🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình nghiên cứu kinh doanh
Ebooks
Nhóm Zalo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đ Ò N G C H Ủ B IÊ N : P G S .T S LÊ C Ô N G H O A & TS. N G U Y Ê N T H À N H H IÉU
GIÁO TRÌNH
NGHIÊN CỨU KINH DOANH (Business Research)
(Tái bản lần thứ 2)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TÉ QUOC DAN 2014
LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu kinh doanh ra đời từ lâu, nhưng mãi cho đến những năm 70 - 80 của thế kỷ XX, môn học này mới được các tác già biên soạn có tính hệ thống và tính khoa học. Nghiên cứu kinh doanh là một môn học quan trọng cùa ngành quản trị kinh doanh, nhàm trang bị cho sinh viên bậc đại học và sau đại học những kiến thức lý luận cơ bàn, hiện đại, những phương pháp, công cụ, nghiệp vụ, kỹ năng cũng như những kiến thức thực tiễn về nghiên cứu kinh doanh. Những kiến thức của môn học còn là cơ sờ khoa học quan trọng giúp sinh viên trong thực tập, kiến tập, khảo sát, nghiên cứu các vấn đề về quàn trị kinh doanh. Nghiên cứu kinh doanh có quan hệ chặt chẽ và có tác động tương hỗ các môn học khác như: Quản trị chiến lược, Quản trị tác nghiệp, Quàn trị hậu cần, Quản trị marketing, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính, Quản trị công nghệ, Quàn trị chất lượng... Đồng thời, nghiên cứu kinh doanh kết họp với các môn học này tạo thành một hệ thống kiến thức nền tảng cơ bản cho sinh viên thuộc ngành Quàn trị kinh doanh.
Nội dung cơ bản của môn học đề cập đến các vấn đề về phương pháp, công cụ, nghiệp vụ và kỹ năng nghiên cứu như: quá trình nghiên cứu kinh doanh, đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh, đề xuất nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu thứ cấp, thu thập dữ liệu sơ cấp, phân tích định tính và định lượng, kiểm định giả thiết, viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu.
Nghiên cứu kinh doanh có nhiệm vụ tạo ra những thông tin chính xác cho việc ra quyết định kinh doanh. Trọng tâm cùa nghiên cứu kinh doanh là chuyển việc ra quyết định vốn dựa vào những thông tin mang tính trực giác, chủ quan đến việc ra quyết định dựa vào những thông tin có được từ việc điều tra, nghiên cứu mang tính khách quan, khoa học và có tính hệ thống cao. Điều đó có nghĩa nghiên cứu kinh doanh như là một quá trình khách quan và có tính hệ thống của việc tập hợp và phân tích dữ liệu phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh.
Với việc vận dụng kiến thức của một số môn học có liên quan (Toán, Tin học, Kinh tế lượng, Thống kê, Điều tra xã hội học, các môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh) cũng như việc trang bị những kiến thức phương pháp luận và cách thức thực hiện các phương pháp cụ thể, nghiên cứu kinh
3
doanh giúp cho các nhà quản trị có thể thu thập, xử lý dữ liệu cân thiêt và tạo ra những thông tin hữu ích cho việc ra quyết định kinh doanh. Xuất phát từ vai trò thực tế của nghiên cứu kinh doanh và yêu câu nhanh chóng tiếp cận với kiến thức Quản trị kinh doanh hiện đại của các nhà quan trị, Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, K hoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân xin giới thiệu cuốn sách này với bạn đọc. N hóm tác già biên soạn gồm:
- PGS.TS Lê Công H oa - Chủ biên, biên soạn phần giới thiệu m ôn học và Chương 1.
- TS. N guyễn Thành Hiếu - Đ ồng chù biên, biên soạn C hương 4 & 6, đồng thời tham gia biên soạn Chương 3.
- TS. Đào Thanh Tùng - biên soạn Chương 3.
- TS. Trần Q uang Huy - biên soạn Chương 2.
- ThS. N CS H oàng Thanh Hương - biên soạn Chương 5.
- TS. Đỗ Thị Đ ông - biên soạn Chương 8.
- ThS. N CS Vũ H oàng N am - biên soạn Chươnu 7.
- TS. H à Son Tùng - tham gia biên soạn Chương 4.
Trong quá trình biên soạn, các tậc giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu cùa tập thể Bộ môn Quàn trị doanh nghiệp, Hội đồng khoa học và đào tạo K hoa Q uàn trị kinh doanh, Hội đồng thẩm định giáo trình của Trường cũng như các nhà khoa học trong và ngoài Trường, đặc biệt là PGS.TS Ngô Kim Thanh - T rưởne Bộ môn Quán trị doanh nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân, PGS.TS N guyễn Văn Phúc - G iảng viên K hoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân, TS. Trần Kim Hào - Tống biên tập
Tạp chí Q uàn lý kinh tế - Bộ Ke hoạch và Đầu tư. Chúng tôi đã trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu các ý kiến đóng góp đè hoàn thiện giáo trình. Cuốn sách tái bản lần này chủ yếu được tham khảo từ các tài liệu nước neoài. Mặc dù đã rất cố gang trong việc biên soạn nội dung song cuốn sách khôna thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chì nhihoa@,vahoo.com. điện thoại 0913379988 hoặc địa chí ngụyenthanhhieiứOCO^Tvahoo.com. điện thoại 0983828468. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.
KHOA QUẢN TRỊ KINH DO A N H - C Á C T Á C GIẢ
4
Chương 1
QUÁ TRÌNH NGHIÊN cúu KINH DOANH
Với vai trò là chương m ở đầu cùa giáo trình, chương này sẽ đề cập đến những nội dung tổng quát có tính nhập môn nhàm giúp người đọc hiểu được bản chất, vai trò và phạm vi của môn học nghiên cứu kinh doanh. Tiêp theo đó, chương 1 sẽ đề cập đến những nội dung chính cùa quá trình nghiên cứu trong kinh doanh. Đạo đức trong nghiên cứu cũng sẽ được đề cập như một phần cơ bàn của nghiên cứu kinh doanh.
Ket cấu của chương 1 bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: - Bản chất và những nội dung cơ bàn của nghiên cứu kinh doanh - Nội dung chính của quá trình nghiên cứu kinh doanh
- Vấn đề thường gặp trong nghiên cứu kinh doanh
- Đạo đức trong nghiên cứu kinh doanh
1.1. NGHIÊN CỬU KINH DOANH
1.1.1. Phạm vi nghiên cứu kinh doanh
Theo nhà nghicn cứu kinh doanh nổi tiếng W illiam G.Zikmund, phạm vi nghiên cứu kinh doanh được giới hạn bởi định nghĩa về kinỉi doanh của từng tác giả. Trên góc độ khái niệm hẹp, nghiên cứu kinh doanh là những nghiên cứu trong lĩnh vực sản xuất, tài chính, marketing hoặc trong lĩnh vực quàn lý của các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận. Tuy nhiên, nếu mở rộng khái niệm này ra, nghiên cứu kinh doanh có thê được thực hiện cả trong những tồ chức phi lợi nhuận bời vì loại tô chức này tồn tại cũng với mục đích là thoà mãn nhu cầu xã hội và đều có nhu cầu hiếu biết về kỹ nâng kinh doanh để tạo ra và phân phối đến người tiêu dùng những hàng hoá và dịch vụ mà khách hàng cần.
Nghiên cứu kinh doanh có phạm vi khá rộng. Đối với các nhà quản lý, mục đích nghiên cứu là thoá mãn nhu cầu hiểu biết hơn về tổ chức, về thị
5
trường, về nền kinh tế hoặc các lĩnh vực khác liên quan. Đẽ tăng sự hiẽu biết, nhiều câu hòi luôn được đặt ra đối với các nhà quản lý. C hăng hạn với nhà quàn lý tài chính có thể hỏi, môi trường tài chính sẽ tốt hơn trong dài hạn?. Hay dưới góc dộ nhà quàn lý nhân sự, câu hòi có the náy sinh là: Loại đào tạo nào cần thiết đối với công nhân sản xuất? Trong khi đó nhà quàn lý m arketing có thể đặt ra câu hòi: Làm thế nào để quàn lý tốt các hoạt động bán lẻ của công ty? N hững câu hỏi trên đều yêu cầu các thông tin liên quan đến cách m à môi trường, công nhân, khách hàng hoặc nền kinh tế sẽ phàn ứng đối với các quvết định của các nhà quản lý. Nghiên cứu kinh doanh là một trong những công cụ cơ bàn dối với việc trá lời những câu hòi thực te này.
Trước khi nehiên cứu kinh doanh trở thành công cụ phổ biến, các nhà quàn lý thường ra quyết định dựa trên kinh nghiệm có được. K hône ít quyết định như thế vẫn dưa đến những thành công nhất định. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển và thay đổi lớn, sự cạnh tranh cũng gay gắt hơn thì việc ra quyết định dựa trên kinh nghiệm đã trờ nên mạo hiêm lớn đối với các nhà quàn lý. Do vậy nhu cầu nghiên cứu kinh doanh ngày càng phát triển và được chú trọng. Với những phương pháp nghiên cứu thành công, các nhà quản lý có thể giảm rủi ro trong việc ra quyết định bàng cách chuyển hình thức ra quyết định dựa trên kinh nghiệm sang quyết định dựa vào những thông tin có hệ thống được thu thập khoa học.
1.1.2. Khái niệm nghicn cứu kinh doanh
Có nhiều khái niệm về phươnu pháp nghiên cứu kinh doanh do nhiều tác giả đưa ra. Dưới đây là một số khái niệm cơ bán của các tác giá nồi tiếng về lĩnh vực này:
Theo VVilliain G. Zikm und. nghiên cứu kinh doanh là m ột quá trình thu thập, tập hợp và phàn tích dừ liệu với mục đích cung cấp nhữne thôna tin khách quan và có hệ thống nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định. Dịnh nghĩa này cho rằng:
Thứ nhất, thông tin thu thập được từ nghiên cứu không đồng nghĩa với với việc tập hợp do ngẫu nhiên hay do trực giác. N ghicn cứu kinh doanh là những nghicn cứu công phu và điều tra khoa học. Các nhà nghiên cứu luôn
6
xem xét các dữ liệu một cách cần thận để khám phá tất cả những điều có thể biết về đối tượng nghiên cứu.
Thứ hai. để có những thông tin hay dừ liệu chính xác, nhà nghiên cứu kinh doanh phái thực hiện công việc của họ một cách khách quan. Do đó, vai trò của nhà nghiên cứu phái chí công vô tư. Nếu quá trình nghiên cứu không thoả mãn điều này thì kết quả nghiên cứu sẽ không có những thông tin chính xác và khách quan.
Thứ ba, nghiên cứu kinh doanh được áp dụng trong mọi lĩnh vực của quản lý như: sán xuất, marketing, nhân sự, tài chính và các lĩnh vực khác. Nghiên cứu kinh doanh là một công cụ cần thiết, nó tạo ra và cung cấp những thông tin có chất lượng đối với quản lý trong việc giải quvết vấn đề và ra quyết định. Thông qua việc giảm được sự không chắc chan của các quyết định, nghicn cứu kinh doanh sẽ hạn chế việc ra quyết định sai. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ nên là một công cụ hỗ trợ quan trọng đối với quàn lý, chứ không thề thay thế quán lý. Việc áp dụng nghiên cứu kinh doanh vẫn là một nghệ thuật cùa quản lý.
Theo D olnald R. C ooper và Pam ela s. S chindler, nghiên cứu kinh doanh là một cuộc điều tra có tính hệ thống nhằm cung cấp những thông tin cơ bán giúp cho nhà quàn lý có cơ sở để ra quyết định kinh doanh.
Theo Jill Hussey và Roger Hussey, nghiên cứu kinh doanh được định nghĩa dựa trên ba khía cạnh như sau:
• Nghiên cứu kinh doanh là một quá trình điều tra và thu thập số liệu • Có hệ thống và có plurơng pháp luận
• Mục đích là nhàm làm tăng sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu Ngoài những điềm khác biệt, hầu hết các khái niệm về nghiên cứu kinh doanh dều có những điêm chung cơ bản như sau:
- Nghiên cứu kinh doanh là một cuộc điều tra có tính hệ thống và phươntí pháp luận
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm thu thập dữ liệu hỗ trợ cho việc ra quyết định quan lý
7
- N ghiên cứu kinh doanh giúp chuyển quyết định dựa vào kinh nghiệm sang quyết định có cơ sở thông tin thu thập được.
Bởi vậy, có thể hiểu nghiên cứu kinh doanh là m ột quá trình thu thập dữ liệu có hệ thống và phư ơ ng pháp luận, nghiệp vụ x ứ lý những d ữ liệu đó nhằm đưa ra những thông tin cần thiết hỗ trợ cho nhà quàn trị trong việc ra quyết định.
1.1.3. N hững chủ đề CO' bản của nghiên cứu kinh doanh
Chủ đề nghiên cứu kinh doanh có phạm vi rộng, bao quát tất cả các lĩnh vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Dưới đây là một số lĩnh vực chính yếu: 1.1.3.1. N ghiên cứu về kinh doanli chung của doanh ngltiệp
- N ghiên cứu về xu hướng thay đổi của môi trường toàn cầu và nền kinh tế của các quốc gia (giá cả và lạm phát...)
- N ghiên cứu về xu hướng và dự báo sự phát triển của ngành - N ghiên cứu các vấn đề kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp (định vị nhà m áy và kho hàng, thôn tính và sáp nhập, quản lý chất lượng toàn diện, quàn lý đồi mới công nghệ...)
1.1.3.2. N ghiên cứu về tài chính
- X u hướng thay đổi tý lệ lãi suất tài chính
- Xu hướng thay đồi về cổ phiếu, trái phiếu và giá trị hàng hoá - Tô hợp của các nguồn vốn khác nhau
- Quan hệ đánh đồi giữa lợi nhuận và rủi ro
- Ảnh hường của thuế
- Phân tích các giò đầu tư
- Tý lệ lợi nhuận m ong đợi
- Các m ô hình định giá tài sàn
- Rủi ro tín dụng
- Phân tích chi phí
1.1.3.3. N ghiên cứu về hànlt vi tổ cliức và quản trị nhân sự - M ức độ trung thành và thoả m ãn công việc
8
- Kiểu lãnh đạo
- Năng suất lao động
- Hiệu quả tồ chức
- Các nghicn cứu cấu trúc
- Văng mặt và bò việc
- Môi trường thuộc tồ chức
- Giao tiếp trong tổ chức
- Nghiên cứu về môi trường vật chất
- Các xu hướng của liên doàn lao động
1.1.3.4. Nghiên cứu marketing và bán hàng
- Các thước đo về tiềm nărm thị trường
- Phân tích thị phần
- Xác định các đặc tính của thị trường
- Phân tích doanh thu
- Kênh phân phối
- Kiểm tra khái niệm sàn phẩm mới
- Kiểm định thị trường
- Quàng cáo
- Hành vi của người mua
- Mức độ thoà mãn của khách hàng
1.1.3.5. Nghiên cứu các líệ thống thông tin
- Đánh giá nhu cầu thông tin và kiến thức
- Sừ dụne và đánh giá hệ thống thông tin máy tính
- Mức độ thoà mãn của những hỗ trợ kỹ thuật
- Phân tích cơ sờ dữ liệu
- Khai thác dữ liệu
- Xem xét các traniỉ Wcb quốc tế
9
/. 1.3.6. N ghiên cừu trách nhiệm x ã liội của doanh nghiệp - N ghiên cứu những ảnh hường cùa môi trường sống
- Những giới hạn của luật pháp đối với quàng cáo và khuyến mãi - N ghiên cứu giá trị xã hội và đạo đức
- N ghiên cứu sự khác biệt về giới tính, tuồi và chùng tộc
1.1.4. T hòi điếm cần sử dụng nghicn cứu kinh doanh
Nghiên cứu đồ có những thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định là cần thiết. Tuy nhiên, điều này không phái khi nào cũng xảy ra. Trong nhiều trường hợp nhà quản lý phải xem xét các yếu tố cơ bán đê quyết định liệu có nên thực hiện nahiên cứu hay không? Những yểu tố đó bao gồm: (1) giới hạn về thời gian; (2) sự sẵn có của dừ liệu; (3) lợi ích của thông tin đưa lại so với chi phí bò ra.
1.1.4.1. G iói hạn về thời gian
Một rmhiên cứu có hệ thốrm thường sừ dụng rất nhiều thời gian. Tronc nhiều trườns hợp cần có nhữrm quvết định ngay thì sẽ không đủ thòi gian cho nghiên cứu. Nhũng quyết định như vậy thông thường được thực hiện trone các tình huống không có thông tin hay sự hiểu biết khône đầy đủ về đối tượng nghiên cứu. Mặc dù khả năns ra quyết định không đúntỉ rất cao, nhưng trone nhiều trường hợp khấn cấp nhà quản lý phải ra quyết định không dựa vào nahiẽn cứu.
1.1.4.2. S ự sẵn có của d ữ liệu
Trong nhiều trường họp nhà quàn lý ra quyết định m à không cân thực hiện điều tra vì những thông tin cần thiết cho quyết định của họ đều có sẵn. N gược lại. nếu thône tin không sẫn có thì nghiên cứu nên được thực hiện. Tuy nhicn. đố tiếp tục quyết định liệu có nên thực hiện nghiên cứu tiếp hay không, nhà quán lý nên xem xét thêm các yếu tố khác.
1.1.4.3. L ợi ích và clii p lií của nghiên cửu
Lợi ích của rmhicn cứu đối với việc ra quvết định là khá rõ rànc. Tuv nhicn. quyết định thực hiện nghiên cứu hay khône cũng aiốnc như quyết định đầu tư. nghĩa là những lợi ích đcm lại liệu có lớn hơn chi phí thực hiện nghiên cứu hay không. Neư xem xct vàn dc nehiên cứu như là một hoạt động đầu tư thì cần đánh giá dưới ba góc độ sau:
10
- Tỳ suất lợi nhuận có đáng đề đầu tư không?
- Lợi ích từ nghicn cứu có lớn hơn chi phí bỏ ra không?
- Chi phí nghiên cứu có phài là sử dụng tốt nhất các nguồn lực sẵn có không? 1.1.5. Nghiên cứu kinh doanh là một hoạt động toàn cầu Cùng với kinh doanh, nghicn cứu kinh doanh đang ngày càng mở rộng phạm vi trên toàn cầu. Nhu cầu hiểu biết về bản chất cúa một thị trường cụ thể là cần thiết đối với bất kỳ công ty đa quốc gia hay có hoạt động đầu tư ờ nước ngoài. Ví dụ, mặc dù các nước trong cộng đồng Châu Âu hiện nay được xem như một thị trường đồng nhất. Tuy nhiên, qua nghiên cứu kinh doanh tại thị trường nàv, một kết luận được rút ra là không thể thực hiện một chiến lược đồng nhất cho toàn bộ thị trường này. Thị trường này phân chia thành một số phần khác nhau nhất định do sự tác động của nhiều yếu tố như đặc tính của người tiêu dùng, ngôn ngừ, tôn giáo, khí hậu và các truyền thống văn hoá khác nhau. Scantel - một công ty nghiên cứu cùa Anh đã thực hiện nghiên cứu và đưa ra kết luận là mầu yêu thích của người tiêu dùng các nước có sự khác nhau. Neu như ở Pháp yêu thích mầu đỏ tía thì ở Anh lại thích màu trang. Cà hai nước này đều không thích mầu đò tươi nhưng nó lại rất được phổ biến tại Mỹ. Những ví dụ này chứng minh rang để kinh doanh thành công tại Châu Âu, các công ty cần phải thực hiện những nghiên cứu cẩn thận nhằm hiểu được nhữníỉ phong tục tập quán và thói quen của từng thị trường nhò trong tồng the thị trường này.
1.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN c ứ u
Nhìn chung quá trình nghiên cứu là một quá trình logic bao gồm một số bước cơ bản như: xác định vấn đề, đề xuất nghiên cứu, thiết lập hệ thống các câu hòi nghiên cứu - quán lý, thiết kế nghiên cứu. thiết kế mẫu. phân bổ ngân sách và nguồn lực, kiềm dịnh già thiết, thu thập thông tin. phân tích và giải thích kết qua níihicn cứu, báo cáo kết quả nghiên cứu (Xem Hình 1.1). Tuy nhiên, trong từng tình huông cụ the, quá trình nghicn cứu có những sự thay đổi nhất định, như quay vòng, lặp lại hay bỏ qua một số bước thường xuycn xày ra trong quá trình nghicn cứu. Một vài bước có thể bắt đầu từ ngoài quá trinh nghiên cứu, trong khi đó một vài bước được thực hiện đồng thời.
11
/ / /i/i 1.1. Qui trình nghiên cứu kinh doanh
Nguồn: Zikmund, IV K , 2001
1.2.1. Hệ thống câu hỏi nghicn cứu kinh doanh
Cách tiếp cận quá trình nghiên cứu hữu hiệu nhất là phát hiện vấn đề nàv sinh nhu cầu nghiên cứu. Sau đó vấn đề được phát triển thành nhữ ns câu hòi cụ thê hơn. Kct quả của quá trình này giống như một hệ thống câu hói nghiên cứu- quản lý. Hình 1.2 sẽ mô tà kết cấu cùa hệ thống câu hói này.
12
Hình 1.2. Kết cấu hệ thống câu hỏi ngliiên cửu quản lý
Nguồn: Zìkmund, W.K., 2001
1.2.1.1. Vấn đề nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu thường bắt đầu từ mức chung nhất là các vấn đề quản lý này sinh, như tình hình chi phí tăng lên, doanh số bán hàng giảm, số nhân viên nghỉ việc hay số lượng khách hàng phàn nàn về dịch vụ cùa công ty ngày càng tăng. Xác định vấn đề nghiên cứu thường không quá khó, nhưng chọn vấn đề đe tập trung nghiên cứu là không đơn giản. Vì nếu chọn sai sẽ làm lãng phí các nguồn lực. Phát triển hệ thống câu hỏi nghiên cứu
quản lý là phương pháp hỗ trợ hữu ích đối với việc lựa chọn vấn đề quản lý để nghiên cứu, đặc biệt là đối với những nhà quản lý mới.
1.2.1.2. Câu hỏi quản lý
Câu hỏi quản lý là hình thức chuyển vấn đề nghiên cứu thành dạng câu hòi, như tại sao số lượng nhân viên nghi việc ngày càng tăng? Tại sao doanh thu của công ty lại giám trong sáu tháng đầu năm vừa qua? Có nhiều loại câu hỏi quàn lý, tuy nhicn có thể phân loại thành các dạng cơ bàn như sau:
Thứ nhất, lựa chọn mục đích hay mục liêu. câu hói tổng quát cho loại câu hỏi này là: C húne ta muốn đạt được điều gì? Tại các công ty, câu hỏi loại này có thề đặt ra như sau: Mình ảnh của công ty dối với cônc chúng sẽ như thế nào khi thực hiện liên doanh? hay nếu thu hẹp hơn: Những mục tiêu nào công ty nên đạt được trong các cuộc đàm phán với liên đoàn lao động?
13
Thứ hai. tạo ra và đánh giá các giái pháp, câu hòi tổng quát: Chúng ta đạt được kết quà như thế nào? Các dự án nghiên cứu trong loại câu hỏi này thường giải quyết các vấn đề có tính rời rạc. Những câu hòi cụ thể: Chúne ta có thẻ đạt được mục ticu tăne gấp đôi sàn lượng và lợi nhuận thuần trong năm năm tới như thế nào? 1 loặc nên làm gì để cải thiện chương trinh chăm sóc khách hàng? Hoặc "làm gì đề giám sự phàn nàn của khách hàng về dịch vụ hậu mãi?
Thứ ba, kiếm soái lình huống, vấn đề này thường liên quan đến việc kiểm soát hay điều khiển. Có nhiều cách đề kiểm soát và điều khiển các tình huống xảy ra trong các công ty và chính những cách này đã làm cho công ty không đạt được những m ục tiêu của nó. N hững câu hòi cơ bàn của dạng này gồm: Tại sao chi phí hoạt động cùa công ty lại tăng lcn? hay chương trình của chúng ta đã đạt được những mục tiêu như thế nào?.
Bản chất câu hỏi quản lý không ngụ ý là loại nghiên nào sẽ được thực hiện. N ó chì giới hạn vấn đề nghiên cứu nam trong lĩnh vực quàn lý. Có thể xem xét thêm ví dụ sau để hiểu rõ hơn về vấn đề này. N gân hàng X YZ đang trong tình trạng lợi nhuận sụt giảm đáng kể trong những tháng qua và họ đang muốn có biện pháp thay đồi tình hinh này. Câu hỏi quàn lý có thề rút ra từ vấn đề nảy sinh trên: N gân hàng có thể cài thiện tình hình lợi nhuận này như thế nào? Câu hòi này khá rộng, ngụ ý chiến lược làm tăng lợi nhuận của N gân hàng, nó không cụ thể hình thức để tăng lợi nhuận như tăng tý lệ tiền gửi, giảm nhân sự hay áp dụng các hình thức khác. Để làm sáng tò hơn. vấn đề trên được tiếp tục phân tích theo hai khía cạnh cụ thề. Lợi nhuận giảm là do tý lệ lãi suất thấp hay do chi phí hoạt động N gân hàng cao? Dựa trên sự phân tích này, nghiên cứu có thể được tiếp tục thực hiện dựa trên hai câu hỏi cụ thể: N gân hàng có thể cải thiện lãi suất cho vay như thế nào và họ sẽ giảm chi phí hoạt động như thế nào?
1.2.1.3. H oạt động khảo sát
Hoạt động khảo sát sẽ được thực hiện sau khi xác định câu hỏi quàn lý nhăm phát triển và điêu chỉnh câu hỏi quản lý. N goài ra. hoạt động khào sát còn xuất hiện một vài lần trong quá trình nghiên cứu với mục đích làm rõ hơn câu hỏi nghiên cứu (xem hình 1-1). Ví dụ tình huống N gân hàng X YZ trên, hai câu hòi quản lý đã được đặt ra: (1 ) N hững nhân tố nào làm giàm tỷ lệ tăne
14
trường cùa Ngân hàng? (2) Môi trường làm việc và hiệu quả hoạt dộng của Ngân hàng như thế nào so với toàn ngành, hay các điều kiện tài chính của Ngân hàng như thế nào so với toàn ngành và với cà các đối thủ cạnh tranh? Để trá lời những câu hỏi trên, hoạt động khảo sát đã được thực hiện đổi với các nhân viên Ngân hàng. Ngoài ra, dữ liệu khác từ Hiệp hội thương mại cũng được thu thập để đánh giá hiệu quà tài chính và hoạt động cùa Ngân hàng so với toàn ngành. Kết quà cho thấy rằng: ngân hàng hoạt động không hiệu quà so với đối thù cạnh tranh và chi phí hoạt động cao. Có thê kêt luận: việc giám sút lợi nhuận cúa ngân hàng phần lớn là do tý lệ lãi suât cho vay thấp. Vì vậy, câu hòi quán lý trên có thể được điều chinh như sau: Ngân hàng nên làm gì để tăng khà năng cạnh tranh? Vì tý lệ lãi suất phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh cùa Ngân hàng. Nâng cao khá năng cạnh tranh của Ngân hàng sẽ làm tăng khá năng nâng cao tỷ lệ lãi suất và tăng hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Ví dụ 1.1 sẽ minh họa cụ thề hơn hoạt động khảo sát được thực hiện trong quá trình nghiên cứu.
V í dụ 1.1: Công ty ABC
Công ly A B C chuyên kinh doanh sản phâm máy tính cá nhân. Thời gian gần đây Công ly nhận được ral nhiều phàn nàn của khách hàng về chất lượng sún phâm và hoạt động dịch vụ cùa Công ty. Đặc biệl là bộ phận sửa chữa. Giám đốc Công ty đã thuê hai nhà nghiên cứu bên ngoài thực hiện các hoạt động nghiên cứu về van đề này. Trước khi đi vào các vấn đề trọng lâm, các nhà nghiên cứu đã thực hiện các hoạt động kháo sáĩ thăm dò. Đầu tiên các nhà nghiên cứu này đã tập hợp các ngnôn dữ liệu bên ngocii cỏ liên quan đến hoạt đônẹ dịch vụ cùa cóng ly. Sail đỏ, ¡1Ọ liến hành trao đôi với các nhà quàn lý cùa Công ty để lủng nghe họ tranh luận vé rân đê trên. Cuối cùng, các nhà nghiên cứu đcl đên các ĩrung tâm sưa chữa đẽ quan sát, trao đôi với công nhân ơ đó, quan trọng nhát là họ nghiên cứu khá kỹ vé nội dung các bức thư cùa khách hàng phàn nàn về dịch vụ sứa chữa cua Công ly. Từ hoạt động khao seit này, các nhà nghiên cứu đã xác định rõ hơn ván để nghiên cứu. lừ đó vạch ra các phương hướng nghiên cứu cụ thê.
15
1.2. ì . 4. Câu liỏi nghiên cứu
Câu hòi nuhiên cứu được phát trien đổ cụ thổ hơn câu hỏi quan lý. Càu hoi nehiên cứu tồn tại dưới dạng thu thập thông tin và hướnc đến các dữ kiện thực tế hơn. Một câu hói nghiên cứu là một già thiết có tính lựa chọn và thê hiện mục tiêu của nghicn cứu. Vi dụ tronc tình huống của công ty ABC. kết quà của cuộc khảo sát đã phát hiện ra tỳ lệ khá lớn khách hànu phàn nàn về điêu kiện vận chuyền hàne hoá. Một sổ giái pháp dã nhanh chóng được đề xuất đê eiai quvêt vấn đề: thay đồi chất liệu bao gói sàn phâm. sừ dụng xốp cứns thay cho xốp mềm hiện đang được sử dụrm; dùns chất cách lỵ tốt giữa máy tính với hộp: hoặc thay đồi phươne tiện vận chuvcn. sừ dụno máy bay thay cho vận chuvèn bănc đường bộ; hoặc thành lập các trunc tâm sưa chữa tại các thành phố tha\ cho việc vận chuyên máy tính bị hỏns den nhà máv chính của cône ty ABC.
N hữns lựa chọn này dẫn den một vài câu hòi nshiên cứu: (1) C ôna tv nên thav đôi xôp mèm hiện nay bărm xôp cứng hav xôp cách ly khôna? (2) C ône ty có nên thay dôi hình thức vận chuyên từ đường bộ sana đườna hànc không hay khône? (3) C ônc ty có nên thành lập các trune tâm dịch vụ sưa chữa tại các thành phố chính không?
Tương tự. quav lại với tình huốn2 của N gân hàne đã đề cập ơ phần trên, câu hỏi nehiên cứu có thê như sau: N aân hàne ncn định vị nó thành một ngân hàng hiện đại và tăne trướng hay duy trì hình ành hiện nay là một naân hàng có uy tín và lâu đời nhất tronc thành phố hay khône? Hinh 1-3 sẽ làm rõ hơn vê câu hòi nehiên cứu.
16
Hình 1.3: Quá trìnli nghiên cứu của tìnli huống Công ty A B C 2. K háo sát
SỐ lư ợ n g th ư v à đ iện thoại
p h à n n àn v ề d ịc h v ụ h ậu m ài tă n g lên
C ô n g n h ân k ỳ th u ậ t có cần đ ư ợ c d à o tạ o th cm ?
- D ịch vụ vận ch u y ế n b an n g à y đ ư ợ c th a y b ẳ n g d ịc h vụ ch u y ê n h à n g k h ô n g b an đêm ?
- C á c h o ạ t đ ộ n g sứ a c h ừ a có nên lập lại th e o th ứ tự k h á c '7 - C á c tru n g tâm sư a c h ừ a tại cá c th àn h p h ố có n ên đ ư ợ c th àn h lập đ ế th a y th ế cá c tru n g tâm sử a c h ừ a tại n h à m áy ?
1.2.1.5. Câu hỏi điều tra
G ia i d o ạ h I : K h á o s á t d ừ liệu b ê n n g o ài
1. C á c tap ch i PC : các cu ộ c đ iều tra h àn g năm vẻ sư a ch ừ a dịch vụ và cá c hồ trợ kỳ thuật.
2 C á c so sánh vè sự
th o a m ãn cu a khách
h àn g d a dư ợ c x u ấ t ban. G ia i đ o ạn 2: T ra o đối vớ i b an g iám đốc
1. S án xuất: 5000
sp /th án g .
2. P h ân phối llìông qua c á c siê u thị m áy tin h và c á c c ò n g ty đ ặt h àn g
d ộ c lập.
3. Q u ả trinh ch ă m sóc to à n diện
4. K háo sát
P h ỏ n g vấn:
- Q u à n lý d ịch vụ
- Q u à n lý tru n g tâm
th ô n s tin từ k h ác h h àn g - Q u á n lý đ ó n g gói và b ao bi
G ia i đ o ạ n 3 : S a u k h á o
s á t tạ i tr u n g tâ m
s ứ a c h ừ a
I N h ữ n g vấn dồ cỏ th ế
a. T h ic u c ò n g nhân
b D ào tạ o c ô n g nhân
v ận h àn h c ô n g n g h ệ
c. T h ự c h iện k h ò n g
h iệ u q u á
d. T h ic u c á c th iết bị
e. D ịch v ụ sư a ch ừ a
k h ô n g th ố n g nhất.
f. S an p h ẩm bị h o n g
tro n g q u á trin h sứ a
chữ a.
g. S àn p h àm h o n g
iro n a q u ả trin h vận
chuyển
h. C á c v ấn đ ề v ề b ao
bi. đ ỏ n g gói.l
N ên làm gi đc ca i th iện
c h ư ơ n g trin h c h ẫ m só c
to à n d iện đối vớ i n h ữ n g
d ịc h vụ v à sử a c h ừ a sàn
p h àm c ù a A B C .
Nguồn: Zikmund, W.K., 2001
Câu hỏi nghicn cứu được phát triển thành những câu hòi điều tra làm cơ sờ đề thiết kế các công cụ thu thập dữ liệu. Ví dụ, từ hai câu hỏi điều tra trong tinh huống Ngân hàng XYZ, một số câu hỏi điều tra đã được phát
17
trien, chứa đụng nhữnu thône tin vê vân đề lãi suất tiết kiệm bị aiárn sút. (1) Vị trí xã hội của ngân hàng dưới góc độ các dịch vụ ncân hàng ? - Dịch vụ tài chính nào được sừ dụnu?
- Mức độ hấp dẫn của các dịch vụ này?
- N hừne nhân tố nào thuộc môi trườne bcn neoài và môi trườna bên trong ngân hàn2 ánh hường đến việc sử dụng dịch vụ của khách hàng? (2) Vị trí cạnh tranh cúa Ngân hàng là gì?
- Khu vực sinh sống của khách hàng của ngân hàng và đoi thu cạnh tranh?
- N hững đặc đicm nhân cluìne học của khách hàng của ngân hànc và cúa đối thu cạnh tranh?
- N hũng dịch vụ nào thường dược sừ dụng tại ngân hàng và của đối thu cạnh tranh?
- Xã hội nhận thức như the nào đến nỗ lực xúc tiến hoạt độne kinh doanh của ngân hàng?
- Tốc độ phát trien các loại dịch vụ của ngân hànc so với các đối thu cạnh tranh?
Trờ lại với tình huống của cône ty ABC. 5 câu hòi điều tra đã được phát trien từ 5 câu hòi nghicn cứu như sau:
Các câu hỏi nghiên cứu:
(1) Công nhân kỹ thuật ở phò n g tiếp nhận thông tin lừ khách hàng có nên được đào lạn thêm không?
(2) Có nên ¡hay đôi vận chuyên đường bộ bang đường m áy bay không? (3) Cỏ nên (tiều chinh lại quy trình sưa chữa khôníỊ?
(4) Cỏ nên thay xỏp cứní’ cho xốp mềm hiện nay đanq sử LÌụtTỊ không? (5) Có nén ihủnh lập các inniỊỊ tâm dịch vụ sưa chữa tại các t/ùinh phó chính khónạ?
Các câu hỏi điều tra:
(1) Truno tâm tiếp nhận thô nu tin đã giúp đỡ khách hàng như thế nào? Họ đã làm việc theo qui trình cụ thể khône? Bao nhiêu phân khách hana khôna gọi diện trở lại khi đã được hỗ trợ về mặt kỹ thuật'? Khách hànc đà
18
chờ đợi bao lâu khi gọi điện đến trung tâm dịch vụ tiếp nhận thông tin? (2) Hoạt động phân phối của công ty như thế nào? Phân phối có đúng thời hạn hợp đồng không? Khách hàng thường phải đợi bao lâu mới nhận được hàng? Máy tính bị hòng có phải là do khâu bào quản hay không? Loại đóng gói nào hiệu quả về mặt chi phí?
(3) Công nhân sửa chữa đã làm việc như thế nào? Qui trình thực hiện chăm sóc khách hàng như thế nào? Có đáp ứng đầy đủ nhu cầu sửa chữa của khách hàng không? Có vấn đề mới nảy sinh không? Và thời gian sửa chữa có thoả mãn mong đợi của khách hàng không?
(4) Hãy tự đặt ra câu hỏi điều tra.
(5) Mức độ thoả mãn chung của khách hàng đối với chương trình chăm sóc toàn diện và với sản phẩm của ABC?
1.2.1.6. Câu hỏi đo lường
Các câu hỏi đo lường hình thành nên bước thứ năm và cũng là bước cuối cùng trong sơ đồ hệ thống câu hỏi quản lý. Trong các cuộc điều tra, câu hỏi đo lường được sử dụng để hỏi đối tượng nghiên cứu. Các câu hỏi đo lường thường xuất hiện dưới dạng một hệ thống câu hỏi (phiếu điều tra). Trong nghiên cứu quan sát, những câu hỏi đo lường là những quan sát mà nhà nghiên cứu phải ghi lại về mỗi chủ thể được nghiên cứu.
Ví dụ, ngân hàng XYZ đã thực hiện một cuộc điều tra cư dân địa phương. Hệ thống câu hỏi chứa đựng những câu hỏi đo lường nhàm thu thập thông tin cho câu hỏi điều tra. Hai trăm phiếu điều tra được hoàn thành. Những thông tin từ những phiếu điều tra này sẽ được phân tích và được sử dụng để giúp cho ngân hàng định hướng thay đổi hình ảnh.
Các giả định là cơ sở để thiết kế hệ thống câu hỏi quản lý và hình thành hướng đi của nghiên cứu. Sứ dụng hệ thống câu hòi này là cách tư duy tốt nhất về vấn đề nghiên cứu, từ mức chung cho đến mức cụ thể. Trong thực tế hệ thống câu hòi nghiên cứu không chi dừng lại 5 bước rời rạc mà có thể là quá trình liên tục hơn. Các câu hỏi điều tra có thể thực hiện thêm một số bước trước khi phát triển câu hỏi đo lường hợp lý.
19
1.2.2. Đe xuất nghiên cứu
Dồ xuất nubien cứu là ban kê hoạch thực hiện hoặc kc hoạch phác thao, nhàm cho biết imhiên cứu sẽ phai làm gì. tại sao. làm như thê nào. làm ơ đâu. làm cho ai và lợi ích của việc thực hiện rmhiên cứu.
Nội duim cơ ban cua đò xuất nehiên cứu bao cồm : tóm tãt nội dung chính của đề xuất, tuvẽn bố lý do nghiên cứu, mục tiêu cua nuhiên cứu. tông quan nhữne nuhicn cứu liên quan, sự cần thiết/ tầm quan trọng cua nghiên cứu. thiết kế nahicn círu. thiết kế mẫu. phân tích dữ liệu, thành viên nghiên cứu. kinh phi. thời aian biêu thực hiện, nhữne phươna tiện và còng cụ dặc biệt, thư mục. phụ lục. cône cụ đánh eiá và những phan khác.
1.2.3. Thiết kế nghicn cứu
Thiết kế nshicn cứu là bàn kê hoạch chi tiết các hoạt độnc sẽ thực hiện nhàm thoà mãn các mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu đã được xác lập. Thiết kế nuhicn cứu tập truns vào hai hoạt động cơ bàn: thiết kế thu thập số liệu và thiết kế chọn mầu. Lựa chọn một thiết kế cụ the có thè khá phức tạp bơi vi có quá nhiều phương pháp, kỹ thuật, qui trình thu tục. qui tac và kế hoạch đáp ứna yêu cầu của nchiên cứu. Vi dụ. có thỏ ra quyết định dựa vào nchiẽn círu nhữne neuồn thông tin dà có. dựa vào nchiên cứu tình huốna. thực hiện điều tra. nehicn cứu thí nghiệm hoặc thậm chí bất chước nhũn II nahiẽn cứu tương tự. Neu nehiên cứu điều tra được lựa chọn thì hình thức thu thập thông tin nào được thực hiện: bàna thư điện từ. bànc điện thoại, qua internet hav phóng vân cá nhân? Dữ liệu nên thu thập cùna một thời diôm hav trôna một khoảng thời gian liên tục? Loại cấu trúc nào cho phiếu điều tra và phỏng vấn? I.oại câu hỏi ncn được sử dụns? Sư dụna câu hói mơ hav câu hói có thang đo cụ thố? Độ tin cậy là bao nhiêu? Các đặc tính của nsười phỏns vấn có ánh hườn Sỉ đến nhừne câu hòi đo lườns khôns? Naưới đi phone vấn nên dược đào tạo eì? Điều tra chọn mẫu hay đicu tra töne th ế 1 I.oại mẫu được sừ dụna? Đây chi là một số ít câu hỏi khi một phươnG pháp nhất định được lựa chọn.
Dôi với công ty ABC. nhà nshiên cứu rất mong muôn thu thập được nhiều dữ liệu từ các ncuồn khác nhau như các thông tin lưu trữ trong cône tv. từ các nhà quan lý cua các phòna ban \'à thông qua các cuộc điêu tra
20
bằng điện thoại. Tuy nhicn, do hạn chế về tài chính nên nhà nghiên cứu đã chuyển sang hỉnh thức ít tốn kém hơn: gửi phiếu diều tra đến khách hàng có máy hỏng-những máy đã gửi đến trung tâm sửa chữa của công ty. sau đó gọi điện đen những người không trả lời phiếu điều tra trên.
1.2.4. Thiết ké mẫu
Bước quan trọng tiếp theo sau thiết kế nehiên cứu là xác định tông thê và mẫu nghiên cứu. Các câu hòi sau thường được đặt ra ở giai đoạn này: ai sẽ là đối tượng nghiên cứu? số lượng đối tượng nghiên cứu? Hoặc sự kiện nào và số lượng sự kiện sẽ phài quan sát? Mầu là một phẩn cùa tông thê, được lựa chọn cẩn thận đề đại điện cho tổng thể. Thông thường một sổ thống kè sẽ được ước tính nếu thực hiện nshiên cứu chọn mẫu.
Ví dụ, mục tiêu nghiên cứu là đánh giá thái độ cùa những người làm việc tại bộ phận sản xuất trong ngành công nehiệp ôtô. Tổng thể nehiên cứu được xác định là toàn bộ những người lao động ờ tuổi trung niên đang làm việc trong ngành này và ở phân xưởng sản xuất. Những thuật ngữ như “tuổi trung niên” và "làm ở bộ phận dây chuyền sản xuất” có thể giới hạn hơn về tổng thể cần nehiên cứu. Nghiên cứu có được giới hạn hơn nếu chi tập trung vào các công ty lớn, đối với một số loại xe ôtô hay quá trình sản xuất nhât định.
Có hai phương pháp chọn mẫu cơ bàn. chọn mẫu ngẫu nhicn hav xác suất và chọn mẫu phi xác suất. Như trons tình huống đối với công ty ABC. tổng thể mục tiêu là những khách hàng lần đầu tiên gửi máy tính cùa họ đến truníi tâm sứa chữa cùa công ty. Già sừ công ty có danh sách về nhũne khách hàng này, thì việc áp dụng phương pháp chọn mẫu xác suất là kha thi.
1.2.5. Phân bố nguồn lực
Khôníỉ có kế hoạch về mặt tài chính và nguồn lực có thề làm cho nghiên cứu thất bại vì thiếu tính khá thi. K.C hoạch tài chính càng phải được chuẩn bị cần thận trong các dự án lớn hay các dự án thực hiện thôna qua kí kết họp đồng. Dựa vào kinh nghiệm cùa các nhà nghicn cứu nồi tiếne. neân sách nghiên cứu có thể cân bàng cho ba giai đoạn cơ bán: (1) Lập kế hoạch dự án nghicn cứu, (2) Thu thập thông tin, (3) Phân tích, giái thích và viết báo cáo.
Có ba phương pháp phàn bổ ngân sách thôns dụng: (1) Phàn bổ theo 21
kiểu "luật ngón tay cái", phân bồ theo một tý lệ cố định dựa trên những chi tiêu quan trọng. Ví dụ, phần trăm tăng doanh thu năm trước là cơ sơ dê xác định ngân sách nghiên cứu thị trường cho năm nay. (2) Phân bô ngân sách theo chức năng, nghĩa là phân bổ tổng chi phí theo tỷ lệ nhất định cho các phòng ban chức năng, (3) Phân bố theo ngân sách, chi phân bô cho nhũng dự án cụ thể có tính khá thi cao.
1.2.6. Kiểm định thử
Kiểm định thí điếm thực chất là thực hiện tất cà hoạt động cần thiêt giông như nehiên cứu chính thức nhưng với một mẫu nhó. Đối với các dự án quan trọng, kiềm định thí điếm thường dược thực hiện trước khi thu thập thông tin chính thức nhàm phát hiện ra những diêm yếu cần điều chinh trorm thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu. Ví dụ nếu nghiên cứu lựa chọn phươnc pháp thu thập số liệu bằng gửi phiếu điều tra qua bưu điện thì kiểm định thí đicm cũng nên thực hiện tương tự. Neu nghiên cứu thực hiện thông qua phương pháp quan sát thì phương pháp này cũng nên áp dụng trong kiếm định thí điếm. Qui mô mẫu tuỳ thuộc vào phương pháp được sử dụng để kiềm định, thông thường là từ 25 đến 100 đối tượng.
1.2.7. Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập sổ liệu rất đa dạng. T hứ nhất, có thề thu thập dữ liệu thông qua nghiên cứu nguồn dữ liệu thứ cấp, tức là những neuồn dữ liệu đã sẵn có. Thứ hai, thu thập dữ liệu từ nguồn dữ liệu sơ cấp. trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu bàng điều tra, thí nghiệm hoặc quan sát. T rone thực tê, hầu hết các nghiên cứu đều kết hợp các phương pháp hoặc các nauồn dữ liệu trcn.
Mỗi phương pháp hay mỗi nguồn dữ liệu đều có ưu và nhược điêm nhất định. Ví dụ. chi phí cho việc nghiên cứu neuồn dữ liệu thứ cấp có thế re nhưng có thê không đáp úng đúng nhu cầu của nghiên cứu. N eược lại. điều tra phòng vấn trực tiếp luôn cho những dừ liệu có chất lượng cao. nhuna chi phí thực hiện thường rất cao so với các phương pháp khác.
1.2.8. Phân tích và giải thích
Thông thường các dữ liệu thô thu thập được từ giai đoạn trên vẫn chưa 22
phải là dữ liệu hữu ích khi ra quyết định giải quyết vấn đề. Do vậy, cần phài thực hiện công việc phân tích các dữ liệu thô để có được những kết luận hữu ích. Phân tích dữ liệu bao gồm các công việc như giảm khối lượng dữ liệu tới mức có thể, phát triển những dữ liệu có tính tổng kết, tìm kiếm các mô hình và áp dụng những kỹ thuật thống kê. Sừ dụng các công cụ phân tích thông kê để tìm ra mối quan hệ giữa các biến và hình thành các hàm nhât định. Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu nên giài thích về những kết quả tìm thấy và kiểm định xem những kết quả này có thống nhất với những già thiết hay học thuyết không.
Ví dụ, một hãng nghiên cứu thị trường đã chọn ra 2.000 đối tượng từ tổng thể nghiên cứu để phỏng vấn về một thế hệ điện thoại mới. Mỗi người sẽ được hỏi bốn câu sau: (1) Bạn có thích điện thoại di động hơn điện thoại cố dịnh không? (2) Có vấn đề truyền sóng đối với điện thoại di động không? (3) Điện thoại di động truyền sóng tốt hơn điện thoại cố định không? (4) Chỉ xét riêng vấn đề chi phí thì điện thoại di động có thuyết phục bạn sử dụng không? Số lượng trả lời khoảng 8.000 mẫu dữ liệu. Giám dữ liệu đến một qui mô có thể nắm bắt dễ dàng sẽ cho 8 đặc tính thống kê sau: Phần trăm trả lời “có” và “không” đối với mỗi câu hòi. Hơn nữa, nếu mỗi câu hòi được chia ra nhiều mức độ thì việc phân tích phải sử dụng các công cụ thống kê phức tạp hơn.
1.2.9. Báo cáo kết quả
Báo cáo kết quà là công việc quan trọng cuối cùng của quá trình nghiên cứu, chuyển các kết quả tìm được và những đề xuất đến nhà quản lý. Kiểu và cách thức tổ chức của một báo cáo phụ thuộc vào đối tượng tiếp nhận, tĩnh huống và mục tiêu nghiên cứu. Các kết quả báo cáo có thể thực hiện qua điện thoại, thư, văn bản, thuyết trình hoặc kết hợp.
Nội dung cúa một bản báo cáo bao gồm những phần cơ bàn sau: - Tóm tắt nhũng nét cơ bản về vấn đề, kết quà tìm được và các đề xuất
gợi ý-
- Tổng quan về nghiên cứu: nguồn gốc vấn đề, tổng kết những nghiên cứu liên quan, phương pháp, thủ tục sử dụng trong nghiên cứu và các kết luận.
23
- Các chiên lược ứng dụng dôi với phàn dê xuất gợi ý.
- Phụ 'ục: gồm các chất liệu cần thiết có thê tái tạo lại dự án nghiên cứu.
1.3. CÁC VẤN ĐÈ VÀ ĐIÈU KIỆN CÙA NGHIÊN c ứ u KINH DOANH
1.3.1. Vấn dề của nghiên cứu kinh doanh
1.3.1.1. Hội chứng kỹ thuật lia thích
Mỗi nhà imhiên cứu ihườim có thố mạnh ve một số kỹ thuật nhái vá họ có xu hướng thích dùng những kỹ thuật này. Một số nhà nehiẽn cứu thích dùng kỹ thuật điều tra. số khác thích nghiên cứu tinh huồnu. Các nhá xã hội học thì khônu thích sử dụna phươnu pháp thi nghiệm vi cho ràng phươnc pháp này sẽ làm chậm sự phát triên cua nghiên cứu khoa học tron” lĩnh vực xã hội.
1.3.1.2. H ệ tliồng lưu trữ thông tin Iighèo nàn
Quá trinh nahiên cứu luôn băt đâu từ những thông tin sẵn có trước khi tiến hành thu thập thêm các thông tin khác. Do vậy. một hệ thốnu thônu tin có chât lượn 11 niihèo nàn sẽ cán trớ lớn cho quá trình nghiên cứu. Giône. như trườnu hợp của cône ty ABC. các nuuôn thôim tin của công ty khônc cung cap du các dữ liệu cần thiết như mức độ thoa mãn cua khách hànu đôi với dịch vụ hậu mãi cua cône tv.
1.3.1.3. Các câu liói nghiS'i CÚII không khả thi
Khô nu phải mọi càu hòi đêu có thê nehiên cứu và khôn” phai câu hoi nghiên cứu nào đều có thồ trả lời. Đổ có thê nehièn cửu. câu hoi phai có thê quan sát hav thu thập được thôns tin trà lời.
1.3.1.4. Các vấn dề quản lý kh ô n g dược tlịnh nqltĩa rõ rìniịỊ Rât ìhicu \'ân đè quan lý phức tạp \'à khó định nghĩa được rõ rànu. Nhiêu tác gia cho răng rất khó uiái quyct dược nhữntt van đê đỏ bàrm nhừne phưong pháp nuhicn cứu truyền thons. Tronc khi dó. một sò tác Líia khác khăng định có thò uiai quyết được nhữne \ắn dồ đó bằnu áp dụnạ nhiều phirơng pháp khác nhau dê xem xét chúnu dưới nhiêu góc dộ khác nhau. I uy nhiên, nhìn cliunu \ ói nhừnii nhà imhiên cứu ít kinh nsihiệm. tốt nhái nôn tránh nhữnu \ an dc khòna đirợc định nuhĩa ha>' cân trúc rõ ràni:. T!’.âm
24
chí đối với những nhà nghiên cứu kinh nghiệm cũng nên thực hiện các hoạt động khảo sát trước khi áp dụng phương pháp mới.
1.3.1.5. Nghiên cứu vì động cơ chính trị
Rât nhiều nghiên cứu bị điều khiến bởi động cơ chính trị như quyêt định thực hiện nghiên cứu chi đế cùng cố nhũng ý tường thuộc sở thích cá nhân của người quàn lý hoặc chì để bào vệ những quyết định có tính cá nhân cùa họ. Những nghicn cứu như vậy khó có thể trờ thành những nghiên cứu có giá trị về mặt khoa học cũng như mặt thực tiễn.
1.3.2. N hũng điều kiện đảm bảo nghicn cứu kinh doanh thực hiện tôt Một nghicn cứu chất lượng cần đàm bảo những diều kiện cơ bàn sau: 1.3.2.1. X ác địnli rõ m ục đích nghiên cứu
Nhà nghiên cứu cần phàn biệt rõ giữa những dấu hiệu về vấn đề tô chức gặp phái, sự nhận thức của nhà quàn lý về vấn đề đó và vấn dê nghiên cứu 1.3.2.2. Chi tiết hoá quá trình nghiên cứu
Nhà nghicn cún phái hoàn thiện chi tiết bán đề xuất nehicn cứu 1.3.2.3. Cụ thể hoá ke hoạch thiết kế nghiên cửu
(1) Phác thào các thủ tục khảo sát có cấu trúc rõ ràng
(2) Mô tà mẫu và phưong pháp chọn mẫu
(3) Thiết kế và lựa chọn phương pháp thu thập số liệu
1.3.2.4. Nêu rõ những liạn chế
(1) So sánh thú tục mong đợi với thủ tục thực tế trong bản báo cáo (2) So sánh mẫu mong đợi với mẫu thực tế
(3) Những tác động đến kết quà và kết luận nghicn cứu
1.3.2.5. Áp dụng những tiêu clitiấn đạo đức
(1) Có chính sách bào vệ những thành vicn tham gia. các tổ chức, khách hàng và những nhà nghiên cứu.
(2) Những đề xuất không vượt quá giới hạn nghicn cứu
(3) Phươníi pháp luận nghiên cún và những giới hạn phái phán ánh dược những hạn chế và dộ chính xác cùa nghicn cứu
1.3.2.6. Kết quả nghiên cửu pliải duợc trìnli bày rõ rànq
(1) Các kết quà phái được trình bày rõ ràng dưới dạns từ. baim và biểu đồ 25
(2) Các kết quà phái dược tổ chức logic để giài quyết vấn dê quan lý (3) Phát thào tông hợp về các kết luận
(4) Bàn chi tiết nội dung phài kết hợp chặt chẽ giữa kết quà và kêt luận 1.3.2.7. Các kết luận ph ải đuợc chúng minh
Các kết luận đề ra quyết định phải gan kết chặt chẽ với những kêt quả chi tiết tìm thấy
Ị.Ỉ.2.H. Nêu rõ những kinlí nghiệm cùa nhà nghiên cừu
Nhà nghicn cứu phải cung cấp những kinh nghiệm và nhận xét cùa mình trong bản báo cáo.
1.4. DẠO Đ Ú C NGHIÊN cứu KINH DOANH
1.4.1. Khái niệm
Giống như các khía cạnh khác cùa kinh doanh, nghicn cứu cũne yêu cầu các hành vi đạo đức từ những người tham gia. Đạo đức trong rmhiên cứu kinh doanh là những qui tắc hay nhữne tiêu chuẩn giúp chúnG ta lựa chọn được những hành vi và mối quan hộ có tính đạo đức. Mục đích của dạo đức nghiên cứu là đám bào không ai bị thiệt hại hay phải chịu đụng do những kết quả nghiên cứu m ang lại.
Dạo đức ngày càng được nhiều tô chức nhận thức là vấn đề quan trọng đối với nchiên cúru. M ột cuộc điều tra rộng lớn đã cho kết qua: 80% các tồ chức đều thống nhất cần thiết phải hình thành bộ luật về đạo đức nehiên cứu. Tuy nhicn trong thực tế, hình thành một bộ luật như vậy vẫn chưa thế thực hiện. Sẽ khó khăn đối với các nhà nghiên cứu nếu tán thành một bộ luật khắt khe chung vì nhiều ràng buộc trong quá trình nghiên cứu khôno thề nhìn thấy trước được. Ví dụ, vi lý do chiến tranh m à chính phu Dức đã nghiêm câm nghiên cứu về nhiều loại thuốc. Lệnh cấm này khiến neười Đức đã chịu thiệt thòi vì thiếu nhũng công nghộ sinh học ticn tiến và nhừna loại thuôc cần thiết. N gược lại, nếu nghicn cứu chi dựa vào quan điểm cá nhân của từng người thường dẫn dến vi phạm tính cônc bàng. Phát trièn nhữnc phương pháp giúp người bệnh chết sớm theo ý muốn của họ đana trơ thành vân đè tranh cãi lớn hiện nay. M ột số người cho răng, nên đẻ nhữnc ncười bệnh hiêm nchèo chct hơn là đê họ sống trong khô đau. nhưng nhữnc: rmười khác có quan đièm ngược lại thì nghĩ rang hành động như vậy sẽ vi phạm
26
quyên được sống cùa một con người.
Mặc dù còn nhiều tranh cãi, nhưng các quan điểm vẫn thừa nhận việc hình thành một bộ luật đạo đức cho nghiên cứu kinh doanh là cần thiết. Nội dung của bộ luật này sẽ liên quan đến ba đối tượng cơ bàn: chủ thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và nhà nghiên cứu.
1.4.2. Đối tượng và đạo đức nghiên cứu kinh doanh
Quyền cùa đối tượng nghiên cứu luôn được đề cập đầu tiên trong đạo đức nghiên cứu kinh doanh. Các nghiên cứu luôn phải đàm bào sự an toàn cho đối tượng nghiên cứu. Những quyền cơ bản đó bao gồm: không được gây ảnh hưởng đến cơ thể, mất đi sự thoải mái hay sự riêng tư của đối tượng nghiên cứu. N hững hướng dẫn cụ thể sau sẽ giúp nhà nghiên cứu đảm bảo được những điều này:
(1) Truớc khi bất đầu quá trình thu thập thông tin, nhà nghiên cứu nên giải thích với đối tượng nghiên cứu về lợi ích của nghiên cứu. Không nên nói quá hoặc không đầy đù về những lợi ích này làm cho đối tượng nghiên cứu cường điệu hoá các câu trả lời.
(2) Giải thích với đổi tượng nghiên cứu rằng: quyền và lợi ích của họ sẽ được đảm bảo công bàng và cách thức thực hiện điều này, như có thể giữ bí mật thông tin về đối tượng nghiên cứu hay loại bỏ tên và địa chì của họ.
(3) Phải khẳng định sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu trước khi thực hiện phòng vấn. Khi có những câu hỏi tế nhị như về thu nhập gia đình, nhà nghiên cứu nên giải thích với đối tượng nghiên cứu rằng họ có thể trá lời hoặc không nếu thấy không thoải mái.
1.4.2.1. Lợi ích
Một người phỏng vấn nên bắt đầu với sự giới thiệu về tên, tổ chức nghiên cứu, mục đích và lợi ích của nghiên cứu. Làm vậy sẽ giúp đối tượng nghiên cứu có thê hình dung ra đối tượng họ đang nói chuyện và do đó có thể kích thích họ trả lời trung thực các câu hỏi. Nhìn chung, biết được lí do sẽ cải thiện được tính họp tác. Tuy nhiên, trong thực tế thinh thoảng mục tiêu và lợi ích nghiên cứu được giấu để tránh những thành kiến từ đối tượng nghiên cứu.
27
1.4.2.2. S ự giấu (lient
Vấn đề này xuất hiện khi đối tượna nchicn cứu chi được cho hiẽt một phần sự thật hoặc sự thật bị thay dôi hoàn toàn. M ột vài naưới cho răng diêu này không nên xáy ra. nhưnu nhũníi naười khác thi khăne định sự ton tại của vấn dề này trona một số trường hợp nhất dịnh bàng hai lý do cư ban sau:
( 1 ) Tránh nhữníi thành kiến cúa đối tượrm nghiên cứu; (2) Bào vệ hi mặt cua chủ thê nahiên cứu. Tuy nhiên, nhìn chung kế ca trong trirònũ hợp sự thật nghicn cứu không được tiết lộ thi vân phai đàm bao các quyên cơ ban của đối tượng nchicn cứu. N hiều nước trên thế giới không cho phép sư dụng hình thức này trừ những trườns hợp vì mục đích giáo dục và khoa học cua nghiên cứu không có hình thức thay thè tương đương. Một điêu đáng lưu ý là ke cà tronu hình thức này vẫn có sự đồng V của dôi tượng nghiên cứu trước khi họ tham uia vào quá trình nahicn cứu.
1.4.2.3. S ự th o ả thuận
Dam bao sự dồng ý từ đối tượne nghiên círu là thú tục quan trọna trong tất cả các cuộc nghiên cứu. trừ một số trường hợp dặc biệt như đôi tượns còn nhò. cần phai có sự đồng ý của bố mẹ hoặc những người không có tính pháp lý. Trong nhữníi tình huône nhà níỉhiên cứu chi đám báo có aiới hạn. như thí nahiộm loại thuôc mới. thì cân có thoa thuận băng văn ban. Nêu dòi tượnc nghiên cứu bị giâu dicm vô tình hay chu V. thì họ ncn dược thõno báo sự thật (thâm vấn) mỗi khi nchiên cứu được hoàn thành.
1.4.2.4. Tlìâm vân dôi tượng nqhiên cửu
N hư đã đê cập. tronc một số trường họp. vỉ nhữnti lý do nhất định mà niíhiên cứu đã khône nói rô với đối tượnũ về mục ticu rmhiên cứu hoặc các khía cạnh khác. Với nhữnu dối tượni» như vậy cần phải được thônc háo sự thật sau khi nghicn cứu hoàn thành. Dối với điều tra và phone ván. nên uửi một bàn báo cáo vẽ kết qua nuhiẽn cứu. Mặc dù đối tirợne có thè khỏnc quan tàm đcn kết quà nehiên cứu. nhưnc hành độnu như vậy sẽ làm cho họ hài lòng, khuyến khích họ tham aia nhữníi lần nuhicn cứu sau.
1.4.2.5. Quyền riêng tư
Tàt ca các cá nhân (Jeu có quvcn riênu tư. do đỏ các nhà nghiên cứu can phai bièt tôn trọne \ c dieu dó. Dôi tượnạ có quyên từ chòi phonu \ã n ha\ khôn lì tra lòi bất kv câu hoi nào tronc quá trinh phone vân. q u \ê n kh-'-nu
28
tiếp xúc với điều tra viên tại nhà hoặc không trà lời diện thoại, đàm báo những hành vi cá nhân không được quan sát...Đ ẻ giải quyết vấn đề này, các nhà nghiên cứu nên đề nghị sự cho phcp của đối tượng nghiên cứu trước khi chính thức thực hiện phỏng vấn. Nên sắp xếp lịch phỏng vấn vào ban ngày, tránh các bữa ăn, hoặc gọi điện thoại trước để sẳp xếp cuộc hẹn với đối tượng phỏng vấn.
Có thổ xem xét tình huống sau dế hiểu hơn về quyền riêng tư. Một công ty chuyên cho thuê băng đĩa đang muốn tìm hiểu nhu cầu khách hàng của mình. Sau khi điều tra họ thấy ràng hầu hết dối tượng nghicn cứu đều trả lời sờ thích của họ liên quan đến các loại phim về trè em, phim cổ điển, phim thần bí hoặc những bộ phim khoa học viễn tưởng... nhưng không một ai muốn trả lời những câu hỏi về tần suất xem phim khicu dâm hay những phim tương tự. Bởi vì đối tượng nghiên cứu không được đàm bào liệu những thông tin liên quan đến cuộc sống riêng tư cùa họ có được giữ bí mật không nên họ không muốn trả lời những câu hòi đó.
Nên hạn chế lấy những thông tin liên quan đến tcn, số điện thoại, địa chỉ hoặc những đặc điềm xác định khác. Những dữ liệu này nếu thu thập thì cần phái giữ kín, không được cho bất kỳ một cá nhân nào cũng có thề tiếp xúc hay sửa đổi. Đối với nhóm nhỏ thì không nên để lộ dữ liệu ra ngoài, vì như thế sẽ dễ dàng tìm được cá nhân trong nhóm.
1.4.3. Chủ the và đạo đức nghicn cứu kinh doanh
1.4.3.1. Quyền b i m ật
Một vài chú thể nghiên cứu yêu cầu tính bí mật với nhiều lí do. Trong những trường họp như vậy các công ty thường thuê các công ty tư vấn bên ngoài thực hiện các nghiên cứu cùa họ. Khi một công ty muốn kiềm định quan niệm của khách hàng về sản phẩm mới, thông thường họ không muốn khách hàng sẽ bị ánh hường bời hình ảnh của công ty. Hoặc khi công ty muốn bước vào một thị trường mới, họ cũng sẽ không mong muốn đối thủ cạnh tranh biết về kế hoạch này. Hoặc khi công ty muốn điều tra về những phàn nàn từ người lao động, họ không muốn làm kích độna công đoàn. Với những lý do như vậy mà công ty luôn có quyền tách biệt vai trò chủ thề trong quá trình nghiên cứu, dạng này được gọi là quyền tách biệt chủ thể và các nhà nghicn cứu cần tôn trọng quyền này đối với chù thể.
29
1.4.3.2. Quyền đối với nghiên cứu có chất lượng
Nhà nghiên cứu cần cung cấp cho chú thc các nehiên cứu có chât lượng. Điều này phải được thực hiện trong cà quá trinh nghiên cứu. từ khâu đê xuât đến khâu báo cáo kết quà. Ví dụ. trong nhiều trường hợp nhà quan lý hay chù thề bị hấp dẫn bời nhiều phương pháp nghe có vc logic nhung không phù họp với vấn đề cần giài quyết. Nhiệm vụ của nhà nehiên cứu là phải giải thích cho chú thể hiểu tính hiệu quả và hợp lý đối với các phương pháp hay kv thuật được sừ dụng.
1.4.3.3. Đạo đức của chủ thể
N hiều trường họp khách hàng có thể yêu cầu các nhà nghiên cứu xác định và thay đổi đối tượne nghiên cứu. thay đổi dữ liệu, giải thích kết quà nghiên cứu theo ý muốn chủ quan, loại bò đi m ột số thông tin hav kết luận bất lợi cho họ hoặc thay đổi nghiên cứu. N hững ví dụ trên minh hoạ một số hành vi không đạo đức của chủ thổ nghiên cứu. N ếu nhà nghiên cứu cũng đồng tình với nhũng ycu cầu trên của chủ thê thì bàn thân họ cũnc vi phạm những chuẩn mực cùa đạo đức nghiên cứu. Đổ thực hiện những mục đích thiếu tính đạo đức, các chủ thê nghiên cứu có thề hứa hẹn hoặc dưa ra những lời đe doạ đối với nhà nghiên cứu. Đố giài quyết vấn đề có đạo đức. nhà nghiên cứu nên phân tích cho chù thể về hậu quà của nhữnu hành vi không đạo dức trên, đồng thời cũng nói rõ về vai trò của nhà nghiên cứu và vai trò chủ thc nghiên cứu - nhà nghiên cứu tìm kiếm thông tin khách quan trong thực tế, còn việc ra quyết định quàn lý thuộc vai trò của chủ thề. Nếu thuyêt phục không thành cônc thì nhà nghicn círu nên từ chối tiếp tục thực hiện nghiên cứu.
1.4.4. Nhà nghicn cứu và đạo đức nghicn cứu kinh doanh 1.4.4.1. S ự an toàn
N hà nghiên cứu phái có trách nhiệm thiết kế dự án nghicn cứu đam bào an toàn cho những người đi điều tra phỏng vấn. thực hiện tronc phòna thí nghiệm và nhữns neười quan sát. K hỏna nên bố trí nhân viên nehiên cứu đcn những vùne chưa phát triền hoặc nhữns nơi khône an toàn- có t\ lệ tội phạm cao- đc thu thập thôns tin. Hoặc phài bố trí thêm người đi đê hao vệ cho nhàn viên nchiên cứu. N eu một nhân viên nahiên cứu thấv khôn.; an
30
toàn khi đến một vùng nhất định thì nên thay nhân viên khác. 1.4.4.2. Đạo đức đối với nhân viên nghiên cứu
Nhà nghiên cứu yêu cầu nhân viên cùa họ phải luôn thực hiện những hành vi đạo đức trong công việc cùa họ như phải chọn mẫu khách quan như trong thiết kế, ghi chép khách quan nội dung phòng vấn và quan sát, không được tự điền vào phiếu điều tra khi chưa hỏi ý kiến của đối tượng nghiên cứu.
1.4.4.3. Tinlì bí mật
Như đã được đề cập, các nhà nghiên cứu và nhân viên của họ phải có nhiệm vụ bào vệ những bí mật liên quan đến những thông tin về chủ thể và đối tuợng nghiên cứu.
TÓNG KÉT CHƯƠNG 1
Nghiên cứu kinh doanh là một cuộc điều tra có tính hệ thống nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn cho việc ra quyết định. Nghiên cứu kinh doanh được thực hiện trên nhiều lĩnh vực của kinh doanh như: quản trị sản xuất, marketing, tài chính, quản trị nhân sự...Đ en nay, nghiên cứu kinh doanh không còn giới hạn trong phạm vi hẹp một vùng hay một nước mà đã được mở rộng trên toàn cầu. Đe có được một nghiên cứu chất lượng cần phải xác định rõ mục tiêu và xây dựng quá trình nghiên cứu logic, hợp lí và có đạo đức.
Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo một số bước cơ bản sau: hệ thống câu hỏi nghiên cứu, dề xuất nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thiết kế mẫu, kiểm định thí điểm, thu thập thông tin, phân tích, giải thích và báo cáo kết quả... Ket cấu hệ thống câu hỏi quán lý là trung tâm cùa quá trình nghiên cứu. Hệ thống này bao gồm năm phần: vấn đề nghiên cứu, câu hỏi quàn lý, câu hòi nghiên cứu, câu hỏi điều tra và câu hòi đo lường. Trong đó, câu hỏi nghiên cứu có vai trò xác định hướng đi cùa dự án nghiên cứu. Phân tích thông tin bao gồm thu nhó, tổng hợp. tìm kiếm các mô hình và đánh giá các giả thiết. Một bàn báo cáo phái bao gồm kết quà nghiên cứu và những đề xuất giải quyết vấn đề.
Đạo đức nghiên cứu là những qui tắc và chuẩn mực hướrm dẫn lựa chọn những hành vi và quan hệ với người khác trong quá trình nghiên cứu. Mục
31
tiêu cua đạo đức trong nehiên cứu là phai bao dam khône ai bị thiệt hại từ những hành vi nghicn cứu. Nội dung cơ bàn cua dạo đức nghiên cứu kinh doanh bao gồm: (1) Bao vệ các quyền cùa đối tượnu nuhièn cứu: (2) Dam bào chu thê nghicn cứu nhận dược nghiên cứu có chất lượn” và dạo dức: (3) Bào vệ an toàn đôi với nhà nghiên cứu và nhân vicn nghiên cứu.
