🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông Ebooks Nhóm Zalo TS. ĐỎ VĂN HẢO rs. I)Ỏ VĂN HÀO GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ m m m ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (I)ÙIÍỊỊ cho chưortỊỊ trình đào tạo trình độ cữ nhân,chuvên nỊỊÙnh Dịa lí) NIIẢ XUÁT IỈẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2020 MÃ SÓ: 0] - 5 0 ĐI ITN - 2 0 2 0 MỤC LỊ)C LỜI NÓI Đ À U ...................................................................................................... 7 CHuong I CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHÓ THÔNG 9 I I Đặc điểm cùa môn Địa l i ........................................................................ 9 1.1.1. Vị trí và tên môn học trong chương trinh giáo dục phố thông.......9 1.1.2. Vai trò và tính chất của môn Địa lí trong giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp.................................... 10 1 2 Mục tiêu cùa chương trình môn Địa lí............................................. 12 1.2.1. Mục tiêu chung của chương Địa lí phổ thông........................12 ! .2.2. Mục tiêu cụ thế của chương trinh Lịch sử và Địa lí trung học cơ s ở ...................................................................................................12 1.2.3. Mục tiêu cụ thế cùa chương trình Địa lí Trung học phổ thông . .. 13 1.3. Nội dung cùa chương trìn h .................................................................16 1.3.1 Nội dung cụ thể của chương trình Lịch sử - Địa li Trung học cơ s ò ...................................................................................................16 1.3.2. Nội dung cụ thể của chương trinh Địa lí Trung học phố thông ... 28 1.4. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực....................................... 44 1.4 .1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của môn học trong việc bồi duỡng phẩm chất cho học sin h ...................44 1.4.2. Yêu cầu cần đạt ve năng lực chung và đóng góp cùa môn học trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho học sinh.......................................................................................................44 1.4.3 Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù và đóng góp cùa môn học trong việc hình thành, phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh.......................................................................................................45 Chưong 2 VẠN DỤNG CÁC PHƯƠNG PIIÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY IIỌC VÀ HƯỚNG DÀN GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 53 2.1. Các phương pháp dạy học môn Địa l í .................................................53 2.1.1. Định hướng về đối mới phương pháp dạy học và giải pháp đồi mới phương pháp dạy học Địa l í ..................................................... 53 2 .1.2. Vận dụng một số phương pháp trong dạy học Địa lí............. 57 2.2. Sừ dụng các phương tiện trong dạy học Địa l í .................................67 2 .2.1 Dinh hướng phương tiện dạy học Dịa l í ................................... 67 2.2.2. Mục đích cùa việc sử dụng phương tiện trong dạy học Dịa lí........................................................................................................... 68 2.2.3. Yêu cầu của việc sử dụng phương tiện dạy học Địa lí 68 2.2.4. Hướng dẫn sử dụng một số loại phương tiện dạy học Địa lí 69 2.3. Rèn luyện kĩ năng vẽ biếu đồ trong dạy học Địa l i ..................... 80 2.3.1 Các loại biẻu đồ thòng d ụ n g .................................................... 80 2.3.2. Quy trinh vẽ biểu đ ồ .................................................................. 82 2.3.3. Một số phép tính học sinh thường gặp trong khi xử lí số liệu đề vẽ, nhận xét biểu đ ồ ................................................................. 84 2.3.4. Thực hành huớng dẫn học sinh cách tính toán và vẽ bi cu đ ồ .......................................................................................................... 89 Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIÉM TRA, ĐÁNII GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 94 3.1. Mục đích, ý nghĩa cùa việc kiếm tra - đánh g iá ............................. 94 3.1.1. Mục đích của việc kiểm tra - đánh g iá .................................... 94 3.1.2. Ý nghĩa của việc kiểm tra - đánh g iá .........................................94 3.2 Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.............................................................................................................. 95 3.2.1. Đánh giá được các năng lực khác nhau của học sin h .............95 3.2.2. Đảm bào tính khách q u a n .............................................................% 3.2.3. Đàm bào sự công bằng................................................................... 96 3.2.4. Đàm bảo tính toàn d iện ............................................................... 97 3.2.5. Đàm bảo tính công k h ai.............................................................. 98 3 2 6 Đảm bảo tính giáo d ụ c.................................................................98 3.2.7. Đảm bào tính phát triển............................................................... 99 3.2.8. Việc kiểm tra cung cấp dữ liệu, thông tin cho đánh g iá ...99 3.3. Các hình thức kiểm tra - đánh giá trong dạy học địa lí.................. 100 3.3.1. Quan s á t........................................................................................100 3.3.2. Kiểm tra n ó i.................................................................................100 3.3.3. Bài tậ p ........................................................................................... 101 3.3.4. Học sinh tự đánh g iá ..................................................................... 101 3.3.5. Trắc nghiêm tự luận...................................................................... 101 3.3.6. Trắc nghiệm khách quan..............................................................101 3.4. Quy trình, kĩ thuật xây dựng đề kiểm tra, biên soạn và chuấn hóa câu hòi TN K Q ..........................................................................................102 3.4.1. Quy trình xây dựng đề kiểm tra .............................................. 102 3.4.2. Biên soạn và chuẩn hoá câu hỏi trắc nghiệm khách quan.. 104 3.4.3 Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.......................................................................................................109 3.4.4. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan với các múc độ nhận thức .119 3 4.5. Vận dụng quy trình, kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn địa l í .............................................................................................................129 Chirong 4 XÂY DỤNG KÉ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA LÍ 146 4 1. Xây dựng kế hoạch dạy học................................................................ 146 4.1.1. Chuẩn bị cho việc lập kế hoạch dạy học............................... 146 4.1.2. Các bước thiết ke bài học..........................................................147 4 1.3. Thiết kế các hoạt động học tập cho học sin h ......................... 149 4.2. Xây dựng chú đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh...................................................................................................151 4.2.1. Định hướng c h u n g .....................................................................151 4.2.2. Quy trình xây dựng bài h ọ c .....................................................152 4.2.3. Các bước phân tich hoạt động học cùa học sinh................. 160 4.2.4. Tiêu chí đánh giá bài họ c..........................................................162 4.2.5. Nhiệm vụ và giải pháp đối mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo đjnh hướng phát triển năng lực học sinh . 168 4.2.6. Ví dụ minh họa........................................................................... 172 4.3. Hướng dẫn thực hành soạn kế hoạch dạy h ọ c ............................. 185 TÀI LIỆU TIIAM KIIẢO 186 Tài liệu tiếng V iệt............................................................................................. 186 Tài liệu tiếng nước ngoài................................................................................. 187 LỜI NÓI ĐÀU Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thòng là môn học cơ bản và bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Sư phạm Địa lí Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về nội dung, chương trinh môn Địa lí ờ trường phổ thông, các phương pháp, phương tiện dạy học Địa lí, kĩ năng nhận xét, phân tích, tống hợp, so sánh các sự vật hiện tượng cũng như các kĩ năng xây dựng biểu dồ, sử dụng và khai thác bản đồ, số liệu thống kê có liên quan Vận dụng các phương pháp, phương tiện cụ the trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông... Việc biên soạn và xuất bản giáo trình “Phumigpháp dạy học Địa lí ờ íruờngphô thông" được thực hiện với mong muốn có một giáo trình cơ bán đề cập đến đặc điểm chương trình môn Dịa li; Vận dụng các phương pháp trong dạy học Địa lí; Hướng dẫn quy trình sử dụng phương tiện dạy học Địa lí; Xây dựng kế hoạch dạy học Địa lí; Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực để phục vụ cho công tác đào tạo đại học ngành Địa lí Đồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành học Địa li. Nội dung cùa giáo trình phù hợp với quy định chương trình đào tạo trình độ cử nhân cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo Trong quá trình biên soạn và xuất bản giáo trinh này, tác giả đã sử dụng nguồn thông tin tư liệu từ các công trình nghiên cứu cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tác giả Đặng Văn Đức, Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen và một số tác giả khác. Tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ, góp ý về chuyên môn cùa các đồng nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vục liên quan Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ nhiệt tình và hiệu qua đó Mặc dù giao trinh được biên soạn công phu, nhưng là tái liệu đuọc SŨ dụng cho đào tạo chuyên ngành hẹp, nguồn thông tin tư liệu có tính liên ngành do vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến đê giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 TÁC GIẢ Chưong I CHƯƠNG TRÌNII MÔN ĐỊA LÍ TRONG NIIẢ TRƯỜNG PHÓ THÔNG 1.1. Dặc dicni của môn Dịa lí /. /. 1. Vị trí và tên môn học trtniỊỊ chinmg trìnli giáo (lục phô thông - Giáo dục Địa lí được thực hiện ớ tất cá các cấp học phổ thông. Ớ Tiếu học và Trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lí nằm trong môn Lịch sử và Địa lí; còn ớ Trung học phố thông, Địa lí là môn học độc lập thuộc nhóm các inôn học được lựa chọn. - Ở Tiểu học: Tên môn học là "Lịch sử và Địa lí"; là môn học bắt buộc. Nội dung cốt lõi của chương trình môn Lịch sử và Địa lí được tích hợp sâu, gồm các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản, thiết yếu về địa lí, lịch sừ của địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, các nước láng giềng và một số nét cơ bản về địa lí, lịch sử thế giới. - Ờ Trung học cơ sở (THCS): Tên môn học là "Lịch sừ và Địa lí"; là mõn học bắt buộc, đây là môn học tích hợp gồm Lịch sừ và Địa lí. Các mạch kiến thức cùa Lịch sử và Địa lí được tích hợp ở mức độ đơn giàn, sap xếp gần nhau nhằm soi sáng và hồ trợ lẫn nhau. Đồng thời, có một số chù đề chung mang tính tích hợp cao. - Ở Trung học phổ thông (THPT): Tên môn học là "Địa lí"; là môn học độc lập, môn học được lựa chọn chọn thuộc nhóm môn khoa học xã hội. Các mạch kiến thức cốt lõi gồm: môn Địa lí với hướng nghiệp cho học sinh, sù dụng bản đồ, Địa lí đại cương (Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội); Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (một số vấn đề kinh tế - xã hội thề giới, Địa lí khu vực và quốc gia); Địa lí Việt Nam (Địa li tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí các ngành kinh tế, Dịa lí các vùng kinh tế, thực hành tim hiểu Dịa lí địa phương cấp tỉnh/thành phố). 1.1.2. Vai trò và tính chất cùa môn l)ịa lí IrottỊỊ ỊỊÌai đoạn ỊỊÌtio Ilục cơ hãn và giáo (lục định hưóltỊỊ nỊỊÌìề ntỊhiệp - Môn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học Địa lí, các ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống; đồng thời củng cố và mờ rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thòng cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo cơ sờ vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo học các ngành nghề có liên quan. - Địa lí góp phần hình thành và phát triển các phấm chất và năng lực chung trên cơ sớ phát triển các pliấm chất yêu thiên nhiên, đất nước, con người, có ý thức và trách nhiệm trong bảo vệ tự nhiên, phát triển đất nước; phát triển năng lực chuyên môn gắn liền với đặc thù cúa môn học như: năng lực nhận thức khoa học địa lí; năng lực tìm hiếu địa lí; năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội cùa Đảng (dự thảo cương lĩnh xày dựng CNXH trong thời ki quá độ) đề ra năm 1991 có ghi rõ: “Giáo dục là sự nghiệp đào tạo và xây dựng con ngurri vừa phục vụ nhiệm vu kinh tể - xã hội trước mắt, vừa chuẩn bị cho đất nước buởc vào những giai đoạn phát triền lâu dài ” và nhiệm vu trung lãm cua giáo dục là đào lạo Ihé hệ trẻ thành những người lao động có ỷ thức làm chủ, cỏ tri thức, thành thạo nghề nghiệp và có thái độ tao động tích cực, sáng lạo... ” Đó là nhiệm vụ nặng nề, phức tạp, đòi hỏi mỗi môn học trong nhà trường pho thông phải dựa vào đặc trưng bộ môn đế xác định rõ vị trí, chức năng và nhiệm vụ cùa mình trong nhiệm vụ chung. Cũng như tất cả các môn học khác, môn Địa lí phải góp phần giáo dục và đào tạo những người công dân tương lai, phù hợp với yêu cẩu xã hội. - Môn Địa lí cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học về tự nhiên, về dân cu, về chế độ xã hội và về các hoạt động kinh tế của con người ờ khắp nơi trên Trái Đất. Qua bức tranh toàn cảnh về tự nhiên và kinh te - xã hội cùa các lãnh thố khác nhau, học sinh sẽ năm được và biêt cách giải thích các hiện tượng, các mối quan hệ đã tạo nên những sự thay dôi và phát triển trong môi trường tự nhiên cũng như trong nên kinh tế, xã hội, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển hướng kinh tế của đất nước ta hiện nay. - Môn Địa li cũng trang bị cho học sinh một số kĩ năng, kĩ xảo để học sinh vận dụng các kiến thức cùa khoa học địa lí vào thực tiễn, làm quen với các phương pháp nghiên cứu, quan sát, điều tra, làm việc với bản đồ, với các số liệu thống kê kinh tế v.v. .. đế sau này các em không bỡ ngỡ trước những hoạt động phức tạp và đa dạng cùa cuộc sống. - Môn Địa lí bồi dưỡng cho học sinh một thế giới quan khoa học và những quan điểm nhận thức đúng đan. Vì Địa lí là một môn học có tinh tồng hợp, nó nghiên cứu những vấn đề rất phức tạp về mặt không gian lãnh thổ, trong đó các yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau Trong quá trình học tập Địa lí, học sinh luôn luôn phải tim hiểu các mối liên hệ giữa những sự vật, hiện tượng trong quá trinh phát trién và biến đổi không ngừng của chúng, Những kiến thức đó góp phần đắc lực vào việc hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng. Việc học tập Địa lí cũng dần dần làm cho học sinh nhận thức được vai trò cùa tự nhiên, con nguời trong các hoạt động kinh tế - xã hội trên lãnh thổ. Tự nhiên chỉ chứa đựng nhũng khả năng tiềm tàng còn việc khai thác chúng được nhiều hay ít, hợp lí hay không là do con người, do trình độ công nghệ, kĩ thuật và do phương thức sản xuất quyết định. Môn Địa lí như vậy là đã góp phần bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật lịch sử, duy vật kinh tế, tư duy sinh thái v.v... - Môn Địa lí hình thành cho học sinh nhân cách con người mới trong xã hội Môn Địa lí, nhất là Địa li Việt Nam, có nhiều khả năng làm cho học sinh hiểu rằng: đất nước ta trước đây đã bị bóc lột, kìm hãm và tàn phá trong chiến tranh như thế nào, đời sống cùa nhân dân ta vì đâu mà nghèo khó v.v... Hiểu được như vậy, các em sẽ càng có quyết tâm lao dộng, xây dựng đất nước, càng thêm cành giác để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhũng thành quà lao độn g của minh. Như vậy, môn Địa lí không chi giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, thái dộ lao động nhiệt tình nói chung mà còn bồi dưỡng cho các em ý thức làm chù, lòng mong muốn góp phần làm cho đất nước, quê hương giàu đẹp 1.2. Mục tiêu của chii'0'ng Irình môn Dịa lí 1.2. /. Mục tiêu chung cứa chương Dịu lí phô thông Chương trinh giáo dục môn Lịch sử và Địa lí (THCS) cụ thế hóa Chương trình giáo dục phổ thông tống thể, đồng thời cũng cụ thề hòa mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sớ. Chương trinh giáo dục Địa lí phố thông cụ thế hoá mục tiêu chương trinh giáo dục phố thông tống thế, góp phần hình thành và phát triển ớ học sinh những phẩm chất và năng lực cốt lõi cũng như năng lực đặc thù thông qua việc trang bị hệ thống kiến thức phố thông, cơ bản, thực tiễn, thiết thực về hệ thống tự nhiên, dân cư, kinh tế và sự tương tác cùa chúng trên bỉnh diện thế giới, khu vực, Việt Nam; hình thành và phát triển những kĩ năng địa lí, vận dụng tri thức địa li trong việc giải thích các hiện tượng tụ nhiên, xã hội phù hợp với trình độ học sinh; đồng thời bồi dưỡng tình yêu, niềm tin, ý thức trách nhiệm đối với môi trường, con người và tương lai đất nước, thế giới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể của chiron/Ị trình Lịch sử và Địa lí Trun/Ị học cư SỪ Môn Lịch sử và Địa lí cấp Trung học cơ sở góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ờ học sinh (HS) các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Môn Lịch sử và Địa lí cấp Trung học cơ sờ hinh thành, phát triền ở HS năng lực lịch sử và năng lực địa lí trên nền tảng kiến thức cơ bản, có chọn lọc về lịch sử, địa lí thế giới, quốc gia và địa phương; các quá trinh tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hoá diễn ra trong không gian và thời gian; sự tương tác giữa xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng các công cụ của khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập và vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triến ở HS các phấm 12 chất chù yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng sự đa dạng cùa lịch sù thế giới và văn hoá nhân loại, khơi dậy ở HS ước muốn khám phá thế giới xung quanh, vận dụng những điều đã học vào thực tế. 1.2.3. Mục tiêu cụ thê cứa chuvìtỊỊ trình l)ịa lí TrurtỊỊ học phô thônỊỊ Trẻn nền tang những kiến thức cơ bản và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chu động, tích cực, sáng tạo của học sinh, chương trinh môn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực địa lí - một biếu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mục tiêu là kết quá cần đạt được cùa một hoạt động. Hoạt động giáo dục địa lí phổ thông cần đạt đuợc các kết quả cụ thể sau trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau: - Cụ thể hoá mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đó là "chương trình giáo dục Trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát trién những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân; khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời; khà năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cành của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; khả năng thích ứng với nhũng thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới". - Tiếp tục phát triển ở học sinh nhũng phẩm chất, năng lực đã được hinh thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản Chương trình môn Địa lí "góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung dã được hinh thành trong giai đoạn giáo dục cơ bán, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đăn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tố quốc." - Phát triển các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực địa lí như: nhận thức khoa học địa lí (nhận thức thế giới theo quan điếm không gian; giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí); tim hiểu địa lí (sử dụng các công cụ cùa Địa lí học và tổ chức học tập thực địa); vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (thu thập, xứ lí và truyền đạt thông tin địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn). Các năng lực này được hình thành và phát triển thông qua việc trang bị những kiến thức về Địa lí đại cương, Địa li kinh tế - xã hội thế giới, Địa lí Việt Nam và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chù động, tích cực, sáng tạo cùa học sinh. Mục tiêu cùa chương trình (CT) môn Địa lí nhấn mạnh đến việc hình thành phấm chất và năng lực, đặc biệt chi rõ những phấm chất và năng lực cần được phát triển và hoàn thiện thông qua các nội dung và phương pháp giáo dục. Đây là hướng tiếp cận hoàn toàn mới so với CT môn Địa lí hiện hành, tiếp cận dạy học theo định hướng năng lực; trong khi CT hiện hành xác định mục tiêu theo hướng tiếp cận dạy học định hướng nội dung. Đe so sánh với CT môn Địa lí mới, có thể tham khảo mục tiêu cùa CT môn Địa lí hiện hành: 1. Kiến Ihirc Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về: - Trái Đất, các thành phần cấu tạo cùa Trái Đất, các hiện tượng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng; một số quy luật phát triển của môi trường tự nhiên trên Trái Đất, dân cư và các hoạt động cùa con người trên Trái Đất; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi trường; sự cần thiết phải khai thác hợp li tài nguyên thiên nhiên và bào vệ môi trường nham phát triên bền vững - Đặc điểm tụ nhiên, dân cư, kinh te - xã hội cùa một số khu vục khác nhau và cùa một số quốc gia trên thế giới; một số đặc điềm của thế giới đương đại. - Đặc điểm tụ nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tê - xã hội cùa Việt Nam; những vấn đề đặt ra đối với cà nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi học sinh đang sinh sống nói riêng 2. Kĩ năng Hinh thành và phát triển ớ học sinh: - Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa li; phân tích, sừ dụng bản đồ, Atlat; vẽ và phân tích biếu đồ, đồ thị, lát cắt; phân tích số liệu thống kê... - Kĩ năng thu thập, xử lí và thông báo thông tin địa lí. - Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tượng, sự vật địa li và buớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề cùa cuộc sống phù hợp với khá năng cùa học sinh. 3. Thái độ, tình cam Góp phần bồi dưỡng cho học sinh: - Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế - văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng như cùa nhân loại. - Niềm tin vào khoa học, ham học hói, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí. - Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai cùa đất nước, có tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, báo vệ và phát triển đất nước; có ý thức trách nhiêm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường; nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đinh, cộng đồng " 1.3. Nội dung của chuông trinh 1.3.1. Nội (lunỊỊ cụ th ê cũa chương trình lẬch sử - l)ịII lí TruttỊỊ học cư sỡ 1.3.1.1. Giai thích cách trình bày nội dung giáo dục cua chinrng tr inh môn học Môn Lịch sử và Địa lí cấp Trung học cơ sờ gồm phân môn Lịch sử và phân mòn Địa lí, mỗi phân môn được thiết kế theo mạch nội dung riêng. Mức độ tích hợp được the hiện ở ba cấp độ: tích hợp nội môn (trong từng nội dung giáo dục lịch sử và giáo dục địa lí); tích hợp nội dung lịch sử trong những phần phù hợp của bài Địa lí và tích hợp nội dung địa lí trong những phần phù hợp cùa bài Lịch sử; tích hợp theo các chù đề chung. Mạch nội dung của phân môn Lịch sử được sắp xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại và hiện đại Trong từng thời ki, không gian lịch sử được tái hiện tù lịch sử thế giới, khu vực đến Việt Nam đế đối chiếu, lí giải, làm sáng rõ những vấn đề lịch sử. Mạch nội dung của phân môn Địa lí được sắp xếp theo logic không gian là chù đạo, đi từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí các châu lục, sau đó tập trung vào các nội dung cùa địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư và địa lí kinh tế Việt Nam. Mặc dù hai mạch nội dung được sắp xếp theo logic khác nhau, nhưng nhiều nội dung dạy học liên quan được bố trí gần nhau đe hỗ trợ nhau. Bốn chù đề chung mang tính tích hợp cao được phân phối phù hợp với mạch nội dung chính của mỗi lớp. 1.3.1.2. Định hirứnỊi nội Các hình thức thảo luận Theo phạm vi tồ chức, có các hình thức: Thảo luận theo nhóm nhò, thảo luận theo lớp. • Thảo luận theo nhóm nhỏ: Hình thức này tạo điều kiện để HS tham gia một cách thoải mái và rộng rãi hơn so với thảo luận theo lớp. Khi thảo luận theo nhóm nhỏ, những người vốn dè dặt khi phát biểu trước cà lóp cũng cảm thấy thoải mái hơn, ngay cà người ít nói cũng có thể trinh bày ý kiến, có thể kèm theo tranh ảnh, bàng biểu, hình vẽ. Sau khi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả cùa nhóm, GV sẽ là người tổng kết cuộc thào luận. Hình thức thảo luận theo nhóm có nhiều ưu điểm nên hình thức này hiện đang dược sừ dụng phổ biến. • Thảo luận theo lớp: hình thức tháo luận theo lớp có thể được tiến hành để tăng số lượng HS tham gia, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán. Tuy nhiên cần lưu ý: Gv phải bao quát được lớp để tránh tinh trạng một số IIS ngồi chơi, gây mất trật tự. Khi nêu câu hòi hoặc tồng kết phải nói rõ ràng để mọi HS đều nghe được, đặc biệt với lớp dông IIS * Ví du I: Khi dạy l>ài 2: Vị trí clịii lí, phạm vi liinli Ihổ (l)ịa lí 12) Chọn vấn đề: Ỷ nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam (ý nghĩa tự nhiên; kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng) Biró'c 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thế cho từng nhóm: Nhóm 1,2,3: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí tới tự nhiên VN? GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hường của vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hướng cùa vị trí địa lí tới kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phỏng nước ta. Học sinh thực hiện theo nhóm, thời gian 5 phút. GV có thể giải thích và hướng dẫn thêm, nếu thấy cẩn thiết. Buóc 2: HS ihực hiện nhiệm vụ: HS trong nhóm thảo luận và chuẩn bị báo cáo GV, trao đối với cả lớp về kết quá thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều chinh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS. Buó’c 3: GV lố chức cho HS báo cáo kết qua vù thátì luận chung cả lớp. Gọi một nhóm đại diện báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ; các HS khác lang nghe và bổ sung, thảo luận thêm. Bước 4: GV chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của HS. * Ví du 2: Khi dạy bài 17: Lao động và việc làni (Dịa lí 12) Chọn vấn đề: Cơ cấu lao động (theo các ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo thành thị và nông thôn) Buó'c 1: GV phân 6 nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm Nhóm /, 2: Căn cứ vào bảng 17.2 và phân tích biếu đồ Miền Atlat Địa li Việt Nam trang 15, nêu nhận xét về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế nước ta? Nguyên nhân 62 Nhóm 3, 4: Căn cứ vào bàng 