🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán doanh nghiệp: báo cáo tài chính chứng từ và sổ kế toán - Quyển 2
Ebooks
Nhóm Zalo
Bộ TÀI CHÍNH
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
CHẾ ĐỒ KẾ TOÁN DOANH NGHIÊP
ìm r
í l ĨÌT
HƯỚNG DẨN THỰC HÀNH Quyển 2
CHÊ Độ KÊ TOÁN DOANH NGHIỆP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHÚNG TỪ VÀ SỔ KẺ TOÁN NHÀ XUÁT BÀN TÀI CHÍNH
LỜI NÓI ĐÀU
Trong những năm vừa qua cơ chế quàn lý tài chính doanh nahiệp đã có những đổi mới nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc thúc đáy phát triển sàn xuất, kinh doanh. Đồng thời, với sự phát triển của nền kinh tế, dã phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tê mà chê độ kê toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - I3TC chưa có hướng dẫn cụ thể. Cập nhật, bổ sung hướne dẫn kê toán cho những thay đôi đó ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 200/20I4/TT - BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nahiệp mới (thay thế cho Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC) và Thông tư số 202/2014/TT - BTC Hườna dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hạp nhât (thay thè cho Phân XII Thông tư số 161/2007/TT - BTC) áp dụna cho các doanh nghiệp hoạt độm> dirới hình thức công ty mẹ - công ty con thuộc các ngành. thành phân kinh tê trong cà nước khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.
Nhàm giúp các doanh nghiệp và nhữne nsười quan tâm đến công tac kế toán doanh nghiệp thuận tiện trong việc nghiên cửu. áp dụng trong thực tiễn cũng như trong côna túc cùa ngành mình, Nhà xuất bản Tài chính cùng với một sốchuyên Gia có nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán và kiểm toán biên soạn bộ sách “Chế độ kế toán doanh nghiệp và Báo cáo tài chính - chứng từ và sổ kế toán”. Với dộ dày hơn một níỉhìn trang (02 cuôn). cuốn sách đã tập hợp đầy đù các nội dung cùa Thông tư số 200/2014AIT - BTC và Thông tư số 202/TT - BTC, gồm các phần hướrm dẫn về tài khoán kế toán, sổ ké toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính của doanh nehiệp độc lập và báo cáo tài chính hợp nhât, có ví dụ minh họa bănc sô liệu cụ thè cho từng nội dung và kèm theo sơ đồ hạch toán kế toán cùa từng tài khoản kẽ toán.
Chắc chẩn cuốn sách sẽ rất hữu ích cho nhữns người sử dụng trong việc thực hiện công tác kế toán tại doanh nehiệp. đône thời sẽ tiện lợi, đễ hiểu cho người nghiên cứu, học tập, ôn thi môn kế toán cho các kỳ thi quốc gia, giảng dạy và quàn lý về kế toán!
Trân trọng giói thiệu cuốn sách tói bạn đọc!.
NHÀ XUÁT BẢN TÀI CHÍNH
3
MỤC LỤC
Trang
Lòi nói đầu
Thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc hiróng dẫn Chế độ Kế toán doanh nghiệp
Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ truỏng Bộ Tài chính về việc huóng dẫn phuong pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất
Phần thứ hai: HỆ THÓNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 23 DOANH NGHIỆP Đ ộ c LẬP
I. Biểu m ẫu Báo cáo tài chính 25 II. Quy định chung 106 III. Nội dung và phưong pháp lập báo cáo tài chính 124
1. N hũng thông tin chung về doanh nghiệp 124
2. H ưóng dẫn lập và trình bày Bảng cân đối kế 125 toán
3. Hưóng dẫn l.ập và trình bày Báo cáo kết quả hoạt 155 động kinh doanh
4. Hưóng dẫn lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển 164 tiền tệ
5. Hướng dẫn lập và trình bày Thuyết minh Báo cáo 192 tài chính
Phần thứ ba: CHÉ Đ ộ CHỨNG TỪ KÉ TOÁN 207 DOANH NGHIỆP
I. Quy định chung 208 II. Danh mục và biểu mẫu chứng từ kế toán 212
III. Giải thích nội dung và phưong pháp ghi chép chửng từ kế toán
5
Phần thứ tư: CHÉ Đ ộ SÓ KÉ TOÁN VÀ HÌNH THỬC 289 KÉ TOÁN
I. Quy định chung 291 II. Danh mục và mẫu sổ kế toán 302 III. Giải thích nội dung và phương pháp ghi sổ kế toán 370
Phần thứ năm: CÁC VÍ DỤ TH ựC HÀNH 415
Phần thứ sáu: HƯỚNG DÃN PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHÁT 515
6
B ộ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 200/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 22 thúng 12 năm 2014
THÔNG TU
H uóng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp
Căn cứ Luật Ke toán ngày 17 tháng 06 năm 2003;
Căn cứ Nghị định sổ 129/20'04/NĐ- CP ngày 31 tháng 05'Iĩăm 2004 cùa Chính phù quy định chì tiết và hướng dan thi hành một số điều cùa Luật Ké toán trong hoạt động kinh doanh;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2013 cùa Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ câu tố chức của Bộ Tài chính;
Theo để nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiếm toán,
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp.
CHƯ Ơ NCI
QUY ĐỊNH CHƯNG
Điều 1. Đối tượng áp dụng
Thông tư này hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phân kinh tê. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kê toán theo Chê độ kê toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư này đê kế toán phù hợp với đặc điêm kinh doanh và yêu câu quản lý của mình.
Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuê cùa doanh nghiệp đôi với ngân sách Nhà nước.
7
Điều 3. Đơn vị tiền tệ trong kế toán
“Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”; ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Trường hợp đơn vị kê toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ, đáp ứng được các tiêu chuân quy định tại Điều 4 Thông tư này thì được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.
Điều 4. Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán
1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ căn cứ vào quy định cùa Luật Kê toán, đê xem xét, quyêt định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kê toán và chịu trách nhiệm vê quyêt định đó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đon vị tiền tệ:
a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị, có ảnh hường lớn đên giá bán hàng hoá và cung câp dịch vụ và thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và
b) Được sừ dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, cỏ ảnh hưởng lớn đến chi phí nhân công, nguyên vật liệu và các chi phí sàn xuất, kinh doanh khác, thông thường chính là đơn vị tiền tệ dừng để thanh toán cho các chi phí đó.
3. Các yếu tố sau đây cũng được xem xét và cung cấp bằng chứng về đơn vị tiền tệ trong kể toán cùa đơn vị:
a) Đơn vị tiền tệ sử dụnệ để huy động các nguồn lực tài chính (như phát hành cổ phiếu, trái phiểu);
b) Đơn vị tiền tệ thường xuyên thu được từ các hoạt động kinh doanh và được tích trữ lại.
4. Đơn vị tiền tệ trong kế toán phản ánh các giao dịch, sự kiện, điều kiện liên quan đến hoạt động cùa đơn vị. Sau khi xác định được đơn
8
vị tiền tệ trong kế toán thì đơn vị không được thay đổi trừ khi có sự thay đổi trọng yêu trong các giao dịch, sự kiện và điêu kiện đó.
Điều 5. Chuyến đổi Báo cáo tài chính lập bằng đon vị tiền tệ trong kế toán là ngoại tệ sang Đồng Việt Nam
1. Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế tothì đồng thời với việc lập Báo cáo tài chính theo đơn vị tiền tệ trong kế toán (ngoại tệ) còn phải chuyển đổi Báo cáo tài chính sana Đồng Việt Nam khi công bố và nộp Báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý Nhà nước.
2. Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bàng đơn vị tiền tệ kế toán là ngoại tệ sang Đồng Việt Nam, trình bày thông tin so sánh dược thực hiện theo quỵ định tại Chương III Thông tư này.
3. Khi chuyển đổi Báo cáo tài chính được lập bàng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính những ảnh hường (nếu có) đối với Báo cáo tài chính do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.
Điều 6. Kiểm toán Báo cáo tài chính trong trưòng họp sử dụng đơn vị tiền tệ trong kế toán là ngoại tệ
Báo cáo tài chính mang tính pháp lý để công bố ra công chúng và nộp các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam là Báo cáo tài chính được trình bày bằng Đồng Việt Nam và phài được kiểm toán.
Điều 7. Thay đối đon vị tiền tệ trong kế toán
Khi có sự thay đổi lớn về hoạt động quản lý và kinh doanh dẫn đến đơn vị tiền tệ được sử đụng trong các giao dịch kinh tế không còn thoả mãn các tiêu chuẩn nêu tại khoản 2, 3 Điều 4 Thòng tư này thì doanh nghiệp được thay đổi đon vị tiền tệ trong kể toán. Việc thay đổi từ một đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán này sang một đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán khác chì được thực hiện tại thời điểm bát đâu niên độ kê toán mới. Doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán chậm nhât là sau 10 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
9
Điều 8. Quyền và trách nhiêm của doanh nghiêp đối vói viêc tô chức kế toán tại các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc (gọi tăt là đon vị hạch toán phụ thuộc)
1. Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán và phân cấp hạch toán ở các đơn vị hạch toán phụ thuộc phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêu câu quàn lý của mình và không trái với quy dịnh cùa pháp luật.
2. Doanh nghiệp quyết định việc kế toán tại đơn vị hạch toán phụ thuộc có tổ chức bộ máy kế toán riêng đối với:
a) Việc ghi nhận khoản vốn kinh doanh được doanh nghiệp cấp: Doanh nghiệp quyêt định đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận là nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu;
b) Đổi với các giao dịch mua, bán, điều chuyển sản phẩm, hàng hỏa, dịch vụ nội bộ: Doanh thu, giá vôn chỉ được ghi nhận riêng tại từng đơn vị hạch toán phụ thuộc nêu sự luân chuyên sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các khâu trong nội bộ về bản chất tạo ra giá trị gia tăng trong sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Việc ghi nhận doanh thu từ các giao dịch nội bộ đê trình bày trên Báo cáo tài chính cùa các đơn vị không phụ thuộc vào hinh thức của chứng từ kế toán (hóa đơn hay chứng từ luân chuyên nội bộ);
c) Việc phân cấp kế toán tại đơn vị hạch toán phụ thuộc: Tùy thuộc mô hình tổ chức kê toán tập trung hay phân tán, doanh nghiệp có thể giao đơn vị hạch toán phụ thuộc phản ánh đến lợi nhuận sau thuê chưa phân phối hoặc chi phản ánh đến doanh thu, chi phí.
Điều 9. Đăng ký sửa đổi Chế độ kế toán
1. Đối với hệ thống tài khoản kế toán
a) Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán cùa Chế độ kê toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư này đê vận dụng và chi tiết hoá hệ thông tài khoản kê toán phù hợp với đặc điêm sản xuât, kinh doanh, yêu cầu quản lý cùa từng ngành và từng đơn vị, nhưng phải phù hợẸ với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tông hợp tương ứng.
b) Trưòmg hợp doanh nghiệp cần bổ sung tài khoản cấp 1, câp 2 hoặc sửa đổi tài khoản cấp 1, câp 2 vê tên, ký hiệu, nội dung và phương
10
pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự châp thuận băng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện.
c) Doanh nghiệp cỏ thể mở thêm các tài khoản cấp 2 và các tàkhoản cấp 3 đối với những tàĩ khoản không có qui định tài khoản cấp 2, tài khoản câp 3 tại danh mục Hệ thông tài khoản kê toán doanh nghiệp quy định tại Phụ lục 1 - Thông tư này nhăm phục vụ ỵêu câu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đê nghị Bộ Tài chính châp thuận.
