🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình ngân hàng thương mại Ebooks Nhóm Zalo TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG. TÀI CHÍNH ■ Chù biên: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà Giáo trình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2014 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T É Q U Ó C DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ...... co -y------------ Chủ biên: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà Giáo trình NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI N H À X U Ấ T BẢN Đ Ạ I H Ọ C K IN H T É Q U Ó C DÂN 2014 Các tác giả tham gia biêtĩ soạn giáo trình PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Trường Đại học Kinh tố quốc dân: chương 1, 2, 3, 4, 5, 7, 12, 14 Ths. Lê Phone Châu, Trường Đại học Kinh tế quốc dân: chương 8, 9 TS. Lê Thanh Tâm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân: chương 11,13 PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng : Pinance Department Mcrrick School of Business Ưniversity of Baltimore: Chương 10 TS. Phạm Long, Trườníĩ Đại học Kinh tế quốc dân: chương 15 Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Trườn" Đại học Kinh lế quốc dân: chương 6 MỤC LỤC LÒÌ G IỚ I T H IỆ U ........... ........................................................................................ 1 C H Ư Ơ N G 1: TỎ N G QUAN VẺ NGÂN IĨÀNG VÀ HOẠT Đ Ọ N (; NGÂN IIÀ N G ........................................................................................................3 1.1. LỊCH SỪ IIÌNH THẢNM VÀ PHÁT TRI ÉN CỬA NGÂN HẢNG . 3 1.1.1. Lịch sử hình thành..................................................................................3 1.1/2. Lịch sử phát triển....................................................................................4 1.2. CHỨC NẢNG CỦA NGÂN H Ả N G ........................................................8 1.2.1. Trung gian tủi chính.............................................................................. 8 1.2.2. Trung gian thanh to á n .........................................................................10 ] .2.3. Tạo phươim tiộn thanh toán.................................................................1 I 1.3. CÁC DỊCĨỈ VỤ NGÂN HẢNG............................................................... 12 1.3.1. Nhạn tiền uửi.........................................................................................12 1.3.2. Cấp tín dụ n g .......................................................................................... 1 3 1.3.3. Các dịch vụ khác.................................................................................. 15 1.4. VAI TRÒ CỦA NGÂN IỈẢNG................................................................ 1 8 ỉ .5. CÁC LOẠI ỉ ỉ ÌNH NGÂN ĩ ÍẢNG TI IƯƠNG M Ạ Ỉ............................. 18 1.5.1 Các loại hình nuân hàng thương mại chia theo hình thức sơ hữul 8 1.5.2 Các loai hình nuân hàng thươnụ mại chia theo tính chất hoạt động....................................................................................... ..........................19 1.5.3 Các loại hình ngan hàntí thirưnu mại chia theo cơ cấu tố chức..20 1.6. HỆ THỐNG NGẤN IIÀNG VIỆT N A M ..................................................21 1.6.1. Ngân hàng trong giai đoạn 1951 - 1990...........................................21 1.6.2. Hệ thống ngân hàng trong chuyên dôi cơ che kinh tế (sau 1990)................................7 .......................................................... 23 1.6.3. Tổ chức bộ máy và điều hành của ntiân h à n a ..............................25 1.6.4. Các nhân tố tác độim tới hoạt động nuân hàng tại Viột Nam....28 Tóm tát chương................................................................................................... 33 Các thuật ngừ chỉnh...............................................................................................33 Câu hỏi thảo luận................................................................................................... 33 CHƯƠNG 2: NGƯÒN VỐN VÀ QUẢN LÝ NGUỒN V Ỏ N ..................35 2.1. NGƯÒN VỐN VÀ NGHIỆP v ụ HUY DỘNG VỐN CUA NGÂN HANG THƯƠNG M Ạ I.................... ............................................................ . 35 2.1.1. Phân loại niuiồn vốn cua NHTM..................................................... 35 2.1.2. Vốn chủ sớ h ữ u ........................ .............................................................36 2.1.3. Vốn n ợ ................................................................ .................... ............. 38 2.2. ĐẬC ĐIÈM NGUÒN VÓN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNII HƯỞNG TỞI QUY M ỏ VÀ C ơ CÂƯ NGƯỔN V Ố N ...................................................45 2.2.1. Đặc điềm tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu tiền gửi.................................................................................................................45 2.2.2. Đặc điểm tiền vay và nhân tố ảnh hưởng tới quy mô, cấu trúc tiền v a y ................................................................................................................47 2.2.3. Đặc điểm các nguồn khác....................................................................48 2.3. QUẢN LÝ VỐN N Ợ .....................................................................................48 2.3.1. Mục tiêu quản lý....................................................................................48 2.3.2. Nội dưng quản lý .................................................................................. 49 Bài đọc th ê m ............................................................................................................62 Tóm tắt chương....................................................................................................... 65 Thuật ngữ chính...................................................................................................... 65 Câu hỏi vả bài tập....................................................................................................65 C H Ư Ơ N G 3: TÀI SẢN VÀ QƯẢN LÝ TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG TĨIƯ Ơ N G M Ạ I.............................................................. ...................................... 67 3.1. CÁC KHOẢN MỤC TÀĨ SẢN VÀ ĐẶC ĐIẺM CÁC KHOẢN MỤC TÀI SAN .......... !.................................... ................................................... 67 3.1.1 Ngân quỹ .............................................................................................. 67 3.1.2. Chứng k hoán.........................................................................................69 3.1.3. Tín d ụ n u ................................................................................................. 70 3.1.4. Cac lài sản khác.....................................................................................74 3.2. QUAN LÝ TÀI S Á N .................................................................................... 77 3.2.1. Khái n iệm ...............................................................................................77 3.2.2. Mục ticu.......................................................... ....................................... 77 3.2.3. Nội dung quản lý .................................................................................. 79 3.3. MỐI LĨÈN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN............................ 89 3.3.1. Mối liên hệ sinh íờ i............................................................................. 89 3.3.2. Mối liên hệ an toàn.............................................................................. 90 Tóm tất chương.......................................................................................................91 Các thuật ngữ chính trong chương......................................................................91 Câu hỏi và bài tập...................................................................................................92 CH Ư Ơ N G 4: CÁC N G H IỆP v ụ TÍN DỤNG................................................95 4.1. PHẨN LOẠI CÁC NGHĨ ẸP v ụ TÍN DỤNG CỦA NGẢN HÀNG THƯƠNG M ẠI...................................!.................................................... 95 4.2. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CHO 96 4.2.1. Tín dụng theo món (từng lầ n )...........................................................96 4.2.2. Tín dụng theo hạn mức tín d ụ n g ...................................................... 99 4.3. CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG THEO CÁCH THỨC CÁP TÍN DỤNG .......................... ........................................................................................... ........108 4.3.1. Chiết k h ấ u ...........................................................................................108 4.3.2. Cho v a y ............................................................................................... 1Ỉ0 4.3.3. Cho th u ê.............................................................................................. 118 4.3.4. Bảo lãnh (Tái bảo lãnh).................................................................... 124 4.3.5. Bao thanh toán.................................................................................... 129 4.4. CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG THEO HÌNH TIIỨC OẢM RAO 134 4.4.1. Các tài sản đam bảo trong tín dụng................................................ Ị 34 4.4.2. Các nghiệp vụ đảm bủo.....................................................................138 4.4.3. Quy trình đảm bảo tiền vay..............................................................140 4.5. MỘT SÓ NGHIỆP v ụ TÍN DỤNG KHÁC....................................... 143 4.5. ì . Cho vav tiêu d ù n g ........................................................................... 143 4.5.2. Cho vay các định chế tài chính........................................................ 147 Tóm tát chương................................................................................................ 149 Các thuật ngữ chính trong chương............................................................... 149 Phụ lục chươna 4 ............................................................................................. 150 Câu hỏi và bài tập............................................................................................. 157 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH TÍN DỰNG VÀ PĨĨÂN TÍC H TÍN DỤNG............... ...........................................................................................161 5.1. QUY TRÌNH TÍN DỰNG...................................................................... 161 5.1.1. Khái niệm và mục tiẻu của quy trình tín dụng..............................161 5.1 2. Nội dung quv trình tín dụng............................................................. 163 5.2. PHẢN TÍCH TÍN D Ụ N G...................................................................... 168 5.2.1. Khái niệm, mục ticu, yêu cầu của phân tích tín d ụ n g ................ 168 5.2.2. Các phương pháp phân tích tín dụng.............................................. 169 5.2.3. Nội dung phân tích tín dụng................... ......................................... 169 Tóm tắt chương................................................................................................ 191 Các thuật ngừ chính trong chương................................................................ 192 Câu hỏi, bài tậ p ................................................................................................ 192 C H Ư Ơ N G 6: D ỊC H v ụ TH A N H TO Á N CỦA NGÂN H À N G 193 6.1. TỒNG QUAN VỀ DỊCH v ụ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................................... ........................................................ 194 6.1.1. Lịch sử hình thành và phát triền dịch vụ thanh toán của Ngân hàng thương m ại..............................................................................................194 6.1.2. Những yêu cầu, điều kiện trong dịch vụ thanh toán của Ngân hàng thương m ại..............................................................................................195 6.1.3. Vai trò của hoạt động thanh toán đối với Ngân hàng thương m ạ i .......................................................................................................196 6.2. DỊCH VỤ THANH TOÁN TRONG NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........... .........................................................................................196 6.2.1. Hình thức thanh toán bàng ủ y nhiệm chi...................................... 197 6.2.2. Hình thức thanh toán bằng ủ y nhiệm th u ..................................... 198 6.2.3. Hình thức thanh toán bằng Séc.........................................................199 6.2.4. Hình thức thanh toán bàng T hẻ ....................................................... 202 6.3. THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................................................204 6.3.1. Sự cần thiết của thanh toán vốn giữa các ngân hàng.................. 204 6.3.2. Điều kiện tổ chức thanh toán vốn giữa các ngân hàng...............205 6.3.3. Phân loại hệ thống thanh toán vốn giừa các ngân h àn g ............ 205 6.3.4. Các phương thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thương m ạ i ......................................................................................................207 6.4. DỊCH VỤ TIIANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯỜNG M Ạ I.................................................................................................... 212 6.4.1. Khái niệm thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương m ạ i.....212 6.4.2. Các phương tiện thanh toán quốc tế ...............................................212 6.4.3. Các phương thức thanh toán quốc tế ..............................................215 Các thuật ngữ quan trọng................................................................................... 222 Câu hỏi ôn tậ p .......................................................................................................222 CHƯƠNG 7: ĐỊNH GIÁ CÁC DỊCH v ụ NGÂN HÀNG...................... 223 7.1. CÁC LOẠI GIÁ SẢN PIIẨM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I............................................................ ....................................223 7.1.1. Lãi suất (năm)..................................................................................... 223 7.1.2. Phí và chênh lệch giá.........................................................................227 7.2. ĐỊNH GIÁ CÁC SẢN PHẮM CỦA NGÂN H À N G ..........................228 7.2.1. Những nhân tổ tác động đến giá sản p h ẩ m ..................................228 7.2.2. Phương pháp định giá....................................................................... 229 7.3. XÁC ĐỊNII LÃI SUẤT TÍN DỤNG...................................................... 231 7.3.1. Xác định lãi suất tín dụng theo phương pháp tỏng hợp chi phí và thu nh ạp .................................................................................................... 232 7.3.2. Xác định lài suất tín dụng theo lai suất CƯ bàn............................ 242 7.4. ĐỊNH GIÁ NGUỒN HUY ĐỘNG......................................................... 244 7.4.1. Chi phí huy động...............................................................................244 7.4.2. Xác định lài suât huv động.............................................................. 245 7.5. ĐỊNH GIÁ CÁ BIỆT.................................................................................249 7.5.1. Nguyên tẳc định giá.......................................................................... 249 7.5.2. Nội dung......................................... ................................................... 249 7.6. ĐỊNH GIẢ CÁC DỊCII v ụ KHÁC CƯA NGÂN MÀNG.................250 7.6.1. Nguyên tác định QÌá.........................................................................25 1 7.6.2. Phương pháp dịnh giá........................................................................251 7.7. XẤC ĐỊNH PHÍ SUẤT TÍN DỤN G...................................................... 252 7.7.1. Chi phí trả ngân hàng làm tăng phí suất........................................ 253 7.7.2. Chi phí không trả cho ngân hàng làm tăng phí suất.....................253 Tóm tắt chương................................................................................................... 254 Các thuật ngừ quan trọng.................................................................................. 254 Câu hỏi và bài tập................................................................................................ 255 CHƯ Ơ NG 8: QUAN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT DỘNG KINH DOANH CỦA NGẨN HÀNG THƯƠNG M Ạ I........................................ 2 5 7 8.1. TỐNG QUAN VỀ RỦI RO CỦA NGÂN HẢNG Tí ỈƯƠNG MẠI ...258 8.1.1. Khái niệm về rủi ro trong hoạt dộng kinh doanh của ngân h àn g ....................................................................................................... 258 8.1.2. Phân loại rủi ro của ngân hàng thương mại.................................. 258 8.2. QUẢN LÝ RỦI R O ....................................................................................268 8.2.1. Khái niộm quản lý rủi r o ..................................................................268 8.2.2. Mục tiêu quản ỉý rủi ro ..................................................................... 269 8.2.3. Nguyen tác quản lý rủi ro .................................................................269 8.2.4. Mô hình tổ chức quản lý rủi ro........................................................ 271 8.2.5. Nội dung quán lý rủi r o .................................................................... 275 Tóm tắ t.................................................................................................................. 283 ỈCIẺM TRA KHÁI N IỆ M ..................................................................................284 CHƯƠNG 9: QUẢN LÝ RỦI RO TÍN D Ụ N G ...........................................287 9.1. KHÁI QUÁT VÈ RỦI RO TÍN DỤNG.................................................. 287 9.1.1. Khái niộm và bản chất của rủi ro tín d ụ n g ................................... 287 9.1.2. Nguycn nhân gây ra rủi ro tín dụng................................................289 9.1.3. Tác động của rủi ro tín d ụ n g ...........................................................292 9.2. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN D Ụ N G ..............................................................293 9.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín d ụ n g ................................................... 293 9.2.2. Mục tiêu quản lv rủi ro tín dụng.......................................................294 9.2.3. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng..................................................... 294 Tóm tắ t....................................................................................................... ........ 322 Kiểm tra khái niệm ................................................................................................323 C H Ư Ơ N G 10: QUẢN LÝ RỦI RO N GOẠI H Ỏ I ......................................3 2 5 10.1. PHÂN TÍCH MỨC Đ ộ RỦI RO NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG ...................................................’...............................................326 10.1.1. Khái niộm rủi ro ngoạr h ố i............................................................. 326 10.1.2. Xác định trạng thái ròng cho từng đồng tiền.............................. 326 10.1.3. ướ c lượng mức độ biến động của từnu đồniĩ tiền..................... 328 10.1.4. Phân tích tác động danh mục dòng tiền....................................... 330 10.2. NGHIỆP VỤ PIIÒNG HỘ NGOẠI HỐI.............................................. 335 10.2.1. Sử dụnii họp đồng kỳ hạn...............................................................335 10.2.2. Sử dụng hợp đồng tương lai...........................................................340 10.2.3. Sử dụng thị trường tiền tộ (Monev Market Hedae - MMH) .342 10.2.4. Sử dụng hợp đồng quyền chọn ngoại t ệ ...................................... 344 10.2.5. Sử dụng họp đồng hoán đổi ngoại tệ (Svvap).............................350 10.2.6. Phòng hộ hay không phòng h ộ ......................................................356 Danh mục thuật n g ữ .............................................................................................356 Câu hỏi và bài tập................................................................................................. 357 C H Ư Ơ N G 11: QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SƯÁT........................................... 3 5 9 11.1. TÒNG QUAN VÊ RỦI RO LÃI SU Ẩ T...............................................360 11.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suât................................................................. 360 11.1.2. Các mô hình đo lường rủi ro lãi suất........................................... 360 11.2. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SƯ  T............................................................ 368 11.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro lãi suất.................................................. 368 11.2.2. Nội dung quản lý rủi ro lãi suất....................................................369 Tóm tắt chương.................................................................................................... 396 Các thuật Iiíựr quan trọng................................................................................... 397 Câu hỏi và bài tập................................................................................................ 397 CH Ư Ơ N G 12: QUẢN LÝ TH ANĨI K H O Ả N .............................................. 401 12.1. CÁC VÂN ĐÈ CHUNG VÈ THANH K H O Ả N .................................401 12.1.1. An toàn thanh khoản và sự cần thiết quán lý thanh khoan....401 ỉ 2.1.2. Các khái niệm vè thanh khoan.................................................... 402 12.2. CẢC LÝTHƯYỄT THANH KHOAN................................................404 12.2.1. Lý thuyết cho vav thirơrm m ạ i.....................................................405 12.2.2. Lý thuyết về khả nănu chuvển dôi của tài san.......................... 406 12.2.3. Lý thuyết về dòng tiền dự tín h .................................................... 406 12.2.4. Lý thuyết về quan lý nợ.................................................................407 12.3. QUÁN LÝ THANH K H O A N ...............................................................408 12.3.1. Mục tiêu quản lý thanh khoản......................................................408 12.3.2. Quy trình quản lý thanh khoan.....................................................409 12.3.3. Nội dung quản lý thanh khoản.....................................................410 Các thuật ngữ chính tronu chương.................................................................. 433 Câu hỏi và bài tập............................................................................................... 433 CIIƯ O N G 13: QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT D Ộ N G .................................. 4 3 5 13.1. TỐNG QUAN VẺ RUI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGẤN HẢNG THƯƠNG MẠI.................................................................................................. 435 13.1.1. Khái niộm rủi ro hoạt đ ộ n g ...........................................................435 13.1.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động..........................................436 13.1.3. Tổn thắt của rủi ro hoạt độnụ........................................................441 13.1.4. Mối quan hệ LŨữa rủi ro hoạt dộng và các loại rủi ro khác....442 13.2. QUẢN LÝ RỦI RO IIOẠT ĐỘNG...................................................... 442 13.2.1. Khái niệm.............. ......... ................................................................442 13.2.2. Nội dung quản lý rủi ro hoạt đ ộ n g .............................................. 443 13.3. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ RƯI RO HOẠT DỘNG CƯA MỘT SỐ NHTM VIỆT N A M ......................................................................... 453 Phụ lục: Tính toán vốn tối thiểu cho rủi ro hoạt động theo Bascl II......455 Tóm tát chương................................................................................................... 462 Các thuật ngữ quan trọng.................................................................................. 463 Câu hỏi và bài tập................................................................................................463 CIIƯ Ơ N G 14: QUẢN LÝ VỐN CIIỦ SỞ IIỮ lĩ......................................... 465 14.1. VAI TRÒ CỦA VÓN CHỦ s ở HỪU TRONG HOẠT DỘNG CỬA NGAN h à n g THƯƠNG MẠI............................................. !.........*...... ... 465 14.1.1 Tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động của ngân h à n g .......................................................................................................465 14.1.2. Là một nguồn tài trợ cho các hoạt động..................................... 466 14.1.3. Bảo vệ lợi ích của người gửi tiền................................................ 466 víi 14.1A. Điều chỉnh các hoạt động của ngân hàng................................... 467 14.2. CÁC B ộ PHẬN CẤU THÀNH CỦA VỐN CHÙ SỜ H Ữ U .......467 14.2.1 Trên quan điểm của chủ ngân hàng............................................. 467 14.2.2. Vốn ngân hàng trên quan điểm của ngân hàng trung ương...473 14.3. QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỬ U.............................................................475 14.3.1. Khái n iệm .......................................................................................... 475 14.3.2. Đảm bảo an toàn theo quy định cua ngân hàng trung ương..475 14.3.3. Đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn chủ sở h ừ u .............................483 Tóm tắt chương.................................................................................................... 488 Các thuật ngữ c h ín h ............................................................................................ 488 Phụ lục.................................................................................................................... 489 Câu hỏi và bài tập.................................................................................................498 C H Ư Ơ N G 15: PHÂN T ÍC H K ÉT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TH Ư Ơ N G M Ạ I.........................................................................4 9 9 15.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC T IÊ U .................................................................. 499 15.1.1. Khái n iệm ......................................................................................... 499 15.1.2. Mục tiêu.............................................................................................500 15.2. QUY TRÌNH/ T ố CHỨC PHÂN TÍCH.............................................. 500 15.2.1. Lựa chọn Phương pháp phân tích.................................................500 15.2.2. Thu thập và xử lý thông tin - số liệu phân tíc h ......................... 501 15.2.3. Lựa chọn tiêu chí phân tích phản ánh kết quả kinh doanh.... 501 15.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ....................................502 15.2.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh..................................... 503 15.2.6. Xác định hướng phát triển và giải p h áp .....................................504 15.3. CÁC BÁO CÁO TÀI C H ÍN H ............................................................... 504 15.3.1. Các báo cáo tài chính chủ yếu...................................................... 504 15.3.2. Một số khoản mục chủ yếu trên bản cân đối kế toán hợp nhất.......................................................................................................... 508 ì 5.4. NỘI DƯNG PHÂN TÍCH....................................................................... 510 15.4.1. Phân tích quy mô, cơ.cấu và tăng trưởng các hoạt động.......511 15.4.2. Phân tích doanh thu và chi p h í.....................................................520 15.4.3. Phân tích các tỷ lệ sinh lời và rủi r o ............................................526 Tóm tát chương................................................................................................... 530 Câu hỏi và bài tập.................................................................................................531 TÀI L IỆU TH A M KHẢO ........ Lòi giới thiệu N gân hàng vân được ví như huyêt mạch cùa nền kinh té. N ghiên cứu vé lì gân ỉìủ ĩìịị vù hoại ảộỉĩ<ị n^cìn Ỉìàỉìạ ỉ ù cầỉì tìùết đê vận hành vù quản lý hệ Ị hống này cỏ hiệu quả trong tiến Ị rình phát triển kinh tế của mỗi quắc 1ụa. N ỉìằ ỉìì đáp ứỉìg yêu câu nủy, Viện N yâỉỉ Ỉtủnỉ* - T ủ i chính trườỉiiỊ Đ u i ỈÌỌC K iìiỉì tê Q uốc dân đ ã biên soạ/ì G iá o trình Ngân hàng thương m ại. G iá o trình Í>ồ/}1 ì 5 chương, tiìỉỉỉỉ bày các vấn dê cơ bản vê qitủìỉ trị và ỉìiịìiiệp vụ của Hgâỉi hù nạ thương mại. C ỉìủ ỉìg tôi xin chân tììànỉì cchìi ơn cúc tháy, cô iịiúo Viện N ^ â ỉì hàn T ủ i chính, Bộ môn NiỊÚn hàny tỉiưưỉiiị ììiụl Trường Đ ạ i học K iỉìỉì tế Q uốc dủìì, cám ơn các Ỉìỉìà khoa học tại các trường đại học và cúc cíịỉiỉi ( ỈIC ỉủi ch ỉn h, đa ạóp Ỉìỉìữnq ỷ kiến quí bán vủ dỘỊỊg viên cỉìih ìiỊ tỏi ỉ) Oìiỵ quá trình biền soạn G iá o trình. G iá o trình dược viết dựa trên việc tiếp tỉm có CỈIỌỈI lọc Ỉiỉìiẻu sách và tài ỉiệu viết về nẹân Ììù ỉiẹ thương ỉỉìạị, cũng như chính sủcìì, íỉìực tiễỉi hoạt (ỉộìiạ của ỉigâỉi hùỉiạ fhưỡấm> nuù Việt N cỉĩh. Tuy vậy, iìỉiiêu vấn dê tro/ỉiỊ Cĩiáo trình Ỉỉiệỉì vãỉì còỉì đaiìiỊ được tranh Ỉỉiậỉì. Bên cạiỉìì Ỉìỉiữny Yấti (lê mới, lìĩìữ iìiị nội dung h a y , G iá o Ị rình khó tránh khỏi những thiêu sót. Ch íu ig tỏi mong nhận dược những ỷ kiến đóỉĩí> góp của bạn đọc để G iáo trình xuất han ỉ án sau dược ỉioàìi tỉìiện hơn. T Ậ P T ĨỈẺ T Á C G IẢ Chương 1 TÓNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ngân hàng là một trong các tô chức tài chính quan trọn tí nhất cưa nền kinh te. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát tricn của nền kinh tc nói chung và hệ thông tài chính nói ricnu, trong dó ngân hàng thương mại thường chiêm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài san, số lượng các ngân hàng. Việc nghiên cứu hoạt động cua ngân hàng và hệ thống ngân hàng, vai trò của nó trong nên kinh te, anh hưởmí cứa các nhân tố tái sự phái trien bồn vững của hệ thông ngủn hàng là rát can thiết. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIKN CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1. Lịch sử hình thành Lịch sử hình thành và phát trỉên của nuân hàng Líăn liên với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát tricn kinh tố lủ dièu kiện và đòi hỏi sự phát triến của ngân hàng. Đến lượt mình, sự phát triển cua hộ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đay phát trién kinh tố. Trước hết, ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tộ. ííoạt động nuân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đôi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng.Yêu cầu phủi có đơn vị tiên tộ kim loại với trọng ỉượng và hàm lưcyng xác định tạo điều kiộn cho trao đôi hàng hóa dẫn đến việc đúc tiền. Viộc đúc tiền sau đó được nhà nước độc quycn thực hiộn. Viộc lưu hành nhừng đồnẹ íiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng lãnh thô kết hựp với thưonií mại và giao lun quốc tế tạo ra yêu cầu vê dịch vụ đôi tiền tại các cửa khẩu hoặc trung tâm thương mại. Lợi nhuận thu được từ chênh lệch giá mua bán. Người làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể đà làm nghề cho vay nặng lãi. Họ thường có két tốt để cất giữ đổ đảm bảo an toàn. Do yêu cầu cất trữ tiền của các lành chúa, các nhà buôn... nhiều nguời làm nghề đồi tiền thực hiện luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Thực hiện cất trừ hộ làm tãng thu nhập, tăng khả năng đa dạng các loại tiền, tăng quy mô tài sản của người kinh doanh tiền tệ. Việc cất trữ hộ nhiều người khác là điêu kiện để thực hiộn thanh toán hộ. Thanh toán qua trung gian làm nảy sinh thanh toán không dùng tiền mặt, đến lượt nó, những ưu điểm của thanh toán không dùng tiền mặt đã thu hút các thương gia gửi tiền nhiều hơn. Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại (bạc hoặc vàng), các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đôi tiền, thanh toán hộ và cho vay nặng lãi. Đầu tiên, những người làm nghề kinh doanh tiền tệ đã dùng vốn của mình - vốn tự có để cho vay. Lượng vốn nhỏ trong khi nhu cầu vay rất cao đã dẫn đến mức lãi suất cao - đó chính là hoạt động cho vay nặng lãi. Từ hoạt động thực tiễn, họ nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc, đã tạo số dư thường xuyên ở trong két. Do tính chất vô danh của tiền, họ có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của người gửi tiền để cho vay. Hoạt động cho vay như vậy tạo nên lợi nhuận lớn, nên họ tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi bàng cách trả lãi cho ngirời gửi tiền. Nhờ vào cung cấp các tiện ích khác nhau mà họ huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện đô mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho vay phù họp với nhu cầu của các thương gia. Hoạt động cho vay với lãi suất thấp, quy mô lớn dựa trên tiền gửi của khách hàng, làm thay đổi cơ bản hoạt động của nghề kinh doanh tiền tệ, từ kẻ buôn tiền - cho vay nặng lãi thành nhà kinh doanh tiền tệ - Ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, với các dịch vụ chính là huy động tiền gửi, cấp tín dụng và thực hiện thanh toán. 1.1.2. Lịch sử p h át triển Hoạt động ngân hàng đầu tiên - ngân hàng của các thợ vàng, hoặc ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi - thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếu là những người giàu: quan lại, địa chủ...nhàm mục đích phục vụ tiêu dùng. Nhiêu chủ ngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với vua chúa, nhăm tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh. Hình thức cho vay chủ yếu là cho phép khách hàng chi nhiều hơn số tiền gửi tại ngân hàng, một hình thức cho vay có nhiều rủi ro. Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiêu chủ ngân hàng dã lạm dụng ưu thế cua chứng chi tiền gưi (lưu thông thay vàng hoặc bạc), phát hành chứng chi tiền gửi khống đẻ cho vay. Thực trạng này đã đây nhiều ngân hàng đốn chỗ mất kha năng thanh toán và phá sản. Sự sụp đổ của các ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnh hưởng xấu tới hoạt động buôn bán. Hơn nữa, lăi suất cao nôn những nhà buôn không thê sử dụng nguồn vay này. Trước tình hình đó nhiều nhà buôn góp vốn lập ngân hàng, với chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn (tài trợ cho tài sản lưu động) và thanh toán hộ? gắn liền với quá trình luân chuycn của tư bản thương nghiệp. Ngân hàng này được gọi là ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động như huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ, chủ yếu cho các nhà buôn vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu. Đây là các khoản cho vay ngán hạn, dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá với lãi suât phải thâp hơn tỷ suất lợi nhuận dược tạo ra do sử dụng tiền vay. Tại mỗi nước, trong nhừng điôu kiện ỉịch sử cụ thê đã hình thành nỏn nhiều loại hình ngân hàng khác như ngân hàng tiền gửi, ngân hàng tiết kiệm. ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư......tạo nôn hệ thong các ngân hàng. Trong đó, trừ ngân hàng trung ương có chức năng xây dựng và quán lý chính sách tiền tệ quốc gia, các ngân hàng còn lại dù có một số nghiệp vụ khác nhau song đều là các tố chức thực hiện kinh doanh tiền tệ. Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động nuân hàng với 3 nội dung chính là nhận tiền gửi, thanh toán và cấp tín dụng đã có những bước tiến rất nhanh. Trước hết đó là sự đa dạng các loại hình ngân hàng vả các hoạt động ngân hàng. Từ các ngân hàng tư nhân, quá trình tích tụ và tập trung vốn trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần. Quá trình gia tăng vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng đã tạo ra các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước; các ngân hàng licn doanh, các tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh trong những năm cuối thế kỉ 20. Nhiều dịch vụ mới đang ngày càng phát tricn. Ngân hàng thương mại từ chỗ chỉ cho vay ngán hạn là chủ yếu đã mở rộng cho vay trung và dài hạn, cho vay đê đầu tư vào bất động sản. Nhiều ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng, kinh doanh chứng khoán, cho thuê... Các hình thức huy động cũng ngày càng phong phú. Các loại hình tiền gửi khác nhau dược đưa ra nhầm đáp ứng tối đa nhu cầu cua khách hàng. Công nghệ ngân hàng đang góp phần làm thav đôi các hoạt động cơ bản của ngân hàng. Thanh toán điộn tử thay thê dần thanh toán thủ công, đẩy nhanh tốc độ, tính thuận tiện, an toàn trong thanh toán. Các loại thẻ đang thay thế dần tiền giấy; dịch vụ ngân hàng 24 giờ, dịch vụ ngân hàng tại nhà đang tạo ra các tiện ích ngày càng lớn cho cộng đồng. Quá trình phát triển của các ngân hàng không nhũng làm gia tăng số lượng các neân hàng mà còn làm tăng quy mô của mỗi ngân hàng. Tích tụ và tập trung vốn đă tạo ra các công tv ngân hànc lớn đê tài trợ cho nhừrm ngành côníỉ nghiệp và dịch vụ toàn câu. Bên cạnh các dịch vụ ngân hàne truyền thốne, các dịch vụ hiẹn đại, liên kết đang được các ngân hàng cun2, câp, làm giảm dần ranh giới giữa các níĩân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàntỉ. Thực tế, rất nhiều tồ chức tài chính - bao gồm cả các công ty tài chính, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ và công tv bảo hiêm hàng đầu đều đang mở rộnii cung cấp một số các dịch vụ ngân hàng. Ngược lại, ngân hàrm cũrm đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. Quá trình phát triển của ngân hàng đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng ỉớn giữa chúnu. Các hoạt động ngân hàng xuyên quốc gia, ngân hàng đa quốc gia đă và đanc thúc đẩy hình thành các hiệp hội, các tố chức liên kết các ngân hàna nhằm tạo ra các chính sách chung, công nghệ và quy trình tương thích để kiếm soát chung, để kết nối và tạo sự thống nhất trong điều hành và vận hành hệ thông ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế. Lịch sử phát triển của các ngân hàng cùng đã chứng kiến nhiều khủng hoảng và hoảng loạn ngân hàng trong mồi quốc gia, khu vực và thế giới, gâv tổn thất rất lớn cho nền kinh tế và mất ốn định chính trị. Có thể nói, các vụ sụp đô ngân hàng cũng là một khâu tất yếu trong tiến trình phát triển của ngân hàng. Các nhà quản lý đã và đang không ngừng cải tiến chính sách quan lý đê hạn chế khủng khoảng, gia tăim hiệu qua hoạt độ nu imân hànu và tạo đicu kiện cho sự phát triên của ngành cỏnu nuhíệp ngân hànụ. Các ngân hàng có thề được khái niệm qua chức nãrm. các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện tro nu nền kinh té, nlur ỉ à doanh nghiệp kinh doanh liên tệ, ỉà trung gian tòi chỉnh, ỉa (ỏ chức íín dụn%: Khái niệm tron cơ sở xem xét những loại hình dịch vụ mà chủim cunu cấp: NíỊÚn Ỉỉủnx lù các tô chức tài chính cung câp một danh mục các dịch vụ Ịừi chỉnh da dụng nhú! - đặc biệt là tín dụn%, íỉẽí kiệm và dịch vụ Ị hanh toán - và thực hiện nhiều chức nânẹ íởỉ chỉnh nhổư so với bắt k ị’ một tỏ chức kinh doanh nào tronạ nền kinh tế. Một số khái niộm dựa trên các hoạt độrì£ĩ chủ ycu. Vỉ dụ Luât các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoả xă hội chu nuhĩa Việt Nam <201 l ) ghi: "Ngân hùng là loại hỉnh tố chức tín dụng có thỏ dược thực hiện tất ca các hoạt động ngân hàng theo quy định cúa Luật này" .“ỉỉoạt động ngân hànạ là việc kinh doanh, curm ứng thường XLiycn một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoan." Dịch vụ tài chính (trong hiệp định GATTS) A. T ất cả các dịch vụ bảo hicm và dịch vụ liên quan I 1. Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, tai nạn và y tế Ị 2. Dịch vụ bảo hicm phi nhân thọ 3. Tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiêm 4. Dịch vạ bổ trợ bảo hiểm (môi giới và đại lý) B Dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hicm ) 1 Nhận ticn gửi và các loại quỹ có the hoàn lại trong công chúng 2 Các hình thức cho vay bao gồm tín dụng hàng, tín dụng cầm cố, Ị quản lý và tài trợ các giao dịch thương mại I 3. C ho thuê tài chính Ị 4. Thanh toán và chuyển tiền I 5. Bảo lãnh và ủy thác 6 Kinh doanh với danh nghĩa bản thân hoặc khách hàng trên thị trường hối đoái, thị trường mua bán thăng hoặc các thị trường sau: - Các công cụ của thị trường tiên tệ (séc, hôi phiêu, chứng nhận tiên gửi..) - Ngoại hối - Các sản phẩm phái sinh bao gồm nhưng không giới hạn mua bán giao sau và quyền m ua bán cố phiêu -C á c công cụ tỷ giá hối đoái và lãi suất kế cả các sản phâm như thỏa thuận tỷ giá hoán đổi và tỷ giá mua kỳ hạn - Các chứng khoán có thể chuyển nhượng - Các công cụ khác có thể giao dịch và các tài sản tài chính, bao gồm cả vàng thỏi 7. Tham gia vào các hoạt động chứng khoán bao gồm bảo đảm và đặt chỗ như một đại lý và điều khoản dịch vụ liên quan đến hoạt động đó 8. Môi giới tiền tệ 9. Quản lý tài sản như quản lý tiền mặt và chứng từ, quản lý vốn đầu tư, quản lý quỹ lương hưu, dịch vụ cất giữ tài sản và dịch vụ tín thác 10. Dịch vụ giải quyết và thanh toán các tài sản tài chính bao gồm cả các chứng thư tài chính, các chứng từ phát sinh và các chứng từ có thể chuyển đổi khác 12. Các dịch vụ tư vấn và tài chính phụ khác được liệt kê trong điều Ib của M TN.TNC/W /50 bao gồm cả diễn giải và phân tích số dư tài khoản, nghiên cứu về đầu tư trực tiếp và gián tiếp, tư vấn về mua lại và về chiến lược và cơ cấu lại công ty 13. Cung cấp và chuyển tiếp thông tin tài chính, xử lý các dữ liệu tài chính và các phần mềm có liên quan do nhà cung cấp làm và các dịch vụ tài chính khác c. Các muc khác 1.2. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG 1.2.1. Trung gian tài chính Ngân hàng là một trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư dưới hình thức nhận tiền gừi và cấp tín dụng. Hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời có nhu cầu chi cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập/ hoặc vốn hiện có, vì vậy phát sinh nhu cầu bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tô chức có thu nhập/hoặc vôn hiện tại lớn hơn các khoán chi cho hàng hoá, dịch vụ, vì vậy có tiền để tiết kiệm. Tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi. N hư vậy lợi nhuận là động lực tạo ra môi quan hệ tài chính giữa hai nhóm. Dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhât định thì đó quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vôn. Lấy quan hệ tín dụng làm ví dụ. Người có tiền tiết kiệm đòi 1% cho chi phí giao dịch, 2% phòng rủi ro và 3% là thu nhập ròng từ số tiền tiết kiệm mà anh ta đang phải tạm thời từ bỏ quyền sừ dụng, tồng cộng 6% trên số tiền cho vay. Người vay phải chi 1% chi phí giao dịch, 6% trả cho người có tiền, tổng cộng phí tổn tín dụng là 7%. Nếu việc sử dụng tiền vay có thể mang lại cho người vay tỷ lệ sinh lời lớn hơn 7% (giả sừ là 10%) thì quan hệ tín dụng sẽ được thiết lập. Quan hệ tín dụng trực tiếp đã có từ rất lâu và tồn tại cho đến ngày nay (dân cư cho nhau vay, doanh nghiệp, nhà nước vay của dân...). Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về quy mô, thời gian, không gian...người tiết kiệm có 100 đơn vị tiền tệ và tạm thời chưa tiêu dùng trong 6 tháng thì người vay lại có nhu cầu vay 50 đơn vị tiền tệ trong vòng 10 năm... Đây là điều kiện cần để nảy sinh trung gian tài chính - ngân hàng - trong quá trình chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Do chuyên môn hoá, ngân hàng có thể làm giảm chi phí giao dịch ví dụ từ 2% xuống còn 1% ở ví dụ trên, chi phí rủi ro từ 2% xuống l% ,ngân hàng có thể trả cho người tiết kiệm 3,5% với cam kết không có rủi ro (lớn hơn 3% thu nhập trước đó) và đòi người sử dụng 6,5% (nhỏ hơn 7% trước đó). Chênh lệch 6,5% - 3,5% = 3% chính là lãi gộp của ngân hàng. Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lại đảm bảo ít rủi ro cho người gửi tiền. Như vậy ngân hàng đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm và giảm chi phí cho người đầu tư thông qua đáp ứng nhu cầu vốn, tiết kiệm, thanh khoản cho họ. Đây là điều kiện đủ để hình thành trung gian tài chính. Với chi phí và rủi ro thấp,^ ngân hàng tập hợp lượng đông đảo hàng triệu các nhà đầu tư và người tiết kiệm thành khách hàng của mình, qua đó giải quyết các mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp, trở thành trung gian tài chính hiệu quả. Cơ sở cho chức năng trung gian tài chính của ngân hàng là khả năng thẩm định thông tin của ngân hàng. Sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phân tích thông tin được gọi là tình trạng "thông tin không cân xứng" làm giảm tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra khả năng sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánh giá các công cụ tài chính và có khả năng lựa chọn những công cụ với các yếu tố rủi ro-lợi nhuận hấp dẫn nhất. 1.2.2. Trung gian thanh toán Khi ngân hàng nhận tiền gửi và cho vay - trung gian tài chính - tất yếu dẫn đến cơ sở của thanh toán hộ. Trước tiên là thanh toán hộ giữa những khách hàng có tiền gửi ở cùng một ngân hàng, sau đó mở rộng ra khi hệ thống thanh toán liên ngân hàng hình thành. Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ theo lệnh của khách hàng. Hàng triệu khách hàng mở tài khoản và gửi tiền tại ngân hàng là cơ sở để ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất và có thể duy nhât hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Tiền được chuyển từ tài khoản của khách hàng A tại ngân hàng này sang tài khoản của khách hàng B tại ngân hàng khác, mở đầu hoặc kết thúc một quá trình luân chuyển hàng hóa, hoặc quan hệ kinh tế. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, thẻ... ngân hàng cũng đầu tư lớn, thiết lập mạng lưới thanh toán rộng khắp tại các chi nhánh, phòng giao dịch, ATM, POS, thanh toán trên mạng... kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. Ngân hàng kết nối với các tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin, dịch vụ công, các công ty, nhằm cung cấp dịch vụ thanh toán 24/24, trên phạm vi toàn cầu với chi phí thấp và tính tiện ích cao. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất, bảo mật trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa cảc ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quà, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế mỗi quốc gia và toàn cầu. Thực hiện chức năng trung gian thanh toán mang lại lợi ích lớn cho ngần hàng. Ngoài doanh thu từ phí, ngần hàng còn mở rộng huy động và cho vay. 1.2.3. Tạo phương tiện thanh toán Tiền có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán. Hệ thống ngân hàng tham gia tạo nên phương tiện thanh toán là tiền ghi sổ. Các ngân hàng không tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Ban đầu các ngân hàng đã tạo ra tiền giấy thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ; nó trở thành tiền giấy. Với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất đã dần đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ Tài chính hoặc là Ngân hàng Trung uơng, chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng mình. Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu. Tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng là phương tiện thanh toán song hành cùng tiền giấy. Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận. Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông, thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng, thứ ba là tiền gửi trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn,...Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, bằng cách đó, các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán cho khách hàng. Toàn bô hê thống ngân hàng tham gia tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở mở rộng cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) cùa môt khách hàng khác tại một ngân hàng khác, từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi thanh toán nhiều gấp bội so với lượng tiền cơ sở thông qua hoạt động tín dụng. N hư vậy, chức năng tạo phương tiện thanh toán cùa ngân hàng được phát sinh dựa trên chức năng trung gian tài chính (huy động và cẩp tín dụng) và chức năng trung gian thanh toán. Khi thực hiện chức năng này, hệ thống ngân hàng tham gia cung tiền, tác động tới lượng tiền cung ứng, qua đó tới lạm phát và tăng trưởng kinh tế. 1.3. CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Ngân hàng là một doanh nghiêp cung cấp dịch vụ cho xã hội. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các địch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện cung cấp các dịch vụ đó một cách có hiệu quả. 1.3.1. Nhận tiền gửi a. Tiền gửi tiết kiệm cửa cá nhân và tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tồ chức kinh tế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng nhằm mục tiêu đảm bảọ an toàn và sinh lời. Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sừ dụng tạm thời để kinh doanh. N gân hàng cung cấp dịch vụ giữ tiền một cách thuận lợi thông qua hệ thống mạng lưới dày đặc, giúp khách hàng có thể gửi tiền vào ngân hàng mọi lúc, mọi nơi với chi phí thấp nhất. Nhiều tiện ích được kết nối với tài khoản tiền gừi, cho phép khách hàng có thể sử dụng tiền thuận tiện. Ngân hàng cung cấp dịch vụ giữ tiền một cách an toàn do ngân hàng có két tốt, được kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bào khả năng chi trả và tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngân hàng cung cấp dịch vụ giữ tiền có trả iãi. Chi phí trả lãi tiền gửi là khoản chi phí rất lớn của ngân hàng và là thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. b. Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện ủy thác Ngân hàng mở tài khoản tiền gừi giao dịch cho mọi tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh của khách hàng trên phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu như chi hộ, thu hộ, chuyển tiền, quản lý hộ... Ngân hàng cung cấp các tiện ích trong thanh toán thông qua mở rộng mạng lưới, kết nối hệ thống thanh toán trong và ngoài nước, áp dụng công nghệ hiện đại,.. Các tiện ích của thanh toán qua ngân hàng (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. 1.3.2. Cấp tín dụng a. Cho vay thương mại Cho vay thương mại là các khoản cho vay ngắn hạn, tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp (thường dưới 12 tháng). Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước). Sau đó ngân hàng mở rộng cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. b. Tài trợ cho dự ản Bên cạnh cho vay ngán hạn, các ngân hàng ngày càng trở nên nãng động trong việc tài trợ trung dài hạn theo các dự án của doanh nghiệp (thường trên 12 tháng): cho vay để mua sắm tài sản cô định, tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao. Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào đất, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, giao thông. c. Cho vay tiêu dung Ngân hàng cho vay tiêu dùng (chủ yếu là trung và dài hạn) để mua nhà và các tài sản ỉâu bền, trang trải chi phí học tập, du lịch ... Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay tiêu dùng vì tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rùi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay với các hãng bán lẻ đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành m ột trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển. d. Tài trợ các hoạt động của chỉnh phủ Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu không đủ, hoặc chưa kịp, chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng. Ngày nay, chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Một số quốc gia quy định các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho chính phủ. Các ngân hàng thường mua trái phiếu chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được. Ngân hàng được hưởng lợi từ tài trợ cho chính phủ. Trái phiếu chính phủ có độ an toàn cao, có thể cầm cố hoặc chiết khấu tại ngân hàng trung ương. Do vậy các ngân hàng mua trái phiếu chính phủ nhằm mục tiêu tăng thu nhập và an toàn thanh khoản. e. Bảo lãnh Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng đối với người thụ hưởng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính nếu khách hàng của ngân hàng không thực hiện/ hoặc thực hiện không đầy đủ như cam kết. Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, dịch vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác... f. Cho thuê tài cìtỉnh (Leasing) Cho thuê tài chính (thuê mua) là việc ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê với thời gian sao cho tiền thuê thu được phải bù đắp được chi phí và có lãi cho ngân hàng. Khách hàng có quyền mua lại tài sản thuê. Cho thuẻ của ngân hàng được xếp vào tín dụng trung và dài hạn. Ngân hàng thường thành lập bộ phận cho thuê/ hoặc công ty cho thuê độc lập. Ngân hàng cũng kết nối với các hàng sản xuất để đảm bảo chất lượng tài sản cho thuê. 1.3.3. Các dịch vụ khác a. Mua bản ngoại tệ Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên là trao đổi (mua bán) ngoại tệ. Ngân hàng có thể mua bán ngoại tệ cho khách hàng: mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng chênh lệch giá mua bán. Dịch vụ này đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, vay và trả nợ nước ngoài, thậm chí cả nhu cầu tích trữ ngoại tệ của dân chúng. b. Bảo quản tài sản hộ Các ngân hàng thực hiện việc giữ vàng và các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két (vi vậy còn gọi là dịch vụ cho thuê két). Ngân hàng thường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờ quan trọng khác của khách với tiện ích an toàn, bí mật, thuận tiện. Dịch vụ này phát triển cùng với nhiều dịch vụ khách như mua bán hộ các giấy tờ có giá cho khách, thanh toán hộ ỉãi hoặc cổ tức... c. Quản lý ngân quĩ Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả nãng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, quản lý việc thu chi cho khách hàng và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mật để thanh toán. Quản lý ngân quỹ gán với tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân, giúp giảm thời gian và chi phí cùa khách hàng, tăng thu nhập cho khách hàng từ kinh doanh ngân quỹ, đảm bảo ngân quỹ tối ưu. Hộp 1.1 Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử - Giao dịch qua mạng toàn cầu Internet (Internet Banking) là một loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại cho phép khách hàng có thê giao dịch ngân hàng thông qua mạng Internet 24 /7 ở bất cứ đâu. Giao dịch ngân hàng qua mạng toàn cầu Internet (Internet Banking) thúc đây các giao dịch nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và tiền. - Giao dịch qua mạng điện thoại (Phone Banking): khách hàng chỉ cần dùng hệ thống điện thoại thông thường để nghe được các thông tin về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thông tin tài khoản của mình và thậm chí có thể thực hiện được một số loại giao dịch. - Giao dịch qua tin nhắn SMS của điện thoại di động (SMS Banking) là loại dịch vụ ngân hàng điện tử mới nhất hiện nay dựa trên công nghệ điện tử viễn thông không dây của mạng điện thoại di động, kết nối điện thoại di động cùa khách hàng với trung tâm cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử và kết nối Internet trên điện thoại di động sử dụng giao thức truyền thông. - Giao dịch qua hệ thống ATM (Automatic Teller Machine): Ngoài chức năng chủ yếu là cho phép khách hàng rút tiền mặt, ATM còn cung cấp một loạt các tiện ích khác như cho phép khách hàng vấn tin tài khoản, chuyển tiền giữa các tài khoản, thanh toán hóa đơn,... - Hệ thống thanh toán điện từ tại các điểm bán hàng (POS): dịch vụ chuyên tiền điện tử tại điểm bán hàng, có thể là tại siêu thị, nơi mà khách hàng sử dụng thẻ để thanh toán. - Dịch vụ ngân hàng qua vô tụyến truyền hình tương tác: đây là một loại hình dịch vụ có tính hai chiều được cung cấp thông qua hệ thống truyền hình kỹ thuật số. - Dịch vụ ngân hàng tại nhà (HomeBanking); là một loại dịch vụ ngân hàng điện tử cho phép khách hàng có thể chủ động thực hiện các giao dịch ngân hàng từ vãn phòng cùa họ. - Ngoài ra còn có thêm các loại hình khác như giao dịch ngân hàng qua web trên điện thoại di động (WAP Banking), qua tổng đài điện thoại (Call Center / Contact center), giao dịch ngân hàng qua thư điện tử, Fax, Video (Mail Banking, Fax Banking, Video Banking).... Các tiện ích chính của dịch vụ bao gôm: cung câp thông tin, vấn tin, chuyển khoản, thanh toán, đăng ký, tư vân và một số nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng khác. d. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác bao gồm uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư.... Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp... e. Cung cấp dịch vụ môi giởi chứng khoán Nhiều ngân hàng đang cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do chính khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu với chi phí thấp. Trong nhiều trường hợp, các ngân hàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán để cung cấp dịch vụ môi giới. Với đội ngũ phân tích chứng khoán chuyên nghiệp, công nghệ hiện đại, hoạt động môi giới kết hợp với tư vấn, hỗ trợ tàỉ chính tạo tiện ích rất lớn cho nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân. f. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm Thông qua tổ chức công ty bảo hiểm con hoặc liên kết với công ty bảo hiểmngân hàng cung cấp dịch vụ bảo hiểm. m cho khách hàng, như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tín dụng. Ngân hàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm như tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí... Ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán,... g. Cung cấp các dịch vụ đại lý Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc vãn phòng ở khắp mọi nơi. Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ... 1.4. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG Thông qua các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, ngân hàng thể hiện vai trò của mình trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng và to lớn của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên vai trò tích cực đến đâu còn phụ thuộc nhiều vào cách thức quản lý hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia. Hệ thống ngân hàng là một kênh huy động vốn chính, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn của hầu hết các doanh nghiệp và cá nhân. Hơn nữa việc phân bổ vốn qua ngân hàng (dưới hình thức tín dụng) luôn gắn lỉền với kiểm tra giám sát của ngân hàng. Điều này đã góp phần nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của nền kinh tế. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững. Ngân hàng là tổ chức cho vay chù yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, qua đó thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng phát triển. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Đảm bảo an toàn các quỹ tiền tệ, thanh toán thông suốt, góp phần tiết kiệm chi phí của toàn xã hội. 1.5. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Có thể phân chia ngân hàng theo các tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý. 1.5.1 Các loại hình ngân hàng thương mai chia theo hình thức sở hữu a. Ngân hàng sở hữu cá nhân Là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân hoặc gia đình. Loại ngân hàng thường nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phương, gắn liền với doanh nghiệp và cá nhân ở địa phương. Chủ ngân hàng thường rất am hiểu tỉnh hình của người vay, vì vậy hạn chế được sự ỉừa đảo của khách. Tuy nhiên, do kém đa dạng, nên khi địa phương đó gặp rủi ro (ví dụ thiên tai,mất mùa...) ngân hàng thường không tránh được tổn thất lớn. b.Ngân hàng sở hữu của các cổ đông (ngân hàng cổ phần) Ngân hàng này được thành lập thông qua phát hành các cổ phiếu. Việc nắm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia quyết định các hoạt động của ngân hàng, hưởng cố tức từ thu nhập của ngân hàng. Ngân hàng cổ phần có khả năng tăng vốn nhanh chóng, vì vậy thường là các ngân hàng lớn. Các tổ hợp ngân hàng lớn nhất thế giới hiện nay là các ngân hàng cổ phần. Ngân hàng cổ phần thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty con. Khả năng đa dạng hoá cao nên ngân hàng cổ phần có thể giảm rủi ro song thường phải gánh chịu các rủi ro từ cơ chế quản lý phân quyền (nhiều chi nhánh được phân quyền lớn và hoạt động tương đối độc lập với trụ sở ngân hàng mẹ, giám đốc các chi nhánh này có thể có hành vi lạm dụng hoặc bất cẩn gây tồn thất cho ngân hàng). c. Ngần hàng sở hữu Nhà nưởc Đây là loại hình ngân hàng mà vốn sở hữu do Nhà nước cấp, có thể là nhà nước trung ương hoặc tỉnh, thành phố. Ngân hàng này được thành ỉập nhàm thực hiện một sổ mục tiêu nhất định thường là do chính sách của chính quyền trung ương hoặc địa phương quy định. Tại các nước đi theo con đường phát triển Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thường quốc hữu hoá các ngân hàng tư nhân hoặc tự xây dựng ngân hàng của nhà nước. Những ngân hàng sở hữu Nhà nước thường được Nhà nước hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành giấy nợ, do vậy rất ít khi bị phá sản. (ĩ. Ngân hàng ỉiêiĩ doanh Ngân hàng liên doanh được hình thành dựa trên góp vốn của hai hoặc nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài, hoặc ngân hàng với công ty tài chính đế tận dụng các ưu thế của nhau. 1.5.2. Các loại hình ngân hàng thương mại chia theo tính chất hoạt động a. Tỉnh chất đơn năng/chuyên doanh Ngân hàng hoạt động theo hướng đơn năng : chỉ tập trung cung cấp một số dịch vụ ngân hàng ví dụ như chỉ cho vay đối với xây dựng cơ bản, hoặc đối với nông nghiệp; hoặc chỉ cho vay (không bảo lãnh hoặc cho thuê)... Tính chuyên môn hoá cao cho phép ngân hàng có được đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ. Tuy nhiên ngân hàng thường gặp rủi ro lớn khi ngành, hoặc lĩnh vực hoạt động mà ngân hàng phục vụ sa sút. Ngân hàng đơn năng có thể là ngân hàng nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, hoặc là những ngân hàng sở hữu của công ty (nhiều tập đoàn công nghiệp tổ chức ngân hàng để phục vụ cho các thành viên của tập đoàn). b. Tính chất đa năng Là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng cho mọi đối tượng. Đây là xu hướng hoạt động chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thương mại. Ngân hàng đa năng thường là ngân hàng lớn (hoặc sở hữu công ty). Tính đa dạng sẽ giúp ngân hàng tăng thu nhập và hạn chế rủi ro. c.Tỉnh chất dịch vụ bản buôn Dịch vụ ngân hàng cung cấp cho Chính phủ, các định chế tài chính và các doanh nghiệp lớn với giá trị dịch vụ lớn. d. Tỉnh chất dịch vụ bản lẻ Dịch vụ ngân hàng cung cấp cho hàng triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên việc sử dụng e- banking... 1.5.3 Các loại hình ngân hàng thương mại chia theo cơ cấu tổ chức Ngân hàng sờ hữu công ty Ngân hàng thường sở hữu các công ty như chứng khoán, mua bán nợ, bảo hiểm,... Do luật nhiều nước cấm hoặc hạn chế ngân hàng tham gia trực tiếp vào một số loại hình kinh doanh như chứng khoán, bất động sản, cho thuê tài chính... nên các ngân hàng lớn đã thành lập, hoặc mua lại công ty hoạt động trong các lĩnh vực trên nhàm mở rộng hoạt động. Các ngân hàng cũng thường liên kết sở hữu các công ty chuyển mạch, công ty thẻ, viễn thông ...nhằm cung cấp công nghệ cao cho hoạt động ngân hàng. b. Ngân hàng thuộc sở hữu công ty Nhiêu tập đoàn kinh tế/tập đoàn tài chính thành lập ngân hàng để đa dạng và hỗ trợ các hoạt động của tập đoàn. Ngân hàng có thể là sở hữu của các tập đoàn công nghiêp (ngân hàng công nghiệp), hoặc năng lượng, thương mại... c. Ngân hàng đơn nhất Ngân hàng đơn nhất là ngân hàng không có chi nhánh, tức là các dịch vụ ngân hàng chỉ do 1 hội sở ngân hàng cung cấp. d. Ngân hàng có chi nltảnh Ngân hàng có chi nhánh là ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua nhiều đơn vị ngân hàng. Việc thành lập chi nhánh thường bị kiểm soát chặt chẽ bởi ngân hàng trung ương thông qua các quy định về mức vốn sở hữu, về chuyên môn của đội ngũ cán bộ, về sự cần thiết của dịch vụ ngân hàng trong vùng... 1.6. HỆ THÓNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.6.1. Ngân hàng trong giai đoạn 1951 - 1990 Tổ chức tín dụng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là Nha tín dụng, được thành lập 1951. Đây là tiền thân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với hệ thống các chi nhánh tỉnh và chi điếm huyện, đã từng là tổ chức tín dụng lớn nhất và duy nhất trong hàng chục năm. Chức năng chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế và dân cư để cho vay. Ngân hàng Nhà nước vừa là cơ quan quản lý tiền tệ tín dụng vừa là tổ chức kinh doanh không vì mục tiêu lợi nhuận. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung và trong điều kiện chiến tranh, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện các kế hoạch tiền tệ tín dụng được giao. Lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ cho vay ...phải hướng vào phục vụ các doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã và phục vụ quốc phòng đề hoàn thành các kế hoạch 5 năm, phát triển kinh tế miền Bắc đồng thời chi viện cho tiền tuyến. Trong điều kiện như vậy, hiệu quả tài chính trong hoạt động của ngân hàng không thể đặt lên hàng đầu. Ngân hàng nhà nước trở thành kênh cấp vốn của Nhà nước cho các ngành, các lĩnh vực thông qua hình thức tín dụng. Phần lớn doanh nghiệp và hợp tác xã vay ngân hàng 100% vốn lưu động và 70 - 90 % vốn cố định. Ngân hàng Nhà nước đã đóng vai trò quan trọng trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, chống M ĩ cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bác, kiến thiết đất nước sau 1975. Nhiều công trình xây dựng, nhà máy, trường học, các hợp tác xã hình thành và phát triển thông qua tài trợ của Ngân hàng Nhà nước. Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng được mở rộng tạo điều kiện cho Nhà nước kiểm soát các hoạt động kinh tế. Ngân hàng N hà nước Việt Nam là người đại diện cho Việt Nam trong hệ thống ngân hàng các nước xã hội chủ nghĩa, tiếp nhận và quản lý các khoản tài trợ của các nước ủng hộ công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân Việt Nam. Sau 1975, cùng với khó khăn của các nước xă hội chủ nghĩa, viện trợ cho Việt Nam giảm sút. Việt Nam phải đối đầu với hàng loạt các thách thức lớn: Giải quyết nạn đói sau chiến tranh, các vấn đề xã hội cấp bách, các công trình, nhà máy bị tàn phá, thiểu ngoại tệ mạnh để nhập khẩu thiết bị và hàng tiêu dùng thiết yếu..xác chính sách bao cấp trong kinh tế đã đẩv các doanh nghiệp vào tình trạng trì trệ không lối thoát. Ngân hàng nhà nước phải in tiền để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp. Lượng tiền cung ứng gia tăng trong điều kiện sản lượng không tăng kịp đã đẩy lạm phát lên cao trong những năm 80. Lạm phát gia tăng làm xói mòn tiết kiệm, khuyến khích tích trữ và đầu cơ, dẫn đến gia tăng mạnh nhu cầu vay vốn từ ngân hàng. Lãi suất thực âm, tỳ giá bị bóp méo, tiền lương không đủ trang trải các chi phí tối thiểu... Vòng xoáy này gây sức ép ngân hàng phải in nhiều tiền hơn. Ngân hàng không bảo toàn được vốn, không tính toán được hiệu quả kinh tế, bị kéo vào vòng xoáy của siêu lạm phát. Tình trạng độc quyền trong hệ thống ngân hàng (Chỉ có Ngân hàng Nhà nước và một số ngân hàng chuyên doanh khác cũng thuộc sở hữu nhà nước, được Nhà nước phân chia ranh giới phục vụ) đã góp phần duy trì tình trạng trì trệ trong các ngân hàng, làm giảm vai trò là trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu hiệu quả kinh tế. 1.6.2. Hệ thống ngân hàng trong chuyển đổi cơ chế kinh tế (sau 1990) Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã được đổi mới một cách đáng kề trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Từ mô hình hệ thống Ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang mô hình Ngân hàng của nền kinh tế thị trường, mô hình tồ chức có sự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năng quản lý hoạt động ngân hàng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoá các loại hình ngân hàng, từng bước xoá bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản lý của nhà nước. Kể từ đầu những năm 90 hệ thống các Ngân hàng thương mại đã không ngừng phát triển về loại hình và nghiệp vụ góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Giai đoạn này Việt Nam có 4 Ngân hàng thương mại quốc doanh : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Đây là những ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam, chiếm thị phần chủ yếu. Trong giai đoạn đầu, các ngân hàng thương mại quốc doanh phải hoạt động trong môi trường khó khăn: gánh chịu việc xử lý các tồn đọng nặng nề của cơ chế cũ, tình hình tài chính mất cân đối, nợ quá hạn khê đọng cao do các tổ chức kinh tế làm ãn thua lỗ, lạm phát cao, lãi suất thực âm, tỷ giá ngoại tệ còn bao cấp. Đến đầu năm 1990, cả nước đã có tới 15 ngân hàng thương mại cổ phần và các hợp tác xã tín dụng do các cấp chính quyền thành lập ở cả thành thị lẫn nông thôn. Trong môi trường chưa ổn định, các tổ chức tín dụng này đều còn non nớt, tình trạng mất khả năng chi trả của nhiều tổ chức tín dụng đã làm mất lòng tin của dân chúng. Đến quý I năm 1990 với 791 tỷ đồng đã cho vay thì 510 tỷ đồng quá hạn và đến quý III năm 1990 hầu hết các tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả. Tháng 5/1990, 2 Pháp lệnh Ngân hàng (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, Họp tác xã tín dụng và Công ty tài chính) ra đời, tạo khung pháp lý quan trọng cho hoạt động ngân hàng, tạo nên bước ngoặt quan trong trong hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng. Hai pháp lệnh Ngân hàng đã khẳng định hệ thống Ngân hàng là hệ thống 2 cấp bao gồm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - tổ chức xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ và các ngân hàng thương mại, hợp tác xâ tín dụng, công ty tài chính - doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Pháp lệnh đã khẳng định tính đa hình thức sở hữu, đa loại hình, đa thành phần và kinh doanh đa năng của hệ thống ngân hàng thương mại. Pháp lệnh đã mở đường cho quá trình phát triển các loại hình ngân hàng tại Việt Nam, bao gồm ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thương mạỉ cổ phần, ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam và ítưởc ngoài, chi nhảnh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Được xây dựng từ năm đầu chuyển đổi cơ chế, Pháp lệnh đã không thể đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn nửa sau của những năm 90. Trước tình hình đó, Quốc hội đã thông qua Luật về Ngân hàng Nhà nước và Luật về các tổ chức tín dụng ở nấc thang pháp lý cao hơn, Luật các tổ chức tín đụng đã tạo môi trường pháp lý mới cho sự phát triển của các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại mở rộng đối tượng phục vụ cho mọi thành phần kinh tế, mở rộng thị trường. Nhiều nghiệp vụ ngân hàng mới bước đầu được thực hiện như nghiệp vụ chiết khấu các giấy tờ có giá, tài trợ bán hàng trả góp, tín dụng thuê mua, đấu thầu tín phiếu kho bạc, hùn vổn mua cổ phần các doanh nghiệp..... Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, các ngân hàng thương mại nhà nước từng bước cồ phần hóa, bỏ dần các cấp trung gian, tách biệt dần các hoạt động chính sách và hoạt động thương mại, áp dụng phương pháp quản trị hiện đại, đổi mới công nghệ phù hợp với yêu cầu quản lý kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, bước đầu hình thành các công ty con, triển khai các nghiệp vụ mới. Thành tựu của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua là kết quả của nhiêu nhân tố tác động. Cùng với quá trình cải cách kinh tế nói chung, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm tới cải cách trong lĩnh vực ngân hàng. Các chính sách tiền tệ - tín đụng của Nhà nước đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Kinh tế thị trường đã thúc đẩy quá trình xâm nhập và phát triển của tư tưởng và tác phong kinh doanh mới trong các ngân hàng. Sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liến doanh cũng đã góp phần tạo ra những động lực mới cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. 1.6.3. Tổ chức bộ máy và điều hành của ngân hàng Ngân hàng là một doanh nghiệp. Tuỳ theo quy mô hoạt động, hình thức sở hữu và chiến lược hoạt động mà mỗi ngân hàng phải tìm hình thức tổ chức phù hợp. Sơ đồ 1.2: Tổ chửc bộ máy của ngân hàng cổ phần không sở hữu công ty Tổ chức bộ máy của ngân hàng lớn, sở hữu công ty thường gồm nhiều bộ phận (phòng ban, khối), các công ty con, công ty liên doanh, chi nhánh hom ngân hàng nhỏ và không sở hữu công ty. Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy của ngân hàng cổ phần sở hữu công ty Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị và bộ mảy giúp việc Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc Khối tổ chức cán bộ, đào tạo Khối kinh doanh đối ngoại Khối kinh doanh đối nội Đơn vị hạch toán độc lập: - Công ty kinh doanh mỳ nghệ vàng bạc, đã quỉ - Công ty cho thuê tài chính C ông ty chứng khoán Đom vị hạch toàn sự nghiệp: -Trung tâm đào tạo nghề - Trung tâm tin học -Trung tâm thông tin phòng ngừa rúi ro Các Chi nhánh Các Phòng giao dịch Ngân hàng lớn thường có nhiều chi nhánh, sở hữu nhiều công ty, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, thị trường và có thể có nhiều chi nhánh ờ nước ngoài. Ngân hàng lớn cung cấp dịch vụ bán buôn có những khách hàng lớn (tổng công ty, các tập đoàn kinh tế...). Vì vậy tổ chức bộ máy của ngân hàng phải mang tính chuyên môn hoá cao. Tại các phòng chuyên môn tập trung các chuyên gia về tư vấn, nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính công ty, ngành, quốc gia, các chuyên gia về cho vay, chứng khoán, luật, nhân sự, công nghệ... Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức của chi nhánh Tổ chức bộ máy của ngân hàng lớn còn thể hiện ở tổ chức bộ máy của các đơn vị thành viên. Các chi nhánh của ngân hàng lớn bao gồm nhiều phòng chuyên sâu như tín dụng công ty, tín dụng tiêu dùng, thẩm định và bảo lãnh, kế toán và thanh toán quốc tế, uý th á c ,... Các ngân hàng nhỏ thường ít chi nhánh, hoạt động trong phạm vi địa phương, nghiệp vụ kém đa dạng. Để thích ứng với quy mô nhỏ, ngân hàng hường tổ chức bộ máy gọn, mỗi phòng có thể kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ ví dụ phòng tín dụng vừa cho vay doanh nghiệp vừa cho vay tiêu dùng, vừa phân tích dự án...Ngân hàng nhỏ đòi hỏi mỗi cán bộ phải thông thạo nhiều công việc. So với ngân hàng lớn, mỗi liên kết giữa các phòng của ngân hàng nhỏ chặt chẽ hơn, khả năng kiểm soát của Ban giám đốc đối với các bộ phận cao hơn. Tổ chức bộ m áy của ngân hàng thường phải phân định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của Hội đồng quản trị (quản trị điều hành) và Ban Tống giám đốc (quản trị kinh doanh), phân tách hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro trong ngân hàng. Tổ chức bộ máy của ngân hàng không ngừng thay đổi trước thay đổi của môi trường kinh doanh. Sự phát triển cùa các tồ chức tài chính mới, sự ra đời của các sản phẩm ngân hàng, sự thay đổi về nhu cầu tiết kiệm hay vay mượn, sự phát triển của công nghệ, quá trình đa dạng hoá, toàn cầu hoá tạo mối kiên kết mới... đều dẫn đến sự thay đổi bộ máy tổ chức của ngân hàng Tổ chức bộ máy nhằm mục tiêu chủ yếu là tăng hiệu suất công việc, dẫn đến tăng thu nhập, giảm rủi ro cho ngân hàng. Mỗi chi nhánh, công ty con, phòng ban tổ chức ra đều làm gia tăng chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí đầu tư... Hom nữa, nếu phân định nhiệm vụ không rõ ràng có thể dẫn đến trùng lặp giữa các bộ phận. Do vậy tổ chức bộ máy phải nghiên cứu tính hiệu quả của các phòng, cảc chi nhánh. Tổ chức bộ máy vừa phải đảm bảo quyền và hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc vừa tăng tính độc lập tương đối của các bộ phận trong ngân hàng. 1.6.4. Các nhân tố tác động tới hoạt động ngân hàng tại Việt Nam 1.6.4.ì. Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp Trong thời kỳ bao cẩp, Nhà nước bao cấp cho các ngân hàng và doanh nghiệp. Đồng thời với chính sách này là quy định của N hà nước về đối tượng cho vay, lãi suất, ngành nghề...Mỗi doanh nghiệp chỉ được quan hệ với một ngân hàng trên địa bàn, lãi nộp ngân sách, lỗ ngân sách bù... Cạnh tranh và quá trình mở rộng dịch vụ ngân hàng được thúc đẩy bởi sự giảm bớt bao cấp và can thiệp trực tiếp của Chính phủ, tạo quyền chủ động cho các ngân hàng. Các hoạt động của ngân hàng chính sách được tách biệt với các hoạt động cùa ngân hàng thương mại. Từng bước, nợ xấu được tính đủ và bù đắp bằng quỹ dự phòng tổn thất. Các ngân hàng được chủ động cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng, quyết định đối tượng cho vay, lãi suất và các điều kiện cho vay, mức phí... các doanh nghiệp được quyền giao dịch với nhiều ngân hàng. Giảm và xoá bao cấp của Nhà nước đối với ngân hàng đã tạo sân chơi bình đăng cho mọi loại hình ngân hàng, buộc các ngân hàng phải cạnh tranh, thực sự kinh doanh trên cơ sở phục vụ khách hàng. 1.6.4.2. Sự phát triển dịch vụ tài chính trên thế giởi và trong khu vực Sự phát triển của các tổ chức tài chính, sự thay đồi công nghệ, đòi hỏi cao hơn của khách hàng đã dẫn đến yêu cầu gia tăng số lượng và chất lượng dịch vụ ngân hàng. Sự hiện diện của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, sự phát triển các tổ chức tài chính phi ngân hàng cho thấy dịch vụ tài chính phát triển rất nhanh, đa dạng, rộng khắp. Hàng nghìn sản phẩm dịch vụ tài chính được cung cấp trên thị trường tài chính quốc tế đã tạo áp lực lên các ngân hàng thương mại nội địa. Các ngân hàng đang mở rộng địch vụ cung cấp cho khách hàng. Quá trình này làm tăng những nguồn thu mới đồng thời cũng gia tăng chi phí của ngân hàng và dẫn đến rủi ro phá sản cao hơn. Các ngân hàng Việt Nam từ đầu năm 90 mới chỉ cung cấp chủ yếu dịch vụ tiền gửi, cho vay các doanh nghiệp, hộ sản xuất và dịch vụ thanh toán đến năm 2000 đâ cung cấp các dịch vụ chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh, dịch vụ chứng khoán, cho vay người tiêu dùng, thanh toán thẻ, thanh toán qua mạng... Ngân hàng phát triển thêm các dịch vụ ngân hàng bán buôn, cung cấp tài chính cho các tổ chức tài chính, các công ty mẹ trong các tập đoàn kinh tế... Ngân hàng cũng phát triển thêm các dịch vụ ngân hàng bán ỉẻ, cung cấp dịch vụ ngân hàng 24 giờ, đa tiện ích cho hàng triệu khách hàng...Đa dạng hoá các dịch vụ đòi hỏi ngân hàng phải năng cao trình độ của nhân viên ngân hàng, thiết lập các phòng chức năng thích ứng cho dịch vụ mới, tổ chức lại bộ máy điều hành... L6.4.3. Xu hướng đa dạng hoả gắn ỉiền với mở rộngpìtạm vỉ hoạt động Đa dạng hoá và mở rộng thị trường là điều kiện đề hạn chế rủi ro và cung cấp cho khách hàng về hình ảnh một ngân hàng toàn diện. Mở rộng phạm vi hoạt động có nghĩa là không ngừng gia tăng khách hàng, thị phần, lĩnh vực hoạt động, vùng lãnh thổ. Ngân hàng phải là “bách hóa tài chính”. Đấy là cách thức để gia tăng doanh lợi và đạt hiệu quả cao. Thời kỳ đổi mới cơ chế, dưới ảnh hưởng của công nghệ và toàn cầu hoá ngân hàng cần phải đa dạng các loại dịch vụ và mở rộng hoạt động bằng cách vươn tới các thị trường mới trong và ngoài nước. Các ngân hàng chuyên doanh của V iệt Nam từng bước chuyển sang mô hình đa năng, cung cấp tất cả các dịch vụ của ngân hàng. Ví dụ các ngân hàng đều nỗ lực mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế (trước đây là dịch vụ riêng có của N gân hàng Ngoại thương Việt Nam), mở rộng cho vay xây dựng cơ bản, cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn... Nhiều ngân hàng thành lập các công ty con như công ty bảo hiểm, chứng khoán, cho thuê... Nhiều ngân hàng liên doanh với các ngân hàng nước ngoài hoặc phát triển các chi nhánh tại các vùng của đất nước và quốc tế, hoặc phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý. N hiều ngân hàng mua lại ngân hàng khác. Xu hướng này đang biến ngân hàng Việt Nam trở thành tổ chức tài chính đa năng với cấu trúc tập đoàn. L6.4.4. Sự gia tăng cạnh tranh Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở ỉên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Các ngân hàng, các quỹ đầu tư, các quỹ hưu trí, các hiệp hội tiết kiệm... đang cạnh tranh để tìm kiếm các nguồn tiết kiệm và thị trường dịch vụ. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai. Cạnh tranh thức đẩy các ngân hàng Việt Nam cung cấp các tiện ích ngày càng tốt hom cho khách hàng. Công chúng có một mức thu nhập khá hơn từ khoản tiết kiệm cùa mình. Nhiều loại tài khoản tiền gửi mới được phát triển. Lãi suất cho vay và điều kiện cho vay cũng thông thoáng hơn. Đầu năm 90, thời gian xét duyệt cho vay có khi phải vài tuần, cho đến vài tháng, thời gian chuyển tiền cũng hàng chục ngày. Hiện nay, chỉ sau khoảng 5-10 ngày, ngân hàng phải trả lời có cho vay hay không, chuyển tiền chỉ mất vài giờ hoặc vài phút. Cạnh tranh buộc các ngân hàng trong nước phải áp dụng công nghệ mới, thay đổi tư duy về tuyển dụng nhân sự, mức lương, quảng cáo và đặc biệt chủ ý tới chất iượng các dịch vụ. ỉ. 6.4.5. Ảp lực gia tăng vốn chủ sở hữu Vôn chủ sở hữu là điều kiện ban đầu để thành lập ngân hàng, là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở ngân hàng, mua sắm thiết bị. v ố n chủ sở hữu có chức năng quan trọng là chống đở rủi ro cho những người gửi tiền. Do vậy, mức tối thiểu luôn được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. Rất nhiều các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng bị ràng buộc với vốn chủ sở hữu như mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa cho một khách hàng, số lượng chi nhánh... Rất nhiều ngân hàng ở Việt Nam được thành lập vào cuối những năm 80 và đầu những nãm 90. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ chế tại Việt Nam. Do thị trường tài chính chưa phát triển, dân chúng chưa quen với cổ phần và hơn nữa thu nhập của đại bộ phận dân cư còn thấp, thu ngân sách nhỏ nên phần lớn các ngân hàng được thành lập với mức vổn chủ sở hữu thấp (các ngân hàng thương mại quốc doanh được cấp 200 tỷ VNĐ, các ngân hàng cồ phần từ 5- 50 tỷ). Vốn thấp đang hạn chế các ngân hàng Việt Nam tiếp cận với các khách hàng có nhu cầu vay lớn, gây gánh nặng tài chính cho quốc gia khi các ngân hàng bị phá sản, hạn chế các ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, gia tăng số lượng và chất lượng dịch vụ. Nhu cầu mở rộng chi nhánh, thành lập các công ty con, tăng dư nợ cho khách hàng lớn đang buộc các ngân hàng phải tăng vốn chủ sở hữu. Theo Hiệp Định Basel, tỷ lệ vốn chủ sở hữu có điều chỉnh trên tài sản điều chỉnh qua hệ số rủi ro tối thiểu là 8%, Áp lực của thị trường tài chính quốc tế, áp lực của hạn chế rủi ro buộc nhiều ngân hàng Việt Nam phải tăng vốn chủ sở hữu thông qua quá trình tự tích luỹ, phát hành cổ phiếu mới, cổ phần hoá, sáp nhập, lành mạnh hoá tính hình tài chính và hạn chế tổn thất. L6.4.6. Sự gỉa tăng rủi rơ Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường...là rủi ro nội tại của hoạt động ngân hàng. Trong nhiều năm, ỉãi suất của ngân hàng thương mại do Ngân hàng Nhà nước quy định và bị "đông" lại, ít thay đồi (có khi 2-3 năm mới thay đổi một lần). Do vậy các tài sản và nguồn của ngân hàng đều ít nhạy cảm lãi suất. Sau 1996, lãi suất trở nên linh hoạt hom, khách hàng và ngân hàng làm quen với tình trạng thay đổi lãi suất nhiều lần trong năm, thậm chí trong tháng. Cạnh tranh đã tạo nên phân biệt lãi suất giữa các ngân hàng. Mật độ ngân hàng, sự tiện lợi khi giao dịch với ngân hàng và quy mô thu nhập gia tăng đã khiến cho việc di chuyển của khách hàng ngày càng tăng, làm tăng tính nhạy cảm của tài sản và nguồn đối với lãi suất. Việc tạo ra các sản phẩm ngân hàng như thẻ, hợp đồng phái sinh,... trong khi kinh nghiệm của cán bộ ngân hàng còn ít, việc mở rộng tín dụng tới các ngành, vùng mới, tham gia vào thị trường tài chính quốc tế... đều làm gia tăng rủi ro cho các ngân hàng. Hàng loạt các HTX tín dụng bị đổ bể, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần phải bị kiểm soát đặc biệt, hàng tỷ đồng thất thoát hoặc quá hạn, khó đòi, trộm cắp, lừa đảo trong ngân hàng ngày càng tăng... Áp lực gia tăng rủi ro buộc các ngân hàng phải xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro. Các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro dần được áp dụng nhằm chuẩn hóa hoạt động và đội ngũ cán bộ ngân hàng. 1.6.4.7. Cách mạng công nghệ Công nghệ hiện đại làm thay đổi cơ bản hoạt động ngân hàng. Lao động thủ công trong những năm 80 tại các ngân hàng Việt Nam đang được thay thế dần bằng hệ thống máy tính. Các hoạt động huy động, chi trả tiền gửi cho khách đang được thực hiện trên máy. Ngân hàng đang mở rộng dịch vụ ngân hàng qua mạng, ngân hàng qua điện thoại. An toàn và sang trọng đang là đòi hỏi trong việc xây dựng mới các trụ sở ngân hàng. Để mở rộng thanh toán, các ngân hàng lắp đặt máy rút tiền tự động tại các siêu thị, công sở. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đoái quốc tế đòi hỏi ngân hàng phải nối mạng vái các trung tâm tiền tệ quốc tế. Công nghệ làm gia tăng tính tiện ích, đa tiện ích trong dịch vụ ngân hàng, phát triển dịch vụ ngân hàng mới, thu hút hàng triệu khách hàng trên toàn cầu. Công nghệ hiện đại cho phép ngân hàng vươn xa hơn, liên kết với nhau để cùng sử dụng. Điều này tạo cơ hội cho các ngân hàng hợp tác, cạnh tranh, sáp nhập, chi phối lẫn nhau nhiều hơn. Việc giảm tương đối nhân công và gia tăng chi phí cố định là xu hướng trong hoạt động của ngân hàng dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin. Tóm tắt chương Ngân hàng, trong đó ngân hàng thương mại chiếm số lượng đông đảo nhất, là tổ chức cung cấp các dịch vụ tài chính. Trong chương này, chúng ta đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng, các chức năng cơ bản và các dịch truyền thống cũng như hiện đại của hệ thống ngân hàng, cấu trúc tổ chức, mô hình hoạt động cùa ngân hàng hiện đại. Bên cạnh nghiên cứu các nguyên lý chung, chúng ta cũng xem xét một số vấn đề của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Các thuật ngữ chín lĩ Ngân hàng Ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng Hoạt động ngân hàng Trung gian tài chính Trung gian thanh toán Dịch vụ ngân hàng Ngân hàng đa năng Ngân hàng chuyên doanh Tổ chức tín dụng Dịch vụ ngân hàng bán buôn Dịch vụ ngân hàng bán lẻ Câu hỏi thảo luận 1 Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại. 2 Phân tích chức năng “Trung gian tài chính” của ngân hàng thương mại. 3. Phân tích chức năng "Trung gian thanh toánM của ngân hàng thương mại. 4. Trình bày các dịch vụ cùa ngân hàng thương mại. 5 Trình bày quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ch ương 2 NGUỒN VÓN VÀ QUẢN LÝ NGUÒN VÓN Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư và cung cấp cáe dịch vụ khác. Hoạt động huy động vổn gồm các nội dung chủ yếu như: Xác lập mục tiêu, Xây dựng chính sách và quy trình huy động (chính sách quy mô, lãi suất, kỳ hạn), Tồ chức thực hiện các nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá kết quả huy động. Chương Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn tập trung nghiên cứu Hoạt động huy động vốn nợ - chiếm khoảng 90% tổng nguồn vốn của ngân hàng - bao gồm hình thức, các biện pháp huy động và các phương pháp quản lý nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh mà ngân hàng đề ra. 2.1. NGƯÒN VỐN VÀ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1. Phân loại nguồn vốn của NHTM Ngân hàng huy động vốn dưới hình thức tiền tệ. Nguồn vốn của ngân hàng thường được phân loại : - Theo tính chất hoàn trả : v ố n của chủ ngân hàng và các khoản nợ - Theo thời hạn n ợ : Nguồn ngắn hạn (t <12 tháng), trung hạn (12 tháng < t < 5 năm), dài hạn (t > 5 năm) - Theo loại tiền : Nội tệ, ngoại tệ, kim loại quí - Theo khách hàng : Các khoản tiền của chính phủ, các định chế tài chính, doanh nghiệp, cá nhân - Theo phương thức huy động: Nhận gửi (tiền gừi thanh toán, tiết kiệm, tiền gửi khác), đi vay (vay NHTW, vay tổ chức tài chính khác, bàng cách phá hàng giấy nợ), nợ khác. - Theo mục tiêu của khách hàng : Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ủy thác ... 2.1.2. Vốn chủ sớ hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định gọi là vốn pháp định. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, không phải hoàn trả, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa ngân hàng. Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực sinh lời của chủ ngân hàng và sự phát triển của thị trường tài chính. 2.7.2./. Nguồn vốn hình thành ban đầu Tuỳ theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Neu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ngân sách Nhà nước cấp (vốn của Nhà nước). Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông sáng lập đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp; ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân. Huy động vốn chủ sở hữu khi ngân hàng mới thành lập ỉà rất khó khăn. Quy mô vốn pháp định của ngân hàng thường lớn, chi phí thành lập cao. Do vậy, cổ phần được chia cho nhà đầu tư giàu có, thường là chủ các ngân hàng hoặc doanh nghiệp khác. 2.1.2.2. Nguồn vốn bồ sung trong quả trình hoạt động Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Nguồn từ lợi nhuận : Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn bằng giừ lại một phần thu nhập ròng. Tỷ lệ tích luỹ (giữ lại) tuỳ thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về lợi nhuận tích luỹ và đem chia. Những ngân hàng lâu nãm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận thường chiếm tỷ trọng ỉớn. Đây là nguồn tăng vốn chủ sở hữu thường xuyên. Nguôn bô sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm...để mở rộng quy mô hoạt động, đôi mới trang thiết bị, hoặc đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu do ngân hàng trung ương quy định... Đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng có được lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết. 2.L2.3. Các quỹ Ngân hàng có nhiều quĩ. Nguồn hình thành các quỹ này có thể từ thu nhập trước hoặc sau thuế của ngân hàng. Mỗi quỹ có mục đích sử dụng và cách hình thành riêng. Quỳ dự phòng tổn thất nhàm bù đẳp nhừng tổn thất trong hoạt động ngân hàng, góp phần bảo toàn vốn. Dư cuối kỳ của quỹ = Dư đầu kỳ của quỹ + phát sinh tăng trong kỳ - phát sinh giảm trong kỳ. Số phát sinh tăng phụ thuộc chủ yếu vào rủi ro của ngân hàng, được trích lập hàng quí hoặc hàng tháng, coi như khoản mục chi phí trước thuế. Số phát sinh giảm phụ thuộc vào phần bù đắp khoản nợ nội bảng (nợ xấu) được ngân hàng xử lý chuyển ra ngoại bảng. Tùy vào chính sách trích lập và sử dụng dự phòng khác nhau tại mỗi quốc gia mà quy mô của quỹ sẽ khác nhau. Quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắp hao mòn cùa vốn dưới tác động của lạm phát. Quỹ này thường được trích theo tỷ lệ trên lợi nhuận sau thuế. Quỹ thặng dư vổn là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới. Các ngân hàng còn có thể có quỹ nghiên cứu phát triển, quỹ đào tạo, phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ giám đốc... Tuỳ theo quy định cụ thể của từng nước, một số quỹ ngân hàng không thể sử dụng lâu dài (sử dụng hết trong năm), hoặc được tính như chi phí trước thuế như quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ giám đốc, quỹ dự phòng... và vì vậy có thể không được tính vào vốn chủ sở hữu. Ví dụ về các khoản mục vốn chủ sở hữu của NHTM Khoản mục 31/12/X 31/12/X+ 1 Vốn điều lệ 12.100 12.100 Quỹ bổ sung vốn điều lệ 240 240 Quỹ dự phòng tài chính 500 450 Lợi nhuận để lại ỉ.200 3700 Quỹ đầu tư phát triển 30 30 v ố n điều lệ là số vốn ghi trong điều lệ. Tại thời điểm lập báo cáo tài chính vốn điều lệ là số vốn thực có. Đấy là toàn bộ giá trị cồ phần hoặc vốn góp của các chủ sở hữu (cổ phần thường và cổ phần ưu đãi), lợi nhuận bổ sung vốn điều lệ hàng năm và thặng dư vốn. 2.1.3. Vốn nợ Vốn nợ là nguồn chiếm tỷ trọng iớn (thường gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu), phải trả khi có yêu cầu, hoặc khi đến hạn, được phân loại theo nhiều tiêu chí như theo kỳ hạn, mục đích, loại tiền, cách thức huy đ ộ n g ,... 2.7.5./. Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất,chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng thương mại. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gừi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bàng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra nhiều sản phẩm và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. a. Tiền gửỉ thanh toán (tiền gửi giao dịch, hoặc tiền gửi phát séc) Đây là tiên của khách hàng gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng. Yêu câu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư. Các nhu cầu chi trả hợp pháp của khách hàng đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bàng tiền cùa khách hàng đều có thế được nhập vào tài khoản tiên gửi thanh toán theo yêu cầu. Ngân hàng cung cấp nhiều tiện ích gắn với tiền gửi thanh toán như thu hộ, chi hộ, phát séc, chuyển tiền, phát hành th ẻ ,... Nhỉn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng thu lợi từ phí thanh toán, hoặc phí rút tiền, phí mở thẻ...Hơn nữa, ngân hàng còn sử dụng số dư tiền gửi thanh toán của khách hàng cho nhu cầu dự trữ của minh và sử dụng một phần số dư tiền gửi thanh toán để cho vay (tạo nên doanh thu từ lãi). Để huy động được nhiều tỉền gửi thanh toán, ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp. Quan trọng nhất là khả năng thanh toán nhanh, chính xác, an toàn và rẻ. Mạng lưới rộng cả trong nước và quốc tế, công nghệ hiện đại, kỹ năng của nhân viên là những đòi hỏi nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng. Đó cùng là chi phí lớn mà ngân hàng phải bỏ ra khi cung cấp dịch vụ thanh toán. Bên cạnh đó là khả nãng cho vay, cung cấp ngoại tệ bởi vì khách hàng (đặc biệt là doanh nghiệp) khi mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng đều hướng tới nhu cầu vay mượn, thanh toán quốc tế. Với khách hàng cá nhân, dịch vụ thanh toán 24/24h, mọi lúc, mọi nơi, an toàn là yêu cầu hàng đầu. Ngân hàng bỏ chi phí đầu tư rất lớn để lắp đặt ATM, thuê địa điểm mở phòng giao dịch, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử... Ngân hàng kết họp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi - chi trội trên sổ dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán) đối với một số khách hàng. b. Tiền gửi cỏ kỳ hạn của doanh nghiệp, các tờ chức Nhiều khoản thu bàng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng doanh thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gừi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này. Nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền ra. Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bàng hình thức tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn. N gân hàng có thể cung cấp dịch vụ kết nối 2 loại tài khoản này cho khách hàng, cho phép khách hàng tự động di chuyển tiền nhằm tối ưu hóa lợi ích tài chính. Sản phẩm uĐầu tư tự động” của LienVietPostBank là một trong những sản phẩm huy động vốn được các Doanh nghiệp lựa chọn nhiêu nhât bởi thông qua sàn phẩm này, LienVietPostBank đã mang lại lợi ích tài chính để vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi ngắn hạn, đồng thời vẫn đảm bảo tính linh hoạt cho các Doanh nghiệp. Ngoài ra, sản phẩm “Đâu tư tự động” giúp cho các Doanh nghiệp quản lý tốt nhất nguồn vốn của m ình từ nhiều tài khoản kinh doanh khác nhau và sử dụng nguôn vôn linh hoạt như tài khoản tỉền gửi thanh toán thông thường vì nguồn vôn được điều chuyển tự động qua lại giữa tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản đầu tư tự động với mức lãi suất hấp dẫn. (Nguồn: báo cáo thường niên 201 ì LienVietPostBank) c. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư /khách hàng cả nhân Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng cho tiêu dùng cá nhân (các khoản tiền tiết kiệm). Các cá nhân đều tìm các cơ hội để bảo toàn và gia tăng sinh lời trên tiền tiết kiệm của mình. Các hình thức đầu tư được sừ dụng như gửi tiết kiệm, mua chứng khoán chính phủ hoặc công ty, mua vàng, bất động sản hoặc ngoại tệ mạnh. M ột số người sử dụng cho vay trong các hội, cho vay người thân... với lãi suất cao hơn gửi vào ngân hàng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận vởi ngân hàng, họ đều có thề gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Ngân hàng mở cho mỗi người tiết kiệm nhiều trương mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gừi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm hưu trí...), sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể cầm cố để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép. Ngân hàng thực hiện nhiều biện pháp chăm sóc khách hàng, đặc biệt đối với khách hàng có tiền gửi lớn (khuyến mại, tư vấn đầu tư, kết nối với tài khoản tiền gửi thanh toán ...) Ngân hàng nghiên cứu khả năng tiết kiệm của dân cư của từng vùng, từng thời kỳ, ảnh hưởng của lạm phát, biến động tỷ giá, các kênh đầu tư khác ảnh hưởng tới tiết kiệm như đầu tư vào vàng, ngoại tệ, chứng khoán...để đưa ra chính sách huy động tiết kiệm phù họp. d. Tiền gửi của các ngàn hàng khảc Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng thương mại này có thề gửi tiền tại ngân hàng khác. Tuy nhiên, quy mô nguồn này thường không lớn. 2.1.3.2. Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của ngăn hàng thương mại Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, khi cần, ngân hàng thường vay mượn thêm để áp ứng nhu cầu chi trả khi khả nãng huy động tiền gửi bị hạn chế. Nguồn vay chủ yếu đáp ứng nhu cầu thanh khoản cấp bách, hoặc nhu cầu về nguồn vốn có tính ổn định cao với thời gian thường là trung và dài hạn. a. Vay NHNN (vay Ngân hàng trung ương) Đây là khoản vay nhàm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trừ thanh toán), ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhà nước. Hình thức vay chủ yếu của ngân hàng Nhà nước là tái chiết khấu (và tái cấp vốn). Các thương phiếu đă được các ngân hàng thương mại chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ. Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàng Nhà nước. Nghiệp vụ này làm dự trữ của ngân hàng thương mại (tiền mặt hoặc tiền gửi tại ngần hàng Nhà nước) tăng lên. Ngân hàng Nhà nước điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ; ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định. Thông thường Ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngán, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ. Trong điều kiện không có thương phiêu, ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại vay dưới hình thức^tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định. b. Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thê săn lòng cho các ngân hàng khác vay đê tìm kiếm lãi suất cao hom. Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản. Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chỉ trả câp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng Nhà nước. Quá trình vay mượn rất đơn giản. Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp (điện thoại) với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý (hoặc người môi giới tiền tệ) đề thỏa thuận về quy mô, lãi suất, thời hạn vay. Khoản vay thường không cần đảm bảo, hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán có chất lượng cao. Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên. Vay trên thị trường liên ngân hàng có thể qua đêm vài ngày cho đến vài tháng. Lãi suất vay phụ thuộc nhiều vào cửa sổ chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước và uy tín của ngân hàng đi vay. Khi Ngân hàng Nhà nước áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, thường lãi suất liên ngân hàng gia tãng. Đẻ thuận thiện cho việc vay mượn này, các ngân hàng thường cấp cho nhau hạn mức tín dụng và xếp hạng tín nhiệm các định chế tài chính. c. Vay bằng cách phát hành giấy nợ Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vôn. Rât nhiêu ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dân đên không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhàm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu câu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thông thường đây là khoản vay không có đàm bảo. Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiêu hơn. Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cách này; họ thường phải vay thông qua các ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh của Ngân hàng Đầu tư. Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đôi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng. Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp. Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp. Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ... cũng được các ngân hàng quan tâm trong khi phát hành giấy nợ. Tùy quy định của mỗi quốc gia, việc ngân hàng thương mại phát hành giấy nợ phải được sự đồng ý của ngân hàng trung ương. Một số ngân hàng thương mại có khả năng phát hành giấy nợ để vay trên thị trường vốn quốc tế. 2.1.3.3. Vốn nợ khác Loại này bao gồm nguồn uý thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác a. Tiền uỷ thác Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng. Ví dụ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cho vay uỳ thác cho Nhà nước đối với một số dự án trồng rừng với nguồn ngân sách hoặc nguồn ODA. Theo hợp đồng giữa các bên, các nguồn vốn trên được chuyển về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, để từ đó chuyền đến khách hàng đã được xác định trước. Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều các tổ chức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu phát triển như ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạng lưới ngân hàng như các kênh đẫn vốn tới các mục tiêu. Ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ ủy thác cho cá nhân. Các cá nhân, bên cạnh hình thức gửi tiết kiệm truyền thống, có thể ủy thác cho ngân hàng đầu tư vào cổ phiếu, bất động sản ... b. Tiền trong thanh toán Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trà, tiền ký quỹ để mở L/C ...). Những ngân hàng ỉà ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyên về để thực hiện cho vay... c. Tiền khác Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả ... 2.1.3.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần được coi là nguồn vốn lưỡng tính - giấy nợ có khả nãng chuyển đổi. Khi chưa chuyển thành vốn cồ phần, đây là các khoản nợ với tính chất phải hoàn trả gốc và lãi. Mặc dù được hạch toán vào vốn nợ (vay bằng cách phát hành giấy nợ) song nó lại được ngân hàng trung ương coi là một bộ phận của vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do nguồn này này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, chủ nợ có thể không được hưởng lãi nếu ngân hàng thua lỗ và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn (nếu chủ nợ chuyển thành vốn cổ phần). Bảng 2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại X Đơn vị: Tỷ VNĐ Khoản mục số dư (31/12/X) lT iền gửi của doanh nghiệp và cả nhân 50946 1.1 Tiền gửi của doanh nghiệp 15521 1.2 Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân 35425 2 Tiền gửi của các tổ chức tài chính 7270 3 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 3,8 4 Vay Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác 4335 5 Các khoản phải trả khác 791 6 Nguồn khác 1100 7 Vốn chủ sở hữu 1814 7.1 Vốn điều lệ 1150 7.2 Các quỹ và lãi chưa phân phối 664 Tổng nguồn 66259,8 2.7.3.5. N ợ tiềm tàng Đây là các cam kết (các nghĩa vụ) ghi ngoại bảng, phản ảnh số vốn ngân hàng có thể vay được từ các định chế tài chính khác thông qua hợp đồng hạn mức tín dụng. Các định chế tài chính thường xây dựng kế hoạch cấp hạn mức/xin hạn mức tín dụng của định chế khác. Hợp đồng hạn mức vay vốn cho phép một ngân hàng nhanh chóng vay vốn từ ngân hàng khác, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanh khoản cấp bách. 2.2. ĐẶC ĐIẺM NGUÒN VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY MÔ VÀ C ơ CÁU NGUỒN VÓN 2.2.1. Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh hưởng tói quy mô, cơ cấu tiền gửi Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn và chưa đến hạn. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, gây áp lực lớn đối với thanh khoản của ngân hàng trong điều kiện hệ thống kém ổn định. Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn này chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn, khoảng 70% nguồn vốn nợ và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc. Ở nhiều nước, ngân hàng phải mua bảo hiểm cho tiền gửi. Do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi trả cho tiền gửi. Cơ cấu tiền gửi (kỳ hạn, khách hàng) ảnh hưởng lớn tới tính ổn định của nguồn vốn và tới cơ cấu của tài sản. Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm với các biến động về lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu và nhiều nhân tố khác. Lãi suất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay. Trong điều kiện có lạm phát, người có tiền tiết kiệm thường quan tâm tới lãi suất thực, điều đó có nghĩa là lãi suất thực dương mới thực sự hấp dẫn các nguồn tiền tiết kiệm. Các yếu tố khác như địa điểm ngân hàng mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm, các loại hình huy động đa dạng các dịch vụ đa dạng... đều ảnh hưởng tới quy mô và cấu trúc của nguồn tiền. Thời vụ chi tiêu ảnh hưởng đến quy mô và tính ồn định của nguồn tiền. Vào dịp Tết, nguồn tiền tiết kiệm cũng như tiền gửi của doanh nghiệp có xu hướng giảm sút, đặc biệt trong điều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn phổ bỉến. Tại các thành phố lớn, nơi tập trung tầng lớp dân cư có thu nhập cao, hình thành người gửi tiền lớn. Thu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăng quy mô và thay đổi kỳ hạn của nguồn tiền. Khi ngân hàng m ở rộng cho vay, tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân cũng gia tăng. Các nguồn tiền gừi thanh toán thường biến động mạnh (kém ổn định) hơn tiền gửi tiết kiệm. Ngân hàng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền gửi thông qua nghiên cứu đặc điểm thị trường nguồn tiền của ngân hàng để có biện pháp quản lý và sử dụng thích ứng. Tuy nhiên ngân hàng thường khó dự tính được chính xác việc thay đổi quy mô và kết cấu của tiền gửi. Bảng 2.2: Những nhân tố được người dân quan tâm khi gửi tiền theo điều tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Ưy tín của ngân hàng 10.47 % 51 phiếu Được bảo hiểm tiền gửi 21.15 % 103 phiếu Lãi suất 25.87% 126 phiếu Ẵ. , •> r Ẵ . Ẩ i Ạ Tât cả các yêu tô trên 42.51 % 207 phiếu Tổng 487 phiếu (Nguồn: http://www.div.gov.vn. mục thăm dò ý kiên) Tiên gừi thanh toán có lãi suất rất thấp, hoặc bằng không, được coi như nguồn rẻ đối với ngân hàng. Tuy nhiên nguồn này kém ồn định, áp lực câu thanh khoản cao, biểu hiện vòng quay của tiền gửi thanh toán rất cao. Do vậy nguôn này chủ yêu đê đảm bảo dự trữ và cho vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng lớn, đô thị, khả năng thanh toán tốt thường có tỷ lệ tiền gửi thanh toán cao hơn ngân hàng nhỏ, ngân hàng nông thôn. Tiền gửi tiết kiệm là nguồn tiền gửi có tỷ trong thường là lớn nhất và có tính ôn định cao tại các ngân hàng, Trong điêu kiện ôn định vĩ mô, thu nhập của người dân cao, ngân hàng có thể huy động tiết kiệm tới 5-10 năm và tiết kiệm trở thành nguồn tài trợ cho các dự án dài hạn. 2.2.2. Đặc điểm tiền vay và nhân tố ảnh hưởng tói quy mô, cấu trúc tiền vay Tỷ trọng của loại nguồn này trong tổng nguồn thường thấp hơn nguồn tiền gửi, các khoản đi vay thường là với thời hạn và quy mô xác định trước, do vậy tạo thành nguồn ổn định cho ngân hàng. Khác với nhận tiền gửi, ngân hàng không đi vay thường xuyên. Ngân hàng hoàn toàn chủ động quyết định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng. Nguồn vay có thể không phải chịu dự trừ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhicn do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay thường lớn hơn lãi suất trả cho tiền gửi với cùng kỳ hạn. Các khoản vay Ngân hàng Nhà nước và vay ngân hàng khác tuy lãi suất thấp song thường có thời hạn ngán, chỉ nhằm đảm bảo thanh toán tức thời khi nhu cầu thanh toán của khách hàng tăng cao. Vay Ngân hàng Nhà nước phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Việc vay mượn các ngân hàng khác trên cùng địa bàn cũng gặp khó khăn khi nhiều ngân hàng đang thiếu phương tiện thanh toán. Muốn mở rộng quy mô vay mượn trên thị trường liên ngân hàng, một ngân hàng cần vươn tới thị trường liên ngân hàng quốc tế với khả năng phân tích rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái. Vay thông qua phát hành các giấy nợ trung và dài hạn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo và gia tăng các nguồn trung và dài hạn ổn định cao cho ngân hàng. Ngân hàng có thể sừ dụng nguồn này để cho vay các dự án tài trợ cho trang thiết bị và bất động sản của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Các nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là thu nhập của dân cư và ổn định vĩ mô, uy tín của ngân hàng, sau đên là các kĩ thuật nghiệp vụ của ngân hàng nhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ và thuận tiện đối với người cho vay. Mặc dù lãi suất thường cao hơn các nguồn khác, song ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy nợ trung và dài hạn khi tiền gửi không đáp ứng được yêu cầu như ổn định, quy mô đủ lớn trong khoảng thời gian xác định. 2.2.3. Đặc điểm các nguồn khác Phần lớn các nguồn khác ngân hàng không phải trả lãi (lãi suất danh nghĩa bằng không). Tuy nhiên chi phí để có và duy trì chúng là rất đáng kể. Ví dụ để có các nguồn uỷ thác ngân hàng phải tìm kiếm các chủ đầu tư, tìm hiểu yêu cầu của họ, nghiên cứu các dự án mà họ tài trợ...N hìn chung, các nguồn khác trong ngân hàng thường không lớn (trừ m ột số ngân hàng có các dịch vụ uỷ thác cho nhà nước hoặc cho các tổ chức quốc tế). Việc gia tăng các nguồn này nằm trong chính sách tăng nguồn thu cho ngân hàng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi khả năng thực hiện và m ở rộng các loại hình dịch vụ khác. 2.3. QUẢN LÝ VỐN NỢ Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm 2 ioại chính nếu phân chia theo hình thức sở hữu: vốn của chủ ngân hàng và vốn nợ. Khác với nhiều loại hình doanh nghiệp, vốn của chủ ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốn nợ là nguồn chủ yếu của ngân hàng. 2.3.1. Mục tiêu quản lý Vốn nợ là tài nguyên chính của ngân hàng. Chất lượng và số lượng của nó ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng và số lượng các khoản cho vay và đầu tư. Mục tiêu quản lý vốn nợ không nằm ngoài mục tiêu quản lý chung của ngân hàng đó là an toàn và sinh lợi. Quản lý vốn nợ nhằm mục tiêu cụ thể sau: s Tìm kiếm các nguồn nhàm đáp ứng yêu cầu về quy mô cho vay, đầu tư và thanh khoản s Đa dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn có chi phí thấp nhất và phù hợp với nhu cầu sử dụng, s Duy trì tính ổn định của nguồn tiền, S