"
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ebooks
Nhóm Zalo
GT.0000027028
rHỊ BÍCH LIÊN, NGUYỄN THỊ HÔNG HẢI (Đồng chủ biên)
ĐƯỪNG l.ríl CẨCH MẠNG ■ CỦA ĐÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM■ ■
NGUYÈN TI1Ị BÍCH LIÊN, NGDYÈN TIIỊ HÒNG IIẢI (l)ồitỊỊ chủ hiên)
Giáo trình
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Tải bủn lần tliứ nliất)
THAM GIA THỰC HIỆN:
- Nguyễn Thị Minh Khai
- Nguyễn Thị Hoa
- Trần Thị Thanh Xuân
NIIÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NĂM 2017
02-18
MÃ SỐ: ------------------
ĐHTN-2017
2
DANH MỤC TỪ NGŨ V1ÊT TẤT
ccvs : Chuyên chính vô sản
CNH : Công nghiệp hóa CNH XHCN : Công nghiệp hóa xã hội chù nghĩa HĐH : Hiện đại hóa HTCT : Hệ thống chính trị
KT- XH : Kinh tế - xã hội
KTTT : Kinh tế thị trường
TBCN : Tu bản chủ nghĩa
TKQĐ : Thời kỷ quá độ TKQĐ lên CNXH : Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa
3
LỜI NÓI ĐÀU
Nliằm giúp sinh viên có thêm nguồn tài liệu dè tự nghiên cứu, học tập, nhóm tác giả đã biên soạn Giáo trình Dường lối cách mạng cua Đáng Cộng sán Việt Nam - tài liụu cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bàn về đường lối cách mạng cùa Dáng Cộng sàn Việt Nam qua các giai đoạn lịcli sừ cách mạng, dặc biệt là đường lối ở các lĩnh vực cơ bàn trong thời ki dồi mới. về hinh thức, trong từng chương chủng tôi đề ra mục tiêu về kiến tliức, tir tưởng, thái độ, kĩ năng cho người học; về nội dung, dựa trên cơ sở những kiến thức cơ bàn theo Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng tôi bổ sung những kiến thírc mới trên tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đàng (2016) vào phần nội dung tương thích
Giáo trinli này gồm Chương mở đầu và 8 chương nội dung bám sát tlieo chương trình môn học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành. Clnrơng 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975); Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa; Chương 5: Đường lối xây đựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Chương 6: Đirờng lối xây dựng hệ thống chính trị; Chirơng 7: Đường lối xây dựng, phát triến nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; Chương 8: Đường lối đối ngoại.
Giáo trinh này là kết quả lao động nghiêm túc, khoa học của tập thể tác giả là những giảng viên đã có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu; trong đó đồng chủ biên là ThS. Nguyễn Thị Bích Liên và ThS. Nguyễn Thị Hồng Hải - cùng các tác giả tham gia biên soạn:
ThS. Nguyễn Thị Bích Liên biên soạn chương 1, 2, 3 ThS. Nguyễn Thị Hồng Hài biên soạn chương 4, 6
ThS. Nguyễn Tliị Minh Khai biên soạn chương 7
ThS. Trần Thị Thanh Xuân biên soạn chương 5
ThS. Nguyễn Thị Hoa biên soạn Chương 8
Mặc dù nhóm lác giả đã hết sức cố gắng, song Giáo trình khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp, ý kiến cùa bạn đọc, đồng nghiệp và sinh viên để chúng tôi có thể tiếp tục hoàn thiện trong lần tái bản.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm lác giá
5
C hư ơ ng m ở đầu
ĐÓI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU M ÔN ĐƯ ỜNG LÓI C Á C H M ẠN G CỦA ĐẢNG CỘ NG SẢN V IỆ T NAM
A. MỤC TIÊU
1. v ề kiến thức
Sau bài học, sinh viên trình bày đirợc đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu cùa môn học, ý nghĩa của việc học tập môn học.
2. về tư tưỏng, thái độ
Sinh viên nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học, từ đó có ý thức tốt trong học tập và tu dưỡng.
3. về kĩ năng
Sinh viên rèn luyện cho mình các kỹ năng cơ bàn trong học tập, đặc biệt là kỹ năng thảo luận, làm việc nhóm; kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề...
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Đối tưọìig và nhiệm vụ nghiên cứu
1. 1. Đổi tượriỊỊ nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm “Đường lối cách mạng cùa Đáng ( 'ộng sán Việt Nam ”
- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội quân tiên phong cùa giai cấp công nhân, đồng thời là đội quân tiên phong của nhân dân lao
động và cùa dân lộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích cùa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cùa dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tường, và là kim chi nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động.
- Đường lối cách mạng cùa Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan đicin, chủ truơng chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cùa cách mạng Việt Nam.
+ Đường lối cách mạng được thể hiện qua các Cuơng lĩnh, các Văn kiện Đảng, Clú thị, Nghị quyết của Đàng từ năm 1930 đến nay. + Đường lối cách mạng của Đảng bao gồm: Đường lối đối nội, đường lối đối ngoại.
+ Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thang lợi của cách mạng Việt Nam, quyết định vị trí và uy tín của Đảng trước quốc gia, dân tộc.
ì. 1.2. Đối tượng nghiên cứu cùa môn học
Mòn học ngliicn cứu về sự ra đời cùa Đảng Cộng sản Việt Nam và l)ệ thống các quan (liềm, chù truơng, chính sách của Đàng trong tiến trinh cách mạng Việt Nam từ khi Đàng ra đời (năm 1930) đến nay.
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-M ội là, làm rõ sự ra đời tất yếu cùa Đảng Cộng sản Việt Nam. - Hai là, làm rõ quá trinh hình thành, phát triền đuờiig lối cách mạng cùa Đàng, nhất trên một số lĩnh vực trong thời kỳ đồi mới. - Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trinh cách mạng Việt Nam.
7
2. Phưong pháp nghicn cứu và ý nghĩa cua việc học tập môn học
2.1. PhưmtỊỊ pháp luận và pliirtrnỊỊ pháp nghiên cửu môn học 2.1.1 Cơ sớ phương pháp luận
- Thế giới quan, plurơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận cùa Clìủ tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đàng.
2.1.2. Phương pháp nghiên cím
- Phương pháp chủ yếu: Phuơng pháp lịch sử và phương pháp lôgic.
- Các phương pliáp khác (bổ trợ): phân tích, tổng hợp, so sánh... 2.2. Ỷ nghĩa của việc học tập môn học
2.2. /. Ỷ nghĩa về nhận thức
Trang bị cho sinh viên những liiếu biết cơ bản về:
+ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Đirờng lối cách mạng của Đảng trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới.
2.2.2. Ỷ nghĩa về tư tương, thái độ
+ Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đàng. + Hirớng sinh viên phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và điỉờng lối của Đảng.
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm cùa sinh viên tnrớc những nhiệm vụ trọng đại cùa đất nước và địa phương.
2.2.3. Ý nghĩa về thực liễn
Giúp sinh viên có cơ sở lí luận đề chù động và tích cực giái quyết những vấn đề thực tiễn theo quan điểm và đirờng lối cùa Dàng.
Cliưong 1
S ự RA DỜI CỦA DẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNII CIIÍNII TRỊ DẢU TIÊN CỦA DẢNG
A. MỤC TIÊU
1. v ề kiến thức
- Sau bài học, sinh vicn (SV) trinh bày được một cách khái quát hoàn cảnh lịch sù ra đời cùa Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nêu được nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng và Cuơiig lĩnh chính trị đầu tiên cùa Đảng.
- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đàng Cộng sản Việt Nam.
- Phân tích đuợc vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. v ề tư tirỏìig, thái độ
Qua nội dung bài học, sinh viên càng tôn trọng và tỏ lòng kính ycu và biết ơn sâu sắc đối với lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó, có ý thức trong việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh và tu dưỡng để góp phần thực hiện Di chúc của Người.
3. về kỹ năng
Qua quá trình nghiên cứu nội dung của chương, sinh viên rèn luyện cho minh các kỹ năng:
9
- Kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác, chia sẻ trong học tập. - Kỹ năng phản hồi tích cực.
- Kỹ năng nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, tài liệu ..
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.1. Iloàn cảnh lịch sử ra đòi Dảng cộng sản Việt Nam /. 1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thể kỷ XIX , đầu th é kỷ X X ì. 1.1.1. Sự chuyển biến cùa chú nghĩa lư bán và hậu quà cúa nỏ
-T ừ cu ố i thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyền từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Các nước tư bàn đê quốc, bên trong thì tăng cirờng bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào giải plióng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
/. /. 1.2. Anh hưởng cùa chủ nghĩa Mác - Lênin
- Chủ nghĩa Mác - Lênin được bảo vệ và phát triển, tác động tích cực đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin với cách mạng Việt Nam:
Từ khi chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong ừào công nhân phát triển mạnh mẽ tlieo khuynh hướng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
1.1.1.3. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc té Cộng sán
- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi và ảnh lurởng của nó đối với các dân tộc thuộc địa (trong đó có cách mạng Việt Nam):
10
+ Mở ra một thời dại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại - thời đại cácli mạng chống chù nghĩa đé quốc và giải phóng dân tộc, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
+ Nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng dân tộc bị áp bức.
- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (3/1919) và ảnh hưởng của I1Ó đối với cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam.
+ Thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế.
+ “Sơ thào lần thứ nhất những Luận cương về vấn đẻ dân tộc và vấn đè thuộc địa” của V.I.Lênin được thông qua tại Đại hội II của Quốc tế Cộng sản đã mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản.
+ Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam và thành lập Đàng Cộng sản Việt Nam.
1.1.2. Iỉoàn cảnh trong nước
1.1.2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp * Chính sách cai trị cùa thực dân Pháp
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nain. Sau khi kết thúc giai đoạn xâm lược, chúng từng bước thiết lập bộ máy cai trị và thi hành chính sách thống ừị thực dân ở Việt Nam.
+ v ề chính trị:
• Tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền nhà Nguyễn.
11
)
• Thực hiện chính sách “chia đỏ trị”, chia ntrớc ta thành ba xứ và thực hiện ở mỗi xứ một chế độ cai trị khác nhau; hợp nước ta với Lào và Campuchia thành Liên bang Dông Diromg thuộc Pháp.
• Câu kết với địa chù phong kiến để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân ta.
+ v ề kinh tế:
• Cướp đoạt mộng đất để lập đồn điền.
• Đầu tư khai thác tài nguyên, phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
• Bóc lột sức lao động của nhân dân ta.
• Phát triển hệ thống ngân hàng.
• Độc quyền về giá đối với một số hàng hoá.
+ v ề văn hoá:
• Thi hành chính sách ngu dân, chính sách văn hoá nô dịch. • Xây nhà tù nhiều hơn trường học.
