🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình tin học ứng dụng trong dạy học hóa học Ebooks Nhóm Zalo TS. NGUYỄN MẬU ĐỨC (Chủ b iên ), TS. TRẦN QUỐC TOÀN, TS. LÊ HUY HOÀNG GIÁO TRÌNH : TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG DÀY HOC HOA HOC I t l - H < NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG DẠI HỌC s ư PHẠM l9bb TS. NGUYÊN MẬU DỨC (C1IỦ BIÊN) TS. TRÀN QUỐC TOÀN - TS. LÊ HUY HOÀNG GIÁO TRÌNH UN HỌC ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2019 M Ả SÓ : Đ H T N - 2 0 1 9 MỤC LỊỈC MỤC LỤC Trang ......3 LỜI NÓI Đ À U .................................................................................................... CHƯƠNG I. M ỘT SÓ VÁN DÈ CIIUNG VÈ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ t h ò m ; t i n t r o n g d ạ y h ọ c h ó a h ọ c 13 1.1. Môi trường học lập có sự hỗ trợ cùa máy tính.......................................... 13 1.1.1. Mô hình môi trường học tập trên lớp có sự hỗ trợ cùa máy tính...... 14 1.1.2. Vai trò cùa máy tín h .............................................................................. 15 1.1.3 Vai trò của giáo viên.............................................................................. 16 1 1 4 Vai trò của học sinh............................................................................... 17 1.1.5. Giáo viên - học sinh trong môi trường lớp h ọ c ................................. 17 12. Công nghệ và công nghệ dùng trong dạy học............................................ 18 1.2.1. Công nghệ là g ì?.................................................................................... 18 1.2.2. Công nghệ dùng trong dạy học............................................................ 19 1.2.3. Bốn “làn sóng” trong dạy học...............................................................20 1.3. Multimedia dạy học.......................................................................................... 22 1.3.1. Multimedia là gì?......................................................................................22 1.3.2. Phân loại Multimedia dạy học................................................................ 23 1.4. Sử dụng máy tính trong dạy h ọ c.....................................................................25 1.4.1. Vai trò cùa máy tính trong dạy h ọ c........................................................25 1.4.2. Mức độ sử dụng máy tính trong dạy học...............................................27 1.4.3. Bài giảng có sự hỗ trợ cùa máy tính.......................................................31 1.4.3.1. Đặc điểm cùa bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính.......................31 ! .4.3.2. Kịch bàn cho bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính....................... 32 Càu hòi và bài tập chương I ....................................................................................33 CHƯƠNG 2. XẢY DỤNG BÀI GIẢNG, GIÁO TRÌNH DIỆN TỦ' 34 2.1 Một số vấn đề chung về giáo án điện tử và bài giảng điện tử, giáo trinh điện tử .............................................................................................................. 34 2.1.1. Một số khái niệm về bài giảng điện tử, giáo án điện từ và sách giáo khoa (giáo trình) điện t ử ..........................................................................34 2.1.2. Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử ..........................................35 2 .1 2 1 Yêu cầu chung................................................................................ 35 2.1.2.2. Yêu cầu về nội dung..................................................................... 35 2.1.2.3. Yêu cầu về phần câu hỏi - giải đ áp .............................................35 2.1.2.4. Chữ viết trong các slide trinh chiếu.............................................36 2.1 2.5. Sử dụng các hiệu ứng (elTect) trong slide.................................. 36 2.1.2.6. Sứ dụng các slide liên kết các hoạt động dạy và minh họa..... 36 2.1.2.7. Đảm bảo tính hệ thống của bài giảng.......................................... 36 2.1.3. Cấu trúc bài giảng điện tử..................................................................... 36 2.1.4. Quy trình thiết kế bài giảng.................................................................. 37 2.1.5. Thiết kế nội dung bài giảng.................................................................. 39 2.1.5.1. Phần lý thuyết............................................................................. 39 2.1.5.2. Phẩn minh họa................................................................................ 40 2.1.5.3. Phần bài tập..................................................................................... 41 2.1.6. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện t ủ ..................................................... 41 2.2. Phần mềm Microsoft Powerpoint................................................................ 42 2.2.1. Một số khái niệm cơ bản và lưu ý khi sử dụng.................................... 42 2.2.1.1. stid e ..................................................................................................42 2.2.1 2. Animation eíTect......................................................................... 43 2.2.1.3. Slide transition.................................................................................43 2.2.1.4. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng......................................43 2.2.1.5. Qui trình thường áp dụng khi xây dựng bài giảng.......................43 2.2.2. Khởi động, thoát và thiết lập tham số chung cho toàn bộ tập tin..... 44 2.2.2.1. Khởi động Ms Powerpoint.............................................................44 2.2.22. Thao tác với 1 file trinh diễn........................................................... 44 2.1.23. Thoát khỏi Power Point............................................................... 44 2.2.2.4. Thiết lập các tham so chung cho toàn bộ tập tin trinh diễn...... 44 2.2.3 Một số thao tác trên tập tin và slide.................................................... 45 2.2.3.1. Mở một tập tin m ới.......................................................................45 2.2.3.2. Mở một tập tin có sẵ n ...................................................................45 2.2.3.3. Lưu tập tin......................................................................................46 2.2.3.4. Chèn thêm các slide vào tập tin ...................................................46 22.3.5. Xoá bỏ các slide khỏi tập tin........................................................ 46 22.3.6. Thay đổi vị trí của các slide.........................................................46 22.3.7. Chọn tbnt chữ, màu cho font ch ữ ............................................... 46 22.3 8. Chèn các đối tượng vào slide.......................................................46 22.3.9. Chọn dạng màu n ền ......................................................................49 2.2/. Thiết lập hiệu ứng và liên kết cho slide............................................ 49 22.4.1. Chọn hiệu ứng cho một đối tượng trên slide.............................. 49 22.4.2. Tạo siêu liên kết (hyperlink)........................................................50 22.4.3. Chèn text box vào slide.................................................................51 2.2.í. Thiết lập trinh diễn.................................................................................52 22.5.1. Chuyển đổi giữa các trang slide...................................................52 22.5.2. Thiết lập trình diễn........................................................................ 53 22 5.3 Một số thủ thuật khi trinh chiếu..................................................... 53 2.5. Thết kế giáo án điện tử bằng phần mềm Lecture Maker.............................55 2 3. Bước 1: Khởi động chương trình Lecture Maker................................. 55 2.3.1. Bưóc 2: Tạo một bài giảng m ới..............................................................55 2.3.5. Bưóc 3: Tạo hình nền cho bài giảng...................................................... 55 2.3.1. Bưoc 4: Đưa nội dung vào bài giảng.....................................................59 2.35. Bưỡc 5: Lưu bài giảng.............................................................................71 2.4. !•:--earning........................................................................................................ 75 2.41 Giới thiệu chung về E-Leaming..............................................................75 .4 1 .1 Khái niệm E-Learning...................................................................... 75 2.4.1.2. Đặc điểm cúa E-Leam ing..................................................................75 2.4.1.3. Một số hình thức E-Learning............................................................ 76 2 4.1.4. ư u, nhược điểm của E-Leaming trong dạy học.............................77 2.4.2. Phần mềm Adobe Presenter....................................................................... 78 2.4.2.1. Cài đặt Adobe Presenter....................................................................78 2.4 2.2. Thiết kế bài giảng E-Learning bằng Adobe Presenter.........79 2.4.3. Phần mềm Ispring Suite........................................................................ 101 2.4.3.1. Cài đặt Ispring Suite..................................................................... 102 2.4.3.2. Thiết kế bài giảng E-Leaming bằng Ispring Suite................... 105 Câu hoi và bài tập chương 2 ................................................................................. 117 CHƯƠNG 3. SỬ DỤNG MỘT SÓ PHÀN MÈM TRONG DẠY HỌC HÓA H Ọ C...............’............. *............................................................ '............... 118 3.1. Phần mềm Chem oíĩice.................................................................................... 118 3.1.1. Hướng dẫn tải phần mềm Chemoffice............................................... 118 3.1.2. Cài đặt Chemoffice................................................................................ 119 3.1.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Chemdravv........................................ 124 3.1.3.1. Khởi động chương trinh................................................................. 124 3.1.3.2. Màn hình làm việc của chương trìn h ........................................... 125 3.1.3.3. Chức năng một số thanh menu lệnh............................................. 125 3 .1.3.4. Ví dụ minh họa.................................................................................. 134 3.1.4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm C hem 3d............................................. 140 3 1.4.1. Khởi động chương trinh...................................................................140 3.1.4.2. Màn hình làm việc cùa chương trìn h ............................................. 141 3 .1.4.3. Thanh công cụ 3d............................................................................. 141 3 1.4.4 Chức năng của một số thanh menu lệnh..................................... 142 3.1.4.5. Mô hình phân tử dạng 3 d ............................................................... 146 3.1.4.6. Lưu trữ lile với các định dạng khác nhau................................... 158 3.1.5. Thực hành Chemdravv và C hem 3d....................................................... 160 3.2. Phần mềm Crocodile Chemistry..................................................................... 163 3.2.1 Giới thiệu chung về Crocodile Chemistry........................................ 163 5.2.2. Cài đặt Crocodile Chemistry............................................................ 163 5.2.3. Một số thao tác cơ bản khi sử dụng Crocodile Chemistry...............164 3.2 3.1. Cách lấy hóa chất................................................................... 164 3 2.3.2. Cách lấy dụng cụ cho thí nghiệm.............................................. 165 3 2 3.3. Những điêm mới cùa phần mềm Crocodile Chemistry.......... 165 5.2.4. Thiết kế bài giảng với Crocodile Chemistry..................................... 167 3.2.4.!. Chức năng Classifying Materials.............................................. 167 3 2 4 2 Chức năng Equations and Amounts......................................... 168 3 2 4.3 Chức năng Reaction Rates........................................................ 169 3 .2 .4 4. Chức năng Energy....................................................................... 170 3.2.4 5. Chức năng Water and Solutions............................................... 171 3 2 4.6. Chức năng Acids, Bases and Salts............................................ 172 3.2.4 7. Chức năng Electrochemistry...................................................... 173 3 2 4 8 Chức năng The Periodic Table.................................................. 174 3 2 4 9. Chức năng Rocks and M etals.................................. 174 3.2.4.10. Chức năng Identifying Substances.......................................... 175 3.2.4.11. Chức năng Online Content....................................................... 176 3.2.5. Hoàn thiện và lưu trữ sản phẩm......................................................... 177 3.5. Phần mềm Isis Dravv..................................................................................... 178 3.3.1. Giới thiệu phần mềm Isis Draw........................................................ 178 3.3.2. Cài đặt phần mềm Isis/Draw (version 2.4)....................................... 