🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Hạt điều: sản xuất và chế biến
Ebooks
Nhóm Zalo
PHẠM ĐÌNH THANH
HẠTĐIOJ ồản xuất và chế biến
PHẠM ĐÌNH THANH
HẠT ĐIẾU
Ần JCỉiất oà (2ftê ^Bién
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
TP. Hồ Chí Minh - 2003
MỤC LỤC
TranX
Lời giới thiệu ..........................................................................................„ ............................5 Lời cảm ơ n ................................................................. ............................................................ 6 P hần I: SẢN XUẤT HẠT ĐIỂU...................................................................................... 7 Chương I: P h ần mở d ầ u .............................................. .....................................................9
1. Lịch sử nguồn gốc............................................................................................................ 9 2. Sản xuất diều trên Thế giới........................................................................................ 10 3. Nhu cầu của Thế giới về nhân điều........................................................................... 17 4. Thị trường Thế giối về hạt điều thô..........................................................................21 5. Sản xuất và thương mại dầu vỏ hạt điều (CNSL)..................................................22 6. Sản xuất điều Việt N am ...........................................................................................23 Chương II: Đ ặc điểm thực vật học cây đ iề u ........................................................ 28 Chương III: Y êu cầu sinh th ái chủ y ếu của cây đ iề u .......................................37 Chương IV: G iông đ iều và các phương pháp nhân g iế n g ...............................43 1. Nhân giống hữu tín h .................................................................................................... 44 2. N hân giống vô tín h ........................................................................................................48 Chương V: Sâu bệnh h ại đ ỉề u .....................................................................................60 1. Sâu hại điều..................................................................................................................... 60 2. Bệnh hại điều..................................................................................................................67 Chương VI: Kỹ thuật canh tác đ iề u ..........................................................................71 l ắ T rồng................................................................................................................................ 71 2. Thu hoạch và sơ chế h ạt điều.....................................................................................81
3
Phần II: CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU.................................................................................. 89 Chương VII: Kỹ thuật c h ế b iến hạt đ iều ................................................................91 l ề Phân cỡ sơ bộ................................................................................................................100 2. Rửa sạch đất cát bám ở vỏ hạt điều.......................:...............................................100 3. Ẩm h ó a ...........................................................................................................................100 4A. Xử lý nhiệt (rang)..................................................................................................... 102
4A.1. Rang trực tiếp đơn giản - Phương pháp đ ố t.......................................102 4A.2. Rang trong dầu vỏ CNSL - Chao dầu..................................................102 4B. Xử lý h ạ t điều bằng hơi nước - Phương pháp h ấ p ........................................... 106 5. Cắt bóc vỏ...................................................................................................................... 110 6. S ấ y ...................................................................................................................................116 7. Bóc vỏ lụ a ...................................................................................................................... 121 8. Phân cấp hạng sản p h ẩm ......................................................................................... 122 9. Đóng g ó i........................................................................................................................128 10. Quản lý chất lượng toàn diện sản phẩm nhân điều......................................... 132 Chương VĨĨI: Sử d ụ n g................................................................................................... 137 1. Nhân điều...................................................................................................................... 137 2. Trái điều.........................................................................................................................142 3. Dầu vỏ h ạt điều............................................................................................................ 153 LỜI KẾT............................................. ...............................................................................163 Phụ lục................................................................................................................................167 Tài liệu tham khảo..........................................................................................................208
4
LỜI GIỚI THIỆU
Cây điều đã du nhập vào nước ta từ thế kỷ 18, nhưng chỉ trong vòng
15 năm gần đây, cây điều mới thực sự được quan tâm. Đặc biệt từ sau Quyết định 120- 1999/QĐJTTg của Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển điều đến năm 2010, ngành điều Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh.
Đến nay, tổng diện tích cây điều trên 350.000 ha, năng suất đạt bình quân 7-10 tạ Ị ha. Có 72 nhà máy chế biến hạt điều. Năm 2002 sản lượng nhần điều: 63.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 214 triệu USD, đứng thứ hai trên thể giới - sau Ân Độ.
Một yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công trên là sự kết hợp chợt chẽ giữa các địa phương, doanh nghiệp với Viện nghiên cứu, trường Đại học và các nhà khoa học trong đầu tư khoa học - công nghệ, đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất canh tác và sản xuất chế biến.
Kỹ sư Phạm Đình Thanh, nguyên là Phân viện trưởng Phân viện Nghiến cứu đặc sản rừng, và là một trong những người đầu tiên nghiên cứu cây điều và đã tham gia Dự án VIE 85 - 005.
Cuốn sách “H ạt đ iều - sản x u ấ t và c h ế b iến ” của kỹ sư Phạm Đỉnh Thanh đã tập hợp được khá phong phú nhiều tư liệu và kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất canh tác và chế biến điều.
Cuốn sách là tài liệu tham khảo có giá trị và bổ ích cho các cán bộ kỹ thuật đang hoạt động trong ngành điều.
Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
TP. Hồ Chi Minh, ngày 6 tháng 10 năm 2003
GS. TSKH. B à i Song c ầ u
s
L Ờ I CẢM Ơ N
Cuôn “H ạt đ iều - sản xu ất và c h ế biến ” cô' gắng tập hợp những tư liệu
về khoa học kỹ thuật có liên quan nhằm góp phần thúc đẩy các hoạt động khoa học kỹ thuật trong thực tế sản xuất của ngành điều.
Trong quá trinh biên soạn cuốn sách, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Hiệp hội cây điều Việt Nam, Sở Công Ngkiệp tỉnh Bình Phước, Công ty Donafoods; sự nhiệt tinh giúp đỡ về chuyên môn cảa các GS. Trịnh Xuân Vũ, GS. Bùi Song Cầu, PGS. Trần Doãn Sơn, KS. Phạm Văn Nguyên, KS. Nguyền Bội Quỳnh, đã đọc bản thảo, góp ý sữa chữa, cung cấp thèm tư liệu và ảnh; sự hợp tác của nhiều đồng nghiệp đang công tác trong ngành điều và cuối cùng là sự giúp đờ của Nhà Xuất bản Nông Nghiệp để cuốn sách có thể ra mắt bạn đọc. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Mặc dù đã hết sức cố gắng song những vấn đề khoa học kỹ thuật được đề cập trong cuốn sách lại rất rộng, có liên Quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn kỹ thuăt khác nhau nên không thề tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhẩn được sự góp ý, bổ sung.
Tác gỉả
6
HẠT Đ lầ u - Sẻn xuất và ch é biến
Phần I
SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU
HẠT DIẾU - Sàn xuất và ch ế biển
Chương I
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LỊCH SỬ NGUỒN G ố c
Cây điều tên khoa học là - Anacardium occidentaỉe Linn.
Lớp: Cây hai lá mầm (Dicotyledoneae)
Láp phụ: Có cánh tràng rời (Archichlamideae)
Bộ: Sapindaỉes
Bộ phụ: Anacardineae
Họ: Xoài (Anacardiaceae)
Chi: Anacardium
Loài: Occidentale
Tên gọi của cây diều và các sản phẩm cũa cây điều một sô' nước: Bồ Đào Nha: Cajù, Cajueiro, Castanha de caju (hạt), Maọâ de Cajù (trái). Pháp: Cạịou, Acạịou, Anacardier, Naxde cajou (hạt), Pomme decajou (trái), Amande cajou (nhân).
Anh : Cashew, cashew tree, cashewnut (hạt), cashew apple (trái), cashew kernel (nhân).
Tây Ban Nha: Maranon, Nuez de maranon (hạt), M anzana (trái). Ý: Anacardio, Noce d’ anacardio, Mandorla d’ anacardio. Hà Lan: Acajouf Kashu.
Đức: Acajuban, Kaschunuss (hạt).
Philippines: Kasoy, Kasui, Kasul, Kachui.
Ấn Độ: Kaju (các bang phía bắc), Cadjù (các bang phía nam và Ceylon), HỊịli - badam (Rengal), Gerapopu (Goa), Kattai - mimdiri
(Tamil)
Indonesia: Jambumente, Jam bu mé té
Thái Lan: Mamuang - himapan, Yakoi, Ya - ruang
Campuchia: Swaĩ - chanti
Trung Quốc: Giànhù, Yiao - Kuo (Quảng Đông)
Việt Nam: Cây điều, đào lộn hột.
9
HẠT ĐIỂU - Sảo xuất và chố biến
Cây điều có nguồn gốc ở Brazil, khu vực xuất xứ có thể là ở bang Ceara thuộc đông bắc Brazil, dây cho tới nay vẫn còn tồn tại những vùng cây điều tự nhiên rộng lớn. Một thầy tu cũng là một nhà tự nhiẽn học người Pháp có tên là Thevet dã đến khảo sát ở Brazil 1558, là người đầu tiên đã mô tả cây điều trong một chuyên khảo có tựa dề “The oddities of Antarctìc France otherivise knoivn as
America and o f many lands and islands discovered in ourtimes,r (1558) (tái bản ở Brazíl năm 1994); tác giả dã kể lại chi tiết việc tiêu dùng trá i điều, nước ép trá i điều, việc nướng h ạt diều trên lửa lấy nhân ăn. Ông cũng là người đầu tiên có tranh vẽ về cây điều cho thấy rõ dân địa phương thu hái quả điều và ép trái điều lấy nước ép chứa vào một vại lớn. Tiếp sau còn có một số tác giả khác như Gandao (1576), Marcgrave (1648), Rheed (1682)... trong các khảo sát của mình đã củng cố thêm những quan sát đầu tiên, của Thevet. Chẳng hạn như Gandao (1576), trong mô tả cây điều đã nhắc lại trái diều là một quả rấ t “độc đáo” trong mùa nóng và mùi vị của nhân điều ngon hơn. hạnh nhân.
Người Bồ Đào Nha là những người dầu tiên đã đưa cây điều từ Brazil tới châu Á và châu Phí.
ở châu Á điều được đưa tđí Goa (Ấn Độ) vào nàm (1550), tới Cochin (1578), rồi từ dây phát tán nhanh chóng ra toàn bộ các bờ biển phía Tây và phía Đông Nam của tiểu lục dịa Ân Độ cũng như tới đảo Ceylon, Andamane, Nicobar và Indonesia. Điều phát tán tới Đông Dương và những nước khác Đông Nam Á và một số đảỏ nhỏ ở Thái Bình Dương có thể là do tác nhân là chim chóc, dơi, khỉ và con người (Bunkill (1935), Johnson (1973)).
Cũng vào thời gian này người Bồ Đào Nha đã dưa h ạt điều tới trồng ở các thuộc địa của họ ở châu phi là Mozambique và Angola, rồi từ Mozambique phát tán tới Tanzania và Kenya. Tiếp sau cây điều dã tới Bắc ú c, các đảo Fiji, Hawais, nam Florida. Ớ châu Á cũng như châu Phí cây điều xem như dã được địa phương hóa. Ớ đây cây điều đã tìm được các điều kiện tự nhiên đặc biệt phù hợp cho diều sinh trưdng và phát triển đến mức làm cho một sô' nhà thực vật học có lúc gán cho điều là cây bản địa của châu Á.
Ngày nay cầy điều đă trải rộng trong ranh giới vĩ tuyến 30° Bắc và vĩ tuyến 31° Nam. Cây điều đã trở thành một cây ăn quả nhiệt đối quan trọng có tiềm năng kinh tế rấ t to lổn.
2. SẢN XUẤT ĐIỀU TRÊN THẾ GIỚI
Trải qua một thời kỳ dài và thú vị. Từ một cây mọc hoang dại vùng dông bắc Brazil, nhờ bàn tay con người cây điều đã phát tán rộng ra hầu khắp các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới trên địa cầu. Từ một cây chỉ được thổ dân sử dụng làm thuốc qua hàng th ế kỷ, chẳng hạn bộ tộc Tikuna ở tây bắc Amazon đã dùng nước ép trá i điều để chống bệnh cúm (xem bảng 1 liệt kê những sử dụng
10
Indonesia ỵ*r~Ị jV
Thái Lan \
Malaysia \ }
Mozambique
',Những nước sản xuất diếu chủ yếu:
Ân Độ, Brazi), Việt Nam, Guinea - Bissau, Ivory Coast,
Benin, Nigeria, Mozambique, Tanzania
HẠT ĐIÊU - Sản xuất và chê biến
làm thuốc chữa bệnh), tới đầu thế kỷ 20 cây điều dã trở thành một cây kinh tế nhờ người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm hạt điều, nhân điều, dầu vỏ hạt điều... của cây điều và những sản phẩm này đã trở thành những m ặt hàng thương mại quốc tế. Trước thế chiến thứ nhất, Ân Độ đã bắt đầu xuất nhân điều vào thị trường Mỹ. Tuy chỉ mới là những lượng nhỏ nhưng dược coi là một cột mốc quan trọng trong việc khai thác tiềm năng kinh tế to lớn của cây điều ở mức độ thương mại quốc tế.
Bảng 1: M ột số tá c dụng chữa trị bệnh từ cây đ iều
N ước/khu vực Sử d ụ n g
Châu Phi Chất làm cho sav, xăm hình trên da.
Brazil Giảm dau, lợi tiểu, nưức xúc miệng, điều trị hen xuyễn, viêm phế quản, chai ớ chân, ho, tiểu dường, chứng khó tiêu, chàm, bộ phận sinh dục,
nhiễm trùng, bất lực, đau bụng đường ruột, yếu cơ bắp, váy nến, lao
hạch, giang mai, nhiềm trùng cổ họng, viêm amiđan, lỏ loét miệng,
viêm nhiềm dường tiết niệu, hoa liêu, mụn cóc, vết thương.
Guatemala Rượu uống, thuốc diệt chuột, diệt cỏ, bệnh về da, mụn cóc. Haiti Điều trị sâu răng, viêm miệng, mụn cóc, dái tháo dường.
Malaya Điều trị ti&u chảy, tưa miệng (trẻ em), chảy nưác nhày (đởm), viêm da, buồn nón táo bón.
Mexico Chất ãn mòn, rượu, chất độc, tiều đường, tiêu chảy, tàn nhang, bệnh phong hủi, bệnh về da, chỗ sưng phồng trôn cơ the, vết lở loét ờ miệng,
giang mai, mụn cóc.
Panama Điều trị hen xuyễn, cảm lạnh, sung huyết, tiểu dường, cao huyết áp, sưng tấy (viêm).
Peru Thuốc sát trùng, nước rửa sát trùng ám đạo, điều trị tiêu chảy, nhiễm trùng, bệnh về da.
Trinicỉađ Điều trị hen suyễn, ho, tiêu chảy, kiết lỵ, khó tiêu, đau dạ dày. Thô' Nhĩ Kỳ Thuốc dộc, điều trị tiêu chảy, cơn sốt, mụn cóc.
Venezuela Điều trị kiết lỵ, phong hủi, đau cổ họng.
Các nơi khác Chất cầm máu, rượu, thuốc diệt cá, thuốc xổ, hen xuyên, cảm lạnh, vết chai ỡ chân, sung huyết, ho, yếu sức.
Được Philip BlazdeH(Brazil ) trích dẫn. (Interdisci^ìnary Science Reviews, 2000, Vol. 25. No 3) 12
HẠT ĐIẾU - Sản xuất và chế biến
Bảng 2: Sản ỉưựng bình quân hạt điều của th ế giới từ năm 1969 đến năm 1991
ĐVT: Tấn
N ước/khu vực T ru n g b in h 1969 -1971
T ru n g b ìn h 1979 - 1981
T ru n g b ìn h 1989 -1991
Châu Phi 319.000 157.500 114.800 Mozambique 174.000 87.500 25.000 Tanzania 116.000 48.500 21.000 Kenya 24.000 16.500 10.300 Các nước khácm 5.000 5.000 58.500 Cháu A 61.000 145.700 229,500
An Đò 61.000 127.500 135.000 Các nước khác1^’ Không có Bố liệu 18.200 94.500 Chãu Mỹ La Tinh 27,500 87.000 127.000 Brazil 27.500 69.700 110.000 Các nưức khác' ” Không có số liệu 17.300 17.000 T hê giới 407.500 390.2Ở0 471.300
Nguồn: Theo sỏ liệu thõng ké quốc gia và quốc tế khác nhau được Nomisma soạn tháo. Il) bao gốm: Benin. Guinea - Bissau, Cốtđivoa, Madagascar, Nigeria, Togo.
(2> bao gồm: Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippines, Việt Nam, Sri Lanka. (3) bao gồm: Colombia, Costa-Rica, Honduras, E1 Salvador, Guatemala, Panama, Venezueln.
Bảng 3: Sản xu ất h ạt đ iều của thè gỉới, n iên vụ 2000 - 2001 so với năm 1997
ĐVT: Tăn
N ước/khu vựe 1997(1) N iên vụ 2000-200112' An Đô 350.000 425.000 Brazi) 180.000 200.000 Việt Nam 110.000 140.000 Tanzania 80.000 150.000 Nigeria 40.000 30.000 Mozambique 30.000 20.000 Indonesia 30.000 30.000 Guinea - Bissau - 45.000 Benin - 20.000 Các nước Châu Phi nói tiếng Pháp - 70.000 Các nước khác 80.000 70.000 Cộng 900.000 1.200.000 Nguồn (1): The cashew Export Promotion Council of India.
(2): Hiệp hội cây điểu Việt Nam (Báo cáo tồng kết hoạt động ngành Điều Việt Nam năm 2001).
Hiện nay sản lượng h ạt diều trên th ế giới đã đạt trên 1 triệu tấn/năm. Các nước sản xuất h ạ t điều thô chủ yếu trên th ế giới có khoảng trên 10 nước, trong đó An Độ và Brazìì đang là hai nựớc có diện tích cây điều và sản lượng h ạt điều thô lớn nhất.
HẠT ĐJỂU - Sản xuất và chế biến
Bảng 4: D iện tích, sản lượng và năng suất hạt điều ở Ân Độ
DT: Ha X 1000; SL: Tấn X 1000
1984-85 1985-86 1986-87 1987-88 1988-89 1989-90 1990-91
B angD T SL DT S L D T SL DT SL DT SL DT SL DT SL Kerala 153 127 154 129 155 131 155 134 155 137 155 139 155 142 Karnataka 66 20 68 21 71 22 71 23 72 24 74 25 74 26 Andhra Pradesh 67 24 69 27 79 29 79 32 71 34 71 36 71 38 Tamil Nadu 95 11 95 12 95 12 95 12 95 12 95 12 96 12 Goa 44 10 44 11 44 11 44 12 44 13 44 13 45 14 M aharashtra 23 14 23 16 23 19 23 21 23 24 23 27 23 29 Orissa 55 12 57 17 58 19 60 22 60 27 60 29 60 29 West Bengal 7 2 7 2 7 2 7 3 4 3 7 3 7 3 Pondicherry 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tripura 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 Tổng 511 220 518 235 524 245 526 259 525 274 530 284 532 293 Năng suất [kg/ha] 430 453 467 492 522 536 550 Nguổn: Directorate of Cashew nut Development - Ministry of Agricuiture, Inđia; Data elaborated by Nomisma.
* * Ã ^ Bảng 4 (tiếp theo): D iện tích, sản ỉượng và năng suất hạt điểu ở An Độ
DT; [ha X 10003; SL: [ Tấn X 1000]
B ang1991-1992 1992-1993 1993-1994 1994-1995 1995-1996 19S6-1997 D T SL D T SL D T SL D T SL D T SL D T SL
Kerala 155,49 143,20 155,64 151,60 155,81 140,20 156,20 119,20 118,60 140,00 119,00 134,00 Karnataka 74,44 26,75 74,59 31,26 74,79 31,54 75,30 26,40 83,90 37.60 85,00 52,00 Andhra Pradesh 71,24 40,36 71,72 44,88 72,09 46,57 73,30 58,70 118,08 71,70 121,00 60.00 Tamil Nadu 95,97 12,71 96,27 19,19 96,77 19,20 97,20 22,00 77,36 30,93 79,00 30,00 Goa 45,08 14,49 45,63 15,45 46,16 16,21 47,50 19,96 49,60 17,80 51,00 20,00 Maharashtra 22,85 31,96 47,91 43,75 51,228 46,86 58,20 37,60 66,70 69,00 80,00 80,00 Orissa 60,09 31,84 60,14 39,06 60,19 43,42 60,60 37,20 101,85 43,00 10fi,00 40,00 West Bengal 6,90 3,668 6,90 3,66 6,90 3,99 7,00 3,28 8,68 6,96 9.00 6,00 Khác 1,49 0,34 1,49 0,34 1,49 0,36 1,90 0,30 ] 0,20 0,84 10,00 8,00 Tổng cộng 533,55 305.318 560,29 349,19 565,428 348,35 577,20 321,64 634,97 417,83 659,00 430,00
Năng suất [kg/ha] 572 623 616 557 658 652 Nguồn: Directorate of Cashevv nut Development, Cochin.
HẠT ĐIỂU - Sản xuất và chế biền
Bảng 5: D iện tích, sản lượng và năng s u ấ t hạt d iều ở những bang sản xuất chính của Brazil
Diện tích (I)T): [ha]; San lượng (SL): [Tấn]; Năng suất (NSl' [kg/ha]
Bang 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 P iaui
Diện tích
Sán luợng Năng suất
Cearà
DT
SL
NS
R io Grande DT
SL
NS
K hác (*)
DT
SL
NS
B razil
DT
SL
NS
28.420
10.463
368
137.623
69.186
502
'o N orte 51.227
7.117
139
14.131
7.092
501
232.177 94.116
405
27.089 3.172
117
135.434 21.649 160
54.251 3.401
63
13.911 6.788
488
231.731 35.313 152
31.795 9.890
311
218.075 86.793 398
54.639 8.319
152
14.054 7.660
545
319.302 112.974 354
78.996 27.456 347
216.790 71.018 327
54.720 7.573
138
13.944 7.826
561
365.155 114.167 313
106.512 38.902 355
226.180 27,171 120
57.247 7.435
140
15.428
8.178
566
406.095 82.057 202
128.664 36.131 281
231,619 50.887 220
59.933 7.676
128
18.210
9.393
516
439.136 104.375 238
121.052 24.816 205
261 511 65.5] 6 250
66.444 37.748 568
12.610
5.239
415
461.650 133.355 289
159.519 30.117 189
263.221 58.685 222
91.940 47.275 514
19.499
7.588
389
534.879 143.965 269
168.155 23.897 142
267.151 52.224 195
116.536 23.246 199
16.532
4.133
228
570.674 103.800 182
192.155 42.964 224
295.719 75.888 275
128.800 56.776 441
31.000 8.688
280
650.000 184.000 284
Nguồn: Fondat;ao IBGE - Anuàrio Estatistico do Brasil, 1983-1988; Producao Agricola Municipal, 1989-1990; Levantamento Sistemàtico .da Produqao Agricola, 1992; data elaborateđ by Nomisma.
(:f) Bao gồm các bang: Maranhão, Paraiba, Pernambuco, alagoas, Sergipe e Bahia.
HẠT ĐIẾU - Sản xuất và ch ế biến
3. NHU CẦU CỦA THẾ GIỚI VE NHÂN Đ lỀ ư
Hiện nay nhân điều được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất Snack (khoảng 60% sản lượng tiêu thụ), và sán xuất bánh-kẹo (số còn lại).
