🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật Ebooks Nhóm Zalo Đ Ạ I HỌ C QUỐ C GI A H À NỘ I KHO A LUẬ T PGS.TS. HOÀN G THỊ KIM Q U Ế (CHỦ BIÊN) GIÁ O TRÌN H L Ý LUẬ N CHUN G V Ê N H À Nư ớ c V À PHÁ P LUÂ T WSL NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ (Chủ biên) GIÁ O TRÌN H L Ý LUẬ N CHUN G V Ê N H À NƯ Ớ C V À PHÁ P LUÂ T (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình này được xuất bản theo Nghị quyết No 21 ngày 28 tháng 9 năm 2005 cùa Hội đong Khoa học và đào lạo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội với tính chốt là công trình khoa học của Khoa. Chủ biên PGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ Tập thể tác giả 1. PGS. TS. Hoàng Thị Kim Quê viết các chương. í li, IU (phạn li, IU, IV), VU, X, XII, XIU, XV, XVI, XVII, XVIII, XX, XXIV 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Động viết các chương: IV, V (phạn HI), VI, VUI, IX, XIV (phạn III) 3. PGS. TS. Phạm Hữu Nghị viết các chương. XIX, XXI, XXII 4. PGS. TSKH. Lê Văn Cảm viết chương XXIII 5. TS. Nguyễn Việt Hương viết các chương: IU (phạn ì). V (phạn ì, li), XIV (phạn ì, li) © Khoa Luật ĐHQG Hà Nội giữ bản quyển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình đào tạo củ nhân luật học và trót hệ thống các khoa học pháp lý, Lý luận chung vé nhà nùi và pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Lý lúc chung về nhà nước và pháp luật là hệ thống các tri thức í bản, bao quát toàn bộ đểi sống nhà nước và pháp hự, Nắm vững những tri thức cơ bàn này là điều kiện cần thi để có thể tiếp thu các tri thức chuyên ngành về nhà nước \ pháp luật ở các môn khoa học pháp lý khác. Giáo trình Lý luận chung vê nhà nước và pháp lui của Khoa Luật được xuất bản lần đầu vào năm 1993 ú được sửa đổi, bổ sung và tái bản nhiêu lẩn. Đây là gió trình, có chất lượng tốt, là nguồn tài liệu quý, phục \ tích cực cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học rập suốt ni thểi t>ian dài. Nay căn cứ vào yêu càu đổi mới hoạt đột đào tạo, đẩy mạnh công tác biên soạn giáo trình, kịp thi phân ánh những vấn đẽ mới vê lý luận và thực tiễn, Khí Luật trực thuộc Đại học Quốc qia Hà Nội quyết dinh chức biên soạn mới giáo trình Lý luận chung vé nỉ nước và pháp luật. Ti 011% quá trình biên soạn, tập thế tác ẹ/ớ đã tha kháo, kế thừa những tư liệu lý luận quý báu trong ạiứo trù Lý luận chung về nhà nước và pháp luật trước dày CI Khoa. các ân phẩm khoa học khác, cập nhật những thi đổi lớn vé lý luận rể thực tiễn cho phù lụrp. Hệ thống C( Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn kiến thức cư bán cùa giáo trình được biên soạn theo yêu cầu của giáo trình ỏ bậc đại học, có sụ kế thừa những nguyên lý cơ bàn về nhà nước và pháp luật, bổ sung. phai triển để phù hợp với tư duy pháp lý . chính trị hiện dội và phù hợp với điểu kiện Việt Nam. Giáo trình này cũng là kết quả cùa quá trình giáng dạy. nghiên ám, khảo sát thực tiễn, -học hỏi kinh nghiệm từ nhiều nguồn khác nhau cùa tập thể các tác giả. Các vấn đề lý luận cơ bàn của nhà nước và pháp luật trong cuốn giáo trình này đã mang nội dung mới, phản ánh những đổi thay to lớn trong đểi sống nhà nước và pháp luật. Hy vọng rằng giáo trình xuất bản lân này'sẽ đáp ứng bước đầu nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật là những hiện tKỢìĩg xã hội vô cùng đa dạng, phức tạp cá về thực tiền và lý luận, còn rất nhiều vấn đề đang được đặt ra tranh luận sôi nổi ỏ phạm vi quốc gia và quốc tế. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng trong lao động khoa học, lổ chức biên soạn song vì đây là lĩnh vực rất phức tạp, khó khăn nên chắc chắn trong nội dung của giáo trình này vãn còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Với tinh thán học hòi, chìa sẻ thông tin kinh nghiệm, Khoa Luật rất mong nhạn dược những ý kiến tóp ý cửa các đồng nghiệp, các sinh viên. học viên và đông đàn bạn đọc quan tâm để tiếp tục hoàn thiện giáo tri,,!, CIU/VỊÌIỊ trình giảng dạy. nghiên nhi Lý luận chung vé nhà nừơc xa pháp luật. KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Thểi cuộc mới đã và đang đặt ra cho /v luận chung Vi nhà nước và pháp luật ở cấp độ khoa học và môn học nhũn, thách thức, yêu cầu và điêu kiện phát triển mới. Những đố thay lớn lao trong đểi sống quốc gia và quốc tể đã và đan, tác động mạnh mẽ đến quá trình đào tạo luật học nói chunị giảng dạy môn Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật né riêng. Với rư cách là một khoa học pháp lý độc lập trong li thống các khoa học pháp lý, Lý luận chung vê nhà nước Vi pháp luật có vị trí, vai trò to lớn, là khoa học pháp lý cơ Si có tính chất phương pháp luận cho các khoa học pháp ì khác. Điều dó được xác định bởi phạm vi những vấn đế ni khoa học pháp lý này nghiên cứu, mục riêu, định hướng đả rạo luật học trong thểi kỳ đổi mới đất nước nhằm cung cà, những kiên thức cơ bản mang tính hệ thông, toàn diện V, những kiến thức chuyên sâu vê các lĩnh vực của đểi sông nh nước, pháp luật. Với tư cách là một môn học, không chì dìm lại ở việc cung cấp trí thức, Lý luận chung về nhà nước V pháp luật còn có vai trò, nhiệm vụ tronq việc hình thành, be dưỡng cho sinh viên tư duy pháp lý, năntị tực phân tích, né cận các hiện tượng, các vấn đẽ chính trị - pháp lý sinh độn và đa clạnẹ của thực tiễn. Nhảm thực hiện yêu cấu đối mới hoạt độn% giảng dại học tập. biên soạn giáo trình phù hợp với thực tiễn và ì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn luận ỏ nước ta trong giai đoạn hiện nay, được sự đồng ý. phe duyệt của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. lập thể tác già chúng tôi đã triển khai việc biên soạn mới gian trinh Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã tham kháo. kề thừa những tư liệu quý từ cuốn giáo trình Lý luận chung vế nhà nước và pháp luật trước đây cùa Khoa Luật do PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt làm chủ biên cùng một đội ngũ các nhà khoa học trong và ngoài Khoa biên soạn. Tập thể tác già cũng nhận được sự quan tám, giúp dơ, góp ý chán thanh cùa các đồng nghiệp, các sinh viên, học viên trong việc tổ chức biên soạn. Các tác giả đã xác định một số quan điểm cơ bản có tính chất chỉ đạo, xuyên suốt nội dung giáo trình như sau: Đây là giáo trình dành cho bậc đào tạo cử nhàn ngành luật nên mức độ, phạm vi các vấn đề trình bày phải đàm bào tính phù hợp, tính vừa sức, tính khoa học, thực tiễn và mục tiêu đào tạo. Các khái niệm, phạm trù, quan điểm cơ bản vế nhà nước và pháp luật tuy về tên gọi vẫn như cũ nhưng đã mang nhiều nội dung mới cho phù hợp dỏng cháy cuộc sống. Đơn cử như về bản chất nhà nước. bản chất pháp luật, nguồn gốc pháp luật, chức năng nhà nước, vai trò nhà nước trong "một thê giới đang chuyển đối" v.v... đã được lành bày phản tích VỚI cách liếp cặn mới. phù hạp ven đưểnq lôi chính sách cùa Đàng và Nhủ nước la, vái tư duy /v lì thực tiễn hiện nay. Nhiều định nghĩa vé cúc hiện lượn? ni" nước, pháp luật đã được trình bày với nội dung vừa ca sứ kế thừa truyền thống vừa có những yếu tố hiện dại vù phù hợp với điều kiện thực tếViệt Nam. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong từng vấn để. các tác giá còn để cập đến nhiểi quan điểm khác nhau để gợi mở, dinh hướng nghiên cứu suy ngầm và vận (lụng. Với cấp độ là qiáo trình bậc đại hạt nên việc đưa thông tin lý luận vào từng vấn đê cũng có gió hạn. Việc đi sâu nghiên cứu các vấn đê mới, phức lạp xít được dành ể các giáo trình, sách chuyên khảo sau đợi học Giáo trình mới lần này ngoài chức /ỉă/ỉẹ chinh là phục Ví cho việc íỊÌảng dạy, học tập, nghiền cứu ể bậc đại hợi ngành luật còn lủ tài liệu khoa học cỏ giá trị thơm khảo chi học viên sau đại học và đông đào các bạn đọc quan tân tìm hiểu những vấn đê lý luận cơ bán về nhà nước và phái luật. Nhà nước và pháp luật vốn là những vấn đề xã hội Vi cùng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, vận động không ngừng Biên soạn giáo trình Lý luận chung về nhà nước và phái luật, do vậy, là cônẹ việc rất khó khăn, phức tạp. Trong qui trình tố chức biên soạn, các lác giả đã có nỗ lực lớn nghiêm túc, tham khảo nhiều nguồn tài liệu và tiếp tìm Si íỊÓp ý của các dồng nghiệp. Tuy nhiên đây là lĩnh vực rá phức tạp, khó khăn nên chắc chắn tronạ nội dỉtnq của ẹ/ới trình này vẫn còn nhiêu hạn chế, khiếm khuyết. Tập thể tá íỊÌả rút mcmạ nhận được những ý kiến qóp ý với tinh Vi trách nhiệm khoa học của cúc đổng nghiệp, c ác sinh viêi học viên và đỏnạ dào bạn đọc quan tâm dữ tiếp tục hoa. thiện ýáo trình trong ìihữntị làn xuất bủn sau. THAY MẬT TẬP THE TÁC GIẢ CHỦ BIÊN PGS.TS. Hoàng Thi Kim Qué' Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cơ CẤU GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (LLCNNPL) Phạn Nhập môn: Phẩn Lý luận Phạn Lý luận chung vé chung vé nhà pháp luật: nước: Nội dung chù yếu: Nội dung chù yếu: Nội dung chù yêu: - Những khái niệm co bản - VỊ tri, vai trò của - Những khái niệm vé pháp luật; LLCNNPL trong hệ co bản vé nhà nước; - Vai trò pháp luật - cội thống các khoa học - Vai trá nhà nước - nguồn và hiện tại; pháp lý; cội nguồn vá hiện - Các mói quan hệ của - Đói tượng, phương tại; pháp luật; pháp nghiên cửu của - Các mói quan hệ - Các kiểu lịch sử pháp LLCNNPL; của nhá nước trong luật; - Phương hướng xã hội; - Các hiện tượng co bản phát triển của - Các kiểu lịch sử của đời sóng pháp luật; LLCNNPL. nhà nước; + Những khái niêm - Nhá nước chung; CHXHCN Việt Nam. + Vặn dụng váo diêu kiên Việt Nam. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHÂN THỨ NHẮT NHẬ P MÔ N L Ý LUẬ N CHUN G V Ê NH À Nư ớ c V À PHẤ P LUẬ T Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ị ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA LÝ LUẬN CHUNG VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ, KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VẰN PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué Trong phạn Nhập môn, một tập hợp các vấn đề cơ bản mang tính hệ thống sẽ được trình bày, qua đó phác hoa một bức tranh tổng quan về môn học, về một ngành khoa học trong hệ thống các khoa học pháp lý nước nhà - khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật. ì. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ 1. Khái niệm khoa học pháp lý Khoa học pháp lý (luật học) được xem là một trong nhữns khoa học cổ xưa nhất, có lịch sử lâu đời. được thê hiện trong các tư tướng, học thuyết chính trị - pháp lý của nhân loại. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vá ... Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đạy đù các tri thức về nhà nước và pháp luật, được thế hiện ể tổng hóp những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tác: những quy luật về sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của nhà nước và pháp luật. Luật học là lĩnh vực khoa học xã hội và nhân vãn, có tính liên ngành và đa ngành cao. Bản thân nhà nước và pháp luật liên quan đến tất cả các lĩnh vực đòi sống xã hội. Tính liên ngành này là quan trọng, không những trong quá trình đào tạo, nghiên cứu mà cả trong việc hướng nghiệp, làm việc của các sinh viên, học viên luật học khi ra truờng. Tất cả mọi lĩnh vực hoạt động thuộc kinh tế, văn hoa - xã hội đều cạn đến các chuyên gia pháp lý - các luật gia. Luật học là khoa học và cũng là nghệ thuật, không những cạn nắm vững các quy tắc pháp luật, quan sát và ghi nhận sự kiện, các luật gia còn phải biết vận dụng các quy tắc đó vào từng trường hợp cu thể của cuộc sống do vậy họ phải sáng tạo. Trong giảng dạy luật học, không đơn thuạn la liệt ké, phân tích bản thân các điều luật. Đào tạo luật học cạn tập trung vào việc hướng dạn người hoe mỏ rộng kiên thức hiểu ro giá trị cùa các quy tắc pháp luật. suy luận để ứng dụng vào thực tiễn. Luật học nghiên cứu những phương diện pháp lý của các hiện tượng kinh tế. chinh trị. xã hội; ván hoa V hoe v.v... chứ không chi dừng lại ể việc giải thích bán thán các điều luật. ĩ, Phân loại các khoa học pháp lý Khoa học pháp lý bao gồm một đội ngũ rãi dõng dào các ngành khoa học hợp thành và ngày càng được bổ sung. [2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nưởc và ... hoàn thiện. Hiện nay trong lý luận có nhiều cách thức phân loại các khoa học pháp lý dựa vào những tiêu chí khác nhau. Phổ biến hơn cả là cách phân loại các khoa học pháp lý thành bốn tiếu hệ thống, theo đó các khoa học pháp lý được quy về các lĩnh vục cơ bản như: các khoa học pháp lý cơ bản (các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và pháp luật), các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành. các khoa học pháp lý quốc tế. các khoa học pháp lý ứng dụng - kỹ thuật. Dưới đây là những nét khái quát nhất vé bốn tiểu hệ thống đó. 1. Các khoa học pháp lý cơ bàn (hay còn gọi là các khoa học lý luận-lịch sử về nhà nước và pháp luật), bao gồm: lý luận chung về nhà nước và pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, lịch sử các học thuyết chính trị-pháp lý, triết học pháp luật; luật học so sánh, xã hội học pháp luật, tâm lý học pháp luật. 2. Các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành. bao gồm: khoa học luật hiến pháp, khoa học luật hành chính, khoa học luật hình sự, khoa học luật dân sự, khoa học luật tố tụng hình sự; khoa học luật tài chính: khoa học luật hôn nhân và gia đình; khoa học luật môi trường v.v... 3. Các khoa học pháp lý nghiên cứu pháp luật quốc tế (luật công pháp quốc tế, luật tư pháp quốc tế, luật mói trường quốc tế, luật lao độna quốc tế v.v...). Trước đây. thông thường các khoa học luật quốc tè thường được xếp trong tiếu hệ thông các khoa học pháp lý chuyên ngành. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - DỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhi nước vi... 4. Các khoa học pháp lý ứng dụng - kỹ thuật, còn được gọi là những khoa học pháp lý tổng hợp, những khoa học này sử dụng những kết luận, kiến thức cùa các khoa học khác như vật lý, hoa học, toán thống kê, y học, sinh vật học, tám lý học, nhân chủng học v.v... để giải quyết những vấn đề pháp lý. Thuộc nhóm này có: khoa học điều tra hình sự, thống kê tư pháp, y học tư pháp, tâm thạn học tư pháp, tâm lý học tư pháp v.v... Ngoài ra, cồn có cách phán loại khác, mức độ chi tiết hơn như phán thành các khoa học pháp lý về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước: tổ chức toa án, viện kiểm sát... ; về tố tụng, các khoa học về nhà nước, về chủ nghĩa lập hiến, về chính trị học, xung đột học pháp luật v.v... Dưới dây là sơ đồ minh hoa về hệ thống khoa học pháp lý (KHPL) theo cách phân loại thành bốn tiểu hệ thống cơ bản nêu trên. Các KHPL cơ bản Các khoa học pháp lý (Luật hoe) 14 Các KHPL chuyền ngành vá liên ngành Các KHPL quốc té Các KHPL ứng dung - kỹ thuàt J Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưang I - Đôi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nước và... l i. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CÙA LÝ LUẬN CHUNG VÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội và nhản vãn, khoa học pháp lý Lý luân chung về nhà nước và pháp luật là một khoa học, là lĩnh vực tri thức của nhàn loại về nhà nưốc và pháp luật. Trong thời đại ngày nay, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội như toán học, công nghệ thông tin, y học, tâm lý học, xã hội học; dân tộc học; ngôn ngữ học v.v... Để xây dựng xã hội phát triển bển vững, hàng loạt vấn đề đang được đặt ra trước các quốc gia, dân tộc, trong đó nắm bắt và vận dụng những tri thức cơ bản về nhà nước và pháp luật có tạm quan trọng đặc biệt. Thiếu những tri thức cơ bản về nhà nước và pháp luật không thể giải quyết được các nhiệm vụ thực tiễn và nhận thức các hiện tượng của đời sống quốc gia và thế giới đương đại. Những tri thức của con người về tự nhiên, xã hội và về hoạt động nhận thức tạo thành các ngành khoa học tương ứng. Hệ thống các tri thức khoa học thường được chia thành các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân vãn. Khoa học lả hộ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy được tích lũy trong quá trình lịch sử lâu dài của nhãn loại. Theo Ph. Àngghen, khoa học xã hội khác với khoa học tự nhiên ở chỗ khoa học xã hội nghiên cứu những điều kiện của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, các hình thức nhà 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung ví nhá mrtc vi nước, pháp luật, đạo đức, văn hóa; các vấn đề triết học. tôn giáo. nghệ thuật v.v...1 Lý luận chung về nhà nước và pháp luật tó khoa học xã hội và nhân văn. Thực vậy vì môn khoa học này nghiên cứu hai hiện tượng xã hội đặc biệt quan trọng đó là nhà nước và pháp luật, các hiện tượng đa dạng của đời sống nhà nưóc và pháp luật. Nhà nước và pháp luật chịu sự tác động từ các quy luật chung của xã hội, đồng thời chúng lại có những quy luật riêng. Có nhiều khoa học cùng nghiên cứu nhà nước và pháp luật, nhưng nhất thiết phải có khoa học chuyên sâu nghiên cứu, đó là khoa học pháp lý mà Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học cơ sỏ, nền tảng. Khoa học này nghiên cứu để làm sáng tỏ một cách toàn diện, có hệ thống những hiện tượng cơ bản trong đời sống nhà nước và pháp luật. Những vấn đề tiêu biếu nhu: tổ chức bộ máy nhà nước hiệu lực và hiệu quá quản lý nhà nước; hoạt động xãv dựng và thực thi pháp luật. sự tác động qua lại giữa pháp luát và đạo đức. tập quán. tôn giáo v.v... trong quá trình điều chình hành vi và các mối quan hệ xã hội của con noười Với tư cách là khoa học xã hội và nhân văn Lý luân chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhữna hiên tượng nhà nước - pháp luật. trong đó con người ờ vào vi trí trung tâm. Theo sự phát triển của xã hội. các đườns lối ' c. Mác. Ph. Ãngẹhen. Toàn Tạp. tập 20. Ir. 90 (bàn liếng Ngai 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưang I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và chính sách. pháp luật của nhà nước ngày càng mang đậm tính nhân văn. mọi quy tắc pháp luật đều phải xuất phát từ con người, vì con người - giá trị cao quý nhất. Nhà nước và pháp luật cùng vai trò của chúng trong sự phát triển của xã hội là một trong những vấn đề cơ bản của đời sống chính trị xã hội. Từ xưa đến nay không có một tư tưởng, học thuyết xã hội nào mà lại không đề cập đến các vấn để nhà nước, pháp luật, con người và xã hội. Từ các học thuyết chính trị - pháp lý phương Đông, phương Tây thời cổ, trung đại đến học thuyết tư sản, học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho đến ngày hôm nay đểu bàn luận về xã hội, nhà nước, pháp luật và con người. - Lý luận chung về nhn_nirợọ ỴỊị pỊinp luật là khoa học pháp lý độc lập trảng jự thặng các}1cịièạ học pháp lý (luật học). L, j ., Với đôi tượng nghiêh.òai-đặG-tíiù-tó-nhtrn^ vấn đề cơ bán. chung nhất về nhà nước và pháp luật, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý độc lập trong hệ thống các khoa học pháp lý (luật học). Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý tổng hợp. phổ quát. là các tri thức cùa nhãn loại về nhà nước và pháp luật được tích lũy qua thời gian lịch sử. Tính phố quát. tổng họp của lý luận chung về nhà nước và pháp luật thế hiện ớ sự phàn tích các vấn đề cơ bàn của toàn bộ dời sống nhà nước và pháp luật từ sóc độ triết học. luật học. Ví dụ như vấn đề mối quan hệ giữa pháp luật và tòn 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I. Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước giáo, các luật lệ tôn giáo. pháp luật và đạo đức, pháp luật và khoa học. công nghệ. Đối với các khoa học pháp lý khác, lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học cơ sở, bời nó đưa ra những phạm trù, khái niệm; các kết luận cơ bản bao quát toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. Đó là những vấn đề như: bộ máy nhà nước, hình thức, chức năng nhà nước và pháp luật; ý thức pháp luật; lý thuyết xây dựng pháp luật v.v... Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học mang tính dự báo. Có thế nói, đây là một ngành khoa học tiên phong trong việc nhận thức những khuynh hướng phát triển cùa các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chính nhờ việc sử dụng các tri thức của triết học pháp luật, xã hội học pháp luật và nhiều ngành khoa học khác mà lý luận chung về nhà nước và pháp luật có thể đưa ra những mô hình ly luận về cách thức tổ chức. hoạt động của nhà nước các xu hướng vân động, phát triển của các hiện tượng đời sống pháp luật như quan hệ pháp luật, nguồn pháp luật... Sư vân động của nền chính trị đương đại đã và đang đặt ra hang loạt vấn để cạn phải tư duy lại về nhà nước và pháp Iuat 2. Đối tương nghiên cứu của Lý luận chung ve nhà nước và pháp luật Để trờ thành mót ngành khoa học độc lập. khoa hoe đó phải có đối tượng nghiên cứu của riêng mình. Xác đinh đối tượng của một ngành khoa học nói chung, của Lý luân 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vá chung về nhà nước và pháp luật nói riêng có nghĩa là xác định xem khoa học này nghiên cứu cái gì, phạm vi nhữnị vấn để mà khoa học này nghiên cứu. Đồng thời qua đó xái định ranh giới, sự khác nhau và những mối liên hệ, nhữnị điểm tương đổng giữa nó với các ngành khoa học lánj giềng khác, trước hết là với các khoa học pháp lý. Điều này có ý nghĩa quan trọng, bởi lẽ, nhà nước vi pháp luật được rất nhiều khoa học nghiên cứu, cạn phải xái định được sự khác nhau giữa các khoa học đó trong việi nghiên cứu nhà nước và pháp luật. Chảng hạn, việc nahiêi cứu nhà nước trong triết học khác với trong lý luận chunị về nhà nước và pháp luật, mức độ nghiên cứu vấn đề quai hệ pháp luật trong lý luận chung về nhà nước và pháp luậ và trong các khoa học pháp lý chuyên ngành như dân sụ lao động, hôn nhân và gia đình v.v... Thông thường, qua têi gọi của một khoa học cũng cho biết một cách tổng quá nhất về đối tượng nghiên cứu của nó. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhi nước và pháp luật bao gồm những nhóm vấn đề cơ bải sau đây: các quy luật cơ bản về sự tồn tại, phát triển củi nhà nước và pháp luật, các khái niệm cơ bản về nhà nước các khái niệm cơ bản về pháp luật. các nguyên tấc cơ bải về tổ chức và hoạt động của nhà nước và các lĩnh VỢI pháp luật. các chế định và các quá trình; các giá trị C( bản của nhà nước và pháp luật. Khác với các ngành kho; học pháp lý khác, Lý luận chung về nhà nước và phái luật nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất. chung nha của nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hi thống về đời sống nhà nước và pháp luật. r Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nước vá... Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu những quy luật cơ bán và đặc thù cua sự hình thành, vặn động, phát triển cùa nhà nước và pháp luật. Các quy luật này được thể hiện trên nhiều phương diện như: sự thống nhất và sự phù hợp giữa kiểu nhà nước và pháp luật. bước chuyển từ kiểu nhà nước, pháp luật này sang kiêu nhà nước. pháp luật khác. Đó còn là sự kết hợp trong bàn chất thòng nhất của nhà nước, pháp luật những thuộc tính giai cấp và xã hội - nhân loại; sự hình thành, vân đông cùa cơ chế nhà nước và hệ thống pháp luật; cùa hoạt động xây dưng pháp luật và áp dụng pháp luật; sự phát triển của dàn chù. pháp chế và trật tự pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quyển, xã hội công dân v.v... Những đặc trưng cơ bản về đôi tượng nghiên cứu của khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: - Thứ nhất là: lý luận chung vé nhà nước và pháp luật nghiên cứu toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. tổn" kết những kinh nghiệm cùa quá trình xây dựng nhà nước va pháp luật qua các thời kỳ lịch sử của nhãn loại. Thứ hai là: nghiên cứu những quy luật cơ bán cùa nhà nước và pháp luật trong quá trình hình thành, vàn đỏn° và phát triển. Thứ ba là: nghiên cứu đồng thời hai hiện tượn° xã hỏi là nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biên chưn" khách quan cùa nhà nước và pháp luật. Thứ tư là: sự phát triển về đôi tượng nghiên cứu cua K luận chung về nhà nước và pháp luật.. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I. Đỗi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhả nước vả.. Những biểu hiện cơ bản của các đặc trưng nêu trên. Rất nhiều phạm trù về nhà nước. pháp luật cùa lý luận chung về nhà nước và pháp luật được nghiên cứu ớ các ngành khoa học xã hội và nhãn vãn khác. Do vậy, cẩn phân biệt với cách tiếp cận cũng những phạm trù này dưới góc độ của các bộ môn khoa học gạn gũi như chính trị học, kinh tế học, lịch sử nhà nước và pháp luật... Chính vì vậy mà Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có vai trò cơ sở phương pháp luận cho việc nhận thức khoa học về nhà nước và pháp luật, về các hiện tượng nhì nước và pháp luật; chỉ ra mối liên hệ giữa nhà nước, pháp luật và các lĩnh vực khác cùa đời sống cá nhân và xã hội. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội đặ< biệt quan trọng, giữ vị trí trung tâm trong đời sống xã hội Đời sống của mỗi một cá nhân luôn chịu sự quản lý, điềi chinh cửa nhà nước và pháp luật. Nhà nước, pháp luật luôi chi phối ở những mức độ khác nhau đến đời sống của cá' quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế, khu vực. Trong X hội hiện đại. trước những thay đổi to lớn đang diễn ra tron đời sống chính trị - xã hội ờ các quốc gia khác nhau, vai tr của nhà nước và dịch vụ công cùng các nhu cạu về bảo đảr an toàn. an ninh không ngừng tăng lên2. Đời sống nhà nướ( hoạt động nhà nước đã mở rộng nhanh chóng, bất luận c • Tiến lích xây dựng mội nhà nước với vai trò là nhà hoạch lược. ngưểi bào đàm cho lợi Ích chung, Báo cáo cùa Uy ban Nhà nưhành chinh nhà nước và hoat động dịch vụ cóng trước noưỡng cứa năm 20C NXB Chính [rị Quóc gia. Hà Nội 2000. " ' Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưđngl. Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nu* vi. Sự đa dạng về xuất xứ, về chính thể của các nhà nước trên thế giới1. Không thế có phát triển kinh tế, xã hội bén vững mà không có một nhà nước hoạt động có hiệu qua Chính vì tạm quan trọng và mức độ chi phôi đời sống xã hội như vậy nên nhà nước và pháp luật được nhiều ngành khoa học nghiên cứu và cũng là mối quan tâm thường trực của các cá nhân, tổ chức, quốc gia, nhân loại. Mỗi một khoa học có cách tiếp cận riêng về nhà nước và pháp luật. Ngay trong hệ thống các khoa học pháp lý, mỗi một ngành khoa học cũng có đặc trưng riêng trong việc nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chẳng hạn, đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính là những quan hẹ quản lý nhà nước, những chế định, quy phạm pháp luật hành chính. Khoa học pháp lý hình sự lại có đối tượng đặc thù là các vấn đề về tội phàm và hình phạt, đối tượng nghiên cứu của khoa học pháp lý hôn nhân và gia đình la các quan xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Đạc trưng tiêu biếu của Lý luân chung về nhà nước và pháp luật là sự nghiên cứu đổng thời hai hiện tượng nha nước và pháp luật trong một chinh thể thống nhát Đoi tượng cùa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật la nhưng hiện tượng, phạm trù được thiết lập. xây dựng trên cơ nhận thức sự thống nhất và sự tác động sâu sác cùa ly nước và pháp luật. Tính thống nhất trong nội duno j 1 Ngân hàng thế giới. Nhủ nước trong mội thế giới clunx thmén NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 1998. tí. 46. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước vá tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật thể hiện ở môi liên hệ mật thiết không thế tách rời cùa nhà nước và pháp luật trong đời sống hiện thực. Khoa học này mang tên là Lý luận chung về nhà nước và pháp luật bới nó nghiên cícu nlũcnẹ vấn đề cơ bán, bác quát có tình hệ thống và toàn diện về nhà nước và phủi luật. Khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật xã) dựng nên các khái niệm, phạm trù cơ bản về nhà nước, pháf luật, được sử dụng trong các khoa học pháp lý khác vỉ trong thực tiễn xảy dựng pháp luật. áp dụng pháp luật. Mối quan hệ hữu cơ của nhà nước và pháp luật được thể hiện: nhà nước và pháp luật có cùng nguyên nhân hình thành và xuất hiện đồng thời như một tất yếu lịch sử. Tron! quá trình phát triển lịch sử của mình, kiểu nhà nước và kiếi pháp luật phù hợp với nhau trong mỗi một hình thái kinh tí - xã hội. Nhà nước và pháp luật tác động qua lại lẫn nhau không thê tồn tại thiếu nhau. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật được thế hiệr trong hoạt động xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật trong lĩnh vực ý thức và vãn hoa pháp luật. Pháp luật đươ( đảm bảo thực hiện bàng các biện pháp, hoạt động tươnị ứng của nhà nước: cưỡng chế. thuyết phục. giáo dục. te chức v.v... Liệu có thê tìm thấy một mặt nào, yêu tố nào củi pháp luật từ nội dung. từ hình thức thể hiện đến sự tác độní trong cuộc sống lại có thê giải thích một cách khoa hoe bẽi ngoài môi liên hệ mật thiết với nhà nước và ngược lại' Chính mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước và pháp luậ 2: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đôi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và ... đã quy định sự cạn thiết tổn tại một khoa học thống nhài là Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Đôi tượng nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật không bất biên mà thường xuyên được bổ sung. phát triển theo sự hoàn thiện, phát triển của xã hội. Những tri thức về nhà nước và pháp luật thay đổi trong dòng chảy lịch sử của nhãn loại. Các mô hình tổ chức nhà nước, cách cách thức xây dựng pháp luật, kỹ thuật áp dụng pháp luật v.v... lạn lượt xuất hiện. làm tăng thêm sự đa dạng, sinh động cho đời sông nhà nước và pháp luật, đặc biệt là mấy thập ký gạn đây. Điều này đã và đang tác động đến khoa học pháp lý, đến việc xác định đối tượng cùa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật và nàng dạn vị thế, vai trò của ngành khoa học pháp lý - chính trị phổ quát này. Đồng thời cũng khắc phục quan điểm nhận thức chặt hẹp về đối tượng của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, chi giới hạn trong việc giải thích những vấn đề về bán chất, chức năng... của nhà nước và pháp luật. Nếu như trong quá khứ, vai trò cùa nhà nước, pháp luật được tiếp cân chủ yếu từ phương diện là công cụ giai cấp thì trong xã hội hiện đại, nhà nước và pháp luật ngày càng thế hiện rõ nét tính tất yếu về vai trò xã hội, tính nhân loai trong xu thê hội nhập và toàn cạu hóa. Lý thuyết vé n°uốn pháp luật cũng đã mò rộng ra rất nhiêu, tính ưu việt và tính hạn chế, nhược điểm của từng loại nguồn pháp luật như vãn bản pháp luật. tập quán pháp luật hay án lệ v.v... 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và... Như vậy, lý luận chunạ về nhà nước và pháp luật do vậy vừa manẹ tính phổ quái, khái quát hoa, trừu tượng hoa cao, vừa hàm chứa những gì tinh tuy, thể hiện ở các kết luận, các nguyên lý, tư tưởìĩg; khái niệm, phạm trù dược chọn lọc từ nhiều nqành khoa học xã hội, nhân văn và khoa học pháp lý. Kết luận qua những điều phân tích trên - Vế đối tượng nghiên cihi cùa Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật: Đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này là các quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, tồn tại. phát triển cùa nhà nước và pháp luật, những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống nhà nước và pháp luật như: bản chất, kiểu, hình thức. chức năng, bộ máy; cơ chế vận động của nhà nước và pháp luật, hệ thống pháp luật; ý thức và vãn hoa pháp luật; pháp chế... hệ thống các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật, có tính chất chung cho cả hộ thống các khoa học pháp lý. - Vế định nghĩa Lý luận chung nhà nước và pháp luật: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học pháp lý độc lập, bao gồm hệ thống các tri thức cơ bản bao quát toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật, được thể hiện ớ các học thuyết, khái niệm. phạm trù, nguyên tấc. quan điểm khoa học về nhà nước và pháp luật. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chướng I • Dối tượng nghiên cừu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vế nhà nước vá IU. LÝ LUẬN CHUNG VÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LU ẠT TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VAN 1. Khái quát chung về mòi quan hệ giữa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật vói các ngành khoa học xã hội và nhản vãn Là một ngành khoa học pháp lý độc lập, thuộc hệ thống các khoa học xã hội và nhân vẫn. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có mối quan hệ mật thiết với các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Đây cũng là điều dẻ hiếu, mang tính tất yếu khách quan, bới lẽ nhà nước và pháp luật - đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tất các các hiện tượng xã hội khác thuộc đối tượng nghiên cứu của cả hệ thống các khoa học xã hội và nhân vãn. Trong số đó. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có mối quan hệ mật thiết đặc biệt là với triết học. kinh tế chính trị học, chính trị học. xã hội học. tâm lý học. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật phải dựa vào những kết quà nghiên cứu các tri thức cơ bán của các ngành khoa học xã hội và nhân vãn đế làm sâu sác thêm đối tượng nghiên cứu của mình và n°ươc lại. Chảng hạn. các vấn đề vé hình thái ý thức xã hội sụ tác động qua lại giữa chúng mà triết học nghiên cứu sẽ đươc làm sáng tò thèm khi liên hê với ý thức pháp luật mà LÝ luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nước và... Nhà nước và pháp luật có tác động mạnh mẽ và đồng thời cũng chịu sự tác động mạnh mẽ từ tất cả các hiện tượng xã hội khác thuộc đối tượng nghiên cứu cùa các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Do vậy, các khoa học xã hội và nhân văn khác ở những mức độ nhất định cũng phải vận dụng những kết quả nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Ví dụ, xã hội học trong việc nghiên cứu hành vi xã hội và các tương tác xã hội nhất thiết phải tham khảo những nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật cùng nhiều khoa học pháp lý khác về hành vi pháp luật - hành vi hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật. 2. Những nét khái quát về môi quan hệ giữa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với một sổ ngành khoa học xã hội và nhân vãn - Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với triết học Triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là khoa học về các quy luật chung của sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Mối quan hệ giữa hai ngành khoa học này là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Theo đấy, triết học là cái chung đối với lý luận chung về nhà nước và pháp luật, và Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là cái riêng đối với triết học. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật sử dụng những phạm trù, khái niệm cơ bản của triết học vào việc nghiên cứu đối tượng của mình là các hiện tượng nhà nước và pháp luật. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I. Đối tượng nghiên cữu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nitóc và.. Triết học trong việc nghiên cứu các hiện tượng xã hòi trong đó có các hiện tượng nhà nước, pháp luật phải sử dụng các kết quả nghiên cứu của Lý luận chung vế nhà nước và pháp luật. Quy luật thống nhất và đáu tranh giữa các mặt đối lập mà triết học nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu những vấn đề phức tạp của đời sống nhà nước và pháp luật như bản chất, hình thức. chức năng nhà nước. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cửa sự vật, hiện tượng trong triết học cạn được tham chiếu vào mối liên hệ phổ biến cứa nhà nước, pháp luật với các hiện tượng xã hội khác như kinh tế, tôn giáo, đạo đức, văn hóa, môi trường địa lý khoa học v.v... Triết học phải dựa vào những kết quả nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đế làm sáng tò, sâu sắc và phong phú thêm các khách thể nghiên cứu cùa mình. Triết học cũng nghiên cứu nhà nước và pháp luật nhưng dưới góc độ của khoa học này - trong hệ thống các hiện tương xã hội khác như xã hội, kinh tế chính trị. vãn hoa, dàn tộc, giai cấp, tôn giáo v.v. Nếu thiếu hệ thống các tri thức triết học, thiếu tư duy triết học. thiếu cách tiếp cận triết học thì không the nao dan đến việc nhãn thức đúng đắn và khoa học được các van đê nhà nước và pháp luật cả trên bình diện chung cơ ban lan bình diện cụ thể. chuyên ngành. Chảng hạn. nếu không dưa trên các nguyên lý về mối liên hệ phổ biến mà triết học xav dựng nên, không thể giải quyết tốt về lý luận và thực tiên sư tác động qua lại của pháp luật và đao đức, pháp luật và tủn quán, luật tục; hương ước; tôn giáo. Thiếu những tri thúc cơ bản của triết học không thế xay dựng. phát triển đúng đan 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • ĐỐI tượng nghiên cửu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và. các khoa học pháp lý và hình thành nhà nước pháp quyên. xã hội công dân. Ngược lại, triết học của chúng ta phải là triết học được ứng dụng trong thực tiễn sinh động của cuộc sống trong đó có thực tiễn nhà nước và pháp luật. - Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với kinh tê chính trị học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với kinh tế chính trị học có môi quan hệ biện chứng, tác động mạnh mẽ trong quá trình hình thành và phát triển. Kinh tế chính trị học nghiên cứu các quan hệ kinh tế của xã hội, các quy luật vận động của các phương thức sản xuất, quy luật giá trị... mối quan hệ giữa kinh tế, nhà nước và pháp luật trong thực tiễn đòi hỏi sự liên hệ mật thiết, khách quan của hai ngành khoa học này. Đế cho việc nghiên cứu, học tập Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có hiệu quả, nhất thiết phải vận dụng các tri thức mà kinh tế chính trị học cung cấp và ngược lại, đặc biệt trong thời đại ngày nay. Khi nghiên cứu, học tập về chức năng kinh tế cùa nhà nưóc ta hiện nay chảng hạn, cạn phải có những kiến thức cơ bản về thị trường, tài chính: các quy luật kinh tế, về sớ hữu... Ngược lại, các kiến thức chung về nhà nước, pháp luật không thể thiếu được đối với việc nghiên cứu kinh tế chính trị học. - Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật với kinh té chính trị hạc Chính trị học là khoa học nghiên cứu các quy luật trong sự hình thành, phát triển của chính trị. cua quyền lực chính 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vi._ trị. các hoạt động và các quan hệ chính trị4, trong đó có quyền lực nhà nước và môi quan hệ biện chứng giữa nhà nước. pháp luật và chính trị. Tuy vậy, đây là những khoa học độc lập, không nên đồng nhất Lý luận chung nhà nước và pháp luật vối Chính trị học. Mặc dù cả hai ngành khoa học này đều nghiên cứu nhà nước, quyền lực nhà nước song với cách tiếp cận riêng. Nhà nước trong Chính trị học được xem xét trong mối tương quan với các bộ phận khác của hệ thông chính trị xã hội như các đảng phái chính trị, các giai cấp. dàn tộc... Trong khi đó, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật lại tiếp cận các hiện tượng nhà nước từ phương diện pháp lý - từ các chế định, quy phạm, nguyên tắc pháp luật, trong mối quan hệ biện chứng với pháp luật5. - Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật với sử học (khoa hoe lịch sử) Sừ học là khoa học nghiên cứu quá khứ - những gì đã xảy ra của nhân loại trong những hình thức đa dạng và cụ thế. Lịch sử. nói một cách ngắn gọn nhất, phổ thông nhất, đó chính là những gì đã qua. Giữa Sử học và Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có mối quan hệ mật thiết bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. Khi Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu sự hình thành của nhà nước và pháp luật phải dựa vào những tư liệu, những kết quá nohiên cứu ' Chinh trì học đại cương, lặp thể lác giá. NXB Thành phò Hô CMinh. 1997. ir. 13-15. ' Hoàng Thị Kim Quế. Khoa học Lý luận chung vé Nhủ mun Ì àluật: truyền thống và hiện đại, kế thừa rà đó) min. tạp chi Nhà nướcluật. số 8/1998. tr. 20-26. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưong I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và của sử học. Sử học đến lượt mình cũng phải dựa vào những kết quà nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật được thể hiện ở các quan điếm, tư tường, khái niệm. phạm trù về nhà nước và pháp luật. Trong sự hình thành và phát triển của mình, khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật còn có mối liên hệ thường xuyên, không thể thiếu được với nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn khác như xã hội học, tâm lý học, dân tộc học, vãn hoa học v.v... Trong thực tiễn, không có một hiện tượng pháp lý nào lại sinh ra và tồn tại, phát triển tách rời với các hiện tượng xã hội khác - kinh tế và phi kinh tế - vốn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Để hiểu đúng các điều luật và đê nhận thức, áp dụng chúng, các luật gia phải tìm đến các kiến thức cơ bản, phổ thông của quản trị học, kinh tế học; sử học, vãn hóa học, tâm lý học, địa lý học, toán học v.v... IV. LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ 1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở có tính phương pháp luận cho các ngành khoa học pháp lý khác - Vai trò, nhiệm vụ của lý luận chung về nhà nước và pháp luật là trang bị các tri thức cơ bản một cách toàn diện và có hệ thống về nhà nước và pháp luật trong chương trình đào tạo, nghiên cứu. tìm hiểu luật học. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưong I. Đối tượng nghiên cún. vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhi nước và... - Lý luận chung về nhà nưốc và pháp luật vừa là khoa học cơ sở có ý nghĩa phương pháp luận đối với các khoa học pháp lý khác, vừa thể hiện các nhu cạu nhặn thức những vấn đề, những hiện tượng pháp lý có tính chất chung nhất cho các khoa học pháp lý6, sỏ dĩ như vậy là vì Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu những vấn đề cơ bàn, có hệ thống và toàn diện - bao quát toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật như đã trình bày ở trên. Đối tượng nghiên cứu cùa các khoa học pháp lý khác chỉ có thể được làm sáng tỏ khi đặt trong một tổng thể chung của đòi sống nhà nước và pháp luật. Ví dụ, những vấn để về tội phạm và hình phạt, nâng cao hiệu quà hình phạt, cơ sở xã hội cùa luật hình sự... sẽ mang tính khách quan, khoa học khi đặt trong tổng thể các vấn đề nhà nước và pháp luật mà Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu. Những tri thức cơ bản về nhà nước và pháp luật được thê hiện trong hệ thống các khái niệm, các phạm trù. các nguyên lý cơ bàn mà Lý luận chung về nhà nước và pháp luật xây dụng sẽ tạo cơ sở cho việc tiếp thu một cách có hiệu quả các khoa học pháp lý khác. Trên cơ sờ đó, hình thành xảy dưng cho nguôi học thế giới quan pháp lý. xảy dựng khả năng nghiên cứu phàn tích các hiện tượng pháp lý. Trong giai đoạn-hiện nay. đổi mói kho a hoe LX luân chung về nhà nước và pháp luật là vấn đè mang lính ĩv l i '' Đào Trí Úc (chủ biên). Những nín dè lý luân to hàn pháp luật. NXB Chính trị Quốc gia. Hữ Nội. 199?. Ir. I ĩ "Ó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nưérc và ... và thực tiễn cấp bách. góp phạn quan trọng vào việc đay mạnh các mũi nhon nghiên cứu khoa học pháp lý trong từng lĩnh vực nhà nước và pháp luật cụ the . Lý luận chun" về nhà nước và pháp luật trans bị những quan điểm cơ bán mang tính phươne pháp luận cho việc nghiên cứu nhà nước. pháp luật. các hiOn lượng nhà nước. pháp luật. mối quan hệ giữa nhà nước. pháp luật với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Chána hạn. nhữns lý luận cơ bán vé giáo dục. phổ biến pháp luật. môi tươns quan eiữa hành vi đạo đức và hành vi pháp luật mà Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu sẽ là cơ sở phương pháp luận cho việc tiếp cận đói tượng nghiên cứu cùa tội phàm học. khoa học luật hành chính v.v... - Lý luận chun" về nhà nước và pháp luật xây dựng nên các khái niệm cơ bản. phổ quát về nhà nước. pháp luật làm cơ sớ cho các khoa học pháp lý chuyên ngành vận dụns vào việc nghiên cứu các vấn đề thuộc đối tượns cùa mình. Ví dụ. việc nehién cứu các quan hệ pháp luật dân sự. hành chính hay các quan hệ tố tụng hình sự chi có thể thấu đáo trên cơ sờ vận đụn" các kiến thức. kết luận cùa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật về phạm trù quan hê pháp luật. mối quan hệ dừa quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội. - Khỏne có nhữns hiếu biết về cúc quy luật đặc thù cùa nhà nước. pháp luật với tư cách là mót chinh thè thống nhất Đào Tri Úc. Nhã nut't và phú/) luật l im chúiiĩỉ hi //('Vít,' MỊ nnùi. NXB Khoa học xà hội. Hà Noi. 1997. tr. 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhá nin* vi thì không thế hiếu các hiện tượng nhà nước, pháp luật nói chung và những hiện tượng pháp lý riêng lẻ. Ví dụ khoa học pháp lý hành chính chi nghiên cứu về vi phạm hành chính. Còn quy luật chung của các hiện tượng pháp lý riêng lé. vé tổng thê thuộc đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật. Theo đấy, Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật nahiên cứu đặc điểm chung cùa các loại vi phạm pháp luật. tươnc quan giữa vi phạm pháp luật với các loại vi phạm các quy tắc xã hội khác. như giữa vi phạm pháp luật với vi phạm đạo đức, vi phạm các quy tắc cùa các tổ chức xã hội - nghề nghiệp... - Đôi với các khoa học pháp lý chuyên ngành, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý khái quát nhất, có ý nghĩa định hướne. phương pháp luân trong việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể của nhà nước và pháp luật. 2. Mùi quan hệ cùa Lý luận chung ve nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học pháp lý khác Mối quan hệ mật thiết giữa lý luận chung về nhà nước và pháp luật với các khoa học pháp lý khác. được thể hiện ở hai phương diện cư bán sau đàv - Các ngành khoa hoe pháp lý khác cạn phải vận dụng những kiên thức những quy luật. phạm trù. khai niệm. nguyên lác chung cua Lý luân chung về nhà nước và pháp luặt đế có the đi sau nghiên cứu doi lượng của mình: - Đóng thời. các khoa hoe pháp lý khác lai cung ,.- . , , : . iu- . . "6 táp cho Lý luận chung ve nha nước và pháp luật những ki". 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhá nước và thức, kết quá nghiên cứu đê làm sâu sác. sáng tò thèm các khái niệm. phạm trù, nguyên lý cơ bán về nhà nước và pháp luật. Lý luận chung về nhà nước và pháp luạl chi có thế phái H iến. phát huy được vai trò cùa mình trẽn cơ sở thường xuyên liên hệ mật thiết với các ngành khoa học pháp lý khác. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có vị trí. vai trò đặc biệt quan trọng tron" hệ thông các khoa học pháp lý. thường xuvên tác động và chịu sự lác động của các n«ành khoa học pháp lý khác. LÝ luận chune về nhà nước và pháp luật có vai trò là cái "chung" đối với các khoa học pháp khác là những cái "riêng" - nghiên cứu những cái riêng đa dạng và phong phú cùa đời sống nhà nước và pháp luật. Ví dụ, Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật nghiên cứu quan hệ pháp luật với những đặc trưng phổ biến của tát cá các quan hệ pháp luật trong thế thòng nhất của quá trình điều chinh pháp luật lên hành vi và các quan hệ xã hội của con người. Còn các khoa học pháp lý chuyên ngành lại nghiên cứu nhũng đặc trưng của các quan hệ pháp luật trong từng lĩnh vực quan hệ xã hôi như quan hệ quán lý nhà nước. quan hệ pháp luật dán sư hay hòn nhân và gia đình VA'... Sự hoàn thiện, phát triển cùa Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật và của tất cà các ngành khoa học pháp lý khác phụ thuộc vào sự trao đổi. bổ sun" các kết quá nghiên cứu cùa các khoa học này. Trong thời đại ngày nay. không một lĩnh vực khoa học nào có thê tự trị được và không thể 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưang I. Đói tương nghiên cún, vị tri. vai trò của Lý luận chung rá nha nưoc va Xây dựng bất cứ một lĩnh vực khoa học nào nếu không có cách dép cận liên ngành*. 3. Moi quan hệ giữa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật vói một so ngành khoa học pháp ly trong tiêu hệ thống các khoa học pháp lý cơ bàn Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật có mối liên hệ mật thiết, tất yếu. khách quan với tất cả các ngành khoa hoe pháp lý. dặc biệt là với các ngành trong tiếu hệ thong các khoa học pháp lý cơ bán như với Lịch sứ nhà nước và pháp luật Việt Nam, Lịch sứ nhà nước và pháp luật thê giới, Lịch sử các học thuyết chính trị - pháp lý; Triết học pháp luật: Xã hội hoe pháp luật. - Lịch sử nhừ nước và pháp luật Việt Nam và Lịch sứ nhà nước vù pháp lum thế ai ới nghiên cứu sự hình thành. tổn lại và phát then cua nhà nước. pháp luật nước ta và thê giới. vai trò cùa chúng trong từng giai đoạn lịch sứ. Nghiên cứu lịch sứ nhà nước và pháp luật có ý nghĩa vô cùng to lơn đế đóng góp những nỏ lực vào việc khác hoa lại bức tranh vãn hóa của mội thời rực rờ Việt Nam". Lích sử nhà nước va pháp luật thè giới cung cáp các lư liệu. kết luận phong phu vồ xu huống vận đòng cua các nha nước và pháp luật cùa các quốc gia trẽn thê gió,, lam sâu sác (hem các khái mém. • Kụlccar Kalnun. Co ... r.7 họ, lu, ,,/„;,, ,,„„. NXH é,,,., lU, ị() Ban biên dịch cua Đức L>. ir. lu ' Xem. Đào Tri Úc. Mui nu.,, ,„ ,,;,„,, ,,„„ , ,,„„.. , . ,„(1! Í nghiệp dôi mới. vld. (r -Ì Ì ?. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I - Đối tương nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và ... nguyên lý cơ bán vé nhà nước và pháp luật của Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật. - Triết học pháp luật có nhiệm vụ thực hiện nhữns chức năng khoa học chung, có tính chái phươns pháp luận. nhận Ihức luận vù là bộ môn khoa học liên ngành của luật học và triết học. Triết học pháp luật có nhiệm vụ tìm kiêm chán lý trong pháp luật. tính công bằng. nhãn vãn cùa pháp luật. Tất cả các vấn đồ pháp lý đều phái được xem xét tu n phương diện triết học. don cứ như: quy chế pháp lý cùa các thiết chõ nhà nước và xã hội. lạp pháp và quá trình áp (lun!: pháp luật. các mối liên hệ phổ biến của pháp luật. vấn đó tư do và tất yếu; tự do và trách nhiệm, vàn đế tội phạm và hình phạt v.v... - Xi hội học pháp luật là khoa học pháp lý độc lập, thể hiên những hướng nghiên cứu thực tiền của pháp luật. có sự đan xen giữa xã hội học và luật học. Xà hội học nghiên cứu cư sứ xã hội của pháp luật. tính bị quy định về xã hội của pháp luật. sự tác động qua lại giữa pháp luật và xã hội. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật và Xã hòi học pháp luật do đó có mối quan hệ mất thiết, là một tron" nhữno khoa học láng giêng sạn giũ nhất cùa nhau. - Lịch sử cúc học thuyết chinh trị - pháp lý. một khoa học pháp lý độc lập trong hệ thòng các khoa học pháp lý có đối tượng đặc thù là lịch sứ hình thành và phát triển cùa các tri thức lý luận vé nhà nước. pháp luật. lạp pháp. chính trị. Trong mõi tương quan với Lý luận chung vẽ nhà nước và 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưang I • Đoi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nước và pháp luật. Lịch sứ các học thuyết chính trị - pháp lý có vai trò vừa là cơ sớ. vừa là sự bố sung làm sáu sắc và phong phu hơn dối lượng nghiên cứu của Lý luận chune vé nhà nước và pháp luật. 3. Món hoe Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật trong chương trình dào tạo luật học ờ nước ta hiện nay Trong chương trình đào tạo luật học ớ nước ta từ hệ trung cấp, đại học đến sau đại học. Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật có vị trí. vai trò đặc biệt quan trọng. Đè có thế tiếp thu. khám phá các tri thức chuyên ngành vé nhà nước và pháp luật ó các môn khoa học pháp lý khác. người học phái được trang bị. nắm bát dược nhữno tri thức cư bán vé nhà nước và pháp luật. Như vậy. Lý luận chun" về nhà nước và pháp luật được thế hiện trẽn hai cáp độ - với lư cách là một n^ànlì khoa học pháp lý và mội món học in HI ị! chương trình dàn lạo luật học. Môn học và khoa học tương ứng không hoàn loàn đồng nhất với nhau. mà có những điếm giống nhau và khác nhau. Mon hoe không phai là san phẩm sao chép toàn bộ khoa hoe tuông ứng mà chi phin án h vC; c ơ ba n nộ i dun g cua khụ, họ, nung ứng. dó là những khái niêm. phàm trù. những lý thuyết, những phương pháp nghiô n c ứ u qua n lr ọ n g nhát. những ứng dụng thực tiên phù hụp vói múc liêu đao tạo và phù hợp với nâng lụt nhãn thức cua sình viên í những điêu kiện khách quan khác. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I • Đòi tương nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và ... Việc nghiên cứu các tri thức cơ bán của nhà nước và pháp luật à môn Lý luận chune về nhà nước và pháp luật chi là bước khới đạu nhưng là bước khới đẩu tất yếu. là điều kiện tiên quyết cho việc tiếp tục nghiên cứu các tri thức chuyên sâu. đa ngành, chuyên và liên ngành luật học. Chương trình môn học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật được phán thành các phạn chính sau đây: - Phạn Nhập môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Phạn Lý luận chung vé nhà nước - Phạn Lý luận chun" vồ pháp luật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế ì. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm phương pháp luận của lý luận chung vé nhà nước và pháp luật Trong luật học. phương pháp luận được hiểu ở nhiều mức độ khác nhau. song về cơ bàn là thống nhất. Theo đó. phương pháp luận là cơ sỏ xuất phát điểm. là hệ thôn" các cách thức. phương pháp, phương tiện đế nhận thức các hiện tượng khách quan. là phương pháp tiếp cặn các vấn đồ cán nghiên cứu. Chi là một khoa học chăn chính, đích thực khi nó không chi là hệ thông các tri thức vé thế à lới khách quan mà còn chứa đựng các cách thức. phương pháp liếp nhàn khoa học và làm giàu thêm các u i thức. u Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cmi va Đối tượng của khoa học không dứng yên. nén phương pháp cũng phải dược dổi thay. Sự thay đổi đối tượng nghiên cứu sẽ dẫn đến sự thay đổi về cách thức. phương pháp nghiên cứu nó: "phái chăng phương pháp - cách thức nghiên cứu không thế thay đổi cùng với nó là dối tượng nghiên cứu?"1. Nêu một cách ngắn cọn. phươns pháp luận cùa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là co sớ xuất phát điểm dê tiếp cận dối lượng nghiên cửu nhà nước vù pháp /núi. là quan điểm chi chia quá trình nhận thức. thực tiễn cức hoạt dộng xã hội - pháp lý; là hẹ tlũiniị các ntỊUYén tắc phạm trù có mối liên hệ mậtthiết lạo thành phương pháp cách thức nhận thức các hiện tượng nhà nước và pháp luật trong (Un sống xã hội. Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật nghiên cứu đối tương cùa mình như thê nào. bàng cách nào. đó chính là vấn để phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu cụ thể cua khoa học này. Tất cà các khoa học pháp lý đều có phương pháp nghiên cứu chung, cơ bản là ly luận biên c h ứ n,g ,T h f ° P h Àngghen : "Biện chứng là khoa học vé các ?"l.ít c.h,uĩg.". fv í > s ư vâ n dòn- phát 'nen của tụ nhiên, xã hòi và lư duy -. „„Cơ Í^TíĩuVT cua khoa học pháp lý là phương pháp cua triôt hoe duy vậy. bao gom chu nghía duy 'Các Mác xà Ph '"'•"»'"P. Táp 1.1, Sl H CÓT Móc «>/>/, .<„,/.., /.-»/,„,,•', (" n^ngNga, 42 1 • " lui' Ili.m liẽne Nea) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và.. Vật biện chứng và duy vật lịch sứ. Hệ tư tướng lý luận cho khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật ớ nước la là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tướng Hồ Chí Minh. đường lối. chính sách của Đàng Cộng sán Việt Num. 2. Những yêu cạu cơ bản trong phương pháp luận của lý luận chung về nhà nước và pháp luật Phươna pháp luận duy vặt biện chứng và duy vật lịch sử đòi hòi trong quá trình nghiên cứu nhà nước và pháp luật phải quán triệt các quan điểm cơ bản sau đây. - Trên quan điểm duy vật biện chúng, cần xem xét các hiện tượng nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ với cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội. + Các vấn đề nhà nước và pháp luật luôn chịu sự quy định, tác động của các vếu tố kinh tế, từ sự hình thành, thay đổi. bàn chất, các hình thức, bộ máy và các chức năng của nhà nước và pháp luật. Chẳng hạn. nếu không đặt trong mối quan hệ với các tiền dề kinh tế thì không thể lý giải một cách đúng đắn về sự xuất hiện của nhà nước và pháp luật. Các quy định pháp luật ỏ nước ta hiện nay phải phù họp với các quy luật. đặc điếm của nền kinh tế thị trường, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế thị trường và những yêu cạu về báo đám. bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân cũng không thế chấp nhận các thú tục hành chính rườm rà, phức tạp, dồn khó khăn. tôn kém cho các cá nhân, tổ chức. Chính vì vậy. cải cách 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li • Phương pháp luận. các phương pháp nghiên cứu vá. thú lục hành chính được xác đinh là khâu đội phá trong cai cách hành chính và theo hướng đơn gián. ihõng thoang. ihiuin tiện nhất cho các cá nhãn. lố chức. Nghiên cun ve thực trạng và các siái pháp nhàm nâng cao hiệu qua cong tác đấu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật- đạo đúc hiên nay phái đạt trong bôi cánh chung của dời sống kinh le cún xã hội. cộng đổng và bán thân các cá nhãn. tổ chức có hon quan. + Oi! in điếm duy vặt biên chứng cũng yêu cẩu không li ươi: nụ Li dổi hoa vai trò của các yếu lố kinh té trong việc núp cặn các vấn để nhà nước và pháp luật cà về lý luận và thực tiễn. Cạn phái tiếp cận các vấn đề nhà nước. pháp luật trung sự tác độn" qua lại giữa kinh lê - xã hội - nhà nước - pháp luật. Pháp luặt có vai trò không thế thiêu được dê tạo láp các quan hệ kinh tố thị trường. Sự điểu chinh pháp toát la diều kiên liên quyết đối vói các quan hệ kinh tè thị irưims. thị trường cán phái được diêu chinh nhưng là diều chinh chứ không phải bàng phương pháp mệnh lệnh. mà điêu chinh cũng phái có giới hạn. Giới hạn và phương pháp. aiđi thức điều chinh bãnsỉ pháp luặt đòi với các quan hệ kinh lẽ liu trường đó là vấn dể CÔI yếu và cũna khó khăn. phức lạp nhát đại ra cho các nhà lặp pháp thòi nay. + Quan diêm duy vát biên chứng yêu cáu việc xem xét các vân do nha nước và pháp luật trong sư vận động. phát triển và trong các moi Hen he phổ hiên với các ván đo v~( hội khác. Vi dụ. nghiên cứu vé ý thức pháp luàt cua cúc l"\ 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li • Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu vã... nhãn hiện nay phái dặt trong các mối liên hệ. các yêu tố tác độnc đa thiều đến ý thức pháp luật của các cá nhân như điều kiện sóng. trình độ hục vấn. vãn hóa. phons tục. lập quán. đạo đức. tác độne từ phía hoạt độna áp dụng pháp luật của các cư quan nhà nước có thám quyển v.v... + Trên quan điểm biện chứns vê LI cạu nghiên cứu, đánh giá các vấn đề nhà nước và pháp luật mội cách toàn diện. có hệ thống, khách quan và (rong sự vận động khỏns ngừng: trong những mâu thuạn cùa các vấn đề nhà nước. pháp luật với nhau và với các hiện tượng khác trong xã hói. Nguyên lý về sự ihỏns nhất nhưng bao hàm sự mâu thuạn, sự độc lập tương đối của sự vật, hiện lượng có ý nghĩa quan trọng tron" việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Bất kỳ một sự thông nhất nào cũn2 khôns có nghĩa là đồn" nhai. Đó chính là biện chứns của nhà nước và pháp luật trong môi quan hệ sinh tồn của chúng. Ví dụ. trong việc nghiên cứu hình thức nhà nước. hình thức chính thê hay hình thức câu trúc, phai' xem xét một cách toàn diện. có hệ thống với các vấn đề quan trọng khác của đời sống xã hội như xu thế thời đại, các yếu lò dân lộc. tòn aiáo. chính trị. vãn hoa: trình độ học vấn và vãn hoa chính trị - pháp lý cùa nhãn dân v.v... Chính the nhà nước lù phạm trù chính trị - pháp lý chứ không chi thuạn tuy là pháp lý đóng khung ớ các quy phạm pháp luật. Thực tiễn vé hình thức chính thê ớ các quốc gia trên thế giới suốt bao thè ký qua đã chứng minh điều đó. 4.Ĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li • Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu vả.. Đê tìm hiếu bán chất. lý do tốn tại. vai trò của các sự vật. hiện tượng (rong dó có nhà nước và pháp luật phai di lư cội nguồn lịch sứ. những bước thăng trạm trong tiến trinh vận động và phái triển. Lấy ví dụ. khi chúng ta nghiên cưu về vai trò cùa nhà nước hiện nay cũng cẩn dựa trên cách tiếp cận biện chứng này mới thấy hết được sự đổi thay căn bản vé vai trò cua nhà nước và thực sự là phái tư duy lại vẽ vai trò của nhà nước trong một the giới đang chuyên đoi. + Quan điếm duy vật biện chứng còn đặt ra yêu cạu nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ với thực tiễn xã hội. Thực tiễn là thước đo chân lý, là công cụ kiếm nghiệm các nhận ihức khoa học, là "đơn đật hàng" cho các nghiên cứu lý luận nhà nước và pháp luật. Khi nghiên cứu về vấn dề chức nàng đối ngoại cùa nhà nước ta hiện nay. không thê dừng lại ờ những kết luận đã được khái quát mà phải gán với thực tiền sinh động về quan hệ hợp tác quốc tê trên nhiều lĩnh vực. đạc biệt là lĩnh vực kinh tế. Theo đó. phải chi ra những cơ hội, những thách thức đối với nhà nước và hệ thống luật pháp của chúng la trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, những vấn đè - những cuộc chiến pháp lý ban đạu mà chúng ta đã phái đối mặt như các vụ kiên vé con cá. con tôm. hàng dệt may v.v... - Trên quan điếm duy vật lịch sử, các vàn đế nhà nước và pháp luật cẩn được dặt trong những hoàn cánh diêu kiện lịch sư khách quan cùa xã hội. Đây là điêu kiện tán thiết đe có the hiểu đúng. khách quan về các hiên lượng pháp lý. Mỗi một mõ hình ló chức 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và... bộ máy nhà nước. lừng chế định hay quy phạm pháp luật đều xuất phát từ điếu kiện lịch sử cụ thê cùa đất nước và bối cảnh quốc tế như tương quan các lực lượng xã hội; hoàn cánh đất nước, thời bình hay thời chiến; vấn đề vận mệnh dân tộc, cơ chế quản lý, điều hành đất nước trong từng giai đoạn v.v... Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ta qua các bàn hiến pháp hay việc áp dụng một số quy định pháp luật về hôn nhân - gia đình xuất phát từ điều kiện thời chiến và sau ngày miền Nam giải phóng... là những dẫn chứng minh họa về yếu tố hoàn cành lịch sử tác động đến các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Khi nghiên cứu về truyền thống pháp luật của một quốc gia cũns phái đặt trong nhũng yêu tó lịch sử chi phôi chứ không riêng gì các yếu tô bán địa. Chảng hạn, sự du nhập, tiếp nhận các tư tưởng chính trị - pháp lý ciữa các quốc gia trong đó có Việt Nam đã tạo nên một sự đa dạng trong các truyền thống pháp luật. li. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cụ THỂ Phươne pháp nghiên cứu là cách thức tiếp cận cụ thế đối tượng nhà nước và pháp luật. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu cụ thế. tiêu biếu như các phương pháp: trừu tượng khoa học. phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch, lịch sứ. so sánh. thống kè xã hội học v.v... Các phương pháp nghiên cứu nêu trên được vận dụng trong sự kết hợp, bổ sung cho nhau. cho phép nhận thức. đánh giá các hiện 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và tượng cơ bán cùa nhà nước và pháp luật một cách khách quan. loàn diện và có hệ thõng. Sau đây là mội sô phương pháp chú yếu. 1. Phương pháp trừu tượng khoa học Phương pháp trừu lươn" khoa học là phương pháp của tư duy, dựa trẽn cơ sò tách cái chung ra khói cái riêng, tạm thời gạt nhữnc cái riêng, những cái ngạu nhiên, tạm ihời, thoáng qua. không ổn định. đế đi vào những cái chung, cái ổn định. cái tất VỐI!, mane lính quy luật, bán chất của hiên tượng nghiên cứu. Phương pháp này có vai trò đặc biệt quan trọng bới lẽ. nhà nước và pháp luật là những hiện tượne xã hội vô cùng phức tạp, đa dạng. khác với các khoa học tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, không thê đem nhà nước và pháp luật vào phòng thí nghiệm, không thế thône qua các phan ứng hoa học đế mổ xé. phân lích. Phái dùng phương pháp tàm tượng khoa học trong việc nghiên cứu để xây dựng nén các khái niệm. các đặc trưng và các quy luật. xu hướng vận động của các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Ví dụ. trên cơ sở của phươna pháp trừu tượng khoa học. Lý luận chung về nhà nước và pháp luàt đã xúy dưng nên khái niệm về vi phạm pháp luật. khái niệm 4,ua ?..h- phvp luậ l v :vv; H;in h v ' v i phạm pháp luật vón rất da dang va, ca "1001" tình né, khách nhau vẻ không gian , s an ; .C O n ,ngư ỉ" lhu c lllcn- động cơ. mục đích v.v.„ Nhung các hành vi vi phạm pháp luật cũng có nhũn" dác diêm chung, lài yêu. pho hiên. lạp lại... Gai ho nháng c - ngẫu nhiên, thoáng qua. đi lìm cai lương đổi ôn đinh , 1 • <-m 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và.. tiêu biêu. cái mang tính quy luật. tất yếu... Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã xây dựng nén khái niệm vi phạm pháp luật. Như đã trình bày ớ phạn đối tượng của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. một trong những đặc trưng tiêu biêu nhất của khoa học này nói riêng và của toàn bộ các khoa học pháp lý nói chung là ỏ hệ thõng các khái niệm, phạm Irù về nhà nước và pháp luật. Chính vì lẽ đó, phương pháp trừu tượns khoa học là phirơne pháp cơ bản. được sử dụnc thường xuyên trong việc nghiên cứu nhà nước, pháp luật. 2. Phương pháp phàn tích và tổng hợp Phương pháp phàn tích và tổng hợp là phương pháp cơ bản tron" việc nghiên cứu các vấn đề cơ bàn của nhà nước và pháp luật. Phán tích là phương pháp áp dụng đê chia cái loàn thể ra thành những yêu tố đơn aiản hơn để làm rõ bán chất. đặc trưng của từng vấn đề nhà nước và pháp luật. Còn tổng hợp là phươne pháp liên kết các yếu tố đã được phân tích lại với nhau để tìm ra những mối liên hệ cơ bàn của chúng nhạm nhận thức sự vật tronc một chinh thê thông nhất. Chẳng hạn. trons việc nghiên cứu pháp luật phong kiến. trên cơ sở phươne pháp phân lích - lổng hợp. lý luận chung về nhà nước và pháp luật cho chúng ta biết được những đặc trưng cơ bàn, liêu biếu của pháp luật phong kiến trên thố giới hay từng khu vực địa lý. Đồng thời bàng phương pháp này. chúng ta cũng thấy dược sự ké thừa tronc các hộ thống pháp luật phoníi kiên. íiiữa pháp luật phong kiến và pháp luật chiếm hữu nô lệ... •í" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li • Phương pháp luân, các phương pháp nghiên cứu vã 3. Phương pháp thõng kẻ Phương pháp thống kê là một trong những phương pháp quan trọng dế nghiên cứu nhà nước và pháp luật Phương pháp thõng kẽ cho phép thu nhận được những thõng tin khách quan vé số lượng, về chất lượng cùa các hiện lượng nhà nước và pháp luật trong liến trình vặn động của chúng. Ví du tron" việc nghiên cứu các hình thức dãn chu: dân chù trực tiếp. dân chủ đại diện - gián tiếp. nghiên cứu về cõng tác pho biến. giáo dục pháp