178 3.3.3. Khởi động chương trình...................................................................... 181 3.3.4. Màn hình làm việc cùa chương trình................................................ 182 3.3.5 Thanh công cụ vẽ................................................................................. 182 3.3.6 Vi du minh họa.................................................................................... 183 3.1. Bản đồ tư duy............................................................................................... 188 3.4.1 Bàn dồ tư duy....................................................................................... 188 3.4.1.1 Bán đồ tư duy là g ì°................................................................... 188 3.4.1.2. Úng dụng cùa bản đồ tư duy trong dạy học................................ 188 3.4 1.3. ứ ng dung trong làm việc tố nhóm......................................... . 192 3.4.2. Cách xây dựng bản đồ tư duy............................................................... 193 3.4.2.1 Một số phần mềm vẽ bản đồ tư duy............................................. 193 3.4.2.2. Xây dựng bản đồ tư duy bằng phần mềm Mindjet Mindmanager 194 3.5. Phần mềm Total Video Converter..................................................................200 3.5.1. Giới thiệu về total Video Converter......................................................200 3.5.2. Hướng dẫn cài đặt và sừ dụng Total Video Converter....................... 200 3.6. Hướng dẫn sử dụng VVindovvs Movie M aker................................................205 3.6.1. Giới thiệu về VVindcnvs Movie M aker...................................................205 3.6.2. Một số ứng dụng cùa Windows Movie Maker (WMM)..................... 205 3.6.3. Làm quen với giao diện Windows Movie M aker................................ 205 3.6.3.1. Khởi động WMM.............................................................................205 3.6.3 2. Giao diện W M M ............................................................... .206 3.6.3.3. Các tùy chọn khi làm việc với WMM...........................................206 3.6.4. Nhập dữ liệ u ...................................................................................... 207 3.6.5. Biên tập phim/nhạc..................................................................................209 3.6.5.1. Cắt bỏ phần đầu, cuối cùa phim/nhạc...........................................210 3 6.5 2. Chia phim/nhạc thành nhiều đoạn nhỏ................................. 211 3.6 5.3. Điều chinh âm thanh....................................................................... 212 3.6.5.4. Chèn lời thuyết minh.......................................................................213 3.6.5 5 Điều chinh hình ảnh..................................................................214 3.6.5.6. Thêm hiệu ứng cảnh cho phim/hinh............................................. 215 3.6.5.7. Thêm hiệu ứng chuyển cảnh cho phim/hình................................216 3.6.5.8. Tạo tiêu đề hoặc lời giới thiệu.......................................................217 3.6.5.9. Chụp hình cùa đoạn phim đang trình chiếu................................. 221 3.6.6. Xuất phim/nhạc........................................................................................ 222 3.6.7. Tự động tạo phim.....................................................................................223 Câu hỏi và bài tập chương 3 ...................................................................................224 CHƯƠNG 4. sủ ' DỤNG MỘT SÓ PHÀN MÈM KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ 226 4.1 McMIX............................................................................................................226 4.1.;. Giới thiệu chung về phần mềm McMIX..............................................226 i I.:. Cài đặt McMIX-Pro 2018..................................................................... 227 1.1.?. Một số chức năng cơ bản cùa McMIX-Pro V2018 .......................... 230 4 1.3.1. Tính năng có sẵn cùa \1cM IX-V20l8.......................................230 4 1.3.2. Tính năng được nâng cấp của McMIX-V2018 ....................... 230 4.1.4. Cách trộn đề thi trắc nghiệm McMIX-Pro V2018............................. 231 1.5. Các bước trộn một đề th i.............................................................233 4.1 .ồ. Chuẩn bị đề thi từ Microsoft VVord...................................................234 4.2 Enip test.......................................................................................................... 237 4.2.1. Giới thiệu chung về phần mềm Emp test............................................ 237 4.2.2. Cài đặt phần mềm trắc nghiệm Emp test dành cho máy giám thị và máy thí sinh..................................................................................................239 4.2.3. Soạn câu hỏi trắc nghiệm, tạo ngân hàng câu hỏi trên emp test......... 242 4.2.4. Chức năng Question editor và Question editor (MDI)...................... 243 4.2.5. Giám sát, kiểm tra với Emp te st.......................................................... 247 Cãi hòi và bài tập chương 4 .................................................................................249 TaI l iệ u t h a m k h ả o .................................................................................250 DANII MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng ]: Các mức độ sử dụng máy tinh trong dạy h ọ c:........................................ 27 Bảng 2: Các mức độ sử dụng máy tính theo mô hình phát triển dạy h ọ c ........ 29 LỜI NÓI ĐÀU Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông - ICT (Infermation and Communication Technology) đã tác động vào hầu hẻt các lĩnh vực trong đó có giáo dục. úng dụng ICT trong dạy học nói chung và trong môn Hóa học nói riêng là xu thế tất yếu của thời đại công nghệ 4.0, 1CT đã trở thàin công cụ đắc lực, trợ giúp cho giáo viên và học sinh trong quá trình truyền đạt và lĩnh hội kiến thức. Việc ứng dụng ICT để biên soạn giáo án, đề thi, thiết kế dồ dùng dạy học, thực hiện các thí nghiệm ảo hay trinh diễn giáo án điện tử đã giúp môn Hóa học trở nên thú vị, tin cậy và có ý nghĩa hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học. Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học mới, việc ứng dụng ICT vẽ cấu trúc phân tử, thực hành thí nghiệm hóa học ảo, tính toán tham số cấu trúc và năng lượng sẽ giúp ngươi học khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học, dự đoán, lý giải các chứng cứ khoa học. Giáo trình Tin học ứng dụng trong dạy hục Hoá học được viết dựa trên cơ sở chương trình môn học Tin học ứng dụng trong dạy học hoá học trong chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học cùa Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Đối tượng phục vụ chủ yếu cùa giáo trinh này là sinh viên, học viên và cán bộ giảng dạy ngành Hoá học cùa trường Đại học Sư phạn - Đại học Thái Nguyên, ngoài ra cuốn sách còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh ở các trường phổ thông, học viên cao học. Nội dung của giáo trình gồm 4 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học Chương 2: Xây dựng bài giảng, giáo trinh điện từ Chương 3: Sừ dụng một số phần mềm trong dạy học Hóa học Chương 4: Sử dụng một số phần mềm kiểm tra đánh giá Nội dung của giáo trình được biên soạn bám sát theo chương trình giáo dục phổ thông mới theo phương châm: Thiết thực - De dùng - Hấp dan - Hiệu quả, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học ờ các trường phổ thông theo chủ trương cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong quá trinh biên soạn giáo trình, các tác giả đã hết sức cố gang, tuy nhiên khó tránh khỏi những thiếu sót. Các tác già rất mong nhận được nlũrng góp ý xây dựng cùa đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Các tác giả CH Ư Ơ N G I M Ộ T SÓ VÁN ĐÈ CHUNG VÈ ỦNG DỤNG CÔ N G N G H Ệ TIIÔ N G TIN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1. Môi truò'ng học tập có sự hỗ trọciia máy tính Môi trường học tập là bối cành tâm lý - xã hội mà trong đó diễn ra việc học tập (Fraser & VValberg, 1991). Khi mà hiện nay việc học tập diễn ra trong nhiều bối cảnh ngoài nhà trường, thì khái niệm này có ý nói đến nhà truờng nhiều hơn Trong tiếng anh, thuật ngữ “climate” thường được dùng nhiều hơn thay cho thuật ngữ “environment” (Johnson & Johnson, 1991). Tuy nhiên, những nghiên cứu hiện nay liên quan chù yếu đến lĩiôi trường học tập trên lớp và cụ thể hơn là môi trường học tập có sụ tham gia của máy tính. Môi trường học tập trong nhà trường đặc trưng bởi sự quan hệ giữa giáo viên và tập thể học sinh. Những quan hệ này tương tác và hình thành các mối liên hệ đa dạng, tạo nên cái mà Salomon (1994) gọi là “một hệ thống các yếu tố tương quan với nhau có tác động liên kết việc học tập trong tuơng tác với những khác biệt về văn hoá và cá nhân”. Người ta cũng quan tâm đặc biệt đến mối liên hệ giữa giáo viên và học sinh. Môi trường học tập cũng bao gồm cơ sở vật chất, gồm tất cả những gi có trong lớp học, toàn bộ các thiết bị và đồ đạc cụ thể, kể cả tài liệu môn học, sách giáo khoa, báng video, thậm chí cả chương trình học và phong cách giảng dạy của giáo viên. Tóm lại, môi trường học tập trong lớp học được xem như là một tập hợp các quan hệ phức tập giữa giáo viên, học sinh, công nghệ, chương trình và môi trường vật chất. Tiêu biểu cho môi trường học tập truyền thống là sụ tập trung vào người giáo viên (lấy người giáo viên làm trung tâm), một tập hợp các học sinh, một phần cụ thể nào đó của chương trinh học, được hỗ trợ bởi công nghệ như sách giáo khoa. 1. ỉ. I. Mô hình môi trưòiiỊỊ học tập trên lóp cỏ sự hỗ trự của mảy tính Hầu hết các chuyên gia trong lĩnh vực tin học giáo dục, như Olson (1998), Rieber (1994) và Lynch (1990) cho rằng đặc điểm của máy tính là khả năng tương tác nên nó có một vị trí riêng trong cấu trúc quan hệ của lớp học. Môi trường học tập trong lớp học có sự kết hợp cùa máy tính được mô tả như mô hình dưới đây. Khác với công nghệ truyền thống không có tương tác (tạm gọi là công nghệ cũ), máy tính có tương tác hai chiều, nên được tách riêng để làm rõ hơn hiệu quả cùa nó. Các thành phần của môi trường học tập truyền thong (phần nam trong hình chữ nhật) đã tạo nên một mô hình phức tạp của các mối quan hệ. Khi máy tính được đưa vào sử dụng cùng với môi trường này, sự phức tạp cùa các quan hệ trong mô hình này tăng lên, tất cả các thành phần trong môi trường học tập trên lớp trước đây (truyền thống) cần phải tương tác với cả phần cứng và phần mềm. Từ mô hình này ta thấy, việc sử dụng máy tính trong lớp học cần xét đến liêr hệ giữa con người và máy tính Những mối liên hệ này sẽ giúp xác định vai trò của máy tính, giáo viên và học sinh * Quan hệ người/máy Máy tính tham dự ngày càng nhiều vào đời sống xã hội, thậm chí tham dự vào cà những quyết định của con người. Tuy nhiên, máy tính không có đời sốrg riêng của nó, nên nó không thể tự khởi xướng tương tác. Máy tính khóng thể tự nó gây nên điều gì cả, không thề tự nó làm cho việc học tập xấu đi iay tốt lên, không thể tự nó làm thêm hoặc bớt đi tương tác xã hội, nhưng phu thuộc vào cách mà con người tương tác với chúng và cách mà con người sử dụng chúng để tạo nên những thay đối. Rieber và Welliver (1989) chỉ ra rằrg “Sự biến đổi trong dạy và học do máy in đem tới không phải là việc đọc từ trên xuống, nhưng là do nó làm thay đối quan hệ giữa học sinh, giáo viên và nội dung”. Có nhiều quan niệm khác nhau về máy tính, tuỳ theo cách mà người ta sử dụig hay liên quan đến chúng. Tuy nhiên, có hai quan niệm cơ bản thường gặp nhi sau: thứ nhất, coi máy tính như một công cụ để ta làm việc (giống như bút chi chẳng hạn), và thứ hai, coi máy tính như là một loại máy làm việc phục vụ COI người (giống như đồng hồ hoặc ôtô). Trong dạy học, thường người ta hay gặp lối quan niệm thứ nhất. Khi coi máy tính như một công cụ làm việc thi nó phii phù hợp với những gì người ta cần để thực hiện ý định cùa mình Như thế, rất cần sự rõ ràng, rạch ròi trong mức độ quan hệ giữa người và máy Điều đó khỉng chi phụ thuộc vào đặc điểm cùa người sử dụng, nhưng còn phụ thuộc và) đặc điểm phần cứng và phần mềm. Nghĩa là, tương tác học sinh - máy tính là:ốt yếu (Kay, 1994; Pierce, 1994). 1.1.2. Vui trò cùa máy lính Vào thập niên cuối cùng của thể kỷ trước vẫn còn những tranh cãi về vai trc của máy tính trong các tương tác ở lớp học (DeCorte, 1990; Plomp & Pdgrum, 1992). Nghiên cứu của Nevvhouse (1997) khẳng định rằng, máy tính có vai trò quan trọng để hỗ trợ môi trường học tập, chứ không phải chỉ là kiểm soit việc học tập hay áp đặt một lối học tập nào đó như kiểu học trên cơ sờ miy tính (CBL _ Computer Based Leaming) thường làm Cùng với sự đa dạng cùa hoàn cảnh, máy tính có thể được dùng theo những cách thức linh hoạt để nâng cao chất lượng dạv và học. Máy tính có thể đóng vai trò của một người hướng dẫn, có thể là một công cụ tính toán, trình bày, thí nghiệm và cũng có thể đóng vai trò của một người truyền đạt. Vai trò của máy tính hoặc bị thay đổi đi hoặc bị giới hạn lại do vai trò của giáo viên và học sinh cũng như quan niệm của họ về vai trò của máy tính /. /. 