2. Đối với Báo cáo tài chính
a) Doanh nghiệp căn cứ biểu mẫu và nội dung cứa các chi tiêu cùa Báo cáo tài chính tại Phụ lục 2 Thông tư này để chi tiết hoá các chi tiêu (có sẵn) của hệ thống Báo cáo tài chính phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu câu quản lý của từng ngành và từng đơn vị.
b) Trường hợp doanh nghiệp cần bố sung mới hoặc sửa đồi biểu mẫu, tên và nội dung các chi tiêu cùa Báo cáo tài chính phải được sự chấp thuận băng văn bàn của Bộ Tài chính trước khi thục hiện.
3. Đối với chứng từ và sổ kế toán
a) Các chứng từ kế toán đều thuộc loại hướnệ dẫn (không bắt buộc), doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng theo biẹu mẫu ban hành kèm theo phụ lục sổ 3 Thông tư này hoặc được tụ thiết kế phù hợp với đăc điểm hoạt động vả yêu cẩu quản lý của đan vị nhưng phải đảm bảo cung câp những thông tin theo quy định của Luật Kê toán và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế.
b) Tất cả các biểu mẫu sổ kế toán (kể cả các loại sổ Cái, sổ Nhật ký) đều thuộc loại không bắt buộc. Doanh nghiệp có thê áp dụng biêu mẫu sổ theo hướng dẫn tại Phụ lục số 4 Thông tư này hoặc bổ sung, sửa đổi biêu mẫu sô, thè kê toán phù hợp với đặc điêm hoạt động và yêu câu quản lý nhưng phải đảm bảo trình bày thông tin đày đủ, rõ ràng, dễ kiểm tra, kiêm soát.
Điều 10. Chế độ kể toán áp đụng đối vói nhà thầu nuóc ngoài
1. Nhà thầu nước ngoài có cơ sở thường trú hoặc cư trú tại ViệNam mà cơ sờ thường trú hoặc cư trú không phải là đơn vị độc lập có tư cách pháp nhân thực hiện Chế độ kê toán tại Việt Nam như sau:
11
a) Các nhà thầu có đặc thù áp dụng theo Chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành riêng cho nhà thâu.
b) Các nhà thầu không có Chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành riêng thì được lựa chọn áp dụng đầy đủ Chê độ kê toán doanh nghiệp Việt Nam hoặc vận dụng một số nội dung của Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với đặc điêm hoạt động, yêu câu quàn lý cùa mình.
c) Trường hợp nhà thầu lựa chọn áp dụng đầy đủ Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam thì phải thực hiện nhất quán cho cả niên độ kế toán.
d) Nhà thầu phải thông báo cho cơ quan thuế về Chế độ kế toán áp dụng không chậm hơn 90 ngày kê từ thời điêm băt đâu chính thức hoạt động tại Việt Nam. Khi thay đổi thể thức áp dụng Chế độ kế toán, nhà thầu phải thông báo cho cơ quan thuê không chậm hơn 15 ngày làm việc kể từ ngày thay đổi.
2. Nhà thầu nước ngoài phải kế toán chi tiết theo từng Hợp đồn£ nhận thầu (từng Giấy phép nhận thầu), từng giao dịch làm cơ sờ để quyết toán hợp đông và quyêt toán thuê.
3. Trường hợp Nhà thầu nước ngoài áp dung đẩy đù Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam nhưng có nhu cầu bổ sung, sửa đổi thì phải đăng ký theo quy định tại Điêu 9 Thông tư này và chì được thực hiện khi có ý kiến chấp thuận bàng văn bàn cùa Bộ Tài chính. Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hô sơ, Bộ Tài chính có trách nhiệm ưà lơi bằng văn bản cho nhà thầu nước ngoài về việc đăng ký nội dung sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán.
Điều 11 đến điều 125: Xem Phần thứ nhất - Hệ thống tài khoản kế toán - Quyển 1.
CHƯƠNG VI
TỎ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 126. Chuyển đổi số dư trên sổ kế toán
1. Doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số dư các tài khoản sau:
- Số dư chi tiết về vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đang phản átrên TK 1113 và 1123 được chuyển đổi như sau:
12
+ Giá trị vàng (loại không được coi là vàna tiền tệ), bạc, kim khí quj, đá quý được sử dụng là hàng tồn kho được chuyên sang phản ánh trên các tài khoản có liên quan về hàng tồn kho, như: TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu hoặc TK 156 - Hàng hóa theo nguyên tác phù hợp với mục đích sử dụng và phân loại tại doanh nghiệp;
+ Giá trị vàng (loại không được coi là vàng tiền tệ), bạc. kim khi quý, đá quý không được sử dụng là hàng tồn kho được chuyển sana phàn ánh trên TK 2288 - Đầu tư khác;
- Số dư các khoản trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu nám eiữ đến ngày đáo hạn, không nắm giữ vì mục đích kinh doanh (mua vào để bán ra với mục đích kiếm lời qua chênh lệch giá mua, bán) đang phán ánh trên TK 1212 đầu tir chứng khoán ngắn hạn được chuyển sang TK 128- ĐầJ tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (chi tiết cho từng TK cấp 2);
- Số dư các khoản cho vay, tiền gửi có kỳ hạn dài hạn đang phản ánh trên TK 228 - Đầu tư dài hạn khác được chuyển sang TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (chi tiết cho từng TK cấp 2);
- Giá trị của hàng hóa bất động sàn do doanh nghiệp xây dựng, sảr. xuất, đang theo dõi trên TK 1567 - Hàng hóa bất động sản được chuyển sang theo dõi trên Tài khoản 1557 - Thành phẩm bât động sản. TK 1567 chi phản ánh những bât động sàn do doanh nghiệp mua vào đê bán ra như những loại hàng hóa khác;
- Số dư TK 142 - Chi phí trả trước ngấn hạn được chuyển sang TK 242 - Chi phí trả trước;
- Số dư TK 144 - cầm cổ, ký quỹ, ký cược ngắn hạn được chuyển sarg TK 244 - cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược;
- sế dư các khoản dự phòng đang phàn ánh trên các TK 129. 139, 15^ được chuyển sang TK 229 - Dự phòng tồn thất tài sàn (chi tiêt cho từrg TK cấp 2 phù hợp với nội dung dự phòng);
- Giá trị bất động sản do doanh nghiệp đầu tư, xây dựng (không phii mua vào đê bán ra như hàng hóa) đang phàn ánh là hàng hóa bât độig sản trên TK 1567 được chuyển sang Tài khoản 1557 - Thành phim bất động sàn;
13
- số dư các khoản đầu tư vào còng ty liên kết đang phán ánh trên TK 223 được chuyển sang TK 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết;
- Số dư TK 3 1 1 - Nợ ngắn hạn, TK 3 1 5 - Nợ dài hạn đến hạn trả, TK 342 - Nợ dài hạn chuyển sang TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính;
- Khoản trích trước chi phí sửa chữa, duy trì cho TSCĐ hoạt động bình thường (đôi với những TSCĐ theo yêu câu kỹ thuật phải sửa chữa định kỳ), chi phí hoàn nguyên môi trường, hoàn trả mặt bằng và các khoản có tính chât tương tự đang phản ánh trên TK 335 - Chi phí phải trả được chuyên sang TK 352 - Dự phòng phải trả (chi tiêt TK 3524);
- Số dư TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính chuyển sang TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển.
2. Các nội dung khác đang phản ánh chi tiết trên các tài khoản cliên quan nêu trái so với Thông tư này thì phải điêu chỉnh lại theo quy định của Thông tư này.
Điều 127. Điều khoản hồi tố
1. Các doanh nghiệp là chù đầu tư bất động sản (kể cả trường hợp tự thi công bất động sản) đã ghi nhận doanh thu đối với số tiền thu trước của khách hàng theo tiên độ, nêu công trình chưa hoàn thành trước thời điêm Thông tư này có hiệu lực thì phải sửa chữa sai sót do đa ghi nhận doanh thu và hồi tố Dáo cáo tài chính theo quy định cùa Chuẩn mực kê toán Việt Nam “Thay đổi chính sách kê toán, ước tính kế toán và các sai sót”.
2. Các doanh nghiệp đã ghi nhận doanh thu đối với khoản cổ tức, lợi nhuận được chia đã sử dụnậ đê đánh giá lại giá trị khoản đầu tư khi xác định giá trị doanh nghiệp đe cổ phần hoá phải điều chỉnh hồi tố Báo cáo tài chính đê phản ánh khoản cô tức, lợi nhuận được chia đỏ ghi giảm giá trị khoản đầu tư.
> 3. Doanh nghiệp không tiếp tục trích khấu hao đối với Bất động sản đâu tư năm giữ chờ tăng giá và không phải hôi tô toàn bộ chi phí khấu hao lũy kế đã trích từ các kỳ trước.
4. Doanh nghiệp báo cáo lại thông tin so sánh trên Báo cáo tàichính đôi với các chỉ tiêu có sự thay đổi giữa Thông tư này và Chế độ kê
14
toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 cùa Bộ trưởng Bộ Tài chính và thuyêt minh lí do là có sự thay đổi trong Chế độ kế toán doanh nghiệp.
Điều 128. Thông tư này có hiệu lực áp dụng sau 45 naày kể từ ngày ký và áp dụng cho năm tài chính băt đâu hoặc sau ngày 1/1/2015. Những quy định trái với Thông tư này đẻu bãi bỏ. Thông tư này thay thẻ cho Chè độ kê toán doanh nghiệp ban hành theo Quyêt định sô
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 cùa Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính. Những nội dung tại các Thông tư hướng dân Chuân mực kê toán Việt Nam không trái với Thông tư này vẫn còn hiệu lực.
Trước khi Chuẩn mực kế toán về công cụ tài chính và các văn bản hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực kế toán công cụ tài chính được ban hành, khuyến khích (nhưng không bắt buộc) đơn vị trình bày và thuyết minh vê công cụ tài chính theo quy định cùa Thông tư sô 210/2009/TT
BTC ngày 6/11/2009 của Bộ Tài chính Hướng dẫn áp dụng Chuân mực kế toán quốc tế về trinh bày Báo cáo tài chínli và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính.
Điều 129. Các Tổng công ty, Công ty có chế độ kế toán đặc thù đa được Bộ Tài chính ban hành Thông tư riêng hoặc châp thuận phải căn cử vào Thông tư này đê hướng dân, bô sung phù hợp.
Điều 130. Các Bộ, ngành, Uỳ ban Nhân dân, Sờ Tài chính, Cục Thuê các Tỉnh, Thành phô trực thuộc Trung ương có trách nhiệm triên khai hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện Thông tự này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết./.
KT. B ộ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(đã ký)
Trần Xuân Hà
15
B ộ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI C H L NGHĨA V IỆ T NAM Độc lập - Tự do - Hạnh pliủc
Số: 202/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014
THÔNG T ư
Huóng dẫn phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính họp nhất
Căn cứ Luật Kế toán ngày 17/06/2003;
Căn cứ Nghị định' số 129/2004/NĐ- CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cùa Luật Ke toán trong hoạt động kinh doanh;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 13/12/2013 cùa Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tố chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán,
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dan phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chinh hợp nhất.
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHƯNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tuọng áp dụng
1. Thông tư 202/2014/TT-BTC hướng dẫn phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất đôi với các khoản đâu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và phương pháp kê toán xử lý các giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn, giữa tập đoàn và công ty liên doanh, liên kệt.
2. Thông tư 202/2014/TT-BTC áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt độnệ dưới hình thức công ty mẹ - công ty con thuộc các ngành, các thành phan kinh tế khi lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhât.
3. Doanh nghiệp được vận dụng các nguyên tắc hợp nhất cùa Thcng tư 202/2014/TT-BTC để lập Báo cáo tài chính tổng hợp giữa doaih nghiệp và các đon vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch tơái phụ thuộc.
Điều 2. G iải thích th u ật ngữ
Các thuật ngữ được hiểu như sau:
1. Công ty con cấp 1 là công ty con bị công ty mẹ kiếm soát trực tiếp thông qua quyền biểu quyết trực tiếp của công ty mẹ.
2. Công ty con cấp 2 là công ty con bị công ty mẹ kiểm soát gián tiếp thông qua các công ty con khác.
3. Công ty mẹ thuộc sờ hữu Nhà nước là các công ty TNHH một thàih viên do Nhà nước nám giữ 100% vốn điều lệ bao gồm công ty mẹ của các tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của Tồng công ty Nhà nước, công ty mẹ rong mô hình công ty mẹ - công ty con theo quy định của pháp luật.
4. Tập đoàn gồm công ty mẹ và các công ty con.
5. Tập đoàn đa cấp là tập đoàn gồm công ty mẹ, các công ty con cấp 1 và công ty con cấp 2.
6. Giao dịch theo chiều xuôi là giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ ập đoàn trong đó bên bán là công ty mẹ hoặc giao dịch giũa nhà đầu tư \à công ty liên doanh, liên kết trong đó bên bán hoặc góp vốn là nhà đầu tư.
7. Giao dịch theo chiều ngược là giao dịch giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn trong đó bên bán là công ty con hoặc giao dịch giữa nhà đầu tư và công ty liên doanh, liên kết trong đó bên bán là công ty liên doaih, liên kết.
8. Đơn vị cỏ lợi ích công chúng là doanh nghiệp, tổ chức mà tính chấ: và quy mô hoạt động có liên quan nhiều đến lợi ích của công chứig, gồm:
17
- Công ty đại chúng, tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành chứng khoán ra công chúng, công ty chứng khoán, công tv đầu tư chứng khoán, quỹ và các công ty quàn lý quỹ, doanh nghiệp bào hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bào hiểm;
- Doanh nghiệp, tổ chức khác có liên quan đến lợi ích cùa công chúng do tính chất, quy mô hoạt động của đơn vị đó theo quy định cùa pháp luật.
Khái niệm công ty đại chúng được quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán và các văn bàn sửa đổi, bồ sung, thay thế (nếu có).
9. Lãi từ giao dịch mua giá rẻ: Là khoản chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư vào công ty con nhỏ hơn phần sờ hữu của công ty mẹ trong giá trị hợp lý cùa tài sản thuần của công ty con tại ngày mua (thuật ngữ này trước đây gọi là bất lợi thương mại hoặc lợi thế thương mại âm).
10. Cổ đông không kiểm soát: Là cổ đông không có quyền kiểm soát công ty con (trước đây gọi là cổ đông thiều số).
Điều 3. Yêu cầu của Báo cáo tài chính họp nhất
1. Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sờ hữu tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ trong kỳ kế toán cùa tập đoàn như một doanh nghiệp độc lập không tính đến ranh giới pháp lý của các pháp nhân riêng biệt là công ty mẹ hay các công ty con trong tập đoàn.
2. Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho việc đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và khả nủng tạo tiền của tập đoàn trong kỳ kế toán đa qua và dự đoán trong tương lai, làm cơ sờ cho việc ra quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào tập đoàn cùa các chủ sờ hữu, nhà đầu tư, chủ nợ hiện tại và tương lai và các đối tượng khác sử dụng Báo cáo tài chính.
18
Điều 4. Kỳ lập Báo cáo tài chính họp nhất
1. Báo cáo tài chính hợp nhất gồm Báo cáo tài chính hợp nhất nảm và Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (báo cáo quý, gồm cả quý IV và báo cáo bán niên). Báo cáo tài chính hợp nhất năm được lặp dưới dạng đầy đủ, Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ được lập dưới dạng đầy đủ hoặc dạng tóm lược.
2. Báo cáo tài chính hợp nhất nãin và Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ gồm:
- Bàng cân đối kế toán hợp nhất;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất;
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất.
Điều 5. Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính họp nhất
1. Kết thúc kỳ kế toán, công ty mẹ có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất cùa cà tập đoàn, cụ thể:
a) Công ty mẹ là tổ chúc niêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty đại chúng quy mô lớn và công ty mẹ thuộc sở hữu Nhà nước phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm và Báo cáo tài chính hợp nhât bán niên dạng đầy đủ, Báo cáo tài chính hợp nhât qụý dạng tóm lược (được lập Báo cáo tài chính hợp nhất quý dạng đây đù nêu cỏ nhu cầu).
b) Đối với công ty mẹ không thuộc các đối tượng tại điểm a nêu trên:
- Phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất năm dạng đầy đù;
- Khuyên khích lập Báo cáo tài chính hợp nhât giữa niên độ dạng đầy đù hoặc dạng tóm lược (nếu cỏ nhu cầu).
2. Công ty mẹ không phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất khi thoả mãn tất cà nhừng điều kiện sau:
a) Công ty mẹ không phải là đơn vị có lợi ích công chúng;
b) Công ty mẹ không phải là thuộc sở hữu Nhà nước hoặc do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối;
19
c) Công ty mẹ đồng thời là công ty con bị sơ hữu bởi một công ty khác và việc không lập Báo cáo tài chính hợp nhất đạt được sự dòng thuận của các cổ đông, kể cả cổ đông không có quvền biểu quyết;
d) Công cụ vốn hoặc công cụ nợ cúa công tv mẹ đó không được giao dịch trên thị trường (kể cà thị trường trong nước, neoài nước, thị trường phi tập trung (OTC), thị trường địa phưang và thị trườnu khu vực);
đ) Công ty mẹ không lập hồ sơ hoặc không trong quá trình nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền để xin phép phát hành các loại côns cụ tài chính ra công chúng;
e) Công ty sở hữu công ty mẹ đó lập Báo cáo tài chính hợp nhất cho mục đích công bố thông tin ra công chúng phù hợp với quy dịnh của Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Điều 6. Thòi hạn nộp và công khai Báo cáo tài chính họp nhất
1. Báo cáo tài chính hợp nhất năm phài nộp cho chù sờ hữu và các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm và được công khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Công ty mẹ là đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán phải nộp Báo cdo tài chính hợp nhất năm và công khai theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
2. Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ phải nộp cho các chủ sở hữu và các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chậm nhất là 45 ngày kề từ ngày kết thúc kỳ kế toán. Công ty mẹ là đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán phải nộp và công khai Báo cáo tài chính giữa niên độ theo quy định cùa pháp luật về chứng khoán.
Điều 7. Noi nhận Báo cáo tài chính họp nhất
Báo cáo tài chính hợp nhất năm và giữa niên độ (quý) phải nộp cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan thống kê và cơ quan cấp Giây phép đâu tư hoặc Giây đăng ký kinh doanh, Uỳ ban chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch chứng khoán, cụ thể như sau:
20
1. Cơ quan tài chính:
Tập đoàn, công ty mẹ thuộc sở hữu Nhà nước do UBND cấp tỉnh thành lập phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhât của cho Sớ Tài chính. Các tập đoàn, công ty mẹ thuộc sờ hữu Nhà nưức do các Bộ, cơ quan ngane Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc Thù tướng Chính phú quvêt định thành lập phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho Bộ Tài chính (Cục Tài chính doanh nghiệp), trừ các trường hợp sau:
- Tập đoàn, công ty mẹ thuộc sở hữu Nhà nước hoạt dộng trong các lĩnh vực Ngân hàng, đầu tư tài chính nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho Bộ Tài chính (Vụ Tài chính Ngân hàng và các tồ chức tài chính). Riêng Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC); Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC); Tập đoàn Bảo Việt ngoài việc nộp Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định nêu trên còn phải nộp cho Cục Tài chính doanh nghiệp;
- Tập đoàn, công ty mẹ thuộc sở hừu Nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho Bộ Tài chính (Cục Quản lý và giám sát Bảo hiểm);
- Tập đoàn, công ty mẹ thuộc sở hữu Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhât cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán.
2. Công ty mẹ thuộc sở hữu Nhà nước ngoài việc nộp báo cátheo quy định tại khoản 1 Điều này còn phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho các đơn vị thực hiện quyền chù sờ hữu theo phân công, phân cấp tại Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phù và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
3. Cơ quan thuế và cơ quan thống kê:
a) Tập đoàn, công ty mẹ thuộc sờ hữu Nhà nước do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phù CỊuyêt định thành lập phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho Tổng cục Thuế, cơ quan thuế địa phương, Tổng Cục thống kê, cơ quan thống kê địa phương.
b) Tập đoàn, công ty mẹ khác phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho cơ quan Thuế và cơ quan Thống kê địa phương.
21
4. Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư hoặc Giấy đăng ký kinh doanh:
Công ty mẹ không thuộc sở hữu Nhà nước nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho cơ quan cấp Giấy phép đầu tư hoặc Giấy đăng ký kinh doanh.
5. Công ty đại chúng, tổ chức niêm yết, tổ chức phái hành chứne khoán ra công chúng, công ty chứng khoán, công ty đâu tư chứng khoán, quỹ và các công ty quản lý quỹ phải nộp Báo cáo tài chính hợp nhât cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và Sờ Giao dịch chửng khoán nơi cóng ty niêm yêt.
Từ Điều 8 đến Điều 76: Xem phần thứ sáu - Báo cáo tài chính họp nhất
Điều 77. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kề từ ngày ký, áp dụng cho việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhât cùa năm tài chính bãt đầu từ hoặc sau ngày 1/1/2015. Bãi bỏ phân XIII - Thông tư sô
161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 cùa Bộ Tài chính hướng dẫn lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất theo Chuẩn mực kế toán số 25 'lBáo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đàu tư vào công ty con”.
Điều 78 Tổ chức thực hiện
1. Các Tập đoàn có chế độ kế toán đặc thù đã được Bộ Tài chính chấp thuận, phải căn cứ vào Thông tư này để hướng dẫn, bổ sung phù hợp.
2. Các Bộ, ngành, Ưỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục thuế các tinh, thành phô trực thuộc Trung ương có trách nhiệm triển khai hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện Thông tư này. Trong quá trình thực hiện nêu có vướng mắc đề nghị phản ánh ve Bộ Tài chính để nghicn cứu giải quyết./.
