🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình hoa lan Ebooks Nhóm Zalo Đ Ạ I HỌ C THÁ I NGUYÊ N TRƯƠN G Đ Ạ I HỌ C NÔN G LÂM PGS. TS. ĐÀO THANH VÂN (Chủ biên) - ThS. Đặng Thị Tố Nga Giá o trìn h H O A LA N N H À XUẤ T BẢ N NÔN G NGHIỆ P H à Nộ i - 2008 M Ụ C LỤ C L Ờ I NÓ I Đ Ầ U 7 B à i m ở đ ầ u : VA I TR Ò CỦ A HO A LA N V À TÌN H HÌN H SẢ N XUẤ T H O A LA N 9 Ì. VA I TR Ò CỦ A HO A LA N TRON G Đ Ờ I SỞNG KIN H T É 9 2. TÌN H HÌN H SẢ N XUẤT , NUÔ I TRÒN G HO A LA N TRÊ N T H Ế GIỚ I 9 3. TÌN H HÌN H SẢN XUẤT , NUÔ I TRỒN G HO A LA N Ở VIỆ T NA M 13 3.1. Tiề m năn g ngàn h sản xuất hoa lan ở Việ t Nam 17 3.2. Cá c nhâ n tố ảnh hưởng chính đế n sự phát triển công nghiệp hoa lan Việ t Nam 18 3.3. Cá c thách thức trong qu á trình phát triển 20 3.4 Mộ t số các biệ n phá p chiến lược phá t triển ngàn h hoa lan Việ t Nam 21 Chương 1: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ PHÂN LOẠI LAN 23 1.1. Đ Ặ C DIÊ M TH Ự C V Ậ T HỌ C HO A LA N 23 1.1.1. Cơ quan dinh dưỡng 23 1.1.2. Cơ quan sinh sản 24 Ì .2. PH N LOẠ I HO A LA N 26 1.2.1. Phâ n loạ i theo hệ thống thực vật học 26 Ì .2.2. Phâ n loạ i theo đặc đi ểm hình thái thân cây 26 Ì .2.3. Phâ n loạ i theo mô i trường sống của lan 27 Ì .3. CÁ C LOÀ I HO A LA N TRỒN G PH Ổ BIẾ N 27 1.3.1. Phong lan lai tạo 27 Ì.3.2. Cá c loài phong lan rừng 28 1.3.3. Địa lan 39 Chương 2: YÊU CẦU NGOẠI CẢNH HOA LAN 46 2.1. NHIỆ T Đ ộ 46 2.2. ÁN H SÁN G 46 2.3. Đ ộ Ẩ M 47 2.4. Đ ộ THÔN G THOÁN G 48 3 2.5. DIN H DƯ Ỡ N G 49 2.5.1. Va i trò của Đ ạ m (N) 49 2.5.2. Va i trò của Lâ n (P2 0 5 ) 49 2.5.3. Va i trò của kali (K 2 0 ) 49 2.5.4. Va i ữ ò của Canxi (CaO) 50 2.5.5. Va i trò của Magiê(MgO ) 5 0 2.5.6. Va i trò của Lư u huỳnh(S) 5 0 Chương 3: NH N GIỞN G HO A LA N 52 ị 3.1. NH N GIỞN G B Ằ N G GIEO HẠ T 52 3.1.1. Cá c phươn g phá p nhâ n giống bằng gieo hạt 52 3.1.2. Mô i trường gieo hạt 52 3.1.3. Diệ t khuẩn kh ử trùng hạt giống 52 3.Ì .4. Nuô i dưỡn g gieo hạt v ô trùng 53 3.1.5. Lấ y cây thực sinh trong ống nghiệm 5 3 3.2. NH N GIỞN G V Ô TÍN H 54 3.2.1. Tác h b ụ i 54 I 3.2.2. Nhâ n giống bằng thân gi ả 56 3.2.3. Nhâ n giống bằng tách nhán h 57 3.2.4. Nuô i cấy m ô tế b à o 57 Chương 4: K Ỷ THU Ậ T NUÔ I TRỒN G LA N 63 4. Ì. GI Á TH Ê NUÔ I TRỒN G LA N 63 4.1.1. X ơ dừa 63 4.1.2. V ỏ cây 63 4.1.3. Dơ n 63 4.1.4. Rê u 63 4.1.5. Than củi 64 4.1.6. Đ á núi lửa 64 4.1.7. Đ á bọt 64 4.2. M Ộ T VÀ I CÔN G TH Ứ C PHỞ I C H Ế G I Á TH Ể TRỒN G LA N 64 4.2. Ì. Địa lan (Cymbidium) 6 4 4.2.2. Lan Cattleya, Lealia, Phaỉaenopsis 64 4 4.2.3. Lan Dendrobium 4.2.4. Lan Hài, lan V ũ n ữ 4.3. K Ỹ THU Ậ T TRỒN G LA N CO N 4.3.1. Cá c dụng cụ chuẩn bị để trồng lan 4.3.2. K ỹ thuật trồng 4.4. TRỒN G LA N TÁC H CHIẾ T 4.4. Ì. Trồng trong chậu 4.4.2. Trồng ghé p trên thân cây 4.4.3. Trồng khôn g chậu, trồng treo 4.4.4. Trồng bằng băn g x ơ dừa 4.4.5. Trồng thành luống 4.5. CHĂ M SÓ C LA N 4.5.1. Đ ố i v ớ i lan cây nhỏ 4.5.2. Đ ố i v ớ i cây lan trưởng thành 4.6. SÂU, BỆN H HẠ I LA N V À BIỆ N PHÁ P PHÒN G TR Ừ 4.6. Ì. Bệnh h ạ i lan và biệ n pháp phòn g trừ 4.6.2. Sâu hạ i lan và biện pháp phòn g trừ Chương 5: K Ỹ THU Ậ T TRỒN G M Ộ T S Ở LOÀ I LA N PH Ổ BIÊ N 5. Ì. K Ỹ THU Ậ T NUÔ I TRỒN G Đ Ị A LA N 5.1.1. Gi ớ i thiệu 5.1.2. Phâ n loạ i 5.1.3. Côn g tác chọn tạo giống địa lan 5.1.4. Đặc đi ểm hình thái và yêu cầu ngoại cảnh 5.1.5. K ỹ thuật chăm sóc hoa Địa lan 5.1.6. Bó n phân 5.1.7. Đi ề u tiế t v à chăm sóc thời kỳ ra hoa 5. Ì .8. Phòn g trừ sâu bệnh hạ i Địa lan 5.1.9. Thu hái và bảo quản hoa 5.2. K Ỹ THU Ậ T NUÔ I TRỒN G PHONG LA N H ồ ĐIỆP 5.2.1. Gi ớ i thiệu 5.2.2. Đặc đi ểm thực vật học 5.2.3. Yê u cầu đi ề u kiệ n ngoại cảnh 117 5.2.4. Phâ n bó n 119 5.2.5. Cá c thiết bị trồng 120 5.2.6. Đi ề u khiể n lan H ồ Đi ệ p để n ở hoa và o dịp T ế t Nguyê n đá n 121 5.2.7. Phòn g trừ rụng hoa, rụng n ụ 123 5.2.8. Phòn g trừ sâu bệnh hạ i lan H ồ Đi ệ p 123 5.3. K Ỹ THU Ậ T NUÔ I TRỒN G CATTLEY A (CÁ T LAN ) 132 5.3.1. Gi ớ i thiệu 132 5.3.2. Yê u cầu ngoại cảnh 132 5.3.3. Gi á thể 135 5.3.4. Mù a nghỉ của lan Cattleya 135 5.3.5. Thay chậu và nhân giống Cattleya 136 5.3.6. Phòn g trừ sâu bệnh 138 T ÀI LIỆ U THA M KHẢ O 139 L Ờ I NÓ I Đ Ầ U Hoa lan là loài hoa vương giả, với vẻ đẹp kiều kỳ, huyền bí, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Hiện nay ở nước ta, hoa lan được nhiều người quan tâm và nghiên cứu. Hàng năm có nhiều giống hoa lan được lai tạo và nhấp nội, nhiều tiến bộ kỹ thuất mới được nghiên cứu và áp dụng trong sản xuất nên qui mô trồng hoa lan ngày càng được nâng cao. Giảo trình hoa lan nhằm cung cấp cho sình viên những kiến thức cơ bản về giả trị, phân loại, đặc điểm hình thái, yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuất trồng trọt hoa lan. Đồng thời giáo trình còn là tài liệu tham khảo cho các bộ kỹ thuất, cản bộ nghiên cứu và khuyên nông. Giảo trình được PGS.TS. Đào Thanh Vân (Chủ biên) và ThS. Đặng Thị Tố Nga (tham gia) biên soạn thành 5 chương - Phần mở đầu: Vai trò của cây hoa lan và tỉnh hình sản xuất hoa lan - Chương ỉ: Đặc điểm thực vất học và phân loại lan - Chương 2: Yêu cầu ngoại cảnh hoa lan - Chương 3: Nhân giống hoa lan - Chương 4: Kỹ thuất nuôi trông hoa lan - Chương 5: Kỹ thuất trông một sô loài lan Do thời gian có hạn nên khỉ biên soạn giáo trình này không tránh khỏi các thiếu sót. Tấp thể tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến của người đọc để các lần xuất bản sau sẽ hoàn chỉnh hom. Xin trân trọng cảm ơn! •Ị T ậ p th ê tá c gi ả 7 Phầ n m ở đ ầ u V A I TR Ò CỦ A HO A LA N V À TÌN H HÌN H SẢ N XUẤ T HO A LA N 1. VAI TRÒ CỦA HOA LAN TRONG ĐỜI SỞNG KINH TÉ Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vươn g gi ả cao sang, vua của các loài hoa. Hoa lan *• - í! ỉ ĩ khôn g những đ ẹ p vê mà u sác m à còn đẹp cả vê hình dáng, cái đẹp của hoa lan thê hiện từ những đường nét của cán h hoa tao nhã đ ế n những dạng hình thân lá, cành duyên dáng, ít có loài hoa nà o sánh n ổ i. Hoa lan được mệnh danh là mó n trang sức đẹp nhất mà thiên nhiên ban tặng cho loài người. Con ngườ i chưa hề ngừng chiêm ngưỡng các tác phẩm tuyệt mỹ ấy. Hoa lan luôn được nhiều ngư ờ i ưa thích bởi l ẽ hoa lan có cấu trúc rất kiêu kỳ và phức tạp v ớ i những 7ĩ * * * chạm trô hét sức tinh vi, nhát là bộ phận môi hoa đã làm nhiêu nhà điêu khá c phải thán phục. Hoa lan bao g ồm rất nhiều m à u sắc, được pha trộn một cách hài hoa, cân đ ố i, khi thì hiện lên những nét tương phản rõ nét, khi thì chìm lắng mộ t cách lặng l ẽ . C â y lan l ạ i mang những nét đặc thù thú vị của một loạ i cây trồng khôn g đất. Khá c v ớ i các v ớ i các loài k ý sinh thông thường có tác dụng huy hoại ký chủ, trái l ạ i đa số loài lan sống phụ sinh, chỉ xem giá thể như là vật để giá đ ỡ lan trong khôn g gian v à gi ữ ẩm cho bộ rễ. Vì thế cha ôn g ta đã dùn g cây lan biể u hiệ n cho ngư ờ i quâ n tử "Mai, Lan, Cúc , Trúc " mộ t đạo đức cao quí cùa con ngư ờ i Việ t Nam. Ngoà i v ẻ đẹp kiêu kỳ, quyến rũ, lan còn có các đặc đi ểm m à nhiều loài hoa khá c khôn g có được, v ớ i hươn g thơm đặc biệt, đa dạng mà hầu nh ư khôn g có loạ i hươn g liệ u nhân tạo nà o sánh được cùng v ớ i ưu diêm lâu tàn đã tạo cho lan trở thành Ì loạ i hoa vươn g giả . Chín h vì vậy giá lan biến động rất cao trên thị trường, trung bình là 10-15 đôla/cây, nhưn g cũng có các loài quí đạt tới 400 đôla/cây, cá biệ t có loài giá bá n t ớ i vài nghìn đôla. Ở châu Á, Thá i Lan là nước có sản lượng lan côn g nghiệp lớn nhất v ớ i trị giá ki m ngạch xuất khẩu hàn g năm tới hàng chục triệu đôla. 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NUÔI TRỒNG HOA LAN TRÊN THÊ GIỚI Hoa lan (Orchidaceae) là mộ t trong đỉnh cao của sự tiế n hoa của các loài cây có hoa. Hoa lan được con ngư ờ i biêt đèn rát sớm. ơ châu A , danh từ lan là tên có tò xa xưa trong T ứ thư, ngũ kinh và cả trong Kin h dịch của Bách Gia Ch ư T ử (Trung Quốc 551- 479 trước công nguyên). Hoa lan được tượng trưng cho ngư ờ i quâ n tử. Kh ổ n g T ử đã hết l ờ i ca ngợi hoa lan và có l ẽ là ngư ờ i đầu tiên coi hoa lan là vua của các loài hoa. Theo Bretchneider: từ đ ờ i vua thần Nôn g - Trung Quốc (2800 trước Côn g Nguyên ) trong mộ t tài liệ u vê cây thuôc , còn ghi l ạ i hai loài lan được dùn g làm thuốc trị bệnh. 9 Sau nà y dựa và o sự m ô tà ngư ờ i ta có thể xá c định đ ó là loài Cymbidium ensifolium v à Dendrobium monniliforme. Đ ờ i nh à Tầ n - Trung Quốc (255 - 206 trước Côn g Nguyên ) có mộ t quan thượ n g thư nghiên cứu và viế t mộ t tác phẩm v ề cây cỏ trong đ ó cũng có m ô tả hai loài hoa lan làm thuốc nói trên. Đ ế n đòi nh à Tống - Trung Quốc (960 - 1279) có mộ t học gi ả là Ma o Siang c ó viế t m ộ t cuốn sách v ề dược thảo và phươn g phá p dưỡng sinh. Trong cuốn sách nà y c ó trình b à y v ề công cụ dược học của nhiều hoa lan như: Dendrobium nobile v à Dendrobium crumenatum. T ừ đ ờ i nhà Min h (1278 - 1368) trở đi, hoa Lan được họa thành tranh, v à tranh hoa lan là loạ i tranh nghệ thuật quý để trang trí nộ i thất thời bấy giờ. N ă m 1728 Matsuka (Nhật Bản) đã viế t một quyển sách chỉ d ẫ n kỹ thuật trồng hoa lan và bó n phân, tướ i nước cho cây lan. N ó i chung các nước ở châu A , hoa lan được biêt đè n và đư a và o nuô i trông rát sớm. Đ ế n thế k ỷ 20, ngư ờ i An h mớ i đ ế n Singapore m ở đ ầ u cho mộ t giai đo ạ n m ớ i là lập tr ạ i nuôi trông hoa lan và kỹ nghệ nuôi trông lan. Cá c giông lan được nuô i trông ờ đâ y là: Arachnis, Vanda, Oncidium... đồng thời lai tạo các loài lan mớ i. T ừ năm 1957, Thá i Lan, Indonexia bắt đầu phá t triể n nuôi trồng lan quy m ô ngà y càng lớn phục v ụ cho xuất khẩu. Cá c loài lan rừng, lan lai, lan cắt cành của Thá i Lan được xuất khẩu qua nhiều nước trên thế giới. Có thể nói Thá i Lan là một nước đi ển hình cho ngàn h nuôi trồng v à xuất khẩu hoa lan ở các nước châu Á. Côn g nghiệp sản xuất, xuất khẩu hoa lan ở Thá i Lan được bắt X \ í ĩ đâu từ Thong Lor Rakhpa Busobat ở Bangkok. T ừ ngư ờ i đâ u tiên khôn g biêt gì vê hoa lan và hầu nh ư khôn g ai chỉ dẫn, Thong Lor Rakhpa Busobat đã đ ế n v ớ i hoa lan v ớ i tấm lòng say m ê v ô hạn. Ôn g đà tự mà y m ò nghiên cứu, trả i qua bao nhiê u gian lao vất v ả trên bước đường nghiên cứu. Thàn h công nhiều nhưn g sai lầm cũng khôn g phải ít. V à n hư ông đã từng nói: " Chính cây lan dạy tôi m ò m ẫ m từ sai lầm" , cuối cùn g ôn g đã thành công rực rỡ. Sau những thành công của Thong Lor, nhiều ngư ờ i từ cá c nước Ẩ n Đ ộ , Srri Lanka, Philippin đã lần lượt đ ế n Thá i Lan học h ỏ i kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh lan. Hiệ n nay hàng tháng công ty hoa lan của Thong Lor đã gửi hàn g trăm chuyến hoa lan xuất khẩu sang các nước châu Âu , sang Hoa K ỳ và sang Nam M ỹ . Cá c vư ờ n hoa lan của Thong Lor thường có ít nhất là 10.000 cây trở lên. Đặc biệ t Thong Lor đã lai lai tạo thành công nhiều loài hoa lan lai mớ i có hoa v ớ i nhiều m à u sắc đẹp hấp d ẫ n ngư ờ i thưởng thức. Ngàn h hoa lan Thá i Lan ngà y càng phá t triển mạnh hơn lên v ớ i các vư ờ n lan Mountain Orchids và Sai Nam Phung Orchids ở Chiang Mai, đây là những vư ờ n lan l ớ n v ớ i diện tích, số lượng cây và loài đán g chú ý của Thá i Lan. 10 Ở châ u  u cũng nh ư châu Á, ngư ờ i châu  u đã biế t đ ế n hoa lan rất sớm, cá c tập di cảo dược tính, thảo mộc trong đ ó có nói đ ến cây lan đã có từ trước Côn g nguyên. Lan (Orchidologia) bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đ ạ i. Theo Phrastus (370 - 285 trước Côn g Nguyên ) là ngư ờ i đ ầ u tiên dùn g danh từ Orchis trong tác phẩm "Nghiên cứu v ề thực vậ t " đ ể chỉ mộ t loài hoa. Đ ầ u thế k ỷ th ứ Ì sau Côn g nguyên, Dioscoride đã đặt tên gọi ữ ê n cho hai loạ i cây trong tác phẩm của mìn h v ề cây mộc thảo làm thuốc. Orchis tiếng Hy Lạ p có nghĩa là tinh hoàn, n ó chỉ sự giông nhau của thân củ ngâm của lan có dạng tươn g tự v ớ i tinh hoà n của động vật. Trả i qua mộ t lịch sử lâu dài, năm 1519, mộ t ngư ờ i châu A u là Coster đã phá t hiệ n m ộ t loài cây m ớ i v à l ạ ở Mexico có mù i thơm, loạ i cây này được ôn g mang v ề Tây Ban Nha v à phá t triển thàn h lập k ỷ nghệ sản xuất hươn g vị vani, loạ i cây đ ó chính là lan í •» " Vanilla. M ô tả v ê lan sớm nhá t ở châu M ỹ là " Y văn cô của Astec" (Badianus madues r r r cript, 1552), ngoà i giông lan Vanill a còn nhá c đèn mộ t loài lan khác . Lobelius (1539 - 1616) trong nghiên cứu v ề thực vật của mìn h đã nêu những nhận xét v ề cây cỏ v à x ế p thàn h các h ọ đơn giản, trong đ ó có h ọ lan. Đ e n năm 1753, Linnaeus đã dùng danh từ orchis trong cuốn sách thảo mộc Specles Platarum để chỉ cá c loài lan. Nă m 1836, John Lindely dùn g danh từ orchid định danh chung cho các loài lan. Cò n chữ orchis dùn g chỉ mộ t loài địa lan ở châu Au . C á c thế k ỷ 16 -17, những ngư ờ i châ u Âu , đặc biệ t là ngư ờ i An h đ ã đi khắp t h ế g i ớ i nghiê n cứu, sưu tập cây cỏ. Trong thời kỳ nà y nhiều loài lan nhiệ t đ ớ i đ ã được đ ư a v ề nước Anh . Nă m 1794 ở An h ngư ờ i ta đ ã biế t được 15 loài lan nhiệ t đ ớ i. Ở châ u  u trong cả mộ t thời gian dài ngư ờ i ta cho rằng hoa lan mọ c trên g ỗ , nê n chún g là vậ t ký sinh v à xem sự nghiệp gây trông là v ô vọng. Nh ữ n g d ò lan qu ý hiêm do cá c n h à du lịch mang từ cá c vùn g rừng núi nhiệt đ ớ i xa xôi v ề được bảo quản mộ t các h v ô cùn g cẩn thận trong những b ộ thực vậ t sưu tập được coi là những tài sản v ô giá. Sự yêu thích v ề hoa lan của ngư ờ i châ u Ầ u ngà y mộ t tăn g lên, dần dần càn g có nhiề u r r ì \ ngư ờ i đi đè n cá c nước châ u A , châ u M ỹ đê tìm lan. Nhiê u ngư ờ i đi sâu và o rừng nguyê n sinh nhiệ t đ ớ i, trả i qua bao nhiêu nguy hiểm để tìm kiế m được mộ t giò lan, khôn g ít ngư ờ i đ ã phả i trả giá đắt bàn g cả tính mạng của con ngư ờ i đ ể tìm được mộ t và i loài lan m ớ i trong cá c chốn rừng sâu. Ở thế k ỷ 18-19, lan là mộ t loài thực vậ t quý được đán h gi á cao, mộ t vài giò lan qu ý bằng mấy lầ n tiề n lươn g của côn g nhâ n hàn g tháng . Ở thời kỳ này, khoa học v à kỹ thuật trong sinh học v à nôn g học chư a cao, ngư ờ i ta chư a biế t sự cần thiế t của nấm rễ đ ố i v ớ i đ ờ i sống của cây lan, ngư ờ i ta chư a biế t kỹ thuật gây tạo cây giống lan từ hạt, qu á trình tìm kiế m cá c loài lan gặp rất nhiều k h ó khăn , đặc biệ t là vấ n đề v ậ n chuyển l ạ i càn g kh ó khă n gấp bội. Chín h vì v ậ y nê n giá hoa lan trở nê n cao vượt bậc. Nhiề u cuộc khảo sát, tìm tòi cá c loài lan được tổ chức trong thời gian nà y v ớ i một kinh phí lớn và hoa lan trở thàn h mặ t hàn g kin h doanh mang lợ i nhuận cao. l i Đ ầ u thế k ỷ 20, kỹ thuật gieo trồng hoa lan từ hạt bàng nhiều nấm cộng sinh c ó từ cây lan m ẹ bá t đâ u m ở ra mộ t giai đo ạ n mớ i đ ố i v ớ i nghề nuôi trồng lan. Nhiề u n h à khoa học, nhiêu nh à làm vư ờ n đã nghiên cứu các phươn g thức nuôi trồng hoa lan trong những đi ề u kiệ n mô i trường khá c nhau, việ c chăm bón, cung cấp cá c chất dinh dư ỡ n g được tiên hàn h trên những c ơ sở khoa học mớ i. Việ c khám ph á ra vấ n đề b ổ sung gluxit và những chất hữu cơ khá c cho hoa lan tạo đi ề u kiệ n cho việc m ở rộng quy m ô mô i trường ngà y càn g lớn. V ớ i những phươn g phá p kỹ thuật nhâ n giống bàn g hạt đ ã m ở ra k h ả năn g phá t triển ngàn h lan ở châ u  u cũng nh ư ở thế giới. Đặ c biệ t là đư a kỹ thuật lai tạo áp dụng và o giống lan, tạo ra những cây lan lai có v ẻ đẹp v ề m à u sắc v à hình dạng duyên dáng hơ n hẳn bố mẹ . T ừ đâ y lan lai đ ầ u tiên được tạo ra giữa cá c loài hoa là Calanthe dominii bắt đ ầ u n ở hoa và o năm 1856 được nh à làm vư ờ n ngư ờ i An h là Fohn Domin i tạo ra bằng cách lai c. masutra X c. ýurcata. Ngà y nay, các loài lan đã x ế p thàn h mộ t h ệ thống phâ n lo ạ i chung gọi là Orchiđaceae , lan rừng đã xác,định được 750 chi v à hơ n 25.000 loài tự nhiên và có hơn 30.000 loài lan lai. M ọ i kỹ thuật nhâ n giống và nuôi trồng hoa lan đã trở thành mộ t bộ phận chủ y ế u nhất của ngàn h ứồ n g hoa cảnh xuất kh ẩ u của nhiều nước. Việ c khai thá c nguồn lan nhiệt đ ớ i đ ố i v ớ i ngư ờ i châu  u khôn g còn nguy hiểm nữa. Nhiề u côn g ty ở các nước nhiệt đ ớ i đã thu thập các loạ i lan rừng v à nuôi trồng đ ể xuất khẩu. Trong những thập niên cuối thế k ỷ 20 này, ở châu Âu , lan trở thành mặ t hàn g thươn g mạ i, từ 7, r tr i A n h sang Pháp...sau đó lan sang M ỹ . ơ M ỹ có hai bang sản xuâ t hoa lan ph ô biên nhát ờ Caliíòrni a và Florida. Việ c nuôi trồng để xuất khẩu hoa lan hiệ n nay ở nhiều nước đã đạt đ ế n số lượng hàn g trăm ngàn giò lan và cành lan m ỗ i năm. Trước đâ y số lượng xuất khẩu ch ù y ế u là từ lan được khai thá c trong rừng đã gây lên nguy c ơ khoảng 13 số loài lan có thể bị diệt chủng. Nh u cầu nuôi trồng hoa hoa lan trên quy m ô côn g nghiệp ngà y càng phá t triển, ở nhiều nước, các nh à nuôi trồng hoa lan nghiệp d ư v à chuyên nghiệp đã lập ra các hộ i hoa lan ngà y càng nhiều. Ngà y nay đã có hơ n 400 hộ i hoa lan trên thế g iới, có nhiều chuyên san v ề hoa lan đã được xuất bản. Nhiề u cuộc hộ i thảo v ề hoa lan trên quy m ô quốc tế được triệu tập. T ừ năm 1983, tập san chuyên đề v ề lan là To orchid - Review được An h xuất bản theo định kỳ 3 tháng một số, v à từ năm 1932 tập san To American orchid-Society (AOS) được M ỹ xuất bản định kỳ m ỗ i thán g mộ t số. Cho đ ế n nay cả hai tập san trên vân tiêp tục phát hàn h và có hàn g loạt các tập sau vê hoa m ớ i phá t hàn h tiêp sau. Nhiê u cuộc triển lãm v ề lan đã được tổ chức. Nhiề u giả i thưởng đặt ra cho những thành tựu * r ạ I xuất sác nhát trong việc chọn giông lan. Trung Quốc là nước có tốc độ phát triển lan kh á nhanh. Đ ầ u thập k ỷ 80, Trung Quốc bắt đ ầ u nhập nộ i lan H ồ Đi ệp. Nă m 2002, sản lượng lan H ồ Đi ệp của Trung Quốc là 3 triệu cây, chủ yếu ở Quảng Đông , Phú c Kiến , Bắc Kinh , Vâ n Nam, Sơn Đông...bao g ồm 50-60 xí nghiệp có quy mô lớn, trong đ ó Quảng Đôn g có hơn 10 côn g ty sản xuất 12 khoảng 1,2 triệ u cậy (chiếm 40% sản lượng lan H ồ Đi ệ p của Trung Quốc). Cùn g v ớ i mức sống ngà y càn g cao của ngư ờ i dân thì nhu cầu v ề hoa cũng ngà y càn g tăng, diện tích trồng hoa ngà y mộ t tăng và nghề trồng lan H ồ Đi ệ p đã trở thàn h con đườn g làm giàu chá c chăn cho nhiêu côn g ty và doanh nhân ở Trung Quôc . Hiệ n nay, đ ố i v ớ i ngư ờ i các nước châu  u và châu M ỹ cũng nh ư hầu hết các nước trên thế gi ớ i, hoa lan là mộ t sản phẩm cao quý. Đặc biệ t đ ế n m ù a Gián g sinh, lan được xuấ t khẩu mộ t các h ồ ạt từ các nước châu Á nh ư Thá i Lan, Singapore sang cá c nước  u M ỹ v ớ i gi á cao, cá c nh à sản xuất thuê bao các hãn g hàn g khôn g v ậ n chuyển hoa lan sang phục v ụ ngư ờ i tiêu dùng . Thị trường xuất khẩu hoa lan trên thế giới ngà y càn g m ở rộng. Ki m ngạch thươn g mạ i hoa lan cắt càn h thế giới năm 2000 đạt 150 triệ u USD trong đ ó Nh ậ t Bả n là nước nhập khẩu hoa lan cắt cành sổ Ì thế giới, thứ hai là Ý, tiếp đ ế n là Pháp , Đức đứng thứ tư v à thứ năm là M ỹ , cá c nước thừg thứ 6 đ ế n 17 lần lượt là: 6. Anh ; 7. H à Lan; 8. Áo ; 9. Bỉ; 10. Hy lạp; 11. Ba lan; 12. Tâ y Ban Nha; 13. Thụy Đi ể n ; 14. Canada; 15. Phần Lan; 16. Đa n Mạ c h ; 17 Thụy Sĩ.... T h ị trường xuất khẩu hoa lan hiện nay rất lớn và đầy triể n vọng. Ngà y nay ngư ờ i tiêu dùn g có x u hướn g mua hoa lan có giá thành hạ m à khôn g cần biế t xuất x ứ vì vậy thị trường hoa lan t h ế gi ớ i luôn có chỗ cho những quốc gia mớ i tham gia mi ễ n là giá hạ , hoa bền lâu v à mà u sắc đún g thị hiếu của đ a số ngư ờ i tiêu dùng. X u hướn g phá t triể n m ớ i của ngành thươn g mạ i hoa lan thế giới là sự gia tăng diệ n tích của cá c trang tr ạ i trồng lan, nhất là ở Thá i Lan đã có những trang tr ạ i chuyên trồng loài Dendrobium rộng đ ế n 39 ha. T h ứ hai là qui m ô cá c d ự án đ ầ u tư cho ngàn h thươn g mạ i hoa lan đan g gia tăng, t ạ i Panama đan g c ó d ự á n v ớ i vố n đ ầ u tư lên đ ế n 200.000 ƯSD . T h ứ ba là sự phá t triên của việ c lai tạo giông hoa lan, nhá t là Dendrobium tạo ra các cành hoa dài, hoa lớn v à đ a dạng mà u sắc. T h ứ tư là sự phá t triể n các lo ạ i hoa lan ôn đ ớ i nh ư Cymbidium, Dendrobium và Oncidium cho những cành hoa có độ bền cao, có thể cắm trong bìn h đ ế n Ì tháng. Cuối cùng là sự thay đ ổ i mạng lưới phâ n phối để có thể giao hàn g đ ế n tận tay khách hàng. 3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NUÔI TRỒNG HOA LAN Ở VIỆT NAM Riên g v ề hoa lan, các loạ i hoa lan rừng