90 lần/ phút -Mạch hữu lực: khi ấn hơi mạnh mạch vẫn đập, thành mạch mềm mại, không căng cứng Mạch bệnh do phong, thuộc biểu chứng. Bệnh trong sâu của cơ thể, thuộc bệnh ở lý Bệnh thuộc chứng hàn Bệnh thuộc chứng nhiệt Phản ánh thực chứng Mặc ấm giữ chính khí, tránh gió ăn nhiều Gừng, Hành, Tía tô, Kinh giới.... Và thuốc khu phong. Theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến báo cáo bác sỹ điều trị, tuỳ theo mà dùng thuốc công, hạ, tiêu, ôn, thanh, bổ. Giữ ấm, dùng thuốc ôn ấm, ăn thức ăn ấm nóng, ưánh lạnh. Nằm mát thoáng khí, uống nhiều nước, ăn thức ăn mát nhu Dưa hấu, Đỗ đen, nước lá sen, nước rau má. Theo dõi chặt chẽ những diễn biến cùa bệnh. Có thể kết hợp thuốc thanh nhiệt tả hoà, thanh nhiệt lương huyết, thanh nhiệt trừ thấp. Dùng pháp tả khi xoa bóp, châm cứu. Dùng các thuốc theo pháp hãn, hạ, thổ, hòa, thanh, tiêu tuỳ theo chứng TTTriệu chứng khai thác đưọc qua thiết chẩn Nhận định Chăm sóc điều dirõTig thực của bệnli -Mạch vô lực: khi ấn hơi mạnh, mạch không đập nữa, thành mạch mềm mại như không có sức chống lại. Phản ánh hư chứng bệnh cụ thể. Dùng phuơng pháp châm bổ hoặc cứu. Dùng nhóm thuốc bồ là chù yếu. 2 NHẬN ĐINH TÌNH TRẠNG VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRÊN C ơ SỞ BÁT CƯƠNG Bát cương là tám cương lĩnh cơ bản để chẩn đoán của Đông y - Tám cương lĩnh này được xếp theo 4 cặp là: Biểu - lý; Hàn - Nhiệt; Hư - Thực; Âm - Dương. Để đánh giá vị trí, tính chất, trạng thái và các xu thế chung của bệnh tật, giúp cho việc nhận định và đề ra các biện pháp chăm sóc chính xác. STT Nhận định tình trạng Nội dung chăm sóc 2.1 Biểu chúng 2.2 Lý chúng - Bệnh còn ở ngoài nông gân cơ xuơng khớp, kinh lạc; Bệnh truyền nhiễm thời kỳ khởi phát, viêm long, tác nhân gây bệnh đang ờ phần Vệ - Bệnh trong sâu, trong tạng phù, bệnh ,mắc đã lâu, mạn tính đã tái phát nhiều lần như các bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm thời kỳ toàn phát thời kỳ biến chứng, thời kỷ lui bệnh, sốt cao, mê sảng, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, khát nhiều... Bệnh - Châm nông, dùng các thuốc làm ra mồ hôi. - Tránh gió lùa,tránh tắm lạnh, làm chậm quá trinh ra mồ hôi, có thể xông hơi các loại lá có tinh dầu, có tính kháng sinh - Ản nhẹ, cháo gừng, hành, tía tô - Châm sâu, cứu lâu, châm lưu kim. - Dùng nhóm thuốc tả hạ, thổ, ôn, thanh, tiêu, bổ trên cơ sở biện chứng thực hư - Tăng thời gian nghỉ ngơi, ăn bồi dưỡng, tránh vận động mạnh, tránh sinh hoạt tình dục làm tiêu hao chân khi. - Tránh các chất kích thích, đồ ăn cay, nóng gây ra mồ hôi, mất tân dịch. 53 STT Nhận định tình trạng Nội dung chăm sóc đi vào phần dinh, khí huyết. - Cung cấp đủ nước uống, nước hoa quả, nước sinh tố, thức ăn lòng loãng, ăn nhiều bữa. 2.3 Thực chứng 2.4 Hư chứng 2.5 Hàn chúng 54 -Cuộc đấu tranh giữa chính khí và tà khí đang mạnh, triệu chứng biểu hiện điển hình, mạch đập mạnh, nhanh, sốt cao, ỉa cháy hoặc táo bón, nôn bí đái, hôn mê, vật vã, thao cuồng, mất nước môi khô se, đái ít -Thường là bệnh mạn tính, thể trạng yếu. - Ăn kém mất ngủ. - Chân tay vô lực, tinh thần mệt mỏi, triệu chứng bệnh không điển hình. - Đại tiểu tiện có thể tự chảy. - Tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, bàng quang thờ ơ. - Nằm im trên gường, quay mặt vào trong tối, cừ động chậm chạp, mạch vô lực - Sợ lạnh, tay chân lạnh, trời lạnh bệnh tăng, trùi ấm thi đỡ. - Ưa thức ăn ấm nóng, thức ăn lạnh dễ làm tăng bệnh. - Dùng các thuốc tả mạnh khắc phạt tà khí, như thuốc thanh nhiệt tả hoả, giải độc, hãn hạ, thổ ,tiêu... Nếu không có hư sẵn từ trước, không dùng thuốc bổ. - Cho dùng đủ nước khi thấy dấu hiệu mất nước: Nước rau má, nước xoài, các nước luộc rau. - Châm tả pháp - Nghỉ ngơi hoàn toàn để bảo vệ chính khí - Dùng thuốc bổ là chính, nều kèm theo thuốc chữa bệnh thì dùng liều thấp, tăng dần, châm bổ hoặc cứu. Xoa bóp bấm huyệt nhẹ nhàng, bảo vệ biên độ khớp, động viên tinh thần. - Chọn chỗ nằm yên tĩnh đù ánh sáng, giúp bệnh nhân, ăn ít, ăn nhiều bữa, thức ăn lòng 4-5 bữa ngày. Nên ăn chim câu, cháo hạt sen, ý dĩ, củ mài... - Tẩm quất ngực phòng viêm phế quản, đề phòng loét do tỷ đè, vệ sinh các lỗ tự