• Đầu độc dân ta bằng rượu và thuốc phiện.
• Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các hủ tục lạc hậu.
—» Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam.
- Tình hình giai cấp:
Có sụ phân hoá giai cấp sâu sắc (ngoài giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ, hình thành thêm giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản và dân nghèo thành thị).
12
+ Giai cấp địa chủ: Trong nội bộ có sự phân hoá thành các bộ phận: đại địa chù (bộ phận cliủ yếu là: phản động cần đánh đồ); trung địa chù và tiểu địa chù (bộ phận có lòng yêu nước).
+ Giai cấp nông dân:
• Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam.
• Bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Họ vừa có yêu cầu độc lập tự do, vừa có yêu cầu về ruộng đất.
• Họ không có hệ tư tưởng chính trị độc lập.
+ Giai cấp công nhân:
• Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ.
• Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trục tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân.
• Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột tàn khốc nhất.
• Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân Việt Nam là ra đời trước giai cấp tư sàn dân tộc Việt Nam. Do vậy, họ không bị ảnh hưởng bời tư tường cải lương tư sản.
• Đuợc tliừa hường từ những truyền thống quý báu cùa dân tộc, lại sớm được tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, do vậy, họ nhanh chóng trở thành một lục lượng chính trị độc lập.
+ Giai cấp tư sản:
• Bao gồm tư sàn công nghiệp, tư sản thương nghiệp... 13
• Thể lực kinh tế và địa vị chính trị nliỏ bé và yếu ớt. Vỉ vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.
+ Tầng lớp tiểu tư sản:
• Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, viên chức và nlnmg người làm nghề tự do ở thành thị.
• Đời sống bấp bênh, đễ bị phá sản trở thành những người vô sản.
• Có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào. Vì vậy, đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao, “họ tỏ ra thức thời và rất nhạy cảm với thời cuộc”.
Trong tất cả các giai cấp trên, chỉ có giai cấp công nhân mới có đủ những điều kiện và khả năng đảm dương vai trò lãnh đạo cách mạng.
- Tinh chất xã hội và mâu thuẫn xã hội:
+ Xã hội Việt Nam chuyển dần từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến với 2 mâu thuẫn cơ bản:
• Một là: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược (mâu thuẫn chủ yếu) và tay sai phản động.
• Hai là: Mâu thuẫn giữa nhân dân ta (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến.
—> Yêu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam: là đấu tranh giành độc lập cho dân tộc và giành ruộng đất cho nông dân.
7.1.2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và lư sán cuối thế kỳ XIX, đầu thế ký X X
- Phong trào yêu mrớc theo khuynh hướng phong kiến:
14
+ Phong trào cần Vương (1885 - 1896)
• Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu cần Vương. Phong trào cần Vương phát triển mạnh mẽ ở Bẳc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
• Ngày 01/1/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, phong trào cần Vương vẫn tiếp tục phát triển với ba cuộc khởi nghĩa lớn đến năm 1896 (Ba Đinh, Bãi Sậy, Huơng Khê) nhưng cuối cùng bị thất bại.
+ Cuộc khời nghĩa Yên Thế (Bắc Giang 1884 - 1913)
• Nghĩa quân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo đã đánh thắng nhiều trận và gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn, thiệt hại, kéo dài đến năm 1913 thi bị dập tắt.
Sự thất bại của các phong trào trên đã chúng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ khả năng giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn lịch sử này.
- Phong trào yêu nước lheo khuynh hướng lư sản :
+ Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu, với chủ trương dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập cho dân tộc. Ông đi từ lập trường quân chù lập hiến đến lập trường dân chủ tư sản, nhưng cuối cùng bị thất bại.
+ Đại biểu cho xu thế cải cách là Phan Châu Trinh với chủ trương vận động, cải cách văn lioá, xã hội; động viên lòng yêu nước trong nhân dân, đà kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tường dân chủ tư sàn; thực hiện “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, II1Ờ mang dân quyẻn.
- Các phong trào khúc: Dông Kinh Nghĩa Thục (1907), phong trào “tẩy chay khách trú” (1919), phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở Sài Gòn (1923)...
15
Sự thất bại của các phong ừào yêu nước theo lập tnrờng quôc gia tư sản ở Việt Nam đầu thế kỳ XX đã phàn ánh địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp này trong tiến trình cách mạng dân tộc, phán ánh sự bất lực của họ trước những nhiệm vụ do lịch sir dân tộc đặt ra.
-T ừ phong trào đấu tranh, các tổ chức, đàng phái ra đời: Đáng Lập hiến (năm 1923); Đảng Thanh niên (3/1926); Đảng Thanh niên cao vọng (năm 1926), Việt Nam nghĩa đoàn (năm 1925, đồi thành Tân Việt cách mạng Đáng 7/1928)..., đặc biệt là Việt Nam quốc
dân tiling (12/1927) đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nirớc chống Pliáp cùa nhân dân ta.
- Mặc dù phát triển mạnh nhưng tất cả các phong trào trên đều thất bại.
+ Nguyên nhân của sự thất bại:
• Do nhũng hạn chế về giai cấp, về đường lối cliínli trị.
• I lệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ.
• Chưa tập hợp được rộng rãi lực hrợng cùa dân tộc.
+ Sir thất bại đó phản ánh: Sự khùng hoàng, bế tắc về đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc và giai cấp lãnh đạo cùa cách mạng Việt Nam.
+ Sự thất bại đó đặt ra đòi hỏi: Phải tỉm một con dường cách mạng mới, đúng đắn, phù hợp với thòi đại lịch sử mới, với một giai cấp có đii uy tín và năng lục để lãnh đạo cách mạng đến thành công.
/. 1.2.3. Vhong trìio yêu nước theo khuynh hướng vỏ san.
• Vai trò cùa Nguyễn Ải Quốc đoi với sự phát trién cùa phong trào yêti nước theo khuynh hirớng vỏ sán
16
Được thể hiện qua hai thời kỳ:
- Từ năm 1911 đến năm 1920: thời kỳ Người ra đi tỉm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho cách mạng Việt Nam. + Nguời đã tỉm hiểu kỹ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Người đánh giá cao tư lường tự do, binh đẳng, bác ái và quyền con người cùa Cách mạng tu sàn Mỹ (1776), Cách mạng tư sản Pháp (1789). Song, Người cũng nhận ra rằng con đường cách mạng tư sản không thẻ dưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng;
+ Nguyền Ải Quốc dặc biệt quan tâm tỉm hiểu Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và khẳng định về ý nghĩa của cuộc cách mạng này;
+ Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây bản Yêu sách 8 điểm
+ Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản “Sơ thào lần thứ nhai những luận cương về vẩn đề dân tộc và vấn để thuộc địa ” của VI.Lênin và đã tìm thấy lời giải đáp cho con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Từ đó, Người quyết định lựa chọn con đường cho cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng vô sản. Người nói: “Muốn cứu nuớc và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” (HÒ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002, 19, t r ĩ 14).
+ Tại Đại hội Tua (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Đàng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III (Sự kiện này có ý nghĩa bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người).
- Từ đầu năm 1921 đến đầu năm 1930: Người trục tiếp chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
17
+ Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào Cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch ra phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam thông qua những bài đăng ừên báo Ngirời cùng khổ, báo Nhân đạo, báo Đời sống công nhân và xuất bản một số tác phẩm, đặc biệt là tác phâm Bán án ché độ thực dân Pháp (năm 1925).
+ Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Ọuốc đã đến Quàng Châu (Trung Quốc). Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - đó là sự chuẩn bj quan trọng nhất về mặt tổ chức cho việc thành lập Đảng.
+ Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam; lựa chọn những học viên ưu tú gửi đi học tại các trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc)...
Năm 1927, Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh (tập hợp tất cả các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ờ các lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên), ưong đó đề cập những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tường, chính trị cho việc thành lập Đàng Cộng sản Việt Nam.
+ Cùng với việc đào tạo cán bộ, Nguyễn Ái Ọuốc đã tổ chírc ra các tờ báo Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền phong nhàm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
+ Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mò, đồn
18
điền để ròn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, đê truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận giải phóng dân tộc.
Tóm lại, trong quá trình đi tỉm đường cứu nước, Hồ Chí Minh dã chọn hướiig di đúng, chọn cách đi đúng, đi những Iiơi cần di, đến những nơi cần den. Cùng với việc tham gia vào các tổ chức chính trị, hoạt dộng văn hoá xã hội, Người đã di từ chù nghĩa ycu nuớc cliân chính den với chù nghĩa Mác - Lênin, tiếp tục nghicn cứu và vận dụng một cách độc lập, lự chù, sáng tạo vào Việt Nam.
Có thế nói, Nguyền Ái Quốc đã làm một cuộc khảo sát có một không hai ở thập kỳ thứ hai của thế kì XX về chủ nghĩa thực dân, về các nước tư bản và thuộc địa, đã tích luỹ được sự hiểu biết không ai có thể sánh được về vấn đề này.
* Sự phái íriẻn phong írào yêu nước iheo khuynh hướng vô san:
- Trong những năm 1919 - 1925, phong trào công nhân diễn ra mạnh mẽ dưới các hình thức đinh công, bãi công, tiêu biểu như các cuộc bãi công cùa công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đức Thắng tổ chức (1925) và cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định (1925).
- Trong những năm 1926 - 1929, phong trào công nhân đã có sự lãnh đạo của các tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đô và các tổ chức Cộng sản ra đời từ năm 1929. Có nhiều cuộc bãi công của công nhân diễn ra.
+ Từ năm 1928 đến năm 1929, có khoảng 40 cuộc đấu tranh cùa công nhân diễn ra trong toàn quốc.
+ Các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929 mang tính chất chính trị rõ rệt, đã có sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương; phong trào công
19
nhân có sức lỏi cuốn phong trào dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
* Sự ra đời các lô chức Cộng san ờ Việt Nam
- Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản đã làm cho quá trình vô sản hóa và phân hóa nội bộ trong các tồ chírc tiền Cộng sản ở Việt Nam diễn ra mạnh mẽ.
Kết quả: Chi trong vòng 4 tháng, đã xuất hiện 3 tổ chức cộng sản: + Đông Dương Cộng sàn Đảng (6/1929)
+ An Nam Cộng sản Đảng (8/1929)
+ Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929)
- Sự xuất hiện và tồn tại của các tổ chức này đã phản ánh điều kiện chín muồi cho sự ra đời của một chính Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cưong lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Bối cành lịch sử:
+ Phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển theo khuynh hướng vô sàn từ sau thắng lợi cùa Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
+ Những người cộng sàn ờ Việt Nam đang hoạt động trong tỉnh ừạng phân tán, chia rẽ.
- Thời gian, địa điếm: Hội nghị diễn ra từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930 tại bán đảo Cửu Long, Hương Càng, Trung Quốc.