17.3, nêu nhận xét về cơ cấu lao động theo thành phẩn kinh tế? Tại sao lao động ớ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng: Nhóm 5, 6: Căn cứ vào bang 17 4 , nêu nhận xét về cơ cấu lao dộng theo thành thị và nông thôn? Nêu ảnh hưởng cùa nó đối với đời sống nhân dâu. IỈUÓC 2: Các nhóm làm việc, trao đỏi Biróc 3: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung kiến thức Buóc 4: GV đánh giá kết quà thảo luận cùa các nhóm và chuẩn kiến thức. 2.1.2.4. Phiamg pháp dạy học theo ỊỊÓC ĐÊ thực hiện hiệu qua cần chú ý các hước dạy hục theo ỊỊÓC sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung - Học sinh có thể học theo nhiều cách khác nhau như: hoạt động (trải nghiệm), quan sát, phân tích, áp dụng - Học sinh có thể học nội dung theo thứ tự bất kì. Bước 2: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc - Xác định số góc và tên góc phù hợp với nội dung và phong cách học phù hợp Thiết kế nhiệm vụ cụ thề cho mỗi góc: + Tên góc. + Thiết bị đồ dùng dạy học + Mục tiêu nhiệm vụ cùa học sinh, phương pháp, các mức độ hỗ trợ. + Ket quá và đánh giá kết quá Bước 3: Thiết kế các hoạt động đề thực hiện nhiệm vụ từng góc bao gồm phương tiện/ tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc, bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá. ) Bước 4: Tổ chức thực hiện học theo góc. - Giáo viên hưứng dẫn học sinh chọn góc thích hợp và khuyên khích học sinh đế đạt mức đọ học sâu cần nghiên cứu nội dung học tập qua nhiều các góc khác nhau hoặc yêu cầu phải qua đù các góc đế đạt được mục tiêu bài học - Học sinh đọc các hướng đẫn và tiến hành hoạt động trong thời gian tối đa đã quyết định. - Giáo viên đi tới các góc trợ giúp học sinh. - Học sinh thào luận và hoàn thiện báo cáo kết quả cá nhân hoặc theo nhóm - Sau khi học sinh thực hiện nhiệm vụ xong ờ mỗi góc thì chuyến sang các góc tiếp theo. Bước 5: Tổ chức trao đối/ chia sé - Các nhân hoặc nhóm trinh bày kết quả làm việc cùa minh trên cơ sớ các kết quà đã thu được qua các góc - Các nhóm khác lắng nghe chia sẻ và đánh giá. - Giáo viên nhận xét đánh giá và hoàn thiện Vi dụ: Khi dạy mục 1 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật (Bài 14: Sứ dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên), giáo viên có thế sử dụng phương pháp dạy học theo góc bằng cách chia lớp thành 4 góc và giao nhiệm vụ: - Góc 1: Quan sát tranh ảnh, vi deo và nhận xét về tài nguyên rừng ờ nước ta. - Góc 2: Nêu thực trạng về sự suy giảm của tài nguyên rừng ở nước ta - Góc 3: Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng - Góc 4: Biện pháp khắc phục Sau khi các góc trinh bày kết quả cùa mình, giáo viên chuẩn kiến thức cho học sinh. 2.1.2.5. Phương pháp đỏng vai trong dạy học tìịa li Phương pháp đóng vai là một trong những phương pháp mang tính chất tương tác giữa GV và HS, giữa HS và HS, giữa HS với môi tarờng học tập. 64 Phương pháp đóng vai là một phương pháp dạy học tích cực, có tính hiệu qua cao dối với giáo dục nói chung và dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng. Phương pháp này tạo điều kiện cho HS được hòa minh vào thực tế cuộc sống, được đặt minh vào vị trí cùa những người có nghề nghiệp, địa vị khác nhau trong xã hội, các em còn có thể nhập mình vào những vật vô tri, vô giác hay những loài động, thực vật trong môi truờng tự nhiên Khi tham gia đóng vai, IIS không chi được thể hiện khả năng diễn xuất cùa minh mà còn thế hiện dược những suy nghĩ, cách nhìn, cảm xúc cùa minh về những vấn đề môi trường. Đồng thời, qua vai diễn HS có thế tự điều chỉnh và thay đôi những quan điếm, thái độ và hành vi cùa mình đối với môi trường và xã hội xung quanh. Khi sử dụng phương pháp dóng vai GV có thể tiến hành theo các bước sau: Bước I : Xác định mục tiêu GV phái xác định rõ mục tiêu đóng vai trong một tinh huống cụ thể nhằm đạt được cái gi và phải thông báo cho HS biết. Buớc 2: Cliuẳn bị vai diễn GV giới thiệu tổng thể, sau đó phác thảo tình huống và tiến hành phân vai. Khi lựa chọn tình huống, GV nên sử dụng các tình huống gần gũi với cuộc sống của HS để các em dễ dàng hình dung. lỉurrc 3 Chuấn bị để những HS còn lại trong lớp !à người quan sát Bước 4. Thực hiện vai diễn. Diễn viên đóng vai phải có tính cách rõ ràng, thể hiện rõ cách giải quyết cùa mình đối với vấn đề Bước 5: Đánh giá vở diễn GV đánh giá vờ diễn và đưa ra câu hỏi đế thảo luận: + Cách giải quyết cùa các diễn viên đối với vấn đề có hợp lí không? + Có cách giải quyết nào tốt hơn không? Burrc 6. Yêu cầu một nhóm HS khác trình bày cách giải quyết của mình nếu cách giải quyết trước chưa hợp lí Bước 7. HS trao đối các phương án và rut ra kết luận Ví íìụ I: Khi dạy mục 4 Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa (Bài 42 v ấn đề phát triền kinh tế, an ninh quốc phòng ớ biến Đông và các đào, quần đào) Giáo viên có thể sử dụng phương pháp đóng vai nhằm giáo dục thái độ và hành vi bảo vệ môi trường biến cho HS. - Các vai diễn: + Nhà báo + Bác ngư dân + Khách du lịch + Em học sinh + Chù nhà hàng - Tình huống: Một nhà báo được cử đến đế tìm hiếu tại sao khu vực biền cùa tỉnli A lại có điều kiện đế bị ô nhiễm nặng nề như vậy. Nhà báo đã đi phóng vấn người dân ờ khu vực này về các việc làm tác động tới biến cùa họ. Neu em là nhà báo trên, em có nhận xét gì về những việc làm của họ? Sau cuộc phỏng vấn đó, em sẽ viết gỉ về nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển và các biện pháp bảo vệ môi trường biển? Ví dụ 2: Khi dạy mục 3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (Bài 41. v ấ n đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ớ Đồng bằng sông Cừu Long) Giáo viên có thế sử dụng phương pháp đóng vai nhằm giáo dục thái độ và hành vi bảo vệ môi trường biển cho HS. - Các vai diễn: + Nhà báo + Bác nông dân + Em học sinh + Bác ngư dân - Tình huống: MỘI nhà báo được cừ đến đẻ tim hiếu tại sao khu vực Đồng bang sông Cừu Long việc sử dụng hợp lí và cái tạo tự nhiên ờ đây lại trở thành vấn đề cấp bách như vậy Nhà báo đã đi phóng vấn người dân ở khu vực này về các nguycn nhân Nếu cm là nhà báo trên, em có nhận xct gi về những việc làm của họ? Sau cuộc phòng vấn đó, em sẽ viết gi về nguyên nhân và biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tụ nhiên ở đây nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng cùa đất nước? 2.2. Sử (lụng các phuong tiện trong dạy học địa lí 2.2.1. t)ịnli huóttỊỊ phưoĩíỊỊ tiện dạy học địa lí Nguyên tắc dạy học quan trọng của địa lí là luôn sử dụng phương tiện dạy học với các yêu cầu cơ bản: đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học, đúng lúc, phối hợp nhiều loại khác nhau, đủ cường độ và phát huy tính tích cực, chù động, sáng tạo cùa HS. Phương tiện dạy học địa lí có nhiều loại khác nhau, phổ biến trong dạy học môn Địa lí là bản đồ giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí thế giới; tranh ảnh, mô