nhiên. - Hướng dẫn người nhà bệnh nhân, bệnh nhân tự xoa bóp bấm huyệt. - Giữ ấm tránh gió lạnh, mùa đông ngù sớm, dậy muộn một chút, trước khi ngủ ngâm chân nước nóng, có thể xoa cồn gừng, quế, dầu hồi, các loại dầu nóng vào tay chân, xát huyệt Đại truỳ và dọc mạch Đốc trước khi ngủ. Không xông pha S i r Nhận định tình trạng Nội dung chăm sóc 2.6. Nhiệt chúng 2.7 Duong - Rêu lưỡi trắng, mạch tri. - Tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu trong dài, phân lòng nát như phân vịt. - Đàn ông có thể liệt dương, lãnh tinh, đàn bà lãnh cảm. - Giây đau co rút, cứng cơ. - Sợ nóng chân tay ấm, hơi thỏ nóng, có thể sốt thấp hoặc sốt cao, gò má đỏ, khát nhiều, vật vã, ra nhiều mồ hôi, mất nuớc, bệnh nặng có thể chảy máu. - Rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, khô họng, khô môi, mạch nhanh. - Phản táo bón, nước tiểu đỏ - Giai đoạn phục hồi: sốt thấp kéo dài, môi họng khô, lòng bàn chân tay nóng, táo bón do mất tân dich. Đều có biểu hiện của nhiệt, dương chứng có biểu hiện sương gió, làm việc trong nước, bùn ẩm lạnh tiêu hao dương khí. - Chườm nóng dễ chịu, giãn cơ, giảm đau. - Nên ăn nóng, uống nước nóng, các loại gia vị cay nóng như ớt, hành, gừng, hạt tiêu. - Hạn chế tôm cua, ốc, cá, đồ biển, nên ăn thịt chó, thịt dê, thịt chim bồ câu, chim ngói. - Ôn châm hoặc cứu ngải, thời gian lưu kim lâu. Dùng thuốc ôn duợc như Quế chi, Quế nhục, Phụ tử, Thảo quả... - Chỗ nghi thoáng ấm, yên tĩnh. - Thấy xuất hiện mạch sác thì dừng thuốc. - Nơi điều trị thoáng mát nhưng không lộng gió, ăn đồ loãng, nhiều bữa, bổ xung đủ nước, muối. - Nếu sốt cao chườm nước lạnh, chườm nước cốt cỏ nhọ nồi vào trán, nách, bẹn, đỉnh đầu, có thể cho uống nước cỏ nhọ nồi pha đường chống chảy máu và hạ sốt. - Ăn nhiều rau, nước rau, bột sắn dây chống táo bón. - Dùng phương pháp châm tà, không được cứu, ôn châm. - Trường hợp sốt thấp kéo dài, hoặc giai đoạn phục hồi nên ăn vừng đen, nước đỗ đen, cháo Mạch môn, Kỳ tử. - Dương chứng xử trí như chứng nhiệt, âm hư chủ yếu bồi dưỡng phần âm, kèm 55 STT Nhận đinh tình trạng Nội dung chăm sóc chứng và âm hư 2.8 Âm chứng và dưong hư 56 nhiệt chứng thuộc thục chứng. Âm hu như giai đoạn phục hồi của chứng nhiệt, thuộc hư chứng. Đều có triệu chứng là thực hàn, mạch có lực. Dương hư là hư hàn mạch vô lực. theo những thức ăn có tác dụng an thần, bổ âm: lá dâu, đỗ đen, cháo đỗ xanh, cháo hến, ăn tim, gan, thận, phổi... - Dùng phương pháp châm tả nếu là dương chứng hoặc châm bổ nếu âm hư. - Giữ ấm, dùng thúc ăn ấm nóng, tránh tiếp xúc lạnh, ăn những thức ăn bổ dưỡng, thịt dê, chó, gà, chim sẻ... những gia vị cay nóng như quế, hồi, tiêu, ớt... - Dùng phương pháp cứu, ôn châm. Bài 5. ĐẠI CƯƠNG VÈ CHÂM c ứ u GIỚI THIỆU Nội dung bài học là kiên thức đại cương về châm cứu, bao gồm: định nghĩa châm cứu, chỉ định, chống chỉ định cũng như những tai biến có thể xảy ra khi châm cứu. Bài học còn mô tả kĩ thuật châm cứu và vị trí tác dụng, cách châm của 60 huyệt thường được sử dụng. MỤC TIÊU 1. Trình bày định nghĩa về châm, cứu. 2. Mô tả các bước tiến hành châm, cứu 3. Trình bày định nghĩa về huyệt và 3 cách xác định huyệt 4. Mô tả vị trí, tác dụng và cách châm cứu 60 huyệt vị đã học NỘI DUNG 1. KỸ THUẬT CHÂM cúu 1.1. Đại cưong kỹ thuật châm cứu 1. Ị. ỉ. Định nghĩa châm cứu - Châm là dùng kim châm vào huyệt. - Cứu là dùng ngải nhung chế thành mồi ngải, điếu ngải hơ nóng trên huyệt. - Mục đích châm hoặc cứu là điều hoà chức năng các tạng phủ nhằm điều khí, giảm đau để phòng và chữa bệnh. 1.1.2. Chỉ định và chống chỉ định - Chỉ định: một sò bệnh vê cơ năng triệu chứng một số bệnh như: + Nhức đầu, cao huyết áp, + Thân kinh (thân kinh toạ, đau dây thân kinh ngoại biên...) + Tiêu hoá (cơn đau dạ dầy, ỉa lỏng... ). + Thông kinh (đau bụng kinh), di tinh... + Viêm tuyến vú, chắp lẹo... - Chống chỉ định + Các cơn đau bụng cần theo dõi ngoại khoa. + Người bệnh quá yếu (thiếu máu nặng, quá suy nhược, suy tim...) + Bệnh nhân ở trạng thái bất thường: sợ hãi, tức giận, mệt mỏi, quá no, đói... + Không châm các vị trí: rốn, núm vú, thóp trẻ em. + Không châm sâu huyệt sát nội tạng, mạch máu lớn, bụng ngực. 1.1.3. Chuẩn bị dụng cụ và các bước tiến hành * Dụng cụ châm kim »U0NM 0 = k m c h Am o a K ltỉC M « Hình 5.1: Các loại kim châm cứu (hường sử dụng - Kim châm có nhiều loại kim châm như + Kim nhỏ (hào châm) có chiều dài từ 1 - 6 cm. 58 + Kim dài (hoàn khiêu) dài từ 7 - 20 cm. + Kim tam lăng (kim 3 cạnh) dùng để chích nặn máu. + Kim hoa mai gồm 1 chùm 7 - 9 kim gan vào 1 đầu que đũa dài, dùng để gõ lên mặt da. + Hộp đựng kim (có 2 hộp), tip đựng kim + 1 hộp đựng kim sạch đã tiệt khuẩn, và 1 hộp đựng kim đã dùng. + Nên dùng kim và ống đựng kim riêng cho mỗi người. + Panh găp kim và bông sát trùng da. + Cốc thuỷ tinh, cốc sành để đựng riêng bông cồn sạch và bông đã dùng. + Khay men trang to vừa đù đựng các dụng cụ trên, khay quả đậu. * Các bước tiến hành châm kim - Chuẩn bị bệnh nhân, hướng dẫn thực tập đúng theo vùng huyệt châm. - Xác định vị trí huyệt, sát khuần huyệt. - Với kim ngắn: + Tay phải cầm cán kim, thân kim dài bằng ngón cái, trỏ. + Tay trái hỗ trợ bang cách dùng ngón cái ấn vào da sát huyệt, hoặc căng da, kéo da lên bằng ngón cái và trỏ. - Kim vừa: Ngón cái và ngón trỏ cầm cán kim, thân kim dựa vào ngón giữa - Kim dài: cần sự hỗ trợ bằng tay trái để thân kim thẳng và đi đúng hướng. - Tiến kim: + Bằng cách đẩy kim đon hoặc vừa đẩy vừa vê xoắn ốc, đến độ sâu nhât đjnh thi dừng tiên kim. + Thời gian lưu kim 15’ - 20’. 1.1.4. N hững quy định khi châm * Dụng cụ chăm - Các dụng cụ kim loại phải được đun sôi 20 phút hoặc hấp tiệt khuẩn, khi dùng phải để riêng những dụng cụ vô khuẩn với những dụng cụ khác. - Cốc, khay men phải lau sạch hàng ngày bằng bông cồn trước khi dùng. - Luôn kiểm tra kim châm: Loại bỏ gỉ, kim cong phải vuốt thẳng lại, mũi kim quan, cùn phải bỏ đi. * Với thầy thuốc - Thái độ niềm nở, động viên bệnh nhân yên tâm và chấp hành những chỉ dẫn chuyên môn. - Trang phực đúng quy định, rửa tay trước khi châm cứu đúng quy trình. - Thao tác nhẹ nhàng chính xác, không gây đau đớn, sợ hãi cho bệnh nhân. - Luôn có mặt bên bệnh nhân khi châm để xử lý kịp thời khi có tai biến xẩy ra. 1.1.5. Thủ thuật, góc chăm và độ sâu của kim * Thủ thuật: - Thầy thuốc phải ờ tư thế thuận lợi cho thao tác. - Bệnh nhân tư thế thoải mái, chịu đựng được lâu trong thòi gian lưu kim. - Tuỳ theo bệnh, vùng châm mà chọn các tư thế cho phù hợp. * Góc độ châm - Châm ngang: Châm góc 15 độ dùng cho huyệt vùng da sát xương. - Châm xiên: Góc 45 độ, thường châm ờ vùng ít cơ, cơ vừa. - Châm thẳng: Góc 90 độ, thường châm ở chân, tay, vùng cơ dầy. * Độ sâu cùa kim Tuỳ vùng châm, người bệnh, béo, gầy thường châm sâu từ 1 - 2 tấc. 60 Hình 5.2: Các góc châm của kim 1.1.6. Tai biến và x ử trí * Vựng châm (choáng, say kim), là tai biến hay gặp nhất, cần xử trí nhanh, kịp thời. - Nguyên nhân: do bệnh nhân đau và sợ hãi, bệnh nhân châm lần đầu. - Triệu chứng: bệnh nhân nôn nao, choáng váng, khó thở, buồn nôn, ra mồ hôi - Xử lý: + Đặt bệnh nhân nằm ngửa, đầu thấp + Rút hết kim châm, đẳp chăn, cho uống nước chè đường nóng + Nằm nghỉ 10-15 phút. + Nếu chưa tỉnh: bấm huyệt nhân trung, nâng cao hai chân, sát nóng lòng bàn chân, bàn tay, kêt hợp các biện pháp hồi tỉnh khác. * Châm vào mạch máu + Khi rút kim nêu chảy máu chỗ châm, dùng bông khô day câm máu. + Neu máu chảy tụ lại gây thâm tim, chườm nóng sẽ tan trong vài ngày. * Tai biến di) gẫy kim - Nguyên nhân + Do bệnh nhân dẫy khi châm + Do thủ thuật châm của thầy thuốc quá thô bạo + Bệnh nhân thay đổi tư thế khi châm. - Xử lý: + Dùng panh kẹp rút đẩu kim ra + Neu đầu gẫy sát bang mặt da + không rút được phải gửi đi bệnh viện. 1.1.7. Thủ thuật hổ tả Thủ thuật Bổ Tả Hô hấp Thở ra châm kim vào, hít vào rút kim ra Hít vào châm kim vào, thở ra rút kim ra. Cường độ Để nguyên kim, kích thích nhẹ Vê kim nhiều, kích thích mạnh Thời gian Thời gian lưu kim lâu Thời gian lưu kim ngắn Châm đón Châm xuôi đường Kinh Châm ngược đường Kinh Bịt xoaRút kim bịt ngay chỗ châm để chính khí không thoát ra 1.2. Kỹ thuật cứu 1.2.1. Định nghĩa Rút kim không bịt chỗ châm để tà khí thoát ra ngoài Cứu là dùng sức nóng tác động lên huyệt, thường đùng lá ngải khô làm thành ngải nhung để làm mồi ngải hoặc điếu ngải để cứu. 1.2.2. D ụng cụ - Hộp đựng ngải nhung, hoặc điếu ngải - Diêm đốt và một vài nén hương, dao nhỏ để thái gừng, tỏi - Gừng tươi hoặc tỏi để dùng. - Dụng cụ đựng tàn ngải. - 1 khay đủ để đựng dụng cụ và các dược liệu trên. 62 ( ' ĩ * « • » • ì //¿Vỉ/ỉ 5.3: Điếu ngài và mồi ngải 1.2.3. Chi định và chống chỉ định - Giống như châm - Ngoài ra cần lưu ý một số điểm sau + Không cứu cho bệnh nhân thể thực nhiệt. + Bệnh nhân thể thực hàn cứu tốt hơn châm. + Không được cứu gây sẹo bỏng. 1.2.4. Các bước tiến hành Hình 5.4: Hơ điếu ngài và ân châm * Cứu bằng mồi ngài - Căt lăt gừng mỏng ] - 2 ly, dùng kim chọc nhiều lỗ nhỏ trên lát gừng. 63 - Làm mồi ngải nhung, nhỏ hơn hạt ngô hoặc to hom đặt lên lát gừng. - Dùng que hương châm cháy đỉnh mồi ngải, đặt lên huyệt, bệnh nhân nóng rát thi lót thêm lát gừng khác, tàn mồi ngải gạt bỏ tàn thay mồi ngải khác, ] huyệt cứu 3 - 5 mồi. * Cứu bằng điếu ngải - Làm điếu ngải giống điếu thuốc lá, đốt cháy điếu ngải. - Hơ đầu điếu ngải cháy lên huyệt, để khoảng cách sao cho bệnh nhân có cảm giác nóng dễ chịu mà không gây bỏng. Thời gian cứu 5-15’ 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT 2.1. Định nghĩa Huyệt là một điểm trên da nơi thần khí hoạt động vào ra, được phân bố khắp phần ngoài cơ thể nhưng không phải là hình thái tại chỗ cùa da, cơ, gân, xương. Tên chung của các loại huyệt gọi chung là du huyệt (Du nghĩa là sự chuyển vận, Huyệt có nghĩa là chỗ trống không). 2.2. Các cách xác định huyệt 2.2.1. Đo để xác định huyệt Đơn vị đo được gọi là thốn hay tấc gồm: - Đo thốn ngón giữa: Bảo người bệnh co đầu ngón giữa vào ngón cái, đoạn dài giữa 2 đầu nếp đốt của ngón tay giữa là 1 thốn. - Tấc ngón cái: kẻ 1 đường ngang qua chân gốc móng tay cái, chiều dài của đoạn này = 1 tấc = 1 thốn. - Bốn khoát ngón tay: duỗi 4 ngón tay: Trỏ, giữa, nhẫn, út, khép sát nhau chiều ngang qua khớp đốt 1, 2 ngón giữa là 3 thốn = 3 tấc. 2.2.2. Nhìn đế xác định huyệt - Dựa vào mốc giải phẫu. - Dựa vào một tư thê nhât định môc huyệt sẽ lộ ra. 2.2.3. Sỉrnẳn để xác định huyệt - Dựa vào cảm giác thây thuốc và cảm giác ê tức của bệnh nhân, cách 64 này thường dùng để xác định huyệt a thị. - Dựa vào mốc gân hoặc xương, để tỉm huyệt. 2.3. VỊ trí, tác dụng, cách châm của 60 huyệt thưòng dùng 2.3.1. Huyệt vùng đầu - mặt - cổ 2.3. ì. 1 Bách hội (mạch đốc, hình 2.15 ) - VỊ trí: huyệt ờ giữa đỉnh đầu, nơi gặp nhau của hai đường, nối đỉnh hai vành tai và một đường dọc giữa cơ thể (Ân đường - Đại chuỳ). - Tác dụng: chữa đau đầu, trĩ, sa sinh dục, sa trực tràng... - Thủ thuật: xiên 0,2 - 0,3 thốn, cứu 5 - 7 phút. 2.3.1.2 Ân đường (ngoài kinh) - VỊ trí: điểm giữa đường nối đầu trong 2 cung lông mày. - Tác dụng: chữa đau đầu, ngạt mũi, chảy máu cam, co giật trẻ em... - Thủ thuật: véo da, châm xiên 0,1 - 0,2 thốn, chích nặn máu. Cứu 5 -1 0 ’. 2.3.1.3. Thái dương (ngoài kinh) - VỊ trí: từ giao điểm của hai đường kéo dài, đuôi cung lông mày và đuôi mắt đo ngang ra sau 1 thốn. - Tác dụng: chữa đau đầu, các bệnh về mắt như: đau mắt, giảm thị lực... - Thủ thuật: 0,2 - 0,3 thốn, chích nặn máu. 2.3.1.4. Nghinh hương (kinh Đại trường, hình 2.4) - VỊ trí: từ chân cánh mũi đo ra 2/10 thốn. - Tác dụng: chữa ngạt mũi, chảy nước mũi, chảy máu cam, liệt mặt... - Thủ thật: châm xiên 0,2 - 0,3 thốn, hướng mũi kim lên phía trên. 2.3.1.5. Nhân Intng (mạch đốc, hình 2.15) -V ị trí: điếm 1/3 trên và 2/3 dưới rãnh nhân trung. - Tác dụng: truỵ tim mạch, sôt cao, co giật ờ trẻ em, liệt mặt... - Thù thuật: châm thang 0,2 thôn, hoặc chích nặn máu. 2.3.1.6. Địa Thương (kinh Vị, hình 2.5) - Vị trí: cách khoé miệng 4/10 thốn. - Tác dụng: liệt dây thần kinh VII, đau dây thần kinh V, chảy dãi... - Thủ thuật: châm luồn kim dưới da mũi kim hướng về phía huyệt Giáp sa. Hoặc chầm thẳng 0,2 - 0,3 thốn. Cứu 10-20 phút. 2.3.1.7. Giáp sa (kinh Vị, hình 2.5) - VỊ trí: từ Địa thương đo về góc hàm dưới 2 thon, ờ bờ trước cơ nhai. - Tác dụng: chữa liệt mặt, cứng hàm, đau răng hàm dưới, quai bị.. - Thù thuật: châm thẳng 0,3 - 0,4 thốn, cứu 10 - 20 phút. 2.3.1.8. Thính cung (kinh Tiểu trường, hình 2.8) - Vị trí: chỗ lõm trước giữa chân nhĩ bình. - Tác dụng: chữa các bệnh về tai: ù tai, điếc tai, đau tai... - Thủ thuật: châm thẳng 0,3 - 0,7 thốn (Bệnh nhân có cảm giác tức nặng xiên vào tai ) 2.3.1.9. Phong trì (kinh Đởm, hình 2.13) - VỊ trí: từ khe xương chẩm và đốt sống C1 đo ngang ra 2 thốn. - Tác dụng: chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, bốc nóng lên mặt, đau vai gáy, đau mắt đỏ, sốt cao, cảm mạo... - Thủ thuật: châm thẳng 0,5 - 0,8 thốn, hướng về phía nhãn cầu bên đối diện. 2.3.1.10. É phong, (kinh Tam tiêu, h ình 2.12) - Vị trí: chỗ lõm giữa xương hàm dưới và xương chũm. - Tác dụng: chữa liệt mặt, đau răng, ù tai, điếc tai.. - Thù thuật: châm xiên 0,3 - 1 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.1.11. Thiên độ! (mạch Nhâm, hình 2.16) - VỊ trí: lõm sát bờ trên xương ức. 66 - Tác dụng: mất tiếng, khản tiếng, hen xuyễn, ợ nấc. - Thủ thuật: châm thắng 0,2 - 0,3 thốn, sau đó hướng mũi kim xuống phía dưới, sát mặt sau xương ức. Cứu 5-15 phút. 2.3.1.12. Hạ quan (kinh Tam liêu,hình 2.12) - VỊ trí: lõm trước binh tai, giữa bờ dưới xương gò má và bờ dưới trước lồi cầu xương hàm dưới, khi há miệng lõm đó nổi cao - Tác dụng: chữa tai ù điếc, đau răng hàm trên, đau lợi - Thủ thuật: châm: 0,3 - 0,5 tấc. Cứu 3 - 5 phút 2.3.1.13. Toàn í rúc (kinh Bàng quang, hình 2.9) - Vị trí: đầu trong lông mày, lõm thẳng huyệt Tình minh lên - Tác dụng: đau đầu, hoa mắt, viêm tuyến lệ, giật mi mắt, sụp mi ... - Thù thuật: châm thẳng 0,3 - 0,5 tấc hoặc xuyên Tình minh, không cứu 2.3.1.14. Ty trúc không (kinh Tam tiêu,hình 2.12) - Vị trí: lõm đuôi lông mày - Tác dựng: nhức đầu, viêm kết mạc, lẹo, liệt dây thần kinh VII - Thủ thuật: châm xiên 0,3 tấc. 2.3.1.15. Dương bạch (kinh Đởm, hình 2.13) - VỊ trí: điểm chính giữa cung lông mày đo lên 1 tấc - Tác dụng: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, liệt thần kinh VII - Thủ thuật châm: châm ngang 0,3 - 0,5 tấc. Cứu 3 - 5 phút 2.3.1.16. Tứ thần thông ( ngoài kinh) - Vị trí: Gôm 4 huyệt ờ phía trước, sau và hai bên huyệt Bách hội, cách khoảng I tấc - Tác dụng: đau đâu, chóng mặt, mât ngù, động kinh - Thủ thuật: châm luồn kim dưới da 0,3 - 0,5 tấc. Hướng kim từ trước vê sau, từ trong ra ngoài. 2.3.2. Huyệt vùng bụng ngực 2.3.2.1. Đàn trung (mạch Nhâm, hình 2.16) - Vị trí: trên đường ngang qua liên sườn 4 giữa xương ức. - Tác dụng: chữa đau ngực, khó thờ, hen xuyễn, nấc, ít sữa. - Thù thuật: châm 0,3 - 0,5 thon, luồn kim dưới da. Cứu 5-10 phút. 2.3.2.2. Trung quản (mạch Nhâm, hình 2.16) - VỊ trí: điểm giữa đường nối từ mũi ức đến rốn. - Tác dụng: chữa đau dạ đầy, nôn mửa, ợ hơi, ợ chua, ỉa lỏng, ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng... - Tác dụng châm: châm xiên 0,5 - 1 thốn. Cứu 10-20 phút. 2.3.25. Thiên khu (kinh Vị, hình 2.5) - Vị trí: Từ rốn đo ngang ra 2 thốn. - Tác dụng: Đau bụng ỉa chảy, chướng bụng... - Thù thuật: Châm xiên 0,5 - 1 thốn. Cứu 15 - 30 phút. 2.3.2.4. Quan nguyên (mạch Nhâm, hình 2.16) - Vị trí: từ rốn đo xuống 3 thốn nằm trên đường trẳng giữa bụng. - Tác dụng: chữa rối loạn kinh nguyệt, đái dầm, bí đái, cấp cứu truy tim mạch... - Thủ thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn, Cứu 15-30 phút. - Chú ý: phụ nữ có thai không châm huyệt này. 2.3.2.5. Trung cực (mạch Nhàm, hình 2.16) - VỊ trí: từ rốn đo xuống 4 thốn nằm trên đường trang giữa. - Tác dụng: chữa đái dầm, bí đái, di tinh, viêm tinh hoàn... - Thủ thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn. - Chú ý: phụ nữ có thai không châm huyệt này. 2.3.2.6. Khí hài (mạch Nhâm, hình 2.16) - VỊ trí: thẳng dưới rốn 1,5 thốn trên đường giữa bụng. - Tác dụng: chữa đau bụng quanh rốn, bí đái, đái rắt, suy nhuợc cơ thể, hạ huyết áp. - Châm: xiên 0,5 - 1 thôn, cứu 15-30 phút. 2.3.2.7. Chương môn (kinh Can, hình 2.14) - Vị trí: đẩu chót xương sườn 11. - Tác dụng: chữa đau sườn, kém ăn, đầy chướng bụng. - Thù thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn, cứu 15-30 phút. 2.3.2.8. Thần khuyết (mạch Nhâm, hình 2.16) - VỊ trí: chính giữa rốn - Tác dụng: trúng phong, thoát dương, sôi bụng, đau bụng, ỉa chảy - Thủ thuật: cấm chàm. Cứu cách muối 5-10 phút. 2.3.2.9. Hạ quán (mạch Nhâm, hình 2.16) - Vị trí: trên rốn 2 thốn, trên đường trắng giữa bụng. - Tác dụng: đau bụng vùng trên, đau dạ dầy, nôn mửa, sôi bụng, chướng bụng - Thủ thuật châm: châm 0,8 - 1,2 thốn, cứu điếu ngải 5-15 phút. 2.3.2.10. Khúc cốt (mạch Nhâm, hình 2.16) - Vị trí: dưới rốn 5 thốn, điểm chính giữa bờ trên xương mu - Tác dụng: chữa di tinh, liệt dương, rối loạn kinh nguyệt, ra nhiều khí hư, sa sinh dục, đái dầm, bí đái cơ năng. - Thù thuật châm: châm xiên 0,3 - 0,5 thốn, mũi kim hướng xuống dưới, cứu điêu ngải 10-15 phút. 2.3.3. Huyệt vùng lưng môrtịi 2.3.3.1. Đại chuỳ (mạch đốc, hình 2.15) 69 - VỊ trí: nằm giữa khe đốt sống C7 và D I. - Tác dụng: chữa đau vai gáy, đau đầu, cảm cúm, sốt cao, khó thờ... - Thù thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn, cứu 5-10 phút. 2.3.3.2. Kiên tình (kinh Đớm, hình 2.13) - Vị trí: điểm giữa đường nối từ huyệt Đại chuỳ đến huyệt Kiên ngung. - Tác dụng: chữa đau cổ gáy, vai, lưng, cánh tay, viêm tuyến vú, tấc tia sữa. - Thủ thuật: châm thẳng 0,3 - 0,5 thốn. Cứu 10-15 phút. - Chú ý: cấm châm sâu huyệt này vỉ dễ vào đỉnh phổi. 2.3.3.3. Phế du (kinh Bàng quang, hình 2.9) - Vị trí: khe đốt sống lưng 3 - 4 thốn đo ra 1,5 thốn. - Tác dụng: chữa hen suyễn, ho, ho ra máu, chắp lẹo, đau vai gáy, lưng, đạo hãn. - Thủ thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.3.4. Tâm du (kinh Bàng quang, hình 2.9) - Vị trí: giữa D5 - D6 đo ngang ra 1,5 thốn. - Tác dụng: chữa động kinh, mất ngủ, hay quên, hồi hộp, vật vã, mộng tinh. - Thủ thuật: châm xiên 0,3 - 0,5 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.3.5. Can du (kinh Bàng quang, hình 2.9) - Vị trí: khe đốt sống D9 - D10 đo ra 1,5 thốn. - Tác dụng: chữa đau ngực sườn, đau mắt, hoa mắt chóng mặt... - Thù thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn. Cứu 10-20 phút. 2.3.3.6. Thận du (kinh Bàng quang, hình 2.9) - VỊ tri: khe đốt sống L2 - L3 đo ra 1,5 thốn. - Tác dụng: chữa đau thăt lưng, ù tai, nhức đẩu... Rối loạn kinh nguyệt, di mộng tinh... đái đực, phù thũng, đái dâm, viêm đường tiêt niệu... - Thù thuật: châm xiên 0,5 - 1 thốn. Cứu 10-30 phứt 2.3.3.7. Mệnh môn (mạch Đốc, hình 2.15) - VỊ tri: ờ giữa L2 - L3 - Tác dụng: chữa đau lưng, đái dầm, di tinh, ỉa chảy - Thù thuật châm: châm thẳng 0,5 - 0,8, cứu điếu ngải 5 - 7 phút. 2.3.3.8. Đại trường du (kinh Bàng quang, hình 2.9) - Vị trí: khe đốt sống L4 - L5 đo ra 1,5 thốn. - Tác dụng: đau ngang thắt lưng, đau thẩn kinh toạ, liệt chi dưới, ỉa lòng, táo bón, rối loạn tiêu hoá... - Thủ thuật: châm xiên 0,5 - 1 thôn. Cứu 10-30 phút. 2.3.3.9. Dương quan (mạch Đốc, hình 2.15) - Vị trí : giữa L4 - L5 - Tác dụng: chữa đau ngang thắt lưng, ỉa chảy, rối loạn kinh nguyệt, liệt chi dưới, di tinh, liệt dương - Thủ thuật chân: châm thẳng 0,5 - 0,8, cứu điếu ngải 5 - 7 phút. 2.3.3.10. Hoàn khiêu (kinh Đởm, hình 2.13) - Vị trí: kẻ một đường từ mấu chuyển lớn của xương đùi đến gai S4, điểm 1/3 ngoài và 2/3 trong trên con đường đó là huyệt. - Tác dụng: chữa đau thân kinh toạ, liệt chi dưới, đau khớp háng... - Thủ thuật: châm thẳng 1,5 - 2,5 thốn. Cứu 20 - 40 phút. 2.3.3.11. Trường cường (mạch Đố, hình 2.15) - VỊ trí: đầu chót xương cụt - Tác dụng: chữa di tinh, đau eo lưng, động kinh, trĩ ra máu, lòi dom, sa sinh dục, sa trực tràng - Thù thuật châm: châm thẳng 0,5 - 1 thốn, cứu điếu ngải 3 - 5 phút. 2.3.4. Các huyệt vùng chỉ trên 2.3.4. Ị. Hợp cốc (kinh Đại trường, hình 2.4) - Vị trí: khe ngón tay 1 - 2, cách bờ tự do 1,5 thốn. - Tác dụng: chữa liệt mặt, đau họng, đau răng, đau vai và cánh tay, đau tê bàn ngón tay, trúng phong... - Thù thuật: châm thẳng 0,3 - 0,7 thốn. Cứu 10-20 phút. - Chú ý: phụ nữ có thai châm không châm huyệt này. 2.3.4.2. Thần môn (kinh Tâm, hình 2.7) - Vị trí: nằm trên lằn chỉ cổ tay ờ đầu dưới xương trụ và xương đậu. - Tác dụng: chữa mất ngủ, hay quên, đau vùng tim, hồi hộp trống ngực... - Thù thuật: châm thẳng 0,2 - 0,3 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.4.3. Nội quan (kinh Tâm bào, hình 2.11) - Vị trí: từ lằn chỉ cổ tay đo lên 2 thốn giữa gân cơ gan tay lớn và bé. - Tác dụng: chữa đau dạ dày, rối loạn tiêu hoá, mất ngủ, suy nhược thần kinh, nấc, hồi hộp trống ngực, đau ngực... - Thủ thuật: châm thẳng 0,3 - 0,5 thốn. Cứu 10-15 phút. 2.3.4.4. Ngoại quan (kinh Tam tiêu, hình 2.12) - VỊ trí: từ huyệt dương trí đo lên 2 thốn, đối diện với huyệt Nội quan. - Tác dụng: chữa cảm mạo có sốt, ù tai, đau đầu, liệt tay, đau khớp cổ tay. - Thù thuật: châm thẳng 0,3 - 0,5 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.4.5. Khúc trì (kinh Đại trường, hình 2.4 ) - Vị trí: gấp khuỷ tay 60 độ huyệt ở đầu ngoài nếp lằn khuỷ tay. - Tác dụng: chữa sốt cao, đau cẳng tay, dị ứng, mụn nhọt, liệt chi trên. - Thù thuật: châm thẳng 0,5 - 1 thôn. Cứu 10-15 phút 2.3.4.6. Kiên ngung (kinh Đại trường, hình 2.4 ) - Vị trí: chỗ lõm phía trước mỏm cùng vai đòn nơi bắt đầu cùa cơ delta. - Tác dụng: chữa viêm quanh khớp vai, liệt chi trên... - Thủ thuật: châm thẳng 0,5 - 1 thốn, hoặc xiên dọc hướng cánh tay. 2.3.4.7. Dương trì (kinh Tam tiêu, hình 2.12) - Vị trí: chính giữa lằn chi mu cổ tay. - Tác dụng: chữa ù tai, đau họng, đau cổ tay... - Thủ thuật: châm thẳng 0,2 - 0,3 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.4.8. Đại lăng (kinh Tâm bào, hình 2.11) -V ị trí: trên lằn chỉ cổ tay, giữa hai cơ gan tay lớn và gan tay bé. - Tác dụng : đau cổ tay, lòng bàn tay nóng, khủy tay co, đau sườn ngực, đau vùng tim, đau bụng, nôn, Histeria, dễ sợ hãi, tâm phiền, bệnh nhiệt - TTC: châm 0,5 thốn, cứu điếu ngải 3 - 7 phút. 2.3.4.9. Tứ phùng (ngoài kinh) - Vị trí: tại đốt 2 cùa 4 ngón tay, lấy ờ giữa nếp gấp khớp đốt 1 và 2 cùa các ngón tay 2,3,4,5 - TD: chữa cam tích trẻ em - TTC: dùng kim tam lăng chích nặn máu, không cứu. 2.3.4.10. Thập tuyền ( ngoài kinh) - Vị trí: tại 10 đầu ngón tay, cách móng tay lmm, lấy ở đỉnh cao nhất giữa mỗi đầu ngón tay. - Tác dụng: chữa sôt cao, viêm amidan, cấp cứu ngất, hôn mê - Thủ thuật: dùng kim tam lãng chích nhanh từng huyệt rồi nặn ra 1 giọt máu (chữa amidan), hoặc dùng kim hào châm lần lượt châm từng huyệt sâu 0,1 thôn, vê mạnh, ngừng 1 lát ròi rút kim ra, khi bệnh nhân tỉnh thỉ thôi (câp cứu ngât) 73 2.3.4.11. Lao cung (kinh Tâm bào, hình 2.11) - Vị trí: co ngón giữa vào lòng bàn tay, đầu ngón tay là huyệt ờ kẽ xương bàn tay 2,3 ngang đầu dưới lồi xương đốt bàn tay 3. - Tác dụng: điên cuồng, co giật, hôi miệng - Thủ thuật: châm, 0,3 thốn, cứu điếu ngải 3 - 7 phút. 2.3.5. Huyệt vùng chi dưới 2.3.5.1. Túc tam lý (kinh Vị, hình 2.5) - VỊ trí: từ huyệt độc tỵ đo xuống 3 thốn, cách mào trước xương chầy 1 khoát ngón trỏ. - Tác dụng: chữa đau dạ dày, liệt chi dưới. Bồi bổ cơ thể tăng sức đề kháng. - Thủ thuật: châm thẳng 0,5 - 1 thốn, cứu 10-30 phút. 2.3.5.2. Độc tỵ (kinh Vị, hình 2.5) - VỊ trí . chỗ lõm bờ dưới ngoài cùa xương bánh chè. - Tác dụng: chữa đau nhức khớp gối, tê, liệt chi dưới... - Thù thuật: châm thẳng luồn kim dưới xương bánh chè, mũi kim hướng chéo vào phía trong, cứu 10 - 20 phút. 2.3.5.3. Dương lăng tuyền (kinh Đởm, hình 2.13) - VỊ trí: chỗ trũng nơi tiếp giáp trên đầu xương chầy và xương mác. - Tác dụng: chữa đau khớp gối, thần kinh liên sườn. Chữa đau tê mặt ngoài cẳng chân... - Thù thuật: châm xiên về phia huyệt Túc tam lý 0,5 - 1 thốn. Cứu 5 - 15 phút. 2.3.5.4. Tam âm giao (kinh Tỳ, hình 2.6) - Vị trí: từ đỉnh mắt cá trong đo lên 3 thốn, sát bờ sau xương chày. - Tác dụng: chữa đau sưng cổ chân, cẳng chân, mất ngủ. Đầy bụng. suy nhược cơ thể, đái buốt, đái dầm. Kinh nguyệt không đều, rong, bế kinh, di mộng tinh... - Thù thuật: châm thẳng 0,5 - 1 thốn. Cứu 5-10 phút 2.3.5.5. Huyết hai (kinh Tỳ, hình 2.6) - Vị trí: điểm giữa bờ trên xương bánh chè đo lên 1 thốn, vào trong 2 thốn. - Tác dụng: chữa đau khớp gối, đau thần kinh đùi, rong kinh, thống kinh... - Thủ thuật: châm thẳng 0,5 - 1 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.5.6. Uỷ trung (kinh Bàng quang, hình 2.9) - Vị trí: điểm chính giữa nếp lằn kheo chân. - Tác dụng: chữa đau khớp gối, đau thắt lưng, đau thần kinh toạ. - Thù thuật: châm thẳng 1-1,5 thốn. Cứu 5-10 phút. 2.3.5.7. Côn lân (kinh Bàng quang, hình 2.9) - VỊ trí: điểm giữa đường nối từ đỉnh mắt cá ngoài đến gân gót. - Tác dụng: chữa đau khớp cổ chân, thần kinh toạ, đau lưng, đau vai gáy. - Thủ thuật: châm 0,3 - 0,5 thốn kim hướng về mắt cá trong. Cứu 5 - 10 phút. 