20
- Thành phần tham dự: gồm 01 đại biểu cùa Quốc tế Cộng sản, 02 đại biểu cùa Dông Dương Cộng sản Đảng, 02 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng.
- Nội dung HỘI nghị:
Thào luận và nhất trí 5 điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc:
• Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm Cộng sản ở Đông Dương.
• Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Thảo Chính cương và Điều lệ sơ luợc của Đảng.
• Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất ứong nước. • Cử một Ban trung ương lâm thời.
- Ngày 24/2/1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sàn Việt Nam, hoàn tất việc hợp nhất 3 tổ chúc cộng sản ở Việt Nam.
1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Bao gồm các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược van tất, Chương trình tóm tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Nội dung cơ bản:
+ Phương huớng chiến lược của cách mạng Việt Nam: “Tu sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản”. (Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đàng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1998, 12, tr 2).
+ Nhiệm vụ cụ thế cùa cách mạng tư sán dân quyền: • về chính trị: Đánh đồ đế quốc chù nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập chính pluì công nông binh, tồ chức quân đội công nông.
• về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ tài sàn lớn cùa tư bàn đế quốc chù nghĩa Pháp đề giao cho cliínli phù công nông binh quàn lý; tịch thu toàn hộ ruộng đất cùa bọn đê quốc chú nghĩa làm cùa công, chia cho dân cày nghèo; bó sim thuế cho dân cày nghèo; mờ mang công nghiệp và nông nghiệp; tlii hành luật ngày làm 8 tiếng.
• về văn hoá - xã hội: Dân chúng được tự do tồ chức nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
+ Lực lượng cách mạng:
• Đại bộ phận dân cày, nhất là hạng dân cày nghèo.
• Tiều tư sàn, tri thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt phú nông • Trung, tiểu địa chủ và tư bàn An Nam.
+ Lãnh đạo cách mạng:
Là giai cấp vô sàn thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sàn.
+ Quan hệ cùa cách mạng Việt Nam với phong ừào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giói, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sàn thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
- Ỷ nghĩa:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên cùa Đàng là cương lĩnh giài phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đường cách mạng vô sản, phù hợp với xu thế khách quan cùa thời đại mới, đáp ứng yêu
22
cầu của lịch sừ cách mạng Việt Nam; vừa nhuần nhuyễn quan điêm giai cấp, vừa thấm đượm tinh thần dân tộc. Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội Cộng sản là tư tường cốt lõi cùa Cương lĩnh này.
Thực tiễn quá trình vận động của cách mạng Việt Nam trong hon 80 năm qua đã chứng minh rõ tính cách mạng và tính khoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
1.2.3. Ỷ nghĩa lịclt sử sự ra đòi cùa Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đàng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm cùa sự kết hợp giữa chù nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Sự ra đời cùa Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) là một tất yếu lịch sử.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
c . CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 1
1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và tác động cùa hoàn cảnh đó đối với sự ra đời của Đảng ta?
2. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?
3. Những căn cứ của sự lựa chọn con đường cho cách mạng Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thực hiện?
4. Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đàng.
23
5. Tại sao nói: Sự ra đời cùa Đàng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sù, là bước ngoặt vô cùng quan trọng cùa cách mạng Việt Nam?
6. Phân tích vai trò cùa Chù tịch Hồ Chí Minli đối với sự ra đời cùa Ỉ3áng Cộng sàn Việt Nam.
7. Vai trò của Chù tịch Hồ Chí Minh trong việc chuẩn bị những điều kiện (về tư tirờng, chính trị và tổ chức) cho việc thành lập Đáng Cộng sản Việt Nam?
D. TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 1
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng cùa Đang công sán Việt Nam (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngànli Mác - Lênin, tir tiỉớng n ồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012.
- Đàng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ỉhínịỉ toàn lặp, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1998, t2, tr 2.
- Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002, t9, tr 314.
24
Cli ương 2
ĐƯỜNG LÓI ĐÁU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYÊN (1930- 1945)
A. MỤC TIÊU
1. v ề kiến thúc
- Sau bài học, sv trình bày được một cách khái quát bối cảnh lịch sử sau khi Đảng ra đời và chủ trương, đường lối của Đảng trong đấu tranh khôi phục các tồ chức Đảng và phong trào cách mạng thời kỳ 1930 - 1935.
- Phân tích được hoàn cảnh lịch sử (thế giới, trong nước) và đường lối cách mạng cùa Đảng trong thời kỷ 1936 - 1939.
- Làm rõ dược hoàn cành lịch sử sau khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và sự chuyển hướng chi đạo chiến luợc của Đảng thời kỳ 1939 - 1945, kct quả và ý nghĩa cùa sự chuyển hướng đó đối với sự phát triồn cùa cách mạng Việt Nam.
- Chứng minh được sự lãnh đạo linh hoạt và sáng tạo cùa Đàng trong phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, đinh cao là Cách mạng Tháng Tám (từ tháng 3/1945 đến 8/1945).
2. v ề tư tưỏng, thái độ
Qua nội dung bài học, sinh viên nhận thức được tính độc lập, tự chù, sáng tạo cùa Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đó chính là nhân tố quyết định thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Tám
25
năm 1945. Từ đó, tin tường vào sự lãnh đạo cùa Dàng, có tinh thân thái độ và ý thức tốt trong học tập và tu dưỡng bản thân.
3. v ề kỹ năng
Qua nghiên cứu nội dung bài học (dưới sự hướng dẫn của giảng viên), sinh viên rèn luyện cho mình các kỹ năng cơ bàn:
- Kỹ năng hoạt động nhóm, hợp tác, chia sẻ trong học tập. - Kỹ năng phản hồi tích cực.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, tài liệu có liên quan đến bài học.
- Kỹ năng nêu vấn đề và giải quyết vấn đ ề ...
B. NỘI DƯNG BẢI GIẢNG
2.1. Chủ trưong đấu tranh tù' năm 1930 đến năm 1939 2.1.1. Chủ trutrtiỊỊ của Đảng trong những năm 1930 — 1935 2.1.1.1. I.uận cương chính trị tháng 10 năm 1930
- Đồng chí Trần Phú trở về nước (4/1930) và được bầu bổ sung vào Ban chấp hành Tning ương lâm thời (7/1930)
- Hội nghị Ban Chấp hành Tning ương họp lần thứ nhất tại Hương Cảng (Tning Quốc) do Trần Phú chủ trì (từ 14/10 đến 30/10/1930).
- Nội dung cùa Luận cirơng xác định:
+ Plìân tích đặc điểm tình hình xã hội thuộc địa nừa phong kiến và nêu lên nhũng vấn đề cơ bản cùa cách mạng tư sàn dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo;
26
+ Chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc;
+ Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”; sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tu bản mà tranh đấu tliẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, 12, tr 93,94);
+ Nhiệm vụ cùa cách mạng tư sàn dân quyền là đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh dổ dế quốc chù nghĩa Pháp, làni cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau. Luận cương xác định: “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày;
+ về lực lượng cách mạng: giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Dân cày là lực luợng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng... Ngoài ra, còn có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp cũng hướng về và đi theo cách mạng;
+ về phương pháp cách mạng: phải ra sức chuẩn bị cho quầi) chúng về con đường “võ trang bạo động”: võ trang bạo động là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”;
+ v ề quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới: cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới (trước hết
27
là giai cấp vô sán Pháp) và mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ờ các nước thuộc địa và nửa thuộc địa;
+ v ề vai trò lãnh đạo cua Đảng: sự lãnh đạo của Đảng là vai trò cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Đàng phài có đường lòi chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quân chúng.
- Ỷ nghĩa cua Luận cương:
Luận cương Chính trị khẳng định lại nhiều vấn đẽ căn ban thuộc về chiến lược cách mạng mà Chính cương vấn tăt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra.
- Những điếm khác nhau giữa luận cương vờ arcmg lĩnh: Bên cạnh mặt thống nhất cơ bản, giữa Luận cương chính trị với Chính cương vẩn tắt và Sách lược vấn tắt có mặt khác nhau:
+ Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chù yểu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu;
+ Đá.nh giá không đúng vai trò cách mạng cùa tầng lớp tiểu tư sản, phú nhận mặt tích cực của tu sản dân tộc và chưa thấy được khả năng phân hoá lôi kéo một bộ phận địa chủ vừa và nhò trong cách mạng giải phóng dân tộc, do vậy chưa đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống kè thù chung.
- Nguyên nhân chù yếu cua sự khác nhau:
+ Một là, Luận cương chính trị chưa nắm vững những đặc điểm cùa xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam lúc đó;
+ Hai là, nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng ờ thuộc địa, lại chịu ảnh hường trực tiếp
/
khuynh hướng “tả” cùa Quốc tế Cộng sản và một số Đảng cộng sản trong thời kỳ đó.
2.1.1.2. Chu Inrưng khôi phục lô chức Đang và phong trào cách mạng
-Thời kỳ 1930- 1931
+ Vừa mới ra đời, Đàng đã phát động được phong trào cách mạng rộng lớn trong quần chúng nhân dân, đình cao là cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
+ Kết quà của phong trào:
Cao trào đã tập hợp được đông đảo quần chúng công - nông tham gia, chĩa mũi nhọn đấu tranh quyết liệt vào đế quốc, phong kiến ở khap cà Bắc, Trung, Nam, làm rung chuyển nền thống trị của chúng. Trong 2 tinh (Nghệ An và Hà Tĩnh), chính quyền địch ở nhiều làng, xã bị tan rã, xuất hiện chính quyền của nhân dân.
+ Ý nghĩa:
• Đã khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của minh.
• Đã đem lại cho quần chúng đông đào, trước hết là công - nông lòng tin vào sức lực cách mạng của minh dưới sụ lãnh đạo của Đảng.
-Thời kỳ 1932- 1935
+ Chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp:
Giữa lúc phong trào đang lên cao, thực dân Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố hòng dập tắt phong trào cách mạng và tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương. Hàng nghìn chiến sĩ cộng sàn, hàng vạn quần chúng yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đầy.
29
Các cơ quan lãnh đạo của Đàng ờ Trung ương và các địa phircmg lần lượt bị phá vỡ. Toàn bộ Ban chấp hành Trung Ương bị băt ...
+ Đàng lãnh đạo phong trào đấu tranh:
Đầu năm 1932, theo chi thị cùa Quốc tế Cộng sàn, Lê Mồng Phong cùng một số đồng chí chủ cliốt ở trong và ngoài nước tổ chức ra Ban lãnh đạo Tning ương Đảng. Tháng 6/1932 Ban lãnh đạo Tning ương đã công bố “Chương trình hành động cùa Đáng
Cộng sán Đông Dương” với các nội dung:
• Khẳng định: Tầng lớp Công - nông ờ Dông Dương dirới sự lãnh đạo cùa Đảng Cộng sàn sẽ nổi lên võ trang bạo động thực hiện những nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến và tiến lên thực hiện CNXH.
