🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Hát Ebooks Nhóm Zalo BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO D ự ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS LOAN N o 1718 - VIE (SF) N G Ô THỊ N A M N H À XUẤT B Ả N Đ ẠI H Ọ C s ư PH ẠM TS NGÔ THỊ NAM HÁT PHẦN NĂM THỨ NHẤT (Giáo trình Cao đắng Sư pham) NHÀ XUẤT BẨN ĐẠI HỌC s ư PHẠM Mã số: 01.01.267/305 - ĐH 2004 MỤC LỤ C Trang Lời nói đấu 5 Chương I. MỘT s ố VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT (15 tiết) • Mờ đầu 6 • Mục tiêu 6 • Điểu cẩn biết trước 7 • Hướng dẫn thực hiện 7 § 1. Tư thế ca hát. 7 • Bài tập thực hành 11 §2. Hoạt động của các cơ quan phát thanh 11 §3. Các xoang cộng minh và tổ chức âm thanh 17 §4. Phán loại giọng hát 19 • Câu hỏi ôn tập 24 §5. Bài tập luyện thanh 25 §6. Thực hành thể hiện bài hát 30 Chương II. MỘT s ố Kĩ THUẬT CA HÁT (15 tiết) f l I l P s f l i S s I i S l P I S ï ':’C ■ í ' . ý ■ - - V - ' ' ' -fÿglgiglll • Mờ đẩu 55 • Mục tiêu 55 • Điểu cần biết 56 • Hướng đẵn thực hiện 56 §1. Hơi thờ trong ca hát 56 §2. Đặc điểm ngôn ngữ trong ca hát 61 • Câu hỏi ôn tập 66 • Bài tập thực hành 66 §3. Giới thiệu kĩ thuật hát 66 §4. Thực hành thể hiện bài hát 74 Bảng tra 105 Tài liệu tham khảo 108 3 LỜ I NÓI Đ Ẩ U Ca hát là một nội dung quan trọng trong dạy học âm nhạc ờ nhà trường phổ thông. Thông qua hoạt động ca hát, học sinh có thể tiếp thu những kiến thức, khái niệm âm nhạc một cách cụ thể, tích luỹ những ấn tượng, cảm xúc chân thực về tác phẩm âm nhạc. Trong chương trình bộ môn Âm nhạc ở trường Trung học cơ sờ (THCS), hoạt động ca hát chiếm một thời lượng đáng kể, góp phẩn tích cực hình thành ở học sinh năng iực cảm thụ âm nhạc, đẩy mạnh khả năng hoạt động âm nhạc, gợi ờ các em nhu cầu tìm hiểu vể âm nhạc, đặt cơ sở ban đẩu cho sờ thích, thị hiếu âm nhạc đúng đắn, lành mạnh. Để tiến hành dạy học và giáo dục âm nhạc, phát triển khả năng âm nhạc ờ học sinh THCS, người giáo viên âm nhạc cần phải có những năng lực nhất định về âm nhạc, trong đó có năng lực hát. Sách được biên soạn theo chương trình môn học Hát trong đào tạo giáo viên âm nhạc dạy ghép môn (chuyên môn 1 - 60 % và chuyên môn 2 - 40%). Học phẩn Hát 1 gồm bốn học trình, giới thiệu một số cơ sở lí luận vể nghệ thuật hát, một số bài tập luyện giọng và phương pháp thực hiện, cách ứng dụng để thể hiện bài hát dùng ở trường THCS, một số ca khúc quẩn chúng, ca khúc nghệ thuật, dân ca Việt Nam và bài hát nước ngoài. Học phẩn Hát 2 gồm hai học trình, giới thiệu những kiến thức chung về hát tập thể, một sô' kĩ năng hát hợp xướng đơn giản và phương pháp luyện tập, thực hành thể hiện các bài hợp xướng. Toàn bộ giáo trình này sử dụng cho hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn 1 (60 %). Hệ đào tạo CĐSP Âm nhạc chuyên môn 2 (40 %), thực hiện các chương I , II của học phẩn Hái 1 và các chương V, VI cùa học phần Hát 2. Giáo sinh sử dụng tài liệu này cẩn có sự hướng dẫn của giảng viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc thanh nhạc. 5 HỌC PHẦN HÁT 1 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CA HÁT _________________ (15 tiết)________________________________ J • Mở đầu Hát có vị trí quan trọns trons đời sông con nsười. Bài hát phản ánh một cách hình tượns những khái niệm sâu sắc về cuộc sống, thiên nhiên, con nsười và tất cả các mối quan hệ, tu tườns. tình cảm. Hoạt độns ca hát ảnh hường trực tiếp đến con nguời băng tác độna của ám nhạc và lời ca. Giọns hát khôna chi là phương tiện thể hiện cam xúc, suy nghĩ cùa naười hát, mà còn khơi dậy ở người nghe những xúc động tương ứna. nhữns hiểu biết nhất định, đem lại khoái cảm thẩm mĩ. Sức diễn cảm cùa giọng hát cùng nhữns cừ chì. thái độ. nét mặt phù hợp rất thu hút học sinh. Xó khơi dạy ờ học sinh những cảm xúc chán thực với cái đẹp, cái thiện. Đe hát chuẩn xác và diễn cảm. người giáo viên ám nhạc cần có hiểu biết sơ giản vé nghệ thuật hát. Chúng ta đã biết gì vé hoạt độns cùa các cơ quan phát thanh, các xoang cộng minh, và tổ chức ãm thanh? Có những loại giọng hát nào? Tại sao tư thế hất lại có ảnh hường đẽn sự thể hiện trong ca hát? Làm thế nào để có được một giọng hát đẹp. truvén cảm? Bước đầu. chúng ta sẽ làm quen với nhữns vấn để này trong Chương I. • Mục tiêu - Tim hiểu và luyện tập các tư thế hát. - Nắm được hoạt độn2 của các cơ quan phát thanh. - Biết về cấc xoana cộna minh và tổ chức âm thanh. - Phàn biệt các loại siọns hát. - Làm quen với cách luvện siọns hát. - Thưc hành thê hiện bài hát Truns học cơ sờ. 6 • Điều cần biết trước + Cộng minh. + Âm sắc. + Luyện thanh. • Hướng dồn thực hiện Nội dung các mục 1, 2, 3, 4 trong chương này được giới thiệu xen kẽ trong các tiết học của toàn học trình. Sinh viên cần đọc trước tải liệu, tìm hiểu những nội dung lí thuyết, chuẩn bị bài hát trước khi lên lớp. Mỗi tiết học đều có các nội dung lí thuyết, thực hành các bài luyện thanh và thể hiện bài hát. TƯ THẾ CA HÁT 1.1. Vai trò của tư thê trong ca hát Tư thế cơ thể trong khi hát phải tạo thuận lợi cho việc phát âm, thể hiện âm thanh, diễn đạt tình cảm. Tư thế hát đẹp mới giúp cho hơi thớ được vận dụng một cách dễ dàng, linh hoạt, tiếng hát phát ra có sức thu hút nhất định dối với người nghe, góp phần không nhỏ giúp cho việc trinh bày bài hát thèm sinh động, chất lượng. Luyện tập tư thế ca hát cũng giúp cho bản thân có dáng dấp uyển chuyển, tao nhã. Giáo viên Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở cần quan tâm đến tư thế của mình khi hát trưóc học sinh. Điều đó rất cần thiết và quan trọng. Bởi lẽ, trong khi ngồi nghe cô giáo hoặc thầy giáo hát, học hát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh luôn quan sất và theo dõi từng hoạt động cũng như mọi biểu hiện của giáo viên. Tư thế hát cùa giáo viên trong dạy học âm nhạc có ảnh hưởng nhất định đến quá trình cảm thụ bài hát của học sinh. Bài hát sẽ trờ nên hấp dẫn hơn khi được giáo viên thể hiện có chất lượng với tư thế hát phù hợp, vừa phải. Ngược lại, khi nghe hát, học sinh sẽ bị mất tập trung, xao nhãng nếu bài hát được trình bày kèm theo những động tác vô nghĩa, rời rạc hoặc quá nhiều động tác liên tục. Các bài hát trong trường Trung học cơ sở mang nội dung và phong cách khác nhau nên tư thế ca hát của giáo viên Âm nhạc cũng phải thay đổi tuỳ theo từng bài hát cụ thể. 7 Các tư thế ca hát cùa giáo viên Ảm nhạc Trung học cơ sở trong tiết học có thế là đứng, ngồi, đi lại... Cần phải có sự luyện tập để khi hát với mọi tư thế mà vẫn thực hiện được nhữns yêu cầu thể hiện tác phẩm thanh nhạc. \.Ị . Tư th ế đứng hát Khi đứng hát. người thẳng, mềm mại, không căng cứng. Sức nặng của cơ thể gần như dồn vào một chân. Trọng lượng toàn cơ thể như dựa vào phía sau, chỗ thắt lưns. Hai chán hơi tách ra, một chán hơi đua lên phía trước. Bàn chán trước để thắng cùng hướng với mặt, chân sau lùi xuống chừng nửa bàn chán, mũi bàn chân sau hơi mờ ra phía bên phải (hoặc bén trái). Cũna có thể đứng hát. để hai bàn chán đứng song song với nhau. Sinh viên nam có thể đứna. mờ rộna khoảng cách giữa hai bàn chán, tạo dáng khoè mạnh. Khi đó, trọna lượna cơ thể dàn đều xuống cả hai chân. Hai vai hạ xuống, nét mặt tự nhiên, đầu giữ ngav ngắn. Hai tay buõna lòns. bàn tav để tự nhiên. Khi biểu hiện tình cảm bằng nét mặt hoặc bằng tay, phải hài hoà, phù hợp. Thóna thườns. tav khõns đưa lên cao quá mặt. Mặt nhin về phía nào, tay và người 8 cũng hướng về phía đó. Bàn tay duỗi nhẹ, ngón cái hơi mở. Khi cần phải đưa tay ra phía trước hoặc lên cao, bàn tay thường mở ngừa, theo hướng đi của ngón tay trỏ. Khi cần đưa tay vào phía ngực, bàn tay thường úp, thu nhẹ dần về bằng cổ tay, hoặc thả xuống từ từ. 1.3. Tư thê ngồi hát Bình thường, khi hát trong dạy học Âm nhạc, giáo viên thường đứng. Tuy nhiên cũng có khi ngồi hát. Vậy ngồi hát như thế nào để không ảnh hưởng đến chất lượng thể hiện bài hát? Ngồi hát tự nhiên, vững vàng, không gập bụng. Hai vai hạ xuống, đẩu giữ ngay ngắn, nét mặt tự nhiên. Hai tay buông lỏng, có thể đặt lên đùi, hoặc kết hợp một vài động tác nhẹ nhàng để biểu hiện cho thêm diễn cảm. 1.4. Tư thè đi lại trong khi hát Trong tiết học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở, giáo viên có thể đứng hoặc ngồi hát cho học sinh nghe khi các em làm quen với bài hát mới, nghe lại bài hát đã học từ những tiết học trước. 9 Cũng có khi giáo viên thay đổi tư thế hát. Giáo viên có thể đi từ phía trái lớp sang phía bên phải, hoặc ngược lại. Đôi khi, đang đứng hất hoặc đang ngồi hát, giáo viên từ từ đứng lên, hoặc đi xuống phía đưối lóp. Có khi, từ phía dưới lóp, giáo viên \ìra hát, vừa đi lên phía bục giảng. Những chuyển động như vậy cẩn phải có sự chuẩn bị, để được thay đổi một cách Nũng vàng, chắc chắn và dần dần. tránh đột ngột, vội vàng để không ảnh hường đến việc điểu khiển âm thanh, hơi thở. Cho dù bắt dầu bước đi, tiếp tục đi hoặc dừng lại trong khi hất, tư thế cơ thể vẫn phải giữ được thăng bằng, mềm mại, tự nhiên, thoải mái để tạo ra một dáng dấp đẹp, duyên dáng. Khi cẩn phải đi sang phải, nên bắt đầu bước đi bằng chân trái; khi cắn phải đi sang trái, nên bắt đầu bước đi bằng chân phải. Để tư thế người, bước đi trước mắt các em học sinh được tế nhị, nén đặt nhẹ gót chân xuống nển trước rồi mới hạ mũi bàn chân xuống sau. Người từ từ quay theo hướng bước chân tiến tới. Chú ý rằng, mọi chuvển động của giáo viên khi hất phải nhẹ nhàng, hài hoà. gắn lién với nội dung, phong cách và thể loại bài hát. 10 Khi luyện tập, nên đứng trước gương để tự kiểm tra tư thế, hoặc nhờ những người xung quanh góp ý kiến để sửa chữa kịp thời về tư thế hát. tạo ra dáng đẹp. phù hợp vói phong cách của riêng mình. • lỉòi tập thực hành 1. Tập các tư thế đứng, ngồi hát. 2. Thử nhấc chân trái để dồn trọng tâm vào chân phái xem có vững và có thế đứng trên một chân phải hay không. Làm lại như vậy để dồn trọng tâm vào chán trái. 3. Tập các bước đi sang trái, sang phải theo hướng dẫn trong bài. §2 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAIM PHÁT THANH 2.1. Giới thiệu bộ máy phát ám Bộ máy phát âm của con người vô cùng tinh vi và hoàn chỉnh, bao gồm nhiều bộ phận làm việc gần như cùng một lúc, liên quan chật chẽ với nhau và không thể tách rời. Y học dã có những nghiên cứu riêng về những lĩnh vực này như các chuyên ngành tai - mũi - họng, răng - hùm - mặt... Để có thể điều khiển cơ quan phát thanh hoạt động theo những yêu cầu của các kĩ năng hát, chúng ta cán tìm hiếu sơ qua về những bộ phận cơ bản cúa bộ máy phát âm ở con người. Đó là bộ phận phát ra ám thanh, bộ phận khuyếch đại âm thanh, động lực phát thanh, bộ phận nhả chữ. a. Bộ phận phát ra ám thanh Bộ phận phát ra âm thanh là thanh quản. (Hình 1) Thanh quản là một ống nối tiếp với khí quản nằm ở phía trước cổ (Hình 2. hình 3). Phần giữa thanh quản thắt lại như cổ chai. Chỗ thắt lại là do những dây cơ và sụn nằm chắn hai bẽn, đó là thanh đới. Thanh đới là một bộ phận quan trọng của thanh quản, chịu sự điều khiển trực tiếp cùa thần kinh trung ương (Hình 4 hình 5 hình 6, hình 7). 11 1. Rẻ lười 2. Sun náp thanh món 3. Đường vã Thanh quan 6. Cac thán kỉnh thanh quan 4. Các co vung thanh quán5. Các sun vung thanh quan 6. Thán kinh thanh quán 7. Thực quan Hình 1 1. 