🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình thực hành máy điện Ebooks Nhóm Zalo li li li li li li li li l i Ị MG - Đ Ặ N G VĂN THÀN H - PHẠ M THỊ NG A GT.0000023152 Giáo trình thực hành MÁY BIỆN Lắp ráp, sửa chữa, quân dây máy điện Thí nghiệm máy điện Thí nghiệm có giao tiếp và mô phỏng máy điện iMằ đ ì * ì ỉ GIÁ O TRÌN H THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN • • BÙI VĂN HỒNG - ĐẶNG VĂN THÀNH - PHẠM THỊ NGA GIÁ O TRÌN H LẮP RÁP, SỬA CHỮA, QUÂN DÂY MÁY ĐIỆN - THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - THÍ NGHIỆM c ó GIAO TIẾP VÀ MỒ PHẤNG MÁY ĐIỆN Đ ẠIHỌGTỈIẤỈMTỂN ' TRUNG TẰM HOCiĩỊU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quố c GIA THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH - 2010 L Ờ I NÓ I Đ Ầ U Giáo tình Thực hành máy điện là tài liệu dùng để dạy học cho sinh viên chuyên ngành điện công nghiệp, điện khí hóa - cung cấp điện, nhằm hình thành các kiến thức ứng dụng, kỹ năng thực hành nghề và thái độ nghề nghiệp cơ bản ở trình độ đại học, trong phạm vi môn học. Ngoài ra, nó có thể sử dụng làm tải liệu tham khảo cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, sinh viên, công nhân trong các lĩnh vực nghề nghiệp có nội dung thực hành liên quan. Nội dung giáo trình bao gồm các phần: Thực hành sửa chữa, quấn dây máy điện; Thí nghiệm xác định các qui luật (đặc tính) làm việc của máy điện; Thí nghiệm máy điện với các thiết bị giao tiếp máy tính; Thí nghiệm mô phỏng máy điện với các thiết bị mô phỏng và phần mền chuyên dùng nhưLVSIM- EMS, LVDAM EMS. Tài liệu do các giảng viên Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật điện, Khoa Điện - Điện tử, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, theo chương trình khung khối công nghệ của Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp tham khảo một số tư liệu trong và ngoài nước. Hy vọng giáo trình sẽ giúp cho các giảng viên và sinh viên trong việc giảng dạy, học tập môn học đạt kết quả tốt, với chất lượng và hiệu quả cao. Với kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế, các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các nhà khoa học, giảng viên, và bạn đọc quan tâm, để bổ sung điều chỉnh cho giáo trình luôn được cập nhật và hoàn thiện theo hướng cơ bản, hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về: Bộ môn CSKTĐ, Khoa Điện - Điện tử, Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, số Ì, Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Email: [email protected] Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả thực hiện 5 M Ụ C L Ụ C Phẩn I. THỰC TẬP MÁY ĐIỆN 9 Bài 1. Khảo sát máy điện 11 Bài 2. Xác định cực tính cuộn dây máy điện 24 Bài 3. Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều 3 pha 31 Bài 4. Xây dựng sơ đồ trải dây quấn stator 39 Bài 5. Tính toán kiểm ưa thông số dây quấn stator động cơ 3 pha 47 Bài 6. Quấn dây stator động cơ 3 pha kiểu đồng khuôn tập trung 58 Bài 7. Quấn dây stator động cơ 3 pha kiểu đồng tâm 2 mặt phảng 73 Phần li. THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN 79 Bài 8. Khảo sát thiết bị thí nghiệm 81 Bài 9. Thí nghiệm động cơ điện một chiều kích từ độc lập 94 Bài 10. Thí nghiệm máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp 104 Bài ti . Thí nghiệm động cơ điện không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc 113 Bài 12. Thí nghiệm động cơ điện không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn 121 Bài 13. Thí nghiệm máy biến áp Ì pha 131 Bài 14. Thí nghiệm máy biến áp 3 pha - 137 Bài 15. Thí nghiệm máy phát điện xoay chiều đồng bộ 149 Bài 16. Thí nghiệm hòa đồng bộ hai máy phát xoay chiều 159 Phẩn HI. THÍ NGHIỆM có GIAO TIẾP VÀ MÔ PHẤNG MÁY ĐIỆN BẰNG PHẦN MỀM LVSIM - EMS 173 Bài 17. Khảo sát phần mềm LVSIM - EMS 175 7 Bài 18. Thí nghiệm - mô phỏng máy biến áp Ì pha 187 Bài 19. Thí nghiệm - mô phỏng máy biến áp 3 pha ----- 194 Bài 20. Thí nghiệm - mô phỏng máy phát điện đồng bộ - 203 Bài 21. Thí nghiệm - mô phỏng động cơ một chiều kích từ độc lập - - 212 Bài 22. Thí nghiệm - mô phỏng động cơ không đồng bộ rotor PHỤ LỤC 231 TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 8 PHẦ N I THỰ C T Ậ P QUẤ N DÂ Y MÁ Y ĐI Ệ N B à n KHẢ O SÁ T MÁ Y ĐI Ệ N A. MỤC TIÊU Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Xác định được thông số định mức của các loại máy điện trong công nghiệp. - Phân biệt được kết cấu của từng loại máy điện. - Sử dụng đúng chức năng của các dụng cụ, thiết bị đo khi sửa chữa, bảo dưỡng máy điện. B. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ Phương tiện, thiết bị dùng cho thực hành bao gồm: STT Chủng loại - quỉ cách kỹ thuật Sốlượng Ghi chú ì Máy điện một chiều 1 chiếc Có thể thay thế tương đương 2 Máy điện đồng bộ 1 chiếc 3 Máy điện KĐB rotor lồng sóc 1 chiếc 4 Máy điện KĐB rotor dây quấn 1 chiếc 5 Máy biến áp 1 chiếc 6 Bộ dụng cụ tháo lắp động cơ l b ộ 7 Đồng hồ V.O.M 1 chiếc 8 Các phương tiện, thiết bị khác Theo điều kiện cụ thể của xưởng 11 c. NỘI DUNG THỰC HÀNH ì. NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP 1. Đặc điểm kết cấu a b Hình LI. Kết cấu máy biến áp 3 pha (a). Hình dáng bên ngoài; (bị cấu tạo bên trong - Lõi thép: + Một pha: Kiểu trụ, kiểu bọc. + Ba pha: Kiểu trụ, kiểu bọc, kiểu trụ bọc hay tổ máy biến áp 3 pha. - Dây quấn: + Cuộn cao áp: số vòng nhiều, tiết diện nhỏ nên điện trở lớn. + Cuộn hạ áp: số vòng ít, tiết diện lớn nên điện trở nhỏ. + Trên mỗi trụ đều có cuộn sơ cấp và thứ cấp. + Một cuộn có thể có nhiều đầu dây đưa ra ngoài để thay đổi điện áp vào và ra. 12 Hình 1.2. Kết cấu máy biến áp Ì pha 2. Cách phân biệt - Lõi thép: quan sát trực tiếp. - Dây quấn: + Đo thông mạch: phân biệt máy biến áp cách ly hay tự ngẫu và các đầu dây của một cuộn. + Đo điện trở các cuộn dây để xác định cuộn cao áp hay hạ áp. + Xác định cực tính các cuộn dây bằng nguồn một chiều hoặc xoay chiều. 3. Thông sô'định mức ghi trên nhãn máy - Dung lượng. - Điện áp dây sơ cấp và thứ cấp. - Dòng điện dây sơ cấp và thứ cấp. - Kiểu đấu... li. NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN MỘT CHIÊU 1. Đặc điểm kết cấu -Phần cảm có: + Cực từ chính. + Cực từ phụ. + Dây quấn bù. 13 - Phần ứng: dây quấn rải có các kiếp quấn sóng, xếp hoặc dây quấn hỗn hợp. • - Cổ góp hay vành góp: gồm nhiều phiến đồng ghép lại. a b Hình 1.3. Kết cấu máy điện một chiều (a). Hình dáng bên ngoài; (bị cấu tạo bên trong 2. Cách phân biệt - Quan sát cực từ và dây quấn bù + Cực từ chính: kích thước cực từ lớn. + Cực từ phồ : nằm xen kẽ cực từ chính và kích thước nhỏ. + Dây quấn bù: nằm trên mặt cực từ chính. - Quan sát cổ góp để phân biệt với vành trượt, xác định số phiến góp. - Phân biệt các dây quấn: + Dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù nối với dây quấn phần ứng trước khi đưa ra ngoài nên không cần xác định. + Quay rotor và dùng mA đo dòng điện trên các cuộn dây để phân biệt cuộn kích thích song song, nối tiếp hoặc phần ứng * Cuộn phẩn ứng: kim mA lệch và ổn định tại một vị trí * Cuộn kích từ song song: kim mA dao động tùy theo tốc độ rotor. 14 * Cuộn kích từ nối tiếp: kim mA không lên. - Đo xác định cực tính các cuộn dây Hình 1.4. Dây quấn máy điện một chiều 3. Thông số định mức ghi trên nhãn máy - Công suất định mức. - Điện áp và dòng điện định mức. - Điện áp kích từ (đối với kích từ độc lập). DC MOTOR KW 3,7 RATING CONT VOLT 220 FIELD AMP 18 r.p.m 1450 IN CLASS B 15 m . NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI MẢY ĐIỆN KHÔNG ĐẤNG BỘ 1. Đặc điểm kết cấu a b Hình 1.5. Kết cấu máy điện không đồng bộ (a). Hình dáng bên ngoài, (b). cấu tạo bên trong - Stator: dây quấn rải với các kiểu sóng, xếp, Ì lớp, 2 lớp, đồng tâm, đồng khuôn Hình 1.6. Dây quấn máy điện không đồng bộ - Rotor: + Lồng sóc: có các thanh đồng hoặc nhôm. + Dây quấn: quấn rải và trên trục có 3 vòng trượt. 16 2. Cách phân biệt - Kiểu quấn stator: Quan sát trực tiếp để xác định kiểu quấn. - Quan sát số vòng trượt để phân biệt với ĩ vòng tiếp điện máy điện một chiều. Dãyquín Vành trượt a b Hình 1.7. Kết cấu máy điện không đồng bộ (a). Hình dáng bên ngoài, (b). cấu tạo bên trong 3. Thông số định mức ghi trên nhãn máy - Công suất định mức. - Điện áp và dòng điện định mức. - Kiểu đấu. - Tốc độ định mức. ÁC MOTOR 2,8 KW 1370 RPM 50Hz A/Y 220/380V l i , 5/6,7 A rotor Y84V 22,5A coscp 0,8 IN CLASS B ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUNG TẰM HÓC LIỆU ã • • .. . 12>Ó 50/6 0 9208 1885DOUGIASDRIVE.MINNEAPOUỐ.MN 99482 97-42S7REV.A Hình 1.8. Nhãn máy điện không đồng bộ IV. NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN ĐONG BỘ 1. Đặc điểm kết câu - Stator: dây quấn có các kiểu sóng, xếp, Ì lớp, 2 lớp, đồng tâm, đồng khuôn. - Rotor: + Cực lồi có dây quấn cản (hay dây quấn mỏ máy) đặt trên mặt cực + Cực ẩn. - Trục của máy điện đồng bộ có thể nối với trục của máy điện một chiều tự kích. a b Hình 1.9. Kết cấu máy điện đồng bộ (a). Hình dáng bên ngoài, (b). cấu tạo bên trong 18 2. Cách phân biệt - Kiểu quấn: Quan sát để xác định kiểu quấn, số lớp, số rãnh. - Quan sát trực tiếp để xác định cực lồi hay cực ẩn và số cực từ dây quấn cản (hay dây quấn mở máy). - Cách lấy nguồn kích thích. Hình 1.10. Dây quấn stator máy điện đồng bộ 3. Thông số định mức ghi trên nhãn máy - Công suất định mức. - Tốc độ định mức. - Điện áp của máy điện đồng bộ. -Số pha. - Điện áp kích từ. ÁC GENERATOR KVA 37,5 KW30 PF0,8 EXC.VOLT 125 RPM 1500 Phase 3 cycles 50 VOLTS 220/400 AMP 19 (ai (bỉ Hình LU. Rotor cực ẩn V. DỤNG CỤ DÙNG ĐÊ KIÊM TRA, BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN 1. Thước kẹp: Dùng để đo kích thước lõi thép khi tính toán kiểm ưa, quấn lại dầy quấn máy điện. Hình 1.13. Thước kẹp 2. Thước palme: Dùng để điểm tra đường kính của dây điện từ (dây emay) dùng trong máy điện. Hình 1.14. Thước palme 3. Đồng hồ vạn năng: Dùng để kiểm tra thông mạch, chạm vỏ của các dây quấn trong máy điện; kiểm tra điện áp nguồn. Hình 1.15. Đồng hồ vạn năng 21 4. Ampe kẹp: Dùng để kiểm tra dòng điện chạy ưong các dây pha của máy điện. Hình 1.16. Ampe kẹp 5. Tốc kế: Dùng để kiểm ưa tốc độ của động cơ điện và máy phát điện. Hình l.