🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình luật đất đai
Ebooks
Nhóm Zalo
1 Ị Ị1H . . . . . . . . . . . .0000030737 PRƯÒNG Đ Ạ I H Ọ C LUẬT HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH
ƯYEN
í Q T K D
GIÁO TRlNH
LUẬT ĐẤT ĐAI
47-2013/CXB/71 -454/CAND
TRƯỜNC, ĐAI HỌC LUẬT HẢ NÔI
Giáo trình
LUẬT ĐẤT ĐAI (Tái bản lần thứ mười hai)
NHẢ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2013
C hú biẻn
TS. TRẦN QUANG HUY Bién soạn
1.TS. TRẦN ỌUANG HUY
2. PGS.TS. NGUYỄN QUANG TUYẾN 3. ThS. NGUYỄN THỊ DUNG
4. ThS. PHẠM THU THỦY
5. TS. NGUYỄN THỊ NGA
6. TS. NGUYỀN HồNG NHUNG 7. ThS. HUỲNH MINH PHUƠNG
Chương I, III
Chương II. VII, IV (phần A)
Chương VIII, IV (mục II phần B)
Chương VI
Chương V
Chương IV (mục ỉ phán B)
Chương IV (mục III phần B)
LỜI NÓI ĐẨU
Trom* những núm qua, Nlià nước la dữ ban liànli Iiliién vãn bản quy phạm pháp luật quan trọng vê đất dai nhằm llìé clié lwá đường lôi chủ trương của Đả nạ về đất dưi trong thời kỳ côniỊ Iiạliiệp lioá và hiện (lại hoá đất nước. Luật đát ilai năm 2003 ra dời nhầm ịịiải quyết căn bản những vấn di’ lừ n ước đến n a \ chúng la chưa thực hiện dầy âỉi nliư: Que/li niệm mới vê sở hữu đấl dai, vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý lìhủ nước, vấn âề minh bạch lioá cúc thủ tục hành chính về đất đai, quyền cùa người sử dụng đứt, đặc biệt là các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài, người Việt Nam định cư ỏ nước ngoài. Bên cạnh dỏ, việc pliân âịnh thẩm quyền hành chínli và thẩm quyền tư pháp í rong giải quyết tranh chấp về đất đai, chính sách tài chính về đất đai, việc bồi thường giải toả khi thực hiện việc thu hồi đứt luôn là vấn đề hệ trọng liên quan nhiều đến lợi ích của Nhà nước và nhân dân rất cần có sự điều chỉnh phù hợp trong điều kiện mới.
Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cừu, học tập môn luật đất đai của cán bộ giảng dạV, học viển, sinh viên các trường đại liọc, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình luật đất đai mới trên cơ sở những tri thức mới và những văn bản quy plìựm pháp luật đất đai do Nhà nước ta míri ban hành.
H y vọiìiỊ rchitỊ, G iá o trình n ủ \ sẽ là tài liệu học tập Í/IUII1 IIỌIHỊ của học viên, sinh viên, lủ tài liệu nghiên cứu, lìm hiếu bó ích d ia cán bộ, công ch ứ c , củ a cúc doanh nhàn troiìỊỊ quá trìnli lủm việc, kinh doanh tro/nỊ lĩnh vực đất dai.
Mặc dù các túc giả dã có Iiliiều cô gắng trong quá trình biên soạn nhưng Giáo trình vẫn khó tránh khói lìliữníỊ hạn chế, kliiếm khuvết nhất đinh. Chúng tôi ghi nhận sự íỊÓp V, pliê bình của bạn đọc nhầm làm cho Giáo trìnli luật dất dai của Trường Đại học Luật Hà Nội được hoàn thiện hơn trong nhữ/iạ lần tái bản.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c o BẢN
VỀ NGÀNH LUẬT ĐÂT ĐAI
1. KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI
Nhiều ngành luật của Việt Nam có tên như vãn bản luật quan trọng tạo thành nguồn của ngành luật đó, ví dụ như luật hình sự có Bộ luật hình sự là nguồn cơ bán của ngành luật này hoặc luật dân sự có Bộ luật dân sự. Có thể viện dẫn nhiều ngành luật khác như: Luật hỏn nhân và gia đình, luật hiến pháp, luật lao động. Ngành luật đất dai thuộc trường hợp trên, vừa là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, vừa có nguồn luật cơ bản là luật đất đai.
Như vậy, khái niệm luật đất đai được hiểu theo hai nghĩa, thứ nhất là một ngành luật, nghĩa thứ hai là văn bản luật được Quốc hội thóng qua và đang có hiệu lực thi hành.
1. Ngành luật dất dai
Dưới góc độ là một ngành luật, luật đất đai trước đây còn có tên gọi “luật ruộng đất”. Cách hiểu như vậy là thiếu chính xác, vì rằng khái niệm “đất đai” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại đất như: nhóm đất nông nghiệp, nhóm
dát phi nóng nghiệp và đái chua sử dụng, irong mồi nhóm đất lại được chia ihành từng phán nhóm dát cụ the Iheo quy định lại Điêu 13 Luật đấi dai nam 2003. Khái niệm “ruộng đát" theo cách hiếu cua nhiều người thường chi loại đàt nông nghiệp - đãì tạo lập nguồn lương thực thực phàm nuòi sông con người. Vì vậy, nói “luật ruộng đất” lức là chi một chế định của ngành luật đất dai. cụ thê là chế độ pháp lý nhóm đất nòng nghiệp. Cho nén. không thê có sự đánh đỏng giữa khái niệm một ngành luật với khái niệm một ché định cụ thể của ngành luật đó.
Theo cách phán chia ngành luật truyền thống, các ngành luật có đôi tượng điéu chính riêng và phương pháp điéu chinh riêng. Ngành luật đáì đai điều chinh nhóm quan hệ xã hội chuyên biệt, được các quy phạm pháp luật đất đai điều chính và các chủ thê tham gia vào quan hệ đất đai được Nhà nước dùng pháp luật tác động vào cách xử sự của họ với các phương pháp và cách thức khác nhau. Nói tóm lại, ngành luật đất đai có đối tượng và phương pháp điều chinh riêng.
Môn học luật đất đai có thể chia thành 2 phán, phần chung và phẩn riêng, mặc dù trong thiết kế về tổng thể các chế định nén xuyên suốt từ phần chung sang phần riêng mà không nên chia thành 2 phần có sự độc lập lương đôi với nhau. Phần chung gồm các chương cơ bản tạo thành phần lý luận chung của ngành luật, như: các vấn để lý luận cơ bán về ngành luật đất đai; quan hệ pháp luật đất đai; ché độ sứ hữu toàn dân về đất đai; chế độ quản lý nhà nước về đất đai. Phần riêng gồm địa vị pháp lý của người sử dụng đất; thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai; giải quyết tranh chấp khiếu nại về đất đai; các chế độ pháp lý về nhóm đất nông
< (11 ‘ > \c I C Á C VẤN b ĩ l ý I I Ặ.X ( V IÌA \ ví. M ÌẢ N U I I 'ẠT l) Ả l O M
irụhiệp. nhỏm đất phi nóng nghiệp.
Ngành luật đất đai gắn liền với quá trình xây dựng và piál irién của Nhà nước Việt Nam dãn chủ cộng hoà và Nhà nrớc Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam. Qua mỗi giai đoạn lị:h sứ. Hiến pháp năm 1946. 1959. 198Ơ và Hiến pháp nãm \)92 đã có những CỊUV định khác nhau về vấn đé sớ hữu đất chi từ đó dê xác lập chê độ quán lý và sử dụng đất. Nếu như Hên pháp nãm 1946 xác lập nhiều hình thức sớ hữu về đất đii. sau dó đến Luật cải cách ruộng đất nảm 1953 còn lại hai hnh thức sứ hữu chủ yếu là sở hữu Nhà nước và sở hĩai của rụười nóng dán thì Hiến pháp năm 1959 tuyên ngón cho ba hnh thức sở hữu về đất đai là: sứ hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhàn vè đát đai. Đến Hiến pháp năm 1980 VI đặc biệt là Hiến pháp nám 1992, chế độ sứ hữu đất đai được (ịiy định là: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống mất quản lý (Điều 17 và Điều 18 Hiến pháp nãm 1992).
Như vậy, nếu như trước năm 1980 còn nhiều hình thức sở hĩu về đất đai tạo nên sự đặc trưng trong quản lý và sử dụng đít đai trong thời kỳ quan liêu bao cấp thì sau Hiến pháp năm
1980 ớ Việt Nam chỉ còn một hình thức sở hữu duy nhất đối với đất đai là sở hữu toàn dân. một chế độ sở hữu chuyển từ gai đoạn nền kinh tế tập trung hoá cao độ sang nền kinh tế thị trường có điều tiết, tạo thành sự đặc trưng trong quan hệ (Sít đai dưới tác động của các quy luật kinh tế thị trường.
Quan hệ đát đai hiện nay không ihể hiện mối quan hệ t uyển thống giữa các chủ sở hữu đất đai với nhau mà được >ác lập trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai. Nói nột cách khác, các quan hệ này xác định trách nhiệm và
quyền hạn của Nhà nước trong vai trò người đại diện chú sớ hữu toàn dân về đất đai và thông nhất quán lv đất đai. Từ vai trò và trách nhiệm đó, Nhà nước không ngùng quan tâm đèn việc báo vệ, giữ gìn. phát triển mộl cách bền vững nguổn tài nguyên đất đai cho hiện tại và tương lai. Với đặc trưng cơ bản là xác lập các quyền cho người chủ sử dụng đất cụ thể nhằm tránh tình trạng vô chú irong quan hệ đất đai như trước đây, việc chuyên giao quyền sử dụng cho tổ chức trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hộ gia đình và cá nhân là thiên chức cơ bản trong hoạt động của Nhà nước phù hợp với vai trò là người đại diện chú sở hữu và người quản lý. Quan hệ đất đai ớ Việt Nam dựa trên nền tảng đất đai thuộc sớ hữu toàn dân mà Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu. Quy định như trên có sự tách bạch giữa chủ thể thực hiện quyền sở hữu đất đai và người thực hiện quyền sử dụng đất. Do đó, quan hệ đất đai xuất phát từ quan hệ mang tính quyền lực và thể hiện quyền lực đó thông qua vai trò hệ thống các cơ quan nhà nước trong việc tổ chức, quản lý đất đai đồng thời không chi là quan hệ quản lý mà thông qua đó địa vị của người sử dụng đất được đánh giá đúng vị trí góp phần làm đa dạng quan hệ sử dụng, làm thay đổi cãn bản nếp nghĩ và cách làm của người sử dụng khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định và lâu dài. Quá trình hợp tác giữa người sử dụng đất với nhau trên cơ sở sự bảo hộ của Nhà nước khi thực hiện đầy đủ các quyền của người sử dụng là yếu tố linh hoạt nhất và đa dạng nhất trong quan hệ đất đai.
Cho nên, tổng hợp các quy phạm pliáp luật mà Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan hệ dủt đui trên cơ sở chê độ
SỞ hữu toàn (lân về cííít dai và sự báo liộ đầy Jủ của Nhà lìước dôi với các í/II vé II (lìa Iiạười sử dụ nạ đất tạo thành một iiiỊừnli luật Í/IIUII IIỌ IIÍỊ trong liệ thông pháp luật của Nlià nước lu. ííó lừ luật đất đai.
2. Các vãn bàn luật đát đai
Cần có sự phân biệt giữa văn bán luật đất đai với hệ thống vãn bản pháp luật về đất đai. Luật đất đai với tính cách là một vãn bán luật do Quốc hội ban hành cũng là một trong các vãn bản pháp luật về đất đai nhưng là vãn bản quan trọng bậc nhất trong số các văn bản pháp luật về đất đai.
Quá trình lịch sử xây dựng các văn bản luật đất đai không dễ dàng. Thực tê từ năm 1972, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã có nghị quyết giao cho Chính phủ chí đạo việc xây dựng các dự tháo luật đất đai. Đã rất nhiều dự thảo hoàn thành suốt từ nãm 1972 đến nãm 1980. Song, đối chiếu với các yêu cầu của thực tiễn, các dự thảo dự án luật chưa đáp ứng được trước tinh hình mới khi cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, đầu thập ký thứ 8 của thế kỷ XX chúng ta chuyển sang xây dựng các dự thảo Pháp lệnh về đất đai thay thế cho các ý tưởng ban đầu. Tuy nhiên, nhiều dự thảo Pháp lệnh được xây dựng nhưng cũng không được thông qua.
Vì vậy, trước yêu cầu quản lý đất đai một cách toàn diện bằng pháp luật, Nhà nước ta có chủ trương xây dựng các dự thảo luật đất đai từ năm 1987. Qua nhiều lần chỉnh lý, sửa đổi. tiếp thu ý kiến từ cuộc ưưng cầu dân ý cho dự thảo luật quan trọng này, ngày 29/12/1987 văn bản luật đất đai đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thông qua và được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký
lệnh cỏne hô ngày 08/01/1988. Vì vậy. luật đất đai đầu tiên gọi là Luật đất đai năm 1987.
Vãn hán luật này ra đời đánh dấu mội thời kv mới của Nhà nước ta trong việc quán lý dấl đai bàng quy hoạch và pháp luật. Tuy nhiên là vãn bán luật đưực ihỏng qua ớ thời kỳ chuyên tiếp từ ché' dộ lập Irung quan liêu hao cấp sang cơ chê thị trường, Luật đát đai nãm 1987 vẫn còn mang nặng các dấu ấn của cơ chế cũ và chưa xác định đầy đú các quan hệ đất đai theo cư chê mới. Vì vậy. sau khi đánh giá, tổng két việc thực thi luật đất đai sau năm năm thực hiện, Nhà nước la đã xây dựng vãn bán mới thay thế cho Luật đát đai năm 1987.
Luật dát đai ihứ hai được Ọuốc hội thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực chính thức từ ngày 15/10/1993 là đạo luật quan trọng góp phần điéu chỉnh các quan hệ đất đai phù hợp với cơ chế mới. Luật đất đai nãm 1993 điều chinh các quan hệ đất đai theo cơ chế thị trường, xoá bỏ tình trạng vô chủ trong quan hệ sử dụng đất. xác lập các quyền năng cụ thể cho người sử dụng đất.
Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế - xã hội, các quan hệ đất đai không ngừng vận động trong nền kinh tế thị trường đã khiến các quy định được dự liệu trong Luật đất đai năm 1993 có những vấn đề không còn phù hợp. Vì vậy, từ tháng ] 1/1996 Nhà nước ta đã có chủ trưưng sửa đổi một số quy định không phù hợp nhằm thực thi Luật được tốt hơn (xem Tờ trình của Chính phủ về Dự thảo dự án Luật sửa đổi. bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993 trình Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 4). Cho nên, ngày 02/12/1998 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
CIII (>\(i I ( A( \ Á \ D Í : I) II v \ ( (í HA\' \ í :\<;ami 11 AI DÁI DAI
đất đai năm 1993 đã dược Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 4 thõng qua. Luậl này được gọi tắt iù Luậi đát đai sửa đổi. hổ sung nãm 1998 và nội dung chú vếu nham luật hoá các quyên năng cua tổ chức, hộ gia đinh và cá nhân sứ dụng đất đổng thời xác định rõ các hình thức giao đất và cho thuc đất đê làm càn cứ quy định các nghĩa vụ tài chính cúa người sử dụng dát. Các hổ sung đó đã góp phần làm rõ trách nhiệm pháp lý của người sử dụng đát trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đôi với Nhà nước và thê hiện sự đa dạng trong áp dụng các hình thức sử dụng đất. Điều đó cho phép người sử dụng đất có nhiều khả năng lựa chọn h(tn khi tham gia vào quan hệ sử dụng đất.