Tìm kiếm các công cụ huy động mới nhằm phát triển thị trường nguồn vốn của ngân hàng. 2.3.2. Nội dung quản lý Để huy dộng vốn, ngân hàng phải trả phí. Chi phí huy động bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi, trong đó chi phí trả lãi là bộ phận chi phí lớn nhất đối với ngân hàng, vì vậy, có ảnh hưởng quyết định đối với thu nhập của ngân hàng. Nội dung đầu tiên trong quản lý vốn nợ là quản lý quy mô, cơ cấu và chi phí lãi suất cũng như chi phí phi lãi gắn với các khoản nợ. Tiếp theo, tính ổn định của vốn nợ quyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngân hàng và thời hạn tín đụng. Vì vậy, quản lý tính ổn định, tính thanh khoản của của vốn nợ được nhiều nhà quản lý ngân hàng quan tâm. Nó phản ánh khả năng tìm kiếm các khoản nợ mới nhanh chóng và với lãi suất thấp nhằm tăng cường khả năng thanh khoản cho ngân hàng. 2.3.2. L Quản ỉỳ quy mô và cơ cấu vốn nợ Quản lý quy mô và cơ cấu nhằm thiết ỉập quy mô, tốc độ tâng trưởng quy mô, cơ cấu hợp lý, đưa ra và thực hiện các biện pháp đề gia tăng quy mô và thay đồi cơ cấu một cách có hiệu quả nhất. Gia tăng nguồn theo chuấn mực nào đó là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng, là điều kiện để ngân hàng mở rộng cho vay và đầu tư, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn. Cơ cấu nợ ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chỉ phí của ngân hàng. Quản lý quy mô và cơ cấu vốn nợ gồm nội dung sau: s Thống kê đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độ quay vòng của mỗi loại; phân tích các nhân tố gắn liền với thay đồi đó (các nhân tố ảnh hưởng và bị ành hưởng), s Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng. Công tác thống kê nguồn sẽ cho các nhà quản lý nghiên cứu mối liên hệ giữa số lượng, cấu trúc nguồn với các nhân tố ảnh hưởng cũng như thấy được đặc tính của thị trường nguồn của ngân hàng. Trong điều kiện cụ thể, các nguồn của một ngân hàng có thể có tốc độ và quy mô thay đổi khác nhau. Các ngân hàng lớn có quy mô nguồn lớn và tốc độ tăng trưởng nguồn có thể không cao như các ngân hàng nhỏ. Những ngân hàng ở trung tâm tiền tệ có cơ cấu nguồn khác với ngân hàng ở xa. Những nhân tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi quy mô và kết cẩu của nguồn tiền thường xuyên thay đổi và cần phải được nghiên cứu kĩ lường. Đây là cơ sở để ngân hàng đưa ra các quyết định phù hợp để thay đổi quy mô và kết cấu nguồn tiền. Khi ngân hàng Nhà nước thay đôi chính sách tiền tệ, quy mô và cơ cấu nguồn của ngân hàng cũng sẽ bị thay đổi theo. Vào gần dịp tết, quy mô của tiền gửi tiết kiệm có thể giảm xuống tương đối; hoặc nếu ngân hàng phục vụ chù yếu các doanh nghiệp xây láp, tiền gửi của họ tăng giảm phụ thuộc nhiều vào mùa xây dựng. N hà quản lý phân chia các loại khách hàng gắn với quy mô và tốc độ gia tăng của mỗi nguồn. Ví dụ khách hàng là định chế tài chính, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tồ chức, cá nhân... Các khách hàng, hoặc nhóm khách hàng có tiền gửi lớn cần được đặc biệt chú ý, các nhóm khách hàng truyền thống, tiềm năng, các nhóm khách hàng nhạy cảm với những thay đổi về công nghệ, lãi suẩt và chất lượng dịch vụ kèm theo được nghiên cứu cụ thể. Nhà quản lý cũng xem xét thị phần nguồn của các ngân hàng khác trên địa bàn và khả năng cạnh tranh của họ như lãi suất và tiện ích kèm theo, các sản phẩm, kênh phân phối...Việc học tập các đối thủ cạnh tranh là điều cần thiết để duy trì quy mô và cấu trúc huy động phù hợp. Kế hoạch nguồn cần được xây dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng quy mô của mỗi nguồn (ví dụ tăng x%), nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư hoặc nhu cầu chi trả cho các doanh nghiệp và dân chúng, khả năng thay đổi cơ cấu nguồn, hoặc tìm kiếm nguồn mới. Ke hoạch nguồn được đặt trong kế hoạch sử dụng và lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm kế hoạch về lãi suất, mở chi nhánh hoặc điểm huy động, loại nguồn, tiếp th ị,... Kế hoạch quy mô và cơ cấu nguồn được nghiên cứu từ các chi nhánh, tập hợp tại Hội sở chính và sau đó được phân bổ lại cho các chi nhánh. Ngân hàng cũng nghiên cứu chính sách mua bán vốn giữa hội sở và chi nhánh nhăm xác định kêt quả tài chính cho từng chi nhánh trong công tác huy động vốn. Ngân hàng lên cân đôi vốn - nguồn và sử dụng vốn - cho từng kỳ hạn, loại tiên, chi nhánh, trong năm kế hoạch, quí, hàng tháng và thậm chí hàng ngày. Từng chi nhánh lên cân đối vốn để xác định lượng vốn điều chuyển đi/vê - hoặc mua và bán. Ngân hàng lên cân đối vốn để xác định quy mô và kỳ hạn cho vay/đi vay trên thị trường liên ngân hàng, mua/bán giấy tờ có gỉá... Các biện pháp huy động vốn được xây dựng và tổ chức thực hiện từ hội sở chính xuống các chi nhánh, phòng giao dịch, từ việc gia tăng tiện ích cho khách hàng (lãi suất, khuyến mại, thuận tiện, lịch sự...) đến giao khoán gắn với tiền công, tiền thưởng cho từng cán bộ ngân hàng. Ví dụ minh họa về quy mô, cơ cấu, tăng trưởng nguồn vốn của NHTMCP Quân đội 2008 2009 2010 C hỉ ticu 1 Các khoản nợ chính phủ và Số dir (triệu đồng) Tỷ trọng (% ) Số d ư (triệu đồng) Tỷ trọng (°/o) Số d ư (triệu đồng) Tỷ trọ n g (% ) NHNN 0 4.708.749 8 8.768.803 9 2 Tiền gừi và vay các TCTD khác 8.531.866 22 11.696.905 20 16.916.652 17 3 Tiền gửi cùa khác hàng 27.162.881 70 39.978.447 67 65.740.838 68 4 Vốn tải trợ, uỷ thác, đầu tư. cho vay 834.361 2 474.629 1 117.008 0 5 Phát hành giấy tờ có giá 2.137.326 6 2.420.537 4 5.410.642 6 6 Các khoản nợ khác 1.003.019 2 2.233.513 3 2.928.142 3 Tổng nợ (1 - 6) 39.669.453 61.512.780 99.882.085 7 Vốn điều lệ 3,939,725 89 6.172,886 90 7,553,765 85 8 Quỳ 195,573 4 317,879 5 547,245 6 9 Lợi nhuận chưa phân phối 288,766 7 397,307 6 781,339 9 Tồng Vốn chừ sờ hừu (7 - 9) 4,424,064 10 6,888,072 10 8,882,349 8% Tổng nợ phải trả và v ố n chù sở hữu 44,093,517 100 68,400,852 100 108,764,434 100 Nguồn: Báo cảo kiêm toán NHTMCP Quân đội các nãm 2008, 2009, 20Ỉ0 2.3.2:2. Quản Ịỷ chi phỉ trả lãi , Chi phí trả lãi = X nguồn phải trả lãi X lãi suất m ỗi nguồn Như vậy chỉ phí trả lãi được quyết định bởi - Quy mô, cơ cấu các nguồn phải trả lãi - Lãi suất cá biệt ngân hàng trả cho mỗi loại nguồn Quy mô và cơ cấu phù hợp với yêu cầu sừ dụng là mục tiêu quyết định. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn lại tạo nên chi phí trả lãi thông qua lãi suất chi trả. Nội dung quản lý lãi suất chi trả - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất huy động - Đa dạng hoá lãi suất - Nghiên cửu ảnh hưởng của lãi suất tới quy mô và cơ cấu 2 5 .2 .2 . L Lãi suất danh nghĩa Lãi suất huy động gấn liền với mỗi loại sản phẩm của ngân hàng và với mỗi ngân hàng. Có nhiều mức lãi suất danh nghĩa khác nhau tuỳ theo tính chất của từng nguồn, đó là các mức lãi suất cá biệt. Ví dụ, lãi suất tiêt kiệm VND thời hạn 6 tháng 12%/năm; 12 tháng là 13%/năm; tiết kiệm 12 thángUSD là 3%/ năm... Lãi suất huy động danh nghĩa thay đổi thường xuyên dưới ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: - Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia - Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp, Nhà nưởc và hộ gia đình - Tỷ lệ ỉạm phát - Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước - Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khác, - Trình độ phát triển của thị trường tài chính, - Khả năng sinh lời của ngân hàng, - Độ an toàn của ngân h à n g ,.... Trên cơ sở tác động của hàng loạt các yếu tố hình thành nên lãi suất huy động của ngân hàng thương mại, lãi suất huy động tại mỗi ngân hàng được phân biệt theo nhiều hình thức khác nhau: “ Lãi suât phân biệt theo thời gian: thời gian huy động càng dài thỉ ỉãi suất càng cao. - L ã i suất phân biệt theo loại tiền - Lãi suất phân biệt theo mục đích gửi, theo mục đích huy động, - Lài suất phân biệt theo rủi ro của ngân hàng: Các ngân hàng nhỏ, hoặc ngân hàng tư nhân lãi suất cao hơn các ngân hàng lớn. - Lãi suất phân biệt theo các dịch vụ đi kèm ví dụ như tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm bảo hiểm lăi suất thấp hơn tiết kiệm khác, - Lãi suất phân biệt theo quy m ô ,... Nhìn chưng, tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho người gửi tiền và người cho vay càng cao thì lãi suất càng thấp. Một số nguồn tiền lãi suất ngân hàng trả bằng không và người gửi phải trả phí để được hưởng tiện ích của ngân hàng. Trong quá trình cạnh tranh để mở rộng nguồn tiền, các ngân hàng đều cố gắng tạo ra các ưu thế của riêng mình trong đó có ưu thế về lãi suất cạnh tranh. Nếu các yếu tố khác là như nhau, một ngân hàng có thể đưa ra lãi suất danh nghĩa cao hơn các ngân hàng khác, tức là đã tạo ra lãi suất cạnh tranh nhằm thu hút thêm nguồn tiền mới; hoặc khuyến mại, hoặc bằng các phương pháp như trả lãi làm nhiều lần trong kỳ, trả lãi trước, áp dụng lãi suất thả nổi, sản phẩm mới với lãi suất mới.... Bên cạnh lãi suất ngân hàng niêm yết trả cho các loại nguồn huy động (lãi suất cá biệt), một số khoản chi phí huy động được tính vào lãi suất nếu chi phí đó phát sinh trực tiếp, riêng cho loại nguồn đó. Ví dụ tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 12%/ nãm, đồng thời ngân hàng tổ chức khuyến mại cho nguồn này bằng vé cào trúng thưởng, tổng số tiền thưởng là A đ, thành 1 %. Lãi suất của nguồn tiết kiệm 12 tháng sẽ là 13%/năm. Quản lý lãi suất của các khoản nợ là xác định các loại và cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mô và kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sỉnh lợi của ngân hàng. Các ngân hàng lớn thường nghiên cứu thị trường, tính toán các bộ phận cấu thành ỉãi suất huy động dự báo các nhân tố tác động đến lãi suất huy động để xác định lãi suất chi trả. Các ngân hàng nhỏ phải dựa vào lãi suất của ngân hàng lớn, cộng với tỷ lệ nhất định để xác lập mức lãi suất của mình. Quản lý lãi suất của các khoàn nợ là một bộ phận trong quản lý chi phí của ngân hàng. Lãi suất càng cao so với đối thủ trên thị trường có thể huy động được càng lớn, từ đó mà mở rộng cho vay và đầu tư. Tuy nhiên, ỉãi suất cao làm gia tăng chi phí của ngân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của neân hàng sẽ giảm tương ứng. Thực tế cho thấy ngân hàng đặt lãi suất cao hơn thường là ngân hàng nhỏ, tính cạnh tranh trong huy động vốn thấp và thường là đang gặp phải vấn đề thanh khoản. Bên cạnh mức lãi suất công bố dành cho mọi khách hàng, các ngân hàng nghiên cứu chuyển một phần lãi suất thành các khoản khuyến mại, dồn vào một số giải thưởng nhằm tác động vào tâm lý thích may rủi. Ngân hàng cũng xây dựng các mức lãi suất khác nhau dành cho nhóm khách hàng có quy mô tiền gửi lớn, hoặc sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàne. Một số trường họp ngân hàng thỏa thuận riêng với khách hàng về lãi suất, Lãi suất huy động danh nghĩa có thể bị khống chế bởi lãi suất trần hoặc sản do ngân hàng nhà nước quy định nhằm đảm bảo lợi ích cho ngưới gửi tiền hoặc người vay 2.3.2.2.2 Lãi suất hiệu quả Với các cách thức trên ngân hàng đã tạo nên mức lãi suất khác biệt với lãi suất danh nghĩa. Đó là lãi suất hiệu quả (chi phí hiệu quả), NEC - net Effective Cost s Trả ỉãì nhiều lần trong kỳ Khi trả lãi nhiều lần trong kỳ, lãi suất cuối kỳ (NEC) sẽ lớn hơn lãi suất danh nghĩa mà ngân hàng cam kết trả. NEC trả n lần = (1+ i/ n)n -1 Trong đó: i là lãi suất danh nghĩa trong kỳ, n là số lần trả lăi trong kỳ. Ví dụ sô tiên tiêt kiệm là 100 tr, kỳ hạn 12 tháng, lăi suất 12%/ năm, trả lãi 2 lần trong kỳ. 6 tháng đầu lãi ngân hàng phải trả là: 100 xl2% /2 = 6 triệu. Trong trường hợp này ngân hàng sẽ nhập lãi vào với gốc (nếu khách hàng không lấy lãi ra), vậy lãi 6 tháng sau là : 106 trx 12%/2 = 6,36tr. Cả năm ngân hàng phải chi 12,36 tr. Do vậy lãi suất thực sẽ là NEC = 12,36/ 100 = 12,36% s Trả lãi trước Khi trả lãi trước, lãi suất cuối kỳ cũng lớn hơn lãi suất danh nghĩa trả trước. NEC trả lãi trước = i / (1-i ) Trong đó: i là lãi suất trả trước. Ví dụ: ngân hàng phát hành kỳ phiếu trả lãi trước, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 10%/ năm. số lãi ngân hàng trả cho số tiền mua kỳ phiếu 100 tr là : 100 trx 10% = lO tr Vậy số tiền mà khách hàng nộp vào ngân hàng để có tờ kỳ phiếu 100 tr là: 100- 10 = 90 tr Như vậy lãi suất thực của kỳ phiếu: NEC = 10 tr/ 90 tr= 11,11..% Các ngân hàng thường sử dụng phương pháp trên trong điều kiện bị khống chế về lãi suất danh nghĩa tối đa, hoặc để tăng tiện ích thanh khoản cho người gửi tiền, hoặc thay đổi tạm thời quy mô của khoản mục chi phí trả lãi trong kỳ. s Ảnh hưởng dự trữ Ngân hàng thương mại phải đảm bảo dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, do vậy sổ tiền có thể cho vay và đầu tư thường nhỏ hơn nguồn huy động. Ví dụ ngân hàng huy động 100 tr lãi suất 12 %/năm, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và thanh toán là 15% . Lãi ngân hàng phải trả cho người gửi tiền 100 trx 12% = 12 tr Số tiền mà ngân hàng có thể cho vay và đầu tư 100 tr - 100 trx 15% = 85 tr Lãi suất thực NEC = 12 tr/ 85tr = 14, 117%/ năm s L ãỉ suất bình quân Để phục vụ cho việc quản lý chi phí trả lãi và hoạch định các mức lãi suất cạnh tranh (gồm lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay), các ngân hàng thường tính toán lãi suất bình quân của một nguồn hay một nhóm nguồn trong kỳ, cùa các nguồn phải trả lãi tại một thời điểm hoặc trong kỳ. Lãi suất bình quân cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức độ thay đồi lãi suất mỗi nguồn, sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ trọng mỗi nguồn; nó cũng cho thấy những nguồn đắt tương đối (lãi suất cá biệt > lãi suất bình quân) và các nguồn rẻ tương đối (lãi suất cá biệt < lãi suất bình quân). Điều này rất có ý nghĩa đối với chiến lược nguồn vốn. Ví dụ một ngân hàng có các số liệu về nguồn vốn sau: Nguồn Số dư. 1/1 lãi suất 1/1 Số dư ■/* Lãi suất 1/2 Số dư 1/3 Lãi suất 1/3 Nguồn dưới 12 tháng 100 10% 120 11% 140 10,5% Nguồn trung hạn 60 12% 70 13% 75 12,5% Nguồn dài hạn 40 13% 50 14% 55 13,8% (Giả sử số dư và lãi suất không thay đổi trong tháng, lãi trả hàng thảng) Với các lãi suất danh nghĩa trên, ta có thể tính lãi suất bình quân cho từng nguồn trong 3 tháng, lãi suất bình quân của các nguồn tại một thời điểm, hoặc trong 3 tháng. Lãi suất bình quân của các nguồn vào ngày 1/1: Lsbq =(100 X 10% + 60 X 12% + 40 X 13% ) 200 = 0,112, tức là 11,2% = 0,10527, tức là 10,527% Lãi suất bình quân đóng vai trò quan trọng trong việc xác định chênh lệch lãi suất, phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngân hàng sử dụng lãi suất bình quân để so sánh sức cạnh tranh trong huy động vốn, đồng thời điều chỉnh cơ cấu nguồn. Ví dụ có 2 ngân hàng với quy mô và cơ cấu huy động sau: Lãi NHA Quy mô suất NHBQuy mô Lãỉ suất Tiền gửi thanh toán 100 3% Tiền gửi thanh toán 60 3% Tiền gửi tiết kiệm 100 15% Tiền gửi tiết kiệm 140 15% Tổng 200 9% Tồng 200 11,4% Hai ngân hàng có quy mô và lãi suất huy động cá biệt giống nhau song chi phí trả lãi khác nhau, ngân hàng A trả 9% trong khi ngân hàng B trả 11,4%. Lãi suất bình quân - lãi suất hiệu quả NEC trở thành so sánh về năng lực cạnh tranh về lãi suất giữa hai ngân hàng. 2.3.2.3, Quản lý kỳ hạn Quản lý kỳ hạn là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu về kỳ hạn của sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn. Nội dung quản lý kỳ hạn: - Xác định kỳ hạn danh nghĩa của vốn nợ và các nhân tố ảnh hưởng - Xác định kỳ hạn thực của vốn nợ và các nhân tố ảnh hưởng - Xem xét khả năng chuyển hoán kỳ hạn của nguồn 2.3- 2.3. ỉ kỳ hạn danh nghĩa Nguồn huy động thường gắn liền với kỳ hạn nhất định, được ngân hàng tuyên bố, đỏ là kỳ hạn danh nghĩa cùa nguồn. Ví dụ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng....Các kỳ hạn danh nghĩa thường gắn với một mức lãi suất nhất định, theo xu hướng nguồn có kỳ hạn danh nghĩa càng dài, lãi suất càng cao. Trong trường hợp bình thường (không có khủng hoảng xảy ra) cũng có một số người gửi rút tiền trước hạn, song nhìn chung người gửi đều cố gắng duy trì kỳ hạn danh nghĩa để hưởng lãi suất ở mức cao nhất. Do vậy kỳ hạn danh nghĩa là một chỉ tiêu phản ánh tính ổn định của nguồn vốn. Việc xác định kỳ hạn đanh nghĩa có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Kỳ hạn liên quan tới tính ổn định và vi vậy liên quan tới kỳ hạn của sử dụng. Để cho vay và đầu tư dài hạn, ngân hàng cần có khả năng duy trì tính ổn định của nguồn tiền. Mặt khác kỳ hạn liên quan tới chi phí: các nguồn có tính ồn định cao thường phải có chi phí duy trì cao. Quản lý kỳ hạn, vì vậy là một nội dung đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn danh nghĩa: - Thu nhập - Ổn định vĩ mô - Khả năng chuyển đổi của giấy nợ - Kỳ hạn cho vay và đầu tư,... Mức thu nhập của dân chúng là yếu tố quan trọng. Các khoản tiền gửi và vay với kỳ hạn dài (trên 1 năm) thường là của dân cư. Do vậy, khi thu nhập của dân cư thấp, mức tiết kiệm cũng thấp, hạn chế khả năng cho vay và gửi ngân hàng với kỳ hạn dài. Lạm phát cao, tỷ giá biến động theo hướng không có lợi cho người gửi nội tệ... đều hạn chế việc kéo dài kỳ hạn danh nghĩa. Thị trường tài chính kém phát triển, khả năng chuyển đổi của các giấy nợ thấp (tính thanh khoản của các giấy nợ thấp), việc phát hành giấy nợ với kỳ hạn trên 1 năm rất khó khăn hoặc đòi hỏi chi phí cao. 2.3.2.3.2. Kỳ hạn thực tể Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kỳ hạn danh nghĩa tạo cơ sở để ngân hàng đưa ra kỳ hạn huy động phù hợp với thị trường. Tuy nhiên ngân hàng quan tâm hơn tới kỳ hạn thực tế của nguồn tiền bởi vì kỳ hạn thực tế liên quan chặt chẽ đến kỳ hạn các khoản cho vay và đầu tư. Ví dụ, nhiều người gửi tiết kiệm tại một ngân hàng với kỳ hạn danh nghĩa 6 tháng, song khoản tiền gửi có thể được duy trì nhiều lần 6 tháng (các kỳ hạn 6 tháng nối tiếp nhau, người gửi không rút tiền ra khỏi ngân hàng) và trên thực tế trở thành khoản tiền gừi trung và dài hạn. Kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi là thời gian mà khoản tiền tồn tại liên tục tại một đơn vị ngân hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn danh nghĩa đều tác động đến kỳ hạn thực tế. Bên cạnh đó, nhu cầu chi tiêu đột xuất và lãi suất cạnh tranh giữa các ngân hàng, lãi suất giữa các nguồn tiền khác nhau cũng ảnh hưởng lớn tới kỳ hạn này. Sự thay đổi lãi suất sẽ gây ra sự dịch chuyển tiền gửi từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, từ kỳ hạn này sang kỳ hạn khác, từ loại tiền này sang loại tiền khác, làm giảm kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi. Ví dụ, ngân hàng A ở Hà nội tăng lãi suất tiền gửi loại 12 tháng từ 0,55%/ tháng lên 0,6%/ tháng có thể sẽ gây ra 2 loại hiệu ứng: (i) tiền gửi từ các ngân hàng khác, hoặc tiền trong dân cư sẽ chảy về ngân hàng A. Điều này phụ thuộc vào lực hấp dẫn của lãi suất gia tăng và các chi phí để dịch chuyển. Các món tiền nhỏ bé thường ít bị hấp dẫn khi lãi suất tăng ít. Các món tiền gửi đã gần đến hạn có thể ít bị dịch chuyển: người gửi cố gắng chờ đến hạn để hưởng lãi suất đầy đủ. (ii) Sự dịch chuyển giữa các loại tiền gửi trong nội bộ ngân hàng A. Loại hiệu ứng này không làm gia tăng quy mô của nguồn mà chỉ làm thay đổi kết cấu của nguồn, tác động tới tính ổn định của các nguồn khác kém hấp dẫn hơn về lãi suất. Một nguồn tiền nào đó trong ngân hàng được tạo ra bởi sự tiếp nối liên tục của các khoản huy động và đi vay. Do đó, một nguồn với kỳ hạn danh nghiã là ngắn hạn, có thể tồn tại liên tục trong nhiều năm, tức là thành nguồn có kỳ hạn thực tế là trung và dài hạn. Phân tích và đo lường kỳ hạn thực tế của nguồn tiền là cơ sở để ngân hàng quản lý thanh khoản, chuyển hoán kỳ hạn của nguồn, sử dụng các nguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với kỳ hạn dài hơn. Phương pháp cơ bản để phân tích kỳ hạn thực tế là dựa trên số liệu thống kê để thấy sự biến động số dư của mỗi nguồn vốn, của nhóm nguồn, tìm số dư thấp nhất trong quí, trong năm, trong nhiều năm và các nhân tố ản hưởng đến sự thay đổi, từ đó, người quản lý đo được kỳ hạn thực gắn liền với các số dư. Quản lý kỳ hạn luôn gắn liền với quản lý lãi suất. Một sự gia tăng trong lãi suất nguồn, đều liên quan tới không chỉ tăng quy mô của nguồn, mà còn tới tính ổn định của nguồn giữa các ngân hàng, tính ổn định của nguồn trong từng ngân hàng. Lựa chọn cơ cấu lãi suất sao cho vừa đảm bảo gia tăng tổng nguồn, tiết kiệm chi phí, lại vừa tăng tính ổn định là nội dung cơ bản trong quản lý nguồn vốn của ngân hàng. Các cách khác nhau để cải tiến sự ổn định của khoản vốn nợ: - Dựa vào loại những tiền gửi chủ yếu - tiền gửi giao dịch hoặc tiết kiệm. Mặc dù tiền gửi phải hoàn trả theo yêu cầu, song nó tương đối ồn định. Các ngân hàng lớn ngày nay đang cố gắng tăng tiền gừi để giảm vay nợ. - Xây dựng mối liên hệ với người gửi lớn sao cho họ tránh rút tiền gửi trong lúc khủng hoảng. - Đa dạng hoá các nguồn tiền tức là huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Điều này sẽ giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào một khách hàng. - Phát triển quản lý tài sản bên cạnh quản lý nguồn vốn. 2.3.2,4. Phân tích tỉnh thanh khoản của vốn nợ Đối với nhiều ngân hàng phân tích tính thanh khoản của vốn nợ đang trở thành trọng tâm quản lý nguồn vốn. Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Nhiều ngân hàng lớn, do thực hiện chuyển hoán kỳ hạn của nguồn (nguồn với kỳ hạn ngắn được chuyển sang đầu tư hoặc cho vay với kỳ hạn dài hơn) và duy trì tỷ lệ dự trữ thấp, rất quan tâm tới khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đặc biệt là các nguồn trong ngắn hạn. Tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị trường nợ của mỗi ngân hàng và chính sách tiền tệ đang được vận hành. Nhìn chung các ngân hàng lớn, có nhiều chi nhánh và gần các trung tâm tiền tệ có nhiều khả năng tìm kiếm các nguồn nhanh chóng hơn là các ngân hàng nhỏ, ít chi nhánh và ở xa. Hơn nữa, sự phát triển của các công cụ huy động nợ sẽ cho phép các ngân hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc với các nguồn mới. Do vậy tại các nước mà thị trường nợ kém phát triển, tính thanh khoản của nguồn vốn của các ngân hàng cũng bị giảm thấp. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thị trường nguôn vôn của mỗi ngân hàng để thấy đặc điểm của mỗỉ nguồn (như quy mô, tốc độ tăng trưởng, vòng quay, lãi suất và sự biến đồi của lãi suất, tỷ trọng thị trường của ngân hàng so với các tổ chức tín dụng khác.ẠNgân hàng cần tập trung phân tích nguồn vay mưọm từ ngân hàng Nhà nước và từ các tổ chức tín dụng khác. Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có được trong thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời. Các nguồn mà ngân hàng có ưu thế cũng cần được xem xét. 2,3.2.5 Phát triển các công cụ huy động nợ mới Lịch sử phát triển của các ngân hàng cũng ià lịch sử phát triển các công cụ huy động nợ bao gồm tiền gửi và phi tiền gửi. Trong quá trình phát triển và hội nhập, thị trường các công cụ nợ của các ngân hàng thương mại Việt Nam đang có những bước tiến quan trọng. Các công cụ nợ truyền thống đang được mở rộng: tiền gửi thanh toán đang được khuếch trương, hướng tới mục tiêu là các tầng lớp dân cư. Mở rộng quy mô, kéo dài kỳ hạn, đa dạng hoá các loại tiền gửi tiết kiệm nhằm huy động mọi nguồn tiền trong dân cư đang là hoạt động trọng tâm của ngân hàng. Dân chúng đã biết đến ngân hàng như là nơi đảm bảo an toàn và sinh ỉợi cho các khoản tiền tiết kiệm của họ. Ngoài loại hình tiết kiệm truyền thống, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã đưa ra các loại tiền gửi với kỳ hạn và lãi suất linh hoạt. Bên cạnh huy động tiết kiệm, nhiều ngân hàng đã phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu (có loại có thể chuyển đổi), tạo công cụ nợ mới, làm phong phú thị trường vốn nợ của các ngân hàng. Bên cạnh vay ngân hàng Nhà nước và vay trên thị trường liên ngân hàng trong nước, các ngân hàng đang vươn tay tới thị trường liên ngân hàng quốc tế. Nhiều ngân hàng đang phát triển và sử dụng các hợp đồng mua bán lại, các giấy nợ ngân hàng. Cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng và giữa các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng, cách mạng công nghệ đang làm cho thị trường tài chính liên tục phát triển và tạo ra các sản phẩm mới. BÀIĐỌ C THỀM MỘT SỔ LOẠI HÌNH TIẾT KIỆM HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. TIÉT KIỆM THƯỜNG Phương thức gửi tiền cổ điển nhất hiện mà tất cả ngân hàng thương mại sử dụng để huy động vốn là loại hình tiết kiệm thông thường. Đây là phương thức gửi tiền với nhiều mức lãi suất hấp dẫn và kỳ hạn phong phú, lãi suất cố định trong suốt thời gian gửi. Gốc và lãi sẽ tự động được chuyền sang kỳ hạn mới tương đương khi đáo hạn (nếu khách hàng không đến lấy). TIÉT KIỆM THƯỜNG TẠI HÀ NỘI Lĩnh lãi cuối kỳ - (Áp dụng từ ngày 14/06/2006) Lãi suất Loại kỳ hạn Khung kỳ VND (%/tháng) VND (%/năm) USD (%/năm) EUR (%/năm) han0.20 2.40 1.30 1.00 01 tháng 0.60 7.20 3.50 1.40 02 tháng 0.63 7.56 3.80 03 tháng 0 7 0 8.40 4.10 1.70 06 tháng 0.72 8.64 4.40 1.90 09 tháng 0.75 9.00 4.50 2.00 12 tháng 0.77 9.24 4.90 2.30 18 tháng 0.80 9.60 4.95 24 tháng 0.81 9.72 5.00 Nguồn: Biểu lãi suất của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) 2. TIÉT KIỆM GỬI GÓP Đây là loại hình tiết kiệm có kỳ hạn mà trong đó khách hàng đăng ký gừi tiền vào sổ tiết kiệm gửi góp do ngần hàng mờ trong một thời gian nhất định theo thoả thuận để có một khoản tiền lớn hơn trong tương lai. - TIÉT KIỆM AN SINH Đây là loại hình tiết kiệm gửi góp hay còn gọi là tiết kiệm tích ỉũy, trong đó khách hàng sẽ gửi đều các khoản tiền tại các thời điểm cách đều nhau trong một thời hạn xác định do khách hàng lựa chọn. Loại hình tiết kiệm này rất phù hợp với các khách hàng có nguồn thu nhập ổn định với những tiện ích đặc biệt. Neu Quý khách hàng có nhu cầu tích lũy cho mục đích chung (chưa xác định), thì có thể sử dụng sản phẩm Tiết kiệm An sinh. Còn nếu quý khách hàng có nhu cầu tích lũy cho các mục đích cụ thể như mua nhà, mua xe ô tô... thì hãy chọn sản phẩm tương ứng là: TKAS Nhà ở, TKAS Giáo dục; (Mời Quý Khách xem chi tiết trong chuyên mục liên quan). - TIÉT KIỆM TÍCH LŨY • Tiết kiệm tích lũy là hình thức tiết kiệm theo đó quý khách gửi một khoản tiền cố định đều đặn theo định kỳ 1,3 hoặc 6 tháng trong thời gian từ 1 đến 18 năm theo thoả thuận để có được một khoản tiền nhằm thực hiện dự định lớn trong tương lai. - TIÉT KIỆM BẬC THANG Là sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, theo đó khách hàng gửi tiền sẽ được hưởng lãi suất tương ứng với từng mức tiền gửi theo quy tắc mức tiền gửi càng lớn thì lãi suất càng cao. Đơn vị %/năm Số tiền gửi Kỳ hạn 13 tháng LS Biên Kỳ hạn 18 tháng Kỳ hạn 24 tháng độ LS Biên độ LS Biên độ Dưới 50 Triệu 7.68 0.90 7.80 0.90 8.04 0.90 Từ 50 đến dưới 100 Tr 7.80 0.90 7.86 0.90 8.10 0.90 Từ 100 đến dưới 200 Tr 7.86 0.90 7.92 0.90 8.16 0.90 Từ 200 đến dưới 500 Tr 7.92 0.90 7.98 0.90 8.22 0.90 Từ 500 Tr trở lên 7.98 0.90 8.04 0.90 8.28 0.90 4. TIÉT KIỆM D ự THƯỞNG v ề thực chất tiết kiệm dự thưởng vẫn là tiết kiệm thông thường nhưng có thêm những chương trình khuyến mãi hấp dẫn đi kèm như là: chương trình gửi tiền tiết kiệm trúng vàng, trúng ô tô, nhà. Người gửi có thể phải gửi ở quy mô và thời hạn nhất định mới được tham gia; lãi suất có thể thấp hơn lãi suất tiết kiệm thông thường. 5. M ỘT SỐ HÌNH THỨC TIÉT KIỆM KHÁC TIÉT KIỆM PHÁT LỘC Tiết kiệm Phát lộc ỉà một hình thức tiết kiệm đặc biệt dạng kỳ phiếu, được huy động trong từng giai đoạn nhất định, có kỳ hạn đa dạng cho sự lựa chọn của khách hàng, ngoài ra mang ỉạỉ ỉãi suât cao hơn các hình thức tiết kiệm thông thường. Tài khoản tiết kiệm F@stSaving Tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn F@stSaving - sản phẩm lần đầu tiên có tại Việt Nam - là một hình thức tiết kiệm hiệu quả dành cho các khách hàng muốn được hưởng lãi suất cao hom lãi suất không kỳ hạn cho các khoản tiền chưa cần sừ dụng ngay trong tài khoản cá nhân của mình và có ị thể linh hoạt sử dụng tiền tiết kiệm ngay khi cần. r Tóm tăt chương Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới kết quà hoạt động cuối cùng của ngân hàng. Trong chương này, chúng ta đã nghiên cứu các hình thức huy động vốn, tập trung vào các biện pháp huy động vốn nợ của ngân hàng thương mại, từ phát triển hoạt động thanh toán để huy động tiền gửi thanh toán đến quản lý chi phí trả lãi, gia tăng tiện ích cho người gửi tiền để huy động tiết kiệm. Chúng ta cũng nghiên cứu cách thức ngân hàng quản lý vốn nợ trên các khía cạnh quy mô, tăng trưởng quy mô, tiết kiệm chi phí huy động và đảm bảo thanh khoản. Thuật ngữ chính Vốn chù sở hữu Vốn nợ Tiền gửi Kỳ hạn danh nghĩa Tiền vay Kỳ hạn thực NEC Chi phí trả lãi Chi phí phi lãi Câu hỏi và bài tập • 1. Trình bày các hình thức huy động vốn và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình huy động vốn của ngân hàng thương mại. 2. Phân tích các nguồn tiền gửi và đặc điểm của chúng. 3. Phân tích các hình thức đi vay và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đi vay của ngân hàng thương mại. 4. Phân tích mục tiêu và nội dung quản iý các khoản nợ của ngân hàng thương mại. 5. Một ngân hàng huy động : - Loại tiết kiệm 12 tháng lãi suất 9%/ năm, trả gốc và lãi khi đến hạn; - Loại tiết kiệm 12 tháng, ỉãi suất 8%.năm, trả lãi 6 tháng 1 lần; - Loại tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 7%.năm, trả lãi trước; Yêu cầu: Tính NEC và so sánh lãi suất huy động 6. M ột ngân hàng huy động -Tiền gửi thanh toán với lãi suất là 0,5%/ tháng -Tiết kiệm 3 tháng với lãi suất là 0,9%/ tháng, trả gốc và lãi khi đến hạn; -Tiết kiệm 6 tháng với lãi suất danh là 1%/ tháng, trả gốc và lãi khi đến hạn; - Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất là 1,05%/ tháng trả lãi 6 tháng 1 lần; - Tiết kiệm 24 tháng, lãi suất là 1,1%/ tháng trả lãi 6 tháng 1 lần. Yêu cầu: Tính NEC của mỗi nguồn tiền biết ràng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi thanh toán ià 5%/năm, đổi với tiết kiệm ngắn hạn là 3%/năm, đối với tiết kiệm trung hạn là 2 %/năm. 7. M ột NHTM có dự tính rằng có thể thu hút tiền gửi với quy mô như trong bảng dưới đây với những mức lãi suất tương ứng như sau: Khối lượng tiền gửi mới dự tính/7}' VND) Lãi suất bình quân năm (%) 5 15 20 22 25 5,5 6 6,5 7 7,5 Ị Giả định NHTM muốn đạt được tỷ lệ thu nhập biên là 8%. Yêu cầu: NHTM nên đặt lãi suất tiền gửi ở mức nào để có thể tối đa hoálợi nhuận? 8/ Tổng nguồn vốn của một NHTM là 6000 triệu VND, trong đó - Tiền gửi không kỳ hạn: 1500 triệu VND, tỷ lệ chi phí trả lãi và chi phí khác cho loại tiền gửi này là 10%. - Tiền gửi có kỳ hạn: 500 triệu, tỷ lệ chi phí trả lãi và chi phí khác cho loại tiền gửi này là 11%. - Tiền gửi tiết kiệm: 2200 triệu, tỷ lệ chi phí trả lãi và chi phí khác cho loại tiền gửi này là 12%. - Vốn đi vay: 1000 triệu với tỷ lệ chi phí là 12% - Vốn tự có: 800 triệu với tý lệ chi phí là 22%. Y êu cau: Xác định tý lệ chi phí vôn bình quân gia quyền cho toàn bộ nguồn vốn của NHTM, biết tỷ lệ dự trữ cho tiền gửi không kỳ hạn là 9%, tiền gửi có kỳ hạn và tiêt kiệm ỉà 6%, vốn đi vay là 2%. Chương 3 TÀI SẢN VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Cùng với huy động vốn, ngân hàng thương mại tiến hành sử dụng số vốn đó, hình thành nên các loại tài sản của ngân hàng, trong đó tín dụng và đầu tư vào cổ phiếu là hai loại tài sản lớn và quan trọng. Tài sản của ngân hàng chủ yếu là tài sản tài chính, với đặc điểm có quy mô lớn, rủi ro cao. Quản lý tài sản là một trong những nội dung quản lý ngân hàng và được xem xét theo nhiều khía cạnh, liên quan tới nhiều chương như quản lý thanh khoản, quản lý tín dụng... Chương này sẽ tập trung xem xét các loại tài sản của một ngân hàng thương mại, đặc điểm của chúng, mục tiêu và cách thức quản ỉý sao cho đạt hiệu quả cao xét trên phương diện an toàn và sinh lợi. 3.1. CÁC KHOẢN MỤC TÀI SẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC KHOẢN MỤC TÀI SẢN Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Vì vậy, phần lớn tài sản của ngân hàng là các tài sản tài chính, gồm các hợp đồng cho vay, hợp đồng thuê - mua, các chứng khoán, các khoản tiền gửi.... Một phần nhỏ trong khối tài sản của ngân hàng là tài sản cố định như nhà cửa, trang thiết bị... Mỗi loại tài sản được hình thành theo các cách thức khác nhau và vì những mục tiêu khác nhau song đều tập trung đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng. 3.1.1 Ngân quỹ 1 Ngân quỹ của một ngân hàng thường gồm: 1 M ộ t số ng ân h à n g gọi là vốn khả d ụ n g , h oặc tiền n g â n h à n g T ru n g ư ơ n g , h o ặ c quỳ d ự trữ b a o g ồ m d ự trữ b ấ t bu ộ c và d ự trữ th an h to án . Đ ể Ư ánh n h â m lẫn v ớ i các q u ĩ p h ía n g u ồ n vốn, ch ú n g tôi sử d ụ n g từ ng ân quỹ. 3.1.1. L Tiền mặt Tiền mặt có thể gồm nội tệ, ngoại tệ (ở những nước ngoại tệ được sử dụng trong lưu thông, hoặc chấp nhận tiền gửi ngoại tệ). Một vài ngân hàng còn kể vàng và các kim khí quí đá qúy khác.2 Tiền mặt dùng để chi trả bằng tiền nhanh chóng, tuy nhiên, tiền mặt không sinh lời và trên phương diện an toàn thì thường là đối tượng của trộm cướp, thụt két, làm giả. Tiền mặt gắn với chi phí phát sinh như bảo quản, kiểm đếm, vận chuyển.... Trong xu hướng mở rộng mạng lưới (chi nhánh, ATM), tiền mặt phải được phân tán tại nhiều địa điểm, chi phí về tiền mặt sẽ gia tăng. 3.1.1.2. Tiền gửi tại ngân hàng kìtảc Tiền gửi tại ngân hàng khác gồm tiền gửi tại ngân hàng trung ương, tại các ngân hàng và tồ chức tín dụng khác. Ngân hàng thương mại phải thực hiện dự trữ bắt buộc. Hình thức dự trữ bắt buộc có thể khác nhau ở các nước. Nhiều ngân hàng Trung ương yêu cầu ngân hàng thương mại phải duy trì dự trữ bắt buộc dưới hình thức tiền gửi tại ngân hàng Trung ương. Bên cạnh đó rất nhiều các khoản thanh toán giữa các ngân hàng được thực hiện qua ngân hàng Trung ương, hoặc qua ngân hàng đại lý (thanh toán qua các nước khác nhau). Vì vậy tiền gửi tại ngân hàng khác còn nhằm mục tiêu thanh toán liên ngân hàng. Khoản tiền gửi này có thể sinh lời song rất thấp. Ngân hàng vói vai trò thủ quỹ cho nền kinh tế, có trách nhiệm chi trả kịp thời mọi nhu cầu của người gửi tiền dưới hình thức chuyển khoản và cả bàng tiền mặt. Do vậy, ngân hàng luôn phải giữ một lượng tiền mặt (tại các chi nhánh, phòng giao dịch, ATM) và tiền gửi tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác. Lượng tiền mặt nhiều hay ít phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu và khả năng thu hút tiền mặt mỗi thời kỳ, khoảng cách giữa ngân hàng thương mại và kho tiền của ngân hàng Nhà nước. Các ngân hàng thương mại Việt Nam thường phải giữ tỉ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thóỉ quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán của đại đa số dân chúng và doanh nghiệp nhỏ. Nhìn chung ngân quỹ của ngân hàng là tài sản không sinh lời (hoặc sinh lòi thấp trong trường hợp tiền gừi tại ngân hàng Nhà nước và các ngân 2 M ộ t sổ n g â n h à n g x ếp v à n g b ạc đ á q u í vào tài sản k h ác (h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h v à n g bạc đ á q u í). T u y n h iê n , ở m ộ t số n ư ớ c ví đ ụ V iệt N a m , v à n g b ạc đ á q u í d ù n g đ ể ĩh a n h to á n như tiền g iấ y , d o v ậ y đ ư ợ c x ế p v ào n g ân quĩ. hàng khác được hưởng lãi) song lại là tài sản có tính thanh khoản - tính lỏng cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên. Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất có thể được. Tỷ trọng ngân quỹ trong tổng tài sản của ngân hàng thường thấp và khác nhau tại các ngân hàng. Thông thường, ngân hàng gần trung tâm tiền tệ, tỷ lệ này thường thấp hơn so với ngân hàng ở xa. Tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn kinh tế suy thoái, khi ngân hàng khó tìm kiếm được nhiều cơ hội cho vay và đầu tư. 3.1.2. Chứng khoán Ngân hàng thương mại nắm giữ chứng khoán vì mục tiêu thanh khoản và sinh lời. Ngân hàng giữ nhiều loại chứng khoán, có thể xếp ỉoại theo nhiều tiêu thức, ví dụ như theo tính thanh khoản, theo chủ thể phát hành, theo mục tiêu nắm giữ... Chứng khoán của chính phủ trung ương hoăc địa phương: phát hành bởi Kho bạc Nhà nước, hoặc do quỹ đầu tư của thành phố/ tỉnh, do ngân hàng phát triển hoặc các định chế tài chính của nhà nước; bao gồm các loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Chứng khoán chính phủ được chia thành chứng khoán của chính phủ quốc gia, của các nước khác như OECD... Tại các nước có thị trường vốn phát triển, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ được coi là có chất lượng cao do dễ mua bán trên thị trường thứ cấp. Chứng khoán cùa các ngân hàng khác, các công ty tài chính: bao gồm các cổ phiếu và các giấy nợ do các ngân hàng, các công ty tài chính phát hành hoặc chấp nhận thanh toán. Nhìn chung ngân hàng thường nắm giữ chứng khoán của các tổ chức tài chính nổi tiếng. Ngoài ra, ngân hàng còn nám giữ chứng khoán của các công ty khác. Ngân hàng giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho ngân hàng và có thể bán đi để gia tăng ngân quỹ khi cần thiết. Ngân hàng thường chia chứng khoán thành loại thanh khoản và kém thanh khoản. Thông thường các chứng khoán có tính thanh khoản cao (chứng khoán thanh khoản) - chứng khoán an toàn, dễ bán, ít giảm giá - ỉà những chứng khoán có tỷ lệ sinh lời thấp, các chứng khoán kém thanh khoản (chứng khoán đầu tư) - rủi ro cao - thường có tỷ lệ sinh lời cao. Các chứng khoán ngắn hạn cùa chính phù thường được xếp hàng đầu trong số các chứng khoán thanh khoản, được giữ như một tài sản đệm cho