• Chỉ ra yêu cầu chung tnrớc mắt của đông đảo quần chúng là: Đòi các quyền tự do tổ chức xuất bản, ngôn luận, tự do đi lại trong nước và ra nước ngoài; Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bàn xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp; giải tán Hội đồng đề hỉnh; Bỏ thuế thân, thuế ngụ cu và các thứ thuế vô lý khác; Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối;
• Chỉ ra yêu cầu cụ thể riêng cho từng giai cấp và tầng lớp nhân dân;
• Vạch rõ cần phải ra sức tuyên truyền mờ rộng ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng; củng cố và phát triển các đoàn thể cách mạng;
• Chỉ rõ phải làm cho Đảng vững mạnh, có kỳ luật nghiêm.
Những yêu cầu chính trị trước mắt cùng với những biện pháp tổ chức và đấu tranh do Đảng vạch ra trong Chương trình hành động năm 1932 phù hợp với điều kiện lịch sử lúc bấy giờ.
30
+ Kết quả:
• Một số tồ chức đàng vẫn được duy tri và bám chắc quần chúng đổ hoạt động. Nhiều đàng viên vuợt tù đã tích cực tham gia khôi phục tổ chức đảng và lãnh đạo quần chúng đấu tranh;
• Các xứ uỳ Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ được lập lại trong năm 1931 và năm 1933. Nhiều tinh uỷ, huyện uỷ, chi bộ lần lượt được phục hồi. Ở miền núi phía Bẳc, một số tổ chức mới cùa Đảng được thành lập;
• về cơ bản, đến cuối năm 1934 - 1935 hệ thống các tổ chức Đảng và phong trào cách mạng được khôi phục và chắp nối từ Trung ương đến cơ sở. Đây là điều kiện quan trọng để tiến hành Đại hội Đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3/1935) tại Ma Cao (Trung Quốc).
+ Đại hội I (3/1935) của Đảng: (Nội dung và ý nghĩa: sinh viên tự nghiên cứu)
2.1.2. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936-1939 2.1.2.1. Hoàn cành lịch sử
- Tình hình thế giới
+ Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, mâu thuẫn nội tại cùa các nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.
+ Chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện và thắng thế ở một số nơi. Tập đoàn Phát xít cầm quyền ở Đức, Ý và Nhật đã liên kết với nhau thành khối “trục”, ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới và thực hiện mưu đồ tiêu diệt Đảng Cộng sản Liên Xô. Nguy cơ chù nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hoà bình và an ninh quốc tế.
31
+ Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sàn họp tại Matxcơva (7/1935) dưới sự chủ tri của G. Đimitrốp. Đoàn đại biểu của Đảng cộng sản Đông Dương do đồng chí Lê Hồng Phong dẫn đầu tliam dự Đại hội.
Đại hội xác định:
• Kẻ thù nguy hiểm tnrớc mắt cùa giai cấp vô sàn và nhân dân lao động thế giới là chủ nghĩa phát xít;
• Nhiệm vụ trước mắt cùa giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng thế giới là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hoà bỉnh;
• Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, việc thành lập mặt ừận thống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.
- Tình hình trong nước
+ Chính sách khủng bố, đàn áp bóc lột của thực dân Pháp và bọn phản động thuộc địa sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm cho mọi người dân Việt Nam bị bóc lột nặng nề, mất quyền dân chủ, họ đều có nguyện vọng trước mắt là đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do...
+ Hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng đã được khôi phục, được chắp nối lại từ trung ương tới cơ sở.
2.1.2.2. Chù trương và nhận thức mới của Đáng
- Được thể hiện trong các Hội nghị lần thứ hai (7/1936), lần thứ ba (3/1937), lần thứ tư (9/1937) và lần thứ năm (3/1938)... của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa I.
32
- Nội (Jung chù truưng mới
+ về tính chất và xu hướng phát triển của cách mạng Đông Dương:
vẫn là “cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền cùa công - nông bàng hình thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa” (Dang Cộng san Việt Nam, Văn kiện Đúng toàn lập, Nxb Chính trị CỊUOC gia, HN, 2000,
16, tr 139).
+ về kc thù của cách mạng Đông Dương:
Kẻ thù trước mắt, nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
+ về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương:
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, áo cơm và hoà bình.
+ v ề đoàn kết quốc tế:
Phải đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp để cùng nhau chống bọn phát xít ở Pháp và bọn phảii động thuộc địa ở Đông Dương.
+ về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh:
Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang hình thức tổ chức và dấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
- Nhận thức mới cùa Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và ỊỊiai cấp:
33
+ Nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, thì có thể tniớc mắt tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa;
+ Nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết tnrớc.
Nhận thức này của Đảng phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
- “Tuyên ngôn cùa Đáng Cộng sàn Đông Dương đoi với thời cuộc” (3/1939).
+ Nêu rõ hoạ phát xít đang đến gần, Chính phủ Pháp đang nghiêng về phía hữu.
+ Kêu gọi các tầng lớp nhân dân phải thống nhất hành động hơn nữa trong đau tranh đòi các quyền tự do, dân chủ.
- Tác phẩm “Tự chỉ trích” (7/1939) aia đồng chi Nguyễn Văn Cừ. + Phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng;
+ Tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chù, nhất là xây dựng Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Nhir vậy, trong những năm 1936 - 1939, chù trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu sách lược; giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp; giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thể giới; đề ra các hình thức đấu tranh linh hoạt, phù hợp. Chù trương đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tường, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo.
/
- Két quà cùa phong trào đáu tranh trung nhùng năm 1936 -1939.
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 thực sự là một cuộc vận động cách mạng sâu rộng và hiếm có ở inột xứ thuộc địa, mở rộng lực lượng và trận địa cách mạng.
- Ỷ nghĩa cùa phong trào:
Góp pliần gắn kết phong trào cách mạng Đông Dương với cuộc đấu tranh chung cùa nhân dân thế giói chống chủ nghĩa phát xít.
2.2. Chủ trưong đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2.1.1. Tình hình ihế giới và trung nước
- Tình hình thế giới:
+ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1/9/1939), phát xít Đức lần luợt chiếm các nước Châu Âu như Ba Lan, Tiệp Khắc...
+ Tháng 6/1940, Dức tẩn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
+ Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất cùa cuộc chiến tranh thay đổi.
- Tinh hình trong nước:
+ Toàn quyền Đông Duơng ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịch thu tài sản cùa các tổ chức đó.
+ Thục dân Pháp thi hành chính sách thống trị thời chiến: 35
• Thắng tay đàn áp phong trào cách mạng cùa nhân dân, tập trung lực lirợng đánh vào Đáng Cộng sản Đỏng Dương.
• Ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện Chính sách “kinh tê chi huy” vơ vét sức người, sức của đế phục vụ chiên tranh cùa đê quôc.
Với chính sách này thực dân Pháp đã đầy nhân dân ta vào cảnh sống “ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế”, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp ngày càng tăng.
+ Ngày 22/9/1940, phát xít Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng (23/9/1940) và câu kết với Nhật thống trị nhân dân ta.
Từ đây nhân dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”. 2.2.1.2. Nội dung chù tnnmg chuyến Inrớng chì đạo chiến Itrợc
- Đirợc thể hiện trong Hội nghị lần thứ sáu (11/1939), Hội nghị lần thứ bảy (11/1940) và Hội nghị lần thứ tám (5/1941) BCH Trung ương khóa I.
- Nội dung chuyến hirớng:
+ Một là, đira nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. (vì mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta lúc này là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp - Nhật).
+ Hai là, quyết định thành lập Mật trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc;
+ Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại;
+ Xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta là: “Phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù, lãnh đạo một cuộc khởi
36
/
nghĩa từng phần trong từng địa phương, giành thắng lợi đế mờ đường cho niột cuộc tổng khởi nghĩa to lớn” (Đàng cộng Việt Nam, Văn kiện Đang, loàn lập, Sđ(J, T7, Ir 131);
+ Chú trọng công lác xây dựng Đảng, gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
2.2.1.3. Ý nghĩa cùa sự chuyến hướng chi đạo chiến lược
- Chù trương chuyển hướng thể hiện sụ chủ động, linh hoạt, sáng tạo cùa Đảng trong việc giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy.
- Chủ truơiig chuyển hướng là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc.
- Sự ra đời của Mật trận Việt Minh (25/10/1941) và 10 chính sách của nó đã hoàn chỉnh một bước sự chuyển hướng chi đạo chiến luợc của Đảng trong thực tiễn.
2.2.2. Chủ truvvg phát động Tổng khỏi nghĩa giành chính quyền
2.2.2. ỉ. Phát động cao írào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
- Phái động cao Irào khảng Nhật, cửu nước
+ Hoàn cành lịch sừ
• Chiến tranh thế giới thú hai bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô tiến như vũ bão về phía Berlin. Phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn. Mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng
37
gay gắt. Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp để độc chiêm Đông Dương. Quân Pháp đã nhanh chóng đầu hàng quân Nhật.
• Ngay đêm 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đáng họp Hội nghị mờ rộng ở làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ngày 12/3/1945, Ban Thirờng vụ Trung irơng Đảng ra Chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Chủ trương của Đàng: được thể hiện trong Chi thị: “Nhật - Pháp hắn nhau và hành động của chúttỊỊ ta”:
• Chỉ thị nhận định: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhimg điều kiện khỏi nghĩa chưa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện đang có nliững cơ hội tốt làm cho những điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chóng
chín muồi.
• Chỉ thị xác định: Sau cuộc đảo chính, phát xít Nhật là kè thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương, vi vậy phải thay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
• Chỉ thị chủ trương: Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
• Chi thị nêu rõ: Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
• Chỉ thị dự kiến những điều kiện thuận lợi để thực hiện tổng khời nghĩa.
- Đấy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận: + Hoàn cảnh lịch sử (từ giữa tháng 3/1945 trở đi)
38
Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra sôi nồi và mạnh mẽ, pliong phú về nội dung và hình thức. Hàng loạt xã, châu, huyện thuộc các tinh Cao Bằng, Bấc Kạn, Thái Nguycn, Tuyên Quang được giài phóng.
+ Cliù trương cùa Đảng: Ngày 15/4/1945, Ban Thường vụ Trung ương triệu tập Hội Iigliị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hoà (Bắc Giang).
• Hội nghị nhận định: Tinh thế đã đặt nhiệm vụ quân sụ lên trên tất cà các nhiệm vụ quan trọng và cần kíp trong lúc này;
• Hội nghị quyết định: Thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân; Xây dựng bảy chiến khu trong cả nước; Chủ trương phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nừa vũ trang.
+ Kết quả:
• Trong hai tháng 5 và 6 năm 1945, các cuộc khởi nghĩa từng phần liên tục nổ ra, nhiều chiến khu được thành lập ở cả ba miền;
• Ngày 4/6/1945, khu giải phóng chính thức được thành lập gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang và một số vùng lân cận thuộc tinh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên;
• Chủ trương “phá kho thóc, giải quyết nạn đói” đã đáp úng đúng nguyện vọng cấp bách của nhân dân. Vi vậy, trong một thời gian ngan, Đàng đã động viên được hàng triệu quần chúng tham gia vào các phong trào cách mạng.
2.2.2.2. Chù í rương phái động Tổng khởi nghĩa
- Hoàn cảnh
39
+ Chiến tranh thế giới thír hai bvrớc vào giai đoạn kêt thúc, plìát xít Đức đầu hàng không điều kiện (9/5/1945).
+ Ở Châu Á, phát xít Nhật đang đi dằn dến chỗ thất bại hoàn toàn.
- Chú tnrơng phát động Tổng khởi nghĩa
+ Ngày 13/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra Lệnh tổng khởi nghĩa.
+ Hội nghị toàn quốc của Dàng tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến ngày 15/8/1945 với các nội dung:
• Hội nghị nhận định: Cơ hội rất tốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới;
• Hội nghị quyết định: Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai, trước khi quân đồng minh vào Đông Dương;
• Hội nghị chỉ rõ: Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: “ Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền nhân dân”; Những nguyên tắc để chỉ đạo khởi nghĩa là: tập tning, thống nhất và kịp thời, phải đánh chiếm ngay những nơi chẳc thắng, không kể thành phố hay nông thôn; quân sự và chính trị phải phối hợp;
• Hội nghị còn quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại trong tỉnh hình mới; cử Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc do đồng chí Trường Chinh phụ trách; kiện toàn Ban chấp hành Trung ương;
• Hội nghị ra lệnh Tổng khởi nghĩa.
+ Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào (16/8/1945):
40
• Đại hội nhiệt liệt tán thành chú trương Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mười cliínli sách của Việt Minh.
• Quyết định thành lập Uỷ ban dân lộc giải phóng Việt Nam (Chính phủ lâin thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
+ Ngay sau Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi Thư kêu gọi đồng bàu và chiến sĩ cà nước-. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ra mà tự giải phóng cho ta” (Hồ Chí Minh, Toàn lập, Sđd..t.3, lr.554).
- Keí quà:
Dưới sự lãnli đạo của Đảng, hơn 20 triệu quần chúng đã nhất tề vùng dậy khởi nghTa giành chính quyền.
+ Ngày 14/8/1945: hạ nhiều đồn Nhật ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
+ Ngày 18/8/1945: giành chính quyền ở tinh lỵ các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Thái Bỉnh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh...
+ Ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, có ý nghĩa quyết định đối với phong trào cach mạng cả nước.
+ Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa giành thẳng lợi ở Huế.
+ Ngày 25/8/1945 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn.
Chỉ trong vòng 15 ngày (từ ngày 14 đến ngày 28/8/1945), cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công, chính quyền về tay nhân dân trên phạm vi cà nước.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng truờng Ba Đỉnh, Hà Nội, thay mặt Chính phù lâm thời, Chù tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản
41
Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đông bào và toàn thê thế giới về sự ra đời cùa một nước Việt Nam độc lập.
2.2.25. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm cùa cuộc Cách mạng Tháng Tám.
- Ket quả và ý nghĩa '.
+ Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ gần nghìn năm, lập nên nirớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân dầu tiên ở Đông Nam A. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử Việt Nam, đưa dân tộc ta birớc vào một kỳ nguyên mới.
+ Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận cùa chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng tlniộc địa, cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giài phóng dân tộc và giành quyền dân chủ.
+ Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc dịa và nứa thuộc địa đấu tranh chống cliủ nghĩa đế quốc, thực dân giành độc lập tự do.
- Nguyên nhân thang lợi:
+ Cách mạng Tháng Tám diễn ra ừong bối cảnh quốc tế rất thuận lợi ;
+ Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh cách mạng;
+ Đảng ta đã chuẩn bị đirợc lực lượng vĩ đại của toàn dân trong Mặt trận Việt Minh, dựa ửên cơ sở liên minh công - nông
42
+ Đảng có đường lối cách mạng đúng đẳn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, đoàn kết thống nhất, nắm đúng thời cơ, chỉ đạo kicn quyết, khôn khéo...
- Bài học kinh nghiệm:
+ Một là, giương cao ngọn cờ độc lập, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
+ Hai là, toàn dân đoàn kết trên nền tảng khối liên minh công - nông;
+ Ba là, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kè thù;
+ Bốn là, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực một cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân;
+ Năm là, nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ;
+ Sáu là, xây dựng một Đảng Mác - Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
c . CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CIIƯƠNG 2
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa của Luận cương chính trị tháng 10/1930 cùa Trần Phú. So sánh và chì rõ những hạn chế của Luận cương so với Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
2. Phân tích hoàn cành lịch sử và nội dung chủ trương đấu Iranh cùa Dàng thời kỳ 1936 - 1939?
3. Làm rõ nội dung và ý nghĩa cùa chù trương chuyển hướng chiến lược của Đàng thời kỳ 1939 - 1945?
4. Làm rõ những nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám?
5. Phân tích sự nhận định cùa Đàng về cuộc đào chính cùa phát xít Nhật với Pháp ngàv 9/3/1945 trong Chi thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”?
D. TÀI LIỆU IIỌC TẬP CHƯƠNG 2
- Bợ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng cua Đang công san Việt Nam (dành cho sinh viên đại học, cao đang khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tu tirờng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2012.
- Hô Chí Minh loàn lập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t3, tr 554).
- Dang Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đang toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, t2, tr 93, 94; t6, tr 131; t7, tr 139.
44
/
Chương 3
ĐƯỜNG LÓI KHÁNG CHIÉN CHỐNG THỤC DÂN PHÁP VÀ ĐÉ QUÓC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975)
A. MỤC TIÊU
1. v ề kiến thức
- Sau bài liọc, sinh vicn ncu được những thuận lợi và khó khăn cùa nước ta sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, chù trương, đường lối của Đáng và những thang lợi cùa cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945- 1946.
- Phân tích được hoàn cành nước ta cuối năm 1946 và đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đàng thời kỷ 1946 - 1954. Nội dung và ý nghĩa thắng lợi cùa cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Làm rõ được hoàn cành nước ta sau tháng 7 năm 1954, đường lối kháng chiến chong Mỹ cứu nước cùa Đảng và những thang lợi quan trọng cùa cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1964.
- Phân tích được sự thay đồi cùa tinh hình, chù truơng, đuờng lối cùa Đảng và những thắng lợi to lớn cùa quân và dân ta trong giai đoạn 1965 - 1975.
- Trình bày được ý nghĩa lịch sừ, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm cùa cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2. v ề tư tưỏng, thái độ
Qua nội dung bài học, sinh viên có thái độ đúng đắn vào sự lãnh đạo của Đảng ta, tin tường vào đường lối và sự lãnh đạo của
45
Đàng, từ đó có ý thức tốt trong học tập, tu dưỡng để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, góp phần thực hiện tháng lợi đường lối đổi mới do Đảng đề ra.
3. v ề kỹ năng
Qua nghiên cứu nội dung bài học, sinh viên rèn luyện cho minh các kỹ năng cơ bàn trong quá trình học tập và thực tiễn cuộc sống:
- Kỹ năng hoạt động nhóm, hợp tác, chia sẻ trong học tập. - Kỹ năng phàn hồi tích cực.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, tài liệu có liên quan đến bài học.
- Kỹ năng nêu vấn đề và giải quyết vấn đ ề...
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
3.1. Đưòng lối kháng chiến chổng thực dân Pháp xâm lưực (1 9 4 5 - 1954)
3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chinh quyền cách mạng (1945 - 1946)
3.1.1.1. Hoàn cành nước ta sau Cách mạng Tháng Tám - Thuận lợi:
+ Trên thế giới:
• Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu đã được hình thành.
• Pliong trào cách mạng giải phóng dân tộc có nhiều điều kiện phát triển, ưở thành một dòng thác cách mạng.
• Phong trào dân chù và hoà binh đang dâng lên mạnh mẽ.
46
/
+ Ở trong nước:
• Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đcn cơ sờ.
• Nhân dân lao dộng đà làm chù vận mệnh của đất nước. • Lực lượng vũ trang nhân dân đuợc tăng cường.
• Toàn dân tin tường và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ Việt Nam dân chù cộng hoà do Hồ Chí Minh làm Chù tịch.
- Khó khăn:
+ v ề kinh tế:
• Nạn đói;
• Ngân quỹ quốc gia trống rỗng;
• Nền kinh tế rơi vào tình trạng “què quặt”.
+ v ề chính trị:
• Nền dộc lập của nuớc ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao;
• Nạn thù trong, giặc ngoài;
• Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ còn yếu. + v ề văn hóa, xã hội:
• Nạn mù chừ;
• Các tệ nạn xã hội và ảnh hưởng của nền văn hoá thực dân.
=> “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới. Vận mệnh dân tộc nhu “ngàn cân freo sợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy.
47
3.1.1.2. Chú Inrơng Kháng chiến kiến quốc cùa Đang
- Được thể hiện trong Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” cùa Ban chấp hành Trung irơng (25/11/1945).
- Nội dung:
+ Xác định: mục tiêu của cách mạng Việt Nam lúc này là “Dân tộc giải phóng”; khẩu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” (Đáng Cộng sán Việt Nam, Văn kiện Đảng loàn lập, Nxb C.TQG, HN, 2000, tx, tr 26-27);
+ Xác định: kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược. Vì vậy phải “lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược” (Đáng Cộng sán Việt Nam, Văn kiện Đàng loàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, IX, Ir 26-27);
+ v ề phương hướng, nhiệm vụ:
Đảng nêu 4 nhiệm vụ cliủ yếu cấp bách, cần khẩn tnrơng thực hiện:
• Củng cố chính quyền;
• Chống thực dân Pháp xâm lược;
• Bài trừ nội phản;
• Cải thiện đời sống cho nhân dân.
+ v ề ngoại giao: Đảng chủ trương kiên tri nguyên tắc “tliêm bạn bớt thù”.
- Ỷ nghĩa của Chỉ thị:
+ Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù chính cùa dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp;
+ Chì thị đã chì ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng;
+ Đề ra những nhiệm vụ biện pháp cụ thể về đối nội và đối ngoại;
+ Nội dung của Chỉ thị là cơ sở để Đảng ta lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng trên thục tế giai đoạn 1945 - 1946.