hinh (quả địa cẩu, mô hình vận động quay của Trái Đất); các dụng cụ quan trằc thời tiết, dụng cụ đo vẽ địa hinh; băng đĩa, video clip; tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế - xã hội các nước và lãnh thổ trên thế giới, tư liệu kinh tế - xã hội Việt Nam và các nước trên thế giới); thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông (Internet với đường truyền tốc độ cao, máy tính, máy chiếu, màn hình,... kết nối); phòng địa lí. Phương tiện dạy học địa lí có hai chức năng cơ bản là trực quan và nguồn tri thức, trong đó chức năng nguồn tri thức đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận thức cùa HS Bản thân phương tiện dạy học địa lí chứa đựng các kiến thức địa lí, ví dụ bản đồ chứa đựng các nội dung về phương hướng, khoảng cách, vị trí địa lí, đặc điểm, mối quan hệ lẫn nhau và nhân quả giữa các đối tượng địa lí,... Đe sừ dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học địa lí, trong quá trinh dạy học GV cần tồ chức. hướng dẫn, tạo điều kiện đồ I1S tim tòi, khám phá, khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học địa lí; qua đó, HS vừa có được kiến thức, vừa được rèn luyện các kĩ năng địa lí và biết cách thức vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn. Công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong dạy học nói chung và dạy học địa lí nói riêng. GV cần khuyến khích và tạo điều kiện, môi trường học tập thuận lợi cho I1S khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập; rèn luyện cho học sinh kĩ năng xứ lí, trình bày thông tin địa lí bằng công nghệ thông tin và truyền thông; khuyến khích IIS lập các trang VVebsite học tập, trình bày báo cáo địa lí bằng các phần mềm thông dụng và thích hợp, xây dựng các video clip giới thiệu sự vật, hiện tượng địa lí, 2.2.2. Mục đích của việc sử dụngphưtmg tiện trortịỊ dạy học địa lí - Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng của kiến thức - Tạo điều kiện cần thiết cho HS thực hành đế hình thành và rèn luyện các kĩ năng - Góp phần đồi mới PPDH và đối mới kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của HS. - Trợ giúp cho GV trong việc hướng dẫn HS học kiến thức mới - Hỗ trợ GV trong việc nâng cao kiến thức, kĩ năng và thiết kế bài dạy 2.2.3. Yêu cầu của việc sử dụng phương tiện dụv học địa lí Các thiết bị dạy học chù yếu gồm có mô hình (quả Địa cầu), các bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh. Khi sử dụng các thiết bị, GV cần chú ý: - Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trinh giáo dục. - Thực hiện đầy đù những thí nghiệm, những bài thực hành quy định trong chương trinh và SGK - Sử dụng thành thạo thiết bị dạy giáo dục theo tài liệu hướng dẫn sử dụng cùa nhà sản xuất, cung úng. - Mua vật liệu tiêu hao, tự sưu tầm, tự làm ttiiêt bị cẩn thiết - Làm thừ thuần thục thí nghiệm, thực hành trước giờ lên lớp. - Tập taing vào việc sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn kiến thức, hạn chế dùng các thiết bị dạy học theo cách minh họa cho kiến thức - Đc có thể sử dụng tốt các thiết bị dạy học, khi lên lớp giáo viên cần + Có kế hoạch chuẩn bị trước thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị tối thiểu các lớp cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nghiên cứu kĩ các thiết bị để hiểu rõ nội dung, tính nãng tác dụng của thiết bị, tránh tình trạng khi lên lớp mới cùng học sinh tiếp xúc với thiết bị. + Cần chọn những nội dung mang tính thiết thực đối với mỗi nội dung bài học, đồng thời sử dụng tối đa các nội dung đã được thế hiện trên mỗi thiết bị + Khi soạn bài cũng như khi lên lớp. GV cần phải xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập tuơng đối chuấn xác, rõ ràng để HS làm việc với các thiết bị nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng. + Vị tri đặt các thiết bị dạy học ở trên lớp phải đảm bảo điều kiện thuận lợi cho HS cà lớp cùng quan sát được (khi tổ chức hoạt động cả lớp) hoặc các thành viên trong nhóm đều được làm việc với thiết bị dạy học (khi tổ chức hoạt động nhóm). - Giáo viên cần giúp I !S nam được trình tự các bước làm việc với thiết bị dạy học đế tim kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy. 2.2.4. Hướng (lun sử (ỉụnỊỊ một sổ loạiphưottỊỊ tiện dạy hục Dịu lí 2.2.4. /. Hướng dan khai thác kiến thức từ bản đồ Khi sử dụng bán đồ trong dạy học, GV cần chứ ý những điểm sau a. Chú trọng ròn luyện cho HS các kĩ năng sử dụng bàn đồ - Kĩ năng xác định phương hướng, đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ. - Kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng xác định vi trí và mò ta các đối tượng địa lí trên ban đồ. - Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa các thành phần lự nhiên với lự nhiên, giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế - xã hội, giữa các yếu tố kinh tế - xã hội với nhau thông qua sự so sánh, đối chiếu các bản đồ - Kĩ năng đối chiếu, chồng xếp các bản đồ. - Kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét các biếu đồ địa lí như: biểu đồ các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, độ ấm; biểu đồ phát triển dân số, phát triền cùa một ngành kinh tế,... - Kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét các lát cắt về địa hình. b. Giúp học sinh hiếu được các bước sứ dụng han đồ Khi tổ chức cho HS làm việc với bản đồ, GV cần lưu ý hướng dẫn HS khai thác kiến thức trên bàn đồ theo các bước sau: 1) Hiểu được mục đích làm việc với bản đồ. 2) Chọn bàn đồ có nội dung phù hợp với yêu cầu (mục đích). 3) Đọc bản chú giải để biết cách người ta thế hiện đối tượng đó trên bán đồ như thế nào? Bằng ki hiệu gi? Bằng màu sắc gi? 4) Dựa vào kí hiệu, màu sắc trên bản đồ đế xác định vị trí của các đối tượng địa lí. 5) Liên kết, đối chiếu, so sánh các kí hiệu với nhau đe tìm ra đặc điểm cùa đối tượng đuợc thể hiện trực tiếp trên bàn đồ. 6) Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa li đã học, vặn dụng các thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các đặc điếm hoặc mối quan hệ địa lí không thề hiện trực tiếp trên bản đồ nham giải thích sự phân bố hay đặc điểm cùa các đối tượng, hiện tượng địa lí. c. Lựa chọn và sứ dụng bán đỏ đúng lúc, đúng chõ nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Ví du: Khi dạy bài 27 “Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm”, dựa vào lược đồ trong SGK và Atlat Địa lí Việt Nam (trang 22) phần “công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm” GV có thể hướng dẫn phân tích bản đồ để trả lời các câu hỏi sau: - Xác định tên các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm rất lớn và lớn theo chiều từ bẳc vào nam - Ke tên các ngành công nghiệp chính - Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố tập trung ớ đâu? Giải thích sự phân bố đó Dựa vào Atlat Địa lí trang 22 (Ban dồ công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm) HS có thể trả lời được ý 1,2, riêng với ý thứ 3, HS cần dựa vào kiến thúc đã học và dựa vào gợi ý cùa GV: Yeu tố mật độ dân cư, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, cơ sỏ hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. 2.2.4.2. Hưởng dân khai thác kiến thức qua tranh anh Khi hướng dẫn HS tỉm hiểu nội dung cùa tranh ảnh, GV cần chú ý rèn cho HS nhũng kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận xét - Kĩ năng mô tà, tường thuật. - K ĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá. Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí được tiến hành theo các bước: 1) Nêu tên cùa bức tranh nhằm xác định xem bức tranh đó thể hiện cái gi (đối tượng đia lí nào)? ở đâu? 2) Chi ra những đặc điểm, thuộc tinh cùa đổi tượng địa lí được thể hiện trên bức tranh. 3) Nêu biểu tượng và khái niệm địa li đuợc thể hiện trên bức tranh. 2.2.4.3. Hụớngdân khai thác kiến thức lừ quà địa cầu Khi sử dụng quả địa cầu, GV cần chú ý hướng dẫn HS - Cách quay quá địa cầu sao cho đúng với chiều tự quay cùa Trái Đất, tức là quay theo chiều từ tay trái sang tay phải hay ngược chiều kim đồng hồ (nếu dùng tay phải quay quả địa cầu thì đẩy ra, nếu dùng tay trái quay quà địa cầu thi đẩy vào phía người điều khiển) - Khi dùng quà địa cầu thề hiện sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cần chú ý không làm thay đối hướng nghiêng cùa trục quả dịa cầu trên quỹ đạo chuyển động. - Ket hợp việc tìm kiến thức từ quả địa cầu với các bản đồ để giảm tính trừu tượng cùa kiến thức. 2.2.-I.-I. Hưởng dẫn khai thác kiến thức lừAtlal Địa li Việl Nam a. Nội dung chính cua Allaí Nội dung Atlat Địa lí Việt Nam được thành lập dựa trên chương trình Địa lí Việt Nam ở tnrờng phố thông nhằm phục vụ các đối tượng học sinh lớp 8, lớp 9 và lớp 12 Toàn bộ nội dung Atlat Địa lí Việt Nam bao gồm 24 trang được chia thành 3 phần, trình bày từ cái chung đến cái riêng, từ Địa lí tự nhiên đến Địa li kinh tế - xã hội, từ toàn thể đến các khu vực: - Phần thứ nhất: Hành chính (giới thiệu về các đơn vị hành chính cấp tinh, thành phố cùa nước ta tính đến thời điếm năm 2008) - Phần thír hai: Địa li tự nhiên (bao gồm các thành phần cúa tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, thực vật - động vật, khoáng sản và 3 miền tự nhiên. Riêng nội dung về địa chất ở trang 8 tuy không phải là địa lí tụ nhiên, nhưng vẫn được đưa vào Atlat là đế phục vụ cho các bài về Lịch sử hinh thành và phát triển lãnh thố). - Phần thứ ba: Địa lí kinh tế - xã hội (gồm Địa !í dân cư - dân tộc; Địa lí kinh tế; kinh tế chung; các ngành kinh tế chủ yếu như nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông, thương mại, du lịch và các vùng kinh tế với 7 vùng kinh tế cũng như 3 vùng kinh tế trọng điếm). b. Kĩ năng khai thác Allal Địa li Việt Nam Kĩ năng khai thác bán đồ nói chung và Atlat Địa li Việt Nam nói riêng là kĩ năng cơ bản của môn Địa lí Neu không nẳm vững kĩ năng này thì khó có thể hiếu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lí, đồng thời cũng khó tự mình tim tòi các kiến thức địa lí khác Do vậy, việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bán đồ nói chung, Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng, là không thế thiếu khi học môn Địa lí. 72 - Khi làm việc với Atlat Địa li Việt Nam, cần phải: + Hiểu liệ thống kí, ước hiệu bản đồ (trang bia của Atlat) + Nhận biết, chi và đọc được tên các dối tượng địa li trên bản đô. + Xác định pliưong hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái và vị trí các đối tượng địa li trên lãnh thồ. + Mô tà đặc điểm đối tượng trên bản đồ. + Xác định các mối liên hệ không gian trên bàn đồ. + Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả thề hiện trên bản đô + Mô tả tống hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế). - Đế khai thác các kiến thức địa lí có hiệu quả từ tập Atlat Địa lí Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác và sử dụng thông tin ở từng trang như sau: + Đối với trang 2 cùa Atlat Địa lí Việt Nam: cần hiểu được ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm của Atlat; nam chắc các kí hiệu chung. + Đối với các ừang bản đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam: Cần phải xác định được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, vùng kinh tế; nêu đặc điểm các đối tượng địa lí (đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, dân cư, dân tộc; trình bày sự phân bố các đối tượng địa li, như khoáng sản, đất đai, địa hinh, dân cư, trung tâm công nghiệp, mạng lưới giao thông, đô th ị...; giải thích sự phân bố các đối tượng địa lí; phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa li, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau (khí hậu và sông ngòi, đất và sinh vật, cấu trúc địa chất và địa hình,...), giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế, dân cư và kinh tế, kinh tế và kinh tế, tự nhiên, dân cư và kinh tế,...; đánh giá các nguồn lực phát triển ngành và vùng kinh tế; trình bày tiềm năng, hiện trạng phát triển cùa một ngành, lãnh thổ; phân tích mối quan hệ giữa các ngành và các lãnh thố kinh tế với nhau; so sánh các vùng kinh tế; trình bày tống hợp các đặc điếm cùa một lãnh thồ. Trong nhiều trường hợp, học sinh phái chồng xếp các trang bản dồ Atlat đế trinh bày về một lãnh thồ địa lí cụ thế Ví dụ, câu hỏi dựa vào Atlat địa lí đế viết một báo cáo ngắn đánh giá điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế của một vùng hoặc một tỉnh. Dế làm được câu này, HS phải sử dụng các trang bản đồ hành chính, hình thể, địa chất và khoáng sản, khí hậu, đất, thực vật và động vật, các miền tự nhiên. c. Quy tr ình sứ dụng Đe tạo điều kiện thuận lợi cho I IS trong quá trình sử dụng Atlat, GV nên hướng dẫn HS theo trinh tự sau: 1) Yêu cầu HS tìm hiếu về cấu trúc cùa Atlat (gồm các trang, mục nào, sắp xếp ra sao). 2) Xem bảng chú giải đế biết các kí hiệu thể hiện trẽn bản đồ. 3) Tùy theo yêu cầu cùa từng bài học mà thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo Ví dụ.... Ngoài việc tìm các kiến thức của bài học, GV có thế tố chức cho IIS các trò chơi như đố vui về vị trí các địa danh, các trung tâm công nghiệp du lịch, các bãi tắm, di tích văn hóa lịch sử,.... d. Vi dụ về sứdụng Allal Địa n Việt Nam - Yêu cầu: HS sừ dụng trang 9 (Khi hậu) của Atlat Địa lí Việt Nam đề so sánh về chế độ nhiệt và chế độ mưa cùa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. - Hướng dẫn HS (theo nhóm): + Các yếu to cần quan tâm về chế độ nhiệt là: Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng cao nhất và thấp nhất, biên độ nhiệt độ năm và biến trình nhiệt độ năm. + Các yếu tố cần quan tâm về chế độ mưa là: Tổng lượng mưa, tháng mưa lớn nhất và nhỏ nhất, sự phân mùa mưa và khô. + HS cần đọc các biểu đồ về nhiệt và mưa, bản đồ chính (khi hậu Việt Nam), các bản đồ phụ (bản đồ nhiệt độ, bản đồ lượng mưa từ tháng V - X, tháng XI - IV, cá năm) đế rút ra các nhận xét, kèm theo dẫn chứng cụ thể từ Atlat theo dàn ý trên; chứ ý so sánh giũa hai địa điếm. - Làm việc toàn lớp: Sau khi các nhóm có kết quả, toàn lớp nghe đại diện một (hoặc hai nhóm) trình bày; các nhóm khác đối chiếu kết quá cùa nhóm mình, góp ý, trao đối, bồ sung khẳng định và Ihống nhất kết quả chung. 