🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Hiểu biết chính mình Ebooks Nhóm Zalo NGÔ ĐỨC VƯỢNG HIỂU BIẾT CHÍNH MÌNH NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN HÀ NỘI NĂM 2011 "ítyiểu ắ iế t cA írt/t ttÙMÁ m á i tu ' tú t ctà tà tn . cÂcc (tu& c ắ éin tẩ á in . 'TC.&i. < ti cẩ ă n y i*Áũ'w ỹ ẾÁô-itẹỊ. & i <%i cÁ ế n y ự , <*tà cầ tt cá t& ể d ầ n d ắ t tnm x tâm l im tình YCII; \ ' i h > l ủ I n i n i Ị ttĩni Ị l i a t r i lu ự ; M Ô I í/11(111 hự ( 7 ( 1/ < t / < ĩrm iỊỊ hu n tìx) VI- Bàn về tư thê tlứníi thắiii! của loài 11 LỉiƯtíi............ ( Ih ii xcit ( tiu I h i i n^ưih c iiíi bộ nàn. Iic t/Híi. sự trá X h í I VII- 'l ư thê na 111 và bệnh thận ở loài Iiiiưìíi.............. (\hijn xét; lìm IHỊII\CII lìíhìii (11(1 Itiện /ượiií; SII\ thận: Niìni A/; Tư thờ nxọu thiền) V I I I - C á c c h u k ỳ t r o iiiĩ đ (íi SÔ1112 con n iu iíti .................. lClm kì thứ Iilhìl, thứ litii. thứ ha, iliứ tư. ĩliứ Ihìin. thứ sán , tỉuì Ihíx. tlti'f lúm . ih ứ c h in ) IX- Tinh dục: sự câm ky và nồi ám ;ín h .................. I Vtii tru cthi tình lim triinx ilờ i sò n Ịị; Xu lu íi/iiiỊ t h i'ii^ lụ i tình ilụ c : I lìứ ùm hiữii \\) ịô i llìiH Ìt k lio i tinh tim I X- Nhữiiiỉ hiện lưiine khác .......................................... (llựnh íiia liHYỪ l ú p : B ệ n h l i m Vi) l í n l i l l i c m ()ài lất cá các thô) mới b ắ t d ầ n hô rnâ. Clnìn<ĩ la lán lượt tìm liiru vờ năm the này dưới đáy: 1- Tầng th ứ nhất: Thể V ật ch ất a- Cơ th ể con người vô cùng tinh vi phức tạp C á c n h à k h o a h ọ c d ã tuViim, liíộni> r ằ n í*. IICU phai xay dựnii mọi (,()]IÍ> XU'()11Í> (lr thực hiện mọi í'11 lYt' năníí cua (■()■ lh(' con ni>uV)i bằm* nluìnu; thirt bị tinh vi nhất thi phai cần drìi bốn dặm VUÕI1Í>! Với so n h a n ro n n làm v i r c (r<)HL> ('()]]« xuViniĩ ây là muVĩi tám Iií;hĩn ty ìiíiuVỉi (mồi l(' bao là một n h â n cotiíi)! Tirníĩ (:)I1 (lo coní’ \uViii£í dó hoạt dộnií phát ra sr vang xa haníĩ Irăni ciặm vuỏnii! T h e m à to àn th r "cõng xiiríĩựi" ấ y . Ii()'i co’ thô con nmíoi, luon vạn hành một cách vo cung lặníi 1<~\ trói cliay. ('111 lliâni! b- Lịch s ử c ủ a vù trụ ẩ n g iấ u tro n g th ể này The Vật chát lã tủn« nu’ò'i đuọV m ầ m , c h ú n ^ d ã "(ỉu h à n h " tõ'i t a q u a r ấ t I i l i i r u khoáng chất, cay cối. loài vật vá rất nhicu người... Vì thc 1,111» này có lịch sứ lâu dài hà ne; nghìn tỷ năm! H ạ t m ầ m c u a m ọ i co' tlir SỐI1Í2, đ r u là m ộ t tê b à o (tố b à o s in h san), c h ứ a d ầ y (lu c h ư ơ n g trinh cho mọi qua trinh phát tricn sau này: m àu da. nuoc (óc. m àu m át, lầm vóc, hình đám*, tuổi Lhọ... CŨ11Í> n h ư n l n ì n ó k h a n à i i í í s r I i ã v 1)0' vc tín h t h i ê n huVíiiíí. lài năn()ài. Cịua th ứ c ă n . IIUOC 1.10111*. h()'i (ho... llànL> Iiííày. hùn<ĩ tửny, p h ú t từiií> giâv nhữní> thứ (ló dem (1(11 cho co' th r I1£>UV(M1 liệ u d ô x â v d ự n i ’ tc b à o nió'i, t h a y t h r nluìni> tc bào eịià cỏi. clirt di. Tháĩi thò. clìáiựi c/ì khác lù những thử lử bẽn ngoái cIuuịcĩi lìoá (hành, llìậni chí nqay ca hạt ĩnủm (tc bào sinli san) cùnq vại). D o d ó . c u ộ c SỐHÍ> p h ụ t h u ộ c v à o r á t n l i i r u d i ề u , n h i c u t h ử m à l a v a y . t r a voi b r n Hí>()ài. d ặ c biệt lã dồ ă n thứ c uốní>. Q u á l ĩ ì n h CUI uoncỊ. tlìơ. nqừnq thì sự soiựi clìấin dứt. The Vụt chát, ( t h á n xác) do v ậ Ị Ị rõ răng cliũìựỊ phai là cua ta! 1 3 NGỎ ĐỨC VƯỢNG '% iế u 6-C ế t c A ítt& tn ù iA Thức ăn không chỉ cung cấp năng lượng cho hoạt động sống, mà C'hủ yếu là tạo ra tầng thứ nh ất của tính cách con người. Người ta có t h ê b ắ t d ầ u CUỘC' h à n h t r ì n h v à o b ó n t r o n g được hay khõní* là tủy thuộc vào tầng nãy; Tức là phụ thuộc vào đồ ăn thức uống ta sử dụng hàng ngày! Mà thức ăn là từ trời đất mà ra, là sản phẩm c ủ a vũ trụ, vì vậy, m ố i qiLO.il h ệ q iữ a c o n riqiiời ưới vũ trụ. nhịp cầu nối ta với thiên nhiên... tất íhảiỊ CỈỒIL thông qua thân thê này! c- Thức ăn th u ần k h iế t và thức ă n không thuần k h iết Cỏ rất nhiều loại thức ăn khác nhau, tuỳ từng vìmg địa lý, tập quán, thỏi quen... nhưng cỏ thể phân làm hai loại sau: * Thức ăn thuần k h iết Là thức ă n có nguồn gốc từ thảo mộc, theo đúng quỵ luật Ám Dương ở xung quanh, chúng cung cấp n ă n g lượng và C'á(' nhu cầu cho cơ thể, nhưng không dầu độc, không lạo ra sự náo loạn, điên khủng cho thân thổ, không trở thành sự đam mô vồ chúng, mà làm cho thân thế trở nôn "tronq suốt", tạo điều kiện cho sự thoáng nhìn thấy và cho cuộc hành trình vào bên trong của ta! “Cuộc hành hươnq vào nội tâm bẽn tronq là một khám phá vô biên, nhưnq một tãm hồn xoàng Ĩ 4 ^ iể c i ố-iết cÁíuẩ cHÍak N(ÌÔ DỨC VƯỢNCi xĩnh, thì không thê bước lén con thuyên hành hương đó được!” (Krishnamurti). * Thức ăn không thuần k h iết Là thức ă n gãy ra sự rối loạn, khiến thân thể không được bình an, thanh thán, thậm chí trở thành đam mê vẻ chúng, biến cơ thể thành bức tường dày đặc, đốn nỗi ta hoàn toàn quên lãng khả năng hành trình vào bên trong chính mình. Các Hormon là tinh chất được lạo ra từ thức ăn, chỉ một lượng vỏ cùng nhỏ bé (một phần nghìn đến một phần mười vạn gam) của nó cũng đủ để tạo ra sự khác biệt về giới tính; thông minh sắc sảo hay ngu dản mụ mẫm; yêu đời hoặc chán dời, to cao hay thấp bé, cân đối đẹp đẽ hoặc dị dạng xấu xí*... Pavlop đã phát hiện: nếu cắt bỏ một tuyến rất nhỏ trong con chó, thì dù đó là con chó cực kỳ hung dữ vữa mới giết người, nỏ sẽ lập tức trỏ' thành hiền lành đốn kỳ lạ, ngay cả khi bị khiêu khích, thậm chí bị đ án h dập, h à n h hạ... Điều gì đã xẩy ra? Chí một lượng r ấ t nhỏ chất “độc” được lấy ra khỏi cơ thể thôi! (mà chất độc dó là từ thức ăn tạo thành). Do vậy, chỉ cần thay dổi thức ăn là có thê thay đổi hấn tính tình của con vật! Xem “M in li triết troiìiỊ ăn uônạ cữu phưitntỊ Dòm Ị Ĩ 5 NCrO t ) l f(' VƯÓNC. 'íặ tế u , ổ - iế t c Á íttÚ . HÙm Á Dối với con người cũní> vậy: bạo hành, qiết người cũng do nquyõ/ĩ nhãn chất dộc tử thức ăn iạo ra trong thân í/lè. 13.F. Skinnrr. nhà tu’ tưỏ'n£ và tàm lý học Mỹ dã được nhicu míiíời danh tiống tán thành bó'i V kiốn cho rằi'ií>: Tội phạm klìôĩìC) phai là tội phạm. ĩììà là bị bệnh. Tội pìiạin cần cỉiìỢc qiái pìiảu. clu rần cál bó di vài luyến là hành vi bạo hành cua II sã tiêu tan! Quan niệm này khá dộc dáo, nhưng tỏi khono; tán thàn h với vố thứ hai trone; phát bi ru cứa Skinncr! 'lai’ sao Tay phư<)'ni> luôn luôn chỉ riíịliĩ tới clniyộn íĩiai phảu (‘át bỏ? 'lại sao không nhìn xa hôn tới nííuvõn n h a n đã tạo ra "tuyến cỉộc" do? I3ộnh bco phi. chắnỉí hạn, là một ví dụ điên hĩnh. Ai ('ŨI1Í> birt dó là hậu quá ('ủa việc ăn uống quá độ. Nhưng Tày y lại bỏ qua, xcm nhẹ n g u v r n n h â n Í>ỐC' rỗ, vì '\sọ' Ihicu chất", đc rồi đồ cao phương pháp phức tạp. tốn kcm và khône; an toàn là "i>iái phẫu" (?) Vì, việc cắt bó các tuvrn dộc' thì đối tưựng C'lií tro’ t h à n h b ấ t lực. Nliiĩo'i ã’y v ầ n t i ế p t ụ c ă n thức ă n chứa nhỉồu độc tố, th ân thố vẫn lủ bức tường dãy đặc chứ không thố trong sạch được! I lộ l hổn lĩ tích luỹ chãi độc đã bị phá huỷ. nôn y không còn khá năni* huníỊ tợn, bạo hành, giốt ní>ưõ'i nữa mà thỏi. Ĩ 6 ề% iế u ổ -iế t cÁ íetÁ (HÌa N(ÌÔ D ứ t' VƯỢNG ĐÓ khônq phải là sự thay đôi nền tảng, tận gốc rễ. Bất lực khónq phải là bất bạo hành! Con người ấy vẫn khônq thê bước lên cuộc hành trình vào bên trong dượcĩ Có nqhĩa là, nqười ấ y chưa thô bước vào cuộc hành trình tiến hóa mới được! Trong khi bàng con đường thav đổi phẩm chất thức ăn sẽ không gãy sức ép từ b ên ngoài, không làm khiếm khuyết bộ phận nào của cơ thể... nhưng loại trừ tận gốc mọi chất độc vốn dẫn tới bạo hành, tội ác! Từ đỏ có thể k h ẳ n g định rằng bất kỳ cái gì ă n vảo đều ả n h hưởng trực tiếp đốn thân thổ và tính cách của con người! Bởi vì mọi thức ăn dồu có p h ã m chất ricnq. nó tạo ra toàn bộ thán thô nón sẽ trở thành phdm chất cứa bán thô con nqùời Biến đôi toàn bộ thân thê bànq việc thaiỊ đôi thức ăn là mội thực nghiệm khoa học cực kỳ quan trọnq. Dó là quan diẽm rất cỉúnq d á n m à từ cô xiía Đỏng phươnq học dã rất quan tãm! Tuy nhiên con người hiện đại lại ngàv cani> lơ mo' vố vấn đồ này! Bởi vĩ, khi ăn thức ă n (huyết nhục hay tháo mộc) thì p h ầ n vật chất eúa thức ă n sõ bồi đáp cho phán thò xác; còn p h ản năng lượng vũ trụ hay khí Prána r ã n ■ ou LỊCH > f Ì"* T ỉ V * í i\f > ĩ ” t k * ' * #à i £ a. j sõ ả n h Itii h iiì lũ n thứ Ĩ7 NGỔ ĐỨC VƯỢNG ềí&iểtc 6-Cct cAóti-& ưtiti& hưởng đến năng lượng sống hay khí Prâna của cơ thể. Dồ ăn thức thức uống thuần khiết sẽ tạo ra sự m ềm mại dẻo dai và trong sạch cho cơ thể, từ đó k h ả n ă n g đi vào b ên trong d ầ n d ầ n hé mở. Vĩ vậy, cơ thế chính là điểm xuất phát của cuộc hành trình ưào bẽn íronq chính mình! Cho nên việc chọn thức ă n có vai trò vồ củng to lớn, ý nghĩa quyết định trước hết! Có thể nói, con dườnq đ ể dạt tới những gì được coi Là siêu p h à m , vĩ đại trong cuộc sống chính là con đường di qua cơ thẻ, mà cơ thế là do đồ ăn thức uống tạo ra. Vì vậy, ăn uống là con dường d ẩ n tới Tăm linh! Cơ thể phải dược coi là đền thờ! Thế nhưng, tiếc thay chẳng mấy ai quan tâm và thực hành đúng mức diều này., cho nên loài người hầu hết đều không hiểu hết vai trò, tầm quan trọng của thân thể mình. Sự sao lãng có thể có hai dạng: - Hoặc là phóng túng, hưởng lạc, nhữngười n ày th ậ m chí chẳng cỏ kinh nghiệm gì về cuộc sống ngoài việc ăn uống, nghiện ngập, chưng diện... đáp ứng cho sự đòi hỏi của thân xác. ^ iể c c ổ - iế t c Á ú tú , m i* t& NGÔ Đức: vượng - Hoặc là những người kh ắc kỷ, coi thường, ghét bỏ, dàn áp và hành hạ thân thể mình, điển hình là phái tu khổ hạnh ép xác. Các nhà huyền mồn đã nhấn mạnh: Các loài vật khônq thê phát triên trí thông minh chủ yếu vì thể Vật lý của chúnq! Tuy cũng có Phật tính nhưng chúng không n h ậ n thức được' điều đỏ và cũng chẳng thể đánh thức khả năng tiềm ẩn sẩn có do p h ầ n Vật chất quá đày dặc, đen tối... chc mờ! Nếu con người ăn trực tiếp cơ thể các loài vật, th ì d ầ n d ầ n t h â n t h ể s ẽ b i ế n t h à n h “b ứ c tườnq dầ y đặc", ngăn cản khả n ăng n h ậ n biết, cản trỏ' việc thực h à n h cuộc h à n h trình vào b ê n trong, Thân thê người ăn thức ăn huyết nhục sỡ dần dần trở nõn qiốnq thăn thể con vật! Sự thông minh đá tích lui] ưà tiến hoá từ nhiều kiếp cũng sẽ dần dần bị đao ngược! Những người không đồng ý với quan niệm này sẽ lập luận rằng: Người Au Mỹ ă n nhiều thịt cá nhưng họ vẫn rất thông minh, thì giải thích thế nào? Xin trả lời rằng: Tổ tiên gần của hụ khống ăn thức ăn huyết nhục*. Mặt khác, quá trình đảo ngượe diễn ra từ từ nên chưa thấy rõ đó thôi! Nếu nhữníỊ người Âu Mỹ m à ã n chay thì sẽ thông Xem "M inh triêt troiỉiỊ ăn iỉô)ìfỊ ciíti p h iù n ii! Đ ô i ì ị ỉ " NGỔ DỨC' Vl/ONCÌ *íặcếtc ố -iế t cA út& minh hoìi h ẳn n^ười ăn thịt: Lcona d(' Vinũ. Eỉnstrin. Tolstoi... lã nhuní> bằn^ chứntí đicn hình! ll()’n thố nữa, môi trường hoặc co' tho khôni> trong sạch, thì nhữnố, vọng, dộníĩ, sẽ có nhiỏu cơ hội lcn lói vào suy nghĩ. khiên con ní>ưò'i bất an, tư tưV)'ní> tró' nõn rối rắm. Vì v ậ v VÍỘC' £íiữ cho mòi VvvuUv^ \T(mậ, svụ\\. vVú' vYvẤV v\w\\ VAw:V Va ! Có tlir nói: loài ìiííuVíi thườníi ('hí bict d r n Ihân lh(' mình từ b rn niioài. như nhìn chiếc X(' ('hí t h á y h ì n h đụni>. m à u S()'n c u a 11Ó! N h ư n í í h ĩ n h dạnt>. nuYỉc so'11 thi có vai Irò í>ì dõi V()'i chất lượiiíị thực sự cua chirc X('V Giốnò như nhìn toà nhà thấy hìnli đáníí C'iía no va ve bồ Iií>c)ãỉ cua cát' bức tiiVỉnò rồi coi dó là toàn bộ loa nhà. mà khóng thấy dùọV bôn trona,, bị cái hình a n h ('hí' phủ b n i iiiHtai đáỉili lừa... Vì vậy. loài nmĩoi dã khỏn<> hiõu được b án (‘hãi sâu xa n i a thun lliô mình.! 2- Tầng th ứ hai: Thể Năng lượng a- Chỉ cơ th ể số n g mới có th ể N ăng lượng Vật chất vô sinh n ằm ỏ thô Vật chất: Co' tlir sống Iiíioài thê Vặt chất còn có thố Nănỏ lùỢỉiíi ( l Y â n a h a y t l i r s o ìi t í) ■ >li(' n ă i i í í l u ọ n õ n à v khác với năng lượní> vặt lý cua vật chát võ sinh. Vi vậy thc nănò lượn^ là dặc trưntí <1)<) co' the 20 *ítycếtc ắ iế t cÁ útắ m ittú- N ( iÔ ! ) ử c V Ư Ơ N G Sống. The này ỏ' bón trong, võ hình, nón loài người và khoa học khôníỊ; n h ậ n birt đưựí’. Tuv nhiôn, troní> một k hoánh khác nào đó, con MguVii ró thò cám n h ặ n được thc Năni> lượriíí của mình: Chá vui hạn, khi (ràn niiặp tron tí tình yêu thương, hoặc lúc IliuVỉno thức bài tho', b án nhạc hay... ta cam tháy làn sỏnií rum* dộní> lan tỏa trong người: LÚC' mái mô m>ám nhìn bõnó; hoa dang nó\ sav su'a nglic liònõ chim hot... ta run tí dộrựỊ; m ộ t c á c h p h ú c lạ c . Dỏ là nuiq dộnq cua thô Nãng lượnq. Iloặc khi Iií>ồi líầĩi một hiền n hãn, ta cám nhận được sự bình an. hý lạc tràn n£ập eo' thố... Đó là thô n ă n <2, lượníí dã phát triến bòn tron^ tlic Vật chất tron í* sạch cúa vị đó lan tỏa sang ta. Trái lại, khi ní*ồi bòn k r d()(' ác, xáo quy('t lioặc t â m địa b ấ n l o ạ n v.v... ta ('á m t h ấ y b ấ t a n . bứt rứt... Dớ là thố năng lượng ồ trọc bôn trong thr Vật chất khõnc, IroII<2, sạch của n^ười dó đã á n h hưởng xấu đến la. Diều võ cũnc; quan trọng cán được n h ấn mạnh là: Mọi sự tniởnq (hành đỗiL clu xã[i ra ị rong thê n ă n q lượnq c h ứ h o à n to à n k h ô n g x ã Ị Ị ra í rong thê Vật chất! Khi chốt thì thê sốná; (năn<í lƯỢníí hay Prâna) thoát ra, lúc dó mọi quá trình sinh trưởng phát tri ố II trong ('()■ thố chấm dứt! Thô Vật chất và thc Năn£ lượng lồriL* vào nhau, nhưng khác biệt nhau: NííuYỉi to cao (thô 21 NGÔ ĐỨC VƯƠNG 'íụcểcc ổ-cết cÁ íttk Vật chất phát triển) nhưng có thể thiếu sinh khí, sức sống kém. thể Năng lưựng yếu. Ngược lại người gầy gò nhỏ thỏ (the Vật chất kém) nhưng thể Năng lượng lại dồi dào nên nhanh nhẹn, linh hoạt, kiên cường, thông minh... b- T h ể N ăn g lượng và vai trò c ủ a nó * The Năng lượng được tạo ra từ khí Prân(còn gọi là Thiõn khí); là đối tượng mà khoa họe chí mới ('ảm n h ận thây chứ chưa xác định được! Nhùng ta cỏ thể thấy nỏ một cách gián tiếp: - Bằng thực nghiệm khoa học chặt chõchính xác, theo dõi sự vận chuyên rủa mọi thành p h ầ n (nước, các chất võ ('()', hữu cơ từ da lượng đ ế n vi lượng, và các chất khí n hư Oxy và Carbonie...), thì "đầu ra" (là các ch ất tích lũy trong cây và các chất do cây đào thải) luôn luôn lớn hơn "đầu vào" (là các ch ấ t cung c ấ p cho nó). Sự c h ê n h lộ ch này là do đâu? Cho đốn nay khoa học vẫn chưa lý giải cặn kẽ được. Nhưng huyền môn học cho rằng sự chênh lệch đỏ là do khí Prâna (năng lượng sống) mà cáy đã hấp thu được từ vũ trụ. Mỗi chúng ta cỏ thố tự quan sát được điều này: c ắ m một cành cây thần tài (thiốt mộc lan) hoặc cây lượe vàn£ (lan vòi) chẳng h ạ n trong bình nước lã. nỏ vẫn sống được bình thường. Cây hút nước vào rồi lại thải ra qua lá (lượng nước hút vào và thải ra luôn cân bằng). Hớn nữa nước 22 NGỎ ĐỨC VƯỢNG lã chỉ là nước lã, nước lã không thể chuyển thành thân rễ lá của cây được! Thế nhưng cây vẫn sống, tức là nó vẫn được cung cấp năng lượng! Bình thường con người có thể nhịn ăn hoàn toàn trong ba tháng mới chết. Trong suốt thời gian ấy sự sống chỉ liên quan rất ít tới năng lượng của thực p h ẩm còn dự trữ trước đó, mà chủ yếu dựa vào nguồn năng lượng vũ trụ dự trữ ở trung tâm cơ thể. Vậy nănq iượnq sống đó lấy từ dâu? - Những người luyện tập tốt môn Nănglượng sinh học hay khí công, có thể chủ động thu được Prâna từ khí trời qua các Luân xa khai mở, thì có thể ă n rất ít th ậm chí không ă n nhưng vẫn khoẻ mạnh, minh mẫn, (đôi khi điẻu này có thể xuất hiện ở một vài người không luyện tập nhưng Luân xa của bọ đã tự mở). Theo phát biểu lừng danh của Einstein: “Vật chất là năng lượng cô đọng lại, năng lượng là vật chất p h â n tán ra ”, thì người nào trực tiếp thu được năng lượng vũ trụ (khí Prana) để sống là đá thực hiện được vế thứ nhất: Năng lượng biến thành vật chất! Ngược lại, bom nguyên tử là dựa theo nhuyên tắc thứ hai: Vật chất biến thành năng lượng. 23 NGÔ ĐỨC VƯỢNG 'X iể c c 6- iế t cÁ ú tú . * P h ầ n có ỷ nghĩa n h ấ t của thể n ă n g lượmà ta dề đàng nhận thấy là đôi mắt. Mắt là một bộ phận của thể vật chất (thân thể), nhưng là bộ p h ậ n có tính ch ất vật thể ít nhất. Nó là nơi gặp gỡ giữa “ta" và thân thể của mình. Thể năng lượng ỏ' b ên trong bức xạ, p h á t tiết qua dỏ. Vĩ vậy đôi mắt là bộ phận linh hoạt, sống dộng nhất cúa cơ thể. Cỏ thổ thấy rỏ điều này ở những điổm sau: - Mẩt là cán h cửa để di vào những bí ẩ n bôn trong, nỏ cỏ thể tiết lộ nhiều điều, kê cả những điều ta muốn giấu kín. (Vì thế. nội dung quan trọng của việc đào tạo diệp viên là luyện làm chủ con mắt dể người khác khỏng nhận ra những trạng thái tư tưởng, ý nghĩ bên trong của mình, đồng thời tập nhận biết trạng thái con m ắt người khác, n h ằ m đoán biết ý nghĩ, tư tưởng của đối tượng). Mặt khác, nếu ta tức giận, cần phải cỏ thời gian cho sự tức giận chuyển ra tay chân để hành động, nhưng đôi m ắt đã biểu lộ cảm xúc ấy ngay tức thời. Tình yêu cũng vậy, phải cần thời gian mới truyền tới thản thổ, nh ư nq dôi m ắ t d ã rơi vào trạng thái tình yêu nqaụ tức khác! Nhịp diệu máy động của mắt dicn ra theo m ột quy luật n h ấ t định. Vì thế trong những trạng thái tư tưỏ’ri£f, tình cảm khác nhau, nhịp điệu máy động của mắt khác hẳn nhau. Mắt lại không 24 *?fíểcc ổ-íết cÁíttú. miti& NCiÕ ĐỨC VƯƠNCÌ ngừng chuyển động, khi nó dủ’11^ lại ở điểm não đó, thì ý n£*hl b ắ t đầu hướng vào b é n trong (xom tiếp mục X-5 dưới đây). Do vậy, dôi mắt là tín hiệu, ngôn nqữ cua thc năng ỉượnq. nó liên tục phát ra những diều dang diễn ra bên Ironq. Mắt là "cứa sô lãm hồn" là vì thế! - Vì m ắt là cửa sổ Tâm hồn, cửa sổ của thốnăng lượn[í, n ên nỏ cũng là cánh rứa đố năng lượng "rò rí" ra ngoài. Khi mát mở, năncị lượng sf tuôn ra qua đỏ, mát lãm việc nhiều sõ răng thẳng, từ đó sinh ra nhiều căng thẳntị khác. Khi cơ thể m ệt mỏi, tức là nănt*; lượng suy £íiảm thì mắt lờ đò' không muốn nhìn tập trunc; vào cái 0 nữa. Cho nên, nếu nhắm mát, tức là dóní* cửa sổ lại thì n ă n g lượng bẽn trong khôriíí có lối “rò thoát” ra ngoài, sẽ không bị hao tổn năn g lu'ọ'n<í! Nếu mở mát, trong những trường họ'p không cẩn thiết, ta nôn để cho nó troníí trạns; thủi làm việc ít nhất: không nhìn vào bất cứ cái 0 , th ì v ừ a không bị hao tổn năng; lượng, người khác thấy ta lơ đãn g sõ không muốn động ch ạm đốn, cơ hội đàm luận sẽ không sinh ra. nên ta được trụ lại lâu hơn ở trạn g thái ít hao tổn nănịí lượní*. NGỔ ĐỨC VƯỢNG *%iểcc ổ-iết cÂítt^. ttùttá Nếu mắt được thư qiãn, yên ôn, không bị quấy rầy... thì có tới 99% các trường hợp bệnh tinh thần sẽ biến mái. Có lõ vì thố m à chẳng có người mù nào lại bị b ệ n h tâ m th ầ n ('ả ! Từ đỏ chúng ta có thổ rút ra: Diều ƯÕ cùng qnaĩi trọng là cần biết sứ dụng tõt nhăt, hợp lý nhất "cua sô Lãm hồn" cua mình! * Thở là vấn đề vô củng quan trọng! Congười phải thỏ' liên tục từ khi chào đời đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Khoảng giữa hai thời điểm sống và chốt ấy, mọi sự đều không ngừng đổi thay, riêng hơi thỏ' thì vẫn luôn luôn tiếp diễn! Hơi thổ' là điều thiết yếu của sự sống, vì vậy, cuộc sốnq là hơi thở cứa ta! Dù thức hay ngủ, vui hoặc buồn, ngay cả khi rơi vào tình trạng b ất tỉnh, thì hơi thỏ' vẫn không; ngừng, nó là yếu tố miôn viễn trong cuộc đời. Mật tôní> cho rằng, mỗi lần thở ra là một cái chết: mỗi lần hít vào là sự tái sinh! Do vậụ, chúnq ta chết di. sốnq lại trong từnq hơi thở cứa mình! Từ tliực tè n à y tôi iiiÍY ra ý titiiìiiỊ: DÙIÌÍỊ n ià iiỊ! đen, niềm c lií' kín mắt. kữt hợp với . 26 *íặiểci ắiết cẩíítẩ miít& NGỔ ĐỨC VƯỢNG Khi hơi thở ra hết thì tự đừng lại và khi hít vào xong cũng tự dửng lại, thời gian ngửng lại ấy rất ngắn, n ê n bình thường không mấy ai đc ý tới. Nhưng thời điểm “ngừng" ấy có vai trò vỏ cùng quan trọng. Huyền môn học cho rằng, hơi thở là cầu nối qiữa “ta ”, thân xác của ta với vũ trụ bên ngoài! Khi hơi thở nqừnq thì p h à m tăm (Tâm thường tình, loạn động) dứt, cái "tiêu ngả" tan biến. Tại thời diêm đó, nhữnq diều bấl nqờ, khó tin... chợt đến! Thông thường người ta nghĩ hơi thở đi vào sẽ tới phổi và đi ra từ phổi. Điều này chỉ đúng nếu xét theo hiện tượng b ẽ n ngoài! Từ rất xa xu'a huyền m ôn học Dỏng phương đã ('hỉ ra: Hơi thở vào, ra sổ chạm đến trung tám là huyệt Khí hải (hay Đan điền*), ở dưới rốn một ('hút. Chính tại trunq tăm sự sốnq cua ta mà hơi thỏ' di vào và đi ra! Với việc thở sâu thì quá trình hô h ấ p diễn ra ở tữnti; tế bào của cơ thể chứ khontí phái chi ở hai lá phổi như hầu hốt mọi người vẫn hiểu! Phổi thực chất chỉ là một cái bơm, bơm không khí vào ra. Lồng ngực C'ó vai trò như cái xi lanh, cơ hoành như một piston. Khi thở thì cơ hoành nâng lôn (lúc thở ra) và hạ xuốnậ (lúc hít vào). Cơ hoành nâng lên hay hạ xuống một Xem tiếp m ục V “C á c tniniỊ tùm ciiii cơ thè can người" dưới i / í i v 27 NGÓ ĐỨC VƯỢNG “ityccu- ắcết auAtắ centimet thì lồng ngực người bình thường có thổ h ít/đ ẩ y dược 250ml không khí. Mủ cơ này có thể n â n g lên h ạ xuống tới 7cm! Vì vậy, cơ h o à n h là bộ phận hô hấp chính, đảm trách 80% sự thông khí. 'Phở bụng là cách thở mà cơ hoành nâng lên, hạ xuống nhiều nhất do vậy sẽ tốt nhất và phù hợp n h ấ t với sinh lý tự nhiên của con người! Mồi lần thở bụng sâu sẽ c h ạm vào trung tâm của sự sống (trung tâm Rốn), nén ta được sống trọn vẹn trong phút chốc, cuộc sống trở nên an lạc, hạnh phúc*. Trẻ nhỏ luôn luôn thở bụng, nên được sống với trung tâm sự sống của mình, do vậy trẻ luôn tràn trề hạnh phúc, sức sống sung mãn và luồn tron£ hiện tại, không quan tâm đốn quá khứ, ohẳn£ m àng tưởng đốn tương lai. Trong khi người lớn lại có thói quen thở ngực, nên không đủ sâu đổ chạm tới trung tâm Rốn, vì t h ế họ luôn sống trong ly tâm , b ấ t an, thậm chí náo loạn. Ngược lại. người nào thường xuyên thở sâu, sống ở nơi không khí trong lành, tức là cơ thể được cung cấp nhiều Oxy và khí Prâna thì thố Năng lượng sẽ được thanh lọc, thuần khiết, phát triển... nên m ạnh khỏe, sống lâu. Ngược lại, thở nông ở vùng ngực và bị đầu độc bởi sự ô nhiễm Xem tiếp mục V “Cái trung tâm cùa c thê con người" 2 Z 'ítyiếct ổ-cết cÁírt-ẩ mittú. NGÕ ĐỨC v ư ónc ; thì thế Nãrn* lùỢní* sò không; th u ần khiết, khõ nậ trong sạch, khõné; phát triển dùực nên người vru đuối, không sống láu! Có the nói: Oxy là yếu tố dinh diiỡnq thiết yếu nhất cho mọi quá trình chuụcn hóa cứa cơ thê, là nhiên liệu chính cua sự sống. Vì vậy. bệnh íật nhất là bệnh nhũn não. ung thư, suy thận... chu yếu là do các bộ phận này bị ihiếii Oxi/ỉ Nốu ă n ch ay th eo n ^ u y rn lý Á m D ương s r tạo ra nội mõi trường kiềm thì sự dào thái độc tố dễ dàng, làm cho hệ tuần hoàn thông thoáng, đàn hồi, n r n quá trinh hấp thụ, vận chuyến Oxy sõ th u ận lợi. N^Ư Ợ c lạ i, T1C U ă n I ì h i c u h u y ốt n h ụ c , d ư ò ’ní>, sữa. gạo sát trắnố;... sc tạo ra nội môi trường acid thi dộc tố sc b ám lại và b ề n vữn^ troriíỊ eo' thế, làm ('ho quá trình tuần hoàn bị trở n<íại, cơ thô sẽ thiều hụt Oxv. (hậm chí thiốu Oxy ()■ ('ấp độ tố bão! T hrm vào dó, con người hiện dại lại thường có thói quen xấu là thó' nông ỏ' p h ầ n nauV và sống trong mõi trưởng ô nhỉồm nôn tình IrạI]õ thiêu Oxy càii£> tro' n ên trám trọne;. niột trong những nguycn nhãn chủ vốu đr xuất hiộn các' b ệ n h n a n y! liình llníii'11” cun nỵười (VÍ thê nhịn ăn Ihi tlitiiiíỊ. Iihin m in " ihiv iiíỊíiy, Iihư iii! c h i c u lliỡ n h ị n í l m tÍK ih I h l n i p h ii t lủ t l i c t ' 29 NGÔ ĐỨC VƯỢNG 'íụtếu ổ-íết cẨíitẩ i4iZ*tẩ Thực tố cho thấy thở nồng làm cho tho Năng lượng khổng dưực' tiếp nhiều sức sống, nõn không phát tricn đưọ'(', do dó trí thỏm* minh bị hạn chế. Đicu này đã ộ ả i thích vì sao nhìn ('hung d ã n bà không thôní> minh bằng đ à n ông. c ỏ nhiồu lý do, nhũng lý do liên quan d ên ván dề chúng ta dang bàn là phụ nữ luôn ý thức đcn bộ n£ực của minh, nõn dã tạo th àn h thói qurn thỏ' nông ỏ' p h ả n ngực, hậu quá lã cặp vú to lõn! Trong; khi mọi loài vật chí trong (hời kỳ (‘ho con bú bầu vú mới to, thì ỏ' loài người cặp vú của phụ nữ luôn luôn to ngay ('ả khi khõng’ nuôi con bằng sữa cúa mình, vồ mặt sinh học thì dó là điều không cần thirt, do hậu quả của tập quán thỏ' nông ở phần ngực lâu đời gảy ra. Tro nhỏ thở tự nhiên sâu xuống phần bụng, nón ở cáp tiếu học, các trỏ gái và trai thông minh ngang nhau, th ậm chí do đặc điểm tâm lý giới tính, trò gái thường cẩn thận, chăm chi nõn học giỏi hơn. Nhưng lớn lên, khi ý thức- về bộ ngực của minh, trỏ gái trỏ' nón thỏ' nông ở p h ầ n ngực, do đó trí thõng minh kém dần so với con trai. Vì lẽ dó ỏ' các loài vặt dường như không có sự sai k h ác vồ m ức độ thông m inh thoo giới tính như loài người. 