🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Ebooks
Nhóm Zalo
íătÊk WSfSr,H Ọ C VIN T I CHNH
6
PGS.TS.INIGƯT. N G U YỄN TRỌN G co
^ P G S.T S . NGHIÊM THỊ THÀ
GIÁO TRỈNH
u m 1 1 »
I
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ■ ■
GIÁO TRÌNH
IIÌHM mẠ I
((DÙNG CHO CHUYÊN NGÀNH: THUẾ, NGÂN HÀNG, QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đ ồng ch ủ biên: PG S. TS. NGƯT. N g u y ễ n T rọ n g Cơ PG S. TS. N g h iêm T h i T h à
TRƯỜNG CAO sẨtiG CCMG 9ÕNG
Ú O C M ________________
THƯ VIỆN
Hà N ội-2015
Mã sô Sách chuẩn Quốc tê ISBN: 978-604-79-1067-0
LỜI NÓI ĐẦU
(Cho lần tái bản thứ 1)
Sự chuyển minh của nén kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày câng sâu, rộng vào kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang tác động loàn diện và sâu sắc đến mọi mặt của nén kinh tế mỗi nước, đòi hỏi những nghiên cứu đánh giá vẽ rủi ro và nguy cơ phá sản doanh nghiệp cẩn được nghiên cứu đáy đủ hơn. Công cuộc tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước, tăng cường giám sát và công khai tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam đang được chỉ đạo thực hiện một cách quyết liệt từ Chính phủ. Thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cấp thiết vé trang bị các kiến thức phân tích tài chính doanh nghiệp hiện đại nhằm tiếp cận tốt hơn những thay đổi của chính sách, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp, phục vụ tốt hơn việc cập nhật kiến thức của độc giả và nâng cao hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp, đánh giá đúng đắn cốc hoạt động tài chính và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Tập thể lãnh đạo và giảng viên của Bộ môn Phân tích Tài chính doanh nghiệp được sự đồng ý của Hội đồng Khoa học, Ban Quản lý Khoa học của Học viện Tầi chính thực hiện tái bản lần thứ 1 giáo trinh “Phân tich Tài chính doanh nghiệp - Dùng cho chuyên ngành: Thuế, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh"ĩửềm đáp ứng tốt hơn cho công tác đào tao các chuyên ngành Thuế, Hải quan, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Tái chính quốc tế, Marketing, Kinh tế... của Học viện Tài chính và đống góp những nội dung phân tích, đánh giá các hoạt động kinh tế tài chính cho quá trình quản lý, đầu tư và diéu hành vĩ mô nén kinh tế của Nhà nước.
Giáo trinh do PGS, TS, NGUT. Nguyễn Trọng Cơ và PGS, TS. Nghiêm Thị Thà làm chủ biên đã được xuất bản năm 2010, giáo trình đã được sử dụng rộng rãi trong quản lý kinh tế doanh nghiệp, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên câc lớp không chuyên ngành của Học viện Tài chính cũng như sinh viên các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, ngân hàng trong cả nước. Trong lần tái bản này tập thể tác giả đâ tập trung chỉnh sửa, bổ sung các nội dung theo mục tiêu, chương trình đào tạo theo
Học viện Tài chính 3
GIÁO TRÌNH PHẨN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
học chê' tín chỉ của Học viện Tài chính và tiếp cận tốt hơn với những đòi hỏi từ thực tiễn học tập, nghiên cứu khoa học của các hệ đào tạo cho các chuyên ngành vĩ mõ tại Học viện Tài chính cũng như các cơ sở đào tạo đại học trong cả nước, giáo trình cũng đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực quản lý tải chính doanh nghiệp cho các CEO, CFO trong bối cảnh hiện nay.
Tham gia chỉnh sửa, bổ sung nội dung giáo trinh cho lần tái bản này là tập thể giảng viên của Bộ môn Phân tích Tài chính doanh nghiệp gồm: PGS, TS, NGUT. Nguyẻn Trọng Cơ và PGS, TS. Nghiêm Thị Thà là đồng chủ biên; TS. Phạm Thị Quyên; TS. Nguyễn Thị Thanh; TS. Hồ Thị Thu Hương; TS. Trần Đức Trung; ThS, NCS. Hoàng Thị Thu Hường; ThS, NCS. Đào Thị Hồng Nhung; ThS. Nguyễn Trường Phương; CN. Bạch Thị Thu Hường.
Mặc dù tập thể tác giả đã cố gắng chỉnh sửa, bổ sung những nội dung cốt lõi và có tính thiết thực nhất với yêu cầu và đòi hỏi vé nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ việc cung cấp thõng tin cho công tác quản lý, điếu hành kinh tế, tài chính của các cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô cũng như lãnh đạo các cấp của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với sự vận động nhanh của nén kinh tế và những thay đổi khôn lường của môi trường kinh doanh nên không thể tránh khỏi những thiết sót. Tập thể tác giả chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và bạn đọc để giáo trinh ngày càng hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 01 năm 2015
BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
4 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan vế phân tích tài chính doanh nghiệp
ChươNq 1
TỔNG ỌUAN
VÊ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP•
1.1. MỤC TIÊU, CHÚC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.1. S ự ra đời v à p h á t tr iể n c ủ a p h â n tíc h tà i c h ín h d o a n h n g h iệ p
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tê dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trìn h phân phôi của cải xã hội gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp đê phục vụ cho yêu cầu sản x uất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội.
Tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong hệ thông tài chính nói chung và trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nói riêng. Thông tin về tài chính doanh nghiệp th ậ t sự cần th iết cho các nhà quản lý ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Đôi với các nhà quán lý của doanh nghiệp, tình hình tài chính là một căn cứ quan trọng để hoạch định kê hoạch tài chính, xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, đồng thời có biện pháp sử dụng nguồn lực hợp lý đê đạt được kết quả cao... Đôi vói các nhà quản lý bên ngoài doanh nghiệp, điều họ quan tâm là vấn đề hiệu quả của hoạt động kinh doanh, tìn h hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh không? Qua đó, các nhà quản lý đó sẽ đưa ra được những quyết định hợp lý cho mình. N hà đầu tư sẽ có quyết định về khoản đầu tư của mình, người cho vay cũng có kê hoạch cho khoản đã cho doanh
Học viện Tài chính r«
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
nghiệp vay, các cơ quan nhà nưốc có thể đánh giá việc chấp hành cát chế độ về quản lý tài chính, thuế, an toàn môi trường, đảm bảo quyềr. lợi cho người lao động của doanh nghiệp...
H oạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sar. xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình tài chính tốt hay xấu. hoạt động tài chính có hiệu quả hay không đều có ản h hưởng thúc đẩy hay kìm hãm đô'i với hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh có tác động ngược lại đến tình hình tài chính. Xét trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động liên tục thì hoạt động tài chính vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của quá trìn h hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và p hát triển của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mối th àn h lập, hoạt động tài chính doanh nghiệp thực hiện vai trò tổ chức quá trìn h huy động vốn, phân bô các nguồn lực để tiến hành hoạt động kinh doanh. Trong quá trìn h hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính doanh nghiệp thực hiện vai trò quản trị, giám sát việc sử dụng các nguồn lực, luân chuyển, thu hồi vốn và phân phối kết quả kinh doanh. Sự tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp phụ thuộc rấ t lớn vào hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện tìn h hình tài chính của doanh nghiệp, xác định được m ặt mạnh, điểm yếu, khả năng tiềm tàng trong từng môì quan hệ kinh tê của doanh nghiệp vỏi các bên có liên quan, từng lĩnh vực của hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thông tin để các nhà quản lý ra quyét định điều hành đơn vị một cách kịp thời và hiệu quả là nhiệm vụ của phân tích tài chính. Như vậy, phân tích tài chính tham gia một cách tấ t yếu vào quá trìn h ra quyết định quản lý của các chủ thê quản lý có lợi ích gắn vói hoạt động kinh tê của doanh nghiệp. Vì thế, sự ra đời và p h át triển của phân tích tài chính gắn với sự ra đời, phát triển của hạch toán kê toán và quản trị tài chính.
6 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Trên th ê giói, phân tích tài chính doanh nghiệp đã thực sự bùng nổ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đòi. Tại châu Âu đã sớm hình th àn h những nghiệp đoàn quốc gia, tập hợp những người chuyên hành nghề phân tích tài chính doanh nghiệp, như hội các n h à phân tích tài chính Pháp SFAF - The French Society of Financial A nalysts. Hiện nay trên thê giới đã hình thành một hiệp hội các n h à phân tích tài chính chuyên nghiệp CFA - C hartered F inancial Analysis, thực hiện cấp chứng chỉ (Chứng chỉ CFA) hàn h nghề P h ân tích tài chính chuyên nghiệp cho các hội viên tham gia, và chứng chỉ này được thừa nhận trên toàn cầu (giới thiệu về CFA trong phụ lục 3).
ớ Việt Nam , kể từ khi đổi mới kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều th àn h phần theo định hưóng xã hội chủ nghĩa, lực lượng sản x u ất được giải phóng và phát triển m ạnh mẽ, các doanh nghiệp thuộc mọi th àn h phần kinh tê hình thành ngày càng nhiều và đặc biệt là sự ra đòi, phát triển của thị trường vốn, hoạt động sôi động của các sàn giao dịch chứng khoán, các công ty chứng khoán, các trung gian và dịch vụ tài chính... khiến cho nhu cầu về phân tích tài chính càng trở nên cấp thiết. Các công cụ quản lý kinh tế, tài chinh như: K ế toán, kiểm toán, phân tích, định giá tài sản... hoạt động theo mô hình tổ chức hiệp hội hành nghề chuyên nghiệp trên phạm vi toàn cầu đã xuất hiện ỏ Việt Nam khiến cho phân tích kinh tc nói ch u n g và phân tích tài chính doanh nghiệp nói riên g cũng không ngừng đổi mới, hoàn thiện theo các thông lệ, nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế.
1.1.2. K h á i n iệ m và m ục tiê u c ủ a p h â n tíc h tà i c h ín d o a n h n g h iệ p
* Khái niêm p h ả n tích tài chính doanh nghiêp
Phân tích hiểu theo nghĩa chung n h ất là sự phân chia các sự vật, hiện tượng theo những tiêu thức n h ất định để nghiên cứu, xem
Học viện Tài chính 7
GIÁO TRĨNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
xét thấy được sự hình th àn h và phát triển của sự vật hiện tượng đó trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tượng khác.
Phân tích là công cụ dùng để nghiên cứu trong hầu hết các khoa học, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội. Phân tích giúp nhận thức được nội dung, hình thức và xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng nghiên cứu, thấy được mối quan hệ cấu th àn h bên trong của mỗi sự vật, hiện tượng, quan hệ biện chứng của nó với các sự vật hiện tượng khác, qua đó giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin phân tích đưa ra các quyết định riêng.
Trong lĩnh vực quản trị tài chính doanh nghiệp cũng sử dụng phân tích là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu tìn h hình tài chính của một doanh nghiệp. Hoạt động tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Do đó, để nh ận thức được nội dung, hình thức và xu hướng phát triển của tài chính doanh nghiệp cần phân chia tài chính doanh nghiệp theo những tiêu thức thích hợp để thấy được các quan hệ kinh tế nội tại, môi quan hệ biện chứng vối các hoạt động khác trong quá trìn h hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, có thể nói rằng: Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp cho phép đánh giá tình
hình tài chính đã qua và hiện nay, dự đoán tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định quản lý hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.
Trong nển kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nưổc, có nhiều nhà quản lý ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp quan tâm đến tìn h hình tài chính của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp, các nh à quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, nhà cung cấp tín dụng, các cơ quan quản lý nhà nưốc, người lao động... Mỗi nhà quản lý đều có những quan hệ kinh tế tài chính n h ất định với doanh nghiệp và họ đều có nhu cầu sử dụng thông tin do phân tích cung cấp để phục vụ cho quá trìn h ra quyết định quản lý, nhưng mỗi nhà quản lý lại quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau, đòi hỏi phán
8 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
tích tài chính phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau đề đáp ứng nhu cầu thông tin của từng nhà quản lý. Chính điêu đó tạo điểu kiện th u ận lợi cho phân tích tài chính ngày càng hoàn thiện và phát triến, đồng thòi cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính. Phân tích tài chính giúp cho tấ t cả các nhà quản lý có thông tin phù hợp với mục đích của mình, trên cơ sở đó họ có thể đưa ra các quyết định đê bảo toàn và gia tăng lợi ích của họ gắn với hoạt động của doanh nghiệp.
* Mục tiêu của phàn tích tài chính doanh nghiêp
Đế trở th àn h một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp có được các quyết định đúng đắn trong kinh doanh, phân tích kinh tài chính doanh nghiệp cần đạt được các mục tiêu sau:
- Đ ánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng th an h toán, lưu chuyển tiền tệ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lãi, rủ i ro tài chính... nhằm đáp ứng thông tin cho tấ t cả các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, cung cấp tín dụng, quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế, ngưòi lao động...
- Định hướng các quyết định của các nhà quản lý quan tâm theo chiêu hướng phù hợp với tình hình thực tê của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận...
- Trở th àn h cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp ngưòi phân tích dự đoán được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
- Là công cụ để kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở kiêm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với cac chỉ tiêu kê hoạch, dự toán, định mức... Từ đó xác định được những điểm m ạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, giúp cho
Học viện Tài chính 9
GIÁO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
doanh nghiệp có được những quyết định và giải pháp đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao. Mục tiêu này đặc biệt quan trọng với các nhà quản trị doanh nghiệp.
Để đạt được các mục tiêu nói trên cần có một hệ thông chỉ tiêu phân tích phù hợp được xây dựng theo đặc điểm và yêu cầu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi nhà quản lý quan tâm tình hình tài chính doanh nghiệp theo những giác độ và mục tiêu khác nhau. Cụ thể:
+ Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp
Các nhà quản lý doanh nghiệp, là chủ th ể trực tiếp điều hành doanh nghiệp, họ cần thông tin về tìn h hình tài chính doanh nghiệp đế kiếm soát và chỉ đạo tìn h hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tài chính cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm được thông tin về tìn h hình tài chính doanh nghiệp, giúp họ có định hướng các quyết định về đầu tư, cơ cấu nguồn tài chính, phân chia lợi nhuận, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. Vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải đảm bảo những mục tiêu sau:
- Đ ánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện các nguyên tắc cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng th an h toán và dự báo các nguy cơ rủi ro - đặc biệt là các dấu hiệu rủi ro tài chính trong doanh nghiệp... Từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời và có cơ sở cần th iết đề hoạch định chính sách tài chính cho tương lai của doanh nghiệp.
- Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hưống p h ù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đ.ầu tư, tài trỢ, phân phối lợi nhuận...
- P hân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở cho những dự đo án tài chính.
- P hân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ để kiểm tira, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.
10 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
P h ân tích tài chính làm nổi b ật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền tản g của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ không chí chính sách tài chính mà còn là cơ sở không thê thiếu được đê ban lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định, điều hành, kiểm soát việc thực hiện các quyết định kinh doanh tru n g và dài hạn của doanh nghiệp.
+ Đôi với nhà đầu tư
N hà đầu tư tìm kiếm lợi n h u ận bằng cách m ua bán, nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp. Đó là những cố đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp khác. Các đôi tượng này quan tâm trực tiếp đến nhũng tín h toán về giá trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tư là cổ tức được chia và thặng dư của vốn. Hai yếu tô’ này phần lớn chịu ảnh hưởng bởi lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong thực tế, các nhà đầu tư quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Câu hỏi chủ yếu đòi hỏi phải làm rõ là: c ổ tức n hận được, thu nhập bình quân cồ phiếu của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu? Giá cả của cổ phiếu trên thị trường... Cũng cần thấy rằng: Các nhà đầu tư không hài lòng trưốc khả năng sinh lời trên sổ sách của kê toán và cho ràng nó luôn có sự khác biệt vói sức sinh lời thực sự của vốn đầu tư. Tính trước các khoản lời sẽ được nghiên cứu đầy đủ trong chính sách phân phôi lợi nhuận của doanh nghiệp và trong nghiên cứu rủi ro, hướng các lựa chọn vào những loại chứng khoán phù hợp nhất.
Các nhà đầu tư phải dựa vào những nhà chuyên môn trung gian (chuyên gia phân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tê tài chính, có những cuộc tiếp xúc trực tiếp vối ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp và đánh giá các cố phiếu trên thị trường tài chính.