2.2.4.5. Hưimỵdan khai thúc kiến thức từ bàng số liệu thong kê Tiến trình khai thác bảng số liệu có thể tiến hành theo các bước sau: lìuức /: Dọc tên các báng số liệu thống kê và xác định xem mục đích cùa bảng nhằm giải quyết nội dung gì, vấn đề gi của bài học, chương học? lỉmrc 2: Xác định nội dung cơ bản cùa báng số liệu đã cho. Bước 3: Đọc các đề mục cột theo hàng ngang và hàng dọc. Bước 4: Xác định nguồn và tính chính xác cùa các con số đã cho. Hutrc 5: Xem xét đơn vị, tiên trình thời gian hay phân bố không gian cùa các số liệu Buxrc 6: Đưa ra những phân tích và nhận xét cơ bán về nội dung cùa bảng số liệu: + Phân tích mối quan hệ cùa các con số theo hàng ngang, hàng dọc + So sành con so trong bàng với một so so liệu khác cùng loại có liên quan. + Phân tích tính đặc biệt cùa các con số: Tăng nhanh, giảm nhanh, lớn nhất, nhỏ nhất... Từ đó rút ra những kết luận cần thiết làm sáng tỏ các kiến thúc lí thuyết đã học, đồng thời có thề phát hiên ra những nguồn kiến thức mới... - Dự kiến sù dụng các con số nào phục vụ cho học tập và nghiên cứu? - Đưa ra các bài tập tương tự cho HS nhận xét, phân tích, so sánh và có thể tìm thêm những số liệu mới nhất có liên quan Cuối cùng GV bố sung, khái quát vấn đề và dưa ra kểt luận cuối cùng. Ví dụ: Tình hình phát triên dân sô Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2019 Năm Tông sô dân (Nghìn nỊỊtròi) Số tiân thành thị (Nghìn nịỊiròi) Tốc độ tăng dân số (%) 2010 86 947 26 516 1,07 2014 90 728 30 035 1,03 2015 91 709 31 067 0,94 2017 93 677 32 823 0,81 2019 96 209 33 122 1,14 (Nguồn: Niên giám Thống kê 2019) Dựa vào báng số liệu trên, nhận xét và giải thích tinh hình phát triển dân số cùa nước ta giai đoạn 2010-2019. 2.2.4.6. Hướng dan khai thác kiến thức địa /í í ừ biếu đ<> Dựa trên sự phân loại các dạng biểu đồ cho ta thấy mỗi một đối tượng địa lí lại phù hợp với một loại biểu đồ nhất định. De sử dụng biểu đồ trong dạy học Địa lí đạt hiệu quà cao thì GV cần hướng dẫn HS biết cách phân tích các dạng biểu đồ để tim ra kiến thức cơ bản Tiến trinh hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ biểu đồ có thế tiến hành theo các bước sau: Bước I: Xác định dạng biểu đồ thể hiện thuộc dạng nào? Birớc 2: Xác định nội dung được biểu hiện qua biểu đồ thể hiện đối tượng gỉ? Biarc 3: Xác định nguồn và tính chính xác cùa các số liệu đã cho trong biếu đồ? Hước 4: Xác đinh dạng số liệu được thể hiện trên biếu đồ là tương đổi hay tuyệt đối, vai trò cùa các thành phần đã cho? liirớc 5: Phân tich, nhận xct đặc điểm đối tượng được thế hiện trẽn biểu đồ nham rút ra những kiên thức và két luận cân thiêt, vừa chứng minh cho kiến thức li thuyết đã học, vừa tim ra nguồn tri thức mới. Hước 6: Đem so sánh với các số liệu cùng loại nhằm làm nổi bật giá trị cúa các dối tượng đã cho. Buức 7. Bổ sung số liệu cho các kiến thức đã và sẽ học. liurrc S: Dưa ra các bai tập tương tự cho HS phân tich, từ đo phát triển tư duy, giúp HS hoàn thiện kĩ năng phân tích và tim tòi ra kiến thức mới. GV khái quát và đưa ra kết luận cuối cùng. Vi du: Trong bài 31 “Vấn đề phát triển thương mại, du lịch” đề thấy được mối quan hệ giữa số lượt khách và doanh thu từ du lịch, GV cần cho HS quan sát và phân tích biểu đồ “số lượt khách và doanh thu từ du lịch nước ta” . Từ đó I IS có thể thấy dược mối quan hệ mật thiết giữa doanh thu và khách du lịch thể hiện rất rõ ràng. 2.2.4.7. Hướng dãn khai thác kiến ihúv lừ các loại tranh ánh, phim và video clip trong dạy học Địa li a. Sừ dụng tranh ánh trong dạy học Địa lí Trong các bài Địa li, tranh ánh minh họa có thể được sù dụng trong nhiều khâu giảng dạy khác nhau, nhưng nhiều hơn cả là trong khâu lĩnh hội tri thúc mới cùa HS. Thông thường, GV có thể cho HS quan sát, đặt một số câu hỏi cho HS phân tích tranh ành trước, rồi sau đó mới dùng cách quy nạp trình bày tài liệu, rút ra kết luận. Nhưng cũng có thể, GV dùng tranh ảnh đế củng cố bài học, bổ sung kiến thức cụ thề cho HS sau khi đã dạy bài mới. Trong quá trình sử dụng tranh ảnh, GV hay dùng nhất là phương pháp đàm thoại để hướng dẫn HS quan sát, tập trung chú ý những chi tiết quan trọng. HS trong quá trình lĩnh hội tri thức, phải vừa quan sát, vừa suy nghĩ, trả lời những câu hỏi cùa GV Khi lựa chọn, sưu tầm tranh ảnh, GV có thể huy động lực lưọng HS tham gia, hướng dẫn các em cùng làm. Cũng có ý nghĩa tương tự như các tranh ảnh trong việc dạy học Địa li là các hinh vẽ của GV trên giấy hoặc trên bảng. Tuy nhiên hinh vẽ 77 không thế đẹp hằng các tranh ảnh in sằn, nhung nó lại có ưu điểm ớ chỗ đơn giản, có trọng tâm, biểu hiện được đúng và rõ ràng những tính chất, đặc điểm của đối tượng định trinh bày (ví dụ: Hình vẽ lát cắt địa hình, khúc uốn cùa một dòng sông). Đe có the khai thác nguồn tri thức trong tranh ảnh đạt hiệu quả cao nhất, GV Địa lí cần phải hướng dẫn HS tiến hành theo trinh tự sau: Bước I : Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ hình ảnh Bước 2: Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điếm cúa mình về hình ảnh đó. Bước 3: Miêu tả, nhận xét, khái quát đối tượng thế hiện trên hình ảnh bằng ngôn ngữ riêng cùa mình Ví du: bài 14 “Sừ dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”, khi dạy phần I sử dụng và bào vệ tài nguyên sinh vật. GV có thế đưa ra một số hình ảnh về sự suy giám cùa tài nguyên rirng như chặt phá rừng dế đốt nương làm rẫy, cháy rừng... Và những hinh ảnh về một số loài động thực vật ngày xưa đã tồn tại, còn bây giờ thi bị tuyệt chủng, hoặc một số loài trong danh sách đỏ có nguy cơ biến mất mãi mãi, đe minh chứng cho sự suy giảm cùa nguồn tài nguyên sinh vật, từ đó GV yêu cầu HS: Xác định nội dung cùa bức tranh, bày tỏ quan điếm của mình về những hình ảnh đó, cuối cùng là tìm ra những giải pháp để sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này Thực tế việc giảng dạy Địa lí lớp 12 nói riêng ở nhà trường phổ thông hiện nay cho thấy rằng tranh ảnh ngày càng có vai trò quan trọng, ở một mức độ nhất định nào đó đây cũng là một nguồn tri thức bố ích cho HS, tuy nhiên việc đưa tranh ảnh vào bài giảng GV cần chú ý đến nội dung của bức tranh cũng như cùa bài học. Đe đảm bảo rằng khi đưa tranh vào tiết học trở nên sinh động và hấp dẫn b. Sử dụng phim và video clip trong dạy hục Địa li Phim và video clip hoặc nói cách khác là (băng hinh) được sứ dụng trong việc dạy học Địa lí có nhiều ưu điểm hơn hẳn các loại tranh ảnh, vi nó sinh động (có hình ánh động), phong phú về số lượng hình, âm thanh 78