3. Vai trò cùa giáo viên Vai trò của giáo viên là hết sức lớn trong mọi môi trường dạy và học, đặc biệt là khi có sự kết hợp cùa máy tính. Theo quan niệm về tri tuệ nhân tạo, nhiều tác giả giáo dục cho rằng, giáo viên là trờ ngại chứ không phải là người hỗ trợ cho việc học tập. Những người này tin tưởng rằng, khái niệm truyền thống về vai trò kiểm soát của giáo viên cần phải thay đổi theo hướng khuyến khích học tập độc lập, bằng cách cung cấp các tài nguyên cho học sinh, giới thiệu các ý tưởng và quan điểm, phát huy việc thảo luận và cung cấp các đánh giá phán hồi. Hannaíin và Savenye (1993) đề nghị rằng, để sử dụng máy tính trong chương trình học tập ở nhà trường, giáo viên cần phải có vai trò khác và nhiều giáo viên đã chống lại những thay đổi này vì nhiều lý do khác nhau Triết lý sư phạm cùa từng giáo viên sẽ định hướng việc xác định kiểu tài nguyên máy tính nào được sử dụng trong lớp học. Ví dụ, nếu giáo viên cho rằng học tập có được nhờ vào lời nói của họ, thì họ sẽ hướng tới việc sử dụng ngân hàng thông tin hơn là sử dụng các tài nguyên quan sát nghiên cứu. Nếu giáo viên tin rằng học sinh không thể tự đảm trách việc học cùa bản thân, thì họ sẽ uu tiên sừ dụng tài nguyên quản lý nhiệm vụ nhiều hơn. Giáo viên nào tin tưởng vào kiểu lớp học theo thuyết kiến tạo sẽ hướng đến sừ dụng các tài nguyên Quan sát - nghiên cứu và phần mềm công cụ giúp xây dựng tri thức. Với máy tính, vai trò của giáo viên thay đồi đột ngột từ chỗ là trung tâm cung cấp việc dạy học đến vị trí người quản lý nhiều hơn. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên, nhưng thói quen là điều rất khó thay đổi. Máy tính thường được dùng để hỗ trợ làm việc nhóm và đẩy mạnh tương tác học sinh - học sinh. Tuy nhiên, điều này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào thiết kế phần mềm, cũng như trình độ tổ chức lớp học cùa giáo viên. Người ta thấy rằng, mô hình giáo dục dựa trên giảng giải và tài liệu rất khó bj phá vỡ. Ngoài triết lý sư phạm, cũng còn có nhiều nhân tó khác ảnh hưởng đến cách thức sừ dụng máy tính trong môi trường dạy học trên lớp Chẳng hạn, khả năng của phần cứng và phần mềm, cấu hình phần cứng được trang bị, loại nhiệm vụ học tập, khả năng và chất lượng cúa các nguồn tài liệu khác, và trinh độ, kinh nghiệm sư phạm cùa giáo viên, tất cả đều có ảnh hường đến khả năng làm việc nhóm và tương tác giữa học sinh với nhau. Thậm chí ngay khi có được phần cứng, phần mềm tốt nhất và nhiệm vụ học tập rất phù hợp với khả năng đáp ứng của máy tính, thì đối với nhiều giáo viên cũng rất khó để triển khai các kinh nghiệm và tay nghề sư phạm một cách thực sự hoàn hào cho tương xứng với tiềm năng ấy. Công nghệ đòi hỏi giáo viên phải quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng nghề nghiệp hơn là chì dựa trên kinh nghiệm. ỉ. 1.4. Vai trò cùa học sinh Như ta thấy, vai trò cùa giáo viên đã thay đổi, nên học sinh ngày càng phải tự chù và độc lập hơn Với nhiều lợi thế mà máy tính mang lại làm cho học sinh phải suy nghĩ về cách thức học cùa bàn thân họ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, do học sinh được sự kiểm soát cùa máy tính, nên việc học cần hướng tới học tập lấy học sinh làm trung tâm hơn là những tương tác học sinh - giáo viên. Collis (1989) đã chỉ ra rằng, “công nghệ thông tin đã tạo ra cho học sinh một công cụ hữu hiệu để kiểm soát việc học của chính họ, và do đó giáo viên cần phục vụ như là một người tham vấn”. Trở ngại mà Collis nhận thấy là, “hầu hết học sinh không có động lực thực sự để giải quyết một cách tích cực nhũng thách thức trí tuệ, hoặc không có khả năng rút ra các nguyên tắc và các khái niệm từ những gì các em khảo sát”. Như thế, học sinh không thể hoặc sẽ không hoàn toàn độc lập được, do vậy, học sinh và giáo viên cần phải trờ thành những cộng sụ trong học tập. /. /. 5. Giáo viên - học sinh tronỊỊ môi trường lóp học Sự thay đổi vai trò của giáo viên và học sinh được phản ánh ở sự thay đổi trong tồ chức lớp học cũng như chiến lược dạy và học đựơc sử dụng. Để học sinh có thê sử dụng hiệu quả máy tính trong lớp, cần có sự thay đổi đáng kế đối với những thói quen hoạt động, làm việc như vẫn thường dùng trong lớp học trước đâv. Nhiều nhà giáo dục cho rằng, máy tính thích hợp với những hoàn cảnh mà ờ đó học sinh làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm hơn là những với kiểu dạy học cho cả lớp. Vi khi sử dụng máy tính, giáo viên ít liên quan đến việc điều khiển trực tiếp nên cần nâng cao tính tự chù và độc lập cùa học sinh Xu hướng này sẽ đương nhiên xảy ra ở những nơi mà học sinh sử dụng máy tính như một công cụ đế thực hiện các nhiệm vụ học tập. Rõ ràng, người ta cần nghiên cứu toàn bộ hoạt động, bao gồm cách thức giáo viên thiết lập nhiệm vụ học tập và sự hỗ trợ của giáo viên đối với quá trình học tập ấy như thế nào vấn đề là, những nhiệm vụ học tập này từ đâu đến và chúng có liên hệ thế nào với thế giới xung quanh Điều này phụ thuộc rất nhiều vào chương trinh đào tạo được thiết kế. Hiện đang có sự bất cập rõ ràng giữa tiềm năng do công nghệ mới mang lại với chương trình hiện hành. 1.2. Công nghệ và công nghệ dùng trong dạy học 1.2.1. Công nghệ lù ỊỊÌ? Công nghệ là một ngành khoa học tự nhiên, đề cập đến việc điều khiển một nhóm lớn các sự kiện, máy móc thiết bị hoặc con người bởi một nhóm nhỏ những người có kỹ năng kỹ thuật. Công nghệ không chỉ giới hạn trong việc sử dụng máy móc đế điều khiển, nhưng còn là các kỹ thuật sử dụng kiến thức khoa học. Công nghệ bao gồm: các quá trình công nghệ, các hệ thống công nghệ, quản lý công nghệ và các quá trinh cũng như hệ thống điều khiển. Công nghệ được sinh ra từ nhu cầu tồn tại và phát triển cùa xã hội loài người nói chung chứ không phải chỉ do yêu cầu giáo dục. Các kết quả của sự phát triển công nghệ được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. Ví dụ, công nghệ in, công nghệ truyền thanh, truyền hình được dùng trong truyền thông, nghệ thuật, giải trí, lưu trữ thông tin... hay công nghệ thông tin được áp dụng trong nghiên cứu khoa học, truyền thông, lưu trữ. Người ta biết đến những phát kiến công nghệ chủ chốt làm thay đối bộ mặt đời sống xã hội như: in ấn, truyền thanh, điện ảnh, truyền hình, máy vi tính... 1.2.2. Công nghệ (lùitỊỊ trong ilạy học Cũng như những lĩnh vực khác trong đòi sống, giáo dục sử dụng những sàn phẩm công nghệ nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Các mốc chính của quá trình sứ dụng công nghệ trong dạy học là: + Công nghệ in : Dạy học với sách giáo khoa + Công nghệ cơ điện: máy dạy học + Truyền thanh: dạy học từ xa + Công nghệ nghe nhin (điện ảnh có âm thanh & truyền hình) với phim dạy học và phát triển dạy học từ xa + Video dạy học + Kỹ thuật số, video tương tác trong dạy học tương tác + Máy vi tính với công nghệ dạy học hiện đại Ở những giai đoạn đầu, công nghệ được ứng dụng trong dạy hpc ở dạng các tài liệu và phương tiện dạy học, còn việc hướng dẫn, làm mẫu, kiểm tra đárh giá và phản hồi là do giáo viên trục tiếp thực hiện (như thể hiện ở bảng bêr dưới). Công nghệ Phuoug tiện dạy học Phưoug tiện trọ’ giúp In ấn Sách giáo khoa Tài liệu phát tay Truyền thanh Âm thanhBăng âm thanh Đĩa âm thanh Ân thanh/ln ấn Sách bài tậpHội nghị qua điện thoại sừ dụng các tài liệu gửu trước. Nghe nhìn Ch.iếu hình tĩnh Phim duoìig bản, phim trong Ân thanh/chiểu hình tĩnhPhim dương bản có âm thanhHội nghị qua điện thoại sử đụng phim dương bản Hình chuyển độngPhim câm Hoạt hình Hình động co âm thanhVideo chiếu trực tiếp Băng vi deo ghi lại Công nghệ thông tin Máy vi tính CAI CM I, CSLR Máy tính/Đa phương tiện Máy vi tính và các thiết bị biểu thị khác nhau Mô phỏngMô phỏng máy bay hoặt hạt nhân Hệ chuyên gia Hệ trợ giúp năng lực điện tử Tuy nhiên, càng ngày vai trò của công nghệ càng thay đổi. Ngày nay, với công nghệ thông tin, trong nhiều trường hợp, công nghệ đã có thế làm các công việc truyền thông điệp, gợi ý hướng dẫn, kiểm tra đánh giá... thay cho giáo viên 1.2.3. Bốn “làn sóng" trong (lạy học ứ ng dụng công nghệ trong dạy học đã qua bốn giai đoạn chính, được gọi là “bổn làn sóng” trong dạy học. Làn sóng thứ nhai: bắt đầu vào cuối thập niên 50 đầu thập niên 60 thế kỷ 20, đặc trưng bởi việc ứng dựng các lý thuyết hành vi kết hợp với công nghệ cơ điện để tạo nên dạy học chương trình hoá với các máy dạy học kiểu cơ điện (như Auto Tutor hoặc EDEX). Giới hạn của làn sóng thứ nhất là sự hạn chế cùa khả năng tương tác và khó thu hút được học sinh tham gia vào quá trinh học tập. Làn sóng thứ hai: bắt đầu vào khoảng cuối thập niên 50 cùa the kỷ 20 với sự ra đời của các máy tính cỡ lớn (mainữame) và cỡ trung (miniframe Computer), dẫn tới dạy học với sự hỗ trợ cùa máy tính (CAI). Ờ một giới hạn nhất định, CAI đã nâng mức độ tương tác trong quá trình dạy học lên Nhưng giá thành của nó còn cao và các máy tính cỡ lớn, cỡ trung khá cồng kềnh để sử dụng so với các phương tiện như: film, video, âm thanh, slide, băng ghi âm và băng video. Nhiều dạng CAI đã được sử dụng trong nhà trường, ngoài phạm vi luyện tập, thực hành và các hoạt động hướng dẫn ờ chứng mực nhất định, còn phải kể đến trắc nghiêm với sự trợ giúp cùa máy tính và dạy học với sự quản lý cùa máy tính Trong giai đoạn này, thuyết hành vi vẫn tiếp tục phát triển và ảnh hưởng lớn đến chiều hướng phát triển công nghệ dạy học. Người ta quan tâm đến dạy học cá nhân hoá nhiều hơn. Làn sủng thứ ba: được bắt đầu với sự phát triển của bộ xử lý, đĩa video tương tác với sự hỗ trợ của máy tính, CD - ROM, nhận dạng tiếng nói; các hệ thống tổng hợp tiếng nói, mạng nội bộ, truyền thông vệ tinh ...và các kỹ thuật khác. Kết quả đặc trưng cùa giai đoạn này là dạy học với mô phỏng dựa trên các mô hình dạy học theo thuyết nhận thức. Ngày nay, trong giáo dục, chúng ta thấy sự có mặt của CD - ROM trong rất nhiều lĩnh vực: giáo dục âm nhạc, bản đồ, các loại từ điển và bách khoa toàn thư, các bộ sưu tập về thực vật, động vật... Làn sóng thứ tư: đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng là đặc điểm cùa làn sóng thứ tư. Các phần mềm phải ngày càng gần gũi hơn với thói quen làm việc và không làm mất thời gian cùa người sử dụng. Càng ngày các nhà giáo càng gặp nhiều khó khăn hơn trong việc lựa chọn công nghệ để sứ dụng, vỉ có quá nhiều tuỷ chọn được đua ra. Vi thế, chúng ta cần phải cân nhắc cẩn thận các lý do khi muốn áp dụng một công nghệ nào đó trong dạy học. Chúng ta cần một cách tư duy mới về công cụ cùa làn sóng thứ tư. vấn đề là, thiếu hiểu biết thuờng dẫn tới lạm dụng. Thông thường, công cụ thì mới, nhưng cách làm việc lại gần như không thay đổi và nhiều khi người dùng không đù hiểu biết cũng như kinh nghiệm để thấy được những khả năng vượt trội ở công cụ mới Khi đó, thay vì tìm hiểu năng lực cùa công cụ mới và khai thác nó một cách đầy đủ, người ta tự động hướng về cách làm cũ và hài lòng với chính minh. v ề mặt giáo dục, không thể cứ đơn giàn chồng chất công nghệ mới vào các lớp học đươc tiến hành theo kiếu cũ và mong đơi chúng giải quyết được các vân đê đặt ra. Vì nêu làm như thế sẽ không thể sử đụng những công cụ này một cách có lợi và thậm chí còn làm cho việc dạy cùa giáo viên cũng như việc học của người học sinh trở nên khó khăn hơn. Cho dù hàng thế kỷ con người trao đổi thông tin qua lời nói, thi cuối cùng sách vở trở thành nguồn tài nguyên chủ yếu. Kết quả của các phát minh về truyền thanh và sau đó là truyền hình, làm các nguồn thông tin của chúng ta thay đồi một lần nữa. Với moi công nghệ mới, chúng ta phải từ bò đi một số thói quen mới. Từ bỏ thói quen nói chung là điều rất khó, còn đối với giáo viên thì vô cùng khó. 1.3. M ultimedia dạy học Trước hết cần làm rõ ý nghĩa cùa thuật ngữ “multimedia”. Có ít nhất hai cách hiểu cơ bản về thuật ngữ này: như một cách sử dụng kết hợp nhiều phương tiện hoặc như một phương tiện dạy học mới. Thứ nhất, multimedia được hiểu là sử dụng kết hợp nhiều phương tiện (media) dạy học trong giờ học để nâng cao hiệu quả dạy học. Ví dụ, trong giờ học, giáo viên có thể sử dụng kết hợp hình ảnh, băng ghi âm, phim giáo khoa, mô hình... để việc dạy và học được hiệu quả hơn. Với cách hiểu này, thuật ngữ “multimedia” nói về cách sử dụng phối hợp nhiều phương tiện riêng rẽ trong dạy học. Nếu thế, multimedia đã có từ lâu, trước khi có video tương tác và máy tính. Để phân biệt, người ta thường dùng thuật ngữ “multimedia truyền thống”. Thứ hai, muHimedia được hiểu là một phương tiện dạy học mới, mà trong đó nó tích hợp nhiều thành phần phương tiện khác, các thành phần phương tiện này phối hợp với nhau theo những trật tụ xác định nào đó, để huy động nhiều kênh cảm giác cũng như nhiều hoạt động của người học tham gia vào quá trinh học tập. Với cách hiểu này, thuật ngũ “multimedia” nói về một laọi phương tiện mới, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin loại phương tiện này đã thành hiện thực. Nói cách khác, đó là multimedia với máy tính. Ngày nay, khi không có chú thích gỉ thêm, thuật ngữ multimedia được đương nhiên hiểu là multimedia với máy tính, 1.3.1. Multimedia là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về multimedia. Tuy nhiên, các định nghĩa này đều thống nhất rằng “multimedia tích hợp trong nó văn bản, hinh ánh, hoạt động & mô phỏng, video và âm thanh, nhờ đó nội dung học tập có thê được xây dựng và trinh bày theo những cách thức khác nhau” (Jonassen, trg 12). Tuy nhiên định nghĩa trên là chưa đù, khi nói về multimedia với máy tính, nguời ta phải kể đến đặc điểm quan tọng nhất của nó là khả năng tương tác. Vì thế, multimedia với máy tính nhiều khi còn được gọi là multimedia tương tác. Theo mức độ kiếm soát cùa người sử dụng máy tính đối với chương trình, Rhodes và Azbell (1985) đã phân tương tác thành ba loại khác nhau: - Tuxmg lác bị động (reactive interaction). Đó là tương tác mà ờ đó, học sinh thực hiện một đáp ứng (phản ứng) đối với một kích thích (tác động) được đưa ra bởi chương trình. Các bước công việc trong chương tình được định sẵn một cách cố định, học sinh hầu như không can thiệp được - Tương tác chù động (proactive interaction). Người học có quyền kiểm soát chương trình. Chính học sinh tự quyết định trinh tự học tập, nội dung học tập, và được tự do di chuyển trong chương trinh. - Tương tác hai chiều (mutual interaction). Học sinh và chương trinh có khả năng thích ứng với nhau, ví dụ như trong các môi trường thực tế ảo. Ngoài các thành phần phương tiện, multimedia còn một thành phần đặc trưng khác đòi hỏi phải được thiết kế và tổ chức hợp lý, đó là các thành phần điều hướng (navigation). Khái niệm này sẽ được trình bày kỹ hơn khi nghiên cứu thiết kế multimedia dạy học. 1.3.2. Phân loại Multimedia dạy học Có nhiều cách phân loại multimedia dạy học. Một trong những cách phân loại phổ biến được chấp nhận hiện nay là cách phân loại theo các chuyên gia Unesco. Dựa theo kịch bản sư phạm (Pedagogical Scenario) các chuyên gia Unesco phân multimedia dạy học làm bốn laọi khác nhau, tuỳ theo vai trò và quyền kiểm soát cùa học sinh đối với chương trình. Multimedia củ cấu trúc dạy học theo trật tự cố đinh (the use of lincar applications). ờ loại multimedia này, học sinh học lần lượt hết bài này sang bài khác theo thứ tự định trước và các em chì có thể kiểm soát chương trình ứng dụng theo cách đi tới và đi lui giữa các trang màn hình chứ không có khả năng lựa chọn nội đung và tiến trình cũng như tốc độ học theo ý muốn. Kiểm soát nội dung và quyết định tiến trình học tập chù yếu phụ thuộc vào người lập trinh NHững trinh ứng dụng làm viêc theo lối như thế được gọi là chương trình theo kịch bản 1 (Pedagocical Scenario 1). Loại multimedia dạy học này được áp dụng khi dạy những nội dung gần như hoàn toàn mới đối với học sinh và các em có rất ít kinh nghiệm về chù đề học tập. Multimedia cỏ cấu trúc dạy học theo trậi tự không cố định (the use of non - linear applications). Nhờ ứng dụng hypertext, hyperlink và hypermedia khi thiết kế trình ứng dụng, nên ở loại multimedia này học sinh có nhiều cơ hội tương tác hơn để tìm kiếm thông tin. Như thế, học sinh có thể chù động tìm kiếm thông tin để thực hiện nhiệm vụ học tập mà thầy giáo giao cho. Học sinh cũng có thể tuỳ nghi di chuyển trong trinh multimedia loại này được gọi là multimedia theo kịch bản 2 (Pedagogical Scenario 2). Loại multimedia dạy học này chù yếu được dùng đế học tập theo kiều truy vấn, trình ứng dụng chù yếu cung cấp thông tin. Kiểu này giúp học sinh có thể tự điều chinh nhịp độ học tập, chủ động lựa chọn chiến lược học tập. Vai trò cùa giáo viên trong kịch bản này chù yếu là xây dựng chiến lược nhậ thức, ho trợ việc tim kiếm thông tin và nhận xét các hoạt động của học sinh Multimedia hướng dẫn khám phá (Guiđe Discovery). Multimedia loại này hướng dẫn học sinh bằng cách chia nhỏ nội dung học tập thành các nhiệm vụ học tập khác nhau và giúp đỡ học sinh xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ ấy. Multimedia sẽ ho trợ và cung cấp thông tin để học sinh giải quyết nhiệm vụ được giao. Những multimedia theo kịch bản ba (Pedagogical Scenario 3). Có hai loại trinh ứng dụng thường gặp đối với kiểu dạy học này: chiến lược hướng dẫn (để cung cấp các kiến thúc liên quan đến chù đề cũng như bài học) và chiến lược nhận xét đánh giá (đưa ra đáp án ngay lập tức nếu học sinh làm sai). Đa số các chuơng trình trò chơi thám hiểm trong môn lịch sử, sinh học... là thuộc loại này. Học sinh chù động thực hành kiến thức, luyện tập óc tư duy phê phán và giải quyết vấn đề. Tỉnh ứng dụng được sử dụng như một công cụ để giúp học sinh tỉm kiếm thông tin, xây dựng và thử nghiệm chiến lược cũng như phương án giải quyết vấn đề để tỉm ra lời giải đúng. Multimedia dùng đé sản xuất ra sán phẩm mulitmedia (Production of multimedia). Học sinh được hồ trợ đế sản xuất trình ứng dụng multimedia. Lúc này, học sinh là người viết ra hoặc là tác già của trình ứng dụng multimedia chứ không còn là người sử dụng nữa. Học sinh sử dụng các công cụ multimedia để trinh bày kiến thức của minh, trình bày ý tưởng cùa mình và chia sẻ tài nguyên với những người khác. Chăng hạn, học sinh có thể sử dụng một công cụ multimedia nào đó để viết ra một trang vveb hoặc một trò chơi giáo dục Vai trò cùa giáo viên là hỗ trợ học sinh sừ dung công cụ và xây dựng ý tưởng. Bent B Andresen gọi đây là kịch bản thứ 4 (Pedagogical Scenario 4). Những trình ứng dụng multimedia như thế này được dùng đề hỗ trợ học sinh xây dựng và trình bày kiến thức cùa mình, rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo và tu duy phức hợp, lập luận và giải quyết vấn đề. 1.4. Sử dụng máy tính trong (lạy học Máy tính được sử dụng ngày càng nhiều trong dạy học cũng như việc trang bị máy tính trong nhà trường ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Nếu các sản phẩm multimedia dược thiết kế và sừ dụng đúng phương pháp, đúng các nguyên tắc sư phạm, chất lượng giáo dục, dạy học sẽ được cải thiện rất nhiều. 1.4.1. Vai trò của máy tính trong (lạy học * Máy tính là công cụ trình diễn nội dung thông tin Đa số các giáo viên hiện nay khai thác vai trò này của máy tính. Do đặc tính cùa nó, máy tính có thể trinh diễn các dạng thông tin khác nhau, nhu văn bản, hình ảnh, hoạt hình, video, mô phỏng, âm thanh một cách linh hoạt và rõ ràng cho từng cá nhân cũng như cà lớp. Nội dung thông tin mà máy tính có khả năng trình diễn cũng đa dạng, từ thông tin về khái niệm (sự kiện, thuộc tính...) đến những thông tin về quy trình, thao tác Tuy nhiên, quan trọng hơn, máy tính cỏ thế cho phép tạo ra nhiều kiểu trình diễn bằng cách phối hợp các thành phần thông tin riêng rẽ theo những trật tự khác nhau, như thế có thể huy động nhiều giác quan cùa người học tham gia vào quá trình học tập hơn, cũng như tạo ra những kiểu trình bày phù hợp với đặc điểm đa dạng cùa người học hơn. Nhưng cằn lưu ý rằng, không được lạm dụng quá mức vai trò này của máy tinh, hay sử dụng nó một cách tuỳ tiện, ví dụ như: chiêu toàn toàn bộ một trang tài liệu gõ trên microsoft wort lên màn hình, hay cho các chữ bay lượn, dùng những tín hiệu âm thanh vô nghĩa... cần tuân thủ các quy tắc sir phạm khi trình diễn thông tin. * Máy tính hướng dẫn/ thực hành thi nghiệm Máy tính có thể được sử dụng để hướng dẫn và thực hành thí nghiệm, hay còn được gọi là để tiến hành các thí nghiệm ảo. Ngày càng có nhiều ngôn ngữ lập trình, nhiều phần mềm chuyên dùng, cho phép giáo viên tạo ra các thí nghiêm ảo mà học sinh có thể tương tác (thay đổi các điều kiện, giá trị...) để thực hiện các thí nghiệm mà không cần phải đến phòng thí nghiệm truyền thống. * Máy lính là công cụ kiểm tra đánh giá Máy tính làm công việc kiểm tra đánh giá học sinh trong quá trình suốt quá trình học. Nhiều công cụ phần mềm như Power Point đến Macromedia Flash, Visual Basic... cho phép tạo ra các bài kiểm tra thích hợp với mọi cấp độ, mọi dạng tài liệu (bài giảng trên lớp, giáo trình điện tử ...) Không những chỉ kiểm tra và đưa ra đánh giá phản hồi, máy tính còn có thể lưu trữ kết quả để theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong học tập. * Máy tính là nguồn tư liệu đế khám phá Như đã trình bày trong chương 1, từ kết quả nghiên cứu ứng dụng thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo vào dạy học, với sự trợ giúp cùa máy tính, đặc biệt là của mạng internet, người ta đã nghiên cứu xây dựng nhiều cơ sở dữ liệu làm tài nguyên cho học sinh thực hiện học tập khám phá. Với sự trợ giúp cùa hypertext và hypermedia, người ta có thể có nhiều kênh cung cấp các tài nguyên này, như cung cấp qua internet, cung cấp qua CD - ROM ... Ví dụ, người học có thể vào trang vveb http://www.HowstufFworks.com để học hỏi, tìm thông tin, tư liệu về rất nhiều vấn đề khác nhau ờ mức phổ thông, hoặc có thể vào các trang web chuyên ngành khác để tim các thông tin, tư liệu theo yêu cầu. * Máy tinh là công cụ quàn lý dạy học Với khả năng lưu trữ, sẳp xếp, xử lý, truy tìm dữ liệu... máy tính là công cụ quản lý dạy học tuyệt vời Tuy nhiên, điều này được thực hiện và hiệu quả đến đâu là còn tuỳ thuộc vào khả năng của những người viết chương trình quản lý. Ví dụ, sau khi tiến hành một bài trắc nghiệm (trên máy tính), máy tính có thể xử lý để đưa ra kết quả học tập của học sinh, đánh giá chất lượng chung của bài kiểm tra đối với cả lớp, đánh giá chất lượng và đưa ra những khuyến nghị về sừa đổi hoặc hiệu chỉnh/ loại bò các cảu trẳc nghiêm... * May linh lạo ra mõi Iruừng trao đòi thông tin Với khả năng của minh, máy tính có thế tạo ra môi trường học tập mới, cho phép học sinh được học với rất nhiều thầy giáo trong quá trình học tập cũng như tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với giáo viên, các bạn học và các chuyên gia trong các lĩnh vục có liên quan. Theo thuyết cấu trúc, một môi trường học tập như thế, làm tăng mức tương tác xã hội và tăng hiệu quả học tập 1.4.2. M ức độ sử dụng máy tính tronịỉ dạy học Các nghiên cứu trong một số năm qua ờ những nước phát triển mạnh về công nghệ dạy học cho thấy, mức độ sử dụng máy tính trong dạy học phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức cùa giáo viên về ICT (Iníbrmation and Communication Technology in Education), kỹ năng sẻ dụng máy tính cùa giáo viên, chính sách cùa các cấp quản lý ... Đồng thời các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn, giới hạn tỏng việc sử dụng máy tính đế dạy học ở giáo viên Thực tiễn cho thấy, trong quá trinh sừ dụng máy tinh vào dạy học, giáo viên phải trài qua giai đoạn “xung đột nhận thức” . 0 giai đoạn này “sự phô diễn máy tính là không thể tránh khỏi, cho dù giáo viên có chủ ý hay không” (Marcinkiwicz,1994). Sau đó giáo viên sẽ ngần ngại sử dụng máy tính, và để khắc phục tình trạng này, họ bị buộc phải hoặc là tìm kiếm thông tin, học hỏi thêm để sừ dụng tốt hơn, hoặc là cố ý tránh xa máy tinh. Bảng 1: Các mức độ sử dụng máy lính trong dạy học: Mức độ Mô tả Không sừ dụng Giáo viên biết rất ít hoặc không biết về sử dụng máy tính trong dạy học, đồng thời cũng không quan tâm và không làm gì để thay đổi. M úc độ Mô tả Định hướng sử dụng Chuẩn bị sử dụng Dùng một cách máy móc Dùng hàng ngày Sừ dụng nhuần nhuyễn Tích hợp Sáng tạo Giáo viên đã hoặc đang thu thập thông tin về sử dụng máy tính trong dạy học; đã hoặc đang tỉm tòi về ý nghĩa và giá trị của sử dụng máy tính trong dạy học. Giáo viên chuẩn bị để lần đầu tiên sử dụng máy tính trong dạy học. Giáo viên tập trung hết nỗ lực trong một thời gian ngắn đế sù dụng máy tính vào dạy học, nhưng ít có thời gian đối chiếu lại, sự cổ gắng từng bước để thnàh thạo trong việc sử dụng máy tính vào dạy học. Việc sử dụng máy tính vào dạy học trớ nên ốn định Tốn ít công chuẩn bị và bắt đầu hướng đến việc nâng cao chất lượng sử dụng máy tính trong dạy học. Có những thay đối trong cách sử dụng để tăng hiệu quả dạy học. Những thay đổi ấy dựa trên hiểu biết khá đầy đủ. Giáo viên kết hợp nỗ lực sử dụng máy tính của bản thân với các hoạt động có liên quan của đồng nghiệp để đạt được một hiệu quả lớn hơn. Giáo viên đánh giá lại chất lượng sử dụng máy tính trong dạy học, tìm ra những điểm chính yếu cần hiệu chỉnh để nâng cao hiệu quả, khám phá ra những mcụ tiêu, cách thức dùng mới. Các nhà nghiên cứu chì ra rằng: + Những yếu tố chính khuyến khích giáo viên sử dụng máy tính trong nhiệm vụ quản lý: cơ hội/quyền sử dụng máy tính, sự hỗ trợ của đồng nghiệp, thời gian thục hành, tính đễ sử dụng, sự động viên cùa môi trường sư phạm và việc huấn luyện sử dụng máy tính trong trường. + Những trở ngại chinh đối với việc sử dụng máy tính trong dạy học là: sự thiếu huấn luyện, giới hạn khả năng cùa phần cứng, thiếu hứng thú, sợ sai, thiếu hiểu biết về phương pháp tích hợp máy tính vào chương trình giảng dạy, có quá nhiều nguyên nhân khác., tuy nhiên đa số các giáo viên đều cho rang mặc dù có những trà ngại, kết quả thu được là tích cực đối với cá nhân họ, chẳng hạn, tăng cường sụ kinh trọng cùa đồng nghiệp và học sinh Ket quà nghiên cứu cho thấy, sau vài tháng quảng bá việc sử dụng máy tính trong dạy học thi: + 50% chuyển từ mức chưa chuấn bị sử dụng sang sử dụng hằng ngày. + Có khoảng 19% vẫn ờ mức không sử dụng (có lẽ do không vượt được giai doạn “xung đột nhận thức”). Theo mô hình phát triển dạy học (Instructional Transformation model _ viết tất là IT) do Reiber và Welliver (1989) xây dựng và sang đó là Marcinkiewicz (1994) phát triển, sừ dụng đựơc chia thnàh 6 mức: không sử dụng, Làm quen (phổ biến), ứng dụng, tích hợp, tái định hướng, phát triển. Các múc độ sứ dụng máy tính theo mô hình IT được mô tù như sau: Bảng 2: Các mÍK độ sử dụng máy tinh theo mô hình phát triển dụv học Mức độ Diễn tả Không sừ dụng Giáo viên hoàn toàn không sử dụng máy tính Làm quenGiáo viên đã quen với máy tính nhưng không sử dụng trong lớp học. Sừ dụng Giáo viên bẳt đầu sử dụng mảy tính trong lớp học. Tích hợpViệc sử dựng máy tính của giáo viên trở nên quyết định đối với việc dạy học. Tai định hươngTinh chỉnh (fine tuning) quan hệ máy tính - giáo viên — học sinh. Phát triển Tiếp tục rèn luyện và học hỏi để cải thiện việc dạy học nhờ ứng dụng công nghệ máy tính một cách có hệ thống. Theo mô hình phát triển dạy học, “giai đoạn tích hợp được đặc trưng thêm bời xu hướng nồi bật là giáo viên tự nhận thức được vai trò cùa sự thay dối từ chỗ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Ngoài ra, có sự ảnh hường của tuổi tác và giới tinh đối với việc sử dụng máy tính trong dạy học. Giáo viên nữ dường như ít sử dụng máy tính hơn đồng nghiệp nam, nhưng điều này gần như chắc chan là do thái độ và nhận thức, đồng thời, trong việc ứng dụng máy tính vào dạy học, không thể bỏ qua ảnh hường của kinh nghiệm, thái độ, định hướng kiềm soát (locus of control), việc tụ nâng cao năng lục (seIf-competency). * về phưoĩtỊỊ diện sư phạm v ề phương diện sư phạm, có thể nhận diện mức độ sử dụng máy tính trong dạy học theo một thang phân bậc đơn giản hơn. ít nhất có hai mức độ khác nhau: - Mức thứ nhất: sử dụng máy tính như một công cụ tình diễn đơn thuần. Với mức độ này, máy tính và các phương tiện đi kèm chi là công cụ để giáo viên trình bày nội dung học tập thay cho các phương tiện khác. Tuy nhiên, nếu hoàn toàn không có tương tác giữa học sinh với phương tiện, nếu không tổ chức được hoạt động học tập cùa học sinh thì hiệu quả dạy học sẽ thấp, thậm chí nhiều khi còn thấp hơn sử dụng các phương tiện truyền thống. Mức này thường xảy ra đối với sử dụng máy tính trong môi trường dạy học trên lớp, khi mà chỉ có 01 máy tính trong lớp để dùng cho giáo viên, đồng thời giáo viên lại không được trang bị đầy đủ kiến thức về thiết kế dạy học, kỹ thuật dạy học... Tất nhiên, nếu đối với các tài liệu hỗ trợ việc học tập cùa học sinh thì mức này có thể chấp nhận được. - Mức thứ hai: Sừ dụng máy tính như một công cụ lổ chức và điểu khiển quá trình học tập. Máy tính được sử dụng không phải chỉ đơn thuần trình diễn thông tin, nhưng là để tồ chức hoạt động học, thực hiện các hoạt động kiểm tra đánh giá, như một công cụ hỗ trợ luyện tập hay như một phương tiện thí nghiệm Khi đó, máy tính được dùng để tạo tinh huống có vấn đề (qua mô phỏng, hoạt hình, video...), cung cấp thông tin (qua hinh ảnh, hoạt hình, vi deo, mô phỏng, âm thanh. . .) cung cấp phương tiện thí nghiệm/ thực hành (qua các thí nghiệm ảo) và cung cấp các kiểm tra đánh giá. Nếu kịch bàn sư phạm được thiết kế tốt, và giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, giáo viên có thề tổ chức giờ học sinh động theo định hướng lấy người học làm trung tâm Tất nhiên, mức này đòi hòi người thiết kế (có thể là chính giáo viên) phải có khả năng viết kịch bản và kỹ năng lập trinh. 