CÂU HÒI ÔN TẬP C H Ư Ơ NG 1
Cáu 1 : Hãy xác định phạm vi nghiên cứu kinh doanh?
Câu 2: Ilã y trìnli bày khái niệm nghiên CÚĨI kinh doanh?
Cáu 3: ỉ lũy xác rõ điều kiện cua quyết định thực hiện nghiên cửu kinh doanh?
Câu 4: Hãy trình bày những nội dung co han cùa quá trình nghiên cửu kinh doanh?
Câu 5: H ãv trình bày nhũvíỊ vân để thường gcỊp Iromí nghiên cứu kinh doanh?
Câu 6: Hãy trình bày những điêu kiện cơ ban đam bao một nçhiën cửu kinh doanh cỏ chat lượng?
Câu 7: Hãy trình bày khái niệm VCI biêu hiện cùa đạo đức nghiên cứu troníỊ kinh doanh?
Câu 8: H ãv trình bày những nội dims, cơ ban cua đạo đức nghiên cứu trong kinh doanh đối với chu thê nghiên cứu, đoi lượng nghiên cứu và nhà nghiên cửu?
ỨNG DỤNG PHÁT TRIÉN HỆ THỐNG CÂU HÓI QUAN LÝ 1. Xác định vấn dc quán lý cần nghiên cứu.
2. Thict kc hệ thống câu hòi quản K' cho vấn đồ đã được lựa chọn ơ bước 1. 32
Chương 2
ĐỂ XUẤT NGHIÊN cúu KINH DOANH
Để tiến hành nghiên cứu một vẩn đề nào đó một cách có kết quả và hiệu quà cao, người ta cần lập kế hoạch trước khi thực hiện các công việc nghiên cứu trong thực tế. Điều này lại càng quan trọng và cần thiết khi dự án nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi đã vượt qua những đề xuất nghiên cứu khác trong một cuộc đấu thầu cạnh tranh. Chương này sẽ trinh bày mục đích của việc soạn thảo đề xuất nghiên cứu kinh doanh, các dạng đề xuất, những nội dung cơ bán, điển hình của một dề xuất nghiên cứu kinh doanh và các phương pháp đánh giá đề xuất nghiên cứu kinh doanh.
Ket cấu của chương bao gồm các nội dung cụ thể sau:
- Một số vấn đề cơ bản về đề xuất nghiên cứu kinh doanh
- Nội dung cơ bản của một đề xuất nghiên cứu
- Đánh giá đề xuất nghiên cứu
2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐÈ XUÁT NGHIÊN c ứ u KINH DOANH
2.1.1. Khái niệm đề xuất nghicn cứu kinh doanh
Đề xuất thường được hiểu là một lời mời chào cúa một cá nhân hay tổ chức về việc sản xuất một loại sản phâm hoặc cung cấp một dịch vụ nào đó. Người nhận đề xuất có thê là người mua hoặc một nhà đầu tư tiềm năng, họ có thố chấp nhận hoặc không chấp nhận lời mời (đề xuất) đó.
De xuất nghiên cứu thực chất là một bàn kế hoạch thổ hiện đối tirợng và phạm vi nghicn cứu. lý do tiến hành cuộc nghiên cứu. thời gian, địa điếm cùa cuộc nghicn cứu, phương pháp nghiên cứu. những lợi ích do nchiên cứu mang lại và ai là người tiêp nhận kết quá nghiên cứu đó.
Đe xuất nghiên cứu được soạn thào bởi cá nhân hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ nghicn cứu nhàm thuyết phục những người có trách nhiệm ràng cá nhân
33
hoặc tổ chức đó là thích hợp và đáng được lựa chọn nhất đẽ tiến hành cuộc nghiên cứu nêu trong đề xuất. Khi có nhiều cá nhân/tổ chức cùng nộp đê xuât nghiên cứu dự thầu, việc phát triển một đề xuất nghiên cứu tốt. có kha năng cạnh tranh mạnh nhiều khi có ý nghĩa sống còn đối với những ncười tham gia dự thầu.
N hiều sinh viên và những nghiên cứu viên mới vào nghề cho răng soạn thào đề xuất nghiên cứu là việc làm không cần thiết. Thực tế cho thây nghiên cứu viên càng ít kinh nghiệm bao nhiêu thì một đề xuất nghiên cứu được thiêt kế hoàn chinh với các căn cứ có tính thuvết phục lại càng quan trọnc đôi với họ bấy nhiêu. De xuất nghiên cứu thực chất là một lịch trình cho biêt một cách rõ ràng nơi xuất phát, cái đích cần đạt đến và cách thức đạt dên đích. Một đề xuất nghiên cứu được soạn thào cấn thận bao gồm cà nhữne vân đê có thể phát sinh trong quá trình thực hiện nghiên cứu và cách thức phòng tránh hoặc xử lý những vấn đề đó, điều này rất giống với việc xây dựng các phương án dự phòng đề đối phó với các bất trẳc có thê xảy ra trong quá trình nchièn cứu.
2.1.2. M ục đích của đề xuất nghicn cứu
Mục đích chính cùa đê xuất nghiên cứu là khăng định tinh câp thiêt cùa vấn đề nghiên cứu và làm cho các bên có liên quan hiểu rõ từng nội dung trong đề xuất. Đe xuất thuyết phục người đánh giá rằng nhữna neưới thực hiện cuộc nghiên cứu có đủ khả năng và thích hợp nhất để được lựa chọn và thực hiện dự án nghiên cứu. thuyết phục chủ dự án ràng những lợi ích mà cuộc nghiên cứu đem lại rõ ràng lớn hơn chi phí cho việc thực hiện dự án. và đảm bảo tùng thành viên trong nhóm nghiên cứu hiêu rõ và thực hiện đúna theo các nội dung ghi trong đề xuất đê đảm bảo thực hiện thành cònc dự án nghiên cứu. Cụ thê hơn, đề xuất nghiên cứu kinh doanh nhằm các mục đích sau:
- Trình bày bản chất và tẩm quan trọng của vẩn đè quan trị cần được nghiên cứu. v ấ n đề quàn trị thườne được hiểu là một biếu hiện hoặc tinh trạng không m ong muốn trong quá trình kinh doanh khiến các nhà quan trị doanh nghiệp phải tìm giải pháp khắc phục. Ví dụ, vấn đê quản trị có thể là xu hướng giảm sút lợi nhuận hoặc tâng trướng doanh thu. giảm giá các loại chứng khoán của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, lượne hans tồn kho tăng lên. nhiều bạn hàng lớn không còn "m ặn m à" với doanh nehiệp
34
như trước và bắt đầu đặt hàng với số lượng ít hơn, v.v... Vậy doanh nghiệp nên xem những biểu hiện đó quan trọng như thế nào? Hậu quả của chúng lớn đến đâu xét trong ngán và dài hạn? cần làm gì để phát hiện sớm và các biện pháp xử lý thích hợp nào có thể được áp dụng trong những tình huống đó?
Tuy nhiên, vấn đề quản trị không luôn luôn là một tình trạng “xấu”, không được mong muốn. Nó có thể là một cơ hội kinh doanh mới khiến ban quản trị doanh nghiệp phân vân không biết nên làm gì để khai thác có hiệu quà cơ hội đó. Chẳng hạn, trên thị trường xuất hiện một công nghệ mới ưu việt hơn các công nghệ hiện tại để sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp nên làm gi? Hoặc nhà quản trị nhận định có nhiều khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ và gia tăng thị phần, vậy khả năng đó lớn đến đâu và doanh nghiệp nên có biện pháp gì để đạt được thị phần cao hơn? v.v... Tất cả nhũng dấu hiệu đó đều là những “triệu chứng” cho thấy đàng sau chúng một vấn đề nào đó đang nổi lên và cần có biện pháp xử lý kịp thời trước khi quá muộn.
Sau khi bàn bạc, thảo luận với các nhà quản trị (qua thư từ, email, phỏng vấn trực tiếp ,...) và tiến hành nghiên cứu thăm dò xác định bản chất vấn đề, nghiên cứu viên sẽ hiểu được thực chất vấn đề quàn trị mà nhà quản trị đang đối mặt là gì. Phải chăng nhà quàn trị đang quan tâm nhất đến việc tìm ra giải pháp nhàm phục hồi mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận? Hay có phái họ đang quan tâm đen việc nên lựa chọn phương án tăng trưởng nào trong số các phương án sẵn có? Hoặc họ đang muốn tìm lòi giải thích vì sao mức tồn kho thành phẩm lại cao như vậy?... Đó là những ví dụ về vấn đề quàn trị cần được bao gồm trong đề xuất nghiên cứu kinh doanh.
Qua việc trình bày rõ vấn đề quàn trị, đề xuất cũng luận giải mục đích của nghiên cứu là nhàm trà lời câu hỏi nào, giái quyết những vấn đề gì, ở cấp quản trị nào. Do đó, đề xuất cũng làm rõ tầm quan trọng của dự án nghiên cứu đối với các nhà quản trị (chù dự án).
- M ục đích thứ hai của đề xuất nghiên cứu là khẳng định ván đề nghiên cứu là gì. Nhiều khi những vấn đề quản trị và vấn đề nghiên cứu được thể hiện dưới dạng các câu hòi đê dễ dàng thu hút sự quan tâm của người đọc nên chúng còn được gọi là các câu hỏi quàn trị và câu hỏi nghiên cứu.
Vấn đề nghiên cứu là sự cụ thể hoá các vấn đề quàn trị đã nêu ở trên, nó cho biết cụ thể nhà nghiên cứu muốn thực hiện nghiên cứu cái gì, trong
35
phạm vi không gian và thời gian nào; tức là nó nói rõ dối tượng và phạm VI nghiên cứu cua cuộc nghiên cứu. Thí dụ. có rất nhiều yếu tô anh hưcmg đcn tăng trương doanh thu và lợi nhuận cùa doanh nchiệp. nhà nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu nhữnii yếu tố nào? Kha năng cạnh tranh cua san phâm trên các thị trường hiện tại hay kha năna mơ rộng thị trường mới cua doanh nghiệp? Một thí dụ khác, ty lệ quay trờ lại cúa khách hànu dược quyêt định bời nhiều yếu tố như chất lượng sàn phấm. sự hoàn hao cua các dịch vụ khách hàng, thời gian giao hàng nhanh chóng. UV tín và hình ảnh cua doanh nghiệp trong con măt cua khách hàng....V ậy nghiên cứu vicn sẽ tập trung nghiên círu một (hoặc một số) yếu tố cụ thể nào? Đó chính là nhữne câu hòi nghiên cứu cần dược thè hiện trong đề xuất nghiên cứu kinh doanh.
M ột vấn đề tối quan trọng là những vấn đề nghicn cứu phai "ăn khớp" và có ảnh hường quyết định nhất đến việc giải quyết thành công vấn đề quàn trị mà nhà quàn trị đang đối mặt. Cùng một vấn dc quán trị, có nhiều nhân tố tác động khác nhau nhưng không phái tất cả các nhân tố đó đều trờ thành câu hòi nghiên cứu cần giải đáp. Một dự án nghicn cứu không thồ giai quyết mọi khía cạnh, mọi mối quan hệ theo kiểu "tất cà trong m ột" được: dự án chi có thê tập trung nghicn cứu nhưng yếu tố quan trọng nhất mà thôi.
Cũng cần lưu ý ràng nghiên cứu viên có thể phát hiện được các vấn đề nghiên cứu cụ thê thông qua trực giác và kinh nehiệm riêng của mình. Nhưng sỗ khách quan và có sức thuyết phục cao hơn nếu nchiên cứu vicn bàn bạc trực tiếp với nhà quản trị và thực hiện những nehiên cứu thăm dò nhàm xác định dược vân dê nghiên cứu trọna tâm. Tính khách quan có được nhờ thực hiện các nghiên cứu thăm dò chứ khôns phải nhờ cám nhận dựa váo trực giác cá nhân SC làm tãne tính thuyết phục và khả năng thắng thau cua đồ xuất nghicn cứu.
- Mục đích thú ba cua dề xuất là đê xuất các loại dữ liệu cằn thiết cho việc diài qiryèt van dề quan trị và cách thức thu thập, xứ lý. aiãi thích và trình bày những dữ liệu dó. Dây là nội du nu rât quan trong tronn đề xuất tmhièn cứu. quyêt định sự thành hại cua việc thực hiện dự án. \ c u dữ liêu khõnu dược thu thập đây đu hoặc không phù hợp thi mục dich nohiẽn cứu không thè đạt được, dự án khòim the thành cône. Tucmtz tự. neu dữ liêu có chắt lượn li tôt nhirnu phương pháp phân tích khône hợp lý hoặc dicn fiai sai
36
thì kết quả nghiên cứu không đáng tin cậy, có thể dẫn đến hậu quà không mong muốn đối với người sừ dụng kết quà nghiên cứu đó.
2.1.3. Khía cạnh tô chức của nghicn cứu kinh doanh
Liên quan đến quá trình xây dựng đề xuất, đánh giá đề xuất, và sừ dụng kết quả nghiên cứu, xét về khía cạnh tổ chức, có ba loại đối tượng chúng ta cẩn phân biệt. Thứ nhất là những người thực hiện nghiên cứu (nghiên cứu viên). Họ có thế là cá nhân hay tổ chức trực tiếp viết đề xuất nghiên cứu và thực hiện các công việc nghiên cứu theo đề xuất. Họ cũng có thể thuê tư vấn viết đề xuất còn họ chỉ thực hiện các công việc nghiên cứu trong thực tế. Tuy nhiên, việc thuê tư vấn bên ngoài viết một đề xuất nghiên cứu là không phổ biến, điều thường gặp hơn là những chuyên gia tư vấn cũng là thành viên trong nhóm nghiên cứu. Chúng ta gọi chung đối tượng thực hiện nghiên cứu này là những "nghiên cứu viên”.
Thứ hai là những người tiếp nhận đề xuất nghiên cứu và có trách nhiệm đánh giá, thẩm định đề xuất. Họ thường là một tập thể nhà quàn trị, nhà tài trợ hoặc các chuyên gia, được lập thành một nhóm (hội đồng) được giao nhiệm vụ đánh giá thẩm định các đề xuất nghiên cứu đã tiếp nhận được. Chúng ta gọi chung đối tượng này là “những người đánh giá” đề xuất. Thông qua việc xem xét đề xuất nghiên cứu, những người đánh giá có thể nhận định về tính nghiêm túc của đề xuất, tính rõ ràng cùa mục đích nehiên cứu. tính hợp lý của thiết kế nghiên cứu và tính thuyết phục nếu lựa chọn một đề xuất cụ the nào đó để tài trợ nghiên cứu.
Đề xuất nghiên cứu thể hiện các nguyên tắc làm việc, công tác tồ chức và tính logic cúa quá trình thực hiện công việc nghiên cứu. Một đề xuất với các bước công việc lộn xộn, được chuân bị sơ sài, và kết cấu thiếu hợp lý sẽ ánh hưởng không tốt đen uy tín của những nghiên cứu viên. Chẳng thà họ đừng nộp bản đề xuất đó còn hay hơn là nếu nộp mà không có sự chuẩn bị chu đáo. Phụ thuộc vào loại hình nghiên cứu và yêu cầu cùa chủ dự án mà một số khía cạnh trong thiết kế đề xuất tiêu chuẩn sẽ được chú trọng hơn. Sau khi được gửi đến địa chi thích họp, đề xuất nghiên cứu sẽ được những người đánh giá xem xét dựa trên các ticu chí và thang điểm (trọng số) thốne nhất. Điều đó cho phép họ đánh giá đề xuất nghiên cứu và cả năng lực của những nghiên cứu viên, so sánh với những đề xuất khác cùng cạnh tranh và
37
ra quyết định lựa chọn đề xuất hợp lý nhất.
Đổi tượng thứ ba là nhữne ncười thụ hườna kết qua nghiên cứu. Họ có thể là cá nhân hay một tổ chức, một nhóm nhà quàn trị hay nhà tài trợ (vê tài chính) cho dự án nghiên cứu. Họ kỳ vọna sẽ thu được những lợi ích từ dự án nghiên cứu lớn hơn chi phí bỏ ra để thực hiện dự án đó. Họ căn cứ vào kêt quá đánh giá của những người đánh giá đề xuất đê ra quyẻt định lựa chọn và tài trợ cho dự án nghiên cứu nào, sứ dụna kết qua nghiên cứu đẻ giam rủi ro khi ra các quyết định kinh doanh. Chúng ta gọi chunc những người này là "chù dự án nghiên cứu".
Tất cả các dự án nghiên cứu đều có chủ dự án dưới hình thức này hay hình thức khác. Tại các doanh nghiệp, một dự án nehiên cứu có thẻ được tiến hành trong nội bộ tô chức do bộ phận nghiên cứu cùa doanh nshiệp thực hiện, hoặc cũng có thể được tiến hành thông qua hợp đồna thuê một tồ chức cune cấp dịch vụ nghiên cứu bên ngoài doanh nghiệp - thườne là một tô chức tư vấn quàn trị doanh nghiệp. Trone cả hai trường họp đó. ban lãnh đạo doanh nghiệp là người quyết định kinh phí tài trợ cho cuộc nehiên cứu. Các trường đại học. cơ quan nhà nước, hoặc các doanh nghiệp đều thành lập một ban quàn lý đè đánh giá đê xuất nghiên cứu, giám sát việc giai naản và tiến độ thực hiện dự án nghiên cứu.
Hâu hêt các dự án nghiên cứu kinh doanh đều nhằm giải quyết một vấn đê nào đó trone kinh doanh mà nhữne người chủ dự án đana phai đối mặt. Do vậy, không noạc nhiên khi ncười thụ hưởng kết quà nghiên cứu có thề đông thời là người trực tiếp đánh giá. xét duyệt các đề xuất nhàm lựa chọn đề xuất thích hợp nhất để tài trự nehiên cứu.
2.1.4, Đe xuất “bcn trong'' và đề xuất “bên ngoài”
Có hai loại dề xuàt nchièn cứu: đề xuất bên troné và đề xuất bên neoài. Dê xuất bèn trong là đề xuất được soạn thao bơi những nu ười trona nội bộ tỏ chức, họ cũim đồng thời là nhữne người trực tiếp tiên hành nahiên cứu. Dè xuàt bên nsoài do cá nhân hoặc tô chức bên ngoài doanh nehiệp soạn thào nhăm íiiành được kinh phí nshiẽn cứu theo đê xuât.
Các đê xuàt hèn tronc nội bộ tô chức thườnc nean cọn hơn các đề xuất hên neoài. ơ mức độ đơn eiàn nhât. một văn han do nehiên cứu viên "úi ncưừi quàn lý nêu rõ ban chát cua vân đê càn níihicn cứu. mục tiêu rvhiên
38
cứu, thiết kế nghiên cứu và lịch trình tiến hành nghiên cứu là đủ để bất đầu một nghiên cứu thăm dò.
Rất thường xuyên các đề xuất bên ngoài được soạn thảo theo yêu cầu của phía chù dự án (doanh nghiệp) để gừi dự thầu mang tính cạnh tranh. Bời vậy, đề xuất bên ngoài thường được soạn thảo công phu, bài bàn hơn so với các đề xuất trong nội bộ doanh nghiệp.
Các đề xuất bên ngoài có thể là bất buộc hoặc không bát buộc. Ban quán trị doanh nghiệp có thể yêu cầu nghiên cứu viên bên ngoài hoàn chỉnh đề xuất nghiên cứu và gửi cho họ để đánh giá, xem xét. Cũng có thể cùng lúc có nhiều nghiên cứu viên gửi đề xuất nên các đề xuất nghiên cứu cần được chuẩn bị hoàn thiện nhất để tăng khả năng giành được hợp đồng nghiên cứu. Ngay cả khi không được yêu cầu, nghiên cứu viên cũng có thể gửi đề xuất đến ban lãnh đạo doanh nghiệp. Điều đó có thể làm tăng khả năng nhận được hợp đồng nhung cũng tiềm ẩn khó khăn là nghiên cứu viên phài phán đoán chính xác vấn đề quản trị cũng như hậu quà của chúng mà doanh nghiệp đang phải đối mặt. Thậm chí một vấn đề khó khăn không kém là nghiên cứu viên phải quyết định nên gửi đề xuất nghiên cứu cho ai, cấp nào.
Mỗi loại đề xuất bên trong và bên ngoài có các mức độ phức tạp về nội dung khác nhau, độ dài cũng có thề dao động rất lớn từ vài ba trang cho đến hàng trăm trang giấy, hình thức trình bày cũng rất đa dạng từ trao đổi nhanh qua điện thoại dến trình bày trên các thiết bị da phương tiện.
Tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của dự án nghiên cứu, người tài trợ kinh phí nghiên cứu là cá nhân hay tổ chức và tính chất của tổ chức đó là gì, và chi phí cho dự án nghiên cứu là bao nhiêu mà đề xuất nghiên cứu có thề có các mức độ phức tạp khác nhau.
Bảng 2.1: M ức độ phức tạp của các đề xuất nghiên cửu
M ức độ p h ứ c tạp
Loại đề x u ấ t
Dơn gián nhất
----------------------
Phức tạp nhất
Bên trong N ghiên cứu thăm dò N ghicn cứu nhỏ N ghiên cứu lớn B cn ngoài N ghicn cứ u thăm dò N ghicn cứu nhó N ghiên cứu lớn D ự án do chính phũ tài trợ
Báng 2.1 cho thấy các dự án nghiên cứu do chính phủ tài trợ đòi hỏi đề xuất với mức độ chi tiết, tỉ mỉ nhất nhàm thuận lợi cho việc đánh giá đề xuất
39
nghiên cứu và quyết dịnh có cấp kinh phi tài trợ cho một dự án nghiên cứu cụ thề nào đó hay không. Trone khi dó. những nuhièn cứu m ang tính chât thăm dò được thực hiện trong nội bộ một phònu. ban có thê chi cân một dẻ xuất khá đơn ciàn với dộ dài một vài trarm giấv. khône câu kỳ vẽ cách trình bày. nhằm phác hoạ mục ticu. phươrm pháp nghiên cứu và thời gian cân thiết dc thực hiện công việc nehiẽn cứu.
Nói chune. dự án nghiên cứu càna lớn thi mức dộ phức tạp cua dê xuât nghicn cứu càng cao. Trong khu vực nhà nước, các đồ xuât nghiên cứu thường phải được chuẩn bị công phu hon so với tronc khu vực tư nhân.
Nhìn chune. có thể chia ra các mức dộ phức tạp dối với đê xuât nuhiên cứu như sau: Đơn giàn nhất là các nghicn cún thăm dò. Phức tạp hon và phổ biến hơn là các đề xuất nghicn círu tương úng với nhũng dự án quy mô nhò. bất kế được thực hiện trong nội bộ tô chức hay thuê ngoài. N hữnc dự án lớn đòi hỏi tính chuycn nghiệp và trình độ chuyên môn cao của nghicn cứu viên sẽ có đề xuất nghiên cứu với độ phức tạp còn cao hơn nữa. Cuối cùnc. nhùng dự án nghiên cứu do các cơ quan nhà nước làm chú dự án và tài trợ kinh phí có thc đòi hỏi đê xuât nghicn cứu dài vài chục đến vài trăm tranc eiấy với mức độ phức tạp cao nhất. Tuy nhiên, cần lun V rằng mỗi chủ dự án có thồ có yêu càu ricng vê kêt cấu và độ dài cua đề xuất nghicn cứu, do dó nghiên cứu vicn phai năm dược nhữne yêu cầu này và thề hiện trong đề xuất nehiẻn cứu của mình.
2.1.5. L ọi ích cúa đề xuất nghiên cứu
Trcn giác độ người đánh eiá. đề xuất níihicn cứu đcm lại m ột số lợi ích như sau:
- Dề xuất giúp những neười đánh giá hiêu rõ thực chất vắn đề cẩn nohiên cứu là gì. nó nhăm giải quyết những vấn đề quản trị nào và chúna có tầm quan trọim đốn dâu.
- '['hông qua xem \c t đê xuất, nuười đánh giá cũne hiểu dươc nãno lưc cua nhữnii nghiên cứu vicn và có căn cứ xác đáníi dè ra quyết đinh có nên lựa chọn tài trợ cho dự án tươne ứng hay khôntz.
- De xuất nghiên cứu là "câu nối" giữa rmhiên cứu viên và nhà quan trị I1Ó khuyên khích sự thao luận d ừ a họ nhăm tránh mọi sự hiêu lầm va xác
40
định đúng bản chất các vấn đề cần nghiên cứu. Điều đó có thề được hiểu rõ
ràng hơn qua hình 2.1 minh hoạ quá trình hoàn thiện đề xuất nghiên cứu. ỉrinh 2.1: Quá trình hoàn thiện đề xuất Itgliiên cứu
Được
chấp thuận
Mặt khác, xét trên phương diện nghiên cứu viên, đề xuất nghiên cứu thậm chí còn đem lại nhiều lợi ích trực tiếp hơn, cụ thể là:
+ Viết và hoàn thiện đề xuất nghiên cứu đem lại nhiều lợi ích cho nuhiên cứu viên, nhất là những naười mới bắt đầu sự nghiệp. Đc xuất đặc biệt quan trọng đối với nghicn cứu viên vì nó thổ hiện kế hoạch dự định bao gồm các bước công việc được sắp xếp logic đê hoàn thành các mục tiêu nehiên cứu đã đề ra. Đe xuất cũng bao gồm các giới hạn về thời gian và ngân sách đòi hỏi nghiên cứu viên phái kiêm soát tiến dộ thực hiện với nhữna “bước đi” hợp lý và cuối cùng đạt dược các mục tiêu nghiên CIÍU.
+ Trong quá trình viết đề xuất, nghiên cứu viên phái hình dung ra các 41
bước công việc và lập kế hoạch để thực hiện. N hững nghiên cứu liên quan được tiến hành trước đó cũng cần được xem xét để học tập hoặc phê phán cách tiếp cận đối với vấn đề nghiên cứu, từ đó rút kinh nchiệm và điêu chinh ke hoạch nghiên cứu một cách hợp lý. Cũng trona quá trình vict đe xuất, nghiên cứu viên có thề nhận ra những khiếm khuyết tronc lập luận logic, thiếu sót trong các giả thuyết và tính xác đáng của các câu hoi rmhiên cứu trong việc giải quyêt các vân đê quàn trị.
+ Sau khi được chấp thuận, đề xuất trở thành bản hướna dẫn hành động dối với các nghiên cứu viên trong suốt quá trình thực hiện dự án và hướna dẫn công tác kicm tra, đánh giá kết quà từng giai đoạn thực hiện. Đen khi kết thúc dự án. đề xuất lại là căn cứ hưóng dẫn việc thè hiện và trình bày kết quá nghiên cứu.
2.2. KÉT CÁU NỘI DUNG ĐÈ XUẤT NGHIÊN c ử u
Tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu. các yêu cầu cụ thể của bẽn dặt hàng nghiên cứu, nhà tài trợ hoặc chủ dự án nghiên cứu, người xét duyệt đề xuất,... mà kết cấu của đề xuất nghiên cứu có thố khác nhau. Bane 2.2 cho thấy những nội dung cơ bàn cấu thành mỗi loại đề xuất nghiên cứu. cầ n lưu ý là bảng 2.2 chi mang tinh chất gợi ý những nội dung thườna được bao gồm trong mỗi loại đề xuất chứ khônc mang tính bắt buộc. Kết cấu đề xuất có thê thay đôi tuv theo những yêu tô nêu trên.
Trong các phần tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu tim e thành tổ cấu thành đê xuât nghicn cứu như được thể hiện trong bàng 2.2.
2.2.1. Tóm tat nội dung đề xuất
Phân tóm tắt phái nêu bật được trọng tâm, nội duns chính cua đề xuất nghiên cứu là gì. N hững nhà quàn trị hay người tài trợ bận rộn sẽ đọc phằn tóm tãt này trước tiên đổ có thề nắm bắt một cách nhanh chónc nội durm chính của đè xuất xem có hấp dẫn đối với họ không. Nếu họ quan tâm tới dự án nêu trong đê xuất, những nội dung khác sẽ tiếp tục được xem xét. nếu không thì bàn đề xuất có thể bị bác bỏ và không có dự án nghiên cứu náo được triên khai. Bời vậy. tóm tắt nội dunc đề xuất là một phần quan trọng của ban đè xuât và neười viết nó phải cố gang cây ân tirợnũ và sự chú V cua người đọc ve toàn hộ nội dung của đề xuất nchièn cứu.
42
Bảng 2.2: Kết cấu nội dung đề xuất nghiên cứu Dc xuất bcn trong Đe xuất bcn ngoài
Nghicn cửu
thăm dò
Nghỉcn cứu
nhò
Nghiên cứu
ló'n
Nghiên cứu
thăm
dỏ
Nghiên cũu
nhỏ
Nghicn cứu
ló'n
Dự án do chính phú tài trọ'
Tóm tắt đề xuất X X X X X X Vân đê nghiên cứu X X X X X X X Mục tiêu nghiên cứu X X X X X X X
Tông quan các kêt quả nẹhiẻn cứu trước
Tâm quan trọng/lợi ích của nghiên cứu
X X X X X X X X
Thiêt kê nghiên cứu X X X X X X X Phân tích dữ liệu X X X
Hình thức trình bày kêt quả
Năng lực cùa những nghiên cứu viên
X X X X X X X X X
Ngân sách dự toán X X X X X X Kê hoạch thực hiện X X X X X X X Các nguôn lực đặc thù X X X X X Quân trị dự án X X X
Danh mục tài liệu tham khảo
X X X
Các phụ lục X X X Tóm tẳt cần viết một cách cô đọng, súc tích, hàm chứa nhiều thông tin nhưng không được dài dòng. Đọc tóm tắt người ta có thề nấm bẳt nhữns nội dung cốt yếu nhất của đề xuất mà không cần phái đọc từng chi tiết nhò cùa đề xuất. N hư trên đã phân tích, tóm tắt cần phải thu hút được sự chú ý của chủ dự án (có thể là những nhà quàn trị doanh nghiệp) và nếu quan tâm họ sẽ chuyển đề xuất dến bộ phận đánh giá dề xem xét đề xuất một cách toàn diện và kỹ càng hơn. Diều này cũng giống như một nhà tuyển dụnc xét tuyển nhân viên qua nhiều vòng xét hổ sơ. Với ý nghĩa này. đối với các dề xuất bên ngoài doanh nghiệp và trong trường họp dấu thầu cạnh tranh thì vai trò cùa tóm tắt đề xuất lại càng quan trọng hon.
Nội dung tóm tắt đề xuất cần khái quát các vấn đề quàn trị mà chủ dự án 43
quan tâm. vân đề nghiên cứu lươníỉ ứng, nhữníi lợi ích thu được từ nghien cứu và phương pháp nghiên cứu được áp dụna. Dôi khi sự mô ta ngăn gọn năng lực cua nghicn cứu viên cũne có thể cần thiết ncu trong tóm tãt đê xuat. 2.2.2. Phát biêu vấn đề quản trị cần được nghiên cứu
Phần này cần thuyết phục chủ dự án tiếp tục dọc các nội dung tièp theo cua đc xuât. Người đọc sẽ bị cuốn hút bời nhữnii phát bicu rõ ràng vê những biêu hiện hay "triệu chứng" cùa một hoặc nhiều vấn đê quan trị dang ticm ẩn. Chăng hạn như xu hướnu đi xuống của mức tăng trươnc doanh thu hay thị phần, lợi nhuận giảm sút trona khi tình hình diễn biến ncược lại từ phía các đối thủ cạnh tranh. Phần này phái mô tả một cách rõ ràne nhữrm "triệu chứng" rất đáng chú ý. hậu quả của chúng và những vấn đề quan trị tương ứng được suy ra là gì.
Tâm quan trọng của nghiên cứu vấn đề quàn trị cần dược làm rõ trong phân này nếu đề xuất không bao gồm một phần riêng biệt về phát biểu tầm quan trọng hay những lợi ích của việc nghiên cứu. Hơn nữa, tronc phần này người viết đồ xuất cũng cần ncu giới hạn phạm vi vấn đề quàn trị có thề và không thể được giải quyết bời dự án nghiên cứu. N ahiên cứu vấn đề quá "hẹp" có thê không gây được sự quan tâm lớn từ phía chu dự án. và đôi khi cũng gây khó khăn cho nghiên cứu viên trong việc thu thập dữ liệu cằn thiết phục vụ nghicn cứu. N gược lại, phát biếu vấn đề quá rộng sè không giải quyết được thoả đáng trong một cuộc nghiên cứu và tất nhiên ban đề xuất sẽ kém sức thuvct phục. Điều quan trọnc là vấn đề nghiên cứu phái được tách biệt với các vấn đề quản trị có liên quan khác và người đọc thấy rõ ranh eiới đó.
Tóm lại. vấn đề nghiên cứu cần được phát biểu rõ ràng, chinh xác. Bạn không nên dùng những câu châm ngôn, thành nsiữ hav dùna từ nu ừ hoa mỸ đê mỏ ta vấn đồ nghicn cứu. Sau khi đọc phần này. người dọc cần nắm được những biêu hiện "bất bình thường" là ai. vấn đề quản trị cụ thế nao được nghiên cứu (hay vấn đề nghiên cứu là gi), ý nghĩa của chúnc và tai sao nên thực hiện dự án nghiên cứu này dê giúp thay dổi hiện trạn» thôrm qua các quvêt định được đê xuât.
2.2.3. M ục tiêu nghiên cứu
Phát biêu mục tiêu nghiên cứu là làm rõ nhữniỉ kết qua cần dạt được cua 44
dự án nghiên cứu. Trong nghiên cứu mô tà. mục tiêu nghiên cứu có thê được phát bicu thành vấn đề nghicn cứu. Bàn thân vấn đề nghiên cứu cũng có thể được trình bày theo những mức độ chi tiết và cụ thề khác nhau. Nếu là nghiên cứu nhân quả, mục tiêu nghiên cứu có thể được phát biểu dưới dạng một giả thuyết cần dược kiểm chứng.
Mục tiêu nghicn cứu được phát triển từ phần xác định vấn đề quàn trị ở trên, cho phép người đọc hiều rõ những mục tiêu cụ thể cần đạt được cùa cuộc nghiên cứu. Khi có nhiều mục ticu cần đạt được, các mục tiêu này thường được liệt kê theo thứ tự giảm dần cúa tầm quan trọng (chẳng hạn mục tiêu chủ đạo được trình bày trước, sau đó là các mục tiêu thứ yếu) hoặc liệt kê theo thứ tự từ mục tiêu chung, có phạm vi rộng rồi mới đến các mục tiêu riêng, cụ thể, có phạm vi hẹp.
Mục tiêu nghiên cứu là căn cứ đánh giá các nội dung còn lại của đề xuât và cuối cùng là báo cáo kết quả nghicn cứu khi các quá trình thu thập, phân tích và diễn giải thông tin đã được hoàn tất. Những người có trách nhiệm đánh giá đề xuất sẽ xem xét các mục tiêu sẽ được hoàn thành như thế nào trong các phần thiết kế dự án nghiên cứu, phân tích dữ liệu và báo cáo kết quà nghiên cứu. Từ đó, họ nhận xét về tính logic và hiệu quà cùa đề xuất. Do đó, mọi nội dung trong đề xuất nghiên cứu cần thể hiện sự gắn kết và định hướng vào các mục tiêu đã đề ra trong phần này.
2.2.4. Tống quan về các kết quả nghicn cứu đã đu-ọc thực hiện Phần này nêu tổng quan về các kết quà nghiên cứu liên quan được thực hiện mới gần đây hoặc nhũng nghiên cứu nổi bật trong quá khứ. Những nghiên cứu đó không nhất thiết đều được thực hiện bời một cá nhân hoặc tồ chức đơn lẻ, kề cà của nghiên círu viên đang soạn thào bàn đề xuất này. Đó là những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đang xét và kết quà của chúng có ý nghĩa tham khảo hoặc làm cơ sờ cho dự án nghiên cứu dự định tiến hành. N hư vậy, ý nghĩa chính của phần tổng quan này là những nghiên cứu được nêu sẽ đóng vai trò làm cơ sờ hoặc căn cứ tham kháo cho dự án nghiên cứu dang được đề xuất.
Một cách trình bày phần này rất hiệu quà là nhũng nghiên cứu và dữ liệu thứ cấp có liên quan được trinh bày một cách tổng hợp trước, sau dó chuyển sang những nghiên cứu cụ thể và trực tiếp hơn liên quan đến vấn đề nghiên
45
cứu của dự án đang xét. N ếu bàn thân vấn đề nghiên cứu cân được nhìn nhận theo trình tự thời gian thì phần này nên bắt đầu giới thiệu những nghiên cứu sớm nhất về vấn đề đó.
Người viết đề xuất nên tránh sa vào những chi tiết không liên quan đên vấn đề nghiên cứu. Phần tồng quan này nên viết sao cho toát lên những thông tin cần thiết làm nền tảng cơ sở hoặc có ý nghĩa tham kháo nào đó đôi với dự án nghiên cứu đang được đề xuất, tránh viết như m ột báo cáo tông hợp về những nghiên cứu đã được thực hiện. Báo cáo tổng hợp cũng nêu tổng quan các kết quà nghiên cứu trong quá khứ nhưng không nói lên môi liên hệ giữa chúng với dự án nghiên cứu đang dự định tiến hành.
M ột lưu ý khác nữa là người viết đề xuất cần tham khảo những tài liệu gốc. Khi cần trích dẫn nguyên văn thì nên trích dẫn từ tài liệu gốc và người viết phài đảm bảo hiểu rõ ý nghĩa của phần trích dẫn đó. Bang cách này, người viết giúp người đọc tránh được những hiểu nhầm do trích dẫn từ những tài liệu không nguyên gốc.
Nội dung phần tổng quan này cần chú trọng các kết quả và kết luận quan trọng của những nghiên cứu trước, những thông tin có liên quan và xu hướng đã được chì ra, những phương pháp hoặc thiết kế nghiên cứu cụ thề có thể được vận dụng hoặc nên tránh trong cuộc nghiên cứu dự định tiến hành. Cần lưu ý là trong phần tổng quan này người viết phải thể hiện sự vận dụng sáng tạo những kết quả và phương pháp nghiên cứu trước đó vào dự án nghiên cứu cụ thể đang xét, chỉ ra những thiếu sót trong các nghiên cứu trước đây và cách thức tránh lặp lại những sai lầm tương tự. N ếu dự án nghiên cứu đang xét chỉ sử dụng những dữ liệu thứ cấp, người soạn thào đề xuất cần thảo luận về tính xác đáng, phù hợp của các dữ liệu cũng như những sai lệch gắn liền với việc sử dụng các dữ liệu thứ cấp đó.
Phần tồng quan cũng có thể giải thích sự cần thiết phải tiến hành đánh giá những khiếm khuyết và sự thiếu thông tin từ các nguồn dữ liệu thứ cấp. Do vậy, nó không chỉ dừng lại ờ việc xem xét sự sẵn có và các kết luận rút ra từ những nghiên cứu trong quá khứ, mà có thể xem xét tính chính xác và đáng tin cậy của các nguồn dữ liệu thứ cấp này cũng như tính phù hợp của các nghiên cứu đó. M ột phần tổng quan hoàn chinh sẽ trở thành căn cứ ra
46
quyết định lựa chọn sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp là đù hay chi nên tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp hay sử dụng đồng thời cả hai nguồn dữ liệu. Phần tổng quan các kết quà nghiên cứu trong quá khứ sẽ kết thúc bằng việc tóm tắt những nội dung quan trọng nhất và liên hệ chúng với vấn đề nghiên cứu trong đề xuất. Qua đó, làm rõ thêm bản chất của vấn đề nghiên cứu và người đọc có thể thấy được dự án nghiên cứu dự định tiến hành có liên hệ như thế nào với các nghiên cứu có liên quan trước đó. 2.2.5. Ý nghĩa và lợi ích của việc nghicn cứu
Nội dung phần này cần nêu bật những lợi ích rõ ràng sẽ đạt được từ việc triển khai dự án nghiên cứu. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc “thực hiện nghiên cứu ngay bây giờ” cần phải được nhấn mạnh như một lời “thúc giục phải hành động ngay”. Thông thường, phần này không nên quá dài, chỉ vài đoạn văn là đủ. Neu bạn cảm thấy khó viết phần này, phải chăng bạn chưa hiểu thấu đáo vấn đề nghiên cứu? Neu vậy, bạn hãy tiếp tục phân tích kỹ vấn đề và hãy tiếp tục thảo luận với nhà quàn trị, người tài trợ hoặc nhóm nghiên cứu của bạn, hoặc rà soát lại những nghiên cứu trước đó cho đến khi bạn nắm được bản chất cùa vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu là gì và nó nghiêm trọng đến mức nào nếu không “hành động” ngay.
Phần này cũng đòi hòi người viết hiểu rõ chù dự án quan tàm nhất đến vấn đề gì và thực hiện nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết hoặc làm giảm bớt tác động tiêu cực (hoặc tăng cường ảnh hường tích cực) của vấn đề đó như thế nào. Lưu ý rằng phần này là đặc biệt quan trọng đối với những đề xuất nghiên cứu từ bên ngoài và nhất là khi nghiên cứu viên chủ động gừi đề xuất cho nhà quản trị. Trong trường hợp này nghiên cứu viên phải thuyết phục nhà quản trị rang dự án nghiên cứu sẽ đáp ứng tốt mong muốn và nguyện vọng cùa họ.
Tất nhiên những lợi ích do nghiên cứu đem lại cần phài được so sánh với chi phí bỏ ra để thực hiện nghiên cứu. Căn cứ vào đó, những người có trách nhiệm sẽ quyết định có đồng ý cho tiến hành nghiên cứu hay không. Chi phí cho dự án nghiên cứu sẽ được trình bày ờ phần dự toán ncân sách. Việc đánh giá đề xuất nghiên cứu chúng ta sẽ xem xét kỹ ở phần III của chương này.
47
2.2.6. Thiết kế nghicn cứu
Cho đến lúc này bạn đã nói với chù dự án về thực chất vân đẽ nghiên cứu là gi, những mục tiêu nghiên cứu nào cần đạt được, và tại sao tiên hành cuộc nghiên cứu lại quan trọng và đcm đến những lợi ích như vậy.
Nội dung của phần thiết kế nghiên cứu là mô tả những việc bạn sẽ thực hiện xét về mặt kỹ thuật. Phần này ncn bao gồm nhiều phân, m ục nhò thê hiện các giai đoạn thực hiện dự án nghiên cứu. Thiết kế nghiên cứu chính là cung cấp thông tin về các công việc dự định tiến hành làm như lựa chọn mẫu và quy mô mẫu, các phương pháp thu thập dữ liệu, các quy trình làm việc, và những yêu cầu về đạo đức trong công việc. Khi có nhiêu phương án thiêt kê nghiên cứu. bạn cần thể hiện rõ bạn lựa chọn phương pháp nào và vì sao bạn chọn phương án đó (phương án đó ưu việt hơn những phương án bị loại ờ điểm nào).
2.2.7. Các phưong pháp phân tích dữ liệu
Mục đích cùa phần này là nhằm thuyết phục người đọc rằng bạn nam vững và co kinh nghiệm trong việc sừ dụng các phương pháp thích hợp để xù lý dữ liệu, bạn tuân thủ quy trình phân tích dữ liệu có cơ sờ lý thuyết chặt chẽ. Do đó, nội dung phần này sẽ trình bày phương án xử lý dữ liệu và cơ sờ lý thuyết cúa việc lựa chọn các kỹ thuật phân tích cụ thể m à bạn dự định sừ dụng.
Đối với những dự án nghiên cứu lớn, các phương pháp được sừ dụng để phân tích dừ liệu nên được trình bày thành m ột phần riêng; còn đối với những dự án quv mô nhỏ hơn, bạn có thể trình bày các phương pháp phân tích dữ liệu gộp trong phần "Thiết kế nghiên cứu" ờ trên.
Đây là một phần tương đối khó viết vì nó đòi hỏi người viết có hiểu biết sâu về các kỹ thuật và phương pháp phân tích dữ liệu được sừ dụna và lý do sử dụng những phương pháp, kỹ thuật đó. Phần này cũng rất quan trọng đối với những đề xuất nghiên cứu theo hợp đồng vì nó cung cấp căn cứ quan trọng để đánh giá và quvết định lựa chọn một đề xuất nào đó và loại bò các đề xuất cạnh tranh khác. N ếu là dự án nahiên cứu do công ty tự tố chức triểr khai, bạn nên tham khảo ý kiến các chuyên gia thông kê hoặc phân tích về những kỹ thuật mới nhất có thể sử dụng. Nếu ờ doanh nghiệp không cc những chuyên gia đó, bạn cần tìm một chuyên gia bên ngoài giúp bạn thực hiện phần nàv.
48
2.2.8. Kết quả nghiên cứu
Trong phần này, người viết trình bày kết quà nghiên cứu dự định đạt được của dự án nghiên cứu. Đây là một cơ sở vô cùng quan trọng để đánh giá đề xuất vỉ những người có tránh nhiệm xét duyệt đề xuất có thể so sánh kết quả nghiên cứu với các vấn đề quản trị, vấn đề nghiên cứu đã phát biếu và các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở những phần trên. Qua đó, họ biết được dự án nghiên cứu có khả năng hoàn thành những mục tiêu dự định hay không.
Khi trình bày kết quả, người viết đề xuất cần chi ra những dạng dữ liệu nào sẽ được thu thập và quá trình xử lý, phân tích những dữ liệu đó như thế nào. Có những dự án nghiên cứu mà kết quà chỉ được gửi đến một người (thí dụ là tổng giám đốc doanh nghiệp), cũng có những nghiên cứu mà kết quả được báo cáo tới nhiều người một cách công khai; tất cả những điều đó đều cần được ghi rõ trong đề xuất.
về hinh thức của kết quả nghiên cứu, căn cứ vào các điều kiện trong hợp đồng nghiên cứu hoặc yêu cầu của doanh nghiệp mà nghiên cứu viên phải trình bày kết quả dưới dạng các kết luận về thống kê, phát biểu những ứng dụng thực tiễn, những đề xuất, các kế hoạch hành động hay các chiến lược, v.v... Bởi vậy, người viết đề xuất phải luôn bám sát các yêu cầu và điều kiện nêu trong hợp đồng nghiên cứu hoặc những đòi hỏi của nhà quản trị đặt ra để thực hiện nghiên cứu và báo cáo kết quà với hình thức thích họp.
2.2.9. Năng lực của nghicn cứu viên
Đây là phần giới thiệu về khả năng, năng lực và trình độ chuyên môn của những người tham gia dự án nghiên cứu. Phần này thường bắt đầu giới thiệu từ nghiên cứu viên chính (hoặc trường nhóm nghiên cứu) rồi tới những người cộng sự khác. Khi giới thiệu về một người, bằng cấp chuyên môn cao nhất cũng thường được ghi trước tiên. Ngoài ra, kinh nghiệm thực hiện những nghiên cứu trước đó, đặc biệt là những nghiên cứu tương tự ở cấp doanh nghiệp trong lĩnh vực liên quan là rất quan trọng. Bàn thân những dự án nghicn cứu đó cũng nên được mô tà ngẩn gọn trong phần này đề nsười đọc hiểu được tính chất của những nghiên cứu đó và vai trò của nehièn cứu viên trong từng dự án tương ứng.
Một điếm thường được người đọc quan tâm là kinh nghiệm của nghiên 49
cứu viên với tư cách là thành viên của một tồ chức trong lĩnh vực có liên quan. Kinh nghiệm này là quan trọng vì nó chứng tò nghiên cứu viên am hiểu về lĩnh vực hoạt động dự định tiến hành nghiên cứu. Hơn nữa, các doanh nghiệp cũng cảm thấy e ngại thuê những người không có kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề tác nghiệp cụ thể. Nhiều khi nghiên cứu viên cũng là thành viên cùa một tô chức hoặc hiệp hội ngành nghê nào đó; nếu thông tin này cần thiết đối với người đọc và phù hợp với dự án nghiên cứu thì bạn cũng nên viết vào.
