🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình dược liệu Ebooks Nhóm Zalo S Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO HÀ NỘ I GIÁ O TRÌN H D ư ợ c liệ u DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP H NHÀ XUÂT BÁN HÀ NÔI SỞ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘ I DS. NGUYỄN THÚY DẨN (Chủ biên) GIÁ O TRÌN H DƯỢC LIỆU (Dùng trong các trường THCN) N H À XUẤT BẢN HÀ NỘ I - 2007 Chủ biên DS. NGUYỀN THÚY DÂN Tham gia biên soạn DS. NGUYỄN THÚY DAN DS. MA THỊ HểNG NGA ThS. PHAN THỊ THANH TÂM L ờ i giớ i thiê u A Tước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện Ì V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, hiện đại. Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công lác đào tạo nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đảng toàn quốc lắn thứ IX đã chí rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con nguôi - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững". Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước và nhận thức đúng đắn về tắm quan trọng của chương trình, giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đề nghị của Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003, ủy ban nhân dán thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 5620/QĐ-UB cho phép sỏ Giáo dục và Đào tạo thực hiện để án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội. Quyết định này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành phố trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Thủ đô. Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo, Sỏ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ dạo các trường THON tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ 3 thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh THCN Hà Nội. Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trưởng THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đông đáo bạn đọc quan tâm đến vấn để hướng nghiệp, dạy nghề. Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô để kỷ niệm "50 năm giải phóng Thù đô", "50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm Thăng Long - Hà Nội". Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cám ơn Thành ủy, UBND, các sà, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các chuyên gia đáu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đồng phàn biện, Hội đồng thẩm định và Hội đổng nghiệm thu các chương trình, giáo trình. Đây là lắn đắu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đỡ hết sức cô gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các làn tái bản sau. GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4 L ờ i nó i đ ẩ u Giáo trình môn học Dược liệu do tập thể giáo viên bộ môn Dược biền soạn đúng mục tiêu, nội dung của c hương trình khung, chương trình đào tạo Dược sĩ trung học do Bộ Y tế ban hành. Nội dung giáo trình môn học chỉ viết phắn lý thuyết, còn phắn thực hành có tài liệu riêng. Nội dung giáo trình có cập nhật những thông tin, kiến thức cơ hãn của Dược liệu, có đổi mới phương pháp hiên soạn tạo tiên đê sư phạm để giáo viên và học sinh có thể áp dụng các phương pháp dạy và học có hiệu quả. Giáo trình Dược liệu bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phắn: - Mục tiêu học tập - Những nội dung chính - Phắn tự lượng giá và đáp án. Giáo trình Dược liệu là tài liệu chính thức để sử dụng cho việc học tập và giáng dạy trong nhà trường. Giáo trình dược biên soạn lắn đắu tiên nên chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các thắy, cô giáo và học sinh để giáo trình môn học được hoàn thiện hơn. Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đắu ngành, các thắy cô giáo đã tham gia dóng góp ý kiến với tác giả trong quá trình biên soạn. Xin trán trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình các môn học trong các trưởng Trung học chuyên nghiệp thành phố Hà Nội. TẬP THỂ BỘ MÔN DƯỢC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ HÀ NỘI 5 thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh THCN Hà Nội. Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học lập trong các trưởng THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham kháo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đỏng đảo bạn đọc quan tâm đế)! vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề. Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình nà\ là một trong nhiêu hoạt động thiết thực cùa ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô đế kỷ niệm "50 năm giới phóng Thù đỏ", "50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm Thăng Long - Hà Nội". Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhá khoa học, các chuyên gia đắu ngành, các giáng viên, các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đồng phản biện, Hội đổng thẩm định và Hội đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình. Đây là lắn đàu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù dã hét sức có gắng nhưng chắc chấn không tránh khỏi thiểu sót, bất cập. Chúng tỏi mong nhận được những ý kiến đóng góp cún bạn dọc để lừng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lán tái bán sau. GIÁM ĐỐC SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO L ờ i nó i đ ẩ u Giáo trình môn học Dược liệu do tập thể giáo viên bộ môn Dược biên soạn đúng mục tiêu, nội dung của chương trình khung, chương trình đào tạo Dược sĩ trung học do Bộ Y tế ban hành. Nội dung giáo trình môn học chỉ viết phắn lý thuyết, còn phắn thực hành có tài liệu riêng. Nội dung giáo trình có cập nhật những thông tin, kiến thức cơ bán của Dược liệu, có đối mới phương pháp biên soạn tạo tiến đê sư phạm để giáo viên và học sinh có thể áp dụng các phương pháp dạy và học có hiệu quả. Giáo trình Dược liệu bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phắn: - Mục tiêu học tập - Những nội dung chính - Phân tự lượng giá và đáp án. Giáo trình Dược liệu là tài liệu chính thức để sử dụng cho việc học tập vù giỏng dạy trong nhà trường. Giáo trình dược biên soạn lắn đắu tiên nên chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các thắy, cô giáo và học sinh đế giáo trình môn học được hoàn thiện hơn. Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đắu ngành, cức thắy rô giáo đã tham gia đóng góp ý kiến với tác giả trong quá trình biên soạn. Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thít chương trình, giáo trình cúc môn học trong cúc trường Trung học chuyên nghiệp thành phô Hà Nội. TẬP THỂ BỘ MÔN DƯỢC TRUểNG TRUNG HỌC Y TẾ HÀ NỘI 5 M ô n học 13 DƯỢC LIỆU Sô tiết học: 120 Lý thuyết 60 Thực hành 60 Xếp loại môn học: Hệ sôi môn học: Thời điểm thực hiện môn học: 1. Mục tiêu môn học Môn thi Hệ số 5 Học kỳ li năm thứ nhất Ì. Trình bày thành phần, tác dụng của các nhóm hoạt chất thường có trong dược liệu. 2. Trình bày các phương pháp thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu. 3. Trình bày các tiêu chuẩn chất lượng và kĩ thuật chung trong việc kiểm tra chất lượng dược liệu. 4. Mô tả các đặc điểm hình thái thực vật điển hình, bộ phận dùng, cách thu hái, hoạt chất chính, công dụng, cách dùng và bảo quản các cây, con làm thuốc theo qui định trong Chương trình đào tạo. 5. Hướng dẫn trồng và sử dụng được một số cây thuốc thông thường. 6. Nhận biết và hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý các vị dược liệu thiết yếu dùng làm thuốc. 7 2. Nội dung môn học TT Tên bài học Số tiết 1 Đại cương về Dược liệu 2 2 Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản dược liệu 6 3 Thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất có trong dược liệu lo 4 Dược liệu có tác dụng an thần gây ngủ 2 5 Dược liệu chữa cảm sốt, sốt rét 4 6 Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp 2 7 Dược liệu chữa ho, hen 4 8 Dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu 2 9 Dược liệu chữa bệnh đau dạ dày 2 lo Dược liệu có tác dụng tẩy nhuận tràng 2 li Dược liệu trị giun, sán 2 12 Dược liệu chữa lỵ 2 13 Dược liệu kích thích tiêu hoa, chữa tiêu chảy 2 14 Dược liệu bổ dưỡng 10 15 Dược liệu có tác dụng tiêu độc 2 16 Dược liệu chữa bệnh cho phụ nữ 2 17 Dược liệu có tác dụng lợi tiểu 2 18 Dược liệu nhuận gan, lợi mật 2 Cộng ỉ 60 X 3. Hướng dẫn thực hiện môn học Giảng dạy: Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy/ học tích cực. Lớp bố trí dưới 50 học sinh Thực hành: Học sinh thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của trường. Lớp học được chia thành các tổ thực tập, mỗi tổ 10 - 15 học sinh Đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: 3 điểm hệ số Ì - Kiểm tra định kỳ: 3 điểm hệ số 2 - Thi kếtthúc môn học: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành. 9 Bài Ì ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU Mục tiêu học tập 1. Trinh bày được khái niệm, nội dung mòn Dược liệu. 2. Kể được sơ lược lịch sử phát triển dược liệu của thế giới và Việt Nam. 3. Trình bày được nhiệm vụ và tầm quan trọng cùa môn Dược liệu ì. KHÁI NIỆM Dược liệu là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo dược sĩ trung học. Dược liệu tiếng Anh là "Pharmacognosv" do Seydler đưa ra năm 1815, nó được ghép từ 2 từ Hy Lạp Pharmacon: Nguyên liệu làm thuốc gnosis: Hiểu biết. Dược liệu là môn khoa học chuyên nghiên cứu các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc động vặt, thực vật và khoáng vật. Dược liệu có thể là tất cả các bộ phận cùa cây, con hoặc chỉ vài bộ phận. Những chất tiết ra từ cây cỏ hoặc động vặt như tinh dầu, dầu mỡ, sáp cũng thuộc phạm vi dược liệu. Môn Dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô mà cả những chất chiết ra từ dược liệu như rutin từ hoa Hoe, digitalis từ lá Dương địa hoàng, reserpin từ rễ Ba gạc. Ngoài ra Dược liệu còn quan tâm đến các cây độc, nấm độc, các tài nguyên biên. 10 l i. NỘI DUNG MểN HỌC Theo chương trình đào tạo dược sĩ trung học của Bộ Y tế, môn Dược liệu nghiên cứu hai phần chính: 1. Phẩn chung về động vật, thục vật dùng làm thuốc (Phẩn đại cuông) - Đại cương về Dược liệu học - Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản dược liệu. - Thành phần và tác dụng của các nhóm hoạt chất có trong dược liệu. 2. Phẩn từng cây, con và vị thuốc (Phần tác dụng) - Tên khoa học (Latinh), cây con làm thuốc. - Đặc điểm thực vật, động vật hoặc nguồn gốc vị thuốc. - Bộ phận dùng (thu hái và chế biến). - Đặc điểm vi phẫu học. - Thành phần hoa học. - Công dụng, cách dùng và liều dùng. - Một số thuốc cao đơn hoàn tán. HI. VÀI NÉT VỀ LỊCH sử MÔN DƯỢC LIỆU Lịch sử môn Dược liệu gắn liền vói lịch sử loài người. Ngay từ khi con người mới sinh ra, họ đã phải tìm kiếm cây cỏ, hoa quả để sinh sống và chữa bệnh. Lúc đầu, các kinh nghiệm chữa bệnh chỉ được truyền miệng, đến khi phát minh ra giấy viết thì các cây thuốc và bài thuốc mới được ghi chép lại. - Môn Dược liệu ở phương Đông có thể coi như bắt đầu từ năm 2838 trước Công nguyên khi Thần Nông soạn ra tập "Bản thảo đáu tiên". - 2698 trước Công nguyên có tập "Nội kinh" của Hoàng đế được coi là cuốn sách y học cổ nhất. - Năm 1595, Lý Thòi Trân thu góp các kinh nghiệm từ xưa, soạn và xuất bản cuốn "Bản thào cương mục" là tập đông dược lớn nhất của Trung Quốc. Tập này gồm 52 cuốn trong đó có ghi 12.000 vị thuốc và đơn thuốc. Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 32 năm vào nửa sau thế kỷ XVI. Trong tập này có 1892 vị thuốc, trong đó: 1094 vị thuốc thảo mộc 444 vị thuốc động vật 954 vị thuốc khoáng vật li Tập sách này sau đó đã được dịch ra nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Nga. Đức, Latinh, Việt Nam, Nhật Bản. - ở Việt Nam, tập Dược liệu dầu tiên được xuất bản năm 1429 là cuốn "Bản thảo thực vật toàn yếu" cùa Phan Phu Tiên. - Tập Dược liệu có giá trị thứ hai là cuốn "Jìam dược thắn hiệu" của Tuệ Tinh (Nguyên THTTHEOTỈỐng9nhSITrẫn~vắo thế kỳ XIV. Tuệ Tĩnh quê ờ cầm Giàng, Hải Dương. Trọng cuốn sách này, ông nêu rõ giá trị cùa các vị thuốc Nam, theo ông thì ngưòịỊíain.dùng thuốc Nam thích hợp và tốt hơn cả. Cuốn sách kể tên, công dụng, cách dùng cùa 630 vị thuốc kèm theo 13 đơn thuốc và 37 cách chữa các chứng sốt. Cuốn sách được đệ trình lên chúa Trịnh năm 1717, bổ sung và xuất bàn năm 1725. Có thế nói rằng Tuệ Tĩnh là người đầu tiên sáng lập ra nền y học Việt Nam và được coi là Thánh sư về y học cổ truyền. - Lãn Ông (Lê Hữu Trác, 1721-1792) quê Hưng Yên là người đã tiếp lục sự nghiệp cùa Tuệ Tĩnh. ông trước là quan võ, sau nghiên cứu thông hiểu lý luận y học, đọc các sách thuốc. Trong 10 năm soạn được bộ sách "Lân ông tám tĩnh" hay "Y tôi tàm tĩnh" xuất bản năm 1772 gồm 66 quyển. Bộ sách bao gồm cà y lýi dược lý. - Ngoài ra còn có nhiều tập sách khác có giá trị như "Vạn phương tập truyện" gồm 8 quyển xuất bản năm 1763 cùa Nguyễn Nho và Ngô Văn Tỹnh. - Các tác già nước ngoài cũng viết nhiều về Dược liệu Việt Nam như: "Dược liệu và Dược điển Hoa Việt" cùa E. Perrot và p. Hurrier (1907) •'Danh mục các sàn phẩm Đông dương" của c. Crevost và A. Petelot (1935), "Những cây thuốc cùa Campuchia, Lào và Việt Nam"... - TÌLl9ỗ4-đếnnay, ngành Y tê Việt Nam đã xuất bản nhiều sách về dược liệu như '^Jỡ eậưliỊiốc nam" của Phó Đức Thành, Vãn Đức Tôn, Trần Quang Hy (19ốiV"I/u/ớ'í nam châm cứu" cùa Viện Y học dân tộc (1968): "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" cùa Đỗ Tất Lợi (1977); "Danh mục cây thuốc Việt Nttm" cùa ViệnJ3ược liệu; "Tóm tất đặc điếm cùa họ cày thuốc Việt Nam" cùa VữVaíTChuyên (1976); "Dược liệu Việt Nam" của Bộ Y tế (1978)- "Sổ tay tũỵ-ftỉĩío'c Việt Nam" cùa Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980) và hàng loại 'sạch về dược liệu do Bộ Y tế, các bộ. viện, các trường xuất bàn đùn" làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy và học tập. 12 IV. NHIỆM VỤ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN Dược LIỆU 1. Nhiệm vụ của môn dược liệu - Xây đựng và tiến hành những phương pháp để kiểm tra các vị thuốc thảo mộc và động vật. - Điều tra phát hiện và nghiên cứu các vị thuốc thảo mộc và động vật trong nước. - Bảo vệ nguồn dược liệu thiên nhiên, hợp lí hoa sự khai thác và nuôi trồng chủ động bảo đảm yêu cầu. - Nghiên cứu cách chế biến để nâng cao và bảo quản phẩm chất dược liệu. 2. Tầm quan trọng của môn Dược liệu - Do điều kiện thiên nhiên thích hợp, dược liệu nước ta phong phú nhiều loại, nhất là dược liệu thảo mộc. Từ hàng ngàn năm nay, ông cha ta đã dùng các cây thuốc đó nhằm điều trị bệnh tật để tồn tại và phát triển. Dược liệu đã cứu sống, bảo vệ sức khoe của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới. Hiện nay hàng ngàn vị thuốc dược liệu đã và đang được nhàn dân ta dùng để chữa bệnh, hàng trăm vị thuốc dược liệu đã được khai thác xuất khẩu. - Các vị thuốc dược liệu đã chữa khỏi nhiều loại bệnh, trong đó có những bệnh khó chữa như bệnh thấp khớp, rắn cắn... - Nghiên cứu môn học này giúp chúng ta hiểu biết, học tập được những kinh nghiệm của ông cha, sử dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại nuôi trồng, di thực, phân tích tách riêng hoạt chất, thí nghiệm tác dụng trên cơ thể sinh vật, trên lâm sàng,... để có thể tiến tới tổng hợp chất đó bằng phương pháp hoa học đế khỏi bị phụ thuộc vào thiên nhiên. Do đó môn Dược liệu mở đường nghiên cứu cho nhiều môn học khác như hoa dược, bào chế... (Chẳng hạn việc nghiên cứu phái minh ra quinalin, plasmoquin bắt nguồn từ nghiên cứu cấu tạo hoa học của quinin, chiết xuất novocain bắt nguồn từ tìm hiểu cấu tạo cocain từ cây coca). - Song song với việc nghiên cứu tách riêng các hoạt chất, việc sử dụng các vị thuốc nguyên thúy vẫn rất quan trọng, bên cạnh hoạt chất đã biết còn nhiều chất khác mà ta chưa có khả năng tìm thấy trong vị thuốc, có tác dụng phối hợp làm cho vị thuốc tác dụng tốt hơn hoặc ít gây độc hại hơn. Ngoài ra, còn một số chất có trong dược liệu ta chưa tổng hợp được như Strychnin, emetin và một số là nguyên liệu trung gian để tống hợp các hoa chất. Ví dụ: Euquinin từ quinin, apomorphin từ morphin. 13 Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 3 bằng cách điển cụm từ thích hợp vảo chỗ trống: 1. Cuốn Dược liệu đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam là (A) của tác giả (B) ì ũ 7 - ' A ỄữM.mũa.ĩứ.t quả cần cứng, thoáng, có lót êm, để quả chỗ mát. Ị ĐAI HOCTtĩẰl fc3\JVl»"l 9 Hạt(semen) TONG TẰM ngọ ú p Ị Thu hái lấy hạt khi quả đã chín già, riêng quả khtr tạ mỏ nen hải trươc lúc khô hẳn; nếu dể lâu quả sẽ nứt làm rơi hạt hoặc hạt sẽ nẩy mầm. 10. Dược liệu chứa chất dộc Thu hái các dược liệu chứa chất độc phải trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc; nhất thiết phải đeo kính, găng tay... để đảm bảo an toàn cho người thu hái. ? HTni -A 17 Bài 2 KỸ THUẬT TH U HÁI, PHƠI SẤY, C H Ế BIẾN, BẢO QUẢ N DƯỢC LIỆU Mục tiêu học tập 1. Trình bày được kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ dược liệu. 2. Kể được các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu, những biện pháp khắc phục trong bảo quản dược liệu. 3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác bảo quản, đảm bảo chất lương dược liệu để phục vụ tốt sức khỏe nhân dân. # Tất cả các dược liệu muốn đảm bào tiêu chuẩn chất lượng đều phải thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. ì. THU HÁI DƯỢC LIỆU Tỉ lệ hoạt chất chứa trong dược liệu phụ thuộc vào từng thời kỳ phái triển cùa cây thuốc đó. Do đó cần thu hái dược liệu đúng thời điểm để sao cho bộ phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất nhất. 1. Rễ (radix), thân rễ (rhizoma), rễ củ (tuber) Nếu là cây sống hàng năm thì thu hái lúc lá ngà màu vàng, quà đã chín già nếu là cày sống nhiều năm thì thu hái vào cuối thu sang đông lúc mà chất dinh dưỡng tập trung nhiều ờ rễ, rề cù. Riêng rễ cù phải cắt bỏ phẩn nổi trên mãi đất. 2. Thân gồ (lignum) Thu hái thân cây vào mùa đông, khi lá cây đã rụng, thân cây chứa nhiều hoạt chất, gỗ chắc, phơi sấy nhanh khô, bào quàn được lâu. lố 3. Toàn cây (herba) Thu hái khi cây bắt đầu ra hoa, cắt từ phía dưới lá tươi cuối cùng của các bộ phận của cây trên mặt đất như thân, nhánh mang lá hoa (bỏ phần thân, nhánh không còn lá và gốc, rễ). 4. Vỏ cây (cortex) Thu hái vỏ cây vào mùa xuân, lúc đó vỏ chứa nhiều nhựa để nuôi cây nên dẻ bóc. Đối với vỏ cành phải bóc vỏ các cành còn bánh tẻ. 5. Lá cây (tolium) Thu hái lá vào lúc cây sắp ra hoa hoặc chớm ra hoa, khi đó lá phát triển nhất, thường chứa nhiều hoạt chất. Với cây hai năm, thu hái vào năm thứ hai và để lại các lá non. Lá thu hái được phải đựng vào sọt có mắt thưa, tránh ép mạnh làm lá dập nát, hấp hơi nước và thâm đen. 6. Búp cây (apex) Thu hái búp cây vào mùa xuân khi búp đã nẩy chồi kèm theo Ì -2 lá non chưa xoè ra. 7. Hoa (flos) Thu hái khi hoa sắp nở hoặc chớm nở, nếu để hoa đã nở thì cánh hoa dễ rụng. Hái hoa bằng tay, động tác nhẹ nhàng, xếp hoa vào rổ cứng, không xếp nhiều, không lèn chặt, tránh phơi nắng khiến hoa thâm đen. 8. Quả (tructus) Thu hái quả mọng vào lúc quả chín hoặc sắp chín, có khi thu hái lúc còn ương (sa nhân). Hái quả lúc trời mát, để nguyên cuống, xếp nhẹ nhàng, tránh chèn ép vào nhau làm quả chóng hỏng, các quả bẩn phải rửa nước thì nên thấm khô, xếp riêng để xuất ngay vì mất lớp bóng ngoài di ttuấi nniỴ nu dtcnp quả cần cứng, thoáng, có lót êm, để quả chỗ mát. DẠI HỌC THA! fíũy\ BI' Ị 9. Hạt (semen) TRUNG TẰM H^o u|tl ] Thu hái lấy hạt khi quả đã chín già, riêng quả ki ta m mở nen hải irươc lúc khô hẳn; nếu đế lâu quả sẽ nứt làm rơi hạt hoặc hạt sẽ nẩy mầm. 10. Dược liệu chứa chất độc Thu hái các dược liệu chứa chất độc phải trang bị đầy đù dụng cụ bào hộ lao động khi làm việc; nhất thiết phải đeo kính, găng tay... để đảm bảo an toàn cho người thu hái. 2.GTDL-A 17 l i. PHƠI SÂY DƯỢC LIỆU Phơi, sấy dược liệu là làm cho dược liệu khô dần tới độ thúy phần an toàn, giữ chất lượng và bào quản dược liệu được lâu. 1. Phơi dược liệu Phơi là phương pháp làm khó dược liệu bằng không khí nóng thiên nhiên. Có 4 cách phơi: - Phơi nắng trên sân, sân phơi phải sạch sẽ, khi phơi phải tài mỏng, thường xuyên dào đế dược liệu chóng khô và khô đều. - Phơi trong bóng râm: Áp dụng đối với dược liệu dễ biến màu, dề hòng hoạt chất, dược liệu có tinh dầu. Tuy theo từng dược liệu mà có thê phơi trong bóng râm hay bó thành bó nhỏ treo trên dây trong nhà nơi cao ráo, thoáng gió đế khô dần. - Phơi trên giá: Áp dụng cho các dược liệu quý hiếm, dược liệu mỏng manh (hoa), phải trài mỏng Irên các sàng hoặc khay đặt trên giá để phơi. - Phơi trên cao để tránh bụi: Dùng màn che để tránh ruổi nhặng đối với các dược liệu có đường (long nhãn, thục địa) 2. Sấy dược liệu Sấy là phương pháp làm khô dược liệu chủ động bằng không khí nóng trong các lò sấy. Trước khi sấy cần tiến hành làm sạch, phàn loại và sấy riêng từng loại dược liệu. Tuy theo từng loại dược liệu, nhiệt độ sấy từ40"C-70°C, thường chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn đầu: sấy ờ 40"C-50°C - Giai đoạn giữa: sấy ờ 50°C-60°C ĩ~'Gmdoậậ^ĩ: fjSỊjỀ 60"C-70°C. Riêng các dứơc liệu ốp chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệt phá huy, dễ bay hơi,"dễjhãng hoa thì.nhiệt độ sấy không quá 40°c. HI. CHÊ BIẾN Sơ Bộ 1. Chọn dược liệu Các dược liệu thu hái về đều phải chọn lấy đúng bộ phận dùng làm thuốc đàm bảo quy cách, loại bò các phần không sử dụng được, các tạp chất (dái cát), các bộ phận khác của cây lẫn vào (cúc hoa bò lá, cuống hoa). IS 2GTDL-E 2. Làm sạch dược liệu Làm sạch dược liệu bằng một trong các cách sau: - Rửa sạch dược liệu đối vối dược liệu bẩn, nhưng cần rửa nhanh, không ngâm lâu trong nước. - Sàng, sẩy để loại bỏ hết tạp chất lẫn vào dược liệu. - Chải sạch lớp lông bên ngoài (tỳ bà diệp) hoặc bên trong vị thuốc (kim anh) hoặc lau sạch đối vói dược liệu không rửa được. - Cạo bỏ vỏ ngoài (sắn dây) hoặc gọt sạch vỏ (củ mài). 3. Giã dược liệu Giã cho sạch lớp rễ tơ bên ngoài hoặc giã cho nhẩn lớp gai làm cho vị thuốc nhẩn bóng và đẹp hơn hoặc giã dập, giã nát, giã thô, giã nhỏ.... 4. Cắt thái dược liệu Cắt thành khúc, đoạn ngắn (dây lạc tiên, dây kim ngân), thái thành phiến (thổ phục linh, kê huyết đàng), thái thành miếng (hà thủ ó đỏ)... cho tiện chế biến hoặc tiện sử dụng. 5. Ngâm dược liệu Các dược liệu cứng cần ngâm cho mềm để dễ bào thái, dược liệu độc phải ngâm vào chất lỏng thích hợp cho giảm độc tính (mã tiền, hoàng nàn ngâm nước vo gạo). Thòi gian ngâm tuy từng dược liệu nếu ngâm qua ngày thì phải thay nước. 6. ủ dược liệu Các dược liệu rắn phải ủ cho mềm mới bào thái thành phiến mỏng được hoặc một số dược liệu cần ủ cho lên men (sinh địa). Dược liệu rửa sạch, cho vào chậu hay chum; dùng bao tải ướt phủ lên. Thời gian ủ tuy theo tính chất của dược liệu. 7. Chưng, đồ dược liệu Một số dược liệu lúc thu hái về phải chế biến sơ bộ bằng cách chưng hấp cách thúy, đồ hoặc nhúng nước sôi hay sấy ở nhiệt độ cao để diệt men trước khi phơi khô (chế biến long nhãn). 8. Sao dược liệu Là cách làm khô dược liệu, dược liệu đem sao cần có sự phân chia đến kích 19 thước thích hợp. Tuy theo từng loại dược liệu và mục đích diều trị có các cách sao sau: - Thanh sao: Sao không cho thêm phụ liệu. - Vi sao: Làm khô dược liệu sau khi làm nóng chào, cho dược liệu vào đào đểu đến khô hoặc có mùi thơm, nhiệt độ khoảng 50 - 80°c. - Sao vàng: Làm khô dược liệu, làm thơm dược liệu sau khi làm nóng chảo, cho dược liệu vào đảo đều đến khi mặt ngoài của dược liệu vàng đều, trong mội không đổi màu nhiệt độ khoảng 100 - 150°c. - Sao vàng hạ thổ: Sau khi sao thuốc tới vàng, khi thuốc còn nóng lấy ra đổ úp xuống nền đất đã quét sạch, hoặc đào hố sâu Ì (tem, rộng 30cm. Dụng cụ sao úp lên thuốc, thời gian hạ thổ thường 10-15 phút. - Sao tồn tính (hắc sao): Làm tăng tác dụng cầm máu, tiêu thực dùng lửa lớn, sao đến khi toàn bộ mặt ngoài bị đen đi, mặt trong còn vàng. Nhiệt độ khoảng 200°c. - Sao cách cát: Làm cho sức nóng thấm sâu vào dược liệu để dược liệu chín từ trong ra ngoài đun nóng cát rồi đổ dược liệu vào sao đến lúc mặt ngoài phồng nứt lấy ra sàng bỏ cát. Nhiệt độ khoảng 250 - 300°c. IV. BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU Thu hái chế biến đúng quy cách, đạt yêu cầu sản phẩm rồi cần phải bảo quản đúng quy cách để giữ được tác dụng cùa vị thuốc bền lâu. Có 5 nguyên nhân chính làm hòng dược liệu: 1. Nhiệt độ - Nhiệt độ thích hợp để bảo quản dược liệu là dưới 25°c, ờ nhiệt độ từ 25 - 37°c rất thích hợp cho sự phát triển của côn trùng, nấm mốc. Nhiệt độ cao thúc đẩy các quá trình oxy hoa, thúy phân hoa, đồng phân hoa, đồng thời tinh dầu dễ bay hơi. Trong khi đó, nước ta ở vùng nhiệt đới có gió mùa, khí hậu nóng và ẩm ướt, một năm có hai mùa: - Mùa mưa nóng từ tháng 5 - tháng 10 có gió từ phía Nam tới. - Mùa lạnh từ tháng 11 - tháng 4 có gió từ phía Bắc, nhiệt độ trunc bình từ 23,9-27,6"C. Về mùa mưa nóng, nhiệt độ trong nhà lên đến 36°c, mái nhà tôn có thể lên đến 39"C, nhà có hiên, có trần cao nhiệt độ đó sẽ thấp hơn. 20 * Cách khắc phục: - Kho tàng xây dựng ở nơi cao ráo, hướng Nam, có hiên, có trần. - Có thể dùng máy điều hoa nhiệt độ để có nhiệt độ từ 20 - 22°c. - Khi vận chuyển hàng nên nhanh chóng, ữền đường đi phải che nắng, che mưa. 2. Độ ẩm Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình của nước ta là 85%, mưa càng nhiều độ ẩm càng cao. Tháng 2, 3, 4 và 7, 8 độ ẩm cao nhất, có nhiêu ngày có độ ẩm 95-100%. Trong một ngày, độ ẩm cao nhất vào sáng sớm. * Tác hại: - Độ ẩm giúp cho sinh vật phát triển, dược liệu chóng bị lên men. - Độ ẩm, dược liệu là hạt hô hấp mạnh làm tiêu hao hoạt chất. * Cách khắc phục: - Giảm độ ẩm của dược liệu. - Giảm độ ẩm của môi trường. - Ngăn cách dược liệu với môi trường. - Giảm độ ẩm của dược liệu: Kiểm tra độ ẩm của dược liệu nếu độ ẩm cao hơn mức quy định cho từng dược liệu, phải sấy đến mức quy định: Lá, vỏ, hoa: 10-12% Hạt: 10% Rễ: 15% Dược liệu chứa tinh bột: 10-16% Dược liệu chứa tinh dầu: 10% Dược liệu chứa đường: 15-20% * Giảm độ ẩm của không khí: - Thông gió: Mở cửa kho khi độ ẩm tuyệt đối trong kho cao hơn ở ngoài kho, có điều kiện thì dùng máy điều hoa nhiệt độ. - Dùng chất hút ẩm: Silicagen 30-50% (bảo quản trong bao bì nhỏ) Vôi sống 50% (thùng) Calciclorid 22% (tủ, lọ, bình) * Ngăn cách dược liệu với môi trường: Bao bì đóng gói kín. 21 3. Nấm mốc Là những thực vật bậc thấp không có diệp lục, sống kí sinh, cộng sinh, hoại sinh. Sinh sản bằng đoạn sợi nấm, bằng cách nảy chổi hoặc bằng bào lử. Những điều kiện thuận lợi: Có 3 điều kiện phát sinh: - Nước: chiếm 90% khối lượng cơ thể do đó cần độ ẩm khoảng 70%. - Nhiệt độ: Từ 15 - 40°c, thích hợp 25 - 37°c, bào tử nấm có khả năng chịu 100°c khi gặp thuận lợi lại phát triển. - Thức ăn thích hợp, đường, tinh bột, cellulose. * Tác hại: - Giảm lượng hoạt chất của dược liệu. - Giảm phẩm chất dược liệu. * Khắc phục: - Chống ẩm. - Phòng mốc: Là công tác quan trọng, vì đã mốc thì diệt khó khăn, lốn kém. Phòng mốc cần chú ý: + Thường xuyên kiểm tra hàng phát hiện, cách ly, diệt. + Bao bì đóng gói phải sạch sẽ, thuốc dễ mốc để riêng, không chải mốc trong kho, tránh mưa khi vận chuyển. + Kho đã để dược liệu mốc, khi để dược liệu khác phải sát khuẩn bằng 666. + Phun dung dịch phèn 0,5%, hoặc acid benzoic 1% vào bao tải rồi phơi khô. 4. Côn trùng Sâu mọt: Nhiều * Tác hại: - Giảm số lượng, chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế. 10 đôi sâu mọt trong 5 năm phát triển ăn hết 406.250kg lúa mì. - Dược liệu bị sâu mọt giảm tác dụng chữa bệnh, giảm dinh dưỡng. * Cách khắc phục: Đề phòng là quan trọng nhất. - Thường xuyên kiểm tra dược liệu, theo dõi độ ẩm, phát hiện sâu mọt, kiểm tra bao bì, lường vách, cách ly dược liệu có sâu mọt. - Diệt sâu mọt: 22 + Phơi sấy ở: 40-50°c, sâu mọt sẽ chết. Do đó phơi sấy giảm độ ẩm để diệt sâu mọt. + Dùng hoa chất phải thận trọng vì độc, các hoa chất thưòng dùng: • 666: Im2 dùng I00g-200g bột loại 0,5%. hoặc 25-30g bột loại 6%. • DDT: Im2 dùng 25-30g bột loại 5%. - Xông lưu huỳnh: Đốt lưu huỳnh (S) để tạo so, có tác dụng diệt côn trùng mạnh. Với người, SOỊ gây khó thở, hầu hết dược liệu đều xông s (trừ cam thảo bắc) giúp làm trắng dược liệu, mềm tay, màu sắc đẹp. Tỷ lệ: 5 - lOkg lưu huỳnh trên lOOm1 trong 2 ngày đêm. - Nhóm phất phua. Chuột: Gồm nhiều loại, sinh sản nhanh, phá hoại nhanh. Đề phòng chuột: Bịt kín hang hốc, khơi cống rãnh, dùng hoa chất Zn1P, (rất độc) để diệt, hại củ đậu, để diệt. Mối: Sống từng đàn, tác hại lớn, cắn phá dược liệu làm mục nát, biến chất hư hỏng. Đề phòng: - Phát hiện đường đi của mối lần đến tận ổ, tiêu diệt toàn bộ, đặc biệt mối chúa cái. - Sắp xếp hàng hoa cách xa tường, xây nền gạch, hoặc láng xi măng, giá kệ bằng sắt. - Thuốc diệt: 666. 5. Bao bì đóng gói - Bao bì sơ sài, không sạch, đóng gói vào ngày mưa dễ làm hòng dược liệu, do đó phải đóng gói dược liệu vào các bao bì thích hợp, hòm gỗ, bao tải, bao cót, sọt và đóng gói vào ngày khô, ráo, nóng ấm... - Bao bì phải sạch sẽ, phải cọ rửa thật khô mới đóng gói dược liệu. Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 7 bằng cách điển cụm từ thích hợp vào chồ trống: 23 1. Búp cây thu hái vào mùa....(A) khi búp đã (B) kèm theo... (C) chưa xoè ra. A.x^.ív. B.y]jAị.dủ.L c.J..-..Z..ũ.Mm 2. Liệt kê nhiệt độ trong 3 giai đoạn sấy dược liệu: A B c 3. Kể tiếp cho đù 4 cách phai dược liệu thường dùng: A B c D. Phơi trên giá. 4. Nêu tiếp cho đủ 4 cách làm sạch dược liệu: A. Loại bỏ tạp chất B c 5. Tất cả các dược liệu muốn (A) chất lượng đều phải thu hái (B), chế biến, bào quản đúng (C) A B c 6. Phơi, sấy dược liệu là làm cho dược liệu ... (A) tới độ thúy phần (B), giữ chất lượng và bảo quàn dược liệu được lâu hơn. A B 7. Các dược liệu cần được bảo quản ... (A) để giữ chất lượng ... (B). A B * Phân biệt đủng sai các câu từ 8 đến 15 bàng cách đánh dấu si vào cột Đ cho câu đúng, cột s cho câu sai: TT Nội dung Đ s 8 Độ ẩm giúp cho sinh vặt phát triển, dược liệu chóng bị lên men 24 9 Nấm mốc là những thực vật bậc thấp có diệp lục / 10 Các dược liệu chứa chất béo, đường không bị ảnh hưởng bói nhiệt độ. / 11 Nóng, ẩm là hai yếu tố chủ yếu làm cho nấm mốc phát triền trên dược liệu. 12 Dược liệu bị sâu mọt làm giảm tác dụng chữa bệnh, giảm dinh dưỡng / 13 Trước khi sấy dược liệu cần tiến hành làm sạch 14 Thu hái lá vào lúc cây sắp ra hoa hoặc chớm ra hoa 15 Vỏ cây thu hái vào mùa hạ / * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 16 đến 22 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đẩu câu được chọn: 16. Nhiệt độ thích hợp để bảo quản dược liệu là: M. 15° c B. 25°c c. 30-40°C D. 10-20°c E. Từ 25° trỏ lên 17. Sao dược liệu vái lửa nhỏ, đảo đều tay đến khi vàng đểu gọi là: A. Sao tổn tính B. Sao vàng D. Sao đen c. Sao vàng hạ thổ E. Sao cháy 18. Thời điểm thu hái dược liệu có bộ phận dùng là hoa tốt nhất vào thời điểm: XA. Hoa sắp nở - chớm nỏ B. Hoa đã nở c. Vào giữa mùa hoa nỏ rộ D. Còn là nụ hoa E. Hoa sắp rụng 19. Chế biến sơ bộ dược liệu phải qua các giai đoạn A. Dược liệu cần ủ cho mềm để dễ bào thái. B. Dược liệu rắn cần ngâm cho mềm để dễ bào thái. c. Dược liệu có lớp gai bên ngoài cần giã cho nhẩn. 25 D. Dược liệu chứa tinh bột phải xông sinh. E. Dược liệu thu hái về phải lụa chọn, làm sạch, làm khô, chia thô, thái phiến. 20. Biện pháp khắc phục tác hại trong bảo quản dược liệu: A. Khắc phục bằng cách nhập kho đúng quy cách. B. Khắc phục độ ẩm cao bằng cách bảo quàn tốt. c. Tránh nấm mốc dược liệu bằng cách đảo kho luôn. D. Chống mối bằng cách xếp xa tường. E. Tất cả cách khắc phục trên đều đúng. 21. Độ ẩm an toàn của các vị thuốc phải đạt mức quy định: A. Lá, vỏ, hoa: 10-12% B. Hạt - dược liệu chứa tinh dầu: 10% c. Rễ: 15% D. Dược liệu chứa tinh bột: 10 -16% E Tất cả các câu trả lời trên đều đúng. 22. Kỹ thuật bảo quản dược liệu tuy từng bộ phận của dược liệu: A. Lá cây phải phơi khò, bảo quản nơi cao ráo. B. Quả hái về phải bọc giấy mềm, vận chuyển nhẹ nhàng. c. Hoa phải phơi khô, bảo quản nơi khô mát. D. Rễ cày phải phơi khô, bảo quàn noi khô ráo. E. Các phương pháp trên đều đúng 26 Bài 3 THÀN H PH Ầ N V À TÁ C DỤN G C Ủ A CÁ C NHÓ M HỢP CHẤT CÓ TRONG Dược LIỆU Mục tiêu học tập 1. Trình bày được thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất vô cơ có trong dược liệu. 2. Trinh bày được thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất hữu cơ có trong dược liệu. Công dụng của dược liệu phụ thuộc vào thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất có trong dược liệu. Các hợp chất chính có trong dược liệu thường chia làm hai nhóm: ì. NHÓM CÁC CHẤT VÔ cơ Các muối vô cơ (muối natri, kali...) có hầu hết trong các loài cây, nó tổn tại dưới dạng hoa tan, riêng muối canxi thì ít tan hơn. Các muối này có tác dụng điều hoa sự thăng bằng muối khoáng trong cây và cơ thể người. Các acid vô cơ như acid silicic tồn tại trong nhiều loại cây, acid phosphoric có trong các vị thuốc nguồn gốc từ động vật. Các nguyên tố vi lượng như phosphor, nitơ, sắt, iod... cũng tồn tại trong dược liệu và tham gia vào quá trình sinh trưởng của một số loài cây. li. NHÓM CÁC CHẤT HỮU cơ 1. Glucid Glucid là nhóm của các hợp chất hữu cơ gồm monosaccarid, các dẫn chất và các sản phẩm ngưng tụ của chúng. 27 1.1. Ose (đường) Ose là chất được hình thành đầu tiên trong quá trình quang hợp, lừ đó sè tạo ra các chất khác. Trong tế bào thực vật, ose là một trong ba thành phần cùa Nucleotid dể cấu tạo ra acid nucleic, các đường đơn (glucose, ữuctose) là dạng thường tốn tại trong tế bào chất, nhưng trong dịch tế bào các đường thường ờ dạng monosaccharid hoặc disaccharid. Các đường đơn thường tập trung ở hoa, quả nên các dịch hoa quả được dùng làm nưốc giải khát, bổ dưỡng cơ thể; các đường kép thường có ờ thân (cây mía), ờ cú (cù cải đường). 1.2. Tinh bột Tinh bột là sản phẩm của sự quang hợp ờ cây xanh. C02+H20-!^ • TB CH.OH CH,OH •o, H CH,OH 1—o—1 H vOH H o OH Hình 3.1. Cấu trúc tinh bột Trong tế bào thực vật lạp không màu là nơi đúc tạo ra tinh bột, các glucid hoa lan kéo đến hạt lạp không màu để dự trữ dưới dạng tinh bột. Tinh bột thường tập trung ờ các bộ phận như củ, rễ cù, quả, thân cày với những hàm lượng khác nhau. Trong quá (rình sinh trưởng của cây, dưới tác dụng của enzym trong cây, linh bột sẽ biên thành đường đơn, hoa tan được và chuyên đến các bộ phận cùa cây. Tinh bột được dùng để chế biến glucose, ethanol, làm tá dược thuốc viên. thuốc thử. 28 a. Tinh hội khoai tây h. Tinh bột hoàng tinh Hình 3.2. Hình dạng tinh bột 2. Lipid Lipid (chất béo) là sản phẩm tự nhiên có trong động vật, thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường là ester của acid béo với alcool, lipid có tính chất chung là không hoa tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ, không bay hơi ở nhiệt độ thường, có độ nhót cao, nhỏ lên giấy thì tạo thành vết và vết đó không bị mất khi hơ nóng. Ở thực vật, lipid thường tập trung trong hạt, ở động vật thường tập trung trong các mô dưới da, các cơ quan nội tạng và vùng thận. Lipid có nhiều loại khác nhau. Trong ngành dược, lipid thưòng được dùng phổ biến nhất gồm các loại: 2.1. Glycerid Glycerid là ester của glycerol với các acid béo và thường tồn tại dưới hai dạng là dầu (thể lỏng) và mỡ (thể đặc). Trong tế bào, glycerid ở dạng giọt dầu, thường tập trung trong hạt như hạt thầu đẩu, hạt ba đậu, hạt thuốc phiện, ở quả như quả cam, quả dứa, ở gan động vật như gan cá thu, cá Flestan. Trong dầu mỡ thường hoa tan nhiều hoạt chất có tác dụng phòng, chữa bệnh quan trọng. Các dầu mỡ được dùng chữa bệnh như dầu gan cá chữa bệnh khô mắt, quáng gà do thiếu vitamin A, dầu Thầu dầu để tẩy, dầu Đại phong tử chữa bệnh hủi. Các dầu chứa acid béo không no như acid linoleic, Iinolenic, rất cần thiết cho cơ thể, khi thiếu các acid béo này sẽ xảy ra rối loạn chức nàng về da. Dầu mỡ có tác dụng bảo vệ, làm mềm da, giúp chóng lên da non ở các vết 29 thương, vết bỏng, làm giảm kích ứng khi mắc các bệnh vẩy nến, eczema; đẩu mỡ còn dùng làm tá dược thuốc mỡ, thuốc đạn, thuốc trứng và làm dung môi pha chế thuốc tiêm dầu. 2.2. Cerid Cerid là ester của acid béo với alcool có phân tử lượng cao. Cerid là thành phẩn chính của sáp. Sáp được dùng làm tá dược điều chế thuốc bôi xoa, thuốc mỡ. 2.3. Lecithin Lecithin là chất béo phức tạp, có nhiều trong lòng đỏ trứng, hạt đậu tương, nó được dùng làm thuốc bổ dưỡng cơ [hể. 2.4. Phytin Phytin là chất béo phức tạp có trong các bộ phận dự trữ của cây như hại, rễ, củ, nhưng thường tập trung ở màng vỏ hạt như cám gạo, vỏ ngỏ, đậu xanh. Phytin dùng làm thuốc bổ, chống còi xương và kích thích quá trình sinh trường của cơ thể (nhất là đối với trẻ em). 3. Tinh dầu Tinh dầu là hỗn hợp các chất thơm chứa trong cây. Thành phần chính của các tinh dầu là hydrocarbon terpenic mạch hờ, mạch vòng, các dẫn chất có oxy (aldehyd, ester, ether, alcool...). Myrcen Limonen a-Terpinen a- Phellandren a-Pinen P-Pinen Hình 3.3. Tinh dắu 30 Tinh dầu thường ở dạng lỏng, có mùi thơm đặc biệt, dễ bay hơi, không tan trong nước, rất dẻ tan trong các dung môi hữu cơ. Khi nhỏ một giọt tinh dầu trên giấy và hơ nóng, tinh dầu sẽ bay hơi và không để lại dấu vết (đây là điểm khác biệt quan trọng giữa tinh dầu với lipid). Tinh đẩu phân bố không đều trong cây, thường gặp ở nhiều bộ phận khác nhau của cây như trong tế bào biểu bì tiết ở cánh hoa (hoa hổng, hoa nhài, hoa ngọc lan), trong tế bào tiết ở mô dinh dưỡng ở thân cây (thân cây trầu không, thân cây long não), trong các túi tiết (lá bưởi, lá chanh), ở trong các ống tiết (cây rau mùi, cây thìa là), trong các lông tiết (cây bạc hà, cây hương nhu). Tinh dầu có tác dụng kích thích và sát trùng nhẹ nên được dùng để chữa bệnh đường hô hấp (tinh dầu bạch đàn, tinh dầu chanh), dùng làm gia vị để kích thích tiêu hoá (gừng, hồ tiêu), có tác dụng sát trùng (tinh dầu sả), trị giun đũa (tinh dầu giun), làm nguyên liệu để chế camphor, menthol và làm thơm khi điều chế rượu thuốc, potio, thuốc bột. 4. Chất nhựa Chất nhựa được hình thành do một bộ phận tiết ra trong quá trình dinh dưỡng của cây. Thành phần của nhựa gồm nhiều hợp chất có cấu tạo phức tạp, nó được tạo ra do sự trùng hiệp hoa hoặc oxy hoa một phần hay hoàn toàn của tinh dầu. Nhựa có hai loại là nhựa sinh lý tiết ra tự nhiên từ cây và nhựa bệnh lý tiết ra để hàn gắn vết thương cho cây nên một số cây thuốc muốn lấy được nhiều nhựa phải gây chấn thương cho cây như chích, rạch (cây thông, cây cao su). Nhựa thường tập trung ở ống tiết (họ Thông, họ Trám, họ Đậu, họ Hoa tán, họ Tràm), ờ ống nhựa mủ (họ Xương rồng); ờ lông tiết (gai dầu). Một số nhựa có tác dụng tẩy, nhuận tràng (họ Bìm bìm, họ Bầu bí), sát trùng đưòng hô hấp (nhựa thông), chữa ho, long đơm (cánh kiến trắng, bôm tolu), trị bệnh ngoài da (bôm peru), ngoài ra còn dùng làm hương liệu (nhựa cánh kiến), làm thuốc (camphor), dùng trong công nghiệp in, chế xà phòng. 5. Acid hữu cơ Acid hữu cơ là những chất hữu cơ chứa nhóm định chức carboxyl và có công thức chung là: R-COOH Trong đó: R là gốc hydrocarbon Các dược liệu có hàm lượng acid hữu cơ cao thì thấy vị chua rõ rệt, thường tập trung ở quả như quả chanh, quả cam, quả mơ, quả me; ờ lá như lá sấu, lá 31 đào lá me. Các acid tồn tại dưới dạng tự do, dạng muối vô cơ, muôi hữu cơ hoặc ờ dạng ester. Các acid hữu cơ thường gặp là acid citric trong quả cây Chanh (Citrus medica L.), acid oxalic trong quả cây Chua me (Oxalis sp.), acid cimanic trong cây Quế (Cinamomum sọ.), acid benzoic trong cánh kiến trắng (Stiyax ben-.oin Dryand.), acid aconitic trong cây ô dầu (Ai Otiitum /ortunei Hemls.), acid phtalic trong quả cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L), acid malic trong quả cây Táo (Pyrus malus), acid madelic trong Hạnh nhân đắng (Amigdalus comnntnis), acid quinic trong cây Canhkina (Cinchona sucârubm Pavon.), cây Actiso (Cynara scolymus L.). HOOC-COOH H3C-CHOH-COOH Ăcid oxalic Aci d lacti c OH HOOC-CH2-CHOH HOOC-H2C-C-CH2-COOH A -À I- COOH Acid malic Aci d citri c COOH ' x\— HOOC- COOH x "COOH . .._ Acidphtalic Acid maldelic ' Hình 3.4. Cúc acid hữu cơ Khi quả chín thì tỷ lệ đường tăng lên và có mùi thom là do các ester như acetat amyl (quà chuối), butyrat ethyl (quả dứa), isovalerianat amyl (quả táo tây). Các acid hữu cơ trong cây có tầm quan trọng về sinh lý học thực vặt đối với cây trồng, nó là thành phần của dịch tế bào, tham gia chuyển hoa, tăng khả năng chịu hạn của cày. Trong y học, một số acid hữu cơ được dùng làm thuốc với mục đích giải nhiệt, nhuận tràng, sát trùng nhẹ. 6. Glycosid Glycosid (heterosid) là những hợp chất hữu cơ phức tạp khi thúy phân sẽ cho một phần không dường và một phần gồm một hay nhiều đường. Phần V không đường (gọi là aglycol hay genin) có cấu trúc hoa học rất khác nhau; còn phần đường làm tăng sự hoa tan của glycosid trong nước. Glycosid thường hoa tan trong dịch tế bào của cây, khi gặp điều kiện thuận lợi thì nó có thể bị các enzym thúy phân. Glycosid có nhiều nhóm khác nhau: 6.1. Glycosid tim Glycosid tim là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt trên tim, với liều điều trị thì có tác dụng cường tim, làm chậm và điều hoa nhịp tim. Glycosid tim là digitalin trong lá cây Digitalis, neriolin (oleandrin) trong lá cây Trúc đào (Nerium oìeander L.); có trong hạt như thevetin trong hạt cây Thông thiên Ợhevetia nerìiỷolia Juss. = Thevetia peruviana Pers.), cây Sừng dê hoa vàng (Strophanthus divarìcatus (Lour.) Hook.et Am.). 6.2. Saponin Saponin là những glycosid có tính chất tạo bọt trong nước thành dung địch có nhiều bọt nên được dùng là chất làm sạch, liều cao thì nó gãy tan huyết với cơ thể người, liều nhỏ có tác dụng nhuận tràng, thông tiểu, long đơm. Riêng saponin có nhân steroid có tác dụng kích thích sự tổng hợp acid nucleic và chông viêm như corticoid. Các dược liệu chứa saponin có tác dụng chữa ho, long đơm như cây Viễn chí (Polyqana tenuiỊoìia NVilld.), cây Cam thảo bắc (Glỵcyrrhiia uralensis Fish.). cây Cát cánh (Platycodon grandiỷorum A. DG); có tác dụng lợi tiểu như cây Râu mèo (Orthosiphon stumineus Benth.), cây Rau má (Centella asiatìca Urb.), cày Tỳ giải (Dioscorea tokoro Makn.), tác dụng bổ dưỡng cơ thể như cây Nhân sâm (panax ỊỊÌnseng c. A. Mey.), cây Tam thất (Panax notoginseneng (Burk) F.H 6.3. Antraglycosid Antraglycosid (Glycosid tẩy) là những glycosid khi thúy phàn cho một phần đường và một phần không đường có cấu tạo antraquinon: Khi gắn vào nhãn này, các nhóm chức khác nhau thì cho các dẫn chất khác nhau như barbaloin trong nhựa cây Lô hội, sennosid A và B trong lá cây Phan tá diệp lá nhọn (Cíissia acutỷoỉia Del.), chrysophanol (acid chrysophanic) trong hạt cây Thảo quyết minh {Cưssiíi tom L.), oxymethyl antraquinon trong cây Muông trâu (Cassia aìata L.). Các antraglycosid này đều có tác dụng tẩy, nhuận tràng tuy theo liều dùng. 3 GTDL-A33 Với liêu nhỏ giúp sự tiêu hoa dễ dàng, liêu trung bình thì nhuận, liêu cao thì lẩy do làm táng nhu động ruột. Các dẫn chất antraquinon thường gặp trong các họ thực vật cùa cày hai li mầm như họ Thau dán (Eupliorhiaceae). họ Vang ịCaesalpiniaeae). họ Rau râm (PolyỉịoiiMeae), họ Táo la (Rhammiccae), họ Cà phê (Ruhiaceae). họ Hoa mõm chó (Si ivpluilaiiưceưe), họ Có roi ngựa (Verbenaceae) và cây một lá mầm như họ Huê tây (Liliaceac). ỌH Ọ OH li 0 Chrysophanol R: - CH, R: - H Rein R: - COOH R: - H Emodin R: - CH3 R: -OH Hình 3.5. Antraghycosi 6.4. Flavonoid và anthoxyanoid Flavonoid là những sắc tô màu vàng có trong thực vật, anthoxyanoid là những sắc tò cùng loại, có thể là màu xanh, tím, đỏ hoặc không màu cũng được xếp vào nhóm ílavonoid. Các dần chài ílavon kết tinh màu vàng nhạt, ílaconol từ vàng nhại đến vàng, sancon và từ vàng đến dò cam, các chất thuộc nhóm i.soílavon, ílavonon, isoAavonon, Aavonolol, anthoxyanidin... thì không màu. Hình 3.6. FlavonoiJ Các dần chất ílavonoid có tác dụng thông tiêu như quexitrin trons lá cày Diếp cá (Houttuyiìiíi cordata Thunb.), brazilin trong cây Tô mộc {Caesưlpinia sưppưn L.y, kháng khuẩn, diệt côn trùng như rotenon trong cây Dãy mật 34 (Derris ellipiica Benth.), các Aavonoid trong cây Cam thảo bắc (Glycyrrhiia uralensis Fisch.) chống viêm loét dạ dày; rutin trong hoa cây Hoe (Sophora ịaponica L.) làm tăng sức bền mao mạch; cynarin trong cây Artiso (Cynara scolymus L.) chữa bệnh về gan mật. Gán đây người ta quan tâm đến nhóm flavonoid không màu và màu vàng vì có tác dụng làm tăng sức bền của các mao mạch. 6.5. Tanin Tanin là những chất hữu cơ có vị chát làm săn niêm mạc, có tác dụng kết tủa các albumin nên dùng để thuộc da, ngành dược dùng tanin làm thuốc chữa đi ngoài vì ngăn cản phát triển của vi khuẩn đường ruột, chữa bỏng do làm săn da, chữa ngộ độc kim loại nặng và alcaloid vì làm kết tủa các chất đó. Tanin có hầu hết trong các cây (chủ yếu là thực vật bậc cao) thuộc lớp cây hai lá mầm, thường gặp ở một số họ cây: họ Sim như cây ổi (Psidiitm guyava L.), họ Bàng như cây Bàng (Terminalia catappa L.), cây Chiêu liêu (Terminaliư chebuki Retz), phân họ Vang như cây Tô mộc (Caesalpinia sappan LẠ Ngoài các loại glycosid nêu trên, trong thực tế còn Glycosid đắng là những chất có nguồn gốc từ thực vật, có vị đắng dùng làm thuốc kích thích tiêu hoa; glycosid cyanogenic là những glycosid khi thúy phân thì giải phóng ra acid cyanhydric. ' 7. Alcaloid Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa N, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật, đôi khi trong động vật, thường có dược tính rất mạnh và cho những phản ứng hoa học với một số thuốc thử chung của alcaloid. Hình 3.7. Cấu trúc một sô dlcaloìd 35 Một số chất có N không thuộc dị vòng mà ờ mạch nhánh như ephedrio (rong cây Ma hoàng (Ephedra si niêu Stapf.), capsicin trong quà cây ớt [Capsicum anmtum L.) hordenin trong mẩm cây Mạch nha (Hordenunt sativim Jess.), colchicin trong hạt cây Tỏi độc (Colchicum autumnale L.), có chất phá ứng kiềm nhẹ như ricini trong hạt thầu dầu, theobromin trong cacao và có ché phàn ứng acid yếu như arecaidin trong hạt càu..., cũng được xếp vào alcaloid. Alcaloid có phổ biến trong thực vặt, nó thường ờ trong dịch tế bào dưới dạng muối với acid hữu cơ, lúc đầu mới hình thành alcaloid nằm trong các bộ phận khác của cây. Người ta đã biết khoảng trên 6.500 alcaloid từ hơn 4.000 loài, chú yếu là thực vật bậc cao, thuộc lớp cây hai lá mầm, thường gặp ờ một số họ như họ Thuốc phiện (Papaveraceae), họ Mao lương (Ranunculaceae), họ Cà phê (Rubiaceaeị, họ Mã tiền (Logaiìiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cà (Solanaceae); ở cây một lá mầm tìm thấy nhiều alcaloid thuộc họ hành tỏi (Liliaceae); còn thực vật bậc thấp mói tìm thấy ở một vài loài như nấm Cựa lúa mạch (Claviceps purpurea Tui.); nấm Amanita phaloides. Ngoài ra, một số ít động vật cũng có alcaoid như samandrin, samandaridin lấy lừ con Salamandra maculosa hoặc Salamandra antra, buíothionin lấy từ formosia. Alcaloid có trong các bộ phận khác nhau của cây như ờ hạt (cây Mã liền, Cà phê), ở quả (cây ớt, Thuốc phiện), ờ hoa (cây Cà độc dược), ờ lá (cây Belladon, Coca), ờ thân (cây Ma hoàng), vò thân (cây Canh-ki-na, Mộc hoa trắng), ờ rễ (cày Lựu, Ba gạc), ở cù (cây 0 đầu, Bình vôi). Tỷ lệ alcaloid trong cây thường rất thấp vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng cũng có một số ít cây chứa ti lệ alcaloid cao như trong cây Canh-ki-na 7 - 10%, nhựa cùa cây Thuốc phiện 20-30%. Đa số alcaloid ờ thể rắn (alcaloid có oxy) như morphin, codein, strychnin, quinin, một số lì ờ thế lỏng (alcaloid không có oxy) như coniin, nicotin, spartein, những alcaloid này thường bay hơi được, bền vững ờ nhiệt độ sôi. Tác dụng của alcaloid rất khác nhau, có chất kích thích hệ thần kinh trung ương như strychnin, caíein; có chất ức chế thần kinh trung ương như morphin, reserpin; kích thích thần kinh giao cảm như ephedrin, hordenin; làm liệt giao cảm như ergotein, yohimbin; kích thích phó giao cảm như pilocarpin, reserpin; làm liệt phó giao cảm như atropin, hyoxyamin; phong bế hạch giao cảm như nicotin, spartein; làm tăng huyết áp như ephedrin, hydrastin; làm hạ huyết áp như rcserpin, yohombin, gãy tê tại chỗ như cocain; tác dụng trẽn tim như ly quinidin, a-fagarin; diệt ký sinh trùng như quinin trị sốt rét; emetin, conexin chữa lỵ amib; arccolin, isopelletierin trị sán. 8. Vitamin Vitamin là những hợp chất hữu cơ có cấu tạo rất khác nhau mà cơ thể người và động vật không tự tổng hợp được, nó là yếu tố không thể thiếu được đối với sự chuyển hoá và phát triển của cơ thể. Vitamin có trong dịch tế bào thực vật, thường xuyên được đưa vào cơ thế bằng thức ăn hàng ngày. Vitamin tham gia vào các chất xúc tác trong các enzym của tế bào, khi thiếu vitamin thì sinh ra các triệu chứng rối loạn đặc biệt, nếu được bổ sung kịp thời đúng loại vitamin thì các triệu chứng trên sẽ mất đi. Tác dụng của các vitamin rất khác nhau như vitamin A chống khô mắt, quáng gà, vitamin B] chống tê phù (beri beri), vitamin Bp chống thiếu máu ác tính, vitamin c chống chảy máu chân răng, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, vitamin D chống còi xương, suy dinh dưỡng, vitamin K chống chảy máu, vitamin pp chữa bệnh pellagre, ban đỏ và một số bệnh ngoài da. 9. Kháng sinh Người ta đã phát hiện trong cây có các chất kháng sinh (antibiotic). Tác dụng kháng sinh trong dược liệu có thể do một số chất cụ thể hay là hỗn hợp nhiều chất. 10. Các chất nội tiết Thường gặp trong các vị thuốc có nguồn gốc động vật như: - Kê nội kim. - Lộc nhung. - Hải cẩu hoàn. vv Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 10 bằng cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Kể tên 3 loại hợp chất vô cơ thường tồn tại trong cây: A B 37 c 2. Kể 4 loại chất béo thường dùng trong ngành Dược: A B c. Cerid D 3. Kể cho đù 5 nhóm hợp chất thuộc loại glycosid: A. Glycosid tim B c D. Saponin E 4. Glucid là nhóm những hợp chất hữu cơ gồm nhiều (A), các dẫn chất và các (B) của chúng. A B 5. Chất nhựa được hình thành do . (À) tiết ra trong quá trinh . . . (B) của cây. A B 6 Acid hữu cơ là những ... (A) có chứa nhóm định chức ... (B) và có công thức chung là... (C). A B c 7. Glycosid là những hợp chất ...(A) khi thúy phàn sẽ cho một ... (B) và một phần gồm một hoặc (C). A B c 8. Lipid là (A) có trong động vật, thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường là (B) của acid béo (C). A B c 38 9. Tinh dâu là (A) chứa trong cây, dễ bay hơi, không để lại (B) có thể chiết suất bằng phương pháp (C). A B c 10. Alcaloid là những hợp chất hữu cơ ...(A) đa số có ...(B), có phản ứng kiềm, có dược lực tinh rất mạnh và cho phàn ứng hoa học với một số ... (C) của alcaloid. A B c * Phân biệt đúng sai các câu từ 11 đến 20 bằng cách đánh dấu V vào cột Đ cho câu đúng, cột s cho câu sai: STT Nội dung Đ s 11 Acid citric có nhiều trong quả chanh. 0 12 Acid malic có nhiều trong quả me. 13 Acid oxalic có nhiều trong quả táo ta. 14 Uabain chiết từ hạt cây strophanthus gratus. 15 D-strophanthin chiết từ quả cây Sừng dê. 16 Thevetin chiết từ hạt cây Thông thiên. 17 Các chất vô cơ tồn tại trong cày dưới dạng muối 18 Glycosid không màu có tác dụng làm bền vững thành mạch 19 Trong tế bào, glycerid ở dạng các giọt dầu, thường tập trung trong hạt, quả 20 Nhiều loại Alcaloid thường có độ độc cao * Chọn câu trà lời đúng nhất cho các câu từ 21 đến 26 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đẩu câu được chọn: 21. Sự tồn tại các chất vô cơ trong thực vật: A. Các muối vô cơ có trong một số loài cây. B. Các chất vô cơ tổn tại trong cây dưới dạng muối. c. Acid vô cơ tồn tại trong một số ít loài cây. D. Nguyên tố vi lượng có trong tất cả các loài cây. X E. Tất cả các câu trên đều đúng 22. Lipid là sản phẩm tự nhiên có trong: 39 A. Tốn tại dưới dạng giọt dầu. B. Tế bào thực vật. c. Tế bào chất. D Động vật. E. Động vật, thực vật, có cấu tạo khác nhau. 23. Sự hình thành các chất trong thực vật: A. Các hạt lạp màu là nơi tạo ra tinh bột. B. Saponin kích thích sự tổng hợp acid nucleic. c. Vitamin hình thành ỏ tế bào của các quả cây. D Trong tế bào các ose là một thành phần của nucleotid. E. Tất cả các câu trên đều đúng 24. Tác dụng chữa bệnh của glycosid tim chứa trong cây: A. Kích thích và sát trùng ngoài da. B. Làm cường tim và điều hoà nhịp tim. c. Làm bền vững thành mạch máu. D. Chữa ngộ độc thuốc, tiêu chảy. E. Có tác dụng bảo vệ, làm mềm da. 25. Đề phòng ngộ độc khi thu hái dược liệu cần chú ý: A. Phải đi ủng. B. Phải đeo kinh. c. Đeo găng tay. D. Phải ngâm kỹ, bóc vỏ E. Tất cả các câu trên đều đúng 26. Glycosid là hợp chất: A. Phần đường và phần không đường B. Có đường và acid c. Không có đường D. Có vitamin E. Có nội tiết tố. 40 Bài 4 D Ư Ợ C LIỆ U C Ó TÁ C DỤN G A N TH Ầ N GÂ Y NG Ủ Mục tiêu học tập 1. Kể được đặc điểm thực vặt, bộ phận dùng (thu hái, chế biến sơ bộ) của cây. 2. Trinh bày được thành phần hoạt chất chính, cõng dụng, cách dùng, liều lượng những vị thuốc có tác dụng an thần, gày ngủ quy định trong chương trinh. 3. Hưâng dẫn sử dụng được những vị thuốc và thành phẩm điều chế từ các vị thuốc trên hợp lý, an toàn. ì. CÂY SEN (Nelitnibium specisum Willd., họ Sen (Nelumbonaceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây sen được trồng nhiều ở các hồ ao vùng đồng bằng, có thân rễ hình trụ mọc bò lan trong bùn được gọi là ngó sen. Lá đem, nguyên, hình khiên có cuống dài đính vào giữa phiến lá, trên cuống có gai ngắn. Hoa to đều, lưỡng tính, màu hổng hoặc trắng, hương thơm, nhiều lá noãn chứa trong một đế hoa hình nón ngược. Quả tự gồm nhiều quả đóng, có vỏ cứng màu đen (liên thạch), trong quả chứa cây mầm màu xanh (liên tâm). 2. Bộ phận dùng - Liên thạch (fructus Nelnmbiì) là quả già đã phơi khô. Bóc vỏ bằng cách ngâm liên thạch vào nước ấm Ì - 2 giờ, vớt ra, dùng dao chặt nhẹ theo chiều ngang từng hạt, tách bỏ vỏ cứng thông lấy riêng liên tâm, cùi còn lại là liên nhục. - Liên nhục (semen Neỉumbii) là cùi hạt còn màng mỏng của quả già đã 41 phơi khó. độ ẩm không quá 14%, tro toàn phán không quá 4,5%, hạt vỡ đỏi. vô ba không quá 10%. - Liên tám (emhryo Nelumbii) là cây mầm lấy trong quả sen đã phơi khô, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 0,5%. - Liên diệp {Ịoliỉim Nelumbii) thu hái lá bánh tẻ vào mùa thu, bó cuông, phơi khô, độ ẩm không quá 13%, vụn nát không quá 5%, cuống lá còn sót lại không quá 2%. - Liên lu (stamen Nelumbii) là tua nhị và bao phấn đã phơi khô, độ ấm không quá 13%, tạp chất không quá 0,5%. - Ngoài ra còn dùng liên ngẫu (thân rề tươi hoặc phơi khô), liên phòng (gương sen già sau khi đã lấy hết quả, phơi khô). Hình 4.1. Cây Sen 3. Thành phần hoa học - Liên nhục có protid, lipid, dường (raffinose), tinh bột. - Liên tâm có alcaloid là liencimin, isoliencimin, neíerin, lotucin. 42 - Liên diệp có alcaloid là nuciferin, nor-nuciferin, dehydo-nuciferin, roemerin, dehydroroemerin, anonain, dehydroanonain; ílavonoid là quexitin; tanin. - Liên tu có chất thơm, tanin. - Liên ngẫu có protein, vitamin, đường. - Liên phòng có ílavonoid là quexitin. 4. Công dụng - Liên nhục bổ tỳ, thận; đùng chữa chứng kém ăn mất ngủ, cơ thể suy nhược, trẻ em chậm lớn. - Liên tâm chữa tâm phiền, kém ăn mất ngủ, thổ huyết, phiền khát. - Liên diệp chữa kiết tả do thử thấp, xuất huyết, đại tiểu tiện ra máu. - Liên tu chữa thổ huyết, băng huyết, an thần. - Liên ngẫu và liên phòng chữa thổ huyết, băng huyết, tiểu tiện ra máu. 5. Cách dùng, liều lượng - Liên nhục dùng 10-30g/ngày, có thể tới lOOg/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc hoàn. - Liên tâm dùng 2-4g/ngày (sao vàng kỹ), dạng thuốc sắc. - Liên diệp dùng 15-20g/ngày, dạng thuốc sắc. - Liên tu dùng 5-10g/ngày dạng thuốc hãm, thuốc sắc. - Liên ngẫu dùng tươi 30-40g/ngày hoặc khô 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc. - Liên phòng dùng 15-30g/ngày, dạng thuốc sắc. li. CÂY LẠC TIÊN ịPassiỷlorư/oetida L.), họ Lạc tiên (Passiỷloraceae) 1. Đặc điểm thực vật Dây leo bằng tua cuốn, thân tròn, rỗng. Lá mọc so le, phiến lá chia thành 3 thúy. Hoa đơn độc, màu trắng, có tràng phụ hình sợi. Quả hình tròn bao bọc bởi lá bắc còn lại, lúc chín màu vàng. Toàn cây có nhiều lông mịn. Cày mọc hoang ở các bãi trống, bờ bụi vùng trung du và miền núi. 2. Bộ phận dùng Toàn cây (herba PassiAorae) thu hái vào mùa xuân, hạ, bỏ gốc rễ cắt ngắn 4 - 5cm, phơi sấy ở 50°c đến khô. 43 Hình 4.2. Cây lạc tiên 3. Thành phần hoa học Lạc tiên có saponin, ílavonoid, coumarin. Quả chín có đường, muối calci, phosphor, sắt. 4. Công dụng Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, ngủ không yên giấc, hồi hộp, hay mộng mị. 5. Cách dùng, liều lượng Lạc tiên dùng 20-40g/ngày, dạng thuốc sắc, sim thuốc. Cao lạc tiên, chai 250ml, có tác dụng an thần, gây ngủ, uống 20-30ml trước khi đi ngủ buổi tối. HI. CÂY VÔNG NEM (Erythrina variegata L. var. orientalis (L.) Merr.), họ Đâu (Fabaceue) "I.Đặc điểm thực vật Cày mộc, cao đến Ì Om, thân và cành có gai ngắn. Lá kép gồm 3 lá chét, lá chét giữa to hơn, phiến lá chét hình gần như 3 cạnh, đầu lá hơi nhọn, lá tươi có 44 màu xanh lục và nhẵn bóng, lúc khô có màu lục sáng. Hoa mọc thành chùm dày, màu đỏ tươi. Quả loại đậu màu đen. Hạt hình thận, màu đỏ nâu, cây mọc hoang và được trổng ở khắp nơi. Hình 4.3. Cây vông nem 2. Bộ phận dùng - Lá vông nem (íolium Erythrinae) thu hái vào mùa xuân hạ, bỏ cuống, dùng tươi hoặc phơi khô, đô ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1% vụn nát không quá 4%. - Vỏ thân (cortex Erythrinae) đã cạo sạch lớp vỏ khô ngoài, thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. 3. Thành phần hoa học - Lá có alcaloid là Erythrinalin, saponin, migarrhin. Dược liệu phái chứa ít nhất 0,6% alcaloid toàn phần. - Hạt có alcaloid là hypaphorin. 4. Công dụng - Lá có tác dụng an thần, chữa mất ngủ do hồi hộp, lo âu, đổ mồ hôi trộm. - Vỏ thân cây chữa bệnh ngoài da lở loét, viêm ngứa. 45 5. Cách dùng, liều lường - Lá vỏng nem khô dùng 8 - 16g/ngày, dạng thuốc sắc. - Cao lóng 1/1, uống 10-20ml trước khi đi ngủ buổi tối. - Siro lá vông uống 30-40ml [rước khi đi ngủ buổi tối. - Vỏ thân sắc đặc rứa chỗ da bị lờ loét. IV. CÂY TÁO TA (Zizyphusịuịuba Lamk.), họ Táo ta (Rhamnareae) 1. Đặc điểm thực vật Cây nhỡ, cao 5-1 Om, phân nhiều cành, có gai ngắn. Lá mọc cách hình bấu dục ngắn, mặt trên xanh, mặt dưới nhạt, mép lá hơi răng cưa, 3 gân lá hình cung. Hoa nhò mọc thành xim ờ kẽ lá, màu vàng. Quá hạch hình cầu hoặc trứng, màu vàng, chứa ĩ hạt dẹt, mặt ngoài của hại bóng, màu nâu đó hoặc nâu vàng. Cây được trổng ở khắp nơi đê ăn quá, lấy hại. Hình 4.4. Cây Táo 2. Bộ phận dùng Nhân hạt của quá già thu về xay lấy nhân, phơi khô, độ ẩm không quá 8%. lý lệ giập vỡ không quá 10%, hát non lép không quá 2%. 46 3. Thành phẩn hoá học - Nhân có saponin, phytosterol. - Lá chứa quexitin, rutin. - Quả táo ta có acid betulinic, betulin, vitamin c. 4. Công dụng * Táo nhãn (sao đen) dùng làm thuốc an thần, chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ. * Lá táo chữa mụn nhọt, lở ngứa ngoài da. * Quả dùng để ăn, làm mút, giải khát. 5. Cách dùng, liều lượng * Táo nhân (sao đen) dùng 8-16g/ngày, dạng thuốc sắc, hoàn tán. * Lá non (thêm muối natri clorid) giã đắp ngoài da để chữa mụn nhọt. * Quy tỳ hoàn chữa tỳ hư, đại tiện ra máu, kém ăn mất ngủ, bệnh hay quên, ngày uống 2-3 lẩn, mỗi lần lOg. V. CÂY BÌNH VÔI (Stephania sp.), họ Tiết dê (Menispermaceae) Hình 4.5. Cây Bình vôi 47 1. Đặc điểm thực vật Nhiêu loài có rề cú mang tên bình vôi như Stephania sinica Diels, Stephuniư pierrei Diels., Stephania dielsiami Y.c. Wu, đều dùng dược. Steplìíinia glabra (Roxb.) Miers., thuộc loại dày leo, dài 2 - 6m. Rề phi triền lo thành cù, có khi nặng lới 20-30kg. Lá mọc so le, hình báu dục, hình lim hoặc hơi tròn. Cụm hoa lán nhỏ, đơn tính khác gốc, màu vàng cam. Quà hình cầu lúc chín có màu đỏ tươi, trong chứa Ì hạt hình móng ngựa, có gai. Cây mọc hoang chủ yếu vùng núi đá vôi, nhiều nhất ở Ninh Bình. 2. Bộ phận dùng Rề củ (radix Stephaniae) đã cạo vỏ, thái lát mỏng, phơi sấy khô, độ ẩm không quá 14%, tạp chất không quá 1%. 3. Thành phần hoa học Bình vôi chứa alcaloid với hàm lượng rất khác nhau tuy theo loài. Alcaloid chính là L-ielrahydropalmatin (rotundin), stepharin, roemerin, cycleanin và tinh bột. 4. Công dụng Rễ củ bình vòi là vị thuốc an thần, gây ngứ. Rotundin là hoạt chất lấy từ cu bình vôi làm thuốc thần kinh, chữa suy nhược thần kinh, rối loạn tâm thán, mái ngủ, nhức đầu. 5. Cách dùng, liều lượng - Bình vôi dùng 3-6g/ ngày, dạng thuốc sắc. - Rotundin hydroclorid viên 50mg, uống 1-3 viên/ngày. VI. CÂU ĐẰNG (ưncaria sọ), họ Cà phê (Rubiaceae). 1. Bộ phận dùng Câu đằng là đoạn thăn có gai (Ramtihis cumuncus Uncariae) hình móc càu đã phơi hoặc sấy khô của cây Câu đằng, mỗi đốt có 1-2 móc câu, màu náu xám, độ ẩm không quá 12%, gai dài quá 2cm không quá 10%. 2. Thành phần hoa học Câu đằng chứa alcaloid là rhynchophylin isorhychophylin. 3. Công dụng Câu đằng dùng làm thuốc chữa đau đầu, ù tai, chóng mặt, hoa mắt do cao huyết áp, trẻ em sốt kinh giạt, nối ban, lên sởi. 48 4. Cách dùng, liều lượng * Câu đằng dùng 6 - 12g/ngày, ngày dạng thuốc sắc, thuốc hoàn. * Ngini hoàng hoàn là thuốc có chứa câu đằng chuyên trị chứa kinh phong, SÕI cao, co giật, ho suyễn, ngày uống 2 lần vào buổi sáng và tối, mỗi lần 2 hoàn; [ré em uống 1/2-1 hoàn/lán iuỳ theo tuổi. VII. THUYỀN THOÁI (XÁC LỘT) Periostracum Cicadae 1. Bộ phận dùng Thuyền thoái là xác lột cùa con Ve sầu đổng bằng (Leptopsaltha tnberosa Sigr.) và ve sầu miền núi (GciCíinu movuhưa Drury.), họ Ve sáu (Cicadac) lội lúc trưởng thành, thuyền thoái nhẹ, nguyên xác cả con, màu nâu nhạt, độ ấm không quá 10%, tỷ lệ vụn nát không quá 5%. 2. Công dụng Thuyền thoái chữa phong nhiệt phát sốt, lên đậu, lên sởi, sốt phát ban, trẻ em kinh phong co giật, đau mắt có màng. 3. Cách dùng, liều lượng Ngày dùng 2-6g, dạng thuốc sác, hoàn tán, thường phối hợp với các vị thuốc khác (không dùng cho những chứng hư không do phong nhiệt). Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chồ trống 1. Điển tiếp cho đủ 5 đặc điểm thực vật về loại cây, lá, hoa. quả, hạt cây võng nem: A/. aự. xức. Ị. irAcCu.,,ĩÀrrX.í.0. ị cu.. Ví/] ũ. :1 B. Ị.ạệ.ềtp c Ẳxcix. :w. D. .ũh.Xu.. E. .M....r>.ỊÒứ F. Liên nhục G. Liên tâm 3 Viết tên khoa học của cây Sen: ... (A) , họ Sen (B) A B 4. Viết tên khoa học cùa cây Lạc tiên: (A), họ Lạc tiên: (B). A 6 * Phản biệt đúng sai các câu từ 5 đến 11 bằng cách đánh dấu V vào cột D cho câu đúng, cột s cho câu sai TT Nội dung Đ s 5 Thành phần hoa học của liên diệp là Aavonoid, trong đó chủ yếu là nuciíerin. 6 Táo nhân có bộ phận dùng là quả táo 7 Lá vông có alcaloid có thể dùng nấu canh ăn I 8 Câu đằng có alcaloid 9 Liên thạch là quà già đã phoi khô của cày sen 10 Lá táo non có thể dùng ngoài chữa mụn nhọt 11 Đặc điểm điển hình của cây lạc tiên là có dãy leo bằng tua cuốn * Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 12 đến 17 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đẩu câu được chọn 12. Liều dùng của liên nhục làm thuốc bổ là: A. 10-20g/ngày B. 10-30g/ngày c 10-30g/ngày có thể tới 100g/ngày D. 2-4g/ngày E. 5-10g/ngày 13. Cây Sen có công dụng để làm thuốc: SO A. Bổ tỳ B. Thổ huyết c. Băng huyết D. Bổ dưỡng cơ thể, cầm máu, an thần E. Đại tiểu tiện ra máu 14 Cõng dụng chữa bệnh chinh của vị thuốc: A. Táo nhãn chữa mất ngủ. B. Càu đằng chữa đau dây thần kinh. c. Liên diệp chữa kiết lỵ. D. Thuyền thoái chữa phong hàn phát sốt. E. Tất cả các câu trên đêu đúng 15. Công dụng chữa bệnh chinh của thành phẩm: A. Cao lạc tiên có tác dụng chữa an thần. B. Cao lá vông chữa hồi hộp. c. Quy ti hoàn chữa lo âu. D. Ngưu hoàng hoàn chữa chứng kinh giật, sốt cao. E. Tất cả các câu trên đều đúng 16. Cách dùng, liều lượng của vị thuốc táo nhàn: A. 5g, nấu ăn vào buổi tối. B. Hãm 10 g uống vào buổi tối. c. Dùng 40g/ngày, dạng thuốc sắc. D. Dùng 10g/ngày, dạng thuốc sắc. E. Dùng 8-16g/ngày, dạng thuốc sắc, bột talc. 17. Lá vông nem dùng làm thuốc an thần được bào chế dưới dạng: A. Cao lỏng B. Siro c. Nước sắc D. Lá tươi, nấu canh ăn E. Tất cả các câu trên đều đúng Bài 5 DƯỢC LIỆU CHỮA CẢM SỐT, SỐT RÉT Mục tiêu học tập 1 Kể đươc đặc điểm thực vật, bò phận dùng làm thuốc của cây 2. Trinh bày được thành phẩn hoạt chất chinh, công dụng, cách dùng. liều lượng những vị thuốc chữa cảm sốt, sốt rét. 3 Hướng dẫn sử dụng được các vị thuốc và thành phẩm điều chế từ các vị thuốc trên hợp lý. an toàn. [. CẦY BẠC HÀ Thường đùn" 2 loại bạc hà: - Cày Bạc hà nam (Mentha arvensis L.) - Cày Bạc hà cay (Mentlui piperita L.) Họ Hoa mỏi (Lamiaceưe) 1. Đặc điểm thực vật 1.1. Cày Bạc hà nam Cày có. sống nhiều năm. cao 30-60cm. Thân cây màu tím hoặc xanh. có nhiều lòng nho. thường phân nhánh, mọc đúnc hoặc bò, rề mọc ra từ các đỏi. Lá mọc đổi chéo chữ (hạp. phiên lá hình báu dục, mép lá khía răng cưa. Hoa nhỏ mọc thành xim ơ kẽ lá, tràn" hình mỏi. màu tím hổne hoặc trắng. Bạc hà mọc hoang và dược H ổn" nhiều ờ nước la. 1.2. Cày Bạc hà cay Cày co. sòng nhiều năm. thán bò màu lia ra hoa đỏ hoặc (hãn màu xanh ra SI hoa trắng, hoa mọc nhiều vòng tạp hợp thành bông giả ở đầu cành. Bạc hà cay được trổng nhiều ở các nước châu Âu và đã được di thực vé trồng ờ Việt Nam. Hình 5.1. Cây Bạc hà nam 2. Bộ phận dùng Toàn cây (herba Menthae) mang cành lá khi bắt đầu ra hoa, loại bỏ rễ, dùng tươi hoặc phơi khô trong râm, độ ẩm không quá 13%, lá thâm đen không quá 1%, tạp chất không quá 1%, tý lệ vụn nát không quá 5%, thân và hoa không quá 50%, tro toàn phần không quá 13%. 3. Thành phần hoa học Toàn cây chứa tinh đầu, thành phần chính của tinh dầu là L-menthol menthyl acetat, L-menthon, L-a-pinen, L-limonen. Tinh dầu bạc hà phải chứa trên 48% menthol toàn phần và 3,9% menthol ở dạng este. 4. Công dụng - Bạc hà chữa cảm sốt không ra mổ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, nôn mửa. - Tinh dầu Bạc hà, menthol sát trùng mạnh, chữa viêm họng, viêm mũi đau ' bụng lạnh. 53 5. Cách dùng, liều lượng - Bạc hà đùng 12-20g/ngày, dạng thuốc xông, thuốc sắc. - Bột cám cúm chữa cảm mạo, nhức đầu, sổ mũi, hắt hơi, ngày uống bị chia làm 2 -31án. - Tinh dầu Bạc hà là menthol dùng dưới dạng thuốc xoa, thuốc xông. 6. Kỹ thuật trổng cây Bạc hà 6.1. Thời vụ Thời vụ tối nhất vào tháng 1-2, miền núi tháng 3-4 hàng năm. Làm dát tơi xốp, đánh rãnh cho dễ thoát nước, lên luống cao 15-20cm, rộng 0,9-Im. Bón phân chuồng mục 15-20 tấn/ha, phân đạm 200-250g/ha. 6.2. Cách trồng Đánh rạch ngang luống sâu 0,7-1 (tem, hàng cách nhau 25-30cm. Cắt thân cày thành từng đoạn ngắn 8-10cm, đặt nghiêng vào rãnh, lấp đất, ấn chặt, tưới nước đủ ẩm. 6.3. Chăm sóc Sau khi trồng được 2 tuần thì làm cò, xới phá váng, dùng phân dạm pha loãng để tưới tạo lá. Mỗi năm thu hái 2-3 lần, sau mỗi lần thu hái phải nhổ có, làm sạch luống, bón phân, tưới nước dể cây tái sinh nhanh. 6.4. Thu hoạch Bạc hà thu hoạch đế cất tinh dầu vào những ngày khô ráo, phơi trong râm cho héo, nén đem cất tinh dầu ngay, năng suất trung bình 15-20 tấn cây tươi/ha, cất được 30-40 lít tinh dầu. li. CÂY XUYÊN KHUNG (Ligusricum Wallichii Franch), họ Hoa lán (Apiaceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, thân mọc thẳng có nhiều đốt, bên trong rồng, thân rễ phát triển. Lá mọc so le, kép 3 lần lông chim, cuống lá dài, phía dưới phát triển thành bẹ ỏm lấy thân cây. Cụm hoa tán kép, màu trắng, quà đóng đôi, hình trúne. Cây được Irồng ờ vùng cao các tinh trung du và miền núi. 54 2. Bộ phận dùng Than rẻ (rhizoma). Thu hoạch về phơi hoặc sấy khô, độ ẩm không quá 13%, tạp chất không quá Ì %. Hình 5.2. Cây Xuyên khung 3. Thành phần hoa học Rễ có alcaloid bay hơi, (inh dầu, acid ferulic, hợp chất phenol kết tinh. 4. Công dụng Xuyên khung có tác dụng bố huyết, điều kinh, chữa nhức đầu, hoa mắt, cảm sốt, ngực bụng đầy chướng. 5. Cách dùng, liều dùng Xuyên khung dùng 6-12g/ngày, dạng sắc, thuốc bột, thuốc viên, thuốc rượu (người âm hư hoa vượng không dùng) IU. CÂY BẠCH CHỈ (Angelica dahurìca Benth.et HookX), họ Hoa tán (Ạpiaceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, cao 0.5 - Ì .5m. Thân hình trụ rỗng, mặt ngoài màu tím hồng, không phân nhánh. Rễ củ phát triển, trên rễ có nhiều vết sần nổi 55 mi-ni" củ. Lá lo cuốna dài, phần dưới phái triển thành bẹ ôm lấy thân cây, phiến lá xe 2-ĩ lán lóng chim, mép lá khui răng cưa. Cụm hoa tán kép, mọc ó ngọn màu tráng. Quá đóng dẹt. Toàn cây có mùi (hom. Cây được di thực vé trống ờ các linh dồng bằng và miền núi nước ta. /. Cụm hon tán; 2. Lá: .ỉ. Hon; 4. Quà; 5. Rề Hình 5.3. Cây Bạch chỉ 2. Bộ phận dùng Rỗ củ (Radix), thu hoạch vào mùa thu, phơi hoặc sấy khô, độ ẩm khôngI quá I39Í, lạp chất không quá 1%, tỷ lệ vụn nái không quá 5%, tro toàn phần không quá I c/(. 3. Thành phẩn hoa học Re có tinh dầu, nhựa, angiclicotoin, acid angelic, phellandren. dần chãi fueocoumarin. 4. Công dụng Bạch chí là vị thuốc chữa cám sốt. nhức dầu, đau răng, tê nhức do phong thấp, cháy máu cam, tiếu tiện ra máu, 5. Cách dùng, liều dùng - Bạch chi dùng 4 - 12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bội (âm hư hoa vượng không dùng). 56 - Viên khung chỉ 0,30g chữa cảm sốt, sốt xuất huyết. Người lớn 4-8viẽn/lần X 2-3 lán/ngày, trẻ em 2-4viên/lẩn X 2-31ẩn/ngày. IV. CÂY CANHKINA (Cinchona sp.), họ Cà phê (Rubiaceae). Canhkina có nhiều loại: Canhkina đỏ (Cinchona succiruhrra), Canhkina vàng (Cinchona calisaya Weddell) Canhkina xám (Cinchonu officinalis L.) và một số loài lai của chúng. Hình 5.4. Cây Canhkina 1. Đặc điểm thực vật Nước ta đã di thực giống Canhkina đỏ về trồng từ nhiều năm nay. Cây gỗ to cao l0-20m, lá mọc đối có cuống dài với 2 lá kèm thường rụng sớm, mép lá nguyên hình trứng hay hình mác, gân lá hình lông chim. Hoa mọc thành chùm xin! lưỡng tính màu trắng hay trắng hồng, tràng hoa hình ống loe ở miệng với 5 thúy. Quà nang cắt vách mờ từ dưới lên trên chứa nhiều hạt nhỏ hình dẹt, đìa hạt hơi có răng. 57 1. Bộ phận dùng Vó thân vó cành (cortex Cinchonae) thu hoạch vào mùa xuân lúc trời khè ráo, phơi nắng hoặc sấy khô ờ 50-60°C. 2. Thành phần hoa học Vó thán vò rễ chứa nhiều alcaloid, chủ yếu là L-quinin, D-Ọuinidin. D-cincholin L-cinchonidin, epiquinin, cinchonamin, acid quinotanic, glycosid đắng và quinovin, chất nhựa, sitosterin, tinh bội và chất vô cơ. 3. Công dụng Chữa sôi rét, cảm sốt, làm thuốc bố đắng, kích thích tiêu hoa. 4. Cách dùng, liều dùng - Vó canhkina dùng 5-10g/ngày dạng sắc, viên. - Viên Quinin HCI 0,25g và thuốc liêm 0,50g/2ml chữa sốt rét diệt thề vỏ tính trong hồng cầu. - Liều cho người lớn: + Uống 1,00 - Ì ,50g/ngày chia 2-3 lần. + Tiêm bắp 0,50 - Ì .00g/ngày. + Truyền TM 0,20 - 0,50g/ngày. + Đợi điểu trị 5 - 7ngày. - Viên Seda 0,50g chữa cám sốt uống 2 - 3viên/lần X 2 - 3lần/ngày. - Rượu bổ canhkina chai 650ml, kích thích tiêu hoa, uống 30ml/lần X 2- 3lần/ngày uống trước bữa ăn. V. CÂY THANH HAO HOA VÀNG (Artemisia an lì na L), họ Cúc (Asteraceae) 1. Đặc điểm thực vật Cày thảo, cao 0,60 - l,50m, có nhiều cành ngang từ giữa cây. Lá mọc so le. xẻ 2 lần lông chim, phiến lá chét rất nhò, mép lá nguyên. Cụm hoa đầu mài vàng nhạt. Cây mọc hoang và trổng ờ các tinh phía Bắc nước ta. 2. Bộ phận dùng Cành mang lá và hoa (herba Astemisiae) thu hoạch khi cây ra hoa phơi khỏ. độ ẩm không quá \y/c, tạp chãi không quá 29r, tý lệ vụn nát không quá 10%. Hình 5.5. Cây Thanh hao hoa vàng 3. Thành f hắn hoa học Astesinin c 5 tác dụng diệt thể vô tính trong hồng cầu của các loài Plasmodium. 4. Công dụng Chủ yếu chữa sốt rét, ngoài ra chữa sốt thường ra mổ hôi trộm, chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu. 5. Cách dùng, liều dùng - Thanh hao hoa vàng dùng 6-12g/ngày dạng sắc. - Viên astemisinin 0,25g, ngày đầu uống 4 viên chia làm 2 lần, những ngày sau uống * • • • ngày, uống 4-6 ngày. Tổng liều đạt điều trị 3-4g. VI. CÂY SẮN DÂY (Pueraria thomsoni Benth.), họ Đậu (Fabaceae) 1. Đặc điểm thực vật Dây leo bằng thân cuốn, dài có thể tới Ì Om, sống nhiều năm, toàn thân có nhiều lông nhỏ. Rễ củ phát triển dài và to, lá kép gồm 3 lá chét, có lá kèm. Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá màu xanh tím. Quả loại đậu màu vàng nhạt. Cây mọc hoang và được trồng lấy củ làm bột sắn dày. 59 Hình 5.6. Cày sắn dây 2. Bộ phận dùng Rễ cù (Radix Pueraria) thu hoạch vào mùa đông khi lá vàng, chế biến phơi hoặc sấy khô gọi là cát căn, độ ẩm không quá 12%, tro toàn phần không quá 5%. 3. Thành phần hoa học Cái căn chứa nhiều tinh bột, hợp chất ioflavon (puerarin, daidán. daidzerin), saponin. Lá có các acid amin như asparagin, adenin. 4. Công dụng Cái căn dùng làm thuốc giãi nhiệt, giải khát, chữa sốt nóng, cảm cúm. nhúc đầu, lỵ ra máu. 5. Cách dùng liều dùng - Cát căn dùng 10-20g/ngày dạng bột, sắc. - Bột sắn dày đã tinh chế dùng 5-10g/lần X 2-3 lẩn/ngày. 60 VI. HƯƠNG NHU TÍA (Ocimum Sanctum L.), họ Hoa môi (Lamuu eae) Hình 5.7. Cây hương nhu tút I. Bộ phận dùng rhân cành (Herhu Oàmi sanctì) mang lá hoa của cây hương nhu tía, độ ẩm 1 không quá 13%, tạp chất không quá 1%, tỷ lệ vụn nát không quá 10%. 2. Thảnh phần hoa học Cả cây có tinh dầu, bao gồm Eugenol, melhyl eugenol, carvarol, a - cymen, p-cymen, camphel, limonen, oe và p - pinen. 3. Công dụng Chữa cảm nắng, sốt nóng, cảm cúm, nhức đầu, đau bụng tiêu chảy, chữa Li hôi miệng. 4. Cách dùng, liều dùng - Chữa cảm sốt dùng 6-12g/ngày dạng xông, sắc. - Chữa hôi miệng dùng lOg hương nhu sắc với 200ml nước trong 15 phút, gạn dịch chiết súc miệng, ngậm. 61 VUI. ĐAI BI (Blnmea bulsami/era DO, họ Cúc (asteruceue) 1. Bộ phận dùng Lá có thế thu hái quanh năm. nhung tốt nhất vào mùa hè. lấy về rứa sách phơi khò. Cất lá được những hợp chất rút cọn là mai hoa băng phiến. 2. Thành phần hoa học Lá chứa tinh dầu là D - borneol, xineol, L-camphor. 3. Công dụng - Lá chữa cám sôi, cám cúm, ho, đầy bụng, ăn khó tiêu. - Bãnc phiến đại bi chữa đau bụng, tức ngực. 4. Cách dùng, liều dùng - Mai hoa băng phiến uống 0,l0-0,20g/ngày dạng bột. - Lá dùng 20-30g/ngày dạng xống, sắc. IX. THIÊN HOA PHÂN VÀ QUA LÂU NHÂN Ợrichosanthes ki ri Um UI họ Bí (Cinnrhitaceưe) Hình 5.S. Cày 1/1111 làu 62 1. Bộ phận dùng - Thiên hoa phấn là rễ cù đã cạo sạch vỏ ngoài của cây Qua lâu cắt thành từng đoạn phơi hoặc sấy khô của nhiều loài Trichosanthes kirilovvii Maxim, Trichosanthes multiloba, họ Bí (Cucurbitaceae), độ ẩm không quá ll% , tạp chất không quá l% . - Qua lâu nhân là hạt quả già của cây qua lâu phơi khô hoặc sấy khô, độ am không quá 10%, hạt non lép không quá 5%. 2. Thành phẩn hoa học - Rễ có saponosid, tinh bột. - Hạt có chất dầu bao gồm các acid béo no và không no. 3. Công dụng - Rễ chữa sốt nóng, hoàng đản, mụn nhọt. - Hạt chữa táo bón, ung nhọt, ho khan. 4. Cách dùng liều dùng - Rễ dùng 4-8g/ngày dạng sắc, hoàn tán - Hạt dùng 12-16g/ngày dạng sắc (đã ép bỏ hết dầu) X. SÀI HỚ (Pluchea pteropoda Hesml.), họ Cúc ịAstemceae) 1. Bộ phận dùng Rễ đã phơi sấy khô của cây sài hồ, độ ẩm không quá 12%, tạp chất không quá 1%, thân còn sót lại không quá 2%. 2. Thành phần hoa học Rễ có saponin, phytosterol, tinh dầu. 3. Công dụng Chữa ngoại cảm phát sốt, sốt nóng hơi rét, nhức đầu, tức ngực khó thở. 4. Cách dùng liều dùng Dùng 8-12g/ngày dạng sắc, hoàn tán. XI. TÔ DIỆP 1. Bộ phận dùng Lá đã phơi khô của cây Tía tô (Perilla /rntescens (L.) Britt.) và Tía tô lá quăn (Pcrilla ocymoìdes L.), họ Hoa môi (Lumiaceae), độ ẩm không quá 13%, 63 độ tro toàn phấn không quá 9%, tỷ lệ vụn nát không quá 5%, tạp chất khàng quá 2%. Ngoài ra còn dùng cành tía ló gọi là tô ngạnh, quá gọi là Tò lừ. Hình 5.9. Cày Tia tô 2. Thành phần hoa học Lá và cành có tinh dầu, thành phần chính cùa tinh dầu là Perilladehyd. limomcn, oe-phiên và dihydrocoumin. 3. Công dụng Chữa cảm mạo phong hàn, nhức đầu, sổ mũi, ho nhiều đơm. ngấy SỎI so gió, giai độc cua ốc, chông nõn mửa, làm an thai. 4. Cách dùng, liều lượng Tỏ diệp dùng 4-8g/ncày, tô ngạnh 6-I2e/ngùy, dạng thuốc sắc (khi bị hí khan, ho ra máu dùng 3-5g quá). Thang lò hương ám: Chữa cám mạo 4 mùa, nhức đầu phát sốt, lồnc ngực! dầy hơi, buồn bực khó chịu, ngày dùng Ì thang, sắc láy 200ml, chia làm 2 lẩn. uống lúc nóng. 64 XII. MẪU ĐƠN BÌ (Paeonia suffri4ticosae Andr.), họ Hoàng liên 'Ranunculuceae). 1. Bộ phận dùng Mẫu đơn bì là vỏ rễ phơi hoặc sấy khô của cây Mẫu đơn. Cần chú ý để (hông nhầm vói cây Đơn đỏ (mẫu đơn) Ixom coccirea L. 2. Thành phẩn hoa học Vỏ rễ có glycosid (khi bị men trong vỏ cây thúy phân thì cho glucose và laenonol), phytosterol, acid benzoic. 3. Công dụng Chữa nhức đầu, đau lưng, đau bụng kinh. 4. Cách dùng, liều lượng Dùng 5-10g/ngày, dạng thuốc sắc. Câu hỏi lượng giá * Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 4 bằng cách điển từ hoặc cụm từ thích hợp vào :hỗ trống: 1. Kể hai bộ phận dùng làm thuốc của cây Qua lâu: A B 2. Kể tiếp để đủ 4 đặc điểm về loại cây, thân lá, hoa của cây Bạc hà nam: A. Cây thảo sống nhiều năm, cao 30-60cm. B c D 3. Viết tên khoa học của cây Bạc hà nam: ... (A), họ Hoa môi: (B). 4. Viết tên khoa học của cây Xuyên khung: ...(A), họ Hoa tán: ... (B). * Phân biệt đúng sai các câu từ 5 đến 8 bằng cách đánh dấu V vào cột Đ cho :âu đúng, cột s cho câu sai: TT Nội dung Đ s 5 VỊ thuốc hương nhu tia cành mang lá và hoa đã phơi khô của cây GTDL-A 65 r Hương nhu tia. L6 VỊ thuốc đai bi là lá của cày Đại bi đã phơi trong bóng râm đến khô. i Thiên hoa phấn là thân rê của cây Qua làu đã phơi khô. 8 Đơn bi là rễ của cây Mầu đơn đã cạo vỏ ngoài phơi khô. * Chọn câu trà lời đúng nhất cho các câu từ 9 đến 12 bằng cách khoanh tráp vào chữ cái dấu càu được chọn: 9. Độ ẩm an toàn của vị thuốc tô diệp là: A. 12% B. 14%. c. Trên 13% D. Không quá 13%. E. Không quá 10%. 10. Giới hạn tạp chất của vị thuốc Thiên hoa phấn là: A. Không quá 10% B. Không quá 5%. c. Không quá 7%. D. Không quả 1%. E. Không quá 2%. 11. Thành phần hoa học chính của vị thuốc Thanh hao hoa vàng là: A. Camphor B. Menthol c Astemisinin D. Eugenol E Saponin 12. Công dụng chữa bênh cùa vị thuốc Canhkina là: A. Chữa cảm cúm B. Thanh nhiệt chữa cảm nắng c. Chữa sốt rét D. Chữa nhức đầu khó tiêu hoa E. Sài hồ chữa ngoại cảm phát. 66 Bài 6 D Ư Ợ C LIỆ U C Ó TÁ C DỤN G GIẢ M ĐAU , C H Ữ A THẤ P KH Ớ P Mục tiêu học tập 1. Kể được đặc điểm hình thái thực vật hoặc động vật, bộ phận dùng (thu hái, chế biến sơ bộ). 2. Trình bày được hoạt chất chính, công dụng, cách dùng, liều dùng những vị thuốc có tác dụng giảm đau chữa thấp khớp có trong chương trình. 3. Hưỏng dẫn sử dụng được những vị thuốc và thành phần điều chế từ các vị thuốc trên hợp lý, an toàn. ì. CÂY Ô ĐẦU (Aconitum sp), họ Hoàng liên (Ranuncuìaceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây Ô đầu Việt Nam (Aconitum/ortunei Hemsl.) và một số loài Aconitum khác như Aconitum napellus, Aconitum chinense Paxt, Aconitum carmichaeli Debx, họ Hoàng liên (RanuncuỊaceae) đều dùng được. Cây Ô đầu Việt Nam thuộc thảo, sống nhiều năm, thân mọc thẳng, cao 0,6- lm. Rễ cú mọc thành chuỗi, có củ cái, các củ con. Lá cây con hình tim gần tròn, mép có răng cưa to, lá cây to xẻ thành 3 thúy không đều, mép các thúy có chia răng cưa nhọn. Hoa lưỡng tính không đều, màu xanh hoặc xanh lơ thầm, mọc thành chùm ờ ngọn thân, có 5 lá đài, trong đó có một cái khum thành hình mũ. Quả có 5 đại mỏng như tờ giấy, hạt có vẩy trên mặt. 2. Bộ phận dùng Rễ củ (radix Aconitiỷortunei) thu hái vào mùa thu trước khi cây ra hoa, rửa 67 Sít sạch tách riêng củ con gọi là phụ tử, cù mẹ gọi là ô đầu, phơi hoặc sấy ngay ờ 50-60" c. Rễ củ ô đầu được quản lý theo quy chế thuốc độc bảng A. Phụ tử muối (diêm phụ) bằng cách rửa sạch các cù con xếp từng lươi vại sành, cứ một lớp cù lại rắc mội lượt muối, nén nặng, đậy kín, muối 6 thán; trớ lẽn mới được dem ra dùng. Phụ tử chế bằng cách lấy diêm phụ cắt bỏ đầu, đuôi, rốn (chỗ nôi giữa cá củ với nhau), cạo sạch vỏ, thái mỏng, tẩm nước đậu đen dặc, phơi khỏ (tẩn phơi khô 3 lần như vạy), đem đồ trong Ì giờ, phơi khô kiệt gọi là hắc phụ. Diêm phụ và hắc phụ được quàn lý theo chế độ thuốc độc bảng B. Hình 6.1. Cây ô đắu 3. Thành phần hoa học Rề ô đầu chứa alcaloid là aconitin, phụ tử chứa nhiều alcaloid hơn (đều là nguyên liệu độc bảng A). 4. Công dụng Dùng ô đáu đế điều chế cồn xoa bóp ngoài da. Đông y dùnc diêm phụ. hắc phụ. 68 5. Cách dùng, liều lượng Cồn xoa bóp, lọ 30ml, dùng xoa bóp tại chỗ khi đau nhức các khớp, bị sưng chi ngã (không dùng cho vết thương hở). Trấn kinh hoàn chuyên trị các chứng bệnh trúng gió phát kinh, co giật méo nồm, chân tay run lạnh của trẻ em. Liều dùng: + 1-6 tháng tuổi uống 1/2/hoàn/lần. + 6 tháng - Ì năm tuổi uống Ì hoàn/lẩn. + Ì năm - 3 năm tuổi uống 1-1,5 hoàn /lần. li. CÂY NGƯU TẤT {Achyranthes bidentatu Blume), họ Rau giển (Amaranthaceae) 1. Đặc điểm thực vật Hình 6.2. Cây Ngưu tất Cây cỏ, sống nhiều năm, cao 60-80cm, thân có cạnh, phình lên ở các đốt. 69 Rẻ hình trụ dài. Lá mọc đối hình bầu dục, có cuống ngán, đầu lá nhọn, mép hơi lượn sóng. Cụm hoa mọc thành bông ờ dầu cành hoặc kê lá. Quà hình dục có một hạt. Cây được di thực về trồng vùng đổng bằng hoặc các tinh Ị Bắc nước ta. ở nước ta, người la dùng rễ cây cỏ xước (Achyranthes aspera L.), họ Ran giển iAmaranthaceae), gọi là Ngưu tất nam. Cây mọc hoang khắp nen. 2. Bộ phận dùng Rễ củ (Radix Achyranthes hidentalae) thu hái vào mùa đông, cắt bò rẻ con, đế héo, ủ đến khi nhãn da, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô ờ 40°c, độ ầm không quá 13%, tạp chất không quá 5%, vếttích cổ rễ không quá lem. 3. Thành phần hoa học Rẻ ngưu tất có chứa saponin triterpen, genin là acid oleanolic, các sterol ecdysteron, inokosteron. 4. Công dụng •lổng viêm, hạ cholesterol máu, hạ huyết áp, chữa thấp khớp, chán lay lé bại, đau lưng, mỏi gối, cao huyết áp, bệnh tăng cholesterol máu. 5. Cách dùng, liều lượng Có thể dùng sống (rửa sạch, thái mỏng, sấy khô) hoặc dùng chín (tẩm rượu. sao khô) với liều 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc rượu. HI. CÂY ĐỖ TRỌNG BẮC (Eucommia ulmoides Oliv ), họ Đỗ trọng ỊEucommiaceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây mộc, cao l0-12cm. Lá mọc cách, hình trứng rộng, đầu lá nhọn, mép lá có răng cưa. vỏ thân và lá đều có nhựa mủ trắng, khi bẻ gẫy vó kéo dài ra thành những tơ nối giữa các mảnh gẫy. Hoa đơn tính khác gốc. Quà hình thoi dẹt, màu nâu, đầu xẻ thành hình chữ V. Ngoài ra, người ta còn dùng vò một số cây loài Evonymus họ Dãy gối (Celastniceae) gọi là Đỗ trọng nam để thay thế Đổ trọng Bắc. Cây mọc hoang ứ vùng truna du và miền núi nước ta. 2. Bộ phận dùng Vỏ thân (corte.x Eucommiae) thu hái vào mùa xuân hoặc hạ bóc vỏ về ép 70 xếp đống, ủ 6-7 ngày đến khi mặt trong tím đem phen hoặc sấy khô, độ Hình 6.3. Cây Đồ trọng bấc 3. Thành phẩn hoa học Vỏ đỗ trọng có chứa chất nhựa 70%, gutta-percha, glycosid là aucubin, loganin, protid, lipid, tinh dầu, acid clorogenic. 4. Công dụng Chống viêm, chữa thấp khớp, suy giảm nội tiết, thận hư, liệt dương, di mộng tinh, đau lưng, mỏi gối. 5. Cách dùng, liều dùng Dùng 12-20g/ngày, dạng sắc, ngâm rượu, hoàn tán (âm hư, hoa vượng không dùng). IV. CÂY THIÊN NIÊN KIỆN (Homalonema aromativa (Ruxb.) Schoh.), họ Rây (Arưceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây thảo sống nhiều năm, thân rễ mọc bò, màu nâu xanh, khi cắt có xơ 71 cứng. Lá lo, ngọn hình mũi mác, gốc hình tim, cuống lá dài mém, có bẹ. hoa bông mo, hoa đực ờ trên, hoa cái ờ dưới, không có bao mo. Quả mọng, chín có màu đỏ. Cây mọc hoang ờ các vùng trung du, miền núi nước ta. Hình 6.4. Cây Thiên niên kiện 2. Bộ phận dùng Thân rễ (rhiioma Homalonemae) thu hoạch vào mùa thu - đóng, chãi đoạn từ 20-27cm, sấy nhanh ờ 50°c cho khô đều mặt ngoài, làm sạch vỏ, bò con, phơi hoặc sấy khô ờ 50-60°C, độ ẩm không vượt quá 14%, tro toàn phi không quá 4%. 3. Thành phần hoa học Chủ yếu là tinh dầu, dược liệu phải chứa ít nhất là 0,25% tinh dầu. Thàiìt phần của tinh dầu gồm linalol, cc-terpineol, linalyl acetat, sabinen. limonen aldehyd propionic, acid acetic. 4. Công dụng Giữa phong hàn, tê thấp, đau nhức khớp xương, chân tay tê bại, co quắp. 72 5. Cách dùng, liều dùng Thiên niên kiện dùng từ 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc (không dùng cho Igười âm hư, nội nhiệt, táo bón). Rượu bổ huyết trừ phong, chai 500ml, chữa thấp khớp, đau nhức xương, tê Vải chân tay, uống 30ml trước mỗi bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ (không dùng •ho phụ nữ có thai, trẻ em dưới 15 tuổi). V. CÂY HY THIÊM (Siegesbeckia orientalis L.), họ Cúc (Asteraceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây cỏ, sống hàng năm, cao 30 - 60cm. Thân, cành có nhiều lông. Lá mọc lối, cuống ngắn, phiến hình 3 cạnh, mép khía răng cưa thô. Cụm hoa đầu, màu vàng, mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành. Lá bắc mang lông dính. Quả đóng, hình trứng, màu đen. Cây mọc hoang ở các vùng trung du, miền núi. Hình 6.5. Cây Hy thiên! 73 2. Bộ phận dùng Toàn cây (herha Siegesbeckiae) thu hái vào mùa hạ, cắt lấy cây có nhiêu li hoặc cây trước khi ra hoa, bỏ gốc rề, phơi khô, độ ẩm không quá 13%, tro toàn phần không quá 11%, lá không ít hơn 45%, vụn nát khống quá 5%. tạp chi không quá \%. 3. Thành phần hoa học Hy thiêm chứa chất đắng, darutin, diterpen, tinh dầu. 4. Công dụng Chống viêm, chữa phong thấp, tẽ bại, nhức xương khớp, đau lưng, mụn nhọt, lở ngứa. 5. Cách dùng, liều dùng Hy thiêm dùng 10-15g/ngày, dạng thuốc sắc. Cao hy thiẻm, chai 250ml, trị các chứng phong thấp, chân tay đau nhức, lí bại, ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml. VI. CON RẮN HỔ MANG (Naja naja L.) 1. Đặc điểm động vật Rắn Hố mang (Hổ đất) là loài bò sát, dài có khi tới 2m, khi gặp trờ ngại nó ngóc cao đẩu, cổ banh ra, phun phê phê. Toàn thân có vẩy nhỏ, trên cổ có mội điểm trắng gọi là mặt trăng hoặc có 2 điểm trắng to trông như 2 mắt kính. 2. Bộ phận dùng Thịt rắn (cà con đã chế biến), nọc rắn, mật rắn, xác rắn. Chế biến bằng cách cắttiết cho rắn chết, nhúng vào nước sôi, lột xác (vầy), cạo hết răng, mổ lấy mật, bỏ phủ tạng, ngâm cồn gừng (50ml ethanol 40° và lOOg gừng cho một bộ 3 con rắn), lau khô bằng giấy bàn, sấy nhẹ cho thơm. ngâm với ethanol 45° và thêm ít tiểu hồi cho thơm hoặc có (hể chặt thành lừng khúc, sấy khô, tán thành bột. 3. Thành phần hoa học Thịt rắn có nhiều protid, lipid, saponosid. Nọc rắn có chứa độc tô crotalotoxin, ophyotoxin và alcaloid là monocrotalin. Mạt rắn có cholesterin, acid palmitic và taurin. Xác rắn có kẽm oxyd, titan oxyd. 74