🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình quản lý dự án đầu tư Ebooks Nhóm Zalo SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO HÀ NÔI GIAO TRINH DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUN CHUYÊN NGHIÊP r tạo chuw¿ U' đ à o tạo chuye ư đ à o tạo chuyéf :ư đ à o tạo chuyển giaocmyi* Lư d à o tạo chuyến giao conggM| tư đ à o lạo chuýẻn giao cénanflfc» n g u y ê n )C LIỆU NHÀ XUẨT BÁN HA NỒI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHẠM VĂN MINH GIAO TRINH QUẢN LÝ Dự ÁN ĐẦU Tư (Dùnq trong các trườnẹ THCN) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2006 Lời giới thiêu A 7 ước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện L V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trỏ thành nước công nghiệp văn minh, hiện đại. Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đố, công tác đào tạo tiliâiì lực luôn giữ vơi trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX dã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chương trình, giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đề nghị của Sà Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003, ủ y ban nhân dân thành p h ố Hà Nội đã ra Quyết định số 5620/QĐ-UB cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện đề án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội. Quyết định này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành p h ố trong việc nâng cao chất lượng dào tạo và phát triển nguồn nhân lực Thủ đô. Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ dạo các trường TH CN tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ 3 thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù liợp với đối tượng học sinh THCN Hà Nội. Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở Hà Nội, dồng thời là tài liệu thơm khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và dông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đé hướng nghiệp, dạy nghê. Việc tổ chức biêu soạn bộ chương trình, giáo trình này là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành ẹiáo dục và dào tạo Thủ đỏ đ ể kỷ niệm ấâ50 năm giời phóng Thủ đỏ", “50 năm thành lập ngành ” và hướng tới kỷ niệm 'Ẩ1000 năm Thăng Long - Hà N ộ i”. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cám ơn Thành ủy, ƯBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành, các giáng viên, các nhà quàn lý, các nhà cloanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tlìam gia Hội đổng phán biện, Hội đồng thẩm định và Hội dồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình. Đây là lần đầu tiên sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập. Chúng tôì mong nhận được những ý kiến đóng góp cùa bạn đọc đê từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lần tái bản sau. GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4 Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị thường hiện nay, thuật ngữ “Đầu tứ ' được nhắc tới rất nhiều trong các lĩnh vực hoạt động, tliậm chí trong đời sống hcìng ngày cũng được sử dụng một cách rộng rãi. Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường thì việc “Đầu tứ ' hay “Đầu tư phút triển” lả một hoạt động thông thường, nó vừa là một yêu cầu cấp thiết, vừa là một hoạt động mang tính thông dụng. Chính vì hoạt động đầu tư có một vị trí vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội cũng như các doanh nghiệp. Do vậy việc xem xét về quản ỉý đầu tư và dự án đẩu tư là một yêu cầu cơ bân đối với người học. Nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới trong việc dạy và học, Trường Trung học Bán công Kỹ thuật Tin học Hà Nội - ESTIH - đã tổ chức biên soạn cuốn giáo trình “Quản lý dự án đầu tư” đ ể phục vụ cho việc nghiên cứu của giảng viên, học sinh của trường cũng như các trường trung học chuyên nghiệp. Tác giả cũng như Ban giám hiệu trường không nhằm mục đích xây dựng một cuốn sách hoàn chỉnh vê quá trình xúy dựng hay thẩm định một dự án đầu tư, mà chỉ nhằm cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về vẩn đê dó. Đối tượng phục vụ chính là học sinh trung học chuyên nghiệp, do vậy nội dung của cuốn sách còn đơn giản vê mặt nghiên cứu khoa học, tuy nhiên nó cũng không phải quá đơn giản với yêu cầu của một cuốn giáo trình. Xin chân thành cảm ơn TS. Từ Quang Phương - Trưởng bộ môn Kinh tế đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; TS. Đổ Quốc Bình - Khoa Quản lý doanh nghiệp, trường Đại học Quản lý và kinh doanh Hcì Nội; ThS. Nguyễn Văn Tân - Trường Đại học Đông Đô; ThS. Nquyển Quốc Tuấn - Học viện Hành chính quốc gia Hủ Nội, đã phản biện vù dưa ỷ kiến đóng góp quỷ báu xây dựng cuốn qiáo trình này. Giáo trình dược thiết k ế thành sáu chương có kết cấu logic với nhau. 5 Chương 1 : Tổng quan chung về quản lý dự án đầu tư. Chương 2: Nội dung nghiên cứu của một dự án đầu tư. Chương 3: Một số chỉ tiêu tài chính của dự án. Chương 4: Phân tích dòng tài chính của dự án. Chương 5: Quản lý tiến độ thời gian của dự án đầu tư. Chương 6: Một số ứng dụng phần mềm Microsoft Project trong phân tích và quân lý dự Ún đầu tư. Đo cuốn sách xuất bản lần đầu nên khó tránh khỏi một số hạn chê. Ban giám hiệu cùng tác giả mong nhận được những ỷ kiến đóng góp quỷ báu của các nhà khoa học cùng bạn đọc nhằm giúp cuốn sách được hoàn thiện hơn trong những lần ấn hành sau. TÁC GIẢ 6 Chương 1 TổNG QUAN CHUNG VỀ QUẢN LÝ Dự ÁN ĐẦU TƯ Mục tiêu Nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đẩu tư và quản lý dự án đầu tư. Các khái niệm về đầu tư, dự án, dự án đầu tư... qua đó phân tích nội dung, đặc điểm của từng khái niệm. I. ĐẦU TƯ VÀ PHÂN LOẠI ĐẨU TƯ 1. Khái niệm Khái niệm đầu tư được nhắc tới rất nhiều trong những cuốn giáo trình thuộc ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Khái niệm đó cũng đã được các tổ chức trên thế giới đưa ra trong các tài liệu hướng dẫn chuyên môn: Chúng ta có thể khái niệm: Đầu tư là việc đem một khoản tiền ở thời điểm hiện tại sử dụng vào một hoặc một số việc nhất định đ ể mong đợi trong tương lai thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn. Như vậy, qua khái niệm này, chúng ta có thể thấy: - Đẩu tư khác với tiêu dùng (như việc mua sắm cho tiêu dùng, sinh hoạt hằng ngày,... ). - Đầu tư khác tích luỹ (tích luỹ tiền mặt, kim loại quý... ). - Đẩu tư là bỏ ra ở hiện tại và nhận được trong tương lai một khoản lớn hơn. - Kết quả nhận được trong tương lai chính là sự mong đợi ở hiện tại (vì kết quả đó là ở tương lai, mà tương lai là bất định, không chắc chắn). Chúng ta có thể đưa ra một khái niệm chung hơn về đầu tư như sau: Đầu tư kì việc sử dụng phối hơịj các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã lìội nliững kết quả trong tương lai lớn hơn cúc nguồn lực dã sử dụng ban đầu. 7 2. Phân loại đẩu tư Với việc lựa chọn theo tiêu chí khác nhau, người ta có thể đầu tư số tiền của mình theo nhiều phương thức, mỗi phương thức có tính chất và đặc điểm khác nhau dựa theo căn cứ chính của nó. Theo hình thức • Đầu tư gián tiếp (Đầu tư tài chính): Là hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực tài chính như việc mua các chứng từ có giá trị: c ổ phiêu, trái phiêu... để được hưởng lợi tức. Với hoạt động đầu tư này, nó có đặc điểm là: Người bỏ vốn và người đầu tư sản xuất trực tiếp là khác nhau, người bỏ tiền ra khác với người điều hành. Số tiền được dịch chuyển từ tay người này sang tay người khác. VD: A mua cổ phiếu của B, B dùng số tiền của A đầu tư vào sản xuất kinh doanh để kiếm lợi nhuận. Sau đó B trích một phần lợi nhuận đó trả lãi vay cho A. ở đây A là người đầu tư gián tiếp qua B. • Đầu tư trực tiếp: Khác với đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp có đặc điểm ngược lại. Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm kiếm lời trực tiếp. Người bỏ vốn là người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Như ví dụ trên, B là người bỏ tiền và là người thu lời trực tiếp nên B là người đầu tư trực tiếp. Theo tính chất • Đầu tư theo nghĩa hẹp: Là khái niệm đầu tư theo nghĩa chung, nó chỉ là việc sử dụng phối hợp các ncuồn lực ở thời điểm hiện tại vào một hoạt động nào đó và mong đợi trong tương lai thu lại được những lợi ích lớn hơn. • Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư nhằm tạo nên năng lực sản xuất mới, làm tăng lên những tài sản mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hộiỗ - Đặc điểm của đầu tư phút triển: 1. Đòi hỏi một lượng vốn lớn và nằm ứ đọng trong suốt quá trình thực hiện. 2. Thời gian thực hiện çho đến khi có kết quả là tương đối dài (rất dài). 3. Những yếu tố không ổn định trong suốt thời gian thực hiện rất lớn. 4. Chiu nhiêu ảnh hưởng của rủi ro, do vây có biên pháp han chế rủi ro. 5. Sản phâm của đầu tư phát triển thường có giá trị sử dung lâu dài, thậm chí là vĩnh viễn. 8 VD: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, mua tài sản máy móc thiết bị, đầu tư vào nguồn nhân lực, đào tạo lao động... Qua bốn khái niệm trên, ở đây chúng ta chủ yếu nhấn mạnh đến vấn đề đầu tư phát triển. Chúng ta nên hiểu trong doanh nghiệp đã nói đến đầu tư là nghĩ đến đầu tư phát triển. Đây là hình thức sử dụng tiền vào việc tăng thêm tài sản trong sản xuất chứ không phải là quá trình “tiêu sản”. 3Ế Mục đích của đầu tư Mục đích chính yếu của đầu tư là sinh lời. Khả năng sinh lợi nhuận là mục đích chính của việc đầu tư. Chính vì đặc điểm này mà chúng ta nên phân tích rõ hơn trong việc sử dụng đồng tiền. Với cùng một khoản tiền được sử dụng nếu như nó mang lại lợi nhuận thì đó sẽ là đầu tư, còn nếu nó mất đi về mặt giá trị thì đó chỉ là “tiêu sản” hay là sự tiêu dùng. VD: Một gia đình bỏ tiền ra để mua 1 chiếc xe máy. Nếu chiếc xe đó được dùng vào hai mục đích khác nhau thì nó có tính chất khác nhau: - Nếu mua xe để đi lại thông thường thì đó là sự tiêu dùng chứ không phải là đầu tư. - Nếu chiếc xe đó để dùng cho sản xuất, chở hàng, chạy vật liệu... thì đó là đầu tư. II. Dự ÁN ĐẨU TƯ Do hoạt động đầu tư kéo dài, có những hoạt động đầu tư có thể kéo dài hàng chục năm, tính chất của quá trình đầu tư là rất phức tạp với những nguồn lực, sự tác động, rủi ro... khác nhau. Do vậy phải có sự chuẩn bị thật kĩ lưỡng và có những kế hoạch cụ thể. Những công việc đó cần phải được tính toán, chuẩn bị và thực hiện theo kế hoạch. Do đó đòi hỏi phải lập thành một dự án. Tập hợp tất cả các công việc có liên quan đến nhau đó với nhau thành một dự án - Dự án đầu tư. 1. Khái niệm Xét trên những góc độ khác nhau thì dự án đầu tư được định nghĩa theo mỗi cách khác nhau: * Xét vê góc độ quản lý: Nó là một công cụ để quản lý mọi nguồn lực, hoạt động. 9 * Xét ở góc độ khoa học\ Dự án đầu tư là một chuỗi những hoạt động cụ thể có liên quan chặt chẽ với nhau được xác định từ đầu đến cuối. * Xét về mặt hình thức: Nó là một tập hồ sơ trong đó trình bày một cách chi tiết các hoạt động của dự án. * Xét vê mặt nội dung: Là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quà cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. - Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hay hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra những kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu cụ thể tạo thành kê hoạch hành động của dự án: Hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua - bán... - Các mục tiêu: Mục tiêu bao gồm mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài (mục tiêu phát triển): + Mục tiêu trước mắt: Là mục tiêu cụ thể cần đặt được của việc thực hiện đầu tư. + Mục tiêu phát triển: Là là mục tiêu lâu dài, những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại. - Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể có thể định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án (Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án). - Các nguồn lực: Nguồn nhân lực, vật lực, tài chính để tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cho dự án. 2. Đặc điểm Khi xem xét một dự án đầu tư chúng ta cũng cần phải quan tâm đến tính chất và những nội dung chính yếu của nó. Mối quan hệ giữa ba nội dung chính trong một dự án: Thời gian - chi phí - chất lượng. Thời gian (Times) Chi phí (Costs) ^ ----------------- Chất lượng (Qualities) 10 Mối quan hệ này phải được kết hợp hài hoà trong dự án VI chúng có mối quan hệ nhân - quả với nhau, không chỉ tập trung vào khía cạnh này mà bỏ<Ịua khía cạnh khác. Mỗi nội dung cần được phân tích một cách kỹ lưỡng và cơ bản. ❖ Thời gian: Vấn đề quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư là một nội dung quản lý quan trọng trong các dự án hiện nay. Thực hiện không đúng tiến độ, các công trình luôn kéo dài quá thời gian cho phép là một vấn đề phổ biến trong xã hội. Chính vì vậy, nội dung quản lý thời gian đã được đưa vào ba nội dung chính để quản lý trong một dựa án. Trong nội dung này chúng ta cần phải xem xét. + Thời gian thực hiện từng công việc + Tiến độ toàn dự án + Thời gian dự trữ từng công việc + Thời gian dự trữ của cả dự án + Thời gian bắt đầu sớm nhất, muộn nhất của các công việc. + Thời gian kết thúc sớm nhất +... ❖ Chi phí: Trong nội dung này chúng ta sẽ xem xét những chi phí về mặt tài chính, chi phí cho những công việc chính, chi phí cho những công việc phù trợ... Số tiền được sử dụng trong từng công việc, cũng như tiền dự trữ phát sinh. Nội dung chủ yếu cần được xem xét là giá trị thời gian của tiền, lựa chọn dự án theo các chỉ tiêu kết quả tài chính, nguồn vốn cung cấp... ❖ Chất lượng: Xem xét chất lượng các công trình nói chung, chất lượng từng công việc, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ... Qua việc phân tích chất lượng của dự án, xem xét các phương pháp quản trị chất lượng, các tổ chức chứng nhận... Nội dung chính là xem xét quản lý chất lượng toàn diện TQM (Total Quality of Management): + Total: Là toàn bộ, ai ai, ở đâu cũng đến làm + Quality: Là mức độ xuất sắc của sản phẩm và dịch vụ cung cấp + Management: Là hành động, nghệ thuật và phương pháp để xử lý kiểm tra hướng dẫn 11 Dự án đầu tư còn mang một số đặc điểm cơ bản: • Tính mục tiêu: Một dự án đầu tư phải xác định một mục tiêu cụ thể, chính yếu của nó để trả lời được câu hỏi đầu tư để làm gì? • Tính hệ thống - Tính mở: Dự án đó phải được thực hiện theo một trình tự logic, có kế hoạch cụ thể. Nó có mối liên hệ với môi trường xung quanh và chịu sự tác động của môi trường bên ngoài. • Tính không thể quay ngược: Đã thực hiện đầu tư phải thực hiện cho đến kết quả cuối cùng, không có sự làm lại, làm thử. • Tính đơn chiếc: Thể hiện sản phẩm của đầu tư mang tính đơn chiếc, một sản phẩm cụ thể, một dự án đầu tư —» một hồ sơ dự án đó. • Tính sáng tạo: Không phải mọi dự án đều được thực hiện như nhau, làm theo một công thức có sẵn mà bất kì một dự án nào cũng có cái mới riêng, khó khăn riêng, tính sáng tạo riêng của nó. • Tính điều kiện: Đê thực hiện một dự án đầu tư phải có một số điều kiện cụ thể để có thể thực hiện được dự án đó: Điều kiện về thời gian, tài chính, môi trường... • Tính giai đoạn: Không một dự án đầu tư nào là kéo dài vĩnh viễn, bất cứ một dự án nào cũng được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định nào đó. • Tính tạm thời: Dự án đầu tư có thể luôn được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ, từng môi trường cụ thể của nó. 3. Phân loại Có rất nhiều hình thức phân loại dự án đầu tư, được xem xét trên nhiều tiêu thức khác nhau: • Xét theo nguồn vốn: - Dự án liên doanh, liên kết, liên danh. - Dự án 100% vốn trong nước. - Dự án 100% vốn nước ngoài. • Xét theo cấp độ quản lý: - Dự án cấp nhà nước - Dự án cấp tính. - Dự án cấp đơn vị. Theo nghị định 52/1999/NĐ - CP thì các dự án đựơc phân loại thành 3 nhóm A, B, c . 