🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật
Ebooks
Nhóm Zalo
TRƯ Ờ N G Đ Ạ I HỌ C LUẬ T H À NỘ I
GIÁ O TRÌN H
p LỊC H S Ử
^NHÀNƯ Ớ e ilfftpÁPLUẬ T
IBlàSỉtÈ T NA M B Ả N CÔN G A N NHÂ N DÂN
GIÁ O TRÌNH
LỊC H SỬNH À NUỚ C V À PHÁ P LUẬ T VIỆ T NA M
80-2012/CXB/65-90/CAND
TRƯ Ờ N G Đ Ạ I HỌ C LUẬ T H À NÔ I
Giá o trìn h
LỊC H S Ử NH À NƯ Ớ C V À PHÁ P LUẬ T VIÊ T NA M
N H À XUẤ T BẢ N CÔN G A N NHÂ N DÂ N
H À NỘ I - 2012
C h ủ biê n
GS.TS. LÊ MINH TÂM ThS. V Ũ TH Ị NG A
gi á
Cá c chươn g ì, li , IV . V . VI ,
V U . VUI , IX (Nhậ n xét
chung về nhà nưẦc và phá p
luật Đ ạ i Việt)
Chương HI
Chương IX
Các chương X. XI. xu.
XUI . XI V
Chuông XV
4
T ậ p th ể
ì ThS. VŨ THỊ NGA
2. ThS. V Ũ TH Ị NG A
ThS V Ũ TH Ị Y Ế N
3. ThS. HÀ THỊ LAN PHƯƠNG ị. NCV PHẠM ĐIỂM
5. GS.TS. LÊ MINH TÂM
PHẦ N TH Ứ NHẤ T
C H LON G ì
Q U Á TRÌN H HÌN H THÀN H NH À NƯ Ớ C Đ Ẩ U TIÊ N Ở VIÊ T NA M - NH À NƯ Ớ C VÀ N LANG-Â U LẠ C
Lịch sử mồ i quốc gia khởi đi ểm từ sự hình thành của nhà nưẦc đầu tiên. Thuở xa xưa, trong nhân dán đã lưu truyền những huyền thoại về thời đ ạ i Hùn g Vuôn g - thời hình thành nhà nưẦc đầu tiên trong lịch sứ Việ t Nam. Dựa vào truyền thuyết dân gian và thư tịch cổ Trung Hoa, nhiều học gi ả trung đạ i và cận đạ i đã phác họa được mộ i phán bức tranh thòi đạ i Hùn g Vương tồn tạ i khoảng 2000 năm ( lừ thiên kỉ l i tr.CN đế n thê kỉ ì - li ) ỏ khu vực Bác Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
Trong mấy chục năm gần đây. thời đạ i Hùn g Vươn g được nhiều nhà sử học. khảo cổ học, dân tộc học. ngón ngữ học. vãn hoa học. nhân chủng học... nghiên cứu công phu và đã xác định được sự tồn tại của một nền văn minh cổ xưa và sự hình thành nhà nưẦc đầu tiên cứa người Việ t cổ.
Các nhà khảo cổ học đã khai quật hàng trăm di tích khảo cổ. Tất cả các di tích khảo cổ đ ó kết thành diên biên vãn hoa vật chất liên tục từ sơ kì thời đ ạ i đổng thau đến so kì thời đạ i đ ổ sắt. Địa bàn phân bõ và niên đ ạ i của các di tích khảo cổ này trùng hợp vẦi phạm vi khôn g gian và thời gian của thời đạ i Hùn g Vưonia đã được phản ánh trong truyền thuyết dân gian và sử sách cổ. Các nhà khảo cổ học phân chia các di lích khảo cổ đ ó thành bón giai đoạn phát triển liên tục hay còn
5
gọi là bốn nền văn hoa k ế liếp như sau'":
- Giai đoạn Phùng Nguyên thuộc sa kì thài đạ i đổng thau, tôn tạ i trong khoảng nửa đầu thiên kỉ thứ li tr.CN.
- Giai đoạn Đổng Đậu thuộc trung kì thời đạ i đồng thau, thuộc nửa sau thiên kỉ l i tr.CN.
- Giai đoạn Gò Mu n thuộc hậu kì thời đ ạ i đồng thau, khoảng từ cuối thiên kỉ l i tr.CN đến đầu thiên kỉ Ì tr.CN.
- Giai đoạn Đôn g Sem thuộc sơ kì thời đạ i đồ sắt, từ đầu thiên kỉ l i tr.CN đến vài t h ế kỉ S.CN. Như vậy. đầu giai đoạn Đôn g Sem thuộc thời đạ i Hùng Vương, còn cuối thuộc thời Bắc thuộc sau đó.
Thời đạ i Hùng Vuông gồm hai thòi kì: Then Vãn Lang của các đời vua Hùng và thời Âu Lạc của A n Dương Vương. NưẦc Âu Lạc chỉ tồn tại trong thời gian ngân nên dược coi như giai đoạn phát triển liên tục của Văn Lang và cũng nằm trong cùng thời đ ạ i Hùn g Vương.
ì. TIÊN ĐÊ VẬT CHẤT VÀ NHŨNG YÊU Tố THÚC ĐAY
N H À NƯỚC RA Đ Ờ I
1. Qu á trình phá t triể n cùa kinh t ế và tình hình phâ n hoa xã hội a. Quá trình phát triển của kinh lê
Vào dầu thòi kì Hùng Vương, tưcrna ứng vẦi giai đoạn Phùng Nguyên, công cụ bằng đá (lưỡi rìu đá. lưỡi cuốc đá...) vẫn hoàn toàn chiếm ưu thê. lúc này đổng còn rãi hiếm và thường để chế tác đổ trang sức. ơ giai đoạn này. nghé chân nuôi. nghề gôm đã khá phát triển và đã xuất hiện nghề luyện kim đống thau nhưng săn bắn, hái lượm sản vật của thiên nhiên và trổng troi làm nuông rẫy vần là chù yếu
Qua các giai đoạn Đổng Đậu. Gò Mun. nhài là từ Đóng Son. cõng cụ lao động đã có bưẦc liến lẦn lao. chủ yếu là cõng cụ bàng đồng
( Ì ). Tên gọi cùa từng giai đoạn - nén vãn hoa dược lấy bằng lén địa plnrcrno mà ỳ dó có di tích kháo cổ học đáu liên được phái hiện cùa nen vãn hoa đó: Phune Nguyên. Dồng Đâu. Gò Mun Vinh Phú (Phú Thọ). Đòng San (Thanh Hoa I
thau và bái đầu xuất hiện công cụ bằng sắt. Ngoài rìu đổng được sử dụng để khai phá đất đai, từ giai đoạn Gò Mu n đã tìm thấy lưỡi liềm đổng và đến giai đoạn Đón g Sơn thì tìm thấy hàng loạt lưỡi cày đồng, nhíp đổng, lưỡi cuốc, mai, thuổng bằng đồng. Liềm đồng và nhíp đồng là những công cụ cắt, dùng đế thu hoạch lúa; lưỡi cày, cuốc, mai, thuổng... là những công cụ làm đất để gieo trồng. Đặc biệt là lưỡi cày đổng đã tìm thấy ở các di tích thuộc vãn hoa Đôn g Sơn vẦi số lượng lên tẦi hàng trâm gồm nhiều loại vẦi kích thưẦc và hình
dáng khác nhau. Riêng ở c ổ Loa (Hà Nộ i) đã tìm thấy gần 100 lưỡi càv đồng. Đâ y là lưỡi cày dùng để rẽ đất và lật dát một cách liên tục bàng lực kéo. BưẦc chuyển từ nền nóng nghiệp dùng cuốc sang nền nông nghiệp dùng cày đã góp phần nàng cao năng suất lao động và nền kinh t ế bao gồm nhiều ngành nghề ngày càng phát triển.
V ề trồng trọt, vào hậu kì thời đạ i đ ồ đồng và sa kì thời đạ i đ ổ sắt cư dán đã mở rộng địa bàn cư trú, tràn xuống chinh phục vùng đồng bàng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Thời kì này, cây trồng chủ yếu là lúa nưẦc. Theo tài liệu khảo cổ học, phân tích 4 mẫu thóc cháy và trấu lấy từ các di tích thì đều có niên đạ i tr.CN. Cùng vẦi nghề trổng lúa nưẦc, nghề trồng rau củ, cây ân quả tiếp tục phát triển. Hạt na, hạt hoàng ngô , kết quả phán tích bào tử phấn hoa ở dĩ tích Tràng Kên h cho thấy có những cây thuộc họ đậu, họ bầu bí, họ dâu tằm. Truyền thuyết dân gian có nói vé việc trổng dưa hấu trong chuyện Ma i A n Tiêm.
Chăn nuôi cũng được đẩy mạnh theo đà của trổng trọt. Trâu, bò. gà. chó, lợn... là những gia súc phố biến mà xương, răng của chúng được tìm thấy trong nhiều di tích khảo cổ học, đặc biệt từ giai đoạn Gò Mu n đến giai đoạn Đóng San. xương trâu. bò nhà được tìm thấy ngày càng nhiều. Trong di chỉ Đổng Đậu đã tìm thấy tượng gà bằng đất nung. Đế n giai đoạn £)óng Son tìm thấy tượng gà bàng đổng thau ở Chiền Vậy . Vin h Quang.
Hái lượm và săn bắn vẫn tồn tại nhưng bị đẩy xuống thứ yếu bẦi trồng trọt và chăn nuôi cho sán phẩm nhiều hơn và không bấp bênh như hái lượm và săn bán.
7
Các nghề thủ công cũng phát triển mạnh. Nghề làm đ ổ gốm ngày càng theo hưẦng thực dụng vẦi hoa vãn đom giản. Những đ ổ đựng như chum. vại, nồi, niêu, bát, đĩa... được tìm thấy rất nhiêu ở các di tích khảo cổ học.
Nghề dệt đã khá phổ biên. Các loại vải mịn, vải thô còn in dâu trên đồ gốm. Trong một ngôi mộ ở Châu Can đã tìm thấy nhung mảnh vải. Hình người trên một số đổ đồng thuộc Đông Sòm. nhất là trên trống đồng, tháp đồng đều mặc áo, mặc vấy, đóng khô. Sụ phát triển của nghề luyện kim (đúc đồng, luyện sắt) có ý nghĩa như cuộc cách mạng. có tác động sâu sắc đến toàn bộ đời sống kinh tê và co cấu xã hội. Nghề đúc đồng xuất hiện từ đầu then Hùng Vương, phát triển qua các giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun và đạ i đỉnh cao Ầ giai đoạn Đông Son. Điều này được chứng thực bằng việc phái hiện ra các cục xỉ đồng và cấc khuôn đúc đồng, dặc biệt là các hiện vật đổng nhiều về sô lượng, phong phú về chủng loại như rìu, giáo. mũi tên, lưỡi cày... Trong đó, tiêu biểu nhất là các trống đồng thời Đóng Sem. Cũng đến giai đoạn Đông Sơn, nghề luyện sắt đã xuất hiện. Dấu tích của lò luvện sắt xốp ở Đồng Môn (Nghệ An), các ống bễ à Vinh Quang (Hà Nội)... Cáu chuyện huyền thoại về ngựa sắt, nón sắt. roi sắt của người anh hùng làng Gióng cũng phản ánh phần nào nghề luyện sắt cùa cha ông ta. Ngoài ra, những nghề thủ công khác cũng được phát triển như nghề mộc. nghé đan lát, nghé làm đá...
Tóm lại. trong khoảng 2000 năm tr.CN. sức sản xuất và nền kinh tế thời đại Hùng Vương l ừ chỗ còn mang dáng dấp kinh t ế tự nhiên nguyên thuv Ầ giai đoạn đầu trải qua những bưẦc phát triển lâu dài đến giai đoạn cuối đã có những biến đ ổ i lẦn lao chuyển dần sang nền kinh tể sán xuất là chủ yếu.
Những công cụ bàng đồng thau, bàng sãi thay thê dần cóng cụ bàng đá. Con người từ vùng đ ổ i núi, trung du tràn xuống khai phá vùng đồng bã nu lộng lẦn. Từ trổng trót nương rẫy là phổ biến chu vốn sani! Ia\ nong nghiệp trổng lúa nưẦc làm chủ đạo. từ nông nghiệp dũng CHÓC sang nông nghiệp dùng cày vẦi lưỡi cày băng kim loai và sức keo cùa tua súc.
8
b. Tình hình phân hoa xa hội
Sự phát triển của sức sản xuất và kính t ế đã tạo ra sản phẩm thặng dư trong xã h ộ i. từ đ ó tác động trực tiếp tẦi phân hoa xã hội, thể hiện nổi bật Ầ hai hiện tượng:
Một là vào cuối thời Hùn g Vuông , những gia đình nhỏ đã ra đời và trở thành té bào kinh t ế xã hội đồng thời chế độ mầu hệ cũng chuyển dần sang c h ế độ phụ hệ. Những truyền thuyết Sơn Tinh-Thuv Tinh. Chư Đồng Tử-Tiên Dung. trầu càu... đều phản ánh tập tục cư trú bẽn nhà chổng - hình thức hôn nhân phụ hệ của gia đình nhỏ. Theo Tiền Hán thư, kết quả đầu tiên điểu tra hộ khẩu của nhà Hán vào đầu thòi Bắc thuộc cho biết: Quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) có 92.440
h ộ , 746.237 kháu. trung bình mỏ i hộ có 8 người; quận Cửu Chân (Bắc Trung Bộ) có 35.743 hộ. 166.613 khâu, trung bình mỗ i hộ có khoảng 4- 5 người. Như vậy, những gia đình nhỏ chắc chắn phái được hình thành từ trưẦc thài Bắc thuộc, tức cuối thài Hùng Vương. Tuy nhiên, bấy giờ truyền thống và tàn dư của chế đ ộ mầu hẹ đạ i gia đinh còn đậm nét.
Hai là sự hình thành và tổn tại bền vững cùa công xã nông thôn vẦi chế độ sẦ hữu chung về ruộng đất. Theo c. Mác , công xã nông thôn là hình thái tổ chức xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của công xã nguyên thúy và quá độ sang xã hội có giai cấp. Cóng xã nóng thôn có đặc trưng co bản khác vẦi cõng xã thị tộc là: Trong công xã nông thôn. tuy ruộng đất vẫn thuộc quyền sở hữu cõng xã nhưng đã được phân chia cho các thành viên cõng xã. những gia đình nhỏ để canh tác và các thành viên được quyền sở hữu sản phẩm lao động của mình.
Những di tích khảo cổ học thòi Hùng Vương cho thấy những chứng tích về sự lự cư và định cư của cõng xã nông thôn trên những phạm vĩ thường rộng hàng ngàn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông vẦi tầng vãn hoa khá dày. TrưẦc đáy, những công xã nông
thôn đ ó có những tên gọi cổ như kè . chiềng, chạ... sau này được gọi 9
là làng xã. M ỗ i côn g x ã nôn g thôn gồm một sò gia đình sống quâ y quản trong một khu vực địa lí nhất định. Trong côn g xã nôn g Ihõn. bên cạnh quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống văn được bảo tồn, cho đến những then kì sau này c ó nhiều tên làng mang tên mộ t dòn g h ọ như Hoàn g Xá , Cao Xá , Lê Xá , Đặng Xá , Dươn g Xá...
K h i phân tích về những hình thái kinh t ế c ó trưóe nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. c . M á c đã phâ n biệt các loạ i hình côn g xã nôn g thôn khá c nhau trên t h ế giói: Ở phưcmg Tây cổ đ ạ i, cón g xã nóng thôn chỉ tồn tạ i trong khoảng thời gian nhất định, sau đ ó nó nhường bưẦc cho sự hình thành c h ế đ ộ tư hữu và xã h ộ i c ó giai cấp. Còn ở Châu Á, công xã nôn g thôn c ó thời gian tồn tạ i lâu dài. quvển sở hữu ruộng đãi thuộc về côn g xã , c á nhân chỉ c ó quvền chiếm hữu và sử dụng.
Ở thời Hùn g Vương , công xã nông Ihôn vẦi chế độ công hữu về ruộng đất đã xuất hiện và đã tồn tại tương đói bén xưng. Những từ "ruộng lạc" (lạc điển), "dân lạc" (lạc dãn) chép trọng thư tịch cổ cho thấv ruộns đất tư hữu chưa xuất hiện ở thòi Hùn a Vưcrna. Toàn bộ
ruộng đất càv cấv cùn g rừng núi, sôna ngòi. ao đ ầm trong phạm vi cõn g xã đ ề u thuộc quyền sở hữu của cóng xã. Ruộng đất được phân cho các gia đình sử dụng. Công xã có thế giữ mộ i phần ruộng đất để cày cấy chuna và sản phẩm được dùng vào những chi phí cón s cộng. Công việc khai hoang, làm thúy lại.. . được tiến hành bằng lao động hiệp tác của toàn thể cón e xã. Ỏ vùng đồng bằng mãi sau này vần tổn tại ché độ cõng đi ể n . cóng thổ và đôn thê ki X V còn có những làng xã không có ruộng đất tư hữu. o miền núi cho đen trưẦc Cách mạne
thán s Tám năm 1945. nhiều vùng lộc naư ố i thiếu so vẩn chưa biết đón ruộns đất tu hữu hoặc ruộng đất tư mẦi ch] manh nha. Có lõ dãy cũng là đặc truns co han cua côn e xã nông thôn đã tổn lại tron2 phưcrng thức sản xuất châu Á nói chung. Khi nghiên cứu về phiu nít! thức sán xuát cháu Á. Ph. Ã ne Ghen đù nhận định: "\'ụ'c k/ì< >/iu í (' ì he độ IU hữu ruộng dùi qua thụt lù I hìii kìioá dê hiển tuân
l
bộ phương Đóng".'"
Ba là xã hội ngưcri Việ t cổ bị phân hoa thành các táng lẦp người khác nhau về địa vị kinh tế-xã hội. VẦ i điểu kiện tài nguyên phong phú. đát đai phì nhiêu của vùng cháu thổ, nhất là vẦi cõng cụ bàng kim loại ở cuối thòi Hùng Vương, con người có the đạt nàng suất lao động cao hon. làm ra được nhiều sản phẩm hem. không những đủ để nuôi sống họ mà còn có sán phẩm dư thừa để tích luv. nghĩa là đã có sản phẩm thặng du trong xã hội. Nhữns đồ đựng có kích thưẦc lẦn
bàng đất nung và bàng đồng thau ở các di tích khảo cổ học được coi như chứng cứ vé sự lổn tại sản phẩm thặng dư trona xã hội. Sự phát triển cùa sức sản xuất vẦi sự xuất hiện của sản phẩm thặng dư ti ôn2 xã hội đã dần đến sự tích tụ và phán hoa giàu nghèo. K ế t quá kháo cổ học nghiên cứu về những khu mộ táng thời kì Hùng Vương cho thấy có sự khác biệt rõ ràng về cách thức mai táng, sô lượng và giá trị đồ tuy táng giữa các chủ nhân cứa những ngói mộ . Tuy nhiên, sụ phân hoa giàu nghèo đó chưa thật sáu sắc. Những mộ có nhiều hiện vật chỉ chiếm tỉ l ệ nhỏ và thường có công cụ sản xuất trong đó. Đi ều đó chứng tỏ lẦp nguôi giàu sang chưa hoàn toàn cách biệt và đôi lập vẦi nhân dán lao động. Loạ i mộ phổ biến. chiếm đa số vẫn là những mộ có cách mai tầng bình thường (mộ đất. mộ vò úp...), có số lượng d ồ tùy táng trung bình. Có thế hình dung ra bức tranh tổng thê vé xã hội bấy giò là trẽn cơ sẦ tan rã của cộng đổng nguyên thúy. một sô người rơi xuống địa vị tháp kém, một số người khác vượt lên trên và có nhiều của c ả i. còn lạ i đa sô dân cư có mức sống trung bình.
Bức tranh đó cũng được phác thào trong truyền thuyết dân gian và thư tịch cổ. Theo truyền Ihuvêt dán gian được tập hóp trong Lĩnh Nam chích quái và thư tịch cổ (Việt sử lược. Đạ i Việ t sù kí toàn thư...)- trong xã hội thời Hùng Vương có lẦp ngưòi thống trị gồm
( Ì (.Xem: c. Mác. Ph. Angghen, V I. Lênin. Bàn về xa /lội lu n tu MUI. Nxh. Khoa học xã hói. Hà Nội. 1975. tr. 49.
Ì Ì
Hùng Vương, lạc hầu, lạc tưẦng, bồ chính, quan lang, mị nương. " và lốp người lao động thấp kém gọi là thẩn bộc nữ l ệ hay n ô tì..-' Những thư tịch xưa nhát của Trung Quốc như Giao cháu ngoại vực kí, Quảng châu kí chép về tình hình nưẦc ta trưẦc thòi Bắc thuộc, có nói tẦi lẦp dân cư đông đảo trong xã hội gọi là "dân Lạc " - những thành viên của công xã nông thôn.
V ề mức độ của sự phân hoa xã hội cuối thời Hùng Vương hiện có hai loại ý kiến khác nhau. M ộ i số học giả cho rằng, xã hội đó đã phân chia thành giai cấp. tuv chưa ở mức độ sâu sắc như phưcrng Táy cổ đ ạ i, bải chỉ khi nào có giai cấp mẦi có nhà nưẦc. Còn phán đóng
các học giả cho rằng. xã hội cuối thời Hùng Vương chưa phân chĩa thành các giai cấp mà mẦi phân chia thành các tầng lẦp nhưng nhà nưẦc vẫn xuất hiện bởi còn do những yếu tô khác thúc đẩy.
Các nguồn tư liệu cho thây cuối thời Hùng Vương là giai đoạn sơ kì của sự phân hoa giai cấp. Trong xã hội bấy giò đã hình thành các tầng lóp sau'2':
Tầng lẦp quý tộc: Đó là những người vốn là con cháu của các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, tộc trưởng thị tộc cùna gia đình của họ. được truyền thuyết dán gian và sử sách gọi là Hùng Vuông, lạc hầu, lạc tưẦng, bổ chính... H ọ có quyền thế tập địa vị và quvển lợi của cha ông. Nhờ địa vị. quyển năng mà họ có được hoặc được cộng đổng (liên minh bộ lạc hoặc hộ lạc hay công xã) trao cho. họ có được một phan sán phẩm thặng dư trong xã hội và một số người phục vụ. Dán dần họ tích lụi trong tav nhiều quyền lực. của cái và người phục dịch.
( Ì ). Những lẽn họ Hùng Vưcrng. lác hấu. bõ chính, quan lang. mị nương... và những 'lanh [Lí khác như Vãn lang. Au ì .ác. Ì hút phán. An Dương Vương... đêu là những lu mang ám Han Việt. Do ít" những lén L'U1 nà} chắc chan là ilo rruyẽri li íli \ti dán man \;i thư ì le li cổ đời san dai cho. (nu những len gọ] ì hạt ở ì hài 11 un 2 \ ưiĩiii: ki gi li)! Ii-J.t\ na\ ỵản chưa biél iKrợc thinh xát \J ì ỉ Ì tri Hùng Vưcriií] nưóc I.I vliư.i hi anh hưởng cùa van hoa Han
(2). Tam (lùiit: khái mèm tầng Inrp đe chi vu so khai cửa giai cấp hoặc sư phôi thai c1 liu 2 lai c ã.
sống cách biệt vẦi đông đảo nhân dân lao động. Sự cách biệt tuy chưa cao nhung đã được phản ánh trong cách xưng hô: Con trai vua gọi là quan tang, con gái vua gọi là mị nưorng. H ọ là những quý tộc t h ế tập chứ không phải là chú nô vì l ọ i tức họ thu được chủ yếu thõng qua việc bóc lột nông dân công xã. còn sức lao động của nô tì chủ yếu
được sử dụng trong việc hầu hạ- H ọ cũng không phải là địa chủ vì Ihừi bấy giò chưa có ruộng đài tư.
Tầng lẦp thứ hai là nôn s dán công xã nông thôn. chiếm đa số trong xã hội và là lực lượng sản xuất chù vếu. H ọ được cõng xã chia ruộng đất để cày cấy nhưng cũng bị quý tộc bóc lột bằng các hình thức bắt cống nạp. lao dịch... Tuy nhiên, cuộc sóng của nông dân cõng xã iươna đ ố i ổn định và tự do. khác vẦi địa vị của nô lệ .
Tầng lẦp nô tì có địa vị thấp nhất nong xã hội bấy giờ. Nguồn gốc của họ có thể là thành viên cõng xã quá nghèo khổ hoặc vi phạm tục l ệ xã hội bị bắt làm nô tì. có thể là người ngoại tộc bị bán làm nô tì (như được phán ánh trong chuyện A n Tiêm) và có thể là tù binh chiến tranh. Sô lưcrna nô tì trona xã hội không nhiều. H ọ ít khi tham gia sản xuất mà chù yếu phục dịch trong các gia đình quý tộc.
Tóm lại, sự phân hoa xã hội thời đại Hùng Vương ả trạng thái như sau:
- Quá trình phán hoa xã hội diễn ra rất chậm chạp. kéo dài hàng ngàn năm:
- Nếu so vẦi giai đoạn đầu (giai đoạn Phùng Nguyên) thì đến giai đoạn cuối (giai đoạn Đò n g Sơn), sự phân hoa xã hội đã thể hiện rõ nét ở cả sự phân hoa giàu nghèo và sự phân hoa về địa vị xã h ộ i;
- Nếu so vẦi nhiều nưẦc khác như Trung Quôc và nhát là các nưẦc phươna Táy cổ đạ i thì mức độ phân hoa xã hội cho đến cuối thời kì Hùn a Vương vần chưa tẦi mức độ sâu sắc, chưa mang tính đ ố i kháng gay gắt;
Đặc đi ếm trạng thái phân hoa xã hội đ ó quy định dặc thù quá trình hình thành nhà nưẦc.
13
2. Những y ế u t ố thú c đ ẩ y sự ra đòi sẦm của nh à nưẦc
Cuối then đạ i Hùn g Vương, sự phân hoa xã h ộ i tuy chưa tẦi mức cao nhưng cùng vẦi sự phát triển kinh t ế đã tạo nén tiền để vật chất cần thiết cho khả nâng ra đời của nhà nưẦc. Xét vẽ mật lí thuyết, nhà nưóc chỉ xuất hiện khi sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp đã trở nên gay gắt, không thể diều hoa được. Tuy nhiên, trong điều kiện của xã hội phương Đóng , tuv chưa có đầy đủ những tiền đề đó nhưng nếu có những yếu tố xúc tác, thúc đẩy thì nhà nưẦc có thể ra đài sẦm.
Ph. Ãngghen đã nói tẦi những nhân t ố đó: nhà nưẦc mà "nhữna nhóm tự nhiên gồm các công xã trong cùng bộ lạc đã đi đến chỗ thiết lập trong quá trình tiến triển của họ (ví dụ như việc tưẦi nưẦc ở phương Đông ) và để tự vệ chống kẻ thù bén ngoài thì từ nay trở đi cũng lạ i có luôn cả mục đích là duy trì bằng bạo lực những điều kiện tồn tại và thống trị của giai cấp thống trị chống lạ i giai cấp bi trị".'" Y ế u tố thúy l ọ i và tự vệ đã có tác độna mạnh m ẽ . thúc đẩy quá trình hình thành nhà nưẦc sẦm hon trên cơ sở phán hoa xã hội là tiền đề vát chất không thể thiếu dược nhung chưa thật chín muồi.
Thiên nhiên nưẦc ta có nhiều thuận lợi đ ố i vẦi cuộc sống con người. Cuối thời Hùng Vươna . dán cư đã tràn xuống chinh phục x úng đổng bằng châu thổ cùa các con sôna lẦn và phát triển nóng nghiệp trồng lúa nưẦc nên công cuộc trị thuỷ-thuỷ lợi (chống lũ lụt. tưẦi tiêu nưẦc) giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Công cuộc chinh phục thiên nhiên đó được phan ánh qua các truvền thuyết dãn gian như việc diệt trừ mộc tinh (miên đ ổ i núi), ngư tinh (miền biển), hổ tinh (miền cháu thổ), chõna thúy tinh (naập lụt)...
Vị trí địa lí cùa nưẦc ta nằm trên đầu mối của nhũng luồng giao thõng tự nhiên nõn yếu tố tự vệ chống lại các mỗi de dọa tư bẽn naoài ngà} càng trỏ nên bức thiết. Tư liệu khao cổ đã phản ánh vé điều đó. Trone aiai đoạn Phùng Nguyên, ti lệ vũ khí so vẦi toàn bộ
I i.Xem: Ph. Ãngghen. í /;.>/;> Đn\ rinh. Nxb. Sư thát. Hà Nội. 1971. li. 252 14
hiện vật rất nhỏ. như ở di tích Vă n Đi ển là 0,28%, di tích Phùng Nguyê n là 0.84%, di tích Lũng Hoa là 2.91%. Trong đ ó vũ khí có ít kiể u loại và nhiều vũ khí chưa khá c mấy cóng cụ sản xuất. Nhưng đ ế n giai đoạn Đôn g Son, tỉ l ệ vũ khí tăng vọt lén trên 50%, như ở di tích Vĩn h Quang là 50.6%, Thiệu Dương là 59,8%, Đôn g Sơn là 63,29%."' Kiể u loại vũ khí trong giai đoạn này cũng trở nên đa dạng. phong phú. Truyền Ihuvếi dân gian cũng nói tẦi nhiều cuộc xung đột, nhiều cuộc chiến đấu chống giặc Man, giặc Ân, giặc H ồ Tôn... Như vậy, thời bấv già. chiến tranh đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong xã h ộ i. bao gồm cả những cuộc xung đột bên trong và các cuộc xung đột bên ngoài. Xung đột bén trong diễn ra giữa các cộng đổng. cấc bộ lạc, các thị tộc, đòi hỏi phải có thiết c h ế để hợp nhất các địa phương, các cộng đổng dân cư thành quốc gia. Xung đột bên ngoài biểu hiện ở cuộc đấu tranh chống các mố i đe dọa ngoại xâm nhầm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng. Câu chuyện Thánh Gióng là minh chứng điển hình cho loại chiến tranh tự vệ này. Đặc biệt. từ t h ế kỉ thứ i n tr.CN Ầ Trung Quốc. đ ế chế Tần thành lập de dọa trực tiếp
các nhóm Bách việt Ầ phưomg Nam, trong đó có cư dân Lạc Việt. Cuộc đâu tranh tự vệ và trị thuv-thuỷ lợi là những công cuộc lẦn lao đặc biệt quan trọng, phải tiến hành thường xuyên, có tính cáp bách vì nó liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của cả cộng đồng. Vì thố. nó trở thành những yêu tô thúc đáy sự ra đài của nhà nưẦc. Từ sự phân lích trên có thể giải thích vê sự ra đài sẦm hem của nhà nưẦc như sau:
Một là ca cấu tổ chức trong chế đ ộ công xã nguyên thuv không thế đám đương nổi cõng việc lẦn lao trong tự vệ và trị thuý-lhuý lợi mà đòi hỏi phải có mói loại co cấu tổ chức mẦi khác hẳn. đ ó là nhà nưẦc. Nhà nưẦc là co cáu tổ chức rộng lẦn bao trùm toàn xã hội và
(l).Xem: Trình Cao Tưởng. Lẽ Ván Lan. "Tìm hiểu vè vu khí và suy nghi về mội vài vân đề quân sự thòi dụng nưẦc đáu liên". Hùng Vương dựng nước. Tập IV. Sđd. tr. 293 - 294.
15
chặt chẽ nhất; nhà nưẦc có khả năng cưỡng chế, có phương tiện tô chức và quản lí đạc trưng là pháp luật. Vì vậy, nhà nưẦc có khả nâng huy động được lực lượng lẦn sức người, sức của để thực hiện cõng cuộc đấu tranh để tự vệ và trị thuỷ-thuỳ lợi.
Hai là các thủ lĩnh ngày càng có địa vị và có vai trò quan trọng trong xã hôi, quyền lực và tài sản của họ tích tụ ngày càng lẦn, các phưong pháp, biện pháp. hình thức hoạt động nhằm duy trì trật tự xã hội cũng như địa vị xã hội. quyền lực và tài sản đ ó ngày càng thể hiện tính tập trung, độc đoán nhiều hem, đòi hỏi phải có những co cấu tổ chức mẦi, thói thúc sự ra đòi sẦm của nhà nưẦc.
li. NHÀ NƯỚC TRONG TRẠNG THÁI ĐANG HÌNH THÀNH
Ở THỜ I HỪN G VƯƠNG
1. Sự hình thành các liên mình bộ lạc ả đầu thòi Hùng Vuông
- Giai đo ạ n Phùn g Nguyê n
Cùng vẦi sự phát triển của kinh tê và sự phân hoa xã hội thành các tầng lẦp người khác nhau và dưẦi sự tác dộng của nhiều yếu tố khác. cõng xã nguyên thúy bắt đẩu tan rã. Những mâu thuẫn, xung đột xảy ra ngày càng thường xuyên hem giữa các thị tộc. bộ lạc: sự cần thiết phải tập trung sức người, sức của đế thực hiện những công việc chung và đê chống lạ i thiên tai, địch hoa đã dần tẦi đòi hòi có sự liên hiệp giữa các thị tộc. bộ lạc đế hình thành các co cấu lòn hon. đó là các liên minh thị lộc và bộ lạc. Giai đoạn nàv ó nưẦc ta đã tổn tại nhiều bộ lạc. trong đó bộ lạc Văn Lang là mạnh nhất và đến giai đoạn Phùng Nguyên thì hình thành nên liên minh hộ lạc do Hùng Vuông làm thú lĩnh. Trong Dạ i Việ t sứ kí toàn thư. Ngõ Sĩ Liên viết: "Bộ gọi lủ \ ân Lưng là đỏ cúi/ vua".'" Trong Vãn đài loại ngữ. Lẽ Quý Đôn cũng viết: "Trong sã J5 bộ của ìiước Văn Lang, 14 bó ta t ái. lìiãiì tộc, còn \ ủn Lưng lủ IHT1 vua đó/ìiệ đỏ". Sụ xuất hiên các
I Ì l.Xcm: Ngõ Sĩ Liên. Dại \ lòi sù ki HÙM thư. tập ì. Nxb. KHXH. Ha Nói. 1972 tr 61 I 2 (.Xom: ì .é Quv Đôn. \ án dài lum ngữ. tập ì. Nxb. Vãn hoa. Hà Nội. Ì 962 tr Ì 69
Ì 6
liên minh bộ lạc đã dẫn đến nhu cầu phải lập trung quyền lực và phải có các thiết chế để thực thi quyền lực. Người đúng đầu các liên minh có vị trí và vai trò quan trọng, được trao quyển lẦn hơn và quyền lực trò thành một "thứ tài sản" dặc biệt để thừa k ế cho các thế hệ tiếp
sau. Ở nưẦc ta thời kì này, người dứng đầu các liên minh bộ lạc được gọi là Hùng Vương. Có nhiều ý kiến khác nhau giải thích về danh hiệu Hùng Vương. Có thể chữ "vương" được phiên âm từ tiếng Hán, có nghĩa là vua. Trong thời sa sử ở Trung Quác cũng đã từng có hiện tượng và cách gọi lương tự như vậy. Khoảng thiên niên ki IU tr.CN, ở lưu vực sóng Hoàng Hà có nhiều bộ lạc như Hoàng đế. Thiếu hiệu. Thái hiệu... sau dó đã hình thành liên minh bộ lạc lẦn mạnh do Đường Nghiêu. Ngu Thuấn. Hạ Vũ kế tiếp nhau dược báu làm thú lĩnh. Những vị thủ lĩnh này cũng đểu được truyền thuyết dán gian gọi là vua: Vua Nghiêu. Thuấn. Vũ.. . Còn chữ "hùng" , trong tiêng Mường có từ "kim" chỉ người cai quản một mường (xúng), trong tiếng Mỏn-Khơ me và tiếng Mường có từ "khun" chí người tù trưởng, thù lĩnh. Do đó. có thể là chữ "hùng" được phiên ám bàng chữ Hán một từ Việ t cổ có ngữ ám, ngữ nghĩa gắn vẦi nhũng từ "kim", "khun" đê chi người tù trưởng, người thú lĩnh.'"
Như vậy, có thể coi giai đoạn Phùng Nguyên là giai đoạn mờ đáu của sự hình thành nhà nưẦc đầu tiên Ầ nưẦc ta.
2. Qu á trìn h chuyê n hoa quyền lực xã hội thàn h quyền lực n h à nưẦc
Trong chế độ công xã nguyên thúy Ầ nưẦc la lúc đầu chưa có quyển lực nhà nưẦc. mà chỉ có quyền lực xã hội do cộng đổng giao cho một người hay một nhóm người để tổ chức và thực hiện chức nâng quán lí xã hội trong cộng đồng. Các chức năng xã hội đó rãi đa dạng như: phán cõng lao động và phán phối sản phẩm giữa cấc thành viên trong cộng đổng; phân xử nhũnc vụ xích mích. tranh chấp: tổ
(l).Xem: Trần Quéo Vượng. "Về danh hiệu Hùng Vương". Hùng S ương dựng nước. táp IU. Sđd. tr. 353 - 355.
2 - GTLSNN&PL 17
chức những l ẽ nghi tôn giáo; huy động sức người, sức của và tổ chức. chỉ đạo việc trị thuỷ-thuỳ lợi hoặc chông những cuộc chiến tranh vẦi bén ngoài... Đạc trưng cơ bản của quyền lực xã hội là n ó xuất phái từ cộng đồng, chịu sự kiểm soát của cộng đồng và vì lợi ích chung của cả cộng đồng. Tuy nhiên, chính yếu tố quyền lực được trao cho một cá nhân hay một nhóm người là mầm môn g dân đến sự chuyến hoa
và làm phát sinh quyền lực nhà nưẦc. Ph. Àngghen viết: "Những cơ quan đó, lúc bấy giờ với tư cách là đại biểu cho những lồi ích chung cùa toàn nhóm. đã có đối với mỗi cộng đồng riêng biệt mội địa vị đặc biệt đôi khi đối lập với ngay cộng đỏng ấy, rồi chẳng bao lâu sau đó có ngav một tính độc lập cồn nhiều han nữa do việc kế thừa nhiệm vụ là tự nó thành tục lệ trong cái thế giới mà mọi việc đêu xảy ra theo tự nhiên hoặc là do công việc hàng ngày không the nào bỏ đưồc những cơ quan như thế khi mà những xung đội với những nhám khác ngày càng tăng thêm... với thời gian chức nũng xã hội đã có thề dần dán virmi lân Thành sự thống Trị đối với xã hội... hễ ở đâu gặp thời cơ thuận lồi, người đày tớ ban đầu lại biến thành nqười chủ... tùy theo hoàn cành, người chủ đó lại biến r/ìàn/i rên vua chuyên chế hay rén chúa tỉnh ở phương Đóng" .n )
Từ đầu thời kì Hùn g Vương trò đi. địa vị của những người được trao quyền lực như thù lĩnh liên minh bộ lạc. tù trường bộ lạc. tộc trưởng... dược xác lập vẦi những quyền lực ngày càna lòn dể thực hiện các chức nâng xã hội. Từ địa vị đó. những nsười này bẽn cạnh việc bào vệ lợi ích chung cùa cộng đồna đã từna bưẦc chiếm được nhiều hơn cùa cải mà vốn trưẦc đây là cùa cộng đổng, có bộ máv
giúp việc và những người phục dịch cho cá nhãn và gia đình. Quvén lực được họ sử dụng để tiến hành các công việc đuôi danh nghĩa là thực hiện chức nâng xã hội đã không phái chì nhằm mục đích bao vệ cho những lạ i ích chung cùa cả cộng đỏng mà còn nhằm mục đích mang lai loi ích cho cá nhân họ đổng thòi dế đề cao uy tín. địa vi và
( ] I Xem: Ph.Ànsghen. Chàng Duy linh Sđd. tr. 304 - 305.
ì 8
quvền hạn của mình. Vì vậy, bẽn cạnh các biện pháp dân chủ vốn đặc trưng trong cóng xã nguyên thúy. các biện pháp cưỡng chế thể hiện quyền lực của cá nhàn thù lĩnh hay một nhóm nhỏ cũng được sử dụng ngày càng phổ biến hon. Trong xu hưẦng đó. quá trình chuvển hoa quyển lực diễn ra và quyển lực xã hội dược trao nhằm để thực hiện chức nâng xã hội dấn dần biến thành quvển lực mang tính quyền lực nhà nưẦc. Người thực hiện chức nâng xã hội biến thành quan chức,
nhũng quan chức hạp thành bộ máy nhà nưẦc. Đ ố i vẦi h ọ , việc quản lí xã hội không còn là "nghề nghiệp dư" mà trở thành "nghề chuyên nghiệp". H ọ là những người tách ra khỏi xã hội và tựa hồ như đứng trên xã hội. Theo truyền thuyết dân gian và sử sách cổ, đứng đầu
nưẦc Vãn Lang là Hùng Vương. NưẦc Vãn Lang được chia thành 15 bộ (vốn là 15 bộ lạc), đứng đầu mỗ i bộ là lạc luông (còn gọi là phụ đạo). DưẦi đó là bồ chính đứng đầu công xã nông thôn. Ngay các danh hiệu Hùng Vuông , phụ đạo. bổ chính cũng đã phản ánh tiến trình các quý tộc thị tộc chuyển hoa thành các quan chức nhà nưẦc, chức nàng xã hội được chuyển hoa thành quvển lực nhà nưẦc. Có l ẽ các chữ phụ đạo. bổ chính cũng là từ Hán dùng để phiên âm từ Việ t cổ: Trong tiếng Mường có từ "đạo", trong tiếng Giarai có từ "tạo" và trong trong liếng Bana có từ "ba dao"... đều có nghĩa là tù trườna. thủ lĩnh. người đứng đấu một vùng:" ' trong tiếng Tày và tiếng Thái có từ "pó chiêng" , trong ngón ngữ của các dãn tộc vùng Tây Nguyên có từ "pô ta rinh" nghĩa là già làng.
Tóm lại. sự chuyến hoa quyền lực từ việc thực hiện chức nâng xã hội thành quvền lực nhà nưẦc và quý lộc thị tộc biến đ ổ i thành quan chức nhã nưẦc là hai vết! lô biểu hiện cụ thê của sụ hình thành nhà nưẦc. Quá trình chuyên hoa. biên đ ổ i đó điền ra một cách chậm chạp
và láu dài từ giai đoạn Phùng Nguvén qua các giai đoạn Đồng Đậu. Gò Mun . được phái tri én mạnh mẽ ó giai đoạn Đông Sơn.
(Ì ) Xem: Hoàng Thị Châu."Tìm hiếu lừ "phụ dạo" n ong truyền thuyết về Hùng Vưcrng". Tạp í lu Ỉỉịịhìt-Iì ( //// In lì sử. số 102. tháng 9/1967.
(2) Xem: Lít li sư \ tri Num. Táp ì. Sdd, ti. 144.
19
3. Sự hìn h thàn h nh à nưẦc ả cuối thời Hùn g Vươn g
V ề sự hình thành của nhà nưẦc ở cuối thời Hùng Vuôn g hiện còn có những ý kiến giải thích khác nhau. Mộ t số học giả cho ràng ở cuối thời Hùng Vương, xã hội nguyên thúy đang trong quá trình tan rã. nhà nưẦc chưa ra đời mà mẦi chỉ có chế độ dân chủ quân sự bộ lạc.
Mộ t sô nhà khoa học khác lạ i cho rằng, dù còn sơ khai nhưng nhà nưẦc đã hình thành vào cuối thòi Hùng Vương.' "
Nghiên cứu về sự hình thành của nhà nưẦc Ầ Việ t Nam trong thời kì này. một mạt phải dựa vào những đạc điểm chung của nhà nưẦc và lí thuyết chung về sự ra đời của nhà nưẦc đồng thời phải tính đến những đặc đi ểm đặc thù của xã hội đưang Ihời vẦi những yếu l ố tác động đặc thù như đã phân tích ở trên.
Nhũng thư tịch cổ đều ghi Hùng Vương là quân trưởng, là óng chúa. Các truyền thuyết và sử sách nưẦc ta thường nói đến việc Hùng Vương trị vì và có bộ máy giúp việc là lạc hầu. lạc tưẦng, bổ chính... Hùng Vuông và những người trong bộ máy đó được trao quyển lực để quản lí các công việc chung. Việ c điều hành xã hội không chỉ được thực hiện bằng thuyết phục mà đã sử dụna cá cường ché để áp đạ i ý chí chủ quan thông qua các mệnh lệnh như "sai", "khiến".
"lệnh"... Thư tịch cổ Trung Quốc viết: "Lạc dán cày ruộng, lạc hầu ăn ruộng". "Án ruộng" có thể là biếu hiện so khai cùa thuế khoa. Thuế - ca s á vật chất đảm bảo sự tồn tại của quyên lực nhà nưẦc. chi xuất hiện khi xã hội đặt ra vêu cầu phải nuôi dưỡng một sô người thoát li sán xuất để nắm quyền lực và để chi cho các cóng trình phúc lợi xã hội. Đặc biệt, qua truyền thuyết dân gian và sứ sách cổ. có thê thá> Hùim Vương, lạc hầu, lạc tưẦng, bồ chính... dường như không còn do các cõng dồng dân cư bầu ra như trong chẽ độ cõng xã nguyên ihuv mà được cha truyền con nối. Sách sứ viét. Hùng Vương có 18 đài. Con so 18 đời vua Hùng có lẽ không phái là con sô sô học cụ thè mà để chi lãng. đã có nhiều dời vua Hùng nôi ngói nhau trị vì. Trona tâm
I I i.Xeni: Hítiiíi \ 'Ui ri li! dựng nưới - Sđd: Lự li sít Ì lòi Nam. Tập ì. Sđd 20
linh của mình . người Việ t hay dùn g con số 9 và các b ộ i số của 9 như: 9 ngọn núi. 9 tấna máy , "voi chín ngà. gà chín cựa. nsựa chín hồng mao". Thạch Sanh đán h tan quá n chư hầu 18 nưẦc. 36 nưẦc. giặc Ân c ó 36 tưẦng. 99 ngọn núi Hồng Lĩnh... Truyền thuyết dân gian, tuy phần nà o "quân chú hoa", "phong kiế n hoa" xã h ộ i Hùn g Vươn g nhung qua đó . nói theo cách của Ph. Ángghen . cũng phản ánh về thực trạng của xã h ộ i lúc bấy gi ò đã có sự "tiêu biểu cho nhũng mầm luống của quyển lực nhà nưẦc". Mặ t khác . cũng theo truvển thuyết dán gian và thư tịch cổ, Hùn g Vương , lạc hầu. lạc tưẦng, bổ chính vân mang nhiều dán g dấp cùa các vị thú lĩnh thời cón g xã nguyê n thúy. Đi ể u này được thể hiện ờ ngữ nghĩa cùa cá c danh hiệu Hùn g Vuông , phụ đạo. bồ chính như đã phán tích Ầ trên. Ngav trong việc truyền ngói. tiêu chuẩn tài, đức (tiêu chuẩn số một trong thời đạ i công xã nguyê n thuv đe báu thủ lĩnh) vãn được để cao (chuyện bánh chưng , bánh dày).
Cũng theo truvền thuyết dân gian và thư tịch cổ. nưẦc Vã n Lana được chia thành 15 bộ (15 khu vực). Việ t sứ lược cho biết 15 bộ đ ó vốn là Ì 5 bộ lạc. Đứng đầu mỗ i bộ lạc là lạc tưẦng hav còn g ọ i là phụ đạo. Nh ư vậy, "bộ" một mặt thế hiện sự phán chĩa dân cư theo sự cát đặt của "nhà nưẦc", mặt khá c n ó cũng thể hiện đ ó là đa n vị l ụ cư tự phái nguyê n thuv hay nói cách khác . đem vị "bộ" mang tính nửa vời: "vùng - bộ lạc" hoặc "thị lộc . bộ lạc - dí TI! vị hành chính" . Cón g xã nón " thôn cũng trong trạng thái tương tự như vậy.
Từ thực trạng trên. có thể nói thời kì Hùn g Vươii c khôn g còn đon thuần là chẽ đ ộ dán chủ quâ n sự bộ lạc nữa nhưn g cũng chưa phai lã đã có một nhà nưẦc hoàn chỉnh, xét theo quan đi ếm lí luận chung. T UN nhiên d ó đã là một CO" cấu mẦi có một NÓ đặc tính của một nhà nưẦc trong lương lai.
IU. NHÀ NƯỚC Sơ KHAI Ớ THỜI AN DI ONG VUÔNG
1. Sự thàn h lậ p nưẦc Âu Lạ c
Căn cứ x ào truvển thuyết dãn gian và thư tịch cổ... nhiều người đã 2 ]
nêu ra các gi ả thuyết về nưẦc Âu Lạ c của Thục Phán tì A n Dươn g Vương . Tổng họp những kết quả nghiên cứu cho đến nay, nhiều học g i ả đưa ra gi ả thuyết như sau:'"
Cư dân Vă n Lang thời Hùn g Vươn g chủ y ế u là người Lạ c Việ t và còn có cả một bộ phận người Âu Việ t (hay còn g ọ i là người Tây Âu)' 2' ở miề n núi rừng và trung du phía bắc, hai thành phần đ ó sống xen kẽ nhau trong nhiều vùng. Phía bắc nưẦc Vă n Lang là địa bàn cu trú của người Âu Việ t và cũng có những người Lạ c Việ t sống xen kẽ.
Lạc Việ t và Âu Việ t vừa là đồng chủng vừa là láng giềng, từ lâu đã có nhiều quan hệ mật thiết về kinh tế, vãn hoa. Có l ẽ do tình trạng sống xen kẽ và do những mố i quan hệ gần gũi về các mạt mà trong thư tịch cổ có khi phân biệt Âu Việ t vẦi Lạ c Việt, có khi lạ i coi Âu Việ t và Lạ c Việ t là một. Thục Phán là thủ lĩnh liên minh bộ lác của người A u Việ t ả phía bác nưẦc Vã n Lang. Theo truyền thuvết của đồng bào Tày, liên minh bộ lạc đ ó là nưẦc Nam Cương gồm 10 xứ mường (9 mường của chín chúa và một muôn g trung tâm của Thục Phán), tức l o bộ lạc hợp thành, cư trú chủ v ế u ở vùng rừng núi phía bắc Bắc Bộ mà trung tám là Cao Bằng. Nhâ n dân vùng c ổ Loa (Hà N ộ i) cũng tương truyền ràng A n Dương Vuôn g Thục Phán vốn là một tù trưởng miề n núi. V à o cuối đời Hùn g Vương , giữa Hùng và "Thục xảy ra cuộc xung đột kéo dài. nhiều làng vùng trung lun sõng Hôn g thờ Thán h Tản Viên và những bộ tưẦng của vua Hùn g đã từng theo Thán h Tản Viên đi diệt giặc Thục. Cuộc xung đột đang tiếp diễn thì A u Việ t và Lạc Việ t cùng toàn bộ các nhóm người Việ t trong khôi Bách Việ t bị nạn xâm lược đạ i quy mô của đ ế c h ế Tần. Khí tiến
vào nưẦc ta. quá n Tần xám phạm trưẦc hết địa hàn cu trú của naườí A u Việt. Thục Phán vẦi vai trò thủ lĩnh liên minh bộ lạc phải đùn " ra tổ chức chỉ đạo cuộc kháng chiến.
Cuộc khán g chiến kéo dài 5 - 6 năm đã thát chật quan hê đoàn két gắn bó của người Au Việ t và Lạc Việt. Thắng lạ i vẻ xang cùa
( Ì ).Xem: Lịch sử \ lệt Nam. tạp ì. Sđd.
(2). Lạc Việt và Âu Việt.
22
cuộc kháng chiến càng củng cố và nâng cao uy tín của Thục Phán khôn g những trong người Âu Việ t mà cả trong người Lạc Việt. Hùn g Vươn g nhường ngói cho Thục Phán. Truyền thuyết dân gian kể răng, Hùn g Vuôn g theo lời khuyên của con rể là Thán h Tản Viên đã nhường ngôi cho Thục Phán. Thục Phán xưng là A n Dươn g Vuông , lập ra nưẦc Âu Lạc.
Tên nưẦc Âu Lạc gồm hai thành tó Âu (Âu Việt) và Lạc (Lạc Việt) phản ánh sự liên hợp giữa hai nhóm người Lạc Việ t và Âu Việt. Sự thành lập nưẦc Âu Lạc không phải là kết quả của cuộc chiên tranh thôn tính mà là sự hạp nhài dân cư và đất đai Lạc Việ t và Âu Việt. NưẦc Âu Lạc là bưẦc phát triển mẦi. kẽ tục vã cao hem Vă n Lang.
NưẦc Âu Lạc tồn tại khoảng 30 năm (khoảng từ 208 - 179 tr.CN). Theo thư tịch cổ, năm 208 tr.CN, nhà Tần phải bãi binh, cuộc kháng chiên chống Tần thắng l ợ i. có thế coi đ ó là mốc thành lập nưẦc A u Lạc . Năm 179 tr.CN. Triệu Đà đánh bại A n Dương Vương, mở đầu thời kì Bắc thuộc.
2. Nh à nưẦc sa kha i thò i A n Dươn g Vucrng, tổ chức bộ má y n h à nưẦc
Đến thời Âu Lạc, thể chẽ nhà nưẦc đã định hình rõ nét, quyển uy của vua được tâng cường. Theo truyền thuyết N ỏ thần. An Dương Vuông đã bạc đãi. giết nhiều tưẦng giói- Cuối cùng. vì tách mình ra khỏi nhân dãn. chiến đấu đem độc và bị động trong thành c ổ Loa nên cuộc kháng chiến chống Triệu do A n Dưcmg Vương lãnh đạo thất bại.
Trong triều A n Dương Vưorns. síú p việc cho vua vãn có lạc hầu. Lạc hầu là tưẦng vãn. có thể đổng thời là tưẦng võ chỉ huy quân dội trân áp các địa phương không chịu thần phục. Lạc hầu thay mặt vua ° i ả i quyết côn s việc trong nưẦc. Theo truyền thuyết dán gian. trong triều A n Dương Vươn a có nhiều tưẦng gi ỏ i như Cao L ỗ . Nôi Hầu, Đin h Toán. Những người này là tưẦng võ. cũng có thể là lạc hầu. Ngoà i ra, trong triều còn có một sô bộ phận làm cõng việc tôn giáo. thu cống phẩm, giữ kho tàng. truyền lệnh vua...
23
Lạc tưẦng đứng đ ầ u bộ, cai quản mộ i đơn vị hàn h chín h địa phương. Lạc tưẦng phải thu nộp cống phẩm cho nhà vua. Lạ c tưẦng thường xuvê n truyén mệnh lênh từ trên xuống. Kh i c ó chiến tranh, lạc tưẦng là thủ lĩnh quâ n sự địa phươn g và chịu sự đi ều động của nhà vua.
Bổ chính là người đứng đầu công xã nông thôn. Bẽn cạnh bổ chính có l ẽ là một hội đồng công xã, gồm những người do các thành viên công xã cử ra để gi ả i quyết và định đoạt hoạt động của cõng xã. Công xã vừa là cơ sở của nhà nưẦc, vừa mang tính tự quản cao. Quan
hệ giữa công xã và chính quyển nhà nưẦc cấp trên là quan hệ mang tính chất lưỡng họp. Nh à nưẦc vừa đ ạ i diện và đứng trẽn tất cả các công xã, như là "người cha của sô đông công xã", tổ chức công cuộc trị thuỷ-thuỷ lợi và tự vệ, vừa bóc lột cấc công xã dưẦi dạng công phẩm, do thành viên trong công xã đóng gó p để công xã nộp cho nhà
nưẦc, hình thức bóc lột này được gọi là "ăn ruộng". Giữa hai mặt trên, thời bấy giờ, có l ẽ mặt thứ hai nhẹ nhàng, mạt thứ nhất trội han. Sau khi lén ngôi vua, A n Dương Vương đã dời đ ó l ừ Phong Châu về Cổ Loa (Hà Nộ i ). Việ c dời đ ô từ miền trung du vé đổng bằno và ở vị trí trung tám của đát nưẦc, đầu mố i của hệ thông giao thòng đưòn° thúy chứng tỏ sự phát triển mẦi của nhà nưẦc Âu Lạc. Thành c ổ Loa không những chứng tỏ tài năng lao động sáng tạo, những tiên bộ về k i thuật xây dựng. kĩ thuật và nghệ thuật quân sự của người Việ t cổ mà còn biểu thị bưẦc phát triển mẦi của sư phân hoa xã h ộ i; của quyển lực chính trị của nhà nưẦc Âu Lạc.
Nêu như thời Hùn g Vương, lực lượng vũ trang là dán binh thì đến thời A u Lạc . đã có quân đ ộ i thường trực. Theo Việ t sử lược An Dưonịi Vương "dạy được một vạn quân lính", lại có "nó thần (mỗi lần) bắn được mười phát tên". Thư tịch cổ ghi về tài dùng nỏ nối tiếng của quân đ ộ i Âu Lạc. Đặc biệt. hàng vạn mũi tên đổng được phát hiện ở di tích c ổ Loa cho tháy cái cốt lõi lịch sử. nền lảng thúc tế của huyền thoại nỏ thần. Đó cũng là minh chứng xác nhãn bén cạnh dân binh, sự xuất hiện của quân đ ộ i thường trực - dấu hiệu về sư tổn tại của nhà nưẦc.
24
T ó m lại. thời A n Dươn g Vươn g tuy chỉ tổn tạ i trong thời gian ngắn nhưng nhà nưẦc sa khai đã ra đời là kết quá của sự k ế thừa và phát triển lẽn một bưẦc mẦi về mọ i mặt kinh tế, chính trị, xã hội thời Hùn g Vuông . Đi ể u đ ó cũng còn do y ế u t ố thúc đẩv của hai cuộc khán g chiến chống Tần và chống Triệu .