K ĩ. B ộ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(đã ký)
Trần Xuân Hà
22
Phần thứ hai
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• • • Độc LẬP
DOANH NGHIỆP
23
I. BIẺU MÃU BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Bàng cân đổi kế toán năm của doanh nghiệp hoạt động liên tục:
Đơn vị báo cáo:......... Mầu số B01 - DN Địa chỉ:.......................... (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 cùa Bộ Tài chính)
BẢNG CÂN ĐỐI KÉ TOÁN
Tại ngày... tháng... năm...(ì)
(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả đinh hoạt động liên tục) Đơn vị tính:,
CHỈ TIÊU
MãẨ SÔ
Thuyết minh
Số
cuối năm (3)
Số
đầu năm (3)
1 2 3 4 5
A - Tài sản ngắn hạn 100
I. Tiền và các khoản tương đương 110
tiền
1. Tiền 111
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Đầu tư tài chỉnh ngắn hạn 120
1. Chứng khoán kinh doanh 121
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh 122 (...) (...) doanh (*)
3. Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn 123
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1. Phải thu ngắn hạn của khách hẩng 131
2. Trả trước cho người bán ngẳn hạn 132
3. Phải thu nội bộ nậắn hạn 133
4. Phải thu theo tiên độ kê hoạch hợp 134
đồng xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135
6. Phải thu ngắn hạn khác 136
7. Dự phòng phải thu ngăn hạn khỏ đòi (*) 137
25
CHỈ TIÊU
MãX SÔ
Thuyết minh
Số
cuối năm (3)
Số
dầu năm (3)
1 2 3 4 5
8. Tài sản thiêu chờ xử lý 139
IV. Hàng; tồn kho 140
1. Hàng ton kho 141
2. Dự phòng giảm giá hàng tôn kho (*) 149 (...) (...)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngẩn hạn 151
2. Thuẹ GTGT được khấu trừ 152
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà 153
nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu 154
Chính phủ
5. Tài sản ngán hạn khác 155
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200
I. Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn cùa khách hàng 211
2. Trả trước cho người bán dài hạn 212
3. Vốn kinh doanh ở đan vị trực thuộc 213
4. Phải thu nội bộ dài hạn 214
5. Phải thu về cho vay dài hạn 215
6. Phải thu dài hạn khác 216
7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 ' (...) (...)
II. Tài sàn cố định 220
1. Tài sản cố định hữu hình 221
- Nguyên giá 222
- Giá trị hao mòn luỹ kê (*) 223 (...) (...) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 (...) (...) 3. Tài sản cô định vô hình 227
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn luỹ kê (*) 229 (...) (...) 26
CHỈ TIÊU
MãísôThuyết minh
Số
cuối năm p )
Sổ
đầu năm (3)
1 2 3 4 5
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Tài sản dỏ' dang dài hạn
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dờ dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V. Đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
230
231
232 (...) (...)
240
241
242
250
251
252
253
4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
254 255 260 261 262 263
268
(...) (...)
Tổng cộng tài sàn (270 = 100 + 200) 270 c - NỌ PHẢI TRẢ 300
I. Nọ- ngắn hạn
1. Phải trả người bán ngăn hạn 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
310
311
312
313
27
CHỈ TIÊU
Mã1sôThuyết minh
Số
cuối năm (3)
Sô
đầu năn) (3)
1 2 3 4 5
4. Phải trả người lao động 314
5. Chi phí phải trả ngăn hạn 315
6. Phải trả nội bộ ngăn hạn 316
7. Phải trả theo tiển độ kế hoạch hợp 317
đồng xây dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318
9. Phải trà ngắn hạn khác 319
10. Vay và nợ thuê tài chính ngăn hạn 320
11. Dự phòng phải trả ngăn hạn 321
12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322
13. Quỹ bình ôn giá 323
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu 324
Chính phủ
II. Nợ dài hạn 330
1. Phải trả người bán dài hạn 331
2. Người mua trà tiên trước dài hạn 332
3. Chi phí phải trả dài hạn 333
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334
5. Phải trả nội bộ dài hạn 335
6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336
7. Phải trả dài hạn khác 337
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338
9. Trái phiếu chuyển đồi 339
10. Cổ phiếu ưu đãi 340
11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341
12. Dự phòng phải trả dài hạn 342
13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343
400
D - VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu 410
1. Vốn góp của chủ sở hữu 411
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu 41 la
quyết 41 lb
- Cổ phiếu ưu đãi
28
C H Ỉ TIÊU
MãtsoThuyết minh
Số
cuối năm (3)
Số
đầu năm (3)
1 2 3 4 5
2. Thặng dư vôn cô phân
3. Quyền chọn chuyền đối trái phiếu 4. Vốn khác của chủ sờ hữu
5. Cố phiếu quỹ (*)
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 7. Chênh lệch tỷ giá hôi đoái
8. Quỹ đầu tư phát triển
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 10. Quỹ khác thuộc vôn chù sờ hữu 11. Lợi nhuận sau thuê chưa phân phối
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này 12. Nguồn vốn đau tư XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí dã hình thành TSCĐ Tống cộng nguồn vốn
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
42 la 42 lb
422
430
431
432
(...) (...)
(440 - 300 + 400)440
Lập, ngày... thúng... năm...
Ngưòi lập biểu Kế toán truỏng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng - Số chứng chi hành nghề; dấu)
' Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán
Ghi cliú:
(ì) Nhũng chi liêu không có số liệu được miễn trình bày nlnmịi không đirực đánh lại “Mã sô " chi liêu.
(2) Sổ liệu trong các chi liêu có dấu (*) được ghi bung số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
(3) Đổi với doanh nghiệp có kỳ ké toán năm là năm dươtìg lịch (X) thì "Số cuối năm" có thê ghi là "31.12.X"; “Sốđâu năm'' cỏ thẻ ghi là "01.01.X". (4) Đối với người lập biéu là các (1ơn vị dịch vụ ké toán phái ghi rõ So chimg chi hành nghề, tên và địa chi Đơn vị cung cấp dịch vụ ké toán. Ngirời lập biếu là củ nhãn ghi rũ sổ chứng chi hành nghề.
29
2. Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp không đáp ứng định hoạt động liên tục
Đơn vị báo cáo:............. Mầu số B 01/CDHĐ - DNKLT Địa chỉ:........................... (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT BTC ngày 22/12/2014 cùa Bộ Tài chinh)
BẢNG CÂN ĐỐI KÉ TOÁN
Tại ngày... tháng... năm...(ỉ)
(Áp dụng cho doanli nghiệp không đáp ứng già địnli hoạt động liên lục) Đơn vị tính:
CHỈ TIÊU
Ma số
Thuyết minh
Số
cuối năm (3)
sẩ
đầu năm (3)
1 2 3 4 5
A - TÀI SẢN 100
I. Tiền và các khoản tưong đuong tiền 110
1. Tiền 111
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Đầu tư tài chỉnh 120
1. Chứng khoán kinh doanh 121
2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 122
3. Đầu tư vào công ty con 123
4. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 124
5. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 125
IỈI. Các khoán phải thu 130
1. Phải thu cùa khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 133
4. Phải thu nội bộ 134
30
C H Ỉ TIÊU
MảísôThuyết minh
Số
cuối nàm (3)
Số
đầu năm (3)
1 2 3 4 5
5. Phải thu vê cho vay
6. Phải thu theo tiến độ kế hoạch họp đồng xây dựng
7. Phải thu khác
8. Tài sàn thiếu chờ xừ lý
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
2. Tài sản cố định thuê tài chính
3. Tài sản cố định vô hình
135 136
137 138
140
150 151 152 153
VI. Bất động sản đầu tư 160 VII. Chi phí xây dụng CO’ bản dỏ' dang 170
VIII. Tài sản khác
1. Chi phí trả trước
2. Thué GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
5. Tài sàn thuế thu nhập hoãn lại 6. Tài sàn khác
180 181 182 183
184
185 186
c - NỌ PHẢI TRẢ 300
1. Phải trà người bán
2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4. Phải trà người lao động
311
312
313
314
31
C H Ỉ TIÊU
MãísôThuyết minh
Số
cuối năm (3)
SỔ
đầu năm (3)
1 2 3 4 5
5. Chi phí phải trả 315
6. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
7. Phải trả nội bộ khác 316
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp 317
đồng xây dựng
9. Doanh thu chưa thực hiện 318
10. Phải trả khác 319
11. Vay và nợ thuê tài chính 320
12. Trái phiếu chuyển đổi 339
13. Cổ phiếu ưu đãi 340
14. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341
15. Dự phòng phải trả 321
16. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322
17. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343
18. Quỹ bình ổn giá 323
19. Giao dịch mua bán lại trái phiếu 324
Chính phủ
c - V Ó N CHỦ SỞ HŨ'U 400
I. Vốn chủ sở hữu 410
1. Vốn góp của chủ sở hữu 411
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu 41 la
quyết 41 lb
- Cổ phiếu ưu đãi
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413
4. Vốn khác của chủ sở hữu 414
5. Cổ phiếu quỹ (*) 415 (...) (...) 6. Quỹ đầu tư phát triển 418
7. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419
8. Quỹ khác thuộc vốn chù sở hữu 420
32
C H Ỉ TIÊU
MãJCSÔThuyết minh
SÔ
cuối nã 111 (3)
SÔ
đầu năm (3)
1 3 4 5
9. Lợi nhuận sau thuê chưa phân phôi - LNST chưa phân phôi lũy kế đên cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phoi kỳ này
10. Nguồn vốn đầu tu XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tông cộng nguôn vôn
(440 = 300 + 400)
Ghi chú:
421
4 2 1 a 42 lb
422
430
431
432
440
(1) Những chi tiêu không có sổ liệu được miễn trình bày nhưng không đuợc đánh lại “Mã số " chi tiêu.
(2) Sổ liệu trong các chí tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
(ỉ) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm lù năm dương lịch (X) thì “Số cuối nă m “ có thế ghi là “3J.J2.X"; “Số đầu năm " có thế ghi là “01.01.X
(4) Đổi với người lộp biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ So chứng chỉ hành nghề, tên và địa chì Đơn vị cung cắp dịch vụ kế toán. Ngiròi lập biêu là cá nhân ghi rõ số chứng chi hành nghề.
33
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm :
Đon vị báo cáo:............ Mẩu số B 02 - DN Địa chỉ:........................... (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 cùa Bộ Tài chính)
BÁO CÁO KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm..........
_________________Đơn vị tính:
CHỈ TIÊU
Mã số
Thuyêt minh
Năm nay
Năm truóc
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung câp 01
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10
cung cấp dịch vụ (10= 01-02)
4. Giá vốn hàng bán 11
5. Lọi nhuận gộp về bán hàng và cung 20
cấp dịch vụ (20=10 -1 1 )
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí tài chính 22
- Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng
23 25
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 10 Lọi nhuận thuần tù' hoạt động kinh 30 doanh
{30 = 2 0 + (21 - 2 2 ) - ( 2 5 + 26)}
11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lọi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lọi nhuận kế toán truóc thuế 50 (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
34
CHỈ TIÊU
Mã số
Thuyêt minh
Năm nay
Năm trưóc
1 2 3 4 5
60
17. Lọi nhuận sau thuê thu nhập
doanh nghiệp (60=50 - 51 - 52)
1
70
18. Lãi cơ bản trên cố phiếu (*)
1
71
19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*)
(*) Chỉ áp dụng tại công ty cô phân
Lập, ngày... thủng... năm ..
Ngưòi lập biểu Ke toán truỏng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dâu) - Số chứng chì hành nghề;
- Đom vị cung cấp dịch vụ kế toán
Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ số chửng chi hành nghề, tên và địa chi Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biếu là cá nhân ghi rõ So chứng chi hành nghề.
