🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình hướng dẫn thực hành điện công nghiệp
Ebooks
Nhóm Zalo
BỘ XÂY DỰNG
ỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNG CÒNG TRÌNH ĐÔ THỊ
BÙI HỔNG HUẾ - LẺ NHO KHANH
GIÁO TRÌNH
GÙŨDỂra® ŨỂDŨ ‘ŨĨHpiB HỂMK] {DOẼGD C A m N ÌH ÈP
B ộ XÂY DỰNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ BÙI HỔNG HUÊ - LÊ NHO KHANH
GIÁO TRÌNH
HUỞN6 DẪN THỰC HÀNH ■ DIỆN CỐNG NGHIỆP (Tái bần)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUNG TAM HỌC LIÊU
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG
HÀ N Ộ I-2 0 1 0
LỜI NÓI ĐẤU
Đất nước ta đang chuyển mìnli trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nlùểu công trình, nhà máy mới dược xây dipĩg với những trang thiết bị điện - điện tử hiện đại, đòi hỏi đội ngũ công nhân và cán bộ pliải có trình độ k ĩ thuật, chuyên môn cao, kiến tlìức và tay nghé tương xứng. Đội ngũ công nhân, cán bộ kĩ thuật hiện nay ìhường hay quen thuộc các trang thiết bị cũ, lạc hậu nên việc nắm bắt một công ngliệ mới là rất khó khăn. Sự thực là chúng ta đang thiếu những công nltán, cán bộ kĩ thuật giỏi nhưng lại thừa những cán bộ yêu kém chưa theo kịp được với công nghệ hiện đại. Vì vậy việc đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ công nhân, cán bộ kĩ thuật là vô cùng cần thiết, đặc biệt là trong lĩnh vực điện công ngliiệp. Việc này đã vấp phải rất nhiều những khó khăn trong đó khó khăn về sự thiếu thốn tài liệu, trang thiết bị đào tạo lạc hậu, không đồng bộ trong lĩnh vực đào tạo nghề là cơ bán. Cliúng tôi biên soạn cuốn sácli này mong góp phần nâng cao clìất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh các trường trung học chuyên nghiệp tliuộc khối xây clựiìg nói chung. Mục đích cụ thể đó là:
• Rèn luyện tính tự lập, tự chủ, phát liuy tính sáng tạo trong mỗi bài tliực hành, từ việc gá lắp thiết bị, đấu nối dây, điều chỉnh thiết bị, phát hiện và khắc phục sai hòng cho tới khi sản phẩm hoàn thiện.
• C ố gắng đưa ra nliững công nghệ mới, sử dụng chủng loại vật liệu mới, có kết cấu nhỏ gọn, công nghệ lắp đặt đơn giản và sẵn có ở thị trường Việt Nam.
•' Chuẩn hoá các kí hiệu tliiết bị điện theo tiêu chuẩn mà hiện nay nhiều nước tiên tiến trên th ế giới đang áp dụng, thay th ế các ki hiệu cũ trước đây.
• Trìnli bà\' các bài thực hành rèn luyện các kĩ năng rất da dạng và gần gũi với các công việc trong thực tiễn mà người thợ sau này sẽ áp dụng nliư k ĩ năng vạcli dấu, gá lắp, đấu nối các thiết bị điện công nghiệp. . .Hạn c h ế việc sử dụng các giắc cắm, mang nặng tính chất thí nghiệm.
• Giúp bạn đọc am hiểu llĩêm vê trình độ và k ĩ năng ngliẽ ngliiệp quốc tế, chúng tôi thuyết minh lại toàn bộ đề thi nghé lắp dặt hệ thống điện trong cuộc thi tài năng trẻ ASEAN lần III tại Băng Cốc- TháiLan năm 2001 đ ể bạn đọc tham khảo.
• Tài liệu cũng có thể dùng làm sách tham khảo cho các giáo viên dạy nghé điện, các sinh viên hệ cao đẳng chuyên diện hoặc không chuyên điện nlutiìg có liên quan chuyên ngành diện công nghiệp
3
Giáo trình "Thực liànli điện công ngliiệp" gồm 7 pliần sau:
Phần 1 : Làm quen với tliiết bị điện công ngliiệp.
Pliần 2: Các k ĩ thuật cơ bán kiểm tra, đấu nối động cơ điện xoay chiều ba pha. Phần 3: Các mạch điện điêu khiển, báo vệ dộng cơ xoay chiêu ba pha. Phần 4: M ở m áy dộng cơ xoay chiều ba pha.
Phần 5: Các mạcli điện liãm động cơ xoay chiều ba pha.
Phần 6: Lắp đặt một s ố mạch điện điển hình kliác.
Phần 7: Tluiyếl minh đề thi lắp đặt hệ thống điện, kì llìi ASEAN làn thứ III Trong quá trình biên soạn giáo trìnlĩ này, chứng tôi đã nhận được sự dộng viên, góp ỷ của các đồng chí lãnh đạo Vụ TỔ chức Lao động Bộ Xây dựiig, các Tliầy cô rà nhiều bạn bè đồng nghiệp. Chúng tôi xin cliân thành cảm ơn vê' sự giúp cỉỡ to lớn dó và mong rằng s ẽ nlìận được những ý kiến dóng góp của dông đảo bạn đọc đê’ cuốn sácli ngày càng hoàn thiện hơn Iron g lần tái bản sau.
Hủ nội, tháng 7 năm 2002
CÁC TÁC GIÁ
4
Phần 1
LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Bài 1 - CÔNG TẮC T ơ
I. MỤC ĐÍCH
Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cõng tắc tơ.
Biết đấu lắp, kiểm tra xác định các thông số kỹ thuật cùa công tắc tơ.
II.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Công tắc tơ làm việc dựa trên nguyên tắc của nam châm điện, bao gồm các bộ phận chính sau:
- Lõi thép tĩnh thường được gán cố định với thân (vỏ) cùa công tắc tơ.
- Lõi thép động có gắn các tiếp điểm động. Trên lõi thép động (hoặc tĩnh thường có gắn hai vòng ngắn mạch bằng đồng có tác dụng chông rung khi công tắc tơ làm việc với điện áp xoay chiều).
- Cuộn dây điện từ (cuộn húi) có thê làm việc với điện áp một chiều hoặc xoay chiều.
Trong mạch điện công nghiệp công lắc tơ thường được dùng để đóng cắt động cơ điện với tần sô đóng cắt lớn.
Để bảo vệ động cơ, công tắc tơ được lắp kèm với rơ le nhiệt gọi là khởi động từ Khi đấu công tắc tơ vào mạch điện ta cần chú ý các thông số kĩ thuật sau: - Dòng điện định mức trên công tắc tơ (A)
- Điện áp định mức của các cặp tiếp điếm (V)
- Điện áp định mức của cuộn hút (V)
- Nguồn điện sử dụng là một chiều (DC) hay xoay chiều (AC)
- Các cặp tiếp điểm chính, phụ, thường đóng (Normal Close-NC) hay thường mở (Normal Open -NO)...
Các tiếp điểm và cuộn hút trên công tắc tơ thường được kí hiệu như hình 1 -1. 5
Trong đó:
K là cuộn hút cúa công tắc tơ;
K |, K-I, Kị là tiếp điểm thường mờ;
K4, K, là tiếp điểm thường đóng.
\ \ 2K 4 K 5
K
III. NÔI DUNG THỤC HÀNH 1. C h u ẩn bị dụng cụ, thiết bị
KI K2 K 3 Hình l- l
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 Công tắc tơ 10A 01 chiếc 2 Panel nguồn MEP1 01 chiếc 3 Panel đa năng MEP3 01 chiếc 4 Dây nối, jắc cắm. 01 bộ
5 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng... 01 bộ
2. Sơ đô thưc hành
PB
/ -
Hình 1-2
6
3. Các bước thực hiện
Bước 1: Đọc các thông số kỹ thuật ghi trẽn nhãn công tắc tơ.
Bước 2: Xác định cực đấu dây vào cuộn hút.
- Bằng trực quan ta tìm cặp tiếp điểm có đẩu dãy nối với cuộn hút công tắc tơ hoặc có ghi chí số điện áp (thường là 220V - hoặc 380V-).
- Dùng ôm mét đo điện trở hai cực này, nếu ôm mét chi giá trị điện trờ cỡ khoảng vài trăm ôm thì đó chính là hai cực đấu dây cứa cuộn hút.
Bước 3: Xác định các cặp tiếp điểm thường đóng, thường mờ
- Bằng cách quan sát ký hiệu trên các cặp tiếp điểm hoặc dùng ôm mét đo từng cặp tiếp điểm. Ở trạng thái cuộn hút chưa được cấp điện, cặp tiếp điếm nào thông mạch thì đó là cặp tiếp điểm thường đóng, cặp tiếp điểm nào hờ mạch thì đó là cặp tiếp điểm thường mở. Ân vào núm trên công tắc tơ ta sẽ có các trạng thái ngược lại.
Bước 4\ Đấu mạch điện theo hình vẽ.
Bước 5: Kiêm tra kĩ lại mạch.
Bước 6: Hoạt động thử:
- Đóng điện
- Ấn nút PB2
Quan sát hoạt động của công tắc tơ và kim cúa ôm mét
IV. VIẾT BÁO CÁO THỤC HÀNH
1. Tên bài.
2. Đặc tính kĩ thuật công tắc tơ.
3. Sơ đồ thực hành.
4. Bảng kết quả thực hành.
Trạng thái làm việc
Nú! ấn Cuộn hút Các tiếp điểm thường đóng
Ấn
Nhá
5.Nhận xét và kết luận
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
Các tiếp điểm thường mờ
1. Mô tả cấu tạo và chức nãng của từng bộ phận trong công tắc tơ. Giải thích rõ nguyên lí chống rung của vòng ngắn mạch đặt trong lõi thép.
2. Kin điện áp đặt vào công tắc tơ quá thấp (<60%UJm), có hiện tượng gì xảy ra? 7
Bài 2 - R ơ LE THỜI GIAN
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số rơ le thời gian thông dụng. - Biết đấu lắp, kiểm tra xác định các thông sô' kỹ thuật của rơ le thời gian.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Rơ le thời gian được dùng nhiều trong các mạch tự động điều khiển. Nó có tác dụng làm trễ quá trình đóng, mờ các tiếp điếm sau một khoảng thời gian chi định nào đó. Thông thường rơ le thời gian không lác động (tức là đóng hoặc cắt) trực tiếp trên mạch động lực m à nó tác động gián tiếp qua mạch điều khiển, vì vậy dòng định mức của các tiếp điểm trên rơ le thời gian không lớn, thường chỉ cỡ vài am-pe. Bộ phận chính cúa rơ le thời gian là cơ cấu tác động trễ và hệ thống tiếp điểm. Theo thời điểm trễ người ta chia thành 3 loại sau:
- Trễ vào thời điếm cuộn hút được đóng điện (ON DELAY). Xem hình 2-1 Loại này chi có tiếp điểm thường đóng, mở chậm (TS||) hoặc thường mở, đóng chậm (TS,2).
- Trễ vào thời điểm cuộn hút mất điện (OFF DELAY). Xem hình 2-2
Loại này chi có tiếp điểm thường đóng, đóng chậm (TS2|) hoặc thường mở, m ờ chậm (TS22)'.
- Trễ vào cả hai thời điểm trên (ON/OFF DELAY). Xem hình 2-3
Loại này có tiếp điểm thường đóng, mở đóng chậm (TSM) hoặc thường mờ, đóng mở chậm (TS,2).
Ngoài ra trên rơ le thời gian còn bố trí thêm tiếp điếm tác động tức thời như cặp cực 1 -3 hay 1 -4 trong các sơ đổ nói trên.
2 9 89 8 Ỹ Ip 19
5Ẳ ¿3 4
TS12 TSll
Hình 2-1
T S O V /
56 ¿3 4 ổ
TS22 TS21
Hình 2-2
2 9 89 8 9 lọ
T s ^ a W - - - W
5s_ _ Í 3 4 Ì
TSto TS?|
Hình 2-3
Theo cơ cấu tác động trễ người ta chia thành các loại sau:
- Rơ le thời gian khí nén - Loại này thường được cài trực tiếp vào công tắc tơ. - Rơ le thời gian kiểu con lắc.
- Rơ le thời gian điện từ.
- Rơ le thời gian điện tử (dùng bán dẫn,vi mạch)
Hiện nay người ta thường sử dụng loại rơ le điện tử được sản xuất từ Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc ... Sơ đồ bố trí cực đấu dây như sau:
Ghi chú:
- Cặp cực 6-8 là tiếp điểm CKC
thường mở, đóng chậm
- Cặp cực 5-8 là tiếp điểm T Y P E ; A H 3 - 3
thườn? đóng, mà chậm T I M E R
Hinh 2-4
III. NỘI DUNG THỤC HÀNH
1. C huán bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 - Rơ le thời gian điện tứ 01 chiếc
2 - Panel nguồn MEP1 01 chiếc
3 - Panel đa năng MEP3 01 chiếc
4 - Dày nối, jắc cắm. 01 bô
5 - Đồng hổ vạn nâng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng. 01 bồ
9
2. Sơ đồ thực hành
Hình 2-5
3. C ác bước thực hiện
Bước I : Đọc các thông sô' kỹ thuật và các kí hiệu ghi trên nhãn rơ le thời gian. Bước 2. Xác định cực cấp nguồn.
Bằng trực quan ta tìm cặp tiếp diêm có kí hiệu cấp nguồn nuôi (dấu tròn gạch chéo, kèm theo giá trị điện áp, thông thường là 220V - ). Sau đó dùng ôm mét đo điện trở hai cực này, nếu ôm mét chi giá trị điện trở cỡ khoáng vài trăm ôm thì đó chính là hai cực cấp nguồn.
Bước 3: Xác định các cặp tiếp điểm tác động trễ và cặp tiếp điểm tác động tức thời thông qua các kí hiệu ghi trẽn nhãn sau đó dùng ôm mét kiểm tra lại.
Bước 4 : Đấu dây theo sơ đồ hình 2-5.
Bước 5: Điều chinh thời gian trễ trên rơ le thời gian.
Bước 6: Kiêm tra kĩ lại mạch.
Bước 7: Đóng điện , quan sát hoạt động của kim trên ôm mét.
Nối que đo sang cặp tiếp điểm khác và lặp lại bước 6, 7.
IV. VIẾT BÁO CÁO THỤC HÀNH
1. Tên bài.
2. Đặc tính kĩ thuật rơ le thời gian.
3. Sơ đồ thực hành .
4. Báng kết quá thực hành.
10
Trạng thái làm việc
Nút ấn Rơ le thời gian Tiếp điểm thường mở, đóng chậm
Ấn
Nhả
5. Nhận xét và kết luận
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Nêu công dụng của rơ le thời gian?
Tiếp điểm thường đóng, mở chậm
2. Sự khác nhau giữa tiếp điểm tác động tức thời với các tiếp điểm trễ?
Bài 3 - R ơ LE ĐIỆN TỪ
I MỤC ĐÍCH
- Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và công dụng của rơ le điện từ.
- Biết đấu lắp, kiểm tra xác định các thông số kỹ thuật rơ le điện từ.
II TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Rơ le điện từ làm việc dựa trên nguyên tắc nam châm điện, bao gồm các bộ phận chính sau:
- Lõi thép tĩnh thường được gắn cố định với thân (vỏ) của rơ le điện từ .
- Lá thép động có gắn các tiếp điểm động. Ở trạng thái cuộn hút chưa có điện lá thép động được tách xa khỏi lõi thép tĩnh nhờ lò so hồi vị.
- Cuộn dày điện từ (cuộn hút) được lổng vào lõi thép tĩnh có thể làm việc với điện một chiều hoặc xoay chiều.
Nếu tín hiệu điều khiển hoạt động cùa rơ le là điện áp (tức là cuộn hút được đấu song song với nguồn điện) thì rơ le điện từ đó được gọi là rơ le diện áp. Khi đó cuộn hút thường có số vòng dây lớn, tiết diện dây nhỏ - điện trở thuần của cuộn dâv lớn. Loại này được dùng nhiều trong mạch điện công nghiệp.
Ngược lại, nếu tín hiệu điều khiển hoạt động của rơ le là dòng điện (tức là cuộn hút được đấu nối tiếp với phụ tải) thì rơ le điện từ đó được gọi là rơ le dòng điện. Khi đó cuộn húi thường có sô' vòng đây ít, tiết diện dây lớn - điện trờ thuần của cuộn dây nhỏ.
Trong mạch điện công nghiệp rơ le điện lừ thường không đóng, cắt trực tiếp mạch động lực mà nó chí tác động gián tiếp vào mạch động lực thông qua mạch điều khiển, vì vậy nó còn một tên gọi nữa là rơ le trung gian.
Khi sứ dụng rơ le điện từ trong mạch điện ta cần chú ý các thông số kĩ thuật sau:
- Dòng điện định mức của cuộn hút (đôi với rơ le dòng điện) hoặc điện áp định mức của cuộn hút (đối với rơ le điện áp).
- Dòng điện định mức của các cặp tiếp điểm (A).
- Điện áp định mức các cặp tiếp điếm.
- Nguồn điện sử dụng là một chiều (DC) hay xoay chiều (AC)
- Các cặp tiếp điểm thường đóng hay thường mở...
12
Các tiếp điếm và cuộn hút trên rơ le điện từ thường được kí hiệu như sau:
Hình 3-1
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. C huẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Sỏ lượng Ghi chú 1 - Rơ le điện áp 220V~ 01 chiếc
2 - Panel nguồn MEP1 01 chiếc
3 - Panel đa năng MEP3 01 chiếc
4 - Dây nối, jắc cắm. 01 bộ
5 - Đổng hổ vạn năng,kìm... 01 bộ
2. Sơ đồ thực hành
3. Các bước thực hiện
Bước 1: Đọc các thõng sô kỹ thuật ghi trẽn nhãn rơ le điện áp. Bước 2 .'Xác định cực đấu dây vào cuộn hút.
Ta có thể xác định thông qua kí hiệu ghi trên nhãn hoặc dùng ôm mét tìm cặp tiếp điểm có giá trị điện trờ cỡ vài chục đến vài trăm ôm, đó chính là hai cực đáu dây của cuộn hút rơ le điện áp
Bước 3: Xác định các cặp tiếp điểm thường đóng, thường mở.
Bằng cách quan sát ký hiệu trên nhãn rơ le hoặc dùng ôm mét đo từng cặp tiếp điêm. Ở trạng thái cuộn hút chưa được cấp điện, cặp tiếp điểm nào thông mạch thì dó là tiẻp điểm thường đóng, cặp tiếp điểm nào hở mạch thì đó là cặp tiếp điểm thường mờ. Khi cuộn hút trên rơ le có điện ta sẽ có các trạng thái ngược lại.
Bước 4: Đấu mạch điện theo hình 3-2.
Bước 5: Kiếm tra kĩ lại mạch.
Bước ổ Hoạt động thử theo các bước sau:
- Đóng điện
- Ấn nút PB
- Quan sát hoạt động của rơ le và ôm mét
IV. VIẾT BÁO CÁO THỤC HÀNH
1. Tên bài.
2. Đặc tính kĩ thuật cùa rơ le điện từ.
3. Sơ đồ thực hành .
4. Bảng kết quá thực hành.
Trạng thái làm việc
Nút ấn Cuộn hút rơ le Các tiếp điểm thường đóng
An
Nhả
5. Nhận xét và kết luận.
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
Các tiếp điểm thường mờ
1. Hiện tượng gì xảy ra khi đấu rơ le điện áp xoay chiều vào nguồn một chiều có trị số tương đương hoặc ngược lại?
2. Sự giống và khác nhau giữa rơ le dòng điện và rơ le điện áp?
3. Sự giống và khác nhau giữa rơ le điện từ và công tắc tơ?
14
Bài 4 - R ơ LE NHIỆT
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dung cùa rơ le nhiệt.
- Biết đấu lắp, điều chinh rơ le nhiệt.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Rơ le nhiệt là loại khí cụ điện đóng, cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các thanh kim loại. Nó thường được dùng để báo vệ quá tải cho thiết bị tiêu thụ điện.
Cấu tạo gồm các bộ phận chính sau:
- Thanh lưỡng kim gồm hai lá kim loại có hệ số dãn nờ vì nhiệt khác nhau đem gắn chặt và ép sát vào nhau.
- Dây đốt nóng (phần từ đốt nóng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho thanh lưỡng kim. Một số rơ le nhiệt dùng phương pháp đốt nóng trực tiếp trên thanh luỡng kim nên không có bộ phận này.
- Cơ cấu đóng ngắt (lảy tác động) nhận năng lượng trực tiếp từ sự co dãn cúa thanh lưỡng kim đê đóng, ngắt tiếp điểm. Hẩu hết rơ le nhiệt dùng trong điện công nghiệp đều sừ dụng cơ cấu này để cách li vể điện giữa tiếp điểm và thanh lưỡng kim, còn một số loại rơ le nhiệt dùng trong thiết b| gia dụng thi không sứ dụng cơ cấu này mà thanh lưỡng kim thường gắn trực tiếp với tiếp điểm.
Khi sử dụng rơ le nhiệt trong mạch điện ta cần chú ý các thông sô kĩ thuật sau:
- Dòng điện định mức: Đãy là dòng điện lớn nhất mà rơ le nhiệt có thế làm việc được trong thời gian lâu dài (A)
- Dòng tác động (đòng ngắt mạch) dòng điện lớn nhất trước khi rơ le tác động để các tiếp điểm chuyển trạng thái (tiếp điểm đang đóng sẽ chuyển sang trạng thái ngắt hoặc ngược lại).
Để bảo vệ động cơ điện thì dòng tác động được điều chinh như sau: ¡ * = ( 1 ,1 * 1,2)1*,,
Thông thường với dòng điều chỉnh như trên, ở nhiệt độ môi trường là 25"c khi dòng quá tải tăng 20%. rơ le nhiệt sẽ tác động làm ngắt mạch sau khoảng 20 phút. Nếu nhiệt độ m ôi trường cao hơn thì thời gian tác động sớm hơn.
15
III. NÔI DUNG THỤC HÀNH
l ỗ C huán bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 - Rơ le nhiệt 10A 01 chiếc
2 - Panel nguồn MEP1 01 chiếc
3 - Panel đa nãng MEP3 01 chiếc
4 - Dây nối, jắc cắm. 01 bộ
5 - Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng. 01 bộ
2. Sơ đó thực hành
OL1
Hình 4
3. Các bước thực hiện
Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông sô' kỹ thuật của rơ le nhiệt:
■- Giới hạn điều chính dòng điện. Imm—> Imax
- Dòng điện định mức của rơ le.
Bước 2 : Đấu dây theo hình vẽ.
Bước 3: Kiểm tra kĩ lại mạch điện.
Bước 4: Đóng điện, đọc giá trị dòng điện trên ampe met. Giả thiết đây là dòng định mức (Iđm) cùa phụ tải.
16
Bước 5: Điều chinh rơ le nhiệt theo các bước sau:
- Ngắt điện
- Chính dòng tác động của rơ le nhiệt I,k
- Đóng điện
- Chinh biến trở để dòng điện quá tải tăng lên. Dòng điện này ta gọi là dòng quá tải Iq,- - Quan sát hoạt động của mạch điện .Ghi thời gian tác động Tld cùa rơ le (thời gian kể từ khi bị quá tải đến khi rơ le nhiệt tác động làm chuông kêu) vào báng.
Bước ố: Lần lượt thay đổi dòng tác động của rơ le nhiệt Ilk và dòng quá tải Iql. Lặp lại bước 5, ghi kết quả vào bảng.
C hú ý: Mỗi lần thử cách nhan ít nhất 3 phút d ể nhiệt độ trên rơ le Iiliiệt trở lại trạng tliái nliiệt độ môi trưởng.
IV. VIẾT BÁO CÁO THỤC HÀNH
1. Tên bài.
2. Đặc tính kĩ thuật của rơ le nhiệt.
3. Sơ đồ thực hành .
4. Bảng kết quả thực hành.
Đại lượngLẩn thử
1 2 3 4 5
IJm *
I*
K
Tu,
5. Nhận xét và kết luận.
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Nêu công dụng của rơ le nhiệt.
2. Thời gian tác động của rơ le nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào? Rơ le nhiệt có báo vệ ngán mạch được không? Tại sao?
DẠI HỌC THAI NGUYẺ n Ị TRƯNG TÂM HỌC LIỆU !
17
Bài 5 - R ơ LE ĐIỂU NHIỆT
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu cấu tạo, nguyên tắc làm việc của rơ le điều nhiệt.
- Biết đấu lắp. điều chỉnh rơ le nhiệt độ.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Rơ le điều nhiệt (Temperature controller) là một loại khí cụ điện thường dùng để đóng, ngắt thiết bị gia nhiệt khi nhiệt độ đạt đến một giá trị nào đó đã được chỉnh định trước. Trong mạch điện công nghiệp rơ le điều nhiệt thường được dùng đê khống chế nhiệt độ của hệ thống lò sấy điện hay bảo vệ an toàn cho thiết bị khi bị quá nhiệt...
Theo kết cấu của rơ le người ta chia thành các loại sau:
- Rơ le điều nhiệt kiểu khí nén (dùng nhiều trong máy lạnh)
- Rơ le điều nhiệt mạch điện tử.
Theo phương thức hiển thị trị số nhiệt độ người ta chia thành các loại sau: - Rơ le điều nhiệt chi thị kim.
- Rơ le điều nhiệt chi thị sô.
Hiện nay người ta dùng nhiều rơ le điều _______
nhiệt điện tử với lí do mức độ làm việc tin
cậy, độ chính xác cao. Nguyên tắc làm việc như sau:
Đầu cám biến được đưa vào vùng cần đo hoặc cần khống chế nhiệt độ. Khi nhiệt độ thay đối sẽ làm cho điện trờ của đầu cảm biến thay đổi, kéo theo sự thay đổi điện áp ớ đầu ra của bộ khuyếch đại và chuyển đổi tín hiệu. Như vậy tín hiệu nhiệt độ đã biến đối thành tín hiệu điện. Tín hiệu điện sẽ được chuyển đổi thành tín hiệu số sau đó đưa ra bộ phận
OUTPUT
200/220V(^
100/1 IOVq
50/60HZ
<2)
hiển ll (thường là LED 7 thanh).
+
Sơ đồ bô' trí các cực của rơ le điều nhiệt
như hình 5 -1:
18
<Đ
Hình 5-1
Khi lựa chọn rơ le điều nhiệt để lắp đặt ta cần chú ý các thông số kĩ thuật sau: - Điện áp nguồn cung cấp
- Dòng điện định mức
- Dải nhiệt độ hoạt động
- Phương thức hiển thị nhiệt độ (chi thị sô hay kim)
- Độ chính xác
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. C huẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú
1 - Panel nguồn MEP1 01 chiếc
2 - Panel đa năng MEP2 01 chiếc
3 - Dây nối, jắc cấm. 01 bộ
4 - Đồng hổ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm vạn năng. 01 bộ
2. Sơ đồ thực hành
Hình 5-2
19
3. Các bước thưc hiện
Bitớc ỉ: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cùa rơ le điều nhiệt. Bước 2 : Đấu dây theo hình 5-2
Bước 3: Kiểm tra kĩ lại mạch điện.
Bước 4: Điều chính giá trị nhiệt độ đặt Tj’-,. Ghi vào báng.
Bước 5: Hoạt động thứ theo các bước sau:
- Đóng điện
- Đốt nóng đầu cảm biến, đọc giá trị nhiệt đỏ trên rơ le và quan sát hoạt động cùa ỏm mét. - Ngắt điện
Bước ồ: Điều chinh lại Tjic và lặp lại bước 5.
Chú ý: Mỗi lần thứ cách nhau ứ nhiit 3 phút d ể nhiệt độ trên đâu cám hiến trở lại trạng thái nhiệt độ mỗi trường - không ánh hướng tới kết quá do lấn sau.
IV. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Tên bài.
2. Đặc tính kĩ thuật cùa rơ le điểu nhiệt
3. Sơ đồ thực hành .
4. Báng kết quá [hực hành.
Trạng tháiLán thứ
1 2 3 4 5
TJa,
T < T „
T > T Jủ,
5. Nhận xét và rút ra kết luận
V. CÂU HOI KIỂM TRA
1. Nêu công dụng của rơ le điéu nhiệt?
2. Nếu đấu nhầm cực tính đầu cảm biến của rơ le điều nhiệt thì hiện tượng gì xảy ra? 20
Bài 6 - MỘT S Ố KHÍ c ụ ĐIỆN THƯỜNG GẶP KHÁC
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu câu tạo, nguyên lí hoạt động và công dụng của một số khí cụ điện đóng ngắt, bảo vệ thông dụng như cầu dao, áp lô mát, công tắc, núi ấn...
- Biết đấu lắp, vận hành các thiết bị trên.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Công tác - Chuyên mạch
Là loại khí cụ điện đóng, ngắt nhờ ngoại lực (có thể bằng tay hoặc điều khiến qua một cơ cấu nào đó...)- Trạng thái của công tắc sẽ bị thay đổi khi có ngoại lực tác động và giữ nguyên khi bỏ lực tác động. Thông iliưuiig công tắc (chuyển mạch) dùng để đóng, ngắt mạch điện có công suất nhỏ, điện áp thấp.
- Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành các loại sau:
+ Công tắc 1 ngả (hình 61-a)
+ Công tắc 2 ngả (hình 61-b)
+ Công tắc 3 ngả (hình 61-c)
- Theo cơ cấu tác động người ta chia thành các loại sau:
+ Công tắc ấn
+ Công tắc gạt
+ Công tắc xoay
+ Công tắc kéo dãy
- Khi lựa chọn công tắc ta cần chú ý đến 2 thông sĩ' kĩ ihuật sau:
+ Dòng điện định mức
+ Điện áp định mức
- Trên sơ đồ nguyên lí công tắc (chuyên mạch) thường được kí hiệu như sau: 21
a) b) c)
Hình 6-1
2. Nút ấn
Là loại khí cụ điện dùng đê’ đóng, ngắt các thiết bị điện bằng tay. Các cặp tiếp điểm trong nút ấn sẽ chuyển Irạng thái khi có ngoại lực tác động còn khi bó lực tác động núl ấn sẽ trở lại trạng thái cũ. Đó chính là điểm khác biệt cơ bản giữa nút ấn và công tắc.
Trong mạch điện công nghiệp nút ấn thường dùng đê khởi động, dừng đảo chiều quay động cơ thông qua công tắc tơ hoặc rơ le trung gian.
- Theo kết cấu người ta chia thành các loại sau:
+ Nút ấn đơn (1 tầng tiếp điểm)
+ Nút ấn kép (2 tầng tiếp điểm)
- Theo phương thức kết nối mạch người ta chia thành các loại sau:
+ Nút ấn đơn thường mờ (ở trạng thái hở mạch khi chưa có ngoại lực tác động) - xem nguyên lý cấu tạo và kí hiệu ớ hình 62-a
+ Nút ấn đơn thường đóng(ở trạng thái đóng mạch khi chưa có ngoại lực tác động) - xem nguyên lý cấu tạo và kí hiệu ở hình 62-b
+ Nút ấn kép sẽ tồn tại đồng thời 2 cặp tiếp điếm ở trạng thái trên (xem nguyên lý cấu tạo và kí hiệu ớ hình 62-c).
- Khi lựa chọn nút ấn td cần chú ý đến 2 thông số kĩ thuật sau:
+ Dòng điện định mức
+ Điện áp định mức
- Trên sơ đồ nguyên lí nút ấn thường được kí hiệu như sau:
22
©—■——■—©
© - —©
© - —© © - -■—®
NO NC
a) b) c)
Hình 6-2
3. C ầu chì
Là loại khí cụ điện dùng đê bảo vệ thiết bị điện và lưới điện khi bị ngắn mạch, v ề nguyên tắc thì dày chảy (bộ phận chính của cầu chì) được chế tạo sao cho khả nãng chịu dòng điện của nó kém hơn các phần tử khác trong mạch điện mà nó được dùng để bảo vệ ngắn mạch.
Như vậy nếu dây chảy chế tạo bằng vật liệu như cúa dây dẫn thì tiết diện của dây chảy phải bé hơn tiết diện của dây dẫn hoặc đôi khi được chế tạo từ vật liệu có nhiệt độ nóng cháy thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng cháy của dây dẫn.
Nếu cầu chì lựa chọn phù hợp thì khi bị ngắn mạch, dây chảy của cầu chì sẽ bị đứt truớc khi các phần tử trong mạch bị phá hóng.
Hiện nay xuất hiện một loại cầu chì có thế hảo vệ quá tải cho tbÌPt bị đó là cầu chì nhiệt độ. Với loại này khi thiết bị sử dụng bị quá tải- nhiệt độ tăng lên quá giới hạn cho phép thì điện trờ cúa cầu chì này tăng rất cao và coi như đã ngắt m ạ“ 1 bảo vệ cho thiết bị. Các thiết bị gia dụng như máy biến áp, quạt điện, máy xay sinh tố, nổi cơm điện thường đùng loại cầu chì này.
Trong công nghiệp, hiện nay người ta dùng phổ biến loại cầu chì ống được đặt trong giá đỡ bằng nhựa. Giá đỡ này có thể được gá lắp trên thanh cài (thanh ray) rất thuận tiện
Khi sử dụng cầu chì cần chú ý các thông số kĩ thuật sau:
- Dòng điện định mức (A)
- Điện áp định mức (V)
Trên sơ đồ nguyên lí cầu chì thông thường được kí hiệu như hình 6-3a và cầu chì rơi trons mạch 3 pha hình 6-3b.
23
a) b)
Hình 6-3
4. C ầu dao hạ áp
Là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt mạch điện bằng tay với tần số đóng cắt thấp. Bộ phận chính cùa cầu dao gồm:
- Đế cách điện
- Lưỡi dao chính
- Tiếp xúc tĩnh (ngàm)
- Lưỡi dao phụ
- Lò xo bật nhanh
Theo kết cấu người ta chia ra các loại sau:
- Cầu dao 1 cực
- Cầu dao 2 cực
- Cầu dao 3 cực
- Cầu dao 4 cực
Theo vật liệu đế cách điện người ta chia ra các loại sau:
- Cầu dao đế sứ
- Cầu dao đế nhựa ba-kê-lit...
Theo công dụng người ta chia ra 2 loại sau:
- Cầu dao đóng cắt thông thường dùng đỏng cắt phụ tái công suất nhỏ 24
- Cầu đao cách ly (đóng cắt dòng không tải cho các phụ tái công suất trung bình và lớn) Khi sử dụng cầu dao cắn chú ý các thông sô kĩ thuật sau:
- Dòng điện định mức (A)
- Sỏ' cực
- Điện áp định mức (V)
5. Ap tỏ mát(cầu dao tự động)
Là loại khí cụ điện dùng đê đóng, ngắt điện bàng tay có thế tự động ngát mạch điện khi có sự cô quá tài hoặc ngắn mạch. Tuỳ theo chức nũng cụ thế mà áp tô mút có thê có đầy đú hoặc một số bộ phận chính sau:
- Hệ thống tiếp điếm
- Cơ cấu tác động (ngắt mạch) nhiệt: Cơ cấu này làm nhiệm vụ ngắt mạch khi quá tải, hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt cùa ihanh lưỡng kim - tương tự như rơ le nhiệt.
- Cơ cấu tác động điện từ: Cơ cấu này gồm một nam châm điện (cuộn dây và lõi thép) làm nhiệm vụ ngắt mạch khi có hiện tượng ngán mạch - hoạt động tuơng tự rơ le điện từ. Về nguyên tắc, khi có hiện tượng ngắn mạch thì cơ cấu tác động điện từ sẽ tác động trước, vì vậy nếu một áp tô mát được trang bị cá 2 cơ cấu trên thì đòng điện tác động tức thời phái có giá trị lớn hơn nhiều dòng điện tác động chậm.
- Bộ phận dập hổ quang
Theo cơ cấu tác động (tự ngắt) người ta chia ra 3 loại sau:
- Áp tô mát nhiệt - loại tác động không tức thời (tác động chậm)
- Áp tỏ mát điện từ - loại tác động tức thời (tác động nhanh)
- Ap tô mát điện từ - nhiệt
Theo kết cấu người ta chia ra loại sau:
- Áp tô mát 1 cực
- Áp tô mát 2 cực
- Áp tô mát 3 cực
Theo điện áp sứ dụng người ta chia ra các loại sau:
- Áp tò mát một pha (có I hoặc 2 cực)
- Áp tô mát 3 pha (có ba cực)
Theo công dụng người ta chia ra các loại sau:
- Áp tô mát dòng cực đại
- Áp tô mát dòng cực tiểu
- Áp lô mát điện áp thấp
25
- Áp tó mát chống giật
- Áp tô mát đa năng...
Khi sử dụng áp tô mát tần chú ý các Ihông số kĩ thuật sau:
- Dòng điện cắt tức thời (với áp tô mát báo vệA /TS. 0 -----í--------( I \-------0
kiểu điện lừ)
- Dòng điện bảo vệ có thời gian (với áp tỏ mát
bảo vệ kiểu nhiệt)
- Dòng điện dịnh mức (A)
- Điện áp định mức (V)
Trên sơ đồ nguyên lí mạch điện công nghiệp úp
c 1
0 — — — f T \-------©
tô mát ba pha thường được kí hiệu như hình 6-3. Hình 6-3
6. Rơ le tốc độ
Đây là loại khí cụ điện dùng đẻ đóng, ngắt mạch điện khi tốc độ động cơ đạt đến một trị sô' nào đó. Nó được dùng phổ biến trong các mạch hãm ngược cúa các máy cắt gọt kim loại.
- Sơ lược cấu tạo:
Gổm các bộ phận chính sau:
Phần cảm là nam châm vĩnh cừu (2). Nam châm này được gắn đồng trục với trục quay (1) của động cơ hoặc một trục quay nào đó nhận chuyển động từ động cơ.
Phần ứng (3) gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau thành hình trụ rỗng, trên đó có đặt các thanh dần ngắn mạch tương tự như rỏ to lồng sóc cúa quạt trần. Phần ứng được gắn với một tay gạt băng nhựa (4) và có thê quay tự do.
Khi phần ứng quay kéo theo tay gạt tác động vào lá thép đàn hồi đê’ đóng hav mờ các tiếp điểm tuỳ theo chiều quay của phán ứng.
- Nguyên lý lìoạt động:
Khi rô to chưa quay thì thanh thép đàn hồi có xu hướng làm cho tiếp điểm PK, và PK ,đóng lại (thanh đàn hồi bị uốn cong).
Khi trục (1) quay (giả sử theo chiều n, như hình 6-4) làm cho từ trường <£ cùa phần cảm (2) cũng quay Iheo chiều n,. Coi đứng yên thì các thanh dẫn được coi như chuyển động ngược lại. Xét 2 thanh dẫn nằm đối diện và trùng phương với o tại ihời điểm đang xét. ta có véc tơ vận tốc tương đôi V,J như hình 6-2.
Hai thanh đẫn này chuyển động tương đối với từ trường 0 , theo định luật cảm ứng điện từ, (rong thanh dẫn sẽ xuất hiện một sức điện động cám ứng E nào đó (xác định theo quy tắc bàn tay phải). Vì các thanh dẫn ngắn mạch nên trong thanh dẫn sẽ có dòng
26
điện do E tạo ra. Dòng điện này cùng chiều với E và được xác định như hình 6-2 (dấu +" chi dòng điện đi từ ngoài vào). Thanh dẫn mang dòng điện, lại chịu tác dụng của từ trường <Ị> nên nó chịu lực tác dụng F. Chiều của F được xác định theo quy tắc bàn tay trái.
Ta nhận thấy lực F này có xu hướng làm cho phần ứng quay theo chiều cùng chiều với n,.
Phẩn ứng quay sẽ kéo theo tay gạt bằng nhựa (4) tác động vào thanh đàn hồi làm cho PK| mờ. PK: đóng lại. PK, và PK4 vẫn giữ nguyên trạng thái như khi ró to đứng yên.
o
H ãy plián lích trường hợp trục
ị 1) (¡nay then ngược lại và cần cliú
ỷ hoạt dộng cùa rơ le tốc độ cùn [Ị
sự tliay đổi trạng tliái cùa các tiếp
điểm đ ổ ra nghiên cứu về các
mạcli hãm ngược dùng rơ le tấc ítộ
sau này.
Xem sơ đồ nguyên lí cấu tạo
hình 6-4.
PK2 PKj
Hình 6-4
27
Phần 2
CÁC Kỉ THUẬT C ơ BẢN KlỂM JRA, ĐÂU N ố i ĐỘNG Cơ ĐIỆN XOAY CHlỂU BA PHA
Bài 7 - THÁO LẮP, BÁO DƯỠNG ĐỘNG c ơ
XOAY CHIỂU BA PHA
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu nguyên lý, cấu tạo cùa động cơ xoay chiều ba phu
- Biết tháo lắp, kiếm tra và báo dưỡng động cơ xoay chiều ba pha
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Sơ lược cáu tạo
Động cơ ba pha là loại máy điện biến đổi điện năng ba pha thành cơ nãng. nó hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ. Cấu tạo cùa động cơ gồm các bộ phận chính sau:
- Pliần tĩnli (Slalo): Gổm các lá thép điện kỹ thuật cắt bó phần hình tròn ờ giữa dập rãnh kiêu hướng tâm sau đó ghép lại với nhau tạo thành các rãnh đẽ đặt dày quấn stato. - Dáy quấn stato: Gồm ba cuộn dây giống hệt nhau vé số vòng dây, tiết diện dây. vật liệu chế tạo dây nhưng được đặt lệch nhau 120 độ đặt trên các rãnh cùa stato. Ba cuộn dây này được cách điện hoàn toàn với nhau và cách điện hoàn toàn với lõi thép slato.
Các cuộn dây này thường được kí hiệu là:
+ Cuộn dây AX tương ứng vói pha A
+ Cuộn đây BY [ương ứng với pha B
+ Cuộn dây c z tương ứng với pha c
Theo quy luật lồng dây các đầu dây ra có trật tự đầu đầu, đầu cuối. Thường kí hiệu các đầu đầu là A,B,C còn các đầu cuối là X.Y.Z. Các cuộn dây stato có thê được đấu thành hình sao hoặc tam giác tuỳ theo điện áp nguồn.
- Pliần quay (Rolo): gồm các lá thép điện kỹ thuật ghép lại với nhau thành hình trụ tròn, trên đó có xé rãnh đặt các thanh dẫn bằng nhôm. Phấn đầu các thanh nhỏm được nòi ngắn mạch với nhau vì vậy nó còn có lèn là rò 10 ngăn mạch.
28
Trong quá trình làm việc cùng với sự tác động của mỏi trường làm cho một số thông số kĩ thuật bị thay đổi, nếu cứ vận hành tiếp tục thì có thê dẫn đến hư hóng, không đám báo an toàn. Vì vậy sau những khoáng thời gian nhát định ta phái tiến hành kiêm tra. bảo dưỡng động cơ điện.
Đê một động cơ xoay chiều ba pha hoạt động tốt cần có các thông số kĩ thuật thoả mãn các yêu cầu tối thiêu sau:
+ Điện trớ cuộn dây ba pha phái giông nhau.
+ Ớ điện áp thứ không nhó hơn 1,5 lần điện áp nguồn thì điện trớ cách điện cuộn dây pha với vỏ và điện trở cách điện giữa các cuộn dây pha với nhau không nhỏ hơn Ò,5MQ.
+ Trục động cơ không bị kẹt.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượn2 Ghi chú 1 - Panel nguồn MEP1 0! chiếc
2 - Dãy nối. jắc cắm. 01 bộ
ĩ - Động cơ ba pha 01 chiếc
- Đổng hồ vạn năng 01 chiếc
4 - Mê gômmét 01 chiếc
- Tuốc nơ vít, kìm vạn năng 01 hộ
2. Sơ đồ thực hành
M.Q
b)
Hinlế 7-1
c)
20
3. Các bước thực hiện
A. Kiểm tra phấn điện
Bước ì : Tháo cầu nối dây trên bót đấu dây
Bước 2: Đo điện trờ từng cuộn dây pha. Ghi kết quả vào bảng.
Bước 3: Kiểm tra độ cách điện giữa các cuộn dây pha với vỏ theo các bước sau: *Kiểm tra pha A
- Dùng mé gôm mét nối như hình vẽ (một đầu que đo nối với A hoặc X, đầu còn lại nối vào vỏ động cơ; tốt nhất là nối vào vít tiếp đất của động cơ)
- Quay tay quay cùa mẽ gôm mét với tốc dộ từ thấp đến cao cho tới khi tốc độ ổn định khoảng (40 -r 60) vòng/phút. Giữ nguyên tốc độ, đọc giá trị trên mê gôm mét. Ghi kết quả vào báng
Chú ý: Nếu sử dụng mẽ gôm mét điện tứ ta không cần (¡nay.
Lặp lại bước 3 với pha B và c .
Bước4: Kiếm tra cách điện giữa các cuộn dây pha:
*Kiểm tra độ cách điện giữa pha A và pha B.
- Dùng mê gôm mét nối như hình vẽ
- Quay tay quay cùa mê gôm mét với tốc độ từ thấp đến cao cho tới khi tốc độ ổn định khoáng 40.460 vòng/phút. Giữ nguyên tốc độ. đọc giá trị trên mêgôm mét. Ghi kết quá vào báng
Lặp lại bước 4 ta đo độ cách điện giữa pha A với c và pha B với c
lì. Tháo lắp, kiếm tra phấn cơ
Bước 5: Tháo các phụ kiện theo thứ tự sau:
- Tháo lồng bảo hiểm
- Tháo cánh quạt
- Tháo puli (có the tháo sau)
- Tháo vít bắl vào nắp mỡ nắp trước, phía có puli (cả phía cánh quạt) - Tháo hu lông liên kết giữa nắp với thán động cơ
- Đóng nhẹ vào trục động cơ đẽ lấy rô to ra
Kiểm tra vòng bi, tra mỡ.
Tham khảo hình 7-2a, b. c. d. e. f
30
Hình 7-2
Bước 6: Lắp động cơ.
Bước 7: Đấu X với Y với z, đấu A,B,C vào nguồn Bước 8: Đóng điện đo dòng điện chạy qua động cơ.
IV. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
Cuộn dây Cách với vỏ Cách điện với cuộn dày AX
AX
BY
cz
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
Cách điện với cuộn dây BY
Cách điện với
cuộn dây cz Nội trở
1. Ý nghĩa của việc kiểm tra cách điện cuộn dây động cơ với vỏ, giữa các cuộn dây với nhau?
2. Khi điện trỏ cách điện của động cơ không đạt 0.5 MQ, hiện tượng gì có thể xảy ra? 31
Bài 8 - XÁC ĐỊNH c ự c TÍNH CÁC ĐẨU DÀY
ĐỘNG C ơ XOAY CHIỂU BA PHA
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu được bán chất và phương pháp xác định cực tính cuộn dây động cơ xoay chiều ba pha
- Biết xác định cực tính các cuộn dây của động cơ xoay chiều ba pha khi bị mất dấu.
II. TÓM TAT LÝ THUYẾT
Như ta đã biết bộ dây quấn stato động cơ xoay chiều ba pha gồm ba cuộn dây giống nhau và được đặt lệch nhau 120 độ điện trên các rãnh cùa stato.
Các cuộn dây này thường được kí hiệu là:
- Cuộn dây AX lương ứng với pha A
- Cuộn dây BY tương ứng với pha B
- Cuộn dãy BC tương ứng với pha c
Theo quy luật lồng dãy, các đầu dây ra có trật tự đầu đầu, đầu cuối (hay còn gọi là cực tính). Thường kí hiệu các đầu đẩu là A. B. c còn các đầu cuối là X.Y. z . Động cơ chì có thê hoạt động bình thường khi cực tính các đầu dây được xác định đúng. Nhưng trong thực tế ta gặp một số động cơ bị mất ký hiệu cực tính ớ các đầu dãy như đã quy ước. Do đó ta phải xác định lại.
Việc xác định có thế dùng nguồn một chiểu hoặc nguồn xoay chiều dựa Irên nguvẽn lí sau :
d) DỉmtỊ IHỊUỒII xoay chiêu
Giả sứ một động cơ ba pha có b:i cuộn dây đã được xác định cực tính. Ta sẽ biến động cơ thành một máy biến áp cảm ứng như hình 8-1 a và 8-1 b.
r -
h)
Hình 8-1
32
- Xét trường hợp (a) cuộn sơ cấp được tạo bởi hai cuộn dây pha nối tiếp cùng chiều (cuối cuộn nọ nối đầu cuộn kia). Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp thì trên cuộn AX và BY nhận đựơc 2 từ thông tương ứng là a và í>b (chiều từ thông xác định nhờ quy tắc vặn nút chai).
Ta nhận thấy 2 từ thông này biến thiên, cùng móc vòng qua cuộn thứ cấp c z , chúng lại cùng chiều nên từ thông tổng “móc” qua cuộn thứ cấp lớn nhất. Theo luật cảm ứng điện từ trong cuộn thứ cấp sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng . Ta có thể kiểm tra sức điện động cảm ứng này bằng vôn mét hay bóng đèn mắc như hình 8-1.
Tương tự, xét trường hợp hình 8-1 b: Do 2 cuộn dây pha đấu ngược chiều nên từ thông móc vòng qua cuộn thứ cấp c z bị triệt tiêu. Trong cuộn thứ cấp không có sức điện động cảm ứng, đèn sẽ không sáng và vôn mét không hiển thị.
Qua phân tích trên ta có thể tìm được cách xác định cực tính của động cơ bằng nguồn xoay chiều, nhưng có một số lun ý sau:
- Nguồn xoay chiều đưa vào thứ chỉ nên lấy từ (20% - 50%)Uđm cuộn dây. Nếu động cơ công suất lớn càng lớn thì giá trị này lấy càng nhỏ.
- Với một số động cơ công suất nhỏ (Số vòng cuộn dãy nhiều, tiết diện dây nhỏ - trờ kháng cuộn dây lớn ), công suất bóng đèn lớn (điện trở bóng đèn nhỏ) nên bóng đèn có thể không sáng do phần lớn điện áp cảm ứng sụt trên cuộn dãy. Trường hợp này ta phải dùng vôn mét thay thế đèn .
- Thời gian thử phải tiến hành nhanh chóng đế khói ảnh hường đến cuộn dây do bị phát nóng
- Về mặt lí thuyết thì điện áp cảm ứng Ucu = — Unguổn (do số vòng cuộn sơ gấp đôi
cuộn thứ ). Nhưng thực tế Ucư < — Unguón do các cuộn dây stato trong thực tế không đặt
"tách rời" như hình vẽ đã mô phỏng ở trên, nên [ừ thông a và b không hoàn toàn "chui hết" qua cuộn thứ cấp c z tức là c < a + <ỉ>b. Do đó ta nên chọn
^dmdèn ^ 2 nguồn
b) Dùng nguồn một cliiêu (xem hình 8-2)
c
33
Nếu K đang ờ trạng thái đóng, chiều từ thóng í>a do pha A sinh được xác định như hình 8-2. Nếu ta đột ngột chuyển K sang trạng thái ngãt sẽ làm cho từ thông O a qua cuộn BYgiảm.
Theo định luật cảm điện từ thì trong cuộn BY sẽ sinh ra sức điện động Ecư. Do từ thông a đang giảm, nên từ thông O h của dòng điện do E,.ư sinh ra phái cùng chiều với (để chống lại sự giảm). Vậy chiều cùa Ecu ở trạng th: i K chuyên từ đóng —> ngắl được xác định như hình 8-2
Kết luận: Nếu K chuyển từ trạng tlìái dóng —> ngắt mà diện áp cám inig có giá trị (lương (kim vỏn mét quay tlieo cliiểu dương của thang chia) thì dầu nôi với cực (+) của vòn mét có cùng cực línli với dáu dày nối vào cực (+) của nguồn m ột chiêu.
Lưu ý :
Phương pháp này được áp dụng cho cả phương pháp xác định cực tính cuộn dây máy biến áp một pha hoặc ba pha.
Vì sức điện động cảm ứng rất nhỏ nên đồng hồ thử phái sứ dụng loại mili vôn mét DC. III. NỘI DUNG THỤC HÀNH
1. C huẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 - Panel nguồn MEP1 01 chiếc
2 - Dãy nối. jắc cắm. 01 bộ
3 - Động cơ ba pha 01 chiếc
- Đổng hồ vạn nàng
4
- Tuốc nơ vít, kìm vạn năng.
01 chiếc 01 chiec 01 bé
+ K A B c
Hình 8-3
34
2. Sơ đổ thực hành A B C
V )
3. Các bước thực hiện
A.Xíĩc định cực tínlì bằng nguồn xoay chiều
Bước I: Xác định 2 đầu dáy của từna cuộn dây pha của động cơ bằng ôm mét. Bước 2: Chọn một pha bất kì lùm pha A. Trong pha A ta lại chọn một đầu dây bất kì làm đầu đầu (đầu A), đầu còn lại sẽ là đấu cuối (đầu X)
Bước 3: Đấu nối tiếp pha A với một trong 2 pha còn lại (giả sử đó là pha B), pha thứ ba đáu với đèn hoặc vỏn mét. Xem hình 8-3a hoặc hình 8-3b
Bước4 : Đóng điện, quan sát hoạ! động của VÔI1 mét. Nếu :
- Kim vôn mél nhích lên thì đầu nối với X là đầu đầu cúa pha B (đầu B), đầu còn lại :ủa pha B là đầu Y -Hình 8-3a
- Kim vôn mét đứng yên thì đầu nối với X là đầu cuối cúa pha B (đầu Y), đầu còn lại :úa pha B là đầu đầu (đầu B)- Hình 8-3b
Bước 5: Đối vị trí cứa pha c cho pha B. lặp lại các buớc 3, 4 đế tìm đầu c và z Bước 6: Hoạt động thứ [heo các bước sau:
- Nối các cuộn đây động cơ theo hình sao hoặc tam giác tuỳ theo kí hiệu ghi trên nhãn động cơ
- Đóng điện nguồn
- Quan sát dòng điện không tải các pha Ia, Ih, It Ghi kết quả vào bàng Đổi thứ tự đđu dãy một pha bất kì (đối đầu đầu cho đầu cuối). Lặp lại bước 6 B. Xác địnlì cực tínlì bằng nguồn một chiêu
Có thê xác định cực tính nguồn một chiều như sơ đồ hình 8-3c
[V VIẾT BÁO CÁO THỤC HÀNH
Cuộn dây Cách nối Dòng không tảiKết luận I, Ih It
AX, BY,CZ Theo sơ đồ
hình (a )
AX,BY,ZCTheo sơ đồ
hình (b )
t/. CÂU HÒI KIỂM TRA
1. Ý nghĩa cúa việc xác định cực tính động cơ ?
2. Phương pháp xác định cực tính ờ trên dựa trên nguyên lí nào ?
3. Trong trường hợp không có ôm mét, chi có đèn thử và các phụ kiện khác, ta có thể xác lịnh (ìươe cực tính cúa động cơ không? Nếu được, hãy trình bày phương pháp xác định.
35
Bài 9 - ĐÂU DÂY ĐỘNG c ơ XOAY CHIẾU BA PHA
RÔ TO LỔNG SÓC
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu được các thông số trên nhãn động cơ điện.
- Hiểu được tình trạng hoạt động cùa động cơ ba pha khi b| mất pha. - Biết đấu các cuộn dây của động cơ hình tam giác hoặc hình sao.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Trên nhãn động cơ thường ghi các kí hiệu như sau:
a) Các kí hiệu trên nhãn động cơ
A/Y - u v u , [V] - Iựly [A]
Kí hiệu trên có nghĩa là:
Khi điện áp dãy của lưới điện ba pha có giá trị là Uâ thì các cuộn dày của động cơ cần phải được đấu hình tam giác (hình 9-lb), dòng điện dãy tương ứng khi đấu tam giác là:
Idây- Ia [A]
Ngược lại khi điện áp dây của lưới điện ba pha là có giá trị là Uy thì các cuộn dây động cơ cần phải được đấu hình sao (hình 9-la), dòng điện dây tương ứng khi đấu sao là:
Idãy — ly [ A]
Idíly- ly I1,5 UL.
- Trị số tụ khởi động chọn theo tụ làm việc. Thông thường trị số tụ khởi động. Ckđ=(2-10).C ,v
- Điện áp tụ khởi động chọn tương đương với điện áp tụ làm việc
III. NỘI DUNG THỤC HÀNH
1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị. dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 - Panel nguồn MEP1 01 chiếc
1 - Dãy nối. rắc cám. 01 bộ
3 - Động cơ ba pha loại AA' -220/380 [V] 01 chiếc
46
TT Thiết bị, dụng cụ Sô' lượng Ghi chú 4 Động cơ ba pha loại A/Y -380/660 [V] 01 chiếc 5 Tụ điện phù hợp 01 bộ
Đồng hổ vạn năng
6
Mẽ gômmét
Tuốc nơ vít, kìm vạn năng.
01 chiếc 01 chiếc 01 bộ
2. Sư đồ thực hành
a) Sơ đổ nguyên lí hình / /
b) Sơ đó dấu (lây
Các sơ đồ đấu dây hình 1 l-2a, 1 l-2b, 1 l-2c, 11 -2d tương ứng với sơ đồ nguyên lí hình 11-la, 11-lb, lí- lc , 11-ld.
u~ u~
Hìềih 11-2
47
3. Các bước thực hiện
Bước 1: Đọc kĩ các thông số tri n nhãn động cơ.
Bước 2: Tính toán trị sô' tụ điện cho mỗi sơ đồ đấu dây.
Bước 3: Đấu mạch điện theo so đồ nguyên lý hình 11 -1 a.
Tham khảo thêm sơ đồ đấu dây hình 1 l-2a.
Bước 4: Kiểm tra kĩ lại mạch.
Bước5: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Đóng áp tồ mát nguồn
- Đo điện áp trên ba cuộn dây AX, BY. c z . Ghi kết quả vào bảng
- Cắt áp tô mát
Theo dõi hoạt động cúa động cơ. So sánh điện áp thực tế trên các cuộn dây pha với điện áp định mức trên nhãn động cơ, rút ra nhận xét.
Lập lại bước 3, 4, 5 với sơ đồ hình 11-lb, 11- lc. 11-ld.
- Nếu điện áp Ihực tế trên mỗi cuộn dãy vượt quá điện áp định mức 10% trờ lên thì bạn cần phải kiểm tra lại cách đấu và điều chinh lại trị số tụ điện.
- Tụ điện làm việc (làm việc ở chế độ dài hạn) nên ta phải chọti loại tụ dầu (chất dung môi là dầu) còn tụ khới động chi làm việc ngắn hạn ta có thế chọn loại tụ hoá không cực tính đế giảm kích thước và giá thành.
- Sau khi ngắt điện, trên tụ khởi động vần tích điện rất nguy hiếm. Bạn cần cho tụ phóng hết điện đế bảo vệ an toàn hoặc bạn có thể đấu sẩn một điện trở khoảng 100K 1/2W song song với lụ điện nàv.
IV. VIẾT BÁO CÁO THỤC HÀNH
1. Tên b à i.
2. Đặc tính và các thông số kĩ thuật cùa các thiết bị.
3. Sơ đổ thực hành.
4. Báng chân lí.
Trạng tháiKết quá đo
I bót đấu dãy nối đến dộng cơ.
- Đấu mạch điéu khiến theo thứ lự từ cáu chi —> bộ núi án—> tiếp điểm điểm rơ le nhiệt —» tiếp điểm duv trì —» cuốn húi công lác (ơ —* dây trung tính (với cuộn hút 220V-).
(Tham kháo thêm sơ đổ đi dây hình 12-3).
Bước 4 : Kiểm tra nguội theo các bước sau:
- Nối dây tù tó t irên mạch dộng lực vào động cơ.
- Kiềm tra mạch dộng lực.
- Ân vào núm cúa công tắc tơ, đo lần lượt các cặp pha bàng đồng hồ vạn nãng để Ihang đ iện Irờ X,. đ ồ n g h ồ ch i g iá trị đ iện trò b ăn g đ iện trớ g iữ a hai đầu c ự c ra dáy động cơ.
- Kiểm Ira mạcli diêu kliiên
+ Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu mạch điểu khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ôm méi chi giá trị ”*>Ẽ' khi chưa tác động và chi giá trị tương đương với điện trở cụộn hút cùa công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ấn nút PB,
+ Ân vào núm của cõng tắc lơ (đẽ đónị' tiếp điếm duy trì).
Bước 5: 11 'ạt động thứ iheo các bước sau:
- Nối dâ\ nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Ấn nút PR, quan sát hoạt động cùa động cơ.
- Ân nút pit„dừng động cơ.
- Cắt áp tô mát.
- Theo dõi hoạt động cùa động cơ, ghi vào báng chân lí.
54
IV.VIÊT BÁO CÁO THỤC HÀNH BẢI s ỏ 12
1. Tên bài.
2. Trang bị điện và nguyên lí hoại động cúa mạch. 3. Sơ đổ Ihực hành.
4. Báng chân lí
5. Nhận xét.
Thứ lự
điều khiến
Hoat đông của các phần lử trong mach
Trang thái điểu khiến Cuộn hút
KK, k 2Động cơ
M
1 PBl
2 An PB,,
3 Ấn PB,
4 Tác động OL
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Khi mở máy động cơ bằng khởi động từ đơn có ưu điểm gì hơn so với việc mò máy băng cầu dao hoặc áp tô mat?
2. Có thê sử dụng công tắc đê thay thê cho bộ nút ấn được khỏng? Nếu được thì mạch diện có nhược điểm gì?
3. Trong trường hợp cồng tắc lơ chí có 3 tiếp điểm chính (không có tiếp điểm phụ duy trì) bạn có thê thay đổi cách đấu đề mạch hoạt động tạm thời được không? Nêu được, hãy vẽ sơ đồ mạch?
Bài 13 - LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG c ơ
XOAY CHIỂU BA PHA CÓ THỬ NHÁP
I.MỤC ĐÍCH
- Hiểu được ý nghĩa nguyên lý làm việc của mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha có thử nháp.
- Lắp ráp và đấu được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha có thừ nháp theo sơ đồ.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Trước khi đưa các động cơ vào làm việc lâu dài theo yêu cầu cùa công việc, để đảm bảo an toàn ta cần phải hoạt động thừ (thừ nháp) trong thời gian ngắn. Quá trình thử thường dược lặp lại vài lần (ấn nhả liên tục theo kiểu xung nhịp) bằng cách sử dụri'4 nút ấn có phục hồi nhưng không duy trì. Nếu mạch điện hoạt động tốt thì quá trình ihử sẽ kết thúc và mạch chuyển sang trạng thái làm việc lâu dài.
1. Trang bị diện của mạch
- Cầu chì F.
- Bộ nút ấn hai tầng tiếp điểm PB,), PBị, PR,.
- Công tắc tơ K.
- Rơ le nhiệt OL.
- Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sóc M.
2. Nguyên lý hoạt động
M ở máy:
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Thử nháp mạch điều khiển: ấn nút PB2 cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K,. Nhưng khi nhả PR, thì động cơ ngừng hoạt động do tiếp điểm duy trì K2 không có tác dụng.
- An nút PB|, cuộn hút công tăc tơ K có điện đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K| và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K2. Tắt máy:
- An nút PB(I, cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K2 và K|. độnơ cơ bị ngắt điện - ngừng hoạt động.
56
III. NỘI DUNG THỤC HÀNH
1. C h u ẩ n bị d ụ n g cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 - Panel đa năng MEP-3 01 chiếc
2 - Cầu chì 04 chiếc
3 - Công tắc tơ 16 A 01 chiếc
4 - Bộ nút ấn 3 phím 01 bộ
5 - Rơ le nhiệt 10A 01 chiếc
6 - Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sóc 01 chiếc
7 - Dãy nối, jắc cắm, máng dây (WD). 01 bộ
8 - Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép đầu cốt... 01 bộ
2. Sơ đồ thực hành
a) Sơ đồ b ố trí tliiết bị
o o
MEP-3
T I 60 -ỉ
í— 160 —
— ---------------------------------- 2 7 0 ---------------------
Hình 13-1
57
b ) Sơ (tổ HỊỊiiyên lí
Hình 13-2
58
c) Sơ dồ di dây
0 MEP-3 0
Hình 13-3
59
3. Các bưức thực hiện
Bước I : Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các ihông sô kĩ thuật cơ bản cùa thiêt bị (công tắc tơ. nút ấn, động cơ...)
Bước 2: Gá lắp thiết bị trên panel theo sơ đồ bô trí thiết bị hình 13-1. Bước 3: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 13-2.
- Đấu mạch động lực.
- Đấu mạch điều khiên.
(Tham kháo thêm sơ đổ đi dây hình 13-3).
Bước 4: Kiêm tra nguội Ihco các bước sau:
- Nôi dây lừ bót trẽn mạch động lực vào động cơ.
- Kiếm tra mạch dộng lực.
- Kiếm tra mạch điều khiến.
Đặt que đo cúa ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điểu khiển sẽ nôi đúng nếu ôm mét chi giá trị ”oo" khi chưa tác dộng và chi giá trị tương đương với điện trở cuộn hút cùa công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ấn nút PB|.
+ Ấn núi PB,.
+ Ân vào núm cùa công tắc tơ (để đóng tiếp điếm duy trì).
Bước 5: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- An, nhả nút PB2 (3 lần) quan sát hoạt động cúa động cơ. Nếu quá trình thử nháp mạch hoạt động tốt ta chuyên sang bước tiếp [heo.
- Ấn nút PB,.
- Dừng động cơ (ấn nút PB,).
- Cắt áp tô mát.
Theo dõi hoạt động cúa động cơ, ghi vào báng chân lí.
IV. BÁO CÁO THỤC HÀNH BÀI s ố ] 3
1. Tên bài.
2. Đặc tính kỹ thuật và các tham sô cúa khới động từ đơn và thiết bị báo vệ. 3. Sơ đổ thực hành.
60
4. Báng chân lí.
5. Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành.
Thứ tự
điều khiến
Trạng thái điểu khiển
Hoạt động cúa các phẩn tứ trong mạch
Cuộn hút
K K, K, Động ca M
1 Ấn PB,
2 Nhả PB:
3 An PB|
4 An PB„
5 An PB,
6 Tác động o L
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Tại sao phải tiến hành thứ máy theo kiếu xuns (ân. nhá liên tục )?
2. Giả sử bạn đấu nhầm tiếp diêm duy trì là tiếp điểm thường đóng hiện tượng gì xảy ra khi mạch điẻu khiến được cấp điện?
3. Sử dụng cuộn hút công tác tơ loại 380V - có ưu điếm gì so với cuộn hút công tắc tơ loại 220v ~ ?
61
Bài 14 - LẮP MẠCH DIEU KHIẺN đ ộ n g c ơ
XOAY CHIỂU BA PHA TẠI 2 VỊ TRÍ
I MỤC ĐÍCH
- Hiểu được ý nghĩa và nguyên lý làm việc của mạch điều khiên động cơ xoay chiều 3 pha tại hai vị trí khác nhau.
- Lắp ráp và đấu được mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha ớ 2 vị trí khác nhau.
II. TÓM TÁT LÝ THUYẾT
Chúng ta đã lắp đặt và vận hành một sô mạch điện điều khiến độns cơ ba pha tại một vị trí. Nhưng trong thực tế một sô động cơ xoay chiều ba pha cần được điều khiên tại 2 hay nhiều vị trí cách xa nhau đê thuận tiện cho việc vặn hành hoặc sứa chữa. Ví dụ như: Trạm bơm nước, hệ thống băng tải...
Sau đây chúng ta nghiên cứu mạch điều khiển động cơ xoay chiêu 3 pha tại hai vị trí khác nhau. Sơ đồ nguyên lí hình 14-2.
1. Trang bị điện cùa mạch
- Cầu chì F.
- Bộ nút ấn hai phím PBln, PBM.
- Bộ nút ấn hai phím PB2n, PB: ,.
- Công tắc tơ K.
- Rơ le nhiệt OL.
- Động cơ xoay chiêu ha pha rô to lồng sóc M.
2. Nguyèn lý hoạt động
M ở má V tại vị trí I
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Ân nút PB, |, cuộn hút công tác tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt độn° qua các tiếp điểm động lực K, và duy trì hoạt động cua mạch qua tiếp điểm K;.
Tul máy tại vị trí I
- Ân nút PB|||, cuộn hút công tắc tơ K mát điện sẽ nhà các tiếp điểm K, và K;. độn° cơ bị ngắt điện - ngừng hoạt động.
62
M ớ m áy tại vị trí 2
- An nút PB,|. cuộn hút công tắc tơ K có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp diêm động lực K, và duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điếm K:.
Tát máy tại vị trí 2
- Ân nút PB:,„ cuộn hút công tắc tơ K mất điện sẽ nhá các tiếp điểm K,và K:, động cơ bị ngắt điện - ngừng hoạt động.
- Cắt áp tô mát nguồn.
[II NỘI DUNG THỤC HÀNH.
I. C h u á n bị d ụ n g c ụ th iết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Sỏ lượng Ghi chú 1 - Panel đa năng MEP-3 01 chiếc
2 - Cáu chì 04 chiếc
3 - Công tắc tơ 16 A 01 chiếc
4 - Bộ nút ấn 2 phím 02 bò
5 - Rư le nhiệt 10A 01 chiếc
6 - Động cơ xoay chiéu ba pha rô to lồng sóc 01 chiếc
7 - Dâv nôi. ¡ắc cắm. máng dãy. 01 bộ
8- Đổng hổ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép đầu cốt... 01 bộ
63
o
o
Hình 14-1
Hình 14-2
64
2. Sơ đó thực hành
a) Sơ đó bô' trí thiết bị
o
o
b) Sơ dồ nguyên lí
-T
c) Sơ (lổ di dãy
® MEP-3 ©
H ình 14-3
65
3. Các bước thực hiện
Bước l : Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thòng số kĩ thuật cơ bán cùa thiết.bị (công tắc tơ, nút ấn,động cơ...).
Bước 2: Gá lắp thiết bị trẽn panel theo sơ đồ bô trí thiết bị hình 14-1. Bước 3: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 14-2.
- Đấu mạch diều khiên.
- Đấu mạch động lực.
(Tham kháo thêm sơ đồ đi dây hình 14-3).
Bước 4 :Kiểm tra nguội theo các bước sau:
- Nối dáy từ bót trên mạch động lực vào động cơ .
- Kiểm tra mạch động lực.
- Kiểm tra mạch điều khiển.
Đặt que do cùa ôm mét vào hai đầu mạch điều khiên, mạch điêu khiển sẽ nối đúng nếu ôm mét chí giá trị ”oo" khi chưa tác động và chi giá trị tương đương với điện trờ cuộn hút của công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ân nút PB,|.
+ Ấn nút PB2i
+ Ân vào núm của công tắc tơ (để đóng tiếp điếm duy trì).
Bi(ớc5: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Vận hành động cơ tại vị trí 1 :
+ Ân nút PB,|.
+ Ân nút PB|„.
- Vận hành động cơ tại vị trí 2:
+ Ân nút PBj|.
+ Ân nút PB2„.
- C ắt áp tô m át.
Theo dõi hoạt động cúa động cơ, ghi vào bảng chân lí.
IV.BÁO CÁO THỤC HÀNH BÀI s ố 14
1 .Tên bài.
2. Đặc tính kỹ thuật và các tham số của khởi động từ đơn và thiết bị báo vẹ. 3. Sơ đồ thực hành.
66
4. Báng chân lí.
5. Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi Ihực hành.
diều khiên Trạng thái điểu khiếnHoạt động cúa các phần tứ trong mạch
Thứ tự
1 Ấn PB|!
2 Ấn PB|||
3 An PĐn
4 An pạ,,,
5 An PB2i
6 Ấn PB,(,
7 An PB2|
8 An PBI0
9 Ấn PBl 1. Ấn PB,| 10 Tác động o L
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
Cuộn hút K K, k 2 Động cơ M
1. Tại sao phải tiến hành thử máy theo kiêu xung (ấn, nhá liên tục )?
2. Vẽ sơ đồ mạch điều khiên động cơ ở ba vị trí bằng nút ấn. Mở rộng cho trường hợp điều khiển ở n vị trí.
3. Trong trường hợp không có nút ấn, bạn có thê thay thế bằng công tắc ba cực và cầu dao hai ngả được không? Nếu được hãy vẽ sơ dồ mạch?
67
Bài 15 - LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỒNG c ơ
THEO TRÌNH T ự QUY ĐINH
I.MỤC ĐÍCH
- Hiểu được ý nghĩa và nguyên lý làm việc cùa mạch điện mớ máy động cơ theo trình tự quy định.
- Lắp ráp và đấu dược mạch điện mờ máy động cơ theo trình lự quy định. II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Trong một máy công tác nói riêng hay một dày truyền sán xuất nói liung, một sô công việc nhất thiết phải dược thực hiện lần lượt iheo mội »'ình tụ nào đó. Nếu mổi đ ộ n g c ơ đ ảm n h iệm m ột c ô n g v iệ c nhất đ ịn h thì rtirí'Ị>íj rihicn c á c đ ộ n g c ơ c ũ n g phải làm việc theo một trình tự nhất định cùa công Viẹc. Ví dụ: Trong máy cắt gọt kim loại thì động cơ bơm dầu dirnnç nhiên phái chạy trước động cơ trục chính...
Đê thực hiện được cơ chế trên chúng ta có 2 phương thức điều khiên:
- Điểu khiên theo cơ chế khoá: Động cơ A phái làm việc trước mới cho cho phép điều khiên động cơ B làm việc. Ta nói động cơ A khoá động cơ B. Theo cơ chế này cần nhiều lần điều khiển.
- Điều khiển theo cơ chế bắc cầu: Động cơ A hoạt động kéo theo động cơ B hoạt động, động cơ B hoạt động kéo theo động cơ c hoạt động ...
Ta nói các động cơ A, B, c... làm việc liên hoàn. Theo cơ chế này chỉ cầu một lần điểu khiển.
Trong bài này chúng ta nghiên cứu mạch điều khiến động cơ theo cơ chế khoá. Sơ đồ nguyên lí hình 15-2.
1. Trang bị điện cùa mạch
- Cầu chì F.
- Bộ nút ấn hai phím PBln, PB|,.
- Bộ nút ấn hai phím PB:n, PB: |.
- Cône tắc tơ K,, Kị
- Rơ le nhiệt O L|, OL:.
- Động cơ xoay chiểu ba pha rô to lồng sóc M |. M2.
68
2. Nguvén lv hoạt động
M ớ m áy động cơ M ị
- Đóng áp tô mát nguồn.
CÍJ op
- Ân nút PB||, cuộn hút công tắc tơ K| có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt độn qua các tiếp điếm động lực K nvà duy trì hoạt động của mạch qua tiếp điểm K ,2 - Đón tiếp điểm K |, (tiếp điểm khoá động cơ Mj)
M ớ máy động cơ M 2
Ân nút PB2|, cuộn hút công tắc tơ K2 có điện sẽ đóng điện cho động cơ hoạt động qua các tiếp điểm động lực K2|Và duy trì hoạt động cúa mạch qua tiếp điểm K21 .
Dừng dộng cơ
Ản nút PB2„, cuộn hút công tắc tơ K2 mất điện sẽ nhá các tiếp điểm K2| và K22. động c ơ bị ngắt đ iện - n gừ n g hoạt đ ộ n g .
Dừng cả 2 động cơ Mị và M 2
Ân nút PB|d, cuộn hút công tắc tơ K, mất điện sẽ nhả các tiếp điếm K p và K M, động cơ bị ngắt điện - ngừng hoại động.
III. NỘI DUNG THỤC HÀNH.
1. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị. dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 - Panel đa năng MEP-3 01 chiếc
2 - Cầu chì 04 chiếc
3 - Công tác tơ 16 A 02 chiếc
4 - Bộ nút ấn 2 phím 02 bộ
5 - Rơ le nhiệt 10A 02 chiếc
6 - Động cơ xoay chiểu ba pha rô to lồng sóc 02 chiếc
7 - Dây nối. jắc cắm. máng dây. 01 bộ
8 - Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép đầu cốt... 01 bộ
69
2. Sơ đồ thực hành
a) Sơ đồ b ố trí thiết bị
ư>Ĩ L 4—
b) Sơ ctồ nguyên lí
70
o
© = p, F2 F3 F4
( § ) 1=
' *
1 -K2
OL,
o|||2 |3 |4 |S |6 |7 |8 |9 H T ỊĨ 2 | q 60—I—
Hìnli 15-1
c) Sơ dồ d i dây
Hình 15-3
71
3. Các bước thực hiện
Bước 1: Tim hiếu cấu tạo thực tế và các ihông sô kĩ thuật cơ bán cua thiết bị (công tắc tơ, nút ấn,động cơ...)
Bước 2: Gá lắp thiết bị trên panel theo sơ đồ bô trí thiết bị hình 15-1. Birớc 3: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lv hình 15-2.
- Đấu mạch động lực.
- Đấu mạch điều khiển.
(Tham kháo thêm sơ đổ đi dây hình 15-3 ).
Bííớc 4 :Kiê’m tra nguội theo các bước sau:
- Nối dãy từ bót trên mạch động lực vào động cơ .
- Kiêm tra mạch động lực.
- Kiểm tra mạch diều khiến.
Đặt que đo cùa ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điéu khiên sẽ nôi đúng nếu ôm mét chí giá trị "oo" khi chưa tác động và chí giá trị tương đương với điện trở cuộn hút cùa công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+ Ân nút PB|,.
+ Ản nút PB2|
+ Ân vào núm của công tắc tơ (đê đóng tiếp điểm duy trì).
Bước5: Hoạt động thử theo các bước sau:
- Nối dây nguồn.
- Đóng áp tô mát nguồn.
- Vận hành động cơ MI :
+ Ân nút PBm.
- Vận hành động cơ M,:
+ Ân nút PB2i.
- Dừng cá 2 động cơ:
+ Ân nút PB,||.
- Cắt áp tô mát.
Theo dõi hoạt động của các động cơ, ghi vào báng chân lí.
72
IV. BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI s ố 15
1 .Tên bài.
2. Đặc tính kỹ thuật và các tham số của khởi động từ đơn . ;i thiết bị hao vệ. 3. Sơ đổ Ihực hành.
4. Báng chán lí.
5. Những nhận xét và kết luận rút ra sau khi thực hành
Hoạt động các phân lứ trôna mạch
Thứ tự điều
khiến
Trạng thái điều khiển
Cuộn hút
K,
Cuộn hút
K:
K„ K,; K2i k 21 M. M,
1 Ấn PB||
2 Ấn PB|„
3 Ấn PB,,
4 Ẩn PB21 1 5 Ấn PB2ii
6 Ấn PB,|
7 Ấn PBln
8 Ấn PBm, Ấn PB,|
9 Tác động o l.
V. CÂU HOI KIỂM TRA
1. Nếu động cơ M| có sự cò thì động cơ M ,có làm việc không? Tại sao'.’ 2. Lấv 3 ví dụ trong thực tế có các động cơ làm việc theo trình tự quy định? 3. Nguyên tắc mớ máy động cơ theo trình tự quy định?
Bài 16 - LẮP MẠCH ĐIỆN T ự ĐỘNG ĐlỂU KHIỂN CÁC ĐỘNG C ơ LÀM VIỆC THEO TRÌNH T ự
I. MỤC ĐÍCH
- Hiểu được trang bị điện và nguyên lý làm việc của mạch điện tự động điéu khiển các động cơ làm việc theo trình tự.
- Làm quen với các mạch điều khiển nhiều động cơ trong một dây chuyền sản xuất tự động.
- Lắp ráp và đấu được mạch điện tự động điều khiên các động cơ làm việc theo trình tự. II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Trong sản xuất có những sản phám được làm ra có khi phải trải qua một dâychuyển công nghệ gồm nhiều công đoạn, mỗi công đoạn được thực hiện bời một hoặc nhiều động cơ dần động. Để điều khiên sự làm việc của các động cơ theo một trình tự nhất định, đàm bảo các bước cúa quy trình sán xuất người ta dùng cơ chê điểu khiển "bắc cầu".
Mạch điện tự động điều khiến mờ máy các động cơ Iheo một trình tự như sơ đồ hình 16-2 là một ví dụ đơn giản về mạch điện tự động trong công nghiệp. Trong mạch này chúng ta có thê’ điều chinh khoáng thời gian mở máy giữa 2 động cơ kế tiếp nhờ rơ le thời gian.
1. T ran g bị điện cùa m ạch
- Cầu chì F.
- Bộ nút ấn hai phím PB|„ PB,.
- Công tắc tơ K,, K2, K,.
- Rơ le nhiệt OL,, OL,. OL,.
- Rơ le thời gian TS|, TS2.
- Động cơ xoay chiểu ba pha rô to lồng sóc M |, M 2, M,.
2. Nguyên lý hoạt động
M ở m áy các dộng cơ:
Ân nút PB| cuộn hút K, có điện đóng điện cho động cơ M| hoạt động. Sau mội thời gian nhất định được duy trì bời rơle TS|. công tắc tơ Kị được cấp điện, đóng điện cho động cơ M, làm việc đồng thời với động cơ M|. Hai động cơ M| và M , cùng làm việc trong một thời gian (được duy trì bởi rơle thời gian TS,) khởi động từ K, được đưa vào làm việc đóng điện cho động cơ M, hoạt động. Khi động cơ M , bắt đầu làm việc cũn°
74
là lúc khởi động từ K, ngắ! điện để động cơ M| dừng lại. Động cơ M, lúc này vẫn làm việc với động cơ M2.
Dừng động cơ:
Ấn nút PB,, mạch điều khiển mất điện, cả 3 động cơ M,. M2 và M, đều dừng lại. III. NỘI DUNG THỤC HÀNH.
1. C huẩn bị dụng cụ thiết bị
TT Thiết bị, dụng cụ Sô lượng Ghi chú 1 - Panel đa năng MEP-3 01 chiếc
2 - Cẩu chì 04 chiếc
3 - Công tắc tơ 16 A 03 chiếc
4 - Bộ nút ấn 2 phím 01 bô
5 - Rơ le nhiêt 10A 03 chiếc
6 - Rơ le thời gian 02 chiếc
7 - Động cơ xoay chiều ba pha rò to lổng sóc 03 chiếc
8 - Dây nối, rắc cắm. 01 bô
9 - Đổng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép dầu cốt... 01 bộ
2. Sơ đồ thực hành
a) Sơ đồ bỏ' trí thiết bị
o o
o
60—l- . 160 _
Hìnlí 16-1
75
b) Sơ dồ nguyên lý
Hình 16-2
76
LL
Í-9Ĩ m H
JitỊ Siióp I/JÓW Ãọp tp up p$ (J
d) Sơ dó di dây mạch điều khiển
Hình 16-4
78