2.3.5.8. Phong thị (kinh Đởm, hình 2.13) - VỊ trí: mé ngoài đùi, bệnh nhân đứng thăng buông tay áp sát đùi, tận cùng ngón giữa là huyệt. - Tác dụng: chữa liệt 1/2 người, liệt chi dưới, đau thân kinh hông to, ngứa lờ. -Thủ thuật: châm thang 1-1,5 thôn Cứu 5-10 phút. 23.5.9. Ảm lăng tuyền (kinh Tỳ, hình 2.6) - VỊ trí: vuốt dọc theo bờ sau trong xương chầy đến ngành ngang sau trên là huyệt - Tác dụng: chữa đau bụng, đầy bụng, ăn chậm tiêu, vàng da, ỉa chảy, bí đái cơ năng, đau bụng kinh, đái dầm, đau khớp gối - Thủ thuật: châm thẳng 0,5 - 0,8 thốn, cứu điếu ngải 3 - 5 phút. 2.3.5.10. Huyền chung (kinh Đàrm, hình 2.13) - VỊ trí: từ đỉnh cao mắt cá ngoài đo lên 3 thốn, trên đường thẳng nối từ đỉnh măt cá ngoài đên huyệt Dương lăng tuyền. - Tác dụng: chữa liệt 1/2 người, cứng cồ gáy, đau thần kinh tọa, đau liên sườn, liệt chi dưới, đau khớp gối, đau nửa đầu... - Thù thuật châm: châm thẳng 0,4 - 0,5 thốn, cứu mồi ngải 3 - 7 mồi, điếu ngải 3 - 7 phút. 2.3.5.11. Thải xung (kinh Can, hình 2.14) - Vị trí: từ kẽ ngón chân 1,2 đo lên 2 thốn về phía mu chân. Hoặc từ huyệt Hành gian đo lên 1,5 thốn. - Tác dụng: chữa đái ra máu, đau tinh hoàn, bí đái, liệt dây VII, cao huyết áp, mất ngủ, nhức đầu, rối loạn kinh nguyệt. - Thù thuật: châm 0,5 thốn, cứu điếu ngải 3- 5 phút. 2.3.5.12. Đại đôn (kinh Can, hình 2.14) - Vị trí: cách 2mm góc ngoài chân móng chân cái - Tác dụng: chữa đau và có nước ờ mào tinh hoàn, táo, đái ra máu, đái dầm - Thù thuật: châm 0,1 thốn, cứu 5 - 7 phút, cứu mồi ngải 3 - 5 mồi. 3 CÁCH CHỌN HUYỆT VÀ CÔNG THỨC HUYỆT CHỮA MỘT SÓ BỆNH Căn cứ vào kết quả khám và chẩn đoán bệnh, ta tiến hành chọn huyệt và phối huyệt để xây dựng đơn huyệt chữa 1 số bệnh thông thường như sau 76 3.1. Chọn huyệt, phối họp huyệt đon giản - Lấy huyệt ngay nơi đau, điểm ấn đau nhất là huyệt (a thị huyệt) - Lây huyệt ở xung quanh nơi đau 3.2. Một số công thức phối họp huyệt chữa 1 sé bệnh thông thưòng Bệnh chứng Huyệt dùng chính Huyệt dùng phụ Đại chùy, Khúc trì, Ngoại 1. Càm mạo Phong tri, Hợp cốc quan. - Sốt cao: Chích nặn máu Thiếu thuơng. 2. Viêm họng Viêm Amidan cấp Thiếu thương, Hợp cốc, Nội đình - Viêm Amidan: Giáp sa - Viêm họng: Thiên đột - Ngạt mũi: Nghinh hương - Khúc trì, liệt khuyết, Đại chùy 3. Viêm phế quản Thiếu thương, Đại chùy, Phé du Liệt khuyết, phong long, Hợp cốc 4. Hen suyễn Suyễn tức, Đản trung Thiên đột, Phong long 5. Đau răng Giáp sa (đau hàm dưới), Hạ quan (đau hàm trên) 6. Đau bụng, ia chảy Túc tam lý, Thiên khu, Trung quản Hợp cốc (hàm dưới), Nội đình (hàm trên) Hạ cự hư, Quan nguyên, Khí hải (cứu) 7. Hội chứng lỵ Túc tam lý, Thiên khu Quan nguyên, Thượng cự hư, Hợp cốc 8. Lòi dom Bách hội, Trường cường Túc tam lý, Thừa sơn 9. Hội chúng dạ dầy Túc tam lý, Trung quản Thái xung, Nội quan 10 Đái dầm Trung cực, Tam âm giao Qua nguyên, Bàng quang du 11 Bí đái Tam âm giao, Trung đô Quan nguyên, Bàng quang du 12 Quai bị ế phong, giáp sa, họp cốc - Sốt: Khúc tri, đốt bấc đèn huyệt Giác tôn 77 Bệnh chúng Huyệt dùng chính Huyệt dùng phụ 13. Đau đầu: - Nửa đầu - Vùng trán - Vùng chẩm -Phong tri, Thái đương, Dương phụ -Án đường (nặn máu), hợp cốc - Phong tri, hậu khê - Thái xung, Đầu duy - Đầu duy, Giải khê - Bách hội, côn lôn 14. Vùng cổ Huyền trung, a thị Kiên tỉnh, đốc du 15. Liệt mặt Toàn trúc, tinh minh, giáp sa, địa thương: bên liệt 16. Đau thần kinh tọa Hoàn khiêu, ủy trung, côn lôn 17. Đau nhức, bại liệt - Chi trên: Dương cốc, dương trì, dương khê - Chi dưới: Dương phụ, giải khê, côn lôn, a thị Hợp cốc (ôn châm bên không liệt) Phong trì, thừa sơn, dương lăng tuyền - Kiên ngung, khúc tri - Hoàn khiêu, ủy trung, cự liêu 18. Đau lưng Thận du, yêu du ủy trung, hậu khê 19. Ho gà Ngu tế, xích trạch Phong long, thiên đột 20. Sốt cao co giật trẻ em Nhân trung, thập tuyền Bách hội, hành gian 21. Bệnh mề đay: sẩn đỏ, ngứa ngáy, khó chịu Khúc trì, huyết hải, túc tam lý tam âm giao, họp cốc 22. Phụ nữ khí hư đới mạch, quan nguyên trung cực, tam âm giao 23. Viêm tuyến vú: - Mới tắc tia sữa - Đã sưng tấy đỏ - Đã thành áp xe 78 Kiên tinh, kết hợp hút sữa ra Thêm Phế du, Túc tam lý, Thái xung Chuyển ngoại khoa Đản trung, nhũ căn, a thị