🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình hiến pháp và luật tổ chức bộ máy nhà nước Ebooks Nhóm Zalo HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIÁO TRÌNH HIẾN PHÁP VÀ LUẬT TỔ CHỨC Bộ MÁY NHÀ Nước (Giáo trình đào tạo Trung cấp Hành chính) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I -2011 Chủ biên: GS. TS. Đinh Văn Mậu Biên soạn: PGS. TS. Vũ Đức Đán LỜI NÓI ĐẦU Hiến pháp và Luật tổ chức bộ máy nhà nước là một trong những môn học quan trọng trọng chương trình đào tạo trung cấp hành chính, đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo và Học viện Hành chính phê duyệt. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Hành chính đảm nhận biên soạn giáo trình này. Nội dung môn học gồm hai phần: Phần I, cung cấp cho học viên những nội dung cơ bản của Hiến pháp - Đạo luật cơ bản của nhà nước, về tổ chức nhà nước, bao gồm các vấn đề chính trị, quyền lực chính trị, cơ sở kinh tế - xã hội của nhà nước. Sự xác lập quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, nguyên tắc và mô hình tổ chức nhà nước. Đồng thời, trong phần này cũng giới thiệu khái quát mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ta qua các Hiến pháp 1946; 1959; 1980 và 1992. Phần II, tập trung giới thiệu về tổ chức và hoạt động của zấc cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam trên cơ sở các quy định cúa pháp luật hiện hành và vấn để cải cách tố chức, hoạt động của bộ máy nhà nước hướng tới tổ chức nhà nước :heo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. 3 Trong quá trình biên soạn, tác giả đã có nhiều cố Igắrắní tập hợp, nghiên cứu các tư liệu cần thiết nhằm thể hiệni n nộ dung các vấn đề rõ ràng, lôgic, chặt chẽ để giúp người họ)c c d( dàng nắm bắt nội dung cơ bản của vấn đề. Tuy nhiên, do biỡiêr soạn lần đầu, hơn nữa, đây là vấn đề phức tạp nên khó t.ráráiứ khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được nhữrngig j kiến đóng góp quý báu của các học viên và bạn đọc để tiđiỐỊ tục chỉnh lý làm cho cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. KHOA HÀNH NHÀ NUỠC VÀ PHÁP LUÀẬT 4 Chương I NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA HIẾN PHÁP VỀ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC I. HIẾN PHÁP - LUẬT C ơ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm về Hiến pháp Hiến pháp với tư cách là luật cơ bản của nhà nước ra đời từ kết quá cuộc đấu tranh cách mạng thắng lợi của giai cấp tư sản chống lại chế độ chuyên chế phong kiến, lập nên nhà nước tu sản. Bán Hiến pháp thành vãn đầu tiên được hiểu theo nghĩa luật cơ bán của nhà nước là Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) ban hành nãm 1787, tiếp đó là Hiến pháp của Cộng hòa Pháp, Ba Lan ban hành năm 1791. Hiện nay trên thế giới, các nước, dù có chế độ chính trị xã hội khác nhau, đều ban hành Hiến pháp tạo cơ sở pháp lý cho quán lý nhà nước, quán lý xã hội. Có nhiều quan niệm khác nhau về Hiến pháp, tùy thuộc vào góc đô nghiên cứu của các Iihà khoa học. Từ góc độ chính trị pháp lý, Hiến pháp là vãn bán ghi nhận mối tương quan lực lượn? chính trị giữa các lực lượng chính trị - xã hội trong tổ chức quyền lực nhà nước. Theo quan niệm tính trội, thì 5 Hiến pháp là vãn bản chứa đựng những quy định có tầm csao nhất, điều chinh việc tổ chức Nhà nước, các nguyên tắtc Itố chức và hoạt động của Nhà nước, hình thức, cơ cấu và m<ối quan hệ của nhà nước và công dân. Theo quan niệm nàiy, Hiến pháp chứa đựng qui phạm có tính cơ bản, những qiui phạm khác được ban hành phải phù hợp với Hiến pháp. Xét ttừ phương diện nội dung, Hiến pháp là tất cả những qui tắc phááp lý quan trọng nhất của nhà nước, ấn định hình thức nhà n ướíc, qui định các cơ quan quản lý đất nước, cùng những tìhẩtm quyền của các cơ quan đó. Thông qua Hiến pháp cho phép tạạo dựng mô hình tổ chức nhà nước nhận thức rõ nguồn gcốc quyền lực nhà nước... Mặc dù có những quan niệm khác nhau, nhưng inhììn chung khi nói vể Hiến pháp những nhà nghiên cứu đéu ttaốmg nhất với nhau ở một điểm là thừa nhận vị trí trung tâm cíúa Hiến pháp và ánh hưởng tích cực của nó đến toàn bộ đời Siốmg xã hội; Hiến pháp là cơ sở pháp lý của toàn bộ đời sống qỊUcốc gia và xã hội, là đạo luật cơ bản cúa một nước, trung tàm cíúa toàn bộ hệ thòng pháp luật. Trong hệ thống pháp luật thiônig nhất, Hiến pháp chiếm vị trí cao nhất, là cốt lõi của hệ thiốnịg. Các qui định của Hiến pháp là qui định xác lập có giá trị ,'Xuíất phát điểm, điều chỉnh những quan hộ xã hội quan trọng inhíất và là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật, tạo nên tínih thống nhất hài hòa giữa các ngành luật. Hiến pháp- luật cơ bản của nhà nước biêu hiện ớ nhiữnig mặt sau: 6 1.1. Hiên pháp do cơ quan quyền lục nhà nước cao nhất- Quốc hội thông qua Hiến pháp là hình thức pháp lý thể hiện tập trung quan điểm, tư tưởng cùa lực lượng cầm quyền trong xã hội về thiết lập chè độ xã hội, tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, xác [ập quan hộ nhà nước- công dân biểu hiện dưới dạng các qui phạm pháp luật. 1.2. Hiến pháp điều chinh các quan hệ cơ bản nhất ở tất cả các lĩnh vực đòi sông xã hội Hiến pháp bao gồm những qui phạm pháp luật điều chinh các quan hệ cơ bản ở các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội. khoa học- công nghệ, đường lối quốc phòng toàn dân, an ninh, đối ngoại, vấn để bảo vệ Tố quốc, vấn đề quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân; đưa ra những nguyên tắc tổ chức, hoại dộng cũng như mô hình tổ chức hộ máy nhà nước. Các qui định cùa Hiến pháp tạo thành cơ sờ pháp lí cho việc thiết lập bộ khung cua thê’ chê xã hội, đồng thời phán ánh nội dung bản chất của chế độ xã hội một cách toàn diện nhất. Trong khi dó, các đạo luật khác chi điều chính các quan hệ xã hội thuộc một phần hoặc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, chẳng hạn luật hôn nhãn gia đình, luật hình sự, luật dân sự... 1.3. Hiến pháp có hiệu lực pháp luật cao nhất Điều này ihể hiện ở các nội dung: - Là luật cơ hán. các qui phạm của Hiến pháp là nguổn,cán cứ cho các đạo luật khác thuộc hệ thông pháp luật nhà 7 nước. Thông thường các qui phạm của Hiến pháp mang tínnh định hướng, chí đạo để các luật khác cụ thê hoá thành các qi|ui phạm điều chính trực tiếp, cụ thể các quan hệ xã hội ở cáác lĩnh vực khác nhau. - Các luật, văn bản dưới luật không được có các quy địnnh trái với Hiến-pháp mà phải phù hợp với tinh thần của Hiếến pháp, được ban hành trên cơ sở cúa Hiến pháp, đê’ thi hànnh Hiến pháp. Tất cả các quy định trong các văn bán trên nêếu mâu thuẫn với nội dung tinh thần Hiến pháp sẽ bị bãi bỏ. - Tất cả các điều ước mà nhà nước tham gia ký kết khỏnng được mâu thuẫn, trái với các quy định của Hiến pháp. - Các cơ quan nhà nước, các nhà chức trách có thẩnm quyền khi thực hiện nhiệm vụ, phải ban hành các văn bán quuy phạm pháp luật theo đúng quy định của Hiến pháp, và theeo trình tự, thủ tục luật định. Chẳng hạn Quốc hội ban hành luậật, nghị quyết; tập thể Chính phủ ban hành nghị quyết, nghhị định; Thú tướng Chính phủ ban hành quyết định, chí thị... - Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước vvà tất cá công dân trong quá trình hoạt động ở mọi lĩnh vực đềều phải chấp hành nghiêm chính Hiến pháp, tôn trọng Hiếến pháp, lấy các quy định của Hiến pháp làm chuẩn mực chho hành vi của mình. 1.4. Hiến pháp được xáy dựng, ban hành hoặc sửửa âẩi theo trình tự, thủ tục đặc biệt - Việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải được thực hiệện trên cơ sò một nghị quyết chuyên biệt cùa cơ quan quyền lựực nhà nước cao nhất. 8 - Việc xây dựng dự thảo mới hoặc sửa đổi Hiến pháp (lược thực hiện bởi một u ý ban do chính cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất quyết định thành lập gồm những đại diện riêu biêu nhất. - Quá trình xây dựng dự thảo mới hoặc sửa đổi Hiến pháp (tược thực hiện írong sự kết hợp hoạt động tích cực, liên tục (lia Uý ban soạn thảo Hiến pháp với sự tham gia đỏng đáo (ủa các táng lớp dân cư thông qua việc thảo luận, đóng góp ý tiến bằng nhiều hình thức khác nhau. - Quá trình xây dựng dự thảo được cơ quan lãnh đạo Dáng cao nhất quan tâm sâu sát và thường xuyên có ý kiến chỉ đạo. - Việc thông qua Hiến pháp được tiến hành tại kỳ họp dặc biệ. của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và Hiến pháp chi đuợc thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu của cơ quan bỏ phiếu tán thành. 