Trong lĩnh vực các h ạt ăn được ngoài nhán h ạt điều còn có hạt hạnh nhân (almonds), h ạ t phỉ (hazelnuts), h ạt óc chó (\valnuts), h ạt hồ đào (pecants), hạt macadamias, hạt Brazíl (còn gọi là hạt Amazonia), và đậu phọng. Các loại hạt này có thê sử dụng riêng rẽ hoặc hỗn hợp bổ sung cho nhau, tùy theo yêu cầu và sự sẵn có của chúng trên thị trường.
Nhân h ạ t điều được tiêu thụ ở những nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hà Lan, úc, Canada.. , nơi đây người tiêu dùng ngày càng có đòi hỏi cao về giá trị bổ dưỡng, hàm lượng các vitamin và các chất khoáng có trong thành phần của các h ạt ăn dược. Hiện nay Mỹ là nước tiêu thụ nhân diều nhiều nhất thê giới. Riêng thị trường Mỹ thu hút tới 60% số lượng nhân điều xuất khấu trên th ế giới, nhưng Mỹ cũng là nước sản xuất 70% lượng hạnh nhân, 45% lượng hạt óc chó và 10% lượng đậu phọng cua thế giới, do đó khi xuất khâu nhân diều vào thị trường Mỹ cần chú ý tác động của đặc điểm này tới xu thế, thời điếm nhập và giá cả của nhân điều.
Bảng 6: Nhập khẩu nhân điều của những nước tiêu thụ chính (1980/1990)
t)VT: Tàn
^ \ N ả m
N t í ớ c ^ \ 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Mỹ 29.578 27.601 35.571 43.162 37.573 47.982 43.445 42.750 38.010 41.336 54.600
Liên Xó (cũ) 21.108 23.281 18.060 867 108 4.600 4.076 4.893 3.151 5.849 9.807 Canada 3.276 2.485 2.230 3.231 3.378 3.244 3.083 2.753 3.299 4.377 4.730 Nhật 2.789 2.198 2.130 2.954 2.394 2.348 3.410 2.736 3.718 3.783 4.303 Autralia 2.284 2.754 2.071 2.634 3.554 2.685 2.693 2.073 2.014 2.720 2.808 Anh 2.368 2.289 3.258 3.040 2.766 2.756 3.279 3.658 4.212 4.855 5.100 Đức 3.121 2.404 2.863 3.363 1.884 3.022 3.302 2.825 3.380 3.261 3.737 Hà Lan 3.509 2.733 2.998 2.550 2.245 2.382 2.275 2.474 2.883 3.058 3.873 Pháp 755 612 622 620 672 778 877 851 1.176 1.065 1.202 Bỉ 400 259 377 432 368 401 361 271 362 295 363
CỘNG 69.118 66.616 70.186 62.853 54.960 70.198 66.801 65.284 62.205 70.599 90.523
Nguồn: Man Producten B.V., Gill & Duffus Edible Nuts Statistics, nationaì statistics, elaborated by Nomisma.
17
HẠT ĐIẾU - Sản xuẩt và ch ế biến
Bảng 7: Xuất k hẩu n hân đ iều của những nước sản xu ất chính (1980/90) ĐVT: Tấn
1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1897 1988 1989 1990
Brazil 13.057 15.544 17.261 19.315 14.770 24.965 21.545 15.223 23.392 27.452 27.062 Ấn Độ 37.412 36.856 29.449 31.787 31.142 31.608 37.395 38.600 31.892 42.166 47.067 Kenya 2.500 1.781 1.856 1.597 2.640 1.916 2.474 1.195 1.077 1.082 629 Mozambique 15.600 12.233 16.700 4.300 2.938 2.511 2.307 5.300 6.800 5.900 4.300 Tanzania 5.400 3.463 5,621 2.U 8 1.753 743 0 0 932 2.500 960 CỘNG 74.419 69.877 90.887 59.117 53.243 61.743 63.721 60.318 64.093 79.100 80.018
Nguồn: Man Prođucten B.V., Gill & DuíTus and National Statistics, elaborated by Nomisma. Bảng 8: Nhập k hẩu n hân đ ỉều của những nước tiê u thụ chính (1991/97)
ĐVT: Tấn
Năra
Nước1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997* Mỹ 47.743 59.712 57,921 59.644 52.639 58.987 65.062 Canada 4.738 4.942 5.531 4.760 4.148 4.534 5.214 Hà Lan 3.21.9 4.715 5.010 6.279 8.546 12.400 14.055 Đức 3.672 5.100 6.438 7.979 9.634 10.813 11.675
Anh 4.624 5.576 6.279 5.531 5.123 6.370 7.027 Các nước Táy Âu khác 3.536 3.536 3.536 3.536 3.536 3.536 3.536 Trung Quốc 997 4.987 7.503 14.984 17.501 20.403 Nhật 5.531 4.896 5.622 6.188 6.415 6.551 6.574 Các nước khác 12.400 13.193 14.554 17.795 20.221 24.279 23.100
CỘNG 85.465 102.667 109.881 119.221 125.251 144.974 156.649 Nguồn'. Man Producten Rotterdam B.v Edible nut market Report; Nu: 145 March 1998; (*) Sơ bộ.
Bảng 9: X uất khẩu n hân đ ỉều của những nước sản xu ất chính (1994/97)
ĐVT: Tấn
N ám
Nước1994 1995 1996Í*) 1997(**) Ấn Độ 78.260 72.640 70.716 72.576 Brazil 23.088 31.888 36.220 38.556 Việt Nam 9.526 18.257 23.791 24.948 Các uước khác 12.293 5.194 7.371 11.340 CỘNG 123.167 127.979 138.099 147.420 Nguồn: Man Producten Rotterdam B.v. Netherlanđ; DGCI & s Calcutta; Sơ bộ; (**) Dự báo.
18
Bảng 10: Sản xuất và sử dụng những hạt ăn được ở Mỹ
[ Tán hạt dã bóc VÓJ
Năm
Loại hại .1975/76 1980/81 1981/82 1982/83 1983/84 1984/85 1985/86 1986/87 1987/88 1988/89 1989/90 1990/91 Hạnh nhân
Sản xuất: 77,192 138.408 173.784 150.029 100.602 255.661 201.394 106.907 287.829 267.620 222.260 297 100 Nhập khẩu: 23 32 18 259 82 109 209 314 293 313 11-7- 99 Xuât khẩu: 55.995 84.790 94.297 80.730 77.881 121.000 150.678 78.929 155.715 165.097 155.302 170.099 Tiêu thụ: 34.023 43.350 52.585 59.327 58.942 60.122 68.31 ] 57.894 63.790 84.989 95.426 89.069 H ạ t B razil
Nhập kháu; 12.428 10.021 7.082 7.030 7.423 7.670 9,331 6.885 7,605 6.932 5.088 8.649 N hân d iề u (*)
Nhập khâu: 42.998 •29.578 27.601 35.571 43.162 37.573 47.982 43.445 42.750 38.010 41,336 54,600 H ạt phỉ
Sàn xuất: 4.128 5.588 5.374 6.788 2.536 4.279 8.703 5,205 8.049 3.379 5.900 9.550 Nhập khấu: 4.349 1.815 1.793 3.074 3.246 4.087 1.903 1.688 1.752 3.704 3.291 2.250 Xuất khẩu: 326 2.145 1.791 1.553 1.366 1.199 3.012 3.234 2.675 1.714 2.574 2.000 Tiêu thụ: 7.849 4.975 4.862 7.174 5.296 6,781 7.115 3.656 6.270 7.780 6.189 ' 6.586 Hạt óc chó
HẠT
Sản xuất: 62.276 66.168 81.506 82.156 64.035 60.609 75.696 63.910 92.665 77.072 88.719 82.009 D1ẼU
Nhập khẩu: 69 4 4 136 35 143 58 í. 204 213 83 62 19 Xuất khẩu: 15.907 19.253 23.631 17.613 15.703 15.630 18.934 22.362 26.872 27.335 30.343 30.055 ■ Sản
Tiêu thụ: 49.469 51.450 54.383 49.596 55.091 51.539 52.332 53.560 51.668 54.983 55.817 54.594 xuất và
Đ ậu p h ọ n g
Xuất khẩu: 229.155 171.545 196.442 232.252 253.738 293.299 355.710 226.113 210 766 234.639 337 294 222.361 Tiêu thụ: 245.533 201.112 242.133 268.650 272.170 271.867 304.9&4 319.997 317.220 321.317 327.931 299.633
ché
biến
— Ngttổn. USDA (Aug - Jul -basis) and (*>: Edíble Nut Market report, Man. Producten RoUerdam B.v. (Jan - Dec-basis) data, treated by O Noĩnisma.
HẠT Điếu - Sản xuất và chế biến
Bảng 11: Nhập khẩu m ột sô' loại hạt ăn được của khối EU tTấn/Ecu X 1000]
Nám 1995 1996 1907 Khối lượng Giá. tri Khối lượng Giá tri Khối lượng Giá trị
Đặu phọng Các hạt xa X) Hạt phì
H ạt hồ trãn Hạnh nhán Nhản diều
642.105 702.170 171.399 103.086 145.995 39.350
<129.514 1.708.168 «8.741 268.080 519.914 150.853
634.722 756.968 ì 71.993 116.840 168.440 49.076
474.841 2.095.141 394.002 318.843 788.823 197.694
642.146 717.696 167.614 104.516 161.768 48.638
542.908 2.317.573 606.497 354.933 730.890 210.504
Nguổn: Eurostal 1998; Hạt xa xỉ: Luxury nuts
Nhìn chung nhu cầu tiêu dùng nhân hạt điều trèn thế giới theo chiều hưởng ngày một tăng. Tuy nhiên có nhiều yếu tố tác động tới nhu cầu này:
- Khối lượng nhân điều th ế giới sản xuất ra.
- Sự cạnh tranh của các h ạt ân được khấc đối với nhân diều (đặc biệt là h ạt hạnh nhân) về cả 2 phương diện giá cả và sản xuất. Ớ lĩnh vực sản xuất snack người ta có thế’ sản xuất chỉ dùng nguyên một loại nhân điều hoặc dùng một hỗn hợp nhân điều với các loại hạt ăn được khác theo một tỷ lệ n hất định để đảm báo giá thành hợp lý cho sản phẩm snack. Chăng hạn tỷ lệ này ở Mỹ là 60% nhân điều và 40% các loại khác, còn ở châu Âu tỷ ]ệ này là 25% nhân điều và 75% là các loại hạt khác.
- Khối lượng nhân điều cũng như ^ác chủng loại (nhân nguyên, nhân bế, nhân trắng, xém vàng...) tiêu thụ không dàn trải đều trong năm mà thường tập trung vào hai thời kỳ tiêu thụ chính - thời kỳ tiêu thụ mùa hè (phục vụ cho nhũng ngày nghỉ hè) và thời kỳ tiêu thụ mùa đông (phục vụ cho dịp nghỉ lễ giáng sinh và tế t dương lịch).
Biểu hiện của những tác động này là làm cho giá nhân diều luôn không ổn định, rất khó dự báo nếu không có dầy đủ và kịp thời những thông tin về các mặt:
- Dự báo tình hình sản lượng h ạt điều thu hoạch trong năm sản xuất ơ những nước sản xuất điều chính trên thế giới (Ân Độ, Brazil, Việt Nam, Tanzania, Mozambique, Indonesia...).
- Sản lượng và giá cả của các loại h ạt khác có mối liên quan với nhân điều {đặc biệt là h ạt hạnh nhân) trong lĩnh vực sản xuất snack và sản xuất bánh kẹo.
- Dự báo nhu cầu tiêu thụ nhân điều nói chung và ở những thời kỳ có nhu cầu tiêu thụ tập trung.
- Thái độ của các nhà môi giới, nhà kinh doanh và nhà sản xuất ở các nước tiêu thụ nhân điều.
HẠT ĐIỂU - S in xuất vả chế biển
4. THỊ TKƯỜNG THỂ GIỚI VỂ HẠT Đ lỂ ư THÔ
Sô nước trên Thê giới tiêu thụ hạt điều thô rấ t ít. Hầu h ết các nưổc có sản xuất ra h ạt điều thô nếu không chế biến lấy .nhân hoặc chỉ chế biến một phần hạt sản xuất được thì đều dem xuất khấu. Ân Độ là nước luôn có nhu cầu nhập khẩu khối lượng lớn hạt diều thô đế chế biến, do lượng hạt điều thô Ân Độ tự sán xuất được không đủ. Có thề nói không quá, Ân Độ là nước đã nhập khẩu tới 95% lượng h ạt điều thô giao dịch trên thị trường quốc tế.
Thị trường hạt điều thô luôn tiềm ẩn sự bất ổn cho cả nước tiêu thụ và nước sản xuất về giá cả và khối lượng giao dịch. Nước sản xuất có th ể thiếu hoặc không có h ạ t điều để xuất do mất mùa thu hoạch làm ảnh hưởng tới kế hoạch nhập khẩu của nước tiêu thụ, ngược lại vì có rấ t ít nước nhập khẩu h ạt diều thô nên các nước nhập dễ gây khó khăn về giá và lượng nhập cho nước xuất (chẳng hạn vụ 93 - 94 An Độ đã gây khó khăn cho Việt Nam do họ từ chối thực hiện hợp đồng nhập h ạt điều thò đã ký kết vđi Việt Nam).
Bảng 12: N hập khẩu hạt đ iểu thô củ a Ấn Độ
[Tấn ì
L ượng n h ậ p L ượng tự sả n x u ấ t
Bình quân năm trong thập ký 50 73.813 57.438 Bình quân năm trong thập ký 60 155.333 60.480 Bình quân năm trong thập kỷ 70 139.926 70.797 Bảng 13: N hập khẩu h ạt đ iều thô của Ân Độ (1980/d0)
Trung
N guén n h ậ p
bình
1980-81
1985 1986 1987 1988 1989 1990
Benin - - 288 243 - . . Bờ biến Ngà - - 4.124 3.413 530 7.214 6.545 E1 Salvador - - 148 579 - - 61 Philippines - 26 575 328 - 304 1.176 Guinea Bissau - 5.625 5.936 7.312 3.052 5.477 25.494 Indonesia - - 1.701 1.105 156 - 339 Kenya 6.169 2.532 - 2.627 1.915 301 165 Madagasca 732 326 1.153 1.093 1.476 1.752 - Malawi 245 - 142 32 152 - - Nigeria 92 423 581 2.678 2.173 2.633 11.456 Senegal - 285 28 911 467 1 534 1.154 Singapore - 2.598 6.515 9.084 1.136 1.980 - Sri Lanka 102 - 10 - 132 822 - Taruania 18.530 15.447 17.985 11,161 14.051 6.757 7.517 Thái Lan 123 487 835 210 - 1.032 Togo - - 1.135 1.089 698 642 2.631 Việt Nam - - 1.530 1.449 1.355 12.537 • 28.066 Các nước khác - - 244 1.576 262 266 1.133 CỘNG 25.990 27.749 44.210 45.515 27.765 42.219 86.769
Nguồn . Directorate of Cashew nut Developìnent, cochin, india, elaborated by Nomisma.
HẠT ĐIỂU - Sàn xuất và ch ế biến
Báng 14: Nhập khẩu h ạt đ iều khô của Ấn Độ (1991/97)
[TấnJ
Nguồn n h ậ p 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997(*)
Châu Phi Trong đó :
37.636 59.261 87.440 163.703 143.008 149.000 159.090
- Tây Phi 21.078 30.259 33.947 84.046 83.113 62.000 - Đông Phi 16.558 29.002 53.493 79.657 59.875 87.000 Cháu Á 37.546 53.898 48.238 75.295 46.159 41.000 48.926 Các nước khác 1.046 •1.721 564 319 3.958 5.000 2.814 CỘNG 76.228 117.880 136.249 239.377 193.125 195.000 210.830 Nguồn: Phòng thương mại Rotterclam - Hà Lan, (*): DGC & s . Calcutta.
Hiện nay đê khắc phụti sự tiềm ẩn bất ồn này chiều hướng chung là: Nước sản xuât ra h ạt diều thô nếu có diều kiện sẽ phát triển ngành chẻ biên ra điều nhân đê xuất, còn nước tiêu thụ (như Ân Độ) họ mở rộng việc trồng điều đế tăng sán lượng h ạ t điều thô ở trong nước dủ cung ứng cho công nghiệp chê biến đòi hổi.
5. SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI DAU v ỏ h ạ t Đ lỂU (CNSL)
Trong quá trình chế biến h ạt diều lấy nhân điều xuất khẩu sẽ thu đưực một sản phẩm phụ là dầu vỏ hạt điều (tên tiếng anh là Cashew nut shell liquid - viết tắt lá CNSL) - Hiệu suất thu hồi CNSL tùy thuộc vào kỹ thuật chế biên được sử dụng. CNSL là một nguyên liệu đa năng của công nghiệp hóa chất. Nó được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô để chế tạo bố thắng, lđp phú cho các bộ ly hợp, hoặc qua xử lý hóa học đế chế tạo các loại sơn, véc ni, các loại nhựa, chất hóa dẻo...
CNSL được tiêu thụ các nước công nghiệp là chủ yếu như Mỹ, Anh, Nhật, Hàn Quốc...Chất lượng của CNSL là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu thụ.
Các nước xuất khẩu CNSL chủ yếu hiện nay là Brazil, Ấn Độ, Mozambique, Tanzania. Giá bình quân khoảng 300 ƯSD/Tấn.
Thị trường dầu CNSL chịu tác động của các yếu tố sau:
- Giá cả
- Sự cạnh tranh của các sản phẩm tống hợp thay thế.
- Sự phát triển kỹ thuật trong lĩnh vực sử dụng CNSL trong công nghiệp.
2 2
HẠT ĐIỂU - Sản xuất và ché bién
Bảng 15: N hững nước xu ất khẩu CNSL chủ yếu trong những năm qua
[Tấn]
'''- - . N ư ớ cB razil Ấn Độ M ozam bique T an zan ia TỔNG CỘNG
1976 10.670 6.055 8.300 • 1.614 26.639 1977 7.585 2.969 10.000 873 21.425 1978 20.5-13 5.001 7.900 1.025 24.469 1979 10.750 11.441 6.300 840 29.331 1980 7.843 10,699 2.000 801 21.343 198] 11.040 5.600 4.800 2.225 23.665 1982 6.683 5.797 7.100 1.983 21.563 1983 14.464 3.176 3.000 425 21.796 1984 ‘20.110 3.782 700 1.190 25.017 1985 19.212 2.028 1.000 315 23.439 1986 21.326 2.801 1.000 0 25.442 1987 15.241 5.485 3.500 0 24.226 1988 0 3.130 ỉ .300 0 4.430 1989 ■ 20.504 2.559 3.500 0 26.563 1990 26.304 4.422 1.700 32.426 Nguồn: National Statistics; ílata treated by Nomisma,
6. SẢN XUẤT ĐIỂU Ở VIỆT NAM
Cây điều có thể đã được đưa vào trồng ở miền nam Việt Nam từ thế kỷ 18 (cũng có phỏng đoán là sớm hơn nhiều (Johnson, 1973)). Buổi đầu điều được trồng lẻ tẻ quanh nhà vừa để lấy bóng m át vừa để lấy quả ăn chơi. Mãi tới năm 1975 khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nưđc thắng lợi, cây điều mới chính thức có tên trong danh lục những cầy trồng được chọn để trồng lại rừng bị phá hại bởi bom đạn trong chiến tranh ở các tỉnh phía nam.
Tuy vậy, việc khai thác tiềm năng kinh tế to lđn của cây điều ỏ Việt Nam chỉ mới thực sự khởi dầu từ đầu thập niên 80, người dân được khuyến khích trồng điều để lấy h ạ t điều xuất khẩu (nhiều địa phương dân được cấp h ạ t điều giống để trồng). Tới cuối thập niên 90 diện tích cây điều Việt Nam đã phát triển tới 250.000 ha.
23
HẠT ĐIỂU • Sán xuất và ch ế biến
Báng. 16: D iện tích trồng điều ở các vùng qua các thời kỳ
Năm
Vùng ----...1982 1987 1992 1993 1994 1995 1997
Toàn quốc 30.500 104.500 78.973 122.530 172.542 188.825 250.000 /. Duyên hái Nan) Trung bộ 20.000 40.000 2.051 18.350 18.763 22.473 61.000 1. Quáng Nam - - - - - 897 4.000 2. Quáng Ngài - - - - - 265 .3.000 3. Binh Định - - 2.051 3.537 4.008 5.657 15.000 4. Phú Y(>n - - - 2.313 - 64 8.000 r>. Khánh Hòa - - - - 2.113 1.864 7.000 B. Ninh Tl-iuạn - - - - 142 446 3.000 7, Bình Thuận - - - 12.500 12.500 12.980 21.000 II. T ủ\ i\’iịnyên ‘2.500 3.000 544 ■ 13.760 20.569 28.462 27.000
8. Kon Tum - - - - - 11 500 9. Gia Lai - - 554 3.228 5.905 11.482 10.500 10. Đắk Lẩk - - - 5.551 7.502 9.627 10.000 11. Lám Đồng - - - 4.981 7.162 7.342 6.000 III. Đõnẹ, Nam bộ 7.000 55.500 76.378 90.420 133.210 137.414 149.000 12. Đồng Nai - - 21.774 27.365 31.946 32.990 35.000
13. Sôní; Bi> (Bình Dương, Bình Phước)
- - 44.069 57.928 78.563 77.539 82.000
M Táy Ninh - - 1.700 4.606 4.556 7.506 10.000 15 Tp. Hổ Chí Minh - - 521 521 2.283 2.113 2.000
16. Bà Kia - Vùng Tàu
IV. tì.B.sông Cửu Long 1.000 6.000
8.314 15.862 17.246 476
20.000 13.000
Song song với phát triển trồng điều, giữa thập niên 80 đã xuất hiện một vài cơ sở chế biến hạt điều nhưng năng lực chế biến còn rấ t nhỏ bé. Tới năm 1988 khi xuất khẩu dược một lượng nhân diều 33,6 tấn cho thị trường Pháp, Việt Nam mới dược coi là nước có chế biến h ạt điều. Tuy nhiên phải tới giữa thập niên 90 chế biến h ạt điều mới có bước phát triển nhanh đột biến, chỉ sau vài năm số cơ sở chế biến đã tăng lên tới trên 60 với tổng công suất chế biến là trên 200.000 tấn h ạ t điều thô/năm - Chế biến điều đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp mới ở Việt Nam.