2 . Nép lưỡi - náp thanh món giữa Náp thanh mòn (thiẽt) 3. Thanh đới 4. Thanh đói 5. Khi quan 6. Thực quàn Hình 2: Thanh quản bình thường Hình 3: Thanh quản bình thường (Hít vào) (Phái âm) 12 Hình 4: Tác dụng của các cơ nhẫn giáp kéo dài (căng) nếp thanh âm Hình 5: Tác dụng của các cơ nhẫn - phễu sau, dạng xa nếp thanh âm Hình 6: Tác dụng của các cơ nhẫn - phễu bên, khép nếp thanh âm 13 Phế quan Thưc quan Hình 8 Thưc quàn ------ Các thán kinh thanh quãn dáy thán kính thanh quàn Co hoanh Thanh đới khi khổng hoạt động nằm ở hai bên ống thanh quản tạo nên một khe hờ gọi là khe thanh quản. Phần trên thanh đới có hai khoảng trống ỡ hai bén, song song với nhau gọi là buồng thanh quản. Phần trên cùng cùa thanh quản có một bộ phận nhỏ như cái nắp, gọi là nắp thanh môn. Nắp thanh môn mở ra khi phát âm và đóng lại khi ta nuốt thức ăn để thức ãn đi vào thực quản mà không lọt vào thanh quản. b. Bộ phận khuyếch đại ám thanh Bộ phận khuyếch đại âm thanh là những xoang cộng minh ở các khoảng trống trong đầu, những xoang ở mũi, vòm mặt và trán. Ngoài ra, miệng, yêt hầu và ngực có tác dụng làm tăng âm lượng rất tích cực. 14 C. Động lực phát thanh Khí quản, phế quản, hai buồng phổi, lồng ngực, hoành cách mô là những bộ phận gây áp lực khi phát thanh (Hình 8). d. Bộ phận nhả chữ Môi, răng, lưỡi, cổ họng là nhũng bộ phận phối hợp với nhau để nhả chữ khi nói và hát. 2.2. Hoạt động của các cơ quan phát thanh a. Nguyên lí phát thanh Khi nói hoặc hát, hơi được hít qua mũi và một phần nhỏ qua miệng, vào phổi. Lúc thở ra, luồng hơi thờ tác động lên thanh đới làm thanh đới rung, phát ra âm thanh. Âm thanh đó đi từ khe thanh quản lên, trước hết được phóng ra trong cuống họng. Cuống họng nẳm tiếp giáp phía trên thanh quản. Cuống họng còn được gọi là bộ phận truyền âm. Âm thanh đi ra ngoài qua miệng, kết hợp với các bộ phận của miệng như hàm mềm (còn gọi là hàm ếch mềm), lưỡi, môi, hàm dưới, răng, tạo thành tiếng nói, lời hát. b. Hoạt dộng của các cơ quan phát thanh • Hình dáng cùa miệng thay đổi theo sự phát âm, nhả chữ, phụ thuộc vào những nguyên âm, phụ âm. Khi nói, các nguyên âm đuợc phát ra nhanh, gọn. Nhưng khi hát, các nguyên âm được kéo dài theo trường độ nốt nhạc. Do đó, khi hát, miệng phải mờ hơi rộng và tích cực hơn. Tư thế miệng đẹp là phải được mở thoải mái, nét mặt phải tự nhiên, tươi tỉnh. Độ mở rộng, hẹp của miệng ờ từng loại giọng còn ảnh hưỏng tới âm lượng và âm sắc của giọng. Thường khi hát lên những nốt cao, miệng mở rộng hơn, nhưng vẫn phải giữ được độ mềm mại, biểu hiện được cảm xúc bằng nét mặt. Hình dáng của miệng khi hát phụ thuộc vào những cử động của môi, lưỡi, hàm dưới, hàm ếch mềm. • Tư th ế cùa môi khi hát cũng phụ thuộc vào các nguyên âm, phụ âm. Ví dụ: Môi mớ tròn khi hát nguyên âm a và ớ.môi hơi chúm lại, đưa ra phía trước khi hát nguyên âm u. Còn khi hát nguyên âm ỉ' và ê, môi hơi nhếch lên. 15 Nhưng dù ờ tư thế nào, ở giọng hát nào, môi cung phải mềm mại, linh hoạt để tạo điều kiện hát được rõ lời, nhất là khi hát những bài có tốc độ nhanh. • Lưỡi là bộ phận hoạt động liên tục trong khi hát. Hoạt động cùa lưỡi phất ra những phụ ám, tạo thành lời hát. Khi hát, lưỡi của mỗi người ở những tư thế khác nhau. Lưỡi hạ thấp, hay cong lên, phụ thuộc vào những yếu tố quyết định tính chất âm thanh như: độ mờ cùa vòm họng, cùa miệng, hơi thở. Dù ờ bất cứ giọng nào, khi hát nên đật lưỡi ở tư thế tự nhiên, mềm mại, không đưa ra phía trước, không tụt về phía sau. Lưỡi cứng là nguyên nhân gây ra hát giọng cổ, hát không rõ lời. Cuống lưỡi cong lên nhiều quá sẽ gây khó khăn khi hát những âm cao. Tuy lưỡi giữ vai trò quan trọng trong phát âm, nhung việc kiểm tra vị trí, tư thế phù hợp cùa lưỡi; chủ yếu qua chất lượng của tiếng hát. Nếu như âm thanh đã tốt rồi, lời hát đã rõ ràng thi không cần thiết phải quan tâm đến vị trí của lưỡi nữa. Hoạt động của hàm cũng có vai trò quan trọng tới chất lượng âm thanh. Khi hát, hàm dưới phải buông lòng, hạ xuống một cách tự nhiên. Khóng đưa hàm chìa ra phía trước. Hàm dưới cứng cũng làm cho cuống lưỡi bị cong lên, cổ bị chà xát mạnh, âm thanh bị nghẹt. • Vòm trên của miệng là hàm ếch. Phần ngoài cố định, không cử động được, gọi là hàm ếch cứng; phấn trong mềm, có thể cử động được, gọi là hàm ếch mềm. Hàm ếch mềm nối liền với lưỡi gà, khi cử động có thể đóng, mờ đường ra miệng và lên hốc mũi. Hàm ếch mềm khi hát phải nâng lên để mờ rộng lối cho âm thanh cùng một lúc đi ra miệng và lên hốc mũi. Đặc biệt, khi hát lên cao, hàm ếch mềm nhấc lên đổng thời với tăng cường hơi thờ là hai yếu tố quyết định chất lượng ám thanh. §3 CÁC XOANG CỘNG MINH VÀ Tổ CHỨC ÂM THANH 3.1. Các xoang cộng minh Cộng minh là hiện tượng vật thể nào đó bị chấn động mà phát ra âm thanh. Am thanh này được truyền sang các vật khác, gây sự chấn động lan truyền, cộng hướng với âm thanh thỏi phát. Âm thanh phát ra bằng thanh đới cùa con người bắt đầu không có độ vang. Nhờ có sự cộng hướng qua các khoáng trống ở các khí quản phát thanh, mới tạo ra được âm thanh rõ ràng mà ta vẫn thường nghe. Cách hát có sử dụng các khoảng trống đó để ãm thanh vang, sáng, tròn và có âm lượng lớn gọi là hát cộng minh. Những khoảng trống gây ra cộng minh gọi là các xoang cộng minh. 0 mỗi người đều có các xoang cộng minh chú yếu như xoang miệng, xoang mũi, xoang ngực, xoang trán. • Xounỵ miệng là xoang cộng minh rất quan trọng. Âm thanh đi qua xoang miệng sẽ được cộng hướng tạo ra được âm lượng lớn, âm vang ấm áp, gần gũi. Khi ta ngậm miệng, lấy lưỡi lấp lên hàm ếch mềm, kết quả ám thanh phát ra rất nhỏ, vì không có cộng minh của xoang miệng. • Xoang mũi là xoang cộng minh liên tiếp với xoang miệng. Cộng minh ớ xoang mũi tạo cho âm thanh độ sáng, chói nhất định. Khi bị ngạt mũi, âm thanh phát ra nghe nghẹt, méo tiếng. Xoang mũi kết hợp với các xoang trán, xoang bướm, xoang yết (phía sau mũi) tạo ra âm thanh nghe dày, đầy đặn, mạnh mẽ. • Xoang ngực tuy không rỗng, nhưng góp phần quan trọng tới toàn bộ cộng minh trong con người. Giọng hát trung, trầm rất cần có cộng minh cùa xoang ngực mới tạo được âm vang trầm hùng. Hiện tượng cộng minh không chí ớ các xoang cộng minh, mà còn dược sinh ra từ các khoảng trống, các hốc xương trong người. Trởng tất cả các xoang cộng minh, xoang càng to, cộng hường càng lớn. Xoang càng nhó thì cộng hướng càng yếu. Điều quan trọng là các xoang cộng minh đều phái được phát triến như nhau, đế tạo ra hiệu quả âm 17 Không nên chỉ vận dụng một xoang cộng minh nào đó để hát, bời khả năng cộng hưởng rất hạn chế, hiệu quả ãm thanh nghe nghèo nàn, đơn điệu, nhiều khi gày cảm giác khó chịu. Chẳng hạn. khi hát chì sử dụng xoang cộng minh mũi. sẽ tạo ra âm thanh “giọng mũi”, nghe đanh, chua và gắt. Hoặc giả, một giọng nam khi hát thién về sừ dụng xoang cộng minh yết, cổ họng sẽ tạo ra âm thanh nshe tối. ãm u. nhiều tạp âm... 3.2. Ảm sác giọng hát Trong thực tế không có hai giọng hát hoàn toàn giống nhau. Vậy, làm thế nào để có thể phân biệt được giọng hát nào là của ai? Có thể nói, cơ sờ để phân biệt sự khác nhau giữa các giọng hát là ám sắc. Mỗi giọns hát đều có một ám sắc riêng. Âm sắc có được là do khả năng sừ dụng tổng hợp các xoang cộng minh cùa mỗi người một cách tự nhiên. Âm sắc là yếu tố rất quan trọng trong đánh giá mỗi giọng hất. Một giọng hát không khoé lắm. nhung có ám sắc đẹp, sẽ hấp dẵn hơn nhiều SO với một giọng hát khoẻ nhưns âm sắc không đẹp. Người giáo viên âm nhạc cần có một giọng hát có âm sắc đẹp đê dễ dàng truvền đạt nội dung các phân môn hát, tập đọc nhạc... trong chương trình dạv học âm nhạc cho học sinh Trung học cơ sờ. Âm sắc giọng hát đẹp có thể do giọng tự nhiên, bản năng ờ mối người. Nhưng nhiéu người do rèn luyện kiên trì, đúng phương pháp đã làm cho giọng hát cùa mình thêm đẹp, duyên dáng. Thông thường, tiếng hát đẹp là phải bao gồm cả âm thanh đẹp. nhả chữ rõ ràng, diễn cảm và hình tượng phong phú. Âm thanh lí tường phải tròn, gọn gàng, sáng sùa và thanh thoát. Để có dược âm thanh đẹp. cần phải luyện tập đê’ đưa âm thanh phóng ra phía trước mặt. Cách hát phóns ra phía trước tạo cho âm thanh có đủ sức vang xa, rộng đến tai nsười nghe ờ mọi phía một cách rõ ràng. Chất lượng âm thanh như thế là kết quả cùa khả nãng sử dụng tổng hợp các xoang cộng minh, đưa lại cho người nghe dòng âm thanh vang, sáng, nhiểu màu sắc, có sức truyền cảm. Khi hát vào tác phẩm, cần có sự suy nghĩ, phân tích để sử dụng điều hoà các cộng minh và ám sắc. tuỳ theo tính chất tình cảm, phong cách nghệ thuật cùa tác phẩm cụ thể. để có sự biến hoá đa dạng, gây hiệu quả phong phú, gợi cảm. 18 Để giữ gìn và phát triển giọng hát đẹp, phong phú về âm sắc, cần chú ý sứa chữa kịp thời những sai lệch về kĩ thuật hát, về ám sắc. Hát bằng giọng cổ làm cho âm thanh cứng nhắc, nghe gẳn tiếng, nặng nề. Hát giọng mũi là do ít vận dụng dộ vang cùa xoang miệng, mà chỉ sử dụng độ vang hoàn toàn ờ mũi, âm thanh rất mảnh, yếu, nghe nghẹt tiếng như tiếng loa rè, hoặc chua gắt... Cách hát gào thét, quá cô gắng để hát to, hoặc ngược lại, cách hát hời hợt, ít vận động để âm thanh yếu ớt, mờ nhạt cũng là những biểu hiện sai lệch, có ảnh hưởng đến chất lượng giọng hát, đến sức khoẻ. PHÂN LOẠI GIỌNG HÁT Giọng hát của con người rất phona phú. được chia thành giọng hát người lớn và giọng hát trẻ em. 4.1. Giọng hát người lớn Giọng hát của người đã trưởng thành có giọng nam và giọng nữ. Dựa vào âm sắc và âm vực giọng, giọng nam, giọng nữ lại được phãn thành các loại khác nhau với những đặc điếm riêng. Để có thể luyện tập và phát triển giọng hất đúng phương pháp, đúng với khả năng cơ thể mỗi người cho phép, chúng ta cần tìm hiểu xem có những loại giọng hát nào và có gì khác nhau. a. Giọng hát nữ Giọng hát nữ được chia thành ba loại chính là giọng nữ cao, giọng nữ trung, giọng nữ trầm. Mỗi loại giọng nữ còn có thể phân thành các giọng khác nhau. a.l. Giọng nữ cao Giọng nữ cao (tiếng Pháp gọi là Soprano) là giọng có khả năng hát lên cao nhất trong các loại giọng. Âm vực giọng nữ cao: 19 Người ta phân giọng nư cao thành ba loại: • Giọng nữ cuo kịch tính (Soprano dramatique) là giọng khoè, có độ vang trên toàn âm vực. Giọng nữ cao kịch tính có khả năng hất xuyên qua dàn nhạc. Khi hát xuống ãm khu trầm, âm sắc hơi giống giọng nữ trung. • Giọng nữ cao trữ tình (Soprano lyrique) là loại giọng khoẻ, chắc chắn, có âm sắc mểm mại, uyển chuyên hơn giọng nữ cao kịch tính. • Giọnỵ nữ cao màu sắc (Soprano Coloré) là loại giọng rất linh hoạt, nhẹ nhàng, âm sắc trong sáng, có khả năng hát lên cao hơn giọng nữ bình thường 5, 6 âm. a.2. Giọng nữ trung (Mezzo - .Soprano) Giọng nữ trung là loại giọng giữa các giọng nữ cao và nữ trầm. Giọng nữ trung có âm sắc ấm áp, êm dịu. Khi hát ờ âm khu trung nghe khoẻ, dày dặn. 2/3 ám vực giọng hát vang ở cộng minh đầu. Âm vực giọng nữ trung: 0 ^ 0- Ẩ / "v -% 5 a.3. Giọng nữ trám (Alto hoặc Contr' alto) Giọng nữ trầm là loại giọng khoẻ. rất dày. Âm sắc giọng nghe rất trầm, ấm, hơi tối. Toàn bộ âm vực của giọng nữ trầm được hát ở âm khu ngực, nhiều khi nghe như giọng nam cao. Âm vực giọng nữ trầm: * - P - 1 * b. Giọng hát nam Trên thực tế. siọng nam khi hát thấp hơn giọng nữ một quãng 8. Giọng hát nam được chia thành giọng nam cao, giọng nam tíung. giọng nam trầm. Mỗi loại giọng nam lại được phán thành các giọng khác nhau. 20 b. I. Giọng num cao (Ténor) Giọng nam cao nói chung có âm vực: Giọng nam cao được chia thành hai loại: nam cao trữ tình và nam cao kịch tính. • Giọng nam cao trữ tình (Ténor lyrique) có ám sắc trong sáng, linh hoạt, nhẹ nhàng, thể hiện thuận lợi những tình cám trữ tình. • Giọng nam cao kịch tính (Ténor dramatique) có ãm thanh khoẻ, vang, có cường độ ãm thanh lớn, giọng nghe như có nhiều chất “thép”, giàu tính kịch. b.2. Giọng nam trung (Baryton) Giọng nam trung có đặc điểm cơ bán là rất gần giọng nói. Âm vực giọng nam trung: Ì B B p B Ị r 1 Giọng nam trung có hai loại là nam trung trữ tình và nam trung kịch tính. • Giọng nam trung trữ tình (Baryton lyrique) có độ vang tròn, mểm mại, mang nhiều chất trữ tình, nhẹ nhàng. • Giọng nam trung kịcli tínli (Baryton dramatịque) là giọng hát có độ vang lớn, biểu hiện kịch tính. b.3. Giọng nam trầm (Basse) Giọng nam trầm có âm sắc trầm, ấm, đầy đặn, ít linh hoạt. Loại giọng này dễ dàng thế hiện ớ âm khu thấp cùa giọng. Giọng nam trám có âm vực chun»: 21 Giọng nam trầm chia làm hai loại: • Giọng nam trầm nhẹ (Basse léger hoặc còn gọi là Basse baryton) là giọng hất có âm sắc ấm áp. gán với giọng nam trung, có thể hát xuống âm khu trầm xuống một cách thoải mái, dễ dàng. • Giọng nam trầm nặng (Basse plafonde) là giọng hát thể hiện tính oai nghiêm, trầm hùng rất rõ rệt. 4.2. Giọng hát trẻ em Giọng hát trẻ em khác với giọng hát của người lớn. Nếu ớ người lớn có sự phân chia rõ ràng về giới tính trong giọng hát như giọng nam và giọng nữ, thi ớ giọng trẻ em khóng có sự phân biệt giữa trẻ em nữ và trẻ em nam. v ề ám sắc, giọng trẻ các độ tuổi cho đến trước khi trưởng thành là khá thống nhất. Giọng hát trẻ em là giọng cùa trẻ ờ các độ tuổi: + Trẻ trước tuổi dậy thì: Bao gồm trẻ từ trước tuổi học (từ 3 đến 72 tháng tuổi), học sinh Tiểu học (từ 7 đến 11 tuổi), học sinh các lớp đầu cấp Trung học cơ sờ (từ 12 đến 14 tuổi). + Trẻ ờ độ tuổi dậy thì: học sinh Trung học cơ sờ các lớp cuối cấp (từ 14 đến 18 tuổi). Theo sự phát triển của cơ thể, các cơ quan phát thanh của trẻ ờ các độ tuổi cũng dần dắn hoàn chính và ổn định. a. Giọng trẻ trước tuổi dậy thi ơ trẻ trước tuổi học các lóp đẩu Tiểu học, cơ quan phát âm cũng như các bộ phận khác của cơ thể trẻ còn đang phát triển, chưa ổn định. Dãy thanh đới cùa trẻ rất yếu, nhạy cảm; lưỡi, môi, hàm còn cứng, chưa thuần thục trong phát âm;’hơi thớ còn ngắn, giọng tré vì thế còn yếu. Tuy nhiên, trẻ lại hát chù yếu bằng cộng minh đấu, âm sắc trong sáng, vang, nghe như giọng nữ cao, mém mại... nên gây ấn tượns xúc động khá mạnh mẽ. Học sinh các lớp cuối Tiểu học và các lớp đầu Trung học cơ sở, ớ độ tuổi từ 9 đến 14. 