2. Nhữnịỉ nội dung cơ bản cùa Hiến pháp Như trên đã nói. Hiến pháp là sự biếu hiện tập trung nhất quan điểm xâv dựng thiết chế xã hội cúa lực lượng cầm quyền trong xã hội. Vì vậy, các quy phạm của Hiến pháp hướng tới diều chinh các quan hệ xã hội quan trọng nhất ở tất cả các lĩnh vực cùa đời sống xã hội. 2.1. Vé chính trị vò quyén lực chính trị Hiến pháp khảng định về chú quyền quốc gia, quyền tự lịuyết dân tộc. Đáy là vấn đề sông còn cùa một quốc gia. một 9 dân tộc. Thiếu những yếu tố đó thì quốc gia, dân tộc khônpg thê tồn tại độc lập trong các quan hệ quốc tế được. Hiến pháp xác định chính thê’ của nhà nước, nhà nướớc theo hình thức chính thể nào: quân chú hay cộng hòa, đê từừ đó xây dựng bộ máy nhà nước tương ứng và xác định mốối quan hệ giữa nhà nước và xã hội trong thực hiện quyền lựơc nhà nước. Hiến pháp ghi nhận bán chất của nhà nước: nhà nước củaa ai, do ai, vì ai. Đây là vấn đề cơ bản chi phối toàn bộ nộội dung của Hiến pháp. Chắng hạn, Hiến pháp Việt Nam 19922, điều 2 quy định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việệt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân.1, do nhân dân. vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc véề nhân dân mà nền táng là liên minh giữa giai cấp công nhànn với nông dân và đội ngũ trí thức”. Ngoài những vấn đề trên.1, Hiến pháp còn ghi nhận vai trò lãnh đạo cúa Đảng cầm quyềnn đối với Nhà nước xã hội, khẳng định đường lối đối ngoại cúaa nhà nước, phương thức nhân dân thực hiện quyền lực nhàà nước. 2.2. H iến ph áp ghi nhận, củng cô cơ sở kinh t ế - xàã hội của nhà nước Là luật cơ bản cứa nhà nước, Hiến pháp ghi nhận tínhh chất của nển kinh tê - xã hội. thừa nhặn sự tồn tại cùa các loạiú hình sở hữu. các thành phần kinh tế: tạo hành lang pháp lýý cho các thành phần kinh tế hoạt động, đồng thời đưa ra cácc quy định cần thiết đảm bảo cho sự phát triển của các thànhỉi phần kinh tế. Ngoài ra. Hiến pháp cũng quy định các biệnn 10 pháp cần thiết nhằm đảm bảo, bảo vệ sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế đương đại; quy định về cơ chế quán lý kinh tế, mực đích chính sách kinh tế của nhà nước. 2.3. Hiến pháp ghi nhận các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cong dán Trong các Hiến pháp, vấn để các quyền và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận, thê’ hiện mối quan hệ giữa nhà nước và cóng dán. phản ánh trách nhiệm tương tác giữa đôi bên. Đây chính là sự phản ánh nội dung của chế độ dân chủ. Một mặt. nhà nước ghi nhận, cố gắng mở rộng các quyền tự do của công dân ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, đưa ra những điều kiện nhằm bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do được thực hiện trong thực tế. Mặt khác, thông qua việc quy định nghĩa vụ cua công dân, nhà nước đòi hỏi công dân phải thực hiện những nghĩa vụ trước nhà nước, xã hội. Công dân được hưởng quyền thì phải thực hiện nghĩa vụ. 2.4. Hiến pháp quy định vé các nguyén tắc và mô hình tó chức nhà nước Hiến pháp quy định nguyên tắc tố chức quyền lực nhà nước. Tùy theo từng nước, có thể thực hiện theo cơ chế tập quyền hay áp dụng nguyên tắc phân quyền. Ớ nước ta, quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan thực hiẹn các quyẻn lạp pháp, hành pháp, tư phap. Từ nguyên tắc này, vận dụng vào tổ chức bộ máy nhà nước, đám bảo quyền lực nhà nước tập trung ớ cơ quan đại diện ở trung ương, địa phương do nhân dân trực tiếp bầu ra. chịu trách 11 nhiệm trước nhân dàn, đồng thời có sự phân công hợp lý giũữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền và trong quuá trình thực hiện các quyền, các cơ quan này có sự phối hợp, bw sung, hỗ trợ lẫn nhau. II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP Tố chức nhà nước được thể hiện thông qua việc thiết lậạp hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước, xác lập các mcối quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành trong bộ máy nhià nước nhằm thực hiện quyền lực nhà nước theo nguyên tắảc nhất định. Ở nước ta, từ quan niệm quyền lực nhà nước thôrụg nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan thực hiệrn các chức nãng lập pháp, hành pháp, tư pháp, nên trong HiêVn pháp việc thiết định bộ máy nhà nước đã phán ánh đượiíc những nội dung trên mặc dù ở mỗi Hiến pháp có những quiy định cụ thê’ khác nhau. 1. Tổ chức nhà nước theơ Hiên pháp 1946 Theo Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nước Việệt Nam dân chú cộng hòa, bộ máy nhà nước ta được tố chứíc theo nãm cấp hành chính: Trung ương; Bộ (Bắc Bộ, Nam Bộ), Trung Bộ); Tinh và tương đương; Huyện và tương đương; Xiã và tương đương. Ở Trung ương gồm có Nghị viện nhân dân. Chính phủi, Tòa án tối cao. Nghị viện nhãn dán (Quốc hội) là cơ quan có quyền ca(G nhất của nước Việt Nam dân chú cộng hòa, do nhàn dãn caả 12 nướ; bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, có quyền quyct định những vấn đề chung của đất nước; đặt ra pháp luật biêu quyết ngân sách; chuẩn y các hiệp ước do Chính phủ ký kết với nước ngoài. Trong Nghị viện có Ban thường vụ Nghị viện, gồm Nghị trưỏng, Phó Nghị trưởng và một số uý viên do Nghị viện bầu tại \ỳ họp thứ nhất. Ban Thường vụ Nghị viện giữa hai kỳ họp cúa Nghị viện có quyền biểu quyết các sắc luật cúa Chính phủ triệu tập kỳ họp của Nghị viện; kiêm soát, phê bình Chíih phủ; cùng Chính phú quyết định tuyên chiến hay đình chun. Chính phú do Nghị viện nhân dân lập. gồm có Chủ tịch nưóc, Phó Chủ tịch nước và Nội các. Nội các gồm có Thủ tướig, các Bộ trưởng và Thứ trưởng. Chú tịch nước, Thú tướng được bầu từ trong số nghị viên. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc, có quyền đề nghị các dự án luật trước Nghị viện, trong trường hợp đặc biệt khi Nghị viện không họp, có quyền đề nghị dự án sắc luật trước Ban thường vụ Nghị viện; bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới khi cần thiết; thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện; lập dự án ngân sách hàng năm. Các cơ quan chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhán dân và Uỷ ban hành chính. Hội đồng nhân dân được thành lập ở cấp tính và cấp xã. do nhân dân đầu phiếu phổ thông và trực tiếp bầu ra, có qu\ền quyết nghị về những vấn để thuộc địa phương. 13 u ỷ ban hành chính được thành lập ở cấp Bộ, Tỉmh, Huyện, Xã do Hội đồng nhân tíân bầu. u ỷ ban hành chính IBộ do Hội đồng nhân dân các tinh và thành phố bầu; Uý b?an hành chính Huyện do Hội đồng nhân dân xã bầu; Uý b?an hành chính tính, xã do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu. LJý ban hành chính chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước Hiội đồng nhân dân địa phương mình trong việc thi hành các mệrnh lệnh của cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Các cơ quan xét xử của nhà nước gồm Tòa án tối cao, cáác Tòa án phúc thẩm, các Tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp. Hệ thốmg Tòa án được thành lập theo cấp xét xử mà không theo đơn 'VỊ hành chính lãnh thổ. Thẩm phán các Tòa án do Chính phú tbổ nhiệm, hoạt động độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. 2. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiên pháp 1959 Theo Hiến pháp 1959, bộ máy nhà nước được thành lậịp theo bôn cấp: Trung ương; Tính và tương đương; Huyện vvà tương đương; Xã và tương đương và một sô khu tự trị dànih cho đồng bào thiểu sô. Về tố chức bộ máy nhà nước, ở trung ương có Quốc hộ)i. Chú tịch nước. Hội đồng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối caco, Viện Kiêm sát nhân dân tối cao. Chính quyền địa phương cáíc cấp gồm Hội đồng nhân dân và Uý ban hành chính. Đến nãrm 1975 cấp khu tự trị bị bãi hó, các cơ quan nhà nirớc ở đơn vvị hành chính này bị giải thê. Quốc hội ở Hiến pháp 1959 được xác định là cơ quain quyển lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chiú 14 cộng hòa; cơ quan duy nhất có quyển lập hiến, lập pháp. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội được Hiến pháp quy định phù hợp với vị trí, tính chất của cơ quan này trong bộ máy nhà nước, bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước. Cơ cấu của Quốc hội gồm có: Uý ban Thường vụ Quốc vụ, các Uý ban của Quốc hội. Chú tịch nước có Phó Chủ tịch nước giúp việc, được Quốc hội hầu từ trona số đại biếu Quốc hội, theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Chú tịch nước là người đứng đầu nhà nước, có quyền tham dự và có thể chú tọa các kỳ họp của Hội đồng Chính phủ; trong trường hợp đặc biệt có thể triệu tập và chú tọa Hội nghị chính trị đặc biệt nhằm quyết định các vấn đề có liên quan đến vận mệnh quốc gia. Hội đổng Chính phù là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất cúa nước Việt Nam dân chú cộng hòa. Trong hoạt động, Hội đồng Chính phú chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, giữa hai kỳ hụp Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước u ý ban Thường vụ Quốc hội. Hội đổng Chính phú gồm có: Thú tướng, các Phó thú tướng, Bộ trưởng, Chú nhiệm u ý ban nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước do Quốc hội bầu. về cơ cấu tổ chức, Hội đổng Chính phủ có các Bộ, u ý ban nhà nước và các cơ quan trực thuộc Chính phu. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nhà nước, được thành lập theo cấp hành chính lãnh thổ. gồm: Tòa án nhân 15 dân tối cao, Tòa án nhân dàn cấp tỉnh, Tòa án nhân dân câấp huyện và hệ thống Tòa án quân sự các cấp. Tòa án nhân dân thực hiện chế độ thẩm phán bầu, có H(ội thẩm nhân dân tham gia xét xử; khi xét xứ Thám phán và Híội thấm nhân dân độc lập, ngang quyền. Viện kiểm sát nhân dân được thành lập theo cấp đơn \vị hành chính lãnh thổ, gồm:Viện kiểm sát nhân dân cấp tínlh, Viện kiểm sát nhân dàn cấp huyện và Viện kiểm sát quân ssự các cấp. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân gồm: kiểm sáát chung và kiểm sát thực hành công tố. Viện kiếm sát nhân dân hoạt động theo chế độ thiủ trướng. Kiểm sát viên chịu sự chí đạo trực tiếp cứa ViệỊn trướng; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân câíp trên và thống nhất chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Việỉn kiếm sát nhân dân tối cao. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địịa phương, do nhân dân địa phương bầu. chịu trách nhiệm trướíc nhân dân địa phương, có nhiệm vụ háo đám sự tôn trọngì, chấp hành pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch xâiy dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Uý ban hành chính là cơ cơ quan chấp hành của Hộ)i đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do Hội đổng nhân dân cùng cấp bầu và bãi miền. Cơ cấu 1(0 chức của Uý ban hành chính gồm có Chú tịch. Phó Chú tịchi. 16 Uỷ viên thư ký và các uý viên khác. Uỷ ban hành chính quản lý công tác hành chính ớ địa phương, chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và mệnh lệnh cúa cơ quan hành chính cấp trên, uý ban hành chính chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và uỷ ban hành chính cấp trên trực tiếp. Trong quá trình hoạt động, Uý ban hành chính cấp dưới chịu sự lãnh đạo của u ỷ ban hành chính cấp trên và thống nhất chịu sự lãnh đạo của Hội đồng Chính phú. 3. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 Sau chiến thắng 30.4.1975 đất nước Việt Nam hoàn toàn thống nhất về mặt lãnh thổ. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên phạm vi cả nước. Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo cúa Đảng cộng sản Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất cho sự nghiệp xây dựng xã hội chú nghĩa trên phạm vi toàn quốc. Tố chức và hoạt động cúa bộ máy nhà nước cần thay đối phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới. Nghị quyết Đại hội Đảng IV chi rõ: phái xây dựng bộ máy nhà nước đám bảo phát huy quyền làm chứ tập thê cua nhân dân lao động. Hiến pháp 1980 thể chế hoá quan điếm trên của Đảng. Hiến pháp 1980 tăng cường chế độ làm việc tập thê cùa bộ máy nhà nước. VỊ trí của Quốc hội. Hôi đồng nhân dân dược đề cao. Đây là các cơ quan thể hiện tập trung quyền lực nhà nước - quyền lực nhân dân. Tổ chức bộ máy nhà nước có xu hướng chia làm bốn hệ thống cơ quan: hệ thống cơ quan CBM17 quyền lực nhà nước; hệ thống cơ quan quản lý nhà nưcớc; hệ thống cơ quan xét xử; hệ thống cơ quan kiểm sát. - Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước gồm có Qiuốc hộvà Hội đồng nhân dân các cấp - là cơ quan đại biểu do> nhân dân bầu, đại diện nhân dân thực hiện quyền lực nhà nướíc. Quốc hội là cơ quan đại biêu cao nhất của nhân dlân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước cộng hiòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong cơ cấu tổ chức của Qucốc hội có Hội đồng nhà nước - cơ quan cao nhất hoạt động tHiưừng xuyên của Quốc hội, Chủ tịch tập thể của nước Cộng hiòa xã hội chú nghĩa Việt Nam, đảm nhận chức năng Thườrng vụ Quốc vụ và thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoạũ, hoạt động theo chế độ tập thể; Hội đổng quốc phòng, Hội đổng dân tộc, các u ỷ ban của Quốc hội là những cơ quan của 'Quốc hội, giúp Quốc hội thực hiện những nhiệm vụ, chức níăng ờ các mặt tương ứng. Hội đồng nhân dân được thiết lập tại chính quyềrn cấp tính, huyện và xã. Đây là cơ quan quyền lực nhà nước lở địa phương, do nhân dân địa phương bầu, chịu trách nhiệm Itrước nhân dân địa phương và chính quyền cấp trên trong việcc báo đảm chấp hành Hiến pháp, luật, các vãn bản của cơ quan chính quyển nhà nước cấp trên và quyết định các vấn đềi phát triển kinh tế - xã hội cùa địa phương theo quy định của pháp luật. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước gồm cóó Hội đồng Bộ trưởng, các Bộ. u ý ban nhà nước và các cơ vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội. uý ban Thường vụ Quốc hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Thực hiện quyền giám sát việc ihực hiện luật, nghị quyếl của Quốc hội: pháp lệnh, nghị quyết cúa Uý ban Thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực hoạt động của ưỷ ban theo quy định của Luật tố chức Quốc hội; giám sát vãn bán quy phạm pháp luật của Chính phù, Thú tướng Chính phủ. Bộ trướng, Thu trưởng cơ quan ngang Bộ; văn bản quv phạm pháp luật liên tịch khác. Trình dự án luật, pháp lệnh và dự án khác thuộc sáng kiến của mình trước Quốc hội. lỉý han Thường vụ Quốc hội; kiến nghị với Quốc hội, Uý ban Thường vụ Quốc hội vể các vấn đề thuộc lình vực công tác cúa uỷ ban; kiến nghị việc bổ sung, thay đổi thành viên uý ban. Kiến nghị các vấn đề liên quan đến các tổ chức, cơ quan hữu quan thuộc lĩnh vực phụ trách, các biện pháp cán thiết đê hoàn thiện bộ máv nhà nước và hộ thống pháp luật. Tổ chức Uv ban Quốc hội: - Cơ cấu tổ chức của u ỷ ban Quốc hội gồm Chu nhiệm, các Phó Chu nhiệm, các uý viên Uý ban do Quốc hội bầu. trong số các thành viên Uỷ ban có một sô hoại động chuyên trách. 46 - Thườn« trực Uv ban 2 ổm Chu nhiệm, các Phó Chú nhiệm và một số thành viên do uv han cử. Đây là bộ phận hoạt động mans tính tổ chức - hành chính cua uý ban đặt dưới sự lãnh đạo điéu hành cua Chủ nhiệm UV han. - Uý ban Quốc hội ihành lập cát' lieu ban để nshiên cứu, chuẩn bị các vấn đề thuộc lĩnh Nực hoạt động của uý ban. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. quyền hạn. u ý ban cùa Quốc hội có quyền chú độníỉ mời. phôi hợp hoạt động với các cơ quan hữu quan tham aia hoạt động, và chịu sự điều hòa. phôi hợp chi đạo của Uv han Thường vụ Quốc hội; có quyền yêu cầu các cơ quan khác của nhà nước cung cấp tài liệu, hoặc người đại diện đến trình bày những vấn đề uỷ ban xem xét. thẩm tra; các cơ quan hữu quan của nhà nước có liên quan đến hoạt động các mật cúa Uv ban Quốc hội có trách nhiệm tạo điều kiện báo đảm hiệu qua hoạt động của Uý ban. Uý ban cùa Quốc hội lổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chù. làm việc theo chè độ tập thế và quyết định theo đa số. uỷ ban cua Quốc hội chịu trách nhiệm và báo cáo hoạt động trước Quốc hội: trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội, báo cáo hoạt động trước Uý ban Thường vụ Quốc hội. Các uỷ ban của Quốc hội: uỷ ban pháp luật; u ý han kinh tế và ngân sách: Uy ban quòc phòng và an ninh; Uý ban văn hóa. giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; u ý ban về các vấn đề xã hội: Uý han khoa học. công nghệ và môi trường; Uý ban đối naoại. 47 3.5. Bộ máy giúp việc cùa Quốc hội Bộ máy giúp việc của Quốc hội, Uý ban Thường vụ Quốc hội là Vãn phòng Quốc hội. Chức năng của Văn phòng Quốc hội là nghiên cứu. tharr mưu. tổng hợp và tổ chức phục vụ các hoạt độns của Quốc hội. Uv ban Thường vụ Quốc hội. Nhiệm vụ. quyền hạn của Văn phòng Quốc hội: - Nghiên cứu, tham mưu, tổng hợp. tổ chức phục vụ Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình theo quy định cúa pháp luật. - Tổ chức phục vụ hoạt động của Chú tịch, các Phó Chú tịch Ụuốc hội giữa các phiên họp cứa Uý ban Thường vụ Quốc hội. - Giúp u ỷ ban Thường vụ Ọuốc hội trong quan hệ công tác với Chu tịch nước. Thủ tướng Chính phú, Chanh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiếm sál nhãn dân tối cao. với Uv han Trung ương Mật trận Tố quốc Việt Nam, các tố chức thành viên của Mật trận, Đoàn đại biếu và đại biếu Quốc hội. Thường trực Hội đồng nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương. - Báo đám thê thức văn ban đôi với văn bán cùa Uý ban Thường vụ Quốc hội. - Báo đám điều kiện hoạt độns cúa Uỷ han Thường vụ Quốc hội. 48 4. Chức nang cùa Quốc hội Chức năng của Quốc hội là nhữníi phương diện, mặt hoạt động cơ ban của Quốc hội. xuất phát từ tính chất, vị trí của Quốc hội trong bộ máy nhà nước, nhầm thực hiện nhiệm vụ do Hiên pháp quy định. Quốc hội có các chức năng sau: 4.1. Lập hiến, lập pháp Đáy là chức năng riêng có cúa Quóc hội, thực hiện việc ban hành hoặc sứa đổi Hiến pháp. luật. Nội dung cụ thê’ là ban hành các quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc thi hành, chứa đựng trong Hiến pháp, các đạo luật... Hoạt động của Quốc hội trong lĩnh vực này là sự thê chế hoá các quan điểm, dường lối của Đảng, trong sự kết hợp với ý nguyện cùa nhân dân thành các quy phạm cụ thè điều chinh các quan hệ xã hội Thông qua chức năng này, ý chí cùa Đáng, cúa nhân dân được quyền lực nhà nước hóa, tạo thành cơ sở pháp lý cho moi hoạt động cùa đời sông xã hội. 4.2. Quyết định những vấn đê quan trọng nhất của đá t nuớc Quốc hội quyết định những chính sách cơ bán về đối nội. đối ngoại, nhiệm vụ kinh tè - xã hội. quốc phòng, an ninh của đất nước; những nguyên tắc chú yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của CÔ11JỊ dill. 4.Ĩ. Quốc hội thực hién quyền giám sát tối cao đôi với toan bộ hoạt động của nhà nước Các chức năng trên được cụ thế hoá thành những nhiệm BM49 vụ, quyền hạn của Quốc hội ở các lĩnh vực của đời sống xã hội. 5. Nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội được quy định ở điều 84 Hiến pháp 1992 và được cụ thê hoá trong Luật tổ chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam năm 2001. Những nhiệm vụ, quyền hạn cúa Quốc hội bao trùm toàn bộ các quan hệ xã hội cơ bán. quan trọng nhất cùa cuộc sống xã hội. Có thể chia những nhiệm vụ, quyền hạn thành các lĩnh vực sau: 5.1. Lập hiến, lập pháp Lập hiến là làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp; lập pháp là làm luật và sửa đối luật. Quyền lập hiến, lập pháp của Quốc hội xuất phát từ vị trí của Quốc hội trong hệ thống cơ quan nhà nước. Thực hiện quyển này là hoạt động định ra các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất điểu chinh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất, tạo thành cơ chê xã hội. Các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước khác ban hành phái dựa trên cơ sở Hiến pháp, luật để thực hiện Hiến pháp, luật và không được trái với nội dung, tinh thần cùa các quy phạm Hiến pháp, luật. Đế đảm bảo hoạt động lập hiến, lập pháp cùa Quốc hội được thuận tiện, có hiệu quá cao, pháp luật quy định cụ thế các bước chuẩn bị và quy trình ban hành vãn hán quy phạm pháp luật được quy định trong Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. Pháp luật cũng quy định các chú thế có 50 quyển trình dụ án luật (sáng kiến pháp luật). Theo điều 87 Hiến pháp 1992, các cá nhân, cơ quan có quyển trình dự án luật gổm Chú tịch nước, u ý ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các uý ban Quốc hội, Chính phú. Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên cúa Mặt trận. Đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị về luật và dự án luật ra trước Quốc hội. Trình tự thú tục việc trình, kiến nghị về luật được quy định trong Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. Các chú thể có quyền trình dự án luật phái chuẩn bị xây dựng hoàn chinh và trình bày trước Quốc hội để Quốc hội xem xét. Hoạt động lập pháp được tiến hành trên cơ sớ chương trình làm luật, pháp lệnh của Quốc hội. Tại mỗi nhiệm kỳ Quốc hội, trên cơ sở sáng kiến pháp luật của cơ quan, cá nhân có thấm quvển, căn cứ vào nhu cầu quản lý xã hội, Quốc hội quyết định chương trình xây dựng luật và pháp lệnh cho cá nhiệm kỳ cũng như mỗi kỳ họp. Đây là một điếm mới của Hiến pháp 1992 so với Hiến pháp 1980 nhằm cải tổ hoạt động cứa Quốc hội, đáp ứng yêu cầu “quản lý xã hội bằng pháp luật” cua xã hội ta. 5.2. Quyết định các vấn để quan trọng của đất nước Thay mạt cho nhân dan cả nước, Quốc họi quyết định các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, những vấn để quốc kế dân sinh, những vấn đề đôi nội. đối ngoại và quốc phòng an ninh cúa đất nước. 51 Trong lĩnh vực kinh tế, Quốc hội quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi hỏ các thứ thuế. Quốc hội quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của'quốc gia như vấn đề chiến tranh và hòa bình, quy định tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt bảo đám quốc phòng và an ninh quốc gia: quyết định chính sách dân tộc của nhà nước, quyết định đại xá, trưng cầu dân ý. Trong đối ngoại, Quốc hội quyết định chính sách cơ bán cho hoạt động của nhà nước; phê chuấn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế đã ký kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chú tịch nước. 5.3. Trong lĩnh vực xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước Quốc hội đóng vai trò quyết định trong xây dựng, củng cố và phát triển của bộ máy nhà nước. Điểu đó được thể hiện thông qua việc thê’ chế hoá trong Hiến pháp những nguyên tắc về tố chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, xác định mỏ hình tổ chức các cơ quan quan trọng của bộ máy nhà nước; phân công chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan; xác lập các mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận Cấu thành và giữa các cơ quan nhà nước với xã hội dân sự. Những vân để trên được cụ thể hoá trong các đạo luật tổ chức các cơ quan nhà nước. 52 Ngoài nhữnt: quv định chung vể tổ chức, hoạt động của cá bộ máy và từng t ơ quan trong bộ máy nhà nước. Quốc hội trực tiếp tham gia vào thành lập các cơ quan nhà nước như báu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chú tịch nước, Phó Chú tịch nước, Thú tướng Chính phú, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trướng Viện kiêm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về việc thành lập Hội đồng Quốc phòng và an ninh; phê chuấn đề nghị của Thú tướng Chính phú về việc bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phú. Đối với việc thành lập các cơ quan của Chính phú. Quốc hội phê chuấn đề nghị của Thủ tướng Chính phú về việc thành lập, bãi bỏ, sáp nhập các Bộ, cơ quan ngang Bộ; quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chính địa giới tính, thành phô trực ihuộc trung ương; thành lập, giải thể các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt. 5.4. Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động cùa Nhà nước Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Hiên pháp và pháp luật cần được các cơ quan nhà nước, tố chức xã hội, cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước thực hiện thông nhất, đầy đủ. nghiêm chính. Để đám bảo được điều đó cần có sự giám sát của các cơ tjuan chức nâng. Nhưng quyền giám sát tối cao thuộc về Quốc hội. Hoạt động giám sát cùa Quốc hội nhằm bảo đám cho bộ máy nhà nước hoàn 53 thành được chức nãng, nhiệm vụ theo đúng quy định của pliáị luật, báo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chinh, thống nhất, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, không chồng chéo, loại bó các hiện tượng tham nhũng, hách dịch, cửa quyền, quan liêu của các cơ quan nhà nước, cán bộ. công chức. Quyền giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua việc xem xét các báo cáo hoạt động của Chú tịch nước, Uý ban Thường vụ Quốc hội, Chính phú, Tòa án nhàn dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông qua hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Uý ban của Quốc hội và qua đại biểu Quốc hội. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội thực hiện quvền giám sát của Quốc hội về nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở các vùng, địa phương, các cơ quan nhà nước. Hoạt động giám sát cúa Quốc hội còn thê hiện dưới hình thức chất vấn của đại biếu Quốc hội đối với những người giữ các trọng trách của bộ máy nhà nước; tổ chức các đoàn kiếm tra thực tế tại địa phương; bỏ phiếu tín nhiệm đối với các vị trí đứng đầu cơ quan nhà nước ở trung ương do Quốc hội hầu hoặc phê chuẩn. Hiện nay, hoạt động giám sát của Quốc hội đang có chuyển biến theo hướng tích cực trên cơ sở quy định của Luật giám sát cùa Quốc hội. Trong đó quy định rõ trình tự, thủ tục của hoạt động, trách nhiệm của những đối tượng bị giám sát phải trả lời rõ ràng, có trách nhiệm đối với các vấn đề đặl ra. 54 II. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM 1. Vị trí, tính chất pháp l\ cùa Chú tịch nước Trong lịch sử phát triển cứa các nhà nước, không thể thiốu một nhân vật quan trọng - người đứng đầu nhà nước. Ở mỗi quốc gia, trong mỗi giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau và trong chính thê’ khác nhau, người đứng đầu nhà nước có tên gọi khác nhau: Vua, Hoàng đế, Quốc vương (chính thể quán chủ), Tống thống. Chủ tịch nước (chính thề cộng hòa). Du tên gọi và cách thức thiết lập khác nhau trong các chính thế. nhưng những người đứng đầu các nhà nước đều thực hiện chức nãng chung cúa nhà nừớc là nguvên thủ quốc gia. ở Việt Nam, trước khi thực dân Pháp xâm chiếm và đặt ách đỏ hộ theo chế độ thuộc địa, nứa phong kiến, đã hàng nghìn năm tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế. Trong các triéu đại phong kiến Đinh, Lê, Lý, Trần. Lê, Nguyền, người đứng đầu nhà nước được mệnh danh là nhà Vua. Quyền lực nhà nước nằm trong tay nhà Vua. VỊ trí này được coi là tối thượng, bất khá xâm phạm. Mọi hoạt động trong nước xoay quanh phục vụ lợi ích của nhà Vua. Cách mạng tháng Tám nãm 1945 thành công, nhà nước Việt Nam dân chú cộng hòa ra đời. chế định Chủ tịch nước được xác lập và được quy định trong Hiến pháp. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau cùa nha nước ta. ché đinh Chu tịch nước được quy định trong các Hiến pháp có thê là cá nhân (Hiến pháp 1946.1959,1992) hoặc là tập thè’ (Hiến pháp 1980). 2. Phương thức bầu Chủ tịch nưức Chú tịch nước do Quốc hội bầu từ trong sô đại biếu Quốc hội tại kỳ họp thứ nhất của khoá Quốc hội. Nhiệm kỳ cứa Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chú tịch nước tiếp tục đảm nhiệm chức vụ đến khi Quốc hội bầu Chú tịch nước mới. Tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội. sau khi Uý ban Thường vụ Quốc hội được bầu, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giới thiệu các ứng cử viên Chủ tịch nước đê Quốc hội hầu. Việc bầu Chú tịch nước được tiến hành tại phiên họp toàn thể đại biếu Quốc hội, theo phương thức bỏ phiếu kín trực tiếp. ứng cử viên Chú tịch nước trúng cứ khi chiếm được đa sô phiếu tuyệt đối tán thành của đại biếu Quốc hội. Phó Chú tịch nước cũng được Quốc hội bầu từ trong sỏ đại biếu Quốc hội, do Chú tịch nước giới thiệu. Việc hầu Phó Chú tịch nước cũng được tiến hành theo phương thức hầu Chu tịch nước. 3. Nhiệm vụ, quvền hạn của Chú tịch nước Hiến pliáp 1992 (sửa đôi) quy định Chú tịch nước có phạm vi quyền hạn khá rộng, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội của đất nước. 56 Trong lĩnh vực tổ chức - nhãn sự của bộ máy nhà nước: Chú tịch nước đé nghị Quốc hội bầu. miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thú tướng Chính phú, Chánh án Tòa án nhãn dân tối cao, Viện trướng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chú tịch nước, căn cứ vào đề nghị cùa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án tòa án nhãn dân tối cao, Phó Viện trướng Viện kiêm sát nhân dân tôi cao, Thám phám Tòa án nhân dân tối cao, kiêm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chú tịch nước, căn cứ nghị quyết của Quốc hội, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thú tướng, Bộ trướng và các thành viên khác của Chính phủ. Như vậy, Chú tịch nước là người chịu trách nhiệm tổ chức nhân sự của các cơ quan hành pháp và tư pháp. Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng, Chú tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. Tại kỳ họp thứ nhất mỗi khoá Quốc hội, Chú tịch nước đề nghị danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng - an ninh để Quốc hội phê chuẩn gồm: Chú tịch, Phó Chú tịch và các uý viên. Chú tịch nước quyết định phong hàm cấp sỹ quan cấp cao trong lực lượng vũ 11 ang nhân dân; căn cứ vào nghị quyết cùa Quốc hội hoặc Uý ban Thường vụ Quốc hội (khi Quốc hội không họp) quyết định tuyên bô tình trạng chiến tranh; căn cứ nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ 57 Quốc hội, ra lệnh tống động viên, động viên cục bộ, ban bô tình trạng khán cấp ở một vùng hay trên cả nước. Trong lĩnh vực ngoại giao: Chú tịch nước cứ, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam ờ nước ngoài hoặc từ nước ngoài trớ về nước; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nuớc ngoài; tiến hành đàm phán, kv kết các diều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam với người đứng đầu các nước khác; quyết định phê chuấn hoặc Iham gia các điểu ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội phê chuẩn; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam. Ngoài ra. Hiến pháp quy định cho Chủ tịch nước những quyền hạn khác như: công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh: tặng thưởng huân chương hoặc những danh hiệu vinh dự của nhà nước; quyết định đặc xá; trình dụ án luật, pháp lệnh trước Quốc hội. Một trong những quyền rất quan trọng cúa Chú tịch nước liên quan đến việc ký lệnh công bô những vãn bán do uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành khi thực hiện những quyén hạn của Quốc hội: “ Để nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của Uý ban Thường vụ Quốc hội về nhũng vân đề quy định tại điếm 8 và điểm 9 Điều 91 trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nghị quyết hoặc pháp lệnh được thong qua: nếu pháp lệnh, nghị quyết đó vẫn được Uý han Thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chù tịch nước vần không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội tại kỳ họp gần nhất” . Đây là quy định mới nhăm kiêm tra tính hợp pháp. 58 hợp hiến trong các văn bản của u ỷ ban Thường vụ Quốc hội. Để Chú tịch nước có điều kiện theo sát. nắm chắc ý kiên cúa tập the u ý ban Thườna vụ Quốc hội khi thảo luận và quyết định nhũng vấn đề quan trọng của đát nước, đổng thời để đóng góp ý kiến cua mình vào các quyết định của Uv ban Thường vụ Ọuốc hội, Chú tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uý ban Thường vụ Quốc hội. Để thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn trên cơ sở Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Chứ tịch nước có quyền ban hành lệnh, nghị quyết. Đây là những văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lv thấp hơn văn bán do Quốc hội. Uý ban Thường vụ Quốc hội ban hành, nhưng cao hơn các văn bán của các cơ quan hành chính nhà nước khác. III. CHÍNH PHÚ 1. VỊ trí, tính chất pháp lý cúa Chính phú trong bộ máy nhà nước Trong tất cả các Hiến pháp của Nhà nước ta đều dành chương riêng quy định về Chính phủ, trong đó xác định vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ. cơ cấu tổ chức cùa Chính phủ. Tuy nhiên, xuất phát từ quan niệm về tố chức thực hiện quyền lực nhà nước và đặc điểm tình hình cụ thê ở mỗi giai đoạn lịch sứ mà những quy định về Chính phú có những khía cạnh khác nhau. Hiến pháp 1946 xác định: “ Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất cứa toàn quốc” (Điều 43). Đến Hiến pháp 59 1959, Chính phú được tổ chức, hoạt động theo cơ chế Hội đồng: “ Hội đồng Chính phú là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chú cộng hòa” (Điều 7.1). Theo Hiến pháp 1980. Hội đồng Chính phủ được chuyến thành Hội đồng Bộ trưởng và “Hội đồng Bộ trướng là Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” (Điều 104). Như vậy, Hiến pháp 1980 đã “sáp nhập” cơ quan hành pháp vào thành cơ quan quyền lực nhà nước. Hiến pháp 1992 lấy lại quy định vể Chính phú của Hiến pháp 1959, trong đó quy định “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chứ nghĩa Việt Nam” (Điều 109) với mục đích báo đám tính thống nhất, có phân công trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Về tính chất, Chính phú là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước. Những vấn đề này chỉ trở thành hiện thực khi được triển khai tố chức chi đạo thực hiện trong thực tế. Chính phú là cơ quan chấp hành của Quốc hội có trách nhiệm cụ thê hoá Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội thành những vãn bán dưới luật, đưa ra những biện pháp thiết thực, phân công, chi đạo, điều hành, biến những quv định đó thành hoạt động cụ thê cúa các cấp, 60 các ngành, nhằm giải quyết các vân đề do nhà nước đặt ra trong thực tế cuộc sống xã hội. Hoạt động chi đạo, điều hành của Chính phủ đối với hệ thống các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dán trong việc thực thi Hiến pháp, pháp luật của nhà nước, báo đảm cho Hiến pháp, pháp luật được thực hiện nghiêm chính, đầy đủ, thống nhất là nội dung cơ bán cùa hoạt động quản lý nhà nước. Trong quá trình đó, Chính phù phải nắm được nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của đất nước, thống nhất quán lý để sử dụng hợp lý các nguồn lực đó. Do đó, tính chất chấp hành gắn với hoạt động quản lý nhà nước cứa Chính phủ. là hoạt động chủ yếu, là chức năng cúa Chính phủ. 2. Phương thức thành lạp Chính phủ Chính phú do Quốc hội thành lập tại kỳ họp thứ nhất của khoá Quốc hội, Iheo phương thức sau: - Thu tướng Chính phu do Quốc hội bầu theo giới thiệu cùa Chú tịch nước, Chú tịch nước lựa chọn ứng cứ viên chức Thủ tướng từ trong sỏ các đại biếu Quốc hội. Việc bầu Thú tướng Chính phú được Quốc hội tiến hành tại phiên họp toàn thể Quốc hội tại Hội trường theo nguyên tắc bó phiếu kín. Thù tướng đắc cử khi chiếm đa số phiếu tuyệt đối của đại biếu Quốc hội nhất trí tán thành. - Các thành viên Chính phú gồm các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thử trưởng cơ quan ngang Bộ do Thú tướng lựa chọn, trình Quốc hội để Quốc hội phô chuẩn. Các thành viên Chính phú không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. Sau khi Thủ 61 tướng Chính phú trình danh sách các thành viên Chính phủ. Quốc hội tiến hành thào luận, xem xét đối với từng vị trí cóng tác của từng thành viên Chính phú. Việc phê chuẩn ai vàn vị trí công tác nào do Quốc hội quyết định. - Sau khi Quỏc hội phê chuán để nghị của Thú tướng, căn cứ vào nghị quyết cua Quốc hội, Chú tịch nước ký quyết định bổ nhiệm các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thú trướng các cơ quan ngang Bộ. Việc cách chức, miễn nhiệm, chấp thuận xin từ chức đối với các thành viên Chính phủ cũng được tiến hành theo trình tự trên. Đối với cơ cấu tổ chức của Chính phú, việc thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và cơ quan ngang Bộ, do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thú tướng Chính phú. Việc này được tiến hành theo quy trình sau: Chính phú, tại kỳ họp, tiến hành thảo luận, bàn bạc tập thể, đưa ra các luận chứng cần thiết vể việc thành lập mới hoặc bãi bỏ các cơ quan này. Trên cơ sở nghị quyết của Chính phú, Thủ tướng Chính phủ đề nghị sang Quốc hội đê Quốc hội quyết định. Chính phú có các cư quan trực thuộc giúp thực hiện một chức năng, nhiệm vụ nhất định trong quản lý toàn diện đất nước. Việc thành lập. sáp nhập, giải thể các cơ quan này do Chính phú quyết định tại các kỳ họp của Chính phú. xuất phát từ nhu cầu công việc và yêu cầu của công cuộc xâv dựng bộ máy hành chính nhà nước. 62 3. Thành phân và Tơ chức cúa Chính phú Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành phần của Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phú, các Phó Thứ tướng Chính phú. các Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định. Thú tướng Chính phù là người đứng đáu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Qưốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uý ban Thường vụ Quốc hội, Chú tịch nước. Phó Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng. Khi Thú tướng vắng mặt, một Phó Thú tướng được Thủ tướng uý nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của Chính phủ. Phó Thú tướng phải chịu trách nhiệm trước Thú tướng, trước Quốc hội về nhiệm vụ được giao. Hiện tại trong Chính phủ khoá XI của nước ta gồm 30 thành viên, trong đó có Thủ tướng. 3 Phó Thú tướng và 26 Bộ trưởng, thú trưởng cơ quan ngang Bộ. Trong số Phó Thú tướng có một Phó Thủ tướng thường trực, ngoài các công việc được phàn còng như các Phó Thủ iướng khác, Phó Thú tướng thường trực còn được Thủ tướng phân công đám nhiệm một số công việc của Thủ tướng. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đấu và lãnh đạo một Bộ, cơ quan ngang bộ. phụ trách một số công tác của Chính phú; chịu trách nhiệm trước Thú tướng, trước Quốc hội vổ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước hoặc về công tác được giao. Cư cấu tổ chức cúa Chính phú gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Quốc hội quyết định việc thành lập hay bãi bỏ các 63 Bộ và cơ quan ngang Bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phú. Đây là những cơ quan của Chính phủ. thực hiện chức năng quán lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quán lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lình vực; thực hiện đại diện chú sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. Hiện tại Chính phú khoá XI có 20 Bộ, 6 cơ quan ngang Bộ. Ngoài ra. Chính phú có 12 cơ quan thuộc Chính phủ. 4. Chức nâng cùa Chính phú Là cơ quan đứng đầu trong hệ thông hành chính nhà nước, thực hiện quyền hành pháp, Chính phú thống nhất quán lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước; báo đám hiệu lực của hộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở; báo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp, pháp luật; phát huy quyển làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và hảo vệ tổ quốc, đám báo ổn định và nàng cao đời sống vật chất và tinh thần cua nhân dân. Hoạt động quán lý hành chính nhà nước của Chính phú bao trùm lên toàn bộ xã hội, đối với tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. các tổ chức kinh tế... trên các lĩnh vực chính trị. kinh tế, xã hội cúa đời sống xã hội. Trong khi đó. các cơ quan hành chính nhà nước khác thực hiện chức nãng quán lý nhà nước ở một ngành, một lĩnh vực nhất định, nhằm bảo đám thực hiện nhiệm vụ chung của quán lý hành chính nhà nước. Do đó. hoạt động quàn lv nhà nước cúa các cơ quan 64 này phải phù hợp, thống nhất với sự quán lý chung của Chính phú và được đặt dưới sự lãnh đạo. kiếm tra, chỉ đạo cúa Chính phú. Chức năng quản lý hành chính nhà nước của Chính phủ. Uỷ ban nhân dán các cấp không giống với quán lý hành chính nhà nước của các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước như Quốc hội, Tòa án nhân dán, Viện kiểm sát nhân dân... Hoạt động quán lý hành chính nhà nước của các cơ quan này diễn ra trong nội bộ cơ quan, liên quan đến việc bổ trí, để bạt cán bộ, nâng lương, nâng bậc, chê độ khen thướng, ký luật... nhầm phục vụ hoạt động thực hiện chức năng chính của các cơ quan đó do Hiến pháp, pháp luật quy định. 5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phú 5.1. Trong lĩnh vực kinh té Chính phú thống nhất quán lý nển kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chứ nghĩa. Trước đây, Chính phũ quán lý nền kinh tế quốc dàn theo quy hoạch, kế hoạch thông nhất trong cả nước bằng phương pháp mệnh lệnh, hanh chính và bao cấp. quán lý trực tiếp các đơn vị sản xuất kinh doanh. Hiện nay. Chính phú thực hiện quản lý bằng pháp luật, kế hoạch chính sách được thực hiện trên bình diện vĩ mỏ. Đế làm điều đó. Chính phú để xuất với Quốc hợi viẹc xay dựng các dự án ke hoạch phát trien kinh tê dai hạn. hàng năm; lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm trình Quốc hội phê chuấn. Trên cơ sở quyết sách của Quốc hội, Chính phủ đưa ra các quyết sách, biện pháp cụ thể và chi ' B M 65 đạo tổ chức thực hiện, tổ chức quán lý về tài chính tiền tệ. tài sán thuộc sở hữu nhà nước có hiệu quá, tiết kiệm trên cơ sở sứ dụng hợp lý các nguồn lực cúa đất nước; xúc tiến mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở thúc đẩy phát triển sán xuất trong nước, bảo hộ sản xuất trong nước, bảo hộ hàng nội địa (Điều 9 Luật tổ chức Chính phủ)... 5.2. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường Chính phú thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật, thi hành các biện pháp báo tồn, phái triển nền văn hoá Việt Nam; chống việc truyền bá tư tướng văn hoá phán động, những loại văn hoá đồi trụy không phù hợp với nền văn hoá truyền thống Việt Nam; bảo trợ để phát triển các tài năng sáng tạo vãn hóa. nghệ thuật. Trong lĩnh vực giáo dục, Chính phù thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dạc, ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguổn nhân lực khác để phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí. Chính phú thống nhất quán lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, tiêu chuán giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng... báo đảm cho hệ thống giáo dục đi đúng hướng nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có ý chí phấn đâu vưưn lân. Chính phú thống nhất quán lý và phái triển công tác thông tin, báo chí phát thanh, truyền hình... thi hành các biện pháp nhằm ngăn chặn những hoạt động văn hoá thông tin làm 66 tổn hại lợi ích quốc gia. phá hoại đạo đức, nhân cách, lối sống tốt dọp của người Việt Nam; phát triển, mở rộng du lịch trong nước và quốc tế. Chính phủ xây dựng, chi đạo thực hiện kế hoạch phát triển khoa học, công nghệ; quyết định chính sách về khoa học, công nghệ; đầu lư và khuyến khích tài trợ cho khoa học, có ưu tiên mũi nhọn: quản lý, sử dụng có hiệu quả các tổ chức nghiên cứu khoa học. công nghệ; thực hiện các biện pháp báo vệ môi trường (Điều 10 - 11). 5.3. Trong lĩnh vực xã hội và y té Chính phú thực hiện các biện pháp phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải tạo điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội, lao động, sự nghiệp phúc lợi công cộng, cứu tế xã hội; thống nhất quản lý sự nghiệp báo vệ sức khỏe của nhân dân; phát triển y học Việt Nam; chăm lo bảo vệ sức khỏe của nhân dân, quản lý thống nhất việc khám chữa bệnh...; thực hiện chế độ ưu đãi người có công, thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ; thực hiện các chính sách và biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ vể mọi phương diện đế phát triển con người (Điều 1 2 ). 5.4. Trong lĩnh vực dán tộc, tôn giáo Chính phú quyết định chính sách cụ thế, có sự ưu tiên phát triến mọi mặt ớ vùng dân tộc thiêu số, báo đám sự bình đắng, đoàn kết giữa các dân tộc. chống mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; báo đảm quyền tự do tín ngưỡng, sự phát triển bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật, chống mọi hành 67 vi lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng đê làm trái pháp luật nhà nước. 5.5. Trong lĩnh vực tổ chức hệ thống hành chính nhà nước Chính phú tố chức và chi đạo hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, bảo đảm hiệu lực quán lý nhà nước thông suốt trong hệ thống hành chính nhà nước; trình Quốc hội quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chinh địa giới hành chính lãnh thổ cúa tinh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập, giải thể các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; quyết định việc thành lập mới, nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính lãnh thổ của các đơn vị hành chính dưới cấp tinh. Chính phủ quyết định thành lập, sáp nhập, giải thê các cơ quan chức nãng thuộc Chính phủ, quy định về tổ chức bộ máy của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân; thống nhất quán lý cán hộ. công chức trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở, xây dựng đào tạo đội ngũ viên chức nhà nước... quyết định, chí đạo thực hiện chính sách, chê độ đào tạo, tuyến dụng sử dụng đối với viên chức nhà nước, báo đảm phát huy năng lực toàn diện của đội ngũ viên chức nhà nước. Ngoài ra, Chính phú quan tâm đến xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở (Điều 16 Luật tố chức Chính phủ). 5.6. Trong lĩnh vực ph áp luạí và hành chính tư pháp Chính phủ có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, dự 68 án pháp lệnh trước uỷ ban Thường vụ Quốc hội; ban hành các văn bán pháp quy đê triển khai thực hiện các văn ban của Quốc hội. Uv ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước và thực hiện những nhiệm vụ được giao; bảo đảm sự phù hợp thống nhất các vãn bán của Bộ, u ỷ ban nhân dân với văn bán của cơ quan nhà nước cấp trên. Trong quán lý, Chính phủ có quyền quyết định các biện pháp chí đạo và kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, luật, các quyết định của Chính phú trong các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, báo đảm cho văn bản nhà nước được thực hiện nghiêm chinh, chính xác; quyết định các biện pháp cần thiết đê bảo vệ các quyển lợi hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng các quyền, tự do được luật pháp quy định, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước; quản lý công tác hành chính tư pháp, các tổ chức luật sư, giám định tư pháp, tư vấn pháp lý, công tác thi hành án. công chứng, hộ tịch, xây dựng và phát triển khoa học pháp lý. Ngoài ra, Chinh phủ tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra nhà nước, tổ chức chi đạo giải quyết công tác khiếu nại, tố cáo cứa công dân thuộc phạm vi thẩm quyền của mình (xem Điều 18 Luật Tố chức Chính phủ). 5.7. Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tư xã hội Chính phủ thực hiện các biện pháp củng cô nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, báo đám trật tự xã hội. báo vệ chú quyền quốc gia. toàn vẹn lãnh thổ. báo vệ chê độ xã 69 hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng của nhân dán: thực hiện xây dựng các lực lượng vũ trang nhàn dân. xày dựng công nghiệp quốc phòng, báo đám trang, thiết bị cho các lực lượng vũ trang nhân dân. kết hợp quốc phòng với kinh tế. Khi có lệnh động viên, ban bô tình trạng khấn cấp của Chú tịch nước, Chính phu tổ chức và áp dụng các biện pháp cần thiết đê báo vệ đất nước. Đối với chính sách hậu phương quàn đội. Chính phủ phải thực hiện chế độ ưu đãi, bảo đám đời sống vật chất, tinh thần cho hậu phương của lực lượng vũ trang nhân dân. Chính phú cũng phải tổ chức và thực hiện các biện pháp hữu hiệu nhằm đấu tranh không ngừng chống các loại tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. 5.8. Trong lĩnh vực đối ngoại Chính phú thống nhất quán lý công tác đối ngoại của nhà nước, quyết định các biện pháp, chủ trương tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước và các tố chức phi Chính phú. Trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, Chính phú trình Chủ tịch nước quvết định việc ký kết, phê phán hoặc tham gia các điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Việt Nam. Chính phủ có quyển tổ chức, tham gia phê duyệt điểu ước quốc tế nhãn danh Chính phú. Chính phú có quyền quyết định chí đạo thực hiện các chính sách cụ thể về hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục với các nước, các tổ chức quốc lế, có nhiệm vụ bảo vệ lọi ích Nhà nước, lợi ích chính dáng cúa tổ chức, công dân Việt Nam ở nước ngoài (xem Điểu 15 Luật Tổ chức Chính phú). 70 5.9. Đôi với Hội đống nhan dán các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phú là người chịu trách nhiệm bảo đảm thực hiện thống nhất Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước ờ Trung ương, báo đám quán lý thống nhất các lĩnh vực đời sông xã hội trên phạm vi toàn quốc. Do đó, đối với Hội đồng nhân dán tinh, thành phố trực thuộc trung ương và các Hội đồng nhân dàn cấp dưới, Chính phú có quyền kiếm tra, hướng dẫn Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện pháp luật cúa nhà nước, về tính hợp pháp của nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành; tạo điều kiện đê Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn luật định; thực hiện bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân về kiến thức quán lý nhà nước; bảo đám cơ sở vật chất, tài chính để Hội đồng nhân dân hoạt động. Trong quá trình kiểm tra hoạt động cúa Hội đồng nhãn dân, Chính phú thông qua hoạt động của Thú tướng có quyển đình chi những văn bản không thích đáng của Hội đồng nhân dân tính, thành phò' trực thuộc Trung ương và đề nghị sang Uý ban Thường vụ Quốc hội bãi bỏ. Trong khi thi hành nhiệm vụ, căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Chính phú ban hành nghị quyết, nghị định. 6. Nhiệm vụ, quyền hạn cùa Thú tướng Chính phú Với tư cách người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất cùa cả nước. Thú tướng Chính phú được Hiến pháp quy định có những nhiệm vụ. quyền hạn sau: 71 - Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên cùa Chính phú. Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ. Chú tịch u ý ban nhãn dân các cấp. Để thực hiện nhiệm vụ này, Thú tướng Chính phủ quyết định các chù trương, biện pháp cần thiết đê lãnh đạo và điều hành hoạt động cùa Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; chí đạo xây dựng các dự án luật trình Quốc hội; các dự án pháp lệnh trình u ý ban Thường vụ Quốc hội, các văn bán quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Chính phũ và Thú tướng Chính phú; quy định chế độ làm việc của Thú tướng với các thành viên Chính phủ, quyết định các vấn đề có ý kiến khác nhau giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chú tịch u ỷ ban nhân dãn cấp tinh và tiến hành đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện những quyết định cúa Quốc hội, u ý ban Thường vụ Quốc hội, Chú tịch nước, Chính phú và Thủ tướng ở các ngành, các cấp. - Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Chính phú. - Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bó các Bộ. cơ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuán đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, từ chức vế lý do sức khỏe đối với PhcS Thú tướng, Bộ trướng, Thú trưởng cơ quan ngang bộ; trong thời gian Quốc hội không họp trình Chu tịch nước quyết định tạm đình chi công tác đối với những người giữ các chức vụ trên. - Thành lập Hội đồng, uỷ ban thường xuyên hoặc lâm thời khi cần thiết để giúp Thú tướng nghiên cứu chi đạo. phối hợp giải quyết các vấn đề liên ngành. - Bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trưởng và tương đương, phê chuẩn việc bầu cử các thành viên u ý ban nhân dãn tính, thành phố trực thuộc trung ương; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chú tịch, Phó Chú tịch u ỷ ban nhân dân tính, thành phô trực thuộc trung ương, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của u ỷ ban nhàn dân cấp tinh. - Quyết định các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước, đề cao kỷ luật, ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong bộ máy và trong cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. - Đình chí việc thi hành hoặc bãi bỏ những những văn bán trái Hiến pháp, luật, các văn bán của cơ quan nhà nước cấp trên do các Bộ trường, Thú trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch hoặc tập thể Uý ban nhân dân cấp tinh ban hành. - Đ.nh chi việc thi hành, đồng thời đề nghị u ý ban Thường vụ Quốc hội bãi bỏ các văn bán do Hội đồng nhân dãn cấp tinh ban hành trái với Hiến pháp, luật và các vãn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. - Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân vể những vấn đề quan trọng thông qua những báo cáo cúa Chính phú trước Quốc hội, trả lời cúa Chính phú đối với chất vấn cúa đại biểu Quốc hội và ý kiên phát biếu với cơ quan thông tin đại chúng. - Ký các vãn bán do tập thế Chính phủ ban hành như nghị quyết, nghị định; ban hành quyết định, chí thị đế thực hiện 73 nhiệm vụ, quyền hạn và hướng dần, kiếm tra việc thực hiện các văn bản đó ở các cấp, các ngành trên phạm vi toàn quốc. 7. Các hình thức làm việc của Chính phú Luật tổ chức Chính phú quy định “Hiệu quả hoạt động của Chính phủ được bảo đảm bằng hiệu lực hoạt động cúa tập thể Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ và từng thành viên Chính phủ” (Điều 6). Điều này có nghĩa là nhiệm vụ qưyén hạn của Chính phủ được thực hiện dưới ba hình thức: thông qua hoạt động tập thể Chính phủ được thực hiện bằng các kỳ họp; thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ và cúa các thành viên Chính phú khác. 7.1. Kỳ họp của Chính phú Kỳ họp của Chính phủ là hình thức hoạt động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt của Chính phú. Tại kỳ họp cúa Chính phủ, tập thể Chính phú tháo luận những vấn đề quan trọng mang tính quốc gia, động chạm đến các lĩnh vực đời sống xã hội. Đó là những vấn đề cần có sự tập trung trí tuệ của tập thể, phân tích, bàn bạc kỹ lưỡng, được quyết định bới đa số. Những nhiệm vụ quan trọng phái được tháo luận tập thể và quyết định đa số được Luật Tổ chức Chính phú quy định tại Điểu 19, và được cụ thể hoá trong Quv chế làm việc của Chính phủ (2003), bao gồm: chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ; các dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội và u ỷ ban Thường vụ Quốc hội; dự án chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn. nãm năm, hàng năm; các công trình quan trọng; dự tóan ngân sách nhà nưđc, 74 dự kiến phân bò ngân sách Trung ương, tổng quyết toán ngân sách nhà nước hàng nãm trình Quốc hội; các chính sách cụ thể phát triên kinh tế - xã hội, tài chính tiền tệ; các vẩn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đối ngoại; các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể các Bộ. cơ quan ngang Bộ, việc thành lập mới, chia tách, điều chinh địa giới hành chính tinh, thành phố trực thuộc trung ương, thành lập. giúi thô các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; quyết định địa giới hành chính - lãnh thổ đơn vị dưới cấp tinh; quvêì định việc thành lập. giải thế cơ quan thuộc Chính phú: các báo cáo của Chính phú trình trước Quốc hội, uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Chu tịch nước. Những vấn đề trên được giải quyết tại các kỳ họp thường kỳ hàng tháng, hoặc bất thường, theo quyết định của Thú tướng, hoặc yêu cầu của ít nhất 1/3 thành viên Chính phú. dưới sự chú tọa cúa Thú tướng hoặc Phó Thú tướng, được Thú tướng uý nhiệm. Tham dự các cuộc họp có các thành viên Chính phú. ngoài ra có thể mời Chú tịch nước. Chủ tịch Hội đồng dân tộc. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và những người đứng đầu cơ quan Trung ương, các đoàn thế quần chúng, tố chức chính trị - xã hội. Mặt trận Tố quốc tham dự. Khi cần thiết giải quyết những vấn đề có liên quan, Chính phú có thè mời Thú trường các cơ quan thuộc Chính phú, Chủ tịch Uý ban nhân dan tinh, thanh pho trực thuọc trung ưưng tham dự. Nhưng đại biểu được mời tham dự các cuộc họp cúa Chính phú được phát biêu ý kiến về những vân đề liên quan, nhưng không được quvển biến quyết. 75 Trình tự cuộc họp được tiến hành theo Quy chế hoạt động của Chính phủ. Những quyết định cúa Chính phủ tại mỗi kỳ họp được thông qua với số phiếu quá nửa tống sô thành viên Chính phủ tán thành. Trong trường hợp sớ phiếu ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Thủ tướng Chính phú (Điều 35 Luật Tổ chức Chính phú). Bằng quy định trên, cùng với quy định “Thú tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Uý ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” (Điều 1 10 Hiến pháp 1992), Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ đã đề cao vai trò người đứng đầu Chính phủ lãnh đạo hoạt động Chính phủ của Thú tướng Chính phủ. Các quyết định tại các kỳ họp Chính phú được thể hiện dưới hai hình thức văn bản do Chính phủ được quyền ban hành là nghị quyết và nghị định. Những vãn bản trên do Thủ tướng ký thay mặt Chính phủ. 7.2. Hình thức làm việc của Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phú là người đứng đầu Chính phú lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phú. Nhằm tăng cường vai trò người đứng đầu Chính phú, Hiến pháp 1992 phân biệt thẩm quyền của tập thế Chính phú và cúa Thú tướng Chính phủ. Nhiểu nhiệm vụ. quyền hạn trước đây thuộc thấm quyển của Hội đồng Bộ trưởng (Chính phú) được trao cho Thú tướng thực hiện với iư cách cá nhân, nhàm đảm bảo quán lý lập trung, thống nhất và giải quyết công việc nhanh chóng, linh hoạt. 76 Ngoài những vấn đề được Hiến pháp và Luậi Tổ chức Chính phu quy định thuộc thám quyền giải quyêt của Thú tướng Chính phủ. Thú tướng Chính phú còn lãnh đạo và điều hành hoạt động cùa Chính phú, các thành viên Chính phú, Thú trưởng các cơ quan thuộc Chính phú: giải quyết các vấn để quan trọng có tính liên ngành đã được các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phú phối hợp xứ lý nhưng còn có V kiến khác nhau, không xử lý được; những vấn đề do Chú tịch uý ban nhân dân cấp tinh, Chú tịch uý ban Trung ương Mặt trận Tố quốc Việt Nam, người đứng đáu cơ quan trung ương, các đoàn thể nhân dân đề nghị vượt quá thẩm quyền giái quyết của các Bộ trưởng. Thủ trướng cơ quan ngang Bộ; những vấn để đột xuất, mới phái sinh, các sự cố nghiêm trọng do thiên tai, dịch bệnh, tai nạn... gây ra vượt quá khá năng giải quyết của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan chính quyền địa phươns. Những công việc trên được Thủ tướng giải quyết thông qua các hình thức: xử lý trên cơ sở hồ sơ, tài liệu trình của các cơ quan liên quan được tổng hợp trong phiếu trình giải quyết cõng việc của Vãn phòng Chính phú, cho ý kiến chính thức vào phiếu trình. Khi xử lý phiếu trình, đối với các đề án công việc mà Thú tướng thấy cần phải tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên gia hoặc yêu cầu chú để án và cơ quan liên quan giải trình trước khi quyết định. Văn phòng Chính phú phái phối hợp với các cơ quan liên quan chuấn bị các nội dung và tổ chức đê Thứ tướng họp làm việc với chuyên gia. chú đề án và các cơ quan có liên quan trước khi quvết định. 77 Khi xử lý côns việc tại các cuộc họp, Thú tướng tiến hành dưới hai hình thức: - Trong lĩnh vực được phân công, Thú tướng họp với cát chuyên gia, chủ đề án và đại diện các cơ quan có liên quan đê nghe ý kiến tư vấn, tham mưu trước khi quyết định giải quyết công việc. - Thù tướng cùng các Phó Thủ tướng họp giao han đế trao đổi ý kiến để giải quyết công việc. Thủ tướng thành lập các tổ tư vấn cho Thú tướng để giải quyết một số vãn đề phức tạp, quan trọng liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương và phải xử lý trong thời gian dài. Ngoài những hình thức làm việc trên đây. cách thức giải quyết công việc của Thú tướng còn được thực hiện tại chỗ thông qua việc đi công tác... 7.3. Hoại động của Chính phú thông qua hoạt dộng của các thành viên Chính phủ Trong Chính phủ. các thành viên hoạt động với hai tư cách: - Cùng tập thế Chính phú giải quyết các công việc chung của Chính phú thông qua các phiên họp. « - Là người đứng đầu một Bộ, ngành, hoặc lĩnh vực Ihực hiện lãnh dạo, chí đạo, điéu hành các hoạt động cùa Bộ. ngành, lĩnh vực. Bằng hoạt động của mình, các thành viên Chính phú báo đám sự quán lý thống nhất của Chính phu đối với ngành, lĩnh 78