luật cho các học sinh. sinh viên lại địa bàn một thành phố VA'... Phương pháp thống kê có vai trò như là một công cụ hiệu quả trong nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và pháp luật, làm lăng thêm lính thuyết phục. tính khoa học cho nhũn" kết luận. quan điểm lý luân. là nhữna con số sống động bắt nhịp dược hơi thờ cuộc sông sinh độna. 4. Phương pháp quy nạp và điền dịch Phươns pháp quy nạp và diễn dịch là phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung, tức là từ những hiện tượna. những quá lành đơn le đến những cái chung (quy nạp) và đi từ cái chung đen cái riêng trong nhặn thức (diễn dịch) về các hiện lương nhà nước và pháp luật. 5. Phương pháp so sánh Phương pháp so sinh được sử dụng ngày càn" rộng -. trong khoa hoe xã hội - nhãn vãn khoa học pháp ụ -Ti • - 1 neo 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cửu và đó. các hiện tượng nhà nước và pháp luật được xem xét trong mỏi quan hệ so sánh với nhau đè tìm ra những nét tương đổng. những điều khác biệt thế hiện sắc thái đặc thù của các hiện lượng đó. Ví dụ. so sánh quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác, so sánh nguồn pháp luật trong các hệ ihốns pháp luật tiêu biếu trên thế giới v.v... So sánh giữa các hình (hức chính thể quân chủ thời phong kiến và trong thời hiện đại, so sánh chức năng kinh tế của nhà nước ta trong thời kỳ chiến tranh, quản lý tập trung, bao cấp và trong thời kỳ đổi mới. phát triển kinh tế thị trường hiện nay... Xu hướng xích lại gạn nhau của các quốc gia, dân tộc trong không gian văn hóa đa dạng và thống nhất trong đó có vãn hóa pháp luật thì phương pháp so sánh ngày càng có vai trò to lớn, được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu các mỏ hình lổ chức. hoạt động của nhà nước và xây dựng. vận hành hệ thống pháp luật. 6. Phương pháp xã hội học Phươna pháp xã hội học cho phép nhận thức, đánh giá các hiện tượng nhà nước, pháp luật một cách khách quan. sống độnc trong đời sống thực tiễn đẽ có thể đề xuất và áp dụng các biện pháp hùn hiệu. tỏi ưu nhất trong việc nàng cao hiệu lực và hiệu quả nhà nước. pháp luật. Chẳng hạn. bàng phương pháp quan sát, thăm dò dư luận xã hội. phóng vấn, lý luận chung nhà nước và pháp luật có thế đưa ra nhữns đánh aiá. kết luận khoa học. sát thực với thực liền về tâm lý pháp luật. nhu cạu về thông tin pháp luật. về dịch vụ pháp luật cùa các đối tượng dân cư. 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưong li • Phưang pháp luân. các phương pháp nghiên cứu va 7. Phương pháp hè thonịí Phương pháp hệ thong được sứ dụng trong nghiên cứu tít ban và ứng dụng vé nhà nước và pháp luật. Bàn thân pháp luật. nhà nước với tư cách là hai hiện tượng cơ bán của dời sông xã hội cũng mang tính hệ thống. Ví dụ. phương pháp họ thõng được áp dụng trong việc nghiên cứu các giai (loan cua cơ chê điêu chinh pháp luật. cơ chủ diêu chinh pháp luãt và cơ chẽ diêu chinh xã hội. lính hệ thòng của các quy phàm pháp luật và các quy tác xã hội. Trong cáu trúc tua quy phạm pháp luật chán" hạn. tính hẹ ihỏng cạn được xác (.linh giữa các bộ phạn cấu thành: giá định. quy dinh: che lái. Tron" một ngành luặt. lính hẹ thống còn dược thó hiên giữa các chó định pháp luật. giữa các chê dinh trong các lĩnh vục pháp luật khác nhau v.v... Tron dày kì một số phương pháp nghiên cứu cụ thế dược sư dụng trong lý luân nhà nước và pháp luật. Ngoài ra còn LÓ nhiêu phương pháp nghiên cứu cụ the khác cũn" dươc áp dụng trong sư ken hợp với các phương pháp cơ bán tròn. Trong thực tố. đo việc nghiên cứu các hiện tượne nhà nước. pháp luật được khách quan. khoa học thì cạn phái sư dung két hợp nhiêu phương pháp khác nhau trẽn cơ sớ phương pháp luân khoa học. Đỏng [hời. MÓC sư dụng các phương pháp nghiên cứu lai còn tuy thuộc vào lừng loại van de nghiên cứu: nhà nước hay pháp luát. mác du. biện chứng cúi. van dê là nha nước và pháp luãi luôn lỏn lai trong mối quan họ mãi thiết, phũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li - Phương pháp luân, các phương pháp nghiên cứu và ... thuộc, ánh hướng lẫn nhau. Những phương pháp cơ bản nêu trên được sử dụng rộng rãi trong giảng dạy, học tập. nghiên cứu nhà nước, pháp luật. trong việc biên soạn các ấn phẩm khoa học, làm luận vãn, luận án luật học. Các phương pháp này cũng phái được sử dụng cho phù hợp trong công tác thực tiễn. Thời cuộc mới, nhiều nội dung các vấn để thuộc đối tượng của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã có nhiều biến đổi, và theo đó. hệ thống các phương pháp nghiên cứu của khoa học này cũng thay đổi theo chiều hướng kết hợp chặt chẽ với nhau, vừa chuyên sâu vừa tích hợp trong việc lý giải những vấn đề của thực tiễn nhà nước, pháp luật sinh động đạt ra. UI. NHIỆM VỤ, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG ĐIỂU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN VIỆT NAM XÃ Hội CHỦ NGHĨA 1. Tính tát yếu khách quan của sự phát triển khoa học Lý luân chung về nhà nước và pháp luật Khoa học pháp lý Việt Nam đã đi qua một chặng đưòng hình thành và phát triển, một cuộc chuyên mình từ nền luật học của thời kỳ quán lý hành chính tập trung hoa cao độ sang thời kỳ phát triển kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tê và khu vực. 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiè trên dang dươc đặt ra cho các nhà luật học cũng như đội nêu các nhà khoa học nói chung phái đổi mới tư duy trong nghiên cứu các vãn để nhà nước. pháp luật. đáp ứng thực tiên đai nước trong bối canh hội nhập, toàn cạu hoa vì sự nghiệp phái then bén vững của đất nước. Ván đe đại ra để xem xét dó là làm sao cho vai trò cùa Lý luân chung vé nhà nước và pháp luật phải lương xứng với nàng lực Ihưc tế của ngành khoa học này, trên tất cà những sàn phàm cơ bàn, tiêu biêu của nó. từ chương trình đào tạo. hệ ihống giáo trình, các ân phàm. tạp chí khoa học đến hoạt động nghiên cứu. giảng dạy, học tập môn học này v.v... 2. Những nhiệm vụ, phương hướng phát triển cơ bàn cùa lý luận chung vé nhà nước và pháp luật trong giai đoan hiện nay ớ nước ta Trước yêu cáu cùa sự nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và khu vực. nhiều cơ hội và nhiệm vụ to lớn đã và đang được đặt ra cho khoa học pháp lý (rong đó có Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật. Lý luận chung về nhà nước vù pháp luật cán tiếp tục đi sâu và có dinh hướng trong việc nghiên cứu những vấn đề cơ bàn. cáp bách cua nhà nước và pháp luật. Lý luận chung ve nhà nước và pháp luật can tiếp tục đi sâu nghiên cứu đói tượng của mình mới có the góp phạn lý giai. cung cáp luận cứ khoa học cho việc xây dựng. hoạch định các chính sách. pháp luật. thực hiện chiến lược đưa pháp luật vào cuộc sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và... Trong xã hỏi hiện đại. hàns loạt các vấn đổ đặt ra cạn phai có sự xem xét lại, đổi mới các quan niệm về nhà nước và pháp luật trẽn nguyên tác kế thừa và đổi mới. truyền thống và hiện đại. Trong thời gian trước mắt. khoa học LÝ luận chung về nhà nước và pháp luật cạn tập trung vào việc nghiên cứu những nhóm vấn đè cư bán như sau. - Chinh sứa. hoàn thiện hệ thống các quan điếm. khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật cho phù hợp với sự phát triển cùa khoa học. thực tiền cuộc sống trona nước và ihời đại, như khái niệm nhà nước. pháp luật. nguồn pháp luật: lý thuyết ngành luật, vai trò nhà nước v.v... - Triển khai nghiên cứu trẽn diện rộng những nhóm vấn đề cơ bản. cấp bách mang tính toàn diện, có hệ thông về nhà nước và pháp luật hiện nay, làm cơ sớ. điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu của các khoa học pháp lý. Một số nhóm vấn đồ tiêu biểu như: vai trò nhà nước. hiệu lực và hiệu quà hoạt động cùa nhà nước trorm nén kinh tế thị trường, trong bôi cánh toàn cạu hoa; nhà nước pháp quyển và xã hội công dân ớ nước ta VA'... Môi quan hệ giữa dãn chủ và pháp luật. pháp luật và tập quán. đạo đức; nghiên cứu một cách thấu đáo hơn về tất cà các tiêu chí cùa nhà nước pháp quyền... - Triển khai việc nghiên cứu liên ngành về mòi quan hệ giữa cái cách bộ máy nhà nước và hệ thốn" pháp luật đáp ứng yêu cạu xây dựng nhà nước pháp quyền và xã hội côna dân. nhu cáu hội nhập quốc tế và khu vực. Nghiên cứu nhữna vấn đề lý luân và ihực tiễn cấp bách trong tương 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương li • Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và ... quan giữa cái cách lập pháp: cải cách tư pháp và cài cách hành chính. - Tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tích hợp các quan diêm cơ bán trong tư tướng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luải vào chương trình giảng dạy. học tập, hệ thống lý luận khoa học và thực tiễn cuộc sống. Cạn mở rộng nghiên cứu các mõi liên hẹ xã hội của pháp luật. hoạt động xây dựng. tổ chức thực hiện pháp luật. Quan tâm nghiên cứu nhữne nhân tô đổi mới của xã hội đang tác động mạnh mẽ đến quá trình xây dựng. thực hiện pháp luật. ý thức pháp luật. 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN THỨ HAI LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ Nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ Nước TS. Nguyễn \ tẹt Hương (l) PGS.TS. Hoàn-Thị Kim Que OI, UI. I\ í ì. NGUỒN Gốc NHÀ NƯỚC 1. Các học thuyết tiêu biêu về nguồn góc nhà nước Vấn đề nguồn góc nhà nước luôn là một chú đề nổi bật trong cuộc đấu tranh tư tướng trên thế aiới tron" mọi thời đại. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp tới khá năng giúi thích bán chát của nhà nước và những biến động trong đời sông nhà nước nhàm phục vụ cho lợi ích của những nhóm xã hội nhất định. Tuy nhiên đây cũng là vấn đề dề bị làm sai lệch nhất do tính chãi phức tạp và thiếu độ chuun xác của các nguồn lư liệu liên quan. Bới vạy, thực té dã có rất nhiêu lý thuyết khác nhau về nguồn sốc nhà nước và sư khác biệt giữa chúng luôn luôn phán ánh sự khác biệt về ý thức hẹ. về khá năng nhận thức khoa học và phương pháp tiẽp cặn "lái thích các hiện tượna lịch sứ- xã hội cũna như ve nhữtii! anh bướng cùa những hạn ché có tính lịch sứ. M Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguồn góc. bán chất vá vai trò của nhà nước Ngay từ thời kỳ cổ. trung đại đã có nhiêu nhà tư lường từ những sóc độ tiếp cặn khác nhau đưa ra những lý giúi khác nhau về nguồn cốc nhà nước. Điên hình cho thời kì này là Thuyết Thấu quyên và Thuyết Gia trưểng. Theo Thuyết thán c/uyền Ịịtìì Thượng đế là người sáp đặt trật tự xã hội. nhà nước la do Thượng đế sáng lạo ra de báo vệ trật tư chung, do vậy. nhà nước là lực lượng siêu nhiên và đương nhiên quyền lực nhà nước là vĩnh cứu và sự phục lùng quyền lực này là cạn thiết và tất yếu.) Từ sự kháng định mang tính tiền dỏ nêu trẽn. phái Quán chù của thuyết Thạn quyền cho ràng Thượng đê trực liếp trao quyền thống trị dân chúng cho một õng vua và đòi hỏi dân chúng phải tuyệt đối phục tùng nhà vua trong tư cách là người đại diện cho quyền lực vĩnh hằng của Thượng đê. Phái Giáo quyên của thuyết Thạn quyên với mục đích báo vệ quyền lợi của Giáo hội lý giải rằng Thượng đe trao quyển cho Giáo hội và đến lượt minh. Giáo hoàng chi giữ lại quyển thõng trị về tinh thạn còn quyên thõng trị về thế xác thì trao cho vua đế tiến hành các hoạt dộng quán lý. diều hành thực tế xã hội khiên cho nhà vua phai phu thuộc vào Giáo hội. Phái Dàn quyển trong khi thừa nhận vai trò nhất định của nhãn dán trong việc tò chức quyền lực nhà nước lại vạn liếp tục khẳng dinh nguồn góc CUA quyên lực nhà nước là lù Thượng dê. nhân dãn nhãn quyên lực từ Thượng đẽ rỏi thoa Ihuặn ủy thác cho nhà vua. cháp nhặn phúc tùng nhà vua VÓI Jráú kiện nhà vua phái cai In mội cách cóng bàng. khõna hanh 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương UI - Nguồn gốc, bàn chất vá vai trò của nhà nước động trái với lợi ích của nhân dãn và trona trường hợp ngược lai. nhàn dãn có thê phán kháng dẫn tới việc lật đố một ỏng vua bạo ngược cụ thế nào đó nhưng điêu này không bao hàm việc húy bó chê độ quân chủ mà chi thuạn túy là sự thay thế vị trí nắm quyển cua những cá nhân nhất định. Theo thuyết Gia trưểiigẠYù nhà nước là kết quá phát triển của gia đình. là hình thức lổ chức tự nhiên cùa cuộc sống con người, vì vậy. nhà nước có trons mọi xã hội và quyền lực nhà nước về bán chất cũns giống như quyền gia trướng của người đứng đạu gia đình. Nói cách khác. nhà nước được quan niệm như là mội gia tộc mớ rộng và quyền lực nhà nước là quyền lực gia trướng mớ rộng. ì Đốn khoảng thê kỳ XVI. XVII, XVIII đã xuất hiện hàng loạt quan niệm mới về nguồn góc nhà nước. Điên hình nhất trong sôi những quan niệm đó là thuyết Khi' ước xã hội với những đại diện tiêu biêu là các nhà tư tướng lư sàn như Jean Bodin (1530-1596). Thomas Hobben (1588-1679). John Locke (1632-1704). Charles Louis Montesquieu (1689-1775). Đeni Đidơrò (1713-1784). Jean - Jacques Rousseau (1712- 1778)... Thuyết khê ước xã hội ra dùi Ironc bối cánh nén chuyên chò phong kiến đang ể siai đoạn suy tàn. tình thế trực liếp của các cuộc cách mạng tư sán đã xuất hiện. Xuất phát lừ mục đích chống lại sự chuyên quyền độc đoán của nhà nước phong kiến. đòi hoi sự binh đăns cho giai cấp tư sàn trong việc tham sia nắm giữ quyển lực nhà nước nen đa sò các học giá tư sàn đêu lây lý Ihuỵẽl về 6Ĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương NI - Nguón góc. bin chất và vai trò của nhà nước quyển tự nhiên làm tiền để tư tướng đê luận giải răng sự ra đời cùa nhà nướcíià sán phàm của một khê ước (hợp đông) được ký kết irươc hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước dựa trên cơ sò mỗi người tự nguyện nhường một phạn trong số quyển tự nhiên vốn có của mình giao cho một tổ thức đặc biệt là nhà nước nhàm báo vệ lợi ích chun" của cá cộng đổng.Vì vậy. chù quyền trong nhà nước thuộc về nhân dân. nhà nước phàn ánh lợi ích cua các thành viên trong xã hội và mỏi thành viên trong xã hội đều có quyền yêu cạu nhà nước phục vụ họ. bào vệ lợi ích cùa họ.^Điđơiò. Spinoza. Rousseau đểu cho rạn", trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của minh. sử dụng quyền lực một cách không cône minh khiến cho các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lúc và nhãn dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết khe ước mới. ơ khiu cạnh này. thuyết Khế ước xã hội có tính cách mạng và giá trị lịch sử to lớn. Trên thực tế. thuyết Khê ước xã hội đã trớ thành cơ sớ cho thuyết Dán chù cách mạng và là bệ đỡ tư tưởng cho cách mạng tư sán lật đố ách thống trị phong kiến trong thời kì cặn đại. Mặc dâu vậy, thuyên Khó ước xã hội vẫn còn có những hạn che rất cơ bàn. nhát la ơ phương pháp giúi thích nguồn gốc nhà nước trên co so chu nghĩa duy tàm. xem sư xuất hiện nhà nước la do ý muôn. nguyên vọng chu quan cùa các bén tham gia khẽ ước và lừ đó đã không khàng định được cội nguồn vật chát và ban chãi giai cáp Lua nhít nước. Trong khi Ihuvẽi Khẽ ước xã hội tạp hợp dư.ì, ( t o n „ đáo các nhà lư tướng IU san tuy có cách giúi thích khác 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguón góc, bàn chất và vai trò cùa nhà nước nhau về nội dung cùa khế ước xã hội nhưng đều thống nhất ớ luận đè chung coi nguồn gốc nhà nước là khế ước xã hội thì vân có không ít các nhà tư tướng lư sản đưa ra những quan niệm khác nhau về nguồn gốc nhà nước trẽn cơ sò phát triển những quan niệm được khới xướng từ các giai đoạn trước đó. Chàng hạn như thuyết Rợn lực cho ràng nhà nước xuất hiên trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị lộc này đối với thị tộc khác mà kết quà là thị tộc chiên tháng "nghĩ ra" một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) đế no dịch ké chiến bại và do vậy, nhà nước là công cụ của ké mạnh thống trị ké yếu (đại diện của thuyết này là Gumplôvich, E.Đuyrinh. đặc biệt là Hume đã từng nhấn mạnh rằng: vũ lực là cơ sứ của sự thông trị. là nguyên nhãn sản sinh nhà nước). Hoặc các học già thuyết Tủm lí cho rang: nhà nước xuất hiện do nhu cạu cùa con người nguyên thúy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ... vì vậy nhà nước là tổ chức của những siêu nhàn có sứ mạng lãnh đạo xã hội (đại diện cùa thuyết này như L. Petơragiki. Phơreder...). Thăm chí ớ đây đó còn tồn tại quan niệm "nhà nước xiên trái đất" giải thích sự xuất hiện của xã hội loài người và nhà nước như là sự du nhập và thử nghiệm nhữnn thành tựu cùa một nền vãn minh ngoài trái đất... Sau này, trên cơ sứ những bước liến quan trọng của các ngành khoa học tìm hiếu về cội nguồn của xã hội loài người và cùa nhà nước đã có một số nhà tư tưởng nhìn nhặn khách quan và biện chứng hơn về vấn đề nguồn gốc nhà nước. Adam Smilli cho rằng chính chê độ tư hữu tài sản và sự phàn 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguôi! góc, bán chất vá vai trỏ của nhá nước chia xã hội thành giai cấp dã làm phát sinh nhà nước nhưng lại chưa giải thích rõ được con đường hình thành chê độ tư hữu và phân hóa giai cấp cũng như chưa chi ra được bản chất thực sự của nhà nước. Ferguson cũng cho răng thời hoang sơ của loài người chưa có sự phân biệt giàu nghèo, không có sự đối lập về lợi ích nên không có sự thống trị giai cấp và không có nhà nước... Nhìn chung, tất cả các quan điếm trên hoặc do nhận (hức còn hạn chế nên không hiếu, hoặc do bị chi phối bời lợi ích giai cấp nên cố tình giải thích sai những nguyên nhân đích thực làm phát sinh nhà nước, nhằm che giấu bản chất cùa sự vận động xã hội dẫn đến sản phẩm tất yếu là nhà nước. Đa số họ đều xem xét sự ra đời của nhà nước tách rời những điều kiện vật chất cùa xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế và chứng minh rằng nhà nước là một thiết chế phải có của mọi xã hội, một lực lượng cạn thiết cho phép mọi người có thể tồn tại được, một trọng tài công minh được áp đặt vào xã hội, đứng trên xã hội đế điểu hòa các mâu thuẫn xã hội, giải quyết các tranh chấp nhạm duy trì xã hội trong tình trạng ổn định và phồn vinh. Khác căn bàn với các lý thuyết nêu trên, Học thuyết Múc-Lẽnìn tiếp cặn vấn đề nguồn gốc nhà nước trên cơ sở phương pháp luân duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Từ cách tiếp cận đó. các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin đã chi ra rùng. nhà nước không phải là hiện tươns vĩnh cừu. bất biến. Nhà nước là một phạm trù lịch sử. có quá trình phát sinh. phát triết! và tiêu vong. Nhà nước là i ư c 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguón gốc, bán chát và vai trò của nhá nước lượng náv sinh từ xã hội, là sán phẩm có điêu kiện cùa xã hội loài người. Một cách cụ thế hơn, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lẽnin khắng định ràng, nhà nước chi xuất hiện khi đời sống xã hội cạn đến nhà nước đóng thời có đù khá năng nuôi dược nhà nước. Trong thực tiễn lịch sử. điều kiện cạn và đủ đó chính là sự phát triển cùa sàn xuất xã hội đến trình độ tạo ra được sàn phẩm dư thừa làm nảy sinh chế độ lư hữu và phim hóa xã hội thành các giai cấp. khiến cho mâu thuẫn giữa các giai cấp trò nên đối kháng và nhà nước là sản phẩm tất yếu của những đối kháng giai cấp không thể điểu hòa. Đó là thực chất cùa sư hình thành nhà nước, mặc dù về hình thức biếu hiện, sự xuất hiện nhà nước nhiều khi thường gắn với việc đáp ứng những nhu cạu chiến tranh giữa các cộng đồng cư dân và dường như thế hiện là công cụ thuạn túy để bào vệ lợi ích chung cho mỗi cộng đồng người. 2. Nguồn gốc của nhà nước Những luận điếm khoa học về nguồn gốc nhà nước nêu trên được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng trên cơ sỏ nghiên cứu và phán lích một cách khách quan toàn bộ hiện thực tồn tại và vận động của xã hội loài người giai đoạn trước khi nhà nước xuất hiện. dược Ph. Ảngghen trình bày tập trung trong tác phẩm nối tiếng "Nguồn gốc cùa gia dinh. của chế độ tư hữu và của nhà nước" và sau này được Lênin bổ sung thêm trong tác phàm "Nhà nước và cách mạng", về cơ bản. vấn để nguồn gốc 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương UI - Nguôi! góc. bàn chát va vai trò của nhà nước cua nhà nước được giai quyết thông qua những hiểu biết sau dày vé lịch sứ xã hội loài người. a. Chế dó cộng sàn nguyên thúy, tỏ chức thị íỏc-bó lác và quyến lực xã hội Chê độ cộng sàn nguyên thúy là hình thái kinh tế - xã hội dâu liên cùa xã hội loài người, trong đó khỏne lổn tại giai cáp và nhà nước. Bạy người nguyên thúy là hình thức lập hợp đẩu tiên. lự nhiên và hết sức gián đơn cùa con người. Mỗi bạy gốm vài chục người dựa vào nhau cùng chung sống, cùng tiên hành các hoạt dộng săn bái và hái lượm. cùng sứ dụng chung phấn sàn phàm thu hái dược, cùng tiến hành các hoạt động lính giao dưới hỉnh thức tạp hỏn. Dĩ nhiên, báv n°ười nguyên thủy không hề biết đến tài sàn riêng và sự phân biệt giàu nghèo. Đây là mội liên kết lỏng léo. không có sự quàn lý và rất dẻ tan vỡ. Trài qua hàng triệu năm sống thành bạy, con người nguyên thủy bước vào giai đoạn xã hội có tổ chức cao hơn. có sự quan lý đáu tiên cua xã hội loài người - giai đoan cóng xã nguyên thủy. Đon vị tế bào cua công xã nguyên thúy là ló chức thị loe được hình thành do két qua cộng cừ ổn định cua những nhỏm người có cùng huyết thòng (ơ "lai đoạn đạu huyết thống được xác định theo dòng mau ngươi T: n ỏ n,đ Ó,l à th ! tộ c mả u ^ ư giai đoạn cuối huyết thòng được xác đinh theo dòng máu người cha nén đó là thị tộc phu hệ), ơ phạm vi xã hộ. rong hon. sư liên kết giữa các thị 68 I Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương III - Nguồn gốc, bàn chất vá vát trò cùa nhà nước tộc CÓ quan hệ hôn nhân với nhau đã tạo thành các bào tộc và cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều bào tộc có quan hệ kinh tê và địa vực đã hợp lại thành các bộ lạc. Vì vậy, tổ chức thị tộc-bộ lạc chính là hình thái biểu hiện cơ bản của công xã nguyên thủy. Công xã nguyên thủy thuộc phạm trù xã hội không có tư hữu và giai cấp. Thị tộc là đơn vị kinh tế vừa sản xuất vừa tiêu dùng. Nền tảng vật chất của thị tộc là lao động sản xuất tập thê và quyền sở hữu chung đôi với tài sàn của thị tộc. Nguyên tắc phân phoi đặc trưng của thị tộc là nguyên tắc bình quân. Trong thị tộc, năng suất lao đồng rất thấp chỉ tạo ra được khối lượng sản phàm đủ duy trì ở mức tối thiểu nhu cạu của các thành viên trong xã hội, vì thế xã hội không có sản phẩm dư thừa và cũng do vậy mà không_có khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng. Trong thị tộc không ai có tài sản riêng, không có người giàu kẻ nghèo, không có tình trạng người này chiếm đoạt tài sản và bóc lột người kia. Trong thị tộc, đã có sự phân công lao động nhưng đó là sự phân công tự nhiên giữa các thành viên cùa thị tộc để thực hiện các loại công việc thích hợp khác nhau chứ không phái là sự phân công lao động xã hội xuất phát từ địa vị khác nhau của con người trong sản xuất và đời sông. Sự bình quàn trong kinh tế là cơ sở cho sự bình đẳng về xã hội trong thị tộc.Thị tộc là hình thức tự quản đạu tiên, ở mức độ thấp. Đẽ tổ chức và điều hành hoạt động xã hội. thị tộc cũng đã cạn đến quyền lực và một hệ thống 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương IU - Nguồn gốc, bán chất và vai trò cùa nhá nước quàn lý thực hiện quyền lực. tuy còn đơn gián. Hệ thòng đó bao gồm: - Hội đồnỸ, thị tộc: bao gồm tất cả những thành viên đã trường thành của thị tộc. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyên lực cao nhất của thị tộc, có quyền bàn bạc dân chủ và đưa ra những quyết định tập thể về tất cả những vấn đề quan trons có liên quan đến thị tộc. Quyết định của thị tộc thế hiên V chí cùa toàn bộ thành viên nên được mọi người tự giác chấp hành. Trong trường hợp có cá nhân không thực hiện thì cá nhân đó phải chịu sự cưỡng chế của tập thể thị tộc. - Tù trưởng và thủ lĩnh quân sin. là những người đứng đạu thị tộc, do hội nghị toàn thế thị tộc bạu ra trong số những người nhiều tuổi, nhiều kinh nghiệm và có uy tín nhất trong cộng đổng. về nguyên tắc. Tù trưởng và thù lĩnh quân sự không có một đặc quyền riêng nào. Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự có quyền điều hành các công việc cùa thị tộc theo quyết nghị của Hội đồng thị tộc nhưng tính chải •bắt buộc trong hoạt động điều hành đó không dựa vào một cơ quan cưỡng chế riêng biệt nào mà dựa trên cơ sờ uy tín cá nhân, sự tín nhiệm và ủng hộ của tất cả các thành viên thị tộc. Tù trường phải chịu sự kiêm tra của cộng đồng và có thế bị bãi miễn nếu như không được cộng đồng thị tộc tín nhiệm và úng hộ nữa. Do có cùng nền tảng kinh tế. nên về cơ bản tính chải của quyển lực và cách tổ chức quyển lực trong các đơn vị xã hội cao hơn của xã hội công xã nguyên thủy như bào tộc. bộ lạc. liên minh bộ lạc cũng giống như trong thị tộc. 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguón gốc, bàn chất và vai trò cùa nhá nước tuy ớ chừng mực nhất định, mức độ tập trung quyền lực đã cao hơn. Như vây, trong xã hội thị tộc-bộ lạc. quyền lực đã tồn tại và có hiệu lực thực tê rất cao nhưng đó là thứ quyền lực xã hội được tổ chức và thực hiện dựa trên những nguyên tắc dân chú thực sự. Quyền lực đó có đặc điếm là: - Không tách rời khỏi xã hội mà thuộc về xã hội, do toàn bộ xã hội tổ chức ra: - Phục vụ lợi ích cùa cà cộne đồng; - Không có bộ máy riêng để Ihực hiện sự cirỡne chế. b. Sự tan rã của cóng xá nguyên thúy và sự xuất hiện nhà nước Xã hội thị tộc-bộ lạc không biết đến nhà nước nhưng chính trong lòng nó đã náy sinh những liền đề vật chất cho sự xuất hiện cùa nhà nước. Nhữna nguyên nhân làm xã hội đó tan rã cũng đổng thời là những nguyên nhãn làm xuất hiện nhà nước. Những chuyến biến quan trọng trone đời sống kinh tế xã hội bát đạu diễn ra khi kim loại iham gia vào thế giới gỗ đá của người nguyên thúy. Dưới tác động cùa côn" cụ kim loại. khả năng lao đỏng của con người phái triển nhanh chôn", năng suất lao động không ngừng tăng lẽn. lực lượng sản xuất có những bước tiến rõ rệt khiến cho hoat động kinh tế xã hội ngày càng đa dang và phong phú. đòi hỏi phải có sự phân công lao động theo hướng chuyên mòn hoa. ở vào thời kỳ cuối cùa chê độ cóng xã nguyên thúy đã lạn lượt 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguón gốc, bàn chít và vai trò cùa nhà nước xảy ra ba lạn phân công lao động lớn: 1) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; 2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; 3) Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện. Phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa đã dãn đến hai hệ quả kinh tế - xã hội hết sức quan trọng: Mội là, quá trình phân hóa tài sản diễn ra và chế độ lư hữu xuất hiện. Tính chất chuyên môn hóa cùa lao động sản xuất đã nâng cao năng suất lao động, làm cho sản phẩm xã hội lãng nhanh dẫn đến xuất hiện sản phẩm dư thừa và làm phát sinh khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng. Trên thực tế, đã xuất hiện ngày càng phố biến hiện tượng nhũng người có địa