P hân tích tài chính đôi với nh à đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo biêu tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủ i ro trong kinh doanh...
Học viện Tài chính 11
GIẢO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
+ Đôi với người cho vay
Người cho vay những người cho doanh nghiệp vay vôn để đảm bảo nhu cầu sản xuất - kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết được khả năng hoàn trả tiền vay (bao gồm tiền gốc vay và tiền lãi vay) của doanh nghiệp. Thu nhập của người cho vay là lãi su ấ t cho vay. Do đó, phân tích tài chính đô'i với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, các chủ nợ ngăn hạn và chủ nợ dài hạn thường có mối quan tâm ở các khía cạnh khác nhau về tài chính doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp vói những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau.
- Đổì với những khoản cho vay ngắn hạn: Người cho vay đặc biệt quan tâm đến kh ả năng th an h toán ngay của doanh nghiộp. Nói khác đi là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả.
- Đôi vối các khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả vốn và lãi vì th ế sức sinh lời của vôn vay, vốn đầu tư của doanh nghiệp cũng như các yếu tô’ gây ra rủ i ro về th an h toán, rủi ro tài chính của doanh nghiệp trong dài hạn là những thông tin họ phải nắm được khi quyết định cho vay.
+ Đôĩ với những người hưởng lương trong doanh nghiệp
Lợi ích của nhóm ngưòi này là th u nhập và cơ hội th ăn g tiến m à doanh nghiệp dành cho họ. Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp, người hưởng lương có một số’ cổ phần n h ất định trong doanh nghiệp. Đối vối những doanh nghiệp này, người hưởng lương có thu nhập từ tiền lương được trả và tiền lời được chia, c ả hai khoản th u nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doainh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính giúp họ định hưống việc làm và đầu tư tài chính cho tương lai.
12 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
+ Đối với các cơ quan quản lý chức năng nhà nước
Đây là các cơ quan đại diện cho quyền lực và lợi ích của Nhà nuớc thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát nền kinh tế, doanh nghiệp là đôl tượng quản lý của họ, mọi diễn biến, hoạt động của doanh nghiệp đều được phản ánh qua các dòng di chuyến của các nguồn lực tài chính từ bên ngoài vào doanh nghiệp và từ doanh nghiệp ra th ị trường nên họ cần nắm được các thông tin do phân tích tài chính cung cấp. Đặc biệt là các cơ quan quản lý vốn của N hà nước tại các doanh nghiệp, giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp đôi với N hà nước, kiêm tra việc chấp hành lu ật pháp của doanh nghiệp như: Cục Tài chính doanh nghiệp, cơ quan Thuế, cơ quan Tài chính các cấp, cơ quan Hải quan, Q uản lý thị trường... Thông tin do phân tích tài chính cung cấp giúp các nhà quản lý của các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao một cách hiệu quả hơn.
+ Các bên có liên quan khác
Thuộc nhóm này có các nhà cung cấp, khách hàng, các đôi thủ cạnh tran h , các cơ quan truyền thông đại chúng... cũng rấ t quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp vối những mục tiêu cụ thê.
Từ những vấn đề đã nêu ở trên, cho thấy: P hân tích tà i chính doanh n g h iệp là nguồn cu n g cấp thông tin cho các chủ th ể quản lý, CÓ vị trí là một trong các công cụ quản lý hữu ích để mỗi nh à quản lý sứ dụng làm căn cứ đê đưa ra các quyết định quản lý hữu ích nhằin bảo toàn và gia tăng lợi ích của họ hoặc chủ thể m à họ đại diện tại doanh nghiệp.
1.1.3. C h ứ c n ă n g c ủ a p h â n tíc h tà i c h ín h
H oạt động của con người là hoạt động có ý thức. Vì vậy, khi tiến hành bất cứ hoạt động nào dù đơn giản hay phức tạp, do cá nhân tiến hành hay tổ chức, tập thể thực hiện đều bắt đầu từ n hận thức về mục
Học viện Tài chính 13
GIẢO TRÌNH PHẨN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
tiêu, tính chất, xu hưống và hình thức p h át triển của các sự vật và hiện tượng. Trong quản lý kinh tế, nhận thức - quyết định - hành động là bộ ba biện chứng của sự quản lý có khoa học, trong đó nhận thức là cơ sở, là tiền đề của việc đưa ra các quyết định và tố chức thực hiện các quyết định. N hận thức thê nào th ì đưa ra quyết định và hành động như thế. N hận thức đúng là cơ sở đưa ra được các quyết định đúng và tổ chức thực hiện các quyết định đúng đắn bảng phương pháp khoa học sẽ đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. N hận thức sai, sẽ đưa ra các quyết định sai lầm và tổ chức thực hiện những quyết định sai lầm này thì hậu quả không thể lường hết tùy thuộc vào mức độ có thẩm quyền của người ra quyết định và phạm vi thực hiện quyết định.
Trong quản lý và điểu hàn h kinh tế, tài chính để đưa ra các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định một cách khoa học cần có n h ận thức đúng đắn và đầy đủ về các hiện tượng và quá trìn h kinh tế, tà i chính đã, đang và sẽ diễn ra ở đơn vị, những tác động từ môi trường đến hoạt động của đơn vị. Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ để n h ận thức các hiện tượng, quá trìn h và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý có căn cứ cần th iết để điều hành và quản lý kinh tế, tài chính đơn vị nên chức năng cơ bản của nó là: Đánh giá, dự đoán và điều chỉnh hoạt động tài chính doanh nghiệp.
C h ứ c n ă n g đ á n h g iá: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với các bên có liên quan thông qua sự vận động của các nguồn lực tài chính trong quá trìn h tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đ ạt được mục tiêu kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Các luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn lực tài chính nảy sinh và diễn ra như thê nào, nó tác động ra sao đên quá trìn h kinh doanh, chịu ản h hưởng bởi nhiều yếu tô’ nào, tác động đến quá trìn h vận động và chuyển dịch nguồn lực tài chính ra sao,
14 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan vế phân tích tài chính doanh nghiệp
kết quả gần vối mục tiêu hay ngày càng xa rời mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, có phù hợp với cơ chê chính sách và pháp lu ật hay không... là những vấn đề cơ bản m à phân tích tà i chính doanh nghiệp phải đưa ra câu trả lời. Quan hệ kinh tê của doanh nghiệp với các bên có liên quan chỉ tồn tại và p h át triển khi lợi ích của mỗi bên đều phải đ ạt và vượt kỳ vọng, khi lợi ích của một trong các bên bị suy giảm cũng đồng thời là lúc một trong các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp mỏng m anh, dễ bị phá vỡ, câu hỏi là nguyên n h ân sâu xa là gì? Biện pháp để khôi phục và p h át triển quan hệ đó như thê nào?... Phân tích tài chính doanh nghiệp phải trả lời được những câu hỏi đó. Thực hiện trả lời và làm rõ những vấn đề nêu trê n là thực hiện chức nồng đánh giá tài chính doanh nghiệp.
C h ứ c n ă n g d ự đ o á n : Mọi quyết định của con người đều hướng vào thực hiện những mục tiêu n h ấ t định. Bản th â n doanh nghiệp cho dù đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các hoạt động cùng đều hướng tối những mục tiêu n h ấ t định. N hững mục tiêu này được hình th àn h từ n hận thức về điều kiện, năng lực của bản thân cùng những diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế, trong nước, ngành nghê' và các doanh nghiệp khác cùng loại, các đôi th ủ cạnh tran h , sự tác động của các yếu tô kinh tê xã hội trong tương lai. Vì vậy, để có những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của các nhà quản lý quan tâm cần thấy tin h hình tài chính cúa doanh nghiệp trong tương lai. Đó chính là chức năng dự đoán tài chính doanh nghiệp.
C h ứ c n ă n g đ iể u ch ỉn h : Tài chính doanh nghiệp là hệ thông các quan hệ kinh tê tài chính dưới hình thái giá trị p h át sinh trong quá trìn h tiến hành các hoạt động kinh doanh. Hệ thông các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau, rấ t đa dạng, phong phú và phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân và nhân tô cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính đó sẽ là bình thường nếu tấ t cả các m ắt xích trong hệ thống đều diễn ra bình
Học viện Tài chính 15
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
thường và đó là sự kết hợp hài hòa các môi quan hệ. Tuy nhiên, nhữing môi quan hệ kinh tế ngoại sinh, bản thân doanh nghiệp cũng như c:ác đôi tượng quan tâm không thể kiểm soát và chi phối toàn bộ. Vì thiế, đê kết hợp hài hòa các mối quan hệ, doanh nghiệp, các đôi tượng có liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tê mội sinh. Muôn vậy, cần nhận thức rõ nội dung, tính chất, hình thức và 'X U hướng phát triển của các quan hệ kinh tê tài chính có liên quan. Phiân tích tài chính giúp doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm nhận thiức được điều này. M ặt khác, khi đã có thông tin dự báo về tình hình ttài chính tức là có định hướng cho từng quan hệ kinh tê ở tương llai. Tương lai luôn ẩn chứa những điều bất ngờ mà khó có thiên tài nào' có thể lường trước hết được, vì vậy để giảm thiểu rủi ro cũng như khô)ng để tuột m ất các cơ hội hiếm có, trong hành trình đến tương lai đòi Ihỏi các chủ thể quản lý cần dựa vào phân tích dấu hiệu để phát hiện Ikịp thời các yếu tô mới nảy sinh, phân tích các tác động của nó nhằm đề xuất các biện pháp điều chỉnh kịp thời. Đó là chức năng điều chỉỉnh của phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2. ĐỖI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN cứu CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÌDOANH NGHIỆP
1.2.1. Đ ôi tượng n g h iê n cứ u c ủ a p h â n tíc h tà i c h ííd o a n h n g h iệ p
Cùng với sự p h át triể n và hoàn thiện không ngừng về khoa ]học quản lý doanh nghiệp, sự phong phú đa dạng của các loại hình dosm h nghiệp trong xu th ế hội nh ập kinh tế quốc tế, phân tích tài chánh doanh nghiệp đã p h át triể n và trở th àn h một môn khoa học quảm lý kinh tế độc lập, có đôi tượng nghiên cứu riêng, v ề tổng thể, đối tưcỢng nghiên cứu của phân tích tài chính doanh nghiệp là các hiện tượỊng, quá trìn h , quan hệ kinh tế tài chính của doanh nghiệp gắn với rmột môi trường kinh doanh cụ thể. Song, đế phân chia, tổng hợp, đíánh giá và dự đoán đúng đắn, điều chỉnh kịp thòi các hoạt động kinlh tê
16 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
tài chính của doanh nghiệp cần xác định rõ phạm vi, giói hạn nghiên cứu cụ thê của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Quá trìn h vận động và chuyên hóa các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp diễn ra không ngừng, mỗi khâu, mỗi giai đoạn vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau: P hân phôi đê tạo lập, tạo lập đê si dụng, sử dụng để gia tăng th u nhập, thu nhập là cơ sở để phân phôi. Quá trìn h này luôn chịu sự tác động của các nguyên nh ân về kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên có th ể là tác động tích cực hoặc ngưdc lại. Đồng thời hoạt động kinh tê của mỗi doanh nghiệp cũng tác dộng không ngừng đến môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên. Phân tích tài chính doanh nghiệp cần nghiên cứu môi quan hệ biện chứng, khách quan và có tính quy lu ật này để cung cấp thông tin thích hợp n h ất cho việc ra quyết định quản lý và giám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định theo đúng các mục tiêu của nhà quản lý ỏ (ả tầm vĩ mô và vi mô.
Tài chính doanh nghiệp phản án h các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền vái việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp trong quá trìn h hoạt động, v ề nội dung, tài chím doanh nghiệp phản ánh mốỉ quan hệ kinh tế giữa doanh nghiỉp với các bên có liên quan trong quá trìn h tạo lập, phân phôi, sử dụng các quỹ tiền tệ. v ề hình thức tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vin động và chuyển hóa các nguồn lực kinh tế trong quá trìn h tạo lập, )hân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của coanh nghiệp. Phân tích tài chính cần nghiên cứu một cách toàn diện mối quan hệ biện chứng cả về không gian, thòi gian phù hợp, th u lợp thông tin định lượng và định tín h một cách thích hợp để đảm bảo (ác quyết định của mỗi nh à quản lý không xa ròi mục tiêu. Vì vậy, quá trìn h và kết quả vận động chuyển hóa các nguồn lực tài chínl của doanh nghiệp chính là đối tượng nghiên cứu của phân tích tài cán h doanh nghiệp. Kết quả thuộc đôi tượng nghiên cứu của phân tích tài chính có th ể là kết quả của từng khâu, từng bộ phận,
Học viện Tài chính 17
GIẢO TRÌNH PHẨN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
từng quan hệ kinh tế, từng quyết định kinh tế có thể là kết quả tổng hợp của cả quá trìn h vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Quá trìn h và kết quả ấy có thê được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế định lượng được hoặc cũng có th ể là những tiêu chí phản ánh các yếu tố định tính của đối tượng nghiên cứu.
Quá trìn h vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội và nhiều nguyên nhân thuộc về môi trường kinh doanh cũng như trong bản th ân doanh nghiệp. Do vậy, nghiên cứu các nhân tô', nguyên nhân tác động đến quá trình và kết quả vận động, chuyển hóa các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp luôn thuộc đối tượng nghiên cứu đặc th ù của phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2.2. N ội d u n g p h â n tíc h tà i c h ín h d o a n h n g h iệ p
Tùy thuộc vào yêu cầu của nhà quản lý cũng như mục tiêu và tình hình cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ để các nhà phân tích lựa chọn nội dung phân tích cho phù hợp. Thông thường nội dung phân tích gồm hai phần lớn:
- Phân tích khái quát: Trên cơ sỏ các tài liệu tổng hợp phân tích các chỉ tiêu tổng quát về quy mô vê cơ cấu, tốc độ và hiệu quả hoạt động tài chính để đưa ra những đánh giá tổng quát về các m ặt hoạt động tài chính của doanh nghiệp, xác định các trọng điểm cần tập trung xem xét.
- Phân tích cụ thể: Vối mỗi nội dung ph ân tích tài chính cụ th ể sẽ m ang lại cho nh à phân tích cái nhìn sâu sắc hơn về từng m ặt hoạt động tài chính của đơn vị, phân tích nhằm trả lời các câu hỏi cụ thể như: Quá trìn h vận động và chuyển hóa các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp diễn ra như th ế nào, k ết quả của sự vận động và chuyển hóa ra sao, hiệu quả của mỗi quá trìn h hoạt động kinh tê có phù hợp với mục tiêu của chủ thể quản lý hay không, quan hệ kinh tê của doanh nghiệp với các bên có tốt đẹp và ngày càng bền
18 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
vững lay không... là các nội dung nghiên cứu cụ thể của phân tích tài chnh doanh nghiệp. Đề đánh giá đúng đắn các quan hệ kinh tế này, phân tích tài chính doanh nghiệp cần th u th ập các tài liệu về quá tnnh hình th àn h , p h át triển và kết thúc của từng mối quan hệ kinh tế để có th ể đánh giá được trên các khía cạnh trọng yếu, trán h
sự đáih giá phiến diện, chủ quan, cung cấp thông tin kém chất lượng tới chủ th ể quản lý. Chính vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệ? cần kết hợp một cách hài hòa giữa phân tích tổng quát vâi phân ích cụ thể, phân tích theo quá trình, theo thời gian vối phân tích, cánh giá theo thời điểm, trong đó, phân tích theo quá trình, tìm rstín h quy lu ật trong từng hoạt động kinh tế cần được coi trọng một Cích đúng mức.
Eết quả kinh tê tài chính doanh nghiệp có thể là kết quả của từng thâu, từng bộ phận, từng quan hệ kinh tế, từng quyết định kinh tấ như m ua vào, bán ra, bộ phận A, B, quan hệ kinh tế nội sinh, ngoại únh, quyết định sử dụng vốn chủ, vốn vay,... cũng có thể là kết quả teng hợp của cả quá trìn h vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chnh của doanh nghiệp. Do vậy các nội dung cụ thể như: Phân tích VI nguồn vôn cho biết tài sản phục vụ cho doanh nghiệp được tài trợ từ những nguồn nào, tính an toàn của từng nguồn cũng như các chi plí sử dụng vốn phải trả. Phân tích khả năng th an h toán cho thấy cược mức độ lành m ạnh của tình hình tài chính của công ty... Phân Lích cơ cấu tài sản cho thấy việc phân bổ và sử dụng vốn của công ly có hợp lý không. Phân tích khả năng sinh lời cho biết hiệu quả điu tư hay đồng vôri đầu tư sinh lời cao hay không... Tùy thuộc vào yói cầu quản lý mà các nhà phân tích có thể phân tích tìn h hình tài chnh trên tấ t cả các nội dung hoặc có thể chỉ chú trọng phân tích một SI nội du n g n h ất định, tùy thuộc vào điều kiện thu thập sô' liệu như: Hức độ chi tiết hóa thông tin, khả năng sẵn có thông tin, độ tin cậy Vi nguồn gôc thông tin,... cũng như việc hỗ trố của công nghệ thôngtin sẽ quyết định phân tích nội dung nào.