1.4.3. Hài giảng có sự hỗ trự của máy tính 1.4.3.1. Đặc điếm cùa bài giang củ sự hô trợ cua máy tính Bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính bao gồm hai thành phần chính: thành phần thông tin và thành phần phương tiện Hai thành phần này được đặt trong môi trường tương tác và dưới sự kiểm soát, điều khiển thiết lập trước, còn gọi là các thành phần điều hướng Thành lập thông tin: Xét theo khía cạnh hoạt động học và điều khiển hoạt động học, các thông tin giáo viên trình bày trong bài giảng có thể được phân thành các loại sau: thông báo, huớng dẫn, dữ kiệu và đánh giá phản hồi. Thông tin thông báo là những thòng tin này đưa ra không buộc người học phải tư duy, nhưng trình bày những điều mà người học phải tiếp nhận. Thông tin hướng dẫn là những thông tin này đưa ra các yêu cầu mà người học cần thực hiện, hướng dẫn các công việc hoặc trinh tự mà người học cần làm theo. Thông tin dữ liệu laọi thông tin quan trọng nhất, cung cấp dữ liệu về tính chất, thuộc thòng số... về đối tượng nghiên cứu cùa bài học. Đánh giá/ phản hồi là những thông tin được đua ra sau khi giáo viên tiến hành kiểm tra (với mục đích cùng cố hoặc đánh giá) người học để phản hồi cho người học biết kết quả mà họ đạt được, đánh giá chất lượng tiếp theo cùa họ. Thành phần phương tiện của bài giảng: Bài giảng với máy tính có thể được coi là multimedia dạy học, nên nó cũng bao gồm các thành phần: văn bàn, âm thanh, hình ảnh, hoạt hỉnh/mô phòng, video yà điều hướng (navigation). Nhưng để thực sự là multimedia dạy học, các bài giảng này cần thoả mãn một số điều kiện sau: - Nhiều thành phần phương tiện/ trang thông tin: Trên một trang màn hình có ít nhất từ hai thành phần phương tiện trờ nên (không kể thành phần điều hướng). - Tính thống nhất về thông tin: Tất cả các thành phần phương tiện đều phải thông tin về cùng một đối tượng. - Tính tương tác: là bản chất quan trọng nhất của multimedia. Cả người dạy và người học đều có thể thực hiện các động tác qua lại với các thành phẩn phương tiện để làm bộc lộ ra các thông tin cần thiết về thuộc tính đối tượng, đong thời phải thiết kế sao cho, chỉ qua tương tác người học mới có được đầy đủ thông tin về thuộc tính của đối tượng. Các lương tác cơ bán trong bài giáng: Tương tác được hiểu là sự tác động của người dạy/người học vào một thành phần phương tiện nào đó và sự đáp trả của chương trình để đưa ra một thông tin hoặc một hành vi tương ứng từ máy tính. Các tương tác thường được thực hiện nhờ liên kết (link), siêu liên kết (hyperlink), macro hoặc các thủ tục/ hàm gắn kèm các sự kiện tác động lên một đối tượng cụ thể 1.4.3.2. Kịch bàn cho bài giảng có sự hỗ trợ của máy tinh Đe tránh rơi vào tình trạng phô diễn các kỹ thuật máy tính một cách vô lối, làm ảnh huờng đến chất lượng bài giảng (đây là điều các chuyên gia công nghệ dạy học luôn cành báo giáo viên), bài giảng có sụ hỗ trợ của máy tính cần được thiết kế dựa trên hiểu biết căn bản về sư phạm và kỹ thuật máy tính. v ề mặt thực hành, các thiết kế cho bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính bao gồm: thiết kế kỹ thuật và thiết kế kịch bản. Thiết kế kỹ thuật là xác định cấu trúc bài giảng thể hiện trên máy tính, các trang chủ yếu, cơ sở dữ liệu, giao diện trong từng loại trang chính và sơ đồ cũng như kỹ thuật điều dưỡng... cùa bài giảng. Thiết kế kịch bản bao gồm: kịch bản sư phạm, kịch bản hình ảnh và kịch bản kỹ thuật. - Kịch bản sư phạm chủ yếu thể hiện trinh tự và tương quan giữa các hoạt động cùa trò và thầy (hoạt động học/ hoạt động dạy) khi tiến hành bài học. Kịch bản sư phạm chính là kịch bản hoạt động (học và dạy), được thiết kế dựa trên các qui luật nhận thức. - Kịch bản hình ảnh. Kịch bản hinh ảnh cho biết dòng thông tin (bao gồm thông tin sự kiện/ khái niệm, thông tin hướng dẫn, thông tin dữ liệu, thông tin đánh giá/ phản hồi được thể hiện như thế nào theo trình tự thời gian và bố trí không gian (trinh tự và bố cục) - Kịch bản kỹ thuật. Kịch bàn kỹ Ihuặt khá đặc biệt, nó thề hiện trinh tự và hình thức biến đổi cùa các đoi tượng cung cấp thông tin trong dạy học. Ví dự, sự biến đổi của đối tượng hoạt hình, của mô hình, cùa bản vẽ, cùa các thiết hị mô phỏng. Kịch bản kỹ thuật cũng qui định tác động cần thiết ờ người học/người dạy đề thục hiện những biến đổi trên Kịch bản kỹ thuật được xây dựng dựa trên kịch bản sư phạm và kịch bản hình ảnh, đồng thời nó là cơ sở để người thiết kế/ chế tạo phương tiện dạy học lựa chọn giải pháp kỹ thuật thực hiện các phương tiện dự tính. Chi tiết về kỹ thuật thiết kế bài giảng có sự trợ giúp cúa máy tính đuợc trinh bày trong các tài liệu khác, cần lưu ý rằng, đế có hiểu biết đầy đủ và có khả năng khai thác tối đa hiệu quả sử dụng máy tính trong dạy học, cần nghiên cứu các môn học liên quan như: lý thuyết học tập, thiết kế dạy học. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Câu 1. Sưu tập và trình bày các thí nghiệm của các nhà tâm lý học hành vi tiêu biểu (Skinner, Thomdike, Watson) cùng với các kết luận rút ra từ những thí nghiệm ấy, một ví dụ về cơ chế nhận thức theo mô hình của J.Piaget. Câu 2. Định nghĩa multimedia và phân biệt multimedia truyền thống và muhimedia với máy tính. Câu 3. Phàn biệt các khái niệm: muitimedia, educational multimedia, hypertext, hypermedia, hyperlink, experts system. Câu 4. Phân tích đặc điểm cấu trúc chung, bố trí giao diện, tính đa dạng và thống nhất thông tin của các thành phần phương tiện trong SGK điện tử Hóa học 10. Câu 5. Trình bày các đặc điểm của bài giảng trên lớp có sụ hỗ trợ cùa máy tính, các kiểu dạy học với máy tính. Câu 6. Phân tích đánh giá một số sản phẩm multimedia dạy học Câu 7. Chọn 01 chù dề dạy học (bài học) để chuẩn bị thiết kế multimedia dạy học cho bài học CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG, GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỦ 2.1. Một số vấn đề chung về giáo án diện từ, bài giảng điện tử, giátrình điện tử 2. ỉ. 1. M ột so khái niệm về hủi ỊỊÌảnịỊ điện tử, giáo tín điện tử và sách giáo khoa (giáo trình) điện tử Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. Đặc trung cơ bản nhất của bài giảng điện từ là toàn bộ kiến thức cùa bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều được multimedia hóa Giáo án điện từ là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẻ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tủ là một sản phẩm cùa hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. Sách giáo khoa hay giáo trình điện tử là tài liệu giáo khoa, mà trong đó kiến thức được trình bày dưới nhiều kênh thông tin khác nhau như văn bản , đồ họa, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, âm thanh... Đặc điểm quan trọng của sách giáo khoa điện từ là kiến thức được trình bày cùng một lúc theo nhiều cách khác nhau: trọng tâm, đơn giản, chi tiết .... thuận tiện cho nguời học tra cứu và tìm kiếm nhanh thông tin. Ngày nay, sách giáo khoa điện tử còn cho phép kết nối và cập nhật thêm thông tin mới từ các website mà địa chỉ đã có sẵn trong sách giáo khoa điện tử 2.1.2. Các \cu cầu dối vói một bài ỊỊÌũitỊỊ diện tú' 2.1.2.1. Yêu cầu chung Một bài giảng điện tử cẩn đảm bào các yêu cầu chung sau: - Đầy đủ: có đủ nội dung bài học. - Chính xác: thòng tin phải chính xác không có sai sót. - Bài giảng phải trực quan, sinh động, hấp dẫn. - Bài kiểm tra: trực quan, đù các cấp độ, đánh giá được từng phần và toàn hài học. 2.1.2.2. Yêu cầu về nội dung Cần trình bày nội dung lý thuyết cô đọng gắn liền với những minh họa sinh động, có tính tương tác cao và rõ nét. Đê thực hiện được yêu cầu này thì giáo viên phải nắm chắc được các nội dung chính của bài học, ngoài các phương pháp sir phạm truyền thống còn phải có kĩ năng tin học để thực hiện các minh họa, mô phỏng,. 2.1.2.3. Yêu cầu về phần câu hỏi giải đáp Trong một bài giảng điện tử cần phải có một số câu hỏi như: - Câu hỏi gợi ý giới thiệu chủ đề mói. - Câu hỏi kiềm tra đánh giá từng phần và toàn bộ nội dung bài học. - Câu hỏi liên kết hay chuyển tiếp giữa các phần, giữa chủ đề trước với chủ đề hiện tại hay kế tiếp Câu hòi phải kích thích được hứng thú học tập cùa học sinh, học sinh tham gia hoạt động tích cực để tìm câu trà lời. Phần giải đáp cũng được thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử nhằm mục đích: - Với câu trả lời đúng: thể hiện sự tán thưởng, cổ vũ và khích lệ người học. - Với câu trả lời sai: thông báo lỗi, gợi ý tìm chỗ sai, đưa ra gợi ý để học sinh chù động tim câu trả lới. Cuối cùng đua ra một giải đáp hoàn chình 2.1.2.4. Chữ viết trong các sìide trình chiến Kiểu chữ: Việc dùng font nào là tủy sờ thích của người thiết kế. Font chữ thường dùng là Times New Roman. Cỡ chữ: Cỡ chữ cần phải đảm bảo cho học sinh ngồi ờ cuối lớp đọc được Thường dùng cỡ 20 đến 28. Số chữ trên một silde: Quá nhiều chữ thi người đọc sẽ ít tập trung hoặc đọc không hết. Thường trên mỗi slide khoảng từ 10 đên 15 dòng Sừ dụng VVordArt: Trang trí chữ, làm đẹp nếu dùng hợp lí. Không nên lạm dụng nhiều. 2.1.2.5. Sứ dụng các hiệu ứng (e ffect) trong slide Đặc sắc của các phần mềm trinh chiếu là sự phong phú các hiệu ứng song việc sử dụng các effect vừa phải, đảm bảo ở mức đủ sinh động. Các eíĩect vui mắt không đúng lúc sẽ gây thích thú cho học sinh với các kĩ thuật mà không chú ý đến nội dung bài học. 2.1.2.6. S ử dụng các sỉide liên kếl các hoại động dạy và minh họa Đây là ưu thế tuyệt đoi cùa các phần mềm trình chiếu. Nhờ liên kết, giáo viên mớ rộng nội dung, cập nhập thông tin, hinh ảnh, đoạn phim,... trong khi vấn đề nội dung bài giảng phát triển liên tục, học sinh dễ theo dõi và ghi được bài. 2.1.2.7. Đảm bảo tinh hệ Ihong cùa bài giàng Đây là yêu cầu quan trọng vừa làm tăng thêm ý nghĩa về tiện lợi của bài giảng cũng vừa khắc phục nhũng hạn chế trong việc sử dụng các eíĩect. 2.1.3. Cấu trúc bài giảng điện từ Cấu trúc cơ bản của một bài giảng điện tử được thể hiện qua sơ đồ sau: 2.1.4. Quv trình thiết ké hài giânỊỊ Bài giảng điện từ có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau: - Xác định mục tiêu bài học Trong phưong pháp dạy học lấy sinh viên làm trung tâm, mục tiêu phải được chi rõ khi học xong bài, sinh viên đạt được cái gì. Mục tiêu ờ đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chi ra sản phẩm mà sinh viên có được sau bài học, Đọc kĩ sách giáo trình, kết hợp với các tài liệu tham kháo để tim hiểu nội dung cùa mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới cùa cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đo chính là mục tiêu của bài. - Lựa chọn kiến thức cơ han, xác định đúng những nội dung trọng tăm Cần bám sát vào chương trình dạy học và giáo trinh môn học. Đây là điều bắt buộc tất yếu vi giáo trình là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu; chương trình là pháp lệnh cần phải tuân theo. Tuy nhiên, để xác định được đúng kiến thức cơ bàn mỗi bài thi cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo đề mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản cùa bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mổi liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. - Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện từ đế phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần cùa máy vi tính. Việc multimedia hoá kiến thức được thực hiện qua các bước: + Dữ liệu hoá thông tin kiến thức + Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh... + Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ SỪ dụng trong bài học. Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet, ... hoặc được xây dựng mới bằng đồ hoạ, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video, bằng các phần mềm đồ hoạ chuyên dụng như Macromedia Flash... + Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết. + Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm. - Xây dung thư viện lư liệu Sau khi có được đầy đù tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tố chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giàng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ 0 đĩa nay sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác - Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mém trình diễn đế xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thê Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phầm mềm trình diễn thông dụng đế tiến hành xây dựng giáo án điện tử. Trước hết cần chia quá trinh dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó đế định ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage. Sau đó xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các slide). Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/slide có thể là văn bàn, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip... Hiện nay để xây dựng bài giảng điện tử ta có thể áp dụng các phẩn mềm cán bản sau: Microsoft PowerPoint, Macromedia Flash, Frontpage, LectureMaker,.... - Chạy thừ chương trình, sửa chữa và hoàn thiện. Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót. 2.1.5. Thiết kế nội dung bài giànỊỊ 2.1.5.1. Phàn lý thuyết Phần lý thuyét cẩn trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳ theo mục đích sử dụng khác nhau cùa văn bản như câu hỏi gợi mờ, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời... Phần lý thuyết trinh bày phải đảm bảo: - Đầy đủ: nội dung bài học hay môn học phải được thế hiện đầy đủ trên bài giảng. - Tính chính xác: về thông tin lý thuyết đưa vào bài giảng phải thể hiện được tính chắt lọc khái quát nhưng phải đảm bảo độ chính xác cao, tránh gây nghi ngờ hay hiểu sai y cho người học. Khi trinh bày nên sử dụng sơ đồ khối để sinh viên thấy ngay được cấu trúc logic cùa những nôi dung cần trinh bày. Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau. - Phần lý thuyết trình bày phải thể hiện được tính trục quan, sinh động, không quá lạm dụng nhưng cũng không quá khắt khe về hiệu ứng. Việc sử dụng hiệu ứng hợp lý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư duy của sinh viên, Cái quan trọng !à đối tượng trinh diễn không chì để thầy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy-trò, trò-trò. - Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tượng trong bài giảng. Đây chính là ưu điểm nổi bật có được trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng đuợc tổ chúc một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, sinh viên dễ tiếp thu Trong phần mềm PcHverpoint la thường sử dụng các hiệu ứng sau : - Hiệu ứng chuyến trang Slide Transition - Hiệu ứng chạy chữ Slide Design Animation Schemes - Hiệu úng hoại hình Custuom Animaíion 2.1.5.2. Phần minh họa Phần minh họa thiết kế trong bài giảng điện tử thể hiện tính trục quan sinh động của bài giảng. Nội dung minh họa thể hiện ở các lọai sau: - Âm thanh: nhạc nền, nhạc cho từng phẩn, giọng thuyết trình, lời giới thiệu hay các âm thanh đặc biệt tạo điểm nhấn cho bài. Dữ liệu âm thanh này được đóng gói từ bên ngoài và đưa vào bài giảng để sử dụng. - Hình ảnh: đó là những hình nền, hỉnh minh họa, hình vẽ thể hiện nội dung bài học - Phim: đây là những phim mô phỏng minh họa kết cấu, hoạt động cảu nội dung bài học. Phim này phải được điều khiến chủ động bời người dạy. Đe giảm kích thước cũng như dung lượng bài giảng, dữ liệu minh họa này thường được đóng gói riêng, để sử dụng trong bài giảng ta phải xây dựng liên kết giữa các phần, các nội dung minh họa. Trong phần mèm PowerPoint ta thường sư dụng hiệu ÚTIỊỊ Custom Animation đê điều khiến phim. Ta cỏ thè đuu vào PawerPoiní một file ánh (Inserl 1’icíures) một /ìle ám thanh (ỉnserl Sounds), một file phim .avi (ỉnserí Movies) hoặc một file phim . sw f (Conlral Toolbox/ Shocwave Fỉash Ofject). 2.1.5.3. Phần bài lập Phần bài tập trong bài giảng điện tử là câu hòi kiểm tra bài học và bài tập trắc nghiệm hay hướng dẫn thực hành. Đối với bài tập là câu hỏi thì việc chuấn bị câu hỏi phải đáp úng: - Là câu hỏi gợi ý giới thiệu nội dung mới. - Là câu hỏi tống kết, đánh giá từng phần hay cả nội dung bài học. - Là câu hỏi chuyển tiếp hay liên kết giữa các phần, gữa chủ đề này với chù đề khác. Đe tăng tính tương tác và sinh động, trong phần bài giảng ta nên sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách quan. Các bài tập trắc nghiệm này thường chú trọng đến việc tổng kết, đánh giá lại nội dung bài học hay môn học Việc xày dụng bài tập hợp \ý sẽ tăng hiệu quà truyền đạt cho người học. Trong quá trình thực hiện bài giảng, đối với những câu trả lời đúng phải thể hiện sự cổ vũ, khích lệ người học, đối với câu trả lời sai phải thông báo lỗi, gợi ý tìm chỗ sai và đưa ra gợi ý để sinh viên tìm câu trả lời, cuối cùng đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. 2. ỉ. 6. Tiêu chí đánh giá hài giảng điện từ Một bài giảng điện tử hay phái đảm bảo được các tiêu chí sau: - Tiêu chí về mặt khoa học: đây là tiêu chí quan trọng nó thể hiện tính chính xác, khoa học của nội dung bài giảng. Nội dung phù hợp với chương trình, phù hợp với trình độ, kiến thức và kỹ năng sinh viên. Bài giảng phải thể hiện được mục tiêu dạy và học. - riêu chi về lý luận dạy học: bài giảng phải thể hiện được đầy đú các giai đoạn cùa quá trình dạy học: đặt vấn đề - hình thành tri thức mới - luyện tập - tổng kết - hệ thống hóa tri thức - kiểm tra đánh giá kiến thức. - Các tiêu chí về mặt sư phạm: bài giảng phải thề hiện được tính ưu việt về mặt tổ chức dạy học, phải có tác dụng gây động cơ học tập và tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên. Tiêu chí này đảm bảo cho sinh viên có thể đào sâu khai thác kiến thức, suy nghĩ, giải quyết vấn đề. Ngoài ra việc xây dựng phần luyện tập sẽ giúp rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức và áp dụng vào thực tiễn. - Các tiêu chí về mặt kỹ thuật: tính hợp lý, ổn định, dẽ sử dụng, khả năng thích ứng cao với các loại máy tính khác nhau. 2.2. Phần mềm \lic r o so ft Povverpoint MicroSoft PovverPoint là phần mềm ứng dụng trong bộ MicroSoft Office. Người ta có thể sử dụng PowerPoint để tạo các trinh diễn cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực dạy học bời PovverPoint cho phép thục hiện hầu hết các minh hoạ trong giảng dạy với kĩ thuật Mutimedia phối hợp (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, hoạt hình, ...) và hơn nữa tính phổ dụng và dễ dùng của PovverPoint tạo cơ hội cho các nhà sư phạm có thể xây dựng bài giảng một cách trực quan mà không yêu cầu phải hiểu biết nhiều về tin học. 2.2.1. M ột số khái niệm cơ hán và lưu ỷ khi sử (lụng 2.2.1.1. Slide Slide được hiểu là các bản chiếu tương tự một trang giấy, các nội dung trình chiếu (được đưa vào các bản chiếu (Slide). Nếu đối với các máy chiếu bản trong (Over head), chúng ta phải tạo các bản chiếu (dương bản) bằng cách in trên các bản trong. Khi sử dụng, phải đặt bằng tay từng bản chiếu này khi trình bày. Đối với PowerPoint, các bản chiếu được soạn thảo trên các Slide. Khi trình chiếu trẽn màn hình (hoặc kết nối với máy chiếu), ra lệnh Show, các slide được trình chiếu lần lượt từng Slide này sang Slide khác mỗi khi nhấn chuột hoặc đặt chạy tự động các slide này. Bằng máy tính, kết nối với máy chiếu đa năng (Multimedia Prcýector), các Slide được phóng to trên màn hình, giúp ích cho bài giảng, thuyết trinh với hình ảnh đẹp và nhiều hiệu ứng đặc biệt như: cho các hình ảnh chuyển động (Animation).... 2.2.1.2. Animation effecl Các hiệu ứng hoạt hình (Animation effect), được hiểu là các ứng dụng tạo các chuyển động cho các hộp vãn bán hoặc các hình ành 2.2.1.3. Slide Iransition Phương thức chuyển đổi các Slide, các slide trình chiếu có thề được chuyển đổi với cách thức chuyển sinh động, ví dụ: các Silde trước thu nhỏ lại rồi mới chiếu tiếp các Slide sau (Box in)... Các Slide kế tiếp được trình chiéu khi nhấn chuột hoặc để chạy tự động sau một khoảng thời gian (Slide thời gian - Slide timing). 2.2.1.4. Một số nguyên tắc khi Ihiếl kế bài giáng - Nguyên tắc chung: đơn giản và rõ ràng. - Tinh giản và biểu tượng hoá nội dung. - Nhất quán trong thiết kế. - Không nên ra ra nhiều ý tưởng lớn trong một Slide - Lựa chọn đồ hoạ cẩn thận để tránh gây phân tán sự chú ý. 2.2.1.5. Qui trình thumig áp dụng khi xâv dựng bài giảng Hưxrc I : Khởi động PowerPoint. Bước 2: Thiết lập tham sổ chung cho toàn bộ tập tin trình diễn : Nen, font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, mầu chữ, ... Bước 3: Quay lại màn hình ban đầu, để tiến hành nhập dữ liệu (chữ, hỉnh ảnh, âm thanh,...). Bước 4: Chèn slide mới xây dựng các Slide tiếp theo (lặp tùy theo số Slide). Bước 5: Thiết lập siêu liên kết (nếu có) bằng chức năng Hyper Link Bước 6: Trinh diễn thử (Slide show/ Vievv shovv). tíuức 7: Chình sửa, hoàn thiện tập tin, đóng gói tập tin (nếu cần). 2.2.2. Khỏi dộng, thoát và thiết lập tham số chung cho toàn hộ tập tin 2.2.2.1. Khới động MS.PowerPoint Cách 1: Start > ProỊỊrams > Microsoýt ()ffice > M ìcrosoft ()ffice PơĩverPoint 2016. Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng (shortcut) trên màn hình cùa Windows u a i hoặc trên thanh Officc Bar. 2.2.2.2. Thao tác VỚ1 1 fiìe trình diễn * Tạo tr ình diễn mới Vào File —> New —> Blank Presentation —> Create (hoặc nhấn Ctrl + N). * Lun trình diễn Vào File chọn Savc (Ctrl + S) đế lưu hoặc Save as đế lưu với tên khác, các định dạng khác * M ờ tr ình diễn cỏ sẵn Vào Filc chọn Open hoặc nhấn Ctrl + o , chọn trình diễn cần mờ và nhấn Open. * Đóng trình diễn Vào File chọn Close. 2.2.2.3. 'ITioát khỏi Power Point Cách I: File/ Exit. Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng ở góc trẽn cùng bẽn phải của cửa sổ PovverPoint. Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt+F4. Lim ý: Neu chưa ghi tệp vào 0 đĩa thì xuất hiện 1 Message Box, chọn: + Yes: ghi tệp truớc khi thoát. + No: thoát không ghi tệp. + Cancel: huỷ lệnh thoát. 2.2.2.4. Thiết lập các tham số chung cho toàn bộ lập tin trình diễn Trong quá trình thiết kế bài giảng. Để thiết lập thông số chung cho toàn bộ tập tin trình diễn (không phải chọn nhiều lần): font chữ, cỡ chữ, mầu chữ, màu nền, hiệu ứng.. .Người ta sử dụng chế độ Slide master. Đẻ thiết lập được chế độ này, chọn Vieìv/Slidc Mastcr. - Chọn nền cho toàn bộ tập tin (design) Chọn nền phù hợp phía bên trái màn hình hiển thị. - Chọn Font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ cho Slide master (Cỡ chữ thường có giới hạn từ 20 - 40). eí Không nhập nội dung bài giảng, báo cáo vào trong slide master Đe nhập nội dung cho các Slide, cần quay lại màn hình soạn thảo ban đầu bằng cách chọn Vỉew\Normaỉ hoặc nhắp chuột vào biểu tượng Normal ở góc trái, bên dưới màn hình. - Muốn chèn ghi chứ, đánh số trang cho toàn bộ tập tin...chọn Insert\ Header and Footer\. ei Có thể chọn dạng tự động điều chỉnh theo thông tin cúa máy khi soạn lại (Upilate automatically) hoặc dạng chọn cố định ựixed). - Chọn Sliile nuntber nếu muốn xuất hiện số thứ tự cùa từng trang slide. - Chọn Footer nếu muốn ghi chú về tập tin (gõ ghi chú vào ô). - Chọn Insert\ picture nếu muốn chèn hình ảnh vào tất cả các slide. - Chọn l)on't shotv on title slide nếu muốn trang đầu tiên không xuất hiện các nội dung ở trên. - Cuối cùng chọn l.*PPlittDAIIỉ đẻ cập nhật các thòng tin cho tất cà các trang slide 2.2.3. Một số thao tác trên tập tin và slide 2.2.3.1. M ờ một tập tin mới Tương tự như tạo một văn bản mới trong Word: Chọn File\Nctv (Círl+N) hoặc nhăp chuột vào biểu tuợng ỉ ^ trên thanh công cụ. 2.2.3.2. M ờ một tập tin cỏ sẵn Chọn File\Open (Ctrỉ+O) Trong cửa sổ Open, chọn tên ổ đĩa và thư mục chứa tập tin cần mở, sau đó chọn tập tin cần mở rồi nhẳp vào nút Open (hoặc nhắp đúp vào tập tin muốn mở). 2.2.3.3. Luv tập Un Chọn Fiỉe\Save (Ctrl+S) hoặc nhắp biểu tượng ® trẽn thanh công cụ. 2 2.3.4. Chèn thêm các sìide vào tập tin Cách ỉ: Lựa chọn slide trong thẻ Slides hoặc thè Outline, trên thẻ Home, trong nhóm Slides, hấm vào mũi tên ờ New Slidc, chọn Duplicate Selected Slides. Cách 2: Trong thẻ Slides hoặc Outline, chuột phài vào slide roi chọn Duplicate Slide. Cách 3: Trong thé Slidcs hoặc Outline, dùng tổ hợp phím Ctrl + D. 2.2.3.5. Xoá bo các slide khói lập Un Đê xóa một slide, ta chọn nó và: Cách I: Bấm phím Delete trên bàn phím. Cách 2: Trong thè Slides hoặc Outline, chuột phái vào slide đó rồi chọn Delctc Slide. Đế xóa nhiều slide, chọn các Slide trước khi thực hiện xóa. 2.2.3.6. Thay đối vị trí của các slide Có thể thay đồi thứ tự của các slide để có thứ tự trình bày tốt hơn và thuật tiện hơn cho người trinh bày. Đe sắp xếp lại thứ tự của các slide, thục hiện một trong các cách sau Cách /.'Trong thẻ View, nhóm Prcsentation Views, nhấp chọn chế độ Slide Sorter, kéo thả slide đến vị trí mới. Cách 2: Trong thẻ Slide, kéo slide đến vị trí mới. 2.2.3.7. Chọn fo n t chữ, màu cho fon t chữ Form at\Font ...(tương tự như Word), hoặc chọn trực tiếp trên thanh công cụ chuẩn. 2.2.3.8. Chèn các đối lượng vào slide a) Chèn văn bán Để chèn văn bản vào vị trí bất kì, có thể sử dụng biểu tượng để vẽ Textbox và nhập văn bản mới • Đe xóa vãn bản, sử dụng phím BackSpace hoặc Delete. • Đe chèn văn bản từ một bài thuyết trình khác hoặc từ một vị trí khác trong bài thuyết trinh, sử dụng Cut, Copy, và Paste. h) Chèn các hình vẽ, hình anh Chọn các dối tượng cần chèn: Shapcs, Clip Art, Pieturc, trên thé Insert, Home Inseit Design Transil m a J «3» • L Shape»iSm«rtArt Ch»ft - - i 11 r. r' Ị 15] Clip Art LLp S h a p e s' ia irỉ-S creensho t * 2 ?|S m a rtA .rt Rntnlly Used Sh ☆ \ W L X X ĩ 7 .1 .'X Ô is R«tangln □ □ Ũ Ũ Ũ Ũ D Ũ D I CK> [ ) { } Blixk Aiiom Õ o o -ữ Q ® + Ịr> Ịp> <11 đ <1 ậ «><><> D X>OR? íquitlon ỉl»p«t 4* = u «=*■ s ẸỀ noKhMt □ o o o n n ry c=> o c=3 y o C J Ũ ữ 0 ® X ô A \ ? Q D Q 0 C D O Stats and Binncn O O Ỳ ứ O O ® 0 © 0 0 ® £3* >tii rtj] C3 Q Ợ Ọ Ọ O .a^tP * H c* ' •- Q . Ào HO |HD 0EI3HHI®ESIffl®[an * c) Chèn thêm Slide từ một file trình diễn khác • Bước I: Trong thẻ Home, nhấp chuột vào mũi tên ở mục New slide rồi chọn Reuse Slidc. • Bước 2: Nhấp vào nút Brovvse ơ mục Insert Slide From, chọn Browse File và nhấp chọn Slide cần chèn. d) Chèn đồ thị (biếu đồ) vào Slide • Để chèn một biểu đồ: - Trẻn thẻ Insert, trong nhóm Illustmtions, chọn Chart. • Biểu đồ hiển thị cùng với cứa sổ dữ liệu mị] Chart ỉn Mierosoít Offỉce PowerPoint A Ị B c D 1 Seríes 1 Seríes 2 Series B 2 Category 1 3 Category2 4 Category3 5 CateK0ry4 4.3 2.5 3.5 4.5 2.4 4.4 1.8 2.8 8 To resíze chart data range, drag loiver right corner of range. " í_ĨJLl Sheetl ,Jã.iSa® SE ískií Ì K Z I j Ũ Nhập vào dữ liệu cho biểu đồ sử dụng công cụ Microsoít Chart, nó mô phóng theo báng tính trong Excel, và sứ dụng thuật ngữ tương tự như trong báng tính. • Thẻ Chart Tools hiển thị các thao tác hay định dạng biểu đồ cho biểu đồ và nội dung cùa nó e) Chèn bảng vào Slide • Đế chèn vào một bảng: - Trên thẻ Insert, trong nhóm Tables, chọn Table, và kéo trong lưới để chọn tổng số cột và số hàng. - Để chèn một bảng cho một số luợng xác định cột và hàng, trên thẻ lnsert, trong nhóm Table, bấm vào mũi tên ở phần phím Tablc và chọn Insert Table. - Đe vẽ bảng, trên thẻ Insert, trong nhóm Table, bấm vào mũi tên ở phần phím Tablc và chọn Dravv Tablc. • Đẻ định dạng bảng: - Lựa chọn phần của bảng cần định dạng và sử dụng các lệnh trong thẻ Table Tools. A * } ' o * presentítionl - Mcroscít Pow»Point TỉbleTools _ ^ * ệ ỳ ' Home Intírt Deíign Anlmatlons Slíđt Show Rtview Anobat Oíiian Layout 'V1 H íid íí Rc* Fir« Column ỉo ta l Rov. t i s t Column SSI ----- BIS Ễ.-M-tí . . . ^Pín oiot* BíndtđRovii BanO(d Calumni tr h b h H - - - - - 5 _ • sÍỈỊm* - ’ Ị ^ Ptr' 'í T ítlí Sr>4c Optiom TaBlí WorđArtStyki f* Dnv*Bordtr*. C 5 ] >1 nlj ^ JJMS. :JỈ M 1 Ị||A I : ^«ns,.F,CTMỊ- - H U ị ----- i ----------------------- 1 - U In s c r t L«ft — ' ỉ j j VViđth: 5.52’ t ^ S e n d t o B a c i • ' * 5 í l« t V ifw Ị O fl« tí Insert Split H 5 52' * ^ T H J It r t C fl' 3 • Gndìinet • Abo*e lns«rt Right céiit - * - * m C rection ♦ Uvgmi* lo;U ípfe AB Irik on SKđp Ị Arrovv Qptions táext Prevtous Last Vievved go to Slide I Custom 3how Sg-een Hdp Pause End Shovv a Sử dụng bút dành dấu trong khi trình chiểu Khi đang ở trạng thái trình chiếu, muốn nhân mạnh hoặc chú ý một nội dung nào đó, mà không phải quay lại màn hình soạn thảo, thực hiện như sau: Nháy chuột phải vào một vị trí bất kì trèn màn hình, chọn Pointer option (hoặc nhấn tổ hợp phim Ctrl + p. Chọn kiểu bút (Ballpoint Pen, Felt Tip Pen hoặc Highlighter), chọn màu bút (Ink Color) Muốn xóa mực đánh dấu chỉ cần chọn Erase rồi xoá, nếu muốn xoá tất cả mực đánh dấu chỉ cần chọn Erase Alì lnk on slide. b. Tìm đến 1 slide bai kì khi đang trình chiếu Khi soạn thảo đánh số thứ tự cho các slide bằng cách: nháy vào M enu Insert, chọn Slidc number. Khi đang trinh chiếu, muốn tìm đến một Slide bất ki trong file đó chi cần gõ số thứ tự cùa trang cẩn tìm trên bàn phím rồi gõ enter Máy sẽ tự tìm đến trang có số thứ tụ vừa gõ. c. Làm đen màn hình soạn tháo Trong khi trình chiếu nếu muốn người nghe dừng lại để thảo luận mà không bị phân tán tư tưởng lên màn hình, chỉ cần gõ chữ B trên bàn phím, màn hình sẽ đen lại. Gõ lại chữ B một lần nữa thi màn hình lại xuất hiện như lúc trước HQAHOC Hóa Học Lúp 12 56 VATLY V#LRflp12 0 «J______________iì______________ì l>J I Thẻm I Ị Sũa Ị I Hiy Ị Thèm I Ị Silỏ I j Hiy I I ĩộo/lnđèrtn I I ÍJnh d^ng (Iang máu ~| Ị Thòng an »in phAn I Ị HHáng d&n sU <*^ CJ 'w- ;.3»- H - H - ' ** 0 — •o H«i ■ Nhấp chọn nút Lecture M aker 1)11 Hon cửa sổ chọn mở ra như hình dưới, chọn New, một bài giảng mới sẽ được tạo ra. 2.3.3. Rước 3: Tạo hình nền cho hài ỊỊÌãng Sau khi click chọn nút New, một bài giảng trang sẽ được tạo ra như hình bên dưới: Từ menu Dcsign, click chọn vào một hình ảnh muốn chọn, khi đó trang nội dung sẽ có hình nền như bên dưới: Neu muốn chọn một hình nền từ bên ngoài: click phải chuột vào trang nội dung muốn đặt ảnh nền, chọn Slide Property, cửa sổ thuộc tính của Slide sẽ xuất hiện như hình bên dưới: F r a m e P r o p e r t y Screen Title I Pramel When starting the screen X - • .........••• g T " [ C*J Background Image É > Move to next screen 1^1 vvhen mouse or key is pressed. I I Proceed autometically aPter the Pollovving time. ' __________I (sec) I I Do not aoply MasterFrame to this frame. OK I Ị Cancel ] Chọn ô Background Image, click nút Open bên cạnh ô đó và tìm đến thư mục lưu ảnh muốn chọn làm nền. Một giáo án điện tử tốt nên có một bố cục trình bày đồng nhất trên trên tất cả các slide, tránh thay đồi bố cục trình bày liên tực khiến người học mất tập trung. Và có thể thiết kế bố cục trình bày một cách đồng nhất trên Lecture Maker. Điều này đuợc thực hiện qua chức năng Slide Master với các phông chữ, định dạng, các thiết kế menu, hình ánh,... sẽ xuất hiện trên tất cả các trang trình diễn cùa bài giảng. Từ màn hình chính của chương trình, chọn menu View —» chọn View Silde Master, khang hình slide bên trái sẽ chuyển thành khung hình Slide Master: gồm có hai slide: - Title Master: tương ứng với slide đầu tiên của bài giảng, là slide giới thiệu thông tin về bài giảng. — Body Master: tương ứng với các slide nội dung trong bài giảng. Với Slide Master đang mờ, trên thanh menu chính, chọn menu Dcsign và chọn tiếp ò tcmplatc như hình: T ille M n.-lei S lid e đàn liê n cùa bái g inng, g iỡ i tluện lliòn g Im v è bni giáng B o d y M iiíte i tiiơng \m a VỚI c á c S lid e I1ÒI (lung lio n g bái ginug Tại đây chọn mẫu template áp dụng cho bài giảng. Nếu dự kiến bài giảng có phần nội dung được lấy lại từ một file PovverPoint đã có thì cần chọn một mau template có sẵn thành phần đó. Hãy đặt các thành phần muốn xuất hiện trên tất cả các slide lên Body Master slide này, kế cả các nút menu. Để chọn một mẫu Template cho slide đầu tiên (Title Master), click chọn vào Slide Title Master trên khung hinh Slide Master, sau đó trong ô Tcmplate cúa Menu Design chọn một mẫu Template làm trang bia . Với Slide Body Mastcr, chọn slide này trong khung hinh Slide Master rồi chọn một mẫu trong ô Teniplate cùa Menu Dcsign làm mẫu trang nội dung. Kết quả ta được như hình dưới đây: laaa raraiỊB Đe quay về màn hình soạn thảo, đóng Slide Master này lại bằng cách vào menu View, click nút Close Slide Master, hoặc dùng biểu tượng insert slide iẽ! ờ góc dưới Lưu ý, sau khi tạo tính thống nhất cho bài giáng trên khung hình Master Slide, phải đóng khung hình Master Slide này lại để trở về khung hình soạn thảo (Slide Screen) thì inứi có thể soạn thào nội dung bài giảng được 2.3.4. Hước 4: Dua nội dun/Ị vào bùi ỊỊÌảnỊỊ Sau khi đóng khung hình Master Slide, quay về khung hình soạn thảo. Lúc này trên màn hình có sẵn slide đầu tiên, đưa nội dung giới thiệu vào slide này như tên bài giảng, tên giáo viên, tên trường, . như hình bên dưới: Giáo viên: Lê Thị Mộng Nglil Tnrỡiiẹ THPT Nẹuvễn Tli| Định ; ‘1 *+ •' \i\mt**0 Tiếp tục thêm một trang mới bằng cách click chọn nút Insert Slide lẽ! ở thanh công cụ bên dưới khung hình Slide, hoặc click chuột phải vào khung hình Slide, chọn New Slide như hình dưới: Cut Copy Delete Duplicate ■~TT*y Slide mới thêm vào với đầy đủ các thành phần mà ta đã định sẵn trên khung hình Slide Master, gồm: một khung hỉnh chính thể hiện nội dung bài giảng, một menu định hướng nội đung bài giảng như hình bên dưới: lntctt Corrtrd Oe*Qn Format ItcturcMtktr • [bai! .his ỉ , I--] (J»| Di4*cale Ft( Paste — NewFf»ne _ o Attrtkilc • í jj Deiele Fr«i»Attrtkilc • Cl**>o«rđ 2 □ Thè hiện vtít° M ■ iB • ÍỊJJ a Ẹ j . í í B/U»I i n c i Font ____li p«ragr«ch tlick to add title ỈST\ ì o n o i □ 11 ■'*" ' Ui <0 UndoEdl Edl Ff«me2 * leitBux • Teit8o« »VWeo() «Wlayout Oto|e<( Menu định hường aaa LU T h ẻ hiện nội dung ỉ «0*6*0 ma#® Đen đây bắt đầu đưa các nội dung vào bài giảng. - Đ ua nội dung vào bài giảng thông qua công cụ soạníhảo. Nội dung đưa vào bài giảng bằng cách nhập vào trong các textbox. Đe thêm một textbox, ta chọn menu Insert, chọn Textbox như hình: ■ [b* 2.foe ‘ ] Home í ỉmer( Home ( inse*t lcontrd Oeagn v*w F«mat y ờ* m % ế ũ ỉ .5 , Recordlectt/e T ỉ E*jâùon TortB ow ^ HiĐựfOi0M(>n ^ RKOíd Vidco ^ Ctóợani ^ ImageEitar / ExpresâonTextBoi íì SpeoalChiracta Image ttdeo Soưx) Fbtfi _ @ 9x»I Ar»wt Qu ỉ n 0tf»r0b)Kl ■ R*cord Soưiri k^Grapíi fc- •» A -tdi □ Tabt U — ,, , . . . Trên slide đang mở, kéo thà chuột tại vị trí cần đặt textbox rồi nhập văn bản. Đe định dạng cho văn bản, chọn menu Home, dùng ô tương ứng đế định dạng cho văn bán. ỉ n s e r t C o n & ũ i D e * g n F c m a t . Định dang chlr18 Ftm I yMcKFraiE J k A’1 B / u _______ V______QSL yíg»Ịy»ng V ^ \ VỈO □ «'«*» ’ ^ rrrt :-mII cr t i .*>•;■■■ ộ 0 * \ ,S h m ' * * ÍS m iK Ơ H Ỉ4. ĩ * " *’»*.>%> ■ \ t\ ỈM BỈ* • gCrM ■ ệ 1» X - Ĩ I j z • / O b Ị M u t r t r d * i j n « 9 « > • ể * f c ỉ t o < I O I •êV&ito«orj • ê V w t o ỊỊỊM T » •ếXMMM •AV‘M(«) *ầỲ (àaà»'.ềjttt) •AVd>ợmb»t' 9ấÝ >ir«*í(C«fcirai*>t +AỲ*AÝ lntfc>4»ỈB*Ylff •ê** MMĐImM* •ề* !>«*•] • A ir M ỏ i •AVMOS •AVhuptaỊmpiu • ê / G r a * U G í í f » * | • ế* iMỊữHiMHĨl •iÝ*4?nHfwỊ,\Ci * i v l r * n l « ) ( a i c « j •avoM^i •ể*TUfcnU3í ’ « a • AVlnCO Muốn thay đôi hoặc điều chỉnh tốc độ hướng cùa hiệu ứng, click phải đối tượng, chọn Objcct Property. O bjoct l*ro|»orty m " T exl Bok ị Cotcn and Lme II Locđtlon and Size Ị TextBoxlD DE 1 1 File Name C:\DOCUME ~1 SUSER\LOCALS~ 1 \TompS ỊoýỊ c i Mnnunlly Fit|Sh«iw >ciolbai) 1 1 Hun m Edil Mode 1 1 Run at Road Only 1 1 T ranspaienl Cotol 1-----------1 - 1 & ì Ammation 1 Solup ] 1 1 T lansloim Etlecl Ị Setup 1 Chango Sixe 1 luoaí ] Innoi Maigin 14 s| Boeder v/idth Ịo s| Ị OK ] ( Laocol j (Shovv Scrollbar): phù hợp cách thù công (hiển thị thanh cuộn) Run in Edit mode: chạy trong chế độ chình sửa. Run in Read Only: chạy trong chế độ chỉ đọc (không chình sửa được) Transparent Clolor: màu trong suốt. Animation: hiệu ứng. Transfbrm effect: Hiệu ứng chuyển đổi- Chèn nội dung đã cỏ trên PowerPoiní vào bài giáng. Chọn menu Insert\Object\Document\PowerPoint, click chuột vào khung soạn thảo, xuất hiện hộp thoại Open. Hoặc trên khung hình dự kiến thể hiện nội dung, click chọn nút PovverPoint tíll cừa sổ Open mờ ra như hình: Look tre I Ò pp H o \t i * ca Documants G á My Nalwo>k Filo. oI ly PlacasURL: B« 4tì Nguon hdiocscbon Ihmn nhtcn pp« ị Powe*Po*Tl f)Ì0t (■ ppf • pplxl v I í Qp«»" ] TỈ [ c«n«1 ì wI I omniw.~Ị OPrevlot* w «*h i Motựht : Whon openlno @ Insert Ounkonly Chọn li le PowerPoint cliứa nội dung cần đưa vào bài giàng, click Opcn, khi đó xuất hiện hộp thoại Import PowerPoint Filc Cửa sổ Import PowcrPoint Filc xuất hiện, lựa chọn các slide sẽ đưa vào hoặc chọn tất cả các slide. Neu muốn giữ nguyên các hiệu ứng cùa file Povverpoint thì tại mục Type trong ô Insert, chọn As PovverPoiní Documcnt hoặc As PovverPoint Slidc, nhưng không đồng bộ với video còn nếu chì muốn lấy nội dung, chèn slide tĩnh, không hiệu ứng thì chọn As Imagc nhưng đồng bộ với video. Im p o rt P ow crP o1nt Flle [*ỹf| PowerPoint Flle Info File Name : Bai 48 Nguon hidrocacbon thien nhien.ppt File Size : 960 X 720 No. of Slide : 30 I I 16. s lid e 16 n 17. Slide 17 I I 18. Slide 18 f~~l 1 9 . Slido 1 9 GS 20. Sllde 20 I I 2 1 . S lid e 21 f~1 ?2. Slide 22 I I 23. slide 23 < w» I I I Import selocted slides~| Ị ĩmport all slides j I Cancel Sau khi click nút Iinport, Lecturc Maker sẽ tự động tạo ra số slide tương ứng với số slide đã đuợc chọn, đồng thời đặt nội dung slide vào đúng vị tri ô thể hiện nội dung trên bài giảng. - Chèn hình ánh vào bài giảng. Chọn Insert\Object\Image, tìm đến thư mục chứa hình cần chèn, chọn hình, click Opcn M V Documents ri* My Computoi nguon hc thien nhten togis.g* 4nj|6.png ,*ÌỊ 7726_Mo_than_VN. )pq ạsd|ban do dau mo. Ị ,*Ị) dath. jr>a2 ■ 1PQ dalhung. ipg i*j) Dam_Phu _My Daimot. JPG I , *ịj dau mo. Ipg Ckỉ^Qlao khoan mo bdch ho.qK 144 nen 1 .0* I^C| n o ri2 . Q»f *Ò|rv5n3.gtf .»•') ner>4 ipq ciiĩ nenS. c#t jK|nen6.)pg uiạ so do cho hoa dau rr ,*l)than DBSH.lpg F*o* of type: URL: Image lilos (■ hmp ■ IPQ ■ Qil ' png ■ wmí ■ om<) V* 1 -1 [5] pre»vlew w td th : S 89 Hetoht : 220 Cotor : 8 wt ion oporurig <5> Insert o Llnk only Đe chình sửa hình, double click vào hinh, trên menu Format có thêm công cụ cho chình sửa hình ảnh. Hay click phài chuột vào hình chọn Edit Image một giao diện chỉnh sửa hình (tương tự công cụ Paint của vvindovv) xuất hiện. Khi đó, có thể biên tập hình trước khi chèn vào bài giảng bằng cách chọn menu lnsert\ lm agc Editor, sau khi hoàn chinh click nút Applv - Chèn công thức toán học vào bài giảng. Từ menu Insert, click chọn Equation, xuất hiện trang soạn thảo công thức toán học như hình bên dưới. I 0 •" + f K *• uí .1 <•- II - -ì 8 %|8 B B s ũ D u J1 H ữ p LÌ E i btt ... ÍM » |......11 II Jữ rflS|Ma «0 > 0 t - 4. Ì*»nI C„H’»I|0 H| ( C)_| . I (H LI |0H Chọn danh mục cốc biếu thức rồi chọn biếu thức trong ô Symbol. Khi đó trong vùng soạn thảo sẽ xuất hiện biếu thức và nhập nội dung vào Soạn thảo xong công thức, click chọn hình chiếc ghim ểkđề công thức được chèn vào bài học. Dùng chuột di chuyển công thức đến vị trí thích hợp. - tìuu hình vẽ vào bùi học. Đe minh họa cho bài học, từ menu lnsert, chọn Diagram trang vẽ biêu đồ xuất hiện như hình bên dưới: I ũ £ * Otaựam H y M Tool Templốte o \ \sỉ □ 3 04L & lil : V : I g DSOÍSI Lne Arrow Rectanste k % .0 ‘ Akgn Increase RatK) Of Sưe Ế ẫ ụ t Shape _ 0 " 2 S ____________ — „ — -Group Canvas Nếu vẽ hình ngoài vùng soạn thảo sẽ bị cắt bỏ phần ở bên ngoài. Có thể sừ dụng các công cụ vẽ hinh hoặc dùng các hình vẽ có sẵn bằng cách chọn mcnu Teinplate, click Insert để lấy các hình có sẵn. ,cFo*der Remo •- • le Remove Temptate B a s ic - / \ S h a p e l f '— ^ S h a p e 2 5 h « p e3 /\ 5*1® " 6 g ) 5 h a p e 7 5 h a p e8 S h a p e 9 S h a p elO / t \ ~ , S h a p e l1 - Chèn hình đã vẽ vào bài giảng bằng nút Apply. Có thể ■ết một hình đã vẽ để dùng lại sau này bằng cách: sau khi vẽ xong hình vào menu Template, chọn các đôi tượng trong vùng soạn thảo, click nút Append Template” ”'— . - Chèn một đoạn phim (video) vào bài giảng. Để chèn một video vào bài giảng, thực hiện như sau: InsertVVideo, chọn file, click Opcn. Sau đó di chuyển video đến vị trí mong muốn trong trang nội dung. Đặc biệt đối với Lecture Maker, có thể điều chỉnh đồng bộ video với nội dung bài giảng. Click phải chuột vào khung hỉnh Video, chọn Object Property, cửa sổ Object property mở ra, chọn Sync with Slide và chọn Sync Setup như hinh dưới: O b j e c t P r o p e r t y P 5 < l 1 V i d o o ! C o l o r a n d L i n o Ịị L o c a t i o n a n d s i z e Ị ril* 5 H o m e | H : V A q u o i i u nr». m p g I S P l t ì y 1 R l a y O n c e - I 1 1 s i o w C o n t r o l P a n o l 1 1 K s e p v i d e o u n t il I h e 1 n e x t t t a m e L » l| S / n c v v it li r l o m e ^ V n c - Ị " l u p 1 1___1 p o h i b i l m o v e m e n t í o t h e l o c < a l i o n «A » h ich h a s n o l b e e n p l< V u l e o N o ị ỉ j 1 K e e p A s p e c t R a l i o 1 C o m p i e s s 1 P r o p o r l yF o t m a ( M P G S i z o : 3 . 