Phái nói ràng. Luật đất đai năm 1993 vé cơ hán đã phù hợp với thực tiễn cuộc sống song việc sửa đổi chưa thể giải quyết hết được những bất cập hiện tại trong quán lý và sử dụng đất, đặc biệt là các nội dung quản lý nhà nước về đất đai hấu như không thay đổi, chưa được chú ý đúng mức để sửa đổi trong thời gian qua. Vì vậy, nhu cầu tiếp tục sửa đổi, hổ sung Luật đất đai năm 1993 là cần thiết, nhằm xác định lại các nội dung thiết thực trong quản lý nhà nước về đất đai. Đáp ứng đòi hỏi này, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá X đã thông qua việc sửa đổi lần thứ hai đối với Luật đất đai năm 1993 và tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện chế độ quản lý nhà nước về đất đai, góp phần cải cách thủ tục hành chính trong giao đất, cho thuê đất, phân công, phân cấp trong quản lý đất đai. Vãn bản luật này được gọi tắt là Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001 và có hiệu lực chính thức từ ngày 01/10/2001.
Các đạo luật đất đai ncu trên đã góp phần to lớn trong việc khai thác quỹ đất, quán lý đất đai đã đi vào nề nếp tạo
Sự tăng trướng ổn định cho nén kinh tế và nâng cao đời sống vật chất và tinh thẩn của nhân dân. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống pháp luật đất đai trong thời gian qua cũng như việc sửa bổ sung nhiều lần như vậy cho thấy hệ thông pháp luật của chúng ta có tính chắp vá, không đồng bộ. nhiều quy định còn lạc hậu so với thời cuộc và gây khó khăn cho quá trình áp dụng. Vì vậy. việc xây dựng một luật đất đai mới đê thay thế Luật đất đai năm 1993 và các luật đất đai sửa đổi bổ sung là rất cần thiết.
Trên tinh thần đó, quá trình xây dựng các dự thảo của Luật đất đai năm 2003 rất công phu, qua nhiều lần chỉnh sửa và lấy ý kiến nhân dân trong cả nước từ ngày 01/8 đến 20/9/2003 và ngày 26/11/2003 Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 4 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua toàn văn Luật đất đai năm 2003 với 7 chương và 146 điều. Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2004, nhằm đáp ứng một giai đoạn phát triển mới của đất nước, đó là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Vậy, các quan điểm để chỉ đạo xây dựng Luật đất đai năm 2003 là gì, chúng ta cần nghiên cứu 3 vấn đề sau:
Thứ nhất, Luật đất đai năm 2003 là sự thể chê hoá những quan điểm cơ bản về chính sách và pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được đề cập tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá IX. Đây là một văn kiện của Đảng đề cập một cách toàn diện những quan điểm cơ bản về xây dựng chính sách và pháp luật đất đai trong giai đoạn mới. Luật đất đai năm 2003 là sự thể chế hoá
đường lối chính sách của Đáng về vân đề đất đai. Tliứ hai, việc xây dụng Luật đất đai năm 2003 dựa trên nen táng đất đai thuộc sớ hữu toàn dán mà Nhà nước trong vai trò là người đại diện chú sở hữu và người thõng nhất quản lv đất đai trong phạm vi cả nước.
Tliứ ba, trên cơ sờ kế thừa và phát triển Luật đất đai năm 1993. Luật đất đai năm 2003 góp phần pháp điên hoá hệ thông pháp luật đất đai với tinh thần giảm thiểu tối đa những văn bản hưứng dẫn dưới luật khiến cho hệ thống pháp luật đất đai trước đây vô cùng phức tạp, nhiều tầng nấc và kém hiệu quả. Trong văn bản luật này, nhiều quy định của Chính phủ và các bộ ngành qua thực tế đã phù hợp với cuộc sống được chính thức luật hoá, vừa nâng cao tính pháp lý của quy định vừa giảm thiểu các quy định không cần thiết để một Luật đất đai hoàn chỉnh, có hiệu lực và hiệu quả cao.
Như vậy. khái niệm luật đất đai hiểu theo phương diện thứ hai xuất phát từ các vãn bản luật đất đai được ban hành trong thời gian vừa qua và là nguồn cơ bản của ngành luật đất đai.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐlỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT DAT đ a i
1. Đối tượng diều chỉnh của ngành luật đát đai
Theo quan niệm chung, mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội thì luật đất đai điều chính các quan hệ xã hội trong lĩnh vực đất đai. Đó là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai mà Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu nhưng tạo
(ilA O TRÌM I l.rẶ I OÁI DAI
điếu kiện tỏi đa dê các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân thụ hướng các quyền của người sử dụng đấl và gánh vác trách nhiệm pháp lv của họ.
Tuy vậy, trong nhận thức về đôi tượng điều chinh của ngành luật đất đai cần ihấy rằng, các yếu tô cơ bản nhằm xác định pham vi các quan hệ xã hội do các ngành luật điều chính mang tính tương đối. Do đó. trong sự phán định quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chính của ngành luật đất đai có mối quan hệ qua lại. giao thoa với một số ngành luật khác như luật hành chính, luật dân sự V .V ..
Trong xây dựng cơ chế điều chính pháp luật đất đai. việc nhận dạng các quan hệ xã hội do luật đất đai điều chinh có ý nghĩa quan trọng. Phương pháp nhận dạng được sử dụng chủ yếu là phân nhóm các quan hệ xã hội. Tuỳ thuộc vào tiêu chí mà các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật đất đai được phán nhóm khác nhau. Nếu theo tiêu chí là chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai thì việc phân nhóm các quan hệ xã hội ở đây sẽ bao gổm Nhà nước với tính cách là người đại diện chủ sở hữu toàn dán về đất đai và thông nhất quản lý toàn bộ đất đai với các chủ thê còn lại nhirnR rất đa dạng là người sử dụng đất. Sự đa dạng đó khiến cho việc phân nhóm quan hệ xã hội đối với người sử dụng đất trở nên cần thiết và được phân biệt như sau:
Nhóm I: Các quan hệ đất dai phát sinh trong quá trình sở hữu, quán lý nhà nước đôi với dát dai
Là người đại diện chủ sớ hữu đồng thời là người thống nhất quản lv đất đai theo quy hoạch và pháp luật. Nhà nước xây dựng hộ máy các cơ quan có thẩm quyén hành chính và
chiụén ngành nhằm thực thi các nội dung cụ thê của quán lv nhà 1ƯỚC vế đãi dai. Vì vậy. trong Luật đất đai năm 2003, Nhà nước đã dirợc cụ thô hoá với vai trò thực hiện quyén định đoạt cua người đại diện chú sớ hĩru và phân công, phán cấp giữa từng hệ thông cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan có thẩm quyC;n vé chuycn môn đế thực hiện vai trò người đại diện chú sớ hữu toàn dân vé đâì đai.
ì'!hóm II: Cúc quan hệ xã hội phát sinli dối với cúc chủ thê sứ ílụiìiỊ liât và các loại đát dược phép sử dụng Theo quy định tại Điều 9 Luật đất đai nãm 2003. chủ thể sử dung đất bao gồm nhiều đối tượng khác nhau và hình thức sử dạng đất cũng rất đa dạng. Bới vậy. việc phân nhóm sẽ căn cứ vào từng đối tượng cụ thể.
Thít Iilúít, các quan hộ phát sinh đối với tổ chức trong nướt khi được Nhà nước cho phép sử dụng đất
Các tổ chức trong nước là một trong các chủ thể sử dụng đất được Nhà nước cho phép sử dụng đất dưới các hình thức pháp lý chủ yếu là giao đất và cho thuê đất. Các tổ chức này được Nhà nước bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp nhung trong quá trình khai thác, sử dụng phái trên cơ sở quy hoạch và kê hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, căn cứ vào dự án đầu tư và trình tự thủ tục về giao đất, cho thuê đất. Bên cạnh đó, Nhà nước cho phép tổ chức trong nước được nhận quyền sử dụng đất hoặc công nhận quycn sứ dụng đất, để từ đó tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai có các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất.
Thứ hai, các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam
định cư ớ nước ngoài
Hình thức pháp lý mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được sử dụng đất tại Việt Nam là thuc đất. riêng đối với người Việt Nam định cư ớ nước ngoài có thể lựa chọn hình thức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất khi thực hiện các dự án đầu tư. Việc sử dụng đó được phán định thành các mục đích khác nhau như xây dựng các công trình ngoại giao, văn phòng đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và đầu tư vào Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Như vậy, việc thuê đất nhầm các mục đích khác nhau, thòi hạn thuê khác nhau, nhu cầu sử dụng cũng khác nhau, cho nên Nhà nước cần quy định một cách chặt chẽ các trình tự, thủ tục cho thuê đất, các nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam đồng thời bảo hộ các quyền lợi cần thiết cho họ, đặc biệt khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
Thứ ba, các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và cơ sở tốn giáo khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất
Với hơn 12 triệu hộ nông dân có thể khẳng định rằng đây là nhóm chủ thể đông đảo nhất tham gia vào quan hệ sử dụng đất. Việc xác lập các quyền cụ thể của hộ gia đình, cá nhân trong Luật đất đai năm 1993 và hiện nay trong Luật đất đai nãm 2003 là nền tảng pháp lý cho việc thực hiện các giao dịch dân sự về đấl đai. Thực tế chỉ ra rằng, nhu cầu sử dụng đất không chỉ nhằm mục đích khai thác tối đa các lợi ích vốn
CÓ cua đất, mà trong khai thác và sử dụng, việc xác lập các quyến vó chuyển đổi. chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại. tặng cho. thừa kế. thế chấp, bảo lãnh và góp vốn liên doanh là mong đợi tất yếu của hàng triệu hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất. Vì vậy. pháp luật đất đai xây dựng hành lang pháp lý cho việc mớ rộng tỏi đa các quvền năng của hộ gia đình, cá nhán dồng thời cho phép họ được thực hiện đầy đú các giao dịch dân sự vé đất đai theo một trình tự, thủ tục chật chẽ phù hợp với nhu cầu chuyển dịch và tích tụ đất đai trong nền kinh té hàng hoá có điều tiết từ phía Nhà nước. Ngoài ra, lần đầu tiên Luật đất đai năm 2003 chính (hức luật hoá các đối tưựng sử dụng đất mới như: cộng đồng dàn cư và cơ sở tôn giáo. Bới vậy, địa vị pháp lý của họ trong quan hệ sử dụng đất cũng cần được xác định rõ ràng nhằm bảo hộ các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
Thử tư, các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình khai thác sứ dụng các nhóm đất nóng nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng.
Quá trình khai thác sử dụng các loại đất nói trên do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện. Mỗi một loại đất khác nhau trong quá trình sử dụng đều có đặc điểm riêng. Vì vậy, khi cho phép tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất, Nhà nước phân loại, quy định cụ thể từng chế độ pháp lý để thực hiện các biện pháp quản lý, công nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sử dụng, nhằm đảm bảo một cách thống nhất hài hoà lợi ích Nhà nước và từng chủ sử dụng cụ thể.
2. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai phụ thuộc
vào tính chát và đạc diêm của các quan hệ xã hội do luật đát đai điểu chinh.
Về nguyên tác. phương pháp điều chính của luật đất đai là cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác dộng vào các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai. Các chú thê đó rất đông dảo, bao gồm các cơ quan quán lý, những người sử dụng dất trong phạm vi cả nước.
Luật đất đai sử dụng hai phương pháp điều chính, đó là phương pháp hành chính mệnh lệnh và phương pháp bình đảng, thoá thuận.
a. Phương plìáp liùnh chính - mệnh lệnli
Phương pháp này rất đặc trưng cho ngành luật hành chính bởi nguyên tấc quyền lực phục tùng. Đặc điểm của phương pháp này thể hiện ở chỗ, các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật không có sự bình dẳng về địa vị pháp lý. Một bèn trong quan hệ này là các cơ quan nhà nước có thám quyền nhân danh Nhà nước thực thi quyén lực nhà nước. Vì vậy, các chủ thể có quyền và nghĩa vụ phải thực hiện các chỉ thị, mệnh lệnh và nhiệm vụ được giao của các cơ quan nhân danh Nhà nước, họ không có quyền thoả thuận với cơ quan nhà nước và phải thực hiện các phán quyết đơn phương từ phía Nhà nước.
Ngành luật đất đai sử dụng trong nhiều trường hựp phương pháp hành chính mệnh lệnh song điểm khác biệt căn bản so với việc áp dụng trong ngành luật hành chính là tính linh hoạt và mềm dẻo khi áp dụng các mệnh lệnh từ phía cơ quan nhà nước. Ví dụ: khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về đất đai. các tổ chức chính quyền và đoàn thề tại các địa phương nơi xảy ra tranh chấp có trách nhiệm hoà giải.
C lir i) \ ( I C Á C V Ấ M ìí. I.ÝI.I Ậ \ C (f HÀN VÉ NUÁN II l.l ;ẬI DÁ I DAI
tìm bién pháp giáo dục. thuyết phục và tuyên truyền trong nội hộ nhân dán. làm tiền đề cho việc giải quyết mọi tranh chấp và khiêu nại. Khi các tranh chấp và khiếu nại không thê giai quvết bằng con đường thươns lượng, hoà giái thì các cơ quan nhà nước theo luật định mới trực tiếp giải quyết và ban hành các quvốt định hành chính.
Quan hệ đất đai được vận dung phương pháp hành chính mệnh lệnh luồn có một bên chủ thể là cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thể hiện quyền lực nhà nước và một bên là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực thi các biện pháp hành chính xuất phát từ nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai. Các quvết định hành chính đó là:
- Quvết định hành chính về giao đất, cho thuê đất; - Quyết định hành chính về thu hồi đất;
- Quyết định hành chính về việc cho phép chuvên mục đích sử dụng đất từ loại đất này sang loại đất khác; - Quvết định hành chính về việc công nhận quyền sử dụng đất;
- Quvết định về việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai; - Quvết định xử lý vi phạm hành chính trong quản lý và sử dụng đất đai.
Các quyết định hành chính trong những trường hựp nêu trên đều do các cơ quan nhà nước có thám quyền ban hành nhàm xác lập. thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai đối với người sử dụng đất. Họ có nghĩa vụ phải thi hành các quyết định của cơ quan nhà nước, nếu không thực
hiện được coi là hành vi vi phạm pháp luật đất đai và bị cưỡng chê theo luật định.
b. Phương ptìúp bình dắiiạ, lììocí thuận
Đây là phương pháp rất đặc trưng của ngành luật dán sự, luật đất đai cũng sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên, nếu trong quan hệ dân sự. chú sở hĩai tài sản có quycn thoả thuận để phát sinh, thay đổi hav chấm dứt một quan hệ lài sản thì trong luật đất đai. người sử dụng không đồng thời là chủ sở hữu. Vì vậy, với các quyén dược Nhà nước mở rộng và bảo hộ. các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có quyền thoả thuận trên tinh thần hợp tác để thực hiện các quyền về chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại. tặng cho, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh và góp vốn liên doanh. Đặc điểm cơ bản của phương pháp bình đảng thoả thuận trong luật đất đai là các chú thể có quyền tự do giao kết, thực hiện các giao dịch dân sự về đất đai phù hợp với các quy định của pháp luật, góp phán đáp ứng các nhu cầu sử dụng đất vì lợi ích các chủ thể đồng thời tạo xu hướng tập trung tích tụ đất đai ở quy mô hợp lý nhằm phân cóng lại lao động, đất đai thúc đẩy sản xuất phát triển.
III. CÁC NGUYÊN TẮC c ơ BÁN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI
Khi đề cập các nguyên tắc tức là nói đến phương hướng chí đạo, là nền tảng pháp lý xuyên suốt trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật. Hệ thống pháp luật và hệ thống các ngành luật được chỉ đạo bởi các nguyên tắc có tính định hướng chung cơ bản, mỗi ngành luật đến lượt mình lại có các nguvên tắc chỉ đạo và thậm chí trong từng vấn đề cụ thể thì
phxơng hướng, dường lối được khái quát hoá bàng các ngiyên tác áp dụng rất quan trọng. Luật đất đai áp dụng các ngjyên tác cơ hàn sau:
1. Đál đai thuộc sở hữu toàn dãn do Nhà nước đại difn chu sớ hữu
Từ Hiến pháp năm 1980 cho đến nay. chế độ sớ hữu đất đa ớ Việt Nam có sự thay đổi căn bản, từ chỗ còn tổn tại nhều hình thức sớ hữu khác nhau, chúng ta đã tiến hành qiôc hữu hoá đất đai và xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đít đai. Như vậy, ở Việt Nam có sự tách bạch giữa chủ sở hiu và chủ sử dụng đất trong quan hệ dấí đai. Thực ra, ở đây C( mối quan hệ khăng khít giữa Nhà nước với tư cách là nj.ười đại diện chủ sớ hữu đất đai với người sử dụng vốn đất cia Nhà nước. Có những nước như Thưỵ Điển cũng có sự tá;h bạch giữa quyền sở hữu và quyển sử dụng đất đai song SI tách hạch này không thuần khiết, vì một bộ phận đất đai Vin thuộc sở hữu tư nhân. Cơ chế thực hiện quyền sử dụng đít của họ xác lập trên cơ sở các hợp đồng thuê. Ở Việt Nim, tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng Nhà nước là n»ười đại diện chủ sở hữu, vì vậy Nhà nước có quyền xác lập hnh thức pháp lý cụ thê đối với người sử dụng đất. Điều đặc tiưng ở đây là, tuy là cơ chế thị trường, đất đai là tài nguyên qiốc gia có giá trị lớn song Nhà nước vẫn có thể xác lập hnh thức giao đất không thu tién sử dụng đất. giao đất có t\u tiền hoặc cho thuê đất đối với người sử dụng. Trong khi đ). ở các nước thiết lập chế độ sở hữu tư nhân về đất đai, qjan hệ sử dụng đất là người có nhu cầu đi thuê đất của chủ s 1 hữu. không có hình thức giao đất như ở Việt Nam. Đất đai
ớ Việt Nam trước hết là tài nguvên quốc gia song khổng vì thế mà Nhà nước không chủ trương xác định giá đất làm cơ sớ cho việc lưu chuyển quyền sứ dụng đất (rong đời sống xã hội. Quvền sử dụng đất hiện nay được quan niệm là loại hàng hoá đặc hiệt, được lưu chuyên đặc biệt trong khuôn khổ các quy định của pháp luật. Quy định giá đất trước hốt đề thực hiện chính sách tài chính về đất đai thông qua các khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. thuế, các khoản phí và lệ phí từ đất đai. Đáy chính là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước để thực sự coi đất đai là nguồn tài chính có tiềm năng kín để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bên cạnh đó, quyén sử dụng đất là một hàng hoá đặc biệt trong thị trường bất động sản. Bởi vậy, thừa nhận thị trường bất động sản đồng thời xây dựng một thị trường chính quy nằm trong tầm kiểm soát của Nhà nước chính là inột trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về đất đai. Việc xác định như vậy hoàn toàn phù với với vai trò của Nhà nước vừa là chủ sở hữu đại diện đổng thời là người thống nhất quản lý toàn bộ đất đai vì lợi ích trước mắt và láu dài.
2. Nhà nước thông nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 18 Hiến pháp nãm 1992 và tại Điều 6 Luật đất đai năm 2003 thể hiện chức nãng của Nhà nước xã hội chú nghĩa là người quản lý mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quản lý đất đai. Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đất đai, là người xây dựng các chiến lược phát triển, các quy hoạch sử dụng đất và phê duyệt các chương trình quốc gia về sử dụng, khai thác các
( n r d N C I C Á C VÁS' DÍ. /.)' I I Ặ v ( 'tì BÁN ví. M iÀ M I I H Ả I D Ả I l)A I
nguổn lài nguyên thiên nhiên. Một điều rát hiến nhiên: đất đai dù là nguồn tài nguyên có phong phú. da dạng đến đáu thì nó vần không phái là vô lận. mà là đại lượng hữu hạn. Trong khi đó. nhu cáu của xã hội trong việc sử dụng đất đai không có xu hướng giám mà ngày càng tăng lén. Nhà nước khổng thê cho phép các nhu cầu đó phát triên một cách tự phát mà có kê hoạch, điều liết nó phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy. quy hoạch sử dụnc đất là cơ sớ khoa học của quá trình xây dựng các chiến lược về khai thác, sử dụng đất, là tiền đề cho việc thực hiện đúng đắn các nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Mặt khác, quv hoạch khỏng thể đi sau như thực tế ớ nước ta, mà phái đi trước một hước. Có như vậy. từ chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật cua Nhà nước đến quá trình khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai mới hài hoà, thống nhất giữa quan hệ cung cầu và vai trò điều tiết của Nhà nước.
Luật đất đai nãm 2003 với 10 điều luật cụ thê về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai đã chính thức luật hoá các quy đinh trước đây mới chỉ dừng lại ớ tầm nghị định của Chính phủ, là cơ sở để thực hiện chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của đất nước từ nay đến năm 2020. Đồng thời với các quy định mới sẽ có sự phân công, phân nhiệm một cách rõ ràng cụ thể thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan chuyên môn trong quản lý nhà nước về đất đai từ trung ương đến địa phương, góp phần cải cách thủ lục hành chính trone lĩnh vực đất đai.
3. Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp Việt Nam là nước có bình quân đầu người về đất nông
nghiệp thuộc loại ihẩp trôn thê giới. Trong khi binh quân chung của thố giới là 4000 nr/người thì ớ Việt Nam khoáng 1000 nr/người. Là một nước còn chậm phát triển, hơn 70% dân sỏ còn tập trung ớ khu vực nông thôn, đất đai là điều kiện sống còn của một bộ phận lớn dân cư. vì vậy để bảo đám an ninh lương thực quốc gia. đáp úng nhu cầu về lương thực, thực phấm cho xã hội thì vấn đề báo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp có vai trò vỏ cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước.
Từ trước tới nay, các quy định của pháp luật đất đai và các chính sách về nông nghiệp luôn dành sự ưu tiên đối với việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Đế bảo vệ và mở rộng vốn đất nông nghiệp cần phải xuất phát từ hai phương diện: Thừ nhất cần coi trọng việc thâm canh, tăng vụ. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ trên diện tích hiện có; thứ hai
tích cực khai hoang mở rộng ruộng đồng từ vốn đất chưa sử dụng có khả năng nông nghiệp. Pháp luật đất đai thế hiện nguyên tắc này như sau:
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người làm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trổng thuỷ sản và làm muối có đất để sản xuất;
- Đối với tổ chức, hộ gia đinh và cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp trong hạn mức sử dụng đất thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu sử dụng vào mục đích khác phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và trả tiền sử dụng đất;
- Việc chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác hoặc từ loại đất không thu tiền sang loại đất có thu tiền phải đúng quy hoạch và kế hoạch được cơ
( I I I <>sc I C Á C VÁN f)Ế I.Ỷ l.t IẬN C O HÁN VÊ N C À M III 'ÁT D A T DAI
quan nhà nước có thám quyền phé duyệt. Luật đát dai năm 2003 quy định tại Điều 36 phân loại thành trường hợp chuyên mục đích phải xin phép và trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không phái xin phép, nhằm xác định trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyển và người sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất. Khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác, người sử dụng đâì phải nộp tiền sứ dụng đất theo quy định của Chính phủ về thu tiền sứ dụng đất;
- Nhà nước có quy định cụ thê’ về đất chuyên trồng lúa nước, điều kiện nhận chuyển nhượng đất trồng lúa nước và nghiêm cấm mọi hành vi chuyên mục đích từ loại đất này sang sử dụng vào mục đích khác khi chưa được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Nhà nước khuyên khích mọi tổ chức và cá nhân khai hoang, phục hoá lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc sử dụng vào mục đích nông nghiệp;
- Nghiêm cấm việc mở rộng một cách tuỳ tiện các khu dân cư từ đất nông nghiệp, hạn chế việc lập vườn từ đất trồng lúa. Với các quy định nêu trên, bên cạnh việc hạn chế tới mức tối đa mọi hành vi chuyên mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích khác thì việc khuyến khích mở rộng thêm từ vốn đất chưa sử dụng vào mục đích nông nghiệp là rất quan trọng.
4. Sử dụng đất dai hợp lý và tiết kiệm
Việt Nam tuy vốn đất không lớn song nhìn vào cơ cấu sử dạng đất hiện nay, khi mà đất chưa sử dụng còn chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên thì có thể nhận xét rằng, chúng ta còn rất lãng phí trong việc khai thác, sử dụng tiềm năng đất
CiIÁO TRÌNH 1 l 'ẢI ĐẤT ĐA!
đai. Vì vậv. với quá trình phát triên của đất nước, công tác quy hoạch, kế hoạch sử ckinc đất cần đi trước một hước tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất một cách hợp lý và tiết kiệm.
Hiện nay. ở nhiều tính phía Nam có diện tích trồng lúa nước không mang lại hiệu quả kinh tế cao. trong khi đó nếu sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản mang lại lợi nhuận lớn cho người sản xuất nông nghiệp và cho nhu cầu xuất khẩu thì vấn đề đặt ra là phải chuyển dịch cơ cấu cây irồng. vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng của từng vùng mà khai thác đất đai có hiệu quả. Từ thực tế đó. cẩn hiểu việc sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm trén tinh thần tận dụng mọi diện tích sán có dùng đúng vào mục đích quy định theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt.
5. Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đát đai
Đất đai tự nhiên dưới bàn tay lao động và sáng tạo của con người sẽ tạo ra những sản phấm quan trọng trong đời sống và mảnh đất đó thực sự có giá trị. Nếu một mảnh đất không có lao động kết tinh của con người thì mảnh đất đó là hoang hoá không có giá trị. Tuy nhiên, đất đai có đời sống sinh học riêng của nó. Nếu con người tác động với thái độ làm chủ, vừa biết khai thác, vừa cải tạo nó thì đất đai luôn mang lại hiệu quả kết tinh trong sản phẩm lao động của con người. Ngược lại, nếu con người bạc đãi thiên nhiên, tác động vào nó với một thái độ vô ơn, thiếu ý thức thì kết quả mang lại cho chúng ta nhiều tiêu cực. Vì vậy, việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở con người biết khai thác nhưng cũng thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai vì mục tiêu trước mắt và lợi ích lâu dài.
( //( II A \ ví: N G À N H I IIẬT D ÁI DAI
IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
Trong cộng đổng xã hội. con người luôn có nhiều mối quan hệ khác nhau. Các quan hệ đó có thó là quan hệ kinh tê. quan hệ chính trị - tư tường. Quan hệ đất đai là một trong nhiều mối quan hệ đó và quan hệ này thuộc lĩnh vực kinh tế. Quan hệ đất đai ứ Việt Nam trước hết là quan hệ giữa người và người với nhau trong việc quán lý. khai thác hướng dụng đất đai. trong đó Nhà nước giữ vị thế người đại diện chú sớ hữu toàn dân về đất đai. Tuy nhiên, người đại diện chú sớ hữu không đồng thời là người sử dụng đất, bới vậy người sử dụng đất dóng vai trò trung tâm trong việc khai thác nguổn tài nguyên đất đai phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước. Pháp luật đất đai có vai trò quan trọng trong việc điều tiết mối quan hệ giữa Nhà nước và người sử dụng đất để phát huy tôi đa hiệu quả kinh tế - xã hội của đất đai dối với đời sống con người. Tác động của pháp luật ảnh hướng đến các chủ thể, đến nhu cầu sử dụng từng loại đất và đến quyền, nghĩa vụ pháp lý của họ. Bới vậy, khi đề cập quan hệ pháp luật đất đai phái nói đến các yếu tố cấu thành của nó thể hiện ở chủ thể, khách thể và nội dung của quan hệ pháp luật.
1. Chủ thê quan hệ pháp luật đát đai
Chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai bao gồm Nhà nước và người sử dụng đất. Nhà nước tham gia quan hệ pháp luật đất đai với tư cách là chủ sở hữu đại diện và thống nhất quán lý toàn bộ đất đai. Sự có mặt của Nhà nước thông qua cơ quan quyển lực nhà nước, các cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan chuyên môn bằng chính các quyết định
mang tính chất quyén lực của mình nhàm xác lập. Ihav đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai. Vì vậy, tư cách chủ thể của Nhà nước là chủ thể thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và chủ thể quán lý đất đai. Trong khi đó. với tư cách chủ thê’ sử dụng đất, các tổ chức trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo được Nhà nước xác lập quyền sử dụng đất thóng qua các hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyên quyền sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hình thức sử dụng đất của người sử dụng không giống nhau, vì vậy cần phân biệt họ dưới các dạng sau đây:
- Chủ thể có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất Đây là đối tượng sử dụng đất thông qua các hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc đang sử dụng đất ổn định được Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đương nhiên được hưởng đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật đất đai. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 và theo các mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do các cơ quan quản lý đất đai trung ương ở mỗi giai đoạn lịch sử phát hành. Người được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở theo quy định tại Nghị định số 60/CP của Chính phủ ngày 05/7/1994 cũng là người sử dụng đất hợp pháp. Các loại giấy tờ này có giá trị pháp lý như nhau, không có sự phân biệt về mặt quyền lợi. - Chủ thể có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất.
Tính hợp lệ cứa các giấy tờ đó the hiện tư cách chủ thể của người sử dụng đấi. Đó là những giấy tờ do Nhà nước cấp cho người sứ dụng thc hiện thông qua các quvốt định hành chính vé giao đâì. cho thuê đất của cơ quan quán lý đất đai. bản án của toà án nhãn dân. quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thông qua nguồn gốc hợp pháp của quyền sử dụng đất được chính quyén cơ sở xác nhận. Các trường hợp này được quv định tại khoán 1. khoán 2 và khoản 5 Điều 50 Luật đất đai năm 2003 và trong thời gian chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì vẫn thực hiện các quyền của mình (Điều 146 Luật đất đai nãm 2003).
- Chủ thể được xcm xét công nhận quyền sử dụng đất Thực tế đối tượng này không đủ giấy tờ theo quy định nhung việc sử dụng đất được uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận về thời điểm sử dụng đất, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, không có tranh chấp, khiếu nại về đất đai và làm thủ tục đổ được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất. Như vậy, chủ thể sử dụng đất là người thực tế đang chiếm hữu đất đai do Nhà nước giao, cho thuê, cho phép nhận quyền sử dụng đất hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất.
2. Khách thể quan hệ pháp luật đất đai
Đất đai trước hết là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là mặt bằng để thực hiện quá trình đó. Nhu cầu sử dụng đất luôn tăng lên nhưng phạm vi không gian của nó lại có hạn. Bởi vậy, điều tiết mâu thuẫn này như thế nào chính là vai trò của Nhà nước. Cho nên, bằng chính sách và pháp luật, Nhà nước thực hiện việc phân
phối quỹ đất đai quốc gia trên cơ sở quv hoạch, kê hoạch sử dụng đất do mình xây dụng và phê duyệt. Từ dó. người sứ dụng đất tiếp cận các cư sớ pháp lý để xác lập quycn sử dụng đất đai của mình. Tuỳ điều kiện, hoàn cánh và nhu cầu cụ thể, mỗi người sử dụng đất có mục đích khác nhau, có thê là nhu cầu ứ. nhu cầu sán xuất kinh doanh, là cơ sớ dê’ xâv dựng các công trình phục vụ lợi ích xã hội. Mỗi một mục đích cụ thể gắn liền với loại đất khác nhau, do vậy Nhà nước phải phân loại đất và xác lập các chê độ pháp lý đất đai khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và sứ dụng đất. Cho nên, toàn bộ vón đất quốc gia được xác lập bới các chế độ pháp lý nhất định khi Nhà nước giao đất, cho thuê dất và công nhận quyền sử dụng đất đối với ngirời sử dụng tạo thành khách thể của quan hệ pháp luật đất đai.
3. Nội dung quan hệ pháp luật đát đai
Nội dung quan hệ pháp luật đất đai chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai. Chủ thể ở đây nhìn nhận một cách khái quát gồm Nhà nước và người sử dụng đất.
Đối với Nhà nước trong tư cách là người đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đất đai, các quyền và nghĩa vụ của Nhà nước rất đặc trưng. Trước hết là các quyén của ngirời đại diện chủ sở hữu, đặc biệt là quyền định đoạt đất đai, quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua chính sách tài chính về đất đai và phần giá tri tăng thêm từ đất mà không phải do người sử dụng đất đầu tư. Các nghĩa vụ của Nhà nước gắn với các nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Điều 6 Luật đất đai năm 2003.
( H lld x a I C A C \ A M ) Í I ) II w c ó H A \ V Í X C A S II l.r Á I D Á I DAI
Đôi với người sử dụng dát. pháp luật đất đai thict kê quyến và nghĩa vụ cúa họ cũng có nhiều nét khác biệt so với trước đày. đặc biệt là so với Luật dâì đai nãm 1993. Hiện nay. kết cấu quvcn và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất gổm 3 phán:
- Phần tliứ nhất là nhữna quvền và nghĩa vụ chung nhất của mọi đối tượng sử dụng đất không phân biệt hình thức sử dụng đất do Nhà nước xác lập.
- Phần tliứ hai là quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất và gắn liền đó là những nghĩa vụ phù hợp với hình thức sử dụng đất mà họ lựa chọn.
- Pliần thứ ba là những quyền và nghĩa vụ cụ thê’ của người sử dụng đất khi thực hiện các giao dịch dân sự về đất đai. Trên cơ sở Luật đất đai năm 2003, quyền và nghTa vụ pháp lý của người sử dụng đất sẽ phân chia theo từng loại chủ thể. cụ thể dó là tổ chức trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo sử dụng đất.
V. NGUỒN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI
Trong việc thực hiện các quy phạm pháp luật về đất đai cũng như nghiên cứu khoa học pháp lý, vấn đề quan trọng đặt ra là cần xác định được những văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật đó, tức là cần xác định nguồn của luật đất đai. Dưới góc độ pháp lý. nguồn của luật đất đai là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thấm quyén ban hành hoặc phê chuẩn, theo những thủ tục. irình tự và dưới những hình thức nhất định, có nội dung
chứa đựng các quv phạm pháp luật đất đai. Trên thực tê khi nghiên cứu nguồn của luật đất đai cũng như nguồn của bất cứ ngành luật nào trong những thời điếm nhất định, chúng ta chi xcm xét những vãn bản có hiệu lực ở thời điếm dó.
Nguồn của luật đất đai bao gồm một hệ thống những vãn bản pháp luật do nhiều cơ quan có thẩm quyền của Việi Nam ban hành ở nhiều thời kỳ khác nhau. Nguồn chú yếu vẫn là các vãn bản luật và văn bản dưới luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật đất đai.
1. Văn bản luật
Văn bản luật quan trọng nhất và là nền tảng của hệ ithống pháp luật Việt Nam đó là Hiến pháp. Tại Điều 17 Hiến pháp năm 1992 đã khảng định đất đai và các tài nguyên quan trọng khác thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là chủ s<ở hữu đại diện và thống nhất quản lý. Việc Nhà nước thòng nhất quản lý đất đai trên cơ sở quy hoạch và pháp luật, là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng các vãn bản pháp luật đất đai trên nền tảng hiến định này.
Bên canh Hiến pháp với tư cách là đạo luật gốc có ý nghĩa nền tảng chung, các bộ luật, các luật đơn hành chứa đựng nhiều quy định về đất đai hoặc trực tiếp liên quan tới đất đai. Trong sô' các văn bản luật chủ yếu có thể đề cập gồm:
- Bộ luật dân sự năm 2005 vừa được Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2006. Đối với các giao dịch dân sự V'ề đất đai thì Bộ luật dân sự chính là một trong những nguồn luật rất quan trọng.
('H Ư (M \ I C Á C VAN D Ể I.Ỷ LU Ậ N c ơ liÁ \ VI N d À M I 11 Ả I D A T M I
- Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội khoá XI kv họp ihứ 4 ihông qua ngày 26/] 1/2003. có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. Đây là vãn bản luật căn bán nhất trong việc hình thành các quy định của hệ thóng pháp luật về đất đai.
- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 10/7/1993. - Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất ngày 22/6/1994 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất ngày 21/12/1999.
2. Các vãn bản dưới luật
- Các pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội: + Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình và cá nhân vượt quá hạn mức đất ngày 29/3/1994;
+ Pháp lệnh thuế nhà đất ngày 31/7/1992;
+ Pháp lệnh thuế nhà đất sửa đổi, bổ sung ngày 19/5/1994. - Các văn bản của Chính phủ:
Luật đất đai năm 2003 đã có hiệu lực thi hành hơn một năm qua song để luật này có hiệu lực và hiệu quả cao trong quá trình thực hiện thì việc Chính phủ ban hành các nghị định cụ thể hoá là rất cần thiết. Để đồng bộ trong việc thực thi luật đất đai, Chính phủ đã ban hành nãm nghị định quan trọng sau đây:
+ Nghị định sô' 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai nãm 2003;
+ Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; + Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của
GIAO TRÌNII 11 AI OAI OAI
Chính phu vế phươne pháp xác định giá đất và khung túá cát loại đất;
+ Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phú về bổi thường, hỗ trợ. tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích công cộng, lợi ích quốc gia, mục đích an ninh, quốc phòng:
+ Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phú vè thu tiền sử dụng đất.
Như vậy, cho đến trước ngày 01/01/2005 các nghị định trên đổng loạt có hiệu lực pháp ]ý sẽ là cơ sở quan trọng đê Bộ tài nguycn và môi trường, các bộ, ngành khác cùng phối hợp xây dựng các vãn bản thuộc lĩnh vực mình quán lý đè thực thi Luật đất đai năm 2003.
CHƯƠNG II
CHẾ ĐỘ SỎ HỮU TOÀN DÂN VÊ ĐÁT ĐAI
Các nhà sáng lập chú nghĩa Mác-Lênin đã chi rõ vấn đề sở hĩai đóng vai trò vô cùng quan trọng trong bất cứ cuộc cách mạng xã hội nào. c. Mác khẳng định: "Và thật vậy, tút
c á lìl.ữiiiỊ c u ộ c c á c h n ụ n iiỊ g ọ i lờ n h ữ n g c u ộ c c á c h m ạ n g chinh trị, từ cuộc cách mạiìíỊ cỉầK tiên đến cuộc củcli mạng cuối l ùiiiỊ, cỉều dược tiến liànli dê bào hộ sà hữu thuộc một loại Iiào dó..."}u Trong lĩnh vực đất đai, vấn đề sở hữu cũng
đóng vai trò trung tâm, giữ vị trí hạt nhân chi phối toàn bộ quá trình quản lý và sử dụng đất đai ở nước ta. Chế định sở hữu đất đai là một chế định cơ bản không thể thiếu được trong hệ thống pháp luật đất đai. Chính vì vậy việc nghiên cứu. ùm hiểu về chế định sở hữu đất đai là hết sức cần thiết.
Tất cả các quốc gia trên thế giới dù xác lập đất đai theo hình thức sớ hữu tư nhân, hình thức sở hữu tập thể hay hình thức sở hữu nhà nước hoặc hình thức sở hữu toàn dán... cũng đều dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội mang tính đặc thù của mỗi nước. Việc hình thành chế độ sở hữu đất đai ở Việi Nam
cũng không nằm ngoài quy luật này.
I. C ơ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỤNG CHẾ ĐỘ SỞ HŨU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM
Trước đây. Việt Nam cũng giống với các nước khác trên thế giới đều thừa nhận sự tồn tại nhiều hình thức sớ hữu khác nhau về đất đai. Sau khi Hiến pháp nãm 1980 ra đời với quy định đất đai thuộc sớ hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý (Điều 19), Nhà nước chỉ thừa nhận một hình thức sở hữu đất đai duy nhất: sở hữu toàn dân về đất đai. Hình thức sớ hữu đất đai này tiếp tục được Hiến pháp nãm 1992 khẳng định tại Điều 17. Như vậy ở Việt Nam. quan hệ đất đai mang những nét đặc thù nhất định. Vậy dựa vào những cơ sớ lý luận và thực tiền nào mà Hiến pháp năm 1980. Hiến pháp năm 1992 lại quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý? Việc nghiên cứu một số luận điểm khoa học của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn xây dụng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai thời gian qua; cũng như tìm hiểu một số đặc trưng của chê độ chiếm hữu ruộng đất ở Việt Nam thời phong kiến sẽ đưa ra lời giải cho câu hỏi trên đây.
1. Một sô luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu khách quan của việc quốc hữu hoá dất dai
Học thuyết Mác-Lênin cho rằng nhân loại cần phải thay thế hình thức sở hữu tư nhân về đất đai bằng cách “xã hội hoá” đất đai thông qua việc thực hiện quốc hữu hoá đất đai. Quốc hữu hoá đất đai là một việc làm mang tính tất yêu khách quan và phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội
( ■HƯƠNG II ( 'I I í ĐỘ SỚ llứ l TOÀN DÁN \'É D Á l O M
loài người. Bới lẽ:
Tliứ nhất, xét trẽn phương diện kinh tế. việc tích tụ. tập trung đấl đai đcm lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao h(ĩn so với việc sản xuất nóng nghiệp trong điều kiện duy trì hình thức sở hữu tư nhân về đất đai.
Khi nghicn cứu vị trí và tầm quan trọng của đất đai trong sản xuất nóng nghiệp, các học giả tư sản chia sẻ quan điểm với c. Mác ràng hình thức sở hữu tư nhân về đất đai dẫn đến việc chia nhỏ, manh mún đất đai. Điểu này không phù hợp với sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất với phương thức sản xuất "đại cơ khí" trong nông nghiệp; cản trớ việc áp dụng máy móc và các thành tựu khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào sản xuất nóng nghiệp, kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Đê khắc phục những nhược điểm này, cần phải tích tụ, tập trung đất đai thông qua việc “quốc hữu hoá” đất đai: "Tất cả các phươMỉ tiện hiện đại như tưới nước, tiêu nước, cây cày bằng hơi nước, bón
pliủn hoú học, thuốc trừ sâu bàng máx bay... phâi dược úp dụng rộng rãi trong Hỏng nghiệp. Nhưng những tri thức khoa học mù chúng ta nắm được và những phương tiện kỹ tlmật để canh túc mà chúng ta có được chỉ có thể đem lại kết quà nếu được dùng trong việc canh lác đại quy mổ".
Nếu như việc canh tác đại quy mô (ngay cả bằng cái phương thức tư bản chủ nghĩa ngày nay đang làm cho bản thân người sản xuất trở thành trâu ngựa) xét theo quan điểm kinh tê' vẫn có lợi hơn nhiều so với một nền “sản xuất tiểu nông” (C. Mác - Ph. Ảngghen - Quốc hữu hoá đất đai).
Mặc dù các học giả tư sản đồng tình với quan điểm trên đây của c. Mác cần phải quốc hữu hoá đất đai song một câu
GIÁO 1 KÌNH H'Ãr ĐÃI OAI
hỏi đặt ra là lại sao ớ các nước tư hán. giai cấp tư sán khónti liên hành quốc hữu hoá đất đai hoac tiên hành quốc hữu hoa đất đai một cách "nứa vời". Điều này được lý giai nhu sau: nếu giai cấp tư sán tiên hành quốc hữu hoá đất đai triệt đê sẽ dần đến việc thủ ticu quyền lư hữu về tư liệu sán xuát mà đây lại là cơ sở kinh tế. điều kiện vật chất để hình thành chế độ tư bàn chủ nghĩa. Trong khi đó. quyền tư hữu vé tư liệu sản xuất lại được giai cấp tư sản ra sức bảo vệ. Hiến pháp của các nước lư bản đã tuvên bố: "Quyên sà hữu tư nhún dổi với tư liệu sản xuất lâ tliiéin> liêng và bát khả xám pliạm".
Như vậy, khó có thể tin ràng vì lợi ích phát triển chung của xã hội, giai cấp tư sản sẽ tiến hành việc quốc hữu hoá đất đai. Ngược lại. họ tìm mọi biện pháp và thủ đoạn để báo vệ lợi ích của chính họ gắn liền với quyền tư hữu vể đất đai. Chính vì vậy, c. Mác đã chí ra rằng nhà nước tư sản xét cho cùng cũng chỉ là đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản mà thôi: “iiỊỊay cá Iilià Iiước, lấy cớ là chỉ quan tám đến của
cải quốc gia và tài nguyên của nhà nước, trên thực tế họ tuyên bô rằng quyên lợi của giai cấp cúc nhà tư bán và việc lủm giàu nói cìumạ là mục đícli cuối cùng của nhà nước" ! 11
Thứ hai, tìm hiểu về nguổn gốc phát sinh, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nhận thấy: đất đai không do bất cứ ai tạo ra, có trước con người và là "tặng vật" của thiên nhiên ban tặng cho con người, mọi người đều có quyền sử dụng. Không ai có quyền biến đất đai - tài sản chung của con người - thành của riêng mình. c. Mác đã khẳng định: “Quyền tư hữu ruộng clất là lioủn toàn vô lý. Nói đến quyền
ÍK lìữii vi' rnộiiíỊ (hì) chắiiị’ khiu [>ì lìói ăến (/nycn sớ hữu cú Iiháii (loi với iHỊirởi loại (lia mình. Tron ạ ché (lộ tư hữu về tư liệu Síin Midi thì c h ế (.lộ III' hữu vỡ ruỘMỊ dãi lủ ró lý nli(it": và c. Mác cho ràng: “toàn thi’ một MĨ hội, một nước và lliậm chí tút thày các xã liội ( ùiii’ SÕI ì ự trong m ọi tlìời dại hợp lại, cũntị (1(’H kliôiii’ phái là kè sà hữu dát dai. Họ chỉ lủ nliữiii’ Iisịười có lỉăl đai â \, liọ ( lii dược phép sử dụIIạ ílủt dai ấy và pliái truyền lại cho cúc llìê hệ tiíơni’ lui SUII khi dữ làm c h o cííít ấ y tố i h ơ n lê n n h ư nliữinỊ II lí ư ờ i ch ư h iể n Víív” . " ’
Tliứ ba, nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, c. Mác đưa ra kết luận: "mồi một bước tiên của nên sàn xuất tư bán chủ nghĩa lủ một bước dẩy nhanh quá trình kiệt quệ hoá đất dai". Bới lẽ. phương thức sản xuất tư bản chủ nghía trong nông nghiệp được xác lập và vận hành dựa trên ba chủ thể cơ bán là: Chủ đất (người sớ hữu đất đai nhưng không trực tiếp thực hiện việc kinh doanh trong nông nghiệp); Nhà tư bản (người tiến hành việc kinh doanh trong nông nghiệp, có vốn nhưng không có tư liệu sản xuất là đất đai); Người lao động (là những người có sức lao động nhưng không có vốn đê kinh doanh, không có đất đai để canh tác). Trong phương thức sản xuất nông nghiệp tư bản chủ nghĩa, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp muôn tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, họ phải thuê lại đất của chú đất và thuê người lao động (người cóng nhân) để thực hiện việc sản xuất. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp hàm chứa trong nó mâu thuẫn về lợi ích giữa nhà tư bản; chủ đất và người công nhãn làm thuê.
Nhàm đạt được mục đích thu lợi nhuận tối đa. nhà lư ban có xu hướng muốn giảm liền thuê đất đồng thời, kéo dài ihời gian thuè và tìm mọi cách khai thác tối đa các thuộc tính có ích của đất đai; giảm chi phí hói bổ cải tạo đất. đi đỏi với việc bóc lột thậm tệ sức lao động của người cóng nhán làm thuê và tìm cách cắt giám tiền lưưng trả cho họ. Ngược lại, chủ đất lại muốn rút ngắn thời hạn cho thuê đất để quay vòng thuê và tãng giá đất cho thuê nhằm thoả mãn các nhu cầu của bản thân và gia đình mình. Để đạt được các mục đích này, nhà tư bản và chủ đất cấu kết với nhau tìm mọi cách bóc lột tối đa sức lao động của người công nhán làm thuê và làm giàu hằng mồ hỏi. công sức của người lao động. Như vậy xét dưới góc độ kinh tế, hiệu quả kinh tê' mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp mang lại dựa trên sự khai thác tối đa có xu hướng dẫn đến “kiệt quệ hoá” đất đai. Mặt khác xét về phương diện xã hội. sở hữu tư nhân về đất đai vô hình trung trở thành phương tiện để giai cấp tư sản (giai cấp chiếm hữu đất đai) thực hiện việc khai thác, bóc lột sức lao động của người lao động đê làm giàu cho chính bản thân mình. Muốn giải phóng người lao động thoát khỏi ách áp bức, bóc lột. xây dựng một xã hội bình đẳng, tiến bộ và công hằng thì cần phải thủ tiêu hình thức sở hữu tư nhân về đất đai của giai cấp tư sản chiếm thiểu số trong xã hội. Ph. Àngghen đã chỉ rõ: "Đặc trưng c ủ a c h ủ n g h ĩa c ộ n g s ả n k h ô n g p h ả i lủ x o á b ỏ c h ế đ ộ s à hữ u
nói chung, mù là xoá bỏ chế độ sà hữu tư sản”.0) “Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái khả năng chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Cliủ nghĩa cộng sản chỉ tước bó
( Ọ.Xem: c. Mác - Ph. Ảngghen toàn lập, Sđd. 1995, t. 4. tr. 615.
quyển dùng sự chiếm hữu ấv dê nô dich lao (ÍỘI1ÍỊ của iiiỊười khác'V 11 Đổng thời, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác cũng chí ra rằng sứ mạng thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng đất của giai cáp tư sán được lịch sử giao phó cho những người lao động tập hợp xung quanh hộ tham mưu lãnh đạo là giai cấp công nhân thực hiện: "Sớ hữu ruộng đất, nguồn ÍỊÔC dầu tiên c ủ a m ọ i c ủ a c ả i, d ã tr à tliủ n h m ộ t v ấ n d ể lớ n , m à v iệ c g iả i
quyết sẽ quyết ilịiih tươnỈỊ lai của giai cấp CÔIIỊỊ nhán"}2) Thứ tư, quốc hữu hoá đất đai do giai cấp vô sản thực hiện phải gắn với vấn đề giành chính quyền và thiết lập chuyên chính vô sản.
Kế thừa các luận điểm cách mạng, khoa học của c. Mác và Ph. Ảngghen về quốc hữu hoá đất đai. V.I. Lênin đã phát triển học thuyết này trong điều kiện chủ nghĩa tư bán chuyên sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Người cho rằng một trong những nhiệm vụ chú yếu của chính quyền công - nông là phải xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai trong phạm vi toàn quốc nhằm đem lại ruộng đất cho người nông dân:
Riiộii(Ị đất phái là sở hữu của toàn dân và một chính quyền có tính chất toàn quốc phải quy định điều dó".0) Nhưng V.I. Lênin cũng chỉ ra ràng: "Nị>ười nông dân muốn sử dụng có hiệu quả đất đai thuộc sở hữu toàn dán thì phái có điêu kiện, Iihư phái có vốn và tư liệu sản xuất khác, phải có chuyên gia kỹ thuật và cuối cùng phải cỏ tổ chức”}A)
Bên cạnh đó. V.I. Lênin cũng nhấn mạnh rằng muốn thực
(1).Xem: c. Mác - Plĩ. Àngghen. Sđd. 1995. t.4. tr. 618.
(2).Xein: c Mác - Ph Ảngglien tuyển lập, tập 4. Nxb. Sự thậl, Hà Nội 1983, tr. 202. (3).Xem :VJ. Léiiin loàn lập, Nxb. Tiến bộ. Mátxcơva, 1981, L 32, tr. 220 (tiếng Việt). (4).x,em: v.l. Lénin toàn lập, Sđd. Mátxcơva. 1981. t. 31. tr. 227 - 230.
GIÁO THÌNH I l AI DÃI OAI
hiện thành cổng việc quốc hữu hoá đất đai thì giai cáp vô sán phái thiết lập cho được chính quvcn của mình. Hay nói cách khác, việc thiết lập chuycn chính vô san là điếu kiện tiền đề vô cùng quan trọng đê giai cấp vô sán tiên hành quốc hữu hoá đấl đai; Bới lẽ. không bao giờ giai cấp tư sản lại dễ dàng “tự nguyện” từ bó các quyén lợi của mình gắn liền với chế độ tư hữu đất đai. Vì vậy, việc tiến hành quốc hữu hoá đất đai tất yếu sẽ gặp phải sự chống trả quyết liệt và dữ dội của giai cấp tư sản thống trị. Việc thiết lập chuycn chính vô sản giúp cho giai cấp vô sản có đủ sức mạnh cán thiết để đập tan mọi sự chống trá. phản kháng đó:
' Quốc hữu hoá đất dai do giai cấp vô sản tliực hiện sau khi c á c h m ạ n g th à n h c ó n g lu ô n g ắ n liề n v ớ i v ấ n đ ề cliín li q u y ề n , với việc thiết lập chuyên chính vô sản. Nếu khônÍỊ Í>ÌCJÌ quyết dược vấn đề chính quyền; không thiết lập (lược chuyên chính vô sản thì quốc hữu hoá đất dai cũng chỉ là một hình thức tư sàn mù thỏi..." (V.I. Lênin).
Thứ năm, việc xoá bỏ chế độ tư hữu về ruộng đất của giai cấp tư sản phải là một quá trình tiến hành lâu dài. gian khổ. Mặc dù các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định rằng việc tiến hành quốc hữu hoá đất đai là một tất yếu khách quan. Song các ông cũng chỉ ra rằng không ihể xoá bỏ ngay lập tức chế độ tư hữu về ruộng đất; việc xoá bỏ chế độ này phải là một quá trình lâu dài. Theo Ph. Ảngghen: "l.iệu có thể thủ tiêu ch ế độ tư hữu ngay lập tức (lược không? Trả lời: Không, không thể được, cũng y lìhư không thể làm cho lực lượng sán xuất hiện cỏ tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết d ể xây dựng một nền kinh tế công hữu. Clio nên, cuộc cách mạng của giai cấp vô sán dang có tất cả những
(7/í !<>N\t; II ( I I í n o so' n ữ l I TOÀN D ÁN l í D ÁI DAI
- Trong những năm 1960. miền Bắc thực hiện phong trào "hợp tác hoá" vận động nóng dán đóng góp ruộng đất và các tư liệu sán xuất khác vào làm ăn tập thê trong các hợp tác xã. tập đoàn sán xuất, ơ giai đoạn này. “Míĩr dù Hiên pháp
1959 (Ịiiy định rõ Nliủ Iiước bảo hộ quyền sà hữu tư nhân về ruộnìị đát của lìqưởi nâng dân nhưníỊ trong quá trình vận độnịỊ nông dán di vào lùm ăn tập tliê, tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp vù thực hiện việc “cái tạo nên kinh tế quốc dán theo chủ Itiịliĩa xã lìội”, về cơ bản đất dai ở nước ta từng bước dã dược xã hội hoú toàn /w”;U)
- Sau khi đất nước thông nhất (ngày 30/4/1975); ngày 18/12/1980. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua bán hiên pháp mới (Hiên pháp năm 1980)
quy định rõ: " Đ ấ t đ a i, rừ n g n ú i, s ô n g h ồ , h ầ m m ỏ , tà i n g u y ê n thiên Iiliiên trong lòng đất, (ý vùng biển và thềm lục địa... đêu thuộc sở hữu toàn dán" (Điéu 19). Và “/v/íừ nước thông nhát quản lý đất dai tlieo quy hoạch chung, nliằm báo đảm đất dai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm" (Điều 20). Đây là
cơ sở pháp lý cao nhất xác định rõ toàn dân là chủ sớ hữu đối với toàn bộ vốn đất quốc gia;
- Sau đó, Hiến pháp nãm 1992 ra đời thay thê Hiến pháp năm 1980 cũng tiếp tục khảng định: "Đất đai, rừng núi, sông hồ; nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời... là của Nhờ nước đều thuộc sở hữu toàn dân" (Điều 17).
(l).X em : PGS.TS. Nguyền Vãn Thạo - TS. Nguyền Hữu Đạt (đổng chủ biên), Mội số vấn dê vé sờ hữu ở nước ta liiện nay (sách tham kháo), Nxb. Chính trị quổc gia. Hà Nội. 2004. tr. 176.
Sự kháng định đất đai ihuộc sớ hữu toàn dân cúa Hiên pháp năm 1980. Hiến pháp năm 1992 dựa trên những cư sớ thực tiễn chủ yếu sau đây:
Tliứ Iiliút, về mặt chính trị. ớ nước ta. vốn đất đai quv báu do công sức. mồ hỏi, xương máu của các thế hệ người Việt Nam tạo lập nên. vì vậy nó phải lhuộc về toàn thể nhân dân. Điều này đã được khẳng định trong Báo cáo thẩm tra Dự án Luật đất đai năm 1993 của Uv ban pháp luật của Quốc hội khoá IX được trình bày tại kỳ họp ihứ ba ngày 13/6/1993: "Vì đất dơi lủ tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, lù tliành
qua của quá trìnlì dấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc tư, trãi qua Iihiéu th ế hệ, nhân dân ta đã tôn bao cômi sức và xươntỊ máu mới khai thác, bồi bổ, cải tạo vù bảo vệ dược vốn dát Iihư inỊủy nay. Hơn nữa, nước ta lủ một nước có mật độ dân số cao, bình quân (lất canh tác tlìetì dầu tiạười thấp, người làm Iiịỉliề nóng chiếm hơn 85% dân số, vì tẽ (ló việc xác íỉịnh líất dai tìutộc sở liữu toàn dân do Nlià Iiước thông Iiliất quản lý lủ hết sức qitưn trọng nhầm bao (làm sứ dụng dúi dai dúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quà. vì lợi ích hiện tại vù cho củ th ế hệ mai sau của dân tộc cũng Iihư lợi ích của mồi Iigười dân".U) Hon nữa, hiện nay trong điều kiện nước ta "mở cửa" và chủ động hội nhập từng bước vững chắc vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới thì việc xác lập hình thức sớ hữu toàn dân về đất đai là một trong những phương thức nhàm góp phần củng cố và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
(l).X em : Báo cáo lliẩm tra của ủ y ban pháp lnậl cùa Quốc hội vê Dự ân Luật dĩii dai (sửa dổi) tại kỳ họp thứ 3. Quốc hội khoá IX. ngày 13/6/1993. tr. 1 - 2.
Tliứ hai. về phương diện lịch sứ. ớ nước ta hình thức sớ hữu nhà nước vé đái đai (đại diện là nhà vua ớ các nhà nước phong kiên) đã xuất hiện từ rất sớm và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sứ phát triển của dân tộc. Sự ra đời hình thức sở hữu đất đai này xuất phát từ yêu cầu của công cuộc đấu tranh chổng ngoại xâm giành và giữ nền độc lập dân tộc. Đạo lý của việc hào vệ. giữ gìn từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc chính là háo vệ chủ quyển, sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia chống lại mọi hình thức xâm lược cúa ngoại bang. Mặt khác, việc xác định và tuycn bố đất đai thuộc về Nhà nước mà đại diện là nhà vua còn mang ý nghĩa khẳng định chủ quyen quốc gia của dân tộc Việt đôi với các nước láng giềng và với các nước khác trcn thê giới. Ớ khía cạnh khác, nghề trồng lúa nước ra đời và tồn tại hàng nghìn năm ở nước ta và trở thành một ngành sản xuất chủ yếu của nền kinh tê quốc dân. Trong đó thuv lợi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công của nền sản xuất nông nghiệp trổng lúa nước đã được ông cha ta tổng kết thành câu tục ngữ “nhất nước, Iiliì plìân, tam cần, tứ giống". Chính vì vậy. việc xác lập hình thức đất đai thuộc sở hữu nhà nước sẽ tạo điều kiện để các nhà nước phong kiến huy động sức mạnh của toàn dân vào công tác đắp đê, làm thuỷ lợi trên quy mô lớn. Bén cạnh đó, đối với một nước có đại đa số người dân sống chủ yếu bằng nghề nông như nước ta thì vấn đề đất đai có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ trên phương diện kinh tế, xã hội mà còn cả trên khía cạnh chính trị. Vì vậy, giai cấp phong kiến thống trị muốn củng cố và bảo vệ được quyền lực của mình thì tất yếu phải xác lập quyền sở hữu đối với đất đai. Với ý nghĩa đó, việc ra đời
hình thức sớ hữu nhà nước vé đất đai mà đại diện là nhà vua còn là một phương thức đổ các nhà nước phong kiên trong lịch sứ thực hiện việc củng cố chính quyên nhà nước nói chung và xây dựng nhà nước trung ương tập quyền nói riêng:
Thứ ba. vé mặt thực tê. hiện nay nước ta còn gần một nửa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng (khoảng 10.027.265 ha),"* chủ yếu là đất trống, đổi núi trọc (trong đó có khoảng
1 triệu ha đất trơ sỏi đá). Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý sẽ giúp Nhà nước có điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ và từng bước đưa diện tích đất này vào khai thác, sử dụng hợp lý đi đôi với việc cải tạo, bồi bổ vốn đất đai quý giá của quốc gia "với tư cách không chỉ là người quản lý nhủ
nước mà dồng th ờ i là người chủ sở hữu đất dai trong cả nước, Nhà nước mới có thế quy hoạch và có chính sách khai thác hợp lý, đẩu tư thích dáng bảo vệ và bồi bỏ đất dai trong cả nước cũng như ở í ừng vùng kinh tế, làm sao đ ể toàn bộ đất dai được sử dụng hợp lý báo đâm nuôi sống nói chung, bảo âủm thoả mãn các nhu cầu da dạng của xã hội nói riêng đối với đất đai"}2) Bên cạnh đó, trong giai đoạn đẩy mạnh “công nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước trong những năm
đầu của thê kỷ XXI thì việc xác lập hình thức sở hữu toàn dân về đất đai sẽ tạo ưu thê và thuận lợi cho Nhà nước trong việc sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội vì
(1). Theo số liệu của cuộc tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2000 theo Chỉ thị sô' 24/1999/CT-TTg ngày 18/8/1999 cùa Thù tướng Chính phủ. (2).Xem: Nguyên Đinh Lộc. "Một số ý kiến về chế dộ sở hữu toàn dân đối với dất đai và quyền cùa người sử dụng đất". Tạp chí qiuìn lý ruộng đất, tháng 2/1991. ữ. 4.
( 'IIU(ÍS<; II ( n i I)ộ s ớ I I r ì TO ÀN l)Á N v í: D ẢI DAI
lợi ích chung của toàn xã hội: "Phái dứỉ khoát kliíiiìiỊ (íịnli rằni>, lỊỉtxén sớ hữu Iilià Iiước dổi với (lất dai trước LÍÚ\ và ( liínli /roniỊ diêu kiện doi mới hiện tiav dang dưa lụi clio Nhà Iiước vù MĨ liội la một ưu th ế vù lủ một điều kiện thuận lợi dế p h ụ c vụ các Iiliu cầu kliúc nhau của phát triển xã hội. Đáy cũng cliúili là klìả năng, điều kiện, phương tiện có sẩn trong tay Nhà nước dám bảo cho phát triển xã hội dù trong môi trưởng x ã hội phút triển nhiều thành phún kinh tể '.0ì
Tliứ tư, việc duy trì và củng cỏ hình thức sở hữu toàn dân về đất đai trong giai đoạn hiện nay còn căn cứ vào lý do thực tiễn sau: Các quan hệ về quản lý và sử dụng đất đai ớ nước ta được xác lập dựa trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý đã mang tính ổn định trong một thời gian khá dài (từ năm 1980 đến nay). Nay nếu thay đổi hình thức sở hữu đất đai này sẽ dẫn đến những sự xáo trộn trong lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp của các quan hệ đất đai; thậm chí dẫn đến sự mất ổn định về chính trị - xã hội của đất nước.
3. Một sô đặc điểm về việc chiếm hữu ruộng đất trong lịch sử Việt Nam
Khác với các nước Đông Nam Á, Việt Nam là nước duy nhất cho đến đầu thế kỷ XX quá trình tư hữu hoá đất đai vẫn chưa hoàn thành. Mặc dù vậy, sẽ là sai lầm khi ai đó cho rằng ở Việt Nam không tồn tại sở hữu tư nhân về ruộng đất. Do những điều kiện lịch sử - xã hội đặc thù, ruộng đất trong các triều đại phong kiến ở Việt Nam vừa thuộc sở hữu nhà
(l).X em : Nguyển Đình Lộc, Tlđd, tr. 4-5.
nước, vừa thuộc sớ hữu tư nhân: "Troiìg các triứn (lại phong kiến ở Iiước la vừa có sơ hữu dát dai của Iiliủ nước như LỊIlúII cheII, quan tỉién mù vua là người dại iliện (iiliniiịi vnư khôiitị phui là chua dăt lớn nliủl như ở phương Túv), vừa có s ớ liữ u cóiìịỊ x ã vé d á t d a i, v ừ a c ó s ở h ữ u n tộ iìí’ d ấ t tư Iiliủ ií\'u Sự song hành tồn tại hai hình thức sớ hữu nhà
nước và sớ hữu tư nhân về ruộng đất trong suốt chiều dài lịch sứ chế dộ phong kiến đã tạo nên những nét đặc trưng của chế độ sở hữu ruộng đất ớ Việt Nam.
ơ. Quyên sà hữu tối cao vê ruộng đất của nhà Iiước
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, việc xác lập quyền sở hữu tối cao của nhà nước đối với đất đai xuất hiện lừ rất sớm ở nước ta. Điều này dược lý giải bơi các nguyên nhún chủ yếu sau: (i) về kliía cạnh cliínli trị. việc xác lập quyền sớ hữu tối cao của nhà nước (mà đại diện là nhà vua) đối với đất đai nhằm khẳng định chủ quvén, sự độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của các triều đại phong kiến Việt Nam với các nước láng giềng. Mặt khác, việc nhà nước nắm giữ đất đai - tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội - trong tay sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và củng cố bộ máy chính quvền phong kiến từ trung ương đến địa phương; (ii) về kìúa cạnh kinh tế, nghề trồng lúa nước xuất hiện lừ rất sớm ở nước ta và đổng vai trò là một ngành sản xuất chủ yếu. Tuy nhiên, nàng suất lao động, hiệu quả kinh tế của phưưng thức canh tác trồng lúa nước lại phụ thuộc rất lớn vào tự nhiên. Để khắc phục sự tàn phá cua thiên nhiên đối với sản xuất nòng nghiệp (như hạn hán, lũ lụt...) thì việc xây dựng, tu bổ hệ thống thuý lợi.
(l).Xem: Mộ! s ổ vấn d ề vé sờ hữu ờ nước la liiện nay (sách tham kháo). Sđd, tr. 75.
đê điều đóng vai trò vỏ cùng quan trọng. Với chức nãng quan lv xã hội. các nhà nước phong kiến đã tổ chức, tập hựp người dán irong công cuổc khai phá các vùng đất mới. đắp đê. xây dựng các hệ thông thuv lợi. Với ý nghĩa đó. mỏi mánh đát mà người nóng dán canh tác đéu hàm chứa cống sức đấu tư của nhà nước.
Mặc dù quyền sớ hữu tối cao của nhà nước về dát đai bát đầu manh nha hình thành vào triều Lý (thế kv thứ XI) song nó chi thực sự được xác lập một cách urơng đói vững chắc từ thời Lê sơ (thế kỷ thứ XV) và được tiếp tục duy trì trong các thế ký sau. Quá trình xác lập quyền sở hữu tối cao của nhà nước đối với đất đai được đánh dấu bàng các sự kiện chú yếu sau đáy:
- Nhà Lý sau khi giành được ngôi báu và củng cố vững chắc quyền lực ihỏng trị của mình đã cho tiến hành đo đạc lại ruộng đất trong cá nước nhằm xác lập chú quyền của Nhà nước đối với toàn bộ đất đai trong cả nước; quá trình xác lập quyền sở hữu này được tiếp tục thực hiện dưới thời nhà Trần bằng việc vua Trần lập ra một chức quan chuyên lo về việc điền địa, trông coi đê điều;
- Thời nhà Lê, sau cuộc kháng chiến 10 năm chống quân Minh giành được thắng lợi năm 1428, vua Lê cho tiến hành thống kê ruộng đất trong cả nước: “Ruộng dất của các quan ty ngạch cũ, của các th ế í>ia triều trước, của những người dân tuyệt tự, cũng là ruộng đất và sản vật từng mùa của nguy quan, cùa lính trốn hạn dến tliáng lư năm sau thì pliái nộp lên'\0) Cùng với việc thống kẽ nắm bắt tình hình ruộng đất, năm 1429 nhà Lê đã tiến hành thu hồi ruộng đất của bọn
(1 ).Xem: Dại Việt SỪ ký toàn thư. Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội 1993. tập 2, tr. 296. t
quan lại nhà Minh, của nguỵ quan chiếm đoạt, sò ruộng đát của nhân dân bị bỏ hoang, của lính trốn đê sung làm ruộng đất của cóng. Đồng thời, nhà nước cũng quàn lý chặt chẽ ruộng đất công thống qua việc nhà vua ra lệnh cho các phu làm sổ ruộng đất, sổ hộ.
Trên cơ sớ thông kê và tịch thu các nguồn đất đai. nhà nước phong kiến trung ương đã xác lập quyền sớ hữu bằng các chính sách và biện pháp cụ thê như thi hành chính sách lộc điền, quân điền. Chính sách lộc điền thực chất là việc nhà vua, với tư cách là người đại diện tôi cao của nhà nước phong kiến trung ương, thực hiện quyền sớ hữu tỏi cao ban cấp ruộng đất cho tầng lớp quan lại cấp cao và những người thân thuộc trong hoàng tộc. Lộc điền là một trong những hổng lộc của quan lại trong Ihời kỳ này (các bống lộc của quan lại bao gồm: tuế bổng - tiền cấp hàng năm; thực hộ - số hộ đê sai phái, nộp thuế hoặc cung cấp mắm muôi; lộc đién - ruộng đất được ban cấp để hưởng dụng). Người được cấp lộc điền là những quan lại cao cấp từ thân vương đến tòng tứ phẩm và những người thân thuộc của nhà vua, các nữ quan thân cận trong triều - có nghĩa là tầng lớp cao cấp nhất trong giai cấp thống trị. Ruộng đất cấp theo chế độ lộc điền trong thời kỳ này được chia làm hai loại: Loại ruộng đất thế nghiệp và loại cấp tạm thời cho hưởng dụng với nghĩa là 3 năm sau khi người được cấp lộc điền chết thì con cháu của người đó phải trả lại ruộng đất lộc điền cho nhà nước, không được ẩn lậu. Đối với ruộng đất thế nghiệp thì người đưực cấp sau khi chết được truyền lại cho con cháu đời sau hướng lộc. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp nhà nước phong kiến trung ương mà đại diện là nhà vua vẫn bảo lưu quyền sở hữu tỏi cao đối với số ruộng đất được cấp theo chê độ lộc điền theo đó, nhà
nước có thê thu hổi lại sỏ ruộng đất đã cấp theo chê độ lộc diên trong mộl số trường hợp.
Hơn nữa. để thực hiện quyồn sớ hữu của mình đối với ruộng đất. nhà nước còn đật ra chê độ tỏ thuế cho từng loại ruộng đát. quv định cụ thế quyền sớ hữu của mình trên ruộng đất cõng. Quốc triểu hình luật (hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức) có những quy định cấm dân không đưực bán ruộng dất của cống cáp cho hay ruộng đất khẩu phấn (Điều 342); trừng phạt những người chiếm ruộng đất công quá sỏ hạn định (Điều 343)... Do củng cố vững chác sự thống nhất, tập trung quyền lực nên nhà Lé đã can thiệp mạnh mẽ vào quyền sớ hữu ruộng đất của làng, xã thóng qua phép quân điền (điều mà các triều đại phong kiến Lý, Trần trước đây dường như chưa hoặc ít thực hiện được). Phép quân điền được ban hành chính thức thành quy chê vào đời Hồng Đức (1470 - 1497), theo đó nhà Lê phân chia các ruộng đất công cho dán các làng, xã với thời hạn chia lại ruộng đất là 6 năm một lần. Như vậy với những chính sách chặt chẽ và tương đối triệt để của nhà Lê về ruộng đất dần đến kết quả là: quyền sở hữu về ruộng âất của làng, xã bị can thiệp khá mạnh. Trước đây, công xã vừa là nqười quản lý, vừa là người tố chức pliân
plioi cho các tliủnli viên (nông dân) thì nay, công xã chỉ còn là người quân lý ruộng cho nhà nước, giúp nhà Iiước phân chia ruộng, thu thuế theo quy định chung. Quyên tự trị của làng, xã trong lĩnh vực Iiày bị lĩiiỷ bỏ dần”.,n Tuy nhiên, đến
cuối triều Lê (thế kỷ thứ XVIII) do sự suy yếu của chính quvcn phong kiến trung ương đã dẫn đến việc làm suy yếu
(l).X em : Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (nay là Viện khoa học pháp lý) - Bớ lư pháp. MỘI sô vấn d ế vé pháp luật dán sự Việt Nam từ tlìế k ỷ AV đến thời Phái) ihnộc. Nxb Chính tri quốc gia. Hà Nội 1998. tr. 26.
quyền sớ hữu nhà nước dõi với ruộng đất. Tinh trạng mua hán. chiếm đoạt ruộng công điền diễn ra khá phổ hiên. Tóm lại: Quyền sỏ hữu của nhà nước đối với đát đai được hình thành từ rất sớm ớ nước ta xuất phát từ yêu cầu của công cuộc đấu tranh giành và giữ nen độc lập tự chủ cũng như đòi hỏi của việc phát triển nền nỏns nghiệp trồng lúa nước. Hình thức sở hữu này bát dầu manh nha từ thế ký thứ XI. được củng cố vững chắc ớ thê ký thứ XV và tiếp tục được duy trì ở các triều đại phong kiên tiếp theo với quv mô và mức độ khác nhau.
b. Quyền sở hữu tư nhân đối với dát dai
Mặc dù chế độ ruộng đất công dược nhà nước phong kiến báo hộ và phát triển mạnh mẽ nhất trong thời kỳ Lé sơ song bên cạnh đó còn tồn tại quyền sở hữu tư nhân đối với ruộng đất. Hình thức sở hữu nàv bắt đáu xuất hiện ớ nước ta từ thời Lý - Trần: “ơ Việt Nam đã có sự tồn tại và phát triển của
ch ế độ sà hữu iư nhân về đất dai klióiii’ những vào th ế kỷ XV mà còn từ nhiều th ế kỷ trước (ló"."' Đến thời Lê sơ, với những chính sách ban cấp ruộng đất cho công thần, quan lại, quý tộc có quy mô lớn, số lượng ban cấp nhiều, nhà nước lại cho phép họ có quvền định đoạt (có quyền mua bán. chuyển nhượng, dùng làm tài sản thừa kế) trừ khi phạm tội. nên sở hữu tư nhân trở thành một hình thức sở hữu phổ biến, sớ hữu tư nhân vể ruộng đất bao gồm: (i) sở hữu lớn của những quan lại, quý tộc được nhà nước ban cấp ruộng đất; (ii) sở hữu nhỏ
(l).X em : Viện nhà nước và pháp luật - Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãn quôc gia, Nghiên cứu về liệ thong pháp luật Việt Nam thê'kỳ AV - tliếk ỳ XI'III, Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội. 1994. tr. 200.
cua những người nóng dân do có sức lao động, có quyền mua ruộng đất vù lích tụ đất dai. Do sự phát triển của sớ hữu tư nhân ngày càng mạnh, nhà nước không chi thừa nhận mà còn có chính sách háo vệ hình thức sớ hữu này. Pháp luậi nhà Lê trước hết bảo vệ quy én sớ hữu đất đai của giai cấp địa chủ. phong kiến rất chật chẽ. Các hành vi xâm chiếm hoặc bán trộm đất đai bị trừng phạt rất nặng. Ví dụ:
Nêu xâm chiếm hờ cõi ruộng đất. nhổ bỏ mốc giới cua người khác hav tự mình lập ra mốc giới thì xử biếm 2 tư (Điều 357 Quốc triều hình luật); nếu chặt tre, gỗ trong vườn mộ địa của người khác thì xử biếm 1 tư và nộp tiền tạ lỗi 10 quan, lán chiếm mộ của người khác cũng phải tội như thế và phai hồi thường cho chỗ lân chiêm; nếu là mộ nhà quyền quý thì phải tăng thêm tội (Điều 358 Quốc triều hình luật); nô tỳ mà bán trộm ruộng đất của chủ thì phải phạt 90 trượng, thích vào mặt 6 chữ, lưu đi châu gần, ruộng đất phải trả cho chủ và trả tiền cho người mua (Điều 386 Quốc triều hình luật). Bcn cạnh đó. pháp luật cũng bảo vệ quyền sở hữu đất đai hợp pháp của tư nhân và trừng phạt các hành vi xâm phạm. Ví dụ: Bán trộm ruộng đất của người khác thì xử tội hiếm, bán từ 10 mẫu trở lên thì xử tội đồ. trả tiền cho người mua và trả thêm một lần tiền mua nữa để trả cho người có ruộng đất và người mua mỗi người một phần, ruộng đất phải trả cho người chủ có” (Điểu 382 Ọuốc triều hình luật). Người nào tranh giành nhà đất thì phái biếm 2 tư. nếu có chúc thư mà còn tranh giành thì cũng xử biếm như thê' và phái tước mất cả phần của mình nữa (Điều 354 Quốc triều hình luật). Nếu khai man ruộng đất của người khác là của mình thì phải biếm 3 tư và phải trả tiền đất cho
chú CŨ (Điéu 353 Quốc triéu hình luật) V .V ..
Bước sang thế ký XVI. ruộng đất tư hữu phát triển mạnh mẽ hơn so với thời kỳ trước đó. Chế độ chiếm hĩru lớn tư nhân về ruộng đất là một trong những tiền đề dẫn đến việc chấm dứt thời kỳ thống trị của nhà Lê sơ và sự thống nhất của cả nước dưới một chính quyền chung. Các cuộc chiến tranh liên miên nổ ra ớ các thê kỷ XVI - thc kỷ XVIII không những tàn phá nshicm trọng nền sản xuất nông nghiệp mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp địa chủ. phong kiến xâm chiếm ruộng đâì công và ruộng đất của nông dân. Thế ký XVIII được ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc bởi sự phân chia đất đai và tranh giành quyền lực thống trị của hai tập đoàn phong kiến đàng Ngoài (vua Lê - chúa Trịnh) và đàng Trong (nhà Nguyễn). Sự tranh giành quyền lực của 2 tập đoàn phong kiến này đã tác động mạnh mẽ lên chính sách đất đai nói chung và chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất nói riêng ớ nước ta trong thế kỷ XVIII. Cụ thể:
- Về ruộng íìất tư à íỉàriỊỊ Ngoài' do sự phát triển của ché độ sở hữu tư nhân về ruộng đất ở những thập kỷ đầu của thế kỷ thứ XVIII đã ảnh hưởng lớn đến thu nhập cúa nhà nước, làm sút giảm đáng kể cho nguồn thu của nhà nước. Dẫn đến việc buộc nhà nước phải liuỷ bù lệ miễn thuế cho ruộng tư vôn được thực hiện suốt từ thê kỷ XV cho đến lúc đó. Kết quả là nhà nước quyết định đánh ihuế đối với cả ruộng đất công và ruộng đất tư nhưng với mức độ khác nhau. Tuy nhiên, để hảo vệ quyến lợi cho tầng lớp quan lại đóng vai trò chủ chốt trong giai cấp phong kiến, nãm 1724, chúa Trịnh cùng với việc ban cấp ruộng đất huệ dưỡng, ruộng sứ thần và các chế độ bổne lộc khác cho quan lại đã ban lệ miễn thuế ruộng tư cho quan
lại. Chinh sách này đã có tác dụng khuyến khích các quan lại mua. lậu ruộng tư và do vậy dã góp phần thúc đáy sự phát triển nhanh chóng chê' độ sớ hữu tư nhân về ruộng đất.
- Về ntộiii> lỉủí tư ớ đàìiỊị Trong, đê mớ mang lãnh thố hừ cõi và tăng cường nguồn nhân lực. của cải nhằm củng cố tiềm lực chính trị. quân sự và kinh tế phục vụ trực tiếp cho cuộc tranh giành quyén lực với nhà Trịnh ở đàng Ngoài, chúa Nguyền đã ban hành một loạt chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nóng nghiệp. Một trong những chính sách đó là chính sách khuyến khích, động viên mọi người tích cực khai phá đất hoang băng cách miễn thuế sử dụng đất trong 3 năm đầu và coi ruộng đất khai phá thuộc quyền sở hữu của người bỏ công sức và vốn liêng ra khai phá. Kết quả là ở vùng cực nam của đất nước xuất hiện một loạt các trang trại tư nhân lớn. Chính sách khán khoang này của chúa Nguyễn đã tạo điều kiện cho sở hữu tư nhân về ruộng đất phát triển và tổn tại dai dẳng, vững chắc ớ miền Nam.
Từ sự phân tích khái quát đặc điểm hình thành quyền sở hữu ruộng đát ớ nước ta có thể đưa ra nhận xét như sau: “Ở Việt Nam, nhà nước giữ quyển sở hữu tối cao đối với toàn bộ đất dai của quốc gia. Vì vậy quyền tư liữu đối với ruộng dát lù một thứ quyền tư hữu bị hạn chê và không hoàn chỉnh, luôn luôn bị sự chi phôi lớn quyền sở hữu tôi cao của nhà nước. Đây chính là một đặc điểm lớn trong chế độ sỏ hữu ruộng (lất ỞViệt Nam”.0)
Tóm lại: Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ớ nước ta hiện
nav được xây dựng không chí dựa trên những luận cứ khoa học của học thuyết Mác-Lênin về quốc hữu hoá đát dai mà còn căn cứ vào những điều kiện thực tiễn đặc ihù của nước ta, cũng như kế thừa và phái triển tập quán chiếm hữu đất đai của cha ông trong lịch sứ.
II. VẤN ĐỀ CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỚ H ũu TOÀN DÂN VÊ ĐẤT đ a i t r o n g n e n k in h TẾ THỊ TRƯỜNG
Hiến pháp nãm 1980 ra đời đã tạo cơ sớ pháp lý cho việc xây dựng chê độ sở hữu toàn dân về đất đai với quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý (Điều 19). Kể từ đó đến nay. chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai luỏn luôn được khẳng định trong các văn bán pháp luật của Nhà nước ta. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường, chế độ sớ hữu toàn dân về đất đai cần phải được củng cồ và hoàn thiện cho phù hợp với những đòi hỏi của thực tiễn.
1. Sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng, củng cỏ và hoàn thiện sở hữu toàn dán đòi với đát đai ở nước ta
Xét về mặt lý luận, trong tất cả các cuộc cách mạng thì vấn đề chính quyền và vấn đề sở hữu luôn luôn chiếm vị trí trung tâm: "Từ trước tới nay, tất cả mọi cuộc cách mạng đều là những cuộc cách mạng nhầm bảo hộ một loại sở ///?//".(l) Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sở hữu, Đáng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách và pháp luật đề cập vấn đề sở hữu nói chung và sở hữu đất đai
( III ;iá này như th ế nào? Liệu việc khẳng (linh đất (lai thuộc sà hữu toàn dán đã phản ánh đúng hiện trạng quan hệ đất dai hiện nay liay chưa?”0) Mặt khác, vấn để quyền của
người sở hữu, của người sử dụng và quyền quản lý của Nhà nước cũng chưa được xác định rõ ràng và tách bạch rạch ròi. Bên cạnh đó, đứng trước đòi hỏi bức xúc của việc giải phóng mọi năng lực sản xuất của người lao động (đặc biệt là giải phóng năng lực sản xuất của người nông dân) nhằm giải
quvêt những nhu cầu cấp bách của xã hội về lưưng thực, t h ự c phám. pháp luật đất đai đã mớ rộng các quyền cho người sứ dụng đất, cho phép họ được chuvển quyền sử dung trong thời hạn giao đất. Vậy cần phái hiếu khái niệm về chú sở hữu đất đai trong điều kiện này như thế nào: Toàn dân. Nhà nước hay người sử dụng đất mới là chủ sở hữu đích thực đối với đất đai? Hơn nữa, trong thời kỳ "công nghiệp hoá, hiện đại hoá" đất nước hiện nay, khi chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về vai trò của đất đai là một trong những nguồn lực chủ yếu, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước, cùng với những đòi hỏi của việc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường đang đặt ra sự cần thiết phải phân tích, đánh giá một cách sâu sắc và toàn diện vấn đề sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta. Bén cạnh những thành tựu không thể phủ nhận của hình thức sớ hữu đất đai này mang lại, pháp luật về sở hữu toàn dân đối vói đất đai còn bộc lộ một sỏ hạn chế cơ bản chưa phúc đáp được những đòi hỏi của công cuộc phát triển kinh tế. Những hạn chê này thê hiện ở những khía cạnh chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, pháp luật đất đai chưa xác định rõ ràng những nội dung cụ thể của khái niệm sở hữu toàn dân về đất đai và cũng chưa xác định rõ mức độ và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai. Trong Hiến pháp năm 1992, khi xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân thì lại khống quy định nhân dân thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai có thông qua Nhà nước hay không, bởi Điều 18 chỉ quy định Nhà nước thống nhất quản lý đất đai. Do vậy, cũng chưa xác định rõ vị trí và vai trò của Nhà nước ta trong quan hệ đất đai: "Vai trò và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu của Nhà nước đối với đất đai chưa dược xác
dinh rõ" C ó thc nhận thây rõ răng vai trò quản lý đất đai cua Nhà nước hao gồm hai nội dung cơ bán sau đây: Nhà nước thực hiện vai trò quán lý dát đai xuâì phát từ chức nãng cứa một lổ chức quyến lực và quan hệ đất đai là một lĩnh vực quan hệ xã hội mà Nhà nước phái điều tiết; Nhà nước quản lý đát đai với tư cách là người đại diện của chủ sở hữu đất đai. Vé cả hai khía cạnh này thì pháp luật đất đai chưa đề cập dầy đủ, thống nhất. Chính điều này dẫn đến tinh trạng Nhà nước ứ góc độ này thì buông lỏng quán lý đất đai để cho các hành vi sử dụng đất đai bất hợp pháp như chuyển nhượng, mua bán đất đai trái phép, lấn chiếm đấl công, đầu cơ đất đai. sử dụng đất sai mục đích v.v. tồn tại; ngược lại ở góc độ khác lại can thiệp quá sâu vào các hành vi sử dụng đất đai của người sử dụng đất. Ví dụ: có những can thiệp mang tính chất hành chính không cần thiết vào các giao dịch dất đai... Điều này làm giảm hiệu lực quản lý đất đai của Nhà nước;
Thứ hai, pháp luật đất đai mới tiếp cận vấn đề sở hữu toàn dân đối với đất đai chủ yếu theo khía cạnh kinh tế, tức là xem xét đất đai với tư cách là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Cũng đểu xuất phát từ nhận thức đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt song pháp luật ở mỗi giai đoạn lịch sử phát triển đất nước khác nhau lại xử lý quan hệ đất đai theo những cách thức khác nhau. Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, đất đai được quản lý rất chặt chẽ và pháp luật ở thời kỳ đó
(l).X em : Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Dàng klioá IX - Ngliị quyết H ội nghị lần thứ 7 Ban cliấp liànli trung ương Dàng khoá IX tiếp rục dổi mới chinh sách, pliáp luật về đát đai Irong thời kỳ dẩy mạnh cóng nghiệp hoá, hiện đại lìoá đả) nước, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2003, tr. 60.
nghiêm cấm việc mua hán. chIIvén nhương đãi đai, phat canh ihu ló dưới mọi hình thức. Còn trong nén kinh tế thị irường hiện nay. việc quán lv đất đai có sự thay đổi hằng quv định giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (người sứ dụng đất) sử dụng ổn định, lâu dài và được chuyển quỵén sử dụng trong ihời hạn giao đất. Xét về mặt kinh tế. những quy định này đã gắn bó người lao động, sức lao động với tư liệu sán xuất và đất đai được sử dụng ngày càng hợp lý. tiết kiệm và có hiệu quả: "NlìữiiỊị dổi mới tmiiiỊ chính sách, pháp luật rê đất dai hơn 15 năm qua dã đưa dên những kết quả tích
cực, thúc dẩy kinh tế phút triển, đặc biệt là sàn xuất HÔI1Ì> nghiệp, góp pliần ỊỊÌữ vững ổn dinh chính trị - xã hội. Người sử dụ IIí> đất íỊắn bó nhiêu Iiơii với dứt (ỉtli. Đất dai dược sử dụnq có hiệu quả liơn''.0) Như vậy. pháp luật đất đai đã góp phần trực tiếp, đắc lực tạo ra của cái vật chất cho xã hội bàng cách gắn sức lao động với tư liệu sản xuất mà trước hết là đối với người nông dân. Tuy nhiên, những quy định này cũng gây ra sự mâu thuẫn về mặt pháp lý của vấn đề sở hữu đất đai ở nước ta. Pháp luật đất đai đã quy định cho người sử dụng đất có các quyền thực hiện các giao dịch đất đai, trong đó có những quyền mang tính chất định đoạt của chủ sở hữu đâì đai: chuvến nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế quyền sử dụng đất... Còn chủ sở hữu là toàn dân với tính cách là một cộng đồng thì không chính thức được quy định hưởng các quyền này, Nhà nước lại chỉ là người thống nhất quản lý và có các quyền thu hồi, giao và cho Ihué đất. Vậy ở đây cần
phải hi-u quvén sớ hữu toàn dán đôi với đất đai theo phương diện nèo: sớ hữu "danh nghía” hay sở hữu "kép" hoặc sớ hữu "ả o " vì. v ớ i c á c C ịu yé n c ù a n g ư ờ i sử d ụ n g đất n h ư v ậ y th ì thự c chất họ có phai là người chù sớ hĩai đất đai trên thực tế không?.
Mậ- khác, mối quan hệ giữa Nhà nước với đất đai được hiểu hiện trên 3 phương diện cơ bản: Nhà nước với tư cách là một tổ chức chính trị - quyền lực đại diện cho cộng đồng toàn xi hội thực hiện quvến quản lý đất đai - tài sản quý giá nhất cua cộng đồng; ở nước ta. Nhà nước - người đại diện chân Ciúnh của nhân dán. của cộng đồng, có đầy đủ tư cách
để trở hành người đại diện chủ sở hữu toàn dân đối với đất đai; đát đai còn là yếu tố cơ bán của môi trường sống tự nhiên của con người, nên việc quản lý đất đai cũng mang những nét riêng biệt không giông với việc quản lý các tài sản khác. Pháp luật đất đai dường như chưa làm rõ những nội dung cạ thể về quyền của Nhà nước trên ba phương diện này. Điểu này thể hiện: Điều 13 Luật đất đai năm 1993 quy định quản lv nhà nước đối với đất đai bao gồm 7 nội dung, chưa có sự phân biệt quyền năng giữa Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu với Chính phủ là người thống nhất quản lý đất đai Nén chưa xác định rõ vai trò và trách nhiệm của từng chủ thc này trong quản lý đất đai;
Thư ba, kinh nghiệm của những nước có nền kinh tế thị trường phát triển cho thấy, họ đểu xây dựng và quản lý tốt thị trường bất động sản - một bộ phận cơ bản của nền kinh tế thị trương. Tuy nhién, ớ nước ta lý luận về sở hữu đất dai hiện nay dường như chưa quan tám xây dựng những luận cứ khoa học để hình thành và quản lý thị trườrìg bất động sản (trong đó có thị trường quyền sử dụng đất). Điều này thể
hiện ở việc chưa đưa ra được mỏ hình, những dịnh hướng phát triển và các nguyên tắc hoạt dộng của thị trường bát động sản nói chung và thị trường quyén sử dụng đất nói riêng. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho thị trường bất động sản (bao gồm cả thị trường quyền sử dụng đất) ớ nước ta hiện nay phát triển tự phát và thiếu định hướng: "Hoạt động của thị trường bát động sản kliỏng lành mạnh, tình
trạng đầu cơ vê đất (lai và bất động sán gắn liền với đất rất nghiêm trọng, đẩy giá đất lên cao, đặc biệt là ở tỉ ỏ thị, gáy khó khăn, cản trở lớn cho cả dầu tư phát triển và giải quyết nhà ở, tạo ra những đặc quyền, dặc lợi, dần âến tiêu cực vù tham nhũng của một sô' cá nhân và tổ chức"
Tóm lại: Hiến pháp nãm 1980, năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Cương lĩnh của Đảng năm 1991, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII và IX cũng như Luật đất đai năm 1987, năm 1993 và Luật sửa đổi, bổ sunơ một số điều của Luật đất đai năm 1998, năm 2001 đều khảng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Tuy nhiên, trong thực tế quyền sở hữu toàn dân về đất đai còn chưa được xác định rõ, thiếu nội dung cụ thế; cơ chế thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai tror.g chiếm hữu. sử dụng, định đoạt đất đai còn lỏng lẻo. Mặt khác việc phân định Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực thống nhất quản lý đất đai và với tư cách là người chủ sở hữu hay đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai chưa được xác lập cụ
thể. rõ ràng; trong khi người sử dụng đất có những quyền mang tính chất định đoạt của người chủ sớ hữu đất đai. Những hạn chê này đã dẫn đến tình trạng người sứ dụng đất tự ý chuyến nhượng, mua hán đất đai mà không tuan theo các quy định của pháp luật và Nhà nước buông lỏng cóng tác quản lý đất đai: "Quán lý Iiliủ nước về đất dai còn nhiều liạn chế, yêu kém, quàn lý thị trường bất dộng sân bị buông lỏng.
Người sử (lụng đất chưa thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nlià nước”.(l) Những hạn chê được phân tích trên đây đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi mới nội dung về sở hữu toàn dân đối với đất đai nhàm đáp ứng các yêu cầu của việc sử dụng đất trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.
2. Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai trong điểu kiện kinh té thị trường
a. Định hướng của việc đổi mới quan hệ sở hữu đất dai trong điêu kiện kinh tế thị trường
Trên cơ sở phân tích những hạn chế của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai trong thời gian qua và cãn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực đất đai cũng như xuất phát từ những đòi hỏi của thực tiễn quản lý và sử dụng đất đai ở nước ta hiện nay, việc đổi mới quan hệ sở hữu đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta được dựa trên những định hướng cơ bản sau đây:
Thứ nhất. Cần xác định rõ ràng hơn. cụ thế hcm nsười chủ sở hữu dát đai thông qua việc làm rõ vai trò của Nhà nước. Theo đó. Nhà nước là chú sớ hữu đát đai hay là người đại diện chú sớ hữu đất đai:
Thứ hai, việc củng cố hoàn thiện quan hệ sớ hĩru đất đai phái bảo đảm quyền quán lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với toàn hộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước;
Tliứ ba. mớ rộng các quyền của người sử dụng đất nhằm khuyến khích tạo điều kiện để họ gắn bó chật chẽ, lâu dài với đất đai; trẽn cơ sở đó khuyến khích người sử dụng đất đầu tư bổi bổ. cải tạo để nâng cao hiệu quả sử dụng đất; đồng thời, tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ của họ trong việc bảo vệ đất đai:
Thứ tư, xác lập khung pháp lý đồng hộ nhằm đưa quan hệ đất đai vận động theo các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Hay nói cách khác, việc đổi mới quan hệ sở hữu đất đai phải hướng tới việc xây dựng và quản lý tốt thị trường bất động sản (trong đó có thị trường quyền sử dụng đất) có tổ chức ở nước ta.
b. Sự lựa chọn phương tliức iltii mới quan hệ sà hữu đất đai của Nhà nước Việt Nam
Khi chuyển đổi sang nền kinh tê thị trường, ớ nước ta xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về đổi mới quan hệ sở hữu đất đai. Việc đổi mới quan hệ sở hữu đất đai ở nước ta dựa trcn đòi hỏi khách quan của công tác quản lý, sử dụng đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường đồng thời, để khắc phục tình trạng không xác định cụ thể, rõ ràng người chủ sớ hữu đất đai.
Trên cơ sớ xem xét. cân nhắc, đánh giá các quan điếm khác nhau vé đổi mới quan hệ sớ hữu đất đai dựa trên thực tê sứ dụng đất và càn cứ vào chú trương, đường lối đổi mới của Đảng trong lĩnh vực đất dai. Nhà nước ta lựa chọn phương thức doi mới quan hệ sớ hữu đất dai trong điều kiện kinh tế thị trường với những nội dung cụ thê sau:
- Khẳng định nhát quán đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng xác định rõ hem vị trí và vai trò của Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu đất đai và thực hiện việc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai;
- Phán biệt rõ giữa chức năng quản lv nhà nước về đất đai với chức nãng quán lv các hoạt động kinh doanh vé đất đai; - Đổi mới các chính sách tài chính về đất đai, Nhà nước thực hiện việc định giá đất và thực hiện việc điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất đai không do sự đầu tư của người sử dụng đất mang lại...;
- Mở rộng các quvền của người sử dụng đất, từng bước tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia vào thị trường bất động sản;
- Xác lập cơ sở pháp lý cho việc ra đời thị trường quyền sử dụng đất có tổ chức, thực hiện việc đấu thầu dự án có sử dụng đất và đấu giá quyền sử dụng đất đi đôi với cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính về đất đai theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai và minh bạch V .V ..
c. T hể ch ế hoá việc đổi mới quan hệ sở hữu đất đai trong Luật đất đai năm 2003
Như đã đề cập ở phần trên, một trong những nội dung cơ bản của việc đổi mới quan hệ sở hữu đất đai trong điều kiện
kinh tế thị trường ớ nước ta là việc xác định cụ thê vị trí. vai trò của Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu đất đai và phương thức thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai của Nhà nước. Vấn đề này được thể chế hoá trong Luật đất đai năm 2003 cụ thể như sau:
Vai trò của Nhà nước với tư cách là người đại diện chú sở hữu toàn dân vê đất đai
Như đã phân tích ở phần trên, kể từ khi chế độ sở hữu toàn dán về đất đai ra đời trong tất cả các văn bản pháp luật của Nhà nước cũng như các vãn kiện của Đảng đều không xác định rõ Nhà nước có phải là người đại diện chủ sở hĩru toàn dân về đất đai hay không. Các vãn bản này đều dừng lại ớ việc quy định đất đai là của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Chính việc không xác định rõ vai trò của Nhà nước trong quan hộ sở hữu đất đai đã dẫn đến việc buông lỏng công tác quản lý đất đai, dẫn đến việc đất đai bị sử dụng không đúng mục đích, lãng phí; gây nên tình trạng đầu cơ, buôn bán đất đai kiếm lời hoặc gây thiệt hại, thất thoát tài sản quốc gia và không đảm bảo nguyên tắc công bằng xã hội trong sử dụng đất... Những yếu kém này đã tạo ra sự bất bình trong xã hội và phát sinh những tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai kéo dài... Hậu quả là gây mất ổn định vế chính trị, phá vỡ sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân; ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư và làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Để khắc phục những hạn chê' này, góp phần duy trì sự ổn định chính trị và làm lành mạnh hoá các quan hệ đất đai... Luật đất đai năm 2003 được ban hành thay thế Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998 và năm 2001 đã có các quy định cụ
thê vé vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực sớ hữu đâì đai. Những quy định này góp phần hoàn thiện chê độ sở hữu toàn dân vé đất đai trong nền kinh tê thị trường ở nước ta. Cụ thể:
Thứ nhất, bên cạnh việc tiếp tục khẳng định quan điểm đâi đai thuộc sớ hữu toàn dán được ghi nhận tại Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung). Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998 và năm 200]. Luật đất đai năm 2003 còn xác định rõ, cụ thể nội hàm của sớ hữu toàn dân về đất đai. Đó là: "Đất (lai thuộc sở liữu toàn dân do Nliù nước dại diện chủ sở hữu” (khoản 1 Điều 5). Như vậy, lần đầu tiên vai trò của Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai đã được pháp luật quy định rõ. Điều này có nghĩa là đất đai ở nước ta thuộc về sở hữu của toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Nhà nước thay mặt toàn dân đứng ra thực hiện các quyển năng cụ thê của chủ sở hữu nhàm bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu - toàn dân. Mặt khác, quy định này ra đời đã khắc phục tình trạng xác định người chủ sở hữu mang tính chung chung, trừu tượng không cụ thể trong các vãn bản pháp luật trước đây;
Thứ hai, không chỉ xác định rõ vai trò là người đại diện chủ sớ hữu, Luật đất đai năm 2003 còn quy định cụ thể cho Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đất đai thông qua các biện pháp như sau:
- Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất (sau dây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất);
- Quy định về hạn mức giao đất và ihời hạn sử dụng đất; - Ọuyết định giao đất. cho thuê đất. Ihu hồi đất. cho phép chuvển mục đích sử dụng đất:
- Định giá đất.
Thứ ba, với tư cách là đại diện chú sở hữu đất đai. Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai như:
- Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;
- Thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất.
Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của một bộ phận dân cu có được thông qua việc chuyển nhượng quyển sử dụng đất để hạn chế tình trạng đầu cơ đất đai và thực hiện sự công bầng xã hội trong sử dụng đất. Kinh nghiệm của một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển (như Đài Loan, Pháp. Thuỵ Điển...) trong việc áp dụng thuế nhu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất đã hạn chế được tình trạng đầu tư đất đai và góp phần bình ổn, quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản. Học tập kinh nghiệm của các nước này lần đầu tiên, Luật đất đai nàm 2003 quy định về thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất. Việc ra đời sắc thuế này sẽ giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ, hiệu quả đất đai, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và hạn chế tình trạng đầu cơ đất đai, thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực đất đai;
- Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại.
Đây cũng là một chính sách tài chính mới vé đát đai. lần đầu tiên được Luật đất đai nãm 2003 đé cập. Chính sách này ra đòi dựa trên những đòi hói hức xúc vé việc thực hiện công bàng xã hội trong sử dụng đất đai và tham khảo kinh nghiệm về quan lv đát dai trong điêu kiện kinh tê thị trường của một số nước khác như: Đài Loan. Trung Quốc. Pháp... Bới lẽ, mặc dù pháp luật quy định dất đai thuộc sớ hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý song trên thực tế toàn dân với iư cách là cộng đồng chú sở hữu lại không được hướng các lợi ích do hình thức sớ hữu đất đai hoặc sự đầu tư của xã hội vào đất đai mang lại; những lợi ích này lại rơi vào túi của một nhóm người. Điéu này đang gây ra sự phán ứng, bất bình trong xã hội.
Thử tư, Luật đất đai năm 2003 đã phân biệt rõ ràng, rành mạch quvền đại diện chủ sở hữu đất đai với quycn thống nhất quản lý về đất đai của Nhà nước. Nhà nước thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai thông qua các biện pháp như:
- Trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định;
- Quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Việc phân biệt rõ quyền đại diện chủ sớ hữu đất đai với quyền thống nhất quản lý đất đai của Nhà nước có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn nhầm tãng cường trách nhiệm, vai trò của Nhà nước cũng như nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về đất đai trong giai đoạn hiện nay.
Thực hiện quyển dại diện chủ sở hữu toàn dân vê đất đai và thống nlìất quản lý nhà nước vê cĩất dai
Một trong những hạn chế của các đạo Luật đất đai được
ban hành trước đáv là không phân định rõ quyền cua Nhà nước với tư cách đại diện chủ sớ hữu đất đai và quvcn quán lý đất đai của Nhà nước. Hạn chê này đã góp phần làm giảm hiệu lực quản lý đất đai của Nhà nước. Khãc phục nhược điếm này, Luật đất đai năm 2003 đã quy định rõ việc Nhà nước thực hiện quyền đại diện chú sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai. Hon nữa, Luật đất đai năm 2003 còn đề cập cụ thể phương thức Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hĩru toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
- Quy định về việc Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai
Theo quy định của Hiến pháp năm 1992, ở nước ta tất cá mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Một trong những hình thức để nhân dân thực hiện quyền lực của mình là thông qua hệ thống cơ quan dân cử (hệ thống cơ quan quyền lực): Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Hơn nữa, đất đai ớ nước ta lại thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Chính vì vậy, Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu đất đai thông qua hệ thống cơ quan quyền lực là Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Cụ thể:
+ Quốc hội với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thực hiện quyền ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước;
+ Hội đồng nhân dân các cấp với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật vể đất đai tại địa phương.
Như vậy. việc quy định rõ Nhà nước thực hiện quvền đại diện chú sớ hữu toàn dân vé đất đai thông qua hoạt dộng ban hành pháp luật; quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giám sát việc quản lý. sứ dụng đất đai trong phạm vi cá nước và tại địa phương của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp nhàm tăng cường và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hệ thống cơ quan đại diện cho nhân dân trong lĩnh vực đất đai; đảm hảo cho đất đai được quán lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích, hợp lý. tiết kiệm và có hiệu quả.
- Quy định về việc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai Không chí đề cập việc Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, Luật đất đai nãm 2003 còn quy định rõ phương thức Nhà nước thực hiện thống nhất quản lý đất đai. Theo đó, Nhà nước thành lập hệ thống cơ quan quản lý đất đai thông nhất từ trung ương xuống địa phương và giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai cho các cơ quan này thực hiện. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai bao gổm: Chính phủ và uỷ ban nhân dán các cấp (hệ thống cơ quan hành chính nhà nước); Hệ thống cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành (Bộ tài nguyên và môi trường; cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương). Trong đó, hệ thống cơ quan hành chính nhà nước thực hiện việc quản lý nhà nước về đất đai; còn hệ thống cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành có nhiệm vụ giúp hệ thống cơ quan hành chính nhà nước trong việc quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước và ở từng địa phương. Cụ thể:
+ Chính phủ quyết định quv hoạch, kê hoạch sứ dụng đất của tinh, thành phố trực thuộc trung ương và quv hoạch, kế hoạch sử dụng đát vào mục đích quốc phòng, an ninh: thống nhất quán lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cá nước;
+ Uý ban nhân dán các cấp thực hiện quyén đại diện chủ sớ hữu về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
+ Bộ tài nguyên và mói trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc quán lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước;
+ Cơ quan quán lý nhà nước về tài nguyên và mỏi trường giúp uý ban nhân dân cùng cấp trong việc quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi mỗi địa phương.
III. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ SỞ HŨU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm về quyền sở hữu và chê độ sở hữu
Thuật ngữ “quyền sớ hữu” và “chế dộ sớ hữu” được sử dụng rất phổ biến trong các sách, háo pháp lý ở nước ta song về mặt học thuật dường như ít có sự phân biêt một cách đầy đủ và toàn diện về hai thuật ngữ này. Việc tìm hiểu sự khác nhau giữa hai khái niệm này là rất cần thiết để đi sâu nghiên cứu nội hàm của chúng và trên cơ sở đó nhàm xác lập một cơ chế quản ]ý đất đai thích hợp khắc phục các “khuyết tật” của chế độ sở hữu toàn dân.
Về mặt lịch sử, quan hệ sở hữu với tư cách là những quan hệ kinh tế xuất hiện trước khi pháp luật ra đời. Hay nói cách
khác, quan hệ sớ hữu xuất hiện khi lồn tại các hoạt động kinh tê của con người mà hoạt động kinh tê ra đời rát sớm trước khi xuất hiện nhà nước và pháp luật. Quan hệ sớ hữu là một loại quan hệ xã hội giữa người với người trong quá trình chiếm hữu những của cải vật chát trong xã hội. Sẽ là thiêu sót lớn khi nói đến quan hệ sớ hữu mà không đé cập quyền sở hữu. Khái niệm quyền sở hữu ra đời gắn liền với sự xuất hiện của pháp luật nhằm phân biệt quyền của chủ sớ hữu này (người này) với chủ sờ hữu khác (người khác) đối với một đối tượng sớ hữu cụ thể (tài sán). Theo Từ điển tiếng Việt, quyén sở hữu được hiểu là '“Quyền chiếm giữ, sứ dụng và địnli đoạt dối với lùi sàn của mình"Dưới góc độ pháp lý, quyền sớ hữu là '"phạm trù plìáp lý phán ánh các quan lìệ sở hữu trong c h ế độ sở hữu nhất đ ịn ir}2> Pháp luật không chỉ dừng lại ờ việc xác lập khái niệm quyền sớ hữu mà còn quy định giới hạn, thừa nhận tính hợp pháp và bảo vệ quyền của chủ sớ hữu đối với vật (quyền sở hữu). Như vậy, khoa học pháp lý quan niệm quyền sở hữu là tập hợp các quyền sử dụng, quyền hưcTng thụ. quyền chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp; quyền tặng cho, phá huỷ, thú tiêu đối tượng sở h ữ u Ih e o lu ậ t đ ịn h V .V .. Tựu t ru n g lạ i, q u y ề n c ủ a c h ủ sở hữu bao gồm ba nhóm quyền: quyền chiếm hữu: quyền sử dụng; quyền định đoạt đối với đối tượng sở hữu. Song hành với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hộ sản xuất, các quyền này cũng vận động, phát triển theo xu hướng tập
(1 ).Xem: Từ điển tiếng Việt. Nxb. Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học, Hà Nội. 1994, tr. 787.
(2).Xem: Trường Đại học Luật Hà N ội, Từ điền giải thícli thuật ngữ luật học (Luật dãn sự, Luật hôn nhân và gia dinh. Luật tố tụng dân sự). Nxb. Công an nhân dàn, Hà N ội. 1999. tr. 105 - 106.
trung hoặc phân tách ra. Theo đó. các quyển trẽn cũng có thế tập trung vào chủ sớ hữu hoặc chù sớ hĩru chuyển giao một hoặc một nhóm quyền cho chủ sớ hữu khác thực hiện trong khuôn khổ quyền sớ hữu của mình được pháp luật quy định. Ví dụ: Chủ sở hữu ruộng đất có thể chuyển quyền sử dụng đất của minh cho nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp thực hiện thông qua hình thức cho thuê mà không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của mình sau thời hạn thuê đất. Sự phân giải, chuyển giao các quyền của chủ sở hữu làm cho vai (rò của chủ sở hữu nãng động hơn, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Khi các quan hệ sở hữu được thê chế thành luật pháp và cơ chế vận hành nhất định thì toàn bộ hệ thông pháp luật ấy cùng với toàn bộ cơ chế tổ chức vận hành hợp thành chê độ sở hữu: “Toàn bộ quan hệ sớ hữu trong xã liội hợp thành chê dộ sỏ hữu- nền tảng của xã hội tương ứng với mỗi
phương thức sản xuâ'r.0) Chê độ sớ hữu không chỉ là một yếu tố cơ bản xác lập nền tảng của một chế độ xã hội mà còn luôn luôn thể hiện bản chất của chế độ xã hội đó. Nếu chế độ sở hữu được thiết lập phù hợp với các quy luật khách quan thì nó sẽ tạo môi trường tốt, thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển; ngược lại nó sẽ kìm hãm nền kinh tế. Vì vậy, không thể thiết lập chế độ sở hữu một cách chủ quan, nóng vội mà phải tuỳ thuộc vào tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội.
2. Quan niệm về sở hữu toàn dân về đất dai
Ỏ phần trên đã đề cập, chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
(l).X em : Từ điền giải thích thuật ngữ luật học (Luật dân sự, Luật hôn nhần và gia đình. Luật tố tụng dân sự), Sdd. tr. 102.