🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình luật quốc tế Ebooks Nhóm Zalo B ộ G IÁ O DỤC V À Đ À O TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT_, CTÊ CHỦ BIÊN: TS. NGUYEN THÍ THUẬN NHÀ XUẮT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN GIÁO TRÌNH LUẬT QUỐC TÊ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TS. NGUYỄN THỊ THUẬN GV. ĐỖ MẠNH HÓNG TS. NGUYỄN THỊ THUẬN và GV. ĐỖ MẠNH HỐNG C hương II, IV, VII, VIII, X III C hương III, V, X, XII, X IV C hương I, VI, IX, X I 48-201 l/CXB/193- 10/CAND Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn VIỆN ĐẠI HỌC Mỏ HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ TS. NGUYỄN THỊ THUẬN (Chủ biên) - GV. Đỗ MẠNH HỒNG GIÁO TRÌNH LUẬT QUỐC TÊ NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn Giáo trình Luật quốc tê, do Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuận chủ biên. Môn học L uật quốc tế thuộc khôi kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, vì vậy Giáo trình được thiết k ế cho 6 đơn vị học trình (4 tín chỉ). Giáo trình cung cấp những kiến thức cơ bản về: ■ L ý luận pháp luật quốc tế hiện đại. - Các vấn để pháp luật cụ thê về điều ước quốc tê, các tô chức quốc tê, lãnh thổ quốc gm và biên giới quốc gùi, ngoại giao và lãnh sự, các vùng biển... ■ Thực tiễn áp dụng và thi hành pháp luật quốc tế. Nội dung Giáo trinh có phạm vi rộng, nhưng được lựa chọn, vừa tập trung vào những chuyên đế phô biên nhất trong quan hệ quốc tế, vừa báo đảm tính truyền thống Giáo trình môn học Luật quốc tế của các cơ sở đào tạo ở nước ta từ trước đến nay. Giáo trinh được p hát hành cùng với đĩa CD đ ể người học tiện theo dõi trong quá trình học tập, rất bô ích đôi với học viên hệ từ xa, với sinh viên hệ chính quy và các hệ đào tạo tập trung khác. Mặc dù đã rất cô gắng và cân trọng trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn không thê tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, độc giả đ ể chỉnh sửa cho lần tái bán được hoàn thiện hơn. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG I MỘT SÔ VÂN ĐỀ LÝ LUẬN C0 BẢN CỦA LUẬT QUỐC TÊ I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1. Định nghĩa Luật quốc tế Sự tồn tại của khoảng 200 quốc gia độc lập có chủ quyền là một thực tê xã hội - chính trị cơ bản của thê giói hiện đại. Mỗi quốc gia trong sô này đều thực thi chủ quyền của mình trong phạm vi lãnh thồ quốc gia và cộng đồng dân cư đang hiện diện trên lãnh thô đó. Tại mỗi quốc gia đều tồn tại một hệ thông pháp luật riêng biệt điều chỉnh toàn bộ các quan hệ xã hội phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các quan hệ xã hội chỉ đóng khung trong phạm vi biên giới quổc gia. Ngoài chức năng đốỉ nội, mỗi quốc gia còn phải thực thi chức năng đối ngoại của mình. Chính vì vậy, các quốc gia phải duy trì các mốỉ quan hệ qua lại vối nhau, đây là loại hình quan hệ quốc tế rất đa dạng cả về hình thức lẫn nội dung. Các quyền và lợi ích chung là cơ sỏ của sự hợp tác quốc tê giữa các quốc gia, còn những mâu thuẫn, bất đồng về quan điểm, lợi ích trong quan hệ quốc tế luôn là tiền đê' làm phát sinh các tranh chấp và có thể dẫn đến xung đột vũ trang. Mặt khác, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong việc duy trì và phát triển hòa bình - an ninh quốc tế đã làm cho các quan hệ quốc tế liên quốc gia ngày càng trở nên đa dạng và cụ thể hơn. Quá trình phát triển và nâng cao các loại hình quan hệ này là kết quả tất yếu khách quan của các quy luật phát triển xã hội. Dựa trên cơ sỏ hình thành, duy trì và phát triển quan hệ giữa các quốc gia, đã từ lâu nhu cầu xây dựng và thông qua các quy phạm pháp luật quốc tê cụ thê điều chinh các cách thức xử sự của các quốc gia trong quan hệ quốc tế đã trỏ thành vô cùng cấp thiết. Các quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành trên cơ sỏ nền tảng các quan hệ liên quốc gia, đồng thời phản ánh lại 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn các quan hệ này. Tuy nhiên, trong quan hệ quốc tế hiện đại, mặc dù không thể phủ nhận vai trò quan trọng và có tính quyết định của các qucé gia, nhưng các chủ thể khác như các tổ chức quốc tế liên chính phủ hay các dân tộc đấu tranh giành độc lập cũng ngày càng thể hiện vai trò, vị thế quan trọng trong đời sống quốc tế. Môi quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thê này cũng được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp lý và các quy phạm này không thể chỉ thuộc về hệ thống pháp luật quốc gia. Dựa trên cơ sỏ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, có thể định nghĩa vê' Luật quốc tê như sau: Luật quốc tế hiện đại là hệ thống pháp luật độc lập bao gồm tổng th ể các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh các quan hệ quốc tế phát sinh giữa các quốc gia, các chủ th ể khác của Luật quốc tê' trong các lĩnh vực của đời sống quốc tế. 2. Chức nòng dủa Luật quốc tế Các chức năng của Luật quốc tê có thể thay đổi theo thời gian và do sự tác động của các yếu tô kinh tế, chính trị, xã hội... Lịch sử hình thành và phát triển Luật quốc tê đã khang định thực tê hiển nhiên này. Xuất phát từ thực tiễn quan hệ quốc tê hiện nay, L uật quốc tê có những nhiệm vụ cơ bản như: duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; đảm bảo sự chung sống hòa bình giữa các quốc gia và các dân tộc; đảm bảo sự phát triển tiến bộ của các quan hệ xã hội trên phạm vi toàn cầu; thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc tế qua đó góp phần nâng cao mức sống và xoá bỏ dần sự chênh lệch về mọi m ặt giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển. Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ quan trọng có tầm chiến lược này, Luật quốc tế phải thực hiện hai chức năng cơ bản sau đây: - Điều chỉnh các quan hệ đối ngoại của các chủ thể L uật quốc tế' - Tác động tích cực lên các quan hệ đối nội của các chủ thể nêu trên. a. C hức n ă n g d iêu c h ỉn h q u a n hệ đối n g o a i củ a các c h ủ t h ể Đây là chức năng quan trọng và có tính truyền thống của L uật quốc tế. Chức năng điều chỉnh quan hệ đối ngoại gồm các nội dung: - Xác định địa vị pháp lý của các chủ. thể Luật quốc tế, trước tiên và chủ yếu là các quốc gia trong môì quan hệ với các quốc gia khác. Cụ thể là quy đinh các quyền cơ bản dành cho quõc gia kể từ thời điểm quốc gia được thành lập (các quyên cơ bản này có môi quan hệ vối bản chất của quốc gia - chủ thể có chủ quyền của Luật quốc tê); quy định các nguyên tắc xử sự chung cho các quôc gia trong quan hệ quốc tế (nguyên tắc không xâm lược, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tê...)' Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Điều chỉnh các mối quan hệ cụ thể giữa các chủ thể của Luật quốc tế, ví dụ như: quan hệ hợp tác, giúp đõ lẫn nhau về mặt kinh tế, tài chính, quân sự...; • An định các hình thức quan hệ quốc tế giữa các chủ thể với nhau như quan hệ ngoại giao, lãnh sự...; - Điểu chỉnh các vấn đề về lãnh thô và biên giới quốc gia của các nưốc như: vấn đề hoạch định và cắm cột mốc quốc giới, giải quyết tranh chấp liên quan tới đường biên giói quốc gia; - Xác lập các quy tắc ứng xử thích hợp cho các chủ thể Luật quốc tế trên các vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyên của bất kỳ thực thể pháp lý nào như biển cả và khoảng không vũ trụ... (lãnh thô quốc tê). b. Chức nă n g tác đông lên quan hệ dôi nội của chủ thê L u ậ t quốc tế Luật quốc tê tác động và có ảnh hưởng lớn đến các quan hệ đối nội của các chủ thể Luật quốc tế, trước tiên và chủ yếu là các quan hệ đối nội của quốc gia. Sự tác động này thê hiện ỏ nhiều lĩnh vực như lĩnh vực dân cư, thương mại... Thông qua tác động này, pháp luật quốc gia trong nhũng lĩnh vực tương ứng được hoàn thiện hơn, các quy phạm Luật quốc tế cũng được thực thi một cách hiệu quả. Tuy nhiên, trong các thập niên gần đây cùng với sự gia tăng các quan hệ kinh tế quốc tế cũng như quá trình hội nhập quốc tế được thể hiện trong tấ t cả các lĩnh vực của đòi sống xã hội đã làm cho nhiều quan hệ vốn thuần tuý thuộc lĩnh vực đối nội của quốc gia trỏ thành đôi tượng điều chỉnh của các quy phạm Luật quốc tế. Các quy phạm Luật quốc tê ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình đối với các lĩnh vực khác nhau của đòi sông quốc gia, dẫn đến sự hài hòa giữa hai hệ thống pháp luật. Các điểu ưốc quốc tê đã quy định nghĩa vụ cho các quốc gia thành viên phải đảm bảo tôn trọng các chuẩn mực và phương thức ứng xử nhất định không chỉ trong lĩnh vực đối ngoại mà ngay cả trong phạm vi lãnh thô của mình, ví dụ: trong lĩnh vực nhân quyển, trong giao thông vận tải biển và hàng không, trong lĩnh vực bảo vệ môi trường... Có thể khẳng định rằng, chức năng của Luật quốc tê không chỉ đơn thuần điều chỉnh các quan hệ liên quốc gia, mà còn tác động tới các quan hệ đôi nội của quốc gia, đảm bảo các quan hệ này có nội dung phù hợp với các chuẩn mực quốc tê mà quốc gia có liên quan đã cam kết thực hiện. Tác động này có thê thông qua việc quốc gia áp dụng trực tiếp hoặc nội luật hóa các quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tê) đê điều chỉnh nhũng quan hệ xã hội nhất định. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3. Quy phạm Luật quốc tế a. K h á i n iệm Quy phạm Luật quốc tế là các quy tắc xử sự được xây dựng hoặc thừa nhận có hiệu lực pháp luật đối với các chủ thể Luật quốc tế trong quá trình tham gia vào sinh hoạt quốc tế. v ề nguyên tắc, quy phạm Luật quốc tế được các chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, vì vậy chúng chỉ có hiệu lực đối vối các bên hữu quan, Bên canh các quy phạm có tính phổ cập dành cho tất cả các chủ thể (thường là các quy phạm quốc tế đa phương toàn cầu), còn có các quy phạm có tính chất khu vực, chỉ có hiệu lực đối với một nhóm quốc gia, như quy định về thương mại quốc tế của Liên minh châu Âu chỉ có hiệu lực đối với 27 quốc gia thành viên tổ chức quốc tế này. Tính chất khu vực của quy phạm Luật quốc tế được thể hiện rất rõ trong các điều ưốc quốc tế, bởi vì điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực đối với các quốc gia là thành viên của điều ước quốc tế. Quy phạm Luật quốc tế có hiệu lực ràng buộc các chủ thể hữu quan. Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt quy phạm Luật quốc tê vói các quy phạm xã hội khác cùng tồn tại trong đòi sống của cộng đồng quốc tê như quy phạm chính trị hay quy phạm đạo đức quốc tế. Tính chất quan trọng này của quy phạm Luật quốc tế còn được khang định thông qua các biện pháp chê tài được quy định trong L uật quốc tế. Các biện pháp chế tài sẽ được áp dụng đối vối các chủ thể L uật quốc tế có hành vi xâm hại tói các nguyên tắc và quy định của Luật quốc tế. Ví dụ, Iran đã bị áp dụng biện pháp chế tài trong thòi kỳ cuối th ế kỷ XX, do các hành vi xâm phạm Luật quốc tế của mình. Các biện pháp chế tài được thực hiện rấ t khác nhau phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế, các quốc gia có thể tự mình áp dụng biện pháp trừng phạt quốc gia có hành vi vi phạm L uật quốc tế, gây ra thiệt hại vật chất hoặc tinh thần cho mình. Ngoài ra, việc sử dụng các biện pháp chế tài cũng có thể được thực hiện thông qua tổ chức quốc tế có thẩm quyền, như Liên hợp quốc trong việc áp dụng các biện pháp trừ ng phạt Iran trong thập niên đầu của th ế kỷ XXI. Hiện nay, thực tiễn quan hệ quốc tế đã cho thấy, cộng đồng quốc tế có khuynh hướng mỏ rộng phạm vi áp dụng biện pháp cưỡng chế thông qua các tổ chức quốc tế, đồng thòi hạn chê việc trừng phạt do các quốc gia riêng lẻ thực hiện. Khuynh hướng này nhàm đảm bảo tính hiệu lực của quy phạm Luật quốc tê được tập trung hơn và đồng thòi nâng cao giá trị pháp lý của quy phạm Luật quốc tế. b. P h â n loa i q u y p h ạ m L u ậ t quốc t ế Việc phân loại quy phạm Luật quốc tế dựa trên cơ sở các tiêu chí khác nhau. Căn cứ vào phạm vi hiệu lực pháp luật, quy phạm Luật quôc tế 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn được chia làm: Quy phạm phổ cập, quy phạm có tính chất khu vực và quy phạm song phương. Qui phạm p h ổ cập là loại quy phạm có hiệu lực ràng buộc đối vối tấ t cả các quốc gia. Loại quy phạm này thường là quy phạm tập quán quốc tế. Nhóm quy phạm thứ hai là loại quy phạm có tính khu vực, có hiệu lực chỉ đối với một số quốc gia có mối quan hệ gần gũi về địa lý, về ý thức hệ và chế độ xã hội, hay cùng chung quyền lợi và lợi ích. T huật ngữ “khu vực” chỉ được sử dụng với tính chất quy ước, ví dụ như ASEAN là tổ chức quốc tế khu vực, các quy phạm Luật quốc tế do các nước ASEAN thỏa thuận xây dựng chỉ có hiệu lực đối vối 10 quốc gia thành viên của ASEAN. Bên cạnh đó, các quốic gia cũng có thể thỏa thuận xây dựng các quy phạm Luật quốc tế về việc đánh bắt hải sản ở một khu vực biển nào đó, hoặc bảo vệ môi trường ở sông quốc tế như Đanuyp, sông Ranh. Các quy phạm này có tính khu vực, vì chỉ có hiệu lực đối với các quốc gia cam kết vì quyền lợi và lợi ích chung giữa các quốc gia này. Nhóm quy phạm thứ 3 là các quy phạm song phương chỉ có hiệu lực đối với hai chủ thể Luật quốc tê đã ký kết các điều ưỏc quốc tế song phương, loại quy phạm này thường tồn tại trong các điều ước quốc tê song phương về thương mại, văn hóa, lãnh sự, tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm... Một chủ thể L uật quốc tê có thể bị ràng buộc bởi quy phạm Luật quốc tế đa phương toàn cầu, đa phương khu vực hoặc song phương về cùng một lĩnh vực của quan hệ quốc tế, Trong trường hợp như vậy, nguyên tắc lex specialis derogat lex generalis (luật riêng thay thê luật chung) sẽ được áp dụng để giải quyết trường hợp cụ thê nêu trên. Căn cứ vào mức độ hiệu lực, quy phạm Luật quốc tế được chia làm quy phạm mệnh lệnh có hiệu lực chung (quy phạm jus cogen) và quy phạm tùy nghi. Quy phạm Ju s cogens là quy phạm đặc biệt của Luật quốc tế, có hiệu lực cao hơn quy phạm tùy nghi, loại hình quy phạm này có hiệu lực tuyệt đối, các quốc gia không có quyền hủy bỏ quy phạm này trong môi quan hệ giữa chúng. Quy phạm Ju s cogens chỉ có thê bị thay đối bởi một quy phạm Ju s cogens hoặc bị loại bỏ trên cơ sỏ thỏa thuận của các chủ thể Luật quốc tế, bởi vì chúng thể hiện quyền lợi của toàn thể cộng đồng quốc tế. Quan điểm này đã được thể hiện trong điều 53 của Công ước Viên 1969 về Luật điêu ước quốc tê giũa các quốc gia. Việc xác định có bao nhiêu quy phạm Jus cogens trong Luật quốc tê là vấn đê' còn chưa được giải quyết, kể cả trong khuôn khô ủy ban Luật quốc tê của Liên hợp quốc. Tuy nhiên, cộng đồng quốc tê thừa nhận là quy phạm jus cogens gồm: cấm chiến tranh xâm lược không can thiệp vào công việc nội bộ, quyền dân tộc tự quyết, nghiêm cấm 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn diệt chủng, không được giết hại tù binh chiến tranh và một số các quy phạm jus congens khác. Khác vối quy phạm jus congens, quy phạm tùy nghi mặc dù cũng là quy phạm Luật quốc tế, có hiệu lực ràng buộc đốì với các chủ thê Luật quốc tế, nhưng trong quá trình áp dụng các quy phạm tùy nghi, các chủ thể có liên quan của Luật quốc tế có thể thay đổi nội dung để sử dụng, nhưng vối điều kiện sự thay đổi nội dung không được trái với các quy phạm jus cogens và không được gây thiệt hại cho các chủ thể khác của Luật quốc tế. Về thứ bậc, quy phạm tùy nghi có hiệu lực thấp hơn so vối quy phạm jus cogens. Quy phạm tùy nghi chỉ được coi là hợp pháp và có hiệu lực khi chúng có nội dung phù hợp vối quy phạm jus cogens. Trong hệ thông Luật quốc tế, loại hình quy phạm tùy nghi chiếm đại đa số, ở đây có thể đưa ra một loạt các quy phạm tùy nghi hiện hành trong lĩnh vực Luật biển, Luật hàng không, Luật kinh tê quốc tế... cũng như các ngành luật khác nằm trong hệ thống Luật quốc tế. Ví dụ, trong Luật biển quốc tế có quy phạm quy định chiều rộng của các vùng biển như vùng lãnh hải, đặc quyền kinh tế.... quy chê lãnh sự danh dự trong Công ước Viên năm 1963... Dựa trên tiêu chí hình thức tồn tại, quy phạm L uật quốc tê được phân chia thành quy phạm điều ưổc quốc tê và quy phạm tập quán quốc tế. Quy phạm điều ước quốc tế đơn giản là quy phạm L uật quốc tế được ghi trong điều ưốc quốc tế (quy phạm thành văn). Quy phạm tập quán là quy phạm pháp luật thể hiện trong tập quán quốc tế (quy phạm bất thành văn). Về hiệu lực pháp luật, cả hai loại hình quy phạm này có hiệu lực ngang bằng nhau đối vối các chủ thể L uật quốc tế. v ề nguyên tắc, quy phạm điều ưốc quốc tế có giá trị ràng buộc chỉ đô'i với các quốc gia tham gia điều ưốc quốc tế, còn các quy phạm tập quán quốc tế (cụ thể là tập quán quốc tế đa phương toàn cầu) có hiệu lực bắt buộc đối với tấ t cả các quốc gia cũng như các chủ thể khác của L uật quốc tế. 4. Các đặc trưng của Luật quốc tê Từ góc độ so sánh với Luật quốc gia, L uật quốc tê có những đặc trưng khác biệt thể hiện bản chất pháp lý của hệ thống pháp luật này. Cơ sỏ lý luận và thực tiên của sự khác biệt này là Luật quốc tế điều chỉnh chủ yêu quan hệ giũa các quốc gia độc lập có chủ quyền, đây là những chủ thê hoàn toàn bình đảng vối nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lý, nhưng đồng thời có sự phụ thuộc lẫn nhau. Trong quan hệ quốc tế, không thể tồn tại no-uvên tắc quốc gia này thống trị. ra mệnh lệnh đối vối quốc gia khác, không thể có bất kỳ quyển lực nào đứng trên quốc gia. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn o. Xây dựng L uật quốc tế Luật quốc tế được xây dựng không phải dựa trên cơ sỏ quyền lực của một quốc gia hay của một quyền lực siêu quốc gia nào. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng Luật quốc tế, hoàn toàn không tồn tại một cơ quan lập pháp quốc tế có tính chuyên trách theo đúng nghĩa đen của thuật ngữ này. Về nguyên tắc, tất cả các chủ thể Luật quốc tế đều có quyền tham gia bình đảng, độc lập, tụ nguyện, vào trong quá trình xây dựng Luật quốc tế (điểu ưóc quốc tế và tập quán quốc tế), sự chấp nhận quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tê phát sinh từ các quy phạm Luật quốc tê thuộc lĩnh vực mà họ quan tâm. Như vậy, Luật quốc tế có cơ chế xây dựng riêng biệt và khác hẩn so với cơ chế xây dựng L uật quốc gia tại các nước trong cộng đồng quốc tế. Luật quốc tế do các quốc gia và cốc chủ thể khác thỏa thuận xây dựng dựa trên cơ sỏ phù hợp với nguyên tắc bình đảng và tự nguyện. Sự đồng ý của các chủ thể này chính là cơ sỏ làm phát sinh hiệu lực ràng buộc của quy phạm Luật quốc tê trong môi quan hệ vói một quốc gia cụ thể. Sụ đồng ý chấp thuận của chủ thể Luật quốc tê được thể hiện rất đa dạng, phong phú. Nó có thê được thực hiện một cách rõ ràng, công khai và chính thức như việc ký kết hoặc gia nhập các điểu ước song phương hoặc đa phương hoặc mặc nhiên chấp nhận các quy tắc, hành vi xử sự nhất định (tập quán). Khía canh tích cực của cách thức xây dựng Luật quốc tế là ở chỗ nếu lợi ích cơ bản của các bên liên quan đã được dưng hòa, các quy phạm Luật quốc tế ra đời thì tính khả thi của chúng cũng được đảm bảo tối đa. b. C ưỡng c h ế tro n g L u ậ t quốc tê' Bản chất của Luật quốc tế là sự thỏa thuận, trước tiên và chủ yếu là giũa các quốc gia, sau đó là các chủ thể khác của Luật quốc tế. Yếu tố cơ bản chi phối sự thỏa thuận của các chủ thê chính là lợi ích trên các Bnh vực chính trị, kinh tế... Sự thỏa thuận này xuyên suốt toàn bộ quả trình xây dựng, thực thi và tuân thủ Luật quốc tế cũng như trong việc áp dụng các biện pháp cưỡng chê iể đảm bảo hiệu quả của Luật quốc tế. Do vậy, vấn đề cưỡng chê trong Luật quốc tế được hình thành và vận hành không giống như trong Luật quốc gia. rrong Luật quõc tế, hoàn toàn không có bộ máy cưỡng chê tập trung mặc dù /ẫn tồn tại các biện pháp cưỡng chế. Nhưng trong các trường hợp cần thiết, khi lợi ích hợp pháp của chủ thể Luật quốc tê bị xâm hại thì cưỡng chê thông qua Diện pháp, hành động riêng lẻ hoặc tập thê vẫn được tiến hành nhằm chấm iứt hành vi vi phạm, buộc bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại đã gây ra. Cùng với sự p h át trien của L uật quốc tế, việc áp dụng các biện jh áp cưỡng chê trong quan hệ quốc tế cũng th ay đổi theo hướng dân 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chủ và tiến bộ hơn. Trong thời kỳ Luật quốc tế cũ (từ 1917 trở về trưóc), chiến tranh đã từng được công nhận là một trong các biện pháp cưỡng chế hợp pháp và được các quốc gia sử dụng trong quan hệ quoc tế. N hưng hiện nay, trong L uật quốic tế hiện đại, việc sử dụng chiên tran h như là biện pháp cưỡng chế đã bị lên án như là phương tiện thực hiện chính sách bành trướng và bị nghiêm cấm sử dụng. Trong khuôn khô chức năng và thẩm quyền hoạt động của m ình, Liên hợp quốc là tô chức quốc tê sử dụng quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế trê n cơ sở quyết định của Hội đồng bảo an - một trong các cơ quan chính của tổ chức quốc tê này đối với các chủ thê L uật quốc tế đã có h àn h vi đe dọa hòa bình, vi phạm nghiêm trọng trậ t tự pháp lý quốc tế như tiến hành chiến tra n h xâm lược, phân biệt chủng tộc... Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của h ành vi vi phạm mà Hội đồng bảo an sẽ quyết định áp dụng biện pháp cưõng chế vũ tran g hoặc phi vũ trang... Có thể phân loại các biện pháp cưỡng chê thành các nhóm sau đây: - Biện pháp chính trị: thường là các hành vi phê phán, lên án đôi vớí chủ thê vi phạm, cắt đứt quan hệ ngoại giao, trục xuất viên chức ngoại giao, hủy bỏ hoặc tạm đình chỉ quy chê thàn h viên tại tô chức quốc tế... - Biện pháp kinh tế: các biện pháp thuộc nhóm này nhìn chung rất đa dạng như phong tỏa kinh tế, cấm vận đưòng sắt, đường biển, tẩy chay hàng hóa... Chủ thể bị hại có thể tự mình hoặc cùng tham gia vối các quốc gia khác sử dụng các biện pháp này trong việc trừ ng phạt quốc gia gây hại cho mình trong quan hệ quốc tế. - Biện pháp quân sự: các biện pháp quân sự có thể được thực hiện thông qua hình thức riêng lẻ hoặc tập thể với những điều kiện chặt chẽ. Ví dụ: Quốc gia có thể sử dụng lực lượng vũ trang nhằm thực hiện quyền tự vệ hợp pháp của mình trong trường hợp bị xâm lược vũ trang. Có thê thấy, dù sử dụng biện pháp cưỡng chế nào thì chủ thể thực hiện cũng chính là chủ thể của Luật quốc tế mà chủ yếu là bên bị hại. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nav, hiệu quả của cơ chê thực hiện các biện pháp cưỡng chế của Luật quốc tế còn rấ t hạn chế, đặc biệt khi bên bị hại lại là quốc gia nhỏ, yếu, chưa có vị thê nhất định trong đòi sống quốc tê. Mặt khác, các biện pháp cưỡng chê khi được áp dụng trong thực tê cũng có những hạn chế nhất định và có thể đưa lại kết quả không mong muôn như những tác động tiêu cực đối với đời sống vật chất, tinh th ần cùa dân chúng tại các quốc gia bị cấm vận kinh tê hoặc trừng phạt vũ trang đã được chứng minh trong thực tiễn quan hệ quốc tế. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn C. Đối tượng diều chỉnh của Luật quốc tế L uật quốc tế có đối tượng điều chỉnh rấ t rộng. Các quan hệ xã hội p h át sinh trong đòi sống quốc tế giữa các chủ thể của Luật quốc tế đều thuộc đối tượng điểu chỉnh của Luật quốc tế. Vê' tính chất, các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tê phải là quan hệ có tính chất liên quốc gia. v ề nội dung, các quan hệ liên quốc gia này thuộc tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... Sự mở rộng đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế như hiện nay chính là hệ quả tấ t yếu của xu thê quốc tê hóa nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Ranh giối giữa đối tượng điều chỉnh của Luật quốc gia và Luật quốc tê ngày càng bị thu hẹp lại. Nếu như trong Luật quốc tế cũ, đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Luật quốc tê là quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự, quan hệ ký kết và thực hiện điều ưóc quốc tế trong lĩnh vực kinh tế thương mại... thì ngày nay, cùng vối những thàn h tựu vượt bậc của khoa học kỹ thuật, nhu cầu của các quốc gia đã dẫn đến sự ra đòi của nhiều văn bản pháp lý quốc tê điều chỉnh các lĩnh vực về khai thác và sử dụng khoảng không vũ trụ, bảo vệ môi trường, lĩnh vực giải trừ quân bị, chống khủng bố quốc tế... d. Chủ th ê củ a L u ậ t quốc t ể Hiện nay, lý luận cũng như thực tiễn quốc tế đều thừa nhận rằng, chủ thể của Luật quốc tế gồm: các quốc gia độc lập, có chủ quyền; các tổ chức quốc tế liên chính phủ; các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết. Vai trò, vị trí của mỗi chủ thể trong hệ thống chủ thể cũng như trong quan hệ quốc tế có sự khác nhau nhất định. Tuy nhiên, ở bất cứ giai đoạn phát triển nào của L uật quốc tế, quốc gia đều là chủ thể cơ bản của Luật quốc tế. Chính vì có các quốc gia, có quan hệ giữa các quốc gia nên mới có sự ra đời, tồn tại và phát triển của Luật quốc tế. So với tô chức quốc tê liên chính phủ và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết, quốc gia là thực thể có đủ khả năng, điều kiện tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hợp tác quốc tế. Ngoài ra, thực tiễn quốc tê còn thừ a nhận một vài thực thể như Tòa thánh Vaticăng, Đài Loan, Hồng Kông... có thể có quyền năng chủ thê L uật quốc tê trong một sô lĩnh vực nhất định như ký kết điều ước quốc tế, tham gia các tô chức quốc tế.... II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN LUẬT QUỐC TÊ Luật quốc tê là sản phẩm của một quá trình phát triển có tính lịch sử, là thành quả chung của th ế giới văn minh. Hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quôc tê là đảm bào pháp lý không thê thiếu cho thê 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn giối tồn tại và phát triển một cách hòa bình, ổn định và công bằng. Chính sự hình thành các quốic gia đã dẫn đến việc xuất hiện các quan hệ liên quốc gia và Luật quốc tế. Lịch sử hình thành và phát triển của quốc tế cũng như khoa học Luật quốc tế luôn có quan hệ chặt chẽ và là một bộ phận của lịch sử hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật nói chung. Có thể phân kỳ lịch sử phát triển của L uật quốc tế như sau: - Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ; - Luật quốc tế thời kỳ phong kiến; - Luật quốc tế thòi kỳ tư bản; - Luật quốc tê hiện đại. Những đặc trưng của từng giai đoạn lịch sử, những biến động trong đòi sống xã hội quốc tế luôn tác động trực tiếp và dẫn đến những thay đổi nhất định trong Luật quốc tế. Chính vì vậy, Luật quốc tế trong từng thòi kỳ đều có những đặc thù riêng. 1. Luật quốc tế thòi kỳ chiếm hũu nô lệ Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tê thời kỳ chiếm hữu nô lệ là tính khu vực hạn hẹp và các cuộc xung đột vũ trang triển miên. Nhu cầu mỏ rộng lãnh thổ của nhiều quốc gia đã dẫn đến những cuộc chiến tranh nhằm thôn tính đất đai, cướp bóc nô lệ. Quan hệ quốc tế chủ yếu liên quan đến quan hệ chiến tranh. Sự lạc hậu về khoa học kỹ thuật, những cản trỏ do yếu tố tự nhiên... làm cho quan hệ quốc tế bị bó hẹp trong những khu vực địa lý nhất định và cơ hội hợp tác trong những lĩnh vực khác hầu như không phát triển. Các quy phạm Luật quốc tế thời kỳ này chủ yếu là quy phạm tập quán. Mặc dù mới ở giai đoạn sơ khai, nhưng Luật quốc tê thời kỳ chiếm hữu nô lệ cũng đã có những khía cạnh, những quy đinh có tính chất tiến bộ và tạo tiền đề cho sự ra đòi của những quy định và ngành luật sau này thuộc hệ thống Luật quốc tế như nguyên tắc Pacta sunt servanda, quy định vê' ưu đãi miễn trừ ngoại giao, quy định về cấm sử dụng một sô' loại vũ khí trong chiến tranh... 2. Luật quốc tế thòi kỳ phong kiến Sang thòi kỳ trung đại, ngoài việc tiếp tục điều chỉnh quan hệ chiến tranh, Luật quốc tế thời kỳ này còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triển mạnh mẽ của tôn giáo. Minh chứng cho điều này chính là những quy định như: đình chiến theo ý Chúa, vai trò chủ thể của các liên đoàn chinh trị tôn giáo, quyền bất khả xâm phạm của nhà thờ... Khoa học kỹ thuật cùng có bước phát triển nhất định, nhu cầu hợp tác của các quốc gia được 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn mỏ rộng... những yếu tố này đã phá vỡ tính khu vực của quan hệ quốc tế thòi kỳ chiếm hữu nô lệ. SỐ lượng các điều ưóc quốc tế được ký kết ngày càng nhiều. Với sự xuất hiện của cơ quan đại diện thường trực của quốc gia ở nước ngoài, Luật ngoại giao, lãnh sự đã ra đòi. 3. Luật quốc tế thòi kỳ tu bản So vói những thòi kỳ trước, Luật quốc tế thời cận đại đã có bưóc phát triển vượt bậc. Những thành tựu của khoa học kỹ thuật, nhu cầu, lợi ích hợp tác của mỗi quốc gia đã góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh và hoàn thiện các nguyên tắc, quy phạm của Luật quốc tế. Nhiều nguyên tắc, quy phạm và chê định mới đã ra đời như nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia, chê định quốc tịch... sô lượng các điều ước quốc tê song phương và đa phương gia tăng nhanh chóng. Tố chức quốc tê liên chính phủ vỏi tính chất là trung tâm phối hợp hành động vì lợi ích của các thành viên cùng đã được thành lập. Tuy nhiên, những phát triển tiến bộ của Luật quốc tê không phải đều được dành cho mọi quốc gia một cách công bằng, bình đảng. Hơn nữa, sự tồn tại của chê độ thực dân, chê độ tô giới, tài phán lãnh sự... chính là những sản phẩm tiêu cực của các luận điểm, học thuyết và quy chế pháp lý quốc tế phản động thời kỳ này. 4. Luật quốc tế hiện đại Thế kỷ XX với hàng loạt các sự kiện trọng đại đã tác động ở những mức độ khác nhau tói sự phát triển của Luật quốc tế. Điển hình là cuộc cách mạng tháng Mười Nga vào năm 1917; Đại chiến thế giới lần thứ nhất và sự ra đời của Hội quốc liên vào năm 1919; Đại chiến thế giói lần thứ 2 và việc thành lập Liên hợp quốc năm 1945; quá trình thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đê quốc - thực dân và sự ra đời của các quốc gia độc lập dân tộc; chấm dứt chiến tranh lạnh và sự sụp đô của Liên bang Xô Viết... Các nguyên tắc, đường lốì đối ngoại của nước Nga Xô Viết sau cách mạng tháng Mười năm 1917 đều hướng tới mục tiêu cùng chung sống hòa bình giữa các quốc gia không phụ thuộc vào chế độ chính trị, xã hội và kinh tế, thể hiện nội dung bình đắng giữa các quốc gia trên nhiều Snh vực của đời sống quốc tế. Pháp luật quốc té đã ghi nhận những nguyên tắc, quv đinh tiến bộ như: nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược, công nhận quyền tự quvết của các dân tộc, công bố và đăng ký điều ước quổc tê... Sau khi Đại chiến thê giới lần thứ nhất kết thúc, Hội quốc liên được thành lập. Đây là tổ chức quốc tê chung đầu tiên có nhiệm vụ duy trì hòa bình an ninh quõc tê. Một trong những biểu hiện của sự phát triển của 2-GTLQT 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Luật quốc tế chính là các quy định hạn chế quyền của các quốc gia sử dụng chiến tranh và ấn định khả năng áp dụng các biện pháp trừng phạt quoc gia vi phạm pháp luật quốc tê được ghi nhận trong Hiến chương Hội quốc liên. Đặc biệt, sau Đại chiến thế giói lần thứ hai, trên cơ sỏ Hiến chương, Liên hợp quốc đã được thành lập. Hiến chương Liên hợp quốc chính là một điều ước quôc tế đa phương, phổ cập chứa đựng các quy phạm nền tảng của Luật quốc tê hiện đại. Nỗ lực của các quốc gia cùng với hoạt động của Liên hợp quốc dẫn đến sự ra đòi của nhiều nguyên tắc, quy phạm mói dân chủ, tiên bộ điều chỉnh hiệu quả hơn quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa các quốc gia. Chiến tranh lanh càng thắng và kéo dài sau Đại chiến thê giới lần thứ hai đã tác không nhỏ tói quan hệ quốc tế và Luật quốc tế, một loạt các điều ưốc quốc tế về quân sự đã được ký kết giữa các quốc gia cùng khối hoặc các điều ưốc quốc tê về giải trừ quân bị giữa Liên Xô và Mỹ. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đê quốc - thực dân sụp đô dẫn đến việc ra đời của một loạt các quốc gia độc lập tại châu A, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Phong trào không liên kết - diễn đàn của các quốc gia dân tộc độc lập ra đời cũng tích cực đấu tranh nhằm khảng định vai trò của họ trong việc giải quyết các vấn đề quổc tế quan trọng, như chủ quyền quốc gia đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vấn đê trật tự kmh tê quốc tê mới... đồng thời các quốc gia này tham gia rất tích cực vào quá trình phát triển tiến bộ của Luật quốc tế nói chung. Những vấn đề của xã hội hiện đại như: ô nhiễm môi trường, sự thay đổi khí hậu của trái đất... đòi hỏi Luật quốc tê phải có sự thay đổi tương ứng để có thể điều chỉnh kịp thời. Sự tan vỡ của Liên Xô và hệ thông xã hội chủ nghĩa, sự chấm dứt chiến tranh lạnh... cũng dẫn đến những thay đổi trong nhất định quan hệ quốc tê và pháp luật quốc tế. Như vậy, Luật quốc tê hiện đại đã có những bưốc phát triển mạnh mẽ, vượt bậc theo hướng ngày càng dân chủ, công bằng hơn. Sự phát triển này được biểu hiện qua việc hàng loạt các điều ưốc quốc tế được ký kết (ví dụ: Công ưốc Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao, Hiệp ưốc về vũ trụ năm 1967, Công ước Viên về Luật điêu ước quốc tê năm 1969, Công ước Liên hợp quốc vê' Luật biến năm 1982...). Bằng những nguyên tắc, quy phạm tiến bộ, Luật quốc tế hiện đại đã loại bỏ nhiều nguyên tắc và định chê của Luật quốc tế cù như quyền của quốc gia được sử dụng chiến tranh, quy chế tô giới, ché độ thực dân... Luật quổc tế hiện đại cũng tiếp tục kế thừa những nguyên tắc và quy phạm dân chủ của Luật quốc tế cũ, như nguyên tắc bình đảng chủ quyền giũa các quốc gia, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ cua nhau nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế (Pacta sunt servand ; với những điều chỉnh phù hợp vối sự phát triển mới của quan hệ quôc tế thoi kỳ 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hiện đại. M ặt khác, sự phát triển của Luàt quốc tế còn được thể hiện thông qua việc nhiều tổ chức quốc tế khu vực và toàn cầu được thành lập, sự ra đòi một số ngành luật mối như Luật hàng không quốc tế, Luật tổ chức quốc tế... Tuy nhiên, để L uật quốc tế thực sự là công cụ pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa các quốíc gia và giải quyết công bằng, hiệu quả những vấn đề mà xã hội hiện đại đặt ra, cộng đồng quốc tế cần có nhiều nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện các định chế pháp lý quốc tế cũng như thực thi tuân thủ triệt để khuôn khổ pháp lý quốc tế hiện hành III. NGUÓN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1. Khái niệm Nguồn của pháp luật là một khái niệm rộng, có thê được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Trong khoa học Luật quốc tế, hiểu theo nghĩa pháp lý (nghĩa hẹp), nguồn của Luật quổc tế được xác định là những hình thức chứa đựng, ghi nhận các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế. Đây là những hình thức thê hiện ý chí của các quốc gia hoặc của các chủ thê khác của Luật quôc tê. Một trong nhũng cd sỏ pháp lý thường được viện dẫn khi đề cập đến nguồn của Luật quốc tế là Khoản 1 Điều 38 Quy chế tòa án công lý của Liên hợp quốc. Điều khoản này quy định các căn cứ pháp lý mà Tòa án công lý quốc tế viện dẫn khi giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia. Đó là: điều ưốc quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn m inh thừa nhận. Ngoài ra, thực tiễn cũng như Quy chế tòa án công lý quốc tế còn thừ a nhận một số nghị quyết của tổ chức quốc tế, phán quyết của tòa án quốc tế, học thuyết của các chuyên gia danh tiếng... là những phương tiện có tác động hỗ trợ nhằm xác định, giải thích quy phạm Luật quốc tế, trong nhiều trường hợp các phương tiện này còn là tiền đê' để hình thành quy phạm Luật quốc tế. Tất cả các phương tiện bô trợ nêu trên không được công nhận là nguồn của Luật quốc tế, bởi vì chúng không thể hiện ý chí của các quốc gia hoặc các chủ thê khác của Luật quốc tế, chúng không có hiệu lực pháp luật ràng buộc các quốc gia trong quan hệ quốc tê như điều ước quốc tê hay tập quán quốc tế. Trong khoa học Luật quốc tê hiện nay, nguồn của Luật quốc tế còn được xác định rộng hơn, các tô chức quốc tê liên chính phủ trong quá trình hoạt động của mình đã ban hành các văn bản, nghị quyết, quyết định có hiệu lực pháp luật đôi với các quốc gia thành viên của mình. Các văn bản pháp lý như vậy của tổ chức quôc tê cũng trực tiếp điều chỉnh các quan hệ 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn giũa các nưốc thành viên, ràng buộc chúng với các cam kết phát sinh từ các văn bản này (như các loại hình văn bản của EU). Chính vì vậy, trong khoa học Luật quốc tế, các hình thúc văn kiện như vậy (nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư) cũng được coi là nguồn của Luật quốc tê, cụ thê chúng là nguồn đặc thù của Luật tổ chức quốc tế - một ngành luật độc lập, mới hình thành sau Đại chiến thế giối II của hệ thống pháp luật quốc tế. 2. Các loại nguồn của Luật quốc tể a. Đ iều ước quốc t ế Cùng với tập quán quốc tế, điều ưốc quốc tế là nguồn cơ bản, quan trọng nhất của Luật quốc tế. So với tập quán quốc tế thì điều ước quốc tê có những ưu thế nổi trội như: có thể được hình thành nhanh chóng, thông qua hình thức thành văn, các quy phạm diều ước được thể hiện chính xác, rõ ràng, việc áp dựng thuận tiện, dễ dàng... Cùng với việc gia tàng số lượng điều ưốc quốc tế, nhiều tập quán quốc tế cũng đã được pháp điển hóa nên có thể thấy, đa số quy phạm Luật quốc tế hiện nay là quy phạm điều ước. Theo Điều 2 Công ước Viên vê Luật điều ước quốc tê năm 1969, điều ước qu,ôc tế là thỏa thuận quốc tếđược ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được Luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất, hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, củng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó. Lý luận cũng như thực tiễn quốc tế đều khẳng định ký kết điều ưốc không chỉ thuộc vê' các quốc gia. Do phạm vi điều chỉnh của Công ưóc Viên năm 1969 nên định nghĩa trên chỉ đề cập đến điều ước quốc tế được ký kết giữa các quốc gia. Tuy nhiên, không phải bất kỳ điều ước quôc tê nào cũng là nguồn của Luật quốc tế. Một điều ưốc quôc tê muôn có hiệu lực pháp luật ràng buộc các chủ thê tham gia ký kết và là nguồn của L uật quôc tê phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Nội dung pháp lý của điểu ước quốc tế phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. - Phải được ký kêt trên cơ sở tự nguyện và bình đảng. Nêu không thỏa mãn một trong các điều kiện nêu trên, điểu ước quốc tê sẽ có thê vô hiệu và không tạo ra quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế cho các bên kết ước. b. Táp q u á n quốc tê Tập quán quốc tế là các quv tắc xử sự chung (thực tiễn xủ sự) đươc hinh thành trong thực tiễn đòi sống quốc tê và được các quốc gia và các 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chủ thể khác của luật thừa nhận rộng rãi là các quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc (quy phạm L uật quốc tế) đối với các chủ thể khi tham gia vào các lĩnh vực của đòi sống quốc tế. Trong quan hệ quốc tế, tập quán quốc tế là nguồn luật truyền thống của L uật quốc tế. Thông qua nội dung định nghĩa, ta có thể thấy một tập quán quốc tế chỉ xuất hiện khi hội tụ đủ hai điều kiện sau: Thứ nhất là sự hiện diện của thục tiễn xử sự chung, thống nhất của các chủ thể L uật quốc tế trong các trường hợp cụ thể của đòi sống quốc tế. Thứ hai là niềm tin pháp lý của các chủ thể Luật quốc tế rằng, các quy tắc xử sự như vậy là bắt buộc phải tuân thủ trong một hoàn cảnh xác định. Điều này thể hiện sự thừa nhận chung của các chủ thể Luật quốc tế đối với các quy tắc xử sự chung là các quy phạm có tính pháp lý bắt buộc. Đối với điều kiện đầu tiên, Luật quốc tê yêu cầu các quy tắc xử sự (thực tiễn xử sự) của các chủ thể phải nhất quán, giống nhau trong cùng một quan hệ quốc tế. Ví dụ, các quốc gia trong các cuộc xung đột vũ trang đều áp dụng quy tắc không giết hại tù binh, hay khi tiếp đón các sứ thần của nước ngoài, luôn đôi xử trọng thị, tôn trọng giá trị, nhân phẩm, và sự bất khả xâm phạm của các sứ thần... Tuy nhiên, những quy tắc xử sự như vậy phải được các quốc gia áp dụng nhiều lần (lặp đi lặp lại) trong một khoảng thời gian dài. Xuất phát từ thực tiễn quan hệ quốc tế, thời gian dẫn đến sự ra đời của một tập quán quốc tê ngày càng được rú t ngắn. Đôì với điểu kiện thứ hai (trong khoa học Luật quốc tế được gọi tên bằng thuật ngữ La tinh opinio juris sive necessitatis) được hiểu là niềm tin của các quốc gia trong những trường hợp cụ thể của đời sống quốc tế, các chủ thể phải xử sự đúng như những quy tắc đã được áp dụng chung trong quan hệ giữa họ với nhau, nếu xử sự khác đi chủ thể vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Như ở ví dụ trên, các bên trong xung đột vũ trang nhận thức rằng không giết hại tù binh là quy tắc xử sự hợp pháp và họ thực hiện điểu đó như một nghĩa vụ. Như vậy, đối với tập quán quốc tê buộc phải có hai yếu tố cấu thành: yếu tô' khách quan chính là quy tắc xử sự chung và yếu tố chủ quan là nhận thức, niêm tin của chủ thê đối với quy tắc đó (opinio juris sive necesstatis). Tuy nhiên, để một tập quán quốc tế được COI là hợp pháp và là nguồn của Luật quốc tế hiện đại thì nội dung của tập quán quốc tê đó phải hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Mặc dù đều có vị trí độc lập trong hệ thống nguồn của Luật quốc tế, nhưng giữa điều ước quốc tê và tập quán quôc tê luôn tồn tại mối quan hệ chặt chẽ. Trong thục tiễn quốc tê', mối quan hệ này được thể hiện trong quá trình 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn xây dựng (hình thành), hiệu lực cũng như viện dẫn áp dụng điểu ưỏc quốc tế và tập quán quốc tế. Tập quán quõc tế và diều ước quốc tế đều thể hiện sự thỏa thuận ý chí của các chủ thể Luật quốc tế, điểm khác biệt chỉ ở hình thức thỏa thuận. Nếu điều ưốc quốc tế là sản phẩm của sự thỏa thuận công khai, rõ ràng thì thỏa thuận trong tập quán quốc tế mang tính mặc định biểu hiện bằng ■ phương thức chấp nhận, không phản đối... Mặt khác, một diều ước quốc tế hoàn toàn có thể được hình thành từ những tập quán quốc tế theo con đường pháp điển hóa, hoặc ngược lại, một tập quán quốc tế cũng có thể ra đời từ chính thực tiễn ký kết hoặc thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ diều ước. Tuy hình thành muộn hơn, nhưng vai trò, vị trí và số lượng điếu ưốc quốc tế ngày càng tăng so vói tập quán quốc tế. Tuy nhiên, tập quán quốc tê vẫn tiếp tục duy trì vị trí nguồn cơ bản trong hệ thống nguồn của Luật quốc tế. Cơ sở của khảng định này là: - Các quy phạm tập quán quốc tế vẫn tiếp tục được hình thành; - Tập quán quốc tê vẫn duy trì vai trò của mình (ngay cả khi đã được pháp điển hóa) đối với quốc gia không bị ràng buộc bởi điều ưỏc quốc tế, vì theo nguyên tắc điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực vối các bên thành viên; - Xuất phát từ bản chất của mmh, tấ t cả các quy phạm jus cogens chính là các quy phạm tập quán quốc tê đa phương toàn cầu. Dưới góc độ giá trị hiệu lực thì tập quán quốc tế và điều ước quốc tế có hiệu lực pháp luật ngang bằng nhau. Vai trò quan trọng của điều ưốc quốc tê cũng như mức độ viện dẫn, áp dụng thường xuyên điều ước quốc tế trong thực tiễn xuất phát từ chính nhũng ưu thế và phạm vi điều chỉnh của điều ước quốc tế chứ không có nghĩa là giá trị hiệu lục của điều ưốc cao hơn tập quán. Trật tự áp dụng các loại nguồn này dựa trên cơ sở của nguyên tắc: Điều ước quõc tế chỉ có hiệu lực thi hành đôi với các bên thành viên tham gia ký kết, còn tập quán quốc tế có hiệu lực phổ cập thi hành đối với tất cả các chủ thê của luật, đương nhiên tập quán quốc tế ỏ đây là tập quán quốc tế đa phương toàn cầu. Nếu có sự xung đột giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế thì áp dụng nguồn luật nào là do các chủ thê liên quan thỏa thuận lựa chọn. c. Các n g u yên tắc p h á p lu ậ t c h u n g Đây là loại nguồn luật thường được sử dụng trong trường hạp không có điều ước quốc tế hoặc tập quán quốc tê tương ứng để điều chỉnh giải quyêt một quan hệ, sự kiện, vấn đê quốc tế. Loại hình nguồn này cua I uât quốc tế có vai trò quan trọng nhất định trong đòi sống xâ hội quốc tế. Theo khoa học Luật quôc tế, các nguyên tắc pháp luật chung được hiêu lá các nguyên tắc pháp luật được tấ t cà các hệ thống pháp luật cùng thua nhàn 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn và áp dụng chúng để điều chinh các mối quan hệ pháp lý thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của mình. Như vậy, Luật quốc tế cũng như Luật quốc gia đều thừa nhận và sử dụng các nguyên tắc pháp luật chung để điều chỉnh các mối quan hệ pháp lý tương ứng. Ngoài ra, các nguyên tắc pháp luật chung phải đạt tới mức phổ cập cao nhất, phải được luật pháp và thực tiễn của tất cả các nước trên thế giới thừa nhận. Trong quan hệ quốc tế, các nguyên tắc pháp- luật chung được thừa nhận tại tấ t cả các hệ thông pháp luật không phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ, thậm chí không lệ thuộc vào tính chất giai cấp của các hệ thống pháp luật đó. Có thể liệt kê một sô" các nguyên tắc pháp luật chung như nguyên tắc không ai có thể chuyển giao số lượng quyền nhiều hơn mà họ sở hữu, không một ai có thê nhận được lợi ích từ hành vi bất hợp pháp của mình, nguyên tắc luật riêng thay thê luật chung. Thuộc về các nguyên tắc pháp luật chung còn là các nguyên tắc tố tụng như nguyên tắc không thể là quan tòa trong chính các vụ việc của mình, một người không thê bị xét xử hai lần về cùng một hành vi phạm tội... Việc xác định các nguyên tắc pháp luật chung như là loại nguồn của Luật quốc tê nhằm đảm bảo các quan hệ quô'c tế sẽ được điều chỉnh hoặc giải quyết có hiệu quả tích cực trong trường hợp không có các điểu ưốc hoặc tập quán quốc tế tương ứng, qua đó đảm bảo sự ổn định và phát triển vững chắc của các quan hệ hợp tác trong đòi sống quốc tế. 3. Các phương tiện bổ trợ nguồn Luật quốc tế Đặc trưng cơ bản của các phương tiện bổ trợ nguồn là không có hiệu lực pháp luật quốc tế giống như nguồn điều ưốc và tập quán quốc tế. Tác động và ảnh hưởng của các phương tiện bổ trợ nguồn được thể hiện ở khía cạnh góp phần xác định quy phạm Luật quốc tế, hoặc là tiền đề để hình thành quy phạm L uật quốc tế, hay giải thích làm rõ nội dung pháp lý của quy phạm Luật quốc tế. Nếu như đối vối điều ước hoặc tập quán quốc tế, các chủ thê của Luật quốc tê viện dẫn các quy phạm điều ước hoặc tập quán đê trực tiếp điểu chỉnh, giải quyết các quan hệ phát sinh thì các phương tiện bô trợ nguồn như nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ, phán quyết của tòa án quốc tế... thường được viện dẫn nhằm làm rõ hoặc khẳng định giá trị của quy phạm điều ước hoặc tập quán sẽ được áp dụng chứ không thê trực tiếp điều chỉnh vấn đề liên quan. Việc sử dụng các phương tiện bô trợ nguồn Luật quôc tê là đặc biệt cần thiết trong trường hợp ph át sinh những quan hệ xã hội cần điều chỉnh nhưng lại thiêu luật thực định hoặc mặc dù dã có nhưng chưa đầy đủ. rõ ràng. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn aẳ Các ph án quyết của tòa án quốc t ế Từ góc độ Luật quốc tế, phán quyết của tòa án quác tế không the được coi là nguồn (theo nghía pháp lý) của Luật quốc tế, bởi vì không the hiện ý chí của các quốc gia. Các phán quyết của tòa án được ban hành là hoàn toàn dựa trên các nguyên tắc, quy phạm hiện hành. Nói cách khác, phán quyết chính là kết quả của việc áp dụng pháp luật. Trong thực tiên hoạt động của Tòa án công lý quốic tế, các phán quyết không chỉ chứng minh sự tồn tại của các quy phạm Luật quốc tế mà còn góp phần xây dựng các quy phạm mới của Luật quốc tế. Phán quyết của Tòa công lý quốc tế vê' vụ tranh chấp giữa Anh vối Na Uy trong việc xác định các vùng biển đã khảng định phương pháp đường cơ sở thẳng mà Na Uy sủ dụng để xác định vùng biển của mình là hoàn toàn phù hợp với Luật quốc tế. Chính phán quyết này là tiền để xâv dựng quy phạm mối vê' xác định đường cơ sờ dùng để tính chiểu rộng lãnh hải theo phương pháp đưòng cơ sở thảng trong Luật biển quốc tê và nhiều nưốc đã sử dụng đê xác định đưòng cơ sở của mình. b. Các hoc th u yết vê L u ậ t quốc tê Cár học thuyết về Luật quốc tê là những kết quả nghiên cứu của các học gia danh tiếng, có uv tín trong khoa học Luật quốc tẻ. Các học thuyết khoa học Luật quốc tế không phải là nguồn L uật quốc tế, vì chúng chỉ là hệ thống các quan điểm, ý kiến hoặc nhận xét của các nhà khoa học về một vấn đê' quan trọng nào đó của quan hệ quốc tê và pháp luật quốc tế. Cũng giống như vai trò của phán quyết tòa án quốc tế, các học thuyết góp phần tạo cơ sỏ khẳng định sự hiện diện của một quy phạm L uật quốc tế nào đó trong quan hệ quốc tê, đặc biệt khi các quan điểm của các nhà khoa học thuộc các quốc gia có chế độ chính trị và xã hội khác nhau được sự thừa nhận rộng rãi. Các công trình này có thể giải thích các quy phạm Luật quốc tê, góp phần làm sáng tỏ nội dung pháp lý của chúng, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các quy phạm này trong thực tiễn đòi sống xã hội quôc tê. Sự giải thích các quy phạm Luặt quôc tê do các học gia thực hiện trong các công trình khoa học không phải là giải thích chính thức, nhưng trong thực tế, nhiều quốc gia vẫn viện dẫn như một trong các căn cử đê báo vệ quyền và lợi ích quốc gia. M ặt khác, những học thuyết nà> còn tác động tích cực tới quá trình xây dựng Luật quốc tê thông qua những nghiên cứu. đánh giá thực tiễn quan hệ quốc tê và pháp luật quốc tế hiêr hành, các học gia có thể để xuất, thiết kê những quy phạm hoặc vãn bar pháp luật quốc tế. Sự ra đời cua nguyên tác tự do biên ca - một tronc 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn những nguyên tắc cơ bản của Luật biển quốc tế có sự đóng góp rất quan trọng của công trình nghiên cứu của học giả người Hà Lan Hugô Grotiuyts. c. Các nghi quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ Trong quá trình hoạt động, các tổ chức quốc tế liên chính phủ thường thông qua hai loại nghị quyết. Một loại có hiệu lực pháp luật ràng buộc các quốc gia thành viên (nghị quyết về tài chính, nhân sự, tổ chức hành chính) và một loại chỉ có tính khuyến nghị. Đôi với loại nghị quyết chỉ có tính chất khuyến nghị, việc thực thi hay không hoàn toàn do quốc gia tự quyết đinh, hành vi không thực hiện không bị coi là hành vi vi phạm Luật quốc tế, ví dụ một loạt nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu Ixrael rút quân ra khỏi các vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng của các nước Arập. Loại nghị quyết này chính là một trong những phương tiện bô trợ nguồn của Luật quổc tế. Mặc dù không phải là nguồn cơ bản của Luật quốc tế, nhưng một sô nghị quyết của tô chức quốc tê có vai trò rất quan trọng trong quan hệ quốc tê nói chung cũng như pháp luật quốc tê nói riêng. Ngoài việc góp phần xác định sự tồn tại của các quy phạm pháp luật, giải thích các quy phạm (Tuyên bố vê quyền độc lập của các dân tộc thuộc địa năm 1960, về các nguyên tắc cúa Luật quôc tê năm 1970), tác động rõ ràng nhất cùa các nghị quyết là ơ chỗ có thể “rút ngắn” quá trình làm luật. Nói cách khác, thông qua các nghị quyết, các quy phạm pháp luật được hình thành nhanh chóng hơn. Trong thực tiễn hoạt động của mình, các tổ chức quốc tê liên chính phủ đã thông qua nhiều nghị quyết trong đó có những nghị quyết là cơ sở, nền tảng của điều ước quốc tế đa phương phổ cập. Điển hình như Tuyên ngôn toàn thê giới vê quyền con người năm 1948 là khởi điểm cho quá trình soạn thảo 2 công ước vê' quyển con người được thông qua tại Đại hội đồng Liên hợp quốc vào năm 1966, hay Tuyên bô vê thủ tiêu tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc được Liên hợp quốc thông qua vào năm 1963 là xuất phát điểm quan trọng để soạn thảo và thông qua Công ước quốc tê cùng tên vào năm 1979... d. Các vá n bản đơn p h ư ơ n g củ a quốc gia Các văn bán đơn phương của quốc gia được COI là phương tiện bô trợ nguồn của Luật quốc tê phải là các văn bản độc lập thể hiện ý chí của quốc gia liên quan tới quan hệ, sự kiện hoặc một vấn đê quốc tê và nhằm mục đích tạo ra các kết quả nhất định trong quan hệ đối ngoại của quôc gia. Văn bản đơn phương của quốc gia có thể là các văn bản khảng định hoặc thê hiện quan điểm chính trị - pháp iý của quốc gia như chỉ thị. sắc lệnh, tuyên bô... Sự phù hợp chung vê mặt nội dung của các văn bản đơn phương của nhiều quôc gia cùng với các phương tiện bô trợ khác đã góp 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phần xác đinh sư tồn tai của quy pham nhất «tinh của Luật quoc te. Trong những trường hợp nhất định, các văn bản đơn phưdng cũng có thế được sử dụng như một trong những cơ sỏ xem xét, đánh giá trách nhiệm của quốc gia trong quan hệ quốc tế. IV.CÁC VẤN ĐỂ PHÁP LÝ VỂ QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUÓC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA 1. Mối quan hệ giữa Luật quốc tể vò Luật quốc gia Trong khoa học Luật quốc tế, đâv là vấn đề được các quốc gia và học già Luật quốc tê rất quan tâm. Vấn đề mối quan hệ giữa Luật quốc tế và Luật quốc gia bát đầu được tập trung nghiên cứu vào cuối th ế kỷ XIX. Các cuộc tranh luặn kéo dài giữa các nhà khoa học pháp lý đã góp phần hình thành hai trường phái khác nhau cơ bàn về quan điểm xác định mối quan hệ giữa Luặt quôc tê và Luật quốc gia. Thứ nhất là trường phái theo học thuyết nhất nguyên luận mà đại diện là các học gia danh tiêng về Luật quôc tê, như: H. Kelsen và A. Verdross (Áo), G. Scelle (Pháp). Theo học thuyết này. Luật quốc tê và Luật quốc gia cùng nhau tạo dựng một hệ thống pháp luật, đa số các học già theo quan điểm này còn nhấn mạnh: vê' thứ bậc, L uật quốc gia phải phục tùng, tuân thủ theo Luật quốc tế. Vối nội dung quan điểm như vậy, rõ ràng các học giả nhất nguyên luận (H. Kelsen và A. Verdross) đã th ủ tiêu nguyên tác chủ quyền quốc gia. và công nhận một khái niệm “chủ quyển” của Luật quốc tế. Các đại diện của học thuyết n h ất nguyên luận coi Luật quốc gia bắt nguồn từ Luật quốc tế và được hình thành dựa trên cơ sỏ "định hướng” của Luật quốc tế. Các quy phạm Luật quôc gia được ban hành từ sự “ủy quyền” của Luật quốc tế. Rõ ràng, cách quan niệm như vậy là trái vối thực tiễn lịch sử. với Luật quốc tê hiện hành và thực tiễn của các quôc gia. Với những đậc trưng hoàn toàn khác biệt của Luật quốc tế và Luật quôc gia. việc tặp hợp Luật quốc tế và Luật quốc gia vào cùng một hệ thông pháp luật là hoàn toàn không có cơ sờ. Ngoài ra. trong hoc thuvết nhất nguyên luận còn có quan điêm cho ràng Luật quốc gia có uu thê hơn Luật quôc tê. đứng cao hòn về thứ bậc hiệu lực pháp luật so với Luật quốc tê. Trong trưòng hợp chấp nhặn quan điếm này thì Luật quốc tế khòncr còn là một hệ thống pháp luật thống nhất theo đúng nghĩa, mà sẽ :'-;ành "luật đỏi ngoại cua các quốc gia". Đại diện cho quan điêm nàv la - V. gia Ph Zorn. A. Zorn và E Kaufmann tại Đức. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Thứ hai là trường phái theo học thuyết nhị nguyên luận. Đại diện của học thuyết này là H. Tricpel (Đức) và D. Anzldti (Italia). Các nhà nhị nguyên luận cho rằng: Luật quốc tế và Luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật hoàn toàn độc lập và khác nhau, giũa hai hệ thông này hoàn toàn không có mốỉ quan hệ, không có sự giao thoa. Luật quốc tế vận hành trong lĩnh vực quan hệ quổc tế, còn Luật quốc gia hoạt động trong lĩnh vực quan hệ trong nước. Các học giả của trường phái này không công nhận khả năng áp dụng được Luật quốc tế trong phạm vi quốc gia vối tư cách là Luật quốc tế. Nhưng họ khẳng định để L uật quốc tế có thể được áp dụng tại các quốc gia thì Luật quốc tế bắt buộc phải biến đổi thành Luật quốc gia, như vậy Luật quốc tế cần phải chuyển hóa mối được áp dụng tại các quốc gia. Đây chính là điểm yếu của học thuyết này, vì thực tiễn đã công nhận, khả năng sử dụng Luật quốc tê tại các quốc gia mà về bản chất pháp lý nó vẫn tiếp tục là Luật quốc tê theo đúng nghĩa. Quan điểm của khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa khảng định Luật quốc tế và Luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật riêng biệt, độc lập với nhau, nhưng giữa chúng có môi quan hệ biện chứng, tác động ảnh hưởng qua lại trong quá trình xây dựng và áp dụng. Hơn thê nữa, Luật quốc tê với bản chất của mình có thể được áp dụng trong phạm vi quốc gia. Đây là quan điểm hoàn toàn khoa học và có đầy đủ cơ sở để chứng minh trong thực tiễn đòi sống xã hội của quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế. Tính tất yếu của sự tồn tại mối quan hệ biện chứng giữa Luật quốic tế vối Luật quốc gia xuất phát từ những cơ sỏ sau: - Quốc gia vừa là chủ thể xây dựng chính sách đối nội cũng như đối ngoại của mình, đồng thời cũng là chủ thể thực hiện các chính sách này trong cuộc sống; - Quốc gia vừa là chủ thể xây dựng và thực thi, tuân thủ luật trong nước cũng như L uật quốc tê trong quá trình thực hiện chính sách đối nội cũng như chính sách đối ngoại; - Trong quá trình tham gia đời sống quan hệ quốc tế, các quốc gia với tư cách là chủ thê chủ yếu và cơ bản của Luật quốc tế, bắt buộc phải tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tê (nguyên tắc Pacta sunt servanda). Bất kỳ một quốc gia nào cũng đều xây dựng cho m ình chính sách đối nội và đôi ngoại phù hợp, đồng bộ và thống nh ất. Các chính sách này được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ khác nhau, trong đó có lu ật pháp. Vì vậy, L uật quôc gia và L uật quốc tê phải có sụ hài 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hòa, tương thích với nhau. Rõ ràng, việc xuất hiện và tồn tại của hai hệ thống pháp luật là khách quan và tất yếu, đổng thòi mối quan hệ biện chứng, tác động và ảnh hường qua lại giữa Luật quốc gia và Luật quốc tế là không thể phủ nhận. Mặt khác, khi tham gia quan hệ quốc tê các quốc gia phải có nghĩa vụ tu â n th ủ nguyên tác pacta sunt servanda, muốn vậy các th à n h viên của cộng đồng quốc tế phải đảm bảo sự tương thích của các vãn bản pháp lý quốc gia với L u ật quốc tế. Nội dung của mối quan hệ biện chứng sẽ có sự biến động tùy thuộc vào mức độ tham gía của quốc gia vào quan hệ pháp L u ật quốc tê. Như vậy, họ phải có sự điều chỉnh thích hợp các văn bản pháp lu ậ t quốc gia đê đảm bảo cho việc thực thi và tu â n th ủ nghiêm chỉnh các cam kết mà các quốc gia tự nguyện gánh vác. Nội dung pháp lý của mối quan hệ biện chứng giũa Luật, quốc gia với Luật quốc tế bao gồm: - Luật quốc gia có tác động và ảnh hưởng quyết định tói sự hình thành và phát trien của Luặt quốc tế. Trong lịch sừ nhân loại. Tuvên ngôn về dán quyền và nhán quyển của cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789). Tuyên ngòn độc lập (¡ủa Hợp chung quốc Hoa Kỳ (1776) đã trơ thành giá trị chung của nhân loại, có tác động, ảnh hưởng to lốn trong quan hệ quốc tế, dẫn đến việc hình thành các điều ước quốc tê về quyền con ngưòi. Một sô nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế như nguyên tác cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực, nguyên tác không can thiệp vào công việc nội bộ của nuỏc khác... cũng có xuất xứ từ chính các quy định trong đưòng lối, chính sách và pháp luật của một sô quốc gia. - Luật quốc tế có tác động và ảnh hường ngược trở lại đối với Luật quốc gia. góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật của quốc gia, n h ất là hệ thống pháp luật của các nước đang phát triển. Với sự tham gia quan hệ quôc tê và nghĩa vụ thực thi và tuân thủ các cam kết quốc tế, việc ban hành, chỉnh lý. sửa đổi hoặc bổ sung các ván bản thuộc hệ thông pháp luật quôc gia đe đảm bảo sự hài hòa với các cam kết quổc té cua quôc gia là điều bat buộc phải làm. Chính từ quá trình này. pháp luật cua quốc gia có thế được hoàn thiện đáng kể. Công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật cua Việt Xam trong những nãm gần đây là minh chứng điển hmh. Viêc ban hành hoặc sứa đôi nhũng ván bản quy phạm pháp luật như Luật ký kêt. gia nhập và thực hiên điếu ưóc quốc tê năm 2005. Luật sỏ hữu trí tuê Luật mỏi trương. Luật hàng không dán dụng... đều phai tính tói Viài hòa với các vãn ban pháp luật quốc tè tương ứng. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2. Giải quyết xung đột giữa Luột quốc tế và Luật quốc gia Do nhiều nguyên nhân, sự xung đột giữa các quy phạm pháp luật có thể xuất hiện ngay trong khuôn khổ của hệ thống pháp luật quốc gia cũng như giữa các quy phạm của Luật quốc tế và các quy phạm của L uật quốc gia. T rừ một số điều ưốc quốc tế cụ thể, nhìn chung, L uật quốc tế không quy định những phương thức áp dụng L uật quốc tế mà các quốc gia phải sử dụng trong phạm vi quốc gia. Như vậy, mỗi quốc gia đều có quyền tự do lựa chọn các phương thức phù hợp để áp dụng L uật quốc tế tại các quốc gia. Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, có quốc gia sử dụng phương thức áp dụng trực tiếp các quy phạm L uật quốc tê khi xuất hiện yêu cầu. Cũng có quốc gia áp dụng L uật quốc tế trên cơ sở có sự dẫn chiểu đến L uật quốc tê của quy phạm pháp luật quốc gia. Sử dụng phương thức này, quốc gia không ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ đưa ra quy phạm dẫn chiếu cho phép sử dụng L uật quốc tê để điều chỉnh các quan hệ cụ thê theo một công thức đã được quy định trong các quy phạm L uật quốc tế. Ngoài ra, nếu quốc gia chỉ áp dụng luật trong nưốc để điều chỉnh một quan hệ cụ thể thì để thực thi và tuân thủ các cam kết quốíc tế liên quan, việc áp dụng Luật quốc tế sẽ chỉ được tiến hành khi các quy phạm tương ứng của L uật quốc tế đã được nội lu ật hóa (chuyển hóa). Trên cơ sỏ chủ quyền, quốc gia quyết định nguyên tắc áp dụng pháp luật và cách thức hạn chế cũng như loại bỏ hiện tượng xung đột giữa các quy phạm của 2 hệ thống pháp luật này. Ví dụ: Theo Điều 25 đạo luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức, các quy phạm được thừa nhận chung của Luật quốc tế là bộ phận cấu thành của luật liên bang và có ưu thê trưốc các đạo luật trong nưóc; khoản 4 Điều 15 Hiến pháp Liên bang Nga quy định nếu điều ưốc quốc tế mà Liên bang Nga tham gia có quy định khác vối luật trong nước thì áp dụng các quy định của điều ước quốc tế. Nguyên tắc hiệu lực ưu tiên của quy phạm Luật quốc tế so với các quy phạm tương ứng của L uật quốc gia cũng được ghi nhận trong pháp luật của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Quy định và thực tiễn áp dụng Luật quốc tế nói trên hoàn toàn phù hợp vối nguyên tắc Pacta Sunt Servanda. Luật quốc tê không chấp nhận hành động viện dẫn pháp luật quốc gia đê biện minh cho việc không thực hiện cam kết quốc tế. Xuất phát từ lợi ích vê kinh tê, chính trị.., trên cơ sỏ tụ nguyện bình đẳng, các chủ thê’ tham gia xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế. Chính vì vậy, họ 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn đều phải có nghĩa vụ thực thi, tuân th ủ pháp luật quốc tế. Để có thể hạn chế cũng như giải quyết hiệu quả tình trạng xung đột giữa L uật quốc gia và Luật quốíc tế, ngoài việc không ban hành những văn bản quy phạm pháp luật trái với các cam kết quốc tế mà quốc gia là thành viên, trong quá trình thực thi phốp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế, quốc gia cần có sự điểu chỉnh kịp thời hiện tượng xung đột này bằng cách thực hiện những sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ những quy định không tương thích trong Luật quốc gia. Căn cứ vào thực tiễn áp dụng cũng như quy định của pháp luật hiện hành, phụ thuộc vào nội dung điều chỉnh cũng như mức độ cụ thể, chi tiết cúa các điểu ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, các quy phạm pháp luật quốc tê có thê được áp dụng trực tiếp hoặc áp dụng sau khi đã được nội luật hóa. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống Luật quốc tế. Câu 2. Các chức năng của Luật quốc tế. Câu 3. Mối quan hệ giữa Luật quốc tế và Luật quốc gia. Câu 4. Các loại nguồn cơ bản của Luật quốc tế. Câu 5. Mối quan hệ giữa nguồn cơ bản của Luật quốc tế với các phương tiện hỗ trợ nguồn. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN TẮC c ơ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TÊ I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Trong khoa học pháp lý quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại được xác định là các quy phạm được thừa nhận chung (Jus cogen), có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc đảm bảo sự vận hành của đời sống xã hội quốc tế và giải quyết các vấn đề quốc tế. Trong Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê năm 1970 đã chỉ rõ: việc tận tâm tuân thủ các nguyên tắc của Luật quốc tê vê các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia và việc tận tâm thực hiện các cam kết mà quốc gia gánh vác phù hợp với Hiến chương có ý nghĩa quan trọng nhất để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế cũng như đạt được các mục đích khác của Liên hợp quốc. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê hiện đại được ghi nhận trước hết tại Hiến chương Liên hợp quốc. Tuy nhiên, theo sáng kiến của một số quốc gia châu Âu, vào thập niên 60 của thê kỷ XX, Liên hợp quốc đã tiến hành công tác pháp điến hóa các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê và công việc này đã hoàn thành vào năm 1970, khi Đại hội đồng Liên hợp quốc n h ất trí thông qua Tuyên bô' về các nguyên tắc Luật quốc tê liên quan tới các quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc. Bản Tuyên bố ghi nhận 7 nguyên tắc sau: - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; - Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế; - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia; - Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; - Nguyên tắc bình đảng pháp lý và quyền tự quyết của các dân tộc; - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia' 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế. Việc ghi nhận nêu trên không có nghĩa là Luật quốc tế chỉ có 7 nguyên tắc cơ bản, trong các văn bản pháp lý quốc tế khác, như Định ước cuối cùng của Hội nghị Henxinki vể an ninh và hợp tác châu Au ngày 1/8/1975 còn bổ sung thêm 3 nguyên tác cơ bản khác là nguyên tắc biên giổi quốc gia là bất khả xâm phạm, nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và nguyên tắc tôn trọng quyển con người. Cùng với việc xuất hiện các vấn đề mối có tính toàn cầu trong đời sống quốc tế, một sô' nguyên tắc khác của Luật quốc tế làm nền tảng cho quan hệ giữa các chủ thể Luật quốc tế trong đời sống quốc tế sẽ có thể tiếp tục hình thành và phát triển. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu, các nguyên tác cơ bản của Luật quốc tế sẽ được đề cập theo tinh thần của Tuyên bố 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quác tế. 2. Các đặc trung của hệ thống nguyên tắc co bàn Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đều có những đặc trưng quan trọng đam bảo cho các quan hệ quốc tê được ôn định và phát triển bền vững theo xu hướng dân chủ và tiến bộ. Đặc trưng đầu tiên của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế được thể hiện ở tính chất mệnh lệnh bắt buộc chung. Các nguyên tắc này đểu là các quy phạm Jus cogens có hiệu lực tối cao trong hệ thống các quy phạm Luật quốc tế, chính vì vậy các nguyên tắc cơ bản được coi là nền tảng, cơ sỏ pháp lý đê xây dựng các nguyên tắc, quy phạm khác của L uật quốc tế, mọi điều ước quốc tế cũng như tập quán quốc tế phải được hình th àn h dựa trên cơ sỏ các nguyên tắc cơ bản. Đồng thời hệ thông các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê là thước đo tính hợp pháp của các nguyên tắc, quy phạm khác của Luật quốc tế, cũng như của các điều ưốc quốc tế và tập quán quốc tế. Trong trường hợp các điều ưốc và tập quán quốc tế có nội dung trái với nội dung quy định của các nguyên tắc cơ bản, thì các điều ưóc quốc tế hoặc tập quán quốc tê sẽ đương nhiên vô hiệu. Đặc trứng thứ hai là tính phô cập, bao trùm của các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế. Các nguyên tắc này có hiệu lực đối VÓI mọi quốc gia và các chủ thê khác của Luật quốc tế. Tính bao trùm của các nguvên tác này còn được thê hiện trong các quan hệ pháp lý quốc tê hiện hành hoặc sẽ xuất hiện trong tương lai, mà không có sự loại trừ bất kv rào Hiệu lực cua hệ thống các nguyên tấc cơ bản Luật quốc tế bao trùm toàn bộ các loại hình quan hệ quốc tế thuộc phạm VI điều chình của L uật quỏ'c 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tế hiện đại, từ qúan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trưòng, quyền con người, chống chiến tran h và áp bức, nô dịch... Đặc trưng thứ hai này xác định phạm vi hiệu lực của các nguyên tắc cơ bản đối vối chủ thể và đốỉ tượng điều chỉnh của L uật quốc tế. Đặc trưng cuối cùng là mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau trong một tổng thể thống nhất của các nguyên tắc cơ bản của Luật quổc tế. Giữa các nguyên tắc này luôn tồn tại sự ràng buộc qua lại về mặt nội dung cũng như thực tế thực hiện nội dung đó. Do mối liên quan trực tiếp giữa nội dung của các nguyên tắc nên vai trò của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế chỉ có thể phát huy được với điều kiện có sự tuân thủ chúng một cách đồng bộ từ phía các chủ thể. 0 mức độ khác nhau, sự vi phạm một nguyên tắc nhất định chắc chắn sẽ phương hại đến các nguyên tắc khác. Ví dụ, các quốc gia chỉ có thể thực hiện được nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế khi họ tuân thủ triệt để và nghiêm chỉnh nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. II. HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC cơ BẢN THEO TUYÊN BỐ NĂM 1970 1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyển giữa các quốc gia Nguyên tắc này bao gồm hai nội dung: tôn trọng chủ quyền của tất cả các quốc gia và bình đẳng pháp lý giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế. Hai bộ phận cấu thành nên nguyên tắc bình đẳng chủ quyển quốc gia có thể được nghiên cứu như là hai nguyên tắc độc lập của Luật quốc tế hiện đại. Nguyên tắc bình đắng chủ quyển quốc gia được ghi nhận tại khoản 1 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc; việc giải thích nội dung của nguyên tắc này được ghi nhận trong Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quõc tê và Đinh ưốc cuối cùng của Hội nghị toàn cầu châu Ãu được tiến hành tại Henxinki (Phần Lan) năm 1975. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia được hình thành trong giai đoạn từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản và trở thành một trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Trong Luật quốc tế cũ mặc dù có ghi nhận nguyên tắc này, nhưng sự tồn tại và phạm vi áp dụng chỉ đối vói các quốc gia “văn minh” châu Âu. Trong Luật quốc tế hiện đại, nguyên tắc này được mở rộng về nội dung và bao gồm các quy định sau: - Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền, sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của nước khác; - Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa của mình; ./1TI O T 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tất cả các quốc gia đều bình đẳng vối nhau về pháp lý không phụ thuộc vào sự khác biệt về kinh tế, xã hội và chính trị; - Các quốc gia đều là chủ thể Luật quốc tế từ thời điểm được thành lập không phụ thuộc vào sự công nhận; - Các quốc gia có quyền tự do thiết lập quan hệ hợp tác với các chủ thể khác của Luật quốc tế; - Các quốc gia có quyền tham gia vào việc giải quyết các vấn đê quốc tế mà họ quan tâm hoặc có liên quan đến họ; - Các quốc gia có quyển tham gia hội nghị, diễn đàn quốc tế, ký kết điều ưốc quốc tế, thành lập hoặc gia nhập vào các tổ chức quốc tế liên chính phủ... Nguyên tắc bình đảng chủ quyền quốc gia có mục đích đảm bảo sự phát triển tụ do của mỗi quốc gia, chống lại chính sách độc tài và áp bức, nó là vũ khí của các quốc gia trong việc tham gia bình đang vào quan hệ hợp tác quốc tế cũng như khi phải giải quyết các vấn đê quốc tế. Mặc dù chủ quyển là thuộc tính chính trị pháp lý rất quan trọng và đặc thù của mỗi quốc gia, nhưng trong quan hệ quốc tê hiện nay, chù quyền của quốc gia trong một sô lình vực, nhất là lình vực kinh tê đang có xu hướng thu hẹp lại cùng với tiến trình quốc tế hóa nhiều mặt của đời sống. Đây là kết quả của sự tự nguyện thỏa thuận vì lợi ích của mỗi quốc gia cũng như của cộng đồng quốc tế. 2. Nguyên tắc cấm dùng vũ lục hoặc đe dọa sử dụng vũ lực Tiền đê' của nguyên tắc này chính là nghiêm cấm chiến tran h xâm lược được hình thành trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tran h th ế giới. Tư tưỏng nghiêm cấm chiến tran h xâm lược và khảng định chiến tranh xâm lược là tội ác quốc tê đã được thể hiện trong Hiến chương và một số các văn kiện quan trọng của Hội quốc liên. Trong lịch sử quan hệ quốc tế, Hiệp ước Pari (Brian - Kellog) ngày 27/8/1928 được coi là điêu ước quốc tê đa phương đầu tiên ghi nhận nguyên tắc nghiêm cấm chiến tranh xâm lược và nghĩa vụ của các quốc gia phải giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Sau Đại chiến thê giới lần thứ hai, nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lưc vối nội dung và tên gọi đầy đủ của mình lần đầu tiên đã được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc (điểm 4 Điều 2). Việc giải thích nội dung khoa học nguyên tắc này được ghi nhặn trong các vãn kiện quóc tế quan trọng khác, như Tuyên bó' 1970 của Liên hợp quốc về các nguyên tác I uât quốc tế, Tuyên bô 1974 vê định nghĩa chiến tranh xâm lược, Định uoe cuối 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cùng của Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu năm 1975, Tuyên bô về tăng cường hiệu quả của nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế năm 1987. Nội dung của nguyên tắc này nghiêm cấm các hành vi sau: - Bất kỳ hành vi đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng gián tiếp hay trực tiếp vũ lực chống lại quổc gia khác; - Sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực nhằm mục đích vi phạm đường biên giới quốc tế hiện hành' hoặc để giải quyết các tranh chấp quốc tế; - Hành vi trấn áp có sử dụng lực lượng vũ trang, như bao vây, phong tỏa, cấm vận được thực hiện bằng lực lượng quân sự trong thời gian hòa bình; - Tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các lực lượng bán chính quy hoặc các nhóm vũ trang, bao gồm cả lính đánh thuê; - Tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hoặc tham gia vào các hoạt động nội chiến hay các hành vi khủng bố ở quốc gia khác, hoặc khuyến khích các hoạt động có tổ chức trong phạm vi lãnh thổ nước mình nhằm thực hiện các hành vi nêu trên; - Xâm chiếm lãnh thô của quốc gia, mà hành vi này là kết quả của việc sử dụng vũ lực trái vối Hiến chương Liên hợp quốc; - Chiếm giữ lãnh thổ của quốc gia khác do thực hiện hành vi đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực; - Các hành vi bạo lực tưốc bỏ các quyền dân tộc tự quyết, tự do và độc lập của dân tộc khác. Trong tuyên bố 1974 về định nghĩa xâm lược đã đưa ra một danh sách các hành vi bị Luật quốc tế nghiêm cấm, đây là những hành vi sử dụng vũ lực bất hợp pháp và hành vi xâm lược tàn bạo và nguy hiểm nhất. Tất cả các hành vi tuyên truyền chiến tranh cũng bị nghiêm cấm, các quốc gia không được cho phép các cơ quan nhà nước của mình tiến hành các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chiến tranh. Ngoài ra, trong phạm vi lãnh thổ của mình, các quốc gia phải có nghĩa vụ áp dụng các biện pháp ngàn cấm cần thiết, không cho các thể nhân hoặc các tô chức thực hiện các hành vi tuyên truyền chiến tranh. Pháp luật cũng như thực tiễn quốc tế thừa nhận quyền sử dụng vũ lực trong một số trường hợp sau đây: - Quốc gia có quyên sử dụng các biện pháp tụ vệ, kể cả bằng lực lượng quân sự đê trả đũa lại các hành vi tấn công của quốc gia khác. Tuy nhiên khi áp dụng các biện pháp phòng vệ phải tu ân thủ nguyên tắc tương xứng; - Các dân tộc đấu tranh đòi quyền dân tộc tự quyết được quyền sử dụng các biện pháp cần thiêt kể cả bạo lực vũ trang đê đấu tranh giành 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quyền tự quyết. Nhưng L uật quốc tế cũng nghiêm cấm các hành vi như khủng bố, bắt cóc con tin, giết hại tù nhân...; - Trong khuôn khổ Hiến chương Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế này có quyền sủ dụng các biện pháp trừng phạt quõc tế, kể cả trừng phạt bằng quân sự đối vói quốc gia có hành vi xâm phạm nghiêm trọng Luật quốc tế, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế. Toàn bộ trinh tự, thù tục, điều kiện và biện pháp trừng phạt phải được thực hiện theo đúng quy định cùa Hiến chương. 3. Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế Nguyên tắc này có quan hệ gắn bó m ật thiết, không thể tách rời với nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực. Theo nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế, không phụ thuộc vào tính chất, mức độ tran h chấp, các quốc gia phải giải quyết chúng bằng các biện pháp hòa bình. Trong Luật quốc tê cù, mặc dù có sự hiện diện của một số biện pháp hòa bình như đàm phán, hòa giải... tuy nhiên, nguyên tắc này không được biết đến vì theo quỵ định cua Luật quốc tê cũ, các quốc gia có quyền sử dụng các biện pháp phi hòa bình, ke cả chiến tranh đê giải quyết các tran h chấp quốc tế. Công ưõc La hay 1899 và 1907 về giải quyết tran h chấp cũng chỉ khuyến nghị các bên tham gia sử dụng biện pháp trung gian hoặc hòa giải, “trưóc khi sử dụng vũ khi'”, “trong chừng mực hoàn cảnh cho phép”, Hiến chương của Hội quốc liên cũng có quy định theo hưóng cố gắng đảm bảo tín h bắt buộc của việc sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết tran h chấp quốc tế. Tuy vậy, trong thực tế việc áp dụng các biện pháp hòa bình hoàn toàn không loại bỏ được sự th ật sử dụng vũ lực quân sự của quốc gia để giải quyết tranh chấp. Chỉ tói khi Hiệp ưỏc Brian - Kellog ra đời năm 1928, nguyên tắc này mới chính thức được ghi nhận. Sau Đại chiến thế giới thứ hai, nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quôc tê được nhấn mạnh trong Hiến chương Liên hợp quõc và được ghi nhận trong một loạt các văn kiện pháp lý quốc tế, như Hiến chương Liên đoàn các nước Arặp, Hiến chương tổ chức thống nhất châu Phi (nay là Liên minh châu Phi - AU), một loạt các nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quõc. Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tran h chấp có nội dung sau: - Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết tấ t cả các tranh chấp và xung đột phát sinh chỉ bằng các biện pháp hòa bình, không phụ thuộc vào viêc tính chất, mức độ hoặc phạm vi tranh chấp; - Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn các biện pháp giải quyết hoa binh các tranh chấp hoặc xung đột quổc tế đả được ghi nhận trong Luật quõc té. như 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn đàm phán, trung g ian , hòa giải, điều tra, tòa án hoặc trọng tài quốc tế... Nếu như sử dụng một trong các biện pháp nêu trên mà không đạt được kết quả tích cực, thì các quốc gia phải có nghĩa vụ tiếp tục sử dụng các biện pháp giải quyết hòa bình khác dựa trên cơ sỏ thỏa thuận vổi nhau. Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế, trong khuôn khổ hợp tác về hòa bình an ninh châu Âu, nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức có nhiệm vụ nghiên cứu và tìm kiếm các biện pháp khác, bổ sung, hỗ trợ cho các biện pháp hòa bình, ví dụ như biện pháp cùng khai thác, sử dụng chung một số bộ phận lãnh thô (thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền quốc gia) đang tranh chấp có các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện được một số quốc gia áp dựng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp. 4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác có mối quan hệ chặt chẽ vối nguyên tắc bình đắng chủ quyên giữa các quốc gia. Cách mạng Tư sản Pháp và Hiến pháp của nhà nước tư sản Pháp đã góp phần quan trọng cho sự ra đời của nguyên tắc này. Nguyên tắc không can thiệp được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, Định ưốc cuối cùng của Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu năm 1975... Cho đến nay, mặc dù chưa có một văn bản chính thức nào làm rõ khái niệm cũng như các nội dung công việc nội bộ. Nhưng thực tiễn cũng như khoa học pháp lý quốc tế đều khảng định, khái niệm “công việc nội bộ của quốc gia” hay “công việc về bản chất thuộc thẩm quyển nội bộ của quô'c gia” hoàn toàn không đồng n h ất với khái niệm “công việc trong phạm vi lãnh th ổ quốc gia”. Bởi vì, không phải tấ t cả những vấn đề xảy ra trên lãnh th ổ của một quốc gia là hoàn toàn chỉ thuộc về công việc nội bộ của quôc gia đó. Bên cạnh đó, có những vấn đê không th u ần tuý diễn ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, nhưng lại vẫn thuộc công việc nội bộ của quốc gia. Tuyên bố 1970 nghiêm cấm các hành vi can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vì bất kỳ lý do gì vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của quốc gia. Cụ thê: - Nghiêm cấm hành vi can thiệp vũ trang và cách hành vi can thiệp hoặc đe dọa can thiệp nhằm chống lại một quốc gia độc lập, có chủ quyền; - Nghiêm cấm việc sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị... để buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghiêm cấm việc tổ chúc, xúi giục và trợ giúp các hoạt động VÛ trang, lật đổ hoặc khủng bố nhằm thay đổi chế độ của nước; - Nghiêm cấm việc can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ đang diên ra ỏ nước khác; - Quyền của các quốc gia lựa chọn hệ thống chinh trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà không có sự can thiệp của nước khác. Hiện nay, quá trình quốc tế hóa diễn ra ỏ nhiều cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Giới hạn khoảng cách giũa các vấn đề của L uật quốc gia và Luật quốc tế ngày càng được thu hẹp, đồng thời hiện tượng “đan xen” điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật ngày càng gia tăng. Vì vậy, nội dung khái niệm “công việc nội bộ của quốc gia” cũng đã có những thay đối cùng với sự phát triển của Luật quốc tế. Một số vấn đề như nhân quyền, môi trường, kinh tế... trước kia vốn thuộc thẩm quyền nội bộ của quốc gia thì hiện nay cũng đã trỏ thành đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế. 5. Nguyên tắc bình đảng pháp lý và quyển tự quyết của các dãn tộc Nguvên tắc này ra đời vào thời kỳ bùng nô các cuộc cách mạng tư sản. Tuy nhiên, nguyên tắc dân tộc tự quyết không được công nhận rộng rãi trong khuôn khổ L uật quốc tế ở châu Âu bởi sự tồn tại của hệ thống thuộc địa và một số các nưóc đê quốc thực dân châu Âu chính là rào cản để nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết được công nhận và trở thành hiện thực. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga đã đưa ra nguyên tắc này với nội dung phổ quát và bao trùm hơn. Vê' bản chất nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết nhàm chống lại chủ nghĩa đê quốc thực dân vối hệ thống áp bức, nô dịch thuộc địa của chúng. Chính vì vậy, phải trải qua gần 30 năm sau Cách mạng tháng Mười, nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết mới được công nhận là nguyên tắc cd bản của Luật quốc tế hiện đại, được ghi nhận trong Hiên chương Liên hợp quốc và các văn kiện quốc tê như Tuyên bố năm 1960 vê trao đổi độc lập cho các nưốc và dân tộc thuộc địa, trong các Công ước quốc tê vê quyền COI1 người năm 1966, Tuyên bô 1970 về các nguyên tăc của Luật quốc tế... Các văn kiện quốc tê này đã mỏ rộng nội dung nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết với các quy định cụ thê như sau: - Tất cả các dân tộc đều có quyến tụ do quyết định quy chế chinh trị phát triển kinh tế, xã hội cũng như văn hóa của dân tộc mình mà không có sự can thiệp nào từ bên ngoài; - Tất cá các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyển tự quyết cua các dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi để các dán tộc thực hiện quyển dãn tộc quyết của họ: 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Không tước đoạt hoặc cản trỏ quyền tự quyết, các quyền tự do và độc lập của các dân tộc; - Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của mình, các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng mọi biện pháp cần thiết; - Nghiêm cấm việc thống trị của nưốc ngoài đối vối các dân tộc, xoá bỏ chủ nghĩa thực dân dưới mọi hình thức và biểu hiện của nó. Theo nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết, các dân tộc không buộc phải thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, tự chủ. Mỗi dân tộc có quyền tự do liên minh vối các dân tộc khác và phụ thuộc vào mức độ liên kết, một cơ cấu quốc gia tương ứng sẽ hoặc không xuất hiện trong quan hệ quốc tế vói tư cách là chủ thể Luật quốc tế. Như vậy, việc thành lập một cơ cấu quốc gia - chủ thể của Luật quốc tê phụ thuộc vào quyền tụ do quyết định của dân tộc. Trong Tuyên bô 1970 đã chỉ rõ việc thành lập một quốc gia độc lập có chủ quyền, việc gia nhập hoặc liên minh với một quốc gia độc lập hay việc xác định một quy chê chính trị khác hoàn toàn phụ thuộc vào quyền tự do của dân tộc, mỗi dân tộc đều có quyền tự quyết định lựa chọn hình thức tồn tại và phát triển. Đây chính là các hình thức thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. 6. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác vỏi nhau Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau phản ánh quá trình nâng cao phân công lao động quốc tế, quá trình phát triển rộng rãi các quan hệ kinh tế và các loại quan hệ quốc tế khác trong kỷ nguyên hiện đại. Sự hợp tác kinh tế và chính trị giữa các quốc gia để đảm bảo hòa bình an ninh quốc tế, rú t ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển giữa các quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường... là nhu cầu của các quốc gia. Thực tiễn này chính là là cơ sỏ dẫn đến sự hình thành nguyên tắc hợp tác quốc tế giữa các quốc gia. Toàn bộ nội dung Hiến chương Liên hợp quốc đều thể hiện nguyên tắc hợp tác giữa các quốc gia. Điều 1 Hiến chương ghi nhận các mục đích hoạt động của Liên hợp quốc mà một trong các mục đích đó quan trọng nhất là duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Đề đảm bảo thực hiện có hiệu quả mục đích này, Hiến chương khắng định Liên hợp quốc phải là “trung tâm thống nhất các hoạt động của các dân tộc nhằm đạt được các mục đích chung đó”. Như vậy hợp tác quốc tê không chỉ là quyên mà còn phải là quy phạm có tính ràng buộc của Luật quốc tế. Trong xã hội quốc tê hiện đại, hợp tác quốc tê là vấn đê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đôì với các quôc gia chậm phát triển. Một số lĩnh vực như: vấn đề khủng bô, chạy đua vũ trang, phòng chông tội phạm xuyên biên giới, bảo vệ môi 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn trường... chi có thể được giải quyết hiệu quả và triệt để thông qua hợp tác qucfc tế ở các cấp độ khác nhau. Mỏ rộng quy định có liên quan của Hiến chương Liên hợp quổc, Tuyên bố 1970 về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê đã xác định nội dung của nguyên tắc này như sau: - Các quốc gia có nghla vụ hợp tác vối nhau trong các Gnh vực đời sống của xã hội quốc tế nhằm mục đích duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển và tiến bộ xã hội; - Sự hợp tác giữa các quốc gia phải được thực hiện trên cơ sở bình đảng, không phụ thuộc vào sự khác biệt vê' hình thức tổ chức nhà nước, trình độ phát triển kinh tế...; - Các quốc gia phải hợp tác trong vấn đê' kinh tế, văn hóa, xă hội... trên phạm vi toàn cầu. đặc biệt với các nước đang phát triển. Luật quốc tê hiện đại không có các quy định ràng buộc các quốc gia vê' hình thức và mức độ hợp tác. Vấn đề này hoàn toàn do các quốc gia có liên quan tự quvết định, căn cứ vào điều kiện và khả năng của các quốc gia, họ sẽ thỏa thuận và cùng nhau xác định hình thức hợp tác phù hợp và mức độ hợp tác tương xứng, đảm bào đạt được các mục đích mà quá trình hợp tác đặt ra. Trong thực tiễn, các hình thức hợp tác quôc tê diễn ra rất phong phú, đa dạng như: ký kết các điều ưốc quác tế, thành lập các diễn đàn hợp tác, tô chức quốc tế, tổ chức các hội nghị quốc tế... 7. Nguyên tắc tộn tâm thực hiện các cam kết quốc tế (nguyên tắc Pacta Sunt Servanda) Đây là một trong các nguyên tắc truyền thống và hình thành sỏm nhất của Luật quốc tế. Trong Luật quốc tế hiện đại, nguyên tắc Pacta Sunt Servanda được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc ngay tại Lời nói đầu, theo đó các thành viên Liên hợp quôc phải kiên quyết tạo ra các điều kiện để có thể tôn trọng các cam kết phát sinh từ đĩếu ước quác tế và từ các nguồn khác của Luặt quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc ràng buộc các thành viên cua mình phải tận tâm thực hiện các nghĩa vụ quốc tế mà họ cam kêt theo quy định của Hiến chương. Ngoài ra. nguyên tác này còn được khảng định trong Công ước Viên năm 1969 và Công ước Viên năm 1986 về Luặt điều ước quốc tế. Tuyên bô' 1970 vê các nguyên tác cơ bản của Luật quốc tế. Định ước cuối cùng của Hội nghị về an ninh và hơp tác châu Au năm 1975 và một loạt các vãn bản pháp lý quốc tê khác Nguyên tác Pacta Sunt Servanda có nội dung bao trùm lên các nghĩa vu quõc tê mà các chu thế cua Luật quốc tê đã tụ nguyện cam kêt phát sinh tu các 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các phán quyết, quyết định có hiệu lực ràng buộc của các cơ quan và tổ chức quốc tế (tòa án và trọng tài quốc tê). Với tính chất là nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nội dung của nguyên tắc Pacta Sunt Servanda bao gồm: - Các chủ thể Luật quốc tế phải tận tâm và thiện chí thực hiện các nghĩa vụ quốc tế mà mình đã cam kết, không được viện dẫn luật trong nước để biện minh cho việc lẩn tránh nghĩa vụ thực thi này; - Các chủ thể L uật quốc tế không được phép chấp nhận các cam kết quốc tê trái với các cam kết hiện hành với quốc gia thứ ba; - Nghiêm cấm việc đơn phương chấm dứt hoặc xem xét lại các cam kết quốc tế, trừ các ngoại lệ đã được Luật quốc tế cho phép. Nội dung của nguyên tắc Pata Sunt Servanda bị giới hạn bởi các ngoại lệ cụ thể. Luật quốc tế cho phép các quốc gia có quyền không thực thi các cam kết quốc tế, nếu chứng minh được rằng: - Đối tác của họ đã có hành vi xâm phạm nghiêm trọng các quy định cơ bản của thỏa thuận quốc tê hoặc bản thân quốc gia đó chỉ còn hưởng quyền mà không phải thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận quốc tế; - Xuất hiện điếu khoản Rebus six stantibus (điểu kiện, hoàn cảnh thực hiện điểu ưốc quốc tế đã thay đổi cơ bản); - Nội dung của cam kết trái vối các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế; - Các bên vi phạm các quy định về thẩm quyền và thủ tục ký kết điều ước quốc tế. Trong các trường hợp nêu trên, chủ thể Luật quốc tế có quyền không thực thi cam kết quốc tế và hành vi này hoàn toàn hợp pháp, không kéo theo sự trừng phạt quốc tế. Tuân thủ triệt đê các cam kết quốc tê là nghĩa vụ của mọi chủ thể L uật quốc tế. Việc Luật quốc tế thừa nhận một số trường hợp ngoại lệ nêu trên góp phần đảm bảo được sự công bằng cũng như thực chất của các thỏa thuận. Trong các tài liệu, sách báo khoa học pháp lý quốc tế, ngoài các nguyên tắc cơ bản được đê cập trên đây, một sô nhà nghiên cứu còn bô sung vào trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tê một sô nguyên tắc khác. Cơ sở của quan điếm này là mặc dù bảy nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế bao trùm hầu hết các lĩnh vực hợp tác trong quan hệ quốc tế và cũng được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế song phương và đa phương, nhưng có một sô vấn đê do tầm quan trọng đặc biệt của chúng trong đời sống của quốc gia củng như quốc tê mà những nguyên tắc điều chinh các lĩnh vực này cũng phải là nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Cụ thể: 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn • Nguyên tắc đường biên giới quốc g ia là Ổn định và bền vững Nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiêp ưóc giữa Liên Xô và Cộng hòa liên bang Đức vào năm 1970 khẳng định nghĩa vụ của hai bên không đưa ra các yêu cầu và đòi hỏi về lãnh thổ trong hiện tại cũng như tương lai. Nghĩa vụ pháp lý quốc tê tương tự như vậy cùng được quy định trong Hiệp ước giữa Cộng hòa nhân dân Ba Lan với Cộng hòa liên bang Đức vào năm 1970, trong văn kiện được ký kết giữa Liên Xô vói Pháp năm 1971 cũng như trong một loạt các ván kiện khác được thông qua tại Hội nghị an ninh và hợp tác châu Au năm 1975. Trong văn kiện CUÔ1 cùng của Hội nghị đã ghi nhận nguyên tắc này theo đó, toàn bộ các đường biên giới của các quốc gia thành viên cũng như đường biên giới của các quốc gia châu Âu khác là ôn định và bền vững, các quốc gia thành viên không được có hành vi xâm phạm các đường biên giới này trong hiện tại cũng như trong tương lai. Việc công nhận các đường biên giới hiện hữu đồng nghĩa VỚI việc không được đơn phương yêu sách hoặc đòi hỏi nhằm thay đôi đưòng biên giới hiện tại. Trong thực tế cũng như lý luận, nguyên tắc này có mối quan hệ gán bó mật thiết VỚI nguyên tác cấm dùng vũ lực và đe dọa sử dụng vù lực trong quan hệ quốc tế, cụ thê Tuvên bô 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quôc về các nguyên tắc của Luật quổc tế đã ghi nhặn rõ "Các quốc gia phải có nghĩa vụ không sứ dụng vù lực hoặc đe dọa sù dụng VÛ lực nhằm mục đích xâm phạm đường biên giỏi đã được công nhận quốc tế của quốc gia khác”. Như vậy, nguyên tắc đường biên giới quốc gia là ổn định và bền vững được xác định như là một phần của nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực. Trong định ước cuối cùng của hội nghị sin ninh và hợp tác châu Âu, nguyên tắc đường biên giới quốc gia là bền vững đã được tách ra thành một nguyên tắc riêng biệt và độc lập. Từ góc độ khoa học Luật quốc tê, Định ước đã mỏ rộng nội dung của nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Nội dung mở rộng như vậy đã được nghiên cứu ở phần trên. Dựa trên cơ sơ các tài liệu nghiên cứu, có thể khảng định nguyên tắc đường biên giỏi quốc gia là ổn định và bền vững có nội dung chung là các quốc gia phải có nghĩa vụ tôn trọng các đưòng biên giới của quốc gia khác đã được xác định phù hợp vói Luật quốc tế. Nghĩa vụ pháp lý quốc tê được đảm bảo bằng các quy định sau đôi với các quốc gia: - Không được sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực để nhằm xâm phạm các đường biên giới quôc tế; - Không được đưa ra các yêu sách và đòi hỏi nhằm xét lại các đường biên giới quốc gia được xác định phù hợp vâi Luật quốc tế; - Không được đưa ra và thực hiện các yêu cầu và hành vi nhãn', xâm chiếm một phần hoặc toàn bộ lãnh thô cua quốc gia khác. 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong khoa học Luật quốc tế, nguyên tắc đưòng biên giới quốc gia là ổn định và bền vững không đồng nghĩa vởi việc không được thay đổi đường biên giới quốc gia. Theo các thỏa thuận chung phù hợp với Luật quốc tế giữa các quốc gia có liên quan, đường biên giới quốc gia có thể được thay đổi. Ví dụ: Từ sự thông nhất tự nguyện giữa Cộng hòa liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức vào năm 1990, đường biên giới giữa hai quốc gia này chấm dứt sự tồn tại của mình và nưóc Đức mối có đường biên giới phía Đông hoàn toàn mới, sự thỏa thuận nhất trí đã phân chia Tiệp Khắc thành Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia, một đường biên giới quốc gia mâi được hình thành giữa Séc và Slovakia - các quốc gia độc lập có chủ quyền là chủ thể của Luật quốc tế... • N guyên tắc toàn vẹn và b ấ t kh ả xâm p h a m lãn h th ổ quốc g ia tron g qu an hê quốc t ế Quan điểm về sự toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia được khởi xưống sau Đại chiến thê giới lần thứ hai. Đây là sáng kiến quan trọng của các nước đang phát triển nhằm đối phó vối những mưu toan của các nước thực dân ngăn cản các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa và những cố gắng giành lại lãnh thô thuộc địa của họ. Biểu hiện cụ thể cho hoạt động đấu tranh này là Tuyên bô Băngđung năm 1955 về củng cố hòa bình và an ninh toàn thê giới, trong đó đã chỉ ra sự cần thiết không được sử dụng các hành vi xâm lược hay áp dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thô và độc lập chính trị của bất kỳ quốic gia nào. Nguyên tắc toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia trong quan hệ quốc tế là một trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, được ghi nhận trong Hiến cKương Liên hợp quốc. Theo quy định của điểm 4 Điều 2, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải có nghĩa vụ không đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực nhằm chống lại “sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hoặc độc lập về chính trị của bất kỳ quốc gia nào”. Có thê thấy mặc dù điểm 4 Điều 2 của Hiến chương không trùng lặp hoàn toàn vê nội dung với quan điểm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia được các nước đang phát triển ghi nhận trong tuyên bố Băngđung, nhưng điều này không có nghĩa là các nước đang phát triển từ bỏ nguyên tắc bất khả xâm phạm về lãnh thô vi lợi ích của nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ, mà ngược lại nó mở rộng và phát trien vê nội dung của nguyên tắc lãnh thổ quốc gia là bất khả xâm phạm. Chính vi vậy, “công thức Băngđung” đã được sử dụng nhiều trong các vãn kiện như Tuyên bố Liên Xô, Ân Độ năm 1955, Thông cáo chung Ba Lan - An Độ năm 1955, Thông cáo chung Việt Nam - Liên Xô năm 1955, hay Tuyên bô chung An Độ - Arập Xêut năm 1955 và các văn kiện quốc tê khác. Trong Tuyên bô cùa Đại hội đồng Liên hợp quốc về trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa năm 1960 đã đặc biệt nhấn mạnh rằng: “Toàn 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn thể các dân tộc có quyên không thể tước đoạt về sự toàn vẹn lãnh thổ quá: gia, mà bất kỳ một mưu toan nào nhằm phá hoại từng phần hay toàn phẩn sự thống nhất quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là hoàn toàn không phù hợp vối các mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quác”. Nội dung của nguyên tắc này đã được cụ thể hóa trong Tuyên bố của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 về các nguyên tác của Luật quốc tế. Trong văn kiện quốc tế quan trọng này, nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia được coi là một phần của nguyên tắc bình đẳng chủ quyển quốc gia và cũng là một bộ phận của nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Vối nội dung phân tích như vậy, rõ ràng nguyên tắc toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia trong quan hệ quốc tế có mối quan hệ gắn bó mật thiết với cả 2 nguyên tắc nêu trên. Trong Tuyên bố 1970 đã nói rõ sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của mỗi quốc gia là không thể bị xâm phạm, tất cả các quốc gia phải có nghĩa vụ không sử dụng bất kỳ hành vi nào nhằm xâm phạm từng phần hoặc toàn phần sự thống nhất quốc gia hay toàn vẹn lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào khác. Bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển dân chủ và tiến bộ của nguyên tắc toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thô quốc gia trong quan hệ quốc tế là việc thông qua Đinh ưóc cuối cùng của các nưốc châu Ảu tại Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu năm 1975. Trong Đinh ưốc, xuất phát từ vị trí và vai trò quan trọng của nguyên tắc, các quốc gia thành viên đã thống nhất khắng định nguyên tắc này là nguyên tắc độc lập và riêng biệt. Cụ thể tại Điều IV của Tuyên bố các nguyên tắc là phụ lục của Đinh ước đã ghi rõ: các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tôn trọng “sự toàn vẹn lãnh thể’, “nền độc lập chính trị” và “sự thống nhất quốc gia” của bất kỳ quốc gia thành viên nào. Việc thông qua Định ước vối nội dung tiến bộ vê nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ được coi là sự phát triển của Luật quốc tế. Lịch sử nhân loại đã chứng minh hầu hết các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang lớn hay nhỏ trong toàn bộ chiểu dài lịch sử thế giỏi đều bắt nguồn từ tranh chấp về lãnh thô quốc gia. Vì vậy, nguyên tắc toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia trong quan hệ quốc tế là công cụ pháp lý quốc tế hiệu quả đảm bảo sự ôn định và phát triển bền vững của quan hệ quốc tế, hạn chế và loại bỏ các tranh chấp có thể phát sinh về lãnh thổ quổc gia - một trong những nguyên nhân chú yêu đe dọa hòa bình an ninh quốc tế. Trong thòi gian gần đây, nhất là vào thập niên cuối cùng của th ế kỷ trước, toàn nhân loại đã chứng kiến nhiều sự thay đối quan trọng trong đòi sống quốc tế. một số quốc gia chấm dứt sự tồn tại của mình, một số quốc gia mới được hình thành dẫn đến đường biên giới và lãnh thô quốc 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn gia bị thay đổi, bản đồ th ế giới, đặc biệt là khu vực châu Âu có nhiều xáo trộn. Mặc dù vậy, nguyên tắc toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ vẫn được tôn trọng và viện dẫn giữa các quốc gia nhằm ổn định và phát triển quan hệ quốc tế trong hoàn cảnh th ế giâi có nhiều biến động, ví dụ như nguyên tắc toàn vẹn và bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia trong quan hệ quốc tế được tiếp tục ghi nhận trong Tuyên bố chung vê' các nguyên tắc trong quan hệ giữa Liên bang Nga vối Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1992, trong Hiệp ưốc về cơ sở quan hệ liên quốc gia, hữu nghị và hợp tác giữa Udơbêkistan với Liên bang Nga cùng vào năm 1992... • N guyên tắc tôn tron g quyền con người Ngay trong thòi kỳ Luật quốc tế cũ đã xuất hiện các quy phạm riêng biệt về bảo vệ quyền con người, như nghiêm cấm buôn bán nô lệ, các quy định của một số điều ưốc quốc tê về bảo vệ các dân tộc thiểu số... Vào năm 1919, Tổ chức lao động quốc tê (ILO) đã được thành lập với mục đích hoạt động là cải thiện điều kiện lao động. Sau Đại chiến thê giói lần thứ II, Liên hợp quốc với Hiến chương của mình là đảm bảo pháp lý quan trọng và hiệu quả cho hòa bình và an ninh quốc tế, trong đó có đảm bảo và tôn trọng quyền con người. Giữa nghĩa vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tê với nghĩa vụ tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người đã tồn tại mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. Hiến chương Liên hợp quốc đã ghi nhận các quy định pháp lý chung có hiệu lực ràng buộc về sự cần thiết phải hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tăng cường và phát triển các hoạt động bảo vệ quyền con ngưòi. Trong Hiến chương có nhiều quy định về quyền con người như: bình đẳng pháp lý giữa các dân tộc, bình đẳng giữa nam và nữ, nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử vì lý do chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo... Sau Hiến chương Liên hợp quốc, cộng đồng quốc tế đã thông qua nhiều văn kiện quốc tế có ý nghĩa quan trọng về quyền con người. Năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn toàn th ế giói vê' quyền con người, Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị và Công ước quốíc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966. Theo các văn kiện trên, các quốc gia phải có nghĩa vụ dành cho tấ t cả mọi cá nhân thuộc quyền tài phán của mình được hưởng các quyền và tự do cơ bản của con người. Đồng thòi các văn bản pháp lý quốc tê quan trọng này còn cho phép khả năng hạn chê quyền con người vì lý do an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ cộng đồng và quyền cơ bản của các cá nhân khác... Ngoài ra, nguyên tắc tôn trọng quyền con người còn được thề hiện và mỏ rộng trong một sô các công ước chuyên biệt vê quyền của phụ nữ, của trẻ em... được thông qua trong khuôn khô hoạt động của Liên hợp quôc 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn cũng như các tổ chức quốc tế chuyên môn của Liên hợp quốc. Theo các điều ước quốc tế cơ bản về quyển con người, các quốc gia có nghĩa vụ loại bỏ các hành vi xâm phạm quyền con người có tính chất nghiêm trọng như hành vi phân biệt chủng tộc, diệt chủng, Apacthai, hành vi tội ác chiến tranh, phân biệt đối xử giữa nam và nữ... Các quốc gia phải có nghĩa vụ bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của các cá thể con ngưòi trước các hành vi lạm dụng quyền lực của các cơ quan nhà nước, các nhân viên của chúng. Bên cạnh đó các quốc gia đương nhiên phải đảm bảo các quyển con người cụ thê cho các chủ thể được th ụ hưởng, như quyền lao động, quyển tự do thông tin, tự do lập hội, sử dụng lợi ích và giá trị văn hóa, quyền của các dân tộc thiểu số, người nhập cư và tị nạn... Việc nghiên cứu và tim hiểu các văn bản quốc tê nêu trên đã chi ra ràng, trong Luật quỗc tê hiện đại đã xuất hiện một quy phạm phổ cập (Jus cogens) quy định các quôc gia phải có nghĩa vụ tôn trọng và tuân thủ các quyển và tự do cd bán của con người được dành cho tất cả mọi người mà không có sự phân biệt đối xú bất kỳ nào vì lý do chúng tộc, giới tính, tôn giáo và ngôn ngữ. Nghĩa vụ pháp lý này có tính chất chung và phô cập với nội dung quy định tất cà các quyên và tự do cơ bán của con người phải được tuân thủ tại các quổc gia mà không có sự phân biệt đối xử nào. Từ góc độ lịch sử, trong một thời gian tương đối dài, quvển con người được xem như là Hnh vực thẩm quyền nội bộ của quôc gia. Nhưng từ thời điểm thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và một số các điều ước quốc tế quan trọng về quyền con người thì có thể khẳng định, vấn đề quyền con người đã được quốc tế hóa ngày càng sâu rộng. Trong thực tiễn quốc tế đã có những quốc gia đã và đang sử dụng các nguyên tắc chủ quyền quốc gia và không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia hoặc viện dẫn các đặc trưng về xã hội - kinh tế, tôn giáo, tư tưởng... đe biện minh cho các hành vi xâm phạm quyền con người. CẨU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Đặc điểm và vai trò của hệ thống nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Câu 2. Nội dung pháp lý của nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe doa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tẽ. Câu 3. Nội dung pháp lý cùa nguyẽn tắc binh dẳng vé chủ quyén giữa các quốc gia. Câu 4. Nồi dung phâp lý của nguyên tắc khống can thiệp vao công việc nôi bộ của quốc gia khác. Câu 5. Nói dung pháp lý của nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế. 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG III CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TÊ I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Trong hệ thống pháp luật quốc tế không có các quy phạm pháp luật xác định “danh mục” các chủ thê của Luật quôc tê mà chỉ tồn tại các quy định vê quyền, nghĩa vụ của các quốc gia, quyền nghĩa vụ của của các tổ chức quốc tê liên chính phủ. Định nghĩa vê chủ thê của Luật quốc tê dưối đây là kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học trên cơ sỏ các quy định có liên quan của Luật quốc tế. Chủ thê của hệ thống pháp luật quốc tế là những thực thể có ý chí độc lập tham gia vào các quan hệ quốc tế, có quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế và có năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối vối những thiệt hại phát sinh từ hành vi của chính mình. Như vậy, có thể thấy không phải bất kỳ thực thể nào cũng có tư cách chủ thể Luật quốc tế. Căn cứ vào định nghĩa nêu trên, các tiêu chí để đánh giá tư cách chủ thể của một thực thể bao gồm: - Có năng lực tham gia vào các quan hệ quốc tế; - Có ý chí độc lập khi tham gia các quan hệ quốc tế; - Có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật quốc tế; - Có đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tê do những hành vi mà họ đã gây nên. Quyền năng chủ thể Luật quốc tê được cấu thành bởi năng lực pháp luật quốc tê và năng lực hành vi quốc tế. Năng lực pháp luật quốc tê là tổng thê các quyền và nghĩa vụ cũng như trách nhiệm của chủ thể Luật quôc tê khi tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tê với các chủ thê khác như quvền ký kết điêu ước quốc tế, quyền trở thành thành viên của tổ chức quốc tê liên chinh phủ, nghĩa vụ tôn trọng các cam kết quốc tế, nghĩa vụ giải quyêt các tranh chấp quốc tế chỉ bằng các biện pháp hòa bình... Năng lực hành vi pháp luật quôc tê là khả năng mà chủ thể Luật quốc tê 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn bằng hành vi của chính mình tạo ra hoặc làm phát sinh các hệ quả pháp lý xác định trong quan hệ quốc tế mà chủ thể tham gia. Luật quõc tế có nhiều loại chủ thể khác nhau. Phạm vi, mức độ và nội dung quyển năng chủ thể Luật quốc tế của mỗi loại chủ thể luôn phù hợp với vai trò, vị trí của từng loại chủ thể khi tham gia vào quan hệ quốc tế. 2. Phân loại chủ thể Luật quốc tế Trong khoa học cũng như thực tiễn quốc tế, có các chủ thể Luật quốc tê sau đây: - Quốc gia độc lập, có chủ quyền (Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Kỳ...). Đây là loại chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật quốc tế; - Tổ chức quốc tê liên chính phủ (Liên hợp quốc, ASEAN, WTO...). Nhóm chủ thể này được gọi là chủ thê phái sinh của Luật quốc tế; - Dân tộc đang đấu tranh giành quyển dân tộc tự quyết (dân tộc Việt Nam trước 2/9/1945, dân tộc Palextin hiện nay). Chủ thê ở loại hình này thực chất chính là các quốc gia đang trong giai đoạn quá độ đê có thê trở thành các quốc gia với đầy đủ các yếu tô’ cấu thành; - Các chủ thể đặc biệt (Tòa thánh Vaticăng, Đài Loan, Hồng Kông...). Với sự phát triển của quan hệ quốc tế, xuất hiện ngày càng nhiều hiện tượng các cá nhân trong một số trường hợp nhất định cũng tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tê như: cá nhân là một bên trong các vụ tran h chấp, khiếu kiện quốc gia về những hoạt động vi phạm nhân quyền, cá nhân bị truy tố tại các tòa án hình sự quốc tế (tòa ad hoc hoặc tòa thường trực) vì các tội ác quốc tế như tội xâm lược, tội diệt chủng... Đối chiếu với các tiêu chí của một chủ thể, cá nhân trong nhũng trường hợp nêu trên vẫn không có tư cách chủ thể Luật quốc tê mặc dù có sự tham gia vào quan hệ quốc tế được Luật quốc tê điều chỉnh. Ngoài ra, các tổ chức quốc tê phi chính phủ như Hội luật gia dân chủ quốc tế, Tô chức quốc tế các nhà báo, Tô chức hòa bình xanh... trong quá trình hoạt động cũng có những đóng góp không nhỏ trên các lĩnh vực hợp tác phát triển về văn hóa, xã hội, nhân quyển... nhưng cũng không thể có tư cách chủ thê của Luật quôc tế. II. QUÓC GIA - CHỦ THỂ co BẢN CỦA LUẬT QUÓC TẾ 1. Khái niệm quốc gia Quõc gia là chủ thể cơ bản và quan trọng nhất của Luật quốc tè Sự ra đời của các quỗc gia, sự xuất hiện của các quan hệ liên quốc gia chinh là cơ sở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn là nền tảng dẫn tối sự ra đời và phát triển của Luật quốc tế. Chính vì vậy, trong lịch sử hình thành và phát triển của Luật quốc tế, quốc gia luôn là chủ thể. Có thể khẳng định, nếu không có quốc gia thì không thể có Luật quốc tế. Theo Công ưốc Montevideo năm 1933 vể quyền và nghĩa vụ của các quốc gia được thông qua tại Hội nghị liên Mỹ lần thú VII, quốc gia với tư cách là chủ thể Luật quốc tế phải có các đặc trưng sau đây: lãnh thổ xác định, dân cư ổn định, chính phủ và năng lực duy trì quan hệ với các quốc gia khác. Yếu tố cần thiết và quan trọng phân biệt quốc gia vối các thực thể phi quốc gia khác chính là chú quyền của quốc gia. Yếu tô' này khảng định tính độc lập tự chủ của quốc gia trên trường quốc tế và trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy, các quốc gia có thể hình thành bằng các con đường khác nhau. Trong thê giối hiện đại, sự phân chia hoặc hợp nhất quốc gia là cách thức phổ biến nhất dẫn đến sự ra đời của một quốc gia mối. Ví dụ như Cộng hòa liên bang Đức hiện nay là kết quả của sự hợp nhất Cộng hòa dân chủ Đức và Cộng hòa liên bang Đức vào thập niên cuối cùng của thê kỷ trước, Cộng hòa Sec và Cộng hòa Slovakia là kết quả của sự phẩn chia Tiệp Khắc... Từ thời điểm thành lập, quốc gia mối là chủ thê của Luật quốc tế và có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế theo quy định của Luật quốc tế. Trong thực tế, quốc gia cũng có thể chấm dứt sự tồn tại của mình vì những nguyên nhân khác nhau. Sự phân chia hoặc hợp nhất là cơ sỏ dẫn đến sự xuất hiện của một hoặc nhiều quốc gia mới cũng đồng thời là cơ sở dẫn đến sự chấm dứt tồn tại của một quốc gia nhất định. Liên Xô đã kết thúc sự tồn tại của mình hơn 60 năm sau khi được phân chia thành 15 quốc gia độc lập, có chủ quyền vào thập niên 90 của thế kỷ trưốc. Đe bảo đảm cho quyền tồn tại của một quốc gia vối tư cách là chủ thể cơ bản, Luật quốc tế thừa nhận quyền tự vệ của quốc gia trước bất kỳ sự tấn công nào. Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của quốc gia. Mọi sự thay đổi liên quan đến sự tồn tại của quốc gia phải được giải quyết phù hợp với nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết hoặc trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan thông qua việc ký kết các điều ước quốc tế. Cản cứ vào hình thức tô chức nhà nưốc, có thể phân chia các quốc gia thành hai loại, quốc gia đơn nhất (Việt Nam, Lào...) và quốc gia liên bang (Nga, Hoa Kỳ, Canada...). Các quốc gia đơn nhất có bộ máy chính quyền trung ương tập trung, có hệ thông các cơ quan nhà nước các cấp, mọi đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại đều được thống nhất và tập trung chủ yếu ở cơ quan trung ương (Quốc hội, Chinh phủ, Nguyên thủ quốc gia...). Với phạm vi quyên năng 4-GTLQT 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chủ thể đầy đủ fchi tham gia vào quan hệ quốc tế, tư cách chủ thể Luật quoc tí của những quốc gia này là đương nhiên. Đối với các quốc gia Bên bang, quyền lực của chính quyền liên bang, các văn bẩn pháp hiát... có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ liên bang. Các thành viên liên bang như bang, tiểu bang, hạt, tỉnh... có thể có quyền tự trị trong một số Bnh vực nhất định theo quy định của hiến pháp liên bang (ví dụ các bang của quốc gia liên bang có thể được phép ký két điều ước quốc tế trong một số Bnh vực nhất định). Tuy nhiên, hệ thống pháp luật liên bang có hiệu lục cao hơn so với luật của các thành viên liên bang, quyển tự trị của các thành viên không được trái với hiến pháp liên bang. Chính vì vậy chi quốc gia liên bang mới có tư cách chủ thể Luật quôé tế, còn bản thân các thành viên liên bang khi tham gia vào các quan hệ quốc tế cụ thể, quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tê sẽ chỉ phát sinh và ràng buộc chính thành viên đó với các đối tác của họ. 2. Chủ quyền và quyền năng chủ thể của quốc gia Dưối góc độ pháp lý quốc tế, chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý không thê tách ròi của quốc gia. Trong thực tế, chủ quyền quốc gia gồm hai nội dung: - Về đổì nội: Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, chủ quyển quốc gia là tíS cao, bao trùm toàn bộ các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia, đối với mọi công dân, tổ chức và đổì với chính lãnh thổ quốc gia cũng như toàn bộ nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ quốc gia. - Về đối ngoại: Trong quan hệ đốì ngoại, trên cơ sỏ lợi ích quốc gia, mỗi quấ: gia có quyền độc lập quyết định hoặc triển khai việc hợp tác với các chủ thể khác của Luật quõc tế, tham gia các tổ chức quốc tê liên phình phủ, rtàm phán ký kết các điểu ước quốc tế song phương hoặc đa phương... Vì vậy, việc giải quyết các vấn đề liên quan đến quyển và lợi ích của quốc gia không thể được tiên hành nếu không có sự chấp nhận hoặc tham gia của chính quổc gia. Xuất phát từ vị thế, tiềm lực của mỗi quốc gia, quyền và nghĩa vụ cụ thê phát sinh từ thực tiễn hợp tác của mỗi quốc gia trong quan hệ quốc tế có the không giông nhau phụ thuộc vào từng lĩnh vực hợp tác và các cam kêt cụ thê của mỗi quốc gia. Nhưng chủ quyền và quyền, nghĩa vụ cơ bàn của các quốc gia (ví dụ như quyền được độc lập, quyển tham gia vào các quan hệ quốc tế, quyên được lựa chọn hình thức tổ chức nha nước...) là hoàn toàn bình đảng và không phụ thuộc vào sự khác biệt vê lành thổ. dim cư, hình thức tổ chức nhà nước... Chủ quyền của quốc gia là tôi cao va phải được tôn trọng trong pháp luật củng như thực tiễn quốc tế. Quar. diểm fin Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tuyệt đối hóa chủ quốc gia, bất chấp các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế không thể được chấp nhận trong khoa học Luật quốc tế cũng như trong thực tiễn đời sống quốc tế. So vối trước đây, chủ quyển quốc gia có xu hưóng bị giới hạn hơn trong bối cảnh nhiều lĩnh vực của đời sống (nhân quyền, kinh tế thương mại...) được quốc tế hóa ngày càng sâu rộng. Đặc biệt, các quốc gia thành viên của các tổ chức quốc tế liên chính phủ mà điển hình là EU đã thỏa thuận trao cho những tổ chức này thẩm quyền liên quan đến một số vấn đề thuộc chủ quyền của quốc gia. Giữa chủ quyền quốc gia và quyền năng chủ thể của quốc gia tồn tại mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau. Chủ quyền quốc gia là nền tảng và cơ sơ của quyền nâng chủ thê Luật quôc tê của quốc gia. Chính vì vậy, trong quan hệ quốc tế, quyển năng chủ thê Luật quốc tê của quốc gia hoàn toàn không phụ thuộc vào sự công nhận của các quốc gia khác. Quốc gia mới được hình thành đương nhiên là chủ thể của Luật quốc tế, có quyền năng chủ thê Luật quốc tê mà không phụ thuộc vào ý chí của các chủ thê khác thông qua hoạt động công nhận quốc tế. Trong thực tế, bên cạnh tuvên bô đơn phương về độc lập chủ quyền, thực thể đưa ra tuyên bô đó phải có được độc lặp thực sự trên hai phương diện: đối nội và đối ngoại thì mới có thể thực thi quyền năng chủ thể Luật quốc tế với tư cách là một quốc gia. Hàng chục quốc gia mới được thành lập sau Đại chiến thế giới lần thứ hai tại châu Á, châu Phi, một số quốc gia như: Nga, Latvia, Grudia, Séc, Xlovakia... ra đời sau sự sụp đô của các liên bang lớn đã làm gia tăng số lượng các quốc gia - chủ thể cơ bản của Luật quốc tế. Các quốc gia này đã lần lượt trở thành thành viên chính thức của nhiều tô chức quốc tế liên chính phủ, tham gia ký kết các điều ưốc quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế. III. TỔ CHỨC QUỐC TẼ LIÊN CHÍNH PHỦ 1. Khái niệm a. Đ ịn h n gh ĩa Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, các tổ chức quốc tế nói chung và tổ chức quôc tê liên chính phủ nói riêng xuất hiện ngày càng nhiều. Điều này càng làm phong phú, đa dạng các hình thức hợp tác quốc tế. Sự tồn tại cũng như hiệu quả hoạt động của một sô tổ chức quốc tê như Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại thế giới, Liên minh châu Âu... chính là sự khẳng định cho vai trò không thê thiếu của tổ chức quốc tế trong quan hệ quốc tê hiện đại. 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức quốc tế liên chính phủ là hiệp hội các quốc gia độc lập, được thành lập trên cơ sỏ các điều ưóc quốc tế, vối hệ thống các cơ quan có chức năng, thẩm quyển được xác định rõ trong điều lệ của tổ chức quốc tế, có tư cách chủ thể Luật quốc tế để thực hiện các mục đích và tôn chỉ của tổ chức. Định nghĩa trên đây đã bao quát được tương đối đầy đủ các đặc điểm cơ bản của tổ chức quốc tế. Liên kết giữa các quốc gia trong một tổ chức quốc tế chính là một trong nhũng hình thức hợp tác rấ t phổ biến của đòi sống quốc tế. Trừ một số tổ chúc quốc tê nhất định như WTO có thê trong cơ cấu thành viên có sự hiện diện của một sô thực the phi quốc gia, hầu hết các tổ chức quốc tê liên chính phủ đều có hội viên là các quốc gia độc lập. Các tổ chức quốc tế đều có một bộ máy bao gồm các cơ quan với các chức năng nhiệm vụ khác nhau đảm bảo cho tổ chức quốc tê có thể hoạt động ổn định và đạt được các mục tiêu đặt ra. Mỗi quốic gia đều có quyền trên cơ sở tự nguyện gia nhập hoặc rú t khỏi một tô chức quốc tế liên chính phủ nhất định. Quyền này bị chi phối bởi lợi ích của quốc gia và các quy định vê tiêu chí thành viên của tô chức quốc tế. Tên gọi các tô chức quốc tê liên chính phủ trong thực tiễn rất khác nhau như: Hiệp hội, Khối, Quỹ, Liên đoàn, Liên minh... Cần phản biệt tổ chức quốc tê liên chính phủ vối tô chức quốc tê phi chính phủ. Nhiều tổ chức quốc tê phi chính phủ đã và đang có những đóng góp không nhỏ cho hợp tác và phát triển của cộng đồng quốc tế trên những lĩnh vực như bảo vệ quyến con người, bảo vệ môi trưòng..., về số lượng, tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng nhiều hơn so với tổ chức quốc tế liên chính phủ. Bản chất của tô chức phi chính phủ là sự tập hợp của các cá nhân, tổ chức đoàn thể... cùng theo đuổi những mục tiêu nhất định, không có tư cách đại diện cho các quốc gia nên cả lý luận cũng như thực tiễn quốc tế đều không thừa nhận tư cách chủ thê Luật quốc tế của tổ chức phi chính phủ. Tổ chức quốc tế liên chính phủ cũng khác vói hội nghị quốc tế - một trong những hình thức hợp tác quốc tế rất phổ biến. Nói chung, các hội nghị quốc tế tồn tại và hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách về chính trị, an ninh, hòa bình trong quan hệ song phương, khu vực hoặc toàn cầu. Các hội nghị quốc tế cũng có thể có một số cơ quan (nhất là những hội nghị được tổ chức nhằm ký kết các điều ước quốc tê), hoạt động của hội nghị quốc tế cũng có thể kéo dài do tính chất phức tạp của chủ đề hội nghị. Tuy nhiên, dù thành công hay th ất bại, hội nghị quốc tế cũng vẫn phải kết thúc. Chính vì vậy, hội nghị quốc tế cũng không có tư cách chủ thê Luật quôc tê. 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b. Phân loại tổ chức quốc tế Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, tổ chức quốíc tê liên chính phủ .có thê được phân chia thàn h nhiều loại. Tuy nhiên, việc phân loại tổ chức quốc tế liên chính phủ cũng chỉ mang tính chất tương đốỉ vì các tiêu chí - cơ sỏ để phân loại có quan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau. • Tiêu chí thành viên Dựa trên tiêu chí này, tổ chức quốc tế liên chính phủ được phân loại thành tổ chức quốc tế toàn cầu và tổ chức quốc tế khu vực và liên khu vực. Tổ chức quốc tế toàn cầu có thành viên bao gồm các quốc gia không phụ thuộc vào hình thức tổ chức nhà nưóc, vị trí địa lý..., đáp ứng một số điều kiện và tiêu chuẩn n h ất định theo quy định của tổ chức quốc tế đó. Ví dụ như: Liên hợp quốc, Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế, Tô chức lương thực và nông nghiệp quốc tế... Tổ chức quốc tế khu vực hoặc liên khu vực cũng có thành viên là các quốc gia, nhưng sự liên kết vối nhau trên cơ sỏ địa lý (Liên minh châu Au, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Liên minh châu Phi...), trên cơ sở địa lý - văn hóa (Liên đoàn các nưóc Arập), trên cơ sở tôn giáo (Tô chúc các nước Hồi giáo) hoặc trên cơ sở chính trị (Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương). Như vậy, địa lý không phải là tiêu chí duy nhất xác định tính chất khu vực của một tồ chức quốc tê liên chính phủ. • Tiêu chí lỉnh vực hoạt động Căn cứ vào tiêu chí này, tổ chức quổc tế liên chính phủ được chia thành tổ chức quốc tê chung và tổ chức quốc tế chuyên môn. Tổ chức quốc tế chung là tổ chức có mục tiêu hoạt động bao trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sổng quốc tế như chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhân quyền, bảo vệ môi trường... Ví dụ cho loại tô chức quốc tê loại này là Liên hợp quốc, Liên minh châu Au, Tô chức các nước châu Mỹ... Tô chức quốc tê chuyên môn là tô chức có mục tiêu hoạt động được giói hạn trong một hoặc một số các lĩnh vực của quan hệ quốc tế như hàng không, hàng hải, tài chính tiền tệ... như Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế, Tổ chức hàng hải quốc tế, Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc... Đối với các tô chức chuyên môn thuộc hệ thống Liên hợp quốc cần lưu ý đây vẫn là những chủ thể độc lập của Luật quốc tế và có quan hệ VỚI Liên hợp quốc trên cơ sỏ các hiệp định chuyên môn được ký kết giữa Liên hợp quốc và các tô chức quốc tê này. VỚI các cách phân loại nói trên, một tô chức quốc tế liên chính phủ (như Tổ chức Y tê thê giới) có thể là tô chức toàn cầu xét dưới khía cạnh thành viên nhưng là tổ chức quốc tế chuyên môn nếu xét dưới khía cạnh lĩnh vực 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hoạt động. Ngược lại, từ góc độ lĩnh vực hoạt động, ASEAN là tổ chúc quốc tế chung, nhưng ASEAN lại là tổ chức khu vực từ góc độ thành viên. Ngoài ra, tổ chức quôc tê còn có thể được chia thành tổ chúc quốc tế điều hành, tổ chức quốc tê tác nghiệp. 2. Quyền nóng chủ thể của tổ chức quốc tế liên chính phủ Khác với quốc gia - chủ thể cơ bản của Luật quốc tế và có quyền năng chủ thể Luật quốc tế trên cơ sở chủ quyền quốc gia, tô chức quốc tế liên chính phủ là chủ thê phái sinh của Luật quốc tế. Tính chất đặc trưng này của tổ chức quốc tế xuất phát từ bản chất pháp lý của quá trình thành lập và hoạt động của tổ chúc quốc tế. Sự ra đời của một tô chức quốc tế là kết quả của sự thỏa thuận giữa các quốc gia. Vì vậy, quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức quốc tê không tồn tại một cách đương nhiên. Tô chức quốc tế có được những quyền năng này là do các quốc gia thành viên thống nhất trao cho. Mức độ và phạm vi quyền năng củng hoàn toàn do các quốc gia thành viên quyết định. Chính vi vậy, trong khoa học Luật quốc tế, quvền năng chủ thê Luật quốc tê của tô chức quôc tê được gọi là quyển náng phái sinh. Quyền năng chủ thể của tô chức quốc tê liên chính phủ được ghi nhận trong các văn bàn pháp lý quy định việc thành lập và hoạt động của tổ chức đó hoậc được thể hiện trong thực tiễn, thông qua các hoạt động cụ thể của tổ chức. Nhìn chung, trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu hướng mỏ rộng phạm vi quyển nàng chủ thể Luật quốc tế cho các tổ chức quốc tế ngày càng gia tăng. Sự mở rộng này có ảnh hưởng rất lớn tối đời sống quốc tê nói chung và mỗi quốc gia nói riêng. Trên bình diện quốc tế, các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các tổ chức quốc tế khác nhau cũng khác nhau và bị chi phối bới mục đích và phạm vi hoạt động của từng tô chúc. Tuy nhiên, vối tính chất là chủ thê phái sinh của Luật quốc tế, tổ chức quốc tế liên chính phủ thường có các quyền cơ bản sau: - Quyền ký kết các điếu ưốc quốc tế với các chủ thể khác của Luật quốc tê vê' các vấn đề liên quan đến hoạt động của tô chức; - Cơ quan, viên chức cùa tổ chức quốc tế được hướng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao. Quyền ưu đãi và miễn trừ này được ghi nhặn trong điều lệ cúa tô chức quốc tế, trong điều ước quốc tê' về đặt trụ sỏ của tố’ chức quốc tế...- - Quyên cử và tièp nhận đại diện của các quốc gia và các tô chức quốc tế khác có quan hệ với tô chức; - Quyền đòi bồi thường thiệt hại do các hành vi vi phạm của các chủ thê khác gây ra. 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tương ứng với các quyền nêu trên, mỗi tổ chức quốc tê đều phải thực thi các nghĩa vụ pháp lý và chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối vói các hành vi do chính họ thực hiện. Ngoài ra, tổ chức quốc tế còn có những quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế khác phụ thuộc vào phạm vi, mức độ thẩm quyền của từng tô chức khi tham gia vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế. Ngoài quốc gia và các tổ chức quốc tế liên chính phủ, trong thực tiễn quốc tê một số thực thể khác cũng có quyền năng nhất định trong quan hệ quốc tế và có tư cách chủ thể Luật quốc tế. Đó là các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, các thực thể pháp lý - lãnh thổ. Việc thừa nhận tư cách chủ thể của các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết đã được biết đến từ lâu trong quan hệ quốc tê cụ thể như tư cách chủ thể của dân tộc Ba Lan, dân tộc Séc và Slovakia... mà đại diện cho họ là ủy ban hoặc Hội đồng dân tộc thời kỳ cuối của Đại chiến thê giới lần thứ nhất 1917 - 1918. Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, đặc biệt là vào thập niên 60 và 70 của thê kỷ XX, việc công nhận rộng rãi quyền dân tộc tự quyết của các dân tộc thuộc địa cùng với sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa đã làm xuất hiện hàng loạt các quốc gia dân tộc độc lập trẻ tuổi. Trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, các dân tộc có thê thành lập cơ quan lãnh đạo của mình để thực hiện các chức năng nhất định, qua đó thực thi ý chí, chủ quyển của dân tộc. Ví dụ: M ặt trận giải phóng dân tộc Angiêri, Tổ chức dân tộc Tây Nam Phi, Tổ chức giải phóng Palextin... Các dân tộc trở thành một bên tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế, là chủ thê của Luật quốc tê thực hiện các quyền và nghĩa vụ quốc tê của mình thông qua hoạt động của các cơ quan lãnh đạo cuộc đấu tranh. Sự công nhận của cộng đồng quốc tê khẳng định tính hợp pháp của cuộc đấu tranh cũng như quy chê pháp lý của các dân tộc. Cuộc đấu tranh của các dân tộc nhằm giành quyền tự quyết (bằng bất kỳ hình thức nào kê cả bạo lực vũ trang) là phù hợp vối Luật quốc tê và Hiến chương Liên hợp quốc, hành động cản trỏ cuộc đấu tranh hoặc duy trì chê độ thuộc địa là bất hợp pháp. Vê bản chất, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết chính là các quốc gia đang trong giai đoạn quá độ để hình thành một quốc gia độc lập. Vì vậy, quyền năng chủ thể Luật quốc tế của các dân tộc này cũng tương tự như của các quốc gia. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết có những quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản như: thiết lập quan hệ VỚI các chủ thê khác ỏ các mức độ khác nhau, tham gia đàm phán, ký kết các điểu ước quốc tế, tham gia hoạt động của các tô chức quốc tế... Dưới góc độ lý luận về chủ thể, tư cách chủ thể của một số thực thể pháp lý - lãnh thô có cơ cấu, tô chức lãnh thô không phải là một bộ phận lãnh 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn thổ của bất kỳ quốc gia nào (nhưng bản thân các thực thể này cũng không phải là các quốc gia độc lập có chủ quyền) chưa được khẳng định rõ ràng. Tuy nhiên, trong thực tế, khi tham gia vào một số quan hệ quốc tế, những thực thể này được coi như những chủ thể đặc biệt của Luật quốc tế. Điển hình cho những thực thể này là Tòa thánh Vaticăng. Tòa thánh đã ký kết nhiều điều ước quốc tê đa phương phổ cập như các công ước Giơnevơ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh năm 1949, Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao..., tham gia các hội nghị quốc tế, có quyền cử và tiếp nhận viên chức ngoại giao với những nước có quan hệ ngoại giao vối Tòa thánh... IV. CÔNG NHẬN QUỐC TẾ 1. Khái niệm Công nhận quốc tế là hành vi của bên công nhận trên cơ sở lợi ích vê' chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng... thừa nhận sự xuất hiện của thực thể mới trong đời sống quốc tế và mong muốn thiết lập quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau vối bên được công nhận. Hành vi công nhận cũng như hệ quả của nó liên quan đến nhiều vấn đề. Trước hết nó liên quan đến quyền năng chủ thê Luật quốc tê của bên được công nhận. Đối tượng của sự công nhận trong thực tiễn quốc tế rất đa dạng như quốc gia mối được thành lập, chính phủ mới được thành lập bằng con đường vi hiến, dân tộc đang đấu tran h giành quyền tự quyết. Yếu tố chính trị có tác động không nhỏ tới quyết định công nhận của bên công nhận. Trong nhiều trường hợp, các quốc gia sử dụng vấn để công nầận như một công cụ trong đưòng lối đối ngoại của mình nhằm hướng tói những mục tiêu nhất định. Cho đến nay vấn đề công nhận quốc tế vẫn chưa được pháp điển hóa, thậm chí còn chưa được thể hiện bằng các quy phạm pháp luật quốc tế. Trong thực tiễn quốc tế, hoạt động công nhận diễn ra rất đa dạng và phức tạp. Tuy công nhận quốc tế vẫn là quyền của bên công nhận, nhưng các quốc gia nên sử dụng quyền công nhận một cách thiện chí, phù hợp với thực tiễn và các quy định có liên quan của Luật quốc tế. Khi đã có đầy đủ các tiền đề công nhận quốc gia hoặc chính phủ, việc không công nhận là hành vi không thân thiện, trái với mục đích và tôn chỉ của Hiến chương Liên hợp quốc. 2. Các thể loại công nhộn quốc tế Căn cứ vào mức độ phổ biến và tính chất pháp lý của các trường hợp công nhận quốc tế, công nhận quốc tế bao gồm các loại sau: 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn а. Công nhận quốc gia Công nhận quốc gia được đặt ra khi có quốc gia mới được thành lập bằng các con đường khác nhau (cách mạng xã hội, hợp nhất, giải thể). Bên công nhận có thể tuyên bô' công nhận một cách rõ ràng (phương pháp minh thị) hoặc mặc nhiên chấp nhận (phương pháp mặc thị) quốc gia mới. Hành vi công nhận không tạo ra nghĩa vụ thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các bên. Công nhận quốc gia mới không tạo ra tư cách chủ thể Luật quốc tế cho quốc gia được công nhận mà chỉ khẳng định sự tồn tại của quốc gia đó trong đòi sống quốc tế, trên cơ sỏ đó thiết lập quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau giữa các bên hữu quan. Tư cách chủ thể Luật quốc tê của quốc gia hoàn toàn không phụ thuộc vào sự công nhận. Ngay cả trước khi được công nhận hoặc không được công nhận, quốc gia với đầy đủ các yếu tố cấu thành vẫn đương nhiên là chủ thể của Luật quốc tế. Tuy nhiên, sự công nhận có tác động rấ t lổn tới vị thế và quan hệ của quốc gia mới VỚI các quốc gia khác. Thực tê cho thấv, nếu không được công nhận hoặc chỉ được số ít các quốc gia công nhận, quô'c gia mối sẽ gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các quyền năng chủ thê của minh, ví dụ như họ không thể hoặc tham gia rất hạn chê vào đòi sống quốc tế. Chính vì vậy, công nhận đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các quyển và nghĩa vụ chủ thê của quốc gia mới. б. Công n h ận ch ín h p h ủ Công nhận chính phủ được đặt ra khi có một chính phú mới được thành lập tại một quốc gia bằng con đường vi hiến (đảo chính, lật đổ...). Khác vối công nhận quốc gia mới, công nhận chính phủ mới không phải là công nhận một chủ thê mới của Luật quốc tế mà chỉ là công nhặn người đại diện hợp pháp cho một quốc gia trên trường quốc tế. Hơn nữa, công nhận chính phủ mới củng thường gặp hơn là công nhận quốc gia mới. Đối với chính phủ mới, tiêu chí hủu hiệu thường là căn cứ để tiến hành công nhận. Theo tiêu chí này. chính phủ mối phải kiểm soát và thực thi quyển lực của mình trên đa phần lãnh thô quốc gia, phải được dân chúng ủng hộ và có khá năng duy trì quyền lực một cách lâu dài và ổn định. Ngoài ra. trong thực tiễn quốc tế còn có thể có sự công nhận đối với các dân tộc đang đấu tranh giành quyến tự quyết, công nhận chính phủ lưu vong công nhận các bên tham chiến và các bên khởi nghĩa. Đôi với công nhận các dán tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết và công nhận chính phủ lưu vong, vê' bản chất cũng giống như công nhận các quốc gia, tức là công nhận một chù thè mới của Luật quốc tê và công nhận chính phủ. Hiện 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn nay, công nhận các bên tham chiến và công nhận các bên khởi nghĩa ít gặp trong thực tiễn, v ề bản chất, công nhận các thực thể này không phải là công nhận quốc gia hoặc công nhận chính phủ. Hành vi công nhận này có thề được quốc gia thứ ba hoặc chính quốc gia đang diễn ra nội chiến thực hiện. Nếu các thực thể này được công nhận thì quy chế pháp lý của họ theo quy định của Luật quốc tế cũng sẽ được đảm bảo (ví dụ các luật lệ và tập quán quốc tế về tù binh, hàng binh, dân thường... sẽ được áp dụng). 3. Phưong pháp và hình thức công nhộn Công nhận quốc tế trong quan hệ quốc tê thường được thực hiện bằng phương pháp minh thị và mặc thị. Trong phương pháp công nhận minh thị, hành vi công nhận được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thê và công khai thông qua con đường ngoại giao chính thức và được cụ thê hóa bằng vãn bản của bên công nhận. Ví dụ như bên công nhặn gửi văn bản cho bên được công nhặn trong đó nêu rõ quyết định công nhận, bên công nhận và bên được công nhặn ký kết văn bán vê sự công nhận... Công nhặn mặc thị là phương pháp công nhận mà sụ công nhận của bên công nhận được xác định dựa trên thái độ xử sự hoặc quan hệ cụ thê của bên công nhận đối với bên được công nhận trong quan hệ quôc tê ví dụ như các bên thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự... Trong quan hệ quốc tê có các hình thức công nhận quốc tế sau đây: - Công nhận de jure: Đây là hình thức công nhặn chính thức và được áp dụng tương đối phô biến trong đời sống quốc tế. Bằng hình thức công nhận này, bên công nhận mong muốn thiết lập quan hệ hợp tác toàn diện đối vối bên được công nhận. Vì vậy, công nhận de jure thường dẫn đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các bên (hình thức công nhặn này còn được gọi là công nhận ngoại giao). - Công nhận de facto: Đây cũng là hình thức công nhận chính thức, nhưng mức độ và phạm vi công nhận không triệt để và hạn chế hơn so với hình thức công nhận de jure. Thông thường, hình thức công nhận này được sử dụng khi bên công nhặn còn những quan ngại nhất định vê' đường lối chính sách đôi nội hoặc đối ngoại của bên được công nhận. Ngoài ra, trong thực tiễn công nhặn quốc tế còn có hình thức ad hoc (công nhận vụ việc, công nhận lâm thời...). Đây là hình thức công nhận không chính thức và được các quốc gia sử dụng khi giữa các bên hữu quan chưa công nhặn nhau chính thức, nhưng lại có những vấn đề cần phai giải quyết. Vì vậy, khi giải quyết các vụ việc cụ thể. có thể có các tuyén bố khắng định việc tiếp xúc hoậc tham gia giải quyết các vụ việc đó Không 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn được coi như hành vi chính thức công nhận quốíc gia hoặc chính phủ mới từ phía quốc gia đã tham gia giải quyết các vụ việc này. Công nhận quốc tế với quy chế thành viên tại tổ chức quốc tế cũng như thành viên của các điều ưâc quốc tế đa phương là những vấn để tương đối độc lập. Chính vì vậy, văn bản của các tổ chức quốc tế hầu nhu không đặt điều kiện để gia nhập tổ chức, quốc tế phải có sự công nhận của các thành viên (Hiến chương Liên hợp quốc). Việc cùng là thành viên của một tô chức quổc tê hoặc một điều ước quốc tế đa phương không có nghĩa là các các thành viên đều đã công nhận lẫn nhau. V. KẾ THỪA CỦA QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 1. Khái niệm Trong quan hệ quốc tế, vấn đề kê thừa có thê được đặt ra với một số chủ thể Luật quốc tê khi xuất hiện những cơ sỏ nhất định. Nhưng phô biến nhất vẫn là vấn đê' kê thừa của quốc gia - chủ thê cơ bản của Luật quốc tế. Kê thừa của quốc gia là sự chuyên giao các quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế từ quốc gia này (quốc gia đe lại kê thừa) cho quôc gia khác (quốc gia có quyền kế thừa). Cho đến nay, trong Luật quốc tế vần chưa có các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kế thừa có hiệu lục chung đôi với các quốc gia. Hoạt động pháp điển hóa trong Enh vực này đã được tiến hành trong khuôn khổ Liên hợp quốc. Cụ thể, Úy ban Luật quốc tê của liên hợp quốc đã soạn thảo được hai công ước về kế thừa, đó là Công ưốc Viên năm về kê thừa của quốc gia đôì với các điều ước quốc tế được thông qua ngày 22/8/1978 và Công ưốc Viên năm 1983 về kế thừa của quốc gia đốì với tài sản, công nợ và tài liệu lưu trữ quốc gia được thông qua ngày 7/4/1983. Tuy nhiên, các công ước này hiện vẫn chưa có hiệu lực. Thực tiễn giải quyết quan hệ kê thừa rất đa dạng và phức tạp. Vị thê của quốc gia có quyền kê thừa, quan hệ giũa quốc gia có quvền kê thừa với các bên có liên quan chi phối rất lớn quá trình giải quyết quan hệ kế thừa. Đối tượng của quan hệ kê thừa quỗc gia có thê các điều ước quốc tể, tài sản quốc gia, quy chê hội viên của tô chức quốc tế liên chính phủ... Trong những đối tượng này, kê thừa điều ước quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì rất nhiều các quyển và nghĩa vụ của các quốc gia liên quan đến đối tượng kê thừa được ghi nhận trong các điều ước quốc tế. Phụ thuộc vào từng trường hợp kê thừa mà múc độ quan tâm giải quyết vối các đối tượng kế thừa có sự khác nhau nhất định. Vấn đề kê thừa quõc gia phát sinh trong các trường hợp sau đây: 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Sự thành lập quốc gia mới từ kết quả của cách mạng xã hội như nưốc Pháp sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, nước Nga sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười năm 1917...; - Sự thành lập quốc gia mới từ kết quả của cách mạng giải phóng dân tộc (kết quả của quá trình phi thực dân hóa) như Việt Nam Dân chủ cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945; - Sự thành lập quốc gia mới do có sự phân chia hoặc giải thể một quốc gia như các nước tách ra từ Liên Xô, Đông Timo tách khỏi Indonexia...; - Sự thành lập quốc gia mối do việc thống nhất (sáp nhập) hai hoặc nhiều quốc gia; - Sự thay đổi chủ quyền đối với các bộ phận lãnh thổ quốc gia như Hồng Kông, Ma Cao... 2. Một số thực tiễn giải quyết quan hệ kế thùa • K ế thừa của quốc gia mới do kết quả của cách m ạng xã hội Trong trường hợp này, quốc gia có quyền kế thừa thường giải quyết vấn đề kê thừa điều ước quỗc tế trên cơ sở lựa chọn. Nghĩa là phụ thuộc vào nội dung của các điểu ước mà quốc gia quyết định có kê thừa hay không. Cụ thể, nước Pháp sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đã tuyên bố không bị ràng buộc bởi “các điều ưốc quốc tế của các bạo chúa”, không kê thừa các nghĩa vụ của nước Pháp quân chủ phong kiến để lại. Nước Nga Xô Viết sau Cách mạng tháng Mưòi năm 1917 khi đưa ra sắc lệnh hòa bình vào ngày 26/10/1917 đã ghi nhận không kế thừa các điều ước quốc tế bí mật mà nưóc Nga sa hoàng ký với nưỏc khác. Đây là nhũng điều ưốc nô dịch bất bình đẳng. Bên canh đó, nước Nga vẫn kế thừa các điều ước quốc tế hòa bình, hữu nghị và thân thiện, tiếp tục thực hiện các quyển và nghĩa vụ phát sinh từ các điều ưốc này. Những vấn đề kê thừa của quốc gia mới do kết quả của cách mạng xã hội không được ghi nhận trong nội dung của hai công ước vê kê thừa năm 1978 và 1983. • K ế thừa của quốc gia mới do kết quả đấu tranh giải phóng dân tộc Theo quy định của hai công ước về kê thừa, quốc gia mối không bị ràng buộc bởi các điều ước quốc tê do quốc gia chính quốc thay mặt họ ký kết trong thời kỳ cai trị lãnh thổ thuộc địa (Điều 16 Công ước 1978), đồng thời các quốc gia mới có quyền tham gia vào các điều ước quốc tế đa phương. Tuyên ngôn Độc lập (ngày 2/9/1945) của nưóc Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã khảng định “xoá bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”. Công ước năm 1983 quy định, tài sản quốc gia phải được chuyển giao cho quốc gia có quyền kế thừa. 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy nhiên, các khoản công nợ của chính quốc về nguyên tắc không được chuyển dịch sang cho quốc gia mổi (Điều 38). Quy định này hoàn toàn hợp lý nếu xét dưới góc độ lịch sử thống trị của các nưốc thực dân đôì vối các vùng lãnh thổ là thuộc địa trước kia. Thực tiễn giải quyết vấn đề kế thừa cho thấy, quốc gia mới có thể tiếp tục thực hiện hoặc hủy bỏ các điều ước quốc tế mà quốc gia cai trị họ đã ký kết. Đôi với tài sản quốc gia, quốc gia mới thường tuyên bố quyền kế thừa chính đáng của họ đối vối tài sản. • K ế thừa của quốc gia mới do có sự phản chia lãnh thổ Vấn đề kế thừa trong trường hợp này được đặt ra khi có một hoặc một sô phần lãnh thô của quốc gia được tách ra và thành lập quốc gia mới không phụ thuộc vào việc quốc gia trưốc đó có còn tồn tại hay không (ví dụ: Cộng hòa Đông Timo, Liên bang Nga, Cộng hòa Lit Va...). Đối với điêu ước quốc tế, các quốc gia mối có thê tiếp tục thực thi trừ trường hợp các quốc gia hữu quan có thỏa thuận khác hoặc điều kiện đê tiếp tục duy trì hiệu lực của điều ưốc quốc tê đó đã thay đối một cách cơ bản (Điều 34 và 35 Công ước Viên năm 1978). Đối với tài san quốc gia là đối tượng kế thừa, Công ước năm 1983 đã phân loại tài sản thành động sản và bất động sản. Công ước này quy định bất động sản đang Ö trên lãnh thô của quôc gia mới sẽ thuộc về quốc gia mối, còn động sản và các khoản công nợ quốc gia được phân chia theo tỷ lệ công bằng cho quốc gia có quyền kê thừa có tính đến đóng góp, quyên và lợi ích của quốc gia này (Điều 40 Công ưốc 1983). • K ế thừa của quốc gia mới do sự hợp nhất các quốc gia Vấn đê' kê thừa này sẽ xuất hiện khi hai hoặc một số quốc gia (quốc gia để lại kế thừa) hợp nhất lại với nhau để thành lập một quốc gia thống nhất (quốc gia kê thừa). Các điều ưốc quốc tế được ký kết giữa các quốc gia hợp nhất sẽ chấm dứt hiệu lực vì sau khi hợp nhất, mối quan hệ giữa các quốc gia này đã thay đổi vê' bản chất. Đối với các điều ước được ký kết giữa các quốc gia tiến hành hợp nhất với quốc gia thứ ba, hiệu lực của chúng vẫn được duy trì cho quốc oda mới trừ trường hợp việc áp dụng không phù hợp với đối tượng và mục đích :ủa điều ước hay điều kiện để tiếp tục duy trì hiệu lực của điều ước quốc tế đó đã thay đổi một cách cơ bản (Điểu 31 Công ước Viên năm 1978). Thực tiễn giải Ịuyết kê thừa của Đức cho thấy, tháng 8/1990, hai nước Đức đã ký kết Hiệp ước về xâv dựng nước Đức thống nhất, trong đó quy định các điều ước quốc tê mà Cộng hòa dân chủ Đức là thành viên sẽ xem xét và giải quyết cùng với các quốc na là đôì tác của Cộng hòa dân chủ Đức và có chú ý đến nghĩa vụ và quyền lợi ;ủa Cộng hòa liên bang Đức và các yếu tô' khác để duy trì hiệu lực, chỉnh lý sao 'ho phù hợp hoặc đình chỉ hiệu lực của các điều ước quốc tế đó. Trên cơ sỏ quy 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn định này, nưốc Đức thống nhất đã không kế thừa các nghĩa vụ phát sinh từ Hiệp ước Vacsava năm 1955 cũng như Hiệp ước về quan hệ hữu nghị hợp tác và giúp đõ lẫn nhau giữa Cộng hòa dân chủ Đức với Liên Xô năm 1975. Khác với Đức, nước Iêmen thống nhất là thành quả của sự hợp nhất giữa nước Cộng hòa hồi giáo Iêmen vối Cộng hòa dân chủ Iêmen đã kế thừa tất cả các điều ước và thỏa thuận mà hai nước Iêmen là thành viên. Quy định giải quyết này được ghi nhận trong Tuyên bố về việc thành lập nước Cộng hòa Iêmen ngày 23/5/1990. Tất cả tài sản, công nợ và hồ sơ tài liệu lưu trữ của các quốc gia để lại kế thừa sẽ được chuyển giao cho quốc gia mới thành lập sau khi hợp nhất. Trong vấn để kê thừa quy chế thành viên của tổ chức quốc tế liên chính phủ, Công ước Viên năm 1983 không quy định cách thức giải quyết. Thực tiễn cho thấy quốc gia mới sau khi phân chia hoặc hợp nhất có thế trở thành thành viên của tổ chức quốc tê bằng con đưòng kê thừa hoặc bằng cách gia nhập mới như các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây (trừ Nga, Ucraina, Bêlarut) trỏ thành thành viên Liên hợp quốc theo thủ tục gia nhập chứ không phải kê thừa. Ngược lại, nưốc Iêmen và nưốc Đức thống nhất là thành viên của Liên hợp quốc theo quv chế kế thừa chứ không phải gia nhập. 3. Kế thùa trong trưởng hợp thay đổi một bộ phận lãnh thổ Vấn đề kế thừa này được đặt ra khi có sự thay đổi chủ quyền quốc gia đôi với một bộ phận lãnh thổ nhất định. Các điều ưốc quốc tế của quốc gia để lại kế thừa sẽ chấm dứt hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ được chuyển giao, đồng thời các điều ước quốc tế của quốc gia kế thừa sẽ có hiệu lực trên vùng lãnh thô này trừ trường hợp việc áp dụng các điểu ưốc quốc tế này là không phù hợp với phạm vi và mục đích của chúng hoặc các nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế đã thay đổi một cách cơ bản. Các vấn đê' kế thừa về tài sản quốc gia, quy chế pháp lý của công dân... thường được giải quyết theo quy định của một điều ước quốc tế chuyên biệt về chuyển giao vùng lãnh thổ được ký kêt giữa các quốc gia để lại kế thừa và quốc gia có quyền kế thừa. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Các loại hình chủ thể của Luật quốc tế. Câu 2. Các thể loại và hình thức công nhận quốc tế. Câu 3. Quan hệ giữa quyền năng chủ thể Luật quốc tế và công nhận quốc tế. Câu 4. Kế thừa của quốc gia trong quan hệ quốc tế. 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG IV LUẬT ĐIÊU ƯỚC QUỐC TÊ I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Trong Luật quốc tê hiện đại, Luật điều ước quốc tế có vai trò rất quan trọng. Một mặt, Luật điểu ước quốc tê hướng đến điêu chỉnh quá trình hình thành khung pháp luật quốc tê thông qua sự hình thành của hệ thông các điều ước đa dạng vê nội dung, phong phú vê hình thức. Mặt khác, với sự gia tăng của quan hệ hợp tác quốc tế, điều ước trở thành công cụ pháp lý chủ yếu để điêu chỉnh hầu hết nhùng quan hệ quốc tê nảy sinh trong các lĩnh vực của đời sống quốc tế. Vì vậy, sự phát triển của Luật điều ưóc quốc tê như hiện nay đang là một trong những yếu tố đảm bảo cho sự hoàn thiện và phát triển L uật quốc tế theo xu th ế toàn cầu hóa. Luật điều ước quốc tê điều chỉnh quan hệ ký kết và thực hiện điều ước giữa các quốc gia, các tố chức quổic tê liên quốc gia. Ngoài ra, một số thực thể đặc biệt cũng có quyền năng ký kêt điêu ưốc quốc tê như Tòa thánh Vaticăng hay các thực thể pháp lý lãnh thố khác, ví dụ như Ma Cao, Hồng Công... Việc ký kết các thỏa thuận giữa các tô chức, pháp nhân nưốc ngoài vối quốc gia, giữa các địa phương thuộc các quốc gia khác nhau, giữa các tổ chức phi chính phủ với nhau hoặc với quốc gia sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật điều ước quôc tê. Như vậy. L u ậ t điều ước quốc tế là tổng thê các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ ký kết và thực hiện điều ước quốc tế giữa các chủ th ể Luật quốc tế. 2. Nguồn của Luật điểu ưóc quốc tế Các nguyên tắc, quy phạm của Luật điều ưốc quốc tế được ghi nhận trong các điều ước quốc tê và các tập quán quốc tế. 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Các quy phạm tập quán về Luật điều ước quốc tế được hình thành chủ yếu từ chính thực tiễn đàm phán, ký kết và thực hiện điểu ước quốc tế của các quốc gia. Hiện nay, những tập quán quốc tế liên quan đến thủ tục, nghi lễ ký kết điều ước quốc tế vẫn được các chủ thể kết ước áp dụng trong quá trình thiết lập các quan hệ điều ước quốc tế với nhau. Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia và Công ưốc Viên năm 1986 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế được coi là nguồn pháp luật thành văn chủ yếu của Luật điều ưốc quốc tế hiện hành. Công ước Viên năm 1969 là kết quả của quá trình phát triển và pháp điển hóa các quy phạm Luật điêu ước quốc tế. Công ước gồm lời nói đầu, 85 điều khoản và 1 phụ lục; nội dung Công ưóc quy định nhũng vấn đề cơ bản của Luật điều ước quốc tế như hành vi ký kết, trinh tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế, hiệu lực của điều ước quốc tế. Tuy nhiên, Công ước chỉ điều chỉnh việc ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế thành văn giữa các quốc gia. Riêng các điều ước quốc tê bất thành văn (hiệp định quần tử) và các điều ước quốc tê mà một trong các bên ký kết không phải là quốc gia sẽ chịu sự điều chỉnh của các quy phạm tập quán và các văn bản pháp lý quốc tê khác. Trong từng quác gia, đe thống nhất quản lý hoạt động ký kết và thực hiện diều ưốc quốc tế, mỗi nưốc đều ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong nước điều chỉnh cụ thể quan hệ ký kết và thực hiện điều ước quốc tế giữa nước đó với các chủ thể khác của Luật quốc tế. Ví dụ, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tê của Việt Nam nãm 2005, Luật điều ưốc quốc tế của Liên bang Nga năm 1995, Luật về trình tự ký kết điều ước của nưốc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1990... Như vậy, về phương diện pháp lý, các quổc gia sử dụng Luật điều ước quốc tế như phương tiện pháp luật phổ cập để hình thành và phát triển hệ thống các điều ước quốc tê mang tính chất vừa là nguồn chúa đựng các quy phạm Luật quốc tế, vừa là công cụ pháp lý hiệu quả để duy trì quan hệ hợp tác quốc tê của các chủ thể Luật quốc tế. 3. Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ký kết và thực hiện điều uốc quốc tế a. N guyên tắ c tự nguyện, bình đ ẳ n g tron g qu á trìn h ký kết điêu ước quốc t ế Ký kết điều ước quốc tê là loại hình hoạt động pháp lý thuộc quá trình xây dựng Luật quốc tế. Do đặc điểm cơ bản của Luật quốc tê là không có các cơ quan lập pháp chuyên trách nên quá trình xây dựng Luật 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quốc tế luôn được tiến hành bởi chính các chủ thể Luật quốc tế. Đặc điểm này tác động đến quá trình ký kết điều ước quốc tế theo hướng việc ký kết điều ước sẽ hoàn toàn dựa trên cơ sỏ ý chí tự nguyện của các thành viên. Sự tự nguyện và bình đẳng trong các quan hệ điều ưốc trỏ thành một trong những căn cứ để đánh giá tính hợp pháp của một điều ước quốc tế. Theo nguyên tắc này, những điều ưốc được ký kết mà có sự lừa dối, có sử dụng vũ lực hoặc ép buộc sẽ không có giá trị pháp lý (Điểu 49, 52 Công ước Viên năm 1969 về L uật điều ước quốc tế ký kết giũa các quốc gia). Nguyên tắc này góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể ký kết trong các quan hệ pháp Luật quốc tế, tránh sự áp đặt từ bên ngoài vối mục đích thôn tính hay tạo ra tình trạng phải lệ thuộc về kinh tế, chính trị vào quốc gia khác. Nguyên tắc này đồng thòi tạo cơ sở để duy trì tương quan có lợi cho hòa bình, an ninh và ổn định ở từng khu vực cũng như trên phạm vi toàn cầu, hạn chê sự lạm quyền và tình trạng không bình đẳng trong quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh của các chủ thê Luật quốc tế. Nguyên tắc này còn trở thành một trong nhũng điều kiện pháp lý đê điều ước quốc tê đã ký kết có hiệu lực trong thực tiễn. b. N guyên tắc điều ước quốc t ế p h ả i có nội du n g p h ù hợp với các nguyên tắ c cơ bản củ a L u ậ t quốc tê Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế được thừa nhận là những “thước đo” giá trị hợp pháp của các quy phạm pháp luật quốc tê khác. Vì vậy, quy phạm pháp luật dù tồn tại dưới hình thức nào (điều ưốc hoặc tập quán) đều phải có nội dung không trái với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Nếu có sự mâu thuẫn giũa nội dung điều ưốc quốc tế vối nguyên tác cơ bản thì điểu ưóc quốc tế sẽ đương nhiên không có giá trị pháp lý (mặc nhiên vô hiệu), kể cả đốỉ vối điều ưốc đang có hiệu lực thi hành nhưng nếu xuất hiện một quy phạm Jus cogens mối của Luật quốc tê mà điều ưốc đó trái với quy phạm Jus cogens này thì điều ước cũng chấm dứt hiệu lực thi hành. c. N guyên tắ c P a cta su n t serva n d a Đây là một trong nhũng nguyên tắc rấ t quan trọng của Luật điều ước quốc tế. Điểu 26 Công ước Viên năm 1969 quy định: “Mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ước và phải được các bên thi hành một cách thiện chĩ'. Sự tận tâm, thiện chí của chủ thể ký kết vừa là cơ sỏ, vừa là bảo đảm quan trọng đê chủ thể ký kết tự ràng buộc vào nghĩa vụ thực hiện các quy định của Luật điều ước nói chung và điều ước quốc tê nói riêng với tính chất là các cam kết quốc tê tồn tại song hành cùng các điều khoản thỏa thuận trong điều ước. Việc không thi hành điều ước quốc 5-g t l q t 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tế chỉ có thể được thực hiện trong một số các trường hợp và vói những điều kiện rất chặt chẽ. Ví dụ, trường hợp quan hệ ngoại giao hoặc quan hệ lãnh sự giữa các bên kết ước bị cắt đứt không ảnh hưỏng đến nghĩa vụ thực hiện các điểu ước quốc tế hiện có giữa các bên, trừ khi điều ưốc quốc tế đó chỉ có thể thực hiện được khi có sự tồn tại của những quan hệ này (Điểu 63 Công ưốc Viên 1969 về Luật điều ước quôc tẽ). II. KHÁI NIỆM ĐIỂU ƯÓC QUỐC TẾ 1. Định nghĩa Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tếđược ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ th ể Luật quốc tế và được Luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thê của những văn kiện đó. Định nghĩa trên đây đã thê hiện được những đặc điểm cơ bàn nhất của một điều ước, đó là: - Hình thức của điêu uóc quốc tế; - Chủ thể của điều ưốc quốic tế; - Bản chất của điều ưỏc quốc tế; - Luật điều chỉnh việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế. Dựa vào các yếu tố cơ bản nêu trên, có thể phân biệt điều ưốc quốc tế vối một văn kiện quốc tê không phải là điều ưốc, mặc dù văn kiện đó giống vói văn bản điều ưốc quốc tê vê' tên gọi. Theo quy định của Luật điều ưốc quốc tế, khái niệm điều ước quốc tê theo Luật quốc gia có sự vận dụng cụ thể để thuận lợi cho việc ký kết và thực hiện, cụ thể: Trong Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2005, điều ưốc quốc tê mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bên ký kết được hiểu là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết giũa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tê hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi như hiệp ước, công ước, định ước, hiệp định, nghị định thư, công hàm trao đổi và danh nghĩa ký kết. Cách xác định văn bản điều ưốc quốc tê theo pháp luật Việt Nam cho thấy, phạm vi chủ thể của quan hệ điều ước quô"c tê không chỉ là các quôc gia mà còn bao hàm cả các chủ thể khác của Luật điều ước quốc tế. M ặt khác, nội hàm khái niệm điêu ước quốc tế trong pháp luật Việt Nam nêu trên đã có sự tương đồng với quy 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn định của Luật điều ước quốc tế hiện hành và thực tiễn ký kết điều ước quốc tế của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác. 2. Đặc trưng của diều ưóc quốc tế a. Vê h ìn h thức • Tên gọi của điều ước quốc tế Điều ưốc quốc tế là tên khoa học pháp lý chung để chỉ các văn bản pháp luật quốc tê do hai hay nhiều chủ thể Luật quốc tê ký kết. Trong từng quan hệ điều ước cụ thể, điều ưóc có thể được gọi bằng rất nhiều tên gọi khác nhau như hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế... Luật điều ước quốc tế cũng như pháp luật của mỗi quốc gia đều không có nhũng quy định cụ thể nhằm ấn định rõ tên gọi cho từng loại điều ưâc. Trong thực tiễn, có những điều ưốc có cùng nội dung và tính chất nhưng giữa các văn bản điều ưốc này lại có thê có tên gọi khác nhau. Việc xác định tên gọi cụ thể cho một điều ước hoàn toàn do các chủ thể ký kết điều ước đó thỏa thuận quyết định. • Cơ cấu của điều ước quốc tế Hầu hết các điều ước quốc tế song phương và đa phương thường được kết cấu thành ba phần: - Phần lời nói đầu: Phần này không được chia thành từng chương, từng điều hoặc từng khoản. Trong phần lời nói đầu không chứa đựng các quy phạm cụ thể xác lập quyền và nghĩa vụ cho các bên mà chỉ nêu lý do ký kết, mục đích ký kết, tên của các bên tham gia ký kết... - Phần nội dung chính: Đây là phần chính, rất quan trọng của điều ưốc. Nó thường được chia thành các phần, các chương, các điều nhằm điều chỉnh các lĩnh vực hợp tác mà các bên quan tâm. - Phần cuối cùng: Phần này thường bao gồm các điều khoản quy định về thời điểm, thời hạn có hiệu lực của điêu ước, ngôn ngữ soạn thảo điều ưốc, vấn đê sửa đôi, bô sung, cơ quan lưu chiểu điều ưốc... • Ngôn ngữ của điều ước Việc lựa chọn một hoặc một số ngôn ngữ phù hợp cho công việc soạn thảo văn bản điểu ước và thê hiện sự bình đang giữa các chủ thể tham gia ký kết hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. Các văn bản gốc điều ước soạn thảo bằng ngôn ngữ đã được lựa chọn đều có giá trị pháp lý như nhau. Các ngôn ngữ được lựa chọn trong văn bản điều ước thường là ngôn ngữ làm việc chính thức của Liên hợp quốc hoặc ngôn ngũ của các bên ký kết (đối với điều ưốc song phương). 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b. v ề nội dung Khác với các loại văn kiện quốc tế khác như tuyên bố chính trị, điêu ưốc quốc tế chứa đựng các thỏa thuận giữa các chủ thể ký kết, thể hiện dưối dạng các quy phạm pháp luật quốc tế, thông thường để trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của chủ thể ký kết. Có một số văn bản điều ưốc trong lĩnh vực tư pháp quốc tế lại chứa loại quy phạm pháp luật đặc thù, gọi là quy phạm xung đột, mang tính chất chỉ dẫn nguồn luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật cụ thể nảy sinh giữa các bên hữu quan trong quan hệ lợi ích mà các bên hướng tới. Các chủ thể ký kết cam kết thực hiện các thỏa thuận này theo các điều khoản hình thành trong nội dung điều ưóc với các nguyên tắc nêu trên là tạo cơ chế đê hiện thực hóa các thỏa thuận quốc tế vào đời sống từng quốc gia kết ước. c. P hản loại điều ước quốc tê - Căn cứ vào các bên ký kết điều ưốc, có các loại điều ước: + Điểu ước song phương; + Điểu ước đa phương (khu vực hoặc toàn cầu); - Căn cứ vào lĩnh vực điều chình của điều ước, có các loại điểu ưóc: + Điều ước vê chính trị, an ninh, biên giỏi lãnh thô...; + Điểu ước về kinh tế; + Điều ưỏc về văn hóa, khoa học, kỹ thuật. Ví dụ: Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) là loại điều ước quốc tê đa phương điều chỉnh lĩnh vực hợp tác kinh tế; Công ước Viên năm 1961 vê quan hệ ngoại giao là điều ưốc đa phương toàn cầu điều chỉnh lĩnh vực hợp tác chính trị; Hiệp định phân định biên giới trên đất liền năm 1999 giũa Việt Nam và Trung Quốc là điều ưóc quốc tế song phương điều chỉnh quan hệ biên giối (trên đất liền)... Ngoài ra, trong một số tài liệu, sách báo khác nhau, một số tác giả còn phân loại điều ước quốc tê thành điều ước khê ưốc, điểu ưốc luật hoặc điều ước thời bình, điểu ưốc thòi chiến... III. KÝ KẾT ĐIỂU ƯỚC QUỐC TẾ 1. Thẩm quyền ký kết a. Các quốc gia Về nguyên tắc, tất cả các quốc gia đều có tham quyền ký kết điêu ước quốc tế. Đâv chính là loại quyên năng chủ thê Luật quôc tê của quốc gia Thực tê cho thấy, trên cơ sỏ của sự thỏa thuận, quôc gia có thê từ chối mội 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn phần, toàn bộ hoặc chuyển cho một quôic gia hay tổ chức quốc tế khác thực hiện thẩm quyền ký kết điều ưốc quốc tế. Đối vâi nhiều điều ưốc quôc tê có ghi nhận rõ những loại quốc gia và tổ chức quốc tê nào có thể là thành viên của điểu ưốc đó. Điển hình là Công ước Luật biển năm 1982, tại Điều 305 có liệt kê một danh mục các thực thể có thể tham gia công ước cụ thể: - T ất cả các quốc gia; - Nưốc Namibia do Hội đồng của Liên hợp quốc về Namibia đại diện; - Tất cả các quốc gia liên kết tự trị đã chọn chê độ này qua hành động tự quyết do Liên hợp quốc giám sát và phê chuẩn theo Nghị quyết 1514 của Đại hội đổng và có thẩm quyền đối vối các vấn đề mà Công ước đề cập, kế cả tham quyền ký các hiệp ưốc về vấn đề đó; - Tất cả các quốc gia liên kết tự trị mà theo các văn bản liên kết có thẩm quyên đối vối các vấn đê' mà Công ước đề cập, kể cả thẩm quyền ký các hiệp ước vê vấn đề đó; - Tất cả các lãnh thổ có quyền tự trị hoàn toàn vê nội trị được Liên hợp quốc thừa nhận nhưng chưa giành được nền độc lập hoàn toàn phù hợp với Nghị quyết 1514 của Đại hội đồng và có thẩm quyền đối vỏi các vấn đê mà Công ước đề cập. kế cả thẩm quyển ký các hiệp ước vê vấn đê đó; - Các tổ chức quốc tế theo đúng Phụ lục IX. Trong hầu hết các trường hợp, các quốc gia đều trực tiếp thực hiện thẩm quyền ký kết điều ưốc quốc tế. Tuy nhiên, pháp luật của một số quốc gia cũng như thỏa thuận giũa các quốc gia là cơ sỏ để xuất hiện một số trường hợp thực hiện thẩm quyền ký kết điều ưốc quốc tế tương đối đặc biệt: Trường hợp thứ nhất: Quốc gia đại diện cho quốc gia khác. Trường hợp này xuất hiện khi có một thỏa thuận giữa các quốc gia cho phép một quốc gia có thể đại diện cho một hoặc nhiều quốc gia khác trong nhũng lĩnh vực cụ thê của quan hệ quốc tê nói chung và quan hệ ký kết các diều ước quốc tê nói riêng. Ví dụ, Hiệp ước về liên minh th u ế quan giũa Thụy Sỹ và Liechtenstein ngày 29/3/1923 ghi nhận Thụy Sỹ sẽ ký kết các điều ước quốc tê nhân danh Liechtenstein. Tương tự là các trường hợp của Mỹ đối với Puerto Rico, Pháp đối với Andorra... Trường hợp th ứ hai: Quốc gia và tổ chức quốc tế liên chính phủ. Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tê cũng có thể được quốc gia ủy quyền cho một tô chức quốc tê - đại diện cho quyền lợi của quốc gia ủy quyền trong quan hệ quốc tế. Sự ủy quyền này phải được thê hiện rõ ràng trong các văn bản pháp lý quốc tế cụ thể. Hiệp ước thành lập cộng đồng châu Âu có ghi nhận, trong một sô trường hợp nhất định, cộng đồng châu 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Âu có thể đại diện cho các quốc gia thành viên hoặc là một bên tham gia điều ưốc quốc tế. Ví dụ, Công ước về trợ cấp lương thực 1999 quy định: “Công ước sẽ phát sinh hiệu lực vào ngày 11711999 giữa những chính phủ và tổ chức quốc tế liên chính phủ mà đến 3 0 /6 /1999 đã nộp lưu chiểu các uăn kiện phê chuăn, chấp nhận, phê duyệt, gia nhập hoặc áp dụng tạm thời Công ước bao gồm cả cộng đổng châu Au". b. Các tổ chức quốc t ế Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tê của tô chức quốc tê xuất phát từ quyền năng chủ thể Luật quốc tê của các tồ chức quốc tê và thường được ghi nhận trong Hiến chương và các văn bản pháp lý khác của tồ chức quốc tế. Tổ chức quốc tế có thế ký kết các điểu ước quôc tê với các quôc gia, kê cả quốc gia thành viên như các điều ước quốc tế về thuê trụ sở của tổ chức, các điều ước liên quan đến các khoản vay tín dụng mà các tô chức tài chính quôc tê dành cho các quôc gia... Tô chức quôc tê cũng có thê ký kết các điều ước quốc tê với các tô chức quốc tê khác như các hiệp định chuyên môn được ký kết giũa Liên hợp quốc vối Tô chức lao động quốc tế, vỏi Tô chức hàng không dân dụng quốc tế... Tuy nhiên, do tính chất quyền năng chú thế Luật quốc tê của tô chức quốc tê nên tham quyển ký kết điều ước quô'c tế của chủ thể này không giống như thẩm quyền của các quốc gia. Vì vậy, có những loại điều ưốc quốc tế quy định không có sự tham gia của các tổ chức quốc tế. Thực tiễn của hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế còn cho thấy một sô'thực thể như Tòa thánh Vaticăng, Hồng Kông, Ma Cao... cũng tham gia ký kết một số điều ước quốc tế nhất định. Tòa thánh Vaticăng tham gia ký 4 công ước Giơnevơ về bảo hộ nạn nhân chiến tran h năm 1949, ký và phê chuẩn Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia... Điềụ 151 Luật Cơ bản của Hồng Kông và Điều 136 Luật cơ bản của Ma Cao quy định, chính quyền hành chính của hai vùng lãnh thố này có thể tiếp tục gìn giữ và phát triển các quan hệ đối ngoại cũng như ký kết và thực hiện các điều ưốc quốc tế với nưốc ngoài củng như các tô chức quốc tế liên chính phủ trong nhũng lĩnh vực thích hợp như kinh tế, tài chính, hàng hải, viễn thông, du lịch, thể thao... Đe ký kết điều ước quốc tế, các chủ thể thông qua đại diện của mình. Các đại diện ký có thể là đại diện đương nhiên hoặc đại diện theo ủy quyển. Theo thông lệ quốc tể và thực tiễn pháp luật của các quốc gia, đại diện đương nhiên bao gồm: - Nguyên thủ quốc gia, ngưòi đứng đầu chính phủ, bộ trưởng bộ ngoại giao trong mọi hành động liên quan đến việc ký kết điều ước quốc tế; 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ngưòi đúng đầu các cơ quan đại diện ngoại giao trong việc thông qua văn bản của một điểu ưốc quốc tế giữa nước cử cơ quan đại diện và nước sở tại; - Những người thay mặt cho quốc gia mình tại một hội nghị quốc tế hoặc tại tổ chức quốc tế trong việc thông qua văn bản của một điều ưốc quốc tế trong khuôn khổ của hội nghị hoặc tổ chức đó. Đối với những đại diện theo ủy quyền phải có thư ủy nhiệm để tham gia vào quá trình ký kết điều ước quốc tế. Theo Điều 8 Công ước Viên năm 1969, nếu một điều ước quốc tê được ký kết hoặc thông qua bởi những người không đủ tư cách đại diện cho quốc gia mình thì điểu ước đó có thể sẽ không có hiệu lực. 2. Trình tự ký kết điểu ưóc quốc tế a. H ình th àn h văn bản điều ước quốc tê' Các hành vi được thực hiện trong giai đoạn này gồm đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ưốc nhằm tạo lập văn bản điều ưổc quốc tế. Đàm phán là quá trình thương lượng, thỏa thuận để tiến tối xác định quyền và nghĩa vụ cúa các bên ghi nhận trong nội dung của văn bản điều ước. Có thê tiên hành đàm phán theo các cách thức như đàm phán trên cơ sỏ của dự tháo văn bản điều ước đã chuan bị trước của mỗi bên hay một bên hoặc cùng đàm phán để trực tiếp xây dựng văn bản điều ưỏc. Nếu đàm phán thành công, văn bản dự thảo điều ưỏc sẽ được soạn thảo chính thức để các bên thông qua. Việc soạn thảo văn bản điều ước sẽ do một cơ quan có thẩm quyền được các bên lập ra (hoặc thừa nhận) tiến hành hoặc do một cơ quan bao gồm đại diện của các bên tiến hành. Thông qua văn bản điều ước là thủ tục không thể thiếu. Thực tiễn ký kết điểu ước quốc tê cho thấy, có nhiều cách để thông qua văn bản điều ưốc, như biểu quyết, thỏa thuận miệng. Văn bản đã được các bên nhất trí thông qua là văn bản cuối cùng, các chủ thể kết ước không được đơn phương sủa đôi, chình lý hoặc bổ sung mới. b. Ký, p h ê chuán, p h ê duyệt, g ia n h ập điều ước quốc t ế Bản chất của các hành vi ký, phê duyệt, phê chuẩn hay gia nhập điểu ước là nhàm thực hiện sự ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tê và có giá trị tạo ra hiệu lực thi hành của điều ước đó. • Các hình thức ký điều ước quốc tế Có ba hình thức ký điều ước: - Ký tát: Ký của các vị đại diện của các bên tham gia đàm phán xây dựng văn bản điều ước nhằm xác nhận văn bản dự thảo điều ước. Ký tắt chưa làm điều ưỏc phát sinh hiệu lực. 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ký ad referendum: Ký của vị đại diện vối điểu kiện có sự đồng ý tiếp sau đó của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia. Hình thức ký này có thể làrii phát sinh hiệu lực cho điều ưóc nếu các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia tỏ rõ sự chấp thuận sau khi ký ad referendum. - Ký đầy đủ (ký chính thức): Ký của vị đại diện của các bên vào văn bản dự thảo điều ưỏc. Sau khi ký đầy đủ điểu ưốc có thể phát sinh hiệu lực. Trong các hình thức ký n êú trên, ký đầy đủ là hình thức ký phổ biến nhất và được áp dụng cho cả điều ước song phương và điều ước quốc tế đa phương. Mặc dù điều ưốc quốc tê có thể chưa có hiệu lực thi hành sau khi được ký chính thức, nhưng hành vi ký đã thể hiện rõ ý định của quốc gia ký trong việc ràng buộc vối điều ước quốc tế, nên trong thời gian điều ước chưa có hiệu lực, quốc gia đó không được có những hành vi có thể làm ảnh hưởng đến mục đích và đối tượng của điều ước quốc tế. Các điều ước quốc tê đa phương có thể có quy định vể thòi điểm mở ra đê ký không giông nhau. Sau thòi điểm này, quốc gia chỉ có thê trỏ thành thành viên của điều ưốc đó bằng cách gia nhập (Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948). Một sô điều ước đa phương vê nhân quyền lại thường không ấn định thòi điểm này. • Phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế là nhũng hành vi pháp lý của một chủ thể Luật quốc tế, theo đó chủ thể này xác nhận sự đồng ý ràng buộc vâi một điều ước quốc tê nhất định. Việc có áp dụng hình thức phê chuẩn hoặc phê duyệt điểu ước quốc tê hay không được ghi nhận rõ ràng trong điều ưốc. Một số loại điều ước đa phương toàn cầu, đa phương khu vực, các điều ước song phương về các vấn đề biên giói, lănh thổ, tương trợ tư pháp... thường quy định thủ thục phê chuẩn hoặc phê duyệt. Công ưốc Viên năm 1969 có quy định các trường hợp điêu ưốc áp dụng hình thức phê chuẩn để thể hiện sự đồng ý ràng buộc đối vói điều ước quốc tê của một quốc gia. Quy định về việc phải phê chuẩn cho phép các quốc gia có thời gian và cơ hội đê xem xét hoặc kiêm tra lại việc ký kết của những đại diện của quốc gia mình và ban hành những văn bản pháp luật cần thiết cho việc thực thi điều ước quốc tế đó ỏ trong nước. Đồng thòi, hoạt động phê chuẩn cũng thê hiện vai trò của các cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động ký kết, gia nhập điều ưốc quốc tê của nhà nước đó. Bản chất của việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc với một điều ưốc quốc tế được biểu thị bàng việc phê duyệt cùng tương tự như hành vi phê chuẩn. 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Gia nhập điểu ước quốc tế là hành vi của một chủ thể Luật quốc tế đồng ý chấp nhận sự ràng buộc của một điều ước quốc tế đa phương đôi vái chủ thể đó. Việc gia nhập thưòng được đặt ra đôl với quốc gia khi thời hạn ký kết điều ước đã chấm dứt hoặc điều ước đã có hiệu lực mà quốc gia đó chưa phải là thành viên. Thủ tục gia nhập được quy định cụ thể trong phần cuối cùng của điều ước đó. Giôhg như phê chuẩn hoặc phê duyệt, gia nhập thường được thực hiện thông qua việc gửi văn kiện gia nhập đến quốc gia hoặc cơ quan của tổ chức quốc tế có chức nàng bảo quản điều ưỏc quốc tế đó. Ngoại trừ một sô điều ưốc quốc tê nhất định, hầu hết các điều ưóc đa phương phô cập đều cho phép các quốc gia gia nhập, ví dụ, Công ưỏc quốc tế về quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước Viên năm 1961 vê quan hệ ngoại giao, Công ưốc Viên năm 1963 vê quan hệ lãnh sự... đều quy định về việc cho phép các quốc gia gia nhập. Trừ khi điều ước có quy định khác, thời điểm xác nhận sự đồng ý ràng buộc đôi với điều ước quốc tê bằng hình thức phê chuan, phê duyệt hoặc gia nhập có the được tính khi các bên ký kết trao đối các văn kiện phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập; khi quổc gia ký kết nộp lưu chiêu các văn kiện phê chuan, phê duvệt hoặc gia nhập tại cơ quan lưu chiêu và khi thông báo nhũng văn kiện phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập cho các quốc gia kết ước hoặc cho cơ quan lưu chiểu... c. B ảo lưu điều ước quốc t ế Theo Công ước Viên năm 1969 vê' Luật điều ưốc quốc tế, thì “Bảo lưu điều ước quốc tế là hành động đơn phương bất k ể cách viết hoặc tên gọi như th ế nào của một quốc gm đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước đó, nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đoi hiệu lực của một hoặc một sô' quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó". Bảo lưu (nếu có) chỉ có thể tiến hành vào thời điểm quốc gia thực hiện các hành vi nhằm xác nhận sự ràng buộc của một điều ước đôi với quốc gia đó. • Điều khoán bảo lưu Phù hợp vói mục đích của việc ký kết điều ưốc quốc tê và lợi ích của các quốc gia thành viên, Luật điêu ước quốc tê thừa nhận bảo lưu là quyền của các chủ thế khi tham gia ký kết điều ước quõc tế nhưng quyền này không phải là tuyệt đối mà nó bị hạn chê trong nhũng trường hợp nhất định. Chang hạn, một quốc gia sẽ không được phép đưa ra tuyên bố bảo lưu nếu: - Điểu ước quốc tế đó cấm bảo lưu; - Bảo lưu không phù hợp VỔ1 đôi tượng và mục đích của điều ước. 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tương tự, quyền bảo lưu điều ước quốc tế của một quốc gia cũng sẽ bị hạn chế khi trong nội dung của điều ước đó chỉ cho phép bảo lưu đối với những điểu khoản nhất định. Cần lưu ý rằng, mặc dù Công ước Viên năm 1969 không quy định cụ thể, nhưng trong thực tế, bảo lưu không đặt ra đối với các điều ước quốc tế song phương vì các thỏa thuận, cam kết trong quan hệ song phương hầu như chỉ liên quan đến chính hai bên chủ thể, xác lập quyền và nghĩa vụ của hai bên. Vì vậy, nếu một trong hai bên đưa ra bảo lưu sẽ dẫn đến sự tổn hại cho lợi ích của bên kia. Sự bất đồng (nếu có) về những điều khoản cụ thể sẽ đòi hỏi các bên phải tiến hành thương lượng lại thì mới có thê đạt được những thỏa thuận đê hình thành nên văn bản điều ưốc mà các bên mong muốn thiết lập. Trong thực tiễn thường có thể có hai dạng quy định liên quan đến vấn đê bảo lưu điều ưốc, đó là trường hợp điều ước có điều khoản quy định về bảo lưu và trường hợp điều ước không có điều khoản quy định về bảo lưu. ở trường hợp thứ nhất, nếu điều ước cho phép bảo lưu hoặc chỉ được bảo lưu những điều khoản cụ thể thì những vấn đê bảo lưu sẽ tuân theo các quy định cùa chính điểu ước quốc tê đó. Còn với trường hợp thứ hai, nêu điều ước không có điều khoản quy định vê bảo lưu thì Công ước Viên năm 1969 quy định: - Việc bảo lưu phải được tất cả các bên chấp nhận nếu số quốc gia đàm phán có hạn hoặc việc thi hành toàn bộ điều ưốc giữa tất cả các bên là điều kiện cần thiết dẫn tói sự chấp nhận ràng buộc của các bên đối với điều ưốc; - Một bảo lưu coi như được một quốc gia chấp nhận nếu quốc gia đó không phản đối trong vòng 12 tháng, kể từ ngày nhận được thông báo vê' bảo lưu; - Nếu điều ước là văn kiện thành lập tổ chức quốc tế thì một bảo lưu cần được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của tô chức đó. • Thủ tục bảo lưu Do bảo lưu có ảnh hưởng trực tiếp tối giá trị hiệu lực của các điều khoản của điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các bên nên theo quy định của Công ước Viên năm 1969, việc tuyên bố bảo lưu, rú t bảo lưu, chấp thuận hoặc phản đối bảo lưu đều phải được trình bày bằng văn bản và thông báo cho các bên liên quan. • Hệ quá và ý nghĩa pháp lý của bảo lưu Bản chất của bảo lưu không nhằm đưa các điều khoản bị bảo lưu ra khỏi nội dung của một điều ưốc nhưng về tổng thể, quan hệ giữa các thành viên của một điều ước sẽ thay đổi trong phạm vi có bảo lưu. Sự thay đổi liên quan đến bảo lưu khác nhau, tùy thuộc vào việc phản đôi hoặc chấp thuận báo lưu. Từ việc phản đối bảo lưu do một quốc gia đưa ra, có thê làm cho 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quốc gia bảo lưu và quốc gia phản đối bảo lưu không có quan hệ điều ưốc hoặc không áp dụng điều khoản bảo lưu trong quan hệ giữa hai bên, còn đối với các điều khoản còn lại, quan hệ điều ưốc vẫn diễn ra bình thường. Đối vối nhiều thành viên, bảo lưu là giải pháp pháp lý để giải quyết hài hòa lợi ích riêng của quốc gia với lợi ích khi tham gia điều ưốc, qua đó góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia để điều ưốc có điểu kiện hình thành và phát huy vai trò điều chỉnh các quan hệ quốc tê nảy sinh. IV. HIỆU LỰC CỦA ĐIỂU ƯỚC QUỐC TẼ 1. H iệu lực của điều ước quốc tê'theo không g ia n và thời gian Một điều ưốc sẽ có hiệu lực thi hành khi thỏa mãn điều kiện chủ quan như phải được ký kết trên cơ sỏ tự nguyện, bình đảng, phù hợp vối quy định về thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia và điều kiện khách quan là phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Khi một điều ước quôc tê phát sinh hiệu lực sẽ ràng buộc các bên kết ước trong toàn lãnh thô (không gian) thuộc phạm vi điểu chỉnh của điều ước đó, trừ khi có các quv định khác. Thực tế, có nhủng điều ước có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thô của các quốc gia thành viên (kể cả những phần lãnh thô mà quốc gia thành viên chịu trách nhiệm về mặt đối ngoại). Nhưng cũng sẽ có một sô điều ưốc có các điều khoản loại trừ hoặc hạn chê việc áp dụng đối với những bộ phận lãnh thô nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện điều ước, quốc gia thành viên vẫn có thể thông báo rút lại việc không áp dụng vê mặt lãnh thô (ví dụ: Tuyên bô của Đan Mạch năm 1987 về việc áp dụng Công ước vận chuyển hàng hóa quốc tế cho quần đảo Faroe) hoặc tuyên bố mở rộng phạm vi áp dụng về mặt lãnh thổ (ví dụ, thông báo của Hà Lan năm 1986 về việc áp dụng Công ước về quy tắc ứng xử liên quan đến vận tải bằng đường biển cho Aruba thuộc Hà Lan). Về thòi gian, đa số các điều ước quôc tế điều chỉnh các quan hệ hợp tác vê' thương mại, hàng hải, du lịch, các điểu ước về khuyên khích và bảo hộ đầu tư, về tránh đánh th u ế hai lần... đều xác lập một cách rõ ràng, chính xác thời điểm bắt đầu có hiệu lực và thời điếm kêt thúc hiệu lực của điều ước đó. Thời điểm có hiệu lực của điều ước thường là ngày mà các điểu kiện cụ thể được trù liệu trong điều ước quốc tê đó đã được thỏa mãn. Ví dụ khi đã có đủ số lượng nhất định các quốc gia chấp nhận sự ràng buộc của điêu ước; sau khoảng thòi gian nhất định kê từ khi có đủ sô lượng các quốc gia chấp nhận sự ràng buộc của điều ước. 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong thực tiễn, có không ít các điều ưđc quốc tế chỉ xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực mà không quy định thòi điểm kết thúc hiệu lục. Những điều ưốc này thường được gọi là điều ước vô thời hạn. Ví dụ, Hiến chương Liên hợp quốc, Công ưóc Luật biển năm 1982... 2. Hiệu lực của điểu ưóc quốc tế và quốc gia thú ba Luật điều ước quốc tê quy định một điểu ưóc quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyển hạn nào cho một quốc gia thứ ba, tức quốc gia không phải là thành viên của điều ưổc, trừ khi có sự đồng ý của quốc gia đó (Điều 34 Công ưốc Viên năm 1969). Luật quốc tê nói chung và điểu ưốc quốc tế nói riêng được hình thành trên cơ sỏ của sự thỏa thuận. Vì vậy, nếu một chủ thê Luật quốc tế không tham gia vào quá trình thỏa thuận này thì vê nguyên tắc, họ cũng không chịu sự ràng buộc của những điều ưóc quốc tế đó nhưng nếu quốc gia thứ ba không phản đối những quyền phát sinh từ một điều ước thì họ cũng phải thực hiện các nghĩa vụ tương ứng. Riêng đối với các nghĩa vụ, quốc gia thứ ba nếu chấp thuận phải thể hiện rõ ràng bằng văn bản và nghĩa vụ này chỉ có thê bị hủy bỏ hoặc sủa đổi khi có sự đồng ý của các thành viên điều ước và của quốc gia thứ ba. Trong thực tê điểu ước có thê phát sinh hiệu lực vối quốc gia thứ ba trong một số trường hợp sau đây: - Điều ưốc có điều khoản tối huệ quốc; - Điêu ước tạo ra các hoàn cảnh khách quan. Đây là những điều ước mà quốc gia thứ ba phải tôn trọng và tính đến trong quan hệ của họ vối những quốc gia liên quan, như điều ước liên quan đến giao thông trên các sông quốc tế (sông Ranh, sông Đanuyp...) kênh đào quốc tế (kênh đào Panam a, kênh đào Suer) và eo biển quốc tê (eo biển Gibranta, eo biển Thổ Nhĩ Kỳ), điếu ưốc về phân định biên giới; - Quy định của điều ước quốc tê ràng buộc quốc gia thứ ba với tính chất cúa tập quán quốc tế. 3. Tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan tói hiệu lực của điều ưỏc Trong thực tế, một điều ưốc quốc tế đã hoặc đang có hiệu lực. nhưng việc thi hành điều ước quốc tế vẫn có thê chịu sự tác động khác nhau của các yếu tô" khách quan, chú quan, dẫn đến hệ quả chấm dứt hiệu lực vĩnh viễn hoặc tạm thòi đình chỉ hiệu lực của điếu ước đó, cụ thể: - Những tác động mang tính chất khách quan, dẫn đến hệ quả điều ưốc chấm dứt hoàn toàn, như trường hợp do đối tượng của điêu ưốc đã bị hủy bỏ 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hoặc không còn tồn tại; điều ưốc quốc tế trái vói một quy phạm bắt buộc chung (Jus cogens) mới xuất hiện của Luật quốc tế. Riêng trường hợp do có sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh (Rebus sic stantibus) thì theo Điều 62 Công ưốc Viên năm 1969 một quốc gia có thể viện dẫn một sự thay đổi cơ bản các điếu kiện, hoàn cảnh hiện tại, so với các điều kiện, hoàn cảnh đã tồn tại vào lúc ký kết điều ưâc quốc tế mà các bên đã không dự kiến được để có cơ sở hay lý do chấm dứt, rút ra khỏi điều ước. Tuy nhiên, các quốc gia không thể viện dẫn sự thay đổi này để hủy bỏ hoặc đình chỉ hiệu lực của điều ước về xác lập biên giới. Ngoài ra, nếu sự thay đổi cơ bản vê hoàn cảnh là do sự vi phạm của chính bên đã nêu ra lý do thì điều ưốc vẫn có hiệu lực thực hiện. - Yếu tố chủ quan tác động đến thực hiện điều ưỏc thường xảy ra khi có sự vi phạm cơ bản đối vói một điều ước. Trường hợp này được áp dụng trên nguyên tắc có đi có lại nhằm đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi giũa các bên ký kết. Một bên ký kết có quyền viện dẫn sự vi phạm của bên ký kết khác đê chấm dứt hoặc tạm đình chỉ việc thực hiện hiệu lực của toàn bộ hay một phần điều ước đã ký kết. Trong trường hợp các bên đã thỏa thuận vê việc hủy bỏ hoặc tạm đình chỉ hiệu lực thi hành của điều ước thì chủ thê kết ưốc có quyền hành động theo thỏa thuận trong điều ước đó. Ngoài ra, hiệu lực thi hành một phần hay toàn bộ điều ước quốc tê có thể bị tác động bởi việc thực hiện các hành vi hợp pháp của chủ thể ký kết, như hành vi bảo lưu điều ước, hành vi thực hiện quyền kê thừa của chủ thể Luật quốc tế trong giải quyết các vấn đề kế thừa quốc gia, chính phủ. 4. Thực hiện điều ước quốc tế Trên cơ sở nguyên tắc Pacta sunt servanda, mọi thành viên của điều ước quốc tế phải triệt để tuân thủ điều ưỏc quốc tế. Các thành viên của điêu ước không thể viện dẫn sự khác biệt giữa điều ước quốc tê đã ký kết với Luật quốc gia của nưốc đó đế không thực hiện điều ưốc quốc tế. Điều ưốc quốc tế phải được thực hiện trên phạm vi toàn lãnh thổ của quốc gia kết ước, theo cơ chế đã quy định trong mỗi điều ước quốc tế hoặc theo quy định của Luật quốc gia. a. G iải th íc h đ iê u ước quốc tê Đế thực hiện điều ưốc quốc tê đòi hỏi các bên phải hiểu đúng, chính xác các quy định của điêu ước. Yêu cầu đó dẫn đến việc phải giải thích điểu ước. Vấn đê' giải thích điều ước được đặc biệt quan tâm khi các bên ký kết có ý kiến bất đồng về ý nghĩa thực sự của một hoặc một số điều khoản trong điêu ưốc. Yêu cầu của việc giải thích điêu ước là: 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Điều ước phải được giải thích thiện chí, phù hợp vôi ý nghĩa thông thường của các th u ật ngữ được sử dụng trong điều ước và trong mối quan hệ với đối tượng và mục đích của điều ưốc. - Việc giải thích điều ưốc phải căn cứ vào nội dung văn bản điểu ưốc, các thỏa thuận có liên quan đến điều ước được các bên chấp nhận trong khi ký kết điều ưốc, các thỏa thuận sau này của các bên về giải thích và thực hiện điều ưóc, thực tiễn thực hiện điều ước liên quan đến việc giải thích điều ước và các quy định thích hợp của pháp luật quốc tế. Trong thực tiễn, mặc dù có sự phân biệt giải thích chính thức và giải thích không chính thức nhưng ngay cả việc giải thích cho dù là chính thức của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Luật quô'c gia cũng không có giá trị ràng buộc đối với các thành viên khác của điều ưóc, trừ khi được các bên đó chấp nhận. Chỉ trong phạm vi quốc gia giải thích, việc giải thích nói trên mới được các cơ quan hữu quan tuân thủ. Quy định của pháp luật Việt Nam về giải thích điều ước quổc tê trong Luật ký kết gia nhập và thực hiện điều ước quốc tê năm 2005 hoàn toàn phù hợp với quy định của Công ước Viên năm 1969 b. Đ ă n g ký và công bô diêu ước quốc tê Điểu 102, Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Mọi hiệp ước và công ước do bất cứ thành viên nào của Liên hợp quốc ký kết, sau khi hiến chương này có hiệu lực phải được đăng ký tại ban th ư ký và do ban này công bố càng sớm càng tốt”. Về nguyên tắc, điều ưốc có đăng ký hay không đăng ký đều không ảnh hưỏng đến hiệu lực cúa điều ưốc. Vì vậy, việc đăng ký hay không đăng ký điều ước hoàn toàn thuộc quyền của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, Điều 102 Hiến chương Liên hợp quốc cũng quy định: “nếu không đăng ký theo quy định của khoản 1 điều này thì không một bên nào của điều ước được quyền viện dẫn hiệp ước hoặc công ước đó trước các cơ quan của Liên hợp quốc". Một trong những mục đích của hoạt động công bố và đăng ký điều ước quốc tê là nhằm công khai, minh bạch hoạt động ký kết và nội dung của các điểu ước quốc tế. Việc đăng ký và công bố điều ưóc quốc tế cũng được quy định trong luật pháp của mỗi quốc gia. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ưóc quốc tế năm 2005 của Việt Nam quy định Bộ ngoại giao tiến hành đăng ký tại Ban thư ký Liên hợp quốc “các điểu ước quốc tế hai bên có hiệu lực vối nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tê nhiều bên có hiệu lực trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan lưu chiểu điều ước quốc tê nhiều bên”. Điều ước có hiệu lực với Việt 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Nam được công bô' trên Công báo của Việt Nam (Vãn phòng Chính phủ đăng trên Công báo trong thòi hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bản sao điều ưâc có hiệu lực do Bộ Ngoại giao gửi) và Niên giám điều ưốc quốc tế (Bộ Ngoại giao tô chức biên soạn và ấn hành) trừ khi có thỏa thuận khác giữa các bên ký kết hoặc có quyết định khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. c. Xác định vị tri điều ước quốc tế trong quan hệ với Luật quốc gia Việc xác định vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống các văn bản pháp luật quốc gia hiện không có sự thống nhất trong cách giải quyết của các quốc gia. Cụ thể, vị trí của điều ước quốc tê trong hệ thông pháp luật của quốc gia thường được xác định theo hai cách: Thứ nhất, Luật quốc gia quy định điều ước quốc tê là một bộ phận cấu thành của Luật quốc gia, có vị trí dưối Hiến pháp nhưng lại có hiệu lực cao hơn các văn bản quy phạm pháp luật khác. Đây là xu hưỏng khá phồ biến mà điển hình là Cộng hòa Pháp và Liên bang Nga. Thứ hai, Luật quốc gia không quy định rõ điều ước quốc tê có phải là một bộ phận cấu thành Luật quốc gia hay không nhưng vẫn thừa nhận giá trị ưu tiên của điều ước so vỏi Luật quốc gia, thậm chí điều ước quốc tê có the được xếp ngang bằng VỚI Hiến pháp. Điên hình cho trường hợp này là Thụv Sỹ, Hà Lan... Hiến pháp Hà Lan năm 1953 (sửa đôi năm 1956) cho phép các điều ước quốc tế được các cơ quan có thẩm quyền của Hà Lan ký kết có thể thay đổi và hủy bỏ một cách hợp pháp các quy định của hiến pháp. Như vậy, xu thê thừa nhận ưu th ế của điều ưổc quốc tê so với các văn bản quy phạm pháp luật của quốc gia là thực tiễn phô biến hiện nay tại nhiều quốc gia. Qua đó, giá trị hiệu lực của điều ước quốc tê được đảm bảo bàng các nguyên tắc của Luật điêu ước quốc tê cũng như các biện pháp đảm bảo khác của quốc gia. Việc nội luật hóa các quy định của điều ưóc quốc tế tại quốc gia vê' thực chất là hành vi pháp lý của quôc gia, được tiến hành dựa theo quy định của luật trong nước vói các hình thức đa dạng, có ý nghĩa tạo môi trường và điều kiện thực tê đê thực thi đầy đủ các quy định của điều ưóc mà quốc gia đã tự cam kết bằng hành vi pháp lý quốc tê hợp pháp. Nhưng cơ chê thực hiện điều ước quốc tê ở các quốc gia có sự khác nhau nhất định nên việc triển khai thực hiện điều ước một cách cụ thể hoàn toàn do quốc gia thành viên tiến hành. Liên quan tới việc thực hiện điều ước quốc tế hiện nay tồn tại hai quan điểm chủ yếu: - Quan điểm thứ nhất cho rằng, điều ước quốc tế có hiệu lực trực tiếp đối với các lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của nó tại các nưổc thành 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn viên. Quan điểm này sẽ dẫn đến hệ quả là điều ước quốc tế sau khi phát sinh hiệu lực sẽ được áp dụng trực tiếp mà quốc gia đó không cần phải tiến hành “nội luật hóa”, trừ khi chính điều ưốc quốc tế đó có quy định khác. - Quan điểm thứ hai cho rằng, điều ưổc quốc tế không thể được áp dụng một cách trực tiếp đối với các lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của nó tại các nưóc thành viên. Quan điểm này thường xuất phát từ việc nhìn nhận điều ước quốc tế là Luật quốc tế cho nên không thể áp dụng như những quy phạm pháp luật trong nước. Vì vậy, để thực hiện điểu ước quốc tế, quốc gia cần phải “nội luật hóa”. Mặc dù tồn tại các quan điểm pháp lý khác nhau vê giá trị hiệu lực của điều ưốc quốc tê nhưng tựu trung lại, việc thục thi, tuân th ủ Luật quốc tê nói chung và điều ưốc quốc tê nói riêng vẫn phải đi đến một kết quả là các quốc gia thành viên phải tôn trọng đầy đủ các nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tê. Theo pháp luật Việt Nam, điều ưốc quốc tê mà Việt Nam là thành viên có thê được áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp các quy định của điều ước đã đủ rõ, chi tiết đê thực hiện. d. P h á p lu ậ t Việt N a m về điều ước quốc t ế So vối nhiều quốc gia trong khu vực, Việt Nam được đánh giá là nước có pháp luật quốc gia về điểu ước quốc tế khá phát triển. Cơ sở pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động ký kết và thực hiện điều ưốc quốc tế của Việt Nam là các quy định trong các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và các văn bản pháp luật hữu quan. Sau khi sửa đổi Hiến pháp 1992, các quy định pháp luật về điều ưốc quốc tế đã phát triển và đạt được sự phù hợp nhất định vối xu thế phát triển của Luật quốc tế hiện đại cũng như nhu cầu thiết lập quan hệ hợp tác quốc tê của Việt Nam với các nưốc và tổ chức quốc tế. Cùng vối Hiến pháp, trong vòng 20 năm trỏ lại đây, Việt Nam đã thông qua hai pháp lệnh quan trọng trong lĩnh vực điểu ước quốc tế là Pháp lệnh 1989 và Pháp lệnh 1998 về ký kết và thực hiện điều ưỏc quốc tế. Ngoài ra, việc thực hiện điều ước quốc tê' còn có thể viện dẫn đến Nghị đinh 161 ngày 18 tháng 10 nám 1999 và quy định tại các văn bản luật liên quan như Bộ Luật hình sự 1999, Bộ luật dân sự 1995... Tất cả các quy định trên đã tạo thành khung pháp luật quốc gia về ký kết và thực hiện điều ưốc quốc tế của Việt Nam. Song song với việc ban hành các quy định của luật trong nưâc, năm 2001, Việt Nam chính thức gia nhập Công ước Viên 1969 về Luật điều ước quôc tê ký kết giữa các quốc gia (gọi tắt là Công ước Viên 1969). Đối vâi Việt Nam hiện nay, Công ước Viên 1969 là công cụ pháp lý quốc tế quan trọng để điều chỉnh quan hệ ký kết, thực hiện điều ước quốc tế giữa Việt Nam với các 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế. Nhưng cũng cần nhận thức rằng, so với yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực của Việt Nam thì khung pháp luật quốc gia cần được tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện. Việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật về điều ưốc quốc tế tại Việt Nam phải nhằm đến mục tiêu quan trọng là phải phù hợp vối đường lối đổi mới toàn diện đất nưốc, tạo được th ế chủ động cho Việt Nam trong hội nhập quốc tế và khu vực, đồng thời góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế, một m ặt bảo vệ tốt nhất các quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, cá nhân, tổ chức trong quan hệ với nước ngoài, mặt khác khẳng định được vị thế vững vàng của Việt Nam trên trưòng quốc tế. T ừ những định hướng chiến lược nêu trên, thực hiện Nghị quyết số 21/2003/QH11 vê' chương trình xây dựng pháp luật năm 2004 của Quốc hội nưốc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề xây dựng và ban hành Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ưốc quốc tê nưóc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua. So với các văn bản quy phạm pháp luật về điều ước quốc tê trước đây, Luật năm 2005 có nhiều điểm mối và thực sự là một bước tiến dáng kể. Luật mới bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 đã tạo ra những đổi mới trong quán lý nhà nước về công tác ký kết, thực hiện điều ước quốc tế và xây dựng môi trường pháp luật quốc gia tương thích với các nghĩa vụ và cam kết quốc tế mà Việt Nam hiện là thành viên. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Định nghĩa diếu ước quốc tế và vị trí của điêu ước quốc tế trong hệ thống Luật quốc tế. Câu 2. Trình tự ký kết diéu ước quốc tế. Câu 3. Hiệu lực của điếu ước quốc tế vế không gian, thời gian và đối với bẽn thứ ba. Câu 4. Những vấn đé pháp lý vế bảo lưu điều ước quốc tế. Câu 5. Thực hiện điéu ước quốc tế. 6-GTLQT 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn