🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình giải phẫu, sinh lý người và động vật
Ebooks
Nhóm Zalo
■ van to à n (Chù bì6n)
■ R « ■ LÊ THỊ PHƯỢNG
GIÁO TRÌNH
GIRI PHAU, SINH LỸ NGU0I VÀ DỘNG VỆT
UYÊN
iỆU
TS. VÕ VẢN TOÀN (Chủ biên)
TS. LÊ THỊ PHƯỢNG
GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM
ă ừ n ó i đ ẩ u
Giải phẫu, sinh lý nciròri và động vật là môn học bảt buộc của nhiều ngành đào tạo như Sinh học. Nòng nghiệp và V khoa ở các trườne Đại học, Cao đẳng và Dạy nghe. Đè đap ứng nhu cau đòi món chircmg trình sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. chúng tòi biên soạn cuốn sách này nhàm cung cấp cho người học nhừnỉ thông tin mới nhất liên quan đèn mòn học. trong đó tàng cường việc trình bày các kién thức thòne qua kènh hình ảnh.
ĐÒI turợne sử dụns cùa sách này là các sinh viên đại học. cao đãng và trung càp chuyên nghiệp ở các Trươnc Đại học. Cao đãng và các Trường Dạy nghề đang theo học các nsành Sinh học. Nông nghiệp. Y học và các ngành có liên quan. Nội đung của cuòn sách eiúp neưtn học nãm vùng các kiến thức về cấu tạo và chức nàng cúa các hệ cơ quan trons cơ thẻ người và độne vật. đông thời cuôn sách cũng đè cập đèn một sô rối loạn thõns thưcmg ớ các hệ cơ quan trong cơ thể, giúp người đọc hièu bièt hơn về cơ thê nrùnh và từ đó vận dụng nhũng hiểu biết về môn học này trong việc tự rèn luyện sức khóe thè chảt và tinh thân cho bản thân.
Nội dune Giáo trình Giãi phau, sinh lý người và động vật được trình bày trong 14 chương. Từ chươne 1 đẻn chưcms 14. người học sẽ được lĩnh hội những kiên thửc về câu tạo và chức năng, mỏi quan hệ khăng khít giữa câu tạo và chức phận trong từng hệ cơ quan và chung cho cả cơ thê. Cuối mỗi chương là phần tóm tảt các vàn đè quan trọng và hệ thõng câu hỏi đê người học có thể ôn tập, cùng cố những kiên thức đã học. Các chưcmg được sắp xep theo trình tự nhất định và liên quan chật chẽ với nhau.
Chương 1 trình bày các kiến thức chung, cơ bản nhất về cơ thể người. Qua chương này, người học sẽ thảy được đặc điẻm cầu tạo chung cơ thê, nguyên tãc hoạt động và cơ chế điẻu tiét hoạt động cúa các bộ phận và cơ quan trong cơ thế. Một sỏ nét ve quy luật phát tnẻn cơ the cũng được nêu trong phần này. Những kiến thửc chang được trình bày trong chương này sê là cơ sớ de người học có thể hiểu và ti ép thu tôt các kien thức cùa các chương sau.
Chương 2 trình bày vẽ mói trưcmg hoạt động bên trong cơ thể qua các kiến thức vẻ máu và bạch huyết Chương này cung câp cho người học những khái niệm chung vé môi trướng đảm bảo sự sóng và tồn tại cùa cơ thể như một khối thống nhát. Máu và bạch huyét vưa làm nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng, vừa làm nhiệm vụ đào thải các chát độc hại và bảo vệ cơ thẻ chỏng lại sự xâm nhập cùa vi trùng. Nó giúp cơ thê luôn duy trì trạng thái cân bằng nội môi. Máu và bạch huyết tham gia điêu tiêt các chức nãng trong cơ thế qua con đường thể dịch. Do đó, việc suy giảm chức náng cùa máu và bạch huyết sẻ dẫn đến tình trạng bệnh lý.
4 (8ùú> ỉùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐÔNG VẠ i;
Chưong 3 cho thấy phương thức mà cơ thể thu nhận các chất dinh dưỡng từ môi tnrờne xuns quanh. Thông qua hệ tiêu hoá, các chất dinh dưỡng được hâp thu và vận chuyển đến từng tế bào cũng như quá trình đào thải các chất cặn bã qua quá trình tiêu hoá.
Máu và bạch huyết được vận chuyển qua hệ tuần hoàn, được trình bày ở chương 4. Hệ tuần hoàn bao gồm tim và hệ thống các mạch máu tạo thành một mạne lưới chàng chịt, len lỏi giữa tất cà các tổ chức, các cơ quan. Hệ tuân hoàn là con đường vận chuyên các chât dinh dưỡng và oxy tới các tê bào trong cơ thê.
Chương 5 đè cập tới vấn đề hô hấp và các phương thức trao đổi khí, là điêu kiện không thé thiếu được đối với sự tồn tại cùa cơ thể. Trong chương mô tả chi tiét quá trình trao đồi khí xảy ra ở phồi và ở các tê bào.
Chương 6 trình bày quá trình bài tiêt các sản phâm của quá trình trao đôi chât. Nhờ quá trình bài tiết mà cơ thể luôn ở trạng thái cân bàng, các sản phẩn không cân thiết đối với cơ thể sẽ được lọc bò qua cơ quan chuyên hoá là thận, ngoài ra da củng tham gia vào quá trình bài tiết.
Trons cơ thể, các hệ cơ quan và cơ quan hoạt động một cách nhịp nhàng và đồng bộ với nhau. Quá trình này nhờ vai trò của hệ nội tiết được trình bày ờ chưong 7, các tuyến nội tiết trong cơ thể tiết ra các hoocmon và các hoocmon theo máu đến time: tế bào để điều hoà và chi phối các hoạt động. Một số bệnh phổ biến do rối loạn nội tiết cũng được nhắc tới trong chương này.
Hệ vận động là bộ phận thực thi các phản xạ, là đường ra thề hiện hiệu quả hoạt động cùa các bộ phận và các cơ quan trong cơ thể được trình bày trong chương 8. Trong chương mô tả cấu tạo và chức năng của xương và cơ, ngoài ra cũne đi sâu vào cơ chế hoạt động của cơ, đây là cơ sở cho sự vận động.
ChưoTig 9 trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, trong đó đê cập đên quá trình miễn dịch bâm sinh và miễn dịch thích ứng. Hệ thống miễn dịch đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ gìn sức khòe, bao gồm một mạng lưới các cơ quan bạch huyết, các mô và các tế bào cũne như các sản phẩm cùa các tê bào, bao gôm cả kháng thể và các nhân tố điều hoà.
Chưong 10 mô tả quá trình trao đồi chất và năng lượng của cơ thể. Nội dung chương mô tả vai trò cùa các chất dinh dưỡng quan trọng như protein, gluxit lipit vitamin và các chât khoáng. Ngoài ra cũng đề cập đến quá trình chuyển hoá qua lại giữa các chât dinh dưỡng cũng như vai trò cùa nước đối với cơ thể.
Chương 11 trình bày quá trình sinh sản ở ngirời và động vật. Qua chương này người học năm được câu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản, đặc biệt là quá trình thụ tinh và phát triển phôi thai từ giai đoạn hợp tử thành một cơ thể hoàn chinh. Ngoài ra, chương này cũng đề cập đến các bệnh ở đường sinh dục đây là những kiến thức cơ bản giúp người đọc hiểu biết để đề phòng cho bản thân.
Sinh lý hệ thần kinh được trình bày ở chưoug 12, vì muốn hiểu được cơ chế điều tiết thần kinh phải nắm vững cấu tạo cùa tất cả các bộ phận và các cơ quan
LỜI NÓI ĐẦU 5
khác trong cơ thể. Chương này cung cấp cho naười học các kiến thức cơ bàn về càu tạo, chức năng và các nguyên lý hoạt độn lì của hộ thân kinh. Môi liên quan giừa hệ thằn kinh với các bộ phận và các cơ quan trong cơ the được thực hiện qua 12 đòi dây thần kinh sọ não và 31 đòi dày thần kinh tuý sống cũng được trình bày trong chương này. Neoài ra. trone chương cùng trình bày chi tiết cấu tạo và chức nàng của vo não trong hoạt động tư duy trừu tượng.
Chinmg 13 cuns cắp cho neincn học nhìrng kicn thức chung về phàn xạ, phản xạ khòns đicu kiện và phân xạ có dicu kiện. Các quan niệm ve cơ chế hoạt động thằn kinh càp cao như hình Ihành đưừriổ liên hộ than kinh tạm thời được xét dựa vào các học thuyết hiện đại trên cơ sỡ sinh học phàn tử. Phủn ức chế phàn xạ có điều kiện được trình bày khá kỳ vì nó liên quan với việc rèn luyện tính kiên trì nhan nại. rèn luyện sức chịu đựne về mặt thằn kinh. Trone chương cũng đè cập đến ván đè tri nhỡ. tronc đó có vai trò íiu vỏ bán cầu đại não, thể lưới, hệ limbic đối với sự hình thành tri nhớ.
Sau chương hoạt động thần kmh cẩp cao. chưong 14 sẽ giúp người học hiểu bièt các giác quan cùa cơ thẻ. Hoạt động của các giác quan là cầu nối giữa cơ the với mòi truờns. Môi liên quan chải chẽ giũa cơ thò và môi trường thể hiện .qua hoạt động cùa các giác quan là cơ sỡ khoa học cho thấy tầm quan trọng của việc bào vệ mòi trường sòng.
Toàn bộ Giáo trình ngoài kênh chữ còn được minh hoạ và chú thích đầy đù qua trẽn 250 hình vẽ và các bang biêu. Sau phan nội dung của từng chương có phần tóm tàt đè hệ thông lại các kiên thức và hệ thốne các câu hòi đế người học có thế tự kiêm tra kiến thức của mình.
Phàn công biên soạn: TS. Võ Vãn Toàn, Trường Đại học Quy Nhơn biên soạn các chương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10. 13 và 14; TS. Lè Thị Phượng, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hài Dương biên soạn các chương 7, 9, 1 ] và 12.
Đẻ hoàn thành cuỏn sách nàv đó là sự nô lực cùa các tác giả và Nhà xuât bản, tuy nhiên củng có thể còn có thiểu sót. Chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của tât cá các bạn đọc đẻ lãn tái bàn sau sách được hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiên đóng góp xin eưi ve: Công ty c ổ phan Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất bàn Giáo dục Việt Nam. 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.
Xin trân trọng cảm ơn.
Thay mặt nhóm tác giả
S0 Lược VỀ GIẢI PHẪU
SINH LÝ NGUỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Giải phẫu học là môn khoa học nghiên cứu cấu tạo của cơ thể, ví dụ, giải phẫu học mô tả hình dạng và kích Ihiróc của xương, cơ...; giải phẫu học xem xct mối quan hệ giữa càu trúc và chức nâng - càu trúc một phần cơ thể nào đó để thực hiện một chức nàng cụ thê. ví dụ. vương tạo ra bộ khung cho cơ thể và giúp cơ thể vận động và dự trữ khoáne; giải phiu có thế được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau: giii phẫu học phát triển nghiên cửu các thay đổi cấu trúc cùa cơ thể từ quá trình thụ thai đèn trưởng thành.
Sinh lý học là khoa học nehiẻn cứu các quá trình hoặc chức năng của cơ thể sõna. Các cơ thê sông luôn luôn vận động, do đó sinh lý học nghiên cứu, dự đoán các phản ứne cùa cơ the với các kích thích từ môi trường.
Giông như giải phau học. sinh lý học có thể được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau: Sinh lý học tế bào nehiẻn cứu các quá trình xảy ra trong tế bào; sinh lý học hệ thông nghiên cứu chức nãng của cơ quan; sinh lý học thần kinh nghiên cứu hệ thòng thần kinh; sinh lý học tim mạch nghiên cứu quá trình hoạt động của tim và các mạch máu...
Nhiệm vụ của sinh ]ý học là mó tà các hiện tuợng, giài thích cơ chế, phát hiện quy luật điểu khiển sự sống cũa người và động vật. Từ các nghiên cứu trên đưa ra các biện pháp nhàm dự đoán, ngăn ngừa, chạy chữa các rối loạn, hoặc tác động lên các chức nâng theo hướng có lợi cho con người.
Nghiên cứu ve cơ thé con nguới phái bao gôm cả hai mặt giải phẫu và sinh lý học bói vì cấu trúc, chức nâng có liên quan chật chẽ với nhau. Giải phẫu và sinh lý học còn là cơ sở cho các khoa học khác như bệnh học và sinh lý học thể dục thể thao...
1.1. CÁC MỨC ĐỘ CẤU TẠO cơ THÊ NGƯỜI
Cơ thê người có 6 cẳp độ cấu trúc khác nhau: Hoá học, tế bào, mô, cơ quan, hệ thống cơ quan và cơ thể (Hình 1 .1 ).
8 (8ùú> àìnÁ GIẢI PHẪU, SINH LỶ NGƯỜI V Ả Đ Ờ N G V Ạ Ị
Hình 1.1. Các cấp độ cấu tạo cơ thể
1.1.1. Cấp độ hoá học
Cấp độ hoá học liên quan đến tương tác giữa các nguyên tử. Các nguyên tử có thể kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử như đường, nước, chất béo và protein. Các chức năng của một phân từ có liên quan mật thiết với cấu trúc của nó. Ví dụ, các phân tử collagen là các sợi protein cho da chắc và đàn hồi. Khi về già, cấu trúc của collagen thay đổi làm cho da trở nên mong manh và dễ bị tổn thương.
1.1.2. Cấp độ tế bào
Te bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của mọi cơ thể sống. Các phân tử có thê kêt hợp tạo thành các bào quan, đó là các cấu trúc thành phần tạo nên các tế bào. Ví dụ, màng tế bào tạo thành ranh giới ngoài của tế bào và nhân tế bào chứa thông tin di truyền của tế bào... Mỗi loại tế bào đều có chức năng nhất định tuy nhiên, chúng cũng có những đặc điểm chung.
1.1.3. Cấp độ mỏ
Mô là tập hợp nhóm các tế bào có chức năng chung. Trong cơ thể có 4 loại mô cơ bản: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh.
1.1.4. Cấp cơ quan
Một cơ quan bao gồm hai họặc nhiều mô, thực hiện một hoặc nhiều chức năng khác nhau. Ví dụ như tim, da, mắt, bàng quang.
S ơ LƯỢC VỂ GIẢI PHẮU SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 9
1.1.5. Hệ CO’ quan
Hệ cơ quan là một nhóm các cơ quan có một chức năng chung. Ví dụ, hệ bài tièt bao sòm thận, niệu quản, bàne quang và niộu đạo. Thận sàn xuất ra nước tiêu, nước tiêu được vận chuyển đến bàng quang qua hộ thống niệu quản, bàng quang lưu trừ nước tiểu và thải ra neoài qua niệu đạo. Cơ thể người có 11 hệ cơ quan chính: Hộ da. hệ xương, hệ cơ. thằn kinh, nội tiết, tuần hoàn, miền dịch huyết, hô hàp, tiêu hoá, tìểt niệu và hệ sinh sán ^Hình l .2).
mm * p * -M,í . ■#
H * m ể a dịch H ệ hó b ấp H ệ b ê n h o á H ệ bài tiế t H ệ sinh dọc Dam H ệ sinh dục n ữ Hình 1,2. Các hệ cơ quan trong cơ thể
1.1.6. Cấp độ cơ thề
Mỗi cơ thê là một hệ thõng hoàn chinh bao gồm các hệ cơ quan. Các cơ quan liên két và phụ thuộc lản nhau. Ví dụ, khi cơ hoạt động, tiệ tuân hoàn tăng cường cung câp máu, hệ hô háp tảng cường trao đỏi oxygen...
1.2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VẬT
Mô là tập hợp các tẻ bào và các cấu trúc không phải tế bào liên kết với nhau đé tạo ra một câu trúc có cảu tạo, nguôn gôc phát sinh chung nhằm thực hiện một chức năng nhât định. Cơ thẻ người có 4 loại mô cơ bản: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh (Kinh 1 .3 ).
10 'ẩiáo AìhÁ g i ả i p h ẫ u , s i n h l ý n g ư ờ i v à ĐỘ NG VẠ i.
Hình 1.3. Các loại mô
1.2.1. Mô biểu bì (biểu mô)
Biểu mô bao gồm các tế bào nằm ờ bề mặt, cà bên ngoài và lẫn bên trong cơ thế. Biểu mô có đặc điổm là rất ít chất gian bào, biểu mô bao phủ bề mặt của các tuyến và các cơ quan như niêm mạc hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, các mạch máu và các xoang cơ thê...
Đa số các biểu mô đều có một bề mặt tụ do không liên kết với các tế bào khác và một bề mặt liên kết với màng nền. Màng nền là một cấu trúc không phải tể bào hoặc tế bào mô liên kết, có vai trò gấn kết biểu mô vào các mô khác. Một số biểu mô không có chất nền như thành mao mạch hoặc các xoang cơ thể. Các tế bào biểu mô có khá năng phân chia nguyên nhiễm để thay thế các tá bào đã già cỗi hoặc tổn thương. Một sô loại biểu mô, chang hạn như ở da và đườne tiêu hoá, các tế bào bị thương tổn hoặc bị chát liên tục đirợc Ihay thế bàng các tế bào mới.
• Biểu mô đám nhiệm nhiều chức năng khác nhau: Chức năng bảo vệ (da, biêu mô cùa khoang miệng...): Da hoạt động như một rào càn đổi với nước và ngăn ngừa sự mât nước tù cơ thê. Da cũng là một rào cản ngăn chặn sự xâm nhập của nhiêu phân từ và vi sinh vật độc hại vào cơ thể; trao đổi các chất như oxy và cacbon dioxide được trao đôi giữa không khí và máu bàng cách khuếch tán thông qua các biêu mô ở phê nang; bài tiệt các chất như các tuyến mồ hôi, tuyển nhày và enzym của tuyên tuỵ, tuyên ruột; hấp thu các chất như biểu mô ở hệ tiêu hoá.
• Có ba loại biểu mo khác nhau: Biểu mô đơn, biểu mô kép và biểu mô tru Biêu mô đơn bao gôm một lớp tế bào duy nhất, mỗi tế bào kéo dài từ màng nền đến bẻ mật tự do. Biêu mô kép gôm nhiều lớp tế bào, trong đó lớp dưới cùng đuợc gắn
'N--V-V- ■ li. ipiw i;.v - AVIiCT (i/.'UV'i; |Kis*V*
<& Uh, V. sơ Lược VẾ GIẢI PHẢU SINH LÝ NGƯỜI VÀ Ĩ)ỘNG VẬT________ Ị_Ị
với màng nền. Biểu mò trụ là loại biều mô đơn đặc hiệt, nó bao gôm một lớp tê bào, tất cả các tá bào đều gắn với màng nền. tuy nhiên, các tế bào xếp xen kẽ nhau, một số có bề mặt rộne có khả năng tiết chất nhày và có lông mao như biểu mô ờ xoang mũi. khí quản, phá quản (Hình 1.4).
Bt{«aic+ttra *
Bleu mò d{< kép
* * • ■* Bléa mò cột đơn
Kinh 1.4. Các loại biểu mô
Dựa vào hình dạne tế hào. neưcri ta phân thành 3 loại tế bào biểu mô khác nhau: Dẹt, khối và cột.
Bề mật tv do
Tébàotiét
c h it nhảy
Nhân
T Í bào bicu
mõ CỘI dom
Màng nin
Hĩnh 1.5. Biểu mô cột đơn
Trên cơ sớ đó, người ta phản chia rảt nhiều loại bicu mô: Biểu mô dẹt dơn gôm niêm mạc mạch máu. phé nang, quai Henle ơ thận, màng nhĩ...; bicu mô khối đơn nãm ờ ỏng thận, các luyến, các ống dần, đám rối màng mạch cùa não, niêm mạc tiêu phê quan cuối phôi \a bề mặt cua buồng trứng; biếu mô cột don (Hình 1.5) gồm các tuyên, một sổ ống dần, tiểu phế quan phối, ống thính giác, tư Cling, óng tứ cung, dạ dày, ruột, túi mật. ống dẫn mật và tâm thất cùa não bộ; biểu mô
12 (8iáo A ìttÁ GIẢI PHẪU, SINH LY NGƯƠI VA ĐỌNG VẠI
kép dẹt (Hình 1.6) gồm niêm mạc miệng, họng, thanh quản, thực quản, hậu môn, âm đạo, niệu đạo và giác mạc; biểu mô kép khối (Hình 1.7) gồm ống tuyến mô hôi, nang buồng túrnơ, ổng dẫn tuyến nước bọt; biểu mô kép cột gồm ống tuyên vú, thanh quản và một phần của niệu đạo nam; biểu mô trụ phân tầng giả (Hình 1.8) gồm niêm mạc xoang mũi, ống thính giác, họng, khí quản, và phế quản phổi; biêu mô truns gian gồm niêm mạc của bàng quang, niệu quản và niệu đạo.
BỀ mặt tự do
Te bào biểu
mô kép dẹt
Nhân
Màng nền
Hình 1.6. Biểu mô kép dẹt
Bề mặt tự do
Nhân
Màng nền
Te bào biểu
mô kép khối
Hình 1.7. Biểu mô kép khối
Hình 1.8. Tế bào biểu mô trụ phân tầng giả
M ham ọ /■ s ơ LƯỢC VỂ GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 13
1.2.2. Mò liên kết
Mô liên ket có cấu tạo rit đa dạne. bao gồm các tế hào ngàn cách với nhau hởi nhièu chàt gian bào. Mô liên kct thực hiện nhiều chức năns quan trọng. Mô liên kèt bao bọc và ngủn cách các cơ quan irons cơ the như ờ các động mạch, tình mạch và các dày thằn kinh: liên kết các mô với nhau như gân gấn liền với cơ xirong và dày chàns; xvrcrng là đạns mò liên kct giúp cơ the vận động, hồ trợ các càu trúc khác như mùi. tai và bò mật của khớp; mô mỡ là chât dự trừ các chất khoáng, mò mờ còn có vai trò đệm cho các cơ quan, cách điện và cách nhiệt; máu là dạng mò liên kct eiup cơ the vận chuyển các chất khí. chất dinh dường, enzym, hoocmon vù các tò bào của mò liên kèt có vai trò báo vệ nhir các tê bào của hệ thòng micn dịch và máu bão vệ chống lại các chắt độc, tổn thương mô, cũng như từ vi sinh vật. Xương cùng là mò liên kèt giup hạn chể chấn thirơng. Mò liên kèt có nguôn eòc từ lá phôi giữa. Mô liên kêt bao gôm. Mô máu, mô liên kèt thưa, mô liên kêt dày. mõ sụn và mô xương.
• Mô máu gồm huyết tương và các tế bào máu (Hình l .9).
Bạch càu
--Huyết tuơnc
I I Tể bào n mHõoệ cào
Hình 1.9. Mô máu
Tế bào mờ
Tuyến vá
Hinh 1.10. Mô mỡ
Tiêu cần
• Mô liên kết thưa là tố chức có tính mềm mại, hình thái đa dạng, phân bố lót đệm khãp cơ thê, thướng nám dưới biéu mô, dưới da, xung quanh xương, cơ, mạch
14 (8iáo íủnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
máu và dây thần kinh. Mô liên kết thưa bao gồm chất gian bào, các dạng sợi và các loại tè bào (Hình 1.10). Các loại tê bào của mô liên kết thưa bao gồm: Te bào sợi, tô chức bào, tương bào, tế bào mỡ và tế bào sắc tổ.
• Mô liên kết dày bao gồm gân và dây chằng. Gân chủ yếu chứa các loại sợi keo, các sợi keo kết lại thành bó và xếp song song với nhau. Mặt ngoài của gân được bao bọc bời một màng liên kết thưa, quanh từng bó sợi cũng được bao bọc bới màng liên kết thưa. Giữa các lớp liên kết thưa này có mạch máu và dây thần kinh. Dây chang là một tồ chức liên kết có tính đàn hồi, dây chằng chứa các sợi chun, các sợi chun xếp dày đặc, xen kẽ với các sợi chun là các tế bào sợi. Ngoài cùng của dây chàng là màng liên kết thưa mà cấu tạo của nó chủ yếu là sợi keo (Hình 1.11).
Hình 1.11. Gân
• Mô sụn là tổ chức liên kết có nhiều tế bào to, chất cơ bản ở sụn ở dạng đông đặc. Ngoài ra trong mô sụn còn chứa các sợi keo và sợi chun. Có ba loại sụn là sụn trong, sụn chun và sụn xơ. Sụn có chức năng nâng đỡ, đệm giá và bôi trơn như sụn ờ đâu xương ở các khớp hoặc đầu xương sườn (Hình 1.12).
y& ưttoa /■ S ơ L ư ơ c VỂ GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜĨ VÀ ĐỘNG VẬT________15
• Mô xương là tồ chửc liên két cứng chắc và có hình thái ổn định. Tổ chức xương tập hợp thành một hệ thống giá đờ cho toàn bộ cơ thể và bào vệ các phần mèm. Xương là nơi đế cơ vần bám vào và tham gia vào quá trình vận động. Xương còn là nơi dụ trừ và chuyển hoá các loại muối khoáng. Mô xương được chia thành hai loại là xương xốp và xương chác (Hình 1.13).
Hình 1.13. Mô xương
1.2.3. Mô cơ
Mô cơ là một tổ chức chuyên hoá, thích ứng với sự vận động cùa cơ thể nhờ khả nãnơ co giãn. Có ba loại ccr Cơ trơn, cơ vân (hay còn gọi là cơ xương) và cơ tim.
• Cơ trơn còn gọi là cơ nội vì nó tạo nên phần lớn các cơ quan nội tạne; ờ động vật. Đom vị cấu tạo cơ bàn của cơ trơn là các tế bào cơ hình thoi, dài 20 -T 250 micron, đường kính từ 2 -í- 20 micron. Nhân có hình bầu dục nàm ờ giữa, chứa nhiều hạt nhiễm sắc và một vài hạch nhân, nguyên sinh chất có nhiều tơ cơ xếp dọc theo chiểu dài của tế bào, giữa các tẻ bào được nối với nhau bcri màng liên kết. Các tẻ bào cơ trơn sắp xếp theo kiêu đâu của tế bào này gối lên bụng cùa tế bào kia (Hình 1.14).
Hình 1.14. Cơ trơn
16 <8i0o AinÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯƠI VA ĐONG VẠI
• Cơ vân là các loại cơ bắp tay, bắp chân, cơ đùi, cơ mông... Mỗi một bãp cơ gồm nhiều sợi cơ hợp thành. Mỗi một sợi cơ là một thể hợp bào, có chiêu dài từ 1 -r 45 cm, đường kính khoảng 100 micron. Màng cơ mỏng, gồm hai lớp: Lớp chính nằm ở phía trong tương đương với màng tế bào, lớp ngoài là màng liên kêt gồm các sợi sinh keo xếp thành dây. Trong cơ tương chứa nhiều ty thê và tơ cơ. Tơ cơ gồm hai loại sợi: Sợi actin nhỏ, mành và sợi myosin to, dày hơn. Môi sợi cơ vân có nhiều nhân nằm ở ngoại vi khối cơ tương, dưới màng bào tương (Hình 1.15).
Hình 1.15. Cơ vân
• Cơ tim là tổ chức đặc biệt mang các đặc điểm của cơ vân và cơ trơn. Cơ tim là thành phần cấu tạo nên thành quả tim ờ động vật. Cơ tim giống cơ vân ở chỗ là có nhiều nhân, giống cơ trơn ở chỗ là nhân nằm ở giữa tế bào. v ề mặt cấu tạo, các sợi cơ tim không phải là thể hợp bào mà gồm nhiều tế bào riêng rẽ, có vách ngăn. Giữa các sợi cơ có cầu nối tiếp với nhau. Trong thành phần sợi cơ tim có các sợi Purking, sợi này giúp cho tim hoạt động tự động và phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp siửa tâm nhĩ và tâm thất (Hình l . 16).
Nhân (ờ giữa)
Hình 1.16. Cơ tim
1.2.4. Mô thần kinh
Mô thần kinh là tổ chức tiến hoá cao nhất. Ở động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh. Ở động vật đa bào bậc thấp đã có các té bào biệt hoá để nhận các kích thích từ môi trường, gọi là các tế bào thần kinh nhạy cảm. Ờ động vật bậc cao các te bao than kinh tập hợp lại thành hạch, hình thành các trung tâm nhận cảm và vận
* ^ 3 2 . /. S ơ Lược VỂ GIẢI PHẦU SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 17
động riêng. Ờ động vật có vú, hệ thần kinh đã biến thành hệ thống chuyên hoá với não bộ, tuỷ s o n s và hệ thống các dày thần kinh. Đơn vị của mô thân kinh là các tê bào than kinh.
Tè bào thần kinh (nơron) có dạns hình sao, phân nhánh, trong đó nhánh dài gọi là sợi trục, còn các nhdnh khác ngẳn hom eọi là sợi gai. Có một số dạng tế bào thần kinh nhu sau: Ncrron đơn cực chi có một sợi trục, nơron lirờng cực có một sợi trục và một sợi gai, nơron đa cực có một sợi trục và nhiều sợi nhánh (Hình 1.17).
Hình 1.17. Mô thần kinh
Te bào than kinh cấu tạo sòm màng, nguyên sinh chất, nhân và các bào quan. Màng tẻ bào là màng kép lipoproteit. nhân to chửa ít chất nhiễm sắc, tế bào chất còn 2 ỌÍ là than kinh tươns. trons thản kinh tương chứa các thể Nissl, chúng phân bỏ ở quanh nhân hay chu vi thân tẽ bào hay sợi gai. Trong sợi trục không có thể Nissl.
1.3. 9UÁ TRÌNH SINH TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN cơ THỂ NGƯƠI VÀ ĐỘNG VẬT
Sinh trưởng và phát trién của cơ thể neuời và động vật là quá trình xảy ra liên tục từ lúc trứng mới thụ tinh cho đèn lúc chết, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Quá trình phát triền là quá trình thay đổi về mặt số lượng và chất lượng xảy ra trong cơ thê. Những thay đỏi xảy ra trong quá trình phát triển làm cho sự tác động qua lại 2iửa các hệ cơ quan trong cơ thế trở nên phức tạp hơn. Quá trình phát triển gôm ba nhân tố cơ bàn: Sinh trướne, phân hoá các cơ quan và quá trình tạo hình dáng đậc trưng cho cơ thể. Ba nhân tố này liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau.
1.3.1. Sinh trưởng
Sinh trường là nhân to cơ bản của quá trình phát triển thể hiện ờ sự thay đổi về mật só lượng, lớn lên vê kích thước. Kẻt quà cúa quá trình sinh trường là sự thay đỏi kích thước và sỏ lượng các tẻ bào, sinh trưởng ờ trẻ em đang lứn thể hiện qua sự táng chiêu cao và cán nặng. Quá trình sinh trưởng ờ các cơ quan, bộ phận khác nhau rát khác nhau. Đôi với các mô phòi, xương^qiỊá trình sinh trường thể hiện qua
18 (?iiáo ỉùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỎNG VẠT
việc tăng số lượng tế bào. Trong khi đó, đối với mô thần kinh, sự sinh trưởng lại thể hiện qua sự tăng kích thước tế bào và tăng số lượng các sợi nhánh, từ đó làm tãng các điểm kết nối của chúng
Trons các giai đoạn phát triển của cơ thể, tốc độ tăng trưởng của các bộ phận và các cơ quan khác nhau cũng không giống nhau. Có các giai đoạn tăng kích thước nhanh xen kẽ với các giai đoạn tăng kích thước chậm. Kết quả, đường biểu diễn tốc độ sinh trường thường có hình lượn sóng. Trong các giai đoạn phát triên khác nhau của cơ thể, chỉ tiêu cơ bản để đánh giá quá trình sinh trưởng là mức độ tăng khối lirợng protein toàn phần và tăng kích thước của các xương.
1.3.2. Phân hoá các cơ quan
Quá trình phân hoá các cơ quan xảy ra từ trong thời kỳ phát triển phôi thai. Sự phân hoá các cơ quan xảy ra không đồng thì và đồng tốc, cơ quan nào cẩn thiêt thì xuất hiện trước và hoàn thiện sớm, có cơ quan xuất hiện và hoàn thiện muộn hơn. Ngay trong cùng một cơ quan,’f)ộ phận nào cần thiết hơn sẽ hoàn chỉnh sớm hơn và ngược lại. Ví dụ, trong hệ thần kinh trung ương, phần cảm giác (hướng tâm) cần thiết sớm hơn nên phát triển và hoàn thiện trước phần trả lời (ly tâm). Đối với hệ vận động thì cơ vòng của miệng phát triển và hoàn thiện sớm nhất.
Ngoài thời điểm xuất hiện và thời điểm hoàn thiện hoá không giống nhau ra, tốc độ phân hoá các cơ quan trong các giai đoạn phát triển cá thể cũng khác nhau. Ngoài ra các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trường, phát triển. Ví dụ, khi tăng độ dài chiếu sáng trong ngày sẽ làm cho sự thành thục sinh dục xảy ra nhanh hơn.
1.3.3. Tạo thành hình dáng đặc trưng
Hình dáng đặc trưng của cá thể chỉ có được khi các cơ quan và hệ cơ quan đã phát triển hoàn chinh sau khi đã trưởng thành sinh dục. Trong giai đoạn trường thành sinh dục xuất hiện các đặc điểm sinh dục thứ phát ờ cơ thể giống cái và giống đực liên quan trực tiếp với sự phát triển hoàn chỉnh của hệ sinh dục. Đồng thời với sự thay đôi của hệ sinh dục, các hệ cơ quan khác cũng thay đổi theo. Cụ thê là xương ống dài ra, tuyến vú phát triển, thay đổi giọng nói, lớp lông bao phủ trên bề mặt cơ thể cũng thay đổi. Tất cả các thay đồi trong các hệ cơ quan trong cơ thê đã tạo ra hình dáng đặc trưng cho từng cá thể trưởng thành.
1.4. Sơ LƯỢC CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ cơ QUAN
Cơ quan được hình thành từ nhiều tổ chức khác nhau, trong đó có một mô cơ bản, ví dụ, mô cơ bản của cơ quan vận động là mô cơ, mô cơ bản của hệ thần kinh là mô thần kinh. Mồi cơ quan đều có hình dáng và chiếm một vị trí nhất định trong cơ thê. Các mô tạo thành cơ quan đêu thực hiện inột nhiệm vụ giống nhau
Ị. S ơ L ư ơ c VẾ GIẢI PHẪU SINH LỶ NGƯỜĨ VÀ ĐỘNG VẬT________ 19
Các cơ quan là đơn vị hoạt động của cơ thể. Chúng mang tính chất chụyên biệt nhàm hoàn thành các nhiệm vụ phức tạp đè bão đàm sự tôn tại tối ưu nhât của cơ thê như một khối thốnc nhất. Các cơ quàn được hình thành trong quá trình tiến hoá làu dài. Các cơ quan cùnơ chức năng sẽ tập hợp thành hệ cơ quan. Trong cơ thể người và độnạ vật có nhiều hệ cơ quan khác nhau, mồi hệ cơ quan đàm nhiệm một chức năng nhàt định.
• Hệ thống da của động vật và nẹưcri bao gồm da và các cơ quan như tóc, móng tay, tuyển mồ hôi, tuyển tuyến tiet chất nhờn. Da bào vệ các mô, giúp điều chinh nhiệt độ cơ thể. nhận thỏne tin đưa đèn các giác quan, tồng hợp một số chất quan trọng của cơ thề.
• Hệ thống xương và hệ thống cơ bấp phối hợp với nhau giúp cơ thể vận động. Hệ thòng xương bao £om xương. sụn và các dày chànơ liên kết với nhau. Bộ xương bão vệ các bộ phận CCT thê Ví đụ. hộp sọ hảo vệ não, lồng ngực bảo vệ tim và phôi. Một sô xirơne sản xuất té bào máu và tất cả xươne lưu trữ muối canxi và phospho của cơ thể. Bộ xưcme là ncn bám vào của các cơ. khi cơ hoạt động đã tạo ra nhiệt sưởi àm cơ thè.
• Hệ thần kinh bao gồm não. tuỷ sống và các dây thần kinh. Các dây thần kinh cảm eiác dẫn truyền các xune động thần kinh từ các giác quan đến tuỷ sống và não. Các dàv than kinh vận độne dln truyền các xung than kinh từ não và tuỷ sống đen các cơ và tuyến.
Các cơ quan cảm eiác tiếp nhận các thông tin về môi trường bên ngoài. Sau đó. thông tin này được xừ lý hỡi hộ não và tuý sống và tạo các phản ứng đáp ứng với các kích thích cùa môi trưcme thông qua hệ thốnơ cơ.
• Hệ nội tiết bao gồm các tuvẻn nội tiết tiết ra hoocmon, hoocmon tham gia đièu hoà các hoạt động của cơ thề. Hệ thần kinh và hệ nội tiết giúp duy trì ổn định hoạt động cùa các hệ cơ quan trong cơ thẻ.
• Môi trường bên trong cơ thề bao gồm máu, bạch huyết và dịch gian bào. Máu vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy tới các tế bào và loại bỏ các chất không cần thiết của cơ thể. Hệ bạch huyết bảo vệ cơ thế khói các yếu tố gây bệnh.
• Hệ hô hấp bao gồm phổi và các ốnệ lấy không khí từ phổi. Hệ thong hô hấp mang oxy vào phổi và thải CO: ra khói phôi.
• Hệ tiêu hoá bao gồm miệng, thực quán, dạ dày, ruột non và ruột già (đại tràng), cùng với các cơ quan phụ: Răng, lưch, tuyên nước bọt, gan, túi mật và tuyên tuv. Hệ tiêu hoá tiếp nhận thức ãn và tiêu hoá nó thành chât dinh dưỡng cân thiêt cho cơ thể.
• Hệ tiết niệu bao ạảm thận, bàng quang và các ống dẫn. Hệ bài tiết làm nhiệm vụ bài tiết nước tiểu và các sản phẩm của quá trình trao đổi chât. Ngoài ra còn duy trì ổn định thành phan hoá học của máu.
• Các hệ sinh sản bao gôm cơ quan sinh dục nam và nữ. Cơ quan sinh dục nam bao gồm tinh hoàn, các tuyến và dương vật. Cơ quan sinh dục nữ bao gồm buồnơ trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo. Hệ sinh dục có chức năng sản xuất ra các te bào trứng và tinh trùng, đảm bảo duy trì nòi giống.
20 (Qiác tứnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỒNG VẬT
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Giải phẫu học nghiên cứu cấu trúc các phần của cơ thể và sinh lý học nghiên cửu chức năng của các phần cơ thể. c ấ u trúc của các phần cơ thể phù hợp với chức năng mà chúng đảm nhiệm. Cơ thể người có các cấp độ cấu trúc khác nhau từ nguyên tử, phân tử, đại phân tử, tế bào, mô, cơ quan, hệ thống cơ quan và cuối cùng là cơ thể.
• Mô là tập hợp các tế bào và các cấu trúc liên quàn liên kết với nhau nhằm thực hiện một chức năng nhất định. Cơ thể người có 4 loại mô cơ bản: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh. Biểu mô bao gồm các tế bào nằm ờ bề mặt, cả bên ngoài và lẫn bên trong cơ thể. Biểu mô có đặc điểm là rất ít chất gian bào, biểu mô bao phủ bề mặt của các tuyến và các cơ quan như niêm mạc hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, các mạch máu và các xoang cơ thể. Mô liên kết có cấu tạo rất đa dạng, bao gồm các tế bào ngăn cách với nhau bời nhiều chất gian bào. Mô liên kết bao bọc và ngăn cách các cơ quan trong cơ thể, liên kết các mô với nhau, tham gia quá trình vận động như xương, bảo vệ cơ thể như các tế bào bạch cầu... Mô liên kết bao gồm : Mô máu, mô liên kết thưa, mô liên kết dày, mô sụn và mô xương. Mô cơ là một tổ chức chuyên hoá, thích ứng với sự vận động của cơ thể nhờ khả năng co giãn. Có ba loại cơ: Cơ trơn, cơ vân hay còn gọi là cơ xương và cơ tim. Mô thần kinh bao gồm các tế bào thần kinh có chức năng điều khiển và điều hòa hoạt động của các mô và cơ quan khác trong cơ thể.
• Sinh trư ở n g và phát triển của cơ thể người và động vật là quá trình xảy ra liên tục từ lúc trứng mới thụ tinh cho đến lúc chết, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Sinh trường là nhân tố cơ bản của quá trình phát triển thể hiện sự thay đổi về mặt số lượng, lớn lên về kích thước. Kết quả của quá trình sinh trường là sự thay đổi kích thước và số lượng các tế bào. Q uá trình phát triển là quá trình thay đổi về mặt số lượng và chất lượng xảy ra trong cơ thể. Quá trình phát triển gồm ba nhân tố cơ bản: Sinh trường, phân hoá các cơ quan và quá trình tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể. Ba nhân tố này liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau. Quá trình phân hoá các cơ quan xảy ra từ trong thời kỳ phát triển phôi thai. Sự phân hoá các cơ quan xảy ra không đồng thì và đồng tốc, cơ quan nào cần thiết thì xuất hiện trước và hoàn thiện sớm, có cơ quan xuất hiện và hoàn thiện muộn hơn.
• C ơ quan đựợc hình thành từ nhiều tổ chức khác nhau trong đó có một mô cơ bản. Mỗi cơ quan đều có hình dáng và chiếm một vị trí nhất định trong cơ thể. Các mô tạo thành cơ quan đều thực hiện một nhiệm vụ giống nhau. Nhiều cơ quan có chức năng giống nhau tạo thành hệ cơ quan. Cơ thể người có 11 hệ cơ quan chính: Hệ da, hệ xương, hệ cơ, thần kinh, nội tiết, tuần hoàn, miễn dịch huyết, hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu và hệ sinh sản.
/. S ơ LƯỢC VỀ G1À1PHẮU SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
CẦU HÒI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Các cáp độ Cấu trúc khác nhau của cơ thê.
2. Trong cơ thể có bao nhiêu loại mô? Dựa vào tính chất nào để phân biệt các loại mô? Chức năns của các loại mò trong cơ thê.
3. Sinh trường và phát triền là gì? Nèu nhùng đặc đicm cơ bản đặc trưng cho qua trình sinh trướns và phát trièn.
4. Sơ lược chức nànc một số hệ cơ quan.
__________________________________ a__________ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT
Máu là một mô lỏng có màu đỏ, vị mặn, được hình thành cùng với hệ mạch. Mô máu bao gồm các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cẩu và dịch ngoại bào là huyết tương. Huyết tương lỏng và chiếm tỷ lệ cao hơn phần tế bào của mô máu.
Các yếu tố thành phần của máu và mạch máu được hình thành rất sớm ờ giai đoạn phôi. Đầu tiên, tại thành bên của túi hoàng thể có một tập hợp các tế bào trung mô kết lại thành từng đám dày. Các tế bào bên ngoài cùa các đám này biến đổi thành một lớp nội mô mạch. Các tế bào bên trong thì phân hoá thành các cấu tạo của mạch máu. Ờ giai đoạn thai, mạch hình thành từ các khe nhỏ giữa đám trung mô và sau đó xuất hiện những tế bào nội mô mạch và máu.
Máu cùng với các dịch thể khác là môi trường sống của các tế bào trong cơ thể được gọi là nội môi. Sự ồn định và cân bàng của các chỉ tiêu trong nội môi đảm bảo cho các quá trình sống được thực hiện bình thường, và do đó cơ thể mới tồn tại, sinh trường và phát triển. Do đặc điểm cấu tạo và chức năng của nó, mô máu luôn luôn được đổi mới trong cơ thể. Tuy vậy, nó vẫn duy trì một tỷ lệ tương đối cố định của các thành phần cấu tạo.
2.1. CHỨC NĂNG CỦA MÁU
2.1.1. Vận chuyển các chất khí, chất dinh dưỡng và chất thải
Máu vận chuyển khí 0 2 từ phổi đến mô và khí C 0 2 từ mô đến phổi để thải ra ngoài; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các ion và nước sau quá trình tiêu hoá và hấp thu ở nhung mao ruột đến các tế bào; vận chuyển các sản phẩm thừa của quá trình trao đổi chất đến thận và thải ra ngoài.
Cả huyết tương và tế bào máu là hồng cầu tham gia vào việc vận chuyển này bằng cách hoà tan hay kết hợp các chất trong huyết tương và trong hồng cầu. Nhờ chức năng này mà cơ thê được cung câp các chất dinh dưỡng và đào thải các sản phẩm thừa của quá trình trao đổi chất.
2.1.2. Vận chuyển các chất cần thiết cho cơ thể
Nhiêu chât được sản xuất ở cơ quan này được máu vận chuyển đến cơ quan khác. Ví dụ, vitamin D được sản xuât ở da được máu vận chuyển đến gan và thận đê biên đôi thành dạng hoạt động, sau đó đến ruột non để thúc đẩy quá trình hấp
*. MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 23
thu canxi. Axit lactic được tạo ra ờ tế bào cơ nhờ máu vận chuyển đến gan, tại đây chung được chuyển hoá thành đườnơ glucoza.
2.1.3. Vận chuyển các chất điều hoà
Nhịèu loại hoocmon và enzvm điều hoà các hoạt độne cùa cơ thể sản xuất ở các tuyèn nội tièt nhờ máu vận chuyền đến các phần khác của cơ thể như đến tế bào đích.
2.1.4. Điều hoà pH và áp suất thẩm thấu
Các hệ đệm trong máu giữ cho máu có pH ổn định trong khoảng từ 7,35 -r 7,45. Máu còn đièu hoà càn bãne nươc và các muôi khoáng nên duy trì áp suât thàm thâu mòi trường nội môi luôn ổn định.
2.1.5. Chức năng điều hoà nhiệt
Máu tham gia điều hoà thân nhiệt, đặc biệt là ở nhừne độriR vật đẳng nhiệt. Duy trì sự ôn định nhiệt độ bên trone cơ thè và thích ứng với nhiệt độ môi trường ngoài là chức nâng quan trọng của mau thòng qua sự lưu thông phân phối máu trên toàn cơ thế.
2.1.6. Chức năng bảo vệ
Máu tham gia bảo vệ cơ thê. Chức nàng này do tế bào bạch cầu và các chất trong máu đảm nhiệm. Một nhóm bạch cầu thực hiện quá trình thực bào các vi khuân, các vật lạ, các độc tố xâm nhập vào cơ thể. Một nhóm bạch cầu sinh ra kháng thè thực hiện các phản ứng miễn dịch bảo vệ cơ the. Protein hoà tan trong huyẻt tương loại globulin cũng tham eia chức năng này.
Neoài ra máu có chức nãne bảo vệ khi mạch máu và mô bị tôn thương. Sự hình thành cục máu đông chống lại sự mảt máu khi mạch máu bị tổn thương. Khi mô bị tôn thương, các cục máu đông được hình thành là bước đầu tiên để mô tái tạo và phục hồi chức năng bình thương.
2.1.7. Chức năng thống nhất cơ thể
Máu lưu thông trong hệ mạch và cháy đến tất cả các đơn vị cấu tạo trong cơ the đé cung cắp mọi dạng vậi chất cân thiết, đỏng thời thu nhận các sàn phâm thừa, cặn bã cùa quá trình trao đổi chắt. Chính chức năng này cúa máu đã cùng với hệ thẩn kinh làm cho cơ thể luôn luôn là một khối toàn vẹn, thông nhât hay là một hệ thống sống hoàn chinh luôn luôn cân bãne môi trường bên trong và bên ngoài.
2.2. TÍNH CHAT VẬT LÝ, HOÁ HỌC CỦA MÁU
2.2.1. Khối lượng máu
Khối lượng máu trong cơ thế chiếm 7 T 9% khối lượng cơ Ihể. Trung bình ngươi trường thành có khoảng 4 -ỉ- 5 lít máu. Tré sơ sinh có 100 ml máu/kg cân
24 (8ùú> lùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT
nặng, sau đó khối lượng máu giảm dàn. Từ 2 -T 3 tuổi, khối lượng máu lại tăng dân lên và ờ người trường thành thì ồn định (75 -T 80 ml/kg khối lượng). Ở nam giới, lượnơ máu nhiều hơn nữ giới. Ở động vật, khối lượng máu khác nhau ở các loài. Tỷ lệ phần trăm máu so với khối lượng cơ thể ở cá là 3; ếch là 5,7; mèo 6,6 ; thỏ 5,5; bồ câu 9,2; ngựa 9,8; lợn 4,6; bò 8,0 và gà là 8,5;...
Lirợng máu thay đổi theo trạng thái sinh lý của cơ thể, lượng máu tăng sau bữa àn, khi mang thai...; lượng máu giảm khi đói, khi cơ thể mất nước... Ở trạng thái bình thường, có khoảng 54% lượng máu lưu thông trong mạch; còn 46% được dự trữ ờ gan (20%), lách (16%) và da ( 10%).
Khối lượng máu giảm đột ngột sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng vì làm cho huyết áp giảm nhanh, mất nhanh khối lượng máu còn nguy hiểm hơn mất từ từ lượng hồnơ cầu. Mất từ từ 70 -7- 75% lượng hồng cầu vẫn có thể không chết, nhưng neu mất nhanh 30 -T 50% khối lượng máu hoặc mất đột ngột 30% máu động mạch thì cơ thể sẽ chết ngay.
2.2.2. Tỷ trọng, độ nhớt, áp suất thẩm thấu và pH máu
2.2.2.1. Tỷ trọng
Tỷ trọng của máu trung bình từ 1,051 -T 1,060. Trong đó, tỷ trọng riêng của hồng cầu lớn hơn huyết tương. Tỷ trọng của máu nam vào khoảng 1,057 và của nừ là 1,053. Tỷ trọng máu ờ các động vật cũng gần bằng nhau. Tỷ trọng của máu thay đôi theo trạng thái cơ thể, tỷ trọng tăng khi cơ thể mất nước và giảm khi cơ thể bị màt máu.
2.2.2.2. Độ nhói
Độ nhớt (hay độ quánh) chung của máu so với nước là 5, trong khi đó của riêng huyết tương là 1,7 4- 2,2. Độ nhớt cùa máu do hồng cầu và thành phần protein trong huyết tương quyết định. Độ nhớt tăng khi cơ thể mất nước (do ỉa chảy, mất nhiều mồ hôi trong lao động hoặc cảm đột ngột...). Trường họp mất nước nhiều không những làm thay đổi độ nhớt mà còn kèm theo sự giảm huyết áp, các thành phần nội môi mất cân bàng, do đó cần phải được tiếp dung dịch sinh lý cho cơ thể.
2.2.2.3. Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu của máu bảo đảm sự ổn định áp suất thẩm thấu trong các mô nên có vai trò đối với các hoạt động của cơ thể. Sự thay đổi áp suất thẩm thấu sẽ làm rói loạn các hoạt động của cơ thê và thậm chí có thể gây tử vong. Áp suất thẩm thấu của máu còn có tác dụng giữ cho hồng cầu nguyên vẹn. Áp suất thẩm thấu trung bình của máu khoảng 7,7 -r 8,1 atmotphe.
Hàm lượng các ion khoáng có trong máu, đặc biệt là NaCl, đóng vai trò chính trong việc giữ cân bàng áp suất thẩm thấu. Hàm lượng các ion khoáng trong huyết tương ổn định từ 0,9 - 1,0%. Trong huyết tương còn có một lượng nhò protein hoà tan tham gia vào việc ôn định áp suất thâm thấu, các protein này tạo ra áp suất keo, có trị số khoảng 25 mmHg. Tuy áp suất keo nhỏ nhưng nó rất quan trọng vì có vai trò giữ nước lại trong mạch máu.
*. MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 25
2.2.2.4. Độ pH của máu
Máu có phàn ứng kiềm yếu và pH ổn định trong khoảng 7,35 T- 7,45 (các loài khác nhau từ 0.1 -T 0,2). pH máu ổn định là nhờ các quá trình: Thải CƠ2 ở phổi; thai unc ỡ thận; thải axit hìru cơ ỡ tuyến mồ hôi và đặc biệt là nhờ các hệ đệm có trọng mau. pH máu ôn định có tác dụng duy trì các hoạt độnơ trao đổi chât của cơ thè; duy trì tác dụng của các kích thích tố và hoạt động cùa các enzym.
Đ ộpH của máu chi cần tàng giảm 0.2 đã gây ra rối loạn các hoạt động của cơ thè và có thè dàn đèn tử vong. Sự thay đổi nhiệt độ cơ thể không làm biến đổi pH của máu.
2.2.3. Các hệ đệm của máu
Sự òn đinh pH của máu là nhà có các hệ đệm trong máu. Các hệ đệm có chức nâng điêu hoà hàm lượng axit và bazơ nèn đã đám bảo sự ôn định pH của máu. Tuy nhièn. khá nàng đệm của máu củne có eiỡi hạn nhát định, nếu hàm lượng axit hoặc bazơ trong máu quá cao thì cơ thè sẽ bị nguy hiểm. Trone máu có 3 hệ đệm quan trọng là hệ đệm bicacbonat, hệ đệm phosphat và hệ đệm protein.
2.2.3.1. Hệ đệm bicacbonal
Hẻ đệm bicacbonat chiêm khoảns ~ -í- 9*^ khả năng đệm của máu. Hệ đệm này bao sòm axit cacbonic và muôi kiêm bicacbonat Natri hoặc Kali. Nêu trong các sản phàm của quá trình trao đổi chắt chuyên vào máu có chửa nhiều axit thì sẽ xảy ra phản ưng trung hoà các ion H+ bới muôi cacbonat. còn nếu chửa nhiều bazơ thì sẽ xáy ra phản ứng trung hoà các ion OH~ bới axit cacbonic.
Côns thức tổng quát: H;COVB HCO: (Trong đó B là ion Na+ hoặc ion K+). Khi cho một axit mạnh (HC1) vào máu, sẽ xuất hiện phàn ứng
HCI + NaHCOj -> HrCOj + NaCl
Nhu vậy, HCI là một axit mạnh được thay thể bàng H2CO3 là một axit yếu khó phân ly nên pH của máu ít thay đỏi.
Khi cho một kiềm mạnh (NaOH' vào máu sẻ có phản ứng:
NaOH + H2C 0 3 -> NaHCOj + H:0
NaOH được thay thế bởi NaHCOj là một kiềm yếu, do đó pH của máu không táng lên nhiều. Khả năng đệm tối đa khi nồng độ HCO3” và nồng độ CO2 của hệ thông đệm bâng nhau, nghĩa là pH = pK.
2.2.3.2. Hệ đệm phnsphaí
Hệ đệm phosphat cũng hoạt độne tương tự như hệ đệm bicacbonat nhưng tác đụnơ yếu hơn. Hệ đệm này góm có muối phosphat monoaxit và muối phosphat diaxit. Nếu trong các sản phẳm cùa quá trình trao đổi chất chuyển vào máu chứa nhiều axit thì sẽ xảy ra phàn ứng trung hoà các ion H+ bởi muối phosphat diaxit, còn nếu chứa nhiều bazơ thì sẽ xày ra phàn ứng trung hoà các ion OH bởi muối phosphat monoaxit.
Công thức tổng quát: B.H2PO4 /B2.HPO4 (Trong đó B là ion Na+ hoặc ion K+).
26 'Siáo iùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ N G Ư Ờ I VÀĐỘNGVẶT
2.2.3.3. H ệ đệm protein (P)
Hệ đệm protein gồm có các loại protein trong huyết tương và hemoglobin, hoặc oxyhemoglobin trong hồng cầu. Đây là hệ đệm quan trọng nhất trong các hệ đệm của máu. Chiếm tới 1/6 hệ đệm của máu và chiếm 3/4 lượng axit cacbonic của máu.
Công thức tổng quát: H.p/B.p và H.Hb/B.Hb hay H.Hb02/B .H b02 (Trong đó B là ion Na+ hoặc ion K+).
Phàn ứng được biểu thị bằng công thức tổng quát sau:
B.p + H2C 0 3 -» H.p + B.HCƠ3
Hệ đệm protein có hiệu quả nhất là huyết cầu tố hemoglobin (Hb) chứa trong hồng cầu. Hb có khả năng đệm gấp 10 lần các protein khác của huyết tương. H:COi trong máu tăng cao sẽ thấm vào hồng cầu và tranh cation của Hb, vốn là một axit rất yếu, nên biến thành bicacbonat
B.Hb + H2C 0 3 => H.Hb + B.HCO3
Khả năng gắn với các cation của hemoglobin lớn gấp 3 lần so với protein huyết tương và lượng hemoglobin nhiều gấp hơn 3 lần protein huyết tương, nên hệ đệm hemoglobin lớn gấp 10 làn hệ đệm protein trong huyết tương.
2.3. HUYẾT TƯƠNG (PLASMA)
Huyết tương là phần dịch lòng của máu. Nếu ly tâm máu hoặc để máu lắng đọng thì lớp trên có màu vàng nhạt là huyết tương, lớp dưới có màu đỏ là các tế bào máu (Hình 2.1). Thành phần của huyết tương gồm 91% là nước và 9% là các chất khác như protein, các ion, các chất dinh dưỡng, hoocmon, enzym, các chất khí và các sản phâm thải của quá trình trao đổi chất... Huyết tương là một dịch keo của các phân tử protein, bao gồm albumin, globulin và fibrinogen.
— Huyéc tưtrng (55% )
-----Bạch cầu và tiểu
cầu (< 1% )
Các tế bào
máu
— H ồng cẩu (45% )
Hình 2.1. Các thành phần của máu
Albumin chiếm 58% thành phần protein của huyết tương nó quyết định áp suất thẩm thấu của máu vì albumin không vận chuyển ra khỏi mau. Globulin chiem
2. MÁU VÀ b ạ c h h u y ế t 27
38% protein huyết tương. Một số globulin là kháng thể giúp cơ thể miễn dịch. Fibrinogen chiêm 4% protein buyết và nó tham gia vào quá trình đông máu. Nước, protein, ion, chất dinh dưỡng, các chất khí và các chất thải trong huyết tương được duy trì ở nồng độ ổn định. Nước được hấp thu qua hệ tiêu hoả cân bàng với lượng nước màt đi qua thận (nước tiểu), phổi (hơi nước trong khí thở ra), hệ tiêu hoá (phànì và da (mồ hôi). Do đó khối lượng của huyết tương duy trì ổn định. Môi thành phần trong huyét tương đều có chức năng nhất định (Bảng 2.1).
Bàng 2.1. Thành phần và chức năng của huyết tương
Thành phần Chức năng
Nước Dung môi cho các thành phần khác trong máu.
Albumin Duy trì độ nhớt và áp suất thẩm thấu, tham gia đệm. vận chuyển các axit béo, bilirubin và
hoocmon tuyến giáp.
Globulin Miẻr B >yù biolympho NguyỄn bảo mono nhYn lồ
__ . 7 » * Nguyên bào luỵ TWa «■ hòng câu
9>
CWto*.di» rièl^ hie
mỊaỵÌỊkòm g cân
5 X .
Ctai l o f i f t t i TB in b u s TB n ni» TB l i m h it
agvvêa kòag rìu
, TB nhãn khổng lô tách ra ■* *
Mắt *
^ 0 7 ^
I ^
♦ + __» * BC K mpho BC mono Ti/ n c j 0
Hõag c ia B c ba7xr BC w i n l B c trmmg timh
• ế * * W '
Bạcb ci» có hạt Bạch càa không hạt
Bạch cằa
Hình 2.3. Sự hình thành các tế bào máu
Chức nâng chính cùa hông cáu là vận chuyển khí oxy từ phổi đcn các mô và vận chuyến khí cacbonic từ các mỏ đến phổi đế thải ra ngoài. Khoảng 98,5% lượng khí oxv trong máu được vận chuyên bời Hb còn 1,5% lượng khí oxy được hoà tan trong huyết tương. Khi hông câu vỡ, Hb xâm nhập vào huyết tương và không còn chức năng vận chuyên.
30 <8i0» tủ n k GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Khí cacbonic đirợc vận chuyển trong máu bằng nhiều hình thức: 7% hoà tan trong huyết tương, khoảng 23% kết hợp với protein trong máu và 70% kêt hợp với nước để tạo ra axit cacbonic hoà tan trong huyết tương, quá trình này được xúc tác bởi enzym cacbonic anhydraza:
C 0 2 + H 20 Cacbonic anhydraza ^ H + + H C Q 3"
• Hemoglobin: Hemoglobin bao gồm 4 chuồi polypeptit và 4 nhóm hẹme. Mỗi he me là phàn tử sắc tố đỏ có chứa nguyên tử sắt. Bốn chuỗi polypeptit gôm 2 chuồi anpha và 2 chuồi beta có thành phần axit amin khác nhau. Hemoglobin của bào thai kết họp với oxy tốt hơn so với người trưởng thành. Một sô dạng đột biên trên chuồi polypeptit của hemoglobin làm khả năng liên kêt với oxy bị giảm sút gây ra bệnh thiếu máu như ở hội chứng hồng cầu liềm (Hình 2.4).
C huỗi « 1 C h u ỗ i P'
-ooc
H em e
Ịỉc m e C h u ô i (X2
Hình 2.4. Cấu tạo hồng cầu và hemoglobin
Ton sắt là thành phần quan trọng của hemoglobin, mồi ion sẳt kết hợp với một phân tử oxy. Cơ thể người có khoảng 4 gam sắt, 2/3 số sắt nàm trong phân từ Hb. Hàng ngày có một lượng sất mất đi qua phân và nước tiểu. Ở phụ nữ, trong thòi kỳ kinh nguyệt mât một lượng sắt khá lớn, do đó cần phải bổ sung thêm sắt. sắt được hâp thu qua đường tiêu hoá, axit dạ dày và vitamin c làm tăng khả năng hấp thu sắt bằng cách biến Fe3+ thành Fe:+ dễ hấp thu hơn.
Khi Hb tiếp xúc với oxy, một phân tử oxy liên kết với mỗi nhóm heme để tạo ra phức hợp oxyhemoglobin, còn hemoglobin không chứa oxy gọi là deoxyhemoglobin. Oxyhemoglobin có màu đỏ tươi, còn deoxyhemoglobin có màu đỏ thầm.
Hemoglobin cũng vận chuyên CO2, CO2 được găn với nhóm amin của phân tử globin. Hb gan VƠI CO2 được gọi là cacb am inohem oglobin. M ột chức năng mới được phat hiẹn gan đay cua hemoglobin là vận chuyên oxit nitric chât này tạo ra. ờ té bào biêu mô mạch máu. ơ phôi, khi các heme liên kết với oxy trong thành phần
2. MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 31
globìn có axit amin có chứa lưu huỳnh như xystein, lưu huỳnh sẽ liên kết với oxit nitric đè tạo thành s - nitrosothiol. Khi oxy giải phóng tại các mô thì oxit nitric củng giãi phóng và chất này có tác dụng nhu tín hiệu hoá học gây giãn mạch máu. Như vậy. hemoglobin đóng vai trò trung gian trong việc gây giãn mạch máu, từ đó làm giảm huyết áp.
• ^ òng đời của hồng cầu: Trune hình có khoảng 2,5 triệu tế bào hồng câu bị phá huỷ mồi giây, tuy nhiên cũng có 2,5 tế bào khác được tạo ra trong một giây. Quá trình này được gọi là sự tái tạo hồng cầu. Thời gian sống trung bình của hông cầu là 120 ngày.
Hòns cầu già bị thực bào bcri các đại thực bào ở gan, lách và tuỷ xương. Khi hồne cầu bị tiêu huỷ, luợne slobin và sất được tuỷ xương thu hồi để sản xuất hồng cầu mới. Các phàn tú heme bị biến đổi thành bilirubin có màu vàng và giải phóng sất để sử đụng lại. Bilirubin theo máu đến gan. được gan tiết vào mật và vào ruột non rồi theo phàn ra ngoài, hoặc được hấp thu lại vào máu, chuyển đến thận để bài tiết ra ngoài theo nước tiểu. Do đó phàn và nước tiểu thường có màu vàng. Khi gan không bình thưòme thì bilirubin bị tích tụ trong huyết tương gây ra hiện tượng vàng da. vàng mat.
Hình 2.5. Vòng đời của hồng cầu
32 (fjù io /ÙHÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀE)ỘNGVẠT
Hồng cầu non được sinh ra từ tế bào gốc ở tuỷ đỏ xương, các tế bào này có khả năng sinh sản suốt cả đời. Các tế bào gốc biệt hoá qua nhiều giai đoạn đê trở thành các tế bào trường thành gọi là hồng cầu lưới. Hồng cầu lưới từ tuỷ xương vào mao mạch để bổ sung vào máu và sau khoảng 1 -T 2 ngày chúng trở thành hồng cầu trưởng thành. Hồng cầu lưới chiếm khoảng 0,1% số lượng hông câu trong máu. Khi thiếu máu nặng do chảy máu, bị xuất huyết và trong một số bệnh về máu thì sự sàn xuất hồng cầu có thể tăng mạnh.
Chất điều hoà quá trình sản sinh hồng cầu là erythropoietin do thận và gan sản xuất. Khi nồng độ oxy giảm như khi bị mất máu, khi sống ở vùng núi cao thiêu oxy, thì erythropoietin được tiết ra nhiêu đê kích thích sản sinh hông câu, còn khi nồng độ oxy tăng, erythropoietin được tiết ra ít làm giảm cường độ sản xuât hông cầu. Vitamin B12 và axit folic kích thích sự biệt hoá của tế bào hông câu nên thiêu các chất này, quá trình sản xuất hồng cầu bị hạn chế. Sự rối loạn việc sản xuất hồng cầu còn do nhiều nguyên nhân khác như ăn uống thất thường, sống trong môi trường thiếu dưỡng khí, chế độ ngủ và nghỉ ngơi không bảo đảm và do một số bệnh lý. Sự dinh dưỡng hợp lý có ý nghĩa đối với việc sản sinh hồng cầu, góp phần vào việc phòng chống bệnh thiếu máu (Hình 2.5).
2.4.2. Bạch cầu
Bạch cầu là những tế bào không có hình dạng nhất định, không màu, có nhân. Đường kính trung bình của bạch cầu từ 5 -T 25 micromet. Bạch cầu có thể biến đổi hình dạng, tạo ra các chân giả theo kiểu amip nên có thể vận chuyển tích cực dọc theo thành mạch máu hoặc chui ra khỏi thành mao mạch, xâm nhập vào khoảng gian bào và di động trong các mô. Bạch cầu còn có mặt trong các hạch bạch huyết, dịch bạch huyết và dịch não tuý.
Số lượng bạch cầu trong máu khoảng 6.000 -r 8.000 tế bào/mm3. số lượng bạch cầu có thể thay đổi tuỳ theo trạng thái cơ thể, tăng lên sau khi ăn, khi lao động và khi bị nhiễm khuân. Sự tăng giảm bạch càu liên quan đến các trạng thái bệnh lý: Khi bị nhiễm phóng xạ, nhiễm độc, suy tuỷ thì bạch cầu giảm.
Thời gian sống của bạch cầu rất ngắn. Bạch cầu tồn tại trong máu khoảng 6 -r 8 giờ, sau đó xuyên qua mạch máu vào mô và ở đó khoảng 2 -T 3 ngày. Riêng bạch câu lympho có khả năng sống được 100 300 ngày. Bạch cầu được sinh ra từ các te bào gôc trong tuỷ đỏ xương. Bạch câu thường bị chêt nêu chúng di chuyển ra bề mạt cuâ mem mạc Vcì b| chfit rat nhicu khi bị viêm đường hô hâp viêm mủ Phân lớn thành phần của mủ là do xác bạch cầu chết tạo thành.
Tuy theo hình dạng ben ngoai, câu tạo và đặc tính của bạch câu mà người ta chia chung thanh hai loại bạch cau cọ hạt và bạch câu không hạt. Bạch câu không hạt gom co bạch cau mono và bạch câu lympho, trong chât nguyên sinh của chúng khong co cac hạt bat mau khi nhuọm. Bạch câu hạt gôm bạch câu trung tính bach cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm. Nhân của các loại bạch cầu này chia thanh nhieu thuy và trong chất nguyên sinh của chúng có nhiều hạt bất màu khi nhuộm (Hình 2 6).
^ẢiờMọ 2. MÀU VẢ BACH HUYẾT 33
Bẹci cằa traag tinh Bạch cia ưa ixit Bạch cầu ưa kiềm
B»ck c á Bạch cần hmpho
Hình 2.6. Các loại bạch cầu
• Bạch cầu đa nhân trung tính có kích thước trung bình, đường kính khoảng 10 -r 15 micromet. nhân phân thành 3 -r 5 thuỳ, các hạt bắt màu đò nâu khi nhuộm màu eiemsa. Bạch cầu trune tính ờ trons máu khoáng 10 -ỉ- 12 giờ, sau đó di chuvẻn vào các mô đế làm nhiệm vụ thực bào. bạch cầu trung tính có thể tiết ra lysozym đè tiêu diệt vi khuân. Chúne tôn tại ớ các mô khoảng 1 -r 2 ngày.
• Bạch cầu ưa axit có kích thước trung bình, đường kính khoảng 10-^15 micromet. nhân phân thành 2 -ỉ- 3 thuỹ. các hạt bất màu đỏ tươi khi nhuộm eosin. Bạch cầu ưa axit cũng di chuyên ra các mô đế bảo vệ cơ thể. Chúng tiết ra các enzym để phân giải các chất độc và tiết ra một số chất để tiêu diệt các ký sinh trùng như sán dây, sán lá và giun móc.
• Bạch cầu ưa kiềm có kích thước trung bình, đường kính từ 10 4- 15 micromet, nhân phân thành 2 T 3 thuỳ, các hạt bắt màu xanh tím khi nhuộm gjemsa. Chúng cũng có khà năng di chuyển ra các mô để bào vệ cơ thể chống dị ứng và chóng viêm. Bạch câu ưa kiêm tiết ra nhiêu histamin đê chông viêm và heparin để ức chế quá trình đông máu.
• Bạch cẩu lympho có kích thước nhò nhất trong các bạch cầu, có nhân lớn, tròn hoậc hình hạt đậu, chứa ít tế bào chất. Phần lớn bạch cầu lympho nằm trong mô bạch huyết như ở các hạch bạch huyết, amidan, lá lách và tuyến ức. Bạch cầu lympho có hai loại là bạch câu lympho B và bạch cầu lympho T. Các bạch cầu
34 (Sùio ứìtiÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯƠI VA ĐỌNG VẠT
lympho đóng vai trò chính trong quá trình miễn dịch của cơ thê. Bạch câu lympho B sản xuất ra các kháng thể để tiêu diệt các vi khuẩn. Bạch cầu lympho T chông lại sự xâm nhập của virus và phá huỷ các tế bào khói u và mô ghép.
• Bạch cầu mono chi có một nhân lớn, đường kính khoảng 15 -ỉ- 25 micromet, có khả năng thực bào và di chuyển từ máu sang các tồ chức để thực bào và nó lớn dần lên nên còn được gọi là đại thực bào. Bạch cầu mono tăng sô lượng trong các bệnh nhiễm trùng. Chúng có thể thực bào các vi khuẩn, các mảnh tế bào và các mảnh vỡ khác trong các mô. Ngoài ra, bạch câu mono còn kích thích bạch câu lympho sản xuất ra kháng thể.
Số lượng bạch cầu trong cơ thể có thể thay đổi nhưng tỷ lệ giữa các loại bạch cầu thường rất ổn định và được gọi là công thức bạch cầu. Ở người, tỷ lệ giữa các loại bạch cầu như sau: Bạch cầu trung tính 60 -T 70%; bạch cầu lympho 20 -r 25%; bạch cầu mono 3 -T 8%; bạch cầu ưa axit 2 -T- 4% và bạch cầu ưa bazơ 0,5 -r 1%.
Ỏ động vật, công thức bạch cầu cũng khác nhau (Bảng 2.2).
Bảng 2.2. Công thức bạch cầu ở một số động vật (%)
Động vật Trung tính ưa bazơ ưa axit Lympho Mono Ngựa 52,4 0,6 4,0 40,0 3,0 Bò 31,0 0,7 7,0 54,3 7,0 Lợn 43,0 1,4 4,0 48,6 3,0 Cừu 34,2 0,6 4,5 57,7 3,0 Dê 49,0 1,0 2,0 42,0 6,0 Trâu 39,2 0,8 10,0 54,0 5,0 Chó 63,0 1,0 6,0 25,0 5,0 Thỏ 30,0 5,0 1,0 60,0 4,0 Gà 27,0 4,0 4,0 59,0 6,0
Khi cơ thể mắc bệnh, không chi số lượng bạch cầu thay đổi mà công thức bạch cầu cũng thay đổi rất nhiều tuỳ từng loại bệnh. Ví dụ, bạch cầu trung tính tăng khi b] nhiem khuan cap tính và giảm khi bị lên sởi, cúm, quai bị thương hàn sốt rét, sốt xuất huyết; bạch cầu ưa axit tăng khi bị dị ứng, hen, suyễn ký sinh trùng đường ruột và bạch cầu ưa bazơ tăng khi bị viêm mãn tính. Do đó trong y học
người ta căn cứ vào sự thay đổi công thức bạch cầu để chẩn đoán và điều tri bênh.
^Ả<ớMọ 2. MÀU VÀ BẠCH HUYẾT 35
2.4.3. Tiểu cầu
Tiêu câu là tệ bào có kích thước nhỏ, đường kính khoảng 2 -T 4 micromet, có hình dáng không ôn định và không có nhàn. Trons tế hào chât của tiểu cầu có các loại protein, trọng đó có actìn và myosin như ờ tế bào cơ, giúp tiểu cầu co thắt lại. Trên bè mặt tiêu càu có chửa glycoprotein làm cho tiểu cầu có thể dính với các tô chưc khac. Mạng lưới nội chàt và các thể golgi cùa tiểu cầu có chứa nhiêu ion canxi và có khá nãns tons hợp nhièu enzvm.
Trọng 1 mnv máu có khoàng 250 -T 400 ngàn tiểu cầu. số lượng tiểu cầu không ôn định mà thuờns dao động theo tuổi và trạng thái cơ thể. Ví dụ, sô lượng tiêu càu tăng khi ăn nhiêu thịt, khi bị dị ừng. bị chày máu và giảm khi bị nhiêm trùng hay thièụ máu mãn tính. Tiểu cầu chi sống được từ 5 -T 9 ngày, tiểu cầu được tạo ra từ các tè bào có nhàn không lồ trons tuỷ đỏ xương.
Chức nàng chính của tiểu cầu là siải phónẹ enzym tromboplastin đế gây đông máu khi mạch máu bị tòn thương, do đó góp phan bảo vệ cơ thể.
2.5. NHÓM MÁU VÀ sự TRUYỀN MÁU
Nêu cơ thè màt một lượng máu lớn như trong các phẫu thuật hay tai nạn thì nạn nhàn có thè bị sốc hay chát néu khòns được truyền máu. Truyền máu là quá trình đưa máu của người này sang cho nsười khác, tuy nhiên, không phải tiếp máu của bắt kỳ nsười nào cũne được. Máu cũa mọi neười không phài hoàn toàn giống nhau nén trước khi truyền máu cần phái kiểm tra máu để phân loại các nhóm máu và lựa chọn nhóm máu phù hợp với nhóm máu nạn nhân để tiếp máu.
Năm 1900. Landsteiner đã phát hiện ra hệ nhóm máu ABO trên người. Trong hệ nhóm máu ABO, trên hề mặt của hồng cẩu có các ngưng kết nguyên A, B và trong huvết tưcmg có các neưng kết tỏ CL p. Hông cầu có ngưng kết nguyên A khi gặp huyết tương có chửa ngưne kết tỏ a sẽ bị ngưng kết và hông câu có ngưng kêt
nguyên B sẽ bị neưne kêt khi gặp huyét ruơng có chứa ngưng kêt tô p. Căn cứ vào hai yếu tố đó, hệ nhóm máu ABO được chia làm 4 nhóm máu khác nhau: A, B, AB và o (Hình 2.7).
Vfcom a i l A B AB o
Bgưvé* àn xuàt ra nhièu hơn nên dễ xảy ra sây thai, đẻ non hoặc thai chết lưu (Hình 2.9).
Hình 2.9. Nhóm máu Rhesus
Hiện n a v . con người đã sản xuát ra các chất chống kháng thể rh, chất này được ơọi là RhoGAM (rhod immune globulin human). Nó được sản xuất từ huyết tương ngươi có chứa anti - D. Một liều RhoGAM (300 mg hoặc 1.500 UI) có thể làm ơ]fXYỴ\ đắp mien dich cho 15 ml ỈTÌlìu R h .
Nơoài hệ nhóm máu ABO và Rhesus, ờ người và động vật còn có nhiều hệ nhóm máu khác như hệ M, hệ Kell, hệ Kidd, hệ Ss. Mỗi hệ đều có các kháng ncruvên khác nhau. Ví dụ, hệ M có chứa kháng nguyên M và N và dược chia thành 3 nhórrv Nhóm MN (50%), nhóm M (30%) và nhóm N (20%).
38 (8ùú> ủỉnÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜĨ VÀ E?ỘNG VẬT
2.6. Cơ CHẾ ĐÔNG MÁU
2.6.1. Sơ lược về sự đông máu
Đông máu là một phản ứng bảo vệ giữ cho cơ thê khỏi bị mât máu khi bị tôn thươne. Khi có một ồ viêm xuất hiện ờ mao mạch sẽ xuất hiện đông máu ở ô viêm làm vi khuẩn không lan ra các vùng khác của cơ thể.
Khi còn nằm trong mạch máu, máu không đông do bề mặt bên trong của thành mạch máu trơn nhẵn, tiểu cầu không vỡ nên enzym gây đông máu trong tiểu cầu không hoạt động được. Ngoài ra, các tế bào lót bên trong thành mạch máu và bạch cầu tiết ra chất chổng đông. Khi thành mạch máu bị tổn thương, mạch máu liên co lại và các tiểu cầu dính vào vết rách. Khi các tiểu cầu chạm vào vết thương thì bị vỡ ra giãi phóng các enzym gây ra một loạt phản ứng để cuối cùng hình thành cục máu đông bịt kín vết rách, nên máu không chảy ra ngoài được và hạn chế sự mất máu của cơ thể.
Khà năng đông của máu phụ thuộc vào hai yếu tố là số lượng tiểu càu và thời gian hình thành prothrombin. Tiểu cầu trong máu có thể giảm do rối loạn di truyền, thiếu vitamin B I2, do dùng thuốc, do bệnh bạch cầu hoặc bị chiếu xạ. Lượng tiểu cầu giảm gây ra xuất huyết ờ các mao mạch và mạch máu nhỏ. Thời gian xuất hiện prothrombin liên quan đến thời gian đông máu, trung bình ở người là 9 -T 12 giây. Thời gian xuất hiện prothrombin tăng lên do sự thiếu hụt vitamin K, một số bệnh về gan và do dùng thuốc...
2.6.2. Co’ chế đông máu
Đông máu là quá trình phức tạp có sự tham gia của rất nhiều yếu tố và có thể chia thành 3 giai đoạn chính:
• Giai đoạn 1: Giải phóng tromboplastin
Tromboplastin là một loại phosphoprotein gồm hai loại nội sinh và ngoại sinh. Tromboplastin ngoại sinh do mô của cơ thê tiết ra khi bị tổn thương, dưới tác động của một số yếu tố như Ca2\ accelerin, proconvectin và yếu tố Stuart, tromboplastin chuyên từ dạng không hoạt động thành dạng hoạt động tích cực. Tromboplastin nội sinh do tiểu cầu tiết ra khi mạch máu bị tồn thương, tiểu cầu va vào vết thương vỡ ra giải phóng tromboplastin và dưới tác động của một số yếu tố tromboplastin chuyển thành dạng hoạt động.
• Giai đoạn 2: Sự hoạt hoá protrombin
Dưới tác động của tromboplastin hoạt động, chất protrombin có trong huyết tương ờ dạng không hoạt động biên thành dạng trombin hoạt động. • Giai đoạn 3: Sự tạo thành sợi fibrin
Dưới tác dụng của trombin, hợp chất fibrinogen có trong huyết tương ở dạng hoà tan liên kết lại với nhau thành các sợi mảnh fibrin quá trĩnh liên kết nay có sự tham gia cua tieu cau. Tieu cau co chưa cac loại protein actin và myosin như trong
VẨưttoẹ 2. M ÀU VÀ BACH HUYẾT 39
cơ, khi tiêu càu dính vào các sọi fibrin, các protein này co rút lại làm cho các sợi tibrin liên kèt với nhau. Các sợi fibrin liên kết lại với nhau thành mạng lưới, bao bọc các tè bào máu đế hình thành cục máu đông (Hình 2.10). Cục máu đông bịt kín chô mạch máu bị đirt làm cho máu khôns chảy ra ngoài được. Thời gian đông máu ờ người trường thành từ 3 -T 4 phút. Thời gian đông máu ờ động vật cũng khác nhau: Ngựa: 1 1.5 phút; bò: 6,5 phút; dê, cừu, chó. thỏ: 2,5 phút; lợn: 3,5 phút; gà: 0,5 -T 2 phút: trâu: 2 phút.
Máu trước khi đòng Máu sau khỉ dông
Hình 2.10. Hiện tượng đông máu
2.6.3. Các yếu tổ tham gia quá trình đông máu
Đõns máu là quá trình hoá lý phức tạp bao gồm nhiều phàn ứng liên tiếp với sự tham gia cùa các loại protein khác nhau và có 12 yẻu tô tham gia: 1) Yến tố I: Fibrinogen, đây là một loại globulin có trong huyết tương được tỏng hợp tử gan. Fibrinogen được biến đỏi thành fibnn tronơ giai đoạn 3. 2) vếu tố ĩĩ: Protrombin, có trong huyết tươnơ, được tổng hợp từ gan. Protrombin được biến đổi thành trombin ơ eiai đoạn 2.
3' Yếu tố TTT: Tromboplastin, là một loại phospholipoprotein được sản xuất ra ỡ mô thưcms tòn và ờ trong tiêu cảu.
4) Yếu tố r v : lon Canxi, tham gia %’ào tất cà các giai đoạn đông máu. 5' Yeu tố V, Vĩ: Accelcrin (chắt tăng tốc), là một loại globulin trong huyết tưcmơ. có tác dụng hoạt hoá prolrombin. Tham gia ở giai đoạn 1 và 2. 6 ) Yeu tố VTĨ: Proconvectin. được tống hợp ờ gan, tham gia hoạt hoá protrombin và quá trình hình thành tromboplastin ỡ các mô.
7) yếu tố VĨTĨ: Antihemophilia A (chất chống hemophilia A), là protein huyết tươnơ. được tông hợp ờ tê bào không lô và tẻ bào nội mô, tham gia vào việc hình thành tromboplastin.
8 i Yeu tố IX: Christmas, protein của huyết tương được tồng hợp ở gan, tham gia vào việc hình thành tromboplastin (giai đoạn 1 ).
40 (Sido tùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
9) Yếu tố X: Stuart, protein của huyết tương, được tồng hợp ở gan, tham gia vào việc hình thành tromboplastin.
10) Yếu tố XI: Protromboplasin, protein huyết tương, được tồng hợp ở gan, tham ơia vào việc hình thành tromboplastin và hoạt hoá yếu to VIII. 11) Yếu tố XII: Hagenan, tham gia vào việc hình thành tromboplastin. 12) Yếu tố XIII: Yếu tố ổn định fibrin, protein có trong huyết tương và tiểu cầu, tham gia giai đoạn 3.
Ngoài ra có 4 yếu tố khác của tiểu cầu cũng tham gia vào quá trình đông máu + yếu tố I: Tăng tốc tiểu cầu, có vai trò như yếu to V.
+ Yếu tố II: Tăng tốc trombin, giúp tăng quá trình tạo trombin và fibrin. + Yểu tố III: Phospholipit cần thiết cho quá trình đông máu.
+ Yếu tố IV: ứ c chế heparin, chất chống đông máu.
Tất cả các yếu tố trên tham gia vào quá trình đông máu qua sơ đồ sau (Hình 2.11).
Mạch máu
thương tôn
H oạt bóa 1
Hagenan
_ Yea tố yn
H oạt hóaị
Into XI I
Yẽutsvn I YêntỂ
„ . . . ĨT H oạt hóa ì
H oạt hóa Ị(Ca ) .
aóa i
Yếu tố X
H oat hóa
Yến tố IX
IYẻu lò \ m TÌ
phospholipit tiều cầu 1
H oạt hóa H oạt hỏa
lóa/
Chít hoạt hói ' *
• (Ca2*) Yếu tố V
IịBien đôi
—-*■ ' Trom bin
I Biên đòi
Fibrinogen (Yếu tố ĩ) ——► Fibrin
Ốnđiah Yêu tô xm
Cục núu đông'
Hình 2.11. Quá trình đông máu
2.6.4. Cac bênh liên qusn dên quá trình đôn9 máu và biên pháp phòng ngừa
Quá trình đông máu có sự tham gia của rất nhiều yếu tố khác nhau do đó sự thiếu hụt hoặc rối loạn sự hình thành các yếu tố trên đều làm rối loan quá trình đông máu.
WuftMy 2. M ÁU VÀ BẠCH HUYẾT 41
Vitamin K kích thích sự hình thành các yếu tố protrombin, procọnventin, Christmas và Stuart trong quá trình đông máu. Do đó, khi cơ thể không hấp thụ đủ vitamin K cũng làm cho máu khó đông. Vitamin K hoà tan trong lipit và hâp thụ cùng với lipit nèn phụ thuộc vào lượng mật đổ vào ruột. Khi gan bị bệnh hoặc tăc ông dàn mật sẽ làm giảm sự hấp thu vitamin K nên làm máu khó đông.
Một sò yêu tò quan trọng trons quá trình đông máu như protrombin và fibrinogen được sản xuất ờ gan nên khi gan bị mắc bệnh như viêm gan, xơ gan, teo gan vàng da càp tính sẽ làm cho máu khó đôns.
Bệnh hemophilia liên quan trực tiếp đến quá trình đông máu, những người bị bệnh này sẽ măc chứng máu khó đôn® nên khi bị thương sẽ bị chảy máu kéo dài. Bệnh hemophilia di truyền liên kết vói giới tính và gen gây bệnh là gen lặn nằm trên nhiêm sãc sàc thê X. ơ nữ có cặp nhiềm sắc thể giới tính XX và chi măc bệnh khi đòng hạp tử về gen này. Ờ nam có cặp nhiễm sắc thể giói tính XY nên khi nhièm sãc thè X mang gen này là bị mãc bệnh. Do đó, bệnh này thường gặp ở nam giới.
Khi sò lượng tiêu cầu giảm cùng làm máu khó đông, gây ra hiện tượng xuất huyẻt ớ các tĩnh mạch nhỏ và mao mạch. Chảy máu xảy ra khi số lượng tiểu cầu giảm xuống dưới 50.000/mnv máu và neười bệnh sẽ chết khi tiểu cầu giảm còn 10.000/mrrv máu. Sô lượng tiêu cầu eiám do nhiều nguyên nhân như bẩm sinh, dùng hoá chàt. chiêu xạ hay hị thiêu máu ác tính.
Từ cơ chế đông máu có thẻ xác định các biện pháp chống mất máu khi bị thương hay bị suy giảm quá trình đông máu. Đàu tiên là cơ thể phải được cung cấp đầy đú các chất cẩn thiết như protein, \itamin K. các loại muối khoáng, đặc biệt là canxi. Khi bị các bệnh về gan cần phải điêu trị kịp thời. Khi ra khỏi mạch máu, tiểu cầu tiếp xúc với thành mạch máu và mõ bị thương tổn nên bị vỡ và giải phóng ưomboplastin kích thích quá trình đône máu, do đó nên kịp thời băng bó vết thương bang bông băng y tế để tiéu cầu vỡ nhiều và nhanh, lúc này máu sẽ hình thành các cạc máu đông bịt kín vết thương.
Trong điều trị bệnh, cần phải tiếp máu cho bệnh nhân bị thiếu máu, mất máu do bị chấn thương, giải phẫu... Máu lấy ra khòi cơ thể phải được chống đông bàng nhiều cách như dụng cụ dùng để chứa máu phải thật nhẵn, được tráng silicon và sử đụnơ các chất chống đông như xitrat natri hoặc xitrat amoni. Trong các phẫu thuật đùnơ máy tim phổi nhân tạo hay thận nhân tạo, chất chống đông được dùng là hepann. Đe chống đông máu trong lòng mạch máu, có thể sừ dụng heparin và coumarin.
2.7. DỊCH MÔ VÀ BẠCH HUYẾT
2.7.1. Dịch mó
Dich mô là chất dịch chứa trong các khoảng gian bào và chiếm 15% khối lượng cơ thể. Thành phân của dịch mô phụ thuộc vào sự trao đồi nước và các chất
42 ®iáo tUnJi GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜĨ VẢ ĐỘNG VẬT
giữa mao mạch và dịch mô. Khi áp suất của mao mạch lớn hơn của dịch mô thì nước và các chất hoà tan trong huyết tương sẽ thấm từ mao mạch vào dịch mô. Còn khi áp suất của dịch mô lớn hơn của mao mạch thì nước và các chât hoà tan sẽ thấm từ dịch mô vào mao mạch. Các phân tử protein trong huyết tương có kích thước lớn, tạo nên áp suất thấm thấu keo, có tác dụng kéo nước vào mao mạch.
Dịch mô có chức năng vận chuyến oxy và các chất dinh dưỡng từ mao mạch vào trong tè bào; vận ehuycn khí cachonic và các chất thải từ trong tế bào vào mao mạch, đè ròi theo dòns máu đèn các cơ quan bài xuàt ra ngoài.
2.7.2. Dịch bạch huyết
Ngoài máu lưu thông trong hệ tuần hoàn, còn một dịch the khác không kém phàn quan trọng, cũng lưu thông trong hệ riêng của nó gọi là hệ bạch huyêt. Hệ bạch huyêt liên thông với hệ tuần hoàn, dịch của nó gọi là dịch hạch huyết hoặc dịch lâm ha. Nó lưu thônơ trong mạch bạch huyết, nó xuất phát từ các mô và đổ vào tĩnh mạch chu gần tim, trên đường đi có các hạch gọi là hạch bạch huyết.
Bạch huyết là chất dịch trong suốt, màu vàng nhạt, có tỷ trọng và độ nhớt thấp hơn huyết tương. Thành phần của bạch huyết gần giống thành phần của máu. Trong bạch huyết có chứa 3 -r 4% protein. ì % glucoza, 0,8 0,9% muối khoáng, chủ yếu là NaCl. Thành phần hạch huyết ở các mô không giống nhau: Bạch huyết ơ ông tiêu hoá sau bữa ăn khoảng 6-7-8 giờ chứa nhiều lipit và có màu trắng, bạch huyêt trong các mạch bạch huyết ờ gan chứa nhiều protein.
Máu động rnạeb Dịch bạch huyết M áu tmh mạch Dịch mó Hinh 2.12. Các dạng chất lỏng trong cơ thể
£■ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT 43
Trong dịch bạch huyết không có hồng cầu, chì có một lượng rât nhỏ bạch câu, chu yêu là bạch cầu lympho, một ít bạch cầu mono và bạch cầu có hạt. Bạch huyêt ơ mạch ngực chứa một lượng lớn các tế bào lympho. Các lympho bào này được sinh ra trong các hạch bạch huyết
Chức nàng quan trọns nhất của bạch huyết là vận chuyển chất dinh dưỡng, đặc biệt vận chuyên lipit và protein hấp thu được từ ống tiêu hoá đi về tim, đê từ đó phàn bò khập cơ thè. vận chuyển chất cặn bã từ mô bào về tim và sau đó đên các cơ quan bài tièt đè thái ra ngoài; ngoài ra. bạch huyết tham gia điều hoà lượng nước trong cơ thè và bào vệ cơ thè nhò' các tế bào làm ba và hạch lâm ba. Ở một số động vật như bò. lợn. trâu. cừu. thỏ. sà, tỳ lệ bạch cầu lâm ha cao hơn các loại bạch cầu khác nèn vai trò cùa bạch huyết càng rõ (Hình 2.12).
TÓM TẲT NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Mau là dich lỏng của CO’ thể có nhiều chức năng quan trọng: Vận chuyển khí. chất dinh dưỡng, các chất thải, và các hoocmon; giúp ổn định và duy trì pH, nhiệt độ cơ thể, cân bằng dịch và điện giải, bào vệ chống lại bệnh tật và mất máu.
Huyết tương chủ yếu là nưcrc (91 cc và có chứa các loại protein, chẳng hạn như albumin (duy trì áp suất thẩm thầu), globulin (chức năng vận chuyển và miễn dich), fibrinogen (Hình th à rh cục máu đông), kích thích tố và các enzym (tham gia xúc tác các phản ứng . Huyết tương cũng chứa các ion, chất dinh dưỡng, các chất thải và khí.
Các yếu tố hữu hình bao gồm tể Dao hồng cầu, tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Các tế bào máu được hình thành từ tuỳ đò xương.
- Hồng cầu màu đỏ, có cấu tạo hình đĩa cố hai mặt lõm, bên trong chứa hemogíobm và enzym cacbomc anhyaraza. Mỗi phân tử hemoglobin gồm 4 heme va 4 globin. Phân tử heme vận chuyển oxỵ; phân tử globin vận chuyển cacbon dioxide và oxit nitric, lon sắt cần thiết cho vận chuyển oxy, enzym cacbomc anhydraza có liên quan đến với việc vận chuyển cacbon dioxide.
Hồng cầu được tạo ra từ các tế bào gốc ờ tuỷ đỏ xương, các tế bào này phản chia để tạo thành erythroblasts. sau đó nó mất hạt nhân để thành hồng cẩu lướ' hồng cẩu lưới mất mạng lưới nội chất để tạo thành hồng cầu. Quá trinh sản sinh hồng cầu được kích thích bời erythropoietin, chất này do thận sản xuất khi hàm lượng hồng cầu giảm.
Hemoglobin từ các tế bao máu đỏ vỡ được thực bào bởi các đại thực bào, herr’ o được phân giải thành bilirubin và bài tiết trong dịch mật.
44 (Siáo ảinÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜĨ VÀ ĐỘNG VẬT
- Bạch cầu bảo vệ cơ thể chống lại vi sinh vật, loại bỏ các tế bào chết và các mảnh vỡ. Có 5 loại bạch cầu: Bạch cầu đa nhân trung tính là những tế bào thực bào nhỏ, bạch cầu ái toan có chức năng giảm viêm ; bạch cầu ưa kiềm sản xuất ra histamin và cũng có chức năng chống viêm ; bạch cầu Lympho rất quan trọng trong hệ miễn dịch, có khả năng sản xuất kháng thể bạch cầu mono rời khỏi máu vào mô và trở thành tế bào có kích thước lớn gọi là đại thực bào.
- Tiểu cầu là những mảnh vỡ tế bào được tách ra từ các tế bào khổng lồ trong tuỷ xương, tiểu cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu, giúp chống mất máu. Tiểu cầu kết dính vào các sợi collagen ờ các mô bị tổn thương và bịt kín các vết thương. Đồng thời khi tiểu cầu vỡ đã giải phóng chất tromboplastin giúp hình thành cục máu đông làm giảm mất máu.
Quá trình đông máu gồm ba giai đoạn: Đầu tiên là giải phóng tromboplastin, sau đó tromboplastin đã hoạt hoá prothrombin thành throm bin, cuối cùng thrombin hoạt hoá fibrinogen thành fibrin không hoà tan, fibrin hình thành các cục máu đông.
Một số chất ức chế quá trình đông máu như heparin và antithrom bin ức chế hoạt động thrombin và fibrinogen nên không thể hình thành cục máu đông. Prostacyclin chống lại các tác động của throm bin. Có 12 yếu tố tham gia vào quá trình đông máu.
N hóm máu được xác định bởi các kháng nguyên trên bề mặt của hồng cầu và các kháng thể có trong huyết tương. Hệ nhóm máu ABO có các kháng nguyên A, B và các kháng thể tương ứng a và p. Sự phân bố các kháng nguyên và kháng thể đã chia máu ra làm 4 nhóm: A, B, AB và o . Ngoài ra còn có nhóm máu Rhesus là Rh+ và Rh~. Nhóm máu Rh+ có kháng nguyên Rh, trong khi nhóm máu R h' không có kháng nguyên. Người có nhóm máu Rh“ khi tiếp xúc với máu Rh+ sẽ tạo kháng thể chống Rh+. Nhóm máu Rh là nguyên nhân gây ra hiện tượng tiêu huyết ở trẻ sơ sinh.
Dịch mô là chất dịch chứa trong các khoảng gian bào và chiếm 15% khối lượng cơ the. Thành phsn của dịch mô phụ thuộc vào sự trao đổi nước và các chất giữa mao mạch và dịch mô.
Bạch huỵết là chất dịch trong suốt, màu vàng nhạt, có tỷ trọng và độ nhớt thấp hơn huyết tương. Thành phần của bạch huyết gần giống thành phần cua máu. Chức năng quan trọng nhất của bạch huyết là vận chuyển chất dinh dưỡng, đặc biệt vận chuyển lipit và protein.
f. MÁU VẢ BẠCH HUYẾT
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Các chức nàng sinh lý của máu.
2. Trình bày các hệ đệm của máu.
3. Thành phần và chức nãns của huyết tương.
4. Cấu tạo của hồng cầu và hemoglobin. Vòng đời cùa hông câu. 5. Càu tạo và chức nàng các loại bạch cầu.
6. Nhóm máu ABO và nguyên tấc truyền máu.
7. Trình bày cơ chè đòns máu.
8. Các bệnh liên quan đến quá trình đông máu và biện pháp phòng ngừa. 9. Phàn biệt dịch mô và dịch bạch huyết.
{^ Ỉu ứ ỉrư ý 3
GIẢI PHẪU, SINH LÝ HẸ TIÊU HOẢ
Mọi tế bào trong cơ thể đều cần chất dinh dưỡng, nhưng các tế bào không thể di chuyển để tiếp cận với nguồn dinh dưỡng, do vậy thực phẩm phải được biển đôi để trở thành dạng dc sử dụne, và cung cấp cho tê bào. Hệ thông tiêu hoá phôi hợp với hệ tuân hoàn đã cung câp dinh dưỡng cho hơn một trăm nghìn tý tê bào trong cơ thể.
Hệ thống tiêu hoá cung cấp nước, chất điện giải và các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đố thực hiện chức năng này, hệ thống tiêu hoá tiếp nhận thức ăn, tiết ra các enzym đế tiêu hoá và các tế hào niêm mạc ông tiêu hoá hâp thu các chât dinh dưỡng. Các chất dinh dường sau khi được hấp thu được vận chuyến hởi hệ tuần hoàn và được mans đến từng tế bào. Các chất không được tiêu hoá và hấp thu được thải ra ngoài qua hậu môn.
Chương này trình bày giải phẫu và chức năng của các phần khác nhau của hệ tiêu hoá, hao gồm cấu tạo và chức năng các phần khác nhau của ống tiêu hoá như khoang miệng, họn^, thực quàn, dạ dày, ruột non, gan, túi mật, tuyến tuỵ và ruột già (Hình 3.1).
3.1. Sơ LƯỢC VÊ HỆ TIÊU HOÁ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT 3.1.1. Chức năng của hệ tiêu hoá
Hệ tiêu hoá thực hiện các chức năng chính nhu sau:
3.1.1.1. Nuốt
Các thực phẩm rắn hoặc lỏng được nuốt vào dạ dày. Tliông thường thức ăn rãn. lộng phải thông qua khoang miệng và thực quản để vào dạ dày, tuy nhiên ở một số trường hợp, thức ăn có thể được đưa vào dạ dày bàng các ống thông từ mũi. 3.1.1.2. Nhai
Nhai là động tác phối họp giữa đầu, răng, má và lưỡi để cất, xé nghiền nát thức ăn rồi tâm nhuận nước bọt và viên thành viên cho dễ nuốt. Nhai làm thức ăn nhò hơn và tăng quá trình tiêp xúc của thức ăn với enzym trong tuyến nước bọt 3.1.1.3. Vận chuyên
Hệ tiêu hoá có chức năng vận chuyển thức ăn qua đường tiêu hoá. Thời gian thức ăn đi hêt ông tiêu hoá là từ 24 -T 36 giờ. Mỗi đoạn ống tiêu hoá có quá trình
vận động khác nhau đe vận chuyển thức ăn. Ở khoang miệng là quá trình nuot; hoạt động nhu động xảy ra tù thực quàn đén cuôi ruột già. Sự co bóp của cac loại cơ trợn thành òno tiêu hoá đã tạo ra các s ó n g nhu động đc vận chuyên thưc ăn dọc theo òng tiêu hoá. Mồi sóng nhu động kéo dài khoảng 10 giây, thời gian sóng nhu động ở ruột non có ngắn hơn. còn ờ ruột già khi nhu động, các cơ giãn rộng hơn các phàn khác của òna. tiêu hoá.
Tuyến nước bọt
X oaog miệng
T uyền nước bọt
Gao
Túi m ật
M anh tràng
Rnột thữa
3. Ị. 1.4. Vhào trộn
Hầu
Thực quăn
Dạ dày
Tuyến tuy
Ruột Don
Kết tràng
Trực tràng
Hậu môn
Hinh 3.1. cấu tạo hệ tiêu hoá
Một số các cơn co thắt không đẩỵ thực phẩm (dưỡng trap) xuống phần dưới mà di ch u yê n thức ăn ngược trờ lại đẻ tãng quá trình trộn lẫn với dịch tiêu hoá đónơ thời giúp phá vỡ thưc ăn thành các phân nhó hơn. Quá trình này gọi là phản nhu động và xảy ra mạnh nhât ờ ruột non.
48 (8ùú> tủ n A GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VẢ ĐỘNG VẶT
3.1.1.5. Tiết
Khi di chuyển thức ăn qua đường tiêu hoá, thành ống tiết ra các chât dịch đê bôi trơn, hoá lòng và tiêu hoá thức ăn. Các chất nhày được tiết ra ở toàn bộ ông tiêu hoá có tác dụng; bôi trơn và bảo vệ các tế bào biểu mô của thành ống tiêu hoá khỏi các tác độnơ cơ học, khỏi tác động của axit ở dạ dày và các enzym của đường tiêu hoá. Các dịch tiêt chứa một lượng nước lớn nên giúp cho quá trình tiêu hoá và hâp thu các chất dinh dưỡng dc dàng hơn. Nước di chuyên trở lại vào ruột băng cách thẩm thấu. Gan tiết ra dịch mật, dịch mật hoà tan các phân tử lipit lớn thành các phân từ nhò hơn để dễ hấp thu. Các enzym được tiết ra ở khoang miệng, dạ dày, ruột và tuyên tuỵ phân giải các thức ăn lớn thành các phân tử nhó hơn đê hâp thu qua thành ống tiêu hoá.
3.1.1.6. Tiêu hoá
Tiêu hoá là quá trình phân cắt các phân tử hữu cơ lớn thành các phân tử nhỏ như phân cất hydratcacbon thành monosaccarit, protein thành axit amin và triglixeric thành axit béo và glixerol. Tiêu hoá bao gồm tiêu hoá cơ học như nhai, nhào trộn thức ăn và tiêu hoá hoá học được thực hiện bời các enzym tiêu hoá. Nước và các chất khoáng không bị tác động của quá trình tiêu hoá. Các vitamin cũng không bị tiêu hoá và nó sẽ mất chức năng khi cấu trúc bị thay đổi do quá trình tiêu hoá.
3.1.1.7. Hấp thu
Hấp thu là sự chuyển động của các phân tử ra khỏi đường tiêu hoá vào hệ thống mạch máu hoặc hạch huyết. Các chất dinh dưỡng được hấp thu theo cơ chế khuếch tán đơn giàn, khuếch tán trao đổi, vận chuyển tích cực hoặc đồng vận chuyển. 3.1.1.8. Đào thải
Đây là quá trình đưa các sản phẩm thải của quá trình tiêu hoá ra khỏi cơ thể. ơ ruột già, nước và muối được hấp thu mạnh đã làm cho thức ăn từ dạng lỏng sang dạng nửa lòng. Sản phâm nửa lỏng này được gọi là phân và được thải ra bên ngoài qua quá trình đại tiện.
3.1.2. Chức năng của từng phần ống tiêu hoá
Chức năng từng phần của ống tiêu hoá được mô tả ở Bàng 3.1.
Bảng 3.1. Chức năng từng phần óng tiêu hoá
Cơ quan Chức năng
Khoang miệng - Lấy thức ăn, nước uống;
- Kích thích vị giác nhờ các chất có trong nước bọt'
- Nhai nhờ hoạt động của hàm, cơ nhai, lưỡi và răng;
- Nuốt nhờ hoạt động của lưỡi;
- Tiêu hoá tinh bột nhờ enzym amylaza có trong nước bọt;
- Phát âm nhờ hoạt động của môi, má, răng và lưỡi;
- Bảo vệ nhờ chất nhờn bôi trơn và lysozym tiêu diệt vi sinh vật.
3. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 49
Cơ quan Chức năng
Hầu - Nuốt thức ăn;
- Ngăn chặn thức ăn vào đường hô hấp;
- Tham gia quá trình hô hấp;
- Bào vệ nhờ chất nhày bôi trơn.
Thự c quản - Đưa thức ăn vào dạ dày nhờ hoạt động nhu động; - Không cho thức ăn đi ngược trờ lại từ dạ dày nhờ cơ vòng;
- Bào vệ nhờ chất nhày bôi trơn và tránh tác dụng của axit dạ dày.
Dạ dày - Lưu giữ thức ăn nhờ các nếp gấp làm tăng thẻ tích; - Tiêu hoá protein nhờ enzym pepsin;
- Bảo vệ vitamin B12 khỏi tác động của axit clohydric;
- Hấp thu nước, rượu, aspirin;
- Nhào trộn thửc ản nhờ hoạt động của ba loại cơ trơn;
- Bảo vệ nhờ chết nhờn bôi trơn, tránh tác động của HCI đối với tế bào niêm mạc và tiêu diệt vi sinh vật.
Ruột non - Trung hoà axit nhờ bicacbonat từ tuyến tuỵ và tuyến mật, tạo môi trường cho các enzym tuyến tuỵ và ruột hoạt động;
- Tiêu hoá các chất dinh dưỡng nhờ các enzym tuyến tuỵ và ruột, tiêu hoá mỡ nhờ muối mật do gan tiết ra;
- Hấp thu các chất qua cơ chế chủ động và thụ động;
- Nhào trộn thức ăn nhờ nhu động và phản nhu động;
- Bài tiết bilirubin, cholesteron, chất béo, muối mật từ gan;
- Bảo vệ nhờ chất nhày bôi trơn và chống lại vi sinh vật, bảo vệ thành ruột non bởi axit của dạ dày.
Ruột già - Hấp thu phần lớn ni/ớc và NaCI;
- Tổng hợp vitamin K nhờ vi sinh vật;
- Nhào trộn, vận chuyển và thải phân ra ngoài;
- Bảo vệ nhờ chất nhày và ion bicacbonat bảo vệ chống lại các axit do vi khuẩn sinh ra.
50 (Siáo ờùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜĨ VÀ ĐỘNG VẬT
3.1.3. Chức năng của dịch và enzym trong hệ tiêu hoá Chức năng của dịch và enzym trong hệ tiêu hoá được mô tả ở Bàng 3.2. Bàng 3.2. Chức năng của dịch và enzym trong hệ tiêu hoá
Dịch hoặc enzym Chức năng
Nước bọt
- Thanh dịch - Amylaza - Chất nhày
Thực quàn
- Làm mềm thức ăn và màng nhày, lysozyme diệt khuẩn. - Tiêu hoá tinh bột (thành maltoza và isomaltoza). - Bôi trơn thức ăn, bảo vệ thành ống tiêu hoá khỏi tác dụng của các enzym.
Chắt nhày Bôi trơn thực quản, bảo vệ thực quản khỏi bị mài mòn và làm thức ăn di chuyển dễ dàng hơn trong thức quản.
Dịch vị
-H C I
- Pepsinogen
- Chất nhày
Gan
- Muối mật
- Cholesteron
- Biliverdin
- Bilirubin
- Chất nhày
- Chất béo
- Lecithin
- Tế bào và mãnh vỡ của tế bào
Tuy
- Trypsin
- Chymotrypsin
- Cacboxypeptidaza - Amylaza
- Lipaza
- Ribonucleaza
- Deoxyribonuleaza - Cholesteron esteraza - Ion bicacbonat
- Tạo mỏi trường pH để enzym hoạt động, diệt khuẩn. - Chuyển thành dạng hoạt động pepsin, phân giải protein thành các chuỗi polypeptit nhỏ hơn. - Bảo vệ dạ dày khỏi tác dụng của HCI và pepsin.
Muối mật nhũ tương chất béo, giúp chất béo tiếp xúc với enzym lipaza; giúp hoà tan các chất để niêm mạc ruột dễ hấp thu, hỗ trợ nhu động ruột. Nhiều thành phần khác của dịch mật là sản phẩm thải của quá trình trao đổi chát được chuyển đến ruột để thải ra ngoài.
- Tiêu hoá protein (phá vỡ chuỗi polypeptit). - Tiêu hoá protein.
- Tiêu hoá protein (tách axit amin từ chuỗi peptit). - Tiêu hoá gluxit (thuỳ phân tinh bột, glicogen).
- Tiêu hoá chất béo (thuỷ phân chất béo thành glixerol và các axit béo).
- Tiêu hoá axit ribonucleic.
- Tiêu hoá axit deoxyribonuleic (thuỷ phân liên kết phosphat). - Thuỷ phân cholesteron.
- Tạo mỏi trường pH cho enzym tuyến tuỵ hoat đông.
X. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 51
Dịch hoặc enzym Chức năng
Dịch ruột non
- Chất nhày - Bảo vệ thành ruột non khỏi tác động của dịch axit của dạ dày, tác động của các enzym tiêu hoá protein và
vi khuần.
- Aminopeptidaza
Phân giải polypeptit thành axit amin.
- Enterokinaza Hoạt hoá trypsinogen thành trypsin.
- Amylaza Tiêu hoá gluxit.
- Sucraza Phân giải đường sucroza thành glucoza và fructoza. - Maltaza Phân giải đường maltoza thành hai phân tử glucoza. - Isomaltaza Phân giải đường isomaltoza thành hai phân tử glucoza. - Lactaza Phân giải đường lactoza thành glucoza và galactoza. - Lipaza Phân giài chất béo thành glyxerol và axit béo.
3.1.4. Cấu tạo ống tiêu hoá
Thành ỏng tiêu hoá từ thực quản đèn hậu môn được cấu tạo gồm 4 lớp: Niêm mạc. dưới nièm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc (Hình 3.2). Có ba loại tuyến ở ống tiêu hoá: Tuvèn tiết chât nhày đơn hào ở lơp niêm mạc, tuyên đa bào ở lớp niêm mạc và dưới niêm mạc và tuyến đa bào bên ngoài ống tiêu hoá đổ vào ruột như tuyến tuỵ và tuyến mật.
Icinh
Hình 3.2. Cấu tạo thành ống tiêu hoá
52 (Siáo tứ n k GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
3.1.4.1. Lóp niêm mạc
Nam ờ trong cùng ống tiêu hoá. Lớp niêm mạc bao gồm ba lớp: Lớp biêu mô tiết chất nhày ở bên trong cùng, ở miệng, hàu, họng, thực quản và hậu môn - đó là biểu mô kép dẹt; còn ở các phần còn lại là biểu mô trụ đơn; tiếp đến là lớp mô liên kết lỏnơ lèo và một lớp cơ trơn mỏng.
3.1.4.2. Lóp dirói niêm mạc
Bao gồm lớp mô liên kết có chứa dây thần kinh, mạch máu và các tuyến nhỏ nằm dưới lớp niêm mạc. Ngoài ra còn có các đám rối của tế bào thần kinh, chủ yếu là các đám rối của các hạch phó giao cảm gồm các sợi trục và thân tế bào thần kinh. 3.1.4.3. Lóp cơ tron
Ke tiếp là lớp cơ trơn bao gồm một lớp cơ vòng ở trong và lớp cơ dọc ờ bên nsoài. Riêng ở đoạn trên của thực quản là lóp cơ vân và ờ dạ dày có lớp cơ thứ ba là cơ xiên. Có các đám rối thần kinh nằm ở giữa hai lớp cơ chứa các sợi trục và thân tế bào thần kinh.
Ngoài ra, các đám rối ở lớp dưới niêm mạc liên kết với đám rối lóp niêm mạc để hình thành đám rối thần kinh ruột. Đám rối thần kinh ruột đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát quá trình vận động và bài tiết.
3.1.4.4. Lóp thanh mạc
Lớp thứ tư của thành ống tiêu hoá bao gồm một lớp mô liên kết được gọi là lớp thanh mạc hay lớp ngoại mô phụ thuộc vào cấu trúc của chúng. Khi ống tiêu hoá nằm trong xoang phúc mạc (xoang màng bụng) thì lớp thanh mạc nằm ngoài cùng, được cấu tạo bởi một lớp mô liên kết mỏng và một lớp biểu mô đơn giản, ở
đoạn thực quản, lớp mô liên kết ờ ngoài cùng ống tiêu hoá liên kết với các mô xung quanh được gọi là lóp ngoại mô.
3.1.5. Điều hoà hoạt động tiêu hoá
Các hoạt động của hệ tiêu hoá như vận động, bài tiết, tiêu hoá, hấp thu và thải phân đều chịu sự điều hoà thần kinh và thể dịch.
3.1.5.1. Điều hoà thần kinh
Quá trình điều hoà thần kinh được thực hiện bời các phản xạ do các tế bào thần kinh ở đám rối thần kinh ruột thực hiện và chịu sự chi phối của hệ phó giao cảm thông qua các dây thần kinh phế vị.
Có ba loại nơron khác nhau ở ống tiêu hoá: Các nơron cảm giác nhận biết những thay đổi thành phần hoá học bên trong ống tiêu hoá, hoặc phát hiện sự thay đôi vê cơ học; các nơron vận động kích thích hoặc ức chế quá trình nhu động ruột và bài tiết của các tuyến; loại nơron thứ ba là các nơron trung gian có vai trò kết nối hai loại nơron trên.
Các tê bào thân kinh ruột chi phôi nhu động ruột và điều hoà các phản xạ cục bộ như kiêm tra hoạt động của từng vùng riêng biệt cùa ống tiêu hoá. Mặc dù các tế
3. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 53
bao thàn kinh ruột có khả năng kiểm soát các hoạt động của đường tiêu hoá một cach độc lập với hệ thần kinh trung ương n h ư n s hai hệ thống vẫn phối hợp với nhau. \ 1 dụ. hệ thòng thần kinh tự chù của hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đên hoạt động của thần kinh ruột.
Quá trình kiêm soát chunơ hệ thống tiêu hoá của hệ thần kinh trung ương xảy ra khi các phán xạ được thực hiện bời các kích thích tác động vào hệ tiêu hoá. Các xung động điện thế từ các noTon cảm giác của thần kinh phế vị dẫn truyền vào hệ thàn kinh trung ương, nơi trung tâm cùa các phàn xạ. Ngoài ra, phản xạ trong hệ thàn kinh trung ương có thể được kích hoạt bằng cách nhìn, ngửi hương vị của thức ãn và khi đói. Tàt cả những phản xạ này được chi phối bởi các tế bào thần kinh phó giao cảm của thàn kinh trung ương. Hệ phó giao cảm tác động đến ông tiêu hoá thông qua các dây thần kinh phê vị đè kiểm soát phàn ứng, hoặc những thay đôi hoạt động của đám ròi thàn kinh bụng và các phản xạ cục bộ. Một số tế bào thân kinh giao câm irc chê sụ co cơ và bài tiêt tronơ hệ thống tiêu hoá; giảm lưu lượng máu tới hệ thỏns tiêu hoá.
3.1.5.2. Điều hoà thế dịch
Đườns tiêu hoá sản xuat một số hoocmon như gastrin, secretin và các chất khác. Các chất này được tiết ra bời các tể bào nội tiết của ống tiêu hoá và được hệ tuần hoàn mans đèn các cơ quan đích của hệ tiêu hoá và các mô đích khác của cơ thể. Nhữns hoocmon này eiúp điều hoà nhiều chức năng đường tiêu hoá cũng như việc bài tiết của các tuyến liên quan như ean và tuyến tuỵ (Hình 3.3).
Ngoài các hoocmon được sản xuat bới hệ tiêu hoá đi vào tuần hoàn, các chât khác như histamin. được tạo ra tại các tể bào cùa ống tiêu hoá và tác động đên các tế bào lân cận. Miững chất này điều hoà các phàn xạ cục bộ, như điều tiết độ pH.
Hình 3.3. Điều hoà thể dịch
54 'ỗiẩo ầì*Jt GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT
3.2. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHOANG MIỆNG
Khoang miệng (Hình 3.4) hoặc miệng là một phần của đường tiêu hoá, bao quanh bởi môi phía tnrớc, họng mờ rộng ra ở phía sau, hai bên là má và phía trên là vòm miệng và phía dưói đáy là các cơ. Khoang miệng được chia thành hai khu vực: Bên ngoài là không gian giữa các môi hoặc má và các lỗ chân răng chứa các ràng; khu vực thứ hai nàm giữa các lồ chân răng. Khoang miệng được bao phủ bời lớp tế bào biểu mô kép dẹt, có chức nàng bảo vệ chống mài mòn.
Môi trên
Hàm mõi trên
Tiên đinh trẽn
Vòm miệng cứng
Vòm miệng
Lười gà
Ráng băm
R ang trirỡc băm
R ăng D aub
R ăng cửa
Tiên đinb dưới
3.2.1. Môi và má
bao nưửu mỏm
xircmg hàm trên
Yết bầa
Amidaa
Lưỡi
Cửa đô ra của
dưói hãm
bao nướu móm ô
xưcrog hàm dirới
Hãm môi dirói
Môi dtrói
Hình 3.4. cấu tạo khoang miệng
Môi là một cấu trúc cơ, được hình thành từ các cơ môi (orbicularis oris), cấu tạo giống như mô liên kết. Bên ngoài bề mặt của môi được bao phủ bởi da. Lớp keratin của biểu mô môi rất mỏng và không dày giống như các lớp kcratin khác của da, bơi vậy môi có màu sáng hơn các phân khác của cơ thể. Màu sắc của môi phụ thuộc vào các mao mạch dưới lớp biểu mô mỏng và trong suốt, do có các sắc tổ phía trên mạch máu làm cho môi có màu đỏ hồng đến màu đỏ sẫm. Ờ bên trong môi, đó là các biêu mô kép dẹt của niêm mạc khoang miệng. Có nhiều nêp gâp niêm mạc ở môi trên và mồi dưới.
W "* to Ị, 3. GIẢI PHẪU. SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 55
Má tạo thành bức tường bên cùa khoang miệng, được câu tạo một lớp biêu mô kep dẹt O' mặt trong và bèn ngoài là da. Ờ giữa là các cơ, các cơ này tham gia tạo hình dáng của khuôn mặt.
Mòi và má rất quan trọns trons các quá trình nhai và phát âm. Môi và má giúp giir thưc ặn đè ràng nhai và nghiền, xé. Hoạt động cùa các cơ nét mặt có liên quan đèn chuyên động của đôi môi.
3.2.2. Vòm miệng và amidan
\ òm miệng bao gồm hai phần, phần xươns ớ trên gọi là vòm miệng cứng và phàn không có xương gọi là vòm miệng mềm. Vòm miệng mềm bao gồm cơ xương và mò liến kèt. Lưỡi gà nàm ở mép sau cùa vòm miệng. Vòm miệng có vai trò quan trọng trong quá trình nuôt, nó ngãn chặn thực phẩm đi vào khoang mũi. Amidan năm thành bèn của họns. tham gia chức năng bào vệ cơ thể.
3.2.3. Lưỡi
Lưỡi tương đòi lớn và được câu tạo từ cơ. chiêm hâu hết khoang miệng khi rruệng đóng lại. Lưỡi gan vào khoang miệng ở phần sau. Phần trước lưỡi tương đối tự do và dinh vào phan dirói cùa miệng bới mô mỏng. Cơ lưỡi gồm hai loại: Cơ bên tronỉ lười và cơ bèn ngoài. Cơ bến trong có vai trò chính trong việc thay đôi hình dạng lưỡi như làm phông và nâng lưỡi lên khi uòng nước và nuôt. Các cơ bên ngoài giúp lưỡi nhô ra vù rút ngăn, di chuyên từ bên này s-ang bèn kia hoặc thay đôi hình dạng.
3.2.4. Răng
Người lớn bình thường có 32 ràng, được phân chia ở hai hàm là hàm trên và hàm dưón. Răng ở nửa bên phài và bèn trái của môi hàm thường đôi xứng nhau. Có 4 loại rãns khác nhau: Rãng cửa, răng nanh, răng trước hàm và rãng hàm (Hình 3.5). Ránơ hàm còn được gọi là răng khôn hav rãr)2 câm vì chì hình thành đây đù khi trướng thành.
Răng cứa giữa
Răng cứa bên
Răng nanh
&
Rãng trước hàm 1
Rãng trước hàm 2
Răng hàm 1
Răng hàm 2
Răng hàm
Hình 3.5. Các loại răng
56 <8i0o íứnÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT
Răng ờ nơuời lớn là răng vĩnh viễn hay răng thứ cấp, không thê thay thê được nữa. Các răng này hâu hêt được thay thê cho các răng sữa. Quá trình mọc răng băt đầu từ tháno thứ 6 sau khi sinh cho đến 20 tháng. Các răng vĩnh viễn bắt đầu thay thè cho các răng sữa bắt đầu khoảng 5 tuổi và hoàn thành lúc 11 tuổi.
M en răng
răng
Thân
răng <
Cổ ráng
Chân
rin g
Hình 3.6. Cấu tạo răng
Xoang tuỷ
răng
Xưóru
M àng
nha chu
X iroug
Xương răng
Ổng
chân ráng
M ạch máu vả dây thần kinh trong tuỷ răng
Mỗi răng bao gồm ba phần: Thân răng, cổ răng và gốc răng (Hình 3.6). Thân răng là phân răng tiêp xúc với khoang miệng. Thân răng được bao phủ bời một lớp men răng, phía trong là ngà răng, ơ trung tâm của răng là xoang tuỷ răng, có chứa mạch máu và dây thần kinh và một mô liên kết gọi là tuỷ răng. Mạch máu và dây thân kinh đi vào và đi ra tuỷ răng qua lô ở chân răng gọi là lồ đinh. Xoang tuý răng được bao quanh bời các tê bào và được vôi hoá gọi là ngà răng. Ngà răng đươc bao phủ bời men răng, men răng bảo vệ răng chông bị ăn mòn bời các axit được tạo ra bời các vi khuân trong miệng. Bê mặt của ngà răng ở chân răng được bao phù bời một lớp xương răng, giúp răng gắn vào hàm.
Các răng được nàm trong các lỗ chân răng ở hàm dưới và hàm trên. Các sợi mô liên kết dày đặc và các tế bào biểu mô kép dẹt kết hợp với nhau hình thành nướu bao phủ các lô chân răng. Các dây chăng quanh răng (nha chu) giúp gắn răng vào lồ chân răng.
Răng đóng vai trò quan trọng trong việc nhai và phát âm.
3. GIẢI PHẪU. SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 57
3.2.5. Quá trình nhai và nghiền
Thúc ăn đưa vào miệng được nhai hoặc nghiền bởi các răng. Các răng phía trirơc như răng cửa và răng nanh chủ yếu cẳt và xé thức ăn, còn các răng trước hàm và rang hàm chủ yêu ép và nghiền. Nhai phá vỡ các hạt thức ăn lớn thành nhỏ hơn, tang diện tích tièp xúc giữa thức ăn với dịch tiêu hoá. Bởi vì các enzym chi tiêu hoá thưc ãn trên bè mặt. do đó nhai làm tăng hiệu quả tiêu hoá.
Có 4 cặp cơ hàm dưới tham gia vào quá trình nhai, bao gồm cơ thái dương, cơ căn, ca chần bướm giữa và cơ chân bướm bên. Cơ thái dương, cơ cắn, cơ chân bướm giữa giúp đóng hàm, còn cơ chân bướm bên giúp mở hàm. Cơ chân bướm giữa, cơ chàn bướm bên và cơ căn giúp lấy thức ăn, cơ chân bướm bên và chân bướm giữa giúp cho chuyên động của hàm. Cơ thái dương làm co hàm. Sự chuyển động của các cơ tạo ra các hoạt động xé. nghiền, ép và nhai thức ăn.
Các phán xạ nhai, nghiền được chi phối bởi hành tuỷ. Hành tuỷ kiểm soát các hoạt động cơ bản của quá trình nhai. Khi rhửc ăn kích thích vào các tế bào nhận cảm ờ khoang miệng, xuất hiện các phàn xạ làm cho các cơ nhai hoạt động. Các cơ giãn ra làm cho hàm hạ xuống và các cơ co lại làm cho hàm nâng lên. Khi miệng đóng lại. thức ãn lại kích thích các cơ ớãn ra và quá trình này lặp đi lặp lại. Quá trình nhai củng bị chi phối cùa vò não qua hoạt động có ý thức như dừng nhai hoặc tăng giảm cường độ quá trình nhai.
3.2.6. Tuyến nước bọt
Khoang miệng tiết ra một lượng khá lớn nước bọt. Có ba đôi tuyến tiết nước bọt lớn ở khoang miệng là tuyến mans tai. tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi (Hình 3.7). Ngoai các tuyển lớn ờ trên, còn có nhiều tuyến nhỏ nằm ở biểu bì của lưỡi, vòm miẹng, má và môi. Chất tiết của các tuyến nhỏ này giúp giữ âm cho khoang miệng và bắt đầu quá trình tiêu hoá.
58 t8iáa tứ nA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT
3.2.6.1. Cấu tạo tuyến nước bọt
Tất cà các tuyến nước bọt lớn được cấu tạo từ các nang tuyến, các nang tuyên họp thành từng cụm và đổ chất tiết vào ống chung (Hình 3.8a). Các nang tuyên tiết ra thanh dịch và các chất nhày. Như vậy nước bọt là hồn hợp giữa thanh dịch và chất nhày được tiết ra từ nhiều tuyến khác nhau.
Tè bào tièt cbã
N*ng tuyến _
tiềt chit nhày
Nang tuyền_
tìêt bồn bợp
Hình 3.8. cấu tạo các nang tuyến nước bọt:
a) Cẩu tạo tuyến hỗn hợp; b) Hình ảnh hiển vi tuyến mang tai
Tuyến nưóc bọt lớn nhất là tuyến mang tai, chủ yếu tiết thanh dịch, trong đó thành phần chủ yếu là nước. Tuyển mang tai nằm ngay trước tai ở hai bên đầu, ống thoát của tuyến mang tai đi ngang qua bề mặt của cơ cắn và đổ vào khoang miệng (Hình 3.7).
• Tuvến dưới hàm là tuyến hỗn hợp, tiết ra thanh dịch và chất nhày, nàm ở dưới mồi bên hàm dưới. Óng thoát của tuyến dưới hàm nằm ở màng nhày trên sàn của khoang miệng, bên cạnh hãm lưỡi. Ở một số người, nếu miệng mờ và lưỡi nâng lên, ống dẫn của tuyến dưới hàm bị nén thì nước bọt có thể phun ra khỏi miệng.
• Tuyến dưói lưỡi là tuyến nhỏ nhất trong ba đôi tuyến, là tuyến hỗn hợp, nằm ở dưới màng nhày của sàn miệng, có 10 -T 12 ống dẫn, tiết ra thanh dịch và chất nhày.
3.2.6.2. Nước bọt
Nước bọt được tiết ra ở mức khoảng 1 -7- 1,5 líưngày. Trong thành phần thanh dịch của tuyến mang tai và tuyến dưới hàm chứa enzym tiêu hoá được gọi là amylaza. Enzym amylaza phá vỡ các liên kết hoá trị giữa các phân tử glucoza trong tinh bột và polysaccarit khác để tạo ra maltoza disaccarit và isomaltoza. Việc tạo ra maltoza và isomaltoza từ tinh bột làm xuất hiện vị ngọt trong miệng. Thức ăn lưu lại khoang miệng rất ngan, do đó chỉ có khoảng 3-^5% tổng số các cacbohydrate được tiêu hoá trong miệng. Phần lớn các tinh bột nằm trong lớp vỏ xenluloza cùa
s. GIẢI PHẲU. SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 59
cac mô thực vật nèn không chịu tác động cùa amylaza nước bọt. Quá trình nâu và nhai kỳ thức ăn đã phá huỷ màng xenluloza nên đã nâng cao hiệu quà của quá trình tiêu hoá.
Nước bọt ngàn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn trong miệng. Nước bọt cũng chửa các chàt, chăng hạn như lysozym. trong đó có một yếu tố kháng khuẩn và globulin mièn dịch giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn. Việc thiếu hụt tiết nước bọt làm tăng nguy cơ loét và nhiễm trùng niêm mạc miệng và sâu răng. Chất nhày của tuyên dưới hàm và dưới lưỡi có chứa một lượng lớn muxin, một loại glycoprotein, có vai trò bôi trcrn òng tiêu hoá và kết dính thức ăn thành viên, thuận lợi cho quá trình nuòt.
Quá trình tièt của tuyên nước bọt được kích thích bởi các hệ thần kinh phó giao cảm và giao cảm, trons đó hệ phó giao cảm đóng vai trò quan trọng hơn. Các hưng phàn theo các dày thần kinh sọ não sỏ VII và IX kích thích việc tiết nước bọt khi có các tác nhàn kích thích vào khoang miệng, ví dụ như các chất có vị chua. Quá trình tièt nước bọt cũng chịu sự chi phối của vỏ não. Mùi vị, những suy nghĩ về thức ăn và cảm giác đói có thể làm tăng tiết nước bọt.
3.3. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA THựC QUẢN 3.3.1. Cấu tạo thực quản
Thực quan là phần cùa ống tiêu hoá kéo dài từ họng đến dạ dày. Thực quản dài khoană 25 cm và nằm trước các đôt sons và khí quan, đi qua cơ hoành và tiếp giáp với dạ dày. Thực quán vận chuyên thức ãn từ họng xuông dạ dày. Thành của thực quản dày. bao gồm 4 lớp: Lớp niêm mạc. lớp dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc. Lớp cơ bao gồm 2 lớp: Lớp cơ dọc ỡ bên ngoài và lớp cơ vòng ở bên trong. Tuv nhiên ớ thực quan, lớp cơ có khác so với các phần khác của ống tiêu hoá là: Đoạn trên thực quàn là cơ vân. còn đoạn dưới là cơ trơn. Phần đầu và cuôi thực quản có cơ thắt thực quản, giúp cho thức ăn vào và ra khỏi thực quản. Lớp niêm mạc thực quán là biêu mô kép dẹt, có các tẻ bào tiêt chât nhày, bôi trơn ông thực quản đẻ thức ãn di chuyển dễ dàng hơn.
3.3.2. Chức nãng nuốt của thực quản
Nuốt là chức năng chính cùa thực quàn, đây là phàn xạ phức tạp đưa thức ăn từ khoans miệnơ vào dạ dày. Động tác nuốt được chia thành ba thì riêng biệt: Thì ờ miệng, thì ỡ họng và thì ờ thực quan.
• Thì ờ miệng: Thức ăn được làm thành viên sọi là thực hoàn kích thích vào niêm mạc miệng gây phàn xạ nuốt. Lúc này miệng ngậm lại, lười cong lên tỳ vào khẩu cái, đáy viên thức ăn về phía họng, thì này theo ý muốn.
• Thi ờ họng: Khi đen họng, viên thức án kích thích làm màng khẩu cái bật ncorơc lén đóng kín đường thông vào mũi, thanh quàn nâng lên, màng tiểu thiệt bật xuốnp đóng kín đường thông vào thanh khí quàn, nên viên thức ăn chi có đường
60 (8ùứ> ỉùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẶT
duy nhất đi vào thực quản do co bóp của cơ họng. Thì này không theo ý muôn. Phàn xạ nuốt ở họng xảy ra khi các viên thức ăn kích thích vào các thụ thê ở họng, hưng phan được truyền qua các dây thần kinh sinh ba (V) và thiệt hâu (IX) vào trung tâm ờ hành tuỷ. Từ hành tuỷ xuất phát các dây thần kinh vận động theo các dây sinh ba (V), thiệt hầu (IX), phế vị (X), và dây phụ kiện (XI) đến vòm miệng và họng gây ra phàn xạ nuốt ở họng. Giai đoạn nuốt ở họng kéo dài khoảng 1 -r 2 giây.
• Thì thực quản: Kéo dài khoảng 5-^ 8 giây. Do nhu động của thực quản, viên thức ăn được nuốt xuống qua lỗ thượng vị vào dạ dày. Thì này cũng không theo ý muốn. Nhu động xảy ra khi có các cơn co thắt của cơ thành thực quản. Khi cơ vòng ờ trên co thì cơ phía dưới giãn ra đã giúp viên thức ăn di chuyển xuống phía dirới và tiếp cận dạ dày (Hình 3.9). Cơ vòng phía dưới cùng của thực quản luôn luôn đóng và chi mở ra theo phàn xạ, do đó đã ngăn thức ăn từ dạ dày trào ngược lên thực quản. Khi viên thức ăn chạm vào thành thực quản đã tác động đến đám rối thần kinh, từ đó gây ra các sóng nhu động. Ngoài ra, thức ăn còn kích thích vào các thụ quan ờ niêm mạc thực quản, các hưng phấn theo các dây thần kinh hướng tâm đến hành tuỷ, từ hành tuỷ hưng phấn theo các dây vận động (dây phế vị) đen các cơ gây co thắt và tăng cường quá trình co thất nhu động.
Hoạt động
Hình 3.9. Nhu động cùa thực quản
3.4. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA DẠ DÀY
Dạ dày là đoạn rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm ờ bên trái của bụng Hình dạng và kích thước của dạ dày khác nhau ờ các cá thể, thậm chí ở cùng một cá the kích thước và hình dạng của dạ dày cũng thay đồi theo thời gian và phụ thuọc vào
w « * to ọ 3. GLẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIẾU HOẢ 61
3.4.1. Giải phẫu dạ dày
Thực quàn thòno với
dạ dày qua cơ thắt thực
quán dưới hav còn gọi là
cơ thăt tim vì nằm ờ gần
tim. Đày là một cấu trúc
quan trọng trong chức
nàng của dạ dày. Dạ dày
có ba phàn khác nhau: Thượng vị (phần đáy), thân vị và hạ vị (hang). Phan thirợne vị nằm bèn trái, thàn vị nỡ rộng ra phía bèn phải tạo ra bờ cons lớn và bờ cong bé. Phàn hạ vị tìèp giáp với ruột non qua cơ thãt môn vị. cơ này mỡ ra từng đợt
Bờ cong bé —
Cữ thãi rnÒD vị
I Lơp
f i t mém mạc
Bờ cong lóu
đè đưa thức ăn vào ruột Hinh 3.10. cấu tạo dạ dày non (Hình 3.10).
ơ động vật, cấu tạo dạ dày rất đa dạns. Dạ dày độnơ vật được chia làm hai nhóm: dạ dàv đơn và dạ dày kép. Dạ dày đơn như ơ chó. mèo, ngựa, ơ động vật nhai lại như trâu. bò. dê. cừu. dạ dàv chia làm 4 phan, đó là dạ cỏ, dạ tô ong, dạ lá sách và dạ mui khè. nên gọi là dạ dày kép. Phân dạ có phình to ra đê tiêu hoá thức ăn xenluloza nhờ hệ vi sinh vật, phần dạ tô ons và lá sách là các túi trung gian đê vận chuyến thửc ăn. phần dạ múi khế có cấu tạo và chức năng như dạ dày đơn (Hình 3.11).
a) D? day lọr» b) Dạ dav cho
d) Dạ dãy bo
Hinh 3.11. Dạ dày một số động vật
62 (3iáo tùnk GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
3.4.2. Cấu tạo thành dạ dày
Ngoài cùng của dạ dày là lớp thanh mạc, có cấu tạo bên trong là lớ p mô liên kết, còn bên ngoài là lớp tế bào biểu mô dẹt đơn. Lớp cơ của dạ dày bao gôm 3 lớp: Lóp cơ dọc ở ngoài cùng, ờ giữa là lớp cơ vòng và trong cùng là lớp cơ xiên. Trong một số khu vực của dạ dày, chẳng hạn như ở phần thượng vị, ba lớp cơ pha trộn với nhau và không thể tách rời. Tiếp theo là lớp dưới niêm mạc và trong cùng là lóp niêm mạc. Lớp niêm mạc có các nếp gấp khi dạ dày trống. Những nếp gấp này làm cho lớp niêm mạc và dưới niêm mạc căng ra và chúng biến mất khi dạ dày chứa đầy thức ăn.
Niêm mạc dạ dày là lớp biểu mô trụ đơn giản, trên bề mặt có nhiều hô dạ dày giống như cái ống, đó là các cửa mờ cho các tuyến dạ dày. Biểu mô của dạ dày có 5 loại tế bào. Đầu tiên là các tế bào trên bề mặt niêm mạc và hố dạ dày, có chức năng sản xuất chất nhờn. Các loại còn lại có trong các tuyến dạ dày bao gồm các tế bào tiết chất nhày; tế bào sản xuất axit clohydric và yếu tố nội tại; tế bào sản xuất pepsinogen và tế bào nội tiết sản xuất hoocmon. Các tế bào tiết chất nhày nằm gần các lồ của các tuyến, trong khi đó các tế bào khác nằm xen kẽ trong các phần sâu hơn của tuyến (Hình 3.12).
Chất
nhày
Cơ xiên Cơ vòng Cơ dọc
Lớp niêm mạc
dưới
niêm mạc
-Lóp cơ
Lóp
thành
mạc
Hố dạ
dày
bào
tiết chất nhày
Tế bào
tiết axit
bào tiết
pepsinogen
a) Thành dạ dày b) Tuyến dạ dày c) Hố dạ dày Hình 3.12. Cấu tạo thành dạ dày
3.4.3. Dịch tiết của dạ dày
Thức ăn và các chất tiết dạ dày pha trộn với nhau tạo thành một hồn hợp gọi là vị trâp. Dạ dày có chức năng lưu trữ và pha trộn vị trấp. Chất tiết của dạ dày bao
3. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIÊU HOẢ 63
gom chât nhày, axit clohydric, gastrin, histamin, các yếu tố nội tại và pepsinogen. Pepsinogen là dạng chưa hoạt động của enzym pepsin. Các tế bào bề mặt niêm mạc va cac te bào cô nhày tiết ra chất nhày và các chất kiềm bao phủ bề mặt của biểu mo mọt lóp dày từ 1 -ỉ- 1,5 mm. Lóp chất nhày bôi trơn và bảo vệ các tế bào biểu mo cua thành dạ dày từ các tác hại của axit và enzym pepsin. Khi thức ăn kích thích vào niêm mạc dạ dày gây ra sự bài tiết chất nhờn.
Cac tè bào vách trong các tuyến dạ dày ở khu vực môn vị tiết ra yếu tố nội tại va axư clohydric. Yêu tô nội tại là một glycoprotein gấn kết với vitamin B12 và lam cho vitamin hàp thu dè dàng hơn trong hồi tràng. Vitamin B12 có vai trò quan trọng trong quá trình tổns hợp ADN.
Axit clohvdric tạo độ pH của dạ dày thấp, trung bình từ 1 đến 3. Tuy HCI có tham gia vào quá trình tiêu họá nhưns chức năng chính của nó là diệt khuẩn. Một sò vi khuàn gày bệnh có thè tôn tại được trong dạ dày vì có lớp vỏ ngoài chống axit dạ dày. Độ pH thàp của dạ dày đã ức chế hoạt động của enzym amylaza của nước bọt. Axit dạ dày cùng làm biên tính nhiều loại protein bàng cách phá huỷ các liên kêt peptit. tạo môi trường pH thích họp cho enzym pepsin hoạt động.
Hình 3.13. Cơ chế tiết HCI ở dạ dày
Các ion hydro có nguôn gôc từ C 0 2 và nước: C 0 2 xâm nhập vào tế bào vách qua màng. Khi vào tê bào, enzym cacbonic anhydraza xúc tác phan ứng giữa C 0 2
64 (Pjiắo ủìnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
và nước để tạo thành axit cacbonic. Axit cacbonic phân ly thành ion hydro và ion hicachonat. Ion hydro được vận chuyển tích cực qua bề mặt niêm mạc của tê bào vách vào lòng dạ dày, một so ion kali được di chuyển vào trong tế bào trao đôi với ion hydro. Ion clorua vận chuyển vào tế bào vách cùng với sự đi ra của ion bicacbonat và sau đó ion clorua khuếch tán với ion hydro qua màng bào tương. Khuếch tán của ion clorua với các ion hydro tích điện dương làm giảm lượng năng lượng cần thiết để vận chuyển các ion hydro trờ lại, các ion hydro và clorua liên kết với nhau hình thành axit clohydric (Hình 3.13).
Các tế bào chủ của tuyến dạ dày tiết ra pepsinogen. Pepsinogen nằm trong các hạt tiền enzym, khi có kích thích, pepsinogen được tiết ra bởi quá trình xuất bào. Khi pepsinogen vào lòng của dạ dày, dưới tác dụng xúc tác của axit clohydric và pepsin, pepsinogen biến đổi thành pepsin. Pepsin hoạt động ở pH nhỏ hơn 3. Pepsin xúc tác phân cắt của một số liên kết peptit của phân tử protein, do đó phá vỡ phân từ protein thành các chuỗi polypeptit nhỏ hơn.
3.4.4. Điều hoà quá trình tiết của dạ dày
Dạ dày tiết từ 2 -ỉ- 3 lít dịch tiết mỗi ngày, dịch tiết này được gọi là dịch vị. số lượng và loại thức ăn vào dạ dày ảnh hưởng đến lượng dịch tiết ra, ví dụ trong một bữa ăn, dịch tiết của dạ dày có thể đến 700 ml. Quá trình tiết dịch vị chịu tác động của hai yếu tố thần kinh và thể dịch. Cơ chế thần kinh liên quan đến các phản xạ xảy ra ở hành tuỳ và các phản xạ cục bộ của đám rối thần kinh ruột. Ngoài ra, vỏ não cũng ành hường đến các phản xạ. Yếu tố thể dịch là tác động của gastrin,
serectin, polypeptit ức chế dạ dày, cholecystokinin và histamin. Quá trình điều hoà gồm ba pha: Pha ờ đầu, pha ở dạ dày và pha ở ruột.
3.4.4.1. Pha ở đầu
Ờ pha này, cảm giác của hương vị và mùi thức ăn đã kích thích các thụ cảm ờ khoang miệng trong suốt quá trình nhai và nuốt, hưng phấn từ các thụ cảm đã truyền về trung tâm ở hành tuỷ. Từ hành tuỷ, hưng phấn theo dây thần kinh phế vị của hệ phó giao cảm đên kích thích dạ dày. Đối với thành dạ dày, các nơron trước hạch kích thích các nơron sau hạch ở đám rối thần kinh ruột. Các tế bào thần kinh sau hạch tiết ra axetylcholin kích thích hoạt động tiết của các tế bào niêm mạc dạ dày.
Axetylcholin củạ các tê bào thân kinh phó giao cảm đã kích thích các tế bào niêm mạc dạ dày là tê bào vách và tê bào chủ tiêt ra gastrin, còn tế bào nội tiết tiết ra histarmn. Gastnn đi vao hẹ tuân hoàn và đi đên kích thích các tế bào vách tiết ra HC1 va pepsinnogen. Ngoai ra, gastrin còn kích thích tê bào nội tiết tiết ra histamin, chất này kích thích tế bào vách tiết HCI. Các thụ thể histamin ờ tế bào vách được gọi là các thụ the H2 và HI tham gia vào các phản ứng dị ứng. Axetylcholin, histamin và gastrin đã tác động gây tiết một lượng lớn HCI hơn khi tác động riêng rẽ. Trong ba chất trên, histamin kích thích mạnh nhất.
^ẢiOữnọ s. GIẢI PHẪU, SINH LỶ HỀ TIÊU HOÁ 65
3.4.4.2. Pha ở dạ dày
Một Urợng lón dịch vị đuợc tiết ra ờ pha này. Sự có mặt của thức ăn trong dạ day bat đàu pha ờ dạ dày. Kích thích đầu tiên là sự giãn nở của dạ dày và sự có mặt của axit amin và peptit trong dạ dày.
Sư giãn nở của thành dạ dày, đặc biệt là ờ vùng hạ vị và thượng vị là do các thụ cam nhận kích thích CO' học. Hưns phấn tù các thụ cảm này tạo ra các phản xạ có sự tham gia của hệ thần kinh trung ương và thần kinh ruột, đã làm tiết chất nhày, HC1, pepsinogen, các yêu tô nội tại và gastrin. Sự có mặt của protein bị tiêu hoá, một lượng rượu vừa phải hoặc cà phê trong dạ dày cũng kích thích tiết gastrin.
Khi pH của dạ dày giàm xuốnơ dưới 2, sự tãng tiết dịch vị do sự nở rộng của dạ dày sẽ không còn. Đày là cơ chế ức chế ngược âm tính giới hạn quá trình tiết của dịch vị.
Các axit amin và peptit được tạo ra bỡi hoạt động tiêu hoá protein của pepsin cũng kích thích trục tièp các tè hào vách của dạ dày tiết ra HC1. Cơ chế của phản ứng này do các chất trung gian mà đèn nay vẫn chưa biết được. Quá trình này không có sự tham gia của các chất dẫn truyền thần kinh và khi pH của dạ dày giảm xuỏng dưới 2 thì phản ứng này cũnơ bị ửc chẻ. Histamin cũng kích thích hoạt động tiết của tè bào vách.
3.4.4.3. Pha ớ ruột
Khi dịch axit của dạ dày đi vào tá tràng của ruột non, bẳt đầu pha ở ruột của quá trình điều hoà tiết dịch ớ dạ dày. Sự có mặt của vị trấp ở tá tràng đã tác động đến cơ chể thần kinh và thể dịch. Khi độ pH của vị trấp vào tá tràng ở mức thấp hơn hoặc bàng 2, hoặc do sự có mặt của lipit trong sàn phẩm tiêu hoá thì quá trình tiết ờ dạ đày sẽ bị ức chế.
Dịch axit ớ tá tràng cũng làm tiết secretin vào hệ tuần hoàn. Secretin ức chế tê bào vách và tẻ bào chủ tiêt dịch vị. Dịch axit cũng gây ra phản xạ ruột ức chê tiêt dịch vị.
Các axít béo và các thành phần lipit khác trong tá tràng và hổng tràng kích thích tiết ra polypeptit ức chế dạ dày và cholecystokinin. Polypeptit ức chê quá trình tiểt dịch vị mạnh hơn so với cholecystokinin. Dung dịch ưu trương ờ tá tràng và hổng tràng củng ức chế quá trình tiết của dạ dày. Quá trình này có sự tham gia cùa một hoocmon gọi là enterogastron. nhưng sự hoạt động của hoocmon này vân chưa rõ
Quá trình ức chế tiết dịch vị cũng chịu kiểm soát của hệ thần kinh. Các kích thích vào thành tá tràng, sự có mặt cùa các chất kích thích ờ tá tràng, độ pH và các đune dịch ưu trương và nhược trương cũng gây ra các phản xạ ruột - dạ dày. Đây ]à các phản xạ cục bộ không qua hành tuý. Các phản xạ này làm giảm tiêt dịch vị.
3.4.5. Vận động của dạ dày
Khi thức ân vào dạ dày, phần thượng vị bị lấp đầy và khối lượng dạ dày tăng lên Mậc dù có sự gia tăng về khối lưcmg, áp suất bên trong dạ dày không tăng cho
66 (8ùú> ỉùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỠĨ VÀ ĐỘNG VẬT
đcn khi dạ dày chửa đày thức ăn bởi vì cơ trơn có độ co giãn nhât đinh. Ngoai ra, có một phản xạ ớ hành tuý ức che hoạt động co của cơ dạ dày.
Thức ăn được trộn đều với dịch vị hình thành vị trấp. Sự pha trộn được thực hiện qua hoạt động của các cơ dạ dày. Cơ vòng và cơ xiên co bóp tạo hoạt động sóng pha trộn, sự phối hợp giữa cơ vòng và cơ dọc tạo ra hoạt động nhu động. Môi sóng pha trộn kéo dài khoảng 20 giây và bắt đầu từ hạ vị đên thượng vị đê trộn thức ăn với dịch vị. Sóne nhu động xảy ra ít thường xuyên hơn, nhưng mạnh hơn so với sóng pha trộn và đưa các vị trâp ờ hai biên dạ dày chuyên đên khu vực cơ thắt môn vị. Thức ăn rắn hơn ở giữa dạ dày được đây lên khu vực gân tim, hoặc xa hơn để được tiêu hoá. Sóng pha trộn chiếm 80% số lần co bóp, còn 20% là các sóng nhu động.
Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có thành phần và khối lượng thức ăn. Chất lỏng ra khỏi dạ dày trong vòng 1,5 đên 2,5 2ÍỜ sau khi uống vào. Thức ăn lưu lại dạ dày khoảng 3-r4 giờ. Cơ thãt môn vị thường đóng kín vì dạ dày co bóp nhẹ. Các sóng nhu động đã làm cho cơ thắt môn vị mờ ra, vị trâp được đây vào tá tràng. Các cơn co thăt nhu động làm cho vị trâp chuyên vào tá tràng còn được gọi là bơm môn vị
Nếu thức ăn đi qua dạ dày quá nhanh, hiệu quả tiêu hoá và hấp thu sẽ giảm đi, các dịch axit của dạ dày vào tá tràng nhiều gây hại cho lớp niêm mạc. Neu thức ăn ờ lại quá lâu, dịch axit của dạ dày có thể gây hại cho thành dạ dày và giảm tỷ lệ các chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thu. Do đó có cơ chế điều hoà quá trình này. Các cơ chế nội tiết và thần kinh kích thích quá trình tiết dịch ở dạ dày cũng liên quan đến quá trình nhu động. Ví dụ, trong pha ở dạ dày của sự hài tiết dịch vị, sự giãn nờ của dạ dày kích thích phán xạ cục bộ, phản xạ trong hệ thần kinh trung ương làm bài tiết gastrin, gastrin làm tăng quá trình nhu động và mờ cơ thất môn vị đưa thức ăn xuông tá tràng. Kết quả, thức ăn ra khỏi dạ dày nhanh hơn. Ngược lại, một sô cơ chê nội tiêt và thân kinh làm giảm tiêt của dạ dày cũng ức chế nhu động dạ dày, đóng cơ thăt môn vị, làm tăne thức ãn lưu lại dạ dày.
3.5. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA RUỘT NON
Ruột non bao gôm ba phân: Tá tràng, hông tràng và hồi tràng. Chiều dài trung bình của ruột non khoảng 6 m (dao động từ 4,6 4- 9 m). Tá tràng dài khoảng 25 cm (12 inch). Hổng tràng chiếm khoảng hai phần năm tồng chiều dài của ruột non dài khoảng 2,5 m; hồi tràng chiếm khoảng ba phần năm cùa ruột non, dài trung bình 3,5 m. Ngoai ra, o ruọt non con co hai tuyên chính là tuyên gan và tuyến tuỵ đô dịch tiêu hoá vào đoạn tá tràng.
Ruọt non la nơi dien ra quá trình tiêu hoá và hâp thu chính của ống tiêu hoá. Moi ngay, co khoang 9 lit nươc đi vao hẹ tiêu hoá. Nước được tiêt ra từ các tuyên dọc theọ chieu dai cua ông tiêu hoá. Khoảng 8 -T 8,5 lít được hấp thu bàng cách thẩm thấu ờ ruột non, một phần nhỏ (0,5 4- 1,0 lít) được hấp thu ờ ruột già.
WAtfitoy J. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỀ TIÊU HOÁ 67
3.5.1. Gỉảỉ phẫu cùa ruột non
3.5.1.1. Tá tràng
Tá tràng tạo thành một đường vòng cung 180 độ trong ổ bụng và phần đầu của tuyen tuv tièp giáp với vòng cunơ này. Tá tràng hất đầu từ đoạn ngẳn trên cùng tiếp giáp với mòn vị và kèt thúc ờ đoạn cons tiếp giáp với hổng tràng (Hình 3.14).
Hình 3.14. Cấu tạo ngoài ruột non
Nam ở khoảng hai phần ha của mặt tronơ đoạn tá tràng là hai gò nhỏ, đó là gai tá trànơ chính và gai tá tràng phụ. Gai tá tràng chính là nơi đổ dịch vào tá tràng của ốne dẫn mật chung và ống dẫn tuỵ. Gai lá tràng chính còn được gọi là gai gan tuỵ hay ga Vater. Có một cơ thất gọi là cơ thắt ống gan tuỵ điều khiển việc đóng mờ ốne. Gai tá tràng phụ là nơi đổ vào tá tràng của ống dẫn dịch tuỵ phụ (Hình 3.15).
Be mặt của tá tràng có các nếp gắp nên đã làm tăng diện tích bề mặt khoảng 600 lần do đó đã làm tăng khả năng tiêu hoá và hấp thu. Trên bề mặt nếp gấp có nhiều 1ÔĨI2 nhung. Lông nhung có mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết. Trên lôna nhung chứa các vi nhung mao làm táng thêm diện tích bề mặt (Hình 3.16).
Niêm mạc của tá tràng là biểu mô trụ đơn giàn với 4 loại tế bào chính: Các tê bào hấp thu có các vi nhung mao, có chức năng sản xuất enzym và hâp thu chât dinh dưỡng; các tế bào cốc tiết ra chất dịch nhày bào vệ; các tế bào hạt bảo vệ chốnơ lại vi khuẩn và các tế bào nội tiết sàn xuất ra hoocmon điều hoà. Các tế bào biểu mô tạo thành những ông nãm sâu vào lớp niêm mạc và gốc các nhung mao được gọi là tuyến ruột (tuyến Lieberkuhn). Các tế bào hấp thu là các tế bào hình dài
68 (8ùú> ỉùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ Ẹ)ỘNG VẬT
Tul mạt
Ỏ ng gan
Ó ng gao rbung
Óng dàn mật -
Tinb m ạch cứa gan Ó ng (lần mạt cbUDg
Óng dán địch (uy pbụ C al (á tràng phụ
C ai (á tràng chÍDh
Óng chung gan tuy Tá tràng --------------
Lá lácb
dần dịcb 'tuy
-T uyến tuj;
Hình 3.15. Cấu tạo tá tràng, gan và tuỵ
Lông
một ~
Bạch hưyềt
Hình 3.16. Cấu tạo của tá tràng
Mạng iưới
mao mạch
Bạch huyết
Bieumò
Tuyến tá tràng
Đmh cùa
nép gấp tròo
a) Thành của tá tràng có các nếp gấp vòng; b) Nhung mao trên các nếp gấp tròn; c) Cấu tạo nhung mao gồm hệ thống mạch máu và bạch huyết; d) Hình ảnh siêu hiển vi của vi nhung mao trên bề mặt nhung mao (Theo Seeley, Stephens, 2004).
Ỷ ^ tứ!>lỸ GIẢI PHẪU. SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 69
keo dại từ tuyên ruột bao phù khắp bề mặt của nhung mao. Các tế bào hạt và tế bào nọi tiêt nàm ờ đậy cùa tuyến. Lớp dưới niêm mạc của tá tràng gồm các tuyến hình ong cuộn tièt chât nhày gọi là tuyến tá tràng (tuyến Brunner), nó cũng tiết dịch vào gôc nhung mao như tuyến ruột.
3.5.1.2. Hòng tràng và hồi tràng
Hông tràng và hồi tràng có cấu trúc tương tự như tá tràng, tuy nhiên đường kính, chiêu dày cùa thành ruột nhò hơn. số lượng nếp gấp tròn và số lượng các nhung mao ít hom so với tá tràng. Tá tràng và hổng tràng là hai đoạn tiêu hoá và hàp thu các chàt dinh dưỡng chù yếu của ống tiêu hoá, hồi tràng cũng có quá trình hàp thu một sò chàt. Các nôt bạch huyết có rất nhiều ờ lớp niêm mạc và dưới niêm mạc của hồi tràns.
Chỗ tiép giáp giữa hồi tràng và ruột non là van hồi manh tràng. Van này có càu tạo bời các vòng cơ trơn và là van một chiều, chì cho dưỡng trấp từ hồi tràng vào manh tràng.
3.5.2. Sự tiết dịch của ruột non
Lớp nièm mạc của ruột non sản xuất các chất tiết chủ yếu như chất nhày, chất điện giải và nước. Các chất tiết có tác dụns bôi trơn và bảo vệ thành ruột khỏi tác động dưỡng tràp có tính axit và tác độnơ của các enzym tiêu hoá. Ngoài ra, các chất tiết eiúp cho dưỡng trap ờ dạne lỏns đê tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu hoá. Niêm mạc ruột sản xuất hầu hêt các dịch tiết vào ruột non, các dịch tiết của gan và tuyến tuỵ cũng đồ vào ruột non và các dịch tiết này đóng vai trò thiết yếu ưong quá trình tiêu hoá. Hầu hết các enzym tiêu hoá ở ruột non được tiết ra bời tuyển ruy. Niêm mạc ruột cũng tiết ra enzym nhưng chủ yếu là lớp biểu mô trên bê mặt.
Các tuyển tá tràng, tuyến ruột và tẻ bào côc tiết một sô lượng lớn chât nhày. Chắt nhàv có tác dụng bảo vệ thành ruột khỏi tác động cùa dịch axit và enzym tiêu hoá protein của tuyến tuỵ. Secretin và cholecỵstokinin được tạo ra ở niêm mạc ruột và kích thích gan và tuỵ tiết dịch.
Thần kinh phế vị, secretin, các hoá chắt, hoặc những kích thích xúc giác đã kích thích tiết dịch của tuyến tá tràng. Te bào cốc tiết chât nhày khi có các tác động cơ học và hoá học vào lớp niêm mạc.
Enzym của niêm mạc thường nằm trên màng các vi nhung mao của tê bào hâp thu Các enzym trên bề mặt bao gồm: Disaccaridaza phân giải disaccarit thành monosaccant; peptidaza thuỷ phân các liên kết peptit cùa các chuôi axit amin ngăn và nucleaza phán giải axit nucleic. Mặc dù các enzym này không được bài tiêt vào ruôt nhưng chúng ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu hoá. Do bê mặt biêu mô ruột khá lớn nén khá năng tiêp xúc cùa các enzym với dưỡng trâp là khá cao. Các phân từ nhò là sản phẩm của quá trình tiêu hoá sẽ được hấp thu qua các vi nhung mao đê vào hệ tuần hoàn và hệ bạch huyêt.
70 (Sido itìnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
3.5.3. Vận động của ruột non
Ớ ruột non, dưỡng trấp được nhào trộn và di chuyển do các hoạt động cơ học. Chức năng này là kết quả của các hoạt động co thắt từng đoạn và nhu động, được thực hiện bởi các cơ trơn trên thành ruột non và xảy ra trong khoảng cách ngăn. Co thắt từng đoạn làm nhào trộn dưỡng trấp trong ruột non và hoạt động nhu động làm dưỡng tráp di chuyển dọc theo ổng tiêu hoá. Đôi khi hoạt động nhu động xảy ra trên toàn bộ ruột. Thông thường, các sóng nhu động ở ruột là nôi tiêp những sóng nhu động ờ dạ dày. Hoạt động nhào trộn và đẩy thức ăn di chuyên trong ruột non thườns xảy ra theo làn sóng. Tốc độ chuyên động khoảng 1 cm/phút. Sự chuyên động xảy ra nhanh hon ờ đoạn gần cuối và chậm hơn ờ đoạn cuối ruột non. Thônơ thường, dưỡng trấp di chuyển từ môn vị đên van hôi manh tràng mât khoảng 3-^5 giờ.
Các kích thích cơ học và hoá học cục bộ có vai trò quan trọng trong quá trình điều hoà chuyên động của ruột non. Cơ trơn tăng cường hoạt động khi dưỡng trâp vào ruột non. Các dung dịch ưu trương và nhược trương, các dung dịch có pH thâp, hoặc các sản phẩm tiêu hoá như axit amin và peptit đã kích thích sự co bóp của ruột non. Các phản xạ cục bộ của đám rối thần kinh ruột cũng chịu tác động của các kích thích cơ học và hoá học. Các hưng phấn từ dây thần kinh phó giao cảm củng làm tăng sự chuyển động của ruột non, nhưng tác động của thần kinh phó giao cảm ở ruột non không quan trọng như ở dạ dày.
Van hồi manh tràng ở giữa hồi tràng và manh tràng thường đóng, khi các sóng nhu động từ ruột non di chuyển đến đã làm van này mờ ra, dưỡng trấp di chuyển từ ruột non vào manh tràng. Khi manh trang giãn nở đã tạo ra các phản xạ cục bộ để đóng van này lại. Van hồi manh tràng luôn ở trạng thái đóng đã tạo điều kiện cho dưỡng trấp được tiêu hoá và hấp thu ở ruột non và ngăn cản các chất từ manh tràng quay trở lại ruột non.
3.5.4. Giải phẫu và chức năng gan
3.5.4.1. Giải phẫu của gan
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất của cơ thể, khối lượng khoảng 1,36 kg. Gan nằm ở phía trên bên phải bụng, sát với mặt dưới của cơ hoành. Gan bao gom hai thuỳ chính là thuỳ trái và thuỳ phải; hai thuỳ nhỏ là thuỳ đuôi và thuỳ vuông.
Có một cửa ở mặt dưới của gan đê các mạch máu, ống dẫn và dây thần kinh đi vào và đi ra khỏi gan. Tĩnh mạch gan, động mạch gan và các đám rối thần kinh gan cũng đi vào gan từ cửa này. Mạch bạch huyêt và hai ống dẫn của gan ra khỏi gan cũng từ cửa này. Các ông dẫn của gan tiết mật ra khỏi gan. Óng dẫn bên phải và bên trái cùa gạn hợp nhât thành ông dân gan chung. Ống dẫn mật từ túi mật cũng hợp nhat VƠI ong dận gan chung đê tạo thành ông dẫn mật chung, đồng thời ống này cũng hợp nhất với ống dẫn dịch tuỵ để hình thành bóng gan tuỵ (hepatopancreatic ampulla), đâỵ là một ông dân lớn để ống dẫn gan và ống dẫn tuỵ cung đọ vàcx Bóng gan mật đô vào tá tràng ở gai tá tràng chính. Có một cơ thắt quanh ong dan mạt chung cũng là nôi đô vào của bóng gan tuỵ. Túi mật là một túi
W U y S. GIẢI PHÂU, s i n h l ý H ệ t i ế u HOẢ71
nhò nằm dưới bề mặt của san và chửa mật. Mật chảy từ túi mật qua ong dan mạt đe đô vào ốns dẫn mật chung, hoặc di chuyển ngược trở lại túi mạt.