15 có xu hướng hát bằng giọng ngực. Âm thanh vì th í vẫn trong sáng, nhưng mạnh mẽ, dày dặn hơn. 22 Âm vực giọng trẻ em khá rộng. Càng lớn, âm sắc giọng càng ổn định, âm vực giọng mở rộng dần. Ảm vực thuận lợi của giọng trẻ là: ^ = 1 - " T ^ Âm vực giọng trẻ có thể đạt tới: 4 i Có thể nói, giọng trẻ em cho đến độ tuổi 14, 15 là tương đối đểu, trẻ hát trôi chảy. b. Giọng trẻ tuổi dậy thì Tuy nhiên, ở học sinh Trung học cơ sò các lớp cuối cấp, cùng với những thay đổi mạnh mẽ về sinh lí đối với người đang trưởng thành, giọng hát cũng có những biến đổi rất rõ rệt. Giọng hát của mỗi trẻ em ớ độ tuổi này đều diễn ra sụ chuyển giọng. Có nhiều em nữ ở tuổi dậy thì, khi hát đã tự chuyển sang giọng nữ người lớn một cách tự nhiên. Tức là biết hát cả bằng giọng ngực, phối hợp với các xoang cộng minh khác ờ mặt, đầu để thể hiện theo ý mình một cách tự nhiên. Chuyển sang giọng nữ người lớn, ớ giai đoạn đầu nghe còn nhỏ, yếu, hát xuống nhũng nốt thấp có thể còn khó. Nhưng giọng nữ chuyển được đúng theo độ tuổi nghe mềm mại, linh hoạt, dần dần ổn định và phát triển, có khả năng thể hiện tốt hơn. Các em gái, khi chuyển lên giọng nữ trường thành thường gặp khó khăn ờ các quãng chuyển giọng. Các quãng chuyển ở giọng nữ cao thường là: 23 Các quãng chuyến ớ giọng nư trung thường là: J hoặc L Tuv vậy, số đỏng các em nữ do không hiểu biết hoặc ngại khó trong giai đoạn phai chuyển giọng nén vẫn tiếp tục hát bằng giọng trẻ em. sử dụng cộng minh naực như lúc còn bé. Vì vậy. giọng cùa các em nàv nghe thì khoè, sáng, nhưng thó, cứng, thiếu linh hoạt. Tiếp tục hát bằna giọng trẻ em khi đã đến tuổi dậy thì thì khóng thể hát lên các nốt cao được, hấu hết là phải dùng sức hoặc gào thét lén. khả nâng thể hiện rất hạn chế. Đối với các em nam trong độ tuổi dậv thì, giọng biến đối rất mạnh, rõ rệt. Cơ thể cấc em phát triển nhanh, nhất là về chiều cao. Còn giọng thì bị vỡ tiếng, đang nói binh thường, có lúc thét lẽn the thé. có lúc mất hẳn tiếng hoặc trầm hẳn xuống. Đặc biệt, các em nam trong giai đoạn nàv hát rất khó khăn. Các quãng chuyển ở giọna nam cao thường là: Các quãng chuyển ờ giọng nam trung thường là: Tuy nhiên, qua thời gian chuyển, giọng nói. giọng hát cùa trẻ em nam dán ốn định. Am sắc cùa giọng nam cao hay nam trầm biểu hiện khá rõ. • Côu hỏi ôn tập 1. Hãy mô tả bộ máv phát ảm cùa con nsười. 2. Nêu nguyên lí phát thanh và hoạt động của cơ quan phát thanh. 3. Giới thiệu về các loại giọng hát người lớn. 4. Giọng hát trẻ em có nhữna đặc điểm gì? 24 §5 BÀI TẬP LUYỆN THANH Đế có giọng hát hay, truyền cảm, cần phải thường xuyên luyện giọng và tập thể hiện vào bài hát. Trước hết, cần làm quen với luyện thanh. Luyện thanh là hát theo một giai điệu với một hoặc một số mẫu âm nhất định. Thông thường, người ta tập hát theo một mầu âm, bắt đầu từ âm khu thuận lợi nhất của mỗi giọng hát là âm khu trung. Sau đó, theo mẫu âm đó nâng lén cao dần theo từng nửa cung một, rồi hạ xuống thấp dần cũng theo từng nửa cung một đế luyện tập theo khả năng từng giọng. Luyện thanh giúp cho giọng hát được đều, trôi chảy, rõ ràng, âm sắc, âm lượng thống nhất ớ tất cả các âm khu giọng. Mỗi tiết học cần dành một phần thời gian để tập luyện thanh khoảng 5 đến 10 phút, trước khi vào tập bài hát. Tuỳ theo khả năng của sinh viên, có thể chọn 2 hoặc 3 bài tập cho sinh viên luyện tập. • Hướng dẫn thực hiện các bài luyện thanh: + Dùng đàn xác định âm chú (hoặc hợp âm chủ) cùa câu luyện thanh để bắt giọng. + Đánh đàn theo giai điệu để sinh viên có chỗ dựa. + Dịch dần câu luyện thanh từng nửa cung một đi lên cho tới nốt cao nhất rồi đi xuống dần cho tới nốt trầm nhất cúa âm vực giọng theo khá năng cùa sinh viên. 5.1. Bài tập luyện thanh với mầu âm trong quãng 3 Đây là những bài tập đơn giản để sinh viên Sư phạm Âm nhạc làm quen với luyện thanh. Các bài tập 1, 2, 3 thực hiện như sau: + Chuẩn bị tư thế đứng hát vững vàng, tự nhiên. + Hát với nhịp độ vừa phải, không vội vàng. 25 + Hát với âm lượng vừa phải theo khả nâng của mỗi người, không cố gắng hất to quá. + Hất chụm tiếng để ãm thanh phát ra có cộng hưởng các xoang cộng minh ờ mặt, hướng về phía trước. Âm thanh phát ra phải sáng, gọn, rền. + Hát giai điệu câu luyện thanh theo tên nốt cho chính xác. Bài sô 1: V ị ị Mi Mi Bài sô 2: mi mi đô Ma Mi ma rê ma đô É 1 0 9 ■m Mê mê mẻ Ma ma ma Đỏ rẽ mi Mi rê đỏ B à i s ô 3: V 0 9 Mô mỏ mổ mố Mi rê mi rê Bài sỏ' 4: tJ • m Mi mó đô Ma Mi Ma ma ma ma ma rê mi rê đỏ Đõ rê mi rê đõ 26 Đô rê mi rê đỏ Bài sô 5: Mô Ma Đô rê đỏ rẽ Mi rê mi rê đỏ Bài sô 6: I * r j M r j Mẽ Ma Đõ rê mi rê mi rê Đô rê mi ré mi ré đõ + Tập bật môi, lưỡi khi hát các phụ âm và mở khấu hình theo các nguyên âm khi hát các từ mu, mê, Uli. 1110, (10, rẽ + Tập hít hơi bằng mũi một cách nhẹ nhàng. Lấy vào đủ hơi đế hát trôi chảy từng 2 nhịp một. + Kết thúc cáu luyện thanh, cần tiếp tục khống chế hơi thớ còn lại bằng cách co nhẹ cơ bụng dưới. Chờ nghe nhạc chuyến sang câu sau rồi mới lấy thêm hơi mới. + Hát thoải mái, không căng thẳng, không cường điệu hoặc quá thận trọng để âm thanh phát ra được tự nhiên. Các bài tập 4, 5, 6 thực hiện với yêu cầu: + Tập ngân dài các nguyên âm i, é, a, ó theo giai điệu câu luyện thanh. + Giữ đêu âm thanh cho vang, sáng, không thay đối vị trí âm thanh khi hát chuyển từ mi, mê, mô sang ma. + Hít hơi bằng mũi một cách nhẹ nhàng. Lấy vừa đủ hơi đê’ hát được giai điệu trong 3 nhịp. + Có thể luyện theo cách hát tên nốt nhạc theo giai điệu dể tập bặt môi lưỡi nhanh hơn. + Để tránh căng thảng, có thể đứng hát kết hợp đánh nhịp một cách nhẹ nhàng. 27 5.2. Bài táp luyện thanh với mảu ám trong quãng 5 Các bài luyện thanh trong quãng 5 thực hiện như sau: + Lấy hơi bằng mũi. Hít sâu, nhịn thở một chút rồi đưa hơi ra từ từ theo câu hát. + Khống chế hơi trong khi hát, khi thay đổi khẩu hình theo các ám mẽ-mô, mi-ma, nó-nu, mé-ma, mi-mé. + Hát với nhịp độ vừa phải, không chậm quá để có thể giữ hơi cho đến lúc ngân hết câu luvện thanh. + Hát với âm lượng vừa phải theo khả năng từng sinh viên, không cố hát to. + Đưa ảm thanh cho vang, sáng, gọn, không có tạp ám. + Bật môi. lưỡi để phát âm chính xác. Ngân dài cấc nguyên âm u, é, ó, / theo giai điệu cáu luyện thanh. + Các bài số 10, 11 cẩn nhấn mạnh đầu nhịp, vào phách mạnh, hất lướt nhẹ ờ các phách yếu. Ngãn dài và thu nhỏ dẩn âm cuối câu. + Bài số 12, hát ngán dài tiếng ở hai nhịp đầu, có thể ngắt hơi ờ cuối nhịp thứ hai rồi bắt vào ngay nhịp thứ ba. Bài só 7: 28 Bài sô 9: Bài sỏ 10: mm Mê Nô Bài số 11: m Ma Na ệ a p n J - W Mi Mê Bài sô 12: Mi Nõ Ma Mô Mé Na 29 §6 THỰC HÀNH THỂ HIỆN BÀI HÁT 6.1. Giói thiệu các thể loai bài hát dùng ờ trường Trung hoc cơ sờ Các bài hát cũng như tất cà các tác phẩm viết cho giọng hát thể hiện - cho một người hát hay cho nhiều người hát. có hay không có phần đệm của nhạc cụ đều thuộc thế loại thanh nhạc. Các bài hát còn được chia thành những loại khác nhau. Mỗi loại mans những đặc trưng chung nhất định, liên quan đến các yếu tố diễn tả âm nhạc. Có những bài hát mang tính chất êm dịu. nhẹ nhàng với giai điệu mênh mang, dàn trải. Có những bài hát mang khí thế hào hùng, mạnh mẽ, đầy sức chiến đấu. Lại có nhữns bài hát sõi nổi, hóm hinh, vui nhộn. Ở trường Trung học cơ sớ. các bài hát trong chương trình món Âm nhạc chú yếu ờ các thế loại: Bài hát hành khúc: Bài hát trữ tình: Bài hát nhanh, vui. Để thể hiện bải hất có chất lượng, có tình cảm phù hợp với nội dung, tư tưòng. phong cách nghệ thuật cùa tác phẩm, sinh viẽn Sư phạm Âm nhạc cần phản biệt được các thể loại bài hát nói trên. Việc tìm hiểu những đặc điểm cùa từng thế loại bài hát sẽ được tiến hành dấn dần trong khi thực hành luyện tập thể hiện các bài hát cụ thể. 6.2. Phương pháp thể hiẻn bài hát hành khúc a. Đặc điém phong cách Bài hát hành khúc có đặc điểm chung là nhịp độ vừa phải, hợp với bước đi. bước hành quán: âm điệu rõ ràng, rắn ròi. khoẻ mạnh. Trong bài hát hành khúc, đường nét giai điệu thường có quãng nhảy (quãns 4. quãng 5) mang tính chất kêu gọi. thói thúc, nghị lực. 30 Tiết tấu trong bài hát hành khúc thường sừ dụng dấu chấm dôi (J.«h), móc giật (J. "] ). Âm hình tiết tấu trong bài hát hành khúc làm ta liên tướng tới một đoàn quân vừa đi vừa hát, đi đều bước mà không cẩn phải có người hô “ một, hai”. 2 Bài hát hành khúc thông thường dược viết ở nhịp có hai phách (nhịp ^ ) đế khi cất tiếng hát, chân trái bước vào phách mạnh, chân phải ở phách nhẹ. Bài hát hành khúc thể hiện tinh thẩn lạc quan, hùng tráng, ý chí kiên cường. Ờ trường Trung học cơ sờ, các bài hát mang phong cách hành khúc điển hình như H ànli khúc tới trường, T iể n ỵ chuông và /ỉgọ/í cở, V ui bư ớc trên đườìig xa, Chúng em cần hoà bình, Ca-chiu-sa, Tiếng hút hoù bình, Ngôi nhà của chúntị tu, Nối vòng tay lớn... Thể hiện phong cách hành khúc là cách hát phổ biến nhất, phù hợp với bước đầu tập hát cho mọi đối tượng, trong đó có sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc năm thứ nhất. b. Cách hát bài hát hành khúc Bài hát hành khúc đòi hỏi âm thanh vang, sáng, khoẻ khoắn, chứa đựng sức mạnh bên trong, có khí thế. Các âm ờ đầu nhịp được nhấn mạnh hơn. Lấy hơi qua mũi là chính, kết hợp hít một phần nhỏ qua miệng. Toàn thân mềm mại, không cãng cứng, vai không nhô cao. Sau khi lấy hơi vào, cần giữ hơi trong khoảng 1, 2 giây. Đưa hơi thớ ra đểu đặn. có sức bật để ám thanh phát ra gọn, có sức mạnh theo phong cách hành khúc. Miệng hát mờ hợp lí, hàm dưới linh hoạt theo sự phát âm từng từ, ngữ. Cách nhả chữ khi hát hành khúc cần dứt khoát, rõ ràng. c. Thực hành thê hiện bài hát hành khúc Bồi 1: HÀNH KHÚC TÓI TQƯÒNG Bài hát Hành khúc tới trường diễn tả niềm vui, lòng tự hào của các em học sinh trong tư thế như một đoàn quân vui bước đến trường. Bài hát được viết ở giọng Pha trướng. 31 Bài hát có hai cáu nhạc và Coda. Câu một dài 8 nhịp. Câu hai dài 8 nhịp. Coda là 4 nhịp cuối và có nhắc lại. Đây là bài hát điển hình của thể loại hành khúc với đường nét giai điệu giản dị, mạch lạc. Tính chất ám nhạc trong sáng, rộn ràng. Âm hình tiết tấu mô phóng bước đi. Câu hai phát triển âm hình tiết tấu của câu một bằng các móc giật liên tục, giai điệu phát triển lẽn cao hơn, tạo ra sự thôi thúc rồi lắng dần. Câu kết nhấn mạnh tính chất hành khúc bằng quãng 4 đặc trưng cho thể loại này. Dựa trên nền âm nhạc của Pháp, lời ca trong bài hát đơn giản, trong sáng, vui, dễ hát theo nhịp điệu hành khúc. HÀNH KHÚC TỔI TRƯÒNG Nhạc: PHÁP Lời Việt: PHAN TRAN b ả n g LÊ MINH CHÂU $ Nhịp đi, hơi nhanh Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. V = r r Rộn ràng chân bước đểu theo tiếng ca. Non sông ta bao !a mến yêu sao đất quê hương. r ì Vui như chim reo ca tiếng hát em dưới mái » V _____ ^ V I trường. La la la la la la la la la. 32 • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi theo quy định được đánh dấu V, sau các nhịp thứ 4 (từ xá), 8 (ca), 12 (hương), 16 {trường), 20 (la). + Hát bằng âm thanh sáng, chắc chắn. + Nhấn mạnh các từ ở đẩu nhịp^Phái âm gọn. + Thể hiện rõ những chỗ có móc giật ( , n ) ởnhịp 1, 5,9,10,11, 13, 14, 15, 17. + Hơi thở đẩy mạnh khẩn trương và đều đặn. + Chuẩn bị tư thế đứng thẳng, vững, trang trọng. Có thể kết hợp giậm chân và vung tay nhẹ nhàng tại chỗ. + Bài hát được trình bày từ đầu đến hết câu hai, rồi quay lại từ đầu cho đến hết. Câu kết có thể hát nhiều lần, nhỏ dần tựa như đoàn quân đi xa dần. Bồi 2: VUI ỒƯÓC TQÊN ĐƯÒNG ẴA Theo điệu LÍ CON SÁO GÒ CÔNG (Dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: HOÀNG LÂN 4 ^ = 1 b ~ f— — • =----- p— Đường dài đường dài không ngại bước chân. Ạ — r — ^ m c ^ = Ị = Ì V r E Ta hát vang tưn£ —p--------- bừn - ề — g rộn ràng đi trong mùa V xuân -------F------ £ = : Vui hát= M vang đư 1 :mg xa thấ -ề ịần 1. — ỉ — 1^—J ---- Muôn Vai V 1 2. ' 9 người kề «------■"------- * ỉ chung một lời quyết tâm. vai nhịp nhàng bước chân Bài hát Vui bước trên đường xa được đặt lời dựa theo diệu Lí con sáo Gò Cóng, dân ca Nam Bộ. Bài hát có lòi ca hồn nhiên, trong sáng, giáo dục ý chí, tinh thần quvết tâm trong mọi công việc. Bài hát có hai cáu nhạc. Cáu một gồm 8 nhịp. Câu hai gồm 12 nhịp. Giai điệu bài hát có tính trữ tình, được xây dựng trên giọng Son năm âm. Câu hát được mớ rộng bằng thủ pháp nhắc lại ờ phần cuối. • Hướng dẵn thực hành luyện tập + Lấy hơi theo quy định, sau các nhịp thứ 3, 8, 12, 16. Hát hết nhịp thứ 16. quav lại từ nhịp thứ 13 đến hết. + Nhấn mạnh các từ ở đẩu nhịp. Ngân dài hơn ờ các từ có trường độ nôì trắng, nốt đen ch ấm dòi. + Thể hiện rõ nhưng phải mểm mại những từ có luyến ờ nhịp thứ 15. + Hát với âm thanh vang, sáng. + Biểu hiện tinh cảm rắn rỏi, quyết tâm, nghị lực. + Tư thế đứna hát chắc chắn, vững vàng. Có thể vừa hát vừa kết hợp đánh nhịp nhẹ nhàna. + Bài hát có thể trình bày hai hoặc ba lần. Bài 3: CA-CHIU-ỐA Nhạc và lời: BLAN-TH (NGA) Lời Việt: PHẠM TUYÊN ầNhanh vui* Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nờ Gừi vé aĩ lời hát thiết tha từ ầ đói bờ xóm làng Lặng lờ trói m ặt nước đã loang sương mờ. Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. J I li ũ I É 1 É É Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca - chiu - sa. Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng. 1 , - tH ------ =1*1— ^— ^----- k----V -------------- 1 — * - * 1—• -------------- 4 Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. Chốn làng quê rằng ai nhớ mong đêm ngày. Ca-chiu-sa là tên thường gọi của nhiều cô gái Nga. Trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại chống quán phát xít, các chiến sĩ Hồng quán đã lấy Ca-chiu-sa để đặt tên cho một loại vũ khí mới. Bài hát được viết ở giọng Rê thứ. Đáy là một bản hành khúc trữ tinh, thể hai đoạn đơn. Ở đoạn một, giai điệu trữ tình đằm thắm được tiến hành trên nền nhịp điệu hành khúc điển hình với âm hình tiết tấu có chấm dôi. Đoạn hai là một câu nhạc được nhắc lại hai lần với giai điệu bay bổng, tha thiết. Bài hát mượn hình ảnh có gái Nga nhớ thương người bạn đi chiến đấu trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại để nói lên tình cảm của người chiến sĩ với Ca-chiu-sa, một loại vũ khí quan trọng đã cùng Hồng quân làm nên những chiến thắng vang dội. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi theo quy định dấn V, sau các nhịp thứ 8. 13. 16. + Ngắt hơi được quy định băng dấu ’ rồi hít nhanh vào cuối các nhịp 4, 12. + Ngân dài các từ có trường độ chấm dôi, nốt trắng: Chú ý nhả lời ờ các từ dòng, tụng, mờ, mây, hoà. + Đ o ạn a h á t n h ấn m ạn h hơn vào đ ầu nhịp, thể h iện rõ ch ất hàn h khúc. Â m thanh ấm, đầy đặn. + Đoạn b hát lên âm khu cao, tha thiết, nồng nhiệt Âm thanh sáng hơn. + Thể hiện đúng chỗ nghịch phách ở nhịp thứ 13, từ giữa. + Hát hết lòi một, đoạn b được hát 2 lần với hai lời. Hát lời hai đoạn b được hát 2 lần rồi kết thúc. + Bài hát có thể trình bày tốp ca hoặc hát đồng ca: đoạn a có thể do một giọng nam hoặc nữ lĩnh xướng. Đoạn b do tốp ca, hoặc đổng ca thể hiện. 35 E)ồi 4: CHỦNG EM CẰN HOẢ BÌNH Nhạc vă lời: HOÀNG LONG HOÀNG LÂN % Để loài (M ột nụ) người chung sống trong hoà bình, cười em bé khi chào đời. É • ---------------w--------------------------------------------------• — Để đàn em được vui ca học hành. — í ----- Ặ--------- ---------11 ; 5-------s---- + Lời m ẹ ru lá thiết hoa tha vươn trên m ầm xanh, vành nói. ¡Ế¥ Bạn bè sống vói M ột cuộc sống mến nhau trong tình yêu thương bao người mơ = f i =s ? 1K---- — 1/----- thương. ước. É Chúng em cắn bầu trời hoà bình. Chúng em ,-----------s---------------+_________ ,_________ ,___ I_______ • — «— 0— 0--------0 cắn bầu trời hoà bình. Trên trái đất không còn chiến tranh. -5—K------N— m f ---- --------- ----------------------- • — 0— m— # Đấu tranh vì một nén hoà bình. Đ ấu tranh vì m ột nén hoà — V 8 , — É w * m * • • — » • — bình, không còn tiếng súngtiếng bom trên hành tinh. M ột nụ... tinh 36 Bài hát Chúng em cần ho à bin h được viết theo hình thức hai đoạn đơn không tái hiện, kiểu tương phản. Bài hát mang tính chất hành khúc, mạnh mẽ với đường nét giai điệu đơn giản, mộc mạc. Bài hát được viết ở giọng Pha trưởng. Đoạn a có hai câu nhạc, mỗi cáu dài 8 nhịp. Câu hai nhắc lại đường nét câu một, nhưng phát triển lên âm khu cao hơn, mang tính ca ngợi. Đoạn b có hai câu nhạc, mỗi câu dài 8 nhịp. Câu một của đoạn b tương phản rõ rệt với âm nhạc trong đoạn a bằng nét nhạc đi ngang, mang tính chất tươi vui. Câu hai trong đoạn b nhắc lại ý nhạc của câu một rồi phát triển vẻ kết. Bài hát thể hiện khí thế đấu tranh vì hoà bình trên thế giới, nói lên ước vọng được sống yên vui, hạnh phúc của tuổi thơ. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi theo dấu V vào đầu các nhịp thứ 4, 8, 12, 16, 24, 32. + Ngắt hơi theo dấu ’ ờ các nhịp thứ 3, 7, 11. + Hít hơi nhanh vào các dấu lặng đơn ở các nhịp thứ 18, 20, 26, 28. + Hát nhấn hơn vào đầu nhịp. + Ngân vang, dài các từ có trường độ dài 3 phách. + Phát âm gọn, rõ lời, hơi dằn tiếng. + Thê’ hiện niềm tin, mạnh mẽ, nghị lực. + Hát hết lời một, tiếp sang lời hai. Đoạn b, lần cuối có thể hát hai hoặc ba lần. C âu cu ố i cùng: “Đ ấ u tra n h v ì m ộ t nên h o à bìn h , kh ô n g CÒI1 tiến g sú n g tiến g bom trên hành tinh” có thể hát chậm lại để kết thúc. 6.3. Phương pháp thể hiện bài hát trữ tình a. Đặc điểm phong cách Bài hát trữ tình điển hình ờ giai điệu mượt mà, du dương; êm ái dịu dàng sâu lắng... Cách tiến hành giai điệu trong bài hát trữ tình rất phong phú, có khi dùng nhiều luyến láy. Bài h át trữ tìn h th ư ờ n g ỏ n h ịp độ khoan thai, có khi ch ậm rãi. ở bài hát trữ tình tính chu kì của tiết tấu không nổi lên rõ rệt. Nhiều bài hát trữ tình còn có cả môt đoạn hát tự do ngân dài tuỳ ý rồi mới bắt vào nhịp. ^ Trong chương trinh Trung học ca sờ, bài hát trữ tình có khá nhiéu như N iềm vui cửu em , N g à y đầu tiên đi học, M á i trư ờng m ến yêu, Khúc hút clìim sơn ca, Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Khát vọng mùa xuân, Tuổi đời mênh móng... Các bài hát ờ thể loại trữ tình rất đa dạng. Ở mỗi bài lại có một sắc thái tình cảm riêng biệt, k h ô n g lặp lại. T uỳ p h o n g cách , nội d u n g âm n h ạc ở m ô i bài hát, cần luyện tập, nắm các kĩ năng biểu hiện cụ thể theo từng bài. b. Cách hát bài hát trữ tình Bài hát trữ tinh đòi hói ám thanh phải mượt mà, ngân vang, tròn, sáng, thanh thoát. Từ âm này sang âm khác phải liên kết với nhau, không bị ngắt quãng. Hơi thớ phải được liên tục khống chế, giữ đéu để giai điệu bài hát khõng bị vụn nát mà phải trôi chảy, tạo thành dòng âm thanh trong sáng, diễn cảm. Lời ca trong bài hát trữ tinh thường được hát bằng các nốt có trường độ dài, cắn chú ý phát âm cho rõ lời nhưng không cản trờ độ vang của âm thanh. Trong bài hát trữ tình có những chỗ luyến, lấy. Để hát được mềm mại, đúng phong cách, có thể phải tập riêng những chỗ khó từ chậm đến nhanh dần cho đến đúng tốc độ quy định. c. Thực hành th ể hiện bài hát trữ tình m 5: NỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: NGUYẺN HUY HỪNG T ình cảm hồn nhiên i t f - 1. 1 t - ■ - ’ ĩ ^ 1 = J= ---------- /> • Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên (Khi) ống mặt trời đi ngủ mẹ đến =#=*— N----= -I---?----K----V V— te— à— i • • m -|—#--- ---- 4----4 - —• ---- —*------ 4 = 38 ----#--------- ! rẫy em đến trường cùng đàn chim hoà vang tiếng lớp bên ánh đèn bản làng em rộn vana tiếna ^ = H F = ; = | * = 1 H * = i i = l * = l — . hát. hát. Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên Niềm tin bao la mẹ viết trang £ vai. Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi đầu. Vầng trâng lên cao trong sáng một cười. Đưa em vào màu. ơ i con gà J * = \ 4 = = ^ ?«ị— — — • — 1 ^ — J J — 0H - đời đẹp những ước mơ. rừng nào gáy đâu đây. . . v Đưa em vào Em nghe lòng đời đẹp những ước mình niềm vui đong.. V 1 2. mơ. Khi... ...đầy. Niềm vui của em là m ộ t b ài h át trư tinh d iễn tả tìn h c ảm h ồ n n h iên , n iềm vui được đi học của em bé người dân tộc vùng cao. Bài hát được viết ở giọng Mi thứ với cấu trúc một đoạn đơn có hai câu nhạc. Câu một dài 7 nhịp, câu hai dài 9 nhịp. Giai điệu bài hát giàu chất trữ tình với nhiều chỗ luyến láy khá đặc biệt. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Ngắt hơi đúng chỗ quy định dấu ’ , hít nhanh, lấy ít hơi vào các nhịp thứ 2, 3,4,9,11,13. + Lấy hơi theo dấu V sau các nhịp thứ 7, 16, sau những chỗ ngân dài 3 phách có nốt trắng nối sang móc đơn. + Hát với âm thanh mượt mà, uyển chuyển. + Hát lướt nhẹ những từ có luyến hai nốt móc kép ở các nhịp thứ 1 2 3 5 10 14. Phân biệt rõ với cách hát linh hoạt những từ có láy từ nốt móc đơn chấm dõi sang nốt móc kép ở các nhịp thứ 3 (rẫy), thứ 4 (trường). 39 + Hát rõ các từ có trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, để thể hiện tính chất ngây thơ trong giai điệu mang đậm chất trữ tình của bài hát. + Bài hát được trình bày hai lần với hai lời ca. Hoặc có thể hát hết lời hai, quay lại lời hai, từ ơ i con gà rừng ở nhịp thứ 11, hát cho đến nhịp thứ 14, ngân tự do ờ từ Iiliững rồi hát tiếp, theo nhịp độ ban đầu cho đến hết. + Tư thế hát duyên dáng, tay buông xuôi, thả tự do, có thể nhún nhẹ theo nhịp. Bải 6: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc: NGUYEN NGỌC THIỆN Lời: Thơ VIỄN PHUONG Vừa phải r n m m ~o------ W Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường. Em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương. Ngày đầu tiên đi ĩm học, em mắt ướt nhạt nhoà, cô vỗ vể an ủi. Chao V-----------^ — 9 — ■ - í - í— í--- — * — -f---- ■TT------* • 0--- 0 • -Ò-' 1 ^----- ôi! Sao thiết tha. Ngày đáu như thế đó, có ______ 1- ẳ í giáo như mẹ hiền. Em bấy giờ cứ ngỡ, cô giáo là cô 40 p i p tiên. Em bây giờ khôn lớn, bỗng nhớ vẻ ngày ỗ v ^=P=FV - J - L ■0----9— m—=•=#=v_.y Ngày đầu tiên đi học là bài hát mang tính chất trữ tình, tự sự. Bài hát được viết ở giọng Đô trưởng, nhịp 3. Bài hát có cấu trúc hai đoạn đơn không tái hiện. t ì Đoạn a có hai câu nhạc. Câu một dài 8 nhịp, ám nhạc có tính tự sự, kể lể, với lời ca giản dị, mộc mạc. Câu hai dài 9 nhịp, nhắc lại ý nhạc của câu một, có thay đổi. Đoạn b có hai cáu nhạc. Câu một của đoạn b dài 8 nhịp, câu hai dài 9 nhịp. Âm nhạc ở đoạn b phát triển ý nhạc của đoạn a, làm cho đường nét giai điệu tha thiết, bay bổng. Bài hát gợi về những kí ức thân thương, tuổi thơ được tình yêu thương cùa mẹ, của cô giáo nâng đỡ. Bài hát giáo dục lòng biết ơn, tình yêu với cha mẹ, với thầy cô. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi theo quy định dấu V, ở các nhịp thứ 4, 8, 12, 17, 21, 25, 29, 34. + Bước đầu mới tập có thể ngắt hơi, hít nhẹ theo dấu ’ ở các nhịp thứ 2, 6, 10, 14, 19, 23, 27, 31. + Ngân dài các từ cho đù trường độ, đưa âm thanh vang đều, liên tục cho liền tiếng, thể hiện tình cảm tha thiết, yêu thương. + Hát với âm thanh trong sáng, mểm mại. + Bài hát có thể trinh bày hai lán từ đẩu đến cuối. Lán cuối có thế quay lại từ nhịp thứ 25 (câu hai cùa đoạn b), ngân dài ớ nhịp 29, sau đó quay lại nhịp độ ban đầu để nhấn mạnh chủ để tư tường của bài hát và kết thúc. 41 Bài 7: MÁI TQƯÒNG MẾN YÊU Nhạc và lài: LÊ QUỐC THÁNG Nliịp vừa, tình cảm K ---------- V ---------- *---V ---•J -J ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hót vang hoà tựa như nói. s----- M 1 h V------ & = l -— « Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. d t * ------------ ^— 1—*— T ~V s— J- — « ---- r.-- J • Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. —v l) s- - ị . ■ A- * í Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá. - H — ^— — £ J - \----V -Ộ5— i — • — « m t) Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho 42 I " i 1 J ' ỉ J i 1 ặ Jl ^ từng ánh m ắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm. -%— « j ị [ ----- Ịv- N hư thời gian êm đềm theo tháng năm . N hư dòng sông gợn ]\ J ầ i I \ J. g J. ^ _h 1 1 É 1 1 đểu theo ’cơn gió. M ang tình yêu của thầy đến với chúng em. = ^ = K ----- \ — r ------ ) =V ------------] L --------- .