Sơ yếu lý lịch đầy đủ của từng thành viên trong nhóm nghiên cứu không cần đưa vào phần này trừ khi đó là yêu cầu bắt buộc từ phía chủ dự án. Thay vào đó, bạn nên trình bày những kinh nghiệm hoặc khà nâng chuyên môn khiến cho việc lựa chọn nhóm nghiên cứu cùa bạn là sự lựa chọn tốt nhất. Neu muốn, bạn có thể lập phụ lục trình bày sơ yếu lý lịch đầy đủ cùa từng thành viên nhóm nghiên cứu để tiện cho việc tham khảo của những ai có nhu cầu.
2.2.10. Ngân sách nghiên cứu
Ngân sách nghiên cứu là một nội dung quan trọng trong đề xuất nghiên cứu, thể hiện các khoản mục chi phí liên quan đến thực hiện dự án nghiên cứu. Hinh thức trinh bày và nội dung cụ thể từng khoản mục chi phí cần tuân theo quy định cùa chủ dự án. Chảng hạn, chù dự án có thể yêu cầu tính toán chi phí thư ký dự án như một khoản mục chi phí riêng, hoặc họ cũng có thể yêu cầu tính gộp chung vào những khoản chi phí cho người điều hành nghiên cứu hoặc những chi phí quàn lý dự án khác. Ngoài ra, cũng cần lưu ý là chi phí đi lại, những khoản chi thường xuyên và mua sẩm trang thiết bị lâu bền có thể làm thay đổi nội dung cũng như hình thức ngân sách dự kiến của bạn.
Thông thường, dự toán ngân sách có độ dài tối đa là hai trang giấy. Bảng 2.3 minh hoạ một mẫu ngân sách dự toán có thể được sử dụng cho những dự án nghiên cứu theo hợp đồng, có quy mô nhỏ. Những thông tin phụ thêm, báo giá từ những người bán, tính toán thời gian làm việc và khối lượng thanh toán,... nên đưa xuống phần phụ lục nêu có yêu câu và được lưu giữ trong hồ sơ của nghiên cứu viên để tiện tra cứu sau này.
50
Bảng 2.3: M ột mẫu ngân sách lập cho dự án X (giả định)
Các khoản mục chi phí A. Ticn công
Chi phí đơn vi
(đô la/giò)
Tông thòi gian (giờ)
Thành tiền (đô la)
1. Trưởng nhóm nghiên cứu 200 20 4.000 2. Phó trưởng nhóm nghiên cứu 100 10 1.000 3. Trợ lý nghiên cứu (2 người) 20 300 6.000 4. Thư ký (1 người) 12 100 1.200 Tông 12.200 B. Các chi phí khác
5. Dịch vụ cho nhân viên
6. Đi lại 2.500 7. Đô dùng văn phòng 100 8. Điên thoai 800 9. Tiên thuê văn phòng
10. Các thiêt bi khác
11. Chi phí in ân tài liệu 100 Tông 3.500 c. Tông A+B 15.700 D. Chi phí quản lý 5.480 E. Tông chi phí của dự án 21.180
Ngân sách dự toán cùa một dự án nghiên cứu nội bộ được xây dựng dựa vào các chi phí cho nhân viên và chi phí quản lý của doanh nghiệp. Đối với một dự án được thực hiện bời một tổ chức bên ngoài, ngân sách sẽ được lập dựa trên mức giá về nhân công và/hoặc giờ công mà tồ chức đó đòi hòi.
Chi tiết cùa ngân sách dự toán không chỉ phụ thuộc vào yêu cầu của chủ dự án nghiên cứu mà còn phụ thuộc vào các quy định của tồ chức tiến hành nghiên cứu. Thí dụ, một số công ty cung cấp dịch vụ nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực phân tích cơ sở dừ liệu và hệ thống máy tính, tính toán chi phí dựa trên số “giờ người-máy” phục vụ dự án. Giờ người-máy là chi phí cho một giờ một người làm việc với máy tính và các nguồn lực khác của công ty.
Các tồ chức cung cấp dịch vụ nghiên cứu độc lập thường không đưa ra 51
dự toán ngân sách quá chi tiết vì họ e ngại rằng những thông tin đó có thê được công khai rộng rãi hoặc họ sẽ bị giảm khả năng linh hoạt trong đàm phán bời chính những khoản mục chi phí chi tiết như vậy. N hưng có điêu luôn đúng là ngân sách dự toán thể hiện khía cạnh tài chính của việc thực hiện dự án, qua đó thể hiện một phần cách thức dự án sẽ được thực hiện, do vậy bên lập dự toán sẽ luôn cẩn trọng khi đưa ra các con số trong dự toán ngân sách.
Nội dung của phần dự toán ngân sách không dừng lại ở việc đưa ra các mức chi phí dự tính liên quan đến việc thực hiện dự án nghiên cứu mà còn xác định kế hoạch thanh toán. Thông thường, tổng chi phí sẽ được chia ra và chi trả cho bên thực hiện dự án làm nhiều lần ứng với các giai đoạn thực hiện dự án nghiên cứu và các mức hoàn thành dự án. M ột phần trong tồng chi phí sẽ được trà cho bên thực hiện nghiên cứu khi bắt đầu dự án, phần còn lại sẽ được trà tại những thời điểm xác định trong kế hoạch thanh toán, và cuối cùng sẽ thực hiện quyết toán khi kết thúc dự án nghiên cứu.
Một điều rất quan trọng cần lưu ý là bên soạn thào đề xuất nên lưu lại toàn bộ những thông tin làm căn cứ để xây dựng ngân sách dự toán. Việc này giúp họ có thể kiềm tra tính xác đáng của các con số trong ngân sách và kiểm soát chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án có phù hợp với ngân sách đã lập ra hay không. Thí dụ, nếu nghiên cứu viên dự tính mua một thiết bị hoặc sừ dụng dịch vụ từ một nhà cung cấp bên ngoài, hãy lưu giữ báo giá của nhà cung cấp đó. Khi ước tính thời gian cho các cuộc phòng vấn (nhằm thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu), nghiên cứu viên nên ghi lại cách thức tính toán thời gian để có căn cứ dự toán chi phí.
Cuối cùng, bạn hãy lưu ý để tránh quên m ột số khoản chi phí tuy không lớn nhưng thường bị tính sót trong m ột đề xuất nghiên cứu sơ bộ ban đầu. Đó là các khoản chi phí như chi phí cho việc soạn thào đề xuất, chi phí cho việc in ấn và công bố báo cáo kết quả nghiên cứu, v.v...
2.2.11. Ke hoạch thực hiện nghiên cứu
Nội dung phần này là trình bày kế hoạch thực hiện nghiên cứu với những môc thời gian gan liền với các giai đoạn lớn của dự án nghiên cứu và kêt quả cần hoàn thành cuối mỗi giai đoạn đó. Thí dụ, nghiên cứu viên có
52
thê chia toàn bộ dự án nghiên cứu thành các giai đoạn như sau: - Thực hiện các phỏng vấn thăm dò nhàm xác định bàn chất của vấn đề quàn trị và vấn đề nghiên cứu
- Hoàn thiện đề xuất nghiên cứu
- Soạn thảo, sửa chữa và hoàn chỉnh các mẫu bảng hỏi
- Tiến hành phỏng vấn trực tiếp và/hoặc gửi và nhận các mẫu phiếu điều tra (bảng hỏi)
- Biên tập và mã hoá dữ liệu đã thu thập được
- Phân tích dữ liệu
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu viên cần ước tính thời gian thực hiện mỗi giai đoạn trên và phân công trách nhiệm cho từng cá nhân cụ thể phụ trách.
Ke hoạch thực hiện nếu được thề hiện bằng sơ đồ sẽ dễ hiểu và tiện theo dõi hơn cho cà nghiên cứu viên và bên phía chủ dự án nghiên cứu. Người soạn thảo đề xuất có thể sử dụng sơ đồ Gantt đề biểu thị kế hoạch thực hiện dự án nghiên cứu.
Neu dự án nghiên cứu có quy mô lớn với nhiều bước công việc phức tạp. phương pháp “đường găng” (critical path method - CPM) có thê được sử dụng để biểu thị kế hoạch nghiên cứu. Đường găng là đường nối các công việc từ điểm khởi đầu dự án đến điềm kết thúc có thời gian thực hiện dài nhất. Bất kỳ sự tri hoãn hay chậm trễ trong việc thực hiện các công việc trên đường găng đều làm chậm thời điểm kết thúc dự án và do đó không hoàn thành đúng thời hạn của dự án. Hiện nay, các chương trình phần mềm về quản lý dự án (chẳng hạn như MS Project 2003 của Công ty M icrosoft) cho phép người sừ dụng dễ dàng nhập thông tin, vẽ sơ đồ và xác định đường găng của các dự án trên máy tính.
2.2.12. Cơ sở vật chất và các nguồn lụ c đặc thù phục vụ nghicn cứu Neu dự án nghiên cứu đòi hòi những trang thiết bị hoặc nguồn lực đặc thù nào đó thì bạn nên liệt kê chúng vào đề xuất nghiên cứu. Thí dụ, khi tiến hành phỏng vấn, bạn có cần các thiết bị ghi âm, ghi hình hoặc máy điện thoại phỏng vấn tự độna được lập trinh sẵn trên máy tính? Hoặc phân tích
53
dữ liệu sẽ rất phức tạp. liệu bạn có cần hệ thống máy tính đủ m ạnh đê xừ lý dữ liệu đã thu thập được? Những đòi hòi về nguồn lực đặc thù thay đôi theo từng dự án nghiên cứu. Điều bạn đừng quên là hãy liệt kê đây đú những cơ sờ vật chất và nguồn lực đặc thù đó vào đề xuất nghiên cứu m à bạn đang soạn thào. Tất nhiên, chi phí mua sám/thuê hoặc sừ dụng các nguôn lực đặc thù đó cần phải được thể hiện trone dự toán ngân sách nghiên cứu cùa bạn.
2.2.13. Quản lv dự án nghicn cứu
Mục đích của phần này là trình bày cách thức tổ chức làm việc cùa nhóm nghiên cứu. Qua đó, bạn thuyết phục chủ dự án ràng với cách thức tô chức và bố trí công việc như vậy nhóm nghiên cứu sẽ hoàn thành dự án một cách hiệu quà. M ột kế hoạch tổng thể thường là bát buộc đổi với những dự án nghiên cứu lớn, phức tạp nhằm chi rõ các giai đoạn cùa dự án gan kết với nhau như thế nào và kết quả cuối cùng được hoàn thành ra sao. Ke hoạch tồng thể đó bao gồm những nội dung sau đây:
- Cơ cấu tổ chức của nhóm nghiên cứu (phân công trách nhiệm, công việc giữa các thành viên trong nhóm)
- Công tác quản lý và kiểm soát quá trình thực hiện kế hoạch nghiên cứu - M ầu báo cáo về các khía cạnh kỹ thuật và quàn trị
- Mối quan hệ giữa nhóm nghiên cứu và chủ dự án nghiên cứu - Trách nhiệm tài chính và luật pháp của các bên
- Khả năng quản lý dự án nghiên cứu của nhóm nghiên cứu Các biêu bảng và sơ đồ sẽ rất hữu dụng trong việc trình bày kế hoạch tổng thể. Mối quan hệ công việc giữa những nghiên cứu viên với nhữna người giúp việc cũng cần được thể hiện. Bên chủ dự án rất quan tâm đến trường nhóm nghiên cứu phái là người có khá năng lãnh đạo cà nhóm và duy trì môi liên hệ cône việc tốt với các nhà quàn trị (hoặc nhà tài trợ). Bên cạnh đó, các quy trình, thủ tục thu thập và xừ lý dữ liệu và kiêm soát chi phi là rất quan trọng đối với những dự án lớn và nên được thê hiện trona phần quản trị dự án nghiên cứu này.
N hững loại báo cáo và tần suất báo cáo về sự tiên triên của dự án cẩn được xác định hợp lý và nêu rõ trong đẻ xuất đê bẽn chủ dự án yên tảm và có
54
thê theo sát từng bước tiến quan trọng của dự án.
Những chi tiết như công việc in ấn, trợ giúp các công việc hành chính văn phòng, hoặc khả năng xừ lý thông tin được cung cấp bởi bên chủ dự án cần được nêu rõ. Thêm nữa, quyền được sử dụng các dữ liệu, kết quả và phát ngôn thay mặt cho nghiên cứu viên và bên phía chù dự án cũng cần dược xác định rõ và nêu trong đề xuất.
Lịch trình thanh toán cần được nêu trong kế hoạch nghiên cứu tổng thề. Cuối cùng, các cam kết về tài chính và năng lực quản trị tồng hợp cùa phía chủ dự án cũng cần được nêu trong phần quản trị dự án này. 2.2.14. Danh mục tài liệu tham khảo
Phần Danh mục tài liệu tham khào là bắt buộc đối với các đề xuất có phần tổng quan cơ sở lý thuyết và/hoặc tồng quan các dự án nghiên cứu trước. Trình bày phần này bạn cần tuân theo cách thức trình bày được quy định bởi bên chủ dự án. Nhũng thông tin về tên tác giả, tên tài liệu tham khảo, nhà xuất bản, năm xuất bản là những thông tin cốt yếu cần có trong danh mục tài liệu tham khảo.
2.2.15. Các phụ lục
Trong phần phụ lục, người viết đề xuất có thể đưa vào danh mục các thuật ngữ (có giải thích kèm theo), các công cụ đo lường và các nội dung cần thiết khác.
Danh mục giải thích thuật ngữ là cần thiết khi có nhiều thuật ngữ chuyên môn liên quan đến chù đề nghiên cứu nhưng không quen thuộc đối với các nhà quản trị nói chung. Danh mục này cần kèm theo phần giải nghĩa các thuật ngữ. Các chữ viết tắt cũng cần được liệt kê, giải thích đầv đủ và có thề được lập thành một danh mục riêng.
Phần phụ lục cũng nên bao gồm những nội dung hỗ trợ cho đề xuất nghiên cứu như sơ yếu lý lịch khoa học của những nghiên cứu viên, các thông tin chi tiết về dự toán ngân sách hay mô tà chi tiết về cơ sờ vật chất và các nguồn lực lặc thù cần thiết cho dự án.
2.3. ĐÁNH GIÁ ĐÈ XUÁT NGHIÊN cứu
De xuất nghiên cứu sau khi hoàn thành sẽ được gửi đến dịa chi cần thiết để được đánh giá. Tuỳ thuộc tính chất, quy mô dự án và các quy định cụ thể
55
khác mà bên chủ dự án sẽ lập hội đồng đánh giá, xét duyệt các đê xuât nghiên cứu một cách chính thức hoặc không chính thức.
Đối với những dự án lớn, thực hiện theo phương thức đâu thâu cạnh tranh, nhất là các dự án mà chủ đầu tư là cơ quan nhà nước hoặc các trường đại học, các tiêu chí đánh giá phải được thống nhất cùng với m ức độ quan trọng tương đối (trọng số) của chúng. Khi hết hạn nhận đề xuất gừi dự thâu, hội đồng đánh giá sẽ bắt đầu công việc đánh giá và thẩm định các dự án theo những tiêu chí đã được thống nhất. Họ sẽ đánh giá m ỗi đề xuât theo từng nội dung và mức độ từng nội dung đó đáp ứng được các tiêu chuân đã đề ra. Sau đó, điểm số của từng nội dung sẽ được nhân với trọng số tương úng và cộng dồn lại để thành điểm tổng hợp cùa đề xuất. Đe xuất nghiên cứu có số điểm tổng hợp cao nhất sẽ thắng thầu và nhận được kinh phí tài trợ cùng các điều kiện cần thiết khác để thực hiện nghiên cứu.
Các hợp đồng nghiên cứu nhỏ có xu hướng được đánh giá kém bài bản hơn những hợp đồng lớn. Nhũng người tham gia công tác đánh giá và thâm định đề xuất thống nhất với nhau về yêu cầu, các nguyên tác cũng như tiêu chuân đánh giá. Nhưng bàn thân các căn cứ đánh giá này thường được hiểu rõ hơn là được viết cụ thể ra giấy như trong trường hợp đánh giá các đề xuất nghiên cứu quy mô lớn. Nhiều khi người ta không cần dùng một hệ thống thang điẽm với các tiêu chí đánh giá và cũng không cần xếp hạng tầm quan trọng tương đối của các tiêu chí đó. Do vậy, quá trình đánh giá sẽ mang tính định tính nhiều hơn và phụ thuộc nhiều vào nhũng cảm nhận cá nhân của người đánh giá.
Đương nhiên nội dung đề xuất là yếu tố quan trọng có tính quyết định ảnh hường đến khả năng đề xuất đó có được chấp nhận tài trợ kinh phí hav không. Nhưng nội dung không phải là tất cả. Nói cách khác, có nhiều yếu tố tác động đên khả năng được chấp nhận hay bị loại bỏ của đề xuất. Thứ nhất là hình thức trình bày đề xuất. M ột đề xuất nghiên cứu cần được trình bày rõ ràng và mang tính chuyên nghiệp. Mặc dù những đề xuất được trình bày rất đẹp mắt. được bọc bàng loại bìa đắt tiền không thể nào xoá đi khiếm khuyết trona nội dung (chẳng hạn như yếu điểm trong phần thiết kế nghiên cứu hay phân tích dữ liệu), nhưng rõ ràng một đề xuất được trình bày luộm thuộm , thiếu mạch lạc và kết cấu không hợp lý sẽ gây phản cảm đối với những người đánh giá.
56
Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến thành công cùa đề xuất là sự thề hiện rõ ràng và logic vấn đề nghiên cứu trọng tâm cùa dự án. Sẽ bất lợi cho những đê xuất mà người đánh giá gặp khó khăn trong việc tìm hiểu thực chất đề xuât đó nhàm giải quyết vấn đề gì, tại sao họ lại phải tài trợ để thực hiện một đề xuất như vậy. Nếu sau khi đọc đi đọc lại nhiều lần nội dung đề xuất, người đánh giá vẫn không trả lời được câu hòi trên thì điều này chứng tỏ người viết đề xuất thiếu kỹ năng trình bày hay cũng chưa hiểu thực sự bàn chất vấn đề muốn nghiên cứu là gì. Chắc chắn khả năng thành công cùa đề xuất đó là rất thấp trong những trường hợp như vậy. Người viết cũng cần lập mục lục các nội dung được trình bày trong đề xuất để người đọc có thể dễ dàng và nhanh chóng tìm được nội dung cụ thể mà họ quan tâm. Thông thường, mục lục được đặt ờ đầu văn bàn đề xuất nghiên cứu.
Một yếu tố quan trọng khác là đề xuất phải tuân theo những hướng dẫn và yêu cầu cụ thể về nội dung, cách trình bày của bên chù dự án nghiển cứu. Những yêu cầu rất quan trọng cần luôn được lưu ý là những giới hạn về ngân sách và các mốc thời gian (như thời điểm cuối cùng phải nộp đề xuất hoàn chinh hoặc phải hoàn thành toàn bộ dự án nghiên cứu).
Yếu tố thư tư là cách viết đề xuất. Nội dung cùa đề xuất phải được viết rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thể hiện khả năng chuyên nghiệp ờ trình độ cao cùa những người thực hiện nghiên cứu. Cụ thể như sau:
- Phát biểu vấn đề quàn trị, vấn đề nghiên cứu phải rõ ràng, phân biệt những vấn đề gì sẽ được và không được nghiên cứu trong dự án. - Phần thiết kế nghiên cứu phải có kế hoạch họp lý, các phương pháp nghiên cứu cần được giải thích và bào vệ chắc chắn.
- Phần khẳng định tầm quan trọng và lợi ích của dự án cần trinh bày có sức thuyết phục cao, làm cho người đánh giá hiểu rõ tại sao dự án này nên được tiến hành và nên nhận được tài trợ về tài chính và các hỗ trợ khác.
- Phần mục tiêu và xác định kết quả nghiên cứu cần diễn đạt chính xác những kết quà cụ thể cần đạt được từ việc thực hiện dự án. - Các nội dung về ngân sách và thời hạn luôn cần được đàm bào. Một đề xuất nộp muộn sẽ không được xem xét, thẩm định và do đó không có cơ hội vượt qua các đề xuất cạnh tranh khác. Neu thời hạn hoàn thành dự án nghiên
57
cứu không được đảm bảo (thời gian thực hiện quá dài so với yêu câu cùa chủ dự án) có the làm đề xuất bị loại. Dự toán ngân sách quá cao cũng sẽ không được phê duvệt; ngược lại, nếu dự toán quá thấp so với các đê xuât cạnh tranh khác sẽ gây sự hoài nghi từ phía người đánh giá vê sự thiêu sót các khoản mục chi phí nào đó hoặc về khả năng cùa các thành viên trong nhóm nghiên cứu.
TÓ NG KÉT CHƯ Ơ NG 2
Đề xuất nghiên cứu trình bày vấn đề nghiên cứu, các kỹ thuật được sử dụng để thu thập và phân tích dữ liệu, và các kết quà nghiên cứu dự kiến đạt được có thể đóng góp vào quá trình ra quyết định của nhà quàn trị.
Dề xuất nghiên cứu có ý nghĩa đối với cả nghiên cứu viên và nhà quàn trị doanh nghiệp cũng như người tài trợ cho dự án. N gười chủ dự án xem xét đề xuất đề đánh giá ý tường nghiên cứu. Thông qua đề xuất, nghiên cứu viên và chù dự án có thể thống nhất về vấn đề nghiên cứu. Đối với những nghiên cứu viên mới vào nghề, xây dựng đề xuất nghiên cứu là m ột cách giúp họ học hòi thêm từ những người đi trước. H on nữa, m ột đe xuất hoàn chinh có tác dụng như một chi dẫn toàn diện và logic trong suốt quá trình triển khai dự án nghiên cứu.
Trong chương này chúng ta đã thào luận về hai loại đề xuất nghiên cứu: đề xuất bèn trong và đề xuất bên ngoài doanh nghiệp. C ả hai loại đề xuất này đều định hướng giải quyết vấn đề nào đó trong thực tiễn quàn trị kinh doanh. Đe xuất bên trong được soạn thảo bởi các cá nhân/nhóm trona nội bộ doanh nghiệp. Đe xuất bên rmoài được xây dựng và hoàn thiện bời một tồ chức bên ngoài doanh nghiệp nhàm cố gắng giành được hợp đồng nghiên cứu. Đe xuất bên ngoài nhấn mạnh các yếu tố phàn ánh năne lực cúa những nghiên cứu viên, các nguồn lực đặc thù cho việc thực hiện dự án, các khía cạnh quàn trị dự án cần được chú trọng như neân sách và kế hoạch triển khai dự án. Đôi với mỗi loại đề xuất bên trone và bên ngoài đều có m ức độ phức tạp khác nhau về mặt nội dune. T hôns thườne, những dự án quy m ô lớn hoặc dự án được tài trợ bởi các cơ quan quàn lý nhà nước đòi hỏi mức độ chi tiết và phức tạp cao hơn những dự án quy mô nhỏ trong khu vực tư nhân.
58
Đê xuất nghiên cứu bao gồm một tập hợp các nội dung cấu thành. Loại đê xuất và mức độ phức tạp cúa dự án nghiên cứu sẽ quyết định những nội dung cụ thể nào càn được đưa vào'đề xuất.
Đê xuất nghiên cứu có thể đuợc đánh giá chính thức theo một trình tự bài bản hoặc cũng có thể được đánh giá một cách đơn giàn hơn. Quy trình đánh giá bài bản và chính thức bao gồm việc thiết lập hệ thống các tiêu chuân đánh giá kèm theo trọng số tương ứng cùa từng tiêu chuẩn trong hệ thông. Quá trình đánh giá phi chính thức mang tính định tính và trực giác nhiều hơn. Bên cạnh nội dung đề xuất, các yếu tố khác như cách viết/trình bày đề xuất, giới hạn thời gian, v.v... cũng là những căn cứ quan trọng khi đánh giá đề xuất nghiên cứu.
CÂU HỞI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Đe xuất nghiên cứu là gì? Tại sao cần soạn thào đề xuất trước khi tiến hành nghiên cứu trong thực tế?
2. Hãy nêu mục đích và ý nghĩa của đề xuất nghiên cứu kinh doanh. 3. Phân biệt nghiên cứu viên, người đánh giá đề xuất và chủ dự án nghiên cứu.
4. Phân biệt đề xuất bên trong và đề xuất bên ngoài. Loại đề xuất nào thường có mức độ phức tạp cao hơn và vì sao?
5. Nghiên cứu các nội dung điển hình cùa một đề xuất nghiên cứu và cho biết những nội dung nào nên được bao gồm trong đề xuất úng với từng dự án nghiên cứu sau đây:
a. Giám đốc công ty yêu cầu nghiên cứu hệ thống khen thường - kỳ luật cùa công ty và so sánh với hệ thống cùa đối thủ cạnh tranh. b. Bạn đang lập một đề xuất nghiên cứu đổ gừi dự thi chương trình sinh viên nghiên cứu khoa học của trường.
6. Thảo luận về quy trinh đánh giá đề xuất chính thức. Phân biệt quy trình đó với cách đánh giá không chính thức. Phải chãng các doanh nghiệp luôn cần đánh giá các đề xuất nghiên cứu một cách bài bàrụ chính thức thì sẽ tốt hơn? Giải thích ý kiến cùa bạn.
59
ỨNG DỤNG PHÁT TR IÉN ĐÈ X UÁT
NGHIÊN CỨU
Dựa vào hệ thống câu hói quản lý đã được phát triển ờ chương 1, hã) xây dựng một đề xuất nghiên cứu bao gồm các nội dung cụ thể sau:
1. Tóm tát đề xuất nghiên cứu 9. N ăng lực các nghiên cứu viên 2. Vấn đề nghiên cứu 10. N gân sách dự toán
3. Mục tiêu nghiên cứu 11. Ke hoạch thực hiện
4. Tổng quan các nghiên cứu trước 12. Các nguồn lực đặc thù 5. Tầm quan trọng cùa nghiên cứu 13. Quản trị dự án
6. Thiết kế nghiên cứu 14. Tài liệu tham khảo
7. Phân tích dữ liệu 15. Phụ lục
8. Trình bày kết quà nghiên cứu
60
Chương 3
THIẾT KÊ NGHIÊN cúu KINH DOANH
Thiết kế nghiên cứu là quá trình lựa chọn từ chiến lược đến phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu. Do đó, xác định chiến lược thu thập dữ liệu là yêu cầu cơ bàn đầu tiên cùa thiết kể nghiên cứu. Ví dụ, chi nên nghiên cứu sâu một vài tình huống hay điều tra với qui mô mẫu lớn. Ngoài ra, trong thiết kế nghiên cứu cũng cần giải thích cụ thề phương pháp thu thập dừ liệu. Sử dụng phương pháp định lượng, phương pháp định tính hay kết họp cả hai phương pháp. Cuối cùng, thời hạn thực hiện nghiên cứu cũng cần được xác định rõ trong thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu chi nên thực hiện tại một thời điểm nhất định hay kéo dài liên tục trong một khoảng thời gian.
Mục tiêu cùa chương này sẽ tập trung vào các nội dung cơ bản của thiết kế nghiên cứu. Tuy nhiên, để thiết kế nghiên cứu hiệu quả trước hết cần hiểu rõ bàn chất cùa nghiên cứu. Đây cũng chính là phần quan trọng đầu tiên của chương này. Các chiến lược nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu sẽ được đề cập trong các phần tiếp theo. Thời gian thực hiện nghiên cứu sẽ được trình bày ở phần cuối của chương.
Ket cấu của chương bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây: - Bản chất thiết kế nghiên cứu
- Phân loại nghiên cứu
- Xác định các chiến lược nghiên cứu cơ bàn
- Phân biệt phương pháp định lượng và phương pháp định tính - Xác định khoáng thời gian nghiên cứu phù hợp
3.1. THIÉT KÉ NGHIÊN c ứ u
Cho đến nay vẫn tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về thiết kế nghiên cứu kinh doanh. Tuy nhiên, tất cả các khái niệm đều không bao trùm hết các khía cạnh quan trọng. Dưới đây sẽ liệt kê một sổ khái niệm cơ bàn được sừ dụng
61
phổ biến hiện nay trong các giáo trinh về phương pháp nghiên cứu kinh doanh: Thiết kế nghiên cứu là một bàn kế hoạch về thu thập, đo lường và phân tích dữ liệu. Thiết kế nghiên cứu hỗ trợ các nhà khoa học đưa ra những quyết định lựa chọn trong điều kiện nguồn lực hạn chế như: quá trình nghiên cứu nên sừ dụng loại nghiên cứu nào (nghiên cứu thực nghiệm, phỏng vấn, quan sát hay phân tích dữ liệu thứ cấp) hay có sự kêt hợp các loại nghiên cứu trên? Phương pháp thu thập dữ liệu và tình huống nghiên cứu có nên được cấu trúc rõ ràng không? Nghiên cứu sâu vào m ột mẫu nhỏ hay nghiên cứu tổng quát đối với một mẫu lớn? Sừ dụng phân tích định tính hay định lượng?
Thiết kế nghiên cứu cũng có thể hiểu theo nghĩa khác. N ó là bàn kế hoạch và mô hình nghiên cứu về điều tra thu thập những thông tin cẩn thiết cho câu hòi nghiên cứu. Ke hoạch của thiết kế nghiên cứu là chương trình tổng thể về quá trình nghiên cứu, tóm tắt những công việc của nhà điều tra từ xác định các già thiết nghiên cứu đến phân tích dữ liệu. Mô hình nghiên cứu là xây dựng mối quan hệ giữa các biến của nghiên cứu. M ột thiết kế nghiên cứu phải bao gồm cà mô hình nghiên cứu và kế hoạch điều tra thu thập và xừ lý số liệu.
Hai khái niệm trên có sự khác nhau về mặt chi tiết, nhưng nhìn chung chúng đều đưa ra những khía cạnh cơ bản của thiết kế nghiên cứu. Thứ nhất, thiết kế nghiên cứu là bàn kế hoạch về lựa chọn nguồn và loại thông tin sẽ sử dụng đê có thê trả lời những câu hôi nghiên cứu. Thứ hai, thiết kế nghiên cứu là kết cấu cơ bàn thể hiện mối quan hệ giữa các biến của nghiên cứu. Thứ ba. thiết kế nghiên cứu là bản tóm tắt quá trình nghiên cứu từ công việc xác định giả thiết đen phân tích dữ liệu. Thiết kế nghiên cứu sẽ đưa ra những câu trà lời cho những câu hỏi như: Sừ dụng loại kỹ thuật nào để thu thập và phân tích dữ liệu? Sừ dụng loại m ẫu nào? X ừ lý những vấn đề giới hạn về thời gian và chi phí như thế nào?
3.2. PHÂN LOẠI N G H IÊ N cứu
Phân loại để xác định bản chất nghiên cứu là nhiệm vụ quan trọna ngay ờ giai đoạn đầu cùa thiết kế nghiên cứu. Tám tiêu chí sau thường được sù dụng đề phân loại nghiên cứu:
62
1. Mức độ thăm dò của nghiên cứu (nghiên cứu thăm dò hay nghiên cứu chuẩn tác)
2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (nghiên cứu quan sát hay nghiên cứu giao tiếp)
3. Khả năng ảnh hường của nhà nghiên cứu đến các biến nghiên cứu (nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu đa biến)
4. Mục đích của nghiên cứu (nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả hay nghiên cứu nhân quả)
5. Độ dài nghiên cứu (nghiên cứu thời điềm hay nghiên cứu liên tục lâu dài) 6. Phạm vi chủ đề nghiên cứu - nghiên cứu sâu và nghiên cứu rộng (nghiên cứu tình huống hay nghiên cứu thống kê)
7. Môi trường nghiên cứu (nghiên cứu thực nghiệm hoặc nghiên cứu bắt chước)
8. Nhận thức cùa đối tượng nghiên cứu (đối tượng nghiên cứu có nhận thức được vấn đề nghiên cứu không?)
Các tiêu chí này sẽ được làm sáng tỏ hơn bằng những nội dung cụ thể sau: 3.2.1. Mức độ thăm dò của nghicn cứu
Dựa trên tiêu chí này, nghiên cứu có thể phân thành hai loại: nghiên cứu thăm dò hoặc nghiên cứu chuẩn tắc. Sự khác biệt của hai loại nghiên cứu này thể hiện ở mức độ cấu trúc và mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu thăm dò thường có cấu trúc lòng lẻo và mục tiêu cơ bàn là phát hiện ra những hướng nghiên cứu trong tương lai, phát triển các giả thiết và các câu hỏi cho nghiên cứu khác. Trong khi đó, nghiên cứu chuẩn tắc thường chỉ được bắt đầu khi nghiên cứu thăm dò kết thúc và với một hoặc một vài già thiết hoặc câu hỏi nghiên cứu. Loại nghiên cứu này luôn tuân theo một qui trình và nguồn dữ liệu cụ thể. Mục đích của nghiên cứu chuẩn tắc là kiểm định giả thiết hoặc trà lời những câu hỏi nghiên cứu đã được đề xuất. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong thực tế thông thường là sự kết hợp của cả hai loại trên. Các nghiên cứu luôn có qui trình và cấu trúc cụ thê nhưng cũng luôn chứa đựng các yếu tố mang tính thăm dò.
3.2.2. Phuong pháp thu thập dữ liệu so cấp
Có thề phân loại nghiên cứu thành ngliiên cứu quan sát và Iiglúên cứu 63
giao tiếp nếu dựa vào phương pháp thu thập số liệu. Trong nghiên cícu quan sát, nhà nghiên cứu sẽ theo dõi các hành động hay hành vi cùa đôi tượng nghiên cứu. Ví dụ như quan sát hoạt động giao thông tại ngã tư. hoạt động thu thập thông tin ở thư viện, hay các hành động của một nhóm ra quyêt định. N hiệm vụ của nhà nghiên cứu là ghi chép những dữ liệu có thê quan sát được. N gược lại, trong nghiên cứu giao liếp nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các câu hòi cho đối tượng nghiên cứu dưới nhiều hình thức để thu thập dữ liệu như: (1) Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại, (2) Gừi phiếu điều tra qua thư hoặc em ail, (3) Thu thập từ thực nghiệm.
3.2.3. Khả năng kiếm soát biến nghicn cứu
Dưới góc độ khả năng kiểm soát biến nghiên cứu, có thể phân nghiên cứu thành nghiên cứ u th ụ c nghiệm hoặc nglìiên cứ u đa biến. Trong nghiên cứu thực nghiệm, nhà nghiên cứu có thế điều khiên sự thay đôi hoặc cố định các biến theo mục đích nghiên cứu nhàm kiềm định sự ành hưởng của một số biến đến những biến khác. N gược lại, với nghiên cím đa biến nhà nghiên cứu không kiểm soát hay điều khiển bất kỳ m ột biến nghiên cứu nào. N hiệm vụ của họ là báo cáo những gì đã và đang xảy ra. Đê hạn chế sự ành hưởng đến các biến, các nhà nghiên cứu thường phải thực hiện lựa chọn mẫu theo qui trình thủ tục chặt chẽ và xử lý hiệu quà các kết quà thống kê.
3.2.4. M ục đích nghicn cứu
N ghiên cứu khám plíá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu líliân-quả được phân biệt dựa vào mục tiêu nghiên cứu. N ghiên cửu khám phá thường được sử dụng đối với những vấn đề nghiên cứu mới hoặc lý thuyết liên quan chưa phát triển hoặc bản thân người nghiên cứu có ít hiểu biết về vấn đề nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu đối với loại nghiên cứu này thường là: cái gì? N hư thê nào? Trong khi nghiên cứu mô lả thường liên quan đên các câu hỏi như: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? hay bao nhiêu? Cuối cùng, nghiên cứu nhân quà lại quan tâm đến câu hỏi: tại sao hay như thế nào? M ột biến này gây ra sự thay đồi của biến khác như thế nào. Ví dụ: nghiên cứu về tội phạm, trong khi nghiên mô tả chi dừng ở mức độ đo lường loại tội phạm, mức độ tái phạm , thời điểm, địa điềm và ai; thì nghiên cứu nhân quà sẽ cố găng giải thích mối quan hệ giữa các biến, như tại sao tỷ lệ tội phạm ớ thành phố A cao hơn thành phố B.
64
3.2.5. Độ dài thời gian nghicn cứu
Nếu dựa vào độ dài thời gian nghiên cứu, có thể chia nghiên cứu thành nghiên cứ u thời điểm và nghiên cứu giai đoạn. Nghiên cứu thời điểm là những nghiên cứu chỉ thục hiện một lần tại một thời điểm nhất định. Nghiên cứu giai đoạn là nghiên cứu được thực hiện trong một giai đoạn cụ thể. Ưu điếm của nghiên cứu giai đoạn là có thể quan sát sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu qua một thời gian dài.
3.2.6. Phạm vi chủ đề nghicn cứu
Theo tiêu chí này, có hai loại nghiên cứu cơ bản: nghiên cứ u tliổng kê và nghiên cứ u tình huống. Nghiên cứu thống kê có xu hướng phát triển theo chiều rộng hơn chiều sâu. Nghiên cứu thống kê thường tập trung nghiên cứu các đặc tính tổng thể dựa vào những đặc tính cùa mẫu đại diện được lựa chọn. Các phuơng pháp định lượng thường được sử dụng để kiểm định các giả thiết trong loại nghiên cứu này. Ngược lại, nghiên cíni tình huống thường chi tập trung phân tích một vài sự kiện hay điều kiện và mối tương quan giữa chúng trong một ngữ cảnh đầy đù. Mặc dù loại nghiên cứu này cũng thường xuyên sử dụng các giả thiết, nhưng đặc tính cùa chúng là sử dụng nhiều dữ liệu định tính. Vì vậy, việc ra quyết định ủng hộ hay phàn đối các giả thiết thường gặp khó khăn. Việc tập trung nghiên cứu sâu vào một so vấn đề của nghiên cứu tình huống thường sẽ giúp hiểu rõ và đánh giá chính xác hơn bản chất của vấn đề cũng như xây dựng chiến lược giải quyết vấn đề hiệu quả hơn. Mặc dù nhiều ý kiến cho rang nghiên cứu tình huống không có giá trị khoa học bời vì nó không thoả mãn tối thiểu những yêu cầu cùa một nghiên cứu có độ tin cậy cao, nhưng dưới góc độ nào đó nó vẫn có ý nghĩa về mặt khoa học. Một đê xuât khoa học thường mang tính tồng quát, nhưng tồng quát đó có the không đúng với một vài tình huống cụ thể. Do vậy, một nghiên cứu tình huống được thiết kế tốt có thề là một thách thức lớn đối với các học thuyết và có thể đồng thời cung cấp các già thiết và các cấu trúc mới.
3.2.7. Môi truòng nghiên cứu
Các loại thiết kế cũng khác nhau dưới góc độ nghiên cứu được thực hiện trong điểu kiện môi trường thực tế hay trong các điều kiện môi trường thí
65
nghiệm. Nghiên cứu dạng "bắt chư ớ c” được sử dụng trong nhiều nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu tác nghiệp. Các đặc tính cơ bàn của các điêu kiện và mối quan hệ trong các tình huống thực tế thường được tái hiện lại trong các mô hình toán học.
3.2.8. Nhận thức của đối tưọng nghicn cứu
Tính hữu ích của thiết kế có thể bị giảm khi đối tượng nghiên cứu có thể nhận thức rằng nghiên cứu đang được thực hiện. Bời vì, nếu đôi tượng nghiên cứu nhận thấy những sự khác biệt so với bình thường đang diễn ra thì họ có thể xử sự khác so với bàn chất của họ. Có ba mức độ về nhận thức của đối tượng nghiên cứu:
1. Nhận thức không có sự thay đồi so với thói quen hàng ngày. 2. N hận thức có sự thay đổi nhưng không liên quan đến nghiên cứu. 3. Nhận thức có sự thay đổi do nghiên cứu gây ra.
3.3. MỤC ĐÍC H N G H IÊ N cứu
Nội dung cơ bản đầu tiên của thiết kế nghiên cứu là phải xác định rõ mục đích nghiên cứu. N ghiên cứu có thể nhàm khám phá ra các hướng nghiên cứu mới (nghiên cứu khám phá) hoặc có thể kiểm tra mối quan hệ giữa các biến (nghiên cứu nhân quả) hoặc chì để mô tà một vấn đề nghiên cứu (nghiên cứu mô tả). Phần tiếp theo sẽ đề cập cụ thể tùng loại nghiên cứu này.
3.3.1. Nghiên cứu khám phá
N ghiên cứu khám phá thường được thực hiện khi vấn đề nghiên cứu chưa hiểu rõ. Thông qua nghiên cứu khám phá có thể phát triền các khái niệm liên quan rõ ràng hơn, thiết lập thứ tự ưu tiên trong quá trình nghiên cứu, hình thành các định nghĩa có tính tác nghiệp và hoàn thiện thiết kế nghiên cứu. N goài ra, nghiên cứu khám phá cũng có tác dụng tiết kiệm thời gian và chi phí. N hiều trường hợp thông qua nghiên cứu khám phá thấy ràng vấn đề nghiên cứu không thực sự quan trọne như dự kiến ban đầu thì dự án nghiên cứu có thể được dừng lại vì không cần thiết.
N ghiên cứu khám phá còn được thực hiện đê đáp ứng các m ục tiêu khác như: để hiểu biết thèm về những lĩnh vực mới hoặc quá rộng, để xác định rõ các biến hoặc có thể phát hiện thèm các biến quan trọng khác hoặc các già
66
thiết. Ngoài ra, thông qua nghiên cứu khám phá có thể thu thập thêm những thông tin cần thiết để đánh giá tính thực tế hay tính khả thi của dự án nghiên cứu. Mặc dù nghiên cứu khám phá có những giá trị nhất định, nhưng rất nhiều nhà nghiên cứu và nhà quản lý đã không quan tâm đúng tầm quan trọng cùa nó. Nghiên cứu khám phá được quan niệm với nghiên cứu định tính và có những nhược điểm như: tính chú quan cao, không mang tính đại diện hay thiết kế không hệ thống. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng nghiên cứu khám phá có thể giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí. Do vậy, không nên xem nhẹ chúng. Nghiên cứu khám phá thường sử dụng bốn phương pháp như sau:
3.3.1.1. Phân tích dữ liệu thứ cấp
Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu khám phá là nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Những nguồn dữ liệu này đã được xây dựng bởi những người khác theo mục đích riêng cùa họ. Thông thường quá trình này bắt đầu phân tích các nguồn dữ liệu thứ cấp sẵn có trong tổ chức từ trung tâm lưu trữ chung hoặc từ các phòng ban. Sau đó quá trình sẽ được mở rộng ra những thông tin ở bên ngoài tổ chức, ví dụ Internet, báo chí và nhiều nguồn dữ liệu khác. Thông qua khảo sát các nguồn dữ liệu thứ cấp, nhiều kết quà phù hợp cùa những nghiên cứu trước sẽ được sừ dụng lại, đồng thời có thể xác định rõ ràng hơn phạm vi nghiên cứu hiện tại, phát triển và không trùng lặp.
3.3.1.2. Điều tra chuyên gia
Mặc dù có những giá trị nhất định như tìm kiếm nhanh chóng và chi phí thấp, nhung phân tích dữ liệu thứ cấp cũng gặp nhiều hạn chế như thông tin sẵn có không đáp ứng được mục tiêu cùa nghiên cứu. Một phương pháp khác có thể thay thế phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp là điều tra các chuyên gia hay những người có kinh nghiệm về lĩnh vực đang được nghiên cứu. Nhiều ý kiến hữu ích có thê được thu thập thông qua phỏng vấn các đối tượng này.
3.3. ỉ.3. Nghiên cửu nhóm trọng tâm
Nghiên cứu nhóm trọng tâm là nghiên cứu một nhóm đối tượng có lựa chọn, số lượng của nhóm thường từ 6 đến 10 người. Đầu tiên nhóm này sẽ được tập hợp tại một địa điểm và một thời gian nhất định. Sau đó được giới
67
thiệu chù đề và được hướng dẫn thảo luận về những nội dung liên quan đên nghiên cứu bời nhà nghiên cứu hoặc người điều hành. Tiếp theo, tất cả các ý kiến của nhóm này sẽ được ghi chép và tổng hợp. Thời gian cùa m ột cuộc phòng vấn như vậy thường kéo dài khoảng 90 phút hoặc 2 tiếng tùy theo*
tình huống. Phương pháp nhóm trọng tâm thường được sừ dụng trong những trường hợp nghiên cứu về khái niệm sản phẩm mới và được vận dụng rât rộng rãi từ những năm 80 đen nay.
3.3.1.4. Thiết kế hai giai đoạn
Phương pháp thứ tư thường được sử dụng trong nghiên cứu khám phá là thiết kế hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là xác định rõ câu hỏi nghiên cứu và giai đoạn thứ hai là phát triển thiết kế nghiên cứu. Thông qua phương pháp này, nghiên cứu có thể có cơ sở để giới hạn phạm vi và ngân sách nghiên cứu ngay sau giai đoạn thứ nhất.
Nghiên cứu khảo sát kết thúc khi đã hình thành được hệ thống nhiệm vụ nghiên cứu, xác định rõ hệ thống câu hòi điều tra và có thể phát triển thiết kế nghiên cứu chi tiết, hoặc có thể phát triển nhiều giả thiết về những nguyên nhân gây ra vấn đề nghiên cứu và cuối cùng là có thể quyết định nghiên cứu có nên tiếp tục thực hiện hay có tính khả thi không.
N gược lại với nghiên cứu khảo sát, những nghiên cứu chuẩn tắc thường được cấu trúc với những giả thiết và câu hỏi điều tra rõ ràng. N hững nghiên cứu chuẩn tấc thường có nhiều mục tiêu nghiên cứu như sau: (1) mô tà các hiện tượng và đặc tính liên quan đến tổng thể nghiên cứu, (2) ước tính phần trăm cùa m ột tổng thể có những đặc tính này, (3) khám phá ra những mối liên hệ giữa các biến khác nhau, (4) khám phá và đo lường các mối quan hệ nhân quả giữa các biến. Ba mục tiêu đầu liên quan đến nghiên cứu mô tà; trong khi, mục tiêu cuối cùng liên quan đến nghiên cứu nhân quả.
3.3.2. Nghicn cứu mô tả
M ục tiêu của nghiên cứu mô tà là để biết rõ hơn những khía cạnh cơ bàn như ai, cái gỉ, khi nào, ờ đâu và như thế nào về chù đề nghiên cứu. N ghiên cứu mô tả cũng yêu cầu các kỹ năng, tiêu chuẩn thiết kế và quá trình thực hiện đạt chât lượng như nghiên cứu nhân quả.
Loại nghiên cứu mô tà đơn giàn nhất có thê chi nghiên cứu những nội 68
dung cơ bản cùa một biến hoặc một giả thiết duy nhất như về kích cõ, dạng phân phối hay sự tồn tại cùa biến. Ví dụ, trong nghiên cứu về tình hình gửi tiết kiệm tại các ngân hàng, v ấn đề được quan tâm đầu tiên là quan hệ khoảng cách giữa nơi khách hàng sinh sống với những chi nhánh chính cùa Ngân hàng. Một câu hỏi có thể được đưa ra: Bao nhiêu phần trăm những người gửi tiết kiệm sống cách các chi nhánh chính cùa Ngân hàng là 2 dặm? Ngoài ra, một số biến khác cũng có thể được quan tâm đến như: qui mô tài khoản, số lượng tài khoản, số lượng tài khoản trong 6 tháng gần đây và số lần giao dịch (số lần gửi và rút). Những thông tin mô tà này có giá trị quan trọng đối với các quyết định quản lý. Qua sự mô tả này có thể tìm ra được mối quan hệ giữa số lần thực hiện giao dịch với nơi sinh sống của những người gửi tiết kiệm và giữa qui mô của tài khoản với giới tính của khách hàng.
Trong thực tế, nghiên cứu mô tả thường phức tạp hơn nhiều so với ví dụ trên. Bước đầu tiên có thể chỉ dừng lại ở mức mô tả những nội dung cơ bản liên quan đến người gừi tiết kiệm, nhưng sau đó có thể phân tích sâu hơn như tìm kiếm ra mối quan hệ khoảng cách giữa nơi sinh sống với các chi nhánh chính của Ngân hàng và số lần giao dịch, cụ thể là những người ở gần thường có tài khoản và số lần giao dịch lớn hơn những người ở xa. Thông qua một cuộc điều tra chọn mẫu, nhiều mối quan hệ khác cũng được phát hiện như đối tượng có tài khoản lớn thường là phụ nữ và thường là phụ nữ goá chồng hay phụ nữ độc thân đang độ tuồi lao động.
3.3.3. Nghiên cứu nhân quả
3.3.3.1. Khái niệm nghiên cứu nhân quả
Nghiên cứu nhân quà là nghiên cứu mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến, trong đó sự xuất hiện của biến này là do sự tác động hay sự ảnh hưởng của biến khác. Có ba phương pháp cơ bản thường được sử dụng trong nghiên cứu nhân quà: phương pháp hiệp nghị, phương phấip đối hiệp nghị và phương pháp khác biệt.
Phương pháp hiệp nghị được đề xuất bời tác giả John Stuart Mill ở thế ký thứ 19. Ông cho rằng: sự xuất hiện cùa một hiện tượng hay một biến A luôn gắn liền với sự xuất hiện của một và chi một điều kiện hay một biến khác B thì có thể xem biến B đó là nguyên nhân cùa biến A. Như minh hoạ trong hình 3.1,
69
nếu chúng ta thấy z luôn xuất hiện trong điều kiện có c và các biên khác lân lượt được thay đổi (A, B, D hay E) thì có thể kết luận ràng c và z có môi quan hệ nhân quà.
Hình 3.1 Pliương pháp hiệp ngltị
Phương pháp hiệp nghị có tác dụng loại trừ một số biến không liên quan. Cụ thể như ở ví dụ trên, các biến A, B, D và E không thể là nguyên nhân làm xuất hiện biến z , do đó những biến này có thế được loại ra khòi những biến nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu cho rằng chỉ có duy nhất biến c tác độna đến biến z là không hoàn toàn thuyết phục vì có thể nhiều biến khác cũng tác động mà chưa được biết hay nói cách khác lượng biến tiềm năng tác động đến z có thể là vô hạn. Vậy nên các nhà nghiên cứu đã hình thành một phưcm g pháp đối hiệp nghị để khắc phục nhược điểm của phương pháp hiệp nghị.
Phương pháp đối hiệp nghị là phương pháp thực hiện ngược với phương pháp hiệp nghị. N ếu như trong phương pháp hiệp nghị, biến c được xuất hiện trong tất cà các trường hợp chỉ thay đổi những biến khác và kết quà là z luôn xuất hiện, chúng ta kết luận c và z có quan hệ; thi trong phương pháp đối hiệp nehị tất cả các biến có thể đều lần lượt được xuất hiện, riêna
70
duy nhất biến c không được xuất hiện, kết quả là biến z cũng không được xuất hiện. Dựa trên nguyên tắc của phương pháp đối hiệp nghị có thể kết luận ràng biến c và biến z có mối quan hệ với nhau.
Phương pháp khác biệt là sự kết hợp giữa hai phương pháp hiệp nghị và phương pháp đối hiệp nghị. Nghĩa là thực hiện lần lượt sự tác động của từng nhóm nhò các biến và nếu thấy ràng biến z chi xuất hiện khi có c thì có thể kết luận rằng c và z có quan hệ với nhau. Hình 3.2 minh hoạ về phương pháp khác biệt.
Hình 3.2 Phương pháp khác biệt
Tuy nhiên, ironu thực te quan hộ nhân quà thường diễn ra khá phức tạp hơn, không mội biên đon lè nào là nguyên nhân tác động duy nhất đối với một biến khác, mà đó là sự tác dộng giữa các quá trình hay các nhóm biến với nhau. Do đó, một mô hình nhân quá được cải tiến hơn so với các mô hình trên nhằm phan anh rõ sự tác dộng của các quá trình này lên các quá trình khác. N hư ví dụ trong hình 3.3, phản ánh về các mối quan hệ giữa tình hình bán hàng với thòng tin phan hồi từ hoạt dộnu bán hàng. Trong mô hình A, thông tin phán hồi là nguyên nhân làm tăn tỉ doanh số bán hàng. Ngược lại, trong mô hình B thì cho rang: việc tăng doanh số đã tăng động lực tìm kiếm nhiều thông tin phản hồi hữu ích đế áp dụng cho thời gian tới. Trong
71
mô hình c, cơ chế đào thải đã tạo ra các động lực đối với lực lượng b hàng tăng cường phàn hồi thông tin và cài thiện tình hình bán hàng. Ci cùng, thực ra sự thay đổi trong thông tin phàn hồi và tình hình bán hàng do sự tác động của các quá trinh phức tạp, có thể thấy điều này trong r hình D, đó là sự tác động của hai nhóm nhân tố, nhân tố thuộc môi trườ và nhân tố thuộc cá nhân từng người bán hàng.
Hình 3.3 Mô liìnli nhân quả giữa cải tiến tìnli liìnli bán liàng và thông tin phản Itồi
A .T h ô n g tin p h à n h ồ i d ẫ n đ ế n c à i tiế n d o a n h sô
B . D o a n h s ố đ ư ợ c c ả i
T h ô n g tin p h á n h ồ i
D o a n h số
T ìn h h ìn h b á n h à n g đ ư ợ c c à i th iệ n
th iệ n d ẫ n đ ế n tă n g th ô n g tin p h ả n h ồ i
đ ư ơ c cài —► T h ò n g tin p h à n h ô i th iệ n
c. Đ ộ n g lự c đ à o th ả i là m tă n g d o a n h số v à th ô n g tin p h á n h ồ i
D . Q u á tr ìn h p h ứ c tạ p tá c đ ộ n g là m tă n g d o a n h s ố v à th ô n g tin p h à n h ồ i
C á c đ ộ n g lự c
1 .Y ế u tổ m ỏ i
tr ư ờ n g
2 . Y ế u tố c á n h â n
T h ô n g tin p h à n h ồ i D o a n h s ố c ả i th iệ n D o a n h s ố c ả i th iệ n
T h ô n g tin p h á n h ồ i
3.3.3.2. Các dạng quan hệ nhân quả
Có ba dạng quan hệ nhân quà cơ bàn giữa hai biến, bao gồm: quan h< đối xứng, quan hệ tương hỗ và quan hệ không đối xứng.
Quan hệ đối xíntg l à quan hệ phàn ánh sự dao động hay sự thay đồi ha biên cùng nhau nhưng không có quan hệ với nhau hay sự thay đôi cúa biếr này không phài do sự thay đồi của biến kia. Thường thấy mối quan hệ nà} giữa các biên độc lập. Ví dụ như sự thay đôi tuổi tác và thu nhập có thể củne thay đôi theo thời eian nhưng khôna phàn ánh môi quan hệ giữa chúna.
72
Q uan hệ tương h ỗ phản ánh sự tác động qua lại giữa hai biến, sự thay đôi biến này là do sự thay đổi của biến kia và ngược lại. Ví dụ, đọc quàng cáo đã kích thích người tiêu dùng mua sàn phẩm và ngược lại việc sử dụng sản phẩm nhất định đã dẫn đến người tiêu dùng chú ý đọc các mục quàng cáo về các sản phẩm đó.
Q uan h ệ không đối x ú n g chì quan hệ tương tác một chiều, sự tác động của biến này làm thay đổi biến khác và không có quan hệ ngược lại. Biến tác động được gọi là biến độc lập và biến bị tác động được gọi là biến phụ thuộc, biến độc lập thay đổi làm thay đổi biến phụ thuộc.
Khi nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả hay đề xuất các giả thiết về quan hệ nhân quả cần phải xác định rõ bàn chất cùa các biến, biến nào là độc lập và biến nào là phụ thuộc cũng như bản chất của từng mối quan hệ.
3.4. CHIÊN LƯỢC NGHIÊN c ứ u
Chiến lược nghiên cứu là cách thức để nhà nghiên cứu định hướng cho việc thu thập và xử lý số liệu. Có sáu loại chiến lược nghiên cứu phổ biến: nghiên cứu thí nghiệm, nghiên cứu điều tra, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu hành động, nghiên cứu “phát triển lý thuyết” (grounded theory) và nghiên cứu “dân tộc học”(Archival).
3.4.1. Nghiên cứu thí nghiệm
Nghiên cứu thí nghiệm được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên như trong y học hay vật lý. Tuy nhiên, loại chiến lược nghiên cứu này cũng được sù dụng trong lĩnh vực xã hội như trong tâm lý học. Mục đích cơ bản cùa nghiên cứu thí nghiệm là kiềm tra mối liên hệ giữa hai biến, sự thay đổi biến này dẫn đến sự thay đối của biến khác, mức độ thay đồi và chiều hướng cùa mối quan hệ, quan hệ theo chiều hướng thuận hay chiều hướng nghịch. Vì vậy, chiên lược nghiên cứu này thường được áp dụng trong các nghiên cứu khám phá hay nghiên cứu nhân quà.
Ví dụ, một nhóm giảng viên trường Đại học ABC đã thực hiện nghiên cứu hiệu quà của việc đào tạo phương pháp nghiên cứu kinh doanh. Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn hơn 100 sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh và ngẫu nhiên chia họ thành hai nhóm. Sau đó, một trong hai nhóm sinh viên được lựa chọn để đào tạo những kiến thức cơ bàn về phương pháp
73
nghiên cứu kinh doanh. Bước tiếp theo nhóm giảng viên đã tô chức một cuộc thi về nghiên cứu khoa học cho cà hai nhóm này. Ket quà cuôi cùng cho thấy những sinh viên được đào tạo đã thực hiện nghiên cứu tôt hơn những sinh viên không được đào tạo. Từ kết quà này có thê kêt luận răng: việc đào tạo phương pháp nghiên cứu kinh doann sẽ giúp sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh thực hiện nghiên cứu khoa học tốt hơn.
3.4.2. Nghicn cứu điều tra
Nghiên cứu điều tra được định nghĩa như một chiến lược hay phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên các kỹ thuật điều tra như phiếu điều tra hoặc phỏng vấn với m ột mẫu đại diện của tổng thể. Mục tiêu của chiến lược nghiên cứu điều tra là để trả lời các câu hỏi như “ai”, "cái gì”, "ờ đâu", và “bao nhiêu”. Do vậy, nghiên cứu nhân quả và nghiên cứu mô ta thường sử dụng chiến lược này. Ví dụ, công ty chuyên kinh doanh đồ chơi điện từ đã thực hiện mội cuộc điều tra về khách hàng sử dụng sản phâm của họ. Ket quả điều tra cho thấy khách hàng của họ phần lớn là Nam và trẻ. Những khách hàng này tập trung ở thành phố và các khu kinh tế phát triẻn. Dựa vào số liệu điều tra công ty cũng dự báo được số lượng khách hàng sừ dụng sản phẩm của họ có thể tăng 10% /năm. N goài ra, thông qua nghiên cứu điều tra này, công ty cũng phát hiện ra được các nhân tố tác động đến nhu cầu sừ dụng sàn phẩm cùa họ như nhân tố khách quan môi trường (chính trị. kinh tế, xã hội và pháp lý), nhân tố thuộc môi trường ngành (đối thù cạnh tranh) và các nhân tố thuộc về bản thân khách hàng như khà năng về tài chính, thời gian rỗi rãi và những ràng buộc khác thuộc gia đình. Từ đó doanh nghiệp đã xây dựng được mô hình các nhân tố tác động đến nhu cầu sử dụng sàn phẩm của công ty để từ đó đưa ra được các giải pháp kịp thời làm tăng nhu cầu này.
N ghiên cứu điều tra thường cho kết quả nhanh và không tốn kém bời vi nó thường điều tra trên một m ẫu nhưng vẫn rút ra được các kết luận cho cà tông thể. Tuy nhiên, nghiên cứu điều tra cũng thường hay mắc nhiều lỗi nhất định. M ột số lỗi do tính ngẫu nhiên. Trong khi đó, các lỗi khác có tính hệ thống. Cũng giống như các chiến lược nghiên cứu khác, nghiên cứu điêu tra khó tránh khòi nhiều lỗi có tính ngẫu nhiên. Mức độ lỗi này có thẻ giảm khi tăng qui mô m ẫu điều tra. N gược lại. lỗi hệ thông xuất phát từ chất lượng của việc thiết kế nghiên cứu hoặc quá trình thực hiện nghiên cứu. Vi
74
dụ, rất nhiều phần tử được lựa chọn để điều tra đã không đồng ý tham gia, hoặc tham gia nhưng không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc thông tin không chính xác. Lỗi cũng có thể do quá trình quản lý điều tra thu thập và xử lý thông tin như lỗi do chọn mẫu không đại diện, quá trình phỏng vấn điều tra xuất hiện nhiều vấn đề, thậm chí là người điều tra tự hoàn thành phiếu điều tra. Tất cả những lỗi trên đều ảnh hưởng đến kết quà điều tra và kết quà nghiên cứu. Do vậy, người nghiên cứu cần phải chú ý đến các công việc trong cả quá trình thiết kế nghiên cứu cũng như khi thực hiện điều tra thu thập và xử lý số liệu để có thể giảm tối đa những lỗi thường gặp trong quá trình điều tra.
3.4.3. Nghiên cứu tình huống
Nghiên cứu tình huống là một chiến lược nghiên cứu phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu được tập trung trong một tình huống hay một hoàn cảnh cụ thể. Chiến lược nghiên cứu này khác với chiến lược nghiên cứu thực nghiệm. Đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu thực nghiệm bị kiểm soát nhưng đối tượng nghiên cứu trong tình huống không bị kiểm soát. Chiến lược tinh huống cũng khác với chiến lược nghiên cứu điều tra bởi vỉ việc thu thập thông tin trong nghiên cứu điều tra thường bị giới hạn trong một số biến nhất định.
Nghiên cứu tình huống thường được sử dụng khi nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu về một hoàn cành hay tình huống cụ thể để trà lời các câu hỏi nghiên cứu như: “tại sao?”, “cái gỉ?” và “nhu thế nào?”. Do vậy, nó thường được sừ dụng trong nghiên cứu nhân quả và khám phá. Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu trong một tình huống cụ thể cho phép sử dụng được nhiều phương pháp thu thập dữ liệu khác nhau như phòng vấn, quan sát hay dữ liệu thứ cấp. Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau sẽ thỏa mãn được mục tiêu nghiên cứu là hiểu sâu hơn về đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu tình huống có thề phân thành bốn dạng sau:
■ Nghiên cứu đơn tình huống và nghiên cứu đa tình huống ■ Nghiên cứu tình huống đồng nhất và tập hợp (Holistic vs embedded case study)
Nghiên cứu đon tỉnh huống nghĩa là chi nghiên cứu một tình huống nhất 75
định, những tình huông quan trọng, đặc trưng hoặc chứa đựng những điêm khác biệt đáng kể so với những tình huống thông thường hoặc những tình huống mà ít được nghiên cứu. N gược lại, nghiên cứu đa tình huống là thu thập dữ liệu từ nhiều tình huống để trà lời câu hỏi nghiên cứu. Lý do cơ bán của nghiên cứu nhiều tình huống là để xác định m ột vấn đề có được lặp lại trong nhiều tình huống không? N ếu điều đó xảy ra thì có thề nhân rộng kết luận cho các tình huống tương tự khác. Lựa chọn đơn tình huống hay đa tỉnh huống phụ thuộc vào nhiều yếu tố như câu hòi và m ục tiêu nghiên cứu hay điều kiện nghiên cứu. Do đó, nhà nghiên cứu cần phải xem xét các yếu tố đó trước khi quyết định lựa chọn chiến lược nào cho nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, trong đề xuất nghiên cứu cần phải giải thích rõ lý do lựa chọn.
Bên cạnh việc phân loại thành nghiên cứu đơn và đa tình huống, chiến lược nghiên cứu này còn có thể phân loại thành nghiên cứu đồng nhất và tập họp. Sự phân loại này dựa vào số lượng đối tượng nghiên cứu trong tình huống nghiên cứu. N eu nghiên cứu tình huống như m ột tổng thê thì được xem là nghiên cứu tình huống đồng nhất. Tuy nhiên, nếu trong tình huống có nhiều tình huống nhỏ đó thì sẽ được gọi là nghiên cứu tình huống tập hợp. Ví dụ, m ột nghiên cứu xem xét khả năng nghiên cứu khoa học cùa sinh viên và chọn trường Đại học Kinh tế làm đối tượng nghiên cứu thì nó được gọi là nghiên cứu tình huống. N eu nghiên cứu xem tất cả sinh viên trong trường Đại học Kinh tế như nhau dưới gốc độ nghiên cứu trên thì nó được xem đó là nghiên cứu tình huống đồng nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu đó chia sinh viên trường Kinh tế dựa vào tiêu chí khoa chuyên ngành. Cụ thể là tổng thể sinh viên Kinh tế được chia thành những nhóm sinh viên theo chuyên ngành và nghiên cứu sẽ thực hiện theo từng chuyên ngành riêng biệt đê đánh giá thì nghiên cứu đó được gọi là nghiên cứu tình huống tập hợp.
3.4.4. Nghicn cứu hành động
N ghiên cứu hành động có nguồn gốc từ lĩnh vực khoa học xã hội và nó được Kurt Lewin (nhà nghiên cứu người M ỹ) giới thiệu vào năm 1943 khi thực hiện nghiên cứu về việc người dân Mỹ sử dụng dạ dày bò trong các bữa ăn kiêng. M ục đích của nghiên cứu là tìm kiếm cách thức khuyến khích người dân M ỹ tăng sử dụng dạ dày bò thay cho thịt bò bời vì nước M ỹ đang trong thời kỳ khan hiếm thịt bò. Công việc đầu tiên của nghiên cứu là đào
76
tạo cho các bà nội trợ về cách nấu dạ dày bò. Sau đó, nghiên cứu sẽ đánh giá việc đào tạo này đã ảnh hưởng như thế nào đến hành vi hay thói quen nấu nướng cùa các bà nội trợ trên. Trong khi mục tiêu nghiên cứu của các chiến lược nghiên cứu khác tập trung vào việc phát triển kiến thức và lý thuyết thì mục tiêu nghiên cứu hành động tập trung vào sự thay đổi của xã hội hay kết quả cùa sự thay đổi. Ví dụ, trong nghiên cứu của Levvin, mục đích nghiên cứu là làm thay đổi thói quen ăn kiêng của người Mỹ giữa dạ dày và thịt bò.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nghiên cứu hành động trờ nên phổ biến trong khoa học quản lý đặc biệt là ờ châu Âu. Các viện nghiên cứu ở Anh (Tavistock) và Nauy đã ứng dụng chiến lược nghiên cứu này nhàm khuyến khích thay đồi về phương pháp quản lý và phân công lao động trong các phân xưởng sản xuất. Những nhà nghiên cứu này muốn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc ứng dụng không hiệu quả các công nghệ mới khai thác than tại Anh. Dựa vào chiến lược nghiên cứu hành động các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra lý do. Phương pháp phân công lao động của Taylor đã không còn phù hợp với việc ứng dụng công nghệ mới nữa. Thay vào đó, để ứng dụng hiệu quả công nghệ mới cần phải có sự hợp tác và đối thoại giữa các bộ phận trong dây chuyền sàn xuất thay cho việc tách biệt hay quá chuyên môn hóa các bộ phận sản xuất hay công nhân lao động.
Nghiên cứu hành động khác biệt so với những chiến lược nghiên cứu khác. Trong khi các chiến lược nghiên cứu truyền thống cố gắng xác định các nguyên lý chung hay có gắng tìm ra các qui luật chung để từ đó có thể giải thích hiện tượng tương tự ở những hoàn cảnh hay tình huống khác. Ngược lại, mục tiêu của nghiên cứu hành động không phải tìm ra những nguyên lý chung mà nhấn mạnh đến sự tác động lẫn nhau giữa hành động và nghiên cứu đề đạt được kết quả mong muốn giống như trong ví dụ trên, sự kết hợp giữa nghiên cứu và hành động để tĩm ra nguyên nhân và giải pháp nâng cao hiệu quà sử dụng công nghệ khai thác hầm mò.
Nghiên cứu hành động là một quá trình gồm nhiều hành động cụ thể. Quá trình này bắt đầu từ hoạt động ‘'chẩn đoán” hiện tượng hay kết quà nghiên cứu và bắt đầu phân tích và mổ sè vấn đề. Hoạt động “chẩn đoán" là cơ sờ cho việc lên kế hoạch nghiên cứu và những quyết định các hành động sẽ được thực hiện tiếp theo. Cuối cùng là nhũng các công việc đánh giá kết
77
quà nghiên cứu. Hành động này kết thúc chu kỳ đầu tiên của quá trin nghiên cứu (“chẩn đoán - kế hoạch hành động - thực hiện - đánh giá). Cá hoạt động trên sẽ được tiếp tục thực hiện trong những chu kỳ tiêp theo ch đến khi kết quà đạt được như mong đợi.
Nhược điểm cơ bản cùa nghiên cứu hành động là kết quà một nghiên cứ chỉ phù hợp với tình huống nghiên cứu đó và khó ứng dụng cho những tinl huống khác và do đó khó phát triển thành những kiến thức và nguyên 1’ chung để giải quyết cho các vấn đề tương tự cho các hoàn cành khác, vấn đ( nữa cùa nghiên cứu hành động liên quan đến việc tham gia trực tiêp củi người nghiên cứu trong quá trinh thực hiện nghiên cứu. Sự tham gia trực tiếp này có thể ảnh hường đến đối tượng nghiên cứu và có thể làm giảm đi tính khách quan của nghicn cứu. Điều này có thể làm giám đi chất lượng cùa kết
quả nghiên cứu. Cuối cùng, nghiên cứu hành động có mục đích là làm thay đổi môi trường. Tuy nhicn, nhà nghiên cứu thường không đủ quvển lực đề làm thay đổi điều này.
3.4.5. Nghiên cứu “Phát triển lý thuyết”
Chiến lược này được sử dụng trong những nghiên cứu với m ục đích phát triên lý thuyết và khá pho biến trong nghiên cứu hành vi tổ chức và hành vi khách hàng. Chiến lược nghiên cứu này không bắt đầu bằng m ô hỉnh nghiên cứu (research fram ework). Thay vào đó. lý thuyết nghiên cứu được phát triển từ những dữ liệu thu thập qua nhiều quan sát. N hững dữ liệu này là cơ sở đe tạo ra các dự báo hay các giả thiết. N hững giả thiết này sẽ được kiểm chứng qua nhiều quan sát khác để khẳng định. Chiến lược này khác với các chiến lược khác như chiến lược điều tra. Chiến lược điều tra thườne thực hiện dựa trên các lý thuyết sẵn có để phát triển mô hình nghiên cứu, trong đó chỉ ra trước mối quan hệ giữa các biến. Q uá trình thu thập dữ liệu chi tập trung vào những dữ liệu cần thiết để kiểm định mối quan hệ giữa các biến. N gược lại, nghiên cứu “phát triển lý thuyết” không dựa vào các lý thuyết săn có m à chủ yêu dựa vào quan sát các hiện tượng hay vấn đề này sinh trong thực tế để từ đó phát triển các giả thuyết về các lý thuyết. N hững giá thiết sau đó mới được kiểm định để phát triển lý thuyết và có thể phát triển các khung nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo.
78