Học viện Tài chính 19
GIẢO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.3. PHU0NG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đế phân tích tài chính doanh nghiệp, người ta có thể sủ dụng một hay tổng hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thông các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. N hững phương pháp phân tích tài chính sử dụng phổ biến là: Phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ đô'i chiếu, phương pháp phân tích n hân tô', phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp toán tài chính... Kể cả phương pháp phân tích các tình huống giả định. Tuy nhiên, trong phạm vị giới hạn của chương trình, giáo trìn h này chỉ đề cập đến một sô phương pháp cơ bản.
1.3.1. P h ư ơ n g p h á p đ á n h giá
Đánh giá là việc đưa ra các ý kiến (trình bày quan điểm) của cá nhân hay tập thể về một hay một nhóm đối tượng nghiên cứu phục vụ cho quá trìn h ra quyết định của chủ thể quản lý liên quan đến đôi tượng đó. Như vậy đánh giá trên bất cứ phương diện nào đểu khó trán h khỏi ý chí chủ quan của chủ thể đánh giá đối với đối tượng bị đánh giá. Đe giảm thiểu những tác động tiêu cực bởi ý chí chủ quan của chủ thể đánh giá trong phân tích thì đòi hỏi chủ thể đưa ra ý kiến đánh giá phải dựa trên các nguyên tắc phổ biến như: T rung lập, trách nhiệm và dựa vào những thông tin định lượng đã được kiểm định. Dựa trên những nguyên tắc cơ bản trên, phương pháp đánh giá luôn được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, đồng thòi được sử dụng trong nhiều giai đoạn của quá trìn h phân tích. Thông thường để đánh giá, người ta sử dụng các phương pháp cụ th ể sau:
1.3.1.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích kinh tê nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, điêu kiên so sánh:
20 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
- Phải tồn tại ít n h ất 2 đại lượng (2 chỉ tiêu).
- Các đại lượng (các chỉ tiêu) phải đảm bảo tính chất so sánh được. Đó là sự thông n hất về nội dung kinh tế, thông nhất về phương pháp tính toán, thông n h ất về thòi gian và đơn vị đo lường.
Thứ hai, xác đinh gốc dê so sánh: Kỳ gôc so sánh tùy thuộc vào mục đích của phân tích, cụ thể:
- Khi xác định xu hưống và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích th ì gốc so sánh được xác định là trị sô’ của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trưóc (năm trước). Lúc này sẽ so sánh chỉ tiêu giữa kỳ này vỏi kỳ trước, năm nay vối năm trước hoặc hàng loạt kỳ trước. Để p h át hiện tính quy luật về sự biến đổi của mỗi hiện tượng tài chính, phân tích dựa trên nguồn dữ liệu của nhiều năm của hiện tượng đó và chọn 1 năm điển hình để làm gốc, so sánh các năm còn lại vối năm gốíc, dựa trên quy luật số lớn để xem xét sự biến động theo thời gian, nếu có tính chu kỳ có nghĩa là có quy luật biến động.
- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì gô’c so sánh là trị sô’ kế hoạch, dự toán, định mức của chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch, dự toán, định mức của chỉ tiêu. Kết quả này không chỉ kiểm tra tình hình thực hiện mục tiêu mà còn đánh giá được chất lượng của công tác ckí báo, công tác lập lcô hoạch tài chính.
- Khi xác định vị trí, thứ hạng của doanh nghiệp thì gốc so sánh được xác định là trị số của các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tru n g bình của ngành, các tiêu chuẩn, chuẩn mực xếp hạng của tổ chức đánh giá, xếp hạng chuyên nghiệp công bô" hay chỉ tiêu phân tích của đôi th ủ cạnh tranh.
Ví dụ: H iện nay các ngân hàng thương mại xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo thang điểm chấm cho 12 nhóm chỉ tiêu tài chính theo 4 thức bậc: R ất tốt (Very good); tốt (Good); cận biên giối hạn
Học viện Tài chính 21
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
(Marginal); yếu (Weak) hay tổ chức Standard & Poor s đưa ra bộ tiêu chuẩn đánh giá tài chính đối vối doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thông qua chỉ tiêu: Tỷ lệ thu nhập thích hợp (E arning Adequacy Ratio - ký hiệu là EAR) theo 6 mức tương ứng vối tỷ lệ th u nhập từ 50% đến 250%. Cụ thể như sau:
Thứ bậc EAR (%)
Cực mạnh (Extremly Strong) >250 Rất mạnh (Very strong) Từ 200 đốn < 250 Mạnh (Strong) Từ 150 đến < 200 Được (Good) Từ 100 đến < 150 Giới hạn cận biên (Marginal) Từ 50 đến < 100 Yếu (Weak) <50
Với điều kiện cạnh tran h m ạnh mẽ hiện nay các doanh nghiệp thường xuyên phải đặt doanh nghiệp ở trạng th ái so sánh để “Biết mình, biết người” luôn làm mối mình mối có thể tồn tại và p h át triển.
Thứ ba: Kỹ th u ậ t so sánh thường được sử dụng là so sánh bằng số tuyệt đôi, so sánh bằng số tương đối, so sánh dọc, so sán h ngang...
- So sánh bằng sô’ tuyệt đôi dễ thấy sự biến động về số tuyệt đôi của chỉ tiêu phân tích.
- So sánh bằng số tương đối dễ thấy tốc độ hay tỷ lệ tăng hay giảm bao nhiêu % của chỉ tiêu phân tích. Thực tế thường sử dụng sô tương đôi để nghiên cứu các chỉ tiêu trong mổì quan hệ với các chi tiêu khác nhằm đánh giá các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp thông qua quan hệ tỷ lệ. Để đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nếu chỉ so sánh các thông tin có sẵr trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp thì chưa đủ, mà cần thônị qua phân tích các tỷ sô’ (hệ số) tài chính, các chỉ sô" kinh tế. Các tỷ S(' tài chính bao gồm: Các tỷ lệ phản ánh khả năng th an h toán, khí
22 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
nẳmg hoạt động, khả năng sinh lãi, hiệu quả sử dụng tài sản, tốc độ luân chuyên vôn... Các chỉ tiêu này cho thấy môi quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính. Khi so sánh các hệ SỐ hay tỷ sô' tài chính có thể cho ta những thông tin hữu dụng hơn.
- So sánh ngang (hay còn gọi là kỹ th u ật phân tích ngang) là so sánh mỗi chỉ tiêu theo thòi gian hoặc theo không gian khác nhau có tín h chất tương đồng.
- So sánh dọc (hay còn gọi là kỹ th u ật phân tích dọc) là so sánh bằng sô’ tương đôi từng bộ phận với tổng thể, hoặc bộ phận này so với bộ phận khác của tổng thê để đánh giá cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của các phần tử trong tổng thể có từ 2 phần tử hợp thành trỏ lên.
1.3.1.2. Phương pháp p h â n chia (chi tiết)
Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trìn h và kết quả hoạt động tài chính theo những tiêu thức n h ất định nhằm phục vụ cho mục tiêu n h ận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nh au phù hợp vối mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ.
* Điêu kiện thực hiên phương pháp chi tiết
+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phân tích phải được lượng hóa dưới dạng các chỉ tiêu phân tích tổng hợp.
+ Phải lựa chọn được tiêu thức phân chia thích hợp với đôi tượng phân tích.
* Nôi dung phương pháp phân chia
Thông thường trong phân tích, người ta thường chi tiết quá trìn h p h át sinh và kết quả đạt được thuộc tài chính doanh nghiệp thể hiện qua những chỉ tiêu kinh tế theo những tiêu thức sau:
- Chi tiết theo yếu tô' cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: Làm việc chia nhỏ chỉ tiêu nghiên cứu thành các bộ phận cấu th àn h nên bản thân chỉ tiêu đó khi đó thường kết hợp với kỹ th u ật phân tích dọc.
Học viện Tài chính 23
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHỈNH DOANH NGHIỆP
- Chi tiết theo thời gian p h át sinh quá trìn h và kết quả kinh tê: Làm việc chia nhỏ quá trìn h và kết quả theo trìn h tự thời gian phat sinh, phát triển và tạo ra kết quả. Khi liên quan đến việc đánh giá kết quả theo thòi gian thường kết hợp phương pháp này với kỹ th u Ịt chiết khấu đồng tiền để quy đổi đồng tiền chi ra hoặc thu về ở các thòi điểm khác nhau về cùng một thời điểm để đánh giá.
- Chi tiết theo không gian p h át sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế là việc chia nhỏ quá trìn h và kết quả theo địa điểm p h át sinh và phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu, thực chất là xem xét các hoạt động tài chính của doanh nghiệp diễn ra trong những bôi cảnh lịch sử cụ thể để đánh giá một cách đúng đắn. Khi chi tiết theo tiêu thức này thường kết hợp với kỹ th u ậ t phân tích độ nhạy để thấy được sự thay đổi của mỗi hiện tượng kinh tê tài chính của doanh nghiệp khi một hoặc nhiều yếu tô' tác động thay đổi.
1.3.1.3. Phương p h á p liên hệ đối chiếu
Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, đánh giá đối tượng nghiên cứu dựa trên môi liên hệ kinh tế, tài chính của các hiện tượng, quá trìn h và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp với các bên có liên quan.
* Diều kiên áp dung
+ N h ộn diện được m ôi liên h ệ của các hoạt động k in h tô tài chính doanh nghiệp trong nội bộ doanh nghiệp cũng như mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài.
+ Xác định nội dung phân tích chứa mối liên hệ nào.
* Nôi dung
+ T hiết lập được mối liên hệ của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp với nhau dưới dạng định lượng hoặc định tín h p h ù hợp với mục tiêu phân tích
24 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
+ Xác định được tính chất của môi liên hệ đó: Độc lập hay phụ thuộc, liên hệ cùng chiều hay ngược chiều, hình thức hay bản chất... nhằm đánh giá các quan hệ tài chính, kinh tê của doanh nghiệp với các bên có liên quan, tìn h hình tài chính, xu hướng biến động của các quan hệ đó thông qua các môi liên hệ đã xác định đê cung cấp thông tin cho chủ thề quản lý về đôi tượng phân tích.
1.3.1.4. Phương pháp dồ thị
Phương pháp đồ thị sử dụng đê phản ánh trực quan các i,ô liệu phân tích bằng biếu đồ, đồ thị, qua đó mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu hay thế hiện môi quan hệ kết cấu của các bộ phận trong một tổng thể. Phương pháp đồ thị gồm nhiều dạng như đồ th ị hình cột, hình tròn... Phương pháp này có ưu điểm thể hiện rõ ràng, trực quan sự biến động tăn g giảm hay môi liên hệ giữa các chỉ tiỏd và sử dụng máy tính hỗ trợ sẽ rấ t hiệu quả.
1.3.2. P h ư ơ n g p h á p p h â n tíc h n h â n tô”
Là phương pháp được sử dụng đế nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tô đến chỉ tiêu kinh tê - tài chính cần phân tích. Trên cơ sở mối quan hệ giữa chỉ tiêu được sử dụng để phân tích và các nhân tô" ảnh hưởng được thiết lập bởi công thức toán học, mà sử dụng hệ thông các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô và phân tích tín h chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
1.3.2.1. Phương pháp mô h ìn h D upont
Là phương pháp phân tích dựa trê n môì quan hệ liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp th àn h một hàm sô' của một loạt các biến sô’ có quan hệ kinh tê với nhau. Chính nhờ môi liên kết giữa các chỉ tiêu mà người ta có thể p h át hiện ra
những nhân tô’ đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ, nhìn rõ ràng hơn các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong mối quan hệ tác động lẫn nhau. Đây là phương pháp
Học viện Tài chính 25
GIẢO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
phân tích có tính ứng dụng cao trong phân tích tài chính. Phương pháp phân tích mô hình Dupont thường được sử dụng trong phân tích hiệu quả kinh doanh.
Ví dụ: Đốì với chỉ tiêu khả năng sinh lời của tài sản (ROA):
LNST
ROA = — —
TSbq
DTT LNST
ROA = — — X — —
TSbq DTT
ROA = svu X ROS
Trong đó:
LNST là lợi nhuận sau thuế;
DTT là doanh thu thuần;
TSbq là tổng tài sản bình quân;
SVts là sô’ vòng quay tổng tài sản;
ROS là sức sinh lời của doanh thu thuần.
Phân tích tình hình tài chính dựa vào mô hình D upont có ý nghĩa rấ t lớn đối với quản trị tài chính doanh nghiệp. Điều đó không chỉ được biểu hiện ở chỗ: Có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện. Đồng thời, đánh giá đầy đủ và khách quail đến những nhân tô’ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Từ đó, đề ra được hệ thông các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các kỳ tiếp theo.
I.3.2.2. Phương pháp xác đinh mức dô ảnh hưởng của cnhản tô'
Là phương pháp được sử dụng để lượng hóa mức độ ản h hưởng cụ thế’ của từng nh ân tô’ đến chỉ tiêu nghiên cứu. Có nhiều phương
26 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tô", sử dụng phương pháp nào tùy thuộc vào mỗi quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích vối các nhân tô ảnh hưởng. Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô’thường được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp là: Phương pháp thay th ế liên hoàn, phương pháp sô’ chênh lệch và phương pháp cân đôi.
Phương pháp thay thê liên hoàn: Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tô" ảnh hưởng thể hiện dưới dạng phương trìn h tích hoặc thương. Nếu là phương trìn h tích thì các nhân tô được sắp xếp theo trìn h tự: Cứ nhân tô' số lượng đứng trước nhân tô ch ất lượng, trường hợp có nhiều nhân tô' sô' lượng hay nhiều nhân tô chất lượng thì nhân tô chủ yếu đứng trước nhân tô thứ yếu. Khi đó để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô’, ta tiến hành lần lượt th ay th ế số’ kỳ gốc của mỗi nhân tô' bằng sô’ thực tế của nhân tô’ đó (nhân tô’ nào đã được thay th ế m ang giá trị thực tế từ đó còn những n h ân tô khác giữ nguyên ở kỳ gốc); sau mỗi lần thay thê phải xác định được kết quả của lần thay thế ấy; chênh lệch giữa kết quả cỉó với kết quả của lần thay thê ngay trước nó là ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế.
Chú ý: Trong cả quá trình thay thê liên hoàn, trìn h tự sắp xếp các nh ân tô' không được đảo lộn. Tổng đại sô’ mức độ ảnh hưởng của các nhân tô phải đúng bàng đôi tượng phân tích.
Ví dụ 1: Giả sử chỉ tiêu phân tích Q có quan hệ vối các nhân tô" ảnh hưởng a, b, c thế hiện qua công thức:
Q = a X b X c
Trong đó:
a là n h ân tô" sô lượng chủ yếu;
b là n h ân tô sô lượng thứ yếu;
c là n h ân tô chất lượng.
Học viện Tài chính 27
GIÁO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Như vậy, các n h ân tô' đã được sắp xếp từ sô’ lượng đến chất lượng, từ chủ yếu đến th ứ yếu.
Nếu ký hiệu chỉ số 0; 1 thế hiện số kỳ gốc và số kỳ phân tích thì sô kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích được xác định là: Qn = a„ X b0 X c0
Số kỳ phân tích được xác định là: Q, = a, X bị X c,
Đôi tượng cụ th ể của chỉ tiêu phân tích được xác định: Q , - Qo = AQ = a , X b , X Cj - a 0 X b 0 X c0
Dùng phương pháp thay thê liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các n h ân tô" a, b, c đến đôi tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích. Cụ thể:
Thay th ế lần 1, th ay thê nh ân tô" a được kết quả là: a, X b0 X C(, Ảnh hưởng của n h ân tô a được xác định theo công thức: A Q (a) = a , X b(, X c0 - a u X b0 X c0
Thay th ế lần 2, thay th ế nh ân tô' b được kết quả là: a t X b, X c„ Ánh hưởng của n h ân tố b được xác định theo công thức: A Q (b) = a , X b , X c0 - a , X b 0 X c0
Thay thế lần 3, thay thế nhân tố c được kết quả là: aj X b, X c, Anh hưởng của n h ân tô b được xác định theo công thức: A Q (c) = a , X b , X C| - a , X b, X c0
Tổng hợp lại: Tổng đại sô’ mức độ ảnh hưởng của các n h ân tố đúng bằng đôi tượng cụ th ể của chỉ tiêu phân tích.
AQ = AQ(a) + AQ(b) + AQ(c)
Ví dụ 2: Giả sử chỉ tiêu p hân tích p có quan hệ với các n h ân tô' ảnh hưởng a, b, c th ể hiện qua công thức:
28 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan vế phân tích tài chính doanh nghiệp
p = — X c
b
Trong đó:
a là nhân tô’ số lượng chủ yếu;
b là nhân tô số lượng thứ yếu;
c là nhân tô’ chất lượng.
Sô' kỳ gổc của chỉ tiêu đươc xác đinh là: P0 = — x c0
b0
Số kỳ phân tích của chỉ tiêu đươc xác đinh là: p, = — X c, bi
Đôi tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích được xác định:
P| - Po = AP = — xc, - — xc0
b , b 0
D ùng phương pháp thay th ế liên hoàn để xác định mức độ ản h hưởng của các n h ân tô' a, b, c đến đôi tượng cụ th ể của chỉ tiêu phân tích.
Thay th ế lần 1, thay th ế nhân tô’ a đươc k ết quả là: — X c0 b0
Anh hưởng của nhân tô a được xác định theo công thức:
A P ( a ) = J - x c 0 - ^ 2 .x c 0
D0 b0
Thay th ế lần 2, thay th ế nhân tô' b đươc kết quả là: — xc0 bi
Ảnh hưỏng của nhân tố b được xác định theo công thức:
AP(b) = — X c0 - — X c0
b , b n
Học viện Tài chính 29
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Thay thế lần 3, thay thê nhân tố c đươc kết quả là: — X c, b,
Ánh hưởng của nhân tô' b được xác định theo công thức:
AP(c) = — XC, - — xc0
b, 1 b,
Tồng hợp lại: AP = AP(a) + AP(b) + AP(c)
Phương pháp số chênh lêch: Đây là hệ quả của phương pháp thay th ế liên hoàn áp dụng trên cơ sở tu ân th ủ trìn h tự sắp xếp các nhân tô' và bằng kỹ th u ật đặt thừa sô’ chung nhằm đơn giản hóa trong tính toán khi sô' liệu không quá phức tạp.
Ví dụ: Cũng chỉ tiêu phân tích Q ở ví dụ 1 dùng phương pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô’ như sau:
Ánh hưởng của nhân tô a được xác định theo công thức: AQ(a) = (a, - an) X b0 X c0
Anh hưởng của nhân tố b được xác định theo công thức: AQ(b) = a, X (b, - b(1) X c0
Ánh hưởng của nhân tô” b được xác định theo công thức: AQ(c) = a, X h, X c, — a, X b, X Co
Tổng hợp lại: AQ = AQ(a) + AQ(b) + AQ(c)
Phương pháp cản dổi: Đây là phương pháp được sử dụng đê xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô nếu chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tô’ ảnh hương dưối dạng tổng hoặc hiệu. Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nào đó đến đôi tượng cụ thế của chỉ tiêu phân tích, bằng phương pháp cân đôl người ta xác định chênh lệch giữa thực tê vối kỳ gốc của nhân tô ấy. Tuy nhiên, cần để ý đến quan hệ thuận, nghịch giữa nhân tô' ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích.
30 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Ví dụ: Môi quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích M vối các nhân tô’ ảnh hưởng a, b, c thể hiện qua công thức:
M = a + b — c
Chênh lệch M, - M0 = AM là đôì tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích.
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tô' đến đối tượng cụ thế’ của chỉ tiêu ph ân tích được xác định như sau:
Mức độ ảnh hưởng của nhân tô’ a: AM(a) = a, - a0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tô" b: AM(b) = b, - b0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tô’ c: AM(c) = -(Cj - c0)
Tổng hợp lại: AM = AM(a) + AM(b) + AM(c)
1.3.2.3. Phương pháp p h â n tích tính chất của các nhản tổ
Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có đánh giá và dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện các quyết định cần tiến hành phân tích tín h chất ảnh hưởng của các nhân tố. Việc phân tích được thực hiện thông qua chỉ rõ và giải quyết các vấn đề như: Chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tín h chất chủ quan, khách quan của từng nhân tô' ảnh hưởng, cách đánh giá và dự đoán cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tô’ tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu, xem xét.
1.3.3. P h ư ơ n g p h á p d ự báo
Là phương pháp sử dụng để dự báo tài chính doanh nghiệp. Có nhiều phương pháp khác nhau để dự báo các chỉ tiêu kinh tế tài chính. Song, thường người ta sử dụng các phương pháp sau đây:
113.3.1. Phương pháp toán xác suất
M ục tiê u : Cho phép dự báo nguy cơ rủi ro hay tiềm năng tài chính cần được khai thác trong những phạm vi và điều kiện nhất định.
Học viện Tài chính 31
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đ iểu k iệ n á p d ụ n g : c ầ n xác lập được thông tin cần dự báo trong môi quan hệ vối các yếu tô’ có liên quan thông qua một hoặc nhiều phương trình kinh tế.
N ội d u n g : Đe dự báo tài chính cần nắm vững môi quan hệ của các chỉ tiêu tài chính vói nhau, nắm được lý thuyết về toán xác suất và tính toán các chỉ tiêu cơ bản: Kỳ vọng toán, độ lệch chuẩn, hệ sô' biến thiên của chỉ tiêu cần dự báo. Quy trìn h xác định kỳ vọng toán, độ lệch chuẩn, hệ sô' biến thiên và dựa vào các chỉ tiêu này đế dự báo sẽ gồm các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Xác định giá trị của chỉ tiêu cần dự báo ở các điều kiện, mức độ khác nhau (thấp, trung bình, cao).
Bước 2: Xác định xác suất ở các mức độ (phép thử trong từng bôi cảnh cụ thể) khác nhau của chỉ tiêu cần dự báo.
Bước 3: Tính kỳ vọng toán của các chỉ tiêu theo mong đợi (X).
Bước 4: Tính độ lệch chuẩn để xác định mức độ mạo hiểm của chỉ tiêu (8 ) trong mỗi trường hợp cụ thể.
Bước 5: Dự báo cho từng trường hợp: Nếu độ lệch chuẩn ở trường hợp nào càng lốn thì mức độ mạo hiểm càng cao, khả năng an toàn càng thấp, ngược lại độ lệch chuẩn càng th ấp thì khả năng an toàn càng cao.
Bước 6: Nếu độ lệch chuẩn như nhau trong các trường hợp dự báo thì cần xác định hệ số biến thiên (H).
Bước 7: Dự báo trường hợp nào H nhỏ thì có mức độ mạo hiểm ít hơn, ngược lại sẽ m ang lại nguy cơ lớn hơn.
Ví dụ: Khi lựa chọn dự án đầu tư thì sự mạo hiểm hay an toàn trong các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp được hầu hết các chủ
32 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
thế quan tâm khi phải quyết định lựa chọn phương án đầu tư. Có nhicu cách khác nhau đê dự báo vê mức độ mạo hiểm, ví dụ dùng độ lệch chuẩn để dự báo khả năng an toàn hay mạo hiểm của dự án đầu tư tiông qua sự biến động thu nhập của dự án. Giả định tỷ lệ chiết khấa được giữ nguyên, và ngưòi ta chỉ xác định sự biến động của các khoin thu nhập. Mức độ mạo hiểm cao thấp của một dự án được đo b ằ n ' độ lệch chuẩn hay hệ sô' biến thiên.
* Nếu dựa vào độ lệch chuẩn, hệ sô biến thiên của dòng thu nhạo sẽ gồm các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Đánh giá các khoản thu nhập ở các mức độ khác nhau (thôp, tru n g bình, cao).
Bước 2: Xác định xác suất ở các mức độ khác nhau của thu nhập. Bước 3: Tính kỳ vọng toán của các khoản thu nhập mong đợi. Bước 4: Tính độ lệch chuẩn để xác định sự mạo hiểm của dự án.
Bước 5: Dự báo nếu độ lệch chuẩn càng lốn thì mức độ mạo hiển càng cao, khả năng an toàn càng thấp. Do đó dự án có thể bị từ chối ngược lại được chấp nhận.
Bước 6: Trong trường hợp các dự án đưa ra xem xét nếu có độ lệch chuẩn bàng nhau, ta dựa vào hệ số biến thiên để dự báo mức độ an t)àn của từng dự án. Hệ sô" biến thiên tính cho từng phương án.
Bước 7: Hệ sô' biến thiên th u nhập của phương án nào càng nhỏ thì Ìguy cơ rủ i ro càng thấp và sẽ được lựa chọn.
1.3.3.2. P hân tích dô nhay dê dự báo
* M ục đ íc h : Nếu phương pháp phân tích nhân tô đòi hỏi khi xác ỉịnh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô' ta phải giả định các nhâi tô khác không đổi nhằm loại trừ sự tác động đa chiểu của các nhâi tố đó tới đổi tượng phân tích. Phương pháp phân tích tĩnh
thưm g bị phê phán là đặt hiện tượng nghiên cứu trong trạn g thái Học viện Tài chính 33
GIẢO TRÌNH PHẨN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
tĩnh, không thực tế. Tuy nhiên, mỗi phương pháp có giá trị nghiên cứu và áp dụng riêng của nó. Ngược lại, vối phương pháp phân tích nhân tô’ là phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp mô phỏng còn gọi là phân tích động nhằm mục tiêu cơ bản là đánh giá triển vọng và cảnh báo rủ i ro cho doanh nghiệp trong tương lai.
N ội d u n g : Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) trong phân tích tài chính là quá trìn h xem xét sự biến đổi của. các hoạt động tài chính khi một hiện tượng tài chính cơ bản thay đổi (nếu như... thì...). Mốì quan hệ của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp vói nhau và với môi trường kinh doanh thông qua chỉ tiêu kinh tê cụ thể với các nhân tô’ ràng buộc, cho tấ t cả các nhân tô" đó biến động đê xem xét sự thay đổi của chỉ tiêu ta đang quan tâm như th ế nào, đó là nội dung phân tích độ nhạy. Khi các nh ân tô’ tác động đến chỉ tiêu đều có sự dao động với một xác su ất tương ứng sẽ làm cho giá trị của chỉ tiêu nghiên cứu biến đổi, sự biến đổi này được lượng hóa bằng một tỷ lệ phần trăm so với dự kiến ban đầu. Nghiên cứu quá trình này theo các bước:
Bước 1: Xác định các n h ân tô' ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần nghiên cứu, dự báo bằng công thức xác định cụ thể, có các giá trị tương ứng gắn với thời điểm hoặc thời kỳ gốc (mốc) đánh giá.
Bước 2: Xem xét sự tác động đến chỉ tiêu khi một hoặc nhiều nhân tô thay đổi so vỏi gôc.
Bước 3: Đọc kết quả và dự báo về hoạt động của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu dự báo.
Phương pháp mô phỏng là phương pháp phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu tài chính khi có sự trợ giúp của công nghệ thông tin.
* T ác d ụ n g : Phương pháp phân tích độ nhạy cung cấp cho cnhà quản lý về khoảng biến th iên của chỉ tiêu cần nghiên cứu khi các yếu tô thay đổi với các biên độ dao động khác nhau. Đồng thời qua nghiên cứu sự tác động của các nh ân tố đến chỉ tiêu phân tích thì các
34 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
nhà quản lý cũng xác định được nh ân tố nào có tác động chu yếu n hất, nhân tô nào hầu như ít tác động đến đôi tượng nghiên cứu để tập trung nghiên cứu các nhân tô chủ chõt khi dự báo cũng như triển khai thực hiện kê hoạch tài chính của đơn vị.
1.3.3.3. Các phương pháp khác
Phương pháp dựa vào các hàm tài ch ín h hoặc mô h ìn h chấm diêm: Là phương pháp dự báo các nguy cơ rủ i ro hay phá sản của các doanh nghiệp: Như hàm điểm sô’ z score của A tm and hay hàm xếp hạng tín nhiệm của s& p...
Phương pháp hồi quy: Là phương pháp sử dụng sô liệu của quá khứ, những dữ liệu đã diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm đê thiết lập (quy tụ lại) môi quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan.
Phương pháp quy hoach tuyến tính: Là phương pháp sử dụng bài toán quy hoạch đế tìm phương án tối ưu cho các quyết định kinh tế.
Phương pháp sử dụng mô h ìn h kìn h tê lương: Là phương pháp th iết lập môi quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế, sau đó sử dụng mô hình kinh tê lượng đế dự báo k ết quả kinh tế trong tương lai.
Do giới hạn bởi thời lượng chương trìn h môn học, m ặt khác phương pháp hồi quy, quy hoạch tuyến tính, mô hình kinh tê lượng... lại phức tạp và đòi hỏi nhiều quy trìn h tín h toán và kiểm định rấ t nặng về th u ật toán, nên giáo trìn h chỉ giới thiệu, không chú trọng chứng m inh các th u ật toán.
1.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
Phân tích tài chính là một công cụ quản lý của n h à quản lý cao n h ấ t trong mỗi đơn vị. Để công cụ này p h át huy hiệu quả th ì cần phải được tổ chức trên cơ sở kết hợp 3 yếu tô": Người lao động, phương
Học viện Tài chính 35
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
tiện kỹ th u ậ t và nguồn dữ liệu, thông tin cơ sở dùng để phân tích. Tô chức phân tích tài chính trong doanh nghiệp là việc thiết lập bộ máy làm việc, phương tiện làm việc, ngân hàng dữ liệu và xây dựng quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp một cách thích hợp.
1.4.1. T ổ c h ứ c bộ m áy, p h ư ơ n g tiệ n , tà i liệ u p h â n tíc h
Phân tích tài chính có thể do các tổ chức chuyên nghiệp tiên hành, có thể do chính đơn vị tiến hành. Mô hình tổ chức đôi với mỗi trường hợp khác nhau.
* Đối với các tổ chức chuyên nghiêp: Phân tích tài chính là lĩnh vực kinh doanh của họ nên các tổ chức này thường tổ chức bộ máy phân tích, xây dựng hay mua các chương trìn h phần mềm phân tích, tổ chức nguồn dữ liệu phân tích lưu trữ theo từng chuyên ngành hoặc nhóm ngành nhàm đảm bảo tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ phân tích tài chính cho mọi đôi tượng khách hàng cũng là không ngừng tăng hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
* Đối với mỗi doanh nghiêp: Đe phân tích tài chính được tiến hành kịp thời, đạt kết quả tốt, trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp cần có bộ phận phân tích. Với mục tiêu đó, doanh nghiệp cần xây dựng bộ phận phân tích tài chính phù hợp vối quy mô, đặc điếm hoạt động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, không có mô hình tô chức chung cho mọi đơn vị. Khi lựa chọn bộ máy, phương tiện làm việc và tổ chức nguồn dữ liệu phân tích cẩn tùy thuộc vào các đặc điểm của đơn vị để tổ chức thích hợp. Có nhiều nhân tô" ản h hưởng đến tổ chức phân tích tài chính của đơn vị như: Quy mô, đặc điếm ngành nghề kinh doanh, trình độ năng lực quản lý của nh à quản trị... Với những đơn vị có địa bàn hoạt động trong phạm vi hẹp th ì có thể tổ chức phân tích tình hình tài chính với bộ máy gọn nhẹ hơn, tập trung ở phòng kê toán, tài chính hoặc phòng phân tích. Với những đơn vị có địa bàn hoạt động phân tán, đa ngành, cần phân tích tìn h hình tài chính tại hội sở chính và các chi nhánh.
36 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
T rình độ năng lực của nhà quản trị cũng tác động đến tố chức phân tích tình hình tài chính của đơn vị. Nếu nhà quản trị nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính thì sẽ tố chức phân tích tình hình tài chính đê có được những thông tin cần thiết cho việc quyết định. Nhà quản trị có trình dộ, năng lực quản lý cao thường đòi hỏi các thông tin phân tích có cơ sở khoa học và thực tiễn. Đê đáp ứng yêu cầu đó, phân tích tình hình tài chính phải được tổ chửc một cách chặt chẽ, thường xuyên ở bộ phận chuyên môn. Từ đó, giúp nhà quản trị có được cái nhìn vừa tống quát, vừa cụ thể về các hoạt động trong bức tran h tài chính của đơn vị, thấy được biến động qua các thời kỳ và nguyên nhân của biến động... làm cơ sở cho việc quyết định. Ngược lại, các nhà quản trị chưa nhận thức được tầm quan trọng của ph ân tích tìn h hình tài chính, hạn chế về trìn h độ và năng lực quản lý th ì thường chỉ cần những thông tin m ang tính so sánh đơn thuần, có thế không cần thực hiện phân tích, các quyết định thường dựa trên kinh nghiệm, cảm tính của chính họ.
Hiện nay, có ba mô hình cơ bản về tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Mô h ìn h th ứ n h â t: Mô h ìn h tậ p tru n g
Tô chức một bộ phận chức năng riêng biệt chuyên làm công tác phàn tích tình hình tài chính, đặt dưới sự kiểm soát của ban giám dô'c vá làm tham m ưu cho ban giám đốc. Bộ phận phân tích tìn h h..ìh tài chính gồm những ngưòi có trìn h độ chuyên môn cao, được đầu tư tran g th iết bị tương xứng, ngân hàng dữ liệu phân tích không ngừng được hoàn thiện sẽ thực hiện phân tích toàn bộ các m ặt trong hoạt động tài chính của đơn vị, kết quả phân tích tình hình tài chính được cung cấp cho lãnh đạo cao nhất, trước mỗi quyết định nhà lãnh đạo đều tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Ưu điểm của mô hình là: Ban lãnh đạo thường xuyên được cung cấp những thông tin đã phân tích sâu sắc, tỉ mỉ để nh ận thức đúng
Học viện Tài chính 37
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
thực trạn g về tình hình tài chính của công ty m ình, các yếu tô’ tên trong, bên ngoài tác động, mức độ tác động, xu hướng tác động... Từ đó đưa ra quyết định kịp thời, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thông nhất của ban giám đốc đôi với toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị.
Hạn chê mô hình này đó là việc tập trung phân tích ỏ một bộ phận và kết quả phân tích chỉ cung cấp cho ban giám đốc, nên nếu công ty có quy mô và địa bàn hoạt động rộng, phân tán thì có chế không đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thòi cho việc chỉ đạo, điều hành ở các bộ phận xa trung tâm . Hơn nữa chi phí cho mô hình tố chức này tương đối cao. Mô hình này thích hợp cho doanh nghiệp lớn, hoạt động tập trung, tính chuyên doanh cao.
Mô h ìn h th ứ h a i: Mô h ìn h p h â n tá n
Không thành lập bộ phận phân tích tình hình tài chính riêng biệt mà phân tích tình hình tài chính được thực hiện kết hợp ở nhiều bộ phận chức năng quản lý cụ thể, phương tiện kỹ th u ật sử dụng kết hợp và nguồn dữ liệu cũng được khai thác từ các bộ phận chức nàng. Khi cần, có thể thành lập nhan h một nhóm chuyên trách để phân tích theo chuyên để.
Ưu điểm cò bản mô hình này là công tác phân tích được thực hiện thường xuyên, tỉ mỉ ở các bộ phận. Từ đó giúp nhà quản trị bộ phận nhanh chóng nắm bắt được tìn h hình trên từng lĩnh vực, để có biện pháp ứng phó kịp thời. Với mô hình này, thông tin được cung cấp thường xuyên cho các bộ phận quản lý được phân quyền, giúp kiểm tra, kiểm soát các m ặt hoạt động tài chính của công ty, chi phí cho công tác phân tích được tiết kiệm tối đa.
H ạn chế các mô hình: Nếu không phân định nội dung rõ ràng, có thế trùng lặp nội dung giữa các bộ phận. Hoặc nếu giữa các bộ phận phối hợp không tốt, nhà quản trị cấp cao không có những thông tin tổng hợp đê đánh giá chung toàn doanh nghiệp, vì mỗi bộ phận chỉ phân tích những hoạt động và vấn đề thuộc chức năng của bộ
38 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
phận mình mà không có sự liên hệ qua lại vối các bộ phận khác, thông tin phân tích tổng thể cả hệ thông khó có chất lượng cao. Mô hình này phù hợp với các đơn vị hoạt động phân tán, đa ngành, năng lực tài chính còn hạn chế.
Mô h ìn h th ứ ba: K ết hợp v ừ a tậ p tr u n g v ừ a p h â n tá n
Trên cơ sở lựa chọn những ưu điểm và khắc phục hạn chê của 2 mô hình trên để tổ chức công tác phân tích tài chính theo 2 bộ phận: Chuyên trách công tác phân tích tại hội sở chính trực thuộc thủ trưởng đơn vị có phương tiện, ngân hàng dữ liệu riêng và trìn h độ tống hợp tôt để tham mưu trực tiếp cho thủ trưởng, đồng thời ở từng bộ phận chức năng có các cán bộ kiêm nhiệm làm công tác phân tích bộ phận đế tư vấn tại chỗ cho trưởng các bộ phận và định kỳ gửi báo cáo phân tích bộ phận về hội sỏ chính.
1.4.2. Q uy tr ìn h p h â n tíc h
Mỗi đôi tượng quan tâm với những mục đích khác nhau, nên việc phân tích đôi vối mỗi đôi tượng cũng có những nét riêng. Thông thường, quy trìn h phân tích tài chính doanh nghiệp được tiến hành theo ba giai đoạn sau:
1.4.2.1. Lập k ế hoạch phán tích
Dây là giai đoạn đầu tiên, là khâu quan t.rọng, ảnh hưỏng đến chất lượng, hiệu quả của phân tích tình hình tài chính. Giai đoạn lập kè' hoạch phân tích được tiến hành khoa học, chuẩn xác sẽ giúp cho các giai đoạn sau thực hiện tốt. Lập kê hoạch phân tích, bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng chương trình phân tích. Kế hoạch phân tích nhàm trả lời các câu hỏi: Tại sao phân tích? Bao giò? Bao lâu? Ớ đâu? Như thê nào? Ai thực hiện? Cụ thể:
Xác định mục tiêu, phạm vi phân tích, thời gian tiến hành phán tích:
Học viện Tài chính 39
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHIDOANHINGHIỆP
Cần xác định rõ mục tiêu phân tích để làm gì, phạm vi phân tích là tại chi nhánh, bộ phận hay toàn bộ hệ thông; loại phân tích theo chuyên đề hay toàn diện, thời gian dự kiến tiến hàn h phân tích ngắn hay dài; trước, trong hay sau khi hoạt động tài chính xảy ra... đề trên cơ sở đó th iết lập quy trình, khối lượng công việc... cần thực hiện tiếp theo.
Xác định rõ nội dung phân tích, chỉ tiêu và phương pháp phân tích sử dụng:
Căn cứ vào mục tiêu, phạm vi, thời gian phân tích để lựa chọn nội dung, chỉ tiêu và phương pháp phân tích phù hợp, trá n h lãng phí thời gian, công sức của bộ phận phân tích và tránh thoát ly mục tiêu phân tích.
Lựa chọn tài liệu, thông tin cần thu thập:
Căn cứ vào nội dung, chỉ tiêu và phương pháp phân tích đã xác định, kế hoạch phân tích cần chỉ rõ những tài liệu, thông tin cần thu thập, tìm hiểu cũng như các nguồn cung cấp thông tin để đảm bảo có đủ lượng tài liệu thích hợp cho việc phân tích.
Lựa chọn nhăn sự và phương tiện phân tích:
Con người luôn là yếu tô' quan trọng để thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp. Đểphân tích tài chính diễn ra đúng tiến độ, tuân th ủ quy trìn h thì kế hoạch phân tích cần phân công công việc, xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi cá nh ân một cách cụ thể, mốì liên hệ giữa các bộ phận phân tích trong mô hình một cách chặt chẽ, sử dụng các công cụ, phương tiện một cách hiệu quả.
I.4.2.2. Thực hiện p h â n tích
Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các công việc đã ghi trơng kê hoạch.
Tiến hành phân tích bao gồm các công việc cụ thể sau: 4 0 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan vế phân tích tài chính doanh nghiệp
Sưu tầm tài liêu:
Đê thực hiện phàn tích tài chính doanh nghiệp cần phải SƯU tầm tài liệu đầu vào của quá trìn h phân tích. Thông thường tài liệu dùng vào việc phân tích bao gồm:
- Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kê toán quản trị
Báo cáo tài chính được sử dụng như nguồn dữ liệu chính khi phân tích tài chính doanh nghiệp. Theo chế độ k ế toán hiện hành, hệ thông báo cáo tài chính gồm 4 báo cáo: Bảng cân đốì kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết m inh báo cáo tài chính, v ề cơ bản, các báo cáo tài chính cung cấp dữ liệu đế nhà phân tích dựng lại bức tran h toàn cảnh về thực trạn g tài chính của doanh nghiệp và những diễn biến cơ bản đã diễn ra trong quá khứ hoạt động tài chính của doanh nghiệp, dự báo sơ bộ những nguy cơ hoặc cơ hội tài chính ở tương lai gần của đơn vị.
Báo cáo kê toán quản trị cung cấp thông tin quan trọng cho phàn tích tình hình tà i chính. Bởi vì báo cáo kế toán quản trị cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể phục vụ cho quản trị doanh nghiệp. Báo cáo kê toán quản trị báo cáo về tình hình tăng giảm tài sản cô’ định, về tình hình các khoản đầu tư, báo cáo về chi tiết th u nhập, chi phí, hàng tồn kho, phải thu, phải trả, cơ chê định giá các yếu tô' đầu vào, đầu ra, dự toán và t.ình hình thực hiện dự toán tiề n ... nhữ ng tài
liệu từ báo cáo kê toán quản trị làm sông động thêm bức tran h tài chính đơn vị.
- Các tài liệu kế hoạch
Kê hoạch kinh tế, kỹ th u ật, tài chính của doanh nghiệp giông như đường ray của doanh nghiệp, nó định hưóng cho đoàn tàu - doanh nghiệp đi đúng hướng, về đích an toàn, hiệu quả. Trong phân tích tài chính, các tài liệu kê hoạch giúp cho nhà phân tích có cơ sở so sánh đánh giá tìn h hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra cả
Học viện Tài chính 41
GIÁO TRÌNHPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
vê tiến độ, tôc độ và hiệu quả, đồng thòi kê hoạch còn là cơ sở đê định vị mức độ chệch hướng hay sự phát sinh của các yếu tô' bất thưòng đế các nhà quản lý ra quyết định điều chỉnh kịp thời.
- Tài liệu khác
Phân tích tình hình tài chính nhàm phục vụ cho những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả tương lai của công ty trên cơ sỏ đó mà đưa ra được những quyết định phù hợp. Tài liệu phân tích không chỉ giới hạn trong những báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, hệ thông kê hoạch mà còn bao gồm các tài liệu ngoài hạch toán như báo cáo tồng kết, biên bản thanh tra, báo cáo kiểm toán, thư quản lý,... cho biết những nguyên nhân cụ thể của việc hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu, những m ặt m ạnh và những m ặt yếu kém,... Ngoài ra, tham khảo các tạp chí chuyên ngành, các thông tin về các đối thủ cạnh tranh, bạn hàng, các chính sách kinh tế, tài chính của Nhà nước,... Kết hợp nhiều nguồn thông tin sẽ giúp cho việc đánh giá chính xác hơn các nhân tô và nguyên nhân, xác định được vị th ế của đơn vị trên thị trường và giúp phân tích dự đoán được sát đúng đê hoạch định chính sách kinh doanh của công ty ngày càng phù hợp. Sưu tầm đầy đủ những thông tin thích hợp liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp là nhiệm vụ bắt buộc của quy trìn h phân tích. Tính đầy đủ thế hiện thước đo sô’ lượng của thông tin, tín h thích hợp phản ánh chất lượng thông tin. Đe đảm bảo tính hệ thông của thông tin phân tích thì công tác tra cứu tài liệu lưu trữ từ ngân hàng dữ liệu phân tích của mỗi đơn vị, tổ chức liên quan là không thê thiếu được. Việc tổ chức ngân hàng dữ liệu hiện nay đang được các đơn vị, tố chức quan tâm thực hiện và ngày càng hoàn thiện khi có sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin. Vì nguồn tài liệu rấ t đa dạng, trong quá trìn h phản ánh có thê có những nhầm lẫn hoặc sai sót. Do đó, đê đảm bảo tính đúng đắn cho kết quả phân tích, trước khi tín h toán các chỉ tiêu phân tích cần kiểm tra, đôi chiếu “làm sạch" cơ sở dữ liệu gôc trên các khía cạnh, nội dung trọng yếu.
42 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Tính toán chí tiêu, vãn cluns phương pháp phân tích:
Căn cứ vào các tài liệu đã thu thập, các nhà phân tích đã tiến hành tính toán các chỉ tiêu phân tích, sử dụng các phương pháp thích hợp tương ứng theo từng nội dung phân tích, nội dung phân tích có thể thực hiện thủ công hoặc kết hợp với máy vi tính hay tự động hoan toàn trên chương trình phân tích.
+ Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu:
Dùng phương pháp so sánh theo nhiều góc độ: So sánh theo chiều ngang, so sánh theo chiều dọc, so sánh sô’ tuyệt đôi và số tương đôi với hình thức lập bảng sô liệu hoặc sử dụng đồ thị, biểu đồ,... tùy vào đặc điếm của chỉ tiêu phân tích và yêu cầu thông tin cho quản lý.
Trong quá trình đánh giá kêt quả thực hiện chỉ tiêu cần kết hợp sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân chia theo những tiêu thức hợp lý đế thấy được kết quả thực hiện trên cả chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết, thấy được các nhân tô quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phán tích.
+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến đối tượng cụ thô của chỉ tiêu phân tích. Tùy theo môi quan hệ giữa nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu phân tích mà sử dụng phương pháp thích hợp đế xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến các chỉ tiêu phân tích.
Ngoài ra có thê sử dụng phương pháp đồ thị, tương quan, hồi quy, độ nhạy trong phân tích dự đoán vê xu hướng phát triển và tính quy luật của sự biến động của chỉ tiêu phán tích.
+ Phân tích mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhân tô' đôn chỉ tiêu phân tích. Từ mức độ ảnh hưởng của nhân tô đến chỉ tiêu phân tích, tiến hành phân tích cụ thế mức độ đó ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích như thê nào, theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực cũng như chỉ ra các nguyên nhân ảnh hưởng cụ thế tới kết quả đó, giúp đề ra các giải pháp đế p hát huy những nhân tô’có ảnh hưởng tích cực, hạn chê nhân tô’ có ảnh hưởng tiêu cực.
Học viện Tài chính 43
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bên cạnh các n h ân tô mà ản h hưởng của chúng tới chỉ tiêu phân tích có th ể lượng hóa được, cần chú ý tới các yếu tố có ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích chỉ mô tả được cách thức và chiều hướng tác động nhưng không lượng hóa được một cách cụ thể, có những yếu tô’ luôn tồn tại nhưng tác động của nó đến chỉ tiêu phân tích có tính chất lưỡng tính... để từ đó đề xuất những giải pháp toàn diện và m ang tín h kh ả th i cao.
Để hỗ trợ công việc phân tích tình hình tài chính, mỗi đơn vị cần lựa chọn chương trìn h phần mềm phân tích tài chính hoặc hoàn thiện chương trìn h phân tích tài chính đã có để chương trìn h hoạt động ồn định, thực sự p h át huy tác dụng, hiệu quả trong phân tích tài chính.
1.4.2.3. Kết thúc p h ả n tích
Đây là giai đoạn cuôi cùng của việc phân tích. Trong giai đoạn này cần tiến h àn h những công việc cụ thê sau:
Thứ nhất: Lập bảo cáo p h ả n tích
Sản phẩm cuối cùng của công tác phân tích tài chính là báo cáo phân tích gửi cho chủ th ể quản lý theo mục tiêu đã đ ặt ra. Báo cáo phân tích trìn h bày các đánh giá, kiến nghị của các chuyên gia phân tích về từng nội dung hoạt động tài chính của doanh nghiệp dựa trên cốc chỉ tiêu và phương pháp phân tích thích hợp. Đôì với hầu hết các chủ thê quản lý mong muôn của họ là nhận được các thông tin về tìn h hình tài chính doanh nghiệp một cách tường m inh để họ có đủ cơ sở cần th iết ra quyết định quản lý. Đế thực hiện được điều đó bộ phận phân tích phải tu ân th ủ quy trình, phạm vi p hân tích và lựa chọn phương pháp ph ân tích thích hợp nhất. T rình bày các ý kiến phân tích theo các mục tiêu kê hoạch. Kết quả phân tích cần m inh họa rõ ràn g bằng bảng, biểu đồ để người xem dễ dàng thu nhận thông tin, tập tru n g chủ yếu vào các chỉ tiêu chính, quan trọng, trá n h liệt kê dài dòng, c ầ n diễn giải ngắn gọn, dễ hiểu những nh ân
44 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
tô và các nguyên nhân ảnh hưởng tới các kết quả thực hiện, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục hạn chế, p h át huy ưu điếm, cải th iện và tăng cường hơn nữa tình hình tài chính của công ty. Các ý kiến đề xuất đưa ra phải có cơ sở và có tín h chất khả thi. Tùy thuộc vào yêu cầu của chủ thể quản lý và tính pháp lý của chủ thê phân tích khác nhau có thế m ẫu báo cáo phân tích cụ thể có một sô' khác biệt n h ất định. Thông thường, báo cáo phân tích gồm các mục chủ yếu sau:
Mau báo cáo phân tích
- Sô hiệu báo cáo, ngày tháng năm lập báo cáo.
- Tiêu đề: Báo cáo phân tích tài chính công ty...
- Địa chỉ người nhận: Chủ thể quản lý...
- Tên, địa chỉ người phản tích: Bộ phận, ban, tổ chức... - Nội dung báo cáo:
(1) Phần mở đầu: Nêu rõ mục tiêu phân tích, phạm vi phân tích và kỳ phân tích.
(2) Phần nội dung-. Trình bày theo từng vấn đề p h ân tích cụ thể:
+ Các chỉ tiêu phân tích thể hiện kết quả đã đ ạt được và gốc của chỉ tiêu.
+ Đối tượng cụ thế của phân tích: Là kết quả so sán h kỳ phân tích với m ột hoặc n h iều kỳ gốc.
+ Các n h ân tô' ảnh hưởng và mức độ ản h hưởng của từng nh ân tô" tớ) biến động của từng chỉ tiêu.
+ Các cơ sở xét đoán, dạ báo.
+ Các ý kiến nh ận xét, đánh giá chi tiết của n h à p hân tích.
(3) Phần kết luận: Kết luận cuối cùng từng vấn đề cơ bản, đề xuảt tư vấn của nhà phân tích, các khuyến cáo cho quá trình sử dụng thông tin (nếu có).
Học viện Tài chính 45
GIẢO TRÌNH PHẢN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- Người lập báo cáo hoặc đại diện lập báo cáo.
- Chữ ký của người chịu trách nhiệm phân tích.
- Chữ ký của người nhận báo cáo.
- Nơi nhận, lưu báo cáo.
Thứ hai: TỔ chức báo cáo kết quả p h ả n tích
Kết quả phân tích phải được cung cấp cho người có chức năng và trách nhiệm giải quyết những vấn đề đã đưa ra đó là các chủ thê quản lý. Có thể tố chức họp Ban lãnh đạo để công bô’ kết quả phán tích hoặc gửi kết quả phân tích dưối dạng văn bản cho những nguời
có liên quan. Kết quả phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp được sử dụng trước hết bởi các nhà quản lý của doanh nghiệp. Do đó, báo cáo phân tích tài chính doanh nghiệp được gửi tới cho ban lãnh đạo đơn vị. Từ kết quả phân tích, giúp ban lãnh đạo đánh giá tình hình tài chính của đơn vị mình, làm cơ sở đế đánh giá hiệu lực, hiệu quả quản lý qua từng giai đoạn hoạt động của đơn vị, hoạch định các chính sách tài chính cũng như đưa ra các quyết định trong tương lai. Báo cáo phân tích cũng được gửi tối các phòng, ban có liên quan trong đơn vị để mỗi bộ phận liên quan thực hiện các giải pháp mà phân tích tình hình tài chính đưa ra. Kết quả phân tích định kỳ vối những chỉ tiêu cơ bản cũng cần được đưa ra thảo luận trong các cuộc họp hay công bô’ chính thức cho cán bộ, công nhân viên của đdn vị, nhằm thực hiện việc công khai, minh bạch thông tin tài chính. Đồng thời, giúp từng cán bộ trong đơn vị nhận thức được những kết quả mà đơn vị, bộ phận mình đã đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục, nhận thức được những việc nên làm và những vấn đề cần chấn chỉnh, từ đó họ sẽ có những hành động cụ thể, th iết thực hơn đê thực hiện các giải pháp mà phân tích tình hình tài chính đã đề xuất.
Đối với các chủ thể bên ngoài đơn vị thông qua báo cáo phân tích đê ra quyết định quản lý có liên quan đến doanh nghiệp.
46 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Thứ ba: Hoàn chình và lưu trữ hồ sơ phán tích
Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đôi vối các đôi tượng sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là các nh à quản lý, điều hành doanh nghiệp. Đe có được các tài liệu và kêt quả phân tích cần phải bỏ ra chi phí thực hiện. Vì vậy, hồ sơ phân tích lá một tài liệu quan trọng cần phải lưu trữ cẩn th ận để sử dụng lâu dài. Hồ sơ phân tích bao gồm tất cả các tài liệu liên quan tối quá trìn h phân tích tài chính, từ kê hoạch phân tích cho tới sản phẩm cuối cùng của phân tích là báo cáo phân tích. Đó chính là bằng chứng chứng m inh chất lượng công tác phân tích, bằng chứng đê kiểm tra tính đúng đắn của kết quả tính toán các chỉ tiêu phân tích, phương pháp phân tích, cơ sở dữ liệu trong ngân hàng dữ liệu phân tích của đơn vị, là tài sản thuộc sỏ hữu của công ty. Chính vì vậy, hồ sơ phân tích cần được quản lý một cách khoa học. Vói những thông tin, tài liệu dưới dạng văn bản trên giấy, cần được sắp xếp và lưu trữ theo từng tập, từng m ảng để có thế giúp tra cứu và sử dụng được nhanh chóng khi cần. Vối những thông tin, tài liệu thu thập và xử lý, lưu trữ trên máy vi tính cần quy định rõ chê độ lưu giữ, bảo m ật và sử dụng hợp lý, nên tập trung lưu trữ có hệ thông tại cơ sở đầu mối phân tích. Cần quy định rõ thời gian lưu trữ đôi với hồ sơ phân tích. Nếu phân tích thường xuyên, thời gian lưu trữ hồ sơ có thế ngắn hạn: 1 vài năm, đôi vỏi phân tích định kỳ thời gian lưu trữ hồ sơ dài hơn từ ba đến năm năm hoặc có điều kiện lưu trữ vĩnh viễn. Xác định rõ các đôi tượng được tiếp nhận thông tin này và phạm vi tiếp cận đê đảm bảo an toàn, trán h m ất m át thông tin hoặc làm lộ những thông tin không được phô biến rộng rãi.
1.4.3. Các loại phân tích
N hận diện từng loại phân tích cho phép các chủ thể phân tích lựa chọn hình thức phân tích thích hợp trong từng bối cảnh cụ thế, đồng thời th iết kê quy trìn h phân tích một cách phù hợp nhất. Có
Học viện Tài chính 47
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
nhiều tiêu thức để phân loại phân tích, thông thường phân tích được phân loại theo tiêu thức chủ yếu sau:
* Theo thời điểm phân tích, phân tích tài chính bao gồm: Phân tích trước, phân tích hiện tại, phân tích sau.
- Phân tích trưốc: Là phân tích lựa chọn mục tiêu, quy trình phân tích tiến h àn h trước khi hoạt động tài chính diễn ra. Chẳng hạn như phân tích thẩm định dự án đầu tư, phân tích nhằm duyệt kê hoạch, duyệt dự toán.
- P hân tích hiện tại còn gọi là phân tích thực hiện: Là phân tích được tiến h àn h đồng thời với hoạt động tài chính doanh nghiệp nhằm mục tiêu kiểm soát hoạt động và điều chỉnh kịp thời những biến động tiêu cực trong thực tế. Việc tiến hành dựa trên các thông tin, tài liệu thực hiện và tài liệu mục tiêu để nhà phân tích có thể xác m inh hiệu quả của hoạt động kinh doanh và tính đúng đắn, tiến độ thực hiện của dự án, kế hoạch nhằm điều chỉnh kịp thời, phù hợp với tìn h hình tài chính hiện tại.
- P hân tích sau: Là phân tích tài chính được tiến hành khi dự án, kê hoạch... đã kết thúc. N hàm mục tiêu đánh giá hiệu quả của dự án hay kê hoạch tài chính.
* Theo phạm vi phân tích, phân tích tài chính bao gồm: Phân tích toàn diện và phân tích chuyên đề.
- Phân tích toàn diện là phân tích ở phạm vi rộng gồm tấ t cả các hoạt động tài chính trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm đánh giá tổng hợp tài chính của doanh nghiệp qua mỗi thòi kỳ n h ấ t định, cung cấp thông tin cho các nh à quản lý không chỉ bức tra n h toàn cảnh về hoạt động tài chính của đơn vị mà cả. những đánh giá về hiệu lực, hiệu quả quản lý.
- P h ân tích chuyên đề là phân tích tập tru n g vào một k h ía cạnh nào đó như p h ân tích khả năng th an h toán, khả năng sinh lãi...
48 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan vé phân tích tài chính doanh nghiệp
* Theo tần suất phân tích, phân tích tài chính gồm 2 loại: Phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ.
- Phân tích thường xuyên: Là phân tích nhanh, phân tích sự vụ th ậm chí phân tích tình hình hàng ngày, hàng giờ... nhằm cung cấp thông tin nóng, thông tin cập n h ậ t và phát hiện các vấn đề bất thường phục vụ cho công tác tác nghiệp tại chỗ của từng cấp quản lý.
- Phân tích định kỳ: Là phân tích theo kê hoạch nhằm đảm bảo kiểm soát hệ thông tài chính sau mỗi thời kỳ hoạt động trên các khía cạnh trọng yếu để luôn duy trì hiệu lực quản lý và hiệu quả hoạt động tài chinh của cả hệ thống.
* Căn cứ vào mục tiêu và phương pháp phân tích thi phân tích tài chính chia thành 2 loại: Phân tích tĩnh và phân tích động.
- Phân tích tĩnh: Là loại phân tích có mục tiêu đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh tế tài chính đã, đang diễn ra của đơn vị; phương pháp nghiên cứu dựa trên giả định: Khi xem xét mỗi yếu tô’ thì loại trừ sự ảnh hưởng của các các yếu tô' khác (cô' định). Loại phân
tích này được sử dụng để đánh giá thực trạ n g và điều chỉnh các hoạt động tài chính của đơn vị là chủ yếu.
- Phân tích động: Là loại phân tích hướng vào mục tiêu dự báo hoạt động tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, phương pháp phân tích sử d ụ n g là phưring pháp phân tích độ n h ạ y hoặc phương pháp dựa vào mô hình kinh tế lượng để dự báo.
* Căn cứ vào chủ thể thực hiện phân tích thì phân tích tài chính được chia thành hai loại là: Phân tích nội bộ và phân tích chuyên nghiệp.
- P hân tích nội bộ là phân tích do bộ phận chức năn g của chính doanh nghiệp phân tích nhằm phục vụ chủ yếu cho công tác quản lý, điều hàn h của doanh nghiệp, phân tích theo yêu cầu của ban lãnh đạo đơn vị.
Học viện Tài chính 49
GIẢO TRÌNH PHẨN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- Phân tích chuyên nghiệp là dịch vụ phân tích do các chuygia thuộc các tổ chức cung cấp dịch vụ phân tích tiến hành theo yêu cầu của các khách hàng có nhu cầu sử dụng thông tin phân tích.
1.5. TÀI LIỆU PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài liệu phục vụ công tác phân tích tài chính doanh nghiệp rấ t đa dạng nhưng chủ yếu n h ấ t là các báo cáo tài chính (Financial Statem ents) của đơn vị. Việc đọc, hiểu các báo cáo tài chính cho phép các chủ thể phân tích xác định và hiểu rõ nội dung kinh tế của các chỉ tiêu phân tích cũng như nguyên nhân khiến chúng biến động.
1.5.1. B ảng cân đối k ế toán (Balance Sheet)
1.5.1.1. K hái niệm và kết cấu
Bảng cân đối k ế toán là BCTC chủ yếu, phản án h tổng quát toàn bộ tìn h hình tài sản và nguồn hình th àn h tài sản của doanh nghiệp tại một thòi điểm n h ấ t định.
Nội dung của Bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thông chỉ tiêu phản án h tìn h hình tài sản và nguồn hình th àn h tài sản. Các chỉ tiêu được ph ân loại, sắp xếp th àn h từng loại, mục và chỉ tiêu cụ thê phù hợp vói yêu cầu của công tác quản lý.
Bảng cân đôi k ế toán được chia làm 2 phần là phần “Tài sản ” và phần “Nguồn vốn". Các chỉ tiêu phản ánh trong phần “Tài sản ” được Sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh nghiệp, được trình bày theo trìn h tự tín h thanh khoản của tài sản giảm dần. Các chỉ tiêu p hản án h trong phần “Nguồn vô'n” được sắp xếp theo từng nguồn hình th àn h tài sản của doanh nghiệp, được trìn h bày theo trìn h tự tín h cấp th iế t phải th an h toán hay nghĩa vụ pháp lý với từng loại nguồn vốn giảm dần.
Kết cấu của bảng cân đôi kê toán được th ể hiện cụ th ể thông qua m ẫu như sau:
50 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Bộ, T ô n g c ô n g ty: Đơn v ị : ....................
M ẩu số B01-DN
Ban hành theo QĐ sô' 1 5 /2 0 0 6 /QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC sửa đổi theo TT 244 ngày 31 / 12/2009 của Bộ Tài chính
BẢ N G CÂN Đ Ố I K Ể TO Á N
Tại ngày 31 tháng 12 năm 200X
Đơn vị tính:.
Tài sản Mã sốThuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
1 2 3 4 5
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110
1. Tién 111 V.01
2. Các khoản tương đương tién 112
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1. Đầu tư ngắn hạn 121 V. 02
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đắu tư
ngắn han 129
III- Các khoản phải thu 130
1. Phải thu của khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đổng
xây dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03
Học viện Tài chính 51
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
6. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn
khó đòi 139
IV- Hàng tổn kho 140
1. Hàng tồn kho 141 V.04 2. Dự phòng giảm giá hàng tổn kho 149
V- Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 154 V.05 4. Tài sản ngắn hạn khác 158
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ỏ đơn vị trực thuộc 212
2. Phải thu nội bộ dài hạn 213 V.06 3. Phải thu dài hạn khác 213 V.07 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II- Tài sản cố định 220
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 - Nguyên giá 222
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế 226
3. Tài sản cố định vô hỉnh 227 V.10 52 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn luỹ kế 229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11
III- Bất động sản đẩu tư 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn luỹ kế 0 242
IV- Các khoản đẩu tư tài chính dài hạn 250
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào cổng ty liên kết, liên doanh 252
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn n 259
V- T • dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270
Nguồn vốn Mã số
A- NỢ PHẢI TRẢ 300
1- NỢ ngắn hạn 310
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15
2. Phải trả cho người bán 312
3. Người mua tra tiền trước 313
4. Thuế và các khoản phải íivP Nhà nước 314 V.16
5. Phải trả người lao động 315
Học viện Tài chính 53
GIÁO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
6. Chi phí phải trả 316 V.17 7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng 318
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
11. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 323
II- Nợ dài hạn 330
1. Phải trả dài hạn người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6. Dự phông trợ cấp mất việc làm 336
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
8. Doanh thu chưa thực hiện 338
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339
B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
I- Vốn chủ sở hữu 410 V. 22 1. Vốn đắu tư của chủ sở hữu 411
2. Thặng dưvốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu ngân quỹ 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
54 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
6. Chênh lệch tỷ giả hối đoái 416
7. Quỹ đáu tư phát triển 417
8. Quỹ dự phòng tài chính 418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận chưa phân phối 420
11. Nguồn vốn đẩu tư xây dựng cơ bản 421
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác 430
1. Nguồn kinh phí 431 V.23 2. Nguồn kinh phí đã hỉnh thành TSCĐ 432
TỔNG CỘNG NGUỐN VÓN 430
CÁC C H Ỉ T IÊ U N G O À I BẢNG CÂN Đ ố i KÊ' TO ÁN
Chỉ tiêuThuyết
minh
1. Tài sản thuê ngoài V.24 2. Vật tư, hàng hoá giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Lập, ngày....thá ng ......năm.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Kỷ, họ tén) (Kỷ, họ tên) (Ký, họ tén, dóng dấu)
Học viện Tài chính 55
GIÁO TRÌNH PHÀN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.5.1.2. Đoc Bảng cân đôi k ế toán
Bảng cân đối kê toán là tài liệu quan trọng để các đối tượng sử dụng thông tin phân tích, đánh giá tổng quát tình hình quản lý, sử dụng vốn (tài sản), tình hình huy động và sử dụng các nguồn vón, tình hình tài chính của doanh nghiệp... Từ đó có thể dự đoán triển vọng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Đề nắm được bản chất của thông tin và tiết kiệm được thời gian khi đọc Bảng cân đôi k ế toán, người đọc cần phải nắm vững những yêu cầu cơ bản của việc đọc báo cáo tài chính. Đó là: Chính xác, hệ thông, nhất quán, liên kết,...
Đọc Bảng cân đô'i kế toán được bắt đầu từ các chỉ tiêu tài sản, rồi đến các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn. Trong từng phần tài sản và nguồn vốn, người đọc sẽ bắt đầu từ tổng số đến các chỉ tiêu mang tính tổng hợp và cuối cùng là các chỉ tiêu chi tiết. Nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kê toán có quan hệ m ật th iết vối nhau và có quan hệ m ật thiết với các báo cáo khác nên dễ dàng nÁm bắt được thông tin. Việc đọc Bảng cân đốì kê toán thường hưóng vào nội dung của các chỉ tiêu tổng quát và chi tiết.
A. Phần tài sản
* "Tổng cộng tài sản” (Mã sô'270) là chỉ tiêu ph ản ánh tổng trị tài sản thuần hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Tổng cộng tài sản bao gồm: Tài sản ngắn hạn (Mã số 100) và tài sản dài hạn (Mã số 200).
- “Tài sản ngắn hạn" (Mã sô' 100) là chỉ tiêu phản án h toàngiá trị th u ần của tấ t cả tài sản ngắn hạn hiện co của doanh nghiệp. Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thường là dưới một năm hay trong khuôn khổ của một chu kỳ kinh doanh. Tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn là tiền và tài sản tương đương tiền mà việc chuyển đổi không gặp trở ngại nào; là nhữ ng tài sản
56 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
đựợc dự tính sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; là những tài sản được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi trong vòng 12 th á n g kể từ ngày kết thúc niên độ.
“Tài sản ngắn hạn ” bao gồm 5 mục là: “Tiền và các khoản tương đương tiền” (Mã số 110), “Các khoản đầu tư tài chính ngắn h ạ n ” (Mã sô 120), “Các khoản phải thu ngắn hạn ” (Mã số 130), “H àng tồn kho” (Mã sô 140) và “Tài sản ngắn hạn khác” (Mã sô 150).
+ "Tiền và các khoản tương đương tiền" (Mã sô 110) phản ảnh tổng sô’ tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm kết thúc niên độ. Chỉ tiêu “Tiền và các khoản tương đương tiền” bao gồm 2 chỉ tiêu bộ phận là “Tiền” (Mã sô' 111) và “Các khoản tương đương tiền” (Mã sô 112).
+ "Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn” (Mã sô 120) phản ánh tống giá trị các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn), bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác, không bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kế từ ngày m ua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo đã được tính vào chỉ tiêu "Các khoản tương đương tiền” (Mã số 112).
“Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ” gồm 2 chỉ tiêu hộ phận: "Đầu tư ngắn h ạ n ” (Mã số 121) và “Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn h ạn ” (Mã sô" 129).
+ “Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã sô' 130) phản ánh số tiền doanh nghiệp phải thu của các đối tượng có liên quan như khách hàng, người bán, các khoản phải thu nội bộ, phải th u theo tiến độ hợp đồng xây dựng và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc th an h toán dưói một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh, sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi.
Học viện Tài chính 57
GIÁO TRÌNH PHẦN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
“Các khoản phải th u ngắn hạn ” gồm 6 chỉ tiêu bộ phận: “Phải thu khách hàng” (Mã số 131), “T rả trưỏc cho người bán” (Mã sô 132), “Phải thu nội bộ ngắn h ạ n ” (Mã sô" 133), “Phải th u theo tiến độ kê hoạch hợp đồng xây dựng” (Mã sô" 134), "Các khoản phải thu khác" (Mã sô 135), “Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi" (Mã số 139).
+ “Hàng tồn kho" (Mã số 140) phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo.
“H àng tồn kho” có gồm 2 chỉ tiêu bộ phận là “H àng tồn kho” (Mã số 141) và “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” (Mã sô" 149).
+ “Tài sản ngắn hạn khác" (Mã sô 150) phản ánh tổng các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, các khoản thuê phải thu và tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báo cáo.
“Tài sản ngắn hạn khác" gồm 4 chỉ tiêu bộ phận: “Chi phí trả trưốc ngắn hạn ” (Mã số 151), “Thuê GTGT được khấu trừ" (Mã sô 152), “Thuê và các khoản phải thu Nhà nước" (Mã số 154), “Tài sản ngắn hạn khác" (Mã sô' 158).
- “Tài sản dài hạn” (Mã sô'200) là chỉ tiêu phản ánh tổng giá tthuần của toàn bộ tài sản dài hạn hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Đây là những tài sản có thời gian thu hồi trên một năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
“Tài sản dài h ạ n ” bao gồm 5 mục là: “Các khoản phải thu dài h ạn ” (Mã số 210), “Tài sản cô định” (Mã số 220), “Bất động sản đầu tư” (Mã sô 240), “Các khoản đầu tư tài chính dài h ạn ” (Mã số 250) và “Tài sản dài hạn khác” (Mã sô" 260).
+ “Các khoản phải thu dài hạn" (Mã sô 210) phản ánh toàn bộ giá trị các khoản phải th u dài hạn của khách hàng, phải th u nội bộ
58 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác tại thời điểm báo cáo có thời lạn thu hồi hoặc th an h toán trên một năm , sau khi trừ đi dự phòni phải thu khó đòi.
“Các khoản phải thu dài hạn” gồm 5 chỉ tiêu bộ phận là: “Phải thu dài hạn khách hàng" (Mã sô 211), “Vô’n kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” (Mã sô 212), “Phải thu dài hạn nội bộ” (Mã sô 213), “Phải thu dài hạn khác’ (Mã sô 218), “Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi” (Mã sô’ 219).
+ “Tài sản cố định" (Mã sô'220) phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tại thời iiểm báo cáo.
Tài sản cô định trìn h bày trong Bảng cân đôi kê toán bao gồm: Tài ả n cô' định hữu hình, tài sản cô định vô hình, tài sản cô’ định thuê tài chính {ngoài việc phản ánh theo nguyên giá, các chỉ tiêu hao mòn tài sản cô" định được phản ánh theo sô âm (xxx) nhằm xác định giá trị thực tế còn lại đến thời điểm báo cáo} và chi phí xây dựng cơ bản cở dang.
“Tài sản cô định” gồm 4 chỉ tiêu: “Tài sản cô định hữu h ìn h ” (Mã ỉô 221), “Tài sản cô định thuê tài chính” (Mã sô 224), “Tài sản cô cình vô h ìn h ” (Mã sô 227) và “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang” (Mã lố 230).
+ “Bất động sản đầu tứ ’ (Mã số 240) phản ánh toàn bộ giá trị còn hi của các loại bất động sản đầu tư tại thòi điểm báo cáo. + “Các khoản đầu tư tài chính dài hạn" (Mã số 250) phản ánh các khoản đầu tư tài chính dài hạn bao gồm: Đ ầu tư vào công ty con, đầu ư vào công ty liên kết, liên doanh, đầu tư dài hạn khác... (sau khi t ừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn).
+ “Tài sản dài hạn khác” (Mã sô 260) phản ánh tổng số chi phí trả tước dài hạn nhưng chưa phân ửố vào chi phí sản xuất, kinh doarn đến. cuối kỳ báo cáo, tài sản thuế th u nhập hoãn lại, và tài sản dài hin khác tại thời điểm báo cáo.
Học viện Tài chính 59
GIẢO TRÌNH PHẢN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
tì. P hần nguồn vốn
* "Tông cộng nguồn vốn" (Mã sô" 440) phản án h nguồn hìnthành các tài sản hiện có của doanh nghiệp, bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
“Tổng cộng nguồn vôn” gồm 2 loại là “Nợ phải trả ” (Mã sô' 300) và “Vốn chủ sở hữu” (Mã số 400).
- “Nợ phải trả" (Mã sô'300) phản ánh toàn bộ số nợ phải trả thời điểm báo cáo. “Nợ phải trả ” gồm 2 mục:
+ “Nợ ngắn hạn” (Mã sô'310) phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả có thời hạn thanh toán dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh, giá trị các khoản chi phí phải trả, tài sản thừ a chờ xử lý, các khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn tại thời điểm báo cáo.
“Nợ ngắn h ạn ” gồm 11 chỉ tiêu bộ phận: “Vay và nợ ngắn hạn” (Mã sô' 311), “Phải trả người bán” (Mã sô' 312), “Người m ua trả tiền trưổc” (Mã sô" 313), “T huế và các khoản phải nộp N hà nước” (Mã sô 314), “Phải trả người lao động" (Mã số 315), “Chi phí phải tr ả ” (Mã số 316), “Phải trả nội bộ” (Mã sô’ 317), “Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng” (Mã sô 318), “Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác” (Mã số 319), “Dự phòng phải trả ngắn hạn ” (Mã số 320). Chỉ tiêu “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” (Mã sô' 323). Sô' liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” là số dư Có của tài khoản 353 - “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” trên sổ Cái hoặc N hật ký sổ cái.
+ “Nợ dài hạn" (Mã sô'330) phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp có thời hạn th an h toán trê n một năm hoặc ngoài một chu kỳ kinh doanh bao gồm: Khoản phải trả người bán, phải trả nội bộ, các khoản phải trả dài hạn khác, vay và nợ dài hạn và th u ế thu nhập hoãn lại tại thời điểm báo cáo.
“Nợ dài hạn ” gồm 9 chỉ tiêu bộ phận: “Phải trả dài h ạn người bán” (Mã sô’ 331), “Phải trả dài hạn nội bộ" (Mã sô" 332), “P hải trả dài
60 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
hạn khác” (Mã sô" 333), “Vay và nợ dài hạn ” (Mã sô’ 334), “T huế thu nhập hoãn lại phải trả ” (Mã sô 335), “Dự phòng trợ cấp m ất việc làm ” (Mã sô 336) và “Dự phòng phải trả dài h ạn ” (Mã sô’ 337). Chỉ tiêu “Doanh thu chưa thực hiện” (Mã sô" 338) phản ánh các khoản doanh thu chưa thực hiện tại thời điểm báo cáo. Sô' liệu để ghi vào chỉ tiêu “Doanh thu chưa thực hiện” là số dư Có của tài khoản 3387 - “Doanh thu chưa thực hiện” trên sổ kế toán chi tiết tài khoản 3387. Chỉ tiêu “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” - Mã số 339 phản ánh Quỹ p hát triển khoa học và công nghệ chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo. Sô' liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” là sô dư Có của tài khoản 356 - “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” trên Sổ kế toán tài khoản 356.
- “Vôh chủ sỏ hữu" (Mã sô'400) phản ánh sô vôn của các chủ hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bô sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh.
“Vốn chủ sở hữu” (Mã sô 400) gồm 2 mục là: “Vốn chủ sở hữu” (Mã sô 410) và “Nguồn kinh phí và quỹ khác" (Mã sô" 430).
+ “Vốn chủ sở hữu" (Mã sô'410) phản ánh toàn bộ vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các quỹ của doanh nghiệp, gồm 12 chỉ tiêu bộ phận có mã sô’ từ 411 đến mã sô 421.
“Vôn đầu tư của chủ sở hữu” (Mã số 411) phản ánh toàn bộ vôn đầu tư (vỗn góp) của chủ sở hữu vào doanh nghiệp như vốn đầu tư của N hà nước (đôi với công ty nhà nước); vốn góp của các cổ đông (đối với công ty cổ phần); vốn góp của các bên liên doanh, vốn góp của các th àn h viên hợp danh, vốn góp của các công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân.
“T hặng dư vốn cổ phần” (Mã sô' 412) phản ánh tổng giá trị chênh lệch giữa vốn góp theo mệnh giá cổ phiếu với giá thực tê phát h à n h cổ phiếu.
Học viện Tài chính 61
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
“Vô'n khác của chủ sở hữu” (Mã sô' 413) ph ản án h các khoản vốn khác của chủ sở hữu, là số vốn bổ sung từ lợi n h u ận sau thuế, được biếu, tặng, viện trợ (các khoản được phép ghi tăn g nguồn vốn kinh doanh).
“Cổ phiếu ngân quỹ” (Mã sô’ 414) phản ánh giá trị thực tế mua lại số cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành sau đó được m ua lại bởi chính công ty cổ phần đó làm cổ phiếu ngân quỹ.
“Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu" (Mã số 419) phản ánh các quỹ khác thuộc vốn chủ sỏ hữu của doanh nghiệp được trích lập từ lợi nhuận sau th u ế (ngoài quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển) và quỹ hỗ trợ và sắp xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở các Tổng công ty nhà nước (nếu có).
“Lợi nh u ận chưa phân phôi” (Mã sô" 420) phản ánh sô’ lãi chưa được phân phôi hoặc sô'lỗ (ghi trong ngoặc).
“Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản” (Mã sô" 421) phản ánh tổng số nguồn vồn đầu tư xây dựng cơ bản tại thời điểm báo cáo.
“Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp” - Mã sô" 422 phản ánh Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp chưa sử dụng tại thòi điểm báo cáo. Sô liệu để ghi vào chỉ tiêu “Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp” là số dư Có của tài khoản 417 - "Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp” trên Sô kê toán tài khoản 417.
+ “Nguồn kinh phí và quỹ khác" (Mã sô'430) phản ánh tổng giá trị kinh phí sự nghiệp được cấp để chi tiêu cho các hoạt động ngoài kinh doanh sau khi đã trừ đi các khoản chi bằng nguồn kinh phi được cấp; nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cô định, tại thời điếm báo cáo.
“Nguồn kinh phí và quỹ khác” (Mã sô" 430) gồm 2 chỉ tiêu bộ phận: “Nguồn kinh phí” (Mã sô' 431) và “Nguồn kinh phí đă hìiứ th àn h tài sản cô định” (Mã sô 432).
62 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.5.2. B áo cáo k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h (In co S ta te m e n t)
1.5.2.1. K hái niêm và kết cấu
Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ k ế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng và cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác).
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có tác dụng như sau:
- Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện k ế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu th ụ sản phẩm , hàng hóa, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác cũng như kết quả tưdng ứng của từng hoạt động.
- Đ ánh giá khả năng sinh lời từ hoạt động của doanh nghiệp, có biện pháp khai thác tiềm năng cũng như hạn chế khắc phục những tổn tại trong tương lai.
Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh theo quy định hiện hành.
Bộ, Tống công ty :..... Mau số B02-DN D ơn v ị:............................ Ban hành theo QĐ sô' 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Rộ trưởrig RTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính:...........
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Nãm nay Nãm trước 1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu ' 02
Học viện Tài chính 63
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
10
cấp dịch vụ (10=01-02)
4. Giá vốn bán hàng 11 VI.27
5. Lợi nhuận gộp vé bán hàng vâ cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7. Chi phí tài chính 22 VI .28 - Trong dó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25)}
30
11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)
60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
Lập, ngày.....tháng.......năm.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám dốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú: (*) Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cô phần. 64 Học viện Tòi chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
I.5.2.2. Đoc báo cáo kết quả kinh doanh
Nội dung cơ bản của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã sô 01) là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vổn chủ sở hữu nhưng không liên quan đên các khoản đóng góp của chủ sở hữu.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã sô 03) là Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sau khi đã loại trừ một sô khoản giảm trừ như: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, Giá trị hàng bán bị trả lại, th u ế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp, th u ế tiêu thụ đặc biệt, thuê xuất khẩu. Trong đó:
C hiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lốn.
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người m ua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khôi lượng hàng bán đã xác định là tiêu th ụ bị khách hàng trả lại và từ chối th an h toán.
Giá uốn hàng bán (Mã sô' 11): Phản ánh tổng giá vôn của hàng hóa, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của th àn h pham đã bán, chi phí trực tiếp của khôi lượng dịch vụ hoàn th àn h đã cung cấp.
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã sô' 20)là chênh lệch giữa doanh th u thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vói giá vôn hàng bán. Lợi nhuận gộp là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh ở hiện tại và dự báo kết quả hoạt động kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp.
Doanh thu tài chính (Mã sô 21), phản ánh lợi ích kinh tè mà doanh nghiệp th u được trong kỳ từ hoạt động tài chính. Doanh thu tài
Học viện Tài chính 65
GIÁO TRÌNH PHẢN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
chính bao gồm: Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, lãi đầu tư trái phiếu, lãi đầu tư cổ phiếu, lãi đầu tư góp vô'n liên doanh liên kết, lãi tỷ giá hôi đoái, hoàn nhập dự phòng...
Chi phí tài chính (Mã sô' 22), phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán... Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hôi đoái...
Chi phí lãi vay (Mã sô 23) là một khoản chi phí quan trọng nằm trong chi phí tài chính, phản ánh chi phí phải trả cho chủ nợ tín dụng (ngân hàng, tổ chức tín dụng) qua các hợp đồng vay vôn tín dụng.
Chi phí bán hàng (Mã sô'24), phản ánh tổng chi phí phát sinh khi bán hàng hóa, bán thành phẩm, cung cấp dịch vụ trong kỳ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số25), phản ánh tống chi phí quản lý doanh nghiệp p hát sinh trong kỳ.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã sô'30) phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định qua công thức sau:
Lợi nhuận thuần Lợi Doanh Chi Chi phí Chi phí từ hoạt động = nhuận + thu tài - phí tài - bán - quản lý kinh doanh gộp chính chính hàng doanh nghiệp
Thu nhập khác (Mã sô'31): Là các khoản th u nhập bất thường (không thường xuyên) của doanh nghiệp n h ận được trong kỳ, bao gồm th u nhập từ th an h lý, nhượng bán tài sản cô' định (giá bán th an h lý); quà tặng; thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; th u tiền bảo hiểm được bồi thường; khoản th u ế được giảm được hoàn lại;...
66 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chi phí khác (Mã sô'32): Là các khoản chi phí bất thường (không thường xuyên) trong kỳ, bao gồm chi phí trong quá trình thanh lý, nhượng bán tài sản cô định (giá trị còn lại của tài sản cô' định tại thời điếm th an h lý, nhượng bán, chi phí môi giối...); tiền nộp vi phạm hợp đồng; các thiệt hại bất thường trong hoạt động kinh doanh...
Lợi nhuận khác (Mã sô' 40): Là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác.
Lợi nhuận kê'toán trước thuê'(Mã sô 50): Được xác định bằng lợi nh u ận th u ần từ hoạt động kinh doanh cộng với lợi nhuận khác. Đây là khoản lợi nhuận cuối cùng được tạo ra từ các hoạt động của doanh nghiệp, và là cơ sở đê tính thuê thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho N hà nưỏc.
Chi phí thuế thu nhập hiện hành (Mã sô 51) và chi phí thu nhập hoãn lại (Mã sô 52) phản ánh sô thuê thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế (Mã sô 60), p h ản ánh lợi nhuận ròng từ hoạt động của doanh nghiệp, được xác định bằng lợi nhuận trước thuê trừ đi chi phí thuê thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuê là lợi n h u ận cuối cùng được tạo ra cho các chủ sở hữu doanh nghiệp. Lợi n h u ận sau th u ế cho biết kết quả kinh doanh cuối cùng của mỗi doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng hoặc đẩy doanh nghiệp vào tình trạn g suy thoái từ đóng góp của lợi nhuận mỗi kỳ vào quy mô von của doanh nghiệp cũng như việc phân chia lợi ích cho các chủ sở hữu.
Thông tin cung cấp trên Báo cáo kết quả kinh doanh cùng với thòng tin trên báo cáo tài chính khác giúp cho người sử dụng có những n hận xét, đánh giá về năng lực kinh doanh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong kỳ, những nhân tô', ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và triển vọng hoạt động trong kỳ tới. Vì vậy, báo cáo kết quả
Học viện Tài chính 67
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
kinh doanh rấ t quan trọng đối với giám đốc/thành viên hội đồng quản trị trong việc quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp.
1.5.3. B áo cáo lư u c h u y ể n tiề n tệ (C ash F lo w S ta te m e n t) 1.5.3.1. Khái niêm, kết cấu
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là một bộ phận hợp th àn h hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp, cung cấp thông tin giúp cho người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản th u ần , cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi tài sản th àn h tiền, khả năng thanh toán và khả năng tạo ra các luồng tiền trong quá trìn h hoạt động của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để kiểm tra thực trạng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp, đánh giá các dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và dự đoán khả năng về độ lớn, thời gian và tốc độ lưu chuyển của các luồng tiền trong tương lai qua đó cung cấp thông tin cho các chủ thế’ quản lý.
* Tác dung chủ yểu của báo cáo lưu chuyển tiền tê
- Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra tiền, các khoản tương đương tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền.
- Cung cấp thông tin cho các đôi tượng sử dụng báo cáo phân tích đánh giá về thòi gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình th àn h từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính để đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Cung cấp tliông tin đánh giá khả năng th an h toán và xác định nhu cầu tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo.
68 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan vế phân tích tài chính doanh nghiệp
* Kết câu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Doanh nghiệp lập báo cáo các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này các chỉ tiêu phản ánh các luồng tiền vào và luồng tiền ra được trìn h bày trên báo cáo và được xác định bằng cách: Phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu và chi theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kê toán của doanh nghiệp.
Phương pháp gián tiếp: Các chỉ tiêu về luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuê và điểu chỉnh cho các khoản thu chi không phải bằng tiền, thay đổi của vôn lưu động: Các luồng tiền vào, các luồng tiền ra từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính lập theo phương pháp trực tiếp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo 2 phương pháp nên sẽ có 2 m ẫu báo cáo tương ứng theo kết cấu như sau:
Học viện Tài chính 69
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đ ơn vị b áo c á o :....... M ẩu số B03-DN
Đ ịa c h ỉ:....................... Ban hành theo QĐ sô' 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
BÁQ CÁO LƯU CH U Y ỂN T IE N t ệ
(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
N ăm.....
Đơn vị tính:........
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
01
1. Tién thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
2. Tién chi trả cho người cung cấp hàng hoá vả dịch vụ 02 3. Tién chi trả cho người lao động 03 4. Tiên chi trả lãi vay 04 5. Tién chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 6. Tién thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 7. Tién chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt dộng kinh doanh 20 II. Lưu chuyển tiển từ hoạt động dầu tư
21
1. Tién chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
22
2. Tién thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
3. Tiên chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 70 Học viện Tài chính
Chưong 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1 2 3 4 5
24
4. Tién thu hồi cho vay, bán lại các cóng cụ nợ của đơn vị khác
5. Tién chi đẩu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tiến thu hồi đầu tư góp vốn vảo đơn vị khác 26 7. Tién thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt dộng đầu tư 30 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tién thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của
31
chủ sở hữu
32
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sờ hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiến vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5. Tién chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đâ trả cho chủ sở hữu 36
Lulj chuyển tiền thuần từ hoạt dộng tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền dầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70= 50+60+61) 70 VII.34 Lập, ngày....tháng.....năm.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ' (Kỷ, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú: Những chỉ tiêu không có sô liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”.
Học viện Tài chính 71
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đơn vị báo cá o :....... M ẩu sô B03-DN
Đ ịa c h ỉ : ...................... Ban hành theo QĐ sô' 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởiig BTC
BÁO CÁO LƯU CH U Y ỂN T IE N t ệ
(Theo phương pháp gián tiếp) (*)
N ăm....
Đơn vị tính:........
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 01
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ 02
- Các khoản dự phòng 03
- Lãi, lõ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05
- Chi phí lãi vay 06
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay
08
dổi vốn lưu dộng
- Tăng, giảm các khoản phải thu 09 - Tăng, giảm hàng tồn kho 10
11
- Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)
72 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan vế phân tích tài chính doanh nghiệp
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1 2 3 4 5
- Tảng, giảm chi phí trả trước - Tién lãi vay đã trả
12 13
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 - Tién thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 - Tién chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt dộng kinh doanh 20 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
21
1. Tién chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tải sản dài hạn khác
22
2. Tién thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dái hạn khác
23
3. Tién chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
24
4. Tién thu hói cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tién chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6. Tién thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7. Tién thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lun chuyển tiền thuần từ hoạt dộng dấu tư 30 III. Lưu chuyên tiền từ hoạt động tài chính
1. Tién thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
2. Tién chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
31
32
...I...........
Học viện Tài chính 73
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1 2 3 4 5
3. Tién vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4. Tién chi trả nợ gốc vay 34
5. Tién chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70=50+60+61) 70 VII.34
Lập, ngày....thá ng......năm.
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Kỳ, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, dóng dấu)
Ghi chú (*): Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại sô’ thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”. 1.5.3.2. Đoc báo cáo lưu chuyên tiên tê
Đế đọc được báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần hiểu các th u ậ t ngữ sau:
Tiền: Gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các khoản tiền gửi không kỳ hạn.
Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng th àn h một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi th àn h tiền. Ví dụ: Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi... có thòi hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua.
74 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Luồng tiền: Là dòng di chuyển vào và ra của tiền và tương đương tiền, không bao gồm chuyển dịch nội bộ giữa các khoản tiền và tươrg đương tiền trong doanh nghiệp.
+ Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền p h át sinh từ C1C hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoại động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính;
+ Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền p h át sinh từ các lo ạt động m ua sắm, xây dựng, th an h lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đươig tiền;
+ Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các loạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Nôi dung kin h tê của các chí tiêu trong báo cáo
(1) B áo cáo lư u c h u y ế n tiề n tệ lậ p th e o p h ư ơ n g p h á trự : tiế p
Theo phương pháp trực tiếp báo cáo lưu chuyển tiền tệ trình bày dòng lưu chuyển tiền từ 3 loại hoạt động của doanh nghiệp theo chỉ iêu: Lưu chuyến tiền thuần của từng hoạt động. Chỉ tiêu lưu chu'ển tiền thuần của từng hoạt động được lóng họp trực liếp từ 2 nhón nhân tố ảnh hưởng là: Tiền thu và tiền chi của từng hoạt động. Do íó người đọc báo cáo này cần đọc kỹ đê nắm được các nhân tô làm tănf và giảm dòng tiền thuần của doanh nghiệp qua đó có những phâi tích, đánh giá thích hợp. Cụ thể:
* Lưu chuyển tiên từ hoat dộng kinh doanh
- Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khá(Mãsốoi)
Học viện Tài chính 75
GIẢO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chí tiêu này là tổng sô' tiền đã thu (tổng giá thanh toán) trong kỳ do bán hàng hóa, thành pham, cung cấp dịch vụ, tiền bản quyển, phí, hoa hồng và các khoản doanh thu khác (như bán chứng khoámục đích thương mại - nếu có), kê cả các khoản tiền đã th u từ các khoản nợ phải thu liên quan đến các giao dịch bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mối thu được tiền và sô" tiền ứng trước của người mua hàng hóa, dịch vụ, trừ các khoản doanh thu được xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu tư.
- Tiền trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ (Mã sô'02)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng sô tiền đã trả (tổng giá th an h toán) trong kỳ cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, chi m ua chứng khoán vì mục đích thương mại (nếu có), kể cả sô' tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả liên quan đến giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ p h át sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mối trả tiền và số tiền chi ứng trước cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
- Tiền trả cho người lao động (Mã sô 03)
Chỉ tiêu này cho biết tổng sô tiền đã trả cho người lao động trong kỳ báo cáo về tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng... do doanh nghiệp đã th an h toán hoặc tạm ứng.
- Tiền lãi vay đã trả (Mã sô 04)
Chỉ tiêu này là tổng số tiền lãi vay đã trả trong kỳ báo cáo, bao gồm tiền lãi vay phát sinh trong kỳ và trả ngay kỳ này, tiền lãi vay phải trả phát sinh từ các kỳ trước và đã trả trong kỳ này, lãi tiền vay trả trước trong kỳ này.
- Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã sô' 05)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng sô" tiền đã nộp th u ế th u nhập doanh nghiệp cho Nhà nước trong kỳ báo cáo, bao gồm sô tiền th u ê thu nhập doanh nghiệp đã nộp của kỳ này, sô" th u ê thu nhập doanh
76 Học viện Tài chính
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
nghiệp còn nợ từ các kỳ trước đã nộp trong kỳ này và sô thuê thu nhập doanh nghiệp nộp trước (nếu có).
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã sô 06)
Chỉ tiêu này là tổng sô tiền đã thu từ các khoản khác từ hoạt động kinh doanh, ngoài khoản tiền thu được phản ánh ở Mã sô’ 01, như: Tiên thu từ khoản thu nhập khác (tiền thu về được bồi thường, được phạt, tiền thưởng, và các khoản tiền thu khác...); tiền đã thu do được hoàn thuế; tiền th u được do nhận ký quỹ, ký cược; tiền thu hồi các khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; tiền thu từ nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án (nếu có); tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoài thưởng, hỗ trợ ghi tăn g các quỹ của doanh nghiệp; tiền nhận được ghi tăng các quỹ do cấp trê n cấp hoặc cấp dưới nộp...
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (Mã sô'07)
Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng sô" tiền đã chi về các khoản khác, ngoài các khoản tiền chi liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáo được phản ánh ở Mã sô 02, 03, 04, 05, như: Tiền chi bồi thường, bị phạt và các khoản chi phí khác; tiền nộp các loại thuê (không bao gồm thuê thu nhập doanh nghiệp); tiền nộp các loại phí, lệ phí, tiền thuê đất; tiền chi đưa đi ký cược, ký quỹ; tiền trả lại các khoản nh ận ký cược, ký quỹ; tiền chi từ quỹ khen thưởng, phúc lợi; tiền chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án; tiền chi nộp các quỹ lên cấp trên hoặc cấp cho câ'p dưối....
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã sô'20)
Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh” phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào vối tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.
Mã sô'20 = Mã sô'01 + Mã sô' 02 + Mã sô'03 + Mã sô'04 + Mã sô' 05 + Mã sô 06 + Mã sô 07 = Tổng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh (Mã 01 + Mã 07) - Tổng tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh (Mã 02 + Mã 03 + Mã 04 + Mă 05 + Mã 06)
Học viện Tài chính 77
GIẢO TRÌNH PHẢN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
* Lưu chuyên tiên từ hoat dông đầu tư
- Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cô'định và các tài sản dài hạn khác (Mã số 21)
Chỉ tiêu này cho biết tổng số tiền đã chi để m ua sắm, xây dựng tài sản cô định hữu hình, tài sản cô định vô hình, tiền chi cho giai đoạn triển khai đã được vốn hóa th àn h tài sản cố định vô hình, tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng dở dang, đầu tư bất động sản trong kỳ báo cáo.
- Tiền thu thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác (Mã sô'22)
Chỉ tiêu này phản ánh sô tiền th u ần đã thu từ việc th an h lý, nhượng bán tài sản cô định hữu hình, tài sản cô" định vô hình và bất động sản đầu tư trong kỳ báo cáo. Tức là chênh lệch giữa sô" tiền thu và số tiền chi cho việc thanh lý, nhượng bán tài sản cô' định và bất động sản đầu tư.
- Tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác (Mã sô'23)
Chỉ tiêu này là tổng sô' tiền đã chi cho bên khác vay, chi mua các công cụ nợ của đơn vị khác (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu...) vì mục đích nắm giữ đầu tư trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm tiền chi mun các công cụ nợ được coi là các khoản tương đưrìng tiền và m ua các công cụ nợ vì mục đích thương mại.
- Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác (Mã sô 24)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng sô tiền đã th u từ việc th u hồi lại sô’ tiền gôc đã cho vay, từ việc bán lại hoặc th an h toán các công cụ nợ của đơn vị khác trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm tiền thu từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và bán các công cụ nỢ vì mục đích thương mại.
78 Học viện Tài chính