🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài Ebooks Nhóm Zalo B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ThS. Đỗ Văn Quyền (Chủ biên) CN. Nguyễn Thị Ngân GIÁO TRÌNH KV THUẬT CHUVấN MẠCH vn TỐNG ĐM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, ngành viễn thông đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài với nhiều bước ngoặt cả trong phát triền công nghệ và dịch vụ. Mỗi một dịch vụ viễn thông được cung cấp đều dựa trên các kỹ thuật truyền dẫn và chuyển mạch cụ thề. Kỹ thuật chuyền mạch thường kết hợp với các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ khác trong một cấu trúc thiết bị hoặc hệ thống các thiết bị hoàn chinh như kỹ thuậl điều khiến, kỹ thuật truyền dẫn. báo hiệu,... Nhìn chung, mỗi trung íâm chuyển mạch là một hệ thống hoàn chinh, rất phức tạp và là sự kết hợp cùa nhiều lĩnh vực kỹ thuật mà trong đó kỹ thuật chuyển mạch là nền tảng. “Giáo trình kỹ thuật chuyến mạch và tông đài” đưọc biên soạn với mục đích giúp cho người đọc nắm bắt được các kỹ thuật chuyển mạch đã và đang được sừ dụng ờ các tổng đài trong mạng viễn thông. Nội dung cùa giáo trình được chia làm 8 chương. Chương 1: Tông quan về mạng viễn thông. Chương 2: Khái quát hệ thống chuvển mạch số. Chương 3: Kỹ thuật chuyển mạch số. Chương 4: Hệ thống báo hiệu số 7. Chương 5: Kỹ thuật chuyền mạch gói. Chương 6: Chuyền mạch ATM. Chương 7: Chuyển mạch nhãn đa giao thức. Chương 8: Chuyền mạch mềm. Giáo trình này được biên soạn với mục đích làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành Điện tử viễn thông tại Khoa Côna nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên. Bên cạnh đó, nó cùng là một tài liệu tham khảo có ích cho những bạn đọc khác quan tâm. 3 Dù đã cố aãnc rât nhiêu khi biên soạn, nhung chắc chắn khône tránh khói nhữne thiếu sót. Chúne tôi rất mong nhận được ý kiến đóne cóp cùa các bạn đọc. Nhữne ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ món Điện tứ viên thông - Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên. Thái Nguyên, í háng 6 năm 2010 Tác già 4 MỤC LỤC Lòi nói đầu 3 CHƯƠNG I: TỒNG QUAN VỀ MẠNG VIÊN THÔNG 11 1.1. Các mạng viễn thông truyền thống 11 1.1.1. Khái niệm về mạng viễn thông 11 1.1.2. Các đặc điểm của mạng viễn thông hiện nay 14 1.1.3. Sơ lược mạng viễn thông Việt Nam 17 1.1.4. Các công cụ hoạch định mạng 21 1.1.5. Hoạch định mạng 32 1.2. Mạng viễn thông thế hệ mới NGN(Next Generation Network) 33 1.2.1. Định nghĩa 33 1.2.2. Đặc điểm cùa mạng NGN 34 1.2.3.Các công nghệ trong mạng NGN 37 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CHUYÊN MẠCH s ô 39 2.1. Phân tích một cuộc gọi. 39 2.1.1. Tín hiệu nhấc máy (off-hook) 40 2.1.2. Sự nhận dạng thuê bao gọi 40 2.1.3. Sự phân phối bộ nhớ và kết nối các thiết bị dùng chung 42 2.1.4. Các chữ số địa chi 43 2.1.5. Phân tích chữ số 43 2.1.6. Thiết lập đường dẫn chuyển mạch 44 2.1.7. Dòng chuông và âm hiệu chuông 45 2.1.8. Tín hiệu trả lời 45 2.1.9. Giám sát 46 5 2.1.10. Tín hiệu xóa kết nối 46 2.2. Kỹ thuật báo hiệu 46 2.2.1 .Giới thiệu chung 46 2.2.2. Nội dung của báo hiệu 49 2.2.3. Phương pháp truyền dẫn báo hiệu 54 2.3. Chuyển mạch 59 2.3.1. Chuyển mạch phân chia theo tầng 60 2.3.2. Kỹ thuật chuyển mạch 63 2.4. Điều khiển tổng đài 65 2.4.1. Hiện thực trong các tổng đài nhân công 65 2.4.2. Điều khiển chung 67 2.5. Giới thiệu về tổng đài SPC (Stored Program Control) 67 2.5.1. Nhiệm vụ của tồng đài SPC 68 2.5.2. Ưu điểm cùa tổng đài SPC 69 2.5.3. Sơ đồ khối tổng quát của tổng đài SPC 72 CHƯƠNG III: KỶ THUẬT CHUYẾN MẠCH s ó 76 3.1. Giới thiệu chung 76 3.2. Chuyên mạch không gian kỹ thuật số 79 3.3. Chuyền mạch thòi gian số 84 3.4. Các cấu trúc cùa các khối chuyển mạch số dung lượng lớn 89 3.4.1. Giới thiệu chung 89 3.4.2. Khối chuyển mạch T-S-T 92 3.4.3. Khối chuyển mạch kênh 2 hướng 93 3.5. Điều khiển các khối chuyển mạch số 96 3.5.1. Sơ đồ khối và các chức năng 96 3.5.2. Thuật toán chọn đường rỗi 107 3.5.3. Độ tin cậy và an toàn khối chuyển mạch 109 CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 112 4.1. Khái niệm chung 112 6 4.2. Cấu trúc hệ thống mạng báo hiệu số 7 113 4.2.1. Các thành phần chính cùa mạng báo hiệu số 7 113 4.2.2. Các kiều kiến trúc báo hiệu 116 4.2.3. Các bản tin báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 117 4.3. Chồng giao thức báo hiệu số 7 120 4.3.1. Phần truyền bản tin MTP 122 4.3.2. Các chức năng người sừ dụng MTP 125 4.3.3. Người sử dụng SS7 (SS7 Users) 129 4.3.4. Các phần ứng dụng INAP, MAP, OMAP 131 4.4. Ví dụ về thiết lập cuộc gọi đơn giản sử dụng hệ thống báo hiệu số 7 135 4.5. Xử lý báo hiệu trong tổng đài 138 4.5.1. Giới thiệu 138 4.5.2. Sự định tuyến trong tổng đài 139 4.5.3. Các bộ thu phát báo hiệu 143 4.5.4. Các bộ tạo tone và bản tin thông báo 145 CHƯƠNG V: KỸ THUẬT CHUYÊN MẠCH GÓI 150 5.1. Những khái niệm chuyển mạch gói 150 5.1.1 ề Khái niệm về chuyển mạch gói (packet switching) 150 5.1.2. Mạng chuyển mạch gói PSN (Packet Switching Network) 152 5.2. Phương thức hoạt động cơ bản của mạng chuyển mạch gói PSN 155 5.2.1. Khái quát 155 5.2.2. Các chế độ làm việc của mạng chuyển mạch gói 155 5.2.3. Nhũng sự cố và chiến luợc khắc phục 159 5.3. Đóng gói thông tin 164 5.3.1. Cấu trúc gói 164 5.3.2. Phương pháp kiềm tra sai CRC (Cyclic Redundancy Check) 167 5.3.3. Kích thước gói 169 5.4. Kỹ thuật ghép kênh trong mạng chuyển mạch gói 171 5.4.1. Sơ lược về kỹ thuật STDM (Statistical Time - Division Multiplexing) 171 5.4.2. Hoạt động ghép kênh trên mạch ảo ở mạng TYMNET 176 5.5. Định tuyến trong mạng PSN 178 5.5.1. Giới thiệu 178 5.5.2. Các phương pháp định tuyến cơ bản 178 5.5.3. Một vài giải thuật tìm đường ngắn nhất thông dụng 188 5.6. Điều khiển luồng dữ liệu 189 5.6.1. Giới thiệu 189 5.6.2. Phương pháp cửa sổ dịch 189 CHƯƠNG VI: CHUYÊN MẠCH ATM 193 6.1. Giới thiệu khái quát về ATM 193 6.1.1. Giới thiệu 193 6.1.2. Sự ra đời của hệ thống viễn thông mới B-ISDN: 194 6.1.3. Khái niệm cơ bản về ATM 195 6.1.4. Tính trong suốt của hệ thống 195 6.1.5. Các dịch vụ tương lai của B-ISDN trên cơ sờ ATM. 197 6.2. Cấu trúc phân lớp trong mạng ATM 198 6.2.1. Cấu trúc cùa tế bào ATM: 198 6.2.2. Các loại tế bào ATM: 203 6.2.3. Mô hình tham chiếu B-ISDN 204 6.2.4. Lớp vật lý 208 6.2.5. Lớp ATM 212 6.2.6. ATM adaption layer (AAL): 217 6.3. Hệ thốns chuyển mạch trong ATM 220 6.3.1. Tổng Quan: 220 6.3.2. Các phần tử chuyển mạch: 222 6.3.3. Các mạng chuyển mạch: 229 8 6.3.4. Xử lý phần Header của tế bào trong hệ thống chuyển mạch: 237 6.3.5. Cấu trúc nút chuyển mạch và nút nối xuyên: 239 CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ CHUYẾN MẠCH MPLS 242 7.1. Khái niệm cơ bản về chuyển mạch nhãn 242 7.2. Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức 246 7.2.1. Các đặc điểm cơ bàn cùa công nghệ MPLS 246 7.2.2. Cách thức hoạt động cùa MPLS 248 7.2.3. Các thuật ngữ trong MPLS 252 7.2.4. Các đặc tính hoạt động, điều hành cùa MPLS 259 7.2.5. Kiến trúc ngăn xếp trong MPLS 262 CHƯƠNG VIII: CHUYÊN MẠCH MÈM 264 8.1. Tổng quan về chuyển mạch mềm 265 8.1.1. Tại sao cần có công nghệ chuyển mạch mềm 265 8.1.2. Sự ra đời của chuyển mạch mềm 268 8.1.3. Khái niệm về chuyền mạch mềm 271 8.1.4. Lợi ích của Softswitch đối với các nhà khai thác và nguời sử dụng 273 8.1.5. Thiết lập cuộc gọi trong chuyển mạch mềm 278 8.2. So sánh chuyển mạch mềm với chuyển mạch kênh. 279 8.2.1. Đặc tính chuyển mạch 279 8.3.2 Cấu trúc hai mạng có sự khác biệt 282 8.2.3 Quá trình xử lý cuộc gọi 284 8.3. Các úng dụng chính 289 8.3.1. ứng dụng làm SS7 PRI Gateway (giảm tài Internet) 289 8.3.2. ứng dụng tồng đài Packet tandem 291 8.3.3. ứng dụng tổng đài nội hạt 294 8.3.4.VỊ tri của Softswitch trong mô hình phân lớp chức năng cùa NGN 296 8.4. Kiến trúc chuyển mạch mềm. 297 8.4.1 Mặt phẳng truyền tài. 298 8.4.2. Mặt phẳng điều khiến cuộc gọi và báo hiệu 299 8.4.3. Mặt phẳng dịch vụ và ứng dụng 300 8.4.4. Mặt phẳng quàn lý 300 8.5. Các thành phần cùa chuyển mạch mềm. 300 8.5.1. Bộ điều khiển cồng phương tiện (MGC). 301 8.5.2. Cổng báo hiệu (SG) 305 8.5.3. Cổng phương tiện (MG) 305 8.5.4. Máy chù phương tiện (MS) 307 8.5.5. Máy chủ ứng dụng/máy chù đặc tính (AS/FS) 307 8.6. Các giao thức trong chuyển mạch mềm 309 8.6.1. Giao thức H.323 311 8.6.2. Giao thức khời tạo phiên truyền - SIP 315 8.6.3. SIGTRAN 317 8.6.4. MGCP (Media Gateway Control Protocol) 320 8.6.5. MEGACO 322 Tài liệu tham khảo 327 10 CHƯƠNG I TÓNG QUAN VÊ MẠNG VIẺN THÔNG l . l ỗ Các mạng viễn thông truyền thống 1.1.1. Khái niệm về mạng viễn thông Mạng viễn thông là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu. Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Mạng viễn thông bao gồm các thành phần chính: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn. môi trường truyền và thiết bị đâu cuối. truyền dẫn Hình l ẻl. Các thành phần chính cùa mạng viễn thông. Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang. Các thuê bao được nối vào tổng đài nội hạt và tổng đài nội hạt được nối vào tổng đài quá giang. Nhờ các thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn được dùng chung và mạng có thể được sứ dụne một cách kinh tế. 11 • Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hay giữa các tồng đài để thực hiện việc truyền đưa các tín hiệu điện. Thiết bị truyền dẫn chia làm hai loại: thiết bị truyền dẫn phía thuê bao và thiết bị truyền dẫn cáp quang. Thiết bị truyền dẫn phía thuê bao dùng môi trường thường là cáp kim loại, tuy nhiên có một số trường hợp môi trường truyền là cáp quang hoặc vô tuyến. • Môi trường truyền bao gồm truyền hữu tuyến và vô tuyến. Truyền hữu tuyến bao gồm cáp kim loại, cáp quang. Truyền vô tuyến bao gồm vi ba, vệ tinh. • Thiết bị đầu cuối cho mạng thoại truyền thống gồm máy điện thoại, máy Fax, máy tính, tổng đài PABX (Private Automatic Branch Exchange). Mạng viễn thông cũng có thể được định nghĩa như sau: Mạng viễn thông là một hệ thống gồm các nút chuyển mạch được nối với nhau bằng các đường truyền dẫn. Nút được phân thành nhiều cấp và kết hợp với các đường truyền dẫn tạo thành các cấp mạng khác nhau. TE : Transit Exchange - Tổũg đài chuyển liếp quốc gia HLE : Ho:i Local Exchanee - TÓM đ ii nội hạt RLE : Remote Local Exchange - Tổng đài xa ( Tổng đài vệ tĩnh» Sub : SubcritttT - Thué bao Hình 1.2. cấu hình mạng cơ bàn. 12 Hình 1.3. Cấu trúc mạng phân cấp. Mạng viễn thông hiện nay được chia thành nhiều loại. Đó là mạng mấc lưới, mạng sao, mạng tổng hợp, mạng vòng kín và mạng thang. Các loại mạng này có ưu điểm và nhược điếm khác nhau để phù hợp với các đặc điểm của từng vùng địa lý (trung tâm, hải đảo, biên giới) hay vùng lưu lượng (lưu thoại cao, thấp). Mạng viễn thông hiện nay được phân cấp như hình 1.3. Trong mạng hiện nay gồm 5 nút: - Nút cấp 1: trung tâm chuyển mạch quá giang quốc tế. - Nút cấp 2: trung tâm chuyển mạch quá giang đường dài. - Nút cấp 3: trung tàm chuyển mạch quá giang nội hạt. 13 - Nút cấp 4: trung tâm chuyển mạch nội hạt. - Nút cấp 5: trung tâm chuyển mạch từ xa. 7Ễi ể2. Các đặc điểm của mạng viễn thông hiện nay Các mạng viễn thông hiện tại có đặc điểm chung là tồn tại một cách riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ nó. • Mạng Telex: dùng để gửi các bức điện dưới dạng ký tự đã được mã hoá bằng 5 bit (mã Baudot). Tốc độ truyền rất thấp (từ 75 tới 300 bit/s). • Mạng điện thoại công cộng, còn gọi là mạng POTS (Plain Old Telephone Service): ở đây thông tin tiếng nói được số hóa và chuyển mạch ờ hệ thống chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN. • Mạng truyền số liệu: bao gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi so liệu giữa các máy tính dựa trên giao thức của X.25 và hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh dựa trên các giao thức X.21. • Các tín hiệu truyền hình có thể được truyền theo ba cách: truyền bàng sóng vô tuyến, truyền qua hệ thống mạng truyền hình cáp CATV (Community Antenna Television) bằng cáp đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh hay còn gọi là truyền hình trực tiếp DBS (Direct Broadcast System). • Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính được trao đổi thông qua mạng cục bộ LAN (Local Area Network) mà nổi tiếng nhất là mạng Ethernet. Token Bus và Token Ring. Mỗi mạng được thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sừ dụng cho các mục đích khác. Ví dụ ta không thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói X.25 vì trễ qua mạng này quá lớn. Người ta chia mạng Viễn thông theo các khía cạnh sau: 14 • Xét về góc độ kỹ thuật bao gồm các mạng chuyển mạch, mạng truyền dẫn, mạng truy nhập, mạng báo hiệu và mạng đồng bộ. • Xét về góc độ dịch vụ thì mạng Viễn thông gồm các mạng sau: mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại di động và mạng truyền số liệu: PSTN (Public Switching Telephone Network) Là mạng chuyển mạch thoại công cộng. PSTN phục vụ thoại và bao gồm hai loại tổng đài: tồng đài nội hạt (cấp 5), và tổng đài tandem(tồng đài quá giang nội hạt, cấp 4). Tổng đài tandem dược nối vào các tổng đài Toll để giảm mức phân cấp. Phương pháp nâng cấp các tandem ià bổ sung cho mỗi nút một ATM core. Các ATM core sẽ cung cấp dịch vụ băng rộng cho thuê bao, đồng thời hợp nhất các mạng số liệu hiện nay vào mạng chung ISDN. Các tổng đài cấp 4 và cấp 5 là các tổng đài loại lớn. Các tổng đài này có kiến trúc tập trung, cấu trúc phần mềm và phần cứng độc quyền. ISDN (Integrated Service Digital Network) Là mạng số tích hợp dịch vụ. ISDN cung cấp nhiều loại ứng dụng thoại và phi thoại trong cùng một mạng và xây dựng giao tiếp người sử dụng - mạng đa dịch vụ bằng một số giới hạn các kết nối ISDN cung cấp nhiều ứng dụng khác nhau bao gồm các kết nối chuyển mạch và không chuyển mạch. Các kết nối chuyển mạch của ISDN bao gồm nhiều chuyển mạch thực, chuyển mạch gói và sự kết hợp của chúng. Các dịch vụ mới phải tương hợp với các kết nối chuyển mạch số 64 kbit/s. ISDN phải chứa sự thông minh để cung cấp cho các dịch vụ, bảo dưỡng và các chức năng quàn lv mạng, tuy nhiên tính thông minh này có thể không đú để cho một vài dịch vụ mới và cần được tăng cường từ mạng hoặc từ sự thông minh thích ứng trong các thiết bị đầu cuối cùa người sừ dụng. Sứ dụng kiến trúc phân lớp làm đặc trưng của truy xuất ISDN. Truy xuất cùa người sừ dụng đến 15 nguồn ISDN có thể khác nhau tùy thuộc vào dịch vụ yêu cầu và tình trạng ISDN của từng quốc gia. PSDN (Public Switching Data Network) Là mạng chuyển mạch số liệu công cộng. PSDN chủ yếu cung cấp các dịch vụ số liệu. Mạng PSDN bao gồm các PoP (Point of Presence) và các thiết bị truy nhập từ xa. Hiện nay PSDN đang phát triển vói tốc độ rất nhanh do sự bùng nổ của dịch vụ Internet và các mạng riêng ảo (Virtual Private Network). Mạng di động GSM (Global System fo r Mobile Telecom) Là mạng cung cấp dịch vụ thoại tương tự như PSTN nhưng qua đường truy nhập vô tuyến. Mạng này chuyển mạch dựa trên công nghệ ghép kênh phân thời gian và công nghệ ghép kênh phân tần số. Các thành phần cơ bản của mạng này là: BSC (Base Station Controller). BTS (Base Transfer Station), HLR (Home Location Register), VLR (Visitor Location Register) và MS (Mobile Subscriber). Hiện nay các nhà cung cap dịch vụ thu được lợi nhuận phần lớn từ các dịch vụ như leased line, Frame Relay, ATM, và các dịch vụ kết nối cơ bản. Tuy nhiên xu hướng giàm lợi nhuận từ các dịch vụ này bắt buộc các nhà khai thác phải tìm dịch vụ mới dựa trên IP để đảm bảo lợi nhuận lâu dài. VPN là một hướng đi của các nhà khai thác. Các dịch vụ dựa trên nền IP cung cấp kết nối giữa một nhóm các người dùng xuyên qua mạng hạ tầng công cộng. VPN có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng bang các kết nối dạng một vài tới một vài, các lớp đa dịch vụ, các dịch vụ giá thành quản lý thấp, riêng tư, tích hợp xuyên suốt cùng với các mạng Intranet/Exứanet. Một nhóm các người dùng trong Intranet và Extranet có thể hoạt động thông qua mạng có định tuyến IP. Các mạng riêng ào có chi phí vận hành thấp hơn hàn so với mạng riêng ừên phương tiện quản lý, băng thông và dung lượng. Hiểu một cách đơn giản, VPN là một mạng mở rộng tự quàn như một 16 sự lựa chọn cơ sở hạ tầng của mạng WAN. VPN có thể liên kết các người dùng thuộc một nhóm kín hay giữa các nhóm khác nhau. VPN được định nghĩa bàng một chế độ quản lý. Các thuê bao VPN có thể di chuyển đến một kết nối mềm dẻo trải dài từ mạng cục bộ đến mạng hoàn chinh. Các thuê bao này có thể dùng trong cùng (Intranet) hoặc khác (Extranet) tổ chức. Tuy nhiên cần lưu ý ràng hiện nay mạng PSTN/ISDN vẫn đang là mạng cung cấp các dịch vụ dữ liệu. 1.1.3. Sơ lược mạng viễn tltông Việt Nam Cấu trúc mạng Đe phục vụ cho các dịch vụ thông tin như thoại, số liệu, fax, telex và các dịch vụ khác như điện thoại di động , nhắn tin,... nên nước ta hiện nay ngoài mạng chuyển mạch công cộng còn có các mạng của một số dịch vụ khác. Riêng mạng Telex không kết nối với mạng thoại cùa VNPT, còn các mạng khác đều được kết nối vào mạng của VNPT thông qua các kênh trung kế hoặc các bộ MSU (Main Switch Unit), một số khác lại truy nhập vào mạng PSTN qua các kênh thuê bao bình thường, sử dụng kỹ thuật DLC (Digital Loop Carrier), kỹ thuật truy nhập vô tuyến,... v ề cấu trúc mạng, mạng viễn thông của VNPT hiện nay chia thành 3 cấp: cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp nội tinh/thành phố. Xét về khía cạnh các chức năng của các hệ thống thiết bị trên mạng thì mạng viễn thông bao gồm: mạng chuyển mạch, mạng truy nhập, mạng truyền dẫn và các mạng chức năng. Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch có 4 cấp (dựa trên các cấp tổng đài chuyển mạch): quá giang quốc tế, quá giang đường dài, nội tinh và nội hạt. Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh có thêm cấp quá giang nội hạt. Hiện nay mạng VNPT đã có các trung tâm chuyển mạch quốc tế và chuyển mạch quốc gia ờ Hà Nội, Đà Nằng, Thành phố Hồ Chí 17 Minh. Mạch của các bưu điện tinh cũng đang phát triển mở rộng. Nhiều tỉnh, thành phố xuất hiện các cấu trúc mạng với nhiều tổng đài Host, các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai các Tandem nội hạt. Mạng viễn thông của VNPT hiện tại được chia làm 5 cấp, trong tương lai sẽ được giảm từ 5 cấp xuống 4 cấp. Mạng này do các thành viên cùa VNPT điều hành: đó là VTI, VTN và các bưu điện tinh. VTI quản lý các tổng đài chuyển mạch quá giang quốc tế, VTN quản lý các tổng đài chuyển mạch quá giang đuờng dài tại 3 trung tâm Hà Nội, Đà Nằng và TpHCM. Phần còn lại do các bưu điện tỉnh quản lý. Các loại tổng đài có ừên mạng viễn thông Việt Nam: A1000E của Alcatel, NEAX61S của NEC, AXE10 của Ericsson, EWSD cùa Siemens. Các công nghệ chuyển mạch được sử dụng: chuyển mạch kênh (PSTN), X.25 relay, ATM (số liệu). Nhìn chung mạng chuyển mạch tại Việt Nam còn nhiều cấp và việc điểu khiển bị phân tán trong mạng (điều khiển nằm tại các tong đài). Mạng truyền dẫn Các hệ thống thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông VNPT hiện nay chù yếu sử dụng hai loại công nghệ là: cáp quang SDH và viba PDH. Mạng truyền dẫn có 2 cấp: mạng truyền dẫn liên tinh và mạng truyền dẫn nội tình. - Mạng truyền dẫn liên tinh: Bao gồm các hệ thống truyền dẫn bàng cáp quang, bàng vô tuyến. • Mạng truyền dẫn liên tinh bằng cáp quang: Mạng truyền dẫn đường trục quốc gia nối giữa Hà Nội và TpHCM dài 4000km, sử dụng 18 STM-16/2F-BSHR, được chia thành 4 vòng ring tại Hà Tĩnh, Đà Năng, Qui Nhơn và TpHCM. Vòng 1: Hà Nội - Hà Tĩnh (884km) Vòng 2: Hà Tĩnh - Đà Nằng (834km) Vòng 3: Đà N ang-Q ui Nhơn(817km) Vòng 4: Qui Nhơn - TpHCM (1424km) Các đường truyền dẫn khác: Hà Nội - Hài Phòng, Hà Nội - Hòa Bình, TpHCM - Vũng Tàu, Hà Nội - Phủ Lý - Nam Định, Đà Nang — Tam Kỳ. Các tuyến truyền dẫn liên tinh này dùng STM-4. Riêng tuyến Hà Nội - Nam Định, Đà Nồng - Tam Kỳ vẫn còn sử dụng PDH, trong tương lai sẽ thay thế bàng SDH. • Mạng truyền dẫn liên tinh bàng vô tuyến: Dùng hệ thống vi ba SDH (STM-1, dung lượng 155Mbps), PDH (dung lượng 4Mbps, 6Mbps, MOMbps). Chi có tuyến Bãi Cháy - Hòn Gai dùng SDH, các tuyến khác dùng PDH. - Mạng truyền dẫn nội tình: Khoảng 88% các tuyến truyền dẫn nội tinh sử dụng hệ thống viba. Trong tương lai khi nhu cầu tải tăng thỉ các tuyến này sẽ được thay thế bời hệ thống truyền dẫn quang. Mạng báo hiệu Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam sứ dụng cà hai loại báo hiệu R2 và SS7. Mạng báo hiệu số 7 (SS7) được đưa vào khai thác tại Việt Nam theo chiến lược triển khai từ trên xuống dưới theo tiêu chuẩn cùa ITU (khai thác thừ nghiệm từ năm 1995 tại VTN và VTI). Cho đến nay, mạng báo hiệu số 7 đã hình thành với một cấp STP (điểm chuyển mạch báo hiệu) tại 3 trung tâm (Hà Nội, Đà Nằng, TP. Hồ Chí Minh) của 3 khu vực (Bắc, Trung, Nam) và đã phục vụ khá hiệu quà. 19 ^ Gateway Kta vUt cäc tiah ... Kho vơc cíc linh KKuvựcthành Khu vtít các tinh phiaBác 11 uíc ' 01 mĩẻnTniní phé Hồ Chi Minh phú Nun Hình 1.4. Mạng báo hiệu Việt Nam. Báo hiệu cho PSTN ta có R2 và SS7, đối với mạng truyền số liệu qua IP có H.323, đối với ISDN có báo hiệu kênh D, Q.931,... Mạng đồng bộ Mạng đồng bộ cùa VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với ba đồng hồ chủ PRC tại Hà Nội, Đà Nang, TP Hồ Chí Minh và một so đồng hồ thứ cấp s s u . Mạng đồng bộ Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc chủ tớ có dự phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chù yếu là 2 MHz và 2 Mb/s. Pha 3 của quá tìn h phát triển mạng đồng bộ đang được triển khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng mạng và chất lượng dịch vụ. Các cấp cùa mạng đồng bộ được phân thành 4 cấp như sau: • Cấp 0: cấp đồng hồ chù. • Cấp 1 : cấp nút quốc tế và nút quốc gia. • Cấp 2: cấp nút nội hạt. • Cấp 3 : cấp nút nội hạt. Mạng được phân thành 3 vùng độc lập, mỗi vùng có 2 đồng hồ mẫu, một đồng hồ chính (Cesium) và một đồng hồ dự phòng (GSP). 20 Các đồng hồ này được đặt tại trung tâm của 3 vùng và được điều chinh theo phương thức cần đồng bộ. Các tổng đài quốc tế và Toll trong vùng được điều khiển bời đồng hồ chủ theo phương pháp chủ tớ. Các tổng đài Tandem và Host tại các tinh hoạt động bám theo các tổng đài Toll theo phương pháp chủ tớ. Các tổng đài huyện (RSS) cũng hoạt động bám theo các Host theo phương pháp chủ tớ. Mạng quản lý Dự án xây dựng trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia đang trong quá trinh chuẩn bị để tiến tới triển khai. Các nhà cung cấp dịch vụ Ở nước ta có 2 dạng nhà cung cấp dịch vụ: đó là các nhà cung cấp dịch vụ truyền thống (chủ yếu là thoại) và nhà cung cấp dịch vụ mới (các dịch vụ số liệu, Internet, ...)• Các nhà khai thác dịch vụ truyền thống bao gồm tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), công ty viễn thông quân đội (Vietel), công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn (SPT), công ty viễn thông điện lực (ETC). Các nhà khai thác dịch vụ mới bao gồm FPT, SPT, Netnam,... 1.1.4. Các công cụ hoạch định mạng Ke hoạch đánh so Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các định dạng của các con số (thinh thoảng gọi là các địa chi) dùng để nhận dạng các thuê bao của các mạng Viễn thông. • Số thuê bao (số thư mục): Vùng địa lý của một quốc gia được chia thành các vùng đánh số riêng rẽ và các số thuê bao (SN — Subscriber numbers) nhận dạng các đường dây thuê bao trong một vùng đánh số cụ thể. Một SN bao gồm một mã tổng đài (EC — Exchange Code) để nhận dạng một tổng đài trong một 21 vùng đánh số, được biểu diễn bởi một số đường truyền (LN) như sau: SN = EC + LN. • Số quốc gia: Trong một nước, một thuê bao được nhận dạng bởi một số quốc gia (NN - National Number), bao gồm một mã vùng (AC - Area Code), mã vùng là mã dùng để nhận dạng vùng đánh số, được biểu diễn bời một số thuê bao như sau: NN = AC + SL = AC + EC + LN • Số quốc tế: Trên thế giới một thuê bao được nhận dạng bởi một số quốc tế (IN - International Number). số này bao gồm một mã quốc gia (CC — Country Code), được biểu diễn theo một số quốc gia như sau: IN = c c + NN = c c + AC+ EC + LN Khi một thuê bao SI gọi một thuê bao đuợc đặt ở cùng một vùng đánh số, thì thuê bao SI không quay số thuê bao SN. Neu thuê bao được gọi sống ờ cùng một nước nhưng ở một vùng khác thì s 1 quay số NN và nếu thuê bao được gọi sống ờ một nước khác thì SI cần phải quay số IN. Kế hoạch đánh số quốc gia thì định nghĩa các định dạng của thuê bao và của sổ quốc gia. Hầu hết các quốc gia đều có kế hoạch đánh số của riêng mình. Ke hoạcli truyền dẫn Kiến trúc thực tế của bất kỳ một mạng đều phụ thuộc vào một số các yếu tố, một trong những yếu tố quan trọng nhất là các tiêu chuẩn truyền dẫn. Bất kỳ một tín hiệu nào được truyền đều mắc phải hiện tượng suy giàm, mức độ suy giảm ti lệ với chiều dài cùa đường truyền dẫn. Quá trình chuyên mạch trong tồng đài cũng làm suy giảm tín hiệu. Đê tất cả các cuộc gọi được chấp nhận cần phải giữ sự đồng dạng cùa tiếng nói để người nghe hiểu được, vì vậy một kế hoạch truyền dẫn cho mạng luôn luôn được yêu cầu. Một kế hoạch truyền dẫn tính toán các thât thoát tối đa cho phép của tất cả các loại đường truyền, đồng thòi cũng tính toán các thất thoát tối thiều, bởi vì những 22 tiếng lào xào do suy giảm trong tín hiệu tiếng nói là không thế châp nhận được. Hình 1.5 trình bày một ví dụ cùa một kế hoạch truyền, trên đó chi ra các thất thoát thông qua đại lượng Decibels (dB). Các thất thoát này có được bàng nhiều phương pháp đo đạc khác nhau trong nhiều mạng khác nhau. ị 4 wirc tr a n s m ix x in n p a lh Hình l ỗ5. Vi dụ về một kế hoạch truyền dẫn. Trong các mạng nội hạt, các kết nối của thuê bao bao gồm các cặp dây đồng, mỗi thuê bao được cấp một cặp. Chúng được coi như là 23 phần đầu tư quan trọng và kém hiệu quả vì lượng tải trung binh hàng ngày ơên mỗi thuê bao là rất thấp. Giá thành được giảm tối thiểu băng cách dùng các dây có chi số gauge thấp. Tuy nhiên, các dây mảnh hcm có độ suy giảm lớn hơn ữên một đcm vị chiều dài. Vì vậy cẩn phải giới hạn chiều dài các kết nối thuê bao. Điều này ảnh hường vị tri của các tổng đài và hoạch định vùng mạng nội hạt. Trong mạng hợp nối, các tuyến giữa các tổng đài đuợc dùng phù hợp với yêu cầu cùa tải, và cường độ tải ứên chúng cao hơn trong mạng nội hạt. Vì vậy phải dùng các dây có chì số gauge cao hơn để giảm thiểu mức suy giảm tín hiệu trên một đơn vị chiều dài. Vì suy giảm không ổn định nên một vài tuyến có qui mô lớn hơn so với khuếch đại tỏ ra không kinh tế và ít được dùng. Trong những năm gần đây người ta dùng truyền dẫn số ữong mạng hợp nối, dùng kỹ thuật điều chế xung theo mã (PCM) khấc phục được vấn đề nêu ừên. Thuộc tính vốn có cùa PCM là dùng các đường dẫn riêng biệt cho mỗi hướng truyền, tái tạo tín hiệu thay vì khuếch đại đem đến chất lượng truyền dẫn cao hơn cũng như ổn định hon. Cường độ tải trung bình trên các tuyến trung kế lớn hơn hoặc bàng với cường độ tải ơên mạng hợp nối. Tải ữung kế được tập trung từ số lớn các thuê bao, và các tuyến được hỗ trợ một cách chính xác để phù hợp với nhu cầu thực tế (ngược lại các mạch nội hạt phải được hỗ trợ một cách tùy ý không phụ thuộc vào tải trên chúng). Hơn nữa, mạng trung kế thực hiện một số lượng lớn cà các điểm chuyển mạch và các đường truyền dẫn. Do đó nó trơ thành một thành phần cần làm việc khẩn trương và hiệu quà cao tránh tình trạng thất thoát ữong việc xừ lý các cuộc gọi. Điều này có thể thực hiện được bằng cách xây dựng các chiến lược định tuyến để giới hạn số lượng các liên kết trung kế ưong mỗi cuộc gọi, bàng cách khuếch đại ơên các tuyến analog và dùng kỹ thuật truyền dẫn số. Vì các bộ khuếch đại là các thiết bị không định hướng nên các mạch 4 dây được dùng trên các tuyến analog có khuếch đại. Bộ chuyền đổi 2 dây sang 4 dây được dùng ờ những noi mạch trung kế 24 khuếch đại 4 dây được nối vói các trung tâm chuyển mạch 2 dây. Do đó, một khi sự truyền 4 dây đang được sử dụng thì các trung tâm chuyển mạch 4 dây trờ nên được ưa chuộng hơn. Một chiến lược định tuyến thường được dùng nhất là nếu một cuộc gọi yêu cầu nhiêu hơn hai liên kết trung kế, chúng sẽ được định tuyến qua tầng cao nhất của mạng trung kế trùng với các tổng đài 4 dây và các đường truyền dẫn riêng. Sự khuếch đại giảm thất thoát qua mạng tạo điều kiện mức thất thoát có thể bằng không. Vấn đề suy giảm được khắc phục một cách đáng kể trong các mạng truyền dẫn số và có ưu thế về chuyển mạch. Bản chất tự nhiên cùa truyền dẫn số có thể đạt được sự ổn định trong công tác truyền dẫn, nhờ có các bộ lặp (repeater) tái sinh tín hiệu số, hơn han phuơng pháp khuếch đại trong truyền dẫn tương tự về khả năng kháng nhiễu (noise). Thực vậy, trong mạng số hóa hoàn toàn, sự suy giảm còn được xem như một phương pháp nhân tạo để tạo cảm giác dễ chịu cho người nghe. Do đó, trong môi trường số hóa tất cà các kết nối là rất tốt. Hon nữa hiện nay chuyển mạch số rẻ hơn chuyển mạch tương tự. Tất cả hệ thống mạng hiện đại đều dựa trên cả chuyển mạch số và truyền dẫn số. Thực tế hiện tại cáp quang đã được thay thế cho các môi trường truyền dẫn khác. Rõ ràng trong tất cả các cuộc gọi quốc tế sẽ dùng một số các liên kết truyền dẫn ít nhất là cùa hai quốc gia, nó đòi hỏi phải có khuếch đại và tái sinh tín hiệu. Tất cả các cuộc gọi quốc tế do đó sẽ được hỗ trợ các đường truyền 4 dây cũng như chuyển mạch 4 dây ngay tại tổng đài chuyển mạch quốc tế. Các đường cáp xuyên đại duơng và các đường viba được cung cấp bởi các vệ tinh hình thành nên các đường truyền quốc tế cơ bản, và các cầu vi ba được dùng phù kín trong các mạng châu lục. Sự phàn xạ tín hiệu ờ tầng đối lưu được dùng để thông tin với những vùng nằm bên kia chân trời. Ví dụ giữa một quốc gia trên đất liền với các đảo xa hay các tàu dầu. Tất cả các đường truyền dẫn quốc tế mới thông qua vệ tinh và đường cáp xuyên biền đều là 25 đường truyền dẫn số, ứng dụng nhiều kỹ thuật mới như cáp quang làm gia tăng chất lượng đường truyền quốc tế. Kế hoạch định tuyến Kế hoạch thứ 3 rất quan trọng để điều hành mạng, nó quyết định tính hiệu quả hoạt động của mạng, đó là kế hoạch định tuyến. Ke hoạch này định ra tất cả các tiêu chuẩn định tuyến cho các cuộc gọi dưới mọi tình huống. Nó chỉ ra rằng ừong một mạng hợp nối một cuộc gọi có thể được định tuyến giữa hai tổng đài hoặc qua một liên kết trực tiếp hay qua một hay nhiều điểm trung gian. Liên kết trực tiếp được cung cấp tùy theo một tiêu chuẩn nào đó, chẳng hạn như nếu tải lớn hơn một mức qui định giữa hai tổng đài và các qui định này là cụ thể hóa các tiêu chuẩn, là một phần của kế hoạch định tuyến. Tương tự, trong mạng trung kế, kế hoạch định tuyến bao gồm các luật xác định nhiệm vụ cần thiết cùa các tồng đài trung kế, làm thế nào chúng nối với nhau, chúng có kiến trúc phân cấp hay không, hay tất cả ưên một mạng ngang hàng. Trong các mạng tương tự, kế hoạch định tuyến bị ảnh hưởng bời kế hoạch truyền, nó định ra số tối đa các liên kết không cần khuyếch đại có thể được dùng trên một cuộc gọi, và do đó chi ra số liên kết hợp nối tối đa, vì tất cả các liên kết trung kế đều được khuếch đại, và cũng chi ra số tối đa các liên kết khuếch đại 4 dây khi chuyển mạch 2 dây được dùng. Bởi vì mỗi liên kết phải có một thất thoát xác định (tiêu biểu là 3 dB) để đàm bảo tính ổn định. Trong một mạng số có nhiều điều lưu ý khác trong kế hoạch định tuyến. Có nhiều khía cạnh về kế hoạch định tuyến. Ví dụ các mạch trên bất kỳ một tuyến nào là “một hướng” hay “hai hướng”; điều này có nghĩa là chúng có thể tiếp nhận cuộc gọi trên một hướng hay cả hai hướng. Ke hoạch định tuyến phải có các luật cho các quyết định phù hợp vói tính kinh tế và kỹ thuật, và xem các mạch hai hướng có hữu ích trên mọi tuyến hay không. 26 Hình 1.6. Định tuyến tự động có hai lựa chọn. Một lưu ý khác là định tuyến dự phòng có được dùng hay không. Định tuyến dự phòng là quá trình cung cấp một sự lựa chọn thứ hai cho các cuộc gọi khi chúng vấp phải sự tắc nghẽn trên lựa chọn thứ nhất. Ví dụ trên hinh 1.6 có một tuyến trực tiếp giữa hai tổng đài A và B, tài giữa hai tổng đài thông thường được cung cấp một tuyến. Tuy nhiên, nếu không có mạch nào rành trên tuyến trực tiếp này thì bất kỳ một cuộc gọi mới nào sẽ bị mất trừ khi có một tuyến thứ 2 để chọn. Trong hỉnh, một chọn lựa thứ 2 như vậy được chi qua tổng đài c. Định tuyến dự phòng không những cung cấp một tuyến dự phòng trong dịch vụ tổng quát mà còn được thiết kế với mục tiêu đàm bảo sử dụng hiệu quả cả hai tuyến (tuyến thứ nhất và tuyến thứ 2). Có thề chi định tuyến có hiệu quà cao hơn là tuyến đầu tiên, trong truờng hợp này là tuyến có ít mạch phục vụ cho tải. Lượng tài thừa ra được chia cho tuyến thứ 2. Cà hai tuyến luôn được sử dụng một cách có hiệu 27 quả. Các tuyến AB và AD là tuyến hiệu quả cao, và tuyến AC là tuyển hỗ trợ lượng tải thừa từ AB và AD cũng như trực tiếp từ A đến c. Vói các thiết bị điểu khiển cơ, các chỉ thị định tuyến đữợc xây dựng sẵn với các dây dẫn phức tạp. Do đó rất khó và tốn nhiều thời gian đề thay đổi chúng. Các tổng đài số hiện đại linh hoạt hơn; các chi thị định tuyến tồn tại dưới dạng phần mềm trong bộ nhớ máy tính được thay đổi dễ dàng và nhanh chóng. Do đó, các tuyến dự phòng động được cung cấp cho phép định tuyến lại tức thời( trên cơ sở tạm thòi) ngay khi có tắc nghẽn nghiêm trọng xảy ra hay khi các thành phần cùa mạng bị hu. Định tuyến động trờ thành một đối tượng của hệ thống quản lý mạng, mục tiêu cùa nó là tối ưu việc sử dụng mạng dưới mọi điều kiện. Tài trên mạng điện thoại Số lượng các cuộc gọi mà một mạch hay một nhóm mạch có thể tải trong một khoảng thời gian cho trước phụ thuộc vào các thời gian nắm giữ và các mẫu cuộc gọi đến. Ví dụ nếu thời gian nắm giữ cuộc gọi là 3 phút, và các cuộc gọi đến định kỳ mỗi 3 phút 1 lần, giả sừ mỗi khoảng thời gian đến của một cuộc gọi tiếp ngay sau khi kết thúc khoảng thời gian trước đó, một mạch đơn theo lý thuyết có thể mang 20 cuộc gọi ưong một giờ sẽ gần như toàn bộ 60 phút một cách chính xác, hay 100% thời gian. Nếu một cuộc gọi thứ 21 đến trong khoảng thời gian một giờ đó, nó sẽ vấp phải sự tác nghẽn và thất bại. Mặt khác, nếu thời gian giữ mỗi cuộc gọi là 2 phút, mạch này có thể thực hiện tối đa 30 cuộc gọi theo lý thuyết. Tuy nhiên ữong thực tế, các cuộc gọi có các khoảng thời gian chiếm mạch khác nhau, và tốc độ truy cập không ồn định. Thật vậy nếu 20 cuộc gọi đến trong khoảng thời gian một giờ, thì vẫn có thể bị chồng lấn lên nhau ngay cả thòi gian giữ mạch trung bình là 3 phút hay ít horn, một số sẽ bị thất bại. Vì vậy bất kể các cuộc gọi bị mất, thời gian chiếm mạch hiệu quả cũng nhò hơn 100%. 28 Trong khi có thể hiểu thời gian sở hữu mạch liên hệ với sô lượng các cuộc được thực hiện không được liên hệ một cách đơn giản với sô cuộc gọi cung cấp. Thời gian chiêm hữu là một thực thê có thê đo lường và được xem như là tải được chuyển. Tổng thòi gian của các cuộc gọi chia cho khoảng thời gian giám sát(với các đơn vị tính truớc) gọi là cường độ tải. Đơn vị tính là erlang (E). Trong ví dụ ở trên, một mạch được gán 60 phút chiếm hữu mạch trong khoảng thời gian 1 giờ, do đó cường độ tài là một erlang. Tương tự, cường độ tải có thể được tính toán cho một nhóm mạch. Ví dụ trên hình 1.7 trình bày một nhóm 5 mạch, mỗi mạch thực hiện một số các cuộc gọi trong khoảng thời gian 2 giờ. Các cuộc gọi bị thất bại do tắc nghẽn không tính đến. Trong nhóm này: Tổng thời gian gọi= 349 phút. Cường độ tải= 349/(2x60) = 2,9 erlang(E). Cường độ tải trên một mạch = 2,9/5 = 0,58E. Cường độ tải cũng có thể được tính bang cách đo lường ngay tức thời, trong trường hợp này nó bàng số cuộc gọi trung bình được xừ lý. A = Cxh/T Trong đó: c là số cuộc gọi được xứ lý trong thời gian cho trước; h là thời gian gọi trung bình trên một cuộc gọi; T là thời gian xem xét. Đe xác định một cách chính xác khả năng của các tồng đài và các tuyến, đồng thời dự đoán cường độ tải trong tương lai khi xét duyệt các kế hoạch mạng, cần phải đo lường tài tại các điểm khác nhau trong mạng. Trong khi mong muốn đạt được các kết quả chính xác hoàn hảo thì việc gan các đồng hồ đo tài vào mỗi mạch đầu cuối trên tổng đài là không kinh tế. Một phương pháp lấy mẫu thuận tiện hơn sẽ được dùng. Trong tổng đài SPC việc ghi được thực hiện qua phần 29 mềm, nó có thể thực hiện giám sát toàn bộ. Tuy nhiên việc xử lý dữ liệu có thề rất nặng nề và đắt tiền. Các ý nghĩa chủ yếu của việc lấy mẫu là kiểm tra các mạch trong khoảng thời gian chiếm hữu theo định kỳ.Tổng số thòi gian gọi được phát hiện được chia cho số lần kiểm thừ để có đuợc thời gian gọi trung bình. Ví dụ, nếu kiểm thử nhóm của các mạch như trong hình 1.7 được thực hiện mỗi 10 phút, như trình bày bằng các đường dọc, thời gian các mạch bận là 36 phút ừong khoảng 2 giờ. Vì có 12 mẫu, tải trung bình được thực hiện bởi nhóm được tính bằng 36/12 = 3,OE. Điều này rất giống vói giá trị trung binh 349/120 = 2,9E đạt được bàng cách chia tổng thời gian bận thực tế với khoảng thòi gian xem xét tính bang phút. Sc lương c e b a r kta ttùKhcàng ÍK» gan (tttr- oư>q t v c sứ TOT