30 ^ i ể c c & iế t c A ítt-ẩ c n ù tẩ NGỔ ĐỨC VƯỢNG Các lực sĩ, nhất là các vận động viên thổ dục thể hình, rất cần phô trương bộ ngực nở nang, vòng; eo co thát, n ê n luôn luyện tập thở ngực m à không thỏ' sâu xuống bụng, đổ tô điếm “vẻ đẹp" b r n ngoài, và chèn ép vỏ đẹp b ẽn trong, cho n ê n p h ầ n lớn họ đều trong tình trạn g “tứ chi phát triên đầu óc qidn dơn"! Sách kỷ lục thố giới, nêu m ột phụ nữ có vòng bụng nhỏ hơn nhiồu lần vòng ngực. Nhưng tôi đoan chắc rằng người đỏ chẳng thổ thông minh được, vì chị ta đã quá tập trung luyện tập phần ngực và thỏ' nông ỏ' ngực! Ngược lại, người nào càng có thỏi quen thở sâu xuống bụng thì thổ Năng lượng càng mạnh, trí thông minh càng phát triển và nhậy bén, tuy nhiên bụng sẽ to ra, vì vậy á n h tượng của Phật và các I3Ổ tát, n h ấ t là Bồ tát Di lặc, bụng to hơn hẳn so với Giáo chủ và các Thánh thuộc những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây lã nơi không đồ cao cách thở sâu xuống bụng. Những người ngồi Thiền lâu ngày thì trung tám thở chuyển từ ngực xuống huyệt Dan điền (ở dưới rốn) nên bụng to ra, nhưng nghị lực, lòng can đảm, sự thòng minh và trí tuệ lại tăng lôn rỏ * rệt . Xem tiếp m ục V dưới đàx. 3 Ĩ NGỎ ĐỨC VƯỢNG 'ỹặiccc Ổ-Cet cAùt^ tnitiÁ I láu hết mọi người, nh ất là giới trẻ và phái nữ không thích bụng to, n ê n ngại ngần, khước từ điều quan trọng là cái dẹp bản chất sâu thắm bẽn trong dể đổi lấy “cái dẹp" hình thức, phô trương, ịịịả tạo bề ngoài! * "Thức ăn" cho thể năng lượng lả sự rung độnã; phù hợp. Các hiền nhân luôn trong tĩnh lặníí sẽ tạo ra những run£í động thuần khiết có lợi cho thế năng ỉùỢng, NôtíỢc lại rung động phát ra từ n hữ ng ý nghĩ độc ác, h ậ n thủ, hoặc từ no’i xô bồ, ỏ hợp... thì khỏr)£í thuần khiết sr có hại cho thổ năng lưựní*. Chính vì vậy những người có ý chí tu luyện m ã n h liệt th ư ở n g c h ọ n no'i y ó n tĩnh, c á c h b iệ t tại vùng núi non hoo lánh, đc tránh xa những rung động không thu ần khiốt ở nơi ồn ào, náo động, xỏ bồ, ô nhiễm. 3- Tầng th ứ ba: Thể Trí (hay T hông tin) a “Thức ă n ” c ủ a th ể Trí Thổ Năng lượng (tầng thứ hai) nếu thuần khiốt thì tảng thứ ba (thổ Trí) sẽ đượe đ á n h thức. Thổ trí đu'ọ’(' xây dựng từ sóng Ỷ nghĩ, ý nghĩ đi vào b cn trong và tạo ra thc Trí. Nôn V nghĩ là "thức ăn " của thế này. Vì vặv. người n à o càng được giáo dục đúng đắn vã cỏ văn hoá thực sự thì th(' Tri càng phát trirn. 32 'ịặ iể c t ẩ c ế t c Á Ú ttÌ (H Í*L& NGỎ DỨC VƯƠNG Bất kỳ cái gì đi vào Tâm trí dù vô tình hay hữu ý cũng dỗu trỏ' th à n h một p h ầ n r ủ a T âm trí, nén mọi điều ta nghe, nhìn, đọc, nghĩ... đều ghi vào thể này. Ngay ('ả ngôn ngữ h à n g ngày cũng là "thức ă n ” mà thô Trí nhận được suốt từ thời tho’ ấu tới ộ à , vì thế ngổn ngữ tạo ra tần g rất sâu của Tâm thức. Hai ví dụ sau đâv đả minh họa điều này: - Một (hanh niên An độ, tiếng mẹ do của anh ta là ngôn ngữ Marathi, nhưng sống ở Đức từ nhỏ n ê n đã quên hốt. Khi bị tai nạn, lúc hỏ n mê anh nói tiếng Marathi mà hoàn toàn không hiểu tiếng Đức. Ngược lại, khi tính, anh ta chỉ nói tiếng Đức mà khổng hề hiểu hav nói được tiếng Marathi. - Bà Dolres J a y là người Mỹ, không hồ biết tiếng Đức, nhưng kiếp trước' bà là người Đức, n ê n trong tình (rạng thỏi miên, bà lại nói tiếng Đức rất thành thạo, khirn các chuyên gia vẻ tiếng Đức phải võ 011111* ngạc nhiên*. Như vậy, Tâm trí là bộ phận thu thập cần mẫn nhất, bằng mọi cách, kể cả sóng ỷ nghĩ từ kirp trước, không đ á n h m ấ t cái gì cả, vấn đề chỉ là khi nào thì chúng nổi lên mà thôi. Đây là điều cơ b á n đổ hiểu dược' thể Trí. Xem "Lắux HỊịhe sự sốnx mục IV 2h. tập I 33 NGÓ ĐỨC VƯỢNG 'ĩ^ c ể u ố -ó ế t c Á Ù tá ttU ttá b- Hơi th ở với th ể Trí * Cầu nối giữa thể Vật chất (thổ thứ nhấtvới thể Trí hay Thông tin (thể thứ ba) là hơi thở. Cho nên khi rơi vào tình trạng bất tỉnh, nếu vẫn còn thở thì không chết dù bất tỉnh bao nhiêu lâu. Nhưng nếu việc thở ngừng là chết, do vậy hơi thở được coi là dấu hiệu quan trọng nhất d ế phân biệt cơ thê còn sốnq hay đã chết. Vì thể Năng lượng là cầu nối giữa thổ thứ n h ấ t (Vật chất) và thể thứ ba (thể Tri), nôn khi hơi thỏ' ngừng thì thô Vật chất bị bỏ lại. bắt đầu tan rả, còn thể Trí bước vào cuộc hành trình của riêng nó. Ai cũng biết hơi thở có vai trò như thố nào đối với sự sống. Các nhà Huyền mòn học còn chỉ rõ hơn: Khi thở, cơ thê hấp thụ được sinh khí hay khí Prãna (khí này từ án h sáng m ặt trời, trộn lẫn trong không khí nhưng khoa học vẫn chưa hiểu biết). Mặt khác, có thể dễ dàng nhận thấy rằng nhịp thở luôn thay đổi theo tình trạng lãm lý: h()'i thở vào ra trong khi giận dữ, náo loạn... k h á c với lúc vui vẻ, bình an; Trong trạng thái thôi thúc của tính dục khác hắn khi tràn ngập yêu thương, từ bi, hỷ xả; Khi m ệt mỏi, ốm yếu... không gióng lúc p h ấ n chấn, m ạ n h khoe; Khi vội vàng h ấ p tấp nhịp thở khác với lúc từ tốn khoan thai... 34 'íĩSiểu ổ-iết cAí*t& tniu& N ( >() m V V ưnN C, Các nhà n^hicn C'ứu đã xác định: Bất kỷ cái gì c ầ n t r u y ề n d ạ t tởi Ị h á n thô d ẻ i i diiỢc i n u Ị ồ n q u a hơi thớ! Tám trí thav dổi thì nhịp thó’ thay dõi theo. NiạiọV lại, nhịp thỏ' thay dổi s r làm thav dổi Tâm trí. Vì vạy. cỏ thở thay dôi Tám trí bằng cách thay dõi nhịp thỏ. ngiiỢc lại. muốn tlìOỊi dõi nhịp thờ, hã y thay dôi Tám trí! Stanislavski, một dạo dicn điện ánh 1ỚI1 ní>uo’i Nga nói: "Ncu bạn phai dỏng vai giận (ỉu, tìù clung bạn tàm vẻ việc cố gáng giậĩi (lu, hãi] chấp nhận mọt nhịp thờ dặc biệt tìú giận cìữ sẽ tới theo cách cua nó. Ncn bạn phai thc hiện tình Ị Ị C U . thì dừng cố qáng thô hiện tình ỊỊCLI. vì chính ÌIỎ lực dỏ làm chu 'tình yớii’ thành kỉ lõng thật nõĩì phá ỈUIỊI việc diòn xuất. ìỉãiị thu xếp việc thớ bòn trong, và tìid theo ỉỉhịp dó, 'tình lỊẽù rnà bọn muốn thừ hiện s ẽ XI Lất h i ệ n nqai) trớn khiLõn m ặ t b ạ n . v à d i ố u này rất gần với thực lố chứ khônq giống nhii clicĩì xuất". Vì vậv, người nào làm C'hủ thực sự nhịp tho' sô làm chủ sâu sác l a m trí và thân thò mình. Luôn luôn chú ỷ làm chu Ỉỉríi thớ cua mình là việc làm. cách liụiộn tập tích cực, linh tế và hiệu qua nhất! * H ơ n t h c n ữ a , n ế u c h ú ý quan sát la sr nhận thấy có m ột sự liên hệ chặt ch r và m áu nhiệm giữa ho'i thỏ' vả sự sống: 35 NGỎ 1)L'C' VLr( jNcì iếcc ẩcết cÁÚtẩ - Loài bò sát thỏ' rất nhọ và chậm nón cỏ tuổi thọ cao nhất; loài voi thó' c h ậm hơn nón sống lâu hòn. các loài c h ó v à lọ'n... ('ó n h ị p thổ' n ^ án nôn cuộc số Mõ cũng rất ri£>án! - Theo kinh nghiệm dã điíỢc kic-in chứní* của b an thân tôi thi nmíoi nào thở ôm. sâu. nhe;, dài (n^iùìi n£ỏi b r n cạnh khõri£> ri£>h(' thấv) lã người điềm đạm, chín chán, số no lâu. Ngược lại. thó’ ní>án, thô. dật C'ỊH'... là ni>ưò'i nóng náy, bộp chộp, thiốu tố nhị, lhưò'ní> làm gì ('ùng khõnií thành và chốt ycu. - Ni>ười nào thỏ ôm. sâu và chậm sc ('<) nhu cầu ní>u hàm* Iiííày ít ho‘11 hán so với n^uYìi thỏ' nõng. L3ó'i vì M£>ú là quá trĩnh bù đắp lại cho cơ thố, mà tho' sãu thì thu n h ậ n được nhicu Oxy và khí Prãna thì cơ tho khoó mạnh nõn khóníí oán thời í*ian bù đáp nhiều. Hòn nữa. thó' càníí sâu. íỊiàe ngứ sẽ càn« sâu tií(ỉnt> ứn£f. tức là í>iấc ngú ('ó ('h ấ t lưựníỊ n ô n k h ô n g r ầ n n£>ú n h i ề u . Ni>ười lao độriíi nặníí phái thỏ' sâu Iirn I] u n^on là vì thố! * Dòng phươnõ học còn cho rằng: khi thôm. sâu và thoiií> thá thì khí Prảna sẽ th ấm vào hệ thản kinh, mang sự sốII<2, đ ến k h ắ p châu thán, tạo ra những ánh hưởng tốt như sau: - Não hoạt động trong tinh trạng sung mãn, đo vậv sõ thông minh sáng suốt. 36 'ĩtyiếcc ố-iết cÁíttú, vKÌ*t& N(ì<> I)ư(' VI ONG - Tạo ra neiuỏn năn£í lưỢníí sinh học hay n h ã n điộn: một yru tỏ quan tronỹ cua sự sốni>. [)iru vô cuna, quan Irọníỉ 1‘1- kliõnã; ai cỏ tlir ăn 1101112,. suy níihĩ. làm virc. vui ('h()'i. khóc. cười... suốt ca n»àv. nlníníí h()'i thó' tlìĩ clián<> khi nào nó;ừiìí>! Bĩnh lhưò'ni> con ní>ưò’i ró (hô nhịn ă n ba thání>. nhịn UỐIIÍÍ một tuần lồ. nlnùií> chí nhịn thố' chíộc n ăm phút! Il()'i tho' do vậy quan Irọnã, hoìi u l i i r i i s o \'(>i \ 'i r c ÍÌ11 uống! Phai ('hăni> vì th r mà Tạo hoa dã ban cho loài ìiíiuYii cũn plir naiiíi đ r lãm tăn phương khuyên mọi niiuYỉi phái /non luỏiỉ d ặ t s ự c h ú Ịj r à o hơi IHo'. ỈIIỎII tạp tnuự/ đẽ thò sa n vù nhận thức rõ hơi /ho' cua mình, c ả n liu/cu sự lập í rung ni tường v à o ì lơi tho' troiựi tửỉĩq ĩìhịp c u a nó. IÍCIỊI s ố ĩig với m ột SILỊỊ n g h i ràiụi clu cỏ m ộ t d i ố u x ã ị i ra trctì th c gian 1 1 Ù ỊI là ỉỉtíỉ THỚ! Nó CỈCÌĨ và di! IỈCÌỊ) chi tạp trung v á o hơi th o c u a ììúìĩh! Ị lõi ỉììtí ỉìoà d iệ u , n h ị p Iiháỉựi ỉáin cho tư tiìờng trơ nón giaiì dị. th ạ m chí c h ă n g c ò n t ư tiìơiựi n ữ a : ỉ ỉ o à d i ệ u ÍUỊiẹt d ố i thỉ lu' tương Ììoàn toáiì biếĩi m ấ t, la sờ điiỢc rí lại ỉ rong trạng thái rồng lặiựỊ. tỉìáĩih (hơi. an lạc! Phật giáo cha nu; nluTnũ coi /lơi thó là mói giới g iiĩa lììã n r à T à m . là CCÌỊI c ầ u nổi g i ữ a s i n h li) rà lam lỷ. mà klii Tam loạn liíõnõ thì virc kirm 37 N G Ỏ D Ứ C V l/Ợ N C Ỉ 'ítyiểcc ácết cÁÍ*t& VKCH-& so át hơi thỏ' (thó' troní* c h á n h niệm) đố làm chu nỏ (tủy tứ(’) là "buộc" cái Tăm tán loạn ấy vào hơi tho! Là chìa Tăm vồ với thăn, từ đó m à thân Tăm nhất như. Trong Kinh “Quán niệm hơi thờ”, Phật dạy: "Thực tập pháp quán niệm hơi thờ làm cho thân Tàm thư thái, nhọ nhàng, Tám trí lắnq dịu. tinh lặng, tluiản nhất". Có th r nói: Phật Thích Ca đã í>iác ní>() một p h á n quan trọní> lã nhò' phương p háp quán niệm h()'i thó'! Thi ồn su' Tăng Hội (đầu thố kỷ thứ 3) dã nói: "Quán niệm hơi thờ là dại thửa (cỗ X(' lớn) cua chư Phật dê cứu vớt chúnq sinh danq trôi chìm íronq sinh lừ". Trái qua n h iru thố kỷ sau dó, kỹ thuật thỏ' vã quán niộm ho'i thỏ' dã 0 ú p cho rất nhiồu n£u'ò'i Á dôn£> đạt í_>iur ngộ! Luyện thớ đún^ là phiùỉng pháp mâu nhiệm dc dinh chí loạn tướng, tập trun£í rám ý. nhiõp phục th â n "lam, duy trì chánh niộm... d ẫ n đến trạnc; thái tĩnh lặnậ. n h ằ m tăng (hóm định lực. mỏ' lối đi vào Định và Tu ộ. Từ đó con ngu'0'i có dược n h ặ n thức, ('ôni> n ă n ậ đùa tới minh eịiac! I)o vậv. làm chã hơi thở là làm chu thán và Tăm mình. Biết cách thớ dùng là biết cách sứ dụnq kho tàng sinh lực vô tận! 3% 'íty iê c t ổ -ô ế t c ẩ í* t& m i* t& NGÔ ĐỨC VƯỢNG * Đứng vẻ m ặ t sinh lý, khi T âm đạt tớitrạng thái như thế thì cơ thể sẽ an lạc, vui vẻ, do vậy các tuyến nội tiết sê hoạt động sung m ã n và điều hòa tốt hơn, mọi tế bào trong cơ thể được buông thư, thả lỏng, nôn năng lực của tế bào được tăng cường, khả năng đè kháng, miền dịch được đẩy mạnh. Từ đó cơ thể có khả năng chống bệnh tốt, kể cả bện h ung thư! Đây là điều cực kỳ quan trọng m à khoa học, n h ấ t là Y học h iệ n đại vẫn chưa hiểu biết sâu sắc! Luôn chú ý làm chủ nhịp thở của mình là cách luyện tập tích cực, tinh tế và hiệu quả nhất. Cho nên việc tập và làm chủ hơi thở cần được coi là một trong nhữ'n^ nội dung quan trọng n h ất để rèn luyện sức khỏe, tính tình, nhân cách của mỗi người! Xuất phát từ nhận thức này tỏi đả chữa cho một trường hợp bệnh như sau: Một thanh niên mẽ phim chưởng đã ngồi xem liên tục năm sáu ngày đêm liền, đến nỗi hai tay y lúc nào cũng múa may như đang đấu kiếm. Quan sát tôi thấy cậu ta không thể làm chủ được bản thăn, hơi thỏ' rất ngắn. Tỏi bảo y ngồi tịnh tâm. thở nhẹ nhàng và thật sâu. nhưng y không thể nào làm đượe! Từ đỏ, tòi quyốt định giao cho y bài tập: Đặt chiếc đồng hồ dể bàn trước mặt, nhìn dồng hồ và đếm xem một phút thở bao nhiêu nhịp. Suốt ba ngày đầu y không thổ nào đếm 39 NGỎ ĐỨC VƯỢNG 'ĩtyíểct ố-cết cÁÙtét được. Đến ngày thứ tư y đếm khi đúng khi sai. Ngày thứ năm kết quả tương dối ổn định: mỗi phút y thở trung bĩnh 25 nhịp! Ngày thứ sáu tỏi yêu cầu y mỗi phút chỉ thở 20 nhịp. Khi đã ổn định, những ngày sau tôi yêu cầu y mỗi phút chí thở 15 nhịp, rồi rút d ầ n xuống 13, 10, 6 nhịp! Sau gần hai tuần chỉ tập như thố. V dã làm chủ đưực Tâm thức và C'ử chí của mình, Iirn tính táo, n h a n h n h rn , sắc m ặt tươi tính h á n lòn và hết bệnh! Cách luyện tập tốt và thường xuyên nhất là tập thở sâu xuống bụng, đồng thời quán ohiốu hai thời điểm ngừng giữa hít vào vã thỏ’ ra. Thực chứng khe hỏ' khi hơi thó' vào sắp đi ra vã khi hơi thở ra sắp di vào. Hòa thưựng Thích Thông Bửu có bài tho' n hư sau đổ mõ tá cách thó' này: Hít hơi vào chầnì chậm Hơi dưới rốn thật sâu Giữ hơi lại lãu láu Tho' hơi ra nhè nhẹ Nqiỉnq hơi nqoài khc khỏ Rồi mới hít hơi vào... Tập kiên trì ta sẽ cảm thấy người nhọ nhàng, thanh thản, an lạc. minh mẫn... rõ rọt. Tập lâu dài thì những tính xâu như nóng nảy. giận hờn, tham lam, si mô... sẽ d án d ần biốn 40 *í^iể(C ổ-iết cÁÍ*t& (KÙt& N(i() DƯC VƯO'N(i m ấ t . T ừ đ ó trí tu ệ S(' d ầ n k h a i M1Ỏ'! 'Trí tu ệ k h a i mỏ' ít h a y n h i c u là d o t ậ p k i r n 1 rĩ đ r n đ á u . Cách tập này không phai là tìiam thiền. Nhiínq "thiều" mà không thiềiĩ. dỏ mới thật là thiền! Trường hợp điên hình, là bác sỹ Nguyrn Khác Viện: 'rốt nghiệp bác' sỹ nhi khoa tại Pháp n ă m 1 9 4 1 . N ă m 1 9 4 2 ÕĨ1ÍÍ hị 1^0 p l i õ i n ặ n í í . Troní> thời í>ian từ 1943 đen 1948 ÓI1LÍ phái mô bảv lần, bị cắt 1)0 tám xù()’níị suVúi. cát bó hoàn toàn lú phổi phái và một p h ầ n ba lá phổi trái. Các bác sỹ Pháp nói ôníí ('tn SỐI1£Í được hai n ăm nữa là cùnt>! Tron£ thời £>ian n ằm chò' chốt, ôiiíi dã lim đến phu'o'nií ph áp thó' clr tự cứu minh. Krt qua là. Õ11ÍÍ (t<1 sốná; thòm năm Iiuíni n ăm nữa và hoạt dộiiíí rất Iiăn£> nổ. tích cực. hiộu (ịuá tronõ nhiru lĩnh vự(' như Y học. Giáo dục. Trict học... Ổng qua đoi năm tám muoi nhăm tuổi (1997)! Phiũỉni; p h áp thó' cua bác sỹ Ní>uyrii Khác Viộn là sự lổ hợp cúa khi com*. thirn, yogar. diKìnii sinh (‘lia Dõng plui()-iii> lừ Iií>àn Mía dưới góc nhìn của sinh lý học hô hấp (‘lia mọt bác sỹ Tây V- Bài tập dủọY trình bav trmií* bài vò rnuVii hai câu sau: Thót bụiìỊi í/lớ ra ỉVlình bụnq thớ váo 41 NGÓ ĐỨC VƯỢNG *iặiểcc Ố-Cct cAíttót- cnittú, Hai vai bất dộnq Chân taiI thà lỏnq Ém chậm sâu dềII Tập írunq theo dõi ỈALồnq ra luồng vào Bình thườnq qua mũi Khi qấp qua mồm Dứnq nqồi haij nằm Ở dãiL cũnq dược Lúc nào cũnq dàỢcỉ Bài vò trôn, bác sỹ Nguyễn Khác Viện n h ấn m ạ n h đầu tiên đốn "thỏ' ra". Vì nó sẽ lốn li, hốt các khí do' u c tồn đọiiii ó' đáy. và các hốc' phổi. Thó’ ra triệt đc ('ó vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhu n g nííiíời bị bệnh suyễn, phổi bị tắc nghõn m ã n tính... Mà không đả độn£ đốn ngực như nhiều người vẫn ni>hĩ ("hai vai bất động”)! Phương p h áp thỏ' bụns; không chí giúp chữa khỏi một số b ệ n h vỏ hò hấp, tỉm mạch, tiêu hóa... mà còn làm cho Tâm dược bĩnh an, ('hống strcss, vì vậy nó có ý nghĩa vô cùng to lởn trong đời sống hiện dại ní>ày nav! Có th r nói khôní’ quá đán g ra no,, thực sự làm chu nhịp thớ sẽ làm chú sá u sắc Tâm trí và thăn thô mình. Nqiíời làm chủ hơi thở ciía mình là ngiìời tinh thức! Hơn thố nữa, ai muốn tác dộn£ tích cực đốn các trung tám ('ủa vơ thô mình thì đầu tiôn 42 'ĩty c ể c t ắ íế t c A ív t& c n ù tú , N CiO ĐỨ C' V Ư Ợ N C . phải luyện ho'i thở. Thở nhịp nhàng, hoà điệu, êm sâu... một thời gian thì người đó sẽ cỏ kinh nghiệm vổ sự thay dổi đặc biột bôn trontí bán thể mình! (xcm liếp mục V-]-('). c- S ự k ìm n én và là m chủ The Vật chất rất thỏ, nên khi giận dữ từ Tâm trí tới, nó để vượt ra n£>oài sự kiểm soát. Giận dữ sõ bột phát thành hành động, hoặc bị cố tình kìm nón lại ỏ' b ê n tro ni*. Tâm trí vận h à n h theo COII đường riênụ; của nỏ, nôn khi bị kĩ in nón, ức chế sõ gãy ra những tác hụi ní>âm ngầm khó lường: Nhữnq gì nqiiời ía muốn kìm nén, ức chê sờ đi vào trung tâm của Tâm trí! Nhửnq CỊÌ ta cố gắnq tử bo. trốn thoát, sẽ trở nên hấp dần. lỏi cuốn hơn, dô rồi Tâm trí bắt d ầ u C ỈÍ chuyên theo 1ĨÓ! Do vậy, càng cấm doán càng kích thích tính tò mò! c ấ m đoán tức là lôi cuốn: Từ chổi lức là mời mọc: lỉị ngăn can tìù trong lònq muốn ướm thứ... Những níỊƯỜỈ noriíi, cạn. không hiôu biốt thì chỉ (hích cám đoán cái này. cái nọ... thực chất lại là kích thích, mời chảo đối tượng bị cấm tìm kiốm nhu'no, thứ dỏ! Các n h à quảng cáo rất nhạy cảm với nhĩírn* "tác dộng ìigùỢc" này: Người ta viết trên các tạp chí: "Chi dành riênq cho phụ mĩ' thì phụ Iiữ chắns; mấy quan tâm. nhu'ri£> đ à n 011« lại háo hức! Còn 43 NCKHH V YƯÓNC; 'ĩặ tế tt & iết cA útÚ . phụ nữ lại thích mua những tạp chí "dành ricĩiq cho nam giới"! Bộ phim được qnáníí cáo: "Chi dành cho nqiiời lớĩỉ" là thố nào tro ('111 CŨ11ÍĨ tò I11Ò. háo hức muốn xcm!... Khônií nluìiiíí the. nhữntí t‘á m xúc m ạn h nốu cứ bị dồn n rn, ('hòn cp mãi. sf' "phun" ra h()ặ(' tim một lôi "rò ri" thưò'ni> lá qua da. clc biõii th à n h một chứní> brnli. Mặt bị dầy m ụn trứiií> cá <)■ tuổi dậy thì là ví dụ đ irn hình. Wilh('lm R('ich. nha tâm lý học lớn Ii[>ơ(íi Mỹ noi: "Khi (Ịiận (lu bị kìm nén. nỏ sẽ láĩiq dọng vào troìựi thê Vạt chát diiới dạng các lìốl sảìi". Ổníi có t h e l à m c h o m ộ t iiíĩưòM tro' n õ n ũ iụ n d ữ m à khoiiíi co ly do tâm lý nào. bằní> cách á n vào n h in ií* no t s ầ n đ ó ! Bac sỹ tam ly J.A. Wint('r dã n ru tniVini> hợp đirii hình sau: Mọt phụ nữ thưởng xuyrn bực bội với ('hỏníĩ. nlníniỉ, cố kìm n r n klionô đ r lọ ra Hííoài. The lã co bị mỏ hôi (lìa ra ó' no’i m à thò'i tho' ấu m<: co phai luôn quấn tã clir kin cho cô. Thật là khó chịu vì sự ní>ứa náav lại ()■ n<>ay chỏ kliõnõ llir biôu lộ triíớc mật nõiíoi khác. Co mô lá b ện h cua mình như sau: khố chạt vô củnq!... ('ái dó vừa khò di. rồi nó lại khóc... cử như thế mài"! Một số nhà khoa học đã toni> kốt: Phụ nữ bị khối 11 ()■ IIí>ụC‘ bcn phái thì có lới trẽn 80% là 44 *íụiếcc & íết c  í t t ^ vHtM-ẩ N(ì() VƯ()NCi khúc m ắc với chổnó;! 'rỏi đã n h ậ n đu'ọ'0 nhiều cú điện thoại ()■ các víiní* rất khác nhau suốt từ Diện Biẽn Phu đốn Cà Mau. những phụ nữ này nói: "Bác ơi! Cháu bị khối IL ờ ngực"! Tôi hỏi lại: "O n q ự c b â n p h a i ìiaiỊ b â n t r á i ”? - “ơ n q ự c b ẽ n p h a i ạ"! - 'The ỉ/ù co háy dàn xếp với cỉiònq cô di! Chắnq ai có thô can thiệp vào vùng dó dược dâu!" 'lam lý họe dã tríná; kết: có tới 90% bệnh tậl clồiL là k c í q u a ( lia x ú c d ộ n q bị k ì m n ó n . Vì t h ế việc Irị liệu clu có thê thay đỏi chúng bằìiq cách kiêm soát, khiếu bệnh "lặn" ớ chỗ này (người bệnh thấy dờ, khói), nì lừ n g lại "nôi lân", “b u n g ra" ớ c h ỗ khác. Nhùnq khí hơi thở thả loỉig, dù giận dữ nãy sinh trong Tám trí sẽ khõnq thở truyền tới thô Vật chất diiỢc. mà dần dần lự ticiL tan, chăng cần phai kìm nàn vẫn /chông bộc lộ ra Iiqoài! - Ỷ Ìiíílìĩ là loại "vật chất" rất tinh tố màchúng ta dant> "ăn" nhữne; ý ntíhĩ eúa chính mình trone; mọi lúc. Ỷ iụ>hĩ tốt là "thức án bô dưỡng", ý nghĩ xáu là "íhiìc ăn dộc hại". Do vậy. kiêu ý ní>hĩ của ta s r tạo ra kiếu thô’ Trí ta sẽ có*. Phật Thích Ca nói: “Nqhĩ thế nào tiù COIÌ trớ thành thê ã]Ị. Con là kết qua cua íj nghĩ riêng con! X e m tiữp lỊiiỴ Ữn " l l ư ứ n i ’ n ộ i Ví) l ì ư i h ì i ; n ^ n ạ i ”. s ắ p in. 45 NGÔ DỮC VƯƠNG 'ĩtyiếu 6-Cct cÁùtú, rttitttí - Tâm trí người ta luôn điên loạn, bó'ip h á i ti ố p n h ặ n đ ồ n ậ t h ờ i h à n g n g h ì n đ i r u m â u thuẫn, trái ngưực (tin rác): Rồi nhữní> dicu đó t r a n h c h ấ p , v ậ t lộ n với n h a u , ('òn c o n n ạ f ò ’i. ('hú n h ã n ('ủa t â m trí. th ì p h ả i c h ị u đ ự n g tấ t C'á, p h á i ròi vảo tĩnh trạng khó xứ: lẫn lộn bẽn ngoài, xung khắc bên Ỉronqỉ... Chính vì vậy. việc làm chủ ý nííhĩ, cam xúc, s ố n g vo tư, y r u dời. tử bi h y Xíi... k h ô n g bị á n h huVỉng bỏ'i nlnĩiií> tác d ộ n g tu b(-n ní>oãi, n h ằ m d u y trì v à .úi lì v ữ n g tí n h tự lại. c h á n h niộrn... lã đicu võ 01111*; hộ trọníí dối với VĨỘC' nuôi đưởiiíí. phát tri ôn th r Frí vã sự m ạn h khoó số no; lâu cún c o n ní>u’õ'i! M uốn đạt dưực n h ữ n g điều ày thì việc' vỏ cùng q u an trọni> đ áu tiõn là p h ải tậ p thỏ' và thỏ' đún£ (‘ách! Thở quan trọnq là thổ, nhưng tiếc thai], nhiều người chùa chú ỷ dến việc học thơ và dạy t h ở d ú n g c á c h ! ỉlầ iL h ế t COỈI n g ù ờ i h i ệ n d ạ i dồiL t h ớ sai! Do khôncỊ hiôu biết dúĩiq dán hơi thơ cua mình nên con người văn minh là con nqùời bệnh hoạn! Thật ngạc nhiên và dánq tiếc vó cùng! 4- Tầng th ứ tư; Thể Nhận b iế t a- K h á i niệm T h e N h ậ n b i ế t đ ư ợ c t ạ o n õ n b ở i V t h ứ c , s ự nhận bict. Chí khi nào có khá năng quan sát 46 *ítyieu ổ-iết cÁíttú. rttivtắ NGÓ ìnY YƯÓNC; được' các ý nghĩ của minh thì ta rnởi birt tới thổ thứ tư này. Dáng buồn là, con người thường bị £*án bó quá nhiồu vào thố thứ nhất (tho Vật chất, thân xác) đốn m ức ch ẳn g còn bict tới thí' thứ hai (năng lượng) và rồi lại bị thố thứ ba (thố Trí) bát giữ, cho nõn luôn "nqụp lặn” trong Tâm trí, không thể nào quan niệm nổi việc siêu viột lẽn trẽn chứn£í. Dông phương học đã ('hí ra: Ngay khi thf' thứ tư, thể Nhận biết phát trirn thì thc Trí ('hi c ò n C'hứ(' n ă n g n h ư m ộ t coní> cụ: k h i c ả n thì n g h ĩ , k h ô n g c ầ n t h ì k h ô n g m > h ĩ n ữ a . Í>ÌỐI11> n h ư khi cần nhìn thì ta (lunò mắt. cần Iiiịứi đủng mũi, nghe dùng tai, cầm n ẩm dùrụí tay... vậv. T u y n h i ô n . n h i ề u k h i ta m u ố n , t h ậ m c h í C'ố gắng ngừng dứt ý nghĩ mà vẫn không được. Bởi vì muốn dừng ý n^hĩ, thì b án th â n nỏ dã là một ý nghĩ! Một ý nghĩ khõn£ thế ra lệnh ('ho neịhĩ khác' được. Mộnh lệnh tới từ cũng mức sõ không có tá c dụriíị. Nhưng khi "mệnh lệnh” đốn từ mức cao hơn. tư thố Nhận bict sõ có tác dụng, ý nghĩ phái dừng ngay, không cường lại đưựe! Khi thê Nhận biết thực sự trướng thành thì các ý nghi lập lức n ằ m im, s ẩ n s à n q chờ lệnh đô phục tùng. Vì thế, chi khi nào có nhữnq thoáng 47 NGÓ DỨC' VI'ÓNG 'ĩty iế o c ổ -iế t cÁ íu & nhìn vố thô Nhận biết, la mới trở thành õnq chu thực sự mọi ý nqhĩ cua chính mình! NqiiỢc lại, khi thê Nhận biết chiia du triiờnq thành, thì con nqiiời còn bị nhtìnq ý ìiqhĩ của mình khuynh loát! b- Thức tỉn h th ẻ N hận b iế t Tâm trí luôn hỏn độn, nhưng trong; tav ta. nõn ta co thố làm ('ho nó trổ' th à n h hài hòa lành m ạnh, thì Ìiíiay tại đó, ta bắt dầu thấy í/lê Nhận biết. Vĩ vậy. muốn sicu việt lẽn trôn Tam trí thì dừng cố £ĩání> cỉừnc; nó, mà hãy làm diều gi đó í>ây cho 11Ó tự dừnc; lại. Thiến ('hình là diều cần phai làm trong trường hợp này! Thiồn la cách thức tính thế thứ tư, làm tãng Tâm thức, tăníí hicu birt nôn sõ phát triên sự nhận biéì. Tiiirn ('ũn£ la nănc; lưựng, nhưng là năn<> lượng tinh tố nhất, là "lluĩc ăn" nuôi dưỡng, và là sự nỗ lực đô đ án h thức' thể Nhận biết. The Nhặn biốt được thuần khiốt qua thiền vã việc có ý thức. N h a ì ỉ biết là n ă n g lư ợ n q võ c ù n q t h u ầ n kict m à con nqùời có thế biết lới. ĩilĩặii ra. Nõn khi thức tính toàn bộ thì ta không nhận biết về t h ể N h ậ n b i r t n ữ a m à t n )’ n õ n n h ậ n b i ố t vồ Phúc lạc (lủii£í thứ năm). 