-1------ *đ------------ 1 Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời. Bài hát Múi trường mến yêu là một ca khúc trữ tình. Bài hát được viết ở giọng Mi thứ hoà thanh, nhịp 4 . Bài hát có cấu trúc hình thức hai đoạn đơn không tái hiện. Đoạn a có hai câu nhạc, mỗi cáu dài 4 nhịp. Chất liệu ám nhạc trong câu một đều đều, dịu dàng. Đoạn a được nhắc lại và có phát triển chút í t . Đoạn b tương phản với đoạn a rõ rệt về âm hình tiết tấu. Đoạn b có hai câu nhạc giống nhau, mỗi câu dài 4 nhịp. Tính chất âm nhạc trong đoạn b sôi nổi hơn đoạn a. Thống nhất trong toàn bài hát vẵn là chất trữ tình êm dịu. Bài hát gợi những hình ảnh thân thương vể nhà trường, vẻ thầy cô giáo. Qua đó, thể hiện tình yêu, lòng biết ơn cùa cấc em học sinh với các thầy cò giáo. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi theo dấu V ở cuối các nhịp thứ 2, 4, 6, 8, 10, 12 Ï4 16 18 20 22, 24. + Ngắt hơi theo dấu ’ ờ nhịp thứ 5. 43 + Trong bài có nhiều chỗ dùng quãng 2 thứ (nửa cung), cán chú ý hát cho chính xác, có thể hát ém hơn. + Hát liền tiếng cho âm thanh liên tục từ âm này sang âm khác không bị đứt quãng. + Đoạn a thể hiện tình cảm tha thiết, chân thành với âm thanh ấm áp. Đoạn b hát nhấn mạnh hơn vào đầu nhịp, âm thanh cần sáng và linh hoạt hơn, nhưng vẫn hát liền tiếng. + Hát rõ lời, ngân vang các âm có trường độ nốt đen, nốt đen chấm dôi. + Bài hát có thể trình bày hai lần từ đầu đến cuối. Bồi 8: ĐI CẮT LÚA Dán ca Hơ-ré: (TÂY NGUYÊN) Sưu tám LÊ TOÀN HÙNG Đặt lời mới LÊ MINH CHÂU Vừa pltái •— d i J h-m----- » — *1------ K— 4 Đàn em VIli hát ca hoà — /■----- với ti íng chiêng van = s = i g lừng = è = ĩ ------ T-------- 1 N----- ) ề • đón lúc T-----í----- mới É P về ấm ^ ấ M 0 khă • M s— p d< ìn H - ■m bản 1ang (ê). ». -4 ^1 Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát hương ẽ ê đón lúa mới M P i I J j J j 1 về sướng vui khắp dân bản làng (ẽ). 44 Bài hát Đi cất lúa có giai điệu trong sáng, vui, nhẹ nhàng. Đây là bài dân ca khá điển hình cùa dân tộc Hơ-rê, một trong những tộc người Tây Nguyên. Tính chất trữ tình của bài hát thể hiện rõ ờ đường nét giai điệu bay bổng, phóng khoáng, có những quãng hai thứ (nửa cung) đặc trưng trong điệu thức ám nhạc các dân tộc Tãy Nguyên. Bài hát có âm hình tiết tấu khá đặc sắc, gợi đến không khí hào hứng, sôi nổi trên nương rẫy, buôn làng với niềm vui cúa dân làng vào mùa thu hoạch lúa. Bài hát có hai cãu nhạc, mỗi câu dài 8 nhịp, kết cấu theo kiểu nhắc lại gần như nguyên dạng. Bài hát được xây dựng trên giọng Đô trướng. • Hướng dẩn thực hành luyện tập + Ngắt hơi theo dấu ’ ờ các nhịp thứ 2, 4, 10, 12. + Lấy hơi theo dấu V vào đáu nhịp thứ 8, 16. + Hát liền tiếng, ngân vang, nối các âm thành một dòng âm thanh sáng, trong, liên tục. + Hát với nhịp độ vừa phải. + Không hát to, hát vừa đủ âm lượng theo khá nâng để âm thanh linh hoạt, trong sáng. + Chú ý các quãng hai thứ (nứa cung) trong bài ờ các nhịp thứ 3 - 4, 5, 10- 11, 13. + Cần chú ý thể hiện rõ những chỗ có đảo phách giữa các nhịp 3 - 4, 11- 12; những chỗ có móc giật. + Bài hát có thể trình bày nhiều lần. 6.4. Phương pháp thê hiện bài hát vui, hoạt a. Đặc điểm phong cách Ở các bài hát vui, hoạt, giai điệu thường có tính chất vui vẻ, rộn ràng, hài hước, dí dóm. châm biếm, có khi mõ phòng tiếng cười, tiếng chim hót... N hữ ng bài h át vui thường có tốc độ (nhịp độ) nhanh, th ể hiện sự náo nhiệt, sôi động bằng âm thanh linh hoạt, sáng, gọn, sắc, trôi chảy. Đặc điểm nổi bật của các bài hát vui, hoạt là sự ổn định rõ ràng của tiết tấu ám nhạc, sự lặp lại nhiểu lần cùng một âm hình tiết tấu... để thống nhất các động tác bước đi, bước nhảy ... 45 Bài hát vui, hoạt có nhiều trong chương trình Trung học cơ sở như T ia nắng, hạt mưa, Hô-la-hé, Hô-la-hó, Lí cây đa, Tiếng ve gọi hè, Lí dĩu bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí, Ước mơ xanh, Bóng dáng một ngói trường, Nụ cười, Lí kéo chài, Đi cấy ... b. Cách hát Các bài hát có phong cách vui nhộn, hoạt cần phải thể hiện bằng ãm thanh sáng, rất gọn, linh hoạt, trôi chảy. Để đ ảm bảo h át đ ú n g nh ịp độ, có khi là n h an h ho ặc rất n h a n h ..., phải hát nhẹ nhàng, nhấn đéu vào các phách mạnh ở đầu nhịp. Các âm ở những phách yếu cần phải hất nhẹ hơn. Lấy hơi phải nhanh, không lấy nhiều hơi, ngắt hơi chính xác theo đúng những chỗ đã quv định trong bài hát. Không đẩy hơi ồ ạt. Khi hất hàm dưới buông lỏng, mém mại, không cãng cứng. Các từ thường không kéo dài, phát âm phải gọn. chắc, hát rõ nét nhưng phải lướt nhanh. Không nên hát quá to, mà phải hát với âm lượng phù hợp theo khả nãng cơ thể cho phép để âm thanh phát ra nghe ròn, vang nhưng vẫn nhẹ nhàng, không gáy cho người nghe cảm giác khó nhọc, trì trệ. c. Thực hành th ể hiện bài hát vui, hoạt Đồi 9: ĐI CẤY DÂN CA THANH HOÁ Lén chùa bẻ một cành sen, lên chùa bẻ một cành —ổ-----------*-------Is----- Is----------------------------s® — h— 1 V > s -rsy -ÌU---------- -------- 0^ ^ ------ 0-----0------- --------pk---- ---- N Ĩ Ẳ « L « □ _ ----W1----- 3 -------------------- sen ăn cơm bằng 46 đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn i ~ I V i I ỉ ' i) 1 1 cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng. Thắp I J r ^ i r ¿j" I Ị» ĩT)\yrU \ đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm chơi |) p ị I J) ỳ ji I J = = trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho. I 7 J> J> J ' l g p ,h Cầu cho trong ấm, êm êm lại ngoài êm. Đ i cấy là m ộ t bài d ân ca T h an h H oá tríc h trong tổ khú c M ú a đ èn . Bài hát phản ánh đời sống lao động cần cù của người nông dãn Việt Nam. Bài hát được xây dựng bằng hình thức một đoạn đơn, có hai câu nhạc. Câu một dài 9 nhịp, câu hai dài 11 nhịp. Giai điệu câu một giản dị, mộc mạc, gần gũi với tiếng nói, xây dựng trên nền tiết tấu đơn giản, nhịp nhàng. Câu hai đối lại bằng sự phát triển giai điệu lên cao hơn và thay đổi tính chất tiết tấu, phất triển và mở rộng câu nhạc. Bài hát được cấu tạo trên điệu thức nãm âm. Đôi chỗ sử dụng biến âm làm cho m àu sắc giai đ iệu th ê m p h o n g phú. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi đúng quy định theo dấu V ờ giữa các nhịp thứ 2, 6 9 13 17 20 + N g ắt hơi, hít rất n h ẹ th eo d ấu ’ ớ nh ịp thứ 19. 47 + Hát nhấn vào các phách mạnh ờ đầu nhịp. Đẩy hơi ra đều đặn. + Hát gọn, ngắt tiếng ở câu một. Câu hai đẩy mạnh cường độ âm thanh. + Phát âm rõ lời, hào hứng. + Chú ý khi hát các nốt biến ám xuất hiện ở nhịp thứ 7, 8. Hát đúng đảo phách ờ nhịp thứ 18, 20. + Trong bài có những chỗ luyến khác nhau ”7" J J J J có thể tập riêng, từ chậm đến nhanh dần cho đúng, rồi ghép vào bài. + Bải hát có thể trình bày kết hợp với múa đèn. bồi 10: LÍ CÂY DA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Hơi nlianli f l i r ’ Ũ / I E Ĩ 3 = Ế Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây ấ ĩ'ĩ Ụ M p p đa rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây V _ _ _______ Ệ É 48 ■■7=7- đa. Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đỏi mình -------- K . ^ gặp xem hội cái đêm hôm rằm rằng tôi lí ới a cây đa ràng tôi lới ới a cây đa. Lí cây đu là bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh. Đây là một bài hát vui, dí dỏm. 'y Bài hát được viết ớ giọng Đô nãm âm, nhịp ^ . Bài hát gồm hai câu nhạc. Câu một dài 9 nhịp. Câu hai dài II nhịp. Trong câu một, âm nhạc được xây dựng theo lối nhắc lại làm cho câu nhạc trớ nên lôi cuốn, hấp dẫn. Câu hai thay đổi cách tiến hành giai điệu và kết cấu âm hình tiết tấu, dùng nghịch phách rồi nhắc lại ý nhạc câu một ỏ một độ cao khác. Trong bài hát có dùng những tiếng đệm như ơi a, rói lí, rói lới, u, tình rảnyDlheo phong cách hất quan họ. Bài h át diễn tả n iềm vui, k h ô n g k h í tưng bừng, sôi n ổ i tro n g n g ày hội cù a làng quê quan họ Bắc Ninh. Bài hát có ý nghĩa giáo dục ở học sinh tình yêu quê hương, đất nước; khơi dậy ớ cấc em hứng thú với âm nhạc truyẻn thống Việt Nam nói chung, dân ca nói riêng. • Hướng dẩn thực hành luyện tập + Ngắt hơi đúng theo dấu ’ ờ các nhịp thứ 2, 12, 13, 17. + Lấy hơi, hít sâu hơn theo dấu V ò các nhịp thứ 9, 20. + Hát nảy tiếng, âm thanh sáng, gọn, réo rắt. + Đóng tiếng cho rõ lời. + Hát rõ những chỗ có móc giật ớ nhịp thứ 5, 7, 14, 16. + Tập láy tiếng theo kiểu quan họ khi hát các từ quán ngồi, rói□ ờ các nhịp thứ 1,2, 4, 6, 15, 17. + Thế hiện tình cảm vui, rộn ràng, thắm thiết. + Bài hát có thể trình bày nhiều lần, hát từ đầu đến cuối. + Có thê’ bắt đầu vào bài bàng cách hát chậm cả câu 2, rồi mới hát từ nhịp thứ nhất theo nhịp độ nhanh vui của bài hát. Kết thúc bài hát, có thể nhắc lại nhiểu lần 6 nhịp cuối, hát nhó dần. 49 bồi 11: ÏÏÔ-LA-HÊ, HÔ-IA-HÔ DÂN CA ĐÚC ■¡Ế"?— ĩ- — ti— h- — V J> í 1- h — Một ngày xanh ta ca hất vang Hô - la -hê, - ì ------K - ĩ - d --------- r - ĩ -V- h— H S 7 p m— &— — M —0 — £ $ = ) - Hô-la- hô! Để nghe con tim ta xốn xang. Hô- la- hê, hế = f = ------ 1----- . —V ề , r • * — -------------- —J —0 hô. Ta vui bước sát vai nhau cùng đi. f i 1 - y ------— s ------ .------1• -------- # Hô -la - hê. Hô - la - hô! Nghe trong s -s 1 1 m 0 rj 1 § r J L_r---—4----- ^----01—----- - f - f 1 r— ■ gió tiếng chim ca vang bình minh Hô- la - hê, hê hô! Hô-la-hê, Hô-la-hô là một bài dân ca Đức. Bài hát diễn tả cảm xúc lạc quan yêu đời, ca ngợi cuộc sống nhộn nhịp, vui vẻ của nhân dân lao động. Bài hát được viết ờ giọng Đô trường, thể hai đoạn đơn tái hiện. Mỗi câu trong đoạn được kết cấu bằng một nét nhạc và phần xỏ khác nhau. Đoạn a có hai câu nhạc giống nhau, mỗi câu 4 nhịp, tính chất vui, rộn rã. Hai nhịp cuối cáu hai có sự thay đổi chút ít về tiết tấu. Đoạn b có hai câu nhạc giống nhau, câu một dài 8 nhịp, câu hai dài 7 nhịp. Đoạn b tương phản với đoạn a bằng sự thay đổi âm hình tiết tấu. Những nhịp cuối mỗi câu trong đoạn b nhắc lại ý nhạc của đoạn a, có sự thay đổi vẻ tiết tấu. tạo ra không khí vui, sôi nổi, thống nhất trong toàn bài. 50 • Hướng dấn thực hành luyện tập + Lấy hơi đúng chỗ quy định theo dấu V ở cuối các nhịp thứ 2, 4 , 6, 8, 12, 16, 20, 23. + Hát hơi nhấn đầu nhịp. Cáu một và câu hai hát từ nhỏ đến to dần theo giai điệu đi lên. Âm thanh sáng, vang. + Phát âm gọn, rõ lời, lướt nhẹ nhàng các âm có trường độ móc đơn ớ đoạn a. Các từ Hó-la-hê, Hô-lu-hô phát âm dứt khoát. + Hát nhấn, ngân dài hơn các từ có trường độ nốt đen, nốt trắng ở đoạn b để tạo ra sự tương phản nhẹ nhàng. + Thể hiện tình cảm lạc quan, trong sáng, vui. + Bài hát có thể trình bày với phần lĩnh xướng và phần xô của tập thể vào các chỗ có H ô -la -h ẽ , H ô -la -h ô . Đ ê kết thúc, có thể h á t q u ay lại đ o ạn b n h iều lần, hoặc quay lại nhiểu lần ba nhịp cuối cùng. Bồi 12: TIA NẮNG, HẠT MƯA Nhạc: KHÁNH VrNH Nhanh vừa -vui, lôi cuốn Lùi: Thơ LỆ BÌNH s * --------------------— ^— K— s- >* = l ^ = 1■ ■■ --- Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn -TT-h-—h— h— K—í^4-—K — h— ^— y - 7 _L 4 = ^ traị. Hình như trong từng hạt mưa có nụ cưòi duyên bạn l ỉ . u -----p ~ẫ—^ ---- gái. Hình Ỷ p p như trong từng tia -F = i nắng hát lên theo tìm ---- g tiếng 51 4 = ^ Ệ V— b— ì — ^ h— i >1 - — h — s k --- • —*-----JấL-- ẬL--- #----- --- / 0 ve. Hình như trong từng hạt mưa có dòng lưu bút đọng V ■> ______ y_ lại. Tia nắng hạt mưa! Tia náng, hạt 5 7- m—m— e t= t mưa trẻ mãi. Màu hoa phượng đỏ vô tư. Bạn hỡi! V--------- k------- 1- -Y -S -s— ------- N i 4 g . 7 --------- X ! — ì é ' * 7. ---H------ 9 ' #7 Bạn ơi. Đừng trách đừng buồn vô cớ làm buồn tia ể nắng hạt mưa. Hình... Đừng trách đừng IÉE £ buồn vó cớ làm buồn tia nắng, hạt mưa! ...nắng,hạt mưa Bài hát Tia nắng, hạt mưu được viết ờ giọng Mi thứ. Bài hát có cấu trúc hình thức hai đoạn đơn không tái hiện, dạng tương phản. Đoạn a có hai câu nhạc. Mỗi câu 8 nhịp. Câu hai nhắc lại câu một có thay đổi chút ít. Âm nhạc trong đoạn a có tính chất tinh nghịch, dí dòm. Đoạn b có hai cáu nhạc. Câu một 8 nhịp, câu hai 9 nhịp. Đoạn b tưcma phản với đoạn a bằng kết cấu ám nhạc có tính tổng hợp và sử dụng đảo phách liên tục. Âm nhạc trong đoạn b nghe trong sáng, tha thiết. Bài hát ca ngợi tình bạn thời niên thiếu, những niềm vui và nỗi buón cùa tuổi hoc trò. 52 • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi đúng quy định theo dấu V ớ giữa nhịp thứ 4, 8,12; ở cuối các nhịp thứ 16, 20, 24, 28, 33. + Ngắt hơi theo dấu ’ ở các nhịp thứ 18, 22, 26, 30. + Đoạn a hát nảy từng tiếng. Phát âm gọn, dóng tiếng, rõ lời. + Hát nhấn vào đầu nhịp. Âm thanh sáng, nhẹ nhàng, trôi chảy. + Đoạn b hát liền tiếng ờ đầu câu một, câu hai. Giữ hơi để âm thanh phát ra nghe du dương, tha thiết và rộng mờ, tăng cường âm lượng. + Phần cuối các câu trong đoạn b hát nảy tiếng, rõ đảo phách, âm lượng nhỏ hơn, tựa như nói những lời thì thào, nhắn nhủ. + Bài hát được trình bày hai lần từ đầu đến cuối, phần cuối câu hai được nhắc lại để về hết. Bồi 13: TIẾNG VE GỌI HÈ Nhạc và lời. TRỊNH CÔNG SƠN Vừa phải V K hắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè. Và trong những tán lá V 0V - # 0— J^ = 1 ể ve kêu hè hè hè. Chạy theo tiếng ve từng cơn m ưa vổ giọt mưa âm vang trên lá tiếng ve bay dày trong gió. Giọt mưa long lanh trên những cánh hoa phượng 53 Ệ s m m m ầm — P T thắm như màu ngọn cờ. Em đón mừng tiếng ve những ngày đáu I* * J. p I i'- Ề i Ü i i i Ể Ệ s ẩ mùa, và em vảy chào tiếng ve sau một mùa hè. Bài hát Tiếng ve gọi hè là một bài hát vui, rộn rã. Bài hát được viết ờ giọng Rê trướng. Bài hát mượn hình tượng về tiếng ve trong ngày hè đê diễn tả không khí sôi nổi, niềm vui và sự gắn bó giữa tuổi trẻ với thiên nhiên tươi đẹp cùa quê hương. • Hướng dan thực hành luyện tập + Lấy hơi đúng quy định theo dấu V ờ giữa các nhịp thứ 3, 6, 10, 14, 21, cuối các nhịp thứ 14, 18. + Hít hơi nhanh bằng mũi và một phần nhỏ qua miệng. Lấy ít hơi đẽ’ đảm bảo đúng nhịp độ. + Cáu một và câu ba hát nảy tiếng, bật âm thanh gọn, nhẹ nhàng. Không tham hát to. + Phấn đầu câu hai giữ hơi, khống chế để hát liền tiếng, âm thanh vang, sáng, du dương. Phần cuối câu hai hát nảy tiếng, hát từ nhỏ đến to dần ỡ từng tiết nhạc. Phát âm gọn như nói. + Thê hiện rõ những chỗ có trường độ móc đơn chấm dôi ờ các nhịp thứ 1, 4, 19. 22. + T hể h iện được n iềm vui, n áo nức cù a tuổi trẻ trong tìn h yêu th ién nhiẽn mùa hè. + Bài hát có thể trình bàv từ đẩu đến cuối hai hoặc ba lần. 54 Chương II f ------------- MỘT SỐ Kl THUẬT CA HÁT-------------- A c_________________________________<15 tiết)_________________________________) • Mả đầu Ca hát là hoạt động đặc biệt cùa con người, là một phẩn năng lực quan trọng của người giáo viên âm nhạc. Trong chương I, chúng ta đã bước đầu luyện tập một số kĩ năng ca hát, tư thế hát, biết cách luyện thanh, tập thể hiện một số bài hất hành khúc, trữ tình, vui hoạt trong chương trình Trung học cơ sờ. Chúng ta đã tìm hiểu về hoạt động cùa cấc cơ quan phát thanh, các xoang cộng minh đê’ nắm được cách tổ chúc âm thanh trong ca hát, phân biệt các loại giọng hát. Muốn thể hiện được đúng sắc thái tình cảm, phong cách, nội dung tư tường của từng bài hát, cần phải biết sử dụng kết hợp đổng thời các kĩ nãng hát trong một kĩ thuật hát nhất định. Điéu tiết hơi thờ và xử lí ngôn ngữ là những kĩ năng cơ bản, rất quan trọng để thực hiện những kĩ thuật hát phổ biến như hát liền giọng, hát nảy tiếng, hát nhanh, hát thể hiện sắc thái cường độ, nhịp độ... phục vụ cho việc thể hiện những tình cảm phong phú, phức tạp khác nhau trong các bài hát và hát được rõ lời. Chương II sẽ giới thiệu về hơi thớ trong ca hát và các bài tập luyện hơi thớ; những đặc điểm cơ bản trong ngôn ngữ tiếng Việt, cách xử lí nhả chữ trong ca hát: tìm hiểu một số kĩ thuật hát - hát liền tiếng, nảy tiếng, hát nhanh và hướng dẫn thực hành thể hiện bài hát trong chương trình Trung học cơ sở. • Mục tiêu + Hiểu và biết cách luyện tập hơi thở trong ca hát. + Hiểu được đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt. + Biết cách luyện tập hát rõ lời. + Hiểu và làm quen với một số kĩ thuật hát cơ bản. + Úng dụng tập thể hiện bài hát trong chưcmg trình Trung học cơ sờ. 55 • Điểu cần biết + Điều tiết hơi thớ. + Xử lí ca từ. + Hát liền tiếng, nảy tiếng, hát nhanh. • Hướng dẫn thực hiện Các nội dung 1, 2, 3 trong chương này được giới thiệu xen kẽ trong các tiết học. Sinh viên cán đọc trước tài liệu, tim hiểu những nội dung lí thuyết, chuẩn bị bài hát trước khi lên lóp. Mỗi tiết học cần dành nhiều thời gian thực hành luyện thanh và thể hiện bài hát, kết hợp với nội dung lí thuyết. §1 HƠI THỎ TRONG CA HÁT Sừ dụng hơi thở trong ca hát là một kĩ năng cơ bản, quyết định nhiều đến chất lượng thể hiện tác phẩm, tạo ra giọng hát đẹp, truyền cảm. Hơi thở trong ca hát gắn bó chặt chẽ với sự phát ám. 1.1. Một sô cách hít thở Trong thực tế hoạt động, người ta luôn phải hít thở. Quan sát người ta hít thở, nhiều nhà sư phạm đã phát hiện ra một sô' cách hít thờ khác nhau. Bình thường, trong lúc nói chuyện, việc hít vào, thờ ra thoải mái, tự nhiên. Để diễn đạt câu nói dài hay ngắn, người nói điều khiển hơi thở mội cách tự nhiên, không hề nghĩ đến phải thờ như thế nào, thở nông hay thớ sâu, có cần khống chế hơi thờ hay không. Cứ như vậy, người ta có thể nói một cách nhẹ nhàng. Tuy nhiên, có lúc gọi nhau đột ngột, lúc tức giận, tranh cãi hay lúc hoảng sợ. la hét thường phải nói to, hét to, tính chất thó bạo, mạnh. Khi đó, người ta phải hít hơi vào gấp, bộ máy phát âm bắt buộc phải hoạt động với một cường độ cực lớn. Cơ bắp cổ họng phải tập trung dùng nhiều sức, mạch máu dồn căng gáy đỏ mặt, âm phát ra nặng nề, cứng, thô (dằn giọng). Đó là cách thở không bình thường. Cách thở đó đối khi khiến người ta lạc cả giọng. Nếu kéo dài tình trạng thớ như vậy thém. có thể làm ho sặc sụa, để rồi sau đó mất cả tiếng. 56 Trong nghệ thuật ca hát, người hát chủ động và luyện tập thành kĩ thuật, sử dụng để điều tiết hơi, nhằm mục đích thể hiện tác phẩm thanh nhạc. Khi đó, hơi thở hít vào sâu, được khống chế bằng hoành cách mô và được đưa ra từ từ. Do vậy, các cơ bắp cổ, bụng, ngực không bị căng thẳng, mà có thể đàn hồi, co dãn mềm mại và có sức. Âm thanh phát huy được cộng hưởng của các khoảng vang cộng minh, trở nên tròn, đầy, vang sáng, kết hợp nhịp nhàng với hoạt động cùa môi, miệng, răng lưỡi, hàm... tạo thành ngón ngữ ca hát một cách chính xác, rõ ràng. Thờ có khống ch í hơi còn được các vận động viên thể thao, diễn viên múa sử dụng. 1.2. Một sô cách lấy hơi Trong ca hát, sự thay đổi và phất triển các kiểu hít thở là do nhu cáu tạo ra âm thanh, nhằm thể hiện theo yêu cầu của tinh cảm, tính chất âm nhạc và phong cách tác phẩm, phong cách biểu diễn. Vì thế có thể áp dụng nhiều kiểu hít thớ khác nhau. Mỗi ngưòi có thể sử dụng một kiểu hít thờ nào đó để đạt được yêu cầu nghệ thuật mà mình thực hiện và điều kiện cơ thể cho phép. Ta hãy tìm hiểu một số kiểu lấy hơi (hít hơi) để phân biệt và sử dụng cho phù hợp. a. Lấy hơi ngực Lấy hơi ngực, có khi còn được người ta gọi là thở ngực. Khi hít hơi vào, không khí chứa đầy phần trên của hai lá phổi, làm cho lồng ngực phía trên nhô lên, hoành cách mô hầu như ổn định, không hoạt động. Lấy hơi ngực được ít hơi và hơi lại nông. Người hát nếu chỉ lấy hơi ngực thường dùng miệng đế lấy hơi. Vì thế miệng, yết hầu rất nhanh bị khô. b. Lấy hoi bụng Lấy hơi bụng, còn được gọi là thở bụng. Khi hít hơi vào, lồng ngực hẩu như không động đậy, chỉ có bụng phình ra. Hơi được hít vào sâu, đầy đến tận đáy phổi. Nếu chỉ dùng một kiểu lấy hơi bụng, hơi thở do hít được vào nhiều, đẩy xuống làm bụng dưới to lên, nhưng mô hoảnh cách vì thế cũng bị chèn ép, khó linh hoạt cứ động. 57 c. Láy hơi ngực và bung Lấy hơi ngực và bụng còn gọi là thở sâu. Khi hít hơi vào, phần ngực dưới căng ra, các xương sườn cụt giương lẽn, bụng cũng hơi phinh ra một chút ờ phía dưới và cả hai bên sườn. Các bộ phận như phổi, lồng ngực, bắp thịt ngực và hoành cách mô phối hợp với nhau khống chế hơi thở một cách chủ động. 1.3. Phương pháp luyện tập hơi thờ trong ca hát Để điều tiết hơi thở một cách khoa học, phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác nhau cùa cơ quan phát âm, cần phải luyện tập về hơi thở. Người hát qua luyện tập thường xuvên kĩ nãng sử dụng hơi thờ sẽ nắm được những cảm giác cố định của hoạt động, điều khiển các thao tác liên quan đến hơi thờ một cách chù động. Trước hết, tập lấy hơi vào nhanh và đẩy hơi ra chậm. Quy trình luyện tập gồm các khâu sau: a. Động tác lấy hơi Hít hơi nhanh qua mũi và có thể hít một phần nhỏ qua miệng. Hơi thờ vào phải nhẹ nhàng, kín, không được gáy thành tiếng. Tuy lấy hơi nhanh nhưng tư thế cơ thể phải tự nhiên, mềm mại. Vai không nhô cao. Hơi thở lấy vào chi vừa đủ với khả năng của cơ thể cho phép, không được lấy hơi quá nhiều, quá căng, quá đẩy. Cố gắng giữ hơi ờ trạng thái đầy đặn cần thiết trong suốt độ dài của câu hát. b. Động tác đẩy hơi Sau khi hít hơi vào nhanh và gọn. ta giữ hơi lại trong khoảng một, hai giây. Sau đó dần dần đưa hơi thờ theo âm thanh ra đểu dặn. Dùng các cơ bắp, lồng ngực, cơ bụng và hoành cách mô để khống chế và điểu khiển hơi thở sao cho tới cuối câu hát hơi thờ vẫn còn thừa lại một ít trước khi hít hơi thờ mới. Những sinh viên mới tập hát có thể tập riêng hơi thờ, không có âm thanh để bước đầu làm quen với cách thờ tích cực trong ca hát. Khi tập, ta hít hơi vào như ngửi hương thơm. Giữ hơi thờ một vài giây, rồi đặt đầu lưỡi vào giữa hai hàm răng và xì dần hơi ra qua khe hỡ cùa hai hàm răng. Âm thanh phát ra phải liên tục, đều đặn, không được đứt quãng. Bụng không được xẹp xuống đột ngột. Thời gian xì hơi càng dài càng tốt. c. Sừ dụng hơi thở vào bài hát Rèn luvện hơi thớ gắn liền với tập thể hiện bài hát, đồng thời với luyện tập riéns từng thao tác của quy trình sừ dụng hơi thờ. Qua đó, sinh viên Sư phạm 58 Âm nhạc có được những hiểu biết cụ thể, có khả nang thực hành vận dụng vào giải quyết những yêu cầu cẩn đạt ở từng chi tiết trong bài hát. Trong một bài hát, cần quy định chỗ phải lấy hơi. Không lấy hơi bừa bãi, tuỳ tiện. Lấy hơi vào cuối mỗi câu hát khi lời ca tương đối đủ ý. Nếu câu nhạc dài, có thể ngắt hơi ở cuối các tiết nhạc, nhưng phải phù hợp với lời ca. Không lấy hơi ở giữa các từ kép (lung linh, mênh mông, hoà bình...) Tuỳ theo nhịp độ và tính chất âm nhạc cũng như phong cách, thể loại bài hát mà lấy hơi cho phù hợp. Với bài hát trữ tình, lấy hơi phải yên tĩnh, sâu và kín. Với bài hát nhanh, vui, phải hít hơi nhanh, lấy ít hơi, linh hoạt. Với bài hát hành khúc, phải lấy hơi mạnh, sâu... Sử dụng hơi thớ trong nhiều bài hát còn có ý nghĩa biểu cảm, diễn tả tình cảm một cách tích cực. d. Bài luyện thanh tập hơi thở Thực hiện các bài tập dưới cần chủ ỷ: + Đặt âm thanh cho tự nhiên, mềm mại, liên tục, các ám phát ra đều đăn, giữ đều âm lượng, vị trí âm thanh chuẩn xác. + Khi phát âm phải có sự chuẩn bị, có sức bật, không được buông lóng cơ môi, hớ mối. + Khi mới tập, có thể hát với tốc độ vừa phải. Sau đó, tập với tốc độ chậm dẩn đế luyện kéo dài hơi thở. Bài số 13 yêu cầu tập giữ hơi để hát các âm mờ khác nhau trên cùng một độ cao. Yêu cầu tập hát từng âm, rõ ràng, ngân đều, vang. Theo khả năng, có thể lấy hơi sau từng nhịp (2 âm) một. Giữ vững cao độ, không thay đổi vị trí âm thanh. Bài số 14, 15, 17, 18 yêu cầu phát triển hơi thờ dẩn dần. Ngắt hơi, hít nhẹ, để hát hai nhịp đầu, hát nhấn hơn vào đầu nhịp. Sau nhịp thứ hai cẩn giữ hơi để hát tiết nhạc cuối dài ba nhịp. Bài số 16 cần hít hơi sâu, nín thở để âm thanh phát ra liên tục, ngân dài tự do ờ cuối nhịp thứ hai theo khả năng để tập giữ hơi, rồi đi xuống một cách nhẹ nhàng. Điều tiết hơi thờ trong khi thể hiện bài hát còn tuỳ thuộc vào độ dài ngắn cùa cáu nhạc. Chẳng hạn, với những câu hát ngắn, ờ âm khu thấp, có thể lấy hơi nông 59 đẩy hơi ra bình thường, nhẹ nhàng. Với những câu hát ờ âm khu cao, những nốt ngân dài, cần chuẩn bị hít hơi nhanh, sâu và khống chế hơi mạnh hơn. Bài sô' 13: 4 * Mi mê ma mò Bài số 14: ậ m Ỉ J T n Mi Ma Mô Bài sô 15: Bài sỏ 16:/C\ =3= La Bài sô 17: ụ p m \n m La --------------- 60 Bài sô' 18: Mô Mê Ma Ma ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG CA HÁT 2.1. Tầm quan trọng của hát rõ lời Bài hát là sụ kết hợp giữa ãm nhạc và lời ca, là nghệ thuật tổng hợp cùa hai yếu tô vãn học và âm nhạc. Nhờ có lời ca, việc cảm thụ âm nhạc có phần dễ dàng hơn. Bản thán người hát, qua việc xử lí ngôn ngữ trong lời hát cũng thể hiện phần âm nhạc được thuận lợi hơn. Vì vậy, kĩ năng hát rõ lời là một trong những yếu tố góp phần vào chất lượng thể hiện bài hát. Điều đó lại càng quan trọng đối với giáo viên Âm nhạc Trung học cơ sở trong việc tổ chức tiết học âm nhạc. Đế có kĩ năng hát rõ lời, cần tìm hiếu sơ qua về đặc điểm ngôn ngữ và ngữ âm tiếng Việt. 2.2. Đặc điểm ngòn ngữ tiếng Việt Tiếng Việt là loại ngôn ngữ đơn âm, đa thanh. Cấu trúc vãn tự tiếng Việt đã La-tinh hoá, nhưng vẫn giữ được vẻ độc đáo, riêng biệt của mình. Các nguyên âm phụ âm, vần và thanh điệu trong tiếng Việt đều có những đặc điểm riêng. a. Nguyên ám Theo các nhà ngôn ngữ học, tiếng Việt có 12 nguyên âm, được chia làm 5 nhóm: A, E, I, o , u . 61 Mỗi nhóm có nguyên âm chính và các biến dạng của nguyên âm. Nhóm A có nguyên ám chính A và các biến nguyên âm Â, Â. Nhóm E cỗ nguyên ám chính E và biến nguyên âm Ê. Nhóm I có nguyên âm chính I và biến nguyên âm Y. Nhóm o có nguyên âm chính o và các biến nguyên âm 0 , ơ . Nhóm u có nguyên âm chính u và biến nguyên âm ư . Theo các nhà sư phạm thanh nhạc, vì tính chất cộng minh khác nhau cùa những nguyên âm nẽn khi hát, vị trí khẩu hình cũng khác nhau. • Khi hát nhóm nguyên âm A (ă, á), miệng mớ rộng, hơi tròn. Mõi trẽn hơi nhếch lên, để lộ hàm răng trên. Mặt lưỡi đặt bằng phẳng, đầu lưỡi tiếp giáp nhẹ với răng hàm dưới. Tính chất âm thanh sáng. • Khi hát nhóm nguyên âm E (ê), miệng không mở rộng như khi hát nguyên âm A, mà thu nhỏ hơn, răng hơi lộ, phần lưng lưỡi hơi uốn cong. Tính chất âm thanh sáng. • Khi hát nhóm nguyên âm I (y), miệng thu nhỏ lại SO với khi hát nhóm A và E. Phẩn lưng lưỡi dính sát vòm ếch mềm. Tính chất âm thanh sáng, mang nhiều chất thép. • Khi hát nhóm nguyên ám o (ô), miệng mở tròn, môi phía trên hơi thu lại. Phía trong miệng mờ rộng, lưỡi gà nâng lên. Cằm dưới hạ xuống. Âm thanh có ãm sắc hơi tối. • Khi hát nhóm nguyên âm u (ư), miệng thu nhỏ lại. Môi trên và môi dưới thu lại. Khẩu hình phía trong vẫn mở rộng. Âm thanh có ám sắc tối hẳn, nghe âm u. b. Phụ âm Trong tiếng Việt, phụ âm được chia thành các nhóm, phụ thuộc vào sự kết hợp giữa các cơ quan phát thanh. Có bảy nhóm phụ âm sau: • Nhóm phụ ám bật từ 2 môi ra: b, m, p. • Nhóm phụ âm phát ờ đầu lưỡi: t, th, đ, l, n, nh. • Nhóm phụ âm phát ra ớ cuống lưỡi: c, k, kh, h, g, ng, qu. • Nhóm phụ âm uốn lưỡi: gi, s, tr. • Nhóm phụ âm rung lưỡi: r. • Nhóm phụ âm kết hợp rãng cửa trẽn và môi dưới: ph. • Nhóm phụ âm kết hợp đầu lưỡi và hai hàm răng khít: d, X, ch. Tất cả gồm 15 phụ âm đơn và 9 phụ ãm kép. c . Â m v ầ n Âm ván (còn gọi là âm vận) do một nguyên âm hoặc ghép hai, ba nguyên âm với nhau, hoặc ghép với phụ âm tạo thành từ có nghĩa. Âm vần trong tiếng Việt có những dạng sau: • Đon nguyên úm - Do một nguyên âm tạo thành từ độc lập: a, e, ê, o, ô, ơ, u, ư’ y- • Nguyên úm kép - Do hai nguyên ám hợp thành từ độc lập: ai. ói, oa. oe... • Nguyên úm tô’hợp - Do ba nguyên âm hợp lại thành từ độc lập: oai, yêu... Khi ghép các nguyên âm nói trên với phụ âm thì tạo thành các loại từ có vần bằng và vần trắc. • VÚn bằng có hai loại: + Vần bằng mờ: ang, ăng, âng (trong các từ mở mang, măng non, lúng lúng...). + Vần bằng đóng: ông, ung (trong các từ dòng sóng, thuỷ chung). • Vần trắc có hai loại: + Vần trắc mở: ác, ắc, ấc, ích, éc, ức, uyến... (trong các từ lác đác, phương bắc, gió bấc, lợi ích, eng éc, đức, khuyên khích...). + Vần trắc đóng: óc, ốc, áp, ắp, ấp, óp, ốp, ép, ếp, úp (trong các từ đáu óc, dốc lấp lúp, hắp, vấp váp, chóp, xốp...). Do cách cấu tạo âm vận nói trên, từ trong tiếng Việt được hình thành rất phong phú và đa dạng. Từ ngắn nhất là một đơn nguyên âm (a ! ô !). Một từ tiếng Việt dài nhất gồm 6 nguyên âm và phụ âm nối lại (khuyến, chương). Theo bảng cấu tạo điển hình về từ tiếng Việt thì có tới 24 kiểu từ khác nhau. 63 Muốn nhả chữ cho rõ ràng trong ca hát, ta cần phân biệt những từ có vần mớ và ván đóng, kết hợp với những quy định vẻ ngữ nghĩa do đặc điểm ngữ ám tiếng Việt tạo nén. 2.3. Đặc điểm ngữ ám tiếng Việt Tiếng Việt là thứ tiếng đơn ám nhưng đa thanh. Thanh điệu trong tiếng nói góp phần quyết định ngữ nghĩa. Tiếng Việt có 6 thanh, đó là: Thanh bằng - không có dấu Thanh sắc - dấu Thanh huvền - dấu Thanh hỏi - dấu ? Thanh ngã - dấu Thanh nặng - dấu Mỗi từ đi với sáu Ihanh sẽ tạo thành 6 từ khác, hoàn toàn không giống nhau về naữ nghĩa. Ví dụ: La, lá, là, lả, lã, lạ. Giai điệu của ca khúc Việt Nam, đặc biệt là dân ca Việt Nam, gắn bó rất chặt chẽ với đặc trưng về ngữ điệu, thanh ám trong tiếng nói. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy ràng, thoạt đầu, giai điệu dân ca với âm điệu tiếng nói là trùng hợp. ơ những bài dân ca có lối hát nói thể hiện mối quan hệ sau: + Những từ có thanh huyền, thanh hói, thanh nặng thường rơi vào những âm thấp hơn những từ có thanh bằng. Ví dụ như Xe chỉ luồn kim (dân ca quan họ Bắc Ninh). + Những từ có thanh sắc. thanh ngã thường rơi vào những âm cao hơn những từ có thanh bằng. Ví dụ như Trống quân (dán ca đồng bằng Bắc Bộ). Tuy nhiên, sự trùng hợp giữa giai điệu và tiếng nói còn chịu ảnh hướng tiếng nói iừng vùng, từng miền. Mối quan hệ giữa thanh điệu và giai điệu trong các bài hát nói chung, dán ca nói riêng cũng không có sự trùng hợp tuyệt đối. Trong quá trình phát triển, giai điệu ca khúc, dân ca tuy vẫn giữ mối quan hệ chặt chẽ với thanh điệu trong lời ca, nhưng mỗi ngày một tinh tế và phát triển tự do hơn theo bản chất vốn có của những quy luật ám nhạc để tạo ra những giai điệu phong phú. đa dạng và hết sức biểu cám. hình thành các tác phấm hoàn chinh. Ví dụ như Rii con - dán ca Nam Bộ. 64 Trong chương trình Trung học cơ sở, nội dung phán môn Hát bao gồm những ca khúc mới và các bài dân ca Việt Nam, dân ca nước ngoài đã dịch lời ra tiếng Việt. Các bài hát này có đường nét giai điệu khá phong phú, với những âm hình tiết tấu phức tạp, đa dạng. 2.4. Phương pháp xử lí ca từ trong ca hát Muốn phát ãm chính xác, nhả chữ rõ ràng trong ca hát, trước hết cần nắm được cách phối hợp vận động các cơ quan phát thanh như mói, miệng, răng, lưỡi một cách linh hoạt, mềm dẻo. a. Đối với những từ có vần mở là nguyên ăm • Nếu đuôi từ là nguyên âm đơn (a , ô, do, mơ, li, kì, u, tư...), chỉ cần mở khẩu hình, phát ẫm đúng và ngân đù trường độ. • Nếu đuôi từ là nguyên âm kép (hoa, lao, tôi...), thì sau khi mở khẩu hình, phải uốn vần và kết chữ. Ví dụ: Từ ¡ao thì phải ngân ở âm lu và kết thúc bằng ãm II. Từ tói thì ngân ờ tô và kết thúc bằng i. • Nếu đuôi từ là tổ hợp nguyên âm (Hoài, liễu, khuya...) thì phải uốn và nhả chữ khá rõ bằng một quá trình rồi mới kết thúc. Tuy có thể mở rộng hay hẹp hơn, nhưng khi phát âm các loại từ có vẩn mò là nguyên âm nói trên, hình dáng miệng đều mớ. b. Đối với những từ kết bàng phụ ám Từ kết bằng phụ âm, cần chú ý đến khẩu hình khác nhau ở các vẩn mò hoặc đóng. • Nếu đuôi từ là vẩn mở (khang, năng, lủng, nhưng, xanh, mênh, xiiìhũ, hoặc cúc, mắc, tấc, nhức□) thì đóng tiếng bằng cách mở rộng khẩu hình, ngân lén mũi, hoặc bằng cuống lưỡi. • Nếu đuôi từ là vần đóng (xong, công, trung, nóc, cấp, xúc, táp, bắp nấp bóp, nếp, IỚỊÌ, úp, 1-hípC.) thì phát âm, ngậm miệng, ngân lên mũi, hoặc đóng tiếng bằng cuống lưỡi, khép cằm dưới một cách nhẹ nhàng. 65 • Để có được kĩ nãng hất rõ lời, nhả chữ chính xác, có thể áp dụng một số cách luyện tập sau: + Nghiên cứu đường nét giai điệu của ca từ để xác định mối quan hệ ngữ nghĩa trong lời ca. + Đọc diễn cảm nhiều lần riêng phần lời ca. + Tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu âm nhạc của bài hát. + Không lấy hơi, ngắt hơi giữa các cụm từ để đảm bảo trọn vẹn ý nghĩa cùa lời ca, đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt. Cần chú ý rằng, xử lí ngôn ngữ để hát rõ lời, đúng thanh điệu theo từng lời ca nhưng không được làm mất đi vẻ duyên dáng, tế nhị của phong cách nói, ý nghĩa trọn vẹn của lời ca. • Câu hỏi ôn tập 1. Hãy trình bày sơ qua đặc điểm cấu tạo từ trong tiếng Việt. 2. Hãy nêu vài nét về đặc điểm ngữ âm tiếng Việt. • Bài tập thực hành Thực hành phát âm một sô' từ có cấu tạo phức tạp trong các bài hát dùng ờ trường Trung học cơ sở. GIỚI THIỆU Kĩ THUẬT HÁT 3.1. Phương pháp hát liền tiếng a. Khái niệm Hát liền tiếng (liền giọng), còn được gọi là kĩ thuật hát Légato. Đáy là kĩ năng hát cơ bản, quan trọng nhất để thể hiện các ca khúc trữ tình, các bài hát ru. Hát liền tiếng thường được sử dụng kết hợp với các kĩ thuật hát khác như hát nảy tiếng hoặc hát nhấn tiếng..., để tạo ra sự tương phản cần thiết trong thể hiện một tác phẩm thanh nhạc. 66 Hát liền tiếng đòi hỏi âm thanh phải ngân vang. Từ âm này sang âm khác phải có sự liên kết với nhau, không bị ngắt quãng. Âm thanh lí tường phải tròn, gọn, sáng, thanh thoát, mềm mại. Với sự phối hợp khéo léo các cơ quan phát âm, các xoang cộng minh và sự điều tiết về hơi thớ, giai điệu bài hát không bị vụn nát, mà tạo thành dòng âm thanh trong sáng, diễn cảm, uyển chuyển, liên tục, có sức thu hút, làm rung động lòng người. b. Phương pháp hát liền tiếng + Hít hơi nhẹ nhàng, dồn hơi thở xuống sâu rồi đẩy ra phía sau, sao cho hai cánh sườn nâng lẽn, nhưng không nhô vai. Nín thờ trong giây lát để đưa âm thanh ra một cách yên tĩnh, chắc chắn, đều đặn và liên tục. + Chú ý lắng nghe điều tiết âm thanh sao cho tròn, vang, sáng, không thay đổi màu sắc âm thanh. + Ngân dài âm thanh bằng nguyên âm, rồi kết thúc từ bằng các loại ván mớ hoặc đóng. + Những chỗ luyến hai hoặc nhiều âm phải được hát bằng các nguyên âm. + Hơi thờ phải được khống chế, giữ đều, liên tục trong quá trình hát, bụng không được xẹp xuống một cách đột ngột. + Kết thúc câu hát hoặc câu luyện thanh, hơi thở vẫn phải được tiếp tục khống chế cho đến lúc lấy tiếp một hơi thờ mới để hát câu tiếp theo. + Lúc đẩu nên tập từ những giai điệu đơn giản, quãng hẹp, những âm rải của điệu trường, điệu thứ, những bài hất có giai điệu ổn định, giàu chất trữ tình. Dần dần mới đưa vào tập những bài tập phức tạp hơn. c. Bài luyện thanh tập hát liért tiếng Bài sỏ 19: Q 2 " -------- F------- ---- 1—1 1----- — — -{*-4 *— ' ----LJ= * = i = = ĩ.---- ị---------- ịị Nô na nỏ na nô Mi ma mi ma mi 67 Bài sô 20: ệ i ũ ^ n Mê Mi Bài sỏ 21: ma mê mê ma mi mê mê mi ụ m ỉ j Ị j l a g m Mi Bài sô 22: Ệ I |m Mô Ma Mi Ma Bài sô 23: m Nô Mê Bài sỏ 24: La Na Ma Nó Nô Bài sô' 19, 20, 21, 22 là các bài tập hát liền tiếng cơ bản, phát triển dần từ cách luyến 2 âm, 3 âm, 4 âm với nhau. Các bài tập này đòi hỏi phải giữ hơi liên tục, âm thanh ngân vang, liên kết với nhau trong sự chuyển động của giai điệu. Bài số 22, 23 tập hát liền tiếng giữa các âm có trường độ khác nhau. Cần tăng cường khống chế hơi để đủ ngân liên tục các âm có trường độ dài hơn ớ cuối câu. Bài số 24 luyện hát liền tiếng giữa các âm có quãng nhảy xa (quãng 6), giữ hơi đê ngân dài ờ một nốt rồi đi xuống nhanh theo giai điệu. 3.2. Phương pháp hát nhanh a. Khái niệm Hát nhanh là cách hát những giai điệu có nhiều nốt (hoặc dấu lặng) với trường độ ngắn, hoặc những bài hát có nhịp độ, tốc độ nhanh. Tốc độ hát nhanh được sử dụng để thể hiện tình cảm vui, phấn khỏi, sói động, phấn khích, náo động... Hát nhanh cũng có khi đế thể hiện tình cảm bi thương, kìm nén, hoặc dí dóm, hài hước. Hát nhanh có khi được dùng để thể hiện ờ một phần, một đoạn cùa bài hát có hình thức âm nhạc hai, ba đoạn đơn, một chương trong tác phẩm thanh nhạc có cấu trúc hình thức phức tạp hơn, để diễn tả sự thay đổi vẻ tình cảm, tư tường, nội dung. Đây là một kĩ thuật hát rất quan trọng trong nội dung môn hát. Qua đó, sinh viên có được những hiểu biết nhất định về nghệ thuật thanh nhạc. Sinh viên Sư phạm Âm nhạc bắt buộc phải rèn luyện những kĩ năng hát cần thiết để có thể diễn đạt được nội dung, tư tướng, nghệ thuật, tình cảm phong phú, đa dạng trong các bài hát và để ứng dụng trong dạy học Ảm nhạc nói chung, dạy phán môn Hát, tổ chức hoạt động ngoại khoá nói riêng ờ nhà trường Trung học cơ sờ sau này. b. Phương pháp hát nhanh + Lấy hơi nhanh, nhẹ nhàng. Ngắt hơi phải chính xác theo quy định, không được chậm hơn. + Không tham lấy nhiều hơi, chì lấy một lượng hơi để đủ hát được một câu hát. + Có thể ngắt hơi sau từng âm có lặng. Hơi thở sẽ được hít vào một cách tự nhiên mà không cần phải chú ý đến lấy hơi. + Khấc với cách hít hơi chủ yếu bằng mũi trong hát liền tiếng, khi hát nhanh có thế hít hơi bằng cả mũi và một phẩn qua miệng. + Âm than h linh hoạt, sáng, gọn, nhẹ nhàng. 69 + Hát nhấn mạnh hơn vào phách có trọng âm. Các nốt còn lại trong chuôi ám thanh ỡ các phách nhẹ, hát lướt, nhỏ hơn thì âm thanh mới trỏi chảy, không vấp. + Hát nhanh rất cẩn chú ý đảm bảo đúng nhịp độ, tránh kéo nhịp chậm lại, làm sai lệch tính chất âm nhạc trong bài hát. + Bước đầu, nén tập kĩ thuật hát nhanh bằng những bài tập luyện thanh đơn giản, với tốc độ vừa phải cho chính xác. Sau khi đã học thuộc bài tập mới tâng dần tốc độ cho đến mức quy định. c. Bài luyện thanh tập hát nhanh Bài số 25 yêu cầu bật môi nhanh, hàm cử động linh hoạt, nhẹ nhàng để hát từng âm cho vang, sáng, ám thanh hướng về phía trước. Bài số 26 yêu cáu luyến nhanh giữa hai âm, bật môi, lưỡi theo các từ mô, mu, mi, ma. Bài số 27, 28, 29, 30, 31 yêu cầu hít hơi nhanh, lấy ít hơi để có thể hát nhanh, nhẹ nhàng theo gam hoặc theo các quãng hai đi lên đi xuống. Hát lướt nhanh, nhấn hơn vào đầu nhịp. Hát với âm thanh trong sáng, trôi chảy. Bài sô 25: Hơi nhanh ế J ¡J ; ÌJ J u J 1 Mi a mi ô mi a mi ô Bài sỏ 26: Nô na nô na Mi ma mi ma Bài só 27: La La La 70 Bài sô 28:v > Nô na nô Mi mê ma Bài sô 29: > — 1 1— = = = = —ị— ị— M M B ài sô > i ê 0: > ----- a * ^ M m a a J J , ~~T— I U ^ ...............11 íS- n —------- Ị-------- * 11 N 0 n< 1 nô na M B ài sỏ ê 51: 5 m m m a mê ma m -é- ^ _^ 4 Nô na nô Mi mê ma 3.3. Phương pháp hát nẩy tiếng a. Khái niệm Trong kĩ thuật ca hát, ám nấy được sử dụng để diễn tả tình cảm rộn ràng, vui tươi, mô phỏng tiếng cười, sự náo nhiệt, sôi động. Hát nẩy tiếng còn được gọi là hát staccato. Âm thanh gọn, sáng trong, vang nẩy lên nghe thánh thót như tiếng sáo, tiếng chim hót. Đây là một ycu cầu kĩ thuật của các giọng, nhất là đối với giọng nữ cao. 71 Kĩ thuật hát nẩy tiếng giúp cho giọng hát linh hoạt, nhẹ nhàng, tạo điểu kiện mờ rộng âm vực giọng, phát triển giọng hát. Hát nẩy tiếng còn là biện pháp đe khắc phục các cô' tật như giọng mũi, giọng cổ, hát sâu, hát gàn tiếng. b. Phương pháp hát nẩy tiếng + Khi hát âm nẩy, hàm dưới buông lòng, môi hơi nhếch lẽn, dể lộ hàm răng trên như cười. Càng hát lên cao miệng càng mở rộng. + Hơi thở hít vào không nhiều, tự nhiên như lấy hơi trong lúc nói. + Sau khi lấy hơi vào, phải nén liên tục. Khi hát, đẩy hơi ra gọn, chắc, trong sự khống chế của cơ hoành cách. Cần phải giữ cho bụng tương đối ổn định, mém mại, để có thể tiếp tục nén hơi chặt sau từng âm. + Âm thanh phát ra phải rất gọn, sắc, linh hoạt, nhẹ nhàng, rõ ràng từng ám một. + Không hét to, tống hơi ra ổ ạt. c. Bài luyện thanh tập hát nẩy tiếng Bài sô 32: S Ö Kai ệ % - = ü 1 ¡ § g 11 1 Mi nê mi nê mi nê mi nê mi Bài sô 33: t â = . — ^ ^ N „ — r t — *-------------- ---------------------- Mi a a a a a 72 Bài sô 36: Mi a a a a M i a a a Bài sô 37: ậ l p M M p M M p — I Ma a Bài số 38: | | /1 n ó ' ij i J-J j- j Ij 1 I ! Ma Bài sô 39: ụ n n n \i I i Ma a a a a a a a a Bài số 32 yêu cẩu hát ngắt từng âm, phát âm gọn với âm thanh sáng, trong. Không lấy nhiều hơi, chú ý khống chế hơi sau từng âm. Bài số 33, 34, 35, 36 hát lấy đà bằng chuỗi bốn móc kép để bật vào các âm nẩy đi lên đi xuống theo gam, theo âm rải. Hát ngắt gọn từng âm. Bài số 37, 38, 39 luyện hát âm nẩy, khó dần và mở rộng dần trong quãng 5, quãng 6, quãng 8. Yêu cầu hất nhẹ nhàng, miệng mở rộng, tươi như cười, hơi nén chặt, âm thanh gọn, sắc. Nên áp dụng cho giọng nữ. 73 §4 THỰC HÀNH THỂ HIỆN BÀI HÁT 4.1. Chuẩn bị thể hiện bài hát Trước khi lên lớp tập thể hiện bài hát, sinh viên cẩn phải tự chuẩn bị một số việc sau: • Hát trôi chảy theo đúng cao độ và trường độ quy định trong bài. • Xấc định ý nghĩa, nội dung, tính chất và phong cách thể loại của bài hát. • Tim hiểu cấu trúc hình thức bài hất (một đoạn hay hai đoạn, có mấy câu ...). • Xác định chỗ lấy hơi, ngắt hơi. Nếu cáu nhạc dài, có thể chia nhó. lấy hơi theo từng ý của lời ca cho đú nghĩa, phù hợp với ý nhạc. • Dự kiến cách trình bày bài hát: hát mấy lần, nhắc lại phẩn nào, kết thúc thế nào, bài hát có cao trào ở chỗ nào, ngân tự do ờ đâu, thể hiện sắc thái tình cảm to nhò ờ từng chỗ, từng câu; lựa chọn tư thế trình bày bài hát: các động tác, nét mặt, diễn cảm phù hợp với tính chất âm nhạc và phong cách bài hát sẽ thực hiện. • Nếu đã sừ dụng được nhạc cụ thì dự kiến phần đệm, luvện tập phần đệm cho lưu loát, hài hoà với bài hát. • Tiến hành luyện tập theo các yêu cầu đã dự định để thể hiện tác phấm. 4.2. Thực hành thể hiện bài hát a. Thể hiện bài hát hành khúc bồi 14: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CÒ Nhạc vá lời: PHẠM TUYÊN pV 4 ±■ *' + Trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào. Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh. 74 -ỊỊ—k--------- — k— •s----- = b = \ ỉ 0 r - ỳ ^ Một quả cẩu đẹp tươi lung linh giữa trời sao. Bàn tay em điểm tô cho trái đất đẹp xinh. — p----it----- ----- s V — ĩ — £= — ứ1—1M M h - — e Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha. Thế giới muốn hoà bình và chán ghét chiến tranh. ^ i i i É I ,1 p Và bạn nhỏ gấn xa đấy chính gia đình cua Cùng hoà chung tiếng hát chúng em có chung niềm V ~ Ẵ r i— - ‘h --------- Sp *— —% f «------- Ệ-— — H— J J— • — ^ — ta. Boong bỉnh boong! Hổi chuông ngân vang khắp tin. V f = M s------ s------K = l4—V -ể •• —J■5— —■) # nơi. Trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời. + ¥= ■ y —Ịf ị f — *— 9 1 = F =; « i — ỉ—- M *=1 Boong bính boong! Cờ bay giữa tiếng chuông ngân. Hãy phâì cao ự l J I I 1.1 t ........... *1 lên lá cờ hoà bình... ' cờ của ta. Bài hát Tiếng chuông vù ngọn cờ có cấu trúc hai đoạn đơn tương phản, không tái hiện. Đoạn a gồm hai câu nhạc cân phương, mỗi câu 8 nhịp. Đoạn a được xây dựng ờ giọng Rê thứ tự nhiên với ám hình tiết tấu ổn định, đều dặn, mô tả nhịp đi. Câu một bắt đầu bài hát bằng đường nét giai điệu bình dị mà đằm thắm, mang tính ca ngợi. Câu hai nhắc lại àm hình tiết tấu của câu một, phát triển giai điệu, thể hiện niềm tin, tự hàn. 75 Đoạn b bắt đầu sự tương phản rõ rệt với đoạn a bằng sự thav đổi điệu tính sang Rê trưởng. Sự thay đổi ám hình tiết tấu làm đường nét giai điệu ngắt ra, thể hiện niềm hân hoan, không khí nhộn nhịp. Đoạn b có hai câu nhạc cân phương, mỗi câu 8 nhịp. Câu hai nhắc lại câu một, thay đổi chút ít rồi kết hoàn toàn dắy đủ ớ giọng Rẽ trướng. Đáy là một ca khúc điển hình của thể loại hành khúc. Lời ca thể hiện tinh thần gắn bó, đoàn kết cùa thiếu niên toàn thế giới, phản đối chiến tranh, mong ước hoà bình cho mọi dân tộc. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi sau mỗi tiết nhạc, câu nhạc theo dấu V ở các nhịp thứ 4, 8, 12, 16. 20, 24, 28, 32. + Hơi thờ đẩy ra đều đặn, chú ý đẩy hơi mạnh hơn ở các ám cao. + Đoạn a hát theo nhịp hành khúc, nhấn mạnh các từ ò đầu nhịp, thể hiện tình cảm tha thiết, tự hào. + Đoạn b hát ngắt tiếng, nhấn nhẹ nhàng, thể hiện niềm hân hoan, rộn ràng. + Tư thế hát chững chạc, tự hào. + Bài hát có thể trình bày hai lần, từ đầu đến cuối. Bối 15: TIẾNG HÁT HOÀ BÌNH Nhạc và lời: HOÀNG VÂN Nhanh vui Trên cao xanh tung bay ngọn cờ hoà bình. Bước tiếp Ệ j l J J|Ị> bước nắm tay ta cùna đổna lòng. Toàn thế giới tiến tới dùng tiếng 4 = \ 9 V ■1 = ^ -----ề hát chiến đấu đẩy lùi nguy cơ chiến ' tranh. Chân l»:r ĩ r ỉ ĩ Jl I r í r' lí sẽ thắng sáng trên trời xanh hôm nay. Khắp trên hành cất tiếng hát sát vai kề vai bên nhau. Tiếng ca hùng Ị J i' J h V j H i i § tinh tung bay cánh chim bổ câu. Cùng... tráng dâng lên tiếng bom phải... câm. Cất tiếng I J- ^ ¿Ịj> ý J.,jl s i J) hát đấu tranh vì hoà bình. Cất tiếng hát đấu tranh vì hoà binh. Bài hát Tiếng hút lioà bình là một bài hành khúc viết ở giọng Đó trưởng. Bài hát có cấu trúc hình thức hai đoạn đơn tái hiện. Đoạn a gồm hai câu nhạc, kết cấu cân phương theo kiểu nhắc lại, mỗi câu 4 nhịp. Câu một là nét giai điệu đi xuống theo các bước lẳn, thể hiện sức mạnh, vững vàng. Câu hai tiếp tục chù đề âm nhạc bằng giai điệu đi lên theo bước lần, cắt nhỏ câu nhạc bằng cách dùng đảo phách, gây cảm giác nhấn mạnh như muốn khẳng định. Đoạn a kết thúc bằng cách li điệu sang giọng Son trường. Đoạn b tương phản với đoạn a bằng giai điệu vui, ca ngợi, tin tưởng ớ cảu một. Câu hai nhắc lại nguyên dạng câu một, cãu ba tái hiện chù để âm nhạc cùa câu một trong đoạn a, nhưng di vị lên một quãng 4, có tính chất tổng kết toàn bài. Bài hát kêu gọi đoàn kết, phản đối chiến tranh, thể hiện niềm tin vào cuộc đấu tranh vì hoà bình cho toàn thế giới. 77 • Hướng dẵn thực hành luyện tập + Lấy hơi đúng quy định theo dấu V ở các nhịp thứ 2, 4, 8, 10, 12, 14. + Ngắt hơi, hít nhanh rất ít hơi theo dấu ’ ờ các nhịp thứ 5, 6. + Câu một đoạn a hát nhấn đáu nhịp với ám thanh trầm hùng, chú ý ngân đù các từ có trường độ nốt đen, nốt trắng chấm dôi. + Câu hai đoạn a hát nhấn, mạnh dần lên theo từng tiết nhạc cho đến cuối câu, giữ hơi để ngán đủ trường độ nốt trắng chấm dôi cuối cáu. + Đoạn b cần đẩv hơi mạnh hơn, hát với âm thanh sáng, ngân vang. + Cần chú ý hát chính xác những chỗ có đảo phách trong bài ờ các nhíp thứ 5, 6. 9. 10. 11. + Phát âm dứt khoát, thể hiện niém tin, sức mạnh đoàn kết cùa mọi người trong đấu tranh cho hoà bình. + Tư thế hát vững vàng, chững chạc. Nếu có các động tác, phải rõ ràng, dứt khoát. + Bài hát có thể trình bày hai lẩn từ đẩu đến cuối. Bồi 16: NỔI VÒNG TAY LÓN Nhạc và lời: TRINH CÔNG SƠN N hìp đi % W X 8 %— 1 1— 1-1 --------------------- = =V ----- ■%— 1 — í ------------------ a- — h * — • H Rừng núi giang tay nối lại biển xa. Ta (Từ) Bắc *vô Nam nối liền nắm lay. Ta - 9- h -----K---- ---------- ^ — 1— , — --- ^. * --- h —----m• 31 - — *— 1 ----- -- ‘ iS* -+■-----------1 đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà. Mặt đi lừ đổng hoang vu vượt hết núi đổi. V ượt — --------------------- V V l = * — ■----- 0ầ đất bao la anh em ta vể gặp nhau mừng như thác cheo leo tay ta vượt đèo từ quê nghèo lên V— V — 1 M T-------40«... m éI bão cát quay cuồng trời rộng bàn tay ta nắm nối phô' lớn nắm tay nối liền biển xanh sông gấm nối (Hết) v É ỊỆ iÉ g ỊÌ ậ * i i i tròn một vòng Việt Nam. liền một vòng tử sinh Cờ nôi gió, đêm vui nối ... nối thôn xa vời 4 * r 1*— V—_ s ị_ \ --------- \---------9 í J -11 • ' )9\ _____# — ĩ K M ngày, dòng máu nối con tim đồng loại dựng tình vợi, người chết nối linh thiêng vào đời và nụ... % i người trong ngày mới. Thành phố... m cười nờ trên môi. Từ... Nổi vònỵ tay lớìì là một bài hát hành khúc, được viết ờ giọng Mi thứ. Bài hát có cấu trúc hình thức ba đoạn đơn. Đoạn một (a) có hai câu nhạc. Câu một dài 9 nhịp với hai tiết nhạc, giai điệu rộng rãi, phóng khoáng và gợi cảm. Câu hai dài 13 nhịp, phất triển ý nhạc của câu một bằng giai điệu trầm bổng, thắm thiết. Tiết tấu âm nhạc trong đoạn a mô phỏng tiết tấu giọng nói, tạo ra sự phong phú rất hợp lí. 79 Đoạn hai (b) có hai câu nhạc kết cấu nhắc lại có thay đổi chút ít. Cáu một 6 nhịp, câu hai 7 nhịp. Âm nhạc trong đoạn b là những sóng nhạc đi xuống dần trên một ám hình tiết tấu lặp lại nhiều lần tạo ra không khí sôi nổi, dồn dập. tương phản rõ rệt với đoạn a. Đoạn ba (a’) tái hiện nguyên dạng đoạn một với phần lời hai để kết thúc. Bài hát kêu gọi mọi người cùng đoàn kết xáy dựng quê hương, đất nước. Lời ca trong bài chứa chan tình người, tình yêu đối với dân tộc Việt Nam. • Hướng dẫn thực hành luyện tập + Lấy hơi đúng quy định theo dấu V ờ các nhịp thứ 4, 9, 13, 17, 22, 29. + Ngắt hơi theo dấu ’ ỡ các nhịp thứ 6, 15, 24, 26, 28. + Đoạn a hát nhấn đầu nhịp, trải rộng ầm thanh theo làn sóng giai điệu. Âm thanh sáng, mạnh mẽ, ngân dài đù trường độ. Thờ sáu, có khống chế, đấy hơi mạnh. + Đoạn b hát nhấn mạnh hơn vào đầu nhịp, vào đầu các sóng giai điệu trong mỗi tiết nhạc, hát nảy tiếng và lướt đi xuống dần. + Chú ý thể hiện rõ những từ có luyến, có móc giật, ngân đủ các từ có trường độ nốt trắng nối sang nốt đen cuối các câu nhạc. + Thể hiện tình cảm trong sáng, tin tưởng và rộng mờ. + Bài hát có thể trình bày một lần từ đầu đến cuối. Có thể trình bàv nhiều lán với phẩn hát lĩnh xướng ở đoạn a. Có thể kết hợp hát và múa tập thể theo vòng tròn. b. Thể hiện bài hát trữ tình Bài 17: KHÚC HÁT OM SON CA Nhạc và lời: Đ ỏ HOÀ AN Yui-Rộn rã - Không nhanh ồ a „-------s — f— ’— \----lc-----^---- ' V ; , 3= N ----- — • Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, giữa không gian bao 80