24
HẠT ĐIỂU - Sản xuất và chế biến
Bảng 17: s ố lượng các cơ sở ch ế b iến diều qua các năm
Năm Số cơ sở chê* b iế n Tổng’ công suâ't c h ế b iến (tấ n h ạ t d iều thô/năm )
1988 3 1.000
1989 7 13.000
1990 19 17.000
1994 30 75.000
1995 40 100.000
1996 52 120.000 - 150 000 1998 60 > 200.000
Bảng 18: P hân bố" các cơ sở c h ế b iến các địa phương
TT T inh
D iện tích v ù n g n g u y ên Liệu (ha)
Số n h à m áy
T ổng công s u ấ t chê b iến (Tân/nđni)
I. Duyên lìát Naiìì Trung Bộ 61.000 7 33.000 1 Quáng Nam 4.000 1 2.000 2 Quang Ngãi 3.000
3 Bình Định 15,000 2 2.000 4 Phú Yên 8.000 2 2.000 5 Khánh Hòa 7,000
6 Ninh Thuận 3.000 1 2.000 7 Bình Thuận 21.000 1 25.000 II. Tây Nguyên 27.000 4 8.000 8 Kon Tum 500
9 Gia Lai 10.500
10 Đăk Lák 10.000 3 6.000 11 Lâm Đồng 6.000 1 2.000 III. Dông Nam Bộ 149.000 40 169.000 12 Đồng Nai 35.000 2 28.000 13 Bà Rịa - Vũng Tàu 20.000 3 15.000 14 Bình Dưang 32.000 13 49.000 15 Bình Phước 50.000 9 30.000 16 Tây Ninh 10.000 1 2.000 17 Tp. Hồ Chí Minh 2.000 12 45.000 IV. Đống Bằng sông Cừu Long 13.000 9 10.000
Nguồn báng 16, 17, 18: Trong các báo cáo “Phát triển diều đến nảm 2010” của Bộ Nông Nghiệp và Phát triến Nóng thón. (Triẻn khai thực hiện quyết định 120 - 1999/QĐ - TTg)
25
Báng 19: Sản xuất và xuất nhập khẩu hạt diều và nhân diều của V iệt Nam
NămH ạ t đ iề u thô (Tấn) X uất k h ẩ u (tấn) G iá tr ị kim n g ạc h (T riệu USD) Sirin xuất trong oưórc Nhập khấu Hạt điẽu thô Nhân diều
1986 1.530
] 987 1.449 - -
1988 •1K8 300 33,6
1989 1-2.000 11.000 '261
1990 28.000 27.000 286 14 1991 31.000 30.000 360 23 1992 47.000 40.000 1.400 29 1993 60.000 30.000 6.000 49 19ÍM 90.000 50.000 9.526 75 199r> 100.000 18.257 90 1996 110.000 23.791 110
1997 M0.000 33.000 133 1998 100.000 10.000 26.000 117 1 9 9 9 0 70.000 20.000 16.000 100 2000 135.000 25.000 30.000 150 2001 140.000 40.000 38.000 135 2002 - - 63.000 214 (:ì:) Có một sô liệu khác là xuấí, dược 18.500 tấn nhân điều và kim ngạch 117 triệu USD.
Do tốc độ phát triển công nghiệp chế biến điều thời kỳ đầu chưa theo kịp tốc độ phát triển trồng điều nên Việt Nam, cho tới giữa thập niên 90, chủ yếu vẫn là nước xuất khẩu h ạt điều thồ. Từ 1995 trở đi Việt Nam không còn xuất khẩu h ạt diều thô mà chuyển sang chỉ xuất khẩu nhân điều, hơn nữa từ năm
1998 Việt Nam còn phải nhập thêm h ạt điều thô để cung ứng cho công nghiệp chế biến điều ở trong nước (Bảng 19).
Hiện nay nhờ Việt Nam có khối lượng lớn và chất lượng sản phẩm tốt, nhân điều Việt Nam đã có m ật hầu hết các nước có nhu cầu nhập nhân điều trên th ế giới, đặc biệt nhân điều Việt Nam đã đứng chân được vào các thị trường tiêu thụ lớn là Mỹ, Trung Quốc, EƯ. Bắng 20, 21 cho thấy lượng nhân điều Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ ngày một tăng rõ rệt.
HẠT ĐIẾU - Sàn xuất và chế biến
Bảng 20: K hôi lượng n h â n đ iề u n h ậ p vào Mỹ
[Tấn]
1 - 12/1996 1—>12/1997 1—>12/1998 1—>12/1999 1—>11/2000 7c % % % %
Mỹ 61.086 100 66.456 100 65.920 100 72.706 100 75.274 100 Trong sô n à y của;
Brazil 26.355 43,14 25.538 38,43 20.471 31,05 16.332 22,46 22.292 29,61 Ân Độ •28.386 46,47 31.953 48,08 33.289 50,50 48.619 66,87 39.448 52,40 Việt Nam 1.639 2,68 3,649 5,49 5.231 7,94 3.869 5,32 9.096 12,08 Mozainbique 8.253 5,33 3,648 5,49 3.710 5,63 1.858 2,56 2.710 3,60 Kenya 436 0,71 301 0,45 - - - -
Indonesia 236 0,39 676 1,0] 2.332 3,54 1.170 1,61 977 1,29 Trung Quốc 254 0,42 - - - -
Các nước khấc
số còn lại
cùn lại còn lại còn lại còn lại
Nguốn: Chính phú Mỹ được Luđvvig Mueller Co.ìnc trích đẫn.
Bảng 21: T hị p h ầ n x u ấ t k h ẩ u n h â n đ iề u 3 n ă m 2000, 2001, 2002 c ủ a V iệt N am
STT Q uốc gia và k h u vực 2000 (%) 2001 (%) 2002 <%) 1 Hoa Kỳ 18 24 33,7 2 Trung Quóc 32 28 20,3 3 ức 17 18 10.8 4 Anh 8 7 5,3 5 Hà Lan 8 10 10,9 6 N hật Bản 3 2,5 2,2 7 Canada 3 2,5 2,3 8 Hồng Kông 3 4 4,8 9 Đức 2 1 1 10 New ZeaJanđ 1 1 1 11 Đài Loan 1 1 1,1 12 Các nưức khác 1 5 6,6
Ngtíốn: Hiệp hội cây điều Việt Nam.
Như vậy là chi trong vòng hai thập kỷ vổi ưu thế vừa là cây sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu, vừa là cầy cải tạo, bảo vệ môi trường, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đất nghèo kiệt dinh dưỡng, cây diều đã có bước p hát triển nhanh m ạnh Việt Nam. Ớ trong nước điều đã trở thành một trong những m ặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng mang về nhiều kim ngạch cho quốc gia. Ở ngoài nước m ặt hàng điều của Việt Nam đã có vị trí quan trọng trên thị trường diều quốc tế.
27
HAT Đlău • Sản xuất và ch ế biến
Chương II
ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT HỌC CÂY ĐIỀU
Cây điều còn có tên là cây dào lộn hột, tên khoa học là Anacardium occidentale L., thuộc họ xoài (Anacardiaceae), tên thương mại theo tiếng Anh là Cashew tree. Trong gây trồng, theo màu sắc trái điều (quả giả) khi chín, thường phân biệt thành 2 giống là giống đào đỏ và đào vàng.
Cây điều thuộc loại cây gỗ thường xanh, cao 8 - 12 m, ở vùng trồng có điều kiện đất đai và khí hậu tôi thích, cây có thể cao tới 20m còn ở vùng khô hạn đất xấu hoặc vùng bờ biển đất cát, lượng mưa thấp hoặc trồng ô vĩ dộ cao, không có chăm sóc cây cao không quá 6 m.
1. THÂN
Cây điều phân cành sớm, thường ngay từ gốc với cả cành sơ cấp và cành thứ cấp. Theo Kumaran và cộng sự (1976), cây 4 tuổi có số cành sơ cấp thay đổi từ 9 tới 30 và sô" cành thứ cấp từ 246 tới 412. Gỗ điều tương đối mềm, nhẹ, tỷ trọng là 0,5 (Lima 1954, Tavares 1959). Cây diều mọc những nơi có ánh sáng đầy đủ, cành sẽ phát triển đều đặn và tạo thành một tán hình ồ đường kính có thế đạt tới 12 - 15 m.
2. RỄ
Cây điều là loại cây vừa có rễ cọc vừa có hệ rễ ngang. Ở những vùng đất khô, mạch nước ngầm thấp, rễ cọc có thể đâm xuống rấ t sâu để hút nước. Hệ rễ ngang phát triển rấ t rộng, đường kính có thể gấp đôi đường kính tán, có chức náng tìm kiếm hút chất dinh dưỡng để nuôi cây. Nhờ vậy, cây diều vẫn ra hoa k ết quả trong suốt cả mùa khô kéo dài 5 - 6 tháng.
Bảng 22 : S ố do của rễ và thân đ iều theo tuổi cây
Rễ Cây
Tuổi cây (năm)
Độ său (m)
Lan rộng (m)
Chu vi thăn i/nj
Chiều cao
Brazil (1) 30,7 - 42,8 22,6 - 32,0 16,7 - 25,5 5,83-15,28 Benin (2) 28,6 22,0 11,5 - 15,6 4,85 Bờ biển Ngà (2) 27,7 21,6 11,7 - 15,6 4,56 Senegal (2) 26,6 21,4 12,0-16,1 4,42 Guinea Bissau (2) 29,4 21,9 10,3-15,4 5,09 Mozambique (3) 27,2 21,1 10,4-15,8 4,63 Tanzania (4) 28,0 17,9 15,3 4,82 Philippines (5) 29,8-33,0 21,0-21,4 16,8 - 17,0 6,02 Việt Nam (6) 26 - 31 20-23 12-17
(1) I.A.O. Samples from The Pacạịus Experimental Station (Cearà)
(2) Fuentas Marcano G.(1966)
13) Oliveira J .s . (1966) - Castanha de caju da Guìné Portuguesa, Garcia de Orta, vol. 14, n.4, Lisbon.
(4) ].A.O Giuliani - Agnoloni (1975), Samples from S.p.A, Bologna
(5) Morada E.K. (1941)
(6) Hoàng Chương - Cao Vĩnh Hải.
Về Cấu tạo h ạ t điều gồm có vỏ và nhân, vỏ hạt điều gồm 3 lớp. Lớp ngoài cùng nhẵn, dai màu xám hoặc nâu xám, lớp vỏ giữa dày nhất, xốp, cấu trúc tồ ong có chứa một chất lỏng có tính nhựa, nhớt, màu nâu đỏ. Khi tiếp xúc với không khí bị sậm màu đi rấ t nhanh, chất lỏng nằy có tên gọi là dầu vỏ hạt điều, tên thương mại tiếng Anh là Cashew nut Shell liquid - Viết tắ t là “C.N.S.L”. Dầu vỏ có vai trò là chất bảo vệ tự nhiên cho h ạ t chống lại côn trùng. Lớp trong cùng cứng như đá. N hân do 2 lá mầm tạo thành được bao bọc bỏí 1 lớp vỏ lụa màu nâu hơi đỏ. N hân là phần ăn dược có dạng hình thận hàm lượng lipid (trên 40% theo trọng lượng) và protein (khoảng 20%) cao. Tỷ lệ thành phần của hạt điều như sau:
- Nhân: 20 - 25%
- Vỏ lụa: 2 - 5%
- Dầu vỏ: 18 - 23%
- Vỏ: 45 - 50%
Một tấn hạt sản xuất dược trung bình 220 kg nhân diều và từ 80 - 200 kg dầu vỏ tùy thuộc có dùng hay không dùng dung môi để trích ly dầu vỏ. Trái diều có hình dạng, kích thước, trọng lượng và màu sắc thay đổi không giống hệt nhau. Chiều dài có thể thay đổi từ 3 tới 18 hoặc 20 cm, chiều rộng từ 3 tới 10
HẠT Đ lá u • Sáo xuàt và c h é u ế n
hoặc 12 cm. Trái điều có hình dạng luôn bất thường có thể là hình trụ, hình quả lê, hình nón cụt, dạng thoi. Màu sắc của trái thay đổi từ vàng n h ạt tới vàng hoàng yến, từ đỏ tươi đến đỏ thẩm với những mảng đốm xanh trên bề mặt, màu sắc của trái chín không bao giờ đồng nhất. Trái có trọng lượng từ 30 tới 150 g, cá biệt có thể tới 500 g.
36
H ẠT ĐIỂU ■ s i n xuết và ch ế biến
Chương III
YÊU CẦU SINH THÁI CHỦ YẾU CỦA CÂY ĐIÊU
Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu da dạng và khắc nghiệt. Khí hậu nhiệt đới với một lượng mưa hằng năm đầy đủ và có một mùa khô rõ rệt là những điều kiện tối thích để cây điều phát triển tốt. Là một cây ưa nhiệt độ cao và rấ t nhạy cảm với giá lạnh nên vùng duyên hải của các vùng nhiệt đới nằm
độ cao từ 0 - 600 m so với m ặt biển là môi trường thiên nhiên phù hợp cho cây điều. Tuy vậy cũng thấy có ngoại lệ cây điều tồn tại được ở những độ cao khoảng lOOOm so với m ặt biển như châu Mỹ (Mexico, Brazil, Venezuela) hoặc ở châu Phi (Tazania). Như vậy, 1.000 m có lẽ là độ cao giới hạn cây điều còn có thể tồn tại được. Nhìn chung độ cao nơi trồng điều so với m ặt biển càng lớn thì cây sinh trưởng càng chậm, năng suất càng giảm.
1. LƯỢNG MƯA
Vùng tốt nhất để cây điều sinh trưởng tốt và ra quả nhiều là những vùng ốó lượng mưa nằm giữa từ 800 mm tới 1.500 mm/nãm (Barros, 1984, Frota và cộng sự, 1985) trả i đều trong 6 - 7 tháng và có một mùa khô kéo dài từ 5 - 6 tháng trùng vào mùa cây điều ra hoa kết quả. Thích ứng với điều kiện khí hậu có hai mùa mưa khô rõ rệ t như vậy cây diều sẽ sinh trưởng mạnh, tích lũy chất đinh dưỡng trong mùa mưa để khi bước sang mùa khô cây sẽ ra hoa và kết quả thuận lợi (theo Ohìer (1979) cây điều cũng chấp nhận lượng mưa từ 400 đến
4.D00 mm/nàm). Lượng mưa nhiều hơn làm cho cây điều chậm sinh trưởng và cho sản phẩm chất lượng kém (hạt nhỏ) và dễ bị các loài kí sinh trùng tân công. Ngược lại lượng mưa không đủ lại dẫn tới cây diều ra hoa kết trá i b ất thường. Ở những vùng có lượng mưa lđn hơn nh ất thiết phải có sự thoát nước tốt vì cây điều không ưa bất kì dạng nước tù nào. Ở những vùng có lượng mưa thấp (900 mm/năm) hoặc có lượng mưa cao (xấp xỉ 2000 mxn/năm) nhưng m ặt đ ất bị bốc hơi nước nhiều cần có biện pháp để giữ nước trong đất như khoảng cách trồng phải đủ lớn, làm sạch cỏ để không cho cỏ cạnh tranh nước và các chất dinh dưỡng với cây điều. Người ta đã khảo sát thấy sự phân bổ lượng mưa trong các tháng 10, 11 và 12 có ảnh hưông tổi thu hoạch của các cây điều cho thu hoạch sớm, trung bình và muộn. Nếu lượng mưa trung bình mỗi tháng là 200 mm thì tấ t cả các cây điều dều cho năng suất cao, ngược lại nếu lượng mưa trung bình tháng 11 nhiều hơn sẽ cho kết quả ngược lại những cây ra hoa sớm vào tháng 11 (Veerara-ghavan P.G., Vasavan M.G., “Cashew Res. Stn., Annakkasyara”, 1979). Ngoài đòi hỏi về lượng mưa, phạm vi và mức độ của mùa khô cũng có ảnh hưởng rõ rệ t tới k ết quả thu hoạch vụ điều. Để có mức thu hoạch bình thường, mùa khô phải kéo dài ít n h ất 4 - 5 tháng.
37
HẠT ĐIẾU - Sản xuất và ch ếb ỉấn
2. NHIỆT ĐỘ
N hiệt độ năm trung bình thích hợp n h ất cho cây điều là 24 - 28°c, tối cao trung bình là 38° c và tối thấp trung bình là 18°c. Cây điều ưa nhiệt độ cao không có nghĩa là đòi hỏi nhiệt dộ không dổi, như Đông Phi nhiệt độ có sự thay đối theo mùa như sau:
Mùa dông khô: nhiệt độ trung bình 18 - 24°c
nhiệt độ trung bình cực dại là 25 - 30°c
nhiệt độ trung bình cực tiểu là 12 - 19°c .
Mùa hè ẩm ướt: nhiệt độ trung bình là 26 - 28°c
nhiệt độ trung bình cực đại 30 - 32°c
nhiệt độ trung bình cực tiểu là 20 - 24°c
Ớ giai đoạn sản xuất của cây, nhiệt độ thấp sẽ ảnh hưdng tới việc ra hoa kết quả, còn thời kỳ phát triển ciia quả non nhiệt độ trên 40°c đôi khi làm rụng hoa và quả.
Cày điều non nhạy cảm với nhiệt độ thấp còn những cây điều đã trưởng thành có th ể chịu được nhiệt độ ở 0°c trong một thời gian. ngắn. Ở miền Nam Mozambique (vĩ độ 26°Nam) có các giống điều chịu được nhiệt độ thấp 7 - 8°c trong các đêm tháng 7, và tháng 8. Vì người ta đã thây các lá không có sự tổn thương nào hoặc các mô mềm bị chết thối, các pha sinh trưởng và tái sản xuất hoạt động trở lại ngay khi nhiệt độ tăng lên. Từ thực tế này có lẽ không còn bao xa, cây diều cũng sẽ được trồng độ cao hơn (nhiệt độ thấp hơn) nhờ kỹ thuật biến đổi gien như dã làm vối các cây trồng khác.
3. ÁNH SÁNG (SỐ GIỜ NANG)
Như dã biết điều là cây ưa sáng và ra quả đầu cành do đó m ột trong những yếu tố chủ yếu để cây hoàn thành chu kỳ sinh dưỡng (xảy ra trong mùa mưa) và sản xuất (xảy ra trong mùa khô), cho năng suất cao là phải có đủ ánh sáng và được phân phối dồng dều cho toàn bộ tán cây. Trung bình cây điều cần số lượng nắng khoảng 2.000 giờ/năm. Chẳng hạn Togo cây điều cần số lượng nắng tối Ưu 2.464 giờ/năm, trong đó có 1.285 giờ vào thời kỳ ra hoa kết quả,
Brazil lượng nắng tối Ưu là 1.500 - 2.000 giờ/năm, ở Ẩ n Độ số lượng nắng là 9 giờ/ ngày từ tháng 12 tđi tháng 5, từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng có giảm bớt. Nhìn chung điều ưa trồng những vùng có bầu trời quang đãng, những vùng có nhiều mây quá trình thụ phấn giảm sút và tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh do đó dộ m ây che phủ cũng là một chỉ số quan trọng được xem xét. Trị số độ mây che phủ xác định cho vùng trồng điều là 3 - 5 tenths, trung bình là 4 tenths, 5 tenths là giới hạn cuối cùng không còn thích hợp cho điều.
38
HẠT ĐIẾU - San xuất và ch ế biến
4. ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI
Cây điều thích hợp với độ ẩm tương dối của không khí là 65 - 80%. Ở mùa sản xuất (ra hoa kết quả) độ ẩm tương đôi thấp sẽ thuận lợi, ngược lại dộ ẩm tương đối cao sẽ làm ảnh hưởng tới sô" lượng và chất lượng của sản xuất. Tuy vậy ở những vùng có lượng mưa ở giới hạn thấp nh ất thì độ ẩm tương đối cao
mùa sản xuất lại có lợi vì cây điều có thể cân bằng dược nhu cầu về nước và có thể vượt qua được giai đoạn thiếu nước nghiêm trọng vào cuối mùa khô.
5. GIÓ
Ở những nước trồng điều chủ yếu, các khu vực trồng điều đều nằm gần biển, phơi ra gió. Cây điều phần lớn là thụ phấn chéo và được phát tán nhờ gió nên gió có vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn của hoa. Tốc độ gió tối thích cho vùng trồng điều là từ 2 - 25 km/giờ. Tuy nhiên gió m ạnh lại có thể làm rụng hoa, quả và làm cho việc trồng điều th ấ t bại như đã thấy đảo Fiji, Antilles, hoặc gió khô như Tây Phi lại làm tăng sự bốc hơi nước gây ra sự m ất cân bằng sinh lý giai đoạn ra hoa kết quả, hoặc gió mặn (có chứa muôi) lại dẫn đến các mầm và lá non bị cháy nắng.
Tóm lại những yếu tô' khí hậu tác động tới cây điều là:
• Khô trong suốt thời kỳ ra hoa kết quả sẽ bảo đảm cho vụ thu hoạch dạt kết quả tốt hơn.
• Thời tiết nhiều mây trong suốt đợt ra hoa sẽ làm tăng sự khô héo của hoa do bị nhiễm bọ xít chè (tea mosquito).
• Mưa nặng h ạ t trong đợt ra hoa kết quả sẽ làm phương hại tới sản xuất.
• N hiệt độ cao (39 - 42°C) giai đoạn quả non mới p hát triển bằng hòn bi sẽ làm quả rụng.
■ Điều phát triển tốt hơn khi thòi gian khô hạn ngắn hơn.
6. ĐẤT
Cây điều được xem là một loại cây trồng của các vùng đất hoang hóa, mọc được trên nhiều loại đất: đất cát rời, đất núi lửa, đ ất bồi, đất có chứa sắt, đất Feralit. Tuy vậy cây điều chỉ sinh trưởng tốt trên đất xốp, sâu, thoát nước tốt (cây điều không ưa bất kỳ dạng nước tù nào) và độ pH từ 4,5 tới 6,5. Với các loại đất cứng, đất có bề m ặt rắn hoặc có lớp sỏi kết nông dù đất có độ phì tự nhiên, cây vẫn chậm p hát triển vì đất ngăn trở bộ rễ của cây điều phát triển tìm kiếm dược nước và các chất dinh dưỡng ở một khối tích đất lớn dể nuôi cây n hất là vào thời gian khô hạn khắc nghiệt của môi trường. Cũng chính nhờ có hệ thống rễ p hát triển sâu, rộng và một tá n lá rộng mà cây điều có tác động chống xói
39
HẠT ĐIỂU - Sáo xuất và ch ế biến
mòn cho đất (đất ở các sườn tương đối dốc, đất có lớp dất m ặt nông) gây ra bỏi những cơn mưa lớn trong mùa mưa. Như vậy là cây điều nhạy cảm với các lý tính hơn các hóa tính của đất và chất lượng vật lý của đất mới là nhân tô" có ảnh hưởng lớn tới kết quả của việc trồng điều. Việc trong đất thiếu một sô' chất dinh dưỡng vào dó mà cây cần đều có thể khắc phục được một cách dễ dàng bằng các biện pháp bón phân thích hợp và đúng lúc.
Bảng 25: Đ ặc trưng sin h th á i tố i thích để p h át triển sả n x u ất đ iều
ỉ. Độ cao so với mặt biển (m)
2. Khí hậu
Lượng mưa (mrn/nãm)
Mùa khô kéo dài (tháng/năm)
N hiệt độ không khí trung bình năm (°C) N hiệt độ năm trung binh tối thấp (°C) N hiệt độ năm trung bình tối cao (°C) Ánh nắng m ặt trời (số giờ/năm) Độ mây che phủ (tenths)
Độ ẩm tương dối của không khí (%) Tốc độ gió (km/giờ)
3. Đất
0 - 600
800 - 1.600 4 - 6
2 4 - 28
18
38
1.500 - 2.000 3 - 4
65 - 80
2-25
Rời, có cát
Trên 1,5 m
Chút ít hoặc không có
Đã phát triển đầy đủ
Đất cát (đất sét < 10%)
Đất pha cát (đất sét ; 10 - 20%)
Đ ất pha cát, pha sét (đất sét 20 - 30%)
Cao
Bình thường - nhanh
Bình thường hoặc thấp.
4,5 - 6,5
40
Loại
Độ sâu (m)
Sỏi kết
Cấu trúc
Kết cấu
Tính thấm
Sự thoát nước bên trong Độ phì
Độ pH
HẬT ĐIẾU - Sản xuất và chế biến
Nhừng điều kiện tự nhiên Việt Nam thỏa mãn diều kiện về sinh thái của cây điều:
1. N h iệt độ
Các vùng duyên hải Nam Trung bộ, Tây nguyên, Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long đểu có nhiệt độ rấ t phù hợp với cây điều. Tuy nhiên Tây Nguyên không nên trồng điều độ cao trên 600 m vì đó có nhiệt độ thấp.
2. Lượng mưa
Toàn lãnh thổ Việt Nam lượng mưa/ năm đều thích hợp với cây điều, song nếu xét về yêu cầu phân chia thành 2 mùa mưa, khô rõ rệt và mùa khô đủ dài và trùng hợp với mùa ra hoa và kết quả của cây diều thì ở miền Nam thuận lợi hơn so với miền Bắc. Độ ẩm tương đối của khóng khí tính trung bình năm và trong mùa khô miền Nam cũng thấp hơn so với miền Bắc, sẽ thuận lợi cho cây điều ra hoa kết quả.
3. Ánh sáng
Chỉ ở các tỉnh phía nam mới có đủ số giò nắng theo đòi hỏi của cây điều là 2.000 giờ/năm.
4. Đ ất trồn g đ iều
ở miền Nam Việt Nam những loại dất có thể qui hoạch cho việc trồng điều, mà không e ngại bị các loại cây kinh tế quan trọng khác cạnh tranh còn rấ t nhiều và đều nằm vào vùng sinh thái của cây điều (Duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ) như đất cát đỏ ven biển Bình Thuận, đất cát trắng bờ biển duyên hải Nam Trung bộ, đất xám phù sa cổ (loại đất chính chiếm một diện tích lớn các tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ), đất badan (có 3 dạng chính là đất badan lẫn đá bọt, đất đỏ badan và đất badan thoái hóa, phân bô' chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên). Những loại đ ất này phần lớn là đất trống đồi núi trọc cần phải phủ xanh nên rấ t thuận lợi cho các kế hoạch mở rộng diện tích trồng điều.
^ Bảng 26: Hướng dẫn chon vùng dất đ ể trồng đỉều(*)
Rât tốt (Loại 1) Tốt (Loại 2) Khá (I-oại 3) Kém (Loại 4)Không phù hợp
(Loại 5)
Ị N h ữ n g đặc trư ng của đ ấ t
1 1 . Độ sâu của đất (m)
1 2- Câu trúc
1.3. Độ pH
2 ĩih ữ n g đặc đ iể m của đ ấ t 2.1. Dốc (%)
2 2. Mực nước ngầm (m)
2 3 Tình trạng xói mòn
2 4 thoát nước
3 K h í h ậ u và các yếu tố vè m ôi 3 1 Độ cao so với mặt biển (m) 3 2 Lượng mưa (mra/năm) 3 3 Độ gần biển (dậm)
3.4. N hiệt độ
3 4 1. Cực đại trong mùa hè <°F) (°C)
3 4 2 CƯC tiểu trong mùa dông (°F) ro
3 5. Độ ẩm (%)
3.6. Sương giá
> 1,5
Đất thịt
Đất pha cát
Độ axit rấ t nhẹ tớí trung bình 6,3 tới 7,3
<3
2 - 5
Không tới nhẹ (e0) Tốt
trườ ng
<20
1.500 - 2.500
<50
90 - 100
32,22 - 37,77
60
15,55
7 0 - 8 0
Không có (1 lần trong vòng 20 năm)
0,9 - 1,0
Đất pha cát
Đất phù sa
Đất cát ven biển Độ axít nhẹ 6 tứi 6,3
3 - 5
1 ,5 - 2
Vành đai duyên hải nhẹ (ej)
Tốt có phần nào thoát quá nhanh
20 - 120
1.300 - 1.500
50 - 100
100 - 103
37,77 - 39,44
5 7 - 6 0
13,88 - 15,55
65 - 70
Không có (1 !ần trong vòng 15 năm)
0,45 - 0,90
Đất pha sét
Đất pha sét bùn
Đất pha sét cát
Đất có sạn sỏi
Độ axit trung bình 5,6 tới 5,9
5 - 1 5
8 - 10
Trung bình (e2)
Thoát nước trung bình
120 - 450
I.100 - 1.300
100 - 150
103 - 106
39,44-41,11
53 - 56
II,66 - 13,33
6 0 - 6 5
Rất hiếm (1 lần trong vòng 10 năm)
0,23 - 0,45
Đất pha sét có sỏi Đất bùn có sỏi
Đất cát có sỏi
Độ axit mạnh
5,1 tói 5,5 hoặc độ kiềm nhẹ 7,4 tới 7,8
15 - 25
1 0 - 13
Dữ dội (en)
Quá nhanh và thoát không hết
450 - 750
900 - 1.100
150 - 200
1 0 6 - 110
41,11 - 43,33
48- 56
8,88 - 13,33
50 - 60
Thỉnh thoảng (1 lần trong vòng 5 năm)
< 0,23
Sét có sỏi
Đất sét pha cát Đất sét pha bùn Đất sét
Độ axit rất mạnh <5 hoặc kiềm >7,8
>25
> 13
Cực kỳ dữ đội (e4) Kém
>750
>2.500
>200
> 110
>43,33
<48
<8,88
<50 hoặc >80
Rất thường xuyên (hàng năm)
(*) Mahopatra & Bhụjan, 1974. “Land Selection for Cashew Plantation - A Survey report”
HẠT ĐIỂU - Sản xuất và chẾ biến
Chương IV
GIỐNG ĐIẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG
Cây điều cũng như các loại cây trồng từ h ạt khác, khả năng xảy ra thụ phấn chéo cao và phát tán rộng do đó trong một quần thể điều tính đa dạng thấy rấ t rõ rệt.
Về h ìn h d ạ n g cây: thấy có cây diều th ân cao, phần cành cao, ít cành nhánh, tán thưa và hẹp. Có cây thân lùn, tán xòe rộng cành nhánh rậm rạp, phân cành thấp đôi khi gần sát m ặt đất.
Về h oa: như đã biết điều trổ hoa tập trung ở đầu nhánh thành từng chùm, cùng lúc có cả hoa đực và hoa lưỡng tính. Ta thấy có cây trổ hoa sớm, tập trung trong một thời gian ngắn lại có cây trổ hoa muộn, kéo dài nhiều ngày. Số lượng hoa trong một chùm hoa cũng có chênh lệch lớn từ vài chục đến hàng tràm hoa trong một chùm hoa tùy theo cây. Tỷ lệ hoa lưỡng tính trong mỗi chùm hoa cũng rấ t khác nhau từ 4 - 5% tới trên 20% tùy theo cây. Tỷ lệ đậu quả sau khi hoa lưỡng tính nơ cũng sai khác nhau tùy theo cây. Có cây tỷ lệ dậu quả chỉ đạt 1 - 3 quả trong một chùm, có cây tỷ lệ này tới 6-10 quả.
Về kích cỡ và chất lượng của hạt và trái cũng có sai khác nhiều các cây. Có cây cho hạt kích cỡ lớn, tỷ lệ nhân trong h ạt cao (25 - 30%) thì có cây chỉ cho h ạt nhỏ tỷ lệ nhân thấp (< 20%). Có cây cho trái màu đỏ lại có cây cho trái màu vàng. Trọng lượng trái từ vài chục gram đến hàng trăm gram, và mùi vị độ chát khác nhau tùy theo mỗi cây.
Tính đa dạng về hình dạng cây, tán cây, pha ra hoa, tỷ lệ hoa lưỡng tính, % đậu quả, kích cỡ, chất lượng của h ạt và trái có thể là do sự phân tách của tính dị hợp vốn có {biến dị đi truyền). Vì lý do này có rấ t ít dạng được đặt tên là giống theo nghĩa chặt chẽ. Một cách tổng quát, người ta đã phân loại giông điều theo màu sắc của trái (Morada, 1941; Ras và Hassan, 1957; Cordoba, 1967; Northwood, 1967; Morton, 1970).
Từ bản chất khồng dồng n h ất cua quần thể diều đã gợi mở ra cách tuyển chọn giống điều (với sự tự thụ phấn nhờ tác động của con người và sinh sản vô giao) mang đầy đủ những đặc trưng nông học và có năng suất cao hơn.
Những đặc trưng được làm căn cứ để tuyển chọn giống điều có giá trị kinh tế cao gồm:
• Trổ bòng sớĩri và tập trung.
• Cưòng độ đậu quả (số’ quả đối với mỗi chùm hoa và đối với mỗi cây). • Năng suất h ạ t và trái (kg h ạ t sản xuất ra đối với 1 m2 tán cây).
43
HẠT ĐIỂU - Sản xuất vé ch ế biến
• Những đặc trưng vật hậu học (kích cỡ, hình dạng và trọng lượng riêng) của h ạt và trái.
• Tính miễn dịch hoặc tính chống lại được những loại sâu hại đặc biệt.
Việc xem xét đánh giá những đặc trưng này của cây phải căn cứ vào những số liệu thông kê trong một số năm liên tục và được kiểm tra lại ở các đời sau. Những cây đạt yêu cầu được sử dụng để thiết lập các vườn dòng thuần cung cấp hạt giống cho nhân giống hữu tính và cung cấp vật liệu (cành chồi, mắt...) cho nhân giống vô tính.
1. NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH (TRồNG TỪ HẠT)
1.1. T uyển ch ọn cây m ẹ
Người ta tuyển chọn cây mẹ theo những chỉ tiêu cụ th ể sau:
1. Loại cây lùn với tán dày đặc, đâm cành m ạnh và có tỷ lệ nhánh bên sinh sản hoa cao.
2. Giai đoạn chưa thành thục ngắn, pha ra hoa ngắn hơn và độ chênh lệch giữa nhị và nhụy nhỏ nhất.
3. Cây mẹ phải có tuổi 15 - 25 năm, năng suất 15 kg hạưnăm .
4. Trong một chùm có 4 - 5 quả, h ạt có kích cỡ trung bình (125 - 150 hạt/kg), vỏ mỏng hình dạng đẹp và trọng lượng riêng cao.
(Tài liệu “Packagẹ of Practices for cashew” do “Central plantation crops research Institute” Kerala Ấn Độ xuẵt bản tháng 12-1982)
Cũng có thể tuyển chọn cây mẹ theo những chỉ tiêu sau:
1. Tuổi cây: chọn cây trên 10 tuổi, có năng suất trung bình 10 kg hạt/năm .
2. Tán lá: cây có tán lá dày đặc, có ít nhất 5 nhánh trên 1 cành chủ.
3. Hoa tự: phải có ít nhất 60% nhánh ra hoa, thời gian ra hoa phải tập trung trong vòng 30 - 60 ngàv. Tỷ lệ hoa lưỡng tính trên m ột chùm hoa ít nh ất là 10%.
4. Số quả trên chùm phải có ít nh ất ia 5 quả/chùm.
5. Kích thưđc hạt: h ạ t có kích cỡ trung bình, số h ạ t trong 1 kg là 120 - 150 hạt.
6. P hần đã bóc vỏ phải chiếm tỷ lệ từ 25 đến 30% trở lên.
(Tài liệu kỹ thuật “sản xuất và chế biến điều” cùa Dự án nghiên cứu và phát triển cây điều ƯNDP/FAO/VIE/85/005 (1989))
44
HẠT ĐIỂU - Sản xuết và ché biến
1.2. Xử lý h ạt giốn g
1.2.1, Khi thu hoạch
Chỉ thu hái hạt điều làm giông từ những cây mẹ đã tuyển chọn của vụ đang thu hoạch (vụ gần nhất) và vào thời điểm rộ (tháng 2 đến tháng 4). Sau khi thu hái lựa lấy những h ạt có hình dạng cân đối, kích cỡ trung bình (112 - 125 hạt/kg) cho qua tuyển nổi trong dung dịch muối ăn 10% (hoặc dung dịch đường 15%), loại bỏ các h ạt nổi, vớt các h ạ t chìm, (có trọng lượng riêng từ 1,025 - 1,05) rửa sạch lại bằng nước lã rồi đem phơi nắng ít nhất là 16 giờ tới vài ngày rồi dem tồn trữ nơi thoáng m át để sử dụng. Thời gian tồn trữ có ảnh hưởng rấ t lớn tới chất lượng của hạt. Khảo sát sức nẩy mầm của h ạt điều qua thời gian tồn trữ (Rao V.N. Madhava, Rao I.K.Sambashiva, Hassan M.Vazir (1957) tro n g công trình “Studies on seed viability in cashew”) cho thấy nếu tồn trữ h ạ t điều giống tro n g bao bì thùng thiếc có nắp đậy kín, tỷ lệ nẩy mầm của h ạ t đạt kết quả tốt nh ất 80 - 100% tro n g phạm vi 8 tháng kể từ lúc thu hái, sau đó sẽ giảm dần và m ất hoàn toàn sức nẩy mầm (tỷ lệ nẩy mầm 0%) sau 14 tháng. Còn tồn trữ h ạt điều giống tro n g bao cói (hoặc rơm lúa) thì chỉ sau 11 tháng h ạt dã m ất hoàn toàn sức nẩy mầm. Dùng h ạt điều giống có trọng lượng riêng lớn có lợi là h ạ t nẩy mầm nhanh hơn, tỷ lệ h ạt nẩy mầm cao hơn, cây con sinh trưởng m ạnh hơn, cho năng suất thu hoạch cao, tỷ lệ nhân trong h ạ t cao hơn (Turner D.J. (1956); Rao Madhava V.N. et al. (1957); Auckland A.K. (1961); Northwood (1967)). Thời gian nẩy mầm của hạt giống còn chịu ả n h hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và độ vùi sâu của hạt tro n g đất, thường khoảng 15 tới 25 ngày. Ở nhiệt dộ 35°c tốc độ nẩy mầm nhanh (8 ngày) và nhanh vừa ở 25 - 30°c (11 - 12 ngày) (Rocchetti G. và Panerai, 1968).
Tóm lại :
• H ạt điều giống chỉ thu hái từ cây diều mẹ đã tuyển chọn ngay trong vụ thu hoạch (vụ gần nhất).
• Thời điểm thu hái là lúc cây cho thu hoạch rộ (tháng 2-4)
• Chỉ chọn các loại h ạt có kích cỡ trung bình (112 — 125 hạt/kg) có trọng lượng riêng lớn hơn l ẵ (1,025 - 1,05)
• Phơi khô h ạ t ngoài nắng trong một vài ngày trước khi đem tồn trữ ở nơi thoáng, m át (tốt n h ất dùng thùng thiếc có nắp đậy kín tồn trữ nơi thoáng mát).
• Chỉ nên sử dụng hạt điều tồn trữ lâu nhất là 8 tháng kể từ lúc thu hái. 1.2.2. K hi gieo h ạ t
Ngoài yếu tố phẩm chất của h ạ t giống, khi gieo h ạt trực tiếp ra đồng (hoặc vào bầu) các yếu tố về độ ẩm, nhiệt độ và vị trí của h ạt nằm trong đất có
HẠT ĐIỂU - Sản x u á lvà c h ế biến
ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ nẩy mầm, thời gian nẩy mầm và sức khỏe của cây con. Người ta đã khảo sát 5 vị trí và ở 5 độ sâu từ 2 tới 10 cm của h ạt nằm trong đất cho thấy khi h ạt nằm vị trí cuống h ạ t hướng thẳng ĩên trên và nghiêng một góc 45° (phần eo cong của h ạt nằm hơi úp xuống) và ở độ sâu từ 2 tới 6 cm cho kết quả tốt n h ất cả về tỷ lệ % nẩy mầm cao, thời gian nẩy mầm ngắn và cây con có hình dáng đẹp (không bị cong queo). vị trí này còn có lợi khi cây con trồi lên khỏi m ặt đất chỉ có 5% lá mầm bị phơi ra ngoài trời, do đó bảo vệ được các ỉá mầm (hoạt động như là những lá đầu tiên của cây con) khỏi bị thú vật {chim, loài gậm nhấm, khỉ) phá hoại (Bhuhanga Rao c . et al., 1962; Ascenso J. et al., 1971).
H ạt trước khi đem gieo được ngâm vào nước lã 12 - 48 giờ sau đó ngâm vào dung dịch 1% sunfat đồng trong 10 - 15 phút rồi rửa băng nước vôi và cuối cùng rửa lại h ạ t sạch bằng nước lã. Cách xử lý này vừa hỗ trợ sự nẩy mầm của hạt vừa có tác dụng diệt các bào tử nấm gây bệnh cho cây con sau này. H ạt được gieo ra đồng vào thời điểm b ắt dầu mùa mưa để bảo đảm cho các cây con khi bước vào mùa khô liền kề vẫn tiếp tục sinh trưdng tốt nhờ đã có bộ rễ tốt hút được nước dự trữ trong đất. Có thế gieo 2 - 4 h ạt vào 1 hố đã chuẩn bị trước (xem phần kỹ thuật canh tác điếu), khoảng cách giữa 2 h ạt là 20 - 30 cm. Nếu gieo 3 h ạ t thì mỗi hạt đặt 1 đỉnh của 1 tam giác có cạnh 20 - 30 cm. Còn khi gieo 4 h ạ t thì mỗi h ạt được đặt ở 1 góc của hình vuông có cạnh là 20 - 30 cm.
20 - 30 cm
20 - 30 CÍTI 20 - 30 cm
Số h ạ t gieo vào 1 hố nhiều như vậy là để dự phòng có h ạ t không nẩy mầm và sau 1 năm trồng sẽ tỉa bớt chĩ để lại 1 cây tốt nhất.
Tóm lại : Khi gieo h ạt trực tiếp ra đồng ruộng cần:
• Xử lý h ạ t trước khi gieo: ngâm h ạt trong nưởc lã 12-48 giờ sau đó cho vào dung dịch suníat đồng 1% rồi đem rửa nước vôi và rửa sạch bằng nước lã.
• Đặt h ạ t nằm trong đất đúng vị trí cuống h ạt hướng lên trên và nghiêng một góc 45°, phần eo cong của h ạt nằm hơi úp xuống. Độ sâu của h ậ t nằm trong đất là 2 - 3 cm.
• Gieo 3 - 4 h ạ t vào 1 hố. Ở thời kỳ mới mọc cần giữ cho cây không bị ánh nắng m ặt trời rọi thẳng vào, sau 1 năm tìa bớt chỉ để lại 1 cây tốt n h ất trong một hố.
46
HẠT ĐIỀU ■ Sản xuất VÀ chế biến
Gieo trực tiếp ra đồng có lợi là tốn ít nhân công, cây con phát triển tốt nhưng có nhược điểm tôn h ạt điều giống và chất lượng cây con khó đồng đều. Để khắc phục những hạn chế này người ta gieo h ạ t vào bầu để tạo cây con đủ chất lượng mới đem ra trồng ở ngoài đồng.
Các bước công việc :
1. Tạo lập m ột vườn ươm (qui mô tùy thuộc lượng cây giống cần), à gần nơi trồng nhất, chọn vị trí có ánh nắng m ặt rời, tránh nơi trong bóng râm.
H ạt sau khi đã được xử lý (như trong gieo trực tiếp ra đồng) cho vào bao cói tưới nước cho ẩm, ủ tiếp trong 48 giờ nữa để cho h ạt mau nẩy mầm. Chọn những h ạt nẩy mầm sớm đem gieo vào bầu, loại bỏ h ạt không nẩy mầm hoặc nẩy mầm quá chậm. Mỗi h ạ t nẩy mầm được trồng vào 1 bầu.
2. Bầu có thể được làm bằng lả cọ, lá chuối, tre... dan lại hoặc bằng chất dẻo. Hiện nay dùng chất dẻo dể làm bầu là phố’ biến. Kích thưđc của túi bầu thường có đường kính là 15 cm, cao 25 - 30 cm (cũng có khi đường kính 35cm X 53cm), chung quanh túi bầu đục khoảng 40 lỗ phân bố đều đặn từ trên miệng đến đáy túi để thoát nước (hoặc cắt góc ở đáy bầu).
3. Đất đổ vào ruột bầu gồm 1 phần lớp đất m ặt tại khu vực trồng, 1 phần đất cát sông (tuyệt đối không dùng đất cát mặn) và 1 phần phân chuồng hoai và cứ mỗi kg đất cho vào bầu được trộn thêm 3 gam phân lân.
4. Gieo hạt vào bầu sau cho vị trí cuống h ạ t hướng lên trên và nghiêng một góc 45° (eo hạt hướng xuống dưới), và độ sâu vừa phải 1 - 2 cm. Sau khi gieo h ạ t nên tưới nước mỗi ngày 2 lần sáng và chiều để giữ cho đất trong bầu luôn luôn ẩm. Đặt bầu vào trong bóng râm hoặc che không cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào bầu. Ngoài tưới nước cần chú ý nhặt hết cỏ dại mọc trên m ặt bầu.
5. Trong vòng 1 tháng tuổi khỉ cây con đạt độ cao 15 - 25 cm, hoặc ở bất kỳ độ cao nào trước khi rễ cọc non dụng tới đáy bầu, phải bắt đầu chuyển cây non đi trồng ngoài đồng. Khi trồng phải rạch túi bầu cẩn thận để không làm hư hỏng rễ cây. Thường trồng 2 cây vào 1 hô", tháng đầu tiên nếu có điều kiện sẵn nước nên tưới thường xuyên 2 ngày 1 lần dể cây mọc nhanh, khi cây cao khoảng 0,7 m tỉa bớt cây xấu dể lại 1 cây tốt nhất.
Phương pháp gieo vào túi bầu rấ t thích hợp cho việc trồng trên những diện tích lớn và chủ động được về thời vụ trồng.
Cây tạo ra từ nhân giống hữu tính (trồng từ hạt) mang đặc tính di truyền của cả cây bố và cây mẹ rấ t phức tạp không đồng nhất. Các h ạ t giống dù dược thu hoạch trê n cùng 1 cây nhưng không thể b iết dược Yiạt nào dưạc tYiụ pViấn tvi
cây \>ố tốt, "hạt nào âược thụ phấn từ cây bố xấu do đó khi các cây con tạo ra chỉ có một số lượng nhỏ các cây có phẩm chất dạt kết quả, còn lại một số lớn các cây sẽ có những đặc tính dị đồng. Có thể khắc phục nhược điểm này bằng cách
HẠT ĐIẾU - Sản xuất và c h ế biến
chọn nhữrig cây nào đã sao chép lại tốt nhất những phẩm chất của cây mẹ (qua sô" liệu thông kê liên tục một số năm của mỗi cây và kiểm tra lại đời sau) cho tự thụ phấn để th iết lập một dòng thuần. Vườn những cây dòng thuần này sẽ là nguồn chủ yếu cung cấp h ạ t giống cho việc trồng các vườn điều mới. Như vậy để thiết lập một vườn ươm h ạ t lai (Clonal seel gardén) đòi hỏi nhiều thời gian và m ất nhiều công sức (Argles G.K, 1969; Paiz R. Guillen, 1975), con đường nhanh nhất dể có ngay số lượng lớn cây đã sao chép trung thành những đặc tính ưu việt của cây mẹ là con đường nhân giống vô tính.
2. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Nhàn giống vô tính thực hiện được là nhờ vào dặc tính gián phân tế bào theo kiểu nhân dôi từ nhiễm sắc thể và tế bào chất của tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con. Vì vậy, các cây tạo ra từ phương pháp nhân giống vô tính đều mang cùng đặc tính của cây mẹ về m ặt di truyền do đó phải tuyển chọn kỹ các cây mẹ (cây đầu dòng).
