"
Giáo trình cơ sở quản lý tài chính
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình cơ sở quản lý tài chính
Ebooks
Nhóm Zalo
TS. NGHIÊ M Sĩ THƯƠN G
Giá o trìn h
cơ sở QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
(DÀNH CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐANG KHỐI KINH TẾ) (Tái bản lần thứ nhất)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUNG TẰM HỌC LIỆU
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAI1
Công ty cổ phần sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dốc Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm.
14 - 201 l/CXB/309 - 2075/GD Mã số: 7L247yl - DAI
L Ờ I NÓI ĐẦU
Giáo ứừth Cơ sở Quản lý Tài chính được biên soạn cho học viên, sinh viên các trường đại học và cao đăng thuộc khối ngành kinh tê và quản lý trong việc nghiên cứu các vẫn đề chính của quản lý tài chính. Mốc tiêu của giáo trình là cung cấp cơ sở ban đầu đế từ đó sinh viên có thế nghiên cứu các vấn đề chuyên sâu của quản lý tài chính hiện đại.
Giáo trình được thiết kế thành 15 chương giới thiệu toàn bộ các hoạt động liên quan trực tiếp đến việc quản lý tài chính của doanh nghiệp bao gồm: nhận dạng và lựa chọn cơ hội đầu tư, tố chức huy động vốn, quản lý chi phí, hạch toán chi phí và xác định lợi nhuận, tổ chức phân phối lợi nhuận, tái đầu tư và hoạch đinh tài chính. Việc nghiên cứu quản lý tài chính phải được tiến hành trên cơ sở tiếp cận hệ thống và định lượng - cách tiếp cận có thế đảm bảo khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Chính vì vậy, bên canh các nội dung lý thuyết, tác giả đã đưa vào nhiều ví dố có tính minh họa thực tê cao. Ngoài ra, đế thuận lợi cho việc học tập, cuối mỗi chương của giáo trình sẽ có thêm phần câu hỏi ôn tập và bài tập để sinh viên có thế tự thực hành những kiến thức đã được học.
Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các học viên, sinh viên, cán bộ quản lý tại các tố chức, doanh nghiệp... đã là người phản biện đầu tiên của cuốn sách này khi tham gia các chương trình đào tạo mà tác giả đã hân hanh phốc vố. Ngoài ra, tác giả cũng chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý, các bạn đồng nghiệp thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Ban biên tập sách Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dốc... đã tạo điều kiện động viên và đóng góp ý kiến cho việc hoàn thành giáo trình này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong khi biên soạn, nhưng cuốn sách không tánh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc đế cuốn sách được hoàn thiện hơn ương lần tái bản sau. Mọi ý kiến đóng góp XÚI gửi về :
Ban biên tập sách Trung cáp - Dạy nghề, Công ty cổ phần sách Đại học - Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.
TS. Nghiêm Sĩ Thương, Khoa Kinh tế và Quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, số Ì đường Đại cồ Việt, Hà Nội.
Xin ữân trọng cảm ơn!
Tác giả
3
M Ụ C TIÊU V À NHIỆ M v ố C Ủ A QUẢ N LÝ TÀ I CHÍN H
Quàn lý tài chính là một trong các hoạt động chức năng cùa hoại động kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa giá trị cùa doanh nghiệp. Mục tiêu cùa chương này là giới thiệu với bạn đọc tong quan về cóng tác quàn lý tài chính trong doanh nghiệp với các chú đế chinh sau đây:
Khái niệm vấn đề kinh tế và mục tiêu của doanh nghiệp.
Các quyết định tài chính và vị trí cùa quàn lý tài chinh trong doanh nghiệp. Cơ hội nghề nghiệp trong tợnh vực tài chính.
Các loại hình doanh nghiệp và thị trường tài chính.
Sau khi nghiên cứu xong chương này bạn đọc sẽ nắm được mục tiêu và nhiệm vụ cua quàn lý tời chinh làm cơ sớ và định hướng cho việc nghiên cứu các nội dung liếp theo cùa giáo trình.
1.1. KHÁI NIỆM VÁN ĐÈ KINH TẾ VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Vấn đề kinh tế
Chù nghĩa duy vật biện chứng đã chỉ rõ thế giới cùa chúng ta cùng với các sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội luôn luôn ở trong trạng thái không ngừng vận động và phát triển, và nguồn gốc của sự vận động này chính là mâu thuẫn nội tại cùa sự vật hiện tượng. Bởi lẽ mỗi sự vật hiện tượng đều là một thể thống nhất cùa các mặt các thuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau, tuy nhiên lại ràng buộc với nhau nên giữa chúng hình thành các mâu thuẫn. Như vậy, bản chất của sự vận động chính là việc giải quyêt các mâu thuẫn này. Sự vận động của thế giới bao gồm các vận động đơn giản và phức tạp là một quá trình vô tận vì mỗi khi một mâu thuẫn được giải quyết thì một mâu thuẫn mới lại hình thành, ỏ các hình thức vận động cấp cao liên quan trực tiếp đến loài người các mâu thuẫn này càng phức tạp. Đây chính là điểm cốt lõi của khái niệm vấn đề kinh tế (the economic problem).
Chúng ta biết rằng để thỏa mãn các ham muốn cùa mình con người cần biết cách tạo ra và sử dống các nguồn lực nhằm sàn xuất ra các hàng hóa và dịch vố khác nhau mà họ cần có. Nếu suy ngẫm một cách nghiêm túc vấn đề này, mỗi chúng ta đều có thể rút ra được hai kết luận sau đây:
Thứ nhất, thế giới nơi chúng ta đang sống là gần như cố định về kích cỡ và hữu hạn về nguồn lực. Điều này có nghĩa là, chúng ta không thể có vô hạn các neuồn lực để sản xuất ra hàng hóa và dịch vố. Nguồn lực là nhưng gì hữu ích được sứ dống trong việc sản xuât ra hàng hóa và dịch vố đó. Theo kinh tế học nguồn lực được chia
4
thành bốn nhóm chính, bao gồm: đất đai, tư bản, nhân lực và công nghệ. Đất đai được hiểu là phần bề mặt của trái đất và tất cả những gì hữu ích gắn liền với nó - diện tích, khoáng sản, thực vật, sông ngòi, biển cả, sức gió, ánh sáng mặt trời - mà con người có thể với tới hoặc kiểm soát được. Tư bản, còn gọi là vốn, là đầu ra của một quá trình sản xuất, được thiết kế để sử dống với tư cách là đầu vào cho các quá trình sản xuất khác. Nhà xưởng, thiết bị, đập nước, đê điều, đường xá... là những ví dố về tư bản. Nhân lực là bất kỳ phương thức nào mà trong đó năng lượng tinh thần và thể chất cùa con người có thề được sử dống một cách hữu ích. Công nghệ là tri thức về việc phối hợp các nguồn lực trong các phương thức sản xuất nhằm tạo ra hàng hóa và dịch vố.
Bên cạnh bốn nhóm nguồn lực trên, người ta thấy cần bổ sung thêm một nguồn lực thứ năm đó là tài năng quán lý. Vì doanh nhân là người có khả năng nhận đoán các cơ hội sinh lợitiềm ẩn, huy động và tổ chức các nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa và dịch vố phốc vố nhu cầu của người dân nên chính họ được coi là một nguồn lực vô cùng quan ừọng. Doanh nhân là nhân tố sống còn của nền kinh tế.
Hình 1-1. Minh họa khái niệm vấn đề kinh tế
SUY NGHI VÊ THẾ GIỚI
,1X1
Đất đai
Tư bản.
Nhân lực.
Công nghệ -
Tài năng quản lý'
2 KÉT LUẬN TỔNG QUÁT
V
NGUỒN LỰC HAM MUÔN
LÀ HỮU HẠN LÀ vổ HẠN
Sự khan hiểm là việc chúng
Hệ quả cùa sự khan hiếm là mỗi nguồn lực có thể sử đụng cho nhiều ứng dụng khác nhau. và vì vậy chúng ta cẩn lựa chọn phương án hiệu quả nhắt
Lựa chọn là một phản cùa tiến trinh kinh lé mà người ta không thể né trành được
Sự KHAN HIỀM
V
LỰA CHỌN
ũ
KINH TÉ HỌC
ta không thể có được tắt cà
mọi thứ mà ta muốn vào bắt ki lúc nào
Kinh té học nghiên cứu cách thức mà con nguôi dượng đầu Mới sự khan hiếm, tức là đương đầu với vấn đề bức bách là làm sao có thè phân bỗ nguồn lực hữu hạn cho cắc ham muốn luôn ganh đua vời nhau để thỏa mãn càng nhiều càng tốt những ham muốn đó
CÓ một thực tế là chúng ta chi có thể có hữu hạn đất đai, khoáng sản và dầu mỏ, nguồn nước và thảm thực vật, năng lượng gió, thúy triều và mặt Ười. Chúng ta cũng không thể có ngay lập tức và đầy đủ các máy móc trang thiết bị cũng như lao động trình độ cao để phốc vố cho tất cả các kế hoạch kinh doanh cùa mình. Mặc dù con người đã tìm ra nhiều biện pháp đề tăng cường nguồn lực thông qua việc thăm dò
5
thêm các nguồn khoáng sản, tận dống hăng lượng gió, thủy triều và mặt trời. mơ rọng đào tạo để có được nguồn lao động chất lượng cao, tuy nhiên tất cả những điêu đó đều phải chịu những giới hạn.
Trong khi đó, trái ngược với sự hữu hạn về mặt vật chất cùa thê giới. con ngươi lại ham muốn rất nhiều. Việc con người luôn luôn có những ham muôn mới là điêu tự nhiên, vì họ luôn vươn tới những gì có lợi hơn - mỗi khi một ham muôn nào đó được thỏa mãn thì một ham muốn khác lại hình thành.
Trên thực tế, việc con người luôn ham muốn nhiều hơn nhũng gì mà họ có thê có đã tạo ra một mâu thuẫn được gọi là sự khan hiếm (scarcity). Sự khan hiêm có nghĩa là chúng ta không thề có được mọi thứ mong muốn vào bất kỳ lúc nào. Hệ quà là, mỗi nguồn lực có thể được sư dống cho nhiều hơn một ứng dống, và đê sử dống hiệu quả nhất nguồn lực hữu hạn thì con người luôn luôn phải lựa chọn giữa những ứng dống khác nhau đó cùa nguồn lực.
1.1.2. Mốc tiêu của doanh nghiệp
Mốc tiêu cùa bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là phấn đấu đạt được lợi nhuận ngày càng cao cho chủ sờ hữu. Tuy nhiên, sự khan hiếm tác động đến tất cả các sự vật hiện tượng của thế giới trong đó có các doanh nghiệp. Mâu thuẫn nảy sinh từ sự khan hiếm là mâu thuẫn lớn nhất có tính bao trùm, ngày càng sâu sắc và có ảnh hường quyết định đến sự vận động và phát triển của loài người nói chung, các quốc gia, các cộng đồng, các doanh nghiệp và các cá nhân nói riêng. Trong bối như vậy, mốc tiêu cùa doanh nghiệp chính là tối đa hóa lợi nhuận cùa chủ sở hữu trên cơ sờ sứ dống hiệu quà nhất các nguồn lực khan hiếm.
Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh đang được toàn cầu hoa, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng gay gắt, người tiêu dùng ngày càng đòi hòi cao hơn và nhận thức rõ ràng hơn về quyền lợi của họ, sự kiểm sọát cùa chính phù ngày càng chặt chẽ hơn đặc biệt đối với hoạt động bảo vệ môi trường, bào vệ quyền lợi của người tiêu dùng và người lao động trong doanh nghiệp. Chính vi vậy, các doanh nghiệp không thể tối đa hoa lợi nhuận cùa chủ sờ hữu bằng mọi giá và doanh nghiệp chi có thể đạt được điều này trên cơ sở thỏa mãn một số điều kiện sau:
- Tối đa hoa lợi nhuận trên cơ sớ luân thú pháp luật. Các hoạt động cùa doanh nghiệp phải đạt được một mức lợi nhuận nhất định để thoa màn nhu cầu cùa chủ sờ hữu. Tuy nhiên, các hoạt động này phái được tiến hành trong khuôn khổ cùa pháp luật đề đàm bảo không gây phương hại cho quốc gia, cộng đồng và người dân. Doanh nghiệp phái có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nghĩa vố thuế, bào đàm an ninh trật tự và bảo vệ môi trường.
- Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sơ nền nếp văn hóa, đạo đức kinh doanh. Doanh nghiệp không thể thành công bền vững nếu không xây dựng cho mình một nền nếp văn hóa và đạo đức phù hợp với các chuẩn mực đạo đức cũng như các giá tri mà xà hội theo đuổi. Điều này càng đặc biệt quan trọng trong bối cành cạnh tranh ngày
6
càng quyết liệt giữa các doanh nghiệp đế có được thị phần và lợi nhuận. Việc xa rời các chuẩn mực đạo đức sẽ nhanh chóng làm giám sút uy tín của doanh nghiệp đối với nhà đầu tư và công chúng.
Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sờ đàm bao thoa mãn nhu cầu cua người liêu dùng. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải cố gang thu đuợc càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Song, việc theo đuổi mốc tiêu tối đa hoa lợi nhuận có thể khiến cho các nhà quàn lý tìm mọi cách cắt giám chi phí bằng mọi giá thông qua sứ dống những nguyên liệu kém phẩm chất, hạn chế các chi phí đào tạo, huấn luyện, hạn chế các quyền lợi cùa người lao động nhằm hạ giá thành sản phẩm. Kết quả là chất lượng sán phẩm hoặc dịch vố không được quan tâm đúng mức, và khách hàng sẽ quay lưng lại với doanh nghiệp.
- Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sớ đám bao đời sống cùa người lao động. Người lao động là nguồn lực quan trọng nhất cùa doanh nghiệp. Đảm bảo đời sống cùa người lao động không chi là nhiệm vố mà còn là phương thức hữu hiệu duy trì một đội ngũ lao động có chuyên môn và tay nghề cao, trung thành và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
- Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sờ đàm bao phát triền bển vững. Đây là mốc tiêu mang tính chiến lược cùa doanh nghiệp. Việc theo đuổi mốc tiêu tối đa hoa lợi nhuận sẽ không còn có ý nghĩa nếu một doanh nghiệp chi cố gang đạt được những khoản lợi nhuận lớn lâm thời trong ngắn hạn để rồi rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái và phá sản. Bằng cách thực hiện nghiêm chinh và tự giác các nghĩa vố pháp lý và đạo đức, cùng như thỏa mãn nhu cầu cùa người tiêu dùng và đảm bào cuộc sống cùa người lao động, doanh nghiệp có thề phát triển một cách bền vũng để ngày càng thu được lợi nhuận lớn hơn.
1.2. NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
1.2.1. Nhiệm vố và công cố của quản lý tài chính
Tài chính doanh nghiệp là một phần không thế tách rời của hoạt động kinh doanh. Vì mốc tiêu cuối cùng cùa hoạt động kinh doanh chính là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp nên đây cũng chính là mốc tiêu cùa quan lý tài chính. Hình Ì-2 giới thiệu các nội dung chính cùa công tác quản lý tài chính, tức là các nhiệm vố mà nhà quàn lý tài chính phải thực hiện, cùng với các công cố để thực hiện các nhiệm vố đó.
a) Nhiệm vụ của quản lý tài chinh
Nhiệm vố đầu tiên mà các nhà quàn lý tài chính phải làm là tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn các cơ hội đầu tư trong bối cảnh nguồn lực của doanh nghiệp là hữu hạn. Phương án kinh doanh được lựa chọn phải đảm bào SỪ dống hiệu quà nhất các nguồn lực nhưng cũng phải dung hòa giữa lợi nhuận và rủi ro.
Nhiệm vố tiếp theo được các nhà quản lý tài chính quan tâm đó là xác định nhu cầu vốn, tồ chức huy động vốn đế cung cấp tài chính cho các cơ hội được lựa chọn. Trong
7
quá trình này, lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý, tức là cơ cấu vốn tối ưu. cũng là một nhiệm vố khó khăn cùa nhà quản lý vì sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Hình 1-2. Các quyết định cơ bản cùa quản lý tài chinh
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Tối đa hóa giá tri của doanh nghiệp
CÁC QUYÉT ĐINH TÀI CHÍNH cơ BẢN
Đánh giá, lựa chọn và phân bổ nguồn lực khan hiếm cho các cơ hội dầu tư Tổ chức huy động vốn đẻ cung cắp tài chinh cho cắc cơ hội đầu tư
Tố chức thực hiện, hạch toán chi phí và xác định lợi nhuận
Tố chức phân phối lợi nhuận và tái đầu tư
Phân tích và hoạch đinh tài chinh
3 1
CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Các báo cáo tài chinh và chi số tài chinh
ì
Nguyên tắc giá trị hiện tại
3 1
Các mô hình dự báo tỷ suất sinh lợi và rủi ro
Một khi cơ hội kinh doanh đã được lựa chọn và nguồn vốn đã sẵn sàng, nhà quản lý tài chính cần phối hợp với các bộ phận hữu quan tổ chức thực hiện công việc sản xuất thường nhật, tổng hợp doanh thu, hạch toán chi phí và xác định lợi nhuận. Trên cơ sờ kết quả lợi nhuận thu được nhà quản lý tài chính phải đề xuất phương án phân phoi lợi nhuận họp lý, đảm bảo tái đầu tư vi sự phát triển không ngừng và bền vững cùa doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện các nhiệm vố trên đây, nhà quản lý luôn luôn phái tiến hành phân tích tình hình tài chính để nhận dạng điềm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức cùa doanh nghiệp, đề xuất giải pháp cài thiện tình hình tài chính ứên cơ sờ các nhận định hợp lý. Như vậy, để có được chương trình hành động tốt nhà
quản lý phải tiến hành hoạch định tài chính để trợ giúp cho việc điều hành cỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hoạch định tài chính là quá trình lập dự toán các ngân sách bộfhận và ngân sách chù, từ đó xây dựng các báo cáo tài chính dự kiến với các chi tiêu tài chính dự kiến tương lai.
b) Các công cụ cùa quản lý tài chinh
Đê thực hiện các nhiệm vố trên đây, các nhà quản lý cần đến các công cố sau: - Báo cáo tài chinh và các chi số tài chính. Các báo cáo tài chính khi phối hợp lại sẽ là nguồn thông tin số một về vị thế tài chính cùa doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là công cố đê quàn lý tài sàn và nguồn vốn. đề phàn ánh thu nhập và sự phân phối thu nhập, đê thực hiện tái đầu tư. Báo cáo tài chính cũng cho phép đánh giá các hoat động kinh doanh, đâu tư và tài trợ cùa doanh nghiệp đã diễn ra như thế nào \ à có ánh
8
hướng như thế nào đối với cân đối thu chi ngân quỹ cua doanh nghiệp. Thông qua các chi số tài chính được tính toán trên cơ sở báo cáo tài chính người ta lượng hóa được khả năng sinh lợi cũng như mức độ rủi ro cùa doanh nghiệp tại mỗi thời diêm và theo thời gian.
Các mô hình dự báo kha năng sinh lợi và rủi rơ. Mốc tiêu cùa quản lý tài chinh là góp phần tối đa hóa lợi nhuận của chú sớ hữu, nên các nhà quàn lý tài chính phái thường xuyên đánh giá tinh trạng lựa chọn các đầu tư hoặc phương án kinh doanh khác nhau. Chính vì vậy, họ cần có các mô hình tốt nhàm ước tính giá trị, tỷ suất sinh lợi cũng như mức độ rủi ro cùa các cơ hội đó.
- Nguyên tắc giá trị hiện tại. Để có thể lựa chọn giữa các ứng dống khác nhau của nguồn lực, tức là các phương án kinh doanh khác nhau, nhà quản lý tài chinh phái dựa vào giá trị cùa các phương án đó. Giá trị cùa bất kỳ sự vật hiện tượng nào đều có thề được xác định như là giá trị hiện tại cùa các lợi ích hoặc chi phí tương lai mà sự vật hiện tượng đó có thể sinh ra trong tương lai. Vì vậy, nguyên tắc giá trị hiện tại là một trong những công cố quan trọng nhất không chi đối với quàn lý tài chính hay quán trị kinh doanh mà còn đối với toàn bộ các hoạt động khác cùa con người.
1.2.2. Lưu chuyển tiền qua một doanh nghiệp và nội dung cùa quản lý tài chính
Mốc tiêu cùa doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị cùa doanh nghiệp, mà giá trị lại được đo lường bằng tiền. Điều này có nghĩa là, tiền là trung tâm cùa hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hình Ì-3 minh họa về các dòng tiền ra và vào doanh nghiệp qua đó chúng ta cũng có thể thấy được những nội dung chính cùa quàn lý tài chính doanh nghiệp theo góc độ thu và chi ngân quỹ. Trong hình 1-3, các mũi tên đi vào ô tiền là
một hoạt động thu tiền, các mũi tên đi ra là một hoạt động chi tiền. Ờ đây, quản lý tài chính được chia thành quàn lý tài chính ngắn hạn và dài hạn.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp dùng tiền mua sấm các nguồn lực sản xuất như vật tư, nguyên vật liệu, sức lao động, và các chi phí khác như xăng dầu, điện, nước và viễn thông. Thông qua quá trình sàn xuất, doanh nghiệp sẽ tạo ra sàn phẩm và bán cho người tiêu dùng. Việc bán hàng có thể được thỏa thuận theo thể thức thanh toán ngay bằng tiền hoặc bán chịu. Nguồn tiền thu được sẽ được dùng để nộp thuế cho chính phù để thực hiện các nghĩa vố đối với xã hội, chi trà lãi vay, thanh toán nợ đến hạn. Nguồn tiền nhàn rỗi còn lại sẽ được đầu tư lâm thời vào các chứng khoán ngắn hạn vừa đảm bảo khả năng sinh lợi vừa đảm bào khả năng thanh khoán cùa doanh nghiệp. Liên quan đến thị trường tiền tệ và ngân hàng doanh nghiệp cũng có một số hoạt động thu tiền thông qua việc vay ngắn hạn từ ngân hàng, hoặc nhận lãi và thanh
toán các chứng khoán ngắn hạn mà họ mua trước đó.
Trong dài hạn, doanh nghiệp dùng tiền đề mua sắm nhà xương, thiết bị mới, mua lại mảng kinh doanh, hoặc thậm chí thôn tính một doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp cũng có các khoán thu từ việc bán đi tài sản hoặc mảng kinh doanh khi cần.
9
Hình 1-3. Lưu chuyển tiền qua một doanh nghiệp
QUAN LÝ TÀI CHINH NGẨN HẠN QUÀN LÝ TÀI CHÍNH DÀI HẠN Quá trinh HÁNG TON KHO sán xuất
sâm nhà xui
thiél bi mối
la lai mảng kinh
4 Thuế TIÊN CHINH PHÙ TRUNG
4 Thuế TIÊN CHINH PHÙ TRUNG ƯƠNG VA ĐÌA PHƯƠNG
ƯƠNG VA ĐÌA PHƯƠNG / / Chicốlức\ \ Chi trá
Thanh
doanh hoặc thôn linh doanh nghiệp khác
THI TRƯỜNG TIÊN TỆ VÀ NGÁN HÀNG
THI TRƯỜNG CHỨNG KHOẢN V CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Liên quan đến thị trường vốn và các trung gian tài chính. Doanh nghiệp cũng có các hoạt động thu chi tiền như sau: Trước hết, đó là các khoản thu từ việc phát hành trái phiếu để huy động vốn vay, phát hành cổ phiếu để huy động vốn cô phần hoặc cho thuê các tài sàn. Các khoản chi trả bằng tiền bao gồm: chi cồ túc, chi trà lãi vay, chi trả tiền thuê tài sàn, thanh toán nợ dài hạn và mua lại cổ phiếu khi cần.
Các hoạt động thu chi tiền trên đây diễn ra thường xuyên liên tốc đàm bào cho hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp vận hành trôi chày. Dòng tiền di chuyển ra và vào một doanh nghiệp rõ ràng là một minh họa cho các nội dung và nhiệm vố mà nhà quàn lý tài chính phải đàm đương. Đế thực hiện được những nhiệm vố trên, nhà quàn lý tài chính cần thông thạo kiến thức chuyên môn và làm chủ những kỹ năng cần thiết có liên quan, nhất là trong các lĩnh vực kinh tế học (economics), kế toán tài
chính (íìnancial accounting), kế toán quàn lý (managerial accounting), thống kê kinh doanh (business statistics), luật kinh doanh (business laws) và toán học (mathematics).
1.2.3. Vị tri của quản lý tài chinh trong tố chức kinh doanh
Các nhiệm vố trên đây cho thấy, quàn lý tài chính có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và không ngừng nâng cao giá trị cùa doanh nghiệp. Hình 1-4 biếu diễn sơ đồ tồ chức cùa một doanh nghiệp điền hình, qua đó cho tha) vai trò và vị trí quan trọng cùa chức năng tài chính trong doanh nghiệp. Giám đốc tài chính chịu sự chi huy trực tiếp cùa tồng giám đốc và là người có ảnh hường rất lớn đối với
10
các quyết định quan trọng liên quan đến giá trị cùa doanh nghiệp. Dưới quyền cùa giám đốc tài chính là giám đốc ngân sách và kế toán trường.
Hình 1-4. Vị trí của quản lý tài chính trong một tổ chức kinh doanh điển hình HỘI ĐỒNG QUÁN TRỊ
TỐNG GIÁM Đồc
Giám đốc kinh doanh Giám đốc tài chính Giám đốc sản xuất
Giám đốc ngân sách
Quản lý Quản lý Kế hoạch Kế toán tin dống tiền mặt tài chinh chi phí
Kế toán trường
Kế toán
tài chính
Phòng Thuế vố
X
7
Giám đốc ngân sách chịu trách nhiệm về hoạt động tín dống - huy động vốn, quản lý tiền mặt và kế hoạch tài chính. Giám đốc ngân sách tiến hành các hoạt động kiểm soát ngân sách của doanh nghiệp (kiểm toán nội bộ), đảm nhiệm việc hoạch định và đưa ra những quyết định tài chính về đầu tu, phân phối lợi nhuận và huy động vốn đệ trình lên giám đốc tài chính.
Ke toán trường chịu trách nhiệm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán, kiểm soát và cung cấp thông tin về kế toán chi phí, kế toán tài chính và công tác thuế vố; tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời các thể lệ tài chính kế toán do nhà nước ban hành, tổ chức và duy trì các nghiệp vố kế toán quàn lý nhằm phốc vố cho công tác hoạch định và đưa ra những quyết định tài chính, tổ chức bảo quản, lưu giữ các tài liệu kế toán.
1.2.4. Cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính
Tài chính doanh nghiệp là toàn bộ các mối quan hệ kinh tế - tiền tệ, tức là các quan hệ về giá trị, trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó với các chủ thể có liên quan ở bên ngoài mà trên cơ sờ đó giá trị của doanh nghiệp được tạo lập. Hoạt động tài chính bao gồm ba lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau: (Ì) tiền tệ và thị trường von, lĩnh vực này có liên hệ chặt chẽ với nhiều vấn đề được đề cập đến trong kinh tế học vĩ mô; (2) đầu tư, lĩnh vực này tập trung nghiên cứu quyết định cùa cá nhân các nhà đầu tư và các định chế tài chính khi họ thực hiện lựa chọn chứng khoán cho danh mốc đầu tu cùa mình; và (3) quàn lý tài chính, còn gọi là " tài chính doanh
nghiệp", bao gồm các hoạt động về tài chính cùa một doanh nghiệp. Nhiệm vố cố thể l i
của các quản trị viên tài chính trong mỗi lĩnh vực nói trên sẽ rất khác nhau. nhưng đệ có thể hoạt động tốt tại bất kỳ lĩnh vực nào thì họ đều cần phải có kiến thức và kỷ năng tốt về cà ba lĩnh vực đó.
a) Tiền tệ và thị trường vốn (Money and Capitaợ Markets)
Nhiều sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tài chính thường làm việc cho các định chế tài chính bao gồm: ngàn hàng, công ty bào hiểm, các hiệp hội (hợp tác xã) tín dống tiết kiệm và cho vay. Để làm việc tại những cơ sờ này, họ cần có sự hiêu biết về các nhân tố ảnh hường khiến cho lãi suất tăng và giám, các quy định và điêu tiết mà các định chế tài chinh phải tuân thủ, và nhiều loại công cố tài chính khác nhau (thế chấp! chứng chi tiền gửi,...). Tại đây cũng cần có kiến thức tổng quát về các khía cạnh cùa quàn trị kinh doanh, vì công tác quàn lý các định chế tài chính bao hàm toàn bộ các hoạt động quàn lý kế toán, tiếp thị, nhân sự, và hệ thông máy tính cũng như hoạt dộng tài chinh. Khả năng giao tiếp bằng thuyết trình và vãn bàn là một yêu tố quan trọng, các kĩ năng "đối nhân xử thế" hay khả năng chi đạo mọi người làm việc là đặc biệt cần thiẽt.
Công việc khới đầu thường phải đám nhiệm trong lĩnh vực này là làm một nhân viên ngân hàng. ở cương vị này bạn sẽ đi sâu vào các tác nghiệp và tìm hiêu hoạt động kinh doanh tù việc quản lý tài khoản (teller's work) đèn quàn lý tiên gửi (deposit management) và cho vay (loan making and management). Tương tự, bạn sẽ có thế trờ thành một chuyên viên trong các lĩnh vực khác, chẳng hạn như kinh doanh bất động sản, bào hiếm hoặc tín dống.
b) Đầu tư (Investment)
Những nhà hoạt động đầu tư thường làm việc cho các văn phòng môi giới (brokerage house) với tư cách là chuyên viên phân tích doanh số (sales analyst) hoặc chuyên viên phân tích chứng khoán (security analyst); hoặc cho một ngân hàng, công ty bào hiểm trong công tác quản lý các danh mốc đầu tư của họ; hoặc cho các công ty tư vấn để hướng dẫn những nhà đầu tư cá nhân, hoặc quỹ hưu trí trong công tác sù dống ngân quỹ của họ... Ba chức năng chính thường đàm nhiệm trong lĩnh vực đầu tư là: (1) quàn lý doanh số, (2) phân tích chứng khoán (riêng rẽ), và (3) xác định danh mốc chứng khoán tối ưu nên đầu tư cho một nhà đầu tư.
c) Quàn lý tài chính (Financial Management)
Quản lý tài chính là lĩnh vực rộng nhất trong số các lĩnh vực nói trẽn và cũng là nơi có nhiều cơ hội việc làm nhất cho tất cả mọi người có nguyện vọng và có kiến thức nhất định. Quản lý tài chính là công việc quan trọng trong tất cả mọi loại hình kinh doanh bao gồm ngân hàng, các định chế tài chính, các doanh nghiệp... Quản lý
tài chính cũng rất quan trọng trong các trường học, bệnh viện thuộc khu vực nhà nước cũng như tư nhân. Các nhiệm vố mà người ta phải giãi quyết trong quàn lý tài chính bao gồm từ các quyết định mờ rộng sàn xuất đến việc lựa chọn hình thức huy
12
động vốn để cung cấp tài chính cho mọi hoạt đông sàn xuất kinh doanh. Nhà quản lý tài chính còn có nhiệm vố đưa ra các quyết định về quy tắc tín dống (bán chịu), quàn lý hàng lưu kho, quản lý tiền mặt, đầu tư chứng khoán cũng như phân phối lợi nhuận và tái đầu tư.
Có thế nói rằng, dù làm việc ờ lĩnh vực nào, bạn đều cần đến kiến thức cùa cà ba lĩnh vực nói trên. Chẳng hạn, một nhân viên tin dống ngân hàng không thề thành công nếu không có hiểu biết tốt về quản lý tài chính, bời vi họ phải đánh giá được bên vay hiện đang hoạt động như thế nào. Các nhà phân tích chứng khoán, hay những người môi giới cổ phiếu cũng cần phải nắm vững các nguyên tắc tài chinh tổng quát để hướng dẫn khách hàng của mình. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần phái có kiến thức về các hoạt động ngân hàng, phân tích chứng khoán để có thê đưa ra các quyết định sáng suốt về huy động vốn cho các hoạt động kinh doanh cùa mình.
1.3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Trong nền kinh tế thị trường thường có bốn loại hình doanh nghiệp chính: doanh nghiệp tư nhân (sole proprietorships), công ty hợp doanh (partnerships), công ty cổ phần (corporations) và doanh nghiệp nhà nước. về mặt số lượng, các doanh nghiệp tư nhân chiếm một phần lớn số lượng các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, về mặt doanh số hoạt động, các công ty cô phần tuy có số lượng ít, nhưng lại là những doanh nghiệp lớn, chiếm tới 80% tổng doanh số hoạt động cùa tất cá các loại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh chi chiếm khoáng
20% tổng doanh số.
ờ nước ta, kể từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, trong nền kinh tế tồn tại bốn hình thức tồ chức doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (limited company), công ty cổ phần và doanh nghiệp nhà nước. Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có bốn hình thức là: hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài và dự án đầu tư theo phương thức B.O.T. Tất cả các hình thức này đều thuộc loại hình kinh doanh chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn đã đầu tư.
Vì phần lớn hoạt động kinh doanh được tiến hành bời các công ty cồ phần nên tiêu điểm nghiên cứu cùa chúng ta là các doanh nghiệp này. Tuy nhiên, việc hiểu rõ đặc điểm chính và sự khác biệt cùa các loại hình doanh nghiệp trên là điều quan trọng đối với công tác quản lý tài chính.
a) Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là hình thức tồ chức kinh doanh lâu đời và đơn giàn nhất của một thực thể kinh doanh, do một cá nhân làm chù sờ hữu. Đặc trưng nồi bật cùa doanh nghiệp tư nhân là người chù phải chịu trách nhiệm toàn diện đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cà về mặt tài chính, cũng như các mặt khác và chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vố tài chính cùa nó. Điều đó có nghĩa là, người chủ phái chịu trách nhiệm đối với doanh nghiệp về mặt tài chính không chi
13
trẽn phần vốn đầu tư ban đầu mà khi cần còn phải đem cà tài sàn cá nhân đê trang trái cho các khoản nợ cùa doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân có ba lợi thế sau: Thuận lợi lớn nhất là việc thành lập doanh nghiệp rất đơn giản, dễ dàng và chi phí thành lập thấp. Thứ hai. doanh nghiệp tư nhân ít chịu các kiềm soát cùa Chính phù. Ngoài ra, doanh nghiệp loại này không phải nộp thuế thu nhập, mà lợi nhuận hay thua lỗ cùa nó được cộng vào tông thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân của người chù. Tức là trên phương diện tài chính, không có sự phân biệt giữa người chủ và doanh nghiệp về nghĩa vố thuê.
Mặt khác loại doanh nghiệp này cũng gặp phải một số hạn chế nhất định như: (1) Người chù phái chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vố cùa doanh nghiệp; (2) Quy mô cùa doanh nghiệp bị hạn chế vi phố thuộc vào khả năng tài chính cùa người chủ. Do đó, đa số các doanh nghiệp tư nhân đều là doanh nghiệp nhò; (3) Đời sống
của doanh nghiệp tư nhân phố thuộc vào cuộc đời cùa người chù sớ hữu. Khi người chù chết, doanh nghiệp trở thành một phần di sản cùa người đó và được phân chia cho những người thừa kế.
b) Công ty hợp doanh
Công ty hợp doanh cũng tương tự như doanh nghiệp tư nhân ngoại trừ sự khác biệt là nó có nhiều hơn một người chù. về nguyên tắc, việc thành lập một công ty hợp doanh được thực hiện rất dễ dàng. Tuy nhiên, so với việc thành lập doanh nghiệp tư nhân, việc thành lập công ty hợp doanh có sự khác biệt là các chủ sờ hữu phải xác định phần góp vốn của họ dối với tài sán và quyền lợi đối với thu nhập của công ty. Việc thoa thuận này có thề diễn ra chính thức hoặc phi chính thức, tức là họ có thề
thoa thuận với nhau bằng văn bản hoặc bằng lời nói định rõ quyền cùa mỗi bên về cách thức phân chia lợi nhuận và tài sàn khi một bên góp vốn nào đó muốn rút lui khói doanh nghiệp.
Những thuận lợi của công ty hợp doanh bao gồm: (1) Dễ thành lập và có chi phí thành lập thấp; và (2) Việc huy động vốn cùa công ty hợp doanh thuận lợi hơn so với doanh nghiệp tư nhân. Những bất lợi của công ty hợp doanh chủ yếu là: (1) Chịu trách nhiệm vô hạn đôi với các nghĩa vố tài chính cùa công ty; (2) Đời sống cùa doanh nghiệp là hữu hạn tuy thuộc vào sự tại vị của các thành viên; (3) Khó chuyển giao quyên sớ hữu; (4) Khó huy động vốn đề phát triển khi cần, đặc biệt đối với các
doanh nghiệp có cơ hội và tiềm năng phát triển tốt.
Cũng như doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh không chịu thuế lợi tức mà lợi nhuận hay thua lỗ cùa công ty được cộng vào thuế thu nhập cá nhân các chủ sờ hữu cùa nó.
d) Công ly cô phần
Loại hình công ty cổ phần chiếm phần khá lớn trong tổng doanh số hoạt động của các doanh nghiệp tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển vì quy mo vốn
14
đầu tư và quy mô hoạt động cũng lớn hơn rất nhiều so với các công ty hợp doanh và doanh nghiệp tư nhân. Giữa công ty cổ phần và các loại hình doanh nghiệp khác có rất nhiều điểm khác biệt quan trọng, đó là:
- Công ty cố phần là một thực thế pháp lý tại đây có sự tách biệt rõ ràng giữ chú sờ hữu và người quản lý.
- Công ty cổ phần có đời sống vô hạn. Công ty là một pháp nhân độc lập, nên đời sống cùa nó không phố thuộc vào sự tại vị cùa một chủ sờ hữu nào. Do đó về lý thuyết, trừ trường hợp bị phá sản, công ty cổ phần sẽ tồn tại vĩnh viễn,
- Quyển sờ hữu được chuyến đối dề dàng. Quyền sờ hữu được phân chia thành các cổ phiếu và được chuyền giao cho người khác thuận lợi hơn so với công ty tư nhân và công ty họp doanh. Quyền sờ hữu đối với công ty thể hiện qua quyền được hường lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, bầu Hội đồng quản trị.
- Công ty cổ phần là một công ty trách nhiệm hữu hạn. Chù sờ hữu cùa công ty cổ phần chịu trách nhiệm hữu hạn trên cơ sờ phần vốn đã đầu tư vào công ty. Tuy nhiên, công ty cổ phần cũng gặp một số bất lợi bao gồm: (1) Thu nhập của công ty cổ phần là đối tượng chịu thuế hai lần, lần thứ nhất là khi công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lợi nhuận cho các cổ đông, lần thứ hai là khi cồ đông nộp thuế thu nhập cá nhân ; (2) Việc thành lập công ty cổ phần phức tạp và tốn kém hơn.
e) Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước (state corporation) là loại doanh nghiệp một chù, thuộc quyền sờ hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện nắm quyền sớ hữu, quản lý nhằm phốc vố cho những mốc tiêu chung cùa nền kinh tế và xã hội. Các doanh nghiệp nhà nước có vai trò rất quan ữọng đối với nền kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trường, bởi bên cạnh những chức năng thông thường, các doanh nghiệp này còn là một công cố giúp chính phù điều tiết nền kinh tế. Chính phủ thường đầu tư thành lập những doanh nghiệp nhà nước trong những ngành chậm thu hồi vốn có tính công ích như viễn thông và điện lực phốc vố các vùng nông thôn, núi cao hẻo lánh mà khu vực tư nhân thường không muốn đầu tư. Chính phù cũng có thể đầu tư vào những ngành có thể mang lại sự độc quyền cho các chù đầu tư, nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường cùa nền kinh tế, chống lại sự độc quyền, hoặc đầu tư vào những ngành kinh tế mũi nhọn, có tác dống thúc đẩy những ngành khác phát triển cơ sở hạ tầng cùa nền kinh tế, cung cấp năng lượng, hay các ngành công nghệ cao.
Đe có thể đảm đương trách nhiệm công ích, doanh nghiệp nhà nước thường nhận được sự trợ cấp thông qua giá bán, ưu đãi về thuế, về nguồn vốn. Vì thế, đây chính là một trong các lý do khiến hiệu quà kinh doanh thuần túy cùa các doanh nghiệp nhà nước thường thấp hơn khu vực tư nhân.
15
1.4. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
1.4.1. Thị trường tài chính và chức năng
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại các tài sàn tài chính (íìnancial assets). Tài sàn tài chinh là một dạng điền hình cùa tài sàn vô hình bao gom: trái phiếu kho bạc (treasury bills), trái phiếu doanh nghiệp (corporate bonds), trái khoán chính phú (government bonds), cổ phiếu đại chúng (common stocks), cồ phiếu ưu đãi (preffered stocks), số tiền gửi tiết kiệm (saving books) và quyền chọn (options).
Những người tham gia thị trường tài chính là các cá nhân, doanh nghiệp và các cơ quan chính phù. Bẽn cạnh các thành viên chính này, trên thị trường còn có các ngân hàng, các nhà môi giới (brokers), nhà buôn (dealer) và các định chế tài chính trung gian khác. Tất cà các thành viên này cùng lúc tham gia trao đồi mua bán các tài sản tài chính, qua đó đám đương những chức năng chính đối với nền kinh tê như sau:
Đối với các cá nhân, thị trường tài chính là nơi để đầu tư các khoán tiền tiêt kiệm từ thu nhập cùa mình thông qua gửi tiền vào ngân hàng, quỹ tiết kiệm, cho vay, cầm cố, thế chấp tài sàn và là nơi đè đầu tư vào các loại chứng khoán. Nó cung cáp cho các nhà đầu tư khá năng giãi quyết vấn đề thanh khoản trong trường hợp họ cần mua hoặc muốn bán tài sàn tài chính. Cho phép công chúng đa dạng hoa đầu tư đề phân tán rủi ro.
- Đoi với doanh nghiệp, thị trường tài chính là nơi doanh nghiệp có the huy động nguồn vốn mới qua phát hành trái phiếu và cổ phiếu, hay đầu tu những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời. Đây còn là nơi cung cấp thông tin cho lãnh đạo doanh nghiệp về những thay đồi xảy ra đối với giá trị của công ty, tức là những tín hiệu thị trường về phán ứng cùa công chúng đầu tư đối với các chính sách cùa doanh nghiệp. Cho phép doanh nghiệp xác định giá trị liên tốc các tài sán của nó qua sự đánh giá cùa thị trường. Từ đó thúc đây công ty không ngừng hoàn thiện các phương thức kinh doanh để đạt hiệu quà cao hơn
- Đổi với chinh phu, thị trường tài chính là nơi chính phù có thế vay mượn cho ngân sách, là nơi chinh phù thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ thông qua việc phát hành trái phiếu hay các công cố nợ khác để điều chỉnh khối lượng tiền trong lưu thông nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triền.
Nói tóm lại, thị trường tài chính giữ vai trò như một loại cơ sở hạ tầng về mặt tài chính cùa nền kinh tế, có tác dống hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua việc tạo vốn và thu hút vòn, định hướng và điều hoa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu cũng như từ nơi Sừ dống vốn có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quà sử dống cao.
1.4.2. Các loại thị trường tài chính
a) Phân loại theo chứng khoán và kỳ' hạn chứng khoán
Có nhiêu cách khác nhau đế phân loại thị trường tài chính. Căn cứ theo kỳ hạn ló
của chứng khoán, thị trường tài chính có thể phân loại theo sơ đồ hình 1-5 đề hình thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Nếu căn cứ vào loại hình chứng khoán được giao dịch trên thị trường tài chính có thể phân loại như trên hình 1-6. Sau đây là một số lưu ý liên quan đến các cách phân loại này.
Thi trường tiền tệ là những thị trường tài chính chuyên giao dịch các tài sàn tài chính có thời hạn đáo hạn ngẩn hơn một năm. Thị trường tiên tệ gôm có thị trường ngoại hối, thị trường cho vay ngắn hạn và thị trường liên ngân hàng. Thị trường ngoại hổi chuyên giao dịch, trao đổi các loại ngoại tệ. Thị trường cho vay ngăn hạn là một cơ chế diễn ra các hoạt động giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với công chúng và doanh nghiệp. Thị trường liên ngân hàng là một cơ che diễn ra các giao dịch giữa các ngân hàng thương mại với nhau và với ngân hàng nhà nước. Tại thị Ưường này hỉnh thành lãi suất cơ bản của các thị trường tài chính đó là lãi suất cho vay liên ngân hàng.
Hình 1-5. Phân loại thị trường tài chính theo kỳ hạn cùa chứng khoán
Các loại chứng khoán có lợi tức cố định (Fixed - income securities)
ĩ
Các chứng khoán nợ
(Debt security market)
Kỳ hạn dưới một năm
ì
Thị trường tiền tệ
(Money market)
Các loại chứng khoán có lợi tức không cố định (Expected-income securities)
ì
Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu đại chúng (Preterred and common stocks)
ì
Kỷ hạn quá một năm
ì
Thị trường vốn
(Capital market)
Hình 1-6. Phân loại thị trường tài chính theo loại chứng khoán
Các loại chứng khoán có lợi tức cố định (Fixed - income securities)
Các loại chứng khoán có lợi tức không cố định (Expected - income securities)
ì
Các chửng khoán nợ (Debt securitles) ì
ĩ ì
ZZZ E
cổ phiếu ưu đãi (Preterred stocks) X
ì
cồ phiếu đại chúng (Common stocks) ợ
Thị trường chứng khoán
có thu nhập cố định
(Fixed - income security market)
Thị trường chứng khoán nợ
(Debt security market)
Thị trường cổ phiếu
(Stock market)
Thị trường cổ phiếu đại chúng (Common stock market)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NG TẨM HỌC LIÊU
17
Thị trường vốn là thị trường chuyên giao dịch, trao đồi các cố phiếu và nợ có kỳ hạn dai hơn một năm. Những cong cố này bao gồm các loại chứng khoan, trái phiêu Ị dài hạn và nhiều loại chứng từ có giá khác. Thị trường vốn thường bao gôm thị trường cầm cố bất động sàn, thị trường chứng khoán và thị trường tín dống thuê mua.
- Thị trường cầm cố bất động sán là một cơ chế cung cấp những khoán tài trợ dài hạn được đảm bào bằng việc cầm cố, thế chấp các loại giấy chứng nhận quyền sở
hữu hay các loại bất động sàn.
- Thị trường chứng khoán là mội cơ chế giao dịch các loại chứng khoán, đó là thị trường sử dống các thông tin dữ liệu có liên quan đến mức sinh lờitiềm năng và coi đó như một chuẩn mực đầu tư. Các loại công cố tài chính được giao dịch trên thị trường chứng khoán gồm có cổ phiếu, trái phiếu công ty, công trái quôc gia và nhiêu
loại giấy tờ có giá khác.
- Thị trường thuê mua là thị trường diễn ra các giao dịch tín dống nham tài trợ cho các doanh nghiệp, các chù thể kinh doanh khác thuê dài hạn hoặc mua trả góp các loại máy móc thiết bị hoặc các loại bất động sản phốc vố cho sàn xuât kinh doanh. b) Phân loại theo phương thức giao dịch chứng khoán
Nếu tiếp cận dựa trên phương thức giao dịch có thể phân chia các thị trường tài chính thành hai loại: thị trường sơ cấp (primary market) và thị trường thứ cấp (secondary market).
Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành các loại chứng khoán mới. Khi chính phú và các công ty phát hành lằn đầu các loại chứng khoán họ thường sử dống thị trường này. Các công ty thường bán các loại cổ phiếu và trài phiếu trên thị trường sơ cấp theo hai hình thức là phát hành rộng rãi cho công chúng hoặc phát hành thông qua một nhóm các định chế tài chính được chọn lọc từ trước. Khi phát hành rộng rãi ra công
chúng, doanh nghiệp thường dựa vào sự bào đảm cùa một nhóm các ngân hàng đầu tư. Các ngân hàng này liên kết với nhau một cách chặt chẽ đê mua chứng khoán mới cùa công ty và bán lại cho công chúng với giá cao hơn. Khi phát hành theo phương thức này, công ty phái đăng ký với Uy ban Chứng khoán. Để nhận được sự chắp thuận, công ty phái công khai tất cà những thông tin cần thiết trong đăng ký phát hành.
Thị trường thứ cấp là một cơ chế chuyên trao đối mua đi, bán lại các loại chứng khoán đang lưu hành. Có hai loại thị trường thứ cấp là thị trường bán đấu giá (auction market) và thị trường buôn (dealer market). cổ phiếu cùa hầu hết các doanh nghiệp lớn thường được trao đôi trên các thị trường bán đấu giá có tổ chức, trong khi đó đa số các loại công cố nợ được trao đổi trên thị trường buôn. Các nhà buôn thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và với công chúng đầu tư thông qua các phương tiện tru) én thông. Công chúng đầu tư thường liên hệ với các nhà buôn chúng khoán khi muốn mua hay muôn bán chứng khoán và thương lượng về giá cà, phương thức giao dịch. Trẽn thị trường các nhà buôn cũng có một khối lượng nhò cồ phiếu được trao đôi \à trong trường họp này, thị trường các nhà buôn được gọi là thị trường phi chính thức. OTC.
18
1.4.3. Các định chế tài chính
a) Các kênh tài ừợ vốn ương nền kinh tế
Một nền kinh tế chi có thể hiệu quả và vững mạnh nếu như dòng chảy vốn từ các chủ thể tiết kiệm đến khu vực doanh nghiệp luôn được đảm bảo thông suốt, kịp thời, và với chi phí thấp nhất có thể. Thông thường những dòng chảy vốn như vậy đều được thực hiện thông qua sự hỗ trợ của một hay nhiều định chế tài chính. Do đảm nhiệm chức năng trung chuyển vốn giữa các chủ thể tiết kiệm và những người sử dống vốn nên các định chế tài chính được gọi là các trung gian tài chính.
Các kênh tài trợ trên đây thường được chia thành hai loại: kênh tài trợ gián tiếp và kênh tài trợ trực tiếp. Hình Ì-7 mô tả các kênh truyền dẫn vốn. ở nhánh phía trên là kênh gián tiếp nơi mà dòng vốn từ người tiết kiệm đến với các trung gian tài chính qua một họp đồng cho vay với lãi suất kj|. Từ trung gian tài chính dòng vốn được đưa đến doanh nghiệp với một hợp đồng cho vay có lãi suất kd2. Tất nhiên, điều kiện để vốn nhàn rỗi từ người tiết kiệm đến được với doanh nghiệp là (kj2 - kdi) > 0. Chênh lệch (kd2 - kdi) phản ánh lợi nhuận cùa trung gian tài chính.
Ưu điểm cùa kênh gián tiếp chủ yếu bao gồm:
- Chù thể tiết kiệm, chẳng hạn người dân, có thể đầu tư bất kỳ lúc nào, bất kỳ ờ đâu với lượng vốn không giới hạn. Họ cũng có thể dễ dàng rút vốn khi muốn. - Trung gian tài chính, chẳng hạn ngân hàng, đảm nhiệm chức năng tập kết các nguồn vốn nhàn rỗi nhò lẻ, sau đó cho doanh nghiệp vay lại với mốc tiêu sinh lợi. Như vậy, trong khi theo đuổi lợi ích riêng cùa mình, trung gian tài chính đã góp phần đưa vốn từ nơi dư thừa đến được với người cần nó.
- Nhờ kênh gián tiếp này doanh nghiệp sẽ có được một lượng vốn lớn thông qua thương lượng với trung gian tài chính - một đối tác kinh doanh có trình độ cao. Khi gặp khó khăn về khả năng thanh toán doanh nghiệp có thể đàm phán với ngân hàng để trì hoãn thanh toán hoặc dãn nợ đàm bảo an toàn ngắn hạn.
Hình 1-7. Các kênh tài trợ vốn từ chủ thẻ tiết kiệm đến doanh nghiệp Kênh tài trợ gián tiếp
f \
Các trung gian
kdi tài chinhJ kd2
Các chủ thẻ Doanh nghiệp tiết kiệm 1. J
Trái phiếu dài hạn và cổ phiếu
Thị trường
chứng khoán
Kênh tài trợ trực tiếp
19
Tuy nhiên, kênh gián tiếp cũng có một hạn chế là dòng chày vốn có thê không liên tốc nếu như chênh lệch lãi suất cho vay và vay không đàm bào được lợi nhuận cho trung gian tài chính. Ngoài ra, vì có một sự ngăn cách giữa người tiét kiệm vả doanh nghiệp nên họ không có điều kiện tham gia giám sát và quàn lý doanh nghiệp., Điều này làm giảm sức ép đối với việc nâng cao hiệu quà kinh doanh cua doanh
nghiệp. Cũng chính vì lý do này, người ta mong muốn có một kênh tài trợ trực tiếp đề người có vốn có thề tham gia giám sát và quàn lý doanh nghiệp. Nhánh phía dưới hình 1-7 biếu diễn dòng vốn đi trực tiếp từ người tiết kiệm đến với doanh nghiệp. Tuy nhiên, diều dễ hiểu là cả chù thề tiết kiệm và doanh nghiệp đều cần có sự trợ giúp cùa bên thứ ba đó chính là thị trường chứng khoán. Theo kênh tài trợ này, doanh nghiệp cần vốn có thế phát hành trái phiếu hoặc cô phiếu với thị trường chứng khoán đóng vai trò một định chế tạo điều kiện cho các nhà đâu tư có thể tiến hành đầu tư hay rút lui khi họ muốn.
Với động lực là phí môi giới và tính thanh khoản cùa thị trường, các công ty môi giới chúng khoán sẽ hoạt động không mệt mòi góp phần làm cho dòng chảy vốn luôn diễn ra liên tốc, mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triền cùa nền kinh tế. Một lợi thế khác cùa kênh trực tiếp là nó tạo cơ hội cho nhà đầu tư trực tiếp tiếp cận doanh nghiệp, giám sát hoạt động cùa doanh nghiêp nhờ đó tạo nên một sức ép đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc cái tiến tổ chức và quàn lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh
cùa doanh nghiệp.
b) Các định chế tài chính
Với tư cách là người tập kết nguồn vốn nhò lẻ thành các nguồn vốn lớn, và tìm kiếm những người sứ dống vốn thích hợp về năng lực tài chính, các trung gian tài chính có một vai trò không thề thiếu được đối với nền kinh tế. Các định chế tài chính này có thể được phân chia thành một số loại hình chính bao gồm: ngàn hàng thương mại, hiệp hội tiết kiệm và cho vay, ngân hàng tiết kiệm hỗ tương, hiệp hội tín dống, công ty tài chính, quỹ trợ cấp và hưu trí, công ty bảo hiểm, quỹ hỗ tương, và công ty thuê mua. Sau đây, chúng ta sẽ lần lượt xem xét một số đặc điểm chù yếu của từng loại định chế tài chính trung gian nóitrẽn.
Ngân hàng thương mại Đây là loại định chế tài chính lớn nhất và phổ biến nhất trong sô các trung gian tài chính. Các ngân hàng thương mại là nơi công chúng gùi tiên nhà ròi đê sinh lợi thông qua việc mở các tài khoán tiết kiệm và tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Với nguồn vốn có được từ công chúng tiết kiệm ngân hàng sẽ thực hiện các nghiệp vố tài trợ, bào lãnh, và thanh toán theo yêu cầu của doanh nghiệp và cá nhân.
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay. Các trung gian tài chính này chuyên thu hút tiền gửi tiết kiệm cùa các cá nhân đề cho vay dài hạn nhằm tài trợ mua nhà ờ. bất động sản các loại hay những hàng hoa tiêu dùng lâu bền. Tuy nhiên, hoạt động tài trợ cùa các hiệp hội này thường được thực hiện dưới hình thức cầm cố.
20
k Bảng 1-1. Đặc đém cùa các định chế tài chính 'Trung gian tài chính Nguồn vốn hoạt dộng Phương thức tài trợ và đâu tư
' Các ngân hàng ị thương mại
Tiền gửi của công chúng, chủ yếu dưới hình thức tiết kiệm vả chi phiếu
Tiền gửi của công chúng,
Chi trả tiền mặt, mua chứng khoán ngắn hạn, cho các doanh nghiệp, cá nhân vay.
Cho vay dài hạn nhằm tài trợ trên cơ
Hiệp hội tiết kiệm
và cho vay
Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương
chủ yêu là các cá nhân
Tiền ỹừ\ của công chúng, chù yêu là các cá nhân
sờ cầm cố để mua nhà ở vả các loại bất động sản, tài trợ mua hàng tiêu dùng lâu bền.
Tài trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân vay đè mua nhà và các loại bắt động sản khác.
Hiệp hội tin dụng Tiền gửi của các chủ thê tiết kiệm, thường thuộc một tổ
Tài trợ cho vay để mua hàng tiêu dùng như ôtõ, hàng lâu bền, nhà ờ
Quỹ trợ cắp và hưu trí
chức
Tiền đóng góp của các chủ doanh nghiệp và công nhân
và nhiều loại hàng hoa khác. Đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu công ty. Thu nhập của quỹ được trà
Công ty tài chinh Tiền vay của các ngân hảng thương mại và những người
cho vay khác
Quỹ hỗ tương Bán cổ phần cho các nhà đầu tư nhỏ muốn đầu tư vào
những danh mốc chứng khoán
lớn và được quản lý tót.
Công ty bào hiểm Phí bảo hiểm nhặn từ những người tham gia bảo hiểm.
cho người về hưu và mất sức lao động. Cho những khách hàng có rủi ro cao vay (những khách hàng này thường bị
ngân hàng thương mại từ chối cho vay). Đâu tư vào các danh mốc chứng khoán lớn theo mốc tiêu và chính sách của quỹ.
Phần ngân quỹ nhàn rỗi (sau khi chi trả bảo hiểm) được đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp và chứng khoán chính phú, hay cho vay
có the chấp. Công ty thuê mua Ngân quỹ trung và dài hạn từ
Tài trợ cho hợp đồng thuê mua máy
công chúng và các ngân hàng.
móc thiẽt bị cùa các doanh nghiệp.
Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương là loại trung gian tài chính có rất nhiều đặc điểm tương đồng với các hiệp hội tiết kiệm và cho vay. Ngân hàng thu hút tiền gửi cùa công chúng và chù yếu cho các doanh nghiệp, các cá nhân vay dài hạn đề mua nhà và các loại bất động sàn.
Hiệp hội tín dụng là một tổ chức họp tác xã tín dống, tổ chức liên kết các thành viên là những người trong cùng tổ chức nghề nghiệp hay tín ngưởng. Nguồn vốn huy động chù yếu là tiền gùi cùa các thành viên, và được SỪ dống đề cho vay trong nội bộ nhằm tài trợ mua xe, sữa chữa nhà cửa và nhiều loại tài sản khác. Đối với người vay cá nhân, thì đây là cơ hội đề họ có được nguồn vay với chi phí thấp nhất.
Quỹ trợ cấp và hưu tríâược thành lập để tạo nguồn thu nhập cho những neười về hưu và không còn khá năng làm việc. Các quỹ này nhận tiền đóng góp cùa công nhân, các chủ doanh nghiệp và SỪ dống nguồn ngân quỹ này đầu tư vào các loại trái phiếu chính phù, trái phiếu kho bạc hay trái phiếu dô thị, đầu tu vào cồ phần, trái phiếu cùa các doanh nghiệp.
21
Công ty tài chính phát hành các loại trái phiếu, cồ phiếu và vay tiền cua các ngân hàng thương mại để tài trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân vay. Những khoản cho vay cùa các công ty tài chính thường dành cho những khách hàng có mức độ ròi ro tín dống cao, mà các ngân hàng thương mại thường từ chối cho vay. Đề bù đắp cho mức độ rủi ro cao, lãi suất tài trợ cùa công ty tài chính thường cao hơn các định chế tái chính khác.
Quỹ hỗ tương là loại định chế tài chính chuyên tập hợp nguồn tiền nhàn ròi của những người tiết kiệm nhỏ và đẩu tư vào các loại chứng khoán tuy theo mốc tiêu và chính sách do quỹ đặt ra. Một số quỹ có chính sách đầu tư vào những loại cô phiếu của những công ty có mức tăng trướng cao, mặc dù lợi tức hàng năm được chia là thấp nhưng đổi lại các chủ đầu tư hy vọng giá trị cổ phần cùa họ sẽ tăng lên nhanh chóng. Nhiều quỹ đầu tư vào cổ phần nước ngoài hoặc danh mốc đầu tư gồm các trái phiếu công ty, cổ phiếu đại chúng hay công trái quốc gia.
Các quỹ hỗ tương đàm nhiệm rất nhiều chức năng như các trung gian tài chính khác. Đối với những nhà đầu tư nhò chi có một số tiền hạn chế, quỹ đàm nhiệm một chức năng rất quan trọng là giúp họ đa dạng hoa đầu tư vào nhiều loại cổ phiếu hay trái phiếu. Bên cạnh loại quỹ hỗ tương chuyên đầu tư vào các loại chứng khoán dài hạn, còn có loại quỳ hỗ tương chuyên đầu tư vào các loại chúng khoán ngắn hạn thuộc thị trường tiền tệ.
Công ty bào hiểm. Có thế phân chia các công ty bảo hiểm thành hai loại: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm trách nhiệm và tài sàn.
- Các cóng ly báo hiếm nhân thọ thu phí bảo hiểm hàng năm của những người được bảo hiểm và đầu tử những khoản tiền này vào các loại trái phiếu, cổ phiếu công ty, cho vay thế chấp tài sản hay tài trợ tín dống tiêu dùng và thực hiện nhiều nghiệp vố tài chính khác. Phí bảo hiểm mà công ty thu được từ nhiều hợp đồng được tập trung lại đê trang trải cho các khoản bồi thường, phần còn lại được đưa vào đầu tư.
- Các công ty bào hiếm [rách nhiệm và tài sán thu phí bào hiểm cùa những người được bảo hiẻm và chủ sờ hữu cùa các loại tài sản được bảo hiểm. Phí này được dùng đế đền bù cho những thiệt hại về tài sàn được bào hiểm và những thiệt hại do bên mua bảo hiêm hay tài sản cùa họ gây ra cho người khác. Một phần phí bào hiềm được đầu tư vào các trái phiếu công ty và trái phiếu do chính phù phát hanh.
Công ty thuê mua (leasing company) là loại định chế tài chính chuyên huy động các nguồn vốn trung, dài hạn từ các chù thể tiết kiệm và từ các ngân hàng để tài trợ cho các hợp đồng thuê mua máy móc thiết bị cùa các doanh nghiệp.
* Có hai loại công ty cho thuê: (1) Công ty cho thuê độc lập chuyên tài trợ cho các hợp đông thuê mua tài sản, máy móc thiết bị từ các nhà cung cấp; và (2) Công ty cho thuê là các công ty con cùa các tập đoàn chế tạo thiết bị lớn. Loại công ty này phố thuộc vào công ty mẹ và các hợp đồng tài trợ cùa nó chính là một hình thức cho thuê đê bán sản phàm do công ty mẹ sản xuất. Ngoài ra, các ngân hàng đầu tư. ngàn hàng thương mại, công ty tài chính cũng có thể kinh doanh cho thuê như một chức năng hoạt động cùa chúng.
22
CÂU HỔI ÔN TẬP
1-1 Trinh bày khái niệm vấn đề kinh tế và mối liên hệ cùa nó đối với mốc tiêu cũng như nội dung cùa quàn lý tài chính doanh nghiệp.
1-2 Sự khan hiếm là gì và các ngố ý của khái niệm này?
1-3 Phân tích mối quan hệ giữa các nhiệm vố cùa quản lý tài chính. 1-4 Các công cố mà nhà quản lý tài chính có trong tay là gỉ? Giải thích vì sao nguyên tắc giá trị hiện tại lại có tầm quan trọng như vậy. Minh họa bằng một trường hợp trong thực tiễn mà bạn đã gặp.
1-5 Mô tà và bình luận về vị trí của quản lý tài chính trong một tổ chức kinh doanh điển hình.
1-6 Trình bày sự thống nhất và xung đột về quyền lợi giữa các nhóm có quyền lợi trong doanh nghiệp như các chù sở hữu, các nhà quản lý, người lao động và nhà nước.
1-7 So sánh vai trò và nhiệm vố của giám đốc tài chính, giám đốc ngân sách và kế toán trưởng trong một doanh nghiệp.
1-8 Phân tích điềm khác biệt giữa các hình thức tổ chức doanh nghiệp và sự khác biệt giữa trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn.
1-9 Tại sao số lượng các doanh nghiệp tư nhân nhiều hơn công ty cồ phần, nhung hoạt động cùa các công ty cố phần lại chiếm vị thế áp đảo so với các doanh nghiệp tư nhân?
1-10 Phân tích đặc điểm cùa các loại hàng hoa thường được giao dịch trên thị trường tài chính.
1-11 Các thị trường tài chính có những vai trò và chức năng gì? 1-12 Trình bày cách phân loại và một số đặc diêm chính cùa các thị trường tài chính. 1-13 Phàn tích đặc điểm, chức năng và phương thức hoạt động cùa các định chế tài chính trung gian.
1-14 Phân biệt kênh tài trợ trực tiếp và gián tiếp thông qua việc làm rõ những lợi thế và bất lợi cùa mỗi loại kênh này.
23
G I Á TRI THE O THỜ I GIA N C Ủ A TIỀ N
Trong chương trước chúng ợa đã khăng định mục tiêu cua doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị cua nó. Mặc dù giá trị được định nghĩa nhu sự hữu ích hoặc quyên sà hữu, nhưng cuối cùng đế có thê trao đôi được nó cũng phái được thè hiện qua liền. Trong vô sỏ các giao dịch hàng ngày được thực hiện bời cá nhân, doanh nhiệp hay các tố chức, hiếm có giao đích nào không liên quan đến tiền. Đối với công táẹ quàn lý tài chính, tiền vừa là mục tiêu vừa là phương tiện đê đạt được mục tiêu đó. Nội dung cùa chương này sẽ để cập việc tính toán giá trị cùa tiền, mà cụ thê là tìm hiếu các mô hình chiết khấu, gộp lãi và mội so khái niệm liên quan khác. Kiến thúc và kỹ năng thu nhận được từ chương này sẽ là nền tàng không thế thiếu trong việc nghiên cứu bán chai cùa các công cụ huy động vốn, tinh toán chi phí von, đánh giá các đầu tư, xác định giá trị doanh nghiệp V. V.
2.1. CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH
2.1.1. Biểu đồ thời gian
Biếu đồ thời gian, còn gọi là đường thời gian, là một công cố quan trọng được sử dống trong quá trình phân tích giá trị theo thời gian cùa tiền. Đây là một biểu diễn đồ họa dùng để biểu thị trị số và thời điểm xuất hiện cùa các dòng tiền cần nghiên cứu. Đường thời gian là tập hợp các đoạn thẳng bằng nhau như hình dưới đây, mỗi đoạn thảng biểu thị một thời đoạn.
Thời điểm 0 i = 5 % Ì 2 n-1
Dòng tiền (10.000) 3.000 (1.500) ... . ? 500
Khi sứ dống biểu đồ thời gian cần lưu ý một số điểm sau:
- Một thời đoạn biểu thị một đơn vị thời gian nhất định: một ngày, một tuần, một tháng, một quý, hoặc một năm... rày thuộc vào đối tượng hoặc tình huống nghiên cứu. - Thời điềm 0 là hiện nay (ngày hôm nay hoặc ngay bây giờ) hoặc thời điểm bắt đâu. Thời điểm Ì là sau đây một thời đoạn, chẳng hạn một năm; thời điểm 2 là hai năm...
- Trị số cùa các dòng tiền được ghi ngay dưới mỗi thời điểm; các dòng tiền chưa biết được biểu thị bời dấu hòi (?).
- Dỏng tiền vào lả các khoản thu được biểu diễn bời dấu + , ví dố: +500: hoặc không có dấu +, chẳng hạn 3.000.
24
- Dỏng tiền ra là các khoán chi hoặc đầu tư, được biếu diễn bởi dấu - , ví dố: - Ì .500, hoặc để trong ngoặc đơn, ví dố: (10.000).
- Lãi suất được ghi cho từng thời đoạn nếu có sự thay đối; khi lãi suất ồn định trong vòng n năm khảo sát ta chi cần ghi lãi suất một lần tại thời đoạn thứ nhất. 2.1.2. Dòng tiền đơn và niên kim
Khi nghiên cứu dòng tiền, người ta còn phân loại chúng thành dòng tiền đem (simple cashflow) và niên kim (annuity). Dòng tiền đơn là một khoản tiền duy nhất hoặc một khoản tiền (trong một tập họp các khoản tiền) được nghiên cứu một cách riêng rẽ. Trong khi đó, niên kim là tập hợp của các khoản tiền bằng nhau xuất hiện lần lượt tại mỗi kỳ. Niên kim còn được gọi là dòng tiền đểu (even cashjlows). số tiền xuất hiện mỗi kỳ được gọi là niên khoản và ký hiệu là PMT.
Niên kim thường được sử dống phổ biến trong thực tiễn để tạo thuận lợi cho việc quy định các khoản thanh toán, các khoản tiền gửi, các khoản thu nhập. Chẳng hạn, dòng tiền mua trà góp thường là một niên kim, hay số tiền bảo hiếm định kỳ cũng bằng nhau và tập hợp thành niên kim.
Niên kim đầu kỳ: Khi các dòng tiền xuất hiện lần lượt ờ đầu mỗi kỳ ta có niên kim đầu kỳ.
0 I 2 3
10%
100
Ỉ!
H 1 1 100 100
Niên kim cuối kỳ: Khi các dòng tiền xuất hiện lần lượt ờ-cuối mỗi kỳ ta có niên kim cuối kỳ.
0 i =10% Ị 2 3
PMT PMT PMT
Bảng 2-1. Một số khái niệm và ký hiệu
Ký hiệu Định nghĩa
CF = Dòng tiền, tức là một khoản tiền (thường có thêm chi số, CFị đẻ biêu thị một dòng tiền xuất hiện tại một thời điểm thứ t nào đó)
DCF = Dòng tiền chiết khấu
PMT = Niên khoản lá số tiền bằng nhau hàng năm trong niên kim PV = Giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn
FV„ = Giá trị tương lai sau n kỳ của một dòng tiền đơn
PVA„ = Giá trị hiện tại cùa niên kim gồm n kỳ
FVAn = Giá trị tương lai cùa niên kim gồm n kỳ
j = Lãi suất, hoặc tỷ suất chiết kháu
25
n = Số kỳ tinh lãi
FVFj,n = Hệ số gộp lãi đè tinh giá trị tương lai của một dóng tiên đơn
PVFj,n = Hệ số chiết khau đế tinh giá trị hiện tại cùa một dóng tiên đơn FVFAj,n = Hệ số gộp lãi đề tinh giá trị tương lai của niên kim gồm n kỹ PVFAjn = Hệ số chiết khấu đẻ tinh giá trị hiện tại cùa niên kim gồm n kỳ EAR = Lãi suất hiệu lực hàng năm thường được gọi là lãi suất thực
Ì* = Lãi suất danh nghĩa (lãi suất công bố) hàng năm
ìn = Lãi suất ký = i Im
m = SỐ lần nhập lãi mỗi năm
2.2. GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA DÒNG TIÊN ĐƠN
2.2.1. Giá trị tương lai cùa dòng tiền đơn, FVn
Đê làm quen với khái niệm giá trị tương lai, chúng ta bát đầu bang tình huống như sau : Giả sứ hôm nay bạn gũi tiết kiệm 100 triệu VND vào một tài khoản tại ngân hàng có lài suất 10% một năm. Hãy tính số tiền mà bạn sẽ nhận được sau 3 năm. Trong ví dố này :
- Số tiền 100 triệu mà bạn gùi hôm nay được gọi là giá trị hiên tại (presenl vaợue), ký hiệu PV, như vậy PV = 100; còn số tiền mà bạn sẽ nhận được trong tương lai sau 3 năm nữa được gọi là giá trị tương lai (future value), FV3, đây là số tiền mà ta phái xác định.
- i = 10%, là lãi suất mà ngân hàng trả cho tiền gửi cùa bạn mỗi năm. - INT = tiền lãi hàng năm mà bạn được hường, được tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ nhân với lãi suất.
- n = 3 là số kỳ tính lãi.
Thực chất cùa bài toán này là chuyền đồi giá trị hiện tại thành giá trị tương lai và quá trình này được %ọ'\ là gộp lãi (compounding). Nhiệm vố này có thề được giải quyêt bằng phương pháp số học với chú ý là sau mỗi năm số dư cuối năm bằng số dư đầu năm cộng với lãi hàng năm.
0 i =10% 1 2 3
I —\ 1 1
sốdưđầukỷ 100 FV, = ? FVỊ=? FV3=? Lãi trong kỳ (INT) 10 li 12 1 Số dư cuối kỳ (FV,) no 12] 133 1 Các bước tinh toán trên được tóm tắt qua các công thức:
FV, =PV + INT, =PV + iPV = PV(l + i) = 100(l + 0,l) = ll0
FV, = FV, + INT, = FV, + iFV, = FV,(1 + i) = PV(1 + i) 2 = 110(1 + 0.1) = 121 26
FV, = FV2 + INT3 = FV2 + iFV2 = FV2(1 + i)= PV(1 + i) 3= 110(1 + 0,1) = 133,1 Ta cũng có thể biểu diễn quá trình tinh giá trị tương lai theo mô hình sau :
PV=!00 FV, = ?
I • 100(1 +0,1)'
I ^ 100(1 + 0,l)2
' *- 100(1 H 0,l)3
Tiếp tốc quá trình trên, trong trường hợp tổng quát khi số kỳ lả n, ta có: FV = PV( Ì + i)" = FV„ = PV( Ì + i k )s ô * "nh B' (2-1)
Để sử dống công thức này cho mọi trường hợp, cần lưu ý hai điểm sau : Thứ nhất, trong công thức (2-1) i cần được hiểu là lãi suất trên mỗi thời đoạn, mà trong trường hợp này một thời đoạn biểu thị là một năm, và i là lãi suất kỳ (periodic rate of interest), i k. Thứ hai, n là số kỳ tính lãi (tính gộp), mà trong trường họp này n trùng với số năm. Những lưu ý này sẽ hữu ích khi nghiên cứu khái niệm gộp lãi bất thường trong phần cuối chương.
Công thức (2-1) có thể được viết lại dưới dạng:
FV0 =PV(l + i)" =PV(FVIFjn)
Trong đó, FVIFj n = (Ì + Ì)" là hệ số gộp lãi đê tính giá trị tương lai cùa mội dòng liền đơn sau n kỳ với lãi suất là i. Hệ số này phố thuộc vào lãi suất i, thời gian n, và được cho trong bảng A3 (phần phố lốc).
Áp dống vào vi dố trên, sau khi tra bảng, ta có:
FV3 =100(1 + 0,1)' = 100(FVFI0V3) = 133,1 triệu đồng
Hình 2-1. Giá trị tương lai trong mối liên hệ với thời gian và lãi suất
Giá tri lương lai
cua I VND
Sò kỷ
0 I- r - - -r -r • • _ 0 2 4 6 8 lo 12
27
Vì biểu thức (I + i)" luôn lớn hơn Ì nên hệ số gộp lãi luôn lớn hơn Ì. Mói quan hệ giữa hệ số gộp lãi với số kỳ và lãi suất được biểu diễn trên hình 2-1. Các đường biêu diễn là đường cong đồng biến. Trường hợp đặc biệt, khi lãi suất i = 0. đường biêu diên là một đường nằm ngang ngố ý rằng các khoán tiền không được đưa vào đâu tư sẽ
không sinh lợi, và do đó không thể tăng trường.
Chú ý ràng nói một cách chính xác hơn, thuật ngữ gộp lãi cần được tha) thê băng thuật ngữ linh gộp hoặc tinh lũy kể. Vì vậy các khái niệm giá trị tương lai có thê áp dống cho bất kỳ đại lượng tăng trường hoặc suy thoái nào như doanh sò. dãn sô, lợi nhuận trên mỗi cồ phẩn, tỳ lệ phù xanh rừng v.v. Ví dố, công thức trên có thè sứ dống đề tính dân số tương lai hay số lượng phương tiện giao thông cá nhân các loại khi biết tỷ lệ tăng trưởng dự kiến hàng năm cùa các đại lượng này.
2.2.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn, PV
Xét một ví dố khác khi người ta muốn trà lời câu hỏi: một đồng trong tương lai dáng giá bao nhiêu đồng ờ thời điếm hiện nay? Giả sử ba năm nữa bạn cần số tiền là 100 triệu VND thi ngay bây giờ bạn phải gửi một số tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suấttiền gửi tiết kiệm lả 10% mỗi năm.
Trong ví dố này số tiền 100 triệu mà ba năm nữa bạn cần có là giá trị tương lai, ký hiệu là FV3, như vậy FV3 = 100; còn số tiền cần gửi ngay bây giờ là giá trị hiện tại, PV, mà ta cần tính. Ọuá trình tính giá trị hiện tại được gọi là chiết khấu (discounting) với mô hình như sau :
PV = ? FV3=I00
100/(1 +0,1)' •« I
100/(1 +0,1H 1
100/(1 +0,1)'« — I
Quá trình chiết khấu được thực hiện qua các bước sau:
PV2 = FV3/(l + i) =100/1,1=90,91
PV, =PV2/(l + i) =90,91/1,1=82,64
PV = PV,/(l + i) =82,64/1,1 = 75,13
Chúng ta cũng có được kết quà PV = 75,13 khi biến đồi công thức tính giá trị tương lai (2-1):
FV„ = PV(l + i) n
Sau khi biến đồi, ta nhận được :
PV = FV„—ỉ—= FV.(PIFV,.) (2-2)
•(1 + 0
Trong đỏ. PIFV n = !/ (] + i)" là hệ số chiết khấu đẽ tính giả trị hiện lại cua một 28
dòng tiền đơn ờ kỳ thú n về thời điểm hiện nay với lãi suất là i. Hệ số này phố thuộc vào lãi suất i và thời gian n, và được cho trong bảng AI (phần phố lốc). Chú ý, trong công thức chiết khấu, i còn được gọi là tỳ suất chiết khau (discount rate), và hệ số chiết khấu cùa một dòng tiền đơn luôn nhò hơn Ì vì đây là số nghịch đào của hệ số gộp lãi FVF,.„.
Áp dống vào ví dố trên, sau khi tra bảng, ta có :
PV = FV„/(1 + i)" =100/(1 + 0,1)3 = 100(PVIFI0%J)
= 100(0,7513) = 75,13 triệu VND
Vì biếu thức 1/(1 + i)" luôn nhỏ hơn Ì nên hệ số chiết khấu cùa dòng tiền đơn PVIP- luôn nhỏ hom Ì. Hình 2-2 biểu diễn mối quan hệ nghịch biến giữa hệ số gộp lãi với số kỳ và lãi suất. Đây là các đường cong đi xuống từ trái sang phải. Trường hợp đặc biệt, khi lãi suất i = 0, đường biểu diễn là một đường nằm ngang.
Quá trình tính giá trị hiện tại thực chất là đảo ngược của quá trình tính giá trị tuơng lai, có nghĩa là chiết khấu là đào ngược của gộp lãi. Tương tự như đối với giá trị tương lai FVn, để tính giá trị hiện tại PV ta có thể dùng một trong ba phương pháp: số học, công thức đại số, hoặc dùng bàng số (bàng AI). Tuy nhiên, việc sứ dống công thức với sự trợ giúp cùa máy tính luôn luôn là cách làm hiệu quả nhất. Hình 2-2. Giá trị hiện tại trong mối liên hệ với thời gian và lãi suất
Giá trị hiện lại cửa
I VND
Số kỳ
0 2 4 6 8 10 12
2.2.3. Ngố ý cùa giá trị hiện tại và tỷ suất chiết khấu
Việc tính toán khá đơn giản khiến cho một số người có cảm tường ràng chiết khấu chẳng qua là thực hiện những phép chia một đại lượng nào đó cho một số lòm hơn Ì, và giá trị hiện tại chi là kết quà của phép chia đó. Trên thực tế, khái niệm giá trị hiện tại là một trong những khái niệm quan trọng nhất cùa hoạt động của con người.
Trong ví dố trên con số 75,13 triệu VND và tỳ suất chiết khấu i = 10% có thể được hiếu như sau :
•29
- 75,13 triệu VND là giá trị ờ thời điềm hiện nay cua khoán tiền 100 triệu VND mà bạn có thể nhận được sau 3 năm nữa nếu như tỷ suất sinh lon của đông tiên là 10% một năm.
- Nếu như doanh nghiệp của bạn đans mắc nợ khách hàng số tiền là 100 triệu VND sau 3 năm nữa thì doanh nghiệp và khách hàng có thê thoa thuận thanh toán số nợ ngay bây giờ ờ mức lân cận 75.13 triệu VND tù) theo khả năng thương lượng. Già thiết tý suất sinh lời cùa đồng tiền là 10% năm.
- Nếu như doanh nghiệp đang xem xét một dự án đầu tư mà sau 3 năm nữa có thể nhận được 100 triệu VND thì họ không nên bó ra một lượng vốn ban đầu lớn hơn 75,13 triệu VND ờ thời điềm hiện nay, giả thiết chi phí huy động vòn là 10% một năm.
- Doanh nghiệp đang xem xét mua một tài sản mà sau 3 năm nữa có thê mang lại cho doanh nghiệp thu nhập 100 triệu VND thì mức giá thị trường hợp lý ở thời điềm hiện nay cùa tài sản đó là 75,13 triệu VND.
Suy rộng ra, khái niệm giá trị hiện tại là nền tàng cùa việc xác định giá trị cùa bất kỳ sự vật, hiện tượng nào. Bời lẽ mỗi sự vật, hiên tượng có thê mang lại những lợi ích và thiệt hại kỳ vọng trong tương lai nên thực chất cùa việc xác định giá trị của sự vật hiện tượng chính là ước tính các lợi ích và thiệt hại đó thành tiền và chiết khấu về hiện tại. Tỳ suất chiết khau chinh là tý suất sinh lợi cùa đồng tiền, cũng chính là tý suât sinh lợi yêu cầu cùa nhà đầu tư, và là chi phí huy động vốn để thực hiện việc đầu tu đó. Chúng ta sẽ làm rõ hơn luận diêm này trong các chương tiếp theo cùa giáo trình.
2.3. GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA NIÊN KIM
2.3.1. Giá trị tương lai của niên kim cuối kỳ, FVAn(ck)
Xét trường hợp tính giá trị tương lai cùa một tập hợp các dòng tiền bằng nhau, túc là các niên kim, qua tình huống như sau. vấn đề đặt ra ờ đây là nếu cuối mỗi năm bạn gửi tiết kiệm 100 triệu VND vào ngân hàng thì sau ba năm bạn sẽ có tổng cộng bao nhiêu tiền? Già sứ lãi suấttiền gửi tiết kiệm là 10% mỗi năm.
Trong ví dố này toàn bộ số tiền gửi lần lượt trong 3 năm tới tập hợp thành một niên kim cuối kỳ gồm 3 kỳ. cần tính giá trị tương lai, FVA,(ck|, cùa niên kim này khi biết PMT = 100, lai suất i = 10%, và n = 3.
Đê trả lòi câu hòi trên. trước hết cần coi mỗi niên khoản là một dòng tiền đơn, lần lượt tính giá trị tuông lai tại cuối năm thứ ba cùa từng niên khoản rồi cộng lại đề có được FVA3(ck|. Chú ý rằng, niên khoán cuối cùng (tại thời điểm cuối năm thứ ba) có giá trị tương lai bằng đúng chính nó vì chưa được gộp lãi. Mô hình bài toán như sau:
Ị 1=10% Ị ị 3
100 100 100.00 = PMT
' • 110.00 = PMT( Ì +1)
121.00 = PMT(1 +1)
30 FVA„.k = 331.00 = PMT[1+1 1+,,
Từ kết quà trên, trong trường họp tổng quát khi số kỳ là n, ta có:
FVA„(ck)=PMT + PMT(1 + i)1 + PMT(1 + i) 2 + PMT(1 + i f
n (2-3)
= PMT£(l + i)I H
1=1
Công thức trên có thể được viết dưới dạng:
FVAn(ck)= PMT£(1 + i)n- = PMT(FVIFA,„)
1=1
Trong đó, FVIFA, n là hệ sổ gộp lãi đế tính giá trị lương lai cùa một niên kim cuối kỳ gồm n kỳ với lãi suất là i. Hệ số này phố thuộc vào lãi suất i và thời gian n, và được cho trong bảng A4 (phần phố lốc).
FVIFA,,=£(l + i f = (^z l
' tí '
Áp dống vào ví dố trên, sau khi tra bảng, ta có:
FVA3(ck)=100(FVIFA1O3)=100(3,3100)=331 triệu V1MD
2.3.2. Giá trị tương lai cùa niên kim đầu kỳ, FVAn ị đ k i
Xét trường họp biến thể của niên kim cuối kỳ, đó là niên kim đầu kỳ, khi các niên khoản xuất hiện ờ đầu mỗi kỳ thay vì cuối mỗi kỳ. Nội dung cùa vấn đề đặt ra là: nếu vào đầu mỗi năm bạn gửi tiết kiệm 100 triệu VND vào ngân hàng thì sau ba năm sẽ có tồng cộng bao nhiêu tiền? Già sù lãi suất tiền gửitiết kiệm là 10% mỗi năm.
Trong ví dố này toàn bộ số tiền gửi lần lượt trong 3 năm tới tập hợp thành một niên kim đầu kỳ gồm 3 kỳ. Vi vậy, bạn phải tính giá trị tương lai, FyA3((lk), của niên kim này khi biết PMT = 100, lãi suất i = 10%, và n = 3.
Mô hình cùa bài toán này như sau:
= 10% 3
100 100 100
(1+0,1)
(1+0.1)
(1+0,1)
FVA„
110.00 121.00 133.10 364.10
Chú ý rằng, so với niên kim cuối kỳ, các dòng tiền cùa một niên kim đầu kỳ xuất hiện sớm hơn một kỳ. Vì mỗi dòng tiền cùa niên kim đầu kỳ được gộp lãi nhiều hơn một kỳ so với niên kim cuối kỳ tương đưong (tức là có cùng số kỳ), nên giá trị tương lai của niên kim đầu kỳ sẽ bàng giá trị tương lai cùa niên kim cuối kỳ gộp lãi thêm một kỳ.
FVAn(dk ) = FVAn(i„(l + i) = PMT£(l + ir( l + i) (2-4) 31
Công thức (2-4) có thề được viết lại như sau:
FVAn(dk) = PMĩịo + + i) = PMT(FVIFA,„ xi +')
Trong đó: FVIFA,„=£(l + i r = (l+i)"-l là hệ sổ gộp lãi để tính giá trị
tương lai cùa một niên kim cuối kỳ đã được giới thiệu ờ phần trước. Áp dống vào vi dố trên, ta có :
FV A3(d M = PMT(FVIFAI0%J)(Ì + 0,Ì) = 100(3,31X1,1) = 364,Ì triệu VND
2.3.3. Giá trị hiện tại của niên kim cuối kỳ, PVAn(cK)
Sau đây, chủng ta sẽ xem xét cách tính giá trị hiện tại cùa niên kim. Trước hết, xét trường hợp niên kim cuối kỳ. Giả sử một công ty mua trà góp một thiết bị với số tiền trả góp hàng năm là 100 triệu VND, trà vào cuối môi năm, và tại thời diêm hiện nay công ty còn 3 khoản tiền nữa phải trả. Do tiền mặt nhàn rỗi hiện tại của công ty khá
nhiều, nên họ muốn thanh toán tất cả số tiền trả góp còn lại trên. Công ty sẽ phải tra bao nhiêu nếu lãi suất mua trả góp đã được hai bên thỏa thuận là 10% một năm ? Trong ví dố này toàn bộ số trà góp còn lại cùa công ty tập hợp thành một niên kim cuối kỳ gồm 3 kỳ. Vì vậy, cần phái tính giá trị hiện tại, PVA3(ck), của niên kim này, tức là số tiền trà ngay bây giờ để có thề kết thúc hợp đồng trà góp trẽn. Biết PMT = 100, lãi suất i = 10%, và n = 3.
Bài toán này sẽ được gài quyết theo mô hình sau, bằng cách tính lần lượt giá trị hiện tại cùa từng niên khoản rồi cộng lại để nhận được PVA3(ck). 0 i =10% 1 2 3
100 100
PMT/(1 + i)' = 90,9]
PMT/(1 + i)2 = 82,64
PMT/(1 + i)3 =75,13
PVA3(ck) = PMT[(I + i)-' + (I + i)-2 + (ì + i)-3] = 248,68 Tồng quát hóa cho trường hợp số kỳ tính lãi là n, ta có:
100
PVA n(ck) PMT £
1 Ì
ÍÍO + i)' PMT i i(l + i) n = PMT(PVIFA,„) (2-5)
PVA3(ck) = 100(PVIFAIOV3) = 100(2,4869) = 248,69 triệu VND
Trong đó: PVIFA, n = Ỳ i ị là hệ số chiết khấu đế túi! i i(l + i)"
giá trị hiện lại cua một niên kim gồm n kỳ với lãi suất là i. Hệ số này phố thuộc vài lãi suất i và số kỳ n, và được cho trong bàng A2 (phần phố lốc).
32
2.3.4. Giá trị hiện tại của niên kim dâu kỳ
Chúng ta sẽ xem xét lại bài toán trả góp trên đây với một sự điều chình nhỏ về giả thiết: số tiền trả góp phải thanh toán vào đầu mỗi kỳ. Với già thiết này, mô hình bài toán có dạng:
? i =10% Ị ĩ3,
100,00
90,91
82,64 •
PVAn(dk) = 273,55
100 100
(Ì +0.1)
(1+0,1)
Trong trường họp này các khoản tiền trà góp xuất hiện sớm hơn một kỳ, mỗi niên khoản cùa niên kim đầu kỳ sẽ chịu chiết khấu ít hơn một kỳ so với niên kim cuối kỳ tương đương, và niên khoản đầu tiên không chịu chiết khấu. Kết quả là giá trị hiện tại cùa niên kim đầu kỳ sẽ bằng giá trị tương lai của niên kim cuối kỳ nhân với (1+i). Ì
PVAn(dk) = PMT^———- .(Ì + i) = PMT(PVIFA.„X1 + i) 1=1 u+u
PVA3(dk) =100(2,4869X1 + 0,1) =273,559 triệu VND I Ì
(2-6)
Trong đó, PVIFA,„ = £ (1 + i)' là hệ sô chiêt khâu đê tính giá
i i(l + i)"
trị hiện tại của một niên kim cuối kỳ mà ta đã biết (bảng A2, phần phố lốc.) 2.4. GỘP LÃI BÁT THƯỜNG
Trong các ví dố trên, chúng ta luôn già thiết là mỗi thời đoạn trên biếu đồ thời gian biểu thị một năm, và các dòng tiền xuất hiện hoặc ờ cuối hoặc ờ đầu năm chứ không phải là tại một thời điểm nào đó trong năm. Gộp lãi bình thường là mỗi năm chi có duy nhất một kỳ tính lãi. Trong khi đó, gộp lãi bất thường là khi mà số lần tính lãi trong mỗi năm lòn hơn Ì, và còn được gọi là kỳ tinh lõi lé.
Thực tiễn kinh doanh cho thấy, kỳ tính lãi lẻ được sử dống khá phổ biến. Chẳng hạn, ngân hàng gộp lãi hàng tháng hoặc hàng ngày, các công ty thanh toán cổ tức hàng quý, trái phiếu thanh toán lãi sáu tháng một lần v.v. Tất cả những điều này sẽ được xem xét thông qua ví dố sau.
Giả sử hôm nay bạn gửi tiết kiệm 100 triệu VND thì sau 3 năm nữa số tiền thu được sẽ là bao nhiêu nếu lãi suất là 6% một năm và có hai phương án gộp lãi: (a) gộp lãi hàng năm (mồi năm gộp lãi một lần, mi = 1);
(b) gộp lãi 6 tháng một lần (mỗi năm gộp lãi hai lần, m2 = 2).
Trong ví dố này, số tiền gửi là giá trị hiện tại, PV = 100 triệu VND, kỳ hạn cùa hợp đồng gùi tiền là n = 3 năm, lãi suất danh nghĩa (nominal rate of interest) hàng
33
năm là Ì* = 10%, số kỳ nhập lãi trong năm gồm 2 phương án, mi = Ì và m; = 2. Thực chất cùa bài toán này là tính giá trị tương lai cùa dòng tiền đơn. v i vậy đe giai quyet bài toán này cần sứ dống công thức (2-1).
FVn = PV(l +i k fky,mhlà l
Vì lãi suất năm là idn và mỗi năm có m kỳ nên lãi suất kỷ sẽ bàng ijm. Hơn nữa, vi có n năm nên tồng số kỳ tính lãisẽ là m.n. Thay vào (2-1) ta có :
FV„=PVm (2-7)
(2-7) là công thức tồng quát đế xác định giá trị tương lai cùa một dòng tiền đom khi số lần gộp trong một năm lớn hơn Ì.
a) Áp dống công thức (2-7), trường hợp gộp lãi hàng năm:
0 i k= i n o m = 6% I 2 3
PV = 100 FV
FV, nâm . 3 ló = PV( Ì + — Ý = 100 (Ì + 0,06)5 -119,1 triệu VND b) Nếu mỗi năm gộp lãi 2 lân:
0
i = 3%
2
4
1 1 Ị
3 6
1 1 = 100
1 1 1 FV
F v3 nám . 6 k y = 100( Ì + — ) 3"2 = 100( ] + 0,03 ) 6
2
= 100(1,1941) = 119,41 triệu đồng
Nếu mỗi năm gộp lãi 4 lần, tức là mỗi quý một lần thì lãi suất kỳ lúc nà} sẽ bằng Ì ,5% còn tông số kỳ sẽ là 12:
FVj nám. I2k>= 100(1 f 0,015)'2=100(1,1956) = 119,56 triệu VND 2.5. LÃI SUẤT HIỆU Lực HÀNG NĂM, EAR
Ví dố trên đã đặt ra một câu hòi: Khi gửi tiết kiệm 100 triệu VND vào một ngán hàng với lãi suất 6%, mỗi năm nhập lãi hai lần thì sau 3 năm bạn sẽ có 119,41 USD. Như vậy, lãi suất thực sự được hường mỗi năm là bao nhiêu? Lãi suất đó được gọi là
lãi suất hiệu lực và ký hiệu là EAR (Effective Annual Rate of Interest.) Trong tất cả các họp đồng, lãi suất thường được công bố dưới dạng lãi suất danh nghĩa idn, và kèm theo số lần nhập lãi nếu số lần nhập lãi lớn hem I. Tuy nhiên, những nhà dầu tư thượng không quan tâm đèn iIO) + 1.000(PVIF^IO)
= 614,46 + 358,54
= 1.000*M
Kết quả này cho thấy, giá trị cùa trái phiếu ờ thời điểm phát hành đúng bằng mệnh giá cùa nó. Một câu hỏi đặt ra là: tại sao giá trị cùa trái phiếu lại bang mệnh giá, điêu này có phải lúc nào cũng xảy ra hay không, và nếu không phai như vậy thì diễn biến cùa giá trị trái phiếu sẽ như thế nào? Phần tiếp theo sẽ cho ta thấy rằng, giá
trị cùa trái phiếu sẽ thay đổi khi lãi suất thị trường thay đối.
3.2.2. Giá trị cùa trái phiếu khi lãi suất thị trường thay đổi
* Trường hợp lãi suất thị trường kđ = INT/M = const. Già thiết ràng, sau khi phát hành k, luôn luôn đứng ở mức 10%, hãy tính giá trị cùa trái phiếu này tại thời diêm một năm sau khi phát hành. Sử dống công thức (3-2) và bảng hệ số nhưng kỷ đáo hạn bây giờ chi còn 9 năm, tức là n = 9, ta sẽ thấy rằng Ve sẽ giữ ngrnén ờ mức 1.000 USD:
v t í= 100(5,7590)+ 1.000(0.4241) = 999,1 * r.OOOUSD
Nêu tiêp tốc tính giá trị cùa trái phiếu tại các thời điếm khác nhau sau khi phát 46
hành, ta sẽ thấy rằng, khi nào lài suất còn chưa thay đổi (tức là kd = 10% = const) thì giá trị cùa trái phiếu vần luôn luôn bằng 1.000 USD, tức là bằng với mệnh giá M. KỊ Nguyên nhân của hiện tượng này là khi lãi suất thị trường bằng với lãi suất coupon,
tức là tỳ suất sinh lợi của thị trường bằng với tỳ suất sinh lợi cùa trái phiếu, thì giá trị k của một trái phiếu sẽ bằng với mệnh giá của nó. Chính từ quan sát này, nên ờ thời điểm phát hành người ta luôn luôn cổ gắng phán đoán một cách chính xác lãi suất thị trường để từ đó ấn định lãi suất coupon bằng với lãi suất thị trường khiến cho trái
phiếu có thể bán ra với giá đúng bằng mệnh giá của nó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành. Hình 3-4 cho thấy, giá trị trái phiếu sau khi phát hành thay đổi khi lãi suất thị trường thay đổi.
Hình 3-4. Biếu diễn giá trị của trái phiếu theo lãi suất thị trường
Vb 1600 T
vá kỳ đáo hạn hiệu lực
(USD)
1400 +
10% = INT/M 1179
Kd=7% INT/M
Kỳ hạn (năm)
H H 1
012345678 9 lo * Trường họp lãi suất thị trường ki > INT/M = const. Giã thiết rằng, một năm sau khi phát hành lãi suất thị trường tăng lên đến kj = 12% và giữ không đồi ờ mức đó cho tới ngày đáo hạn. Giá trị cùa trái phiếu lúc này sẽ thấp hơn mệnh giá và bằng: H IM T \ Ả
VB9.n„n=Z , + — = INT(PVIFA„., ,) + M(PV]F„„ „) 8 ™" tr( l + kd)* (l + kd )" 12 ' 1 2 *'
= 100(5,3285) +1.000(0,3606)= 893,45 USD
Một năm tiếp theo, tức là 2 năm sau khi phát hành, giá trị cùa trái phiếu sẽ tăng lên nhưng vẫn thấp hơn mệnh giá:
VB8-„am = INT(PVIFA,2V8)+ M(PVIFI2M ) = 100(4,9676) +1.000(0.4039) = 900,66 USD
Các kết quà trên cho thấy, khi lãi suất thị trường lớn hon lãi suất coupon tức là tý suất sinh lợi cùa thị trường lớn hơn tỳ suất sinh lợi cùa trái phiếu thì giá trị cùa một
47
trái phiếu sẽ nhò hơn với mệnh giá của nó. Tuy nhiên, càng gần tới ngà) đáo hạn, giá trị cùa trái phiếu càng tiến gần đến mệnh giá.
* Trường hợp lãi suất thị trường ki < INT/M = const. Giá sử. một năm sau khi phát hành lãi suất thị trường giảm xuống đến kd = 7% và giữ không đòi ợ mức đó cho tới ngày đáo hạn. Bằng cách tương tự, chúng ta thấy giá trị cua trái phiêu lúc này sỉ cao hơn mệnh giá và bằng:
V B ^ = INT(PVIFA7V9) f M(PVIF7V9) = 1195,42 USD
Một năm tiếp sau đó, tức lả 2 năm sau khi phát hành, giá trị cùa trái phiêu vẫn cao hơn mệnh giá nhưng sẽ thấp hơn nám trước đó:
VBL = INT(PVIFA7VS) + M(PVIF7V8) = 1179,13 USD
Như vậy, khi lãi suất thị trường nhò hom lãi suất coupon tức là tỷ suất sinh lợi của thị trường nhò hom tỷ suất sinh lợi của trái phiếu thì giá trị cùa một trái phiêu sẽ lớn hơn với mệnh giá cùa nó. Tuy nhiên, một lần nữa, càng gần tới ngày đáo hạn, giá trị cùa trái phiếu càng tiến gần về mệnh giá.
3.2.3. Tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn, YTM
Câu hòi quan trọng tiếp theo chúng ta cần tìm hiểu là: Khi mua một trái phiếu tỳ suất sinh lợi mà nhà đầu tư được hường sẽ là bao nhiêu phần trâm? Đê trà lời câu hòi này. hãv xem xét ví dố về Công ty Hưng Thịnh.
Giả sứ rằng, một nám sau khi phát hành, trái phiếu cùa Hưng Thịnh hiện được bán với giá PB = 938,514 và trái phiếu này còn 10 năm nữa thì hết hạn. Được biết trái phiếu này có mệnh giá ị .000 USD, lãi coupon hàng năm là 100 USD. Nếu bạn mua trái phiếu này và giữ nó cho tới ngày đáo hạn, thì tỳ suất sinh lợi được hường là bao nhiêu? Tý suất sinh lợi đó được gọi là ty suất sinh lợi đến đáo hạn, YTM (Yield to Maturity).
Mô hình của bài toán xác định YTM được biểu diễn như sau :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 • lo Ị ™ * ! 1 H 1 H 1 1 1 1 (PB) INT INT 1NT INH INT IN! INT INT INT INT + M
Đề trà lời câu hỏi này, chúng ta cần xuất phát từ nguyên tắc giá trị hiện tại: số tiền dùng để mua trái phiếu (giá bán cùa trái phiếu ờ thời điểm hiện nay) chính là giá trị hiện tại cùa các lợi ích tương lai mà người mua được hường nếu giữ trái phiếu đến hết hạn. Điều này có nghĩa là cần phải giải phương trình sau với tỳ suất chiết khấu chính là YTM.
p = v — INT 1NT M B B (Ì + YTM)' + (Ì + > IM): + + ,'1 YTM) 1 0 + (Ì + YTM) 1 0
Hay: z = 0= - PB + INT(PVIFA m i 10 ) + M(PVIF„ M10 )
z =0 = - 938,514 + 90(PVIFAyTM10 ) +1.000(PVIFYTM10)
48
về mặt toán học, thực chất của bài toán này là phải tìm một trị số YTM sao cho z = 0. Bài toán trên được giải quyết bằng phương pháp nội suy và cho kết quà YTM = 10%. Có thể thấy rằng, đây cũng chính là tỷ suất sinh lợi nội tại, IRR, cùa dự án mua trái phiếu, và khái niệm này sẽ được làm rõ hơn trong phần các phương pháp đánh giá đầu tư dài hạn. Vì vậy, có thể xác định YTM bằng hàm số IRR trong phần các hàm số tài chính cùa Microsoít Excel.
Khái niệm "đến đáo hạn" cần được lưu ý vì chúng ta biết rằng có một nhóm người thứ hai mua trái phiếu, đó là các nhà đầu cơ, không giữ nó tới ngày đáo hạn mà hy vọng bán lại với giá cao hem khi có cơ hội. Tý suất YTM không áp dống cho những nhà đầu cơ này bời vì lãi hàng năm và mệnh giá không phải là các lợi ích kỳ vọng cùa họ.
3.3. NGUỒN VỐN c ổ PHÀN ƯU ĐÃI
3.3.1. Một số đặc điểm chính
Nguồn vốn cổ phần ưu đãi được coi là có tính lưỡng tính, vừa giống trái phiếu vừa giống cổ phiếu đại chúng. Công cố để huy động loại nguồn vốn này là cổphiếu im đãi. Sau đây là một số đặc điểm chung mà hầu hết các loại cổ phiếu ưu đãi đều có.
- Quyển ưu tiên về tài sàn và lợi nhuận (claim ôn assets and income). cồ đông ưu đãi có quyền hường cổ tức cố định hàng năm không phố thuộc vào kết quà hoạt động kinh doanh của công ty và luôn có quyền hường trước các cồ đông đại chúng. Trong trường hợp công ty bị phá sản, các quyền lợi của cổ đông ưu đãi phái được thoa mãn trước các cố đông đại chúng. Như vậy, xét về mặt rúi ro, đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi an toàn hơn so với cồ phiếu đại chúng.
- Cô lức tích lũy (cumulative dividend); Đây là mộtđiều khoản bào hiềm cho cổ đông ưu đãi, theo đó ban lãnh đạo công ty có quyền khất nợ cổ tức ưu đãi, nhưng khi có điều kiện thanh toán thỉ phải đảm bảo thanh toán cồ tức ưu đãi (khoản đã khất) trước khi chi trả cổ tức đại chúng.
- Điểu khoán bào vệ (protective provision); cồ đông ưu đãi có quyền chọn đa số thành viên hội đồng quàn trị khi công ty không thực hiện đúng nghĩa vố chi trả cồ tức trong một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn 6 tháng, hay ] năm.
- Tinh chuyên đôi ítonvertible preferred stock). Một số loại cồ phiếu ưu đãi có tính chuyển đồi, có nghĩa là có thể được chuyển thành cố phiếu đại chúng sau một khoảng thời gian nhất định nếu các cổ đông chấp nhận.
Ngoài các đặc điểm trên, còn có thể có một số điều khoản khác, tuy ít phổ biến hơn như sau:
- Quyền điều chinh cô túc (adịustable rate preferred stock). Thông thường cồ tức ưu đãi là cố định; tuy nhiên một số loại cồ phiếu ưu đãi cũng có thế cho phép cổ tức được điều chinh trong một phạm vi nhất định theo biến động cùa lãi suất thị trường phổ biến mà thông thường là lãi suất cùa trái phiếu kho bạc.
- Quỳ thanh toán dần (sinking-fùnd): Điều khoản này cho phép còng ty hàng năm có 49
thể mua lại một tỷ lệ phần trảm nhất định trên giá tri của cố phiếu ưu đãi đã phát hành. - Điểu khoán chuộc lại (call provision): Điều khoán nà) cho phép ben phát hành có quyền mua lại các cồ phiếu ưu đãi đà phát hành sau một thời gian nhát định với giá cao hơn mệnh giá.
- Thanh toán cố tức bằng cô phiếu (payment-in-kin preferred stock): Một sô ít co phiếu ưu đãi trong giai đoạn đầu thường không trà cố tức bằng tiên mà băng cô phiếu. Vì thế, cổ phiếu loại này còn được gọi là cồ phiếu PIK. Đe khuyến khích các nhà đầu tư mua cổ phiếu P1K, công ty phát hành thường tra cồ tức rất cao với tý lệ từ i 2% đến 18%.
- Quyền tham dự lợi nhuận tăng thêm (participating preferred stock): Điều khoản này cho phép cồ đông ưu đãi được hường thêm lợi nhuận còn lại sau khi đã nhận cồ tức ưu đãi nếu công ty làm ăn thăng tiến. cổ phiếu loại này phần nào giống như cồ phiếu đại chúng.
3.3.2. Mô hình xác định giá trị của cổ phiếu ưu đãi
Các đặc điểm của cố phiếu ưu đãi cho thấy dòng tiền mà cồ đông được hường khi sờ hữu cồ phiếu này là một niên kim cuối kỳ vô hạn như minh họa trẽn hình 3-5. Ý nghĩa của các ký hiệu trên hình 3-5 được trình bày trên bảng 3-3.
Bảng 3-3. Một số thuật ngữ liên quan đến cố phiếu ưu đãi
Thuật ngữ Định nghĩa và ý nghĩa
1 Giá trị Vp Giả trị hay mệnh giá (par value) của cố phiếu ưu đãi, phố thuộc vào giá trị cùa cổ tức công bố và lãi suất thị trường thích hợp, nó thường
bằng giá bán của cổ phiếu ưu đãi khi phát hành.
2 Giá bán Pp Giá bán của cổ phiếu ưu đãi ờ thời diêm hiện nay.
3 Cổ tức Dp Cồ tức ưu đãi (preterred dividend) mà các cổ đông được hường mỏi kỳ khi mua cổ phiếu ưu đãi.
4 Lãi suất thị trường, kp
Lãi suất thị trường (market rate of return) hay lãi suất thích hợp (appropriate rate of return) đối với cố phiếu ưu đãi, thay đối thường xuyên theo trạng thái của nền kinh tế và của thị trường.
Tỷ suất thu hồi (sinh lợi) yêu cầu (required rate of return) của các cố đông khi cân nhắc mua hay không mua cổ phiếu ưu đãi. Tỷ suất thu hồi (sinh lợi) hiện thực hóa (realized rate of return) là tỳ suât mà cổ đông được hường khi mua cổ phiếu ưu đãi
Theo nguyên tác giá trị hiện tại, giá trị cùa cổ phiếu ưu đãi được xác định theo công thức sau:
D. D.
(l + kp)' (l + u2 (l + u - - 1
D. D.
(1 + U ' kP (3-3)
Giả sứ Công ty Lạc Việt công bố cồ tức ưu đãi cùa họ là Dp = lo USD. \à lãi suất thị trường hiện hành là kp = 10%. Theo công thức (3-3), ta có:
50
V. =-*• = — = 100 USD
p kp 0,1
Hình 3-5. Biêu diễn dòng tiên và giá trị của cổ phiếu ưu đãi
I 2 00-1
kp%
Do D„
PV,
PV2
PV„,
X PV, = Vp = Giá trị của cổ phiếu ưu đãi
3.3.3. Tỷ suất thu hồi của cổ dông ưu đãi
Đề xác định tý suất thu hồi cùa cổ đông ưu đãi, từ công thức (3-3), ta có: D. (3-4)
Đây lả ty suất thu hổi cùa cồ đông ưu đãi hoặc tỳ suối sinh lợi mà họ được hường khi mua cổ phiếu ưu đãi có cô túc là Dp và giá bán là Pp. Chẳng hạn, nếu bạn mua một cổ phiếu với giá bán là Pp = Vp = 100 USD và cồ tức hàng năm là Dp = lo USD thì tỷ suất thu hồi trong đầu tư này sẽ là:
k p = Ị ^=.o %
100
Tuy nhiên, nếu bạn đang cân nhắc và chi trà giá cồ phiếu này là Pp = 80 USD thì tý suất thu hồi yêu cầu sẽ là:
10
100 12,5%
3.4. NGUỒN VỐN c ổ PHÀN ĐẠI CHÚNG
3.4.1. Các đặc điểm chinh
Nguồn vốn cổ phần đại chúng (common stock, common equity), thường được gọi là nguồn vốn chù sờ hữu (owner's equity) vi nó thể hiện quyền sờ hữu cùa nhà đầu tư đối với công ty cổ phần. Công cố để huy động loại hình nguồn vốn này là cồ phiếu đại chúng (common share). Khi sờ hữu cổ phiếu đại chúng, các cồ đông mặc nhiên là chủ nhân của công ty. cồ phiếu đại chúng không có ngày đáo hạn, nó tồn tại khi nào công ty còn tồn tại, điều này có nghĩa là lợi ích mà cổ đông được hường là một dòng tiền kỳ vọng với kỳ hạn vĩnh viễn. Một số thuật ngữ chính liên quan đến cồ phiếu đại chúng được tóm tát trên bàng Nguồn vốn cồ phần đại chúng có các đặc diêm chính sau đây:
51
a) Đối với cổ đông
- Quyển đối với lợi nhuận (claim ôn income). cồ đông đại chúng có quyên kỳ vọng được hường cổ tức định kỳ khi và chi khi công ty có lợi nhuận dẻ chia cô tức vả ban lãnh đạo công ty quyết định chia cổ tức từ lợi nhuận thu được đó. Lợi nhuận mi từ đó cổ đông có thề được chia cồ tức là lợi nhuận còn lại sau khi trá lãi vay, nộp thuế và chia cổ tức ưu đãi. Trinh tự ưu tiên phân phối thu nhập được minh họa trong bàng 3- 4 thông qua báo cáo thu nhập của Công ty Thu Bồn (ĐVT tỳ VND). Chúng ta sỉ nghiên cứu chi tiết các đặc điếm cua loại báo cáo tài chính này trong chương 4. Tuy nhiên, từ bảng 3-4, có thế dễ dàng thấy rằng. theo thứ tự ưu tiên phân phôi thu nhập, nếu công ty làm ăn không hiệu quà, lợi nhuận cùa công ty giám từ mức bình thường là 25 tỷ VND xuống -20 tý VND; cồ đông đại chúng là người gánh chịu hậu quả cùa sự lỗ này vì lợi tức của chù nợ và cồ đông ưu đãi là cố định.
- Quyền chia sẻ lợi nhuận gia lăng khi công ty lùm ăn phái đạt. Ngược lại, khi doanh nghiệp làm ăn thăng tiến, lợi tức tăng thêm sẽ hoàn toàn thuộc vẽ cô đông đại chúng. Chang hạn, khi doanh nghiệp tăng trường thì do lãi vay và cô tức ưu đãi là cố định nên lãi ròng cùa cồ đông đại chúng sẽ tăng mạnh từ mức bình thường là 25 tý VNDIên 70tỷNVD.
Bảng 3-4. Ánh hường của trinh tự phàn phối đến lợi nhuận của cổ đông đại chúng
Trạng thái của doanh nghiệp
Khoản mốc Suy thoái Binh thướng Tăng trưởng 1 Doanh thu 1.000 1.500 2.000 4 Tổng chi phi hoạt động 880 1.320 1.760 5 Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 120 180 240 6 Lãi vay 80 80 80 7 Lợi nhuận trước thuế 40 100 160 8 Thuế (25%) 10 25 40 9 Lãi trước cổ tức ưu đãi 30 75 120 10 Cổ tức ưu đãi 50 50 50 11 Lãi ròng của cổ đông đại chúng (20) 25 70
- Quyên sớ hữu và kiếm soái công ty (ovvnership and control). cồ đông đại chúng có quyên tham gia quàn lý công ty thông qua bầu cử hội đồng quản trị. Tại các công ty nhỏ, các đại cô đông thường đảm nhiệm chức vố chù tịch hội đồng giám đốc. ở các công ty cô phân lớn, ban lãnh đạo công ty có thề bị thay thế bới các cồ đông nếu họ cho răng ban lãnh đạo hoạt động không hiệu quà. Bên cạnh quyền bâu hội đồng quan trị, cổ đông còn được quyền tham gia thông qua bất kỳ thay đỏi nao trong điều lệ hoạt động cua công ty.
Việc biêu quyết tiến hành thông qua các cuộc họp thường niên có thẻ dưới hình thức biêu quyết trực liếp (direct voting) hoặc úy nhiệm (proxy). Thòna thương khi
52
công ty làm ăn kham khá biểu quyết được thực hiện qua ủy nhiệm, tuy nhiên khi 1 công ty gặp khó khăn hoặc khi có sự tranh giành quyền quàn lý thì các hoạt động 1 tranh giành úy nhiệm (proxy íights) sẽ diễn ra giữa các nhóm co đông lớn để bò phiếu cho một ban lãnh đạo mới.
Vấn đề quyền kiểm soát càng quan trọng khi xảy ra sự tiếm quyển (takeover). Đây là trường hợp khi một cá nhân hoặc một nhóm cổ đông gạt bó ban lãnh đạo hiện tại và nam quyền kiểm soát công ty thông qua việc sở hữu đa số cổ phiếu hiện hành cùa công ty.
Các công ty thường vận dống hai thủ tốc biểu quyết khác nhau là biêu Cịuyéi đa so (majority voting) và biêu quyết tích lũy (cumulative voting). Theo thê thức đa số, mỗi thành viên hội đồng quản trị được biểu quyết riêng biệt và được lựa chọn theo đa số phiếu nên hầu hết cổ đông có quyền được lựa chọn toàn bộ hội đồng quàn trị. Trong khi đó, theo thể thức tích lũy, mỗi cổ phiếu cho phép cồ đông một số quyền biếu quyết bằng với số ủy viên hội đồng quản trị, cồ đông có quyền chia nhò quyền biểu quyết cùa mình cho nhiều ứng cừ viên hoặc tập trung cho một nhân vật nào đó. Chính nhờ đặc điếm này mà các cồ đông thiểu số có thế chọn cho mình một ủy viên hội đồng quản trị.
- Quyền ưu liên mua trước cô phiếu (Preemtive right). Là điều khoán cho phép các cố đông hiện tại có thề mua các cồ phiếu (hoặc các chứng khoán chuyến đồi) mà công ty phát hành thêm trong tương lai nhằm đám bảo quyền kiểm soát cũng như lợi nhuận cùa họ. Thông thường, cổ đông có quyền đăng ký mua cổ phần mới với giá thấp hon giá bán trên thị trưòng và với tỳ lệ tuông ứng với số cô phiếu mà họ đang nắm giữ. Tỳ lệ này thường được công bố khi phát hành thêm cồ phiếu.
Quyền đoi với tài san khi phá sàn (claim ôn assets in bankruptcy). Trường hợp công ty bị phá sản, tài sản cùa doanh nghiệp sẽ được phát mại đề thanh toán công nọ cũng theo trình tự như khi phân phối thu nhập: cồ đông đại chúng lả nhũng người cuối cùng có quyền lợi đối với giá trị tài sản còn lại.
b) Đối với doanh nghiệp
Việc sứ dống vốn cổ phần đại chúng mang lại cho doanh nghiệp một số lợi thế sau. về mặt pháp lý, cố phiếu đại chúng không buộc công ty phai có nghĩa vố chi tra cô tức, đây là một thuận lợi lem đối với công ty khi họ không có lợi nhuận hoặc họ muốn đề dành lợi nhuận để tái đầu tư. vốn cổ phần là một nguồn vốn dài hạn và khá ôn định vì cổ phiếu đại chúng không có kỳ hạn; công ty sẽ không phải "thanh toán" cô phiếu đại chúng như thanh toán trái phiếu (vốn vay) khi đáo hạn. Cũng vì lý do này, vốn cồ phần đại chúng là phần "vốn bảo hiểm" cho công ty có thè hu} động thêm vốn vay, đặc biệt là vào những thời điểm khó khăn của công ty.
Tuy nhiên, bất lợi của việc SỪ dống vốn cổ phần là ờ chỗ chi phí huy động vốn cao hơn so với các loại vốn khác như trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi. Đặc biệt khi so với vốn vay, cồ tức đại chúna không phải là một chi phí khấu trừ thuế như lãi vay. Ngoài ra, công ty còn bị chia sè quyền kiềm soát và lợi nhuận, điều này không xảy ra khi công ty sù dống vốn vay.
53
3.4.2. Mô hình xác định giá trị của cổ phiếu đại chúng
Để xác định giá trị của cổ phiếu đại chủng, chúng ta bắt đầu băng một sô thuật ngữ chính tóm tắt trên bảng 3-5.
Báng 3-5. Một số thuật ngữ liên quan đến cổ phiếu đại chúng
Ký hiệu Định nghĩa hoặc ý nghĩa
1 Do Là cổ tức gàn nhất trong quà khứ (the most recent dividend) nói cách khác
lá cổ tức đã được chi trả (cồ tức thực đã xảy ra) trong kỳ mới đây Di Cổ tóc mà các cổ đông kỳ vọng được hường (expected dividend) vào cuối năm thứ t. Di là cố tức ký vọng cuối năm thứ nhất (năm nay). D2 là cổ tức kỷ
vọng cuối năm thư hai (sang năm), Như vậy, trong khi Do là cổ tức (/lực, 2
chắc chắn đá xẩy ra thi Di là chưa chắc chắn vi còn thuộc vè tương lai; ngoài ra, vi mõi nhà đàu tư (cổ đông) có một kỳ vọng khác nhau vè tương lai của công ty nên Di nói chung là khấc nhau
3 g Tốc độ tăng trướng kỳ vọng (expected grovvth) hàng năm của cố tức Tỷ suất thu hồi yêu cầu (required rate of return) là tỳ suất của các cô đông khi cân nhắc mua hay không mua cổ phiếu đại chúng. Đây là tỷ suất thu hồi nhò
4 K 5 K
nhài (tối thiều) mà người cổ đông coi là có thể cháp nhận được. Tý suất thu hồi này phàn ánh cả rủi ro và tỷ soái thu hồi của các loai hình đầu tư khác. Tỷ suẳl thu hồi hiện thực hóa (realized rate of return) là tỷ suất mà cổ đông được hướng khi mua cố phiếu đại chúng
Tỳ suất thu hồi kỳ vọng (expected rate of return), là tỷ suất thu hồi mà người mua cổ phiêu kỳ vọng sẽ được hường. Chú ý, k ị có thể cao hoặc thấp hơn k . nhưng nhà đầu tư chi mua cổ phiếu khi nào ks bằng hoặc cao hơn ks
6 p„ Giá thị trường thực té của cổ phiếu hiện nay (giá bán của cổ phiếu trên thị trường).
p,
7
Giá kỳ vọng của cổ phiêu ở cuối năm thứ í (đọc là "P mũ t") P0là giá kỳ vọng của cổ phiếu ờ thời điểm hiện nay, nói cách khác là giá trị lý Uiuyét của cổ phiếu theo quan điểm của một nhà đầu tư nào đố; p, là giá kỳ vọng cùa cổ phiếu ờ cuối năm thứ nhất (năm nay); P2 là giá kỳ vọng cùa cổ phiêu ờ cuối năm thứ hai,... Chú ý rằng, P0 là giá trị ước tinh hình thành trên cơ sờ phân
tích có tính dự báo các dòng cổ tức trong tương lai, do đó P0 rát khác nhau giữa các nhà đầu tư, nó tuy thuộc vào nhận định của mỗi nhà đầu tư vè viễn cánh của còng ty, điều này có nghĩa là P0 có thể cao hơn hoặc tháp hơn giá trị thị trường thực tế hiện nay P0.
Trường hợp thời gian nắm giữ cổ phiếu là vô hạn. Trên cơ sờ đặc điếm cùa cổ phiếu đại chúng, chúng ta nhận thấy rằng, dòng tiền mà cổ đông kỳ vọne được hường khi mua một cồ phiếu là một dòng tiền không bằng nhau có kỳ hạn vĩnh viễn bao gồm các cồ tức kỳ vọng D,. Dòng tiền này được xem xét trong bối cánh thị trường cồ
54
phiếu có tỷ suất sinh lợi hiện hành là ks. Mô hình định giá cồ phiếu đại chúng được trinh bày trên hình 3-6.
Hình 3-6. Biểu diễn dồng tiền vá giá tri của cổ phiếu đại chúng
0 k ; j 2 ' •"
PV,
PV2
PV.,1
PV„
z PV, = p = Giá trị của cổ phiếu đại chúng
Theo nguyên tắc giá trị hiện tại, giá kỳ vọng cùa cổ phiếu tại thời điểm hiện nay bằng: D, + ....+• D, (3-5)
(1+ ự (i+ks )2 (i+k s r tí(i+k s )'
Trường họp thòi gian nắm giữ cổ phiếu là hữu hạn. Công thức (3-5) được áp dống cho trường họp, nhà đầu tư mua cổ phiếu với nguyện vọng góp vốn vào doanh nghiệp, cầm giữ mãi mãi cồ phiếu này, và hường cổ tức hàng năm. Nếu một nhà đầu tư khác, mua cổ phiếu này với mốc đích bán lại tại năm thứ n thì còng thức trên có dạng: D, D„ p„
Po=- • + .... + - (3-6)
(i+ks )' (i+ks )" (i+k s r
Trong đó, p„ là mức giá mà nhà đầu tư đó kỳ vọng được hường khi bán cổ phiếu này vào cuối năm thứ n.
Giá trị của cổ phiếu đại chúng có cổ tức tăng trưởng đều. Trong cả hai trường hợp trên, có một giả thiết đứng sau công thức tính giá trị cổ phiếu, đó là: các công ty có thể chia hoặc không chia cổ tức tùy thuộc vào chính sách cùa họ. Cũng chính vì giá thiết này mà giá trị cồ phiếu đại chúng là một đại lượng rất không xác định. Đề hiểu rõ hon bản chất cùa giá cồ phiếu đại chúng, chúng ta giả thiết rằng trong thực tiễn các doanh nghiệp thường chia cổ tức tăng đều hàng năm nhằm duy trì và nuôi dưỡng niềm tin cùa cổ đông. Khi đó, cổ tức kỳ vọng tại một năm thứ t sẽ bằng: D, = D0(l + g)'. Trong đó, Do là cổ tức gần đây nhất, và g là tốc độ tăng trường dự kiến cùa cố tức ứong tương lai. Với giả thiết như vậy, giá trị cùa cổ phiếu đại chúng sẽ bằng:
D0 (l + g) , D0 (l + g)2 D0 (l + g)" : ỷ p 0 (l+g) ' (3-7) (i+ks )' (i+k s ỵ (i+k s r % (i+ksy
Sau một số biến đôi áp dống cho công thức (3-7), ta nhận được công thức Gordon: D0 (l + g)
•8 (3-8)
55
Công thức này có nghĩa là, nếu bạn dự định mua một cồ phiếu mà cố tức gân đây nhất là Do = 1,15 USD. Bạn kỳ vọng cổ tức này sẽ tăng trướng g = 8% mỗi năm. Nêu tỷ suất sinh lợi của thị trường cổ phiếu đại chúng ớ thời diêm hiện nay là ki = 13,4 % thì giá trị kỳ vọng P0 cùa cổ phiếu này sẽ bàng:
(0,134-0,08)
Công thức Gordon (3-8) cho thấy khác với trái phiếu, giá trị kỳ vọng cùa một cồ phiếu đại chúng không phố thuộc vào thời gian mà phố thuộc vào kỵ vọng của nhà đầu tư, tình trạng và chính sách cùa doanh nghiệp thể hiện qua cố tức gần đây nhát, Do, và tỳ lệ tăng trường kỳ vọng của cổ tức, g. Ngoài ra, giá cùa cồ phiếu đại chúng còn phố thuộc vào trạng thái cùa nền kinh tế, ks. Khi các nhân tố này ồn định giá cô phiếu cũng sẽ ồn định. Chính vì vậy, nhà đầu tư thường dùng giá cồ phiếu đê làm một thước đo về tình trạng cùa doanh nghiệp và nền kinh tê.
Tuy nhiên, các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nền kinh tế có thề thay đồi nên giá cổ phiếu sẽ thường xuyên thay đồi. Hom nữa, vì kỳ vọng và tâm lý cùa cùa nhà đầu tư là rất khác nhau nên việc sử dống giá cổ phiếu đề phán xét vê doanh nghiệp hoặc nền kinh tế cỏ thể bị sai lạc rất nhiều.
3.4.3. Tý suất thu hồi cùa cố đông đại chúng
Từ công thức Gordon ta có:
Í..M1 Ể + Ì . a +, ,3-9, «0 "ó
Đây là công thức ước tính tỳ SUÔI thu hồi kỳ vọng mà cổ đông đại chúng được hướng khi mua một cổ phiếu có cô lức gần đây nhất là Do với giả bán là Po và tốc độ lăng trướng cô lức kỳ vọng là g. Chẳng hạn, nếu bạn mua một cổ phiếu với giá bán là p0 = 23 USD, cổ tức năm ngoái Do = Ì, 15 USD và bạn kỳ vọng rằng cồ tức cùa co phiếu này sẽ tăng trường với tốc độ hàng năm là g = 8%, thì tỳ suất thu hòi kỳ vọng sẽ là:
k>^+g=i^a+ 80/0 =,3,40/0
Tuy nhiên, nếu bạn đang cân nhắc và chi trà giá cổ phiếu này là p0 = 20 USD, thì tỷ suất thu hồi yêu cầu sẽ là:
- = 1,15(1 + 0,08) + 8 % =
20
Nêu ước tính về cổ tức năm tới Di = 1,5 USD là đáng tin cậy hơn, thi tị suất thu hồi kỳ vọng có thê được tính theo cồ tức kỳ vọng năm tới:
k=-L + g = — = 14,52%
p0 23
56
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
3-1 Hãy định nghĩa các thuật ngữ sau:
- Trái phiếu, mệnh giá, ngày đáo hạn, điều khoản thu hồi sớm (gọi lại), lãi suất coupon, lãi hàng năm (lãi coupon), lãi suất thị trường, và YTM . - Phân biệt lãi suất coupon và lãi suất thị trường.
3-2 Một trái phiếu trả lãi vĩnh viễn và không có ngày đáo hạn được gọi là trái phiếu vĩnh viễn. Hãy so sánh trái phiếu vĩnh viễn với cồ phiếu đại chúng không tăng trường và cổ phiếu ưu đãi.
3-3 Tỳ suất sinh lợi mà bạn được hường nếu mua một trái phiếu và giữ nó đến ngày đáo hạn được gọi là tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn, YTM. Nêu sau khi mua trái phiếu lãi suất trong nền kinh tế tăng lẽn thì điều này sẽ ảnh hướng như thế nào đến YTM cùa trái phiếu? Khoảng thời gian còn lại tính đến
ngày đáo hạn có hay không ảnh hường đến YTM? Giải thích.
3-4 Nếu cổ đông đại chúng lả chù nhân cùa công ty thì vì sao họ lại là người cuối cùng có quyền đối với tài sản và thu nhập cùa doanh nghiệp? 3-5 Vì sao các doanh nghiệp lại cần huy động vốn thông qua việc phát hành cồ phiếu ưu đãi? Vì sao các cổ đông lại sẵn lòng mua cổ phiếu ưu đãi? 3-6 Trái phiếu dài hạn của Công ty TBC có mệnh giá 10.000.000 VND, lãi suất coupon 10%, kỳ đáo hạn gốc là 15 năm. Hãy:
- Tính giá trị của trái phiếu đó 2 năm sau khi phát hành, nếu biết rằng lãi suất thích họp (k Vĩnh Lộc. Được biết cố tức được trà hàng năm và cồ tức năm ngoái cùa có phiêu này là 20.000 VND. Bạn kỳ vọng là cồ tức này sẽ tăng trướng mỗi năm 6% trong vòng 3 năm tới và kế hoạch cùa bạn là mua cồ phiếu này, giữ nó 3 năm ròi bán.
- Hãy tính cồ tức kỳ vọng cho mỗi năm trong vòng 3 năm tới. tức là tính D|, D2, D3. - Già sử, lãi suất thích hạp cua thị trường cổ phiếu là 12%, hây tính giá trị hiện tại cùa các cổ tức nói trên.
- Bạn kỳ vọng rằng giá cùa cồ phiếu này 3 năm nửa sẽ băng 420.800 VND. Hãy tính giá trị hiện tại của giá đó.
- Nếu quyết định mua cổ phiếu này, giữ nó trong vòng 3 năm ròi bán lại với giá 420.800 VND thì bạn sẽ trà cho mỗi cổ phiếu này nhiều nhất là bao nhiêu tiền (tức là tính giá kỷ vọng của cổ phiếu này hôm nay).
Hãy dùng công thức Gordon để tính giá kỳ vọng cùa cổ phiêu này hôm nay. - Giá kỳ vọng của cổ phiếu này có phố thuộc hay không vào thời gian cầm giữ nó? Nói cách khác, nếu kế hoạch cùa bạn là mua cổ phiếu này, giữ nó 2 năm hoặc 5 năm rồi bán thì điều này sẽ ảnh hường như thế nào đến giá kỳ vọng của cố phiếu này hôm nay?
- l i Bạn mua một loạt cổ phiếu với giá 353.300 VND mỗi cồ phiếu. Bạn kỳ vọng trong ba nám tới sẽ lần lượt thu được cổ tức các năm là 10.600 VND, 11.236 VND và 11.910 VND. Ngoài ra, vào cuối năm thứ ba bạn còn kỳ vọng bán được cổ phiếu này với giá 420.800 VND. Hãy tính tốc độ táng trường cồ tức cùa cồ phiếu này và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng sẽ được hường nếu mua cổ phiếu này.
-12 Trái phiếu cùa công ty SBB là trái phiếu vĩnh viễn, mệnh giá là 1.000 USD. Lãi suất coupon là ] 1%. Hiện nay trên thị trường, các trái phiếu loại này có tỷ suất sinh lợi xấp xi 10%. Hãy:
Tính giá cùa trái phiếu này và nhận xét.
Già SỪ lãi suất trên thị trường tăng lên đến mức tỷ suất sinh lợi thích hợp cùa các trái phiếu loại này vào khoáng 14%. Hãy tinh giá cùa trái phiếu cùa công tySBB.
Giả sứ lãi suất thị trường chi còn 11 %. Hãy tính giá cùa trái phiếu của cóng ty SBB. Bạn sẽ trà lời ba cảu hói trên như thế nào nếu trái phiếu cùa công ố SBB có thời hạn xác định là 20 năm?
PHÂ N TÍC H TÀ I CHÍN H DOAN H NGHIỆ P
Phân lích tài chính là quá trình xem xét hiện trạng tài chinh cua doanh nghiệp trong sự so sánh với các doanh nghiệp khác thuộc cùng mội ngành kinh doanh mà trước hết là với các đoi thu cạnh tranh trực liếp. Điều này giúp nhà quàn lý nhận biết các diêm mạnh và diêm yếu cùa doanh nghiệp về mặt tài chinh, từ đó đế ra các biện pháp cần thiết nhằm cái thiện tình hình. Trong chương này chúng la sẽ xem xét cách thức mà các nhà quán lý và nhà đầu lư đánh giá vị thế tài chinh hiện lại cua doanh nghiệp. Trong các chương liếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu những hành động mà quàn trị viên tài chính có thế tiến hành đê cái thiện vị thế tài chính cùa doanh nghiệp trong tương lai, nhờ đó làm gia tăng giá trị cua doanh nghiệp. Như vậy, nội dung cùa chương này sẽ bắt nguồn từ kết quà cuối cùng cùa môn học kế toán doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần im ý rằng tiêu diêm cua kế toán là thiết lập các báo cáo tài chính trong khi đó, tiêu điểm cùa môn học này là nghiên cứu cách thức mà quàn trị viên tài chính và nhà đầu tư sứ dụng báo cáo tài chinh đế đánh giá tình hình tài chinh cùa doanh nghiệp.
4.1. MỤC TIÊU CỦA PHÁN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
t
Mốc tiêu cùa phân tích tài chính doanh nghiệp là: (a) nhận dạng các điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn ; (b) tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân của thực trạng đó; (c) đề xuất các giải pháp tận dống điểm mạnh và thuận lợi, khắc phốc điểm yếu và khó khăn nhằm cải thiện tình hình tài chính cùa doanh nghiệp.
Việc phân tích tài chính được tiến hành trên cơ sờ các căn cứ liên quan có khá năng phản ánh toàn diện tình hình tài chính cùa công ty. Thòng thường, các căn cứ này tập họp thành hồ sơ tài chính cùa doanh nghiệp bao gồm: (a) các báo cáo tài chính; (b) các tài liệu có liên quan khác như đường lối, chù trương và chính sách cùa Nhà nước, các vãn bàn pháp lý có liên quan đến hoạt động kinh doanh; (c) dữ liệu về nền kinh tế và ngành kinh doanh; (d) dữ liệu về các đối thù cạnh tranh trực tiếp; (e)
định hướng phát triển cùa bản thân doanh nghiệp do ban lãnh đạo và những người quản lý vạch ra.
Băng việc xem xét thông tin tài chính cùa doanh nghiệp thông qua các chi số tài chính trong sự đối chiếu với các chi số chuẩn người ta sẽ đưa ra được những đánh giá cần thiết. Các chi số chuẩn thường được sử dống bao gồm: chi số kỳ trước, chi số kế hoạch hoặc mong muốn, chi số tương ứng của đối thủ cạnh tranh trực tiếp, chi số trung bình ngành. Sau đây, chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu báo cáo tài chính và các chi số tài chính cùa doanh nghiệp.
59
4.2. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỦ YÊU CỦA DOANH NGHIỆP Trong số các tài liệu tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho cố đòng và các bạ hữu quan, báo cáo hàng năm (annuaợ reporlj \à quan trọng nhất. Đây là một báo cá tồng hợp, được công bố hàng năm, bao gồm bốn báo cáo tài chính chù yêu cùng với quan điềm của ban lãnh đạo doanh nghiệp về hoạt động trong thời gian qua và viên cành tương lai cùa doanh nghiệp. Thong thường trong báo cáo hàng năm có hai loại thông tin chính. Thứ nhất, là phẩn tồng kết mô tà thành tựu đạt được trong năm qua, tự đánh giá mặt mạnh, mặt yếu và trình bày phương hướng hành động trong thời gian tới. Thứ hai, các số liệu tài chính được trình bày trong bốn báo cáo cơ bàn dó là : (1) báo cáo thu nhập (the income statement), còn gọi là bàng kết qua hoại đọng kinh doanh; (2) bang cân đối ké loàn (the balance sheet); (3) báo cáo lợi nhuận giữ lại (the statement of retained eamings); và (4) báo cáo lưu chuyên tiền liên tệ (the statement of cashflows). Bốn báo cáo này, khi tống hợp lại,sẽ cung cáp một bức tranh kế toán tương đối hoàn chinh về hoạt động và vị thế tài chính cùa doanh nghiệp. Thông thường, các thông tin được trinh bày trong bốn báo cáo này là của hai năm hoạt động gần nhất cùng với số liệu thống kê tóm tắt về một sỏ chi tiêu hoạt động chính cùa doanh nghiệp trong những năm gần đây.
Cả hai loại thông tin nói trên đều có tầm quan trọng như nhau. Các báo tài chính cho biết điều gì thực sự diễn ra đối với tài sàn, nguồn vốn, thu nhập và lợi nhuận cùa doanh nghiệp trong thời gian qua, trong khi đó, phần tổng kết lý giải vi sao tình hình lại diễn ra nhu vậy. Chẳng hạn, từ bảng 4-1, ta thấy lãi ròng cùa công ty Lạc Việt giảm mạnh từ 226,7 tỳ VND trong năm 2014 xuống còn 166,5 tỷ VND trong năm 2015, trong khi tồng tài sản tăng từ 2.100 lên 2.500 tỳ VND (bảng 4-3). Tuy nhiên, nếu chú ý giá cố phiếu đại chúng cùa công ty, ta có thể thấy một sự tăng trưởng gân 10% từ 73.000 VND lên 80.000 VND mặc dù lợi nhuận trên mỗi cồ phiếu EPS đã giảm từ ] Ì .336 xuống còn 8.325 VND. Rõ ràng là để có thể kết luận đúng về tình hình cùa công ty, các chuyên viên phân tích cần phải tiến hành kiêm định và phân tích báo cáo tài chính cùa công ty, trong đó cần chú ý đến các số liệu hiện tại cũng như quá khứ cùa công ty và cùa toàn bộ ngành kinh doanh này. Trong mọi trường họp, thông tin trong báo cáo hàng năm là cơ sờ chính đe các nhà đầu tư ước tính lợi nhuận và cô tức tương lai cùa doanh nghiệp, cũng như về mức độ rủi ro cua chúng. Vì vậy, báo cáo hàng năm của doanh nghiệp rất được sự quan tâm cùa các nhà quàn lý, nhà đầu tư, các ngân hàng và cơ quan hữu quan cùa Nhà nước.
4.2.1. Báo cáo thu nhập
Báo cáo thu nhập của công ty Lạc Việt được trình bày trên báng 4-1, về ban chất, đây là một bàng tông kết các khoản thu nhập cùa doanh nghiệp trong suót một ký kế toán (thường là một năm), nó cho biết sự phản phối lợi nhuận này cho các chu thể liên quan cua doanh nghiệp là chú nợ. nhà nước. cô đông ưu đãi, cô đòng đai chúng và các chú nguõn lực khác. Thông thường báo cáo này có hai phân: phán trẽn liệt kê
60
tóm tắt các khoản thu nhập và chi phí của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định đề đi tới xác định lãi ròng của các cổ đông, phần dưới cùa báo cáo giới thiệu các sổ liệu về cổ phần. Doanh thu thuần cùa doanh nghiệp là khoản mốc đẩu tiên cùa báo cáo thu nhập, sau đó là các loại chi phí bao gồm giá vốn không kế khấu hao, khấu hao và lãi vay. Sau khi trừ thuế thu nhập, Lạc Việt còn khoán thu nhập trước cô tức ưu đãi lả 172,5 tý VND trong năm 2015. Với tổng cố tức ưu đãi là 6,0 tỷ VND, lãi ròng (Nét Income, NI) của các cồ đông đại chúng cùa công ty này là ] 66,5 tý VND.
Bảng 4-1. Công ty Lạc Việt:
Báo cáo thu nhập cho các năm kếtthúc vào ngày 31 tháng 12
(Đơn vị tinh: tỷ VND, không ké các số liệu về cổ phần)
Chi tiêu 2015 2014
Doanh thu ròng
Giá vốn hảng bán không ké kháu hao Khấu hao
Tổng chi phi hoạt động
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, EBIT Lãi vay
Lợi nhuận trước thuế, EBT
Thuế (40%)
Thu nhập trước cổ tức ưu đãi
Cồ tức ưu đãi
Lãi ròng của cổ đông đại chúng, NI Cổ tức đại chúng
Gia số lãi giữ lại
SỔ liệu vè cổ phẩn (Đơn vị tinh : VND) Số cố phiếu đại chúng hiện hành
Giá thị trường cổ phiếu đại chúng Lợi nhuận trẽn cổ phiếu, EPS
Cổ tức đại chúng trên cỏ phiếu, DPS Giá sổ sách của cổ phiếu đại chúng
4.000,0
3.530,0
100,0
3.630,0
370,0
140,0
230,0
57,5
172,5
6,0
166,5
89,5
77,0
20.000.000 80.000
8.325
4.475
53.850
3.810,0
3.314,7
80,0
3.394,7
415,3
105.0
310,3
77,6
232,7
6,0
226,7
103,7
123,0
20.000,000 73.000
11.336
5.186
50000
- SỐ cồ phiếu đại chúng hiện hành là 20.000.000 cồ phiếu.
- EPS được tính toán dựa trên lãi ròng sau có lức mi đãi, tức là lãi ròng cua cố đông đại chúng, Nợ.
- Tính EPS và DPS cho năm 2015 như sau:
61
EPS = Lãi ròng cùa cồ đông đại chủng Số cồ phiếu đại chúng hiện hành
166.500.000.000 VND _ 32 5 VN D 20.000.000
DPS
Cồ tức dại chúng
So cổ phiêu dại chúng hiện hành 00.000.000 V
89.500.000.00 VND 4 475 VND 20000.000
Hai khoán mốc tiếp theo là cô tút đụi chúng và gia sơ lãi giữ lụi. trong một chừng mực nhất định nó cho biết chính sách cồ tức cũng như khá năng sinh lợi của doanh nghiệp. Chẳng hạn, trong năm 2015, Lạc Việt quyết định chia 89,5 tỷ VND trong số tồng lãi ròng 166,5 tỳ VND cho các cổ đòng, phần còn lại 77 tý VND (khoảng 46,3 %) được tái đầu tư để mờ rộng sàn xuất. Phần sổ liệu cồ phần được các nhà đâu tư cũng như các cồ đông đặc biệt quan tâm, trong đó lợi nhuận trên cô phiêu (earning per share, EPS) được coi là số liệu quan trọng nhất. Trong năm 2015 mỗi cồ phiếu của Lạc Việt mang lại khoản lài EPS là 8.325 VND, thấp hem so với EPS = I ] .336 VND trong năm 2014. Chính vi vậy, mặc dù tỳ lệ chia cổ tức năm 2015 là 53,75% cao hơn so với năm trước (45,75%) nhưng cô tức được chia trên moi có phân (dividend per share, DPS) năm 2015 là cũng chi bằng 4.475 VND (thấp hom năm 2014). Đây là điều rất cần được sự quan tâm cùa các nhà quản lý,
Khi nghiên cứu báo cáo thu nhập, cần lưu ý một số điểm chính sau : (1) Các điểm mốc chính của báo cáo thu nhập. Dễ nhận thấy ba điểm mốc chính trong chuỗi giá trị tài chính cùa doanh nghiệp là : (1) Doanh thu thuần, (2) Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (earning beíbre interest and tax, EBIT), và (3) Lãi ròng cùa cô đông đại chúng, gọi tắt là lãi ròng (nét income, NI). Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về những khái niệm này trong các chương sau, tuy nhiên lúc này có thề có hai nhận xét sơ bộ rằng: các khoản mốc từ doanh thu đến EB1T phàn ánh kết quà lựa chọn công nghệ, tổ chức và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; trong khi đó, các khoán mốc từ EBIT đến lãi ròng phản ánh chính sách tài trọ cùa doanh nghiệp.
(2) Chi bang tiền (cash expenses) và Chi phi tiền (noncash expenses). Chi phi sàn xuất kinh doanh thường được phân loại theo một số tiêu chí. chẳng hạn có thê phân loại chi phí theo yếu tổ và khoán mục, hoặc theo chi phi biến đồi và chi phí cố định. Trong phân tích tài chính, bên cạnh các tiêu chí truyền thống trẽn, người ta còn chia chi phí thành hai loại là chi bằng liền và chi phi tiền. Chi bằng tiền là thuật ngữ biểu thị tất các khoản chi mà doanh nehiệp thực hiện bằng tiền trong năm. Nói cách khác, đây là các khoản thực chi cùa doanh nghiệp cho vật tư, nguyên vật liệu, công lao động, điện nước... Nhũne khoan chi này làm cho lượng tiền mặt cùa công ty giám xuống, và đây chinh la phần thu
62
nhập được phân phối cho người lao động và các chủ nguồn lực khác. Trong bảng 4-1 tại cột số liệu năm 2015, tổng chi phí hoạt động là 3.630 tỷ VND bao gồm giá vốn không kế khấu hao (chính là chi bằng tiền) với giá trị là 3.530 tỳ VND và phần còn lại 100 tỳ VND lả khấu hao.
(3) Khấu hao. Trong phân tích tài chính, chúng ta có thể hiểu khấu hao theo một ý nghĩa rộng hơn và thực dống hơn. Khấu hao là sự khấu trừ vào doanh thu hàng năm nhằm hai mốc đích:
Thứ nhối, sự khấu trừ này là để phản ánh mức độ hao mòn tài sản cố định vào quá trình sàn xuất trong năm, nhằm tập hợp chi phí làm cơ sờ cho việc tính toán tổng chi phí hoạt động, từ đó xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ. Như vậy với mốc đích này, khấu hao là một khoan chi cùa doanh nghiệp. Tuy nhiên, vì tài sản cố định được mua sấm từ trước khi hoạt động kinh doanh bắt đầu nên khấu hao thực chất là một khoản chi phi liền. Mặt khác, vì không thể biết chắc chắn giá trị hao mòn của tài sản cố định trong năm là bao nhiêu nên khấu hao là một khoản chi phí có tính quy ước tuy thuộc vào phương pháp khấu hao được lựa chọn.
Thứ hai, sự khấu trừ này là để thu hồi lại từng phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định. Với mốc đích này, dễ thấy khấu hao về mặt tài chính không phái là một khoản chi mà là một khoán thu cùa doanh nghiệp.
(4) Thu nhập kế toán và thu nhập tài chính. Từ các nhận xét trên ta thấy trong một năm thì thu nhập tài chính bằng thu nhập kế toán cộng với khấu hao theo mối liên hệ sau:
Thu nhập tài chính = Thu nhập kế toán + Khấu hao (4-1) = Lãi ròng + Khấu hao
Trường hợp công ty Lạc Việt, trong năm 2015 công ty này có được khoán lãi ròng là 166,5 tý VND, ngoài ra khoán khấu trừ vào doanh thu dưới dạng khấu hao cũng quay trở lại với ngân quỹ cùa công ty như một khoán thu là 100 tý VND. Tồng hợp lại, thu nhập tài chính của Lạc Việt trong
năm này là 266,5 tỷ VND.
(5) Ảnh hưởng của khấu hao đối vói thu nhập tài chính của doanh nghiệp. Việc tách bạch khau hao và chi bằng tiền cho phép chúng ta thấy rõ ánh hường cùa khấu hao đối với thuế thu nhập và thu nhập tài chính cùa doanh nghiệp. Trong báo cáo thu nhập, vì khấu hao là một khoản chi phí đứng trước thuế, nên khi
khấu hao tăng lên, thu nhập chịu thuế cùa doanh nghiệp sẽ giảm xuống, điều này dẫn tới việc doanh nghiệp sẽ được giám thuế. Mặt khác. vì khấu hao là một khoán thu nên khi khấu hao tăng lên thì doanh nghiệp sè sớm thu hồi vốn đầu tư và do đó càng có thêm điều kiện để mờ rộng sán xuất. Như vậy, việc
gia tăng khấu hao có ánh hướng kép có lợi đối với chủ doanh nghiệp. Từ đẳng thức (4-1) ta thấy, ngay cả khi thu nhập kế toán trong một năm
63
mang dấu âm, có nghĩa là doanh nghiệp bị lổ về mặt kế toán, thi thu nhập tài chính vẫn có thề mang dấu dương. Chẳng hạn, trong năm 2015 nêu Lạc Việt áp dống khấu hao nhanh với tý lệ khấu hao là 45% thì mức kháu hao trong năm sẽ là 450 tỷ VND. Kết quả là, mặc dù thu nhập kế toán lả -96 tý VND nhưng thu nhập tài chính vẫn mang dấu dương là 354 tỷ VND, lớn hơn nhiều so với múc 266,5 tỷ thu được khi áp dống khấu hao đều (già sử tỳ lệ khấu hao là 10% giá trị tài sàn cố định). Hom nữa, công ty còn tránh được một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp là 30 tý VND.
Bảng 4-2. Ảnh hưởng cùa khấu hao đối với thu nhập tài chính
Năm 2015
Khấu hao đêu Khâu hao nhanh
Doanh thu ròng 4.000,0 4.000,0 Giá vốn háng bán không ké khấu hao 3.530,0 3.530,0 Khấu hao 100,0 450,0
Tổng chi phi hoạt động 3.630,0 3.980,0 Lợi nhuận trước lãi vay vả thuế, EBIT 370,0 20,0 Lãi vay 140,0 140,0 Lợi nhuận trước thuế, EBT 230,0 (120,0) Thuế (Thuế suất 25%) 57,5 (30,0) Lãi ròng trước cố tức ưu đãi 172,5 (90,0) Cổ tức ưu đãi 6,0 6.0 Lãi ròng của cổ đông đại chúng (NI) 166,5 (96,0) Thu nhập tài chính 266,5 354,0
4.2.2. Bàng cán đối kế toán
Bàng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phàn ánh tình hình tài sán và nguồn vốn cùa doanh nghiệp tại một thời điểm cố thề trong quá trình hoạt động kinh doanh. Báo cáo này bao gồm hai phần là tài san và nguồn vốn ; phần tài sàn cho biết cơ cấu và giá trị cùa các tài sàn của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét; phần nguồn vốn cho biết cơ cấu và giá trị cùa các nguồn vốn tài trợ cho các tài sản đó. Điều này giải thích vì sao bảng cản đối kế toán luôn tuân thù đẳng thức kế toán cùa doanh nghiệp: Tồng tài sàn = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu (4-2)
Các khoán mốc của phần tài sản được sắp xếp theo một trình tự phàn ánh tính thanh khoan (liquidity) cùa tài sản. Tính thanh khoản của một tài sàn là khá năng nó có thê chuyển đổi thành tiền trong khoáng thời gian ngắn nhất và với một chi phí
Kê tứ dãy vẽ sau, dâu nạoãc đơn dừng đè biêu thi sò ám
64
thấp nhất. Các tái sản dễ bán di để chuyển thành tiền được coi là có tính thanh khoản cao. Trong bảng cân đối kế toán, tài sàn có tính thanh khoán cao nhất sẽ được xếp trước, tài sán đó chính là tiền; tiếp theo là các tài sản khác mà để chuyển thành tiền cần phái có nhiều thời gian hơn hoặc phải chấp nhận một giá trị tính bằng tiền thấp hơn so với giá trị sô sách. Nói cách khác, các tài sản nào gần tiền mặt nhất sẽ được xếp trước.
Bảng 4-3. Công ty Lạc Việt: Bảng càn đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 các năm (Đơn vị tinh: tỷ VND)
TAI SÁN 2015 2014 Tiền mặt và chứng khoán dễ bán 10 136 Khoản phải thu 490 350 Hàng tồn kho 800 615
Tổng tài sản ngắn hạn 1.300 1.100 Tài sản cố định ròng 1.200 1.000 Tổng tài sản 2.500 2.100 NGUỒN VÒN ~ —
Khoản phải trả 80 65 Vay ngắn hạn 203 23 Nợ định kỳ 180 152
Tổng nợ ngắn hạn 463 240 Trái phiếu dái hạn (nợ dài hạn) 900 800 Tổng nợ 1.363 1.040 Cổ phần ưu đãi (600.000 cồ phiếu) 60 60
Cổ phiếu đại chúng (10 triệu có phiếu) 200 200 Lãi giữ lại 877 800 Cổ phần đại chúng' 1.077 1.000 Tồng nguồn vốn 2.500 2.100
Tài sản cùa một doanh nghiệp được chia thành hai nhóm: tài san ngắn hạn (current assets) và tài san cố định (íìxed assets/ Tài sàn ngắn hạn là những tài sàn mà giá trị và hình thái cùa chúng thay đổi thường xuyên theo thời gian, và chúng có tinh thanh khoản cao hơn, bao gồm liền và chứng khoán dễ bán. khoan phai thu và
hàng tổn kho. Thuộc nhóm tài sàn cố định là những tài sàn có giá trị và hình thái ít thay đồi theo thời gian (hay có tính thanh khoản thấp hơn) như máy móc, thiết bị, nhà xướng, đất đai...
Phần nguồn vốn, còn được gọi là phần các yêu sách đổi tài san (claims against assets), được sáp xép theo thứ tự ưu tiên phải thanh toàn. Như vậy, khoan phai ưa sẽ
Cũng chinh là vỏn chu sơ hữu
65
được xếp trước tiên vì đây là những món nợ có kỳ hạn ngán nhất, và cuối cùng là vón chù sờ hữu (vốn góp đại chúng), loại nguồn vốn này, về mặt pháp ly. sè dược COI như không phải "thanh toán" vì khi thực hiện quyền sờ hữu đối với doanh nghiệp mà mình góp vốn, các cổ đông có trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.
Khi nghiên cứu nội dung cùa bàng cân đối kế toàn, cần lưu > một sô diêm sau: (1) Tiền đối chiếu với các tài sàn khác. Mặc dù các tài san trong bang tông két tài sàn đều được biểu thị băng tiền, nhưng chi có khoán mốc liên và chứng khoán dẻ bán mới là tiền thực sự. Các tài sán còn lại dược gọi là các tái sàn phi tiền (không phải là tiền). Khoán phai thu là tống giá trị phân doanh sô mà khách hàng nợ doanh nghiệp dưới hình thức mua chịu; hàng lổn kho cho biết sổ tiền mà doanh nghiệp đã đầu tư vào nguyên vật liệu. bán thành phàm và thành phàm chưa bán; lài sàn có định cho biết số tiền mà doanh nghiệp đã chi đề mua sắm nhà xướng, thiết bị trong quá khứ. Dĩ nhiên, các tài sàn phitiền này sẽ sản sinh ra tiền cho doanh nghiệp, nhưng tại thời diêm hiện nay, chủng không phai lả tiền mặt có sẵn trong tay; ngoài ra số tiền mà các tài sán này tạo ra được có thê cao hơn hoặc thấp hơn so với giá trị sô sách hiện tại cùa chúng. (2) Cơ cấu của nợ phải trà. /Vợ phai tra hay còn gọi tất là nợ (debt, liabilities) bao gồm hai thành phần chinh là nợ ngắn hạn (short-term debt) và nợ dài hạn (long-term debt). Nợ ngắn hạn là những khoán nợ mà kỳ hạn thanh toán nhò hơn một năm và các khoản nợ dài hạn đến hạn trong năm nay. nợ dài hạn là những khoán nợ mà doanh nghiệp sẽ phái thanh toán sau hơn một năm nữa. Nợ ngắn hạn là loại nguồn vốn nhạy cảm mà việc quản lý đòi hòi nhiêu công sức và thời gian cua nhà quan lý. Thông thường trong phân tích tài chính người ta chia nợ ngan hạn thành ba thành phần chính là : (1) Khoan phai trá (account payable), (2) Vay ngắn hạn (short-term borrovvings). và (3) Nợ định kỳ (accruals). Khoản phải trà là giá trị của những khoản nợ cua doanh nghiệp đối với khách hàng dưới hình thức mua chịu. Nợ định kỳ là các khoán nợ ngẩn hạn của doanh nghiệp mà thời điềm thanh toán thường lặp lại theo chu kỳ. Thuộc về loại nguồn vốn này bao gồm: tiền lương, công lao động. thuế, bào hiềm y tế, bào hiếm xã hội... Trong quàn lý tài chính, khoán phải trà và nợ dinh kỳ là những nguồn vốn ngan hạn rất quan trọng và rất nhạy cảm cùa doanh nghiệp; các khoản mốc này còn được gọi là nguón von lự phủi (spontaneous sources of funds) vì được hình thành một cách tự dộniỉ trong quá trình hoạt động cùa doanh nghiệp. Trong ngôn ngữ thông thường, naười ta coi đã) là các nguồn vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng lâm thời từ bạn hàng người lao độnu. nhà nước và các hãng bào hiêm. Một sô quan diêm còn cho ràng. nguồn vốn tự phát là nguồn vốn miễn phí (không phái tra lãi), tin nhiên khi sư dống quan điểm nà) cần phai có những gia thiêt nhát định
66
(3) Nợ đối chiếu với vốn cổ phần. Nguồn vốn có thê chia làm ba nhóm chính : nợ phái trà (vốn vay), cồ phần ưu đãi, và cô phần đại chúng (tức là vốn chu sơ hữu hay còn gọi là vốn góp). Như trong chương 3 đã đề cập, về mặt pháp lý, ba loại nguồn này khác nhau trên phương diện rủi ro của nhà đầu tư, do đó khác nhau về quyền sờ hữu đối với doanh nghiệp và lợi ích thu được. Nêu viết lại đẳng thức kế toán của doanh nghiệp theo cách phân chia nguồn vốn như trên, áp dống vào công ty Lạc Việt thì tại thời điểm cuối năm 2015 ta sẽ có:
Tài sản - Nợ - Cổ phần ưu đãi = cổ phần đại chúng 2.500 - 1.363 60 1.077 tỷ VND
Giả sử do một số khoản phải thu trờ thành nợ khó đòi, giá trị cùa phần tài sản sẽ giảm xuống. Vì nợ và cổ phần ưu đãi không đồi nên giá trị của cổ phần đại chúng buộc phải giám xuống. Điều này cho thấy, khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, người chịu thiệt là các cổ đông đại chúng; ngược lại, khi doanh nghiệp làm ăn thăng tiến, giá trị của tồng tài sàn sẽ tăng, các cổ đông đại chúng có thể được hường lợi thêm, lợi ích gia tăng này hoàn toàn thuộc về họ.
(4) Cơ cấu của khoản mốc cổ phần đại chúng. Cô phần đại chúng (common equity) cũng chính là vốn chù sờ hữu. Trong phân tích tài chính, khoản mốc cồ phần đại chúng thường bao gồm ba thành phần là: (Ì) cô phiếu đại chúng (common stock), (2) chênh lệch vốn cô phần (paid-in capital), và (3) lãi giữ lại (retained earning, RE). Khoản mốc cổ phiếu đại chúng (còn được gọi là vốn góp cùa chu sư hữu) là phần nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động được thông qua phát hành cổ phiếu, còn lãi giữ lại (còn gọi là lãi không chia) là tồng giá trị các khoản lợi nhuận cùa cổ đông đại chúng mà doanh nghiệp giữ lại từ trước đến nay đề tái đầu tư vào sản xuất. Như vậy, khoán mốc lài giữ lại, một mặt phàn ánh khả năng sinh lợi cùa doanh nghiệp, mặt khác phản ánh chính sách tái đầu tư hay sự tăng trưởng cùa doanh nghiệp. Khoán mốc lãi giữ lại được hình thành cùng với thời gian, khi doanh nghiệp hàng năm để dành một phần lãi của mình đề tái đầu tư vào sàn xuất thay vì chia cho cổ đông dưới dạng cổ tức. Hai khoán mốc còn lại - cồ phiếu đại chúng và chênh lệch vốn cố phần - là kết quá cùa việc doanh nghiệp phát hành cồ phiếu đế huy động thêm vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh cùa mình. Trong dó, chênh lệch vốn cổ phần là phần nguồn vốn mà doanh nghiệp nhận được thêm khi phát hành cổ phiếu mới với giá bán cao hon mệnh giá danh nghĩa.
Việc phân chia khoán mốc vốn cổ phần đại chúng theo cách này có ý nghĩa riêng đối với các chủ thê khác nhau. Ví dố: Một nhà đầu tư đang tìm hiẽu để mua cổ phiếu hoặc cơ quan quản lý muốn biết là doanh nghiệp có thực sự thu dược khoán lãi như đã còng bố trong khoản mốc cổ phần đại chúng hay không. hay khoản mốc này có được chi là do phát hành cổ phiếu. Trong khi đó, nhà cung cấp tín dống (chù nợ) lại quan tâm đến vốn chù so hữu mà doanh nghiệp
67
hiện có là bao nhiêu chứ không phải nó ớ dạng nào. Điều này cũng có nghĩa là, trong phân tích tài chính, khi không cần thiết, người ta sẽ hợp nhát ba khoán mốc này thành một khoản mốc và gọi chung là có phần đại chúng.
(5) Cổ phần đại chúng đối chiếu với cổ phần ưu đãi. Trong quan lỵ tài chính, cổ phần ưu đãi được coi là có tính lưỡng tinh, tức là vừa giỏng cô phiêu đại chúng vừa giống nợ. Trường hợp doanh nghiệp bị phá sàn. cô phán ưu đãi được xếp hạng sau nợ, nhưng ờ trước cồ phần đại chúng, vi vậy đàu tư vào cô phần ưu đãi ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, vì cồ tức ưu đãi là cố định nên cô đỏng ưu đẫi không được hường lợi thêm khi lợi nhuận cùa doanh nghiệp tăng. Hom nữa, do nhiều doanh nghiệp không huy động vốn bằng cồ phiếu ưu đãi hoặc nếu có thì
số lượng rất hạn chế, nên khi nói "vốn cổ phần" hay "vốn góp" thì có nghĩa là nói "vốn cổ phần đại chủng" hay "vốn chù sờ hữu" trừ khi có lưu ý thêm. (6) Khía cạnh thòi gian của các báo cáo tài chính. Bảng cân đối kế toán có thề được coi như một bức tranh tức thời về vị thế tài chính - tình hình tài sàn và nguồn vốn - của doanh nghiệp tại một thời điếm trong năm. Ví dố. vào ngày 31 tháng 12 năm 2014, tiền và chứng khoán dễ bán cùa Lạc Việt là 136 tỷ VND, nhưng khoản mốc này đã giảm xuống chi còn lo tý VND vào cuối năm 2015. Bàng cân đối kế toán thay đối hàng ngày khi hàng tồn kho tăng lên hoặc giảm xuống, tài sàn cố định được bổ sung hoặc thanh lý, các khoản vay tăng hoặc giảm... Các doanh nghiệp mà ngành nghề kinh doanh có tính thời vố cao, thường có những thay đổi rất lòn trong bảng cân đối kế toán tại các thời điểm khác nhau. Vào dịp Tết Trung thu hoặc Tết Nguyên Đán, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo thường có lượng hàng tồn kho lòn hơn rất nhiều so với trước thời diêm đó vì lượng nguyên liệu mua vào nhiều hơn và sản xuất cũng nhiều hơn. Tương tự, các doanh nghiệp bán lé thường phải dự trữ nhiều hàng hoa hơn vào dịp trước các lễ hội đế đón bắt nhu cầu thị trường. Vì vậy, tại mọi thời điềm khác nhau trong suốt kỳ kế toán, bảng cân đổi kế toán sẽ rất khác nhau. về phần mình, báo cáo thu nhập tường trình một cách tổng quát hoạt động của doanh nghiệp trong suốt một khoang thời gian (thời đoạn) nào đó. Các số liệu trên báo cáo thu nhập vì thế là tồng họp cùa các khoán thu nhập và chi phí cùa doanh nghiệp trong thời đoạn đó. Chẳng hạn, trong năm 2015. Lạc Việt có tổng doanh thu là 4.000 tỷ VND, tồng chi phí - bao gồm giá vốn. khấu hao, lãi vay, thuế, cồ tức ưu đãi - là 3.833,5 tỷ VND. Vỉ vậy, lãi ròng trong năm cùa công ty là 166.5 tỳ VND (bàng 4-1).
4.2.3. Báo cáo lãi giữ lại (Statement of Retained Earning)
Dây là một báo cáo tài chính cho biết phần lợi nhuận không chia cho các cố đông mà được giữ lại đê tái đâu tư vào sàn xuất kinh doanh. Báo cáo này phan ánh những thay đôi trong các khoán mốc cùa nguồn vốn cổ phần đại chúng tại các thời điềm
68
khác nhau. số dư lãi giữ lại trong báo cáo này là tổng số lợi nhuận tích lũy mà hàng năm doanh nghiệp đế dành được cho tới nay.
Bảng 4-4. Cống ty Lạc Việt: Báo cáo lãi giữ lại
(cho năm kế toán kết thúc vảo ngày 31 tháng 12, Đơn vị tính: tỷ VND) Số dư lãi giữ lại (31/12/2014) 800,0
Cộng: Lãi ròng của cổ đông đại chúng năm 2014 166,5
Trừ. CÓ tức đại chúng 89,5
Số dư lãi giữ lại (31/12/2015) 877,0
Bảng 4-4 cho thấy, tới cuối năm 2014, lãi giữ lại cùa Lạc Việt tồng cộng là 800 tỷ VND. Năm 2015, công ty thu về thêm khoán lãi ròng là 166,5 tỷ VND, trong số này công ty quyết định chia cho các cổ đông 89,5 tỷ VND, phần còn lại được tái đầu tư vào sản xuất. Như vậy, tính đến cuối năm 2015, tổng lãi giữ lại cùa công ty là: 800 + 166,5-89,5 = 877 ty VND.
Chú ý, trong bảng cân đối kế toán "lợi nhuận giữ lại" không phải là một khoan mục tài sán mà là một khoán mục nguồn von, hay còn gọi là một yêu sách đối tài san (a claim against assets). Ngoài ra, các công ty giữ lại một phần lợi nhuận chủ yếu đê tái đầu tư vào kinh doanh, tức là vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật tư hàng hoa, chứ không phải là vào một tài khoản tại ngân hàng. Do vậy, khoản mốc lãi giữ lại trong bàng cân đối kế toán không phàn ánh tiền mặt, tức là không phái là tiền "có sẵn" đề chia cho các cồ đông hoặc đề thực hiện các nghiệp vố chi trả mua sam bằng tiền. 4.2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một phần quan trọng trong báo cáo hàng năm, phản ánh tác động của các hoạt động của doanh nghiệp đến dòng tiền vào và ra trong một kỳ kê toán. Nói cách khác, đây là báo thu chi ngân quỳ trong một kỳ ke toán, nó cho biết vị thế tiền mặt (cash position) của doanh nghiệp thể hiện qua lượng tiền huy động và sứ dụng trong các hoạt động cùa doanh nghiệp, từ đó cho biết sô dư tiền mặt cuối kỳ, giúp trả lời một số câu hòi quan trong như:
Doanh nghiệp có lâm vào tình trạng thiêu hốt ngân quỹ dẫn tới việc phái huy động thêm các nguồn vốn đề duy tri hoạt động kinh doanh và đầu tư hay không? Doanh nghiệp có tạo ra đủ lượng tiền mặt cân thiêt đê mua săm thêm tài san phốc vố tăng trường hay không?
- Doanh nghiệp có dư thừa tiền mặt để thanh toán nợ, mua lại cồ phiếu hoặc đầu tư phát triển sàn phẩm mới hay không?
- Các nguyên nhân nào đưa doanh nghiệp đến tình trạng trên? Các hoạt động thu chi ngân quỹ trong kỳ diễn ra như thế nào và có hợp lý hay không? Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùa công ty Lạc Việt (bảng 4-6), được xây dựng theo phương pháp gián tiẽp trẽn cơ sở bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập với trình tự như sau.
69
Bước li Từ bàng cân đối kế toán, tiến hành xây dựng Bang tảng giam tài sán nguồn vốn và thu chi ngán quỹ (sources and uses oi íunds statement) như trình bày trên bảng 4-5. Báng này tống hợp các thay đối cùa các khoan mốc trong bang cân đôi kế toán và phân loại chúng thành các nghiệp vố thu hoặc chi ngân quỹ. Sau khi xác định được mức tăng hoặc giám cùa các khoản mốc này, người ta nhận dạng biện động nào tạo liền (thu ngân quỹ), biến động nào sứ dụng liên (chi ngửi quỳ'), vì tiên hành ghi chép tương ứng vào cột thu ngán quỹ hoác cột chi ngán quỹ. Quy tác nhận biết hoạt động thu hoặc chi ngân quỹ như sau:
Thu ngân quỹ:
Bất kỳ sự gia lăng nào cua một khoan mục nguồn von. Vay tiên tù ngân hàng hay phát hành thêm cô phiếu là các ví dố về thu ngân quỹ.
- Bối kỳ sự suy giam nào cua mội khoan mục tài san. Bán hàng (hàng tôn kho giám), thu hồi nợ bán chịu (khoán phái thu giám) hoặc thanh ly một sô tài sàn cố định là ví dố về hoạt dộng thu ngân quỹ.
Chi ngân quỹ:
- Bất kỳ sự suy giam nào cùa mội khoan mục nguôn vồn. Thanh toán một sô khoán nợ đến hạn, mua lại cồ phiếu là ví dố về hoạt động chi ngân quỹ. Bắt kỳ sự gia làng nào cua mội khoan mục tài sán. Mua vật tư, nguyên vật liệu (hàng tồn kho tăng), bán chịu cho khách hang (khoản phái thu tăng) hoặc mua thêm một số tài san cố định là ví dố về hoạt động chi ngân quỹ.
Bàng 4-5 trình bày những biến động xây ra trong các khoán mốc cùa bàng cản đối kế toán cùa công ty Lạc Việt năm 2015. Tuân theo quy tắc nêu trên, ta có thể dễ dàng nhận dạng các khoăn thu và chi ngân quỹ, từ đó có được tông thu và tông chi ngân quỹ trong năm của Lạc Việt là 526 tỷ VND.
Bàng 4-5. Công ty Lạc Việt: Báo cáo tăng giảm tài sản và thu chi ngân quỹ năm 2*15 (Đơn vị tinh: Tỳ VND)
Chi
D
Tài sản
Cuối
kỳ Đầu kỳ Tăng, giảm
Thu n
Tiền mặt và chứng khoán dễ bán 10 136 (126) Khoản phải thu 490 350 140
Hàng tôn kho 800 615 185 Tài sản cố định ròng (*) 1.200 1 000 200 Thu chi ngân quỹ phần tài sản 126 526 Nguồn vòn
Khoản phải trả 80 65 15 Vay ngân hạn 203 23 180 Nợ định kỳ 180 152 28
70
Nợ dài hạn 900 800 100
Cồ phần ưu đãi (600.000 cồ phiếu) 60 60 0
Cổ phiếu đại chúng (10 triệu cổ phiếu) 200 200 0
Lãi giữ lại 877 800 77
Thu chi ngân quỹ phẫn nguồn vón 400 0 Tổng thu hoặc chi ngân quỹ 526 526
ị*) Hàng này cua báo cáo (rên thực tế gồm có 2 dòng biêu thị hai lài khoan là nguyên TSCD và khẩu hao lũy kế TSCD ròng Nguyên giá TSCD Khấu hao lũy ke (**) Thu ngân quỹ: Bai kỳ sự giũ lãng cua mội khoan mục nguồn vồn hoác sự suy giam ckhoán mục lài san.
(***) Chi ngân quỹ: Bối kỳ sự suy giám cua mội khoan mục nguồn vốn hoặc sự gia lăng ckhoan mục lài san.
Dữ liệu trong bàng 4-5 sẽ được kết hợp với một số dữ liệu trong báo cáo thu nhập (báng 4-1) để xây dựng báo cáo lưu chuyền tiền tệ (bảng 4-6). Để làm được điều này, trước hết, cần phân loại các dữ liệu trong bảng 4-5 và bàng 4-1 theo các tiêu chí sau:
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (Operating activities). Đây là các lưu chuyển phát sinh hoặc liên quan trực tiếp đến việc sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vố theo chức năng cùa doanh nghiệp. Chúng ta cũng có thế coi đây là các hoại động sinh lời trẽn cơ sơ chuyên môn nghiệp vụ cùa doanh nghiệp. Thuộc về nhóm này, trong báo cáo thu nhập, là doanh thu, EBIT, khấu hao, chi bằng tiền (giá vốn không kế khấu hao), thuế thu nhập, lãi trước cồ túc
ưu đãi và cổ tức. Thuộc về nhóm này, trong bảng cân đối kế toán, ta có các biến động cùa khoản phái thu, khoản phải trà, hàng tồn kho và nợ định kỳ.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (Investing activities). Đây là các lưu chuyển nảy sinh từ việc góp vốn liên doanh liên kết, đầu tư dài hạn vào các doanh nghiệp khác, cũng như việc mua, bán tài sản cố định (như nhà xướng, đất đai, máy móc thiết bị).
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài trợ (Financing activities). Thuộc về nhóm này gồm có các lưu chuyển phát sinh do việc huy động vốn như phát hành trái phiếu, vay ngân hàng, thanh toán nợ và lãi vay, phát hành hoặc mua lại cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu đại chúng, chi trà cố tức.
Bước 2: Các dừ liệu trên sẽ được xếp vào nhóm "Thu ngân quỹ" hoặc "Chi ngân quỹ" của các hoạt động tương ứng và được tồng họp lại để nhận được lưu chuyên tiền thuần (sổ át thuần) từ hoạt động dó. số dư thuần từ ba hoạt động sẽ được cộng lại đê cho biết lưu chuyến tiền thuần trong kỳ, tức là số dư thuần trong kỳ: Cuối cùng, sau khi kết họp với sô dư tiền mặt đầu kỳ ta sẽ có được sổ dư liến mặt cuối kị' của doanh nghiệp.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét việc hình thành báo cáo lưu chu)én tiền tệ (bàng 4-6). Cần lưu ý răng. dữ liệu đê xây dựng bàng 4-6 được lấy từ báo cáo thu nhập và
71
các biến động trong bảng 4-5 ngoại trừ lãi giữ lại. Sơ dĩ như vệ) là vi lãi giữ lại là một phần của lãi ròng của cổ đông đại chúng.
Phần trẽn cùa bảng 4-6 biếu diễn các lưu chuyến từ hoạt động kinh doanh của công ty Lạc Việt. Chúng ta sẽ bắt đầu hoạt động kinh doanh từ lãi trước cô tức ưu đãi. Có thể thấy, hoạt động kinh doanh trong năm 2015 có một số dư âm là -10,5 tỳ VND, vì trong khỉ thu ngân quỹ cùa hoạt động kinh doanh chi là 315,5 tỳ VND thì chi của hoạt động kinh doanh lại lên đến 325 tỳ VND. Nguồn thu ngân quỹ của hoạt động kinh doanh bao gồm: lãi trước cổ tức ưu đãi 172,5 tỳ, khấu hao 100 tỷ, khoản phải trả tăng 15 tỷ và nợ định kỳ tăng 28 tỷ VND. Chi ngân quỹ (325 tý VND), một phần được đầu tư vào khoản phải thu (140 tỳ VND), phần còn lại 185 tỳ VND được dùng cho việc đầu tư vào hàng tồn kho.
Phần thứ hai của bàng 4-5 trình bày kết quà cùa các hoạt động đầu tư dài hạn. Trong năm 2015 hoạt động chù yếu cua công ty là mua sắm tài sán cò định tông cộng là 300 tý VND, công ty không có bất kỳ nguồn thu nào từ hoạt dộng đầu tư, vì vậy số dư từ đầu tư là-300 tỳ VND.
Các hoạt động tài trợ được mô tả lại phần ba cùa bàng 4-5 với sò dư là 184,5 tý VND. Sở dĩ có kết quả này là vì trong năm Lạc Việt huy động thêm 180 ty nợ ngăn hạn, 100 tý nợ dài hạn, tống cộng là 280 tỷ trong khi đó chi tra 95,5 ty VND cho cô đông ưu đãi và cồ đông đại chúng.
Bàng 4-6. Công ty Lạc Việt: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2015 (ĐVT: Tỷ VND) Khoán mốc
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Thu ngàn quỹ 315.5 Lãi trước cồ tức ưu đãi (*) 172,5 Khấu hao (*) 100 Khoản phải trả tăng (**) 15 Nợ định kỳ tàng (**) 28
Chi ngân quỹ 325 Khoản phải thu tăng (**) 140 Hàng tồn kho tảng (**) 185
số dư hoạt động kinh doanh (10,5) HOẠT ĐỘNG ĐÂU TƯ
Thu ngân quỹ 0 Bán tài sản (*) 0 Chi ngàn quỹ 300 Tài sản cố định tảng (mức tăng ròng + khấu hao trong kỳ) (***) 300 Số dư hoạt động đầu tư (300)
72
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Thu ngắn quỹ 280 Nợ ngắn hạn tảng (*) 180
Nợ dài hạn tăng (*) 100
Chi ngàn quỹ 95,5 Chi cổ tức ưu đãi và cổ tức đại chúng (*) 95,5
Số dư hoạt động tài chinh 184,5 SỔ dưtrongkỳr**) (126) SỔ dư đẩu kỳ 136 SỐ dư cuối kỳ 10
(*) Các khoan mục này từ báo cáo thu nhập
(**) Các khoan mục này lù bang căn đoi kể loàn, cụ thê hơn là từ bang lảng giam tài snguồn vốn và thu chi ngân quỹ
(***) Khấu hao là một khoan chi phi tiền được khấu trừ vào doanh thu khi tinh lãi kế toánvậy ớ đây nó can được cộng trc/lại đê tập hợp đáy đu các khoan thu ngân quỹ trong kỳ. Chênh lệch TSCD ròng = Chênh lệch nguyên giá TSCĐ Chênh lệch khấu hao lũy ké lon Chênh lệch nguyên giá TSCĐ 140
Do đó Chênh lệch nguyên giá TSCĐ 100 t NO = 240
(****) Lưu chuyên liền thuần trong kỳ bang lông Im chuyên cua ca 3 hoạt động: hoại độkinh doanh, hoại động đau lư. và hoại động lài chinh.
Sau khi tổng hợp số dư thuần từ ba hoạt động trên, ta sê có được số dư thuần cùa Lạc Việt trong năm 2015 là -126 tỳ VND. Phần thiếu hốt này đã được công ty bù đắp bằng số dư đầu kỳ 136 tỷ VND, do vậy số dư cuối năm là 10 tỷ VND.
Nếu chi căn cứ vào số du cuối năm thì có thể tạm yên tâm về vị thế tiền mặt cùa Lạc Việt, tuy nhiên nếu xem xét kĩ hơn các khoản thu và chi ngân quỹ, ta thấy còn nhiều vấn đề phải bàn về chính sách đầu tư, chính sách huy động vốn cũng như chính sách cô tức cùa công ty. Việc đầu tư nhiều vào hàng tồn kho và khoán phải thu, mua săm một lượng lớn tài sàn cố định, chi trả nhiều cồ tức hơn so với năm ngoái, trong khi chi huy động thêm một lượng nhò vốn vay dài hạn đã làm suy yếu vị thế tiền mặt của công ty. Đây là một chính sách khá táo bạo, nếu tình hình này kéo dài thì có thể
dẩn tới những kết quà không mong muốn.
Ngoài 4 báo cáo trên đây, trong báo cáo tài chính hàng năm của các doanh nghiệp cũng thường có thêm một phần tổng kết tóm tắt về lãi ròng và cố tức cùa cổ đông qua các năm.
4.3. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Các báo cáo tài chinh tập họp lại cho biết khái quát vị thế tài chính của doanh nghiệp tại từng thời diêm hoặc trong một kỳ hoạt động. Tuy nhiên, đề có thề hiểu rõ hơn hiệu quá hoạt động tài chính và đánh giá đúng sức mạnh và giá trị cùa doanh nghiệp người ta cần phái tiến hành phàn tích các chì số tài chinh (íĩnancial ratios).
73
Chi số tài chính là những độ đo định lượng được thiết lập nhăm đánh giá tất ca các khía cạnh khác nhau của hoạt động tài chính, về mặt bàn chất. chi sô tài chính biểu thị mối liên hệ giữa các khoản mốc của các báo cáo tài chính, có chức năng trợ giúp việc phân tích, đánh giá và dự báo vị thế tài chinh cùa doanh nghiệp. Vê phần mình, vị thế tài chính thường được đánh giá trên 2 tiêu chí chính là hiệu quà tài chính và rủi ro tài chinh. Nhóm chi tiêu hiệu quà tài chính bao gôm: (1) Kha năng quản lý tài sàn (Asset management ratios) và (2) Khả năng sinh lợi (Profitability ratios). Trong khi đó nhóm rủi ro tài chính bao gồm : (1) Khá năng thanh khoản (Liquidity ratios), và (2) Khả năng quán lý vốn nay (Debt management ratios).
Chú ý, việc phân nhóm các chi số như trên chi là một cách tiêp cận; ngoài ra, số lượng chi số trong từng nhóm cũng có sự khác biệt tùy thuộc vào quan diêm của người phân tích. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt xem xét các nhóm chi sô chủ yêu nhất và cách thức vận dống chúng vào trường họp công ty Lạc Việt trong sự so sánh với các
chi số trung bình ngành già định. Lưu ý là, chi số trung bình ngành không phải là chuồn tốt nhất mà các doanh nghiệp trong ngành cần hướng tới, tuy nhiên nếu chi số cùa doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với chi số tương ứng cùa ngành thì đây sẽ là dấu hiệu đáng quan tâm đề lý giải và từ đó có các giải pháp thích hợp.
4.3.1. Đánh giá hiệu quà tài chính
a) Khả năng sinh lợi (Profìtabiợity Raíios)
Mốc tiêu của quàn lý tài chính lả góp phần cùng các hoạt động chức năng khác phấn đấu cho sự tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp. Vi vậy, câu hòi đâu tiên mà người phân tích cần trả lời là doanh nghiệp có khả năng sinh lợi hay không và ờ mức độ như thế nào? Khá năng sinh lợi là kết quả cuối cùng cùa hàng loạt chính sách và quyết định được đề xuất và thực hiện bời các nhà quàn lý. Đây là nhóm chi tiêu đánh giá tác động phối hợp của các hoạt động quản lý tài sản và nguồn vốn cùa doanh nghiệp. Sau đây chúng ta sẽ xem xét lần lượt các chi tiêu chính đánh giá khá năng sinh lợi của doanh nghiệp.
* Doanh lợi sau thuế trên doanh thu, ROS (Return ôn Sales) Chi số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu, nó được tính toán bằng cách chia lãi ròng NI của cổ đông đại chúng (chủ sở hữu) cho doanh thu. Chi số này còn được gọi là lợi nhuận biên, PM và được các cồ đông đại chúng rất quan tâm vì phản ánh quyền lợi cùa chính họ.
Lợi nhuận biên, ROS (Doanh lợi Lãi ròng NI 166.5 sau thuế trên doanh thu) = Doanh thu 4.000
Trung bình ngành = 6 0%
Chi số ROS cùa Lạc Việt thấp hơn mức trung bình ngành cho thế) thu nhập kế toán cùa công ty quá thấp mà điều này có thề chịu ánh hướng bới các nhân tố như chi
74
I phí sản xuất, chi phí lãi vay quá cao trong khi doanh thu quá tháp, mức khâu hao I không hợp lý hoặc công ty không mạnh dạn sử dống vốn vay và do đó không được hường khấu trừ thuế do lãi vay. Để hiểu rõ hơn thực trạng cùa công ty cần phân tích các chi số khác có liên quan.
* Sức sinh lợi cơ sờ, BÉP (Basic Earning Power) hay Doanh lợi trước thuế trên tài sán
Ngoài chù sờ hữu, các chủ thể liên quan đến doanh nghiệp còn bao gồm : chù nợ, nhà nước, cổ đông ưu đãi, người lao động và các chù nguồn lực khác. Chi số ROS nêu trên không phản ánh rõ rệt quyền lợi cùa các chù thề này vì vậy trong phân tích tải chính người ta còn sứ dống sức sinh lợi cơ sơ hay còn gọi là doanh lợi trước thuế
trên tàisàn. Chi số này được xác định như là tỷ số giữa lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) và tổng tài sản bình quân.
Sức sinh lợi cơ sờ, BÉP
(Doanh lợi trước thuế _EB| T _ 370 _ trên tài sản) TTS bình quân (2.500+ 2.100)/2
Trung bình ngành = 18 2%
Chi số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội, vì vậy chúng được tất cả các bên hữu quan cùng quan tâm. Lợi the cùa chi số này là cho phép so sánh khả năng sinh lợi đối với xã hội cua cáq.doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế thu nhập khác nhau.
BÉP cùa Lạc Việt thấp hơn trung bình ngành cho thấy nguyên nhân có thể do công tác quản lý chi phí sản xuất, quàn lý tài sản ngắn hạn hoặc quản lý tài sàn cố định. * Tỷ suất thu hoi lài san, RŨA (Return ôn assets)
ROA được tính toán bằng cách chia lãi ròng NI cho tổng tài sản bình quân, vì vậy có thể coi đây là một phần cùa chi số BÉP. Điểm khác biệt là chì số này cho biết một trảm đồng von đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chù sờ hữu.
Tý suất thu hồi tài .. . , v„
Lãi ròng NI 66,5
sàn, RŨA (Doanh lơi = — = — = 7,2% , . TTCk-K - (2.500+ 2.100)/2 sau thuế trên tài sản) r i s binh quân
Trung bình ngành =10,0%
ROA cùa Lạc Việt là 7,2% có nghĩa là trong ] 6,1 đồng lãi mà Lạc Việt tạo ra cho xã hội, lãi cùa cổ đông đại chúng là 7,2 đồng. Chỉ số này thấp hơn trung binh ngành một phần do BÉP cùa Lạc Việt quá thấp, ngoài ra, công ty có thê có vấn đề trong chính sách huy động vốn cùa mình.
* Tỳ suất thu hồi vốn chu sớ hữu, ROE (Return ôn Equity)
Tỷ số giữa lãi ròng NI và vốn cổ phần đại chúng (vốn chú sờ hữu) binh quân được 75
gọi là tỳ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE. Chi số này cho biết một trăm đồng ván đầu tư vào vốn chù sờ hữu tại công ty có thề góp phần tạo ra được bao nhiêu đông Ui cho chính chù sờ hữu. Lợi thế của chi số này là no phàn ánh trực tiếp mức độ sinh lòi mà các chù sở hữu được hường trong kỳ. Vì vậy, đây là chi số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chù sở hữu.
Tỳ suất thu Ì - . vu U i í hồi vốn chủ Lãi ròng NI = 155^ = 16,0% sờhữu,ROE Vốn chủ sở hữu binh quân (Ì .000+ 1.077)/2
Trung bình ngành = 16,0%
ROE cùa Lạc Việt đã có sự sốt giám mạnh từ mức xấp xi 22.5% năm ngoái xuống 16%, ngang mức trung bình ngành. Trong khi đó, mức suy giám cùa ROA so với ngành còn lớn hơn, điêu này rất khó thuyết phốc các cổ đông. Vì vậy, ban lãnh đạo công ty cần phải quan tâm đặc biệt đến công tác quàn lý sản xuất, chính sách tài trợ của công ty cũng như khả năng quàn lý vốn vay.
b) Chợ số giá trị thị trường (Market vaợue ratios)
* Chi số Giá bán/Lợi nhuận, P/E (Price/Earnings ratio)
Giá/Lợi Giá thị trường cùa cổ phiếu 80.000 _ọ 6 Ị nhuận (P/E) Lợi nhuận trên mỗi cồ phiếu 8.325 Trung bình ngành =12 lan
* Chi số Giá thị trường/Giá số sách (Market/Book ralio)
„..;. , Vốn cổ phần
Giá sô sách = —,—: 7—í— —
Sô cô phiêu hiện hành
1.077.000.000.000 = 53.850 VND
20.000.000
Giá thị trường/ Giá thị trường cùa cổ phiếu 80.000 Giá so sách Giá sổ sách của cổ phiếu 53.850 Trung bình ngành =1,8 lần
c) Các chợ số khả năng quản lý tài sản
1,5 lần
Nhóm chi số này cho biết mức độ hiệu quà cùa doanh nghiệp trong việc sứ dống các tài sàn của mình, tức là đánh giá hiệu suất, cường độ sứ dống (mức độ quay vòng) và sức sàn xuất của tài sản trong năm. Nói cách khác, các chi so này trà lời câu hói: Một đồng tài sàn cùa doanh nghiệp có thề góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? * Vòng quay hàng tồn kho, VQHTK (Inventory íurnover)
Chi số này được tính toán bằng cách chia doanh thu cho hàng tôn kho trung bình, vì vậy nó cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tòn kho trong năm qua góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
76
Vì hàng tồn kho bao gồm 3 thành phần chính là: vật tư nguyên vật liệu, sàn phẩm dớ dang, và thành phẩm nên mức hàng tồn kho trung bình trong một chừng mực nào đó sẽ biểu thị độ dài quy trinh sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, chi số này có thể được hiểu như số chu kỳ sản xuất được thực hiện trong một năm.
Vòng quay hàng Doanh thu 4.000 , „ , • = — = 57 vòng ton kho, VQHTK - HTK bình quân (615+ 800)/2
Trung bình ngành =9,0 vòng
VỌHTK cao là một cơ sờ tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trên cơ sờ sử dống tốt các tài sản khác. VQHTK. thấp có nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có thể là do quản lý vật tư, hoặc tổ chức sàn xuất, hoặc tồ chức bán hàng chưa tốt. Tương tự như các chi số tài chính khác, để có thể xác định đúng nguyên nhân ảnh hường đến sự biến động cùa hàng tồn kho cần phải truy tìm lần lượt các nguyên nhân khả dĩ trên cơ sờ phương pháp loại trừ. Ngoài ra, mức độ ảnh hường của các nguyên nhân này có thề được xác định bằng phương pháp thay thế liên hoàn.
VỌHTK cùa Lạc Việt thấp hơn nhiều so với trung bình ngành cho thấy còng ty cần phải quan tâm đến chi số này. Cố thể công ty cần sớm xác định nguyên nhân cùa tình hình này là do quàn lý vật tư, quản lý sản xuất hay quản lý bán hàng để từ đó có các biện pháp thích hợp nhằm cải thiện tình hình.
* Kỳ thu nợ bán chịu, KIN (Average Collection Period)
Chi số này được xác định bằng cách lấy khoản phải thu (K.PT) bình quân chia cho doanh thu và sau đó nhân với 360 ngày. Chi số này phán ánh mức độ bán chịu cùa doanh nghiệp, về bàn chất đây chính là phần doanh thu chưa thu hồi được tính theo ngày (day sales outstanding, DSO).
Kỳ thu nợ KPT binh quân X 360 _ (350 + 490)360/2 _ 3 7 , bán chịu = Doanh thu ~ 4.000 ~ ' nga y Trung bình ngành = 36 ngày
Kỳ thu nợ dài phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, điều này có thể là dấu hiệu lót nêu tốc độ tăng doanh thu lớn hon tốc độ tâng khoán phải thu. Nếu vận dống lúng, chinh sách bán chịu là một công cố tốt đề mở rộng thị phần và làm tăng doanh hu. Kỳ thu nợ dài cũng có thê do sự yếu kém trong việc thu hồi khoan phái thu; loanh nghiệp bị chiếm dống vốn, khả năng sinh lợi thấp. Kỳ thu nợ ngan có thê do kha
lăng thu hồi khoán phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dống vốn, lợi nhuận có thề :ao. Tuy nhiên, một chính sách bán chịu quá chặt chẽ có thề đánh mất cơ hội bán hàng 'à cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh.
Kỳ thu nợ cùa Lạc Việt là 37,8 ngày dài hơn không đáng kể so với trung bình Igành cho thấy, chính sách bán chịu cũng như công tác thu hồi khoán phải thu cùa ông ty ờ mức độ tương đương với các công ty khác. Như vậy, đây không phái là
77
nguyên nhân gây ra tình trạng yếu kém về mặt tài chính cua công ly. Thậm chí, công ty nên mạnh dạn hơn nữa trong chính sách bán chịu dê có thè mơ rộng doanh thu. * Vòng quay tài sán ngắn hạn, VQTSNH (Current assel turnover) Chi số này được xác định bằng cách chia doanh thu cho tài sán ngăn hạn bình quân. Đối với Lạc Việt, ta có:
Vòng quay tài Doanh thu 4.000_ _ 3 2 v 5n g sán ngắn hạn = TSNH binh quân (I. lẽo + Ì .300) / 2
Trung bình ngành -7.0 vòng
Vì tài sản ngắn hạn bao gồm tiền. khoán phai trà và hàng tồn kho nên rõ ràng lả đối với các doanh nghiệp chi số tài chính này có một tầm quan trọng đặc biệt: nó phản ánh hầu như trọn vẹn tất cà các mặt quàn lý tài chính ngăn hạn cùa doanh nghiệp. VỌTSNH cao chứng tò tài sàn ngắn hạn có chất lượng cao. được tận dống đầy đủ, không bị nhàn rồi và không bị giam giữ trong các khâu cùa quá trình sản xuất kinh doanh. VỌTSNH cao là một cơ sớ tốt đế có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm được chi phí và giảm được lượng vốn đẩu tư. VQTSNH thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi khoán phái thu kém, chính sách bán chịu quá rộng rãi, quàn lý vật tư, quàn lý sàn xuất và quàn lý bán hàng không tốt.
VQTSNH của Lạc Việt rất thấp so với trung bình ngành trong khi lượng tiền mặt nhàn rỗi rất thấp và khoan phai thu khá hợp lý một lần nữa khăng định vân đê cùa công ty chính là công tác quản lý hàng tồn kho. Đe tìm hiếu kỹ hem vấn đề này cần có các dữ liệu về vật tư, nguvèn vật liệu, sàn phàm dờ dang và thành phàm cua công ty đê trên cơ sớ đó xác định đúng vấn đề thực sự đối với hàng tồn kho cùa công ty lả gi.
* Vòng quay tài sàn cố định, VQTSCĐ (Fixed assel iurnover) Tý sô giữa doanh thu và tài sàn cố định bình quân được định nghĩa là vòng quay tài sản cô định. Chi số này đo lường mức độ hiệu quả cùa việc doanh nghiệp sứ dống tài sàn cố định cùa mình.
Vòng quay tài Doanh thu 4.000
sàn cố định = TSCĐ bình quân ~ (1.100 + 1 200)/'' = ' VOn ^ Trung bình ngành * 3,0 vòng
VỌTSCĐ cao chứng tò tài sán cố định có chất lượng cao, được tận dốne đầy đù, không bị nhàn rỗi và phát huy hết còng suất. VỌTSCD cao là một cơ sờ tốt đẻ có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sàn xuất. VQTSCĐ cao là một điều kiện quan trọng đế sư dống tốt tài sàn ngắn hạn. VQTSCĐ thấp là do nhiều tài sàn cố định không hoạt động. chất lượng tài sàn kém. hoặc không hoạt động hết công suất.
VỌTSCĐ cùa Lạc Việt cao hơn mức trung bình ngành cho thấy một đồng vốn đau tư vào tài sàn cố định cùa côna ty góp phần tạo ra được nhiều đòne doanh thu hơn các doanh nghiệp khác trong ngành. Điều này một lần nữa cho thảy. vấn đề của công ty chính là ờ công tác quàn lý tài sàn ngẩn hạn.
78
"""