35
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm:
Đơn vị báo cáo:............ Mau số B 03 - DN Địa chỉ:.......................... (Ban hành theo Thônẹ lư số 200/2014/TT BTC ngày 22/12/2014 cùa Bộ Tài chính)
BÁO CÁO LƯU CHUYẺN TIÈN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
Năm....
Đơn vị linh:
Chỉ tiêu M ã sô Thuyêt Năm Năm minh nay truớc
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền tù’ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 01
và doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng 02
hóa và dịch vụ
3. Tiện chi trả cho người lao động 03
4. Tiền lãi vay đã trà 04
5. Thué thu nhập doanh nghiệp đã nộp 05
6. Tiên thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiên chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
L ưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh 20
doanh
II. Lưu chuyển tiền tù’ hoạt động đầu tư
l.Tiển chi đế mua sắm, xây dựng TSCĐ 21
và các tài sàn dài hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 22
và các tài sản dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ 23
của đơn vị khác
4.Tiển thu hồi cho vay, bán lại các công cụ 24
nợ cùa đơn vị khác
5.Tiền chi đẩu tư góp vôn vào đơn vị khác 25
ó.Tiền thu hồi đẩu tư góp vốn vào đơn vị 26
khác
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận 27
đươc chia
36
C hỉ tiêu Mã sô Thuyêt Năm Năm minh nay trưóc
1 2 3 4 5
Lưu chuyên tiên íhuân từ hoạt động đâu 30
tu
IIỈ. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận 31
vốn góp cùa chù sở hữu
2. Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu. 32
mua lại cổ phiếu cùa doanh nghiệp đã
phát hành
3. Tiền thu từ đi vay 33
4. Tiền trà nợ gốc vay 34
5. Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chù sờ hữu 36
Luu chuyển tiền thuần từ lioọt động tài 40
cliinli
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50
(50 = 20+30+40)
Tiền và tuong đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hường cùa thay đôi tỷ giá hối đoái 61
quy đổi ngoại tệ
Tiền và tưong đưong tiền cuối kỳ 70
(70 = 50+60+61)
Ghi chú: Các chỉ tiêu không có số liệu thì doanh nghiệp không phải trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu
Lập, ngày... thảng... năm...
Người lập biểu Kế toán truỏng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) - Số chứng chi hành nghề;
- Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán
Đoi với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ số chứng chi hành nghề, tên và địa chi Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biêu là cá nhân ghi rõ số chứng chì hành nghề.
37
Đon vị báo cáo: Địa chỉ:..............
Mẩu số B 03 - DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chinh)
BÁO CÁO LƯU CHUYẺN TIÈN TỆ
(Theo pltương pháp gián tiếp) (*)
Năm....
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm nay
Năm truóc
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh
doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 01
2. Điều cliỉnli cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 02
- Các khoản dự phòng 03
- Lãi, lỗ chênh lệch tỳ ệiá hối đoái do đánh 04
giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05
- Chi phí lãi vay 06
- Các khoản điều chinh khác 07
3. Lợi nliuận từ hoạt động kinh doanh 08
trước thay đổi vốn lừu đọng
- Tăng, giảm các khoản phải thu 09
- Tăng, giảm hàng tồn kho 10
- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể 11
lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp)
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12
- Tăng, giảm chứng khoán kinh doanh 13
- Tiền lãi vay đã trả 14
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 15
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 16
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 17
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh 20
doanh
38
C hỉ tiêu Mã số Tliuyct minh
Nám nay
Năm trước
1 2 3 4 5
II. Luu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
l.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và 21
các tài sản dài hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 22
và các tài sàn dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ 23
cùa đom vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ 24
nợ của đơn vị khác
5.Tiền chi đầu tư góp vổn vào đơn vị khác 25
ó.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị 26
khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận 27
được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu 30
tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận 31
vổn góp cùa chù sở hữu
2. Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, 32
mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã
phát hành
3. Tiền thu từ đi vay 33
4. Tiền trả nợ gốc vay 34
5. Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chù sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài 40
chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 50
20+30+40)
39
Chỉ tiêu Mã số Thuyct minh
Năm nay
Năm truó'c
1 2 3 4 5
Tiền và tuong đưong tiền đầu kỳ
60
Ảnh hưởng cùa thay đổi tỷ giá hối đoái
61
quy đổi ngoại tệ
Tiền và tưo'ng đương tiền cuối kỳ (70 =
70
50+60+61)
Ghi chú: Các chì tiêu không có số liệu thì doanh nghiệp không phải trình bày nhưng không được đánh lại *‘Mã số chỉ tiêu”.
Lập, ngày... tháng... năm...
Ngưòi lập biểu Kế toán trường Giám dốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dâu) - Số chứng chỉ hành nghề
- Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán
Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ số chứng chi hành nghề, tên và địa chi Đon vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biểu là cá nhân ghi rõ số chứng chi hành nghề.
40
5. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệhoạt động liên tục:
Don vị báo cáo: bịa chỉ:...............
Mẩu số B 09 - DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
BẢN THUYÉT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nâm....(l)
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1. Hình thức sờ hữu vốn.
2. Lĩnh vực kinh doanh.
3. Ngành nghề kinh doanh.
4. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường.
5. Đặc điểm hoạt động cùa doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.
6. Cấu trúc doanh nghiệp
- Danh sách các công ty con;
- Danh sách các công ty liên doanh, liên kết;
- Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.
7. Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên Báo cáo tài chính (có so sánh được hay không, nếu không so sánh được phải nêu rõ lý do như vì chuyển đổi hình thức sờ hữu, chia tách, sáp nhập, nêu độ dài về kỳ so sánh...)
II. Kỳ kế toán, đon vị tiền tệ sử dụng trong kế toán 1. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày..../..../.... kết thúc vào ngày..../..../...).
41
2. Đom vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. Trường hợp có sự thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán so với năm trước, giải trình rõ lý do và ảnh hưởng cùa sự thay đổi.
III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
1. Chế độ kế toán áp dụng
2. Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
IV. Các chính sách kế toán áp dụng (trong truòng họp doanh nghiệp hoạt động liên tục)
1. Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam (Trường hợp đồng tiền ghi sổ kế toán khác với Đồng Việt Nam); Ảnh hưởng (nếu có) do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.
2. Các loại tỳ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.
3. Nguyên tắc xác định lãi suất thực tế (lãi suất hiệu lực) dùng để chiết khấu dòng tiền.
4. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.
5. Nguyên tắc kể toán các khoản đầu tư tài chính
a) Chứng khoán kinh doanh;
b) Các khoản đầu tư nám giữ đến ngày đáo hạn;
c) Các khoản cho vay;
d) Đầu tư vào công ty con; công ty liên doanh, liên kết;
đ) Đầu tu vào công cụ vốn của đơn vị khác;
e) Các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính.
6. Nguyên tác kế toán nợ phải thu
42
7. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
- Nguyên tác ghi nhận hàng tồn kho;
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho;
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
8. Nguyên tắc ghi nhận và các khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư:
9. Nguyên tắc kế toán các hợp đồng hợp tác kinh doanh. 10. Nguyên tắc kế toán thuế TNDN hoãn lại.
11. Nguyên tắc kể toán chi phí trả trước.
12. Nguyên tác kế toán nợ phải trả.
13. Nguyên tắc ghi nhận vay và nợ phải trả thuê tài chính. 14. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay. 15. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả.
16. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả. 17. Nguyên tác ghi nhận doanh thu chưa thực hiện.
18. Nguyên tắc ghi nhận trái phiếu chuyển đổi.
19. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn góp của chù sờ hữu, thặng dư vốn cổ phần, quyền chọn trái phiếu chuyển đổi, vốn khác cùa chủ sở hữu. - Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá.
- Nguyên tác ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối.
43
20. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
- Doanh thu bán hàng;
- Doanh thu cung cấp dịch vụ;
- Doanh thu hoạt động tài chính;
- Doanh thu hợp đồng xây dựng.
- Thu nhập khác
21. Nguyên tác kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
22. Nguyên tác kế toán giá vốn hàng bán.
23. Nguyên tắc kế toán chi phí tài chính.
24. Nguyên tác kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
25. Nguyên tác và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
26. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác.
V. Các chính sách kế toán áp dụng (trong trưòng hợp doanh nghiệp không đáp ứng giâ định hoạt động liên tục)
1. Có tái phân loại tài sàn dài hạn và nợ phải trả dài hạn thành ngản hạn không?
2. Nguyên tắc xác định giá trị từng loại tài sàn và nợ phải trà (theo giá trị thuần có thể thực hiện được, giá trị có thể thu hồi, giá trị hợp lý, giá trị hiện tại, giá hiện hành...)
3. Nguyên tắc xử lý tài chính đối với:
- Các khoản dự phòng;
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản và chênh lệch tỳ giá (còn đang phản ánh trên Bảng cân đối kể toán - nếu có).
44
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đổi kế toán
Đơn vị tính:.....
1. Tiền Cuối năm Đ ầu năm - Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
- Tiền đang chuyển
Cộng
2. Các khoản đầu tư tài clúnli
a) Chứng khoán kinh doanh
- Tổng giá trị cổ phiếu;
(chi tiết từng loại cổ phiếu chiếm từ 10% trên tổng giá trị cổ phiếu trờ lên)
- Tổng giá trị trái phiếu;
(chi tiết từng loại trái phiếu chiếm từ 10% trên tổng giá trị trái phiếu trở lên) - Các khoản đầu tư khác;
- Lý do thay đổi với từng khoản đầu tư/loại cổ phiếu, trái phiéu:
+ v ề số lượng
+ v ề giá trị
b) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
b l) Ngắn hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Trái phiếu
- Các khoản đầu tư khác
b2) Dài hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Trái phiếu
- Các khoản đầu tư khác
Cuối năm
Giá Giá trị Dự gốc họp lý phòng
Cuối năm
Giá gốc Giá trị ghi sổ
Đầu năm
Giá Giá trị Dự gốc hợp lý phòng
Đầu năm
Giá gốc Giá trị ghi sổ
45
c) Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Cuối năm
Đẩu năm
(chi tiết từng khoản đầu tư theo tỷ lệ vốn nắm giữ và tỷ lệ quyền biểu quyết)
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tu vào công ty liên doanh, liên kết;
- Đầu tư vào đơn vị khác;
Giá gốc
Dự Giá trị phòng họp lý
Giá gốc
Dự Giá trị phòng hợp lý
- Tóm tắt tình hình hoạt động cùa các công ty con, công ty liên doanh, liên kết trong kỳ;
- Các giao dịch trọng yếu giữa doanh nghiệp và công ty con, liên doanh, liên kết trong kỳ.
- Trường hợp không xác định được giá trị hợp lý thì giải trình lý do.
3. Phải thu cùa khách hàng
a) Phải thu cùa khách hàng ngán hạn - Chi tiết các khoản phải thu của khách hàng chiếm từ 10% trở lên trên tồng phải thu khách hàng
- Các khoản phải thu khách hàng khách b) Phải thu cùa khách hàng dài hạn (tương tự ngắn hạn)
c) Phải thu của khách hàng là các bên liên quan (chi tiết từng đối tượng)
4. Phải thu khác
a) Ngắn hạn
- Phải thu về cổ phần hoá;
- Phài thu về cổ tức và lợi nhuận được chia;
- Phải thu người lao động;
- Ký cược, ký quỹ;
- Cho mượn;
- Các khoản chi hộ;
46
Cuối năm Đầu năm
Cuối năm Đầu năm Giá Dự Giá Dự trị phòng trị phòng
- Phải thu khác.
b) Dài hạn (tương tự các khoản mục
ngắn hạn)
Cộng
5. Tài sản thiểu c h ờ x ử lý (Chi tiết từng C uối năm loại tài sản thiếu) Sô G iá lưựng trị
a) Tiền;
b) Hàng tồn kho;
C) TSCĐ;
d) Tài sản khác.
6. N ợ xấu Cuối năm Giá Giá trị
gốc có thể
thu hồi
- Tổng giá trị các khoản phải thu, cho
vay quá hạn thanh toán hoặc chưa quá
hạn nhưng khó có khả năng thu hồi;
(trong đó chi tiết thời gian quá hạn và
giá trị các khoản nợ phải thu, cho vay
quá hạn theo từng đối tượng nếu
khoản nợ phải thu theo từng đổi
tượng đó chiếm từ 10% trờ lên trên
tổng số nợ quá hạn);
- Thông tin về các khoản tiền phạt,
phải thu về lãi trà chậm ... phát sinh
từ các khoản nợ quá hạn nhưng không
được ghi nhận doanh thu;
- Khả năng thu hồi nợ phải thu quá
hạn.
Cộng
Đầu năm
Số Giá
lượng trị
Đầu năm
Giá Giá trị Đối gốc có thể tượng thu hồi nợ
47
C uối nảm Đ ầu năm
G iá D ự G iá Dự
7. Hàng tồn kho: 6°c Phòng gốc phòng - Hàng đang đi trên đường; ■" .................. - Nguyên liệu, vật liệu;
- Công cụ, dụng cụ;
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;
- Thành phẩm;
- Hàng hóa;
-H àng gửi bán;
- Hàng hóa kho bảo thuế.
- Giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất không có khả năng tiêu thụ tại thời điểm cuối kỳ; Nguyên nhân và hướng xử lý đối với hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất;
- Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố bảo đàm các khoản nợ phải trả tại thời điểm cuối kỳ;
- Lý do dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giâm giá hàng tồn kho.
C uối n ăm
8. Tài sản dở dang dài hạn Giá Giá trị gốc có th ể
thu hồi
a) Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang ••• dài hạn
(Chi tiết cho từng loại, nêu lí do vì sao
không hoàn thành trong một chu kỳ sàn
xuất, kinh doanh thông thường)
Cộng
Đ ầu n ă m
G iá Giá trị gốc có thể thu hiồi
b) Xây dựng cơ bản dở dang (Chi tiết Cuối năm Đầu năm cho các công trình chiếm từ 10% trên
tổng giá trị XDCB)
- Mua sắm;
- XDCB;
- Sửa chữa.
Cộng
48
9. Tãng, giảm tài sản có định hữu hình:
Khoản mục
Nguyên giá
So dir đầu nẳm
- Mua trong năm
- Đẩu tư XDCB hoàn thành * Tăng khác
- Chuyển sang bất động sàn đàu tư
- Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác
So dir cuoi năm
Gia trị hao mon iuỹ ke Sỗ dữ đấu năm
- Khaii hao trong ĩiăm - Tăng khác
- Chuyền sang bất động sản đầu tư
- Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác
Sổ dư cuỗi nẩm
Giá trị còn lại
-T ại ngay đấii"năm
- Tại ngày cuối năm
Nhà
cửa, vặt kiến
trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện
vận tải, truyền dẫn
TSCĐ
hữu hình khác
Tổng cộng
- Giá trị cỏn lại cuối kỳ của TSCĐ hữu hình dùng để thế chấp, cầm cố đàm bảo khoản vay;
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khau hao hết nhưng vẫn còn sử dụng; - Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý;
- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong ticomg lai;
- Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình.
49
10. Tăng, giảm tài sản cổ định vô hình:
Khoản mục
Nguyên giá
Số dư đầu năm
- Mua trong năm
- Tạo ra từ nội bộ DN - Tăng do hợp nhất kinh doanh
- Tăng khác
- Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác
Số dư cuái năm
Giá tri hao mòn lũy kế Số dư đầu năm
- khẩu hao trong năm - Tăng khác
- Thanh lý, nhượng bán - Giảm khác
So dư cuỗi năm
Quyên sử dụng đất
Quyên phát
hành
Bàn
quỵền, bàng
sáng
chế
TSCĐ vô hình
khác
Tông cộng
Giá trị còn lai ----- - Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm
- Giá trị còn lại cuối kỳ của TSCĐ vô hình dùng để thế chấp, cầm cố đàm bảo khoản vay:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình đã khấu hao hết nhưng vẫn sứ dụng; - Thuyết minh số liệu và giải trình khác;
11. Tăng, giảm tài sàn cố định thuê tài chinh:
Khoản mục
Nguyên £Ìá
Số dư đầu năm
- Thuê tài chính trong năm - Mua lại TSCĐ thuê tài chinh
- Tâng khác
50
Nhả cừa, vật
kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải,
truyền dân
TSCĐ hữu
hình
khác
Tài
sản cố định
vô
hình
Tồng cộng
Khoản mục
- Trả lại TSCD thuê tài chính
- Giảm khác
Sô dư cuôi năm
G ia tn iia o m ỗ n lũ v k ễ Sô dư đâu năm
- Khâu hao trong năm - Mua lại TSCĐ thuê tài chính
- Tăng khác
Nhà cừa, vật
kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải,
truyền dẫn
TSCĐ hữu
hình
khác
Tài
sàn cố định
vô
hình
Tồng cộng
- Trả Tại TSCĐ thuê tài ch í nil
(...) (...) (...)
(...) (...) (...)
(...) (...)
(...) (...)
(...)
- Giảm khác
So dưcuoi lĩẳirĩ Giá tri còn lai
- Tại ngày đâu năm - Tại ngày cuối năm
... ..............
(...)
* Tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là chi phí trong năm; * Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm;
* Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền được mua tài sàn; 12. Tăng, giám bất động săn đầu tư:
Khoản mục
a) Bất động sản đầu tư cho thuê Nguyên giá
- Quyên sừ dụng đât
- Nhà
- Nhà và quỵền sử dụng đất - Cơ sở hạ tầng
Giá trị hao mòn lũy ké
- Quyên sù dụng đât
-Nhà
- Nhà và quỵền sử dụng đất - Cơ sở hạ tầng
Số
đầu nãm
Tăng trong nảm
Giiím trong năm
Số
cuối năm
51
Giá tt'i còn lai_
- Q uyên sử dụng đât
-Nha
- Nhà và quỵền sử dụng đất
- Ca sở hạ tằng
b) B ất động sản đầu tư năm giũ'
chò' tâng giá
N guyên giá
- Quyên sử dụng đât
-Nha
- Nhà và quỵền sử dụng đất
- Cơ sờ hạ tâng
T ổn thất do suy giảm giá trị
- Quyền sử dụng đất
- Nhà
- Nhà và quỵền sử dụng đất
- Cơ sở hạ tâng
Giá trị còn lại
- Quyền sử dụng đất
-Nha
- Nhà và quyền sử dụng đất
- Ca sở hạ tâng_______________
- Giá trị còn lại cuối kỳ cùa BĐSĐT dùng để thế chấp, cầm cố đàm bảo khoản vay;
- Nguyên giá BĐSĐT đã khấu hao hết nhưng vẫn cho thuê hoặc nắm giữ chờ tăng giá;
- Thuyêt minh sô liệu và giài trình khác.
13. Chi p h í trà trước Cuối Đầu năm năm
a) Ngắn hạn (chi tiết theo từng khoản mục)
- Chi phí trả trước vê thuê hoạt động TSCĐ;
- Công cụ, dụng cụ xuât dùng;
- Chi phí đi vay; ... • - Các khoản khác (nêu chi tiết nêu cỏ giá trị lớn).
b) Dài hạn
- Chi phí thành lập doanh nghiệp
- Chi phí mua bảo hiêin;
- Các khoản khác (nêu chi tiết nếu có giá trị lớn).
Cộng
14. Tài sản khác Cuối Đầu năm năm
a) Ngắn hạn (chi tiết theo từng khoản mục)
b) Dài hạn (chi tiết theo từng khoản mục)
Cộng
15 Vay và n ợ th u ê tòi Cuối năm Trong năm Dầu năm cliínli Số có Tăng Giảm Giá Sô có trị khả năng trị khá năng
trả nợ trà nợ
a) Vay ngãn hạn ... ... ............
b) Vay dài hạn (Chi tiết ... ... .............
theo kỳ hạn)
Cộng ................. ........................................
c) Các khoản nợ thuê tài chính
Năm nay Năm truóc
Thòi hạn
Từ 1 năm trờ xuồng Trên 1
năm đến 5 năm
Trên 5
năm
Tông khoản thanh toán tiền thuê tài chính
Trả tiền lãi
thuê
Trả nỸgôc
Tông khoản thanh toán tiền thuê tài chính
Trả
tiền lãi thuê
Trả nọ
gốc
d) Số vay và nợ thuê tài chính quá hạn Cuối năm Đầu năm chưa thanh toán Gốc Lãi Gốc Lãi -V ay; ... ................................
- Nợ thuê tài chính;
- Lý do chưa thanh toán
Cộng
53
đ) Thuyết minh chi tiết về các khoản vay và nợ thuê tài chính dối với các bên liên quan
16. Phải trả người bán
a) Các khoản phải trả người bán ngán hạn
- Chi tiết cho từng đối tượng chiếm từ 10% trờ lên trên tổng số phải trà;
- Phải trả cho các đối tượng khác b) Các khoản phải trả người bán dài hạn (chi tiết tương tự ngán hạn)
Cộng
c) Số nợ quá hạn chưa thanh toán - Chi tiết từng đối tượng ch iếm 10% trờ lên trên tổng số quá hạn; - Các đối tượng khác
Cộng
d) Phải trả người bán là các bên liên quan (chi tiết cho từng đối tượng)
17. Thuế và các khoản phải nộp nltà nước
a) Phải nộp (chi tiết theo từng loại thuế)
Cộng
b) Phải thu (chi tiết theo từng loại thuế)
Cộng
54
Cuối năm Dâu năm
Giá Số có khá G iá s ố có khá trị năng trá nợ Trị năng trà nợ
Đầu Số phải Số đă Cuối năm nộp thực nộp năm trong trong
năm năm
18. Chi phí phải trả C u ố i năm
a) Ngăn hạn
- Trích trước chi phí tiền lương trong thời gian nghỉ p h ép ;
- Chi phí trong thời gian ngừng kinh doanh;
- Chi phí trích trước tạm tính giá vốn hàng hóa, thành phẩm BĐS đã bán;
- Các khoản trích trước khác;
b) Dài hạn
- Lãi vay
- Các khoản khác (chi tiết từng khoản)
Cộng
19. Phải trà khác Cuối năm
a) Ngán hạn
- Tài sàn thừa chờ giải quyết;
- Kinh phí công đoàn;
- Bảo hiểm xã hội;
- Bảo hiểm y tế;
- Bào hiểm thất nghiệp;
- Phái trá về cổ phần hoá;
- Nhận ký quỹ, ký cược ngán hạn;
- Cổ tức, lợi nhuận phải trà;
- Các khoản phải trả, phải nộp khác.
