🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Học Tiếng Trung Qua Những Câu Chuyện Cười Ebooks Nhóm Zalo HỌC TIẾNG TRUNG QUA CÁC CÂU TRUYỆN cưdl HỌC TIẾNG TRUNG QUA CÁC CÂU TRUYỆN CƯỠI Biên soạn: Gia Linh N H À X U Ấ T B Ả N T Ừ Đ IÊ N B Á C H K H O A Lời ĩ\ói H i « Không ai có thể phủ nhộn được tám quan trọng của tiếng Hoa đối với Việt Nam trong quá trình hợp tác kinh tế, chính trị và giao lưu văn hoá. Hiên nay với số lượng người nói tiêng Hoa lên tới 1,2 tỷ người trên thế giói, tiếng Hoa đã và đang trỏ thành một công cụ giao tiếp quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới không thua kém tiếng Anh. Nhàm đáp ứng nhu cáu đa dọng của đông đảo ban đọc trong việc làm quen, tự học, trau dồi và nâng cao khá năng giao tiếp vò sử dụng tiếng Hoa, chúng tôi biên soan loạt sách học tiếng Hoa tù đơn giàn đến phức tap, với mong muốn giúp ban đọc nhanh chóng tiếp cận, nắm vững mốt số lương tù vựng, mâu côu, ngữ pháp nhất định để cố thể sủ dụng tốt Hoa trong quá trình giao tiếp, du lịch, kinh doanh, cũng như nâng cao trình đô ngoại ngữ của mình. Cuốn "Học tiếng Trung qua các câu truyên cười" này đươc biên soan nhàm giúp ngưòỉ học có thể rèn luyên khà năng đọc hiểu và tự học của mình. Những mđu truyên cười còn giúp người học thư giãn, giảm bớt căng thẳng trong học tôp. 5 II ra ban củng biết thêm nhiều tù mới trong 'ỤC văn hóa, xã hội, y học, cũng như trong inh vục khác. >ể người học tiện so sánh, khi dịch chúng tôi ắng bóm sát nguyên tác. Nhưng để làm nổi sn tính hài hước, cùng như để dễ hiểu hơn, 3 tôi chỉ dịch ý tai một số chỗ cán thiết. ong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu 'át mong ban đọc góp ý để lán tỏi bán đươc thiên hơn. TRUYỆN CƯỜI VĂN HỎA © TRUYỆN cuttl VÃN HÓA * * - * * S Ả , * f ê £ mo 3 Í Ẻ M <2’ - ể , I t ẳ l A Ế Ỉ i r o * S Ả < t ' £ » : “S 0 , a 3 i tf t f n n i ttẲ n i« íL i* ! " T Ễ , m t t t i A íặ ỉ# 5 t-6 j, *0 ĩằ *, ^ £ í t f c # £ l f t - tỉ ỉ i A £ứ S * { ì ,5,T , tttt “5fc4, t tf c * ìẳ £ t tf 7 . lỉu il, ã ± 3 P t Ả i E t ì f f l & ì § a i f M I * M l ị ỉ 3 ! M Ế « ! ” (1) ^ ^ ÍS □ Báo cáo học thuật (2) fêi# Diễn giảng (3) ^ — ế Một lát sau (4) $*Ẽ Bục phát biểu (5) $ T' íi Không chịu nổi 7 ) Học TÌỄN q ĨR L N q QUA CA C CAU TRUỴỆN cưới VỖ TAY Một người Anh đến Pari làm báo cáo học thuật, anh ta phát biểu xong, chỉ có vài tiếng vỗ tay lẹt i phía dưới làm anh ta rất buồn rầu. Sau đó. một i Pháp lên bục phát biểu, người Anh trộm nghĩ: (em, lần này các người biết th ế nào là lịch sự!", 'i hễ người Pháp nói xong một câu, anh ta liên ra /ỗ tay. Một ngùời Pháp ngồi bên cạnh anh ta không nổi liền nói: Này ông, nếu tôi là ông, tôi nhất định không vỗ hư vậy đâu. Ông nên biết rằng, người trên bục dịch bài báo cáo vừa rồi của ông sang tiếng đấy”. ± « * 1 * 1 5 . - a « : “« * ^ỈẾỐttaậraPSỈSIHtt. ” (1) iẰQ Nghị viên (2) Ề ìỉ ỉli ì# Diễn thuyết tranh cử (3) ii Ệj Quá thừa DIỄN THUYẾT TRANH c ử Một nghị viên phát biểu bài diễn thuyết tranh cử ở vùng nông thôn, mới phát biểu được một nửa thì nhiều nông dân đã ném cà chua, hoa quả hỏng về phía ông ta thê hiện sự phản đối. Ong nghị viên không hề hốt hoảng, vừa giũ sạch các thứ bẩn trên người vừa nói: “Có thể tôi không quen với những khó khăn của nông dân, nhưng các vị củng phải thừa nhận, tôi củng có biện pháp để đối phó với vấn đề ứ đọng quá nhiều các sản phâm nông nghiệp đấy chứ » iỉítí-ltR t 10 « T '* D ì l ^AẢfÒJốh"HlrÃ: " 11 ì) Hoc TÌÊNq Trunq ọ l a c a u ir u ỵ ẹ n c ư ơ i BẮT ĐẨU TỪ ĐÂU Người diễn thuyết: “Tôi chỉ có thời gian 10 phút ihát biểu, thật sự tôi không biết mình nên bắt từ đâu.” Người nghe: “Hãv bắt đầu từ phút thứ 9 ấy." tì 60 * R , í Ả % & í tì n t t m- M ỉ ầ u,2 ẹ ” £-*-;fcí*>feétò£«J*-ỉl0!ÍE*fc ồtâiỂ: ti I M s u “'7 , ầiíj*ra H M tt-a « : « í M T , M ê K Ồ IB Í B t t H i i ỉ ll l t t ĩ * « . IE ttì@ 5 JT * tt JÈ Hũ Tàu VŨ trụ -f lí Chòm song tử, Gemini ~x Cất cánh S ự NHANH TRÍ CỦA NHÂN VIÊN PHÁT THANH ào những năm 60, tại hiện trường phóng tàu vũ ông người lái “Gemini sô 2”, có một nhân viên hanh trực tiêp của một đài truyền hình cáp TRUYỆN CƯỜI VÃN HỎA ( Q ) đã viêt sẵn bài tường thuật của mình trước khi mọi việc diễn ra. Đồng hồ đếm ngược trước khi phóng tàu vừa kêt thúc thì người phát thanh liền đọc luôn: “Tàu vũ trụ đã cất cánh. Tên lửa của tàu không lồ bay vụt lên không trung, bay đến vùng trời xanh rỢp của bang Florida, bay thắng đến vùng trời trên biển Đại Tây Dương. Tên lửa phát ra âm thanh như tiếng sấm gây chấn động đến điếc cả tai". Khi anh ta quay lại nhìn thì tên lửa của con tàu vũ trụ không lồ vẫn đang nằm bất động trên bệ phóng. Anh ta rất nhanh trí nói tiếp: “Đột nhiên, một điểu kỳ lạ đã xuất hiện, bôn cánh tay kim loại rất dài đã vươn ra bắt lấy quả tên lửa, đưa nó quay trở lại bệ phóng!” M Ỉ & Ì M E iE ttê * . ” SIiEỄ*"riÉM. ” * a . $ ÍÍ1 °T a s 3 ^ - 1 ề & ề “HHỉ]õra£Bjj*fó «tBM» I , fijg ỉti£MỈ8ế, ì l ề ề ầ ũ Ấ ' 3' ” 13 ) Học TÌẾNq Trlnq qua các câu TRtyỆN cười !£ ^ Đăng bài, phát biểu Biên tập viên, biên tập Ë Hi íỉí A Lại được làm ngưòi CẢI CHÍNH Jonh tức tối gọi điện cho toà báo để hỏi: “Báo các làm cái trò gì vậy, rõ ràng tôi còn sống thê này ại sao các ông lại đưa tin tôi chết là sao vậy? Các phải chịu trách nhiệm đăng thông báo cải h Biên tập: “Vô cùng xin lỗi ông. muôn cải chính là không thể.” John: Tại sao? Biên tập: Để duy trì cho danh tiếng của tò báo, Ìg tôi từ trước đến nay không bao giờ đăng tin thuẫn với nhau. Nhưng chúng tôi có thể tìm một khác để bù đắp cho ông. John: Có biện pháp gì? Biên tập: Ngày mai trong “Cột sinh đẻ” chúng tôi ằng tin ông ra đời. đê ông lại làm người. Mỉỉ % Ểtò Ệ fi" ’. iỉ l°l'h ìỉí $ ffö ü 'S — í I t a ỉ 111, “ f t w s c ỉ " j a . S f liü t T T : s j f ftM 'Jú s ítttT . SÎ1 If t ” TRUYỆN CƯỜI VÀN HỎA ( Ọ ) (1) Bản thảo gửi đến, lai cảo (2) Ịậi ĩ Bản thảo LẤY PHẦN TINH HOA Một ngày kia, một biên tập của một nhà xuất bản ở Pháp nhận được một bản thảo của một nhà tiểu thuyết nữ trẻ, gửi kèm với tập bản thảo còn có một hộp hạnh nhân bọc đường. Xem xong bản thảo, nhà biên tập viết thư lại cho cô ta: “Món hạnh nhân bọc đường của cô rất ngon, chúng tôi đã giữ lại; nhưng tiểu thuyết của cô lại quá chán, chúng tôi không thể nhận được. Lần sau, chỉ cần gửi hạnh nhân là được rồi.” # ^ 1 6 4 4- 'Ế, ÌS & M # # . " ì â â ì * . £ $ t ỉ t t i ỉ ,nìẵ: “A ù ệ i M g M M M tUỒ ! T o ” (1) Itt ỉỉ Phê, nhận xét NỖI KHỔ CỦA NHÀ THƠ Một nhà thơ gửi cho ban biên tập một bài thơ dài do mình viết và nói: “Thưa ông, xin ông hãy xem xem. Tất cả nỗi khổ của mình tôi đà đưa vào trong bài thơ 15 ) Học TÌẾNq ÏR U N q QUA CA C CALI TRU yỆN cưới ” Đọc xong bài thơ, người biên tập nhận xét: “Mọi khô trong thơ ông giờ đây đã được chuyên vào g đầu tôi hết rồi.” ĐẢNG TRONG PHẦN QUẢNG CÁO Một biên tập viên tạp chí nhận được một bức thư: n tập viên yêu quý, hai chúng ta hãv ký một hợp nhé, ông hãy đăng bài viết của tôi, tiẹn nhuận mỗi ngưòi một nửa, được không nào?” Biên tập I đọc xong thư liền trả lời: “Y kiến của ông rất hay, ng tiền đều do ông bỏ ra cả, mỗi hàng 5 đồng, tôi đăng nó lên mục quảng cáo.” iläfettlBlÄS-tfSÄfettliRiS". F, i i t M ' M î r , “ftH'hri", " n m i i t i ị \ 3 # = n ft w - ft I : iffcHfcätSEJUn........” ỉBtt Trả lại bản thảo TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA ( Q ) TÍNH TỪ Một người viết bài miêu tả nhân vật, thích dùng “tóc màu nâu giống như thỏi sô cô la, trên bộ mặt màu hồng đào là đôi mắt màu hạt vừng”, “mũi tròn tròn giống như chiếc bánh gato sữa tươi nhỏ xinh”, “miệng nhỏ như anh đào”, “cánh tay giông như ngó sen tươi”, ... Nửa tháng sau, ban biên tập trả lại bài viết và kèm theo một phần chú thích: “Sau này khi viết bài xin hãy viết sau khi ăn cơm...” w £ iE # iầ f |J H t ì 6 — * y « - £ í!! ÍE« â "Ế . M tốÌẰ t í i ỉ+* #«. 8 — .t JtỊ> $ : “ THẾ, # # ±7 i £ » UHn^ìãiíí-títíEg±ft&W o ” (1) BỄ Tấm ảnh (2) ^ ĩt ỉk Cảnh đặc sắc GẤU TẤN CÔNG RỒI Hai phóng viên được cử đến Alaska để chụp hình cảnh gió ở đây. Một ngày, hai người phát hiện thấy một con gấu đang bắt cá ăn, vì thê hai người họ liền không ngừng cKuủ cẳnh đẳc 'Sãc nàv.- ĐẶt nhiên, gấu 17 3 ) Học TÌẾNQ ĨR U N q O LA CAC CÀU TRU yỆN cười ít hiện thấy hai ngưòi, liền quav sang tấn công họ. i con gấu ỏ rất gần, hai người mới phát hiện thấy bất lợi. Một người lo lắng nói: “George, ở đây }ng có cây lởn nào, thượng đê ơi, chúng ta biêt làm đây?” “Tôi củng không biết,” bạn anh ta nói, lưng một trong hai chúng ta nhất định phải lên roi. — % ế ÌẰ ìi $ 1$. ầ ầ ii ìẳ M ìẩẼ Ẽ % 'à ìằ M f Ễ “3999 R U “ ă a i í l A a A ì i r ! ’’ỉ í í ^ n ĩ o “a»r*l«IịftAìt. 5fe4 , ”i£ta?í?ijí, “ĩ ® ốẽ $1 ềp ỉ ÍÍ Trưởng ban biên tập ÌE il Phóng viên #ỉ ifỉ A ìi An nói bậy bạ CHÍNH XÁC Trưởng ban biên tập của một toà soạn làm việc chú trọng sự chính xác, ông cũng đòi hỏi như vậv những người làm việc cùng vối mình. Một lần, t phóng viên đưa cho ông một bài viết báo cáo hội TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA ( Q ) nghị đê ông đọc, ông nhận bài viết và đọc rất cẩn thận. Khi đọc đến một câu ông phải ngẩng đầu lên. Câu đó là: “3999 con mắt chăm chú nhìn lên người diễn thuyết trên bục.” “Đây thực sự là câu nói xằng bậy bạ!” Trưởng ban bắt đầu bực mình. “Đây không thể là câu nói xằng, thưa ông,” phóng viên giải thích, “ông phải biết ràng trong những người tham gia hội nghị có một người chột một mắt.” BÁO VÀ PHỤ N ữ “Tại sao lại so sánh báo với phụ nữ?” “Bởi vì cho dù mỗi ngươi đàn ông đều có một tờ báo riêng của mình thì họ vẫn muốn xem cả báo của người khác nữa.” ~z) Học TÌẾNq T runq o la c á c câu TRtyỆN cười *tlfcaỉ|iỶìẾfi¥í5|8- t ë W ’M i f T 7 i ằ 8 - * Ề Ằ : “ Brifl ä iặ - ft à . t ỉ* it * » ft i E tt Ỷ T' *D it M % ẽ § Ì Ồ M - Í Ề J f * ,2,| | ĩ M * t S l j Ả Ì Ê : “ « S U * jE £ -fö g ¥ to ” ^ !ặ Mục sư fi i ĐỒ tể CHỒNG TÔI CHÍNH LÀ MỘT NHÀ TRIẾT HỌC Trong một cuộc họp tập trung các phụ nữ, mọi ười nhiệt tình bàn luận về vấn đề triết học. Một bà của ông mục sư đưa ra một định nghĩa: “Nhà triết : chính là người luôn nói đến những điều mà chính n thân mình không biết đến nó, và còn làm cho 1 cho rằng mình không hiểu hoặc là lỗi của bạn.” he xong câu nói này, một bà vợ của người đồ tê 5i bên cạnh liền nói với ngưòi khác: “Tôi nghĩ )ng tôi chính là một nhà triết học.” TRUYỆN CƯỜI VÃN HÓA © iết Rỉằ.% ii £ + -ÍỀ#ĩiHẺMMfỉ*ft ÍỀ $ : “ềé, íttniì M ÍỈ1 - $ > 75%Ễ Ạ o ” “ Ễ “ t ã , ^ r ằ M # Ả t t t M * * ,2)! ” (1) ụ ệỉ Học giả (2) ^ ffi 3K Sức căng bề mặt NGÔN NGỮ Hai học giả đang ngồi uống nước trước cửa sổ, một cô gái đẹp nhẹ nhàng lưốt qua. Một người nhìn thấy thần thái nhìn si mê của đồng nghiệp của mình liền chọc cười bạn mình: “Này cậu, cô ta cũng giông chúng ta thôi, 75% là nước.” “Đúng vậy,” người đồng nghiệp nói, “cậu này, nhưng cậu hãy nhìn sức căng bể mặt của ngưòi ta kìa.” *t*iệ - Í Ẻ 4 t f + t i f t : “ &! ”a í t t T i Ẽ * . ẼJõ, «§, Ẵ t t t ữ ứ í + “ SỀ! ” 1 « , t t S * M ĩ f ã . a í ì í È f c # t M : 21 ~z) Học TÌẾN q ĨR U N q QUA CAC CAU TR u yỆN cười I 4 djế % Nhà sinh vật học I 3 t | Bọ chó BỌ CHÓ BỊ ĐIẾC Một nhà sinh vật học đặt một con bọ chó vào tay nh và nói với nó: “Nhảy!” Con bọ chảy liên nhảy 1. Sau đó ông cắt chân của con bọ chó đi, rồi lại đặt vào tay và ra lệnh: “Nhảy”. Đương nhiên là con bọ 5 không nhảy được nữa. Vì thê nhà sinh vật học y đã viết: “Khi chúng ta cắt chân của một con bọ D đi thì nó sẽ bị điếc.” o 60 $ 1 8 8 ÿ B* * ÍE * ± Hì fêtt* *. ĩ ũ i t Ắ ĩ * r ”ốW Lo ” ậg li Biên soạn, viết IR Ề ít % Tác giả chuyên nghiệp T ^ & Giỏi, khá NHÀ NGỮ PHÁP HỌC Có người hỏi nhà ngữ pháp học William Saphiere a thê nào mà ông trở thành một người nôi tiếng về 5n ngữ. Ông Saphiere trả lòi: “Tình hình là như TRUYỆN CƯỜI VĂN HỎA © thê này: những năm 60 tôi đã biên sạon một cuốn từ điên chính trị, tôi còn là tác giả nghề nghiệp trong 30 năm gần đây, ngoài ra bài thơ đầu tiên của tôi được tôi viết lúc 8 tuổi khi đang nằm ở trên giường. Ngoài ra, tôi không làm một việc gì giỏi giang nào cả.” 5»1Ĩ. s e i t t í c * ... .”J I £ !ặíni: (1) ĩ | £ cắt tóc CẮT TÓC Nhà kinh tê học đến tiệm cắt tóc, ngồi xuống rồi nói: “Chỉ cần sửa râu một chút thôi, không cần cắt tóc, không cần xoa dầu, không cần gội đầu, không sửa mặt, không bóp vai, không lấy dáy, cũng không xông mặt, bụi trên giày củng không phải lau đi...” Người cắt tóc hỏi: “Bọt xà phòng có phải lau đi một chút không thưa ông?” Học TÌẾN q T RUNCf O tA C A C CÂU TRtiyỆN cười t Í E « i ẩ * * '> % £ fó tíÜ M i w f [ọl ỐẺ Ầ ^ “H "1 Ë ^ Á fi a ¥ fỉ IẾ 1 ỈỂ tĩ 1 , Éfítcfoiif «tigë*' îftiÉÈTirsîfẢI F it Ả s i « Ä . 0   in u * f l ê « É f i f n tt ia . É X iíaifi±tf«i#ii?j¿]!R «ttw ® 3 ± ĩ f i J i f c S f i i i í ,w» t t T ' 3] t t é . 1 )5 , * Ầ Ẻ G J l t t ± Ì Ả £ « l t . * i i ± I f « i í ĩ fẵ± í t « £ * » : “ a P t  ĩ H í l ẻ Ễ i l í » . f t Ê T t T > ỊẢ$ Rừng sâu 1 iHẪẳ Trẻ "thổ dân" 1 ti ÌỄ Nói chen vào. chen ngang NHÀ Xà HỘI HỌC Một nữ xã hội khảo sát trong rừng. Bà cầm máy 1 chuẩn bị chụp một nhóm trẻ em địa phương Ig chơi đùa vui vẻ. Đột nhiên, vài đứa trẻ quav vế a bà nói nhao nhao lên. Nhà nủ xã hội học bỗng mặt, bà liền giải thích với người đứng đầu địa ĩơng đó rằng bà quên là có vài người địa phương ing cho phép mọi người chụp ảnh. bời vì họ cho g như vậy sẽ lấy đi linh hồn của họ. Bà lại giải :h chi tiết nguyên lý chụp ảnh cho người đứng đầu phương. Người đứng đầu địa phương vài lần 1 TRUYỆN CƯỜI VÁN HỎA © muôn nói chen vào nhưng không có cơ hội. Cuôi cùng, khi bà cảm thấy làm người đứng đầu có vẻ bực bội thì bà mới đê cho người đó nói. Nhưng người đó lại cười nói rằng: “Bọn trẻ nhao nhao lên là đê nói VỚI bà rằng, bà đã quên không mở nắp máy ảnh.” Mt#Ệ i t t Ả U t ì á i Eỉằỉó<]%ifạt, 'ầầỉsu m , ề , ± ^ : “ # I S Ỉ B 11 ề m 1 5 fc ; 10 ÍMN«; i 26 £; 26 &; M $ M ì ẳ t ặ Ố ỉl I » ] À 0 & , ” NHÀ THỐNG KÊ HỌC Một nhà thông kê học từ trước đến nay chưa hề chăm con cái bao giờ, vào một buổi chiều thứ bảy khi vợ muôn ra ngoài mua đồ nên phải miễn cưỡng đồng ý chăm sóc 4 đứa con hiếu động. Khi vợ về nhà, ông đứa cho vợ một mảnh giấy, trên đó viết: “Lau nước mắt 11 lần; buộc dây giày 15 lần; thổi bóng bay cho mỗi đứa trẻ mỗi đứa 5 lần, mỗi quả bóng giữ được bình quân khoảng 10 giây; cảnh cáo con không được đi qua đường 26 lần; con kiên quyết muôn qua đường 26 lần; thứ bảy mà tôi còn muốn như thế này là 0 lần. 25 Học TÌÊN q Trlnq O LA CÁC CÂU TR u yỆN cưòi t * g i * Ả ỉ i E i & 3 i i - f i ệ ,  + J i f r i a * ặ 3 A tìíE t, life .........” 6 t & ¥ $ i £ J g £ f ê K I Ï . f ê l i f t : “ # « *ffl"F. íẵíỉ JH î*£i2$ Rií£fó»&, $aít£JEAft««. M ±Ó U & i*ÎT'ïtt iö.t.M it, *5±JÉ*±WAP1 ''M Ô f ê K 1.6719 A EÌỈẾÍ, ã ^ » ể i $ + à f t « l f t í t B Ả  ^ ^ T ì ĩ Í $ Ẽ . f t t i f c S f t j f l 1 fd 1/6 a t i ä f t . BP “ S t f â f f f i - t À J E t . § h & ã t - X à á è - Ả Í E iS í, ” s ố NGƯÒI SỐNG CHẾT Nhà thơ của Anh là Jenyson đã viết một bài thơ, >ng đó có mấy hàng viết như sau: “Mỗi phút trôi đi a có người chết, và mỗi p h ú t lại có người được sinh ..”. Một nhà toán học đọc xong viết thư đê hỏi, ng thư viết: “Kính thưa ông, đọc xong tác phẩm 1 ông. làm tôi rất vui, nhưng có một vài dòng 3ng được lôgic lắm. Theo tính toán của ông. sô ròi chết đi và sinh ra mỗi phút là giông nhau, thì ì số’ trên thế giới là không thay đổi. Nhưng ông Ìg biết đấy, dân số thê giới trên thực tế luôn tăng, i một cách chính xác, mỗi phút có khoảng 1.6749 ÍỜ1 sinh ra, con sô nàv lớn hơn nhiều so với con số \ viết trong thơ. Đê phù hợp với thực tế, nếu ôn? I TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA © không phản đối, tôi đê nghị ông nên sử dụng phân số 1 và 1/6, tức là sứa câu thơ thành: “Mỗi phút có một người chết đi, mỗi phút lại có 1 và 1/6 người ra đời". t * f $ p* 0 é - 'ỉk t ế + íi g iẳ iẳ 1 0 n t ầ Ẽ i: 3 íẳ ĩE íE « n M B í, iẫ a T , ± Ả íẵ jE Bi ũ ^ 1 i s x t l à & $ : “ễÉd, M£ĩ$£Bj]-§íjHS§ ” PHÁT MINH MỘT ĐƯỜNG RA Một nhà phát minh không thích giao tiếp. Trong một bữa tiệc ông muôn thoát ra ngoài, để quay trở lại phóng thí nghiệm. Khi ông đang quanh quân ơ cửa cầu thang thì gặp chủ nhà, người chủ vui mừng nói, “chúng tôi rất vinh hạnh được ông đến tham dự, nhưng trông ông đang có vẻ rất đờ đẫn, liệu có phải lại có phát minh mới gì không?” Nhà phát minh gật đầu nói: “Đúng vậy, tôi đang nghĩ đê phát minh một đường ra.” “£ i ? « M Í E B M T 5 T ' $'1 ìẳ ìẳ £ rtằ ìt ” 27 CHƯA TỪNG THẤT BẠI Một người hỏi một nhà khoa học: “Ông thử ghiệm một loại pin mới luôn thất bại, tại sao lại vẫn êp tục thử nghiệm?” Nhà khoa học trả lòi: ‘T h ất bại? ôi chưa từng thất bại, giờ đây tôi đã biết 50 nghìn ích không thê chê tạo loại pin này.” «Ètiốỉ* l ĩ - S M M Ề t t , " a * ¥ * 9 ± à f Äs “ ä f f i * - K l f ■ ” ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP Ba nhà khoa học đi từ London đến Ailen tham a hội thảo, đi qua biên giới không lâu, phát hiện ra ật con dê đen. “Hay thật,” nhà thiên văn học nói, ê của Allen đều là màu đen.” “Kiểu suv đoán như y không đáng tin cậy,” nhà vật lý học đáp lại, lúng ta chỉ có thê rút ra một kết luận th ế này: ở len có một số con dê màu đen.” Nhà lôgic học lập : nói tiếp: “Điều mà chúng ta thật sự chắc chắn Ợc chỉ là: ở Ailen tối thiểu có một nơi có tối thiểu )t con dê đen." I TRUYỆN CƯỜI VÃN HÓA ( 2 ) NGƯỜI THÔNG MINH Nhà chính trị nói với nhà triết học: “Người thông minh thật khó tìm!” Nhà triết học nói tỉnh bơ: “Đúng vậy, bởi vì chỉ có những người thông minh mới hiểu và phát hiện được người thông minh.” * ^ - A ^ . >FL ^ w H ^ ^ f'Jo ”r J L f à i x t i ẵ : “ *í#íTẺHl! ”$ â ĩ , * * fr# T - # , ảttlẻte, lố Ế fSMiE + o * - * , # j g f l * í f ¥ . - a n . f & W H #K, * * * » : n\ " (1) t f t n ĩ ' j (2) ÍSjf (3) ^ í# Tìm điềm lành Rủi, đen đủi Không thể thiếu ( ^ ) Học TÌẾN q ĨR U N q O IA CÁ C CÂU TRUỴỆN cười m ộ t đ ô i câ u đ ố i Thòi cổ, một gia đình rất mê tín, chuyện gì cũng Dhải xem xét đến sự may mắn. Vào tối 30 tết hàng lă m người bố và hai đứa con bàn bạc: ‘T rê n điện phải treo đôi câu đối mối, bây giờ mỗi người nói một :âu may mắn, gộp lại thành đôi câu đối.” Hai người :on gật đầu đồng ý. Người bố vuốt râu nói: “Năm nay ỉược!” Con trai đầu nghĩ một lát rồi nói: “Xui xẻo ít.” Đứa con thứ hai nói tiếp: “Tránh được kiện tụng!” Đọc xong, mọi người khen ngợi rồi người bô" viết ra giấy, viết một câu dài không có dấu, rồi treo lên :hính giữa nhà. Ngày hôm sau, hàng xóm sang chúc bêt. Vừa vào đến cửa nhìn thấy đôi câu đôi, liên đọc to: “Năm nay được xui xẻo, ít tránh được kiện tụng!” ± í : “J t t t a iỊ ”P5 f . I A H B Í , ¡WA*M: |Tia : Ằ s W W Ĩ;ẠsmBiĩSllil&ỂỈBT; I t ê r CHỮ TƯỢNG HÌNH Một người trong đám cưới tặng một bức hoành 'i; lỉ i n» trê ! ! : í êì : .“®ác tỉ cựu cữu ■ ngé. bên nh không hiếu ý nghĩa ra sao. Nguòi n ày giải thích: hũ băc Jt chính là hình ảnh hai người khi khong TRUYỆN CƯỜI VÃN HÓA ( 2 ) quen biêt thì đối măt vào nhau; chữ tỉ tt là hình ảnh một người theo đuối người kia; chữ cựu ÊỊ là hình ảnh hai người bắt đầu nói chuyện và chữ cữu n là hình ảnh hai người lấy nhau và sinh ra một đứa bé trai.” Mọi người nghe thế đều tán thưởng. 3 i AU«. f t a ± " ’í ì f . * 5 j - t . * ềtiTtềtĩ, *t8 = x a ± . ỉ l ± , « T S a ± ; 8*A. iê£ A. « M Í A ĩ « . * ± * + 8 * * , ssaa± M*n. «ỈLTììHítR. íỉt. X SD i-ịếíiỉ*M tt. ?l»±. (ẾEHTÍ Ả “ , * _ * - * ¥ . a ± M n iS ĩ» T * i* # ttiẾ»#. **» # » : “ Píf#*ỉ! * $ » ! ” 4 T * ± £ :S. - s. ỶHpg«#niỉ«ãt±T. w*. t±nfiM *t«. BM*»J*TÌỈ*Í: x a ± . ĩ t ± . X ỉ ga±; s s * . iế!kẮ. (1) ì i ± Tiến sĩ (2) 0 T Ả ' Xung quanh không bóng người TÚ TÀI SỬA CÂU ĐỐI Trước đây có một ông tiến sĩ, ngang ngược tàn ác, chưa từng thấy trên đòi. Mùa xuân năm đó, để khoe 31 L^) Học TÍẾN q ĨR L N q OLA CÁC CÂU TRUyỆN cười loang, ông đã treo trên cửa lớn nhà mình một đôi u đổi: bô tiến sĩ, con tiến sĩ, bô con đểu tiến sĩ; mẹ ồng phu nhân, con dâu phu nhân, mẹ chồng nàng IU đều phu nhân. Vừa lúc đó, trong thị trấn có một tài nghèo đi qua cửa nhà ông tiến sĩ, nhìn thấy đôi u đổi này. Anh thê hiện thái độ coi thường rồi lại : một nụ cười đắc ý. Đến tối, anh thấy xung quanh LÔng có người liền nhẹ nhàng sửa trên câu đối vài t chữ. Sáng sớm hôm sau, trưốc cửa nhà ông tiến sĩ p trung rất đông người, người nói người cười, nói uyện rất ồn ào, mọi người đều trầm trồ: “Sửa rất y! sửa rất hay!” Tiếng ồn bên ngoài đã làm kinh ng đến ông tiến sĩ trong nhà, ông nhanh chóng ra oài mở cửa, vừa nhìn thấy đã bị ngất ngay trước a nhà. Thì ra, đôi câu đôi trưóc cửa nhà ông tiến sĩ bị tú tài sửa thành: bô mất, con mất, b<3 con đều ít; mẹ chồng mất chồng, nàng dâu mất chồng, mẹ Dĩig nàng dâu đều mất chồng. TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA ( 0 ) íốí" %ũ: "ềiỉt: UÌ H $ H 7 , «p »________________________________________ (1) fọỊ ^ Đồng hương (2)í#$ Dung dịch HOÁ HỌC DỂ DÀNG Một hôm gặp một đồng hương ở sân bay, ông ta hỏi tôi học gì ở nưốc ngoài, tôi trả lời: “Hoá học dung dịch.” Ông ta lại nói: “Bác cứ khách sáo, làm gì có hoá học dễ dàng.” SJ £ Jq $ É s Tỉtt ftữ. 0 f ê & ĩ i * | ã ] i M . 1 * 7— 8 É « la BỈẾric $ Z “Í H”E Ĩ'J. Í IỶ E P 0 % ,J,: ** ìằ* tè a m HỉÌ 0 « M Ì $ Bí, &Ỉ1 É n ^ » a ẵ'J* m7TĨ « 0 ítìẵiHÉ. tỄSPiiPS- (1) ỉt í$ ìn Nhân viên marketing (2) ỉH Ể Đi công tác (3) 0 í, Điện trả lời 33 (v^) Hoc TÍÉNQ TrUNQ QUA CÁC CAI) TRUyÉN C1/ÖI CÓ “MAY BAY’ DE DI Mót nhän vién marketing di cóng tác, sau khi íén Bác Kinh, do muón quay ve bang máy bay nhiíng ai sd giám dóc khong dóng y thanh toan lien gúi mót ién báo ve cho giám dóc: “Có cd dé lav. lay khöng?” riám dóc nhán dude dién cho rang thdi "cd" kinh oanh bán häng da den bén lap túc trá ldi: “Dude thi út lay”. Khi nhán vién náy ve báo cáo chi phí cóng íc, giám dóc cho räng chua du cap bác, khong có iéu khoán quy dinh thanh toan tién máy bay nén hóng dóng y thanh toan tién vé. Nhán vién cám td ién trá ldi cua giám dóc den óng mói ngd ngUdi ra. * > ftfS » S ¥ 1 H* Du hoc sinh TOEFL Vät óc TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA © CÁC LOẠI “NƯỚC” Một lần, trong đề thi TOEFL của du học sinh nước ngoài có một câu hỏi điền từ: “vắt Sau khi thu bài, giáo viên thấy rất nhiều đáp án khác nhau, nhưng đều không đúng, chẳng hạn: “vắt mực”; “vắt sữa”; “vắt hoa quả”; “vắt nước canh”; khi giáo viên đánh giá bài thi đã nói với các sinh viên đến Trung Quôc tham gia thi: “Các em thật có "vất óc" cũng không viết được "vắt óc”. ịậ À : “ ín + s Ả $ - 1 ÜJ & tt R 0 ” + 11 Ả: Ả: “S S Ä f l g ä f f i Ä . t 汫EMA. ” (1) Bữa sáng; Sốm 1 chút NHÌN VÃN THÀNH Ý Người nước ngoài: “Người Trung Quốíc các bạn thật là một dân tộc cần cù.” Ngưòi Trung Quôc: “Tại sao vậy?” Người nước ngoài: “Mỗi sáng sớm khi đi qua phô tôi thường nhìn thấy các biển treo hai bên đường viết ‘sớm một chút’, để nhắc nhở mọi người đi đường đừng đến muộn” 35 Học TÍÊNq T r u n q q u a c á c CÁI) T R u yỆN c ư ờ i - t ^ s M M ì ẵ + g i A ố M P I " ‘! * 1 ! " ! it ìs l M i l K ể # n Ä « # * Ü Ä . - £ W « È P f t « t t t t 7 ï»: IP Ml IP i ! ö M £ ỉp Dĩ T - Ấ $ ! $T' i J l M M f i , + i Ả J Ĩ T ' ì Ì t ,2\ a æ # w ift ÍH . îifiiïiîw + aiîiÂ: “£ £ . lí« BgBf. n ¡k\ # ¥ . M i ã ! ) ®p M Không dám; ỏ đâu ỉ) ^ ìl íi. Chưa đã; chưa thích CHỖ NÀO CỦNG ĐẸP Một người bạn nưóc ngoài không biết câu “đâu )” của người Trung Quốc là câu khiêm tốn. Một lần hi tham dự đám cưới của một đôi trai gái người rung Quổc, anh ta rất lịch sự khen ngợi cô dâu xin ẹp, chú rê đi cạnh cô dâu liền nói: “Đâu có! đâu có!” Jlông ngờ, người bạn này lại sợ quá! Không ngờ câu hen ngợi chung chung mà người Trung Quốc lại lưa thấy đã, muôn lấy ví dụ đê minh hoạ nữa, vì ìế mà anh ta nói một cách gượng gạo: “Tóc, Tông lằy, đôi mắt, tai, mũi, mồm đểu đẹp!” kết quà là ã làm mọi người có trận cười võ bụng. 6 TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA ( 0 ) t WtfÌ®MẮỈZHn]T + SJg, M i ? Ì5Ỉ : “ M M + a * $ Ề » T , £ £ Jễ x^ 7 / ffi l í O ^ S P Ẳ Ấ Ẽ " 1 n nm \ Ễ iií^ iiPẮẫ íĩ; I ‘ + PẮ\ X£ì# + ®PẲ§ỈT, ẫ z , ă *|J * ìă I f fi íỉỉ - ” (1) ^ flt Thắng lớn (2) ±(tT)!ft Đánh bại TRUNG QUỐC QUÁ KỲ LẠ Một người bạn Mỹ sau khi đến thăm Trung Quốc đã nói với phiên dịch: “Người Trung Quốc thật quá kỳ lạ, đặc biệt là trong chữ viết. Chang hạn: ‘Đội Trung Quốc đại thắng đội Mỹ’, nói đội Trung Quốc thắng; nhưng câu “đội Trung Quốc đánh bại đội Mỹ’ lại vẫn nói đội Trung Quôc thắng. Tóm lại phần thắng luôn thuộc về các bạn.” 37 Học T ÍỄ N q TRUNCj O L A C Á C C U TRUyẺIM c ư ờ i M HÜ, ì ỉ * f ẳ ĩ i S $ . « ẩSìMCHÄ "lịffc£» “* □ " , iẳ ^ I tt^ T SMẺÊÍ5, s a T « i . * ĩ t § £ SIÏ0P», f t - S S T 'T H . '> £ ï ÏÏ □ ễ t M M : HË?” i fftIffT , t è ^ ì ẩ : “ ì ỉ ốĩ i ỉ è ĩ ! * ä G J l J ö i | [ t $ Ẻ l . £ ỉí £ tò , f 7j ^ Í# 5§ Ü . ^ ^ ^ rô £ ‘ ỉ*l Ả% ” MƯA NGHÌN MÕM LỘN Trước đây, một ông quan huyện viết chữ rất láu. [ôm đó ông phải mời khách, liền viết một tò giấy sai gưòi đi mua lưỡi lợn. Ai ngờ ông lại viết chữ “lưỡi” i" quá dài, có thê chia ra làm hai chữ, làm người sai ịch hiểu thành mua “một nghìn -f- □ mõm lợn”. Việc ày đã làm người sai dịch chạy khắp thành lại ra goài cả vùng quê mà chỉ mua được có 500 chiếc lõm. Anh ta nghĩ mình không làm được nhiệm vụ, ền báo cáo lại tình hình vối quan hi vọng ông mua ít i 500 chiếc. Ong quan nghe thấy bực tức nói: “Ta bảo ns^ươi i mua lưỡi lợn. chứ có bảo ngươi đi mua một nghìn liếc mõm lợn đâu?” Sai dịch nghe vậy liền đáp lại: ^ũng được, cùng được! Nhưng lần sau xin ỏng chú ý 8 TRUYỆN CƯỜI VẢN HÓA ( Ọ ) nêu muốn mua thịt thì hãy viết ngắn đi một chút không thì sẽ viết thành mua ‘người nhà’ l*]À đấy ạ.” Mi, % ^ ?L if . «ữiBữti-. ¥**£ «3 Ĩtì: r . ÍỄt ì t ì : “ì ẳ - t t Ý È t f £1$, tè ìiỉt e ^ ỉt’^ l ỉ "£**■«, Ế Í Ễ 8 M . “‘í » ầ. * T JiT 5 § * X M tfiìI: « £ £ £ Ì Wi í í fr . ‘* T f t l " È t s t ẵ i í í . ìằBí, ¥51 4 n M : “ ! « ] £ . T l ẵ - ‘ i , í . o £ £ * x t * ] & : “ £ i « Ị . T' M IBtt. » Ả f i ã t & .« » « :_ " £ * £ £ » * . f ễ, ^ÍÍ1 i ễ , ® Ả â â i ắ l í ặ ĩ L o ( 0 Rêu rao, quảng cáo (2) fg jjệ Biển hiệu VIẾT BIỂN Trước đây có một thương nhân mở một cửa hàng mới ỏ trong thị trấn đê bán rượu; để quảng cáo rượu ngon, kêu gọi được khách hàng, đã đặc biệt mời vài tú tài đến, chuẩn bị viết một biển hiệu, treo trước cửa hàng. Tú tài A cầm bút viêt 7 chữ: “ơ đây có rượu 39 yon đê bán”. Người chủ thấy vậy gật đầu khen hay. lí tài B lại chỉ ra: “7 chữ này quá dài, nên bỏ đi hai 1Ü 'ỏ đây'.” Chủ hàng nghĩ một lát thấy đúng, tú tài lại nói: “'Có rưỢu ngon đê bán' thừa chữ 'có', xoá đi L Ì càng đơn giản hơn.” Chủ hàng cũng thấy vậy. hưng tú tài D lại nói dứt khoát: “Rượu ngon hay lông, khách hàng thương thức xong sẽ tự đánh giá .ÍỢC, chữ 'ngon' nên bỏ đi” Chủ hàng không phàn đối. ác này tú tài A mới bực tức nói: “Xoá đi xoá lại cuối ing để một chữ 'rượu’ lại càng đẹp.” Chủ hàng củng lấp nhận. Tú tài B mới có ý kiến: “Bán rượu không in có biên hiệu, người đi đường thấv rượu tự nhiên ! biết.” Chủ hàng gật đầu nói phải. Vì thê, các tú tài 10 từ còn thương nhân thì mất trắng bữa hậu đãi. w ^ í í 4 . ậ '% DJĩ Ả % $ i í - & Ü \ế tễ ^ $ : i 11^$: “ỉ* I * Me ” NHẠT NHẼO VỒ VỊ Có một thư sinh già, mỗi lần nghe mọi người nói tuyên, luôn chi lác đầu nói: “Nhạt nhẽo vô vị". Một )m người thư sinh này nói chuyện với một vị khách, )i: “Mói đây có tin tức gì không?” Người khách trả i: “chập tôi hôm qua, một con thuyên chờ muôi bị ) TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA © đâm vỡ, tất cả muối trên con thuyền đó đều bị đô xuông sông hết.” Người thư sinh già nghe xong lắc đầu nói: “Nhạt nhẽo vô vị.” —ÍỀ* Ả ?|J I fồj sp t i , £ - tẽ A 4fe I ” M *tí ỈẺ * ÌIjậ ,2’ìjí: “í t ' J)® Ả, %ttẲ w ?” I É $ : “ ặ 7 & I . Í7 ĩ . " (1) Ả l^ỉl Tranh nhân vật (2) m n Người bán tranh (3) lí % Họa sĩ KIỂU CÁCH KHÔNG CÒN THỊNH HÀNH NỮA Một phụ nữ đến cửa hàng tranh muôn mua một bức tranh nhân vật. Bà đi đi lại lại, không hài lòng. Bà nói với người bán tranh: “Tại sao các bức tranh vẽ phụ nữ đều là khoả thân vậy?” Người bán tranh trả lòi: “Mặc quần áo không tiện lắm. Bởi vì chỉ sau vài tháng thì kiểu cách quần áo đó không còn mốt nữa.” ỂE - % ề Ậ tễ I . f ~k Ả ỀẾ tì - 411 lề Ề*j. sp tã m ® ^ ĨPc Ha. ỈỀ 'ỉằ :d o “ ỉ® s »E ! ” ỈẺ r% Pũ, íP ìỉf ^ iỉ!í# £ À & ÍỂ L ÌÍI ” 41 j~z) Hoc TỈẼN q Trunq q u a C Á C CÂU T R u yỆN cười KHÔNG THỂ BÀN CẢI Trong một phòng mỹ thuật, một người phụ nũ :ng trước một bức tranh, bức tranh đó vẽ một ké 11 lạc VỚI bộ quần áo rách rưói. “Thử nghĩ xem!” Bà i to, “đến tiền mua một bộ quần áo cho ra thê ông còn không có lại còn mời người vẽ hình cho ;nh nũa.” I |ãỊ i ft 50 7C “50 Æ ? $ ft £ ì* & 1 ft $ ÏÎ: 7 150 7C , ” “-ÆT'fê. í ẵ u m Ï ỉ t ft ” GIÁ MỘT BỨC TRANH Hoạ sĩ bán một bức tranh cho cửa hàng bán mh, người chủ cửa hàng đồng ý trả 50 đồng. “50 đồng? Tôi mua của ông tấm vải vẽ tranh này hết 150 đồng.” “Không sai chút nào, nhùng lúc đó tấm vải còn ch.” TRUYỆN CƯỜI VĂN HÓA ( 0 ) ~ « ± f t ĩ i j ì | * í t £ # ® r 2\ lồ ríõ $ w Hi f I B í , $ Dff iÃL § iố - t t ì ý ÍS p ít g - f t ì * « : “ìằ £ a i í BJj— Ậ Ẽ * w M í í Í»J & I ” (1) 'ệị ji Có cách, biết cách (2) l i Triển lãm mỹ thuật BIẾT CÁCH CHĂM LO GIA ĐÌNH Một buổi tôi, tôi đến phòng mỹ thuật xem triển lãm tranh, khi tôi đang ngắm một bức tranh trừu tượng được ghép lại bằng ít dây thừng, vé tàu, một tấm lọc bằng sắt, tấm các và một lốp xe hỏng, tôi nghe thấy một người phụ nữ nói nhỏ với người phụ nữ bên cạnh: “Điều này đủ đê chứng minh rằng không bao giờ được vứt đi bất cứ thứ gì.” i — íì 1+ 'ù ÍẺ Ệ. ÍE SI 1 # T - ']' N iẳ 11J % ĩ *í - ệẵ Ù i l l * & fB ìằ tíẵ 0*1111 Ầ %li iH ÍÈỈặỊ: “iẳệs 1 1 ^ £ '> $ ? ” “iẳ m % *T £” (1) -k h íl $\ Thích, say đắm, "kết" 43 2) Học TÌÊNq Trunq ola các câu truỵện cưòi HỌC SINH PHÁI TRỪU TƯỢNG Một học sinh cua học viện nghệ thuật rất thích i họa phái trừu tượng và phái lập the. trong triên n tranh dành một giờ để chọn tranh. Cuôi cùng lại y đắm một bức tranh trong khung nạm đồng phía ’ới màu trắng và có điếm đen. Anh ta hỏi: "Bức ình này bao nhiêu tiền?” “Đâv là nút tắt bât đèn điên!” 31 * íB £ tè ĩã - 5J ^ 1 B=t, ítk ÌỊ @ f\ 6 [ £ £ £ $ : *n*frHÌÌÍ, ĩ - & & Ểft 1 DE ! ” ® £ # ỉi ] f t £ i ẳ £ # £ Í Ế f ô Ì ! , % Ẹ a 'L> M § \ ế ,zy ] ỉ L f . 1È3IE8Ì7. ã r t ã - s à * . ítk . íÈ g iỉtặ - ĩ . ÍẾ $ T' ế 4 .¥. 3 1 1 7 ) ễiS > ìk ỄỈJ Nghi mát Không hy vọng TRUYỆN CƯỜI VÃN HÓA ( ^ ) TÀM NGUYỆN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Một hoạ sĩ nối tiếng đến một vùng quê có phong cảnh đẹp đẽ để nghỉ ngơi. Ong ỏ trong một gia đình người nông dân. Mỗi ngày sau khi ăn sáng ông lại cầm bảng màu và khung vẽ đi ra ngoài vẽ tranh. Một mạch đến xê chiều, khi tròi đã tối. ông mói trơ vê nhà người nông dân, ăn một bữa tối thật no rồi mới đi ngủ. Sau khi kỳ nghỉ của hoạ sĩ kết thúc, ông phải bỏ một ít tiền đê trả cho người nông dân. Nhưng người nông dân nói: “Không, tôi không cần tiền. Nếu có thế ông có thể tặng tôi một bức tranh ông vẽ!” Hoạ sĩ thấy người nông dân thích tranh của mình như vậy thì cảm ơn chân thành ngưòi nông dân. Người nông dân nói tiếp: “Tôi cũng chẳng vì cái gì khác cả. Chuyện là tôi có một người con trai không có hi vọng gì, nó đã đi Paris rồi, nó muôn trở thành một hoạ sĩ, lần sau khi nó về đây, tôi sẽ đem tranh của ông cho nó xem, tôi nghĩ như vậy nó sẽ không muôn trở thành họa sĩ nữa.” IBBÍỈ&iXM # ||J M E tt - te li ít ” “ft#, i Ằ 'ầ tt tó 'ú H ỉ , p $ : “ % 'ú ^ P£ , f ìằ*£® íl, ” 45 Học TÌÊNq T rln q o la c á c câu TRliyỆN cười XEM TRIỂN LẢM Một cặp vợ chồng xem tác phẩm nghệ thuật ong viện bảo tàng. Người vợ với cặp kính cận đứng ước một tác phẩm nói VỚI chồng: “Anh xem. đây là ÍC tranh xấu nhất mà em nhìn thấy trong đời đấy.” Người chồng vội vàng kéo vợ đi, và nói nhỏ: “Lại ìy em yêu, đây không phải là một bức tranh mà là liếc gương đấy.” ! tt tt Hí SI H ¿ ¿ 7 ạ ? ” “ 05S W E , t t t t a s H T t t ằ t ì ị ỉ í & ậ . i i frtlflÉtT-*. ìằtAẼXE&toề 7 " ĐIỂM TỐT CỦA VIỆC HỌC ÂM NHẠC James nói với bạn rất đắc ý: “Con gái tôi học .anh nhạc mà làm tôi thấy vui vô cùng” “Sao cơ, có lải cô ấy đã cho bạn nghe những bài hát rất hay lông?” “Cậu không nghĩ ra sao, cô ấv giúp tôi mua ÍỢC căn nhà hàng xóm, hơn nữa giá lại chỉ rẻ hơn ột nửa. Gia đình này hôm trước đã dọn đi rồi.” TRUYỆN CƯỜI Tư PHÁP © W i & 3 $ . r Ể - TRUYỆN cudl Tư PHÁP t e n ĩ ạ « r* M IẼ A ,a,ÌỈÍ; í í U t M Ố ^ ỉf$RỄứầềi3,ftT 12 RâiEc 1+ £ 12 R Ề M T 12 ^ M ì ỉ M t è S P , Í P Ề - Í Ễ Ì ± * f ô i ỉ f 12 t ỉ f Ạ 0 ! ! ! (1) 0 ÍE Tù nhân (2) ÍG À Phạm nhân (3) Ề Vầ Hồ cá, ao cá (4) Ì|Ạ § Thợ lặn PHẠM TỘI Một tội phạm cũ hỏi phạm nhân mới đến: Cậu phạm tội gì vậy? A! tôi chỉ làm nổ 12 con cá trong bể cá thôi mà. Cái gì? 12 con cá mà bị 12 năm tù ừ? Tôi còn chưa nói hết mà, cùng vói 12 con cá còn có 12 thợ lặn nữa! ! ! 47 <3) Học TÌẾN q T r u n ç o l a CÁ C CÂU TR uyỆN cưòi Ề fip it « Ì@ẢP4fc!Ễ7-tẦJỈ*ĩ, n-fcW" ”| I ^ . iit a íB f É B ítf t- t tf tf f e ioỊỉÉVMỀ Ề « f ÀPftbfittTift: “» » t a w ± fi w Dii ?” “t a T . £ A t f “ IP » a t M in ft M ï ít Ắ ?” Ề £P 4 n 4 «a É T - * f t Ấ qạ ?” » « ^ « S E R Ü 'F -Ÿ ttK W N it: “* m « « 1 ) íậ Ij| Luật su' LUẬT S ư Một luật sư đi làm bằng chiếc xe ô tô Mercedes lới mua của mình, muôn khoe trước mặt mọi người, •ôt cuộc khi chiếc xe vừa mối dừng lại trước của toà hà luật Sừ. lại bị một chiếc xe tải đi ngang qua đâm ỏng mất của xe. cành sát vừa đến hiện trường còn lưa kịp nói gì thì ông luật sư đã quát to: “Đầy là xã hội gì vậy? ông nhìn xem. chiếc xe Jía mới mua đã bị đâm như thê này, thê giới nàv k TRUYỆN CƯỜI Tư PHÁP © loạn mất rồi, cảnh sát các ông làm cái việc gì vậy, như vậy là phải mất đến hàng trăm nghìn đô la đấy.” Cảnh sát lạnh lùng nói “Thưa ông, ông chỉ chú ý đến việc chiếc xe của ông bị hỏng mà không phát hiện ra là cánh tay trái của ông còn thiếu thứ gì ư?” Luật sư nhìn xuống một nửa cánh tay còn lại: “Tội nghiệp chiếc đồng hồ Rorex mới mua của tôi!” ẢỉôHẺ: “Bg, ÎETfUMfcW?" “ IR, ì ằ í E T f P n f > “Äft i f JK±IfÉtto ”W À X $ CHỈ VÌ MỞ CỬA SỔ Một phạm nhân mới bị giam vào tù, trong lúc chuyện trò, một người hỏi anh ta: “Anh phạm tội gì mà phải vào đây?” Anh này đáp: “Do tôi vô ý mở cửa sổ lúc đang làm việc”. Người kia kinh ngạc kêu lên: “Làm gì có điều luật nào phạt tội đó chứ?” “Tôi làm việc trên tàu ngầm mà”. Anh này lại trả lòi. 55 ( ^ ) Học TỈẾNq TlỉUNq OtA CÁC CÂU TR uyỆN cưòi ■TlttÊiET« í $ . T lftfitttA Ñ R a Bí. f t f 5 L - t Ả S è w * É * M ¥ isis» È * ttÉ iî* , “ il in], Jl * T ? ” t Ñ Í l , “ f 1 1 1 M A M M il «8P^ i £ M Bl |H] n£ ?” * . " I P A B S i í » “ DẾ! ap ñ r* i-ttffí* i» ! ” “E T ' j t & s « , ì ẳ i Ẳ t ì ĩ t GPSl i ặ í Ị È . Oja * f t . f *Ä, ì ằ t ? * Ề M I P f 2* I M é\TSCW*ttfcÂÌÍB! ”iPẢ&fÈỉ*tf, &.......í M a í E Ẻ ^ & M ? ” “ i f t £ i í . « E S  i ẵ T ì ằ t t * 7 . ìẴtặ"E. 900 Ü7C. ÍDÍnl?” í t f c 9 ± $ í i í í i í i r 3\ 900 Ü7C&ÍPA. “ ỉ* 5C! ” “ *ỉfó. $ Ẻ . t œ f t i t t T ’’S P A M I f t , ‘‘Ä t i f t M f ìẻĩẻíi « ìv Ẩ í l f tô, k‘& f ô t Ễ & ĩ Ế ! ” 6 ( 1 ) (2) r Ề M # (3) £ 1 $ TRUYỆN CƯỜI Tư PHÁP © Kỹ thuật cao Màn hình màu Quyên séc KỶ THUẬT CAO Một người ngồi đợi chuyên bay lúc 6h ỏ sân bav, nhưng anh ta lại quên đeo đồng hồ, nên muôn tìm một người đê hỏi giờ. Lúc đó, anh ta nhìn thấv một người kéo 2 chiếc hòm rất lốn đi qua, trên tay đeo một chiếc đồng hồ rất đẹp, nhìn thoáng là biết thuộc loại hiện đại kỹ thuật cao. Anh ta liền hỏi: “Xin lỗi, mấy giờrồi?” Người kia hỏi lại: “Anh hỏi giờ nước nào?” Anh ta kinh ngạc kêu lên: “ổ, anh biết giò của tất cả các nưốc ư?” "Tất cả” — người kia đáp. “Ưa, thật là một chiếc đồng hồ hiện đại” “Không chỉ có thê đâu, nó còn có cả hệ thông vệ tinh GPS, có thể nhận gửi email, fax bất cứ lúc nào, màn hình màu của nó có thê xem chương trình tivi ở chê độ NTSC”. Vừa nói người kia vừa chỉ cho anh ta thấy, quả đúng như vậy. “Ồ, tuyệt quá, tôi rất muốn sỏ hữu một chiếc đồng hồ như vậy, anh.... anh có thê bán nó cho tôi không9" 57 S ) Hoc TÎÊNq ĨRUNq OLA CÁC CÂU TRtyỆN cười “Nói thật, tôi cũng chán nó rồi. Thẻ này đi, )00USD nhé. được không?" Người này lập tức rút séc, viết 900USD đưa cho Ìgười kia “Ok”. “Ok, bây giờ nó là của anh”. Người kia nói lại nột lượt các tính năng rồi tháo chiếc đồng hồ đưa cho inh nọ: “Đây là đồng hồ của anh”, rồi chi hai cái hòm ớn nói: "Hai hòm đó là ắc quy”. ỉ i t : “ffcÍE'J'M, ĩfâÔ Ả iftiiỉtẲ *Ỷ ltòi§ Ẳ?” “S í : «Œ fafflíiíií. ftä HÄ: ‘f t f t t ! Äf f i XH’" Ị Ế ,21t ì Ả : “ I M , * S » ỉ ẳ Ẳ Ì Â i * ± « i l F Ä «ỈSI! ” 1) ijf tô Tö tung 2) íặ. a Nguyên cáo HƯỶ Bỏ CÁO TRẠNG Quan toà: “ở ngoài chợ rau. anh đã nói câu gì ;úc phạm tối người phụ nử này?” Bị cáo: “Dạ không có. Tôi đang nói chuyện vối )ạn. thì cô ấy đi qua. Tôi nói: “Cậu nhìn cô ta kìa nặt đẹp, dáng đẹp. quần áo củng đẹp". 58 TRUYỆN CƯỜI Tư PHÁP © Nguyên cáo: “Đúng vậv, mọi người đều nói thế. Đê nghị toà huỷ bỏ cáo trạng thôi”. íậ!ặ, ỉ t « , s . I tt SI 11 ti ffj ft It * T . R a^ipttà íE aaiiiittSíiE ítttsniã-a « T - ê , * ễ£ M fô M & íậ® ì"T 2,Ĩ ! ” (1) ili §Ị Tạo hình, xếp hình (2) ?i íậ I® ÍÕỊ Cố vấn luật CHÓ CỦA LUẬT SƯ Sau khi gặp mặt, luật sư, kiến trúc sư, bác sỹ thi nhau mang chó của mình ra khoe mức độ thông minh rồi lại tổ chức tranh tài, chó của kiến trúc sư rất nhanh chóng xây nên một cái tháp Eiffel bàng mấy cành cây, kiến trúc sư liền thưởng cho nó một ít thức ăn. Chó của bác sỹ cũng nhanh chóng dùng mấy cành cây xếp thành hình người, bác sỹ củng thưởng cho nó một ít thức ăn. Đên lượt chó của luật sư thê hiện, chỉ thấy chó của luật sư sủa chuyện trò VỚI chó 59 ( ^ ) Học TỈẾNq TRUNCj QUA CÁC CÂU TRUyỆN cưòi :ủa kiên trúc sư và bác sỹ một lúc, rồi chó cua kiên rúc sư và bác sỹ đều chia cho nó một phân thức ăn, uật sư giải thích: “Bây giò. chó của tôi đã là cò vấn uật pháp cho chó của các vị rồi”. n t t ĩ - t t t t K B t t & ĩ . ±--&: “ ÍS ĩ í (Sleel&lron) t ö i r ’flr «Its isnnttiíf “* » Ä . fíti*Jễìỉ-íĩM . M K ífR * iá Ji ”Ềtó«gìi 1 ) uy Dỉt ftH Dọa trộm 2) ÍỀ $ Trinh thám DOẠ TRỘM Năm đó, một bà cô gần bôn mươi tuôi chứa lấy hồng dựng một tấm biên rất bắt mắt ờ cong cản hộ 'à mói thuê, trên đó viết: “Nơi ỏ của thám tử iteel&Iron”. Một hôm, có một người phụ nữ đến gõ cửa nhà à ta: "Rất xin lỗi, vì chưa hẹn trước mà đã đường đột ến đây. Tôi thấy tấm biển trước cửa nhà bà nên đến lòi bà đi điều tra giùm phẩm hạnh cùa chống tỏi". ỈO TRUYỆN CƯỜI Tư PHÁP ( 0 ) “Xin lỗi, tôi cũng không làm nghê này, tấm biên đó chỉ là đê doạ bọn trộm mà thôi”. Bà cô già trả lời. a t # 7 - T » Ê . « « « » t ầ m » , ĩãữ ín], “ iit fnj $ a m M í * “3 ?” t £ m * ẩ É*] [p] g & , “êtt, 'ìítẦ Ằ , i * a « 10 ” LÀ CÔ ư Quan toà nhìn bị cáo một lát, đột nhiên cảm thấy có chút quen quen, liên hỏi: “Tôi đã gặp cô bao giờ chưa nhỉ?” Bị cáo trả lòi lòng đầy hy vọng: “Dạ, thưa toà, năm ngoái con có đến làm gia sư cho con của toà đó, con dạy đàn đó, toà nhớ chưa ạ?” “Ổ”, quan toà bỗng nhiên nhớ ra, “Là cô ư! thê thì tuvên án thêm 10 năm”. 5], fcJRftfJS£. ìỉS lìitT -tíậiíl^ & íậ ® !'n] M É M ầ ã + lã lB íln Ị^ tíệ iẩ , “$*ítkín M í m ũE. M f ò T 'f ê í ẫ f i í T n ? ° m í # í < ] 3000 7Efê ít; éD-*íậ«7Bĩraa&E3ĩ*ÌBfg: ỐP m ÍJf Wr T ¿ Ả Sỉ ỉnÕT- ” — -----------------------------------------------------------------------§f Học TÌẾNq ĨR U N q OUA CÁC CÂU TRuyỆN cưòi BÁN BẢO HIẾM Một công ty bảo hiểm gần đây thành lập một )ng ty con nữa là bảo hiểm nhân thọ, đế lấy được iểm tin của khách hàng, công tv còn mời một luật i đê làm cố vấn pháp luật. Đồng thời với việc làm hiệm vụ của mình thì cô vấn còn quảng cáo vối hách hàng rằng “mua nhanh bảo hiểm của chúng ii, nếu bạn không can thận mà làm gãy răng cửa sẽ hận được 3000 đồng tiền bồi thường; nếu bị gãy lân có thê nhận được 30 nghìn tiền bảo hiểm; nếu ạn bị cắt cô thì bạn sẽ trỏ thành một người giàu có ■ong thành phô này rồi đó, và lúc đó tôi chỉ làm cố ìn riêng cho bạn thôi.” -H, TỆ, ẽ m T * m ề x ũ : 100 t i Ễ h ỉ i " ạ i t t $ ìâ li /Ả . jÃLÌÌf ỊSỊSẸXiK: “ M 500 1 ” H]IHXÍỈỈ, È Ẽ . ÍAIE I H t t * * . A t t . “ tt ) ị'i # Người chặn đường !)MẼI'ÍỆ Chông đẩy CƯỚP NHƯ VẬY Một ngày, một lái xe đang đi trên đường thì bị íóp, tên chặn đường quát: Xuống xe, lái xe đi xuống. TRUYỆN CƯỜI Tư PHÁP © Tên chặn đường lại vêu cầu: "Nằm sấp xuống chông đay 100 lần.” Lái xe bị ép nên phải thuận theo và nói thêm: “Chưa bao giờ thấy người cướp đường như ông đấy.” Sau khi làm xong, tên cướp lại quát: “Làm thêm 500 lần nữa.” Lái xe lại làm tiếp, làm xong thì chân tav giã rời, đầu óc đau nhức. Tên cướp quay vê khu rừng phía sau và hét to: “Em gái, em có thể lấy xe của hắn lên thành phô" được rồi đấy.” 2 4 , t M i t ằ t ô : “ í t k à . S - S " E , 24 24 £ ! l á i » * ® « » « 1* " o (1) ắ Ả Đương sự 24 CON LỢN Một luật sư trẻ đưa vụ án đầu tiên của mình ra toà, 24 con lợn của đương sự thuê anh ta đã bị chiếc xe của cục đường sắt đâm chết. Đê nhấn mạnh đến tổn thất vô cùng lớn, anh cảm động nói: “Thưa các ông, các ông thử nghĩ xem, 24 con lợn đó! 24 con, gấp đôi sô người trong bồi thẩm đoàn của chúng ta". 63 Học TÌẺN q Ĩ R t N q QUA CÁ C CÂU TRU yỆN cười TRUYỆN CƯỜI Y HỌC 1 . N: ( ¥ B} ) ? S Ả S : «ÍE*S 1) À Bệnh nhân, người bệnh ỉ) fS s !ỈẸ Người gây mê KHÔNG MUỐN UỐNG RƯỢU Bệnh nhân nầm trên giường phẫu thuật, để xác Ịnh được lượng thuốc gây mê, ngưòi gây mê hỏi: »ng có uống ruỢu không (bình thường)? Bệnh nhân đáp: Bây giò thì không muôn. TRUYỆN CƯỜI Y HỌC © Ä * (1) * Ả K ,2,« t t l S * j Ê I J - * « Ả i I i t ĩ . Ñ ÍỂ 3Mt ¿ ä t T Ä A R ? J S A H * : " B|îfe, l a t ë t t # g ĩ - teW ric**ẪW *tì. ifi«fó££IÍS7ttM*A « íẾ£Ẫrôĩft i M t í n M M ' ± T t f , ì ằ t ỉ ẳ ĩ r ê T « fcfcftá **« # # . iằ t Ẵ f rê 7 íả fẵ 'Ầ M rò $ *Q íằ É a fe X ft & X 3 - £ ffi. « Ä ^ Ä S H I Ä T t t i f « . iftUfcttrtfc. ftlflJLf «I 11 ft «fl *11 ft ft $ .  1 & U 2 /  Ễ « $ M £ $ . ÄÄÄMVIf. a**ÄÄ*«rttJLil. ftttflttÄ *fi « f t á ^ a i i i i i é a w i a x . á ^ ^ É d x * , iIỄHc JLf lïïiîî. SfcÂWJLfêftXâWrtæ, Ë-fe. s t J t a * s i f ó ! i f í 0 - ä £ f t Ế i ẳ i t k Ế * i i # # * ” ( 1 ) $ị £ Bệnh sử, lịch sử bệnh (2)^ÀP* Viện tâm thần LỊCH SỬ BỆNH Một viện trưởng mới nhậm chức của một bệnh viện tâm thần đến trước mặt một bệnh nhân, hỏi anh ta tại sao lại vào viện tâm thần? Bệnh nhân trả lòi: “Thưa bác sĩ chuvện là thê này. Tôi lấy một ngưòi vợ đã có con riêng ỏ tuổi thành niên rồi, nhưng cha tôi lại lấy con gái vợ tôi làm vợ. Vì thê vợ tôi trỏ thành mẹ vỢ của chồng con gái, con gái vợ tôi trỏ thành mẹ 65 © Học TÌẾNQ TRUNq PDA CÁC CÂU TRtyỆN cưòi kê và con kê của tôi. Mẹ kế lại sinh được một đứa con trai, đứa bé này trỏ thành em trai tôi và cháu ngoại vợ tôi. Tôi cũng có một đứa con trai, đứa con này trỏ thành em vợ của ông nội nó và là chú của chú chính nó. Mặt khác, khi bô' tôi nhắc đến cháu nội mình nói là em vợ, con trai tôi gọi chị nó là bà nội. Giờ đáy tôi cho rằng mình là bô của mẹ tôi, anh trai của ngoại tôi, vợ tôi là con dâu của con rê cô ấy, chị gái của cháu ngoại cô ấv. Hiện nay tôi không biết mình là ông nội chính mình, bô’ của em trai mình hay là cháu của con trai mình, bơi vì con trai tôi là em vợ của bô tôi. Thưa ông viện trương, đó chính là nguyên nhân tôi phải vào đây. Tôi cảm thấy ỏ đây còn rõ ràng hơn ở nhà nhiều.” TRUYỆN CƯỜI Y HỌC © 4*££ % V í ị ị \ m t Ễ É . S ĩ Ị i " 1, 30 iỉ/UỪẢTìỉ$Mj*ỉlỉ: Íil-^NPXÌI ĩij£ĩềẪtẢó Ù £*t. íẵ £ * íU L ttt* g % * {ị - * . ' M * ĩ £ T * m L u an Ế # ĩ ' J ^ ^ l2,n P T . í ả í í T « : “ M í ! , $ ỉiHtỉẤỉtỊiMM. M ítiẤ M ^sỉL , « * i ỉ * ỉ i i a ĩ t t i K ” 'M*fìií: iín-5feỉfiiíiằ^tftT^? á ~ Ê * ã ỉff* T . M M a M ' 6 7 : ÔÍRl SMỈẼ4íp^#Míi» i l è «***&. # M . sp t i É M i l , f ẳ M S ^ ,3,l ^ i W ; iJẽ£|n]i£ó K í r ' § T ) i i ĩ . ÍE IBB t i t * * , ẤẮ - f ỉ ầ v T tí ¿ M*ẼẤ * S 3 S ÌS : f 7 - ¥ f « BB £ 111 r2,f T à - Hß! ! ! ! (1) jgflg Mắt giả (2) Ü0^ Hậu môn MỘT MẮT Một người bị chột mắt không cẩn thận nuôt mắt giả vào trong bụng, kết quả là con ngươi bị mắc kẹt ỏ hậu môn. Anh ta đi khám bác sĩ, bác sĩ vừa nhìn đã bị ngất đi. Sau khi tỉnh lại, bác sĩ tự nói với mình: cả đòi nhìn hậu môn rồi cuôi cùng lại bị hậu môn nhìn mình. - 1 ỊỊệ ỉậ s * ÍM S4 Ả ü 8 ti i g (1) ậậỉị Cưỡi ngựa (2) ì$ BE Giảm cân, giảm béo GIẢM CÂN Một cô gái khá béo muốn giảm cân, nghe người khác nói cưỡi ngựa có thê giảm cân, cô liền đi cưỡi 69 Học TÌẾN q Trunq q u a c á c c â u TR tyỆN cười rựa, vài tiếng sau đi xuống thì không thấy mình ảm cân nào mà con ngựa lại giảm mất 7 cân rưỡi. E ± : T'ê»E, 1 1 « ? * ' 3,« ? - ^ Ả * » r i Ì f c P ĩ * S J H ĩ ? SPẢÌÌÍ: Ễ M , - t Ả T ' f i H & ỉ « í t « M f ẵ l » 8 ) Bác sĩ ) lU M ^ Viêm ruột thừa ) í Phẫu thuật HAI BÀ VỢ Một người gọi điện cho bác sĩ nói: Bác sĩ, nhanh ìn đây, vợ tôi bị viêm ruột thừa, ông mau đến khám m. Bác sĩ: Không thê nào. tôi nhớ là một năm trưóc i đã làm phẫu thuật cát ruột thừa của vợ ông rồi à, một người không thế có hai ruột thừa được? Người kia: Đúng vậy, một người không thê có hai ột thừa nhùng ông chưa nghe nói là một người có ê lấy hai vợ sao9 ) TRUYỆN CƯỜI Y HỌC © “ £ Ẳ ĩ ? " » - t n , # T - 1 £ỉ « \ . fô rô ÍỪ t ” « tĩilí: “íỉ$ & s* ií, ■&*ĨT. ” KHÔNG NGHĨ RA Hai bác sĩ gặp nhau, một người thấp trên mặt ỉy vẻ suy tư. “Sao vậy?” người kia hỏi, “vừa rồi ông đã cứu một »ười bệnh nguy kịch, rất thành công mà.” Người thấp nói: “Tôi thực sự nghĩ mãi không ra rốt cuộc mình đã dùng thuốc gì để chữa khỏi cho *ười đó.” 'h íH 1S * 1H # ÈS > ¥±M JÍ£fè; *±iEIS ip, 3 ' h ỉ M t J t ì ẳ ¥ * f o í í t Ả - a s M ' « ! . DT fe à ?” Cứu với 71 ^0 ) M ọ c TÌÊN q T r l n q o l a CÁ C CÂU TR u yỆN c ư ờ i cứu VỚI Tiểu Minh nhân dịp nghỉ đông đê kiêm tiền. 3uối sáng giúp cửa hàng thịt giết lợn; buổi tôi lại đến )ệnh viện làm bác sĩ phẫu thuật. Một ngày, một >ệnh nhân phải làm phẫu thuật, do Tiêu Minh điều ;rị, khi Tiểu Minh đùa người đó vào phòng mổ. Ngưòi ỉó nhìn thấy Tiểu Minh liền sợ quá mà kêu lên: “ông chông phải là người giết lợn đó sao? Ong muôn đưa ;ôi đi đâu đây?” £ - £ Ả ^ , fê -fc g. f Ả tà 7 t ü t f > ± mí E * i ± ® T É * n ; i A » * T - £ ttií± flí Ä Ä fttÄ R w - t tá Ả vfc $ T -fe fu il % , te $ ii ¿ fnj ffe : 1 ) #> ± Y tá CHÌA KHOÁ Một bệnh viện tâm thần, một hôm viện trưởng nuốn xem xem đã có bao nhiêu người khỏi bêrfh rồi. -.iền để y tá vẽ một cánh cửa lớn ỏ trên tường. Chỉ ìhìn thấy hết bệnh nhân này đến bệnh nhản khác ao vào tường như điên. Viện trương rất thất vọng, tột nhiên ông phát hiện ra có một ngúòi đứng mà 72 TRUYỆN CƯỜI Y HỌC © không làm gì. Viện trưởng rất vui chạv lại đó hói anh ta: “Lẽ nào cậu không muôn đi ra ngoài cùng họ sao°” Bệnh nhân trả lời: “Cái bọn ngốc, tôi cầm chìa khoá ở đây!” rôẢ: K í t : * , i* « « â Ẫ ìằ # ¥ « , f # tt Ig % íìl tt I5,n! ( £ 7C từ 1800 ạ ) f i í : H S Ê i P A S t t . Ị Ị Ị Ị S 1 0 $ T ' f f í t T ' # l i ệ . ìằ ễ — n ĨÌT ịệ iọ| , ặ ^ ầ ì$ *tằ ± ÍỈ7 ĩff jệ — X' ( £ 7C 900 ^ ) 1 4 : M ? ! ítỉtiẳ íe ! ! ! * , H M T ìằtt f t Ất ì » t l ỉ Ế * ỉ ! (&7Cl650 $ ) ^ £ ĩ ” . i ĩ Mì ẳỉ ỶềỆ^^^ỬỈ ÌÍ k! (&7C 1960 ^ ) Sífe: M T '± S - f ê , * * * , ừ m m S Ì íM — ủ±* ưừĩt 1995 %) S£:flgãllrí4¥5ff£, ¥ Ề ễ Ả i ẳ ố ^ l i D f i * i £ i £ £ J L ì ằ j t $ffi! ạ Ế £ x m 1800 ^ , ('à7C 2003 ^ ) (1 ) fệ Thần dược (2) Ạ Thuốc nước (3) H" Thuốc viên 73 Học TÌấNq ĨRLNq OLA CÁC CÀU TRuyỆN cười_________ I fir s Lang băm. thầy thuốc kém I ®ij it $ Tác dụng phụ LỊCH SỬ ĐIỂU TRỊ TAI Bệnh nhân: Bác sĩ, tai tôi đau. Bác sĩ: Nào thử ăn một ít gổíc cỏ này, cám ơn vị In bảo hộ bộ lạc vĩ đại và thần dược cùa chúng ta! ím 1800 trước công nguyên) Bác sĩ: Đừng ãn loại cỏ đó, quả là hành động man không khai hoá không tôn trọng thượng đế, V là một bài cầu nguvện, mỗi ngày hãy thành tâm J. nguyện một lần, không lâu sau sẽ điểu trị được t đau cùa ông. (năm 900 sau công nguyên) Bác sĩ: Cầu nguyện! Quá phong kiến mê tín! Nào. ỉ cần uông loại thuôc nước này thì bệnh gì cũng có chữa được, (năm 1650) Bác sĩ: Thuốic nưóc là cái gì! Đã không sử dụng lâu rồi! Đừng uổng loại thuốc “vạn linh” lừa người nữa. tôt nhất là dùng loại thuốc viên có hiệu quả ;u trị cực nhanh này. (năm 1960) Bác sĩ: Bác sĩ nào cho ông đơn thuôc này vậy? .i thuôc nàv có uổng nửa chai cũng không chũa Ợc bệnh này. Hãv lại đây, thử thành quả mới cua oa học kỹ thuật... thuôc kháng sinh, (nãm 1995) Bác sĩ: Theo nghiên cứu khoa học mới nhất thuổc áng sinh có tác dụng phụ quá mạnh, rôt cuộc củng TRUYỀN CƯỜI Y HỌC © chi là đồ do con ngưòi tạo ra mà. Hãy lại đây, thử ãn một ít loại gốc cỏ nàv, nó đã được dùng từ năm 1800 trước công nguyên đấy, sách vỏ đểu đã có ghi chép đây. (năm 2003 sau công nguyên) ÍREK, M T fT 'ầ, « Ẽ ìẳ tặ iiĩiỉ-ế à tò tt g tá « # ìẵ: “ £ Ẩ iỉ T' T * «I ?1’ «4 ± M1 tỉíiìi: ” TÔI CÒN CHƯA QUEN Có hai người bị bệnh thần kinh chạv trốn khỏi DỘnh viện tâm thần, họ cảm thấy rất vui, vì thê một người trèo lên một cây lớn, người kia thì ở dưới cây .ăn qua lăn lại, hai người làm như vậy một lúc. Mgười bị bệnh lăn lộn dưới gôc cây hỏi người kia: ‘Sao mãi cậu còn chứa xuông” Người trên cây trả lòi: ‘Mình còn chưa quen mà!” i BU*1-. ịlĩ -ề )LWfn< íiíễ^ì^: ìộ] g T'Ế T . ắ -T ííỉtìĩlttS ĩ, « ử tátẾ l», í 4 i Ì 4 ^ » r ,3,flE! ” 75 Học TÌÊNq ĨR U N q OLA CÁC CÂU TR tyỆN cười Mang thai Đau buốt Chan đoán BÁC Sĩ “CHUYÊN KHOA Một phụ nữ chửa đã mấv tháng, một hôm bụng ÌU rất lạ, vì thê liên đến bác sĩ phụ khoa để khám, ác sĩ phụ khoa sau khi bắt mạch cho bà liên lắc đầu DĨ: “Thật xin lỗi, vấn đê không phải là ở bà, mà là do ia bé trong bụng bà, tôi cũng đành bó tay thỏi, hay i đi tìm bác sĩ nhi khoa đê chấn đoán xem sao!” * t M : “ i§ lổ T , Ü « ế t ầ ẳ : ” Ĩ / I T , IÖ] : § t * ỉ ? " ầ t <3>: ! ” Ầ Ẳ : “ít k ề ũ r Khám bệnh ì) ^tỉt ỉ) t ề 6 Bệnh tình Người bệnh TRUYỆN CƯỜI Y HỌC ( Q ) CÓ CẢM GIÁC Một người bệnh đến bệnh viện khám. Sau khi bác sĩ đã hỏi chi tiết tình hình bệnh, liền nói với ông ta: “xin hãy nằm xuống để tôi kiểm tra xem.” Bác sĩ ấn vào vùng bụng của bệnh nhân mấy cái rồi hỏi: “Có cảm giác không?” Người bệnh: Có Bác sĩ: Có cảm giác gì? Người bệnh: Có người ấn vào da bụng tôi. £ín]ì|: 0: “ìằ s « ff5 1 E tỉ T' » s Ít w IB » í T . " KHÔNG CÒN THÔNG HÀNH NỮA Một đứa trẻ nuổt ba đồng si-linh vào bụng, bố cậu đưa cậu đến bệnh viện. Bác sĩ ngoại khoa lại nói: “Không cần phải làm phẫu thuật.” Bô đứa bé hỏi: “Tại sao vậy?” Bác sĩ đáp: “Những đồng xu này là những đồng tiền cũ không còn thông hành nữa rồi.” 77 Học TÌẼIMQ ĨRUNq QUA CÁC CÂU TRUyỆN cười * * * * * R îE 1ftfe à » Z J tt, T 'ố n f t s í $ ë t t é â î ft& fô ïË 7 »  E 4 -î À & 1 ® ttfé f - 1 ']' Hì ìi -¿ 7 . s ft ; 3 t /J\ B í È t í T . ä » a » ; 5 t ' M l ü i T , - & ií& ã Mffinffíü^T-, i^?ỶíẢậftĩ, RjSLSÊJKlifilB *Ế iẼ t tR : “tt'fc. « E g l l f t a f c t ä T . t a ítì, JfttX&i»3t±7 " BÁC Sĩ GIẾT LỢN Một bác sĩ đã về hưu nhiều năm, người trong hôn nói vối họ: “Vừa may! ngành giết lợn trong thôn ã xuất hiện, dù sao ông cũng làm nghề cầm dao kéo, ay là ông giúp họ giết lợn.” Bác sĩ gật đầu, lợn còn ông được khiêng vào trong bếp có một mình bác sĩ. lột tiếng chưa thấy động tĩnh gì; ba tiếng qua đi ùng vẫn chưa có động tĩnh; 5 giờ đã trôi đi, một con Jn còn sống từ bên trong chạy ra. Người trong thôn tiấy rất lạ, nhìn thấy bác sĩ từ bên trong đi ra nói vối lọi người: “Yên tâm. tôi đã kiểm tra cả trong cả goài rồi, nó không có bệnh gì, vì thế mà khâu nó lại À • 5> 01. 8