Có thể phá c họa quá trình và con đường hình thành, tổ chức bộ m á y cùa nhà nưẦc Vă n Lang - Âu Lạc như sau:
Thú lĩnh => Vương: Hùng Vuông, An Dương Vuông
(liên minh bộ lạc) (nưẦc Vã n Lang, Âu Lạc )
u
Tù trưẦng => Lạc tưẦng
(bộ lạc) (bộ)
Ù
Tộc trưởng => Bồ chính
(công xã thị tộc) (công xã nôn g thôn)
IV SỰRA ĐÒI CỦA PHÁP LUẬT
Pháp luật ra đời từ khi nhà nưẦc xuất hiện. Xét về phương diện
khác h quan, nhà nưẦc và phá p luật cùng phái sinh từ một nguồn gốc. là kết quà của sự phát triển kinh t ế và phân hoa xã h ộ i. Xét về phương diện chu quan. phá p luật do nhà nưẦc ban hành hoặc thừa nhận và trỏ thành phương tiện của nhà nưẦc để bào vệ địa vị của lực lượng thống trị, đi ều hành và quản lí xã hội- Trong các tổ chức cộng đồng nguyê n thúy trưẦc đ ã \ . quan hệ giữa cá c thành viên được đi ểu chỉnh bằng phong tục táp quá n vẦi tính các h là m ô thức của hành vi, diều chỉnh cá c quan hệ hình đán g giữa cá c cá nhâ n trong xã h ộ i. Đ ế n giai đo ạ n nhát định. cá c tập quá n đ ó đã khôn g còn phù hạp nữa. Kh i nhà nưẦc được hình thành , quốc gia được xá c lặp. các quan hệ xã h ộ i phát triển cả về phạm vi. mức đ ộ và tính chất thì phung tục, tập
25
quán không còn có khả năng để điều chỉnh được tất cả các quan hệ xã hội. Để đáp ứng nhu cầu khách quan đó . một loại quy phạm mẦi, khác hẳn vẦi phong tục tập quán đã ra đ ờ i, đ ó là pháp luật. Theo đó. vào cuối thời dại Hùng Vuông, nhà nưẦc xuất hiện thì đương nhiên pháp luật cũng ra đời từ đó.
T h ế kỉ ì, sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, viên tưẦng Hán là Mã Việ n lâu lén vua Hán Quang V ũ (Trung Quốc) rằng: "Luật Việ t khác luật Hán hơn mười đi ều" (Hậu Hán thư). Luật Việ t đó chắc chắn phái có trưẦc Ihòi Bắc ihuộc, tức thời Vãn Lang-Âu Lạc.
Qua sự phản ánh gián tiếp của truyền thuyết dân gian và sử sách cổ, có thể đưa ra giả thuyết về các nguồn góc pháp luật của Nhà nưẦc Văn Lang-Âu Lạc như sau:
- Pháp luật tập quán: Tập quán pháp giữ vai trò chủ đạo và phổ biên nhất. TrưẦc hết, đó là một số tập quán vốn có từ thời nguyên thúy và dược bảo đảm thực hiện không chi bằng sự tự nguyện mà cả bàng biện pháp cưỡng chế của quyền lực nhà nưẦc. Tập quán pháp này điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội. như quan hệ sở hữu, chiếm hữu và sử dụng ruộng đất. các quan hệ về trật tự an toàn xã hội... Loại tập quán thứ hai mà từ TrưẦc đến nay ít được nhắc tẦi làtập quán chính trị, được hình thành trong quá trình vận hành bộ máv nhà nưẦc và điều hành xã hội, như tập quán truyền ngôi của vua và các chức quan cho con cái, tập quán công nạp. "ân ruộng"...
Lệ của công xã nông thôn cũng là mộ i loại tập quán pháp. khi những l ệ đó được nhà nưẦc mặc nhiên thừa nhận và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của tổ chức cõng xã. Công xã nông thôn vừa là cơ sở kinh tế-xã hội của nhà nưẦc, vừa mang tính tự quản nên các l ệ của cóng xã nóng thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong đòi sông chính trị xã hội bấy giờ.
- Pháp luật khẩu truyền: Ý chí của người thông trị đ ố i vẦi xã hộinhiều khi được ban ra bàng miệng và không dược ghi bàng vãn bản.
26
Trong truyền thuyết dân gian có những cáu: Vua truyền ràng..., vua ban rằng... Nhũng mệnh lệnh đó được dám bảo thực hiện bằng cả sự cưỡng chê nén đó là luật pháp. Cũng theo Iruvẻn thuvẽì dãn gian, những lệnh miệng của vua thường được sứ gi ả truvển đi các nơi. Ở
các cấp chính quyển địa phương, hình thức pháp luật khẩu truyền thường được dùng để gi ả i quyết những vụ việc cụ thế hoặc đột xuất, n hư thăng quan bãi chức, xử t ộ i, tố chức chống giặc... Trong điều
kiệ n tổ chức nhà nưẦc còn dan giản. việc điều hành bộ máy nhà nưẦc còn chưa phức tạp, khi mà uy tín cùa vua và quý lộc quan liêu còn lẦn thì hình thức pháp luật khẩu truyền chác chắn là có hiệu lực và phổ biến. Ngay đến cả sau này, trona thời kì phong kiến . tuy luật phá p thành vãn được phát triển nhưng hình thức pháp luật khẩu
truyền vần xuất hiện thường ngày từ vua chúa. quan lại. - Pháp luật thành văn: Mặ c dù hiện nay văn chưa rõ thời dại Hùn g Vương đã có chữ viết hav chưa. nên cũng chưa biết là thời bấy g i ờ có pháp luật do bộ má y cai trị ban bó hay không. Tuy nhiên, có thê giả định ràng, khi phạm vi lãnh thổ của nhà nưẦc đã được mở rộng hon nhiều so vẦi các thị tộc. bộ lạc thì nhất định phải có cách thức thể hiện và truyền mệnh lệnh cùa người chỉ huy bằng các dấu hiệu đặc thù. ngắn gọn và cụ thể. Các hình thức biếu hiện đó có thể rát phong phú. sinh động và đ ó sẽ là đè tài thú vị cho sự nghiên cứu đế tìm lời gi ả i đáp.
Vé nội dung pháp luật cùa nhà nưẦc Vãn Lang-Âu Lạc cũng chì được phản ánh một cách gián tiếp. mơ hồ trong truvển thuyết dán gian và thư tịch cổ. trong đó. giữa luật l ệ và phona tục tập quán còn chưa được phân định rõ nét. Tuy nhiên, qua các truyền thuyết dân gian và thư tịch cổ có thể thấy một sò loại quan hệ cơ bán trong xã hội đã được pháp luật diều chỉnh như:
V ề quan hệ hôn nhãn gia đình và chê độ hôn nhân một v ạ một chổng, các truyền thuyết Sơn Tinh-Thuv Tinh. Tiên Dung. Chứ Đồng Tứ. Trầu càu... cho thấy, hôn nhân được cứ hành qua hôn l ề . con gái được cưẦi vé nhà chổng và cũng đã có việc thách cưẦ i. người con gái
27
cũng có vai trò chủ động trong hôn nhân và vẫn được tôn trọng trong gia đình... V ề quan hệ tài sản. qua tài liệu khảo cứu vé m ộ láng. người chết cũng được chia tài sản. điều đ ó chứng tỏ người sống khi ra ở riêng đã được phán chia tài sản. V ề quan hệ sả hữu ruộng đãi. ruộng đất thuộc quvền sẦ hữu chung của cả cõng xã. còn cá c thành viên chí có quyển chiêm hữu và sử dụng. v ề hình phạt. người phạm trọng tội có thể bị phạt lưu đàv. sau khi thụ hình xong có thế được phục hồi quyển lạ i (truvén thuyết Ma i A n Tiêm) hoặc có thê bị giết
chết (truvén thuyết M y Châu - Trọng Thúy)-..
Tóm lại. Nhà nưẦc Vãn Lane-Âu Lạc đã có pháp luật nhưng đó là hình thức pháp luật sơ khai và chù yếu là tập quán pháp. còn mang đậm tàn dư cùa chê độ nguyên thúy và như Việ t sử lược nhận xét. đó là xã hội có "phong tục thuần hậu chất phác" .
28
PHẦ N TH Ư HA I
CHUÔN G l i
N H À NƯ Ớ C VÀ PHÁ P LUẬ T GIA I ĐO Ạ N ĐÂU TRAN H C H Ố N G Đ Ổ N G HO A C Ủ A PHON G KIẾ N TRUN<Ỉ QU Ố C (179 tr.C N - 938)
Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán xâm lược. xác lập
nền độc lập dân tộc. chấm dứt hon 10 thế kỉ dô hộ cùa các triều đạ i phong kiến Trung Hoa (còn gọi là thời kì Bắc thuộc).'" Trong hơn 10 t h ế k i đó. cuộc đấu Hanh giành độc lập dân tộc không ngừng diễn ra và đã thu được những thắng lợi cụ thể trong từng thòi kì. Nhà nưẦc và pháp luật trong thời kì này có những đặc đi ểm riêng: Có sự lổn tại của chính quyền đó hộ và pháp luật của các chính quyền đó đổng thời trong những thời đoạn nhất định lạ i có sự đan xen tổn lạ i cùa những chính quyển lự chủ và pháp luật của chính quyền tự chú. thành quà của các phong trào đâu tranh giải phóng của nhân dán ta.
ì BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIÊN
TRUN G QU Ố C Ở NU Ỡ C TA
Ì. Tói chức bộ má y chín h quyề n đ ô h ộ
Cân cứ vào không gian trực trị. có thể chia quá trình điền biến của l ố chức bộ máy chính quyển đô hộ thòi Bắc thuộc làm hai giai
( ] ). Nhà Triệu ( 179 11.C N -I M tr.C N). Nhà Táy Hán (IM li .CN 8 S.CN). Nhà Tán (8 - 23) Đóng Hán (2? 40 \à 43 - 220). Nhà Ngô (220 263 va 27 1 - 280). Nhà Ngụ> (263 - 265) Nhà ran (265 - 27 1 và 280 - 420) Nhà Tông (420 - 477). Nhà Te (477 - 5U1 ). Nhà Luông (SỠ2 - 544). Nhà Tùy (603 - 618). Nhà Đường (618 - 905 ) và Nam Hán (930 93 ] I.
29
đoạn chính:
- Giai đoạn từ năm 179 tr.CN - 40: Chính quyển đ õ h ộ mẦi chỉ tổ chức được bộ máy trực trị tẦi cấp quận.
- Giai đoạn từ năm 43 trở đi: Chính quyền đ ô hộ tổ chức bộ máy trực trị tẦi cấp huyện.
a. Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ giai đoạn 179 ti .CN-4Ũ Triệu Đà là người Hán. vốn là một viên huyện lệnh của nhà Tần. Năm 206 tr.CN, nhà Tần bị nhà Hán thay thế. Nhân cơ h ộ i đó , Triệu Đà thành lập nưẦc Nam Việt, gồm ba quận cực Nam của nhà Tần trưẦc đó. tự xưng là Nam Việ t V ũ Vương, đóng đ ó ở Phiên Ngùng (thuộc Quàng Cháu), tuyệt đại bộ phận cư dán của nưẦc này thuộc tộc n°ười Việt. Cách tổ chức bộ máy nhà nưẦc của Nam Việ t phòng theo mô hình cùa nhà Tần trưẦc đó và nhà Hán đương thòi. Nam Việt chia nưẦc thành các quận. huyện đứng đẩu là thái thú. huyện lệnh. Sau khi chinh phục nưẦc Âu Lạc. lật đổ triều đình A n Dương Vương. Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào nưẦc Nam Việt. Lãnh thổ Au Lạc cũ bị chia làm hai quận là Giao Chi (Bắc Bộ) và Cửu Chán (Thanh-Nghệ-Tĩnh). Trông coi hai quận không phái là các thái thú mà là hai viên quan điển sứ đạ i diện triều đình Phicn Ngùng , là sứ aiá của Vua Triệu. Giúp việc quan điên sứ có một sô quan chức người Hán và người Việ t cùng một sô lực lượng quán đ ộ i đốn trú ờ hai quận như chức "tả tưẦns" là chức quan võ aiúp quan điển sứ kiểm chế các lạc iưẦna naười Việ t và dán Âu Lạc. DưẦi cáp quặn chưa cótổ chức hành chính mẦi nào. Chế độ lạc tưẦng và tố chức chínhquyền Ầ các cõng xã nôna thôn cổ truyền vẫn mặc nhiên tổn tại. Nói cách khác. tổ chức hành chính - vùng (bộ. công xã) cùa người Việt vẫn còn tồn tại. Các lạc tưẦng vẫn cai trị dán ở địa phương mình nhưcũ. họ chi nộp cống cho triều đình Phiên Nauna thõng qua hai viên sứ gia của Nua Triệu.' " Hai quan điên sứ cua nhà Triệu đã tiến hành lập sổ hộ khẩu cư dãn của hai quận Giao Ch] và Cứu Chán. lóna số
( ] I. niu đoan cai tri đó. cũng VỚI những hành động chõng Tần. Han cùa Triệu Đàđã lãm nhiều nhà viết sù thời phone kiến cua ta neộ nhãn coi nhà Triệu như mộttriều đại chính thõng cua nưẦc ta va Mét thành "Ki nhà Ì riêu" trong chính sư. Mãiđến thô ki XVIII. nhặn thức sai lầm dó mẦi bị nhà sứ hoe Ngõ Tin Sĩ phô phán v
cài chính trong sách "Viẽt sử tiêu án".
30
kê khai được 40 vạn dân. Nh ư vậy, co sở xã h ộ i của Âu Lạc cũ chưa bị động chạm nhiều và sử sách cũ cũng không thấv ghi chép một biến động chính trị lẦn nào ở Gian Chi và Cửu Chân trong han 60 n ăm thống trị của nhà Triệu .
N ăm Ì Ì Ì tr.CN, nhà Há n (từ 206 tr.CN - 85), chiếm được nưẦc Nam Việt, trong đ ó có Âu Lạc cũ. N h à Tây H á n (giai đoạn đầu của nhà Hán ) cũng chia nưẦc thành quận. huyện theo mô hình đơn vị hành chính nưẦc Tần trưẦc đáv. trong đó có cả vùng đất mẦi chiếm
được gồm 9 quận là: Đ ạm Nhĩ. Chu Nhai (dào Hả i Nam). Nam H ả i. Hợp Phố (Quảng Đông), Uất Làm. Thương Ng ô (Quảng Tây). C3iao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu Chân (Thanh Nghệ Tĩnh). Nhật Nam (từ đèo Ngang đ ến đè o H ả i Vân), trong đ ó Giao Chỉ và Cửu Chán là hai quận cũ có từ thời nhà Triệu và là địa bàn sinh sống của dán Âu Lạc . còn Nhật Nam là quận mẦi được thành lập trên phần đất mẦi chiếm được
của người Chăm Pa. Sau đó, ả nưẦc Hán hình thành thêm một cấp hành chính trên cấp quận gọi là Cháu và từ năm 106 tr.CN trò đi, miề n đất thuộc Nam Việ t cũ được đặt thành châu Giao Chỉ. trụ sở đặt ở quận Giao Chỉ là quận lẦn nhất và quan trọng nhất. ó ứng đầu cấp Cháu là chức Thứ Sử, đứng đầu mỗ i quận là một viên thái thú chủ yếu quản lí về hành chính, dán sụ. giúp việc cho thái thú có Đ õ Uý chỉ huv quân sự. DưẦi cấp quận là cáp huyện (từ cấp bộ đ ổ i thành)." ' Cá c lạc tưẦng vãn nắm quyền cai trị. cha truyền con nối nhưng được đ ổ i gọi là huyện lệnh. Nh ư vậy. so vẦi nhà Triệu, nhà Hán đã tiến thêm một bưẦc trong việc tổ chức bộ má y đõ hộ: Bộ má y chính quyển đó hộ đã cai trị trực tiếp ở châu. quặn và thứ sứ. thái thú là các quan cai trị chứ không chi là sứ giả như trưẦc đây. Tuy nhiên, từ cấp huvện trở xuống về ca bản chưa có gì thay đ ổ i. Những năm đầu công nguyên, triều đình phong kiến phương Bác rối loạn. Vương Mãn g cưẦp ngôi nhà Tây Hán lập ra nhã Tán (8 - 23). Trong 15 năm đó . quan lạ i nhà Tây Hán ở Châu Giao Chi hầu nhu trẦ thành một chính quyến cát cứ và bộ má v cai trị không có gì thav đ ổ i.
Từ năm 23, nhà Hán được khói phục (sử sách thường gọi là Đôn g
í Ì ). Giao Chỉ có lo huyện. Cửu c hân có 7 huyên. Nhát Nam có 5 huyên. 31
Hán). Quan lại người Hán ở Châu Giao phải quy phục triều đình Đỏng Hán. Tổ chức bộ máy đõ hộ tiếp tục được củng cố. TrưẦc dây. cứ đến tháng làm. thứ sứ đi luẩn hành các quân và cuối năm vẻ kinh đó láu Hình. Sang thời Đóng Hán. thứ sử phải luôn ở Châu Giao và được cừ người thay mặt mình về triều đình báo cáo. Giúp việc thứ sử có các táo lòng sự gồm 7 người như: Công lào lòng sự chuyên vẽ việc tuyên bổ quan lại và các việc dán sự; bình tào lòng sự phụ trách về
quân sự: bạc tào tòng sự về lài chính, biệt giá tòng sự theo giúp việc khi thứ su đi tuần thú các quặn: các lào tòng sự khác đôn đốc cõng việc giấy lờ. sổ sách của các quận.
Ớ cáp quận. ngoài thái thú. nhà Đông Hán đạt thêm chức quận thừa đế giúp việc và thay thế khi thái thú váng mặt. Ngoài ra. lũy lừng quặn còn có một số chức quan chuyên việc lhu thuế như diêm quan thu thuế muối. cóng quan thu thuế sản phàm thủ công. thủy quan thu thuế hải sản. thiết quan coi việc đúc chẽ đổ sắt... ơ cáp huyện, chức huyện lệnh vân do các lạc tưẦng nắm giữ. aiúp
việc
có một viên thừa (quan vãn) và hai viên uy (quan võ). Trono bộ
máy c
áp huyện cũng có các tào chuyên trách từng loại cóng việc. Nhu vậy thời Đóng Hán. lẦi năm 40 bộ máy cai trị từ cáp huyện trẦ xuống vân do các quý lộc người Việt dám đương. lì. 7 ỏ í /lức chinh t/nyến đó hộ từ Hâm 43 trá đi
Cuộc khẦi nghĩa Hai Bà Trưng là một trong những sự kiện lịch sư quan trọng, phàn ánh tinh thần quật khẦi của dãn tộc ta muốn vươn lén giành độc lập dân lộc. xoa bỏ ách đỏ hộ của Bác thuộc. Chính quyền nhà Đóng Hán đã đàn áp dã man cuộc khẦi nehìa đó. Sau khi dàn áp xong cuộc khói nghĩa Hai Bà Trưng. Mã Viện - viên tưẦng rùa chính quyền đõ hộ cùa nhà Đóng Hán. đã tiến hành vạch định lai địa giẦi hành chính, chia quặn Giao Chí thành 12 huyện. Cửu Chán còn 5 huyện và Nhát Nam vẫn giữ nguyên 5 huyện đỏng thời cho xây đắp thành lũy làng sò quân đồn trú ó các huyện. Ché dọ lại lưỡng the lập giữ chúc huyện lệnh bị bãi bó, thay vào đo là lác Men quan huyện lệnh nguôi Hán do triều đình Đỏng Han trúc licp ho nhiệm.
Như vậy, từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyền đõ hộ muốn phá tan cơ sở vật chất-xã hội của tầng lẦp quý tộc Lạc Việt và thi hành chế độ trực trị tẦi cấp huyện nhưng vẫn không cai trị trực tiếp được các làng xã.
Tù thế ki l i, triều Đông Hán ngày càng suy yếu, các thế lực phong kiến nổi dậy cát cứ. Từ thế kỉ III, nưẦc Hán bị chia nhỏ thành ba nưẦc Ngụy, Thục, Ngó (220 - 280) rồi Ngụy, Tấn (265 - 316); Nam-Bắc triều (317 - 589). Trong tình hình đó. cuối thế kỉ li đến đầu thê kỉ ni, miền đất nưẦc la nằm dưẦi quyền thông trị kiểu cát cứ của
cha con. anh em thái thú Sĩ Nhiếp. Nhưng sau đó, Sĩ Nhiếp phải thần phục triều Ngó. Sĩ Nhiếp chết. con là Sĩ Huy chống Ngó. Quan lại Hán ó Cửu Chán cũng không phục nhà Ngô. Triều Ngõ sai thứ sử Giao Châu là Lã Đại đem quán tiêu diệt thế lực cát cứ của họ Sĩ ở quận Giao Chỉ và sau đó bình định cửu Chân. Nằm 220, Ngô Chúa Tôn Quyển phong cho Lã Đại là An Nam tưẦng quán. Danh từ "An Nam" bải đáu xuất hiện từ đó. Thấy đất Giao Châu rộng, Tôn Quyền
cho tách làm hai cháu là Quảng Châu (gồm bốn quận Nam Hải, Hợp Phô. Thương Ngó. Uất Lâm). Giao Châu (gồm ba quận: Giao Chi. Cửu Chân. Nhái Nam). Sau đó lại tái lập Giao Châu gồm 7 quận như trưẦc. Nám 264, Tôn Hạo lại chia Giao Châu làm hai: Quảng Châu (gồm ba quặn: Thưang Ngõ. Uất Lảm. Nam Hải và thủ phủ ở Phiên Ngùng), còn các quận khác (Hợp Phô, Giao Chỉ, cửu Chân. Nhật Nam) thuộc Giao Châu và thủ phú Ầ Long Biên.
Sau đó. đất Giao Chi thuộc về nhà Ngụy (263 - 265) rồi thuộc nhà Tấn và từ năm 27 Ì lại thuộc nhà Neo. Năm 280, nhà Tấn diệt nưẦc Ngô. thông nhất Trung Hoa và nắm quyển cai trị nưẦc ta. Theo Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú. Giao Châu được chia làm bảv quặn: Giao Chỉ. Cửu Châu. Nhật Nam. Cửu Đức. Tán Xưong, Vũ Bình. Họp Phô trong dó sáu quận là thuộc lãnh thổ nưẦc ta ngày nay.
Từ năm 420, đát đai Trung Quốc lại bị chia cất thành nhiều nhà nưẦc cát cứ mà sử sách gọi là Nam-Bắc triều. Trong đó tiếp giáp vẦi nưẦc ta là Nam Triều (vùng nam Trường Giang) do bôn triều đại thay nhau thống trị: Tống. Tổ. Lương. Trán.
3 - GTLSNN&PL 33
Thời nhà Tống, theo Tống thư, Giao Cháu gồm sáu quận: Giao Chỉ Vũ Bình. cừu Chân. cứu Đức. Nhật Nam. Tỏng Bình. Thòi nhà Té, Giao Cháu gồm chín quận: Giao Chi, Vũ Bình. cừu Chán. Tân Xưcmg. Cừu Đức. Nhật Nam. Tống Bình. Tỏng Thọ và Nghĩa Xưcmg. Trong đó hai quận Tống Thọ và Nghĩa Xương không thuộc lãnh thổ
nưẦc ta ngàv nav.
Thời nhà Lưcmg. nhà Lương liến hành cái tổ đơn vị hành chính ờ Giao Châu cũ. lặp nhiều cháu nhỏ trực thuộc triều đình nhà Lương nhàm kiểm soát chặt chẽ dán Âu Lạc. Có sáu cháu thuộc lãnh thổ nưẦc ta ngày nay: Giao Châu (gồm phân lòn Bác Bộ). Hoàne Châu (Quáng Ninh). Ái Châu (Thanh Hoa). Đức Châu, Lõi Châu. Minh Cháu (Nghệ Tình). DưẦi cáp cháu vãn là các cáp quặn. huyện...
Năm 589. nhà Tuv diệt nhà Trán và thòng nhát Trung Quốc. Đến năm 602. nhà Tuv mang quân xâm lượt nưẦc Vạn Xuân cùa LÝ Nam Đẽ. đất nưẦc ta lại rơi vào ách thõng trị cùa phone kiến phương Bác sau gán 60 năm độc lập. Ớ nưẦc la. nhà Tùy bãi bó cáp cháu và lập ra sáu quận trực thuộc triều đình phong kiến Trung Quốc. Đó là các quận: Giao Chi (Bắc Bộ) có 9 huyên, cửu Chân (Thanh Hoa) có 7 huyện. Nhật Nam (Nghệ Tĩnh) có 8 huyện. Tý Anh (cú sách Mét là Bác Ảnh) có 4 huyện. Hài Ám có 4 huyện. Lãm Ấp có 4 huyện. Ba quận sau là một miền đát của vương quốc Chàm Pa mà nhà Tùy mẦi chiếm được vào năm 604. ngày nay là Bình Trị Thiên. Đến những năm rối loạn và suy yếu cua nhà Tuy. các thái thú Ầ miền đãi nưẦc la trẦ thành chính quyên cát cứ tách khói triều đình Trường An.
Sau khi nhà Đường thay thê nhà Tùy à phưanu Bác. năm 618. quan lại Hán ờ nưẦc ta lại phai thần phục triều đình Trường An. Nhà Đường là triều đại cường thịnh nhái trong lịch sứ phong kiên Trung Hoa và chiếm được nhiêu đất đai cua các nưẦc khác. Đòi vẦi các vùng đát mẦi chiêm được ngoài chinh quỏc. nhà Đường đã lặp ra các dỏ họ phú. Ờ miến đãi nưẦc la. năm 622. nhà Đường lặp Giao Cháu đó hộ phu. tẦi năm 679 đò] thanh An Nam đó hộ phu. Chức quan đứng đáu đò hộ phu tin theo lừng giai đoạn được gọi bàng những chia danh: Kinh lược' sứ. lổng quan kinh lược sứ... và từ năm 758 tro 34
đi được gọi là tiết độ sứ. Tiết độ sứ là quan chức trực thuộc triều đìnl. Trường An. thay mật vua ở địa phưcrng, vừa cai ui hành chính vừa chì huy quân sự. Trụ sỏ của An Nam đô hộ phủ đặt ờ Tống Bình (Hà Nội ngày nay). Nhà Đường bãi bỏ cấp quận thời thuộc Tùy và khôi phục hệ thống các châu như thòi Lưong nhưng cấp cháu không trực ihuộc triều đình bên chính quốc mà trực thuộc đô hộ phủ. Đứng đầu mỗi châu vẫn là chức quan thứ sứ, ngoài ra còn có chức trưởng lại chỉ huy quán đội. DưẦi cáp châu là cấp huyện, đứng đầu vẫn là huyên lệnh. Đất An Nam gồm 12 châu, 59 huyện. DưẦi huyện là hương, dưẦi cấp
hưcmg là cấp xã. Theo An Nam chí nguyên của Cao Hùng Trưng. hưcmg có hai loại: Tiểu hương có tù 70 - 150 hộ. đại huong có trên ì 50 - 540 hộ. Xã cũng có hai loại: Tiểu xã có tù 10 - 30 hộ. đại xã có từ trẽn 30 - 60 hộ. "Thật ra, việc lập ra các cáp hưang, xã cũng chỉ là sự quv định trên giấy lò. còn các làng xã háu như vẫn do người Việt tự quản lí. Các vùng miến núi xa xôi vẫn do các tù trưởng làm chủ. Vì vậy. nhà Đường phải đặt ra các "châu ky mv" (ràng buộc lỏng lẻo) do các lù trưóna người miền núi cai quán. An Nam đô hộ phủ quản 41 châu ky my, chủ yếu gồm vùng Việt Bác ngày nay (vùng các tộc người Tày. Nùng). Năm 791. nhà Đường lập ra Phong Châu đô đốc phù (Nùng Sơn Tây - Hưng Hoa cũ) kiêm quàn các cháu ky my N ùng thượng lưu sõng Hổng (vùng các tộc người thuộc ngữ hệ Thái. Tàv và Tạng. Miến); Hoan Châu đô đốc phú (Nghệ Tình) kiêm quàn các cháu kv my miền Bắc Trường Son eiáp Lào.
Chính quyền đõ hộ nhà Đường còn tăng cường lực lượng quân sự. ra súc xây đắp thành lũy ỏ phủ thành Tông Bình và các cháu khác nhàm chống phá các cuộc khái nghĩa của nhân dân ta và cua các cuộc đánh phá của'các nưẦc láng giềng. Riêng thành Tông Bình có tói 4200 quán đồn trú.
Như vậy. từ thời Đường đã lập ra đó hộ phú. Đó hộ phú là cấp hành chính đặc biệt và là cơ quan cai trị bàng bạo lực quân sụ Ầ các thuộc quốc của đẽ quốc Đường, tức khu vục "ngoại địa". Việc lập An Nam đó hộ phú đánh dấu sự thất bại sau hơn 700 năm thông trị cùa chính quyền đõ hộ trong âm mưu đồng hoa nhân dân ta. Trên thực tê. 35
cho tẦi nhà Đường, chính quyền đó hộ chưa áp đạt được chế độ trực trị tẦi các làng xã của người Việt.
Nhà Đường dán dán suy yếu. Trung Quốc lại bưẦc vào thời kì nội chiến, chia cái. Ớ miền Bác Trung Quốc. năm triều đại kế tiếp nhau. còn ờ miền nam bị chia làm 10 nưẦc. Sử sách gọi đó là thời kì "ngũ đại thập quốc" (907 - 960). Ở vùng đất An Nam, chính quyền đó hộ mang tính cái cứ nhung các đem vị hành chính và mó hình tổ chức chính quyền vé co bàn không thay đổi cho đến hết thời Bác thuộc.
Mó hình đan vị hành chính và tổ chức bộ máy cùa chính quyền đó hộ nưẦc la diễn biến theo sơ đồ sau:
Triều đình phong kiến Trung Quốc
Quặn
(Quan su I
Từ nhã Hán đến Lương Châu
(Thứ sù)
Quận
(Thái thú)
Ì luyện
Ì Huyên lệnh)
Nhà Tuy
Quận
("Thái Ìhú)
Huyện
(Huyện lệnh)
Nhà Đường
Đó hộ phũ (Tiết độ sứ)
Cháu
(Thứ sư)
Hu vện
(ì luyện lệnh)
2. Luật lệ cua chính quyên đỏ hộ ở Âu Lạc
Ngà} na} háu như khôn" còn tư liệu lịch sư đẻ cặp một cách trực nép và cụ the về luậi lệ của chính quyền đô hộ thời Bác thuộc nén chúng la chi có thê phác hoa một cách chung chung và sơ sài vé tình hình hun lẹ thòi kì này.
lí. N.VUI li /HÙI
HÍCH t ác thu lịch co Trung Quốc và Việt sứ lược. Đại việt sư ki toàn thư. co the thà} trong thời Bác thuộc có hai nguồn luật.
Một là những luật tục của người Việt đã có từ thời đại Hùng Vương, được chính quyền đô hộ mặc nhiên thừa nhận. Theo Hậu Hán Thư. Mã Viện tâu về vua Hán rằng "Luật Việi và Luật Hán khác nhau tẦi hơn mười việc. (nay) xin làm sáng tỏ cựu chẽ đói vẦi người Việt"; "cựu chế" là việc người Hán. lừ thài Vũ Đế. vẫn phải dùng tục cũ của người Việt mà cai trị. TrưẦc đó. theo Tiền Hán Thư. trong thư của Hoài Nam Vương Lun An gùi lẽn Hán Vũ Đế cũng viết ràng. không thể dùng luật của nguôi Hán để cai trị naười Việt được vì "Từ đời tam đại thịnh trị. người Hổ. người Việt không chiu theo chính sóc (lịch) cùa Trung Quốc: "... Trong các thư lịch cổ, từ Triệu. Hán đến Tuv, Đường, chính quyền đó hộ đều phái "láy tục cũ của họ (neười Việt) mà cai trị".
Luật tục của người Việt được tổn tại trong thời Bác thuộc chỉ có thể chủ yếu là lệ làng. Luật tục đó được chính quvển đô hộ phải mặc nhiên thừa nhạn nên không chỉ là luật riêng của người Việt mà còn trở thành một nguồn luật. mội bộ phạn trong luật pháp của chính quyền đõ hộ. Trong thời kì này. luật tục cùa người Việt có không gian rộng lòm là các làng xã. có đói tượng điều chinh là đại đa số cư dân người Việl và chú vẽu Ầ các lĩnh N ực hôn nhân gia đình, dãn sự.
quan hệ ruộng đát trọng nội bộ làng xã...
Hai lủ một NÓ luật pháp của phong kiến Trung Hoa đã được mang sang áp dụng ờ Âu Lạc. Tuy nhiên, trong thời kì này luật pháp của phong kiến Trunc Quốc nêu đã được áp dụng ờ Âu Lạc thì chủ yếu điều chinh quan hệ hành chính giữa quận - bộ (thời Triệu) và quận - huyện (Táy Hán) và cũng chi có hiệu lực ỏ múc độ hạn chẽ. "ưẦc thúc" các lạc tuông mà thói. Từ năm 23 trỏ' di. thái thú Tô Định à Giao Chí và thái thú Nhám Diên ờ Cửu Chân đã tàng cuông thi hành luật Hán. Sau khi đàn áp xong cuộc khói nghía Hai Bà Trưng. Mã Viện và các thứ sứ. thái thú cua chính quyền đó hô sau nàv ngày càng đáy mạnh việc áp dụne luật pháp Trung Hoa. Nhưng những luật nào của phong kiên Truns Hoa dã được áp dụng Ầ Âu Lạc thì không tháy nói tẦi trong
các thư tịch co. Có thể luật Hán ờ Au Lạc có máy loại sau đây: - Những luặl lệnh cua Hoàng Đi Trung Quõc bổ nhiệm các chức quan cai trị ờ Au Lạc. quỵ định việc còng nạp thúc khoa của Âu Lạc... 37
- Một số trong các bộ luật của Trung Quốc có thể được áp dụng ờ Âu Lạc: Bộ Hán luật triều Hán. Bác Tể luậl cùa nhà Tể. bộ Khai hoàn" và bộ luật Đại nghiệp cùa nhà Tuy. bộ Đường luật sẦ nghị của nhà Đường...
- Những luật lộ cùa thứ sứ. tiết độ sứ. thái thú cai trị ỏ Âu Lạc. Trong thời Bắc thuộc, chính quyền đó hộ trẽn thực tế chi khống ché trực liếp được các vùng quanh thành trân. nhiệm sẦ. đồn binh và những nơi có dãn Trune Hoa cư trú vì vậy luật pháp cũng chi có hiệu lực à những vùng đó. Luật pháp Trung Quốc chi tác động đến người Hán ờ Âu Lạc và những quý tộc người Việt và thường chi trong những lĩnh vực hành chính, hình sự. lài chính nhúc khoa). Như vậy. có thế coi sự tổn tại song song của luật tục cùa người Việt và mội số luật pháp phong kiến Trung Quõc Ầ Âu Lạc là đạc Ìhù cùa tình hình pháp luật thời Bác thuộc.
b. Mội SỎ nội duníỊ của pháp luật
- Vé luặl hình
Theo thu lịch cổ. nhữriE lãnh tụ nghĩa quán đêu bị chính quyển đõ hộ khép lội phàn loạn. phản nghịch. Hình phạt phố biến cua tội nà> là tứ hình hoặc lưu. Trong cuộc đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ngoài số thủ lĩnh bị giết. hon 300 quý tộc Lạc Việi bị đà) sang Linh Lãng (Hổ Nam Trung Quốc neà> na) ). TrưẦc đó. dế Iran áp các cuộc nổi dậy cùa nhân dãn Ầu Lạc. Triệu Đà áp dụng những hình phai như cắt mũi. thích chữ vào mật. Hoặc như khi cuộc khơi nghía cua Dưang Thanh thãi bai. Dương Thanh cùng con là Chi Trinh bị giết. gia sàn bị tịch thu.
Đỏi vẦi những tội phạm vé chức vụ. luật Hán à Giao Châu qu> định 6 điêu lệnh:
- Điều thứ nhát: Nhũng đại lộc. cưòns hào thì luông nhà qua pháp chẽ. hụ manh hiẽp yêu. láy dòng hiêp li.
- Quan vào bậc 2000 thạch không vãng theo chiêu thu cua nhá vua. không luân theo điên chẽ. ho Lỏng theo UI. nhàn chiêu thu mà lim loi. hà hiẽp trăm họ. vo vét gian Ìhani.
+ Quan vào bậc 2000 thạch không để ý xét các nghị án, hung dữ giết người, giận thì mặc sức giết, vui thì tha hổ hưẦng, phiền nhiễu hà khắc, bóc lột dãn đen. tràm họ đều ghét. phao đặt những điềm gả như núi lá, đá tan.
+ Quan vào bậc 2000 thạch mà tuyên bố không cõng bình, a dua người yêu. che lấp người hiền, yêu dùng kẽ dẦ.
+ Con em các quan vào bậc 2000 thạch mà cậy thần cậy thế, xin xỏ công việc.
+ Quan vào bậc 2000 thạch mà làm trái lẽ cõng. bè đảng vẦi kẻ dưẦi, a phụ cuông hào, thông hành hối lộ. tổn phạm chính lênh. Những quy định đó nhàm hạn chế quan lại người Hán ỏ Au Lạc làm thiệt hại cõng quỹ cóng nạp và có thế làm cho dán nổi loạn chông đôi.
Một số tội danh nhu tham nhũng, tham ô. nhận hôi lộ cũng thường thấy nhác đến qua mội sô thư tịch cổ. Thời Dóng Hán thái thú Giao chỉ là Trương Khói phạm lội an hôi lộ hàng trăm lạng vàng; thời thuộc Đường. Lý Thọ phạm tội tham nhũng, Lý tượng cổ phạm tội tham ó...
Nhà nưẦc phong kiến Trung Hoa thi hành chính sách độc quyển các sản vật quý ỏ "thuộc quốc", cấm tu nhàn mua bán, tàng trữ. Theo Tiền Hán thư. Thái thú cửu Chân là ích Xương phải chịu tội vì "mua sừng tẽ và nõ tì. tang vật có hàng trâm Nạn trỏ lén". Trong nhóm tội về kinh tê. nhũme hành vi buôn bán muối. sắt hoặc làm muối trái phép đều bị coi là lội phạm vì đã xâm hại độc quyển vé muôi, sắt của chính quyến đó hộ.
- Luật lệ vé dãn sụ và lài chính
Trong thời Bác thuộc, chẽ độ sò hữu ruộng đát có 2 hình thức sở hữu: Sà hữu lõi cao cùa Hoàng dó Trung Quõc (sờ hữu nhà nưẦc) và sở hữu tu nhãn.
Quyền so hữu tối cao của Hoàng Đe Trung Quõc đối vẦi ruộng đái các làng xã và đồn điền do chính quyên đó hộ lập ra. Chính quyên đó hộ là người thay mặt Hoàng đõ thực hiện quyền sẦ hữu đó.
Về ruộng đát ó các làng xã. thời Thuộc Hán. thuê ruộng là "tùy theo đãi đó có sán xuất vãi gì thì tạm thòi thu thuế vật đó. không có phép lắc. luật lệ có định" (Tùy thư). Đen thòi thuộc Đường, thu39 ế
ruộno đất được thu theo chế độ Tô Dung - Điệu. Sau đó Tó - dung - điệu nhất loại được chuyển thành thuế. được thu hai vụ (thu hai lấn/năm) nén gọi là lưỡng thuê. Ớ phương Nam. nhà Đường dựa vào tài sán để chia các hộ làm 3 loại để thu thuê: thượng hộ nộp Ì thạch 2 đấu. thứ hộ nộp 8 đấu. hạ hộ nộp 6 đáu. còn các hộ thuộc các sác tộc ít n°ười thì nộp một nửa số thuế của hộ cùng loại. Tập thế làng xã nắm quyên sờ hữu thực tế ruộng đát làng xã. Như vảy đối vẦi ruộng đất ờ làng xã. luật Hán điểu chinh về thuế khoa còn luật tục làng xã
điều chình việc phân phôi ruộng đát cho các gia đình cày cấy. Ruộng đất Ầ các đồn điền thường được gọi là ruộng quóc kho do chính quyền đô hộ trực tiếp quàn lí. Hoa lợi cùa đồn điền phấn lẦn thuộc chính quyền đó hộ, một phần nhó các nóng nó cày cấy Ầ đồn điền dược hưẦng dụng.
Ruộng đất thuộc sờ hữu tư nhãn còn ít. Các chú sở hữu chi có thề là các quan lại và địa chú người Hán. mội sô quý tộc Việt. Cho đèn nay chưa thây một tư liệu lịch sử nào cho biết có sự mua bán. thừa kẽ. chuyển nhượna ruộng đất tư.
- Luật lệ về hôn nhãn và gia đình
Từ thời Đòns Hán. chính quyền đõ hộ đã buộc dán Việt khi kết hỏn phải theo luật lệ Hán. kết hỏn phải theo hạng tuổi (trai lừ tuói 20 - 50, gái từ 15 - 40) và phái có đổ sính lẻ... Chức môi quan được đặt ra đe kiếm soái việc thực hiện kết hôn theo đúng tập quán hòn nhãn Nho giáo. Tuy nhiên, trong thực lẽ. chi có người Hán mẦi theo luật lệ hỏn nhàn và sịa đình đó còn người Việt vân theo phong lục tập quán cổ truyền cùa mình.
3. Chính sách cai trị cua chính quyên đõ hộ
li. Chinh sái li Jm hoa
Đổng hoa được coi là quốc sách cùa các triều đại phong kiên Trung Hoa nhàm Hán hoa dãn tộc Au Lạc. Các chính quyển đõ hộ hãng mọi cách đe tha} thô hoặc huy hoại tát cá những gì là cơ sò lòn lại \à sức mạnh khỏi phục độc lập cua một quốc gia. một dán tộc như lãnh thỏ. liêng nói. phong tục tập quan. lỏi SOI1ÍỈ. >' thức tư tường. N ân
hoa... Chinh sách đó được thô hiện bằng nhiều biện pháp và cách thức khác nhau. trong đó có nhũng điếm chính là: Xoa bò tên nưẦc KI
Au Lạc, biến nó thành một bộ phận lãnh thổ cùa chính quốc và biến cư dân Lạc Việt thành thần dãn của Hoàng đế Trung Quốc; áp đạt hệ thõng chính quyển đô hộ theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở nhà nưẦc phong kiến Trung Quốc. hầu hết quan lại nong các cấp chính quyển đều được cử từ chính quốc sang, một số quý tộc người Việt chỉ được giao cho những chức quan nhó: áp dụng rộng pháp luật của phong kiến Trung Quốc vào Âu Lạc và tích cực truyền bá tư tưởng Nho giáo sang Âu Lạc.
Tuy nhiên, qua han một ngàn năm Bác thuộc, mặc dù có chịu ảnh hưởng và tiếp thu không ít yếu tố của vãn hoa Hán. nhưng Âu Lạc vẫn là đại diện cuối cùng và duy nhái còn sót lại cùa đại gia đình Bách Việt, vừa không bị đồng hoa vừa giành lại được độc lập dân tộc và chú quyền đát nưẦc.
Thời kì Bác thuộc cũng là thời kì chòng Bắc thuộc, chống Hán hoa liên tục. quyết liệt, kiên cường giữ vữns tính lự chú. tự quàn và những lập quán, phong tục của làng xã. bén bi tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang anh dũng giành độc lập dán tộc của người Việt.
b. Chinh sách "rủng buộc ìónq lẻo"
Nền đõ hộ của phong kiến Trung Quốc Ầ Âu Lạc vê tính chất rất tàn bạo và nạng nề nhưng vé phương thức cai trị lại là chính sách "ràng buộc lóna lẻo". Từ Triệu. Hán cho đen Tùv. Đường, phương thức cai trị này được chính họ kháng định: "Ràng buộc lòng léo" (Tam Quốc Chí). "Đất Giao châu tuy có nội thuộc nhưng chỉ là đất ràng buộc lóng lẻo" (Lời Tùy Cao lổ)... Chính sách ràng buộc lỏng léo được thế hiện như sau:
- Chính quyền đô hộ không trực trị tói cáp huyện trong thòi gian đấu và trong SUÔI (hời Bắc thuộc không thế vẦi lẦi các làng. xã. Các triều đại phong kiên Trung Hoa chí cưẦp được nưẦc Âu Lạc chứ không trực trị được các làng Việt. Mội học giá Phương Táy sau này dã nhặn xét. qua Bác thuộc, nưẦc Viéi như một loa nhà chi bị tha} đoi mại liền mà không thay đổi cấu trúc bón trong."'
Nhiêu vùng rộng lẦn vẫn nằm ngoài phạm vi cai trị của chinh I I ). Dần theo Lịt li MÍT \ lệt Nam. tập ì. S(1 í Ỉi4> i>/íĩp ỉrưo/iự trt'nu> coi. ị hình 4 - GTI.SNN&PI. 49
sự cốt khoan dung, giàn dị, nhân dân vén vui". VẦi chính sách đó cùa Khúc Hạo. chính quyên tự chủ được củng cố một bưóc. Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mỹ lén thay (khoảng nám 917). Lúc đó, tiết độ sứ Lưu Cung Ầ Quảng Châu lập ra nhà nưẦc cái cứ gọi là Nam Hán. Năm 930. Nam Hán đem quán xâm lược nưẦc la, diệt được chính quyền họ Khúc.
b. Chinh quyền Dương Đình Nghệ (931 - 937)
Sau khi đánh bại được chính quyền họ Khúc. Nam Hán chỉ chiếm được thành Đại La và kiểm soát được một phần vùng đồng bàng sông Hổng chứ chưa thiết lập được chính quyển đô hộ bao trùm lén cà nưẦc ta như buổi đầu thời thuộc Đường. Tại Cháu Ái (Thanh Hoa), Cháu Hoan (Nghệ Tĩnh), các hào trưẦng địa phương và tưẦng tá cũ cùa họ Khúc vẫn giữ quyển kiểm soát đát đai và dân cư.
Dương Đình Nghệ ờ làng Ràng (Dương Xá, Thiệu Hoa. Thanh Hoa) là hào trường Ầ địa phương, một lương cũ cùa họ Khúc đã tập hợp lực lượng kháng chiến. Năm 931. Dương Đình Nghệ chiếm được thành Đại La, lập lại nền tự chủ. Dương Đình Nghệ vẫn tự xưng lả tiết độ sứ như họ Khúc. Năm 937, Dưcmg Đình Nghệ bị Kiều Cõng Tiên, một viên tưẦng dưẦi quyển giết chết đoạt chức tiết độ sứ.
Ngõ Quyển, người làng Đường Lâm (Hà Tâv) là con ré cùa Dương Đình Nghệ, trưẦc được Dưcmg Đình Nghệ cừ nông coi Cháu Ái đã tập hợp lực lượng để trừng phai Kiều Cóng Tiền. Năm 938 khi Kiểu Cóng Tiễn cầu cứu quán xâm lược Nam Hán. Ngõ Quyền đã kéo quân ra Bắc diệt Kiều Công Tiền sau đó đánh bại quán Nam Hán trên sõng Bạch Đàng. Từ đó. triều Nam Hán phải vĩnh viền từ bó dã tâm xâm lược nưẦc ta. Bàng chiến thắng Bạch Đàng lịch sử năm 938.
dân lộc ta đã thực sự đè bẹp được ý chí xâm lược cùa kẻ thù. chấm dúi han J000 nam đó hộ của các triều đại phonEL kiến phuono Bắc. Nhu vậy, trong vài chục năm dầu thế ki X. từ nong phong trào đâu tranh giải phóng kiên cường, bén hi cùa nhàn dán đã xác lập dược những chính quyền tự chủ, đại nền móng cho việc xây dưn2 một nhà nưẦc độc lập dán tộc vũng chắc. có chủ quyên hoàn loàn vào thòi kì sau này. 50
PHẦ N TH Ử B A
N H À NƯ Ớ C V À PHÁ P LUẬ T PHON G KIÊ N VIỆ T NA M (938 - 1884)
CHƯƠN G HI
M Ộ T S Ô VÁN Đ Ê CHUN G V Ẻ NH À Nư Ầ c
VÀ PHÁ P LUẬ T PHONG KIÊ N
ì. LƯỢC SỪ CÁC TRIỀU ĐẠI
Sau chiến thang Bạch Đang. sự kiện Ng ô Quyền xung vương hiệu đã khép lại hon ] 0 thế kì Bắc thuộc, mờ ra kỉ nguyên mói trong lịch sứ Việ t Nam - kỉ nguyên xây dựng nhà nưẦc phong kiến Việ t Nam dộc lập. tự chủ. Từ năm 939 - 1884. l o triều đại phong kiến dã ké tiếp nhau trị vì đát nưẦc. Dù cách thức. thời gian quàn lí đất nưẦc
cua các triều đại khác nhau song độc lập dân tộc gắn liền vẦi xác lập và củng cố nhà nưẦc trùm! ương tập quyên là xu hưẦng phát triẽn xuyên suốt cà thời kì phong kiên. Hoàn cảnh xác lập. tôn tại cua mỗi triều đại góp phần quy định cách thức tổ chức. bản chất. chức nàng cua nhà nưẦc cũng như nội dung pháp luật cùa từng triều đại.
Thế kì X - thế ki bàn lể của dân tộc chứng kiến sự xác lập của các vương triều Ngô , Đinh. Tiên Lê gán liền vẦi các cuộc đấu tranh giành độc lập dãn tộc. chống lại các thế lực cát cứ. xây dụng nhà nưẦc trung ưomg tập quyên.
ì. Triề u Ngô (939 - 965)
N g ô Quyển định đô ở c ố Loa. thời gian tại vị cùa Ngô Quyền TUN ngấn ngùi (939 - 944) nhung bưẦc đầu đã xây dựng được nhà
551
nưẦc trung ương tập quyền. "Đ ạ i Việ t sử kí loàn thư" đánh giá: Dù chưa xưng Hoàn " đế . Ngô Quvền đã nối lạ i quốc thống, đặt trăm quan. định triều nghi phẩm phục. Năm 944. sau khi Ng ô Quven chết, các con trai của Ng ô Quyên là Ng ô Xươn g Ngập và Ng ô Xươn g Vãn không đu uy tín và sức mạnh đê duy trì nhà nưẦc trung ươn g tập quyền. Các thô hào nôi dậv chống đôi chính quvên trung trong. Ngô Xương Ngập (Thiên Sách Vươne ) và Ng ô Xươn g Vă n (Nam Tấn Vuông) thường phai xuất binh đánh dẹp. Sau khi Thiên Sách Vương và Nam Tấn Vuôn g chết (vào năm 954 và năm 965). đất nưẦc lâm vào tĩnh trạng nội chiến (loạn 12 sứ quân).
2. Triề u Đin h (968 - 980)
Trải qua 2 đời vua:
- Đinh Tiên Hoàng - Đinh Bộ Lĩnh (968 - 979)
Sau khi đánh dẹp các sứ quân. năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đê. đặt quôc hiệu Đạ i c ồ Việt. định đô tại Hoa Lư. đặt niên hiệu Thái Bình. Sự kiện xưng đế. tự đạt quốc hiệu cua Dinh Bộ Lĩnh đã khăng định nền độc lập. tự chu của quốc gia.
- Phế đế - Đinh Toàn (979 - 980)
Năm 979. Đinh Bộ Lĩnh và trường nam Đinh Li ễ n bị ĐỖ Thích sát hại. Vệ x ương Dinh Toàn (6 tuổi) lên ngôi. NãmỊ 980. nhà Tống mang quân xâm lược Đạ i Việt. thái hậu Dươn g v ấ n Nga đã mời Thập đạo tưẦng quân Lẽ Hoàn lên ngôi Hoàng đế .
3. Triề u Tiề n Lê (980 - 1009)
Trài qua 29 năm vẦi 3 đài vua:
- Lê Dạ i Hành. tên huy là Lê Hoàn (980 - 1005)
Sau khi lên ngôi Hoàng đế. ông giữ nguyên quốc hiệu Đạ i c ồ Việt. tiếp tục đóng đô ờ Hoa Lu. không chì co công Suôi Tống, bình Chiêm, ông còn có công dẹp nội loạn.
_ - Lê Long Việ t làm vua 3 ngà} bị Khai Min h Vươn g Long Dĩnh giêt chết đê cưórp ngôi.
- Lê Long Đĩnh ( 1005 - 1009)
52
Cá c triều đạ i xác lập trong thế kì X đều có thời gian tồn tại khá ngan và thường xuyên phải đ ố i diện vẦi chiến tranh. Hoàn cành lịch sử này khiến bộ máy nhà nưẦc mang nặng yếu tố hành chính quân sự và phá p luật có hình phạt dã man hà khác.
4. Triề u Lý (1010 - 1225)
Tr ả i qua 225 năm vói 9 dời vua: Lý Thái TỔ (1010 - 1028): Lý Thái Tôn g (1028 - 1054); Lý Thánh Tồng (1054 - 1072): Lý Nhâ n Tôn g (1072 - 1127); Lý Thần Tông (1128 - 1138); Lý An h Tông (1138 - Ì 175); Lý Cao Tông (Ì Ì 76 — 1210): Lý Hu ệ Tôn g (1211 - Ì 224); Lý Chiêu Hoàn g (1224 - 1225).
Vị vua sáng lập Triều Lý là Lý c ổ n g u ẩ n từng giữ chức Điện tiền chi huy sứ dưẦi triều Tiề n Lê. K h i Lê Long Dĩnh bạo ngược, sa đoa chết. triều thần đứna đầu là Dào Cam Mộ c . đã tôn Lý Công Dấn lên ngôi. Lý Công u ẩ n đã dời đô về Dạ i La. đ ổ i Đạ i La thành Thăng Long, tính kế lâu dài cho sự phát triền cua đất nưẦc. Năm 1054. LÝ Thánh Tôn g đ ổ i Quốc hiệu thành Đạ i Việt. Đây là quốc hiệu được sử dụny dài nhất trong lịch sư chế độ phong kiến Việ t Nam (sử dụng d ưẦi các triều Lý, Trần và Hậu Lê). Nh à Lý tiếp tục củng cố nền dộc lập dân tộc. đánh tháng cuộc xâm lược lần thứ 2 (1077) của nhà Tống: bưẦc đâu xây dựng, phái triên nhà nưẦc tập quyển và hệ
thống pháp luật thông nhất trong phạm vi cả nưẦc.
5. Triề u Tr ầ n (1225 - 1400)
Nhà Trần giành ngôi báu thông qua cuộc hôn nhân giữa Trần Cành và LÝ Chiêu Hoàng. Từ bối canh xác lập triều dại. nhà Trần sau này khuyên khích chê độ hôn nhân nội tộc và sẦm lựa chọn. rèn cặp dõi tượng kê vị ngôi báu. hình thành thể chế nhà nưẦc lưỡng
dâu. Trong Ì 75 năm tôn tại. nhà Trân trai qua 12 đời vua. - Trần Thái Tông ờ ngôi vị Hoàng đế 32 năm (1225 - 1258). nhường ngôi cho con và trở thành Thái Thượng Hoàng 19 năm < ] 258 - 1277).
- Trần Thánh Tông ờ ngôi vị Hoàng đế 20 năm (1258 - 1278). làm Thái Thượng Hoàng 13 năm ( 1278 - 1291 ).
53
- Trần Nhân Tông ở ngôi vị Hoàng đế 14 năm (1279 - 1293). làm Thái Thượng Hoàng 6 năm (1293 - 1297).
- Trần Anh Tông Ầ ngôi vị Hoàng đế 2] năm (1293 - 1314), làmThái Thượng Hoàng 6 năm (1314 — 1320).
- Trần Minh Tông ở ngôi vị Hoàng đế 15 năm (1314 - 1329) làm Thái Thượng Hoàng 28 năm (1329 - 1357).
- Trần Hiển Tông Ầ ngôi vị Hoàng đế 12 năm (1329 - Ì 34] ). - Tràn Dụ Tông làm Hoàng đế 28 năm (1341- 1 369). - Trần Nghệ Tông ở ngôi vị Hoàng đế 2 năm (Ì 370 - Ì 372). làm Thái Thượng hoàng 22 năm (1372 - Ì 394).
- Trần Duệ Tông ở ngôi vị Hoàng đế 5 năm (Ì 372 - ì 377).
- Trần Phế Đế ở ngôi vị Hoàng đế Ì Ì năm (1377 - 1388) rồi bị truất ngôi.
- Trần Thuận Tông ở ngôi vị Hoàng đế lo năm. sau đó bị Nghệ Tông ép nhường ngôi (] 388 - 1398).
- Tràn Thiếu Đế làm vua 2 năm (1398 - 1400).
Nhà Trần đã 3 lần đánh tháng xâm lược Nguyên-Mông. giữ vững nên độc lập dân tộc. tiếp tục cùng cố. phát triển nhà nưẦc quân chủ quý tộc tập quyền được tạo dựng tù thời Lý; tăng cường hoạt động xây dựng pháp luật và đề cao vai trò cua pháp luật trong quan lí đất nưẦc.Từ thòi Trần Dụ Tông. nhà Trần bát dầu SU} ' 6. Triề u H ồ (1400 - 1407)
Trải qua 2 đời vua:
- HỒ Quý Ly (1400 - 1401): Tự Lý Nguyên là người gốc Hán làm quan qua 5 dài vua Trần (Nghệ Tông. Duệ Tông Phế Đê Thuận Tông và Thiếu Đế). Năm 1400. Hồ Quý Ly ép Thiếu Dê nhường ngôi: tại vị ] năm, Hồ Quý Ly nhường ngôi chó con tra thành Thái Thượng Hoàng. Hồ Quý Ly đặt quốc hiệu Dại Ngu và đại kinh đô tại Vĩnh Lộc. Thanh Hoa (Tây Đô).
- Hồ Hán Thưong (1401 - 1407).
54
N ă m 1407. quân Min h sang. xâm lược, cuộc khán g chiến chông Min h do nhà H ồ lãnh đạo thất bại, Việ t Nam bị triều Min h đô hộ 21 n ăm (1407 - 1428).
7. Triề u Hậ u L ê
N ăm 1428. nghĩa quân Lam Son đã giải phóng hoàn toàn đất nưẦc. khôi phục nền độc lập dân tộc. đưa Lê L ợ i lên ngôi tạ i kinh thành Thăn g Long, triều đạ i Hậu Lê được thiết lập. Dựa trên đặc đi ểm phát triển, giói sử học chia nhà Hậu Lê thành 2 giai đoạn: Lê sơ và Lê trung hưng (Lê mạt).
* Giai đoạn Lê so (1428 - 1527) trải qua 10 đời vua: Lê Thái Tổ (1428 - 1433); Lê Thái Tôn g (1434 - 1442): Lê Nhâ n Tôn g (1460 - 1497); Lê Hiế n Tôn g (1497 - 1504); Lê Túc Tông 1504; Lê Uy Mụ c (Ì 505 - Ì 509); L ẽ Tươn g Dực (Ì 509 - 151 6): Lê Chiêu Tôn g (1516 - ì 522); Lê Cung Hoàn g (ì 522 - Ì 527).
Giai đoạn Lê so gán liề n vẦi tên tuồi các vị vua anh minh: Thái Tổ , Thái Tông . Thán h Tông . Đ ạ i Việ t dưẦi thời các vị vua này phát triển rực rỡ: Nh à nưẦc trung ươn g tập quvền được củng cố vững chác . gi ữ yên biên giẦi phí a Bác . mơ rộng lãnh tho phía Nam tẦi Bình Định. hoạt động lập phá p đạt nhiều thành tựu đáng kể. Các vua
cuối thòi Lê so đ ề u ham m ê tửu sác. ngu tối. bất minh khiến triều thần lộng quyền. Năm Ì 527. Mạ c Dăn g Dung giết Lê Cung Hoàn g lập ra triều Mạc . giai đo ạ n Lê sơ kết thúc.
* Giai đoạn Lê trung hưn g (] 532 — Ì 789)
N ăm 1532. một số cựu thần nhà Lê tôn Lê Duy Nin h (Lê Trang Tônỉị) lên ngôi, nhà Hậu Lê bưẦc vào giai đoạn Lê trung hưng. Đây là giai đoạn các vua Lê mất dần thực quyền, đất nưẦc lâm vào tình trạng nội chiến phân liệt. Đạ i Việ t xuất hiện cục diện nhiêu chính quyền tồn tại trên một phạm vi lãnh thô.
- Cục diện Nam. Bác triều (1532 - 1592): Là giai đoạn Dạ i Việ t có 2 triều đạ i Lê. Mạ c song song tồn tại. Triều Lê sau khi tái lập đã chiếm cứ và làm chủ toàn bộ khu vực từ Thanh Hoa trờ vào Nam nên lịch sử còn gọi là Nam triều. Triều Mạ c sau khi thiết lập vẫn
55
đóng đô tạ i Thăn g Long nên gọi là Bắc triều.
- Cục diện Đàn g Trong. Đàn g Ngoài: Sau khi Lê Duy Nin h lên ngôi. quvền bính ở Nam triều ren vào tay công thần Nguy ễ n Kim. N ăm 1545. Nguyễn Ki m bị đầu độc chết, vua Lê trao quyê n bính cho Trịnh Kiể m (con rể của Nguyễn Kim). Đ ể cúng cố thế lực cùa mình. Trịnh Kiểm loại trừ ánh hưẦng của họ Nguyễn, giết hại Nguyễn Uôn g - con cả của Nguyễn Kim. Nhàm bảo loàn tính mạng. xây dựng lực lượng chống Trịnh. Nguyễn Hoàng (con út của Nguyễn Kim) xin vào trấn trị vùng Thuận Hoa (1558) và Quàng Nam (1570). Cục diện Đàng Trong. Đàng Ngoài xuât hiện sau khi Nguyễn Hoàng thoát khỏi sự kiểm soát của vua Lê. chúa Trịnh xây dựna lực lượng cát cứ. Sau 7 lần Trịnh - Nguyễn phân tranh, sông Gianh trơ thành giẦi tuyến chia cắt Dạ i Việt. Bác sông Gianh là đất cùa vua Lê - Chúa
Trịnh (Đàng Ngoài), nam sông Gianh là nơi thiết lặp chính quyền của chúa Nguvễn (Đàng Trong). Thời Trung hưng vẦi 2 cục diện Nam — Bác triều. Đàng Trong - Đàng Ntioài kéo dài 256 năm. ton tại17 đời vua Lê: Lê Trang Tông (Ì 522 - Ì 548); Lê Trung Tông ( ] 548 - 1556); Lê Anh Tông (1556 - 1573); Lê T h ế Tôn g (1573 - 1599); Lê Kính Tông (1600 - 1619); Lê Thần Tôn g (1619 - 1643); Lẽ Chân Tông (1643 - 1649): Lê Thần Tôn g (1649 - 1662); Lê Huyền Tông (1663 - 1671); Lê Gia Tông (1672 - 1675); Lê Huy Tong (Ì 676 Ì 704); Lê Dụ Tông (Ì 705 - Ì 729); L ẽ Duy Phươn g ( Ì 729 - 1732); Lê Thuần Tông (1732 - 1735): Lê Ý Tôn g (1735 - 1740); Lê
Hiển Tông (Ì 740 - Ì 786); Lê M ầ n Đ ế ( ] 787 Ì 789). Dòng Chúa Trịnh tồn tại 242 năm. vẦi Ì Ì đời Chúa : Trịnh Kiểm (1545 - 1570); Trịnh Tùng (1570 - 1623): Trịnh Tráng (1623 - 1652): Trịnh Tạc (1653 - 1682): Trịnh Càn (1682 - 1709): Trịnh Cuôn g (1709 - 1729); Trịnh Giang (1729 - 1740); Trịnh Doanh (1740 - 1767): Trịnh Sâm (1767 - 1782): Trịnh Tông (1782 - 1786): Trịnh Bồng (Ì 786 - Ì 787).
Dòng Chúa Nguyễn Dàn g Trong tồn tại Ì 77 năm vẦi 9 đời Chúa:Nguyễn Hoàng (1600 - J635); Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635); Nguyền Phúc Lan (1635 - 1648): Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687):
Nguy ễ n Phúc Trăn (1687 - 1691); Nguy ễ n Phúc Chu (1691 - 1725); Nguy ễ n Phúc Chú (1725 - 1738); Nguyễn Phúc Khoá t (1738 - 1765); Nguyễn Phúc Thuần (1765 - 1777).
T ừ khu vực Thuận — Quảng các Chú a Nguy ễ n Đàn g Trong khôn g ngừng m Ầ mang lãnh th ổ v ề phía Nam. TẦi năm 1708. Chú a Nguy ễ n đã kiểm soát tẦi tận m ũ i Cà Mau và khăng định chủ quvên cũng nh ư khai thác l ợ i ích kinh tế ờ các quàn đà o Hoàn g Sa và Trường, Sa.
8. Triề u Mạ c (1527 - 1592)
Trái qua 65 năm vẦ i 5 đ ờ i vua: Thái TỒ Mạ c Đăn g Dung (Ì 527 — 1529); Thái Tông Mạ c Đã n g Doanh (1530 - 1540); Hiế n Tôn g Mạ c Khú c Hài (1541 — 1546); Tuyê n Tôn g Mạ c Phúc Nguyê n (1546 — 1561); Mạ c Mậ u Hợp (1562 - 1592).
9. Triề u đ ạ i Tâ y SOTI (1778 - 1802)
T ừ the kì XVIII . chế độ phong kiến Việ t Nam bưẦc vào khung hoàng, khơi nghĩa nôn g dân nô ra khấp nơi. Cuộc khói nghĩa do ba anh em họ Nguyê n lãnh đạo ờ Đàn g Troníi dã giết chét chúa Nguyễn Phúc Thuãn thiết lập vươn g triều Tây Son. Vươn g triều Tâv Sơn tôn tại ngán ngùi nhung, đón g góp rất lem cho lịch sử dân tộc: Đán h tan quân xâm lược Xiêm Ầ phía Nam. quân Thanh ở phía Bác . bưẦc đâu thống nhất đất nưẦc. Triề u đạ i Tây Sơn tôn tại 24 năm, lầy Phú Xuâ n làm kinh dô. vẦi 3 đời vua: Thái Đức Nguyễn Nhạc (1778 - 1793); Quang Trung Nguy ễ n Hu ệ (1789 - 1792); Cánh Thịnh Quang Toan ( Ì 792 - Ì 802).
l o . Triề u Nguyề n
Dược thiết lập năm 1802. triều Nguyễn dược phân định thành 2 thời kì: Thời kì phong kiến độc lập. tụ chu (1802 - 1884) và ihời kì thuộc địa nưa phong kiến (1884 - 1945).
Thời ki phong kiên độc lập tự chu trái qua 7 đời vua: Gia Long (1802 - Ì 8] 9). Min h Mạn g (1820 - Ì 940). Thiệ u Trị ( Ì 841 - 1847). Tự Đú c (1848 - 1883). Dục Đức (16 - 19/6/1883), Hiệ p Hoa (6/1883 - Ì 1/1883), Kiế n Phúc (12/1883 - 8/1884).
57
Là triều đại thiết lập sau mấy trăm năm n ộ i chiến, các vua triều Nguyễn trong thòi kì độc lập. tự chù đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nưẦc đã đưọc đặt ca s à từ triều Tây San. Đ ể quản lí đất nưẦc và đàn áp các thế lực chống đ ố i ở bên trong, nhòm ng ó từ bên ngoài, nhà Nguyễn đã xây dựng một nhà nưẦc trung ươn g tập quyên cao độ. Năm ] 804. Gia Long đ ổ i quốc hiệu thành Việ t Nam. Phú Xuân tiếp tục là trung tâm chính trị của đất nưẦc.
l i. C ơ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN C Ủ A NH À NƯỚC VÀ PHÁP LUẬ T PHONG KIẾ N VIỆ T NA M
1. Co- sở kin h tế
So vói các quốc gia phong kiến Tây Âu, nhà nưẦc phong kiến Việ t Nam thiết lập và tồn tại trên chế độ sở hữu không thuần nhất: sẦ hữu công và sa hữu tư nhân.
Sở hữu công là chê độ sở hữu giữ vai trò chủ đạo và thê hiện dưẦi 2 hình thức: Sơ hữu nhà nưẦc và sở hữu làng xã. * Sờ hữu nhà nưẦc: Quyền sờ hữu nhà nưẦc về ruộng đất không được khàng dinh trực tiếp trong các văn bản phá p luật. Từ thế ki X vẦi sự xuất hiện chế độ trung ương tập quyền, các nhà nưẦc thế kì X đã mặc định quyền sờ hữu tối cao về ruộng đất thuộc nhà nưẦc. Quyền sờ hữu nhà nưẦc về ruộng đất dàn trở thành tập quán chính trị bền vững được pháp luật các triều đại bảo vệ. Khảng định quyền sở hữu tối cao. nhà nưẦc giữ lại Ì bộ phận ruộng đất trực tiếp quàn lí. sử dụng phân còn lại dã trao quyên quản lí sử dụng cho các chu thê khác. Đây chính là co so hình thành chế độ sờ hữu ruộng đất đa hình thức (sở hữu chồng — sở hữu kép).
Ruộng đất do nhà nưẦc trực tiếp quản lí và sử dụng không lẦn bao gôm: Tịch điên. ruộng sòm lãng. ruộng phong cấp. ruộng quốc khô, đôn điền. dát hoang... Dù trên danh nghĩa hay là sờ hữu thực tế, quyền sở hữu nhà nưẦc về ruộng đất đều là quyền sở hữu tối cao vẦi đẩy đù 3 quyền năng.
* Sở hữu làng xã (công đi ền. quan điền): Vừa là tàn dư cua công xã nông thôn vừa là kết qua cùa quá trình phong kiế n hoa về
ruộng đất nê n s ò hữu làng xã là s ò hữu ké p (danh nghĩa thuộc sở hữu nh à nưẦc nhưn g thực tế lạ i thuộc sở hữu làng xã). Sự tồ n tạ i của ruộng đất làng xã khôn g những giú p nh à nưẦc thực hiệ n được chín h sác h đoà n két dân tộc . duv trì. phá t huy được truyền thống tự
trị, t ự quản làng xã mà còn đà m bá o được nguồn thu tô , thuế . lao dịch, binh dịch.
Do vai trò quan trọng cù a ruộng đấ t làng xã . cá c triề u đ ạ i phong kiế n đ ề u ban hàn h chín h sách ruộng đất nhàm quản lí v à bà o v ệ hìn h thức s ò hữu này. N ế u từ t h ế kỉ X đ ế n thế kì X I V n h à nưẦc cho phé p làn g xã tự phâ n chia ruộng đất theo tập quá n thì từ t h ế kỉ X V đ ế n t h ế k i XIX . làng xã buộc phả i phâ n chia ruộng đất theo chín h sác h quâ n đi ề n do n h à nưẦc ban hành. Đ e bảo v ệ ruộng đất công , ngoà i việ c nghiêm cam hàn h v i bán ruộng đất khẩu phà n (quâ n đi ể n ) của c ư dân làng xã , nh à nưẦc còn sân sàng can thiệp tẦi
mức th ô bạo khi ruộng đất côn g bị thu hẹp mà các biện phá p cài các h đi ể n địa của H ô QU Ý L y và Min h Mạn g là minh chứng cụ thế . Sự quyế t liệ t trong việ c bá o v ệ ruộng đất côn g của các triề u đ ạ i phong kiế n khiế n ruộng đất côn g luôn là bộ phận ruộng đất gi ữ vai trò ch ù đạo, tẦi giữa thể k i XI X ruộng đất côn g làng x ã vẫn chiếm trên 5 0% diệ n tích đất canh tác .
* C h ế độ sù hem tư nhân : Nguồ n gốc cùa ruộng đất tư khá đa dạng bao gồm mua bán. khai hoang, nhà nưẦc ban cấp hoặc do chấp chiếm biên côn g vi tư. Xé t vê quy mô . do tập quán chia đêu ruộng đất thừa kế cho các con và chính sách giẦi hạn tích tụ ruộng đất tư c ù a nh à nưẦc , sở hữu tu nhâ n Việ t Nam thòi phong kiế n luôn dừng ở mức nhở và vừa. Ruộny đất tu chỉ bao gồm đất ở và đất canh tác v à khôn g có sự tập trung tạ i một địa bàn mà thườn g xen kẽ vẦi ruộng đất thuộc sẦ hữu công. Dù thừa nhận quyển sở hữu ruộng đất tư song nh à nưẦc luôn tìm cách can thiệp và o sở hữu tư nhân. Kh i ruộng đất tư phát triển . Nh à nưẦc đi ều tiết bằng hàn g loạt chinh sách, trong đ ó tịch thu sung côn g thôn g qua chính sách hạn đi ền mà
n h à Hồ . nh à Nguy ễ n thực hiện được tính là cực đoa n nhất. 59
Sờ hữu tư nhân về ruộng đất ở Việ t Nam khác hãn so vẦ i sỏi hữu tư nhân về ruộng đất ở Trung Quốc và phưomg Tây thòi phong kiên. Ớ phương Tây thời phong kiến, các lãnh địa thuộc quyên sờ hữu cùa các lãnh chúa. Trung Quốc then phong kiến . chì tồn tại 2 hình thức sò hữu là sò hữu nhà nưẦc và sở hữu tư nhân trong đ ó so hữu nhà nưẦc có xu hưẦng bị thu hẹp. sở hữu tư nhân từng bưẦc được xác
lặp. Tình trạng địa chù kiêm tính ruộng đất xả} ra khá ph ô biến trong lịch sư Trung Quốc. Ncoạ i thích Lươn g Ký thôn Hán đã sở hữu vùng đất có chu vi 1000 dặm. Thời Đường. Tông. Minh . Thanh phong cấp ruộng đất cho công thần. quý tộc lên tẦi hàng vạn khoanh.
N h ư vậy. từ thế kĩ X tẦi giữa thế kì XIX . nhà nưẦc phong kiến Việ t Nam được hình thành và phát triển trên chế độ sơ hữu đa hình thức trona đó sở hữu công giữ vai trò chu dạo
* Tính chất cùa nền kinh tế: Kin h tế nông nghiệp tự cấp tự túc là điềm khá tưcrne đồne trong tính chất của nền kinh tế thời phong kiến cả ở phương Đôn g và phưcrne Tây tronc giai đoạn sơ kì. Tuy nhiên. tính chất tự cấp tự túc sẦm bị phá vỡ ở Tây Âu phong kiến khi thành thị xuất hiện. san xuất nông nghiệp ờ các trang viên phong kiến chuyển sana tính chất hàng hoa. Chú trọng phát triẽn san xuất nông nghiệp nhưng khôn s ức thưcrng. từ rất sẦm ỏ Trung Quốc. trong cơ cấu kinh tế cua mình đã có sụ góp mặt cùa thu công nghiệp và thưưne nghiệp, o Việ t Nam. nhà nưẦc phong kiên chì chú trọng phát trién kinh tế nông nghiệp, thu công nghiệp và thương nghiệp luôn bị kiểm chế. Do manh mún trong chế độ sở hữu và chiếm hữu ruộng đất nên nông nghiệp được canh tác theo hộ gia đình. năng suất lao động thấp. Cho lẦi thế kĩ X V . Đ ạ i Việ t chi có một trung tâm san xuất thúcông nghiệp và giao thươn g đó là thành Thăn g Long (Ke Chạ). Thời ki Đàn g Trong và Đànti Ngoà i một số trung tâm giao lưu buôn bán mẦi xuất hiện như Phố Hiế n ỏ Đàng Ngoài. H ộ i A n ẦĐàng Ì rong. Thu công nghiệp, thươn g nghiệp tiếp tục bị khổng chêkhi triều Nguyê n bê quan. toa cang. VẦ i nên kinh tể tiêu nôn g tcáp tự túc. Việ t Nam thòi phong kiế n không xuât hiện những thê
lực c ó tiề m năn g kin h tế lẦn đ e doa tẦ i chín h quyền trung ương. và l àm cho sự các h biệ t giữa cá c t ầng lẦp xã h ộ i khôn g qu á lẦn . tính giai cấp cù a nh à nưẦc và phá p luật do vậy cũng khôn g sâu sác.
C h ế đ ộ sờ hữu và tính chất của nền kinh tế tạo c ơ sỏi vững chá c x á c lập nh à nưẦc quân chủ chuyê n chế vói hình thúc cấu trúc trung ươn g tập quyền.
2. Co' sỏ- x ã h ộ i
Do chịu sự chi phoi cù a c ơ sỡ kin h tế cùn g hoà n cán h lịch sử. co s ò x ã h ộ i cho sự hình thàn h và phá t triể n của nh à nưẦc - phá p luật phong kiế n Việ t Nam kh á phức tạp. Ngoà i co cấu giai cấp. nh à nưẦc và phá p luật phong kiê n Việ t Nam còn chịu tác động của co
cấu đán g cấp.
* Ca cấu giai cấp: T ừ t h ế kì X đến giũa thế kì XIX . xã h ộ i Việ t N am có 2 giai cấp c ơ ban là địa chủ phong kiế n và nôn g dân. - Địa chu phong kiên gồm 2 bộ phận địa chủ quý tộc quan liêu và địa chù bình dân. Địa chu qu ý tộc quan liêu thường có nguồn gốc từ hoàn g tộc và quan chức Ironu bộ má y nhà nưẦc. Do chính sách đãi ngộ cua nhà nưẦc phong kiên. qu ý tộc, quan liêu dân dược địa chủ hoa. KJiôn nhất có quyền đặt ra luật pháp: có loàn quyền bô nhiệm. thăng giáng, thưởng phạt. thuyên chuyển. qu\ định quyền hạn. trách nhiệm và lương bông đối vẦi quan lại trong cà nưẦc và có quyền quỵêt định cuôi cùng đối vói bất cứ vụ án nào. Chi có vua mẦi có quyên đại xá hoặc đặc xá cho các can phạm.
Ngoài vuông quyền, vua còn nám thần quyền: Chi có vua mẦi có quyên tê trời. còn thần dân chì được thò cúna tô tiên mình và thần thánh. Vua là người đứng đầu bách thần tron ù ca nưẦc. có quyền phong chức tưẦc cho thần thánh (bàng các sác phong thẩn), điều động thân thánh (quy định nơi thờ cúng thần thánh).
- \ ê quyên lực kinh tê. vua là ncuvri aiũ quyền so hữu lối cao đỏi vói ruộng đất công cua các lán e xã tron li ca nưẦc. Ngoài ra vua còn có những đặc quyển như:
- rên huy cua vua và cua một so nturài thân thích cua Nua mọi nguôi khôrm được phạm đến.
- Phàm cái gì thuộc về nhà vua đều lã cao qu\. NÌ \ậ\ khi nhác lài đêu phai phái dùng nhữna từ đặc biệt nhu lom;, thánh, ntiọc. nau. ì rong các triêu đại phonu kiến Việt Nam có chè độ nhã num
70
lưỡng đầu. quyền lực nhà nưẦc tối cao do hai vua cùng nắm giữ hoặc bị chia sẻ cho chúa. Điều đó thể hiện sự áp dụng mèm đèo và linh hoạt các quan điểm chính trị-pháp lí Nho giáo vào quá trình tô chức và thực hiện quyền lực nhà nưẦc tối cao của một số triêu đại phong kiến Việt Nam.
Lịch sử phát triển cùa nhà nưẦc phong kiến Việt Nam cho thấy quvền lực cùa vua không phải là tuyệt đối và vô hạn. Có một số yếu tố hạn chế quyền lực của nhà vua:
- Trách nhiệm yêu dân như yêu con cùa vua xuất phát từ quan điếm "thiên mệnh".
- Các tập quán chính trị đã được hình thành từ các đời vua cha ông theo quan điểm pháp tiên vương.
- Chế độ đình nghị trong hoạt động của triều đinh.
- Chế độ tuyển dụng quan lại qua khoa cử.
- Chế độ tự trị-tự quàn truyền thống cùa làng xã trên tất cá các lĩnh vực: lập pháp. hành pháp. tu pháp. kinh tế và tín ngưỡng. * Phương, thức truyền ngôi vua
Xuất phát từ quan niệm quốc gia có hai thuộc tính thống nhất và vĩnh cừu. nưẦc là cùa vua nên việc truyền ngôi thường theo ba nguyên tắc:
- Nguyên tác ngôi vua không the chia. nưẦc chi được có một vua. ngôi vua chi truyền cho một người
- Nau vén tác trọng nam. chí truyền ngôi cho con trai. không truyền cho con gái.
- Nguyên tác trọng trường, ngôi vua chi có thê truyền cho con trai trưẦng. Nếu chảng may con trai trưởng quá cố. người cháu trai trường có quyền kế vị.
Trong chế độ phong kiến. vai trò. quyền lực cùa vua và phương thức truyền ngôi vua tuy không được ghi thành luật thành vãn nhung đã trẦ thành những tập quán chính trị co bàn nhát, bên vững và có hiệu lực nhất.
71
2. Quan lại
a. Khái niệm quan lại và vị trí quan lại trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam
- Khái niệm quan lại
Những người giữ chức vụ trong các co quan nhà nưẦc. có nhiệm vụ và quyền hạn khi tham gia hoạt động quản lí nhà nưẦc và hoạt động chuyên môn dưẦi thời kì phong kiến ờ Việt Nam được gọi là quan và lại.
- Vị trí cùa quan lại trong bộ máy nhà nưẦc phong kiến Việt Nam Là yếu tố cấu thành thể chế chính trị quân chù phong kiến Việt Nam. vị trí. vai trò cùa quan và lại chịu sự quy định cùa hình thức
chính thề nhà nưẦc. Từ thế ki XI - XIX. nhà nưẦc phong kiến Việt Nam luôn được tồ chức theo hình thức chính thể quán chù chuyên chế. toàn bộ quyền lực nhà nưẦc đều thuộc về nhà vua. Tuy nhiên nhà vua không thể tự mình triền khai và thực hiện toàn bộ quyên lực nhà nưẦc. VẦi cương vị điều hành trong các CO' quan nhà nưẦc. quan giữ vai trò tư vấn. giúp việc cho nhà vua trong việc xây dựng các chính sách và ban hành pháp luật đồng thời triển khai thực hiện quyền lực nhà nưẦc. Lại là người thừa hành mệnh lệnh cùa quan. đóng vai trò trùn" gian giữa quan và dân. Nhiệm vụ của lại bao gồm giúp quan soạn thảo. giao nhận. lưu chuyển công vãn sổ sách: triền khai các chinh sách cua nhà nưẦc tói chức dịch làng xã. đốc thúc chức dịch làng xã thực hiện nghĩa vụ vẦi nhà nưẦc. Vái các vai trò trên, quan và lại kết thành khối thống nhất giúp vua quan li đất nưẦc. giữ vị tri bàn lề trong bộ máy nhà nưẦc.
h. Ngạch quan lụi
Hệ thông quan lại trong nhà nưẦc phong kiến Việt Nam được sáp xép các tiêu chi khác nhau:
- Ì heo vị tri và vai trò trong bộ máy nhả nưẦc: Quan lại được phân thành hai niỉạch quan và lại.
- Theo địa hàn làm việc: Quan được phân thành quan trone và quan ngoải.
72
- Theo lĩnh vực quản lí: Quan được phân thành bốn ngạch, bao gồm quan văn. quan võ, tăng quan và nội quan.
Việc phân loại quan lại thành ngạch bậc có ý nghĩa rất lán trong việc hoạch định chính sách. quyết định phương thức tuyển bổ và chế độ đãi ngộ đối vẦi quan lại.
c. Ché độ tuyển dụng quan lại
Được đề cập khá chi tiết trong nhiều vãn bàn cùa các triều đại phong kiến Việt Nam. phưomg thức tuyên dụng quan và lại có nhiều diêm khác nhau.
* Phương thức tuyển dụng quan: Quan được tuyển dụng bang ba phương thức chủ yếu sau:
- Nhiệm từ: Là phương thức tuyên dụng con cháu cùa quý tộc công thân và quan chúc dựa trẽn ân trạch cùa ông cha. Đây là phương thức tuyển dụng quan chức chù yếu thòi Lý — Tràn. Tuy nhiên thù tục và đối tượng tuyên dụng không đuạc ghi chép rõ ràng trong chính sử. Theo ghi chép cua "Dại Việt sư kí toàn thu"", đối tượng được hưẦng lệ nhiệm từ khá rộng bao gồm con cháu nhũng người đã được nhà nưẦc phong quan tưẦc. Thông qua lệ nhiệm tứ. các chúc vụ trong chính quyền trung ương và địa phưong được trao cho người trong hoàng tộc. Lệ nhiệm tư thời Hậu Lê và thời Nguyễn được quy định chặt chẽ vê dôi tượng, thê lệ và phạm vi tuyển dụng và được gọi là lệ Ám sung. Tùy từng giai đoạn và từng triều đại. đối tuông được hưởng lệ Ám sung rộng hẹp khác nhau. Thòi Lê. dối tượng dược hưởng Ám sung bao gôm: Các con và cháu trưẦng các tưẦc công. hau. bá: con trai của các quan nhất nhị phàm và con trưởng các quan từ lam phẩm tẦi bát phàm. ] hòi Nguyễn đối tuọrng được hường ấm phong đã được thu hẹp dánL! kê về phạm vi. chi còn con cùa các quan có hàm từ tử phàm tra lên. Dê dược tuyến dụng vảo các chức vụ nhà nưẦc vói phàm hàm kliõntỉ cao (từ ngũ phàm tro xuống), các đối tượng đirọc hưởng lộ Ám sung thời ki này buộc phái sung vào ngạch Nho sinh đê học tập. cú ĩ năm nhà nưẦc sẽ tô chức khao hạch
73
Ì lần. Chức vụ và phẩm hàm của đối tuạng đuạc ấm sung lệ thuộc vào kết quá thi khảo hạch và dựa trên tưẦc phẩm cùa ông cha. - Khoa cừ: Là phưcrng thức lựa chọn quan chức thông qua việc tổ chức các ki thi. Khoa cừ bát đầu đuọc thực hiện vào năm 1075 dưẦi triều nhà Lý. tuy nhiên khoa cử dưẦi thài Lý chưa được coi trọng. Tù thài nhà Tràn, khoa cừ dân trờ thành thông lệ (7 năm một lần), tẦi thời Hậu Lê và thời Nguyễn, khoa cừ là phương thức tuyến chọn quan lại chu yếu. Khoa cừ không chi áp dụng đẽ tuyên quan vãn mà còn áp dụng đổ tuyển quan võ. thậm chí ca tàng quan. Nhà nưẦc phong kiến mờ nhiều khoa thi đê lựa chọn nhân tài. ngoài Thường khoa còn có Án khoa, Chế khoa và khoa thi Bác cừ (chi dành riêng cho tuyên quan võ), song Thường khoa là khoa thi tuvền quan chú yếu. Nội dung khoa cừ thay đổi theo yêu cầu tuvên dụng cùa tim" giai đoạn. tCme triều đại và theo tính chất cùa khoa thi. Chế khoa và Ân khoa thường có nội dung thi đon giàn. Thường khoa dưẦi thời Trân ngoài thi Nho giáo còn thi Tam siáo: tù thòi Hậu Lê các kì thi tuyên quan đêu thi Nho giáo.
Điêu kiện tham gia khoa cừ ngày càng chặt chẽ. Thời Lý - Trần. Nhà nưẦc phong kiến Việt Nam chưa quy định điều kiện tham gia khoa cư nhưng tói thòi Hậu Lê. điều kiện tham nia khoa cư đã được quỵ định rõ ràng:
-+ Phai lả dãn Đại Việt
- Cỏ hạnh kiêm tót thông qua giấy xác nhận tư cách đạo đức của xã quan. Nhũng người và con cháu những người bất mục. bắt hiếu. loạn luân. làm nghề hát xưẦng không được tham gia khoa cư.
Thòi Nguyên, nhà nưẦc loại trừ các đối tượng sau đà} khỏna dược tham gia khoa cư: Những người làm nghề chu chứa. cai neục. đầy tá. phu thuyên và phu khiêng kiệu.
\ ê lim tục. Ì huống khoa từ thời ki nhà Trần được tô chúc qua 3 ki thi: Thi } luông, thi Hội. thi Đình. Dựa trẽn két qua đại được. người đõ các ki thi có thê được bô nhiệm làm quan ha> lại. Thòi Lẽ.
74
nho sĩ vượt qua ki thi Hương và trúng hai trường thi Hội chì dược bô làm lại viên. đỗ thi hội được bổ làm Nho chi huy sứ; thòi Nguyễn chì cần đỗ thi Hương đã được bổ nhiệm chức Huấn đạo. Thù tục bô dụng cũng hoàn toàn phụ thuộc vào kì thi họ đã trải qua. nếu đỗ thi Hương và thi Hội sẽ được bồ nhiệm ngay nhung đỗ thi Dinh bán thân các tiến sĩ phái trài qua kì thực tập sau đó mẦi chính thức được bố nhiệm. Quan chức lựa chọn qua khoa cừ được coi trọng và xép vào bậc quan chức có xuất thân. thường được bổ nhiệm giữ các chức vụ quan trọng. Một số co quan chi lựa chọn quan chức là tiến sĩ: Hàn lâm viện. Hiến ty. Nội các.
- Tiến cu và bao cứ: Dây là hai phưong thức tuyển dụng thông qua giẦi thiệu, đề nghị cùa các quan chức cao cấp trong triều đình. Phép liến cu và bao cư (thời Lý — Trần còn gọi là tuyển cứ) được áp dụng khá nhiều dưẦi thời Hậu Lê và thời Nguyễn. Phép bao cừ thường áp dụng khi lựa chọn quan chúc ờ các ca quan quan lí việc quân. việc dân Ầ địa phương như quan huyện, quan thừa ti. quan tổng binh hoặc các co quan có chúc năng kiêm tra giám sát như quan Hình bộ. quan Hiến ty. Dối tượng được báo cừ là những người đang làm quan cố UN tin và tài nàng. Phép tiến cu thường được áp dụng đối vẦi những người có tài năng và đức hạnh nhung chua từng làm quan. Tiến cư và bao cu giúp nhà vua lựa chọn được các quan chức thực tài bói thu tục được quy định khá chặt chẽ.
+ Phai đưạc giẦi thiệu hoi các quan chức nhà nưẦc (thòi Hậu Lê. Tây Son chắp nhận tự tiến cử)
+ TrưẦc kin bô nhiệm phủi qua ki sát cu cùa các co quan nhà nưẦc có thâm quyển
+ Người tiến cừ phai chịu trách nhiệm về tư cách và năng lực cùa rmưài mà minh tiến cư.
Ngoài ha phương thức trên. nhà nưẦc phong kiên Việt Nam vào một số thòi diêm còn tô chúc mua bán quan tưẦc. tuv nhiên quan chức do mua bán thường chì được phong phàm hàm mà không được trao chức vụ
75
* Phưcmg thức tuyển lại: Các triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng tuyển lại qua các kì thi. Lại viên được tuyển qua các kì thi cũng được gọi là lại viên có xuất thân và đuạc trao trọng trách han so VÓI lại viên không qua thi cử. Quy chế tuyển lại không quá chặt chẽ như tuyển quan:
- Các kì thi tuyến lại không được tổ chức theo định kì: - Tùy từng triều đại. tùy từng thòi kì mà nội dung thi tuyền thay đôi cho phù hạp:
- Có thể tồ chức tuyển lại Niên chung tất cả các ca quan. hoặc cũng có thê giao cho các ca quan tự tô chức;
- Có thể xét tuyển từ kết qua cua các kì thi tuyên quan. LÌ c 'hè độ tước phàm cua quan lại
* TưẦc và phẩm cua quan lại
TưẦc vị và phẩm hàm là danh hiệu do nhà nưẦc phong tặng cho quỷ tộc. công thần. quan lại tùy vào công trạng, thành tích. đường xuất thân.
- TưẦc vị là danh hiệu cao nhất nhà nưẦc thưònu dùng đê phong tặng cho quý tộc. công thần. Hệ thống tưẦc vị bao sòm 6 bậc: Vương. công. hầu. bá. từ, nam. Đối tượng được phong tưẦc vị không nhiều và ngày càng thu hẹp. TưẦc vương thường chi dành phong tặng cho các hoàng tử. thậm chí nhà Nguyễn chi tru} tặng tưẦc vuông sau khi đối tượng được phong tặng chét. Các tưẦc vị còn lại dùng đô gia phong cho hoàng thán quốc thích, cõng thân và quan chúc cao cáp. Tuy nhiên, thời Nguyễn tưẦc công và tưẦc hâu không
còn được su dụng đê phong cho văn quan. Nuưòi được phontỉ tưẦc vị được hưonu nhiêu biệt đãi: Dược dùnu tôn các don vị hành chinh phu. huyện (đoi vái tưẦc vươn li và tưẦc cong) hoặc dùng mĩ tự đẽ dụi hiệu: thân thuộc bồ dưẦi được tập móc.
- Phàm hàm được chia làm 9 phàm. mỗi phàm chia lòm hai bậc chanh \à lòm:. Phàm hàm cao nhất là chánh nhai phàm. tháp nhát là tònsi cưu phàm. Phàm hàm dành phong lặnn cho các quan lai cua triều dinh.
"7A
- Phẩm trật là thưẦc đo tư cách đạo đức và địa vị cao tháp cùa quan lại trong bộ máy nhà nưẦc. Dựa trên tưẦc vị và phàm hàm. từ thời Lê Thánh Tông. nhà nưẦc phong kiến đã quy định thứ tự cao thấp cùa quý tộc quan lại thành 24 bậc. mỗi bậc là một tư. Quốc
công có địa vị cao nhất là 24 tư, tòng cửu phẩm có địa vị thấp nhất là Ì tư. Dựa trên phẩm trật, nhà nưẦc sẽ bố nhiệm chức vụ tuông ứng cho quý tộc. quan lại.
* Thể lệ phong tưẦc phẩm
TưẦc. phẩm cua quan lại được phong theo ba lệ:
- Lệ tích phong: Là lệ phong tưẦc. phàm dựa trên công trạng, thành tích cùa chính người được phong. TưẦc. phàm dược phong sẽ quyết định chức vụ cao thấp trong bộ máy nhà nưẦc cua người đuọc phong.
-XẠ truy phong: Là lệ phong tưẦc. phàm cho người bề trên trực hệ hoặc vạ cùa quý tộc. công thần và quan chức cao cấp trong triều. Diện được truy phong phụ thuộc vào hai yếu tố: Triều đại truy phong và địa vị cua quý tộc. quan chức. Triều Hậu Lê. hoàng thái hậu đưực phong 3 đời. hoàng hậu và các bậc phi dược phong 2 đời. các quan có hàm từ tứ phẩm trở lẽn chi dược phong Ì đòi. Đối tượng được hưởng lệ truy phonc không dược bô nhiệm các chức vụ nhà nưẦc. do đó cũng không được hường bổng lộc. TưẦc vị và phàm hàm do truv phong đưọc xác định theo nguyên tác tưẦc phàm cùa cha mẹ luôn kém con Ì bậc (đối vẦi quan võ). 2 bậc (đoi vói quan văn).
- Lệ ấm phong: Là lệ phong tưẦc. phàm cho các thân thuộc trực hệ bề dưẦi cùa quý tộc. công thần và quan chức cao cấp trong triều. Đối tượng dược hưởng ấm phong sẽ đưạc bô nhiệm quan chức theo lệ nhiệm tư.
đ. c 'he độ khua xét quan lại
* Khao xét vê chuyên môn
Tùy theo từng triều đại và từng ngạch quan. nhà nưẦc to chức các kì thi sát hạch chuyên môn một cách phù hợp. Các quan văn được sát hạch qua kì thi Hoành từ. quan võ được sát hạch qua kì thi
77
võ nghệ. đô thí. Các kì thi sát hạch không được tố chức thành thông lệ son" kết quà thi sát hạch vẫn là ca sờ để nhà nuẦc phân loại và quyết định thăng, giáng quan chức.
* Khao xét về năng lực và tư cách quan lại
VẦi mục đích "truất bãi nsười ưon hèn. cát nhác người mần cán"", từ thời Lý. nhà nưẦc đã đặt lệ khảo khoa quan lại. Các triều đại phorm kiến Việt Nam đạt thòi hạn kháo khoa dài ngăn khác nhau: nhà Lý quy định là 9 năm. nhà Trần quy định từ lo đến Ì 5 năm. nhà
Hậu Lé và nhả Níiuvễn chi còn có 3 năm so khảo. 9 hoặc 6 năm thông khao.
về thú tục khao khoa: Thu tục khao khoa chi được quỵ định rõ vào thời Hậu Lẽ và thời Nauvền: Sau 3 năm làm việc kê từ khi bưẦc vào quan trường hoặc ki kháo khoa trưẦc các quan phai tự khai và xin khảo khoa.
Mục đích so khao nham buộc quan lại phái thường xuvên trau dồi phàm cách và nâna cao năng lực chuyên môn. Mục đích cua thông kháo nhàm quvết định thăng giáng, thuyên chuyên quan lại. e. Ché độ đũi ngộ qitLin lụi
Nhà nưẦc đãi ngộ cho quan lại khá toàn diện.
* Đãi ngộ phi vật chất:
- Được phong tưẦc phàm (thậm chi phonsi tưẦc phẩm cho thán thích theo lệ truy phong và ấm phong),
- Quý tộc. quan lại còn được nhà nưẦc hao \ệ sức khoe. lính mạng. danh dự tuyệt đối hem so vái bách tinh.
- Dược hưcmu lộ tri sĩ.
- ì rong trường họp phạm tội. qu> tộc. quan chức cao cấp được hương những nguyên tác có lọi ironi! quá trinh tố tụna. * Dãi ngộ vật chai: Thài ì > - Tràn đãi nnộ vặt chát cho quan lại chưa được quy định rõ ràna. ihưấná tra cõnsỉ và ban thưcrna cho quan lại chu yêu thòng qua việc ban cấp ruộnu đát hoặc tra bànc
78