đẹp đ ế n mức đ ộ lộng l ẫ y đã đ ế n v ớ i ngư ờ i dân Việ t Nam từ cổ xưa . Hoa lan đến v ớ i ngư ờ i Việ t Nam từ những bôn g hoa đẹp, từ những vị thuôc chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian từ đ ờ i nà y qua đ ờ i khá c cho đ ế n ngà y nay. Hoa lan là một loài hoa quý, đ ố i v ớ i ngư ờ i Việ t Nam, hoa lan tượng trưng cho sự trong sạch, thanh cao, số ngườ i hiểu biế t v ề hoa lan tuy c ò n ít ỏ i, và những 13 ngư ờ i chơi lan trước đâ y chủ y ế u là những ngư ờ i giàu có, những nho sĩ, những cụ gi à nhàn r ỗ i.. . T ừ thời Trầ n An h Tông , nh à vua thích sưu tầm cá c lo ạ i hoa cá c cây cảnh uố n t h ế v à cá c lo ạ i hò n non bộ. Đặ c biệ t là đã sưu tập được 500 loài câ y lan qu ý l ập nê n "Ng ũ bác h viên " - niềm kiêu hãn h của mộ t ôn g vua hà o hoa phong nhã . Cá c sứ thần Trung Quốc v à cá c nước m ỗ i kh i đ ế n Việ t Nam, vua An h Tôn g thườn g đích danh d ẫ n h ọ đi r i \ xem vư ờ n . A i cũng t âm tác khen v à cho răng Đôn g phươn g có mộ t khôn g hai, khôn g ai có được vư ờ n lan qu ý nh ư vậy.Vua An h Tôn g thườ n g sai bảo đi kh ắ p nơi, lên rừng xuống biển, qua cả các nước Lào , Chiế n Thành , P h ù Nam, Xiê m La t ìm c á c loài hoa quý, l ạ đư a v ề . . Bên cạnh "Ng ũ bác h viên" của vua An h Tông , có mộ t vư ờ n lan ở Phườ n g Thanh H à - Thăn g Long. Đ ó là vư ờ n của mộ t cự ph ú h ọ Lữ , ngư ờ i Trung Hoa, anh ruột của Tổng dóc Quảng Tây L ữ Cảnh Phú, tên là L ữ Hôn g Chiêu. Vư ờ n lan của L ữ Hôn g Chiêu toàn những loài lan quý, hiêm và có hươn g thơm ngà o ngạt, L ữ Hôn g Chiê u có những k ỹ thuật, kinh nghiệm chăm sóc vườn lan rất đặc biệt, ôn g c ó mộ t số n ữ nhâ n côn g chuyên chăm sóc lan. Bí quyết của việc chăm sóc cho lan làm kích thích cho cây lan tốt, chón g ra hoa v à hoa bền đẹp là dùn g nước t ắm của phụ n ữ đ ể tư ớ i cây hoa lan. Bí quyết v ề kỹ thuật này khởi thúy từ Đ ỗ Phủ đ ờ i Đườ n g của Trung Quốc lưu truyền l ạ i. Trong " V ũ trung tuy bút " và "Tang thươn g ng ẫ u lục" của Phạm Đì n h H ổ , ôn g đ ã m ô tả nhiêu cảnh ở Tây Hô , Bá c Cung, Long Trì v à việ c nuô i trông hoa, chơi cây cảnh của vua quan và nhân dân ta. M ụ c "Hoa thảo" trong ' V ũ trung tuy bút " đ ã m ô tả nhiều loài hoa nh ư Thạch hoa, Thanh lan, Đôn g lan, Kiế t lan, đồng thời có nói rõ kỹ thuật trồng lan. Nhiề u tác phẩm văn thơ Việ t Nam ngàn xư a đ ã nhắc nhiều lo ạ i hoa lan. Đặc biệ t là trong các sách nói v ề cây thuốc nh ư của Hả i Thượ n g Lãn Ôn g v à các sách thuốc khá c lưu truyền ở Việ t Nam đ ề u có nêu lên những cây lan làm thuốc chữa bệnh. T h ế k ỷ 17, ngư ờ i châu Âu , chủ y ế u là những ngư ờ i truyền giáo đạo Gia tô đ ế n Việ t Nam. Nă m 1789, giáo sỹ Ivannis Ioureiro trong chuyến đi Việ t Nam đã m ô t ả mộ t sổ loài lan Việ t Nam thuộc các giống Phalaenopis, Dendrobium, Cymbidium. Tạ i Việ t Nam, ngư ờ i choi hoa và chung thúy v ớ i hoa n ổ i tiếng phả i k ể đ ế n Trầ n Tuấn Anh , ngư ờ i đất Hà thành. An h là ngư ờ i chơi lan, gắn b ó v ớ i lan đã hơ n 20 năm, từng ngược xuôi khắp m ọ i miề n đất nước để săn lùng phong lan. Được biết, cũng vì tìm lan m à đã có lần Tuấn An h đã lạc trong rừng sâu nhiều ngày. Qua tháng năm, vư ờ n lan ở Thanh Xuâ n của Tuấn An h hộ i tụ được hơ n 300 loài luôn giành được sự "kính trọng" của giới chơi lan. N ă m 2002 là một năm đánh dấu một sự kiệ n khôn g thể quên v ớ i Tuấn Anh . An h đã tìm được một loài lan hoàn toàn mớ i t ạ i miề n núi Tây Bắc- Việ t Nam. Loà i lan nà y có 14 tên khoa học là Dendrobium tuananhii được thế giới côn g nhận v à tên anh đ ã được đặ t cho loài hoa đặc biệ t quí hiếm này. Việ t Nam có khí hậu nhiệt đ ớ i ẩm phù hợp v ớ i nhu cầu sinh thái của cá c loạ i lan, hoa lan đã đ ế n v ớ i con ngư ờ i Việ t Nam từ lâu đ ờ i, nhưn g bố i cảnh lịch sử của nền kinh t ế lúc đ ó còn chưa phá t triển nên từ đ ờ i này qua đ ờ i khá c cây lan ở Việ t Nam chỉ dừng l ạ i ở dạng trồng đ ể thưởng thức. Việ c nuôi trồng kinh doanh hoa lan nh ư các nước ờ châu  u và châu Á phá t triển chưa được quan tâm đún g mức. V ấ n đề kinh doanh xuất khẩu hoa lan đ ố i v ớ i Việ t Nam cho đ ế n nay v ẫ n đan g ở giai đ o ạ n đầu. Việ t Nam có hai miề n Nam, Bắc có khí hậu khá c nhau rõ rệt. Miề n Bắc có m ù a đôn g lạnh và có bão , miề n N am khí hậu ô n hoa ấm áp. Vì vậy đ ể sản xuất lan kinh doanh ở miề n Bắc chỉ thích hợp v ớ i việc trồng các loạ i hoa lan chủ y ế u khai thá c từ các loạ i lan rừng v à nuôi trồng v ớ i số lượng ít để trưng bà y thưởng thức, còn vấ n đề nuôi trồng theo quy m ô côn g nghiệp khôn g thích hợp, do có mù a bão, d ẫ n đ ế n giá thành cao hiệu quả kinh tế kém. Khí hậu ở miề n N am Việ t Nam thích hợp với nuôi ừồ n g lan. Từ những năm 1960 - 1970 do ảnh hưởng của ngành hoa lan, cây cảnh thế giới (Thái Lan và các nước Tây Âu), những cây lan thuộc các giống như Phalaenopis, Dendrobium, Cattleya, Cymbidium từ Thá i Lan Singapore, Phá p và M ỹ được nhập nộ i vào miề n N am Việ t Nam chủ yếu đưa vào Sài Gò n tức là thành ph ô Hô Chí Min h ngày nay và Đ à Lạ t là nên món g đâu tiên cho ngành nuôi ữ ô n g lan. Trước đây các chủ vườn và các "nghệ nhân" nuôi trông lan chủ yêu để thưởng thức nghệ thuật. Dầ n dần hoa theo ừ à o lưu sản xuất kinh doanh hoa lan của thế giới, chủ y ế u là Thái Lan, các vườn lan được chuyển dần sang kinh doanh, bắt đầu m ở rộng nhập nộ i cây lan v ớ i quy m ô đáng kể. Sau năm 1975, vấn đề nuôi trồng lan gần như bị ngưng l ạ i. Mộ t sô vườn lan ừ ở thành v ô chủ, một sô vườn lan khôn g có ngư ờ i chăm sóc. Nhưn g chỉ vài năm sau tình hình bắt đầu ổn định, ngành hoa lan bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới. Ở thành phố H ồ Chí Minh , một số vườn lan cũ được phục h ồ i, có các ngày hộ i thi hoa lan, cây cảnh của thành phố và các quận huyện ngày càng trở'lên rầm rộ, tò năm 1981, Hộ i hoa xuân bắt đầu m ở ở thành phố H ồ Chí Minh . Hiệ n nay, hàn g năm vào dịp tết Nguyê n đán, Hà Nộ i và thành phố H ồ Chí Min h đ ề u m ở hộ i hoa xuân trong đó có trưng bày nhiều loạ i hoa lan. Việ c tổ chức chấm thi hoa lan, tranh giả i trao huy chươn g cho các nghệ nhân nuôi trồng hoa lan có hoa lan đẹp d i ễ n ra thường kỳ, có tác dụng kích thích ngư ờ i nuôi trồng hoa lan, phong trào nuôi Ương hoa lan ngày càn g phát triển và việc nuôi trồng hoa lan dần dần bước sang giai đ o ạ n kinh doanh xuất khẩu. Cá c công ty như công ty rau quả xuất khẩu Trung nôn g - Vegetexco và côn g ty thủ công mỹ nghệ tổng hợp xuất khẩu thành phố H ồ Chí Min h (Atex - Saigon) là những công ty tham gia xuất khẩu hoa lan đ ầ u tiên ở Việ t Nam. Việ c xuất kh ẩ u hoa lan của Việ t Nam chính thức được thực hiệ n và o nă m 1980 do côn g ty Vegetexco xuất lan cắt cành Đà Lạ t (Cymbidium) và các lo ạ i hoa khá c nh ư 15 hoa Lay ơ n (Gladiolus communis L.), hoa Lily . Cá c côn g ty của Việ t Na m lầ n đ ầ u tiên cử đ ạ i diệ n đi d ự hộ i nghị hoa quốc tế t ổ chức t ạ i Bratislava (Tiệ p Kh ắ c ), v à bắt đ ầ u quan hệ v ớ i cá c côn g ty hoa ưnicoo p (Tiệ p Kh ắ c ) Inovator (Hunggari) v ề hoa lan, cây cảnh. Ở Hà Nội, Hả i Phòng , phong trào nuôi trồng hoa lan chủ y ế u là hoa lan rừng chỉ mang tính chất thưởng thức nghệ thuật ở các c ơ sở côn g cộng nh ư cắc vư ờ n hoa, cá c c ơ sờ nghỉ ngơi, giả i khát. Tạ i Đ à Lạ t có khoảng 500 gia đình nuôi trồng hoa lan, trong đ ó c ó hơ n 150 gia đình tham gia vào Hộ i hoa lan của thành phố Đ à Lạ t. ủ y ban Khoa học K ỹ thuật của Đ à Lạ t và phòn g Sinh học của Việ n Hạ t nhâ n Đ à Lạ t cũng tham gi ạ tích cực và o lập cá c c ơ sở cấy m ô phong lan và sưu tầm các loạ i lan. Hiệ n nay Đ à Lạ t đã thu thập được 200 loài có ^ r i k h ả năng nuôi trông xuâ t khâu. Tạ i thành phố H ồ Chí Min h từ năm 1983 - 1984 bắt đ ầ u có hàn g loạt cá c c ơ quan đón g t ạ i thành phố tổ chức thử nghiệm nuôi trồng trên quy m ô lớn đ ể xuất khẩu. Cá c v ư ờ n lan đán g kể là vư ờ n lan của T78, vườn lan của Cục Quản lý giáo dục B ộ tham mưu , vư ờ n lan của ngàn h hàn g khôn g dân dụng. v ề lan giống từ năm 1976, Trung tâm Sinh học thành phố H ồ Chí Min h đ ã tổ chức phong nuôi cấy m ô phong lan và tạo ra hàn g loạt cây con phong lan bàn g phươn g phá p cấy mô . N ă m 1987, Uy ban khoa học thành phố H ồ Chí Min h t ổ chức nghiê n cứu đề tài và kinh tê kỹ thuật khoa học lan xuâ t khâu. Và cũng năm 1987, thành ph ô quyê t định thành lập Côn g ty phong lan xuất khẩu trực thuộc Sở Lâm nghiệp. Trong những nă m 1987 - 1988, Hộ i khoa học Lâm nghiệp và trường Đ ạ i học Tổng h ọ p đã lầ n lượt m ở lớp nuôi Ương hoa lan xuất khẩu, phong trào nuôi cấy lan thành phố trong thời gian nà y ngày càng sôi động. Sau đó hộ i hoa lan, cây cảnh thành phố ra đ ờ i, thường xuyê n m ở những buổi hộ i thảo v ề hoa lan, v ề cây cảnh. Hiệ n nay, thành phố H ồ Chí Min h đ ã có mấy ngàn ngư ờ i nuôi trông hoa lan, và có khoảng 20 vư ờ n lớn. Trong đ ó c ó mộ t sô vư ờ n tư nhân đã trở thành xí nghiệp nuôi trồng xuất khẩu thường xuyê n giao dịch v ớ i cá c côn g ty ở Thá i Lan, Singapore, Nga... Hoa lan ở Việ t Nam chỉ chiêm xáp xỉ 10% tông diện tích, hgâ u hé t hoa được trông trên những mảnh vườn m ở khôn g có lưới và các phươn g tiệ n phòn g chống mưa , bão , lụt ' ' í * _ rát thô sơ... nên chát lượng và thời vụ thu hoạch bị ảnh hưở n g rát nhiêu. Hoa lan tuy cũng được trồng trong vư ờ n có lưới che má t nhưn g cũng khôn g có cá c phươn g tiệ n bảo v ệ tránh gió mưa , bã o gây hạ i cho hoa. Đ à Lạ t hiện nay đang trở thành đi ểm thu hút các nh à đ ầ u tư kin h doanh hoa do sự thành công của các công ty nước ngoài đầu tư vào các h đây hơ n l o năm nh ư Dalat Hasfarm chuyên trồng hoa ôn đ ớ i; công ty Lâm Thăn g Đà i Loan chuyên v ề Phalaenopsis (lan H ồ Điệp). Vùn g Sapa, Tam Đảo rất thích h ọ p cho việ c trồng hoa ô n đ ớ i như hồng, Lyly , lay ơn... Riêng hoa lan nhiệt đ ớ i, qua các năm từ 2003- 2005 đã 16 tăn g từ 20 ha lên 50 ha (tăng ỉ 50%). X u hướng tiêu dùn g hoa lan đã tăng lên đán g kể và d ự đoá n sẽ tăn g mạnh trong thập niên tới do Việ t Nam đã là thàn h viên của tổ chức thươn g mạ i thế giới WT O sẽ là y ế u tố tăng mạnh đ ầ u tư nước ngoà i làm tăng cá c dịch » Ị r v ụ du lịch, tô chức hộ i nghị quô c tê.. 3.1. Tiềm năng ngành sản xuất hoa lan ờ Việt Nam 3.1.1. Sự tăng trưởng của nền kinh tế N ê n kin h tê Việ t Nam những năm qua phát triên vượt bậc đ ã nân g cao mức sôn g của ngư ờ i dâ n nhất là dâ n c ư các thành phố lớn trong cả nước. Do đ ó nhu cầu tiêu dùn g hoa cắt cành trong đ ó có hoa lan ngày càng tăng. Hầ u hết hoa lan được trồng và tiêu thụ trong nước nhất là và o các dịp l ễ hộ i nh ư Tết, Giáng Sinh, ngà y Phụ N ữ , Quốc khánh, ngà y nh à giáo, sinh nhật, hộ i nghị khác h hàng v.v... Hiệ n nay Việ t Nam đã là thành viên của WT O tạo đi ề u kiệ n cho ngàn h sản xuất hoa \ r r r lan của Việ t Nam có nhiêu c ơ hộ i tiêp cận thị trường quô c tê trong cá c lĩnh vực: kỹ X r ¥ r •» * thuật trông, lai tạo giông, nhâ n giông (cây mô), bảo quản sau thu hoạch... đê thúc đây côn g nghiệp hoa lan phá t triể n T u y côn g nghiệp hoa lan ở Việ t Nam chưa được qui hoạch trong chiến lược phá t triển kế hoạch 5 nă m của quốc gia nhưn g x u hướng phá t triển của hoa lan l ạ i rất nhiều triể n vọng vì hầu nh ư cung khôn g đ ủ cầu: làn sóng đ ầ u tư đ ổ và o Việ t Nam trong đó có M ỹ , Nhậ t, Trung Quốc v à cá c quốc gia khác , các vùn g đan g tạo mộ t cảnh quan du lịch sinh thái, cá c hộ i nghị quốc gia cũng nh ư các di ễ n đàn quốc tế tổ chức t ạ i Việ t Nam v ớ i * f t y \ tân suât ngày càn g tăn g khiên cho nhu câu hoa lan tăng thêm và hâ u nh ư Việ t Nam hàn g \ t ì \ 7 n ă m phải chi ra hàn g t ỷ đôn g đê nhập khâu hoa lan từ các nước láng giêng cũng chỉ đê đáp ứng cho thị trường nộ i địa. 3.1.2. Thu nhấp từ trồng hoa lan Hiệ u quả kin h tê nó i chung của vư ờ n lan cao hơ n các lo ạ i cây trôn g nôn g nghiệp khác ; nhất là t ạ i những vùn g đấ t sản xuấ t nôn g nghiệp khôn g hiệ u quả nh ư đấ t bạc *** > r r màu , chua phè n hay nhiêm mặ n vì cây lan khôn g cân đè n đát. Đặ c biệ t Việ t Nam có c á c tỉnh duyê n hả i v à Bấ n Tre là nơi tập trung trồng dừa v à v ỏ dừa kh ô chín h là giá thể tốt nhất để câ y lan phá t triển. X ơ dừa là vật liệ u rẻ tiề n giú p cho việ c đ ầ u tư và o sản xuất giảm đi rất nhiề u so v ớ i cá c quốc gia khác . Cá c vậ t liệ u khá c nh ư lướ i che mát, than, tre nứa cũng đ ã sản xuất được ở Việ t Nam gó p phần làm giảm chi phí đ ầ u tư cho ngư ờ i sản xuất. Hiệ n nay ngư ờ i trông lan có thu nhập cao gâp nhiêu lân so v ớ i ngư ờ i trông lúa, gâp 4 -5 lầ n so v ớ i ngư ờ i trồng rau cải, cỏ cho chăn nuôi...Theo số liệ u thống k ê của v ụ kế hoạch thuộc B ộ N N &PTN T nếu trồng lan cắt cành Dendrobium và Mokara Ì ha có thể cho doanh thu 500 triệ u - Ì tỉ đông/ha-năm. 17 3.1.3. Thu nhấp cao từ kinh doanh hoa lan C á c cơ sở kin h doanh hoa lan, cây kiển g tăn g nhanh k ể t ừ nă m 2003 t ừ 264 đi ể m đ ế n nay đã trên 1.000 c ơ sở lớn nhỏ trên địa bàn TP.HCM . Riên g trên toàn quốc, sổ lượng các cửa hàn g hoa tăn g gấp nhiều lầ n so v ớ i nă m 2000 cho thấy nhu cầu tiêu dùn g hoa của ngư ờ i dâ n tăng nhanh. Theo thống k ê của Sở N N & PTN T TP. HC M trong năm 2003 doanh số kin h doanh hoa lan cây kiểng chỉ đạ t 200-300 tỉ đồng nhưn g đ ế n năm 2005 đã tăng đ ế n 600-700 tỉ đồng và ngay từ đ ầ u nă m 2006 doanh số đạ t được là 400 tỉ đồng I 3.1.4. Điêu kiện khí hấu, lao động, đát đai Thàn h ph ố H ồ Ch í Min h và cá c tỉnh lân cận có khí hậu nhiệ t đ ớ i nón g v à ẩ m cao n ê n thích hợp cho việ c trồng cá c giống Dendrobium v à Mokara . Đặ c biệ t là việ c trồng Mokar a t ạ i TP. HC M cho thấy Mokar a tăn g trưở n g v à ra hoa tố t hơ n trồng t ạ i Thá i Lan. Ngoà i ra, lực lượng lao động cho việc trồng lan khôn g cần nhiều, có th ể sử dụng lực lượng nôn g nhà n để theo dõi, chăm sóc cho cây hoa cũng là mộ t lợ i thế cho ngàn h hoa lan Việ t Nam. Những vùn g đất phèn nặng hoặc bạc mà u là địa đi ểm thích h ọ p để ngư ờ i dân chuyển đ ổ i từ sản xuất trồng lúa hoặc rau cải cho thu nhập thấp sang trồng hoa lan cho thu nhập cao. Diệ n tích những vùn g đất phè n nặng và bạc mà u chiếm số lượng lớn ở TP. HC M đang được TP. HC M đưa vào qui hoạch những vùn g cần chuyển đ ổ i c ơ cấu kinh tế cây trồng sẽ giúp cho hàng ngàn nông dân thay đ ổ i tập quá n canh tác từ cây lúa, cây rau sang cây hoa có giá trị kinh tế cao. 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng chính đến sự phát triển công nghiệp hoa lan Việt Nam 3.2.1. Giống Đê nhâ n nhanh các giông lan, phươn g phá p nhâ n giông băn g nuôi cây m ô đang được các quốc gia trên thế giới áp dụng. Việ t Nam cũng có cá c phòn g nuôi cấy m ô nhưn g ở qui m ô nhỏ, nên nguồn giống chủ yếu là nhập từ Thá i Lan, Đà i Loan và một vài quốc gia Tây  u như Bỉ, Hà Lan...Vì vậy giống lan t ạ i Việ t Nam tùy thuộc rất nhiều vào nguồn giống ngoại nhập. Đây là một thực tế đáng lo ngại cho ngàn h sản xuất hoa lan của Việ t Nam nếu tương lai Việ t Nam tham gia và o thị trường xuất khẩu hoa lan trên thế giới Việ c nhập khẩu giống từ các nguồn khá c nhau gây ra nhiều vấ n đề k h ó khă n cho sự phát triển của ngành công nghiệp hoa lan như chất lượng hoa, sâu bệnh lan truyền qua nhập khẩu và bản quyền tác giả... sẽ làm cho giá thành của hoa lan Việ t Nam cao hơ n các nước trong khu vực và rủi ro trong nuôi trồng cũng nhiều hơn. 18 3.2.2. Công nghệ sinh học K h i trồng các loạ i hoa cắt cành như hồng, cúc, c ẩm chướng... sau khi thu hoạch nông d â n Việ t Nam có xu hướng giữ l ạ i hạt làm giống cho vụ sau. Trái l ạ i việc nhân giống hoa lan phải nhờ đ ế n công nghệ sinh học. Hiệ n nay cũng có vài công ty tư nhâ n đang đầu tư trong lĩnh vực cấy mô , lai tạo giống phong lan Dendrobium, Mokara hay Oncidium để tạo ra nguồn giống riêng của Việ t Nam mặc dù hướng nghiên cứu gene phong lan ở Việ t N am chưa được chú ý đến. Tuy nhiên, nếu việc lai tạo các giống phong lan thành công thì đây là bước khởi đầu cho công nghiệp hoa lan Việ t Nam và cần được sự h ỗ trợ của nhiều ngành khoa học đặc biệt là công nghệ gene trong nông nghiệp. 3.2.3. Công nghệ canh tác, sản xuất hoa lan \ r ì ì Tuy hoa lan khôn g cân đát đê phát triền nhưn g việc ứng dụng côn g nghệ canh tác w 9 r r tiên tiên rát quan trọng v ớ i mục đích tạo ra những hoa lan có mà u sác, kích thước, sô lượng hoa trên cành, tính bên, khả năng ra hoa và tính khán g bệnh của cây v ớ i chát lượng cao và giá thành thấp. V a i trò của hoa lan và hoa cắt cành ở Việ t Nam mớ i chỉ trở nên quan trọng Ương những năm gần đây, nhưn g các qui trình công nghệ tiên tiến áp dụng trong lĩnh vực hoa lan chưa được chọn lọc và nghiên cứu đầy đủ trong điều kiệ n sinh thái của Việ t Nam. Hầ u hết là học tập và m ô phỏng theo cách ưồng của Thái Lan ở qui m ô cá thể với diện tích chưa đủ lòn để tạo ra sự thay đ ổ i sâu sắc ươn g tập quán trồng hoa của nông dân Việ t Nam, trong đó vấn đề sâu bệnh hại là yếu tố quyết định cho sản xuất lan công nghiệp. Đ a số nôn g dâ n Việ t Nam trồng hoa lan ở qui mô hộ gia đình từ vài m2 đ ế n vài ngàn m2, cá biệt có vài hộ sản xuất kinh doanh trồng trên Ì - 2 ha. Chín h do qui m ô nhỏ l ẻ và nguồn giống phâ n tán nhập từ nhiều nguồn khá c nhau nên đã d ẫ n đ ế n chất lượng hoa lan khôn g đôn g đêu, sô lượng trên môi giông hoa khôn g đ ủ cho thị trường, nhá t là thị trường xuất khẩu trong tươn g lai. 3.2.4. Công nghệ sau thu hoạch Hoa lan là sản phẩm của ngành nôn g nghiệp (khác v ớ i lan rừng thu hái từ tự nhiên) nên nó cần một côn g nghệ bảo quản sau thu hoạch để gi ữ cho hoa bền, lâu tàn. Trong đi ều kiệ n khí hậu Việ t Nam thích họp cho việc canh tác hoa lan nhiệt đ ớ i thì cũng chính khí hậu nón g ẩm của ta cũng d ễ ảnh hưởng đế n chất lượng hoa lan. Đ a số nôn g dân cắt hoa và giao hoa ngay trên những phươn g tiện vận chuyển thô sơ, khôn g có kho má t hay phòn g má t và cũng chưa có dụng cụ chứa dinh dưỡng để cắm m ồ i cành hoa và o để giữ cho hoa lâu tàn. 3.2.5. Thị trường và các biện pháp xúc tiên thương mại Hoa lan và các loạ i hoa cát cành khá c đang được phâ n phôi trên thị trường trong nước qua các kên h bán sỉ t ạ i các chợ đầu mố i hoa như chơ H ồ Thị K ỷ Q.10. Cá c cửa 19 hàn g kinh doanh hoa mua trực tiếp từ các vư ờ n hoặc thông qua cá c c ơ sở t ư nhâ n thu gom từ cá c vư ờ n lan. ĩ t * Hiệ n nay tuy chư a có mộ t tô chức hay doanh nghiệp nà o đứ n g ra t ô chức h ệ thôn g thu mua và phân phối hoa lan cho thị trường trong nước, nhưn g cá c h ộ kin h doanh hoa, cá c cửa hàn g bá n hoa đã rát nhạy bé n năm bát tâm lý của ngư ờ i trông hoa là cân có đâ u ra ổn định nên đã có những thỏa thuận ở mức sơ khai của hình thức hợp đồng kin h tế, lấy uy tín là chính và việc đặt cọc tiề n giữa 2 bên chỉ có giá trị tượng trưn g cho sự thỏa thuận giữa hai bên. Cho đ ế n hiện nay chưa có họp đồng nà o có giá trị ở mức cao và cũng chưa có thỏa thuận nà o bị "bê " giữa bên bán và mua do câu lúc nà o cũng cao hơ n cung đ ố i v ớ i hoa lan. So v ớ i các quốc gia trong khu vực, hoa cắt cành của Việ t nam cũng đ ã có thị trường xuất khẩu và mức tăng trưởng hàng năm đ ề u tăng cao hơ n so v ớ i nă m trước. Tuy nhiên đ ố i v ớ i hoa lan, nhất là hoa lan nhiệt đ ớ i thị trường xuất khẩu v ẫ n cò n là thị trường tiềm ti* . / r năng. Đê có thê tiên và o thị trường hoa lan cát cành hay lan chậu của thê gi ớ i, ngàn h công nghiệp hoa lan Việ t còn rát nhiêu vân đê cân phải quan tâm. 3.3. Các thách thức trong quá trình phát triển M ặ c d ù các cơ hộ i phá t triển hoa lan Việ t Nam là rất lớn nhưn g cá c nhâ n tố đ ó cũng chính là những thách thức cần được quan tâm cho sự phá t triển của ngàn h côn g nghiệp hoa lan còn non trẻ của Việ t Nam như: - Sản xuất lai tạo giống lan trong nước bằng phươn g phá p nuôi cấy m ô chư a có đ ộ t p h á mớ i. Phâ n lớn các phòn g cây m ô chỉ cây chuyên các giông nhập từ nước ngoà i ở dạng chồi/phôi, do đ ó ngàn h kinh doanh lan Việ t Nam luôn bị động v à có x u hướng nhập khẩu là chính - Chi phí đầu tư cơ sở h ạ tầng còn cao nên việc m ở rộng diệ n tích trồng lan cần phả i có sự quan tâm h ỗ trợ của các tổ chức tín dụng. - Chư a có công nghệ sản xuất tiên tiến, sản xuất canh tác hoa ổn định khôn g theo m ù a v ụ sẽ giúp bình ổn giá hoa trên thị trường... - Côn g nghệ sau thu hoạch và kỹ thuật đón g gói ph ù hợp chư a sẵn sàng. - Chi phí lao động có kỹ thuật tăng cao. - Dịch v ụ hậu cần t ạ i các cảng xuất hàn g còn y ế u k ém nh ư chư a c ó kho má t t ạ i sân bay. - Cá c yêu cầu kiểm dịch nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu hoa trong kh i Việ t N am chưa có hệ thống và biện phá p kiể m tra hoa nhập khẩu từ các nước khác . - H ệ thông thông tin, tiêp thị hâu như chưa có nên rất kh ó khă n trong việ c hoạch * > định sản xuât theo nhu câu thị trường. 20 - Côn g nghiệp hoa lan chưa được quan tâm đún g mức của cá c cấp chín h quyền nên chư a có những biệ n phá p h ỗ trợ, thúc đẩy ngành hoa lan phá t triể n 3.4 Một sô các biện pháp chiên lược phát triên ngành hoa lan Việt Nam 3.4.1. Giải pháp về giống - Lai tạo, chọn lọc giông mớ i theo phươn g phá p nhâ n giông truyên thông : NỖ lực tiế n hàn h cá c biệ n phá p lai chéo giữa các giống lan v ớ i nhau để tạo ra các giống mớ i. Phươn g phá p lai v ẫ n tiế n hành trên nền tảng di truyền cổ đi ển, tuy nhiên để giảm thiểu chi phí và thời gian, công nghệ sinh học phâ n tử cần tham gia và o ở giai đ o ạ n mâ m chòi đê xá c định các tô hợp lai mớ i. - K ỹ thuật gene: áp dụng thành tựu chọn lọc gene trong nôn g nghiệp, nghiên cứu chọn lọc gene phong lan bằng các kỹ thuật gene. - Nhâ n giống đ ộ t biến: chọn những cây lai đ ộ t biế n mang các tính trạng n ổ i bật phù họp v ớ i thị trường v à nhân giống v ô tính bằng phươn g phá p cấy m ô 3.4.2 Áp dụng thành tựu của các nước trong khu vực về canh tác hoa lan như Khuyế n khích sử dụng giá thể x ơ dừa + than vụn hoặc giá thể bằng v ỏ đ ậ u phông . Á p dụng sản xuất theo GAP để bảo vệ môi trường và kiểm soát sâu bệnh đún g cách. 3.4.3. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch và dịch vụ hấu cần \ * r ể - Ngàn h nhựa cân quan tâm đèn việc cung cáp các tube (ông) chứa dung dịch bảo quản hoa sau khi cắt kh ỏ i cành. - Nghiê n cửu cá c côn g thức bảo quản hoa ph ù họp v ớ i đi ề u kiệ n vận chuyển t ạ i Việ t Nam. 3.4.4. Các hỗ trợ về cơ sở hạ tầng Cá c phươn g tiệ n thiêt bị chuyên dùn g cho ngành hoa, các kên h thông tin, tiêp thị ì \ \ 7 sản phàm giúp ngư ờ i trông d ự đoá n được giá cả, nhu câu thị trường đê tự hoạch định sản xuất 3.4.5. Các văn bản luất, các tiêu chuẩn sản phẩm C â n được ban hàn h trong thời gian ngăn nhát đê ngư ờ i trông tiêp cận, tránh được rào cản v ề thuế quan, kiể m dịch thực vật nghiêm ngặt của cá c các nước nhập khẩu. 3.4.6. Nguôn nhân lực Lực lượng lao động trong các lĩnh vực sản xuất, sau thu hoạch, x ế p dỡ, phá t triển sản phẩm, côn g nghệ sinh học, kỹ thuật gene, đấu giá...cần phả i được đà o tạo nhanh chón g vì đi ề u n à y có thể trở thành khiếm khuyết nghiêm trọng trong sự cạnh tranh mạnh m ẽ toàn cầu khi nước ta là thành viên của WTO . 21 3.4.7. Hỗ trợ tín dụng Ngàn h hoa lan cần vố n kh á lớn và thời gian kh á dài để phá t triể n do đ ó cần được các tổ chức tín dụng quan tâm h ỗ trợ. Tuy ngàn h sản xuất hoa lan Việ t Nam còn khoảng cách rất xa so v ớ i cá c nước trong khu vực như Thá i Lan, Singapore, Malaysia... nhưn g tươn g lai của hoa lan Việ t Na m rát x á n lạng do v ẫ n còn nhiều quỹ đất để phá t triển, nguồn gene lan rừng rất quí bá u d ồ i dào nhưn g chưa được khai thác , con ngư ờ i Việ t Nam thôn g min h chịu kh ó và nă m bát rất nhanh công nghệ tiên tiến. Trước hét ngàn h sản xuât hoa lan cân m ở rộng sản xuâ t cung cá p cho thị trường nộ i địa, sử dụng các giống lai tạo mớ i, sử dụng hiệu quả các thàn h tựu của côn g nghệ sinh học. Chín h phủ cần khuyến khích nôn g dân chuyển đ ổ i diệ n tích cây trồng thu nhập thấp sang trồng lan v ớ i các chính sách h ỗ trợ v ề vốn , côn g nghệ sản xuất chuyê n sâu. K ê u gọi các doanh nghiệp tư nhâ n tham gia tích cực và o lĩnh vực côn g nghệ sinh học và di truyền cho ngàn h côn g nghiệp hoa lan nhằm cải thiện chất lượng sản ph ẩm làm động lực cho sự phá t triển của ngành. Chín h phủ cũng cần tăng cường côn g tác thị trường và % t i năng lực thị trường băn g cách họp tác giữa khu vực tư nhâ n v à các tô chức nh à nước đê quảng b á sản phẩm và thâm nhập thị trường mớ i 22 Chương Ì Đ Ặ C ĐI Ể M TH Ự C V Ậ T HỌ C V À PH N LOẠ I LA N • • • • • 1.1. Đ Ặ C ĐI Ể M TH Ự C V Ậ T HỌ C HO A LA N 1.1.1. Cơ quan dinh dưỡng 1.1.1.1. Giả hành (thân giả) Chỉ xuất hiệ n trên cá c loài lan đa thân. Gi ả hàn h là b ộ phận rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phá t triển của lan. Gi ả hàn h tuy là thân nhưn g l ạ i chứa diệp lục, đây là bộ \ r r y r ì phận d ự trữ nhiêu chát dinh dưỡng rát cân thiêt cho sự phá t tri én của gi ả hàn h mớ i. Gi ả hàn h cũng là c ơ quan d ự trữ nước, do vậy cây lan có thể sống lâu trong đi ề u kiệ n thiếu nước và khi hạn há n thì cá c loài lan đa thân có thể duy trì sự sống lâu hơ n các loài lan đ ơ n thân. Gi à hàn h của cá c loài khá c nhau thì rất khá c nhau, ngay trong mộ t loài thì cũng có sự khá c nhau giữa các giống: gi ả hàn h hình thoi đ ố i v ớ i cá c giống thuộc loài Cattleya hoặc gi ả hàn h hình tháp như các giống thuộc loài Cymbidium. Hĩnh LI. Cẩu tạo cây lan 23 1.1.1.2. Thân Thâ n vảy gi ả có nhiều hình dán g khá c nhau tùy theo giống lan. Trê n thâ n c ó đ ốt, trên m ỗ i đ ố t mọc mộ t nhán h lá hoặc là lá bao. Thâ n là c ơ quan d ự trữ nước v à chất din h dưỡng, mâ m hoa và mầm lá đ ề u mọc từ phần gốc của bộ phận thân rễ. Chi c ó cá c loài đ ơ n thân và một số loài của giống Dendrobỉum và Epidendrum vừa có gi ả hành , vừa có thân. Cá c loài lan có thân thường khôn g có cơ quan d ự trữ nước v à chất dinh dưỡng. Thâ n lan thường biến động lớn, to nhỏ khá c nhau từ vài em đ ế n vài chục em. Thâ n thường mang rễ và lá, ở nhóm đơ n thân, rễ và lá thường mọc theo 2 chiều thẳng góc nhau, chồi hoa thường xuất hiện trên thân từ các nách lá. 1.1.1.3. Lá Phiến lá thường có hình lưỡi kiếm dài, số lượng v à hình dạng lá khá c nhau tùy chủng loạ i lan khá c nhau. Lá có thể mọc đ ố i xứng hoặc khôn g đ ố i xứn g qua gân chính, lá sát nhau ở gốc Là cơ quan dinh dưỡng của hoa lan, là xưở n g chế tạo chất dinh dưỡn g hay xếp cách có bẹ ú p lên nhau, chia đ ố t đ ề u đặn, có khi thoái hó a thàn h vẩy hay phìn h lên, mọng nước, hình dạng rất khá c nhau. 1.1.1.4. Căn hành (thân- rễ) Chỉ gặp ở lan đa thân. Că n hàn h thật sự là thân cấp Ì v à từ đ ó hìn h thàn h thâ n cấp 2, chún g có thể dài ra v à mang lá được g ọ i là thân, hoặc bị thu ngắn l ạ i, dà y lên tạo thàn h gi ả hành. Că n hàn h là nơi cấu tạo cá c c ơ quan dinh dư ỡ n g m ớ i, trên căn hàn h có nhiều mắ t sống, chết hoặc mắt ngủ, chín h ở nơi gi ả hàn h tiếp x ú c v ớ i căn hàn h c ó từ 1-2 mắt, mắt lá nơi hìn h thành nhiều rễ để nuôi sống cây lan. Do đ ó căn hàn h là bộ phận quan trọng nhất cho việ c duy trì v à phá t triể n số lượng lan theo phươn g phá p tách nhán h thôn g thường. 1.1.1.5. Rễ Ở lan đa thân, r ễ thườn g được hìn h thành từ căn hành . Ở cá c loài đơ n thâ n thì rễ mọc thẳng từ thân v à thườn g xen kẽ v ớ i lá. Rễ trên khôn g của cá c loài lan ph ụ sinh có m ộ t trục chính bao quanh bởi m ô khôn g chặt, giống bọt biể n bao quanh g ọ i là mạc. Mạ c c ó thể hấp thụ hơi nước của khôn g khí, cũng nh ư tích trữ nước mư a v à sươn g đọng. Do mạc che phủ lớp rễ nên lan có thể hút ẩm nhanh và gi ữ ẩm trong mộ t thời gian dài. 1.1.2. Cơ quan sinh sản 1.1.2.1. Hoa Cấu tạo của hoa lan cực kỳ phong ph ú và hấp dẫn. Ta có thể gặp nhiều loài m à m ỗ i m ù a chì có một đoa hoa n ở hoặc có nhiều cụm hoa mà m ỗ i cụm chỉ đơ m một bông . Tuy nhiên đa số các loài lan đ ề u nở rộ nhiều hoa, tập hợp thành chùm. Phâ n bố ở đỉnh thân 24 hay nác h lá, gốc cuống chính, thường có lá bắc dạng vảy hay dạng mo. Cuống chính đôi k h i rút ngắn l ạ i làm c ụm hoa có dạng tán giả , hay cuống chính vừa ngắn l ạ i vừa mập, c ụm hoa có dạng gần như hình đầu. Ở nhiều loài có cuống rất ngắn nên chùm hoa có dạng bôn g hay cuống chính vặ n xoắn để hoa xếp theo đườn g xoắn ốc. Hoa lan thuộc loạ i hoa m ẫ u 3. Có 6 cánh hoa, trong đ ó có 3 cánh hoa ngoà i cùng g ọ i là 3 cánh dài. N ằ m kề bên trong và xen kẽ v ớ i 3 cánh đài là 3 cánh hoa. Hai cánh b ê n thường giống nhau, cánh còn l ạ i nằm ở phí a trên hay phí a dư ớ i của hoa, thường có m à u sắc và hình dạng đặc biệ t khá c hẳn 2 cánh kia được gọi là cánh môi. Chín h cánh m ô i quyết định giá trị thẩm mỹ hoa lan. Hình 1.2. Cẩu tạo hoa lan nhóm Laelia Hình 1.3. cấu tạo hoa lan nhóm Catíỉeya Ở giữa hoa có một cái trụ nổi đó là bộ phận sinh dục của hoa. Trụ đó gôm cả 2 phân sinh dục đực và sinh dục cái nên được gọi là trục - hợp - nhuỵ. Phần đực nằm ở bên trên của trục thường có nắp che chở, bên trong chứa khố i phấn mà u vàng. s ố lượng khôi phấn biến đ ổ i từ 2, 4, 6 đ ế n 8, có dạng thuôn hay cong lưỡi liềm, đôi khi thuô n dài có đuôi. Hoa phong lan có bầu hạ , thuôn dài kéo theo cuống. Bâ u hoa lan có 3 ô g ọ i là 3 t âm bì (hoặc đính noã n trung trụ) hoặc đính noãn bên. Trong bầu chứa v ô sô các hạt nhỏ li ti gọi là tiể u noã n n ằm trên 3 đường dọc theo chiều dài của 3 mé p tâm bì. Sau kh i thụ phấn thụ tinh các tiể u noã n sẽ biến đ ổ i và phát triển thành hạt, trong kh i đ ó bâ u noã n sẽ to phá t triển thàn h quả. 1.1.2.2. Quả và hạt Quả lan .thuộc lo ạ i quả nang, n ở ra theo 3 - 6 đường nứt dọc, có dạng từ quả cải dài đến hình trụ ngắn phìn h ở giữa. Kh i chín quả nở ra và mảnh v ỏ còn dính l ạ i v ớ i nhau ở phí a đỉnh và phí a gốc. Hạ t lan rất nhiều, nhỏ li ti. Trọng lượng toàn bộ hạt trong mộ t quả nang chỉ bàn g 1/10 đ ế n 1/1000 miligam và hầu như khôn g có trọng lượng. 25 Hình 1.4. Cấu tạo quả và hạt lan 1.2. PHÂN LOẠI HOA LAN 1.2.1. Phâ n lo ạ i theo h ệ thốn g thực v ậ t học C â y hoa Lan (Orchid sp.) thuộc h ọ Phong lan (Orchidaceae); b ộ \ữn(Orchidales); lớp mộ t lá mầm Monocotyledoneac. H ọ phong lan phâ n bố rộng từ 68° v ĩ Bắc đ ế n 56° v ĩ Nam, từ gần Bắc cực nh ư Thú y Đ i ể n , Aleska, xuống t ận các đảo cuối cùn g ở cực Nam của Oxtralia. Tuy nhiê n tập trung của h ọ lan chủ y ế u ở các vĩ đ ộ nhiệt đ ớ i, đặc biệ t ở châu M ỹ v à Đôn g Nam Á. Đ ế n nay loài ngư ờ i đã biế t được trên 750 chi v ớ i 25.000 loài lan tự nhiên v à 75.000 loài lan do kế t quả chọn lọc v à lai tạo. Ở Việ t Nam có hàn g trăm loài lan, trong đ ó các loài lan sau được trồng rộng rãi trên khắp đất nước. 1.2.2. Phân loại theo đặc điểm hình thái thân cây C ă n cứ vào đặc đi ểm hình thái thân cây có thể chia lan làm hai nhóm: Nhóm đơn thân: đây là nhóm chỉ tăng trưởng v ề chiều cao l àm cho câ y dài ra mãi. Nhó m đơ n thân chia thành 2 nhóm phụ: - Nhó m phụ lá mọc đôi (Sarcaníhinae): nhóm này lá được xé p thàn h 2 hàn g mọc đ ố i nhau, lá trên một hàn g xen kẽ v ớ i lá của hàn g kia. G ồ m cá c giống như: Vanda, Aerides, Phalaenopsis... - Nhó m phụ lá dẹp thẳng hay tròn (Campylocentrinae): Papỉlionanthe, Luisia... » Nhỏm đa thân: đây là nhóm g ồm những cây tăng trưởng liên tục. Că n cứ và o các h ra hoa nhóm này chia thành 2 nhóm phụ: - Nhó m ra hoa phí a trên: Cymbidium, Dendrobium, Oncidium... 26 - Nhó m ra hoa ở đỉnh: Cattleya, Laelia, Epidendrum... Ngoà i ra cò n c ó mộ t số giống mang tính chất trung gian như: Centropetatum, Phachyphllum, Dichaea... 1.2.3. Phân loại theo môi trường sổng của lan C ă n cứ và o mô i trường sống của lan cũng có th ể chia thàn h 3 lo ạ i: - Địa lan: cây lan sống trong đất hoặc trong giá thể có đặc đi ểm gần nh ư đấ t - Phong lan: cây lan sống trong khôn g khí. - Bá n địa lan: cây lan có thể sống trong mô i trường khôn g khí và trong đất 1.3. CÁC LOÀI HOA LAN TRỒNG PHỔ BIẾN 1.3.1. Phong lan lai tạo 1.3.1.1. Ngọc điểm tai trâu - Rhynchostylis gigantea Ridl C â y có dán g đẹp, mọc khoe, lá xanh, bóng, cụm hoa sặc sỡ, hươn g thơm ngà o ngạt, n ở và o cuối mù a đông , đ ầ u mù a xuân (đặc biệ t và o dịp tết Nguyê n Đán ) nê n rất được ưa chuộng. C â y mọc phổ biế n trong các rừng ẩm từ Bắc và o Nam, đặc biệ t ở cá c tỉnh miề n N am Trung B ộ và Nam Bộ . 1.3.1.2. Ngọc điểm đuôi cáo - Rhynchostylis retusa (L) BL Thâ n thẳng mập, lá mà u xanh đ ậm, cụm hoa dài, bôn g thõn g xuống, cuống hoa mập dài 20 - 40cm, hoa x ế p dày đặc thành bôn g mà u trắng có đ ố m tím, cánh mô i mà u tím. Hoa n ở cuối thán g 4 đ ế n hết tháng 5 sang đầu tháng 6. C â y mọc rả i rác trong các rừng ẩm từ Bắc vào Nam, từ vùn g đ ồ i núi thấp đ ế n vùn g núi cao nơi có khí hậu hơi lạnh. 1.3.1.3. Hoàng thảo thúy tiên - Dendrobiun/armeripaxt C â y mọc thàn h b ụ i lớn mà u vàn g rơm. Lá xanh đ ậm, bóng , mèm . Cụm hoa thường sinh ra ở phí a đỉnh thân, mang nhiêu hoa mà u trăng. Phâ n họng v à cánh mô i mà u vàn g đ ậm. Cây cho hoa đẹp, n ở rộ vào tháng 2 -3, đôi khi n ở muộ n sang đ ầ u mù a hè . Câ y mọc trong cá c rừng ẩm ướt từ Bắc vào Nam, đặc biệ t ở các rừng thứ sinh đồng bằng sôn g Cửu Long. 1.3.1.4. Hồ Điệp - Phalaenopsis t r e f Là loài lan nôi tiêng trên toàn thê giới vì dáng cây đẹp, hoa to, mà u sác sặc sỡ v à độc đáo. Hoa n ở và o cuối mù a đôn g sang mù a xuân năm sau. Lan H ồ Đi ệ p phâ n bố rộng rãi từ dãy Hymalaya qua Malaixia, Inđônêxi a t ớ i Đà i Loan, Philippin, Oxtralia. Có kh ả năn g thích ứng rộng. Cá c giống lan H ồ Đi ệ p hiệ n nay đã được chọn lọc , lai tạo nên hoa ngày càng to và đẹp hơn. 27 1.3.1.5. Lan Hoàng Hấu - Cattỉeya, Lindley y y t v ạ • ì Đ â y là mộ t chi gôm hâ u hé t các loài phong lan đẹp nôi tiêng và được nuô i ươn g rộng rãi. Chi lan Hoàn g Hậ u phâ n bố nguyên thúy ở mộ t vùn g rộng lớn thuộc Châ u M ỹ nhiệt đ ớ i. v ề hình dán g chi lan Hoàn g Hậ u có thể chia làm 2 nhóm: - Nhó m 2 lá, hoa thường nhỏ, chùm mang nhiều hoa (Biíòliate ) - Nhó m Ì lá, v ớ i rất nhiều biế n dạng, có củ gi ả nạc, cụm hoa có mộ t đ ế n mộ t vài hoa lớn (Monoíbliata). Đa số các loài lan đ ẹ p đ ề u thuộc nhó m này. Hoa c ó cấu tạo rất đặc biệt, hoa to, cánh hoa dãn deo xếp toa rộng, hoa có mà u sắc, hình dán g độc đá o và n ở hoa quanh năm. Ở Việ t Nam hiệ n đang nuôi trồng hàn g trăm giống lai thuộc chi lan Hoàn g H ậ u như: - Catteleya candora Everest - Colmanara (Miltoni a Ondontoglossum X Oncidium) - Catteytonia (Broughtonia X Catteleya), Moir, 1975 - Cyperocymbidium (Cyperochis X Cymbidium), Havvakes, 1962. C á c giống lan thuộc chi lan Hoàn g Hậ u có kh ả năn g chịu nhiệt đ ộ cao do đ ó thích họp v ớ i đi ề u kiệ n Việ t Nam và chún g ngày càng được ưa chuộng. 1.3.2. Các loài phong lan rừng Theo dạng thân và cách sống của cây, cá c loài phong lan rừng c ó thể được x ế p thành mộ t sô nhóm dư ớ i đây: 1.3.2.1. Phong lan đơn thân Lan đơ n thân là những loài Lan sống bám trên thân cây hay vác h đá , thân phá t triển vươ n dài theo một trục. Hâ u hết đây là những loài Lan có xuất x ứ từ vùn g núi thấp hay núi cao trung bình, d ễ trồng và d ễ ra hoa ở miề n Bắc. Theo hìn h thái của cây và yêu cầu vê nuôi trông có thê chia nhóm Lan này thành 2 dạng. A. Lan có thân vươn dài và rễ khí: Thâ n Lan vươ n dài, cây lớn. Rễ lớn mọc ra từ nhiều đi ểm dọc theo thân. Rễ cây có thể bám và o các vật cứng ở gần hay buôn g dài trong khôn g khí. Các h trồng những loài Lan này thường là buộc vào gỗ treo lên hay buộc thân cây trong sân vườn . Cũng có thể trồng chậu nhưn g chậu chỉ có ý nghĩa làm giá đ ỡ cho cây, còn rễ cần được tự do phá t triển. Đâ y là nhóm Lan rừng d ễ trồng nhất, g ồm mộ t số chi Lan đán g ch ú ý. Chỉ Giảng hương (Aerides) Chi Giáng hươn g ở Việ t Nam có 8 loài, là những loài Phong lan đơ n thân được ưa chuộng bởi có hoa chùm dại, mà u sắc tươi và hươn g thơm. Do có kích thước lớn, cá c loài Gián g hươn g thường dùng để trang trí sân vườn , nơi có khôn g gian rộng. 28 C á c loài Gián g hươn g có xuất x ứ từ vùn g núi thấp hay núi cao trung bình, hầu hết d ễ trồng v à ra hoa t ạ i H à Nội. Phần lớn các loài cần được che bón g mộ t phần, trồng ở đ i ề u kiệ n 40-70% án h sáng trực tiếp. M ù a hè cần tướ i nhiều nước nhưn g tránh để đọng nước ở rễ. Mù a đôn g gi ữ ẩ m vừa phải. Bó n phâ n hàng thán g trong mù a sinh trưởng. Trồng chủ y ế u là do b ám g ỗ hay thân cây để bộ rễ phá t triể n tự do, hạn chế chuyển chậu, thay g ỗ vì làm t ổ n thươn g nhiều đ ế n rễ. Chi Gián g hươn g được dùn g phổ biến để lai v ớ i các chi lan Van đa, lan Nhện , H ồ đi ệp, Phượ n g vĩ. Giảng hương thơm (Aerìdes odorata) Giáng hươn g thơm còn được gọi là Quế lan hương. Cây có thân dài đ ế n I m , mập. Lá hình dải, dài 15-30cm. Cụm hoa dài bằng lá, rủ. Hoa xếp dày, khá lớn. Cán h môi cuộn hình ổng rộng, có cựa cong ra phía trước làm cho hoa có hình dáng con ong. Hoa thơm, m à u từ ữắ n g tinh đ ế n phớt hồng. Loài Lan này gặp cả ở vùng núi đá và núi đất thấp. C â y lớn, nhiều nhán h ở gốc tạo thành b ụ i, khi ra hoa làm cây trang trí sân vư ờ n rất hiệ u quả. Hoa n ở và o dịp 2/9, tương đ ố i bền. Loài d ễ trồng, cần để chỗ râm mát, khoảng 40-70% ánh sáng trực tiếp. Tư ớ i nhiều và b ó n phân hàn g thán g và o đ ầ u mù a sinh trưởng từ tháng 4 đ ế n thán g 8. Sau khi cây ra hoa, gi ữ đ ộ ẩ m vừa phải, khôn g để cây bị khô , khôn g bó n phâ n cho tới mù a xuân năm sau. Ngoà i giống thường gặp có hoa mà u trắng vàng, ở Việ t Nam còn có 2 giống: - Gián g hươn g thơm hoa trắng (Ae.Odorarata var alba) có hoa mà u trắng tinh, c ụm hoa thăng đèn hơi rủ, n ở tháng 8-9. Giôn g ít gặp, có ở miê n Trung. - Giáng hươn g hôn g nhạn (Ae.Odorarata var micholitzii) có hoa mà u hôn g tím, n ở v à o tháng 4-5, cụm hoa thẳng, khôn g thơm, thân ngắn, lá x ế p dầy. Câ y đặc hữu Tây Nguyên , d ễ trồng ở miề n Bắc. Giáng hương Quế nâu (Aerdes houlletỉana) C ò n gọi là Tam bảo sắc. Câ y có thân dài, mập. Lá hình dải, dài, mảnh hơ n Gián g hươn g thom. Cụm hoa rủ, hoa lớn, xếp dày. Hoa m à u vàn g cam hay nâu nhạt v ớ i phần đầu cánh mà u tím. Cán h mô i chia làm 3 thúy, thúy giữa rộng, mé p có răng mị n nhă n l í t / nheo, giữa thúy có vạ ch đ ậm. Mà u sác hoa có thê thay đôi tuy từng cây từ trăng tím vàn g tím. Loà i nà y gặp ở các tỉnh miề n Trung và N am bộ , là mộ t những loài Lan đặc trưng của dãy Trườn g Sơn. Cây mọc chủ y ế u trên các vùn g núi đất có đ ộ cao thấp. C â y lớn có nhiều m à u sắc, thơm thích hợp cho trồng treo trang trí ngoại thất rất có hiệ u quả. Hoa n ở và o tháng 4-5, tương đ ố i bền. Loài d ễ trồng, ưa bón g râm, chịu 40 - 70% ánh sáng trực tiếp. Giống như Giáng hươn g thơm, loài này cần tư ớ i nhiều nhưn g tránh đọng nước vào mù a sinh trưởng và gi ữ ẩm vừa phải vào mù a đông . Phâ n bó n chủ yếu vào đầu mù a sinh trưởng, khôn g bón trong mù a lạnh. Loài tươn g tự hay gặp là Giáng hươn g Quế (Ae.falcata), phâ n biệ t là hoa có mà u vàn g nhạt hơ n v à mù i thơm khôn g bằng Giáng hươn g Q uế nâu. 29 Giáng hương nhiều hoa (Aerides multựĩora) (còn gọi là Thạch hoa) Ngư ờ i chơi lan thường gọi là lan Đuôi cáo. Cây có thân ngắn, mập, lá hìn h dải, dài. Cụm hoa rủ, hoa nhỏ, xếp dài thành bông , mà u trắng có đ ố m tím ở gốc v à đỉnh mà u tím. Cán h mô i khôn g tạo cựa, chia làm 3 thúy, thúy giữa hình tam giác , mà u tím đ ậm. Mà u sắc hoa có thể thay đ ổ i tuy từng cây. Cây mọc rả i rác từ Bắc và o Nam chủ y ế u trên các vùn g đất độ cao thấp. Loài lan này có thân cây gọn gàng, hoa có mà u sắc tươi tắn, thích hợp cho ứ ồ n g chậu treo trang trí bên cửa sổ, ban côn g lớn. Hoa n ở thán g 5-6, tươn g đ ố i bển. Câ y d ễ trồng, chăm sóc tươn g tự như Giáng hươn g thơm và Gián g hươn g quế nâu. Tuy nhiên loài này kh ó ra hoa hơn và nhạy cảm hơn v ớ i nước đọng. Ch ú ý để cây chỗ sáng vào m ù a đông . Loài tươn g tự có thể gặp là Giáng hươn g Hồng (Ae.rosea) có ngư ờ i gọi là Đuô i cáo có lá dày và cuộn, x ế p dầy trên thân hơn, hoa đ ậm mà u hon. Loà i này gặp rả i rác ở Lai Châ u hoặc một số tỉnh phí a Nam. Chi lan Van đa (Vanda) Chi Van đa ở Việ t Nam có 7 loài đã được ghi nhận. Van đ a được ưa chuộng bởi hoa lớn, mà u đ ậm, bền và có hươn g thơm. Kích thước cây tươn g đ ố i lớn, thân dài, thích hợp cho trang trí ngoại thất. Là những loài xuất x ứ từ vùn g thấp hay núi cao trung bình nên hầu hết các loài Van đa đ ề u d ễ trồng và ra hoa t ạ i Hà Nội. Cá c loài Van đ a rừng được nuôi trồng ở Việ t Nam là những loài có lá dẹt, cần tránh nắng trực tiếp nhưn g ưa sáng hơ n chi Gián g Hương . M ù a hè cây cần nhiều nước nhưn g tránh đọng nước trên rễ. Cũng nh ư các loài Lan đơ n thân khá c nên hạn chế việc vận chuyển chậu làm động rễ cây. Kh i cây phá t triể n quá lớn, có thể tách cây sang chậu mớ i. Ngâ m cây vào nước cho m ề m rễ r ồ i mớ i tách để tránh làm tổn thươn g rễ. Trồng Van đa cần có chỗ dựa cho thân và có chỗ cho rễ phá t triển. Rễ Van đa phát triển mạnh và nhiều thì cây mớ i ra hoa tốt. Có thể trồng cây và o chậu treo khôn g có chất trồng. Trường