5- Tầng th ứ năm: Thể Phúc lạc Phúc lạc khônq pìiai là snnq sướng, củng chăng pìm i khốn khô, mà là sự thiếu vắng cả hai. 4X NGỐ ĐỨC VƯỢNG Phúc lạc là thể thuần khiết nhất, không có trạng thái nào dối lập với phúc lạc. Chắng có từ nào đối lập với từ "phúc lạc": Niềm vui đối lập ưới nỗi buồn, bình an dổi Lập với rối loạn, Llêu dối lập với ghét... nhưnq phúc lạc thì khõnq có từ đối lập. Nó là từ dưụ nhất không có đối lập\ (Osho). Vì phúc lạc là thể th uần khiết n h ấ t n ê n chẳng c ần phải làm gì với nó cả. Chỉ khi nào th ể Nhận biốt (thể thứ tư) trở n ê n h o à n toàn thu ần khiết thì thể Phúc lạc lộ ra. Phúc lạc đốn một cách rất tự nhiên, phi nỗ lực, là k ế t quả của sự hoàn toàn tĩnh lặng, trống rỗng bên trong. Nếu cố cảm nhận phúc lạc thì chính điều đó sẽ phát sinh căng thẳng, trở thành rào chắn... cánh cửa đi vào phúc lạc lập tức đỏng sập lại! Ngược lại, nếu tuyệt đối say sưa, hoàn toàn chìm n£ập trong việc làm đến mức chẳng còn n h ớ đ ế n b ấ t kỳ điều gì nữa, thì b ỗ n g n h iê n khi tỉnh lại ta nhận thấy mình đang đắm chìm trong phúc lạc tự lúc nào không hay biết. Các hiền nhãn nói: "Chừnq nào ta còn chưa biết tới phúc lạc thì vẫỉì còn chưa dạt dược cái đánq đạt tới"! Người nào n h ậ n biết dược thổ Phúc lạc sẽ siêu việt lên trên phúc lạc, vả đạt tới cái mà người đỏ đang là, người ấy là cái "ta” của “K h ò iìỊỊ có phúc lạ c " ch ỉ là tiợiiiỊ thúi viíiìịỊ b/iní; phúc lạ c 1‘liứ khônạ p hái dô i lập với /thúc lạc. 49 NCiÔ ĐỨC VƯỢNG 'ĩtyiếu ắiết cÁútẩ riêng họ. Đó là trạng thái của tầng thứ năm, thể Phúc lạc, siêu việt! II- Con ngưởi là thự c th ể vô củng bí ẩn 1- Mối quan hệ giữa con người với cơ th củ a ch ín h m ình Từ lâu rồi, loài người và nhất là khoa học đã bỏ quên cái “t a ” thực sự của chính mình, để tập trung vào việc tìm hiểu, khám phá, rồi tô son điểm phan cho thân xác. Đó là sai lầm lớn nhất, cơ b ản n h ấ t của n h â n loại! Nhưng n£*ay cả đối với phẩn rỏ (thân xác), loài người và cả khoa học tãing chưa nhận thức hết vai trò quan trọng và ý nghĩa thăm sáu của nó. Chúng ta hãy tìm hiểu sơ bộ vẻ vấn đẻ này dưới đây: Mọi cơ quan, bộ p h ậ n cho đ ế n lừng tế bào trong cơ thể luồn luôn lãm việc rất thông minh, cần m ẫn, tậ n tụy... không biết m ệt mỏi để phục vụ cho cuộc sống của ông chủ: con người! - Từ hai tế bào trứng vã tỉnh trùng, skhi kết hợp với nhau, đã tạo ra bào thai, rồi hình thành lên đầy đủ mọi cơ quan, cho ra một cơ thể hoàn chỉnh. Sự thông minh, cần mẫn tuyệt vời đó, không một phương tiện, thiết bị hiện đại nào, một trí óc siêu phàm , lỗi lạc nào có thể làm dượe! 50 'ítyiếu ổ-iết cÁítltl N( K ) 1 )l '( \ r'( )N(, - I)ồ ăn thức uõnií ta đưa vào (•()■ th r rát tạp nhuni. Nru nlnìiií> tliứ cỉó chíọV nh ão (rộn () bòn iií>oài thi dụni> cụ s r dinh dầy dầu mõ'. CHU bấn... phái tay rứa rất nhicu chua chắc (lã sạch. Thr nhu'nt> bõ máy tirn hóa dã tự t>iái quyrl một cách võ CÙMÍ2, tuyột vò'i: nõliirn nát. phãii (hát. hấp thu. đào thai, tay ru'a... một cách mỹ mãi) mà vần sạch sò chănu; h r tỳ vct. Khi niáni briìh xam nhập. là Iií>av lập tức khánii tlir vù các tr bào niirn dịch như nhửiiíi dội quan tinh Iilnir. \’ó’i tinh th ần trách n l i i r i n . t ậ n t ụ y t u y r t VÒM. t ậ p tru iiíí b a o v á v và t i c u (liột. k 11C)11 õ c h o c h ú n õ õ ã y h ạ i . Có Iilnìníĩ tnííỉiiíí họ'|) rúc các tr b ào lành dà "(lủiụi cam", bao váy. bọc chặt nhiìni> tc bão ung thư lại. khõniĩ cho chÚMíi hoàn h h àn h, tác oai. tác quái! Khi bị thuon<>. máu liền chay ra. Ní>ưò'i ta thưonií chí níilũ mình bị mất máu n r n vội vànii bănó bó vrt tluũỉnu, lại. lliru Iihu' vậy là ích kv. chi 111*1 lĩ d r n mình! Thực sự. (lõ là các hồn<> cáu dã hy sinh lính m ạ n ”. lao ra (le dãy khõnií cho mầni brnli và các tho lạ xàm n h ậ p vào co’ the! Các hỏníi cầu khác thì “nam tay nhau", liôn krl vó’i nhau, rồi chót khò clc lạo th à n h mọt lớp inànií clicin vrt tlnf()'iiíí. l^íio V(; co' tlir! 5Ĩ NGŨ 1)1'(' V('(i\c, ‘iặiếiC (ỉiế t cÁÚtú, Diồu n ày khỏníĩ rnẩv ai Ii^hĩ tới và hirii thấu sự hv sinh lôi Ihượiiíí ấy cua các tc bào hỏna, cầu! Các nội lạm*. d irn hình lã trái tim dã làm việc tận tụy tử trong bào thai, cho đốn khi xuõMí’ mồ t hua chác dã hoàn toàn Iií>hí. suốt cá cuộc đò'i khôm> bao õiò' xin Iiíihi plicp, dù chí vài chục pluit. rhání* lir dõi lăiií> lu'()'ni’. £>iấy khen. h u â n ('hu'o'Mí>. ph ần thu'()-iií>. khi ITU rã cũ 111*; klionô xin ni>hi lníu... suốt dời luôn cần mủn. tnmí* th àn h d r n ftiay phút cuối cimíí dc phục vụ cho sự sốn<> cúa ta! v.v... T h e Iihưní;. c o n ní>ũò'i. óni> ('lní C'úii t h â n xác. cua mọi ('()■ quan, tr bào... lại khôni> bict đốn sự hy sinli cao ('á uy! Vì vậy, bình thưởnỹ thì ăn 11011”, b ử a b ã i. vo độ... c hí ('ốt đ ư ộ c k h o á i kháu, hoặc ch()i bởi. sốni> buõni> tha p]nini> phí sức lực... bắt các tô bão troiií* rơ thr phái làm virc quá sức. dó là sự chã đạp thỏ bạo 1(11 ('ác tc bào. ('()■ (Ịuan ('lìa chính mình! Khi lãm bộnh thì oán trách hoàn cánh, đicu kiộn khõiiíí lốt. co' thô suy nlníọV, kém cói. thận suy. íịan ycu. (lạ dày tồi tr... Khi bị unií thu’ thì l(' n ('iU' 1(1 bào b r n h là “phan bội"! C ó th ừ d o a n c h á c vầ ììq , ỈIÌỌÌ b ệ n h l ậ t n ó i chung. i)('iih ung thư nói riciựì hoàn toàìi khõiụi 52 'ítyiểcc ổcết cẮútắ- vHUtắ NCÌÔ 1 )lfC' VƯỢNG phái là do các tế bào kém cỏi hoặc phản bội lại ía. mà Là chính người bệnh kém coi. dã không ngừng qãỵ áp lực xấ u quá lớn , ƯLỈỢÍ k h á n ă n g chịu dựnq, thích nqhi, đào thai của các tế bào. buộc chúng phải thay dổi chức năng sinh lỷ, hoặc biến dạng di! Chính người bệnh mới là kẻ phán bội lại cơ thê mình! Hơn thố nữa, theo quan niộm của Dôní> phương thì b ệ n h tật c h í n h là c h i ế n ỉiiỢc t u y ệ t vời cứa co' thô n hà m dối phó kịp thời với những biên dõi sinlì lỷ nhằm bao vệ sự sốnq cua chu nhân. Những 1 hực tố sau đáy sò minh ('hửng điều này: - B ệnh cao huyết áp là do cách sống, oách ăn uống không đúng, khiến thành m ạch máu bị nhiễm mỡ, rồi vôi hóa. xo' cứng... nõn h ẹ p lại, nếu tim làm việc như bình thường sẽ kho nu; đủ máu cung ('ấp cho hoạt dộn£í của cơ thổ, cái chốt sẽ ậ p tới! Vì vậy, tim dã sá n g suốt bóp mạnh hơn đổ cung cấp đú lượng mâu cần th iế t. cứu cho cơ thổ khónụ; bị chốt tức tưởi. Thố là bệnh "cao huy ế í áp" xuất liiộn! - Bệnh loãng xương là do ăn nhiều thịt, trứng, đường, sữa, gạo xát trắng... nõn tạo nội mỏi trường acid, do vậy cơ thể phái huy động Canei từ xũơrụí dể trung hòa, nhằm duv trĩ tình trạng sinh lý bình thường, thố là xuất hiện 53 \( ;<) m i \T'( )'N<' ĩ t yi ếu ẫcết cắ íu ẩ rtiinA b ộ n l i l()ãn<> XIÙ)'11Í>! N c u k h o i i ” . ('<>■ t h ê S(' ro 'i vào linh trạníi n^uy cấp. - Liộnh bướu cô là do nội tạ ne; hị suv khônui h ấp thu du locl cho nlni cầu cua ccỉ thổ, buộc tuyrn í>iap phai hoạt clộntí m ạ n h h()’n dế b ù c h o s ự su y sũ t dó. vì (hô t u v r n í*iáp to lên (citíỉníi lnyrn í»ũ\p). CŨI1L> vạy. khi lliiru các cliáì (linh dưỡng rủn tliirt 1111 co’ t h c b u ộ c p h a i h u v đ ộ n £ từ xơíiní*. C'á(' tc bào. hoặc lử AND đ r cuníi cấp cho nlni ('áu sinh ly tníớc mát. I)ó lá Ííiái pháp (ình thr! Nru klionõ thi cái clirt lập tức nháy vào! Vì v ậ v . bcnli lụt clúiìii lả p h a u ửnq tuụệt rời c u a co' th c d c c ứ u cho c h u n h ã ĩi kìĩõỉìq bị chết Iigcụi. d ồ n g thời d ỏ cũ n g là sự k ê u cử u k ỉìã n thiết! 2- Môi quan hệ giữa con người với bệnh tậ t 1)0111*, phiío'nu, học coi p h ầ n “NGUỜI" (mờ) là một (hực lh(' Tam linh đa chicu, võ củng phức tạp. Tro Mí* đó sức khoe diiỢc chi phối bởi ìiluĩng cơ clìế sá u thăm ben troiì(Ị. Sự kììoé mạnh ỉlìực sự nơi con ĩựỊiìời diên ra tronq Tãm thức: là sự tỉnh thức (lành m ạnh troniỉ, nhận thức), hài hoà, hỷ lạc, từ bi. I)ó là bốn phấni chất ('ủa sức khoó bôn troriíí 54 'Íty íể c t ổ - iế t c Á íttú , n d tiA NCỈÔ ĐỨC VƯỢNCÌ Vì vậy, trong dưỡng sinh nâng cao sức khoè khônq chi là ăn uốnq, luyện tập, hơi thờ... m à phải tử nhữnq diồu sâu thấm, khõnq íhẽ trông thấy, sờ mó. mõ tá, cũnq khônq thõ lấụ íj dê luận bàn diiỢcĩ Dó là, phải xuất phát từ một cảm ỉhức sã u xa. những chẩn dộng tronq chãn Tám. hay từ qiác nqộ vồ sự sốnq, hoặc từ ánh sánq nội Tăm bừng toa raỉ Chi có khởi dầiL tử những cái đó íhì dồ ăn, thức uốnq, hơi (hờ, lập luyện hay nhất động nhất niệm mới có lý vị cua dưỡnq sinh*! Từ d ấ y mới có tác dụng cụ thc, tích cực dến sức khoe ưà đời sốnq con người! Nhu cầu về ăn uống, khí trời, ánh sáng, vặn độn£... ở người và ('ác độn^ vật nhìn chung giông nhau. Nhùng loài nqười hơn hắn các loài vật chính là sự qiác nqộ nên con người không thể thiếu sự qiác ngộ tronq dời sốnq của mình! Con người gồm hai p h ầ n lả p h ầ n CON (rõ) và p h ầ n NGƯỜI (mờ), n ê n "Tri nhãn tri diện bất tri tă m ”. Dông phương lại chia con người thành năm thố là: Vậí chất, Nănq hLỢng, thẻ Trí, N hận biết. Phúc lạc. Nhưng Y học hiện đại nói riêng, khoa học nới chung chỉ thừa nhận và đi sâu vào Cách luyện tập cứa DÔIIỊỊ phưiniịỉ luôn khoan thai, đĩnh dục, dặt hết tâm trí vàn từnx cứ clii, tlộnx tác chứ kliâm; chứ trọn t; đến cơ háp Iiliư cách rập (lia Tây phương. 55 NGÔ ĐỨC VƯỢNG thể vật chất, là thể thô thiển nhất (phần con). Nên cách chữa bệnh của Tây y rất thô thiển là điẻu tất nhiên, dễ thấy và dễ hiểu! Ngày nay cả Đông và Tây y chỉ đi sâu vào bệnh, mà bệnh là sự biểu hiện ra bên ngoài của những rối loạn bên trong. Do vậy, với những thiết bị tối tân, dược phẩm đắt tiền, y học may lắm cũng chỉ chữa trị được triệu chứng bệnh chứ không thể chữa trị được người bệnh! Mà người bệnh mới là mục đích cao nhất cần hướng tới, là nhă n tố quyết định sự khoẻ m ạnh hay bệnh tật của con người! Bệnh xâm nhập vào cơ thể (điều nảy ai cũng biết), Y học đã cố gắng chữa trị cho con người khỏi những b ệ n h thể xác, ở bể ngoài. Nhưng, con nqười lại là nguồn gốc bệnh tật của chính mình thì điều này, những t h ế kỷ qua, Y học hiện đại ngày càng không chú ý đúng mức. Trong khi từ xa xưa Đông y học đã tổng kết: “Bi thương phế; Tư lự thươnq tỳ; Nộ thương can; Khủng thương thận...” Bệnh tật còn do tham sân si bắt nguồn từ tầng sâu thẳm của bản thể; Là b ệ n h tại T âm hay Tâm lý biểu hiện ra th â n xác*... thì Y học h iện đại chưa hiểu biết bao nhiêu, n ê n không chữa trị được tận gốc! * Xem tiếp mục I I I -3 c và V II1-7 5 6 "ĩụcếcc Ổ-Cet c Á íittl N CỈÓ D Ơ C V Ư Ơ N G Nói cách khác, IJ học hiện dại không thê di ưào sự tồn tại sã u xa nhất của con người thõng qua bất kỳ kiến thức uyên thâm hay phương tiện hiện đại nào! Nên dã dối xử với nqùời bệnh khónq tuân theo tính chất phức íạp uà hoàn chinh vốn cỏ của con nqiíời! Tây y không chấp nhận bất kỳ một chủ thể nào ngoài thể xác ('ủa con người. Tuyên ngôn của Y giới đã minh dịnh: "Con nợ ười có hai p h ẩ n là p h ầ n CON và phần NGƯỜI. Y học chí di sã u vào phầ n CON"! Nhưng thố xác của con người không sai khác là bao so với các loài vật, chỉ là công cụ, phương tiện dể thế hiện sự sống’. Mà sai khác cơ ban chính là phần NGƯỜI thì Y học hiện dại lại bỏ qua! Thật là sai lầm quá lớn và rất đáng tiếc! Dỏng phương họe cho rằng, "B ách bệnh tại tám". Phần NGƯỜI quyết định tới trôn 70% các trường hợp bệnh! Vì vậy chỉ chấp n h ậ n thể xác' tức là không chấp n h ậ n chính con người! c ố qấnq thay dôi sự sốnq íhônq qưa thê xác chí là nhằm thay dôi nqùời chủ bằnq cách tác dộnq vào nqôi nhà, cỗ xc mà người dó danq sử dụng! Quả là nồng cạn, hời hợt và mc lầm quá đáng! Xem “I m i ì í ì h íịIiơ sự s ố n íỊ", cluỉi/nti hòn 57 NGÔ ĐỨC VƯỢNG 'íặiếcc 6-Cet cAía& Mãi gần đây khoa học mới xác nhận: 70% bệnh tật là do Tâm trí, chỉ còn 30% bệnh thuộc về thể xác. Mặt khác, thực tế đã cho thấy: Một loại thuốc nào đó từ những thày thuốc khác nhau sẽ đưa đến những kết quả điều trị không giống nhau đối với những người mắc cùng một bệnh. Thậm chí, ngay cả một thầy thuốc dùng cùng một dược phẩm cũng có hiệu quả khồng giống nhau trên những bệnh nhân khác nhau! Hơn nữa, thày thuốc có tình thương thì thuốc ông đưa cho người b ệ n h còn có m ột cái gì đó vô hình nhưng màu nhiệm kèm theo, đó là những ông thày “m át ta y ”. Thày thuốc tin tưởng vào khả năng và phương pháp của mình cũng sẽ đcm lại kết quả điều trị tốt hơn hẳn khi ông không tin. Bởi vì, con người là một thực thể có chủ định, nên người bệnh thích hoặc tin tưởng vào thà Ị/ thuốc nào thì nước lã ông ta dưa cho cũng có tác d ụnq như thuốc tố t NgàỢc Lại, thì dùn g thuốc quý m ấy cũnq chỉ như nước lã! Khoa học đã tiến hành thí nghiêm: Chia bệnh nhân của cùng một loại bệnh thành hai nhóm đồng đều nhau về tuổi tác, giới tính, mức độ bệnh... một nhóm được chữa bàng thuốc thật theo đúng phắc đồ điều trị. Nhóm kia thì dùng 5 ? 'ĩtyiếu, ắiết cAúíẢ mittú, N(iÕ 1)1 'C' VI 'c ) N ( . thuốc 0 á . Kốt quả tliứ nghiệm dã cho thấy 70% người khỏi bộnh vì dùng thiiỏv Ihật, thì cũng có 70% ngưòi khói bệnh do dùng thuốc 0á! Và nốu. thoo tôi. thi nõhiộm vần bố trí như trôn, nhiínõ tiôn thòm một bước nữa: Nói với n h om bộnh n h ã n uốn í* thuốc thật lã thuốc 0 á và voi nhóm uống thuốc giá là thuốc thật, thì krt qua còn ngạc- nlìirn ho'11 (hố nhiều lần! R õ ràní> là (in iư<>'n[> t h ì v i r e đ i ề u trị NÕ C'ỏ kct C|uá. Nhưng điều này lại dẫn đốn sự trớ trõu, tai hại. khòng nộỉ: Nru thuốc dồ tìm. lại r r . (‘ổ n g t r á t h à y k h ô n g cao... t h ì h i ệ u q u ả thường bị h ạ n chế. Do vậy. chữa b ệ n h từ thiộn hiru quá thường thấp! T r á i lại. 11 r u Iiíiười b ộ n h p h á i b á n h ố t ('á gia tài đr chữa bệnh thì sc có krt quá cao hơn. Diỏu này dã khiốn những thàv thuốc giói, có lương tăm cũng như khõne; ít kẻ bất lương. thất đức. vơ 1 lội... đã lợi dụng đố đ á n h lừa người bệnh! Những trình bày trẽn dây cho thấy bất cử thử qì liên quan dếìi con người sờ khõnq bao qiờ hoàn loàn khách quan, mà phai qiành chỗ cho lính chú quan. Cho nõn, trong chữa bệnh, không (hô á p d ụ n q k h o a học k h á c h qiLaĩi, cứ nq n h ấ c diiỢc! Phắc dồ diều trị chunq là không hợp lý. Dè cao phác dồ quá mức là không hiôu biết, và sò biến thày thành thợ! 5 9 NGÕ ĐỨC VƯỢNG H iể u , 6- i ế t c Á tn k ( ttù tó t. Vì 70% b ệ n h là giả tưởng, do Tâm tri tạo ra chứ không thực sự như thố, nên các phương pháp chữa bệnh khác nhau, kể cả việc đánh lừa người b ộ n h vì động co' tốt hoặc xấu, cũng chỉ th à n h công tối đa 70%, điều này đã giái thích vì s a o V h ọ c h i ệ n đ ạ i k h ô n g t h ể t h à n h c ô n g đối với những người bị bộnh tâm thần, hoặc người eh ẵn g có b ệ n h gì nhưng cứ ngộ n h ậ n là mình bị bệnh. Những trường hợp ấy, nếu dược điều trị bằng các phương pháp khác, thì đơn giản, hiệu quả có khi không ngờ! Dặc biệt phương pháp thôi miên nhằm tác động vào ỷ thức n h ậ n biết (thế thứ tư) của con người, nó hoạt dộng thông qua sức mạnh tư tưởng chứ không phái là sức mạnh vật chất. Phương pháp này thu nhiều kết quả trong quá khứ , nhưng dã bị vùi dập. mai một trong hiện tại và chắc chắn sẽ có nhiều hứa hẹn trong tương lai. Muốn di vào p h ầ n vi tế, thì lòng tin có vai trò quyết định. Chí khi nào người bệnh hoàn toàn tin tưởng và sẵn sàng thì mới di vào trạng thái thỏi miên được. Ngược lại, chỉ một chút nghi ngờ sẽ bị ném trở lại p hần thô (vật chất). Trong khi đó, khoa học lại luôn làm việc với sự nghi ngờ, Y học chỉ làm việc với p h ầ n rõ, Xem "Lắ n íi lĩỊihe sự s ố n g " chương sáu. tập 2 60 'X te c c ố - tế t c 6 - íttắ C 4ti*l& N (!() ĐỨC' v ư ( )N(Ì n ê n c h ỉ t h à n h c ô n g ỏ' p h ầ n r ồ ( t h ô x á c ) m ã th ô i! Thực tế cho thấy, cái quyết định “tính nqitôi" lại không phái là phần rõ mà là "phần mờ"! Tây V coi con n^ười như một cỗ máv. giải p h ẫ u con người n h ư m ột thự m áy, m à k h ô n g cám n h ậ n được sự hiện điện T âm linh cua người bệnh, nõn chỉ có thố điều trị được triệu chứng, nhất quyết không thô chữa đưực người bệnh! T r á i lại. ỏ' D ô n g phùo'rií>. t h ả y t h u ố c c h á n chính sẽ k h ô n g quan tâm đối phó với h ậu quá, m à luôn n h ìn tới căn nguyên. Khi tiếp xúc với néiíời b ộ n h , thày thuốc buõng bỏ kiến thức, nhúníí cô gắníị ('âu thông với người bệnh , dựa vào linh c ả m n h ạ y bén. vào tình thương ('ủa m inh n h iều hơn... Người thầy thuốc uyên thâm hiểu rằníị bệnh nhãn ỉà người không nhận thức diiỢc suối nguồn chữa trị cua chính mình, hoặc dã mất khả năriq tự diều chinh chữa hạnh. Nôn cố gắng qiúp họ lấiỊ lại kha nănq thiên phủ vốn cỏ ấy dê lập tại quân bình cho cơ thê! Vì vậy chửa bệnh là cỗnq việc vô cùnq tinh tế, phức tạp. Và, diẻu tuyệt dôi cần thiết, vô cùng quan trọnq là. khônq qì có kha năng chữa bệnh bàng tình thươnq! 61 NC.Õ I)1'C' vư(.)'N(i 'ĩtyiêcc &iết cẩcaú III- Luât âm - dương, ngủ hành n ơi c on người Trirt học cổ DÒIIÍĨ pliu'()'ní;. đặc bií/t DÕIIIÍ, y học cổ Iru y rn rát chú ý tới hai học thuyct vô c ủ ĩiíĩ q u a n trọná;. c h i p h ố i t o à n b ộ t h ố í>ió'i h ữ u h ĩn h và võ hình, th r õioi s 01112, v à v ậ t c h ấ t võ sinh, là Ám-Dương. N ậĩ h à n h . Dưới dây chúníí *a d r ( ụp S()' bộ đcn hai học' tliuyrt nav ()■ khia cạnh lirn quan tó'i chiru s â u t h ă m c u a c o n Ii£>ưò'i 1- Luật Âm Dương ' P h e o q u y l u ậ t Á m Du’(ỉníí. v ạ n v ậ t troní* Ihirn Iihirn. vũ trụ rùng như trong co' thô COII người. Diiơng luôìi liiỏĩi ờ bên trong. Ám luôn rí bên nqoài. Vì vậy: a- Ở tứ chỉ: Phía bòn tron£> ('ác chi lã Diũỉni;. nõn các đưõ'n<í K inh Ánì p liã n bo ờ vùni> nãy. Ngược lại phía bón nQoài lã Ám. nôn các đưoni> Kinh Diíoìií; n ằm tại đỏ. Nhũni> h ầ u l i r t c á c t á c í>iá c h í d ự a v a o dưởníí Kinl) Âm hay Duonõ đ(' k rt luận phía b r n troníĩ là Ám. n^oài là Dưiỉng, n h ư th ố là khõnií X in ìricli vài Ý tòi (lã viết troiìii q u y ê n “C o n HỊ>1(ỜÌ vù IIÍĨIIIỈ lượnsinh học" tập I và ạitíi thích thêm 62 *ítyiếcc ổ-íết cAí*l& (HÙt& N(lô 1)1 '( \ l'()N(i đúng với quy luật ('<)• b ản cúa Ám - Dương và nguy e n lý “ Trong  m có Dươnq, tronq Dùơnq cỏ Am" của triốt học Dỏní> phương! b- Ở lưng và bụng: Loài người từ động vật m à tiốn lcn. Q uan s á t t ư t h ố d ứ n g c ủ a c o n v ặ t t a t h ấ y : B ụ n e ; ()• g ầ n và hướn£ xuống niặt đất: mà đất là Ảm. nõn bụng phái la I)u’o'n£. do đó m ạch Nhăm (()' bụn^) là Ám. các huyột trcn dó là Dunnó. NgƯỢc lại, lưng hư ớ ng lên trời, m à trời là Dương. n õ n lưng phải là Am, do vậv m ạch ỉ)oC (()' ]u'rií>) là Dương và các huyệt trẽn dó là Ảm. Dicu n ày cũng trái với mọi tác £ia quan niệm đơn gián răno, bụng m ồ m n ô n thuộc Ám, lưng ('ứng th u ộ c Dưcỉrụí là dã v ậ n d ụ n g họ c thuyõt Ảm Dưcỉng m ột cách m áy móc. cứng n h ắ c nõn h o à n toàn k h ô n g đũng! Tìm hi r u sâu hơn, trường phái Yoííy, còn cho biốt: m ạch Nhâm (phía trước) dược' cấu tạo bởi hai dường d ẫ n khí xoắn vào Iihau và vắt ch co q u a n ă m lu ân xa rồi do vào h ai lồ m ũi (hình trang sau). Có the coi hai đưởne; d ẫn khí dó là Ảm và Dưoìig. Khi h()’i tho' di qua lỗ mũi phái sr CU11Õ cấp sức- n ó n g , lúc d ó ('()• t h ố đ ư ợ c c h u ẩ n bị c h o c á c h o ạ t đ ộ n g vồ lhf' ('h ất (ronu; £iõ'i h ữ u h ìn h . Khi h(ỉi thỏ' di qua lỗ mũi trái, sò làm cho co' th(' 63 NGÔ ĐỨC VƯỢNG 'íty ó c c i d i ế t c Á Ù tẩ tH Ù iÁ - mát dịu, có lợi cho hoạt động của trí óc, đặc biệt cho tư duy sâu, dễ tịnh tâm trong thiền định và có lợi cho các hoạt dộng Tâm thức sâu lắng . Con người luôn thở qua cả hai lỗ mũi, nhưng phụ nữ thường thở qua lỗ mũi trái m ạ n h hơn n ên tính tình dịu dàng. Nam giới lại thở qua lỗ mũi phải nhiều hơn n ê n m ạ n h bạo, dẻ nón^ nảy. Ghi chứ Trình tự các luâũ xa từ trên xuống Ĩ.X8: Ở hõm cổ, tưríng đương vj trí hnyột Thiĩn dột LXỵ: Nằm giiĩa đường nối hai dái! vú. Tương dưitng vị trí huyệt F>ản tning I -XII): Ở đưđi ríín 0,5 thôn. 'liftfoig điMng vị trí huyột Khí hải. Ĩ..XI 1: Ớ dưới xirttng rau. Tương đifttng vi tn' huyột Khúc cốt. LX1: Nằm gicra hộu mổn vỉl cu quan sinh dục ngoài. Tưting đittíng vị Lrí huyệt Hột âm + Nhiều HỊịười tuy luyện tập luĩnli lượniỊ sinh học hoặc đã ngồi thiền lâu năm nhưng khi áp (lụniỊ cứcli thở bàniỊ lỗ mũi trá i theo hướng ilẫn của tôi, họ ítã thu kết c/ucí rất tốt. Trong cuộc SÔIÌÍỊ vù sinh hoạt hàng ngày, tùy tình trạm; lâm lý và hoạt dộniỊ mà ta nên thà hằng lỗ mũi hên trái huy bên phải cho thích hợp thì hiệu quả CÔIĨỊỊ việc sẽ lănịỊ lên rất rõ rệt. Xem thêm “con nf>ười và nănị’ lưựiiịỊ sinh liọ c" 64 ‘r ty tế u ổ -c ế t c ắ ù tẩ NCỈÒ ĐỨC VƯỢNCỈ MÓ' rộng ra C'ó thc thấy: Nốu ngủ dậy mà một mỏi, là do ta đang thở bằng lỗ mũi trái, (hoặc thó' qua lỗ mũi trái m ạ n h hơn). Cách khắc phục n h a n h n h ấ t là hãy tập trung thở b ằ n g lỗ mũi phái (có tho bịt lỗ mũi trái lại), thì chỉ một lát sau S(~ r á m thấv khỏe m ạnh, kho an khoái ngay! Ngược lại, những lúc khó tĩnh lặng, tịnh tám hoặc tập trune; tư tưởng... thì n ê n thở hoàn toàn bằng lỗ mũi bôn trái, kết quá sõ tới n h a n h chóng. Có thố áp dụn£ đicu này tron£ chữa bcnh như sau: Nốu bị nhức đầu thì n ê n bịt lỗ mũi b ê n phải đô (ho' bằníí lồ mũi bôn trái; Khi làm việc trí óc mệt mói thì nôn thỏ' bằng lỗ mũi b ẽ n phải. Cá hai trường họ'p, chỉ cần thở dứng sau năm phút sõ m ạnh khỏe, thư thái lại ngay! Những người bị đau đáu kinh niên nôn thở bằng lỗ mũi bôn trái một thời gian (vài tuần) b ảo đ á m s ẽ khỏi hoàn toàn! Nhiồu người ngại tập thở một lỗ mũi sõ khó. nhưng bản thân tôi thực hành từ rất lâu nay vã đã hướng dần cho nhiều người thực hành, rất dơn giản, chí cần tập vài ngày, thậm chí có người mươi phút là có thể thở theo ý muốn được ngay. Những người lập thu năng lượng hoặc ngồi thiền, nếu thở b ằn g lỗ mũi trái kốt quá sẽ tốt hơn rất nhiồu! 65 NGÔ ĐỨC VƯỢNG * ĩty ie íc 6 - iế t c / i í í t t í v K Ìttú - c- Giữa đ ầ u và chăn Đầu phình to ra, ít vận động, lại hướng lên trời; mà trời là Dương nên đầu phải là Ảm. Ngược lại, chân săn chắc, luôn hoạt dộng, tiếp xúc với dất, mà đất là Âm, nên c h ân phải là Dương. Như vậy, cơ thể chúng ta có đầu (Ảm) tiếp xúc với trời (Dương), c h ân (Dương) tiếp xúc với đ ấ t (Ám), do vậy con người mới đúng là gạch nối giữa trời đất, nên hòa đồng với vũ trụ. Điều này càng trái với hầu hết mọi người cho rằng đẩu ở trên cao thuộc Dương, ch ân ở dưới thấp thuộc Âm. Nếu vậy, cơ thể con người sẽ nghịch với trời đất n ê n càng khổng đúng với quy luật của học thuyết Ảm Dương! d- Giữa Tạng và Phủ Tạng gồm Tim, Gan, Tỳ, Phế, T hận thì rắn chắc, thường hoạt động, nên thuộc về Dương; Do vậy các đường Kinh của chúng phải là Âm. Ngược lại, các Phủ gồm Tiểu trường, Đởm, VỊ, Đại trường, Bàng quang đều rỗng xốp, ít hoạt động, nên thuộc về Âm, các đường Kinh của chúng do vậy sê là Dương. Nhưng tất cả các tác giả khác lại dựa vào tính chất của các đường Kinh (các đường Kinh của Tạng là Ảm) mà kết luận rằng Tạng thuộc Ảm, (các đường Kinh của Phủ là Dương) mà cho rằng Phủ là Dương, là hoàn toàn trái với thực tế, trái với quy luật của học thuyết Ảm Dương! 66 'ĩty iế tc ố -c ế t c Á ítth W Ù M ẩ NC.Ô D lìc VƯƠNC. e-  m dương với vấn đ ề sức k h ỏ e Người nào SỐI1 li hợp nguyên lý Âm Dương thì Dương tính sẽ thu vào bên trong, Ám tính tràn ra ngoài, nón thuận với nguvôn lý Am Dương (dươnc; trong âm n£*oài) nôn ch ẳn g những k h ỏ r m ạ n h mà vo n£f()ài nhu thuận, m ồm mốn£í, nhúno; bôn trone; thì vững chắc, cưo'níí ('uViriií. Ngược lại, người số II í* trái nguyrn lý Ám Dương thì Dương sõ tràn ra ngoài. Ảm lán vào troní>. nõn nghịch với nguyên lý Ảm D ươn tí, do vậv bồ ngoai thưởng hung hăng, hiếu chiến, nhưno, bcn trone; lại mồm yốu, bạc nhược! Môn thê dục hình thế nhằm luyện tập cho các đường gân thớ thịt cuồn cuộn nổi lôn, tức là làm C'h() Dương tính tràn ra ngoài nôn Ảm tính lán vào trong, n h ư vậy là ní>ưự(' với n^uyôn lý Ảm Dương ('ủa trời đất. Vì thố các vận động viên thô dục hình thố trông bc ngoài rất cường tráng, rắn chắc' như bức tượng đỏng, nhưng thực chất lại không khóc! (nếu như không muốn nói là rất yêu). Một lần tôi trinh bày về học thuyết Âm Dương trước hơn 500 ni>ừ(')'i, khi nói vổ diều trên thì ruột cử tọa đứng lôn vỗ tay, làm mọi rì£ịu'ời đang c h ă m chú lắng ni*h(' rất khó chịu. Ổng này dõng dạc nói: "Xin lỗi quỷ uị và bà con! Là nqiỉời cõnq tác íronq nqành thê dục thô thao qần bốn chục năm naij, tôi thấy các vận dộng viên thê dục 67 NGÔ nứt' VI'ÓNG 'f¥ iế o t & c ế t c Á íttó l M tiv tắ thõ hình hoàn toàn khônq khoe mạnh nlui bò nqoài cua họ. nõn thắc mác. nhưng khõiiq lý giai được vì sao. ỉ lôm nay diiỢc nqhc giai lììích rõ rànq, tôi vỏ càng lám dác. Rất cam ơn diởn qia và quỷ vị..." Mọi người từ khó chịu chuỵrn níỊịay sani> vui V(\ ('ỏi mớ. chia xo... Còn lõi thì rất cám (Ỉ11 vị thính í>iá đó vì những đicu tõi nói chí là ngoại suy chứ biín thân chưa lir qurn birt một vận độnõ viôn thc dục hình thô’ nào! Sau đó il riííày. tói hướng d ần tập dưỡng sinh ()• một tính khác, trong lớp học có một học vicn "già" ốm yốu. học' diíỢc hai buoi tliĩ phái di cấp cứu. Kct thúc học phán, một số họ(' viõn rú tô i ( ' ù n g đ ố n t h ă m b á t ' h ọ c viÔI1 n ọ . Sau vài câu hỏi thăm thông lhư<‘ỉn£. tôi nhìn thấy bức' á n h chụp một vận dộng viôn thc dục hình thc đan^ 12,0 11(2, mình làm nổi bật những b á p ('()', thó' thịt... nôn hói người nhã, và birt đó lã ánh cúa bác học viên thời trc. Tôi mừní> vì dưỢ(' í>ặp trường hợp chứn^ minh C'h() quan dirni cúa mình, nõn tìm hiốu kỹ h()'n và rất Iiííạc nhiên khi bict bác học viên ấy ('hí ho'11 tỏi hai tuổi, thò mà tôi cứ tưởng bác dã cao nicn lẩm nõn cứ [>ọi lã "bác" xu'ng "cháu"! Từ đó tôi nghiệm ra rằ n <2,. luyộn tập thô dục binh thc khiốn cho Ám Dưtỉni* trong eo' thr vặn ch u y rn IIÍÍƯỢC cliiru. sai chồ như vậv là trái 6 2 * ĩfy iccc ắ iế t c A íttA (H ÌK & NC.Õ IH .V V Ư (jN (l với nguvcn lý Am I)u'oìii>. do vậy môn thố dục n à y k h õ n í í tì m t h ấ v ó' các n ư ớ c Dônc; phu'()'ni> cố xu'a, Ii()'i khai sinh ra học thuyết Ám Dương! Luyện tập m ô n thể thao n ào cũng; vậv. nếu l à m c h o c á c b ắ p t h ị t n ổ i l õ n c u ồ n c u ộ n đ c Dương tính trà n ra ngoài, Âm tính lán vào trong, là trái voi quy luật Ả m Dươrií* tối q u a n trọng (‘lia vũ trụ. thì tính tình cua những người dó trở tlianh b r n h hoạn, mà võ sỹ quycn anh n ổ i tir n u ; t h ô 0 ó ’i M y t r T y s o n l à t r ư ở n g họ 'p đ i c n hình! Mặt khác, môn thê dục này chi nhàm phô trương ve dẹp bỏ ngoài, bất chấp dến sức khoe và trạng thái quàn bình Àm Ihiơng của con nqùời, như vậy là không cỉúng với lôn clu và mục dícli cua nqànlì tlĩê dục thê thao! Ay là khõníỊ kc, vận độn£ virn một số môn, đặc biệt môn thô dục hình thô. khi luyện tập phái ă n rất nhiru, (tôi nghe nói mỗi ngày họ phái ă n tròn một chục quá trứntí;). do vậv bộ máy licu hóa phái làm vỉộc quá tái. n r n (ÌI(H)O suy kiột. rộu rã. Hơn thô' nữa. đã ăn ruất phần cua Iií>ưỏ'i khác n r n vi ph ạm luật bằiiíí tối t h ư ợ n g C'úa vũ trụ! Vì vậv. c h á c c h ắ n s õ khôn£> thổ sống lâu và khór m ạnh được là điru tất n h i ó n và h ợ p lõ! 6 9 NGỎ ĐỨC' VƯỢNG 'ĩtyiểcc ổ-íết cÁú*& mi*t& f- Bệnh liệt dương Một b ện h n h â n ngoài 40 tuổi từ xa tới, vẻ ưu phiền, k h ẩn khoán nói với tôi: "Cháu là con một tronq nhà, và là con trai duLj nhất của dònq họ, bố cháu củng là con một nhưng mất sớm nên mẹ chá u lo xa, dã cưới ƯỌ' cho cháu tử khi cháu chưa đ ầ y hai mươi tuôi, dến năm nay cháu ngoài bốn miỉơi rồi mà vẩn khònq có con vì bị liệt dươnq! Cháu dã chạiỊ chữa khắp nơi, 'qô cứa' mọi lương ụ. giáo SƯ. tiến SĨỊ Y khoa nổi tiếng ở các th à n h p h ố lớn... vẫn khõnq tiến triẻn qì. nay cháu tìm dến, nhờ bác làm ơn chửa qiúp..."! Tôi trầm ngâm trả lời: "Khó nhí, những nơi cậu dã 'qõ c ử a ’ đều kiến thức 'dầy nqiiờư, mình chưa dảnq là học trò cua các vị cụ/... phươnq tiện thì mình chỉ có hai bàn tay trẩnq... biết làm qì bãy giờ?... Nhàng cậu dã không chữa khỏi ó' nhửnq nơi ấy, đến d ã y tôi tử chối thì cậu di dâu bâỵ qiờ?... Hãi) o' lại dãy, chúng mình cùnq tìm cách xcm sao chứ!. Chẩnq lẽ bó ta y ”?... Suốt đêm ấy tôi thao thức, suy nghĩ... cố lìm phương cách chữa cho người bệnh. Mãi tới gần sáng, tỏi chợt nhớ ra cách đó gần mười năm , tói di giảng ở c ầ n thđ, được họe viên cho ăn nhãn tiêu. Lần đầu tiên trong đời được ăn n h ã n tiêu, tỏi rất lạ nên hỏi đi hỏi lại xem nó là giông nhãn gì? Bà con giải thích đó không phải là giống nhãn đặc biệt mà là đo chọn lựa ra! Tôi sốt ruột hỏi lại: “Chọn cách nào mà haụ 70 'íty iế c c ổ - iế t c A í* t& m ì* t& NCỈÒ ĐỨC VƯƠNG vậỵ"? Họ giải thích thế nào tôi cũng không thông nõn đòi ra vườn nhãn để xem. Đến tận nơi, tôi mới vỡ lẽ rằng n^ười nông dân đã áp dụng nguyên lý Âm - Dương rất tài tình m à họ không lý giải dược: Hạt nhãn ở bẽn tronq là Diiơnq, cùi bẽn ngoài thuộc Âm. Khi bao kín các chùm nhản bàng bao xác rắn màu đen là ngăn càn ánh nắnq (Dương), nên hạt (Dương) không dược trợ Dươnq sẽ tco di! rrronq bỏng tối  m tính cao nên cùi nhãn (Ảm) phát triên, dầy lẽn. Dó là nguyên tác để tạo ra những quả nhãn tiêu (chứ không phái bao các chùm quả lại để chống dơi, chim ăn như trước kia tôi vẫn lầm tưởng). Cũng trẽn nguyên lý Ảm Dương m à tỏi chợt hiểu vì sao n h ã n ở miền Bắc có hạt nhỏ, cùi dầy hơn nhãn trong Nam. Tỏi chợt n h ậ n ra: ơ nam giới, tinh hoàn là bộ phận rất Dươnq, nhiinq luôn bị che kín trong bónq tối do vậy Dươnq tính bị suy yếu đi! Thế là tõi xác dinh riqay phương hướnq diều trị: B ên cạnh việc dùng thuốc, hànq nqày hệnh nhãn phải "phơi" cho ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào tinh hoàn dê phục hồi Dương lính của nó! Với cách chữa đo'n giản như vậy, người bệnh cảm nhận tình trạng tiến triển nhanh không ngờ! Tôi đã áp dụng phương pháp này đổ chữa cho nhiều người bị liệt dương có kốt quá rất tốt. 71 NGỎ ĐỨC VƯỢNG 'íty iế u ổ - iế t c A í* t& Từ thực tố diều trị bệnh dựa trôn nguyên lý Ảm - Dương, tôi n h ậ n thấy rằng n ắm vững; học thuyết Ảm Dương, có thế xử lý một số trường họ'p có kết quá không ngờ và xin mạo muội chia xẻ với bạn đọc vài trường hợp sau: - Những người bị “cao huyết áp" c ần lưu ý: Khi có dấu hiệu tăng “huyốt á p ” (Dương lính tăng) hãy chủ động nằm xuống đất đc quân bình Ám Dương thì ('ơn b ệ n h sẽ nhc; vã mau qua, chẳng may bị tai biến thì cũng nhc hơn và sau đó cỏ nhiều cơ may cứu chữa, phục hồi. T r á i lại, n ế u đ ư ợ r người b ô n c ạ n h b ế XỐC' ngay lên (tách khỏi mặt đất) thi cơn bạo bộnh sẽ khó qua, hoặc sau đỏ rất khó cấp cứu, thậm chí người b ệ n h có thể “ra đi" luôn! - Nhưng, nếu bị b ệ n h ỉa chảy (diarrhoca) là bệnh rất Ảm, thì ngược lại, phái tuyệt đối không dược chạm xuống đất, hoặc nước. Nốu không thì có thố rơi vào tình trạng vô phương cứu chữa! Mở rộng ra, có thế nói: Thiên nhiên, vũ trụ, cũng như xã hội. đời sống... (nói chung là sự tồn tại), là một phòng thí nghiệm khổng lồ nhưng vó cùng chính xác, trong đó hai yếu tố Ảm Dương quyết định sự cân bằng, hãi hòa, ổn định! Ảm Dương không hài hòa thì trong thiên nhiên thời tiết không thuận, thiên tai. lũ lụt. 72 cểu Ổ-Cct cÁÍ*t& mìttb NGÕ ĐỨC' V I ’( )'N( i hạn hán, mất mùa. động dất, sóng thản... tràn lan; Trong; xã hội sẽ nấy sinh mâu thuần, chirn tranh, tàn sát. ('hóm giết lẫn nhau; Nơi con ngươi thì tội ác, bất lương, bí ổi... xuất hiện. Troníí gia dinh: Người ehồn£í cần Dương tính hơn (săn chác, hoạt bát, quyrt doán... giữ vai trò chính troriíị việc tạo dựng và là trụ cột). Người vọ’ nôn Âm tính hơn (ho’i mập, dịu đãní>. n h ẫ n nại, chịu đựni>... ('(> vai trò chủ vru trong việc giữ 1>Ì11 nhữriíỊ; 0 dã có như h ạ n h phúc, tài sán. nề nếp, gia phong...). Dược như vậy CUỘC' sống gia dinh mó’i thuận hòa, rin ấm. Trái lại nếu người chồng Ám tính nhiều, nũuYii vợ Du’()’n£í tính vượt trội, lủ Ám Dương sai chỗ, thì cuộc sống có nhicu trục trặc', í*ia đình khôn£ hòa thuận, hạnh phúc. Thực tố từ cổ chí kim đã cho tháy rõ đicu này! 2- Luật Ngủ hành Nội tạng Ịíịỏm các tạng vả phủ) trong ('(>■ thổ con người licn hệ với nhau rất chặt chc. k h ă n g khít, nhưng vô eùntí sinh độni>, dựa trôn cơ sỏ' của luật Sinh - Khác. Mối liên hộ ấy đuọc Dỏng V học cổ truyền hệ' thống một cách lài tình tron^ srí đồ Ngũ h à n h dưới dây 73 NGO DƯC VƯO'N('j *ĩtycếcc d c ế t c A ín & Trong mối quan hệ này, bất kỳ một cơ quan (tạng hoặc phủ) nào cũní* đều đồng thời cỏ quan hộ tương sinh (cịồm cá sinh xuất lẫn sinh nhập) với h a i ('()■ q u a n đuni> (rước và s a u n ó ; t ư ơ n g k h ắ c (gồm cá kh ắc xuất lẩn khắc' nhập) với hai co' quan khác. Cụ thê như sau: - Quan hệ tương sinh Tâm là con của Can và lù mọ của Tỳ T y ........................T â m ..........................Phố P h ố .....................Tỳ ........................... Thận T h ậ n .................. P h ố ........................ Can Can ..................T h ậ n ........................ Tâm - Quan hệ tương khắc T âm khắc Phố và bị T hận khắc Tỳ .... Thận . . . . Can . . . . Phố . . . . Can . . . . Tâm . . . T h ận . . . T â m ..........Tỳ . . . . C a n ............T ỳ ..............Phố . . . Tương khác thro tóm tát trôn là quan hộ Tươnq thửa (ké m ạnh khống chr kó yôu). nhưng nếu co' quan "khắc chế" suy vốn sẽ bị vơ quan "bị khắc chế" khắc ('hố trở lại, đó là quan hệ Tươnq vũ (kc bị trị quật lại ke thống trị), thì tác độní* này rất m ạnh. Một sổ trường hợp thày chữa cần vận dụng eo' chố này. tuv nhiên đỏi hỏi phải tinh tường, sẽ thu được kct quá rất nhanh ('hóng (xem tiôp mục' 4 dưới dây). 74 'ĩụ c ể c c ắ c ế t c Ẩ ú t& r ttittú . NCiÓ ĐỨC VƯỢNCỈ Sơ ĐỒ NGŨ HÀNH CỦA CẤC TẠNG PHỦ TRONG c ơ THE Ị 'ịVSONC ĩ ĩ ' f j TẦ M - Ị BÁO \ % c%j \ & r ’ Nhò’ những mối quan hệ qua lại. đ a n xen. chồng chéo nhau như vậy mới giữ đượe sự quân bình, ổn định bền vững, nhưng rất linh hoạt, sinh dộng của cơ thế. 75 N (i() 1)1 'C' VƯỘNCi 'ĩty iế c c ổ -ô ế t c Á ítttt. T r o n í* d ư ỡ n íĩ s i n h và c h ữ a b ệ n h , t h e o q u a n đ irm của I)ônõ y học cố truyrn, đòi hỏi phai nắm thật ('hắc nhĩmíí mối quan hộ liioìig sinh, tươm* khác. tươníí thừa, tươníỊ vũ. mởi có thê thâu dạt k rl quá n h a n h chóni> và b c n vữnc; được. Vi dụ: - Trong quan hệ tương sinh Khi Tàm bị suy nhược (hư brnli), thì phái bổ Can. đó C an m ộc (mọ) đùona, 'râm hoa (con). Nhơntí khi râm bị bệnh thực' nhu' to tim, suy tỉm. huyct áp quá cao... thì phai tá (liạn ehc hoạt độn í*) cua con là 'ly bằnô cách ă n ít lại. - Trong quan hệ tương khắc Khi một (■(>■ quan nào dó bị bộnh thi phai c h ú ý h ạ n c h ó ’ h o ạ t đ ộ n ” n i a c á c co' q u a n có q u a n h ộ t i ù ỉ n g k h ắ c với n ó , d ô ('()’ q u a n b r i i h khoi pliái và khỏi bị k h ắc ('hr quá m ạ n h . Chắni hạn: Khi tim bị bộnh. phai h ạ n ('hố hoạt clộiiíí C 'ú a Thận ( k h ắ c nó) v ã IM ir (b ị I 1Ó k h á c ) . 3- Các quan h ệ khác Nõoài hai mối quan hộ sinh khác nru t r ẽ n . D õ n £ V h ọ c ' C'òn r á t c o i í r ọ n i í h a i m ố i q u a n hộ sau: Xí'111 /h a n " C u n iiỊ^ưừi và X th iiỊ lưựni; sinlt ỉim " ìtip một. ( hưn'11^ " lìlĩiìiỊ thánh lựu ct< Ihíii ciiii D ó m ; V lun <■'’ Inixên ", ( N i ! ó 1 ) iiV \ ' i f t * n j ĩ ( 76 * ítyiếcc ắ iế t c Á ít lÁ 0 tù t& N (ì() l)L 't' VƯ ()N (I a- Q uan h ệ T ạng - Phủ: Mồi Tạn2; đều licn hệ qua lại. chặt chc với một Phủ nhất dinh: Tam licn hộ với Ti r u trương; Can liên hộ vó'i Dó'111: 'ly với VỊ: P h ố với D ạ i t r ư ở n g : T h ậ n với B á m * q u a ni*. Vì vaV khi Tạng h()ặ(' Phủ bị bộnh thì phái c-liú ý dirn trị cá Phú hoặc' Tạnê; C'ó C ịu a n hệ với nó mới có krt quá tốt. Cháni> hạn: l a m (lạn<2,) bị b ệ n h thì pliái diru trị cá Phú liên quan là Ti ru trùò'ní>. Dại tru'ò'ni> (phu) bị bệnh thì phai chú ý d r n cá Tụni> liõn quan là Phc. Dỏ'm bị bệnh phái chú ý đ rn Can: 'IV bị b ệ n h phái chú Ỷ chữa cá Vị... b- Q uan h ệ k h a i khiếu : Mỗi Tạ ne; hoặc Phủ dcu kliai khiếu ra một cơ quan khác: Tàm. Tiếu trường khai khiốu ra Lu oi Can, Dởm ................................ Mát 'IV. VỊ .......................................... Miộniị Phố, Dại trường ......................... Da Thận. Bàní* quang............. '['inh, Tủy. Xùoìie;, Răng. TÓC'. Vĩ vậv. n ế u ('()■ q u a n n à o bị b ệ n h thì p h a i chữa cá co' quan I1Ó khai khiốu ra vù ngược’ lại. Ví dụ: Khi mắt bị bện h phái chú ý chữa gan; Khi Sinh dục, Tủy suv nhược; xu’o'ng, răng; vcu, tóc ròn, df- rụnạ... thì phái chữa Thận, c ỏ b ệ n h ngoàỉ da phái luyộn tập thỏ' thật nhiều... 77 NGÔ n ứ c VƯƠNG *ĩụiểcc ẩcết cÁíttA tuùtú. c- Quan hệ với p h o n g c á c h sốn g: Ngũ h à n h chẳng những biếu hiện mối quan hệ trong sinh - khác, tạng - phủ, khai khiốu... m à cỏn liên hộ với phong cách sống. Sau đây là những ví dụ đ i r n hình: N hăn, thuộc về Mộc, liên quan đ e n Can, tương ứng với mùa xuân, là mùa mọi sinh loài ra hoa kết trái, ghép đối... nôn trạng thái tâm lý là lòng yôu thương (từ bi, lương thiện, ('ảm thông, nhu thuận với mọi người). Người hiếu thắn g là ngượe tự nhiên, thì can khí bốc len. sinh ra nóng dận, uất ức... gãy b ệ n h ở mắt (vĩ Can khia khiếu ra mắt), có th r gây b ệ n h ở tuy ồn giáp. Dồng Ihời tiêu hao năng lượng và sinh ra độc tố đầu độc cơ thổ! Giái Nobcl dã trao cho ('ổng trinh vồ hơi thỏ' trong các trạng thái tâm lý kh ác nhau: Trong trạng thái uất ức, phẫn nộ, mỗi phút cơ thể bị tiêu hao năng lượng bằng khi chay 1.000 mét! Vì vậy sau dó cơ th r m ệt lả! Do khí trộ nên tay chân lạnh, mặt xanh hoặc tái nhợt! Can khi uất trệ tạo thành một trường năng xấu. Nếu chỉ dùng thuốc chữa gan, chửa mắt, mổ cắt tuyến giáp... thi trường năng xấu ấy vẫn còn nguyên đó, nguyên nhân chưa bị quét sạch nôn bệnh chẳng thể khỏi hoàn toàn được! Điều quan trọng là. phải tiến hành đồng thời biộn pháp 7f *íặcểcc ắiết cÁút& ưtictti NGÔ ĐỨC VƯỢNCì tâm lý, sửa dổi lối sống: tập yêu thương, hòa thuận, hiếu thảo... Vởi tâm trạng tích cực n hư thố thì can khí hạ xuống, bệnh mới hốt! Nqùời nhãn tù' thì can khí tốt, sờ sống khoe, sốriq lâu! N ghĩa, thuộc vờ Kim, liên quan tới Phố, ứng với m ùa thu, ('ây cối rụng lá. xo' xác... Phố khai khiếu ra mũi. Vì th ế n r u phố khí không đủ, là “nghĩa" chưa tròn n ê n thường chảy nu’ớc mũi! "Nghĩa" đầu ticn lã cỏ hiốu với cha mẹ. Có lòng hiếu thảo thì '‘nghĩa" vẹn toàn, từ đó p h ế khí xun£ mãn, hết bệnh! Ngược lại. nếu p h ế khí (Kim) quá m ạ n h thì tính tình hay châm chục, bới móc, khích bác... từ đó dễ dẫn đến tổn hại Can (kim khắc mộc) nôn eau có, căng thẳng, p h ẫ n nộ... trong trường hợp này thì cách chữa tốt nhất là tập khoan dung, mỉm cười và luôn luôn cười, thương yêu... đổ cho p h ế khí điều hòa, lòng mở rộng, th ả n h thơi... thì khí sẽ thay đổi, cuộc sổng đưực thư thái, a n lạc... nên hết bệnh! Lễ, thuộc Hỏa, liên quan tới Tâm, ứng với m ù a hạ. Thời tiết nóng bức, bứt dứt... do vậu dẻ sinh thủ hận, tổn thương Tâm khí. Thường có những điểm đau ở dọc kinh Tâm bào (phía trong cánh tay). Nhịp tim không đều do khí ách tắc. 79 NGÔ ĐỨC VƯỢNG 'í ặ ié u ố - iế t c Á íttú . Cách diều trị là đay ấn, làm thông khí, đồng thời tập buông thả, xóa bỏ thù hận. cười càng nhiều càng tốt* để tâm thái trỏ’ lại vui vẻ, thoải mái... từ đó khí lưu thông, nhịp tim trở lại bình thường, sức khỏe mau chóng phục' hồi! Trí, là trí tuệ, thuộc Thủy, nên liên quan tới Thận, ứng với m ùa đông, tính tình thường sự hãi... T h ận liên quan tới tinh, tủy, xương, răng, tóc và khai khiếu ra tai! Tinh tủy bao gồm C'ả não, vì th ế T h ận liên quan tới trí tuệ. T h ậ n khai khiếu ra tai nên người nào thận khí xung mãn sẽ hay lắng nghe ý kiến của người khác! T hận khí kém, thận suy thì hay lo sự, bất an... tâm lý đỏ phải dược giải tỏa mới thư thái, sức khỏe mau chóng trở lại! Tiến sỹ Dông y Bành Tân đã nêu một trường hợp k h á lý thú như sau: Một quan chức sau khi tham ỏ đã rơi vào trạng thái b ất an, m ất ngủ, sọ' bị bại lộ... n ê n suy thận. Nhưng khi bị phát giác, vào ngồi tủ, mọi việc đã phanh phui h ết cả, y chẳn g còn gì để lo sợ nữa, n ê n được bình tâm, tá m thái tốt tới... Từ đỏ t h ậ n khí điều hòa, thủy hỏa giao tế nôn hết bệnh! Tín, là Thổ, thuộc về cuối Hạ, nên vạn vật thai nghén, do vậy tính tình thường tư lự, ngập Xem lạ i m ục X -4 “K hóc, cười" Xồ ^ ty iể o c ố - iế t c Á Í* tÁ N(ỈỎ ĐỨC VƯỢNG ngừnt*. hay trách móc, không muốn làm việc, khó ngủ... Cách điều trị tốt nhất là lao vào công việc, hoạt động, vui chơi n ă n g nổ... sẽ giảm bớt rồi tiêu (an phicn não thì Tỳ Vỵ mới hoạt động trở lại, sức khỏe phục hồi. Càng tin tưởng, quyết tâm rao, ý chí càng m ạn h mõ, người càng tráng kiện! Những đicu trẽn dây cho thấy: Mọi b ệnh tật dốu licn quan tới nội tâm, do vậy cách dưỡng sinh tốt nhất là xãv dựng phong cách sống tốt đẹp, tích cực, theo quan niệm cổ truyền về đạo đức là thực hiộn năm phương châm sống: Nhăn Nghĩa- Lể- Trí- Tín. Thực hiện tốt năm phương châm này thi khi huyết vinh nhuận, tạng phú quân bĩnh, chắc chắn sức khỏo tốt. tuổi thọ tăng! Đicu này hoàn toàn phù hợp với quan niệm ('ủa cố Dông phương: 'Thãn íãm điều hòa bắt dầu từ nhãn á i”! Từ dó chúníị ta thấy: người thầy thuốc Đông phương c h án chính không phải chỉ lả khám chữa bộnh. đó thực sự chí là công việc của thợ! Mà diồu quan trọní* hơn. thầy thuốc phải là nhã tâ m lý uyên thâm , n h à giáo dụt' tài ba, và trước hốt phải là người birt cách sống thuận th('G tự nhiôn, trời đất; biết cách điều hò a th â n tâm của mình và kiên trì thực hiện những điều đỏ! Vì chí khi nào tự điều hòa dược thán tâm của Xí NGÔ ĐỨC VƯỢNG 'íty ie c t & iế t c ẩ í itẩ C 4titt& minh mới có thể giúp người bệnh điều hòa thân tâm của họ! Chỉ khi nào tự chữa được mọi bệnh (ít n h ấ t là những b ệ n h thuộc p h ạ n vi điều trị của mình) cho chính mình mới đủ tư cách chữa bệnh cho người khác! Vì, bệnh cứa chính mình mà mình khônq tự chữa được, sao dám muối mặt đi chữa cho người khác chứ? Chính vì điều này m à từ cổ xưa Dông y học rất chú trọng đến đức hạnh của người thầy thuốc! Khi tiếp xúc với người bệnh, thầy thuốc phải biết lắng nghe để thấu hiểu nội tâm họ! Những điều trê n đây cực kỳ quan trọng! Chính vì quan niệm đúng đắn như vậy nên Đông y học cổ truyền rất thâm thúy và luôn di đúng hướng, thầy thuốc Đông y nhìn chung có tuổi thọ cao nhất trong cộng đông. Đáng buồn thay, ngày nay n g à n h Y chưa chú ỷ đúng mức vấn đề này, n ê n điều vô cùng quan trọng ấy đang trẽn đà suy thoái nghiêm trọng! Từ mấy nghìn năm trước, Đông y đã khẳng định mạng sống của con người được quyết định bởi ba yếu tố là: Tăm chánh Khí chánh Hình chánh (Tám là quan trọng hànq dầu) Thì, khoa học hiện đại gần đây mới xác định được mạng sống cúa con người bao gồm: X2 'ítycếu ắcết cÁÚt& vnittú, NCiÓ ĐỨC VƯƠNG V ật c h ấ t - N ăng lượng - T h ô n g tin (quan trọng hàng đ ả n lá ưật chát, tháu thở). So sá n h ta sẽ thấy: Vật chất là Mình; Năng lưựng là Khí; Thông tin là Thần! Hãng n£ĩhìn năn trước đây Đông phướng đã xác định ba nguyên nhân gãy bệnh là: Nội nhăn, Ngoại nhãn, B ất nội ngoại nhăn (Nội nì lán. lựỊiiyẽn nhá II l)ẽìì trong là quan trọìiq nhứt) Mãi gần dáy khoa học mới xác đinh ba nguyên n h ã n gây bộnh là: M ôi trư ờng - P hon g c á c h s ố n g - Ă n u ốn g Trong dó: Môi trường (hàng đầu là ngoại nhân): Phong cách sống (là nội nhãn). An uống (là bất nội ngoại nhãn)! 4- Luận trị tổ n g hợp và đ iều trị tậ n gốc Trình bày trẽn dãy cho thấy co' thế là một khối thống nhất, không thổ tách rời. Các cơ quan bộ p h ậ n licn hệ chặt chõ, k h ă n g khit với nhau. Phái nắm thật vững những mối liên hộ đó thì việc dicu trị mới cỏ kết quả nhanh chỏng và bồn vững được! Nguyên tắc cơ bản trong điều trị của Dỏng y là "Cấp trị tiêu, hoãn trị bán", ('Ụ thổ như sau: NGÔ ĐỨC'VƯƠNG 'íty ô ế c c ổ-cết c Á íttú , v n ì* t& Bệnh hen suyễn, khi lẽn co’n mà co do'111 thập thò như đuôi lươn ở eo là bộnh do Thận, thì sau khi chữa dứt triệu chứne; phải chữa Thận. - B ệnh h r n suvcn khi lẽn C()'n bị hụt hơi. không n ằ m diHìc, phái ngồi chỏm hỏm dô thó'... lã b ện h do Phố. Thì sau khi ngưng triộu chứng phải tích cực chữa Phế. - Bệnh ỏ' mắt, tai sau khi chửa hết triộu chứng phải tập trunõ chữa Gan, Thận... - Tô ỉ dã í>ặp một nữ bộnh n h ã n bị bạch tạng ỏ' m ặt. dã chữa nliiru no'i không khói. Sau khi chân bệnh, biết người này bị bố kinh lâu ngày, tôi tập (rung vào việc chữa cho kinh nguyột điều hòa, người bộnh mau chóng cám thấy dr (iiịu. củc vốt bạch tạníí hốt dần. Một số trưởng hợp chí chữa cho kinh níịuvột dồu là bệnh dộng kinh, trầm cám... sõ khói! - Trôn nguyên tẩ(' mọi chứng b ệ n h đồu liôii q u a n với tin h t h ầ n . C'á('h s ố n g , Dõno; y h ọ c ('ổ truyrn dã tỏng kốt: “Bi thươnq Phế. tư lự thương 'lỴj, nộ thươnq Can. khung thương Thận, vui quá. dộc ác quá sỏ hại Tăm"... Điều trị những bộnh thuộc tinh chí như vậv đòi hỏi phái nắm thật chác vã vận dụng lỉnh hoại. sání> tạo học thuyốt Âm Dương, N£>ũ h à n h chứ không thr chí căn cứ vào co' quan b ệ n h và dựa vào một phương ph áp nhất định nào!