3.1.1.3. Kết quà, ỷ nghĩa và bài học kinh nghiệm
- Kết quả
+ v ề chính trị - xã hội:
• Đã xây dựng được một nền móng cho chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân với đầy đù các yếu tố cấu thành cần thiết;
• Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua và ban hành;
• Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến làng xã được thiết lập và tăng cường, các đoàn thể nhân dân được xây dựng và mở rộng.
+ v ề kinh tế, văn hoá:
• Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói;
• Xoá bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, ra sắc lệnh giảm tô 25%;
• Xây dựng ngân quỹ quốc gia;
• Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục;
• Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và có phần cải thiện;
• Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới đã bước đầu xoá bò được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu;
• Phong trào diệt giặc dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nôi. Cuối năm 1946, cả nirớc đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
+ v ề bào vệ chính quyền cách mạng:
• Đang đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lèn kháng chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ;
• Đàng và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng đối với quân đội Tưởng và tay sai của chủng để giữ vừng chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam;
• Khi quân Pháp - Tường ký Hiệp uớc Trùng Khánh (28-2- 1946), về việc thoà thuận mua bán quyền lọri với nhau, cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đàng lại mau lẹ chi đạo chọn giài pháp hoà hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tường phải rút về nước;
• Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, cuộc đàm phán ờ Đà Lạt, ờ Phongtennebleau (Pháp), Tạm ước 14-9-1946 đă tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian đề chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.
- Ỷ nghĩa
+ Đă bào vệ được nền độc lập cùa đất nước, giữ vững chính quyền cách mạng; xây dựng được những nền móng đầu tiên cơ bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam Dân chù Cộng hoà;
+ Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Đàng đã đánh giá đúng tỉnh hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn;
50
+ Xây dựng và phát huy được khối đại đoàn kêt toàn dân tộc; + Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bài liọc kinh nghiệm
+ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng;
+ Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kè thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có nguyên tấc với kẻ thù cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể;
+ Tận dụng khả năng hoà hoãn để xây dựng lực lượng, cùng cổ chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác sẵn sàng úng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nuớc khi kẻ thù bội ước.
3.1.2. Đường lối kháng chiến clỉống thực dãn Pháp xâm lược và xây dựng ché độ dân chù nhãn dân (1946 - 1954)
3.1.2.1. Hoàn cành lịch sư
- Những hành động khiêu khích, lấn chiếm của Pháp từ cuối năm 1946:
+ Mở cuộc tấn công chiếm đóng thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Son, đổ bộ lên Đà Nằng;
+ Gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội;
+ Gửi tối hậu thu đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, kiểm soát an ninh trật tự ở thù đô.
- Hội nghị mở rộng cùa Ban thường vụ Trung ương ngày 19/12/1946 (tại Vạn Phúc, Hà Đông):
51
+ Củ phái viên đi gặp phía Pháp đề đàm phán, song không có kết quả. Từ đó, Đảng khẳng định: khả nãng hoà hoãn không còn nữa, hoà hoãn nữa sẽ dẫn đến hoạ mất nước;
+ Quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến trong cà nước và chủ động tiến công tnrớc khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đáo chính quân sự ở Hà Nội;
+ Ra mệnh lệnh kháng chiến.
- “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” cùa Chù tịch Hồ Chí Minh ra ngày 19/12/1946 và được phát đi trên Dài tiếng nói Việt Nam rạng sáng ngày 20/12/1946 đã tạo hiệu ứng tích cực đối với tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
- Hoàn cảnh nước ta vừa có thuận lợi và khó khăn khi bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Thuận lợi: Đây là cuộc kháng chiến chính nghĩa, có “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, có sự chuẩn bị về mọi mặt, trong khi thực dân Pháp có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự ở trong nước và Đông Dương.
+ Khó khăn: Tương quan lực luợng quân sự kliông có lợi cho ta. Nước ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ và công nhận nền độc lập.
Những thuận lợi, khó khăn đó là cơ sờ để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến.
3.1.2.2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chù nhân dân
- Quá trình hình thành đường lối
Đường lối kháng chiến của Đảng được hinh thành, bổ sung, hoàn chỉnh từng bước qua thực tiễn đối phó với âm mím, thú đoạn 52
xâm lược của thục dân Pháp. Từ Chi thị “Kháng chiến kiến quốc” đến Chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” và được thể hiện tập trung trong ba vãn kiện lớn:
• “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng (12/12/1946).
• “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh (19/12/1946).
• “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh năm 1947.
- Nội dung đường loi
+ Mục đích kháng chiến: “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập” (Đang Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đang loàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, 18, ír 133, ¡50).
+ Tính chất kháng chiến: là một cuộc chiến tranh cách mạng cùa nhân dân, chiến tranh chính nghĩa, có tính chất toàn dân, toàn diện, lâu đài; tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
+ Phươiig châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.
- Kẻí quà: Những năm đầu của cuộc kháng chiến (từ 1946 đến 1950): Quân và dân ta đã giành được những thắng lợi quan trọng trên các chiến trường, đỉnh cao là thắng lợi của chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950.
- Dụi hội Đàng lần thứ II (2/1951 tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang): 53
+ Đại hội diễn ra ừong bối cảnh cuộc kliáng chiến của nhân dân ta đã giành được những thắng lợi quan trọng.
+ Nội dung của Đại hội:
• Ra Nghị quyết tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành ba Đảng cách mạng ở 3 nước để trực tiêp lãnh đạo cuộc kháng chiên;
• Bổ sung, phát triển đường lối kháng chiến thành Đường Ý cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (thể hiện trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam);
• Bầu Ban chấp hành Trung ương mới.
- Đường lối, chính sách của Đảng tiếp tục được bổ sung, phát triển và cụ thể hóa ừong các Hội nghị Trung ương 1, 2, 4, 5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa II và là cơ sờ để Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân ta đến thắng lợi cuối cùng.
3.1.3. Ket quả, ỷ nghĩa lịch sử, nguyên nhăn thắng lợi và hài học kinli nghiệm
3.1.3.]. Ke í quả và ý nghĩa lịch sử
- Ket quá.
+ v ề chính trị:
• Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện (oàn tổ chức, tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến.
• Bộ máy chính quyền các cấp được củng cố từ Trung irơng đến cơ sở.
• Mặt trận Liên Việt được thành lập, khối đại đoàn kết toàn dân pliát triển lên một bước mới.
• Chính sách ruộng đất được triển khai, lừng bước thực hiộn khẩu hiệu “người cày có mộng”.
54
+ v ề quân sự:
Quân dân ta giành thắng lợi ờ các chiến dịch Trung du, Đường 18, Hà - Nam - Ninh, Hoà Binh, Tây Bấc, Thượng Lào..., Chiến thắng Diện Bicn Phu ngày 7/5/1954.
+ về ngoại giao:
Ngày 21/7/1954, l liệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bỉnh ở Đông Dương được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cùa quân và dân ta kết thúc thang lọi.
- Ỷ nghĩa lịch sír
+ Dối với nước ta:
• Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chù quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương;
• Làm thất bại âm mưu ITIỞ rộng và kéo dài chiến tranh của Đe quốc Mỹ;
• Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bẳc tiến lên chù nghĩa xã hội;
• Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín cùa Việt Nam trên trường quốc tế.
+ Đối với quốc tế:
• Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới;
• Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghía xã hội và cách mạng thế giới;
55
• Cùng với quân và dân Lào, Campuchia đập tan ách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dirơng, mở ra sự sụp đổ cùa chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
3.1.3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Nguyên nhân thang lợi
+ Có sự lãnh đạo vững vàng, sáng tạo cùa Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn đã huy động đirợc sức mạnh toàn dân đánh giặc;
+ Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạo ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược tài trí, là lực lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường;
+ Có chính quyền dân chủ nhân dân, cùa dân, do dân và vỉ dân được giữ vững, củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới;
+ Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia trong đấu tranh cliống kẻ thù chung; đồng thời có sự ủng hộ giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN, các dân tộc yêu chuộng hoà bỉnh trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp.
- Hài học kinh nghiệm.
+ Đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện;
+ Kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chù nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội, trong đó nhiệm vụ tập tning hàng đầu là chống đế quốc;
+ Thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chê độ mới, xây dựng hậu phươiig ngày càng vững mạnh;
+ Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài, đồng thời tích cực, chủ động đề ra và thực hiện phương pháp tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao;
+ Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.
3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nưóc, thống nhất Tổ quốc (1954 - 1975)
3.2.1. tìưùttỊỊ lối trong ỊỊỈai đoạn 1954 - 1964
3.2.1. ì. Bối cành lịch sứ cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954 - Thuận lợi
+ Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh, nhất là Liên Xô;
+ Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ - Latinh;
+ Phong trào hoà binh, dân chủ lên cao ở các nước tư bản;
+ Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa cho cả nước;
+ Thế và lực cùa cách mạng nước ta đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến;
+ Ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc của nhân dân ta từ Bắc chí Nam.
- Khỏ khán:
+ Đế quốc Mỹ có tiềm lực kiiih tế và quân sự hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ thế giới và các chiến lược toàn cầu phản cách mạng;
+ Tliế giới bước vào tliời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống (TBCN và XIICN);
+ Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XIICN, nliất là giữa Liên Xô và Tning Quốc;
+ Đất nước ta bị chia làm hai miền, kinh tế miền Bắc còn nghèo nàn, lạc hậu, miền Nam trờ thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, đế quốc Mỹ lúc này trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
=> Đặc điếm nổi bật và cũng là nét độc đáo của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954 đến 5/1975: Một Dàng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau ở hai miền có hai chế độ chính trị khác nhau, nhằm giải quyết một mâu thuẫn chung, để thực hiện một mục tiêu chung.
3.2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đưìmg lối - Quá trình hình thành và nội dung đường lối:
+ Quá trình hình thành: Đường lối cách mạng của Đàng giai đoạn 1954 - 1964 được hình thành từ:
• Cuộc họp của Bộ chính trị (tháng 9/1954).
• Hội nghị Trung ương 7 và 8 khóa II (tháng 3 và tháng 8/1955). • Hội nghị Trung irơng 13 khóa II (12/1957).
• Hội nghị Trung ương 15 khóa II (1/1959).
• Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).
I Nội dung đường lối: Được thể hiện tập trung trong Đại hội III (9/1960) của Đảng:
• Nhiệm vụ chung: “...tăng cường đoàn két loàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vũng hoà bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội
chu nghĩa ơ miền hác, đòng thời đầy mạnh cách mạng dán tộc dân chù ở miền Nam, thực hiện thống nhai nước nhà (Đàng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đàng loàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, 121, ír 9 IX).
• Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam:
MỘI là, tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc;
Hai là, giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
• Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền: “Hai nhiệm vụ chiến luợc ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau” {Đàng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đàng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, ¡21, tr 916).
• Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền:
Miền Bắc là hậu phương lớn, cách mạng XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà;
Miền Nam là tiền tuyến lớn, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ờ miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thực hiện hoà bỉnh thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nuớc.
• Con đường thống nhất đất nước:
MỘI là. Trong khi tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đảng kiên tri con đường hoà binh thống nhất theo Hiệp nghị Giơnevơ, sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử, hoà bình, thống nhất nước nhà;
59
Hai 1er. Neu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiên tranh xâm lirợc miền Bắc thì nhân dân cà nước kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ quốc.
• Triển vọng cùa cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh thông nhất nước nhà là một quá trinh đấu tranh gay go, gian khô, phức tạp và lâu dài. Song, thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam - Bắc nhất định sum họp một nhà, cả mrớc sẽ đi lên chù nghĩa xã hội.
- Ỷ nghĩa cùa đường lối.
+ Điròmg lối thể hiện tư tường chiến lược của Dàng: Giirơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bẩc, miền Nam, với cả mrớc và phù hợp với tình hình quốc tế. Nhờ vậy, đã huy động và kết hợp được sức mạnh của hậu phương và tuyền tuyến, của cá nirớc và ba dòng thác cách mạng trên thế giới; tranli thủ được sự đồng tình giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc. Do đó, đã tạo ra được sức mạnh tổng hợp đề dân tộc ta đù sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước;
+ Đường lối thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo cùa Đảng ta trong việc giải quyết những vấn đề không có tiền ]ệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với lợi ích cùa nhân loại và xu thế của thời đại;
+ Đường lối là cơ sờ để Đảng chi đạo quân dân ta chiến đấu giành được những thành tựu to lớn trong xây dựng chù nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
60
- Đường lối kháng chiến của Đàng trong giai đoạn này được tiếp tục bổ sung, phát triển trong các Hội nghị 4, 5, 7 của Ban chấp hành Trung ương Đàng khoá III.
- Trong giai đoạn 1954 - 1964, cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi to lớn ở cả hai miền, tạo điều kiện quan trọng và thuận lợi cho cuộc kháng chiến ở giai đoạn sau.
3.2.2. ĐưòitỊỊ lối trong giai đoạn 1965 - 1975
3.2.2.1. Bối canh lịch sư (đầu năm ¡965)
Đe cứu vàn nguy cơ sụp đồ hoàn toàn của chế độ ngụy quyền Sài Gòn, từ đầu năm 1965, đế quốc Mỹ chuyền sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”:
+ Ồ ạt đưa quân viễn chinh của Mỹ và các nước chư hầu vào miền Nam;
+ Dùng một lực lượng lớn không quân, hải quân hùng hồ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc.
Nuớc ta vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn.
- Thuận lụi:
+ Khi buớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng thế giới đang ở thế tiến công;
+ Ở mien Bắc, ké hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục ticu VC kinh tc, văn lioá. Sự chi viện súc người, sức cùa cùa miền Bắc cho cách mạng miền Nam dược đẩy mạnh;
+ Ớ miền Nam, cuộc đấu tranh cùa quân dân ta đã có bước phát triển mới. Ba công cụ của “chiến tranh đặc biệt” (nguy quân, nguỵ quyền, ấp chiến lược và đô thị) của đế quốc Mỹ đều bị quân dân ta tấn công liên tục.
61
- Khó khăn:
+ Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt;
+ Đế quốc Mỹ mở cuộc “chiến tranh cục bộ”, làm cho tương quan lực lượng không có lợi cho ta.
3.2.2.2. Quá trình hình thành, nội dnng và ý nghĩa cùa đirìmg loi - Quá trình hình thành đường ¡ối
Đường lối cách mạng của Đảng trong giai đoạn này được hình thành và phát triển qua:
+ Các Hội nghị của Bộ chính trị đầu năm 1961 và đầu năm 1962.
+ Hội nghị Tmng ương Đàng lần thứ 9 (11/1963): tiếp tục khẳng định đấu tranh chínli trị và đấu tranh vũ trang đi đôi, cả hai đều có vai trò quyết định cơ bản.
+ Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965).
- Nội dung cùa đường lói
+ Phân tích, đánh giá tình hình và nhận định:
• Tính chất cơ bản của cuộc chiến tranh không thay đổi, vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân mới (mặc đù, Mỹ đã thay đổi kế hoạch, chiến lược);
• Tirơng quan lực lượng giữa ta và dịch về cơ bàn không thay đổi.
+ Quyết định: Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ círu nước trong toàn quốc.
+ Đề ra quyết tâm và mục tiêu chiến lược: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “ Kiên quyết đánh bại cuộc chiến ừanh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bào vệ
62
miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chù nhân dân Irong cả nước, tiến tới thực hiện hoà binh thống nhất nước nhà” (Đàng Cộng sàn Việí Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2003, 126, tr 634).
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược:
• Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bẳc;
• Thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn;
• Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến truờng miền Nam.
+ Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam:
• Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và licn tục ticn công;
• Đấu tranh quân sự kct hợp với đấu tranh chính trị, triệt đẻ vận dụng ba mũi giáp công, đánh dịch trcn cả ba vùng chiến lược.
+ Tư tường chi đạo đối với miền Bắc:
• Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh;
• Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại cùa đế quốc Mỹ;
• Động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam;
63
• Tích cực chuẩn bj đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp cluìng liều lĩnh mở rộng “chiến ừanh cục bộ” ra cả mrớc.
+ Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến tranh ở hai miền:
• Bào vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đác lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh;
• Hai nhiệm vụ cách mạng ờ hai miền không tách rời nhau mà mật thiết gắn bó nhau nhằm thực hiện khẩu hiệu chung: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
- Ỷ nghĩa của đường lối
+ Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của toàn Đàng, toàn quân, toàn dân ta;
+ Tliể hiện tư tưởng nẳm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế;
- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, loàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cành mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh tháng giặc Mỹ xâm lược.
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nirớc cùa Đàng giai đoạn 1965 - 1975 được tiếp tục bổ sung, phát triển trong các Hội nghị 13, 14, 15, 18, 21 cùa Ban cháp hành Trung ương Dàng khoá MI
và là cơ sở để Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân ta den thắng lợi cuối củng.
3.2.3. Kct quà, ỷ ttỊỊltĩu lịch sử, nịỊuycn nhăn thắnỊỊ lọi và hài học kìnlt nghiệm
3.2.3.1. Kcl quà vù ỷ nghĩa lịch sừ
- Kết quà
+ Ở miền Bắc:
• Một chế độ xã hội mới, chế độ XHCN bước đầu được hình thành. Văn hoá, xã hội, y tế có sự phát triển mạnh. Sản xuất nông nghiệp phát fríen, công nghiệp địa phương được tăng cường;
• Quân dân miền Bắc đă đánh thắng cuộc chiến tranli phá hoại của đế quốc Mỹ, điển hình là chiến thắng lịch sử của trận “Điện Biên Phủ trên không” ở Hà Nội cuối năm 1972.
+ Ở miền Nam:
• Trong giai đoạn 1945 - 1960: Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mỹ - Ngụy, đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn công;
• Giai đoạn 1961 - 1965: Đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, giữ vững và phát triển thế tấn công;
• Giai đoạn 1965 - 1968: Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” cùa Mỹ và đồng minh, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari;
• Giai đoạn 1969 - 1975: Đánli bại chiến luợc “Việt Nam hoá chiến tranh” cùa Mỹ bằng đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
65
- Ỷ nghĩa
+ Đối với cách mạng Việt Nam .
• Đã kết thúc thắng lợi 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Quét sạch quân xâm lược ra kliỏi bờ cõi, giãi phóng miền Nam, đem lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnli thổ cho Tô quốc;
• Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chù trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, ký nguyên cả nirớc hoà bình, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội;
• Góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín của Đàng và dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế.
+ Đối với cách mạng thế giới:
• Đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào chù nghĩa xã hội và cách mạng thế giới kể từ sau chiến ừanh thế giới thứ hai, bảo vệ vũng chắc tiền đồn phía Đông Nam Ả của chủ nghĩa xã hội;
• Làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược cùa đế quốc Mỹ, góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một vòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới;
• Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vi mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, tự do, hoà bình và phát triển của nhân dân thế giới.
Đánh giá về thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến, Đại hội lần thứ IV của Đàng (12/1976) khẳng định: “Năm tháng sẽ trôi qua, nhtmg thung lợi cùa nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chong Mỹ, á m nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chỏi lọi nhai, một biểu tượng sáng ngời về sự loàn ihang của chù nghĩa anh hùng cách mạng và tri tuệ con ngirời,
vù đi vào lịch sư thế ỊỊÌỨi như một chiến công vĩ đại cùa thế kỳ XX, một sự kiện có lầm quan trọng quốc té lo lớn và củ tính thời đại sâu sác”. (Đàng Cộng sàn Việí Nam: Văn kiện Đang toàn lập, Nxb Chính trị quốc ỊỊia Hà Nội 2003, 137, tr 471).
3.23.2. Nguyen nhàn (hắng lợi và bài học kinh nghiệm - Nguyen nhân thắng lợi
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảiig, người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn cùa cả dân tộc Việt Nam, một Đảng có đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, sáng lạo;
+ Cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước, đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nuớc ở miền Nam ngày đêm đối mặt với quân thù;
+ Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc XHCN vừa chiến đấu, vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyển lớn;
+ Tỉnh đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước: Việt Nam, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước XHCN anh em; sự ủng hộ nhiệt tinh của Chính phủ và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
- Bài học kinh nghiệm
+ Đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh cả nước đánh Mỹ, thắng Mỹ;
+ Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược;
+ Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, sáng tạo;
+ Trên cơ sở đường lối, cliủ trương chiến lược chung dúng dấn phải có công tác tổ chức thục hiện giỏi, năng động, sáng lạo của các cấp bộ Đảng trong quân đụi, cùa các ngành, các địa phirơng, thực hiện phương châm giành thắng lợi từng birớc dề đi đến thắng lợi hoàn toàn;
+ Phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến; phải thực hiện liên minh ba nước Đông Dương, tranh thù tối đa sự đồng tỉnh, ủng hộ ngày càng to lớn của các nước XHCN, cùa nhân dân và chính phủ các nirớc yêu chuộng hoà bình và công lý trên toàn thế giới.
c. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CIIƯƠNG 3
1. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đàng?
2. Bằng thực tiễn cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945 - 1946, hãy chứng minh sự lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta?
3. Nội dung và ý nghĩa Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam được ừình bày tại Đại hội II (2/951)?
4. Các kế hoạch chiến lược mà đế quốc Mỹ đã triển khai thực hiện trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
5. Bằng thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, hãy chứng minh sự độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ừong việc giải quyết những vấn đề không có tiền lệ trong lịch sử?
6. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
7. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
68
8. Tại sao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng chủ truơng thực hiện sách lược hoà hoãn nhân nhượng với Tưởng và Pháp? Kết quả của việc thực hiện chủ trương đó?
9. Nội dung và ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng giai đoạn 1946 - 1954?
10. Hãy chứng minh sụ trưởng thành về mặt nhận thức của Đảng ta thể hiện trong đường lối cách mạng mà Đại hội II (2/1951) đã thông qua?
12. Phân tích khái quát các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945 - 1954?
13. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược?
14. Vai trò, vị trí của cách mạng hai miền Nam, Bắc mà Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) đã khẳng định?
15. Sự leo thang và xuống thang chiến tranh của đế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975?
16. Vai trò của miền Bắc XHCN trong kháng chiến chống Mỹ cứu nuớc?
17. Đánh giá về đường lối cách mạng Việt Nam mà Đại hội III cùa Đảng (9/1960) đã thông qua?
18. Nhận định về tỉnh hình của Đảng khi đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược “chiến ứanh cục bộ” đầu năm 1965?
19. Chứng minh: Thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của Đàng?
69
D. TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 3
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường loi cách mạng của Đáng công sản Việt Nam (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng loàn lập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, t8, tr 26-27, 133, 150.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đang loàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000, t21, tr 918.
- Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đang toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2003, t26, tr 634.
- Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đáng loàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, t37, tr 471.
70
Chương 4
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
A. MỤC TIÊU
1. về kiến thức: Sau bài học, sinh viên cần:
- Trình bày được quan điểm, đường lối của Đảng và quá trinh thục hiện đường lối CNH thời kỳ trước đổi mới, chỉ ra đuợc những sai lầm, hạn chế của CNH thời kỳ này.
- Làm rõ đirợc quá ữình đổi mới tư duy của Đảng về CNH, khái quát được những quan điểm, chủ trương của Đảng về CNH và những thành tựu đạt được sau 25 năm đổi mới toàn diện đất nước. 2. về tư tưởng, thái độ
Sinh viên tin tường vào đường lối của Đảng, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Từ đó có ý thức phẩn đấu, học tập và tu dưỡng để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nuớc theo quan điểm, đường lối của Đàng.
3. v ề kỹ năng: Qua nghicn cứu, sinh viên rèn luyện cho minh các kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc nhỏm, hợp tác, chia sẻ trong học tập; - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, tài liệu phục vụ học tập;
71
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn xảy ra.
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
4.1. Công nghiệp hóa thòi kỳ trưó'c đổi mói
4.1.1. Mục tiêu và pìtmntỊỊ hướng công nghiệp hóa
- Đường lối CNH đất nước được hình thành từ Đại hội III (9/1960):
+ Đàng khẳng định về tính tất yếu của CNH XHCN ở Việt Nam: Muốn cải biến tình trạng kinh tế nghèo nàn lạc hậu, không có con đirờng nào khác ngoài con đường CNH XHCN.
+ Ngay từ đầu, Đảng đã xác định: CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm ừong suốt TKQĐ lên CNXH ở nước ta.
+ Đại hội đã xác định mục tiêu cơ bản cùa CNH XHCN ờ Việt Nam.
- Đại hội IV (12/1976) đã đề ra đường lối CNH XHCN trên phạm vi cả nước: “Đẩy mạnh CNH XHCN... Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ ...” (Đàng CỘHỊỊ sàn Việt Nam, Văn kiện Đàng toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2004, i24, tr 653).
- Từ thực tiễn chì đạo CNH từ 1975 dến 1981, Dại hội V cùa Đàng (3/1982) đã có bước điều chinh rất đủng dẩn và phù hợp: Trong chặng đường đầu tiên của TKQĐ, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng...
Tuy nhiên trong thực tế chúng ta đã không làm đúng theo sự điều chinh đó, gây hậu quả nghiêm trọng.
72
4.1.2. Đánh ỊỊÌÚ việc thực hiện đường lối côttỊỊ nghiệp hóa
- Nhìn chung: Từ 1960 đến 1985, chủng ta đã nhận thức và tiến hành CNH theo kiểu cũ, có nhiều sai lầm và hạn chế - nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khủng hoảng KT - XH kéo dài nhiều năm, đòi hỏi nước ta phải đổi mới.
- Những sai lầm, hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chù quan là chù yếu.
- Kct quà
4.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thòi kỳ đổi mói 4.2.1. Quá trình dổi mới tư duy về công nghiệp hóa Quá trình này được thổ hiện qua các kỳ Đại hội của Đảng - Đại hội VI (12/1986):
+ Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội đã nghiêm khắc chì ra những sai lầm trong nhận thửc và chủ trương CNH thời kỳ trước Đổi mới, trực tiếp là tù 1975 đến 1985.
+ Đại hội đã cụ thể hóa nội dung chính cùa CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên cùa TKQĐ ờ nước ta: phải thực hiện cho được 3 chuơng trinh kinh tế lớn (lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu).
- Hội nghị TƯ 7 khóa VII (1/1994): có bước phát triển mới trong nhận thúc về khái niệm CNH, HĐH ở nước ta.
- Đại hội VIII (6/1996) :
Trên cơ sở đánh giá tổng kết những thành tựu sau 10 năm đổi mới, Đảng đã nhận định: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT - XH, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ cùa chặng đường đầu tiên, cho phép
73
nước ta chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Đại hội IX (4/2001), X (4/2006) và X I (I/2011): đã bồ sung, phát triền đường lối CNH của các đại hội trước, đồng thời nhấn mạnh một số điểm mới:
+ v ề mục tiêu của CNH;
+ v ề con đường CNH rút ngắn;
+ v ề CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức; + v ề CNH, HĐH gắn với phát triển nhanh và bền vừng. 4.2.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4.2.2.1. Mục tiêu
- Mục tiêu cơ bản, lâu dài: Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp.... dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đại hội X (4/2006): Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bàn trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
+ Đại hội XI (1/2011): Đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN.
4.2.2.2. Quan điểm (cùa Đáng về công nghiệp hóa ở Việt Nam)
- Trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện quốc tế và trong nước, Đảng đã nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực hiện CNH đất nước trong thời kỳ mới.
- Những quan điểm này được Đảng ta nêu ra từ Hội nghị Tning ương 7 khóa VII và được phát triển, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X và XI của Đảng.
- Bao gồm 05 quan điểm:
74
+ CNH gắn với HĐH và gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi truờng;
+ CNH, HD11 gắn với phát triển KTTT định hướng XHCN và hội nhập quốc té;
+ Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững;
+ Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH;
+ Phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp Itóa, hiện đại hóa gắn với phút triển kinh tế tri thức
4.2.3. ì. Nội dung
- Đại hội X chi rõ: “chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra...CNH, HĐH” (Đảng Cộng sản Việt Nain, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, 18, ír 28-29).
- Theo quan điểm này, quá trình CNH ở Việt Nam gồm 04 nội dung:
+ Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào trí thức...;
+ Coi trọng cả số luợng và chất lượng tăng trưởng kinh tế; + Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý...;
+ Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động... 75
4.2.3.2. Định hirớng phái Irién các ngành và lĩnh vực kinh lé trong quá trình đay mạnh CNH, HĐH gắn với phái iriên kinh lế tri thức
- Đấy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân;
- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; - Phát triển kinh tế vùng;
- Phát triển kinh tế biển;
- Chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ;
- Bảo vệ, sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi ứường sinh thái.
4.2.4. Kết quả, ỷ nghĩa, hạn chế và nguyên nhũn
4.2.4.1. Ke í quá thực hiện đường lối và ý nghĩa
- Những thành tựu nổi bật và có ý nghĩa lịch sử của CNH, HĐH sau 30 năm đổi mới toàn diện đất nước:
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nước đã được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế được nâng cao;
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH đã đạt được những kết quả nhất định (cả cơ cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế, cơ cấu lao động);
+ Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao (7,26%/năm), thu nhập đầu người tăng (640 USD lên 1.168 USD/ người/ năm).
- Ý nghĩa: Những thành tựu trên góp phần thực hiện mục tiêu mà các Đại hội X và XI của Đảng đã đề ra.
76
4.2.4.2. Hạn ché và nguyên nhân
- Hạn ché
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế còn thấp so với khả năng và so với nhiều nước;
+ Nguồn lực của đất nuớc chưa được sử dụng có hiệu quả cao, nhiều nguồn lực trong dân chưa được phát huy;
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm;
+ Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh, kinh tế vùng chua có sự liên kết chặt chẽ;
+ Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng;
+ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý;
+ Kết cấu hạ tầng KT - XH còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH.
- Nguyên nhân
Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân:
+ Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành còn hạn chế, công tác dự báo chưa tốt;
+ Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng tốt nhất các nguồn lực;
+ Công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn yếu kém;
+ Ba điểm nghẽn cản trở sự phát triển KT - XH.
c . CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4
1. Tại sao nói: Sự điều chỉnh của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V về CNH là đúng đắn và phù hợp?
2. Tại sao nước ta phải tiến hành đổi mới CNH CNXH? 3. Làm rõ quá trình đổi mới tư duy cùa Đàng về CNH ờ nước ta? 4. Ọuan điểm chì đạo của Đảng về CNH thời kỳ Đổi mới? 5. Nội dung và địnli hướng đẩy mạnh CNH ở nước ta?
6. Liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc thực hiện đường lối CNH cúa Đảng?
D. TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG 4
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình f)ườntf lối cách mạng cúa Đàng công sản Việt Nam (dành cho sinh viên dại học, cao đang khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, HN, 2012.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hục đại biéu toàn quốc lần thứX, Nxb Chínli trị quốc gia, HN, 2006, t8, tr28-29.
- Đàng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng loàn lập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2004, t24, tr653.
78
Chương 5
ĐƯỜNG LÓI XÂY DỤNG KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
A. MỤC TIÊU
1. về kiến thức
- Sau bài học, sinh viên làm rõ được tính tất yếu của việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế ở Việt Nam.
- Phân tích được sự hình thành và phát triển tư duy của Đảng về KTTT qua các kỳ Đại hội.
- Làm rõ được mục tiêu, quan điểm và một số chủ trương hoàn thiện thể chế K.TTT định hướng XHCN ở nước ta trong thời kỷ đổi mới.
2. về tư tưỏng, thái độ
Trên cơ sở những kiến thức đã học, sinh viên nhận thức được sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lối phát triển kinh tế cùa Đảng ta, từ đó tin tưởng vào đuờng lối của Đảng, nỗ lực phấn đấu, tu duỡng để góp phần thực hiện có hiệu quả đường lối đó.
3. về kỹ năng
Qua bài học, sinh viên rèn luyện cho mình các kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc nhóm, chia sẻ, họp tác trong học tập và cuộc sống.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, tài liệu phục vụ cho học tập. 79
"""