🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình phòng, trị bệnh cho trâu, bò - Nghề: nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò Ebooks Nhóm Zalo l ũ u NAM (Chủ biên) CK.0000067572 — ■- * * g\N° Tf% y PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÒ 1 ■ ■ 1 raaưig mễũ wA Ü33 EỆCaCG (333 ĩiCỂH Qổ) TRÌNH ĐỘ: s ơ CẤP NGHỂ I Ï W <♦ Ô téàLé ựým: « É NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG NGUYỄN HỮƯ NAM (Chủ biên) GIÁO TRÌNH PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÒ 9 u m 9 NGHỀ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÒ ♦ ♦ m TRÌNH ĐỘ: s ơ CẤP NGHÉ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Tham gia biên soạn. 1. Nguyễn Hữu Nam - Chủ biên 2. Nguyễn Trọng Kim 3. Trần Văn Tuấn 2 LỜI NÓI ĐÀU Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 17- 11- 2009 cùa Thu tướng Chính phù phê duyệt Dề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, ngày 18- 10- 2011 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số 1549/ỌĐ- BNN- TCCB phê duyệt Chưong trình Dạy nghề trình độ sơ cấp nghề phục vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Quyết định số 1549/ ỌĐ- BNN- TCCB đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết cùa các cơ sờ đào tạo nghề trong cả nước trong việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn, góp phần chuyên dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sở Chương trình dạy nghề đã được Chính phù, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, các cơ sở đào tạo nghề đã chù trì biên soạn, hoàn thiện giáo trình dạy nghề, trong đó có Bộ giáo trình NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BẸNH CHO TRÂU, BÒ, trình độ sơ cấp nghề do Trường Đại học Nông- Lâm Bấc Giang biên soạn, gồm 5 tập. Nhàm tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm và cung cấp kịp thời tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập tại các cơ sở đào tạo nghề trên phạm vi cả nước, Nhà xuất bản Lao động xuất bản Giáo trình phòng trị bệnh cho trâu, bò được dùng chù yếu cho việc đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đối tượng học là 3 những người có nhu cầu đào tạo nhưng lại không có điều kiện đến học tại các cơ sở đào tạo chính qui. họ có trình độ học vấn thấp V.V.. Vì vậy, để phù hợp với điều kiện và hoàn cành cùa người học, Giáo trình phòng trị bệnh cho trâu, bò có nội dung chủ yếu như sau: Bà 1: Phòng, tr bệnh lở môm, long móng Bà 2: Phòng, tr bệnh dịch tả trâu, bò Bà 3: Phòng, tr bệnh nhiệt thán Bà 4: Phòng, tr bệnh tụ huyết trùng Bà 5: Phòng, tr bệnh tiên mao trùng Bà 6: Phòng, tr bệnh do ve và rận Bà 7: Phòng, tr bệnh sán lá gan Bà 8: Phòng, tr bệnh giun đũa bê, nghé Bà 9: Phòng, tr bệnh chướng hơi dạ cỏ Bà 10: Phòng, trị bệnh viêm phổi bê, nghé Bà 11: Phòng, trị bệnh trúng độc sắn Bà 12: Phòng, trị bệnh xê tôn huyết ở bò sữa Bà 13: Phòng, trị bệnh viêm vú Bà 14: Phòng, trị bệnh viêm tử cung Bà 15: Phòng, trị bệnh bại liệt Chắc chắn cuốn sách sẽ là cẩm nang hữu ích của những người đã, đang và sẽ chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! NHÀ XUÁT BẢN 4 MỤC LỤC Lòi nói đầu Trang 3 Bài 1 Phòng trị bệnh l(ý mồm, long móng 15 A. Nội dung 15 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 15 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 15 1.2. Nhận biết mầm bệnh 15 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 16 2.1. Triệu chứng cục bộ 16 2.2 Triệu chứng toàn thân 17 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh . 17 3.1. Bệnh tích bên ngoài 17 3.2. Bệnh tích bên trong 19 4. Chẩn đoán bệnh 19 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 19 4.2. Chẩn đoán phân biệt 19 5. Phòng và trị bệnh 19 5.1. Phòng bệnh 19 5.2. Trị bệnh 20 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 21 c. Ghi nhớ 23 Bài 2: Phòng trị bệnh dịch tả trâu, bò 25 A. Nội dung 25 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 1.2. Nhận biết mầm bệnh 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 3. Bệnh tích bên trong 3.1. Chẩn đoán bệnh 3.2. Chẩn đoán lâm sàng. 4. Chẩn đoán phân biệt 5. Phòng và trị bệnh B. Câu hòi và bài tập thực hành c. Ghi nhớ Bài 3 Phòng trị bệnh nhiệt thán A. Nội dung 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 1.2. Nhận biết mầm bệnh 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2.1. Triệu chứng cục bộ 2.2. Triệu chứng toàn thân 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh 3.1. Bệnh tích bên ngoài 3.2. Bệnh tích bên trong 4. Chẩn đoán bệnh 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 25 25 25 26 27 27 28 29 30 30 31 32 32 32 32 32 33 33 33 34 34 34 35 35 4.2. Chân đoán phân biệt 35 5. Phòng và trị bệnh 35 5.1. Phòng bệnh 35 5.2. Trị bệnh 37 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 37 c. Ghi nhở 38 Bài 4 Phòng trị bệnh Tụ huyết trùng 39 A. Nội dung 39 1. Xác dịnh nguyên nhân gây bệnh 39 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 39 1.2. Nhận biết mầm bệnh 39 2 Nhận biết triệu chứng bệnh 40 2.1. Triệu chứng cục bộ 40 Triệu chứng toàn thân 40 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh 41 3.1. Bệnh tích bên ngoài 41 3.2. Bệnh tích bên trong 42 4. Chẩn đoán bệnh 42 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 42 4.2. Chẩn đoán phân biệt 42 5. Phòng và trị bệnh 42 5.1. Phòng bệnh 42 5.2. Trị bệnh 43 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 43 c . Ghi nhớ Bài 5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng A. Nội dung 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 1.2. Nhận biết mầm bệnh 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2.1. Triệu chứng cục bộ 2.2. Triệu chứng toàn thân 3. Chẩn đoán bệnh 3.1. Chẩn đoán lâm sàng. 3.2. Chẩn đoán qua dịch tễ bệnh. 4. Phòng và trị bệnh 4.1. Phòng bệnh 4.2. Trị bệnh B. Câu hỏi và bài tập.thực hành c . Ghi nhớ Bài 6 Phòng trị bệnh do ve và rận A. Nội dung 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 1.2. Nhận biết ký sinh trùng gây bệnh 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 3. Chẩn đoán bệnh 44 45 45 45 45 46 46 46 46 48 48 48 48 48 48 49 51 52 52 52 52 52 53 53 4. Phòng và trị bệnh 54 4.1. Phòng bệnh 54 4.2. Trị bệnh 55 B. Câu hòi và bài tặp thực hành 55 c. Ghi nhớ 57 Bài 7 Phòng trị bệnh sán lá gan 58 A. Nội dung 58 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 58 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 61 3. Chân đoán bệnh 64 4. Phòng và trị bệnh 66 4.1. Phòng bệnh 66 4.2. Trị bệnh 66 B. Câu hòi và bài tập thực hành 67 c. Ghi nhớ 69 Bài 8 Phòng trị bệnh giun đũa bê nghé . 