ư.Tốckếhiểnthịsố D. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH 1. Khảo sát các loại máy điện: Kết cấu, thông số định mức, sơ đồ dây quấn. 2. Sử dụng các dụng cụ đo. 3. Báo cáo kết quả. H.TÊN: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MSMH MSSV: MSBT Lớp: Nhóm TT: Tên Bĩ: KHẢO SÁT - NHẬN BIẾT MÁY ĐIỆN Ngày: NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ KQ (của giáo viên) 1- Viết lại nhãn máy của các máy điện khảo sát. Đọc và hiểu các giá trị ghi trên nhãn. 2- Ghi lại những chi tiết về kết cấu của máy điện quan sát được. 3- Dựa vào những đặc điểm quan sát và thông số cho trên nhãn máy kết luận loại máy khảo sát. 4- Vẽ sơ đồ nguyên lý các máy điện. 5- Thời gian thực hiện bài tập. Kết quả bài tập 23 Bài 2 XÁC ĐỊNH Cực TÍNH CUỘN DÂY • • • M Á Y ĐI Ệ N • A. MỤC TIÊU Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Xây dựng quy trình xác định đầu dây các loại máy điện. - Xác định được đầu dây của các loại máy điện đúng quy trình. - Kiểm tra hoạt động của máy điện sau khi xác định các đầu dây. B. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ STT Chủng loại - qui cách kỹ thuật Sốỉượng Ghi chú ì ĐCĐ3P - 0,6 kw 380/ 220V 1 chiếc Có thể thay thế tương đương 2 Máy biến áp 3 pha 1 chiếc 3 Pin 9V 1 chiếc 4 Bộ nguồn xoay chiều 12V - 24V l b ộ 5 ' Đồng hồ V.O.M 1 chiếc 6 Ampe kìm 1 chiếc 7 Đồng hồ megaom 1 chiếc 8 Các phương tiện, thiết bị khác Theo điều kiện cụ thể của xưởng 24 c. NỘI DUNG THỰC HÀNH ì. XÁC ĐỊNH ĐẦU DÂY MBA DÙNG NGUỒN MỘT CHIÊU Bước 1: Kiểm ưa thông mạch để xác định hai đầu của một cuộn dây pha: Sử dụng đồng hồ vạn năng, thang đo xlK hoặc xlOK, đo điện trở giữa hai đầu dây của một pha. - Các pha thông mạch khi đạt RAX = RBY = Rcz = 0Í2 Bước 2: Kiểm ưa cách điện: sử dụng đồng hồ vạn năng (V.O.M) thang đo điện trở xiK hoặc xlOK, đo điện trở cách điện giữa các pha (RAB; RBC; RCA) và cách điện pha với vỏ máy (RAO; RBO; Reo)- - Tiêu chuẩn cách điện phải đạt: Reo = 0,6MÍ1 Bước 3: Kiểm tra điện trở từng pha: sử dụng đồng hồ vạn năng, thang đo xi hoặc xio, đo điện trở từng pha. - Điện trở các pha phải bằng nhau RAX = RBY = Rcz Bước 4: Xác định cuộn cao áp và hạ áp: - Đặc điểm: Cuộn cao áp điện trở lớn, cuộn hạ áp điện ừở nhỏ. Bước 5: Nối một cuộn với nguồn một chiều, các cuộn khác lần lượt nối với mADC (hoặc mVDC). Bước 6: Đọc kết quả: (+) nguồn là đầu, (-) nguồn là cuối Cùng trụ: (+) đồng hồ:-> đầu (-) đồng hồ: - • cuối Batery Khác trụ: (+) đồng hồ:—•cuối (-) đồng hồ: —• đầu Hình 2.1. Xác định cực tính cuộn dây MBA 25 n . XÁC ĐỊNH Cực TÍNH ĐAU DÂY ĐỘNG c ơ KHÔNG ĐỐNG BỘ 3 PHA - Kiểm ưa thông mạch: xác định hai đầu cuộn dây - Kiểm ưa cách điện: Cuộn dây - cuộn dây, cuộn dây - vỏ 1. Dùng nguồn xoay chiều Nối Ì cuộn với nguồn xoay chiều (Ui sức điện động cuộn khác lớp. + Cuộn cùng pha có sức điện động lớn nhất. HI. XÁC ĐỊNH ĐẦU DÂY MÁY ĐIỆN MỘT CHIÊU 1. Cuộn phần ứng Nối cuộn phần ứng với mADC hoặc mVDC • Quay rotor theo chiều qui định Kim lệch chiều thuận (+) đồng hồ: Đầu cuộn Ai (-) đồng hồ: Cuối cuộn Ả2 2. Cuộn kích từ song song - Nối cuộn phần ứng với mADC(mVDC) - Quay rotor theo chiều qui định - Nối cuộn song song với pin 9-Ỉ-12V Kim mA tăng vọt lên Kim mA giảm xuống (+) pin: Đầu F| (-)pin: Cuối F; (+) pin: Cuối F; (-)pin: Đầu F| 28 3. Cuộn kích từ nối tiếp - Nối cuộn phần ứng với mADC(mVDC) - Quay rotor theo chiều qui định - Nối cuộn song song với pin 9-5-12V Kim mA tăng vọt lên Kim mA giảm xuống (+) pin: Đầu Si (-)pin: Cuối S; (+) pin: Cuối S: (-)pin: Đầu Si D. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH Ì. Xây dựng quy trình xác định đầu dây của các loại máy điện. 2. Xác định đầu dây cho các loại máy điện: Máy biến áp, Động cơ không đồng bộ 3 pha, Máy điện một chiều. 3. Báo cáo kết quả. H.TÊN: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MSMH MSSV: MSBT Lớp: Tên B ĩ: XÁC ĐỊNH cự c TÍNH CUỘN Ngày Nhóm TT: DÂY MÁY ĐIỆN NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ KQ (của giáo viên) ỉ. Kiểm tra dây quấn máy biến áp -Điện trở cách điện: RA-a=; RB-b=; Rc-C= RA-O-Í RB-O= ; Re 0= Ra-O-i Rb-0-; Rc-0- -Điện trở cuộn dây: RAX=; RBY=; RCZ= Rax=i Rby=i Rtv= 29 -Kết luận về chất lượng bộ dây: -Phương pháp xác định đầu dây: -Kết quả kiểm ưa khi vận hành: +Dòng điện không tải các pha: IOA=; IOB=; Ioc= +Tiếng ồn: +ĐỘ phát nhiệt: 2. Kiểm tra dây quấn DCKĐB3P -Điện ưở cách điện: RAB=; RBC=; RCA= RA -O=! RB-O=; RC-0= -Điện ưỏ cuộn dây: RAX=; RBY=; RCZ= -Kết luận về chất lượng bộ dây: -Phương pháp xác định đầu dây: -Kết quả kiểm ưa khi vận hành: +Dòng điện không tải các pha: IOA=; IOB=; Ioc= +TỐC độ: +Tiếng ồn: +ĐỘ phát nhiệt 3. Thời gian thực hiện bài tập Kết quả bài tập 30 Bài 3 BẢO DƯỠNG ĐỘNG cờ ĐIỆN XOAY CHIỂU 3 PHA A. MỤC TIÊU Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Nhận dạng được các chi tiết trong động cơ điện xoay chiều 3 pha. - Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều 3 pha đúng quy trình. B. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ STT Chủng loại - qui cách kỹ thuật sốlượng Ghi chú ì ĐCĐ3P - 0,6 kw 380/ 220V ì chiếc Có thể thay thế tướng đương 2 Đồng hồ V.O.M 1 chiếc 3 Ampe kìm 1 chiếc 4 Bộ nguồn xoay chiều 12V - 24V l b ộ 5 Tốc kế 1 chiếc 6 Bộ dụng cụ tháo lắp động cơ điện l b ộ 7 Vàm (cảo) tháo vòng bi l b ộ 8 Các phương tiện, thiết bị khác Theo điều kiện cụ thể của xưởng 31 c. NỘI DUNG THỰC HÀNH ì .KHẢO SÁT KẾT CÂU VÀ THÁO LÁP ĐỘNG cơ . 1. Khảo sát kết cấu động cơ điện Một động cơ điện xoay chiều 3 pha bao gồm các chi tiết như sau: - Nắp che cánh quạt. - Nắp trước, nắp sau. - Vỏ máy( thân máy). - Nhãn máy. nép che cánh quạt - Cánh quạt làm mát. - Trục động cơ. - Ổ bi (bạc đạn). - Hộp cực. thân máy MI sắt stator / \ 'í quạt làm mát ỵ^^^^_ -^"A ^ nắp sau máy Hình 3.1. Các chi tiết trong động cơ điện xoay chiều 3 pha 2. Quy trình tháo động cơ điện Bước ì: Tháo nắp che cánh quạt. Bước 2: Tháo cánh quạt (sử dụng vàm tháo). Bước 3: Đánh dấu định vị nắp trước và sau. Bước 4: Dùng đệm gỗ Yà búa để tháo các bulông và nắp trước, nắp sau. Bước 5: Tháo các vòng bi ra khỏi trục (sử dụng vàm tháo). 32 Nhãn máy Hộp cực Nắp máy Hình 3.2. Vị trí đánh dấu thần và nắp 3. Quỵ trình lắp động cơ điện Lắp động cơ điện theo trình tự ngược với trình tự khi tháo động cơ (chú ý vị trí đánh dấu). 9 Hình 3.3. Các chi tiết của trong động cơ điện 3 pha II.KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG CHI TIẾT 1. Kiểm tra, bảo dưỡng các chi tiết cơ khí - Kiểm ưa trục quay, vòng bi (độ mài mòn ổ bi, độ rơ ngang, dọc trục, độ bôi ươn...), vệ sinh vòng bi, bôi trơn vòng bi, thay thế vòng bi khi cần thiết. 33 - Kiểm tra các chi tiết cơ khí khác (nắp che, cánh quạt, vỏ hộp cực, bệ máy, các bulông và chi tiết lắp nối...) 2. Kiểm tra các chi tiết phần điện Bước 1: Kiểm ưa bên ngoài cuộn dây: Hình dạng bên ngoài cuộn dây phải nguyên vẹn, không bị ẩm ướt, bám dầu mỡ, không bị đứt các đầu dây ra, băng đai dây không bị đứt,... Bước 2: Kiểm ưa không điện cuộn dây 3 pha: - Kiểm tra cách điện: Điện trở cách điện giữa các pha với vỏ máy và giữa các pha với nhau phải đạt: Ra) = 0,6MÍ2 - Kiểm tra điện trở từng pha: Điện ưở các pha phải bằng nhau và có giá trị tùy theo công suất của động cơ. RAX = RBY = Ra Bước 3: Cách điện và tẩm sấy lại bộ dây stator. Hình 3.4. Kiểm tra dây quấn stator động cơ điện xoay chiều HI. KIỂM TRA, VẬN HÀNH ĐỘNG cơ Bước 1: Đọc các thông số định mức của động cơ ưên nhãn máy ÁC MOTOR 2,8 KW 1370 RPM 50Hz A/Y 220/380V li,5/6,7 A rotor Y84V 22.5A cosẹ 0,8 IN CLASS B Hình 3.5. Các thông số định mức 34 Bước 2: Xác định kiểu đấu dây sao (Y) hay tam giác (A) cho dây quấn stator theo thông số điện áp. Trong đó: - Vận hành ở chế độ tam giác {ấy. Thực hiện khi điện áp dây của nguồn, Udng bằng với điện áp pha, Uf của động cơ (điện áp định mức của động cơ ở chế độ tam giác, Udmi). Hình 3.5. Vận hành động cơ ở chế độ tam giác (a) Sơ đồ nối dây trên hộp cực, (b) Sơ đồ nguyên lý - Vận hành ở chế độ sao (Y): Thực hiện khi điện áp dây của nguồn, Udng bằng với điện áp dây, u d của động cơ (điện áp định mức của động cơ ở chế độ sao, UđmY). h = If clng Ị A Ọ kha Ị B c 9 ọ ,U*0 Aò 'd c6 ĩ ^ X A Hình 3.6. Vận hành động cơ ở chế độ sao (a) Sơđồ nối dây trên hộp cực, (b) Sơ đồ nguyên lý 35 Bước 3: Đấu dây vận hành động cơ theo sơ đồ nguyên lý. Bước 4: Kiểm ưa dòng điện không tải trên 3 pha. /,O=/2O = ' M <0.5/ f c Bước 5: Kiểm tra tốc độ của động cơ. - Nếu động cơ có 2p = 2 thì 2800 < n< lOQOrmp - Nếu động cơ có 2p = 4 thì 1400 <« < I500rmp - Nếu động cơ có 2p = 6 thì 900 100 KW Đến 100 KW Đến 10 KW Đến 1 KW Ba Gót 9.000 + 10.000 bg Gót 13.000-5- 15.000 Bz Gót 18.000- 20.000 7.000- 9.000 12.000 + 15.000 14.000 + 18.000 6.000 + 8.000 11.000 + 15.000 14.000 + 16.000 3.000- 6.000 10.000 + 14.000 13.000 + 15.000 J A/mm2 3 + 5 4 + 5,5 5 + 6 6 + 8 A A/cm 350 + 600 250 + 400 200 + 300 100-200 Bảng 2 Chiều dày lá thép stator (mm) Dạng cách điện Giấy Sơn Màng oái 0,50 0,90 0,93 0,95 0,35 0,87 0,90 0,93 Bước 4: Xác định từ thông: <|> = ai.B0.(TL) • ai =0,637 • ộ:[Wb] _ t * nz) • T: bước cực [m] với T=— lọ • (TL): diện tích cung cực từ • B„:[T]( ÍT = 10.000 GỐI) so Bước 5: Lựa chọn kiểu dây quấn a. Chọn kiểu dây quấn: Tùy thuộc vào công suất và vị trí làm việc của động cơ, chọn một trong các kiểu dây quấn sau cho phù hợp: • Đồng tâm 3 mặt phang, 2 mặt phang • Đồng tâm xếp đơn, tập trung • Đồng khuôn bổ đôi, móc xích • Đồng khuôn xếp kép (2 lớp) b. Xác định số bối dây Ì cực/lpha z 2p.m m: Số pha stator c. Xác định tổ bối dây N trong cả máy > Dây quấn Ì lớp: iY„, = — = 3n, Mép 2 q I ni: số tổ bối trong một pha đối với dây quấn Ì lớp > Dầy quấn 2 lớp (xếp kép): JV = - = 3n, WP q 2 ni: số tổ bối trong một pha đối với dây quấn 2 lớp d. Xác định bước dây quấn • Bước đủ: z y=T=— (Rãnh) 2p • Bước ngắn z )'=0,8r=0)8— (Rãnh), sau đó làm ườn 2p ythành số nguyên 51 e. Tính hệ số dây quấn Với: • Bước đủ: • Bước ngắn: K Cách ĩ: Bước 15: Tính chiều dài phần đầu của bối dây stator Lfđ= K.KL +ke [em] K: Hằng số, tra bảng 5 lhC: Hằng số hiệu chỉnh, tra bảng 5 Bảng 5 SỐ cực SỐ cực > > Lõi thép Statc r không thân khỉ (i liến Lõi thép Stator cả ihân khi quấn K the K the 2 1,25 2 1,3 3 4 1.3 2 1,35 3 6 1,40 2 1,45 3 8 1,50 2 1,55 3 55 Bước 16: Tính chiều dài trung bình của nửa vòng bối dây stator: Liữvàĩig — Lfđ+ L Bước 17: Trọng lượng của dây quấn stator không kể cách điện: V^HL^n^lAO- ' [Kg] Trọng lượng của dây quấn stator kể cả cách điện: GCU=WG\U [Kg] > Cách 2: Bước 15: Tính chu vi khuôn: CV=2(KL.y + L) m:KL =7 ĩ-y-i D:+ h^ Lz Ỵ: Tra bảng 6 Bảng 6 2p Y ĩ 1,27+1,3 4 1,33+1,35 6 1,5 8và> 8 1.7 L = L + (5mm +10mm) Bước 16: Tính tổng chiều dài mỗi pha: Lpha = CV.Nibẩi .(tổng số bối của lph) Bước 17: Tính khối lượng dây quấn Stator: Ga = 1.1.8.9.3.^*^.10- 56 Với: Lph a : [dm} d: [rum] GcuíKg] D. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH 1. Xác định các kích thước lõi sắt stator động cơ 3 pha có z = 24, 2p = 4, Pđ m = 750W. 2. Tính toán kiểm ưa thông số dây quấn stator cho động cơ trên. H.TÊN: MSSV: Lớp: Nhóm TT: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tên B ĩ: TÍNH TOÁN KIÊM TRA DÂY QUẤNSTATOR MSMH MSBT Ngày NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ KQ (của giáo viên) ỉ. Thông sô định mức của máy 2. Thông số lõi sắt stator 3. Kết quả tính toán - Số vòng 1 bối - Đường kính dây - Công suất máy - Trọng lượng dây Kết quả bài tập 57 Bài 6 QUẤN DÂY STATOR ĐỘNG cú ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN TẬP TRUNG A. MỤC TIÊU Học xong bài này sình viên có khả năng: - Xây dựng sơ đồ trải dây quấn stator và lập quy tình lồng dây cho động cơ điện xoay chiều 3 pha kiểu đồng khuôn tập trung. - Quấn và vô dây đúng quy trình. - Kiểm tra, vận hành động cơ sau khi quấn. B. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ STT Chủng loại - qui cách kỹ thuật Sốlượng Ghi chú ị ĐCĐ3P 0,6 KW - Y/A - 380/220V 1 chiếc Có thể thay thế ương đương 2 Dụng cụ tháo lắp ĐCĐ3P 1 bộ 3 Máy quấn dây 1 chiếc 4 Thước Panme 1 chiếc 5 Thước lá, thước cặp, dao gọt dây, kéo 6 Mỏ hàn thiếc 60W/ 220V 1 chiếc 7 Dây emay Đường kính theo mẫu máy Số lượng đủ theo từng máy thực tập 58 8 Giấy cách điện, băng đai, ống gen, chì hàn, gỗ làm khuôn, tre làm nêm cách điện c. NỘI DUNG THỰC HÀNH ì. LÂY MẪU DÂY QUẤN Bước 1: Lấy mẫu các thông số định mức của động cơ trên nhãn máy. - Công suất Pđm - Tốc độ nam suy ra số cực từ 2P - Điện áp ưđm -Dòngđiện Iđm - Kiểu đấu tương ứng với điện áp nguồn - Tần số fđm - Cấp cách điện - Hiệu suất ri - Hệ số cosọ ÌNDUCTION MOTOR TYPE EFC PHASE3 INC CL E HP 2 VOLTS 220/380 POLES 4 CYCLES 50/60 RATING COM RPM 1430 DESIGN C299 AMPS 5,6/3,25 ROTOR c BEARING 6205/6205 DATE 1994 SEM N° 0275040 TONGYUANG co LTD MACHINERY V J Hình 6.1. Nhãn động cơ 3 pha Bước 2: Lấy mẫu dây quấn stator > Xác định: - Kiểu quấn - Tổng số nhóm bối - Số bối/nhóm - Bước quấn dây Sau đó sơ bộ vẽ sơ đồ ưải dây quấn. 59 > cắt chỉ đai, xác định: - VỊ trí và khoảng cách giữa các đầu đầu, đầu cuối - Cách đấu dây giữa các nhóm bối trong pha (cực thật, cực giả) - Số sợi chập - Số nhánh song song. > Tháo bộ dây stator ra khỏi rãnh, xác định: - Đường kính dây quấn không cách điện (bằng thước palme) - Số vòng dây mỗi bối Nb (đếm tất cả các bối ương một nhóm) - Xác định chính xác số bối dây của một nhóm và số nhóm của Ì pha - Khối lượng bộ dây > Vẽ hoàn chỉnh sơ đồ trải và xác định số cực. Hình 6.2. Kích thước lõi thép và rãnh động cơ a, Rãnh quả lê; b, Rãnh hình thang Lấy mẫu lõi thép gồm: > Đường kính ương lõi thép (Dt). > Chiều dài lõi thép (L). > Số rãnh stator (Z). > Hình dạng và kích thước rãnh (di; d2; h; hr). l i . XÂY DỰNG Sơ ĐỒ TRẢI DÂY QUAN Động cơ KĐB3P có: z = 24, 2p = 4, số pha m = 3, quấn kiểu đồng khuôn tập trung. Bước ỉ: Xác định các tham số ban đầu: z, 2p, m z 24 Bước 2: Tính bước cực T, với: X = — = —• = 6 2p 4 Bước 3: Xác định số rãnh một pha dưới một cực: z _24_ . <ỉ*=<ỈB=(ỈC=-rì=ĩ ị = 2 2/7.m 4.3 Btóte 4: Phân bố số rãnh của các pha dưới Ì cực theo tììứ tự q A - qc - qB >.!