vị trong cộng đồng thị tộc-bộ lạc (tù trường. thủ lĩnh quân sự, tăng lữ...) lợi dụng ưu thế của mình để chiếm đoạt sản phẩm dư thừa của tập thể. Đồng thời số cùa cải thu được trong chiến tranh và ngay cả bản thân những (ù binh bị bắt trong chiến tranh cũng là một nguồn tài sản quan trọng bị những người có địa vị trong bộ lạc chiến thắng chiếm lấy làm của riêng. Như vây, tài sản tư hữu đã xuất hiện. Mặt khác, hoạt động kinh tế theo hướng chuyên môn hoa không nhất thiết đòi hỏi phải có lao động tập thê của cả cộng đổng. Dưới tác động của chế độ hôn nhân một vợ một chồng, các gia đình nhỏ tách ra khỏi gia đình phụ hệ lớn và trớ thành một đơn vị kinh tế độc lập, có tài sán riêng, tự tiến hành sản xuất và dĩ nhiên kết quá của hoạt động sản xuất sẽ thuộc quyên định đoạt của họ. Trong lao động, một số người tích lũy được kinh 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưang IU - Nguồn góc, bán chát và vai trô của nhà nước nghiệm sản xuất và ngày càng giàu lén. Những tài sản đó dược truyền lại cho con cái họ từ đời này qua đời khác càng góp phán củng cố thêm chế độ tư hữu. Hai là, công xã nóng thôn xuất hiện thúy thế cho ró/ỉẹ xã phụ hệ đung dán dần lơn rã. Những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn nguyên tắc cộng cư cùa thị tộc. Những hoạt động (hương nghiệp, sự thay đổi nghề nghiệp, sự nhượng quyền sớ hữu đất đai. sự né tránh trách nhiệm đối với những người bù con thân thuộc túng thiêu... đã đòi hói phải di động và thay đổi chỗ ờ. Mối quan hệ dòng máu kết dính các thành viên công xã thị tộc dạn trỏ nên lỏng léo. Vào giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thủy đã diễn ra một quá trình chuyển cư mạnh mẽ. Trên cơ sỏ đó đã xuất hiện các công xã láng giềng (mà hình thức phổ biến nhất là công xã nông thôn trong cư dãn trồng trọt) bao gồm những người ớ chung trên một vùng đất, có cùng một số lợi ích chung về kinh tế - xã hội, gắn kết với nhau bời mối quan hè láng giềng chứ không phải quan hệ huyết thống. Trong còng xã vừa có chế độ tư hữu tài sản (công cụ sản xuất. súc vật. nhà ớ) vừa có chế độ sở hữu chung của công xã (phán lớn ruộng đất, sông bãi. rừng rú). Ruộng đất cứa công xã được chia cho các gia đình cày cấy theo kì hạn nhái định và gia đình được chiếm hữu thành quá lao động cùa mình. Điêu dó càng tạo điều kiện đẩy mạnh sự phát triển cùa lài sán tư hữu. Những biên động nói trên cuối cùng đã khiến cho khối cư dân thuạn nhất cùa xã hội thị tộc-bộ lạc bị phàn hóa 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ị Chướng HI - Nguón gốc, bán chát vá vai trò cùa nhá nước manh thành các tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác hân nhau: - Táp đoàn thứ nhất bao gồm các quý tộc thị tộc-bộ lạc. các lãng lữ. các thươna nhân giàu có và một số lì nông dán. thơ thú cõnc tích lũy được nhiều của cải. Ho không đông vế số lượng nhưne nắm giữ phạn lớn tài sản của xã hội. giành được vị In' ưu thế trong xã hội. có khả năng buộc các bộ phận xã hội khác phái phụ thuộc. Đó là giai cấp chủ nó. - Tập đoàn thứ hai bao gồm đônc đáo nông dân và thợ thù cõng. Ho có chút ít tài sán và tiến hành hoạt động lao dộng độc lập nhưng luôn bị chèn ép và chịu sự chi phối của lập đoàn thứ nhất. Đó là giai cấp bình dân. - Tập đoàn thứ ba gồm các tù binh bị bắt trong chiến tranh, những người phạm tòi. những nòng dãn và thợ thủ còng bị phá san. Họ khống có tài sản. không có quyền tự do thân thể. phải phụ thuộc hoàn loàn vào người chú sò hữu họ. Đó là giai cấp nó lệ. Với sự hình thành các giai cấp nói trên. nguyên tắc bình đãng - điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của xã hội còng xã nguyên thúy - đã bị phá võ. Mâu thuạn giai cấp nay r "..zà,.d ẩ n phát.triẽ n lớ i m ứ c kh ỏ n? thế điều hòa được. Quyên lực xã hộ, và các hình thức tổ chức trong xã hội Tyí " l huy. .đưư c l0à n x ã hò i t ổ ch ứ c ra nhằm bảo vệ lợi tC?a Km, ; Ì,, h ÌmhV,,} n x ă hó i • ch i phù hợp với mọt xa hói không biết đôn mau thuẫn nói tại - nay dã trờ nên bất lực 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương III - Nguán gốc, bàn chất và vai trò cùa nhà nước trước nhu cạu điều hành. quàn lý xã hội mới. Sự tồn tại của xã hội tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức tổ chức mới đế thay thê. So với tổ chức thị tộc trước đó, tổ chức mới này không những có sự phát triển vượt bậc về lượng mà quan trọng hơn là sự thay đổi hẳn vé chất. Do toàn bộ những điều kiện tồn lại cùa nó. tổ chức này có hai đặc trưng cơ bản: một là, lấy sự phân chia [heo lãnh thổ làm điểm xuất phát và để cho công dân thực hiện những quyền và nghĩa vụ xã hội cùa họ theo nơi cư trú khóm: kể họ thuộc thị tộc hay bộ lạc nào và hai là, thiết lập một quyền lực cõng cộng đặc biệt khônc còn hòa nhập với xã hội mà chi thuộc vồ giai cấp thống trị. Về thực chất, tổ chức đó là công cụ quyền lực của giai cấp nắm ưu thế về kinh tế và dĩ nhiên là tổ chức thực hiện sự thống trị giai cấp nhằm dập tắt xung dột cõng khai giữa các aiai cấp hoặc cùng lắm là đê cho cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, dưới một hình thức gọi là hợp pháp. Đó chính là nhà nước. Như vậy. nhà nước xuất hiện một cách khách quan từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thúy. Tiền để kinh tế cho sự ra đời nhà nước là chế độ tư hữu tài sản. Tiền đề xã hội cho sự ra đời nhà nước là sự phân chia xã hội thành các giai cấp (hoặc chí ít là các tạng lớp xã hội) mà giữa các giai cấp. tạng lớp đó. những lợi ích cơ bản đối kháng nhau đến múc không thế điều hoa được. Đó là quy luật hình thành nhà nước nói chuns. Trẽn thực tế. sự xuất hiện nhà nước ớ các vùng và cùa các dân tộc khác nhau còn có nhữns đặc điểm riênc do chịu ánh hường cùa những điều kiện kinh tế. xã hội và ngoại cành không giống nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguón góc. ban chất vá vai trò cùa nhà nước Khi nghiên cứu quá trình xuất hiện nhà nước trong lịch sử. Ph.Ảnaghen đà chi ra ba hình thức cơ bản và điên hình cùa sự xuất hiện nhà nước ể châu Âu: - Nhà nước Men - hình thức thuạn lũy và cổ điển nhái - ra đời chủ yếu và trực tiếp từ sự phát triển và đối lập giai cấp tron Ì! nội bộ xã hội thị tộc. - Nhà nước (iiécmaiìli - hình thức dược thiết lập sau chiến iháng cùa người Giécmanh đối với đê chế La Mã cổ đại - ra dời chú yêu dưới ánh hướng của văn minh La Mã và do nhu cạu phai Ihưc hiên sự cai trị liên đái La Mã mạc dù khi thiếc lập nhà nước cùa mình, xã hội của người Giéc manh đã bước vào giai đoạn có sự phân hóa với những biếu hiên còn mờ nhạt. - Nhà nước Rõma - hình thức dược thiết lập dưới lác động thúc đẩy cùa cuộc đấu tranh của những người bình dãn (Plebêi) sống ngoài các thị tộc Rỏma chống lại giới quý lộc của các thị tộc Rôma (Patrisep). Sự ra đời nhà nước ớ các quốc gia phương Đông cổ đại cũng có những nét đặc thù. ờ đày, nhà nước xuất hiện sớm ca vổ thời gian. cá vé mức độ chín muồi cùa các điều kiện kinh lẽ - xã hội. Trước những yêu cạu thường trực về tự vệ và bào vệ lại ích chung của cộng đổng (như việc xây dựng và quàn lý các công trình tưới nước trong sản xuất nòng " f hiệrp ) né n l ừ ri t sớm-c ư dâ n phương Đông đã biết tập họp lực lượng trong một công dóng cao han gia đình và còng xã. khác phúc tình trạng rờ, rạc. phân tán thường thấy g.ữa 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương III - Nguồn gốc, bàn chất và vai trò cùa nhá nước các thị tộc và xây dựng một bộ máy thống nhất với quyền lực tập trung đế quản lý các cõng việc chung. Khi xã hội vận động và phát triển đến một trình độ phán hoa nhất định (Chế độ tư hữu đã xuất hiện nhưng thê hiện chủ yếu dưới hình (hức tư hữu về tư liệu sinh hoạt. phán hóa giai cấp diễn ra chậm chạp và không sắc nét. đấu tranh giai cấp chưa tới mức quyết liệt) thì bộ máy quản lý mà ban đạu được thành lập ra chi để thực hiện chức năng cóng cộng, bảo vệ những lợi ích chung của cộng đồng. đã nhanh chóng bị giai cấp thống trị lợi dụng biến thành bộ máy nhà nước thực hiện luôn cá chức năng thống trị giai cấp, duy trì bằng bạo lực những điều kiện sinh hoạt và thống trị của giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị. li. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC 1. Về ý nghĩa vân đề bản chất nhà nước Bản chất nhà nước, quyền lực nhà nước là một trong những vấn đề trung tâm cùa các cuộc đâu tranh chính trị, tư tưởng từ trước tới nay. Trong tác phàm "Bàn về nhà nước", Lênin đã nhấn mạnh, bản thân ván đề nhà nước là một trong những vấn để phức tạp nhất. khó khăn nhất cùa mọi cuộc tranh luận chính trị, lại bị làm cho rắc rối thêm bởi nhiều trườn" phái lý luận khác nhau của các nhà tư tướng tư sản1. 'VI Lẽnin. Toàn tập. NXBTĩến bộ. Matxcợva. 1979. Tập 39. ir. 75. 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chưang III - Nguôi! gốc, bán chất và vai trò của nhà nưôc Theo quan điếm triết hoe. bàn chất cùa sự vật và hiện tượng đó là lài cá những mặt. những khuynh hướng cơ bản quy định sự tòn tại, phát triển cùa sự vật và hiện lượng. Xác dinh ban chát nhà nước tức là xác định tất cá những phương diện (những mặt) cơ bàn quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. Xác định bán chất của nhà nước cũng là xác định. lý giãi nhà nước là phương thức tổ chức xã hội, là tổ chức quyền lực cóng có trong tay còng cụ pháp luật cùng bộ máy quàn lý đặc thù đế duy trì. bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Như vậy, cạn phái tiếp cận bản chất nhà nước lừ quan diêm toàn diện bới chính bản thân nhà nước là một tổ chức chính trị đặc biệt luôn tồn tại trong tổng thể các môi liên hệ phổ biến với các tổ chức, lực lượng, hiện lượng khác của xã hội. Ban chất nhà nước là một thê thống nhất bao gồm hai phương diện: giai cáp và xã hội. Trước đây. vào thời đại của mình. các nhà kinh điên của chù nghĩa Mác-Lẽnin khi nhấn mạnh đến phương diện giai cấp của nhà nước cũng đã chi rõ phương diện xã hội của nhà nước. "chức năng xã hội của nhà nước". Ảngghen đã khẳng định: "chức năng xã hội là cơ sờ của sự thống trị chính trị. và sự thống trị cũng chi kéo dài chừng nào mà nó còn thực hiên chức năng xã hội đó cùa nó"2. Bàn chất nhà nước là một trong những phạm trù phức tạp nhất trong khoa học pháp lý. khoa học chính trị. Do vậy. CMM . PhAngậhcn. Tuyển lập. Tập 5. NXB Sự thật Hà Nội 1983. tr-255. 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương HI - Nguồn gốc, bản chất và vai trò cùa nhà nưđc việc nghiên cứu. nhận thức về bản chất nhà nước luôn mang tính thời sự, có ý nghĩa to lớn về phương diện lý luận và thực tiễn. 2. Bản chất nhà nước Bàn chất nhà nước là một thế thống nhất bao gồm hai phương diện: giai cấp và xã hội. Cách thức và mức độ thế hiện, thực hiện phương diện giai cấp và xã hội không hoàn toàn giống nhau trong những thời kỳ phát triển của xã hội trên bình diện quốc gia và quốc tế. Dưới đây là những vấn đề cơ bản về bản chất nhà nước. a. Tính giai cấp của nhà nước (^Ngay từ khi ra đời, nhà nưốc đã thê hiện là công cụ bảo vệ quyền lợi chù yếu cho giai cấp thống trị xã hội. Mặc dù, sự xuất hiện của nhà nước còn là do nhu cạu thiết lập ổn định, trật tự của xã hội. Lẽnin đã viết: "Nhà nước là sản phẩm và biếu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoa được. Nhà nước xuất hiện ớ đâu, và khi nào mà những mâu thuạn giai cấp. xét một cách khách quan, không thể điều hoa dược" '. Tính giai cấp nhà nước được thế hiện: nhà nước đó do giai cấp nào tổ chức thành, quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào; bảo vệ lợi ích của giai cấp nào là chù yếu. Xét trên phương diện này. nhà nước trước hết là bộ máy 'VI Lẽnm. NXB Tiến bộ. Matxcơva 1976. Tập 33. tr. 110. 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương III - Nguón góc, bán chất và vai trò cùa nhã nước cưỡng chế đặc biệt trong tay giai cấp thông trị xã hội, lì cong cụ sắc bén nhất đế duy trì sự thống trị giai cấp và bào vệ quyên lợi cho giai cấp cám quyền, thiết lập một trật tự xà hội phục vụ cho lợi ích cua giai cấp đó. Tính chất giai de. của nhà nước quy định nòi dung hoạt động của nhà nuk Tuy là dai biếu chính thức cho loàn xã hội. songỊnhà nước irươc hết phục vụ bao vệ quyền lợi cho giai cấp thong trịTỊ Nhà nước là còng cụ đặc biệt của quyền lực chính trị. thực hiện sự thông trị vé kinh tẻ, về chính trị và vé tư tưởng cùa giai cấp thốnc trị xã hội. Sự thống trị của giai cấp được thế hiên trẽn ba mặt: thống trị về kinh tế. chính trị. tư tường. Quyền lực kinh tế tạo cho chù sớ hữu khả năng bắt người bị bóc lột phái lệ thuộc vé kinh tế. Cạn có một bộ máy nhà nước đù sức cúng cố quyển lực kinh tế và đủ áp lực đối với xã hội. Quyền lực chính trị. thôns qua bộ máy nhà nước để dàn áp. bất phải phục tùng ý chí nhà nước, giai cấp thống trị. Nhờ có nhà nước. giai cấp thông trị về kinh tế trờ thành thống trị về chính trị. Do nám được quyền lực nhà nưóc, hệ tu tướng cùa giai cấp thống trị trớ thành hệ tư tường thống trị xã hội. bắt buộc xã hội phai lệ thuộc mình về tư tường. Phu thuộc vào nhỡn" yếu tô khách quan và chù quan. mức độ thê hiện. thực hiện tính aiai cấp không hoàn toàn nhu nhau trong tổ chức và hoạt động của các nhà nước khác nhau ờ vào những giai đoạn lịch sử nhất định. Các yếu tố này bao gom: tương quan lực lượns giai cấp. lực lượng xã hội, bối canh quốc tế: truyền thống, phong tục. tâm lý dân lộc. hoàn canh lịch sử: quan điếm chính trị. đạo đức cùa nhà SO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn