🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình thủ tục hành chính Ebooks Nhóm Zalo Giáo trình THỦ TỤC HÀNH CHÍNH . n = 7 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA VĂN BẢN VÀ CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (Dùng cho đào tạo Đại học Hành chính) Tí' ƯOfiG OA.'JG CỘNG ĐỐNG ________ LÁO CA! t h ư v i ê n NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI-2012 Chủ biên: GS. TSKH. Nguyễn Văn Thâm Biên soạn: GS. TSKH. Nguyễn Văn Thâm PGS. TS. Võ Kim Sơn LỜI NÓI ĐÂU Trong quá trình cải cách nền hành chính nhà nước, đặc biệt lừ sau klii Chính phủ ban lìùnh nghi quyết 38-CP ngày 4 thúng 5 nám 1994 về cùi cách một bước thủ tục lìàiìlì chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, việc tìm hiểu nám vững các vấn đê vê lý luận và thực tiễn của thủ tục hành chúili đã trở thủnlì một nhu cầu không th ể thiếu không chỉ với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, mà còn cắn thiết cho nhiều đôi tượng khác đ ể phục vụ cho hoạt độnq của các cơ quan và tổ chức. Xuất phát từ nhu cầu đó, trong nlìững năm gần đây, Học viện Hành chính đã đưa vào nội dung chươtìg trình đào tạo và bồi dưỡng của Học viện một sô vẩn đê vé thủ tục hành chính để giảng cho sinh viên đại liọc vù học viên các ìớp bồi dưỡng. Tập bài giảng này được biên soạn theo chương trình đào tụo Đại học hành chính đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt nhằm cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bủn vê thủ tục Hành chính trên củ hai phương diện lý luận và thực tiễn hiện nay ở nước ta. Ti ong quá II lull biên soạn, cút tác gid đa vận dụng những thành tựu nghiên cứu của nliiều người đi trước, kinh nghiệm của các nước về vấn đề này nhầm cung cấp cho người đọc những tliông tin cần thiết nhất phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, vì đây là vấn đê mới nén chắc chắn không thể 3 tránh được những thiết sót nhất đinh mà trong lần túi bản này chưa thể khắc phục hết được. Khoa Văn bủn và Công nghệ Hành chính, Học viện Hủnli clúnh được giao nhiệm vụ tổ chức biên soạn tập bùi giảng, xin cảm ơn sự đóng góp của cấc nhà chuyên môn, các cơ quan, cảm ơn sự chỉ đạo của lãnh đạo Học viện Hành chính; của Hội đồng khoa học Học viện vê những ý kiến đóng góp quỷ báu mù chúng tôi dã nhận được. Chúng tôi cũng hy vọng sẽ nhận được sự góp ý sau khi tập bùi giảng đã được xuất bàn để tiếp tục hoàn thiện tập bài giáng, phục vụ tốt hơn clio việc học tập và nghiên cứu của .■•sinh viên cũng như những lìgười quan tám. Khoa Văn bản và Công nghệ Hành chính 4 Chương 1 QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH I - NHŨNG QUAN NIỆM CHUNG VỂ THÚ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm thú tục hành chính Trong quàn lý, đê giải quyết các cóng việc cần phải tuân theo những thủ tục phù hợp. Với nghĩa chung nhất, thú tục (procedure) là phương thức, cách thức giải quvết câng việc tlieo m ộ t tr ì n l i l ự Illicit d i n h , một t h ể l ệ tliố iìiỊ nhất, iỊồ m một l o ạ t nhiệm VII liên C/IHIII chặt chẽ với nhau Iiltằm dạt dược kết quà n t o n i Ị m n o 'll. Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, thủ tục trước hết dược hiểu là những trình tự được quy định phái tuân theo khi thực hiện công việc. Theo quan niệm này, ớ nhiều nước có luật thủ lục cho hoạt động của các cơ quan nhà nước tương đối cụ thể. Những thú tục như vậy không đơn thuần chi là yêu cáu vé g iấ y lèt l ià iih c h ín h c ẩ n c ú m ù CÒ I1 lù t iậ l tự lio ạ t đ ộ n g c ù a cct quan nhà nước được qưy định. Theo quy định của pháp luật và thực tiễn quan lý nhà nước ớ nước ta. hoạt động chấp hành và điều hành (hành pháp) của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện bằng hành độns liên tục theo một trình tự nhất định nhằm đạt mục đích quản lý đã được đề ra. Đó là thủ tục quán lý hành chính nhà nước, được gọi là thú tục hành chính. Trong nghiên cứu thủ tục hành chính, có nhiều quan niệm về phạm vi cụ thể cúa khái niệm thủ tục hành chính. Quan niệm hành chính thứ nhất cho rằng, thú tục hành chính là trình tự mà các cơ quan quản lý nhà nước giái quyết trong lĩnh vực trách nhiệm hành chính và xử lý vi phạm pháp luật. Theo quan niệm thứ hai thì thú tục hành chính: là trình lự giải quyết bất kỳ một nhiệm vụ cá biệt, cụ thể nào trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Như vậy, ngoài thủ tục xử lý các vi phạm hành chính, thì thú tục cấp giấy phép, đăng ký và giúi quyết khiếu nại, tô cáo... cũng được coi là thủ tục hành chính. Quan niệm này đã có phạm vi rộng hơn nhưng vẫn chưa thật đầy đủ, hợp lý. bới vì ngoài trình tự giải quyết bất kỳ một vụ việc cá biệt, cụ thể nào, thì hoạt động ban hành các quyết định quán lý mang tính chủ đạo và mang tính quy phạm cũng phải tuân thú nghiêm ngặt những trình tự nhất định nhàm đảm báo tính hợp pháp và hợp lý của các quyết định. Vì vậy, quan niệm theo nghĩa rộng nhất khắng định: Thu tục hành chính là trình tự về thời gian và không gian các giai đoạn cần phải có để thực hiện mọi hình thức hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, bao gồm trình tự thành lập các công sử; trình tự bổ nhiệm, điều động viên chức; trình tự láp quy. áp dụng quy phạm đê báo đám các quyến chú thế và xứ lý vi phạm; trình lự tố chức - tác nghiệp hành chính. Nguyên tắc quán lý nhà nước bằng pháp luật đòi hỏi hoat động nhà nước phải tuân theo những quy tắc pháp lý quy dịnli vê trình tư. cách thức khi sử dụng thẩm quyền của từng cơ quan để xử lý công việc. Nlìữna quy tắc pháp lv này là những quy phạm thú tuc. Các quv phạm thủ tục bao gồm: thủ tục lập pháp, thủ tục tỏ tụng lư pháp và thủ tục hành chính. Nhàm đạt đến những mục tiêu xá.' định irước, hoạt dộng quán lý nhà nước tác động đến rất nhiều các quan hệ xã hội khác nhau và các quy phạm vật chất hành chính rất da dạng. Vì vậy, không có một thủ tục hành chính duy nhát, mà có rất nhiều loại thủ tục. Và những thủ tục hữu hiệu nhát là vô cùng cần thiết, vì nó báo đám cho tiến trình hành chính không trì trệ hay cán trớ. có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện các lợi ích xã hội khác nhau. Các cơ quan nhà nước và cóng chức mà nước khi ban hành và tố chức thực hiện các quyết định quản 1' nhà nước đều phải tuân theo một quy trình đã dược quy phạm thú tục hành chính quy định, nhằm thực hiện một cách tốt nhất C1C chú trương, chính sách cúa Đảng và Nhà Iiước theo pháp luật cũng như phục vụ nhu cầu hàng ngày cùa công dân. Tìú tục hành chính là một bộ phận tạo thành chê định tất yêu CL11 luật hành chính. Nói khác đi, thủ tục hành chính là loại hình quy phạm hành chính có tính công cụ để cho các cơ quan nhà IHỚC có điều kiện thực hiện chức năng của mình. Thú tục hành cúnh bảo đám cho các quy phạm vật chất của luật hành chính cược thực hiện có hiệu quả trong đời sống xã hội. Xiy dựng một quan niệm chung, thống nhất về thú tục hành chính lì rất quan trọng. Điéu đó chẳng những có ý nghĩa, vai trò to lớn rong hoạt động lập pháp, lập quy mà còn hết sức cần thiết đế có ìhận thức hành độnn đúng đắn trong hoạt dộng quán lý h à n h c i í n h n h à n ư ớ c ; đ ặ c b iẽ t là t r o n g tiế n t r ìn h c ú i c á c h n ề n hành ciính nhà nước. Nlư vậy, thú tục hành chính là trình tự, cách thức giái quyết cỏne vệc của các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trons nối quan hộ nội bộ cùa hành chính và giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức và cá nhân công dân. Nó giữ vai trò dám báo cho công việc đạt được mục đích dã định, phù hợp với thấm quyền của các cơ quan nhà nước hoặc cùa các cá nhân, tổ chức được uý quyền trong việc thực hiện chức năng quán lý nhà nước. 2. Đặc điểm của thú tục hành chính Tính chất đa diện và nội dung phong phú của hoạt động quán lý hành chính nhà nước có quy định đặc điếm của thú tục hành chính, làm cho nó có những đặc điểm khác biệt với các thủ tục hoạt động lập pháp và tư pháp. Thứ nhất, thủ tục hành chính được điều chính bằng các quy phạm thú tục hành chính. Mọi hoạt động quán lý hành chính nhà nước phái dược trật tự hóa, nghĩa là phái tiến hành theo nliữns thù tục nhất định, nhưng không có nghĩa là mọi hoạt động trong quản lý nhà nước đều phải được điều chính bới quy phạm thủ tục hành chính, mà có hoạt động tổ chức tác nghiệp cụ thế trong nội bộ tổ chức Nhà nước do các quy định nội bộ điểu chính, v ề mặt lý luận, pháp luật không thể và cũng không cần thiết phải điều chỉnh mọi quan hệ xã hội. Chỉ có các thú tục quan trọng phái được quy định bới pháp luật, nhằm đám báo cho sự tuân thứ chúng thật chặt chẽ. Hoạt động quán lý chú yếu là hoạt động áp dụng cho pháp luật mà ớ dó, hành vi áp dụn° pháp luật liên quan chú yêu đến việc xác định tình trạng thực tế của vụ việc, lựa chọn quy phạm pháp luật tương ứng và ra q u vết định về việc dó. Các hành vi áp dụng pháp luật này dược tiến hành theo những tliíi tục hành chính nhất định. Như vậy, nếu thiếu các quy định về thủ tục hành chính cần thiết thì quyển và nghĩa vụ cúa các bén tham gia Irong hoạt động quán lý sẽ không được báo đám Ihực hiện. Thú tục hành chính là một nhân tô bảo đám cho sự hoạt động chặt chẽ. thuận lợi và đúng chức năng quán lý cúa cơ quan nhà nước, vì nó là 111 lững chuán mực hành vi cho công dân và C Ó IÌỈỊ chức nhà nước dê họ tuân theo và thực hiện nghĩa vụ cùa mình đối với nhà nước. Dựa vào các thủ tục hành chính, các công việc hành chính sẽ được xử lý và đạt được những hiệu quá pháp luật đúng như dự định. Thứ hai, thú tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong quán lý hành chính nhà nước. Nghĩa là thủ tục hành chính được phân biệt với thu tục tư pháp, khác với thú tục tô tụng tại toà án; kể cả tô tụng hành chính cũng không thuộc về khái niệm thủ tục hành chính. Ở một số nước, toà án hành chính là một hệ thống xét xử trực thuộc ngành hành pháp, trình tự xét xử các khiếu kiện hành chính có những điểm riêng so với trình tự xét xử tư pháp và có liên quan đến hành động quán lý. Ớ các nước này trình tự xét xử của Toà án hành chính cũng có nhiều điểm khác biệt với thủ tục hành chính. Ở nước ta, pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính điéu chính trình tự xét xử của Toà án hành chính với tư cách là Toà chuyên trách thuộc hệ thống Toà án nhân dân. So với thủ tục tỏ tụng, tliú tục hành chính do nhiều cơ quan và công chức nhà nước thực hiện và do tính chất hoạt động quán lý nên ngoài những khuôn mẫu ốn định tương đối, thu tục hành chính phái chứa đựng các biện pháp tuỳ nghi. Ngược lại, thủ tục tô' tụng nhầm han dam tính đúng đắn của các quyết định xét xứ nên nó phái rất chặt chẽ. Tliứ ba, thủ tục hành chính rất da dạng, phức tạp. Tính đa dạng, phức tạp đó được quy định bới hoạt dộng quản lý nhà nước, là hoạt động diễn ra ớ hầu hết các lĩnh vực cứa dời sống xã 9 hội và bộ ináy hành chính hao gồm rất nhiều các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, mỗi cơ quan đó trong việc thực hiện thám quyền của mình đều phái tuân thủ theo những thu tục nhất định. Hơn nữa, nền hành chính nhà nước của ta hiện nay đang chuyến từ hành chính cai quán (hành chính đơn thuần) sang hành chính phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội; từ quán lý tập trung sang cơ chế thị trường làm cho hoạt động quán lv hành chính đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức, biện pháp; đồng thời với xu hướng hợp tác quốc tế, đối tượng quản lý không chỉ trong phạm vi nội bộ công dân trong nước mà còn liên quan đến các yếu tô nước ngoài. Do vậy, thù tục hành chính hiện nay rất đa dạng, phong phú và tính phức tạp cũng tãng lén gấp bội. Sự đa dạng và phức tạp của thú tục hành chính được thê hiện cụ thể như sau: Một là, thủ tục hành chính là tổng thể các hành động diễn ra theo trình tự, được thực hiện bới nhiều cơ quan và công chức nhà nước. Ngoài cơ quan hành chính và còns chức hành chính nhà nước là những chủ thể chủ yếu tiến hành thủ tục hành chính, theo quy định của pháp luật hiện hành, các cơ quan lập pháp, tư pháp cũng có loại hoạt động thực hiện một số thú lục hành chính nhất định. Tuy nhiên, mỗi loai thủ tục đéu có tính dặc thù riêng mà việc xây dựng và thực hiện chúng lệ thuộc một phần khá lớn vào nhận thức của đối tượng có liên quan. Hai là, thủ tục hành chính là thủ tục giái quyết công việc của Nhà nước và công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân. Do vậy. đối tượng công việc cần thực hiện các thú tục hành chính để aiải quyết thường không giống nhau mà rất phức tạp. Có việc cần phái thực hiện nhanh gọn qua ít khâu, ít cấp. Nhưng có nhiều trường hợp đòi hỏi phải thận trọng, phải qua nhiều khâu và yêu cầu có nhiều loại giấy tờ, xác minh tý mv đế đám báo cho còng việc được giải quyếl chính xác. Từ dó có những thú tục vêu cầu phải đơn gián, nhưng cũng có nhữna thú tục cần phái tý mỷ. Việc xác định tính chất của một loạt thù tục đế thực hiện một công việc nào đó phải dựa vào chính thực tế yêu cầu cua công việc đặt ra. Ba là. quán lý hành chính nhà nước chủ yếu là hoạt động định hướng, cho phép, nhiều trường hợp phải ra mệnh lệnh có tính chất đơn phương và đòi hỏi thi hành kịp thời nhằm giải quyết nhanh chóng, có hiệu quá mọi công việc diễn ra hàng ngày trong đời sống xã hội. Chính điểu đó dẫn đến việc quy định thủ tục hành chính phải kếl hợp với những khuôn mẫu ốn định tương đối và chật chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại công việc và từng loại đối tượng đế báo đảm công việc được giải quyết kịp thời theo từnc trường hợp cụ thể. Trong quá trình giải quyết công việc không được đê cho các thú tục hành chính trì trệ. Bốn là, nền hành chính nhà nước hiện nay đang chuyến từ hành chính cai quán (hành chính đơn thuần) sang hành chính ' phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội, từ quản lv tập trung sang quán lý theo cơ chê thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, làm cho hoạt động quán lý hành chính trở nên hết sức đa dạng về nội dung và phong phú, uyên chuyển về hình thức, biện pháp. Đồng thời, đối tượim quản lý của nó là đời sống dân sự muôn hình, muôn vé. Nó không chi giới hạn trong phạm vi nội bộ công dán nước ta mà còn liên quan tới các yếu tô nước ngoài. Do đặc điểm này mà quan hệ thủ tục hành chính hiện nay rất đa dạng, nhiều hình, nhiều vé, nhiều cấp độ. Nói cách khác, đặc điếm cùa quản l ý n h à n ư ớ c tr o n g g ia i đ o ạ n m rvi đ a n g lá c đ ộ n g m ạ n h m ẽ v à o th ủ tục hành chính cúa thời kỳ này. Nãm là, các thú tuc hành chính do Nhà nước thực hiện chù yếu tại vãn phòng của côns sớ nhà nước và phương tiện truyền dạt quyết định cũng như các thông tin quản lý phần lớn là vãn 1 1 bán (công văn, giấy tờ). Vì thế, nó gán chặt với công lác văn thư với việc tổ chức ban hành, sử dụng và quán lý văn bán trong các cơ quan nhà nước. Thú tục hành chính được xác định qua nhiều loại giấy tờ khác nhau và được kiếm tra qua hoạt động của các văn phòng, các tổ chức, các cá nhãn có quyền thực thi công vụ. Chính vì vậy, phương tiện để phục vụ cho việc thực hiện thú tục hành chính trên thực tế rất đa dạng, linh hoạt. Sáu là, trong bối cánh của quá trình hội nhập và mò cửa như hiện nay, thủ tục hành chính của các quốc gia trên thế giới cũng như của nước ta đều có sự ánh hướng và tác động lẫn nhau, đặc biệt là trong các lĩnh vực như xuất nhập khẩu, hoạt động mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài v.v... Điều này đòi hỏi khi xem xét và vận dụng các thú tục hành chính trong thực tế đôi với những hoạt động có yếu tố nước ngoài tham gia, chúng ta không thê không quan tâm tới các thông lệ quốc tế. Tất nhiên, thú tục hành chính cúa mọi quốc gia đểu không thể thoát ỉy khỏi tập quán truyền thống của quốc gia đó. Tliứ tư, so với các quy phạm nội dung của Luật Hành chính, thủ tục hành chính có tính năng động hơn và đòi hỏi phải thay đổi nhanh hơn một khi thực tế cuộc sống đã có những yêu cầu mới. Thủ tục hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra để giải quyết cóng việc. Trên một chừng mực đáng kể, nó lệ thuộc vào nhận thức chú quan của chính những người xây dựng nên. Nếu nhận thức đó phù hợp với thực tế khách quan đòi hỏi thì thú tục hành chính sẽ mang lính tiến bộ, thiết thực phục vụ cho cuộc sống. Nhưng nếu nhận thức không phù hợp với yêu cầu khách quan thì sẽ xuất hiện những thủ tục hành chính lạc hậu. Khi áp dụng vào quá trình điều hành cúa bộ máy nhà nước, chúng sẽ gây khó khăn cho bước đi lén của đời sống xã hội. Trong các phần tiếp tlieó của cuốn sách, vấn đề này dược làm sáng tó hơn. 3. Ý nghĩa cùa thú tục hành chính Thú tục hành chính có V nghĩa quan trọns trong quán lý nhà nước và đời sông xã hội. Trước hếl, nếu không thực hiện các thú tục hành chính cấn thiết thì một quyết định hànli chính sẽ không được đưa vào thực tế, hoặc bị hạn chê tác dụng. Ví dụ, nếu không thực hiện thú tục cõng bô ihì một quyết định có thể khống dược thi hành. Không được tuyển vào làm việc tại một doanh nghiệp hay một cơ quan nếu không thực hiện đúng các thú tục mà cơ quan hay doanh nghiệp đó đòi hỏi. Một doanh nghiệp có thể bị đình chi hoạt động nếu không làm đủ các thú tục đăng ký. Nói cách khác, thù tục hành chính báo đám các quyết định hành chính được thi hành. Thú tục càng có tính cơ bán thì ý nghĩa này càng lớn, bới vì thủ tục cơ bán thường tác động đến giai đoạn cuối cùng của quá trình thi hành quyết định hành chính, đốn hiệu quả của việc thực hiện chúng. Ví dụ, muốn được cấp giấy phép làm thú tục thì cơ quan hay cá nhân phái tuân thủ theo một số thủ tục nhất định. Có vai trò lớn nhát trong các thủ tục xin cấp đất là thủ tục phê duvệt cuối cùng dựa irẽn mật bằng quy hoạch chung đã đưực cơ quan nhà nước có thám quyền công bố. Dĩ nhiên, đế được phê duyệt, tổ chức hay cá nhân xin cấp đất phái làm đơn theo mẫu C]uy định, phái có xác nhận của chính quyền về nơi cư trú v.v... Tuy nhiên các thủ tục đó tự nó không có ý nghĩa gì nếu cơ quan nhà nước có thấm quyên khóng thực hiện đúng thú tục phổ tiuyẹl cuối cùng. Khi thú tục cơ bản này bị vi phạm thì có niỉhĩa là hiện Urựnti vi phạm pháp luật đã bát đầu gây ra hậu quá không tốt. Chá 11 g hạn iihư đất sẽ bị cấp sai đôi tượng, người không dú thám quyến vần ký íiiãy cấp đất. các hồ sơ xin cấp đất khôii2 được xem xét đầy đú, người có quyển lợi chính đáng không được cấp đất xây dựng như luật pháp đã quy định. Một ý nghĩa khác của thú tục hành chính là nó bảo đám cho việc thi hành các quyết định được thống nhất và có thế kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quá do việc thực hiện các quyết địnli hành chính tạo ra. Ví dụ, như việc quy định: mọi quyết định có liên quan đến cộng đồng khi điêu hành theo Luật Hành chính đều phái được công bô côna khai sẽ làm cho tính chất nghiêm minh của pháp luật dược nâng cao. Nó sẽ cho phép các cơ quan hành chính áp dụng các biện pháp thích hợp và thống nhất để thi hành một côntỉ vụ nhất định. Nếu không được cỏns bố công khai thì một quyết dịnh hành chính có thế được thực hiện theo nhiều cách mà không kiểm tra được. Đây là hiện tượng vẫn thường gặp trong thực tế thời gian qua mà hiện nay chúng ta đang cỏ gắng khắc phục. Ý nghĩa của thú tục hành chính còn thê hiện ớ chỗ, khi được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý, các thú tục hành chính sẽ tạo ra khá năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quán lý đã được thông qua, đem lại hiệu quá thiết thực cho quán lý nhà nước. Thú tục hành chính liên quan đến quyển lợi cổng dãn, do vậy, khi được xây dựng hợp lý và vận dụng tốt vào đòi sống nó sẽ có ý nghĩa rất thiết thực, làm giảm sự phiền hà, cúiiti cỏ được quan hệ giữa Nhà nước và dân. Công việc sẽ có thế được giái quyết nhanh chóna, chính xác theo đúng VCU cáu của cơ quan nhà nước, góp phần chống được tệ nạn tham nhũng, sách nhiễu. Trong khoániỉ thời gian từ hơn một chục năm trở lại đây. do đất nước ngày càim đổi mới theo chủ trương của Đáng đề ra. đặc biệt là từ khi chúng ta hắt đầu thực hiện chủ trương cái cách MCI) hành chính nhà nước và bước đầu cải cách các thíi tục hành 14 chính. V Iiiỉhĩa của thủ tục hành chính đã được đánh eiá đúng mức hơn Vai trò cùa thú (ục hành chính với tư cách là một bộ phận của cư ché hành chính ngày càng có một vai trò to lớn. Ớ nhữnn noi mà thú tục hành chính vận dụng không hợp lý do căn bệnh cứa quyền, quan liêu chưa được khắc phục, thì nhìn chung ớ đó việt' giải quyết các yêu cầu cúa tổ chức và cõng dân đều không có hiệu quả, hoặc ách tắc. hoặc nhiều khi trì trệ. tốn kém. Trái lại, ớ những nơi thực hiện giảm nhẹ các thủ tục hành chính, tập trung vào “một cửa” để giải quyết yêu cầu cứa dân (ví dụ như ớ Quận I Thành phô Hồ Chí Minh và một vài địa phương khác) thì ứ dó hiệu lực, hiệu quả quán lý nhà nưức dược nâng cao rõ rệt. công việc được giái quyết nhanh chóng, thuận lợi. ơ những nơi đó, lòng tin của người dân vào cơ quan nhà nước đã bắt đấu được khỏi phục, cúng cố. Xét trong tổng thê, vì thú tục hành chính là một bộ phận pháp luật hành chính nén nắm vững và thực hiện các quy định về thú tục hành chính sẽ có ý nghĩa lớn đối với quá trình cải cách nền hành chính nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền. Thực tế cho thấy nếu không nhanh chóng cái cách thủ tục hành chính thì dù hệ thống luật vật chất (nội dung) có dưực bổ sung và hoàn thiện đến đâu. thì Nhà nước vẫn không thể theo kịp với .yêu cẩu cùa tình hình mới. Khi nói đến ý nghĩa của thú tục hành chính, cần nhãn mạnh vị trí cùa nó trong the chế của một nền hành chính. Thế chê điều hành được hình thành trong quá trình quản lý cùa Nhà nước, là quy dinh vé cách thức hành động phù họp với luật pháp và dược pháp luật báo vệ. Thê chế và thực hiện thủ tục hành chính đều liên quan đến tổ chức hành chính và chúng được đặl ra đẻ cung cùp phương thức hoạt động. Theo nghĩa này, thú tục liành chính có ý imhìa như một công cụ điều hành cần thiết cứa lố chức hành chính, khỏim thể tách rời khói hoạt độ nu cùa các lổ chức hành chính. Thế chế và thủ tục lạc hậu sẽ cán trứ các hoạt dộnti của bộ máy quản lý nhà nước. Tuy nhiên cần nhân mạnh ràng, thế chế điều hành cũng như thủ tục hành chính tự mình không thế pliát huy được tác dụng nếu không có bộ máy to chức xây dựng khoa học và một chế dộ công vụ kiểu mầu. Bo máy tố chức không khoa học, chức năng nhiệm vụ không rõ làng làm cho các thủ tục hành chính đúng đắn đã không được thực hiện. Hệ quá của nó là nhiều chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước chậm được thi hành, thậm chí nhiều chính sách dã không được đi vào đời sống. “Có nhũng chính sách đúng bị biến dạng qua nhiều tầng nấc của hành chính quan liêu” 1. Vì vậy, đồng thời với nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính là phải xác định một cách rành mạch và có cơ sớ chức nãng, nhiệm vụ cùa các cơ quan hành chính trong C]uá trình điều hành công việc, nhằm tăng hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Tóm lại, từ những phân tích ớ trên, có thế kháng định một cách có cơ sớ rằng, thủ tục hành chính là chiếc cầu nối quan trọng giữa cơ quan nhà nước với dân và các tổ chức, khá năng làm bển chặt các mối quan hệ của quá trình quán lý, làm cho Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Chính vì vậy, thú tục hành chính được xây dựng thiếu tính khoa học, áp dụng tùy tiện vào đời sống thi sẽ làm xa cách giữa dân với Nhà nước, làm cho niềm tin của người dân với chính quyển bị giám sút. Thủ tục hành chính trên một phương diện nhất định là biêu hiện trình độ vãn hóa, văn hóa giao tiếp, văn hóa điểu hành, mức độ văn minh của nén hành chính. Chính vì lẽ đó. cái cách thú tục hành chính sẽ khống chỉ đơn thuần liên quan đến pháp luật, pháp 1 Xem: Vãn kiện Đại hội (lại hiẽii toàn quốc lần lliứ IX cúa Đáng Cộng sán Viọt Num. N X IỈ Chính Irị Ụiioc gia. HÌI Nội. 2001. II. 75 76. 16 chế, mà còn là yếu tô ánh hướng đến sự phát triển chung của đất nước vé chính trị, văn hóa. siáo dục và 1110 rộng giao lưu khu vực và thê giới. II - PHẢN LOẠI CÁC THI TỤC HÀNH CHÍNH Kinh nghiệm thực tế cùa nước ta cũng như của nhiều nước cho thây, muốn xây dựng và áp dụng thú tục hành chính một cách có hiệu quá thi cần phân loại chúng một cách khoa học. Đê thực hiện được việc phân loại các thứ tục hành chính, cần nghiên cứu xây dựng và áp dụng một sô đặc trưng nhất định. Dưới đây là một số đặc trưng thôno dụníỉ có thê giúp cho việc phàn loại thú tục hành chính khi nghiên cứu chúng trong thực tế. 1. Phân loại theo đối tượng quán lý hành chính nhà nưức Nghị quyết 38-CP của Chính phú ngày 4/5/1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính đã áp dụng là cơ sở đê thực hiện cách phân loại này. Theo cách này, các thủ tục hành chính được xác định cho từng lĩnh vực quán lý nhà nước và được phân chia llieo cư cấu chức năng cúa bộ máy quán lý hiện hành. Ví dụ, thú tục trong xây dựng cơ bán. thú tục trước bạ, thú tục đãng ký kinh doanh, thú tục hải quan, thú tục vay vốn, v.v... Sự phân loại này giúp xác định dược tính đặc thù của lĩnh vực quán lý làm cơ sớ xây dưng những thú tục hành chính cần thiết, thích hợp, nhằm quản lý theo mục tiêu quản lý. Ví dụ như, các thừ tục hành chính cùa lĩnh vực tài chính, liền té có một đặc điếm là phái chật chẽ và cụ thế, chi tiết. Sẽ không thể làm được cõng tác ké toán nếu khỏna biết rõ thú tục tỷ mý về kế toán do Nhà nước quy định. Trong khi đó, thủ tục hành chính trong lĩnh vực khám, chữa bệnh thì đưn gián, tiện lợi. 17 Cũng như vậy, thủ tục bán nhà thuộc sớ hữu nhà nước cho dân không thể quá nặng nề, rườm rà, vì như vậy dàn sẽ không muốn mua. Điều đáng tiếc là trong thời gian qua, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra các thủ tực hành chính đã khổng quan tâm đầy đủ tới đặc điểm cùa mỗi loại thú tục hành chính. Vì vậy, nhiều thủ tục hành chính rất không hợp lý được ban hành. Vì vậy, công việc cần đến sự giải quyết cúa cơ quan nhà nước vẫn không dược đáp ứng. Điều này đặc biệt nặng nề trong lĩnh vực khiếu nại và tô' cáo mà chúng ta đang cố gắng đổi mới. Cũng có nơi bỏ qua các thủ tục cần thiết, lợi dụng sơ hớ của pháp luật để giải quyết công việc theo ý muốn cá nhân. Hậu quả của tình trạng này nhiều khi rất lớn, làm thất thoát tài sản của Nhà nước. Hoặc vì nhiều thủ tục rất bất hợp lý mà một số dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam bị chậm trề, thậm chí không triển khai được. 2. Phân loại theo công việc cụ thê của các cơ quan nhà nưởc Cách phân loại này đơn giản, có khá năng áp dụng rộng rãi. Ví dụ: - Thủ tục thông qua và ban hành vãn bản trong các cơ quan. - Thủ tục xét và quyết định về thi đua, khen thưởng. - Thủ tục tuyển dụng cán bộ, công chức, thủ tục chuyển ngạch. - Thủ tục kiểm tra công việc được giao, v.v... Mỏi loại hình trôn đến lưựi mình dẻu có thổ phàn cilia Ihành các loại thủ tục liên quan đến hoạt động cu thê hơn. Ví dụ: - Thuộc thủ lục ban hành vãn bản có thê có: thú tục ban hành quyết định hành chính, thủ tục thông quu một báo cáo... 18 - Thuộc loại thủ tục tuyến dụng cán bộ có the có: thú tụtuyến cán bộ kỹ thuật, thú tục tuyến cán bộ quán lý, thu lục hợp đồng thứ việc, v.v... Đặc điểm của các thù tục này là gắn liền với hoạt động cụ thế cùa các cơ quan, phán ánh tính đặc thù trong quá trình vận dụng các thủ tục đó vào thực tiễn. Kết quá kháo sát cho thây cách phân loại này có ý nghĩa thực tién quan trọng, bới lẽ nó có thể giúp cho người thừa hành công vụ và những người thi hành các thủ tục hành chính trong thực tế định hướng theo côn° việc dễ dàng và chính xác. Chảng hạn như một nhà trường khi tuyển nhân viên cho các bộ phận phục vụ, thì thủ tục tuyến sẽ có những yêu cầu ricng, khác với thù tục tuycn giáo viên. Mục đích là nhằm báo đám cho nhân viên được tuyển phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ cụ thể mà họ sẽ được giao đế phục vụ cho công việc nhà trường. Nếu không phân biệt rõ ràng, không có những thủ tục để kiếm tra phù hợp với từng loại đối tượng dược tuyến thì sẽ dẫn đến tình trạng như hiện nay, ở nhiều cơ quan nhà nước, vừa thiếu lại vừa thừa cán bộ, biên chế cổng kềnh mà công việc vần bị bỏ lại hoặc giái quyết không đúng với yêu cầu đặt ra, vì cán bộ không có đú năng lực. 3. Phăn loại theo chức năng cung cấp các dịch vụ trong quán lý nhà nưức T h u ộ c lo ạ i u à y b a o liồ m c ú c tliủ lu c c u n g c ấ p c á c d ịc h vụ công cho công dân và các lố chức có nhu cầu. Ví dụ như: thủ tục cung cấp các dịch vụ thông tin; thú tục cho phép xuất kháu các nguyên liệu hiếm; thú tục kiếm tra mức độ an toàn trong lao động; thủ tục mua và thanh toán tiền cho các loại bảo hiếm v.v... Các cơ quan chuyên môn có chức năng thực hiện các hoạt động nói trên cần phái báo đám những thú tục cần thiết llieo quy định cùa Nhà nước đế hoạt đỏm? có hiệu quá. Cách phán loại này cũng có ý nghĩa thực tiền, giúp cho các nhà quán lý khi giải quyết công việc chuna có liên quan đến các tổ chức hoặc công dân, tìm được các hình thức giải quyết thích hợp theo đúng chức năng quản lý nhà nước cúa cơ quan. Chảng hạn như để thực hiện nhiệm vụ kiểm định, đăng ký và cấp phép sử dụng các thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, Nhà nưức đã giao cho cơ quan chức năng có thẩm quyền ban hành một bản danh sách các máy móc. thiết bị. vật tư mà khi sử dụng phải có giấy phép và phải được kiểm tra chặt chẽ. Tuy nhiẽn, muốn quy định đó được thực hiện có hiệu quả thì thủ tục hành chính trong quá trình cấp giấy phép đãng ký sứ dụng các thiết bị nói trên phải dược quy định đúng với chức nãng của từng loại cơ quan, đơn vị có sử dụng thiết bị, máy móc ghi trong danh mục. Cũng như chí có một số cơ quan, tố chức dược Nhà nước UV quyển mới được phép đề ra thú tục kiếm tra hàng hóa trên thị (rường, kê cả hàng nhập kháu. Điều này nhằm mục đích bảo đám sự thống nhất trong việc thực hiện quy định cúa Nhà nước, tránh phiền hà, tùy tiện. Vừa qua, do không nhận thức được đầy đú đặc điểm nói trên cùa thủ tục hành chính nên đã có nhiều trường liợp các cơ quan lự cho mình quyền dề ra thú tục hành chính khi xử lý cóng việc mà không tính đến chức năng cúa cơ quan đó thưc sự có diều kiện xứ lý hay không. 4. Phân loại dựa trên quan hệ cóng tác Theo cách phàn loại này, có thể phán chia thủ tục hành chính thành 3 nlióin: thù tục nội hộ, thủ tục liên hệ và thú tục vãn thư. 20 4.1. Thi tục hành chính nội bộ Đíy là các thú tục liên quan đến quan hệ tro nu quá trình thực him các công việc nội bộ cùa các cơ quan, cóns sớ trong hệ thông cơ quan nhà nước và trong bộ máy nhà nước nói cluina. Nó bac cổm các thú tục về quan hệ lãnh đạo. kiểm tra của cư quan nlà nước cấp trên với cấp dưới, quan hệ hợp tác. phối hợp giữa cá: cơ quan nhà nước cùng cấp, ngang cấp và ngang quyền, quan lit cỏna tác giữa chính quyền với các bộ, cơ quan chuyên mỏn cia Uý ban nhân dân cấp trên... Hiện nay đây ỉà vấn đề dược qiy định còn lóng léo và trong nhiều cơ quan nhà nước còn có nhữig thủ tục chưa được thi hành nghiêm túc. Bên cạnh đó. chúng a còn gặp không ít những thủ tục hành chính rườm rà, không :ó trật tự và thậm chí sai nguyên tắc cúa quan hệ hành chính. Các quan hệ trong nội bộ của bộ máy nhà nước chưa được xác dim rõ ràng là một trong những nguyên nhân chính làm cho cóng VÌỊ‘C nhiều khi không được giải quyết kịp thời, thậm chí khá tùy tiệi. V| dụ: trước dây có thời kỳ ở nưức ta đã tồn tại tình trạng ngăn song cấm chợ là do thủ tục được quy định khỏng thông nhất giía các địa phương, các ngành. Quan hệ phối hợp trong việc quin lý thị trường đã không được thực hiện tốt. Hiện nay lại có tình trạng ớ địa phương và một số ngành Trung ương còn thiếu mừng thú tục đế cùng phối hợp thực hiện một chính sách đã dượ: ban hành. Việc quy dinh về thu lệ phí giao thông, về cách tlức trá trợ cấp cho các đối tượng chính sách theo Pháp lệnh mười có còng là những ví dụ mà thời gian qua công luận rất quai tâm. Vì thế, trong khi nhiều chính sách cùa Đáng và Nhà 1UỚC được iliực hiện rất tốt, thì trên thực tế cũng còn kliỏng ít nhữiụ chính sách vì ihiếu thủ tục triển khai thống nhất, thiêu quy dịih cụ thê về phương thức hợp tác thực hiện nõn dừng lại 21 trên giấy lờ. Hoặc nhiều vãn bán của các cơ quan ban hành chậm vì thú tục thẩm định, thãm dò ý kiến cúa các cơ quan có liên quan thường không được quan tâm thực hiện tốt. Từ nhũng điều đã nói ớ trên, có thê thấy rằng thù tục hành chính nội bộ không đơn thuần là công việc nội bộ của cơ quan mà là thủ tục thuộc mối liên hệ trong các cơ quan cùa bộ máy quán lý nhà nước trong quá trình giải quyết công việc cúa tổ chức và công dán. Loại thủ tục này có liên quan mật thiết đến hoạt động mọi mặt cúa đời sống kinh tế - xã hội cùa đất nước. Do vậy, quan niệm và phân loại cho đúng loại thủ tục hành chính này rõ ràng có một ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc điều hành hành chính trước mắt cũng như lâu dài. 4.2. Thủ tục liên hệ Là thủ tục thục hiện thám quyền tiến hành giải quyết các công việc liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dán, phòng ngừa, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm hành chính, trưng thu, trưng mua các động sản và bất động sản của tổ chức và của công dân khi Nhà nước có nhu cầu giải quyết một nhiệm vụ nhất định vì lợi ích cộng đồng. Thủ tục hành chính kê trên có đặc điểm cơ bản là cơ quan hành chính và viên chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện quyền lực nhà nước bằng hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật để giải quyết công việc, tình huống cụ thể, làm xuất hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân và tổ chức công dân. Thú tục liên hẹ trong thực hiẹn thẩm quyén thường dược the’ hiện dưới một số dạng sau: - Thú tục cho phép: Đây là thủ tục giải quyết các yêu cầuđề nghị của công dân và tập thê công dân. Trong nhiều trường 22 hợp công dán muốn thực liiện các hành vi phái xin phép Nhà nước, các co quan nhà nước có thẩm quyển pliái tiến hành xét và giải quyết các “đơn xin” đó hàng cách quyết định hành chính cá biệt “cho phép". Quá trình aiái quyết đó phái theo trình lự thú tục nhất định. Do đặc điểm cúa nó, cổ thế gọi đây là thú tục cho phép. - T1ŨI lục ngăn cấm hay cưỡng chế thi hành: Khi công dân. tố chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính hay cô tình không chịu thi hành các quyết định hành chính thì các cơ quan hành chính hoặc viên chức có thẩm quyền được thực hiện các biện pháp ngăn chận, xử phạt hay cưỡng chế thi hành bằng quyết định hành chính có tính cách ra lệnh và các hành vi hành chính trực liếp. Ọuá trình đó phải theo các điểu kiện, thủ tục do pháp luật quy định. Thú tục cưỡng chế thi hành và xứ phạt cần có phải có giới hạn và điểu kiện đế tránh lạm quvén, xâm phạm đến tự do, quyền lợi hợp pháp cúa công dân. - Thù tục trưng thu, trưng dụng: Trong một số trường hợp theo luật định, cơ quan hành chính có thẩm quyền được thực hiện quyền trưng thu (trong tình thế cấp bách), trung mua (trong trường hợp cần ưu tiên vì lợi ích công cộng). Trong tình thế cấp hách, chính quyén cần sự hợp tác của dân về nhân lực, nhưng cũng có lúc chính quyền gập sự bất hựp tác. Đê khắc phục trở ngại dó. nhằm thực hiện nghĩa vụ cộng đồng, pháp luật cho phép chính quvền được thực hiện đặc quyền trưng dụng. Hoặc đế thực hiện một chính sách, một phương án ưu tiên phục vụ cóng cộng, có trường liợp đòi hỏi chính quyển cần làm chú một sò bất động sán nhất định Nhirng nếu áp dụng phương pháp thông dung là mua lai mà lư nhân không muôn bán. thì vì lợi ích cóng cộng, pháp luật cho phép chính quyền được sứ dụng đặc quyền cưỡng hách tư nhân nhượng quyền sớ hữu bất động sán cho Nhà nước. Đó là quyền trưng mua. Vừa qua trong việc giái phóng mật bàng đế làm đường, xây dựng các công trình cóng cộng, chúna, ta đã áp dụng một số thú tục thuộc loại này. Điểu cần nhân mạnh là các trường hợp trên phải tlìực hiện theo một trình tự đã được pháp luật quy định. Do thú lục thực hiện thẩm quyền nói lên mỏi liên hệ pháp lý giữa quyền hạn và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và của cõng dân, nên người ta còn gọi đây là thú tục liên hệ. 4.3. Thủ tục vân thư Đây là toàn bộ các hoạt động lưu trữ, xử lý, cung cấp các loại giấy tờ và đưa ra giải quyết một công việc nhất định. Loại thủ tục này có liên quan chặt chẽ với hoạt động vãn tlnr và thường xuyên xảy ra trong hoạt động cùa các cơ quan hành chính nhà nước. Hai nội dung cơ bán của thù tục vãn thư là: - Nhà nước được quyền quy định các loại giấy tờ cần thiết cho việc giải quyết một yêu cầu của tổ chức hay của công dân nhằm xác định mối quan hệ pháp lý rõ ràng; - Nhà nước quy định những loại giấy tờ được xem là hợp lệ có thế dùng đế giải quyết công việc. Thủ tục vãn thư khá tý mỷ, phức tạp và tính chất của thủ tục này tuỳ thuộc vào từng công việc cần giải quyết. Có vụ việc đòi hỏi ít loại aiấy tờ và được giải quyết nhanh chóng. Nhưng cũng có những công việc khi giải quyết nó đòi hói phải nhiều loại giấy tờ. cần đãng ký, chứng nhận, công chứng nhà nước một cách thận trọng và trình tự. Vì thế, cải cách thủ tục hành chính không có nghĩa là trong mọi trường hợp đều giám hớt giấy tờ, công văn. mà lá bảo đám tlú giày tờ can ihiết làm can cứ chỏ việc giái quyết công việc. Cần nói ràng từ trước đến nay, trong hoạt động hành chính, khái niệm “văn thư” thường được hiểu chua đúng đán. thậm chí 24 phiến diện. Chủ yếu là khuvnh hướng xem nhẹ công tác này và các thú tục liên quan tới văn Ihư. Có người cho vãn thư là một hoạt động sự vụ, tlico lệnh của ihù trướng, lệnh cúa chuyên môn đê làm. Từ đó việc hình thành các vãn bán. aiiiy tờ sai họ không xem là trọng. Trên thực tế, ký giấy tờ sai có nghĩa là vi phạm thẩm quvền. vi phạm thủ tục ván thư và do đó có thể làm cho một mệnh lệnh quán lý trớ ncn vó giá trị. Thiếu một loại giấy tờ cẩn thiết nào đó đế giái quyết công việc mà vẫn giải quyết cũng có nghĩa là vi phạm lliú tục vãn thư. là vi phạm pháp luật. Ví dụ: không trình giấy chứns nhận quyền sử dụng đất mà chính quyền vẫn xác nhận việc mua bán nhà đất là hợp lệ thì đó là sự vi phạm thú tục văn thư, vi phạm một thủ tục hành chính bắt buộc phái có. Hoặc cũng có trường hợp. cơ quan chức năng đòi hỏi những giấy tờ vô lý không giúp ích gì cho việc giái quyết các công việc đặt ra, trái lại chí tạo nên phiền hà cho dân và cho các tổ chức. Tạo ra những giấy tờ đế làm cho một sự việc không có thực trở nên có tính hợp pháp cũng là vi phạm thủ tục vãn thư. Ví dụ, vừa qua các cơ quan chức năng đã phát hiện ra nhiều người dùng bằng cấp giả để hành nghề nhu lái xe, nghề bán thuốc tân dược v.v... Họ đã gây ra nhiều hậu quá cho xã hội. Đê khắc phục tình trạna trên, trước khi xem xét tính chất cúa thù tục văn thư trong quán lý hành chính, cần phải có một quan niệm đúng đắn về côna tác văn thư và khái niệm văn thư. Công tác vãn thư, có khi còn được gọi là công tác hồ sơ giấy tờ, là toàn bộ các thao lác liên quan đến việc tổ chức xây dựng, quán lý và sứ dụnỉỉ vãn bán trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Thuộc phạm vi công tác này. có tầm quan trọng bậc nhất la việc xây dựng và quán ly cac van bàn, kiếm tra, theo doi viẹc iiiúi quyết các văn bản trong thực tế hoạt động cùa các cơ quan. Hổ sơ văn thư theo đó cần được hiếu là hổ sơ công việc. Đó là sự thể hiện kết quá cùa việc giái quyết một công việc nhất định trên 25 giấy tờ và là cơ sớ đế giái quyết công việc khác. Từ đó có thế hiếu, thú lục văn thư là thú tục hình Ihành quá trình giải quyết công việc trên thực tế. Hiểu như vậy. chúna ta sẽ thấy tầm quan trọng cúa việc xây dựns và thực hiện thú tục vãn thư một cách đúng đắn, Iránh được sự đơn gián hóa cóng tác này cũng như tránh gây ra phiền hà không cần thiết. Nhận thức đúng về công tác vãn thư đặt thủ trướng các cơ quan vào một trách nhiệm khỏna thể thoái thác. Những cơ quan có thám quyền đặt ra thủ tục hành chính vãn thư mà vi phạm nó thì thú trướng cần có biện pháp chân chính. Yêu cầu về thú tục văn thư đôi với một quyết định hành chính thể hiện ở hai khía cạnh. Một là. nó quy định đế giải quyết inột vấn đề nào đó thì cần phái đám bảo những giấy tờ cơ bán. theo trình tự nhất định. Ớ khía cạnh này. điều quan trọng là phải chỉ ra được đâu là những giấy tờ cơ bán cần phải có đế giái quyết công việc đang đặt ra, thủ tục kiếm tra những giấy tờ đó như thế nào ? Ý nghĩa của văn bán, giấy tờ đó trong quá trình giải quyết cõng việc là ớ chỗ nào ? Nếu thiếu những vãn bán đó cóng việc sẽ bị ảnh hướng như thế nào ? Không ncn quy định một cách tuỳ tiện các loại giấy tờ để đòi hỏi, sách nhiều dân nhưng cũng không thế quy định một cách dễ dãi với những trường hợp cần kiểm tra giấy tờ chu đáo. Khía cạnh thứ hai là đưa ra các tiêu chuẩn để ìnột loại giấy tờ sẽ được xem là hợp thức; các giấy tờ hưp thức phái được quy định thống nhất, có căn cứ rõ ràng. Như thế sẽ thuận lợi cho người dân khi thực hiện và thuận lợi cho cơ quan nhà nước khi kiêm tra. Cần nói 1'àna. cả hai khía cạnh trên về yêu cầu của thủ tục văn thư, hiện nay chúng ta đểu chưa hảo đảm tốt và điểu đó đang gây ra nhiều khó khăn cho việc thực hiện các thú tục hành chính nói chung. 26 Do mọi cơ quan đều hoạt động trong những mỏi quan hệ nhất định, và ánh hướng lẫn nhau nên việc phán loại thú tục hành chính theo các quan hệ đó là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tế quan trọng, có thế áp dụng rộng rãi ớ nhiều lĩnh vực khác nhau. Cần nói lăng, việc phân loại các thủ tục hành chính như vừa trình bày ỏ' trên chi có ý nghĩa tương đối. Rất nhiều trường hợp, một loại thú tục hành chính này có thê xếp vào một loại khác do giữa chúng có nhữna mặt tương đồng hoặc xen kẽ nhau. Ví dụ, thủ tục đăng ký doanli nghiệp thuộc nhóm các thú tục hành chính theo lĩnh vực nhưng cũng có thể xem là một loại thú tục vãn thư, vì Nhà nước quy định, để đăng ký cho một doanh nghiệp hoạt động, chú doanh nghiệp phải có đủ một số giấy tờ cần thiết. Các giấy tờ đó được quy định về tính hợp thức rất chặt chẽ. Một sô loại hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà nước cũng có quy định về giây tờ theo cách thức như thế. Sự xen kẽ các loại thú tục như vậy bắt buộc quá trình cải cách, chúne ta phái có thái độ toàn diện và thận trọng để tránh sai lầm. 27 Chưo ng 2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ YÊU CẦU, NGHĨA v ụ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH I - CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DựNC, THÚ TỤC HÀNH CHÍNH Xây dựng thủ tục hành chính là nghiên cứu để đề ra những cách thức giải quyết cõng việc nhằm tliực hiện các quy định nội dung cua luật pháp và đáp ứng yéu cầu đòi hói của thực tế. Việc xây dựng các thủ tục hành chính được đặt trên những nguyên tắc cơ hán do Hiến pháp quy định. Những nguyên tắc này có thể trực liếp liên quan đến việc xây dựng các thủ tục hành chính (ví dụ như quy định về các loại vãn bản quy phạm pháp luật và thám quyền trình tự ban hành chúng), nhưng cũng có thế chỉ được quy định trẽn nguyên tắc chung và đòi hỏi phải được cụ thể hóa bằng các vãn bán quy phạm pháp luật khác. Ví dụ. đế triển khai các Bộ luật như: Luật Giáo dục, Luật Lao động, Luật Thuế giá trị gia tang v.v.... cac cơ quan nha nước co thám quyẻn déu pliái xay dựnsi những văn bản quy phạm pháp luật trong đó có những hướng đẵn cụ the về thú tục hành chính. Ngoài ra. như nhiều nhà nghiên cứu dã thừa nhận, xây dựiiiỉ thú tục hành chính còn cần phải tuân thủ một số nguyên tắc khác1. Sau đây là một số nguyên tắc chủ yếu cán dược áp dụng thông nhất. 1. Thực hiện đúng pháp luật, tãng cường pháp chc nhàm tạo được một công cụ quán lý hữu hiệu chơ bộ máy nhà nước Theo nguyên tắc này, chỉ những cơ quan nhà nước có thâm quyền mới dược ban hành thú tục hành chính và thú tục hành chính phải theo pháp luật, và văn bản cùa cơ quan nhà nước cấp trên, phái thực hiện đúng trình tự với phương tiện, biện pháp và hình thức được pháp luật cho phép. Hiện vẫn tồn tại một thực tế là nhiều cơ quan chính quyền không có thấm quyền nhưng vẫn tự mình đặt ra các thủ tục hành chính đã dẫn đến tình trạng rối loạn kỷ cương, tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển. Lại có không ít trường hợp, mặc dù Chính phủ đã yêu cầu bãi bỏ những thủ tục hành chính nhưng các ngành chức năng, vì lợi ích cục bộ của mình vẫn không chịu thi hành triệt để. Vì vậy, nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan và cá nhân khi ban hành thú tục hành chính phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thấm quyển và tính hợp pháp của thủ tục hành chính. 2. Phù hựp với thực tế và nhu cầu khách quan cúa sự phát triển kinh té - xã hội của đất nước Phù hợp với thực tế của nhiệm vụ điều hành và quản lý đất nước là một nguyên tắc quan trọng của việc xây dựng các thú tục hành chính. Nói cách khác, thú lục hành chính phái dược xây 1 Xem: Đoàn Trọng Truycn (Chú biồn). Hành chính học dại cương. NX [ị Chính In Ọuôc gia. Hà Nội. 1997. Mai Hữu Khuê. BÙI Vãn Nhơn. Mội sổ vấn đề vé cái cách thú tục hành chính. NXB Chính trị Quốc giii. Hà Nội. 1996. 30 dựng trên cơ sở nhận thức đầy đù yêu cầu khách quan của tiến trình phát triển xã hội. Hiện nay đất nước ta đã bước vào thời kỳ mới tron? việc thực hiện các chú trương đường lối cùa Đánu và Nhà nước. Nhiều vãn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước về tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nước đã được còng bố, đòi hỏi phái có sự vận dụng kịp thời khi xây dựng các thủ tục hành chính. Cần nhấn mạnh rằng, thực hiện chủ trương xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một nền kinh tế mở, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ đôi ngoại đã mang lại nhiều tiềm năng mới cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, cùng với tác dụna tích cực và to lớn cúa nó, cơ chẽ thị trường đòi hỏi quán lý nhà nước phải ngăn ngừa và hạn chế. khắc phục các mặt tiêu cực cũng đang ngày càng tăng trong đời sống xã hội. Cơ chế mới đòi hỏi phải kịp thời xây dựng và hoàn thiện các công cụ pháp luật và những thiết chế mới thích hợp. Thú tục hành chính phải được xây dựne sao cho phù hợp với tình hình đó đế tạo điều kiện cho các hoạt động quán lý kinh tế, quản lv xã hội được thực thi hữu hiệu. Chẳng hạn như thủ tục hành chính mới không được trái nguyên tắc đã được khảng định trong vãn bán của Nhà nước “Các cơ quan chính quyền không can thiệp vào những việc thuộc chức nâng quản trị kinh doanh cứa doanh nghiệp”. Hoặc thú tục hành chính phải tạo điều kiện để thu h iìt c á o n h à đ ầ n tư tr n n g c ũ n g n h ư n g o à i n iiứ c đ ẽ p h át triể n k in h tế một cách niạnli mẽ. Trong tình hình mới. cùng với việc xây dựng các thủ tục mới, cần kịp thời sửa đối. bãi bò những thú tục xét thấy đã lỗi thời đẽ tạo điều kiện tốt cho các hoạt động của nền kinh tế thị 31 trường phát triển dúns hướng. Theo ý nghĩa như vậy, nguyên tắc này bao gồm cá tính kịp thời cùa các thú tục hành chính. 3. Đon giản, dc hiếu, thuận lợi cho việc thực hiện Nguyên tác này phản ánh yêu cầu và nguyện vọng bức xúc của nhân dân, xuất phát từ bản chất nhà nước của ta là nhà nước của dân. do dân và vì dân. Nhưno thủ tục rườm rà, phức tạp vừa làm cho cán bộ, nhân dân khó hiểu, khó chấp nhận, vừa tạo điều kiện cho bệnh quan liêu, cửa quyền phát triển. Thú lục đơn gián cho phép tiết kiệm sức lực, tiền cùa nhân dân, hạn chế việc lợi dụng chức quyền. Theo nguyên tắc này, các thủ tục hành chính khi ban hành phải có sự giải thích cụ thê. rõ ràng về nội dung của thủ tục và cả về phạm vi úp dụng của nó. Cần tránh tình trạng thu lục hành chính sau khi ban hành không có điều kiện đê thực thi do đối tượng không hiểu được thù tục một cách rõ ràng, hoặc do các yêu cầu đặt ra không phù hợp với thực tế. Cần đảm báo rằng mọi thủ tục hành chính đều dược công khai cho mọi người biết để tuân thú. Trước khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó, các đối tượng có liên quan cần dược giới thiệu và giải thích các thủ tục liên quan đê có sự chuẩn bị đầy đủ, không mất thời gian. Việc công khai như vậy còn có ý nghĩa là đế kiểm tra được tính nghiêm túc của cơ quan nhà nước khi giái quyết các công việc có liên quan đến tố chức, cóng dân. Nếu dân không được biết các thú tục hành chính đầy đủ thì dó sẽ là cơ hội cho những cán bộ không tốt lợi dụng sách nhiẽu dân, nhằm mưu lợi riêng. 4. Có tính hệ thòng chặt chẽ Thủ tục hành chính của mỗi lĩnh M IC không được mâu thuần với nhau và với các lĩnh vực có liên quan. Đày là một nguyên tác 32 rất quan trọng vì nếu mâu thuẫn với nhau thì khi thực hiện sẽ tạo ra sự hỗn loạn, không kiểm soát được, tuỳ tiện trong quá trình giái quyết công việc. Ví dụ, hai cơ quan cùng có trách nhiệm trong việc xét duyệt một dự án đầu tư, nếu thủ tục khõna thốna nhất thì một dự án có khả năng không được thông qua mặc dù đã đủ điều kiện và nhu cầu rõ rệt. Những nguyên tắc trên đây có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong từng trường hợp cụ thể, khi vận dụng chúng để xây dựng các thú tục hành chính, cần tính đến các yêu cầu thực tê để nhấn mạnh một nguyên tắc nào đó, nhằm tạo được những thủ tục hữu hiệu. II - YÊU CẨU VÀ NGHĨA v ụ THựC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA c ơ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Ycu cầu cúa thực hiện thú tục hành chính Yêu cầu đật ra trước tiên khi thực hiện các thủ tục là phải đám bào tính chính xác, công minh. Đến lượt mình, tính chính xác, công minh trong quá trình này cần được bảo đảm bới quy chế hoạt động của cơ quan tiến hành thủ tục. Cơ quan tiến hành thủ tục phải có đủ tài liệu, chứng cứ và thám quyền. Việc giái trình, cung cấp thông tin, áp dụng các biện pháp cần thiết cho từng cống việc phải được quy định một cách chặt chẽ. Các công chức và cơ quan hữu quan trong khi thực hiện thủ tục hành chính phái có trách nhiệm cung cấp thỏng tin, tư liệu cần thiết để việc thực hiện thú tục hành chính được thuận lợi, chính xác. Theo mguyôn tắc chung, khi giải quyết cúc thú tục hùnh chính, các bên tham gia đéu bình đắng trước pháp luật. Yêu cầu này đòi hóa các cơ quan nhà nước phải quan tâm đến quyén và lợi ích hợp pháp cùa còng dân và tố chức khi đề nghị cùa họ có đù điéu kiện do luật định và phái ra lệnh đối với các bên hữu 33 quan để bảo đám quyền, sự tự do, lợi ích hợp pháp cứa các đương sự được thực hiện đầy đủ. Xuất phát (ừ yêu cầu này, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định cần phải (tược giài quyết nhanh chóng và gọn các yéu cầu của dân và các tổ chức, đồng thòi phái tăng cường chặt chề sự quán lý cùa các cơ quan nhà nước cấp trên để tránh sơ hớ và lợi dụng thù tục hành chính gây phiền hà cho dân Cần phải tránh tình trạng yêu cầu của dàn gửi <á,ệ'p cơ quan nhà nước không được giải quyết kịp thời, mặc dù thủ tục hoàn toàn đầy đú và chính xác. Đồng thời không nên đưa ra các quy định chung chung, sơ hở vì nó sẽ tạo điều kiện cho một số cán bộ lợi dụng, khi làm việc với dân tó tình dây dưa khồng giải quyết thoả đáng và kịp thời các yêu cầu của dân, đìỉ nhữrig yêu cầu đó là hoàn toàn chính đáng. 2. Nghĩa vụ các cư quan nhà nước trong việc thực hiện thủ tục hành chính Xã hội phát triển đòi hỏi nền hành chính phải phát triển phù ị, ' V 'ự' 'i - QOO hợp. Sự phát triên của hành chính cũng đang dân đến một thực tê là sự điều chỉnh đa dạng hơn cúa hành chính đỏi với xã hội. Điều đó có thể cắt nghĩa được vì các hoạt động xã hội đều, tuân iheo quy tắc nhất định và đòi hỏi những trách nhiệm cụ thê’ của cá nhân hay tổ chức thực hiện. Sự quan lý của Nhà nước là nhằm đế báo đảm cho xã hội phát triến có trật tự và kỷ cương. Đó chính là ý nghĩa của việc quy dinh nghĩa vụ đôi vói các Cơ quan nhà nước trong việc thực hiện đúng dãn các quy'tắc và thú tục hành chính trong hoạt động của cơ quan mình. Cơ quan nhà nước đề ra các thủ tục đế giải quyết công việc trên nguyên tắc phù hợp với chức năng quản lý được siao và iheo thẩm quyển 34 do luật pháp cho phép. Đồng thời, các cơ quan nhà nước cũng có nghĩa vụ trong việc thực hiện các thủ tục đã được ban hố. Nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện thủ tục hành chính thể hiện ớ các mật sau đây: 2.1. Có quy định rỏ ràng vé chẻ độ cóng vụ Thú tục hành chính liên quan đến thế chế quán lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chê làm việc và phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước. Do vậy, nghĩa vụ cùa cơ quan hành chính trong việc thực hiện các thủ tục hành chính trước hết biểu hiện ớ chỗ các cơ quan cần phái quy định một cách cụ thê và hợp lý cơ chế quán lý cúa cơ quan. Cần có một chế độ công vụ và quy chế làm việc rõ ràng để tránh tình trạng vố trách nhiệm, giảm bớt phiền hà trong quá trình giải quyết còng việc. 2.2. Cõng khai hóa các thù tục hành chính dưói các hình thức thích hop Công khai hóa các thủ tục hành chính đế mọi người dân biết và thực hiện yêu cầu cơ bản của cải cách hành chính. Trong các cơ lỊuan, không tuỳ tiện thay đổi, bổ sung một cách thiếu căn cứ thú tục đã công bô. Nếu có nhu cầu thay đổi thì cần tiếp tục công khai nliừng bổ sung đó. 2.3. TỊiiíòng xuyên tiến hành rà soát các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động của co quan nêu trong các văn bàn quy phạm pháp luật của các cấp có tham quyén Nhicm vu này liên quan dếu chú uưưng là soái các van bán mà Chính phu nêu từ lâu và đến nay chúng ta đang tiếp tục (hực hiện tích cực. Trong quá trình đó nhiều thủ tục hành chính mới đã ciược bố sung, nhiều thủ tục lạc hậu đã được thay thệ. Tuy nhiên, nhiệm vụ này vần cần phái được thực hiện thường xuyên hơn đê tránh sự lạc hậu của các thú tục hành chính. 35 2.4. Có sự plián cóng trách nhiệm rõ ràng vò sự hợp tác chặt chẽ trong quá trình giải quyết các thủ tục hành chính Quy định rõ trách nhiệm của các cư quan, công chức trong việc tiếp nhận, giải quyết các đề nghị, yéu cầu, khiếu kiện cùa nhân dân trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính là cơ sở đê kiểm tra thực hiện công việc được giao, là căn cứ để đánh giá hiệu quả hoạt động và để ra các hình thức trách nhiệm. Cùng với sự phân công rõ ràng, cần có sự phối hợp giữa các bộ phận trong và ngoài cơ quan khi có yêu cầu đặt ra. Cổng việc khỏng giải quỵết được không phái vì thiếu các thủ tục hợp lý mà chính là do sự phối hợp không đồng bộ giữa các cơ quan, giũa các bộ phận trong một cơ quan. Vì vậy, phối hợp là yêu cầu bắt buộc trong thực hiện chúc năng, trong đó có thực hiện thú tục hành chính. 2.5. Có cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ đế thực thi công vụ . Á'. t\uiú ................... '> ■ ..■* A VAU" Cán bộ không có trình độ nghiệp vụ đầy đủ cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thú tục hành chính kh(>n2 được thực hiện chính xác và nghiêm túc. Chính vì vậy, các cơ quan cần có kế hoạch thường xuyên và bảo đảm chất lượng nâng cao trình độ và kỹ nâng quản lý cho cán bộ của cơ quan. Tạo điều kiện để những cán bộ chưa đủ trình độ được học tập trước khi giao nhiệm vụ. Các nghĩa vụ trên đây của cơ quan hành chính trong việc thực hiện các thú tục hành chính cần được thể chế hóa để làm cơ sở cho hoạt độne của Toà án hành chính. 2.6. Thực hiện dấy đù các giai đoạn trong giải quyết các vụ việc cụ thế Các thủ tục hành chính đều có những nét chung và đươc quy định hới quv phạm luật troiiR phạm vi hoạt động của các I.! h r f iiiiiiJ ->i> 36 cơ quan hành chính nhà nước và do các tơ quan hành chính nhà nước thực hiện. Các thú lục giái quyết các vụ việc riêng biệt xuất hiện do nhu cầu thực tế dù có khác nhau về tính chất, phạm vi nhưng đểu có the cilia thành các giai đoạn sau: a. Khới xướn« vụ việc; h. Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc; c. Thi hành quyết định xử lý; d. Khiếu nại và xem xét lại quyết định bị khiếu nại hoặc xem xét lại quyết định đã ra khi phát hiện tình tiết mới. Đưa vụ việc ra xem xét để giải quyết là giai đoạn bắt đầu thú tục. Hành vi dưa vụ việc ra giải quyết thuộc về mọi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan có thẩm quyền tư mình hoặc căn cứ vào sáng kiến về vụ việc của cõng dân, tố chức để đề ra vụ việc cán giải quyết. Trong những trườns hợp do pháp luật quy định thì cơ quan nhà nước có thám quyển buộc phái đưa vụ viộc ra giái quyết. Vì vậy, các kiến nghị, khiếu nại, tô cáo của công dân, các vụ việc vi phạm trật tự quán lý, các công việc cần giải quyết trong quan hệ hành chính nhà nước... là các căn cứ đế dựa vào đó mà bắt đầu thực hiện thú tục hành chính. Trong giai đoạn đưa vụ việc ra giải quyết, các cơ quan có thẩm quyền phái tiến hành nhiều hành vi mang tính thú tục: triệu tập người có liên quan; tập hợp chứng cứ, hồ sơ, lập biên bán hoặc ra các vãn bán có giá trị pháp lý đê đưa vụ việc ra giải quyết; thực hiện các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật. Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc là giai đoạn trung tâm cùa thủ tục hành chính. Trong giai đoạn này, cơ quan nhà nước có thám quyển thực hiện nhiệm vụ được giao theo một quy trình nhất định như sau: - Nghiên cứu, xem xét các biếu hiện của vụ việc; - Thu thập, xác minh các cãn cứ cần thiết; - Đánh giá khách quan toàn bộ vụ việc xảy ra theo một trình tự thích hợp; - Ra quyết định về vụ việc. Đày là hành vi có ý nghía quan trọng về mặt pháp lý dế kết thúc giai đoạn trên. Căn cứ thời hạn ra quyết định, trình tự, nội dung, hình thức quyết định, trình tự cóng bố quyết định đỏi với từng thú tục giải quyết một loạt công việc nhất định được quy định chi tiết trong pháp luật. Đây là quyết định hành chính cá biệt được ban hành trong hoạt dộng áp dụng pháp luật của các cơ quan, công chức hành chính nhà nước có thẩm quyển. Thi hành quyết định đã được ban hành là trách nhiệm của các bén tham gia vào thủ tục hành chính nếu không có khiếu nại và kháng nghị. Ớ giai đoạn này, pháp luật quy định quyển và nghĩa vụ cúa cư quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định và áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết, cũng như quyền và nghĩa vụ cứa người phải trực tiếp thi hành quyết định theo đúng thời hạn, trình tự do luật định. Khiếu nại và xét khiếu nại đối với quyết định liên quan đến thù tục hành chính có thể xáy ra. Việc xem xét lại các quyết định dã ban hành được thực hiện khi có một trong những càn cú sau đây: - Khiếu nại của đương sự trực tiếp phải thực hiẻn quyết định. Có ý kiến cúa cơ quan cấp trên của cơ quan đã ban hành quyết định hoặc chính cơ quan ra quyết định để xướng. 38 - Có dề nghị cúa các tổ chức. Theo pháp luật của Nhà nước ta, việc khiếu nại dược tiến hành bằng hai cấp hoặc ha cap xem xét. Như vậy, các giai đoạn của việc thực hiện thú tục hành chính có thế xem là sự thế hiện trong thực tế một loại chức năng của cơ quan hành chính nhà nước trong quá trình giái quyết các yêu cáu cúa dân. Chúng có liên quan mật thiết với nhau và ảnh hướng lẫn nhau khi thực hiện mục đích chung đã được để ra. Kết quá cuối cùng của việc giải quyết một vụ việc xảy ra là thước đo tính chính xác không chi của giai đoạn khới xướng vụ việc mà là cúa cả các bước tiếp theo, trong đó phương pháp giải quyết vấn đề có một vai trò rất lớn. Thực tế cho thấy, có những vụ việc đưa ra rất kịp thời nhưng kết quả lại hạn chế chính vì các giai đoạn sau đó đã khòng được thực hiện đúng. Bới vậy, nghiên cứu các vân để thú tục hành chính không thê không quan tâm đến cúc bước thực hiện chúno trong thực tế. Đặc biệt do tính phức tạp của tình hình hiện nay, khi chúng ta đang chuyến đổi cơ chế quán lý, thì các hước thực hiện thủ tục hành chính lại càng phải được xem xét thận trọng và toàn diện. 39 Chương 3 THỬ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA MỘT SỐ LĨNH vực cụ THỂ I - THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYÊN s ử DỤNG ĐẤT, GIẤY PHÉP XÂY DỤNG Trước hết cần nói rằng, trong nhiều năm qua, việc quản lý đất đai và xây dựng vẫn còn là một trong những vấn đề nổi cộm và nếu xét trên thực tế thì chưa có nhiều thay đổi như người dân mong chờ và hy vọng. Cho đến nay, mặc dù đã có khá nhiều vãn bản nhà nước liên quan đến vấn đề này được ban hành, trong đó có Luật, hàng chục Nghị định của Chính phú, một số Thông tư hướng dẫn của các Bộ, nhưng các vấn để liên quan đến quản lý đất, nhà và xây dựng thực sự còn chưa đưực quy định thống nhát và tiến hành đúng với yêu cầu cúa Nhà nước. Có những điểu mà cơ quan chức năng này chưa kịp làm thì cơ quan chức năng khác lại ban hành thủ tục mới ràng buộc thực hiện. Ví dụ: cho đến nay ớ nhiều địa phương, trong khi vẫn chưa giái quyết xong vấn đề cấp giấy quyền sử dụng đất ờ cho dân thì lại quy định muốn được cấp giấy phép xây dựng, Sira chữa nhà ớ phái có giấy chứng nhận quyển sử dụng đất ớ. Do thủ tục ngược nhau, nhiều vân đổ tương tự trong lĩnh vực đang nói đến như việc hóa giá nhà, dùng nhà đất đê chế chấp vay vốn ngân hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh v.v... đến nay 40 vẫn chưa thê giái quyết dứt điểm, mặc dù Nghị quyết 38/CP ban hành cách đày đã hơn 6 năm. Hệ thống lliú tục hành chính cần thiết hiện nay để làm các thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ỏ' tại các thành phố lớn được thực hiện theo quy trình sau đây: Sơ đố 3.1. Trình tự cấp giấy phép 41 về thời hạn, các cơ quan cấp phép xây dựng cũng không được kéo dài mà phái đám báo cáp giấy phép xây dựng cho nhà tư nhân không quá 30 ngày và các công trình cóng nghiệp, dịch vụ, cơ sờ hạ tầng kỹ thuật và dán dụng khác không quá 45 ngày. Trong trường hợp nhà có nguy cơ sụp đổ thì thời hạn cạp giãy phép không qưá 10 ngày kế từ khi nhận đú hồ Sơ. Như vậy, thú tục cấp giây phép xây dựng theo điểu lệ mới thuận lợi hơn và nhanh chóng hơn so với quy định trước đây. Đáng chú ý là để thực sự có được một cách làm khoa học, Bộ Xây dựng trong vãn bản mới đây đã nhấn mạnh rằng: tuỳ theo yêu cầu, đặc điểm cúa từng công trình, cơ quan cấp giấy phép xãy dựng gửi vãn bản tham vấn ý kiến cho các tổ chức có liên quan như: địa chính, công nghệ môi trường, phòng cháy chữa cháy, xây dựng, giao thông công chính, quốc phòng, bưu điện và chính quyền sở tại. Có thể nói đây là lần dầu tiên trong lĩnh vực xây dựng, việc tham vấn ý kiến các tổ chức có liên quan được quy định rõ ràng trong một văn bản nhà nước. Nó giúp cho người dân khỏi phải chạy đi chạy lại, hỏi hết nơi này sang nơi khác. Đây là một tiến bộ rõ rệt so với trước. Thực tế cho thấy quy định đó đã phát huy được tính tích cực trong lĩnh vực xây dựng cho dân. Tuy đã có một sô' đổi mới về thủ tục hành chính rất đáng mừng, vấn đề đất ở, nhà ờ và cấp giấy phép xây dựng hiện nay vẫn còn đang là vấn đề chưa được giải quyết một cách đồng bộ, khoa học. Vẫn còn nhiều quy định chưa thật cụ thể và chưa hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội hiện nay. Những khoán tiền phải nộp để có được giấy chứng nhận quyén sứ dụng đất và xin giây phép xây clựng vẫn còn ở mức cao so với thu nhập có thể cùa công dân. Do đó, việc xây dựng nhà ớ không plicp vẫn tồn tại và có chiểu hướng tãng. Đế giải quyết vân đề đang nói tốt hơn, việc cấp giấy phép xây dựng nhà ứ cần được giái quyết đồng bộ. phù hợp với tính iỊ ■ ; ;i !. ‘ JI. : ’ ! • • r £ bb oS 42 chat lịch sư cúa tình hình phát trial kinh tế. xã hội ứ niróc ta trong hơn 50 năm qua. Theo chiều hướng này, nhàm góp phán tạo khung pháp lý cơ bán cho việc quán lý nhà và đất ớ. ngày 20/8/1998 Uý han tlurừng vụ Quốc hội dã han hành Nghị quyết số 58/NQ-UBTVQH 10 vé giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991. Ngày 29/3/1999 Chính phú cũng đã han hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP về thú tục chuyên dổi, chuycn nhượna. cho thuê, cho thuc lại. thừa kế quyền sứ dụng đất và thế chấp, góp vốn bàng siá trị quyền sử dụng đất. Tiếp theo, ngày 08/7/1999 Chính phú đã ban hành Nghị định sô 52/1999/NĐ-CP ban hành quy chê quán lý đầu tư và xây dựng. Thú tướng Chính phú cũng ban hành Chi thị sô 18/1999/CT-TTg ngày 1/7/1999 về một sô biện pháp đáy mạnh công việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quycn sứ dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ò nông thôn vào năm 2000. Năm 2003 Quốc hội ta đã ban hành Luật Đất đai mới và sau đó Thú tướng Chính phú cũng đã ra Chi thị số 5/2004/TTg hướng dẫn triển khai luật. Trên cơ sớ các vãn bán của cơ quan nhà nước có thẩm quyển, hiện nay một số địa phương đã chủ động giái quyết các thú lục theo thấm quyền được giao đê tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân xin giấy phép xây dựng. Ỏ Trung ươna gần đây. các cơ quan chức nãng cũng đã có nhiểu văn bán nhằm tháo gỡ các khó khãn trong lĩnh vực cấp giấy phép xây dựng. II - THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG VIỆC XÉT DUYỆT VÀ PHÂN IỈỔ VỐ N NC3ÂN SÁCH Thực lô đang cho thây, vấn đé vốn còn nhiều phức lạp. Cáp vón ngán sách liên quan đến chức năng, thám quyền cùa nhiều cấp, nhiều ngành. Sau khi có Nghị quyết 38/CP của Chính phú, việc làm đầu tiên có ý nghĩa quan trọng vé mặt thủ tục hành chính là Chính phủ đã quyết định chuyến chức nãng cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và cho vay ưu đãi với các dự án, mục tiêu kinh tê từ Ngân hàng đầu tư phát triển sang Bộ Tài chính, Chính phủ cũng đã sửa đổi điểu kiện ghi kế hoạch và ghi vốn các công trinh đáu tư xây dựng cơ bàn đê đơn giản hóa thủ tục trong lĩnh vực này. Trước đây, khi Uỷ ban kế hoạch nhà nước chua sáp nhập vào Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đã quy định việc xét cấp vốn ngân sách nhà nước như sau: Trên cơ sớ ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính phối hợp với UBKHNN và các Bộ, ngành liên quan phàn bô ngân sách. Cụ thể: Bộ Tài chính phối hợp với UBKHNN để phân bổ chi ngân sách Trung ương về xây dựng cơ bán. UBKHNN chủ trì phôi hựp với Bộ Tài chính phân bố cho các ngành, địa phương. Về ngàn sách địa phương. Bộ Tài chính chú trì tham khảo ý kiến cúa các Bộ chuyên ngành đế phân bổ chi từng khoán cho các tinh, thành phố và được tính toán theo các nguyên tắc sau đây: - Các khoán chi tính theo định mức: giáo dục - đào tạo, y tế... được xác định căn cứ dịnh mức đã được quy định và đôi tượng quy định. Ví dụ: Khoản chi cho giáo dục được xác định căn cứ vào các cơ sớ sau: + Định mức chi lính bình quân trên đầu dân đã được quy định theo vùng (tinh đồng bằng, trung du, miền núi). + Dân sô được cơ quan có thám quyền xác định. - Về các khoản chi không có định mức như chi vốn lưu động, chi sự nghiệp kinh tế được xác định cãn cứ vào đỗi tượng chi đã được quy định. Ví dụ: 44 + Chi vốn lưu động căn cứ sỏ vốn đãng ký của doanh nghiệp nl à nước do địa phương quán lý. + Chi sự nghiệp kinh tế theo kilomét đường do tinh quán lý, hoặc theo các nhiệm vụ về khuyến nóng, khuvến lâm. khuyến ngư, thăm dò, kháo sát... - Vc các khoán chi theo chê độ, Chính phú quy đinh theo mức chi inà đối tượng được hướng. - Vé các chương trình mục tiêu quốc gia do các bộ, ngành chủ quán quán lý chủ trì là Bộ Tài chính và UBKHNN phối hợp tham gia phân bô cho các bộ, địa phương. Kết _]uả phân bổ ngân sách nhà nước chi tiết cho các ngành, các địa piương, sau khi đã được Bộ Tài chính, UBKHNN và các bộ có liên quan thống nhất, sẽ được trình lẽn Chính phú, Quốc hội, uý tan thường vụ Quốc hội xem xét. Khi có ý kiến quyết định của các cơ quan nói trôn. Chính phú ra (ịiyết định kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước chính thức chocác bộ và uỷ quyền UBKHNN và Bộ Tài chính giao kế hoạch chính thức cho các cơ quan thuộc Chính phú. các hội đoàn thế và cá: tỉnh, thành phô. Về hủ tục cấp bố sung nsân sách Trung ương cho ngân sách địa phương theo kế hoạch được duyệt. Chính phủ quy định như sau: - G n cứ vào kế hoạch bổ sung ngân sách của Trung ương cho một sô' tinh đã được Chính phú giao, Bộ Tài chính dự kiến căn cứ vìo kế hoạch thu chi hàns quý cho từns địa phương, kê hoạch b< sung ngân sách cho từng tính theo quý (có chia ra hàng tilting) VI lliủng búo c h o t á t địa phương lừ cu ố i quý trước đê địa phương (hủ động điều hành ngân sách. - Cin cứ vào kẽ hoạch bổ sung hàng quý (có chia la hàn2 tháng) đi thòne báo cho địa phương. Bộ Tài chính sẽ làm thú tục cáp phátcho các địa phưưng. 45 v é bố sung ngân sách ngoài kế hoạch, thực hiện theo chỉ thị sô 132-TTg ngày 27-3-1993 của Thủ tướng Chính phủ. Các bộ, ngành địa phương trực thuộc Trung ươns, khi phát sinh nhu cầu đột xuất ngoài kế hoạch, sửi vãn bản để nahị hổ sung ngân sách tới Bộ Tài chính đồns thời gửi UBKHNN. Sau khi tham khâo V kiến của UBKHNN và các bộ có liên quan, Bộ Tài chính sẽ trình Thú tướng Chính phú biện pháp xử lý với nlVii cầu từ 500 triệu đổng trớ lên. Đối với những khoản chi đột xuất, cấp bách như cứu đói. xử lý thiên tai, bão lụt... dưới 500 triệu đổng, Bộ Tài chính trao đổi thông nhất với UBKHNN trước khi xem xét xứ lý, sau đó báo cáo lại Thù tướng Chính phủ. Từ năm 1994 đã có cải tiến để địa phương bớt đề nghị Trting ương xử lý các khoản chi không lớn. Bộ Tai chính dã trình Chính phủ và Quốc hội cho phép bô' trí một khoản dự phòng chó ngân sách từng địa phươne đế khi có yêu cầu chi đột xuất địa phương chủ động xử lý tại chỗ. Chi khi có nhiệm vụ đột xuất lớn vượt khả nâng của địa phương mới đề nghị Trung ương giải quyết. Vì vậy một số năm gần đây, các địa phương xử lý chi ngoài kế hoạch rất ít. , '>íln i.inj 'li ílí.iịi À \- J I i ■),'! Điều đó cho thấy quy định đã được cái tiến nhiêu. Tuy nhiên, qua thực hiện cải cách thù tục hành chính trong tĩnh vực xây dựng và phân bổ ngân sách nhà nước vằn còn tồn tại một sô vấn đề cơ bản. Cụ the là: - Các bộ, ngành, địa phương triển khai các quyết định, chi thị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác xây dạng kế hoạch ngân sách hàng năm chưa triệt đế. chưa đạt yêu cầu dề ra. Vẫn còn tình trạng làm không đúng thời hặh và thú tục quy định. - Việc đánh giá lình hình thực hiện kinh lể tài chính năm trước, chuẩn bị hổ sơ kinh tế tài chính để thuvết minh ngân sách nấm sau còn sơ sài. số liệu chưa chính xác, do dó'đã' gâv khó khán cho công tác xây dựng, tổng hợp và phản bố néảii sách 'nhà'ríưỏeí 46 - Các bộ. ngành, địa phương có xu hướng xâv dựng kế hoạch thu thấp, xây dựng kỹ thuật chi cao. - Thời gian thõng báo kế hoạch thường chậm. Do vậy trona quý I côns tác điều hành ngân sách hị dộng dẫn đến việc triển khai thực hiện thường chậm trễ. - Những vấn đề tồn tại, khó khăn vướng inắc trong cơ chế chính sách khi thực hiện còn ít dược quan tâm và phàn ánh kịp thời để các cơ quan thuộc Chính phú nghiên cứu, sửa đổi hoặc trình lên Chính phú cho sửa đổi. bố sung. Thường có tình trạng nghiên cứu ban hành chính sách sau khi xây dựng kế hoạch hoặc khi nghiên cứu chính sách không tính toán nguồn bảo đảm nên ánh hưởng đến ngân sách (nhất là yêu cầu tăng chi). - Một số trường hợp. Chính phú dã có quyết định các vấn đề licn quan đến ngân sách trước năm kế hoạch nhưng các ngành, địa phương không dựa vào kế hoạch (khi xây dựng kế hoạch) trong quá trình thực hiện mới đề nghị chi ngoài kế hoạch làm cho việc điểu hành bị động. - Nhicu khoán thu nhất là vay không chắc chắn dựa vào cân đối ngân sách không thực hiện dược làm cho ngân sách luôn cãiig thảng. - Nhiéu trường hợp vi phạm thủ tục hành chính, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng như ban hành các văn bán hướng dẫn, quán lý thu chi ngân sách không đúng thấm quyền của các cấp chính quyền, các ngành có liên quan chưa được xứ lý. - Nhiều cơ quan cùng mời các bộ. địa phương đế làm kế lio ạ c li ( B ợ T à i e l i ú i l i , U B K I I N N . LÚC b ộ c h u y ô n Iig à n h ) là m c h o các bộ, địa phương mất nhiều thời gian đi lại nhiều lần đê báo cáo cùng một nội dung. Ngàv 20/10/1994. Chính phú cũne đã ban hành Điều lệ quán tý dáu tư và xây dựng theo Nahị định 177/CP đê thay thế 47 Điều lệ quán lý xây dựng cơ bán ban hành theo Nghị định số 385/HĐBT ngày 7-11-1990. Theo Điểu lộ mới. cách quản lý vốn theo cơ chế cũ trước dây dược thav đối. Trước đây, công việc này được °iao cho Ngân hàng đầu tư phát triển, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước, nay được giao cho các cơ quan thuộc hệ thống do Tổng cục đấu tư phát triển quán lý. Như vậy, việc quán lý ngân sách từ nhiều đầu mối đã tập trung vào một đầu mỏi để tập trung quán lý vốn. Trong quá trình hoạt động của mình, các cơ quan thuộc hệ thống cúa Tổng cục đầu tư quản lý đã cải tiến thủ tục, cải tiến các loại chứng từ cấp vốn, thanh toán vốn đối với chủ đầu tư. Thống nhất với các cơ quan cấp trên của chủ đầu tu về quy trình và thủ tục thông báo, phê duyệt kế hoạch nhà nước hàng nãm đối với chủ đầu tư; Thông báo hạn mức cấp vốn đầu tư hàng quý cho từng dự án theo đúng khá nâng thực hiện tiến độ đúng quy hoạch. Nhờ những cải tiến như vậy và nhờ áp dụng một sô' quy định mới, việc cấp vón đầu tư ngân sách thời gian qua đã có nhiểu tiến bộ đáng kể, mặc dù vẫn chưa hết khó khãn. Có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt pháp lý trong việc cấp vỏn ngân sách là Luật Ngân sách nhà nước được Ọuốc hội thông qua trong kỳ họp tháng 11/1996. Đáy là luật đầu tiên của nước ta về lĩnh vực ngân sách. Luật bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1997. Để thực hiên Luật này. các cơ quan, các ngành đều xây dưng dự loán ngân sách nhà nước theo phương thức và khuôn khổ pháp lý mới thay cho kế hoạch thu chi ngân sách hàng nãm theo cơ c h ế cũ. Theo Luật Ngân sách, việc thu chi sẽ dưọc thực hiện theo dự loán ngân sách nhà nước đã được Quốc hội phê chuấn. Vón xây dựng cơ bán của Nhà nước sẽ dược tập trung vào một đấu mối nhằm làm cho việc sứ dụng vỏn được tiết kiệm và hiệu quà. 48 Đáy chính là những chuyến biến quan trọng về cơ sớ pháp lý đê cài tiến thú lục cấp vốn ngân sách trong thời kỳ mới. Đến nay thủ tục xét duyệt và cấp ngân sách đã thay đối nhiều. Nhiều quy định cũ đã lạc hậu đều dược bãi bó. Tuy vậy, đây vẫn là ván đề còn nhiều bức xúc. III - THỦ TỤC LIÊN QUAN ĐẾN HỢP TÁC ĐÂU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Đây có thể nói là lĩnh vực được quan tâm rất sớm và cũng được chỉ đạo thường xuyên của Chính phú. Ngay sau khi có Nghị định 38/CP, Thú tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp làm việc với các ngành có liên quan để nghiên cứu tạo một cơ chế gọi vốn đầu tư nước ngoài thuận lợi cho nước ta như ớ các nước láng giềng đã làm. Cần nói rằng, từ khi chúng ta ban hành Luật Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (1987) đến nay, Luật này đã có một số lần sửa đổi, bổ sung ớ các mức độ khác nhau nhằm hoàn thiện cơ sớ pháp lý cho việc thu hút vòn đầu tư nước ngoài vào nước ta. Trên tinh thán cúa các bộ luật đầu tư đã được sửa đổi, hoạt động đầu tư nước ngoài vào nước ta không ngừng gia tăng. Theo thông kê chưa đẩy đú, đã có trên 14.000 dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam dưới tất cá các loại hình (hợp đồng, liên doanh, BOT và đầu tư 100% vỏn nước ngoài) với tổng sô vốn gần 20 tỷ USD. Tuy vậy, vấn đề thú tuc hành chính trong lĩnh vực quán lý hoạt động đầu tư nước ngoài vẫn còn có nhiều vấn đề cần quan tâm. Sau khi có Nghị quyết 38/CP. Uý ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư - sau này là Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có những bước chuyển khá quan trọng trong việc cái cách các thủ tục cùa việc thẩm định và thực hiện các dự án đầu tư. Quy chế hình thành 49 thẩm định các dự án đầu tư trực tiếp cùa nước ngoài dã được ban hành kèm theo Nghị quyết 19 1/CP nuày 28/12/1994 cùa Chính phủ. Bán quv chế này gồm bốn chương và 2 1 điều. Chương 1 gồm 4 điều quy định những vân đề chung về hình thành các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương 11 gồm 5 điều quy định cụ thể các vấn để liên quan đến việc thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Những vấn đề như các quy định về các loại văn bản cần có, thời gian cần thiết để tiến hành thẩm định các dự án đầu tư, nội dung các vấn đề cần thấm định và các cấp thám định đã được quy định cụ thể hơn nhiều so với trước. Chương III gồm 10 điều liên quan đến các vấn đề tố chức thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Cụ thể lù các vấn đổ liên quan đến nội dung thấm định thiết kế dự án đầu tư; các thủ tục liên quan đến việc nhập khấu thiết bị, máy móc; các quy định về quyền tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Chương IV gồm 2 điều quy định một sô vấn đề về xử phạt vi phạm các quy định của quy chế. Có thể nói việc ban hành Quy chế nói trên với những quy định cụ thể về nội dung của việc cấp giấy phép đã tạo cho các nhà đầu tư có nhiều cơ hội dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với danh mục dự án đầu tư đã công bố. Đồna thời, nhờ đơn gián hóa việc phân nhóm các dự án đầu tư và quy định cụ thể các cấp khác nhau tham gia việc thám định nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đáu tư đirợc tiên hành nhanh hơn. Đế bảo đảm việc thực thi Luật Bảo vệ mói trường và thẩm di/ih các dự án đáu tư có liên quan đến inòi trường, điều mà các nhà đáu tư nước ngoài trước đây thường gặp khó khàn, Bộ Khoa liọc cõng nghệ và Môi trường đã ban hành Thòng tu sô 715/MTg 50 ngày 3/4/1995 hướng dần các thủ tục cần thiết cho những dư án có liên quan đến thấm định tác dộns vé mỏi trường. Các Bộ Tài chính, Thương mại cũng đã có thòng tư hướng dần Nghị định 191/CP cua Chính phú. Bộ Xây dựng căn cứ vào Nghị định 191/CP và các vãn ban pháp luật nhà nước có liên quan đã ban hành Thông tư hướng dằn việc quán lý xâv dựng các còng trình có vốn đầu iư trực tiếp từ nước ngoài. Quv định này bao gồm các vân để liên quan đến việc chọn địa điếm xây dựng còng trình; thẩm định xây dựng; thiết kế công trình; thám định thiết kế và việc cấp giây phép xây dựng; xây dựng và quán lý chất lượng xây dựng. Kết quá nghiên cứu cho thây trong lĩnh vực đầu tư nưức ngoài, các thủ tục hành chính sau Nghị quyết 38/CP đã được để ra và cái tiến theo một yêu cầu mới, cụ thê hơn, rộng hơn, và sâu hơn, liên quan đến nhiều cáp, nhiều ngành. Việc cái tiến được dặt ra ớ cá ba công đoạn: chuẩn bị dự án. thẩm định dự án, cấp uiáy phép đầu tư và thực hiện dự án. Hiện nay, để một dự án nước ngoài đi vào hoạt động, cần phái tiến hành một số còng đoạn như sau: - Bước 1: Tìm đỏi tác: Chú đầu tư phái thỏna qua các cơ quan quan lv khác nhau là Bộ Kế hoạch và Đáu tư, Bộ quản lý ngành, Uỷ han nhân dân tính có dự án hoặc hạng mục công trình kêu gọi đầu tư. Bộ Tài chính và Tổng cục Địa chính đê xác định đôi tác dầu tư thích đáng. Đây là một hước thường gây chán nán cho các nhà dầu tư. Trong Iĩiôi trường được coi là rất cời mớ, nhưng thực tế việc tiếp xúc để tìm đối tác đã từng làm mất cùa cac nha đau tu kha nhiéu thơi gian và có khi làm mât ca cơ hội đầu tư. Đẽ khắc phục tình trạng đó. hiện nay, một sô ngành và dịa phương dã chú động hơn trong việc kêu gọi dự án đầu tư nước ngoài, dã tìm cách tạo nhiểu cơ hội tốt cho các nhà đáu tư nước ngoài lìm đôi lác. 51 - Bước 2: Việc lập hồ sơ dự án hay hạng mục cõng trình xin phép đầu tư. Theo quy định vẫn còn hiệu lực, hồ sơ bước này cán 4 loại giấy tờ với nhiều hạng mục, danh mục phải làm. Hồ sơ phái lập thành 8 - 10 bộ gửi cho các cơ quan liên quan. Sau Nghị quyết 38/CP, khâu chuẩn bị hồ sơ cho dự án đã được đơn giản hóa hơn về mẫu mã các loại giấy tờ và có định hướng rõ ràng. - Bước 3: Thẩm định hồ sơ, phê duyệt và cho phép các dự án hoạt động. Đây là khâu quan trọng nhất và thường chiếm mất nhiều thời gian nhất. Nhầm làm cho khâu này được tiến hành thuận lợi hơn, nhiều ngành, nhiều địa phương chủ trương áp dụng nguyên tắc bỏ bớt “cửa”, tiến tới “một cửa” khi phê duyệt và cho phép. Tiên phong trong vấn đề này là thành phô Hồ Chí Minh đã ban hành quy chế, theo đó có một đầu mối tiếp nhận hồ sơ đã được tổ chức. Hồ sơ sẽ do đầu mối này nghiên cứu, xem xét và tổng hợp ý kiến của các ngành đế trình lên u ỷ ban Nhân dân thành phô xét duyệt. Uỷ ban Nhân dân thành phô Hổ Chí Minh, trong quá trình triển khai chủ trương cùa mình, cũng đã quy định các điều kiện để đảm bảo cho cơ chế đầu tư “một cửa” có khả năng vận hành thuận lợi. Về nguyên tắc, các quy định về thẩm định hồ sơ đầu tư nước ngoài, trình tự xét duyệt, các giấy tờ độ trình, thủ tục cấp đất, thẩm định thiết kế xây dựng cũng như các trình tự về hành chính khác đều hướng tới mục tiêu chung là đám bảo cho việc gọi vốn đầu tư nước ngoài nhanh nhất, thuận lợi nhất. Ở nhiéu địa phươnsỉ khác, bước thấm định và phê duyệt dự án cũng đã có sự cải tiến đáng kể và tiến bộ hơn nhiều so với trước Nghị quyết 38/CP. Có thể kế đến một số thành phô lớn mà kết quả của bước này rất rõ rệt ngoài thành phô Hồ Chí Minh, là Hà Nội, Hái Phòng và một sô tính khác. 52 Đến nay, nhìn một cách long quan, đã có the đi đến một nhận xét chung là chúng ta thực sự đã có quyết tâm tháo gỡ ách tắc ớ bưức này trong hoạt động hợp tác đầu tư nước ngoài ứ Việt Nam. Tuy nhiên, ớ bước thẩm định hiện nay vẫn CÒI1 một số tổn tại cấn phai lưu ý giải quyết để làm cho hoạt động đầu tư tốt hơn. Có lĩiột thực tế là đa số các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam liên doanh với các đối tác nước nsoài trong việc đau tư hoạt động sán xuất kinh doanh, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đã tó ra quá dễ dàng về những điều kiện mà đối tác đưa ra. Kinh nghiệm cùa chú các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện còn rất hạn chế và thiếu thông tin. Chính vì vậy, thẩm định cùa Nhà nuớc Việt Nam với sự có mặt cùa một số chuyên gia các bộ, ngành khác cần tãng cường thêm đê phát hiện các vân đề mà chính các doanh nghiệp không tự mình phát hiện ra được. Níỉoài ra, vẫn phái làm thế nào để bước thẩm định dự án dược tiến hành thuận lợi. Trước tháng 10/1995, Uỷ ban nhà nước về hợp tác và đầu tư được giao trách nhiệm quan hệ với các ngành liên quan khi thẩm định dự án để các nhà đầu tư khói “chạy” đi nhiều cứa. Thời gian hoàn thành các thủ tục cũng được quy định cho từng cấp, từng ngành cụ thể và yêu cầu phái thực hiện đúng. Cụ thê: thẩm định dự án nhóm A tối đa sau không quá hai tháng, nhóm B không quá một tháng rưỡi, các cơ quan chức năna phái trả lời có được cấp giấy phép hay không. Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định toàn bộ dự án. Địa phương không phái làm. Thời gian gần đây, nhiều thú tục vô lý đã dược bãi bó. Ví dụ: việc thẩm định dự án không phái qua hai lần: địa phương rồi Trung ương, lại quay VC địa phương. Số cư quan tham gia thẩm định dự án cũng được lút bứt... - Bước 4: Triển khai thực hiện dự án đầu tư. Đây cũng là hước chiêm khá nhiều thời gian. Trước đây đã có các (iự án tuy 53 đã được thám định, phẽ duyệt và cấp giãy phép nhưng khỏns di vào triển khai được vì thù tục này đòi hỏi khá nhiều thời gian. Tất nhiên, có những loại ihú tục mang tính chất bắt buộc, nhưng có những loại thú tục do trước đây khóng quy định cụ thê nén không triển khai được. Ví dụ: Xí nghiệp đầu tư 100% vốn nước ngoài được cấp địa điểm để xây dựng xí nghiệp. Vấn để mà cơ quan thẩm định phê duyệt đề ra là chú đầu tư phái tự làm các thú tục cần thiết để đền bù giải phóng mặt bằng. Trong điều kiện cụ thể cùa Việt Nam hiện nay, thú tục đền bù chưa có một cơ sứ pháp lý thống nhất để thực hiện, mà theo nguyên tắc thoả thuận. Đây là một khó khãn thực tế. Ngay Nhà nước Việt Nam với nhân dân có khi cũng mất hàng năm mà khổng giái quyết được vì động chạm đến quyền công dân. Trong mỏi trường phải cạnh tranh, để thu hút đầu tư nước ngoài vào nước mình, các quốc gia trong khu vực ASEAN nói riêng và thế giới nói chung, việc hoàn thiện, công bô cóng khai, và lạo điều kiện thuận tiện đê các thú tục đầu tư được giái quyết nhanh có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Làm như vậy không chỉ nhằm để thu hút vốn đầu tư, mà còn góp phần hạn chế được những tác dộng xấu cúa đầu tư nước ngoài vào sản xuất trong nước. Cần nhấn mạnh rằng, hiện nay đầu tư nước ngoài là một vấn để đang được quan tâm trong tất cả các quốc gia. Đáy cũng là một trong những điều kiện để giúp chúng ta đi nhanh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một mặt chúne ta cần chặt chẽ trong quán lý các hoạt động đầu tư và không buông lỏng quán lv như đã có lúc chúng ta mắc phải; nhưng mặt khác, khons thè nẽu ra các quy định, quy lác phiền hà, không đúng thông lệ quốc tế, cản trớ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đó chính là mục tiêu cúa cái cách thủ tục hành ehính Iheo tinh thán Nghị quyết 38/CP và đã được thể hiện rõ nét qua một số nãin thực hiện trong lĩnh vực hợp tác và đầu tư nước naoài. 54 Sail một thời sian chưa dài thực hiện các văn han đã đc ra, có thế nói ràng, nhừ cái tiến kịp thời các thủ tục hành chính không thích hạp VC hợp tác và dầu tư nước nuoài mà nhiều bê lác troiiỉỉ việc trie’ll khai tá c dự án đầu tir nước ngoài vào Việt Nam dã được khai thóna. Nhiéu khu công nghiệp mới ớ cá 3 miền dát nước đã được công khai xây dựng. Tính chung cá nước, năm 1996. tống số vón cùa các dự án dược phó duyệt lên tới 9 tỷ USD. cao hơn năm 1995 khoảng gần 30%. Tính ricng I 1 tháng cùa năm 1996. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp giấy phép cho 322 dự á n 1. Đó là một con sổ đáng phấn khới. Nhưng quan trọng hơn là chất lượng các dự án. là sự thuận lợi cúa việc triển khai dự án mới nhừ thú tục đã được cái tiên một bước đáng kế. Nãm 1996 đã xuất hiện nhiều loại hình dự án trước đó chưa có như dự án khu đô thi mới Nam Thăng Long (Hà Nội), City hope (TP Hổ Chí Minh), dự án BOT (hựp dỏntỉ xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) và BT (xây dựng - chuyên giao), các cơ sớ hạ tầng nhir cáng Sao Mai, Bến Đình, nhiệt điện Phú Dũng, điện Quảng Ninh, đường cao tốc thành phô Hổ Chí Minh, v.v... Theo nlìận xét của nhiều nhà dấu tư thì trong 3 công đoạn liên quan đến một dự án là: vận dộng hình thành dự án. thám định đế cap giây phép và triển khai dự án, thì ở công đoạn thứ hai (thẩm định), thú tục hành chính đã được cải thiện rõ rệt. Ớ các công đoạn còn lại vẫn còn những vướng mắc nhất định. Virứng mác lớn nhất vẫn là thú lục cấp đất và giấy phép xây dựng. Đâv là vân đề đang được nlìicu người quan tâm và cần được tiếp lục giái quyết. Sơ dò dưới đây nhàm mỏ tá các bước đi đế hình thành một dự án đầu tư nước Hiỉoài tại Việt Nam đã được cái tiến sau Nghị quyết 38/CR 11)00 BiíoNliân dãn Iiịỉàv 23/1 2/1 W(i Sơ đ ồ 3.2. Quá trình hinh thành một dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 56 Trẽn thực lế. C Ù I12 với việc thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu lư và việc chuyến đổi một sỏ chức năng trước đây từ Uý han nhà nước và hợp tác đầu tư về một môi, cùng với các chức nàns cùa Uý han kê hoạch nhà nước, nhiều thủ tục dane dần dán được đơn gián hóa. Đặc biệt là, tháng 11/1996, tại kỳ họp thứ X cúa Quốc hội khóa 9. Luật Dầu lư Iiước lĩiỊoài (mới) được thông qua đã tạo ra cái mốc quan trọng 2Óp phần đáng kê vào việc hoàn thiện các thù tục đầu tư của các nhà đầu lư nước ngoài vào Việt Nam. So với Luật ĐíUt tư nước niỊoài tại Việt Nam được ban hành cách đây 9 năm (29/12/1987) và các lần sửa đổi sau đó vào những năm 1990 & 1992, Luật Đầu tư nước ngoài mới được thông qua và han hành năm 1996 có nhiều điểu cởi mớ hơn, thông thoáng hơn. Theo luật mới, về mật nguyên tắc, bên nước ngoài có thê góp vỏn bằng tiền Việt Nam. Đồng thời, Luật cũng đã thu hẹp những vấn đề cần thực hiện trên cơ sở có sự nhất trí giữa các thành viên trons hội đồng quán trị vì kinh nghiệm cho thấy, đê đạt dược nhất trí về một vấn đề nào đó thường mất nhiều thời gian. Sự điều chinh này làm cho luật mới thông thoáng và gắn với thông lệ quốc tế hơn mà vẫn báo đảm được lợi ích cúa các bên tham gia đầu tư cũng như lợi ích của Nhà nước Việt Nam. Trong luật mới có một chương liêng (chương V) quy định về quán lv nhà nước đối với dầu tư nước ngoài. Chương này quỵ định cụ thê nội dune về quán lý nhà nước, về đầu tư nước naoài như: chức nãim, nhiệm vụ cúa Bộ Kẽ hoạch và Đầu tư. cùa các bộ ngành. Uý ban Nhãn dân cấp tính (thành phố trực thuộc Trung ương) Irons việc quán lý nhà nước về đầu tư nước ngoài. Đây là cơ sỏ' quan trọn” dé cải tiến thú lục hành chính trong lĩnh vực đang nói đốn nhằm góp phần náng cao hiệu quá cùa quan lý 57 nhà nước. Các lliú lục về giám định, nghiệm thu, đàu thấu, báo cáo hành chính, chế độ kế toán,... đểu có những bố sung rất có ý nghĩa trong tình hình hiện nay. Đána kể nhất là trong các hổ sung mới, xét về mặt thú tục hành chính, là việc Luật đã giao cho Chính phú căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triến kinh té - xã hội, căn cứ vào lĩnh vực đầu tư, quy inỏ, tính chất của dự án mà quyết định phân cấp giày phép đầu tư cho Uv ban Nhân dân tỉnh, thành phó thuộc Trung ương. Nhờ có quy định này, một mặt có thể phát huy được tínli tích cực, chú động cúa các địa phương, mặt khác có thế đơn giản hóa được thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài. Luật mới cũng quy định rút ngắn thời gian thẩm định, cấp giấy phép đầu tư trong thời hạn 60 ngày. Kế từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan nhà nước có thắm quyền có trách nhiệm giải quyết các thú tục liên quan đến triển khai dự án trong thời hạn chậm nhất là 30 ngày. Nếu chúng ta biết rằng trước đày có dự án mất 2 - 3 năm chưa triển khai được, thì quy định thời hạn theo luật mới là một bước tiến rất quan trọng cho việc thu hút vốn đấu tư nước ngoài vào Việt Nam. Sau một thời gian thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài đã phát huy tác dụng của mình trong đời sống và mang lại nhiều hiệu quả. Tuy nhiên, một số thú tục hành chính liên quan đến việc triển khai đạo luật này vần còn nhiều hất cập so với nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nước ta. Đ áns kê nhất là các thủ tục về vay và thanh toán vốn, về duyệt dự án đầu nr Và đế khắc phục những tổn tại đó. tai kỹ họp thứ 7 Quốc hội khóa X (6/2000). một sỏ diều khoán của luật trên đã được sứa đổi. Đây là một ví dụ nữa chứng tỏ sụ quyết tâm đổi mới thê chế diều hành của Nhà nước ta trong thời kỳ mới. 58 Trona íiiai đoạn từ 2001 - 2003. nhiều quy định về thu hút vốn đầu tư được ban hành, nhờ đó thủ tục đã đon gián hơn nhiều. Nhiều địa plurơna giái quyết thú tục đầu tư trong thời hạn chi từ 1 lliánn trỏ' lại. Đó là những tiến bô lất đá nu ké so với trước dãy. IV - THỦ TỤC XUẤT, NHẬP KHAU Hoạt động gắn liền với các thú tục xuất nhập kháu của ta hiện nay có liên quan đến nhiều bộ, ngành. Bộ nào, ngành nào cũng có hàng hóa cần xuất kháu và nhập kháu. Đồng thời. Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính là nơi quy định một hệ thông các thù tục có liên quan đến hoạt động xuất nhập kháu. Trong tiến trình cài cách, chúng ta đã cỏ gắng thống nhất việc hoạt độns quán lý xuất nhập khẩu. Có những diếu chinh, sứa đổi nhàm làm cho việc quản lý hoạt động xuất nhập kháu được hoàn thiện. Đê tạo khung pháp lý chung, Quốc hội đã thông qua Luật Thương mại về hoạt động xuất kháu. nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài. Sau đó, ngày 31/7/1998 Chính phu dã ban hành Nghị định sô 57/1998/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật trên. Bộ Thương mại cũng có nhiều văn bàn hướng dần thi hành cụ thể có liên quan tới thú tục hành chính trong hoạt động xuất nhập kháu. Điểu được quan tâm nhất đế đơn gián hóa các thú tục hành chính trong hoại động xuất nhập kháu là phân định lại các chức năng giữa các đơn vị: Bộ Thương mại và Tổng cục Hái quan. Từ tnrớc đốn nay. Bộ Thương mại đám nhận cá việc cấp aiấy phép kinh doanh xu ất nhập kliíìiu. Cách phân cô n g n h ư vây đã làm cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu (làm đại lv mua bán. sán xuất liàns hóa xuãi nhập kháu) và việc quán lý hoạt dộng xuất nhập kháu có sự ehóns chéo. Tại Nghị định 38/CP ngàv 19/4/J994 về việc quán lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập kháu cua Chính phù có quy định lại việc cáp giây phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Cần phải giao chức nãng quán lý hoạt động sản xuất kinh doanh cho uỷ ban Nhân dân các tính, thành phô trực thuộc Tru na ươn °. Bộ Thương mại đã rà soát lại những văn bán trước đáy có liên quan đến cơ chế xuất nhập khẩu và đưa ra những đề nghị cụ thể nhằm giám nhẹ các thủ tục đã có: - Bỏ bớt các loại giấy tờ trong hồ sơ xin phép (ví dụ: nếu đã có giấy chứng nhận kinh doanh thì không cần xuất trình quyết định thành lập doanh nghiệp). - Bỏ bớt thú tục pliân bổ hạn ngạch xuất nhập khẩu cho một số mặt hàng mà số lượng xuất nhập khấu hàng năm không nhiểu và thuộc loại hàng thông dụng (ví dụ: sắn lát xuất khẩu). - Về việc giao kế hoạch xuất nhập khẩu các mặt hàng định hướng, trước đây các doanh nghiệp nếu có nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng đã được định hướng theo danh mục thì phái gửi công văn cho Bộ Thương mại nêu nhu cầu phái có sự xác nhận của cơ quan chú quán. Nay khâu xác nhận bãi bó (các mặt hàng định hướng xuất khẩu là: xăng dầu, phân bón, thép, xi măng đen, vật liệu nổ, sợi vải, bao đay, giấy, nguyên phụ liệu sán xuất thuốc lá điếu, hàng điện tử dân dụng, xe hai bánh gắn máy, linh kiện điện tử lắp ráp ôtô dưới 12 chỗ ngồi, đường ãn và sữa). - Để thực hiện đơn giản hóa các thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sán xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, Chính phil đã ban hành Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995. Đây là một văn bản rất quan trọng đã góp phần làm đơn giản hóa, cụ thể hóa và phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý các hoạt động xuất khẩu của nước ta: phân định quan hệ giữa việc cho phép xuất kháu và việc kiếm tra. kiếm soát xuất nhập kháu hàng hóa ra vào nước la. Nghị định. 89/CP đã giúp cho việc hình thành thủ tục xuất nhập khẩu đơn gián hơn, thuận lợi hơn. 60 Theo nguyên tắc chính, 9 nhóm hànu thuộc diện quán lý của Nhà nước trong hoạt động xuất nhập kháu là phải có giấy phép: - Hans xuất nhập kháu quán lv theo hạn ngạch. - Hàng tiêu dùng nhập khấu tlico ké hoạch. - Máy móc. thiết bị nhập khẩu bang nguồn vỏn ngân sách. - Hàng cùa các doanh nghiệp được thành lập theo Luật Đáu tư nước ngoài tại Việt Nam. - Hàng phục vụ thãm dò, khai thác dầu khí theo giấy phép liên doanh, đầu tư. - Hàng hội chợ, triển lãm. - Hàng gia công. - Hàng xuất nhập kháu cần điều hành đế đám bảo cân đối cung - cầu trong nước. Chín nhóm hàng này được Chính phú quy định và điều chính sửa đổi đê có sự phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế. Đây cũng là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển mối quan hệ giao lưu quốc tế. Ngoài 9 nhóm hàng có quy định cụ thể của Chính phủ, các nhóm hàng còn lại không cần có giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ Thương mại. Về giấy phép xuất khẩu, trước đâv các doanh nghiệp muôn xuất kháu bất cứ mặt hàng nào đều phái đến phòng giấy phép xuất khẩu của Bộ Thương mại xin phép chuyển. Nhưng từ sau khi có Nghị quyết 38/CP của Chính phú, liên bộ Thương mại và Tổng cục Hái quan đã thống nhất bãi bó giây phép xuất kháu cho nhiéu mặt hàng, trừ các mặt hàng cấm, hàng có hạn ngạch, hàng tlico kế hoạch định hướng và hàn Sỉ quán lý chuyên ngành. Chú trương này làm giảm đirợc nhiều thú lục hành chính cho các doanh nghiệp và có tác dụna khuyến khích mạnh xuất kháu. Tuy nhiên, điều này chưa làm được đòi với hàng hóa nhập khau. Theo thủ tục hiện hành, các mặt hàng nhập khẩu đều phái có giấy phép chuyên. 61 v ể phán Tổng cục Hái quan, để thực hiện chú trương đơn gián hóa thủ lục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Tổng cục đã tố chức rà soát lại các vãn bán và nêu lên những vướng mắc về thú tục xuất nhập khẩu đê tìm biện pháp giải quyết. Vưứng mắc đấu tiên là về các chính sách xuất nhập kháu. Liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu là vấn đề hàng hóa được miễn thuê và dược xét miễn thuế xuất nhập kháu cho các đỏi tượng liên doanh hợp tác đầu tư, cho công tác an ninh, quốc phòng, y tế. giáo dục... đưực quy định trong các văn bán hiện hành còn quá rộng, có nhiều sơ hớ trong quán lý. Nhiều quy định còn chung chung hoặc thậm chí đã lạc hậu cần thay đổi cho thích hợp với tình hình mới. Ví dụ, quyết định cấm nhập mọi loại hàng tiêu dùng đã qua sử dụng một lần, quy định tiêu chuẩn các dạng SKD. CHD (linh kiện tháo rời, linh kiện nguyên chiếc), hoặc là không thích hợp, hoặc không rõ ràng nên khó áp dụng. Xuất phát từ tình hình thực tê theo chức nâng của mình. Tổng cục Hải quan đã ban hành một số văn bán nhằm sửa đổi các thú tục khôns hợp lý từng gây nhiều phiển hà cho khách hàng và nhân dân nói chung. Mục tiêu chung là: ‘Tạo thông thoáng ớ cửa kháu, giảm bớt sự lặp đi lặp lại, chờ đợi cúa chú hàng, phát hiện nhanh chóng và xứ lý kịp thời những hành vi vi phạm luật lệ hái quan, buôn lậu, gian lận thương mại, chống thất thu. tãng ihu cho ngân sách nhà nước, chống tham nhũng, giám phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực nội bộ” 1. Theo tinh thần nói trên, cơ quan này đã bãi bó việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu phi mậu dịch với các trường hợp sau: - Hàng đã có giấy phép cứa cơ quan quán lý chuyên ngành. - Hàng mầu, vật phẩm quáng cáo, xuất nhập khẩu. 1 Theo báo Ciio njútv 3/4/1995. kcì I|uá hước đáu cái cách Ihu tục hành chinh cua Tống cục I lai quan - Hành lý (xuất nhập khau) urựl tiêu chuẩn miền thuế1. Nhờ các biện pháp dó. tình hình xuất nhập kháu đã được cái thiện một bước. Về thòi gian cấp iiiáY phép. Tổng cục Hái quan quy định ràng, chậm nhất 2 nsàv kê từ nsiày nhận được hồ sơ đầy đủ. cơ quan hài quan phái cấp giấy phép và trá lời cho chú hàng. So sánh với trước kia, đây là một thời gian lý tướng, thuận lợi cho cơ quan xin phép xuất nhập kháu. Đê đám báo cho việc cáp giấv phép thuận lợi, Tổng cục Hải quan cũng quy định cụ thế quy trình nghiệp vụ cấp giấy phép do Cục trướng Hái quan tính ký ban hành để thực hiện trong phạm vi dơn vị mình. Trong quá trình giái quyết các yêu cầu thực tiễn, một sỏ chính sách, chê dộ quán lý xuất nhập khẩu đã được sửa đổi và công khai hỏa. Đổng thời các cơ quan thuộc ngành Hái quan cũng đã cái tiến một sò quy chế, quy trinh theo hướng đơn gián hóa, tiêu chuán hóa và thống nhất hóa. Ví dụ: thay đổi nhiều mẫu tờ khai hành lý với nội dung đơn giản hơn: thực hiện phân luồng “cửa xanh", “cửa đỏ” ở ga nhập sán bay quốc tẽ Tân Sơn Nhất và Nội Bài, v.v... Ngành Hái quan cũng đã gắn việc cái cách thú tục hành chính với CÔI12 tác thanh tra, xứ lý tích cực nội bộ, giảm phiền hà, sách nhiễu, với việc xây dựng lực lượng hái quan trong sạch, vững mạnh. Đây thực sự là cái gốc của vấn đề báo đảm rằng, thủ tục hành chính được đổi mới sẽ có thể phát huy được hiệu quả. Như vậy, có thế khắng định ràng, việc cải tiến thú tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập kháu sau Nghị quvết 38/CP dã có một sự tiến bộ rõ rệt. Nhân dán ta và các cơ quan trong nước cũng Iihư khách quốc tc dã có nhiều đánh giá tốt ve vấn đc này. Đế tána cườnu hiệu lực quán lý nhà nước về hái quan. Chinh phú đã ban hành nghị định 16/CP neày 20/3/1996 về việc Xcm Ihóng háo sô 07 I M XNK nsiiiN 22/fi/l W 4 cua Tong cục Hai quan. 63 xử lý vi phạm hành chính các vân đề liên quan đến thủ tục hái quan. Không chi các cá nhân tham gia xuất nhập khấu bị xử phạt nếu vi phạm, mà những người làm công tác quán lý nhà nước vé hái quan cũng chịu các hình thức xử phạt nếu bị vi phạm. Tiếp nhận bộ hổ sơ: Đăng ký tờ khai Kiểm hóa Thu thuế Kết thúc thủ tục - Vận đơn hàng hóa. - G iấy phép hoăc vân bàn chấp thuận của chuyên ngành. - Duyệt thuê. - Viết biên lai thu thuế. - Phúc tập hổ sơ. - Lãnh đạo quyết định giải phóng măt bằng. - V ào sổ theo dõi. - Đóng dấu đã hoàn thành thủ tục hải quan. Lưu trữ Trả chủ hàng Sơ đổ 3.3. Sơ đổ khối thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch 64 Hiện nay. còn một thú tục cần phái xem xét khi tiến hành các hoạt động xuất nhập kháu đối với các nhóm hàng hóa thuộc quy định của Nghị định 89/CP là vai trò của các bộ, ngành (7 loại bộ, ngành) có liên quan. Đây là một vấn đề cần quan tâm đế đám háo vừa quán lý các hoạt động xuất nhập kháu, vừa đơn gián thú tục. Việc cải tiến cách thức tiến hành làm thú tục hải quan đã góp phấn giám thời gian ứ đọng cúa hàng hóa tại các cửa khẩu. Tổng cục Hái quan đã xây dựng sơ đồ khối của việc tiến hành thủ tục hái quan, tạo điều kiện cho các chủ hàng có liên quan nhanh chóng cung cấp các loại giấy tờ cần thiết. Theo quyết định số 127/TCHQ/GSQL, thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu phi mậu dịch theo sơ đồ 3.3. Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu phi mậu dịch, các thú tục hái quan cũng đã được biên soạn, hoàn chính nhằm tạo điều kiện nhanh chóng cho chủ hàng làm thủ tục xuất nhập kháu. Theo quyết định sô' 258/TCHQ/GSL ngày 16/12/1994, hải quan đã dề ra 7 nguyên tắc rất cơ bán nhằm bảo đám việc làm thú tục hai quan chặt chẽ, đúng chính sách, đúng pháp luật, nhanh chóng, thuận tiện, không phiền hà, tiêu cực. Quyết định này quy định rõ 5 bước với các nội dung cụ thể về những vấn đề cần phái làm tiêu chuấn cho những cán bộ hải quan và trách nhiệm của các bên tham gia vào chu trình thủ tục hải quan. Các bước cúa chu trình hái quan đưực mô tá như ớ sơ đồ 3.4 sau: 65 Sơ đố 3.4. Sơ đổ khôi thủ tục hải quan hàng mậu dịch 66 Vấn để còn tồn tại hiện nay là cần làm thế nào đế khi thực hiện những thú tục, quy định việc xuất nhập khẩu vừa đúng pháp luật, lại không gáy hậu quá xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các thú tục hành chính, thú tục thanh toán, quyết toán xuất nhập khẩu phái được cụ thê hóa. Các nhà san xuất, kinh doanh thường lợi dụng việc thiếu những thú tục cụ thể để làm ăn... Ví dụ: các doanh nghiệp trong một thời gian khá dài vừa qua đã mớ rộng việc mua hàng theo phương thức trả chậm làm cho nhiều hoạt động sản xuất trong nước bị động, lúng túng. Việc nhập khẩu sắt thép, xi măng của những đơn vị không đủ vỏn ngoại tệ theo phương thức trả chậm đã làm cho sản xuất xi màng, sắt thép trong nước một thời kỳ đã gặp nhiều bế tắc cũng là một ví dụ có thể minh họa cho nhận định trên. Thậm chí cả xi màng mác giả cũng được “bao” đế nhập vào Việt Nam. Thực tế cho thấy, đến nay vẫn còn nhiều thủ tục hải quan có từ trước Nghị quyết 38/CP chưa được cụ thể hóa và công khai hóa đầy đủ. Vẫn còn tình trạng sách nhiễu, phiền hà với chủ hàng. Nhiều hoạt động vẫn còn chổng chéo. Vừa qua báo chí đã nói nhiều đến thú tục giải quyết lô hàng phế liệu sắt thép nhập từ nước ngoài vào Việt Nam và nó cho thấy thú tục hành chính cúa ta vần còn nhiều sơ hở. Thất thu thuế còn lớn. Có thế nói thêm một tồn tại nữa là nhiều văn bản được ban hành còn chưa chuẩn mực cũng đã gây khó khăn không nhó cho việc thực hiện thú tục hải quan, gây ra những phiền hà không đáng có. Dưới đây xin nêu một ví dụ minh họa. Cũng cần nói thêm là nhữna phiền hà trong trường hợp được nói à dưới đây khỏng phái chi do các thủ tục và vãn bán từ hải quan đưa ra còn thiếu cụ thể mà chúng cùng liên quan đến nhiều cơ quan. Sự việc đó như sau: cuối năm 1994, một sô doanh nghiệp như ELECO, LIXEHA. SERVICO, CENTRIMEX,. xin được nhập một cô-ta nhập kháu hàna hóa và đã nhập về một clợt xe gắn máy dạng linh 67 kiện CID, tức là dạng nguyên chiếc không lắp. Tại các cửa kháu, khi làm thú tục hải quan, các đợt xe đó đểu bị phạt đánh thuế như xe nhập nguyên chiếc, neoài ra còn bị phạt vi phạm hành chính. Riêng các lô hàng của bốn doanh nghiệp có tên trên bị giữ lại toàn bộ 1060 linh kiện xe gắn máy và phái nộp 3,6 tý đồng. Trước tình hình nói trên, các doanh nghiệp đã khiếu nại lên cơ quan chức năng, đề nghị can thiệp giái quyết. Các đơn khiếu nại đều có đầy đú các chứng cứ kèm theo như có-ta, giấy phép và các giấy tờ khai thủ tục kiểm tra hàng hóa tại cửa khẩu. Ngoài ra các doanh nghiệp còn trình giấy chứng nhận xuất xứ hàng do phòng Thương mại công nghiệp nước sản xuất cung Cấp đế chứng minh hàng được phép xuất khẩu, đủ tiêu chuẩn do phía Việt Nam yêu cầu là loại xe máy chưa lắp thành xe (CKD). Tuy nhiên, mọi đơn khiếu nại đều không được giải quyết. Trả lời việc này, hải quan Hà Nội đã dẫn ra văn bản làm cơ sớ là “Thông báo giao nhập linh kiện xe gắn máy dợt 2 năm 1994” của Bộ Thương mại gửi các doanh nghiệp, trong đó ghi rằng (điếm 1.3): “khổng được nhập khẩu linh kiện được tháo rời từ xe hai bánh nguyên chiếc ớ nước ngoài. Nếu doanh nghiệp nào cố tình vi phạm, tuỳ theo mức độ, Bộ Thương mại sẽ có hình thức xử lý thích hợp”. Khi được đề nghị giải thích văn bản nói trcn, Bộ Thương mại, trong một vãn bản trá lời phóng viên Báo Nhân dân đã nói rằng, vãn bản đó chỉ có ý nghĩa nhắc nhở các doanh nghiệp. Và vì thấy chưa đù cơ sở pháp lý, nên trong các thông báo sau đó, Bộ Thương mại đã bỏ quy định trên. Đế làm sáng tó tính chất của dợt xe gắn máv dã nói ớ trẽn, hái quan cửa kháu đã yêu cầu hai cơ quan giám định lại lò hàng. Công ty giám định hàng hóa xuất nhập kháu Việt Nam (Vina Control) thì khảng định đó là hàng thuộc loại linh kiện xe máy nguyên chiếc xuất khấu (CKD) chưa lắp thành xe Nhung theo 68 Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượns thì đây là xe đã lắp thành chiếc được tháo rời ra. Do văn bản giám định của hai cơ quan trên cùng một lô hàng trái nsược nhau về nhận định tính chất lô hàng, vấn đề trớ nên phức tạp. Cho dù, theo quy định của Nhà nước và theo thông lệ quốc tế thì giấy chứng nhận giám định của Vina Control được xem là căn cứ hợp lệ khi xem xét các khiếu nại về xuất nhập khẩu hàng hóa, nhưng hải quan không thừa nhận kết quá đó. Cần có một cơ quan trọng tài để phán xử kết quá giám định cụ thế. Trước tình hình đó, các cơ quan có liên quan đã tìm đến một văn bán pháp lý khác đẽ làm chỗ dựa phân xử là Quyết định 89/TĐC-ỌĐ ngày 12/6/1992 của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng quy định về dạng CKD có 127 chi tiết, xe gắn máy nam có 13 chi tiết. Để giải quyết vấn để đặt ra, tháng 2/1995, Văn phòng Chính phủ có công văn sỏ 533/KTH giao cho Bộ Thương mại căn cứ vào quy định hiện hành về loại linh kiện xe gắn máy dạng CKD để bàn với các cơ quan thực hiện việc đánh giá các lô hàng, làm cơ sớ xử lý khiếu nại của các doanh nghiệp. Thực hiện ý kiến trên, Bộ Thương mại đã họp với Bộ Tài chính, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Tổng cục Hải quan. Bộ Thương mại đã ra một công văn đề nghị thống nhất cách giải quyết. Đó là công văn số 376/TMXHK ngày 25/3/1995, trong đó ghi rõ: “Nếu các doanh nghiệp nhập kháu các chi tiết linh kiện đúng với quyết định 89/TĐC-QĐ ngày 12/6/1992 thì đề nghị Tổng cue Hải quan cho nhân thủ tuc đế nhận hàng”. Tuy nhiên vãn bán đã không được trả lời. Đề nghị cúa Bộ Thương mại không được Tổng cục Hái quan chấp nhận. Ngày 13/5/1995. Văn phòng Chính phú lại có công văn số 2541/TTTH chỉ đạo giái quvết vụ khiếu nại và lần này không 69 giao cho Bộ Thương mại mà giao cho Bộ Tài chính đứng ra làm trung gian bàn bạc với các ngành thực hiện chú trương cúa Chính phủ. Sau khi bàn bạc với các ngành, Bộ Tài chính đã ra một ván bản nêu rõ nguyên tắc tính thuế, xử lý các lô hàng nhập khẩu linh kiện xe gắn máy dạng CKD phái dựa vào Quyết định 89/TĐC-QĐ của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Vãn bản của Bộ Tài chính còn nêu rõ nếu xử phạt sai, gây thiệt hại cho người nộp thuế thì phải bồi thường cho người thiệt hại. Tổng cục Hải quan, trong một cống vãn trả lời (số 1697/TCHQ-CSQL) cho rằng Bộ Tài chính chỉ nêu nguyên tắc chung, còn vụ lô hàng của 4 doanh nghiệp bị giữ nói trên thì chưa có ý kiến cụ thể gì nên không thê giải quyết được. Bộ Tài chính một lần nữa lại ra văn bản gửi Tổng cục Hái quan và đề nghị nên căn cứ vào ý kiến cúa Bộ Tài chính tại công vãn số 1796/TC-TCT và các quyết định hiện hành để xử lý đúng mức lô hàng linh kiện xe máy của các doanh nghiệp đang bị hái quan giữ lại. Trước tình hình như vậy, Tổng cục Hái quan đã phát biéu quan điểm cụ thể của mình về lô hàng đang bị giữ lại trong một công văn gửi Thủ tướng Chính phủ như sau: 1. Giữ lô hàng đó là dựa vào văn bản do Bộ Thương mại quy định tại thông báo giao nhập khấu linh kiện xe máy. 2. Do vãn bản kết luận của hai cơ quan giám định lô hàng trái ngược nhau. Vì hai lý do trên, hải quan thu thuế những xe còn nguyên chiếc và phạt là thoá đáng. Ngày 20/9/1995, Vãn phòna Chính phú có công vãn sô 526/KTTH gửi các bộ, các ngành có liên quan đến vụ khiếu nại về nhập xe gắn máy đang nói trên, thông báo ý kiến của Phó Thú 70 tướng Phan Văn Khải thay mặt Thủ tướng giao cho Bộ Tài chính của Tổng cục Hải quan kiếm tra xem xét các trường hợp xứ lý thuế nhập kháu linh kiện xe gắn máy của các công ty nói trên, nếu nhập đúng loại CKD theo như quy định tại Quyết định số 89/TCĐ-QĐ ngày 12/6/1992 của Tổng cục Đo lường chất lượng thì cho phép thoái lại phần thuế nhập kháu đã nộp. Ngày 10/10/1996, Bộ Tài chính có công vãn số 268/TC-TCT gửi Tổng cục Hái quan đề nghị xử lý các lõ hàng đang giữ theo quyết định sô 89/TĐC-QĐ của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Như vậy, qua một nãm sự việc mới được giải quyết xong. Trên đây là một ví dụ có thê xem là khá điển hình về cách thức và lề lối làm việc thiếu hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan. Thiệt hại do cách làm việc như vậy đối với nhà nước và đối với các doanh nghiệp đều rất lớn. Một điều đáng nói nữa là các trường hợp làm việc thiếu hợp tác giữa các cơ quan thường đều có nguồn gốc từ các văn bàn quy định khống rõ ràng do các cơ quan nhà nước ban hành theo chức năng chuyên môn của mình. Tuy đã khắc phục nhiều, nhưng đến nay vẫn còn có nhiều trường hợp xảy ra tương tự như ví dụ vừa nêu ớ một số ngành và một số cơ quan. Báo chí đã có nhiều dịp nói về vấn đề này'. Từ nhiều ví dụ đã và chưa được công bố, có thể nói qua một số nám thực hiện các quy định về thú tục hải quan, mặc dù đã có nhưng tiến bộ trong lĩnh vực này, chúng ta hiện vẫn thấy có nhiều tồn tại chưa được khắc phục, đặc biệt là với sự phát triển 1 Xem: ' Bao giờ vĩ mó lliói làm khố vi m õ" Báo Nhãn dàn nàv 30/12/1994: “ Cuộc chiến vãn bán kéo dài không tiling có" Báo Nhàn dân ngày 24/10/1995: "Góp một liếng nói vé soạn Iluio vãn hail". Báo Nhân dãn cuối tuần, ngàv 17/11/1996: “ Qiiyếl (lịnh xứ phạt hành chính í ong IV điện lử Hà Nội nhìn lừ nhicu phía". Tạp chí Pháp lý sò 10/1/1996 v.v... 71 nhanh chóng, đa dạng của nền kinh tế thị trường, ccùa quá trình mở rộng đầu tư và tái đầu tư, quá trình tự do hóa nnặu dịch, khi Việt Nam có quan hệ buôn bán với trên 100 nước Itrên thế giới, trờ thành thành viên đầy đủ của ASEAN, thì những tồn tại irong lĩnh vực thủ tục và pháp luật hải quan lại càng nổii lén, đòi hỏi phải giải quyết kịp thời. Đáng kể nhất trong những tồn tại hiện có cần nẽu lên là: - Một số quy định về thẩm quyển tô tụng, thiẩm quyền ra các quyết định hành chính của hái quan còn thiếu rrõ ràng, chưa thực sự phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt độrug mang tính tổng hợp và tính đặc thù cũng như tập quán hoạt độmg mang tính quốc tế của hải quan. Điều đó, như thực tế cho thấy đã gây nên trớ ngại không nhỏ đối với quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hải quan. - Các quy định về chế độ hải quan đối với các loại hình xuất nhập khẩu kinh doanh và không kinh doanh, đối với các đối tượng quản lý thuộc khu vực ưu đãi thuê quan, các hình thức gia công xuất khẩu, v.v... có nhiều trường hợp chưa đầy đủ. Hậu quả của điều đó đã gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhiều trường hợp gây thất thu cho ngân sách nhà nước, tạo điều kiện để một số doanh nghiệp nợ thuế, chiếm dụng vốn lâu dài. Không ít trường hợp gây ách tắc cho sản xuất trong nước. - Quan hệ giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý nhà nước về hải quan còn chưa được xác định rõ ràng, làm cho việc thực hiện các quy định về thủ tục hải quan nhiều khi bị chổng chéo, chậm trễ. Một vấn để nữa cũng cần nói đến ớ đây, đó là về thị trường vãn hóa phẩm nhập ngoại ớ nước ta vẫn còn thiếu sự quản lý cúa các cơ quan nhà nước. Những sán phẩm mang danh vãn hóa nhưng lại rất độc hại được nhập vào nước ta không có sự quản lý 72 chật chẽ và thông nhất dang là vấn đề gây nhiều nhức nhối cho xã hội. Việc kinh doanh, nhập khẩu các loại hàng hóa đó đang bị buông lỏng. Chính vì vậy, thị trường này ớ nước ta phức tạp hơn rất nhiều thị trường các nước khác trong khu vực. Sự buông lỏng quản lý thị trường vãn hóa phẩm nhập khẩu, việc thiếu một hệ thông pháp luật có hiệu lực để quản lý, thiếu một cơ cấu tổ chức để hoạt động đã làm cho mặt ticu cực của vãn hoá phẩm nhập ngoại không lành mạnh từ nước ngoài vào nước ta đang ngày càng tác động không tốt vào xã hội Việt Nam. Cần nói rằng từ năm 1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định 87/CP về quản lv văn hóa phẩm. Đó là một căn cứ pháp lý quan trọng để quán lý đối tượng đang nói đến nhằm tạo cơ sở lập lại trật tự kỷ cương cho thị trường văn hóa phẩm. Nhưng nhũng ván để gắn liền với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu văn hóa phẩm về mặt thám quyền và thủ tục thì chưa được làm rõ: loại gì được xuất, nhập ? Loại gì thuộc Bộ Văn hóa thông tin quản lý ? Kiếm soát nó như thế nào để vừa tránh phiổn hà, nhung không đế cho những loại văn hóa phẩm mang tính chất phản động và độc hại xâm nhập vào nước ta ? Đây không chi là thủ tục quy định của Bộ Vãn hóa thông tin mà của nhiều bộ, ngành, đặc biệt là các ngành nội vụ, hải quan. Ví dụ như: thủ tục nhập, xuất các bãng hình, đìa từ. Chúng ta không thể không cho phép nhập công nghệ hiện đại để sản xuât băng và đĩa từ. Nhưng đồng thời phải quy định cụ thể hình thức khai báo và chịu trách nhiệm như thế nào để có thể quán lý được là vấn đề phái quan tâm đúng mức. Nếu sai trái, vi phạm pliáp luâl lliì càn cú iliù tục XC111 xót vù xứ lý như thế Iiào chu thích hợp. Nghị định 87/CP của Chính phủ đã quyết định khá cụ thê về quán lý văn hoá phẩm. Nhưng có thể nói, còn có nhiều vấn đề 73 chưa đú cơ sở đê đám bảo tính hiệu lực của việc thi hành Nghị định: ví dụ, không thể phân loại kinh doanh bàng hình ngoài luồng theo số lượng (kinh doanh từ 1-20 băng có mức phạt khác với kinh doanh từ 21 đến 100 băng và trên 100 bãng). Cần nói rằng tác hại cúa các bãng hình có nội dung độc hại không phái là ở chỗ kinh doanh nhiều hay ít mà cái chính là nó gây ảnh hướng xấu cho xã hội, và do đó đều phái xử lý nghiêm như nhau. Tất nhiên, đây là những vấn đề cần tiếp tục cải tiến. Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, ngày 27/3/1999, Chính phú đã ban hành Nghị định số 16/1999/NĐ-CP quy định về thủ tục hải quan, giám sát hái quan và lệ phí hái quan. Tiếp theo đó, các bộ, ngành liên quan cũng đã có Thông tư hoặc Thông tư liên tịch để hướng dẫn thi hành Nghị định của Chính phủ. Riêng Tổng cục Hải quan đã có Thông tư sô 01/1999/TT-TCHQ ban hành ngày 10/5/1999 hướng dẫn thi hành Nghị định trong ngành minh một cách cụ thể. Nhìn chung, mặc dù vẫn còn những tồn tại nhất định, thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, hải quan đang được cái tiến không ngừng. Nhiều địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt. Ví dụ như ở thành phố Hồ Chí Minh, sau cải cách thủ tục, theo báo cáo của Hái quan thành phố, 95% hàng hoá nhập khẩu đã được giải phóng khỏi cửa khẩu trong ngày. Trước năm 1998, các khâu giải quyết thủ tục nhập hàng không tập trung một nơi mà phân tán nhiều địa điểm: nộp tờ khai một nơi, kiểm hoá lại ở nơi khác, sau đó lại đưa về ký duyệt giải phóng hàng. Vì vậy, các doanh nghiệp có hàng phải chạy đi chạy lại nhiều lần. Nêu có sơ xuất về giấy tờ thì càng vất vá. Sau năm 1998, tình hình vừa nói đã được khắc phục. Ở nhiều địa phương khác, Hải quan cũng có những tiến bộ trong khâu giải quyết thủ tục xuất nhập kháu. 74 Thú tục hải quan là vấn đề nhạy cám. Vì vậy, nhà nước ta đã có nhiều quy định mới nhằm cải tiến các thú tục lạc hậu. Từ năm 2()bl đến nay, xu hướng chung là thủ tục hái quan ngày càng đơn gián, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế. V - THỦ TỤC XUẤT, NHẬP CÁNH, HỘ TỊCH, HỘ KHAU Sau khi có Nghị quyết 38/CP, phù hợp với các quy định hiện hành, Bộ Ngoại giao đã chú ý đơn giản hoá nhiều thú tục trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. Thông tư sỏ 163/NG-TT ngày 25/5/1995 quy định nguyên tắc xuất nhập cảnh như sau: 1. Về xuất cánh Nếu một đoàn xin ra nước ngoài bình thường thì hồ sơ xin cấp hộ chiếu, thị thực cho cán bộ chỉ cần hai công vãn sau: - Còng vãn gửi Bộ Ngoại giao, đồng gửi Bộ Nội vụ. - Một đơn khai cấp hộ chiếu, thị thực được xác nhận, có dán ánh kèm theo giấy mời của phía đối tác. Một đoàn cấp cao hoặc đặc biệt, hồ sơ tôi thiêu chí gồm hai vãn bản nói trên và thêm một loại nữa là văn bán đồng ý của Chính phủ. Quốc hội, Nhà nước, Ban Bí thư đối với người thuộc diện các cơ quan đó quán lý. Nếu đi đến những địa bàn phức tạp thì thay vì văn bản đổng ý của cơ quan quán lý, cần có ý kiến của Ban Tòn giáo, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi cứa Chính phủ. Mội người bình thường xin cấp hộ chiếu, thị thực đế đi thăm người nhà, đi theo cán bộ thuộc cơ quan đại diện cũng chi cần trình một số giấy tờ tỏi thiểu: - Quyết định của cơ quan chủ quán (nếu là cán bộ trong hiên chế nhà nước). 75 - Văn bán duyệt nhân sự của Bộ Nội vụ. - Đơn xin cấp hộ chiếu, thị thực (có dán ánh). - Giấy mời có xác nhận của cơ quan đại diện. Thời gian giải quyết quy định tối đa là 5 ngày. Các thù tục đều được niêm yết công khai. 2. Về nhập cánh Sau khi có ý kiến duyệt của Bộ Nội vụ, các thủ tục cho khách nhập cảnh vào Việt Nam đã được Bộ Ngoại giao giải quyết nhanh, tránh gây phiền hà cho khách. Ngày 24/3/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định sô 24/CP quy định chi tiết về thủ tục xuất nhập cánh. Sau đó một thời gian, ngày 6/11/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định 76/CP bổ sung thêm một số quy định về thủ tục xuất nhập cảnh. Nội dung sửa đổi quan trọng đáng chú ý là: 1. Thời gian tối đa đế hoàn thành việc cấp hộ chiếu, thị thực: - 10 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ đối với trường hợp xuất cảnh để thăm dò, kháo sát thị trường và thực hiện các hợp đồng kinh tế, thương mại, du lịch, đào tạo, lao động chuyên gia. - 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với các trườn" hợp xuất cảnh vì mục đích cá nhân khác. 2. Những quy định về các đối tượng được hướng quy chê miễn thị thực, trong đó đặc biệt lưu ý đối với các quan chức cua ASBAN, các cóng dãn cùa các nước AShAN vào Việt Nam dế tham dự các hoạt động của ASEAN, nhưng không quá 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh. 3. Quy định việc cấp thị thực nhập cảnh nhanh. 76 Nhằm tiếp tục cải tiến thú tục hành chính về xuất nhập cánh cúa cống dân Việt Nam trong giai đoạn tăng cườn2 hội nhập với cận2 đồng quốc tế, ngày 3/3/2000, Chính phú đã han hành Nghị định số 05-2000/NĐ-CP với nhiéu quy định mới về lĩnh vực này. Theo văn bản quy định này. nhiều thú tục mới đã được thực hiện và việc xuất nhập cảnh của cons dân Việt Nam nhìn chung đã đơn gián hơn trước nhiều'. Như vậy, sau Nghị quyết 38/CP, qua một số lần điều chỉnh, chúng ta đã có những bước thay đổi inới đáng kế các thú tục hành chính liên quan đến xuất nhập cánh. Đã được đơn giản hoá một sỏ thủ tục không quan trọng trong việc cấp thị thực, visa. Trong khung cảnh mới của sự hội nhập, những quy định cụ thể sẽ vừa thuận lợi cho dân hơn và cũng sẽ quán lý tốt hơn việc xuất nhập cảnh. Nhìn chung, thú tục xuất nhập cánh của ta từ khi có Nghị quvết 38/CP đến nay đã có nhiều cai tiến đáng kể theo hướng vừa thuận lợi, vừa quán lý chật chẽ đoàn ra, đoàn vào. Bộ Ngoại giao cũng như Bộ Nội vụ đã có nhiều để nghị được Chính phủ chấp thuận đế cải tiến thú tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. Hiện nay cán bộ các cơ quan, tố chức đi ra nước ngoài công tác, dự hội nghị, học sinh du học... đều được giải quvết các thủ tục xuất nhập cảnh nhanh chóng và tương đối thuận lợi. 3. Vé đãng kv hộ khẩu Cải tiến đáng kê nhất trong lĩnh v ự c này được phán ánh trons Nghị định sô 51/CP cùa Chính phú ngày 10/5/1997 “Về 1 Xem Nghị (lịnh số 05/2001 l/N Đ -C I’ ngày 3/3/2000 về XIUÌI nhập cánh cùa còng dãn Việt Nam dàng trong tập "Các ván bán pháp I|uy" l úa Trung lâm ihóng lin thương mại. sô'7 (4-2000). II. I I .'. 77 việc đăng ký và quản lý hộ khẩu” . Khắc phục những tồn tại trước đây, Nghị định mới này quy định rằng còng dân muôn đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi mới đến cần hội đú một số điều kiện cụ thể như sau: 1. Đối với người được điều động đến địa bàn thành phô công tác: 1.1. Công chức, viên chức được cấp có thẩm quyền trong ngành hoặc khác ngành nhung cùng nghề chuyên môn được điểu động đến công tác. 1.2. Học sinh tốt nghiệp các trường đại học, cao đáng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề được cơ quan có thẩm quyền cấp bộ (đỏi với cơ quan, tổ chức thuộc Trung ương) hoặc UBND tỉnh, thành phố đối với cơ quan thuộc tỉnh, thành phô ra quyết định tuyển dụng trong chỉ tiêu biên chế. 2. Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân thuộc một trong các trường hợp ghi dưới đây sẽ được đăng ký hộ khẩu gia đình riêng: 2.1. Về ớ với bố, mẹ, vợ chồng, con đang là nhân khẩu thường trú ớ thành phố. 2.2. Nữ công an, quân đội đã thành lập gia đình hoặc có con. 2.3. Đã liên tục công tác tại địa bàn thành phố từ 3 năm trớ lên. 2.4. Nghỉ hưu. 3. Những người thuộc một trong các trường hợp sau đây cũng được chuyển hộ khẩu đến ở với người có hộ kháu thường trú thuộc thành phố. 3.1. Cõng chức, viên chức dans làm việc ớ các tỉnh, thànphô giáp ranh, hàng ngày về ãn ớ với bỏ mẹ (liêu chưa có vợ 78