Cộng
b) Dài hạn (chi tiết từng khoản mục)
- Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
- Các khoản phải trà, phải nộp khác
c) Số nợ quá hạn chưa thanh toán (chi tiết từng khoản mục, lý do chưa thanh toán nợ quá hạn)
Đầu
năm
Đầu
năm
55
20. Doanh thu chua thực hiện Cuối Đầu năm năm
a) Ngăn hạn
- Doanh thu nhận trước;
- Doanh thu từ chương trình khách hàng truyền
thống;
- Các khoản doanh thu chưa thực hiện khác.
Cộng
b) Dài hạn (chi tiết từng khoản mục như ngán hạn)
c) Khả năng không thực hiện được hợp đồng với
khách hàng (chi tiết từng khoản mục, lý do không
có khả năng thực hiện).
21. Trái p h iế u p lỉá t liànli
21.1. Trái phiếu thư ờ ng (chi Cuối năm Đầu năm tiết theo từng loại) Giá trị Lãi suất Kỳ hạn Giá trị Lãi suất Kỳ hạn
a) Trái phiếu phát hành
- Loại phát hành theo mệnh giá;
- Loại phát hành có chiết khấu;
- Loại phát hành có phụ trội.
Cộng
b) Thuyết minh chi tiết về trái
phiếu các bên liên quan nắm
giữ (theo từng loại trái phiếu)
Cộng
21.2. Trái phiếu chuyển đổi:
a. Trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm đầu kỳ:
- Thời điểm phát hành, kỳ hạn gốc và kỳ hạn còn lại từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Số lượng từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Mệnh giá, lãi suất từng loại trái phiểu chuyện đổi;
56
- Tỳ lệ chuyển đổi thành cổ phiếu từng loại trái phiếu chưvển đổi: - Lãi suât chiêt khâu dùng đê xác định giá trị phân nợ 2ÔC của từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Giá trị phần nợ gốc và phần quyền chọn cổ phiếu của từna loại trái phiếu chuyển đổi.
b. Trái phiếu chuyển đổi phát hành thêm trong kỳ:
- Thời điểm phát hành, kỳ hạn gôc từng loại trái phiêu chuyên đôi; - Số lượng từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Mệnh giá, lãi suất từng loại trái phiếu chuyển đối;
- Tỳ lệ chuyển đổi thành cổ phiếu từng loại trái phiếu chuyển đối; - Lãi suất chiết khấu dùng để xác định giá trị phần nợ gốc cùa từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Giá trị phần nợ gốc và phần quyền chọn cổ phiếu cùa từng loại trái phiếu chuyển đổi.
c. Trái phiếu chuyển đổi được chuyển thành cổ phiếu trong kỳ: - Số lượng từng loại trái phiếu đã chuyển đổi thành cổ phieu trọng kỳ; số lượng cổ phiếu phát hành thêm trong kỳ để chuyển đổi trái phiếu; - Giá trị phần nợ gốc cùa trái phiếu chuyển đổi được ghi tăng vốn chủ sở hữu.
d. Trái phiếu chuyển đổi đã đáo hạn không được chuyển thành cồ phiếu trong kỳ:
- Số lượng từng loại trái phiếu đã đáo hạn không chuyển đổi thành cổ phiếu trong kỳ;
- Giá trị phần nợ gốc cùa trái phiếu chuyển đổi đuợc hoàn trà cho nhà đầu tư.
e. Trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm cuối kỳ:
- Kỳ hạn gốc và kỳ hạn còn lại từng loại trái phiếu chuyển đổi; - Sổ lượng từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Mệnh giá, lãi suất từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Tỳ lệ chuyển đổi thành cổ phiếu từng loại trái phiếu chuyển đổi; - Lãi suât chiêt khâu dùng đê xác định giá trị phân nợ gôc cùa từng loại trái phiếu chuyển đổi;
- Giá trị phần nợ gốc và phần quyền chọn cổ phiếu của từng loại trái phiếu chuyển đổi.
g) Thuyết minh chi tiết về trái phiếu các bên liên quan nắm giữ (theo từng loại trái phiếu).
22. Cỗ phiếu ưu đãi phân loại là nợ phải trả
- Mệnh giá;
- Đối tượng được phát hành (ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, đối tượng khác);
- Điều khoản mua lại (Thời gian, giá mua lại, các diều khoản cơ bán khác trong hợp đồng phát hành);
- Giá trị đã mua lại trong kỳ;
- Các thuyết minh khác.
23. D ự phòng p h ả i trả Cuối Đầu năm năm
a) Ngắn hạn
- Dự phòng báo hành sàn phẩm hàng hóa;
- Dự phòng bào hành công trình xây dựng;
- Dự phòng tái cơ cấu;
- Dự phòng phải trả khác (Chi phí sửa chữa TSCĐ
định kỳ, chi phí hoàn nguyên môi trường...)
Cộng
b) Dài hạn (chi tiết từng khoản mục như ngán hạn)
24. Tài sàn thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nlĩập ltoũn lại phải trà a. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Cuối nãm Đầu năm
- Thuế suất thuế TNDN sử dụng để xác định
giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến
khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến
khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng
- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến
khoản ưu đãi tính thuế chưa sử dụng
- Số bù trừ với thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
58
b- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Cuối năm Đầu năm - Thuế suất thuế TNDN sử dụng để xác định
giá trị thuế thu nhập hoãn lại phải trả
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trà phát sinh từ
các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế
- Số bù trừ với tài sàn thuế thu nhập hoãn lại
25. Vốn chủ sở hữu
a) Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu
Các khoản mục thuộc vốn chủ sớ hữu
Vôn
góp cùa chú sở hừu
Thặn gdư vốn
cổ
phẩn
Quyền chọn
chuyển dối trái phiếu
Vôn
khác
của chủ sờ llừu
Chênh lệch
dánh giá lại tài
san
Chênh lệch
tý giá
l.N ST thuế
chưa
phân
phối vù các CJUV
Các
khoản mục
khác
Cộng
A 1 2 3 4 5 8
7 *
6
Số dư đầu năm
trước
- Tăng vốn trong
năm trước
- Lăi trong nảm
trước
- Tăng khác
• Giảm vốn trong
n ă m tr ư ớ c
- LỖ trong nảm
trước
- Giảm khác
Sổ dư đầu năm
nay
- Tăng vòn trong
năm nay
- Lẫi trong năm nay
- Tăng khác
- Giảm vổn trong
năm nay
- Lỗ trong năm nay
- Giảm khác
Su ilư cuối năm
nay
59
b) Chi tiết vốn góp cùa chủ sở hữu Cuối năm
- Vốn góp của công ty mẹ (nếu là công ty con) - Vốn góp của các đối tượng khác
Cộng
c) Các giao dịch về vốn với các chủ sờ hữu và Năm nay phân phối cổ tức, chia lợi nhuận
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+ Vốn góp đầu năm
+ Vốn góp tăng trong năm
+ vốn góp giảm trong năm
+ Vốn góp cuối năm
- Cổ tức, lợi nhuận đã chia
d) Cổ phiếu Cuối năm - Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành
- Số lượng cổ phiếu đa bán ra công chúng
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi (loại được phân loại là vốn chù sở hữu)
- Số lượng cồ phiếu được mua lại (cổ phiếu
quỹ)
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi (loại được phân loại là vốn chủ sở hữu)
- Số lượng cổ phiếu đang luu hành
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi (loại được phân loại là vốn chủ sở hữu)
* Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành :.................................
đ) Cổ tức
- Cổ tức đã công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: + Cổ tức đã công bố trên cổ phiếu phổ thông:.................. + Cổ tức đã công bố trên cổ phiếu ưu đãi:................... - Cổ tức của cổ phiếu ưu đăi lũy kế chưa được ghi nhận:.....
60
Đầu nàm N ăm trước
Đầu năm
e) Các quỹ của doanh nghiệp:
- Quỹ đầu tư phát triển;
- Quỹ hỗ trợ sấp xếp doanh nghiệp;
- Quỹ khác thuộc vốn chủ sờ hữu.
g) Thu nhập và chi phí, lãi hoặc lỗ được ghi nhận trực tiếp vào vốn chù SỪ hữu theo qui định của các chuẩn mực kế toán cụ thể.
26. Chênh lệch đánh giá lợi tài sản
Lí do thay đổi giữa số đầu năm và cuối năm (dánh giá lại trong trường hợp nào, tài sản nào được đánh giá lại, theo quyết định nào?...).
27. Chênh lệch tỳ giá
- Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND
- Chênh lệch tỳ giá phát sinh vì các nguyên nhân khác (nói rõ nguyên nhân)
28. N ^uồn kinh p h ỉ
- Nguon kinh phí được cấp trong năm - Chi sự nghiệp
- Nguồn kinh phí còn lại cuối năm
29. Các khoản m ục ngoài Bảng Căn đối kể toán
a) Tài sàn thuê ngoài: Tổng số tiền thuê tối thiểu trong tương lai của hợp đồng thuê hoạt động tài sàn không hủy ngang theo các thời hạn
- Từ 1 năm trờ xuống;
- Trên 1 năm đến 5 năm;
- Trên 5 năm;
Năm nay Năm trước Năm nay Năm trước
Năm nay Năm trước (...) (•••)
Cuối năm Đầu năm
b) Tài sản nhận giữ hộ: Doanh nghiệp phài thuyết minh chi tiét về sổ lượng, chùng loại, quy cách, phẩm chất của từng loại tài sản tại thời điểm cuối kỳ.
- Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, gia công, nhận ủy thác: Doanh nghiệp phải thụyết minh chi tiết về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất tại thời điểm cuối kỳ.
- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, nhận cầm cố, thế chấp: Doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết vế so lượng, chùng loại, quy cách, phẩm chất tưng loại hang hoá;
c) Ngoại tệ các loại: Doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết số lượne từng loại ngoại tệ tính theo nguyên tệ. Vàng tiên tệ phải trình bày khôi lượng theo đơn vị tính trong nước và quốc tế Ounce, thuyết minh giá trị tính theo USD.
d) Vàng tiền tệ: Doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết giá gốc, sổ lượng (theo đơn vị tính quôc tê) và chùng loại các loại vàng tiên tệ.
đ) Nợ khỏ đòi đã xử lý: Doanh nghiệp phải thuvết minh chi tiết giá trị (theo nguyên tệ và VND) các khoản nợ khó đòi đã xử lý trong vòng 1 ọ năm ke từ ngày xử lý theo từng đối tượng, nguyên nhân đã xoá sổ kế toán nợ khó đòi.
e) Các thông tin khác về các khoản mục ngoài Bảng cân đối kế toán 30. Các thông tin khác do doanh nghiệp tự thuyết m inh, giài trình.
VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kỉnh doanh
Đơn vị tính:.............
Năm nay Năm trước
1. Tổng doanlí thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
a) Doanh thu
- Doanh thu bán hàng;
- Doanh thu cung cấp dịch vụ;
- Doanh thu hợp đồng xây dựng;
+ Doanh thu của hợp đông xây dựng được
ghi nhận trong kỳ;
+ Tổng doanh thu luỳ kế của hợp đồng
xây dựng được ghi nhận đến thời điểm lập
Bảo cáo tài chính.
Cộng
62
b) Doanh thu đối với các bèn liên quan
(chỉ tiết từng đối tượng).
c) Trường hợp ghi nhận doanh thu cho
thuê tài sản là tông sộ tiên nhận trựớc,
doanh nghiệp phải thuyết minh thêm đê so
sánh sự khác biệt giữa việc ghi nhận
doanh thu theo phương pháp phân bồ dần
theo thời gian cho thuê; Khả năng suy
giảm lợi nhuận và luông tiên trong tương
lai do đã ghi nhận doanh thu đôi với toàn
bộ sổ tiền nhận trước.
2. Các klioàn giảm trừ doanh thu
Trong đó:
- Chiet khấu thương mại;
- Giảm giá hàng bán;
- Hàng bán bị trả lại.
3. Giá vốn /lùng bán Năm nay
- Giá vốn cùa hàng hóa đã bán;
- Giá vốn của thành phâm đã bán;
Trong đó: Giá vốn trích trước cùa hàng hoá, thành phẩm bất động sản đã bán bao gồm:
+ H ạng m ục ch i p h í trích trước;
+ Giá trị trích trước vào chi phí cùa từng hạng mục; + Thời gian chi phí dự kiên phát sinh.
- Giá von của dịch vụ đã cung cấp;
- Giá trị còn lại, chi phí nhượng bán, thanh lý của BĐS đau tư;
- Chi phí kinh doanh Bất động sản đầu tư;
- Giá trị hàng tồn kho mất mát trong kỳ;
- Giá trị từng loại hàng tôn kho hao hụt ngoài định mức trong kỳ;
- Các khoản chi phí vượt mức bình thường khác được tính trực tiểp vào giá vốn;
- Dự phòng giảm giá hàng tôn kho;
- Các khoản ghi giảm giá vôn hàng bán.
Cộng
Năm
trước
63
4. Doanh tlíu hoạt động tài chinh Năm nay - Lãi tiền gửi, tiền cho vay
- Lãi bán các khoản đầu tư;
- Cổ tức, lợi nhuận được chia;
- Lãi chênh lệch tỷ giá;
- Lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh toán; - Doanh thu hoạt động tài chính khác.
Cộng
5. Chi p h i tài chỉnh Năm nay -L ãi tiền vay;
- Chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm; - Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư tài chính;
- Lỗ chênh lệch tỳ giá;
- Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh
doanh và tổn thất đầu tư;
- Chi phí tài chính khác;
- Các khoản ghi giảm chi phí tài chính.
Cộng
6. Tliu nltộp khác Năm nay - Thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
- Lãi do đủnh giá lại tải sản;
- Tiền phạt thu được;
- Thuế được giảm;
- Các khoản khác.
Cộng
7. Chi p h i khác Năm nay - Giá trị còn lại TSCĐ và chi phí thanh lý,
nhượng bán TSCĐ;
- Lỗ do đánh giá lại tài sàn;
- Các khoản bị phạt;
- Các khoản khác.
Cộng
64
Nãm trước Năm truớc
Năm trước Năm trước
8. Chi p h í bán /làng và chi p h í quản lý Năm nay Năm trước dotmh nghiệp
a) Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ
- Chi tiết các khoản chiếm từ 10% trở lên trên
tổng chi phí QLDN;
- Các khoản chi phí QLDN khác.
b) Các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong
kỳ
- Chi tiết các khoản chiếm từ 10% trở lên trên
tỏng chi phí bán hàng;
- Các khoản chi phí bán hàng khác.
c) Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng và chi
phí quàn lý doanh nghiệp
- Hoàn nhập dự phòng bảo hành sản phâm,
hàng hỏa;
- Hoàn nhập dự phòng tái cơ cấu, dự phòng
khác;
- Các khoản ghi giảm khác.
9. Clii p h í sản xuất, kinh doanh theo yếu tố
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu;
- Chi phí nhân công;
- Chi phí khấu hao tài sàn cố định;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài;
- Chi phí khác bàng tiền.
Cộng ... ...
Ghi chú: Chì tiêu “Chi phí sàn xuất kinh doanh theo yếu tố” là các chi phí phát sinh trong kỳ được phản ánh trong Bàng Cân đối kế ioán và Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc thuyết minh chi phí theyếu tố được căn cứ vào số phát sinh trên các tài khoản sau:
+ Tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
+ Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp;
+ Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công;
+ Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung;
+ Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng;
+ Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Đối với các doanh nghiệp thương mại, việc thuyết minh chi phí theo yếu tố được căn cứ vào số phát sinh trên các tài khoản sau (không bao gồm giá mua hàng hóa):
+ Tài khoản 156 - Hàng hóa;
+ Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán;
+ Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng;
+ Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có quyền lựa chọn căn cứ khác nhưng phải đảm bảo thuyết minh đầy đù chi phí theo yếu tố.
10. Chi p h í thuế thu nhập doanh nghiệp hiện Nãm nay Nãm trước hành
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên
thu nhập chịu thuế năm hiện hành
- Điều chinh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
cùa các năm trước vào chi phí thuế thu nhập
hiện hành năm nay
- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành
11. C liiplĩí thuế thu nhập doanh nghiệp lioãn lại Năm nay Năm trước - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời
phải chịu thuế;
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
phát sinh từ việc hoàn nhập tài sàn thuế thu
nhập hoãn lại;
- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (...) (...) phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời
được khấu trừ;
66
- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (...) (...) phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi
thuế chưa sử dụng;
- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (...) (...) phát sinh từ việc hoàn nhập thuế thu nhập
hoãn lại phải trà;
- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại.
VIII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo Ill'll c h u y ế n tiền tệ
1. Các giao dịch không bàng tiền ảnh hưởng đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong tương lai
Năm Năm
nay trước
- Mua tài sàn bằng cách nhận các khoản nợ liên
quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho
thuê tài chính;
- Mua doanh nghiệp thông qua phát hành cổ
phiếu;
- Chuyển nợ thành vốn chù sờ hữu;
- C ác g ia o dỊch phi tiền tệ khác
2. Các khoản tiền do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng: Trinh bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của
pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện. 3. Số tiền đi vay thực thu trong kỳ:
- Tiền thu từ đi vay theo khế ước thông thường;
- Tiền thu từ phát hành trái phiếu thường;
- Tiền thu từ phát hành trái phiếu chuyển đổi;
- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu ưu đãi phân loại là nợ phải trà; - Tiền thu từ giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phù và REPO chứng khoán;
- Tiền thu từ đi vay dưới hình thức khác.
67
4. Số tiền đã thực trả gốc vay trong kỳ:
- Tiền trả nợ gốc vay theo khế ước thông thường;
- Tiền trả nợ gốc trái phiếu thường;
- Tiền trả nợ gốc trái phiếu chuyển đổi;
- Tiền trả nợ gốc cổ phiếu ưu đãi phân loại là nợ phải trả; - Tiền chi trả cho giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ và REPO chứng khoán;
- Tiền trả nợ vay dưới hình thức khác
IX. Nhũng thông tin khác
1. Những khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết và những thông tin tài chính k h á c :....................................................................................................... 2. Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:......................
3. Thông tin về các bên liên quan (ngoài các thông tin đã được thuyết minh ờ các phần trên).
4. Trình bày tài sàn, doanh thu, kết quả kinh doanh theo bộ phận (theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý) theo quy định cùa Chuẩn mực kế toán số 28 “Báo cáo bộ phận”(l):.
5. Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong Báo cáo tài chính của các niên độ kế toán trư ớ c):..................................................................... 6. Thông tin về hoạt động liên tụ c :................................................................. 7. Những thông tin khác............
Lập, ngày... tháng... năm...
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
- Số chứng chỉ hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán
Ghi chú:
Kế toán truỏng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ ké toán phải ghi rõ số chứng chi hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ ké toán. Người lập biểu là cá nhân ghi rõ số chửng chi hành nghề.
68
6. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp không đáp úng giả định hoạt động liên tục:
Đ on vị báo cáo: Đ ịa chĩ:................
Mẩu số B 09/CDHĐ - DNKLT
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chinh)
BẢN TH U Y ÉT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm....(l)
(Áp dụng cho doanh nghiệp không đáp ứng già định hoạt dộng liên tục) I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1. Hình thức sờ hữu vốn.
2. Lĩnh vực kinh doanh.
3. Ngành nghề kinh doanh.
4. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường.
5. Lý do không đáp ứng giả định hoạt động: Vì doanh nghiệp chuẩn bị giải thể, phá sàn, chấm dứt hoạt động theo quyết định cùa cơ quan có thầm quyền (ghi rõ tên cơ quan, số quyết định) hoặc do Ban giám đốc có dự định theo văn bán (số, ngày, tháng* nam).
6. Cấu trúc doanh nghiệp
- Danh sách các công ty con;
- Danh sách các công ty liên doanh, liên kết;
- Danh sách các đơn vị trực thuộc không cỏ tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.
7. Tuyên bố về khả năng so sánh của thông tin trên Báo cáo tài chính (cỏ sánh được hay không)
II. Kỳ kế toán, đon vị tiền tệ sử dụng trong kế toán 1. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày..../..../.... kết thúc vào ngày..../..../...).
69
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. Trườne hợp có sự thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán so với năm trước, giải trình rõ lý do và ánh hưởng cùa sự thay đổi.
III. Các chính sách kế toán áp dụng (trong truòng họp doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
1. Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam (Trường hợp đồng tiền ghi sổ kế toán khác với Đông Việt Nam); Ảnh hưởng (nếu có) do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.
2. Các loại tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.
3. Nguyên tác xác định lãi suất thực tể (lãi suất hiệu lực) dùng để chiết khấu dòng tiền.
4. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.
5. Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính
a) Chứng khoán kinh doanh;
b) Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn;
c) Các khoản cho vay;
d) Đầu tư vào công ty con; công ty liên doanh, liên kêt;
đ) Đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác;
e) Các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính.
6. Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
7. Nguyên tấc ghi nhận hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho;
- Phương pháp tính giá trị hàng tôn kho;
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho;
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tôn kho.
8. Nguyên tắc ghi nhận và các khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư:
9. Nguyên tắc kế toán các hợp đồng hợp tác kinh doanh.
10. Nguyên tắc kế toán thuế TNDN hoãn lại.
11. Nguyên tấc kế toán chi phí trả trước.
12. Nguyên tấc kế toán nợ phải trả.
13. Nguyên tắc ghi nhận vay và nợ phải trả thuê tài chính. 14. Nguyên tấc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay. 15. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trà.
16. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phài trà. 17. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện.
18. Nguyên tắc ghi nhận trái phiếu chuyển đổi.
19. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
- Nệuyên tắc ghi nhận vốn góp cùa chủ sờ hữu, thặng dư vốn cổ phần, quyên chọn trái phiêu chuyên đôi, vôn khác của chủ sờ hữu. - Nguyên tăc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Nguyên tăc ghi nhận chênh lệch tỳ giá.
- Nguyên tăc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phôi.
20. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
- Doanh thu bán hàng;
- Doanh thu cung câp dịch vụ;
- Doanh thu hoạt động tài chính;
- Doanh thu hợp đồng xây dựng;
- Thu nhập khác.
21. Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
22. Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán.
23. Nguyên tắc kế toán chi phí tài chính.
24. Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 71
25. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
26. Các nguyên tác và phương pháp kế toán khác.
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báng cân đổi kế toán
Đơn vị tính:.....
1. Tiền Cuối năm Đầu năm - Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
- Tiền đang chuyển
Cộng
2. Các khoản đầu tư tài chính Cuối năm Đầu năm Giá Giá Giá Giá trị Dự
đánh giá lại gốc gốc hợp lý phòng
a) Chứng khoán kinh doanh (nêu
rỗ căn cứ đánh giá lại như thê nào,
trường họp không đánh giá lại
đư