ã Cây con vô tính thường ra hoa kết quả sớm hơn rõ rệ t so với cây trồng từ hạt. Khảo sát ô trại nghiên cứu của Margalore (Mysore), Khan K.FazỉuIlah (1957) thấy rằng cây điều chiết sau 20 tháng đã bắt đầu sản xuất trong khi với cây điều từ h ạt phải sau 4 năm.
Tuy nhiên nhân giống vô tính cũng có những hạn chế:
- Tuổi thọ của cây trong phương pháp nhân giông vô tính thường ngắn hơn cây nhân giông hữu tính.
- Thực ra, một vài đặc tính xấu của cây mẹ cũng vẫn có thể còn thể hiện cây con vồ tính. Khảo sát sức sản xuất của các cây điều chiết, ghép và cây từ h ạ t ở Trạm nghiên cứu điều Ullal (Kamataka) Ấn Độ, Hanam ashetti S.I., Vidyachandra (1983) đã chỉ ra hệ sô' biến dị cây chiết là 45,4%, cây ghép là
56,9 % và ở cây trồng từ h ạ t là 99,7%. Rõ ràng là tính không thuần n h ất những quần thể cây từ h ạt cao hơn ở quần thể vô tính.
- Kỹ thuật nhân giống vô tính áp dụng đối vói điều có thể được gộp lại thành 2 nhóm các phương pháp cơ bản là: Chiết (self-radication) và ghép (graíting).
2.1. C hiết cành
Chiết cành là phương pháp tạo cây con trực tiếp từ một phần của cây mẹ. Trong quá trình chiết, cành chiết không tách rời khỏi cây mẹ. Chiết cành có nhiều cách trong đó chiết cành trên không (air - layering) được sử dụng phổ biến nhất. Những yếu tố để đảm bảo cho việc chiết cành đạt kết quả cao là: thời vụ tiến hành chiết, lựa chọn cành chiết, vật liệu bọc xung quanh chỗ chiết và cách tách rời cành chiết đã ra rễ khỏi cây mẹ.
48
HẠT ĐIÉU - Sản xuất và ch ế biến
- Thời vụ chiết:
Chiết cành có thể tiến hành quanh nàm nhưng tỷ lệ thành công cao hay thấp lại phụ thuộc vào thời gian chiết. Khi lựa chọn thời gian thích hợp nhất dể tiến hành chiết phải tính đến cả thời gian dể đưa cây con chiết ra trồng ở hiện trường sao cho đúng vào lúc bắt đầu mùa mưa. Theo' kinh nghiệm d Ân Độ, chiết cành dạt kết 'quả cao được thực hiện vào tháng 2 - tháng 3 và đưa cây con chiết ra trồng là vào tháng 6 - tháng 7. (Rao Madhava V.N., Rao Sambashiva I.K., Hassan Vazir (1957 - 1958) “Studies on the vegetative propagation of cashew (Anacardium occidentaỉe L.)”).
- Tuổi cây mẹ- và lự a chọn cành chiết:
Thường có nhận xét cành chiết ở cây mẹ trẻ khi chiết sẽ đâm rễ nhanh hơn so với cành chiết ở cây mẹ già. Trong công trình n g h iên cứu về phương p h áp chiết cành thực hiện ở Trạm nghiên cứu điều trung tâm Ullal, Margalore (An Độ), các tác giả Rao V.N. Madhava, Hassan M. Vazir, (1957) đã thấy rằng cành chiết cây mẹ 10 tuổi ra rễ sớm hơn cành chiết cây mẹ 20 tuổi trở lên, còn ở cây 1 tuổi cành chiết ra rễ sớm nhất chỉ tro n g vòng 22 ngày và có th ể dược tách rời ra trong vòng 35 ngày. Khi chọn cành để chiết nên chọn cành mọc từ nàm trước chưa ra hoa 10 - 12 tháng tuổi, khỏe mạnh, thẳng dài 30 - 40 cm. Đường kính cành ở chỗ chiết 7,5 - 8,5 cm, cành có vỏ màu nâu nhạt và có từ 3 đến 4 nhánh nhỏ trê n mỗi cành.
* V ật liệu làm m ô i trư ờ n g ra rễ:
Tại điểm chiết (thường chọn d ngay dưới mầm), ta bóc tách một khoanh vỏ dài 2,5 - 3,5 cm, dùng dap sắc bén cạo bỏ tầng phát sinh cắn thận không làm tổn thương lớp gỗ bên dưới rồi dùng rêu ẩm (rêu mọc ở kinh rạch, sông, tuyệt đối không dùng rong rêu lấy dọc bờ biển), hoặc mùn cưa ẩm hoặc vỏ xơ dừa (đã nghiền nhỏ) ẩm bọc xung quanh chỗ cành đã lột vỏ rồi dùng một màng chất dẻo dày 0,1 mm kích thước 25 X 15 cm bọc lại và cột chặt 2 đầu để giữ cho độ ẩm k h ô n g thoát ra ngoài. (Để kích thích cho cành chiết ra rễ nhanh có th ể dùng dung dịch chất kích thích IBA (Indol Butyric acid) nồng độ 50/100 ppm phun làm ẩm các vật liệu bọc xung quanh chỗ lột vỏ). Sau 45 - 60 ngày, nơi chiết đâm rễ non có th ể nhìn thấy qua màng chất đẻo. Chờ thêm cho tói khoảng 80 - 90 ngày kể từ lúc tiến hành chiết có th ể b ắt đầu tách cành chiết ra khỏi cây mẹ.
- Tách rời càn h c h iế t r a kh ỏi cày mẹ và đư a đ i trồng:
Cành chiết được tách rời ra khỏi cây mẹ qua 3 bước:
Bước 1: Cắt 1 vết hình chữ V ngay bên dưới chỗ chiết sâu 1/3 đường kính cành chiết.
49
HẠT ĐIỂU - Sản xuất vả Chế biến
Hình 8: Chiết cành
(a) Lột khoanh vỏ
(b) Bao bọc phần đã lột bằng một màng
chất dẻo có chất mùn cưa, xơ dừa, rễ lục bình...
(c) Dùng dây cột chặt chỗ đã được bọc
(d) Cành cỉiiết đã ra rễ
Bước 2: Sau bước 1 từ 7 - 10 ngày cắt sâu thêm vào vết cắt trước đến 2/3 đường kính cua cành chiết.
Bước 3: Sau bước 2 khoảng 1 tuần, cắt rời cành chiết ra khỏi cây mẹ, đồng thời tỉa bớt m ột sô' lá trê n cành chiết để hạn chế sự thoát nước. Tháo gỡ cẩn thận màng chất dẻo bọc chỗ chiết không được làm hư hỏng bộ rễ rồi nhúng
50
HẠT ĐIỀU - Sản xuát và ch ế biến
bộ rễ vào một dung dịch phân bò cộng thêm 10 gram phân đạm (trong 10 lít dung dịch) tro n g 2 giờ sau đó đem cành chiết trồng vào túi bầu làm bằng chất dẻo polyethylen cỡ 45 X 35 cm có đất ruột bầu đủ thành phần dinh dưỡng như đã biết, rồi dặt bầu vào nơi thoáng m át để dưỡng cây chiết. Chú ý do rễ của cành chiết rấ t dễ gãy hỏng nên phải dùng lớp đất mịn để phủ lên phần rễ trong bầu và dùng bình tưới có vòi hoa sen để tưới bầu trong thời gian dưỡng cây. Sau 3 tuần để dưỡng, cây chiết dược đưa ra trồng ở hiện trường. Tỷ lệ cây sống có th ể đạt trê n 85%.
2.2. Ghép cành
Ghép cành (tháp cành) là phương p h áp nhân giống vô tính làm cho 2 cây gắn liều nhau và tiếp tục sinh trưởng như một cây hoàn chỉnh. Các kiểu ghép cành dùng phổ biến cho cây điều có:
• Ghép nêm (weđge graĩting) gồm 2 cách: ghép cây mầm (còn gọi là ghép trê n thân trục lá mầm - Epicotyl graíting) và ghép trê n gỗ mềm (soft wood grafting)
• Ghép ván (veneer graíting)
• Ghép bên (side grafting)
• Ghép áp (approach graíting)
Thời vụ:
Theo kinh nghiệm Ân Độ, Thời kỳ ghép cành tốt nhất trong năm trùng hợp với pha sinh trưởng cực đại của cây điều và trong bất kỳ trường hợp nào sau khi ghép xong phải có 2 tuần lễ liền kề điều kiện về nhiệt độ và ẩm độ là tối ưu cho cây.
Gốc ghép:
Trong tấ t cả các kiểu ghép thường sử dụng các cây con từ h ạ t có tuổi phù hợp đế làm gốc ghép và không thấy có hiệu quả xấu nào do gốc ghép gây ra cho cây ghép cũng như không thấy có xảy ra hiện tượng không tương hợp giữa cành ghép và gốc ghép dã chọn (Angles G.K. (1969). Anacardium occidentale. Ecology and botany in relation to propagation F.A.O. Conference on propagation on tropical and subtropical fruits. 9-1969, Londọn).
L ự a chọn và xử lỷ cành ghép:
Cành ghép được lựa chọn từ những cây mẹ dã được tuyển chọn đế’ thu hạt làm giống hoặc tốt nh ất là từ vườn giống cây mẹ nếu có. Thường chọn các cành từ 6 - 8 tháng tuổi (tùy yêu cầu của kiểu ghép), có đỉnh chồi mập tròn, vỏ màu nâu nhạt, dài khoảng 8 - lOcm. Không nên chọn, cành ghép có đỉnh chồi đà ra hoa ở vụ trước hoặc chồi vượt. Cành ghép đã chọn cần được xử lý cắt bỏ các
phiến lá (thường là 8 - 10 phiến lá ứng với chiều dài cành 8-10 cm) chỉ đế ìại cuống lá trước khi cắt lấy cành ghép từ 7 - 10 ngày. Cành ghép cắt đến đáu sử dụng hết đến đó ngay trong ngày là tốt nhất. Trường hợp không sử dụng hết, phải giữ cho cành ghép n hất là đỉnh chồi không được khô bằng cách đặt các cành ghép vào trong túi nyỉon sạch (tuyệt đối không được dùng bao nylon đã đựng phân bón) có chứa rêu ấm hoặc mùn cưa ẩm để báo quản. Thời gian bảo quản tối đa 1 - 2 ngày.
2.2.1. G hép trê n gỗ m ềm (S o ft ivood g ra ftin g )
B
V 2 * -
Hình 9: Ghép trên gỗ mềm.
(A. Ch6i được dùng làm cành ghép; B; cắ t ngang trên gổc ghép;
C: Đặt cánh ghép vào gốc ghép; D. Cột cô’ định bảo vệ cành ghép bằng băng PVC).
(Milheiro Vaz, 1969)
HẠT ĐIỀU * Sắn xuất và chế biến
* “ yự* ề *
/ v T a l
%w v-t ^ C :
■" -ni
H m /i J0: D ùrtể ta n * dẻo cộ í cố đ ịn h Hình 11 ■' cf y g l^ lih ủ n g tn ổ iđ ư ọ c ghép lúc 10 tuần tễ , , , , A 1 Hãn sảng dưa đi trông ngoài đỏng ruộng vị trí g h ép và bảo vệ cà n h g h ép iA&xmo híilhủro, 1973)
Việc tháp ghép được thực hiện trên phần gỗ mềm của gốc ghép. Trong kiểụ ghép này người ta sử đụng cây con 30 - 40 ngày tuổi dể làm gốc ghép. Khi ghép cắt bỏ ngọn gốc ghép chỉ chừa lại 2 cặp lá. Từ chính giữa m ặt cắt của thân, ta chẻ một đoạn dài 3,5 đến 4,5 cm dọc theo thân gốc ghép. Ở phía gốc cành ghép đã chọn và xử lý ta vạt 2 đường cắt tạo thành 1 hình nêm dài bằng lằn chẻ trên thân gốc ghép rồi đặt cành ghép vừa khít vào chỗ lằn chẻ trên gốc ghép và dùng băng chất dẻo polyethylen dày 0,05 mm cột cố định lại và dùng 1 túi nylon cỡ 15 X 10 cm làm mũ chụp lên chồi ghép để giữ độ ẩm. Lưu ý không được để mũ chạm vào phần dĩnh chồi làm cho chồi bị thối. Sau khi hoàn tấ t công việc ghép đưa cây ghép đặt vào nơi m át có tấm che trong vòng 12 - 15 ngày kể từ lúc ghép, cành ghép sẽ đâm chồi mới, lúc này nhẹ nhàng cẩn thận tháo bỏ mũ che ra và mở tấm che để ánh nắng cổ thể chiếu lền cây, tiếp tục
chàm sóc cày ghép trong vườn ươm.
53
HẠT Đ iều - Sắn xuất vả ch ế biến
Chăm sóc cây con mới tháp ghép:
• Thường xuyên loại bỏ những chồi nách nhú lên ở thân gốc ghép. • Phải tưới nước 2 lần vào buổi sáng và chiều mỗi ngày.
• Có thể dùng dung địch Bordeaux 1% phun xịt cách đêm để phòng trừ nấm hại cây con.
• Sau khi ghép được 45 ngày, cát bỏ nốt 2 cặp lá còn lạì trên gốc ghép. Nếu thấy cây ghép có triển vọng phát triển tốt thì tiến hành đảo vị trí bầu cây ghép, mỗi lẩn đảo vị trí phải cắt bỏ rễ cây ló ra khỏi túi bầu, chừng 15 ngày đảo vị trí 1 lần cho tới khi đưa cây đi trồng
ngoài hiện trường.
• Sau 80 - 90 ngày kể từ lúc ghép tháo bỏ băng chất dẻo cột chỗ ghép ra và đưa ra trồng ngoài hiện trường.
2.2.2. G hép trên cây m ầm (E picotyl graftin g)
Trong phương pháp ghép trên cây mầm người ta sử dụng cây con 10 ngày tuổi kể từ lúc h ạt nẩy mầm để làm gốc ghép. Trước tiên cắt bỏ hết lá trên ngọn chỉ để lại 2 lá mầm sau đó dùng dao sắc bén cắt một lằn dọc giữa th ân cây dài khoảng 2,5 - 3,5 cm đế đặt cành ghép vào. Ở gốc cành ghép dã chọn và xử lý trước ta cắt vát 2 dường tạo thành hình nêm, chiều dài của vết cắt hình nêm phải bằng chiều dài lằn cắt dọc trên thân gốc ghép rồi đặt cành ghép khít vào gốc ghép. Tiếp theo dùng bãng chất dẻo đày 0,05 mm cột chặt chỗ ghép vào và dùng 1 túi nylon cỡ 15 X 10 cm làm mũ che chồi ghép, mọi việc làm như khi ghép theo phương pháp ghép trên gỗ mềm. c ầ n lưu ý do gốc ghép còn non yếu trong khi cành ghép nặng do đó khi ghép xong nên buộc cây ghép tựa vào một que tre cắm cạnh gốc dể chống đỡ cho cây lúc đầu.
Ớ cả 2 phương pháp ghép trên gỗ mềm và ghép trên cây mầm cần đảm bảo cho đường kính của cành ghép và đường kính của gốc ghép tại chỗ ghép bằng nhau là tố t nhất. Trường hợp không bằng nhau (thường do đường kính cành ghép lớn hơn dường kính gốc ghép tại chỗ ghép) thi khi ghép phải đảm bảo tượng tầng ở một bên của m ặt nêm cành ghép khớp với tượng tầng của một bên ghép thì việc ghép mới có kết quả. Theo kinh nghiệm của An Độ phương pháp ghép nêm đạt thành công cao n hất khi thực hiện vào tháng 7 và tháng 8.
2.2.3. G hép ván (Veneer g ra ịtìn g )
Gôc ghép dùng trong phương pháp ghép ván là cây con 6 tháng tuổi có đường kính khoảng 1 cm. Trường hợp đường kính không đạt thì có th ể dừng cây con lớn hơn 1 năm tuổi cũng được. Trên cành ghép (đã chọn và xử lý) cắt một đường vát dài 3 - 4 cm, cuối đường cắt ở phía đối diện ta cắt một vết ngang ngắn (1/4 cm) để làm điểm tựa của cành ghép trên gốc ghép. Trên gốc ghép ta cũng thực hiện một vết cắt d một bên thân gốc ghép tương tự như trên cành ghép,
54
HẠT Đ lă u - Sản xuàỉ và chế biến
điểm cuối của vết cắt này nằm cách mặt dất khoảng 10 - 15 cm. Sau đó ta đặt cành ghép khít vào gốc ghép (cần đảm bảo những lằn cắt trên gốc ghép và trên cành ghép phải có cùng bề dài và bề rộng) rồi dùng băng nhựa cột chặt lại (khi cột phải cột từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới) và dùng túi nylon cỡ 15 X 10 cm làm mũ che cho chồi ghép như các phương pháp ghép trên. Sau 3 - 4 tuần lễ khi chỗ ghép đã liền hẳn dùng kéo cắt gốc ghép ở phần trên chỗ ghép theo đường cắt xiên đề tránh dọng nước làm thối gốc ghép. Khi cắt phải nhớ từng quãng ngắn phân làm 3 lần sẽ giúp cho cày ghép đạt tỷ lệ thành công cao hơn.
Ghép ván cũng có thể thực hiện trên cây con ngoài hiện trường, trường hợp này tuổi cây con có thể tới 15 - 20 tháng tuổi.
Tỷ lệ thành công ciia ghép ván thực hiện ở vườn giống điều Shantigodu, S.K. Karnataka Ấn Độ trong 3 năm 1985 - 1988 là 32,9 % vào tháng 4 và 32,7% vào tháng 7. Còn ghép ván thực hiện tại hiện trường trên cây con 15 - 20 tháng tuổi ở Trạm nghiên cứu điều Bapatla An Độ theo báo cáo của Nagabhushanam và Venkata Rao (1977) là 49% vào tháng 9 và 36% vào tháng 8.
Hỉnh 12: Ghép ván (Veneer grafting)
a: Chồi trước khi ngát lá; b : Chồi đã ngất lá; c: Gốc ghép và cành
ghép được chuẩn bị đề ghép; d: Vị tri của cành ghép trên gốc ghép;
e: Buộc mối gìiép bầng màng mỏng polyetylen; f: Ghép đã thành công
55
HẠT ĐIỂU - Sản xuất và chế biến
2.2.4. Ghép bên (Sỉde grafting)
Phương pháp ghép này dược thực hiện hiện trường trên những cây con 1 nãm tuổi hoặc cây con 2- 3 năm tuổi phát triển kém. Trên gốc ghép dộ cao 15 cm kể từ mặt đất ta cắt 3 đường theo hình chữ nhật dài 4 cm, ngang 1,25 cm. Một phần lớp vỏ dược tách ra nhưng không 4ược lột vỏ hẳn ra. Ở phần đưới cành ghép dài khoảng 8 cm (đã chọn và xử lý) cũng được vạt một mảnh có cùng kích thước như trên gốc ghép, đem lồng vào gốc ghép theo đúng vị trí d dưới lớp vỏ đã tách ra, chính lớp vỏ này giữ cho cành ghép nằm đúng vị trí, rồi dùng một băng chất dẻo cột cố định lại. Khi công việc ghép bên dã hoàn tất ta cắt bỏ một phần tán lá trên của gốc ghép nhằm kích thích sự tăng trưỏng của cành ghép. Thường sau 3 tháng khi cành ghép dã bắt đầu nẩy chồi và ra lá non ta cắt bỏ hoàn toàn gốc ghép ngay ở phía trên chồ ghép và tháo bỏ dầy cột. Thời vụ thích hợp cho kiểu ghép này là từ tháng 6 đến tháng 8 với tỷ lệ thành công tới 70%.
2.2.5. Ghép áp (Approach grafting)
Thực hiện kiểu ghép này đối với câý điều cũng tương tự như dối với cây xoài và những cây ăn trái nhiệt đđi khác. Cây con làm gốc ghép có tuổi là 11 tháng, cao khoảng 60 cm, chu vì chỗ ghép là 4 - 5 cm (dường kính 1,2 - 1,5 cm) và chọn cành ghép trên cây mẹ cũng có đường kính tương tự gốc ghép. Cả gốc ghép và cành ghép của cây mẹ cũng được cắt vát một phía có kích thước như nhau và dược ghép áp vào nhau rồi cột chặt chỗ ghép bằng một bàng chất dẻo và cố định luôn bầu của gốc ghép nhờ cọc chống đỡ. Sau khoảng 90 ngày khi chỗ ghép dã dính liền ta cắt ngọn gốc ghép và cắt rời cành ghép khỏi cây mẹ dưới vị trí ghép nhự cách làm để tách cành chiết ra khỏi cây mẹ.
Tỷ lệ thành công của cách ghép này Ấn Độ đạt 75 - 100%.
Ngoài các kiểu ghép nêu trên còn có 2 kiểu ghép có cải biến sau: • K iểu gh ép "Y” (Y cutting)
Đây là một kiểu ghép có thể được xem là sự kết hợp đồng thời chiết cành và ghép áp đã được thực nghiệm An Độ (Rao Madhava V.N., Rao Sambashiva I.K., Hassan Vazir (1957 - 1958) Studies on the vegetative propagation of cashew (A nacardium occidentale L.)).
Kiểu ghép “Y cutting” được sử dụng để sản xuất cùng lúc 1 cây chiết và 1 cây ghép trên 1 chồi. Thực hiện phương pháp ghép này vào thời kỳ giữa tháng 2 và tháng 5 thu được kết quả tốt. Thực hiện vào tháng 2 có thể thu được 10 cây chiết và 10 cây ghép từ 10 chồi ghép.
• Đẵn ngọn
Đây là một biện pháp kỹ thuật tác động vào những cây điều già từ 8 - 15 năm tuổi cho năng suất và chất lượng sản phẩm hạt kém để cải tạo thành vườn
56
HẠT ĐIẾU - S à n xuất và chế biến
diều trẻ có năng suất và chất lượng sản phẩm hạt cao và nâng cao hiệu quả kinh tế của vườn điều sẵn có.
Các cây điều già này được đem đẵn ngọn độ cao 0,5 đến 0,75 m kể từ mặt đất sau vụ thu hoạch và trước khi mùa mưa tới khoảng 2 - 3 tháng. Sau khi đẵn ngọn rất nhiều chồi mọc lên, chỉ chọn và chừa lại khoảng 8 đến 10 chồi khỏe tốt nhất phân bố đều chung quanh gốc để dùng làm gốc ghép theo phương pháp ghép trên gỗ mềm. Cây ghép sau khoảng 60 đến 70 ngày xem như đạt yêu cầu chọn lại lần nữa chỉ để lại khoảng 5 cây tốt nhất, cần phải xử lý mặt cắt thân cây bằng dung dịch Bordeaux để trừ nấm bệnh và dùng hắc ín bôi lên mặt cắt để tránh làm thối thân cây, còn các chồi non sau khi cắt bỏ dùng dung dịch BHC 50% bôi vào ngay để phòng sâu đục thân. Tỷ lệ thành công có thế đạt từ 50 đến 80% tùy theo mùa.
57
HẠT DIẾU - Sản xuất và chế biến
Nguổn: Rao Madhava và Rao Sambashiva, 1958
58
HẠT ĐIỂU - Sàn xuất VÀ chế biến
Bảng 27: So s á n h tỷ lệ cây sống ở 3 k iể u th á p g h é p tro n g 3 n ă m (1985 - 1988) tạ i v ư ờ n g iố n g đ iề u S h an tig o d u , S .K .K arn atak a  n Độ
(tỷ lệ cây sống trung bình %)
T h án g T h á p tr ê n th â n gỗ m ềm <%)
T h áp tr ê n th â n tr ụ lá m ầm m
T h áp ván <%)
Ba 49,1 27,3 28,8 Tư 57,6 29,5 32,9 Năm 59,5 32,1 22,0 Sáu 65,1 30,1 25,2 Bảy 82,2 46,2 32,7 Tám 73,7 42,3 31,3 Chín 69,4 34,0 28,2 Mười 67,9 33,6 27,4 Mười một 40,7 21,5 16,8 Trung bình 62,0 32,96 27,26
Tông số cáy tháp thực hiện trong 3 nám :132.923
Tông sõ cây tháp thành công : 78.121
Bảng 28: Ả nh h ư ờ n g th ờ i vụ th á p đ ế n tỷ lệ th à n h cô n g tro n g k iể u th á p b ê n 1977 - 1978 và 1978 - 1979 vư ờn trồ n g đ iề u S h an tỉg o d u , S .K .K artan ak a, A n Độ
T h á n g / N ămTỳ lệ th à n h cô n g th á p b ê n (%)
1977 1978
Tám 38,0 83,02 Chín 43,0 36,60 Mười 52,35 Không
Mười một 1,20 9,0 Mười hai 15,40 17,88 1978 1979
Giêng 24,60 5,68 Hai Không 14,00
Ba Không 7,45 Tư Không 11,92 Năm Không 43,40 Sáu 51,8 72,02 Bảy 71,70 76.20 (Room Singh)
59
HẠT ĐIỂU - Sàn xuất và ché biến
Chương V
SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU
Cũng như những cây trồng khác, cây điều bị nhiều loài côn trùng và nấm tấn công một cách riêng lẻ hoặc cùng kết hợp, khiến cây điều bị nhiễm nhiều bệnh khác nhau, gây hư hại nghiêm trọng cho sản xuất và đôi khi làm chết cả cây trồng. Tuy nhiên xét về mức độ tổn thất thì sâu hại gây ra lớn hơn nhiều so với bệnh hại gây ra. Do vậy phòng chống sâu bệnh hại điều là một nhiệm vụ quan trọng trong kỹ thuật canh tác điều hiện đại. cần luôn ghi nhớ kỹ thuật gây trồng và chất lượng của cày giống có đóng góp to lớn trong việc phòng chống sâu bệnh hại cây diều. Chẳng hạn khi trồng điều theo một cự ly thích hợp (đúng), tán cày khi phát triển không bị che lên nhau sẽ tạo được sự thông thoáng khí trong vườn điều đồng thời tán lá ]ại hấp thụ được đầy đủ ánh sáng do đó cây điều sinh trưởng và phát triển tốt, khỏe mạnh sẽ chống lại được sự tấn công hoặc ít ra cũng hạn chế được sự phát triển lây lan của nguồn bệnh nào đó. Hiện nay sử dụng các hóa chất (thuốc trừ sâu, bệnh) để diệt trừ sâu bệnh là chủ yếu và được đánh giá là có kết quả song việc sử dụng các hóa chất phải hết sức cân thận dể hạn chế dược tôi đa những tác dộng có hại tđi môi trường và sức khỏe con người.
l ệ SÂU HẠI ĐIỀU
Cây điều ở những giai đoạn sinh trưông và phát triển khác nhau bị rất nhiều loại côn trùng khác nhau tấn công gây tổn hại tới năng suất và chất lượng sản phẩm (hạt diều và trái điều). Riêng về sâu hại ở Ân Độ ngưỡi ta đã phát hiện và ghi nhận có tới trên 60 loài, ở Việt Nam theo Phạm Văn Nguyên trong “Cây đào lộn h ạt ” (1990) có trên 30 loài, còn theo Đường Hồng Dật trong “Căỵ điều - kỹ th u ật trồng và triển vọng p h á t triển ” (1999) có tới 39 loài gây hại thuộc 5 bộ, 17 họ và 33 chi khác nhau. Tuy nhiên, xét về sự tổn thất kinh tế nặng nề do chúng gây ra chỉ có những loài chính yếu sau:
• Sâu đục thân rễ (Stem and root borers)
• Bọ xít muỗi (Tea mosquito)
• Sâu đục lá (Leaf miner)
• Sâu kết lá và hoa (Leaf and blosson webbers)
Ngoài ra còn có một số loài ít nguy hại hơn là : sâu bướm làm rụng lá (deíbliating caterpillars), sâu bưđm đỉnh chồi (shoot tip caterpillars), bọ trĩ lá (leaf thrips), bọ cánh cứng lá và bọ vòi voi (leaf beatles and weevils), sâu đục trái và hạt (apple and nut borers), bọ trĩ hoa (flower thrips) và bọ làm nhăn hạt (nut cririkler).
60
HẠT ĐIẾU - S ả n xuất và chế biến
Ở Việt Nam theo Lê Nam Hùng trong báo cáo điều tra khảo sát tình hình sâu bệnh hại cây điều thời gian 5/1984 đến 31/12/1984 tại các vùng điều ở Sóng Bé (Nông trường diều xuất khẩu ở huyện Bến Cát), Thuận Hải (từ Phan Thiết đến Phan Rí, Phan Rang)7 Thành phô' Hồ Chí Minh (Thủ Đức, Tân Tạo) về sáu hại cho thấy những loài sâu hại chủ yếu cần phòng trừ là: Bọ xít muỗi (H elopeltis sp.), sâu róm đỏ (Cricuỉa sp.), sâu đục nõn vòi voi (Alcides sp.); sáu bao (O iketicus sp.), câu câu xanh (Hypomeces sp.), mói cắn lá.
Gần dầy Giáo sư Phạm Văn Biên và các cộng sự khảo sát tình hình sâu bệnh hại cây diều ở Xuân Trường, Xuân Lộc (Đồng Nai) thời gian 1/2000 - 8/2001 đã báo cáo có 11 loài sâu hại điều thường gặp (bảng 29) trong đó bọ xít muỗi cũng là loài gây hại nghiêm trọng nhất tiếp đến là xén tóc.
Băng 29: T h à n h p h ầ n s â u h ạ i c h ín h tr ê n c ây đ iề u (X uân T rư ờ n g , X uân Lộc - Đ ồng Nai)
T ên V iột N am T ên k h o a học Bộ p h ậ n bị h ạ i M ức dộ Rọ xít Hcỉopeliis antonìi Chồi non, lá non,hoa, quá ++++ Sâu dục nõn Alcides sp. Chồi non + Xén tóc Píocaederus (errugíileus Thân, cành
Plocaederus obesus T hân,cành +++
Cáu câu Hypomeees sp. Lá + Sâu róm đỏ Cricula triféiiestrata. Lá + Sâu bao Oiketicus sp. Lá + Sâu phóng Acrocercops syngra/nma Lá non ++
Sâu kết lá Lamìda moncusalis Lá + Bọ tri Selenotkrips rabrocinctus Chồi non
Ị Rhiphorothrips cruentatus Chồi non +
+ : nhẹ; ++ : trung bình; +++ : hại nặng; ++++ : hại rấ t nặng.
1.1. Bọ x ít m uỗi: (H elopeỉtis sp., Rhynchota, Miridae).
Bọ xít muỗi là loại sâu hại nguy hiểm nhất đối với cây điều. Bọ xít muỗi có 3 loại:
ơ châu Phi: - H elopeltis schoutedeni Reuter.
* H elopeltis anacardii Miller.
ơ An Độ, Brazil, Việt Nam và những nước lân cận:
- H elopeltis antonii Sign.
H elopeltìs antonii Sign. trưởng thành có màu đỏ nâu, đầu đen, ngực đỏ và bụng có màu trắng. Trên mảnh lưng ngực của cả loài sâu đực và sâu cái đều nhô lên một phần lồi như cục bướu. Đây là một đặc diểm để phân biệt vđi hai loại
61
HẠT ĐIẾU - S á n xuất và chế biến
tì. schoutedeni Reuter. và H. anacardii Miller. Con cái trưởng thành dài khoảng 8 mm, con đực dài khoảng 6 mm.
Bọ xít muỗi {muỗi chè) thường xuất hiện chích hút nhựa vào sáng sớm trước 9 giờ và sau 16 giờ, bắt đầu từ tháng 10 - 11 trừng với thời điểm cây đâm chồi mới, sau khi mùa mưa vừa ngưng, cao điểm vào tháng 1 2 - 1 khi cây ra hoa rộ nhất. Sâu tiếp tục phá hại cho đến tháng 5 và ngưng hoạt động trong mùa mưa. Giai đoạn sâu phát triển mạnh nhất và sinh sản nhanh nhất (sâu có khả năng sinh sản 13 - 82 trứng, trứng màu trắng kem), tập trung vào tháng 12 đến tháng 2 . Riêng đối với những vườn điều còn nhỏ do cây con sinh chồi quanh năm nên sâu có thế xuất hiện quanh nàm.
Bọ xít muỗi trưởng thành và kể cả con non cũng đều gây tác hại cho các lá non, chồi non, cánh hoa và cả trái non của cây điều. Nơi bị sâu chích hút tiết ra một chất nhựa. Chúng dùng vòi dâm vào phần mô mềm để hút chất dinh dưỡng và tiết vào đó một chất độc, làm cho yết chích bị thâm đen lại, tạo thành những tế bào hoại tử và vết sẹo hình thành. Thoạt đầu vết chích xuất hiện như vết thương bị mọng nước, sau đó vết sẹo trở nên nâu hay đen do tế bào chết tạo ra. Trên những chồi non hay cành non vết thương mau liền lại, nhưng những chỗ bị hại này sẽ dần dần bị khô đí. Nếu sâu gây hại trên lá thì thấy trên toàn bộ phiến lá xuất hiện nhừng vết chấm màu nâu đen, lá bị cong và có hình dáng khác thường. Nếu sự tấn công của sâu trùng vào lúc hoa nd và bắt đầu kết quả thì các chùm hoa sê bị hư hỏng, các hạt mới tượng hình sẽ bị rụng. Với các hạt còn non khi sâu chích vào sẽ làm cho hạt nhăn nheo và khô ngay trên cây hoặc nếu vẫn còn tiếp tục phát triển được thì sẽ bị dị dạng và có nhiều vết đôm màu nâu đen trên bề mặt khi hạt đã già, do dó giá trí thương phẩm của hạt sẽ thấp.
Phòng trừ:
Để phòng chống bọ xít muỗi dùng Endosulían 0,05 ~ 0,1% phun xịt lần đầu vào lúc cây vừa đâm chồi non, lần thứ hai vào lúc cầy bắt đầu ra hoa và lần thứ ba lúc cây dậu quả. Cũng có thể xử lý phun xịt lần đầu dùng Thiodan 0,05%, lần thứ hai dùng Monocrotophos 0,05% và lần thứ ba dùng Quinaphos 0,05%. Việc phun xịt nên thực hiện vào sáng sđm và chiều tối là những lúc bọ xít muỗi hoạt động rất mạnh.
Một số loại thuôc diệt sâu khác cũng có công hiệu đối với bọ xít muỗi là Phosphomidan 0,03% và carbaryl 0,15%.
1Ể2. S â u đ ụ c th â n v à rễ (xén tóc)
Pỉocaederus ferrugineus L. (Bộ cánh cứng Coleoptera - Họ Cerambycidae).
Sâu ưa thích tấn công những cầy trưởng thành 15 tuổi trở lên và có khả năng làm chết cây hoàn toàn. Triệu chứng cây nhiễm bệnh (bị phá hoại) khi xuất hiện những lỗ nhỏ à vùng cổ (rễ), sùi nhựa dẻo, đùn mùn cây qua các lỗ, các lá cây bị úa vàng và rụng xuống, làm khô các cành và cuối cùng làm chết
62
HẠT ĐIẼU - Sàn xuất và chế biến
cây (Pillai, 1975; Pillai và cộng sự, 1976).
Sâu trướng thành là một bọ cánh cứng, kích cỡ trung bình, thân màu nâu đỏ, dầu và ngực có màu nâu thẫm hoặc đen tuyền. Sậu đẻ trứng vào các khe bên dưới vỏ ở gốc thân cây hoặc phần rễ cây phơi ra ngoài. Âu trùng nở ra đục vào phần mô vỏ cây và ăn các mô dưới biếu bi và các mô của dác gỗ và tạo ra những đường hầm nhiều ngóc ngách. Do sâu đục vào thân làm nhựa tiết ra ngoài gặp không khí bị cứng lại. Những đường hầm ở dác gỗ do ấu trùng đục ra được mơ rộng ra không theo qui luật nào, sâu nhất trung tâm và nông hơn ơ bên rìa, phủ đầy cứt mọt và xơ của các tế bào chết, do đó các mô mạch dẫn nhựa của cây bị tắc nhựa, cây không dẫn lên được, cây bắt đầu vàng lá và rụng, các cành cây bị khô đi dần dần và cuối cùng cây bị chết. Khi đã dủ sức (ấu trùng dã phát triển hết mức) sâu non di chuyển xuống đục vào phần rễ cây và làm kén tại đó (nằm trong vỏ cánh cứng). Trong một sô" trường hợp củng thấy có hiện tượng sâu làm kén ở trong lõi cây. Xén tóc trưởng thành dài khoảng 25 - 40 mm. Xén tóc cái đẻ ra trứng có dạng hình trứng, màu trắng đục (4,5 X 2 mm), sau 4 - 6 ngày
thì trứng nở. Giai đoạn sâu non kéo dài 6 - 7 tháng, khi đã trưởng thành đầy đủ dài khoảng 7 - 8 cm. Giai đoạn nhộng kéo dài từ 20 ngày (khi kén chưa hình thành) đến 60 ngày khi giai đoạn vũ hóa hoàn thành bên trong vỏ cứng.
Hai loài khác cũng gây tác hại cho cây điều như loài p. fcrrugineus L. là: Plocaederus obesus Gahan và Batocera rufomaculata.
p. obesus
Là một loại xén tóc màu nâu hạt dẻ, sâu trưởng thành dài khoảng 40 mm. Xén tóc cái đẻ khoảng 100 trứng có dạng hình trứng, màu kem, sau 5 - 7 ngày thì trứng nở. Sâu non khi phát triển hết mức dài khoảng 75 mm, giai đoạn sâu non kéo dài 6 - 8 tháng, giai đoạn nhộng kéo dài 18 - 22 ngày. Loại xén tóc này đào những đường hầm rộng hơn loại p. ferrugineus.
B. rufom aculata
Là một loại xén tóc nâu đen, cánh trước có nhiều nốt sần màu đen và nhiều điểm vảng lấm tấm. Sâu trưởng thành dài khoảng 35 - 50 mm. Sâu cái đẻ trứng ở khe nứt vỏ cây. Giai đoạn trứng kéo dài 7-14 ngày. Giai đoạn sâu non thường kéo dài khoảng 6 tháng và đạt chiều dài khoảng 10 cm. Nhộng nằm trong đường rãnh trên thân cây và giai đoạn nhộng kéo dài từ 3 - 6 tháng.
Phòng chống:
Những thử nghiệm về phòng trừ sâu đục thân và rê ngoài hiện trường bằng hóa chất cho thấy các kết quả thu dược phụ thuộc vào các thời kỳ và cường độ sâu phá hại cây. Phần lớn các thuốc trừ sâu đều phòng trừ sâu có hiệu quá khi sâu còn giai đoạn ấu trùng, nhưng khi cây đã bị sâu gây tác hại vào giai đoạn giữa hoặc vào thời kỳ trầm trọng thì phòng chống hóa học không còn
HẠT ĐIẾU - Sản xuất vả chế biến
hiệu quả nữa. Do đó để phòng trừ có hiệu quả điều quan trọng là phải phát hiện kịp thời lúc sâu mới bắt đầu gây tác hại, ta dùng BHC nồng độ 0,1% bôi vào thân và vùng rễ bị hại sau khi đã lột bỏ lớp vỏ và phần mô bị sâu đục, loại bỏ luôn cả trứng, sâu non và nhộng. Cần phải loại bỏ các cây chết ra khỏi vườn cây để tránh lây lan bệnh ra xung quanh.
1Ế3. Sâu dục lá (sâu ăn lá): Acrocercops syngram m a Meyr. (Bộ Cánh vẩy Lepidoptera - Họ Gracillariidae).
Sâu đục lá thường phá hại những chồi non xuất hiện sau khi thu hoạch hoặc sau mùa mưa. Những cây điều non dễ bị sâu tấn công hơn, những tổn thương do sâu đục các lá non lúc đầu nhìn thấy được là những đường quanh co sau đó lớp biểu bì nơi bị sâụ tấn công trương lên tạo thành những vết phỏng giộp nên sâu đục lá còn dược gọi là sâu phỏng. Nếu bị phá hại nghiêm trọng thì lá bị nhăn nheo và phát triển khác thường và khi lá già thì những chỗ bị sâu đục trở thành những lỗ hổng. Ớ những khu vực bị phá hại nghiêm trọng người ta đã thấy có tới 75 - 80% lá bị hư hại (Basu Choudhuri, 1962).
Sâu trưởng thành là một con ngài màu xám bạc, sâu đẻ trứng vào những lá non. Sâu non mới nở ra có màu trắng ngà và khi trưởng thành có màu nâu hơi đỏ. Giai đoạn ấu trùng kéo dài khoảng 10 ngày. Sâu trưởng thành tìm đường đi ra khỏi vùng dã đục rơi xuống đất và thành nhộng.
Phòng chống ễ
Có thể phòng trừ sâu đục lá này bằng cách phun xịt Phosphamidon hoặc Fenitrothion nồng độ 0,05% vào giai đoạn cây mới vừa đâm chồi có hiệu quả hơn cả. Phun xịt Endosulían 0,05% để chống bọ xít muỗi cho các chồi non cũng có tác dụng chống lại được loại sâu hại này.
1.4. S â u k ế t lá v à h o a
L am ida m oncusaỉis Walker và O rthaga exvỉnacea Hanaps là hai loài sâu kết lá gây hại cho cây điều. Trong đó L am ida m oncusalis w . là loại gây hại chính.
L am ida m oncusalis w . là một con ngài màu xám đen thẫm. Theo Murthy và cộng sự, (1974) giai đoạn trứng kéo dài 5 - 6 ngày, ấu trùng là 16-21 ngày, nhộng non là 1 - 2 ngày, nhộng là 8 - 11 ngày và trưởng thành là 3 - 6 ngày.
Triệu chứng nhiễm bệnh là khi ấu trùng kết nhừng lá non và hoa tự lại với nhau và sống trong đó. Ngay cả quả và hạt cũng bị loại sâu này tấn công. Nhộng sống trong kén tơ ở lá kết lại.
Phòng trừ:
Phun xịt 0,2% BHC hoặc 0,05% Fenitrothion hoặc 0,05% Endosulfan hoặc Carbaryl 0,15%, Malathion 0,15% ngay lúc đâm chồi mới sau mùa mưa.
64
HẠT ĐIẼU - Sản xuất và ché blén
1.5. Bọ p h ấ n đ ụ c n õ n (Alcides sp.)
Bọ phấn màu đen có vòi dài cứng, bọ trưởng thành dài 12 mm ngang 3 mm. Xuất hiện nhiều nhất từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 7. Sâu trưởng thành giao phối và đẻ trứng nhiều vào tháng 6. Bọ dùng vòi dục vào nõn non để đẻ 1 trứng. Triệu chứng bệnh đầu tiên dược phát hiện ra là trên lá hay trên nõn bị vàng ủa rồi khô héo. Sâu non dục phá phần bên trong của nõn và đùn ra nơi xâm nhập những cứt mọt. Sâu non có màu hơi vàng, đầu màu nâu. Sâu hóa nhộng ở đường hầm dục trong nõn.
Phòng trừ:
Có thể dùng tay để bắt sâu trên cây con. Những chồi non bị sâu đục, đẻ trứng bên trong, có cả sâu non và nhộng, ta phải cắt bỏ phần bị hại vằ đem đốt. Sau dó dùng thuốc Monocrotophos 0,05% để phun thuốc xịt. Tiếp tục theo dõi nếu mật độ quần thể sâu gía tăng phải phun xịt tiếp.
Cũng có thể phun Wolfatox 1% hoặc Sherpa 5% vào phần nõn cây khi thấy sâu trưởng thành xuất hiện nhiều.
1.6. Sâu bao (O iketicus sp.)
Sâu bao xuất hiện bất thường. Sâu này cắn phá phần tê bào mó xanh của lá theo kiểu vòng tròn từ mặt trên xuống. Chỗ bị cắn phá lá khô đi thành màu đỏ và trên lá còn để lại những lỗ khuyết.
Phòng trừ:
Dùng Quinaphos hoặc Endosulían 0,05% để phun xịt.
1.7. S â u ró m đ ỏ ă n lá (h ay c ò n gọi tê n ỉà s â u bướm là m rụ n g lá)
Cricula trỉfenestrata H. (Bộ Lepiđoptera (bộ cánh vẩy). Họ Saturnidae (họ Tằm trời)) là một loại sâu hại xuất hiện thất thường gây hại nghiêm trọng cho cây điều do làm rụng lá của những cây điều đứng biệt lập ở một số địa phương nhất định. Thân của sâu bướm dược bao phủ bởi lớp lông và gai gây ngứa. Sâu non trưởng thành có màu nâu tói đài 50 - 60 mm. Sự nhộng hóa xảy ra ở bên trong kén tơ màu đen có lá bao quanh. Sâu trưởng thành là 1 con ngài màu nâu hơi đỏ có 3 điểm sáng đồng tâm ỏr trên các cánh.
M etan astria hyrtaca Cram (Bộ Lepidoptera - Họ Lasiocampidae) cũng là một loại sâu hại xuất hiện thất thường tấn công những cây điều đứng biệt lập. Nair và cộng sự, (1974) đã khảo cứu sinh học của sâu này ồ Kerala (Ấn Độ) cho thấy con ngài đẻ trứng thành từng cụm mặt dưới các lá. Trứng nồ trong 9 ngày. Giai đoạn ấu trùng kéo dài 33 ngày đối với con đực và 35 ngày đối với con cái. Au trùng có 5 lần lột xác. Thời kỳ nhộng kéo dài 12 ngày. Những sâu bướm lột xác sớm hợp bầy ăn trên những lá non và những sâu bướm trưởng thành rất háu &ĨY, Ồ.IY cả từvữtvg \á gìk. Ban ngày sâu Vập YiỌp thànVi dám dòng trèn thân
65
HẠT Đỉầu - sẳn xuất và chê biến
cây và chì hoạt động vào ban đêm. Rao và cộng sự (1976) khảo cứu sinh học của sâu này Andhra Pradesh (Ân Độ) cho thấy sâu xuất hiện vào tháng 6 - 7 cùng lúc đâm các chồi mới ở cây điều và tiếp tục cho đến tháng 12.
Phòng chổng:
Phòng trừ bằng cách phun xịt thuốc Quinaiphos hoặc Endosulfan nồng độ 0,05%.
1.8. Câu cấu ăn lá (Hypomeces sp.)
Cáu cấu có màu xanh mạ non, hàm rất khỏe và đôi mắt lồi ra. Loài sáu này rất nàng động, chúng thường ẩn nấp dưới lá. Nếu thấy động chúng rơi xuống đất giả chết. Câu cấu dài 16 mm, ngang 6 mm. Chúng thường tập trung cắn phá lá điều non, bắt đầu từ bên ngoài tiến gần đến gân lá. Khi thành dịch chúng có thế’ ăn trụi hết lá chi còn trơ lại cành.