71 A. Nội dung 71 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 71 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 71 1.2. Nhận biết ký sinh trùng gây bệnh 72 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 72 2.1. Triệu chứng cục bộ 72 2.2. Triệu chửng toàn thân 72 3. Chẩn đoán bệnh 75 3.1. Chẩn đoán lâm sàng. 75 3.2. Kiểm tra phân để tìm trứng giun đũa 75 bàng phương pháp phù nổi (Fullebom) 4. Phòng và trị bệnh 75 4.1. Phòng bệnh 75 4.2. Trị bệnh 75 B. Câu hòi và bài tập thực hành 76 c. Ghi nhớ 79 Bài 9 Phòng trị bệnh chưóng hơi dạ cỏ 80 A. Nội dung 80 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 80 1.1. Nguyên nhân do thức ăn 80 1.2. Nguyên nhân do kế phát 81 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 81 2.1. Triệu chứng cục bộ 81 2.2. Triệu chứng toàn thân 81 3. Chẩn đoán bệnh 81 3.1. Chẩn đoán lâm sàng. 81 3.2. Chẩn đoán phân biệt với bệnh tụ huyết 82 trùng có sốt vùng hầu sưng 4. Phòng và trị bệnh 82 4.1. Phòng bệnh 82 4.2. Trị bệnh 82 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 85 10 c . Ghi nhớ 88 Bài 10 Phòng trị bệnh viêm phối bê nghé 89 ]. Xác dịnh nguyên nhân gây bệnh 89 1.1. Nguyên nhân bên ngoài 89 1.2. Nguyên nhản do kế phát 90 -> Nhận biết triệu chứng bệnh 90 2.1. Triệu chứng cục bộ 90 2.2. Triệu chứng toàn thân 90 3. Chân đoán bệnh 90 3.1. Chẩn đoán lâm sàng. 90 3.2. Chẩn đoán qua dịch tễ hệnh. 91 4. Phòng và trị bệnh 91 4.1. Phòng bệnh 91 4.2. Trị bệnh 92 B. Câu hòi và bài tập thực hành 93 c . Ghi nhớ 95 Bài 11 Phòng trị bệnh trúng độc sắn 96 A. Nội dung 96 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 96 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 96 1.2. Nhận biết nguyên nhân bệnh 96 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 97 2.1. Triệu chứng cục bộ 97 2.2. Triệu chứng toàn thân 97 3. Chẩn đoán bệnh 97 3.1. Chẩn đoán lâm sàng. 97 3.2. Chẩn đoán qua dịch tễ bệnh. 98 4. Phòng và trị bệnh 98 4.1. Phòng bệnh 98 4.2. Trị bệnh 98 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 99 c. Ghi nhớ 100 Bài 12 Phòng trị bệnh xê tôn huyết ở bò sữa 101 A. Nội dung 101 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 101 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 101 1.2. Nhận biết nguyên nhân bệnh 101 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 102 3. Chẩn đoán bệnh 103 3.1. Chẩn đoán lâm sàng. 103 3.2. Chẩn đoán qua dịch tễ bệnh. 103 4. Phòng và trị bệnh 103 4.1. Phòng bệnh 103 4.2. Trị bệnh 103 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 104 c. Ghi nhớ 105 Bài 13 Phòng trị bệnh viêm vú 106 A. Nội dung 106 12 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 106 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 106 1.2. Nhận biết nguyên nhân bệnh 107 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 107 2.1. Triệu chứng cục bộ 107 2.2. Triệu chứng toàn thân 107 3. Chẩn đoán bệnh 107 4. Phòng và trị bệnh 107 4.1. Phòng bệnh 107 4.2. Trị bệnh 108 B. Câu hòi và bài tập thực hành 109 c . Ghi nhớ 109 Bài 14 Phòng trị bệnh viêm tử cung 110 A. Nội dung 110 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 110 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh 110 1.2. Nhận biết nguyên nhân bệnh 110 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 111 2.1. Triệu chứng cục bộ 111 2.2. Triệu chứng toàn thân 111 3. Chẩn đoán bệnh 111 4. Phòng và trị bệnh 111 4.1. Phòng bệnh 111 4.2. Trị bệnh 111 13 Câu hỏi và bài tập thực hành Ghi nhớ Phòng trị bệnh bại liệt Nội dung Xác định nguyên nhân gây bệnh Nhận brết đặc điểm bệnh Nhận biết nguyên nhân bệnh Nhận biết triệu chứng bệnh Chẩn đoán bệnh Phòng và trị bệnh Phòng bệnh Trị bệnh Câu hỏi và bài tập thực hành Ghi nhớ Tài liệu tham khảo 12 14 15 15 15 15 15 16 16 16 16 16 17 17 18 Bài 1 PHÒNG TRỊ BỆNH LỞ MỒM, LONG MÓNG Mục tiêu: Học xong mô đun nàv người học có kha năng: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh Lờ mồm, long móng. - Xác dịnh được triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phòng, trị bệnh Lở mồm long móng trâu, bò đúng kỹ thuật. A. NỘI DUNG i 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh I. /. Nhận biết đặc điểm bệnh Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh, rất rộng của các loài động vật móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu... Và đặc biệt người cũng có thể mắc nhưng thường nhẹ. Là đại dịch, được tổ chức dịch tề thế giới (OIE) xếp hạng nguy hiểm số 1, gây thiệt hại lớn cho sản xuất chăn nuôi và kinh tế quốc dân. Vì vậy phòng và trị bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò là biện pháp kỳ thuật cần thiết trong chăn nuôi trâu, bò. 1.2. Nhận biết mầm bệnh Do virus lở mồm, long móng gày ra. Virus có sức đề kháng cao đối với ngoại cảnh, trong đất ẩm có thể sống 15 hàng năm. Dưới anh nấng mặt trời hàng ngày mới chết. Nhiệt độ trên 70°c virus chết. Các thuốc sát trùng mạnh . (NaOH 1%; Formon 2%...) diệt virus trong khoảng 5 - 6 giờ. Virus có nhiều trong mụn nước, màng bọc cùa mụn. đường xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hoá. vết thương xây xát ở da... 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2.1. Triệu chứng cục bộ Thời gian nung bệnh 3 - 7 ngày, trung bình 3 - 4 ngày có khi chi trong khoảng 16 giờ. - Thể thông thường (thế nhẹ): Sau 2 - 3 ngày xuất hiện nhiều mụn ở niêm mạc miệng, chân, vú và chồ da mỏng. Miệng cháy dãi dớt ra ngoài như bọt xà phòng. - Thế biến chứng (thế nặng): xẩy ra khi chăm sóc con bệnh không đàm bảo vệ sinh, các mụn vỡ ra bị nhiễm trùng tạo thành vùng viêm hóa mủ ở những nơi mụn vờ. Trâu, bò sốt cao, kém ăn hoặc không ăn. Miệng chảy dãi dớt sùi như bọt bia 16 2.2. Triệu cliúng toàn tliân Trâu, bò ù rũ, sốt cao (40 - 41°C), mũi khô, dáng điệu lù đù, kém ăn hoặc không ăn. Trường hợp nặng do vùng viêm bị hóa mù nên con vật đi lại chậm chạp hoặc không di dược. 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh Biểu hiện ở các bộ phận sau: 3.1. Bệnh tích bên ngoài: - Chân: mụn loét, lở ở kẽ móng, móng long ra.Những con khi khỏi bệnh, bệnh tích để lại là những vết sẹo. Mụn loét ở kẽ móng chân 17 3.2. Bệnh tích bên trong - Dường tiêu hoá: niêm mạc miệng, lợi, chân răng, má, lưỡi, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tụ huyết, xuất huyết kéo thành mảng. - Đường hô hấp: viêm khí quản, cuổng phổi, phổi. 4. Chẳn đoán bệnh 4.1. Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào triệu chứng lâm sàng và dịch tề học như: vật sốt cao, niêm mạc miệng, kẽ móng, vú và những nơi da mỏne có mụn nước. Trâu, bò chảy nhiều nước dãi, kém ăn hoặc bỏ ăn, không đi lại, bệnh lâv nhanh giữa trâu, bò ổm sang trâu, bò khoè... 4.2. Chẩn đoán phân biệt: Cần phân biệt với các bệnh như : Bệnh dịch tả trâu, bò: đi tháo nhiều; bệnh đậu bò: mụn xung quanh cỏ bờ, (LMLM không có bờ), ở miệng, chân không có bệnh tích. 5. Phòng và trị bệnh 5.1. Phòng bệnh * Phòng bằng các loại vaccine sau\ - Vac xin đa giá OAC của Liên Xô (1978 - 1988). - Vac xin đa giá OAC, ASIA 1 của hãng Hoechst Án Độ (1992). - Vac xin đa giá OA22C, ASSIA 1 của hãng Rhone Merieux của Pháp (1993). Tiêm cho trâu, bò, bê, nghé, 19 dê, cừu... trên 2 tuần tuổi. Liều lượng 2ml/con; dê, cừu lml/con. Sau khi tiêm 10 ngày gia súc miễn dịch và thời gian miễn dịch kéo dài 6 tháng. 5.2. Trị bệnh Không có thuổc đặc hiệu. Chừa triệu chứng bàng các loại axit hữu cơ (chanh, khế...) hoặc xanh Methylen, oxy già. Các vết loét trong mồm, lưỡi dùng xanh Methylen hoặc oxy già 5 - 10% bôi chổng bội nhiễm. Khoảng sau 10-15 ngày gia súc khỏi bệnh. Đồng thời vệ sinh chuồng trại, bệnh súc sạch sẽ. Các biện pháp khống chế bệnh: - Trong chuồng bệnh súc đốt toàn bộ rơm, cỏ, rác thải hàng ngày, thu gom phân, nước tiểu vào hố ủ rồi tiêu độc bằng vôi sống (50kg vôi/m3). - Phun tiêu độc chuồng nuôi và khu vực dân cư bàng hóa chất theo chi định cùa thú y (dùng Proryl 5% phun môi trường). - Ngăn chặn không cho động vật, sản phẩm động vật dễ lây nhiễm ra, vào vùng có dịch. - Cấm giết mổ trâu, bò, lợn, dê, cừu... trong vùng dịch. - Không bán chạy gia súc sang vùng khác làm dịch lan rộng. - Báo cáo cho cán bộ thú y các trường hợp gia súc bị bệnh và nghi bệnh. 20 - Tiêm phòng vành đai cho đàn trâu, bò và lợn bằng vacxin. - Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và sự nguy hiếm cùa bệnh đè thực hiện tốt, triệt để các hướng dẫn của Ban chống dịch khi có dịch xảy ra. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điềm và nguyên nhân gây nên bệnh Lở mồm, long móng. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình cùa bệnh Lờ mồm, long móng. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh Lở mồm, long móng hiện nay ờ Việt Nam. * Bài tập thực hành Xác định bệnh Lở mồm, long móng trâu, bò hoặc lợn tại một ổ dịch đang xẩy ra ở địa phương nơi diễn ra lớp học hoặc vùng phụ cận và hướng dẫn phương pháp phòng và trị bệnh. Để đảm bảo nội dung trên, trước khi thực hiện bài thực hành này, giáo viên cần chuẩn bị một số vật tư sau: 1/ Bò, trâu hoặc lợn bị đang bị bệnh lờ mồm, long móng, có thể là trâu, bò hoặc lợn của gia đình học viên (nếu đang bị bệnh trên). 2/ Dụng cụ thú y (panh, kẹp dẹt, bông thấm nước..) 21 3/ Pha dung dịch thuốc xanh metylen 1%. 4/ Gióng cố định gia súc. 5/ Khăn mặt... 6/ Xô, chậu đựng nước 7/ Xà phòng. 8/ Cân tiểu ly. Giáo viên hướng dẫn ban đầu về các nội dung sau: 1/ Cách nhận biết triệu chúng cùa bệnh: - Quan sát để tìm ra những biêu hiện không binh thường trên cơ thể bệnh súc như: mệt mỏi, bỏ ăn hoặc kém ăn, sốt,chảy dãi dớt. Ở miệng, chân có các mụn viêm loét... 2/ Cách nhận biết bệnh tích của bệnh: - Giáo viên hệ thống lại những kiến thức đã được học ở giờ lý thuyết và kết hợp với Ria súc hiện có để chi bảo, hướng dẫn cụ thể cho học viên. 3/ Tiến hành điều trị bệnh: Sau khi cố định gia súc xong, giáo viên hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng dung dịch thuốc xanh methylen. Một trong những trường hợp cụ thể, mà trong bài thực hành này là bôi dung dịch thuốc xanh methylen cho trâu, bò hoặc lợn bị bệnh lờ mồm, long móng, trình tự các bước như sau: - Cố định gia súc. - Pha thuốc xanh methylen để được dung dịch 1%: 22 + Diều chinh cân tiểu ly (Roberval) thăng bàng -t- Cân 0.5 g thuốc xanh metylen + Cho vào lọ đã đựng san 0.5 lít nước sôi đê nguội +- Dùne dũa khuấy đều cho thuốc tan. Như vậv ta đã được dung dịch thuốc xanh mcthylen 1%. - Tiến hành bôi lên các mụn viêm loét ờ miệng, chân cua eia súc đang bị bệnh lơ mồm, long móng hoặc ờ nhừne vết thương nhiễm trùng khác. 4/ Biện pháp phònc - chong bệnh: sau khi hướng dẫn về phương pháp điều trị bệnh,, giáo vicn nhấc nhơ lại cho học viên biết biện pháp phòng bệnh này cho cơ sơ. v ề nội duna như ờ phần lý thuyết đã dạy. c . GHI NHỚ - Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiềm nhất vì lây lan rất nhanh và gây thiệt hại lớn về kinh té trong chăn nuôi. - Bệnh chi xẩy ra đối với loài động vật có móng guốc chằn như trâu, bò, lợn. - Để điều trị bệnh có hiệu quả. phải tiến hành khi bệnh mới phát và trong quá trình điều trị cần chú ý đến khâu vệ sinh chuồng trại và vệ sinh môi trường chăn nuôi. - Bệnh phát ra diện rộng và có thể gây nên đại dịch. 23 - Việc tiêm phòng là rất cần thiết và thực hiện một cách nghiêm túc. - Khi có dịch xẩy ra phải chấp hành đầy đủ mọi nội quy, quy định của Ban chống dịch. Bệnh này do vius gây nên. do vậy mà không có thuốc đặc trị. Điều trị bời phương pháp trên chỉ là điều trị triệu chứng. Do đó cần tiêm thêm các loại kháng sinh nhằm chổng bội nhiễm. 24 Bài 2 PHÒNG TRỊ BỆNH DỊCH TẢ TRÂU, BÒ • • • ' Mục tiêu: Học xong mô đun nàv người học có kha năng - Mô tả dược những kiến thức liên quan đến bệnh dịch tà trâu, bò. - Xác dịnh dược triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phòng, trị bệnh-dịch tà trâu, bò đúng kỹ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh Bệnh dịch tả trâu, bò là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh của loài nhai lại. Bệnh có từ lâu ở các nước châu Âu và một số nước khác trên thế giới. Ờ Việt Nam, bệnh gây nhiều thiệt hại cho đàn trâu, bò, nhất là thời Pháp thuộc. Hiện nay bệnh ít xảy ra, nếu có cũng mang tính chất lẻ tẻ. 1.2. Nhộn biết mầm bệnh Do virus dịch tả trâu, bò gây nên. Virus đề kháng kém đối với các yếu tố ngoại cảnh. Nhiệt độ 50 - 60°c trong thời gian 20 phút chết. Các chất sát trùng thông thường tiêu diệt virus dề dàng sau vài phút. Tất cà các động vật nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai...) đều 25 nhiễm virus này. Virus nhiễm vào cơ thê trâu, bò qua đường tiêu hoá. 2. Nhận biết triệu chứng bệnh Thời kỳ nung bệnh: 3 - 4 ngày; cũng có thê lên đến 7-10 ngày. Ở thể quá cấp (thê kịch liệt): bệnh phát ra nhanh chóng. Niêm mạc đỏ ứng. Vật chết nhanh trong khoane 12 - 24h. Có khi chưa kịp ỉa chảy thì đã chết. Do vậy người ta gọi là (dịch tả khỏ). Thể này ít thấy. Ở thẻ mãn: Vật cầy còm. lông dựng, thờ dốc, ia cháy. Những con vật này chứa và gieo rắc mầm bệnh. Triệu chứng cục bộ: Mũi khô, niêm mạc (miệng, mắt...) có những điểm xuất huyết. Con vật chay nước mat, có dứ. Mũi viêm chảy nước, lúc đầu long vàng đục, sau đặc có mù, mùi hôi thổi. Ở gia súc cái âm hộ sưng đỏ, mép âm hộ chảy nước vàng, nhớt có màng giá. Niêm mạc miệng viêm đò sẫm hay tím nhạt, có vết loét, mụn loét bàng hạt thóc, hạt ngô, đồng xu hay từng màng, phủ một lớp bựa màu vàng xám. Triệu chứng toàn thân: Thường xẩy ra ớ [hẻ cap tính: thể