<- I 7 8 9 0 12 3 4 5 6 7 8 9 0 Ì 2 3 24' 1 2 3 4 5 6; qA qc qB Hình 6.3. Phân bố rãnh qA, qii, qc trên một cực từ Sắp xếp thứ tự các rãnh stator thuộc các pha A, B, c như sau: X^cự c PHA^ \ ì li HI IV A 1 2 7 8 13 14 19 20 c 3 4 9 10 15 16 21 22 B 5 6 l i 12 17 18 23 24 Với cách sắp xếp trên, ta cấu tạo dây quấn cho từng pha như sau: Pha A: các rãnh : (1-7) + (2-8) + (13-19) + (14-20). 61 Pha B: các rãnh: (5-11) + (6-12) + (17-23) + (18-24). Pha C: các rãnh : (9-15) + (10-16) + (21-3) + (22-4). Bước 5: Liên kết các nhóm qA bước cực này với qA bước cực kế tiếp của pha A thành một nhóm bối dây theo kiểu đồng khuôn. ——X—1—><—1—>:<—l-—* I 7 8 9 0 12 3 4 5 6 7 9 0 Ì 2 3 24' 1 2 3 4 5 6! Hình 6.4. Các bối dây kiểu đồng khuôn tập trung Bước 6: Nối các nhóm bối lại với nhau theo cách đấu cực giả để hình thành pha A với hai đầu ra là A - X. ->.<—1—X—-—>:<—L I 1 2 3 4 5 6' I 3 4 5 6 7 8! 9 0 Ì 2 3 24' 7 8 9 0 1 2 Đ Đ4 • c 4 Hình 6.5. Sơ đồ trải biểu diễn pha Ả 62 Bước 7: Tính góc lệch độ điện giữa hai rãnh liên tiếp Ỉ80" 180° = 30" Bước 8: Dựa vào góc lệch độ điện, ta xác định các đầu ra của các pha B và c sau đó vẽ tiếp pha B và pha c tương tự như cách vẽ pha A. „ „ no" 120" _ ... . . A-B-C = —— = -=rr = 4[rãnh] a. 30 Hình 6.6. Sơ đồ trải kiểu đồng khuôn tập trung với 2p = 4,z = 24, in = 3 Bước 9: Kiểm tra lại chiều dòng điện chạy trong các bối dây Bước 10: Xác định quy trình lồng dây: • Chờ cạnh Ì, 2 • Vô các cạnh theo thứ tự: 7, 8 —> 5, 6 —» 11, 12 —> 9, 10 —> 15, 16-» 13,14 —> 19.20-> 17,18->23,24-»21,22->3,4-» Ì, 2 63 ra. LÀM KHUÔN, LÓT CÁCH ĐIỆN RÃNH VÀ QUẤN DÂY TRÊN KHUÔN 1. Làm khuôn quấn dây. Bước ỉ: Đo kích thước khuôn: Để xác định chu vi khuôn quấn dây, ta phải xác định hệ số: JĩyịDt+\) L z Cạnh tác dụng 2p Y 2 1,27-1.3 4 1,33+1,35 6 l i 8 1.7 Hình 6.7. Cách tính chu vỉ khuôn quấn Bảng 1. Hệ số Y theo số cồ Trong đó hệ số Y được chọn theo số cực từ 2p của động cơ điện (bảng 1). Như vậy chu vi khuôn quấn được tính như sau: CV = 2.(KL.y+L') Với L' = L + (6 +10) mm Bước 2: Làm khuôn: (Khuôn vạn năng) Bộ khuôn gồm khuôn quấn và kẹp khuôn như hình 6.7. 64 Khe trươi định vị khuôn 0«!— Lỗ gá khuôn quấn vào máy Khuôn quấn Kẹp khuôn Hình 6.8. Khuôn quấn và cách lắp khuôn lên máy quấn 2. Lót cách điện và dụng cụ lồng dây - Cách điện cho bộ dây gồm có: Cách điện rãnh, cách điện miệng rãnh (bìa úp) (hình 6.9), cách điện đầu bối dây (lót vai). Các cách điện này được cắt theo kích thước, hình dạng của rãnh và đầu bối dây máy điện. Nét gấp,, L'=L+1 0 L+20 L'= L + 10) T I Bìa úp miệng rãnh Hình 6.9. Kích thước bìa lót rãnh và bìa úp miệng rãnh 65 - Nêm chèn cách điện (tác dụng tăng cường cách điện và độ bền cơ của bối dây) thường chế tạo sẵn, trường hợp cần thay thế có thể dùng các vật liệu cách điện dạng thanh dẹt hoặc ứe khô. Nêm tre Hình 6.11. Dao tre chải dây - Dụng cụ lồng dây. Dụng cụ lồng dây gồm: Dưỡng (cữ) để sửa cách điện rãnh, dao gạt dây trong rãnh (dao chải làm bằng các vật liệu cách điện như ưe, nhựa cách điện, hình 6.10), dụng cụ chèn bối dây trong rãnh sau khi đã cách điện miệng rãnh để đặt nêm chèn. Có thể tự gia công các dụng cụ này để sử dụng trong quá tình lồng dây . IV. LỒNG DÂY VÀO RÃNH, ĐÂU VÀ Nối DÂY, ĐƯA DÂY RA HỘP Cực Bước ỉ: Quấn dây lên khuôn theo kích thước dây đã đo, hình 6.8. Chú ý: - Chỉ quấn thử một bối dây rồi tiến hành lồng bối dây vào rãnh động cơ. Nếu bối dây phù hợp (kích thứơc khuôn vừa) thì ta tiến hành quấn các bối dây còn lại, còn nếu không phù hợp thì ta phải điều chỉnh lại chu vi khuôn quấn. - Trong quá tình quấn dây, nếu dây quấn bị nối thì mối nối không được nằm ở vị trí cạnh tác dụng (nằm trong rãnh stator) mà bắt 66 buộc chúng phải nằm trên vị trí đầu bối dây, nhằm thuận tiện cho việc kiểm tra sửa chữa (nếu bị sự cố), mối nối phải được hàn chì cố định và cách điện bằng ống gen. Bước 2: Lồng dây vào rãnh. - Trước khi lồng dây phải quan sát vỏ động cơ để đưa đầu dây về phía có chừa lỗ ra dây để đấu vào hộp đấu dây động cơ. - Đặt các cạnh bối dây vào rãnh theo thứ tự của qui trình lồng dây. Lần lượt gạt từng sợi dây qua khe rãnh vào gọn trong lớp giấy cách điện rãnh (hình 6.12). Hình 6.12. Thao tác lồng dây vào rãnh Chùy: Hai đầu dây ra của nhóm bối được luồng ống gen cách điện và đặt nằm trong rãnh khoảng 2cm. - Giữ các cạnh tác dụng sao cho thẳng rồi