12 • Xét theo lĩnh vực hoạt động: - Dự án đầu tư sản xuất kinh doanh. - Dự án lợi ích xã hội. - Dự án đầu tư giáo dục. • Xét theo vùng lãnh thổ: - Dự án theo các vùng. - Dự án theo tỉnh, thành phố. - Dự án cấp Nhà nước 4. Công dụng Với mỗi đối tượng khác nhau thì dự áfi có công dụng khác nhau với từng đối tượng đó. Tác dụng của chúng cho các đối tượng sử dụng và có liên quan là khác nhau: Cơ quan quản lý, cơ quan cấp phép, cơ quan đầu tư... • Đối với Nhà nước: Dự án đầu tư có tác dụng làm công cụ để Nhà nước thực hiện những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. • Đối với các tổ chức tài chính: Đó là cơ sở để tổ chức cho vay vốn, tính thuế... • Đối với doanh nghiệp: Đó là cơ sở xin giấy phép, hưởng ưu đãi, là kế hoạch để triển khai thực hiện. III. QUẢN LÝ Dự ÁN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm Có rất nhiều khái niệm về quản lý dự án đầu tư. ở đây ta đưa ra một số khái niệm sau: • Quản lý dự án là lập kế hoạch, giám sát, kiểm tra tất cả các khía cạnh của dự án và thúc đẩy tất cả các thành phần tham gia nhằm đạt được các mục tiêu của dự án một cách an toàn trong khuôn khổ thời gian, chi phí và phương pháp. Người giám đốc dự án là đầu mối duy nhất chịu trách nhiệm trong dự án (Liên hiệp hội quản lý dự án vương quốc Anh). • Quản lý dự án là lập kế hoạch, giám sát, kiểm tra tất cả các khía cạnh của dự án và thúc đẩy tất cả các thành phần liên quan đến dự án nhằm đạt được mục tiêu của dự án theo dúng thời hạn đã định và với chi phí, chất lượng, phương pháp đã được xác định (Tổ chức tiêu chuẩn Anh). 13 • Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động và các nguồn lực nhằm hoàn thành mục tiêu đã định, thường được hạn định trong một khuôn khổ về thời gian, các nguồn lực và chi phí (Giáo trình Lập và Quản lý Dự án đầu tư - TS. Nguyễn Bạch Nguyệt). 2Ể Quá trình thực hiện Quá trình quản lý dự án đầu tư được thực hiện qua một số bước cơ bản, tuỳ theo tính chất phức tạp và qui mô của từng dự án mà dự án đó sẽ được thực hiện qua 3, 4 hay 6, 7 bước dưới đày, không nhất thiết tất cả các dự án đều phải thực hiện qua 8 bước.- Bl. Xác định vấn đề cần nghiên cứu trong dự án. Chỉ ra nội dung phân tích của dự án là sản phẩm hay dịch vụ hay quản lý phân tích cả sản phẩm dịch vụ. Chỉ rõ sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm gì? Vô hình hay hữu hình? Sản phẩm tư liệu tiêu dùng hay tư liệu sản xuất? Đặc điểm, công dụng của sản phẩm dịch vụ chính của doanh nghiệp, các dịch vụ đi kèm... B2. Xác định mục tiêu của dự án. Trong bước này cần chỉ ra mục tiêu chính yếu của dự án là gì? nhằm đáp ứng nhu cầu nào? dự án đầu tư đê làm gì? chỉ ra mục tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt của dự án. B3. Lựa chọn các tiêu chuẩn đo lường. Xác định các công cụ dùng để đo lường các kết quả dự án, các tiêu chuẩn, chỉ tiêu làm định mức đánh giá, làm tiêu chuẩn so sánh lựa chọn. B4. Xác định nội dung chính. Phân tích các nội dung quản lý chủ yếu trong dự án: Tài chính, nhân sự, công nghệ, marketing, thời gian... đây là những nội dung công việc chính yếu được thực hiện trong dự án. B5.Tiến hành thực hiện đầu tư cho dự án. B6. Kiểm tra và điều phối. Kiểm tra kế hoạch thực hiên trong dự án, qua đó xử lý các vấn đê phát sinh, đề ra giải pháp hỗ trợ, đúc rút kinh nghiệm. B7. Đánh giá kết quả. Đây là bước cuối cùng đánh giá sự thành công hay thất bại của dự án đầu tư. 14 3. Các lĩnh vực quản lý dự án Vì một dự án được thực hiện có liên quan tói tất cả các lĩnh vực hoạt động của dự án đó: Các chức năng có liên quan, các lĩnh vực có liên quan đến dự án đều phải được xác định, quản lý và kiểm tra chặt chẽ. Do vậy các lĩnh vực quản lý dự án cũng bao gồm toàn bộ các lĩnh vực của dự án như: Quản lý thời gian, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý chất lượng... • Quản lý thời gian: Xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án, quản lý và điều phối tiến độ thực hiện, xác định thời gian dự trữ từng công việc, thời gian toàn bộ dự án... • Quản lý chi phí: Xây dựng kế hoạch chi tiêu, tính toán dòng thu, chi của Dự án, quản lý dòng tiền, lãi suất... • Quản lý nhân lực: Kế hoạch tuyển dụng nhân sự, kế hoạch sử dụng đào tạo phát triển, đãi ngộ lương thưởng... • Quản lý chất lượng: Xây dụng tiêu chuẩn chất lượng, quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong quá trình sản xuất... 15 • Quản lý rủi ro: Xác định những rủi ro tác động đến Dự án. Đưa ra phương pháp đối phó trước những rủi ro thiệt hại... • .... 4. Phân biệt quản lý sản xuất liên tục vối quản iý dự án Do tính chất của quản lý dự án là độc lập, riêng lẻ và có giới hạn trong mọi nguồn lực, do vậy chúng ta có thể đưa ra một số so sánh giữa việc quản lý theo dự án và quản lý sản xuất liên tục. Một dự án đầu tư luôn có 8 đặc điểm như đã phân tích ở đầu chương, do vậy công tác quản lý một dự án và công tác quản lý doanh nghiệp nói chung sẽ có những đặc điểm riêng biệt. */ Giống: Cả hai đều phải thực hiện một công tác quản lý nói chung. Đó là một quá trình làm việc với người khác và thông qua người khác để đạt được mục tiêu của tổ chức, sự kết hợp giữa con người, tài chính, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác. Đó đều là một quá trình từ: hoạch định, tổ chức, phối hợp, lãnh đạo và kiểm tra. */ Khác: Q uản lý sản xuất liên tục Q uản ỉý dự án - Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục. - Sản xuất hàng loạt (khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong một kỳ). - Thời gian tổn tại của công ty là lâu dài. - Tổ chức sản xuất, nhân sự theo một số hình thức cơ bản. - Có thể xác định “làm sai thì sửa”. 16 - Không có tính lặp lại, liên tục mà có tính mới trong mỗi dư án. - Sản xuất đơn chiếc (tập trung vào một hoặc một số lượng hàng hoá nhất định). - Thời gian tổn tại của dự án có giới hạn. - Nhàn sự thay đổi theo mỗi dự án. - Không thể quay ngược được trong mọi quyết định vì mọi quyết định sai lầm đều phải trả giá đắt. - Chương 2 NỘI DUNG NGHIÊN CUXJ MỘT D ự ÁN ĐẦU TƯ Mục tiêu Sau khi nghiên cứu những khái niệm cơ bản có liên quan đến môn học, chương 2 sẽ cung cấp cho người học quá trình xây dựng, thẩm định và thực hiện một dự án đầu tư - Các giai đoạn xây dựng một dự án - thông qua việc xem xét ba giai đoạn xây dựng chúng ta sẽ biết được sản phẩm của bước chuẩn bị đầu tư là và sẽ cần phải phân tích những nội dung nào trong một dự án. Chương này sẽ phân tích những nội dung cơ bản thường có trong một bản luận chứng kinh tế kỹ thuật để người học nắm được nội dung cần phải xây dựng và từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về một tập hổ sơ dự án đầu tư. I. CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỤNG MỘT Dự ÁN ĐẦU TƯ Vì một dự án đầu tư là rất phức tạp, do vậy để đảm bảo cho môt dự án được thực hiện một cách tốt nhất thì việc thực hiện dự án đầu tư phải có một tiến trình chặt chẽ, có hệ thống và phương pháp cụ thể để thực hiện. Trong các giai đoạn thực hiện đầu tư, thông thường được chia làm 3 giai đoạn với nhiều bưóc nhỏ trong đó: • Giai đoạn ì: Chuẩn Z>Ịệ đầu tư. - Bước 1 : Nghiên cứu, xác định những cơ hội đầu tư chung (Xác định tất cả những cơ hội có trên thị trường mà doanh nghiệp có thể đầu tư). - Bước 2: Nghiên cứu tiền khả thi (Sơ bộ lựa chọn cơ hội, sản phẩm, dịch vụ có thể đầu tư - Sản phẩm của bước này là Báo cáo tiền khả thi). - Bước 3: Nghiên cứu khả thi - Lập dự án (Xác định một cơ hội cụ thể, chi tiết báo cáo khả thi - Sản phẩm là Bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật). - Bước 4: Đánh giá thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư. • Giai đoạn II: Thực hiện đầu tư - Bước 5: Hoàn tất thủ tục, thiết kế và lâD dư toán thi công xây lắp công trình. 17 - Bước 6: Tổ chức đấu thầu, đàm phán, ký kết hợp đồng (Đàm phán công nghệ, xây lắp, vận tải, bảo hiểm... ). - Bước 7: Bắt đầu thi công xây lắp công trình: Xây dụng cơ sờ hạ tầng, phân xưởng, nhà ở, lắp đặt máy móc thiết bị, tuyển dụng nhân sự. - Bước 8: Chạy thử, nghiệm thu sử dụng, bàn giao và thanh quyết toán. • Giai đoạn III: Vận hành các kết quả đầu tư Đây là giai đoạn dự án đi vào thực hiện, trong giai đoạn này, làm tốt công tác quản lý hoạt động của máy móc thiết bị giữ một vị trí quan trọng vì công suất của máy móc thiết bị là một trong những yếu tố quyết định đến công suất của dự án. Trong 3 giai đoạn xây dựng dự án đầu tư, ở giai đoạn I: quản lý việc thực hiện đúng tiến độ là nội dung quan trọng nhất; giai đoạn II: quản lý sự nghiêm túc trong việc ký kết các hợp đồng là quan trọng nhất; giai đoan III: quản lý công suất máy móc thiết bị là quan trọng nhất. Trong 3 giai đoạn trên, chúng ta tập trung vào giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vì thành công hay thất bại của dự án, 80% phụ thuộc vào chất lượng hay sự thành công của các bước chuẩn bị. 1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung Đây là bước nghiên cứu sơ bộ, xác định những triển vọng đầu tư chung của vùnc, miền phù hợp điều kiện hiện có của chủ đầu tư. Tất cả các cơ hội xuất hiện trên thị trường đều được xem xét với khả năng và điều kiện hiện có của chủ đầu tư thì có thê đầu tư vào những đâu? ngành nào? sản phẩm cụ thể nào?... Tất cả mọi thông tin phân tích đều mang tính cảm tính, ước tính mà chưa đi vào phân tích cụ thể, nó còn sơ sài chưa có những căn cứ khoa học xác đáng. Khi xem xét những cơ hội đầu tư chung này, chủ đầu tư thườnc chia thành hai cơ hội: Cơ hội chunc và cơ hội đầu tư cụ thể. 1.1. C hợi đầu tư chung Đây là việc xem xét cơ hội đầu tư ở cấp độ rmành, vùng hay cả nước. Khi xem xét cấp vĩ mô như thế này, chủ đầu tư chủ yếu phát hiện nhữnc lĩnh vực, ngành có triển vọng, cơ hội có thê đầu tư, sao cho phù họp chiến lược phát triển chung của tìmg thời kỳ. Trong quá trình xem xét chiến lược churm cùa nsành, vùng đó mà cho ra những cơ hội có thể đầu tư: Như xem xét chính sách đầu tư của các vùng, tỉnh, địa phương... Những chính sách ưu đãi đầu tư, kêu cọi đầu tư và chiến lược phát triển dài hạn mà ngành, vùng đưa ra. 18 1.2. Cơ hội đầu tư cụ thể Xem xét ở cấp vi mô cho từng đơn vị sản xuất - kinh doanh - dịch vụ cụ thể. Khi xem xét những cơ hội này nhằm xác định một cách cụ thể hơn xem sản phẩm, dịch vụ nào có thể đầu tư sao cho phù hợp chiến lược phát triển chung và những điều kiện hiện có cũng như trong tương lai của chủ đầu tư. 1.3. Căn cứ để có CƯ hội đầu tư - Căn cứ vào chiến lược phát triển, kế hoạch phát triển dài hạn về kinh tế - xã hội của đất nước, vùng... Căn cứ chiến lược phát triển chung về cơ cấu, ngành nghề đã được đưa ra. - Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, xem xét dự đoán khả năng cung /cầu ở hiện tại và trong tương lai. - Xem xét tiềm năng sẵn có như tài nguyên thiên nhiên, lao động, nguồn vốn... và mức độ sử dụng. - Căn cứ vào hiện trạng về sản xuất và cung ứng của doanh nghiệp, địa phương, vùng... 2ễ Nghiên cứu tiền khả thi Xem xét trạng thái tĩnh 19 Nội dung nghiên cứu của bước này giống như nội dung nghiên cứu của bước nghiên cứu khả thi. Tất cả các nội dung liên quan đều phải được xem xét từ chính sách của Nhà nước, thị trường, kỹ thuật, tài chính, nhân sự.ằ. Toàn bộ những nội dung này được xem xét sơ bộ, trong trạng thái tĩnh, chưa xem xét chi tiết cụ thể và những tác động ngoại cảnh. Các khoản chi phí nhỏ chưa được tính toán cụ thể như chi phí vốn lưu động, các loại thuế, phí... Còn những khoản chi phí lớn như đầu tư máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng... cũng chỉ là những ước tính sơ bộ, số liệu tính toán chỉ tính ở một năm gốc theo giá cố định. Các nội dung này vẫn cần phải được tính toán chi tiết và cụ thể hơn trong bước nghiên cứu khả thi. 3. Nghiên cứu khả thi Xem xét trạng thái động Bản chất: Là tập hó sơ trinh Nội dung - Căn cứ lập báo cáo khả thi, pháp luật, chính sách... - Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ. - Thị trường. - Khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào. - Quy mô và chương trinh sản xuất. - Công nghệ trang thiết bị. -Địa điểm, đất đai. - Tổ chức sản xuất - Tổ chức quản lý-nhân sự. - Tổng nhu cầu vốn và nguồn cung cấp. - Khả thi tài chính: Doanh thu, lợi nhuận, điểm hoà vốn, NPV, IRR... - Ảnh hưởng xã hội. -Tác động môi trường. - Kết luận, kiến nghị 20 bày một cách chi tiết và có hệ thống, các hoạt động sản xuất kinh doanh theo khía cạnh: thị trường, kỹ thuật, tổ chức, tài chính... Luận chứng / Mục đích: Xem xét lần >• kinh te r ~ ^ cuối cùng để đi đến kỹ thuật \ những kết luận xác đáng. khả thi Công dụng: - Đối với Nhà nước và các định chế tài chính: Cơ sờ thẩm định, đầu tư, tài trợ... - Đối với chủ đáu tư: + Xin phép đầu tư, hoat đông. + Xin hưởng ƯU đãi. + Kêu gọi góp vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu. + Xin phép nhập khẩu Đây là bước xem xét kỹ lưỡng các vấn đề liên quan đến dự án, các khía cạnh được xem xét một cách chi tiết, cụ thể và có tính khả thi cao. Báo cáo khả thi là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu khả thi với tư cách là quá trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống về toàn bộ các vấn đề kinh tế - kỹ thuật - xã hội - chính trị...có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới việc thực hiện đầu tư dự án. Qua bản luận chứng này, chúng ta thấy được các mục tiêu cụ thể của dự án, mức độ hiệu quả và khả năng sinh lời của dự án qua các năm cũng như cả đời dự án. Đây là một bản kế hoạch chi tiết và cụ thể cho việc thực hiện một dự án đầu tư sau này. Trong ba bước chuẩn bị đầu tư, tuỳ theo tính chất phức tạp và quy mô của dự án mà có thể có hoặc không có bước 1, bước 2, mà chỉ có bước 3. Bước 3 là bước bắt buộc phải có trong bất kỳ một dự án nào. Nội dung của bước 3 rất quan trọng cho tính khả thi của dự án, nó là một bản kế hoạch cho mọi đối tượng. Trong nội dung nghiên cứu của một bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật bao gồm nhiều nội dung quan trọng, nó làm cơ sở cho việc xem xét và quyết định đối với mọi đối tượng có liên quan như: Nhà nước, cơ quan tổ chức tài chính, đối tác, doanh nghiệp, người lao động... II. NHŨNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT Dự ÁN ĐAU t ư Tính khả thi của một dự án đầu tư được thể hiện cuối cùng trong bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật khả thi. Nội dung của một bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật thông thường bao gồm 17 nội dung chính như sau: 1. Căn cứ để xây dựng dự án. (Căn cứ lập báo cáo khả thi). 2. Mô tả sản phẩm của dự án. (Tính chất lý hoá học của sản phẩm). 3. Trình bày về thị trường. (Cung cầu, khả năng phát triển của thị trường). 4. Phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất. 5. Xây dựng quy mô và các chương trình sản xuất kinh doanh. 6. Công nghệ và trang thiết bị được sử dụng. 7. Mức tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng và các yếu tố đầu vào khác. 8. Địa điểm đặt dự án và điều kiện về đất đai. 9. Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình có liên quan. 10. Phương án tổ chức sản xuất kinh doanh. 11. Những yêu cầu về tổ chức quản lý - nhân sự. 21 12. Tiến độ thực hiện đầu tư. 13. Vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư. 14. Phân tích tài chính của dự án. 15. Phân tích tính kinh tế của dự án. 16. Phân tích những ảnh hưởng xã hội - môi trường. 17. Kết luận và đưa kiến nghị. Với 17 nội dung này, trong một bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật phải được trình bày một cách chi tiết, cụ thể và có tính khả thi. Mỗi phần, mỗi nội dung được trình bày chi tiết, tỷ mỉ nhằm đưa ra được những kế hoạch làm việc sau này và mang tính thuyết phục cao đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan. Các nội dung 12, 13, 14 sẽ được trình bày chi tiết trong ba chương tiếp theo. Ớ đây sẽ nêu tóm tắt những nội dung chính: 1. Căn cứ lập báo cáo khả thi - Trước hết phải căn cứ trên các văn bản pháp luật, các qưy định, chính sách của Nhà nước, các cấp có thẩm quyền, các thoả thuận.... - Căn cứ trên bối cảnh thực tế, bối cảnh hình thành dự án đầu tư, mục tiêu và năng lực đầu tư... - Cãn cứ vào những nội quy, quy ước trong quá trình thực hiện giữa các bên có liên quan. - Và căn cứ vào các tài liệu, văn bản có liên quan khác. 2. Mô tả sản phẩm của dự án - Giới thiệu sản phẩm (nhóm sản phẩm dịch vụ) đã được lựa chọn đưa vào sản xuất kinh doanh: + Các đặc tính chủ yếu của sản phẩm (đặc tính lý, hoá học và đem so sánh với các sản phẩm cùng loại hoặc theo tiêu chuẩn đo lường quốc tế). + Các tính năng, công dụng của sản phẩm và cách thức sử dụng. + Quy cách, các tiêu chuẩn chất lượng, hình thức bao bì đóng gói sản phẩm. + Nhãn mác hiệu, logo của sản phẩm. - Vị trí của sản phẩm trong danh mục U11 tiên của Nhà nước, ngành, vùng... - Khi đánh giá chất lượng của sản phẩm cần chú ý phương pháp và phương tiện đánh giá, những yêu cầu về chất lượng cần phải đạt được, chi phí và phương tiện dùng để kiểm tra và đánh giá.... 22 3. Trình bày về thị trường • Mục đích của việc nghiên cứu thị trường nhằm xác định: Thị trường cung cấp sản phẩm /dịch vụ, qua đó có biện pháp tiếp thị, khuyến thị tiếp cận thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh và các biện pháp đối phó. • Nội dung nghiên cứu thị trường: - Xem xét các loại thị trường: Mỗi loại sản phẩm đều nhằm mục đích đáp ứng một hoặc một loại thị trường nhất định. Nếu dựa trên các tiêu chí khác nhau, chúng ta có thể phân ra các loại thị trường khác nhau cần đáp ứng như thị trường trong nước hay thị trường quốc tế, thị trường tư liệu sản xuất hay thị trường sản phẩm tiêu dùng... - Xem xét nhu cầu của thị trường trong quá khứ, hiện tại và dự đoán nhu cầu trong tương lai. Áp dụng các mô hình toán và loại suy kinh tế để dự đoán: + Xác định tính đàn hồi của cầu so với giá, mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng sản phẩm.ề. + Tính đàn hồi của cầu so với thu nhập. + Xem xét các dữ kiện khác có ảnh hưởng tới nhu cầu: Điện, nước, cơ sở hạ tầng, giao thông... - Xác định khối lượng sản phẩm bán hàng năm: Dự kiến mức độ thâm nhập, khả năng chiếm lĩnh thị trường, khối lượng sản xuất từng năm của các cơ sở đang hoạt động, khối lượng xuất nhập khẩu hàng năm, mức tổn kho của các cơ sở, giá cả sản phẩm... - Các giải pháp thị trường: Chính sách tiếp thị, khuyến thị: + Chiến lược về sản phẩm, dịch vụ như quy cách, chất lượng, hình thức trình bày, dịch vụ hậu bán hàng... + Chiến lược tiếp thị: Đối tượng khách hàng, các hình thức phân phối và hiệu lực của chúng, các chi phí liên quan... + Đối tượng của sản phẩm: Đặc điểm đối tượng, khu vực sống, thị hiếu và khả năng tiêu dùng... + Hệ thống phân phối và tổ chức mạng lưới tiêu thụ. + Quảng cáo và các biện pháp xúc tiến khác. - Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm: Thông qua việc đánh giá mức độ mạnh, yếu, ưu thế của từng sản phẩm, qua đó đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án. Xem xét vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị 23 trường, những ưu trội của sản phẩm dự án như: Tính năng, mẫu mã, khả năng tiếp cận... Thông qua xem xét khả năng của đối thủ cạnh tranh, từ đó xác định vị trí của doanh nghiệp và khả năng phát triển thị trường trong tương lai. Thông qua phân tích ma trận SWOT, BCG, GE. 4. Phương thức cung cấp các yếu tô đầu vào - Nguồn và phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào khác nhau: Nguyên vật liệu, công cụ, nhiên liệu, năng lượng, dịch vụ... - Lựa chọn hình thức cung cấp có lợi nhất thông qua việc phân tích những thuận lợi và bất lợi của từng nhà cung cấp. - Xem xét khả năng ổn định trong việc cung cấp, đảm bảo mức độ khả thi và đáp ứng trong thời gian dài của dự án. 5. Quy mô và chương trình sản xuâ't - Xác định quy mô của dự án, công suất cần đạt được của dự án, quy mô sản xuất đến đâu, quy mô thị trường đến đâu và khả năng đáp ứng. - Xác định quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, xác định các loại hình sản xuất và phương pháp sản xuất phù hợp với dự án. 6. Công nghệ và trang thiết bị - Mô tả công nghệ được lựa chọn: Các đặc trưng kinh tế, kỹ thuật cơ bản của công nghệ. - Xem xét công nghệ và phương pháp sản xuất đang áp dụng trên thế giới. - Thực hiện chuyển giao công nghệ phải luôn gắn kết giữa phần cứng và phần mềm của công nghệ với nhau (Quyền sở hữu, sở hữu sáng chế, bản quyền, phần mềm và hướng dẫn sử dụng, kiểu dáng công nghệ, nhãn hiệu hàng hoá, “know how”, bảo hành...). - Ảnh hưởng của dự án tới môi trường và đưa ra được các giải pháp xử lý khắc phục. - Nguồn cung cấp công nghệ và thiết bị (Đưa ra những so sánh để lựa chọn). - Xem xét khả năng và mối quan hệ giữa vốn và lao động: + Nêu thiêu vốn, thừa lao động thì nên chọn công nghệ vừa phải để tiết kiệm ngoại tệ và giải quyêt công ăn việc làm cho người lao động. + Ngược lại nêu thừa vốn, thiếu lao động thì nên lựa chọn cône nchệ hiện đại, giá cao để hạn chế việc sử dụng lao động. 24 - Xem xét khả năng vận hành và quản lý có hiệu quả của con người: Khi lựa chọn công nghệ nên xem xét đến khả năng vận hành sau này, không nên lựa chọn công nghệ quá hiện đại, mói thử nghiệm hay quá lạc hậu, ảnh hưởng tới khả năng vận hành của cán bộ công nhân viên sau này. - Những điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu của công nghệ. Xem xét khả năng sẵn có, khả năng có thể đáp ứng trong tương lai... - Những điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, những vấn đề văn hoá, phong tục, tập quán sao cho phù hợp. - Yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng thay thế hàng năm, khả năng đáp ứng sau này. 7. Tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu và các yếu tố đầu vào khác - Trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật để tính toán các yếu tố đầu vào cần đáp ứng. - Phân loại các yếu tố đầu vào: Nông sản, lâm sản, khoáng sản... - Xác định chương trình cung cấp, khả năng cung cấp nhằm cung cấp ổn định, đúng thời gian, đạt tiêu chuẩn chất lượng, đúng chủng loại. - Tính toán nhu cầu vận tải, khả năng vận chuyển cung ứng... - Xem xét nên mua ngoài hay tự sản xuất Mua ngoài Tự sản xuất - Chưa sản xuất được. - Giá thành sản xuất lớn hơn giá mua. - Chất lượng đòi hỏi cao, công nghệ hiện đại. - Thời gian làm việc căng thẳng, độc hại, nguy hiểm. 8. Địa điểm và đất đai - Có thể tự sản xuất. - Giá thành sản xuất nhỏ hơn giá mua. - Tận dụng công suất trang thiết bị hiện có. - Khan hiếm cục bộ. - Cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương. - Xử lý ô nhiễm, chất thải. - Xác định địa điểm đặt dự án: Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, điều kiện dân cư, dịch vụ... - Phương án giải phóng mặt bằng và chi phí hợp lý, cần thiết. 25 9. Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình - Tính toán nhu cầu diện tích mặt bằng. - Bố trí các hạng mục công trình được xây dựng. - Tính toán cấu trúc hạ tầng, khuôn viên nhà xưởng, cấu trúc xây dựng bên trong và bên ngoài xí nghiệp. - Sơ đồ mặt bằng xây dựng. - Các hạng mục phòng chống ô nhiễm, nước thải... và biện pháp đảm bảo an toàn. 10. Tổ chức sản xuất kinh doanh - Lựa chọn các loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất sao cho phù hợp: Sản xuất đom chiếc, hàng loạt (dây chuyền), theo lô... - Tổ chức các bộ phận sản xuất trực tiếp. - Các hệ thống cung ứng và hệ thống tiêu thụ... - Bộ máy tổ chức quản lý tại các xí nghiệp. 11. Nhân lực - Nhu cầu về nhân lực trong từng thời kỳ: Đặc điểm nhân lực, giới tính, trình độ chuyên môn, ngành nghề, quốc tịch... - Kế hoạch tuyển dụng, làm việc, đào tạo và phát triển. - Chính sách lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ. Tính toán mức lương tối thiểu, tối đa và tổng quỹ lương hàng năm. - Nguồn cung cấp nhân lực: Trong vùng hoặc ngoài vùng, trong nước hay ngoài nước. 12. Phương án tổ chức, tiên độ đầu tư và tiến độ sử dụng vốn - Phương thức tổ chức thực hiện việc thiết kế, xây dựng, mua sấm, lắp đặt và chuyển giao thiết bị... - Thời hạn thực hiện đầu tư (thời gian bắt đầu, kết thúc), tiến độ thực hiện từng công việc chủ yếu (thiết kế, đàm phán ký kết hợp đồng, cung cấp thiết bị, xây lắp, đào tạo...), những điều kiện để đảm bảo tiến độ thực hiện. - Biểu đồ thòi gian thực hiện các công việc chủ yếu. - Biểu đồ tài chính, dòng tài chính. Thời gian rót vốn, sử dụng vốn trong từng thời kỳ. 26 13. Tổng kết nhu cầu vốn đẩu tư và nguồn vốn đầu tư - Xác định tổng vốn cần đầu tư cho dự án: Vốn từng cồng đoạn, từng hạng mục công trình liên quan được cộng dồn. - Xác định nguồn vốn cung cấp cho dự án: Vốn chủ đầu tư, vốn góp, vốn vay và mức lãi suất tương ứng. - Hình thức vốn góp: Tiền, hiện vật, chất xám, bản quyền... 14. Phân tích tài chính - Doanh thu: Là tổng các khoản thu của dự án cho từng thời kỳ, từng năm. Doanh thu theo tính chất, theo sản phẩm, thị trường... - Chi phí: Tổng chi phí của dự án, chi phí cho từng thời kỳ, từng công đoạn, từng sản phẩm và các yếu tố đầu vào... - Lợi nhuận: Tổng lợi nhuận của dự án, lợi nhuận cho từng thời kỳ, từng công đoạn, từng sản phẩm... - Bảng tổng kết (cân đối) kế toán. - Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 15. Phân tích kinh tế - Những hiệu quả kinh tế đạt được từ góc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp, địa phương, đất nước. - Những kết quả thu được từ dự án và những chi phí phải gánh chịu. - Lợi ích từ góc độ nhà đầu tư: Mức độ chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm dự án. - Lợi ích từ góc độ vĩ mô là những giá trị gia tăng thuần túy NVA, NNVA. 16. Phân tích những ảnh hưỏng xã hội - Hiệu quả đem lại cho xã hội: Nâng cao đời sống dân cư, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập... - Ảnh hưởng về mặt văn hoá - xã hội trong vùng, miền. - Nâng cao trình độ quản lý. - Tăng thu ngoại tệ, tăng năng suất lao động chung. 17. K ếtìu ận kiến nghị 27 Chương 3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Mục tiêu Nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về một số chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp nói chung và trong một dự án nói riêng. Những chỉ tiêu này được đưa ra nhằm cung cấp cho người học những kiến thức về tài chính doanh nghiệp, qua đó có thể hiểu sơ bộ về các chỉ tiêu tài chính mà một dự án phải thực hiện. I. CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG, DOANH THU, CHI PHÍ 1. Sản lượng Sản lượng của dự án là tổng giá trị sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của dự án được sản xuất ra trên một đơn vị thời gian. Sản lượng của dự án có thể được đo bằng hiện vật: Sản phẩm, hàng hoá; có thể đo được bằng giá trị (tiền), có thể được đo bằng mức độ thoả mãn về dịch vụ... thông qua công suất hoặc năng lực sản xuất của dự án. Khi xem xét năng lực sản xuất của dự án cần phải trả lời một số câu hỏi: - Năng lực của công trinh? - Công suất của máy móc thiết bị? - Nguồn nguyên liệu, phương thức cung cấp, vấn đề tiêu thụ... có ảnh hưởng gì đến năng lực (công suất) của dự án?. - Mối quan hệ giữa dây chuyền sản xuất phù trợ, phục vụ? - Công suất dự kiến của dây chuyền sản xuất chính? Hai đối tượng chính tạo ra sản lượng của dự án là con người và máy móc thiêt bị. Thông qua năng suất lao động để đo khả năng làm việc cùa con người, thông qua công suất đo khả năng sản xuất của máy móc thiết bị. Năns suất lao 28 động phải dựa vào từng điều kiện, tình huống cụ thể để đánh giá, đo lường chỉ tiêu sản lượng. Thông qua định mức lao động (sản phẩm, thời gian) đo lường san pham đâu ra của từng cá nhân, nhóm, tổ chức. Công suất của máy móc thiêt bị được đo bằng công suất thực tế của máy móc thiết bị tại đơn vị đó. Ớ đây, chúng ta chủ yếu xerọ xét đến công suất của máy móc thiết bị chính trong dự án. l . l ệ Công suất của máy móc thiết bị Trong nội dung về công nghệ và máy móc thiết bị, chúng ta xem xét một nội dung không kém phần quan trọng, đó là công suất của máy móc thiết bị. Trước hết cần khái niệm công suất, một số loại công suất. Công suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ trên một đơn vị thời gian nhất định (thông thường được tính bằng giờ). Công suất lý thuyết: Là công suất tối đa trên lý thuyết mà thiết bị có thể thực hiện được với giả thiết thiết bị hoạt động liên tục, không bị gián đoạn với bất kỳ lý do gì (công suất trên giấy tờ, trên cơ sở lý thuyết). Công suất thiết kế: Là công suất tối đa của máy móc thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ có thể thực hiện được trong điều kiện thiết kế. Công suất hiệu quả: Công suất tối đa mà thiết bị có thể đạt được trong điều kiện cụ thể, thực tế của doanh nghiêp. Công suất thực tế: Công suất thực tế đạt được của máy móc thiết bị. 1.2ẵ Xác định công suất của dự án Trình tự xác định công suất được tiến hành qua ba bước: Bước ì : Xác định công suất bình thường có thể của dự án. Số sản phẩm cần sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường mà dự án dự kiến sẽ chiếm lĩnh. Bước 2: Xác định công suất tối đa danh nghĩa: Số sản phẩm cần sản suất vừa đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường mà dự án dự kiến sẽ chiếm lĩnh, vừa để bù vào những hao hụt, tổn thất trong quá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển, bốc dỡ. Bước 3: Công suất sản xuất của dự án là số sản phẩm mà dự án cần sản xuất trên một đưn vị thời gian nhỏ nhất (giờ, ca) để đáp ứng nhu.cầu của thị trường mà dự án có thể và cần chiếm lĩnh có tính đến thời gian và chế độ làm việc của lao động, máy móc thiết bị. Ví dụ / •' Một dự án sản xuất mỳ gói sau khi nghiên cứu nhu cầu thị trường 29 đã đưa ra mức nhu cầu của thị trường mà dự án dự kiến sẽ đáp ứng là khoảng 22,7 tấn/ngày. Hãy xác định công suất tối đa danh nghĩa của dự án biết rằng dụ đoán mức hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%, trong quá trình vân chuyển 10%, trong quá trình bốc dỡ lưu kho 5%. Bài tập được tính toán như sau: • Trước hết chúng ta xác định nhu cầu của thị trường mà dự án dự kiến sẽ chiếm lĩnh trong năm là: 22,7 tấn/ngày X 365 ngày = 8.285,5 tấn/năm Đây là mức công suất bình thường của dự án dự kiến sẽ sản xuất nếu không có những hao hụt, mất mát trong mọi quá trình. • Vì có hao hụt trong sản xuất, vận chuyển, lưu kho, bốc dỡ nên chúng ta phải sản xuất ra số sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu, vừa bù đắp những hao hụt. Do vậy: - Công suất của dự án trước hao hụt bốc dỡ lưu kho 5% là: 8-2-85’.5xlQ 9 = 8.721,58 (tấn/năm) 95 - Công suất của dự án trước hao hụt vận chuyển 10% là: 8.721,58x100 --------—------- = 9.690,64 (tấn/năm) 90 - Công suất của dự án trước hao hụt sản xuất 5% là: 9.690,64x100 — — ------- = 10.200,67 (tấn/nãm) Như vậy để có 8.285,5 tấn/năm đến tay người tiêu dùng thì dự án phải sản xuất ra 10.200,67 tấn/năm để trong quá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển bốc dỡ còn đúng bằng nhu cầu của thị trường. Và nêu dự án làm việc 47 tuần, môi tuần làm viêc 5 ngày mỗi ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 6h thì số mỳ sản xuất trong 1 h là: + Tổng số giờ trong năm: 4 7 x 5 x 6 x 3 = 4230(h). A 10.200.67 + Công suất trên lh = — — :— = 2,4115 (tấn/h) 4230 30 2. Doanh thu Doanh thu của dự án là toàn bộ các khoản thu được do hoạt động của dự án mang lại trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu của dự án bao gồm 3 khoản thu chính là doanh thu tiêu thụ (doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh), doanh thu tài chính và doanh thu từ hoạt động bất thường: - Doanh thu tiêu thụ: Là toàn bộ các khoản thu từ hoạt động tiêu thụ hàng hoá (từ hoạt động sản xuất kinh doanh) của dự án mang lại. Đây là khoản thu chủ yếu của dự án. - Doanh thu tài chính: Là toàn bộ các khoản thu từ hoạt động tài chính của dự án mang lại như: tiền lãi, cổ tức... - Doanh thu bất thường: Là toàn bộ các khoản thu không thường xuyên, đột xuất của dự án: Từ thanh lý, nhượng bán tài sản, từ đền bù, nợ khó đòi... — — — Nă m Chỉ tiêu ~~~ ~~~~~-------I II III IV V 1. Doanh thu tiêu thụ (doanh thu bán hàng). 2. Doanh thu từ hoạt động tài chính. 3. Doanh thu bất thường. Tổng doanh thu * Các chỉ tiêu cụ thể: -— — ...... Năm Chỉ tiêu ——-—I II B. Doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm chính, c. Doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm phụ. D. Doanh thu từ tiêu thụ phế liệu. E. Doanh thu từ cung cấp dịch vụ cho bên ngoài. Fế Doanh thu bất thường. G. Doanh thu từ hoạt động tài chính. Tổng doanh thu 31 • Khi xác định doanh thu tiêu thụ chúng ta phải phụ thuộc vào nhân tố chính, đó là: Khối lượng hàng hoá bán ra và giá bán cho một đơn vị sản phẩm. s = ị ( Q ãxPị) = I S: Doanh thu từ tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Q: Khối lượng hàng hoá bán ra. P: Giá bán cho một đơn vị sản phẩm. i: Là loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (i: 1, n) • Lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ phụ thuộc vào sản phẩm tồn kho kỳ trước. Khối lượng hàng hoá được sản xuất ra trong kỳ và lượng dự trữ cuối kỳ. Q = Qd + Qx • Qc Q: Khối lượng hàng hoá bán ra trong kỳ. Qd: Khối lượng hàng hoá tồn kho đầu kỳ. Qx: Khối lượng hàng hoá sản xuất trong kỳ. Qc: Khối lượng hàng hoá tồn kho trong kỳ. Ví dụ 2: Xác định doanh thu bán hàng của Công ty X. Theo như 2 công thức trên chúng ta có thể lập bảng tính toán như sau: Tên sản phẩm Đơn vị tính Tồn kho đầu kỳ Kê hoạch sx trong kỳ Tồn kho cuối kỳ A Sp 300 5.000 400 B Sp 3.000 60.000 4.800 c Sp 15.000 100.000 8.000 Bài toán được xác định như sau: Tên sản phẩm Tồn kho đầu kỳ (SP) Kê hoạch sx trong kỳ (SP) Tồn kho cuối kỳ (SP) Tiêu thụ trong kỳ (SP) Giá bán đom vị (lOOOđ) Doanh thu (lOOOđ) A 300 5.000 400 4.900 50 245.000 B 3.000 60.000 4.800 58.200 30 1.746.000 c 15.000 100.000 8.000 107.000 20 2.140.000 Tổng 18.300 165.000 12.200 170.100 4.131.000 32 3. Chỉ phí - Chi phí là tổng các khoản chi dùng cho dự án. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì các khoản chi cho đầu tư cũng gồm ba loại chi chính: ‘Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường. Nếu chúng ta có phân định rõ ràng vào ba nhóm chỉ tiêu trên thì các khoản chi dù phát sinh thế nào cũng quy về ba khoản chi chính yếu đó. Đây là ba khoản chi chính yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi dự án đã đi vào hoạt động. Còn khi bắt đầu thực hiện một dự án có rất nhiều các khoản chi khác như chi phí xin cấp phép, thuế, chi phí đền bù... > Khi bắt đầu thực hiện đầu tư, xin cấp phép. Trong thời kỳ này có rất nhiều các khoản chi phí phát sinh cho việc xin cấp phép, đóng thuế. Vì ở đây chúng ta không đi sâu vào việc liệt kê các khoản chi phí có thể phát sinh của dự án nên chúng ta chỉ nêu tóm lược một số khoản chi cơ bản như: - Chi phí xin cấp phép đầu tư. - Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng. - Chi phí đầu tư trang thiết bị. - Chi phí cho sản xuất kinh doanh (chi phí hoạt động). VD: Chúng ta có chi phí đầu tư cho một dự án sản xuất gạch chịu nhiệt như sau: STT Tên thiết bị Trị giá (triệu đồng) 1 Máy ép 400 tấn 650 2 Máy nghiền trục 210 3 Máy trộn + nghiền keo 38 4 Lò sấy + máy phun lò 92 5 Thiết bi điên 40 6 Máy vi tính 24 7 Công cụ khuôn + cán 121 8 Máy ép 1500 tấn mới (Korea) 1210 9 Xe nâng 90 10 Xây dựng lò nung 25 tấn 950 11 Chi phí lắp đặt chuyển giao 70 12 Bình trung thế và hệ thống điện 3 pha 224 13 Tổng 3.719 33 > Khi dự án đỉẻ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tổng chi phí dụ án chủ yếu: - Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Tổng các khoản chi dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án: + Chi phí cho hoạt động sản xuất trực tiếp. + Chi phí quản lý doanh nghiệp. + Chi phí bán hàng - Chi phí cho hoạt động tài chính. - Chi phí bất thường. Chúng ta có thể liệt kê các chi phí liên quan như sau: TT~ ----- -— Nă m hoạt động Các yếu tô — —I II III 1 Nguyên vật liệu 2 Nhiên liêu 3 Năng lượng 4 Nước 5 Tiền lương 6 Bảo hiểm xã hội 7 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 8 Khấu hao 9 Chi phí nhà xưởng 10 Chi phí quản lý dự án 11 Chi phí thuê nhà, đất (nếu có) 12 Chi phí xử lý phế thải 13 Chí phí ngoài sản xuất 14 Lãi tín dụng 15 Thuế doanh thu 16 Phí chuyển giao công nghệ phải trả 17 Các chi phí khác 34 Ví dụ 3: Tính tổng chi phí của dự án nếu dự án dự kiến sản xuất 250 sản phẩm A/tháng, 400 sản phẩm B/tháng, 300 sản phẩm c/tháng. K hoản chỉĐơn giá (VND) Sản phẩm A B c 1. Nguyên liệu chính 60.000 30 kg 40 kg 45 kg 2. Vật liệu phụ 30.000 50 kg 70 kg 80 kg 3. Giờ công - Lao động trực tiếp 8.000 160 h 160 h 160 h - Lao động bán hàng 7Ỗ000 240 h 240 h 240 h - Lao động quản lý 9.000 230 h 230 h 230 h Dự kiến: Chi phí hoạt động tài chính: 80 triệu đồng Chi phí hoạt động bất thường: 30 triệu đồng. Bài toán được tính toán như sau: * Tổng chi phí cho sản phẩm A - Nguyên liệu chính: 60.000 X 30 = 1.800.000 VND - Vật liệu phụ: 30.000 X 50 = 1.500.000 VND - Giờ công: (8.000X 160) + (7.000x240) + (9.000x230) = 5.030.000 VND Tổng 1 = 8.330.000 VND * Tổng chi phí cho sản phẩm B: - Nguyên liêu chính: 2.400.000 VND - Vật liêu phu: 2.100.000 VND - Giờ công: 5.030.000 VND Tổng 1 = 9.530.000 VND * Tổng chi phí sản phẩm C: - Nguyên liệu chính: 2.700.000 VND - Vật liệu phụ: 2.400.000VND - Giờ công: 5.030.000 VND Tổng 1 = 10.130.000 VND 35 Tổng chi phí sản xuất dự án: 250x 8.330.000 + 400 x 9.530.000 + 300x 10.130.000 = 8.933.500.000 VND Tổng chi phí dự án: 8.933.500.000 + 80.000.000 + 30.000.000 = 9.043.500.000 VND 4. Lợi nhuận 4.1ễ Khái niệm Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của dự án, đánh giá mức độ lỗ / lãi của dự án trong thời kỳ. Lợi nhuận được xác định bằng khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí: Lợi nhuận = X Doanh thu - z Chi phí Lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với một dự án vì lợi nhuận có ảnh hưởng rất lớn tới mọi hoạt động. Nó là chỉ tiêu quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp và đảm bảo cho tình hình tài chính được ổn định vững chắc. Lợi nhuận còn là chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp càng có nhiều lợi nhuận thì hiệu quả càng cao và doanh nghiệp càng vững chắc, còn nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thấp, hiệu quả hoạt động kém thì dễ dẫn đến sự phá sản, lụi bại. Ngoài ra khi xem xét đến lợi nhuận của doanh nghiệp chúng ta thấy đó là nguồn cơ bản để doanh nghiệp tái đầu tư sản xuất mở rộng. Vì chỉ có tái đầu tư sản xuất mở rộng thì doanh nghiệp mới có thể phát triển, mở rộng về quy mô và phát triển bền vững. 4.2. Phương pháp tính Khi xác định lợi nhuận của doanh nghiệp thì có 2 phương pháp tính chính, đó là phương pháp tính trực tiếp và phương pháp tính gián tiếp (tính qua trung gian). Ớ đây chỉ giói thiệu phương pháp tính trực tiếp vì tầm quan trọng của phương pháp này, phương pháp chính được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Như chúng ta đã biết, lợi nhuận của một doanh nghiệp bao gồm 3 khoản lợi nhuận chính: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận bất thường. - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: Đây là khoản lợi nhuận chính yếu của một doanh nghiệp, thu được từ kết quả bán sản phẩm/dịch vụ. Lơi nhuân hoat ^ , Tri giá động kinh = - von hàng - “ p1"' - Chi phí quản lý doanh ban bán hàng doanh nễhi Xác định lợi nhuận của một dự án được xác định như sau: STT Chỉ tiêu Cách tính 1 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doành 2 Các khoản giảm trừ (Chiết khấu hàng bán, giảm giá, thuế gián thu...) 3 Trị giá vốn hàng bán 4 Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh 4=1 -2-3 5 Chi phí bán hàng 6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 7 = 4-5-6 37 8 Doanh thu hoạt động tài chính 9 Chi phí hoạt động tài chính 10 Lợi nhuận hoạt động tài chính 10 = 8 - 9 11 Doanh thu bất thường 12 Chi phí bất thường 13 Lợi nhuận bất thường 13= 11 - 12 14 Lợi nhuận trước thuế 15 = 7 + 10+13 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp (28%) 16= 15 X 28% 16 Lợi nhuận sau thuế 17 = 15- 16 Ví dụ 4: Xác định lợi nhuận của dự án sau: Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Thực hiện K ế hoạch 1 Doanh thu thuần 24.840 27.600 2 Giá vốn hàng bán 18.600 21.200 3 Chi phí bán hàng 810 300 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.080 1.200 5 Doanh thu từ hoạt động tài chính 2.000 3.500 6 Chi phí từ hoạt động tài chính 1.500 2.200 7 Doanh thu bất thường 5.000 1.000 8Chi phí bất thường 300 500 Tính toán qua phương pháp trên, chúng ta có: Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Thực hiện K ế hoạch 1 Doanh thu thuần 24.840 27.600 2 Giá vốn hàng bán 18.600 21.200 38 3 Chi phí bán hàng 810 300 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.080 1.200 5 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 4.350 4.900 6 Doanh thu từ hoạt động tài chính 2.000 3.500 7 Chi phí từ hoạt động tài chính 1.500 2.200 8 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 500 1.300 9 Doanh thu bất thường 5.000 1.000 10 Chi phí bất thường 300 500 11 Lợi nhuận bất thường 200 500 12 Tổng lợi nhuận 5.050 6.700 n. NGHIÊN CỨU VỂ VỐN ĐẦU Tư VÀ CÁC NGUỔN VÔN HUY ĐỘNG Xác định nhu cầu về vốn đầu tư cho dự án và tìm nguồn huy động để đáp ứng nhu cầu là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản lý dự án đầu tư. Một trong những tác nhân quan trọng quyết định sự thành công dự án đầu tư chính là sử dụng các nguồn vốn thích hợp cho nhu cầu của dự án. Nhà đầu tư luôn muốn kéo dài thời gian sử dụng vốn để đầu tư thì ngược lại người cho vay luôn muốn rút ngắn thời gian cho vay lại. Chính vì vậy, để huy động được một lượng vốn đủ để sử dụng trong dự án đầu tư, ổn định và lâu dài là một trong những yêu cầu khó khăn. Khi đã xác định được những nguồn cung cấp vốn cho dự án thực hiện thì đã quyết định 50% khả năng thành công của dự án. 1. Vốn đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư Vốn đầu tư là tổng nhu cầu vốn dùng để đầu tư vào dự án. Vốn huy động có thể được biểu hiện bằng tiền, kim loại quý, tài sản hay bằng trí tuệ, bản quyền, đất... các nhà quản lý dự án phải tính toán dự trù từ các khoản chi để ước tính tổng vốn cần đầu tư cho doanh nghiệp. Vốn được biểu hiện bằng tài sản trong doanh nghiệp. Có thể chia thành: Tài sản lưu động + Tài sản cố định hoặc Tài sản vô hình + Tài sản hữu hình tuỳ theo căn cứ phân chia tài sản (vốn). Để huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh hoặc đầu tư, chúng ta có thể chọn tỷ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay. Nếu tỉ lệ sử dụng vốn chủ sở hữu cao thì sẽ chủ động trong huy động và linh hoạt trong khả năng thanh toán, nhưng ngược lại tỷ lệ chiếm dụng vốn thấp lại khổng lợi dụng được vốn của người khác. Nếu vốn chủ sở hữu thấp còn vốn vay cao thì chiếm đụng vốn của 39 người khác, sử dụng được vốn kinh doanh của người khác nhưng lại không chủ động trong khả năng thanh toán (khả năng thanh toán thấp). Do vậy, khi sử dụng vốn cho đầu tư phải tuỳ vào từng nhu cầu sử dụng và tình huống cụ thể để quyết đinh điều chỉnh tỷ lệ vốn trong đầu tư. Khi lựa chọn một phương án huy động phải đảm bảo: - Tỷ lệ thích hợp giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay; - Tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phải hợp lý; - Tỷ lệ vốn cố định (tài sản cố định) và vốn lưu động (tài sản lưu động) phải phù hợp yêu cầu sản xuất kinh doanh; 2. Các nguồn vốn huy động Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp có rất nhiều phương thức huy động vốn khác nhau, mỗi phương thức có những ưu, nhược điểm riêng về bản chất cũng như nhu cầu sử dụng của người huy động. Với một dự án đầu tư, nguồn vốn là cơ sở cho mọi hoạt động của dự án sau này, cơ cấu và quy mô của nguồn vốn có tác động quyết định đến quy mô, năng lực kinh doanh và tình hình tài chính của dự án. Nếu có một chính sách huy động vốn, lựa chọn các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu nguồn vốn hợp lý và có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của dự án. • Có nhiều căn cứ khác nhau đ ể phân chm nguồn vốn trong một dự án: - Nếu căn cứ vào nguồn hình thành: + Vốn chủ sở hữu + Nợ. Nếu như đó là một doanh nghiệp nhà nước thì nguồn vốn chủ sở hữu chính là nguồn do nhà nước cấp. Nếu là một doanh nghiệp tư nhân, vốn chủ sở hữu là từ chủ doanh nghiệp đầu tư. Nếu đó là một công ty liên doanh, vốn chủ sở là vốn góp liên doanh. Nếu là công ty cổ phần thì nguồn đó từ các cổ đông...Nếu như trước đây nguồn nợ chủ yếu là từ việc vay ngân hàng thì hiện nay nguồn nợ rất đa dạng: mua trả chậm, nợ công nhân viên, phát hành trái phiếu... - Nếu căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn thì: + Nguồn vốn thường xuyên. + Nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất dài hạn, bao eổm vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn, thường được sử dụng để đầu tư vào tài sản cố 40 định và một phần tài sản lưu động. Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn ngắn hạn thường chỉ sử dụng vào tài sản lưu động có tính thanh khoản cao nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. - Nếu căn cứ vào phạm vi huy động: + Nguồn vốn bên trong + Nguồn vốn bên ngoài • Phương thức tổ chức nguồn vốn kinh doanh Tuỳ theo chiến lược phát triển của doanh nghiệp mà phân bổ nguồn vốn sao cho phù hợp. Thông thường các doanh nghiệp có ba sự lựa chọn để phân bổ nguồn vốn như sau: Phương thức 1: Toàn bộ tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên, tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, một phần tài sản lưu động tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Theo phương thức này, chúng ta thấy doanh nghiệp có khầ năng thanh toán và độ an toàn cao. Tuy nhiên việc sử dụng nhiều hơn các khoản vay dài hạn để đầu tư thì doanh nghiệp cũng phải trả chi phí nhiều hơn. Phương thức 2: Toàn bộ tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên. Tổng tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. 41 Tài sản lưu động tạm thời Ưu điểm của phương thức này là doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh toán, giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốn. Tuy nhiên nó chưa thực sự linh hoạt trong việc tổ chức cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Phương thức 3: Ưu điểm của phương thức này là giúp doanh nghiệp hạ thấp được chi phí trong việc sử dụng vốn, tạo ra sự linh hoạt hơn trong cơ cấu nguồn vốn. Tuy nhiên doanh nghiệp dễ gặp rủi ro trong việc huy động nguồn vốn thường xuyên. 42 3. Các công cụ huy động vốn Như vậy, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu ra, doanh nghiệp cần phải huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh. Vốn chủ sở hữu có thể do một chủ bỏ ra (Nhà nước, cá nhân, tổ chức), có thể do nhiều chủ bỏ ra (vốn góp). Số vốn này là số vốn gần như chắc chắn được sử dụng để đầu tư, còn số vốn thiếu sẽ được huy động từ nhiều nguồn. - Từ việc phát hành cổ phiếu (đây là hình thức đi vay): + Vay của cá nhân. + Vay theo phương thức tín dụng thương mại (mua trả chậm, mua trả góp). + Vay của doanh nghiệp khác. - Từ phát hành trái phiếu. - Vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng. - Thuê tài sản. - Chiếm dụng vốn nhà cung cấp (mua trả chậm, trả sau...). - Chiếm dụng vốn của khách hàng (đặt cọc, trả trước...). - Chiếm dụng vốn của công nhân viên. III. ĐIỂM HOÀ VỐN 1. Khái niệm Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Khi xác định điểm hoà vốn chúng ta xác định dựa trên mối quan hệ giữa chi phí cố định, chi phí biến đổi, giá bán sản phẩm dịch vụ và mức lợi nhuận mong đợi đạt được. - Chi phí cố định bao gồm: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương cán bộ quản lý, chi phí thuê văn phòng, nhà xưởng... - Chi phí biến đổi bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, tiền lương cho cồng nhân sản xuất trực tiếp... - Giá bán được xác định cho một đơn vị sản phẩm. - Mức lợi nhuận mong đợi đạt được trong một đơn vị thòi gian nào đó (năm). 2. Phương pháp xác định Khi xác định điểm hoà vốn của doanh nghiệp, thông thường chúng ta dựa trên 2 mối quan hệ chính yếu để phân tích: 43 - Xác định điểm hoà vốn dựa trên mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí hoạt động (điểm hoà vốn trước lãi vay). - Xác định điểm hoà vốn dựa trên mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí + lãi vay (điểm hoà vốn sau lãi vay). • Chúng ta sẽ xây dựng công thức điểm hoà vốn như sau: - Trước hết chúng ta xác định tổng chi phí của doanh nghiệp: Tổng chi phí của doanh nghiệp bac gồm: Chi phí cố định + (chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm, dịch vụ X số sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra). Tổng doanh thu được xác định bằng tổng số sản phẩm, dịch vụ X giá bán trên một đơn vị sản phẩm, dịch vụ. Nếu kí hiệu: F: Chi phí cố định V: Chi phí biến đổi / một đơn vị sản phẩm, dịch vụệ P: Giá bán trên một đơn vị sản phẩm, dịch vụ. : Khối lượng hàng hoá sản xuất (bán) ở điểm hoà vốn. 44 Nếu tổng doanh thu bằng tổng chi phí thì: o F + ( V x Q h) = P x Qh o F = P x Q h- V x Q h ^> F = Qh ( P - V) =>Q" = W - (I) Như vậy khối lượng hàng hoá bán ra ở điểm hoà vốn bằng chi phí cố định chia cho (giá bán / 1 đơn vị sản phẩm trừ đi chi phí biến đổi / 1 đơn vị sản phẩm). • Nếu xác định sản lượng tiêu thụ để đạt một mức lợi nhuận dự kiến nào đó (PM) thì chúng ta có: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí. Pm= P Q - [ F + ( V xQ )] Pm= Q ( P - V ) - F Pm+ F = Q ( P - V ) (PM: Lợi nhuận mong đợi đạt được). = > Q - ?M - — (2) p-v v ’ Như vậy, khối lượng hàng hoá bán ra ở m ộ t mức lơi nhuận mong đợi nào đó bằng lợi nhuận mong đợi cộng với chi phí cố định chia cho giá bãn/1 đơn vị sản phẩm dịch vụ trừ đi chi phí biến đổi/1 đơn vị sản phẩm dịch vụ. Ví dụ 5: Một dự án đầu tư sản xuất mỳ gói của công ty Wegon sau khi phân tích đưa ra số liệu như sau: Chi phí cố định của Công ty là 50 triệu đổng, chi phí biến đổi cho mỗi hộp mỳ là 5.000đ, doanh nghiệp dự kiến bán lO.OOOđ một hộp mỳ. Hãy xác định khối lượng hàng hoá sản xuất để doanh nghiệp đảm bảo mức hoà vốn? Mức lỗ lãi nếu doanh nghiệp sản xuất từ 8.000 sản phẩm đến 12.000 sản phẩm Nếu doanh nghiệp muốn đạt mức lợi nhuận 30 triệu đồng thì phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm? Như vậy để xác định được QH thì chúng ta phải xác định được tổng doanh thu và tổng chi phí của dự án, từ đó xác định mức lỗ lãi theo từng khối lượng hàng hoá tương ứng: 45 Ta có F: 50.000.000đ P: lO.OOOđ V: 5000đ PM: 30.000.OOOđ áp dụng công thức (1) ta có: 50.000.000 Qh = —— — = 10.000 (sản phẩm) VH 10.000-5000 F Như vậy, khối lượng hàng hoá sản xuất ra ở điểm hoà vốn là 10.000 sản phẩm. Nói cách khác, nếu doanh nghiệp sản xuất 10.000 sản phẩm thì doanh nghiệp đạt điểm hoà vốn, sản xuất ít hơn 10.000 sản phẩm doanh nghiệp sẽ lỗ, nhiều hơn 10.000 sản phẩm doanh nghiệp sẽ có lãi. Các chỉ tiêu lỗ lãi của dự án từ 8.000 đến 12.000 sản phẩm như sau: (đơn vị: lOOOđ). Sản phẩm tiêu thụ Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng chi phí D oanh thuLỗ/Lãi 8.000 50.000 40.000 90.000 80.000 -10.000 9.000 50.000 45.000 95.000 90.000 -5.000 i 0.000 50.000 50.000 100.000 100.000 0 11.000 50.000 55.000 105.000 110.000 5.000 12ỗ000 50.000 60.000 110.000 120.000 10.000 Áp dụng công thức (2) ta có: _ 50.000.000 + 30.000.000 Q = --------------------------------= 16.000 (sản phẩm). 10.000-5.000 F Như vậy, để doanh nghiệp có thể đạt lợi nhuận 30 triệu đồng thì phải sản xuất và tiêu thụ 16.000 đơn vị sản phẩm. 3. Đòn bẩy kinh doanh Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều xác định được điểm hoà vốn riêiyg. Nêu doanh nghiệp có chi phí cô định cao thì đòi hỏi phải sản xuất và tiêu thu 46 một khối lượng hàng hoá lớn mới có thể có được điểm hoà vốn. Nhưng khi đã vượt qua được điểm hoà vốn thì cứ một khối lượng hàng hoá tăng thêm sẽ làm tăng thêm một lượng đáng kể về lợi nhuận. Và ngược lại, nếu công suất tiêu thụ khối lượng hàng hoá càng ít sẽ càng thua lỗ. Như vậy, sự tác động của các yếu tố bên trong cũng như môi trường bên ngoài có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, mối quan hệ giữa thị trường, khối lượng sản phẩm, chi phí, lợi nhuận là rất quan trọng, đòi hỏi các nhà quản lý phải có kế hoạch chiến lược phù hợp. Vấn đề quan trọng là cần xem xét mức độ và mối tương quan giữa chi phí cố định, khả năng tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Để giải thích rõ hom về sự tương tác này, chúng ta thông qua đòn bẩy kinh doanh để phân tích. Độ tac đọng Ịg tỊiay ¿¿ị c£ja Jơị nhuân trước thuế và lãi vay cua đòn bay _ J _________ _ __ __________________ ; kinh doanh Tỷ lệ thay đổi của khối lượng bán Độ tác động của đòn bẩy kinh doanh được xác định bằng công thức: Q { P - V ) DOL = —— -------— (3) Q ( P - V ) - F Ví dụ 6: Như ví dụ 5, nếu sản xuất và tiêu thụ 10.000 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ đạt mức hoà vốn. Còn nếu tiêu thụ 16.000 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ đạt mức lợi nhuận 30 triệu đồng. Ớ đây chúng ta có thể phân tích độ tác động đòn bẩy kinh doanh như sau: Theo công thức 3, chúng ta có: 16.000(10.000-5.000) DOL = -16.000 (10.000 - 5.000) - 50.000.000 80.000.000 30.000.000= 2,67 Kết quả này cho biết khi mức sản xuất và tiêu thụ là 16.000 sản phẩm thì nếu tăng 1% khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ thì sẽ tăng 2,67% lợi nhuận (trước thuế và lãi vay) và mức tăng này sẽ theo hướng tỷ lệ thuận, tức là khối lượng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ tăng thì mức lợi nhuận cũng tăng. 47 Chương 4 PHÂN TÍCH DÒNG TÀI CHÍNH CỦA D ự ÁN Mục tiêu Chương này sẽ cung cấp cho người học nhiều kiến thức trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư có xét đến giá trị thời gian của tiền. Nội dung chính yếu là xem xét giá trị thời gian của tiền, các chỉ tiêu tài chính có xét và không xét đến giá trị thời gian. Thông qua việc xem xét các chỉ tiêu tài chính, người học có thể đánh giá tính hiệu quả về mặt tài chính của các dự án đầu tư, so sánh và lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả nhất. Trong quá trình phân tích một dự án đầu tư có rất nhiều nội dung khác nhau cần phân tích như: Kỹ thuật, thị trường, tài chính, thời gian... nội dung phân tích tài chính là một nội dung quan trọng nhất vì mục đích của đầu tư là sinh lời. Phân tích tài chính là nghiên cứu hiệu quả tài chính của dự án đầu tư từ góc độ của những tổ chức và cá nhân tham gia vào dự án. Nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính, đánh giá hiệu quả của dự án mang lại có thoả đáng với vốn đầu tư bỏ ra hay không? - Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư. - Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. I. GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIEN 1Ế Nguồn số liệu Để phân tích, đánh giá dòng tài chính của dự án đầu tư, chúng ta phải dựa vào một số báo cáo tài chính của dự án như: - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 48 - Báo cáo doanh thu. - Báo cáo chi phí. - Báo cáo kinh phí đầu tư. - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo tình hình tài sản cố định (các phương pháp tính khấu hao). 2ễ Giá trị tương lai của tiền Như chúng ta đã biết, tiền có giá trị khác nhau ở những thời điểm khác nhau do các yếu tố tác động ảnh hưởng. Cùng một đơn vị tiền tệ sẽ có giá trị khác nhau ở những thời điểm khác nhau, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự khác nhau về giá trị của tiền tệ là: - Tiền có khả năng sinh lời (nếu không dùng tiền để đầu tư mà gửi tiền vào tài khoản thì cũng có một mức lãi suất nhỏ nào đó - Tiền đẻ ra tiền). - Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát (hoặc giảm phát) sẽ ảnh hưởng đến giá trị của tiền: Lạm phát càng cao, tiền sẽ càng mất giá trị. - Do ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên (mùa vụ, thời điểm, như lúc cần tiêu dùng thì thấy tiền có giá trị hơn so với lúc tiền nhàn rỗi mà không sử dụng, cùng l.OOOđ nhưng lúc trong ví còn lOO.OOOđ thì ta cảm thấy ít giá trị hơn 1.000 trong lúc chỉ còn duy nhất l.OOOđ). Như vậy, chúng ta có hai thời điểm để xác định giá trị tiền tệ là thời điểm tương lai và thời điểm hiện tại. Giá trị tương lai của tiên: Là g\ắă trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm toàn bộ số vốn gốc và số tiền lãi tính đến thời điểm đó. Ví dụ i: Một người gửi tiết kiệm 100$ trong thời hạn n năm với lãi suất 4%/năm. Hỏi số tiền người đó nhận được trong các năm? } i=4%2 3 5 c 10$FV=? 1C 49 Dòng tiền của khoản tiền gửi được biểu diễn như sau: - Năm 0 (đầu năm thứ nhất) gửi 100$. - Năm 1 (cuối năm thứ nhất, đầu năm thứ 2) có. 100 + 100x4% = 100(1 + 4%) = 104 USD - Năm 2 (cuối năm thứ 2, đầu năm thứ 3). 104 + 104 X 4% = 104(1 +4%) = 108,16 USD Ta có thể diễn giải bằng cách thay 104 bằng phép tính ở năm thứ nhất và bằng: 100(1 +4% ) x (l + 4 % )= 100 (1 + 4%)2 = 108,16 USD - Năm thứ 3: 108,16 + 108.16(1 + 4%) = 112,4864 USD Tương tự năm thứ 2 chúng ta thay 108,16 bằng phép tính của năm thứ 2. 100(1 + 4%)2 (1 + 4%) = 100(1 + 4%)3 - Tương tự như vậy chúng ta có kết quả năm thứ 4: 100(1 + 4%)4= 116,98 USD - Năm thứ 5: 100(1 + 4 % )5= 121,67 USD - Tương tự như vậy, chúng ta có năm thứ n = 100 (1 + 4% )n Tóm lại, nếu chúng ta kí hiệu: FVn: Giá trị tương lai của tiền năm thứ n (Future value) PV: Giá trị hiện tại của tiền (Present value) i: Mức lãi suất n: Sô năm tính lãi Thì chúng ta có công thức tổng quát: FVn= PV (1 + i)n (1) Nếu dựa theo ký hiệu của bảng tra tài chính thì (1+i)" được ký hiệu là FVIFin (Future value interest factor for i and n) thì: FVn= PV xF V IF in 3ắ Giá trị hiện tại của tiền Là giá trị hiện tại được sử dụng vào đầu tư. Như vậy, nếu theo ví dụ 1 chúng ta thấy 100$ là giá trị hiện tại, 104$ là giá trị tương lai năm thứ 1; 108.16 USD là giá trị tương lai năm thứ 2...; 121,67 USD là giá trị tương lai năm thứ 5. 50 Và để tính ngược giá trị hiện tại bằng bao nhiêu khi biết giá trị ở thời điểm tương lai thì từ công thức ( 1 ) ta rút ra: (2) Tương tự như vậy theo kí hiệu trong bảng tra tài chính thì: 1 = PVIFi/n(Present value interest factor for i and n) thì: (l+ iỹã />Vế. = FV„ X PVỈ,¡In Ví dụ 2: Một người muốn gửi tiền tiết kiệm cho con để sau 10 năm nữa rút ra lấy tiền cho con đi học. Với mong đợi có một khoản tiền 40 triệu đồng, nếu lãi suất gửi ngân hàng tại thời điểm này là 6%/năm thì người đó phải gửi ngay từ bây giờ bao nhiêu tiền? (giả định lãi suất là cố định trong 10 năm). Theo công thức (2) ta có: FV„ PVIÉ= ________ trong đó PVn= 40 triệu, i = 6%, n = 10 a + i)'M 40.000.000 Thì PV„= ____________ =22,336 triêu đồng (1 +6%)w Thì PV„ = = 22,336 triệu đồng Như vậy để có khoản tiền 40 triệu đổng sau 10 năm nữa, với lãi suất 6% thì từ ngay bày giờ, người đó phải gửi vào ngân hàng 22,336 triệu đồng . 4. Phương pháp xác định lãi suất đẩu tư Tỷ suất i được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, đổng thời còn được dùng làm độ đo giới hạn để xét sự đáng giá của một dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất i của dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh giá dự án đầu tư. Khi xem xét lãi suất i, chúng ta có một số trường hợp cần lưu ý. 51 • Nếu vốn đầu tư được vay từ nhiều nguồn khác nhau thì mức lãi suất bình quân I được tính theo công thức: Trong đó: Kt: Lượng vốn vay từ nguồn thứ t. I,: Lãi suất vay của nguồn t. m: Số nguồn vay. Ví dụ 3: Doanh nghiệp A vay vốn từ 3 nguồn để đầu tư. Nguồn 1 vay 70 triệu đồng vói lãi suất 10%/năm. Nguồn 2 vay 70 triệu đồng với lãi suất 11%/nãm. Nguồn 3 vay 60 triệu đổng, lãi suất 12%/năm. Doanh nghiệp dự kiến dùng số tiền trên để đầu tư mua một dây chuyền sản xuất chính lắp đặt cho dự án. Hãy xác định lãi suất bình quân của 3 nguồn vay? Áp dụng công thức (3), ta có: ĩ =(70 X 10%) + (70 X 11%) + (60 X 12%) 70 + 7 1 + 6 0 = 10,95% • Nếu vay theo những kỳ hạn khác nhau thì chúng ta phải tính chuyển các lãi suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là năm) theo công thức sau: In = (l+It)m- 1 (4) Trong đó: In: Lãi suất theo kỳ hạn năm. I,: Lãi suất theo kỳ hạn t (6 tháng, quý) m: Số kỳ hạn t trong 1 năm (số lần ghép lãi trong năm). Như vậy chúng ta có một sô' trường hợp cơ bản: - Nếu lãi suất theo kỳ hạn tháng tính chuyển ra năm: I„ = ( l + ự 2- l - Nếu lãi suất theo kỳ hạn quý tính chuyển ra năm: In = ( l + I Q)4- 1 52 - Nếu lãi suất tính theo kỳ hạn 6 tháng chuyển ra năm: I„ = (l + I 6t)2- 1 - Nếu lãi suất là lãi 10 chúng ta tính chuyển ra năm: I n = C 1 + l ă0n) I/I0 - 1 • Nếu tính lãi suất bình quân từ nhiều mức lãi suất khác nhau (thông thường chúng ta tính qua lạm phát, chi phí cơ hội, chỉ số tiêu dùng...) thì chúng ta áp dụng công thức: ĩ = ( l +I,)(1 + I 2)...(1 + I n) - 1 Ví dự 4: Một doanh nghiệp vay vốn từ 2 nguồn để đầu tư. Nguồn 1 vay 145 triêu đồng theo kỳ hạn quý, lãi suất 0,96%/tháng. Nguồn 2 vay 160 triệu đổng theo kỳ hạn năm, lãi suất 0,84/tháng. Hãy xác định lãi suất bình quân của 2 nguồn vay. Áp dụng công thức (4) chúng ta có: Lãi suất năm của nguồn 1 : (1+0,96%x3)4- 1 = 0,1203 *12% Lãi suất năm của nguồn 2: (1+0,84%)12 - 1 = 0,1008 « 11% Áp dụng công thức (3) ta có: = (1 4 5 x 0 ,1 2 0 3 )+ (160x0,1008) ĩ = ------------------- —---------------- =0,11 «11% 145 + 160 Chú ý: - Nếu vốn đầu tư do ngân sách cấp thì i là tỷ suất lợi nhuận định mức do Nhà nước quy định. Nếu chưa quy định tỷ suất lợi nhuận định mức thì i là lãi suất cho vay dài hạn của ngân hàng hoặc tốc độ lạm phát của nền kinh tếỗ - Nếu vốn là vốn góp cổ phần để đầu tư thì i là lợi tức cổ phần. - Nếu góp vốn liên doanh thì i là tỷ lệ lãi suất do các bên liên doanh thoả thuận chung. - Nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư thì i bao hàm cả tỷ lệ lạm phát và mức chi phí cơ hội. * Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. - Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi suất không trùng với thời đoạn ghép lãi. 53 - Lãi suất thực là lãi suất mà thời gian phát biểu mức lãi suất trùng thời gian ghép lãi. Ví dụ: Lãi suất 10%/năm có thời gian ghép lãi là 6 tháng. Như vậy cứ 6 tháng lãi ghép lại 1 lần (lãi 6 tháng trước được nhập vào gốc để tính tiếp cho lãi 6 tháng sau). II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Trong quá trình phân tích về giá trị thời gian của tiền, chúng ta đã chỉ rõ mỗi khoản tiền phát sinh có giá trị khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau. Do vậy chúng ta không thể đánh giá 1 đổng của ngày hôm nay bằng một đồng của ngày mai, 100 triệu đầu tư năm nay bằng 100 triệu đầu tư vào năm sau vì 3 lý do đã nêu. Chính vì vậy để đánh giá đúng giá trị của tiền, người ta phải quy đồng tiền phát sinh đó về cùng một mặt bằng thời gian (hiện tại hoặc tương lai). Khi quy về cùng một thời điểm thì mới có thể so sánh các khoản tiền phát sinh với nhau được. 1. Dòng tiền phát sinh không đểu Khi phân tích dòng tài chính trong dự án đầu tư hay bất cứ dòng tài chính nào khác, có rất nhiều các khoản tiền phát sinh mỗi kỳ, mỗi thòi điểm một khác. Ví dụ như tiền lương công nhân sản xuất, mua nguyên vật liệu, đầu tư tài sản... Mỗi khoản tiền phát sinh ở mỗi thời điểm khác nhau có số phát sinh khác nhau, chúng không tuân theo một quy luật nào cả (số phát sinh không bằng nhau). Nếu trong trường hợp này, chúng ta tính chuyển các khoản tiền phát sinh một cách bình thường bằng các công thức (1) và (2). Ví dụ 5: Một dự án đầu tư sau khi phân tích, đánh giá đã cho biết: Tổng số tiền đầu tư 10 tỷ đồng vào xây dựng cơ bản được chia thành 3 thời điểm sau: Đầu năm thứ 1: 4 tỷ Đầu năm thứ 2: 3 tỷ Đầu năm thứ 3: 3 tỷ Với lãi suất 11%, hãy cho biết tổng số tiền đầu tư thực tế đến năm dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh bằng bao nhiêu? (Cho biết đầu năm thứ 5 dự án sẽ đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh). 54 Khi phân tích bất kỳ một dòng tiền phát sinh nào chúng ta đều phải xác định xem số phát sinh đó là đầu năm hay cuối năm (đầu kỳ hay cuối kỳ). Vì nếu xác định sai khi phân tích sẽ cho kết quả sai (đầu năm với cuối năm chênh lệch 1 năm, chênh lệch 1 năm giá trị tiền sẽ khác nhau do lãi suất). Bước 1: Xác định thời gian 0 1 2 3 4 Bước 2: Xác định dòng tiền phát sinh đặt trên dòng thời gian. 0 1 2 3 4 4 tỷ 3 tỷ 3 tỷ I ? FV=? Bước 3: Tính chuyển dòng tiền. Như vậy, nhìn trên dòng thời gian chúng ta có thể xác định ngay được: FV,: Dòng 4 tỷ đầu năm thứ 1 tính đến đầu năm thứ 5 là 4 năm. FV:: Dòng 3 tỷ đầu năm thứ 2 tính đến đầu năm thứ 5 là 3 năm. FVy. Dòng 3 tỷ đầu năm thứ 3 tính đến đầu năm thứ 5 là 2 năm. Áp dụng công thức (1) ta có: ỵ r v = f v â + f v 2 + f v 3 = 4(1 + 11%)4 + 3(1 + 11%)3 + 3(1 + 11%)2 = 4 X 1,518 + 3 X 1,368 + 3 X 1,232 = 6,072 + 4,104 + 3,696 = 13,872 (tỷ đổng). Như vậy thực tế đến đầu năm thứ 5 (thời điểm đự án đi vào hoạt động), dự án đã đẩu tư 13,872 tỷ đồng. 55 Ví dụ : Tương tự ví dụ 5, nếu chúng ta tính chuyển các khoản tiền về cùng mặt bằng thời gian: Năm 0 (năm bắt đầu đầu tư) thì: 0 11% 1 < I ? Áp dụng công thức (2) chúng ta có: EPV = PV, + PV2 + PV3 1 1 = 4+3 (1 + 11%)' + 3(1 + 11%)2 = 4 + 3x0,9009 + 3x0,8116 = 4 + 2,7027 + 2,4348 = 9,1375 (tỷ đồng) 2Ề Dòng tiền phát sinh đều Trong hoạt động sản xuất kinh doanh có rất nhiều các khoản tiền phát sinh kỳ sau bằng với kỳ trước như: Doanh thu, lợi nhuận, khấu hao, trả lãi... Số tiền phát sinh qua các kỳ là bằng nhau. Để tính chuyển các khoản tiền này về cùng mặt bằng thời gian (hiện tại hoặc tương lai) theo công thức (1) và (2) sẽ mất rất nhiều thời gian mà thực tế dòng tiền phát sinh lại đều đặn. Do vậy chúng ta sẽ xây dựng công thức cho trường hợp đặc biệt này. 2.1. Mặt bằng thời gian tương lai Trước hết, chúng ta phải xác định khoản tiền phát sinh là ở đầu kỳ hay cuối kỳ vì đầu kỳ hay cuối kỳ chênh lệch một khoản tiền (1+i). Do vậy chúng ta phải chia ra 2 trường hợp: • Nếu dòng tiền phát sinh cuối kỳ: Giả sử có một dự án đầu tư hoạt động trong thời gian 5 năm có doanh thu hàng năm đều bằng nhau và bằng A với lãi suất i %, chúng ta có: 56 0 1 2 i% FV5 -> FV4 FV3 FV2 F V 1 Bài toán sẽ được xác định: 0 1i% — ► I = ? A A A n =1 --------- n = 2 n = 3 n = 4 A(l+i)° A (1+i)1 A(l+i)2 A(l+i)3 A (l-h i)4 Trong trường hợp tổng quát n chạy đến n năm thì FV = A (I +iỵ1'1 Áp dụng công thức toán cơ bản, chúng ta có được: ZFV= FV, + FV: + FVj + ... + FV„ = A (I + i)'j'" + A( 1 + i) " - <"-l> + ... + A (l+ i)"-1 = a (1 + /)'-_Ị 57 Nếu chúng ta kí hiệu tổng các khoản tiền A phát sinh đều đặn về cùng mặt bằng thời gian tương lai là FVAn (Future value for an Annuity) thì: FVA,..= A (5) Tương tự theo bảng tra tài chính kí hiệu: (l+ i)n- l ------- 7------ = FVIFA, n (Future value interest factor for an annuity) i Thì FVA,„ = A X FV1FA,,, Ví dụ 6: Một dự án ước tính sau khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh thu hàng năm 150 tỷ. Hãy tính tổng lợi nhuận của dự án sau khi dự án kết thúc. Biết rằng dự án hoạt động trong 5 năm và lãi suất tiết kiệm ở thời điểm này là 12%/nãm: Bài toán được thực hiện như sau: 0 12% 1 2 3 4 5 150 150 150 150 150 Trước hết chúng ta xác định đây là bài toán tính tổng các khoản tiền phát sinh đều đặn hàng năm về cùng mặt bằng thời gian tương lai và các khoản tiền phát sinh ở cuối kỳ (vì lợi nhuận chỉ có sau 1 năm hoạt động chứ không thể có ở đầu năm khi chưa đi vào hoạt động). 0 12% 1 2 3 4 5 150 150 150 150 150 F V A = 9 ấ v n ] 2%,5 ẽ Áp dụng công thức (5) ta có: (l+ i)n- 1 FVAUã = A - u (1 + 12% )5-1 = 150 12% = 150x6,353 = 952,95 (tỷ) Như vậy tổng lợi nhuận của dự án tính đến hết năm thứ 5 là 952,95 (tỷ). • Nếu dòng tiền phát sinh đầu kỳ. Chúng ta xem xét dòng tiền phát sinh đầu kỳ thì dễ nhận thấy sự chênh lệch giữa dòng tiền cuối kỳ và đầu kỳ là 1 năm, sự chênh lệch 1 năm đó có mức chênh lệch là (1+ i). Nó chỉ là sự dịch chuyển các A lùi lại 1 năm và như vậy chênh lệch cũng chỉ là (1+ i). 0 1 2 3 4 5 A A Như vậy, công thức được xác định giống công thức (5) chỉ thêm 1 phần chênh lệch (1+i) và bằng: (6)FVAin= A. FVIFA,n(l+i) Ví dụ 7: Sinh viên trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội hàng năm phải đóng học phí vào đầu mỗi kỳ là 2.020.000đ. Hỏi sau 4 năm học tại trường trung bình mỗi sinh viên phải đóng bao nhiêu tiền học phí. Biết rằng lãi suất ngân hàng ở thời điểm này là 7%/ 6 tháng. Áp dụng công thức (6) ta có: (l+ i)n - l FVA, ,= A ------ ------- (1+i) 59 FVAin= 2.020.000 = 2.020.000 X 10,260(1+ 0,67) = 22.175.964 đồng. Như vậy sau 4 năm học mỗi sinh viên phải đóng 22.175.964 đồng. b. Theo mặt bằng thòi gian hiện tại. (PVAị'âl) * Phát sinh cuối kỳ. 2 3 4 *► A A A A ^ , , , 1 I Từ công thức (2) và (5) ta GÓ: PVA,n = A 0 + 0' 1X — (7) / (1+0 Nếu kí hiệu b ằ n g PVIFAin= + ^ X PVA, „=A x PVIFA, n Ví dụ 8: (1+ 0 "thì Công ty Cơ khí Hà Nội mua một dây chuyền đột dập với giá 150.000 USD. Bên bán đưa ra 2 phương thức thanh toán là: Công ty trả ngay 140.000 USD hoặc trả 60.000 USD vào cuối các năm trong vòng 3 năm. Hói Công ty chọn phương thức thanh toán nào có lợi nhất? biết lãi suất vay ngân hàng 10%/nãm. Phương thức 1: 140.000 USD Phương thức 2: 0 2 3 60.000 60.000 60.000 60 Áp dụng công thức (7) ta có: PVAị = A.(l + i)n~1 X - 1- (1+i)" i (ỉ+ i)1 = m (1 + 10%)3-1 1 10% (1 + 10%)3 = 60 X 2,4869 = 149,214 USD Như vậy công ty nên chọn phương thức thanh toán 1. * Phát sinh đầu kỳ: Từ công thức (2) và (6) ta có: (8) Tương tự chúng ta có thể viết thành: PVAi n = A X PVIFAi n (1+ i) Ví dụ 9: Tương tự ví dụ 8, nếu phương thức 2 người bán yêu cầu trả vào đầu năm thì công ty nên chọn phương thức nào? Ta có: (1 + 1()%)3 - 1 1 PVA, 60 —----- — -------- X--------------— (1+3%) 10% (1 + 10%)3 = 60 X 2,4869 X 1,03 = 153,69042 USD => Chọn phương thức 1. 3. Dòng tiền kỳ sau hơn (kém) kỳ trước một sô không đổi Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có nhiều khoản tiền thu hoặc chi như thu của khách hàng, thu từ việc cho thuê tài sản, chi phí bảo hành, chi phí sửa chữa... là những khoản tiền phát sinh có thể tuân theo quy luật kỳ sau hơn (kém) kỳ trước một số không đổi. Công thức tính toán trong trường hợp này như sau: Giả thiết chi phí tăng (giảm) là một hằng số (bắt đầu phát sinh từ cuối giai đoạn (năm, quý, tháng) 61 thứ 2 cho đến thời đoạn cuối cùng của thời kỳ phân tích). Phần chi phí cơ bản AI sẽ là khoản tiền phát sinh vào cuối giai đoạn 1 và không đổi trong suốt n giai đoạn. Theo công thức trên thì chi phí không đổi AI được tính vào các công thức (5), (6), (7), (8). Ở đây chì tính phần giá trị tãng thêm (giảm đi). Tổng các khoản tiền táng c trong (n-1) giai đoạn ở cuối thời kì phân tích sẽ là: 0 1 2 3 4 5 A, A,+C A.+2C A,+3C AI+4C (' (1 +i)n - 1 FVA/C = — I ___ - n| (*) i Khi đó tống 2 khoản AI và c tính theo thời kỳ tương lai như sau: (9) Từ (*) chúng ta có công thức tính về thời kỳ hiện tại: PVA/C = — Ị(1+/)" ' 1 - - \ ' /ễ(l+i)" Và PVAJC = A, Ị 7(1+/T-1 i(\+ iyé Ví du 10: c (1+/T-1 + —n i /Ệ(i+ /7 (1 +Iế/'(10) Một thiết bị có chi phí vận hành năm đầu là 10.000.000 đổng. Các năm tiếp theo, năm sau cao hơn năm trước là 1.000.000 đổng (do sự xuống cấp của máy móc thiết bị) cho đến cuối đời thiết bị trong vòng 10 năm. (1) Tính tổng chi phí vận hành của thiết bị theo mặt bằng thời gian hiện tại? (2) Tính tổng chi phí vận hành cho đến hết đời dự án? Cho biết tỷ suất chiết khấu 10%/năm 0 1 2 3 ............ 10 10 11 12 ............ 19 62 (1) Tổng chi phí vận hành của thiết bị ở đầu năm thứ 1: Áp dụng công thức (10) chúng ta có: PVAIÉ/C = 10 [ A * 0 »1) ~7^] H— ^-[ + l i ------ J 0 ---- ] 0,1(1 + 0,1) 0,1 0 ,1(1 + 0 ,1) (1 + 0 ,1) = 10x6,1446+ - ( 6 ,1 4 4 6 - 10x0,3855) 0,1 = 61,446 + 22,896 = 84,342 (triệu) (2) Tính tổng chi phí vận hành cho đến hết đời dự án. PVA / c = 10 0 + 0 - 1)10" 1 ^ [ (l + O . i r - l _10] 0,1 01 0.1 PVAJC = 10 X 15,937 + — (15,937 - 10) 0,1 = 159,37 + 59,37 = 218,74 (triệu). ra. MỘT số CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU Tư 1. Lợi nhuận thuần (Wt) Lợi nhuận thuần là lợi nhuận còn lại khi đem doanh thu thuần năm thứ i trừ đi các khoản chi phí năm thứ i: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, lãi vay, thuế thu nhập và các khoản chi phí khác. W i = v ĩ - c , Khi so sánh bằng lợi nhuận thuần thì chúng ta có thể so sánh ở cùng mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, nhưng thông thường được so sánh ở mặt bằng thời gian hiện tại. Chỉ tiêu đem so sánh là chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần hoặc lợi nhuận thuần bình quân. 0 1 2 3 n w , w 2 w 3 w 4 = w , 1 + w , 1 + ....+ w„ 1 Ẻ w tpv Ể n ------------- /=1 (1+Ỉẽ) (1+0 (1+/) 63 = s w, ' “ (1+0 Mà 1 = PVIF; n nên - Chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân: Bằng tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án chia cho số năm (tuổi thọ của dự án). Chú ỷ: - W Ê chỉ có tác dụng cho biết quy mô lãi giữa các năm hoạt động của bản thân dự án, không dùng để so sánh giữa các dự án với nhau hoặc giữa các năm với nhau. - Nếu đem so sánh phải dùng chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần hoặc lợi nhuận thuần bình quân. - Khi đem so sánh lợi nhuận thuần giữa các năm phái so sánh dựa trên các chỉ tiêu khác tác động: Tỷ lệ đầu tư, lãi suất, môi trường... Ví dụ 11: Doanh nghiệp Minh Thịnh có bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu + Bán nông sản + Dịch vụ Chi phí + Vận hành máy + Kho và khấu hao + Sản xuất 1.425 120 388 272 71,5 1.500 120 398 272 750 1.625 120 408 272 812,5 1.750 120 418 272 875 1.875 120 428 272 937,5 (Nguồn Phòng Tài chính K ế toán) 64 Hãy tính tổng lợi nhuận thuần của doanh nghiệp quy về thời điểm hiện tại? Biết rằng tỉ suất lợi nhuận là 16%. Ta có: CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu 1.545 1.620 1.745 1.870 1.995 + Bán nông sản l ỗ425 1.500 1.625 1.750 1.875 + Dịch vụ 120 120 120 120 120 Chi phí 1.372,5 1.420 1.492,5 1.565 1.637,5 + Vận hành máy 388 398 408 418 428 + Kho và khấu hao 272 272 272 272 272 + Sản xuất 71,5 750 812,5 875 937,5 Lợi nhuận gộp 172,5 200 252,5 305 357,5 Ẻ w,p, = w, X PV!F„ /=l /=l = (172,5 X 0,8621) + (200 X 0,7432) + (252,5 X 0,6407) + (305 X 0,5523) + (357,5 X 0,4761) = 797,79 _ t W ‘7 T ^ Ĩ Và w tpv = —------ + = 1 2 1 2 2 = ] 59,56 (triệu đồng). 2. Hiện giá thu nhập thuần (NPV) Hiện giá thu nhập thuần (NPV) là tổng mức lãi của cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hay là hiệu số giữa các khoản thu, chi được chiết khấu. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần từng năm chỉ có tác dụng so sánh quy mô lãi giữa các năm hoạt động của bản thân dự án chứ không so sánh giữa các dự án với nhau. Để so sánh lựa chọn dự án, ta phải sử dụng chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần hoặc lợi nhuận thuần bình quân từng năm hoặc từng giai đoạn của cả đời dự án. Bên cạnh chỉ tiêu NPV, chúng ta cũng có thể sử dụng chỉ tiêu NFV, với cách tính và so sánh tương tự. ở đây chỉ giới thiệu chỉ tiêu NPV. 65 Công thức 0 n -CF„ CF, CF, CF, CF„ Nếu chúng ta ký hiệu: ị-CFa) là vốn đầu tư ban đầu (lưu ý: dấu trừ trong (~CFJ chỉ là việc chúng ta quy ước dòng tiền chi mang dấu (-) để tiện trong khi tính toán chứ không phải là giá trị số học, lỗ hay lãi). CFị, CF2, CF3,..., CFn: Là lợi nhuận hàng năm 1, 2, 3,..., n Khi đó tổng thu nhập thuần tính về thời điểm hiện tại được xác định như sau: (12) = -CFa + I CF (1 + iỴ' * Như vậy hiện giá thu nhập thuần thể hiện giá trị tăng thêm của khoản đầu tư trù tính của người đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền. Một trong những vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng trong việc tính giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư là xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp. Tỷ lệ chiết khấu sử dụng có thể là lãi suất vay dài hạn ngân hàng, chi phí sử dụng vốn hoặc hệ số sinh lời. Việc sử dụng loại nào làm chiết khấu là tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể của nhà đầu tư đặt ra trong việc đánh giá và lựa chọn dự án, nó chi phối nội dung kinh tế của giá trị hiện tại thuần của dự án được xem xét. Chú ý: - NPV chỉ cho biết quy mô lãi của dự án đầu tư mà không phản ánh mức độ hiệu quả của dự án. - Tính NPV cần xác định mức lãi suất thích hợp cho dự án đầu tư. - Nếu NPV > 0 thì dự án được chấp nhận, NPV < 0 dự án bị loại bỏ NPV = 0 tuỳ theo dự án mà lựa chọn. (Khi đem so sánh các dự án loại trừ nhau) - NPV được dùng cho những dự án có tính chất loại trừ nhau (cùng mặt bằng thời gian), NPV của dự án nào có giá trị lớn hơn thì dự án đó sẽ được lựa chọn. 66 Ví dụ 12: Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 1,1 triệu USD. Lợi nhuận hàng năm của dự án có được như sau: - Năm thứ nhất, lợi nhuận là 0,3 triệu USD. - Năm thứ 2 là 0,65 triệu USD. - Năm thứ 3 là 0,57 triệu USD. - Năm thứ 4 là 0,19 triệu USD. Hãy xác định hiện giá thu nhập thuần của dự án khi lãi suất đầu tư là 10%/năm? Áp dụng công thức (12) ta có: NPV = - CF + + CF2 +....+ CF„ (1+0' (1 + 0 2 (1+0" NPV = -1,1 + — — --------+ — ° -65 + 0,57 — + — ° ’- - —- (1 + 10%)' (1 + 10%)2 (1 + 10%)3 ( 1+ 10%)4 = -1,1 +0,3 X 0,9091 +0,65 X 0,8264 + 0,57 X 0,7513 + 0,19 X 0,6830 = 0,267901 triệu USD. 3. Tỷ suât hoàn vốn nội bộ (IRR) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ bằng tổng chi (mức lãi suất ở điểm hoà vốn). Ỳ thu _ Ỳ Cìỉằ -° (1+IRRV ” -° (1+IRR.y Phương pháp xác địn h : Xem xét và tìm IRR của dự án nhằm mục đích xác định một tỷ lệ lãi suất hoà vốn, nhằm mục đích lựa chọn một lãi suất vay sau này. Nếu lãi suất vay nhỏ hơn IRR thì nhà đầu tư nên chọn, và tất nhiên lãi suất càng nhỏ hơn IRR càng tốt. Còn nếu lãi suất cho vay lớn hơn IRR khi đó NPV sẽ âm, tức là dự án sẽ lỗ, khi đó không nên chọn lãi suất vay đó. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là một trong những đại lượng phản ánh mức sinh lời của dự án đầu tư. Để xác định IRR của dự án, người ta thường sử dụng 2 phương pháp: Phương pháp thử và xử lý sai số, phương pháp nội suy: 67 - Phương pháp thử và xử lý sai số: Bước 1: Lựa chọn một lãi suất và sử dụng lãi suất đó làm tỷ lệ chiết khấu để tìm giá trị hiện tại của các khoản thu và giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Bước 2: Xác định giá trị hiện tại thuần của dự án, nếu giá trị này = 0 thì lãi suất vừa chọn chính là tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án. Nếu giá trị hiện tại thuần > 0 (NPV > 0) thì tiếp tục nâng mức lãi suất lên. Ngược lại nếu NPV < 0 thì hạ mức lãi suất xuống cho đến khi tìm được một mức lãi suất có NPV = 0 thì đó là tỷ suất hoàn vốn nội bộ. - Phương pháp nội suy: Đây là phương pháp được sử dụng khá phổ biến vì tính khoa học của nó. Tìm IRR theo phương pháp này cho kết quả chính xác, khoa học và nhanh chóng. Để xác định được IRR của dự án, chúng ta thực hiện qua 3 bước sau: Bước 1: Chọn một lãi suất i, sao cho với lãi suất này chúng ta xác định được giá trị hiện tại thuần của dự án là một số dương (NPV/> 0). Bước 2: Chọn một lãi suất /Ể, (ị2 > ij và /•> - // < 5%) sao cho với lãi suất này tìm được giá trị hiện tại thuần của dự án là một sô âm (NPV?< 0). Bước 3: Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án (nằm trong khoảng i|, i2) theo công thức: IRR = i, + N P V (i2 - i,) (13) N P V r N P V 2 Trong hai phương pháp xác định IRR trên, thông thường chúng ta phải sử dụng phương pháp nội suy, phương pháp này khoa học và chính xác hơn phương pháp thử. Và phương pháp một chỉ mang tính định tính và chúng ta thường không thể tìm được một mức lãi suất chính xác xem bằng bao nhiêu trong rất nhiều mức lãi suất có thể chọn (nhất là khi lãi suất là một số không nguyên) Ví dụ 13: Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động là 4 triệu USD. Doanh thu hàng năm của dự án là 1,7 triệu USD. Tuy nhiên, để đạt được số doanh thu trên, hàng nãm phải chi phí 0,8 triệu USD, dự án có tuổi thọ 10 năm. Hãy xác định tỷ suất nội hoàn của dự án? Trong ví dụ này, chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện bằng 2 cách nhưng để chính xác và khoa học hơn chúng ta sử dụng phương pháp nội suy và thực hiện theo 3 bước trên: 68 Bước 1: Chọn lãi suất i, = 15%. (Việc chọn lãi suất ij, i2 là hoàn toàn ngẫu nhiên không có cách chọn nào mà chỉ ước lượng một mức lãi suất nào đó đảm bảo yêu cầu của phương pháp này, thông thường lựa chọn một mức lãi suất nào đó sao cho kết quả tính được là dương mà gần tiệm cận 0. Vì nếu chọn i| cho NPV dương lớn quá thì khi chọn i2, với điều kiện i2 > it < 5% thì NPV2 vẫn dương - không thỏa mãn. Do vậy kinh nghiệm cho thấy khi chọn một lãi suất i, mà cho kết quả NPV, > 0 (tuy nhiên NPVị không nên quá lớn) thì dễ dàng tìm được i2 hơn, với NPV2 < 0). Khi đó, chúng ta tính toán được: NPV = -CF0 + CF ( 1 + i)‘ = - 4 + (1,7 - 0,8).PVIFAI5% 10 NPV,= - 4 + (1,7 - 0,8) X 1 (1 + 15%)10 = -4 + 0,9 X 5,0188 = 0,57692 (triệu USD) > 0 (thoả mãn). Bước 2: Chọn i2 = 20% (i2> iị và i2 - ij = 5% thỏa mãn), chúng ta có: NPV2= -4 + ( 1,7 - 0,8) X ------- 1------- (1 + 20%)10 = -4 + 0,9 X 4,1925 = -0,22675 (triệu USD) < 0 (thoả mãn) Bước 3: Áp dụng công thức (13): IRR sẵđ + N P V r N P V , ° 2 ' = 15% + --------0,57692---------(20% - 15%) 0,51692 + 0,22675 = 0,18475 = 18,475% Như vậy với lãi suất 18,475% thì NPV = 0 và với lãi suất nhỏ hơn 18,475% thì NPV > 0, lãi suất lớn hơn 18,475% thì NPV < 0. Chúng ta tìm được IRR của dự án là 18,475%. 69 4. Hệ số hoàn vốn đầu tư(RR) Hệ số hoàn vốn đầu tư là hệ số phản ánh mức lợi nhuận thuần thu được trên một đom vị vốn đầu tư bỏ ra. Nếu tính cho từng năm thì: RR= W r/ Nếu tính bình quân năm cả đời dự án: ___ W .. R R =I Trong đó: RR : Hệ số hoàn vốn đầu tư RR : Hệ số hoàn vốn đầu tư bình quân. WIpv : Lợi nhuận thuần năm. \y : Lợi nhuận thuần bình quân năm. I : Vốn đầu tư. RR có tác dụng so sánh giữa các dự án với nhau. Khi phân tích chỉ tiêu RR nếu RR lớn hơn lãi suất ngân hàng thì mới khuyến khích nhà đầu tư vì đầu tư mang lại lợi nhuận lớn hơn gửi ngân hàng. Ví dụ 14: Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động là 318 triệu đồng. Lợi nhuận thuần hàng năm thu được kể từ khi sản xuất như sau: Năm thứ 1: 50 tr đồng. Năm thứ 2: 70 tr đồng. Năm thứ 3: 90 tr đổng. Và cứ thế năm sau cao hơn năm trước 20 tr đồng cho đến năm thứ 10. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư từng năm và bình quân năm cả đời dự án. Biết rằng tỷ lệ lạm phát thời kỳ sản xuất là 3%/năm, mức chi phí cơ hội là 12,6%. - Trước hết, vì trone dự án này xem xét tỷ suất đầu tư dựa trên 2 mức lãi suất là tỷ lệ lạm phát và chi phí cơ hội, do vậy chúng ta phải xác định mức lãi suất bình quân T. 70 I = (1 +0,03) x (l + 0 ,1 2 6 )- 1 = 0,15978 * 16% - Xác định lợi nhuận thuần của doanh nghiệp. Áp dụng công thức (11) ta có : ỈW lpv = ỉ w ,x PVỈF.,n l=ị 1=1 Vì đây là dòng tiền kỳ sau hơn kỳ trước 1 số không đổi nên ta áp dụng công thức (10): PVAJC = AI [ ( 1+|T -1 ] + - [ ( l+ i/'- l - _ n ___] i(ì+i)'è ' |Ễ ỉ(l+/)" (1+0" PVAỈC = A X PVIFA,n + - ( P V 1 F A - n P V 1 F J i = 50 X 4,8332 + ~ (4,8332 - 2,267) 0,16 = 562,41 triệu Khi đó w7v = = 56,24 triệu 10 Ta có RR = ^ 2 ^ 1 = 0,1768 = 17,68% 318 Và tỷ suất hàng năm được xác định như sau: Năm SX 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 w, (tr) 50 70 90 110 130 150 170 190 210 230 p v if 16%. 0,8621 0,7432 0,6407 0,5523 0,4761 0,4104 0,3538 0,3050 0,2630 0,2257 W,PVIF,„(tr) 43,105 52,024 57,663 60,753 61,893 61,56 60,146 57,95 55,23 52,141 70II t0,1355 0,1635 0,8130 0,1910 0,1946 0,1935 0,1891 0,1822 0,1736 0,1683 71 5. Thời gian hoàn vốn đầu tư(T) Trong chương trước, chúng ta đã xem xét đến điểm hoà vốn, điểm hoà vốn được phân tích dựa trên các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, chi phí. Và từ đó xác định khối lượng hàng hoá sản xuất và bán ra tại điểm hoà vốn. Trong chương này, chúng ta xem xét dựa trên yếu tố thời gian, xét xem với khoảng thời gian bao lâu thì phần thu của dự án đủ bù các khoản chi. Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hổi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu. Nói cách khác là thòi gian để hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần cộng khấu hao thu hồi hàng năm. Thực chất khi xem xét mức lợi nhuận hàng năm chỉ là mức lợi nhuận giả (tức là phần lợi nhuận thu được hàng năm đó mới chỉ trừ đi các khoản chi trong năm), một khoản chi rất lớn ban đầu chưa được tính vào chi phí năm, do vậy, trong quá trình xem xét dòng tài chính cần phải tính đến dòng đầu tư ban đầu này. Chúng ta cần xác định xem với các khoản lợi nhuận hàng năm có được thì sau bao nhiêu năm mới trừ hết các khoản chi vốn đầu tư ban đầu. Vì nếu trong thời gian hoạt động mà lợi nhuận không đủ bù cho vốn đầu tư đã bỏ ra (NPV < 0) thì dự án đứng trên góc độ đầu tư kinh tế cần phải xem xét lựa chọn lại. Việc tính toán thời gian thu hổi vốn đầu tư có thể được tính khi chưa tính đến giá trị thời gian của tiền: Thời gian thu hồi vốn đầu tư giản đơn và phương pháp tính thời gian thu hồi vốn đầu tư có tính đến yếu tố thời gian. Nếu dự án đầu tư tạo ra chuỗi tiền tệ đều đặn hàng năm thì thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức : Thời gian thu hổi v ố n ______ Vốn đầu tư_____ đầu tư Thu nhập hàng năm Để thuận lợi cho việc theo dõi tính toán, ta đưa ra một bản tóm tắt như sau: Phương pháp giản đơn Phương pháp có tính đến giá trị thời gian của tiền w Lợi nhuận thuần bình quân II ^1 ỗt _ vdt w pv w+z> Lợi nhuận thuần và khấu hao bình quàn 72 T _ VDT ỊV + D II 1 ^ + - Phương pháp giản đơn Xác định thời gian thu hổi vốn đầu tư chưa tính đến giá trị thời gian của tiền được xác định như sau: Lợi nhuận hàng năm (lợi nhuận thuần + khấu hao) được trừ dần cho vốn đầu tư ban đầu bao giờ cho kết quả bằng 0 thì tại thời điểm đó là thời gian thu hổi vốn đầu tư của dự án (lấy vốn đầu tư ban đầu trừ đi lợi nhuận hàng năm theo phương pháp số học cho đến kết quả bằng 0). - Phương pháp có tính đến giá trị thời gian của tiền Xác định thời gian thu hổi vốn đầu tư có tính đến giá trị thời gian của tiền có thể tính toán bằng hai phương pháp: Phương pháp cộng dồn và phương pháp trừ dần. + Phương pháp cộng dồn: Lợi nhuận thuần + khấu hao cộng dồn từ năm bắt đầu sản xuất kinh doanh cho đến năm t, khi tổng này bằng hoặc lớn hơn tổng vốn đầu tư thì t là năm thu hổi vốn đầu tư. ¿(W +D)/ > /o (=] + Phương pháp trừ dần: Vốn đầu tư ban đầu được trừ dần bằng các khoản thu hồi hàng năm (lợi nhuận thuần + khấu hao) cho đến năm t khi hiệu số này < 0 (vốn đầu tư ban đầu đã được trừ hết) thì đó là thời gian thu hổi vốn đầu tư. Như vậy với 3 phương pháp là phương pháp giản đơn, phương pháp cộng dồn và phương pháp trừ dần thì vì chưa có tính đến giá trị thời gian nên kết quả phương pháp giản đơn sẽ cho kết quả thời gian ngắn hơn. Hai phương pháp cộng dồn và trừ dần cho kết quả thời gian bằng nhau vì nó đã cùng tính đến giá trị thòi gian. Ví dụ 15: Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư tính đến thời điểm dự án bất đầu đi vào hoạt động là 160 tr USD, dự án sau khi đi vào hoạt động cho dòng lợi nhuận thuần và khấu hao hàng năm được xác định như sau: Đơn vị: Tr USD Năm 1 2 3 4 5 6 Lợi nhuận thuần và khấu hao 50 45 50 51 47 30 Hãy xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư bằng cả hai phương pháp có tính đến giá trị thời gian của tiền và không xét đến yếu tố thời gian. Biết rằng tý suất lợi nhuận vốn đầu tư của dự án này là 12%/năm. 73 Để dễ tính toán và so sánh, chúng ta lập bảng kết quả như sau: Năm sản xuất 1 2 3 4 5 6 Vốn đầu tư (-160) Lợi nhuận thuần + Khấu hao50 45 50 51 47 30 (1) Phương pháp giản đơn-110 -65 -15 +36 +83 +113 Hệ số chiết khấu (PVIFin)0,8929 0,7972 0,7118 0,6355 0,5674 0,5066 Lợi nhuận thuần + Khấu hao44,645 35,874 35,590 32,410 26,667 15,198 (2) Phương pháp cộng dồn -115,355 -79,481 -43,891 -11,481 + 15,186 +30,384 Vốn đầu tư (-160(1+1)')-179,2 -144,704 -111,668 -69,068 -20,236 29,976 Lợi nhuận thuần + Khấu hao50 45 50 51 47 30 (3)Phương pháp trừ dần-129,2 -99,704 -61,668 -18,068 26,764 59,976 (1). Theo phương pháp giản đơn thì thời gian thu hồi vốn đầu tư là: 3 năm + — = 3,29 năm « 3 năm 3,5 tháng. (2). Theo phương pháp cộng dồn thì thời gian thu hổi vốn đầu tư là: . _ 11,481 _ 4 năm + ——— - = 4,43 năm « 4 năm 5 tháng. 26,667 (3). Theo phương pháp trừ dần thì thời gian thu hồi vốn đầu tư là: 20,236 _ 4 năm H----- —— = 4,43 năm «4 năm 5 tháng. 47 74 IV. s o SÁNH LỰA CHỌN Dự ÁN ĐẨU t ư Sau khi các dự án đầu tư được lập, vấn đề đặt ra là phải chọn được một dự án đầu tư tối ưu. Cùng một số vốn đầu tư bỏ ra, doanh nghiệp có thể có nhiều dự án khác nhau để lựa chọn. Mỗi dự án đều có những thuận lợi và khó khăn riêng. Để lựa chọn dự án cần sử dụng nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội để đo lường và sử dụng những phương pháp nhất định. Việc quyết định thực hiện một dự án đầu tư đòi hỏi phải cân nhắc xem xét từ nhiều khía cạnh, trong đó có khía cạnh tài chính - Chủ yếu xem xét hiệu quả kinh tế tài chính của dự án đầu tư. Đứng trên góc độ tài chính để lựa chọn dự án đầu tư chúng ta sử dụng các hệ số như: Wtpv lớn nhất, chi phí nhỏ nhất, thời gian thu hồi vốn đầu tư ngắn nhất, IRR > i giới hạn và lớn nhất, thu nhập thuần bình quân năm lớn nhất... Trong việc lựa chọn dự án đầu tư không nhất thiết phải dùng toàn bộ các chỉ tiêu trên vào việc so sánh các dự án. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà xác định chỉ tiêu chủ yếu làm căn cứ chọn lựa dự án (trong một số trường hợp cụ thể có thể có các chỉ tiêu phản ánh kết quả lựa chọn trái ngược nhau như chi phí nhỏ nhất, lợi nhuận lớn nhất vì một số lý do tác động đến dự án hay vốn đầu tư chênh lệch nhau quá lớn). Điểm cơ bản là căn cứ vào yêu cầu kinh doanh của dự án đặt ra hay nói cách khác là tuỳ thuộc vào quyết sách kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư là rất phức tạp, chính vì vậy, mỗi nội dung phân tích của dự án đều phải có các chuyên gia phân tích kỹ lưỡng để tránh những hậu quả không đáng có sau này. Các dự án được lựa chọn hầu hết có khoảng thời gian đầu tư, hoạt động khác nhau (tuổi thọ khác nhau). Chính vì vậy, việc so sánh giữa các dự án có đặc điểm khác nhau với nhau để lựa chọn là không phù hợp. Nếu các dự án có tuổi thọ bằng nhau thì chỉ việc sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá, còn nếu đem so sánh các dự án có tuổi thọ khác nhau thì phải đưa các dự án đó về cùng tuổi thọ và cùng mặt bằng thời gian mới có thể đánh giá được. 1. Xác định thời kỳ phân tích - Thời kỳ phân tích là khoảng thời gian phân tích của dòng tiền thu và chi của dự án. Như trên đã nói, do các dự án có tuổi thọ khác nhau nên nếu đem so sánh cần có mặt bằng thời gian và tuổi thọ chung. Thời kỳ phân tích của dự án có tuổi thọ khác nhau được xác định bằng bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của thời gian các dự án (coi các dự án cho việc tái đầu tư một vài lẩn nữa)ệ 75 Ví dụ: Khi đem so sánh 2 dự án có dòng tài chính khác nhau, thời gian của dự án A là 8 nărrt, dự án B là 4 năm thì phải xác định BSCNN của thời gian 2 dự án là 8 năm và như vậy coi dự án B là tái đầu tư lại 1 lần nữa (một đời nữa) để 2 dự án có cùng tuổi thọ là 8 năm thì mới có thể so sánh 2 dự án với nhau. Ví dụ 16: Hai dự án có số liệu như sau: Sô liệu ban đầu Đơn vị Dự án X Dự án Y Vốn đầu tư ban đầu Triệu đồng 400 800 Chi phí vận hành hàng năm Triệu đổng 250 200 Doanh thu hàng năm Triệu đồng 400 400 Giá trị còn lại Triệu đổng 100 50 Tuổi thọ năm 5 10 Biết rằng tỷ suất lợi nhuận định mức là 10%/năm? Hãy phân tích và chọn dự án có lợi nhất cho doanh nghiệp? Trước hết, chúng ta nhận thấy dự án X có tuổi thọ 5 năm, dự án Y có tuổi thọ 10 năm. Nếu đem so sánh 2 dự án với nhau (với hai tuổi thọ chênh lệch) sẽ có kết luận không chính xác vì chúng có tuổi thọ gấp đôi nhau. Do vậy, cần đưa 2 dự án về cùng một tuổi thọ (BSCNN) là 10 năm. Và như thế chúng ta giả định dự án X được tái đầu tư thêm một lần nữa và tính toán. Theo chỉ tiêu NPV thì 2 dự án được tính toán như sau: Dự án X: Thời kỳ gốc 0 1 2 3 4 5 -400 -250 -250 -250 -250 -250 400 400 400 400 400 100 76 Tái đầu tư -400 -250 • -250 -250 400 400 400 Dòng thời gian của dự án được vẽ lại như sau: 0 1 2 3 4 5 6 7 -250 400 -250 400 100 10 -400 -250 -250 -250 -250 -250 -250 -250 -250 -250 -250 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 100 -400 100 N P V = - 400+(400 - 250) 1 -300 + 100- (1 + 10 % )'° (1 + 10 % ) 5 (1 + 10% ) NFVX = - 400 + (400 - 25O)PVIFA|0%il0 - 3OOPVIF10%,5 + lOOPVIF10%.,0 = -400 + 150 X 6,1446 - 300 X 0,6209 + 100 X 0,3855 = 373,97 (triệu). - Dự án Y: 0 12345 6 7 8 9 10 -800 -200 -200 -200 -200 -200 -200 -200 -200 -200 -200 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 50 NPVX= - 800 + (400 - 200)PVIFA10% 10 + 50PVIF10%,10 NPVy= -800 + 200 X 6,1446 + 50 X 0,3855 = 548,195 (triệu). Chọn dự án Y vì NPVy = 548,195 > NPVX = 373,97 77 2. Các chỉ tiêu phân tích so sánh dự án đẩu tư Các chỉ tiêu tài chính dùng để so sánh lựa chọn các dự án đầu tư rất đa dạng nhưng chúng ta có thể nhóm thành 2 nhóm chính như sau: 2.1. Nhóm chỉ tiêu so sánh hơn Đây là nhóm chỉ tiêu so sánh các dự án với nhau mà dự án nào có chỉ tiêu này lớn hon thì dự án đó sẽ được chọn: - NPV, NFV, £ W tpv, z w tfv. - ANPV (Thu nhập thuần bình quân). Từ công thức: PVA = A X PVIFAÌắ„ => A = PVA p \ 7FAế, - IRR > i giới hạn và lớn nhất. 2.2ề Nhóm các chỉ tiêu so sánh kém Dự án nào có chỉ tiêu nhỏ hơn hoặc nhỏ nhất sẽ được chọn. - Chi phí bình quân năm. - Tổng chi phí. Chứ ỷ: Khi đem so sánh lựa chọn các dự án bằng các chỉ tiêu trên là chỉ đơn thuần so sánh về mặt tài chính. Để lựa chọn được 1 dự án đầu tư thì cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu khác nữa chứ không hoàn toàn chỉ dựa vào hiệu quả tài chính. Ví dụ 17: Có số liệu về tình hình đầu tư, chi phí, doanh thu, của hai thiết bị có cùng năng suất, chất lượng sản phẩm, có cùng công dụng như sau: Tỷ suất lợi nhuận 10%/năm. Sô liệu Đơn vị Thiết bị A j Thiết bị B Vốn đầu tư Triệu đổng 7 12 Chi phí vận hành/năm - 2 3 Doanh thu/năm - 5 7 Giá trị còn lại - 1 0 Năm hoạt động Năm 3 1 4 78 Hãy chọn thiết bị theo các chỉ tiêu NPV, IRR,W tpv , tổng chi phí? Thời kỳ phân tích của hai dự án này có tuổi thọ khác nhau (là 3 và 4 năm) nên chúng ta phải tìm BSCNN của thời gian hai thiết bị này, ở đậy BSCNN của 3 và 4 là 12. Troñg 12 năm này, chúng ta giả định thiết bị A được tái đầu tư thêm 3 lần nữa (một thời kỳ gốc và 3 thòi kỳ tái đầu tư), thiết bị B được tái đầu tư thêm 2 lần nữa (một thời kỳ gốc và 2 thời kỳ tái đầu tư). Như vậy, dòng tài chính của 2 thiết bị được thể hiện như sau: - Thiết bị A: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I------- 1------- }------- }------- {-------1— 4------- }------- }------- {--------- }------- 1-------H -7 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 -7 -7 -7 - Thiết bị B: 0 1234 5 6 7 8 9 10 11 12 -12 -3 -3 -3 -3 -3 -3 ^3 ^3 Í3 ^3 ^3 ^3 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 -12 -12 Cách 1: So sánh bằng chỉ tiêu NPV NPVa= (5-2)PVIFA1ơJ + 1 . FVWm n + (-7+l)PVIFlw + (-7+l)PVIFlơ/cj5 + (-7+1) PVIFI0%C) - 7 = 3,3203 (tr đổng) NPVb= (7-3)PVIFAW 2- 12.PVIFw - n .P V W ]m - 12 = 1,46 (tr đồng) Như vậy chúng ta có NPVA = 3,3203 > NPVB = 1,14 nên trong trường hợp này chúng ta chọn thiết bị A. Cách 2: Chọn thiết bị theo W lpv Đây là cách chọn theo chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân năm của dự án (Chúng ta có thể chọn chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án theo chỉ tiêu NPV đã được tính ở cách 1 - Chênh lệch giữa NPV và W tpv là số vốn đầu tư 79