này thường hay gặp. Vật ủ rũ, run rẩy. nghiến răng, mắt lờ đờ, lưng cong, lông dựng, kém ăn hoặc bỏ ăn. sốt cao (40 - 41°C), Thời kỳ đầu phân táo bón, sau ia chảy phân loãng. Phân có lần máu màu nâu đen và có màng giả, mùi thổi khắm... Con 26 vật thơ nhanh, khó, tim đập nhanh, yếu dần chết. (Ti lệ chết cao có thể 90 - 100%). Trâu, bò cái có chừa thường đỏ non hoặc sảy thai. Triệu chứng dịch tả trâu bò 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh 3.1. Bệnh tích bên ngoài Xác chết gầy, mất hõm. có dử, mũi có chất rỉ đặc khô. 27 3.2. Bệnh tích bên trong r - Triệu chứng ỉa chảy nặng ở bê bị bệnh dịch tả Các niêm mạc tụ máu, xuất huyết. Xoang bụng, xoang ngực có dịch rỉ viêm. Bộ máy tiêu hóa tổn thương nhiều nhất. Trên niêm mạc có vết loét kích thước thay đổi, trên vết loét có phủ bựa màu xám; chất bã đậu; hoặc màng lẫn máu. Đặc biệt là van hồi manh tràng xuất huyết, tụ huyết, sưng, đỏ sẫm, tím bầm hoặc đen xạm, có khi bị loét. 28 Loét ở ruột trâu, bò mắc bệnh dịch tà Trực tràng tụ huyết, xuất huyết thành từng vệt dài, gan vàng úa, dễ nát. Hạch màng treo ruột sưng, tụ huyết. Lách, thân tụ huyết, thịt mềm, nhão, thẫm máu. Niêm mạc túi mật xuất huyết. 4. Chẩn đoán bệnh Cần phân biệt với một sổ bệnh sau: lở mồm long móng: chân, móng; loét da quăn tai, tụ huyết trùng: đột ngột, hầu sưng, chướng hơi... 4.1. Chẩn đoản lăm sàng Dựa vào triệu chứng, bệnh tích lâm sàng điển hình như: trâu, bò sốt cao, thở khó, ia chảy, phân loãng có màng giả, mùi thối khăm, ỉa chảy vọt cần câu... 29 4.2. Chẩn đoán phân biệt Cần phân biệt với một số bệnh sau: Bệnh lở mồm long móng: có các mụn loét ở chân, móng; bệnh tụ huyết trùng: thường xẩy ra một cách đột ngột, hầu sưng, chướng hơi... 5. Phòng và trị bệnh 5.1. Phòng bệnh Hiện nay dùng vacxin nhược độc đông khô tiêm cho bê trên 6 tháng tuổi và trâu, bò liều lượng 0,5 - lml/con miễn dịch 1 năm. Vệ sinh chuồng trại, tồ chức kiểm dịch... 5.2. Trị bệnh Dùng kháng huyết dịch tả trâu, bò (điều trị sớm mới có hiệu quà). B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh dịch tả trâu, bò. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình cùa bệnh dịch tả trâu, bò. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh dịch tả trâu, bò. * Bài tập thực hành Kết hợp với Trạm thú y địa phương tổ chức cho lớp 30 học tham gia tiêm phòng bệnh Dịch tả cho trâu, bò theo lịch tiêm phòng của cư sở. Trước khi tiêm phòng giáo viên cần hướng dẫn, phô biến cho học sinh nhũng nội dung sau: 1/ ('huân bị bảo hộ lao động, vật tư cần thiết. 2/ Hướng dần sử dụng bơm tiêm 3/ Vị trí tiêm 4/ Phương pháp cố định gia súc để tiêm 5/ Cách pha thuốc 6/ Thao tác tiêm 7/ Vệ sinh địa điẻm tiêm sau khi tiêm phòng. 8/ Theo dõi gia súc sau khi tiêm. C.GHI NHỞ - Bệnh này do vius gây nên, do vậy mà thuốc đặc trị là huyết thanh dịch tả trâu, bò. - Vấn đề chủ yếu là tiêm vacxin phòng bệnh phòng bệnh 31 Bài 3 PHÒNG TRỊ BỆNH NHIỆT THÁN • • • Mục tiêu: Học xong mô đun này người học có khả năng - Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh nhiệt thán trâu, bò. - Xác định được triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phòng, trị bệnh nhiệt thán trâu, bò đúng kỳ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh Bệnh nhiệt thán còn gọi là bệnh than là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất đổi với người và nhiều loài gia súc. Bệnh có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, ở Việt Nam đã xảy ra tại một số tỉnh và có những trường hợp đã lây sang người. Vì vậy phòng và trị bệnh nhiệt thán là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong phòng dịch cộng đồng... 1.2. Nhận biết mầm bệnh Do trực khuẩn nhiệt thán gây ra. Vi khuẩn hình thành giáp mô và nha bào. Nha bào hình thành ngoài thiên nhiên với điều kiện: có oxy tự do, nhiệt độ thích 32 hợp (12- 42°C). độ ẩm 60%, chất dinh đưCyng thiếu, môi trường trung tính hoặc kiềm tính nhẹ. Sức đề kháng của vi khuân như sau: - Khi không có nha bào ở nhiệt độ 100°c tiêu diệt vi khuân. - Khi có nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, và các hoá chất sát trùng thông thường. 2. Nhận biết triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh 2 - 3 ngày. - Thể quá cap: xảy ra nhanh, con vật run rây, thờ hổn hến gap. bỏ ãn, vã mồ hôi. niêm mạc dỏ ừng hoặc tím bầm. Sốt cao (40 - 42,5°C). thè lười, gục dầu, mat đò. quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, ngoài âm hộ, hậu môn chay máu. Vật chết nhanh trong vài giờ, có con đang cày tự dưng rống lên, ngã quỵ rồi chết. 2. ỉ. Triệu chứng cục bộ - Thể ngoài da: thể hiện bằng những ung nhiệt thán ở cổ, mông, ngực. Sưng phù cục bộ, lúc đầu sưng, cứng, đau về sau lạnh, không đau, thổi loét... 2.2. Triệu chứng toàn thân - Thể cấp: ủ rũ, dựng lông, tim đập nhanh, sổt cao (40 - 42°C), giảm hoặc mất hẳn nhu động ruột, thở nhanh, niêm mạc đỏ sẫm, phân lẫn máu. Ờ mồm, mũi có bọt màu hồng lẫn máu. Hầu sung, nóng, đau... Vật lịm dần rồi chết (ti lệ có tới 80%). 33 Trâu chết do bị bệnh nhiệt thán. Bụng chướng to, lòi dom 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh Thể hiện ở các loài gia súc gần giống nhau với một số biểu hiện sau 3.1. Bệnh tích bên ngoài: Sau khi chết bụng chướng to, xác chóng thối, hậu môn lòi dom, phân có máu đen, khó đông. 3.2. Bệnh tích bên trong Niêm mạc đỏ hoặc tím bầm, mũi có chất nhầy lẫn máu. Hạch lâm ba sưng ứ máu. Phổi tụ máu; nội tâm mạc tụ huyết, xuất huyết; cơ tim nhão, lách sưng to, 34 mềm nát, nhũn như bùn. Bóng đái chứa nước tiểu màu hồng. 4. Chẩn đoán bệnh 4. ì. Chân đoán lâm sàng Dựa vào triệu chứng điển hình và dịch tễ bệnh để chân đoán. Triệu chứng như dã trinh bày ờ trên. Dịch tễ: phát lè tè, có tính chất địa phương 4.2. Chẩn đoán phân biệt Cần chấn đoán phân biệt một số bệnh như: tụ huyết trùng, ung khí thán, ký sinh trùng đường máu, ngộ dộc.v.v... 5. Phòng và trị bệnh 5.1. Phòng bệnh Dùng vacxin nhược độc nha bào nhiệt thán tiêm dưới da, liều lượng lml/con, thời gian miễn dịch trong vòng 1 năm. + Khi có bệnh phải công bổ. Thi hành nghiêm ngặt các biện pháp kiểm dịch, cách ly, theo dõi. cấm mổ xác chết, vận chuyển đến nơi khác. + Tiêu độc chuồng trại, xác chết phải đốt hoặc chôn ở hổ sâu 2m, nằm giữa 2 lớp vôi bột, phải xây mả nhiệt thán, có biển đề và rào chắn... + Đề phòng bệnh lây sang người, tuyệt đối không tiếp xúc với gia súc bệnh, không ăn thịt gia súc ốm chết. 35 Xâv mà nhiệt thán và có biên báo Đốt xác trâu bò nhiệt thán 36 5.2. Trị bệnh Tốt nhất là dùns huyết thanh và Penicilin theo tỷ lệ sau: + Huyết thanh: 100 - 200ml/gia súc lớn; 50 - 1 OOml/gia súc nhỏ. -í Peniciline liều cao 2 - 3 triệu UI/trâu, bò có thể kết hợp với các kháng sinh khác và tiêm thêm các thuốc trợ sức. trợ lực cho bệnh súc. B. CÂU HỎI VẢ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu dặc điêm và nguyên nhân gây nên bệnh nhiệt thán trâu. bò. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh nhiệt thán trâu, bò. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh nhiệt thán trâu. bò. * Bài tập thực hành Kết hợp với Trạm thú y địa phương tổ chức cho lớp học tham gia tiêm phòng bệnh Nhiệt thán cho trâu, bò theo lịch tiêm phòng của cơ sở. Trước khi tiêm phòng giáo viên cần hướng dẫn, phổ biến cho học sinh những nội dung sau: 1/ Chuẩn bị bào hộ lao động, vật tư cần thiết. 2/ Hướng dẫn sử dụng bơm tiêm 37 3/ Vị trí tiêm 4/ Phương pháp cổ định gia súc để tiêm 5/ Cách lấy thuốc 6/ Thao tác tiêm 7/ Vệ sinh địa điểm tiêm sau khi tiêm phòng. 8/ Theo dõi gia súc sau khi tiêm, c. GHI NHỚ - Đây là loại vacxin nhược độc, có chứa kháng nguyên là vi khuẩn có nha bào, do vậy cần hết sức cẩn thận, nhằm đảm bào an toàn cho vật nuôi và con người. - Khi phát hiện có dịch, phải báo ngay cho chính quyền xã để kịp thời thông báo cho Trạm thú y huyện cần có biện pháp can thiệp kịp thời. - Cách ly kịp thời gia súc mắc bệnh và nghi mẳc bệnh, các chất thải, thức ăn thừa, phân, rác cần thu gom để chôn với vôi bột. - Tuyệt đối cấm mổ trâu, bò chết khi nghi đó là bệnh nhiệt thán. - Tại nơi có bệnh phải tiến hành tẩy uế toàn bộ khu vực chuồng trại bằng vôi bột hoặc thuốc sát trùng formol hay cloraminB. 38 Bài 4 PHÒNG TRỊ BỆNH TỤ HUYÉT TRÙNG • • • Mục tiêu Hục xong bài học này ngirời học có khá năng - Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. - Xác định dược triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phòng, trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đúng kỹ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò là bệnh truyền nhiễm do vi trùng tụ huyết trùng gây ra. Trên thế giới bệnh tụ huyết trùng trâu, bò đã có từ lâu. Ở nước ta bệnh có ở khắp nơi đã gây nên nhừng ổ dịch lẻ tẻ. Bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng ờ miền Bắc theo mùa rõ rệt: bắt đầu từ mùa mưa (tháng 6 - tháng 9). Bệnh ít lây lan và thường xảy ra đột ngột. 1.2. Nhận biết mầm bệnh Do vi trùng tụ huyết gây ra, vi trùng tồn tại trong 39 thiên nhiên (đất, nước...), ở niêm mạc đường hô hấp trên cùa một sổ động vật. Khi sức đề kháng cùa cơ thề giảm sẽ tăng cường dộc gây bệnh. Vi trùng dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ, ánh sáng mặt trời và các chất sát trùng thông thường. Trong cơ thể gia súc bệnh, chứa chất vi khuẩn: máu, lách, gan. tuỷ xương, phổi... Vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hoá như: thức ăn. nước uống, có thể qua đường hô hấp. 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2.1. Triệu chúng cục bộ Hạch hầu, trước vai thường bị sung. Khó nuốt, khó thờ, cuống lưỡi sưng to (trâu 2 lười), chân yếu. 2.2. Triệu chứng toàn thân - Thế quá cấp (thế kịch liệt): bệnh xảy ra nhanh, con vật có triệu chứng thần kinh như: đập đầu vào tường, giãy giụa, run rẩy, ngã xuống rồi chết (có thể trong 24h). - Thể cấp tính: thời kỳ nung bệnh ngắn (1-3 ngày). Con vật mệt, không nhai lại, thân nhiệt tăng (40 - 42°C), niêm mạc mắt, mũi đỏ rồi tái xám. Vật ho từng cơn, nước mũi chay ra. Có hiện tượng chướng hơi. Hạch hầu, trước vai thường bị sưng. Khó nuốt, khó thở, cuống lưỡi sưng to (trâu 2 lưỡi), chân yếu. 40 Trâu bị bệnh tụ huyết trùng 3. Nhận biết bệnh tích của bệnh • • • 3.1. Bệnli tích bên ngoài Xuất huyết ở các cơ quan nội tạng 41 Bệnh tích chung: tụ huyết, xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới da, bấp thịt ướt có màu tím. 3.2. Bệnh tích bên trong Bệnh tích điển hình: hạch lâm ba thủy thũng, cắt ra có nhiều nước vàng. Màng phổi lấm tấm xuất huyết. Phổi viêm, tim xuất huyết. 4. Chẩn đoán bệnh - Lâm sàng + Dịch tễ: dựa vào triệu chứng điến hình cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh như: dịch tả, nhiệt thán, ký sinh trùng đường máu... - Tính chắt dịch tễ như: mùa vụ phát bệnh. 4. Ị. Chân đoản lăm sàng - Lảm sàng + Dịch tễ: dựa vào triệu chứng điển hình cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh như: dịch tả, nhiệt thán, ký sinh trùng đường máu... - Tính chất dịch tễ như: mùa vụ phát bệnh. 4.2. Chẩn đoản phân biệt: Cần phân biệt với bệnh nhiệt thán: Có các ung nhiệt thán ở trên da một số vùng của cơ thể; bệnh dịch tả: Có hiện tượng ia chảy nặng ( vọt cần câu)... 5. Phòng và trị bệnh 5.1. Phòng bệnh + Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, tăng cường chăm sóc, nuôi dường, quản lý, sử dụng trâu, bò đúng kỹ thuật. 42 + Dùng vac xin: vacxin vô hoạt (keo phèn) liều 2 - 3ml/con. miễn dịch trong vòng 6 tháng (chú ý không tiêm cho trâu, bò ốm yểu, gần đẻ, hay mới đẻ). 5.2. Trị bệnh + Dùng kháng huyết thanh đa giá; có thể dùng để phòng, bao vây dập tất dịch (liều chữa gấp 2 lần liều phòng). + Dùng kháng sinh: Sulfamethazin; Sulfamerazin; Sulfathiazon; Streptomycin; oxtetraxylin; Kanamycine; Gentamycine.v.v... kết hợp thuốc Vitamin Bl, cafein... + Chú ý hộ lý, chăm sóc tốt gia súc. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. * Bài tập thực hành Kết hợp với Trạm thú y địa phương tổ chức cho lớp học tham gia tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng cho trâu, bò theo lịch tiêm phòng của cơ sở. 43 Trước khi tiêm phòng giáo viên cần hướng dần.phô biến cho học sinh những nội dung sau: 1/ Chuẩn bị bảo hộ lao động, vật tư cần thiết. 2/ Hướng dẫn sử dụng bơm tiêm 3/ Vị trí tiêm 4/ Phương pháp cố định gia súc để tiêm 5/ Cách lấy thuốc 6/ Thao tác tiêm 7/ Vệ sinh địa điểm tiêm sau khi tiêm phòng. 8/ Theo dõi gia súc sau khi tiêm. c . GHI NHỚ - Đây là loại vacxin vô hoạt, có chứa chắt phụ trợ, do vậy cần lắc kỹ trước khi lấy thuốc để tiêm. - Bệnh do vi khuẩn tụ huyết trùng ( Gram-t-). nên khi phát hiện bệnh chi cần dùng thuốc kháng sinh Penicillin liều cao kết hợp với thuổc bổ (vitamin Bl, vitamin C), liều trình 3 ngày là khỏi. 44 Bài 5 PHÒNG TRỊ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Mục tiêu: Học xong bài học này người học có khá năng - Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh tiên mao trùng ờ trâu. bò. - Xác định được triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phòng, trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò đúng kỹ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh /. I. Nhận biết đặc điếm bệnh Bệnh tiên mao trùng là bệnh ký sinh trùng máu do loài roi trùng ký sinh trong máu trâu, bò gây nên, bệnh thường gặp ở tất cả các loài gia súc như: trâu, bò, ngựa... bệnh phát triển và lây lan mạnh vào hè. Biểu hiện của bệnh là sốt lên sốt xuống, vật gầy yếu, thiếu