họp này, chậu chỉ làm giá đỡ, còn rễ phá t triển buôn g ngoài khôn g khí. Van đ a là chi Lan hay dùng để lai với các chi Lan Hoàn g Yến , Nhện , Phư ợ n g vĩ, Giáng hươn g hay H ồ điệp. Nhiề u loài Van đa có hoa đẹp, phổ biế n trên thị trường khôn g phải là Lan rừng. Van đa Chanh (Vanda /uscovỉridis) C â y có thân mập, nhiều rễ lớn. Lá hình dải, dài. Cụm hoa dài 10-15cm. Hoa lớn, xếp thưa , mà u vàng nâu, mé p viề n vàng chanh. Cán h môi mà u vàn g chanh, gốc mà u trắng. Thườn g gặp loài Lan này ở một số tỉnh vùn g Đôn g Bắc nh ư Cao Bằng trên núi đ á vôi ở độ cao thấp. C â y có hoa lớn, bền, thơm, thích họp cho trồng treo, trang trí ngoại thất. Hoa n ở tháng 5-6. Loài d ễ trồng, chịu ánh sáng trung bình, 40-70% ánh sáng trực tiếp. 30 Loài tươn g tự hay gặp là Va n đa Bắc (V. concolor) có hoa mà u nâu, đ ậm ở mép , nhạt dần và o trong, cánh mô i mà u nâu nhạt, gốc có sọc thường gặp ở miề n Bắc. Chi Ngọc điểm (Rhynchostylis) Chi Ngọc đi ểm ở Việ t Nam có 3 loài. Cá c loài của chi nà y n ổ i bật v ớ i hoa chùm g ồm nhiều hoa nhỏ x ế p dày thành bông, mà u sắc tươi tắn v ớ i mù i thơm nhẹ. Ngọc đi ểm tuy có kích thước lòn nhưn g thân khôn g vươ n quá dài nên có thể vừa thích hợp cho trang trí sân vư ờ n thích họp cho trồng treo ở cửa sổ, ban công có diện tích hẹp hơn. Là những loài có xuất x ứ từ vùn g thấp hay núi cao trung bình nên các loài Ngọc đ i ểm d ễ trồng và ra hoa tại Hà Nội. Rễ các loài Ngọc đi ểm lớn, phần nhiều b ám v à o g ỗ hay chát trông, ít khi buôn g rủ như rê Van đa hay Giáng hương . Do đó trông những loài này cần có chỗ bám cho rễ phá t triển, thường cây Lan được buộc sát vào g ỗ hay thân cây cho rễ bò dọc theo gỗ. Hạ n chế việc thay chậu, thay chỗ trồng vì sẽ làm t ổ n thươn g nhiều đến rễ đã bám vào chất trồng. Cá c loài Ngọc diêm ưa sáng nhưn g cân tránh năng trực tiêp. Mù a h è cân tư ớ i nước nhiều nhưn g tránh để nước đọng ở rễ. Mù a đôn g gi ữ ẩm vừa phải, để cây chỗ sáng. Ngọc điểm Đai châu (Rhynchostylis gigantea) C ò n gọi là Ngọc đi ểm Nghinh xuâ n (Tai trâu). Cây có thân mập, khôn g cao, có nhiều rễ lớn. Lá dà y mà u xanh n ổ i cách vạch trắng dọc. Cụm hoa bôn g lớn, cong xuống, dài 20-30cm. Hoa x ế p dày. Cán h dày m à u trắng có nhiêu tom tím. Cán h mô i trắng có vạch tím, đỉnh chia 3 thú y nhỏ. Đai châu có phân bổ rộng ở nhiều vùn g nh ư Bắc Trung bộ, Tây Nguyên . Câ y thường gặp trên núi đất ở độ cao thấp đ ế n cao trung bình. Đai châu là loài cây Lan phổ biến được ưa chuộng do có hoa chùm đẹp, n ở và o đ ầ u xuân tháng 1-2 đún g dịp Tết, d ễ trồng, ưa sáng 50-70% ánh sáng. Mù a sinh trưởng (tháng 3-8) có thể bó n phâ n hàng tuần bằng phân cân bằng (N=P=K0 cho lá phá t triển. Bón bằng phân giàu lân vào trước thời kỳ cây ra hoa (tháng 9-11). Hạ n chế b ó n khi thời tiết quá lạnh. Mộ t số ngư ờ i dùn g phâ n hữu cơ như nước ốc, nước giả i pha loãng để bó n cho Đai châu, tuy có tác dụng nhưn g khôn g nên sử dụng những loạ i phâ n này vì d ễ gây sâu bệnh, thối lá và làm bẩn môi trường trồng Lan. Mà u sắc hoa Đa i châu thay đ ổ i từ m à u trắng, trắng đ ỏ cho đ ế n m à u đỏ tía. Mộ t số giống Đai châu hoa đ ỏ là giống nhập từ Thái Lan và giống trắng đỏ là giống lai. Ngọc điểm Hải âu (Rhynchostylỉs coellestis) Loài này có thân ngắn và lá nhỏ hơn. Cụm hoa đứng, dài l o -15cm. Hoa lớn, xếp dày, m à u trang v ớ i đ ố m lớn mà u lam ở đỉnh. Cán h môi mà u lam, gốc trắng, hoa thơm. C â y mọc trên núi đất ở độ cao trung bình ở các tỉnh miề n N am và Tâ y Nguyên . Do có cụm hoa đứng, mà u lam tươi rất đẹp nên Hả i âu là loài có giá trị trang trí cao. C â y ra hoa thán g 5-6, hoa n ở trong khoảng Ì tuần. Loài tươn g đ ố i d ễ trồng, ưa sáng ưa chỗ thoáng đãng. 31 Loà i đán g ch ú ý khác : Ngọc diêm Đuôi sóc (Rh.retusa) c ó hoa mà u trăng đo m ti m rất đẹp. Gặp rả i rác ở miề n Bắc và Bắc Trung bộ, tươn g đ ố i kh ó trồng v à kh ó ra hoa nê n khôn g phổ biến. Chi Cắm bảo (Hygrochlus) Chi nà y chỉ có mộ t loài duy nhất là c ẩ m báo (Hygrochilus parishii). C â y có thân dà y ngăn, lá hình trái xoan. Cụm hoa dài hơ n lá, ít hoa, hoa lớn. Cuôn g chung mập thẳng hay gẫy khúc . Cán h hoa mà u vàng xanh có đ ố m , vệ t đ ỏ nâu. Cán h mô i nhỏ, thúy bên gặp chủ y ế u ở các tỉnh phí a Nam v à dã y Hoàn g Liên Sơ n ở đ ộ cao thấp đ ế n trung bình. C â y có hoa lớn, n ở tháng 4-5 rất bền. Câ y d ễ trồng, ưa sáng. Các h trồng v à chăm sóc tươn g tự cá c loài Ngọc đi ể m. Chủng Câ m bá o nhung (H.parishii var mariottiana) có cán h hoa đôn g màu , mà u tím hồng gặp ở Tây Nguyên . Chi Phượng vĩ (Renanthera) Chi lan Phượ ng vĩ ở Việ t Nam có 5 loài, là các loài Phư ợ n g lan đơ n thân có thân vươ n dài, lá ngắn, dày, xếp thưa trên thân. Hoa chùm lớn, mà u đ ỏ v à vàng , rực rỡ. C á c loài Phượ ng v ĩ xuâ t x ứ từ vùn g núi tháp hay cao trung bình, hâ u hé t là cá c loài d ễ trồng và ra hoa t ạ i Hà Nội. Cây trồng trong chậu treo hay bá m g ỗ cho phá t triển . Cá c loài Phượ n g vĩ rất ưa sáng, có thể trồng khôn g cần che nắng ở những chỗ khôn g qu á nắng. Do trồng chỗ sáng nên cây cần tướ i nước nhiều v à o m ù a hè . M ù a đôn g gi ữ ẩm vừa phải. Bó n phân cho cây hàng tháng trong mù a sinh trưởng. Đ ầ u mù a thán g 6-8 bó n các loạ i phâ n giàu đ ạm (30:10:10), bó n phâ n cân băn g và o thán g 9-11. Trong mù a lạnh khôn g nên bó n phâ n hoặc bó n các loạ i phâ n giàu lân v à kali (6:30:3). H ạ n chế chuyển chậu hay chỗ trồng vì rễ cây bám vào chất trồng tươn g tự nh ư rễ Ng ọ c đi ể m. Nh ữ n g cây Lan sau khi chuyển chậu rất lâu ra rễ và h ồ i phục. Phượng vĩ Bắc (Renanthera cocinea) C ò n gọi là Huyế t nhung. Câ y có thân leo cao tới Ì Om. Rễ nhiều, lớn, giúp cây leo b á m cao. Lá dây, ngăn, hẹp. Cụm hoa lớn dài t ớ i 60cm, có 4-5 nhánh , mô i nhán h có 10- 15 bông , trả i rộng gần giống hình tam giác phang. Hoa lớn, mà u đ ỏ . Cán h mô i mà u đ ỏ đ ậm, thúy bên mà u vàng có vạch dọc. Loài Lan này rất ph ổ biến, có ở hầu hết các vùn g trong cả nước. Cây mọc ở đ ộ cao thấp và trung bình. C â y cao khoảng Ì ,7m mớ i bắt đầu ra hoa. Nhữn g cây bá n ở thị trường thườn g là những đo ạ n thân ngắn được cắt từ cây to kh i đã có hoa. Hoa n ở thán g 4-5, rất bền, k é o dài 4-5 tuần. Loài Lan nà y d ễ trồng, ít sâu bệnh, hoa có mà u đẹp nhưn g khôn g thơm, kích thước cây qu á dài nên giá trị làm cảnh khôn g cao, thường dùn g cho leo bá m các cây trong sân vườn. Hộ i sinh vật cảnh Buô n M ê Thuật đà lai tạo loài Phư ợ n g v ĩ v ớ i lan Van đa D ạ hươn g cho cây lai có hoa mà u sắc đẹp, l ạ i thơm. 32 Ha i loài Phượ n g v ĩ Trung (R.annamensis) v à Phượ n g v ĩ N am (R.imschootiana) phâ n biệ t v ớ i Phượ n g v ĩ Bắc ở cánh hoa có mà u vàn g l ẫ n đ ỏ , thâ n khôn g leo dài. Chì Hoàng yến (Ascocentrum) Chi lan Hoàn g Y ế n ở Việ t Nam có 3 loài, có thân ngắn, lá dày. Hoa chùm đứng, nhiều hoa x ế p sát, n ổ i bật v ớ i mà u sắc rất tươi tắn. Có xuất x ứ từ vùn g núi thấp hay cao trung bình nên hầu hết các loài Hoàn g y ế n d ễ trồng và ra hoa t ạ i Hà Nội. Cây có kích thước nhỏ, chủ y ế u thích hợp cho trang trí bên cửa sổ, ban công. Lan Hoàn g yên thườn g dùn g lai v ớ i các chi lan Van đa, H ô Đi ệp, Gián g hương . Hoàng yên cam (Ascocentrum garayi = A. miniatum) Hoàn g y ế n cam còn được gọi là Hoa hoàng. Câ y có thân ngắn, mập, lá dày, cứng. Cụm hoa đứng mọc từ nách lá ở đỉnh, dài trên lOcm. Hoa nhỏ, x ế p dài, m à u vàn g cam bóng, tươi. Hoa hoàn g gặp chủ y ế u ở phí a Nam nh ư miề n Trung v à N am bộ , Tâ y Nguyê n trên núi đất ở đ ộ cao thấp. Hoa Hoa hoàn g n ở thán g 4-5, bền trong vài tuần. Là loài d ễ trồng, hoa sắc mà u rực rõ, kích thước cây gọn gàn g nên Hoa hoàn g có thể coi là Lan rừng có giá trị cao. Rễ Hoa hoàn g nhỏ, nhiều, vừa bá m gỗ vừa buôn g ra ngoài khôn g khí. Câ y trồng trong chậu treo nhỏ hay cho bá m gỗ. Hoa hoàn g ưa sáng, khoảng 50-70% ánh sáng trực tiếp. Câ y ưa ẩm, cần tư ớ i nhiều nước , nhất là trong mù a hè . Sau kh i cây ra hoa, c ó thể bó n phâ n hàn g tháng. B. Lan c ó thâ n ng ắ n , r ễ chù m Đ â y là những loài Lan đơ n thân nhưn g thân rất ngắn, rễ mọc thàn h chùm ở gốc cây. Do vậy những loài Lan này cần trồng trong chậu để giá thể che kín rễ hoặc nếu k h i trồng bám g ỗ cần ch ú ý gi ữ ẩm cho rễ bằng cách buộc thêm x ơ dừa, rêu quanh rễ. Hầ u hết các loài Lan này đ ề u ưa bón g nên đây là những loài Lan đán g ch ú ý, thích hợp cho m ô i trường nộ i thất hay khôn g gian hẹp. Tóc tiên Bắc (Hoỉcogỉossum lỉngulatum) C â y có thân ngắn, lá dạng hình trụ nhọn. Cụm hoa đứng, hoa lớn, mà u trắng, cánh m ô i có thúy giữa mà u đ ỏ tím, có vạch đ ậm. Hoa thơm. Loài Tó c tiên đặc hữu gặp trên núi đá đất vùn g cao ở Sơn La, Lai Châu. T ó c tiên Bắc phá t triển tốt trong đi ều kiệ n nuôi trồng t ạ i Hà Nội. Rễ Tó c tiên Bắc mập, dày, bá m dọc theo chất trồng. Do vậy thường cho cây bá m g ỗ nhưn g cần thiết lót thêm x ơ dừa hay rêu để gi ữ ẩm cho rễ. Đe cây ở chỗ râm, mát, tư ớ i nước nhiều quanh năm. Hoa n ở thường và o dịp năm mớ i, kéo dài trong 2 tuần. Loài này là loài Lan đẹp và q u ý nhá t trong chi Tó c tiên, có tiêm năng làm cảnh cao t ạ i Hà Nộ i và miề n Bắc. 33 Chi Hồ điệp (Phalaenopsis) C á c loài lan H ồ điệp rừng khá c v ớ i các giống Lan lai là thâ n thườn g nhỏ, hoa nh ỏ , cụm hoa ngắn. Lá H ồ điệp dày, hình bầu dục. H ồ điệp đựợc ưa chuộng bở i thân gọn gàng, hoa bền và tinh tế. Tuy nhiên hầu hết các giống H ồ điệp khôn g có hươn g thơm. Cá c loài H ồ điệp rừng có xuất x ứ từ vùn g thấp hay cao trung bình, hầu hết là cá c loài d ễ trồng và ra hoa t ạ i Hà Nội. Tươn g tự như H ồ điệp lai cây được trồng trong chậu v ớ i x ơ dừa hay rêu. Sau vài năm trồng, khi cây lớn cần thay chậu l ớ n hơn . H ồ điệp là những loài Lan ưa bón g râm, khoảng 30-40% ánh sán g trực tiếp . Tư ớ i nước nhiều v à o m ù a h è nhưn g tránh nước đọng ở rễ v à đặc biệ t là lá vì lá dà y mềm , đ ễ thối và t ổ n thương . Nê n tư ớ i và o bu ổ i sáng để tránh đọng nước và o bu ổ i tối, d ễ thôi lá. M ù a đôn g tư ớ i vừa phải, khôn g để cây khô . H ồ đi ệp rừng khôn g cần bó n nhiề u phâ n n h ư H ồ điệp lai. Bó n phâ n nhiều đ ạ m (30:10:10) hàn g thán g trong mù a sinh trưởng là đủ. Muố n thúc hoa, bó n phâ n nhiều lân (10:30:10) nhưn g khôn g nê n qu á l ạ m dụng vì hoa chỉ ra có mùa , khá c v ớ i H ồ điệp lai. Hô điệp An (Phalaenopsỉs mannii) Loà i Lan này có cụm hoa ngắn. Hoa lớn, có 4-6 chiếc, x ế p khôn g qu á thưa . Cán h hoa mà u vàn g nghệ, có vệ t nhăn nheo mà u nâu. Cán h mô i mà u vàn g hay trắng nhạt. Loà i này gặp rả i rác ở mộ t số tỉnh phí a Bắc v à miề n Trung ớ đ ộ cao thấp t ớ i trung bình. Hoa H ồ điệp Ấ n n ở tháng 4, kéo dài trong vài tuần. Do có thâ n v à hoa đẹp, d ễ trồng nên đây là loài Lan có triển vọng làm cảnh cao, thích h ọ p trồng ở ban công , cửa sổ râm mát, khôn g chiếm nhiều diện tích. 1.3.2.2. Phong lan đa thân C á c loài Lan đa thân có trục phá t triển theo chiều ngang, trên đ ó nảy các chồi tạo thành nhiều thân gọi là gi ả hàn h hay củ giả . Đ ể làm cảnh, nê n chọn cá c loài của chi Hoàn g thảo có các gi ả hàn h mọc tập trung, gọn, hoa lớn và nhiều m à u sắc. Nh ữ n g chi Lan khá c ít khi được nuôi trồng ở miề n Bắc do hoa có thể đẹp nhưn g thân lòng thòng, lá m ề m xấu, khôn g đẹp. Chi Hoàng thảo (Dendrobỉum) Hoàn g thảo là một chi Lan lớn nhất trong h ọ Lan. s ố lượng cá c loài Hoàn g thảo ở Việ t Nam được ghi nhận là 107 loài. Gần đây, nhiều loài Hoàn g thảo m ớ i được phá t hiệ n và m ô tả. Cá c loài Hoàn g thảo có mặt ở tất cả các vùn g sinh thái trong cả nước . N hữn g loài Hoàn g thảo d ễ trồng chủ y ế u là từ cá vùn g núi thấp hay núi cao trung bình. Hoàn g thảo là những loài Lan sống bá m trên cây hay đá , mọ c thàn h b ụ i nhiề u hàn h giả . Cá c gi ả hàn h có thể phâ n thàn h các đ ố t nh ư cây tre. Nhiề u loài c ó rãn h dọc theo gi ả hành . Rễ Hoàn g thảo nhỏ, tập trung ở gốc do đó cần gi ữ ẩm cho rễ. Phần lớn Hoàn g thảo được treo trong chậu treo, dùn g than lót đáy chậu và buộc gi ữ gốc cây, dùn g x ơ dừa hay 34 rêu phủ rê. Nê u buộc lên gô hay lên thân cây thì cân dùn g chát trông gi ữ â m tót b ó quanh r ễ v à tướ i nước nhiều hơn. C á c loài Hoàn g thảo khôn g ưa tách bụi, chuyển chậu. Tuy nhiên sau khi trồng 2-3 n ăm cây ra nhiều gi ả hành, rễ phát triển chật chậu, cần tách bụi hay đán h chuyển sang chậu lớn hơn . Th ờ i gian tách bụi tốt nhất là vào đ ầ u mù a xuâ n khi cây bắt đ ầ u ra rễ mớ i. Cũng có thể tách và o mù a thu trước khi cây bước và o thời kỳ nghỉ. Ch ú ý khôn g cắt bỏ những gi ả hàn h cũ, đã rụng lá vì nhiều loài Hoàn g thảo có kh ả năn g ra hoa trong nhiều n ăm trên mộ t gi ả hàn h đã rụng lá. Nhiề u loài Hoàn g thảo cần có thời kỳ nghỉ kh ô và lạnh m ớ i ra hoa. Đặc biệt là các loài rụng lá theo mùa , ra hoa trên thân già rụng lá của năm trước. Trong thời kỳ nghỉ, cần tư ớ i nước rất hạn chế, chỉ đ ủ để cây khôn g bị khô . Khôn g bó n phâ n trong mù a này. T ư ớ i nước trở l ạ i kh i thấy xuất hiện nụ hoa. Loài khôn g rụng lá khôn g có mù a nghỉ rõ rệt, cần giữ ẩm hơ n và o mù a đông. Cá c loài Hoàn g thảo thường ưa sáng, khoảng 50-70% ánh sáng trực tiếp là thích hợp. Nơi trồng thông thoán g khôn g khí giúp cây phá t triển tốt vào mù a sinh trưởng. Do có kích thước vừa phải, hoa đẹp nên Hoàn g thảo là loài Lan có giá trị trang trí cao, thường thích hợp cho khôn g gian tương đ ố i hẹp. Mộ t số loài Hoàn g thảo lớn có thể dùn g cho trang trí sân vườn . Chi lan Hoàn g thảo được dùn g phổ biế n để lai tạo làm cây cảnh hay cắt hoa cắt cành. Đ ể thuận lợ i cho việ c nhận biế t và nuôi ừồng, có thể chia chi lan Hoàn g thảo thành các tông (nhóm) Nhóm Hoàng thảo (Dendrobium) Đặc đi ểm của các loài thuộc tông này là cây có gi ả hàn h dài, lá phá t triển trên toàn bộ gi ả hành. Hoa lớn, cán h mô i phang. Cụm hoa ít hoa, phá t triể n toàn b ộ chiều dài gi ả hành, cuông cụm hoa vuôn g góc v ớ i trục gi ả hành. Đâ y là những loài có xuâ t x ứ từ vùn g thấp hay núi cao trung bình nên tương đ ố i d ễ trồng, cầ n ch ú ý che bớt nắng và o m ù a hè , để sáng và o mù a đông. Mù a hè tướ i nhiều nước. Hầ u nh ư khôn g bó n tươi vào m ù a đông, nhất là v ớ i các loài rụng lá. Hoàng thảo dẹt (Dendrobium nobile) Hoàn g thảo dẹt cò n g ọ i là c ẳ n g gà hay Thạch lộc. Câ y có gi ả hàn h dẹt, lớn dần ở đỉnh mà u vàn g óng. Lá thuôn hình dải. Cụm hoa ngắn 1-3 hoa lớn phá t triể n trên các thân rụng lá. Hoa mà u tím hay pha hồng. Cán h mô i hoa có đ ố m lòn mà u đ ỏ đ ậm, hoa thơm. Loài này gặp nhiều ở cả miề n Bắc và miề n N am ở độ cao thấp t ớ i trung bình. C â y có hoa lớn, đẹp, tươn g đ ố i bền, kéo dài trong 3-4 tuần. Hoa n ở và o đ ầ u xuâ n tháng 3-4. Kíc h thước cây vừa phải, thích hợp cho trang trí ban công, cửa sổ, sân vư ờ n nhỏ. Loài này được dùn g phổ biến để lai làm cây cảnh. Loà i d ễ trồng, ư a sán g khoảng 50-70%. Tư ớ i nhiề u v à o m ù a h è . B ó n phâ n hàn g tháng . Kh i lá bắt đ ầ u chuyển sang mà u vàn g thì giảm dần tư ớ i nước t ớ i ngừng h ẳ n 35 v à o mù a đông , đ ể cây nghỉ đôn g ở ch ỗ sáng . Tư ớ i l ạ i kh i r ễ m ớ i v à n ụ hoa bá t đâ u xuấ t hiện . Chủng hoa trăng (D. nobile var alboluteum) có hoa mà u trắng tinh, có đó m vang ơ r ì giữa. Loài được tìm thây ở Gia La i v à có thê gặp rả i rác ở những vùn g khác . Hoàng thảo long nhãn (Dendrobỉumfìmbriatum) C â y mọc thàn h bụi v ớ i gi ả hàn h cao đ ế n 2m. Lá hình giáo. Cụm hoa trên thâ n c ó lá, tươn g đ ố i dài và nhiều hoa. Hoa lớn 8-15 chiếc, m à u vàn g nghệ. Cán h mô i c ó đó m lớn m à u đỏ đ ậm ở giữa, mé p có lông chia nhánh. Hoa thơm. Loài gặp ph ổ biế n ở nhiê u nơi cả phí a Bắc và phí a Nam ở các đ ộ cao khá c nhau. Cây có hoa đẹp n ở rộ và o thán g 5, bê n 3- 4 tuân. Kíc h thước cây tươn g đôi l ớ n nen dùn g cho khôn g gian rộng ngoà i sân vườn . Loà i d ễ trồng, ưa sáng 50-70%. Chă m sóc cây tươn g tự nh ư Hoàn g thảo dẹt. Loài Hoàn g thảo vàn g cam hay Ki m thoa (D.chryseum) cũng hay gặp v à rát giông loài trên, nhiều k h i gọi cùn g tên. Phâ n biệ t là thân ngắn hơn , lòng cán h mô i khôn g phâ n nhán h nh ư loài Hoàn g thảo long nhãn, ít thơm hơn. Hoàng thảo giả hạc (Dendrobium anosmum = D.superbum) Hoàn g thảo gi ả hạc còn gọi là Phi điệp. Câ y có gi ả hàn h hìn h trụ, buôn g dài đè n 1- 2m. Hoa đơ n độc trên các đốt già rụng lá, lớn. Cán h hoa mà u hồng tím. Cán h mô i có đ ố m lòn mà u tím đ ậm. Cây gặp phổ biế n nhiều nơi ở cả miề n Bắc v à Tâ y Nguyê n trên núi đất ở các độ cao thấp hay cao trung bình. C â y cho hoa lớn, mà u đẹp, thích hợp trồng ở các chậu treo lớn. Hoa n ở thán g 4-5, kéo dài Ương Ì tuần. Loài tuôn g đ ố i d ễ trồng, ưa sáng 40-60%. Tư ớ i nước và bó n phân n hư các loài lan Hoàn g thảo rụng lá khác . Loài Hoàn g thảo tím hôn g (D.parishii) có hoa mà u sác tươn g tự, phâ n biệ t là thân mọc thẳng hơn, hoa đ ậm mà u hơn, cánh hoa trong có răng cư a nhỏ, hoa rất thơm. Loà i n à y gặp rả i rác từ Bắc vào Nam. Hoàng thảo tua (Dendrobium harveyanum) C â y có gi ả hàn h ngăn, mập, thuô n nhỏ dâ n ở góc . Cụm hoa tươn g đôi dà i v à nhiê u hoa. Hoa lớn, mà u vàn g tươi. Cán h mô i xo è rộng mà u vàn g cam, mé p c ó tua nhỏ đ ề u . M é p cán h tràng có tua lông dài. Loà i nà y gặp ở Tây Nguyê n trên núi đấ t ở đ ộ cao trung bình. Cây có hoa chùm đẹp, n ở rộ và o tháng 2-3, ké o dài 5-10 ngày. Rất thích h ọ p trồng trong các chậu treo nhỏ. Loài tương đ ố i d ễ trồng, ưa sáng 50-70%. Câ y rụng lá, mù a nghỉ và chăm sóc như những loài Hoàn g thảo khá c cùn g nhóm. Loài đáng chú ý khác: - Hoàn g thảo đơn cam (D. unicum) có hoa lớn trên thân ngắn mà u cam đ ậm, gặp ở T â y Nguyên . Hoa rất đẹp nhưn g ít thấy ờ Hà Nộ i và tươn g đ ố i kh ó trồng. 36 - Hoàn g thảo hoa vàng hay Phi điệp vàng (D.chrysanthum) có hoa vàn g chấm nâu trên thân có lá. Câ y có mùi thơm cơm nếp. Hoa n ở mù a thu, thường đún g 2/9. Câ y thường gặp ở miề n Bắc và o mù a hoa. - Hoàn g thảo tam bảo sắc (D.devonianum) có hoa n ở đ ề u dọc trên thân, cánh hoa m à u trắng có đỉnh hồng, cánh mô i có họng vàn g cam. Loà i gặp rả i rác ở Tâ y Bấc và Tâ y Nguyên . - Hoàn g thảo u l ồ i (D.Pendulum) có các đốt thân phình lên ở đỉnh, hoa n ở đ ề u dọc trên thân, cánh hoa mà u trắng có đỉnh hồng, cánh mô i có đ ố m mà u vàng. Loài gặp ở miê n Bá c nhưn g tươn g đôi kh ó trông và khôn g đẹp khi khôn g có hoa. Nhóm Kiều (Chrysotxae) Cá c loài thuộc tông này đặc trưng bởi các gi ả hành ngắn, mập. Lá tập trung ở ngọn, r ể \ y bẹ lá rát ngăn, khôn g rụng lá vào mù a đông. Hoa ở gân đỉnh, chùm dài, nhiêu hoa lớn. ì r ể / IV Cá c loài Kiêu Hoàn g thảo có xuât x ứ từ vùn g tháp hay cao trung bình, tươn g đôi dê trồng. Đây là những loài ưa sáng trung bình, cần tưới nước vừa phả i và o mù a hè . Mù a đông tưới đủ gi ữ ẩ m và để cho chất trồng có thời gian kh ô giữa các đ ạ t tướ i nước. Bó n phân hàng tháng và o mù a cây bắt đầu nhú nụ t ớ i đầu mù a lạnh. Hoàng thảo vảy rồng (Dendrobium lindleyi) Cây có gi ả hàn h rất ngắn 3-10cm, củ gi ả áp sát vào giá thể. Trê n đỉnh gi ả hàn h chỉ mang Ì lá. Cụm hoa tươn g đ ố i dài và nhiều hoa. Hoa lớn, mà u vàn g tươi. Cán h mô i m à u vàng có đ ố m vàn g đ ậm, mé p nhăn nheo, phâ n bố rộng từ Bắc và o Nam ở các đ ộ cao thấp và trung bình. Cây có hoa chùm đẹp, n ở rộ trong thời gian ngắn vào thán g 5. Do đặc đi ểm gi ả hành mọc sát chất trồng nên thường lan Vả y rồng được gắn và o các khú c dơ n hay g ỗ có diện tích rộng và gi ữ ẩm tốt. Loài d ễ trồng, ưa sáng 40-70%. Tư ớ i nhiều v à o m ù a hè . Cần có mù a nghỉ 2-3 tháng lạnh, ít tưới và để chỗ sáng cho ra nhiều hoa. Hoàng thảo duyên dáng (Dendrobium amabile) Hoàn g thảo duyên dán g còn gọi là Kiề u tím. Gi ả hàn h cao t ớ i 40cm, có rãnh dọc, m à u nâu đen. Cụm hoa buôn g xuống, dài 30cm và nhiều hoa. Hoa lớn, xếp thưa mà u hồng nhạt. Cán h mô i có đ ố m mà u vàng cam, mé p có lông. Loà i đặc hữu miề n Trung, cũng có thể gặp ở miề n Bắc ở độ cao thấp. Loài này có hoa chùm đẹp, n ở rộ vào tháng 5-6, hoa bền 5-10 ngày. Câ y thích hợp cho trồng trang trí ngoà i sân vườn. Loài dễ trồng ưa sáng 50-70%. Có thể trồng trong chậu có lót thân và phủ rễ bằng chất trồng m ề m như xơ dừa, rêu hoặc buộc và o khúc đớn, thân cây dươn g xỉ. Chăm sóc cây như các loài Kiề u khác . Hoàng thảo thúy tiên vàng (Dendrobium palpebrae) Loài này cò n gọi là Hoàn g lạp hay Hoàn g thảo m ỡ gà. Câ y có gi ả hàn h ngắn 30- 50cm, có rãnh, mà u vàng, phình ở giữa. Hoa mà u vàng tươi, bóng . Cán h mô i có đ ố m 37 m à u vàn g đ ậm, mé p có lông mịn. Câ y mọc chủ y ế u ở một số tỉnh miề n Trung v à N am b ộ trên núi đất ở đ ộ dốc cao thấp hoặc trung bình. C â y có thân gọn gàng, hoa tươi màu , được coi là mộ t Ương những loài Lan Hoàn g thảo có giá trị làm cảnh thát. Ch ê đ ộ chăm sóc nh ư các loài lan Kiề u khác . Loài tươn g tự là Kiề u vàn g (D.thysị/ĩorum) có thân dài hơn , ít mậ p v à phìn h hơn . Hoa khôn g bón g nh ư Thủy tiên vàng, có bán nhiều ở Hà Nộ i và o mù a hoa. Hoàng thào thủy tiền (Dendrobium palpebrae) Loài này còn gọi là Kiề u trắng. Cây có gi ả hàn h ngắn 30cm, mà u xanh, 4 cạnh. Cụm hoa buôn g xuống, dài trên 20cm và nhiều hoa. Hoa lớn, x ế p thưa , mà u trắng. Cán h m ô i gần vuông , họng mà u vàn g đ ậm, mé p có lông. Hoa thơm. Loà i mọc chủ yê u ở Tây Nguyê n và Nam b ộ trên núi đất ở các đ ộ cao khá c nhau. Loài này có hoa chùm đẹp, n ở rộ và o thán g 4-5, hoa n ở ké o dà i 5-10 ngày, thích hợp trồng chậu treo nhỏ để trang trí cửa sổ, ban công. Nh u cầu án h sáng v à chăm sóc tươn g tự như các loài Lan Kiề u khác . Hoàng thảo thất điểm hồng (Dendrobium draconis) Loài này có gi ả hàn h cao 2-40cm, chia đốt, khí a dọc, lá có bẹ . Cụm hoa gần đỉnh 2- 5 hoa. Hoa lớn mà u trăng, cánh mô i có sọc đ ỏ cam, hoa thơm. Loà i gặp ở miê n Nam trên núi đất ở độ cao trung bình đ ế n cao. Loài Lan này tươn g đ ố i kh ó trồng. Câ y ưa sáng 40-70%, đòi h ỏ i tướ i nước thường xuyên. Câ y mọc thàn h b ụ i nê n trồng trong chậu lót than và phủ chất trồng m ề m và gi ữ ẩm tốt như có x ơ dừa, rêu lên rễ. Hoa n ở thán g 3- 4 bền trong 3-5 tuần. Các loài đáng chú ý khác: - Hoàn g thảo hoa hoàn g (D.bellatulum) có gi ả hàn h ngắn chia 3 đốt, hoa mà u trắng, cánh môi mà u đỏ cam. Loài gặp ở Tây Nguyên , thỉnh thoảng có bá n t ạ i Hà Nội. - Hoàn g thảo xươn g rồng {D.carnỉferum) có hoa mà u trắng vàng , đỉnh c ó đ ố m vàng, họng đỏ. Loài gặp ở Lâm Đồng, Tây Bắc nên vào mù a hoa có thấy bá n ở H à Nội. - Hoàn g thảo tam giác (D.trigonopus) hoa mà u vàng tươi, họng xanh, cán h hoa hình tam giác. Các nhóm khác Những loài trong các tông khá c thường là hoa nhỏ, thân xấ u hoặc kh ó trồng nên khôn g phổ biến. Mộ t số loài đẹp, cần tìm hiểu thêm cách nuôi trồng là: - Hoàn g thảo báo h ỷ {Dendrobium secundum) có gi ả hàn h mập, có khí a rãnh, hơi thuôn ở giữa, lá mềm. Cụm hoa cứng mọc nghiêng ở đỉnh. Nhiề u hoa nhỏ xếp sát v ề m ộ t phía. Hoa mà u hôn g pha tím. Loài phân bố ở miề n N am nhưn g tươn g đ ố i d ễ trồng ở Hà Nội. - Hoàn g thảo Tuấn An h (D.trantuannĩ) mớ i được phá t hiệ n ở núi Hoàn g Liên Sơn (mang tên một ngườ i sưu tâm Lan trong chi hộ i Lan H à Nội). Câ y có gi ả hàn h dẹt, 38 ngắn, mập, có rãnh nông , thuôn nhỏ ở gốc. Hoa mọc đ ề u trên thân, mà u trắng hồng, họng nâ u đ ậm, rất bền. - Hoàn g thảo mô i tua (D.brymerianum) có gi ả hàn h mà u vàn g phìn h ở gốc, thuô n nhỏ ở đỉnh. Cụm hoa ngắn, hoa mà u vàng tươi, cánh mô i có lông tua dài. Loài mọc ở Lai Châu , Lào Cai, có bán ờ Hà Nộ i vào mù a hoa. 1.3.3. Địa lan Đ â y là những loài lan mọc trên đát, có rê ă n vào trong đát hoặc len l ỏ i giữa các kẽ l í t r đá. Thâ n cây có thê nôi trên mặ t đát (bán địa lan) hay ngập trong đát (địa lan thật). 1.3.3.1. Nhóm lan Gấm Nhó m này được trồng làm cảnh chủ y ế u vì có lá m à u sắc đẹp. Nh ữ n g loài nà y mọc trên núi đá hoặc núi đất, thân ngầm n ổ i, rễ ăn và o lớp thảm mục của rừng. Phần lớn các loài lan Gấm nói riêng v à Đị a lan nói chung ra hoa vào mù a đôn g hay đ ầ u xuân. Lan lá Gấm (Ludisia dicolor) C â y có thân rễ b ò dài, sau đ ó vươn lên, mập. Lá bầu dục, phiến m à u nhung đen, n ổ i rõ các gân mảnh dọc theo lá mà u đỏ, mặt dư ớ i lá đỏ. Cụm hoa mọc thẳng từ đỉnh, hoa thưa mà u trắng. Lan gấm gặp ở hầu hết các vùn g trong cả nước ở đ ộ cao thấp. Loài này tươn g đôi kh ó trông. Cây ưa bón g râm, 30-50% ánh sáng. Tư ớ i nước thường xuyên nhưn g tránh đọng nước vào thân lá. Dùn g chậu nông , lót than, trên rả i rêu, xơ dừa, pha thêm mộ t ít đất v ớ i than bùn. Chỉ đặt thân lên mặt chậu r ồ i dùn g rêu, lá k h ô phủ thân, khôn g được chôn vì d ễ làm thối thân. Cây có hoa thán g 2-3, bền 20-40 ngày, thơm. Loài được trồng làm cảnh do lá có vân mà u sắc đẹp, thích hợp để bàn, trang trí nộ i thất tốt vì có kh ả năng chịu bón g và có kích thước nhỏ. Loài này tươn g đ ố i kh ó trồng. Cây ưa bón g râm, 30-50% ánh sáng. Tư ớ i nước thường xuyê n nhưn g tránh đọng nước vào thân lá. Dùn g chậu nông , lót than, trên rả i rêu, x ơ dừa, pha thêm mộ t ít đấ t v ớ i than bùn. Chỉ đặt thân lên mặt chậu r ồ i dùn g rêu, lá kh ô phủ thân, khôn g được chô n sâu thân vì d ễ làm thối thân. Loài đáng chú ý khác: Cá c loài trong chi Ki m tuyến (Ạnoectochilus), Gấm đất (Goodyera) có cấu trúc thân và lá tương tự nh ư Lan lá Gấm cũng là những loài có tiềm năn g trang trí nộ i thất cao. Tuy nhiên, những loài này nhạy cảm v ớ i nước đọng, khôn g chịu được nhiệt đ ộ cao trong mù a hè ở Hà Nội. Loài thích họp trang trí bên cửa sổ trong các phòn g có đi ề u hoa nhiệt độ. 1.3.3.2. Nhóm Lan đất Đ â y là những loài Lan mọc trong các bãi cỏ ven rừng, cạnh ruộng. Câ y phá t triể n trên đất có nhiều khoán g sét, tầng đất dày. Do vậy những loài này thường d ễ trồng thích hợp trồng trong chậu như những cây cảnh thông thường. Đấ t trồng có thể là đít v ườn , bổ sung mộ t ít mù n bằng than bùn hay giá thể hữu c ơ khác . 39 Hạc đỉnh nâu' (Phaỉus takervilleae) C â y có củ gi ả lớn, thân cao 50-60cm, lá lớn. Cụm hoa thăng, mọc từ nác h lá gó c củ giả , cao tới 70cm. Hoa nhiều, rất lớn, mà u trắng ở mặ t ngoài, nâ u ở mặ t trong. Cán h môi mà u đỏ có vạch vàng. Câ y mọc rả i rác ở hầu hết các vùn g trên cá c sình lầy ở đ ộ cao thấp và trung bình. Loài lan này d ễ trồng, ưa bón g râm. Tư ớ i nước thường xuyê n nhưn g tránh đọng nước. Đấ t trồng cần thoáng, xốp , hoặc trộn rêu, dóm mục. Bó n phâ n hữu c ơ nhiều có tác dụng tốt. Hoa thơm n ở tháng 2-3, và o dịp 8/3, bền 20-30 ngày. Cùn g chi Hạc đính còn có một số loài khá c có hoa vàng, trắng hay hồng. Tuy nhiên ít thấy những loài này có bán ở Hà Nội. Chu đinh tím (Spathogottis plỉcata) C â y có củ gi ả nhỏ, thân cao 40-50cm. Lá thuôn dài. Cụm hoa thẳng mang hoa ở đỉnh. Có từ 7-10 bông, lớn, mà u tím hay trắng. Cán h môi mà u tím đ ậm, có họng vàn g nhỏ. Loài có nguồn gốc từ vùn g phí a Nam trên núi đất ở đ ộ cao thấp. Chu đinh tím là loài cây Lan rất d ễ trồng, ưa sáng. Câ y có thể trồng trong chậu cảnh hay trồng ven tường thành hàng hoa. Hoa n ở hầu nh ư quanh năm, khôn g có mù a xá c định. Hoa bền và thơm. Kh i chăm sóc, cần tướ i thường xuyê n nhưn g tránh đ ể đọng nước. Dùn g đất vườn thoáng, xốp trộn với một phần giá thể hữu cơ. Bó n phâ n hữu cơ có nhiều tác dụng tốt cho cây và hoa. Cùn g chi lan Chu đinh có thể gặp một số loài khá c có hoa vàn g hay trắng, nhưn g ít thấy có tại Hà Nội. 1.3.3.3. Một sô loài lan Hài Lan Hài hông (Paphiopedilum Delenatii) Loài Lan này có mặt ở Nha Trang (Khán h Hoa) và giữa Nin h Thuận - Khán h Hoa tại độ cao khoảng 800 - 13Om. D ễ trồng, hoa có mà u trắng pha hồng, đặc biệ t cán h mô i thường có mà u hồng. Mọ c trên đất. Cây có các hình lá bầu dục dẹp mà u xanh v ớ i vân đ ậm nhạt, ở mặt trên và dư ớ i có nhiều chấm nâu đỏ đôi khi dày đặc thành mộ t mà u hung đỏ. Cụm hoa thường mang 1-2 hoa, kích thước hoa 9x7cm, hoa thường n ở và o m ù a đông, độ bền hoa 20-40 ngày, có hươn g thơm. Cây ưa ẩm và thoáng, ánh sáng tán xạ che 10-40%, nhiệt độ 13-35°c . Gi á thể thích hợp là mùn , dơ n hoặc x ơ dừa. Lan Hài liên (Paphiopedilum tranlỉenianum) Loài này có mặt ở Thái Nguyê n v ớ i độ cao trung bình từ 500-800m, d ễ trồng hoa có mà u nâu với đài trên màu trắng, mọc trên đất đôi khi trên đá. Câ y có các loạ i lá dạng dải, hơi mềm, mặt trên mà u xanh đ ậm với mé p lá mà u xanh hay mà u trắng, mặ t dúm xanh nhạt. Cụm hoa mang Ì hoa, kích thước hoa 6x7cm, hoa thường n ở và o mù a đôn g độ bền hoa >45 ngày, hơi có hươn g thơm. Cây ưa ẩm và thoáng, ánh sáng tán x ạ che 10- 40%, nhiệt độ 5-35°c . Giá thể thích họp là dơn và xơ dừa và nên bổ sung đá vôi. 40 Lan Hài He ri (Paphiopedilum henryanum) Loà i nà y có mặ t ở Hà Giang v ớ i độ cao trung bình từ 1000 - 1200m. D ễ trồng, hoa : ó mà u đ ỏ sen, cánh trắng mà u nâu đ ỏ pha xanh và đài trên mang mà u xanh vàn g v ớ i các chấm to mà u nâu đ ỏ , mọc trên đất. Cây có lá hơi dựng, cứng và hơi dày, dạng vàng, mặt trên xanh đ ậm v ớ i mé p lá vàng hay trắng vàng, mặ t dư ớ i mà u xanh nhạt v ớ i các chấm nhỏ dày đặc mà u nâu đỏ ở gốc lá. Cụm hoa thường mang Ì hoa, kích thước hoa 8x7cm, hoa thường n ở vào mù a thu-đông, độ bền hoa 20-40 ngày, khôn g có hươn g thơm. Cây ưa ẩm v à thoáng, ánh sáng tán xạ che 10-40%, nhiệt đ ộ 5-35°C. Cây ưa đ ộ thông thoáng, giá thể thích hợp là dóm v à xơ dừa. Lan Hài Hecman (Paphiopedilum henryanum) Loài này có mặ t ở Cao Bằng v ớ i độ trung bình từ 800-1200m. Hoa có mà u nâu đỏ ở cánh tràng, đỏ ở mô i v à đài mà u nâu đỏ v ớ i viề n m à u xanh nhạt. sống trên đất, cây có lá dạng dài và nhỏ và hơi cứng, mặt trên có mà u xanh bón g v ớ i mé p lá mà u xanh nhạt, cụm hoa mang Ì hoa, kích thước hoa 8x7cm, hoa thường n ở vào mù a đôn g xuân, độ bền hoa 20-44 ngày, khôn g có hươn g thơm. Cây ưa ẩm và thoáng, ánh sáng tán x ạ 10-40%, íì 2 ĩ nhiệt độ 8-35 c , cây ưa đ ộ âm và thoáng, giá thê thích hợp là đớn và x ơ dừa. Phâ n bố: Đây là mộ t loài lai tự nhiên giữa Paph. Barbigerum X Hirsutissimum var í ™~ ' esquirolei phân b ô ở khu vực biên giới Việ t Nam - Trung Quô c Loài Hài Việt (Paphiopedilum vietnamense) Loài này hiện diện ở Thá i Nguyê n v ớ i độ cao trung bình lOOOm, d ễ trồng, hoa có m à u hông pha trăng đèn đ ỏ tím, mọc trên đát hay bám trên đá. Cây có lá to, bóng, dạng xoăn và dai, mặt trên bón g xanh v ớ i các vân đ ậm nhạt, mặt dư ớ i có nhiều chấm nâu đ ỏ dày đặc đ ế n đồng mà u nâu đỏ. Cụm hoa mang một hoa, ít khi có hai hoa, kích thước hoa 9xl2cm, hoa thường n ở vào mù a đôn g xuân, độ bền hoa 20-44 ngày, ít thơm. Cây ĩ ft 1 ưa âm và thoáng, ánh sáng tán xạ che 10-40%, nhiệt độ 8-35 c , giá thê thích hợp là dơn, xơ dừa hoặc mù n và nên b ổ sung đá vôi. Loài Hài hằng (Paphiopedilum hengianum) Hiệ n diện ở Tuyê n Quang, Bắc Cạn v ớ i đ ộ cao trung bình từ 800 - lOOOm. Hoa có m à u vàng đến vàn g nhạt hay vàng xanh, mọc trên đất hay bám trên đá. Cây có lá thuô n dài, to và cứng, mặ t trên có mà u xanh đ ậm, mặt dư ớ i có mà u xanh nhạt. Cụm hoa mang Ì hoa hiếm khi có 2 hoa, kích thước hoa 16xl4cm, hoa thường n ở vào mù a xuân, độ bền hoa 20-44 ngày, rất thơm. Cây ưa ẩm và thoáng, ánh sáng tán x ạ che 10-40%, nhiệt độ 8-35°C, giá thể thích hợp là dơn, xơ dừa và nên bổ sung đá vôi. Loài Hài vàng chấm tỉa (nâu) (Paphỉopedilum concolor) Loài này có mặ t ở Nin h Bình, Quảng Ninh , Vĩn h Phúc , Hả i Phòng , Thá i Nguyên , Bắc Cạn, Bắc Giang v ớ i độ cao trung bình từ 100 - lOOOm, d ễ trồng, hoa thường có m à u trắng đ ế n vàn g nhạt, trên cánh có nhiều chấm nhỏ mà u nâ u đ ỏ , mọc trên đất. Câ y có lá hình xoan dài, mà u xanh với các vân đ ậm nhạt ở trên mặ t và mặt dư ớ i có nhiều 41 chấm mà u nâu đ ỏ đôi khi đồng nhất mà u nâu đ ỏ ở mặt dư ớ i. Cụ m hoa thườn g mang 1-3 hoa, kích thước hoa 6x6cm, hoa thường n ở vào mù a xuâ n hè , đ ộ bền hoa 20-44 ngày, ít thom. Cây ưa ẩm và thoáng, ánh sáng tán x ạ che 10-40%, nhiệt đ ộ 10-35°c . Gi á th ể thích hợp là dơn, x ơ dừa. Loài Hài Hê len (Paphỉopedilum helenae) Loà i nà y có mặ t ở Cao Bằng t ạ i độ cao 800-1000m, hoa có mà u vàn g nhạt, đà i trên m à u vàn g v ớ i mé p mà u trắng, mọc bám trên đá. Cây nhỏ v ớ i cá c lá cứng, hơi dày và hẹp dài, mặ t trên có mà u xanh đ ậm v ớ i mé p lá có mà u vàn g nhạt hay trắng xanh, mặt d ư ớ i xanh nhạt v ớ i gốc lá có các chấm nhỏ mà u nâ u đỏ. Cụm hoa mang mộ t hoa, kích thước hoa 6x7cm, hoa thường n ở vào mù a thu đông , đ ộ bền hoa 20-44 ngày, khôn g thơm. Câ y ưa âm và thoáng, ánh sáng tán x ạ che 10-40%, nhiệt đ ộ 10-35 c . Gi á thê thích họp là đón, x ơ dừa và nên bổ sung đ á vôi. Loài Hài tía (Paphỉopedilum purpuratum) \ Im* Loài này hiệ n diện ở Lâm Đông , Tuyên Quang t ạ i đ ộ cao trung bìn h 700m, rát dê \ r ' trông, hoa có mà u nâu đ ỏ đèn đ ỏ tím v ớ i đài trên mà u trăng có sọc nâ u tím pha xanh, mọc trên đất. Cây có lá dạng xoan, mặ t trên có mà u xanh v ớ i cá c vâ n đ ậ m nhạt, mặt d ư ớ i có mà u xanh nhạt đ ến chấm xanh, cụm hoa mang Ì hoa lớn, kích thước hoa 8x6,5cm, hoa thường n ở vào mù a đôn g xuân, độ bền hoa >45 ngày, khôn g thơm. Cây ưa ẩm và thoáng, ánh sáng tán x ạ che sáng 10-40%, nhiệt đ ộ 5-35°C, giá thể thích hợp là dơn, x ơ dừa. Một số loài địa lan thuộc chi lan Kiếm: C â y có bộ lá xanh, bóng, đẹp, hoa n ở vào dịp tết Nguyê n Đán , đặc biệ t có hươn g thơm rất hấp d ẫ n như loài Mạ c Đ ạ i Hoàn g Biên - Cymbidium sp. Câ y mọc nhiều ở vùn g núi phía Bắc giáp Trung Quốc, vùn g Hoa Bình, Lai Châu , Sơn La. Mộ t số loài địa lan cũng thuộc chi lan Kiế m nhưn g n ở hoa vào cuối tháng 9 đ ế n thán g 11 dươn g lịch. Cây có bộ lá đẹp, cứng, hoa thơm, đặc biệt là những ngày có gió heo may mù i thơm l ạ i càn g hấp dẫn. Đ ạ i diện cho loạ i này là Trần Mộn g - Cymbidium sp, Đôn g Lan - Cymdibium sp. Câ y phâ n bố rộng ở các vùn g núi đá vôi thuộc các tỉnh phí a Bắc. M ộ t s ố loài đán g ch ú ý khác : Lan sậy (Arudina graminifolia) có thân mảnh, lá dạng cỏ. Cụm hoa mọc từ đỉnh, nhiều hoa nhưn g hoa n ở dần. Hoa lớn, mà u hồng họng tía v ớ i đ ố m vàng , n ở khôn g có m ù a xá c định. Loài có rả i rác ở các bãi ven núi từ Bắc và o Nam. Thỉnh thoảng có bá n ở Hà Nộ i nhưn g ít ngườ i trông. Các hài địa lan lai tạo (Địa lan hoa to) Theo phâ n loạ i thực vật, địa lan có chừng 48 loài, ở Trung Quốc c ó 30 loài, được chia ra làm hai loạ i là loạ i hoa nhỏ và hoa to. Hiệ n nay có khoảng 20 lo ạ i lan được dùn g làm nguyê n liệ u lai tạo, g ồm có loạ i hoa lan nh ư Lan đ ầ u h ổ , Lan m ỹ hoa, Lan 42 bíc h ngọc, Lan đ ầ u h ổ Tâ y Tạng, Lan độc chiếm xuân , phong lan tím, phong lan châ u  u , phong lan đức thị, đ ạ i tuyết lan... Nhữn g giống lan lai được tạo thàn h từ cá c loài trên c ó t ớ i vài nghìn . Hiệ n nay có những lo ạ i ra hoa sớm, ra hoa muộn , muộ n trung bình , có lo ạ i cho hoa to, hoa xanh, hoa nhiê u màu , l ạ i c ó hoa hìn h dáng , mà u sác , hươn g thơ m đ a dạng. Việ t Nam có khoảng 900-1000 giống lan phần đôn g do cá c khoa học nước ngoà i t ìm ra do đ ó đê u có tên khoa học. Cũng vì vậy nhiêu cây chưa có tên Việ t Nam hoặc có tên nhưn g do mộ t vài ngư ờ i đặt ra hoặc có tên từ trước. Nhữn g tên này khôn g được thống nhất, khôn g phâ n rõ loài và giống cho nên rất phức tạp, hơ n nữa l ạ i khôn g được văn vẻ , thanh lịch và thích hợp v ớ i loài hoa Vươn g giả . Sau đây là mộ t số cây có tên theo sách của các giáo sư Phạm Hoàn g H ộ và Trầ n H ọ p nh ư sau: Bạc diệp Tainia latiỉolia, macrantha, pancitolia Bạc lan Cymbidium erythrostylum (Đặc hữu) Bạch câu, Tuyết mai Dendrobium crumenatum Bạch hạc Thunia alba Bạch huệ đồng Vanda denisoniana alba Bạch nhạn Dendrobium tormosum Bạch phượng Pecteilis cochinchinensis, susannae Báo hỉ ỉ Dendobium secundum Bích ngọc Cymbidium dayanum Cầm báo Hygrochilus paríshii Cầu diệp Bulbophyllum Chu đinh tím Spathoglottis plicata Chu đinh vàng Spathoglottis aurea Chu thư Peristylus candidus, chapaensis.parishii Giã hạc, Lưỡng điểm hạc Dendrobium anosmum Giải thủy Anoectochilus, lancolatus, lylei, roxburghii Giáng Hương Aerides odorata, multiílora, houlettiana Hà biện Habenaria dentata, lindleyana, rhodochilạ Hạc đính Phaius tankervillae hay Phaịus tankervilleae Hạc lan Dendrobium incurvum Hạc vĩ Dendrobium aphyllum Hài hồng Paphiopedilum delenatii (Đặc hữu) Hàm lân cứng Gastrochilus calcoelaris, hainanensis Hảo lan Goodyera íoliosa, íumata Hỏa hoàng Ascocentrum miniatum Hoàng kiếm lan Cymbidium tìnlaysonianum Hoàng long Coelogyne lavvrenceana 43 Hoàng thảo hỏa hoàng Dendrobium bellatulum Hoàng thảo bạch hoàng Dendrobium chrystianum Hoàng thào tím Dendrobium amabile (Đặc hữu) Hoàng nhạn Dendrobium pendulum Hồng hoàng kiếm Cymbidium irídioides Hồ điệp Phalaenopsis Hồng câu Dendrobium aduncum Hồng kiếm lan Cymbidium insigne Huyết nhung Renanthera coccinea Kim điệp Dendrobium chrysotoxum Kim điêp vẩy cá, vẩy rồng Dendrobium lindleyi, aggregatum Kiều lan, Bầu ruợu Calanthe cardioglossa, densitlora, vestita Lá gấm, gấm đất Ludisia discolor Luân trần Eulophia spectabilis Long tu Dendrobium primulinum Lọng điểm Bulbophyllum Mặc lan Cymbidium sinense Mao lan Trichotosia dalatensis, dasyphylia Mao thiệt Trichoglottis retusa, seideníadenii Mật khẩu Cleisostoma chantaburiense, racemiíerum, crochetti Móng rùa Oberonia dalatensis.evrardii, langbianensis Ngọc điểm (đuôi chồn) Rhynchostylis gigantea Ngọc điểm đai châu, đuôi cáo Rhynchostylis retusa Ngọc vạn Dendrobium chryseum, chrysanthum, crystalianum Nhẵn diệp Liparis distans, elliptics, cordiíolia Nhất điểm hồng Dendrobium draconis Nhất điểm hoàng Dendrobium heterocarpum Nĩ lan Eria muscicola, globiíera, íloribunda Phượng vĩ Renanthera imschootiana Sậy lan Arundina graminiỉolia Tai dê Liparis caespitosa, dendrochiloides Tam bảo sắc Dendrobium devonianum Thạch hộc Flickingeria albopurpurea, angustiíolia, íìmbriata Thanh đạm tuyết ngọc Coelogyne mooreana (Đặc hữu) Thanh ngọc Christensonia vietnamica (Đặc hữu) Thanh lan Cymbidium ensiíolium Thủy tiên Dendrobium palpebrae Thủy tiên tím Dendrobium amabile (Đặc hữu) Thủy tiên vàng Tóc tiên Trân châu Trâm lan Trần Mộng, Hoàng phi hạc Trần tuấn Tri thù, Lan Nhện Trúc lan Tục đoạn Tứ bảo sắc, Ngũ tinh Vân đa dạ hương Vân hài Vân lan Vệ hài.Tiên hài, Nữ hài Vô diệp lan Ý thảo ị ềẩ% ỹ i ; . s^* / í Ì ¥ M Dendrobium densiỉlorum Holcoglossum kimballianum Nervilis plicata, prainiana Pecteilis Cymbidium lovvianum Dendrobium trantuanii (Đặc hữu) Arachnis Dendrobium hananensis, hancockii Philodota ạrticulata.bracteata, chinensis Dendrobium vvardianum Vanda denisoniana Paphiopedilum callosum Vanda Paphiopedilum Chiloschista Dendrobium gratiossimum Vanda sp. Catleya sp. ị Cymbidỉum sp. Paphỉopedium sp. Phalaenopsis sp. 1.5. Hĩnh ảnh một sổ nhóm lan chính Oncidium sp. 45 Chương 2 Y Ê U CẦ U NGOẠ I CẢN H HO A LA N 2.1. NHIỆT Độ Nhiệ t độ tác động ở cây lan thông qua con đường quang hợp. Thôn g thườn g cường độ quang hợp tăng khi nhiệt độ tăng. Kh i nhiệt độ tăng 10° c thì quang hợp tăn g gấp đôi. Chín h vì vậy nhiệt độ cao làm tăng sự phát triển dinh dưỡng ở cây lan, do v ậ y trong m ù a nắng cần tăng lượng phâ n bón để đá p ứng nhu cầu dinh dưỡn g gia tăng. Nhiệ t đ ộ còn ảnh hưởng đ ế n sự ra hoa của một số loài lan. Tuy nhiên, nhiệt đ ộ tăng qu á cao làm cho quá trình quang hợp bị ngưng trệ. Đồng thời nhiệt đ ộ cao cùn g v ớ i ẩ m đ ộ cao tạo đi ều kiệ n thuận lợ i cho các loạ i bệnh hại phát triển Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá thấp sẽ làm cho nước trong tế b à o của cây đón g băng, phá v ỡ cấu trúc tế bào. Ngược l ạ i nếu nhiệt đ ộ qu á cao thì qu á trình quang hợp bị ngừng trệ vì nguyên sinh chát tê bào đặc quán h l ạ i do má t nước, cây ngừng h ô hâ p v à bị chét. N h ư vậy cây lan chỉ sinh trường, phát triển tốt nhất trong khoảng nhiệt đ ộ g ọ i là tố i thích. M ỗ i loài lan chỉ sinh trưởng và phát triển trong mộ t khoảng nhiệt đ ộ thích hợp. Khoảng nhiệt độ này khá c nhau tuy thuộc vào từng loài lan. Ví dụ, đ ố i v ớ i loài lan Phalaenopsis amabilis, nhiệt độ tố i thích cho sinh trưởng, phá t triể n là 18° c v à nhiệt đ ộ t ố i đa là 35°c . I C ă n cứ vào nhu cầu nhiệt độ của từng loài lan m à ngư ờ i ta chia ra làm 3 nhóm: + Nhó m cây ưa lạnh: G ồm những loài lan chịu nhiệt đ ộ ban ngà y khôn g qu á 14°c , ban đêm khôn g qu á 13°c . Những loài lan này thường xuất x ứ từ vùn g hà n đ ớ i, ô n đ ớ i v à các khu vực núi cao vùn g nhiệt đ ớ i. Ví d ụ lan: Lycaste, Cymbidium... + Nhó m cây ưu nhiệt độ trung bình: G ồ m những loài lan thích hợp v ớ i nhiệ t đ ộ ban ngày khôn g dư ớ i 14,5°c , ban đêm khôn g dư ớ i 13,5°c . Ví d ụ lan Vanda. + Nhó m cây ưa nóng: Bao g ồm những loài lan chịu nhiệt đ ộ ban ngày khôn g dư ớ i 21°c , ban đêm khôn g dư ớ i 18,5°c . Những loài lan nà y thường có nguồn gốc ở vùn g nhiệt đ ớ i. Đ a số lan Dendrobium sp.hiện trồng ở thành phố H ồ Chí Min h đ ề u thuộc nhóm này. 2.2. ÁNH SÁNG Á n h sáng rất cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây lan. Án h sáng đem l ạ i năn g lượng cần thiết cho phản ứng quang tổng hợp. nC0 2 + n H 2 0 - > (CH 2 0 ) n + n 0 2 N h ờ có ánh sáng mà cây lan tổng họp được chất dinh dưỡng. Kh i thiếu á n h sáng cây khôn g tạo ra đủ chất dinh dưỡng, cây sinh trưởng phá t triển kém. 46 Vì cường đ ộ tổng hợp t ỷ l ệ v ớ i cường độ ánh sáng cho nên trong những ngà y nắng nón g càn g cần nhiều nước và muố i khoán g để tổng hợp nên chất hữu c ơ hơ n là những ngà y trời âm u. Đâ y cũng là lý do khiến ta phải tăng lượng nước tướ i và phâ n bó n cho lan trong những ngà y nắng, nón g v à giảm đi vào mù a mưa , trời âm u. A n h sáng thường tăn g dân từ 7 gi ờ sáng, đạt cực đ ạ i và o buôi trưa và giảm dân và o b u ổ i chiều trong ngày. K h i cây lan tiếp xúc v ớ i ánh sáng trực x ạ vào buổi trưa thường bị chá y lá do vậy phả i làm giàn che. A n h sáng còn ảnh hưởng đèn việc ra hoa của một sô loài lan. Hâ u hét các loài thuộc Catteleya, Dendrobium... nêu thiêu ánh sáng cây khôn g ra hoa, vì vậy các nghệ nhân thường phơi nắng để é p chún g ra hoa. D ựa và o nhu cầu ánh sáng của từng loài lan, ngư ờ i ta chia làm 3 nhóm: - Nhó m cây ưa sáng: Đòi h ỏ i ánh sáng nhiều, khoảng 100% ánh sáng trực tiếp nh ư các loài của Van đ a lá hình trụ, Renanthera... - Nhó m cây ưa sáng trung bình: Bao g ồm các loài có nhu cầu ánh sáng khoảng 50 - 80% nh ư các loài của Cattleya, Dendrobium... - Nhó m cây ưa ánh sáng yếu: Bao gồm các loài lan có nhu cầu án h sáng khoảng 30% như các loài của Phalaenopsis, Paphiopedilum. N h ư vậy, tùy theo từng loài lan cụ thể mà có cách thức làm giàn che phù họp để đá p ứng nhu cầu ánh sáng của chúng. 2.3. Độ ẨM Đ ộ âm cũng là yêu tô ảnh hưởng rát lớn đèn sinh trưởng, phá t triên của các loài lan. C á c loài lan sống trong tự nhiên nhờ vào nước mưa , hơi nước trong khôn g khí. Vì vậy, lan trồng phải thường xuyê n tưới nước cho cây, nếu thiếu nước qu á trình quang họp và h ô hấp ngừng trệ. Y ế u tố ảnh hưở n g nhất đ ố i với ẩm độ là mưa , trong đó sự phâ n bố mư a trong năm có một ý nghĩa v ô cùn g quan trọng, mư a rải rác sẽ tạo ẩm độ cao hơ n mư a tập trung, do vậy các vùn g mư a nhiêu, âm đ ộ cao sẽ là nơi có nhiêu các loài lan sinh sông (vùn g núi phí a Bắc nước ta) N ước từ khôn g khí đi và o rễ, di chuyển qua thân cây và thoát hơi nước qua lá, sự di chuyển đ ó là v ô cùn g quan trọng vì giúp cho việc vận chuyển các chất dinh dưỡng trong thân cây, lượng nước đ ó rất lòn do vậy trồng lan phải tưới nước cho cây. ế ỉ 9 Thoá t hơi nước làm cho lá héo, lượng nước bóc hơi qua lá tuy thuộc và o đ ộ âm khôn g khí, ban ngà y có ánh sáng khí khổng m ở ra và khôn g khí kh ô nón g làm nước thoát hơi mạnh, nhưn g nếu khôn g khí quá khô, khí khổng sẽ đón g l ạ i, sự thoát hơi nước sẽ ngừng l ạ i. Thôn g thường cường độ thoát hơi nước tỷ l ệ thuận v ớ i độ m ở của khí khổng và t ỷ l ệ nghịch v ớ i độ ẩm khôn g khí. 47 Sự quang họp và h ô hâp của cây rát cân nhiêu nước, tuy thuộc và o loài. Giôn g v à đi ều kiệ n ngoại cảnh m à cây lan có các biế n thái cho phù hợp. Câ y lan thườn g rụng bớt lá và o mù a kh ô hoặc các giông địa lan thường héo thân lá, chỉ cò n củ nă m dư ớ i mặ t đá t chờ mù a mư a là phá t triển trở l ạ i. Đ ố i v ớ i phong lan sống ở vùn g kh ô có lá mậ p v à dà y để d ự trữ nước, mặt lá có lớp cutin để chống sự thoát hơi nước hoặc phiến lá nh ỏ l ạ i hay biên thành hình trụ như trường họp của loài Vanda teres. Việ c lựa chọn địa đi ểm thích hợp cho vư ờ n lan sẽ giúp giảm dược nhiề u côn g chăm t r i ' * ' SÓC, trong đ ó đ ộ âm là yêu tô quan trọng nhát, n ó chi phôi việ c phâ n b ô lan trong tự nhiên, cầ n ch ú ý vấn đề ẩm đ ộ cho lan trên các phươn g diệ n sau: - Ẩ m đ ộ của vùng: Là ẩm đ ộ của khu vực rộng lớn, nơi m à ta sẽ thiế t l ập vư ờ n lan.âm đ ộ này do điêu kiệ n địa lý, địa hình nói chung quyê t định. Ví d ụ âm đ ộ của vùn g nhiều kên h rạch, sông suối thường cao hem ẩm đ ộ vùn g trống nhiều gió. Ầ m đ ộ vùn g đôi trọc tháp hơn âm đ ộ của vùn g có vư ợ n cây ăn quả hay cây rừng... - Ẩ m độ của vườn: là ẩm đ ộ của chính vư ờ n lan. ẩm đ ộ nà y có thể cả i tạo dược theo r i -\ ý muô n nh ư đào ao, xâ y bê , làm mươn g rạch, trông cây, làm giàn che, tư ớ i nước - Ẩ m độ trong chậu trồng lan: gọi là ẩm độ cục bộ, do cấu tạo của gi á thể (chát trồng lan), thể tích chậu, chế độ tướ i quyết định. Ẩ m đ ộ nà y phụ thuộc hoà n toàn và o kỹ thuật của ngư ờ i trồng lan. - Sự hài hoa của ẩm độ sẽ theo chiều thuận theo hướn g từ vùn g lớn đ ế n tiể u vùn g và đ ế n từng đơ n vị trồng trọt, nghĩa là nếu đ ộ ẩm vùn g cao thì đ ộ ẩm của vư ờ n cũng cao và đ ộ ẩm của chậu cũng cao, đi ều này giúp ta d ễ dàn g đi ề u chỉnh ẩm đ ộ hoà n hảo nhất cho sự phá t triển của cây lan. cầ n căn cứ vào độ ẩm vùng , ẩ m đ ộ vư ờ n đ ể sáng tạo sử dụng giá thể trồng, lượng nứoc tư ớ i, thiết kế giàn che họp lý. cầ n ch ú ý là đ ộ ẩm vùn g cao thì v ẫ n tốt hơ n là độ ẩm cục bộ trong vườn, trong chậu vì nếu đ ộ ẩ m trong chậu qu á cao d ễ gây thối úng r ễ , bệnh hại nhiều. Do vậy chọn được vị trí vư ờ n lan tốt sẽ giúp giảm bớt nhiều chi phí và công lao động trong chăm sóc vư ờ n lan. 2.4. Độ THÔNG THOÁNG Đ ộ thông thoáng cũng là y ế u tố rất cần thiết giúp cho cây lan sinh trưởng. Khôn g khí vư ờ n lan cân luôn được thay đôi để làm má t cây và thay đ ổ i lượng CƠ2 cung cấp cho sự quang hợp của cây lan. Lượng C0 2 trong khôn g khí khoảng 0,03%, trên mặ t lá lượng C0 2 thường xuyên bị giảm nhiều vì liên tục bị cây hấp thu do v ậ y khôn g khí cần liên tục thay đ ổ i để cân bằng lượng C0 2 ở trên mặt lá. N ế u vư ờ n lan khôn g được thoán g nhát là khi đ ộ âm tăng, nhiệt độ cũng làm cho lan d ễ bị bệnh. Ngư ợ c l ạ i nếu vư ờ n lan quá thông thoáng, gió nhiều làm giảm độ ẩm, lượng nước bốc hơi qu á lớn cây cũng d ễ héo, kém phát triển. Yêu câu độ thông thoáng tuy thuộc và o loài lan, các loài phong lan thường yêu cầu thông gió cao, do vậy trong đi ều kiệ n tự nhiên lan thường mọc trên cá c cành cây cao, ở tầng giữa của rừng. Sự thông gió rất quan trong đ ố i v ớ i cá c loài lan đơ n thân, vì hầu hết các loài này đ ề u có rễ mọc thẳng từ thân v à lơ lửng trong khôn g khí. 48 2.5. DIN H DƯ Ỡ N G Din h dưỡng đ ố i v ớ i lan hết sức quan trọng, tuy khôn g đòi h ỏ i số lượng lớn nhưn g phả i đầy đ ủ các thành phần dinh dưỡng và tuy thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng của cây lan m à nhu cầu đ ố i v ớ i thành phần dinh dưỡng có khá c nhau. 2.5.1. Vai trò của Đạm (N) N là một trong 3 nguyên tô mà thực vật rát cân, N cân thiêt cho việc tạo lập sác tô và nhất là protein, là nguyê n tố giúp cho sự tăng trưởng ở lá, làm cho cây phá t triển tốt và tạo đi ều kiệ n đ ể cây lan hút các nguyên tố dinh dưỡng khác : K2O và P2O5. N ê u cây lan được cung cá p qu á nhiêu N ở giai đoạn đâu thì cây sinh trưởng rát tót, lá to mà u xanh đ ậm, thân cây cao lớn nhưn g mầm yếu, nhất là ở lá và đ ạ t cây, sức đề kháng k ém và d ễ sinh bệnh, d ễ thối mầm, cây d ễ bị gẫy ngọn khi có gió lớn, cây ra hoa chậm, ít hoa, thâm chí khôn g ra hoa đ ố i với các loài kh ó ra hoa. K h i cây lan thừa N cần hạn chế bón các chất có chứa nhiều N , mà nên tăng cường các loại phân nhiều P2O5 khi đó thân cây sẽ khoe, có sức đề kháng bệnh và cây sẽ ra hoa. C â y lan biểu hiệ n thiếu N cho lá nhỏ và vàng, cây chậm lớn, già nhanh, ra hoa sớm khi cây v ẫ n còn nhỏ, giá trị thươn g mạ i thấp. 2.5.2. Vai trò của Lân (P2Os) Lân là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thứ 2 sau đ ạm. Lân và đ ạm cùng có tác dụng trong tổng họp protein cho cây lan, giúp cây đi ều hoa các hoạt động sinh lý: quá trình nẩy mầm, ra hoa, ra rễ của cây. C â y thừa lân sẽ ra hoa sớm, lá ngắn và cứng khá c thường, khi thiếu lân thì cây nhỏ, cằn c ỗ i, sức đề khán g yếu, lá xanh tham hoặc có mà u xanh tím, rễ chậm phát triển và ra ít rễ, chậm ra hoa, ít đậu quả, hạt lép và tỷ l ệ nẩy mầm của hạt kém. 2.5.3. Vai trò của kali (K20) ' t y Kali có tác dụng trong việc thúc đây cây lan hút đ ạm, giúp cho cây phát triên chòi mớ i, đạ t mớ i. K tăn g cường sự vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng trong cây, tăng cường d ự trữ cá c chất dinh dưỡng trong thời kỳ cây ngủ nghỉ. Kali tăng cường các bó mạch trong thân làm tăng sức chống chịu lực và tăng sức đề khán g sâu bệnh. Kali giúp thúc đẩy hoa ra nhiều, m à u sắc đẹp, tăng giá trị sử dụng của hoa lan. K h i cây thừa K thường biểu hiện ở lá non khôn g đ ổ i mà u nhưn g hé o rũ, ngọn lá già trở lên vàn g nâu r ồ i cháy khô, cây chậm phát triển. Kh i đ ó cần ngừng bó n ngay các loạ i phân có chứa nhiều kali. Thiế u kali cây lan sẽ ngừng phát triển, kh ô dần r ồ i chết, hoặc cây đan g đ ộ phá t triển thì ngừng phá t triển ngay, lá ở ngọn cây chụm l ạ i, lóng thu ngắn, thân cây lùn, lá vàn g và rụng, hạt nẩy mầm kém. 49 2.5.4. Va i tr ò của Canx i (CaO) Canxi là nguyên tố cần thiết nhất để tạo lập thành tế b à o v à giúp cho t ế b à o hoạt động mộ t cách đi ều hoa trong việ c tạo lập protein, giúp cây hấp th ụ nhiề u đ ạm, phá t triển bộ rễ và tăng cường sự cứng cáp của cây. Thừa canxi, cây sẽ khôn g h â p thụ được sát, nhưn g hâ p thu được nhiê u đ ạm, nê n câ y có mà u xanh đ ậm khá c thường, cầ n ch ú ý nước tư ớ i, vì ươn g nước cứng thì hà m lượng canxi thường cao. Thiế u canxi, rễ lan sẽ phá t triển chậm, cây và lá nhỏ, khôn g đứng thẳng. N ế u thiếu Ca và N cùng một lúc thì cây nhanh tàn vì việc tạo lập protein sẽ bị ngừng trệ. 2.5.5. Vai trò của Magiê (MgO) Magi ê là mộ t trong nguyên tố cấu tạo lên diệp lục, giúp cây phá t triể n cân đ ố i, đi ề u hoa m ọ i hoạt động của cây.Khi trong phâ n bó n hoặc giá thể có chứa nhiều magi ê thì lá bị nhạt đi, ngọn lá bị héo kh ô khi bị nắng. Kh i thiếu magi ê thì b ộ rễ phá t triể n mạnh, to khá c thường, nhưn g thân l ạ i phá t triển yếu, mất cân đ ố i. 2.5.6. Vai trò của Lưu huỳnh(S) Đ â y là nguyên tố tạo nên nguyên sinh chất trong tế b à o sinh trưởng. N ế u thiế u s thì cây sẽ càn c ỗ i, lá vàng và mé p lá hay bị thối, kích thước lá nhỏ hẳn, biể u hiệ n rõ ở cá c lá đỉnh của cây, trong khi đ ó nếu thiếu N thì thường biểu hiệ n ở cá c lá già. C á c nguyên tố v i lượng cây lan cần rất ít nhưn g khôn g thể thiếu được , thườn g thì cá c nguyên tố v i lượng có sẵn trong nước tướ i hàn g ngà y cho lan hoặc trong cá c chất hữu cơ làm giá thể cho lan. Cá c nguyên tố v i lượng cần thiết cho lan là: Fe, Cu, Zn... Triệu chứn g câ y lan thiế u và thừa cá c chấ t dinh dư ỡ n g Thiêu đạm: Câ y còi cọc, ít ra lá, ra chòi mớ i, lá dân chuyê n mà u vàn g theo qui luật lá già vàng trước, lá non sau. Rễ mọc ra nhiều nhưn g cằn cõi, cây kh ó ra hoa. Thừa đạm: Thâ n lá xanh mướ t nhưn g m ề m yếu, d ễ đ ổ ng ã v à sâu bệnh h ạ i, đ ầ u rễ chuyển sang mà u xám đen, cây kh ó ra hoa. Thiếu lân: Câ y còi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển sang xanh đ ậm, r ễ khôn g trắng sáng m à chuyển sang mà u xám đen, cây khôn g ra hoa. Thừa lân: Câ y thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưn g hoa ngắn, nhỏ v à xấu, cây mấ t sức rất nhanh sau khi ra hoa và kh ó phục h ồ i. Thừa lân thường d ẫ n đ ế n thiếu kẽm, sắt v à Mangan. Thiếu Kaỉi: Câ y k ềm phát triển, lá già vàn g dần từ 2 mé p lá v à chó p lá, sau đ ỏ lan dần vào trong; lá đôi khi bị xoắn l ạ i, cây m ềm y ế u d ễ bị sâu bệnh tấn công, cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, mà u sắc khôn g tươi và d ễ bị dập nát. 50 Thừa Kaỉỉ: Thân , lá khôn g m ỡ màng , lá nhỏ. Thừa Kali d ễ d ẫ n đ ế n thiếu Magi ê và Canxi. Thiếu Lưu huỳnh: Lá non chuyển sang mà u vàn g nhạt, cây còi cọc, kém phá t triển, sinh trưởng của chòi bị hạn chê , sô hoa giảm. Thiếu Magiê: Thân , lá èo uột, xuất hiện dải mà u vàn g ở phần thịt của các lá già trong khi 2 bên gân chính v ẫ n còn xanh do diệp lục tố tạo thành khôn g đầy đủ, cây d ễ bị sâu bệnh và kh ó n ở hoa. Thiểu Canxi: Câ y kém phá t triển, rễ nhỏ và ngắn, thân mềm, lá nhỏ, cây yếu, d ễ bị đ ổ ngã và sâu bệnh tấn công. Thiếu Kẽm: Xuấ t hiện các đ ố m nhỏ rả i rác hay các vệ t sọc mà u vàn g nhạt chủ y ế u trên các lá đã trưởng thành, các lá non trở nên ngắn, hẹp và mọc sít nhau, các đốt mắt ngọn ngắn l ạ i, cây thấp, rất kh ó ra hoa. Thiểu Đồng: Xuấ t hiệ n các đ ố m mà u vàn g và quăn phiến lá, đ ầ u là chuyển trắng, SÔ hoa hình thành ít, cây yêu, dê bị nám bệnh tân công. Thiếu Sắt: Cá c lá non ùa vàng sau đó chuyển sang trắng nhạt, cây còi cọc, ít hoa và d ễ bị sâu bệnh tấn công. Thiếu Mangan: ủ a vàn g giữa các gân của lá non, đặc trưng là sự xuất hiện của các đ ốm vàng và hoại tử, cá c đ ố m này xuất hiện từ cuống lá non sau lan ra cả lá, cây còi cọc, chậm phát triển. Thiếu Bo: Lá dày, đôi khi bị cong lên và đòn, cây còi cọc, d ễ bị chết kh ô đỉnh sinh trưởng, rễ còi cọc, số nụ ít, hoa d ễ bị rụng, khôn g thơm và nhanh tàn. Thiêu Moỉypden: Xuâ t hiện đóm vàng ở giữa các gân của những lá dư ớ i, nêu thiêu nặng, các đ ố m nà y lan rộng và khô , mé p lá cũng khô dần, cây kém phá t triển. Thiếu Ch: Xuấ t hiệ n các vệ t ùa vàng trên các lá trưởng thành, sau đ ó chuyển sang m à u đồng thau, cây còi cọc, kém phát triển. 51 Chương 3 NH N GIỞN G HO A LA N 3.1. NHÂN GIÓNG BẰNG GIEO HẠT Trong thực tế hoa lan ít khi nhâ n giống hữu tính, bởi vì hạt của lan rất nh ỏ , kỹ thuật gieo ươm phức tạp, tỷ l ệ nẩy mầm thấp và tính phâ n l y lớn khi trồng bằng hạt, kh ó duy trì được đặc tính tốt của cây mẹ . Nhưn g cũng chính vì mang tính di truyền phức tạp, phâ n ly lớn cho nên là cơ hộ i tốt cho các nhà tạo giống và đôn g đảo ngư ờ i ư ồ n g hoa lan tuyên chọn được những giông lan quý. Bở i vậy nhâ n giông băn g hạt cũng là mộ t trong những khâ u quan trọng trong tạo giống lan. 3.1.1. Các phương pháp nhân giống bằng gieo hạt Có hai cách nhân giống lan bằng hạt là v ô khuẩn và hữu khuẩn. - Phươn g phá p hữu khuẩn là đem hạt gieo vào giá thể của rễ lan trồng trong chậu, trước khi gieo hạt phủ rêu lên mặt chậu r ồ i hãy gieo hạt lên trên. Hạ t giống sẽ nẩy mầm nhờ sức tác của thực khuẩn của rễ hoặc lấy thực khuẩn từ rễ cây lan đem trộ n v ớ i hạt r ồ i đ em gieo thẳng xuống giá thể. Nhưn g dù là phươn g phá p nà o đi nữa thì t ỷ l ệ nẩy mầ m rất thấp. - Phươn g phá p gieo hạt vô khuẩn được tổ nghiên cứu Gasmolin phá t hiệ n từ những n ăm 20-30 của thế k ỷ 20, bàng cách sử dụng dung dịch dinh dưỡn g v ô cơ, c ó thể làm cho hạt nẩy mầm và chứng minh kỹ thuật nhâ n giống hiệ u quả cao được xá c lập trên c ơ sở trong đi ều kiệ n vô khuẩn. Cây giống mọc từ hạt có thể sinh trưởng khoe mạ n h cho đ ế n khi ra hoa, đã được các nước trên thế giới ứng dụng rộng rãi 3.1.2. Môi trường gieo hạt Chất dinh dưỡng dùn g cho gieo hạt vô khuẩn được phối chế theo mô i trường M S (Muzashige and Skoog, 1962) hoặc K C (Kunsun c , 1946) nhưn g tuy giống loài m à tăng thêm than và nước dừa. 3.1.3. Diệt khuân khử trùng hạt giông Hái lấy quả sắp chín (80-90%) hoặc chưa chín, dùn g bôn g t ẩm cồn lau sạch bề ngoài, dùn g dao tách quả để lấy hạt, dùn g vả i trắng gói l ạ i, làm ướt bằng nước v ô trùng dùn g giấy lọc thấm nước, đưa vào ngâm 5-10 phút đầu trong dung dịch KOH , vớt ra rửa sạch bằng nước vô trùng 3 lần, dùn g giấy lọc thấm hết nước l ạ i đưa vào ngâm trong dung dịch nước tẩy trùng (H 2 0 2, HgCL.) để diệt khuẩn 10-20 phút r ồ i vớt ra rửa bàn g nước v ô trùng vài lần là có thể dùn g được. 52 3.1.4. Nuô i dư ỡ n g gieo h ạ t v ô trùn g Dùn g que bạch kim , ôn g hút hoặc bơm tiêm hút lây hạt đ ã qua x ử lý trên bà n siêu sạch, gieo và o bìn h hoặc ống nghiệm, dá n nhã n sau đ ó đư a và o phòn g cấy m ô nơi có ánh sang tán x ạ v ớ i nhiệt đ ọ 20-26°C. Sau khi phô i l ớ n cho chiếu sang 2.000-3.000 L u x m ỗ i ngà y 10-18 tiếng. Lượ n g giống trong bìn h sao cho cá c hạt giống đ ề u được t r X I tiêp xú c v ớ i dung dịch là được . Hạ t giôn g được phâ n đê u trên b ê mặ t của dung dịch, khôn g được chùm xuống dư ớ i để tránh bị ngạt, thời gian nẩy mầ m của hạt tuy theo giống. Kh i nẩy mầ m phô i phìn h to, mầu vàn g nhạt, r ồ i dần dần chuyển sang mà u xanh vàn g cho đ ế n m à u xanh và từ phôi xuất hiệ n thân hìn h cầu, từ thân hìn h cầu mọc thành mầm. Sau kh i gieo hạt Ì -2 tuần phôi phìn h to, 4-6 tuần hạt c ó mà u xanh chứng tỏ diệp lục đã có trong phôi. Lá đ ầ u tiên xuất hiệ n chính giữa đỉnh thâ n hìn h cầu. Sau khi gieo 2-3 thán g xuất hiệ n lá thứ 2-3 thân hình cầu dài ra và có sợi rễ đ ầ u tiên. Có ạhừng giông kh ó mọc rê cân thay dung dịch v ớ i liêu lượng v à chủng lo ạ i khá c nhau, cho đ ế n k h i cây mọc vài cái rễ và lá mọc đ ề u hã y đưa cây trồng và o giá thể . Nhữn g cây sinh trưởng yêu cân chuyê n và o vị trí của những cây sinh trưởng khoe tiêp tục nuôi dưỡng. 3.1.5. Lấy cây thực sinh trong ống nghiệm Đ â y là khâu rất quan trọng, nêu thao tác khôn g cẩn thận hoặc khôn g chu đá o có thể bị chết do khôn g thích nghi v ớ i môi trường bên ngoài hoặc phí côn g của các công đo ạ n trước. Trước khi lấy cây nên rời đến những nơi có môi trường tươn g tự để nó thích ứng với môi trường tự nhiên và nhiệt độ trong phòng , khi cần thiết có thể bỏ nắp đậy 2-3 ngày, tiếp đó lấy cây từ trong bình ra rửa sạch dung dịch dính và o cây, chú ý tránh t ổ n thương đ ế n r ễ , sau đ ó đem ngâm vào thuốc tím từ 5-10 phút, vớt lên đặt lên mặt báo cho ráo nước, cuối cùn g đem cây trồng vào giá thể (hỗn hợp giữa than bùn , rêu, bá mía...với cát mịn). Đ ầ u tiên nên đặt cây ở chỗ đ ộ ẩm cao, ánh sáng y ế u 6-7 ngà y sau đ ó hã y chuyên vào phòn g có nhiệt độ 25 c và độ âm tương đôi cao và ánh sáng tán x ạ kh á mạnh cho đ ế n k h i cây sống, m ỗ i ngày phun nước Ì lần và phun thuốc diệt khuẩn theo định kỳ, sau mộ t tháng mớ i đem trồng vào nơi có ánh sáng tươn g đ ố i. Tuy thuộc vào độ lớn của cây mà thay chậu, thường thường sau hai năm sẽ ra hoa. Hiệ n nay trên thế giới đã sử dụng phươn g phá p gieo hạt quả xanh: Thườn g sau khi thụ tinh, một cây lan cần thời gian từ 6 tháng đ ế n Ì năm để quả chín. Tu ổ i thành thục của địa lan ngắn hơn phong lan.Ví d ụ loài Aspasia principissa là 400 ngày. Ngoà i ra để đ ảm bảo sự thành công tạo cây con lai bằng kỹ thuật lai giống từ 2 loài lan có nhi ễm sắc thể khá c nhau ngư ờ i ta đã dùn g phươn g phá p gieo hạt hoà n toàn mớ i đ ó là phươn g phá p gieo hạt xanh. Phươn g phá p gieo hạt xanh được thực hiện trong phòn g thí nghiệm tươn g tự phươn g phá p nảy mầm không cộng sinh nấm, nhưn g có lợ i là sử dụng hạt cò n xanh nên những hạt bên trong khôn g bị nhi ễm các mầm bệnh nh ư quả chín. Ngoà i ra v ỏ quả có thể được kh ử trùng v ớ i một dung dịch có cường đ ộ mạnh nhưn g hạt bên trong v ẫ n 53 khôn g bị ảnh hưởng, v ỏ quả đã tách ra bàn g mộ t dụng cụ đ ã kh ử trùng trong tủ cấy v ô trùng, lúc này hạt được gieo trực tiếp mà khôn g phải kh ử trùng lầ n nữa. T h ờ i gian thu hoạch quả xanh của một số loài, sau khi hạt được hình thàn h nh ư sau: - Cattleya 2 lá: 90 ngày - Cattleya Ì lá: 120-135 ngà y - Dendrobium nobile lai: 90-100 ngà y - Cá c loạ i Dendrobium khác : 60-75 ngày. - Oncidium: 60-75 ngày - Phaỉaenopsỉs: 90-100 ngày - Vanda: 90-120 ngày Những điêu cân lưu ý khi gieo hạt xanh - Cần gieo ngay hạt khi đà lấy ra kh ỏ i quả, hạt lan khôn g để lâu được vì d ễ mấ t sức nẩy mầm. \ \ r i - Câ n rải hạt lan đêu trên môi trường gieo hạt, hạt dà y quá , cây con lên sẽ yêu. N ê u các hạt lan dính nhau trong ống nghiệm mà lắc khôn g ra có thể cho và o Ì giọt aerosol để tách các hạt lan ra. K h i gieo hạt xong, cần đặt bình cấy vào môi trường má t mẻ , nhiệt đ ộ và án h sáng thích hợp, ít biến đ ổ i, thông thoáng. Ớ vùn g Đôn g Nam Á thì những hột lan Vanda hay cây lai của Ascocentrum, Rhynchostylis... thường nẩy mầm tốt ở nhiệt đ ộ 27° c v à nhiệt độ ổn định là yếu tố quan trọng cho hạt lan nẩy mầm. - Sau khi hạt nẩy mầm, thấy xuất hiện lá thì nên cấy chuyển sang giai đo ạ n 2 ngay, sau khi cấy chuyển nếu mô i trường phù họp cây sẽ sinh trưởng rất nhanh, sau 6-8 thán g có thể mang cây con ra kh ỏ i chai trồng ở bên ngoà i để trồng. Kh i cấy chuyển phả i hết sức cẩn thận, tránh sự lây nhi ễm khuẩn và nấm. K h i cây con đã lớn khoảng 5-12 tháng sau cấy chún g có thể được chuyển ra ngoà i trồng, từ khi trồng đ ế n khi cây có hoa dài, ngắn tuy giống có thể từ 2-7 năm, thời gian này có thể rút ngắn nếu mô i trường nuôi cấy và có chế độ chăm sóc đặc biệt. 3.2. NHÂN GIÓNG VÔ TÍNH 3.2.1. Tác h b ụ i Cá c cây lan sau khi đã phát triển chật chậu (lan đa thân: Cattleya, Dendrobium) phải được tách chiết để trồng l ạ i. - Đ ố i với Cymbidium: dùn g dao sắc đã kh ử trùng qua ngọn lừa để tách giò lan ngay sau khi hoa tàn. v ế t cắt phải để khô nên bôi paraííĩn, vôi... Đ ể giò lan đà tách và o đất ẩm, m ồ i mắt ngủ sẽ cho một chồi mớ i. M ỗ i chồi tách nên có gắn theo Ì số rễ, ch ú ý tách đún g chỗ nố i liền giữa cây mẹ và nhánh con. 54 - Đ ố i v ớ i Cattleya, Dendrobium và các giống tươn g tự thấy rằng: ở gốc của m ỗ i gi ả hàn h thường có ít nhất Ì mắt ngủ, nên có thể tách m ỗ i gi ả hàn h thành Ì đơ n vị để trồng. N hữn g bụi lan đã phá t triển mạnh thì nên tách m ỗ i khóm nhỏ có 2 gi ả hành để trồng, tị ' g í \ ì đi ểu này là bát buộc đ ố i v ớ i lan hài Paphiopedilum phải có Ì chòi già v ớ i Ì chòi non. Các h làm nh ư sau: dùn g dao sắc đã khử trùng để cắt đứt phần căn hàn h giữa các gi ả hành, bôi vôi và o kín vế t cắt. Có thể tách ra kh ỏ i chậu r ồ i trồng ngay, nhưn g cũng có thể sau tách v ẫ n gi ữ nguyên ở trong chậu đế n khi mắt ngủ phá t triển thành chồi cao, rễ bắt đầu xuất hiện ở gốc chồi thì mớ i tách các khóm lan nhỏ ra kh ỏ i chậu để trồng. Trước khi tách ra kh ỏ i chậu, cần tưới nước ướt đ ẫ m cả chậu để rễ mềm, d ễ tróc và nhấc cả khóm ra kh ỏ i chậu. Rửa sạch để loại bỏ các giá thể cũ, cắt bỏ rễ già, rễ thối hoặc quá dài, chỉ chừa l ạ i rễ có đ ộ dài khoảng 5cm (không chạm vào các rễ non mớ i nhú ra từ gốc chồi mới ), sau đ ó đem trồng và o chậu. Phươn g phá p tách b ụ i thường tiế n hàn h k h i cây b ò ra kh ỏ i mé p chậu, nhưn g thường nhất là tiế n hàn h đồng thời và o lúc thay chậu kh i giá thể đ ã hết tác dụng. Tác h bụi thường tiế n hàn h sau thời kỳ lan nghỉ và bắt đ ầ u bước và o thời kỳ tăng trưởng (cuối mù a mưa , đ ầ u mù a khô ) khi các mắt ngủ bắt đ ầ u phìn h to ở gi ả hàn h v à rễ bắt đầu nhú ra. Cá c giống địa lan, ngư ờ i chơi lan thường áp dụng phươn g phá p nhân giống truyền thống này và đã thu được kế t quả tốt. Sau đây là kỹ thuật tách nhán h hoa địa lan hoa to: K h i thay thay chậu có thể kế t hợp tiế n hàn h tách cây, thông thường nhâ n giống bằng tách cây 3-4 năm tiế n hàn h mộ t lần vào mù a xuân hoặc mù a thu, nhưn g mù a xuâ n tót hơn, bởi vì lúc này mặc dù thời tiêt bát đâu âm, nhưn g rê non, mâ m non chưa phá t sinh, phù hợp v ớ i tách cây, nếu tách vào m ù a thu nên tiế n hành v à o tháng l o . Nhâ n giống bàng tách cây cần chọn những cây sinh trưởng khoe, thường là m ỗ i khóm 10 mầm trở lên là vừa. Những cây được chọn làm cây m ẹ để tách cây trước khi tách cây vài tháng cần thoa mã n cây được phát triển trong đi ều kiệ n dinh dưỡn g đầy đủ, nhờ đó tích lũy được nhiều chất hữu cơ, tạo cơ sở dinh dưỡng tốt sau khi tách làm cây d ễ sống, phục hồi nhanh. Trước khi tách 7-10 ngày cần khống chế nước gi ữ cho giá thể hơi kh ô tiện cho thao tác tách cây, tránh được đứt rễ khi cho cây ra kh ỏ i chậu. Cá c bước tiế n hành nh ư sau: trước hết nhẹ nhàn g cho cây ra kh ỏ i chậu, dùn g kéo cắt cẩn thận lá khô , rễ và xem xét kỹ trạng thái của cây, xá c định chỗ cắt, khi cần thiết có thể dùn g một số thuốc khử trùng để tiêu độc. Đặ t khóm lan vào chỗ kh ô mát, sau đó dùng dao sắc cắt thành vài khóm, cũng có thể dùn g kéo để cắt, nhưn g phải hết sức cẩn thận tránh t ổ n thươn g mầm rễ, sau đó l ạ i dùn g thuốc diệt khuẩn bôi vào vế t cắt r ồ i đem trồng vào chậu, trước khi trồng phải tướ i thêm nước cho giá thể , sau khi trồng t ạm dừng t ưới nước 3-5 ngày, sau khi vết cắt lên sẹo mớ i tưới nước để cố định rễ. Đi ề u kiệ n thích hợp cho cây lan mớ i trồng là phòn g có đủ ánh sáng, thông thoáng, ban đêm chiếu bằng ánh sáng trắng khoảng 5-6 giờ, hàng ngày phun qua nước Ì lần, 3 ngà y bó n phâ n qua lá Ì lần cho đ ế n khi ra rễ non mớ i đưa ra ngoài chăm sóc. Sau khi đưa ra ngoà i sẽ tăng d ẫ n lượng chiếu sáng, m ỗ i tuần phun một lần KH2PO4 hoặc chất kích thích sinh trưởng v à 55 các nguyên tố v i lượng. Sau 3 tháng tư ớ i nước phâ n loãng chủ y ế u là phâ n kaly, ít đ ạm. K h i mầm cây hoa lan dài khoảng 2 em, cần tăng lượng chiếu sáng tuy từng đi ề u kiệ n m à 3-5 ngày/lần phun phâ n qua lá và 9-10 ngày/lần tư ớ i và o gốc. Hình 3.1. Một sô bước tiên hành tách và trông lan tách vào chấu 3.2.2. Nhâ n giống b ằ n g thâ n gi ả Nhâ n giống bằng thân gi ả tức là sử dụng thân gi ả có thể khôn g lá hoặc khôn g rễ, nhưn g v ẫ n chác mập đê nhân giông. Bởi vì mỗ i thân gi ả thường có mấy mầm ngủ, khi n ó bị tách khỏi cơ thê mẹ sẽ có khả năng nẩy mầm. Thân gi ả có thể chỉ có một nhưn g cũng có thể là vài thân gi ả liền với nhau. Kh i thân giả bắt đầu nẩy mầm cắt bỏ các rễ kh ô v à các rác rưởi sau đó ngâm vào Vitamin B12 khoảng 30 phút, sau đ ó dùn g bông ướt cuốn l ạ i sau nửa ngày mớ i đưa vào chậu để trồng, cầ n chú ý chỉ cần lấp mộ t nửa thân ngầm, loạ i có rễ và không rễ trồng riêng. N ế u có lá già phải cắt bỏ đi giảm bớt bốc hơi nước và tiêu hao dinh dưỡng của cây. Cây có một thân giả là tốt nhất, chậu khôn g nên quá to, dùn g 4 phần rề mục trộn l ẫ n với 6 phần cát để làm giá thể. Thân gi ả có rễ d ễ mọc mầm, sinh 56 trưởng khoe, d ễ chăm sóc. V ớ i những thân gi ả chưa có rễ có thể trồng m ỗ i chậu vài cây, nhưn g chậu phải to hơn và thoát nước tốt, dùng 2 phần lá mục trộn l ẫ n với cát thô, sau khi trồng ngâm chậu vào trong thuốc tím. Kh i nào thuốc tím ngấm vào giá thể thì nhấc ra, để ráo nước r ồ i đưa vào nhà ươm giống thông thoáng râm má t tránh mưa . Phươn g pháp giữ ẩm cho giá thể thường làm là đặt chậu chìm sâu dư ớ i mặt đất. Khoảng sau nửa tháng m ỗ i ngày cho chiếu sáng nửa ngày, đất khô phải tưới nước như vậy khoảng 2 tháng sau nẩy mâm. Lúc này đưa vào vườn ươm có che năng đê tránh ánh sáng trực xạ, chú ý không chê nước, đế n khi mầm dài 2 em, cho tiếp xúc với ánh sáng tán xạ hoặc cho tiếp xúc với ánh ì t \ \ 7 sáng nhẹ trước 8h30 phút sáng, lúc này độ âm giá thê cân điêu chỉnh cho phù họp, nên đê hơi khô, thỉnh thoảng phun chất dinh dưỡng theo định kỳ. Chăm sóc cây khoảng 4-6 t t y \ t \ r tháng có thê thành cây giông. Mâ m mới đem trông có thê trông với đát cát pha (hơi chua) trộn vói đất mù n hoặc giá thể khác. Sau khi trồng, một tuần m ỗ i ngày phun 2 lần. Kh i nào cây giống đã sống mớ i chuyển sang chăm sóc bình thường. Thân gi ả bị tách lấy mầm được chăm sóc cẩn thận, sang năm v ẫ n có thể nẩy mầm. 3.2.3. Nhân giống bằng tách nhánh Ở một số loài lan (Dendrobium, Thunia...) thường có hiện tượng tạo cây con trên gi ả hành một cách tự nhiên, khi cây con này có rễ là có thể tách ra khỏi gi ả hành để trồng. E La * t r * Đôi v ớ i ! sô loài lan đơn thân (Vanda, Arachnỉs...) khi thân cao lớn có thê cát phâ n ngọn 30-50cm có ít nhá t 2-3 tâng rê đê trông. Phâ n góc bên dư ớ i nêu khôn g có lá vân có thể ra chồi bên, từ đ ó có thể tách ra trồng như trên. Đ ố i v ớ i lan Vanlilla và Vanda có thể cắt thân ra từng đoạn 3-4 đ ố t để trồng vì loạ i này rất d ễ hình thành rễ bất định. 3.2.4. Nuôi cấy mô tế bào Nuôi cấy m ô tế bào còn được gọi là nuôi dưỡng ngoà i cơ thể. N ó được nuôi dưỡng vô trùng từ các cơ quan của cây như là lá, hoa, quả, rễ và kể cả tế bào. Nuô i cấy m ô hoa lan mó i được nghiên cứu và ứng dụng, nhưn g phát triển rất nhanh, đã hình thành cả một hệ thống nhà xưở n g hoàn chỉnh, sản xuất theo mục đích hàn g hoa. Ngư ờ i ta có thể dùn g thân, rễ, củ, các lát cắt để nuôi dưỡng thành cây giống. Phươn g phá p nhân giống này vừa nhanh vừa khôn g phụ thuộc vào thời tiết. Có thể sản xuất quanh năm, tiế t kiệ m đất, lao động, cây sản xuất từ ống nghiệm sạch bệnh và cũng có thể kế t hợp v ớ i kỹ thuật mớ i để tạo ra cây giống sạch bệnh, nâng cao chất lượng cây giống, phù hợp tiêu chuẩn lan quốc tế. Đặc biệ t phươn g phá p này có thể kết họp v ớ i phươn g phá p nhâ n giống cổ truyền là để tạo ra các cá thể lai ưu tú sớm trở thành giống tốt có tính trạng ổn định. Tồ n tại lớn nhất của phươn g pháp này là giá thành cao, kh ó thao tác, cây lan ra hoa muộn, và cũng có thể sản sinh biến dị vô tính, bất lợi cho việc duy trì của giống. Hiệ n nay ngoài các trường Đ ạ i học và các Việ n nghiên cứu, các cơ sở chuyên nhân giống, các doanh nghiệp chuyên trồng lan cũng tích cực nghiên cửu hệ thống nuô i cấy m ô ph ù hợp v ớ i điêu kiệ n gia đình và đạt hiệu quả kinh tế cao. 57 3.2.4.1. Xây dựng hệ thống nuôi cấy mô tại gia đinh X â y dựng phòn g v ô trùng t ạ i chỗ là vấn đề quan trọng nhất trong việ c xâ y dựng h ệ thống nhân giống nhanh cây lan bằng cấy m ô t ạ i gia đình. Diệ n tích phòn g cấy m ô v ô trùng khôn g quá lớn chỉ cần đặt được mộ t tủ cấy m ô v ô trùng v à c ó ch ỗ thao tác là được. Trong phòn g v ô trùng có mộ t bảng đèn tử ngoại kế t hợp v ớ i phun diệ t khuẩn v à dùn g acid suníuri c đ ậm đặc pha thêm một ít thuốc tím để phun theo định kỳ. T ủ v ô trùng có thể tự làm và cũng có thể mua t ạ i những nơi chuyên sản xuất tủ nuôi cấy m ô thực vật hoặc tủ v ô trùng của y tế. Đ ê v ô trùng môi trường và dụng cụ cân có nôi á p suất gia dụng (nêu c ó nôi hâ p của y tế là tốt nhất), bếp đi ện (nồi v i sóng). Ngoà i ra còn cần cá c dụng cụ sau: - Mộ t cân phâ n tích (lOOg) - Mộ t n ồ i Inốc hoặc n ồ i nhôm (1-2 lít) - Mộ t máy ép hoa quả - Đè n cồn, kéo y tế, dao mổ , đũa cấy mô , bình tam giác, bìn h đong , bìn h chứa dung dịch, hộp petri, ống hút, ống nhỏ giọt, bông , găng tay cao su và giấy lọc... - N ế u có đi ều kiệ n có thể mua thêm tủ sấy, má y lắc... Trong quá trình thao tác, tất cả các dụng cụ chịu được nhiệt đ ộ cao đ ể u phả i kh ử trùng bằng n ồ i áp suất. N ồ i áp suất gia dụng khôn g có đồng h ồ đo , khi diệ t khuẩn chư a đậy nắp ngay m à đun cho nước sôi sủi bọt, hã y đậy nắp để kh ử trùng trong vòn g 20-25 phút, sau đó để nguội tự nhiên. Những dụng cụ khôn g chịu nhiệt thì dùn g hoa chất để k h ử trùng. Ở một số nơi có thể tự chế tủ cấy m ô vô trùng, các phần chính nh ư sau: Tủ cấy m ô v ô trùng tuy đơn giản nhưn g rất thực dụng, có thể làm bàn g g ỗ , g ỗ dán, kính hoặc kính hữu cơ, to nhỏ tuy thuộc vào nhu cầu, thôn g thườn g rộng 60-70 em, sâu 40-45 em, cao 50 em, phía dư ớ i đục 2 l ỗ thao tác, bên ngoà i có nắp. Nh ư vậy c ó th ể th ò tay và o để thao tác vừa giảm được ô nhi ễm, trên tủ có bón g đèn 25W v à mộ t bón g đè n Cựctím8-20W . Phần dư ớ i bên phải mặt sau và phía trên mặt trái, để l ỗ thôn g hơi đườn g kín h l o em, d ư ớ i l ỗ thông hơi x ế p 5-6 lớp vả i mà n cho khí vào, trên l ỗ x ế p 2-3 lớp vả i mà n cho khí ra, để tiệ n cho khôn g khí lưu thông. Bên phải trái có thể cho mộ t phí a để lắp cửa lùa để có thể đưa những dụng cụ vào ra d ễ dàng. Trước khi sử dụng 2-10 tiếng có thể bỏ 2-4g thuốc tím vào trong l ọ miệng rộng sau đó đ ổ 10-20ml phoocmon vào , tạo thành phản ứng, hơi phoocmon bốc lên sẽ có tác dụng kh ử trùng. Trước kh i thao tác b ỏ bình ra, n ế u phối họp v ớ i bật bón g đèn cực tím sẽ có tác dụng vô trùng tốt hơn . 3.2.4.2. Dung dịch cấy mô thường dùng và cách pha chế Din h dưỡng cho nhân nhanh giống hoa lan thường dùn g phươn g phá p pha chế của MS (Muzashige và Skooy, 1962); v w (Vacin và Went, 1949); BS (Gambozg, 1968); 58 Whit e (1949). Nhâ n giống lan trong gia đình nên dùn g mô i trường MS, tuy từng giai đ o ạ n có pha thêm chất kích thích sinh trưởng v ớ i nồng độ khá c nhau. Phương pháp pha chế chất dinh dưỡng dùng trong nhân giống lan C á c hoa chất thôn g dụng trong nhân giống lan g ồm 5 lo ạ i đa lượng của dinh d ưỡn g MS (NH4NO3, KNO2, CaCl2.2H2 0, MgS0 4.7H 2 0 , H2PO4, thuốc tím, phoocmon, đườn g trắng, dầu quỳnh, cồn y tế , giấy lọc PH (PH 5.4-7.0), bột tẩy trắng t t I 9 * đa dụng hoặc thuô c tây trăng, mộ t sô nguyê n tô v i lượng của MS, phụ liệ u hữu c ơ và ít chất kích thích, được cân bàn g cân phâ n tích, cũng có thể mua t ạ i cá c viên nghiên cửu hoặc c ơ sở chuyê n nhâ n giống dinh dưỡn g pha sẵn để và o tủ l ạnh dùn g dần. Chất dinh dưỡng sau khi pha xong phả i được kh ử trùn g bằng n ồ i cao áp m ớ i được sử dụng. Đ ố i v ớ i các cơ sở chuyê n nhâ n giống, để tăng hiệ u quả cả qu á trình phả i thay 3-4 lo ạ i dinh dưỡng như lo ạ i dinh dưỡn g cho thân phìn h to, loạ i cho thâ n gi ả phá t triển , lo ạ i cho thân gi ả phâ n hoa nẩy mầ m và loạ i cho ra rễ. Cũng có khi dùn g thêm loạ i dinh dưỡn g tăng sinh trưởng cho cây giống. Thườn g là các giống lan khá c nhau, thích ứng v ớ i các loạ i dinh dưỡn g nhâ n giống khá c nhau. Nhưn g bất luận lo ạ i nào , những thàn h phần chủ y ế u v ẫ n là đ ạm, lân, kali, canxi, ma nhè , lưu huỳnh, sắt, Bo, Mg , Cu, Zn , Mo , Cl, ì....và mộ t số chất hữu c ơ kích thích sinh trưởng, đườn g trắng. Đặ c biệ t là cá c chất kích thích sinh trưởng mặc dù nồng đ ộ rất thấp nhưn g rất quan trọng cho tái sinh chồi, rễ của các m ô lan. Trước hết phải pha dung dịch mẹ , tức là loạ i dung dịch h ỗ n hợp, nhiều thành phần dinh dưỡng, có thể pha một lần dùn g nhiều lần. Thôn g thường các muố i được hòa tan trước sau đó được h ỗ n hợp l ạ i. Bộ i số của dung dịch tỷ l ệ nghịch v ớ i liề u dùng, dùn g ít với hệ số pha loãng lớn (100-1.000 lần), dùn g nhiều hệ số pha loãng hơn (10-20 lần). Nguyê n tố v i lượng và đa lượng phải pha riêng sau mớ i h ỗ n hợp v ớ i nhau. Kh i h ỗ n hợp cần tách lon dương , âm tránh xẩy ra phản ứng hoa học d ẫ n đ ế n kế t tủa, thuốc của sắt phải pha riêng, có thể pha l ẫ n FeS04.7H2 0 5,57g v ớ i 7,54g Na 2.EDT A trong 1000 mi nước, Ì .000 mi dung dịch dinh dưỡng chỉ cần lấy 5 mi dung dịch m ẹ để pha loãng. Cá c chất như acid glutamic, vitamin, kích thích sinh trưởng phải pha riêng tuy thuộc và o liề u lượng để pha (10-100 mg). Mộ t số chất kích thích khôn g hoa tan trong nước như IAA , IBA, GA, NA A phải dùn g cồn 95% làm dung môi, một số chất nh ư 2,4 D phải dùn g Ì moi NaH2Ơ để hoa tan, hoặc 6 - B A dung Ì moi NaCl để hoa tan, sau đ ó mớ i hoa loãng * > ì \ băng nước. Nôn g độ thường được biêu thị băng mg/1, sau khi pha xong đưa và o tủ lạnh để bảo quản. K h i đã có sẵn dung dinh mẹ , sẽ căn cứ vào loạ i dung dịch dùn g cho cấy m ô mà pha loãng, trước hết hãy lấy dung dịch của các nguyên tố đa lượng sau đ ó theo thứ tự pha thêm dung dịch v i lượng như sắt, acid glutamic, vitamin, chất kích thích sinh trưởng và các phụ gia khác , tiếp đó dùng nước cất pha đến 1/2 định lượng, pha thêm nước đường và dầu quỳnh, đun lên cho hoa tan rồi đi ều chỉnh p H sao cho phù họp v ớ i yêu cầu, tiếp tục pha thêm nước cất đế n thể tích định sẵn, cuối cùng đ ổ dụng cụ vào thùng chứa dung 59 dịch dinh dưỡng dùn g cho cấy m ô v à đu n ở 98 apmosphe, nhiệt đ ộ 121° c đ ể kh ử trùng, đ ế n khi nguội thì bỏ ra. 3.2.4.3. Nuôi dưỡng mô Nuô i dưỡng m ô thông thường g ồm 4 bước: Lấ y m ô v ô trùng, hình thành thân tròn, cắt thân tròn thành nhiều mảnh, thân tròn phân hoa Nhâ n nhanh hoa lan có thể dùn g cây con từ gieo hạt trong đi ề u kiệ n v ô trùng, đ ủ ra rễ chưa có lá để làm vật liệ u nuôi cấy. Cá c m ô được cắt trong đi ề u kiệ n v ô trùn g đư a v à o dịch dinh dưỡng cho hình thành thân tròn, chủ y ế u dung dịch dinh dư ỡ n g nà y là: 0,5 - 1,0 mg/1, NA A + 0,1 - l,0mg/l, 6-BA và 10% nươc dừa. Sau một thời gian nuôi dưỡng trong bón g tôi sẽ hình thành thân tròn m à u trăng, sau đó đưa ra nuôi dưỡng trong đi ều kiệ n ánh sáng y ế u v ớ i nhiệt đ ộ 25° thân tròn sẽ chuyển m à u xanh. Thâ n hình tròn sẽ được chuyển vào dung dịch 1/2 M S + nước hoa quả hoặc MS + 2 mg/1 NA A + 1000 mg/1 than hoạt tính hoặc MS + 2 mg/1 NA A + 5% nước dừa + 2% than hoạt tính v ớ i nhiệt độ trong phòn g 25 + (-) l°c , ẩ m đ ộ 60-70%, ánh sáng 2.000 Lux, mầm sẽ phát triển nhanh. Nhâ n nhanh hoa lan cũng có thể dùng mầm từ 7-8 em dư ớ i gốc của những cây sinh trưởng khoe, đem rửa bằng xà phòn g và phun bằng nước má y khoảng 10-15 phút cho sạch, sau đó Ương điều kiệ n vô trùng cắt lấy nửa trên của mầm, bó c đi 1/2 lá bên ngoài, sát trùng qua bằng cồn 25° c r ồ i ngâm vào NaCl 10% khoảng l o phút, lắc nhẹ làm tăng hiệu quả kh ử trùng, khi bỏ ra lập tức rửa bằng nước vô trùng. Bó c tiếp 2-3 lá r ồ i đưa vào k hử trùng 5 phút trong nước muối, lấy ra rửa bằng nước vô trùng và bó c đ ế n lá cuối cùng. Hình 3.2. Cây lan được nhăn giống bằng nuôi cây mô Anh Nguyễn Vũ Thị Hoàng Uyên, 2005 60 Các bước tiến hành nuôi cấy mô tế bào 1. Cắt lấy đi ểm sinh trưởng 2. Đ ư a m ẫ u vào dung dịch cấy m ô 3. Nuô i dưỡng trong dung dịch 4. Phâ n chia tế bào 5. Cắt thành miếng nhỏ 6. Hìn h thành thân hình cầu 7. Tác h thân hình cầu 8. Nuô i dưỡng thân hình cầu phân hoa 9. Hìn h thành nhóm cây con 10. Tác h cây con l i . Nuô i dưỡng cây khoe 12. Đ ư a ra trồng 13. Trồng và o chậu. Sau đ ó lấy đi ểm sinh trưởng làm trung tâm cắt thành hình vuôn g chừng 0,3-0,4 em, r ^ \ t i đưa vào nước muô i ngâm Ì phút, bỏ ra rửa vài lân băng nước v ô trùng, dùn g dao m ô cát thành vài miếng, các miếng cắt lần lượt được cấy vào dung dịch MS + 0,1-0,2 mg/1 N A A hoặc 1/2 dung dịch 6-BA 0,5 - 2 mg/1 r ồ i đưa vào phòn g nhiệt đ ộ 24-25°C và ánh sáng tán xạ, cường đ ộ ánh sáng khoảng Ì .500-2.000 lux. Thời gian chiếu sáng khoảng 12 tiếng để tạo thân hình cầu. Nh ư vậy sau khoảng 4-6 tuần m ô sẽ hình thành nhiều thân hình cầu, nếu nh ư cắt thân thành nhiều mảnh hoặc dùn g má y ép bàn g kính ép v õ r ồ i l ạ i cấy vào dung dịch, trong một thời gian ngắn sẽ hình thành nhiều thân hình cầu, hình thái và tỷ l ệ hình thành thân hình cần phụ thuộc vào dung dịch nuôi dưỡng. Có giống trên bề mặt phủ kín lông tơ mà u trắng, có giống thưa hơn. Hìn h thái thân hình cầu ổn định thì sẽ d ễ dàn g nuôi dưỡng, chỉ cần đưa vào dung dịch 1/2 MS + nước rau quả thích hợp hoặc dinh dưỡng MS + 2 mg/1 NA A + 1000 mg/1 than hoạt tính, sau 1-2 tháng nuôi dưỡng sẽ hình thành nhiều thân hình cầu và sinh trưởng thành từng bụi. Có nhiều nghiên cứu cho thấy trong thời gian nhân giống khôn g nên pha chất kích thích sinh trưởng vào dung dịch hoặc cố gắng hạn chế làm thay thế bằng dịch hoa quả, thân hình cầu phân hoa thành mầm được thuận lợi, cây giống ít phát sinh biến dạng. Cò n dùn g chất phân chia tế b à o khôn g thoa đáng, thân hình cầu phâ n chia khôn g bình thường, có lúc khôn g ra được mầm hoặc hình thành lá dày, cây khôn g bình thường. Ngoà i ra quá trình phân bà o nôn g độ lon không quá cao, vì d ễ d ẫ n đ ế n cây phát triển khôn g bình thường. N ế u có thể nên dùng dung dịch huyền phù để tăng tốc độ nhân giống. Đ ể tăng lượng khôn g khí và thay đ ổ i không khí trong dung dịch thôn g thường nên dùn g má y lắc (60-1201ần/phút) hoặc máy quay (2 vòng/phút), thông thường dùn g má y quay tốt hơ n m á y lấc. Kh i cây con cao 2-3 em, có thể cắt và chuyển đ ế n dung dịch 3/4 MS + dịch 61 hoa quả + v i lượng dung dịch M S + nước rau quả để nuôi dưỡn g từ Ì -3 thán g câ y sẽ cao từ 10-15 em c ó 3-4 lá, và 2-3 rễ có thể đem trồng. 3.2.4.4. Trồng và chăm sóc cây con từ phòng cấy mô C â y được đem trông trong điêu kiệ n nhiệt đ ộ ph ù hợp. Trước khi đư a ra trôn g 2-3 ngày, m ờ nă p bình tam giác đựng cây giông làm cho cây thích nghi v ớ i mô i trường t ự nhiên r ồ i mớ i lấy ra. N ế u miệng bình rộng nên đ ổ và o mộ t ít nước lắc nhẹ đ ể cho dung dịch tan đ ề u r ồ i hãy cho nước sạch vào rửa, nếu miệng bình nhỏ sau kh i đ ổ nước lắc nhẹ r ồ i dùn g dây thép mó c ra, tránh làm tổn thươn g rễ, nếu nh ư cây to v à nhiều r ễ chi có cách đập v ờ bình để lấy cây (bọc bình và cây bằng miếng vả i r ồ i dùn g bú a đập nhẹ, nhưn g phải chú ý ừ á n h làm hỏng cây và gây thươn g tích cho ngư ờ i ). Câ y con được rửa bằng nước sạch, dùn g chổi lông quét sạch những thứ bám và o cây, sau kh i rửa nê n dùn g nước sạch dộ i qua cho sạch, nếu khôn g cây d ễ bị thố i rữa. Câ y con sau kh i rửa sạch tiế n hàn h phâ n loạ i to nhỏ và xếp lên giá có lót bằng giấy báo, có thể dùn g thuốc diệ t khuẩn phun phòng , chờ cho cây ráo nước mớ i đem trồng. C â y con được đưa vào chậu thông khí thoát nước tót. Nê n dùn g rêu đê làm giá thê , rêu được ngâm, rửa sạch, ép kh ô v ớ i độ ẩm nhất định và v ô trùng. Trước kh i đư a cây t \ tỵ * * v à o ương , đáy chậu được phủ một lớp rêu dây khoảng Ì em, rê cây được cuô n băn g rêu, sau đó đặt và o chậu theo mật đ ộ đã định. cầ n phâ n loạ i cây to nhỏ đ ể d ễ chăm sóc . Câ y được chèn cho vững, khôn g quá lỏng. Cây con lúc nà y rất y ế u nên phả i được đặ t và o những nơi râm mát, thông thoáng, ánh sáng yếu, ẩm đ ộ cao. Sau trồng phun nước tướ i ẩm cho cây và giá thể đủ ẩm. Tiế p đó m ỗ i ngày phun vài lần, khôn g qu á kh ô hoặc qu á ẩm. Sau 7-10 ngà y tăng dần lượng nước. Sau 2 tuần m ỗ i tuần phun Ì lầ n thuốc bảo v ệ thực vật, khoảng 3 tuần sau cây mọc rễ non. Kh i đ ó có thể tăng dần án h sáng v à m ỗ i tuần phun phâ n qua lá mộ t lần có thể phun bằng KH2PO4 0,1-0,2% khoảng 6-8 thán g khi cây cao 15 em có thể tách trồng riêng rẽ m ỗ i chậu mộ t cây. Thư ờ n g dùn g lo ạ i chậu có đường kính từ 8-9 em, khi nà o cây cao 60 em chuyển sang chậu 12 em. Sau mộ t năm khi thân gi ả to mập và nhú mầm l ạ i đ ổ i sang chậu to đườn g kín h 16-18 em. 62 Chương 4 K Ỹ THU Ậ T NUÔ I TRỒN G LA N 4.1 . GI Á TH Ẻ NUÔ I TRỒN G LA N Gi á thể là mô i trường sống của lan, tuy thuộc vào từng loạ i lan, đi ềư kiệ n trồng trọt đê chọn giá thê phù hợp. Trong trông lan côngt nghiệp hay qui m ô h ộ gia đình có thê sử dụng các loạ i giá thể sau: 4.1.1. Xơ dừa / \ > ì \ X ơ dừa là nguyên liệ u rát cân trong thành phâ n giá thê nuôi trông lan, x ơ dừa có nhược đi ểm là d ễ mọc rêu, khôn g thoáng, d ễ mục, mặ t trên mau kh ô và nhẹ cho nên cây ĩ y f trong chậu hay bị đô.Do vậy khi dùn g x ơ dừa trông trong chậu phả i ch ú ý chê độ tướ i khôn g để bị ngậm nước gây thối rễ. Nê n dùn g để lót đáy chậu hay rổ treo hoặc ứồ n g những loạ i lan cân ráo nước. Cân chú ý các loạ i xơ dừa đêu có nhiêu muô i ở trong, nên cần phải ngâm nước vài ngày, xả cho sạch r ồ i mớ i trồng được. Theo kinh nghiệm các giống lan Laelia khôn g ưa trồng bằng xơ dừa 4.1.2. Vỏ cây V ỏ cây cũng là loạ i nguyên liệ u quan trong trong giá thể trồng lan, có rất nhiều v ó cây có thể làm giá thể trồng lan nhưn g nên chọn loạ i cây nà o lâu mục để khôn g làm chậu lan bí, đọng nước gây thối rễ. đồng thời vó cây cũng là m ô i trường thích hợp cho một số loạ i sâu hạ i rễ lan sinh sống, do vậy trồng lan bàng v ỏ cây cần phải quan sát tình trạng của vỏ cây để thay chậu. Trong các loại vỏ cây thì vỏ thông là loạ i v ỏ cây thích họp nhất cho trồng lan ví trong vỏ thông có chất resin có tính sát khuẩn cao, lâu mục, không đón g rêu và ít các mầm bệnh gây hạ i. 4.1.3. Dơn Đ â y là sợi của thân và rễ cây dươn g xỉ, dơn khôn g bao gi ờ bị rêu đón g và hút ẩm rất tốt, tuy nhiên nếu chỉ trống riêng dơ n thì chậu lan cũng khôn g có đ ộ thoáng.. Khôn g nên lấy dơn qu á vụng vì d ễ bị mục nát, gây bí, khôn g thoát nước ở chậu lan. 4.1.4. Rêu L o ạ i rêu bản x ứ hoặc Canada mầu nâu đen hoặc nâu xanh khôn g nên dùn g vì phẩm chất xấu và trong rêu có nhiều chất làm cho cây lan y ế u đi. Chỉ nên dùn g loạ i rêu nhập cảng từ New Zealand hoặc Brasil mầ u vàng rơm để trồng lan vì trong rêu có tác dụng trừ nám mốc. Kh i trồng, khôn g nên nén quá chặt mớ i chưa được nhiều nước. Rất tốt để trông lan trên cành cây và chậu gỗ nhưn g qu á đắt tiền, chón g h ư mục và gi ữ muố i cho nên cứ vài tháng phải xả nước cho nhiều hay ngâm trong nước. 63 4.1.5. Tha n củ i *, Than trồng lan khôn g phải là thứ lan đ ố t lò đã làm sẵn từng viên, than phả i đôt từ củi. Than có ưu đi ểm lâu bền từ 5-6 năm mớ i phả i thay chậu v à chỉ dùn g mộ t cỡ cho đ ủ thứ cây lớn nhỏ. Mộ t số loạ i cồn trùng trong đ ó sên khôn g v ỏ (Slug) khôn g ư a sôn g trong than, do vậy giá thể có than đã hạn chế sự ph á hạ i rễ của mộ t số lo ạ i cô n trùng. Như ợ c đi ểm than gi ữ chất muố i và phân bó n cho nên thinh thoảng (1-2 tháng ) phả i x ả thật nhiều nước cho giá thể khôn g bị mặn. 4.1.6. Đá núUửa Đ á núi lửa có ưu đi ểm d ễ ngấm nước, khôn g bị mục, thoán g hơi v à khôn g qu á nặng. Rất tốt để lót đáy chậu. Nhượ c đi ểm là giữ chất muố i cho nê n cứ 2 thán g phả i x ả nước cho sạch. Sên khôn g v ỏ ưa trú ngụ trong kẽ đá núi lửa này. 4.1.7. Đá bọt Đ á bọt rất nhẹ và thấm nước, dùn g để trộn v ớ i v ỏ thôn g hoặc r ễ cây đ ể cho thoán g khí rất thích hợp cho các loạ i lan có rễ nhỏ. 4.2. MỘT VÀI CÔNG THỨC PHỞI CHÉ GIÁ THẺ TRỒNG LAN Ngư ờ i ta trồng lan v ớ i khá nhiều công thức khá c nhau, sau đây là mộ t vài côn g thức k h á thôn g dụng cho mộ t sô nhóm lan chính hiện trông ph ô biên: 4.2.1. Địa lan (Cymbidìum) vỏ thông nhỏ 5 phần Vỏ thông vừa 2 phần Vỏ dừa nhỏ hoặdớn 2 phần Cát số to 1 phần Gổ thông đỏ 1/2 phần 4.2.2. La n Cattleya, Lealia, Phaỉaenopsis Vỏ thông cỡ vừa 6 phần Vỏ dừa lởn 2 phần Đá xanh hay đá xốp 2 phần Đá bọt 1 phần Gổ thông đỏ 1/2 phần 4.2.3. La n Dendrobium Vỏ thông cỡ vừa 4 phần Vỏ dừa lớn 2 phần Đá xanh hay đả xốp 4 phần Gỗ thông đỏ 1/2 phần 64 4.2.4. L a n Hài, lan V ũ n ữ vỏ thông cỡ nhò 6 phần Vỏ dừa cỡ nhỏ 2 phần Than nhỏ 1 phần Đá bọt 1 phần Gỗ thông đò 1/2 phần 4. Vỏ thông 5. Đá núi lửa Hình 4.1: Các vất liệu nuôi trồng lan 4.3. K Ỹ THU Ậ T TRÒN G LA N CO N Lan con bao gôm lan gieo hạt và lan cây m ô được nuôi dưỡng trong các chai cây, sau khi cây lan con đã phá t triển tốt, cao 3-6cm, có bộ rễ cân đ ố i v ớ i lá có thể lấy ra trồng ở môi trường bên ngoài. 4.3.1. Cá c d ụ n g cụ chu ẩ n bị đ ể tr ồ n g lan - Chậu to để chứa nước rửa lan, sau khi lấy lan ra kh ỏ i chai - Que mó c uố n cong để lấy lan ra kh ỏ i chai - Rổ, khay chứa cây lan sau khi rửa lan - Thuốc sát trùng để x ử lý các chai, các cây lan bị nhi ễm khuẩn - Chậu con nhỏ - Chậu chung hoặc khay g ỗ tự đón g có kích thước 30-40cm, thành cao 3-4cm, đáy có lót lưới nilon. M ỗ i chậu chứa được khoảng 50 cây, m ỗ i khay gỗ chứa khoảng 200 cây. Trông trong khay chậu chung thường bất lợ i khi cây bị nhi ễm bệnh, d ễ lây lan. 65 - Bìn h phun hạt nhỏ - Gi á để cá c chậu và khay lan: cao trên mặ t đất 70-100cm - Gi á thể : chủ y ế u là x ơ dừa nhỏ hoặc dơ n 4.3.2. Kỹ thuật trồng 4.3.2.1. Lây lan ra khỏi chai Cẩn thận dùn g mó c lấy từng cây, nên lựa để lấy phần gốc ra trước , phần ng ọ n ra sau, tránh t ổ n thươn g lá và rễ của lan. Đ ố i v ớ i cá c bìn h có câ y lan đ ã qu á l ớ n , khôn g lấy ra được kh ỏ i miện g chai thì có thể cho chai và o túi vải, đập nh ẹ làm v ỡ chai đ ể lấy cây lan. 4.3.2.2. Rửa sạch môi trường bám theo cây lan Sau khi lấy lan ra kh ỏ i bình, đưa lan vào chậu nước, dùn g tay quấy nh ẹ đ ể thạch từ từ rã ra, sau đ ó chuyển cây lan sang chậu nước khác , rửa 2-3 nước đ ế n k h i sạch thạch thì đưa cây ra kh ỏ i nước ngay, khôn g nên ngâm cây lan non trong nước lâu vì lá rễ bị thươn g có thể nhi ễm nhiều nước, gây thối. cầ n rửa sạch thạch vì đâ y là mô i trường rất thuận lợ i cho nấm v à v i khuẩn phát triển. 4.3.2.3. Phân loại cây lan Sau khi rửa sạch cần phâ n loạ i lan theo kích thước để kh i trồng d ễ chă m sóc . cầ n x ế p cây vào khay theo chiều đứng của cây để cây thoáng, khôn g được đ ể d ồ n đ ố n g làm lan d ễ bị thối. Đe lan trong khay ở nơi thoán g má t có thể gi ữ vài ngà y đ ế n Ì tuần. ệ t y \ N ê u cây lan lớn, có thê trông ngay vào chậu riêng, khôn g cân qua giai đo ạ n chậu chung. 4.3.2.4. Trồng trong chấu riêng Chậu riêng có đường kính 5-1 Ocm, có l ỗ ở đáy và có thể có l ỗ ở bê n thành . Chất trồng là xơ dừa, sợi, dơn, than nhỏ. Tấ t cả phải sạch, được phơi nắng để kh ử trùng. N ế u trồng ít có thể đu n sôi hoặc hấp cách thủy để kh ử trùng. Có thể dùn g các cách sau để trồng lan tuy theo mù a v ụ v à đ ộ ẩm của vư ờ n : - Cách Ì: Dùn g Ì ít x ơ dừa sợi đã thấm nước cho mềm, cuốn quanh gốc lan ở phần rễ, khôn g che kín gốc lan, cho cây vào chậu, chèn than nhỏ xung quanh gốc cho chặt. Khôn g được chôn kín phần cổ rễ dư ớ i than. Đ ổ than còn cách mặ t chậu khoảng 2-3cm là vừa. - Cách 2: Dùn g x ơ dừa miếng, cắt dài bằng khoảng chiều cao của chậu, m ỗ i miến g có kích thước 2-4cm. K ẹ p rễ cây lan con vào giữa các miến g x ơ dừa, sau đ ó đặ t cây lan vào chậu, chèn xơ dừa cho chặt. - Cách 3: K ẹ p rễ cây lan vào các mi ễ n g xơ dừa sau đó dùn g dây b ó các miếng x ơ dừa l ạ i tạo thành khối hình trụ, đặt các khóm lan trên các khung có lót lưới ở đáy cho thoáng. 66 - Cũng có thể chỉ dùn g riêng than nhỏ cho và o chậu và trồng lan nh ư cách Ì, nhưn g cây lan thường d ễ đ ổ , tốc độ phá t triển của cây lan chậm. Cần chú ý: - Đ ố i với cây lan có rễ thoáng: Vanda, Rhynchostylis... cần dùn g chậu có nhiều l ỗ bên thành, giá thể cũng phải thoáng, khố i than to -Kh i kẹp cây lan trong xơ dừa phải có độ chặt vừa phải, khôn g chặt qu á làm rễ dể bị dập, không lỏng qu á cây d ễ đổ, khi tư ớ i, gió d ễ bị lung lay, đ ầ u rễ bị chấn thương, kh ó phát triển tốt được. - Khôn g được trồng lan qu á sâu d ễ bị ún g thối, cổ rễ luôn phải n ổ i trên mắt giá thể. * X I - Sau khi trông phải ghi thẻ theo dõi tên, ngày trông đê tiện theo dõi, quản lý. 4.3.2.5. Trồng trong chấu chung Cá c cây lan nhỏ phải trồng chung trong khay hoặc trong chậu để cây sinh trướng tốt mới có thê đem trông riêng ra chậu hoặc giá thê được. Có thê áp dụng các cách sau: - Dùn g x ơ sợi quả dừa già, đập tơi ra, ngâm cho ướt, cắt bằng 2 đầu khoảng 5cm, đạt cây lan con vào, sao cho phần gốc của cây lan ở sát trên mặt cắt của xơ dừa, phần rễ trải dọc trong x ơ dừa. Khôn g b ó gốc lan lún sâu vào trong xơ dừa, d ễ thối cây. Sau khi bó xong, dùn g sợi sơ dừa cốt ngang Ì vòn g cho vừa chặt. Đặ t các b ó lan vào khay hình chóp, chèn chặt để cây đứng thẳng và phía đáy khay v ẫ n có khoảng trống, mé p trên của chậu ngang v ớ i đ ầ u trên của các b ó x ơ dừa. - Nấ u dùn g chậu chung v ớ i xơ dừa sợi thì cho x a dừa đã cắt ngắn vào chậu, chiều cao thấp hon miệng chậu Ì chút. Lèn x ơ dừa cho chặt vừa phải, dùn g que nhọn chọc l ỗ ở khay có x ơ dừa và cấy lan vào, chỉ cấy đún g phần rễ, khôn g lấp qu á sâu. Khoảng cách giữa các cây vừa phải, khôn g dày quá sau này kh ó tách cây. Các h này thường áp dụng vào mú a kh ô vì xơ dừa giữ ẩm tốt. -Nế u giá thể là than thì khôn g nên dùn g than quá to hoặc qu á nhó , nên dùn g than có kích thước 0,6—2,0cm3, đưa cây lan và o chậu lần lượt từ thành chậu vào giữa chậu và kín chậu để cây dựa và o nhau, đứng vững. Khoảng cách giữa các cây họp lý để khi cây mọc không bị chen chúc , d ễ úng thối vì độ ẩm cao. - Nê u dùn g khay nhựa hoặc gô, thì cũng x é p các cây có kích thước băn g nhau vào khay, có thể khôn g cần dùn g giá thể. x ế p cây từ mé p khay vào giữa và kín khay. Sau 1-3 tháng, cây lan phá t triển tốt, sẽ được tách ra trồng vào chậu riêng. 4.3.2.6. Sang chấu lớn Sau khi trồng trong chậu riêng Ì -3 tháng, cây tươn g đ ố i lớn thì ta chuyển chúng sang trồng ở chậu lớn. Dùn g chậu lớn, pha thuốc sát trùng, ngâm cả khay trong nước để rễ bung ra kh ỏ i chậu con, hoặc có thể tướ i thật đ ẫ m để rễ nhất lan la kh ỏ i chậu nhỏ. Đư a lan vào chậu lớn, thêm giá thể (than) cục to ở dư ớ i, nhỏ ở trên. Khôn g nên trồng bàn g cách lồng cả chậu con trong chậu lớn vì khôn g thể thay giá thể mớ i cho lan được. 67 4.4. TRỒN G LA N TÁC H CHIẾ T 4.4.1. Tr ồ n g tron g ch ậ u N ê n trồng vào các chậu sành đà được nung chín, kích thước chậu cân đ ố i v ớ i kh ả năn g phá t triển của cây, có nhiều l ỗ thoán g (cho rễ mập v à cây có rễ gió nhiều). Chậu phả i sạch hoặc phải rửa sạch trước khi trông. Nê u dùn g chậu cũ đã trông ròi thì phả i đớt chậu để kh ử trùng trước khi trồng. Tiế n hàn h trồng như sau: Ị \ •* * - Cho chát trông có kích thước lớn hơn và o đá y chậu đ ê đá y chậu được thoáng . Chá t trông có kích thước nhỏ hơn ở giữa và chát trông có kích thước nhỏ nhá t ở trên cùn g nhưn g khôn g cho chất trồng đầy mặt chậu mà để cách mé p trên khoảng 1-2 em. Chất trông ở đây là than gô, thân cây dươn g xỉ, rêu biên và mộ t sô chá t khác . - Căm cọc nhỏ vào mé p chậu nêu trông lan đa thân hay ở giữa nê u trông lan đơ n thân để giúp cho cây lan đứng vững khi rễ chưa bám vào dư ớ i chậu, n ế u khôn g cây lan sẽ bị lay động khi tướ i hay lúc gió th ổ i sẽ làm đầu rễ bị t ổ n thương . - Buộc cây lan vào cọc sao cho hướng phát triển của cây lan v ề sau sẽ quay v à o giữa chậu nêu trông lan đa thân, phâ n góc lan khôn g chô n và o chát trông m à chỉ đ ê sát trên mặ t chát trông. Trong bát kỳ trường họp nào cũng khôn g ph ủ kín gó c lan, nhá t là lan đa thân. Nê u cần làm tăng độ ẩm cho chậu lan và o mù a kh ô hanh ta nê n ph ủ trên mặ t chậu một lớp x ơ dừa ha)' sợi dứa, nhưn g khôn g che kín gốc lan để tránh bị thố i gốc. Ngay khi trồng xong nên để chậu lan ở nơi má t mẻ , có độ ẩ m cao đ ế n k h i rễ non phá t triển mớ i chuyển dần ra nơi có ánh sáng phù hợp. Tư ớ i nước , bó n phâ n nh ư câ y lan đã trưởng thành. 4.4.2. Trồng ghép trên thân cây Đ â y là cách Ương gần v ớ i cây lan ở trong thiên nhiên nên chún g phá t triể n mạnh h ơ n so v ớ i cây trồng khác . T I * Thâ n cây có thê còn sông: phải lưu ý tỉa bớt tán nhán h cây cho ph ù h ọ p v ớ i nhu câu đ ờ i sống của cây lan muốn trồng. Tuy trồng ghé p trên thân cây nhưn g khôn g phả i ở vị trí nào cũng tốt. Cá c cây lan chỉ phát triển tốt khi chún g được ghé p ở phí a án h sán g ban mai chiếu r ọ i, tốt nhất là hướng đông. Cách trồng này rất thích h ọ p cho hầu hết cá c giống lan, đặc biệt là các giống lan rừng. t ỉ r i Thâ n cây có thê đã chét: có thê cát thành những khúc ngă n (đê treo) hay thàn h đo ạ n dài (để đứng). Trong trường hợp này phải có giàn che ph ù họp. Nê n chọn những cây đã mục như cây vú sữa hiện đan g được ưa chuộng nhất. Kh i dùn g lo ạ i thân cây đã chết n ê n b ó c bỏ vỏ vì vỏ sẽ khô , bong ra và là nơi trú ẩn của các loạ i cô n trùn g ph á hoạ i. Cách trồng này nh ư sau: Buộc một miếng x ơ dừa và o thân cây nhằm mục đích gi ữ ẩm m à khôn g sợ thổi gốc r ồ i buộc chằng lên trên đ ó gốc lan muố n trồng. Và o mù a kh ô tránh làm ngược l ạ i (nghĩa là khôn g buộc miếng xơ dừa chồng lên gốc lan). Gốc lan 68 phải luôn nằm l ộ ra ngoà i khôn g khí rễ lan sẽ ló ra và theo h ố ẩm mà mọc bám vào thân cây gỗ. Sau khi xơ dừa mục ta gỡ bỏ đi. Trường họp trồng vào mù a mư a hay những nơi thời tiết quá ẩm thì khôn g cần phải miếng xơ dừa. Từ cách trồng này ta có nhiều cách trồng tươn g tự khá c trên miếng dừa hay trồng trên khúc gỗ... 4.4.3. Trồng không chậu, trồng treo Trong trường hợp các giống thuộc loài Van đa, Asscentrum...\k các cây lan lai của chúng, chậu chỉ là giá thể khôn g có mục đích chứa hết bộ r ễ của cây lan vì vậy rễ mọc lòng thòng dư ớ i đáy chậu. Đ ổ i với các giống này ngư ờ i ta có thể trồng bằng cách buộc một sợi dây ở ngay giữa thân ròi treo lan dư ớ i giàn, khôn g cân dùn g chậu và chát trông mà cây v ẫ n sống, phát triển và ra hoa bình thường. Tuy nhiên cách trồng này chỉ có thể áp dụng cho những nơi có độ ẩm cao. Ư u đi ểm của các trồng này là v ớ i một diệ n tích nhỏ nhưn g mậ t độ trồng rất lớn, không tốn kém vật tư vì khôn g dùn g chậu và chất trồng. Cây lan cũng khó bị bệnh hơn. ì I \ Nhược diêm duy nhát của cách trông này là khi đem trưng bày, cây trơ tr ụ i, khôn g chậu, kém thẩm mỹ . 4.4.4. Trồng bằng băng xơ dừa Cách trồng này dùn g cho lan cắt cành nh ư Dendrobium, Oncidium...gồm các bước sau: - Chọn x ơ dừa của những quả già, khô, xé ra từng mảnh to bằng bàn tay (mỗ i quả chia làm 4-5 mảnh). - Sắp các mảnh x ơ dừa này sát nhau thành băn g dài trên giàn g ỗ hoặc tre, mặt lưng quay xuống, mặt ruột lõm quay lên. Gi ữ chặt chúng bằng hai thanh nẹp tre ở hai bên. - Hoặc xếp các miếng x ơ dừa theo chiều đứng thành từng bán h khoảng từ 3-5 em. - Dùn g các cọc tre có m ũ i nhọn cắm thẳng vào giữa miếng x ơ dừa để làm cọc đứng. - Buộc cây lan và o cọc, gốc lan sát v ớ i xơ dừa. - Tư ớ i nước ít hơn so v ớ i trồng bằng than trong chậu, để tránh ún g nước có thể đục một l ỗ nhỏ ở giữa miếng x ơ dừa trước khi trồng. -Trông l ạ i sau 2-3 năm khi x ơ dừa đà mục. Cách trông này cũng giảm được chi phí vật tư vì x ơ dừa là vật liệ u dê kiêm l ạ i rẻ 2 m * t ể » tiên mà cây lan vân sông, phát triên tót, nảy chòi nhanh. 4.4.5. Trồng thành luống Đ ố i v ớ i Van đa lá hình trụ, Renanthera...chúng phá t triển rất cao nên trồng treo trong chậu khôn g tiện , hơn nữa ta cần trồng nhiều để cắt cành hoa. Trường hợp này ta phải trồng luống ở đất. 69 ĩ Ẩ 4.4.5.1. Chuẩn bị luông Đ ể ưán h ún g nước, cần phải làm luống cao khoảng 15-20 em, rộng Im , chiể u dài tuy theo vư ờ n nhưn g khôn g nên dài quá 10 m vì kh ó chăm sóc . Đấ t ở luống c ó thê cuô c lên thành cục càn g lớn càn g tốt sao cho có nhiều l ỗ hổng làm thôn g thoán g b ộ r ê cho lan, vì vậy khôn g cần đập đất nhỏ. Ở vùn g đất sét hoặc đất phè n c ó th ể lấy cá t trộ n v ớ i trấu đ ổ trên mặ t dà y 10- 15 em dùn g g ỗ hay tre đón g thàn h khung hìn h chữ nhật rộng r i t r I m xung quanh luông đê gi ữ cho cát và ừ â u khôn g chảy xuồng rãn h kh i mưa . Hai bên luống dựng hai hàn g cọc đứng có nẹp tre theo chiều ngang đ ể đ ỡ cây lan. Hai hàn g cọc nà y khôn g quá cao, thường chỉ khoảng Ì- 1,5 m, khoảng các h giữa hai hàn g chừng 30- 50 em. N ơi chọn làm luống phải thôn g thoáng, khôn g bị ngập nước . r 2 4.4.5.2. Tiên hành trông - Buộc đứng các cây lan và o cá c nẹp tre, cành nà y cách cànji kia khoảng 20 em. Cá c cành lan dài khoảng 40- 50 em càn g nhiều tầng r ễ càn g tốt, chún g thườn g c ó 2- 3 tầng rễ. - Dùn g gạch, gáo dừa, than củi trả i trên mặ t luống cho chạm đ ế n gốc lan, trên cùn g dùn g x ơ dừa đã ngâm trải lên nhưn g khôn g né n l ạ i m à tạo thàn h đ ộ xốp . Tín h từ mặ t đất cho đ ế n x ơ dừa cao khoảng 20 em. - Che nắng cho lan khi mớ i trồng bằng các phê n tre hay bằng tán lá dừa đ ể có khoảng 50 - 60% ánh nắng. G ỡ bỏ dần khi cây phá t triển, có đ ủ lá che cho nhau. - Làm cỏ để tránh cạnh tranh dinh dưỡng v ớ i lan và thườn g xuyê n bó n phâ n c ó thể phết phâ n bò , phâ n lợn trên các nẹp tre. - Trồng l ạ i khoảng 3- 4 năm. /. Trồng lan trong vỏ dừa khô 2. Trồng lan trên thân cây khô 70 3. Trồng lan trên thân cây tươi 4. Trồng lan trong chấu nhựa Hình 4.2. Một sô cách trông lan đ n giản Những điều cần chú ý khi trồng lan tách, chiết - Cây lan tách chiết khi mớ i trồng phải để ở nơi râm mát, ẩm độ cao, không để ở nơi có ánh sáng trực xạ, chỉ khi cây bắt đ ầ u ra rễ thì mớ i chuyển dần cây đ ế n nơi có ánh sáng phù họp - Tư ớ i nước bình thường như đôi v ớ i cây trưởng thành, chỉ tướ i phâ n khi rê cây bát đầu hoạt động - Đ ố i với lan đơn thân thì trồng cây ở chính giữa chậu, khôn g trồng ở mé p chậu vì cây chỉ vươn lên theo chiều cao mà khôn g đẻ nhán h và tràn ra kh ỏ i chậu. Lan đơn thân t \ r ì cành lá thường dài, nên phải có cọc trụ đ ỡ cho cây đứng thăng đôn g thời cây rát cân thông thoáng nên chậu phải lớn, có nhiều l ỗ , giá thể phải to, thoáng. Cũng có một vài loài đom thân lá xếp sít nhau, r ễ khôn g ló ra kh ỏ i chậu m à bám chặt vào giá thể {Phaìaennopsis, Doritis...) thì khôn g cần cấm cọc trụ, nhưng cần trồng với giá thể nhỏ hơn, chậu cũng khôn g cần lớn. Lan đơn thân có nhiều loài v ớ i nhu cầu ánh sáng rất khác nhau, nên căn cứ vào từng loài, giống để che sáng cho phù hợp. - Đ ố i v ớ i lan đa thân thườ n g phâ n nhán h mạ nh , phá t triể n theo chiều ngang, nên trồng lan con ở mé p chậu và hướ n g cây phá t triể n và o giữa chậu bằng các h định mầm, tỉa mầm và phá t triể n kín chậu. Rễ cây lan đ a thâ n thư ờ n g chỉ tập trung ở gốc nên cần có cọc nhỏ đ ể đ ỡ ở giai đo ạ n đ ầ u m ớ i trồng, cọc nà y cắm ở gần cây, cạnh m é p chậu. Nh u cầu v ề á n h sán g của lan đa thân cũng rất khá c nhau và thườ n g khôn g chịu được án h sán g trực xạ , cần làm giàn che cho ph ù hợp. Thư ờ n g cứ 3-4 nă m thì thay chậu cho lan kh i gi á th ể mục ná t hoặc kh i thâ n lan b ò ra kh ỏ i chậu, đồng thời cũng tiế n hàn h tách nhâ n giống và o lúc nà y (thời tiế t thíc h hợp là cuố i v ụ đông , đ ầ u vụ xuân). 71 4.5. CHĂ M SÓ C LA N 4.5.1. Đô i v ớ i lan câ y nh ỏ Lan con rát yêu, chưa thích ứng nhanh chón g v ớ i những thay đôi đ ộ t ngột của mô i trường xung quanh, vì vậy phải chăm sóc lan con hết sức cẩn thận. 4.5.1.1. Giàn che Già n che cho lan con phải lưu ý đ ế n các y ế u tố v ề á n h sáng, nhiệt đ ộ , ẩ m đ ộ , đ ộ thôn g thoáng. Giàn che phải có điêu kiệ n gân giông v ớ i lúc cây còn ở trong chai cây n h ư ánh sáng vừa phải, che được mưa , tránh được gió lộng, sự chên h lệch v ề nhiệ t độ trong ngà y khôn g đán g kê . Vì vậy phả i làm giàn che cho lan con tuy thuộc và o địa thê của vườn v à các loạ i vật liệ u để tránh gió lộng những nơi qu á trống trả i nhưn g tránh quá kín làm hấp hơi khiế n cây lan d ễ bị thối. Đ ể tránh mưa , má i che có thể dùn g bằng tôn hay nilon cho những cây lan con mớ i đ ưa ra kh ỏ i bình còn trồng và o chậu chung. Những cây lan con đ ã trồng và o chậu riêng có thể để dư ớ i giàn che có má i bằng nẹp tre tiếp nhận khoảng 30% án h sáng. Dư ớ i giàn che nên tạo một lớp lưới ô vuôn g để giảm cường đ ộ án h sáng và tránh tác hạ i của những giọt nước mư a to, nặng có thể làm nát lan con. 4.5.1.2. Tưới nước T ư ớ i nước cho lan con phải hết sức thận trọng. Sau khi trồng Ì - 2 ngà y khôn g cần t ướ i nước ngay vì chất trồng vừa mó i rửa, mớ i ngâm còn gi ữ đ ộ ẩm cao. N ế u tư ớ i nước ì