Một loài khác cũng thuộc loại câu cấu M yllocerus discolor B., cũng gây hư hại nghiêm trọng những lá diều non, đặc biệt là d các vườn ươm cây con và những vườn diều non.
Phòng trừ:
Khi sâu còn ít có thể dùng vợt lưới để bắt giết. Khi sâu dã quá nhiều thì phải phun xịt thuốc trừ sâu Quinalphos 0,05% hoặc Endosulían 0,05% một đến hai lần.
Trên đây trình bày một số loại sâu hại chính yếu (bọ xít muỗi, sảu đục thân và rễ) và thứ yếu gây tác hại nghiêm trọng làm thất thu sản lượng của cây điều một cách dáng kể. Việc phòng chống cho mỗi loại sáu hại bằng phương pháp hóa học (thuốc diệt sâu) đúng lúc đã được xem là có kết quả và đã hạn chế dược tổn thất lớn về kinh tế do sâu hại gây ra. Tuy nhiên, sẽ là hợp lý và đỡ tốn kém hơn nhiều nếu chọn lựa được biện pháp phòng vệ cho cây trồng chông lại dược cùng lúc nhiều loại sâu hại khác nhau vào những thời điểm nhất định. Theo hướng này Ramadevi M., Radhakrishna Murthy Purcha (1983) đã dề xuất phun xịt thuốc diệt sâu 2 tới 3 lần trong thời gian của mỗi giai đoạn sinh trương, trổ bông và đậu quả của cây điều sẽ bảo vệ cây chống lại sự tấn công gây bệnh của tất cả các loại sâu hại chính và thứ yếu. Phun Monocrotophos 0,05% và Carbaryl 0,15%, 30 - 40 ngày trong thời gian diễn ra mùa vụ đã được chứng minh là có kết quả.
Ngoài phòng trừ hóa học cũng cần quan tâm (khi có điều kiện) ứng dụng phòng chống sâu hại cây điều bằng biện pháp sinh học (thiên địch), chẳng hạn như dối với bọ xít muỗi người ta đã xác định được 5 loại thiên địch là Sycanus collaris, Sph edan olestis sign atu s, ỉran th a arm ipes, O ccam ustypicus và Endochus inoratus sẽ rất có lợi cả về mặt kỹ thuật và kinh tế.
66
HẠT ĐIỀU * Sàn xuất vé chè biển
2. BỆNH HẠI ĐIỂU
2.1. B ệnh th ối cụm hoa (Inílorescence blight)
Đặc trưng của bệnh này như tên gọi, là làm khỏ các cành hoa. Triệu chứng bệnh ở những thời kỳ đầu được thấy là những tổn thương nho xíu mọng nước xuất hiện trên những cành chính hoặc cành thứ cấp. Từ chỗ vết thương có thể thấy nhựa tiết ra và chuyển sang màu nâu ánh hồng trong vòng 1 ngày, mớ rộng ra và đóng vảy trong 2 - 3 ngày. Các vết tốn thương này nối kết nhau lại thành những tốn thương lớn hơn dẫn tới các cụm hoa (đă nhiễm bệnh) bị khô đi. Bệnh này trở nên trầm trọng hơn khi thời tiết nhiều mây. Những nghiên cứư được thực hiện ở Trạm nghiên cứu điều Ullal (Ân Độ), cho thây bệnh này là do nấm G loeosporium m angiferae và Phom opsis anacardiỉ, kết hợp với bọ xít muỗi H eỉopeỉtỉs antonii Sìgn gây ra, do đó để phòng chống sớm bệnh này phun kết hợp thuốc diệt nấm (Cuman 100 g trong 100 lít nước hoặc Blitox 250 g trong 100 lít) và thuốc trừ sâu {Dimecron 30 ml trong 100 lít) cùng lúc (Anon, 1960 và Anon, 1965, 1966). Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây (Nambia và cộng sự, 1973) đã cho thấy trước tiên bọ xít muỗi tấn công gáy các tổn thương rồi tiếp theo các loại nấm hại trên kết hợp thâm nhập qua các tổn thương này với vai trò của những tác nhân hoại sinh để gây ra bệnh thối cụm hoa. Từ phát hiện quan trọng này dẫn tới việc có thể kết hợp phòng chống bệnh này ngay từ trong quá trình phòng chống bọ xít muỗi (xem phần phòng chống bọ xít muỗi).
2.2. B ện h thán thư (Anthracnose disease)
Đây là một trong những bệnh nghiêm trọng và phố biên ở cây diều. Bệnh này đã được phát hiện các bang Kerala, Karnata, Tamil Nađu, Andhra Pradesh và Goa (Ân Độ), gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành điều, ơ bang Tamil Nadu người ta gọi tên là “Sooraí” (Singh và cộng sự, 1967, Anon, 1967). Ở Brazil bệnh Anthracnose cũng gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng cho mùa màng (Agnoloni và Giuliani, 1977). ơ Việt Nam bệnh cũng đã gây tác hại cho các lô điều, có lô tỷ lệ bị hại tđi trên 50 % (Lê Nam Hùng, 1984). Tác nhân gây bệnh Anthracnose ỉà Colletotrichum gloeosporỉoides (Singh và cộng sự, 1967). Triệu chứng bệnh thay đổi tùy thuộc vào bộ phận nào của cây bị tấn công. Dâu hiệu bệnh chung nhất sớm nhận ra là sự xuất hiện những vết tổn thương mọng nước, màu nâu hơi đỏ và có nhựa tiết ra. ơ các cành và chồi non bị bệnh chăng mấy chốc những vết tổn thương này phát triển rộng ra làm chết các cành và chồi, ơ những lá non bị bệnh thấy những đốm hoại tử nhỏ xíu ờ mép và đỉnh lá làm cho lá bị quăn queo lại và nhỏ hơn những lá bình thường rổi bị khô đi và rụng xuống. Các cụm hoa bị nhiễm bệnh các cuống lá bị đen lại sau đó hoa bị lụi đi hoàn toàn và rơi xuống, ơ quả (hạt + trái) bị nhiễm bệnh hình như là do nấm thâm nhập qua núm nhụy và phát triển cùng với sự phát triển của quả từ luc bắt đầu đậu quả tđi thu hoạch. Nếu còn tồn tại tổi lúc thu hoạch trên vỏ hạt có những vết hoại tử màu đen còn trái trở nên teo tóp lại.
67
Hình 14 : Bệnh thán thư gây hại trên hạt
và trái điều (Veri, 1971)
Bệnh Anthracnose phát triển trong điều kiện nóng và ẩm, và phát triển mạnh nhất khi mưa nhiều trùng hợp với mùa ra hoa của cây điều. Gió cũng là một tác nhân giúp cho bệnh này phát tán rộng. Ý kiến chung cho rằng bệnh Anthracnose cũng bắt nguồn từ bọ xít muỗi tấn công câv điều trước rồi tiếp sau là các nấm hại xâm nhập vào gây bệnh.
Phòng trừ:
Việc quan trọng đầu tiên phải làm là loại bỏ tất cả các phần của cây đã bị nhiễm bệnh khi bắt đầu bước vào mùa mưa để hạn chế sự lây lan của bệnh.
Với các vườn điều trồng mới phải khử trùng kỹ các hạt giống nếu trồng từ hạt hoặc dùng cây con từ giống kháng bệnh, chăm sóc vườn cây (tỉa cành, tỉa
68
HẠT ĐIỂU - Sản xuất vồ ché blẾn
thân...) theo đúng lịch trình đế đảm bảo vườn cây thông thoáng, cây phát triển khỏe mạnh.
Nếu xuất hiện bệnh phun thuốc phòng chống gồm các thuốc có chứa đồng (dung dịch hỗn hợp Bordeaux 1% hoặc dung dịch Cupravìt 0,3 - 0,5% (300 - 500 g trong 100 lít)) và thuốc không chứa đồng như dung địch Dithiocarbamate hoặc captan 0,5% (khi dùng sản phẩm thương mại có chứa 50% hoạt chất).
Thực hiện phun vào lúc ra lá và phun lặp lại ba lần hoặc nhiều hơn (trong khoâng 15-20 ngày) nếu thấy bệnh nghiêm trọng.
ơ Brazil đã thử nghiệm có hiệu quả việc ức chế sự phát triển của nấm Coỉletotrichum gỉoeosporioides bằng một chế phẩm từ Bacillus su tìlis Cohn. (Bastos C.N., De Figueiredo J.M. (1967)).
3.3. B ện h th ố i cổ r ễ (Damping off)
Đày là loại bệnh rất phổ biến dối với cây diều con ở các vườn ươm điều kiện thoát nước kém. Những loại nấm gây ra bệnh này là: Fusarium sp., Pythium sp., Phytophthora pcdmiuora, Cylỉndroclaidium scoparium và Scỉerotium rolfsii (Anon, 1960; Kumararaj và Bhide, 1962; Sưsamma Philip, 1973; Agnoloni và Giuliani, 1977).
Các loại nấm này tấn công vào vùng rễ hoặc vùng cổ rễ hoặc cùng lúc vào cả hai vùng này của cây điều con với một băng các mô bị đen xung quanh thân cây. Khi bệnh tiến triển các cây con có thể cong xuống và các bộ phận rễ của cây cũng bị nhiễm bệnh. Các lá 16 ra những vết phồng lên, trong suốt lớn lên tới mức nào đó thì kết nối lại với nhau. Điều kiện độ ẩm cao, t°= 26° - 28°c là những yếu tô làm cho các loại nấm này phát triển thuận lợi và bệnh sẽ càng nghiêm trọng trong mùa mưa.
Phòng chổng:
- Phòng ngừa bệnh này bãng các biện pháp nông học là chủ yếu bao gồm việc làm thoát nước tốt cho các luông gieo ương các cây con hoặc các túi bầu và điều chỉnh bóng râm vừa phải cho các cây con.
- Phun sũng dung dịch Bordeaux 1% hoặc dung dịch bột Ceresan - Wetable 0,1% cho các luống gieo ương các cây con hoặc các tói bầu.
- Trường hợp xảy ra rễ của các cây con thối nghiêm trọng do sự tấn công của P yth iu m ultim um có các loại nấm khác cùng kết hợp thì phòng chống bằng cách phơi trộn dexon vào đất với liều lượng 113,6kg/ lha. (Olunlogo, 1976).
3.4. B ệnh ch ết khô hay ván g hổn g (Die - back or Pink - disease).
Bệnh gây ra bởi Corticium salmonicolor (= Pelỉicularia salmonicolor) phổ biến vào lúc mùa mưa. (Anon, 1960, Rao, 1969, Estibeiro, 1970). Trên những cành bị bệnh người ta thấy có những u màu trắng hoặc hơi hồng (hồng nhạt) trên vổ. Các nấm này thâm nhập vào các mô ở sâu hơn và làm các chồi chết dần từ ngọn
HẠT ĐIẾU - Sản xuất và chế biến
xuống và vì vậy có tên gọi là Die - back. Lúc gần kết thúc mùa mưa thấy xuất hiện màng sợi tơ của các nấm trên các cành. Khuẩn ty thể này lúc đầu có màu trắng bạc sau đó chuyển sang màu hồng. Những bào tử vô tính (Asexual spores) thì trong suốt khi đứng riêng từng cá thế’ nhưng trong khối lớn thì có màu hồng và nảy sinh một cách dễ dàng ở trong nước và tạo thành những cành bị nhiễm bệnh. Tiếp sau vỏ bị nứt và bong ra. Trong một cây có thể có một cành hoặc nhiều cành bị nhiễm bệnh. Lá ở những cành này chuyến sang màu vàng và rụng xuống làm cho một phần câv bị cằn cỗi không phát triển được.
Phòng trừ:
- Chặt bỏ những cành đã mắc bệnh ở phía dưới nơi bị nhiễm bệnh và tiêu hủy đi, bảo vệ các mặt cắt bằng cách quét bột nhão Bordeaux.
- Phun phòng ngừa bệnh bằng dung dịch Bordeaux 1% hai lần, lần đầu vào tháng 5 - 6 trước lúc bắt đầu mùa mưa và lần sau vào tháng 10.
2.5. B ệ n h đ ố m lá (Leaf spot disease)
Bệnh gây ra bởi nấm Cercospora anacardii Muller & Chrupp, cho thấy có ở tất cả các vườn điều ỏ Ân Độ, Đỏng Phi, Brazil (Golato c., 1970; Julio Da Ponte J., 1971). Trên các lá có những đốm màu thẫm đường kính 1 - 4 mm tương ửng với những bào tử nấm nằm mặt dưới lá.
Phòng chống bệnh này phun dung dịch Zineb 0,2% (200 g trong 100 lít nước) khi có những dấu hiệu đầu tiên của bệnh và sau đó cứ 20 ngày lại phun một lần (Golato c , 1970).
Ngoài bệnh đốm lá do Cercospora anacardii gây ra còn một số dạng bệnh đốm lá khác như bệnh đốm lá màu xám do Pestolotia m icrospora, p. dichaeta, bệnh đốm lá đỏ do P hylỉosticta sp.f bệnh đốm lá nâu do Colletotrichum gỉoeosporioides, bệnh đốm lá màu gỉ sắt do Phom atospora anaeardicola, và bệnh rỉ sắt dỏ gây ra bởi loại tảo Cephaleuros mycoides... (Batista, 1957; Anon, 1960; Guba, 1961; Early và Punithalingam, 1972).
Phòng chống những bệnh đốm lá dạng này bằng cách phun dung dịch Bordeaux 1% hoặc oxyt đồng 0,3% hoặc Benlate 0,3% (Anon, 1960; Matta và Lellis, 1973).
2.6. B ện h m ốc bồ h ón g (Sooty muold).
Các lá luôn bị bao phủ bởi một lớp bồ hóng dày các nấm Capnodium sp. cả hai mặt của lá, nên cản trỏ hoạt động quang hợp bình thường của cây, làm cây sinh trưởng kém (Anon, 1960; Arailde và Mattos, 1971). Phòng chống bệnh này bằng cách phun dung dịch xà bông nhựa thông - dầu cá 1,5 kg trong 100 lít nước, tiếp theo phun dung dịch tinh bột 2%. Việc phun này sẽ phòng chống cả các côn trùng cùng hoạt động và làm cho các mốc bồ hóng khi khô tách rời khỏi lá rơi xuống thành từng mảnh.
70
HẠT ĐIẾU - Sản xuất vỏ chế biến
Chương Vỉ
KỸ THUẬT CANH TÁC ĐIẺU
1. TRỒNG
Một thời gian dài cây điều chỉ được xem là một cây tự nhiên và bán tự nhiên, không có bất kỳ sự chăm sóc cẩn thận nào như dối với những cây trồng khác, sản phẩm thu được từ cây nhiều ít không quan tâm chỉ xem như là một món quà tự nhiên trời cho. Dần dần do phát hiện được những giá trị to lớn của cáy điều cả về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường, cây điều đã trở thành một cây trồng phục vụ cho những mục tiêu kinh tế quan trọng. Vì vậy canh tác điều đòi hỏi phải có những kỹ thuật đúng đắn để cho năng suất cao và ổn định trong thời gian dài.
1.1. C họn nơi đ ặ t vư ờ n đ iề u
Về nguyên tắc vườn điều phải được đặt ở những vùng có điều kiện tự nhiên đáp ứng được những yêu cầu sinh thái của cây diều trước tiên là những điều kiện về khí hậu và đất đai. Cây điều đòi hỏi đất phải thoát nước, lớp đất mặt có độ sâu thích hợp và độ ẩm đủ cho cây trong những tháng mùa khô hạn - nên tránh những nơi có nhiệt độ thấp kéo dài hay thường bị sương giá và dịa hình có độ dốc lớn thường hay bị xóí mòn. Ngoài ra cũng phải quan tâm tói hạ tầng cơ sở có mạng lưới đường xá phù hợp ở mức tối thiểu, và lực lượng lao động tại chỗ đáp ứng được yêu cầu của sản xuất đặc biệt vào lúc thu hoạch sản phẩm. Hai yếu tố này sẽ giúp làm giảm chi phí vận chuyển và giữ được phẩm chất của sản phẩm bớt bị hư hỏng đo được vận chuyển kịp thời về các cơ sở chế biến. Chẳng hạn d Tây Phi Châu người ta dã đưa ra chỉ tiêu có liên quan tới hai yếu tố trên là nơi đặt vườn điều không nên ở xa một khu dân cư quá 3 km và mật độ dân khu dân cư từ 15 — 20 người/km2.
1.2. N h ữ n g cô n g v iệc k h ở i đ ầ u
Sau khi đã định được nơi đạt phải xác định ngay qui mô của vườn điều căn cứ vào khả năng quản lý, vốn đầu tư và phương thức canh tác (thủ công, bán cơ giới hoặc cơ giới). Công việc tiếp theo là phân chia ra các khu, khoảnh, lô (không được quên phần dành cho đường nội bộ với mặt đường rộng ít nhất là 6 m) và trồng các báng cản lửa (có thể trồng các loại cây như phi lao, keo lá tràm, bạch đàn) kết hợp với chống gió nếu vườn điều nằm khu vực có gió mạnh hoặc ỏ ven bờ biển. Sau khi kiếm tra thổ nhưỡng loại trừ những chỗ có lớp đất mặt quá mỏng hoặc dất có quá nhiều đá, đất thoát nước kém hoặc đất có những yếu tố bất lợi khác và tiến hành dọn sạch thực bì hoang dại trên toàn bộ đất của vườn điều. Đối với đất hoang chưa khai phá thực bì là những loại cây bụi lớn có
71
HẠT BIỂU ■ S á n xuất và chế biến
hệ rễ ăn sâu ta dùng máy ủi để ủi sạch sau dó
cày tơi lại 1 lần và bừa 1 lần, đối với đất đã bỏ
lâu không canh tác thực bì là các loại cây bụi
nhỏ và cỏ dại chỉ tiến hành cày 1 lần và bừa 1
lần. Trường hợp gặp đất dồi núi không cày bừa
được phải chặt cây đánh gốc rồi mới cuốc hố
trồng theo bậc thang tại chỗ, đế tránh hiện
tượng xói mòn làm tróc gốc và trôi mất chất
dinh dưỡng có trong đất, theo cách lấy phần đất
dốc phía trên gốc cây (a) đem đắp vào gốc cây ỏf
phần dốc bên dưới (b), bán kính vòng bậc thang
khoảng 1,5 m.
Việc làm đất kỹ cho vườn điều ngay từ lúc dầu có thể làm tăng chi phí nhưng sẽ rất có lợi về sau do giảm bớt công chăm sóc, cây điều sinh trưdng thuận lợi hơn và sớm cho sản phẩm vì vậy vườn điều sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn và sớm hơn.
1.3. K h o ả n g c á c h trồ n g (cự ly trồ n g )
Cự ly trồng cây diều không chỉ có quan hệ tới những đăc tính sinh thái của vùng trồng mà còn liên quan tới những yêu cầu sinh lý của cây điều. Như là một nguyên tắc chung việc chọn cự ly trồng phải đảm bảo không để có bất kỳ sự cạnh tranh nào xảy ra giữa các cành và hệ thống rễ của một cây với những cây bên cạnh cũng như không để cự ly trồng rộng quá hoặc hẹp quá ảnh hưởng tới năng suất của vườn diều.
Trường hợp trồng với cự ly rộng quá (mật độ cây/1 ha quá thấp) năng suất vườn điều thời kỳ đầu sẽ thấp do không tận dụng được hết đất và cỏ dại lại tái mọc trên đất trồng cho tới khi nào tán cây diều có đủ bóng râm che dược phần đất trống này. Ngược lại chọn một cự ly trồng hẹp quá (mật độ cây/1 ha quá dày) dẫn tới các cây cạnh tranh nhau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng trong đất dẫn tới cây kém phát triển năng suất thấp, tuổi thọ của cây giảm. Như vậy ta có thể chọn cự ly trồng theo 1 trong 2 cách :
- Trồng dày lúc đầu để tận đụng được tối đa ánh nắng mật trời chiếu xuống trên một đơn vị diện tích vườn để thu được sản lượng cao ngay từ những năm đầu tiên khi cây điều bắt đầu cho thu hoạch, sau đó sẽ tỉa thưa dần theo các giai đoạn phát triển của cây để cuối cùng đạt được một cự ly trồng thích hợp nhất.
- Ngay từ ban đầu dã trồng cây theo cự ly thích hợp nhất kết hợp với trồng xen các loại cây hoa màu ngắn ngày hoặc những loại cây khác thích hợp vào các khoảng trông lúc ban đầu (xem thêm ở phần trồng xen).
Tùy theo cách trồng cây bố trí ô đỉnh hình vuông hay hình chữ nhật hoặc 72
HẠT ĐIẾU - S àn xuất và chế biến
hình tam giác đều với những cự ly trồng khác nhau se cần số lượng cây trên 1 ha khác nhau.
Bố trí theo hình vuõng Bô” trí theo hình chữ nhật Bố trí theo hình tam giác đều n =sn =s s
l2 li xh n " d 2 Xh
n : số cày trên 1 đơn vị diện tích n : sô’ cây trèn 1 dơn vị điện n : số cây trên 1 đơn vị diện tích S: diện tích tích S: diên tích ] : cạnh ciia hình vuông S: diện tích d : cạnh tam giác
1], 1 -2 : canh hình chữ nhật h : chiểu cao = d X 0,866 11
1»11
l111
, _ ýt _____
»11t
_____ _____V ,.
1 1 , _ i ____Ị ____
— .......... 1
................L T T1u ,1' 1 > 4 1 ' t*i *
1J•
rí
! 1
: h t 1 1 1 1 11•í 1 \ ' 1
i \ i
____
d / i
111-------- 1c----- - 1 *t11: / ' : 1 ( 1 1:1 -----* -------- v !
3m X 3m n = 1.111 cây/ha 2,5m X 5m n = 800 cây/ha 3m X 2,6m n = 1.283 câyília 4 x 4 625 3 x 6 555 4 X 3,47 722 5 x 5 400 4 x 8 312 5 X 4,33 462 6 x 6 277 4,5 X 9 247 6 X 5,2 327 7 x 7 205 5 X 10 200 7 X 6,06 235 8 x 8 156 5,5 X 11 165 8 X 6,93 180 9 x 9 123 6 x 12 139 9 X 7,8 140
10 X 10 100 7 x 14 102 10 X 8,67 115 — -- ~ ... 11 X 9,53 95
Một số cự ly trồng thường dược áp dụng một số nước có trồng diều như sau :
- Ở Ấn Độ thường trồng theo cự ly 5 X 5m (400 cây/ha) và 15 X 15 m (44 cây/ha).
- Ở Đồng Bắc Brazil các vườn điều công nghiệp thường được trồng theo cự ly 8 X 8 m (156 cây/ha) hoặc 10 X 10m (100 cây/ha). Ngoài ra cũng thấy được trồng theo cự ly 6 X 6 m (227 cây/ha) rồi được tỉa thưa để có cự ly cuối cùng là 18 X 18 m (31 cây/ha).
- Ở Mozambique cự ly trồng cuối cùng đạt được là 12 X 12 m (69 cây/ha).
- Ở Tây Phi người ta đã giới thiệu cách lựa chọn cự ly trồng tùy thuộc vùng sinh thái như sau :
73
HẠT ĐIẾU - Sản xuát và chế biến
+ Vùng tối ưu cho trồng điều (vùng sinh thái 1): cự ly trồng ban đầu là 7 X 7m (169 cây/ha) với 2 lần tia thưa, lần thứ nhất được thực hiện lúc cây 5 tuổi đê có cự ly 10 X 14 m (98 cây/ha) và lần thứ hai vào lúc cây 9 tuổi đế có cự ly cuối cùng là 14m X 14m (49 cảy/ha).
+ Vùng thích hợp cho trồng điểu (vùng sinh thái 2) : ban đẩu trồng theo cự ly 6 X 6m (256 cây/ha) rồi tia thưa lần 1 vào lúc cây 5 tuổi để có cự ly 8,5m X 12m (128 cây/ha) và lần 2 vào ]úc cây 9 tuổi để có cự ly cuối cùng là 12 X 12m (64 cáy/ba).
+ Vùng có điểu kiện trung bình cho trồng điều (vùng sinh thái 3): cự ly trồng ban đáu là 5 X 5m (361 cây/ha) qua tỉa thưa lần 1 lúc cây 5 tuổi có cự ly 7 X lOm (180 cây/ha) và lần 2 khi cây 9 tuổi đè có cự ỉy cuối cùng là 10 X lOm (100 cây/ha).
sinh thái 3.
* %
i
* #
f—.... -
/ ® — / © ỵ ề >
o>>
j e r j ĩ r j ì r js r - . J ì r
■ @ ® < ề
S 8 ' ^
■ è ® © ® Theo I.F.A.C., 1973 (lnstituí Franotise de Rechercì
"'.ộ « * — '3
Theo Ĩ .F .A .C 1973 (Institui Franợxise de Recherches Fruiiières Outre-mer)
Ngoài các cự ly và bố trí kiểu trồng trên, dựa vào đặc điểm của cây điều ra hoa kết trái ơ xung quanh ngoại vi tán cây trên những chồi mđi, Eijnatten C.L. Van và Abubaker A.s. (1983) đã khảo nghiệm một cách trồng mđi: hàng cách hàng 9-12m và cầy cách cây là 2-3m (sử dụng cây giống vô tính) đã thấy năng suất và mức lời thu được trên 1 ha vườn điều tăng nhiều lần so với trồng theo ô vuông (cây cách cây và hàng cách hàng bằng nhau). Khi trồng theo cách này chú ý nên chọn hàng trồng theo hướng Bắc Nam để tận dụng được toàn bộ ánh sáng mặt trời chiếu xuống suốt ngày.
74
HẠT ĐIỂU - Sàn xuẩt và chế bién
V---W........................ i ......................- * ....................... -ít--- ’ » \ I iB
I I I I
-X.......................... 4 ......................... w ........................'-X -- ĩ I I I I I I k I t T t 1 * 1 4
----iir..........................* ------ ------------ * ...................... •1111
-olt.....................--------------------------* ------------------- I I I 1
9 m
1.4Ế Đ ào h ố và trồ n g cây
Trước mùa mưa 1 - 2 tháng người ta bắt đầu dào hố những nơi đã làm đất đế có thời gian cho đất ải. Công việc đào hố có thể được làm thủ công hoặc bằng máy. Nẽu đào thủ cõng người ta thường đào hô' theo hình hộp có kích thước 50 X 50 X 50 cm hòặc 60 X 60 X 60 cm hiếm khi hố được đào s â u hơn trừ trường hợp gặp phải đất rắn chắc. Còn đào bằng máy thường dùng máy khoan lỗ chuyên dụng, kích thước lỗ khoan: đường kính ít nhất là 30 cm và có độ sâu ít nhất là 80 cm. Trường hợp đất vườn điều có lớp đất mặt dày và xốp hơn có thê không cần dào hố mà thay bằng cách cày lật lớp đất chỗ trồng cây.
Khi đào hố luôn nhớ để tách riêng biệt lớp đất mặt và lớp đất bên dưới. Khi lấp hố sẽ cho lớp đất mặt xuống trước cùng với 10 - 20 kg phân chuồng hoai, còn lớp đất bên dưới đưa lên trên bề mặt. Mặt hố nèn được lấp đất đầy, cao hơn mặt nền khoảng 20 cm đề tránh bị đọng nước làm hư hỏng cây con khi gặp những cơn mưa lớn đột ngột không thoát nước kịp.
Tới thời vụ trồng nếu trồng từ hạt thì đem hạt gieo trực tiếp vào các hố đã chuẩn bị trước. Cách thức gieo đã được trình bày phần nhân giống hữu tính. Còn nếu trồng từ cây con trong bầu (có thể là cây con từ hạt hoặc cây con do nhân giống vô tính tạo ra: cây chiết, cây ghép...) nhớ chỉ những cây con đủ tiêu chuẩn mới được đưa ra trồng. Khi trống phải gỡ bỏ túi bầu rất cẩn thận dể không làm hư hỏng rễ của cây con rồi đặt vào giữa hố, ém đất thật chặt quanh gốc. Sau vài ngày nếu thấy cây chết phải trồng dặm lại ngay để giữ cho khu vực trồng có mức độ đồng đều thật cao.
1.5. C h ăm sóc
Lăm cỏ .ấ
Việc trừ cỏ vườn điều mới trồng trong những năm đầu tiên là rất quan trọng vì nếu để cho cỏ phát triển, cỏ sẽ cạnh tranh các chất dinh dưỡng và dộ ẩm của đất với điều, có thể dảy cỏ bằng tay hoặc bằng máy, đôi khi cũng phải sử dụng tới hóa chất diệt cỏ trong trường hợp gặp nhiều loại cỏ có rễ bò rất khó
75
HẠT DIẾU - sản xuất và chế biến
nhổ bật rễ song phải hết sức thận trọng.
Nếu dảy cỏ bằng tay thường cuốc sạch cỏ chung quanh mỗi gốc cảy một diện tích có đường kính là 1,5 - 2 m còn nếu dảy cỏ bằng máy thì phải dảy sạch toàn bộ dãy đất đã trồng cây có bề rộng khoảng -2m. Việc dảy cỏ thực hiện ít nhất trong 2 - 3 năm đầu tiên (nếu không có trồng xen điều với loại cây nào khác) cho tới khi cây điều có tán lá phát triển đầy đu mới ngừng. Thường làm cỏ 2 lần trong 1 năm, lần đầu vào đầu mùa mưa trước khi các trận mưa lớn bắt đầu và lần sau vào cuối mùa mưa (tháng 1 1 -12 ) đế' tạo thuận lợi cho việc thu nhặt hạt trong mùa thu hoạch.
Tủ gốc :
Dùng chính những lá cây rơi và cỏ khô để tủ gốc sẽ ngăn chặn sự rửa trôi các chất dinh dưỡng và giữ được độ ẩm của đất, cùng lúc hạn chế được cò dại và sự bốc hơi nước trên bề mặt và điều hòa được nhiệt độ trong khu vực trồng diều.
Tưới tiêu .Ế
Trong vùng có mùa khô kéo dài, mực thủy cấp quá thấp cần phải cung cấp thêm nước cho cây bằng cách tưới mỗi tuần một lần, số lượng nước tưới trung bình là 20, 50, 100 và 200 lít cho mỗi cây lần lượt trong năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư. Nói chung tùy theo độ ẩm của đất để quyết định có nên tưới thường xuyên hay không. Cây điều không chịu được ngập úng nên chú ý tiêu nước kịp thời ở những chỗ đọng nước sau mỗi trận mưa lớn.
Trồng xen :
Không nên để đất trong vườn điều trống, không có cây gì mọc và phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời vì sẽ làm cho đất bị bôc hơi ẩm và bị rửa trôi các chất dinh dưỡng có trong đất do nắng, mưa. Vì vậy phải trồng xen các loại cây hoa màu ngắn ngày thuộc họ đậu như đậu phông, đậu đũa, đậu xanh... vừa để bảo vệ đất và tăng thu nhập trong những năm đầu vườn mới trồng điều. Nếu không trồng các loại hoa màu ngắn ngày có thể trồng cây đậu ma (Centrosema pubescens) và cây dậu lông (Calopogonium mucunoides) vừa có tác đụng che phủ đất trống vừa có tác dụng cải tạo đất làm tăng các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ cho đất bằng cách gieo hạt cua chúng vào đầu mùa mứa với lượng 7 - 8 kg hạtyi ha.
Ngoài ra cũng có mô hình trồng hỗn hợp điều - dừa — phi lao hay trồng điều cùng với phi lao, khoảng cách trồng phi lao là 1 X 1 m hoặc 1,5 X 1,5 m (Andhra Pradesh và Orissa, Ấn Độ), ở Goa người ta thấy trồng xen bạch đàn (Eucalyptus) và tếch (Teak) với điều trong những năm đầu tiên đã thành công.
Nhìn chung việc trồng xen chỉ cần thiết trong những năm đầu mới trồng điều, phải chấm dứt việc trồng xen trước khi điều đã ra hoa kết trái, khi tán cây diều dã che plnủ khu vực trồng.
HẠT ĐIỂU - S à n xuất VÀ chế biến
Tỉa cành — tạo tán .Ể
Cây điều nếu để phát triển tự nhiên sẽ ra rất nhiều cành gần sát mặt đất tạo cho cây có hình dạng cây bụi và các cành của các cây trồng gần nhau sẽ đan chéo vào nhau làm cho năng suất của cây bị giảm đi. Do đó cần phải quan tâm tia cành tạo tán hợp lý cho cây ngay từ hai năm đầu tièn sau khi trồng, còng việc tỉa cành tạo tán còn giúp cho những công việc canh tác, trồng xen được dễ dàng và việc thu hoạch sán phâm hạt của cây dược thuận lợi khi các cây diều bắt đầu cho quả vào năm thứ ba.
Tỉa cành không nên giữ lại các cành mọc vị trí thấp dưới 60 cm kê từ mặt đất nếu các công việc canh tác được thực hiện thư công hoặc dưới 1 m nếu thực hiện các công việc canh tác bằng cơ giới, mỗi cây chỉ giữ lại 3 - 5 cành phát triển đều theo mọi phía.
Cần lưu ý khi đã tạo được hình dạng cây thích hợp (đúng) thì không còn cần tỉa cành thường xuyên và theo một lịch trình cố định nữa, ngoại trừ việc chặt bỏ các cành sâu bệnh, khô héo vừa có tác dụng làm vệ sinh cho khu vực vừa làm tâng sản lượng cho cây.
ơ những cây đang cho sản lượng cao, tránh tỉa những cành lớn sẽ làm cho cây yếu đi do bị cháy mủ nhựa ở những vết cắt.
Qua nhiều khảo nghiệm về thời gian và cường độ tỉa cành cho những cây điều tháp ghép ỏ Trung tâm nghiên cứu điều quốc gia S.K.Karnataka Ẩn Độ đã cho thấy việc tỉa cành chủ với cường độ 50% thực hiện vào tháng 7 và 8 đã làm tăng sản lượng hạt trên cây rất nhiều 9,22-9,36 kg hạưcây so với cây đối chứng không được tỉa cành chỉ dạt 4,32 kg hạt/cây. (Sô liệu trung bình trong 2 năm 1985, 1986 E. Mohan và Room Singh).
Tỉa th ư a :
Tiên hành tỉa thưa lần đầu cây 1 tuổi khi chiều cao của cây đạt tới khoảng 120 cm, ,dây cũng là lúc làm quang sạch mỗi hố để lại 1 cây khỏe và phát triển tốt nhất.
Các lần tĩa thưa khác tiếp theo sê tùy theo yêu cầu của khoảng cách trồng khi cây đã hoàn toàn trưàng thành.
Về nguyên tắc chung khoảng cách giữa các cây phải gấp khoảng 2 lần bề rộng của tán cây. Trong thực tế việc tía thưa cần thiết khi các tán của cây bắt dầu sát gần nhau, để tránh không cho chúng gối lên nhau và các cành đan vào nhau.
Chẳng hạn như ở Nachingwea ô Tanzania họ trồng điều cự ỉy ban đầu là 6x6m, sau 3 vụ thu hoạch khi cây 5 tuổi họ mới tỉa thưa để đạt khoảng cách 9x9m. Ở Tây Phi với cự ly trồng ban đầu 5x5, 6x6, 7x7m bố trí cây theo hình
HẠT ĐIẾU - Sản xuất và ché biến
vuông, lần tia thưa thứ nhất thực hiện lúc cây dạt 5 tuổi và lần 2 khi cày 9 tuổi đế có cự ly cuối cùng là 10x1 Om, 12xl2m và 14xl4m.
Bón p h â n :
Có một thời gian dài người ta đă nghĩ điều là một cây vùng đất hoang rất dễ trồng, chịu đựng được điều kiện khô hạn khắc nghiệt nên chẳng cần bón phân chăm sóc cây vần sống tốt nhưng thật ra điều cũng giống những cây trồng nhiệt đới àn trái khác, đế sống, phát triển và cho sản lượng cao cũng đòi hỏi được bón phân và chăm sóc cẩn thận nhất là ở những vùng đất thật sự thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng. Khảo sát các triệu chứng bệnh do thiêu hụt các chất khoáng ở trong đất và ảnh hưởng của chúng tới quá trình sống của nhừng cây điều con, Ohler J.G và Coester w . A.{1973) dã phân chia ra thành 3 nhóm sau:
a. Những thiếu hụt nguy hại có thể dẫn đến chết cây xếp theo thứ tự nghiêm trọng như sau : Fe, Mg, K, N, Mo.
b. Những thiếu hụt với những triệu chứng bệnh sớm nhưng không nguy hại, xếp theo thứ tự nghiêm trọng là s, Ca, Mg, Zn.
c. Những thiếu hut iàm chậm phát triển nhưng không thây có bất kỳ một hậu quả nghiêm trọng nào, xếp theo thứ tự nghiêm trọng là p, Bo, Cu.
Chi có qua phân tích đất mới xác định được cụ thể sự thiếu hụt nguyên tố dinh dưỡng nào để bổ sung cho cây.
Nhừng kết quả nghiên cứu ỏ các Trạm nghiên cứu của I.F.A.C ở Malagasy, ớ Trạm nghiên cứu Nam Nachìpgwea (Tanzania), các trạm nghiên cứu điều ở Ân Độ và d Pacạịus (Brazil) đã cho thấy cây điều phản ứng tốt với việc bón phân đặc biệt với Nitơ và Phospho trong khi với Kali các kết quả không rõ hoặc không có, còn Calci lại có tác động xấu tới cây do điều ưa thích đất có độ axit yếu.
Có tính đến hệ thông rễ của cầy điều và sự phát triển hướng xuống phía dưới của nó người ta kết luận rằng bón phân khoáng ngay lúc trồng hoặc bón vào vùng rễ cho hiệu quả hơn bón theo diện (bề mặt).
Theo Mathew Thomas M. (1982) để cho cây điều sản xuất liên tục với cây đã trưởng thành hoàn toàn hàng năm phải bón 250 g N, 125 g P2O5 và 125 g K20 , với cây còn non thì lượng phân bón là 84 g N, 42 g P2O5 và 42 g K2O trong nãm thứ nhất và tăng lên gấp đôi ở nãm thứ hai, những cây có năng suất nhiều hơn có thề tăng tới 500 g N/cây.
Theo De Geus J.G. (1967) bón phân cho cây điều 10 tuổi là 250 g N, 150 g P2O5, 100 g K20 tương dương vđi 2 kg phân hỗn hợp có tỷ lệ 12:8:8.
Với cây mới trồng một năm tuổi thì 250 g Supe phosphat, 250 g sulíat amôn, sau lúc trồng được 3 tháng, và ở năm thứ hai lượng bón tăng lên gấp dôi
78
HẠT ĐIẾU - S ả n xuấi va chế biến
cộng thêm 150g Kali Clorua.
Theo Mohapatra A.R., Vijaya Kumare Bhat N.T. (1973) một cày diều trưởng thành có năng suất cao tiêu thụ hàng năm một lượng phân bón gồm 2,84 kg N, 0,752 kg P2O5 và 1,265 kg K2O. Trèn cơ sở này có thế tính toán được sô lượng phân bón cần cung cấp cho cây những độ tuổi khác nhau.
Theo “Package of Practices for cashevv” ICAR (1982) biểu bón phán cho cây điều cụ thê như sau :
Báng 30: P h ân b ón cho cây d iều trong 3 năm đầu và các năm sau (g ỉ cây)
—I h ờ i g ian b ón T uổi câv
T h án g 5-6 T h án g 9-10 ìV P2Os K ,ũ N PgOs k 2o
Năm thứ nhát 50 40 - 50 40 - Năm thứ hai 100 40 30 100 40 30 Nâm thứ ba 200 60 60 200 60 60 Từ năm thứ tư trớ đi 250 60 60 250 60 60
Lúc cây còn nhỏ ta xới vòng quanh gốc độ sâu khoảng 20 cm theo chu vi hình chiếu của tán lá, rải phân rồi lấp lại. Khi cây đã lớn người ta dao rãnh vòng tròn quanh gốc cây bán kính l,5m bón phân vào rânh rồi lấp đất lại. Trước khi bón phân cần dọn sạch cỏ chung quanh gốc.
Củng có thế áp dụng một chế độ bón phân cho điều theo biếu sau :
Bảng 31 : C h ế độ p h â n b ó n ch o d iề u (Theo “S ả n x u ấ t và c h ế b iế n đ iề u ” VIE 85/005 - 1989)
Số lư ợ ng p h á n b ó n (g/cẫy)
C h ất d in h dư ỡng P h â n bón
Tưóri cây
Đ ạm (N)
L ă n
(PọOs)
K ali (K20 )
P hăn urc
Supe p h ấ t p h á t
P h á n Kalì
Năm thứ nhất 60 20 20 130 125 35 Nàm thứ hai 125 30 40 270 190 65 Năm thứ ba 200 40 60 435 250 100 Từ nám thứ tư trờ di 250 50 75 540 315 125
Lượng phân trên đây được bón làm 2 lần trong năm, lần đầu vào tháng 5-6 (trước mùa mưa), lần thứ 2 bón vào tháng 9-10 (sau mùa mưa).
Theo Bâng “Hướng dẫn kỹ thuật trồng điều” được Hội đồng khoa học kỹ 79
HẠT OIẾU - Sản xuất và chế biến
thuật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2000: bón phân cho cây điều chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ kiến thiết cơ bản hay giai đoạn cây non và thời kỳ khai thác hay giai đoạn cây cho trái.
Bảng 32: L iề u lư ợ n g p h a n b ồ n k h u y ế n cáo cho đ iề u th ờ i k ỳ k iế n th iế t cơ b ả n
Tuổi cây (nám ) Sô' đ ợ t b ón D ạn g n g u y ên c h ấ t (g/cây/đợt) (đợt/nám ) N P O KĩO
1 4-5 9 3 3 2 3 90 30 30 Bảng 33 : L iề u lư ợ n g p h â n b ó n k h u y ế n cáo cho d iề u th ờ i k ỳ k h a i th á c
T uổi cây
(Năm ) Đ ợt b ó n
D ạn g n g u y ên c h ấ t
(g/cây/đợt) V ùng T h d i g ian N p3o5 XiO
1 300 ■ 100 100Đông Nam bộ và Tây Nguyên Tháng 5-6 Duyên hải Nam Trung bộ Tháng 8-9
3
2 200 130 130Đông Nam bộ và Tây Nguyên Tháng 8-9 Duyên hải Nam Trung bộ Tháng 1-2
4-7 Mỗi năm tăng thèm từ 20-30% lượng phân bón năm thứ 3 hay
tùy theo mức tăng năng suất
8 trở đi Điều chỉnh liều lượng tùy theo tình trạng sinh trưởng và năng suất vườn cây.
Tóm lại việc chăm sóc và quản lý vườn điều có thể thực hiện theo lịch những công việc phải làm dưới đây (chú ý lịch này được áp dụng cho vùng trồng diều có diều kiện khí hậu:
- Mùa đông khô : từ tháng 12 tới tháng 3.
- Đầu mùa mưa : từ tháng 4 tới tháng 5.
- Mùa mưa : từ tháng 6 tới tháng 9.
- Cuối mùa mưa : từ tháng 10 tới tháng 11.
• T háng Ỉ2 - tháng ĩ: Cây điều bát đầu ra hoa từ tháng 12 và tiếp tục qua suốt tháng 1 . Những công việc phải tiến hành:
- Phun xịt thuốc diệt sâu Endosuỉfan hoặc Quinalphos để phòng trừ bọ xít muỗi, bọ trĩ và một số loại sâu hại khác.
- Làm cỏ.
• Tháng 2 - tháng 4: Mùa thu hoạch - Những việc phải làm:
- Thu hái và thu lượm những quả (hạt) rụng theo định kỳ (với những cây 80
HẠT ĐIẾU • Sản xuất v i chế biến
điều đã được tuyển chọn làm cây mẹ, khi thu hoạch, hạt để riêng làm giống). * Chiết cành trong tháng 2 - tháng 3 để đem trồng vào tháng 6-7. • T háng 5 :
- Tiên hành bón phân dợt 1 cho cây trước khi khởi đầu mùa mưa (số lượng : 1/2 lượng phân bón cây/năm).
- Làm đất cho khu vực dự định trồng diều mới ngay khi có những trận mưa đầu mùa bao gồm: làm cỏ, đào hố, làm bậc thang ở nơi đất dốc. Mọi công việc phải được hoàn thành khi những trận mưa nặng hạt của mùa mưa bắt đầu.
- Gieo hạt vào bầu đặt dưới mái che khi những trận mưa rào bắt đầu. • Tháng 6 - thảng 7:
- Gieo hạt trực tiếp ra đồng (nếu trồng từ hạt), cũng như trồng các cây con và những cây con vô tính ra đồng.
- Phun, xịt thuốc Bordeaux 1% để phòng trừ bệnh chết khô (Die - back) cho những cây bị nhiễm bệnh sau khi chặt bỏ những cành bị bệnh.
- Đảm bảo thoát nước tốt cho vườn ươm để phòng ngừa bệnh lở cổ rễ ở cây con.
- Nếu phát hiện có nhiễm bệnh lở cổ rễ phải tưới sũng đung dịch Bordeaux 1% cho các luống vườn ươm sau những cơn mưa.
• T háng 8 - Thảng 9: Bón phân đợt 2 (1/2 lượng phân cần bón. còn lại) khi ngớt những cơn mưa. Cũng có thể bón thêm phân gia súc hoai hoặc phân xanh cho cây sau những cơn mưa.
• T háng 10 ~ T háng 11: Cây bắt dầu dâm những chồi mới. Những cây ra hoa có thể sớm bắt đầu trổ hoa. Tiến hành phun xịt thuốc Endosulfan để phòng trừ bọ xít muỗi, sâu dục lá, nhện lá và hoa và những sâu hại khác.
2. THU HOẠCH VÀ s ơ CHẾ HẠT ĐlỀU
Như dã biết mùa chín và mùa thu hoạch điều thường trùng hợp vào lúc bắt đầu mùa khô hoặc khi kết thúc mùa lạnh. Việc thu hoạch điều chủ yếu dùng tay, không đặt ra việc sử dụng cơ giới là do đặc trưng về thực vật học và hình thái học của cây điều không thuận lợi cho việc cơ giới hóa. Chẳng hạn ngay trong một cụm hoa trên cây cùng lúc có cả hoa, quả mới hình thành ở các giai đoạn phát triển khác nhau và quả dã chín và hình dạng tán cây cũng khác nhau giữa các cây. Điều chín không cùng lúc nên công việc thu hoạch có thể kéo dài tđi 4 - 5 tháng, tuy vậy cao trào thu hái chỉ tập trung 12 tuần lễ đầu tiên cùa mùa thu hoạch.
81