5 1 1 , 5 B 4 [ Ũ K ] L C a n c o I 0 0 . 0 0 I 0 0 . 3 9 Sync Time 00:00 00:18 00:3-4 0 S o u n d [ Romove All Proviovv sllde Numbor Slide Name fc>Aề36-DBSCL17 bàl36-DBSCLI6 bàl36-DBSCL 1 e bài36-DBSCL 19 bài36-DBSCL20 bAi36-DBSCL21 bAl36-DBSCL22 bAi36-DBSCL23 bdế36-DBSCL2'4 bái36-DBSCL25 bAl36-DBSCL26 bdl36-DBSCL27 bĂI36-DBSCL2SlxJ Sync Type ĩ 15ynchronize Slido and Vidoo mutually I I ______________________________ \ OK i Ị Cam Khi click nút play video để video chạy, căn cứ theo nội dung video đang chạy tương ứng với slide nào thì chỉ cần click nút Sync ờ bên dưới. Khi đó, trén cột Sync Time sẽ thể hiện thời gian bắt đẩu xuẩt hiện Slide nội dung khi video chạy tới. Đe gỡ bỏ thời gian đồng bộ khỏi nội dung bài giảng, click chọn nút Rcmove All Đe xem thế hiện bài giảng với Video, hãy vào menu View và chọn Run All Slide - Đua câu hỏi trắc nghiệm vào bài giàng. + Chèn câu trắc nghiêm nhiều lựa chọn (Multiple Choice Quiz): lnsert\ỌuÌ7.\IVIiiltiple Choice Quiz. Click chọn từng text box để điền càu hỏi và phương án trà lời, sau đó ciick chọn phương án đúng (bằng cách click vào so). Chọn và click phải chuột lẽn đối tượng này, chọn Object Properties đế hiệu chỉnh các lựa chọn. * Chú ý: Có thế thay đối nút Submit thành nút Trả lời bằng cách click phái nút submit, chọn O bject Properties\submit button —> nhập chữ “trả lời” vào ô button name, có thể chọn màu trong ô submit cho đẹp . C ả ll 3: Một ancol <1oii clnVc V có công tlnrc phân lù C 4H10O. Oxi hóa V tạo ra xeton, tách nuớc lạo tliànli anken mạch thăng. công thúc cắn tạo cùa V là A.Ị CH } - CH : - CH ị - CH j - OH. C H , - CHOH - CH ; - C’Hj C.Ị (CH ihC H - CH : - OH. D-ị (CH })jC - OH. O b je c t P ro p e rty Quiz ị Quiz ID Ịl □ Quiz Numbei No. of Choice Ị 4 Choice Symbol Choice Atrange I I Choice Shuffle M Show Ansvver Answof Counl Coiiecl Ansvver Decision Attempt Count Poinl I 1 Disable Solve Again I I Show Explanation Correcl Ansvver r^Ị Message I I Aclon I I Sound Incorrect Ansvvor r^l Message I I Acbon I I Sound Botry .11 £ Honzontal I 1 c I Veitical 14 £ I A B. c. D I c*> Regular <3 Irregular <3) One Multiple 1 .... ; I 1 c I I ị Shovv Poinl L o i i e c l iM L O H e c l H c h v O n D èginm ng ị Hoan hô Đúng rõi I No Aclion Ị Tiẽc quá .. Chưa chính xác No Aclion r.l I H Trên cửa sổ Propcrty cùa Quiz: No. of Choice: số lượng các phương án trả lời. Horỉzontal: sắp xếp các phương án trả lời thành mấy cột. Vertical: sắp xếp các phương án trả lời thành mấy hàng. Ansvver Count: One - Một đáp án đúng, Multiple - Nhiều đáp án đúng. Choice ShulTle: Đảo thứ tự các phương án trả lời để phương án trả lời không xuất hiện cùng vị trí ở các lần xem khác nhau. Shovv ansvver: Có hiện thị câu trả lời đúng sau khi người học kích nút submit không. Choice Symbol: Các dạng nút lựa chọn: nút radio, nút check,... Correct Answer/Incorrect Answer: Xử lý các tinh huống câu trả lời đúng thì làm gì, sai thì làm gì. Tiếp theo có thể đưa câu hỏi có câu trả lời ngan vào nội dung bài học bằng cách tương tự như chèn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, từ menu Insert, chọn Short Answer Quiz, trên trang slide xuất hiện một textbox nhập câu hỏi và một textbox nhập câu trả lời. C Ủ N G C Ó SMet SM«2 SM«3 Skd*4 Side5 StdeO Sl.de? SkdcO Skd«8 su«11 SSdctĩ stdc13 Ỉkdcl4 Skdtlỉ st1 opioiũc. oliiit ró lúúịt ctộ .vôi CỈIO nhĩư hi iudl iso - Imtviic. 1> ì|» ;m Để xác định các thuộc tính cho câu hỏi này, chọn và click chuột phải lên đối tượng này bên cửa sổ O bject list, rồi chọn Object Propcrties như hình bên dưới: Trên cừa sổ thuộc tính của Short Ansvvcr Quiz: Correct Ansvver Decision: Các lựa chọn cho câu trả lời. Ignorc spaces: So sánh đáp án có bỏ qua các khoảng trống. Ignore case: So sánh đáp án không phân biệt chữ hoa, chữ thường Ignorc Punctuation: So sánh đáp án mà không quan tâm đến các dấu câu. 2.3.5. Bước 5: Lưu bài giảng Bài giảng được soạn bằng Lecture Maker có thể được dùng trong dạy và học dưới nhiều hình thức như giảng bài trẽn lớp, để học tập trực tuyến hay cũng có thể dùng cho tự học ở nhà Phần mềm Lecture Maker cho phép lưu bài giảng dưới nhiều định dạng khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau. i ê l - Bài giảng có thê lưu dưới định dạng web. Từ nút truy cập nhanh ***, chọn Save As Wcb, như hinh bên dưới: H “ ? * New Ctrl+N D \ & ỉ 5ave As 1 3Open c trl+ o Save A s W eb K Ctrl+Alt+S Close ► % S ave ► B € 5ave A s SCO Save A s SCORM Package S a ve As ► 5ave A s £xe & a Print ► Ịnform ation ► á i S a __________ Save A s Design Save A s Template Save A s Ịmage I i l ỉ Opữons I [ X Exlt Khi đó, cửa sổ Save As Web xuất hiện: Sd ve ds W c b P đ g c Save in: I New Folder 3 0 9 " 0 - Ịk ị i# )ball.html ị t ò ị 1« ] bai 1.5CO.html My Recent DÓcuments G B Desktop My Documenỉs . ộ ! m 1 My Compuỉer Ị Fite namo: ! bai1.html v j I Save I I MyNetvvork Save as type: .V Vtevver Pormat: oLectureM AKER © FlashC*.sw f) Ớ ô Save as type chọn HTM L, ô Vievver Format (kiểu định dạng đế xem lại) thì chọn Lecture M aker hoặc Flash, và click chọn nút Save. Neu Vievver Format chọn Lecture Maker thi máy tính phải cài đặt Lecture Maker mới có thế xem được bài giảng. - Lưu bài giảng dưới định c/ạiiỊ’ chuân SCOIiM, dùng cho các hệ thống học tập trực tuyến Online hoặc oíĩline. Đe thực hiện, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As SCOR1NI Package trong cửa sổ SavcAs: S C O R M P a c k a g c slide is reconstructod as SCO unit for tho purpose of LectureMAKER Pếle packaglng after tho flle Is soparatod. The tít le Is presented In the learning content in LM5, which Is SCORM Standard, and sllde ếs classip ied and packaged as speciPied SCO ũnit. EdÉt SCO rviame Ị Dolete all SCO namo ] S C O N a m e Sltde Numbor slide Name Sllde3 Sltde2 Slide-4 slldeó Slido5 SlideB sllde»7 Slide 1 o Slide 1 1 sllde 1 2 Slide 1 3 Sllde 1 -4 Sltdo ỉ 5 Trên trang này có các c ộ t: • Slide N um ber. số thứ tự của các trang nội dung trong bàigiàng. • Slide Name: Tên mặc định cùa trang nộidung. • SCO Name: Mỗi một trang nội dung tương ứng với một đối tượng SCO. Phải đặt tên trên cột SCO Name này cho từng trang nội dung để đảm bảo rằng các trang nội dung sẽ truy xuất được trên các hệ thống học tập trực tuyến. Nói cách khác, mỗi một trang SCO này sẽ là một mục liên kết trên menu định hướng bài giảng trên Lecture Maker. Đe đặt tên, chọn dòng SCO Name tương ứng với Slide đang chọn và bấm nút Edit SCO, sau đó đặt tên cho từng trang nội dung. Soạn thào xong, kích chọn OK để hoàn tất việc đặt tên cho các trang nội dung Khi đó, cửa sồ Save as SCORM Package xuất hiện. Cuối cùng là đặt tên và lựa chọn định dạng đóng gói bài giảng. - Bài giảng được lưu dưới định dạng .exe đế dùng cho học tập hoặc giảng dạy theo hình thức oíĩline. Ớ định dạng này, bài giảng có thể mang đến bất kỳ máy nào có hệ điều hành VVindovvs đều có thể chạy được mà không cần cài đặt phần mềm Lecture Maker. Đẻ thực hiện công việc này, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As Exe trong cửa sổ Save As, đặt tên và click nút Save. 2.4. E-LEARNING 2.4.1 (ìiói thiệu chuttỊỊ về E- LearninỊỊ 2.4. ì. I Khái niệm E-LearninỊỊ E-Learning (viết tẳt cùa Electronic Learning) là thuật ngữ mới, có nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau. Theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin (Compare Infohase Inc) Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio.. thông qua một máy tính hay tivi; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảo luận trục tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video. Ngoài ra còn có một số quan điểm khác về E- Learning: - E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). - E-Leaming nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ cùa công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (M ASIE Center) - Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... (e-learningsiíe). 2.4.1.2. Đặc điểm cùa E-Learning - Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán... - Hiệu quà cùa E-Leaming cao hơn so với phương pháp dạy học truyền thống, chúng bố sung tốt cho phương pháp dạy học truyền thống do tính tương tác cao dựa trên đa phương tiện (multimedia), tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, và cũng đưa ra những nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. - E-Learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt cùa các nước trênthế giới và sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. 2.4.1.3. MỘI so hình thức E-Learning (L Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hỉnh thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. b. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Hiểu (heo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất ki một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. c. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hinh thức đào tạo sừ dụng công nghệ web. Nội dung học, các thòng tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với minh. (L Đào tạo trục tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học chẳng hạn như lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... e. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điềm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web 2.4.1.4. líu, nhược điếm cua E-Learning trong dạy học a. Ưu diêm Với sự phổ cập rộng rãi cùa internet giúp E-Learning không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Người học có thể chủ động học tập, thảo luận mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học. E-Learning giúp người học đóng vai tro trung tâm và chủ động cua quá trinh đao tạo. Tăng tinh hấp dần, lôi cuôn người học: Với sự hỗ trợ cùa công nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tinh hấp dẫn cùa bài học. Tính linh hoạt: Người học có thế tự điều chình quá trinh học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh cùa mình. Tính cập nhật: Nội dung bài học thường xuyên được cập nhật và đồi mới nhằm đáp ứng tốt nhất và phù hợp nhất với người học. Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giảng viên qua các diễn đàn (íòrum), hội thoại, trục tuyến (chat), thư từ (e - mail). . những điều mà theo cách học truyền thống là không thể hoặc đòi hỏi chi phi quá cao. Tâm lí dễ chịu: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả người dạy và người học dần dần bị xóa bỏ, mọi người tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm. Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng cùa người học sẽ được hoàn thiện không ngùng. Do đó, khi đến với E-Learning, mọi thành phần, không phân biệt trình dộ, giới tính tuổi tác đều có thề tìm cho mình một hướng tiếp cận khác nhau với vấn đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc người học), đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng. b. Nhược điếm Sự giao tiếp cần thiết giữa người dạy và người học bị phá vỡ. Người học sẽ không được rèn kĩ năng giao tiếp xã hội Đối với những món học mang tính thực nghiệm, E-Learning không thể đáp ứng yêu cầu môn học, không rèn được cho người học thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm. * E Learning cũng không phải là mội ỊỊÍái pháp hoàn hao và cũnkhông thé íhay thế hoàn toàn phương pháp học truyền thống. Vì vậy, cần kết hợp sử dụng E Learning với nhũng phuơng pháp giảng dạy truyền thống song song đé cỏ kết quá tốt nhất. IC-Learning đang là xu hướng chung của giáo dục thẻ giới nên việc triển khai E-LeơrninỊỊ trong giáo dục đào tạo ớ Việt Nam là một xu hướng lất yếu nhằm đim giáo dục nước la tiếp cận với giáo dục thế giới. Hiện nay cỏ rất nhiều phần mềm miễn phi hay Ihuưng mại giúp cho việc xây dựng bài giảng E-Learning như Adobe Presenter, 1'IXE, LectureMaker, iSpritiỊỊ, Violet...Mỗi phần mềm đểu có đặc điểm riêng, không có cái nào là lối uv, nên lùy theo nhu cầu mục, đích sứ dụng mà lụa chọn phần mềm phu hợp, phục VỊ/ tốt nhất cho bài dạy cùa mình. Sau đây là một số phần mèm thông dụng. 2.4.2. Phần mềm Adobe Prcsenter Adobe Presenter là một sản phẩm cùa tập đoàn Adobe phát hành lần đầu vào năm 2008, giúp giáo viên soạn bài giảng điện tử e-learning dễ dàng và tốt nhất hiện nay với đầy đủ các nội dung đa phương tiện chất lượng cao, theo các tiêu chuẩn về e-leaming phổ biến. Adobe Presenter được phát triển trên nền tảng có sẵn cùa Microsoft Powerpoint và Adobe Presenter Video Express. Vi vậy, Adobe Presenter có ưu điểm nổi bật là soạn nội dung bài giảng như một phiên bản của Powerpoint, được tích hợp thêm các tính năng soạn giảng nâng cao để tạo ra các bài giảng đạt chuẩn E.Leaming như: đóng gói nội dung chuẩn SCORM, HTML5 và AICC; chèn âm thanh, video vào slide; chỉnh sửa video. 2.4.2.1. Cài đặt Adobe Preseníer Sau khi tải bộ cài Adobe Presenter đẩy đủ về máy, giải nén được một thư mục sau: