🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất trong trường mầm non Ebooks Nhóm Zalo Đ Ặ N G HỒNG PHƯƠNG GIÁO TRÌNH PHƯONG PịlÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO T R Ẻ MẨM NO N DÀNH CHO HỆ CAO đ Ẳn G s ư p h ạ m MẦM n o n NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TS. ĐẶNG HỔNG PHƯƠNG GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DUC THỂ CHẤT CHO TRỀ MẦM NON (Dành cho hệ Cao đẳn g Sư p h ạ m M ầm non) (Tái bản lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Bản quyổn thuộc Cổng ty cổ phán Sách dân tộc - Nhà xuất bản Gáo dục Vi^ Nam. 39-20lO/CXB/328-1 l/GD Mã s ố ; 8G940t0-CDT Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm n o n I MỤC LỤC Lời nói đầu Phần một NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ PHƯ ƠNG PHÁP GIÁO DỤC THẺ CHAT Chương 1 - Lí lu ận cơ bản về giáo dục th ể chất 7 A - Một sô" khái niệm cơ bản trong lí luận giáo dục thể chất 7 B - Đối tượng nghiên cứu của phương pháp giáo dụic thể chất 8 c - Cơ sở lí luận của phương pháp giáo dục thể chát 9 D - Môi quan hệ giữa phương pháp giáo dục thê chất với các khoa học khác 10 Chương 2 - Đặc điểm p h át triể n th ể chất. Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 13 A - Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non 13 B - Mục đích, nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ miầm non 26 c - Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mầm mon 30 P h ầ n h ai QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THE CHẤT CH(0 TRẺ ở TRƯỜNG MẨM NON Chương 1 - Nội d u n g và phương tiện giáo dục thiể châ*t cho trẻ m ầm non 43 A - Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 43 Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON B - Các bài tập thể dục và trò chơi vận động 49 c - Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 80 Chương 2 - Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 93 A - Cơ sở xác định hệ thốhg các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 93 B - Các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 96 c - Phối hỢp sử dụng các phương pháp trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 113 Chương 3 - Hình thức tổ chức giáo dục th ể chất cho trẻ mầm non 137 A - Đặc điểm chung về các hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 137 B ^ Các hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 140 c - Yêu cầu đối vối giáo viên khi chuẩn bị tô chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Chương 4 - Tổ chức công tác giáo dục th ể chất cho trẻ ở trư ờng mầm non A - Nhiệm vụ của các phòng, ban B - Kê hoạch giáo dục thể chất c - Thực hiện kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non D - Đánh giá công tác giáo dục thể chất cho trẻ ỏ trường mầm non Tài liệu tham khảo Phụ lục : Một sô gợi ý soạn giáo án tiết học thể dục 181 183 183 186 195 207 219 221 Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON I Lời nói đầu Giáo dục th ể c h ât là một trong các nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻ ở trường mầm non. Sinh viên khoa Giáo dục mầm non của các trường Cao đẳng Sư phạm tcần phải có kiến thức về lí luận và kĩ năng thực hành để t hực hiện tôi công tác giáo dục thể chất cho trẻ. Ngoài ra, Sìinh viên còn phải có khả năng tiếp cận những vấn đề đôi mới trong lĩnh vực giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. Với những lí do trên, tác giả đã biên soạn gủáo trình P hương p h á p giáo dục thê ch ấ t cho trẻ m ầm non nhằm phục vụ công tác đào tạo sinh viên khoa (Giáo dục mầm non của các trường Cao đẳng sư phạm. Giiáo trinh được biên soạn theo Chương trình môn học được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. G iáo trin h ch ia th à n h 2 p h ầ n ; Phần một - Những vấn đề chung về phương piháp giáo dục thê chất Phần hai - Quá trình giáo dục thể chất cho trẻ ỏ trường mầm non. Phần một, sách đề cập đến các vấn đ ề : Lí luận (Cơ bản về giáo dục thê ch ấ t; đặc điểm phát triển thể chất; mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ nnầm non. Phần hai bao gồm nội dung và phương tiện ,; phương pháp ; hình thức tổ chức và tổ chức công tác giá(D dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non. I Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẨM NON Cuốh giáo trinh này còn là tài liệu tham khảo cho các hệ đào tạo giáo viên mầm non, cho các nhà nghiên cứu và các nhà giáo dục quan tăm đến công tác giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả để cuốn giáo trình này được hoàn thiện hơn. Tác giả PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT Chương LÍ LUẬN Cơ BẢN VỂ GIÁO DỤC THỂ CHẤT A - MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN TRONG LÍ LUẬN GIÁO DỤC THE CHẤT I - PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Phát triển thể chất là một quá trình hình thành, thay đổi về hình thái và chức năng sinh học của cơ thế con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sông và môi trường giáo dục. Hình thái sinh học của cơ thể con người được biểu hiện bằng các chỉ sô': chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay,... Chức năng sinh học của cơ thể con người đưỢc biểu hiện bằng sự biến đổi về chất lượng, sự biến đổi đó thể hiện qua sự phát triển các tô chất thế lực : nhanh, mạnh, khéo, bền,... Sự phát triển thể chất phụ thuộc vào yếu tô' bẩm sinh di truyền và những quy luật khách quan củr. tự nhiên : quy luật thông nhất giữa cơ thể và môi trường, quy luật tác động qua lại giữa sự thay đổi cấu trúc và chức năng của cơ thể, quy luật lượng đổi, chất đổi trong cơ thể,... 0 Giáo trình PHƯCÍNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non n - GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động nhiêu mặt vào cđ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hỢp lí nhằm làm cho cơ thể trẻ phát triển đều đặn, sức khoẻ được tăng cường, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện. m - HOÀN THIỆN THỂ CHẤT Hoàn thiện thể chất là giai đoạn cuối của giai đoạn phát triển thể chất cho trẻ ở một độ tuổi nhất định. Đối vối trẻ mầm non, mức độ hoàn thiện thể chất được biểu hiện bằng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường, bằng khả năng hoạt động của những vận động cơ bản như đi, chạy, nhảy,... B - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THE CHẤT Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là tổ hỢp các cách thức tổ chức quá trình giáo dục thể chất của giáo viên, trong đó giáo viên giữ vai trò chủ đạo, trẻ giữ vai trò chủ động, tích cực nhằm tiếp thu những tri thức, hình thành nàng lực vận động, thói quen sinh hoạt hỢp lí, phát triển thể chất và tâm lí cho trẻ. Phương pháp giáo dục thể chất cho trễ mầm non nghiên cứu những quy luật riêng về hoạt động giáo dục thê chất, cụ thể hoá quá trình giáo dục thể chất cho trẻ với những phương hướng cụ thể. Nó đê ra mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, phương tiện, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. Ngoài ra, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non còn nghiên cứu môi quan hệ của nó vối các khoa học khác. Dựa trên những kinh nghiệm giáo dục và nền khoa học kĩ thuật tiên tiến, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em không ngừng thay đổi phù hỢp vối nền giáo dục hiện đại. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THẾ CHẤT CHO TRẺ MẨM NON 'm c - cơ sở Lí LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON I - Cơ SỞ TRIẾT HỌC Các Mác coi giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cđ của hiện tượng giáo dục, là điểu kiện tất yếu đối vối việc phát triển con người một cách toàn diện. Giáo dục thể chất là phương tiện quan trọng để phát triển thể lực con người và nó phải đưỢc bắt đầu từ lứa tuổi nhỏ. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là cơ sở phát triển toàn diện, rèn luyện cơ thể, hình thành những thói quen vận động cần thiết của con người. Như vậy, luận điểm về tính tất yếu của sự thống nhất giữa thể chất và tinh thần, về sự phát triển toàn diện giữa các mặt giáo dục đức, trí, thể, mĩ và lao động trong học thuyết của Mác và sau này người kê tục là V.I.Lênin đã trang bị cho lí luận giáo dục thể chất phương pháp nhận thức và cho phép nghiên cứu sâu sắc những quy luật sư phạm trong quá trình giáo dục thể chất cho con người nói chung, cho trẻ mầm non nói riêng. II - Cơ s ở SINH LÍ HỌC Cơ sở sinh lí học của phương pháp giáo dục thể chất là 3 học thuyết của các nhà sinh học vĩ đại như : I.M.Xêtrênốp (1829 - 1905), l.P.Paplốp (1849 - 1936) và những người kế tục. Các học thuyết đó bao gồm : học thuyết về sự thông nhất giữa cơ thể và môi trường, học thuyết về mối liên hệ tạm thời của các phản xạ có điều kiện và sự hình thành định hình động lực, học thuyết về hoạt động thần kinh cao cấp. III - C ơ sở TÂM LÍ HỌC Căn cứ vào những kiến thức vê tâm lí học trẻ em như : lí thuyết hoạt động, các đặc điểm tâm lí lứa tuổi, các trạng thái tâm lí và các thuộc tính tâm lí của trẻ em, các nhà giáo dục học thiết kế hệ thôhg phương pháp giáo dục thể chất phù hợp vói trẻ em. Giáo írìrt/l-PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non IV - C ơ SỞ GIÁO DỤC HỌC Giáo dục học mầm non cung cấp những kiến thức về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục trẻ, những quan điểm cơ bản, các nguyên tắc xây dựng chương trình chăm sóc và giáo dục, các phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, trong đó giáo dục thể chất là một bộ phận của giáo dục phát triển toàn diện. D - MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 1. Khoa học xã hội Các môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật xã hội của sự phát triển giáo dục thể chất, lịch sử và tổ chức giáo dục thể chất. Những môn khoa học thuộc nhóm này bao gồm : -Lịch sử thể dục thể thao nghiên cứu sự phát sinh, quá trình phát triển thể dục thể thao của các lứa tuổi. - Tăm lí học thể dục thể thao nghiên cứu những đặc điểm tâm lí, những biến đổi về tâm lí con người do ảnh hưỏng của hoạt động này. - Giáo dục học thể dục thể thao nghiên cứu quá trình giáo dục trong hoạt động thể dục thể thao và môi liên quan của hoạt động này với các mặt giáo dục toàn diện. - Lí luận và phương pháp giáo dục các môn thể dục thể thao nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và quá trình giáo dục các bộ môn đó đối vối các lứa tuổi. 2. Khoa học tự nhiên Các môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các quá trình phát triển sinh học của con người, quy luật về sự thay đổi trong cơ thể do ảnh hưởng của luyện tập thể dục thể thao, quy luật về sự thay đổi cơ Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIẢO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non chê sinh lí theo giỏi tính và theo lứa tuổi dưới ảnh hưởng của lượng vận động, những biểu hiện của những quy luật vật lí, sinh vật trong các động tác kĩ thuật của bài tập thể chất tác động lên cơ thể con người,... Những môn khoa học thuộc nhóm này bao gồm : - Sinh lí học thể dục thể thao nghiên cứu những quy luật hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động và quá trình phát triển tô" chất thê lực của con người, cấu tạo của cơ thể, chức năng hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan, đặc điếm phát triển vận động của trẻ em theo lứa tuổi. - Sinh cơ học thể dục thể thao giúp cho việc nghiên cứu kĩ thuật của bài tập thể chất, đánh giá chất lượng thực hiện chúng, đề ra phương pháp sửa chữa động tác sai và đạt đưỢc kết quả tô"t nhất trong quá trình hình thành kĩ năng vận động, quan sát hoạt động của cơ bắp khi thực hiện bài tập thể chất như sự co, sức căng của Jơ bắp. - Sinh hoá học thể dục thể thao nghiên cứu các quá trình hoá học diễn ra trong cơ thể, khi thực hiện bài tập thê chất cho phép hoàn thiện phương pháp tiến hành chúng. - Vệ sinh học thể dục thể thao nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến chế độ vận động hỢp lí, các phương tiện thê dục thể thao. - Y học thể dục thể thao nghiên cứu những vấn đề đảm bảo về mặt sức khoẻ cho mọi người trong quá trình luyện tập thể dục thể thao. - Thể dục chữa bệnh nghiên cứu và xây dựng hệ thông bài tập thế chất nhằm hoàn thiện những khuyết tật của con người về mặt thể chất. Mỗi một môn khoa học trên nghiên cứu những mặt riêng lẻ, các quy luật hay các điều kiện giáo dục thế chất có liên quan đến bản chất của giáo dục thể chất, cho phép lựa chọn các phương tiện, nội dung, phương pháp sư phạm phù hỢp trong quá trình giáo dục thể chất cho con người. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON CÂU HỎI 1. Phân tích mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản trong lí luận giáo dục thể c)Ịất. 2. Trình bày đồi tượng nghiên cứu của phương pháp giáo dục thể chất. 3. Phân tích cơ sỏ lí luận của phương pháp giáo dục thể chất. 4. Phân tích mối quan hệ giữa .phương pháp giáo dục thể chất với các khoa học khác., iáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MÁM NON hương 2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THE CHẤT. MỤC ĐÍCH, NHIỆM vụ VÀ NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON A - ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ c h ấ t CỦA TRỄ MẨM NON - ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN c ơ THỂ c ủ a trẻ MẦM: n o n Trong 6 năm đầu đời, cơ thể của trẻ phát triển mạnh mẽ tất cả các quan và hệ cơ quan. Con người sinh ra được thừa hiííởng những đặc iểm sinh vật. Những đặc điểm này là cơ sở cho sự phált triển thể chất à tâm lí ở giai đoạn sau. Những yếu tố quyết định củ;a sự phát triển những tháng đầu tiên trong cuộc đời đứa trẻ đó là miôi trưòng xung uanh và sự giáo dục. - Tuôi nhà trẻ (từ 0 đến 3 tuổi) : Một trong nhữing chỉ sô' quan ọng của sự phát triển thể chất đúng là sự tăng câm bình thường. goài ra, cần chú ý đến chỉ sô chiều cao, kích thước vỗng đầu, mọc ng,... Tình trạng các hệ cơ, hệ xương, hệ thần kinh, (các cơ quan nội ng cũng như sự phát triển tâm lí có ý nghĩa to lốn (đốỉ vói sự phát iển toàn diện của trẻ. - Tuổi mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi) : Đây là thời ki tóhuận lợi để trẻ ếp thu và củng cô' các kĩ năng cần thiết. Trẻ em lửía tuổi này lớn Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON nhanh, cảm thấy như trẻ em gầy hơn, mất vẻ tròn trĩnh, mập mạp đã có ỏ tuổi nhà trẻ. Đặc trưng của trẻ em lứa tuổi này là cơ thể phát triển chưa ổn định và khả năng vận động còn hạn chế. 1. Hệ thần kinh Từ lúc trẻ mói sinh, hệ thần kinh của trẻ chưa phát triển đầy đủ đê thực hiện các chức năng của mình. Hệ thần kinh thực vật phát triển hơn. Sự phát triển của hệ thần kinh ở trẻ mẫu giáo đã ở mức độ cao hơn so với trẻ lứa tuổi nhà trẻ. Sự trưởng thành của các tê bào thần kinh của đại não kết thúc. Tuy nhiên, ở trẻ em, quá trình hưng phấn và ức chế chưa cân bằng, sự hưng phấn mạnh hơn sự ức chế. Do đó, tránh để trẻ phải thực hiện một khối lượng vận động quá sức hoặc kéo dài thòi gian vận động vì sẽ làm trẻ mệt mỏi. Trẻ em từ 4 đến 6 tuổi, quá trình ức chế tích cực dần dần phát triển. Trẻ đã có khả năng phân tích, đánh giá, hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động và phản biệt được các hiện tượng xung quanh. Hệ thần kinh có tác dụng chi phối và điều tiết đôi vối vận động cơ thể, vì vậy hoạt động vận động của trẻ có hai tác dụng : thúc đẩy sự phát triển công năng của tổ chức cơ bắp và thúc đẩy sự phát triển công năng của hệ thần kinh. Vận động cơ thể có thể cải thiện tính không cân bằng của quá trình thần kinh ở trẻ. Song cần chú ý tói sự luân phiên giữa động và tĩnh trong quá trình vận động của trẻ. 2. Hệ vận động -H ệ xương của trẻ chưa hoàn thành cốt hoá, thành phần hoá học xương của trẻ có chứa nhiều nưốc và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so vỏi người lốn, nên có nhiều sụn xương, xương mềm, dễ bị cong, gãy. Vận động cơ thể hỢp lí có thể làm cho hình thái cấu trúc xương của trẻ em có chuyển biến tốt như : thành xương dày lên, đường kính to ra, tăng được công năng chông đõ áp lực, chông cong vẹo, chông gãy xương,... - Hệ cơ của trẻ em phát triển yếu, tổ chức cơ bắp còn ít, các sỢi cơ nhỏ, mảnh, thành phần nưốc trong cơ tương đốl nhiều, nên sức mạnh cơ bắp còn yếu, cơ nhanh mệt mỏi. Do đó, trẻ ỏ lứa tuổi này không Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẨM NON ■ hích ứng vối sự căng thẳng lâu của cơ bắp, cần xen kẽ giữa vận động và nghỉ ngơi thích hỢp trong thời gian luyện tập. Khi trẻ được thường xuyên tham gia vận động thể lực hỢp lí sẽ tăng cường hiệu quả công năng các tổ chức cơ bắp, làm cho sức mạnh và sức bền của cơ bắp phát triển. Trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở trường cũng như ở gia đình, người lớn cần chú ý tới tư thế thân người của trẻ, không nên cho trẻ ngồi và đứng quá sốm sẽ ảnh hưồng không tôt đến độ cong sinh lí của cột sông, dễ bị gù hoặc vẹo cột sông,... - Khớp xương của trẻ có đặc điểm là ố khớp còn nông, cơ bắp xung quanh khớp còn mềm yếu, dây chằng lỏng lẻo, tính vững chắc của khớp tương đôi kém. Hoạt động vận động phù hỢp vối lứa tuổi của trẻ sẽ giúp khớp được rèn luyện, từ đó tăng dần tính vững chắc của khớp. Để hệ vận động của trẻ thực hiện tỗt chức năng vận động của mình, cần phải thường xuyên cho trẻ luyện tập hỢp lí, vừa sức và chú ý đến tư thế thân người đúng của trẻ trong đời sống hằng ngày. 3. Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn là một hệ thống đường ốhg khép kín do tim và mạch máu cấu tạo thành, còn gọi là hệ tim mạch. Sức co bóp cơ tim ở trẻ còn yếu, mỗi lần co bóp chỉ chuyển đi được một lượng máu rất ít, nhưng mạch đập nhanh hơn ỏ người lớn. Trẻ càng nhỏ tuôi thì tần số mạch đập càng nhanh. Điều hoà thần kinh tim ở trẻ chưa hoàn thiện, nên nhịp co bóp dễ mất ổn định, cơ tim dễ hưng phấn và chóng mệt mỏi khi tham gia vận động kéo dài. Nhưng khi thay đổi hoạt động, tim của trẻ em nhanh hồi phục. Các mạch máu của trẻ rộng hơn so với người lốn, do đó áp lực của máu yếu. Cần củng cố các cơ tim cũng như các thành mạch, làm cho nhịp điệu co bóp của tim tốt hơn và phát triển khả năng thích ứng với sự thay đổi lượng vận động đột ngột. Để tăng cường công năng của tim, khi cho trẻ luyện tập, nên đa dạng hoá các dạng bài tập, nâng dần lượng vận động cũng như cường độ vận động, phôi hỢp động và tĩnh một cách nhịp nhàng. Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non 4. Hệ hô hâp Hệ hô hấp đưỢc cấu thành bởi đường hô hấp gồm : mũi, mồm, khí quản, nhánh phê quản và phổi. Đường hô hấp của trẻ em tương đôi hẹp, niêm mạc đường hô hấp mềm mại, mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm. Khí quản của trẻ còn nhỏ nên không khí đưa vào ít, trẻ thỏ nông nên khả năng trao đổi không khí của phổi kém. Thỏ nông làm cho thông khí phổi chưa ổn định, tạo nên sự ứ đọng không khí â phổi, do đó nên tiến hành thể dục ỏ ngoài trời, nơi không khí thoáng mát. Khi vận động, cơ thể trẻ đòi hỏi lượng trao đổi khí tàng lên rõ rệt, điều này thúc đẩy các tê bào phổi tham gia vào vận động hô hấp tăng lên, nâng cao tính đàn hồi của thành phổi, cơ hô hấp mạnh dần lên, tăng lượng thông khí và dung tích của phổi. Bộ máy hô hấp của trẻ còn nhỏ, không chịu đựng được những vận động quá sức kéo dài liên tục, sẽ làm cho các cơ đang vận động bị thiếu ôxi cần thiết. Ngoài ra, việc thỏ đúng và sâu của trẻ khi tập luyện cũng rất quan trọng. 5. Hệ trao đổi châ't Cơ thể trẻ đang phát triển, đòi hỏi bổ sung liên tục năng lượng tiêu hao và cung cấp các chất tạo hình để kiến tạo các cơ quan và mô. Quá trình hấp thụ các chất ỏ trẻ cao hơn quá trình phân huỷ và đốt cháy. Tuổi càng nhỏ thì quá trình hình thành các tế bào và mô của trẻ diễn ra càng mạnh, ở trẻ năng lượng tiêu hao cho sự lớn lên và dự trữ chất nhiều hơn là cho hoạt động cơ bắp. Do vậy, khi trẻ hoạt động vận động quá mức, ngay cả khi dinh dưỡng đầy đủ, thường dẫn đến tiêu hao năng lượng dự trữ trong các cơ bắp và đọng lại những sản phẩm độc hại ở các cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Điều này gây cảm giác mệt mỏi cho trẻ và ảnh hưởng không tốt đến công năng hoạt động của cơ bắp và hệ thần kinh, làm giảm độ nhạy cảm giữa hệ thần kinh trung ương và những dầy thần kinh điều khiển sự hoạt động cơ bắp. Sự mệt mỏi của các nhóm cơ riêng lẻ xuất hiện nếu kéo dài hoạt động liên tục của từng nhóm cơ. Do đó, cần thường xuyên thay đổi vận động của các nhóm cơ, chọn hình thức vận động phù hỢp với trẻ. iảo trình I^HƯƠNG PHÁP GIẢO DỤC THÊ CHẤT CHƠ TRẺ MẦM NON I B l Tóm lại, các hệ cơ quan của cơ thế m;ặc dù đảm nhận những iệm vụ và có các chức năng khác nhaiu, nhưng chúng có ảnh ởng lẫn nhau, phôi hỢp chặt chẽ vối nlhau làm thành một thể ông nhất. Cơ thê vận động dưối sự chi phôi và điểu tiết của hệ thần kinh, a vào sự.hợp tác chung của cơ bắp, khớp, dây chằng để thực hiện, ng hoạt động của cơ bắp đòi hỏi đưỢc cung cấp năng lượng dựa vào hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng của hệ tiêu hoá. Vận động cơ bắp không thể tách rời ôxi, dựa vào hệ hô hấp. Nhưng vận chuyển chất dinh dưỡng, ô-xi và các chất phê thải lại cần có sự m việc của hệ tuần hoàn. Vận động cơ thể đòi hỏi sự phối hỢp nhịp nhàng của toàn bộ cơ thể, ng thòi vận động cơ thể có tác dụng rèn luyện và thúc đẩy toàn bộ thể. Việc thực hiện chê độ vận động hỢp lí cho cơ thê trẻ em sẽ giúp quá ình phát ti-iển cơ thể của trẻ tô't hơn, nếu ngưỢc lại sẽ có hại cho sức ọẻT Trơứ Thế trẻ. - IỂĩ phát TRIỂn vận E)ỘNG ởtrẻmầmnon • • • Dưa trên c sinh lí hoc, vân động là sự chuyên động của cơ thể n người, tror đó có sự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều iển cửa hệ thấu kinh. Đặc ĩểm của thời kì từ lúc trẻ sinh ra đến 6 tuổi là .sự hoạt động n động tích cực của trẻ. Nếu trẻ không vận động, vung vẩy tay chân thì cơ, gân, khốp sẽ m phát triển và khó phôi hỢp động tác. Hơn nữa, trẻ em ít hoạt động ì quá trình trao đổi chất chậm, dạ dày và ruột làm việc yếu hơn, tim phổi kém phát triển. Vận động là một trong những điều kiện cơ bản để trẻ nhỏ ận thức th ế giỏi xung quanh. Trẻ càng nắm đưỢc nhiều động c và hành vi phong phú thì sự tiếp xúc của trẻ với thê giối xung uanh càng rộng hơn. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm no 1. Phát triển vân động của trẻ trong năm đầu Vỏ não điều chỉnh quá trình vận động, nó giữ vai trò cơ bả trong sự phát triển vận động của trẻ trong những tháng đầu tiê của cuộc sôhg. Các chức năng của vỏ não không phải do di truyền mà chỉ dần dầ phát triển và hoàn thiện các cơ quan cảm giác, các phản xạ đáp l dưới ảnh hưởng của các kích thích bên ngoài và bên trong. Trẻ sơ sinh (từ 0 - 1,5 tháng) chưa có vận động, chỉ có nhữn phản xạ đơn giản thực hiện một sô vận động có liên quan đến sự nu dưõng, thích ứng vối môi trường xung quanh. Các vận động riêng l của tay và chân xuất hiện hỗn loạn và ngắt quãng. Trẻ hầu như ng suô’t ngày. a) Giai đoạn từ 1,5 - 3 tháng Từ 1,5 tháng, trẻ đã có thời gian thức sau khi àn. Trẻ ở giai đoạ này có xu thế muốn di chuyển trong không gian, trẻ thường nắm ta lại, hai tay co về phía ngực, chân co về hưóng bụng, trương lực của gấp ở tay và chân chiếm ưu thế. Điều kiện cơ bản để phát triển đầy đủ thể lực và thần kinh, tâm ỏ giai đoạn này là tạo cho trẻ có trạng thái xúc cảm tốt. Có the áp dụn các bài tập xoa vuôt nhẹ các ngón tay và chân để giảm trương lực gấp, tăng khả năng duỗi của cơ. Đến cuổi tháng thứ hai hoặc sang th án g thứ ba, tập dần cho tr biết tự nâng và giữ đầu cao. Chú ý, động tác đó chỉ được tập khi tr nằm sấp hoặc do người lớn bê trẻ ở tư thê đứng. Điều này có ý nghĩ lớn đôi vối sự phát triển của não, sự vận động của đầu làm cho tuầ hoàn tốt hơn, mỏ rộng sự hiểu biết của trẻ, não nhận được nhiều kíc thích khác từ bên ngoài. Như vậy, sự vận động của trẻ tạo ra khả năn không chỉ tập luyện cơ bắp mà còn làm quen vdi hoàn cảnh môi trườn xung quanh nó. h) Giai đoan từ 3 - 4 tháng ớ giai đoạn này đã có sự cân bằng trương lực cơ co và cơ duỗi củ tay, trẻ có thể co, duỗi tay dễ dàng. Người lốn có thể áp dụng các b Giáo trinh PHƯCỈNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non tập thụ động cho tay như : cho trẻ duỗi các ngón tay, sò vèo tay của mình, vói lấy đồ chơi và lắc hay giữ đồ chơi đó. Trong tháng thứ ba, hệ cơ sau cổ của trẻ đã được củng cố, xuất hiện những phản xạ về tư thê như : ngóc đầu trong tư thê nằm sấp, đầu của trẻ có khả năng giữ thăng bằng tốt. Khi nằm sấp, trẻ có thể tì vào hai tay. Trẻ có thể lăn mình từ tư thế nằm sấp sang nghiêng rồi ngửa. Cần tập cho trẻ các bài tập phản xạ vê các tư thê lẫy sấp, duỗi của xương sông. Chân của trẻ vẫn chưa có sự cân bằng trương lực giữa cơ co và duỗi. Do đó, cần tập các bài tập xoa vuôt nhẹ, bài tập phản xạ cho chân và bàn chân. c) G iai đoan từ 4 - 6 th án g ớ trẻ đã có sự cân bằng trương lực giữa cơ co và duỗi của chân, xuất hiện động tác trưòn. Các nhóm cơ tay, chân, ngực và bụng đưỢc củng cố. Cơ tay của trẻ phát triển, vận động của tay phong phú hơn. Trẻ có thể lấy, cầm, nắm đồ chơi ở phía trước mặt. cần tiêp tục cho trẻ tập các bài tập thụ động của tay và chân. Các cơ chân, ngực và bụng phát triển, do đó trẻ có thể nâng người lên ở tư thế nằm ngửa, nằm sâp với sự giúp đỡ của ngiíời lớn. cần áp dụng các bài tập về thay đổi tư thê trong không gian. Khoảng tháng thứ tií đến tháng thứ nàm, ở trẻ dã hình thành đường dẫn truyền thính giác nên trẻ thích hóng chuyện. Khi cho trẻ tập, nên phôi hỢp đếm để tăng mức độ nhịp nhàng của dộng tác và rèn luyện phản xạ vận động đôl với âm thanh. d) G iai đoan từ 6 - 9 th án g Trẻ ở giai đoạn này phát triển nhanh các vận động và các hoạt động tương đối nhịp nhàng. Từ tháng thứ sáu, hoạt động của các cơ nhỏ ở bần tay, ngón tay phôi hỢp tốt, có khả năng co lâu : trẻ có thể cầm, giữ đồ chơi trong tay được lâu. Cho nên, có thể cho trẻ tập thể dục vối các dụng cụ nhỏ như vòng, hoa... Trẻ tự lật thành thạo từ nằm sấp sang nằm ngửa. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON Tháng thứ bảy : Trẻ biết nâng người bằng hai tay, hai chân và bò. Bò là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển, là vận động chuyến từ tư thế nằm sang đứng, củng cố các cơ lưng, bả vai, tác động đến cột sông. Tháng thứ tám : Trẻ biết tự ngồi và đứng vịn. Do cđ lưng và cơ bả vai đã trở nên vững chắc hơn, các cơ thân giữ được thân trong tư thê đứng lâu hơn. Trong giai đoạn này, cần dạy trẻ các bài tập củng cô cơ toàn thân, nhằm phát triển khả năng ngồi, bò, đứng và đi men cho trẻ. Hệ thông tín hiệu thứ hai tiếp tục được hoàn thiện, trẻ hiểu được một sô từ, bắt đầu nói bập bẹ. Cho nên, trong quá trình tập luyện cho trẻ, nên nói chuyện với trẻ đê điêu khiển động tác. e) Giai đoan từ 9 - 12 th á n g ớ giai đoạn này, trẻ đã có thể thay đổi tư thế trong không gian một cách dễ dàng. Đang nằm chuyển sang ngồi hoặc ngưỢc lại, đang đứng vịn tay chuyên sang buông tay để đi rồi chuyên sang ngồi xổm, đứng không cần vịn, đi theo vật chuyến động. Có thể cho trẻ tập có tư thế chuẩn bị là đứng, ngồi, các bài tập thay đổi tư thế. Trong quá trình tập, nên cho trẻ tập với đồ chơi khác nhau, tập bắt chước các vận động của người hướng dẫn, kết hỢp vối việc sử dụng lời nỗi để hướng sự chú ý của trẻ đến việc thực hiện bài tập. 2. Phát triển vận động của trẻ 2 tuổi Sự phát triển vận động của trẻ 2 tuổi được diễn ra trên cơ sỏ của những vận động đi bộ. Một sô trẻ có thê biết đi từ cuôi năm thứ nhất. Nhưng hầu hết phải sang đầu nám thứ hai trẻ mối bắt đầu tập đi. Đặc điểm những bước đi đầu tiên của trẻ là khi đi, hai chân giang rộng, tay đưa sang hai bên, phía trưốc, thân luôn dao động sang hai phía, đầu cúi về phía trước, chưa phôi hỢp được chân và tay, bước chân ngắn, không đều, dễ ngã, bàn chân đặt chưa thẳng. Nên sử dụng hệ thống bài tập đi từ đơn giản đến phức tạp nhằm hoàn thiện bước đi cho trẻ. Cuối năm thứ hai, bước đi của trẻ đã giảm bốt sự dao động, độ dài của bựớc đi được tăng lên. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NC>N EDI Cảm giác thăng bằng ở trẻ 2 tuổi bắt đầu phát triển nhờ có vận động đi, trẻ đã biết phôi hợp giữa tay và chân khi đi chậm. Vận động bò : Trẻ bắt đầu trườn từ tháng thứ 5 và san;g tháng thứ 7 trẻ biết bò. Cuối năm thứ nhất trẻ đã biết bò thànlh thạo. Lúc này trẻ sử dụng vận động bò như một phương tiện để di chuyển, cần áp dụng các bài tập bò khác nhau để phát triển cơ chân, cơ tay và sự phối hỢp giữa chúng. Vận động lăn và ném : Trẻ bắt đầu tập ném và lăn bóng. Trẻ có thể lăn bóng bằng hai tay, ném bóng bằng một tay về phía trước. Nên cho trẻ tập lăn và ném vối các dụng cụ như bóng, túi cát. Như vậy, đa sô những vận động cơ bản của trẻ lên Ihai đã được hình thành, trừ vận động chạy và nhảy. Đến cuôi năm thứ hai, trẻ có thể chơi trò chơi vận động, vai trò chủ động vận động trong khi chơi của trẻ được hình thành và phát triển dần dần, giúp cho việc tiến tối hoàn thiện các động tác. 3. P h á t tr iể n v ậ n động củ a trẻ 3 tuổi Vai trò điều chỉnh vận động của trẻ ở lứa tuổi này Itốt hơn, các phản xạ có điểu kiện được hình thành nhanh chóng hơn, Ciác quá trình kìm hãm được phát triển. Trẻ có cảm giác thường xuyên iđòi hỏi thay đổi vận động, trẻ không giữ được mình trong tư thê yên tũnh, cần phải luân phiên giữa vận động và nghỉ ngơi. a) Vận dộng di, chạy f>à cảm giác thăng háng : Nếu được hướng dẫn có hệ thông, trẻ 3 tuổi biết di vững, bắt đầu chíậy. Các động tác thừa đã mất đi, bước đầu biết phôi hỢp các phần riêng ]lẻ trong vận động đi. Khi đi, trẻ đã biết giữ đầu và ngực thẳng, biết phtối hỢp chân tay, tuy chưa thật nhịp nhàng. Trẻ đã biết chạy từ cuòl năm thứ hai, nhưng phải saing năm thứ ba, vận động chạy mối được hình thành rõ nét. Khi chạy.', trẻ thường đặt cả bàn chân xuông sàn, bước chân xiên, trẻ chưa đủ sỉức nâng cao đùi đúng hưống, chưa giữ được thăng bằng. Nhịp điệu cáic bưóc chân chưa ổn định, hưống chạy chưa chính xác. Tư thê chạy ccủa trẻ là co hai tay vào cạnh sườn hoặc duỗi thẳng tay hai bên. cảrai giác thăng bằng của trẻ đưỢc củng cố. Trẻ đã có khả năng tự định Ihướng trong PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ThỂ chất cho trẻ mẩm non không gian và ưốc lượng khoảng cách. Tuy nhiên, khi đi thăng bằng trên ghế, trẻ thiếu tự tin và thiếu bình tĩnh. Đầu, thân còn đổ về phía trước, cảm giác thăng bằng yếu, tốíc độ đi còn chậm. h) Vận đông nhảy : Ban đầu, trẻ bật nhảy chụm chân tại chỗ, nhưng hai bàn chân chưa ròi lên khỏi mặt sàn cùng một lúc, mà co từng chân một. Dần dần, trẻ biết nhảy chụm chân tại chỗ, nhảy ra xa bằng hai chân. Tuy nhiên, trẻ chưa biết phối hỢp tay chân để đưa cơ thể lên cao hoặc bay về phía trước, tay của trẻ thưòng đưa theo hưống ngược với hưâng của cơ thể khi nhảy xa. Khi hạ xuốhg mặt đất, trẻ thường đặt cả bàn chân xuông đất, đầu gốì thưòng giữ thẳng mà không gập lại để giảm độ xóc của cơ thể nên dễ ngã, khoảng cách bưốc nhảy ngắn. c) Vận động b ò : Khi thực hiện vận động này, trẻ đã biết phối hỢp tay, chân một cách tự nhiên, trẻ có thể bò với các kiểu khác nhau, như bò trong đường hẹp, bò zíc-zắc,... Vận động này có tác dụng tạo điều kiện cho việc rèn luyện tính tự tin ở trẻ. Tuy nhiên, khi có chưóng ngại vật, trẻ còn chưa khéo léo, bò chậm chạp. d) Vận dộng n é m : Trẻ chưa xác định được hướng ném và khoảng cách cần ném, nên khi ném thường rơi cách đích hoặc lệch hưống nhiều. Trẻ thưòng ném lệch bóng về bên trái khi cầm bóng tay phải. Trẻ chưa phối hợp các cơ quan vận động vối thị giác. Đây là một vận động khó đôl với trẻ. Khi ném xa, trẻ thường có xu hưóng ném bóng theo chiều tay thả từ trên đầu xuốhg, chưa biết sử dụng sức mạnh của thân trên để đẩy bóng đi xa, hưống ném cũng thường bị lệch. Tung bóng bằng hai tay của trẻ cũng có những đặc điểm giông như vận động ném bóng. Đe phát triển những vận động khác nhau ở trẻ, phải sử dụng nhiều loại dụng cụ khác nhau nhằm gây hứng thú và lòng ham muôn vận động của trẻ. 4. Phát triển vận động của trẻ 4 tuổi Tốíc độ phát triển thể lực của trẻ ỏ lứa tuổi này chậm hơn so với lứa tuổi trước, nhưng quá trình cốt hoá của xương lại diễn ra nhanh. Giáo trình PHƯCÍNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ MẦM non ESI Khả nàng làm việc của hệ thần kinh còn yếu, nên nếu vận động nhiều, nặng thì trẻ nhanh mệt mỏi. Các phản xạ có điều kiện được hình thành nhanh, song củng cố còn chậm. Vì vậy, những thói quen vận động mới được hình thành không bền vững, dễ sai lệch. a) Vận dộng di, chay và cảm giác ịhăng bằng: Đi bộ của trẻ 4 tuồi có đặc điểm là nhịp độ chưa ổn định, phôi hỢp tay chân chưa nhịp nhàng, thiếu tin tưỏng khi xác định hướng đi, khả năng thay đổi hướng trong không gian còn chậm, bưóc đi vẫn còn dao động, có tư thế hơi gập bụng. Mặc dù việc phát triển kĩ năng chạy cho trẻ đưỢc bắt đầu từ năm 3 tuổi, nhưng trẻ thực hiện kĩ năng này rất nhanh chóng. So vối vận động đi, trẻ chạy tô’t hơn, nhất là sự phôi hỢp chân tay, trọng tâm của cơ thể ồ gần phần trước bụng hơn ở người lốn. Khi chạy, trẻ giữ được thân thăng bằng, nhưng hướng chưa chính xác. Nhịp độ các bước chân chưa ổn định, chưa đủ sức nâng cao đùi đúng hưống. Khi đi tháng bằng trên ghế, trẻ tự tin và bình tĩnh hơn. Trẻ giữ được thăng bằng thân người, nhưng đầu còn cúi và tay chưa thăng bằng. b) Vận động nhảy : Việc thực hiện vận động nhảy đôl với trẻ còn khó khàn. Khả năng phôi hỢp vận động chưa tô"t, tay chưa là yếu tô" tích cực thúc đẩy sự tăng vận tốc khi nhảy. Khi hạ xuông mặt đất vẫn còn nặng nề, chân chưa co lại, song đã biết nhún chân lây đà bật người lên cao, đa sô tré rời được hai chân khỏi mặt đất cùng một lúc. Đây là vận động khó, vi nó đòi hỏi sức mạnh cơ chân, sự phôi hỢp chân tay vỏi toàn thân. Trẻ có thê bật nhảy tại chỗ, bật nhảy liên tục về phía trước, bật nhảy qua dây, bật xa. c) Vận động ném, chuyền, b ắ t: Các bài tập này yêu cầu sự phôi hỢp vận động giữa sức mạnh và sự khéo léo, đòi hỏi khả năng giữ thăng bằng, ưóc lượng bằng mắt. Trẻ 4 tuổi đã biết ném xa bằng một tay, ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích thang đứng. Khi ném xa, trẻ đã biết lấy đà bằng cách vung tay. ra sau, rồi ném, nhưng vẫn chưa biết sử dụng lực đẩy của nửa thân trên. Trẻ đã ném Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẨM NON đúng hưống, song chưa xác định khoảng cách cần ném, nên vật ném thường rơi không đúng đích. Trẻ 4 tuổi biết chuyền và bắt bóng theo vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc, tung, bắt và đập bắt bóng. Hai loại bài tập này nhằm rèn luyện cho trẻ sự khéo léo, phản xạ nhanh và khả năng định hưóng trong không gian. d) Vận dộng hò, trườn, trèo : Khi bò, trẻ đã biết phôi hỢp chính xác giữa tay và chân, cách đặt bưỏc chân. Trẻ có khả năng bò, trườn nhanh vối các kiểu bò bằng bàn tay và cẳng chân, bò bằng bàn tay và bàn chân, trườn sấp, bò chui qua cổng. Ngoài ra, trẻ còn biết trèo lên xuống thang, trèo lên xuống ghế, xác định đưỢc hướng vận động. 5. Phát triển vận động của trẻ 5 tuổi Trong nửa năm đầu của trẻ 5 tuổi so vối trẻ 4 tuổi, thì khoảng cách chất lượng thực hiện các bài tập vận động của trẻ có sự chênh lệch nhưng không đáng kể. Nhưng đến nửa năm cuôl, ở trẻ 5 tuổi có nhiều dấu hiệu gần giống như trẻ 6 tuổi, hệ cơ và hệ thần kinh có những thay đổi lớn. Trẻ trở nên cứng cáp hơn, biết tự lực, rất hiếu động, các vận động của trẻ dần dần đi đến hoàn thiện. Vì vậy, sự vận động của trẻ phải đưỢc người lốn theo dõi, kiểm tra. Các quá trình tâm lí của trẻ ở lứa tuổi này hoàn thiện hơn. Khả năng chú ý của trẻ tăng, trẻ hiểu đưỢc nhiệm vụ của mình, trẻ có thế khái quát hoá một số hiện tượng và nhanh nhẹn nhộn thấy những yêu Cầu chính trong khi thực hiện vận động. Trẻ có thê thực hiện những động tác, vận động quen thuộc bằng nhiêu cách, trong một thời gian dài hơn, vối lượng vận động lớn hơn. Các vận động của trẻ bước đầu đã đạt mức độ chính xác, nhịp nhàng, nhịp điệu ổn định, biết phổi hỢp vận động của mình với các bạn. Trẻ có khả năng quan sát hình ảnh động tác mẫu của giáo viên, ghi nhố để thực hiện lại. Do đó, phải tăng dần yêu cầu đối vối trẻ để giúp trẻ hoàn thiện vận động, sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để giúp trẻ thực hiện động tác một cách có ý thức và đạt kết quả tốt hơn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra sự vận động của trẻ. Nếu để trẻ thực hiện vận động sai nhiều lần sẽ khó sửa. Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THẾ CHA ic;no TRlÌ MẦM NON a) Vận đông đi, chay và p h á t triển cảm giác th ă n g bằng : Vận động đi của trẻ ở lứa tuổi này đã ổn định, biết phôi hỢp tay chân nhịp nhàng. Trẻ đã có phản xạ nhanh đôi vối hiệu lệnh xuất phát của vận động chạy, bước chân chạy gần giông người lốn chạy đúng hu 'tng. Nhịp điệu các bưốc chân của trẻ ổn định, kết hỢp tay chân tốt. Từ lứa tuổi này, ta đã thấy rõ sự khác nhau giữa trẻ trai và trẻ gái trong thành tích chạy. Trẻ thích đi thăng bằng trên ghế, đi nhanh, giũ đưỢc thăng bằng toàn thân, nhưng đầu còn cúi. b) Văn dông n h ả y : Trẻ 5 tuổi đã biết phôi hỢp vận động khi nhảy, tay đã góp phần vào việc thúc đẩy lực nhảy. Khi hạ xuông mặt đất nhẹ nhàng hơn và biết co đầu gối đê giảm xốc, nhưng vẫn đặt cả bàn chân xuông sàn, chưa biết chuyển từ mũi bàn chân đến gót chân. c) Vận động ném, chuyền, bắt : Trẻ đã xác định được hướng ném đúng, biết dùng động tác “ngắm” đê ném trúng đích, nhưng việc xác định khoảng cách vẫn còn yếu, nên bóng thường rơi xung quanh đích. Khi ném xa, trẻ đã biết phôi hỢp lực đẩy của thân và tay, hướng ném thẳng. Các vận động chuyền, bắt tiếp tục được hoàn thiện. d) Vận dông bò, trườn, trèo : Trẻ đã định được hướng vận động chính xác, phôi hỢp chân tay, thân mình linh hoạt, tránh chưống ngại vật khéo léo. Tôc độ trườn và trèo nhanh hơn. 6. P h át triể n vận động của trẻ 6 tuổi Tô’c độ trưởng thành của trẻ tăng rất nhanh, tí lệ cơ Ithể đã cân đối, tạo ra tư thê vững chắc, cảm giác thăng bằng được hoàm thiện hơn, sự phối hỢp vận động tô't hơn. Hệ thần kinh của trẻ phát briển tôt, trẻ có khả năng chú ý trong quá trình tập luyện bài tập vận 'động. Các vận động cơ bản được thực hiện tương đôi chính xác, mềm d(ẻo, thể hiện sự khéo léo trong vận động, lực cơ bắp được tăng lên. a) Vận đông đi ở trẻ có sự phôi hỢp nhịp nhàng giiSa tay, chân và thân. Bàn chân rời khỏi mặt đất và chạm đất nhẹ nhàng, mềm mại. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non b) Vận động nhảy đưỢc hoàn thiện, nhảy nhẹ nhàng, biết chạm đất bằng hai đầu bàn chân. c) Vận dộng chạy, bò, ném của trẻ được hoàn thiện rõ nhất, thể hiện sự chính xác của động tác, phát triển khả năng ưóc lượng bằng mắt, có sự khéo léo khi phối hỢp vận động. Dựa vào đặc điểm phát triển thể chất và vận động của trẻ ở từng độ tuổi mầm non, ta sẽ lựa chọn những nội dung và phương pháp hưống dẫn vận động phù hỢp với trẻ để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình luyện tập cho chúng. B - MỤC ĐÍCH, NHIỆM vụ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRỀ MẦM NON I. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC THỂ ch ất ch o trẻ MẦM n o n - Góp phần củng cô, tăng cường sức khoẻ, phát triển cân đôi, hài hoà về hình thái và chức năng cơ thể của trẻ. - Rèn luyện tư thế vận động cơ bản ; phát triển các tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền ; phát triển khả năng định hướng trong không gian. - Góp phần rèn luyện và phát trien cảm giác nhịp điệu, khả năng cảm nhận cái đẹp qua vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng, đúng tư thế, sự hứng thú đôi với các loại vận động và đôi với hoạt động tập thể. Rèn luyện tính trung thực, tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tự tin và khả năng tự quản, tự lập cho trẻ. Mục đích giáo dục thể chất cho trẻ mầm non : a) Đối với trẻ ở cuối tuổi nhà tr ẻ : Hình thành và phát triển ở trẻ - Khả năng thích nghi vối chê độ sinh hoạt. - Một số thói quen tô’t trong ăn uô"ng, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khoẻ và an toàn. - Các vận động : lẫy, trườn, bò, đi, chạy, nhảy, thăng bằng đúng theo các độ tuổi và khả nàng của trẻ. Bưốc đầu biết phối hỢp vận động cùng trẻ khác, phấn khởi và hào hứng vận động. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON 1 ^ 1 - Các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và khả năng phối hỢp thị giác, thính giác vối vận động. - Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân. b) Đôi với trẻ ở cuối tuôi m ẫu giáo : Hình thành và phát triển ở trẻ - Khả năng nhận biết, phân biệt một sô thực phẩm thông thường. - Một sô hiếu biết về ích lợi của thực phẩm và tác dụng của việc ăn uông đôi với sức khoẻ. - Cách bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể. - Khả năng thực hiện một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Một sô" nền nếp, thói quen tô"t trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Khả năng nhận biết và tránh nơi nguy hiểm. - Một sô’ hiểu biết về ích lợi của việc luyện tập vận động đối vối sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khoẻ. - Khả năng thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Biết phối hỢp vận động cùng trẻ khác, hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển thể lực. - Khả năng sử dụng một sô' đồ dùng trong vui chơi, học tập, sinh hoạt. n - NHIỆM v ụ GIÁO DỤC THỂ ch ất cho "mE MẦM NON 1 - Cơ sở xác đ ịn h n h iệm vụ giáo dục thể châ’t cho trẻm ầm no n Giáo dục thế chất cho trẻ mầm non là một trong những bộ phận của giáo dục toàn diện cho trẻ. Cơ sỏ xác định nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non bao gồm : Mục tiêu giáo dục mầm non về phát triển thể chất, mục đích giáo dục thể chất, đặc điểm và các giai đoạn phát triển thế chất của trẻ mầm non. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho n<Ẻ MẦM NON 2. Các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non a) Nhiêm vụ bảo vệ sức khoẻ Nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ bao gồm : chăm sóc, nuôi dưõng và rèn luyện một cách khoa học ; chăm sóc trẻ khi ăn, ngủ, chơi và học ; đảm bảo việc thực hiện chế độ sinh hoạt đúng giò giấc cho trẻ ; cho trẻ ăn đủ chất, đủ lượng ; rèn luyện cơ thể trẻ bằng các hình thức trong tiết học thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi,... b) Nhiêm vụ giáo dưỡng Hình thành và rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo vận động, phát triển tô' chất thể lực, thói quen vệ sinh cho trẻ, trang bị cho trẻ một sô' kiến thức sơ đẳng về giáo dục thể chất. Cùng với việc hình thành kĩ nàng vận động ỏ trẻ, cần phát triển các tô’ chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh mẽ, bền bỉ,... ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc sông. Vối mục đích phát triển sức mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo thì phải tăng độ xa, độ cao của vận động nhảy, tập ném xa. Những tô' chất thể lực được phát triển ở trẻ sẽ giúp chúng giảm tiêu hao sức lực khi vận động và có thể luyện tập trong thời gian lâu hơn. Nếu không phát triển các tô'chất thể lực thì trẻ sẽ không thể thực hiện được những bài tập đơn giản, không hoàn thiện những hình thức khác nhau của vận động. Rèn luyện những thói quen vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng ở trẻ có ý nghĩa quan trọng đô'i với sức khoẻ của trẻ. Các thói quen vệ sinh : vệ sinh thân thể, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ thể dục,... Ngoài ra, cần giáo dục ỏ trẻ thói quen tuân thủ chê độ sinh hoạt hằng ngày. Thông qua các tiết học thể dục, cần dạy trẻ những kiến thức về tên gọi và cách sử dụng những dụng cụ thể dục đơn giản như bóng, vòng, gậy,... ; các bộ phận của cơ thể như tay, chân, ngực, bụng, lưng... ; các hưóng chuyển động như trên, dưới, trưốc, sau, phải, trái,... Những kiến thức đó làm cho vận động của trẻ trở nên chính xác, có định hưống hơn. iáo trinh I^HƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO I RẺ MẨM MON B ỉ ỉ l c) N hiệm vụ giáo due Đổì với trẻ mầm non, khả năng tự nhận thức còn hạti chế, do đó cần nh thành ở trẻ những nhu cầu, thói quen thực hiện bài tập thể chất ng ngày, giáo dục lòng yêu thích rèn luyện thê dục, sự hứng thú luyện p các bài tập thể chất cũng như việc hình thành những thói quen vệ h trong chê độ sinh hoạt hằng ngày ở trưòng mầm non. Trong quá trình giáo dục thể chất, cần kết hỢp giải quyết những iệm vụ khác như : giáo dục đạo đức, trí tuệ, tham mĩ và lao động o trẻ. - Giáo dục đạo đức trong quá trinh giáo dục thê chất Trong các giò học thể dục, trò chơi vận động hoặc thể dục buổi sáng, áo viên nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức của trẻ. Điều này tạo cho ẻ những hiểu biết nhất định về đạo đức. Mặt khác, trẻ thường phải n động trong tập thể, phải tuân theo những quy tắc nhất định, biết ều khiển hành vi của mình trong quá trình thực hiện bài tập, do đó thể phát triển ở trẻ một sô thói quen, phẩm chất dạo đức như có iện ý, hứng thú đốì với hoạt động tập thể, lòng mong muôn giúp đõ n nhau, tính thang thắn, khiêm tốn, tính trung thực, công bằng,... goài ra, có thể giáo dục â trẻ những phẩm chất ý chí như lòng dũng m, tính kiên trì, biết kiềm chế, tính kiên quyết, tính tò chức kỉ luật,... - Giáo dục trí tuệ trong quá trinh giáo dục thê chốt Giáo dục thể chất một cách khoa học sẽ tạo ra nhũng điểu kiện uận lợi cho 3ự hoạt động của hộ thần kinh, giúp cho các quá trình m lí như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy phát triển tôt. Đặc biệt bưốc đầu hình thành ở trẻ một sô thao tác tư duy như quan sát, ân tích, so sánh, tổng hỢp, khái quát. Ngoài ra, còn củng cô ở trẻ ững kiến thức không chỉ liên quan đến giáo dục thể chất, mà còn u nhận được những kiến thức về sự vật, hiện tượng xung quanh ư tư thê của động vật, côn trùng, những hiện tượng thiên nhiên và hội. Trong quá trình tập luyện, giáo viên sử dụng hệ thông phương áp dạy học khác nhau, tác động đến quá trình nhận thức của trẻ, u cầu trẻ phải tư duy tích cực để ghi nhớ và nhố lại cách thức thực ện bài tập. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ MẦM non Đối Vối trẻ mầm non, điều quan trọng phải giáo dục ở trẻ những cảm xúc tích cực, đảm bảo sự sảng khoái, trạng thái vui tươi, phát triển khả năng vượt qua những trạng thái tâm lí tiêu cực. - Giáo dục thẩm mĩ trong quá trình giáo dục thể chất Giáo dục thể chất tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục thẩm mĩ. Trong quá trình thực hiện bài tập thể chất, các động tác được thực hiện một cách khéo léo, nhịp nhàng sẽ tác động đến nhận thức của trẻ về vẻ đẹp của thân thể con người khi vận động, tạo khả năng đánh giá cái đẹp của thân thể con người khi vận động, khả năng đánh giá cái đẹp của động tác về các tư thê : đi, đứng, chạy,... Ngoài ra, màu sắc của dụng cụ thể dục cũng tác động đến việc hình thành ỏ trẻ óc thẩm mĩ. Những động tác làm mẫu của giáo viên phải đẹp và chính xác giúp trẻ nhận thức đúng đắn về cái đẹp. Chính các bài tập thể dục thể thao cũng chứa đựng nhiều yếu tố nghệ thuật như tập vối dụng cụ, tập theo nhạc, thể dục đồng diễn,... Điều này không những hình thành ố trẻ nhận thức về cái đẹp mà còn tạo khả năng cảm thụ âm nhạc, nhịp điệu,... - Giáo dục lao động trong quá trình giáo dục thể chất Trong các giò luyện tập thể dục, trẻ có thể tham gia chuẩn bị và thu dọn dụng cụ thể dục. Thông qua các trò chơi vận động có chủ đề, trẻ sẽ hiểu được tính chất của các nghề nghiệp và các thao tác lao động của người lớn. Như vậy, quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non cần đảm bảo kết hỢp chặt chẽ vói tất cả các mặt giáo dục toàn diện. c - CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THE CHẤT CHO TRỄ MẨM NON I - NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG Nguyên tắc hệ thông là nguyên tắc đầu tiên của toàn bộ các nguyên tắc được vận dụng trong việc thực hiện mục đích giáo dục và giảng dạy các bài tập thể chất. GiAo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRE MẨM NO)N H D i 1. Tính thường xuyên, lặp lại, biến đổi của c:ác buổi tậvới sự luân phiên hỢp lí giữa vận động và nghỉ mgơi - Tính thường xuyên : Các buổi tập thường xuyên nnang lại hiệu quả lớn hơn so với các buổi tập thất thường hoặc gián đ(0ạn. Những biến đổi vê chức năng và cấu trúc đã xảy ira và tạo nên trong cơ thê con ngiíời trong thời gian luyện tập, kết (quả đó có the phát triển theo hướng ngược lại nếu ngừng tập luyện, (dù chỉ trong một thời gian tương đôi ngắn. Nguyên nhân là những môi liíèn hệ phản xạ có điều kiện vừa xuất hiện đã bị tắt, mức độ phát triển các khả năng chức năng vừa đạt đưỢc đã bị giảm và kể cả một sô chỉ SCO về cơ cấu thể hình cũng bị giảm đi, thể hiện ở tỉ trọng của tô’ chức cơ tích cực bị giảm, một sô yếu tô’ hỢp thành cấu trúc của tổ chức cơ cũng biến đổi theo hưống ngoài ý muôn,... Người ta cho rằng, một số biên đổi giảm sút trên đã biểu hiện vào ngày thứ 5, thứ 7 sau khi nghỉ tập. Vì vậy, cần phải đê ch(0 hiệu quả của nỗi buổi tập sau “chồng” lên trên “dấu vết” của các buổi tcập trước, đồng thời củng cố và phát triển những biến đổi do các buổi tậpi trước tạo nên. Sự luân phiên các buổi tập và nghỉ ngơi phụ thuộc 'vào các nhiệm vụ cụ thể, vào trình độ chuẩn bị của trẻ em, đặc diêm liửa tuổi, chê độ sinh hoạt và các điều kiện khác. - Yếu tô lặp lại : Trong quá trình giáo dục thè chất,, yếu tô lặp lại được biểu hiện rõ nét hơn so với các quá trình giáo dục^ khác. Lặp lại không chỉ đôl với các bài tập riêng lẻ, mà cả thứ tự của Cíic bài tập đó trong các buổi tập, không những thê còn phải lặp đi lập) lại cả tuần tự của chính các buổi tập trong các chu kì tuần, tháng và Cíác chu kì khác. Không lặp lại nhiều lần thì không thể hình thành và) củng cô' vững chắc các định hình động lực đưỢc tạo nên. Lặp lại cần thúết đô'i vối việc tạo nên những biến đổi thíeh nghi lâu dài vê mặt chứíc năng và cấu trúc, để trên cơ sở đó phát triển các tô chất thể lực, củng cô' và tạo tiền đề cho sự tiến bộ tiếp theo. - Tính biến đổi là sự thay đổi hình thức của các bèài tập thế’ chất và các điều kiện thực hiện chúng. Sự biến đổi hoặc biến (uạng linh hoạt vê lượng vận động và sự đa dạng củia các phương plháp vận dụng chúng, sự thay đổi hình thức và nội duing các buổi tập. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIẢO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non Khi tổ chức giáo dục thể chất, phải dự tính trưóc những điều kiện và lựa chọn bài tập thể chất một cách có hệ thông và thứ tự nhâ't định. Đó chính là sự thực hiện có kê hoạch, theo một chương trình, yêu cầu chung và không ngừng trang bị cho trẻ hệ thông tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vận động, phát triển các tô’ chất thể lực thể hiện qua kê hoạch hằng ngày, tuần, tháng, học kì,... Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, tính biến đổi trong việc luyện tập là đưa những kích thích mỏi như thay đổi hình dạng của động tác, điều kiện thực hiện chúng, lượng vận động và phương pháp tập trong việc rèn luyện định hình động lực, nhưng không được thay đổi quá đột ngột, nếu không, có thể những kích thích mới sẽ dẫn đến sự phá võ định hình động lực. - Sự luân phiên hợp lí giữa vận động và nghỉ ngơi cũng rất quan trọng. Khi vận động, cơ thể tiêu hao năng lượng, khả năng làm việc giảm, nên cần nghỉ ngơi nhăm hồi phục sức khoẻ. Vận động quá nhiều sẽ gây nên trạng thái bất ổn định, căng thẳng cho thần kinh. Cho nên, để đạt được hiệu quả cao cho quá trình giáo dục thế chất thì các quãng nghỉ ngơi thích hỢp là điều kiện cần thiết. 2. Thứ tự và môi liên hệ qua lại giữa các buổi tập Trong mỗi giai đoạn giáo dục thể chất cụ thể, thứ tự nội dung tập luyện phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, nhưng quan trọng hơn cả là phụ thuộc vào những mô’i liên hệ tồn tại khách quan giữa các bài tập vận động đã đề ra đe luyện tập, vào tính kế thừa và tác động lẫn nhau của chúng. Khi xây dựng hệ thông các buổi tập cần sử dụng tối đa việc “chuyển tốt” các kĩ xảo vận động và tô chất thể lực, tìm mọi cách loại trừ ảnh hưởng của “chuyển xấu”. “Chuyển tốt” các kĩ xảo vận động và tô’ chất thể lực là kĩ xảo vận động và tô chất thể lực của bài tập trữốc là tiền đề để hình thành kĩ năng vận động và tô’ chất thể lực cho bài tập sau. Còn “chuyển xấu” là kĩ xảo vận động và tô' chất thể lực của bài tập trưỏc cản trỏ việc hình thành kĩ năng vận động và tô' chất thể lực của bài tập sau. Khi lựa chọn con đường để tiến hành quá trình dạy học và giáo dục cần phải tuân theo các quy tắc : ‘Từ biết đến chưa biết”, “từ đơn giản đến phức tạp”, “từ dễ đến khó”. iáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC thê’ chất cho trẻ MẦM non WBM Như vậy, tính hệ thông đưỢc thể hiện ở sự thường xuyên, liên tục ới sự luân phiên hđp lí giữa vận động và nghỉ ngơi ; thứ tự hỢp lí của ng buổi tập và môl liên quan các mặt khác nhau của nội dung bài p trong suôt cả thòi kì của trẻ lứa tuổi mầm non. - NGUYÊN TẮC Tự GIÁC VÀ TÍCH cực Trong quá trình giáo dục thể chất, nguyên tắc này được tiến hành eo các hưóng cơ bản sau : - Hình thành ở trẻ thái độ có ý thức và sự hứng thú vận động ong từng buổi tập cụ thể. - Động viên trẻ tham gia vào việc phân tích các bài tập thể chất đánh giá việc luyện tập của các bạn. - Giáo dục tính chủ động, tự lập, sáng tạo khi thực hiện bài tập ể chất. Điều cơ bản của nguyên tắc tích cực là : Trong các hình thức rèn yện thể chất cho trẻ ở trường mầm non, phải dành sô’ lượng thời gian để trẻ thực hiện các bài tập vận động, tiếp thu kĩ thuật bài tập vận ng trong các hoạt động vận động. Cách thức tô chức của giáo viên ong các hoạt động vận động của trẻ là làm sao để tất cả trẻ đều thực iện vận động một cách tích cực. Nguyên tắc tự giác liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc tích cực. ếu trẻ tự giác tham gia tập thể dục thì trẻ mới tích cực trong tập yện. Nếu trẻ không tự giác luyện tập, mà người lớn bắt trẻ, gò ép trẻ o việc thực hiện bài tập vận động nào đó thì không bao giò trẻ thể ện tính tích cực khi thực hiện bài tập. Vì vậy, cần phải động viên trẻ giác tập luyện bài tập vận động, từ đó sẽ tạo điều kiện làm cho trẻ ch cực trong tập luyện. Đe giúp trẻ tự giác và tích cực trong hoạt động vận động, giáo viên n làm cho trẻ nắm được các bước thực hiện bài tập, giải thích cho trẻ nghĩa của việc tập luyện (tuỳ theo lứa tuổi), cách thực hiện bài tập dạy trẻ biết quan sát khi các bạn khác tập. Giáo viên nên giao hiệm vụ cho trẻ, để chúng có cơ hội thể hiện khả năng vận động của ình, biết vận dụng những kĩ năng, kĩ xảo vận động đã học vào các i tập khác nhau. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤ r CHO TRẺ MẨM N m - NGUYÊN TẮC TRựC QUAN - Tính trực quan là tiền đê cần thiết đ ể tiếp thu đông tác Ta đã biết rằng, bất kì một sự nhận thức nào cũng được bắt đ từ mức độ cảm tính - “trực quan sinh động” - sự quan sát thực tê cu sốhg. Hình ảnh sinh động của động tác cần tập được hình thành sự tham gia của các cơ quan khác nhau như : cảm giác của mắt, t cơ quan tiền đình, cơ quan cảm giác cơ. Sự hoạt động của các cơ qu cảm giác khác nhau vừa bổ sung cho nhau vừa làm chính xác hoá b tranh vê động tác. Hình ảnh cảm giác càng phong phú thì các kĩ nă và kĩ xảo vận động được hình thành càng nhanh, các tô" chất thể l càng có hiệu quả. Đe có cảm giác thực sự về động tác thì phải thực hiện nó, như không thể thực hiện đúng động tác nếu chưa có biểu tượng sơ bộ động tác. Mâu thuẫn này có thể giải quyết bằng hai cách : + Đảm bảo giảng dạy theo trình tự hỢp lí, nhờ đó mà ki nghiệm vận động cũ sẽ có ảnh hưỏng đến việc hình thành những năng mổi. + Bằng con đường sử dụng tổng hỢp các hình thức trực quan kh nhau, đặc biệt là việc làm mẫu động tác, dùng các giáo cụ trực qua dừng lời nói có hình ảnh, với tập luyện vận động bằng ý chí - tư duy cả bằng các động tác bắt chưốc, dẫn dắt khác để làm tái hiện các m riêng lẻ của động tác cần tập nhằm khắc sâu biểu tượng về vận độn - Tính trực quan là điều kiện không th ể thiếu của vi hoàn thiện vận động : quá trình hình thành, ph át triển hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận động Không thể có được sự hoàn thiện kĩ năng vận động, sự phát tri năng lực thể chất mà không dựa vào các cảm giác, tri giác, biểu tượ trực quan rành mạch. Ban đầu, sự cảm thụ của thị giác thường giữ vai trò quan trọ nhất. Cho nên, ở thời kì đầu, vị trí ưu tiên của dạy học trực qu thường là những phương tiện bảo đảm việc hình thành các hình ả thị giác. Còn sau đó, vai trò của cơ quan phân tích vận động và c phương pháp đảm bảo trực quan tương ứng sẽ tăng lên. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO I'RE MẦM NON Nhưng trong bất kì giai đoạn dạy học nào, cũng cần phải sử dụng tổng hỢp nhiều con đường thông báo trực quan và phải hoàn thiện các cơ quan cảm giác : thị giác - ánh sáng, thính giác - âm thanh. - Mối quan hệ tương hỗ giữa tinh trưc quan trực tiếp và gián tiếp Trong quá trình thực hiện nguyên tắc trực quan, sự tiếp xúc trực tiếp với hiện thực giữ vai trò hàng đầu, đồng thời không nên đánh giá thấp tính trực quan gián tiếp. Tính trực quan trực tiếp trong quá trình giáo dục thể chất thể hiện bằng quan sát trực tiếp hình ảnh mẫu động tác và chuyển động của nó do giáo viên thực hiện, trẻ em quan sát, dần dần hình thành cảm giác vận động đúng, chính xác và làm theo sự hướng dẫn, thực hành do giáo viên yêu cầu. Tính trực quan gián tiếp hao gồm : + Sử dụng các tranh vẽ, các biểu đồ, các hình ảnh mẫu, phim ảnh, các giáo cụ trực quan, các phương tiện kĩ thuật chuyên môn khác. + Sử dụng lời nói có hình ảnh bằng cách giáo viên giảng giải, giúp trẻ có cảm giác, tiếp nhận nội dung, yêu cầu, hình thức thực hiện kĩ thuật đúng khi trẻ tập luyện và hoàn thành bài tập. K hi tiến hành giảng dạy động tác, giáo viên cần vận dụng và phôi hỢp cả hai loại trực quan trực tiếp và gián tiếp. Thực hiện nguyên tắc trực quan phù hỢp có tác dụng giúp cho trẻ tạo được nhận thức đúng vồ cnii triu', hưống chuyển động, yêu cẩu của từng bộ phận cơ thể, thấy được chỗ đúng, sai, có thể tự sửa chữa khi thực hành. Các hình thức trực quan khác nhau có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau. Diều đó thể hiện sự thông nhất giữa các mức độ nhận thức cảm tính và lí tính. MỐI quan hệ giữa tính trực quan trực tiếp với lời nói có hình ảnh có một ý nghĩa to lốn, lời nói có hình ảnh được dựa trên kinh nghiệm cuộc sông của trẻ, có liên quan đến những biểu tưỢng vận động và tạo ra hình ảnh vận động cụ thể. Dần dần, vai trò của lời nói có giá trị như tính trực quan gián tiếp, lời nói có hình ảnh sẽ gây ra biểu tượng vận động cần thiết, thường sử dụng đốì vối trẻ mẫu giáo lốn khi miêu tả một vận động nào đó. a Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm no Tóm lại, vai trò của lòi nói như một yếu tô’ trực quan gián tiếp, tăng lên trong quá trình giáo dục thể chất, cùng vối việc mở rộng kin nghiệm vận động của trẻ em. Kinh nghiệm vận động càng phong ph thì khả năng tạo ra những biểu tưỢng vận động cần thiết nhờ lời n có hình ảnh càng lốn. Tính trực quan là quan trọng không chỉ vì tự bản thân nó, mà c như một điều kiện chung nhất để thực hiện các nguyên tắc dạy học giáo dục. Nếu sử dụng rộng rãi các hình thức trực quan, sẽ nâng c hứng thú đô'i vói tập luyện, làm cho nhận thức và thực hiện vận độ được dễ dàng, tạo nên khả nàng tiếp thu, củng cô’ các kiến thức, năng, kĩ xảo khác đã học. ớ lứa tuổi mầm non, tư duy của trẻ là hình ảnh cụ thể, ít kin nghiệm vận động, do đó khi dạy trẻ bài tập vận động cần phải cuô hút mọi khả năng có thể ở trẻ như : sự tập trung chú ý, quan sát đảm bảo tính trực quan của các bài tập vận động bằng cách làm mẫ chính xác. Khi cho trẻ học những bài tập vận động mói, giáo viên cần là mẫu các bài tập vận động một cách toàn vẹn cho trẻ quan sát, khi đ ỏ trẻ sẽ hình thành biểu tượng cụ thể về vận động. Tính trực quan tác động nhiều đến quá trình nhận thức tất những gì mà trẻ nhìn thấy ỏ bên ngoài, cụ thể là hình ảnh của vậ động, sẽ thiết lập biểu tượng về vận động trong vỏ não, sau đó được kiểm tra biểu tượng vận động đã có ỏ trẻ bằng con đường thự hành. Ta thấy diễn ra hai quá trình : nhận thức từ bên ngoài và trong, sau đó nhận thức từ bên trong đưỢc chuyển ra ngoài bằn thực hành cụ thể. Việc sử dụng nguyên tắc trực quan trong giáo dục thể chất được c là sự tác động giữa các cơ quan bên ngoài và bên trong, cơ quan i giác và cơ quan truyền kích thích vào vỏ não, thiết lập biểu tượng vậ động ở đó, sau đó cơ quan vận động thực hiện bài tập đã cho. 0 đâ có sự ảnh hưởng đến nhiều cơ quan như : hệ hô hấp, hệ bài tiết, qu trình trao đổi chất,... đó là mối liên hệ trực tiếp của trẻ đô’i vói thê gi xung quanh nhờ sự hoạt động của các giác qua Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẨT cho trẻ mầm non IV - NGUYÊN TẮC VỪA sức VÀ GIÁO DỤC CÁ BIỆT 1. Xác định mức độ vừa sức Giáo viên cần nghiên cứu, tính toán trưỏc các môi quan hệ qua lại giữa mức độ sức khoẻ của trẻ vối các điều kiện biến đổi và khó khăn sẽ gặp phải đê lựa chọn nội dung, cách thức dạy học hỢp lí đảm bảo tính vừa sức. Đe giải quyết mức độ vừa sức, cần phải hiểu đầy đủ cđ năng của cơ thể trong các thòi kì phát triển khác nhau của các lứa tuổi, cũng như đặc điểm riêng của từng trẻ và những điều kiện bên ngoài khác nhau ; biết sử dụng đúng đắn trong thực tế các phương tiện, phương pháp giáo dục thể chất khác nhau sao cho phù hỢp vâi khả năng của từng trẻ. Mức độ dễ tiếp thu - vừa sức được xác định bởi môi quan hệ giữa khả năng của trẻ và mức độ khó của bài tập. Việc tìm hiểu các số liệu cụ thể về khả năng của trẻ bằng các phương pháp : đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn, kiểm tra y học và kiểm tra sư phạm - quá trình giáo dục thể chất một cách có hệ thông. Giới hạn vừa sức trong quá trình giáo dục thê chất luôn luôn được thay đổi. Nó phát triển theo' mức độ phát triển năng lực tinh thần và thể lực của trẻ, mặc dù có những giai đoạn tỏ ra vừa sức, nhưng về sau lại trở nên dễ dàng thực hiện. Cho nên, phải thay đổi các yêu cầu đối với khả năng vận động của trẻ, có như vậy mối kích thích sự phát triển khả năng vận động của trẻ một cách thường xuyên. 