dùng dao vào dây chải dọc theo khe rãnh (hình 6.13) để đẩy từ từ từng sợi dây vào rãnh stator. Chú ý: Không làm cong hoặc gấp khúc đoạn dây nằm ưong rãnh stator - Dùng tay đẩy cách điện miệng rãnh vào miệng rãnh. Chú ý không để vòng dây nằm ngoài giấy cách điện rãnh hoặc cách điện miệng rãnh. - Nắn hai đầu của bối dây để tạo khoảng không gian rộng cho việc lồng các bối dây tiếp theo. 67 Hình 6.13. Chải thẳng các sợi dây toong rãnh Bước 3: Lót giấy cách điện giữa các nhóm bối dây - Cắt và lót giấy cách điện giữa các nhóm bôi dây phía ngoài rãnh để phân lớp các nhóm bối dây giữa các pha với nhau. Chú ý: Giấy cách điện giữa các nhóm bối chỉ vừa đủ cách điện giữa 2 nhóm bối dây, mà không nên cắt quá thừa sẽ trở ngại cho việc đai dây cũng như sự thoát nhiệt và độ đồng đều của lớp sơn khi tẩm sơn cách điện cho các bối dây quấn động cơ. Bước 4: Đấu dây - Đấu liên kết các nhóm bối dây theo sơ đồ khai triển. Chú ý: Chỗ nối liên kết nhóm bối dây phải được lồng ống gen cách điện. - Đưa các đầu dây ra ngoài: Dùng ĩ màu dây điện mềm nhiều sợi để nối các đầu dày đưa ra ngoài (đầu đầu A,B,C một màu và đầu cuối X, Y, z một màu). Chú ý: Đưa các đầu đầu ra hộp cực theo một phía, các đầu cuối theo phía còn lại (mạc đích để dễ phân biệt). 68 - Lắp các đầu dây trên hộp cực theo sơ đồ điện hộp cực (sau khi cố định phần đầu bối). Bước 5: Cố định phần đầu bối dây (đai dây) Dây điện VỊ trí mối gút chỉ đai Hình 6.14. Cách lót bìa cách điện đầu bối dây và đai dây - Dùng tay nắn lại các đầu bối dây sao cho gọn và thẩm mỹ. Chú ý: Khi đưa thử rotor vào dễ dàng, rotor không chạm các cách điện phần đầu bối dây và nắp máy là chấp nhận được. - Lấy một đoạn băng chỉ đai và một đoạn dây điện từ gấp làm đôi để làm kim đai dây và tiến hành đai dây tại các vị trí giao nhau của hai nhóm bối. Chú ý: Khi đai dây, phải giữ cố định giấy lót cách điện, không bị xê dịch. Bước 6: Kiểm tra bộ dây - Dùng đồng hồ VÒM đo kiểm tra thông mạch bộ dây quấn, sau đó dùng đồng hồ Megaohm đo điện trở cách điện giữa các pha với nhau, giữa các pha với vỏ máy (nội dung thực hiện như bài tập đo kiểm tra dây quấn máy điện). - Nếu điện ưở cách điện đạt yêu cầu thì ta tiến hành chèn các nêm tre vào rãnh để cố định phần dây quấn trong rãnh động cơ như hình vẽ, nhằm không cho bối dây bị xổ ra khi động cơ làm việc. Bước 7: Lắp ráp các chi tiết của động cơ. - Thực hiện như bài 3 tháo lắp ĐCĐ3P. V. KIỂM TRA ĐỘNG c ơ SAU KHI QUÂN Bước 1: Kiểm tra lại thông mạch và cách điện bằng VÒM. 69 Bước 2: Đấu và cho động cơ làm việc không tải. Đo dòng không tải 3 pha, đo tốc độ quay của trục động cơ. Bước 3: Nối tải vào trục động cơ, cho động cơ làm việc khoáng 15 - 45 phút. Đo dòng điện tải 3 pha, đo tốc độ trên mạc động cơ, đo nhiệt độ bộ dây và ưên vỏ máy. Chú ý: Kết quả kiểm tra phải phù hợp với số liệu ở bài 3 VI. TẨM SẤY BỘ DÂY ĐỘNG cơ Sau khi chạy thử động cơ nếu đạt yêu cầu thì tháo động cơ ra để tiến hành tẩm sấy bộ dây quấn động cơ. Bước 1: Sấy lần Ì (sấy khô): Mục đích là để hơi nước trong bộ dây động cơ thoát ra ngoài, nhiệt độ sấy khoảng từ (70-ỉ-90)0C, thời gian sấy phụ thuộc vào kích thước của bộ dây quấn. Bước 2: Tẩm sơn cách điện: có các phương pháp sau - Quét tẩm: Đặt stator theo chiều thẳng đứng, dùng cọ để quét sơn cách điện sao cho sơn cách điện chảy từ trên xuyên qua các khe rỗng trong bộ dây thấm dần xuống dưới. - Ngâm thường: Cuộn dây sau khi sấy khô đem ngâm vào thùng sơn tẩm cho đến khi ngừng sủi bọt khí (khoảng 5+10 phút). - Ngâm áp lực: Dùng thùng ngâm chuyên dụng có áp lực từ (5+7) át ưong vòng 5 phút sau đó giảm áp lực 5 phút, rồi lại táng áp lực ữở lại. Chu kỳ này thực hiên liên tục ương khoảng từ (2 *3) giờ, nhằm để cho sơn thấm sâu vào khe hở các vòng dây. Bước 3: Sấy lần thứ 2: Mục đích làm khô sơn tẩm vừa ngâm xong. - Để sơn tự chảy ra hết sau khi đưa stator động cơ ra khỏi thùng sơn. - Sấy ở nhiệt độ thấp khoảng (60 -Ỉ-80)0C: mục đích là để các chất hoa tan trong sơn bốc hơi chậm, nhằm tránh tạo lớp màng cản ưở phần dung dịch không thoát ra được dễ sinh ra những lỗ không khí trong lớp cách điện làm rỗ bề mặt. 70 - Sấy ở nhiệt độ cao: sau khi sấy ở nhiệt độ thấp xong, ta tiến hành tăng nhiệt độ lên khoảng (Ì 10+140)°c trong khoảng thời gian từ (4 + 6) giờ, làm cho lớp sơn tẩm được khô cứng hoàn toàn. Bước 4: Kiểm tra cách điện sau khi tẩm sấy bằng Megaohm ữong ĩ trạng thái: - Trạng thái tĩnh: Rcđ = (1000 + Uđm)/1000 (MQ). - Trạng thái động: Rcđ = (1000 + u đ m ) / [1000 + (P/100)] (MÍ2) (P:[kW],U: [V]). D. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH 1. Vệ sinh vỏ máy. ĩ. Lấy mẫu các thông số rãnh stator. 3. Xây dựng sơ đồ dây quấn. 4. Thực hiện quấn dây theo quy trình. 5. Cách điện, tẩm sấy, kiểm tra nguội bộ dây sau khi thi công. 6. Kiểm tra không tải, và tải định mức động cơ sau khi quấn xong. 7. Báo cáo kết quả. H.TÊN: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MSMH MSSV: Tên BT: THỰC HÀNH ĐCKĐB 3 PHA MSBT Lớp: KIỂU ĐỒNG KHUÔN TẬP TRUNG 1 LỚP Ngày Nhóm TT: 2p = 4 NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁKQ (của giáo viên) 71 1. Kết quả lấy mẫu -Đường kính trong stator D,= -Chiều dài lõi thép L= -Số rãnh z= -Hình dạng rãnh: -Kích thước: h= hR= d|= d2= -Kiểu quấn: -Số cực: -Số nhóm bối/pha: n= số bối/nhóm: q= -Cách nối giữa các nhóm bối trong pha: -Sốvòng/bối Nb= Đường kính dây d= ĩ. Các số liệu để quấn mới -Đường kính dây quấn: dcd= -Số vòng dây một bối: Nb= -Chu vi khuôn quấn: cv= 3. Kết quả kiểm tra không điện -Điện trở cách điện: RAB= ;RBC= ;RCA= RAO= ; RBO= ; Rơ)= -Điện trở cuộn dây: RA= ; RB= ; Rc= -Kết luận về chất lượng bộ dây 4. Kết quả kiểm tra khi vận hành -Dòng điện không tải các pha: I<)A= ; I()B= ; Ioc= -Dòng điện tổng 3 pha: Ỉ3fa= -Tốc độ: -Độ phát tiếng ồn: -Độ phát nhiệt 5. Thời gian thực hiện máy Kết quả bài tập 72 Bài 7 QUÂN DÂY STATOR ĐỘNG cờ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA KIỂU ĐỒNG TÂM HAI MẶT PHANG • A. MỤC TIÊU Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Xây dựng sơ đồ trải dây quấn stator và lập quy trình lồng dây cho động cơ điện xoay chiều 3 pha kiểu đồng tâm hai mặt phang. - Quấn và vô dây đúng quy trình. - Kiểm tra, vận hành động cơ sau khi quấn. B. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ STT Chủng loại - qui cách kỹ thuật sốlượng Ghi chú 1 ĐCĐ3P 0,6 KW- Y/A -380V/220V ì chiếc Có thể thay thế tương đương 2 Dụng cụ tháo lắp, đo kiểm, gia công, quấn dây ĐCĐ3P 3 Giấy cách điện, băng đai, ống gen cách điện, chì hàn, gỗ làm khuôn, tre làm nêm cách điện l b ộ Theo mẫu máy. Số lượng đủ theo từng máy thực tập 73 C.NỘI DUNG THỰC HÀNH ì. XÂY DỰNG Sơ ĐỒ TRẢI DÂY QUÂN Động cơ có z= 24,2p = 4, m = 3, quấn kiểu đồng tâm 2 mặt phảng. Bước 1: Xác định các tham số ban đầu: z, 2p, m, a. Bước 2: Tính bước cực ĩ, với: = — = — = 6 T~2p~ 4 Bítóc 3; Xác định số rãnh một pha dưới một cực: Bước 4: Phân bố số rãnh của các pha dưới Ì cực theo thứ tự qA - qB - qc - Pha A: gồm các bối ương các rãnh (1-8) + (2-7) -PhaB: (17-24)+ (18-23) -Phác : (9-16)+ (10-15) pfìầ\Qực ì n ni IV A 1 2 7 8 13 14 19 20 c 3 4 9 10 15 16 21 22 B 5 6 l i 12 17 18 23 24 Bước 5: Liên kết các nhóm q A bước cực nảy với q A bước cực kế tiếp của pha A thành một nhóm bối dây theo kiểu đồng tâm. Bước 6: Nối các nhóm bối lại với nhau theo cách đấu cực giả để hình thành pha A với hai đầu ra là A - X 74 -í * ĩ * I I 2 3 4 5 (Ị 7 8 9 0 l ị 2 3 4 5 6 ị I Ị i Ì A X Hình 7.1. Sơ đồ pha Ả dây quấn đồng tâm ĩ mại phang Bước 7: Tính góc lệch độ điện giữa hai rãnh liên tiếp Ị Ị ; ị Ị ì í í ỉ 9 0 1 2 Ị Ị ; Ị Ị ị í í ! 180° 180° a, - đĩ 6 • = 30° Bước 8: Dựa vào góc lệch độ điện, ta xác định các đầu ra của các pha B và c sau đó vẽ tiếp pha B và pha c tương tự như cách vẽ pha A 120° 120" A-B-C = — = — = 4[rãnh] ađ 30 Bước 9: Kiểm tra lại chiều dòng điện chạy trong các bối dây Bước lồ: Xác định quy trình lồng dây: - Vô các nhóm bối lớn của 3 pha (mặt phang ngoài) trước. Sau đó vô các nhóm bối nhỏ (mặt phang trong) còn lại của 3 pha. 75 1 T ĩ tì* ĩ '« Tli Ì ì Ị ị ị r I—r~i 1 I r j i .V.7." j I I • 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Ì 2 3 4 5 6 7 9 0 Ì ; ị I Ị r L.i._!-_ B • z L-+-+"Ị~ Ị --ĩ—ĩ—i ..1+11 * c i Ì Hình 7.2. Sơ đồ khai triền dây quấn ĐCĐ3P kiều đồng ĩ mặt phang HI. THỰC HIỆN DÂY QUÂN Các công việc khác thực hiện dây quấn kiểu đồng tâm tương tự như kiểu dây quấn đồng khuôn tập trung, đã trình bày Ương bài 6, cần chú ý lồng dây theo qui trình đã xác định. D. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH 1. Vệ sinh vỏ máy. 2. Lấy mẫu các thông số rãnh stator. 3. Xây dựng sơ đồ dây quấn. 4. Thực hiện quấn dây theo quy trình. 5. Cách điện, tẩm sấy, kiểm ưa nguội bộ dây sau khi thi công. 6. Kiểm ưa không tài, và tải định mức động cơ sau khi quấn xong. 7. Báo cáo kết quả. 76 H.TÊN: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MSMH MSSV: Tên B ĩ: THỰC HÀNH ĐCKĐB 3 PHA MSBT Lớp: K Ề U ĐỒNG TÂM HAI MẶT PHANG Ngày Nhóm TT: NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ KQ (của giáo viên) 1. Các số liệu để quấn mới -Đường kính dây quấn: dcđ= -Số vòng dây một bối: Nb= -Chu vi khuôn quấn: cv= 2. Kết quả kiểm tra không điện -Điện trở cách điện: RAB= ; RBC= ; RCA= RAO= ; RBO= ; Rco= -Điện trở cuộn dây: RA= ;RB= ;RC= -Kết luận về chất lượng bộ dây 3. Kết quả kiểm tra khi vận hành -Dòng điện không tải các pha: IOA= ; IOB= ; Ioc= -Dòng điện tổng 3 pha: Ĩ3fa= -Tốc độ: -Độ phát tiếng ồn: -Độ phát nhiệt 4. Thời gian thực hiện máy Kết quả bài tập 77