🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Kỳ Quan Thế Giới Thực Vật Ebooks Nhóm Zalo NHONô [ â u h ũ! \ V ' QUANH ĨÂ KỲ QUAN THẾ GIÚI THỰC VẬT LD NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG NHỮNG CÂU HỎI KỲ THÚ VỀ THẾ GIỚI QUANH TA KỲ QUAN THÉ GIỚI THỤC VẬT Biên mục trên xuất bản phẩm ciỉa Thư viện Quốc gia Việt Nam Phương Hiếu Kì quan thế giới thực vật / Phương Hiếu b.s. - Tái bản. - H. : Lao động, 2015. - 180tr. ; 23cm. - (Những câu hỏi kì thú về thế giới quanh ta) 1. Thực vật 2. Khoa học thường thức 3. sách thường thức 580 - dc23 LDH0070p-CIP NHỮ N G CÂU H Ỏ I KỲ TH Ú VỀ THẾ GIỚI Q U A N H TA KỲ QUAN THẾ GIỚI THỰC VẬT Phưong Hiếu biên soạn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ N Ộ I-2015 Lời mở đầu Thế k ỉ XX là thế k ỉ có rất nhiều phát hiện khoa học và phát minh kĩ thuật Việc phát minh ra máy bay, công nghiệp sản xuất ô tỏ, phát triển trên quy mô lán, việc xây dimg những con đường cao tốc... đã thu hẹp rất lớn khoáng cách giữa các quốc gia và khu vực. Việc phát mmh ra thuốc kháng sinh, thuốc vắcxin tiêm chủng cho nhiều loại bệnh đã giúp con người loại bỏ những căn bệnh truyền nhiễm, đe dọa sinh mệnh con người từ hàng ngàn năm nay. Việc phát minh và p hổ cập máy điều hòa không khí, máy giặt, tủ lạnh, ti vi... đã cải thiện và đem lại rất nhiều thuận lọi cho cuộc sống vật chất của con người. Việc phát minh ra điện thoại, điện thoại di dộng, sự xuất hiện của mạng Internet đã giúp hiện thực hoá nguyện vọng tốt dẹp "bốn phưong trời là bạn tri âm cùng kề vai sát cánh "của con người. Việc hoàn thành công trình bản đồ gen, sự xuất hiện của k ĩ thuật nhân bán đã m ở rộng hon nữa kiến thức của con ngưòi về thân thể mình. Các chuyến bay của tàu vũ trụ, việc xây dựng trạm không gian đã giúp con người vưon rộng tầm mắt và xa hon nữa trong vũ trụ bao la... Tất cà những điều ấy không những thay đổi phưong thức sản xuất, thay dổi lối sống của loài ngưòi, thay đổi kết câu nền kinh tế mà còn thay đổi toàn bộ nhận thức của con người về thế giói khách quan, xây dựng nên một nền tảng lí luận khoa học hoàn toàn mói. Xét trên một phưong diện nào đó, quy mô sán xuất và sự phát triển của khoa học k ĩ thuật trong 100 năm của thế kỉ XX đã vượt qua sự phát triển trong hàng ngàn năm lịch sử của con người, tính từ khi con người phát minh ra chữ viết. Nhưng đồng thòi chúng củng đem lại một hậu quả nghiêm trọng như mất cân bằng sinh thái, nhiều loài sinh vật bị diệt chủng, ô nhiễm môi trường... Cuối cùng loài người cũng đã nhận thức được rằng nếu khai thác vô độ, tàn phá tự nhiên thì con ngưòi sẽ bị tự nhiên trừng phạt Chỉ có thê cư xử hài hoà - 5 với tự nhiên con người mới đạt được mục tiêu phát triển lâu bền của mình, vừa không làm hại môi trường, vừa không gây nguy hiểm tới cuộc sống của mìiứi và sự phát triển của các thế hệ sau này. Thế k ỉ XXI sẽ là thế k ỉ khoa học k ĩ thuật tiếp tục phát triển mạnh mẽ và nền kinh tế tri thức được toàn cầu hóa rộng rãi. Những ngành khoa học có k ĩ thuật cao và là nền tầng cho khoa học hiện đại như k ĩ thuật tin học, khoa học V'ề tuổi thọ của con người và bản đ ồ gen sẽ có bước đột phá và sự phát triển mói. Sau ba mưoi năm cải cách đổi mới, nền khoa học k ĩ thuật, quy mô nền kinh tế đã có những sự thay đổi và tiến bộ lớn lao; Lấy giáo dục để đưa đất nước đi lên, lây khoa học k ĩ thuật chân hưng đất nước, đó là lí tưởng và sự nghiệp mà chúng ta luôn phấn đấu theo đuổi. Việc hiện thực hóa lí tưỏng và phát triển sự nghiệp âỳ không chỉ dựa vào sự nỗ lực của thế hệ hôm nay mà hon nửa còn là trọng trách của thế hệ k ế tiếp bởi vì chính họ mói là chủ nhân thực sự của đất nước, chủ nhãn thực sự của thê giói trong thế k ỉ XXL Xét theo ý nghĩa này, dẫn dắt và bồi dưỡng thanh thiếu niên học tập các môn khoa học, yêu khoa học và có hứng thú vói khoa học; p hổ cập kịp thòi những tri thức khoa học k ỉ thuật mới, bồi dưỡng tinh thần khoa học, phưong pháp nắm vững tri thức khoa học không chỉ là nhiệm vụ và nội dung quan trọng giảng dạy trong các nhà trường mà còn cần phải có sự quan tâm, coi trọng của toàn xã hội. Bộ sách Những câu hói kì thú về thế giói quanh ta - dành cho thiếu niên đã cố gắng giói thiệu nhiều tri thức và nhiều kiên giải mói trong nghiên cứu khoa học của các ngành khoa học đưong đại; lòi văn trong sách giản dị, dễ hiểu. Chúng tôi tin chắc rằng cuốn sách này sẽ giành được sự yêu thích của các bạn đọc. Trên thế giới có bdo nhiêu thực vật? Thực vật và động vật, loài nào nhiều hdn? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta nhìn thấy biết bao nhiêu loại thực vật và động vật. Rất có thể bạn đcã từng đặt câu hỏi: Trên trái đất bao la, rộng lớn ncày, có bao nhiêu loài thực vật, bao nhiêu loài động vật? Loài nào nhiều hon? Chúng ta đều biết, ngay từ thòi nguyên thủy, tổ tiên chúng ta không chỉ tiếp xúc, tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mà còn biết cách chế tạo ra nguyên liệu, thực phcẩm phục vụ cho cuộc sống của mình từ các loài động, thực vật như: Gỗ làm nhà; vỏ cây, da thú làm quần áo; động vật, thực vật làm thực phẩm... Để nâng cao nhận thức và hiểu biết về thế giói động, thực vật, trước hết chúng ta phải học cách phân biệt những loài động, thực vật khác nhau, từ đó hiểu được hàm nghĩa của "loài", đồng thòi thấy được sự đa dạng của động, thực vật về mặt số lượng. Sở dĩ có sự khác biệt giữa các loài sinh vật là do chúng có những đặc trưng khác nhau về môi trường sống, hình thái cấu tạo, hoạt động sinh lí... Chẳng hạn, các locài sinh vật khác nhau không thể giao cấu để duy trì nòi giống cho loài của mình. Chính nhờ đặc điểm có thể coi là tiêu chuẩn này mà các nhà sinh vật học có thể tiến hành phân loại rõ ràng, chi tiết các loài từ vô số sinh vật tồn tại, sứìh trưởng và phát triển trên thế giói và còn có thể xác định số lượng các loài sinh vật lón. Đến nay, con ngưtri đã nhận biết và gọi tên được hon 1.400.000 loài sinh vật trên thế giói. Nhưng trong những khu rừng nhiệt đói hay trong lòng đại dương bao la vẫn còn nhiều loài sinh vật mà con người chưa từng biết về chúng. Theo ước tính của các nhà khoa học, trên trái đất có khoảng 10 triệu loài sinh vật. Cũng có con số thống kê lên đến 30.000.000 loài. Từ đó có thể thấy rằng, hiểu biết của loài ngưòi chúng ta về thế giói sinh vật phong phú này còn rất khiêm tốn. Trong số 1.400.000 loài sinh vật đã được con ngưòi nhận biết có khoảng hon 300.000 loài thực vật, hon 1 triệu loài động vật. Trong đó thực - 7 - vật có hoa khoảng hon 200 nghìn loài, chiếm 2/3 số loài thực vật đã biết. Trong động vật, côn trùng có khoảng 780.000 loài, chiếm 3/4 đến 4/5 số loài động vật đã biết. Đại đa số thực vật là thực vật hạt kừi có khả năng nở hoa kết trái. Còn trong thế giói động vật, những loài côn trùng bé rủiỏ lại chiếm mi thế. Điều thú vị hon nữa là trong lịch sử tiến hoá và phát triển của động vật và thực vật, thực vật nở hoa và côn trùng lại có rất nhiều đặc điểm tiến hoá đồng thòi vói nhau, hỗ trợ phát triển lẫn nhau. Từ đó khiến cho động và thực vật song song phát triển ngày càng phồn thịnh. Tại sao cấu tạo về hình thái tể bào ử các bộ phận của thực vật lại khác nhau? Chúng ta đều biết, đại đa số các loài thực vật đều có phần lá xanh vưon cành phát triển trong không trung, phần thân cây chừih và phần rễ cây ăn sâu vào lòng đất, nhung bạn đã bao giờ thực sự quan sát tỉ mỉ cấu tạo bên trong của thực vật chua? Thực vật cũng nhu động vật đều cấu tạo từ các tế bào. Chúng ta cùng quan sát và tìm hiểu cấu tạo bên trong của một cây xanh. Trước tiên hãy ngắt lấy một chiếc lá cây (ví dụ lá của cây trinh nữ), dùng chiếc díp nhỏ kẹp lấy phần sống lá, từ từ tước nhẹ một lóp gần như trong suốt ở lóp trên cùng của lá, đấy chứứi là phần biểu bì của lá. Quan sát dưói kừih hiển vi, chúng ta có thể thấy rằng lóp biểu bì mỏng tanh gần như trong suốt của lá này được cấu tạo từ vô vàn những tế bào dạng bản với những hình dạng khác nhau, chúng gắn kết lại vói rủìau theo thể xen kẽ, sắp xếp rất chặt chẽ và tập họp lại thành một thể khá bền chặt. Sau khi được bóc tách, lóp biểu bì sẽ để lộ một lóp thịt lá xarứi. Quan sát dưói kứìh hiển vi ta thấy những tế bào tạo thành thịt lá này có chỗ sắp xếp rất chặt chẽ nhưng có chỗ lại sắp xếp ròi rạc, các tế bào đều có h'mh vuông dài. Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo bên trong của thân cây. Kết cấu quan trọng trong thân cây là phần chất gỗ và libe. Bên trong thân cây có cấu tạo tiếp dẫn, nó bao gồm ống dẫn mạch và ống lọc. ống dẫn mạch nằm ở phần chất gỗ, nó là rủìững sọi ống dài từ vài cm đến lOOcm, không đều nhau, nối tiếp nhau thông suốt từ rễ cây đến các phần nhánh cây. 8 - nhánh cành phía trên cây, cuối cùng dẫn đến lá cây. Trong ống có các hoa văn hình xoắn ốc hoặc hình tròn, ông lọc cũng là một ống thông suốt trên dưói nối tiếp nhau, giữa các tế bào của ống lọc có các lỗ lọc thông nhau, các lỗ lọc này nằm trên các tấm lọc. Trong thực tế, các tấm lọc này chính là những tế bào ống lọc cấu tạo theo kiểu liên kết. Cuối cùng chúng ta cùng quan sát cấu tạo của rễ cây. Cấu tạo của rễ cây cũng tưong tự nliư cấu tạo chủ yếu của thân cây. Nhưng rễ cây có một loại tê bào đcặc biệt, tế bào lông của rễ. Nó phân bố trên lóp ngoài cùng của rễ cây, tế bào này phát triển trong đất và hình thành nên lóp lông của rễ. Khi quan sát cấu tạo Vcà hình thái của các tế bào này, chắc chắn bạn sẽ đưa ra những câu hỏi: Tại sao hình thái kết cấu của các tế bào ở các bộ phận klìác nhau lại không giống nhau? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bản thân con ngưòi chúng ta trước. Mắt giúp chúng ta có thể tiếp xúc vói ánh sáng, có thể nhìn thấy rõ các vật thể; Tai giúp chúng ta thu nhận được sóng âm thanh, nghe rõ âm thanh; Miệng giúp chúng ta có thể ăn các loại thức ăn. Do có 2 hàm răng rất chắc, chúng ta có thể chia nhỏ, nghiền nát những thức ăn lón... Thực vật cũng giống như con ngưòi chúng ta vậy, các tê bào có kết cấu hình thái khác nhau ở các bộ phận khác nhau sẽ có tác dụng không giống nhau. Tế bào biểu bì có kết cấu rất chặt chẽ vì chúng có nhiệm vụ ngăn chặn sự xâm rủìập của các vi khuẩn bên ngoài. Nó trong suốt, không màu để ánh nắng mặt tròi có thể dễ dàng xuyên qua nó, chiếu vào phần tế bào thịt lá ở bên trong. Tế bào thịt lá sở dĩ có màu xanh là do trong đó có chứa chất diệp lục gọi là lục thể. Đây chírứi là bộ phận chịu trách nhiệm quang họp cho cây. Do đó, kết cấu của tế bào thịt lá có liên quan đến việc quang họp tạo dirửi dưỡng cho thực vật. Cấu tạo của ống dẫn có tác dụng dẫn nước mà phần rễ cây hấp thụ được từ lòng đất lên đến thân, cành và lá cây. Nó cũng giống như đường ống dẫn nước trong ngôi nhà của chúng ta vậy. Cấu tạo của ống lọc có tác dụng đưa những chất dinh dưỡng mà lá cây tạo ra truyền đến thân và rễ cây. Cấu tạo đặc biệt của tế bào lông ở rễ cây có tác dụng phát triển rộng thêm diện tích tiếp xúc của nó vói đất để rễ cây dễ dàng hấp thụ nước và khoáng chất dinh dưỡng hon. Như vậy bạn đã thấy: Sự khác nhau về hình thái và cấu tạo của các tế bào ở các bộ phận klaác nhau liên quan chặt chẽ vói vai trò của các bộ phận đó. Thực ra, tất cả các loài thực vật dù là thực vật bậc thấp hay cao đều bắt đầu từ một tế bào. Nó không ngừng phân tách, từ 1 - 2, từ 2 - 4... -9 đến giói hạn nhất định, nó sẽ biến thành một dạng lớn hon gọi là mô. Sau đó một phần trong những mô này tiếp tục phân tách, tiếp tục phát triển từ nhỏ đến lớn, sau đó chúng bắt đầu "phân công" nhiệm vụ: Có tế bào chịu trách nhiệm bảo vệ (tế bào biểu bì), có tế bào làm nhiệm vụ truyền chất dinh dưỡng như tế bào tổ chức dẫn chuyển... quá trình này gọi là quá trình phân hoá. Cuối cùng các tế bào này hình thành nên thực vật hoàn chỉnh có rễ, thân và lá. Bạn có biết tính đd dạng của sinh vật không? "Tính đa dạng của sinh vật" đó là từ mà chúng ta thường xuyên thấy trên ti vi, đài, báo chí... Ví như: "Cùng vói sự gia tăng ô nhiễm ngày càng trầm trọng của môi trường, sinh vật ngày càng mất đi tính đa dạng. Để bảo vệ tính đa dạng của sinlr vật, chúng ta phải...". Muốn bảo vệ và duy trì tính đa dạng của sinh vật trên trái đất, thì công việc đầu tiên Icà chúng ta phcái hiểu rõ nó là thế nào. Từ "tính đa dạng sinh vật" bắt nguồn từ tiếng Anh. Nói một cách đon giản thì nó chỉ sự tổng hoà sự sống của tất cả những hình thức khác nhau; nói một cách cụ thể thì nó là nguồn tài nguyên của các hìnli thức sự sống, bao gồm các gen mà các loài động vật, thực vật, vi sinh vật... có, nó được phân chia thcành 3 dạng: Tứìh đa dạng của gen di truyền; tính đa dạng của chủng loại sinh vật; tứửi đa dạng của hệ sinh thái. Tính đa dạng gen di truyền là sự biến đổi gen trong 1 loài, bao gồm các quần thể khác nhau trong cùng một loài và nhữiag biến dị xảy ra trong một quần thể; tính đa dạng chủng loại nghĩa là có nhiều loài sinh vật khác nhau sống trong hệ sinh thái. Nó chỉ sự đa dạng về chủng loại sừih vật trên thế giói; tính đa dạng của hệ sinh thái chỉ sự phong phú của môi trường sống của các loài sinh vật. Từửi đa dạng của sứvh vật được thể hiện phong phú nhất ở các vùng nhiệt đói, đặc biệt là rừng nguyên sinh nhiệt đới, hồ nhiệt đói, đại dưong nhiệt đói. ơ những vùng đất có độ cao so vói mực nước biển thấp hay những vùng có lượng mưa lớn, tính đa dạng cũng rất lớn. ớ nước ta, từilr đa dạng sinh vật thể hiện ở những noi có địa hình, thành phần đất phức tạp hay đất cũ lâu đời như vùng núi phía Tây, phía Bắc. - 10- Hiện nay, từih đa dạng sinh vật đang bị đe doạ nghiêm trọng. Theo tứih toán, mỗi một loài thực vật bị tuyệt chủng sẽ kéo theo 10 - 30 loài thực vật khác tuyệt chủng theo. Để bảo vệ hành tinh xanli tươi đẹp, phong phú này, chúng ta cần phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tính đa dạng của sinh vật. ở Nam Cực và Bắc Cực có thực vật không? Chúng ta đều biết Nam Cực và Bắc Cực là xứ sở của băng tuyết lạnh giá. Vùng trung tâm của 2 cực này khí hậu càng lạnh hon. ở đây mùa hạ rất ngắn; đa phần thòi gian trong năm là mùa đông (khoảng hon 8 tháng), quanh năm suốt tháng nước ở đâu cũng đóng băng và không thể tan ra được. Vcậy theo bạn ở một vùng quanh năm băng tuyết, đại hàn như thế liệu có sự tồn tại của thực vật không? Đầu tiên, chúng ta cần phái tìm hiểu rõ Nam Cực là vùng nào? Theo sự phân bố về địa lí, từ vĩ độ 66.5 của Nam bán cầu trở xuống theo hướng Nam được gọi là Nam Cực; từ vĩ độ 66.5 của Bắc bán cầu trở lên theo hướng Bắc gọi là Bắc Cực. Nam Cực là một vùng lục địa lớn, thường được gọi là châu Nam Cực. Toàn bộ vùng đất này thường xuyên bị bao vây, che phủ bởi một lóp băng tuyết dày. Trung tâm của Bắc Cực cũng là một vùng băng tuyết. Trên thực tế nó là một tầng băng lớn rất dày nổi trên mặt biển, mọi ngưòi thường gọi đại dương này là Bắc Băng Dương. Những vùng lục địa bao quanh Bắc Băng Dưong thuộc Bắc Cực có: Phía bắc nước Nga, phía bắc Canada, phía bắc Phcần Lan, phía bắc Na-Uy... và còn bao gồm rất nhiều những hòn đảo ven biển lớn. Hẳn bạn đã từng nhìn thấy gấu Bắc Cực, tuần dương và các hoạt động của chúng trên những hòn đảo lạnh giá này trên ti vi. Ngoài những động vật ăn thịt ra, ở đó còn có các loài động vật ăn cỏ và ăn các loại hoa quả thực vật khác. Điều đó cho thấy mặc dù thòi tiết khí hậu vùng này cực kì khắc nghiệt, nhưng vẫn tồn tại sự sinh trưỏng của thực vật, bởi nếu không thì rứiững loài động vật ăn thịt làm sao có thể tồn tại và duy trì nòi giống ở đây? Để chúng ta biết rõ hon, theo nghiên cứu và báo cáo của các nhà khoa học, ở những vùng trung tàm của 2 cực này, còn có địa y và rêu. Ví dụ như trên hòn đảo Xindi ngưòi ta phát hiện ra sự tồn tại của hon 500 loài địa y, trên hòn đảo Grinlan phát hiện ra sự sống của 300 loài địa y và 600 loài rêu. ớ vùng giáp giói còn có rất nhiều loài thực vật bậc cao như cây tiên nữ, hoa anh túc... Ngoài ra còn có không ít những loài thực vật quí hiếm có thể làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn cho gia súc... Như vậy, nếu trước kia bạn còn hoài nghi không hiểu Nam Cực và Bắc Cực có những loài thực vật nào tồn tại không thì đến đây chúng tôi đã giúp bạn giải đáp được những câu hỏi của mình: Nam - Bắc Cực không những có thực vật mà còn có rất nhiều loài thực vật sinh sống. Nếu có cơ hội, bạn có thể đến đó một chuyến, chắc chắn bạn sẽ hiểu kĩ hon. làm thế nào để phân biệt thực vật và động vật? Một câu hỏi rất đon giản, phải không? Chắc hẳn mỗi chúng ta đều có thể phân biệt đâu là động vật và đâu là thực vật. Nhưng nếu xét về góc độ khoa học, bạn sẽ hiểu sâu sắc hon. Chữ "thực" trong "thực vật" biểu thị ý nghĩa là một cây đứng yên không di động; trong khi "động" trong "động vật" lại biểu thị ý nghĩa là những sinh vật có khả năng vận động, di chuyển. Nhưng trong thế giói tự nhiên lại có những loài thực vật "biết đi" hay những loài động vật "bất động", chẳng hạn: Mọi người đều biết san hô dưói đáy biển, một loài động vật mà trước kia mọi ngưòi đã từng lầm tưởng rằng đó là những cây san hô; hay những thực vật rong rêu cấu tạo từ những đon bào, có thể "tung tăng" dưói nước, thậm chí chúng còn có 2 lông roi như tảo y, có thể di chuyển trong nước vói tốc độ rất nhanh. Từ đây chúng ta có thể thấy rằng: Dùng khái niệm "bất động" hay "chuyển động" để phân biệt giữa động vật và thực vật là không chặt chẽ. Vậy chúng ta phân biệt hai loài trên bằng cách nào đây? Đầu tiên, hãy xem xét đon vị cấu tạo cơ bản tạo nên động vật và thực vật. Ngay từ những tế bào, chúng đã có những điểm khác nhau rất rõ ràng, ở tế bào thực vật thông thường có một lóp ngoài dày, cứng, khiến cho tế bào có được một hình thái cố định cơ bản như: Hình chùy, hình viên gạch, hình cầu, hình ống... Nhưng ở tế bào của động vật lại không có lóp ngoài như thực vật mà nó chỉ có một lóp màng mỏng và mềm bao quanh lóp vật chất bên trong của tế bào. Có một loài động vật - 12- đon bào gọi là trùng biến hình. Vói co thể đon bào rất mềm của mìrửi, loài trùng biến hình này có thể phình to ra để nuốt những hạt thức ăn nhỏ li ti xung quanli. Thực vật và động vật còn có thể phân biệt vói nhau nhờ đặc điểm có hoặc không có thể diệp lục. Đây cũng là một điểm khác biệt khá đặc trung. Đa số tế bào sống của bất kì loài thực vật màu xanh nào cũng có chứa thể diệp lục, đó chính là "kho dinh dưỡng" cho các tế bào của thực vật. Dưói ánh mặt tròi, nó quang họp hút cho khí CO2 trong không khí và hấp thụ nước để tíỊO "lưong thực" cho bản thân, nguồn "lưong thực" này là các chất hữu co phức tạp hoặc đon giản như: tinh bột, dầu, protein, đường... Những chất hữu co này cũng là nguồn gốc co bản của thức ăn cho động vật. Trong tế bào động vật không có kho chứa dinh dưông có thể tự tổng họp thànla thức ăn như ỏ thể diệp lục của thực vật. Do vậy, các nhà sinh học thường đặt cho loài thực vật màu xanh cái tên gọi "sinh vật tự dưỡng", bỏi chúng có khả năng tự nuôi dưỡng bản thân, còn đối vói động vật, họ gọi là "sinh vật dị dưỡng", tức là phải dựa vào những cái tồn tại bên ngoài chúng để nuôi dưỡng bản thân. Thế nào gọi Id động vật bậc cao? Thực vật bậc thấp? Thực vật bao tử? Trưóc hết, như thế nào gọi là thực vật bậc cao và thực vật bậc thấp? Chắc hẳn các bạn đã từng ăn rong biển. Toàn bộ cây rong biển là các đa bào dạng phiến khống có sự phân biệt giữa rễ, thân, lá. Phần giống như rễ cây đó chỉ có thể gọi là bộ phận cố định. Cuộc sống của nó hoàn toàn trong môi trường nước. Nó là thực vật thuộc họ tảo. ớ những khu vực nước nông ven sông ngòi thường có những loài vật màu xanh dạng sọi, đó cũng là loài thực vật thuộc họ tảo. Chúng thường xuất hiện ỏ dạng sọi nhỏ, đa bào, klaông có sự phân biệt giữa rễ, thân, lá, trong tế bào có chứa thể diệp lục. ớ phần trước chúng tôi có giói thiệu loài tảo đon bào, nó cũng là thực vật thuộc họ tảo. Bạn đã bao giờ ăn nấm, mộc nhĩ chưa? Chúng không có thể diệp lục, cũng không có sự phân tách giữa rễ, thân, lá. Chúng thuộc dòng nấm chân, là một trong những loài họ nấm. - 13 - Vào mùa xuân do không khí ẩm ướt, bề mặt của thực phẩm hoặc gỗ rấi dễ bị mốc, thực chất đây chính là quá trình sinh trưởng của nấm mốc. Nấm của nấm mốc hình sợi tơ nhỏ, có loại giống như thân cây nhưng cấu tạo của chúng hoàn toàn không giống như thân cây. Hơn nữa chúng vô cùng nhỏ bé, chúng ta phải dùng kmh lúp để phóng to hoặc soi dưói kính hiển vi mói có thể nhìn thấy rõ chúng được. Chúng cũng thuộc họ nấm. Ngoài ra trong không khí, nước, đất cũng có sự tồn tại của một lưọng lón vi nấm (nấm nhỏ). Cơ thể của chúng rất nhỏ bé, chỉ là một tế bào, phải đặt chúng dưói kính hiển vi cao phân tích mới có thể nhìn rõ chúng. Chúng và nấm chân đều thuộc họ nấm. Nấm và tảo đều không có sự phân tách rõ ràng giữa các bộ phận rỗ, thân, lá. Chúng có cấu tạo đon giản, sống trong môi trường nưcíc hoặc môi trường ẩm ướt, không có cơ quan sản xuất tinh trùng và trứng. Rêu không giống với tảo và nấm. Rêu là thực vật đa bào, cấu tạo của nó phức tạp hơn các loài thực vật chúng ta đã gặp ở trên. Hơn thế nó đã có sự phân tách giữa rễ, thân và lá; chúng có rễ giả. Khi sinh sản, chúng có cơ quan sinli sản ra trứng và tinh trùng. Cơ quan ncày đưọc gọi là cơ quan sinh sản hữu tính. Mặc dù chúng vẫn còn sống trong môi trường ẩm ướt, nhưng trên căn bản, chúng có khả năng sống ở lục địa, đặc điểm này đã khiến chúng trở thành thực vật bậc cao hon so với nấm và tảo. Có thể các bạn đã từng nh'm thấy cây dương xỉ. Trong nliững khu rừng âm thấp, trên núi... ơ đâu chúng ta cũng có thể nhìn thấy loài thực vật này. Chúng to lớn hơn rêu, sự phân tách giữa rễ, thân, lá càng rõ ràng hơn, thân cây có độ cứng và chúng cũng có cơ quan sinh sản hữu tính. Các bạn đều đã đưcx: ngắm nliìn cây tùng, bách. Chúng còn cao lớn hơn nhiều so với cây dương xỉ, hơn thê chúng còn có khả năng nở hoa, kết trái. Do bên ngoài hạt (quả) của chúng không có lóp vỏ bao ngoài nên chúng được gọi là họ thực vật hạt trần. Chúng ta thường xuyên gặp các thực vật ra hoa đều có khả năng kết trái, khi hạt thành quả, chúng có lóp vỏ bên ngoài, do Vcậy chúng được gọi là thực vật hạt km. Các nhà thực vật học gọi các loài thực vật đa bào, có sự phân tách giữa rễ, thân, lá, có cơ quan sinh sản hữu tính và ngày Ccàng thích ứng được với môi trường sống ở lục địa như rêu, dương xỉ, thực vật hạt trần, thực Vcật hạt kim... Icà các lotài thực Vcật bậc cao. Còn các locài thực vật có câu tạo đơn giản, phải sống dựa vào môi trường nước, không có cơ quan sinh Scản hữu tính như: Tảo, nấm... Icà các loài thực vật bậc thấp. 14- Khi quan sát cây dưong xỉ mục ở vùng núi, có lúc chúng ta sẽ thấy ở mặt sau của lá dưong xỉ thường có rất nhiều hạt màu nâu xám nổi lên. Nếu dùng tay kéo, chúng sẽ bị rụng, đây là nang bao tử (túi bao tử) của loài thực vật họ dương xỉ. Bên trong chúng có rất nhiều bcào tử. Khi chúng phát tán ra, roi xuống đất, khi nhiệt độ, độ ẩm đạt mức thích họp chúng sẽ sinh trưởng thcành những cày dương xỉ mới. Do vậy, bào tử là một tế bào sinh sản có thể sinh trưởng ra thế hệ sau của họ dương xỉ. Chúng được sản sinh trực tiếp từ các tế nào trước kia của dương xỉ. Loại tế bào này cũng thường được xuất hiện ở các loại tảo, nấm hay rêu. Vì những loài thực vật này không giống như loài thực vật hcỊt kim, thực vật hạt kim như vậy sẽ có thể sinh sản thành hạt. Cho nên, các nhtà thực vật học gọi các loài thực vật ncày là thực vật bao tử. Tại sao có những thực vật gọi là “hóa thạch sống”? Hoá thạch là di chỉ của nhữrig sinh vật bị vùi sâu dưói lòng đất từ mấy nghìn năm về trước, trải qua quá trìnlì vật lí và hoá học địa chất phức tcạp mà hình thành nên. Do vậy các vật hoá thạch không phải là vật sống. Vậy tại sao có nliững loài thực vật được gọi là "hoá thạch sống"? Thực ra đây chỉ là một cách nói ví von hình tượng mà thôi. Nó cũng giống như gọi những người làm việc tốt là 'Thiên lôi sống" vậy. 300 triệu năm trước, loài thực vật hạt kim đã xuất hiện, đến thời điểm 200 triệu năm trước loài thực vật hạt kim phát triển rất phồn thịnh trên trái đất. Nhưng vào thời kì khoảng 300.000 năm trước, trên trái đất xuất hiện mcấy đợt thời tiết cực kì băng giá mà khoa học gọi là thời kì băng hcà, nhiệt độ hcỊ thấp rất nhiều. Trong môi trường sống khắc nghiệt này, họ hàng thực vật hcỊt kim có nhiều loài đã không thể thích ứng với sự biến đổi của khí hậu dẫn đến tuyệt chủng. Có những loài do sự chuyển động của trái đất mà bị chôn vùi vào trong lòng đất và biến thcành hoá thạch. Sông núi ở nước ta phcần lớn đều có địa hình chạy từ Tây sang Đông đã ngăn trở hoạt động của băng hà. Chính vì thế mà chúng ta có thể bảo tồn rất nhiều loài thực vật hạt kim, trong khi các loài thực vật hạt kim sinh trưcVng ở những vùng đất khác đều bị diệt vong, rồi hoá thạch. Thê nên chúng ta gọi những locài thực vật hạt kim may mắn - 15 - còn sinh tồn â'y là thực vật "hoá thạch sống". Những hoá thạch sống này đã cung cấp cho các nhà khoa học nhiều tài liệu nghiên cứu quí báu. Những thực vật được gọi là "hoá thạch sống" sinh trưởng trên đất nước ta rất nhiều; các loài thực vật hạt kim như cây lá quạt, cây linh sam, cây ngân sam, cân vân sam, tùng kim tiền, liễu sam, sam ba lá, sam đậu đỏ... gọi là "hoá thạch sống" của cây thực vật hạt kim. Cây bạch quả, do sinh trưởng chậm, kết quả muộn, ngưòi ta đã miêu tả đặc điểm của cây này là "ông trồng cây, cháu hái qủa". vỏ của cây màu trắng nên được gọi là "bạch quả". Cây bạch quả dại rất ít, hiện nay có rất nhiều quốc gia đã tiến hành trồng và chăm sóc phát triển loại cây này. Hình dạng của cây bạch quả rất đẹp và nó là một loại cây quý hiếm, có giá trị làm thuốc nhuận sắc, trị ho... Cây ngân sam được ví là "đại gấu mèo của loài thực vật". Lá cây hình dẹt, giữa bụng lá lõm xuống, mặt lưng lá có màu bạc xám. Dưói ánh sáng mặt tròi, khi có gió thổi nhẹ qua sẽ phát quang lấp lánh, do vậy nó được gọi là cây ngân sam. Đây là cây gỗ quý, có thể làm vật liệu kiến trúc hoặc dụng cụ gia đình. Sam đậu đỏ, lá dài và nhỏ, giữa bụng lá lõm xuống, hạt được kết ở nách lá, khi chúih vỏ sẽ chuyển sang màu đỏ tưoi bao lấy thịt quả. Gỗ của sam đậu đỏ là loại cây gỗ quý, hình dáng cây và hạt tươi đẹp. Nó là một loại vật liệu kiến trúc rất tốt và là thực vật mang từih thẩm mỹ cao. Ngoài ra, vỏ và lá non của sam đậu đỏ có thể điều chế ra châ't chữa bệnh máu trắng, dược liệu chống ung thư của các tế bào tăng trưởng trong u tử cung. Tại Sâo lại gọi một số ttiực vật là “thực vật sinh con"? Chúng ta đều râ't quen thuộc với các loài động vật có vú, đẻ con. Nhưng chắc hẳn sẽ rất ít người nói đến thực vật cũng có khả năng "sinh con". Thực ra trong thế giói thực vật phong phú này cũng có kliông dưới một loài thực vật có khả năng "sinh con". Một trong những loài thực vật "sinh con" đó là cây đước, thuộc họ đước. Cây đước tồn tại theo nhóm nhỏ lúp xúp hoặc cây cao màu xanh, lá - 16 đon đối nhau, sống ở trong rừng đước ven biển. Quả của cây này sau khi chín, hạt của nó sẽ nằm ngay trên mầm cây, mầm non sau khi lớn lên sẽ roi xuống bãi phù sa của biển và phát triển thành cây mới. Rất nhiều mầm cây non như thế sinh trướng trong bãi phù sa ven biển, trông chúng như những bãi chông cắm lô nhô vậy. Do hạt nảy mầm trên chính thân cây mẹ nên chúng ta gọi tư(,yng trưng chúng là "thực vật sinh con". Tuy nhiên không phải đước ở bât kì môi trường sống nào cũng có thể "smh con", hạt của cây đước vùng ven biển nảy mầm ngay trên thân cây mẹ là do một sự thích úng vói môi trường sống. Do lóp phù sa của bãi biển rất mềm, nhão, nếu hạt roi xuống sẽ bị chìm sâu dưới bùn, không thể nảy mầm. Chmh vì vậy để thích ứng vói môi trường sống, hạt mầm phải nảy mầm ngay trên thân cây mẹ, để đảm bảo sự duy trì "nòi giống". Một loài thực vật khác cũng thuộc trường phái này Icà cày phật thủ, thuộc họ bầu bí. Locài thực vật này thuộc loài dây leo thân cỏ, quả của nó là một loại thực phẩm rau xanh. Quả và hạt đều rất đặc biệt: Quả không có ruột, trong mỗi quả chỉ có một hạt. Khi hạt này chín, cũng sẽ nảy mầm ngay trên thân cây mẹ và phát triển thành mầm non. Khi trồng cây sẽ đem cả hạt mầm và cây mầm trồng xuống đất. Hcạt nảy mầm, đâm rễ trong quả cũng là một hiện tưọirg thích nghi vói môi trường sống. Phật thủ vốn là loài cây sinh trưởng và thích ứng vói vùng đất có klií hậu hanh khô kéo dài vào mùa khô, hạt và cây mầm đều có thể tránh sự đe dọa của môi trường khô hanh xung quanh. Do Ccây phật thủ trải qua một thòi gian dài thích ứng với môi trường sống nên ở những vùng đất có khí hcậu hanh khô kéo dài, hạt cây không thể không nảy mầm ngay trong quả và phát triển thành cây mầm non. Lá thực vật có hoạt động ngủ vằ hoạt động hướng sáng không? Lạc là một trong nliững loài thực vật họ đậu mà klii mặt tròi lặn hay tròi râm, mưa, klri có cánh nắng yếu đi, tế bào ỏ phần thân của lá, vốn trưng lên, nay sẽ xẹp xuống, lúc đó là thòi điểm là "đi ngủ", phiến lá khép lại. Đến khi sáng sớm hoặc những ngày trcri nắng, tia sáng mạnh - 17- mẽ hon cuống lá trở nên râ't cứng và phiến lá mở ra. Hiện tượng ngày mở - đêm khép của lá cây lạc được gọi là vận động ngủ. Lá của cây lạc còn có vận động hướng sáng (hứng nắng) rất đặc biệt và rõ ràng. Khi tia nắng mặt rời chiếu xiên, những phiến lá phần trên của thân cây dựng lên theo hướng mặt trời, mặt phải của lá đối diện với những tia nắng mặt tròi đồng thòi nó liên tục chuyển hướng của mình theo hướng vận động của mặt tròi, khiến cho mặt phải của phiến lá luôn luôn trong trạng thái đối diện vói ánh nắng. Vào buổi trưa mùa hè, khi ánli nắng mặt tròi gay gắt nhất, phần ngọn của phiến lá thưòng dựng thẳng lên để tránh tia sáng của mặt tròi chiếu thẳng trực tiếp vào. Đây là một hiện tượng tự động điều tiết để lợi dụng ánh sáng mặt tròi của cây lạc. Tại sao một số loài thực vật lại có thể phát quang? Trong thế giói tự nliiên bao la và phong phú có rất nhiều những câu đố rất khó hiểu mtà khi giải thích rồi thì lại trở thàrứi một cách lí giải rất kì thú. NgOcài hiện tượng mặt tròi, mặt trăng, sao, ánh điện, vật chất cháy có thể phát quang ra, mọi người thường bàn luận về hiện tượng phát quang mà không phải ai cũng có thể giải thích đó là hiện tượng thân cây phát quang, sinli vật dưói biển phát quang, côn trùng phát quang, loài cá phát quang... Những hiện tượng này đều gây ra sự chú ý của mọi ngưòi. Trong khuôn khổ cuốn sách này, chúng tôi sẽ đề cập đến hiện tượng những loài thực vật nào có thể phát quang và tại sao chúng lại có thể phát quang? Nói chung, những thực vật có thể phát quang mạnh chủ yếu là một số thực vật bậc thấp, thuộc họ vi khuẩn như vi khuẩn nhỏ, nấm; thực vật thuộc họ tảo như các loại tảo biển. Các loại vật chất như chất diệp lục có trong tế bào màu xanh thì độ phát quang cần phải được đo bằng hệ thống máy móc mói kiểm nghiệm được, mắt thường của chúng ta không thể thấy đưọc độ phát quang của chúng. Bình thường, chúng ta có thể bắt gặp hiện tượng những cây gỗ hay đoạn gỗ bị mục trong đêm tối lại phát ra những tia sáng yếu ót màu trắng xanh. Hiện tượng phát quang này thường gặp nhất ở mùa mưa, ẩm thấp. Mùa khô, hiện tượng này tương - 18 - đối ít gặp. Lúc đầu nhiều người cảm thấy kì lạ, thần bí, không thể giải thích được. Sau này, các nhà khoa học nghiên cứu và kết luận rằng: Những thân cây chết đã bị một loại nấm làm cho thân gỗ mục nát đi - nấm kí sinh trên môi trường sống giả. Lông tơ của loài nấm này xâm nhập lên toàn bộ thớ gỗ của thcân cây và bài tiết ra một số enzime có thể phân giải gỗ. Những enzime này có thể tiêu hoá những chất xơ trong thân cây thành nấm, locài nấm này có thể hấp thụ những chất dinh dưỡng của những tiểu phân tử như đường, phenol, tế bào, nấm kí sinh trên môi trường sống-giả sau khi hấp thụ được những "thức ăn" này sẽ sinh trưởng và phát triển đồng thời tích lũy những chất có thê phát quang. Những vật chất này dưới tác dụng của các enzime phát quang sẽ tiến hành ôxi hoá sinh vật, chuyển hoá những chất hoá học thành quang năng. Do vậy chúng ta có thể nh'm thấy loài thực vật này phát quang. Những thuyền viên hay chiến sĩ hải quân có thòi gian công tác dài ngày trên biển, vào những đêm trăng thanh gió mát sẽ nhìn thấy những ánh sánh lấp lánh màu xanh hoặc màu trắng sữa trên mặt biến, mọi ngưòi thường gọi đây là hiện tượng "ngư hoả". Đây không phải Icà hiện tượng vật lí thông thưcmg của những ngọn núi lửa dưới đáy biển mà là do sự tập trung của một lượng lón những loài tảo biển, nấm và những sinh vật phù du khác trên mặt biển tạo thành những sinh vật phát quang tương đối lớn. Ánh sáng của sinh vật phát quang là một loại tia sáng lạnh có tần số cao, tỉ lệ thay đổi quang năng của chúng trên 90%. Thành phần phổ sóng của loài sinh vật phát quang này rất nhẹ, phù họp vói mắt thường. Các kiến trúc sư qua nghiên cứu và mô phỏng loài sinh vật phát quang này mà sáng chế ra các loại bóng đèn trang trí rất bắt mắt. Trẽn thề giới có thực vật nào không rễ, không lá không? Nói chung những thực vật bậc cao đều có các cơ quan dinh dưỡng như rễ, thân, lá và các cơ quan sinh trưởng như hoa, quả... Trong giói thực vật bậc cao, ngoài những thực vật không rễ, không lá, như nấm. - 19- tảo, địa y, rêu, còn một số trường họp đặc biệt do sự thay đổi về cấu tạo, đặc điểm sinh lí của chúng mà chức năng của rễ, lá bị thay đổi, thoái hoá. Loài thiên ma dại sinh trưởng trên cây tre tương đối nhiều. Chúng sinh trưởng và phát triển trong các khu rừng rậm ẩm thấp, tối tăm vì chúng không cần ánh sáng, cũng không cần các chất dinh dưỡng. Chúng có thể phát triển to bằng củ khoai tây, bìiìh thường chúng vùi mình trong những tầng đất do lá cây rụng xuống biến thành, con người không biết. Giao thòi giữa hai mùa xuân - hạ, mầm của thiên ma đội đất mọc lên, không có lá tạo nên hình hoa thẳng tăp, đầu của nó có rất nhiều hoa nhỏ (giống hoa lan). Sau khi hoa nở sẽ kết thành quả có 3 góc, quả chứa nhiều hạt giống nhỏ nliư hạt bụi, một quả có thể chứa tói 10.000 hạt giống. VỊ thiên ma trong thuốc Bắc chínli là thân cây ncằm dưói đâ't của loài thực vật nở hoa này. Chúng ta thường nhìn thấy thiên ma trong các cửa hàng thuốc Bắc là Thiên ma đã được sao khô, trên bề mặt có rất nhiều các hình tròn nhỏ. Đoạn đầu của mầm và rất nhiều lá cây bị thoái hoá tạo thành lìhững vẩy nhỏ hoặc vảy mầm. Ngược lại ờ đầu kia, một đoạn có cấu tạo giông rễ cây nhung không có rễ. Bộ phận phía trên mặt đất của thiên ma không có lá nên không thể có khả năng quang họp, phần dưới lòng đất cũng không có rễ nên không thể hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng hữu cơ. Vậy thiên ma sinh trưởng và phát triển như thế nào? Các nhà thực vật học đã tiến hành giải phẫu và quan sát thiên ma dưói kính hiển vi và phát hiện ra rằng: Xung quanh tê bào bên trong của thiên ma đều có những tê bào nấm hình ống dài. Sau khi những tế bào nấm này được hình thành, nuôi dưỡng trong điều kiện thích hcrp sẽ tạo nên một loại nấm nhỏ có màu sắc giống như màu mật ong. Đây chính là loài nấm có khả năng cung cấp chất dirứi dưỡng cho thiên ma. Chúng ta đều biết, phần lớn loài nấm hâp thụ thức ăn, dinh dưỡng từ những cây gỗ mục, thân khô, lá khô. Loài nấm kí sinh sau khi hấp thụ chất dinh dưỡng từ những chất hữu cơ này, khi gặp thân cây thiên ma sẽ díivh chặt vào. Tế bào của thân thiên ma có enzime như là một vũ khí đặc biột để hút những chất dinh dưỡng từ những loài nấm kí sinh trên thân nó để nuôi sống chính mình. Sau khi thiên ma đơm hoa kết trái xong, phần thân dưới lòng đất dần yếu và mâ't đi. Lúc này tế bào nấm kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng của tế bào thân thiên ma để nuôi dưõng bản thân và duy trì nòi giống. Mối quan hệ "hai bên cùng có lọi. - 20- cùng nhau phát triển" của hai loài sinh vật này trong súìh học gọi là cộng sinh. Quan hệ cộng sinli giữa các sinh vật được hình thành sau khi trải qua một thòi gian tiến hoá dài. Ngày nay, mọi ngưòi đều nhận thức được rất rõ mối quan hệ cộng sinh giữa thiên ma và loài nấm kí sinh trên nó. Chúng ta có thể nuôi trồng thiên ma ở đồng bằng thậm chí trong phòng, miễn sao có loài nấm kí sinh tốt. Hạt giống thiên ma hoặc thân thiên ma nhỏ, kèm theo thân cây khô, gỗ, lá khô; khống chê nhiệt độ, độ ẩm tốt là chúng ta có thể có được một vị thuốc bắc giá trị. Tuy nhiên, loài thực vật không rễ, không lá, sinh trưởng và phát triển nhờ cộng sinh vói nấm như thiên ma không nhiều; thế nhưng những loài thực vật kí sinh có rễ, không lá và sừủi vật bán kí sinh không rễ, có lá lại rất nhiều. Bạn có biết thực vật nào trường thọ và đoản thọ nhất trẽn thế giới không? Trong thê giói cây cỏ mà chúng ta tiếp xúc, có một số loài đâm chồi nảy lộc vào mùa xuân, đến mùa thu bắt đầu nở hoa kết trái, sau đó rồi chết khô. Nhưng cũng có những loài mầm cây phát triển thành cây non, cây non lớn phát triển thành cây to và cứ thế kliông ai có thể biết được chính xác tuổi thọ của chúng là bao nhiêu. Vậy thì loài nào có tuổi thọ cao nhất, loài nào có tuổi thọ ngắn nhất và ngắn là bao nhiêu? Theo các nghiên cứu và bằng chiíng của các nhà khoa học, loài thực vật hạt có thể sống lâu nhất là hơn 6000 năm; loài thực vật hạt có tuổi thọ ngắn nhất là 3 tuần. ở vùng nhiệt đói, có một loại thực vật gọi là cây long huyết. Cây này có thể sống lâu nhất là hơn 6000 năm. Các nhà khoa học đã tứửi tuổi thọ của cây này như thế nào? Thực vật có tuổi thọ cao, sau mỗi năm sinh trưởng và phát triển sẽ hình thành những dấu tích trên thân cây. Chúng ta có thể tứih từ phần "già" nhất của thân gỗ; tìm vết tích trên thân cây, túìh toán xem mỗi năm sinh trưởng có thể làm cây lớn được bao nhiêu. Sau đó tiếp tục đo độ -21 phát triển của thân cây hiện tại. Làm như vậy, chúng ta có thể tứứì được đại khái tuổi thọ của cây là bao nhiêu. ơ vùng sa mạc, do không khí nóng, lượng mưa hàng năm rất ít, có lúc chỉ có sương trong một khoảng thòi gian rất dài mà không có mưa. Trong môi trường sống như vậy, phần lớn loài thực vật đều không thể tồn tại được, chỉ có một phần rất ít có thể thích nghi, tồn tại. Hon nữa do khô nóng kéo dài, những thực vật này phải hoàn thành một vòng tuần hoàn sinh trưởng - phát triển - chết của mình một cách nhanh chóng. Có một số loài chỉ dùng 3 tuần để hoàn thành từ giai đoạn hạt giống nảy mầm đến giai đoạn nở hoa kết trái. Nó là một số thực vật thuộc họ cây mù tạc. Sau khi nở hoa kết trái, hạt giống được bảo vệ tốt trong môi trường khô hạn, mùa mưa của năm thứ 3 đến, hạt nảy mầm sẽ có thể nảy mầm và phát triển thành cây. Tại Sdo trẽn các biển cây trong công viên lại thường ghi chú bằng tiếng Ldtính? Khi vào công viên choi, chúng ta thường nhìn thấy trên mỗi thân cây đều có treo biển tên của cây đó. Trên biển tên, bên cạrữi tên cây được viết bằng thứ tiếng của nước đó, ở bên dưới còn có một dòng chữ tiếng Latinh. Tên Latinh ấy liệu có đúng là có thể dùng hoặc không dùng cũng được không? Tuyệt ivhiên là không. Việc ghi rõ tên cây bằng tiếng La tinh là một điều kiện bắt buộc. Lí do là vì: ở những vùng khác nhau (địa phưong khác nliau) lại có những tên gọi khác nhau cho cùng một loại cây. Ví dụ: Quả cà chua, người Trung Quốc gọi nó là tây hồng thị, nhưng tiếng Anh là tomato. Hoặc như củ khoai tây, ngưòi Trung Quốc gọi là thổ đậu, tiếng Arứi lại gọi là potato. Mặt khác cùng một loài thực vật rủìung chúng lại có đến mấy tên gọi khác nhau. Ví dụ như loài thực vật có tên gọi là "ông lão đầu bạc" lại có đến 10 tên gọi khác nhau. Do tên gọi không thống nhâT nên rất dễ -gây nên những hiểu lầm giữa khoa học trong nước và kỉìoa học quốc tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực y học, nếu như không có một cái tên thống nhất sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Để thống nhất tên gọi, các nhà thực vật học đã phải tốn rất nhiều 22- công sức, từng sử dụng rất nhiều cách gọi tên khác nhau. Song sau này đều được thay thế bởi cách gọi 2 tên. Cách gọi 2 tên do một nhà phân loại thực vật học người Thuỵ Điển nghĩ ra. Cách gọi này dùng chữ Latinh hoặc từ đã bị La tinh hoá để gọi tên. Từ đầu tiên là "họ” của cây, từ thứ hai là một loại từ thêm, tương đương vói tên của cây. Sau khi đã đặt tên cho cây xong vẫn phải đưa thêm tên của ngưòi đã đặt tên cho nó bằng chữ Latinh, tức là từ thứ 3. Ví dụ như loài cây bạch quả có tên Latứih là "Ginkgo biloba L". Do chữ Latinh sử dụng tương đối ít và cũng ít biến đổi. Một chữ Latinh chỉ đại diện cho một loài thực vật nên gọi bằng tên Latinh sẽ tưong đối ngắn, chính nguyên nhân này đã khiến cho tên La tinh được áp dụng một cách rộng rãi trong giới thực vật và y học. Bạn đã gặp thực vật biết bửi chưd? Thực vật không tự động di chuyển vị trí của mình như động vật. Đây chúih là những cảm giác trực quan của chúng ta và nếu có loài thực vật "biết boi" thì chỉ có thể là những loài thực vật sống trong môi trường nước mà thôi. Vậy chúng ta hãy thử quan sát một chút xem loài thực vật dưói nước nào biết boi? Loài lan dạ hương (còn gọi là mắt phượng xanh), loài bèo... là nlaững loài thực vật sống trôi nổi trên mặt nước mà chúng ta thường gặp. Nếu như muốn boi thì chúng chứìh là những loài thực vật có điều kiện thuận tiện nhất. Nhưng dù thế nào thì chúng cũng vẫn chỉ là những loài thực vật bất động, chỉ trừ khi có gió thổi chúng sẽ trôi dạt vào một góc của ao hồ, noi chúng sống, đây không được coi là hiện tượng boi, bởi rễ của chúng không tự động di chuyển được. Tuy nhiên, vẫn còn có một số loài thực vật nhỏ bé, nhỏ bé đến mức chúng ta không thể nhìn thây chúng bằng mắt thường mà phải quan sát chúng dưói kứih hiển vi, liệu chúng có phải là những loài thực vật biết boi? Chúng ta chuẩn bị một chiếc vợt rồi vớt sinh vật trôi nổi trong ao hồ mang về và quan sát chúng dưới kừih hiển vi sê phát hiện ra rằng có rất nhiều thực vật biết boi. Những loài sinh vật di chuyển qua lại trong nước này có phải là thực vật không? Hãy khẳng định rằng là đúng vì trong cơ -23 thể chúng có chất diệp lục, đó chính là những loài thực vật thuộc họ tảo như tảo y, tảo trần... Vậy chúng di chuyển được là nhờ cài gì? Chính là lông mao. Những lông mao này có thể chuyển động trong nước và đây là mói thực sự là hiện tượng thực vật biết boi. Tại Sdo “thủy triều đỏ” dâng lên, một lượng lớn các loài cá biền, sò ốc tử vong? "Thuỷ triều đỏ" là hiện tượng nước biển chuyển sang màu đỏ, đây là một hiện tượng bất thường và ít gặp, nhưng sự xuất hiện của nó cũng đồng nghĩa vói nạn diệt vong của những loài thực vật biển. Vậy "thuỷ triều đỏ” do đâu mà có? Thực ra, trong lòng đại dương không chỉ là ngôi nhà của hàng ngàn, hàng vạn loài cá, sò, ốc mà còn chứa một lượng lớn các loài thực vật nổi. Những loài thực vật nổi này là thức ăn của các loài động vật biển như cá biển, sò ốc biển. Trong đó, có một loài thực vật gọi là "tảo giáp". Đây là một trong những thức ăn chủ yếu của các loài sứứi vật biển. Tảo giáp là loài thực vật đon bào, nó sinh trưởng trong nước rất nhanh, đặc biệt là vào mùa hè, ánh nắng chan hoà rực rỡ, mặt nước biển nóng lên, chúìh là mùa sinh trưởng tốt nhất đối vói loài tảo giáp này. Đa phần tảo giáp có màu cam và màu hạt dẻ. Khi loài thực vật này sirứi trưởng nhiều, mật độ cao thì mặt nước biển sẽ chuyển sang màu đỏ. Đó chính là hiện tượng "thuỷ triều đỏ". Có thể các loài cá biển, sò, ốc biển sống cố định không để ý tói những nguy hiểm xung quanh. Nên khi thực vật vào mùa phát triển, chúng trở nên lười biếng, không chịu khó tìm kiếm và tranh giành thức ăn như hàng ngày, để mặc cho loài tảo giáp này ùn ùn sinh trưởng, hoặc do các loài cá biển, sò, ốc biển cho dù tích cực tìm kiếm ăn đến đâu cũng không thể ngăn chặn sức tăng trưởng "điên cuồng" của loài tảo giáp này. Khi loài tảo giáp này tăng trưởng quá nhiều sẽ làm hao tổn một lưọng lớn ôxi trong nước, ôxi trong nước biển giảm mạnh, vì thế mà một lượng lón loài tảo giáp này sẽ chết do thiếu ôxi. Mùa hè, nhiệt độ cao, những vùng tảo giáp chết sẽ bị thối rữa nhanh chóng, đồng thòi nó sản sinh ra những chất có tmh độc hại cao. Các loài cá biển, sò, ốc biển không - 24 - những roi vào tình trạng thiếu dưỡng khí ôxi mà còn phải chìm ngập trong những chất độc hại do tảo giáp chết sinh ra, từ đó dẫn tói hiện tượng cá biển, sò, ốc biển chết hàng loạt. Thuỷ triều đỏ lan rộng cũng có nghĩa là không có cách nào ngăn chặn tai nạn diệt vong sẽ đến vói đại dương. Sự sản sinh của nó có liên quan đến việc chống ô nhiễm trong lục địa, bỏi vậy mà việc bảo vệ môi trường sống của sinh thái đại dương cần thiết phải được coi trọng và quan tâm nhiều hơn nữa. Tại sâo lại có loài thực vật sinh sống trên thân cây khác? Thực vật sống trên đất thì ai cũng nhìn thấy, ai cũng biết. Các loài, các họ thực vật đều cắm sâu rễ vào trong lòng đất, thân cây mọc hướng lên tròi. Quan sát tỉ mỉ những cây cối um tùm trong rừng rậm, bạn sẽ phát hiện thấy một điều hết sức thú vị, đó là có những loài thực vật không phải sống dưới đất mà là sống trên thân cây của các cây khác và chúng cùng nhau sinh trưởng, phát triển rất hoà thuận. Chúng ta gọi hiện tượng này là hiện tượng kí sinh. Thực vật kí sinh không có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng, chúng dựa vào những chất dinh dưỡng hấp thụ được từ cây bị kí sinh (gọi là cây kí chủ) để duy trì sự sống của bản thân mình. Nhưng cũng có những loài thực vật kí sinh có khả năng sản sinh ra được chất dinh dưỡng, chúng chỉ hấp thụ nước và muối vô cơ từ cây kí chủ, chúng được gọi là thực vật bán kí sinh. Thực vật kí sinh có râ"t nhiều, theo đó cây kí chủ cũng là các loài không giống nhau. Một sô loài thực vật kí sinh thường gặp như: Dây tơ hồng, cây niễng, cây tầm gửi, tầm gửi cây dâu... Dây tơ hồng dùng thân của mình cuốn chằng chịt lên cây kí chủ, lá thoái hoá thành vẩy chồi, không có khả năng quang họp, toàn bộ chất dinh dưỡng chúng đều hấp thụ từ cây kí chủ. Chúng dùng rất rủiiều rễ đâm ra, (gọi là rễ kí sinh), cắm sâu vào bên trong thân cây kí chủ để hút chất dinh dưỡng và nước từ cây kí chủ. Dây tơ hồng còn có một đặc điểm - 25- là khi chúng gần chết, thường tự mình cuốn lại, sản sũih ra rễ kí sinh, hút chất dinh dưỡng từ cây khác để cung cấp cho quá trmh đom hoa, kết trái, tạo hạt của chúng. Cây tầm gửi và tầm gửi cây dâu khác so vói dây tơ hồng vì bản thân chúng có lá xanh, có khả năng quang họp, sản sinh chất dinh dưỡng, chúng chỉ hâ'p thụ nước và muối vô cơ từ cây kí chủ. Do vậy chúng là những thực vật bán kí sinh. Thực vật kí sinh thường gây những ảnh hưởng xấu đến cây kí chủ, có loài còn khiến cho cây kí chủ bị diệt vong. Nhưng do sự lựa chọn của tự nhiên, cây kí chủ Vcà sinh vật kí sinh dần dần thích ứng lẫn nhau, các ảnh hưởng có hại dần dần ít đi, cuối cùng tiến hoá thành cộng sinh, thậm chí có loài còn đạt đến mức hai bên không thế sống tách ròi nhau. Đông trùng hạ thảo là sâu hây là cỏ? Thông thường, đại đa số các tên gọi đều là "tên gọi phù họp vói thực tế', có thể "nghe tên mà biết nghĩa". Tuy nhiên có một số tên gọi lại nằm ngoài quy luật trên, khiến ta đọc tên lên mà không hiểu được nó hàm chứa ý nghĩa gì. Nếu cứ áp dụng phương pháp "theo mặt chữ đoán nghĩa" thì sẽ sáng tạo ra không ít câu chuyện cười thú vị. Ví dụ như: Quân tử lan mà kliông phải là lan, thiên ma (xích tiền thảo) mà không phải là ma, loài dương đề, mã đề (củ mã thầy) trong thực vật học lại không là loài "đề". Vậy "đông trùng hạ thảo" là gì? Đông trùng hạ thảo là tên một vị thuốc cỏ trong Đông y, có nghĩa là mùa đông thì là sâu, mùa hè thì là cỏ. Vậy chúng chuyển đổi từ sâu sang cỏ rửiư thế nào? Mùa hạ, có một loài nấm gọi là nấm trùng thảo chui vào bên trong cơ thể của con bướm doi lúc còn là sâu non. Chúng hút chất dinh dưỡng trong cơ thể con sâu non này. Khi loài sâu non bướm dơi này lẩn nấp vào trong đất, nấm trùng thảo phát triển thành rất nhiều thể hình sọi, gọi là nấm sọi. Lúc này, do chất dinh dưỡng trong cơ thể bị nấm trùng thảo hấp thụ hết, chỉ còn lại lóp vỏ bì bên ngoài, thì tất nhiên con sâu này không thể trở thành bướm doi được. Mùa xuân hè năm sau, khi thòi tiết và nhiệt độ thích họp, nấm sọi mọc dài ra từ râu xúc giác của con sâu, cắm sâu 26 vào mặt đất. Đoạn đầu của nó phình to ra, phía ngoài có hình dạng giống một cái que, trên bề mặt có rất nhiều bào tử hình cầu nhỏ xíu. Các bào tử này có thể bay trong không khí, như vậy không thể thống kê được sẽ có bao nhiêu con sâu non bướm doi sê trở thành môi trường sống của những bào tử này. Đông trùng hạ thảo trong các khu rừng rậm ẩm ướt có công dụng bổ thận, tráng dưong, chống ung thư máu. Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu tìm cách nhân rộng sự tăng trưỏng của các loài đông trùng hạ thảo này bằng cách nliân tạo nhằm đạt được những bước đi đột phá trong phát triển sinh học. Đông trùng hạ thảo thực chất là một loài nấm, sống kí sinh trong cơ thể của con sâu bướm doi và giết chết nó. Các nhà khoa học được gọi mở chínli từ đặc tứih này: Dùng sứih vật để diệt trừ các loài sâu bọ có hại. Hiện nay đã phát hiện ra được rất nhiều loài nấm có thể tiêu diệt các loài sâu bọ có hại như: Nấm Suyunjingan diệt trừ loài sâu keo hại ngô, loài bướm nhung vàng hại cam, quýt, loài sâu mao... Nấm bạch cương có thể ăn hết loài sâu ruột đậu. Đây là những tư liệu quý giá cho việc phát triển thuốc trừ sâu trong tưong lai. Tại sao cỗ một số loài thực vật lại có thể “ăn thịt”? Chúng ta đều biết con người và động vật ăn thịt có thể ăn thịt, còn thực vật chỉ là loài sinh vật tự dưỡng, thông qua quá trình quang họp để tự tạo châ't dinh dưỡng hữu cơ nuôi cơ thể. Nhưng có loài thực vật cũng có thể ăn thịt và sâu bọ, được gọi là thực vật ăn côn trùng và thực vật ăn thịt. Hơn thế số lượng của chúng không chỉ là một loài, thực vật có thể ăn côn trùng có 4 họ vói hon 400 locài, cỏ bắt ruồi, cây nắp ấm, cỏ hình chai, cây bắt sâu và rong li... Các loài thực vật này bắt và tiêu hoá côn trùng như thế nào? Các loài thực vật có hình thái kliác nhau sẽ có các phưong thức bắt côn trùng khác nhau. Chúng rất nhạy cảm vói các loài côn trùng xuâd hiện trên thân chúng, có thể dẫn tói sự biến đổi về hình thái, dùng lá bắt côn trùng để dứih hoặc - 27- kẹp côn trùng lại, sau đó dùng dịch để tiêu hoá con côn trùng đó. Cỗ máy bắt sâu của chúng đều do sự biến thái của lá cây tạo nên, loại lá này gọi là bắt sâu. Lá bắt sâu có dạng nang, dạng đĩa, dạng bình. Sau đây là một vài phưong thức bắt côn trùng điển hình của các loài thực vật này. Rong li là một loài thực vật nưóc sirứi trưởng trong nhiều năm, lá bắt côn trùng của nó sẽ phồng lên ở dạng nang, mỗi nang có một cái miệng mở to và do một cái van bảo vệ. Van này chỉ có thể mở vào bên trong, phía bên ngoài có các lông mao cứng. Khi côn trùng tiếp xúc vói lóp lông mao cứng bên ngoài này, van sẽ tự động mở ra và hút con côn trùng vào bên trong. Sau đó van tự động đóng lại. Con côn trùng sẽ bị dịch tiêu hoá trong lóp nang tiêu huỷ và các nang sẽ thực hiện nhiệm vụ hấp thụ các chất dinh dưỡng lấy được từ con côn trùng đó. Cỏ cao thái có lá bcắt côn trùng hình bán nguyệt hoặc hình đĩa, phía biểu bì bên ngoài có rất nhiều các lông mao tiếp xúc chứa dịch có khả năng dính chặt con côn trùng, đồng thòi những lông mao ấy sẽ tự động uốn cong, bao lấy cơ thể con mồi và từ từ tiết ra dịch tiêu hoá để tiêu hoá con mồi và hấp thụ chất dinh dưỡng thu được. Điều thú vị hon là nếu ăn thịt nhỏ thì loài cỏ cao thái và rêu mao chiên sẽ càng sinh trưởng tốt hon. Lá bắt côn trùng của cây nắp ấm lại có dạng hình chai, kết cấu phức tạp, phía đầu của bình có nắp đậy, phía trước của nắp không những có xương mà còn có hạch. Bình thường nắp bình này ở trạng thái mở, khi con côn trùng trèo lên đến miệng bình sẽ rất dễ dàng bị trượt vào bên trong bình và sẽ bị tiêu hoá bỏi dịch tiêu hoá, đồng thòi bị hấp thụ hết châ't dinh dưỡng. Có một số loài thực vật ăn thịt còn có khả năng phân biệt. Ví dụ như rêu mao chiên chẳng hạn. Nếu ta lấy một viên đá nhỏ hoặc một miếng gỗ nhỏ đặt lên trên lá bắt côn trùng của nó. Bạn sẽ phát hiện ra lóp lông mao trên lá không hề chuyển động như khi đặt một con côn trùng vào. Thực vật ăn thịt có cấu tạo của lá bắt côn trùng và có khả năng bắt côn trùng rất khéo léo, điêu luyện. Đây chính là kết quả của quá trình thíeh nghi vói môi trường sống và sự lựa chọn của tự nhiên trong rất nhiều năm. Thực vật ăn thịt thông thường cũng vẫn có lá xanh, có khả năng quang họp và tạo chất dinh dưỡng hữu cơ, do đó cho dù có không bắt được côn trùng thì các loài thực vật này vẫn có thể sinh tồn được, nhưng khi có nguồn thức ăn là côn trùng thì khả năng kết quả tạo hạt của chúng cao hon rất nhiều. 2 8 - Cây hoàn hồn có khả nãng hồi sính thật không? Trong thế gicM kì diệu của chiing ta đúng là klìông có điều kì diệu gì là không thể, hỏi thực vật có một số loài thực vật sau khi "chết" rồi vẫn có thể phục sinh trở lại. Vì loài thực vật này có khả năng hồi sinh, phục sinh nên chúng ta gọi chúng là cây trường thọ, cây bách tuế... Nó còn là cây bách cuộn thuộc họ bách của loài quyết. Tại sao cây hoàn hồn lại có thể "hoàn hồn". Điều này có liên quan rất lón tói đặc tính sinla lí của nó. Khi mùa khô đến, thiếu nước, lá cây sẽ tự động cuộn lại như chiếc thước cuộn, để tránh việc mất hoi nước trong lá và thân của cây. Nếu nlaư thòi tiết vẫn tiếp tục nóng và khô sẽ dẫn đến hiện tượng một lượng nước lớri của cây sẽ bị hao tổn đi, toàn bộ cây trở nên khô kiệt khiến ta nhìn vào tưỏng chừng như chúng đã chết rồi. Nhưng thực tế chúng chưa thực sự chết hẳn, chỉ có điều quá trình cái mói thay thê cái cũ xảy ra hết sức chậm. Điều này cũng chứng minh khả năng thích ứng vói môi trường hanh khô của loài thực vật này. Bỏi thông thưòng ở các loài thực vật khác, sau khi bị mất quá nhiều nước, chất nguyên sirrh trong tế bào sẽ bị tổn hại nặng nề dẫn đến kết quả lá cày chết khô, hon thế nữa là dù sau đó ta có cung cấp nước cho nó nhiều đến thế nào nó cũng không thể sống lại được. Ngược lại chất nguyên sinh trong tế bào của cây hoàn hồn lại có khả năng chống khô nóng rất cao, khi bị mất nước cũng không vì thế mà chết đi. Nếu gặp một trận mưa, cây hoàn hồn sẽ hấp thụ nước để phục hồi sự sống rất nhanh chóng. Do khả năng phục hồi sức sống cao, nên loài thực vật này có khả năng phục sinh trở lại hình thái ban đầu của nó. Lá cây lại duỗi thẳng ra và phục hồi lại màu xanli vốn có, khiến ta quan sát thì cứ ngỡ rằng chúng đang "cải tử hoàn sinh" vậy. Thực ra quá trình "hoàn hồn" của nó chỉ là trạng thái bị ngưng trệ trong quá trình sinh trưởng dẫn đến trạng thái khôi phục sức sống, sức sinh trưởng phát dục bình thường. Nếu như chúng ta dùng nhiệt độ cao đốt chết chất nguyên sinli trong tế bào của cây hoàn hồn thì dù có cung cấp lại lượng nước đầv đủ đến đàu cũng kliông thể phục hồi đưọc sự sống của nó. 29- Cây hoàn hồn phân bố rất rộng, nhưng chủ yếu là tập trung ở vùng có nham thạch hay đồng cỏ tưong đối khô hanh. Nó không chỉ có khả năng ''hoàn hồn" cho nó mà còn là một vị thuốc đông y có thể chữa trị rất nhiều bệnh. Lấy loài thực vật này sao lên có thể dùng vào việc làm tan vết tích tụ, đọng máu, có thể chữa trị vết thưong do dao kiếm... Nó còn có tác dụng cầm máu. Cây hoàn hồn tương đối thấp, nhỏ, dễ vận chuyển, hon nữa dáng dấp, h'mh thái khá đẹp nên cũng có thể dùng làm cây cảnh. Cây xấu hổ tại Sdo biết xấu hổ? Bạn đã bao giờ nhìn thấy cấy xấu hổ chưa? Nó cao khoảng 30 - 50cm, thân cây thẳng, lá cây rất nhỏ, xếp như hình lông vũ, một lá kép có nhiều phiến lá dạng lông vũ. Vào buổi tối, lá cây sẽ khép lại, cuống lá trúc xuống. Ban ngày khi cuống lá hoặc phiến lá của nó bị tiếp xúc nhẹ, hoặc bị những kích thích khác như: đốt, kích điện... các lá nhỏ sẽ họp lại thành từng cặp đối xứng. Nếu như kích thích tưcmg đối mạnh, nó sẽ nhanh chóng lan rộng và tác động đến những phiến là lân cận, thậm chí còn lan đến tất cả các lá nhỏ trên lá phức, cuống lá phức sẽ lập tức cụp xuống, giống như một cô gái bẽn lẽn cúi đầu khi xấu hổ. Một lúc sau đó, nó sẽ tự động trở lại trạng thái ban đầu. Bói vậy nó là một loài thực vật có đặc tính thú vị và được con ngưòi thích thú, đặc biệt nó gây được cảm giác thích thú ở trẻ em nhi đồng. Vậy tại sao nó lại biết "xấu hổ"? Thực ra, hành vi xấu hổ của nó là do quá trình biến đổi về lưọng nước chứa trong tế bào gân lá của phần gốc cuống lá ở những phiến lá nhỏ tạo nên. Cấu tạo của tổ họp tế bào nửa trên của gcân lá khác với tổ họp tế bào ở nửa dưói của gân lá. Vách tế bào ở nửa trên tương đối mỏng, nhưng vách tê bào ở nửa dưcM lại khá dày. Khoảng trống giữa các tê bào ở nửa trên rộng hon so với các tế bào ở nửa dưói. Khi có sự kích thích như chạm hoặc tiếp xúc từ các nhân tố bên ngoài vào, tính thẩm thấu của các tế bào ở nửa trên gân lá sẽ tăng lên, dịch thể trong tế bào sẽ nhanh chcíng thoát ra lấp đầy các khoảng trống giữa các tế bào. Các tê bào ở nửa trên do mất nước, sự liên kết giữa các tế bào trở nên lỏng lẻo, giống như quả cam sau khi để mất nước quá lâu, dùng tay bóp Vcào quả cam sẽ thấy - 30- phần đó của quả cam bị lõm xuống tạo thành vết lõm. Ngược lại tính thẩm thấu của các tế bào nửa dưói yếu hon, nó vẫn giữa được lượng nước nhất định, do vậy mcà tế bào rất khoẻ mạnh, đảm đảo được trạng thái căng tròn. Do vậy, cuống của lá nhỏ uốn cong do tác động của gân lá khiến cho các lá nhỏ họp lại theo hình thức đối xứng nhau. Cấu tạo của tế bào trong tổ họp tế bào của nửa trên và nửa dưói của gân lá không giống vói cấu tạo gân lá trên cuống lá của lá phức. Do vậy, lượng nước dự trữ trong tế bào thay đổi, khi các tổ chức bộ phận ỏ nửa dưói trở nên lỏng lẻo, cuống lá của lá phức sẽ tạo ra hành động "cụp xuống". Tại SdO cây vũ thảo lại biết nhảy? Chúng ta biết rằng, thực vật tạo chất dinli dưỡng nuôi cơ thể thông qua quá trìrrh quang họp. Ban ngày, để hứiig được nhiều ánh sáng hơn, những phiến lá của loài cây này luôn hướng về phía mặt tròi chiếu sáng, chúng chuyển động và thay đổi vị trí, chiều hướng theo sự di chuyển của mặt tròi và các tia sáng của nó. Do đó mà các phiến lá nhỏ trông như nhảy múa vậy. Vậy làm thế nào để thay đổi vị trí của phiến lá nhỏ ở hai bên? Nguyên nhân là do phần góc của cuống lá có một chỗ phình ra tương đối to, gọi là gối lá. Trong tế bào của gối lá chứa rất nhiều nước. Khi cây lìhận được sự chiếu sáng của những tia sáng có cường độ khác nhau từ mặt tròi, hoặc khi có những cảm ứng nhiệt độ khác nhau sẽ đưa những thông tin này đến các tế bào ở bên trong gối lá thông qua 2 chất có hoạt túìh sinh học, 2 chất này có khả năng làm cho một số tế bào bên trong gối lá hút nước và phình to lên, áp lực tăng cao, cũng có lúc do thoát nước mà thu nhỏ lại, áp lực giảm đi, như vậy sẽ dẫn đến sự chênh lệch áp lực, lá cây sẽ chuyển động theo hướng áp lực thấp. Ngoài ra cây vũ thảo sinh trướng ở vùng nhiệt đói, lượng mưa phong phú, nhiệt độ biến đổi nhiều. Khi nhiệt độ cao, sự chuyển hoá của nó đạt tói đỉnh điểm, làm cho lá cây chuyển động nhanh. Ngược lại lá cây sẽ chuyển động chậm khiến cho ta có cảm giác giống như các diễn viên đang trìnli diễn những điệu múa điêu luyện. Tối đến khi không còn mặt tròi chiếu sáng, bề ngoài của gối lá mất nước, các lá cây sẽ rủ xuống. -31 - Tập tính đặc biệt này của cây vũ thảo được các nhà khoa học gọi là một loại thông tin di truyền - do gen điều khiển. Gen điều khiển như thế nào thì hiện nay vẫn còn là một câu hỏi lớn đang chờ đợi các nhà khoa học nghiên cihi. Khi con người đã giải được câu hỏi này, thì sẽ có thể tạo ra rất nhiều "thực vật biết múa" có giá trị thưởng ngoạn cao. Thực Vật có biết thưởng thức âm nhạc không? Âm nhạc là một phần của cuộc sống, âm nhạc kích thích tình cảm, khiến chúng ta vui vẻ hơn. Mỗi khi nghe thấy một bài hát quen thuộc, chúng ta đều có thói quen hát theo. Ngoài ra, một số loài động vật khi nghe thấy những khúc nhạc hay cũng dừng lại, lặng im và lắng nghe. Động vật cấp cao có hệ thần kinh phát triển, có khả năng thưởng thức được âm nhạc cũng là điều dễ hiểu. Nhưng nói rằng thực vật cũng có khả năng thưởng thức âm nhạc thì quả là khó lí giải. Nhưng thực tiễn khoa học đã chứng minh quả đúng là thực vật có thể thưởng thức âm nhạc. Một nhạc sĩ ấn Độ thường mang cây vĩ cầm của mình ra khu vườn choi. Kết quả là ông phát hiện thấy những cây hoa trong vườn dường như lộng lẫy hon. Sau đó ông để cho lúa nước nghe 25 phút âm nhạc mỗi ngày. Kết quả là những cây lúa được nghe âm nhạc có chiều cao hon các cây lúa không được nghe rất nhiều. Sau đó thử nghiệm thêm vói một số loài thực vật khác như: Cây xấu hổ, cây thuốc lá, hoa bóng nước... ồng cũng phát hiện ra rằng nó cho kết quả tương tự. Từ đó có thể kết luận rằng thực vật có khả năng cảm thụ âm nhạc. Tại sao thực vật lại có thể thưởng thức âm nhạc? Nguyên nhân là do tần sóng âm của âm nhạc có thể làm to lỗ khí trên bề mặt thực vật. Từ đó thúc đẩy khả năng sinh trưởng của thực vật. Vì khi lỗ khí nở to ra sẽ có lọi cho việc hấp thụ khí CO2, dưỡng khí và nước. Quá trình quang họp và bốc hơi sẽ trở nên nhanh hơn. Tần số cảm thụ âm nhạc ở các loài thực vật khác nhau là khác nhau. Nói chung tần suất càng cao thì hiệu quả kích thích càng cao. Các nhà khoa học sau khi nghiên cứu tần suất âm thanh tốt nhất cho các loài thực vật đã một lần nữa nhấn mạnh rằng: Các loài thực vật nhận kích thích của các sóng âm thanh siêu thanh (mỗi giây tác động từ 20.000 lần trở lên) sẽ thu được sản lượng cao hon rất nhiều. -32 Một số nhà khoa học phát hiện ra rằng: Những âm thanh lớn đặc biệt là những âm thanh chói tai cũng có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật. Bỏi những âm thanh lớn đặc biệt ấy có thể khiến cho thực vật rơi vào trạng thái "cảnh giác", nó không có lọi cho quá trình quang hợp và hcấp thụ chất dinh dường. Do vậy chúng ta cần cố gắng giảm bớt những tạp âm lớn bởi bất kì loài thực vật nào cũng rất ghét "tạp âm". Lan quân tử và lan treo có phải là hoa lan không? Thông thường chúng ta căn cứ vào tên gọi của thực vật để phán đoán chủng loài, họ của chúng. Ví dụ như cây sa mu, cây liễu sam, cây trì sam... đều thuộc họ sam; cây tùng tuyết, tùng đuôi ngựa, tùng đuốc... đều thuộc họ tùng; cúc dại, cúc vạn thọ, cúc xuân hoàng... đều thuộc họ cúc. Tuy nhiên có một số loài thực vật không thể căn cứ vào tên của chúng để tiến hành phcân locài, ví dụ như lãnh sam, vân sam, ngân sam không thuộc họ sam mcà thuộc họ tùng. Ngược lại thuỷ tùng (tùng nước) lại không thuộc họ tùng mà kại thuộc họ sam. Mặc dù có nhũng loài thực vật mà chúng ta có thể căn cứ theo tên gọi mà phân loài, phân họ, nhưng cũng có những thực vật không nằm trong quy tắc ấy. Vcậy lan quân tử và lan treo có thuộc loài hoa lan không? Đây qucả là một câu hỏi mà không dễ dàng đưa ra một câu trả lời chính xác. Họ lan là một trong những loài thực vật tiến hoá nhất trong giói thực vật. Hoa của chúng thưòng có hình dạng chùm hoặc hoa chùm h'mh quả chuỳ tròn, hai bên hoa đôi xứng nhau như hình con bướm, nhụy đực và vòi nhụy giao họp tạo thcành nhụy họp. Hoa rất to và đẹp, có hương sắc, ở giữa có một cánh hoa to nhất đặc hoá thành cánh môi dày và cứng, giúp cho côn trùng dễ dàng đặt chân và đứng vững khi sà xuống hút mật hoa. Lan quân tử là một loài hoa râ't đẹp, thường được dùng để bày trang trí trong siêu thị, phòng khách, trong gia đình... Lan quân tử có hoa dạng chùm hình ô, có 6 cánh hoa, ngoại hình của mỗi cánh hoa là giống nhau, có màu đỏ cam hoặc màu vàng cam, có 6 nhụy đực. Phần gốc của cây lan quân tứ còn có một thcân củ rất to giống như củ hành tây vậy. -33 - Lan treo (lan điếu) cũng là một loài thực vật cảnh, thường được trồng trong vườn hoa gia đình, đồng thòi nó củng là một loài thực vật có tác dụng y học. Hoa của lan treo là hoa dạng tụ chùm, cárữi hoa xếp đối xứng nhau, có 6 nhụy đực, bầu nhụy hoa ở phía trên, hoa có màu trắng. Phần nằm sâu trong lòng đất là rễ cây to tròn hình trụ và thân cây ngắn dạng rễ. Từ nliững đặc điểm trên, chúng ta có thể thấy, đặc điểm của lan quân tử và lan treo có những nét khác biệt căn bản so vói họ lan. Do vậy, chúng không thuộc họ lan. Thực ra lan quân tử thuộc họ thạch toán, còn lan treo thuộc họ bách họp. Còn rất nhiều các cây khác cũng có từ "lan" trong tên gọi của mình, nhưng kliông thuộc họ lan. Ví dụ như lan văn thù, lan long thiệt của họ thạch toán hay như lan phong vĩ, lan tơ của họ bách họp... Tuy vậy, lan quân tử, lan treo cũng có khá nhiều đặc điểm tưoiag tự của họ hàng nhà lan, như: Lá cây dài, nhỏ, mọc từ gốc mọc lên, có đài hoa dài, có lẽ đày là nguyên nhân khiến cho trong tên gọi của chúng có từ "lan". Bạn có biết một số loài thực vật có hai hình thái khác nhau trong cuộc đSi chúng không? Nếu như ncíi rcằng có 2 dạng hình thái trong một cuộc đòd của một con cóc thì có thể bạn biết rất rõ. Con cóc khi còn nhó là con nòng nọc, sống trong môi trường nước, khi lón lên mói biến thành cóc, nhảy trên mặt đất. Nhưng nếu nói rằng có một số loài thực vật cũng trải qua hai hình thành khác nhau trong cuộc đòi của chúng thì chưa chắc bạn đã biết. Trong vương quốc thực vật, có một loài gọi là thực vật họ quyết. Nếu bạn để ý một chút, bạn sẽ thấy ở những vùng đất ẩm ướt bị che phủ đều có thể nhìn thấy tung tích của loài thực vật này. Nhimg mỗi cây thực vật họ quyết đều phải trải qua một trạng thái hết sức đặc biệt mới có thể trưởng thành lên. Việc duy trì nòi giống của thực vật họ quyết không phải bằng hạt (hình thành, sinh trưtVng từ hạt) mà là sinh sản bào tử. Do đó mà nó thuộc loài thực vật bào tử. - 34- Chúng ta thường xuyên nhìn thấy ở những cây họ quyết, mặt lưng của lá cây sinh sản ra bào tử, khi các bào tử này chúi sẽ roi rụng xuống mặt đất, chỉ cần bào tử này rụng xuống vùng đất ẩm ướt là có thể nảy mầm. Đa số bào tử của thực vật họ quyết sau khi mọc mầm dần dần sẽ hình thành một chiếc lá nhỏ hìnli tim, kích thước trên dưới Icm, màu xanh, có khả năng quang họp. Lá này gọi là lá nguyên thể. Lá nguyên thể này sinh trưởng sát mặt đất, phần mặt lá giáp vói mặt đâ't có rễ giả. Gần rễ giả có sinh sản ra tinh trùng và noãn riêng biệt, gọi là máy sinh sản tinh trùng và máy ấp trứng. Sau khi tinh trùng chúi, nó sẽ được phóng ra từ máy sinh sản tinh trùng, dựa vào những lông mao của m'mh chúng boi trong nước tìm đến giao họp cùng vói trứng đã chúi. Bỏi tinh trùng phải tự boi trong môi trường nước để tìm trứng, nên thực vật họ quyết thường sinh sống ở vùng ẩm ướt. Sau khi tinh trùng giao họp vói trứng xong, trong bộ phận ấp trứng sẽ hình thành phôi. Phôi lúc này được nuôi sống nhờ vào chất dinh dưỡng do lá nguyên thể cung cấp, lớn lên trở thành cây quyết nhỏ. Cùng vói sự sinh trưởng của cây quyết nhỏ, lá nguyên thể dần dần héo và chết đi. Cây quyết nhỏ cứ thế lón dần lên, cuối cùng phát triển thành thể thực vật có khả năng sinh sản bào tử. Từ quá trình này, chúng ta có thể thấy mỗi một cây thực vật họ quyết đều phải trải qua giai đoạn lá nguyên thể trước, sau đó mói hình thànli rễ, thân và lá hoàn chỉnli. Hai h'mh thái này kliác nhau ở cả phưong diện hình thái và kích thước to nhỏ. Hon thê nữa lá nguyên thể cũng có khả năng quang họp để tồn tại một cách độc lập. Sự biến đổi của hai trạng thái sinh trưởng này theo bạn có phức tạp hon nhiều so vói loài cóc không? Tại sao rát nhiều loài hoa, loài nấm đẹp rực rỡ nhưng lại độc hại? Mặc dù đa số thực vật trở thành thực phẩm hay nguyên liệu có ích cho con ngưòi, nhưng cũng có rất nhiều loài thực vật có độc tố rất mạnh và nguy hại, mặc dù hoa của chúng đẹp rực rỡ, thậm chí vẻ đẹp của chúng còn được ví như những mĩ nhân của giói thực vật, nhưng trong cơ thể chúng lại chứa râ't nhiều độc tố có hại cho tmh mạng của con ngưòi. -35 như anh túc (thuốc phiện), hoa trường xuân, trúc đào, cây trạng nguyên, hoa thuỷ tiên, hoa thcỊch toán... Dù ít dù nhiều chúng đều chứa độc tố. Những cày nấm dại trong rừng Scâu có rất nhiều cây có màu sắc sặc sỡ, bắt mắt, phía trên nắp dạng ô đó có găn rất nhiều đường vân dạng sợi hoặc dạng vảy cá màu hồng tưoi, nhưng khi ăn loại nấm này vào sẽ có các triệu trứng như choáng đầu, đau tim, nôn mửa... nếu nặng còn có thể gây hôn mê hoặc tử vong. Những loài thực vật nở hoa đẹp, màu sắc rực rờ là đặc trưng chủ yếu do sự thích nghi với côn trùng truyền phấn trong quá trình tiến hoá để lại. Còn việc trong co thể nó có chứa rất nhiều độc tố là nhằm mục đích tránh không trớ thcành thức ăn của các locài động vật khác. Nh'm chung các locài động vật ăn cỏ đều có thể chủ đcĩng ý thức được và không ăn những loài thực Vcật có độc tô như bò, dê không àn hoa thuỷ tiên, hoa vàng thạch toán, cỏ tuyên hoa vàng... Thành phần hoá học chủ yếu của các độc tố của thực vật có độc tố là kiềm sinh vật có độc, Cyannogen Glocuzit, Glucozit, Protit có độc, sáp đỏ... Những độc tố này tồn tại ở tất cả các bộ phcận trên cơ thể thực vật, các cơ quan như lá, hoa, quả, hạt, mầm, rễ, thcân rễ, thân cây... nlaưng nồng độ và hàm lượng độc tố không giống nhau. Ví dụ, ở Ccây thuốc phiện, độc tố chủ yếu tập trung ở quả anh túc non; độc tô của cây dây leo thần sấm tập trung chủ yếu ở mầm của dây leo và trong vỏ rễ. Các độc tố của locài thực vật có độc này có thể xâm nhập vào các cơ quan nội tạng của con ngưòi như: Gan, thận, đại não, ruột, dạ dày, tim, thông qua hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn. Các thực vật họ trúc như: Trúc đào, hoa trường xuân, trong thân cây của chúng chứa kiềm sinh vật Inclỏlơ, khi trúng độc sẽ xuất hiện các triệu chứng như nôn mửa, tim đập nhanh, mạch không ổn định, đồng tử giãn hoặc dẫn đến bạch cầu giảm, nếu nghiêm trọng sẽ nguy hại đến tính mcạng. Kiềm độc là thành phần làm cản trở sự lưu thông của các hệ thần kinh, trực tiếp ảnh hưỏng đến việc lưu chuyển thông tin của hệ thần kinh cảm gicác, thần kinh vận động, làm cho bệnh nhân có các triệu chứng áo giác, mất tiếng, toàn thân co rút... Tuy nhiên, tác dụng tốt - xấu của thực Vtật là tương đối, tồn tại biện chứng. Những thực vật độc hại có vẻ ngoài hấp dẫn cũng là những thực Vcật hữu dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực chữa trị một số căn bệnh đặc biệt, có thể phát huy rất nhiều những hiệu quả kì diệu của nó. Ý nghĩa -36- chủ yếu của câu thcành ngữ "lấy độc trị độc" này là sử dụng những vị thuốc chế từ những thực Vcật độc hại, thậm chí rất độc hcỊÌ để chữa trị một số căn bệnh nguy cấp. Ví dụ, Glucôzit trong cây trúc đào có thể dùng để chữa trị bệnh tim; độc tố của kiềm hoa trường xuân có thể trị bệnh máu trắng; dược liệu giảm đau có thể chế từ hoa anh túc; vị thuốc ô đầu hoặc phụ tử trong thuốc Bắc có thể điều trị bên ngoài hoặc ngâm rưạu để chữa các bệnh ngoài da hoặc bệnh viêm khóp có tính phong thấp... Chúng ta nghiên cứu về thực vật, nhận thức được tầm quan trọng của chúng từ đó có thể tìm cách sử dụng chúng sao cho hiệu quả nhâ't để phục vụ cho cuộc sống của mình. Cho dù đó là những thực vật có vẻ ngoài rực rỡ hay có hại, có hưong sắc hay có dáng vẻ ngoài không gây được sự chú ý của con ngưòi; hay cả những thực vật vô độc, vô vị nữa. Khi sử dụng chúng, ta không chỉ nhìn bề ngoài của chúng mà còn phải nhìn bản chất bên trong của chúng, như ngưòi xưa đã dạy rằng, không thể "dựa vào nhan Scắc, tưtVng mạo bên ngoài mà đánh giá người ta". Tại sao rong biển lại có màu nâu? Trong lòng đại dưong bao la có rất nhiều loài thực vật giống như những dải dây sinh sống mà chúng ta quen gọi nó là rong biển. Nó thuộc giống tảo nâu của họ tảo. Rong biển là thcành phần chủ yếu tạo nên những "khu rừng của đại dưong". Rong biển chứa hàm lượng chất dinh dưỡng phong phú, mùi vị tươi ngon, lại chứa rửiiều i-ốt, nên nó là một trong những thực phấm đưcic mọi người ưa chuộng. Những thực Vcật thông thường đều mang màu xanh, nhưng rong biển lại có màu nâu. Vì sao vậy? Đó là do những sắc tố không giống nhau chứa trong rong biển tạo nên. Trong thể tải sắc của rong biển có chứa diệp lục, caroten và chất diệp hoàng. Trong đó có chất diệp hoàng được gọi là chất diệp hoàng mạc giác, có hàm lượng sắc tố lớn che phủ lên chất diệp lục, khiến cho màu sắc của tảo chuyển thành màu nâu. Những thực vật thông thường, chất diệp lục chiếm ưu thế nên nó có màu xanh. Thực ra các loại sắc tố trong những thực Vcật khác nhau lại có màu sắc khác nhau. Mặc dù đều là màu xanh, nhưng mức độ xanh của chúng chưa hẳn đã giống nhau. - 37- Rong biển mang màu nâu cũng là một sự thích nghi vói môi trường sống. Khả năng tiếp thụ ánh sáng mặt tròi của các sắc tố khác nhau là khác nhau. Chất diệp lục có màu xanh, chủ yếu là hấp thụ tia sáng đỏ hay lam. Tuy nhiên nước lại có tác dụng hấp thụ và tán sắc rất lón đối vói ánh sáng mặt tròi. Những tia sáng đỏ dài rất dễ bị nước hấp thụ còn những tia sáng ngắn (tia tứn hoặc tia lam) dễ bị tán sắc. Mặt khác do nồng độ của muối trong nưóc biển đậm, nên việc hấp thụ và tán sắc càng thuận lọi hơn. Do đó những tia sáng xuyên đến đáy biển thường trở nên rất yếu ớt, hàm lượng tia sáng đỏ Vcà xanh càng ít. Để quá trmh hấp thụ quang năng tiến hành quang họp trở nên dễ dàng, các sắc tố quang họp của rong biển xuất hiện sự biến đổi để thích nghi và sắc tố diệp hoàng mạc giác trở nên chiếm ưu thế. Có rúaư vậy mơi có thể tận dimg được một cách triệt để các tia sáng xuyên sâu xuống lòng đại dưong, đặc biệt là tia sáng màu lục. Tại sao rong biển lại chứa một lượng i-ốt rất lớn? Canh rong biển bí đao" vừa mát bổ vừa ngon miệng, thaixh nhiệt, giảm nóng. Rong biển trộn có thể tuỳ theo khẩu vị của mỗi người mà cho thêm đường, dấm, ớt... rất hấp dẫn. Bạn hãy nhớ rằng, ăn rong biển có khả năng phòng trừ bệnli bướu cổ, chủ yếu là do trong rong biển có chứa nhiều i-ốt. Hàm lượng i-ốt trong rong biển cao hơn so vói lượng i-ốt trong nước biển từ 92.000 - 93.000 lần. Vì sao rong biển có thể hấp thụ được một lượng i-ốt lớn đến vậy từ trong nước biển? Câu hỏi này được rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Qua nghiên cứu, ngưòi ta phát hiện ra rằng, lượng i-ốt khi đã được hấp thụ vào bên trong rong biển rồi thì sẽ không thể "thoát" ngược trở lại. Do đó mà hàm lượng i-ốt có trong rong biển rất cao. Rong biển hấp thụ nhiều i-ốt như vậy thì lượng i-ốt có trong nước xung quanh nó chẳng phải sẽ giảm đi hay sao? Điều này không đúng. Bởi nước biển luôn lưu chuyển không ngừng. Do vậy mà lượng i-ốt trong nước biển có thể ổn định ở một mức độ cân bằng nhất định. Điều này cung cấp thêm điều kiện thuận lọi cho việc hấp thụ i-ốt của rong biển. Theo kinh nghiệm thực tế của những người nuôi dưỡng và phát triển rong biển đã chiíng minh điều đó. - 38- Tại Sdo vào mùa xuân, nước trong ao hồ lại có màu xanh lục? Bạn đã từng để ý quan sát nưóc trong ao hồ vào mùa xuân chưa? Có lúc màu xanh lục đấy! Màu xanh lục của nưóc trong ao hồ này là do màu sắc của cấy cối ven hồ in bóng xuống hay là do trong nước có chất gì khiến cho nước chuyển sang màu xanh lục? Lấy một giọt nước và quan sát dưới kinh hiển vi, bạn sẽ phát hiện ra rằng có rất nhiều các sinh vật màu lục có hình e-lip, hình lưỡi lê, hình ống dài chuyển động liên tục, chúng chính là những thực vật vô cùng bé nhỏ thuộc họ tảo - nguyên nhân chính khiến cho nước chuyển sang màu xanh lục vào mùa xuân. Ta gọi chúng là tảo y, một loại tảo đon bào. Nếu như chúng ta cho thêm dung dịch i-ốt vào giọt nước ncày, tảo y sẽ ngìmg vận động, bạn sẽ nhìn thấy đầu của chúng có 2 lông mao dài giống nliau, gọi là tiêm mao. Phía đầu của tiêm mao dài còn có một điểm gọi là mắt điểm màu đỏ. Nó có thể vận động và giống động vật vì có mắt điểm, nhưng do toàn bộ cơ thể của nó có một thể diệp lục h'mh chiếc li to, tự nó có khả năng thông qua quá trình quang họp để chế ra chất dinh dưỡng, không cần sống dựa vào các sinh vật khác cho nên các nhà khoa học đã xếp chúng vào quần thể của thực vật. Do tảo y có thể diệp lục nên chúng có màu xanh. Đầu mùa xuân là mùa sinh trưởng tốt nhất của tảo y, trong những ao hồ có lóp bùn dày màu mỡ, tảo y sinh trưởng và phát triển rất nhanh, mặc dù mỗi một cây tảo y là rất nhỏ, nhưng hàng ngàn, hàng vạn cây tảo y kết lại thành một quần thể rộng lón, sẽ khiến cho nước trong ao hồ chuyển sang màu xanh. Màu nước trong ao hồ càng xanh chứng tỏ lượng tảo y trong nước càng lớn. Vì thế mà có thể kết luận rằng: Màu xanh của nưóc ao hồ vào mùa xuân không phải là do những cây cối xung quanh in bóng xuống. -39- Tại Sdo trên C0 thề rùa lông xanh lại mọc lông? Rùa là một loài động vật bò sát. Nó không thể mọc lông. Nhưng chúng ta lại có thể tận mắt nhìn thất rất nhiều con rùa mà toàn thân nó phủ một lóp lông mao màu xanh. Điều này khiến ngưòi ta quen gọi chúng là rùa lông xanh. Hiện tượng này là gì vậy? Hoá ra những chiếc lông mao màu xanh trên mai rùa ấy không phải là do rùa sinh ra mà đó chính là một loại tảo cơ kĩ thuộc loài thực vật họ tảo, loại thực vật này chuyên sống trên mai rùa. Tảo cơ kĩ là một loại tảo màu xanh dạng sợi tơ. Những thực vật bình thường thường có h'mh dạng sợi tơ dựng thẳng đứng, những loại thực vật này lại tương đối đặc biệt. Chúng sống cố định trên mai rùa nhờ vào một "cỗ máy" cố địrứì, chỉ những phần giáp vói cỗ máy cố định đó thì thể sọi tơ của tảo mói phân kĩ, do đó ngưòi ta gọi nó là tảo cơ kĩ. Tảo cơ kĩ làm cách nào để sống được trên mai rùa? Ta đều biết, họ tảo sinh trưởng được là nhờ vào bào tử, các bào tử của loại thực vật cơ kĩ thường trôi nổi trên mặt nước. Rùa là loài động vật bò sát, chiing lên bờ hay từ trên bờ bò xuống nước râ't tự nhiên, khống theo qui luật nào cả. Khi chúng bò từ dưói nước lên bờ, mai của nó đã "vớt" lên rất rủìiều bào tử tảo cơ kĩ. Những bào tử này sẽ nảy mầm trên mai rùa, hình thành cỗ máy cố định và dạng thể sọi. c ỗ máy cố định có thể làm cho tảo cố định lại trên mai rùa, khi rùa đi đến đâu cũng "cõng" theo nó. Sau khi trưởng thành trên mai rùa, nó sẽ hình thành lên một lượng lớn bào tử. Hiện tượng toàn bộ mai rùa phủ một lóp màu xanh là do kết quả của quá trình sinh trưởng của rất Iihiều tảo cơ kĩ. Rùa là tượng trưng của sự trường thọ, khi khoác thêm chiếc áo màu xanh này, mọi ngưòi đều cho rằng nó già đến mức mọc lông mao rồi. Cho nên khi nhìn thấy rùa lông xanh sẽ càng cảm thấy quỹ hiếm, càng gia tăng hàm ý trường thọ của nó. - 40 - Ngày nay, rcất nhiều ngưcii nuôi dường loại rùa lông mcàu xanh này như nuôi dưỡng những vật nuôi đáng yêu. Lông trên mai rùa mọc càng dài thì nó càng có giá trị thấm mĩ, có rất nliiều ngưòi tìm cách nuôi dưỡng và phát triển loài tảo cơ kĩ này và coi việc "dưCmg sắc xanh" trên mai rùa là thú vui của mình. Thế nào gọi là thực vật “luyện kim”? Có rất nhiều quặng như quặng sắt, qucặng nhôm, quặng đồng... chứa hàm lượng kim loại râ't cao. Do đó có thể thông qua quá trình luyện kim để thu được một lượng kim loại nguyên chất rất lớn. Nhưng cũng có không ít kim loại tồn tại rất hi hữu trong thế giói tự nhiên, hon nữa lại có hàm lưọng quặng rất thấp. Nếu sử dụng phương pháp luyện kim thông thường thì không thể thu đưc>c kim loại nguyên chất. Tuy nhiên trong giới thực vật lại có một loài thực Vcật có đặc trưng là chuyên hấp thụ kim loại. Con ngưòi đã lọi dỊing đặc điểm này đê’ hấp thụ những kim loại đặc biệt có trong đất hoặc trong nham thạch, giúp công nghệ tinh luyện những kim loại nguyên chất quý hiếm tiến bộ thêm được một bước mói. Loài thực vật đó đưcx: gọi là thực vật "luyện kim". Ví dụ như có một loại kim loại quý hiếm tên là Tanta, chúng tồn tcỊÌ trong thế giói tự nhiên vô cùng ít. Do vậy rất khó cho việc dùng phưong pháp luyện kim để tinh thu. Có một loại thực vật tên Icà Cơ Ling Lăng (cỏ Luzec) là loài cỏ làm thức ăn cho súc vật và nó cũng Là một loại thực vật phân xarah. Rễ của nó có thể hấp thu Tanta, chuyên lên toàn thân Ccây, đặc biệt là trong nhụv hoa của loài này có chứa một hàm lưcmg Tanta rất cao. Khi ong đến hút mật và ủ thành mật ong, thì trong mật ong đã chứa tương đối nhiều Tanta. Sau đó chúng ta có thể tinh chê từ trong mật ong sẽ thu được Tanta nguyên chất. Cây tử vân anh có khả năng hấp thụ nguyên tố Selenium hiếm. Nếu trồng cây tử vân anli ncày để thu Selenium thì mỗi hécta có thể thu được 2,5kg Selenium. Có một số kim loại mà muốn thu thập nó ngưòi ta phải tiến hành đốt những thực vật có khả năng hấp thụ nó để lấy khói sau đó mói tinh thu kim loại từ khói. Càng nhiều thực vật để thu thập những kim loại quý hiếm trong lòng đất và trong nham thạch làm gicàu cho nhân loại. -41 - Tại SdO thực vật lại có khả năng giết chết côn trùng? Khi mùa xuân đến, vạn vật dường như hồi sinh, chim chóc đua nhau hát ca, gia đình nào cũng đến cửa hàng tìm mua những loại thuốc có thể đuổi ruồi, muỗi, tiêu diệt gián, kiến, muỗi... Bạn có biết nguyên liệu chủ yếu của loại thuốc này là gì không? Tại sao chúng lại có tác dụng như vậy? Nguyên liệu chủ yếu của hưong muỗi chính là este hoa cúc, có khả năng diệt trừ côn trùng. Các nguyên liệu ncày đều được lấy từ một loài thực vật có tên là "cúc diệt côn trùng". Hoa của "cúc diệt côn trùng" chừửì là noi phát huy tác dụng cao nhất vì trong hoa có tập trung trên 90% este hoa cúc so vói toàn bộ lượng este của cả cây. "Cúc diệt côn trùng" nở hoa vào khoảng từ tháng 6 - tháng 8, khi hoa nở chính là thòi điểm mà hàm lượng este tập trung cao nhất. Cho nên khi hoa nở đã được hái xuống, một phần sẽ được phoi khô và chế thành bột phấn hoa cúc làm nguyên liệu trong các sản phẩm hưong muỗi. Một phần khác sẽ được chế biến thành este hoa cúc thông qua các công nghệ hoá học nhằm cung cấp phẩm dùng cho hàng loạt các sản phẩm diệt côn trùng hay các sản phẩm của thuốc trừ sâu nông nghiệp. Đến đây chắc bạn đã rõ rằng este cúc diệt côn trùng có công hiệu hàng đầu trong việc diệt trừ muỗi, ruồi, kiến, gián và các loại côn trùng có hại khác trong nông nghiệp. Thực vật có khả năng tiêu diệt côn trùng còn có rất nhiều loài khác nhau, như chất Nicôtin trong cây thuốc lá. Các nhà máy sản xuất thuốc lá lấy những bột thuốc, sọi thuốc còn dư thừa roi rớt trong quá tr'mh cuốn thuốc lá, thu thập lại và chế biến thành tinh chế thuốc là có thể phòng trừ được những côn trùng có hại như sâu bông, sâu cuốn lá, rệp, sâu rau xanh, sâu lúa nước... của cây ăn quả, mạ non, rau xanh, cây bông... Hay ví dụ như những thành phần hoá chất như dầu thơm trong cây hương muỗi, cây ngải, cỏ hương bồ, cành bồ kết của cây bồ kết, ca-phê-in trong - 42 - cà phê, tinh dầu an trong lá cây an, tinh chất tỏi trong củ tỏi... không những có thể phát tán những mùi hưong có thể làm say giết chết các loại côn trùng có hại mà còn có thể tiếp xúc gần vói côn trùng khiến cho côn trùng trúng độc mà chết. Do vậy, những thcành phần chất hoá học chứa trong thân của các cây này trớ thcành "công thần" trong việc phát huy khả năng tiêu diệt côn trùng của mình, rất có ích cho con người. Tại sao loài rêu lại sống trong môi trường tối và ẩm ướt? Chúng ta đều đã được nhìn thấy rêu xanh. Trên lóp bùn đất ẩm ướt, trên bề mặt của tường, vỏ cây hay những hòn đá nằm ở chỗ râm tối, ít ánh sáng thưòng mọc một lóp thực vật dày và xanh như tấm thảm. Đó chính là rêu xanh. Thực tế chúng đều là thực vật thuộc loài rêu. Rêu đài và rêu tiên không giống nhau. Rêu đài thường có dạng phiến, có loài còn sống trôi nổi trên mặt nước và chúng sinh trưởng hoàn toàn trong môi trường nước. Rêu tiên có thân, lá rõ ràng, nếu dùng kứủì phóng đại quan sát chúng ta có thể thấy nó giống như một cây cỏ tí hon vậy. Loài rêu mọc trên mặt đất trong các chậu hoa đều là loại rêu tiên. Rêu tiên có thể chịu lạnh tốt hon rêu đài. Do vậy nó có khả năng sinh trưởng rộng khắp trong rừng sâu, trên núi cao hay ở đầm lầy. Cho dù là rêu đài hay rêu tiên thì chúng đều có rễ giả. Rêu sinh trưỏng và phát triển ở vùng đầm lầy không có rễ, rễ giả của nó dùng để cố định thân chúng. Do rễ giả không có cấu tạo của rễ thật nên khả năng hút nước kém, các cơ quan khác của nó cũng có những bộ phận chống mất nước nhưng kliả năng hoạt động rất kém. Khi môi trường trở nên hanh khô, thực vật không hấp thụ đủ lượng nước cho mình làm ảrứì hưởng đến sự sinh tồn của loài rêu, thậm chí dẫn đến diệt vong. Ngoài ra, khi chúng sinh sản ra thế hệ sau, tinh trùng của thế hệ trước phải được sinh ra trong môi trường có nước mói có thể bơi tìm tế bào noãn và thụ tinh được. Sau khi giao họp xong sẽ hình thành phôi và phát triển dần dần thành một cây rêu mói. Do đó loài rêu chỉ có thể sinh trưởng trong môi trường có nước ẩm ướt, sự sinh trưởng và tăng trưởng của nó không thể tách rời nước. 43 - Khi tròi mưa, nước mưa sẽ chảy xuôi theo chiều từ các phiến lá ở đỉnh cây, qua cuống lá đến biểu bì của thân cây. Nước mưa làm cho lóp biểu bì vỏ cây được thấm ướt và có thể lưu lại trong một thòi gian. Trên vỏ cây còn có một cấu tạo gọi là "lỗ trên da", nước trong thân cây được chưng cất ra thông qua lỗ đó. Mặc dù lượng nước chưng cất được qua lỗ bì không nhiều những nó cũng có những tác dụng nhất định cho việc thấm ướt vỏ cây. Tế bào của lóp biểu bì bên ngoài vỏ cây sau klú chết sẽ lưu lại trên thân cây một thòi gian. Do vậy vỏ cây trở thành noi tưong đối ẩm ướt và tập trung chất dinh dưởng, là môi trường sống thích họp cho các loài rêu đặc biệt Icà rêu quang ngục sinh trưởng. Những phiến lá ẩn m'mh trong bóng râm hay những vùng đấy ẩm ướt là noi cung cấp môi trường sống thích hợp cho loài rêu. Do đó, "rêu xanh" thường mọc trên thân cây, trên đá trong bóng râm và những vùng đất ẩm ướt. Tại sao nói địa y và rêu là “người khai hoang” của thế giới tự nhiên? Trong thế giói thực vật, địa y và rêu đều là những loài thực vật rất nhỏ bé. Địa y phải trải qua thòi gian được tính bằng năm mói cao được vài cm. Rêu bmh thường không cao quá lOcm. Hai loài thực vật nhỏ bé này tại sao lại được coi là "ngưòi khai hoang" của thế giói tự nhiên? Địa y là thể hữu cơ phức họp được cấu thành bỏi loài nấm và loài tảo. Nó có thể chứa đrmg và sống trong điều kiện tự nhiên khi hạn hán kéo dài, khi thòi tiết hanh khô chúng dường như chìm vào giấc ngủ. Khí hậu trở nên ẩm ướt, chúng lại phục hồi sự sinh trưởng, do đó địa y có thể sống được ở các vách núi, trên đá hay trên vỏ cây, thậm chí cả trên sa mạc. Các loài địa y sinli trưởng ở trên vách núi và nham thạch, có thể tiết ra một chất gọi là địa y chua, chất ncày có khả năng ăn mòn đá, làm cho bề mặt của đá dần dần bị nẻ và rạn nứt, cộng thêm những tác động của thê giói tự nhiên bên ngoài, bề mặt của đá có thể trở thành thổ nlaưõng, tạo điều kiện sống cho các loài thực vật bậc cao sau này. Cho nên địa y là ngưòi tiên phong trong việc phân bố thực vật. - 4 4 - Kế tiếp sau địa y, bề mặt đá được thổ nhưỡng hoá, cộng thêm gió mưa, trẽn bề mặt trơ nhíằn của đá cũng sẽ hình thcành một tầng bụi mỏng. Do đó các bào tử rêu rụng trên mcặt đá hoặc trên các khe rạn nứt của đá có thể nảy mầm, sinh trưcVng thcành cây. Trong quá trình sinh trưởng loài rêu cũng liên tục tiết chế ra chất có hoạt tính chua, hoà tan bề mặt đá. Đồng thời các vỏ xác bị chết trên thân rêu cũng "chất đống", trên bề mặt đá hình thành các chất thối rữa hình thành nên thổ nhưỡng, trên tầng đất mỏng â'y có thể nuôi dưỡng những loài thực vật bậc thấp, nhỏ bé và những locài cỏ có rễ không phcát triển lắm. Cùng với sự lớn lên của thực vật, lóp đất này cũng dcày dcần lên, làm cho Ccàng nhiều loài thực vật như cây nhỏ, cây lấy gỗ có thể sinh trưcVng được. Do vậy, rêu cũng đưcx: coi là ngưòi khai hoang của giới tự nhiên. Từ đó có thể thây, địa y và tảo có thể phủ xanh được những phiến đá nhcẵn bóng, phoi trcần, có thổ biến những vùng đất không thành "châu lục xanh", chính vì thế chúng rất xứng đáng vói tên gọi "Người khai hoang của giói tự nliièn". Tại Sdo thực vật trên các đỉnh núi cao thường tưưng đối thấp? Những ngưòi thưòmg xuyên leo núi đều biết, từ dưới lên trên, thực vật ngày càng mọc thâ'p. Khi lên đến đỉnh núi thì thực vật ở đấy rất thấp. Có loài thâp như một toà sen vậy. Có thể bạn sẽ tò mò tự hỏi: Tại sao Lại như thế? Sự sinh trưcrng của thực vật ngoài nliững ảnh hưỏng trực tiếp của bản thân loài của nó ra thì hoàn cảnh môi trường sống xung quanh chúng cũng có những ánh hưởng rất lớn. Mặc dù đa sô các tia tử ngoại trong ánh mặt trời đã bị tcầng ô-zôn hâ'p thụ rồi những vẫn còn một phần nhỏ lọt và xuyên được tới mặt đất, đặc biệt trên các đỉich núi cao thì tia tử ngoại vẫn tương đối mạnh. Do tia tử ngoại có thể kìm hãm sự tăng trường về chiều cao của thực vật nên tâ't Ccả các loài thực vật sống trên đmh những ngọn núi cao thưcmg có chiều cao rất thấp. Ngoài ra còn do một sô nhcân tỏ khác. -45 Đỉnh núi có chiều cao so vói mặt nưóc biển là tưong đối lớn, nhiệt độ lại tỉ lệ nghịch vói khoảng cách đó. Do nhiệt độ thấp không phù họp vói quá trình sinh trưởng của thực vật; đồng thòi thực vật thấp sẽ có lọi trong việc giữ nhiệt độ. Đất ỏ đỉnh núi tương đối toi xốp, địa thế tương đối dốc, chất dinh dưỡng trong đất sẽ tất dễ bị nước mưa rửa trôi, do đó đất cằn cỗi. Thực vật không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, điều này làm ảnh hưởng đến quá tr'mh sinh trưởng phát triển của thực vật. Vùng núi cao còn có một đặc điểm nữa đó là gió thổi tương đối to, sức gió mạnh, đề phòng ngừa gió to làm đổ cây nên có xu thế thân cây biến hoá trở lên mềm và ngắn. Đây là một sự thích nghi vói môi trường sống của thực vật. Tại SdO có những loài thực vật sinh sống ở núi lại có hình dạng như một Id cờ? Những cây cổ thụ mà chúng ta thường nhìn thấy, nlaững lá cây mọc ở phần trên của thân cày thường phải sinh trưởng theo 4 phía xung quanli giống như hình chiếc ô vậy. Tuy nhiên ở một số sườn núi của những ngọn núi cao hoặc ở chỗ gió lùa tại thung lũng, có một số loài cây lớn sinh trưởng vói hình dáng không bìnli thường. Một phía của cây, lá và cành phát triển rất tốt, nhưng phía còn lại của cây lại không hề có càrử\, có lá, do đó nó đưọc gọi là cây hình lá cờ. Vậy cây hình lá cờ này được hình thành như thế nào? Do ánh hưcVng của các vùng núi xung quanh, nên một số sườn núi hay thung lũng luôn luôn đối mặt vói những cơn cuồng phong theo một chiều nhất định. Những thực vật thân gỗ sinh trưởng ở vùng núi này từ nhỏ đã chịu ảnh hướng của những trận gió có đặc điểm trên và liên tục sống trong môi trường đó cho đến khi phát triển thành cây to. Gió không chỉ làm cho nhiệt độ hạ thấp xuống mà còn mang hoi nưcx: đi. Gió thổi có thể làm khô quần áo chmh là căn cứ vào nguyên lí ncày. Một phía của cây thường xuyên hứng chịu những cơn gió một chiều rất mạnh thổi tới, những mầm non vừa nhú vốn đã sinh trưởng chậm do nhiệt độ thấp lại bị gió cuốn đi hoi nước nên rất dễ chết khô. Những phía lưng gió bên kia -46 lại chịu ảnh hưỏng rất ít nên ít nhiều có khả năng sinh trưởng và phát triển lá cành. Lâu dần, khi cây trưởng thành sẽ có hình thù kì lạ, trở thành cây hình lá cờ. Vị trí và mật độ phân bô của cây hình lá cờ này tưong đối ít do một số cây dưới những tác động mạnh mẽ của gió, về căn bản là không thể sinh trưởng được và bị chết vì khô héo. Đưong nhiên, rữiững vùng có gió một chiều này không phổ biến, ở các vùng khác gió biến đổi rất đa dạng. Do vậy mà cây hình lá cờ này trở thành một "kì quan" hiếm thấy. Tại sao dưãng khí trong rừng rậm về ban ngày nhiều hơn ban đêm? Hàng ngày, mặt tròi mọc lên từ phía Đông và lặn xuống ở phía Tây. Con người và đại đa số động vật cùng thức giấc khi mặt tròi mọc, bắt đầu một ngày hoạt động và trở về nghỉ ngoi khi ánh chiều đã tắt. Sự thay đổi của thực vật có phải cũng dựa vào sự biến đổi của mặt trời không? Thực ra thực vật cũng nliư vậy, ban ngày "làm việc", ban đêm cũng cần phải "nghỉ ngoi". Nếu ban ngày đi vào rừng sâu, bạn sẽ cảm thấy không khí rất mát mẻ, thoáng đãng. Song nếu đi vào buổi tối, bạn sẽ có cảm giác thiếu không khí, khó chịu, thậm chí là choáng váng. Có một số người đi rừng vào ban đêm do đầu óc mơ màng, không tỉnh táo mà lạc đường. Những ngưòi mê tín cho rằng đó là do trên đường đi họ gặp phải ma quỷ. Vậy tại sao có hiện tượng này? Nguyên nhân là do hoạt động sinh lí của thực vật vào ban ngày và ban đêm không giống nhau. Ban ngày, do có ánh sáng mặt tròi, thực vật có thể lọi dụng ánh sáng này, hút khí CO2 và nước, quá trình quang họp sẽ sản sinh ra những chất hữu cơ nuôi cơ thể, đồng thòi nó nhả khí ôxi ra ngoài không khí. Vì vậy mà lượng khí CO2 trong không khí ngày càng ít trong khi lượng ôxi ngày một tăng lên. Mặc dù vào ban ngày thực vật cũng tiến hành hô hấp nhưng vói cường độ hô hấp thấp hơn cường độ quang họp rất nhiều. Đêm đến, do không còn ánh sáng mặt tròi, thực vật không thể tiến hành quang họp được, không thể hút CO2 trong không -47 khí, cũng không thể nhả ôxi vào môi trường không khí xung quanh. Lúc này thực vật chỉ tiến hànli quá trình hô hâ'p, hút khí ôxi và nhả khí CO2 ra ngoài, do đó lượng O2 trong không khí ngày càng giảm, còn lượng CO2 ngày càng tăng. Do mật độ của CO2 lón hon so vói không khí, nên nồng độ CO2 ở tầng dưới của rừng rậm đậm đặc hon tầng cao phía trên. Điều đó chứng minli vì sao người đi rừng vào buổi tối sẽ có hiện tượng choáng váng đầu óc, không tỉnh táo. Nếu như đi mệt thì cũng nhất thiết không được ngồi xuống nghỉ ngoi vì nồng độ CO2 dưói mặt đất càng lớn. Do nguyên nliân trên mcà lượng không khí trong rừng rậm Vcào ban ngày lại nhiều hon ban đêm. Vì Sdo trong chuỗi thức ăn nhất thiết phải có thực vật? Mọi ngưòi thưòng dùng cách nói "cá lớn ăn thịt cá bé, cá bé ăn thịt tép" để ví von mối quan hệ phức tạp giữa cá lớn vói cá bé, giữa kẻ mạnh và kẻ yếu. Nhưng trong sinh thái học lại phản ánh một quy luật về mối quan hệ thức ăn hỗ trợ nhau giữa sinh vật vói sinh vật vô cùng quan trọng. Đây chính Icà quy lucật chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và vật truyền diiih dưỡng, năng lượng của nó. Thế nào gọi là chuỗi thức ăn? Chuỗi thức ăn là chỉ một kiểu quan hệ trong quần thể sinh vật, giữa các loài động vật và sinh vật do mối quan hệ hấp thụ thức ăn hình thành nên. Ví dụ nliư: Tép - cá nhỏ - cá lón - báo biển... Mối quan hệ này giống như một chuỗi mắt xích nối liền các sinh vật khác nhau lại. Khi sọi dây xích sinli vật này xuất hiện hiện tượng giao thoa. Ví dụ, như chuột có thể bị rắn, chim ưng, cú mèo... bắt ăn thịt, thì sẽ hình thành nên một mạng lưcVi thức ăn, tức là giữa các loài sinh vật trong thế giói tự nhiên hình thành nên mối quan hệ kẻ mạnh nạt nộ, ức hiếp, ăn thịt kẻ yếu. Vậy tại sao trong chuỗi thức ăn lại không thể thiếu thực vật? Chúng ta cần phân tích một chút: Tầng thức ăn thấp nhất trong chuỗi thức ăn là gì? Trong lĩnh vực kinh tế xã hội người ta thường nói: "Nông nghiệp là ngành nghề cơ bản của các ngành nghề", "lương thực là gốc để kiến thiết -48 đất nước". Điều đó nói lên rằng trong các tài sản quý giá của xã hội, lưong thực (thức ăn có tính thực vật) giữ vai trò tối quan trọng. Trong sinh thái học, sự sirứi trưởng và duy trì nòi giống của bản thân thực vật là rất quan trọng. Cho dù là động vật ăn thực vật hay động vật ăn nhũng động vật nhỏ bé hon mình thì tựu chung lại vẫn phải cần đến thực vật. Thực vật là loài duy nhất trên trái đất có thể tiến hành quang họp, có thể tích lũy, chuyển đối từ chất vô cơ - khí CO2 và hoi nước thành những chất hữu cơ - tinh bột, protit, dầu... đồng thòi nó có thể chuyển hoá năng lượng mặt tròi thành nhũng sinh vật có tứìh hoá học của các chất hữu cơ. Ví thử trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên trái đất này không có thực vật, tất cả các động vật nhỏ coi thực vật là thức ăn như côn trùng, cá, thỏ... sẽ chết vì thiếu thức ăn, dẫn đến những động vật coi động vật ăn thực vật này làm thức ăn cũng nhanh chóng bị diệt vong vì thiếu thức ăn và không cần thiết phải liên hệ đến tận cuộc sống của loài ngưòi chúng ta. Tại Sdo lá của một số loài thực vật dưới nưđc lại có hai hình thái khác nhau? Nấm từ là loài thực vật sinh trưởng và phát triển trong ruộng nước, nhưng lá của nó rất đặc biệt. Khi lá vừa chồi ra có h'mh sọi, khi nó lớn thêm một chút thì biến thành hình mũi tên có cuống lá rất dài, phiến lá hình mũi tên được cuống lá dài đó đỡ lấy và đưa cao lên khỏi mặt nước Tại sao nấm từ lại có hai hình thái lá khác nhau như vậy? Đây là kiểu thích nghi vói môi trường sống của thực vật. Nấm từ thường sống ở vùng nước nông, những lá vừa mói mọc luôn bị ngập trong nước. Do vậy lá hình sọi sẽ có thể làm giảm lực cản trong nước, đặc biệt là klii nước chảy sê làm cho mầm của nấm bị cuốn đi. Cùng vói sự tăng trưởng của cây nấm, phiến lá nhô lên mặt nước ngày càng phát triển to ra có lọi cho việc đón ánh sáng mặt trời. H'mh thái của lá ở trong nưóc và trên mặt nước khác nhau. Như vậy có lọi cho việc nó sống trong môi trường nước, đây là kết quả của quá trình thích nghi với môi trường sống lâu dài của thực vật. - 49 - Có một loài thực vật tên là cỏ bợhoè diệp. Đây cũng là một loại thực vật sinh trưởng nổi trên mặt nước. Loại thực vật này cũng rất đặc biệt, ớ mỗi đốt của thân cây có 3 phiến lá, còn 2 chiếc lá còn lại thì phát triển nổi bình thường trên mặt nước hoặc xiêu vẹo theo dòng chảy của nước, một chiếc lá còn lại chìm trong nước. Chiếc lá chìm trong nưóc biến thái thành hình dạng rễ cây và nó có thể hấp thụ chất dừih dường trong nưóc giống như chiếc rễ cây vậy. Lá của loài cỏ bợ chìm trong nước này không chỉ thay đổi về hình thái và tác dụng của nó cũng biến đổi. Đây cũng là kết quả của quá trình thực vật sống lâu dài dưói nước. Ngoài ra còn có một loài thực vật có tên là mao hương. Nó cắm rễ xuống đáy nước, lá phát triển trên mặt nước có phiến to và rộng, nhưng lá chìm trong nước lại chia ra thành rất nhiều kẽ nhỏ hình sọi. Hiện tượng này cũng có lọi cho việc giảm bót lực cản trong nước. Bỏi vậy đối vói mọi thực vật sống trong nước thì hình dạng lá sống trong nước và lá sống trên mặt nước khác nhau. Đó cũng là kết quả thích nghi với môi trường sống của thực vật. Tại sao lại ptiải quét vôi trắng cho thân cây vào mùa đông? Cứ đến mùa đông, chúng ta thường quét vôi trắng vào thân cho các cây lấy bóng mát hay cây ăn quả trong công viên, vườn trường, trên các đường phố hay cả trong vườn cây hoa quả của gia đình. Tại sao lại như vậy? Đầu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu rõ; Vôi trắng được dùng để quét, trong khi thành phần chứìh của nó là nhũ vôi trắng. Ngoài ra còn có muối ăn, bột đậu nành, họp chất thạch lựu. Phưong pháp điều chế cụ thể như sau: Chuẩn bị trước 12 phần vôi sống, 1 phần muối àn, 2 phần bột đậu nành, 3 phần họp chất thạch lựu và 40 phần nưóc. Dùng một phần nưóc tôi vôi sống cho sôi, làm thành nhũ vôi, vớt bỏ cặn bã bẩn. Dùng nước nóng hoà tan muối ăn, dùng nưóc ấm trộn đều bột đậu nành. Sau đó đổ nước muối, bột đậu nành đã trộn, họp chất thạch lựu và phần nước còn lại vào nhũ vôi, vừa đổ vừa nhào trộn cho đến khi nào đều là được. Sau cùng cho một lượng nhỏ thuốc trừ sâu có tính kiềm hoặc trung tính vào để tăng hiệu quả tiêu diệt côn trùng gây bệnh cho cây. 50- Quét vôi trắng vào gốc cây vào mùa đông có tác dụng gì? Chúng ta đều biết, thòi tiết mùa đông rất lạnh, nếu như chúng ta ở trong phòng có điều hoà nhiệt độ trong một thòi gian dài sau đó đột nhiên đi ra ngoài sẽ cảm thấy thòi tiết bên ngoài vô cùng lạnh. Nếu như cứ ở bên ngoài suốt thì cảm giác sẽ không lạnh bằng lúc vừa mói từ phòng ra. Rất nhiều ngưòi đến mùa đông là chân tay bị nứt nẻ, đó chứìh là do liên tục dùng nước ấm để rửa tay chân khi lạnh hoặc đem hơ chân tay bên bếp lửa nóng sưỏi ấm. Nếu như trước khi rửa bằng nước lạnh, hãy dùng một chút nước ấm xoa lên tay chân, giúp cho tay chân dần dần ấm nóng lên. Trước khi hơ lửa sưởi ấm, tiếp cận từ từ, từ xa đến gần. Khi rửa bằng nước lạnh, hãy dùng một chút nước xoa trước lên chân tay, làm cho chân tay chuyển dần sang trạng thái lạnh. Có như vậy da tay chân của chúng ta sẽ có một quá trình chuyển đổi từ từ, dần dần từ lạnh sang nóng hoặc từ nóng sang lạnh. Nếu làm như thế chúng ta có thể tránh hoặc giảm bớt sự xuất hiện của bệrửi lở da, nứt nẻ da. Thực vật được quét vôi trắng vào mùa đông, một mặt có thể phòng tránh được những tác động có hại của thòi tiết lạnh giá, một mặt có thể phòng tránh được các côn trùng gây hại. Tại sao mùa đông phải quét vôi trắng vào gốc cây lại có thể phòng trừ được các tác hại của thòi tiết lạnh giá và hạn chế tác hại của côn trùng gây hại? Thòi tiết mùa đông lạnh giá, nhưng khi có ánh nắng mặt tròi vào ban ngày thời tiết ấm nên rất nhiều. Do vậy mà mọi ngưòi thường thích sưỏi nắng vào mùa đông. Nhưng đối vói thực vật thì ánh nắng màu đông lại không mang lại cho chúng sự â'm áp nào cả. Đối vói con người nếu như sau khi sưỏi nắng ban ngày, đêm đến không có nắng thì có thể chui vào chăn ấm. Nhưng thực vật thì không được như vậy. Dù lạnh đến đâu nó vẫn phải chịu. Vậy là ban ngày nóng, ban đêm lạnh, hon nữa sự chênh lệch giữa lạnh và nóng là rất lớn, do đó thực vật rất dễ bị xâm hại. Tác hại mà chúng phải chịu còn nặng hon bệnh lở da ở ngưòi rất nhiều. Nếu thực vật được quét vôi trắng, màu trắng sẽ có thể phản xạ lại ánh sáng mặt tròi và các tia bức xạ, tránh hiện tượng nhiệt độ trong thân cây tăng quá cao, giảm mạnh độ chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm, tránh được những tác hại do sự thay đổi đột ngột gây ra. Đồng thòi quét vôi trắng còn có tác dụng cách nhiệt giống như cách tránh sương đối vói tay và mặt của con người vậy. Ngoài ra, vào thòi kì cuối thu đầu đông, rất nhiều côn trùng đẻ trứng, trú đông trong các khe, kẽ của vỏ cây, quét vôi trắne sẽ có tác dụng diệt trừ các loại côn trùng gây hại đó. -51 - Tại sao có một sổ cây hoa lan có thề sống trẽn vỏ của một cây khác? Nếu muốn biết loài thực vật nào trên thế giói có hạt giống nhỏ nhất thì hoa lan chírứi là loài thực vật đó. Hon nữa lượng hạt giống mà mỗi một cây hoa lan tạo ra lại rất nhiều. Do hạt giống vừa nhẹ, vừa nhiều cho nên gió có thể thổi nó đi rất xa, rất cao. Rất nhiều hạt giống của hoa lan do nguyên nhân này mà dễ dàng roi lên vỏ cây của các cây thực vật bậc cao. Hạt giống hoa lan rất đặc biệt, nó rất nhỏ, hon nữa lượng chất dinh dưỡng có sẵn bên trong nó không đủ cung cấp cho quá tr'mh nảy mầm luôn luôn phải nhờ đến sự giúp đỡ của một số loài vi sinh vật mói có thể nảy mầm. Các vi sinh vật này chuyên phân giải những lá cây khô rụng xuống, chúng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong các lá cây roi rụng để nuôi cơ thể. Những hạt giống của hoa lan có lúc tình cờ được những vi sinh vật phù họp vói nó, dựa vào những chất dinh dưỡng cho sinh vật đó cung cấp mà có thể nảy mầm. Trên vỏ cây của một số loài thực vật luôn có sự cư trú của nhiều vi sinh vật, những vi sinh vật này có khả năng phân giải các tầng vỏ cây bị bong tróc trên thân cây. Những hạt giống hoa lan roi rụng ở vỏ cây vừa may gặp được các loại vi sinh vật thích họp vói nó, nên nó có thẻ nảy mầm trên thân cây, phát triển thành mầm non và lấy chất dinh dưỡng từ các tầng vỏ cây bong đâ được phân giải trên thân cây. Có một số loài hoa lan ưa thích môi trường sống râm mát, lượng nưóc rứiiều dễ dàng lan rộng rễ của mình. Trong rừng rậm hoặc trên những cành cây to là noi luôn râm mát, vỏ cũng không bị khô, đó chúth là môi trường sống mà loài hoa lan ưa thích nên chúng có sinh trưởng trên vỏ cây, ra hoa và kết quả. - 52- Tại sâo trong rừng rậm mùd đông thì ắm, mùa hè thì mát? Trong cái oi bức của mùa hè, được đứng dưói bóng râm mát của những cây đại thụ, bạn sẽ cảm thấy thật mát mẻ, nhưng nếu bạn đi sâu vào rừng rậm, bạn sẽ cảm thấy không khí càng mát và dễ chịu hon. Vậy nhưng khi mùa đông đến, bên ngoài gió bấc buốt lạnh thấu xương, lạrửi đến mức bàn chân tím ngắt, nhưng sâu trong rừng rậm không khí lại tương đối ấm áp. Vậy tại sao trong rừng rậm, mùa đông thì ấm áp, mùa hè thì lại mát mẻ vậy? Mùa hè, ánh nắng mặt tròi rất gay gắt, các cây trong rừng rậm tiến hành quang họp, hấp thụ một lượng lớn năng lượng mặt trời. Đồng thòi thực vật bốc hoi cũng rất lớn. Hiện tượng bốc hoi ở thực vật làm một phần nước trong thân cây biến thành hoi nước, chúng được khuyếch tán ra ngoài không khí khiến giảm đi nhiệt năng của ánh nắng mặt tròi, hoi nước cũng làm tăng độ ẩm trong không khí, làm cho quá trmh tăng nhiệt của bầu không khí diễn ra chậm hơn. Mọi ngưòi đều có chung cảm nhận rằng, vào mùa hè, sau khi tắm xong hoặc sau khi lau ướt sàn nhà đều cảm thấy mát mẻ, sảng khoái hơn. Nguyên nhân cũng là do hoi nước đã hấp thụ bớt một lượng lớn khí nóng trong không khí. Mùa hè, lá cây rất tưoi tốt, rậm rạp nên ánh sáng mặt tròi không thể trực tiếp chiếu thẳng xuống mặt đất, hon nữa có một số loài thực vật tầng phía trên có màu trắng xám hoặc màu nhạt, những đặc điểm này có lọi cho việc phản xạ lại ánh sáng mặt tròi. Có một số loài thực vật còn có khả năng phản xạ lại tia hồng ngoại - là tia có mức nhiệt mạnh nhất. Chứứì vì thế, không khí trong rừng sâu vào mùa hè thường rất mát mẻ. Tại sao các động vật nhỏ vào mùa đông đều ẩn nấp trong rừng rậm? Vì không khí trong rừng ấm hơn bên ngoài nhiều, ở bên ngoài rừng, sức gió mạnh, tản nhiệt nhanh, lượng nhiệt trên cơ thể ngưòi và động vật dễ dàng bị gió "hấp thụ". Do đó cảm giác thấy rất lạnh. Trong 53 - rừng rậm sức gió giảm rất lớn nên sẽ cảm thấy ấm áp hon. Hon nữa vào mùa đông, tốc độ quang họp và bốc hoi giảm xuống, có loài thực vật còn trong trạng thái ngủ đông, do đó nhiệt độ thấp trong không khí ít bị cảm nhận. Tại sao nhu cầu về cường độ ánh sáng của thực vật không giống nhau? Thông qua tiếp nhận ánh sáng mặt tròi, chất diệp lục trong lá thực vật có thể hút khí cacbônic và nước trong không khí để tạo thành những chất hữu cơ không thể thiếu trong quá trình sinh trưỏng của thực vật, đồng thòi cung cấp thức ăn, dưỡng khí cho con ngưòi và động vật. Đó là vai trò của quang họp. Không có sự chiếu sáng của mặt tròi, thực vật không thể sinh tồn. Nhưng, ngưòi ta phát hiện ra rằng, có một số loài thực vật rất ưa ánh sáng mặt tròi như hoa hướng dương, cây nguyệt quý, tùng đuôi ngựa, nếu không đủ ánh sáng, thân của các loài này sẽ trở nên gầy guộc, mềm yếu, sắc lá mờ nhạt, không nở hoa. Ngưòi ta gọi chúng là thực vật dưong sinh. Tuy nhiên có loài thực vật lại ưa thích sống trong môi trường râm mát như vạn niên thanh, hồ tiêu..., nếu ánh sáng mặt tròi quá gay gắt sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chúng. Người ta gọi nó là thực vật âm sinh. Tại sao thực vật lại có những nhu cầu khác nhau về lượng ánh sáng như vậy? Chúng ta thử tìm hiểu cấu tạo lá của hai loại thực vật này. Lá của thực vật âm sừủì thường to, mỏng, lóp chất sừng trên bề mặt lá cũng tương đối mỏng nên khả năng xuyên thấu của ánh sáng rất cao, diện tích hấp thu ánh sáng rộng, số lượng lỗ khí tưong đối ít. Do khả năng vận chuyển nước của lá cây thực vật âm sinh kém, hơn nữa lỗ khí ít sẽ làm giảm lượng nước bốc hoi, lóp tế bào hàng rào dày đặc dưói lóp biểu bì không mấy phát triển, lượng diệp lục trong tế bào rất nhiều, nó là môi trường để thực vật tiến hành quang họp. Trong thể diệp lục có chứa nhiều sắc tố diệp lục trong đó sắc tố diệp lục A và B tương đối ít, các sắc tô diệp lục khác chiếm đa số. Các sắc tố diệp lục A hấp thụ tia sáng đỏ là chủ yếu, sắc tố diệp lục B hấp thụ tia sáng lam tía là chủ yếu.Thực vật âm -54 sinh sinh trưởng ở noi râm mát, điều kiện chiếu sáng thấp, chủ yếu là tia sáng lam tía. Thực vật âm sinh phải hấp thụ ánh sáng mặt tròi trong điều kiện cường độ ánh sáng yếu nên chúng tận dụng hết các tia sáng lam tía để tiến hành quang họp, do vậy mà nó thích nghi vói điều kiện môi trường râm mát. Nếu như ánh sáng mặt tròi chiếu sáng lâu quá sẽ phá hoại kết cấu của thể diệp lục và sắc tô diệp lục, gây những ảnh hưởng không tốt thậm chí còn khiến cây bị chết. Thực vật dưong sinh ngược lại hoàn toàn. Có lẽ, chỉ tìm hiểu kĩ các thói quen của các loài thực vật, thuận theo thiên tính của nó mói có thể phát huy được vai trò và tác dụng của nó. Những gì cằn chú ý khi tiến hành nhân giống, gây giồng ở hai miền Nam Bắc? Để làm phong phú thêm nguồn tài nguyên thực vật, hoặc do rủìu cầu phát triển kinh tế, để phục vụ nghiên cứu khoa học, chúng ta cần phải nhân giống và gây giống thực vật. Nhân giống có thể từ nước ngoài, cũng có thể nhân giống, gây giống giữa các vùng khác nhau trong cả nước để đạt được mục đích cùng hưởng thụ nguồn tài nguyên thực vật đa dạng. Do khí hậu ở hai miền Nam - Bắc khác nhau nên sẽ gây ra những khó khăn nhất định cho việc gây giống và nhân giống. Vậy phải gây giống như thê nào để đạt được thành công lứìư mong muốn? Nhân giống, gây giống là quá trình đem những thực vật sống hoang dã về trồng dưới bàn tay chăm sóc của con ngưòi hoặc đem thực vật của vùng này nhân giống hoặc gây giống ở vùng khác. Một loài thực vật được gây trồng ở một khu vực nào đó, qua quá trình tiến hoá lâu dài thì hình thái cấu tạo, khả năng sinh lí của nó sẽ thích nghi vói khí hậu và đất đai của khu vực đó. Nếu ta đưa những thực vật này đến gieo trồng và chăm sóc ở một khu vực có khí hậu và đặc điểm đất đai khác nhiều so vói khu vực cũ của nó, thực vật sẽ có thể chết do không thích nghi vói môi trường sống, có loài thực vật không chết nhưng cũng gây nên những trở ngại khác nhau cho quá trình sinh trưởng, phát triển của nó. Ví dụ ngưòi ta đã từng lấy giống lúa mì ở 55 - vùng này đem nhân giống ở một vùng khác, kết quả là cây lúa mì vẫn phát triển rất tốt nhưng không hề trổ bông; lấy đậu tưong ở vùng đông bắc đem nhân giống ả phía nam lại xuất hiện hiện tượng cây chưa sinh trưởng, phát triển đầy đủ đã nở hoa trước nên không mang lại được sản lượng như ý muốn. Khả năng chịu đựng của thực vật đối vói môi trường sống chỉ có một giói hạn nhất định, nếu tiếp cận gần hoặc vượt qua giói hạn này sẽ khiến cho quá trìiìh sinh trưởng và phát triển của thực vật bị ảnh hưởng xấu thậm chí còn dẫn đến hậu quả là thực vật bị chết. Hoạt động sống trong co thể thực vật cần có men xúc tác nhưng men xúc tác này lại có những yêu cầu rất nghiêm ngặt đối vói môi trường sống, chỉ một sự thay đổi rất rủìỏ thôi của môi trường sống cũng ảnh hưởng đến sự sống còn của men. Tuy vậy, sau khi được thuần hoá thì khả năng chịu đimg, thích nghi vói môi trường sống mói của thực vật cũng dần dần biến đổi, nghĩa là thực vật sinh ra biến dị. Nhân giống ở hai miền nam bắc gặp phải một trở ngại lớn nhất là sự chênh lệch quá lớn về khí hậu. Khí hậu dần biến đổi từ nhiệt đói sang cận rứiiệt đói. Đặc biệt là sự khác nhau về thòi gian chiếu sáng của mặt tròi, miền Nam có vĩ độ thấp, miền Bắc có vĩ độ cao nên sự biến đổi về 4 mùa của hai vùng này là rất khác nhau, đây là điều kiện tiên quyết có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến quá trình ra hoa kết quả của thực vật. Do đó, đầu tiên chúng ta phải tiến hành khảo sát toàn diện thực vật để tìm ra được những giống có sức đề kháng cao, tính trạng kinh tế tốt. Sau đó, tiến hành thuần hoá thực vật. Đây là một quá trình thích nghi đòi hỏi phải có thòi gian mói có hiệu quả. Tiếp theo đó, là việc nhân rộng diện tích trồng những giống thực vật đã qua quá trình nhân giống, gây giống thành công. Do địa hình nước ta đồi núi nhiều, cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt tròi ở hai vùng Nam Bắc rất khác nhau. Diện tích đồng bằng ở miền Nam nhiều hon ở miền Bắc nên lượng ánh sáng ở phía Nam nhiều hon, tập trung hon. Tuy nhiên cũng cần căn cứ vào đặc tính riêng biệt của từng loài thực vật mà có các phương pháp khác nhau. Ví dụ như lúa của miền Bắc nhất định phải trải qua một thòi kì nhiệt độ thấp mói có thể ra hoa kết hạt được. Căn cứ vào đặc tính này, nếu tiến hành rữiân giống lúa ở miền Nam thì hạt lúa giống nhất thiết phải qua quá trình xử lí ủ lạnh sau đó mói đem gieo hạt, như vậy cây sẽ có thể ra hoa kết hạt bình thường. Đối vói những thực vật nhạy -56 cảm vói thòi lượng chiếu sáng của mặt tròi cần phải tiến hành nghiên cứu khảo sát kĩ càng trước khi nhân giống, sau khi nhân giống phải tìm cách kéo dài hay rút ngắn thòi gian ban ngày hay ban đêm bằng phưong pháp nhân tạo thích họp để điều chủìh mùa nở hoa kết trái của thực vật được nhân giống rủiằm nâng cao sản lượng. Tại sao một số loài hoa cỏ lại có thể sinh trưởng trong phòng? Thực vật xanh trong thế giói tự nhiên vô cùng phong phú, mặc dù chúng đều cần đến ánh sáng mặt tròi trong quá trình sinh trưởng của mình nhưng nhu cầu về lượng ánh sáng của các loài thực vật khác nhau là khác nhau. Có những loài chỉ có thể sinh trưởng tốt trong điều kiện nguồn ánh sáng nhiều, nếu thiếu nguồn sáng sẽ không thể tồn tại được, loài thực vật này chúng ta gọi là thực vật dưong sinh. Nhưng bên cạnh đó cũng có rủiững loài thực vật chỉ sinh trưởng trong điều kiện ánh sáng yếu, nếu ánh sáng chiếu quá mạnh nó cũng không thể tồn tại, loài thực vật này chúng ta gọi là thực vật âm sinh. Ngoài ra còn có những loài thực vật lại có khả năng thích líng vói cả hai loại ánh sáng mạnh và yếu ỏ trên, loài thực vật này được gọi là thực vật lưỡng sinh. Trong rừng rậm, những loài thực vật dưong sinh thường vưon cao, thẳng để đón ánh sáng mặt trời, tán cây phân bố ở tầng trên. Thực vật âm sinh lại luôn sinh trưởng ở những noi râm mát trong rừng. Thực vật chịu được râm mát sinh trưởng tưong đối tự do, phạm vi phân bố tương đối rộng. Các loài thực vật nuôi trồng trong phòng có rất nhiều cây thuộc loài thực vật âm sứih, nhu cầu của chúng đối vói ánh sáng rất ít và yếu. Lá của loại cây này thường to, hmh dạng to như vậy của lá là kết quả thích nghi của thực vật vói điều kiện chiếu sáng yếu của môi trường sống. Do thích ứng vói árứi sáng yếu nên lá có phiến diện rộng sẽ có thể hấp thụ được nhiều ánh sáng hon, lấy lượng ánh sáng nhiều để bù đắp cho sức ánh sáng yếu. Đồng thòi, hàm lượng châ't diệp lục chứa trong lá cũng tương đối nhiều nên màu lá sẫm hon bình thường. Đây cũng là một sự - 57- thích nghi vói điều kiện chiếu sáng yếu của ánh sáng mặt tròi. Ngoài ra, những loài thực vật này sinh trưởng chậm nên có khả năng kéo dài tuổi thọ của mình hon. Những loài hoa cỏ được nuôi trồng trong phòng thường phải đặt ở noi tập trung nhiều ánh sáng nhất trong căn phòng, mặc dù không tiếp xúc trực tiếp vói ánh sáng mặt tròi nhưng những ánh sáng tán sắc vào ban ngày trong phòng cũng rất có lọi đối với thực vật trong phòng. Đưong nhiên là trong những gian phòng không đủ ánh sáng, sẽ có những ảnh hưởng nhất định đối vói quá trình sinh trưởng của thực vật trong phòng. Những thực vật được nuôi trồng trong phòng được đề cập đến trong bài này không bao gồm những thực vật được nuôi trồng trong nhà kính. Những thực vật được nuôi trồng trong nhà kừih không nhất thiết là thực vật âm sinh, mái nhà của nhà kính bằng kính thuỷ tinh hoặc bằng chất liệu nhựa mà ánh sáng có khả năng xuyên qua, do đó các thực vật được nuôi trồng trong môi trường đó cũng có khả năng hấp thu trực tiếp ánh sáng mặt tròi. Bạn có biết vì Sdo rêu trong than bùn lại chứa một lượng nước rất phong phú không? Chúng ta đều biết, thực vật được tạo thành từ tế bào. Tuy nhiên, hình dạng và kích thước của các tế bào này khác nhau, bởi những tế bào khác nhau sẽ có những vai trò khác nhau. Có một số tế bào có vai trò lưu giữ chất dinh dưỡng, có một số tế bào khác lại có vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng. Nhưng tế bào của loài thực vật rêu sống trong than bùn lại rất đặc biệt. Nếu chúng ta lấy một chiếc lá của loài rêu này cắt ra thành phiến mỏng và quan sát dưói kứứi hiển vi chúng ta sẽ thấy trong lá của loài rêu này có hai dạng tế bào: Một dạng tê bào to không màu, một dạng tế bào nhỏ màu xanh. Tế bào dạng to có số lượng lớn, chiếm một phần lớn trong toàn bộ tế bào của lá. Tế bào dạng nhỏ có số lượng rất ít và chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong toàn bộ tế bào cấu tạo nên lá rêu. Trong các tế bào dạng to này có chứa rất nhiều nước, các chất dinh dưỡng và chất chuyển hoá chỉ tập trung trong các tế bào dạng nhỏ. Do vậy, thực vật rêu - 58- sống trong than bùn có chứa tỉ lệ nước tương đối lớn, dường như không có loài thực vật nào vượt qua được "kỉ lục" trữ nước của chúng. Như vậy, có thể thấy rằng lượng nước vô cùng phong phú chứa trong loài rêu này có liên quan mật thiết đến cấu tạo tế bào của chúng. Nếu đem loài rêu này phoi khô thì sau đó nó có thể là một vật hút nước rất tốt. Do đó mà có một số nhà khoa học đề nghị rằng có thể lợi dụng đặc điểm này của rêu than bùn mà chế tạo ra loại "tã giấy thấm nước" dùng cho trẻ nhỏ, chắc chắn nó sẽ là một nguyên liệu rất tốt. Lượng nước phong phú được đề cập ở đây là lượng nước được so sánh vói tỉ lệ của các chất khác trong thân chúng. Bởi thực vật rêu than bùn này rất nhỏ nên ta không thể lấy lượng nước chứa trong nó đi so sánh vói lượng nước của các loài thực vật bậc cao. Ví dụ như trong 100 gram rêu than bùn thì có khoảng 95 gram nước, đó chẳng phải là một con số kỉ lục sao? Thực vật rêu than bùn này luôn súìh trưởng ở trong rừng rậm, sâu của những vùng núi cao, những rừng cây trên núi cao thường xuyên bị mây mù bao phủ xung quanh, độ ẩm không khí rất lớn. Toàn bộ cơ thể của loài rêu này đều có thể hút nước. Nếu trên mặt đất mọc một diện rộng loài rêu này thì có nghĩa là trên mặt đất tồn tại một tầng nước lưu động. Mọi ngưòi thường nói rừng rậm có vai trò chứa nước và dưỡng nước, có lẽ trong đó có vai trò của loài thực vật rêu này. Chất kích thích sinh trưởng của thực vật là gì? Bạn đã tùng dùng chậu trồng hoa bao giờ chưa? Khi bạn đem những chậu hoa tưoi đặt lên cửa sổ hoặc ban công nhà, bạn có chú ý quan sát quá trình sừih trưởng của nó không? Sự smh trưởng của nó có gì khác so vói sự sinh trưởng của các loài thực vật được nuôi trồng dưới ánh sáng mặt tròi? Nếu bạn là một người yêu lao động và chịu khó quan sát, bạn sẽ phát hiện ra rằng, những lá cây của cây hoa đặt trên cửa sổ sau một thòi gian sinh trưởng sẽ hướng hết ra phía bên ngoài cửa sổ như thể chúng biết được hướng chiếu sáng của mặt tròi vậy, thật thú vị phải không! Nhưng bạn có biết vì sao lại như vậy không? 59- Thực ra, hon 100 năm trước đây, loài ngưòi đã lưu ý đến hiện tượng này. Từ năm 1880 đến năm 1928, nhà bác học ngưòi Anh Đác-Uyn cùng vói một số nhà khoa học người Đan Mạch, Hung-ga-ri, Hà Lan... đă tiến hành các thí nghiệm thực nghiệm đối vói các phôi mầm (là phần vừa nhú lên khỏi mặt đất của hạt khi nảy mầm) của thực vật một lá mầm và chứng minh được rằng chắc chắn thực vật có mang đặc điểm hướng sáng để thực hiện quá trmh smh trưởng của mình. Hon nữa, đặc điểm hướng sáng để sinh trưởng này có liên quan đến một số vật chất của thòi kì sirứi trưởng đầu tiên của phôi mầm. về sau, vào năm 1934, các rứià khoa học Hà Lan đã phát hiện ra cấu tạo của loại vật chất này. Tên khoa học của nó là indole-etylenic, thường tồn tại phổ biến trong thực vật. Mặc dù có hàm lượng rất ít nhưng vai trò của nó lại rất lớn, rất quan trọng, nó là một trong những chất kích thích. Nó có thể giúp tế bào phát triển từ nhỏ đến lớn, đặc biệt có thể làm tăng chiều dài của tế bào từ đó mà làm cho thực vật phát triển cao lên. Ngoài ra, nó còn thúc đẩy quá trình tổng họp của các chất quan trọng trong tế bào như proteln, axit nucleic. Do vậy, các nhà khoa học gọi nó là chất kích thích sinh trưởng. Sau này, các nhà khoa học tiếp tục tiến hành nghiên cứu và còn phát hiện ra một số các chất hoá học thúc đẩy quá tr'mh sinh trưởng khác như Indole-butiric, 2- 4D và Naítalen-etylenic... và phân loại chúng thuộc nhóm các chất kích thích sinh trưởng. Nhóm các chất kích thích sinh trưởng mà chúng ta thường nói tói còn bao gồm cả chất Indole- etylenic đã nhắc đến ở phần trên. Tất cả các phần phát triển mạnh nhất trong cơ thể thực vật như ngọn mầm, hạt đang nảy mầm, đầu rễ... đều có khả năng sinh ra khá nhiều các chất kích thích sinh trưởng. Vậy, chất kích thích sirứi trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng hướng sáng của thực vật? Thì ra là nếu ánh sáng chỉ chiếu sáng vào một phía của thực vật thôi sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của chất kích thích sinh trưởng. Phía được ánh sáng mặt tròi chiếu sáng, chất kích thích sinh trưởng phân bố ít, phía sau không được hưởng sự chiếu sáng của ánh sáng mặt tròi, chất kích thích sinh trưởng lại tập trung nhiều. Điều đó cũng có nghĩa là: Chất kích thích sinh trưởng đã di chuyển từ phía có nhiều ánh sáng sang phía có ít ánh sáng, kết quả là phía sau không hứng sáng phát triển nhanh, phía trước húng sáng phát triển chậm, do đó thực vật phải quay vòng ra phía hướng sáng. Đây cũng là câu trả lòi vì sao thực vật trong các chậu cảnh đặt trên cửa sổ lại luôn luôn hướng ra phía ngoài có ánh sáng để sinh trưởng. 60- Thực vật có phẩn ứng như thế nào đối vởi nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp? Con ngưòi chỉ có thể sống trong một phạm vi nhiệt độ nhất địrửi, thực vật cũng vậy. Con người có thể dùng các phưong pháp hạ nhiệt hoặc giữ ấm để đối phó vói những ảnh hưởng do nhiệt độ quá cao hay quá thấp mang lại, còn thực vật có phản ứng như thế nào đối vói nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp? Các loài thực vật xanh thông qua quá trình quang họp để tạo ra các chất và năng lượng cần thiết cho quá trmh sinh trưởng của mình, quá trình hô hấp lại tiêu hao đi những vật chất còn dự trữ mà quá trmh quang họp sản sinh ra để cung cấp cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Trong điều kiện bình thường, quá trình quang họp phải nhiều hon, mạnh hon quá trình hô hấp mói có thể duy trì được sự sống bình thường cho thực vật. Nhưng ở điều kiện nhiệt độ cao, quá trình hô hấp lại nhiều hon, mạnh hon quá trmh quang họp, nó sẽ tiêu hao nhiều hon các dưỡng chất dự trữ, nếu hiện tưọng này kéo dài, thực vật sẽ xuất hiện hiện tượng vì thiếu thức ăn, chất dinh dưỡng, đói mà chết. Nhiệt độ cao còn làm ngưng trệ quá trình tổng họp của chất ôxi hóa bên trong thực vật, sự tích lũy chất amoniac do rễ cây hấp thụ quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng trúng độc amoniac; các chất protein trong cơ thể thực vật sẽ biến chất do nhiệt độ quá cao, từ đó mà ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật. Đối vói những bất lợi do nhiệt độ cao gây ra? Đa số các loài thực vật sẽ lọi dụng quá trình khống chế bốc hơi qua lá để kìm hãm, ngăn chặn quá tr'mh tăng nhiệt trong cơ thể mìnla. Hiện tượng nhiệt độ cao khiến cho các thực vật, đặc biệt là thực vật ở vùng thường xuyên hạn hán hay ở sa mạc có những biến thái về hình dạng nhằm mục đích ngăn chặn sự thoát hoi nước để bảo đảm cho sự sống b'mh thường của mình như: chuyên từ dạng lá phiến sang dạng lá kim, các lóp biểu bì trở nên nhọn, có góc cạnh v.v... -61 - Trong điều kiện nhiệt độ thấp, đa phần túìh bột có trong cơ thể thực vật bị chuyển hoá thành đường, làm cho lượng đường trong cơ thể chúng tăng cao, đây cũng là nguyên nhân giải thích vì sao củ cải và cà rốt lại ngọt hơn vào mùa đông. Việc tích lũy lượng đường lớn trong cơ thể thực vật sẽ làm tăng tốc độ của quá trmh h'mh thành sắc tố thực vật, đây cũng là nguyên nhân lí giải tại sao lá cây phong lại biến thành màu đỏ vào mùa thu. Trong khí thu thòi tiết chuyển dần sang lạrửì, một loại chất thúc đẩy sự roi rụng các cơ quan thực vật tăng nhiều, rất nhiều lá cây biến sắc sang màu vàng và roi rụng xuống, thực vật cũng chìm vào trạng thái ngủ đông. Như vậy có thể lăm giảm sự tiêu hao lưọng dưỡng chất dự trữ trong thực vật nhằm đảm bảo cho thực vật có đủ chất dinh dưỡng nuôi cơ thể trong mùa đông buốt giá. Khi thực vật thiếu dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì? Thực vật cũng giống như con người, nghĩa là phải luôn luôn bổ sung những dưỡng chất cần thiết, và cân bằng các dưỡng chất trong cơ thể mói có thể sinh trưởng bmh thường. Khoa học ngày nay đã chứng minh, có 16 loại nguyên tố dinh dưỡng, đó là: cacbon, hydro, ôxi, ni tơ, phốt pho, lưu huỳnh, kali, canxi, magiê, sắt, mangan, đồng, kẽm, borum, mô-líp-đen, clo. Ngoài hydro, cacbon, ôxi có sẵn trong khí cacbonic và nước trong không khí ra, tất cả các chất còn lại đều do thực vật hấp thụ được từ trong đất. Nếu như đất thiếu chất diiìh dưỡng, thực vật sẽ thiếu chất, không thể hoàn thành vòng sống của mmh như: không ra hoa, không kết quả..., nếu thòi gian dài có thể héo chết. Căn cứ vào hiện tượng thiếu các dưỡng chất khác nhau của thực vật, bệnh thiếu chất ở thực vật cũng chia thành các loại khác nhau. Dưói đây là một số ví dụ về hiện tượng thiếu nitơ (đạm). Đầu tiên, nitơ (đạm) là thành phần chủ yếu để tạo thành protein, nó chiếm từ 16% đến 18% trong họp chất protein. Thành tế bào, màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào đều chứa ni tơ (đạm). Tất cả các phản ứng hoá học của chất xúc tác - dung môi - đều chứa nitơ (đạm). Ngoài ra, trong các vật chất có vai trò truyền tải thông tin trong thực vật cũng chứa nitơ (đạm), một số các chất kích thích sirủì trưởng của thực vật như chất -62 sinh trưởng cũng chứa nitơ (đạm), trong các chất vitamứi (như Bl, B2, B6...) cũng chứa nitơ (đạm), trong chất diệp lục và kiềm sinh vật cũng chứa ni tơ (đạm). Như vậy, có thể thấy rằng, trong hoạt động sống của thực vật, vai trò của nitơ (đạm) là vô cùng quan trọng, cho nên nó được coi là nguyên tố của sự sống. Nếu thiếu nitơ (đạm), quá trình tổng họp tạo ra protein, chất diệp lục, chất sinh trưởng không thể diễn ra bình thường được. Từ đó dẫn đến lượng đường mà thực vật tích luỹ được trong quá trình quang họp càng ít đi, hơn nữa phần lớri lượng đường này được sử dụng cho quá trình h'mh thành sắc tô đỏ cho hoa của thực vật. Điều đó cũng có nghĩa là lượng đường được đưa đến hạt càng ít, vì thế tế bào sinh trưởng chậm, toàn thân thực vật trở nên nhỏ bé, sắc lá nhạt hoặc ngả sang màu đỏ, cành cây, nhánh cành ít, hoa ít, hạt không căng mẩy, sản lượng thấp. Nitơ (đạm) tồn tại trong cơ thể thực vật để tổng họp và hình thành các chất khác nhau, nó không ngừng, phân giải và thoát ra ngoài, phân tán đến các bộ phận cần thiết. Nó là một nguyên tố có thể tuần hoàn, do vậy mà triệu chứng của hiện tượng thiếu nitơ rõ ràng nhất thường xuất hiện ớ các lá già. Tính nhất quán của triệu chứng thiếu nitơ (đạm) rất cao, chúng ta có thể thông qua quan sát bệnh trạng của thực vật mà phán đoán và lựa chọn các loại phân bón cho phù họp, đúng thòi kì thích họp. Nếu sử dụng đúng thuốc cho đúng bệnh sẽ tạo điều kiện tốt cho thực vật sinh trưởng bình thường, thu năng suất, sản lượng cao. Tại sao có những thực vật lại có thể cố định đạm? Bạn có biết rằng có một số loài thực vật có khả năng sản sinh ra đạm không? Những thực vật nào có khả năng cố định đạm? "Bí mật" khiến cho thực vật có khả năng cố định đạm nằm ở đâu? Hàng loạt nhũng câu hỏi này nhất định sẽ thôi thúc trí tò mò và khám phá của bạn. Vào cuối thế kỉ XIX, con người đã phát hiện ra "hành vi" cố định đạm của thực vật. Loài thực vật họ đậu là loài thực vật chủ yếu có khả năng cố định đạm, rthư đậu tương, đậu xanh, lạc, đậu răng ngựa, đậu ván; và các loài có khả năng tạo phân xanh như tử vân anh, cây lăng tiêu. -63 - điền tinh, cỏ linh lăng, cỏ ba lá; ngoài ra các loại thực vật khác như dưong mai, tùng La hán, chuối phượng vĩ... cũng có thể cố định đạm. Rễ cây của các loài thực vật có khả năng cố định đạm đều có mọc rất nhiều các khối u nhỏ. Các khối u nhỏ này chứứi là các "xưởng sản xuất" ra phân đạm. Vậy các "xưởng sản xuất" này được hình thành và sản xuất ra phân đạm như thế nào? Nguyên do là: Sau khi hạt của các thực vật họ đậu nảy mầm trong lòng đất, các rễ non được hình thành rất nhanh chóng. Các rễ non này có khả năng tiết ra một số loại dịch thu hút các vi khuẩn khối u đến tập trung ở xung quanh rễ, chúng sẽ nhanh chóng xâm nhập vào lông mao của rễ cây, sau đó tiếp tục xâm rủiập vào lóp biểu bì của rễ và chúng sinh trưởng ở đây. Tế bào biểu bì do nhận được kích thích mà tiến hành phân tách tế bào và làm cho lóp biểu bì phình to lên ra phía ngoài hình thành các khối u nhỏ ở rễ. Đây chừih là quá trình hình thành các "xưởng sản xuất" phân đạm của các loài thực vật họ đậu. Sau khi các xưởng sản xuất được hlnh thành, các vi khuẩn khối u lại trở thành những "công nhân" vô cùng cần mẫn của các xưởng sản xuất này. Bất kể ngày đêm chúng rất cần mẫn hấp thu các hạt khí nitơ bay tự do trong không khí và tổng họp thành phân đạm. Và các nguồn phân đạm bất tận này được các vi khuẩn khối u xem như vật "cung tiến" cho cơ thể của các loài thực vật họ đậu. Ngược lại, cơ thể của các loài thực vật này cũng cung cấp trở lại các dưỡng chất và nước mà chúng hấp thụ được cho vi khuẩn khối u làm năng lượng và những nguồn tài nguyên không bao giờ hết cho các vi khuẩn. Chúng cứ thế dựa vào nhau, cùng làm lọi cho nhau để cùng duy trì sự sống của mình. Các nhà khoa học đặt tên cho mối quan hệ cùng tồn tại rất tốt đẹp này là mối quan hệ "cộng sinh". Mối quan hệ cộng sinh này kéo dài tói khi thực vật họ đậu kết hạt chín, các khối u trong rễ mói vỡ ra, lúc này các vi khuẩn khối u mói hoàn thành một chu kì sống của mình. Chúng lại quay trở lại lòng đất "nghỉ ngoi", đọi đến khi nào rễ non mói của loài thực vật họ đậu được hình thành chúng lại quay lại thực hiện vai trò nhiệm vụ của mình. 64- Tại sao thực vật khi được chuyển đến trồng ở một ndi khác lại phải rụng lá? Nếu bạn chịu khó để ý một chút, bạn sẽ thấy những người nông dân gieo mạ, khi mạ đã cao rồi, phải cắt đi một chút phần ngọn lá mạ. Hoặc khi muốn di chuyển cây trồng đến một vị trí khác, đặc biệt là đối vói các cây tưong đối to, chúng ta đều phải bỏ đi rất nhiều lá của chúng. Bạn có biết lí do vì sao không? Rễ cây không ngừng hấp thụ nước và các chất muối vô cơ trong đất, lá cây cũng không ngừng thực hiện vai trò bốc hoi một phần nước trong cơ thể thực vật ra ngoài không khí. Khi tiến hành di chuyển vị trí trồng thực vật nhất định sẽ gây ra những tổn hại đối vói rễ cây, thậm chí còn dẫn đến hiện tượng đứt rễ, các rễ con ít đi sẽ khiến cho quá trình hấp thụ nước cũng ít đi, trong khi đó lá cây vẫn tiến hành bốc họi nước từ trong cơ thể thực vật ra ngoài không khí bình thường. Nếu như ta không bỏ đi một phần lá trên cây, sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu nước trong cơ thể thực vật từ dó ảrứi hưởng đến quá trình hoàn lại sự sống bình thường sau khi di chuyển môi trường sống của thực vật. Đồng thòi, khi lá cây nhiều, sẽ dễ dàng khiến cho cây bị đung đưa, lắc lư thậm chí nghiêng ngả khi có gió, nlaư vậy cũng kliông có lọi đối vói quá trình hình thành rễ mới và quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của thực vật. Loài quả nào có nhiều vitamin nhất? Thông thường các bác sĩ luôn khuyên chúng ta nên ăn nhiều hoa quả tưoi vì có chứa rất nhiều vitamin như: Cà chua, ớt, táo, lê, cam... Các loại hoa quả này đều là những hoa quả thông thường rất dễ tìm. Còn về lượng vitamin cụ thể chứa trong từng loại hoa quả tươi, loại quả nào chứa nliiều hon, loại quả nào chứa ít hon? Câu hỏi này không đưọc mấy ai nghiên cứu tìm hiểu rõ ràng. -65 Sự lên ngôi của các loại thực phẩm xanh trong đòi sống hiện đại cho thấy mọi ngưòi đang đặt sự chú ý của mình vào vấn đề sức khoẻ và hướng cái nhìn của m'mh vào thế giói tự nhiên hon. Rất nhiều các loài hoa quả dại dần dần lọt vào tầm chú ý của con người. Đầu tiên phải kể đến đào khỉ mặt đỏ, ngưòi ta phát hiện ra lượng vitamin c chứa trong nó cao hon lượng vitamừi c chứa trong cam 15 đến 16 lần, cao hơn lượng vitamin c chứa trong táo và lê từ 20 đến 140 lần, ngoài ra trong loại quả này còn chứa vitamin p và rất nhiều các axit amin và các nguyên tố khoáng chất khác, và đã từng được tôn xưng là "đế vương của vitamin". Ngoài ra, đã có rất nhiều địa phương tiến hành nhân rộng loài thực vật ăn quả này, dẫn đến việc hình thành nên một sản lượng nhất định và còn tổ chức xuất khẩu chúng. Sau này, người ta còn phát hiện ra lượng vitamin c chứa trong loài táo cát còn cao hơn loài đào khỉ mặt đỏ 4 đến 5 lần, cao hơn lượng vitamin c chứa trong cà chua từ 25 đến 150 lần, nó còn chứa rất rủiiều vitamin A và p. Ngôi vị "đế vương vitamin" lại thuộc về loài táo cát. Cùng với sự mở rộng không ngừng về tầm nhìn, sự hiểu biết về thiên nhiên, con ngưòi còn phát hiện ra rất nhiều loài hoa quả dại có hàm lượng vitamin vô cùng phong phú. Hiện tại, ngôi vị dẫn đầu về hàm lượng vitamm đã không còn thuộc về loài táo cát nữa. Trong quả lê thích, cứ lOOg quả tưoi chứa 1300 đến 2700mg vitamin c , óOOOmg vitamứì p. Hàm lượng vitamin c chứa trong nó cao hơn loài táo cát 7 đến 13 lần, cao hơn cà chua từ 120 đến 240 lần, cao hơn cam từ 26 đến 54 lần, cao hon táo từ 260 đến 540 lần. Cứ trong lOOg táo cát chứa 1500 đến 1700mg vitamin c , ISOOmg vitamin p, thấp hơn so vói lê thích. Do đó, tính đến nay, ngôi vị quán quân về vitamin trong hoa quả tươi đang thuộc về lê thích. Điều đáng chú ý là, lê thích và táo cát vẫn là loài thực vật ăn quả dại, do mùi vị và độ ngon miệng của chúng không bằng đào khỉ mặt đỏ nên hiện nay chúng vẫn chưa được tiến hành nhân giống nhân tạo. Ngoài ra, lê thích và táo cát, đặc biệt là lê thích phân bố rất rộng rãi và phổ biến, khả năng thích nghi của chúng rất cao. Một ngày gần đây, cùng vói sự không ngừng hoàn thiện của công nghệ gia công chế biến hoa quả, loài quả giữ vị trí quán quân về hàm lượng vitamin này sẽ dần dần đi vào cuộc sống của con ngưòi dưói nhiều hình thức sản phẩm khác nhau. Chúng ta hãy cùng chờ đọi sự lên ngôi của nó nhé! - 66 - Thực phẩm đen tại Sdo lại được ưa chuộng? Nó có gì khác với thực phẩm xanh? Trong mấy năm gần đây, có rất nhiều các công ty chế biến thực phẩm hàng đầu liên tiếp tung ra thị trường các thực phẩm đen như: ngũ cốc đen, hạt dưa đen... Vậy tại sao thực phẩm đen lại ngày càng được ưa chuộng như vậy? Nó có gì khác so vói loại thực phẩm xanh từ lâu đã là đế vưong của thực phẩm không? Thực phẩm đen thông thường được biến từ các động thực vật hoặc các sản phẩm của các động thực vật có chứa sắc tố đen tự nhiên như gạo đen, mộc nhĩ đen, đậu đen, cá đen, gà đen..., chúng đều là những thực phẩm đen tốt nhất. Trong dân gian ngưòi ta còn sử dụng sắc tố đen tím, xanh đen của lá hoặc quả của các loại cây (như lá của cây com đen, quả của cây ô mai) để ngâm, hấp, luộc vói thực phẩm nhằm lấy màu đen của chúng để nhuộm màu cho thực phẩm, như com đen, bánh ngọt đen... Thông thường, các sinh vật có màu đen tự nhiên có hàm lượng diiìh dường tương đối cao như thành phần dinh dưỡng chủ yếu của gạo đen, vừng đen là axit amin, axit béo, vitamin, khoáng chất..., mọi thành phần chất dinh dưõng này đều có hàm lượng cao hơn so vói các chất dinh dưỡng có trong gạo trắng, vừng trắng; trong mộc nhĩ đen có chứa rất nhiều đường, protein có chứa trong các thực vật nấm cao cấp rất có lợi cho sức khoẻ, có tác dụng trong việc phòng chống ung thư, chữa trị các bệnh liên quan đến tim, não, huyết quản, nó còn là một thực phẩm rất tốt cho sắc đẹp và chống lão hoá. Ngoài ra, màu đen còn rất tốt đẹp trong mắt nhiều người. Xét về hình thức, nó tưong đối phù họp vói quan niệm về thẩm mĩ của họ. Rất nhiều người lấy việc thường xuyên ăn thực phẩm đen làm bí quyết để chăm sóc, giữ gìn sắc đẹp và sức khoẻ. Do vậy việc kết họp các đặc tính của các chất dinh dường có trong các thực phẩm đen hoàn toàn không phải là một việc làm không có ý nghĩa, tác dụng. 67- Nhưng trong các tài liệu hướng dẫn nấu ăn, thực phẩm đen chiếm một con số rất khiêm tốn. Bên cạnh đó, sản lượng của nó không cao. Hiện nay, thực phẩm chiếm đa số và có giá trị kinh tế vẫn là các loại thực phẩm xanh. Thực phẩm xanh còn là thực phẩm không ô nhiễm, thực phẩm an toàn, thực phẩm có chất lượng tốt, hon thế nữa nó còn là thực phẩm không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, nuôi trồng. Ý nghĩa chủ yếu của màu xanh là bảo vệ môi trường. Song đối lập vói thực phẩm xanh lại hoàn toàn không phải là những thực phẩm có màu sắc khác, mà là trong quá trình phát triển không ngừng của công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, do việc sử dụng quá nhiều các thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, nên một mặt các thực phẩm chịu ô nhiễm rất lớn, mặt khác môi trường sản xuất và môi trường sinh hoạt cũng phải chịu những ô nhiễm rất nặng nề. Khi ăn những thực phẩm ấy hoặc những thực phẩm được nuôi trồng trong môi trường ấy dù ít dù nhiều cũng có hại đối vói sức khoẻ của con ngưòi. Một điều cuối cùng cần nhấn mạnh đó là: thực phẩm đen không nhất thiết đều là thực phẩm xanh. Tại sao lại đề xướng việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh vật trong nông nghiệp? Nói đến "thuốc trừ sâu sinh học" có lẽ còn khá nhiều người cảm thấy lạ lẫm, nhưng khi nói đến sâu cúc, bồ kết, bã chè thì mọi ngưòi lại cảm thấy rất quen thuộc. Khi nói đến vi khuẩn, nấm, vi trùng, vi rút, mọi người lại có cảm giác "thần hồn át thần tính". Thực ra, không phải tất cả mọi vi kliuẩn, vi rút đều có hại đối vói con ngưòi, có một số loài vi khuẩn, vi rút không nhũng không có hại đối vói con người mà còn có thể được lọi dụng để chế các loại thuốc trừ sâu sirứì học, và trở thành "bác sĩ" chăm sóc sức khoẻ cho các loài thực vật đấy các bạn ạ. Vậy bạn có biết thế nào là thuốc trừ sâu sinh vật không? Thực ra, các loại vi khuẩn như khuẩn roi diệt trừ sâu, khuẩn sâu xanh, khuẩn diệt sâu keo, nấm diệt sâu... đều là những loại "thuốc sâu sinh vật". Tại sao lại đề xướng việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh vật? Bỏi vì thuốc trừ sâu sinh vật có những ưu điểm sau: 68- 1- Thuốc trừ sâu sinh vật có hiệu quả cao lại không gây độc hại, có lọi cho việc bảo vệ môi trường sừửi thái. Do thuốc trừ sâu sinh học có tứih lựa chọn tương đối cao, ví dụ như khuẩn bạch cương, khuẩn roi, khuẩn sâu xanh, khuẩn diệt sâu keo đều chỉ có khả năng diệt trừ các loại sâu bọ có cỗ máy nhai nghiền có hại như sâu tùng mao, sâu cắn gié lúa, sâu keo, sâu quả bông, sâu rau xanh... mà thôi. Hiệu quả phòng trừ của nó đạt từ 70% đến 95%, hon nữa chúng không gây hại đối vói các côn trùng có ích, rất an toàn đối vói ngưòi và gia súc. 2- Không có tứih kháng dược. Tất cả các loại thuốc trừ sâu sinh vật vói hình thức lấy khuẩn diệt sâu, lấy khuẩn trị bệnh, lấy khuẩn trị cỏ đều giống như ngồi theo vị trí đánh số vậy. Chúng chỉ cần tìm được kí chủ phù họp để phát huy vai trò và công dụng của mình là được, không gây ra hiện tượng kháng dược. Trong quá trình phòng trừ tổng họp, nếu có cơ hội kết họp giữa việc dùng hoá chất để phòng trừ và việc dùng sinh vật để phòng trừ sẽ mở ra một con đường tiêu diệt các côn trùng có hại gây ra hiện tượng kháng dược một cách có hiệu quả cao. 3- Sử dụng thuốc trừ sâu sinh vật thì chỉ cần liều lượng ít, giá thành thấp mà hiệu quả lại cao. Mỗi lần chỉ cần dùng một lượng nhỏ thuốc diệt côn trùng là có thể diệt trừ một lượng lớn côn trùng, làm cho chúng nhiễm bệnh, không thể ăn, không thể hoạt động, bị bệnh mà chết. 4- Hiệu quả diệt trừ sâu bọ già còn cao hơn hiệu quả diệt trừ sâu bọ non, do đó mà nó có thể bổ sung có hiệu quả cho những thiếu sót chưa hoàn chừih của thuốc trừ sâu hoá học. 5- Thuốc trừ sâu sinh vật không có hại đối vói nông sản, cũng không có tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến chất lượng của nông sản. Mặc dù thuốc trừ sâu sinh vật có rất nhiều ưu điểm, nhưng do loại thuốc này có yêu cầu khá nghiêm ngặt về nhiệt độ, tính ổn định về hiệu quả của thuốc cũng cần có thòi gian, thuốc diệt sâu bọ bằng vi khuẩn không thể sử dụng ở khu vực nuôi tằm. Do vậy, trong lĩnh vực ứng dụng, thuốc trừ sâu sinh vật không có phạm vi ứng dụng lớn như thuốc trừ sâu hóa học. 69- Tại SdO phải luân canh và tạm nghi canh tác? Đối vói những ngưòi thích giao du và giỏi quan sát, nhất định sẽ phát hiện ra trên cùng một mảnh ruộng, năm ngoái thì trồng lúa nước nhưng sang năm nay lại trồng mía hoặc trồng bông; có ruộng năm nay trồng dưa hấu nhưng sang năm lại trồng các loại đậu, cà, hiện tượng đó gọi là luân canh. Nhưng có những mảnh ruộng khác, sau khi canh tác, cày bừa xong ngưòi ta lại để ruộng trống, không gieo trồng gì cả, đó gọi là tạm nghỉ canh tác, có nghĩa là để cho những mảnh ruộng đó được "nghỉ ngơi", được phoi nắng. Tại sao lại như vậy? Đây chúìh là những kữih nghiệm mà ngưòi nông dân đúc kết được từ những thực tiễn trong quá trình sản xuất lâu dài. Thực hiện luân canh và tạm nghỉ không canh tác có rất nhiều lọi ích: 1 - Cải thiện kết cấu của đất, tăng thêm độ màu mỡ cho đất. Khi trồng lúa nước, trong ruộng đa phần Ịúc nào cũng có một tầng nước, khi trồng bông, trồng mía, trồng đậu, ruộng lại giống như một mảnh đất khô, đất canh tác đưọc giao thoa giữa đất ngâm nước và đất khô, khiến cho đất vừa đưọc toi xốp, thông thoáng hon vừa có lọi cho quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ được ngâm lâu trong nước vói các dưỡng chất; tác dụng của việc luân canh các cây họ đậu còn có thể lọi dụng các chất đạm chứa trong các khối u của rễ cây đậu, làm tăng thêm chất đạm trong đất, tăng độ màu mở cho đất carữi tác. 2 - Có lọi cho việc tận dụng và bảo đảm cho các dưỡng chất và lượng nước trong đất luôn ở trạng thái cân bằng. Ví dụ các loài thực vật như lúa mạch, củ cải đường, kê chỉ có thể hấp thụ phân lân dễ hoà tan trong nước, nhưng cây kiều mạch và rau cải dầu lại chỉ hấp thụ được phân lân khó hoà tan trong nước. Hay như rễ chùm của các loại cây kê, ngũ cốc phân bố tương đối nông khoảng từ 10 đến 20cm, nhưng bộ rễ của cây bông, cây mía lại phân bố ở độ sâu từ 15 đến 30 cm, do vậy mà chúng có thể hấp thụ được một cách đầy đủ, có hiệu quả các chất dinh dưỡng trong lòng đất. 70- 3 - Giảm bớt các côn trùng gây hại. Bằng các biện pháp như luân canh hoặc tiến hành cày lật, phoi hoang đất vào mùa đông, đào bỏ gốc lúa và tập trung lại tiến hàiữi đốt thiêu hủy. Công việc này sẽ khiến cho các loại vi khuẩn gây bệnh và các loài sâu có hại xuất hiện ở bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn và sâu keo ở lúa, bệnh chết khô ở cây bông, bệrủì mốc và sâu dính ở cây lúa mạch, sâu keo ở ngô... sẽ không có cách nào tìm được noi trú ngụ cho mình vào mùa đông mà chết vói số lượng lớn, từ đó giúp chúng ta đạt được mục đích giảm tỉ lệ côn trùng gây bệnh cho cây trồng. 4 - Giảm bớt sự gia tăng của các loại cỏ dại mọc trong đồng ruộng một cách có hiệu quả. Ví dụ như các loại lúa mạch hay khoai lang là các loại thực vật sinh trưởng rậm rạp và có độ che phủ lớn, do đó khả năng kìm hãm sự lan tràn, phát triển của cỏ dại khá cao. Nhưng cây kê lại sứih trưởng chậm, dễ dàng bị cỏ dại lấn chiếm diện tích sinh trưởng và gây hại. Vì thế, nếu tiến hàrửì luân canh các loại cây này sẽ có thể giảm bớt sự hoành hành của cỏ dại một cách có hiệu quả. 5 - Có lọi cho việc tăng sản lượng và tăng thu hoạch. Nếu chúng ta tiến hành luân canh cho cây bông, nó có thể cho ta sản lượng cao hon bình thường trên dưới 20%, nếu tiến hàrửì luân canh cho cây lúa thì sản lượng lúa cũng sẽ tăng từ 10% đến 20%. Đối vói các loại thực vật không thể canh tác liên tục như: cây lanh, củ cải đường, rau cải dầu, các loại dưa (đặc biệt là dưa hấu), các loại thực vật họ cà (cà chua, cà tím), các cây họ đậu, do chúng có đặc điểm là thích thay đổi môi trường sống, có thói quen mọc vòng và hấp thụ không khí mói thì chỉ có cách luân canh mói có thể khiến chúng sinh trưởng nhanh và tốt nhằm thu được năng suất cao. ĩại Sdo trà, cà phê lại có thề lầm cho đầu óc, tinh thần tỉnh táo? Có lẽ mỗi ngưòi trong chúng ta đều biết và từng thưởng thức hưong vị của trà được pha chế từ lá trà. Khi uống trà ta sẽ có cảm giác thom mát và có vị đắng chát. Còn cà phê? Cũng có vị đắng chát, vị thom nhưng 71 - không thơm mát như trà. Mọi người thường có thói quen cho thêm sữa vào cà phê uống sẻ ngon hơn. Khi bạn cảm thấy buồn ngủ, uống một tách trà hoặc cà phê bạn sẽ cảm thấy đầu óc trở nên tmh táo, tinh thần cũng sảng khoái hơn. Tại sao lại như vậy? Thì ra, trong lá cây trà và cà phê đều chứa các chất hoá học như kiềm cà phê, kiềm ca cao, kiềm trà và các chất dễ bay hơi. VỊ đắng chát của trà chúah là do các chất hoá học này tạo ra. Sau khi nó tồn tại trong cơ thể con người, nó sẽ theo máu xâm nhập vào các tế bào, khi chúng vào đến tế bào trung khu thần kinh, đặc biệt là các tế bào ở lóp ngoài của đại não, sẽ dẫn đến các tế bào này có một số biến chất hoá học phức tạp, khiến cho quá trmh vận chuyển các chất giữa các tế bào ở lóp ngoài này trở nên nhanh hơn, từ đó làm cho toàn bộ lóp ngoài này trở nên hưng phấn cao, tốc độ suy nghĩ cũng trở nên nhanh nhẹn hơn. Ngoài ra, khi các chất này ngấm vào dung dịch máu, nó sẽ làm cho đường ống huyết quản của tim giãn nở rộng ra khiến cho chỗ trống trong huyết quản tăng lên, từ đó lưu lượng và tốc độ dẫn truyền của máu cũng tăng lên, lượng ôxi được vận chuyển nhiều hơn. Tế bào đại não và toàn cơ thể được cung cấp một lượng ôxi dồi dào sẽ có vận động tốt hơn, khiến cho con ngưòi cảm thấy tinh thần sảng khoái hơn. Do vậy, trà và cà phê có tác dụng thức tửứi tinh thần và não bộ. Nhưng bạn cũng cần phải chú ý, nếu chúng ta uống quá nhiều trà và cà phê đặc, nồng độ của các chất hóa học trong chúng quá cao sẽ khiến cho đại não bị hưng phấn quá mức mà có những phản tác dụng, tế bào ở lóp ngoài của đại não cũng như các cơ quan khác sẽ trở nên mệt mỏi, khiến chúng ta có những phản ứng rất khó chịu như đau đầu, choáng váng, ù tai, hoa mắt... đây chứìh là hiện tượng say trà, say cà phê mà có lúc chúng ta sẽ gặp phải. Nó không tốt cho cơ thể, sức khoẻ của con người, đặc biệt nó càng nguy hại hon đối vói những ngưòi đang trong giai đoạn tuổi dậy thì, trưởng thành và hoàn thiện về súìh lí con người. Do vậy, cà phê và trà mặc dù có tác dụng làm đầu óc tỉnh táo nhung tuyệt đối không được uống nhiều trà hay cà phê quá đặc để bảo vệ sức khoẻ. - 72- Tại sao nhiều thực vật lại phát tán ra những hương thơm đặc biệt? Khi bạn thả hồn ngắm những đoá hồng rực rỡ ngàn vạn sắc hưong trong công viên, bạn sẽ thấy làn hưong thơm mát căng tràn noi lồng ngực. Nếu bạn đến noi sơn dã, bạn sẽ được đắm chìm trong hưong sắc của cây cỏ thiên nhiên noi đây. Tại sao lại có rất nhiều loài thực vật có thể phát tán mùi hương đặc biệt của mình như vậy? Thì ra, những loài thực vật khác nhau, sinh trưởng trong những môi trường sống khác nhau, có những đặc điểm sinh thái khác nhau, có tập tính sinh hoạt khác nhau sẽ tạo ra những sản vật khác nhau. Ví dụ như trong mía, củ cải đường có vị ngọt là do trong chúng đều chứa rất nhiều chất mía đường. Những loài thực vật có hựong thom đều chứa những chất tạo hương, những chất tạo hương khác nhau sẽ phát tán ra những mùi hương khác nhau. Những loài thực vật dưới đây là điển hình về điều này. Hoa quế thuộc loài tùng bách hoặc họ cây gỗ nhỏ, nó thuộc họ thực vật quế hoa trong giói thực vật học. Hoa của nó màu trắng hoặc màu vàng, có mùi thơm nồng ấm vì trong chất tạo hưong của chúng có vỏ cây quế hoa, phenol đirứi hương. Nó còn có tác dụng làm lưu thông mạch máu. Hoa nhài thuộc loài tùng bách nhỏ hoặc cây rụng lá nhỏ, thuộc họ thực vật quế hoa. Hoa nhài màu trắng, do trong chất tạo hương của nó có chứa cồn benzoic, chất hoa nhài, cồn long não nên nó có hương thơm nồng nàn. Hoa nhài có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Các loài thực vật thuộc họ thực vật quế hoa đại đa số đều có mùi thom. Hoa hồng cây nhỏ, thân thẳng, thuộc họ tường vi, hoa nở đơn lẻ từng bông hoặc từng chùm, từng đóa, hoa có màu tím, màu đỏ, màu vàng, màu trắng. Trong chất tạo hưong của nó có chứa cồn luzec. Nó có tác dụng chữa gan, dạ dày, đầy hoi. -73 - Có rất nhiều loài thực vật có hương thơm, có loài thực vật có hương thom tỏa ra từ hạt như hồi hương, hoa hồi..., có loài thực vật mùi hương lại toả ra từ toàn bộ cây đó như cây long não, đinh hưcmg... Hạt củd loài thực vật nào là nhò nhất, I0n nhất? Thuở sơ khai, thực vật không có hạt. Trải qua 150 triệu năm đến 500 triệu năm tiến hoá và biến đổi mói bắt đầu xuất hiện cây có hạt đầu tiên. Hạt là cơ quan sinh sản của loài thực vật có hạt, từ khi thực vật có hạt, khả năng thích nghi, thích ứng của nó cao hơn và phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất. Tuy nhiên, sự khác biệt về môi trường cũng dẫn đến việc hình thái và công dụng của thực vật có rất nhiều thay đổi lớn và đương nhiên sự thay đổi về kích thước của hạt cũng từ đó mà biến đổi theo. Chúng ta thường nhìn thấy rất nhiều loại hạt khác nhau to có, nhỏ có. Vậy trong giói thực vật, hạt của loài thực vật nào là to nhất, hạt của loài thực vật nào là nhỏ nhất? Loại hạt to nhất là hạt của cây dừa kép thuộc họ cọ. Loài thực vật này chủ yếu phân bố trên quần đảo Saishier ở Ân Độ Dương thuộc phía Đông của châu Phi, đặc biệt loài dừa này phân bố nhiều nhất ở quần đảo Maerdaiíu, nên người ta còn gọi nó là dừa Maerdaiíu. Do ở giữa hạt có một đường rãnh nhỏ giống như hai trái dừa ghép lại tạo thành, cũng chính bởi nguyên nhân này mà nó có tên gọi là cây dừa kép. Loại hạt của loài dừa này dài 50cm, trọng lượng khoảng 1500g. Hình thái của hạt loài dừa kép này cũng giống như hình thái của hạt của các loài dừa thông thường khác, chỉ có điều hạt của các giống dừa thông thường nhỏ hon một chút. Phía ngoài của hạt là vỏ quả, vỏ quả chia làm ba lóp: Lóp vỏ ngoài không thấm nước giống như lóp da thuộc, lóp vỏ giữa dày và có dạng sọi, lóp trong cùng cứng như một khung xương và bên trong cùng là hạt. Phía trong của nội nhũ có chứa rất nhiều dung dịch nước. Do lóp giữa của vỏ loại hạt này có dạng sợi, mật độ rửiỏ, cho nên nó có thể trôi nổi trên mặt biển, trôi đến vùng đất nào thích họp với nó, nó sẽ "định cư" luôn tại đó, do đó mà loài dừa này thích sinh trưởng trên các hải đảo. 74- Hạt của cây hải đường bốn mùa thuộc họ hải đường thu còn nhỏ hon hạt vừng, một loại hạt mà chúng ta đã cho rằng rất nhỏ từ 400 đến 1000 lần. Hạt vừng đã là một loại hạt rất bé bỏi chúng ta thường so sánh bé như hạt vừng. Nếu như vậy, hạt của loài Hải đường bốn mùa đâ được xem là quán quân của loại hạt nhỏ nhất rồi. Vậy mà vẫn có một loại hạt còn nhỏ hon cả hạt của hải đường bốn mùa nữa. Đó chmh là hạt của cây lan nhung, nó nhỏ như những hạt bụi, chỉ cần gió mạnh một chút, nó bay phát tán đi rất xa không còn dấu tích nữa. Tính đến thòi điểm hiện nay không có loài thực vật nào có hạt nhỏ hon hạt của lan nhung cả. Vì vậy, hạt của lan rủiung chừủì là quán quân của loại thực vật hạt nhỏ. Ngoài ra, các cây thực vật họ lan khác, bao gồm cả các loài hoa lan, hạt của chúng đều rất bé. Hạt của thực vật đều lớn lẽn trong quả sao? Khi chúng ta ăn hoa quả, thường thường chúng ta đều nhìn thấy hạt của quả nào thì nằm luôn bên trong thứ quả đó. Vậy nếu nói rằng: Mọi hạt của thực vật đều nằm trong quả có đúng không? Không phải tâ't cả đều tuân theo quy luật đó. Bỏi trong vương quốc bao la của thực vật, các loài thực vật có khả năng hình thành hạt được chia thành hai loại: Cây hạt trần và cây hạt kín. Cây hạt trần chỉ hình thành hạt, không tạo quả. Cây hạt kín hình thành quả, hạt của cây sẽ bị quả bọc kín. Sở dĩ ta gọi là cây thực vật hạt trần là do hạt của chúng lộ ra bên ngoài như vậy. Trước khi cây hạt trần và cây hạt km hình thành hạt và quả, giữa chúng đã có sự khác biệt rồi. Cây hạt trần vẫn chưa hình thành được hoa chính thức, nên nó là một trong những loài thực vật nguyên thủy nhất của thế giói thực vật. Phấn hoa phát dục và chm trong một bào tử nhỏ giống như hoa đực trên một lá mầm nhỏ, noãn lộ ra phía ngoài, không có bầu nhuỵ bảo vệ. Noãn của nó cũng phát dục và chin trong một bào tử to hon giống như hoa cái trên một lá mầm nhỏ. Sau khi phấn hoa thụ phấn cho noãn sẽ trực tiếp h'mh thành hạt. Nhưng cây hạt kín, sau khi thụ phấn, hạt sẽ được hình thành ở bên trong hoa cái, bầu nhuỵ hoa sẽ phát dục và hình thành nên những cơ quan còn lại của quả (ngoài hạt ra). - 75- Thông thường, lá mầm của bào tử to và lá mầm của bào tử nhỏ của cây hạt trần sẽ h'mh thành nên cầu lá mầm bào tử to và cầu lá mầm bảo tử nhỏ riêng biệt để lưu giữ lại những vết tích của thực vật có hạt. Hoa của loài thực vật hạt kúi rất đặc biệt, nó có những biến đổi rất đặc biệt so vói cầu lá mầm bào tử to hoặc nhỏ. Những loài thực vật hạt trần thường gặp có: cây tùng, cây samu và cây bách, ngoài ra còn có cây thiên tuế, cây bạch quả, samu đậu đỏ, bách trúc, tùng la hán... Còn cây hạt kừi thì nhiều vô kể. Chúng ta còn thấy rằng; Ví dụ như cây bạch quả, khi quả của nó còn ở trên cây thì cũng không có gì khác so với các loại quả khác. Nhưng xét về bản chất, phía vỏ ngoài của nó rất giống lóp cùi của quả, nó h'mh thành từ noãn chứ không phải hình thành từ bầu nhuỵ, do vậy mà chúng ta không thể so sánh nó vói các loại quả thông thường khác. Do vậy chúng ta nên phân biệt được một cách rõ ràng về sự khác biệt giữa hạt và quả, mà cách phân biệt chủ yếu là dựa vào cấu tạo và nguồn gốc của chúng. Rất nhiều hạt của các loại quả đều nằm trong quả của nó, điều này là rất đúng. Nhưng không phải hạt của tất cả các thực vật đều nằm trong quả. Tại sao có một số thực vật có hạt lại không có khả năng hình thành hạt? Khái niệm thực vật có hạt là chỉ những thực vật có chứa hạt. Các loài thực vật trên thế giói không phải loài nào cũng có hạt. Các loài thực vật bậc thấp như tảo, nấm, địa y, hay các loài thực vật bậc cao như rêu, loài quyết đều là nhũng loài thực vật siiứi sản bằng bào tử nên chiíng ta gọi chúng là thực vật bào tử. Chỉ có loài thực vật hạt trần và thực vật hạt kứì mói được gọi là thực vật có hạt. Nhưng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà trong số các loài thực vật có hạt đó có một số loài không có khả năng hình thành hạt. Hạt được hình thành từ tế bào trúng nằm trong hoa cái, sau khi tế bào trúng này được thụ tinh sẽ trở thành hợp tử và sinh trưởng phát triển 76- thành hạt. Trong điều kiện bình thường, tế bào trứng sẽ hình thành nên hạt. Nhưng có một số loài thực vật không có giai đoạn thụ tinh cho trứng nên không thể hmh thành hạt; có một số loài khác thì vốn bản thân chúng có thể hình thành hạt, rủìung sau khi có sự can thiệp, chọn giống và lai tạo của con ngưòi, dần dần chúng mất đi bản năng kết hạt của mình, ví dụ như chuối. Có một số loài qua quá trmh lai tạo tạp giao của con ngưòi mà trở thành thực vật tam bối thể, ví dụ như đem lúa mạch nhị bối thể tạp giao vói lúa mạch tứ bối thể sẽ tạo ra lúa mạch tam bối thể, thực vật tam bối thể do không thể hìrứi thành tinh trùng và trứng một cách bình thường, cho nên không thể hìrủi thành hạt đưọc. Có một sô loài thực vật, bình thường hạt được hình thành từ quá trình thụ tinh, nhưng con người lại chỉ cần quả mà không cần hạt nên đã can thiệp vào quá trình thụ tứih của thực vật. Những bông hoa không được thụ tinh sẽ không phát triển được, cho nên người trồng đã sử dụng chất kích thích sinh trưởng để kích thích cho bầu nhuỵ của hoa cái, khiến bầu nhuỵ này sẽ phát triển thành quả không có hạt, ví dụ như cà chua không hạt, cà tím không hạt... Thực vật có hạt duy trì nòi giống của mình bằng hạt, thực vật không có hạt sẽ duy trì nòi giống của mình như thế nào? Các loài thực vật ngoài hình thức duy trì nòi giống bằng hạt (sinh sản hữu tmh) ra, cũng có thể tiến hành sừih sản bằng các cơ quan dừih dưỡng khác. Có rất nhiều loại sinh sản dinh dường, những thực vật khác nhau, những cơ quan sinh sản dinh dưỡng cũng khác nhau, ví dụ như chuối thường sinh sản bằng những mầm non, chồi non của rễ cây nằm dưới lòng đất, những cày ăn quả khác thường sinh sản, duy trì nòi giống bằng cách chiết cành. Chiết cành là hình thức dùng cành hoặc mầm non của cây này ghép vào một cây đang sống khác, làm cho hai cây đó cùng sinh trưởng và phát triển. Do hình thức chiết cành này có tỉ lệ sống cao, nhanh ra quả, có khả năng duy trì những đặc tính ưu việt của cây mẹ nên nó được áp dụng rộng rãi và phổ biến trong ngành nông nghiệp. Ngoài ra, ngưòi ta còn sử dụng các phương pháp khác như cấy, ghép, giâm vít cành. Cùng vói sự phát triển hiện đại của khoa học, loài ngưòi đã tiến hành tổ chức nuôi dưỡng, tức là lấy một bộ phận nhỏ của thực vật và tiến hành nuôi trồng, chăm sóc chúng trong điều kiện môi trường vô trùng, cuối cùng nó sẽ hình thành một mầm non mói. Loài ngưòi còn có thể cấy ghép và lai tạo ra những hạt giống nhân tạo, tức là lấy một đoạn tổ chức 77- tế bào nhỏ trong thực vật mẹ đem nuôi trồng trong môi trường vô trùng, trải qua quá trình phân hoá, sẽ hình thành nên phôi, bao bên ngoài phôi đó lại là một lóp nội nhủ và vỏ nhân tạo. Các hạt nhân tạo này cũng có thể trực tiếp dùng trong quá trình lai tạo giống. Hạt của thực vật sau khi nảy mầm sẽ phát triển thành mầm non như thế nào? Hạt giống trong điều kiện độ ẩm, nhiệt độ, dưỡng khí thích họp, sẽ hút nước mà trưong to lên. Dần dần, lóp vỏ bên ngoài bị nứt ra và có một đoạn mầm nhỏ xíu màu trắng nhú lên ở một phía của hạt giống, chắc chắn bạn sẽ cho rằng đó là mầm. Thực ra không đúng là rứiư vậy, đó chính là rễ mầm, sau này sẽ phát triển thành rễ của thực vật. Khi rễ mầm mọc đâm ra ngoài lóp vỏ bên ngoài cũng đồng nghĩa vói thòi kì nảy mầm của hạt giống. Hạt giống đã này mầm này sẽ hình thành mầm non của rễ, than và lá như thế nào? Kì thực, hạt do phôi và nội nhũ kết họp mà thành. Trong đó, kết cấu quan trọng nhất là phôi, nó do mầm, mộng, rễ mầm và lá mầm tạo thcành. Nội nhũ của những thực vật một lá mầm như ngô, lúa nước... rất phát triển, chứa rất nhiều các chất hữu cơ, và trở thành noi cung cấp dinh dưỡng cho quá trình nảy mầm của hạt và quá trình sinh trưởng của phôi. Nội nhũ của những thực vật hai lá mầm như lạc, đậu lại không phát triển, các chất dinh dường trong nó có thể chuyển ròi đến bên trong hai lá mầm, cho nên đa phần việc cung cấp chất dinh dưỡng cho sự nảy mầm và sinh trưởng của hạt giống của các loài thực vật hai lá mầm đều do chất dinh dưỡng từ hai lá mầm của nó cung cấp. Khi hạt giống chưa này mầm, phôi của nó rất nhỏ. Klii hạt giống nảy mầm, trong hạt giống sẽ sản sinh ra một lượng lớn các chất kích thích sinh trưởng, châ't kích thích quá trình phân tách tế bào... Nó có vai trò thúc đẩy quá trình phân tách, sinh trưởng và tăng trưởng của tế bào diễn ra nhanh hơn. Dưới sự cung cấp chất dinh dưỡng của lá mầm hoặc nội nhũ, phôi bắt đầu sừih trưởng và lớn dần lên. Đầu tiên, rễ mầm phát triển, sau đó nó đâm ra bên ngoài vỏ hạt và mọc dài ra. Nó không ngừng sinh trưởng, vươn dài, đâm sâu vào lòng đất. Đồng thời, tế bào rễ bắt đầu phân hoá và hình thành nên các kết cấu chóp rễ, điểm sinh trưởng, tế bào lông rễ, toàn bộ các rễ non này bắt đầu độc lập hấp thu nước và khoáng chất trong lòng đất. Vậy, khi nào thì mộng lộ ra? Khi rễ mầm mọc ra được một thời gian ngắn, dưói sự cung cấp chất kích thích sinh trưởng đã nói ở trên, tế bào - 78- mộng cũng tiến hành phân tách và phát triển, vưon dài ra khỏi vỏ, và không lâu sau đó phân hoá thành thân non và lá non. Ban đầu chúng đều có màu trắng, khi mặt tròi chiếu lên mặt trên của chúng, một loại họp chất gọi là thể tiền chất vốn đã tồn tại trong các tế bào của thân non và lá non, dưới sự kích thích của ánh sáng mặt tròi, chúng sẽ hình thành nên chất diệp lục, phát triển thành thể diệp lục. Lúc này, thân non và lá non bắt đầu có khả năng quang họp độc lập, tổng họp nên các chất hữu cơ cần thiết cho sự tăng trưởng của các tế bào như chất đường nho... Lóp vỏ ban đầu của hạt giống sẽ rụng đi, các chất dinh dưõng có trong lá mầm hoặc nội nhũ dần dần ít đi, chúng dần dần teo nhỏ lại và cuối cùng sẽ rụng khỏi mầm non. Lúc này, hạt giống đã phát triển thành một cây mầm non hoàn toàn có khả năng tự tổng họp và tạo ra các họp chất dinh dưỡng cung cấp cho mình và sinh trưởng một cách độc lập. Tại sao hạt sen ngâm trong nước lại rất khó bị thối rữa? Hoa sen hay còn gọi là hà hoa, phù dung hay phù tảo, là một loại thực vật sống dưới nước và có giá trị thẩm mĩ cao. Hoa sen to mà đẹp, hưong thơm nhẹ nhàng mà có khả năng lan toả rất rộng, thưởng thức nó khiến lòng người thanh thản, lương tâm trở nên thuần khiết hơn, chúng không sợ ánh sáng chói chang của mặt tròi, không bị ảnh hưởng bởi những mùi tanh hôi của bùn bẩn xung quanh chúng. Bởi thê mà, từ cổ chí kim nó đã trở thành đề tài của cầm, kì, thi, họa cho các văn nhân, mặc khách tao nhã. Nhị hoa sen phồng to ra sau khi hoa sen rụng đi được gọi là bát sen, đài sen, phía trên bát sen có khoảng từ 10 đến 30 liên thất, mỗi một liên thất đều tạo thành một quả cứng, trong quả cứng đó có chứa một hạt nhỏ, mà ngưòi ta quen gọi là hạt sen. Chúng ta đều biết, khi trồng hoa bằng hạt chiing ta không được tưới quá nhiều nước, nếu không hạt giống sẽ bị thối vì bị ngâm trong nước quá lâu, nhưng hạt sen ngâm lâu trong nước lại rất khó bị thối rứiư những loại hạt thông thường khác, vì sao vậy? Đó chừih là do lóp vỏ cứng bên ngoài của hạt sen. Hạt sen được bao bọc bởi một lóp vỏ dày và -79 cứng, nó giống như một bức tường ngăn cách hạt sen vói thế giói bên ngoài nên nước ở bên ngoài rất khó có thể thấm vào bên trong, do đó hạt sen có thể ngâm rất lâu trong nước mà không bị thối rữa. Tuy nhiên, lóp vỏ bên ngoài dày và cứng này cũng gây không ít những khó khăn cho hạt sen, đó là hạt sen rất khó khăn để có thể hấp thụ được đủ lượng nước cần thiết cho quá trmh nảy mầm để mà xuyên qua lóp áo giáp này phát triển lên. Thế là, bằng những biện pháp như cọ xát, đập gõ ngưòi ta đập vỡ sự trở ngại của bức tường ngăn cách này nhằm tạo điều kiện cho hạt sen hút đủ nước để có thể nảy mầm, nâng cao tốc độ tăng trưởng và sinh sản của sen. Tại sao hạt dưa chuột sau khi chín già nếu không rửa sạch sẽ không thể nảy mầm? Dưa chuột trước kia là một loại hoa quả cao cấp dùng để tiến cung và chỉ những viên quan lớn mói được quyền thưởng thức nó. Nhưng ngày nay, dưa chuột đã trở thành một loại dưa được gieo trồng phổ biến, giá thành rẻ, nó không chỉ có mặt trong các bàn tiệc cao cấp mà nó còn là một món ăn bình thường trong cuộc sống hàng ngày của con ngưòi. Tất cả những ngưòi trồng dưa chuột đều phải nắm được một thường thức sau: Sau khi dưa chuột chứi, những hạt nào cần làm hạt giống cần phải được chọn lựa và rửa sạch kĩ càng mói có thể nảy mầm được. Bạn có biết vì sao lại thế không? Thì ra là trong hạt của dưa chuột có chứa một số chất kiềm thực vật, axit hữu co có vai trò kìm hãm sự tăng trưởng của dưa chuột, ngăn chặn quá trmh nảy mầm của hạt. Do vậy sau khi dưa chuột chứi, ta phải kịp thòi lấy bỏ hạt từ trong quả dưa chín ra đồng thòi dùng nước rửa sạch, cần phải rửa sạch hết những chất cản trở bám trên hạt, thì hạt dưa sẽ có thể nảy mầm bình thường. Chúng ta đã hiểu đưọc nguyên nhân vì sao phải rửa sạch hạt giống của dưa chuột trước khi đem gieo trồng, nhưng đối vód những chất dinh dưỡng có chứa trong dưa chuột chưa hẳn bạn đã biết. Dưa chuột không những có một lượng chất dinh dưỡng vô cùng phong phú, hơn thế nữa có rất nhiều món ăn chế biến từ dưa chuột có tác dụng chống lão hóa và - 80