2. N hững yêu cầu của tính vừa sức - Một trong những yêu cầu cơ bản của tính vừa sức là sự liên tục và phức tạp hoá dần dần các động tác. Tính vừa sức trong quá trình giáo dục thể chất là tính kế thừa của các bài tập thế chất. Nội dung của bài tập trưốc là con đường ngắn nhất dẫn tói việc tiếp thu nội dung của bài tập tiếp theo. - Yêu cầu có tính tuần tự trong việc chuyển từ những nhiệm vụ tương đôi dễ sang những nhiệm vụ khác khó hơn. - Sử dụng các phương tiện và các phương pháp chuyên môn nhằm hình thành tính sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Vì các động tác mới cần Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON phải đưỢc rèn luyện để trồ thành định hình động lực. Tồ chức, hưống dẫn tập luyện cần thông nhất giữa nội dung, phương pháp và hình thức để trẻ có khả năng tiếp thu. 3. Cá biệt hoá theo xu hướng chung và theo các con đ riêng trong quá trình giáo dục thể chất Khả năng, sức khoẻ, sự phát triển thể lực của trẻ cùng lứa tuổi rấ khác nhau. Do đó, quá trình nắm bắt các bài tập vận động của từn trẻ cũng khác nhau. Vì vậy, đòi hỏi nhà giáo dục phải có phương phá giáo dục cá biệt đốìỉ vói trẻ trong quá trình giáo dục thể chất. V - NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN Côt lõi của nguyên tắc này là trong quá trình dạy trẻ các bài tập vận động, phải củng cố rèn luyện, tàng dần những yêu cầu, những nhiệm vụ mới, đòi hỏi khôi lượng và chất lượng nhiều hơn Vì vậy, giáo viên phải tổ chức hưống dẫn trẻ từng bước nâng cao yêu cầu kĩ thuật, thể lực và kiến thức cùng với việc củng cô những kiến thức, kĩ năng động tác đã học. - Sự cần thiết phải thường xuyên đổi mới các nhiệm vụ với xu hướng chung là tăng lượng vận động Nét tiêu biểu của quá trình rèn luyện các bài tập thể chất là mức độ phức tạp của động tác luôn nâng cao, sức mạnh và khoảng thời gian tác động của chúng luôn tàng lên. Trong quá trình trang bị cho trẻ những vận động, giáo viên phải luôn luôn củng cô", rèn luyện và nâng cao những kĩ nàng vận động ở trẻ, giúp trẻ xử lí vận động ở mọi nơi, mọi lúc. Ví dụ, khi gặp rãnh nưốc, trẻ vận dụng kĩ năng thực hiện “bật xa”. Đe đảm bảo sự tăng dần khả năng làm việc của cơ thể trẻ, cần phải tăng dần khôi Iượng vận động và sức chịu đựng của trẻ theo một hệ thổhg. - Những điều kiện để thực hiện nguyên tắc phát triển Sự tăng dần các yêu cầu chỉ mang lại kết quả tốt khi các nhiệm vụ mói và các lượng vận động liên quan đến chúng là vừa sức đôi với người tập, không làm tăng quá mức cơ năng của cơ thể, và phải tương ứng với các đặc điểm lứa tuổi, giói tính và cá nhân. Tính tuần tự, tính Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ MẦM mon W aỂ thưòng xuyên của các buổi tập và sự luân phiên hợp lí vận động với nghỉ ngơi cũng là những điều kiện cần phải có. Việc chuyển sang các động tác, bài tập mới phức tạp và khó khăn hơn cần tiến hành tuỳ theo mức độ củng cô các kĩ xảo đã được hình thành và tuỳ mức độ thích nghi đôl với lượng vận động. Nếu không đảm bảo điều kiện đó, thì sẽ dẫn đến một số hậu quả có hại, các kĩ xảo chưa được củng cô đúng mức sẽ dễ dàng bị phá vỡ dưới tác động của các lượng vận động tăng cao của các tác động xấu qua lại giữa các kĩ xảo vận động và nó sẽ làm cản trỏ sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động mối, vì các kĩ năng, kĩ xảo mới này đang ở giai đoạn hình thành, nên chưa đủ vững chắc. Bên cạnh đó, còn có thê xuất hiện sự không tương ứng giữa diễn biến của lượng vận động và của những biến đổi về chức năng và hình thái. Ổn luyện và nâng cao vận động phải đưỢc tiến hành thường xuyên dưối nhiều hình thức khác nhau như : trò chơi, tham quan, thi đua,... Nội dung ôn luyện phải liên quan chặt chẽ vói nội dung bài mới. Để việc ôn luyện có kết quả, cần thiết phải có một hệ thông, trong đó việc lĩnh hội được kết hỢp với những điều kiện mối, có nghĩa là : quá trình ôn luyện mang đặc điểm thay đổi các điều kiện thực hiện tình huông, các phương pháp và biện pháp đa dạng hơn như thi đua, miêu tả các bài tập vận động,... có nội dung và hình thức tiêt học thể dục khác nhau, toàn bộ tiết học thể dục là một trò chơi vận động có chủ đề,... Thời gian đầu cho trẻ tập tay không, sau tập vối dụng cụ, thi đua giữa các nhóm. Đưa thêm tình huống mới khi tập luyện các bài tập vặn động sẽ xuất hiện ở trẻ phản xạ có định hướng, sự hứng thú, sự chú ý đến các bài tập đó, trẻ cảm thấy thoải mái khi luyện các bài tập đã biêt. - Một sô hình thức nâng cao dần các lượng vận động + Hình thức tăng theo đường thẳng : tăng lượng vận động một cách từ từ, không lặp lại vận động. Hình thức này không phù hỢp vối lứa tuổi mầm non, vì vận động không có thời gian lặp lại đê củng cô thì sẽ mất đi các vận động mới hình thành, thiếu tính bền vững. + Hình thức tăng theo bậc thang : tăng nhanh, tăng đột ngột lượng vận động rồi củng cô, không phù hỢp vói trẻ mầm non, vì tăng lượng vận động nhanh, trẻ khó tiếp thu. ■ U I Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIẢO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non + Hình thức tăng theo lán sóng: vừa tăng lượng vận động vừa củng cô’ những kĩ năng vận động đã học. Hình thức này phù hỢp với trẻ vì lượng vận động tăng dần, có tính chất lặp lại và củng cố vận động. VI - NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM a n toàn trong tập luyện Giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, tổ chức sắp xếp bài giảng hỢp lí, sao cho phù hỢp với nội dung và yêu cầu kĩ thuật, kiến thức đê ra, cách bô trí, sắp xếp sân bãi, dụng cụ, bảo hiểm. Giáo viên cần chú ý : - Đảm bảo thứ tự tiết học, hưỏng dẫn, giải thích, làm quen vối các kĩ thuật động tác, từ đó tăng dần độ khó của bài tập, lượng vận động. - Giúp trẻ tự tin, sẵn sàng vượt khó trong tập luyện. - Tiến hành kiểm tra thiết bị, dụng cụ luyện tập ; quần áo, giày dép của giáo viên và trẻ phải gọn gàng. - Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ cho trẻ. vn - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUYÊN TĂC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Nội dung của các nguyên tắc giáo dục thể chất liên quan chặt chẽ và hoà quyện vối nhau. Bởi vì tất cả các nguyên tắc đó đều phản ánh các mặt riêng lẻ và các quy luật của cùng một quá trình giáo dục thể chất, quá trình đó là thông nhất. Nguyên tắc hệ thông xuyên suô’t các nguyên tắc còn lại. Nguyên tắc tự giác và tích cực tạo tiền đề chung để thực hiện các nguyên tắc khác của giáo dục thể chất, bởi vì thái độ tự giác và tích cực của người tập đô'i với việc tập luyện quyết định tính hỢp lí của nội dung tập luyện, tính bền vững của các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đã tiếp thu đưỢc, mô’i liên hệ giữa cái trưóc và cái tiếp theo, quyết định mốc đê tiếp tục tiến lên sau này,... Mặt khác, hoạt động tích cực của trẻ khi tập luyện được coi là tự giác thực sự và chỉ có thể đạt được mục đích Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TriỂ CHẤT CHO TRÉ mắm non đfi định khi hoạt động đó được phôi hỢp thông nhất với các yêu cầu xuất phát từ nguyên tắc trực quan, nguyên tắc vừa sức và giáo dục cá biệt, nguyên tắc phát triển,... Nếu không chú ý đên nguyên tắc vừa sức và giáo dục cá biệt, thì không lựa chọn được thứ tự hỌp lí cho các buổi tập, do đó mà không thể tăng lượng vận động ở trẻ. Như vậy, không một nguyên tắc nào có thể đảm bảo chức năng hoạt động giáo dục thể chất một cách đầy đủ, nếu các nguyên tắc khác bị loại trừ. Chỉ trên cơ sở thông nhất của các nguyên tắc mới có thể đạt được hiệu quả cao nhất của từng nguyên tắc. CÂU HỎI 1. Phân tích đặc điểm phát triển cơ thể của trẻ mầm non. 2. Nêu mối quan hệ giữa hệ thần kinh và hệ vận động. 3. Phân tích đặc điểm phát triển vận động của trẻ theo bảng sau : 4 5 6 1 2 3 tuổi tuổi tuổi VĐ tuổi tuổi tuổi Đi Chạy Bò Trườn Trèo Ném Nhảy 4. Hãy nèu bài học sư phạm về việc dạy vận động cho trẻ. 5. Phân tích các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẩm non. 6. Phân tích mối liên quan của giáo dục thể chất với các mặt của giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non. 7. Nêu mối quan hệ giữa các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mẩm non. Cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ đó. Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non THẢO LUẬN Phân tích các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trong các loại chương trình chãm sóc và giáo dục trẻ mầm non. THựCHÀNH Từng nhóm 4 - 5 sirah viên vào các lớp nhà trẻ và mẫu giáo tiến hành quan sát vận động của trẻ trcrtg các hoạt động và điều tra thực trạng mức độ phát triển thể chất của trẻ theo các chỉ số : cân nặng, chiều cao ; thực hiện các hoạt động tự phục vụ và tham gia vào các hoạt động tập thể của trẻ ở trường mầm non. Dựa trên kết quả jquah ốát và điều tra, đối chiếu với yêu cầu của giáo đục thể chất cho trẻ ỏ các độ tuổi mầm non, xếp loại và đánh giá kết quả giáo dục thể chất cho trẻ, tìm hiểu'nguyfert nhân ốủa kết quả đó. BÀI TẬP 1. Nghiên cứu các chương trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, trong đó tập trung vào các. vấn đề như : tính hợp lí, tính hiện đại, tính phát triển qua các lứa tuổi của trẻ mầm non. Từ đó, so sánh và rút ra kết luận về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hìrih thức, phương tiện giáo dục thể chất và đánh giá kết quả của nó. 2. Phân tích việc vận dụng các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ ỏ trường mầm non. PHẢN HA! QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ ở TRƯỜNG MẲM NON t f ♦ Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC ■ THỂ CHẤT CHO TRỀ MẦM NON A - NỘI DUNG GIÁO DỤC THE CHẤT CHO TRỀ MẦM NON I - NỘI ĐUNG GIÁO DỤC THỂ chất cho TRỂ n h à trẻ - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Phát triển các vận động cơ bản ; lấy, bò, trườn, đi„ c hạy, ném, bắt. - Phát triển các cử động bàn tay, ngón t.ay. Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non \cro Sỉ o o>c Q.rororoc>ro->oé O) roE *o S*o i3 •roC 2ơ) co 2xro ÕJcoo cơ>•roõSó>cro5AroroIco.OJCSJơ> I•o O) {—c•ro'*rox:en Õ5 o>c•>roé J± P 0)cc•ro ' cro C âicc•»ro sro C7)craÌço•)TO>'ÕuO)cCO•6ơ>c•roJDCNJơ>c■o0X01d•rooO)i5o>c*roir3•ro­leod.roeo>>O) croEeoro£ẽo80•rooro3O’‘51TDoroõ>1c•ro IcCL 'ế &3-ƠJCO) c•roIcro(Ãic:c•ro1•0ró uroszQ1nu*8Q>>ró- ifoO) ềÕc"1oCD•o CD•o •ro-> •ro- >— 2 '*S5 5_I ơ)cơ)c o3■o Q+ + + CD-o' -♦- + o'Sp§»o3ro(à rolecx'05 i 05>»2 ĩ§•o>'3o05c05c ro -õeroleQ. 05cro05 05c3-•roleC75 leQ. •ro-í-'TO>§*oc05croiõ05§_J iro ỡì .Q) ỈS •— -O 'o) ^ cị rvi . . «s '>ro Q •0 ộ* - 5Ỉ- ^ -CI •5I I I I I ễ ễ ~ *o 0 0) Q. P ^ g> ^ C p) ■ÍC “■ ẽ ễ 'S 'S ĩ ro o ớ) _ •«) r- g> 1 5 3 - 2> ^ ^ ro ^ o ro I 0S 2 •■§■ i 0 P *o *o *c 1 ^ 0 íổ y 'S .2 2 o' I ế §C 5 8 ►— *0 *0 -O o CT) I " ọ> s ^ ■>o ^ Q . Q - Q . 0 . «ro- 1 I^ 2ro ‘S 2 ’•0 P> P> "O C C _ «p- 0 - Õ *0*0 0. 5r ^ '2 ” 2- »ro cn ^ ềc «co ÍM Q . o. ■rô^ ^ I Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON «ou 'Q •= ^ Q -'xĩ Ẹ.QJ Ẹ Ẹro ‘S " i ầ o roi - - C f ỉ ro > X ẫ' lò «c5 '03 o‘O •ro•03> o ơ)c: 'CD>•o■ocz• 03 •' 'ã - §> S ^ ° ^ c Q. > W v,fp 'O- ^ D Q. ^ Ể '!2 C Ẽ Ó OJ *TO 0 0 0£ o O-•o- JC.•ojro ró 03•o '1 ''ỉ d03c'0•roCJ c > . 03 ci. c oơ)c 039- £ ^ s cn ^'»roo!co ớìc o'03 '•ro id 'O 2•ro CL■03 >» c ro o- 1 I •0 '6 ♦o -C ^ 03 -“CD '«ro is 0 -5- S 3 0 CQ »0 o I c E .ro- '05>•ro ■3 > - ;o ^ •0) E E '° o o ••ro ã r >™ y 'O X C ĩs Z ;™ lo U*ro ^ ư Oi >% a ,§. ro ề C ?TO' C'Oo> co o i5 Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẨM NON n. NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ c h ấ t c h o trẻ MẪU g iá o - Tập vận động các nhóm cđ và hệ hô hấp. - Tập các vận động cơ bản và biết lợi ích của việc luyện tập đối với sức khoẻ. - Tập các cử động bàn tay, ngón tay phát triển hoàn thiện, khéo léo. NỘI dung 3 - 4 tuổi 4 • 5 tuổi 5-6 tu ổi - Các động tác hô hấp: Hít vâo, thở ra. Tập vận động cảc nhóm cơ và hộ hò hấp - Động tác phát triển + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bèn, gập vâ duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. ĩơ tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay), gập và duỗi tay, vỗ 2 tay văo nhau (phía trước, phía sau, phía trẽn đấu). r.‘ + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kièng chân). Co vâ duỗi từng lay, kết hợp kiễng chân, 2 tay trước ngực, xoay tròn đưa lẽn cao. - Động tác tưng, bụng y sang trái, sang phải; ngh + Cúi vé phía trước, qua sang phải. + Ngửa người ra sau. - Động tác chăn : êng người sang trái, ^ Ngửa người ra sau kết hợp 2 tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. + Lán lượt từng chân bước lên phía trước, bước sang ngang: ngói xổm; đứng lên; bật tại chỗ. + Lán lượt từng chân đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa vé phía sau, co cao dầu gối; ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. + Nhún chân (đáu gối hơi khuỵu). + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa 1 chân vé phía trước, 1 chân vé phía sau. Giáo trình PHƯƠNG l’HÁP GIÁO DỤC THÊ CHÁT CHiO TRẺ MẤM N(?N Nội dung 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuiồi 1 5 -6 tuổi - Đi, chạy, giữ thăng bằng: Tập các vặn + Đi, chạy thay đổi tốc + Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo hiệu lệnh. động cơ bản độ theo hiệu lệnh. + Đi, chay theo đường zíc-zắc. 1 - Đi, chạy thay đổi + 0 I kiểng gót, đi bằng got chân, đi khuyu gối. hướng theo vật + Đi trong đường hẹp ; đi trên ghế thể dục, trẽn chuẩn. vân dốc. ^ Đi, chạy làm theo + Đứng co 1 chân. người dẫn đầu. + Chạy chậm. ^ Đi trong đường hẹp. + Đi kiếng gót. ' 0i bằng mép ngoài + Đứng co 1 chân. cùa bàn chân, đi cúi người, đi nối bần chân, đi lủi. - Bật, nhảy: + Bật vé phía trước. nhảy dây ; nhảy lò cò ; nhảy đổi chân trước, chân sau ; nhảy tiến về Ịphía trưốc ; nhảy lùi ; nhảy sang trái, sang phải,... N ôi d u n g các bài tập vân đông nhảy - bậịt s n Độ tuồi Nội dung 1 24 - 36 tháng Nhảy bật tại chồ bằng hai chân. Nhảy xa bằng hai chân. 2 3 - 4 tuổi Bâl liên tục tại chỗ 3 - 4 lắn. Bât tiến vé phía trước 3 - 4 bước. Bật nhảy qua dây. Bặt xa 25 - 30cm. Bât sâu 10 - 15cm. 3 4 - 5 tuổi Bâl liên tuc tại chỗ 5 - 6 lán. Bật tiến vé phía trước. Bật luân phiên chân trước, chân sau. Bật vâo, ra vòng. Bật xa 30 - 40cm, chạm đát nhẹ nhàng bằng hai clhânn. Bật sâu 25 - 30cm. Nhảy lò cỏ 3 - 4 nhịp vầ đổi chân. Bệt nháy Ii6n tục v3o câc ô 35 X 35cm hoăc vỏnq ậồ íX 40cm. 4 5 - 6 tuổi Bật liên tục qua 4 - 5 vạch cách nhau 35 - 40cm. Bật sâu 30 - 35cm. Bật xa 40 - 50 cm. Nhảy lò cò 5 - 6 nhịp và đổi chân. Nhảy bật tách chân, khép chân theo ô vẽ. Nhảy lỏ cò khoảng 10 nhịp. Bật liên tục qua 4 - 5 chướng ngại vật có kích (hu4k 5 - 6cm, cách nhau 30- 40cm. ;cao 6 cm, lỌng Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ mầm non + Các bài tập vận động ném, chuyền, bắt * Đặc điểm : Ném là vận động không có chu kì. Khi thực hiện vận động này thì các nhóm cơ : cơ bắp, cẳng tay, cố tay và toàn thân đều tham gia vận động, cho nên đòi hỏi trẻ phải có cảm giác thăng bằng và khả năng định hướng tô’t. Vận động ném gồm 3 giai đoạn : Giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn chính. Giai đoạn kết thúc. Trong 3 giai đoạn trên, giai đoạn chừih khi ném trẻ chú ý gắng sức để đạt đưỢc mục đích ném trúng đích hay ném đưỢc xa, sự định hướng không gian sẽ tôt hơn khi phải ước lượng, đánh giá khoảng cách bằng mắt. * Ném xa bằng một tay Tư thế chuẩn bị : Cho trẻ đứng chân trước,,chân sau, tay cùng phía vói chán sau đưa ra trước. Thực hiện : Tay cầm bóng đưa từ trước, xuốhg dưói, ra sau, lên cao và ném bóng hoặc túi cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. * Ném xa bằng hai tay, hai tay cầm một quả bóng Tư thê chuẩn bị : Cho trẻ đứng chân trước, chân sau, hai tay cầm một quả bóng hoặc túi cát đưa ra trước. Thực hiện : Hai tay dưa từ trước ra sau, lên cao và ném bóng hoặc túi cát đi xa ở điểm hai tay cao nhất. * Ném xa bằng 2 tay, 2 tay cầm 2 quả bóng Tư thế chuẩn bị : Cho trẻ đứng chân trước, chân sau hoặc chân rộng bằng vai, hai tay cầm bóng đưa cao trên đầu, thân trên hơi ngả ra sau, dùng sức của thân và tay để ném bóng đi xa. * Ném trúng đích trên mặt đất Tư thế chuẩn bị ; Cho trẻ đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát hoặc bóng đưa cao ngang đầu. Thực hiện : Nhằm đích để ném V à o đích, đích l à vòng tròn nằm dưới đất. Giáo trinh PHUC5NG PHÁP GlÁtì DỤC THỂ chất C1 iO TKlì MẨM NO^N * Ném trúng đích thẳng đứng Tư thế chuẩn bị : Như động tác ném trúng đích trên imặt đất. Thực hiện ; Trẻ nhàm vào đích đê ném trúng đích, đíích có thê vẽ vào tường, làm các cột đích phù hỢp vối độ cao cúa từng llứa tuói. Đôi vối trẻ em lứa tuối nhà trẻ, khả năng ném. chuytển, bắt kém, trẻ không biết định hưống ném. Do đó, nên cho trẻ tập từí những thao tác đơn giản như : Chuyền, lăn bóng cho nhau ; l;ăn bómg theo vòng tròn ; ném vào vật cách xa Im. Qua đó dạy trẻ biết sử iclụụng vật ném, phát triển khá năng ưốc lượng bằng mắt, vận dộng nhanlh nhẹn, khéo léo của cánh tay. Trẻ mẫu giáo bé chưa khéo léo khi thực hiện vận đlộng, còn ôm bóng vào ngực khi bắt bóng. Đến mẫu giáo nhỡ, trẻ đã llinh hoạt và khéo léo hơn, chuyển - bắt đỡ rơi hơn, đứng đúng tư t.hẻế, nhưng còn chậm khi thực hiện vận động. Nên dần dần dạy trẻ tự néỉm, tự tung - bắt bóng bằng hai tay, một tay để tác động đên sự phảt triển những kiến thức cần thiêt cho trẻ, tiến tối thực hiện động tác mém theo yêu cầu của lứa tuôi. Trẻ mẫu giáo lớn biết phôi hỢp nhịp nhàng trong cáác vận động, không ôm bóng vào người khi bắt bóng, khả năng phôi bợpp tay và chân tỏt hơn. Đôi với trẻ lứa tuổi này, nên cho trẻ tập thường Xxuyên những động tác ném khác nhau đế kích thích hứng thú của t rè, ggiúp trẻ nắm vững động tác, phát triển sự ưốc lượng bằng mắt, phốà l"hợp động tác và khéo léo. N ôi d u n g các bài tâ p vận động ném, chuyierfif b ắ t STT Độ tuổi Nội dung 1 12 -18 tháng Lăn bóng bằng 2 tay (14-18 tháng). Ném bóng bằng 1 tay (17 -18 tháng). 18-24 tháng Lăn bóng bằng hai tay vào đích xa 0,5- 0,7m. Ném bóng qua dây ở ngang tắm ngực trẻ bằng một tay/. 2 24 - 36 tháng Ném bóng vào đích nằm ngang xa 0,7- 1m, đườrng l((intn đíỉích 50cm. Tung bóng bằng hai tay, tung cao- khoảng 30- 35icmi. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ chất cho trẻ MẦM non sn Độ tuổi Nội dung 3 - 4 tuổi Tung bóng lẽn cao bằng hai tay, khoảng 40cm. Đập bỏng xuống sàn bằng hai tay. Chuyên, bắt bóng theo hàng dọc, đứng hoặc ngổi. Ném xa bằng một tay, Ném trúng đích nằm ngang, đích xa 1 -1 ,2m, đường kính 40cm. Ném trúng đích thẳng dửng, đích xa 0,8 - 1m, cao 0,6 - 0,7m, đường kính 40cm. 4 - 5 tuổi Tung và bắt bỏng bằng hal tay, tung cao 40 - 50cm. Dập và bắt bóng bằng hai tay. Chuyên, bắt bóng qua đáu, qua chân theo hàng dọc. Lăn bóng bằng hai tay vâ di chuyển theo bóng 3,5- 4m. Ném xa bằng một lay. Ném xa bằng hai tay. Ném trúng đích nằm ngang, đích xa 1,2 - 1 ,4m, đường kính vòng tròn đích 40cm. Ném trúng đích thẳng đứng, đích xa 1m, cao 1m, đường kinh vòng tròn đích 40cm. 5 - 6 tuổi Tung bóng lên cao 40 - 5ũcm, bắt bóng bằng hai tay. Đập, bắt bóng bằng hai tay. Ném xa bằng một tay. Ném xa bằng hai tay. Ném trúng đích nằm ngang, đích xa 1,4 - 1,6m, đường kính vòng tròn đích 40cm, Ném trúng đích thẳng đứng, đích xa 1-1,2, cao 1m, đường kính vòng tròn đích 40cm. Chuyên, bắt, bóng theo các hướng : Phải, trái, qua đắu, qua chân. Lản bóng bằng hai tay vầ di chuyển theo bóng 4- 5m. Lăn bỏng bằng hai tay vá di chuyển theo đường zíc-zắc.______________ Giáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT ( HOirRÈ MẦM NƠN ^ a t + Các bài tập vận động bò, trườn, trèo * Đặc điếm ; Đây là nhóm bài tập vận động có chu kìi : có sự vậni động luân phiên của tay và chân, liên tục lặp lại các chiu kì. Khi vậin động, thu hút một sô’ lượng lón cơ bắp hoạt động tích cực,, nâng cao khiả năng làm việc của cơ thê trẻ, giúp cho sự hình thành tư thê đúng củia cơ thể. Quá trình tập luyện các bài tập vận độmg bò, trườn,, trèo nhằm giáo dục trẻ các tô chất nhanh, khéo, tăng lòng dũng cả nu, quyết tâm thực hiện động tác. Một sô bài tập vận động đặc trưng của nhióm vận độnfg này * Bò bằng bàn tay, cang chân hay còn gĩọi là bò thấíp : Cho trẻ chông tì hai bàn tay và hai cẳng chân xuống S;àn nhà. Thựtc hiện bò về phía trước phô'i hỢp tay nọ chân kia, mắt nhìn phía trước., * Bò bằng bàn tay ưà bàn chăn hay còn gọi là bò cao : Trẻ chống cả hai bàn tay, bàn chân xuông sàn, gôi hơii khuỵu, malt nhìn phía trước. Khi bò phôi hỢp chân nọ tay kia. * Trườn sấp : Trẻ nằm sấp, toàn thân sát sàn nhà, ttay trái đưa thẳng về phía trước, co chân phải, đẩy mạnh thân ngiười về phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa vê phía trước, tay trái gập trưốc ngực. Khi trườn, người luôn sát sàn, Cchân không đưa cao. * Trèo thang Trèo bước dồn : Trẻ vịn tay ở dóng th;ang trước ngựíc, bước một chân lên dóng thứ nhất, bước tiếp chân kia lên, sau đó chiưyển tay vịn lên dóng trên rồi bước tiếp một chân lên dóng thứ hai... và ttiếp tục như vậy cho trẻ trèo lên các dóng trên. Khi bước xuôing cũng bư-íớc dồn từng chân một. Trèo liên tục lên các dóng, không dừng hai (chân ở mộH dóng : Tay vịn ở dóng thang ngang ngực, bưốc một châm lèn dónịg thứ nhất, chuyên một tay lên dóng trên, rồi bưốc chiân kia iên doing thứ hai... thực hiện trèo liên tục, phô’i hỢp chân nọ taiy kiia như độn^g tác bò. Giáo trình PHƯCfNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON N ội d u n g các bài tập vận động bò, trườn, trèo STT Độ tuổi Nội dung 1 12-18 tháng Bồ qua vật cản cao 5 -10 cm. Bồ chui dưới vật cản cao 45 - 50 cm. 2 18-24 tháng Bò có mang vật trên lưng. Bò chui qua vòng đường kính 40 - 45cm. Trườn tự do (20 - 24 tháng). Trườn dưới vật cao 30 - 35cm (20 - 24 tháng). 3 24 - 36 tháng Bò trong đường hẹp 35 - 40cm. Trườn dưới vật cao cách mặt đất 35 - 40cm. Bồ bằng bân tay và bần chân (30 - 36 tháng). 4 3 đến 4 tuổi Bò bằng bần tay, bàn chăn. Bò bằng bân tay, cẳng chân. Trườn sấp, phối hợp chân nọ, tay kia. Trèo lên, xuống ghế hoặc bục gỗ cao 3ũcm. Trèo thang từ 7-10 dóng. 5 4 đến 5 tuổi Bò bằng bân tay, bần chân theo đường zic-zắc. Bồ bằng bần tay, cẳng chân kết hợp chui qua cổng vòng cung cao 45 - 5ũcm. Trườn sấp 3 - 4m kết hợp trèo qua ghế thể dục. Trèo lên, xuống ghế hoặc hộp gỗ cao 30cm. Trèo thang từ 8-10 dóng. 6 5 đến 6 tuổi Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 7 hộp, cao 25-30 cm, đặt cách nhau 50 - 60cm. Bồ bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zíc-zắc. Trườn sấp 4 - 5m theo hướng thẳng kết hợp trèo qua ghế thể dục. Trèo lên, xuống ghế hoặc hộp gỗ cao 35cm. Trèo lèn, xuống thang phối hợp tay chân. Giáo trinh PHƯƠNG P1 lÁP GIÁO DỤC rnỂ CHẤT Cl lO I P1- MẨM :NƠNl II - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 1. K hái niệm Trò chơi vận động thuộc loại trò chơi có luật. Trò chdi' vận động là sự phôi hỢp giữa các thao tác vận động và một sô vận độingỊ cơ bản. Trò chơi vận động là trò chơi trong đó lương vận động chiếim ưu thế. Trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non thường là những tròi chơi có chủ để. Những chủ đê của trò chơi thường được phan ẳnlh 'vể các hiện tượng thiên nhiên, xã hội, các hành động của con vật.. Do) đó, trò chơi vận động mang tính hiện thực. Khi tham gia vào trò chơi, trẻ em phải tập trung c;húi ý, ghi nhó những lời giải thích của giáo viên đê thực hiện đúng các vhỊn động cần thiết. Cho nên, đặc điểm nổi bật của trò chơi vận độing lià sự đòi hỏi phôi hỢp hoạt động của quá trình nhận thức và vận độmg(. Chủ đề và quy tắc của trò chơi chỉ đề ra hướng chiủ yvếu, còn trẻ phải tự lực giải quyết nhiệm vụ vận động một cách nhanihltrí, sáng tạo và khéo léo. Ví dụ : Trong trò chơi “Mèo đuổi chuột”, quy tắc (chiơi quy định là chuột chạy trôn, mèo đuổi chuột. Nhưng chuột và mèoi clhạỊy, đuổi như thê nào là do các cháu tự thoả thuận, điếu này thê hiệiii rõ ơ trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Do vậy, trò chơi vận động mang tinh SiámgỊ tạo. Sự thay đổi thường xuyên và bất ngờ các tình huông trrong khi chơi là những diều hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tií giác tham gia vàiottrò chơi một cách rất say sưa. Giáo viên cần chú ý dến dặc điếm nẳy' vvì nếu đế trẻ chơi thoải mái đến quá sức chịu đựng của mình sẽ ảnhi htương tới sức khoẻ của trẻ. 2. Ý n g h ĩa ơ trường mầm non, trò chơi vận động được sử dunfg imột cách tôl đa, nó vừa là nội dung trong chương trình giáo dục thiể (chất, vừa là hình thức tố chức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực, được triẻ rrâVt ham thích, vừa là phương tiện đê giáo dục toàn diện. - Trò chơi vận động hoàn thiện kĩ năng vận động rẻ và nó có tác dụng hình thành những điều kiện thuận lợi để piháát triển, rèn B B PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẨM NON luyện các tố chất thể lực cho trẻ. Ví dụ : Muõh hoàn thiện vận động chạy, ta sử dụng các trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ”, “Chim sẻ và ô tô”,.... Trong trò chơi “Đuổi bắt”, trẻ phải thể hiện sự nhanh nhẹn, chạy thật nhanh, luồn khéo léo để khỏi bị bắt. - Trò chơi vận động là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện. Khi chơi, trò chơi vận động tác động lên nhiều nhóm cơ, làm tàng cường quá trình trao đổi chất. Đồng thời, trò chơi vận động tác động vào hệ thần kinh, các quá trình hưng phấn và ức chê được hoàn thiện và cân bằng. Đây chính là điều kiện để hình thành các thói quen vận động cho trẻ. Trò chơi vận động còn làm thoả mãn cảm xúc, đem lại sự vui sướng, tăng quá trình tuần hoàn, hô hấp của cơ thể trẻ, làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các hoạt động, giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng, tăng cường trương lực sông. - Trò chơi Vận động còn ảnh hưởng đến hành vi, tính cách của trẻ. Trong khi chơi, trẻ tuân theo quy tắc của trò chơi. Những quy tắc đó điều khiển hành vi của trẻ tham gia chơi, tạo cơ hội rèn luyện cho trẻ tính trung thực, tinh thần tập thể, biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - Trò chơi vận động có tác dụng phát triển những phẩm chất tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. Đê tham gia vào cuộc chơi, trẻ tìm hiểu luật chơi, cách xử lí các tình huôhg và vai trò của mình trong khi chơi, xác định mối quan hệ giữa bản thân và các bạn chơi, làm cho các thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tổng hỢp, khái quát được phát triển. Những trò chơi có kèm theo bài hát, câu thơ mô tả các động tác vận động làm cho ngôn ngữ, óc tưởng tượng của trẻ được phát triên và nâng cao. I ^ i giáo viên hưỏng dẫn, giải thích về nội dung, quy tắc của trò chơi, trẻ ghi nhớ từ mới, ý nghĩa của chúng, tập vận động phù hỢp vối lời hưỏng dẫn của giáo viên. Do đó, hình thành môì quan hệ giao tiếp giữa trẻ và giáo viên, làm giàu ngôn ngữ cho trẻ. - Trò chơi vận động giúp trẻ mỏ rộng và khắc sâu thêm những biểu tưỢng về thế giối xung quanh như ; Đặc điểm lao động của người lỏn, cách thức vận động của động vật và phương tiện giao thông,... ở trẻ sẽ phát triển mối xúc cảm với thê giối xung quanh. - Trò chơi vận động là hoạt động cần thiết hằng ngày đôl vối trẻ em, nó có thể dùng để tổ chức nghỉ ngơi tích cực sau tiết học, giữa 2 iáo trinh PHƯƠNG PHÁP GIÁOTDỤCTHỂcHẨT CHOTKK MẨM NON.’ t học, trong tiết học, tiết học thể dục, thẻ dục buổi sángg và trong òi gian tự hoạt động của trẻ như ; Đón trẻ buổi sáng, đi ầạco, vui chơi, ạt động buổi chiều, giờ trả trẻ. 3. P hân loại trò chơi vận động a) N h ó m trò chơi vận đ ô n g có lu á t đơn giản Nhóm trò chơi này bao gồm các trò chơi vận động khác nlhau về nội ng, phương pháp tô chức, mức độ phức tạp của luật chơi vèà đặc điểm a nhiệm vụ vận động. Vì vậy, người ta chia nhóm trò chơiíi vận động y thành những nhóm nhỏ : Trò chơi vận động có chu để, trrò chơi vận ng không có chủ để, trò chơi vận động vui nhộn giải tii. - Trò chơi vận động có chủ đề Trò chơi loại này đưỢc xây dựng trên cơ sơ những kinh hiệm vận ng, những hiểu biết và những ấn tượng của trẻ vê cuộic ísông xung anh như : nghề nghiệp của người lớn, các phương tiệni ggiao thòng, c hiện tưỢng thiên nhiên và đặc điểín hoạt động của mộit ísô con vật. Chủ đê và quy tắc của trò chơi vận động sẽ xác dịnh tnnlh chất vận ng của trẻ trong khi chơi. Trẻ phải chạy nhấc cao (lầu gôii bắt chước n ngựa, hoặc trẻ phải nhảy như con thỏ, có lúc lại leo lên thang ông như các chú công an cứu hoả,... Như vậy, trong trò chdỊii vận động chủ đề, các vận động của nó mang tính bat chước. Quiy tắc và nội ng chơi có liên quan chặt chẽ vói nhau, Trẻ tham gia chơii phải tuân po ciuy tắc cỉia trò chơi, quy tắc xác định hành vi và môi qq.ian hệ qua của các trẻ tham gia chơi. Trò chơi vận động có chủ đê có các vai của nhân vật, ruó 1 tạo ra khả ng tác động đến trẻ thông qua hình tưựng nhân vật trè điỉóng vai và ông qua các quy tắc mà tất cả trẻ chơi phải tuân theo. Cấc 1 hành động a các vai chơi có mổl liên quan chặt chẽ với nhau như : Mèo t ngủ - chim kiêm ăn, mèo thức - chim bay về tổ trong trò chơi “Mèo'vàà chim sẻ”. Trong một sô trò chơi vận động có chủ đê thì hoạt độmg? của người ơi lại được xác định bởi bài ca, đồng dao hay ca dao,,.. Trong khi chơi trò chơi vận động có chủ để, trẻ được ộng một ch tự nhiên, sử dụng nhiều vận động khác nhau và lặp Pạii nhiều lần c vận động đó. Giáo trinh PHƯCÍNC PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRÉ mầm non Nhóm trò chơi vận động có chủ đề phần lón là những trò chơi tập thể, số lượng trẻ chơi có thể khác nhau, từ 5 đến 25 trẻ và sử dụng loại trò chơi này vối các lứa tuổi khác nhau. Tóm lại, trò chơi vận động có chủ đề là trò chơi có luật. Chủ đề tạo điều kiện để trẻ nhớ lại và thực hiện theo những động tác nhất định. Quy tắc chơi hướng tối việc chính xác hoá quá trình chơi và các môi quan hệ trong khi chơi. - Trò chơi vận động không có chủ đề Trong nhóm trò chơi này có các loại trò chơi khác nhau ; cho nhiều trẻ chơi cùng một lúc như đuổi bắt, thi chạy nhanh,... ; cho từng nhóm nhỏ, ít trẻ tham gia như các trò chơi với dụng cụ - “ném vòng vào cổ chai”,... và có những loại trò chơi trong đó trẻ chơi thi đâu với nhau như chạy tiếp sức, chuyền bóng tiếp sức,... Trò chơi vận động không chủ đề là những trò chơi không có hình ảnh để trẻ bắt chưốc. Các phần quy tắc chơi, vai chơi và hành động chơi đều có liên quan với nhau. + Trò chơi vận động không chủ đề loại “đuổi bắt" Loại trò chơi này rất gần với trò chơi vận động có chủ đê vì nó đểu có quy tắc ; có nhân vật chủ chôb là người chạy, người bắt ; có hành động chơi liên quan giữa những trẻ tham gia chơi. Và chỉ khác là không có hình ảnh nhân vật dê trẻ bắt chước. Trò chơi này được xây dựng chủ yếu từ những vận động đơn giản : vận động “chạy” kết hợp với vận động “bắt” hoặc “tránh, né”. Hành động trong trò chơi của trẻ chỉ liên quan đến việc thực hiện một nhiệm vụ vận động nào đó như : “Hãy đuổi theo cô”, “Tìm cờ”,... Điếu kiện đê thực hiện nhiệm vụ đó do quy tắc của trò chơi xác định. Loại trò chơi này áp dụng nhiều đôi vối trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé. + Trò chơi vận động không chủ đề loại thi đua, tranh giải Loại trò chơi này là việc thực hiện những nhiệm vụ nhất định trong khuôn khổ của quy tắc, những yếu tố thi đua trong trò chơi thúc đẩy tính tích cực của trẻ, yêu cầu trẻ thê hiện các yếu tô vận động và phẩm chất ý chí khác nhau như sức chịu đựng, tính tự lực,... Giáo trình PHƯƠNG PHAP GIÁO DỤC THÊ CHẤT C f Ic vrpi MẲM NON Có 2 hình thức thi đua, tranh giải: Thi dua Ccá nhân và thiđđu.a tập thể. Hình thức thi đua cá nhân thường áj5 dụng cho trẻ lópp mẫu giáo nhỡ như : trò chơi “Hãy đổi đồ chơi”, “Ai chạy nhanh đến còờ”,... Trong trò chơi, trẻ cô gắng thực hiện nhiệm vụ v.ận độộng tô’t hơn cho chính bản thân mình. Hình thức thi đua tập thể, đồng đội tranh giãi, tiếp ssức thường dành cho trẻ mẫu giáo lớn. Trong trò chơi, mỗi tre phai CÔ3 gắng thực hiện nhiệm vụ. Vì kêt quả chung của tổ phụ thuộ<' vào .sụh nhanh trí của mỗi tố viên, phụ thuộc vào sự nhịp nhang, phôi hựp củjia tấ t cả các thành viên khi vận động. Ví dụ : Trò choi "Tô nào tập nh h nhất”, “Chuyền bóng tiếp sức”, “Cướp cờ”,... + Trò chơi vận động không chủ đề có sử dụng dụng cụ\ Quy tắc của trò chơi loại này sẽ xác định vị trí, thiứl ắp xếp dụng cụ, cách thức sử dụng dụng cụ và thứ tự thực hiện vậận động. Mỗi trẻ tham gia chơi sẽ thực hiện hành động chơi (chiính, không phụ thuộc vào những trẻ khác, nhưng kết qua của mỗii trẻẻ chơi lại là động cơ thúc đẩy trẻ khác thực hiện vận động chính xác hoơn, cô’ gắng dạt kết quả cao hơn. Ví dụ : Trò chơi “Ném bóng vào rổ”, “Ném vùng vàO) cổcthai”,... Trẻ tham gia những trò chơi này phải thi.íc hiện những vạn đệmỉg tương đô’i phức tạp như : ném, ném vào vòng,... Vì nhiệm vụ trong trò chơi có dụng cụ tương đôi pihiứC ạp và đòi hói những điếu kiện nhát đinh, nên cùng một lúc giấo viậnt hỉ tố’ chưc cho một sô’ trẻ chơi, khoảng từ 2 đến 3 trẻ hoặc 2, 3, 4 (đôii t ưiột lần, thường áp dụng trò chơi này cho trẻ mẫu giáo. - Trò chơi vận động vui nhộn, giải trí Nhóm trò chơi này thường có nhiệm vụ là các vậni đlộiing được thể hiện trong những điều kiện khác thường và có các yếu ttô’ đua như : Bịt mắt thực hiện các vận động khác nhau - đánh tay ặt trô'ng, đá bóng xếp dưới sàn,... nhảy lò cò tay cầm bóng,... Trò chơi này thường được tổ chức trong các buổi lễ„ bìu^ì liên hoan cho trẻ ở trường mầm non nhằm đem lại sự sảng khoái g khí vui nhộn, hay áp dụng cho trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THÊ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON b) N hóm trò chơi vận động m a n g tin h th ể thao Một sô trò chơi vận động có các yếu tô thể thao được sử dụng trong trường mầm non như ; Bóng bàn, bóng đá,... Đó chưa phải là những trò chơi thể thao thực sự, vì trẻ chỉ có thê thực hiện một vài yếu tô kĩ thuật của những trò chơi thể thao. Vì vậy, khi chơi, các quy tác của chúng đã được giản lược. Tuy nhiên, trò chơi này có tác dụng cho trẻ làm quen với hoạt động thề thao, thường tố chức cho trẻ mẫu giáo lốn. 4. Nội dung trò chơi vận động STT Độ tuồi Nội dung 12 -18 tháng Đuổi bắt, cổ đuổi kịp. Ú tim. Thâm bạn búp bê. Mang đổ chơi đến cho cỗ,- Bò lới đổ chơi. Bò chui qua cổng.______ 18-24 tháng Kéo cưa lừa xẻ. DI qua cẳu. Con rùa. Gấu dạo chơi trong rừng (23-24 tháng). Mèo vâ chim sẻ (23 - 24 ứiàng)._______ 24 - 36 ữiáng Mèo vâ chim sẻ. Nu na nu nóng. Chim sẻ và ô tô. Con bọ dừa. Bong bóng xà phòng. Con rùa. Bóng tròn to. Bịt mắt bắt dê. Bắtbuớm. Oung dăng dung dẻ. Trãi nắng, trời mua. Gà trong vưdn rau. Phi ngụa. Vượt đoàn táu.