Gan tra
Dày chans vòn*
Tinmàt
Cứa gan
(C)
Đèv
IbK
Tâih uach chu
Dây thừiíR Ran
Ong mịt nho
gan
Tình tnạch của gan
Đỏng mạch gan _]
Tế bao ụx\
Gan pha
V^Dsrâỉ
Thuỳ gan
Cửa gan
Hình 3.17. Cấu tạo của gan
a Mặt trước gan; b) Mặt dưới gan; c) Mặt trên gan; d) Các thuỳ gan với với các bộ ba ở góc và tĩnh mạch ở giữa thuỳ gan (Theo Seeley, Stephens, 2004).
72 %iáo (ùtiÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Gan được bao phù bởi nang là mô liên kết và phúc mạc, ngoại trừ khu vực trần - đây là một vùng nhỏ trên bề mặt cơ hoành, bao quanh vùng này là các dây chằng vành (Hình 3 .17b). Ở cửa gan, nang mô liên kết phân nhánh thành mạng lưới có các vách để chứa các thành phần của gan. Mạch máu, dây thần kinh và ông dẫn theo các nhánh mô liên kết để vào gan.
Các vách bàng mô liên kết chia gan thành các tiểu thuỳ có hình lục giác và ờ mồi góc có cổng bộ ba. cổng bộ ba chứa tĩnh mạch cửa gan, động mạch gan và ống dẫn của gan (Hình 3.17d). Ờ cổng bộ ba còn có dâỵ thần kinh, mạch bạch huyết, nhưng kích thước rất nhỏ không nhìn thấy được, ơ giữa của môi thuỳ có một tĩnh mạch trung tâm. Các tĩnh mạch trung tâm liên kêt với nhau thành tĩnh mạch gan, tĩnh mạch gan ra khỏi gan qua mặt dưới gan và đổ vào tĩnh mạch chủ dưới (Hình 3.17b).
Các dây gan toả ra từ tĩnh mạch trung tâm của mỗi thuỳ giống như các nan hoa của bánh xe. Dây gan bao gồm các tế bào gan, các tế bào chức năng của gan. Không gian giữa dây gan là mạch máu được gọi là xoang gan. Các xoang gan được lót bàng một lớp nội mạc, dẹt mỏng không đều bao gồm hai quần thể tế bào: Các tế bào nội mô rất mỏng và thưa thớt cùng với các tế bào miễn dịch của gan (tế bào Kupffer). Các ống mật nhỏ nằm giữa các tế bào trong khoảng hở của các dây gan.
Te bào gan có 6 chức năng chính: Sản xuất mật; lưu trữ; chuyển hoá trung gian các chất dinh dưỡng; giải độc; thực bào và tổng hợp các thành phần của máu. Máu giàu dinh dưỡng, ít oxy từ các nội tạng vào gan qua tĩnh mạch cửa gan, qua các võng huyết quản rồi hoà với máu giàu oxy ít dinh dưỡng của động mạch gan. Các tế bào gan lấy oxy và các chất dinh dưỡng từ máu để dự trữ, giải độc, tạo năng lượng hoặc tổng hợp các phân tử mới. Các chất được tạo ra hoặc chuyển hoá đi vào các võng huyết quản hoặc đi vào vào ống dẫn mật nhỏ ờ gan.
Hỗn hợp máu trong các võng huyết quản chảy về tĩnh mạch giữa các thuỳ, ra khỏi các thuỳ và ra khỏi gan qua tĩnh mạch gan. Mật được sản xuất bời các tế bào gan và các sản phẩm trao đổi chất đổ vào các ống dẫn mật nhỏ, chày về phía bộ ba cửa gan và thoát ra khỏi gan qua ống dẫn mật. Như vậy, máu chảy từ bộ ba cừa gan vê phía trung tâm thuỳ, trong khi đó mật chảy từ trung tâm của các thuỳ về phía bộ ba cửa gan.
Trong bào thai, mạch máu không đi qua các võng huyết quàn. Những dấu vết của các mạch máu thai nhi có thê được nhìn thây ở người lớn là dây chằng vòng và dây chằng tĩnh mạch.
3.5.4.2. Chức năng của gan
Gan thực hiện chức năng tiêu hoá và bài tiết; dự trữ và chuyển hoá các chất dinh dưỡng; tổng hợp các phân tử mới và giải độc cho cơ thể.
Gan sản xuất và tiết ra khoảng 600 4- 1.000 ml mật mỗi ngày (Bàng 3.2). Mật không chứa các enzym tiêu hoá, nhưng nó đóng vai trò quan trọng trong tiêu hoá vì nó trung hoà, làm loãng axit dạ dày và nhũ tương chất béo. Độ pH thấp của vị trấp
Wham? s . g i ả i p h ẫ u , s i n h l ý h ệ t i ê u HOÁ 73
khong phù họp cho hoạt động của các enzym tuyến tuỵ. Mật giúp trung hoà axit cua VỊ trâp và tạo pH thuận lợi cho các enzym tuyến tuỵ hoạt động. Muối mật nhũ họa chât béo. Mật cũng chửa các sản phẩm bài tiết như sắc tố mật. Bilirubin là một sac tô mạt tạo ra từ sự phàn huỷ của hemoglobin. Mật cũng chứa cholesterol, chất béo, các hoocmon hoà tan trono mỡ và lecithin. Secretin kích thích bài tiết mật, chủ yêu làm tàng lượng nước và ion bicacbonat trong mật. Các muối mật cũng làm tăng bài tièt mật thòng qua một cơ chế tác động nguợc dương tính. Hầu hết muối mật được tái hàp thu ỡ hồi tràng và theo máu đán gan để tái sản xuất ra mật. Việc mất muôi mật trong phàn làm giảm quá trình tái chế. Mật được tiết liên tục vào tá tràng.
Tè bào gan có thè chuyên hoá đường trong máu và dự trữ dưói dạng glicogen. Tê bào gan cùng có thè lưu trừ chất béo. vitamin (A, BI2, D. E, và K), đồng và sắt. Khả nàng lưu trữ của gan thường có hạn. phụ thuộc vào lượng các chất vào gan, do đó kích thươc của tè bào gan luôn thay đổi.
Tè bào gan giup kiêm soát hàm lượng đường trong máu ở mức ồn định. Neu hàm lượng đường trong máu tăng lên nhu sau khi ãn, sẽ làm tâng áp suất thẩm thấu của máu và sây tăng đường huyết. Tuy nhiên, quá trình này không xảy ra vì máu theo tĩnh mạch cứa gan vào gan, các tế bào san sẽ hấp thu và chuyền hoá glucoza thành glicoaen đè dự trữ và hài xuất đường trở lại máu khi cần thiết.
Các tế bào gan còn có chức nãng chuvển hoá trung gian các chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá khôns phải lúc nào cũng có tỷ lệ phù hợp, gan có thể chuyển hoá qua lại các chắt dinh dưỡnơ khác nhau. Ví dụ, một người có chế độ ãn uống nhièu protein, các tế hào gan có thẻ biến đôi các axit amin thành ATP, chất béo và glucoza.
Te bào san cùns biến đổi các chất mà tế hào không sử dụng được thành các chất tể bào có thẻ sử dụng dễ dàng. Ví dụ. ean có thể kết hợp choline và phospho thành phospholipit, đây là thành phần thiết yếu của màng tế bào. Vitamin D cũng đuợc hydroxyl hoá ờ gan. Vitamin D dưới dạng hydroxyl hoá được máu vận chuyến đển thận và ở thận được hydroxyl hoá lân thứ hai đê thành dạng hoạt động, dạns này có chức năng trong việc hâp thu canxi.
Các tế bào gan còn có chức nãng giải độc cho cơ thể. Te bào gan có khả năng biến đỏi các chất có hại cho cơ thể thành các chất không độc hại. Ví dụ, amoniac là mót san phẩm phân giài của axit amin, các tế bào gan đã chuyển lioá amoniac thành urê và urê được thài ra ngoài qua nước tiểu. Một số chất thài được bài xuất qua mật. vào tá tràng và đào thải ra ngoài qua phân.
Tronơ ?an có các tế bào thực bào (tế bào Kupffer) nàm dọc theo các võng huvết quàn cua ơan, các tế bào thực bào tiêu huỷ hồng cầu già, bạch cầu, vi khuẩn và các mành vụn của tẻ bào.
Gan có thề tổng hợp các thành phần protein trong máu như albumin, fibrinogen globulin, heparin, các yếu tô đông máu và bài tiêt vào hệ tuân hoàn.
74 (Siác iùnA GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VẢ ĐỘNG VẬT
3.5.5. Giải phẫu và chức năng của túi mật
Túi mật là một cấu trúc hình túi nằm ở mặt dưới của gan, dài khoảng 8 cm và rộns 4 cm (Hình 3.15). Thành túi mật có 3 lớp: Trong cùng là lớp niêm mạc có nêp gấp làm cho túi mật có thể mở rộng; tiếp theo là lớp cơ trơn, giúp quá trình thải mật và ngoài cùng là lớp thanh mạc. Các ống mật nhỏ hợp thành ông mật chủ. Mật được gan liên tục tiết ra và chảy vào túi mật, túi mật có thể dự trữ từ 40 -r 70 ml mật. Khi ở trong túi mật, do nước và chât điện giải được hâp thu nên muôi mật và sắc tố có hàm lượng cao hơn từ 5 -T 10 lần so với lúc mới được tiết ra từ gan. Sau khi ăn một thời gian ngắn, túi mật tiết dịch mật vào tá tràng do kích thích của secretin và cholecystokinin. Thần kinh phế vị cũng gây tiêt một lượng lớn dịch mật vào ruột non (Hình 3.18).
o Secretin sàn xuất ờ tá tràng,
theo hệ tuần hoàn đến gan và
kích thích san sản xuắt mật.
Q Cholecystokinin sản xuât ớ tá
tràne. theo hệ tuân hoàn đến túi
mật và kích thích túi mặt bài tiết
mật vào tá tràna.
0 Thẩn kinh phế vị (dậy X)
kích thích túi mật bài tiết mật vào
tá tràng.
Gan
Tuần hoàn
Tá tràn 2
Hình 3.18. Điều hoà quá trình tiết dịch mật
3.5.6. Giải phẫu và chức năng của tuyến tuỵ
3.5.6.1. Giải phẫu tuyến tuy
Tuyến tuỵ là một cơ quan phức tạp bao gồm cả nội tiết và ngoại tiết. Tuyến tuỵ bao gôm phân đâu năm ở vòng cung của tá tràng, phần thân va phần đuôi kéo
j ^ * * y ■>. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 75
dai đen la lách (Hình 3.19a). Phần nội tiết của tuyến tuỵ bao gồm các đảo tuỵ (đảo Langerhans). Các tè bào đảo tuỵ sản xuất insulin và glucagon, các hoocmon này đong vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nồng độ các chất dinh dưỡng như SỊucoza va ax,t arrôn. Ngoài ra, đào tuỵ còn tiết somatostatin, có vai trò điều hoà bai tict insulin, glucagon và có thể ức chế tiết hoocmon tăng trưởng.
Phan ngoại tiêt của tuyến tuỵ là tổ họp các nang tuyến. Các nang tuyến sản xuat enzym tiêu hoá. Các nang tuyến tập hợp thành các tiểu thuỳ và các tiểu thuỳ ngan cach nhau bàng vách mỏng. Dịch tiết từ các nang tuyến đổ vào ống dẫn nhỏ, cac ong nhọ tập hợp thành ông tiểu thuỳ và ống tiểu thuỳ hợp thành ống gian tiểu thuỳ, và cuòi cùng dịch tiêt đô vào ống tuy chính và hợp với ống gan ở bóng gan tụỵ. Thành các òng là các tê bào biểu mô trụ đơn và các tế bào biểu mô của nang là tè bào hình tháp. Quanh ông tuỵ là cơ thất thuộc loại cơ trơn.
T í tr ia g
ỏ « s d ĩa dỊcấ tu>.
C ai tá
Tử
C ai cá t r ú t
rtiik
s ỉ a a r e a tuv
Té kèo u a g
(Oct
Ò*s ava% gMi
Ó ** flea thuỳ
0«g Ịiaa tiễn thuỳ
Đ ẽa òog tuy
chDDg
T e báo Alpba
(tiết glucagon)
bào beta
(Met Insulin)
Hình 3.19. Cấu tạo tá tràng và tuyến tuỵ
3.5.6.2. Chức năng của tuyến tuy
Tuyến tuỵ tiết ra dịch tuỵ. Dịch tuỵ có hai thành phần chính: Dung dịch nước và enzym. Dịch tuỵ được sản xuât trong tuyên tuỵ và sau đó theo các ống dẫn tuỵ đó vào ruột non đê tiêu hoá thức ãn. Các thành phần trong dung dịch nước chù yếu được sản xuât bởi các tê bào biêu mô trụ ờ thành óng dẫn nhỏ cùa tuyến tuỵ. Dịch tuy chứa hàm lượng các ion Na và ion K tưomg đương dịch gian bào. Các ion
76 (Sìác lùnk GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VẢ ĐỘNG VẬT
bicacbonat là thành phần quan trọng của dịch tuỵ, các ion này trung hoà dịch axit của vị trấp khi chúng đi vào ruột non. Độ pH cao trong tá tràng đã ức chê hoạt động của pepsin nhưng thích hợp cho các enzym tuyến tuỵ hoạt động. Ion hicacbonat được tạo ra bởi các tê bào biêu mô ông dẫn và nước được hâp thu theo cơ chế thụ động nên dịch tuỵ đẳng trương với dịch gian bào.
Các enzym của dịch tuỵ được sản xuất bởi các tế bào nang tuyến, enzym của dịch tuỵ có thể tiêu hoá tất cả các loại thức ăn như gluxit, lipit và protein. Các enzym tiêu hoá protein được tiết ra dưới dạng không hoạt động, còn các enzym tiêu hoá khác được tiết ra dưới dạng hoạt động. Các enzym tiêu hoá protein bao gôm trypsin, chymotrypsin, cacboxypeptidaza. Chúng được tiêt ra dưới dạng không hoạt động là trypsinogen, chymotrypsinogen, và procacboxypeptidaza và được kích hoạt bởi việc loại bỏ một sô các peptit đê thành dạng hoạt động. Bời vì nêu sản xuât ra dưới dạng hoạt động, chúng sẽ tiêu hoá ngay các mô sản xuất ra chúng. Enzym enterokinaza là một loại enzym của ruột non có chức năng kích hoạt trypsinogen, chymotrypsinogen và procacboxypeptidaza. Đồng thời bản thân trypsin tạo ra lại kích hoạt trypsinogen.
Dịch tuỵ cũng có amylaza tiêu hoá polysaccarit như trong khoang miệng. Ngoài ra, dịch tuy còn chứa một nhóm các enzym tiêu hoá lipit, được gọi là enzym lipaza, chúng thuỷ phân chất béo thành axit béo, glixerol, cholesterol và các thành phần khác. Enzym phân giải axit nucleic cũng có trong dịch tuỵ, chúng phân giải ADN, ARN thành nucleotit.
3.5.6.3. Điều hoà hoạt động của tuyến tuỵ
Cả hai cơ chế nội tiết và thần kinh kiểm soát hoạt động tiết của tuyến tuỵ. Secretin kích thích bài tiết nước và ion bicacbonat. Secretin được tạo ra khi vị trấp có tính axit xuống tá tràng. Cholecystokinin kích thích tiết dịch mật từ túi mật và tiết dịch tuỵ giàu enzym tiêu hoá. Cholecystokinin được tạo ra khi có mặt của axit béo và lipit khác ờ tá tràng. Hệ thần kinh phó giao cảm thông qua dây thần kinh phê vị (dây X) kích thích sự bài tiết dịch tuỵ giàu enzym. Tuy nhiên tác dụng kích thích cùa thân kinh phê vị cao nhất ở pha ở đầu và pha ở dạ dày trong quá trình tiết của dạ dày.
3.6. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG CỦA RUỘT GIÀ
Ruột già là một phân của ông tiêu hoá kéo dài từ van hồi manh tràng tới hậu môn. Ruột già bao gôm manh tràng, đại tràng, trực tràng và hậu môn. Thông thương thức ăn đi qua ruột già khoảng từ 18 -7- 24 giờ, trong khi đó ở ruột non là 3 -T 5 giờ. Như vậy, sự chuyên động của thức ăn ở ruột già chậm chạp hơn so với những phân khác của ông tiêu hoá. Khi ờ ruột già, dưỡng trấp được chuyển hoá thành phân. Sự hâp thu nước và muôi, sự tiêt chất nhày và hoạt động của vi sinh vật có liên quan đên sự hình thành phân, phân nằm ở trực tràng cho đến khi được thai ra ngoài. Có khoang 1.500 ml dưỡng trâp vào ruột già mỗi ngày, nhưng hơn 90% khối lượng được tái hấp thu và chỉ co 80 4-150 ml phân thải ra
J. GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ 77
3.6.1. Giài phẫu của ruột già
3.6.1.1. Manh tràng
Manh tràng là phần đầu của ruột sià tiếp xúc với ruột non. Ruột già và ruột non tiêp giáp nhau ờ đườnơ nối hồi manh tràng. Manh tràng kéo dài về phía dưới đường nòi hôi manh tràng khoảng 6 cm thành túi mù. Gẳn vào manh tràng là một ông nhỏ có hình con sâu dài khoảno 9 cm gọi là ruột thừa. Thành của ruột thừa có nhièu nòt bạch huyèt. ơ động vật ăn cò như ngựa, thỏ,... manh tràng rất phát triển để tiêu hoá xenluloza ^Hình 3.20).
3.6.1.2. Đại tràng
Đại tràng dài từ 1,5 đến 1,8 m và hao ơồm 4 phần: Đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuòng và đại tràng sigma. Đại tràng lên mở rộng dần lên từ manh tràng cho đèn góc cong đại tràng phải, gần bên phải mặt dưới của gan (góc cong gan); đại tràng ngang kéo dài từ góc cong đại tràng phải đến góc cong đại tràng trái (góc cong lá lách); đại tràng xuốns bất đầu từ góc cong đại tràng trái tới mặt trên của xucmg chậu, tiêp giáp với đại tràng siema. Đại tràng sigma tạo thành một ống hình chữ s. mờ rộng vào xươne chậu và kết thúc ở trực tràng (Hình 3.20).
\ t r à (gõc cang lách)
Gòc COB* ể ụ t r a * ____
fh â i(tK M B f f á ; >
Độ trÌBỊ IÂ Bại trims mông
L õ i dại tr ù g
Dìi éọc dại trĩng
? k ia páạ
■ U * môi lớn
òbmitmị
Kairtfan
EHi tru i2 signu
Cơ TÒig hậu nõn trong
Cơ TQtg hiu nõn ngoai (b)
Hình 3.20. cấu tạo ruột già
a I Ruột gia (manh tràng, đại tràng và trực tràng) và hậu môn. Các dải dọc đại trang và phần phụ màng nối lớn chạy dọc theo chiều dài của ruột già; b) Hình ảnh phóng xạ cùa ruột già với chất rửa ruột là barium
(Theo Seeley và Stephans, 2004)
Lớp cơ vòng được phân bố khấp ruột già, nhưng lớp cơ dọc không phân bô đẩv đủ L ớ p cơ dọc tập trung thành 3 dãy phân bô ở dải dọc cùa đại tràng, dài dọc phản bố theo chiều dài cùa đại tràng. Khi cạc dài cơ dọc co đã tạo ra các lõm đại trànơ lõm đại tràng hình thành dọc theo chiêu dài của đại tràng. Có các túi mô liên
78 <3i0o ỉứnÁ GIẢI PHẪU, SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
kết nhỏ chứa đầy chất béo gọi là phần phụ màng nối lớn gắn vào mặt ngoài theo suốt chiều dài của đại tràng.
Lớp niêm mạc cùa ruột già bao gồm các tế bào biểu mô cột đơn. Biêu mô này khônơ hình thành các nếp gấp hoặc có nhung mao như ở ruột non, nhưng có nhiêu tuyến ống thảng gọi là tiểu nang. Tiểu nang giông như các tuyên rụột của ruột non. Tiều nans cấu tạo bởi 3 loại tế bào là tê bào hâp thu, tê bào côc và tê bào hạt. Trong đó, chiếm chù yếu là các tế bào côc, còn 2 loại tê bào còn lại có sô lượng ít hơn. Te bào cốc có chức năng tiết dịch nhày bảo vệ ruột già.
3.6.1.3. Trực tràng
Tnrc tràng là một ống cơ thẳng, bắt đầu từ cuối đại tràng sigma và kêt thúc ờ ổng hậu môn. Lớp niêm mạc trực tràng là biểu mô trụ đơn giản, lớp cơ dọc tương đối dày so với các phần khác của ống tiêu hoá.
3.6.1.4. Ông hậu môn
Ống hậu môn là phần cuối cùng của ống tiêu hoá, dài khoảng 2 -T 3 cm (Hình 3.20a). Nó bắt đầu từ cuối trực tràng và kết thúc tại cửa hậu môn. Cửa hậu môn thông với bên ngoài. Các lớp cơ trơn của ống hậu môn dày hơn so với trực tràng và có 2 loại là cơ thắt hậu môn ngoài và cơ thắt hậu môn trong. Lớp biểu mô của ống hậu môn chủ yếu là biểu mô cột đơn.
3.6.2. Chức năng của ruột già
Chức năng của ruột già là bài tiết và hấp thu. Niêm mạc của đại tràng có rất nhiều tế bào cốc nằm trong các tiểu nang dọc theo đại tràng. Tế bào cốc tiết ra chất nhày. Dịch tiết cùa ruột già chủ yếu là các chất nhày nên các enzym tiêu hoá hoạt động rất kém trong ruột già. Chất nhày có tác dụng bôi trơn thành đại tràng và giúp các chất kết dính với nhau thành phân. Các kích thích xúc giác và kích thích cơ học vào thành ruột già gây ra các phản xạ cục bộ làm tăng tiết dịch nhày. Kích thích của thần kinh phó giao cảm làm tăng bài tiết ở các tế bào cốc.
Có một cơ chế bơm trao đổi ion bicacbonat với các ion clorua trong các tế bào biêu mô của đại tràng đê giảm tính axit do các vi khuẩn trong đại tràng tiết ra. Ngoài ra còn có cơ chê bơm trao đổi giữa ion natri và ion hydro. Nước xâm nhập vào các tế bào biểu mô đại tràng theo cơ chế thẩm thấu theo gradien của NaCl.
Phân ra khỏi ống tiêu hoá bao gồm nước, các chất ran không tiêu hoá được, vi sinh vật và các mảnh vỡ của tê bào biêu mô. Có rất nhiều vi sinh vật cư trú trong đại tràng. Chúng sinh sản rất nhanh và tạo ra khoảng 30% khối lượng khô của phân. Có một sô vi khuân trong ruột già tông hợp vitamin K và được hấp thu thụ động ở đại tràng, một sô vi khuân có thê phân giãi xenluloza thành glucoza hoặc các axit béo bay hơi. Các chât khí tạo ra trong quá trình hoạt động cùa vi sinh vật được thài ra ngoài qua hoạt động trung tiện, sô lượng trung tiện phụ thuộc vào số lượng VI khuân trong đại tràng và loại thức ăn. V í dụ, các loại đậu chứa nhiều hydratcacbon gây ra trung tiện nhiều.