máu, khả năng sàn xuất thịt, sữa giàm gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế trong chăn nuôi trâu, bò. 45 1.2. Nhận biết mầm bệnh Do trùng roi Trypanosoma evansi gây nên. Trùng roi ký sinh trong máu ngoài hồng cầu của tất cả các loài gia súc như: ngựa, lừa, lạc đà, trâu, bò, dê, cừu, chuột... Chúng gây bệnh bằng cách tiết ra độc tố phá vỡ hồng cầu và đầu độc thần kinh ký chủ làm cho gia súc sốt, mệt mỏi, thiếu máu... Bệnh lây truyền do côn trùng hút máu như: ruồi trâu, mòng... 2. Nhận biết triệu chứng bệnh Một số trâu, bò có chửa dễ bị sảy thai, bại liệt thân sau hoặc nửa thân sau. 2.1. Triệu chứng cục bộ Niêm mạc mắt nhợt nhạt, mi mắt sưng có hiện tượng hoàng đản, hồng cầu, huyết sẳc tố giảm. 2.2. Triệu chứng toàn thân Trâu, bò thường ờ thể mãn tính, con vật sốt lên xuống; 1 - 2 ngày sốt 40 - 41°c, nghỉ 2 - 6 ngày, ở thời kỳ cuối, có một số trâu, bò bị thuỷ thũng. Một số trâu, bò có chửa dễ bị sảy thai, bại Hệt thân sau hoặc nửa thân sau. 46 Trâu bị bệnh tiên mao trùng Hàm bị phù thũng ở bò bị tiên mao trùng 47 3. Chẩn đoán bệnh 3.1. Chẩn đoán lâm sàng Căn cứ vào những triệu chứng điên hình cùa bệnh. 3.2. Chẩn đoản qua dịch tễ bệnh Dựa vào đặc điểm dịch tễ; bệnh phát mạnh vào mùa hè. 4. Phòng và trị bệnh 4.1. Phòng bệnh - Ở những vùng có bệnh vào mùa ruồi trâu hoạt động, những con nghi mắc bệnh phải cách li điều trị kịp thời; có thế dùng Tripamidium để tiêm phòng. - Chuồng trại phải được tẩy uế, tiêu độc định kỳ. 4.2. Trị bệnh - Naganin: 8 - lOmg/kg p, pha với nước cất thành dung dịch 10% tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt, sau một tuần tiêm lại lần 2. - Tripamidium: 0.5 - lmg/kg p, tiêm bẳp thịt dung dịch 1 - 2% pha với nước cất, mồi chồ tiêm không quá 15ml. - Berenil: 8mg/kg p pha trong 5ml nước cất tiêm bắp thịt cổ. * Chú ý: - Tiêm thuốc trợ tim + thuốc trợ sức, trước khi tiêm một trong nhừng loại thuốc trên. 48 - Thao tác tiêm chậm, từ từ. Neu vị trí tiêm bị sưng dùng nước ấm chườm. - Diều trị 1 ca bệnh phài tiêm làm 3 lần, mồi lần cách nhau 4 - 5 ngày. Trườne hợp nặng (con vật kiệt sức. suy yếu...), nên truvền dịch 1 - 2 lít. Tăng cường bồi dưỡng cho con vật. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẠP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điềm và nguvèn nhàn gây nên bệnh tiên mao trùng trâu. bò. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh tiên mao trùng trâu, bò. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò. * Bài tập thực hành: Phun tiêu độc chuồng trại nhàm tiêu diệt côn trùng, ruồi, muỗi, mòng, ve...để phòng bệnh ký sinh trùng đường máu nói chung và bệnh tiên mao trùng nói riêng. Để đảm bảo nội dung trên trước khi thực hiện bài thực hành này, giáo viên cần chuẩn bị một số vật tư sau: 1/ Liên hệ với một cơ sở chăn nuôi. 2/ Chuẩn bị các phương tiên, dụng cụ cần thiết. 3/ Chuẩn bị lượng thuốc vừa đù để tiêu độc chuồng trại và môi trường chăn nuôi.. 49 4/ Xô, chậu đựng nước 5/ Xà phòne,. 6/ Khăn mặt. Giáo viên hướng dẫn ban đầu về các nội dung sau: 1/ Cách nhận dạng thuốc: màu sấc, tình trạng bao gói, tên sản phẩm, tên và địa chỉ nhà sàn xuất, nhà cung cấp; số lô, thời hạn sử dụng và phương pháp bảo quản. Số lô, hạn sừ dụng phải rõ ràng, bao gói không bị rách, còn nguyên vẹn. không hư hỏng. 2/ ủng dụng của thuốc B-K-A: giáo viên hệ thống lại nhừng kiến thức dã được học ở giờ lý thuyết và kết hợp với cơ sở vật chất hiện có của trại, vật tư dụng cụ chuyên môn đã chuẩn bị để chi bảo, hướng dần cụ thể cho học viên. 3/ Sử dụng thuốc: giáo viên hướng dần chi tiết về cách sừ dụng B-K-A để thực hiện bài thực hành này là tiêu độc chuồng trại, trình tự các bước như sau: Mặc quần, áo bảo hộ lao động và đeo khẩu trang. - Pha thuốc - Đổ thuốc vào bình phun. - Tiến hành phun chuồng trại và xung quanh khu vực chuồng trại. - Vệ sinh phương tiện, dụng cụ và thay quần áo. 50 4/ lỉirớng dẫn kết thúc: sau khi hướng dẫn cho cả lớp về phưtyng pháp tiêu độc chuồng trại nham tiêu diệt côn trùng, ruồi, muỗi, mòng, ve...để phòng bệnh ký sinh trùng đường máu nói chung và bệnh tiên mao trùng nói riêng. Giáo viên cần nói rõ thêm về mục đích, ý nghĩa của việc làm; đặc biệt là trâu, bò ờ vùng miền núi, nơi mà bệnh này thường dễ xẩy ra. C.GHI NHỚ - Trước khi phun thuốc, người thực hiện phải đeo khẩu trang, mặc bảo hộ lao động. - Dụng cụ ,thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ. - Bệnh nàv thường dễ xẩy ra ớ vùng miền núi và có nơi người ta gọi là bệnh’' Ngã nước trâu, bò”. 51 Bài 6 PHÒNG TRỊ BỆNH DO VE VÀ RẬN • • • Mục tiêu: Học xong bài học nàv ngirời học cỏ khà năng - Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh do ve, rận gây ra ở trâu, bò. - Xác định được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh do ve. rận gây ra ở trâu, bò đúng kỳ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh Bệnh do ve và rận là bệnh ký sinh trùng do ve, rận gây nên. Ve, rận là môi giới trung gian truyền bệnh ký sinh trùng đường máu và các bệnh khác. Vì vậy phòng và trị bệnh do ve, rận là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong chăn nuôi trâu, bò. 1.2. Nhận biết ký sinh trùng gây bệnh - Do ve Boophilus ký sinh gây ra, là loài ve một ký chủ. Ve cái bám vào trâu, bò hút máu no, rơi xuống đất; sau 2 - 3 ngày thì bắt đầu đẻ trứng, đẻ xong từ 2 - 7 ngày ve teo khô và chết. Một ve cái có thể đẻ từ 2000 - 52 3000 tiiine. Sau 21-28 nuàv về mùa hè và 58 - 63 ngày vồ mùa đôim nơ thành âu trùng ve. Au trùng di chuvển bám ớ dầu mút. phía dưới mặt các lá cây. co. khi gia súc di qua bám vào cơ thè aiá súc. tìm chồ thích nghi cư trú. duns’ cane dục da và dìum miệrm hút máu gia súc; sau 6 - 7 nuàv hút máu âu trùim lớn dần lột xác thành thiêu trùnu. Ve bám hút máu íìây ngứa ngáy, khó chịu, mất ngu. sức khoè uiam. ảnh hirơnc đến cày. kéo, sinh sàn và tiết sừa. Tiêt dộc lô làm cho gia súc thiếu máu. Ve là ký chú trunu uian truyên các bệnh dường máu như lê đạnn trùne. hièn trùng. - I)o rận kỷ sinh trên cư thê trâu, bò gây ra. Đặc điềm cư thể rận có phan phụ miệng thích nghi với việc hút máu ký chu. rận đực và rận cái giống nhau. 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2. Ị. Triệu chứng cục bộ Ve thườn« bám vào những vùng da mỏng, kín của cơ thể như vùng bẹn, nách, dưới bụng...số lượng có thể ít (một sổ con), nhung thường là dày đặc, nhất là về mùa ve sinh sán (nóng, dộ ẩm cao...). 2.2. Triệu chứng toàn thân Ve, rận hút máu làm trâu, bò ngứa ngáy, khó chịu, sản lượng sữa giảm, con vật gầy, lao tác kém. Có con lảu ngày sẽ suy nhược cơ thê, dề phát sinh các bệnh kể phát. 53 3. Chẩn đoán bệnh 3.1. Chẩn đoán lâm sàng Với mẳt thường chúng ta quan sát sẽ thấy ve. rận ký sinh. 3.2. Ttm ký sinh trùng trên cơ thể trâu, bò 4. Phòng và trị bệnh 4.1. Phòng bệnh Gồm 3 phương pháp - Diệt ve, rận trên nền chuồng, ở nền chuồng có nhiều ve hút máu no rơi xuống đẻ trứng nở thành ấu trùng, vì vậy cần thường xuyên quét dọn sạch sẽ; đồng thời ù phân hàng ngày là biện pháp tích cực không những diệt được ve hút máu no mà còn diệt được cả trứng và ấu trùng, định kỳ phun các loại thuốc, sát trùng vào nền chuồng, dụng cụ chăn nuôi và khu vực xung quanh chuồng nuôi. - Diệt ve, rận trên đồng cỏ: đây là nơi tàng trữ ấu trùng ve. rận do vậy nên tiến hành chăn thả luân phiên. - Diệt ve, rận trên thân thể gia súc: dùng biện pháp cơ học quấn bông tẳm dầu hoả bôi vào nơi có nhiều ve. Dùng biện pháp hoá học các loại thuốc diệt ve như Hantox-200... Ở một sổ nước người ta dùng bể tấm trừ ve cho gia súc. 54 4.2. Trị bệnh - 1 ỉantox-200,- Neocidol 0,05% - Butox 0.05%... để phun. tam. xát... B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh do ve và rận ở trâu, bò. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh do ve và rận ở trâu. bò. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh do ve và rận ở trâu. bò. * Bài tập thực hành: Phun tiêu độc chuồng trại nhàm tiêu diệt ruồi, muồi, mòng, ve, rận...bằng thuốc Hantox- 200. Đề đảm bảo nội dung trên trước khi thực hiện bài thực hành này, giáo viên cần chuẩn bị một số vật tư sau: 1/ Liên hệ với một cơ sở chăn nuôi. 2/ Chuẩn bị các phương tiên, dụng cụ cần thiết. 3/ Chuẩn bị lượng thuốc vừa đủ để tiêu độc chuồng trại và môi trường chăn nuôi... 4/ Xô, chậu đựng nước. 5/ Xà phòng. 6/ Khăn mặt. 55 Giáo viên huóng dẫn ban đầu về các nội dung sau: 1/ Cách nhận dạng thuốc Hantox- 200: màu sac. tình trạng bao gói. tên sản phẩm, tên và địa chi nhà sản xuất, nhà cung cấp; số lô. thời hạn sử đụna và phương pháp bảo quàn, số lô. hạn sử dụng phải rõ ràng, bao cói không bị rách, còn nguyên vẹn, không hư hỏng. 2/ Úng dụng của thuốc Hantox- 200: giáo viên hộ thống lại những kiến thức đã được học ớ giờ lý thuyết và kết họp với cơ sở vật chất hiện có cùa trại, vật tư dụng cụ chuyên môn đã chuẩn bị để chi bào. hướng dẫn cụ thc cho học viên. 3/ Sử dụng thuốc: giáo viên hướng dần chi tiết về cách sử dụng Hantox- 200 để thực hiện bài thực hành này là phun tiêu độc chuồng trại nham tiêu diệt ruồi, muỗi, mòng, ve. rận..., trình tự các bước như sau: - Mặc quần, áo bảo hộ lao dộng và đeo khẩu trang. - Pha thuốc - Đổ thuốc vào bình phun. - Tiến hành phun chuồng trại và xung quanh khu vực chuồng trại - Vệ sinh phương tiện, dụng cụ và thay quần áo. 4/ Hướng dần kết thúc: sau khi hướng dẫn cho cà lớp về phương pháp phun tiêu độc chuồng trại nhằm tiêu diệt ruồi, muồi, mòng, ve, rận... Giáo viên cần nói rõ 56 thêm về mục dich, ý nghĩa cùa việc làm; đặc biệt là nhím 12, nơi mà trâu, bò thường dê xây ra nhìms, bệnh do chúiìíi mang mầm bệnh gây nên. c . GHI NHỚ - ['rước khi phun thuốc, người thực hiện phải đeo khâu iruim. mặc bảo hộ lao dộng. - IXirm cụ .thiết bị phai dược vệ sinh sạch sẽ. - Bệnh này thường dễ phát ra vào mùa nóng, âm, do vậy trong quá trình chăn nuôi trâu, bò cần chú ý phát hiện sớm. điều trị kịp thời, liên tục, triệt đè thì mới có hiệu qua. 57 Bài 7 PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN i Mục tiêu Học xong bài học nàv ngirời học có khá nâng: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh sán lá gan ở trâu, bò. - Xác định được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh do sán lá gan gây ra ờ trâu, bò đúng kỳ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 1.1. Nhận biết đặc điểm bệnh Bệnh sán lá gan trâu, bò là bệnh ký sinh trùng do loài sán lá ký sinh trong ống mật ở gan gây ra. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi. Trâu, bò mắc bệnh gầy yếu, da thô, lông xù, ỉa chảy... Giảm sức sản xuất, gây thiệt hại về mặt kinh tế trong chăn nuôi. Vì vậy, việc phòng, chống bệnh sán lá gan là biện pháp kỳ thuật cần thiết trong chăn nuôi trâu, bò. Nhận biết ký sinh trùng gây bệnh 58 Do hai loài sán lá Kasciola hepatica và F. gigantica ký sinh trong ông dẫn mật ở gan trâu,bò gây ra. Sán trưởng thành hình lá, đè trứng theo ống dẫn mật vào ruột và ra ngoài cùng với phân. Gặp điều kiện thuận lợi trứng nở thành ấu trùng non bơi tự do trong nước, nếu gặp ốc không vẩy sẽ chui vào cơ thể ốc phát triển thành ấu trùng gây nhiễm. Áu trùng này theo đường tiêu hóa của ốc ra ngoài môi trường nước bám vào cây cò thuỷ sinh. Trâu, bò ăn phải ấu trùng vào ruột, tại đây ấu trùng di hành theo máu đến gan phát triển thành sán trưởng thành. XOc ký chù trung gian cùa sán lá gan 59 Fase io I a gigant ica Fasciola hepatica 60 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2.1. Triệu chứng cục bộ Thuỷ thũng xuất hiện ờ các vùng thấp cùa cơ thể như dưới hàm, yếm ngực 2.2. Triệu chứng toàn thân Trâu, bò bị bệnh sán lá gan 61 Bò bị nhiễm sán lá gan Con vật suy nhược, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, dễ rụng, chướng bụng nhẹ, ia chày, gầy yếu, lao tác kém Trâu, bò cho sữa bị bệnh thì lượng sữa giảm tới 20 - 50%. Vật có thể chết do kiệt sức. 62 Sản lả gan trong ống dẫn mật của gan Gan bò bị bệnh chứa nhiều sản, tổ chức gan bị xơ hóa 63 3. Chẩn đoán bệnh 3.1. Chẩn đoán lâm sàng - Dựa vào triệu chứng điển hình như: xác gầy, lông xù, da thô, ỉa chảy... để chẩn đoán. - Dựa vào dịch tễ để chẩn đoán. - Mổ khám gia súc tìm sán trưởng thành. 64 "9^ ; r* «v%5¡ Ở phán đé diệt trimg sán và chăn nuôi vịt để diệt ốc ký chủ trung gian Đãi sản từ phân sau khi tẩy thuốc 65 3.2. Kiểm tra phân để tìm trứng sán bằng phương pháp lắng cặn ( Benedek). 4. Phòng và trị bệnh 4.1. Phòng bệnh - Định kỳ tẩy sán 2 lần/năm vào các tháng 3 hoặc 4 và 8 hoặc 9. - ủ phân trâu, bò theo phương pháp nhiệt sinh học để diệt trứng sán. - Diệt ký chủ trung gian (ốc không vảy) bang cách tháo cạn nước, rắc vôi bột, nuôi vịt.v.v... - Luân canh tăng vụ cây trồng nhằm tạo điều kiện bất lợi đối với sự phát triển của ốc ký chủ trung gian. - Vệ sinh thức ăn, nước uống... 4.2. Trị bệnh Dùng một trong các loại thuốc sau: - Fasiozanida: 15mg/kg p - cho uổng hoặc trộn /ào thức ăn. - Fasinex: 12mg/kg p - cho uống hoặc trộn yào thức ăn. 66 - Okazan: 10mg/kg p - cho uống hoặc trộn vào thức ăn. - Han- Dẻrtil-B: 1 viên/40-60 kg/TT. B. CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh sán lá gan ở trâu, bò. 2/ Cho biết triệu chúng, bệnh tích điển hình của bệnh sán lá gan ở trâu, bò. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh sán lá gan ở trâu, bò. * Bài tập thực hành: Tổ chức tẩy sán lá gan đại trà cho trâu, bò bàng thuốc Han- Dertil- B tại một thôn nào đó ở cơ sờ đang tổ chức lớp học. Để đảm bảo nội dung trên trước khi thực hiện bài thực hành này, giáo viên cần chuẩn bị một số vật tư sau: 1/ Liên hệ với Ban Thú y xã và Ban lãnh đạo Trạm Thú y địa phương. 