🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản
Ebooks
Nhóm Zalo
BỘ XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
Dự TOÁN XÂY DựNG Cơ BẢN
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
BỘ XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
Dự TOÁN XÂY DỤNG cơ BẢN ■ ■
NHÀ XUẤT BẢN XẢY DựNG
HÀ NỘI - 2007
LỜI GIÓ I TH IỆU
Được sự chì đạo cùa Bộ Xáy dựng, đồng thòi phục vụ cho việc giùng dạy và học tập môn dự toán xây dựng cơ bản trong các trường Trung học xây dựng, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình "Dự toán xây dựng cơ bản". Cuốn sách có tham kháo các tài liệu đã được giáng dạy từ trước tới nay và đã thay đổi một s ố nội dung trong phương pháp lập hồ sơ dự toán xây dựng công trình đ ể đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi mới của tình hình quàn lý chi phí xây dựng trong thời kỳ hiện nay.
Với thời gian dành cho môn học không nhiều chúng tôi đã c ố gắng biên soạn nội dung cùa giáo trình đảm bảo giỏng dạy cho học sinh những kiến thức cơ bủn.
Giáo trình có th ể được dung làm tài liệu học tập và tham khảo cho học sinh Trung học chi.yên ngành kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp, học sinh trung học chuyên ngành k ế toán xây dựng và bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực lập và quản ìỷ chi phí xây dựng công trình.
Với điều kiện và trình độ có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi những thiểu sót. Chúng tôi thành thật mong muốn nhận được những V kiến góp ý cùa bạn đọc.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ c ùa Vụ TỔ chức lao động - Bộ Xúy dựng, Viện Kinh t ế xây dựng - Bộ Xây dựng, các Thầy, Cô giáo khối các Trường Trung học xây dựng trong ngành đã tham gia góp ỷ đ ể cuốn giáo trình được hoàn chình hơn.
Tác giả
3
Chương 1
K H Á I N IỆ M D ự T O Á N X Â Y D Ự N G c ơ B Ả N
§1. TỔNG DựTOÁN XÂY DỤNG CÔNG TRÌNH
1. Khái niém tòng dự toán
Tống dự toán là tài liệu xác định tống mức chi phí cần thiết cho việc đẩu tư xây dựng công trình được tính toán cụ thể ớ giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi cõng. Tống dự toán công trình bao gồm: giá trị dự toán xây lắp, giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị, chi phí khác và các chi phí dự phòng.
2. Nội (lung của tòng dự toán
Tông dự toán xây dựng cõng trình được lống hợp đầy dú các giá trị công tác xây lắp, thiết bị, chi phí khác và các chi phí dự phòng. Phân tích chi tiết, hướng dẫn áp dụng sẽ được giới thiệu cụ thể ở Chương 4 (lập dự toán công trình) ờ đây xin nêu khái quát những nội dung cơ ban.
2.1. Giá trị công tác xáy dựng, lắp đặt cấu kiện, lắp đặt thiết bị còng nghệ (chi p h í xây láp)
Bao gồm:
- Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ;
- Chi phí san lấp mặt bằng xày dựng;
- Chi phí xãy dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nirớc, nhà xưóng ...) nhà tạm tại hiện trường dế ở và điều hành (nếu có);
- Chi phí xây dựna các hạng mục công trình;
- Chi phí lấp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt);
- Chi phí lắp dặt thiết bị phi tiêu chuấn (nếu có);
- Chi phí di chuyên lón thiết bị thi công và lực lượng xày dựng (trong trường họp chí định thầu nếu có).
Giá trị dự toán xây lắp công trình bao gồm 3 bộ phận cơ bản là:
5
+ Giá thành dư toán;
+ Thu nhập chịu thuế tính trước;
+ Thuế giá trị gia tăng đầu ra.
Trong giá thành dư toán thì chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là khoản muc cìii phí chung.
ư) Chi phí trực tiếp:
Chi phí trực tiếp là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện quá trình thi công xây lãp công trình.
Chi phí trực tiếp bao gồm:
- Chi phí vé vật liệu;
- Chi phí vé nhân công;
- Chi phí về sứ dụng máy thi cõng.
hì Chi phí chung:
Chi phí chung là mục chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình thi công xây lắp công trình nhưng lại cần thiết để phục vụ cho công tác thi cóng, cho việc tổ chức bộ máy quán lý và chi đạo sản xuất xây dựng cùa doanh nghiệp xây dựng.
Nội dung cùa chi phí chung gồm nhiều khoản mục chi phí có liên quan đến loàn bộ sán phấm xây dưng mà không liên quan đến việc thực hiện xây lắp từng kết cấu riêng biệt.
Chi phí chung bao gồm một số nhóm chi phí chủ yếu sau:
- Chi phí quản lý hành chính;
- Chi phí phục vụ công nhãn;
- Chi phí phục vụ thi công.
- Chi phí chung khác: là những khoản chi phí có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp như: bổi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn. học tập, hội họp, chi phí bảo vệ công trường, phòng chống bão lụt, hoả hoạn, chi phí trạm y tế, chi phí sơ kết tổng kết thuê vòn sán xuất ...
Do nhũng đặc điếm phức tạp chi phí chung khó có thế tính trực tiếp vào từng loại công tác riêng rẽ khi xác định dự toán công trình mà được tính bằng tỷ lẹ (%) so vơi chi phí nhãn công trong dự toán xây lắp theo tìmg loại cóng trình
(■) Thu nhập chịu thuế tinh trước và thuế giá trị gia răng:
Thu nhập chịu thuế tính trước
- Trong dự toán xây lắp mức thu nhập chịu thuế tính trước dược tính bằng tv lê (%) so với chi phí trực tiếp và chi phí chung theo từng loại công trình
6
+ Thuế giá trị gia tăng đầu ra
Trong dự toán xây lắp thuế suất thuế giá trị gia tăng đầu ra được tính theo quy đinh đối với công tác xây dựng và lắp đặt.
2.2. Giá trị d ự toán m áy m óc thiết bị công nghệ
Bao gồm:
- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất gia công (nếu có) các trang thiết bị phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt cùa công trình (bao gồm thiết bị láp đật và không cần lắp đặt)
- Chi phí vân chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi hiện trường.
- Thuế và phí bảo hiểm thiết bị cóng trình
2.3. Chi p h í khác
Do đặc điểm riêng biệt của khoản chi phí này nên nội dung của từng loạ' chi phí được phân chia theo các giai đoạn cùa quá trình dầu tư và xây dựng.
a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
- Chi phí cho công tác đầu tư khảo sát, thu thập số liệu ...phục vụ cho công tác lập báo cáo tiền khả thi và khả thi đối với các dự án nhóm A hoặc nhóm B (nếu cấp có thẩm quyển quyết định đầu tư yêu cầu) báo cáo nghiên cứu khá thi nói chung và các dự án chỉ thực hiện lập báo cáo đầu tư.
- Chi phí cho hoạt động tư vấn đầu tư: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thẩm tra xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khá thi.
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án (đối với các dự án nhóm A và dự án có yêu cầu đặc biệt).
- Chi phí cho công tác tuyên truyền, quảng cáo dự án
b) Giai đoạn thực hiện đầu tư:
- Chi phí khởi công công trình (nếu có)
- Chi phí đền bù đất đai, hoa màu, nhà cửa, vật kiến trúc, mồ mả ...chi phí cbo việc tổ chức thực hiện quá trình đền bù, di chuyển dàn cư, các công trình trên mặt báng xây dựng, chi phí cho công tác tái định cư và phục hổi...
- Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất
- Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bàng xây dựng.
- Chi phí khảo sát xãy dựng, thiết kế xây dựng
7
- Chi phí tư vấn thấm định thiết kế, dự toán công Irình
- Chi phí lập hồ sơ mời Ihầu, chi phí cho việc phân tích đánh giá kết quá đâu thâu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị, chi phí giám sát lili công xây dụng, lắp đặt thiêt b| ...
- Chi phí ban quản lý dự án
- Mội số chi phí khác như: báo vệ an toàn, bảo vệ mói trường trong quá trình xây dựng, kiêm định .'ật liệu đưa vào công Irình, chi phí lập, thám tra đơn giá dự loán, chi phí quàn lý, chi phí xây dụng công trình, chi phí báo hiểm cỏng trình, lệ phí địa chính ...
c) Giai cloụn kết thiu xây dựng đưa dự án vào khai thác sứ ilụng
- Chi phí thực hiện quy đổi vốn, thâm Ira và phê duyệt quyết toán vốn đẩu tư công trình.
- Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm... (trừ giá trị thu hổi)
- Chi phí thu dọn vệ sinh công trình, tố chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao công trình.
- Chi phí dào lạo cán bộ quàn lý sàn xuất và công nhân kỹ thuật (nếu có)
- Chi phí nguyên liệu, nâng lượng, nhân lực, thiết bị cho quá trình chạy thử không tải và có tái (trừ giá trị sán phẩm [hu hổi đư ợ c)...
2.4. Chi p h í dự phòng
Chi phí dự phòng là khoản chi phí đê dự trù cho các khối lượng phát sinh do thay đổi thiết kế hợp lý theo yêu cầu cùa chủ đầu lư dược cấp có thám quyền chấp nhận, khối lượng phái sinh do các yếu tó không lường trước được, dự phòng do yếu tố trượt giá trong quá trình thực hiện dự án.
§2. DựTOÁN XÂY LẮP HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1. Khái niệm
Dự toán xây lắp hạng mục công trình là chi phí cần thiết để hoàn thành khối lượng cóng tác xây lãp cùa hạng mục công trình đó. Nó được tính toán từ bản vẽ thiết kế thi công hoặc thiết kê kỹ thuật - thi công.
2. Nội dung dự toán xảy láp
2.1. N ội dung cùa nó bao gổm
u ) Giá trị ilự toán xúy ilựng:
La toan bộ chi phi cho công tác xây dựng và lãp ráp các bộ phận kết câu kiến trúc để tạo nên diêu kiện vật chát cân thiết cho quá trình sàn xuất hoặc sừ dụng công trình đó
8
- Chi phí xây dựng phần ngầm, đường dẫn nước, dẫn hơi
- Chi phí cho phần xây dựng các kết cấu của công trình
- Chi phí cho việc xây dựng nền móng, bệ đỡ máy thiết bị trong dây chuyển công nghệ. b) Giá trị dự toán lắp đặt thiết bị:
Là dự toán về những chi phí cho công tác lắp ráp thiết bị máy móc vào vị trí thiết kế trong dây chuyển sản xuất (kể cả các công việc chuẩn bị đưa vào hoạt động chạy thử)
2.2. Các bộ phận chi p h í trong giá trị dự toán xây lắp
Khái quát giá trị dự toán xây lắp có thể chia thành 2 phần lớn:
a- Giá trị dự toán xây lắp trước thuế
b- Giá trị dự toán xây lắp sau thuế
Trong đó mỗi phần lại bao gồm những chi phí cụ thê’ như sau:
a) Giá trị dự toán xây lắp trước thuế gồm
- Chi phí vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí máy thi công
- Chi phí chung
- Thu nhập chịu thuế tính trước
b) Giá trị (lự toán xây lắp sau tliuếgồm
- Giá trị dự loán trước thuế và khoản thuế giá trị gia tăng đầu ra
3. Các bước xác định giá trị dự toán xây lắp
- Dựa vào bàn vẽ thi cồng hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công để tính khối lượng các công tác xây lắp của công trình (tính tiên lượng dự toán)
- Sử dụng báng đơn giá chi tiết của địa phương (hoặc đơn giá công trình) để tính được các thành phần chi phí trong chi phí trực tiếp.
- Áp dụng các tý lệ định mức: chi phí chung, các hệ số điểu chỉnh ... đê’ tính giá tri dự toán xây lắp.
- Ngoài ra trong hổ sơ dự toán còn cần phải xác định được nhu cẩu về vật liệu, nhân công, máy thi công công trình bằng cách:
Dựa vào khối lượng công tác xây lắp và định mức dự toán chi tiết để xác định ra nhu cầu này.
Nội dung của các bước lập giá trị dự toán xây lắp được biểu diễn bằng sơ đồ ngắn gọn sau đây:
9
* bù chênh lệch
vật liệu
§3. VAI TRÒ TÁC DỤNG CỦA GIÁ TRỊ D ựTO Á N
- Xác định chính thức vốn đầu tư xây dụng công trình từ đó xây dựng được kế hoạch cung cấp, sử dụng và quản lý vốn.
- Tính toán hiệu quả kinh tế dầu tư, để có cơ sờ so sánh lựa chọn giải pháp thiết kế, phương án tổ chức thi công.
- Làm cơ sờ để xác định giá gói thầu (trong trường hợp đấu thầu) giá hợp đổng, ký kết hợp đổng kinh tế giao nhận thầu xây lắp (trong trường hợp chỉ định thầu).
- Làm cơ sở để nhà thầu lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương, năng lực xây dựng.
- Làm cơ sở đề' đơn vị xây lắp đánh giá kết quả hoạt động kinh tế của đơn vị mình. 10
Chương 2
T IÊ N L Ư Ợ N G
§1. M Ộ T SỐ ĐIỂM CHUNG
1. Khái niêiTi
TriMC khi xây đựng công trình hoặc một bộ phận cùa công trình, ta cần phải tính toán được khối lượng của từng công việc cụ thể. Tính trước khối lượng cụ thê của từng công việc được gọi là tính tiên lượng. Vì vây phái ¿ựa vào các bán vẽ trong hồ sơ thiết kế và các chỉ dẫn kỹ thuật do thiết kê quy định dế tính ra tiên lượng công tác xây lắp của công trình.
- Bèn thiết kê phái tính đầy đú, chính xác các khối lượng công tác đấ lập nén bảng tiên lượng Irong hồ sơ dự [oán thiết kế.
Bảng tiên lượng là cãn cứ chủ yếu và hết sức quan trọng khi xác đinh giá trị dự toán xây lăp và dự tính nhu cầu sứ dụng vật tư, nhân lực, xe máy thiết bị thi công cho công trình.
- Bẽn thi công phái kiếm tra kỹ hồ sơ dự toán, bắt đầu là kiêm tra báng tiên lương (vì sai sót thiếu chính xác thường ờ khâu này) trước khi ký hợp đồng nhận thầu.
Trong quá trình thi còng bên thi công thường xuyên phải tính tiên lượng (tùng phần, toàn công trình) theo trình tự thi công đế có khối lượng lập kê hoạch tố chức thi công, giao khoán khối lượng và thanh toán với công nhân, thanh toán khối lượng hoàn thành với bên A.
Tiên lượng là côns tác trung tâm của dự toán, nó là khâu khó khăn, phức tạp tôn nhiều công sức, thời gian và dễ sai sót nhất trong công tác dư toán. Nếu tiên lượng công tác xây lắp xác định không chính xác sẽ dẫn đến sai lệch giá trị dư toán xây lắp của công trình và dự toán sai nhu cầu vật liệu nhân công xe máy thi công phục vụ thi công xây lắp công trình.
11
2. Một sô điều cần chú ý khi tính tiên lượng
2.1. Đơn vị tính
Mỗi loại công tác khi tính ra khối lượng đéu phái tính theo một đơn vị quy định thông nhất như: m \ rrr, kg, tấn, m, cái .... vì định mức vé các hao phí và đơn giá chi phí cho mỗi loại công tác xây lắp đểu được xây dựng theo đơn vị kliối lượng đã quy định thống nhất đó.
Vi ihr. Định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi cỏng cho công tác xây tường được xác định cho đơn vị 1 rrv tường xây các loại, vì vậy tính tiên lượng công tác ta phái tính theo đơn vị là m \
Đôi với công tác trát: Định mức xác định các hao phí cho 1 rrr mặt trát, và đơn giá xác định chi phí cho 1 rrr mặt trát, vì vậy trong tiêỀi lượng công tác trát phải tính theo m2.
Nhưng đối với công tác trát gờ, phào chỉ thì đơn giá, định mức xác định cho 1 mét dài gờ, phào chi. Vì vậy Irong tiên lượng ta lại phải xác định theo mét dài gờ, phào.
Trong trường hợp đối với công tác sản xuất lắp dựng cốt thép thì đơn giá, định mức lại xác định cho mội tấn thép vì vậy trong tiên lượng ta lại phái xác định theo đơn vị tấn thép.
2.2. Quy cách
Quy cách của môi loại còng tác là bao gồm những yếu tô có ảnh hườn" tới sư hao phí về vật tư, nhân công máy thi công và ảnh hưởng tới giá cá của tìm g loại côn« lác đó như:
- Bộ phận công trình: móng, tường, cột, sàn, dầm, m á i....
- Vị trí (mức độ cao, thấp, ờ tầng 1, tầng 2)
- Hình khối, cấu tạo: đơn giản, phức tạp (khó, dễ trong thi công)
- Yêu cầu về kỹ thuật
- Vật liệu xây dựng
- Biện pháp thi công
Những khối lượng công tác mà có một trong các yếu tố nêu ờ trên khác nhau là những khối lượng có quy cách khác nhau. Cùng một loại công tác nhưng các khối lương có quy cách khác nhau thì phải tính riêng.
Ví dụ 1: Cùng phải tính tiên lượng cho công tác bẽ lông, nhưng bê tông tườnc côt bê tông xà, dẩm, giằng, cầu thang, mỗi loại đều phải tính riêng
12
Ví dụ 2:
a )
Xây móng cỡ > 335 gạch chỉ vữa XM 50* (Bộ phận vị trí) (Hình khối) (Vật liệu)
b)
Trát tường tầng 1 (< 4 m) dày 15 vữa tam hợp cát mịn (Bộ phận) (Vị trí) (Hình khối kích cỡ) (Vật liệu)
2.3. Các bước tiên hành tính tiên lượng
Khi tính tiên lượng các công tác của một công trình ta cần phải tiến hành theo trình tự sau:
a) Nghiên cứu bản vẽ: Nghiên cứu bản vẽ từ toàn thể, đến bộ phận rồi đến chi tiết để hiếu thật rõ bộ phận cần tính. Hiếu sự liên hộ giữa các bộ phận với nhau giúp ta quyết định cách phân tích khối lượng hợp lý, đúng đắn.
b) Phim tích khối lượng: Là phân tích các loại công tác thành tùng khôi lượng để tính toán nhưng cần chú ý phân tích khối lượng phải phù hợp với quy cách đã quy định trong định mức và đơn giá dự toán. Cùng một loại công tác nhimg quy cách khác nhau thì phải tách riêng.
- Hiếu rõ từng bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận (hình khối, cấu tạo). Phân tích khối lượng gọn để tính đơn giản, các kiến thức toán học như các cóng thức tính chu vi, diện tích của hình phang, cóng thức tính thể tích của các khối. Các hình hoặc khối phức tạp, ta có thể chia các hình hoặc khối đó thành các hình hoặc khối đơn giản để tính.
c) Tìm kích thước tính toán: Khi phân tích ra các hình hoặc khối ta cần phải tìm các kích thirớc đê’ tính toán. Kích ihước có khi là kích ihước ghi trên bàn vẽ cũng có khi không phải là kích thước ghi trên bản vẽ. Ta cần phái nắm vững cấu tạo cùa bộ phận cần tính, quy định về kích thước đế xác định cho chính xác.
Ví dụ: Đẽ tính diện tích trát ngoài của tường mà trong bán vẽ chi ghi kích thước từ tim tường vì vậy nếu là tường 220 thì kích thước cần tìm phải là kích thước ghi trên bản vẽ cộng thèm với bề dày của tường 220.
íl) Tínli toán vủ trình bày kết quả: Sau khi đã phân tích khối lượng hợp lý và đã tìm được kích thước ta tiến hành tính toán và trình bày kết quả. Yêu cầu tính toán phải đơn giản trình bày sao cho dỗ kiểm tra. Cần phải chú ý các điểm sau:
13
- Khi tính phải triệt để lợi dụng cách dặt thừa sô' chung. Các bộ phân giống nhau, nít thừa sô' chung cho các bộ phận có kích thước giống nhau đê giảm bớt số-phép tính.
Ví dụ: n X (D X R X C)
n: số bộ phận giống nhau
D: chiẻu dài
R: chiểu rộng
C: chiẻu cao
D, X R , X Cị + D j X R , X C j
D (R| X c , + K2 X c ,) (nếu D| = D j)
D R ( C ,+ Q ) (nếu cả D, = D:; R, = R,)
- Phải chú ý đến các số liệu có liên quan để dùng tính cho phần sau: V í dụ: V | = Sị X h|
V: là thể tích; S: là diện tích; h: là chiểu cao
V , = S, X h,
Nếu S| = Sj'thi s, có liên quan dùng để tính cho V, mà không cần tìm lại s, nữa => khi đó V2 = s, h2
- Khi tìm kích thước và lập các phép tính cần chú ý mỗi phép tính lập ra là 1 dòng ghi vào bảng tiên lượng
Ví dụ:
Tính chiểu dài của tường ((A) ® trục dọc nhà; ® ® trục ngang nhà) + Chiều dài theo chu vi 2 x '(® + (a )) = Dj
+ Chiều dài 3 trục d ) (D 3 X © = D,
+ Chiểu dài trục (b) = D,
cộng chiểu dài D
Bài tập
Ví dụ 1: Tính tiên lượng đào đất bàng thù công đất cấp II, thành thẳng đứng và bê tông gạch vỡ mác 50 lót móng cùa hệ thống móng có mặt bàng và mặt cắt như hình sau:
14
3600 3600 4200
11400 r ~
MẶT BẰNG MÓNG
MẶT CẮT MÓNG
B ài giải
1. Nghiên cứu bản vẽ:
Xem bản vẽ ta thấy công trình này có 2 loại móng là M| và Mị
M, là móng ngang nhà, M , là 2 móng dọc nhà
Có cùng chiều sâu đào đất là 0,9 m. Lớp bê tông gạch vỡ mác 50 phủ kín đáy móng và dày 200.
15
2. Phân tích khối lượng:
Tất cả 2 loại móng có cùng quy cách, việc phân tích là đế tính cho gọn Phân ra: 4 móng ngang nhà M| (giống nhau)
2 móng dọc nhà M : (giống nhau)
3. Tìm kích thước tính toán:
Xem trên bản vẽ và phân tích ta có chiều dài các móng như sau:
M,: 6 ,0 -(0 ,3 + 0,3) = 5,4 m
M,: 11,4+ (0,4+ 0,4)= 12,20 m
4. Tính toán:
Trong trường hợp mà bê tông gạch vỡ lót móng phủ kín đáy móng như bài này thì diện tích đáy móng là số liệu có liên quan. Vì vậy ớ đây khi tính khối lượng đào đất ta không tính ngay ra khối lượng mà nên tính theo 2 bước:
Tính ra diện tích cần đào rồi mới tính ra khôi lượng:
- Diện tích đào cùa đáy móng
4 M, = 4 (5,4 X 0,8) = 17,28 m2
2 M; = 2 (12,2 X 0,6) = 14.64 rrr
Cộng 31,92 rrr (A)
- Khối lượng đào đất:
31.92 X 0,9 = 28,728 rrv
- Khối lưọng bê tỏng gạch vỡ mác 50 (theo diện tích A)
31.92 x 0 ,2 = 6,384 nr
Ví dụ 2: Tính tiên lượng bè tỏng mác 200 đá dăm (1x2 cm) cho một dầm sau (xem hình vẽ trang 17).
B ài giải
1. Nghiên cứu bàn vẽ:
- Dầm có 2 đoạn tiết diện 1-1 và 2-2
- Hai tiết diện có điếm chunc bể rộng dầm = 200
- Chiều cao dầm khác nhau: 550 và 350
16
CẮT 1 -1 CẮT 2 - 2
2. Phán tích khối lượng
Chia dầm làm 2 đoạn: đoạn có chiều cao 550
(D ® và đoạn có chiểu cao 350 (D —► ®
3. Tính toán: Tim kích thước
+ Tính chiều dài của mỗi đoạn:
- Đoạn (D -h (2)
7 ,0 + (0,11 + 0,11) = 7,22 m
- Đoạn (D -ỉ- (3)
1,8-0,11 +0,11 = 1,80 m
Tính toán khối lượng bê tông
0,20 [(7,22 X 0,55) + (1,80 X o .g ạ i H Ộ g ta ltì NGUVỆN
48UNG-TẢM HỌCLỈẸU
17
Bài tập
Tính tiên lượng bê tông đá dãm (1 X 2cm) mác 200 cho dầm bê tông cốt thép nhu hình sau:
h
|1
ò
Ịiio ị 200 Ị 110Ị
|2A
ò ô
CĂT 1-1 CẮT 2-2
§2. CÁCH TÍNH TIÊN LƯỢNG CÁC LOẠI CÔNG TÁ C X Â Y LẮP
1. Cõng tác đát
Bất cứ một công trình nào khi xây dựng cũng có công việc làm đất thường là: đào móng (tường, cột) đường ống, mương rãnh, đắp nền, đường, lấp chân móng.
1.1. Đơn vị tính: Khi tính tiên lượng cho công tác đất phàn ra
+ Đào và đắp đất công trình bằng thủ công (dơn vị tính là: c ô n g /n r) + Đào, đắp đất bằng máy. (đơn vị tính là: 100 m3) 1.2. Q uy cách: Cần phân biệt
+ Phương tiện thi công - thù công hay máy
+ Cấp đất: Tu ỳ theo mức độ khó thi công hav dễ thi công mà phân đất ra thành 4 cấp ( I , II , I I I , IV theo bảng phân cấp đất ờ định mức dự loán)
+ Chiều rộng, chiều sâu, hệ số đầm nén (với công tác đắp dất cát)
18
A. Đào đất
* Đào đất bằng thù công
+ Đào đất bùn
+ Đào đất để đắp
+ Đào móng công trình
- Móng băng
- Móng cột trụ, hố kiểm tra
+ Đào kênh mương, rãnh thoát nước
+ Đào nển đường
+ Đào khuôn dưòng, rãnh thoát nước, rãnh xương cá ...
* Đào đất bằng máy
+ San sân bãi - san đổi - đào lòng hồ (bằng tổ hợp máy đào - ô tô - máy ủi hay máy ủi, máy cạp độc lập)
+ Đào xúc đất đế đắp hoặc đổ đi
+ Đào móng công trình
+ Đào kênh mương
+ Đào nền dường mối - nền đường mờ rộng
+ Đào đất trong khung vây phòng nước, các trụ trên cạn
+ Xói hút bùn trong khung vây phòng nước ...
B. Đắp đát
* Đắp đất công rrìnli bằng thủ rông
+ Đắp nén móng cổng trình
+ Đắp bờ kênh mương đê đập
+ Đắp nền đường
+ Đắp cát công trình
* Đáp đất công trình bàng máy
+ Đắp đất mặt bằng công trình
+ San đầm đất mặt bằng
+ Đắp đê đập kênh mương
+ Đắp nền đường
+ Đắp cát công trình
+ Đắp đá côn2 trình ...
19
1.3. Phương pháp tính
Khi tính tiên lượng công tác đào, đắp đất thường gặp các trường hợp sau: a) Đào (hoặc đắp) đất có thành thẳng đứng
Trường hợp này thường gặp ở nơi đào móng không sâu, đất tôì thành ít sạt lờ, hoăc thành được chống sạt lờ bằng vách đứng. Đắp nển nhà sau khi đã xây tường móng.
Các trường họp này tính theo hình khối hình chữ nhật.
* Chú V một s ố đi éu sau:
- Kích thuớc hô' đào được xác định dựa vào kích thước mặt bằng và mặt cắt chi tiết móng. Vi dụ:
- Nếu đáy móng hẹp, do yêu cầu thi công cần phải mờ rộng thì phải tính theo đáy móng đã mở rộng.
- Nếu móng hoặc nền nhà có khối lượng bê tông gạch vỡ (hoặc cát) lót phủ kín đáy móng hoặc nền nhà thì nên tính diện tích đáy móng hoặc nền nhà trước khi tính ra khôi lượng để lợi dụng sô' liệu tính cho khối lượng lót
^(dàodáp) s . h (m )
Trong đó:
S: diện tích đáy móng (hố đào, nền nhà) (m2)
h: chiều sâu hô' đào (hoặc đắp) (m)
h) Đào (hoặc đắp) đất có thành vứt taìuy
Trường hợp đào đất tại nơi đất xấu, đất dễ sạt lờ, đào xong để lâu chưa thi công móng, hố đào có độ sâu lớn. Đê’ giải quyết chống sại lờ cho vách hố đào người ta có thể
20
dùng phương pháp đào thành đất vát taluy. Trường hợp đắp đất cũng vây để tránh sạt lờ người ta cũng có thế đắp đất có thành vát taluy. Độ vát khi đào (hoặc dắp) tuỳ theo tính chất của đất, nhóm đất.
Để tính tiên lượng đất đào (hoặc đắp) ta có thể áp dụng công thức 3 mức cao sau đáy:
Trong đó:
S| và là diện tích đáy trên và đáy dưới (S| // Si)
s, : là diện tích tiết diện cách đều s, và Sị
h: khoảng cách giữa 2 đáy
- Nếu trường hợp: hai đáy là hình chữ nhật C* cạnh là a, , b ị và a2 , b2 thì công thức trên có thế’ viết:
s, = a , b|
Sị — â-) bì
4 s3 = d| + a2 X k| + k2 x 4 = (a> +a2)(b, +b2)
Vậy V = ^ [a! b I + a ,b 2 + (a, + a ,)(b , + b ,) l
6
Các khối có 2 đáy là hình chữ nhật song song nhau đều có thế áp dụng công thức trên.
c) Tiiìli tiên lượng đcìo đứt của hệ thống móng (cho cả trường hợp đào đứng thành và vát taluy) đều có thè áp dụng các phương pháp tính như sau:
- Tính theo chu vi tim hay kích thước tim (nếu các móng cúa hệ thống tạo thành chu vi có các kích thước mặt cắt giống nhau)
21
Chiều dài toàn bộ móng: (LA + LB) X 2
- Tịnh tiến các khối lượng khi gập móng gấp khúc
L1
L2 L I L'2
1 ] — 1 I li — li
d) Tinh tiên lượng đất lấp móng:
- Tính chính xác:
15p — ^đào ■ V C-Irinh
Trong đó:
Vhp: khôi lượng đất lấp móng
Vđào: khối lượng đất đào
.trình• khoi lượng be tong lot mong + khỏi lương xây (hoăc bẽ tõng) - Tính gần đúng:
Theo kinh nghiệm ta có thê tính gần đúng bằng:
V,. = i V v lốp dào i
Ví dụ:
Cho hệ thống móng côna trình như hình vẽ sau, hãy tính các tiên lượng
Đào đất bàng thủ công, thành thẳng đứng (đất cấp II)
Đắp đất nén nhà và hành lang
Bê tông gạch vỡ mác 50 lót móng, lót nền và hành lang
MÓNG
MẶT BẰNG
MĂT CẮT MÓNG
24
B ài giải
1. Nghiên cứu bản vẽ
Hệ thống móng công trình này gồm 4 loại móng M |, Mị , Mj đều có dạng móng băng, bề rộng < 3 m, sâu < 1 m; Móng M 3 là móng trụ độc lập rộng > 1 m, sâu < 1 m. Các loại móng M |, Mị , M, có cùng chiều sãu đào là 0,82 m;
- Móng Mj có chiều sâu đào là 0,35m
- Bê tông gạch vỡ lót móng phú kín đáy móng dày 0,10 m
- Đất đáp nền dày ơ,48 m
- Bê tóng gạch vỡ lót nền dày 100, phú kín diện tích đắp nền.
2. Phân lích khối lượng
a) Tính đào đất móng và bê tông gạch vỡ móng
- Móng dọc nhà M: có chiều rộng 0,9 m chạy dọc trục B và c
- Móng bó hè có chiều rộng 0,4 m chạy dọc trục A
- 8 móng trụ có kích thước 1,2 X 1,2 m
- 8 móng bâng ngang nhà M| có chiều rộng 1,2 m
b) Tính đất đắp nền và bê tông gạch vỡ lót nền:
- 6 gian bằng nhau
- 1 gian cầu thang
- Hành lang
3. Tìm kích thước và tính toán
a) Tính khối lượng đào đất thành thẳng đứng, đất cấp II. ơ đây phàn ra hai loại móng có quy cách khác nhau là: móng băng và móng cột trụ
- Tính chiều dài móng
+ Móng băng:
Móng M4 (3 ,3 -1 ,2 ) X 6 + (3 ,0 -1 ,2 ) Móng M: (trục C) 22,8 + 0,6 + 0,6 (trục B) 2 [(3,3 X 3) + (0,6 + 0,6)]
Cộng Mị
= 14,4 m = 24,0
= 35,1 m
Móng M, 8 X (6,0 - (0,45 + 0,45)1 + 2 [ 1,8 - (0,6 + 0,45)] = 42,3 m + Móng trụ độc lập M, có kích thước 2 cạnh bằng nhau và bằng 1,2 m - Diện tích đáy móng cần đào
25
+ Móng băng:
M4 = 14,4 m X 0,4 = 5,76 rrr
M2 = 35,1 m x 0,9 = 31,59 m2
M, = 42,3 m x 1,2 = 50.76 n r
Cộng diện tích móng băng = 88,11 rrr
+ Móng trụ
M , = ( l , 2 x 1,2) X 8 = 11,52 m 2
- Khối lượng đào đất thủ công đất nhóm 4 (đất cấp II)
+ Móng bãng: Rộng < 3m, sâu < 1 m
(31,59 + 50,76) X 0,82 + 5,76 X 0,35 = 67,53 + 2,01 = 69,54m ' + Móng trụ: Rộng > 1 m, sâu = 0,82 < 1 m
11,52 m 2 X 0,82 = 9,45 m 3
b) Khối lượng đổ bê tông gạch võ mác 50 lót móng
(88,11 + 11,52) X 0,10 = 9,96 m 3
c) Tính khối lượng lấp móng, đắp nền
+ Tìm kích thước
- 6 phòng: Dài 6,0 - 0,335 = 5,665 m
Rộng 3,3 - 0,335 = 2,965 m
- Gian thang (4 - 5): Dài = 6,0 m
Rộng 3,0 - 0,335 = 2,67 m
- Hành lang Dài 22,8 - 0,22 = 22,58 m
Rộng 1,80 - 0,22 = l,5 8 m
+ Tính diện tích đắp đất:
- 6 phòng: 6 X (5,665 X 2,965) = 100,8 m 2
-G ian thang: 6 ,0 x 2,67 = 16,02 rrr
- Hành lang: 22,58 x 1,58 - 35.68 m 2
Cộng diện tích đắp nền = 152 5 m :
+ Tính khối lượng đất đắp nền và lấp móng
- Đắp nền đất cấp II: 152,5rrr X 0,48 m = 73,2 m '
26
- Khối lượng lấp móng: - Vdio = - X (69,54 + 9,45) = 26.33 m3
Tổng cộng khối lượng đắp đất lấp móng và nền: 99,53 m 3 d) Tính khối lượng đổ bê tông gạch vỡ mác 50 lót nền dày 100:
152,5 m2 X 0,1 = 15,25 m ’
Bài tập
Hãy tính khối lượng đào đất bằng thủ cóng đất cấp II thành vát với độ dốc 1: 0,3 cho hệ thống móng của công trình đã cho ở bài tập trên.
2. Cóng tác đóng cọc
Trong các công trình xây dựng đối với những nơi nền đất yếu để làm tăng khả năng chịu lực cứa nền và móng người ta có thể gia cô' nền và móng bằng phương pháp đóng cọc. Các cóng trình xây dựng thông thường thường dùng các loại:
- Cọc tre tươi có đường kính 4> > 80
- Cọc gỗ
- Cọc bê tông cốt thép
2.1. Đơn vị tính'. Tính theo m dài cọc (100 m)
2.2. Quy cách'. Cần phân biệt:
+ Trường hợp đóng cọc bằng thủ công
- Loại cọc, mật độ cọc (số cọc dóng tính trên 1 rrr)
- Kích thước cọc (chiều dài, đường kính, tiết diện)
a) Cọc tre, gổ: chiều dài cọc ngập đất < 2,5 m; > 2,5 m
b) Cử gổ: chiều dài cừ ngập đất < 4 m , > 4 m
- Cấp đất
- Biện pháp thi công (đóng cọc thủ công, đóng bàng máy ... )
+ Trường hợp đóng cọc bằng máy:
- Loại cọc (cọc gỗ, cừ gỗ, cọc bê tông cốt thép, cọc ống bẽ tông cốt thép, cọc ván thép, cọc ống thép, cọc thép hình ... )
- Đóng cọc trên mặt đất hay trên mặt nước
- Cách đóng: có cọc dẫn hay không có cọc dẫn
- Chiều dài cọc ngập đất hay không ngập đất
- Phương tiện: đóng bằng máy, tàu đóng cọc, trọng lượng của búa.
27
2.3. Phương pháp tính
Dựa vào bản vẽ thiết kế đã ghi rõ kích thưóc khu vực cần đóng cọc gia cố. kích thước cọc, mật độ cọc, loại cọc ta sẽ tính được chiều dài cọc.
£ ch iều dài = d iện tích g ia cô' X c h iề u dài c ọ c X m ật đ ộ c ọ c
Ví dụ: Hãy tính tiên lượng cọc cần gia cố nền móng cho 1 công trình với diện tích là 40 m2 đất cấp II bằng cọc tre tươi, đường kính > 80mm, chiều dài cọc 2m, băng phương pháp thủ công, có mật độ 25 cọc / rrr, chiểu dài cọc ngập đất < 2,5 m.
Bài giải:
Đế tính bài này ta cần phải phân biệt:
a) Đơn vị tính: - Tổng chiều dài bằng m
b) Quy cách: - Cọc tre tươi, (ị) > 80, mật độ 25 cọc/rrr
- Chiều dài cọc 2 m đóng ngập đất < 2,5 m
- Đất cấp II
c) Phương pháp thi công: Đóng cọc bằng thủ công
Vậy tổng chiều dài cọc:
£ ch iểu dài = diện tích gia c ố X 1 cọc X m ật độ
= 40 m: X 2 m X 25 cọc/m 2 = 2.000 m
3. Công tác thép
Trong xây dựng thép được dùng ờ các dạng:
Kêt câu thep: Cột, dan, vì kèo, dâm thép ... những kêt cấu này thường dùng thép hình (U, I, T, L, z ), thép bản, cũng có khi dùng thép tròn.
- Cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép: thường dùng thép tròn (có gai hoặc không có gai (gờ))
3.1. Đơn vị tính: Trong công tác thép đem vị được tính là: tấn
3.2. Quy cách Cần phân biệt theo các điểm sau:
- Loại thép: CT,; CT2 ...
A,; An ... c,; c n; c m; C|V
- Kích thước: Đối với thép hình (hoặc ký hiệu thép)
28
- Đưcniu kính Ihcp (dối với thép tròn) <ị> < 10; < 18; <Ị> > 18
- Loại cấu kiện (cột, móng, dầm, xà, giằng, lanh lõ, cấu thang ...)
- Vị trí cấu kiện: (cao > 4 m; cao < 4 m)
- Phương pháp Ihi cóng
3.3. Phương pháp tính toán
(I) Tinli tiên lượng thép cho kẽ) (líu tlìép:
- Tính ra chiều dài cúa lừng loại Ihanh thép hình
- Tính ra diện lích cùa từng lâm thép bán cùa cấu kiện
Dùng báng trong lượng dơn vị có sẩn (trong số lay lính toán kết cấu thép) dế tính ra Irọng lirơng cùa limg loại rồi tính được trọng lirợng lòng cộng
h) Tinli thép nong kết ( liu bê rnniỊ ( ó! thép:
Tính liên lượng CÓI ihcp trong kết cấu bê lỗng CÔI thép (a thường bóc khối lượng dã dược lính síin Irong báng Ihống kê CỐI ihép ớ bán vẽ thiết kê (phán bán vẽ kẻl cáu)
- Tronu lirơng dưn vị cùa lìmg loại dường kính có trong phần kết càu bé lõng CÕI thép. - Báng thong kê CÔI ihcp thường có mẫu như sau:
Tên
i cấu kiện Toàn bộ Cộng chung
cãll kiện
Tên thép
1 lình dạng và kích thước
mm Số thanh
chiều dài
(m)
Sò
thanh
chiểu dài
(m)
mm
Chiều dài
(mm)
Trọng lượng
Chú ỷ. Phần cóng chung, cộng các thép có cùng đường kính của các cấu kiẽn có cùng quy cách trong cóng trình. Chiing hạn la cộng chung khối lương từng loại đường kính cúa các nhóm câu kiện như:
- Móng - Cột - Diiin. giăng - Sàn - Cầu thang - Lanh lò - o vãng - Sê nó ...
29
Trong hổ sơ thiết kế việc tính toán, bô trí thép và lập bảng thống kê cốt thép là công viộc của người thiết kê nhưng trong một sô trường hợp ta cũng có thể cán phải kiểm tra lại và lập bảng thống kê thép trên cơ sờ đó để tính khối lượng thép. Đê’ làm việc này phải xem bản vẽ chi tiết cấu tạo. Để tính chiều dài của thanh thép phải tính ra chiểu dài từng đoạn chi tiêt và cộng lại. Một số chi tiết cấu tạo thép.
Khi thanh thép uốn xiên đi tạo thành góc a
Nếu a = 45° thì đoạn xiên bằng 1,414 h|
Nếu a = 60° thì đoạn xiên bằng 1,155 h,
Trong đó:
h, = h - 2 a
h: chiẻu cao của dẩm
a: khoảng cách từ mép ngoài của dầm đến trọng tâm cốt thép
d: đường kính của thanh thép
(xem hình vẽ sau)
Trường hợp trong bản vẽ không ghi rõ lớp bảo vệ thì áp dụng quy phạm về lớp bảo vệ cốt thép như sau:
+ Sàn, tường dày < 100 —» ab = 10 mm
+ Sàn, tường dày > 100 —» ab = 15 mm
+ Cột, dầm có đường kính thép ộ < 20 —> ab = 20 mm
ộ > 20 —» ab = 25 mm
ộ > 30 —» ab = 30 mm
Ví dụ 1: Hãy tính tiên lượng của cột thép sau:
Biết trọng lượng đơn vị thép bản dày 1 cm = 78 kg/rrr
Thép Ư 140.62.4,9 = 13.30kg/m
Thép L 80.80.8 = 9,65 kg/m
30
B ài giải:
Cột được cấu tạo bởi 2 thép chữ u và ghép vào đế bằng 2 thép L và thép bản. Dùng đinh Rivê để liên kết.
Tính trọng lượng cúa từng loại thép sau cộng lại ta được tiên lượng của cột. - Thép U: 2 X 3,0 m X 13,30 kg/m = 79,800 kg
- Thép L: 2 X 0,300 X 9,65 kg/m = 5,790 kg
- Thép bản dày = 1 cm
(0.3 X 0,5) ~ ( 0,3 0,14) X 0,25 X 7 8 k g /m =10,140kg
Tổng cộng: = 95,730 kg
Thống kê phụ tùng:
Đinh Rivê ộ 24: 3 cái; (ị) 26: 4 cái
V í dụ 2: Trong tập bản vẽ kết cấu của một công trình cho biết m ặt bằng sàn trục (D -(3), dầm D| các mặt cắt 1-1; 2-2; 3-3 và bản thống kê cốt thép (như hình vẽ sau). Hãy tính tiên lượng các loại thép cho từng loại cấu kiện.
31
ÑJ
MẶT BẰNG SÀN TRỤC 2-3
2 -3CẮT '¿-2
TRỤC
SÀN
BÀNG
MẶT
3800
DÁM D1
M » 4
CẮT 3 -3
33
BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP
Tên
SỐ
Đường
Chiều
SỔ lượng Tổng
Tổng
cấu kiện
thứ tự
Hình dáng, kích thước (ram)
kính (mm)
dài 1 thanh (mm)
Một cấu kiộn
Toàn bộ cấu kiện
c h iề u dài
(m)
trọng lượng (kg)
11800
801 " 1 8 0 8 1960 108 211,7 83,6 SÀN
2 Í2 3800 10 6 3940 81 319,2 70,85 BẢN
3 Í9 1300 <0 6 1380 54 74,5 16,55 4 iS 3900 i° 8 3980 1 8 2 445,8 99 53900 1 2 3900 2 7,8 6,93 B iS 600 í â 6 680 54 36,7 8 ,2
I >
Á
6 4000 1 2 4000 2 4 16 14,2
C
D -l <2
7. 410 J 410
Ố 1 'ỗ !' 2850 16 4140 2 4 16,56 26,2 DẤM
8 4000 16 4000 3 6 24 37,9
9
B ài giải:
270
ồ6 960 28 56 53,79 12,0 -gõ
Trường hợp bài toán này, nhà thiết kế đã tính toán và lập bảng thống kê cốt thép. Ta dựa vào bảng trên mà tổng hợp từng loại thép của từng cấu kiện theo từng loại đường kính thép như sau:
+ Loại thép ộ < 10 mm
+ Loại thép <ị> < 18 mm
+ Loại thép 4> > 18 mm
Bản sàn: Thép ộ < lO ram
83,6 + 70,85 + 16,55 + 99,0 = 270 kg = 0,270 tấn
D ầm D ,: Thép (ị) < 10 mm
8,2 + 12,0 = 20,2 kg = 0,0202 tấn
Thép <ị> < 18
6,93 + 14,2 + 26,2 + 37,9 = 85,23 kg = 0,08523 tấn
34
Ví dụ 3: Hãy lập bảng thống kê cốt thép và tính tiên lượng thép cho 2 dầm D| bê tông cốt thép có hình vẽ như sau:
CẮT 1 -1 CẮT 2 - 2
B ài giải
Tìm số thanh thép và tính chiều dài của từng thanh. Theo bản vẽ ta có: * Thanh thép sô' (D <|) 16, có 2 thanh
+ Tính chiều dài 1 thanh
- Chiều dài 1 móc: 6,25 d = 6,25 X 16 = 100
- Chiều dài thanh: 3600 + 200 - 2 ab = 3600 + 200 - 2 X 20 = 3780 + T ổng chiểu dài duỗi thẳng: 3 7 8 0 + 2 X 100 = 3 9 8 0
* Thanh thép sô' ® (ị) 16, có 1 thanh
+ Tính chiều dài của thanh
- Đoạn đầu: 220 + 50 - 20 = 250
- Chiều dài 1 móc: 6,25 d = 6,25 X 16 = 100
- Tính đoạn nghiêng: góc xiên a = 45° ; đoạn xiên là: 1,414 h|
Trong đó: h, = h - 2 a = 360 - 2 (20 + — ) = 304
—> đoạn xiên = 1,414 h| = 1,414 X 304 = 430
35
- Đoạn giữa: ^780 - [(250 + 304) X 2] = 2672 + Tổng chiều dài duỗi thẳng: 2672 + 2 (250 + 430 + 100) = 4230 * Thanh thép số © <Ị> 10, có 2 thanh
+ Tính chiều dài 1 thanh
- Chiéu dài 1 móc: 6,25 X d = 6,25 X 1 0 - 65 - Chiều dài thanh: = 3780 + T ổng chiẻu dài duỗi thẳng: 3 7 8 0 + (2 X 65 ) = 3 9 1 0
* Thanh thép số ® <|> 6, có số thanh = - + 1 = — — + 1 = 20 thanh a 2UU
+ Tính chiểu dài 1 thanh
- Chiều dài móc: 6,25 d = 6,25 X 6 - 38
- Cạnh dài (cạnh đứng) 360 - 2 (20 + - ) = 326
- Cạnh ngắn 200 - 2 (20 + — ) = 166
+ Tổng chiểu dài duỗi thẳng của thanh: 2 (38 + 326 + 166) = 1060 BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP
Tên
Một cấu kiện Toàn bộ Cộng chung
Sô'
cấu kiện
thứ tự
Hình dáng, kích thước (mm)
Đưcmp kính
SỐ
thanh
Chiều dài
(mm)
Số
thanh
Chiểu dài
(mm)
♦
(mm)
Chiểu dài
(m)
Trọng lượng (kg)
2ộ16
CẮT 2 - 2 (ễ>3ộ16
TỴi
w
37
4. Công tác bé tông
Trong công trình xây dựng bê tông và bê tông cốt thép là những khối lượng phô biên thường gặp ở hầu hết các bộ phận của công trình như: bê tông lót móng, bê tong: mong, cột, dầm, sàn, lanh tô, ô vãng, giằng móng, giằng tường, bê tông nền. bệ máy V V ... Là những khối lượng có thể độc lập hoặc nằm xen kẽ trong các khối lượng cua các công tác khác.
4.1. Đơn vị tính
Đơn vị tính cho công tác bê tông và bê tông cốt thép là rrv
4.2. Quy cách
Trong công tác bé tông và bê tông cốt thép quy cách cần được phân biệt bời những đ iểm sau dây:
- Loại bê tông: bê tông gạch vỡ, đá dăm, sỏi, có cốt thép hay không
- Số hiệu bê tông (mác bê tông)
- Loại kết cấu (móng, cột, dầm, giằng, sàn, cầu thang ...)
- Vị trí kết cấu: cao < 4 m; cao > 4 m
- Phương thức thi công: đổ tại chỗ (vữa sản xuất bằng máy trộn đổ bằng thủ công ...) đúc sẵn ...
4.3. Phương pháp tính
Trong công trình xây dựng các khối bê tông có thê nằm xen kẽ trong các khối lượng công tác khác vì vậy khi tính toán cần nghiên cứu kỹ bán vẽ đê tính riêng các khối lượng có quy cách khác nhau. Ta có thể phân thành từng khối để tính theo phương pháp tính thể tích của các hình khối hình học mà ta đã biết cách tính.
Trường hợp khối lượng bê tông cùa một bộ phận nằm trong tường xây ta có thể tính tách bộ phận đó thành hai khối: phần bê tông trong tường, phần ngoài tường. Khi tính khối lượng xây tường ta phái trừ đi khối lượng bê tông chiếm chỗ trong tường.
- Các bộ phận có liên quan với nhau về kích thước khi tính toán ta cần đánh dấu để sử dụng lại cho các phần tính sau, ví dụ:
+ Diện tích đào móng = diện tích bê tông lót móng
+ Diện tích đắp nền = diện tích lót nền
+ Chiều dài giằng tường = chiều dài tường ...
- Tính khối lượng bê tông thông thường không phải trừ khối lượng cốt thép nằm trong bê tông.
- Khi tính khôi lượng cua các càu kiện đúc sẵn điển hình (panen; tấm đan ...) ta chỉ viêc tính ra sô câu kiện rôi tính ra khỏi lượng toàn bò bằng cách nhản số cấu kiên với khối lượng một cấu kiện đã biết sẵn.
Ví dụ: Panen hộp
p 33.6.2 = 0-16 nr1 / cái (kích thước: d = 3300; r = 600; h = 200) p ỵ, 6 2 = 0,146 m3 / cái (kích thước: d = 3000; r = 600; h = 200)
38
Ví dụ: Tính tiên lượng bê tông lanh tô, lanh tô kiêm ô văng tầng 1; Dầm, giằng tường, panen sàn tầng 2. Biết rằng sử dụng mác bê tông 200 đá dâm 1 X 2 cm, cốt mặt sàn + 4.000 (các chi tiết trong bản vẽ sau lược bỏ phần cốt thép).
TÔ - ÔVĂNG- LANH
- GIẰNG - DÁM
SÀN MẶT BẰNG
39
o■c
220
CẤT 1 -1
CẮT 2 - 2
CẮT 4 - 4
CẮT 3 - 3
CẮT DÁM D1 CẮT DÁM D2 CẮT GIẰNG 40
B ài giải
1- Khối lượng cần tính toán gồm các bộ phận sau đáy:
- Lanh tô các cửa đi: 6 LĐ,
2 L Đ 2
- Lanh tô kiêm ô văng cửa sổ s,: 2 L° s,
Sị! 2 L°
- Dầm D, trên các trục 2 -ỉ- 7 gồm 6 cái; dẩm dọc hiên D,
- Giằng tường chạy trên chu vi tường
- Bê tông đúc sẵn: 6 gian gác panen 6 2
gian giữa gác P30 62
2- Phân tích khối lượng:
- Tất cả các loại lanh tô tính ra m ột khối lượng
- Dầm, giằng
- Panen
3- Tim kích thước và tính toán:
a) Lanh tỏ và lanh tô kiêm ô văng
* Lanh tô:
- 6 L Đ ,: 6 X 1,7 X 0,22 X 0,14 = 0,31 m 3 - 2 L Đ 2:
+ Phần nằm trong tường: 2 X 1,96 X 0,22 X (0,08 + 0,07) = 0,12 m 3 + Phần nhô ra ngoài tường: 2 X 1,96 X 0,11 X 0,07 = 0,03 m 3
* Lanh tỏ kiêm ô văng:
- 2 L ° S ,:
+ Phần lanh tô nằm trong tường: 2 X 9,70 X 0,22 X 0,14 = 0,6 m 3 + Phần ô vãng đua ra ngoài: 2 X 9,7 X 0,60 X 0,06 = 0,7 m 3 - 2 L°s,:
+ Phần lanh tố nằm trong tường: 2 X 2,0 X 0,22 X 0,14 = 0,12 m ' + Phần ô văng đua ra ngoài: 2 X 2,0 X 0,6 X 0,06 = 0,14 n r Tổng cộng khôi lượng phần lanh tô và lanh tô kiêm ô văng:
0,31 + 0,12 + 0,03 + 0,6 + 0,7 + 0,12 + 0,14 = 2,02 m 3
41
b) Bê tông dầm, giằng
- 6 D|! (dầm nằm trên các trục 2 - 7 )
6 X 0,22 X 0,3 X (1,8 + 6,0 + 0,22) = 3,18
- Giằng tường chạy trên chu vi tường
2 X (22,8 + 6,0) X 0,22 X 0,14 = 1,77 m 3
- Dầm hiên Di (22,8 + 0,22) X 0,22 X 0,22 = 1,11 m 3
- Dầm sang cửa thoáng gió gian cầu thang (LS3)
2,9 X 0,22 X 0,22 = 0,14 m3
Tổng cộng khối lượng phần dầm, giằng
3 ,1 8 + 1,77 + 1,11 + 0,14 = 6,20 m 3
c) Phần bê tông đúc sẵn
- Panen P,H162 lắp ở 6 gian nhà và 3 chiếc ở phần hành lang gian giữa nhà ‘ Số panen 1 gian 7,8 m: 0,6 = 13 cái
6 gian 13 X 6 = 78 cái
Khối lượng bê tông: 78 cái X 0,161 = 12,56 m 3
- Panen p ,0 6 2 lắp ở hành lang gian giữa nhà (gian cầu thang)
Sốpanen: 1,8: 0,6 = 3 cái
Khối lượng bê tông: 3 cái X 0,146 = 0,44 rrv
Tổng cộng khối lượng phần bé tông panen (đúc sẵn)
12,56 m3 + 0,44 rrr = 13 m
Bài tập
Hãy tính tiên lượng bê tông và cốt thép cho bộ phận công trình có hệ thôn 2 dầm và mái bé tông cốt thép đá 1 X 2 cm như hình vẽ sau:
42
MẶT BẰNG MÁI
K D
-0
J©
43
DẮM D1
DẦM D2
CẮT 1 - 1
44
,1014 r a1
4
CẮT 6 - 6
°p3> 12
(TVÊĨI“ (T)*6^ 00
? » 1 1 é f
110
4 - -
0 »63200 / 0 * 6 3 1 5 0 / / /
3250 ?
rV------------1----1 ------ V \ ♦63150 0
Ồ CẮT 4 -4 © BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP
1 ẳ m Tên
Đường
Chiểu
Số lượngTổng
Tổng
cấu kiện
Sỏ'
thứ lự
Hình dáng, kích thưóc (mm)
kính (nim)
dài 1 thanh (mm)
Một cấu kiện
Toàn bộ cấu kiện
chiểu dài (m)
trọng lương (kg)
11200
551 155 6 1360 206 270 59,9 222 8370 1° 6 8450 40 338 75 3 í° 4650 «0 6 4730 66 3122 69,3
Bản
42300
sàn
551 ISS 8 2410 24 57,48 22,85 5 ¿2 4680 ÍR 6 4760 24 114,24 25,36 6ÍS 3400 iS 6 3480 42 146,16 32,5
D-l (3 CÁI)74680 12 4680 2 6 28,08 24,94
8. 210j. 210 m j' ■ vằ- 3870 / 16 4840 1 3 14,52 22,95 94680 16 4680 2 6 28,08 44,37
DẦM
10 ẵ l 165406 840 32 96 80,64 17,9
D-2 (2 CÁI)10 Ín| 165406 840 24 48 40,32 8,95
11 3430 12 3430 2 4 13,72 12,2 12, 210-3 210
S Ị yìr 2620 14 3590 1 2 7,18 8,69 ị DẴM
-
13 3430 14 3430 2413,72 16,6 45
(2 CÁI)14 22 180 2 6 260 8 16 4,16 0,93
L-l
15 1370 10 1370 2 4 5.48 3,38.
Ghi chú:
- Bê tông M200
- Thép ệ6 - Ộ8 loại A.I
- Thép > 4>I0 dùng loại A.II
5. Công tác nể
Những công việc thuộc về nề trong một công trình xây dựng thường là: xây, trát, láng, lát, Ốp, lợp mái, xây bờ chảy.
5.1. Công tác xây
a) Đơn vị tính: C ông tác xây tính theo m 1
b) Quy cách: Cần phân biệt theo các yếu tố sau:
- Bộ phận xây (móng, tường, trụ độc lập ... )
- Vị trí của bộ phận (tầng 1 hay tầng 2 cao < 4 m hay > 4 m)
- Vật liệu xây (đá, gạch vv ...)
- Loại vữa (vữa xi măng hay vữa tam hợp) mác vữa (25, 50, 75 ... )
c) Phương pháp tính:
Khi tính lường nằm thành hệ thống cần chú ý:
- Á p dụng cách đặt thừa số chung cho chiểu cao và chiều dày tường - Lấy toàn bộ chiều dài của tường (theo chiều dài giằng tưòng đã tính ờ phần bê tông) nhân với chiều cao ta được diện tích tường toàn bộ.
- Lấy diện tích toàn bộ trừ đi diện tích ô cửa và diện tích ô trống được diện tích mặt tường. - Lấy diện tích mặt tường nhàn với bề dày tường được khối lượng toàn bộ.
- Trừ đi khối lượng các kết cấu khác nằm trong tường ta được khối lượng tường xây cần tính.
5.2. Công tác trát, láng
Là công việc thuộc về công tác hoàn thiện
a) Đơn vị: Tính tiên lượng cho công tác trát láng theo m2 mặt trát, láng (nếu trát gờ phào, chí, hèm cửa. Tính theo m dài).
b) Quy cách: Cần phải phân biệt theo các yếu tố sau:
- Cấu kiện được trát, láng, vị trí (trát tường, trần, trụ, gờ, phào mấy chỉ láng nền sàn ô vãng, bể nưóc ...) có đánh màu, không đánh màu, cao < 4 m hay cao > 4 m
- Loại vữa, số hiệu vữa
46
- Chiểu dày lớp trát, láng
- Biộn pháp trát
- Yêu cầu kỹ thuật
c) Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích mặt cấu kiện bộ phận được trát, láng
- Các cấu kiện có nhiều mặt cần phân biệt: mặt trát, mặt láng (bậc thang, ô vãng ... ) - Khi tính trát, láng cho toàn bộ công trình chú ý tách riêng các bộ phận, các khu vực trát vữa khác, bề dày lớp trát khác nhau
- Tính diện tích m ặt tường toàn bộ rồi trừ diện tích cửa, ô trống và diện tích trát vữa khác quy cách hoặc diện tích ốp.
5.3. Công tác lát, ốp
a) Đơn vị: Tính theo m2 mặt cẩn lát, ốp
b) Quy cách: Cần phân biệt theo các yếu tô' sau:
- Bộ phận cần lát, ốp vị trí các bộ phận đó (cao < 4 m, > 4 m)
- Vật liệu lát ốp (đá, gạch loại gì, kích thước ... )
- Loại vữa, số hiệu vữa, bé dày ...
c) Phương pháp tính: Tính theo diện tích măt được ốp, lát
* Chú ý: Diện tích lát nền = diện tích trát trần + diện tích qua cửa đi 5.4. Công tác lợp m ái
a) Đơn vị: Lợp mái tính theo m2 mái
b) Quy cách: Cần phân biệt:
- Vật liệu để lợp (ngói, tôn, phibrô xi măng ... )
- Loại ngói lợp: 22 v/rrr; 13 v/m2; 75 v/rrr
- Tầng nhà (chiêu cao) phương tiện thi công
c) Phương pháp tính: Căn cứ vào góc nghiêng của mái ta tính được diện tích mái cần lợp Ví dụ 1: Tính liên lượng xây, trát, láng, lát của tẩng 1 phần công trình có mặt bằng và mặt cắt như hình vẽ (xem trang 48):
Ghi chú:
- Tường xây gạch chỉ vữa TH mác 25
- Xây trụ độc lập gạch chi vữa XM cát mác 75
- Trái tường trong vữa TH mác 25 ỗ = 1,5 cm
- Trát ngoài nhà, trần, dầm, cột, tấm trang trí, ô văng vữa TH mác 50
- Láng mặt ô vãng vữa XM mác 50
- Trát gờ chi vữa XM mác 50
- Cứa đi và cửa sổ đẻu có khuôn đơn (140 X 70)
Đ| = 1200 X 2300 + 2 ô thoáng lắp kính 600 X 600
s, = 1200 X 1500 + 2 ô thoáng lắp kính 600 X 600
47
Sj = 1200 X 1500 + 2 ô thoáng lắp kính 600 X 600
S j = 2 ,4 X 1 ,8
- Lát nền băng gạch xi măng hoa 200 X 200 X 20 lót vữa TH mác 25 miết mạch băng iiguyên chất
1
TÁNG MẶT BẰNG
48
m ặt b ằ n g tAn q 1
MẶ r BẰNG SÀN - DẮM - GIANG - LANH TÔ - Ô VĂNG
VO
6000 1800
7800 L . ... . . . . . .
Ù ® ® MĂT CẮT A-A
Bài giái
A. Nghiên cửu hớn vẽ:
* Phần xây:
- Tường nhà cao 3.9 111, xây tường 220 vữa TH mác 25
- Cột hành lang xây trụ dộc lặp kích thước 335 X 2 2 0 vữa XM cát m ác * Phun trát:
- Trái Iirờng ngoài nhà vữa TH mác 50
- Trái lường trone nhà vữa TH mác 25
- Trái ò vãng, gờ vữa TI 1 mác 50
- Trái Irán piincn vữa TH mác 5ơdày 1,5 cm
- Ti'iil clầm, lh;mli traiic trí vữa TH mác 50
- Trái CỘI trụ độc lập vữa TI I mác 50
* Phần IìÍiií:: Láng Iiiặl ó vãng vữ;i XM mác 50
* Pliiiii lát: L.ál IICI) giicli XM hoa 200 X 200 X 20 vữa TH m ác 25 B Plhìii ricli khối liíỢnự \-<) linh toán:
* Phần chuẩn bị:
+ Tính diện lích cưa
- Cửa di 6 D ,: 6 X 1.2 X 3.0 = 2 1,6 nr
- Cứa sổ 6 S,: 6 X 1.2 X 2.2 = 15.84 n r
- Cưa sổ 2 S.: 2 X 1.2 X 2.2 = 5,28 nr
- Cửa thoáng cầu Ihana s,: 2,4 X 1,8 = 4 ,3 2 111
- 2 cứa đi 2 dầu hành lang: 1,46 X 2,8 = 4.09 n r
Tổng cộne 51,13 111”
I. Phần xây
11) Tinli kliòi lượiiiỉ xúv nrờniỊ:
+ Chiều dài lường toàn nhà
2 (22.8 + 6) + (5,78 X 6) + (1,8 X 2) - (3.0 - 0,22) = 93,1
+ Diện tích toàn bộ tường
93,1 X 3,9 = 363,09m2
+ D iện tích tường xây = diện lích toàn bộ - diện tích cửa
= 3 6 3 ,0 9 - 5 1 ,1 3 = 3 1 1 ,9 6 m 2
- Khối lượng toàn bộ: 311,96 m 2 X 0,22 = 68,63 m 1
- Trừ khối lượng các kết cấu khác nằm trong tường
+ Lanh tô: 6 Đ,: 6 x 1,7 x 0 2 2 x 0 ,1 4 = 0 ,3 1 m ‘
2L Đ 2: 2 X 1,96 X 0 ,2 2 X 0 ,1 5 = 0 ,1 2 in3
2L°S,: 2 X 9,7 X 0.2'» X 0,14 = 0 ,6 m ’
2L °S2: 2 X 2 ,0 X 0 ,2 2 X 0 ,1 4 = 0 ,1 2 m 1
+ Khuổn cún: Ở đây khuôn cứa là khuôn dơn c ó khối lượng nằrn trong tường nhỏ để giản đơn cách tính trong bài này ta coi như không phải tính đến để trừ.
+ Dầm, giằng:
6 D,: 6 X 0,2 X 0,.t (1,8 + 6,0 + 0,22) = 2,89 nr
Giằng: 2 (2 2 ,8 I- 6) X 0 ,2 2 X 0 ,1 4 = 1.77 m 3
Cộng khối lượng phải trừ 5,81 rrv
* Khối lượng xây tường 220 gạch chi vữa TH mác 25 là:
68.63 ra3-5,81 m 3 = 62,82 m3
b) Khối lương xây cột trụ hành lang vữa XM cát múc 75
8 X (0,335 X 0 ,7 2 ) Y 3.9 = 2.3 m3
Trừ phần các khối lượng kết cấu khác nằm trong các cột trụ (các đoan dấm hiên + các đoạn thanh tian g trí) khối lượng này nhỏ nén ta bỏ qua
2. Phẩn trát
a) Trát tường ngoài nhà vữa TH mác 50, 6 = 1,5 cm chiều dài theo chu vi ngoài (22,8 + 0,22) + 2 (6 + 1,8) = 38,62 m
diện tích toàn bộ: 38,62 X 3,9 = 150,62 m 2
trừ diện tích cửa tường ngoài:
6 s, = 6 X 1,2 X 2,2 = 15,84 n r
2 Sj = 2 X 1,2 X 2,2 = 5,28 m2
1 s 3 = 2 ,4 X 1,8 = 4 ,3 2 m 2
2 cửa 2 đầu hành lang = 1.46 X 2,8 = 4,09 rtr
C ộn g diệp tích phải trừ = 2 9 ,5 3 ĨTV
52
D iện tích còn lại trát ngoài:
150,62 -29,53 = 121,09 m2
b) Trát cột hiên vữa TH mác 50
2 X (0,335 + 0,22) X 3,9 X 8 = 34,94 m 2
c) Trát tường trong nhà vữa TH mác 25 dày 1,5 cm
- Chiều dài chu vi trong nhà
2 X (5,78 + 3,08) X 6 + 6 + 3,08 + 6 = 121,4 m
- Diện tích kín toàn bộ trong nhà
121,4 X 3,7 = 449,18 m 2
Trừ diện tích cửa trong nhà:
6 S| = 15,84 m2
2 s 2 = 5,28 m2
1 s , = 4,32 rrr
6 Đ, = 1,2 X 3,0 X 6 = 21.6 m 2
Cộng diện tích cần trừ: 47,04 n r
- Diện tích trát tường trong nhà còn lại là:
449,18 m 2 -47,04 = 402,14 m2 (A)
- Chiều dài mặt trước (trục B) và 2 đầu hành lang
(22,80 + 0,22) + (1,8 - 0,335) X 2 = 25,96 m
- Diện tích tính kín là: 2 5 ,9 6 m X 3,7 = 96,05 m 2
- Trừ diện tích cửa đi và 2 cửa đầu hành lang
6 Đ , = 2 1 ,6 ITT
2 HL = 4.09 rrr
2 5 ,6 9 n r
- Diện tích trát là: 9 6 , 0 5 m 2 - 25,69 n r = 7 0 , 3 5 r r r (B)
Vậy diện tích trát trong nhà là: A + B = 402,14 rrr + 70,35 = 472,49 rrr íl) Trát trần vữa TH mác 50 dày 1,5 cm
- 6 b u ồ n g : 6 X 5 , 7 8 X 3 , 0 8 = 1 0 6 ,8 1 n r
- 1 gian giữa nhà: 5 ,7 8 X 2,78 = 16,07 ITT
- Hành lang: 2 2 ,3 6 X 1,52 = 3 3 ,9 9 m 2
- Trừ phần diện tích 6 đoạn dầm ờ phần hành lang
6 X 0,22 X 1,52 = 2,01 n r
53
Vậy trát trần panen vữa TH m ác 50 dày 15, tầng 1 là:
106,81 + 16,07 + 33,99 - 2,01 = 154,86 m 2
đ) Trát dám vữa TH múc 50 dày 10
6 đoạn dầm hành lang
6 (0,2 + 0,3 + 0,3) X 1.52 = 7,3 n r
1 dầm chiếu tới (ở gian cầu thang) (coi kích [hước mặt cắt như D,) (0,2 + 0,3 + 0,3) X 2,78 = 2,22 rrr
V ậy diện tích trát dầm tầng 1 là:
7,3 + 2,22 = 9,52 m:
g) Trát ỏ văng vữa TH mác 25 ílùx 15
- Cạnh và mặt dưới
2 Lus,: 2 X (9,7 + 0,6 + 0,6) X 0,06 = 1,3 m2
2 X (9,7 X 0,6) = 1 1,64 rrr
2L°Sj: 2 X (2,0+ 0,6 +0,6) X 0,06 = 0,38 rrr
2 X (2,0 X 0,6) = 5.2 m:
Cộng diện tích trát ò vãng 18,52 m :
h) Lúng ô văng bằng vữa XM mác 50 dày 15
- Mặt trên:
2L°S,: 2 (9,7 X 0,6) = 11,64 rrr
2L°S,: 2 (2 ,0 X 0 .6 ) = 5,2 n r
Cộng khối lượng láng ô văng 11,64 m: + 5,2 n r = 16 84 rrr i) Lát nền nhà gạch XM hoa 200 X 200 X 20 lót vữa TH mác 25 dày 15 - Diện tích 6 buồng: (5,78 X 3.08) X 6 = 106 8 m : - Diện tích gian buồng thang: 5.78 X 2.78 = 16,07 n r - Diện tích hành lang: 2 2 ,3 6 X 1,52 = 33 .9 9 n r - Diện tích qua cửa:
6 cửa đi Đ ,: (0 ,2 2 X 1,2) X 6 = 1,58 n r
Chỗ buồng thang: (0 ,2 2 X 2 ,7 8 ) = 0,61 n r
2 cửa đầu hành lang (0,22 X 1,46) = 0,32 n r
54
Phần chạy dọc cột hành lang
6 gian: (0,335 X 3,08) X 6 = 6,19 m2
0,335 X 2,78 = 0,93 m 2
Tổng diện tích lát nền:
106,8 + 16,07 + 3 3 ,9 9 + 1,58 + 0,61 + 0 ,3 2 + 6 ,1 9 + 0 ,9 3 = 166,49 m 2 Ví dụ 2:
Tính tiên lượng xây móng gạch vữa TH mác 50 cho hệ thống móng có mặt bằng và mật cắt như hình vẽ sau:
j3600 4200 3600
1
MẶT BẰNG MÓNG
55
B ài giải
- M óng M | chạy theo chu vi tường c ó chiểu dài từng cấp xây tính theo chu vi tim (6,0+ 11,4) X 2 = 34,8 m
- Hai móng ngang nhà M: bị M| cắt qua có chiều dài từng cấp
2 m óng X (chiều rộng ngang nhà - bể rộng từng cấp xây tương ứng của M ,)
- Tính khối lượng móng M, bằng cách nhân tổng chiều dài của móng M| vói diện tích mặt cắt của từng cấp móng
- Tính khối lượng móng M, theo từng cấp xây có chiều dài khác nhau: a) Tính khối lượng xây móng M ! vữa TH mác 50
- Diện tích các cấp móng cỡ > 335
Cấp 680: 0,680x0,21 = 0,143 m2
Cấp 565: 0 ,5 6 5 X 0 ,1 4 = 0 ,0 7 9 m 2
Cấp 450: 0,45 X 0,07 = 0.032 m2
Cộng diện tích cỡ > 335: 0,254 m 2
- Diện tích cấp móng cỡ < 335
Cấp 335: 0 ,3 3 5 X 0 ,5 6 = 0 ,1 8 8 m 2
+ Khối lượng móng M, cỡ < 335: 34,8 X 0,188 = 6,54 m '
+ K hối lượng m óng M, cỡ > 335: 34,8 X 0 ,2 5 4 = 8 ,8 4 m 1
b) Tính khối lượng xây móng M : vữa TH mác 50
Cấp 795: 0,795 X 0,21 X (6,0 - 0,68) = 0,888 m '
Cấp 680: 0,68 X 0,14 X (6,0 - 0,565) = 0,5 17 m '
Cấp 565: 0 ,5 6 5 X 0 .0 7 X (6 ,0 - 0 ,4 5 ) = 0 2 2 0 m '
Cấp 450: 0,45 X 0,14 X (6,0 - 0,335) = 0,357
+ Cộng khối lượng cỡ > 335 1 982 m3
+ Cấp 335: 0,3 3 5 X 0 ,4 2 X (6 ,0 - 0 ,3 3 5 ) = 0 ,8 0 nr
+ Khỏi lượng xây 2 m óng M : cỡ > 335: 1,982 X 2 = 3 9 6 4 m '
+ Khối lượng xây 2 m óng M : cỡ < 335: 0 .8 0 X 2 = 1 6 m '
Vậy khối lượng xãy móng của công trình cỡ > 335 là: 3,964 + 8 84 = p 804 nr cỡ < 335 là: 1,6 + 6,54 = 8,14 m '
Bài tập
Tính tiên lượng cho nền và móng đến ± 0,00 cho công trình có bản vẽ ờ trang 58, Biết rằng:
- Đ ào đất bằng thủ công đứng thành đất cấp II
- Bê tông gạch vỡ lót m óng và lót nền vữa TH m ác 50, 5 = 100
- M óng xây bằng gạch chỉ đặc m ác 75 vữa TH m ác 50
- Láng vữa chống ẩm mặt m óng vữa X M m ác 75 , 6 = 30
- Nền và hành lang lát gạch ceram ic 300 X 300
57
L/1oc
MẶT BẰNG MÓNG
/7 p /
:w Ị !Ịữ ị 5 Q 'S
CẮT 1 - 1
o
C Ắ T 2 - 2 C Ắ T 3 - 3 C Ắ T 4 - 4 C Ắ T 5 - 5
6. Công tác mộc
Trong xây dựng dân dụng thông thường các công tác thuộc về mộc gồm có: làm cửa, làm trần, ván khuôn, ốp trang trí
6.1. Công tác làm cửa
- Chỉ tính khối lượng cửa đê đi mua chứ không tính nhân công. Chỉ tính công lắp cửa. a) Đơn vi tinh: m2 - cho cánh cửa; m - dài cho khuôn cửa
b) Quy cách: cần phân biệt
- Loại cánh cửa: cửa đi, sổ, lật, kính, đơn, kép, gỗ, sắt, có khuôn, không khuôn, khuôn đơn, khuôn kép
- Loại gỗ: lim, hổng sắc, chò chí, dổi, de ...
- Điều kiện kỹ thuật: mộng, đố, cấu tạo mặt cửa, huỳnh, trám ...
c) Phương pháp tính:
Dựa theo kích thước mặt bằng và mặt cắt (hay bảng thống kê cửa trong hồ sơ thiết kế) ta tính được khối lượng của từng loại theo quy cách của chúng. Chi phí cho công tác sản xuất cửa các loại tính theo bảng giá thông báo hàng tháng (hoặc hàng quý) của liên sở Xây dựng-Tài chính-Vật giá ở địa phương để tính, kê cá phụ tùng mà không tính công sản xuất
- Chi tính công tác lắp dựng cửa, khuôn cửa
6.2. Công tác làm trấn, sản xuất vì kèo làm mái
* Công túc làm trần:
a) Đơn vị tính: rrr
b) Quy cách: cần phân biệt
- Trần vôi rơm, trần mè gỗ;
- Trần giấy ép cứng, trần ván ép, trần phibrô xi măng;
- Trần cót ép, trần gỗ dán;
- Trần gỗ dán có ván cách âm, cách nhiệt;
- Trần ván ép bọc simili, mút dày 5 cm nẹp phân ô bằng gỗ;
- Trần ván ép chia ô nhỏ có gioăng chìm hoặc nẹp nối trang trí;
- Trần bằng tấm thạch cao hoa văn 50 X 50 cm; 63 X 41 cm;
- Trần bằng tấm nhựa hoa văn 50 X 5 0 cm;
- Trần lambri gỗ.
59
. c) Cách tính: Dựa vào bản vẽ thiết kê diện tích trần cần làm và loại trần đé tính ra vật liệu.
* Sản xuất vì kèo làm mái:
a) Đơn vị tính: rrr
b) Quy cách: Cần phàn biệt
- Vì kèo mái ngói
- Vì kèo phibrô xi măng
- Vì kèo hỗn hợp gỗ mái ngói
- Vì kèo hỗn hợp gỗ, sắt tròn mái phibrô xi m ãng ...
c) Phương pháp tính:
- Đ ối với xà gổ và cầu phong: Tính ra khôi lượng 1 thanh (chiểu dài X tiết diện thanh) sau đó nhân với tổng số thanh cần tính
- Đối với nhà dân dụng: Thường dùng vì kèo điển hình do Bộ Xây dựng ban hành KGNT-01; KGN-02; KGF-03 trong mỗi loại vì kèo đểu có ghi cụ thể về phụ kiện và thể tích gỗ cần làm cho một vì kèo. Như vậy ta chi việc lấy sô liệu đó đưa vào tiên lượng.
- Trường hợp không phải vì kèo thiết kế điển hình thì phải xem kích thước từng thanh theo bản vẽ (hoặc theo bảng thống kê của vì kèo) và tổng cộng khối lượng gỗ các thanh lại ta được khối lượng của vì kèo.
V í dụ:
Hãy tính tiên lượng gỗ của vì kèo gỗ như hình vẽ sau:
vi KÈO
60
60 60 60 60 . 70 .
rt n i Ĩ
•4>- , -ộ- -Ộ- ffi Ạ rộ -©■
CÁCH tìÓNG BINH ĐÁU KÈO
B ài giai
Đ ể giai bài này Iiuov hết ta lìm kích thước cùa tìmg thanh gồ cấu tạo nên vì kèo. Sau dó ta tính khối lượng tưns thanh và cong lại.
Ta lặp thành bail” nhu sau:
Đơm
Quy cách (mm) SỐ
Khối
TT Dicn giai
VI
tínn
Dài Rộng Cao lượng lượng
] Thanh quá giang rrr’ 63.000 80 100 1 0,050 2 Thanh kèo - 3.700 80 80 2 0,047 3 Thanh chống dưng chính - 2.000 80 80 1 0,012 4 Thanh chỗng đứng phụ 1.500 80 50 4 0,024 5 Thanh chống chéo - 1.850 80 80 2 0 ,0 2 3 6 Thanìi ốp đầu kèo - 1.000 80 50 2 0,008 7 Thanh guốc kèo - 500 80 60 2 0,005 8 Thanh ốp kèo 800 40 100 2 0,006 Tổng cộng m3 0,175
6.3. Công tac ván khuôn
a) Đơn vị lính: m2 (100 rrr)
lì) Quv cách: Cần phàn biêt:
+ Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ - Ván khuôn gỗ
- Loại kết cấu
61
- Ván khuôn kim loại
- Loại kết cấu
+ Ván khuôn cho bé tông lắp ghép - Ván khuôn gỗ
- Loại cấu kiện
- Ván khuôn kim loại
- Loại cấu kiện
c) Phương pháp tính:
- Khối lượng ván khuôn bê lòn g (đối với bê lóng đổ tại ch ỗ hay đúc sẵn) dược tính theo diện tích bề mặt bê tông cần sứ dụng ván khuôn.
- Đỏi với các kết cấu, cấu kiện bc tônc có chỏ rỗng với diện tích chỗ rỗng < I n r thì không trừ khối lượng diện tích ván khuón và cũng không dược tính thêm khối lượng ván khuôn cho bể mặt Ihành, gờ xung quanh chỗ rỗng.
7. (-óng tác quét vòi. sưn, bá ma tít ...
7.1. Công tác quét vói
íi) Đơn vị tin lì: ITT
b) Quy cácli: cẩn phân biệt:
- Phương pháp thi công: quct, phun;
- Quét vòi trắng hay màu, mấy nước;
- Bộ phận cần quét;
- Tầng nhà (chiều cao).
() Phương pháp tinh: khối lượng công tác quét vôi Ihườiig căn cứ vào diện tích trát 7.2. Cóng tác son:
II) Đơn vị: Tính theo m :
b) Quy cách: Cần phân biệt:
- Bộ phận được sơn;
- Vặt liệu cùa vật cần scm: gỗ, thép, kính, tường ...
- Sô nước cun sơn;
- Qucl hay phun.
(■) Phương pháp rinh: Tính theo diện tích bề mặt toàn bộ cua vật sơn 62
7.3. Cóng tác bei nia tít
ti) Đơn vị tính: n r
bi Qiiv I iíclì rinh: cán phân biệl:
- Kcì cấu cần bạ: tường, cột, dầm, trần
- Vặi liệu bạ: hổn hợpr hay bột bạ chế tạo sẩn
8. Còng tác lấp đặt điện, cấp thoát nước trong nhà và phục vụ sinh hoạt
8.1. Cóng tác lắp dặt điện
+ Cần phân biệl theo lừng loại:
- Lãp dặt các loại đèn. CỊIUỊI diện
- Líip dặt ổng báo vệ cáp. dây dẫn và phụ kiện dường dày
- Lắp dật các phụ kiện dong ngắt do lường, báo vệ
- Lắp dặt hệ thống chỏng sét
8.2. Cóng tác cáp thoát nước trong nhà
+ Cần phân biệt
- Lãp dặt các sán phám và phụ kiện phục vụ sinh hoạt và vệ sinh
- Lắp đậi hệ t hòn LI cáp llioát nước trong nhà
PhươniỊ pháp rinh: Đ ê lính dược tiên lượng của những CỎI1 C việc này phải dựa vào các bán vẽ tương ứng trong hồ sơ thiết kế, các chi dần kỹ thuật, các loại thống kê về quy cách, chúng loại, sô' lượng vậi liệu phù hợp với đơn vị sứ dụng Irong ĐMDT xây dựng.
9. Còng tác làm sán, đưòng
+ Cần phân biệt:
9.1. Cóng tác làm đường bộ
Phân llieo từng loại đường bộ (đường cấp phối, đường nhựa V V ... )
9.2. Công tác làm m ật đuờng sắt
9.3. Cóng tác làm sán: (sân bê lỏng, sân lál gạch, sân bẽ tỏnc gạch vỡ láng vữa có huy k h ô n g đ á n h m à u V V ... )
Phưưiiíi pliúp tính: Từ những bán vẽ tương ứng. các chi dẫn kỹ thuật và các bảng tliốna kê irons hổ sơ thiết kế ta sẽ tính ra tiên lượng xây lắp có đon vị phù hợp với từng loại cồne việc.
63
§3. TÍNH TIÊN LƯỢNG MỘT CÔNG TRÌNH XÂY DỤNG
Tính tiên lượng toàn bộ một công trình xây dựng là một công việc phức tạp vì nó tổng hợp Iìhiều loại công tác, các quy cách, hình khôi da dạng, khối lượng tính toán nhiều. Vì vậy muốn tính được đầy đù tránh nhầm lẫn sai sót (tính trùng lặp thừa, hoặc bỏ sót). Rút giảm được thời gian và khối lượng tính toán cần phải chú ý một số điếm sau đây.
1. Các bước tiên hành tính tiên lượng
Cần nghiên cứu bản vẽ từ toàn thể đến bộ phận chi tiết để nắm chắc cấu tạo các bộ phận của công trình. Sự liên quan giữa các bộ phận với nhau để xác định được các khối lượng cẩn tính toán cho mỗi công tác cùa công trình. Sau đó ta thực hiộn tính tiên lượng cho mỗi công tác như đã học.
2. Trình tự tính toán tiên lượng xây láp các công tác
Để tránh bỏ sót khi tính tiên lượng ta nên tiến hành liệt kè các công việc phải tính trong mỗi phần công trình như sau: (như 1 dàn bài)
A. Phẩn m óng
1- Công tác đất: (đào, đắp đất móng nền) 4- Công tác ván khuôn móng 2- Công tác bê tông: lót móng, móng 5- Công tác xây
3 Công tác cốt thép 6- Công tác trát láng phần cổ móng ở ngoài nhà
7- Công tác quét vôi B. Phần hè rãnh
ỉ - Công tác đất
2- Công tác bê tông
3- Công tác xây
c. Phấn thăn nhà
8- Lấp móng, san nền ...
4- Công tác trát, láng
5- Công tác quét vôi, sơn trang trí bồn hoa, tam cấp 6- Vận chuyển đất đi xa (nếu có)
5- Công tác cửa, then khoá
6- Công tác quét vôi, sơn
7- Láng, lát, dán, ốp trang tr í.. (nếu có)
8- Còng tác lắp ghép sàn
64
I- Công tác bê tông (đúc sẵn, tại chỗ) ?- Công tác sắt thép
3- Công tác xây
4- Công tác trát, láng, lát. ốp
D. Phấn mái
I - Làm mái bằng:
- Kiểu dáng
- Xây tường mái
- Trát, ốp, quét vôi
- Chống nóng ngoài quy cách nêu trong các kiêu mái (nếu có)
2- Làm mái dốc:
- GỖ mái: vì kèo - xà gổ, cầu phong
- Lợp mái, xây bờ
- Sơn, quét vôi
Tuỳ từng công trình cụ thể mà một vài công tác có thể vắng mặt trong từng phẩn của công trình. Trước khi tính ta cần liệt kê đầy đù tùng công việc và sắp xếp theo trình tự như trên.
Nếu lập dự toán thi cô n g thì ta nân tính theo trình tự thi cô n g , để tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhặt khối lượng lập kế hoạch thi công, giao khoán khối lượng.
3. Tính toán và trình bày kết quả vào bảng tiên lượng
Sau khi đã liệt kê đầy đủ các loại công tác của từng phần công trình ta tiến hành tính tiên lượng cho từng công tác đó như đã nêu ờ §2 nhưng đó chỉ là diễn giải cách thực hiện phương pháp tírỄh. Còn trong hồ sơ dự toán thiết kế ta phải thể hiện cách tính đó và ghi kết quả vào bảng tiên lượng theo mẫu sau.
+ Chú ý k h i g h i bấng tiên lượng:
- Về quy cách: Cần ghi đầy đù, chính xác quy cách cùa tùng loại công tác, không hạn chê số dòng ứng với một quy cách của một khối lượng công tác ta ghi một sô' thứ tự, ứng với một số thứ tự ta có một kết quả ghi ờ cột toàn phần (mọi kết quả trong quá trình tính mà chưa phải là khối lượng cần tìm thì không được ghi ớ cột toàn phần)
- Phần diẻn giải cách phân tích khối lượng tính toán cần ghi rõ để dễ kiểm tra theo dõi.
- Các kích thước ghi trong bảng tiên lượng là kích mước thưc đá được tính toán nhưng không cần trình bày cách tính các kích thước dó rrong bang.
65
TTTên công việc và
Số bộ phận
Mảu bảng tiên lượng
Kích thước Khối lượng Tùng
Toàn
phẩn
1
quy cách
A- Phán móng Đào móng ...
giống nhau
D R cĐom vị
Sô'
phụ
phán
Đất đắp ....
2
3
BT gạch vỡ lót móng
B- Phán thản
4
Tầng i
5
Tầng 2
C- Phán mái
Ví dụ: Ghi kết quả tính toán phẩn đào đất móng thành thẳng đứng và khối lượng bê
tông tầng 1 của bộ phận cống trình đã tính ờ ví dụ trước vào bảng tiên lượng. Bảng tiên lượng
TTTên công việc và quy cách
Sỏ bộ phận giống nhau
Kích thước Khối lượng D R cĐơn
vị Số phụ Từng
phán
Toàn phẵn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A- Phần móng
1
Đào đất
+ Móng bãiig: Đào đất thủ công đất cấp II thành thẳng đứng rộng < 3 m; sâu < 1 m - Diện tích đáy móng cần đào
66
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Móng M|
Móng M,
Cộng (M| + M,)
Móng M4
Tổng diện tích đào đất móng băng
- Khối lượng đào đất (M,+M,j
Móng M4
+ Móng trụ độc lập: Đào đất thủ công thành thẳng đứng đất cấp II rộng > 1 m, sâu < lm - Khối lượng đào đất
8
42.3 35,1
14.4 1,2
1,2 0,9
0,4 1,2
0,82 0,35
0,82
m: m
m2
m
m
m2 m
50.76 31,59 82,35 5.76
88,11 11,52
(A)
67,52 2,01
(B)
9,45
Tổng khối lưọng đào đất m 78,99 2 Đắp đất nển và lấp móng
- Diện tích 6 phòng
- Diện tích buồng thang - Diện tích h à n h lang
Tổng diện tích đắp
+ Khối lượng đất đắp
+ Khối lượng đất lấp móng 1/3 Vđào
6 5,665 6,0
22,58
2,965
2,67
1,58
0,48
m: m2 ITT rrr m3
m3
100,80
16,02
35,68
152,5 (C) 73,2
26,33
Tổng khối lượng đắp đất m3 99,53 3 Bê tông gạch vỡ lót móng
mác 50 dày 200
- Theo diện tích (A) - Theo diện tích (B) Tong kliối lưọng bê lông
0,1 0,1
m
m
m: m'
88,11 11,52
8,81 1,15
lót móng 9,96 4 Bê tông gạch vò mac 50 lót
nển dày 100
- Theo diện tích (C) m’ 152,5
Tổng khói lưọĩig bé lông
lót nén 0.1 nr' 15,25 67
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B- Phán thun nhà
Bẻ (ổng dá d.im 1 X 2 cm
5
mác 200
- Lanh tó, lanh tô kiêm ò vãng
6
6LĐ ,
2 LD: (phần trong tường)
2
(phân ngoài nhà)
2
2L°S| (phần trong tường)
2
2
(phẩn ngoài tường)
2LgS-, (phần trong tường)
2
2
(phẩn ngoài tường)
Tổng khói lượng lanh lô
1.7
1.96 1.96 9.70 9.70 2.0
2,0
0,22 0,22 0,11 0.22 0,60 0,22 0,60
0,14 0,15 0,07 0,14 0,06 0.14 0,06
m' m' m5 m' mJ m' m’
0,31 0,12 0,03 0,60 0.70 0.12 0,14
ó văng m' 2,02
6 Bé tông dẩm giằng D,(dẩm hién)
Giằng lường (trén chu vi tường)
Dim sang, cứa thoáng gió
6 8,02 23,03
57,60
0,22 0.22
0,22
0,3
0.22 0,14
m3 m'
m'
3,18 1.11
1.77
gian cẩu thang LS, 2,9 0,22 0.22 m' 0,14
Tổng khôi lượng bé tòng
dám, giằng m' 6.20 7 Bẻ tông đúc sẩn đá dăm
lx 2cm mác 200
Panen hộp P,H, 6 2
Panen hộp P,Q6 ,
Tổng khối luọnig bé lóng
78 3
m1 m3
0,161 0,146
1 1
1 i
12,56
0,44
đúc sẩn 13.00 68
Chương 3
D ự TOÁN NHU CẨU VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG,
XE MÁY THI CÔNG
§1. VAI TRÒ CỦ A VIỆC XÁC ĐỊNH D ự T O Á N NHU CÀU VẬT LIỆU, N HÂN CÔNG, XE MÁY THI CÔNG
1. Tác dụng của còng tác dự toán nhu cầu vật liệu, nhãn còng xe máv thi công
- Dự toán vật liệu, nhân công, máy thi công là cơ sờ đê đơn vị xây lắp lặp kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật, kế hoạch tổ chức thi công diều động nhân lực và xe máy thi công. Trong đó dự toán nhu cầu của các vật liệu xây dựng còn làm căn cứ đê tính bù trừ chênh lệch chi phí vật liệu khi lập dự toán xây lắp công trình, hạng mục công trình.
- Dự toán nhu cầu vật liệu, nhãn công máy thi công là cơ sớ đê lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản cùa ngành, của chủ đầu tư.
2. Cơ sở để lập dự toán vật liệu, nhán công và xe máy thi cóng
- Khối lượng công tác cúa công trình (tiên lượng)
- Định mức dự toán xãy dựng cơ bản
§2. KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY LẮP (TIÊN LƯỢNG)
Nội dung của phần này đã được trình bày ở Chương 2 cửa giáo trình này. §3. Đ ỊN H MÚC D ự T O Á N XÂY DỤNG c ơ BẢN
1. Khái niệm
Định mức dự toán xây dựng cơ bản (gọi tắt là định mức dự toán) do Bộ Xây dựng chú trì cùng với các Bộ chuyên ngành nghicn cứu xây dựng và ban hành áp dụng thống nhất Irong cá nước. Nó là định mức kinh tế kỹ thuật xác định mức hao phí cần thiết vé vật liệu, lao động và máy thi công đế hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây
69
lắp tương đối hoàn chinh như 1 m ’ tường gạch xây, 1 m ' bê tòng, 1 m: lát gạch, 1 m! mái nhà ... từ khâu chuẩn bị đến khâu kết Ihúc công tác xây lắp (kể cả những hao phí cẩn thiết do yêu cầu kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm đám bảo thi công xây ]ãp liên tục, đúng quy trình quy phạm kỹ thuật).
2. Nội dung định mức dự toán xây dựng cơ bản
Định mức dự toán xây dựng cơ bản gồm 3 mức hao phí:
íi) Mức hao phí vật liệu:
Là sô lượng vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời lẻ. vật liệu luân chuyến cần thiết cho việc thực hiện và hoàn thành khôi lượng cóng tác xây lăp.
- Mức hao phí vật liệu chính được quy định bằng sô lượng theo đơn vị thông nhất cho tùng chùng loại trên phạm vi cả nước.
- Mức hao phí vật liệu phụ khác được quy định tính bằng tý lệ phần trăm (%) trên chi phí vật liệu chính.
b) Mức luio plií lao động
Là số ngày cóng lao động cùa công nhãn (chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp) trực tiếp thực hiện một đơn vị khối lượng công tác xây lắp từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc trong đó đã kể cả thợ và phụ (kế cả công nhãn vặn chuycn, bốc dỡ vật liệu, bán thành phẩm trong phạm vi mật bằng xây lắp)
- Mức hao phí lao động được quy dịnh tính bàng số ngày cò n g theo cấp bậc cùa công nhân trực tiếp xây lắp bình quân đã bao gồm cả lao động chính, phụ kể cà công tác chuẩn bị, kết thúc, thu dọn hiện trường thi công.
I) Mức lìcio phí máy thi công
Là sô ca sử dụng máy thi công trực tiếp phục vụ xây lắp cóng trình chuyên động bằng động cơ hơi nước, diezen, xàng, điện, khí nén ... (kể cá một số máy phục vụ xây lắp có hoạt động độc lập tại hiện trường nhưng gắn liền với dây chuyển sản xuất thi công xây lắp cống trình).
- Mức hao phí máy thi cóng chính được tính bằng số lượng ca máy sử dụng. - Mức hao phí máy thi công phụ khác được tính bằng tỷ lệ % trên chi phí sử dụng máy chính.
3. Quy định áp dụng
- Định mức dự toán được áp dụng để lâp đơn giá xây dựng cơ bản, làm cơ sờ đê lặp dự toán xây lắp công trình xây dựng cơ bản thuộc các dự án đầu tư xây dựng.
Trường hợp những loại công tác xây lắp mà yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công khác với quy định trong định mức dự toán hoặc chưa có trong danh mục định mức dự
70
toán hiện hành (Định mức dự toán xây dựng cơ bản kèm theo Quyết định 1242/1998 QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây dựng ban hành, áp dụng thống nhất trong cả nước có hiệu lực từ 01/01/1999) thì chú đầu tư, tổ chức lư vấn thiết kế và các đơn vị nhặn thầu xây dựng căn cứ vào tài liệu thiết kế, các định mức đơn giá tương tự, hoặc căn cứ vào diều kiện cụ thế và hệ thống định mức sản xuất (Định mức thi công) đê lập định mức đơn giá thích hợp phục vụ cho việc lập dự toán xây láp công trình, đế trình các cơ quan có thẩm quyên ban hành áp dụng.
§4. TÍNH TOÁN NHU CÀU VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, XE M ÁY THI CỒNG
1. Xác định nhu cầu vật liệu, nhãn công, máy thi cõng cho từng khối lưựng còng tác xảy dựng
- Nhu cầu vật liệu, cò n g nhân, xe m áy thi công ớ giai đoạn thiết k ế kỹ thuật. Xác dịnh theo tài liệu thiết kế kỹ thuật và định mức dừ toán tổng hợp.
- Nhu câu vật liệu, nhân công, máy thi công ớ giai đoạn thiết kế bán vẽ thi công xác định theo tài liệu thiết kế bán vẽ thi công và định mức dự toán chi tiết.
+ Yêu cầu khi xác định từng loại nhu cầu:
- Đối với vật liệu cần xác định rõ số lượng, đon vị, chúng loại, quy cách; - Đôi với nhân công: cần xác định rõ số lượng công cho từng loại thợ, cấp bậc thợ;
- Đối với máy thi công cần xác định rõ số lượng ca cho từng loại máy, ghi rõ mã hiệu, công suất cùa máy.
2. Cách tra cứu bán định muc dụ toán
Sau khi ta đã tính được khối lượng các loại công tác của công trình ta tiến hành tra cứu định mức dự toán đê xác định vật liệu, nhàn công và máy thi công.
Khi tra cứu định mức dự toán cho một loại công tác xây lắp hoặc một kết cấu cụ thê ta tra theo danh mục ở từng chương (ĐMDT có 18 chương). Trong mỗi chương lại gồm 1 số tiết định mức. Trong mỗi tiết định mức đểu có 2 phần:
- Thành phần còng việc;
- Bảng định mức và các khoán mục hao phí.
+ Thành phần công việc quy định rõ đáy đú điều kiện kỹ thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công, các bước công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc hoàn thành. Xác định đơn vị tính phù hợp đê thực hiện công tác xây láp đó.
+ Báng định mức mô tà tên, chủng loại, quy cách vật liệu chính cần thiết và các vật liệu phụ khác, loại thợ. cấp bậc công nhân hình quân, tên. loại, công suất cùa máy móc
71
thiết bị chủ đạo và một số máy thiết bị khác trong dây chuyền cóng nghệ thi công để thực hiện hoàn chinh công tác, kết cấu xây lắp.
Các mục định mức được tập hợp theo nhóm, loại cống tác hoặc kết cấu xây lắp và được đặt mã thống nhất trong Ngành Xây dựng. Mỗi mục định mức là một tổ hợp gổm nhiều danh mục công tác cụ thể, mỗi danh mục đéu có một mã hiệu riêng cho nó, thể hiên một cách cụ thê tên gọi, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công cụ thể, biện pháp thi công phố biến.
Sau khi ta đã xác định được số hiệu định mức dự toán ta tiến hành tra từng thành phần hao phí.
- Vật liệu: gồm những loại nào, đơn vị tính và mức tiêu hao từng loại vật liệu cho đơn vị khối lirợng công tác hoặc kết cấu xây lắp.
- Nlìủn công: Xác định được loại thợ, cấp bậc thợ bình quân và mức tiêu hao lao động theo ngày công.
- Máy thi công: Xác định tén, loại, công suất của máy chính và một sô' máy, thiết bị khác trong đây chuyên thi công, mức tiêu hao thời gian cúa máy tính theo ca máy.
Ví ílụ: công tác xây gạch (ờ Chương V)
- Mục xây đá (trang 162 - ĐMDT):
Mã hoá GA.0000 Xây đá hộc
GA. 1000 Xây móng
Mã hiệu định mức GA. 11 mã hoá công việc xày móng
Đơn vị tính I m 1 xây
Thành phần hao phí: ứng với quy cách chiểu dày móng < 60 cm và > 60 cm - Đá hộc đưn vị tính: m '
- Đá dâm đơn vị tính: m '
- Vữa đơn vị tính: m 1
- Nhân công 3,5/7 đơn vị tính: công
- Mục xây gạch (trang 167 - 1É>8 ĐMDT):
M ã hoá G D .0 0 0 0 X ây gạch chi (6,5 X 10,5 X 22 )
GD.2000 Xây tường thầng
Mã hiệu định mức GD 2 mã hoá công việc xây lường thảng
Đơn vị tính I m 1 xây
Thành phần hao phí, ứng với quy cách chiều dày tường xây < 1 lcm < 33cm > 33cm và chiểu cao tường xây < 4 m; > 4 m
72
+ Vật liệu:
- Gạch đơn vị tính: viên
-V ữ a đơn vị tính: m3
- Cày chống đơn vị tính: cây
- Gỗ ván đơn vị tính: m3
- Dây buộc đơn vị tính: kg
Nhàn công 3,5/7 đơn vị tính: công
+ Máy thi công
- Máy trộn 80/ đơn vị đơn vị: ca
- M áy vận thăng 0,8 T đơn vị đơn vị: ca
3. Tổng hợp nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công cho toàn công trình
Sau khi tính toán được nhu cầu vật liệu, nhân công, xe máy thi công cho từng khối lượng công tác của toàn công trình. Để tổng hợp nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công thì quá trình tính nhu cầu cho từng loại công tác ta trình bày kết quả tính toán vào "Bảng phân tích vật liệu, nhân công, máy thi còng" theo Báng 1, rồi cộng ở các cột ta được bảng tổng hợp các nhu cầu về vật liệu, nhân công, máy thi công.
Báng l ế Bảng phân tích vật liệu, nhân công, máy thi công
TT
SỐ
hiệu
Loại công
Đơn
K hôi
Vật liệu sử dụngNhân cồng sứ dụng (công)
M áy thi công (ca)
định mức
tác xây lắp
vị
lượng
X M (kg)
Gạch viên
V ôi (kg)
LĐ
(cóng)Nề Trộn Đắm
1 Liệt kc
các công
viêc
2
Cộng
Ghi chú:
- Cần g h i rõ sô h iệu đ ịn h m ức sứ dụng
- Cột loại công tác xàv lắp, ghi rõ quy cách cóng tác đó
73
- Các cột vật liệu sử dụng, nhàn công, máy thi cóng sử dụng không hạn chế cột, tuỳ theo tính chất cúa loại công tác xây lắp của công trình mà sô cột đó có thể nhiêu hay ít. Để cho bảng phân tích trên được gọn ta nên nhóm các công việc có sử dụng các loại vật liệu, nhân công, máy thi công gần giông nhau (ví dụ công việc thuộc về nẻ. bê lông, cùng sử dụng xi măng, cát) ghi rõ đơn vị của các loại vật liệu, đơn vị (công) cho nhân công, đơn vị (ca) cho xe máy.
Sau đó ta tiến hành cộng các cột cùa Báng 1 đê tổng hợp nhu cầu vê vặt liệu, nhân công và xe máy thi công theo các bảng sau đây (Báng 2, Báng 3, Báng 4)
Bảng 2. Báng tổng hợp nhu cầu vật liệu
TT Tên chúng loại, quy cách Đơn vị Sô lượng Ghi chú
Người láp
Bảng 3. Báng tong hựp nhu cầu nhàn cóng
TT Loại thợ, bậc thợ Đơn vi Số lượng Ghi chú
Người lập
Báng 4. Bảng tổng hựp nhu cầu máy thi cõng
TT Loại máy Đơn vị Số lượng Ghi chú
Người lập
74
Bài tập ví dụ
Sử dụng tập định mức dự toán để tính nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi cóng cho các khối lượng công tác cùa công trình khi đã tính được phần tiên lượng.
V í dụ 1: Tính cóng đào đất thủ công, đất cấp II cho một móng băng cùa công trình với khối lượng là 81,5 m \ chiểu rộng móng đào < 3m, sâu < lm , đào thành thảng đứng.
Bài giải
Theo mục đào đất móng băng ở Chương II của Định mức dự toán (trang 27) ta có số . • / 1 ' 1 Ẽ ■ , . ^ , BAI31 BA131 hiệu định mức là: (có thê chọn ghi theo 1 trong 2 cách; — —— ; hay BA 1312)-----——
với định mức cho 1 m3 đất đào, đất cấp II là:
- Nhân công 0,82 công/m3 (công nhân 2,7/7)
Vậy số công cần thiết để hoàn thành khối lượng đất đào là:
81,5 m3 X 0,82 công/m3 = 66,83 công
Ví dụ 2 ậ. Tính nhu cẩu vật liệu, nhân công, máy thi công cho công tác đổ bê tông gạch vỡ lót móng vữa TH cát mịn (M L = 1,5 2,0) mác 25 dày 100 với khôi lượng bê tông là 25 m \
R ai giải
Theo mục công tác bê tông gạch vỡ ở cuối Chương VI (cóng tác bê tông) (trang 208 HE — 11 ĐMDT) ta có số mã hiệu định mức —-------- với định mức cho 1 rrr bê tông gạch vỡ
- Vữa 0,538 m ’
- Gạch vỡ 0,893 nr
- Nhân công 3,0/7: ], 17 công
Tra ớ phụ lục về định mức cấp phối vữa của công tác xây (trang 179 ĐMDT), ta có , BI 12 , , ,
sô hiệu định m ứ c :-------là định mức cho 1 m vữa tam hợp cát mịn. Cát có mô đun độ lớn ML = 1,5 -ỉ- 2,0
75
Ta có:
Ẽ l i ^ - Xi măng PC 30: 121,01kg
2
- Vôi cục: 71,07 kg
- Cát mịn: 1,13 m3
Vậy số lượng vật liệu và nhân công cần sử dụng là:
+ Về vật liệu:
- Gạch vỡ: 25 m 3 X 0,893 = 22,33 m3 * 22,3 m3 - Xi măng PCB 30: 25 X 0,538 X 71,07 = 955,89 kg * 0,96 tấn -C át mịn: 25 x 0,538 x1,13 = 15,20m 3
+ Về nhân công bậc 3/7: 25 X 1,17 = 29,25 công « 29,2 công
V í dụ 3: Tính nhu cầu vật liệu, nhàn công, máy thi công cần thiết cho khôi lượng công tác xây tường thẳng 220 gạch chi đặc mác 75 vữa TH cát mịn (M L =1,5-5- 2,0) mác 25 ớ tầng một.
Có khối lượng tường xây là 62 m3
B ài giải
Tra mục xây tường thảng gạch chỉ ờ Chương V (công tác xây gạch đá) (trang 168 GD2 ĐMDT) ta có số hiệu định mức -----— là định mức cho 1 m ’ xây tường.
Vật liệu cần sử dụng là:
- Gạch chi: 550 viên
- Vữa: 0.29 m ’
- Cày chống: 0,5 cây
- Gỗ ván: 0,003 nr
- Dây buộc: 0,23 kg
+ Nhân công (3,5/7): 1,92 công
+ Máy thi công
- Máy trộn 80 /: 0,036 ca
Tra phụ lục định mức vẻ vữa xây (trang 179 ĐMDT)
76
Số hiệu định mức ------ là dinh mức cho 1 m ’ vữa tam hợp cát mịn ML = 1,5 - 2,0 xi ■ 2
măng PC 30
- Xi măng: 121,01 kg
- Vôi cục: 92,82 kg
- Cát mịn: 1,13 m 1
Váy:
+ Sô' lượng vật liệu cần sứ dụng là:
- G ich chi: 62 X 550 viên = 34100 viên
- Xi măng PC 30: 62 X 0,29 X 121,0! = 2175,76 kg * 2 ,2 tấn
- Vói cục: 62 X 0,29 X 92,82 = 1668,9 kg a 1,7 tấn
- Cát min: 62 X 0.29 X 1,13 = 20,32 m ’ * 20,3 m ’
- Cây chống: 62 X 0,5 = 31 cày
- Gó ván: 62 X 0,003 = 0,19 m ’ * 0,2 nr’
- Dáy buộc: 62 x 0 ,2 3 = 14,26 k g * 14,3 kg
+ Nhân còng sir dụng là:
62 X 1,92 = 119,04 công *119 công
■t Máv ilểi «.'ÓI1Ü c;in sứ duna:
- Máv irộn vữa K0 /: 62 X 0.036 = 2,23 ca = 2,2 ca
Ví dụ 4:
I inh nhu tấu vật liệu, nhãn công, máy thi công cần thiết cho khối lượng công tác bê tông đá dăm. Đá có dộ lớn dmlv = 20 mm vĩra có độ sut 2 -H 4 cm mác 200 vữa bê tông sàn xiuằiì bằng máy trôn, đổ hẽ tông thủ công, có khối lượng là 3,2 m J
B à i giải
Tra mục hò lỏn tỉ xà dam, giằng nhà ứ Chương VI (công tác bê tông đổ tại chỗ) (trang
187 Đ.V1DT) Ui cỏ số hiệu dinh mức là định mức cho 1 m3 bê tông. 1 0
+ Vậi liộu cần sir dụng là:
-V ữa: 1,025 m ’
- Vật liệu khác: 1,0%
77
+ Nhân công (3,5/7): 3,56 công
+ Máy thi công:
- Máy trộn 250 /: 0,095 ca
- Máy đầm dùi 1,5 KW: 0,18 ca
- Máy vận thăng 0,8 T: 0,11 ca
Tra phần phụ lục định mức dự toán cấp phối vật liệu vữa bê tông thóng thường xi mãng PC 30 (trang 229) ĐMDT
Ta có số hiệu định mức là định mức cấp phôi vật liệu cho 1 m 1 bẻ tông
Ta có:
- Xi măng: 342 kg
- Cát vàng : 0,469 m ’
- Đá dăm: 0,878 m 3
-N ư ớ c : 185 lít
Vậy số lượng vật liệu nhàn công máy cần sử dụng là:
+ Vật liệu
- Xi măng PC 30: 3,2 X 1,025 X 342 = 1121,76 kg » 1,12 tấn - Cát vàng: 3,2 X 1,025 X 0,469 = 1,54 m ' a 1,5 m ’ - Đ á dăm: ( 1 X 2) 3,2 x 1,025 X 0,878 = 2,88 m 3 * 2,9 m 3 -N ước: 3,2 x 1,025 X 185 = 606,8 lít a 607 /
+ Nhãn cóng (3 ,5 /7 ) 3,2 X 3 ,5 6 = 11,39 cô n g » 11,4 cô n g + Máy thi công:
- M áy trộn 2 5 0 /: 3,2 X 0,0 9 5 = 0,3 ca
- M áy đầm dùi 1,5 KW: 3,2 X 1,18 = 0 ,5 8 ca « 0 6 ca
- Máy vận thãng 0,8 T: 3,2 X 0,11 = 0 35 ca
78
Bảng phân tích vật liệu - nhân công - máy thi công
V ật liệu sử dụng N hân công (cổng) M áy thi cổng (ca)
TT
Sô’ hiệu định
mức
T ẻn cổng việc và quy cách
Đ ơn vị
Khối lượng
G ạch 1000 (V)
G ạch vỡ
(V)
XM (tấn )
Vôi c ụ c
(tấn)
Cát
đcn (m 1)
Cát
vàng (m 1)
GỖ
vdn
(m s)
Cây
chống (c)
Dảy (kg)
Đá
1x2
(m ’)
Nước (1)
Lao
dộngNẻBẻ tỏng
M áy trộn vữa
M áy Irộn bé
tông
Đám dùi
Vận
(hảng
Đ ào móng bàng
đất nhóm 4
dứng thành
R ộng <3m
Sâu < 1 m m ' 81.5 67
Bẻ lông gạch vỡ
lót móng vữa
TH 25 cát m ịn
5 = 100 m ' 25 22,3 0,96 15,2 29,2
X ây tường gạch
chi 220, táng 1
vữa TH m ác 25
m ' 62 34.1 2,2 1,7 20.3 0.2 31 14,3 119 2.2
Bê tông d ám đá
1 X 2 mác 200
m ' 3.2 1,12 1.5 2,9 607 11.4 0,3 0.6 0,35 C ộng 34,1 22,3 4,28 1,7 35,5 1.5 0.2 31 14.3 2.9 607 67 119 40.6 2,2 0,3 0,6 0,35
vo
1 BA 131 2
2 H Ẹ 11 10
3 G D 2 210
B 112
2
4 H A 31 10
c 212
3