🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình đại cương địa lí Việt Nam
Ebooks
Nhóm Zalo
ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM
PGS.TS. DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG (Chủ biên)
ThS. PIIẠM THU THỦV, ThS. NGHIÊM VĂN LONG, TS. NGUYẺN TH Ị BÌNII
GIÁO TRÌNH
ĐẠI CƯƠNG ĐỊÁ Lí VIỆT NAM • • •
NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NĂM 2016
ĐHTN-2016
L Ờ I N Ó I ĐẦU
Dụi CUOTIỊỊ Địa lí Việt Nam là một học phần có tính khoa học liên ngành, là mân học cùa ngành Địa lí và mới được bô sung vào chiỉưng trình đào tạo ngành học sư phạm Lịch sứ nhằm mục liêu đoi mới chumig trình đào tạo. Việc biên soạn Giáo trình “Đại cương fìịa lí Việt Nam ” được thực hiện với mong muốn có một giáo trình cơ bàn để cập đến vấn để Vị tri địa lí và phạm vi lãnh thổ; Địa lí tự nhiên Việt Nam; Đặc điềm dân cư, dân tộc; Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam phù hợp với ngành học Địa li, Lịch sừ, phục vụ cho công lác đào tạo ờ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Đồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khao cho sinh viên các ngành học khác có liên quan.
về phân công biên soạn, PGS.TS Duưng Quỳnh Phương (chủ biên) biên soạn chương 1,3,4,5; TS. Nguyễn Thị Bình biên soạn chuuiìg 4; ThS Phạm Thu Thúy biên soạn chương 2; ThS Nghiêm Văn Long biên soạn chương 5. Trong quá trình biên soạn và xuất bán giáo trình này, nhóm lác giá đã sử dụng nguồn thông tin tư liệu từ các công trình nghiên củV cùa các tác giá: Lẽ Thông, Nguyễn Minh Tuệ (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Đo Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Đặng Day Lợi, Nguyễn Thục Nhu (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Nguyễn Xuân Trường, Duxrng Quỳnh Phương, Vũ Như Vân (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên), và mội số tác giá khác. Nhóm tác già cũng nhận được sự giúp đỡ, góp ý về chuyên môn cùa các cơ quan, đồng nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan. Nhóm tác già xin chăn thành cám ơn tất cà sự giúp đỡ nhiệt Itnh vù lìiệu qua dù.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng việc biên soạn giáo trình không thế tránh khoi những hạn chế, thiếu sót, nhóm tác già mong muốn nhận đuực những ý kiến đóng góp cùa độc giá đế giáo tr ình được hoàn thiện hơn. Trăn trọng cám ơn.
Tháng 9 năm 2016
NHÓM TÁC GIẢ
3
M Ụ C LỤ C
Chương 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THÒ VIỆT N A M ................ 9 1.1. Vị tri địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt N am ........................................................9 1 1 1 Vị tri địa li......................................................................................................9 1.1.2. Phạm vi lãnh th ồ ...........................................................................................9 1.2. Vai trò, ý nghĩa cùa vị trí địa lí.........................................................................14 1.2.1. VỊ trí địa lí tác động tới môi trường và tài nguyên thiên nhiên...........14 1.2.2. Vị trí địa lí đối với sụ hình thành quốc gia - dân tộc......................15 1.2.3. Vị trí địa lí ảnh hường trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội 15 ChUT)Hg 2. ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN V Ệ T NAM...................................................... 17 2.1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt N am ....................................................... 17 2 11 Giai đoạn Tiền Cam bri............................................................................. 17 2.1.2. Giai đoạn c ổ Kiến tạ o .............................................................................. 18 2 13 Giai đoạn Tân Kiến tao.............................................................................19 2 2 Địa hình Việt N am ..............................................................................................21 2.2.1. Đặc điểm chung của địa hình Việt N am ..................................................21 2.2.2. Các kiểu địa hình........................................................................................24 2.2.3. Các khu vực địa hình.................................................................................26 2.3 . Khí hậu Việt Nam............................................................................................... 29 2.3.1. Các nhân tố chi phối khí hậu Việt Nam..................................................29 2.3.2. Đặc điểm chung của khí hậu Việt N am ...................................................34 2.4 Thủy văn Việt N am ............................................................................................ 37 2.4.1. Đặc điểm chung cùa sông ngòi Việt N am .............................................. 37 2.4.2. Hồ và nước ngầm .........................................................................................40 2.4.3. Đặc điểm hài văn Việt Nam.........................................................................41 2.5. Thổ nhưỡng Việt Nam........................................................................................42 2.5.1. Thổ nhưỡng Việt Nam có sự phân hóa đa dạng và phức tạp............... 42
2.5.2. Đất Feralit là sản phẩm chù yếu của quá trinh phong hóa và hình thánh đất ở Việt N am ............................................................................................ 45 2.6 Sinh vật Việt N am .............................................................................................. 47
4
2.6.1 Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam rất phong phú và đa d ạng..................47 2.6.2 Sinh vật Việt Nam tiêu biểu cho sinh vật của vùng nhiệt đới ẩm gió m ù a ...................................................................................................................... 50 2.6.3. Giới sinh vật nguyên sinh ở Việt Nam bị suy giảm ................................51
2.7, Đặc điểm chung của tự nhiên Việt N am ...........................................................52 2.7.1 Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa âm............... 52 2.7.2. Việt Nam là nuớc có tính biền lớn nhất so với các nước trên bán đảo Trung Á n.................................................................................................................... 54 2.7 3. Việt Nam là nước nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp...56 2.7.4. Thiên nhiên Việt Nam có sụ phân hóa đa dạng.......................................57
Chương 3. ĐẶC ĐIÉM DÂN CƯ, DÂN TỘC VIỆT N A M ................................ 62 3.1. Dân số...................................................................................................................... 62 3 1 1 Quy mô dân s ố ............................................................................................... 62 3.1.2. Thời kỳ cơ cấu dân số vàng và già hóa dân số ở Việt Nam ...................64 3.2. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam ....................................................................... 67
3 .2 1 Quá trình hình thành và phát triển cộng đồng các dân tộc Việt N am .......67 3.2.2. Thành phẩn các dân tộc Việt N am .............................................................69 3.2.3. Sự phân bố các dân tộ c ................................................................................ 71 3.2.4. Các vùng văn hoá.......................................................................................... 73
3.3. Lịch sứ các cuộc di d ân ........................................................................................ 83 Cliuong 4. CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT N A M ............................................... 89 4.1. Nông nghiệp........................................................................................................... 89
4 1 1 Khái quát tình hình phát triển của ngành nông nghiệp qua các thòi kì 89 4.1.2. Hiện trạng phân bố một số ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản chù yếu....................................................................................................................... 95 4.1.3. Các vùng nông nghiệp sinh thái................................................................104 4.1.4. Các thách thức cho phát triền nông nghiệp và định hướng phát triển trong xu thế hội nhập....................................................................................107
4.2. Công nghi ẹ p ......................................................................................................... 109 4.2.1 Đặc điểm phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập Quốc t ế ............................................................................................... 109 4,2.2. Cơ cấu ngành công nghiệp.........................................................................112
4.2.3. Cơ cấu lãnh thồ công nghiệp................................................................. 114 4.2.4. Một số ngành công nghiệp của Việt Nam..............................................116 4.3. Dịch v ụ ............................................................................................................. 120 4.3.1. Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch v ụ ...................................120
4.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển cùa ngành dịch vụ trong thời ký hội nhập....................................................................................... 124 4.3.3. Các ngành dịch vụ chủ yếu........................................................................ 126
Chương 5. CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM..............................140 5.1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ..............................................................140 5.11. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.............................................................140 5.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 140 5.1.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.....................................................................141 5.1.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 142 5.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng..........................................................................145 5.2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.............................................................145 5.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 146 5.2.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.................................................................... 147 5.2.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 148 5.3. Vùng Bắc Trung B ộ ........................................................................................155 5.3.1. Vị tri địa lí và phạm vi lãnh thồ.............................................................155 5.3.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 155 5.3.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i....................................................................156 5.3 4 H iện trạn g p h á t triển k in h tế - x ã h ộ i............................................................... 1 58 5.4 Vùng Duyên hải Nam Trung B ộ ................................................................... 163 5.4.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.............................................................163 5.4.2. Điều kiện tụ nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 163 5.4.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i.................................................................... 165 5.4.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 167 5.5. Vùng Tây Nguyên....................... ,..................................................................174 5.5.1. VỊ trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.............................................................174 5.5.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên...................................... 175
6
5.5.3. Đặc điểm dân cư và xã h ộ i......................................................................177 5.5.4 Hiện trạng phát triền kinh tế xã h ộ i....................................................... 179 5.6. Vung Đông Nam B ộ......................................................................................... 185 5.6.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ..............................................................185
5.6.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên................................... 186 5.6.3 Đặc điểm dân cư và xã h ộ i................................................................... 187 5.6.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.....................................................188
5.7. Vùng Đồng bằng sông Cừu Long................................................................... 196 5.7.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ..............................................................196 5.7.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên................................... 196 5.7.3. Đặc điểm dân cư xã h ộ i.........................................................................198 5.7.4. Hiện trạng phát triển kinh tế xã h ộ i....................................................... 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 204
7
KỶ HIỆU ĐỊA CHẤT
G: cambri
O: Ocdovic
S: Silua
D: Devon
C: Cacbon
P: Pecmi
N: Neogen
Pg: Paleogen
8
Chương 1
V Ị T R Í Đ ỊA L Í VÀ PH Ạ M VI LÃ N H T H Ó V IỆ T NAM
1.1. VỊ trí địa lí và phạm vi lãnh thô Việt Nam
1.1.1. Vị trí địa lí
Lãnh thồ Việt Nam trên đất liền có hinh thể hẹp và kéo dài, với tống diện tích 331.051km2 (Niên giám thống kê 2009). Trong số 11 nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan về diện tích đất liền. So với các nước trên the giới, diện tích Việt Nam vào loại trung bình, đứng thứ 56 trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với quan điểm về chù quyền quốc gia, tính cả trên đất liền và trên vùng biển tiếp cận, Việt Nam có diện tích không nhỏ. Phần đất liền gắn với lục địa châu Á, phần thềm lục địa rộng lớn hơn, thông ra các đại dương và gan với tây nam Thái Bình Dương. Diện tích biển của Việt Nam với vùng đặc quyền kinh tế rộng 2 0 0 hải lí tính từ đường cơ sờ, khoảng hơn 1 triệu km2.
Phần đất liền của Việt Nam nằm trong khung toạ độ địa lí:
+ Điểm cực bắc: 23°23’B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang); + Điểm cực nam: 8°34 B (xóm Mũi, xã Rạch Tàu, Ngọc Hiển, Cà Mau);
+ Điềm cực đông: 109°24 Đ (bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hoà);
+ Đ iẻm cục tây: 102°iu' i) (xa Sin Thàu, Mường Nhé, ttiện Bién). Vùng biển của Việt Nam có hơn 3.000 hòn đảo, quần đảo lớn nhỏ bao bọc, trong đó nhiều đảo và quần đảo có tầm quan trọng chiến lược về kinh tế và quốc phòng như: Cát Bà, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
1.1.2. Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ Việt Nam trên đất liền tiếp giáp với các nước: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Cam-pu chia. Phía bắc Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc với chiều dài đường biên giới
9
trên 1400km, phần lớn dựa theo núi sông tự nhiên với những hẻm núi hiểm trờ. Phía tây và tây nam Việt Nam là biên giới hữu nghị và lịch sử với Lào, Cam-pu-chia. Biên giới chung với Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào có chiều dài 2.069km, phẩn lớn dọc theo các đường đinh cao cùa các dãy núi biên giới
Biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia phía tây nam với chiều dài 1.137km, phần lớn xuyên qua các vùng đồi thoải, tà các sơn nguyên tây nam Việt Nam đồ xuống miền đông Cam-pu-chia, từ phía tây nam thành phố Tây Ninh trở đi, chạy qua vùng đồng bằng hạ lưu sông Mê Công.
- w» ịV „ 20°
<■ c
^ \ . / ' T H Á I L A h
104°
^ X .
HàNỏi 4 ? *
> Hài Phòng /•-Nam Đinh r _
í $
^ (
N/ ° s V ' \ s A "
108°
J N G QUỐC 0 °
Ị o u ả i N am /
}áo cốn Cỏ 0 Phu L Đ Lmỉ Đ Hoang Sa
112“--------- Dường cơ sỏ của lănh tá i Việt Nam
—■— ■ • Oương cơ sỏ của
lảnh hải Campuchia
70 Ọ 70 140 km
116°
ảm
Côn
16°
\
'l S 0á 'l )
Y <
àỌ0v Đ Tri Tòn.
xO A 1 () Đào Lý Sơn c
o
s '
i
/
- ... _ạc
Hòn N h ạĩK P -^ r s
r— - O t.P H ó C hịu V hp Uuoc '> v u n g I
1 / Côn ĐàoAS*^ 'vT — ỊSHaai-XvtónỸâ
rin 1
Đảo Phú Quy
ỈU ./ A6 Hòn Há» < < h ãy Canh0 Trườn- ^ỏoo Lang
Đ.ThỊ Tử ' Q 0 Ba Binh Đ Son d ! U.NdiM
0 Sinh Tón
00 C6ng 0
D.Binh Nauyỗn I Vĩnh Vien
M (Nam Y é t)
Đ Palapđo
> PHI LipJ)tK
Vung nước lịch
lử
/ ' 2 : iũì-..LjÌ.Lũ_. ....
f>v V
0 An Đang
VIỆT NAM - CA THÁI LAN
MA LAỈ\xiA
Bản đảo lac c.
\A PU CHIA
INĐỔN
\
Ỹ>
ÊXIA
0 đ.NaXuna Bốc
\ ỵ Dá Hoa Lau d
•ữ ị / \ MA LAI XIẤ o Ca li man tan (đ Bo nô 6)
Theo cục đo đạc và ỡàn đó Nhà nước vỏ thảng 7 nflm 1982
Hình 1.1. Sơ đồ đirờng cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải ven b ờ lục dịaV iệt Nam 10
Với đường bờ biển dài 3.260km, Việt Nam có lợi ích chung trên Biển Đông với: Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin, Brunây.
H ìn h 1.2. S ơ đồ p h ạ m vi các vù n g biển theo L u ật biển quốc tế năm 1982
Vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam bao gồm: vùng nội thuỳ (vùng nước phía trong đường cơ sở, được dùng để tính lãnh hải của một quốc gia), vùng lãnh hải rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1.852 m), vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hài lý và vùng đặc quyền kinh tế rộng 2 0 0 hài lý tính từ đường cơ sở. Với vị trí này, lãnh thổ Việt Nam kéo dài suốt sườn đông bán đảo Đông Dương, chiếm một phần lớn diện tích bán đảo và gần như nằm ờ trung tâm vùng Đông Nam Á, đồng thời là vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đao.
Biên giới trẽn vịnh Bắc Bộ đoạn từ điểm AI 1 đến kinh tuyến 108°Đ và dọc theo kinh tuyến này về phía bắc trong Sơ đồ đường cơ sờ tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam đã được điều chinh lại theo Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ.
11
Lịch sử hình thành biên giúi trên dát liền t>iũa Việt Nam với các nuức láng giềng Tuyến biên giới dất liền Việt Nam - Trung Quốc
Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đã dược hình thành qua quá trìuh lịch sử và tồn tại một cách tương đối ồn định kề lừ khi Việt Nam thoát khói ách Bắc thuộc từ thể ký thứ X. Tuy nhiên biên giới Việt Nam - Trung Quốc mang khái niệm biên giới vùng, chưa phái là đường biên giới được phân giới cắm mốc, đánh dau bằng một hệ tliống mốc giới chính xác.
Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần đầu tiên được pháp lý hóa bởi Công ước ngày 26/6/1887 vả Công ước bổ sung ngày 20/6/1895 giữa Chinh phù Pháp (nhân danh Việt Nam) và triều đình Mãn Thanli. Trang Quốc Đường biên giới theo Công ước Pháp - Thanh đã dược hoach định và phân giới cắm mốc và cự thề hóa trên thực địa bằng một hệ thống mốc quốc giới (314 mốc) từ Móng Cái đến tận biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Lào. Đến trước khi Việt Nam giành được độc lập năm 1945, liai bên Pháp - Thanh thực hiện quản lý theo đường biên giới và hệ thốn^ mốc giới theo Công irớc 1887; 1895 và có tiến hành một số hoạt động kiếm tra. sứa chữa mốc giới hoặc bồ sung một số mốc giới.
Trong những năm 1950 - 1960, hai bên chu VCU quàn lý đường biên giới theo tập quán và theo các bàn đồ cùa Pháp hoặc Trung Quốc xuất ban Trong những năm 70 của thế ky 20, với mực tiêu giải quyết các tranh chấp về quán lý biên giới lãnh thố giữa hai nước, ta và Trung Quốc đã tiến hà nil 3 lần đàm phán giái quyết vấn đề biên giới trên đất liền, sau đó đàm phán bị gián đoạn do những biên cố cúa lịch sứ. Sau khi Việt Nam và Trung Quốc bình thường hoá quan hệ năm 1991, từ năm 1994 - 1999, liai bên thống nhát tiến hành dàm phán giải quyết các vấn dề biên giới trẽn đất liền Việt Nam - Trung Quốc. Ngày 30/12/1999, hai nước đã ký Hiệp ước biên giới ưên đất liền. Sau khi Hiệp ước biên giới được Quốc hội hai nước phê chuần và có hiệu lực tliáng 7/2000, liai bên thống nhất triên khai phân giới cắm mốc trên thực dịa.
Công tác phân giới cắm mốc trên thực địa được bắt đầu triền khai từ tháng 12/2001 bằng việc cắm mốc 1369 tại cừa khẩu quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh) - Đông Hưng (Quảng Tây). Sau 8 nảm phấn dấu không biết mệt mòi, ngày 31/12/2008 hai bên chính thức ra Tuyên bố kết thúc toàn bộ công tác phân giới cắm mốc trẽn thực địa. Trong năm 2008 - 2009, hai bên tập trung vào soan tháo 3 văn kiện pháp lý vê biên giới lãnh thô gồm Nghị định thư phân giới cấm mốc, Hiệp định về quy chế quàn lý biên giới và Hiệp định về cứa khẩu và quy chế quàn lý cứa khấu biên giới ưên dất liền Việt Nam - Trung Quốc. Ngày 18/11/2009, liai bên chinh thức ký 3 văn kiện này. Ngày 14/7/2010, tại cừa khâu Thanh Thủy (Hà Giang), liai bên chính thúc tuyên bố 3 văn kiện biên giới có hiệu lực và chính thức quán lý hiên ß u il lãnh thả giữa V iệt N am và T rung Q uốc theo tí v ă n kiện biên giới và hệ thống mốc quoc giới mới.
Đường biên giới ưên đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã được cụ thề hóa trên thực địa một cách khoa học, chi tiết, phù hợp với thực tế bằng một hệ thống mốc giới hiện dại gồm 1.971 cột mốc (trong đó có 1 mốc ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, 1 548 cột mốc chính; 422 cột mốc phự).
Hiện nay, hai nước đang quán lý biên giới theo 3 văn kiện và xúc tiến ký kết Hiệp định hợp tác khai thác và báo vệ tài nguyên du lịch khu vực thác Bàn Giốc và Hiệp định tàu thuyền tự do dí lại lại khu vực cùa sông Bắc Luân.
Tu ven biên giới dát liền Việt Nam - Lào
Do đặc điềm địa lý và lịch sử phát triên lãnh thồ Việt Nam và Lào, giữa hai nước đã có một đường ranh giới tự nhiên hình thành trên thực tế từ lâu đời chạy dọc theo các dài núi cao từ Phù Xám Xậu (Lai Châu) tới Trường Sơn.
12
Từ giữa thế ký XIX đến năm 1945, Việt Nam và Lào bị thực dân Pháp thống trị, giữa liai nước là những ranh giới hành chínli trong cái gọi là “Đông Dương thuộc Pháp”. Trong thời kỷ này, để thực hiện chính sách “chia đề trị” và triệt dể khai thác thuộc dịa, thực dân Pháp dã tùy tiện cắt, nhập một số khu vực đất đai cùa Việt Nam sang Lào và cùa Lào sang Việt Nam. Nhưng nói chung, toàn bộ đường biên giới giữa các xứ Bắc Kỳ, Trung Ký và Ai Lao đã được thề hiện ưên bàn đồ Pháp vẽ và cơ bán phù hợp với đường biên giới đã liinli thành ưên tliực tế.
Đến năm 1945, sau khi Việt Nam và Lào cùng giành được độc lập, ranh giới liànli chính giữa các xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Ai Lao được liai nước thòa thuận là đường biên giới quốc gia.
Đế xác lập một đường biên giới rõ ràng, phù họp với luật pháp quốc tế, ngày 18/7/1977, ta và Lào đã ký Hiệp ước hoạch định biên giới và ngày 24/0Ỉ/1986 ký Hiệp ước bô sung Hiệp ước hoạch định. Trong giai đoạn 1978 - 1987, liai bên đã cơ bàn hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên thực địa, còn lại 18 đoạn biên giới tồn đọng do địa hình luềm ườ và bom min, với chiều dài khoáng 150km và cắm được 199 vị trí mốc (214 cột móc). Kết quá đó dược ghi nhận lại Nghị định thư về phân giới ưên thực địa và cắm mốc quốc giới ký ngày 24/01/1986, Nghị định thư bố sung Nghi định thư về phân giới trên thực địa và cắm mốc quốc giới ký ngày 16/10/1987.
Từ năm 1996 - 2003, liai bên đã hoàn thành đo vẽ bộ bàn đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào tý lệ 1/50 000. Hai bên cũng đã giài quyết xong toàn bộ các tồn đọng về biên giới lãnh thồ vào năm 2007 và từ năm 2008 đến nay đang thực hiện "Dự án tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào" - tlieo kế hoạch hai bên sẽ hoàn thành toàn bộ công tác cắm mốc ưên thực địa vào tháng 6/2013 và hoàn thành toàn bộ các văn kiện pháp lý ghi Iihận kết quả cắm mốc vào năm 2014
T uyến biên giói dất liền V iệt Nam - Cam -pu-chia
Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Cam-pu-chia dài 1.137km dược hình thánh qua quá trình lịch sứ lâu dài và có nhiều biến động. Trong thời ký Pliáp thuộc, đường biên giới này được hoạch định bằng các Thoả ước Pháp - Cam-pu-chia và các Nghị định cùa Thống đốc Nam Kỳ và Toàn quyền Đông Dương.
Đường ranh giới hành chính nêu trẽn đã được chính quyền Pháp thề hiện đầy đủ ưên 26 máiih bàn đồ Bonne tý lệ 1/100.000 do Sớ Địa dư Đông Dương xuất bàn, thông dụng irước năm 1954.
Năm 1985, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Cam-pu-chia đã được ký kết (có hiệu lực năm 1986). Theo quy định cùa Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985. hai nước Ui(W nhất lấv đường biên giới thề lúện trên bàn đồ Bonne tv lê 1/100 000 do Sở Địa dư Đông Dương xuất bàn gân năm 1954 Ìiliất làm đường biên giới giữa hai nước.
Từ cuối tháng 4/1986 đến cuối tliáiig 7/1988, liai nước đã tiến hành phân giới dược hơn 200km đường biên và cắm được 72 mốc. Tuy nhiên, dến năm 1989, công tác phân giới, cắm mốc dường biên giới giữa hai nước bị ngưng trệ.
Từ năm 1999 đến năm 2005, đàm phán Việt Nam - Cam-pu-chia về biên giới đã được nối lại trong khuôn khố Uỳ ban liên hợp. Hiệp ước bồ sung Hiệp ước hoạch dịnh biên giới năm 1985 đã được ký chính thức tại Hà Nội ngày 10/10/2005. Hiệp ước dã được cơ quan quyền lực cao nliất cùa hai nước phê chuẩn. Hiện nay, hai bên đang tiến hành phân giới, căm mốc. Đến hết tháng 4/2013, hai bẽn đã tiến hành phân giới được 849,6km/1.137km (theo Hiệp ước năm 1985); xác định dược 287 cột mốc; xây dựng được 279 cột mốc./.
Nguồn: Website: httD://bieriDliongy ietnamvii/ (theo biengioilanhtho.gov.vn) 13
1.2. Vai trò, ý nghĩa của vị trí địa lí
1.2.1. Vị trí địa lí túc động tói môi trường và tài nguyên thiên nhiên
v ề địa lí tự nhiên, vị trí cùa Việt Nam được xác định ở vùng tiếp giáp giữa lục địa châu Á và châu Đại Dương theo chiều dọc, đồng thời lại là ranh giới trung gian tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương theo chiều ngang. Từ đó, dẫn tới sự phân hoá sâu sắc cùa tự nhiên theo cả hai chiều vĩ tuyến và kinh tuyến, kết hợp với sự phân hoá theo độ cao địa hình với 3/4 diện tích là đồi núi. Do vị trí trung gian tiếp giáp giữa những đơn vị cấu trúc lục địa và đại dương như vậy mà những luồng thực vật cũng như động vật nhiệt đới, á nhiệt đới cũng đều tỉm đến hội tụ trên lãnh thổ đất Việt Nam.
Việt Nam nằm ờ vị trí rìa phía Đông Nam lục địa Á - Âu, vừa tiếp nối với bờ đông vừa tiếp nối với bờ nam của lục địa. Với vị trí ấy Việt Nam là nơi gặp gỡ cùa các loài động thực vật từ Trung Hoa xuống và từ Ân Độ sang. Hệ quả tất yếu là tính đa dạng sinh học trên nền tự nhiên bản địa vốn rất phong phú ờ đất liền cũng như trên biển.
Việt Nam là một nước nằm trên bán đảo Đông Dương và nằm gần vị trí trung tâm Đòng Nam Á, vì vậy mang nhiều đặc điểm chung về nhũng điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á. Lịch sử kiến tạo địa chất Đông Nam Á phức tạp nên bề mặt lãnh thồ Việt Nam không đơn điệu, nhiều màu vẻ, nhung nền móng lãnh thồ lại tương đối ổn định và vững chắc. Việt Nam nằm ở vị trí giao nhau của hai vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Binh Dương, vì thế có nhiều loại khoáng sản, đặc biệt là các mỏ kim loại: thiếc, chi, kẽm, nhôm.v.v. .. Đặc điểm địa chất kiến tạo của bán đảo Đông Duơng còn tạo ra một đặc điểm nữa là các thềm lục địa mở rộng dưới đáy vịnh Bắc Bộ về phía đào Hài Nam và dưới đáy biển Nam Bộ về phía In-đô-nê-xi-a. Đây là những khu vực thuận lợi cho việc khai thác hải sản và khoáng sản thềm lục địa
Với vị trí địa lí trên, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới Bán cầu Bắc và thuộc khu vực gió mùa Đông Nam Á. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, nằm ở nơi giao tranh giữa các khối khí, đồng thời nằm trên đường di chuyển của các cơn bão thuộc vùng phát sinh bão biển Đông - Tây Thái Bình Dương. Khí hậu thất thường với nhiều tai biến tự nhiên như: bão, lũ, lụt, hạn,... diễn ra quanh năm trên hầu khắp lãnh thổ đất nước.
14
1.2.2. Vị trí địa lí đối với sự hình thành quốc gia - (lãn tộc
Nằm ở ngã ba đông nam châu Á,Việt Nam đã sớm trờ thành nơi sinh tụ, gặp gỡ, tiếp xúc giữa các bộ tộc, bộ lạc thuộc nhiều thành phần nhân chủng, ngôn ngữ và văn hoá khác nhau. Vị trí Việt Nam cũng có thể xem như nằm trên một ranh giới tiếp xúc và giao thoa giữa các cư dân từ phía Bắc tràn xuống trên một tống thể dân cư bản địa là nòng cốt và là chủ thế lâu đời. Các dân tộc ít người phương bac tràn xuống men theo các thung lũng và các sống núi cho đến ngang vĩ độ 19°B ở Việt Nam Nhìn rộng ra xung quanh, các dân tộc đa số phương bắc chủ yếu thâm nhập theo đường biển và ven biển tập trung phần lớn xung quanh vịnh Thái Lan Ngược lại, vị trí Việt Nam có thề xem là nằm trên ranh giới tiếp xúc và giao thoa cũng từ lâu đời giữa các dân cư Tiểu lục địa Ấn Độ phía tây lại và từ các vòng cung quần đào ngoài khơi biển Đông và tây nam Thái Bình Dương vào đất liền
Chính vị tri tiếp xúc và giao thoa giữa hai chiều kinh - vĩ tuyến như vậy đã tạo thành một bức khảm dân cư và trải qua một quá trình dựng nước và giữ nước, cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam đã được hình thành, bao gồm 54 dân tộc. Bên cạnh dân tộc bản địa còn có các dân tộc di cư đến nước ta trong nhiều thế kỷ qua, đồng thời, Việt Nam là nơi giao thoa và tiếp biến nhiều nền văn hoá trên thế giới
1.2.3. Vị trí địa lí ánh hướng trực tiếp đến sự phút triển kinh tế -x ã hội
Việt Nam có vị tri thuận lợi về giao thông vận tải, dễ dàng giao lưu với nhiều nước trong khu vực và thế giới bằng đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không, đồng thời có thể xây dựng những trục giao Ihồng có ý nghĩa quóc lé, liên chau Á , liên khu vực. T iên bán dồ loàn càu, vị ul
của Việt Nam nổi rõ như một điểm tiếp tuyến trên con đường giao thông quốc tế huyết mạch từ Viễn Tây sang Viễn Đông, theo đường biền liên đại dương.
Đối với Lào và Cam-pu-chia, vị trí của Việt Nam ở mặt đông bán đảo Đông Dương, là cừa ngõ tự nhiên thông ra biển gần nhất, thuận tiện nhất và đặc biệt có giá trị chiến lược kinh tế và quốc phòng với cả ba nước. Đối với khu vực Đông Nam Á, vị trí Việt Nam nằm ờ trung tâm, trên đường chéo phân chia phần trên đất liền với vòng cung quần đảo, đó là một lợi thế để từ đó mở rộng giao lưu về kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực.
15
Việt Nam nằm ở khu vực đông nam châu Á, tiếp giáp với Trung Quốc - một cuờng quốc về dân số và là một trong những nước có nền kinh tế mới nồi (BRICS), gần các nước NIC châu Á, Nhật Bàn và nói rộng ra nuớc ta nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương - một khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. ASEAN và Trung Quốc trong nhũng thập kỳ gần đây có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại đứng đầu thế giới; nền kinh tế của các nước ASEAN ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, tạo ra những cơ hội lớn để cùng nhau hợp tác, phát triển và sớm hội nhập thị trường khu vực và thế giới.
Phía đông của Việt Nam là biển Đông, một vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng để phát triển kinh tế biển: khai thác, nuôi ứồng, chế biến hải sản, giao thông biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản thềm lục địa,... Tuy nhiên, đường biên giới cả trên bộ và trên biển dài, phức tạp nên việc bảo vệ chù quyền cùa Việt Nam luôn cần phải đề cao.
Vị tri địa lí Việt Nam vừa thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển bền vững đất nước. Trên quan điểm địa lí đổi mới, chúng ta cần đánh giá lại vị trí địa lí như là nguồn lực phát triển hết sức quan trọng
VỊ thế địa lí và lãnh thồ đất nước đem lại lợi thế trong tổ chức lãnh mờ theo hai hướng chủ đạo: hướng Bắc - Nam/Đông - Tây xoay quanh điểm giao kinh tuyến 108° Đ và vĩ tuyến 16°B, làm cơ sở cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt cùa cả nuớc theo một múi giờ thống nhất - giờ Hà Nội (GMT+7), tổ chức các chuỗi nông nghiệp sinh thái đắp đổi phù hợp với nhịp điệu mùa trong năm; các tuyến giao thông trục: đường bộ xuyên Việt (Quốc lộ 1 + Đường Hồ Chí M inh), đường sắt Thống nhất, đường hàng không, đưừng biển,... cùng với hệ thống đường ngang tạo thành mạng luới giao thông vận tải hầu như phù khắp lãnh thồ đất nuớc. Hai hướng mở bổ trợ là Tây Bắc - Đông Nam /Tây Nam - Đông Bắc; theo đó Việt Nam có lợi thế mờ cừa sang các nước láng giềng trong khu vực trên đất liền cũng như mở cùa ra thế giới bên ngoài.
V Ậ N ĐÈ T ự NGHIÊN c ứ u
1. VỊ trí - vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. 2. Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế cùa Việt Nam
16
Chu ưng 2
ĐẠC ĐIÉM Tir NHIÊN VIỆT NAM
2.1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Từ các kết quả nghiên cứu của các ngành có liên quan cùng với việc liên hệ, đối chiếu với lịch sử phát triền địa chất ờ khu vực và thế giới, có thể phân chia lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam ra thành 3 giai đoạn
2.1.1. Giai đoạn Tiền Cambrí
Đây là giai đoạn cổ xưa nhất trong lịch sứ phát triển của tự nhiên Việt Nam, trải qua các nguyên đại Thái cổ (AR), Nguyên Sinh (PR) cho đến ki Cambri (từ 3500 triệu năm đến 570 triệu năm trưóc đây), là giai đoạn chuyển tiếp từ vò đại dương sang vò lực địa, luôn có sự di động của các mảng vó đại dương và các mảng vỏ lục địa với các vận động tạo núi và tách giãn, hình thành, mờ rộng các vùng biền Đất đá bị xáo trộn, bị macma xâm nhập và bị biến chất nhiều lần. Dưới cùng là những đá bị biến chất mạnh, đa phần là các tướng đá mafic (chủ yếu là các silicat nhiều magiê và sắt). Trên cùng là những đá biến chất yếu, có tính chat felsic (cấu tạo chủ yếu là các đá fenpat và S1O2) Ờ giữa là các đá bien chất có nguồn gốc trầm tích, mafic-felsic.
P h ía đ ô n g b ă c đ ứ t gãy sô n g H ô n g là rìa nền H o a N am . P h ía tày nam đ ứ t gãy sông Hồng hỉnh thành một khu vực địa máng khá rộng, bao phủ gần hết bán đảo Trung - Ẩn, trừ cao nguyên San và địa khối Kon Tum. Từ bắc đến nam là địa khối vòm sông Chảy, dải Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, địa khối Pu Hoạt, dải Pu Lai Leng - Rào c ỏ và địa khối Kon Tum.
v ề khí hậu và sinh vật, ban đầu là các khí như NH3, CO2, N2, H2, về sau mới xuất hiện O2 Khí hậu gần như đồng nhất trên toàn cầu. Cuối PR, xuất hiện tảo xanh, tảo đá vôi và cuối cùng là một số động vật không xương sống như ruột khoang, giun, giáp xác ở dạng nguyên thủy.
17
2.1.2. Giai đoạn c ổ Kiến tạo
Giai đoạn này dài tới 500 triệu năm, cách đây 65 triệu năm, gồm hai nguyên đại c ổ Sinh và Trung Sinh (từ G đến hết K). Có rất nhiều lần biển mở rộng và thu hẹp, nhiều thời kỳ sụt lún và uốn nếp, nhiều pha xâm nhập và phun trào dung nham. Giai đoạn này gồm 4 chu kỳ kiến tạo lớn:
* Chu kỳ Calêđôm
Bắt đầu từ kỷ Cambri đến hết kỷ Silua, cách đây 395 triệu năm, kéo dài 175 triệu năm. Pha trầm tích vào Cambri - Ocđôvic trung; Phần lớn là trầm tích thành hệ đá vôi và lục nguyên chứa vôi, riêng vùng Cam Đường có trầm tích biển nông chứa apatit. Pha uốn nếp vào O3 - S3, xảy ra không mạnh, rõ rệt nhất ở khu vực rỉa nền Hoa Nam, mờ rộng vòm sông Chảy thành khối nâng Việt Bắc và hình thành cánh cung duyên hài.
Ngoài uốn nếp, vận động Calêđôni còn có hoạt động tạo lục, làm nâng các địa khối cổ thành những vùng bị bào mòn, những nguồn cung cấp vật liệu lục nguyên cho các vùng trũng xung quanh.
Tại địa máng Trường Sơn, chế độ sựt võng và lắng đọng trầm tích kéo dài cho đến D. Tại địa khối Inđôxinia, xảy ra hiện tượng đứt gẫy, là các đứt gẫy “thung lũng Xê Công” và “Rãnh Nam Bộ”, tách khiên Kon Tum thuộc Việt Nam ra khòi các vùng còn lại bị sụt lún của địa khối Inđôxinia
* Chu kỳ Hecxini
Bắt đầu từ Đêvôn hạ đến hết Pecmi thượng, kéo dài 170 triệu năm, gồm 2 giai đoạn phụ:
- Giai đoạn phụ D bắt đầu từ D l, kết thúc vào C l. Sụt lún ở rìa nền Hoa Nam và phía bắc đèo Ngang, trầm tích chủ yếu là đá sét và đá vôi. Các khối nâng vòm sông Chảy, dãy Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã bị bào mòn. Sụt lún và trầm tích diễn ra tại địa máng Trường Sơn, chù yếu là thành hệ lục nguyên dạng flisơ. Vào D3 - C l, biển lùi ngắn hạn ở Bắc bộ và Bắc Trung Bộ Uốn nếp mạnh ờ địa khối Kon Tum, cả ờ phía bắc từ Quảng Binh đen Huế, phía nam tại khu vực cực Nam Trang Bộ. Xuất hiện cả đá xâm nhập granit và phun ưào riôlit.
- Giai đoạn phụ c - p phổ biến là thành hệ đá vôi chứa trùng lỗ trong tất cả các vùng biển. Hiện tượng sụt lún diễn ra chủ yếu ờ phía bắc, do vậy ờ phía 18
nam vắng mặt đá vôi c - p. Vận động kết thúc chu kỳ Hecxini yếu và bị chu kỳ Inđôxini lấn át
* chu kỳ Inđôxini
Xảy ra từ Triat hạ đến Triat thượng trong khoảng 40 triệu năm. Tại khu vực ria nền Hoa Nam quá trình sụt võng có chứa trầm tích T2 - 3 tại Lạng Sơn và An Châu (Hà Bắc cũ) với diện tích nhỏ hẹp Pha uốn nếp kèm theo phun trào đá riôlit xảy ra vào cuối T3 (Nori). Đứt gẫy Xê Công hoạt động và nâng khiên Kon Turn tách khỏi phần bị sụt võng của địa khối Inđôxinia. Ngoài ra là hiện tượng sụt lún ờ phía bắc đèo Ngang, trong địa máng sông Cả, địa máng Sầm Nưa (trầm tích cát kết và đá kết) và địa máng sông Đà (trầm tích đá vôi từ Sơn La xuống Ninh Bình, Thanh Hóa) vào T2 - 3. Đồng thời còn xảy ra hiện tượng uốn nếp mạnh ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ vào T3 kèm theo các hoạt động macma với các đá mafic và felsic.
* Chu kỳ Kimêri
Kéo dài từ J đến hết K có hoạt động uốn nếp nhẹ tạo nên các trầm tích vũng cạn hoặc lực địa (cát kết màu đỏ và cuội kết). Chu ki này xảy ra hoạt động macma là chủ yếu Có hiện tuợng phun trào riôlit ở các máng trũng Cao Bằng - Thất Khê - Lộc Bình, thung lũng sông Thương, các núi Bình Liêu, Tam Đáo thuộc khu Việt Bắc và Đông Bắc. Ngoài ra là hiện tượng xâm nhập granit như ở PhiaBiooc, Phia Uăc, Xâm nhập và phun trào mafic ờ vùng sông Đà; Phun trào riôlit ở khu vực từ Quy Nhơn đến Vũng Tàu. Các đá andêzit tạo nên một số núi ó cực nam Trung Bộ như Biđúp, LangBiang, Tà Đùng.
Chu kỳ tạo sơn Kimêri đã kết thúc giai đoạn địa máng lâu dài của nước ta để c h u y ể n sa n g giai đ o ạn p h át triển lục địa
2.1.3. Giai đoạn Tân Kiến tạo
Bắt đầu cách đây 65 triệu năm và vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay. Sau khi kết thúc giai đoạn c ổ Kiến tạo, nước ta trải qua thời kỳ tương đối yên tĩnh kéo dài trên 40 triệu năm dưới chế độ lục địa. Dưói tác động cùa các quá trình ngoại lực, các khu vục núi đã được hạ thấp và san bằng để tạo nên các đồi núi thấp, các bán binh nguyên và các đồng bằng. Vận động Tân Kiến tạo được bắt đầu từ Nêôgen.
Anh hường của Tân Kiến tạo biếu hiện chủ yếu bằng các vận động kiến tạo lục địa với các quá trình nâng lên kèm theo các đứt gãy là chính. Các vận
19
động nâng lèn ờ giai đoạn này không diễn ra liên tục mà thành từng đợt theo các chu kỳ khác nhau. Mỗi chu kỳ gồm có 2 pha: Pha nâng lên làm cho địa hình được nâng cao, tăng cường hoạt động xâm thực, phá hủy và chia cắt bán bình nguyên tồn tại truớc đó. Pha yên tĩnh, sông ngòi mở rộng thung lũng, bồi tụ trầm tích và tạo nên bề mặt bán binh nguyên mới.
Trong giai đoạn này Việt Nam có 6 chu kỳ, 4 chu kỳ đầu xảy ra ở kỷ Đệ Tam, hai chu kỳ sau ờ kỷ Đệ Tứ. Tân Kiến tạo giai đoạn đầu diễn ra mạnh ở miền Bắc (Đệ Tam), sau đó lan dần tới các khu vục miền Nam và phía Biển Đông ở ngoài khơi Nam Trung Bộ (Đệ Tứ)
- Chu kỳ I : Có sự nâng lên và phá hùy bán binh nguyên cổ Palêôgen vào Miôxen hạ. Ngày nay bán bình nguyên cùa chu kì I còn tồn tại ờ độ cao 1500 - 1800 m quanh Sa Pa, còn bán bình nguyên cổ Palêôgen nằm cao hơn, ở độ cao khoảng 2100 - 2200m trên dãy núi Fansipan. Chu kì này cũng làm xuất hiện và tái sinh các vùng nứt dọc theo sông Hồng, sông Chảy, sông Lô được bồi trầm tích Miôxen (nham tướng sông hồ).
- Chu kỳ II: Kết thúc pha trầm tích của chu kỳ I vào Miôxen thượng, nâng cao địa hình và xâm thực cắt xẻ bán binh nguyên của chu kỳ I. Sụt sâu đứt gãy sông Hồng và phụ lưu, tạo thành thung lũng các sông Nậm Mu, Nậm Na, Nậm Lai (Lai Châu). Bán bình nguyên của chu kỷ II hiện nay còn tồn tại ở độ cao 1000 - 1400 m, riêng Đà Lạt ờ độ cao lớn hơn
- Chu kỳ III: Xảy ra vào Pliôxen hạ, có pha nâng với cường độ trung binh 500m, cực đại 1200 - 1500m, xiết ép mạnh ờ các khối núi Pusilung và Fansipan, đồng thời làm cho vùng tả ngạn sông Hồng bị oằn xuống. Pha yên tĩn h đã h ìn h th àn h b ê m ặt bán b ìn h n g u y ên cù a chu kỳ II ờ độ cao 6 0 0 - 90 0 m
ờ vùng đồi núi sông Hiến, vùng cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh.
- Chu kỳ IV: Bắt đầu vào Pliôxen thượng với pha nàng cường độ 600 m ở miền Bắc và 900m ở Nam Trung Bộ. Hình thành đứt gãy Cao Bang - Lạng Sơn. Xuất hiện sụt võng châu thổ Bắc Bộ được bồi đắp trầm tích Đệ Tam và Đệ Tứ Hình thành các thung lũng Nậm Thà, Nậm Beng ở Tây Thượng Lào và vùng trũng Biển Hồ ở Cam Pu Chia. Xuất hiện phun trào bazan ở Tây Nguyên và các khu vục lân cận thuộc Lào và Cam Pu Chia. Pha trầm tích xảy ra từ cuối Đệ Tam sang đầu Đệ Tứ. Bán bình nguyên của chu kỳ hiện nay ờ độ cao 200 - 600 m.
20
- Chu kỳ V: Xảy ra vào Plêixtôxen hạ thuộc kỷ Đệ Tứ đã nâng cao và cat xẻ bán binh nguyên của chu kỳ IV Xảy ra hiện tượng sụt võng châu thồ sông Cừu Long, phun trào bazan ở Đông Nam Bộ (Xuân Lộc, Túc Trung) và phía đông Cam Pu Chia, phun trào bazan ở Bắc Trung Bộ và chìm dưới lớp phù sa châu thổ (núi Đọ - Thanh Hóa) Pha trầm tích hình thành các bậc thềm phù sa cổ 25 - lOOm, làm xuất hiện lớp đá ong latent, hình thành các đụn cát đò cổ ờ Bình Thuận, mờ rộng và sụt lún sâu thêm của Biển Đông kèm theo sự di động của các màng thềm lục địa hinh thành nền móng cúa các quần đảo san hô Hoàng Sa và Trường Sa, xuất hiện những đợt phun trào bazan ờ nơi tiếp giáp giữa vùng biển sâu và thềm lục địa hình thành các đảo Lý Sơn, Hòn Hải Đào Hòn Tro (1923) hiện nay nằm dưới sâu 2 0m
- Chu kỳ VI: Bắt đầu từ Plêixtôxen thượng kéo dài sang Hôlôxen và vấn tiếp tục cho đến ngày nay. Chu kỳ này đã nâng bề mặt chu kỳ V thành các bậc thềm phù sa cổ bao quanh các châu thồ. Xuất hiện hiện tượng phun trào bazan trẻ nhất Việt Nam tại vòng cung Vĩnh Linh - Lao Bảo, Quảng Ngãi, Sông cầu và lưu vục sông La Ngà
2.2. Địa hình Việt Nam
2.2.1. Đặc điểm chung của địa hìnli Việt Nam
2.2.1.1. Can trite của địa hình Việt Nam là can trite cô được Tân Kiến tạo làm trẻ lại
Sự phân bậc, chia cắt cùa địa hình đồi núi nước ta, sự hạn chế về diện tích của đồng bằng, chính là sự “trê lại” của các bán bình nguyên cổ.
Núi ở Việt Nam không phải là núi uốn nếp trẻ của vận động Hymalaya mà chỉ là kết quả của sư cắt xẻ của sông ngòi, hình thành những khe sâu. những hẻm vục. Vận động Tân Kiến tạo đã khôi phục lại các mảng nền, các nếp uốn cổ, làm hồi sinh các đứt gãy cũ.
Các núi cao ngày nay phần lớn là các bối tà cổ, nhân granit như vòm sông Chảy, dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Mã, núi Pu Hoạt, núi Pu Lai Leng, núi Rào Cỏ, núi Ngọc Linh, núi thượng du Khánh Hòa Hầu hết các con sông đều chảy toàn bộ hoặc phần lớn trong các đứt gãy sâu, như sông Kỳ Cùng, sông Hồng, sông Cả. .
Đặc điểm cùa các cấu trúc cổ còn thể hiện ờ các huớng núi chính: Hướng Tây Bắc - Đông Nam là hướng của các mảnh nền chạy dài trong đai địa động
21
Trung - Án, là hướng cùa các địa máng và cùa các đứt gãy lớn mà dọc theo đó đã diễn ra các vận động nâng cao và sụt võng. Hướng vòng ding là hướng cùa các địa khối tương đối tròn trặn như vòm sông Chày và khiên Kon Tum đã quyết định hướng của các đứt gãy ven rỉa hoặc các thung lũng sông như thung lũng sông Gâm, thượng nguồn sông Ba.
Sự thống nhất giữa c ồ Kiến tạo và Tân Kiến tạo còn thể hiện ở vai trò của nham thạch đến các dạng địa hình cụ thề. Những khu vực địa hình mềm mại, những đồi bát úp bao bọc từng khoảng thung lũng rộng như ở khu vực đồi Phú Thọ, An Châu... có cấu tạo diệp thạch và diệp thạch - mica. Những khu vực địa hình loạn huớng, đường phân thủy hẹp, sườn dốc xen kẽ các thung lũng chạy theo nhiều ngả, như vùng đồi núi sông Nhiệm (Hà Giang), đồi núi sông Nậm Mac (Lai Châu), có cấu tạo diệp .thạch, được nâng cao và cắt xẻ dữ dội. Những khu vực núi cao, đinh tròn, sườn không dốc nhiều, tạo nên dạng vòm như vòm sông Chảy có cấu tạo granit hoặc gơnai Những khu vực núi cao, chóp nhọn, giống nhu cái sừng, sườn dốc như vùng núi ờ Lạng Sơn, có cấu tạo đá riôlit. Những khu vực địa hinh cacxtơ (cacxtơ trụi, cacxtơ phù, cacxtơ kín), có cấu tạo đá vôi c - p, D. Những khu vực địa hình cao nguyên bằng phang, có cấu tạo là các đá phun trào bazan rải thành thảm dày, san lấp mọi lồi lõm của địa hình bên dưới Những sơn nguyên có bề mặt dạng đồi nhấp nhô là các cao nguyên đá vôi hay những thung - cánh đồng cacxtơ. Những bậc thềm bồi tụ, các bãi bồi thấp, bằng phẳng, các châu thổ, các đồng bằng ven biển, có cấu tạo nham gốc là phù sa Đệ Tứ.
2.2.1.2. Địa hình Việt Nam thê hiện tinh phán bậc rõ ràig
Ờ Việt Nam, ngoài các khu vục đỉnh núi nhô cao đơn lẻ với độ cao trên 2400 đến 3000m, từ cao xuống thấp thấy xuất hiện các bậc địa hình chính sau: Bậc từ 2500 - 2600m trở lên là các đinh núi sót do xâm thực đề lại. Bậc từ 2100 - 2200m là bán bình nguyên cổ Palêôgen Bậc từ 1500 - 1800m là của bán bình nguyên chu kỳ I Bậc từ 1000 - 1400m là của bán bình nguyên chu kỳ II Bậc từ 600 - 800m là cùa bán bỉnh nguyên chu kỳ III. Bậc từ 200 - 600m là cùa bán bình nguyên chu kỳ IV. Bậc từ 25 - lOOm là của bán bình nguyên chu kỳ V. Bậc từ 5 - 15m và dưới 5m, thềm sông biển hiện nay là của chu kỳ VI.
22
Việt Nam ít có các bề mặt san bằng rộng do các pha nâng khá liên tục, còn pha yên tĩnh thì tương đối ngấn. Bậc 200 - 600m chiếm diện tích lớn nhất, bị sông suối chia cắt thành những quả đồi hoặc dãy đồi. Đứng thứ 2 về diện tích là bậc 600 - 900m tạo nên vùng núi thấp vỉ thế cảnh quan đồi núi thấp là phổ biển ờ nước ta.
Đồi núi nuớc ta bị chia cắt sâu và dày, sườn dốc, thung lũng hẹp. Khoảng 500 - lOOOm lại có một con suối chảy qua Do đó, vùng này giao thông đi lại khó khăn, khó khai thác
2.2.1.3. Cấu trúc đ a hình có sự luưiìg phàn và phù họp giũa đồi núi và đong bẳìg a. Sự lirơng phaiì
- v ề nguồn gốc phát sinh: Đồi núi được hình thành trong quá trinh nâng lên và quá trình xâm thực chia cẳt của dòng chảy. Đồng bang được hình thành tại các vùng bị sụt võng và do quá trình bồi tụ của phù sa sông, biển
- v ề tuổi: Đồi núi được hình thành trong thời gian rất dài, tuổi già Đồng bằng được cấu tạo từ phù sa Đệ Tứ, nhiều bộ phận đang được hình thành, hàng năm lấn ra biển 60 - 80m
- về diện tích: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, phân bố từ bắc đến nam Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thồ, phân bố ờ vùng ven biến
- v ề tính chất: Đồi núi địa hình cao, nhấp nhô, dốc, bị chia cắt sâu và dày, có nhiều hẻm vực. Giao thòng rất khó khăn, dân cư thưa thớt do vậy việc khai thác kinh tế miền núi còn nhiều hạn chế. Đồng bằng là những vùng đất đai bằng phang, phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc quần cư và khai thác kinh tế Ngoài các dạng địa hình tự nhicn cò n có nhữ n g dạng địa hình nhân »inh lấ t đặc sẳc nhu. đc điểu, kênh mương, làng mạc, mộng vườn.
b. Sự phù hợp
- về vị trí: v ề cơ bản, các đồnịj bằng nước ta là các đồng bằng chân núi - duyên hải Đó là các đồng bằng cửa sông ở khu vực hạ lưu. Còn đồi núi là phần thượng lưu và trung lưu của các con sông
- về nguồn gốc phát sinh: Hai đồng bằng lớn là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được hình thành trên một vùng núi cổ bị sụt lún. Phía dưới đồng bằng là nền uốn nếp, đôi khi bị lộ ra dưới hình thức các đồi núi sót như
23
Tam Đảo, Ba Vì ở đồng bằng Bắc Bộ. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung bị những nhánh núi ngang chạy ra sát bờ biền chia cắt thành những ngăn nhó, muốn thông thương phải vượt qua rất nhiều đèo. Đồng bằng chân núi - duyên hải thuờng được chuẩn bị trước bởi những đợt biển tiến mài mòn vùng đồi núi ven biển. Bồi đắp nên đồng bằng là phù sa của các con sông từ miền núi xuống.
2.2.1.4. Địa hình Việt Nam là địa hình cùa vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Sự hình thành địa hình nuớc ta chịu ảnh hường sâu sắc cùa khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa với lượng mua lớn tập trung theo mùa. Quá trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày (có nơi tới 10 - 15m). Lượng mưa lớn và tập trung nên các hoạt động xâm thực, khe rãnh và bóc mòn nhanh chóng làm cho núi cao bị hạ thấp dần, bề mặt địa hinh bị cắt xé dữ dội, độ chia cat sâu lớn nên đồi núi nuớc ta tuy không cao nhưng vẫn sắc sảo. Các khu vục trũng nhanh chóng được bồi lấp phù sa.
Khí hậu nhiệt đới ẩm còn đẩy nhanh tốc độ hòa tan và phá hủy đá vôi tạo ra nhiều hang động, phễu, giếng và sông suối ngầm. Thực vật nhiệt đới ẩm cũng hình thành một số dạng địa hình đặc biệt: địa hỉnh đầm lầy - than bùn ờ u Minh, địa hình triều bãi đuớc - vẹt ờ Cà Mau. Khi lớp phủ rừng bị phá hủy, quá trinh xói mòn diễn ra mạnh mẽ, hình thành khu vục đất trũng, đồi núi trọc
Tại các khu vực địa hỉnh dốc, thường xảy ra các hiện tuợng đất trượt, đất lở, đá lờ, đá đổ, hình thành hang động ngầm. Khi mưa lớn, thường xảy ra lũ bùn, lũ quét. Hiện tuợng kết von và đá ong hóa xảy ra trong lớp vỏ phong hóa và thồ nhưỡng diễn ra khá mạnh.
2.2.2. Các kiểu địa hình
Căn cú vào các dấu hiệu hình thái và trắc lượng hình thái cùa địa hình, có th ê phân ch ia địa h ìn h n ư ớ c ta th àn h các k iêu địa hình chính:
* Kiểu địa hình núi
Kiểu địa hình núi khá phổ biến và tiêu biểu cho địa hình nước ta. Đặc điểm chung là có độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khá lớn, về ngoại hình thuờng là các khối núi hoặc các dãy núiỆcó độ chia cắt sâu và sườn dốc lớn. Các khối núi lớn thuờng được ngăn cách với nhau bời các thung lũng sông lớn. Địa hỉnh núi được chia thành các kiểu địa hình núi cao, núi trung bình và núi thấp
* Kiểu địa hình cao nguyên
Có độ cao khá lớn với bề mặt khá bằng phẳng, lượn sóng hoặc có các dãy đồi ờ trên cáp miền núi và ngăn cách với các vùng thấp bởi các vách bậc địa 24
hình. Chia thành 3 kiểu chính: cao nguyên đá vôi, cao nguyên bazan và cao nguyên hỗn hợp các loại đá trầm tích, macma và biến chất.
* Kiểu địa hình đồi
Xuất hiện ờ vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp từ địa hình miền núi xuống đồng bằng. Thường có độ cao trung bình từ 50 - 85 m Đây là dạng địa hình bóc mòn do tác động của quá trình ngoại lực đã phá huý, xâm thực đá gốc hoặc thềm sông, thềm biền. Kiểu địa hình đồi ờ nước ta pho biến có hai dạng:
- Đồi bát úp Gồm những quả đồi riêng biệt có kích thước tương tự như nhau và được ngăn cách với nhau bởi các thung lũng xâm thực.
- Dãy đồi: Bao gồm các đồi nối tiếp nhau dưới dạng yên ngựa hoặc lượn sóng. Các dãy đồi thường nằm xen kẽ nhau, giữa chúng là các khoảng trũng hoặc các thung lũng
* Kiêu địa hình đồng bằng
Đồng bằng thuộc bậc địa hình thấp nhất, phần lớn nằm ở phía đông lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông. Đặc điểm chung là rất bằng phẳng, có độ cao thấp, thường không vượt quá 15 m, được bồi đắp bằng các trầm tích biển, trầm tích lục địa và phù sa của các con sông lớn trên các vùng trũng, sựt lún mạnh
Điển hình nhất ở nuớc ta là ờ 2 vùng đồng bằng lớn là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng ven biển miền Trung.
* Các kiểu địa hình đặc biệt
- Kiêu địa hình cacxtơ
Đươc hình thành do quá trình xâm thực chù yếu là cùa nước đối với các loại đá cacbonnat có đặc tính thấm nước và hoà tan, chiếm diện tích khá lớn, tới 50000km2 và tập trung chú yếu ờ miền Bắc, từ biên giới phía bắc tới Quảng Binh, còn ờ miền Nam chi có một ít ở Hà Tiên (Kiên Giang). Có thề phân chia ra các kiểu địa hình cacxtơ ngập nước, địa hình cacxtơ nằm xen kẽ ờ vùng đồng bằng và địa hình cacxtơ tập trung.
- Kiểu địa hình bờ biển
Nước ta có đường bờ biển dài và có các kiểu địa hình bờ biển rất đa dạng. Khu vực bờ biển hiện tại là kết quả của các quá trình bồi đắp phù sa của các con sông với các quá trình mài mòn, vận chuyển phù sa do sóng, thuỷ triều,
dòng biển và ờ một số nơi còn có sự tham gia của gió và cùa sinh vật vào quá trình hình thành địa hình bờ biền. Có thể chia ra các kiều địa hình bồi tụ, kiều địa hình mài mòn và kiểu địa hình trung gian kết hợp bồi tụ - mài mòn.
- Kiểu địa hình đào
Vùng biền nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhò, trong đó có 2779 hòn đảo ven bờ với tổng diện tích 1636km2, và hai quần đảo xa ở khu vục giũa và đông nam Biển Đông. Phân bố khá đều từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng biển Đông Bắc thuộc hai tinh Quảng Ninh và Hải Phòng gồm hơn 2000 hòn đảo, chiếm 77% tổng số đảo của cả nước.
2.2.3. Các khu vực địa hình
Vận động Tân Kiến tạo với đặc điểm nâng cao về phía tây bắc (huớng về cao nguyên Tây Tạng và dãy Hymalaya) và sụt võng về phía đông nam (hướng về hố sâu của Biển Đông) làm cho địa hình nước ta dốc theo hướng tây bắc - đông nam.
Có thề chia địa hình nước ta thành 3 khu vực: khu vực núi, khu vực đồng bằng và khu vực bờ biển.
2.2.3.1. Khu vực núi
Dựa vào đứt gãy sông Hồng, có thể chia nuớc ta thành 2 khu vực núi chính sau:
- Vùng núi Bắc và Đông Bắc: Chủ yếu là núi thấp và đồi thuộc rìa nền Hoa Nam, kéo dài từ vòm sông Chảy cho đến các đảo vịnh Hạ Long. Địa hỉnh tương đối thấp, trung bỉnh dưới 1000 m. Ở thượng lưu các sông Chảy, sông Lô, sông Gâm, có các đinh cao trên 2000 m. Địa hình thấp dần về phía đông và phía nam. Xen kẽ giữa vùng núi là các nơi trũng (vùng hồ cạn tuổi Đệ Tam) như Bằng (iiang, Kỳ Cùng, Sông Lô, Sông Chày, Sông Hồng. Hướng núi chù yếu là cấu trúc vòng cung, uốn quanh vòm sông Chảy, mờ ra về phía Hoa Nam, quy tụ vào dãy Tam Đào, cho nên ảnh hường lớn đến khí hậu trong vùng, đón gió lạnh trong mùa đông, cản trờ một phần gió biền từ vịnh Bắc Bộ trong mùa hè cho nên xuất hiện nhiều nơi lạnh và khô trong vùng.
- Vùng núi Tây Bắc và Truờng Sơn: Đây là vùng núi cao nhất và dài nhất nuớc ta, kéo dài từ Hoàng Liên Sơn đến Nam Trung Bộ. Vùng đồi núi này bao gồm một số khu vục khác nhau về phát sinh và hỉnh thái. Từ Bắc đến Nam có thể chia thành các khu vực:
26
- Khu vực từ thung lũng sông Hồng đến sông Cả: Nằm trong khu vực địa máng Inđôxini với các nếp uốn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thấp dần từ trong ra ngoài.
- Khu vục Trường Sơn Bắc (từ sông Cả đến đèo Hải Vân): Thuộc nếp uốn Hecxini, đây là đoạn hẹp ngang nhất Việt Nam. Núi được nâng lên với 2 sườn không đối xứng: sườn phía Tây rộng và thoải về thung lũng sông Mê Kông, sườn phía Đông hẹp và dốc, núi ăn lan ra sát biển Hướng chung là Tây Bac - Đông Nam nhưng toàn bộ khu vực núi này không phải là một dãy núi duy nhất mà bao gồm nhiều dãy núi riêng rẽ nằm song song và so le với nhau.
- Khu vực Trường Sơn Nam (từ đèo Hài Vân đến Đông Nam Bộ): Chịu ảnh hường mạnh cùa vận động Tân Kiến tạo, địa hình cao hơn Trường Sơn Bắc Được nâng lên với 2 sườn không đối xứng, sườn Đông dốc đứng ra biền, sườn Tây thoải dần về thung lũng sông Mé Kông. Khu vực này được vận động Tân kiến tạo nâng lên với cường độ khác nhau: mạnh ở hai đầu (phía Bắc và phía Nam), yếu ở giữa và kèm theo là sự phun trào dung nham bazan mãnh liệt tạo nên một vùng cao nguyên bazan đất đò rộng lớn
2.2.3.2. Khu vực đỏng bằng
Đồng bằng Việt Nam là những châu thổ rộng hay hẹp của các con sông lớn và nhò và đều có tính chất ven biển. Các châu thổ rộng lớn được hình thành tại các sụt võng quan trọng vào cuối Đệ Tam đầu Đệ Tứ. Các châu thổ nhò được hỉnh thành tại các vũng hẹp được tạo nên trong các giai đoạn biển tiến, mài mòn chân các đồi núi do vậy mang tính chất đồng bằng chân núi - ven biển và bị ngăn cách bời các nhánh núi chạy ra biển. Từ Bắc đến Nam, đồng bằng có thề chia thành các khu vực nhỏ sau:
- Dải đồng bằng duyên hải Quảng Ninh: Kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên. Rất hẹp ngang, nơi rộng nhất là 10km ờ Móng Cái và Hà cối. cấu tạo chù yếu là phù sa cồ, hình thành nên những bậc thềm. Là nơi quần cư, trồng màu hoặc trồng rừng, bạch đàn hoặc sa mộc. Các bãi bồi phù sa mới được san thành các ruộng cấy lúa. Dải đồng bằng này còn kéo dài ra phía biển bằng các bãi triều phía trên mọc sú vẹt
- Đồng bằng Bắc Bộ: Do các sông Hồng và sông Thái Binh bồi đắp. Có hinh dạng một tam giác càn, đáy là đoạn bờ biển từ Hài Phòng đến Ninh Binh, đỉnh là Việt Tri Đồng bằng ờ độ cao 15m, phía bờ biển có các đê biển nhằm ngăn
27
nước mặn, mờ rộng diện tích canh tác, thau chua rứa mặn và những khu vực này dần dần chuyển thành ruộng cói, ruộng lúa hoặc nơi nuôi thã tòm cua
- Đồng bằng Thanh Hóa: Đồng bằng Thanh Hoá rộng khoảng 3 lOOkm2 do sông Mã và sông Chu bồi đẳp. Mang tính chất chuyển tiếp từ kiểu tam giác châu sang đồng bằng ven biển chân núi. Trên bề mặt đồng bằng có nhiều đồi núi sót và cồn cát, nhiều bãi sò ốc ven biển.
- Dải đồng bằng ven biển miền Trung: Tổng diện tích 12000km2 chạy từ Nghệ An tới Bình Thuận. Phân cách bời các nhánh núi đâm ngang, tạo thành các đồng bằng nhó: Nghệ An: 1750km2, Hà Tĩnh: 1660km2, Quảng Bình: 640km2, Quảng Trị: 610km2, Thừa Thiên: 900km2, Quảng Nam: 1450km2, Quảng Ngãi:
1200km2, Bình Định: 1700km2, Phú Yên: 820km2, Khánh Hoà: 400km2, Phan Rang: 220km2, Phan Thiết: 310km2 Nguồn gốc dài đồng bằng này là những đầm phá, vũng vịnh, những thềm biển cũ được phù sa và cát biển bồi đắp Trẽn bề mặt đồng bằng còn có nhiều cồn cát lớn và di động do gió.
- Đồng bằng Nam Bộ: Đồng bằng Nam Bộ có hai khu vực khác nhau rõ rệt là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ (châu thổ sông Cừu Long).
Đông Nam Bộ bao gồm đồng bằng thềm phù sa cổ cao 25 - 50 m và bán bình nguyên đất đò bazan cao 50 - 200 m thuộc địa phận cùa 4 tinh là Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh. Ngoài ra ở đây còn có một vài ngọn núi nhô cao nhu núi Chứa Chan (839 m) ờ Đồng Nai, núi Bà Rá (736 m) ờ Bình Phuớc, núi Bà Đen (986 m) ở Tây Ninh. Đông Nam Bộ không bị ngập vào mùa mưa vì vậy rất thuận tiện cho phát triền nông nghiệp, trồng các loại cây chịu khô, cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.
Tây Nam Bộ là một phần cùa châu thổ sông Cửu Long, độ cao trung bình khoảng 2m. Đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ nên nước sông thường tràn bờ và làm ngập nhiều vùng tuy nhiên cũng đem lại cho đồng bằng một lượng phù sa lớn. Châu thồ sông Cửu Long tuy rộng và màu mỡ nhưng việc khai thác khá khó khăn, muốn thâm canh tăng vụ thì mùa khô thiếu nước còn mùa mưa ngập lụt phải tiêu úng, ngoài ra còn diện tích lớn đất phèn và đất mặn cần cải tạo.
28
2.2.3.3. Khu vực bờ biển
Bò biển Việt Nam được hình thành do quá trình bồi tụ của sông và quá trình mài mòn của sóng, vì vậy tính chất của các đoạn bờ biển có sự thay đổi để phù hợp với các vùng đồng bằng hoặc miền núi chạy ra sát biền. Quá trình hình thành bờ biển phụ thuộc vào nham thạch gốc và hàm lượng phù sa sông biển. Những nơi nham cứng hỉnh thành bờ biển mài mòn. Những nơi nham mềm hình thành các rải cồn cát chắn bên ngoài.
Từ Bắc vào Nam chia ra các đoạn bờ biển với tính chất khác nhau:
- Đoạn bờ bien duyên hải Quàng Ninh: Là khu vực đồi núi bị biển tràn ngập tạo nên đoạn bờ biền nhiều đảo nhất Việt Nam
- Đoạn bờ biển đồng bằng sông Hồng và sông Thái Bình: Là đoạn bờ biển trũng thấp, lầy bủn do hòa lẫn phù sa cùa hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
- Đoạn bờ biển Bắc Trung Bộ đến Quy Nhơn: Là đoạn bờ biển khúc khuỷu nhưng được san bằng do phương thức cồn phá chính vì thế đoạn này có nhiều bãi tam đẹp như: sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng, Thuận An..
- Đoạn từ Quy Nhơn đến Mũi Dinh: Đây là đoạn bờ biển tré và khúc khuỷu nhất với nhiều mũi đất, vách đá và vũng biển kín.
- Đoạn từ Mũi Dinh đến Vũng Tàu: Có địa hình bằng phang với nhiều đụn cát màu đò.
- Đoạn từ Vũng Tàu đến Hà Tiên: Đây là đoạn bờ biến tam giác châu thuộc đồng bằng Nam Bộ.
2.3. K hí hậu Việt Nam
2.3.1. Các nhãn tố chi phối khí hậu Việt Nam
2.3.1.1. Nhóm chi phối ổn định
- VỊ trí địa lí: Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu nên hàng năm lãnh thổ nhận được lượng nhiệt dồi dào, góc nhập xạ lớn, 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh trong năm; Nằm trong khu vực gió mùa châu Á, hàng năm chịu ảnh hường cùa các luồng gió mùa, Tiếp giáp với vùng biển
29
rộng lớn nên chịu ảnh huờng mạnh cùa biển. Vì vậy, khí hậu Việt Nam không giống các nước khác có cùng vĩ độ.
- Địa hình: Địa hình ảnh h ư ờ n g đến sự hình thành khí hậu thông qua hướng và độ cao. Chính sự sắp xếp của các dãy núi tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa các miền, các khu vực ờ Việt Nam. Độ cao địa hình làm cho quy luật đai cao phát huy tác dụng (hình thành các vành đai địa lí theo độ cao).
2.3.1.2. Nhóm chi phối biến động
* Các trung tăm khí áp
- Cao áp chí tuyến Thái Bình Duơng: Là bộ phận phía Tây cùa dải cao áp Thái Bỉnh Dương (nằm trong dải cao áp chí tuyến ờ 30° Bắc và Nam bán cầu). Cao áp này hoạt động quanh năm nhưng tùy theo thời gian mà vị trí có thay đổi (mùa đông phụ thuộc vào cao áp Xibia, trờ thành rìa phía Tây Nam. Mùa hè bị đẩy lùi về phía Đông PhiLipPin. Cao áp này độc lập nhất vào mùa xuân
- Cao áp Xibia: Trung tâm cùa cao áp này nằm ở vùng hồ Bai Can. Đây là một vùng rất lạnh và khô, nhiệt độ mùa đông từ -15°c đến -40°c. Áp suất 1040 - 1060 mb. Xuất hiện đến độ cao 1500 - 2000 m Cao áp này xuất hiện từ
tháng 9, khí áp tăng dần và cực đại vào tháng 1 (là vùng xoáy tản di động chuyền dịch dần từ Tây sang Đông). Mùa xuân khí áp giảm thì tâm lại rút về Tây và Tây Bắc Xibia. Vì vậy mùa xuân và thu thường xuất hiện các trung tâm áp phụ nằm ờ sông Dương Tử (các đợt gió mùa sớm và muộn ít lạnh đều đuợc xuất phát từ cao áp phụ này. Cao áp này còn được gọi là cao áp phụ biển Đông Trung Hoa).
- Hạ áp Ân Độ - Mianma: Xuất hiện từ tháng 4 (là thời kỳ nóng nhất ờ bán đảo Trung Ân). Áp suất đạt 950mb. Hút gió từ vịnh Bengan hỉnh thành gió Tây Nam ờ Ẩn Độ và Đông Nam Á vào thời kỳ đầu mùa hạ khi gió Nam bán cầu chua lên và chưa hoạt động mạnh.
- Hạ áp xích đạo: Miền áp thấp này nằm giữa hai dài cao áp chí tuyến Bắc và Nam bán cầu. Miền áp thấp này hoạt động mạnh ờ nước ta từ tháng 6 (từ tháng 6,7,8 dải cao áp chí tuyến Nam bán cầu đuợc tăng cường khí áp, gió Nam bán cầu vượt xích đạo hoạt động mạnh ở Ẩn Độ, bán đảo Trung Ấn và biền Đông).
30
* Các khối không khí
Việt Nam là nơi gặp gõ và giao thoa giữa tín phong nửa cầu Bắc (khối khi chi tuyến Thái Bình Dương-Tm) với gió mùa đông bắc (khối khí cực đới lục địa NPc, khối khí nhiệt đới biển Đông Trung Hoa (Tp) và gió mùa tây nam (khối khí xích đạo Em, khối khí nhiệt đới biển bắc Ân Độ Dương hay còn gọi là khối khí chí tuyến vịnh Bengan TBg).
- Khối không khí cực đới NPc: Là khối không khí lạnh và khô từ cao ápXibia thổi tới đã mang đến cho nước ta một mùa đông rét nhất so với các nước có cùng vĩ độ. Cùng với sự phát triển của lưỡi cao áp, khối không khí cực đới tràn về Việt Nam với quãng đường dài hàng vạn km theo hai đường: Một đường từ lục địa đi thẳng xuống qua Mông cổ, Trung Quốc. Một đường dịch quá về phía đông đi xuống qua biến Nhật Bản, Hoàng Hải. Trên đường di chuyền khối không khí đã bị biến tính cả về nhiệt và ẩm. Tùy thuộc vào tính chất ẩm có thể chia thành 2 kiều không khí cực đói trong mùa đông:
+ Khối không khí cục đới lục địa biến tính khô (NPc đất): Là khối không khí lạnh nhất và khô nhất. Nhiệt độ và độ ẩm của khối không khí có sự thay đồi theo thời gian và không gian. NPc đất là khối không khí ổn định nên thời tiết đặc trưng là trời lạnh, khô, quang mây, là nguyên nhân cùa một mùa hanh khô, nứt nẻ rất đặc sằc ờ miền Bắc và cũng là mùa xây dựng rất thuận lợi. Thời gian hoạt động mạnh nhất của NPc đất vào đầu và giữa mùa đông, từ tháng 2 trờ đi khối NPc biển ngày càng chiếm ưu thế.
+ Khối không khí cục đới biến tính ẩm (NPc biển): Vào nửa sau cùa mùa đông (tháng 2-4) trung tâm áp cao Xibia đã chuyển dịch sang phía Đông khiến cho đường di chuyển cùa khối không khí cực đới đến Việt Nam phải qua biển. NPc biền ấm và ẩm hơn NPc đất (nhiệt độ cao hơn không đáng kể, độ ẩm tuyệt đối tăng hơn 4 - 5g/m3, độ ấm tương đối = 90% có khi bão hòa). NPc biển có sự thay đổi trong không gian: Lạng Sơn lạnh và khô hơn Hà Nội ( l,l° c và 2,lg/m 3). Tây Bắc (do hiệu ứng phơn) nhiệt độ tăng 2 - 4°c nhưng độ ẩm giảm đi đáng kể nên nhiều khi không thể phân biệt được NPc đất và NPc biền NPc biển vẫn mang tính chất ồn định vì thế nên khi thống trị thường không gây mưa to. Thời tiết đặc trưng là lạnh, ẩm, nhiều mây, trời âm u có mưa phùn và mưa nhỏ rải rác. Trời rét buốt khó chịu, thường gây nhiều bệnh dịch nguy hại cho người và gia súc. Bản thân NPc biển ít gây mưa, phần lớn gây mưa do fron: NPc biển/NPc đất, NPc biển/Tm và do địa hình chắn gió.
31
- Khối không khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg): Là khối không khí được hỉnh thành ờ Bắc Ấn Độ Dương (vĩ độ thấp và trên biền) nên nóng và ẩm. Khối không khí này phát triển trên suốt bề dày từ 4 - 5km, nhiệt độ trung bình là 25 - 27°c, ẩm riêng là 19 - 21g/m3, ầm tương đối là 85%. Khối không khí này thịnh hành trên lãnh thồ Việt Nam từ tháng 5 - 7 sau đó bị lấn át bời khối không khí Em. Do ành hường cùa địa hình nên thời tiết mang lại ờ từng nơi có khác nhau: Phần phía Bắc lãnh thỗ do phải vượt qua chặng đường dài qua Mianma, Thái Lan, Lào cộng với hiệu ứng phơn khi qua các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam vào nuớc ta nên nó đã trở thành khối không khí nóng nhất và khô nhất ảnh hưởng đến nuớc ta tạo nên thòi tiết nóng, khô, quang mây (nhiệt độ là 29 - 34°c có khi trên 40°c, độ ẩm tuyệt đối là 18 - 20g/m3, độ ầm tương đối dưới 80% có khi là 45% Gió này tác động mạnh ờ ven biển miền Trung, Tây Bắc, đôi khi xuất hiện ở Bắc Bộ (khi áp thấp trên đồng bằng Bắc Bộ xuất hiện và khơi sâu). Nam Bộ và Tây Nguyên do không phải trải qua quá trình biến tính nào nên khối không khí này vẫn nóng và ẩm gây nên thời tiết nóng, nhiều mây, có mưa rào và dông. Sự biến tính của TBg chì xảy ra ở tầng thấp (dưới 1 - l,5km) còn trên cao không khí vẫn ẩm do đó thời tiết gió Tây vẫn có thể nhiều mây và có mưa. Trong trường hợp có những nhiễu động khí quyển mạnh luồng gió này có khả nâng đem lại những trận mưa lớn vào đầu mùa hạ (góp phần quan trọng dịch sớm mùa mưa ờ Tây Bắc).
- Khối không khí xích đạo (Em): Đuợc hình thành từ bán cầu Nam, có đặc điểm nóng và ẩm. Khối không khí này có tầng ẩm rất dày nên thuờng gây mưa lớn và kéo dài. Khối không khí này có nhiệt độ là 27 - 29°c, cao nhất không quá 37°c, độ ẩm tuyệt đối > 20g/m3, độ ẩm tương đối là 85 - 95%, là nguồn ẩm chù yếu gây nên các trận mưa lớn ở miền Bắc trong mùa hạ. Khối không khí xích đạo th eo g ió m ùa T ày N am N am b á n cầu ảnh h u ờ n g đến n ư ớ c ta tù th án g 6 đến tháng 10, hoạt động ờ miền Nam nhiều hơn miền Bắc. Ờ đồng bằng Bắc Bộ mạnh nhất vào tháng 8 . Khối không khí này thịnh hành thường đi cùng với những nhiễu động thời tiết như: Hội tụ nội chí tuyến, bão... nên thường kèm theo thời tiết xấu, nhiều mây, có mưa vừa hay mưa lớn (mua ngâu).
- Khối khí chí tuyến Thái Bình Duơng (Tm): Đây là khối không khí xuất phát từ phía Tây Nam cùa lưỡi cao áp cận chí tuyến Thái Bình Dương. Khối không khí này có đặc điểm là nóng và ẩm, nhiệt độ là 27 - 29°c, ẩm tuyệt đối là 20g/m3, ẩm tương đối là 85 - 90%. Khối khí chí tuyến Thái Bình Dương theo gió tín phong Bắc bán cầu ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
32
- Khối khi chí tuyến Đông Nam Á (Tp) (Khối khí nhiệt đới biển Đông Trung Hoa): Là khối không khí cực lục địa do nằm lại lâu ngày trên vùng biển ven bờ Trung Quốc nên đã bị nhiệt đới hóa thành khối không khí chí tuyến Đông Nam Á Khối không khí này có nhiệt độ và độ ẩm thấp hơn Tm, nhiệt độ là 18 - 20gC, ẩm tuyệt đối là 12 - 14g/m3, ẩm tương đối là 80 - 85% (nếu là NPc đất biến tính), là 90% (nếu là NPc biển biến tinh) Càng về phía Nam thì nhiệt và ẩm trong khối không khí càng tăng (2 - 5°C). Ở Tây Bắc do tác dụng che khuất của địa hình nên Tp trờ nên khô.
* Fron và các đường hội tụ
- Fron cục đới: Đưọc hinh thành khi khối không khí cực đới lấn về phía Nam trong vùng không khí nhiệt đới (sự tiếp xúc giữa khối không khí cực mới sang với các khối không khí nóng hơn đang ở Việt Nam: NPc cũ, Tp, Tm. Khi fron lạnh tràn về nhiệt độ giảm nhanh chóng từ 3 - 5°c, có khi 10 hoặc >10°c Khi fron lạnh tràn qua gió đổi hướng đột ngột từ Nam chuyền sang Bấc và mạnh lên rõ rệt Thời kỳ đầu mùa đông do Việt Nam nằm dưới khu vực chuyển động giáng ờ phía Nam dòng siết nên hạn chế tác dụng nhiệt động lực của fron. Fron lạnh thường không gây mưa lớn, chi khi gặp địa hình chan lại thì gây mưa lớn và kéo dài (Đông Trường Sơn).
Hàng năm fron cực tràn xuống Việt Nam trên 20 lần nhưng tùy nơi mà số lần nhiều hay ít. Đa số chi dừng lại ở Bắc 16°B. Ở Tây Bắc do ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn nên số lượng fron tác động cũng ít hơn
- Đường hội tụ: Hội tụ nội chí tuyến hay hội tụ nhiệt đới là dạng nhiễu động đặc trưng của gió mùa mùa hạ ở Việt Nam, là sự hội tụ giữa gió tín phong R rc b án cẩu (T m ) v à g ió m ùa m ùa hạ (T B g, E m ) H ội tụ m ạn h hay y ế u tù y nơi, khi đó không khí ở hai bên trục hội tụ là không khí nóng ẩm liên tục bốc lên cao duy trì một vùng mây dày đặc có bề rộng vài trăm km
Đường hội tụ Tm/TBg: Dải hội tụ này di chuyển từ Tây - Đông là một trong những nguyên nhân gây mưa đầu mùa hạ (dễ xác định ở độ cao 1500 - 3000m).
Đường hội tụ nội chí tuyến Tm/Em: Dải hội tụ này nằm theo hướng vĩ tuyến, rộng 80 - 600km. Tùy theo cường độ và gió hội tụ mà dải hội tụ mạnh hay yếu, gây mưa lớn hay nhỏ Đường hội tụ nội chí tuyến tịnh tiến một chiều từ Nam ra Bắc rồi tan đi, khi đường hội tụ cũ tan đi mới hình thành đường hội
33
tụ mới. Thời tiết trong khu vực hội tụ nhiều mây, có thể gây mưa vừa đến mưa to trên diện rộng. Dọc theo đường hội tụ luôn có các áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn và kéo dài đôi khi phát triển thành bão.
2.3.2. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam
2.3.2.1. Khí hậu Việt Nam là khi hậu nhiệt đới ấm gió mùa
- Tinh chất nhiệt đới:
0 Việt Nam, mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trời vỉ vậy góc nhập xạ quanh năm lớn và lượng nhiệt luôn dồi dào. Tổng bức xạ mặt trời lớn: Ờ miền Nam, tổng xạ nói chung vượt 130 kcai/cm2/năm, còn ờ miền bắc lượng tổng xạ khoảng trên dưới 120 kcal/cm2/năm; Cân bằng bức xạ: Vượt 75 kcal/cm2/năm (chì tiêu cùa khí hậu nhiệt đới); Nhiệt độ trung bình năm: Cũng vuợt quá chi tiêu 20-22°C. Tổng nhiệt độ năm lớn, phía bắc là trên 7500°c, phía Nam là trên 9000°c (đạt tiêu chuẩn khí hậu xích đạo từ Quy Nhơn trở vào). Điều kiện nhiệt độ này cho phép ưồng trọt đến 3,4 vụ mỗi năm
Khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam đều có 2 lần mặt trời lên thiên đinh (càng về phía Nam khoảng cách càng lớn dẫn đến sụ khác biệt về chế độ nhiệt giữa Bắc và Nam. Ờ miền Nam có dạng xích đạo với hai cực đại (tuyệt đối vào tháng 4, tương đối vào tháng 8), hai cực tiều là vào tháng 12 và tháng 6 Ở miền Bắc có dạng chí tuyến với cực đại vào tháng 6-7, cực tiểu vào tháng 12 - 1 . Sự chênh lệch thời gian giữa ngày dài nhất, vào ngày hạ chí (2 2 tháng 6 ), và ngày ngắn nhất, vào ngày đông chí (22/12) không lớn, chỉ từ một đến hai giờ rưỡi. Trên cao nguyên Đồng Văn chi chênh lệch 2 giờ 37 phút, ở vĩ độ 20°B trị số tương ứng là 2 giờ 26 phút còn ờ vĩ độ 10°B chi còn là 1 giờ 10 phút.
- Tinh chất am:
Lãnh thồ Việt Nam có vị tri tiép giáp với vùng biển rộng lớn, các khối không khí thổi đến Việt Nam đều đi qua biển mang theo một lượng hơi ẩm lớn từ biển vào làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất ẩm, điều này được thể hiện ờ lượng mưa rất phong phú, lượng mưa trung bỉnh năm đạt từ 1500 - 2 0 0 0 mm, có những nơi lượng mưa lớn có thể lên tới 3000 mm hoặc lớn hơn, độ ẩm không khí lớn, trung bình từ 80 - 85%.
- Tinh chắt gió mùa:
Toàn bộ lãnh thồ Việt Nam nằm trong địa ô gió mùa châu Á và nằm trọn vẹn trong á địa ô gió mùa Trung Ấn. Hàng năm gió thổi đến Việt Nam thec mùa và chia thành hai thời kỳ:
+ Gió mùa mùa đông: Thường được gọi là gió mùa Đông Bắc (vỉ thổi theo hướng đông bẳc), mang đến cho nước ta một mùa đông lạnh, khác biệt so với các vùng cùng trên các vỹ độ tương tự. Bản chất của gió mùa Đông Bắc là khối không khí Cực lục địa (Pc) từ cao áp Xibia thổi về. Tùy theo vị trí của áp cao và đường đi của NPc mà có thể là NPc đất hoặc NPc biển đến nước ta. Cùng với gió mùa Đông Bắc là sự hoạt động của gió tín phong Bắc bán cầu với khối không khí cực chí tuyến Thái Binh Dương (Tm) hoặc cao áp phụ biển Đông Trung Hoa với khối không khí Tp.
+ Gió mùa mùa hạ: Thường được gọi là gió mùa Tây Nam Đẩu mùa là khối không khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg), giữa và cuối mùa là khối không khí xích đạo (Em) từ Nam bán cầu theo hướng Tây Nam đến nước ta Cùng với đó là sự có mặt của khối khí Tm thường tạo nên các nhiễu động thời tiết.
2.3.2.2. Khí hậu Việt Nam mang tinh phức tạp và có sự phân hóa rất đa dạng
- Sự phân hóa của chế độ nhiệt: Ở phia Nam, tổng nhiệt độ đạt tiêu chuẩn của khí hậu á xích đạo và xích đạo. Còn ờ phía Bắc, chỉ đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Ờ vùng núi, đạt tiêu chuẩn khí hậu á nhiệt đới và khí hậu ôn hòa.
- Sự phân hóa theo tương quan nhiệt ẩm: Do cấu trúc địa hình đã khiến cho sự phân bố lượng mưa ờ nước ta rất không đồng đều trong không gian. Mưa nhiều ờ các vùng núi cao đón gió (Hoàng Liên Sơn, Tam Đáo, Móng Cái .). Mưa ít ở các thung lũng, lòng chảo và những nơi khuất gió (Mường Xén, Sa Sầm, Cực Nam Trung Bộ. . )
Nước ta có 5 tương quan nhiệt ẩm, từ khô (K,1,00), hơi khô (K:1,00- 1,50), hơi ẩm (K: 1,50-2,00), ẩm (K:2,00-3,00) và ẩm ướt (K>3,00).
- Sự phân hóa thành các kiểu khí hậu: Căn cứ vào nền tảng nhiệt lượng và tương quan nhiệt ẩm, nước ta gồm có 11 kiểu khí hậu:
+ Khí hậu á xích đạo khô (ờ Ninh Thuận).
+ Khí hậu á xích đạo hơi khô (ở thung lũng sông Ba, Khánh Hòa, Bình Thuận). + Khí hậu á xích đạo hơi ẩm (ờ Bình Định, Phú Yên, Đòng Nam Bộ). + Khí hậu á xích đạo ẩm (ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Phước). + Khí hậu nhiệt đới khô (ở thung lũng Mường Xén)
35
+ Khí hậu nhiệt đới hơi khô (ờ thung lũng Yên Châu và Sông Mã). + Khí hậu nhiệt đới hơi ẩm (ờ đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An). + Khí hậu nhiệt đới ẩm (ờ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị). + Khí hậu á nhiệt đới hơi ẩm (ờ vùng núi thấp).
+ Khí hậu á nhiệt đới ẩm (ờ vùng núi trung bình).
+ Khí hậu ôn hòa ẩm uớt (ờ vùng núi cao).
Các kiểu thực bì tương ứng là: truông gai, xavan cò, xavan cây bụi, rừng thưa, rừng nhiệt đới hơi ẩm có cây rụng lá, rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng á nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng ôn hòa ấm ướt (rừng rêu) thuộc 2 đới, 4 á đới và 3 đai cao.
2.3.2. ĩ. Khí hậu Việt Nam mang tính thất íhườììg
- Tính th ất thường của các mùa: Sự diễn biến cùa khí hậu theo mùa nhưng thời gian bắt đầu và kết thúc của các mùa không năm nào giống năm nào. Có năm hoạt động gió mùa đông bắc mạnh, mùa đông rét và kéo dài Có năm hoạt động yếu, thời tiết nóng đến sớm. Có năm gió mùa tây nam hoạt động mạnh, mưa nhiều và lũ lớn Có năm hoạt động yếu, gây ra cá hạn hán trong mùa hè. Bão có năm nhiều (8-10 cơn bão), có năm ít. Thời điểm bẳt đầu và kết thúc của mùa nóng, lạnh không đồng nhất giữa các năm và giữa các khu vực.
- Tính chất thất thường trong chế độ nhiệt: Sự dao động thể hiện rõ nhất ở các tháng mùa đông của miền Bắc.
+ Sự ilau động nhiệt độ tháng: Ở khu Đòng Bắc vầ đồng bằng tìắc Bộ, trong mùa lạnh dao động tù 2 - 3°c. ờ khu Tây Bắc và xuống Bắc Trung Bộ, chi dao động từ 1 - 2 °c.
+ Sự dao động của ngày bất đầu và kết thúc mùa: ở khu Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ, dao động từ 12 - 29 ngày. Ờ khu Tây Bắc và xuống Bắc Trung Bộ, dao động mạnh hơn, tối đa là từ 39 - 50 ngày.
- Tính chất thất thường trong chế độ mưa: Thể hiện ở sự biến động lượng mưa hàng năm, lượng mưa từng mùa và lượng mưa mỗi tháng. Thể hiện: Có năm mưa nhiều, năm mưa ít. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mùa
36
mưa chiếm 80 - 85% lượng mưa cà năm. Mưa nhiều, mưa ít có thể đi liền hoặc xen kẽ nhau Luợng mưa phân bố không đều ngay trong mùa.
Do tính chất thất thường như vậy, truyền thống trồng trọt của cha ông ta là lấy thủy lợi làm biện pháp kỹ thuật hàng đầu, ngoài ra phải lựa chọn các giống cây có biên độ sinh thái cao và ổn định.
2.4. Thủy văn Việt Nam
2.4.1. Đặc điêm chung của sông ngòi Việt Nam
* Sông ngòi Việt Nam có mạng lưới dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa
Do có lượng mưa phong phú nên Việt Nam có tới 2360 con sông và suối có chiều dài từ lOkm trờ lên. Sông suối tạo nên một mạng lưới dày đặc làm cho mật độ sông ngòi bình quân của nước ta khoảng 0,66km/km2 Tuy nhiên mật độ này có sự dao động từ 0,1 - 4,0km/km2. Nơi có mật độ sông ngòi thấp nhất là ở các khu vực khô hạn và các vùng núi đá vôi. Nơi có mật độ lớn là ở các khu vực núi cao đón gió và các vùng đồng bằng châu thổ do ngoài sông suối tự nhiên còn có hệ thống kênh rạch, mương máng chằng chịt. Đi dọc bờ biến cứ 20km lại có một cửa sông đồ ra biển Tuy nhiên do đồi núi bị cắt xẻ nên phẩn lớn các sông ở nước ta là những sông nhò có diện tích lưu vực duới 500km2 và chiều dài dòng chảy chưa đến lOOkm.
Sông ngòi Việt Nam có lượng nước phong phú với lưu lượng trung bình đạt 26.600m3/s tương đương với tổng lượng nước là 839 tì m3/năm. Trong tồng lượng nước này, phần sản sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam là 323 ti m3/năm, phần từ nước ngoài chảy vào là 516 ti m3/năm, ngoài ra phần từ Việt Nam chảy ra các nước xung quanh là 8,92 tỉ m3/năm.
Trong tổng lưọng nước nói trên, phần dòng chày mặt là 637 tì mVnăm còn dòng chảy ngầm là 202 tỉ m3/nãm. Trong tổng lưọng dòng chảy mặt, phần được sản sinh ra ở nước ta là 226 ti m3/năm còn đối với dòng chảy ngầm phần được sản sinh ra ở nước ta là 90 tỉ m3/năm. Tuy nhiên lượng nước trên phân bố không đồng đều giữa các hệ thống sông, hệ thống sông Mê Kông chiếm ti lệ lớn nhất (60,4%), sông Hồng chiếm 15,1% còn lại 24,5% là thuộc các hệ thống sông khác.
Mođul dòng chảy cùa sông ngòi nước ta cũng đạt trị số tương đối cao 301/s/km2 Nhưng cũng giống như các đại lượng khác, mođul dòng chảy phân
37
bố không đều tại các khu vực. Nơi có lượng mua lớn, mođul dòng chảy lớn đạt 751/s/km2. Nơi mưa ít môđun có thể xuống duới 101/s/km2.
Do các đại lượng dòng chảy đều cao nên sông ngòi nước ta có hệ số xâm thực mạnh tạo cho sông ngòi một lượng phù sa lớn, trung bình đạt 226 tấn/km2/năm. Tổng lượng phù sa của sông ngòi nước ta là 200 triệu tấn/năm tuy nhiên cũng phân bố không đều. Riêng sông Hồng là 120 triệu tấn/năm, sông Mê Kông 70 triệu tấn/năm. Độ đục trung bình cùa sông ngòi nước ta là 223g/m3. Tại những nơi không còn rừng che phủ độ đục có thể lên tới 600 - 700g/m3.
* Sông ngòi Việt Nam phàn ánh cấu trúc địa hình
Huớng chính cùa sông ngòi Việt Nam là hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung đồng thời đổ ra biển, theo hướng của cấu trúc địa hình. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ như hướng Đông Nam - Tây Bắc của sông Kỳ Cùng, Nậm Rạp, Nậm Pan, Nậm Muôi, Krông Knô.
Trên cùng một dòng sông cũng có khúc sông già, khúc sông trẻ xen kẽ, điển hình nhất là các sông chảy trên cao nguyên sếp tầng như sông Đa Đưng, Đa Nhim. Trong vùng núi mà phần lớn là các sông trẻ đang đào lòng dữ dội, thung lũng hẹp, có nơi là những hẻm vực thì lại tồn tại cả những thung lũng già có bãi bồi, thềm đất thuận tiện cho quần cư và khai thác nông nghiệp. Nhiều sông có những khúc chuyển hướng đột ngột gần nhu thẳng góc là bằng chứng cùa sự cướp dòng. Tất cả những đặc điềm ấy thể hiện tính chất già trẻ lại và tính phân bậc cùa địa hình.
Ngoài ra, tính chất thấm nước của nham thạch, cùa lớp vỏ phong hóa, tính chất dễ hòa tan cùa đá vôi cũng ảnh hường đến hình thái lưu vực và đặc điểm thủy chế của sông. Sông chảy qua vùng đá mềm thường có thung lũng rộng, thoải và đối xứng còn qua vùng đá rắn chẳc thi thung lũng hẹp và sâu, tại vùng đá vôi thì sườn cao vách đứng. Cũng do độ cứng khác nhau cùa đá mà sông qua vùng đá rắn chắc thường lắm thác, ghềnh. Mật độ sông ngòi phụ thuộc vào độ thấm nước củá nham thạch, nơi nào nham thạch thấm nuớc thì nơi đó mật độ sông ngòi thua thớt, lượng dòng chảy ngầm lớn. Nơi nào nham không thấm nước thì mật độ sông ngòi nhiều han.
Do sự tương phản sâu sắc giữa địa hỉnh đồi núi và đồng bằng mà có sự thay đổi đột ngột giữa vùng hạ luu và vùng thượng lưu sông. Dòng sông ờ
thượng lưu rất dốc, thung lũng hẹp, nước chảy siết, phát triển trắc diện dọc. Sông ờ hạ du độ dốc nhò, nước chảy êm đềm, uốn khúc quanh co, thung lũng sông mở rộng, có nhiều bãi bồi ven sông, phát triển trắc diện ngang.
* Thúy chế sông ngòi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa, mùa khô của khi hậu
Trong tất cả các khu vực ờ nước ta đều có hai mùa mưa và khô, nên sông ngòi mọi nơi đều có hai mùa lũ và cạn tương phản nhau Nhìn chung sông có mùa lũ trùng vào mùa mưa và mùa cạn trùng vào mùa khô nhưng do tính chất của thủy văn và khí hậu có những nét riêng mà những tháng cực đại cùa hai thành phần tự nhiên đó không hoàn toàn trùng khớp. Riêng miền Trung có thêm một mùa lũ tiểu mãn vào tháng 5 - 6 đang trong mùa khô ờ đây, lượng nước không lớn nhưng tạo nên một kiều thủy chế riêng bên cạnh thủy chế chung chì có một mùa lũ và một mùa cạn.
Mùa lũ của sông ngòi nước ta trung binh từ 4 - 5 tháng, lượng nước chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm, mỗi tháng mùa lũ có lượng nước bằng 18 - 20% tổng lượng nước năm. Cũng giống mùa mưa, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam liên quan đến sự lùi dần của dài hội tụ nội chí tuyến. Trong mùa lũ, nước lớn, mực nước dâng cao, sông vận chuyển nhiều phù sa làm cho sông ngòi có độ đục lớn.
Mùa cạn dài hơn mùa lũ, trung bình từ 7 - 8 tháng, lượng nước nhỏ chỉ chiếm khoảng 20 - 30% lượng nuớc cả năm, thậm chí tháng kiệt có thể xuống 1 - 2% hoặc không còn nước Cũng giống như mùa lũ, mùa cạn và tháng kiệt không diễn ra đồng nhất trên toàn lãnh thổ và cũng chậm dần từ Bắc vào Nam. Trong mùa can. mực nước sông xuống rất thấp, có sông lôi qua được, lòng sông thu hẹp, phơi bãi cát ngổn ngang, nước trong, độ đục tối thiểu.
* Thúy chế cùa sông ngòi Việt Nam thường hay có những biến động thất thường
Tính biến động trong chế độ nước trên các con sông ở nước ta hoàn toàn lệ thuộc vào diễn biến bất thường cùa thời tiết Ờ nước ta, nguồn cung cấp nước cho các sông suối chù yếu là nước mưa, do chế độ mưa có những biến động bất thường nên có những năm ờ một số nơi đã xuất hiện lũ cao trong thời kỉ mùa cạn do lượng mưa khá lớn. Ờ những vùng hạ lưu và cừa sông, những năm mưa ít, mực nước hạ thấp, lượng nước cạn sẽ tạo điều kiện cho thủy triều
xâm nhập sâu hơn vào đất liền gây nên tình trạng nhiễm mặn. Tuy nhiên sự biến động bất thuờng trong chế độ dòng chày gây nên những hậu quả xấu thường biểu hiện rõ rệt vào thời kỳ mùa lũ. Có những năm lũ về rất sớm, có năm lũ xày ra muộn.
2.4.2. Hồ và nước ngầm
* Hồ
Nước ta do có lượng mua lớn và nhiều nơi trũng thấp nên có rất nhiều hồ tự nhiên Hồ tự nhiên được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, có hồ được hình thành trên khu vực sụt lún cùa vùng núi đá vôi như hồ Ba Bề, có hồ được hình thành tại miệng núi lửa đã tắt như hồ Lắc, hồ Tơ Nưng, có hồ hình thành tà khúc uốn cùa dòng sông như hồ Tây, có hồ hình thành từ sự sụt lún trần hang tại các hang động karst....
Ngoài các hồ tự nhiên, ở nước ta còn hàng nghìn hồ chứa nước nhân tạo lớn nhỏ được xây dựng ờ khắp mọi nai trên lãnh thổ với nhiều mục đích khác nhau. Nói chung, các hồ nuớc ta là nơi chứa và dự chừ một luợng nước mặt quan trọng. Các hồ này có tác dụng làm thủy điện, thủy lợi phục vụ tưới tiêu, điều hòa dòng chảy, giao thông đường thủy, đồng thời tạo nên các thắng cảnh kết hợp với khí hậu trong lành thường được khai thác phát triển du lịch, nghi ngơi, an dưỡng.
* Nước ngầm
Nước ta do có lượng mưa lớn và có nhiều loại nham thấm nước nên có nguồn nước ngầm khá phong phú. Nước ngầm là nguồn cung cấp nước cho các đô thị và khu đông dân cư, cho sông ngòi và cây cối trong mùa khô.
N ư ớ c ng âm nư ớ c ta phân bố không đcu giữa các khu vực. N u ớ c ngârii phong phú ở các đồng bằng phù sa nhất là các thềm phù sa cổ và cồn cát duyên hải, ở các khu vực núi đá vôi, ờ các vùng núi và cao nguyên bazan. Lượng nuớc ngầm giảm đi rõ rệt tại các bãi bồi phù sa mới đất nhiều hạt mịn, khó thấm nước, tại các vùng đá cuội kết cát kết và tại các vùng đá biến chất.
Mực nước ngầm nước ta dao động khá rõ rệt giữa hai mùa, lên cao về mùa mưa và hạ thấp về mùa khô.
Ngoài nguồn nước ngầm có nhiệt độ bình thường, nước ta còn có nhiều nguồn nước nóng và nước khoáng thuờng xuất hiện tại những noi có đứt gãy hoặc hoạt động mắc ma. Nhiệt độ cùa loại nước này có thể đạt trên dưới 100°c nhu suối
Bang ở Quảng Bình, Kênh Gà ờ Ninh Binh, Mỹ Lâm ờ Tuyên Quang, c ồ Bi ờ Huế, Kim Bôi ờ Hòa Binh,
Ngoại trừ một số tác hại của nước ngầm như: làm đất bị muối hóa, gây trờ ngại cho một số công trinh ngầm thì nước ngầm và nước khoáng ờ nước ta được coi là nguồn tài nguyên quý giá được khai thác phục vụ cho đời sống, sản xuất vá sinh hoạt cùa nhân dân Một số loại nước khoáng còn được sử dụng làm nước giải khát, chữa bệnh, phát triển du lịch.
2.4.3. Đặc điểm hải văn Việt Nam
* Nhiệt độ
Nhiệt độ nước biển trung bình hàng năm ờ vùng biển nước ta thường trên 23°c và có sự thay đổi theo mùa, theo khu vực và theo độ sâu. Nhiệt độ nước biển tăng dần từ bờ biển ra ngoài khơi, từ Bắc vào Nam, tuy nhiên sự dao động này xảy ra chủ yếu vào thời ki mùa đông Mùa hè nhiệt độ trên khắp vùng biển nước ta tương đối đồng nhất và đạt khoảng 30°c.
Nhiệt độ nước biển giảm theo độ sâu tùy thuộc vào độ sâu đáy biển và vị tri vùng biên ơ vùng biển nông nhiệt độ nước biển giảm dần và từ từ, giữa tầng mặt và tầng đáy chi chênh 1 - 2 °c còn ờ vùng biển sâu sự giảm nhiệt độ diễn ra phức tạp hơn, giữa tầng mặt và tầng đáy chênh nhau lớn.
* Độ mặn
Độ mặn trung bình cùa vùng biển nước ta khoảng 32 - 33°/00 song cũng có sự thay đổi theo thời gian, không gian và theo độ sâu. Ở ven bờ, do ảnh hường của nước sông nên độ mặn thấp hơn ờ ngoài khơi Vào thời ki mùa mưa, độ mặn giảm x uông còn 20°/oo th âp hơn rât n h icu so với m ù a khô Đ ộ m ặn n ư ớ c b ien cũ n g tăng dần theo độ sâu
* Thúy triều
Chế độ thủy triều ven biển nước ta có những nét khác biệt so với các khu vực khác trên thế giới. Dọc bờ bién Việt Nam phổ biến nhất là chế độ nhật triều bao gồm nhật triều đều và không đều. Chế độ bán nhật triều bao gồm bán nhật triều đều và không đều khá phổ biến trên thế giới thì lại ít xuất hiện ở Việt Nam.
Các nhân tố tác động trực tiếp đến chế độ thủy triều ở nước ta là địa hình và độ sâu cùa đáy biển, các vũng vịnh và hải đảo.
41
Chế độ nhật triều đều xảy ra ở phía Bắc cùa vịnh Bắc Bộ. Chế độ nhật triều không đều xảy ra ờ phía Nam vịnh Bắc Bộ, bờ biển Nam Trung Bộ, Nam Bộ. Chế độ bán nhật triều rất hiếm ờ nước ta và chi phát triển duy nhất trong phạm vi vài chục km ở cửa biển Thuận An (Huế). Chế độ bán nhật triều không đều cũng ít xảy ra ở nước ta và tập trung ờ hai khu vực từ Cừa Tùng đến Quảng Ngãi và Vũng Tàu - Côn Đảo.
* Sóng
Vùng biển nước ta sóng không lớn lắm nhưng cũng khác nhau về kích thước, hướng truyền và dạng sóng do sự chi phối của chế độ gió và đặc điểm địa hình bờ biển. Sóng gió chịu tác động trực tiếp của gió mùa còn sóng lừng phát sinh do sự đổi hướng hay giảm tốc độ đột ngột của gió nhất là bão.
Mùa đông tần suất hướng gió đông bắc lớn chiếm tới 75%, sóng thường lớn. Mùa hè do tốc độ gió nhỏ nên số ngày lặng sóng nhiều hơn. Tuy nhiên khi có bão thì sóng hướng tây nam lại lớn hơn hẳn sóng hướng đông bắc Ngoài ra trong các mùa chuyển tiếp số ngày lặng sóng tăng lên đáng kể.
* Dòng biến
Biển Đông là một biển tương đối kín vì vậy không có các dòng biển cỡ lớn mà chù yếu là các dòng địa phương chịu sự chi phối của gió mùa và địa hình bờ biển. Ngoài ra cũng có các dòng hải lưu bồ sung từ phía Bắc xuống hay từ Thái Bình Dương vào qua các eo biền Dòng biển trên vùng biền Việt Nam được hỉnh thành bởi hai dòng chảy khác nhau tùy thuộc vào tác động của gió mùa. Vào mùa đông, gió mùa đông bắc tạo nên một dòng biển chảy theo hướng đông bắc - tây nam Mùa ha do ảnh hưởng của gió mùa tây nam nên hình thành dòng biển chảy theo hướng tây nam - đông bắc. Trong các tháng chuyển mùa, cà hai loại dòng biển trên đều yếu nên hình thành dòng biển nhò chạy vòng tròn.
2.5. Thổ nhưỡng Việt Nam
2.5.1. Thổ nhưỡng Việt Nam có sự phân hóa đa (lạng và phức tạp
Nguyên nhân tạo nên tính đa dạng và phức tạp của thổ nhuỡng Việt Nam là do tính chất đa dạng và phức tạp cùa các nhân tố và điều kiện hình thành đất cùng với sự tác động của con người. Các nhân tố hỉnh thành thồ nhưỡng bao gồm:
42
* Đá mẹ:
Có vai trò cung cấp vật chất vô cơ cho đất và quyết định cấu trúc, tính chất lý học, tính chất hóa học của đất. Có thề chia thành các nhóm đá mẹ chính như sau:
- Nhóm đá mẹ a x it (felsic): Bao gồm đá granit, riôlit, pofia thạch anh, đá cát kết thạch anh ... Phân bố ở vùng đồi núi phía bắc và vùng núi Hecxini viền quanh khối Kon Tum. Nhóm này có đặc điểm: Khó phong hóa, khi phong hóa hình thành lớp vỏ feralit giàu khoáng sét Kaolinit (Al2O3.2 SiO2.2 H2O)khoáng hình thành trong môi trường chua. Các cation kiềm, axit silic dạng tự do bị rửa trôi, tích tụ oxit Al, Fe
Đá mẹ axit hình thành đất feralit có thành phần cơ giới nhẹ, thấm khí và nước tốt nhưng giữ nước và chất dinh dưỡng kém, chua
V.M. Fridland năm 1963 đã chia ra các kiểu phong hóa chính ờ nước ta như sau:
+ Kiểu vò phong hóa alit (oxit nhôm > oxit sắt)
+ Kiểu vỏ phong hóa feralit (oxit nhôm= oxit sắt)
+ Kiểu vò phong hóa alferit (oxit nhôm < oxit sat)
- Nhóm đá mẹ bazơ (mafic): Gồm đá mẹ bazơ và siêu bazơ nhu gabrô, diabazo, bazan, amphibolit, đá vôi, đô lô mit, đá hoa, pyroxênit, periđôtit và đunit ..Đá bazan tập trung tại vùng đồi núi phía nam (Tây Nguyên và Đông Nam Bộ), đá vôi tập trung ở phía bắc (Đông Bắc, Tây Bắc). Thành phần khoáng chính cùa đá bazơ là những khoáng dễ bị phong hóa như ôlivin (MgFe>2 S1O4, ôgit và hoócblen (các alumino Silicat chứa K và Na).
Môi trường giàu kiềm đã hình thành khoáng sét môngmôrilônit (AI2O3.4SÌO2 nH20) hoặc ilinit đặc trưng cho vỏ phong hóa macgalit Đây là lớp vò phong hóa có chứa nhiều oxit nhôm và oxit sắt tự do, đồng thời cũng còn chứa nhiều chất kiềm và kiềm thổ.
Đất macgalit có thành phần cơ giới nặng, kém thấm nước và thấm khí, nhưng giữ nước và dinh dưỡng tốt, có phàn ứng trung tính
- Nhóm đá mẹ trung tính: Còn chứa nhiều K và Na của nhóm axit tuy nhiên tỳ lệ Ca, Mg và Fe của nhóm bazơ đã tăng lên... Tùy theo thành phần
43
khoáng cụ thể và mức độ phong hóa mà hình thành các lớp vò phong hóa feralit hay macgalit...
- Nhóm phù sa bồi tích: Gồm có sirờn tích, lũ tích, phù sa sông, phù sa sông - biển và phù sa biển... Có tính chất vụn bờ, chứa nhiều khoáng nguyên sinh như thạch anh, mica, canxit, giàu silic và kiềm hơn. Vò phong hóa còn nhiều silic và nhôm nên gọi là lớp vỏ phong hóa sialit.
Sự phong phú, đa dạng của đá mẹ là một trong những nguyên nhân làm phức tạp hóa lớp thổ nhưỡng của Việt Nam.
* Địa hình:
Ảnh hường đen thổ nhưỡng thông qua tác động phân phối lại các nguyên tố địa hóa Ưong lớp vó phong hóa và các điều kiện nhiệt ẩm của nhân tố khí hậu
Lãnh thồ Việt Nam với 3/4 diện tích là đồi núi nên địa hình đã ảnh hường đến sự hỉnh thành và phân bố đất đai thông qua quy luật đai cao. Càng lên cao, tính chất đất và các quá trình hình thành đất càng thay đồi mạnh mẽ, màu sắc của đất chuyển dần từ màu đò sang màu vàng rồi màu xám, nguyên nhân là sự giảm nhiệt độ cùng với sự tăng ẩm, dẫn đến sự giám sút cường độ phong hóa và sự gia tăng tích lũy mùn.
* Khí hậu:
Quyết định chiều hướng phát triển cùa lớp vỏ phong hóa và của đất. Với điều kiện nóng ẩm đã làm cho quá trinh phong hóa hóa học là chù yếu, làm biến đổi sâu sắc đá mẹ. Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của vi sinh vật làm cho tốc độ phân giải chất hữu cơ nhanh khiến cho thổ nhưỡng ít mùn. Nhiệt độ cao, mưa nhiều nên các chất khoáng trong đá chịu tác động thủy phân liên tục v à triệt để tho hiện rất rõ sự n ia trôi các ch ất b azo v à silic, c ó sự tích lũy các xetxkioxit (nhất là sắt). Tỷ lệ sắt và nhôm cao khiến cho đất có màu đỏ và vàng. Lượng mưa lớn nên các chất bazơ bị rửa trôi mạnh làm cho đất hay bị chua. Nhiệt và ẩm thay đổi theo chiều cao: Lên cao độ ẩm tăng dẫn tới quá trình hyđrat hóa tăng khiến cho khả năng di động của các ôxit sắt tăng; Nhiệt độ giảm, cường độ phong hóa giảm, hoạt động của vi sinh vật giàm nên lượng mùn tích lũy lớn.
* Thủy văn:
Ành hưởng đến quá trình hình thành thổ nhưỡng thông qua nước ngầm và nước đọng. Nuớc ngầm ành hường đến sự hỉnh thành kết von và đá ong. Nước đpng quyết định mức độ giây và quá trinh lầy thụt
Vùng duyên hải, ảnh hưởng của nước biển và nước ngầm mặn đã tạo nên đất mặn, đất phèn.
* Sinh vật:
Thông qua vòng tiều tuần hoàn sinh vật đã cải biến đá mẹ dần trờ thành đất. Sinh vật góp phần giữ lại các nguyên tố địa hóa ở khối lượng dự trữ chất dinh dưỡng trong sinh khối rừng Ngoài ra, cây rừng có tác dụng chống xói mòn và giữ ẩm cho đất Một số loài cây có ảnh hường đến tính chất của đất, có thể làm cho đất tốt lên hoạc xấu đi Ví dụ: Các cây họ đậu cung cấp đạm cho đất, đất dưới rừng thông hay bạch đàn thường'nghèo và chua.
* Thời gian:
Sự hinh thành thổ nhưỡng phải trải qua một thời gian nhất định thể hiện qua tuổi của thổ nhuỡng. Tuồi là thời gian mà các yếu tố trên tham gia vào quá trinh hinh thành đất dài hay ngan Tuổi tuyệt đối của đồi núi ở nước ta rất già còn đồng bằng trẻ vì tuổi địa chất ờ các đồng bằng mới từ Đệ Tứ và quá trinh hình thành đất chi mới sơ khai.
* Con người:
Đất ở Việt Nam đã được con người khai phá từ rất lâu đời vì vậy ảnh hưởng cùa con nguời đến đất cũng rất lớn. Sự tác động của con nguời vào quá trinh hình thành thổ nhưỡng thể hiện ở hai mặt: Tác động tích cực: mở rộng va cải tạo đất trồng như lấn biển, thau chua, rứa mặn, bón phân, làm thúy lợi, chọn giống cây trồng... Tác động tiêu cực: độc canh, làm nghèo kiệt đất, phá rừng tăng xói mòn rửa trôi, làm thay đổi môi trường tự nhiên..
2. ĩ. 2. i)á t F eralit là săn p h ẩ m ch ủ y ế u cửa quá trìn h p h o n g hóa và h ìn h thành đất ở Việt Nam
Quá trình feralit với các sản phẩm cùa nó là tính chất chủ yếu của thổ nhưỡng Việt Nam. Do địa hình nước ta đồi núi thấp là chủ yếu nên đất feralit đỏ vàng chiếm ưu thế. Do môi trường nhiệt ẩm cao, phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa sâu và dày. Tốc độ phân giải chất hữu cơ nhanh và mạnh nên lượng mùn tích lũy trong đất ít. Quá trình feralit đuợc xúc tiến trong mòi truờng axit, ngoài đặc điểm cùa đá mẹ axit còn có sự tham gia cùa axit nitơ trong nước mua và axit hữu cơ cùa lớp mùn làm rứa trôi các chất baza và axit hóa vò phong hóa nên đất thường chua, độ pH: 4,5 - 5,5.
45
Quá trình feralit được chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Quá trình feralit đang tiến triển, các cation Ca++, Mg++, Na+, K* giải phóng ra từ các silicát còn nhiều vi thế phản ứng cùa đất có thề trung tính hoặc hơi kiềm. Các xeckioxit phân phối đều dưới dạng keo ở khắp nơi trong phẫu diện. Lúc này phẫu diện đất chưa có sự phân hóa, đất phì nhiêu.
- Giai đoạn 2: Các chất bazơ bị rửa trôi mạnh, đất trờ thành chua Các xeckioxit Fe, AI di động tập trung lại thấnh tầng xung tích B nằm dưới tầng rửa trôi A. Dưới tầng B cũng là tầng nghèo xeckioxit Fe, AI do hiện tượng mao dẫn chuyền lên tầng B. Phẫu diện đất lúc này có sự phân hóa thành 3 tầng rõ rệt. Ờ giai đoạn này đất đã xấu đi. Đất càng xấu khi sự phân lớp giữa tầng A, B càng rõ rệt.
- Giai đoạn 3: Các xeckioxit Fe ờ tầng B kết dính lại thành một lớp rắn chắc gọi là đá ong. Thường nằm ở độ sâu 70 cm dưới đất. Giai đoạn này đất rất xấu. Đất càng xấu nếu đá ong càng lộ lên mặt Đá ong là giai đoạn cuối cùng của quá trình feralit vi vậy nó đuợc coi là sản phẩm cuối cùng của quá trình íeralit tuy nhiên không phải là sản phẩm tất yếu cùa quá trình này, nghĩa là một sàn phẩm có điều kiện.
Có 3 loại kết von:
- Dạng tổ ong: Đây là một khối sét nhiều màu hợp thành. Khi ở sâu trong lòng đất, kết von này tương đối mềm nhưng khi lộ ra ngoài thì rất rắn chắc. Đặc điểm thành phần kết von tổ ong là ít sắt và nhiều silic.
- Dạng kết von tròn (kết von hạt đâu): Có hình tròn hoăc gần tròn, kích thước thay đổi từ 1 - 10 mm. Trong phẫu diện đất có thề gồm nhiều hạt kết von có kích thuớc khác nhau nhung trong cùng một tầng thường gồm các hạt kết von có kích thước sàn sàn bằng nhau. Kết von này rắn chắc ngay trong lòng đất, thành phần chù yếu là sắt, lượng sắt càng nhiều thì độ cứng càng tăng. Sự gắn kết các kết von tròn tạo thành đá ong hạt đậu.
- Dạng kết von giả: Dạng kết von giả là các mảnh khoáng chưa phong hóa được bao bọc bên ngoài bời một màng sắt. Nhìn bề ngoài không khác gì kết von thật, do đó chi có thể phân biệt được khi đập ra xem kết cấu bên trong.
46
2.6. Sinh vật Việt Nam
2.6.1. Giói sinh vật tụ- nhiên Việt Nam rất phong phú vù đa dạng
Sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật Việt Nam thể hiện ờ số lượng lớn của các loài thục vật, động vật và các kiểu hệ sinh thái. Trung bình trên lkm2 lãnh thổ Việt Nam có 4,5 loài thực vật và gần 7 loài động vật đạt vào loại các nước có mật độ loài sinh vật cao trên thế giới.
v ề thực vật, Việt Nam có 11373 loài thực vật bậc cao có mạch, 1030 loài rêu, 2500 loài tào, 826 loài nấm; trong đó có 10% số loài đặc hữu.
v ề động vật, Việt Nam có khoảng 210000 loài, trong đó có 310 loài thú, 840 loài chim, 288 loài bò sát, 162 loài luỡng cư, 3170 loài cá, khoảng 7500 loài côn trùng và động vật không xương sống. Trong số các loài thú và chim đã có tới 78 loài và phân loài thú, 100 loài và phân loài chim là loài đặc hữu. Có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm, có giá trị và hiện nay đang bị đe doạ tuyệt chủng ở mức độ toàn cầu như Tê Giác một sừng (Rhinoceros Sondaicus), Hố Đông Dương (Patilhera Tigris), Voi châu Á (Elephas Maximus) và Voọc đầu trắng Ợrachypitherus Poliocephalus). Mới đây ở Việt Nam đã phát hiện được 3 loài thú lớn là Sao La (Pseudoryx Nghetìnensis), Mang Lớn (Megamuntiacus VuQuangensis), Mang Trường Sơn (Canimmntiacus TruongSonensis) được coi là phát hiện quan trọng cùa thế kỳ 20 và loài chim tri' chưa từng gặp trên thế giới là Gà Lôi lam đuôi trắng (Lophura Hatinhensis).
Việt Nam cũng có một nguồn gen rất phong phú và đa dạng, được xếp là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và thuần hoá vật nuôi nổi tiếng trên thế giói v ề giống cây trồng, ở Việt Nam đã thống kê được trên 800 loài cây trồng phồ biến với hàng nghìn giống. Hiện Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang báo quán 12300 giống của 115 loài cây ưòng, trong đo cò nhièu gen có
nguồn gốc bán địa duy nhất chi có ờ Việt Nam về vật nuôi, Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm chính, bao gồm 20 giống lợn (có 14 giống nội), 21 giống bò (có 5 giống nội), 5 giống dê (có 2 giống nội), 3 giống trâu (có 2 giống nội), 3 giống ngựa (có 2 giống nội), 27 giống gà (có 16 giống nội), 10 giống vịt (có 5 giống nội), 7 giống ngan (có 3 giống nội) và 5 giống ngỗng (có 2 giống nội).
Giới thực vật Việt Nam được hình thành từ kỷ Đệ Tam và tương tự như ngày nay. Căn cứ vào sự giống nhau giữa hóa thạch thực vật từ kỷ Đệ Tam của Bẳc Việt Nam và Nam Trung Hoa cũng như hiện tại, Ngô Chính Dật và Thái Văn Trừng đã gộp khu hệ Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam thành khu hệ thực
47
vật Đệ Tam Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, gọi tắt là khu hệ Việt Bắc - Hoa Nam, coi là yếu tố bản địa đặc hữu chiếm 50 % thành phần hệ thục vật. Nếu gộp tỳ lệ đặc hữu và tỳ lệ yếu tố Trung Hoa cùa các tác giả Gagnepain và Pocs Tomas thì cũng xấp xi 50%. Đặc trưng thành phần thực vật cùa khu hệ này theo thứ tự thường gặp họ Re (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Đậu (Legumimosae), Hành tỏi (Liliaceae), họ Hoa (Betulaceae), họ Thị (Ebenaceae), họ Mộc Lan (Magnoliaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Bồ hòn (Sapindacea), họ Xoan (Meliaceae), họ Măng cụt (Clusiaceae) Phạm vi phân bố cùa khu hệ thực vật này về phía Nam đến 16 độ vĩ bắc, ranh giới phía Tây là sông Hồng
Ngoài khu hệ thực vật đặc hữu trên, Vrệt Nam còn là nơi gặp gỡ, giao thoa cùa ba luồng di cư thực vật lớn:
- - Luồng Himalaya mang đến các yếu tố ôn đới của khu hệ Vân Nam - Quý Châu - Himalaya, trong đó chù yếu các loài cây lá kim thuộc ngành phụ Hạt trần (Gymnopermae) như Thông hai lá (Pinus merkusií), Thông ba lá (Pinus khaya), Pơ mu (Fokenia hodjinsii)... Ngoài ra còn các loài cây lá rộng, rụng lá trong mùa đông, giá rét thuộc các họ Hoa (Betulaceae), họ Thích (Aceraceae), họ ô liu (Olecacea), họ Óc chó (Juglandaceae), họ Đỗ Quyên (Ericaceae).. Phạm vi phân bố tập trung ờ Tây Bắc Việt Nam. Sự xâm nhập của luồng di cư này vào Việt Nam diễn ra vào thời kỳ lạnh đầu kỳ Đệ Tứ. Phạm vi phân bố tập trung ờ Tây Bắc Việt Nam, kéo dọc theo dải Trường Sơn tói 10 độ vĩ bắc tại vùng núi Cực Nam Trung Bộ. Tỷ lệ chấp nhập được là 10 %. (theo Thái Văn Trừng và Pocs Tomas).
- Luồng Malaixia - Inđônêxia từ phía nam đi lên, đặc trung là các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae), xuất phát từ trung tâm phát sinh Boocnêô. Các loài cây họ Dầu chủ yếu tập trung ờ miền Nam. Ranh giới phía bắc cùa luồng di cư là ờ 18-20 độ vĩ Bắc. Thực ra, chúng ta còn gặp các loài cây họ Dầu trong rừng ẩm thường xanh ờ miền Bắc và dọc theo thung lũng sông Hồng lên tới Nghĩa Lộ, Yên Bái. Trong họ Dầu, có cả các loài cây thường xanh và rụng lá. Các loài cây thường xanh gặp trong rùng ẩm nhiệt đới, còn các loài cây rụng lá mọc khá tập trung thành những khu rừng thưa ờ Tây nguyên, những nơi có một mùa khô sâu sắc. Tỷ lệ luồng di cu Malaixia- Inđônêxia là 15 % (theo Gagnepain và Thái Văn Trừng).
48
- Luồng Án Độ - Mianma từ phía tây và tây nam lại. Đặc điểm là các loài cây rụng lá trong mùa khô Phạm vi phân bố cùa luồng di cư này là những nơi chịu ảnh hường mạnh của gió phơn Tây Nam với mùa khô sâu sẳc, tập trung ờ Trung Bộ và vùng núi thấp phía nam khu vục Tây Bắc Họ cây tiêu biểu là họ Bàng (Combrelacece), các loài cây rụng lá như Tech (7'ectona granáis L), Lõi thọ (Gmelina arbórea Roxb) trong họ Cò roi (Verbenaceae), Săng lẻ hay Bằng Lăng (Lagestroemia Sp) trong họ Từ vi (Lythraceae), cây Gòn trong họ Gạo (Bombaceae). Tỷ lệ luồng di cư này là 14% (theo Thái Văn Trừng và Pocs Tomas).
Thành phần loài giới động vật Việt Nam cũng có sự hỗn hợp của ba khu hệ động vật Hoa Nam (Trung Quốc), Ần Độ - Mianma và Malaixia, nhưng yếu tố Mianma chiếm nhiều hơn.
- Khu Tây Bắc có nhiều yếu tố cùa các khu hệ động vật Mianma và Vân Nam, với nhiều loài đặc trưng như voi, bò tót, vẹc xám, sóc bụng xám, dúi móc, dúi má đào, gấu chó, khỉ mốc, nhím, chuột puộc.
- Khu Đông Bắc có thiên hướng hệ Hoa Nam rõ rệt với các loài huơu xạ, hươu sao, khi mốc, cầy gấm, sóc, chuột Hải Nam, trĩ khoang cổ.
- Khu Trường Sơn Bắc có tính chất đệm giữa khu hệ Malaixia, Mianma và Hoa Nam, nhưng thiên hướng Malaixia rõ rệt hơn với các loài chó dơi, cheo cheo, chuột hươu nhỏ, chuột nhắt và ờ đây có nhiều loài và loài phụ phân bố hẹp như vẹc Hà Tĩnh, vẹc quần đùi, vẹc ngũ sắc, sóc chân vàng, sóc đuôi hoe.
- Khu địa lí động vật Tây Nguyên mang tính chất đặc trưng cùa khu hệ động vật Ấn Độ - Malaixia - Mianma thể hiện qua các đại diện đặc trung như cheo cheo, bò rừng, nai cà tòng, nai đò, chò sói, sòc chàn váng, sòc vằn lưng, gà gô Kết quả điều tra hệ động vật vùng Yokdon cho thấy yếu tố Himalaya chiếm 27,1%, yếu tố Ấn Độ - Malaixia chiếm ưu thế tới 63 %, còn yếu tố đặc hữu địa phương chi có 11,3 %.
Sụ phân bố các loài thú không đồng đều:
- Những loài có diện phân bố rộng như lợn rừng, nai, hoẵng, dê rừng, gấu ngựa, hổ, mèo rừng, các loài dơi, các loài chuột
- Những loài có diện phân bố hẹp như hươu xạ (Cao Bằng, Lạng Sơn), vẹc mũi hếch (Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Cạn, Quảng Ninh), vẹc đầu vàng
49
(Cái Chiên - Quảng Ninh, Cát Bà - Hải Phòng), vẹc xám ớ các tinh Tây Bắc và Thanh Hóa, Nghệ An và vẹc ngũ sắc chì có ờ Hà Tĩnh trờ vào.
- Tây Nguyên tập trung nhiều thú móng guốc như bò rừng, bò tót, trâu rừng, nai cà tong, hươu vàng, voi, chó rừng, gấu chó
2.6.2. Sinh vật Việt Nam tiêu biểu cho sinh vật cùa vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Do vị trí địa li nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nên trong tổng số trên 15.000 loài thực vật ở Việt Nam đã có gần 1 0 .0 0 0 loài mang đặc tính nhiệt đới và chì có trên 5 000 loài thực vật á nhiệt đới và ôn đới trên núi.
Các loài sinh vật ở Việt Nam đã phản ánh rất rõ quy luật địa đới qua sự phong phú của số lượng loài, có sức sống mãnh liệt, năng suất sinh học cao và có sự hạn chế về số lượng cá thể.
Ngoài các loài đặc hữu, các sinh vật di cư và nhập nội vào nước ta có những điều kiện sống thích hợp cũng đã phát triển rất mạnh, nhiều khi có tốc độ tăng trưởng và năng suất sinh học cao hơn hẳn với nhiều loài bản địa ở quê hương của chúng.
Do vị trí địa li và đặc điểm khí hậu nên các kiểu rừng nhiệt đới gió mùa cũng có thể phân biệt thành kiểu rừng rậm nhiệt đới thường xanh quanh năm, rừng rậm nhiệt đới gió mùa nừa rụng lá và rụng lá. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa thuờng xanh quanh năm thường tập trung nhiều ở các vùng đồi núi Trung Trung Bộ từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi, vùng núi Kon Tum thượng và ờ các vùng là các trung tâm mưa lớn, có mùa mưa kéo dài, mùa khô ngắn. Rừng rậm nhiệt đới gió mùa rụng lá ờ miền Bắc có nhiều loài rụng lá do khí hậu lạnh và khô vào thời kì mùa đông nhu dè lá nhọn, dẻ răng cưa, sau sau, xoan, sâng, hoàng linh, bồ đề, muồng nước. Rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá ở miền Nam luôn thích hợp với điều kiện khí hậu có nhiệt độ cao, nóng quanh năm và có mùa khô khá điền hinh thì có các loài rụng lá chù yếu như dầu chai, dầu lông, săng lẻ, cẩm xe, cẩm lai, trắc. Nơi có mùa khô đủ dài 3 - 4 tháng hình thành kiểu rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá, nếu mùa khô kéo dài tới 4 - 5 tháng thì rừng hoàn toàn rụng lá trong mùa khô là kiểu rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá, nơi mùa khô kéo dài tới 6 - 9 tháng thỉ thực bì không còn là rừng mà là các xa van, truông bụi.
Tại các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa có các quần xã và các loài động vật nhiệt đới rất điển hình như khi (Macaca), vẹc (Presbtis), vượn (Hilobates), sóc (Callosciurus) hoặc động vật ăn thịt như mèo rùng (Felis
50
bengalis), các loài chim có màu sặc sỡ đẹp như phượng hoàng đất, vẹt, công, gà lôi, trĩ đỏ, trĩ sao hoặc có tiếng hót hay như khiếu, bách thanh, sơn ca, hoạ mi. Trong òrng rậm nhiệt đới còn có nhiều loài bò sát như trăn, rắn, tắc kè, kỉ đà, nhiều loài lưỡng cu như ếch nhái,‘nhiều loài gặm nhấm như nhím, don, lợn rừng, chuột, nhiều loài côn trùng như bướm, ong, vắt, kiến, mối, muỗi, rết, bò cạp Các rừng nhiệt đới còn có một số lượng lớn các loài thú Trong các rừng rậm là các loài thú nhỏ như beo, cầy, cáo, đặc biệt là các loài chồn bay, sóc bay ờ các hệ sinh thái rừng thưa và xa van nhiệt đới có các loài thú lớn là các loài ăn cò như hươu, nai, hoẵng, bò rừng, voi, tê giác và các loài ăn thịt như hồ, báo, chó sói
2.6.3. Giới sinh vật nguyên sinh ở Việt Nam bị suy giùm
Trong so các thành phần tự nhiên Việt Nam thì sinh vật bị biến đổi mạnh mẽ nhất do chịu tác động của con người. Thảm thực vật rừng tự nhiên trong đó phẩn lớn diện tích rừng nguyên sinh đã bị tàn phá. Nguyên nhân là do hậu quả kéo dài của việc khai thác ồ ạt các lâm sản, cùa phương thức canh tác du canh du cư của đồng bào các dân tộc miền núi, do việc khai hoang để mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp, do chiến tranh tàn phá và do cháy rừng mà diện tích rừng Việt Nam bị thu hẹp một cách rõ rệt và với tốc độ rất nhanh.
Chất lượng của rừng cũng suy giảm nghiêm trọng. Sự suy giảm chất lượng rừng được biểu hiện rõ rệt là sự giảm đáng kể của số lượng loài, trong đó đã mất đi hẳn nhiều loài thục vật, động vật quý hiếm mà trước đây một vài chục năm còn khá nhiều Bên cạnh sự thu hẹp về diện tích, trừ một số rừng nguyên sinh còn được bảo tồn, các rừng tự nhiên ờ Việt Nam phần lớn là rùng thứ sinh còn trữ lượng gỗ cũng như tổng lượng sinh khối đều giảm. Đã bước đầu xác định được ờ nước ta có gần 500 loài hoặc nhóm loài thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 40 loài bò sát, lưỡng cư đang bị mất (lần, ưong dớ sỏ loài thực, động vậi quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt lên tới 100 loài thực vật, 54 loài thú và 60 loài chim. Trong "Sách đò Việt Nam" đã thống kê, phân loại 360 loài thực vật và 350 loài động vật thuộc loài quý hiếm theo mức độ nguy cấp cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chùng Nhiều loài cây gỗ quý đang có nguy cơ cạn kiệt như Đinh, Lim, sến Táu, Hoàng đàn, Dáng hương, cẩm lai, Trắc, Mun, Gụ. Nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đã gây được sự chú ý của các tồ chức bảo vệ thiên nhiên thế giới Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IƯCN) đã đưa vào danh sách các loài cần được bảo vệ ờ Việt Nam. Nguồn tài
51
nguyên sinh vật dưới nuớc, đặc biệt nguồn hải sản cùa chúng ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
2.7. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
2.7.1. Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ầm 2.7.1.1. Tinh chất nhiệt đới gió mùa ầm thể hiện qua khí hậu
* Nen nhiệt độ cao
- Hàng năm, nước ta nhận được một lượng bức xạ mặt trời lớn do trongnăm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và hai lần lên thiên đỉnh Trên toàn quốc, tổng xạ nói chung đều vượt 130 kcal/cm2/nãm. Cân bằng bức xạ trên 75 kcal/cm2/năm. Tổng nhiệt độ trong năm đạt 8000 - 9000°c. Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 27°c. số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ. Nhiệt độ trung bình năm > 20°c. Từ bẳc vào nam, tính chất nhiệt đới mạnh dần.
Bảng 2.1. N hiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ năm tại một số địa điểm
Địa đỉêm Nhiệt độ trung bình năm (°C) Tổng nhiệt độ năm (UC) Lạng Sơn 21,6 7881 Hà Nội 23,4 8555 Vinh 23,9 8747 Huế 25,1 9161 Quy Nhơn 25,4 9636 TP. Hô Chí Minh 26,9 9818
* Lượng mưa lớn
Biển Đông cùng với các khối khí di chuyền qua biển đã mang lại lượng mưa lớn cho nước ta. Luợng mưa trung binh năm dao động từ 1500 - 2000mm (ở khu vực núi cao và các suờn đón gió, có thể tới 3500 - 4000mm: Thuợng nguồn sông Chày, vùng núi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa 2749mm, Móng Cái 2860mm). Những nơi mưa ít là đồng bằng cực nam Trung bộ (Phan Rang 653mm, Mũi Dinh 757mm) và một vài nơi khuất núi khác (Mường Xén 643 mm, Sông Mã, Yên Châu).
Độ ẩm không khí cao, dao động từ 80 - 100%, cân bằng ẩm luôn luôn dương. Cây cối xanh quanh năm, nước ngầm phong phú.
52
Bàng 2.2. Lượng mưa, khả năng bốc hơi và cân bằng ầm tại một số địa điểm
Địa điêm Lượng mưa (mm)
Khả năng bôc hơi (mm)
Cân băng âm (mm)
Hà Nội 1678 776 +902 Huê 2890 638 +2252 TP Hô Chí Minh 1979 1061 +918
Lượng mưa có sự tương phản giữa mùa khô và mùa mưa, riêng từ vỹ tuyến 16°B (đèo Hải Vân) và nhất là từ vỹ tuyến 18°B trở ra bắc lại có sự tương phản giữa mùa lạnh và mùa nóng. Mùa mưa ứng với mùa gió'Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10, còn mùa khô ứng với mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4
* Gió mùa
Khí hậu Việt Nam chịu ảnh hường chủ yếu của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
- Mùa đông: Gió mùa Đông Bắc: Mang đến nước ta các khối không khí lạnh và khô của lục địa phương Bắc
- Mùa hạ: Gió mùa Tây Nam: mang đến nước ta khối không khí nóng và ẩm cùa vùng xích đạo làm cho nhiệt độ cao, độ ẩm lớn và mưa nhiều.
Gió mùa đã lấn át gió tín phong Tín phong vào Việt Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến Tây Thái Binh Dương hoạt động quanh năm nhưng chi mạnh vào các thời kỳ chuyển tiếp xuân - thu, thổi theo hướng đông bắc trong m ù a đ ủ n g , m ù a h è thôi th e o h u ử n g đ ô n g nam .
Gió mùa nước ta bàn chất là các luồng gió từ xa thổi đến khi sớm, khi muộn, khi mạnh, khi yếu làm cho khi hậu Việt Nam khá thất thường và không ồn định.
2.7.1.2. Tính chất nhiệt đới gió mùa thế hiện qua các thành phần tự nhiên khác
- Địa hình: Khí hậu nóng, ẩm, mua nhiều nên hoạt động xâm thực, xói mòn làm phá hủy, hạ thấp địa hình đồng thời quá trinh bồi lấp, lắng đọng được tăng cường Đẩy mạnh quá trình cacxtơ ở các khu vực đá vôi.
53
- Thồ nhưỡng: Đầy mạnh quá trình phong hóa đặc biệt là phong hóa hóa học tạo nên lớp vỏ phong hóa dày. Có sự phân hóa 2 mùa (mua - khô) tạo điều kiện cho sự tích tụ sắt và nhôm hỉnh thành đất feralit đò vàng ở nước ta
- Thủy văn: Mạng lưới sông ngòi phát triền dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa. Thủy chế của sông ngòi, hồ đầm mang nhịp điệu mùa rõ rệt.
- Sinh vật: Thảm thực vật rừng nhiệt đới và á xích đạo thường xanh tươi tốt có mặt trên khắp lãnh thồ từ Bắc đến Nam, từ thấp lên cao. Sự phong phú về số lượng và các loài sinh vật trong đó có nhiều loài bản địa, quý hiếm đã làm cho tự nhiên nước ta thêm phong phú, đa dạng và độc đáo.
2. 7.2. Việt Nam là nước có tính biến lớn nhắt so với các nước trên bán đảo Trung Án
2.7.2.1. Thế hiện cùa tính biến
Biển Đông là một trong số các biển lớn của thế giới với diện tích khoảng 3,447 triệu km2. Nước ta có vùng biển rộng ước tính 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, trong đó có hai vịnh quan trọng là vịnh Bắc Bộ (150000km2) và vịnh Thái Lan (462000km2).
Nuớc ta nằm ờ rìa Đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn với đường bờ biển dài 3.260km chạy dpc theo lãnh thổ từ Bắc xuống Nam. Hỉnh thể kéo dài nhưng hẹp ngang (nơi rộng nhất là 600km, nơi hẹp nhất chưa đầy 50km). Neu như so sánh chi số tuơng quan giữa diện tích đất liền với diện tích biển cùa thế giới là 1: 2,43 thì ở nước ta là 1: 3. Tương quan giữa diện tích đất liền với đường bờ biển cùa thế giới là 600km2 có lkm đường bờ biển thì ở nước ta chi cần hơn lOOkm2 đã có lkm đường bờ biển
Nước ta còn có hàng nghìn hòn đảo lớn nhò nằm rải rác ven bờ và các đảo xa ngoài biển khơi, trong đó có một số đảo lớn như Cái Bầu (Quảng Ninh), Cái Bàn (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Phú Quốc (Kiên Giang), Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu). Vùng biển sâu còn có hai quần đảo Truờng Sa (Khánh Hòa) và Hoàng Sa (Đà Nang).
2.7.2.2. Ảnh hường của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam
- Khí hậu mang tính hải dương điều hòa: Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm làm cho độ ẩm không khí thuờng trên 80%. Các luồng gió mùa, gió tín phong
54
cũng như gió đất - biển thường xuyên hoạt động từ hướng biển tới đã mang lại cho đất nước ta một lượng ẩm lớn, một lượng mưa rất đáng kể và sự điều hòa nhiệt độ khá rõ nét Vi thế có thể nói rằng lãnh thổ nước ta chịu ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc cùa biển.
Vào thời kì mùa đông nhiệt độ của nước biển ấm hơn đất liền Lượng nhiệt và ẩm cùa biền đã làm bớt độ lạnh và khô của khí hậu mùa đông cúa miền Bắc, đặc biệt vào các đợt hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
Vào thời kỉ mùa hạ lượng nhiệt và ẩm lớn của biển làm tăng cường lượng mưa và độ ẩm trên đất liền, nhất là ờ những nơi có địa hình chắn gió thuận lợi.
- Biền đã góp phần tạo nên các dạng địa hình ven biển rất đa dạng và đặc sắc: Các dạng địa hình bồi tụ tam giác châu với các cánh đồng phù sa màu mỡ. Các bãi triều rộng lớn, các bãi cát, các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các vùng vịnh nuớc sâu, các bãi, rạn san hô... Các dạng địa hình này đã và đang được khai thác và cải tạo phục vụ thiết thực cho các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của các địa phương ven biển
- Biển đã tạo nên ờ vùng ven biển các hệ sinh thái rất phát triển: Lượng mưa ẩm cao do biển Đông mang lại làm cho hầu như mọi noi trên đất nước ta có màu xanh bao phú do quá trinh tái sinh phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng. Hình thành nên nhiều hệ sinh thái rất phát triển, các cành quan đặc trưng mà điển hinh là các hệ sinh thái rừng ngập mặn. Hiện nay nước ta có khoảng 450000 ha rừng ngập mặn (miền Nam: 300000 ha), thứ 2 thế giới sau rừng ngập mặn Amadôn của Nam Mỹ. Hệ sinh thái vùng cửa sông nước lợ, hệ sinh thái đầm phá có năng suất sinh học rất cao và sự đa dạng cùa các loài sinh vật. Các hê sinh thái này vừa là nguồn tài nguyên vừa là môi trường sống lý tường của các loài sinh vật rất cần được chăm sóc, bảo vệ
- Thiên tai: Hàng năm, trung bình có khoảng từ 3 - 4 cơn bão đổ bộ trực tiếp từ biển Đông vào nước ta (năm ít 1 - 2), (năm nhiều 8 - 10). Bão gây mưa to, nước dâng nhanh, gió giật mạnh, sóng lớn (sóng lùng) độ cao cực đại ờ Cô Tô, Bạch Long Vĩ là 6 - 7m, ở Hoàng Sa, Trường Sa tới 1 lm làm phá hủy các công trình xây dụng, đắm chìm tàu bè, làm ngập mặn đất đai. Bão thường gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta (nhất là ven bién Trung Bộ).
55
2.7.2.3. Tài nguyêrt biển
Vùng biền ờ nước ta có nhiều ngư trường lớn ờ gần bờ và xa bờ với nhiều loại hải sàn quý. Và những bãi cá lớn là từ Nam Trung Bộ ườ vào. Trong biển Đông có tới trên 2.000 loài cá, trên 100 loài tôm, vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác. Biển Đông có nhiều đặc sàn có giá trị như tôm hùm, tôm he, mực, cua, rong biền, đồi mồi, yến sào... còn có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô. Thềm lục địa rộng và nông chứa các mỏ khoáng sàn trầm tích và trọng sa. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất là bể Nam Côn Sơn có diện tích là 70.000km2 và bể Cửu Long diện tích khoảng 23.000km2 hiện đang được khai thác
Ngoài ra, các mó sa khoáng, các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn là nguồn nguyên liệu quý cho các ngành công nghiệp. Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là vùng ven biển Nam Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chi có vài sông nhỏ đồ ra biển.
Miền bờ biển Việt Nam phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, nhiều nơi có thể xây dựng thành nhũng địa điểm du lịch nghi mát như: Trà cổ, vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng, Nha Trang, Vũng Tàu.
Biển Đông còn góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nước trong mối giao lưu vận tải hàng hải với các nước trong khu vực và quốc tế. Giao thông ven biển đảm bảo sự liên lạc Bắc - Nam thông suốt, là sự bổ sung cho các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Việt. Các cảng nước sâu có thể xây dựng được ờ nhiều nơi trên bờ biển Trung Bộ, nhờ đó Việt Nam có thể đóng góp nhiều cho vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.
2.7.3. Việt Nam là nước nhiều đòi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thắp
Đặc điểm nổi bật cùa tự nhiên nước ta là có nhiều đồi núi. Vùng núi nước ta chiếm hơn 3/4 diện tích cả nuớc. Trải rộng khắp các tinh biên giới phía bắc, kéo dài dọc theo phần lớn biên giới phía tây và chạy sát ra biển ở cực Nam Trung Bộ tạo thành một khối thống nhất liên hoàn làm nền tàng vững chắc cho toàn lãnh thồ.
Nuớc ta có nhiều đồi núi nhưng chù yếu là đồi núi thấp và được ptiân thành các bậc rõ ràng:
Dưới 500m: 70% diện tích
Dưới lOOOm: 85% diện tích
Từ 1000 - 2000m: 14% diện tích
Trên 2000m: 1% diện tích
Vùng núi cao chi chiếm một tì lệ nhò vì vậy nước ta chù yếu chịu sự chi phoi của quy luật địa đới
Đồng bằng: Chiếm 1/4 diện tích, đất đai phì nhiêu, giao thông thuận lợi, là vùng tập trung dân cư, phát triền đô thị, các khu công nghiệp. Đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bằc Bộ, dài đồng bằng hẹp ven biển ở miền Trung. Nguồn gốc là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bằng phù sa của các dòng sông lớn nên đất đai màu mờ.
2.7.4. Thiên nhiên Việt Nam có sự phân hóa đa dạng
Việt Nam có nhiều vùng tự nhiên có vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên khác nhau. Sự phân hoá cùa tự nhiên nước ta cũng tuân theo những quy luật địa lý chung cùa Trái Đất Sự phân hoá theo vĩ độ còn gọi là sự phân hoá bắc - nam tuân theo quy luật địa đới. Sự phân hoá theo kinh độ, còn gọi là sự phân hoá đông - tây, tuân theo quy luật phi địa đới. Sự phân hoá theo độ cao, còn gọi là sự phân hoá đai cao, tuân theo quy luật phi địa đới
2.7.4.1. Phân hóa theo vĩ độ (Bắc - Nam)
Chênh lệch nhiệt độ trung bình năm giũa miền Bắc và miền Nam là ồ,35°c/l vỹ tuyến (gấp 9 lần ờ Án Độ). Trong mùa Đông, trị số này là l°c /l vỹ tuyến Trong biến trinh nhiệt độ năm ở miền Bắc có một cực đại và một cực tiều (vào ngày hạ chí 22/6 và đông chí 22/12). Trong biến trình nhiệt độ năm ờ miền Nam có hai cực đại (vào tháng 4 và tháng 10) - thời kỳ Mặt Trời qua th iên đỉnh ở x ích đ ạ o v à hai cự c tiêu (v à o th á n g 1 v à th á n g 7)
Sự hạ thấp nhiệt độ do gió mùa Đông Bắc khiến Việt Nam có hai đới địa li:
- Đới rùng gió mùa chí tuyến (nhiệt đới): Ranh giới phía nam là vỹ tuyế16°B (đèo Hải Vân) Tổng nhiệt độ từ 7500 - 9300°c. Nhiệt độ trung bình năm dưới 25°c. Nhiệt độ trung bình tháng có thể dưới 20°c, cực tiểu dưới 10°c. Mùa đông dài từ 3 - 5 tháng.
Căn cứ vào sự phân hóa nhiệt độ mùa đông, chia thành 2 á đới:
+ Ả đới có mùa đông lạnh và khô:
57
Ranh giới phía nam là đèo Ngang (18°B), có 3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 18°c, P<2T (lượng mưa tháng 3,00) do tác động bức chắn và bóng chắn cùa địa hinh, tùy từng nơi
Chia thành 3 á đai:
+ Á đai 0 - 100m: Miền Bắc cũng chì có mùa đông lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 18°c, ờ miền Nam nóng quanh năm (Ưên 25°C).
+ Á đai 100 - 300m: ờ miền Bắc đôi nơi đã có mùa đông rét (nhiệt độ trung bình tháng dưới 15°C), ờ miền Nam số tháng nóng đã giảm
+ Á đai 300 - 600m: ở miền Bắc nhiều nơi đã có mùa đông rét, ở miền Nam số tháng nóng chi còn từ 6 tháng trờ xuống
- Đai á nhiệt đới trên núi 600 - 2600m: Tồng nhiệt độ hàng năm trên 4500°c. Mùa hè mát (nhiệt độ trung bình tháng dưới 25°C). Tương quan nhiệt ẳm thay đổi từ hơi ẩm, ẩm và ẩm ướt. Phổ biến là các loài sinh vật á nhiệt đới và ôn đới, có xen kẽ một số loài nhiệt đới có biên độ sinh thái rộng.
Chia thành 3 á đai:
+ Á đai 600 - lOOm: Mang tính chất chuyển tiếp, ờ miền Bắc vẫn còn một số đặc điểm cùa đai nhiệt đới chân núi: đất feralit đò vàng có thể lên đến 900 m, một số loài cây nhiệt đới có biên độ sinh thái rộng còn xuất hiện (Táu, sến). Ở miền Nam không còn tháng nóng trên 25°c, có nhiều loài nhiệt đới dễ tính, xuất hiện các loài á nhiệt và ôn đới thuộc các họ Dẻ, Re.
+ Á đai 1000 - 1600m: Mang tính chất á nhiệt đới điển hình ờ cả hai miền với đất vàng á nhiệt đới nhiều mùn và các loài Dẻ, Re, Thông chiếm uu thế tuyệt đối.
+ Á đai 1600 - 2600m: Mang tính chất chuyển tiếp lên đai ôn đới. Tháng nóng nhất không quá 20°c, tồng nhiệt độ còn cao trên 4500°c, rừng á nhiệt đới.
60
- Đai ôn đới trên núi cao trên 2600m: Tồng nhiệt độ hàng năm duới 4500°c. Quanh năm rét dưới 15°c, mùa đông dưới 10°c. Tương quan nhiệt ẩm thay đổi từ ẩm đến ẩm ướt. Thực vật ôn đới như các loài đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam, tre trúc lùn chiếm ưu thế. Chi xuất hiện ở một số đinh cao thuộc vùng núi phía Bắc, tập trung ở dãy Hoàng Liên Sơn (Fansipan 3147,3m, Tả Yang Phình 3096m, Sà Phin 2879m, Phu Luông 2985m). Miền Nam không có đai này vi đinh núi cao nhất là Ngọc Linh 2598m
Căn cứ vào địa hình và thồ nhưỡng, có thể chia thành 2 á đai:
• À đai có thực bì cằn coi: gồm họ tre trúc lùn trên các đinh hẹp, dốc, gió mạnh, đất mỏng trơ đá gốc.
• Á đai có thực bì hỗn giao lá rộng - lá kim: với họ đỗ quyên chiếm ưu thế, xuất hiện trên các sườn ẩm hơn, đất dày hơn.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Vẽ lát cắt địa hình theo yêu cẩu và phân tích lát cắt.
2. Vẽ lược đồ Việt Nam, xác định vị trí, ranh giới lãnh thổ Việt Nam phần đất liền và vị trí một số đảo và quần đảo trên biển Đông.
3. Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo số liệu quan trắc tại 3 trạm khí tượng: Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh Nhận xét, phân tích và so sánh sự diễn biến cùa các biểu đồ đó.
4 Dựa vào giáo trình và sơ đồ các kiểu hệ sinh thái, lập bảng mô tả điều kiện sinh thái, phân bố. đăc điểm thành phần loài, đăc điểm hỉnh thái, kết cấu cùa các kiểu hệ sinh thái chính ở Việt Nam.
61
C hương 3
ĐẶC ĐIÉM DÂN Cư, DÂN TỘC VIỆT NAM
3.1. Dân số
3.1.1. Quy mô dân sổ
Theo kết quả chính thức của Tồng điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/2009, tồng số dân của Việt Nam là 85.846.997 người, trong đó có 42.413.143 nam (chiếm 49,4%) và 43.433.854 nữ (chiếm 50,6%). Như vậy, sau 10 năm dân số nước ta tăng thêm 9,523 triệu người, bình quân mỗi năm tãng 952 nghìn người. Tỷ lệ tăng dân số bỉnh quân năm giữa hai cuộc Tổng điều tra
dân số và nhà ờ 1999 và 2009 là 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm truớc (1989 - 1999), mỗi năm tăng gần 1.200 nghìn người (với tỷ lệ tăng hàng năm là 1,7%/năm). Ket quả này cũng khẳng định là mức sinh của Việt Nam đã liên tục giàm trong 10 năm qua, phù hợp với các số liệu thống kê từ các cuộc điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình hàng năm.
Theo số liệu của tồng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2014 đạt 90,7 triệu người, tì lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2009 - 2014 đạt 1,06%, là thời ki có ti lệ tăng dân số bình quân thấp nhất trong vòng 35 năm qua. Năm 2014, ti suất sinh thô của Việt Nam đạt 17,2%0, tồng ti suất sinh đạt 2,09 con, tỉ su ất c h ết th ô là 6,85% o. T u ổ i th ọ tru n g bình đ ạt 7 3,2 tuổi. N h ữ n g con số đạt được trên là sự thành công của các chính sách, chương trình y tế, thể hiện nỗ lực cùa Việt Nam trong lĩnh vực chăm sóc sức khòe, bà mẹ và trẻ em trong những thập ki qua.
So với các nước trong khu vục ASEAN, Việt Nam hiện đang đứng vị trí thứ 3 về quy mô dân số, chi sau Inđônêxia (248,8 triệu người) và Philipin (99,4 triệu người). Tốc độ gia tăng dân số của việt Nam thấp hơn mức tăng chung
1,3% của cả khu vực ASEAN. Với số dân này, nước ta đứng hàng thứ 13 trên thế giới.
62
OẰN SỎ VIỆT NAM QUA CAC NẢM (Oan vị' Trt+U ngtXM)
«.■tủn tân UC(K|I>|>»« *u CO CAU LAO DỘNG OANG LAM VIỆC PHÁN THEO KHU vực KINH TÊ
(Don vi: M 0
MẬT DỌ OÁN SỔ
(Nám 201 ĩ. Oan vị. nfiuoUtuti2)
0(101»)
lưíiO • 100
I T ừ 1 0 1 -2 0 0
PiSS Ti/201 -500
c
- XH' -
^ > ■■
H Tưb01 •1000 ỊS.;Ỉ3 Tư 1001 -2000 H TiénKXX)
Hình 3.1. Bản đồ dân số và phân bố dân cư Việt Nam 63
Vào năm 1921, dân số Việt Nam mới có 15,6 triệu người. Bốn mươi năm sau, 1961, dân số mới tăng gấp đôi. Năm 1931, dân số là 17,7 triệu người khoảng 34 năm sau, 1965, dân số tăng gấp đôi là 34,9 triệu người. Sự bùng nồ dân số nuớc ta đạt mức cực đại vào cuối thập ki 70, đầu thập ki 80 thế ki XX sau đó giàm dần, đi vào ổn định khoảng thập ki đầu thế ki XX.
Theo số liệu của niên giám thống kê, năm 2015 dân số của Việt Nam 91,71 triệu nguời và dự báo với mức sinh như hiện nay thi dân số Việt Nam đạt 95,29 triệu người vào năm 2019, đạt 102,7 triệu người vào năm 2029 ■ 108,7 triệu người vào năm 2049.
Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn cuối của quá trinh quá độ dân số tì lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm, tì lệ tử vong cũng giữ mức ổn định ờ mức thấp. Hiện nay, mức tăng dân số của nước ta đã thấp hơn mức trung bình thế giới, khẳng định nỗ lực cùa Đảng và Nhà nuớc ta trong việc triển khai tích cực và có hiệu quà công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình.
3.1.2. Thời kỳ cơ cấu dãn sé vàng và già hóa dân số ở Việt Nam
Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ dân số trong độ tuổi lao động cao gấp đôi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc. So với nătT 1999, tỷ trọng dân số dưới 15 tuồi giảm từ 33% xuống còn 25% năm 2009 Trong khi đó, tỷ trọng dân số nhóm 1 5 -5 9 tăng từ 58% lên 66% vào năm
2009. Nhóm dân số từ 60 trờ lên tăng từ 8% lên 9%. Thời kỳ này chỉ diễn ra lần trong một thế hệ, thuờng chi kéo dài trong vòng 15-30 năm hoặc 40 năm (tuj thuộc vào việc kiềm chế mức sinh).
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam birớc vào thời "dân sổ vàng" - giai đoạn mà Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... đã tận dụng rất tốt để "hoá rồng" Rõ ràng, đây là cơ hội mà tất cả các quốc gia đang phát triển chờ đợi để trỗi dậy, nhưng làm thế nào để phát huy tối đa những lợi thế cùa thời kỳ “dân SC vàng”, hạn chế những mặt trái cùa nó để phát triển lại không dễ dàng.
64
□ Dản sô dưới 15 tuôi
□ Dân sổ từ 15 - 64 tuổi
□ D ân số từ 6 5 tu ố itrờ lẻ n
H ìn h 3.2. C ơ cấu dân số V iệt N am p h ân theo nhóm tu ố i (% )
Cơ cấu "dân số vàng" đồng nghĩa với sự tập trung của một lực lượng lao động trè hùng hậu chưa từng có. v ề lý thuyết, khi lực lượng này được tận dụng tối đa trí tuệ, sức lao động, sẽ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ, tạo ra giá trị tích luỹ lớn cho tương lai, đàm bảo an sinh xã hội khi đất nước bước vào giai đoạn dân số già.
Sự phát triển thần kỳ về kinh tế ờ một số nước châu Á cho thấy những kinh nghiệm tận dụng lợi thế của giai đoạn “dân số vàng”. Theo tính toán, cửa sổ cơ hội đã đóng góp khoảng 1/3 vào tăng trường kinh tế của Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc. Ờ Trung Quốc. “Kỳ nguyên vàng” cùa Trung Quốc sẽ kéo dài khoáng 40 năm và lợi ích mang lại do lực lượng lao động dồi dào và g iá n h â n c ô n g rẻ tạ o c h o n ư ớ c n ày p h á t triê n k in h tê n h a n h , k h ô n g phải đôi phó với nạn thiếu lao động.
Thực tế cho thấy nếu cơ hội dân số, đặc biệt là giai đoạn “dân số vàng” diễn ra trùng với thời kỳ kinh tế ồn định và cất cánh, đồng thời hệ thống giáo dục thực hiện tốt chức năng chuẩn bị tri thức và nghề nghiệp cho nguồn lục lao động, thì sẽ trờ thành động lực mạnh của nền kinh tế
Ngược lại, nếu không nắm lấy cơ hội, nguồn lao động dồi dào sẽ trờ thành van đề xã hội phải đối mặt mà trước tiên là về việc làm. Thiếu việc làm, không thể tạo ra của cải vật chất đủ đáp ứng nhu cầu sống của xã hội, tất yếu
65
giá trị tích luỹ sẽ thấp. Hơn nữa, những người trong độ tuổi lao động mà thất nghiệp sẽ dễ rơi vào các tệ nạn xã hội, trờ thành gánh nặng, cản trờ sự phát triển của đất nuớc. Ờ khía cạnh khác, dàn số “vàng” sẽ không có giá trị nếu không thục sự “vàng” về tri thức, tay nghề.
Từ kinh nghiệm cùa các nước như Trung Quốc, Singapore, trước và trong suốt giai đoạn này, các chuyên gia dân số khẳng định, Việt Nam cần ban hành và thực hiện các nhóm chính sách phù hợp về giáo dục và đào tạo, lao động việc làm và nguồn nhân lực, chăm sóc y tế, an sinh và bảo trợ xã hội.
Theo các nhà nhân khẩu học, “già hóa dân số” hay còn gọi là giai đoạn “dân số đang già” là khi dân số 65 tuổi trở lên chiếm trên 7% tổng dân số; hoặc khi tỷ lệ nguời từ 60 tuổi trờ lên chiếm trên 10% tổng dân số.
Trong vòng 30 năm qua, qua 4 kỳ Tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), số lượng và tỳ lệ người cao tuổi nuớc ta chì tăng trung bình 0,06% mỗi năm Nhưng chì trong vòng 1 năm, từ 1/4/2009 - 1/4/2010, tỷ lệ người từ 60 tuồi trờ lên đã tăng từ 8,67% lên 9,4%, tỷ lệ người từ 65 tuổi trờ lên tãng từ 6,4% lên 6,8%. Con số này cho thấy, chỉ trong một năm, tỷ lệ người cao tuổi đã tăng hơn gấp 10 lần so với cả giai đoạn trước đây. Dự báo của Tổng cục Thống kê cho thấy, nước ta sẽ buớc vào giai đoạn “già hoá dân số” vào năm 2017.
Theo dự báo, khoảng 15 - 20 năm nữa Việt Nam sẽ chuyển sang cơ cấu dân số già, trong khi Pháp mất tới 100 năm, Thụy Điển là 85 năm, Hoa Kỳ là 75 năm... Các chuyên gia về dân số khẳng định, nếu chúng ta không kịp thích ứng, không có m ô hinh chăm sóc người cao tuổi phù hợp, sẽ rất k h ó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước Dân số Việt Nam đang “già” đi rất nhanh với tốc độ chưa từng có trong lịch sử.
Theo các dự đoán của Liên Hợp quốc, số lượng người Việt Nam trên 65 tuổi sẽ tăng từ 6,3 triệu người hiện nay lên 18 triệu người vào năm 2040, chiếm tới hơn 18% số dân và biến Việt Nam từ một xã hội có dân số trẻ thành một xã hội có dân số già. Sự biến đồi dân số này mang đến những hậu quả nghiêm trọng, đòi hỏi phải có những hành động, chính sách xã hội để giúp giảm nhẹ hậu quả.
66
3.2. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển cộng đồng các dãn tộc Việt Nam
Kết quà nghiên cứu của các nhà dân tộc học, khào cồ học cho thấy, lịch sừ hình thành của các dân tộc Việt Nam có 2 nguồn gốc: nguồn gốc bản địa và nguồn gốc di cư. Dân tộc bàn địa là những cư dân đã cu trú lâu đời ờ Việt Nam, hay ở một địa phương nào đó, trước các cư dân thuộc ngôn ngữ khác. Trong đó tiêu biểu là các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Môn - Khơ Me
Các công trình nghiên cứu cùa Nguyễn Đình Khoa đã chứng minh có sức thuyết phục về sự hỉnh thành tại chỗ của loại hình nhân chùng nhóm Việt - Mường và nhóm Môn - Khơ Me. Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường có những mối quan hệ cồ xưa với các ngôn ngữ Đông - Nam Á và Nam Đảo.
Theo các tài liệu khảo cổ, sừ học, dân tộc học, văn hoá dân gian thì vùng Đông bắc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngay từ đầu thời kỳ đồ đá đã có con người cư trú. Người Lạc Việt - tổ tiên cùa nhóm cư dân Việt - Mường đầu thế kỳ III trước công nguyên đã cùng người Ãu Việt - tổ tiên của nhóm cư dân Tày - Nùng hợp nhau lại lập ra nước Âu Lạc với thành phần cơ bàn là cư dân Việt - Mường Trong số các dân tộc có nguồn gốc hiện đại, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất.
Các dân tộc có nguồn gốc di cu là những dân tộc từ nơi khác đến (Trung Quốc, Lào, Thái Lan. ) với những nguyên nhân do chiến tranh, loạn lạc, kiếm sống. Đó là các cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, Tạng - Miến, Hán... Họ đến Việt Nam theo nhiều hướng di cư từ bên ngoài lãnh thổ, trong những khoảng thời gian khác nhau; một số dân tộc được chia thành nhiều nhóm địa phương, tât cà đcu nhanh chóng hoà nhập với t á t UÔ1I tộc aiili CUI, lạo lliành cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, những dân tộc có dân số đông, lịch sử định cư rõ ràng và liên tục thi thường thống nhất tộc danh, ít chia thành các nhóm địa phương Còn những dân tộc có lịch sừ chuyền cư phức tạp, đến Việt Nam bằng những con đường và những khoảng thời gian khác nhau, cho dù dân số không nhiều nhưng cũng chia thành các nhóm địa phương với những sắc thái văn hoá, truyền thống và tên gọi khác nhau.
67
Căn cứ vào các bằng chứng khảo cổ học, Việt Nam ngày nay là nơi định cư rất sớm cùa loài nguời. Điều đó được chứng minh bằng sự phát hiện những chiếc rãng tương tự người vượn Bấc Kinh ở Bình Gia (Lạng Sơn), ở Thẩm ôn (Quì Châu, Nghệ An). Còn ở Xuân Lộc (Đồng Nai) đã phát hiện được răng người khôn ngoan (Homo sapiens). Nhờ sự phát hiện các di tích sơ kì đồ đá cũ tỉm thấy ờ núi Đọ (Thanh Hoá), chúng ta biết được trên đất nước Việt Nam đã có người nguyên thuỷ sinh sống cách đây 30 - 40 vạn năm. Nhiều cứ liệu khác cho thấy tính liên tục giữa người vuợn Bắc Kinh và người Java mà Việt Nam là khâu nối tiếp giữa châu Đại Dương và lục địa châu Á cách đây 30 - 40 vạn năm. Nhiều nơi ở Việt Nam cũng phát hiện đuợc di tích loài người trong những thời đại muộn hơn: ờ các hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình)..., trong các địa điểm của các nền vãn hoá Hoà Bỉnh, Bắc Sơn, Đông Sơn (Thanh Hoá) Quỳnh Văn (Ngệ An), Bàu Tró (Quảng Bình), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Óc Eo (An Giang), và các nền văn hoá kế tiếp. Các bằng chứng này khẳng định Việt Nam là một cái nôi phát triển văn hoá đa dạng, nhưng lại thống nhất về tính chất và đặc điểm chung.
Dân tộc Việt Nam trải qua nhiều biến đồi lịch sử theo các hinh thái kinh tế - xã hội, nhưng cũng cẩn thấy rằng, trong hoàn cảnh địa lí cùa các nước phương Đông và các nước Đông Nam Á, cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành sớm và phát triển nhanh Kết cấu kinh tế - xã hội tiền Tư bản chú nghĩa làm cho quá trinh gắn kết cộng đồng diễn ra sớm và được trải qua nhiều thừ thách, không phải chờ đến thời kì tư bản chủ nghĩa, dân tộc mới hình thành.
Nằm ở vị trí ngã ba giữa Đông Nam Á và Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam sớm trở thành nơi sinh tụ, gặp gỡ, tiếp xúc giữa các bộ lạc, bộ tộc thuộc nhiều thành phần nhân chúng, ngôn ngữ khác nhau. Đặc điềm này đã tạo nên đặc điểm của một nuớc Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với nền văn hoá đa dạng, phong phú trong sự hoà quyện giữa yếu tố bản địa với các yếu tố bên ngoài đuợc tiếp thu, đồng hoá, chắt lọc, tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam vừa độc đáo vừa dễ hội nhập cùng thế giới.
Do lịch sử hình thành cộng đồng các dân tộc Việt Nam với nhũng thang bậc phát triển lịch sử khác nhau nên các dân tộc thường có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng đều. Dân tộc có trinh độ phát triển cao nhất và luôn là lực lượng trụ cột trong mọi thời kỳ lịch sử đó là dân tộc Kinh. Các dân tộc thiểu số, đa phần có xuất phát điểm thấp, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào tự
nhiên nên trình độ phát triển kinh tế còn ở mức độ thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn hiện nay, việc quan tâm đầu tư phát triển cho các dân tộc và miền núi là vô cùng cần thiết. Việc giải quyết một cách đúng đắn và kịp thời nhiệm vụ này là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi cho sự nghiệp đồi mới và phát triền bền vững đất nước.
3.2.2. Thành phần các (lãn tộc Việt Nam
Dựa trên kết quả nghiên cứu của Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam và Uý ban Dân tộc Trung ương, Tổng cục Thống kê đã chính thức ban hành Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam, gồm 54 dân tộc.
Các dân tộc xếp theo các dòng ngôn ngữ như sau:
* I)òng Nam Á:
- Ngôn ngữ Việt - Mường: Kinh (Việt), Mường, Thổ, Chút.
- Ngôn ngữ Môn - Khơme: Khơme, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru - Vân kiều, Cơ Tu, Gié - Triêng, Mạ, Khơ Mủ, Co, Tà ôi, Chơ Ro, Kháng, Xinh Mun, Màng, Brâu, ơ Đu, Rơ Măm.
- Ngôn ngữ Tày - Thái: Tày, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan - Sán Chí), Giáy, Lào, Lự, Bố Y.
- Ngôn ngữ Ka Đai: La Chí, La Ha, Cơ Lao, Pu Péo.
- Ngôn ngữ Mông - Dao: Mông (Mèo), Dao, Pà Thèn.
* Dòng Nam Đào:
- Ngôn ngữ Malayô - Pôlinêdiêng: Uia Rai, tđe, Chăm (Chàm), Kaglai, Chu Ru.
* Dòng Hán - Tạng:
- Ngôn ngữ Hán: Hoa (Hán), Ngái, Sán Dìu.
- Ngôn ngữ Tạng - Miến: Hà Nhì, Phù Lá, Lô Lô, cống, Si La, La Hù
Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009 đã thu thập đầy đủ tất cả 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thồ của cả nước, trong đó dân tộc Kinh có 73,594 triệu người (chiếm 85,7%); các dân tộc còn lại có 12,253 triệu người (chiếm 14,3%).
69
Mức tăng dân số của các dân tộc ít người cao hơn so với mức tăng bỉnh quân của cà nước (1,6% so với 1,2%). Các dân tộc thiểu số đông dân nhất bao gồm: + Tày (1.629.392), thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc.
+ Thái (1.550.423), thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái, cu trú tập trung tại các tình Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Nghệ An,...
+ Mường (1.268.963), thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, sống chủ yếu tại tình Hòa Bình, các huyện miền núi tình Thanh Hóa một số huyện miền núi cùa Nghệ An.
+ Khơme (1.260.640), thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme, sống chù yếu tại các tình đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mông (1.068.189), thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, có nguồn gốc từ phía nam Trung Quốc, thuờng cư trú ờ độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết các tinh miền núi phía Bắc trong một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, trong đó tập trung chù yếu ở các tinh thuộc Đông và Tây Bắc Việt Nam như Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La,...
+ Hoa (823.071), nguời gốc Trung Quốc định cư ở Việt Nam, sống tập trung đông nhất (50%) tại vùng Chợ Lớn của Thành phố Hồ Chí Minh, 50% còn lại sinh sống ỡ các tinh trên toàn quốc, phần nhiều tại các tinh miền Tây Việt Nam
+ Nùng (968.800), thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, sống tập trung ở các tình Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang,Tuyên Quang.
+ Dao (751.067), cu trú chủ yếu dọc biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và ờ một số tình trung du và ven biển Bắc bộ Việt Nam.
+ Giarai (411.275), thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo, cư trú tập trung ờ các tình Gia Lai, Kon Tum và phía Bắc tinh Đắc Lắc.
+ Êđê (331.194), thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo, cư trú tập trung ở Đắc Lắc, phía Nam Gia Lai và phía Tây hai tình Khánh Hòa, Phú Yên.
Đa số các dân tộc này sống ờ miền núi và vùng sâu vùng xa ờ miền Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cừu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, ơ đu và Rơ Măm chi có khoảng vài trăm người.
70
Trong những năm gần đây, các nhà dân tộc học Việt Nam ghép nhóm ngôn ngữ Ka Đai vào cùng nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, gọi chung là nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, Ka Đai
Tuy nhiên, theo các nhà dân tộc học, thành phần tộc người ờ nước ta nói riêng và thế giới nói chung không phải là bất biến. Cơ cấu thành phẩn dân tộc cũng có thay đổi ở những mốc thời gian khác nhau, do nhiều nguyên nhân, mà ờ đây đặc biệt quan trọng là phải chú ý tới các quá trình tộc người (cố kết, đồng hoá, hoặc phân li tộc người) ờ nước ta, cách đây trên dưới 20 năm về trước, người ta hay nói đến quá trình kết hợp, cố kết tộc người hay sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, thi nay các nhóm địa phương của một số đân tộc có xu hướng muốn tách thành những tộc riêng.
3.2.3. Sự phân bố các dân tộc
a) Dân tộc Kinh (Việt)
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Việt chiếm 85,7% dân số cả nước, có mặt trong tất cả 63 tỉnh thành phố, chỉ có 11 tình có ti lệ người Việt dưới 50% là Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai và Kon Tum.
Người Việt có tiếng nói thuộc ngữ hệ Việt - Muờng, dòng Nam Á, thuộc tiểu chủng Mônggôlôit phương Nam Theo các tài liệu khảo cổ học, sử học, dân tộc học, văn hoá dân gian, thi vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ ngay từ thời ki đồ đá đã có con người cư trú. Người Lạc Việt, tồ tiên của nhóm dân cư Việt - Mường đầu thế ki thứ III trước công nguyên đã cùng người Âu Việt, tổ tiên cùa cư dân Tày, Nùng hợp nhau lại lập ra nước Âu Lạc, đứng đầu là Thục Plián, sau x ư n g là A n D ư ư n g V ư o n g
Nen văn minh của người Việt cổ được biết đến với các trống đồng Đông Sơn (thời đại đồng thau), với di chi văn hoá Đông Sơn, Phùng Nguyên. Trong quá trình dựng nước, khân hoang, chinh phục thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của vùng đồng bằng sông Hồng và phát triển nghề trồng lúa nước, người Việt đã sáng tạo ra nền văn minh sông Hồng nổi tiếng. Từ vùng đồng bằng sông Hồng trong tiến trinh lịch sừ, người Việt đã tiến ra các vùng xung quanh: lên miền núi và trung du, dọc theo các dải đồng bằng duyên hải dần tiến xuống phía nam, kể cả khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên. Đi đến các vùng đất mới,
71
người Việt mang theo cả tập tục quê hương, "gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân", nhanh chóng hoà hợp với các dân tộc anh em khác.
Nguời Việt có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, lại có nghề thủ công truyền thông tinh xảo; kết hợp nông nghiệp với thủ công nghiệp là nét nổi bật trong tập quán sản xuất. Người Việt sớm có truyền thống làm nghề sông biển, đi khai thác các nguồn lợi trên các đảo xa trên biển Đông. Người Việt cũng có nhiều khà năng trong tiếp thu kĩ thuật mới.
b) Các dân tộc ít người
Trên bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khơme cư trú chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du, sống định cư, có tập quán trồng lúa nước là chính (trừ người Hoa), các dân tộc còn lại sinh sống chù yếu ờ miền núi, trong đỏ nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống bằng nghề trồng lúa trên đất dốc, đốn rừng làm nương rẫy.
Trong suốt quá trình lịch sử, bức tranh dân cư - dân tộc có nhiều thay đổi do sự tác động của chiến tranh, loạn lạc, thiên tai, dịch bệnh, đói nghèo,... liên tiếp diễn ra. Các cộng đồng dân cư thường di động, ít ờ nơi cư trú ban đầu; cũng có những cuộc thiên di, chuyển cư cùa một số nhóm người từ bên ngoài vào và cũng có các biến động từ bên trong. Kết quả là, các dân tộc miền núi, nhất là ờ miền núi phía Bắc, sinh sống đan xen, không có địa bàn cư trú riêng rẽ. Mỗi dân tộc thường bị xé lẻ, cư trú ờ những địa vực khác nhau, hình thành các nhóm địa phương.
Sự phân bố các dân tộc ít người ở nước ta có thể chia thành các khu vực tộc người với một số đặc điểm riêng như sau:
Khu vực tộc người miền núi phía Bắc (từ Đèo Ngang trớ ra) tập trung 34 trong số 54 dân tộc, thuộc 7 trong 8 nhóm ngôn ngũ. Hầu như sông Hồng là một đường ranh giới: phía tả ngạn, chủ yếu là các dân tộc thuộc các nhóm Tày - Nùng, phía hữu ngạn là dân tộc Thái và các dân tộc nói tiếng Môn - Khơme. Dọc theo biên giới Việt - Trung là cư dân Tạng Miến; dọc theo biên giới Việt - Lào là cu dân Môn - Khơme Xét về phân tầng cư trú theo độ cao thi ờ réo thấp có các dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu; ở rẻo giữa có người Dao, Khơ Mú,... rẻo cao trên cùng là người Mông.
72
Trường Sơn - Tây Nguyên là một khu vực địa lí - dân tộc - lịch sử gồm 5 tỉnh Tây Nguyên, phần miền núi và đồi gò phia tây các tinh Duyên hải miền Trung và 3 tình Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Binh Dương, Binh Phước. Vùng lãnh thồ rộng lớn này hiện nay là địa bàn cư trú của 19 dân tộc được coi là bản địa, ngoài các dân tộc nói ngôn ngữ Việt - Mường như Kinh, Chứt, Hoa còn có một số dân tộc ít người miền núi các tình phía Bắc mới di cư vào trong mấy thập ki gần đây (Tày, Nùng, Thái, Dao, ...). Ở hai đầu bản đồ phân bố dân tộc toàn vùng là các dân tộc nói ngôn ngữ Môn- Khơme. Ỏ khúc giữa và phần lớn phía đông, giáp với đồng bằng ven biển là địa bàn cư trú của cắc dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đào (Malayô - Pôlinêdiêng).
So với các dân tộc ít người miền núi phía Bắc, thì các dân tộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên cư trú khá tập trung theo địa vực nhất định. Cách đây vài thập kỹ, ranh giới giữa các tộc người và nhóm địa phương còn khá rõ nét, nhưng gần đây dần dần bị mờ nhạt do những biến động xã hội như chiến tranh, do nhu cầu phân bố lại lao động trong phạm vi cả nước. Tinh trạng cư trú xen kẽ giữa các dân tộc đang diễn ra mạnh mẽ
Vùng duyên hài cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tộc người Chăm, Khơme cư trú thành từng vệt riêng rẽ hoặc xen kẽ, hoà nhập văn hoá với người Kinh Riêng người Hoa cư trú chủ yếu ở các thành phố lớn, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh.
c) Người Việt ở nước ngoài
Người Việt ờ nước ngoài là bộ phận quan trọng của dân tộc Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu gần đây, thi vào những năm đầu thế kỳ XXI, có khoảng 3.2 triêu người Việt Kiều ở khoảng 100 nước và lãnh thổ trên thế giới, tro n g đó đông Việt Kiều nhất là Hoa Kỳ (950 nghin người), Pháp (400 nghìn người), Trung Quốc (300 nghìn người), ôxtrâylia (160 nghìn người), các nước Thái lan, Đức, Campuchia, mỗi nước có trên 100 nghin người. Ngoài ra, ở các nước thuộc Liên Xô cũ, các nước Đông Âu cũng có đồng bào Việt Kiều sinh sống. Việc lôi cuốn được ngày càng nhiều Việt Kiều tham gia vào xây dựng Tổ Quốc sẽ rất có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và văn hoá
3.2.4. Các vùng văn hoá
Đặc điểm văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là sự thống nhất trong sự đa dạng giữa các vùng lãnh thố Các vùng lãnh thổ đó còn được gọi là
các vùng văn hoá. Trong tâm thức dân gian Việt Nam, sự phân biệt giữa cái chung và nét riêng giữa các vùng, miền luôn có vị thế quan trọng. Cái chung, nét riêng này, thường gắn bó với một địa danh, một giới hạn lãnh thổ.
Trong giới nghiên cứu, người ta thừa nhận có sự tồn tại của các vùng văn hoá. Cho đến nay, có ba khuynh huóng nghiên cứu và lý thuyết chính: một là lí thuyết khuyếch tán văn hoá ờ Tây Âu, hai là lí thuyết vùng văn hoá ờ Mỹ và ba là lí thuyết loại hỉnh kinh tế - văn hoá và khu vực văn hoá. Vói các nhà văn hoá học Việt Nam, từ thập ki 70 trước trở lại đây, việc sưu tầm, nghiên cứu và biên soạn các công trinh văn hoá đã bắt đầu thể hiện rõ khuynh hướng nhìn nhận văn hoá theo vùng, tức là không gian tồn tại cùa các nền văn hoá hoặc từng yếu tố văn hoá. Hơn nữa, đây không còn là càm nhận hay những ý niệm mà từng bước nâng lên thành các khái niệm và lý thuyết khoa học.
Từ văn hoá học, người ta chuyền sang văn hoá vùng và phân vùng văn hoá. Dựa trên sự tương đồng và khác biệt không gian về văn hoá vật thể và phi vật thể, nền văn hoá Việt Nam được chia thành 6 vùng văn hoá: Tây Bắc, Việt Bắc, Châu thồ Bắc Bộ, Trung Bộ, Trường Sơn - Tây nguyên, Nam Bộ.
* Vùng văn hoá Tây Bắc: Tây Bắc là một miền núi cao hiểm trờ, chia cắtsâu sắc. Dãy Hoàng Liên Sơn với đinh Phanxipăng cao nhất Việt Nam (3143 m), là nơi bắt nguồn của sông Đà, giàu tiềm năng thuý điện, đồng thời được ví như nóc nhà Việt Nam - nơi bắt nguồn cùa ánh điện đang toả sáng mọi miền đất nước. Tây Bắc là địa bàn cư trú chù yếu cùa các dân tộc Thái, Mông, Dao, Muờng, Khơ mú, La ha, Xinh Mun, Tày.
Mỗi dân tộc đều có văn hoá mang bản sắc riêng, đa dạng nhưng dẫu sao tín h ch ất v ù n g vãn h o á Tây B ắc vẫn đ ư ụ c Ihẻ hiện sắc nét, k h ồ n g thể p h ú nhận được. Ngược dòng lịch sử, chỉ cần chạm đến đầu công nguyên là đã bắt gặp cái cơ tầng văn hoá của miền đất Tây Bắc. Thuở ấy, cư dân Tây Bắc là bộ phận cùa nền văn minh đồng thau Đông Sơn với trống đồng và công cụ bằng đồng, những thứ mà ngày nay trở thành vật thiêng, chi dùng trong các nghi lễ thờ cúng tổ tiên. Tất cả nhũng nét đặc trung như trống đồng, thuyền độc mộc, nhạc cụ tre nứa, tục xăm mình, đều như phàng phất nhũng gỉ đã từng được sách chữ Hán cũng như các truyền thuyết nói về xứ sở vua Hùng. Điều này được thể hiện khá rõ trong các cư dân Kháng, La Ha, Mảng. Người Thái trinh độ cao hơn đã thiên di đến
74
vùng đất này, bẳt đầu quá trình hỗn dung và tiếp biến văn hoá, tạo nên sắc thái vùng văn hoá Tây Bắc thông qua văn hoá Thái là chủ thể.
Biểu hiện văn hoá vật thể của người Thái là văn hoá nông nghiệp thung lũng. Nhà ở của người Thái là nhà sàn có mái đầu khum khum hình mai rùa và trên đinh đầu hồi có hai vật trang trí, người Thái gọi là Khau cut (Sừng cuộn), giống như ngọn rau dớn, một thứ rau rất được đồng bào ưa thích. Bàn Thái thường nằm ở ven đồi, chân núi, nhìn ra cánh đồng. Ờ đấy thế nào cũng có một dòng suối to nhỏ tuỳ nơi. Còn bản nào ờ chân núi đá thì hay dùng mạch nước ngầm làm nước ăn, gọi là Bó Năm (Mỏ nước).
Văn hoá nông nghiệp Thái nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu, được gói gọn trong bốn từ "Mương - Phai - Lái - Lịn". Lợi dụng độ dốc cùa dòng chảy người ta lấy đá ngăn suối làm nước dàng cao, đó là cái "phai" Phía trên "phai" xẻ một đường chảy lớn dẫn vào cánh đồng, đó là "mương" Từ "mương" xẻ những rãnh chảy vào ruộng, đó là lái. Còn "lịn" là cách lấy nước từ nguồn trên núi cao, dẫn về ruộng, về nhà, bằng các cây tre đục rỗng mấu, nối tiến nhau, có khi hàng cây số. Do chù động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá ruộng rất giỏi. Gặt lúa xong, người Thái tháo nước bắt cá Các dòng suối còn đóng vai trò quan trọng trong tâm linh con người. Con suối và cánh đồng trờ thành hình tượng đẹp trong cảm xúc thẩm mỹ và nghệ thuật.
Bản làng có thái độ kính trọng với rừng. Luật tục Thái có hàng chục điều qui định trong việc khai thác rừng, săn bắn thú, đặc biệt là những qui định bảo vệ rừng đầu nguồn. Chẳng riêng người Thái, cả người Mông, Kháng, La Ha đều tự nguyện tuân theo luật ngưòi Thái bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng ban
không chỉ vì nó là biểu tượng văn hoá quê hương của họ mà còn vì chỉ có cây ban mới mọc được nơi đất cằn. Nhờ có ban giũ lại mun trẽn cao chay xuống mà đất tái sinh, mùn rác không lấp ruộng, nghẽn suối. Chỉ riêng cách ứng xử với cây ban cũng đù thấy đặc trưng văn hoá Thái.
Các dân tộc trong vùng đều có tín ngưỡng "mọi vật đều có linh hồn". Văn hoá nghệ thuật thể hiện cái nhìn thẩm mỹ có nhiều nét độc đáo và trở thành một trong những dấu hiệu làm nên đặc trưng văn hoá vùng. Sờ thích âm nhạc chung của các dân tộc Tây Bắc là hệ nhạc cụ hơi có lưỡi gà bằng tre. Xoè Còn điệu Tăng bu (dỗ ống) là sở hữu của người La Ha Với người Mường là múa bông - nghệ thuật múa độc đáo và trờ thành biểu tượng văn hoá Tây Bắc.
75
Tương truyền có 32 điệu xoè do các cô thanh nữ múa trong tiếng Tính tẩu dịu dàng của hai chàng trai. Xoè vòng sôi nồi bao nhiêu thi xoè điệu nhẹ nhàng, tinh tế bấy nhiêu. Người Mông nổi tiếng về các điệu múa khèn, đá chân hùng dũng cùa nam giới. Người Khơ mú và Xinh Mun lại độc quyền điệu múa lắc mông, luợn eo.
Nét chung nữa trong văn hoá Tây Bắc là sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ đùng với sắc độ gam màu nóng; rất nhiều mầu đò vàng tươi, xanh da trời. Phải chăng màu nóng khẳng định sự có mặt của con người giữa cái mênh mông xanh lá cây của hoa ban trên đất rừng Tây Bẳc.
* Vùng văn hoá Việt Bắc:
Trong tâm thức người dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng gắn bó với thời kỳ lịch sử oanh liệt của dân tộc ta. Năm 1947, địa danh Việt bắc xuất hiện đề chi chung vùng căn cứ địa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Năm 1956, khu tự trị Việt Bắc được thành lập, sau này giải thể, danh từ này vẫn còn lưu lại, các nhà văn hoá học vẫn sử dụng để gọi tên vùng văn hoá Việt Bắc. Đặc trưng môi trường tự nhiên cùa Việt Bắc là địa hình có cấu trúc các dãy núi hình cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc và phần hướng lồi quay ra biển. Hầu hết lãnh thổ vùng là lưu vực cùa hệ thống sông Hồng và sông Thái Bỉnh. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp với cây trồng cận nhiệt và ôn đới. Có lẽ vỉ vậy, Việt Bắc là vùng duy nhất có nguồn tài nguyên "lạnh" của nước ta. Cư dân chù yếu cùa Việt Bắc là người Tày và người Nùng. Ngoài ra, có một số dân tộc thiểu số khác như Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chay. Thực ra, người Tày và người Nùng xưa kia là những tộc người có chung một nguồn gốc lịch sử, thuộc khối Bách Việt. Tên gọi Tày có thế xuất hiện vào nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên.
Thời đại các vua Hùng, liên minh giữa nguời Âu Việt - tổ tiên cùa người Tày với nguời Việt - những cư dân Lạc Việt là có thực. Thời nước Âu Lạc, liên minh ấy càng bền chặt, gắn bó với sự phát triển của nhà nước Đại Việt. Trong diễn trinh lịch sử, cu dân Việt Bắc, mà chủ yếu là cư dân Tày, Nùng cùng gắn bó với các dân tộc ờ vùng xuôi. Thời phong kiến dân tộc, các vương triều đều có ý thức vun đắp cho sự gắn bó này.
Những đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội của vùng Việt Bắc tác động đến văn hoá vùng, trước tiên là văn hoá vật chất Tày, Nùng. Người Tày, Nùng có
76
hai loại nhà chính là nhà sàn và nhà đất, trong đó nhà sàn là dạng nhà phổ biến nhất. Trang phục của người Tày, Nùng có tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi và theo địa phương, v ề ăn uống, tuỳ theo địa phương, theo tùng dân tộc mà cách thức chế biến và khẩu vị có hương vị riêng. Trong chế biến món ăn có tiếp thu kĩ thuật chế biến của người Hoa, Việt. Bữa ăn mang tính bình đẳng, nhân ái. Tất cả thành viên gia đình ăn chung một mâm, khách đến nhà rất được ưu ái và nể trọng Tầng lớp trí thức Tày, Nùng hình thành từ rất sớm Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ được cả nước biết tới.
Đời sống văn hoá tinh thần của cư dân Việt Bắc có những nét cơ bản giống với các khu vực khác. Tín ngưỡng, tôn giáo dân gian của cư dân Tày, Nùng hướng niềm tin của con người tới thần bản mệnh, trời đất - tổ tiên. Các tôn giáo như Khống giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có ảnh hường tới đời sống tâm linh của ngưừi dân. Tam giáo cũng được dân tộc Tày tiếp thu gần giống với người Việt. Vùng Việt Bắc với người Tày, Nùng ờ giai đoạn cận đại có chữ Nôm, giai đoạn hiện đại vừa có chữ Nôm, vừa có chữ Latinh Văn học dân gian khá đa dạng về the loại Riêng dân ca rất phong phú, đặc biệt là lời ca giao duyên: lượn cọi và lượn slương được thế hệ trẻ ưa chuộng. Le hội cư dân Tày, Nùng rất phong phú. Ngày hội cúa toàn cộng đồng là hội Lồng tồng (Hội xuống đồng), về bán chất đó là một loại hinh sinh hoạt văn hoá
Trong sinh hoạt văn hoá của cư dân Việt Bắc, không thế không nói đến sinh hoạt chợ. Chợ là nơi để trao đối hàng hoá, nhưng lại là chỗ để nam nữ thanh niên trao duyên, tò tình Chợ tinh Sa Pa, Chợ tình Bắc Hà (Lào Cai), chợ tinh Khau Vai (Hà Giang) còn là nét độc đáo của văn hoá Việt Bắc.
Tóm lại, Việt Bac là một vùng văn hoá có nhiều đặc thù. Tộc người chù thế Tày, Nùng, Mông, Dao với lịch sử và văn hoá của họ tạo nên nét đặc thù này. Tuy nhiên những nét riêng biệt đó là phong phú và thống nhất trong sự đa dạng văn hoá vùng và cả nước.
* Vùng văn hoá châu thò Bắc Bộ:
v ề vị trí địa lí, vùng châu thổ Bắc bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế Đông - Tây và Bắc - Nam, tạo điều kiện cho cư dân có điều kiện thuận lợi để giao lưu và tiếp biến văn hoá nhân loại. Châu thổ Bắc Bộ có địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng thấp và bằng phẳng, dốc thoải từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam, từ độ cao 10 - 15m giảm dần xuống mặt biển, khí hậu độc
77
đáo, với bốn mùa trong năm. Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng hệ thống đê điều ven sông, ven biển tạo nên một vùng cu dàn nông nghiệp trù phú.
Đất đai ờ đồng bằng Bấc Bộ không phải là nhiều nhưng dân cư lại đông. Nghề trồng lúa nước là chủ yếu. Làng xã là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Tiến trình lịch sử đã khiến cho làng xã trờ thành một tiểu xã hội trồng lúa nước Sự gắn bó trong cộng đồng làng quê đồng thời là sự gắn bó các quan hệ về tâm linh, chuẩn mức xã hội, đạo đức với những hương ước khá chặt chẽ và vì thế trờ thành sức mạnh tinh thần không thể phù nhận. Chính những đặc điểm ấy của làng xã tạo ra đặc điểm riêng của vùng vãn hoá Bắc Bộ.
Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt, nơi sinh ra các nền văn hoá lớn, phát triển nối tiếp nhau: văn hoá Đông Sơn, văn hoá Đại Việt. Từ trung tâm này, văn hoá Việt lan truyền vào Trung Bộ rồi Nam Bộ. Hàng nghìn năm người dânViệt đã chinh phục thiên nhiên, tạo nên một diện mạo đồng bằng như ngày nay bằng việc đào mương, đắp bờ, đắp đề ven sông, ven biển Nhà cửa thường là loại nhà không có chái, bền chắc, to đẹp. Cách ăn mặc thích ứng với thiên nhiên châu thổ đó là màu nâu hoà hợp với cảnh quan. Châu thổ Bắc Bộ có mật độ dày đặc các di tích văn hoá, trong đó có những di tích nồi tiếng như Đền Hùng, c ổ Loa, Hoa Lu, Phố Hiến, chùa Hương, chùa Dâu, chùa Tây Phương. Di sản vãn hoá phi vật thể cũng khá đa dạng, đặc biệt là kho tàng văn học dân gian. Văn hoá tín ngưỡng của cu dân trồng lúa nước có mặt ở hầu hết các làng quê. Lễ hội là môi truờng cộng cảm, văn hoá cộng mệnh về mặt tâm linh. Đồng bằng Bắc Bộ còn là nơi phát sinh nền văn hoá bác học. Trong thời Đại Việt, số người đi học, thi đỗ tính theo tỳ lệ dân số thì cao hơn nhiều so với các nơi khác. Trong lịch sừ 850 năm khoa cử (1065 - 1915) dưới các triều vua, cả n ư ó c c ó 56 trạn g n g u y ên tlù 52 Ìigưừi là ừ v ù n g đ ò n g b ằ n g m iền B ắc. H iện nay, nơi đây là đầu mối các trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo, với 90% các viện nghiên cứu và 64% các trường đại học, với 57% tổng số trí thức cả nước.
Vùng văn hoá Bắc Bộ còn là nơi tiếp biến văn hoá Trung Hoa, Ẩn Độ, đồng thời chịu ảnh hường và tiếp thu văn hoá phuơng Tây hiện đại khá thành công. Vai trò hướng đạo của nền văn hoá Bắc Bộ đối với cả nuớc cũng thể hiện khá rõ. Vùng văn hoá này có thể chia thành các tiểu vùng văn hoá đặc sắc như: các tiểu vùng Đất Tổ - Phú Thọ, Kinh Bẳc - Bắc Ninh, Thăng Long - Hà
78