67 2/ Thống kê số trâu, bò trong diện tẩy của thônôn d( Ban Thú y xã chỉ định. 3/ Chuẩn bị các phương tiên, dụng cụ cần thiết, t. 4/ Chuẩn bị lượng thuốc ( Han- Dertil- B) vừa đi đủ. 5/ Xô, chậu đựng nước. 6/ Xà phòng. 7/ Khăn mặt. 8/ Chuẩn bị địa điểm. 9/ Chuẩn bị gióng cố định trâu, bò. Giáo viên hướng dẫn ban đầu về các c nội dung sau: 1/ Cách nhận dạng thuốc: màu sắc, tình trạng Ig bao gói, tên sản phẩm, tên và địa chỉ nhà sản xuất, nhà Cầ cung cấp, số lô, thời hạn sử dụng và phương pháp bảo qi quản. Số lô, hạn sử dụng phải rõ ràng, bao gói không bị rá rách, còn nguyên vẹn, không hư hỏng. 2/ ứ ng dụng cùa thuốc Han - Dertil - B: giáo V) viên hệ thống lại những kiến thức đã được học ờ giờ lý thuhuyết và kết hợp với cơ sở vật chất hiện có của trại, vật/ật tư. 68 dụng cụ chuyên môn đã chuẩn bị để chỉ bảo, hướng dẫn cụ thê cho học viên. 3/ Sử dụng thuốc: giáo viên hướng dần chi tiết về cách sử dụng Han- D ertil- B để thực hiện bài thực hành này là tây sán lá gan cho trâu, bò, trình tự các bước như sau: - Mặc quần, áo bao hộ lao động và đeo khẩu trang. - Cố định trâu. bò. - Tiến hành tẩy từng cá thê. - Vệ sinh phương tiện, dụng cụ và thay quần áo. - Theo dõi sau khi tẩy. 4/ Hướng dẫn kết thúc: sau khi hướng dẫn cho cả lớp về phương pháp tẩy sán lá gan cho trâu, bò. Giáo viên cần nói rõ thêm về mục đích, ý nghĩa của việc làm; đặc biệt là những nơi nhiều ao, hồ, sông, ngòi... mà trâu, bò thường dễ mac bệnh này với tỷ lệ cao. c . GHI NHỚ - Trước khi tẩy, người thực hiện phải đeo khẩu trang, mặc bảo hộ lao động. 69 - Dụng cụ cần thiết như chai để cho uống thuốc phải đầy đủ. - Bệnh này thường những trâu, bò trưởng thành nuôi lâu năm hay mẳc, do vậy cần chú ý tẩy theo định kỳ 2 năm/lần, vào tháng 3 hoặc tháng 4 và tháng 8 hoặc tháng 9 trong năm. 70 Bài 8 PHÒNG TRỊ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ Mục tiêu: Học xong bài học này người học có khá năng: - Mô là được những kiến thức liên quan đến bệnh giun dũa bê. nghé. - Xác định được triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh do giun đũa gây ra ờ bê, nghé đúng kỹ thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh /. 1. Nhận biết đặc điểm bệnh Là bệnh ký sinh trùng do giun đũa ký sinh ở đường tiêu hoá bê, nghé gây ra, bệnh thường gặp ở bê, nghé dưới 2 tháng tuổi. Bê, nghé mắc bệnh còi cọc, chậm lớn, sức đề kháng yếu đễ mẳc các bệnh khác. Vì vậy, phòng và trị bệnh giun đũa là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong chăn nuôi trâu, bò. 71 1.2. Nhận biết ký sinh trùng gâv bệnh Do giun đũa ký sinh trong đường tiêu hoá bê., I, nghé gây nên. Thân hình giun đũa thon hai đầu màui A vàng nhạt, con đực dài 13 - 15cm, con cái dài 19 - 26cm.. . 2. Nhận biết triệu chứng bệnh 2.1. Triệu chứng cục bộ Bụng sôi, lông xù, mắt lờ đờ, niêm mạc n nhợt, mũi khô. 2.2. Triệu chứng toàn thân Giun đũa kỷ sinh ở ruột non bê 72 Dáng đi lù đù, đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu còn chận chạp theo mẹ. Khi nặng thì bỏ ăn, nằm một chỗ, thở yếu, bụng đau, nằm ngừa dãy giụa, đạp chân lên bụng. Phân màu trẳng, hôi thối, nghé gầy sút rất nhanh. Triệu chứng ở bê nhẹ hơn và tỷ lệ chết thấp hơn. Bê, nghé ờ lứa tuổi từ một tuần đến trên dưới ba tháng tuổi hay mấc bệnh (Ở miền núi người ta thường gọi tên bệnh là khỉ khao tức là nghé phân trắng). Nghé bị nhiễm giun đũa 73 Bẽ bị nhiêm giun đũa Bê bị giun đũa: da khô, lông xù, bụng ỏng 74 3. Chân đoán bệnh 3. ỉ. Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào triệu chứng lâm sàng, dịch tễ học để chẩn đoán: - Dáng đi lù dù. đầu cúi, lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu còn chậm chạp theo mẹ. - Nằm một chồ. thờ yếu, bụng đau, nam ngửa dãy giụa, đạp chân lên bụng. - Phân màu trang, hôi thổi. 3.2. Kiểm tra phân để tìm trứng giun đũa bầng phương pháp phù nổi ( Fullebom). 4. Phòng và trị bệnh 4.1. Phòng bệnh Chăm sóc tốt bê, nghé sơ sinh. Bồi dường trâu, bò mẹ khi có chửa, phân ù theo phương pháp nhiệt sinh học. 4.2. Trị bệnh - Piperazin 0,3 - 0,5g/kg p - cho uống. 75 - Phenothyazin 0,05g/kg p - 21ần/ngày, 2 ngày liền. - Mebenvet 130 - 150mg/kg p - cho uống - Levamisol lml/9 - lOkg p, tiêm bắp. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỤC HÀNH * Câu hỏi 1/ Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh giun đũa bê, nghé. 2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh giun đũa bê, nghé. 3/ Trình bày phương pháp phòng, trị bệm giun đũa bê, nghé. * Bài tập thực hành: Tổ chức tẩy bê, nghé bị nhiễm giun đũa bằng Levamisol tại một thôn nào đó ở cơ sở đarg tổ chức lớp học. Đe đảm bảo nội dung trên trước khi thực hiện bài thực hành này, giáo viên cần chuẩn bị một số nội dung sau: 76 1/ Liên hệ với Ban Thú y xã và Ban lãnh đạo Trạm Thú y địa phương. 2/ Thống kê số bê. nghé trong diện tây của thôn do Ban Thú V xã chỉ định. 3/ Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ cần thiết. 4/ Chuẩn bị lượng thuốc (Levamisol) vừa đù. 5/ Xô, chậu đựng nước. 6/ Xà phòng. 7/ Khăn mặt. 8/ Chuẩn bị địa điềm. 9/ Chuẩn bị gióng cố định bê, nghé. Giáo viên hướng dẫn ban đầu về các nội dung sau: 1/ Cách nhận dạng thuốc Levamisol: màu sắc, tình trạng bao gói, tên sản phẩm, tên và địa chỉ nhà sản xuất, nhà cung cẩp, sổ lô, thời hạn sử dụng và phương pháp bảo quản, số lô, hạn sử dụng phải rõ ràng, bao gói không bị rách, còn nguyên vẹn, không hư hỏng. 77 2/ ứng dụng của thuốc Levamisol: giáo viẻiên ht thống lại những kiến thức đã được học ở giờ lý thu>iyết về kết hợp với cơ sờ vật chất hiện có của trại, vật tư r dụní2 cụ chuyên môn đã chuẩn bị để chi bảo, hướng dẫn c cụ thê cho học viên. 3/ Sử dụng thuốc: giáo viên hướng dẫn chi tkiết về cách sử dụng Levamisol để thực hiện bài thực hànhh này là tẩy giun đũa cho bê, nghé, trình tự các bước như ssau: - Mặc quần, áo bảo hộ lao động và đeo khẩu tranng. - Cố định bê, nghé. - Tiến hành tẩy từng cá thể. - Vệ sinh phương tiện, dụng cụ và thay quần áo. - Theo dõi sau khi tẩy. 4/ Hướng dẫn kết thúc: sau khi hướng dần ch«o cả lớp về phương pháp tẩy giun đũa cho bê, nghé. (Giáo viên cần nói rõ thêm về mục đích, ý nghĩa của việc llàm; đặc biệt là những nơi mà điều kiện vệ sinh chăn muôi kém, bê, nghé dễ nhiễm bệnh này với tỷ lệ cao. Đặc biệt ở vùng miền núi. 78 c . GHI NHỚ - Trước khi tẩy, người thực hiện phải đeo khẩu trang, mặc bảo hộ lao động. - Dụne cụ cần thiết như kim tiêm, bơm tiêm, thuốc sát trùng phai đầy đù. - Bệnh này ở miền núi đồng bào dân tộc thường gọi là bệnh “khi khao”, có nghĩa là ỉa phân trắng. 79