🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ Ebooks Nhóm Zalo GI-.0000027'0Ỉ35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TS. TRẦN TRANG NHUNG, PGS.TS CAO VẶN (Đồng chủ biên), ThS. HOÀNG THỊ HồNG NHUNG, ThS. Đỗ THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO TRÌNH AN nuôi dê v à thổ 03 - 49 MÃ s ó : ------------------- ĐHTN-2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU II BÀI MỎ DÀU. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNII CHĂN NUÔI DÊ, THỎ 13 I Vị tri, vai trò cùa chăn nuôi dẻ 13 1.1. Vai trò cúa chăn nuôi dê 13 1.2. ư u the cùa chăn nuôi dê 14 1.3. Những hạn chế trong chán nuôi dê 15 2. Vị trí, vai trò cùa chăn nuôi thỏ 17 2 .1 Vai trò cùa chăn nuôi thỏ 17 2.2. Những ưu thế của chăn nuôi thỏ 18 2.3. Những hạn chế cùa chăn nuôi thó 19 3 Tình hình chăn nuôi dê, thò trên thế giới và trong nước 20 3.1. Tinh hình chăn nuôi dê 20 3.2. Tình hình chăn nuôi thỏ 28 PHÀN I. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ 34 Cliưong 1. Nguồn gốc, phân loại, một số dặc đicin sinh học chính của dc .34 I 1. Nguồn gốc, phân loại dê nhà 34 1.1.1. Nguồn gốc của d ê ......................................................................................34 1.1.2. Phân loại của dê......................................................................................... 36 1.2. Một số đặc điểm sinh vật học chính cùa dê 36 1.2.1. Đặc điềm về ngoại hình 36 1.2.2. Tập tinh sinh h o ạ t.....................................................................................37 1.2.3. Đặc điểm về sinh trương 39 1.2.4. Một số đặc điểm sinh học khác ..........,.................................................40 Chu'tfng 2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt dộng sinh lý của một sổ CO' quan ờ d ê ....................................................................................................................42 2.1. Đặc điểm về cấu tạo và hoạt động sinh lý cùa cơ quan tiêu hóa................42 2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và quá trình tiêu hoá trong xoang miệng..................43 2.1.2. Đặc điểm cấu tạo và quá trinh tiêu hoá trong dạ dày............................. 43 2.2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý của cơ quan sinh sàn.....................49 2.2.1. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục và hoạt động sinh dục của dê c á i............................................................................................................................49 2.2.2. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục và hoạt động sinh dục ở dê đực...53 2.3. Sinh lý tiết sữa của dê c á i................................................................................57 2.3.1. Cấu tạo bầu vú.............................................................................................57 2.3.2. Khả năng sản xuất sữa................................................................................58 2.3.3. Thành phần dinh dưỡng cùa sữa d ê .........................................................59 Chương 3. Công tác giong trong chăn nuôi dê.................................................. 62 3.1. Một số giống dê phổ biến hiện nay................................................................62 3.1.1. Các giống dê trên thế giới..........................................................................62 3 .1.2. Các giống dê cùa Việt N am...................................................................... 70 3.2. Chọn lọc, chọn cặp và nhân giống trong công tác giống dê....................... 73 3.2.1. Các yêu cầu chung khi chọn dê giống..................................................... 74 3.2.2. Các phương pháp chọn lọc........................................................................ 74 3.2.3. Các phương pháp chọn cặp và ghép đôi giao phối.............................. 76 3.2.4 Kỹ thuật chọn giống dè sữ a ....................................................................... 78 3.2.5. Kỹ thuật chọn dê giống trong chăn nuôi dê thịt.....................................80 3.2.6. Công tác quản lý giống trong chăn nuôi dê............................................. 81 3.2.7. Phương hướng công tác giống dê ở Việt Nam........................................ 82 4 Chuông 4. Nhu cầu dinh duõng và thức ăn cho dê 84 4 .1 Nhu cầu dinh dưỡng cho dê 84 4.1.1. Nhu cầu vật chất khô 84 4 .1.2. Nhu cẩu năng lượng 85 4.1.3. Nhu cầu protein 86 4.1.4. Nhu cầu khoáng..........................................................................................87 4.1.5. Nhu cẩu Vitamin 88 4.1.6. Nhu cầu nước........................................................................................... 88 4.1.7. Nhu cầu dinh dưỡng của một số nhóm dê..............................................89 4.2. Thức ăn cho dê 94 4.2.1. Nguồn thức ăn cho dê 94 4.2.2. Chế biến và dự trữ thức ăn cho d ê...........................................................97 4.2.3. Biện pháp nâng cao khả năng ăn cùa d ê.............................................100 Chuông 5. Kỹ thuật chăn nuôi các loại dê 102 5.1. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê hậu bị 102 5.1.1. Khẩu phần và kỹ thuật cho ăn 102 5.1 2. Kỹ thuật chăm sóc, quản lý...............................................................103 5.2. Kỹ thuật nuôi dê đực giống 104 5.2.1. Kỹ thuật nuôi dưỡng..............................................................................104 5.2.2. Kỹ thuật chăm sóc, quản lý.................................................................... 107 5.3. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê cái sinh sản và vắt sữa 107 5.3.1. Phối giống cho dê cái 107 5.3.2. Nuôi dê cái chừa 109 5.3.3. Chăm sóc dê cái đẻ 118 5.3.4. Chăm sóc, nuôi dưỡng dê cái vắt sữa, cạn sữa..................................... 122 5 5.4. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê con từ sơ sinh đến cai sữa (90 ngày)............................................................................................................... 126 5.4.1. Giai đoạn bú sữa đầu (Từ sơ sinh đến 10 ngày tuồi)............................126 5.4.2. Giai đoạn 15 đến 45 ngày tuổi.................................................................127 5.4.3. Giai đoạn từ 46 - 90 ngày tuổi.................................................................128 5.4.4. Yêu cầu tăng khối lượng..........................................................................130 5.4.5. Chăm sóc dê con.......................................................................................131 5.5. Kỹ thuật khai thác và chế biến sữa............................................................... 131 5.5.1. Kỹ thuật vắt sữa......................................................................................131 5.5.2. Chế biến sữa dê.......................................................................................135 5.6. Kỹ thuật chăn nuôi dê thịt..............................................................................138 5.6.1. Các đối tượng dê nuôi thịt.......................................................................138 5.6.2. Một số chi tiêu kinh tế - kỹ thuật........................................................... 139 5.6.3. Kỹ thuật chăn nuôi đê thịt..................................................................... 139 5.6.4. Kỹ thuật cho dê ăn, uống.......................................................................142 5.6.5. Kỹ thuật giết mổ dê................................................................................143 Chirong 6. Các phương thức chăn nuôi dê, công tác quản lý đàn dê và kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi dê 147 6.1. Các phương thức chăn nuôi dê 147 6.1.1. Phương thức nuôi nhốt (thâm canh)....................................................147 6.1.2. Phương thức chăn thả (quảng canh)....................................................148 6.1.3. Phương thức bán thâm canh................................................................. 149 6.1.4. Phương thức nuôi dê kết hợp trên mô hình SALT - 2....................... 149 6.2. Kỹ thuật quản lý đàn dê................................................................................ 150 6.2.1. Đánh dấu................................................................................................... 150 6.2.2. Khử sừng non........................................................................................... 151 6.2.3. Thiến hoạn 153 6.2.4. Gọt móng guốc.......................................................................................... 153 6.2.5. Cho uống thuốc 154 6.2.6. Ghi chép sổ sách và lập phiếu theo dõi năng suất giống dê 155 6.3. Chuồng trại nuôi dê 155 6.3.1. Một số yêu cầu chung khi làm chuồng trại............................................155 6.3.2. Một số kiểu chuồng nuôi dê 156 Chuong 7. Công tác thú y trong chăn nuôi dê 160 7.1. Qui trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh cho đàn dê 160 7.1.1. Kiểm tra biểu hiện lâm sàng cùa d è.......................................................160 7.1.2. Phương pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn dê 161 7.2. Một số bệnh thường gặp ở đàn dê và phương pháp phòng trị 164 7.2.1. Bệnh nội khoa........................................................................................... 164 7.2.2. Bệnh ngoại khoa 170 7.2.3. Bệnh sàn khoa...........................................................................................172 7.2.4. Một số bệnh truyền nhiễm.......................................................................175 7.2.5. Bệnh ký sinh trùng 181 PHỤ LỤC PHÀN 1.................................................................................................194 TÀI LIỆU THAM KHÁO PHÀN 1 196 PHÀN II. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ 198 ChiTOiig 8. Giống và công tác giống thỏ 198 8.1 Nguồn gốc, phân loại và đặc thù sinh học cùa thỏ................................198 8.1.1. Nguồn gốc, phân loại 198 8.1.2. Đặc thù sinh học của thỏ 199 8.2. Giới thiệu một số giống thò hiện có ờ Việt Nam 203 8.2.1. Các giống thỏ nội...................................................................................... 203 8.2.2. Các giống thò nhập nội..........................................................................204 8.3. Kỹ thuật chọn lọc, chọn phối và quản lý thỏ giống............................... 206 8.3.1. Kỹ thuật chọn lọc thò giống....................................................................206 8.3.2. Kỹ thuật chọn đôi giao phối cho thò.......................................................208 8.3.3. Quản lý, theo dõi thỏ giống và loại thải.................................................209 Chương 9. Dinh dưõng và thức ăn cho thỏ 211 9.1. Sinh lý tiêu hóa của thò................................................................................ 211 9.2. Nhu cẩu dinh dưỡng của thò..........................................................................214 9.2.1. Nhu cầu năng lượng..................................................................................214 9.2.2. Nhu cầu Protein........................................................................................ 214 9.2.3. Nhu cầu chất xơ........................................................................................ 215 9.2.4. Nhu cầu Vitamin.......................................................................................215 9.2.5. Nhu cầu khoáng chất................................................................................ 215 9.2.6. Nhu cầu nước uống...................................................................................215 9.3. Thức ăn và phối hợp khẩu phần ăn cho thỏ.................................................215 9.3.1. Một số thúc ăn dùng cho thỏ và cách chế biến..................................... 215 9.3.2. Phối hợp khẩu phần ăn cho thỏ.............................................................. 216 9.3.3. Kỹ thuật cho ăn.........................................................................................217 Chương 10. Chuồng trại nuôi thỏ 219 10.1. Yêu cầu làm chuồng trại nuôi th ỏ ..............................................................219 10.2. Chọn vị tri chuồng nuôi...............................................................................219 10.3. Xác định hướng chuồng.............................................................................. 220 10.4. Xác định các kiểu chuồng nuôi và thiết bị trong chuồng........................220 10.5. Xác định diện tích lồng, chuồng nuôi........................................................222 8 10.6. Thiết bị trong lồng chuồng.......................................................................225 10.6.1. Máng thức ăn tinh 225 10.6.2. Máng đựng thức ăn xanh 227 10.6.3. Máng uống 227 10.6.4 Ó dẻ 229 10.6.5. Các dụng cu khác 230 10.7. Xác định khu vực xung quanh chuồng nuôi 231 10.8. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 232 10.8 I. Vệ sinh thường xuyên 232 10.8.2. Vệ sinh định k ỳ .......................................................................................232 Chương 11. Kỹ thuật chăn nuôi các loại thỏ 236 11.1. Chăn nuôi thỏ hậu bị giống 236 11.2. Chăn nuôi thỏ đực và thỏ cái sinh sản 236 11.2.1. Cấu tạo và hoạt động sinh lý sinh dục cùa thỏ 236 11.2.2. Phối giống cho tho cái 239 11.2.3. Chăm sóc và nuôi dưỡng thỏ cái mang thai 242 11.2.4. Đỡ đẻ và chăm sóc thỏ đẻ 243 11.2.5. Một số hiện tượng bất thường trong sinh sản ở thỏ 247 11.3. Chăn nuôi và quản lý thỏ đực giống 248 11.3.1. Nuôi dưỡng thỏ đực giống................................................................. 248 11.3.2. Sử dụng thỏ đực giống 249 11.4. Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ con........................................................... 250 ] 1.4.1. Nuôi thỏ sơ sinh 250 11.4.2. Nuôi thỏ con bú sữa 250 11.4.3. Cai sữa và nuôi thỏ con sau cai sữa 250 11.5. Nuôi thỏ thịt................................................................................................... 251 11.5.1. Đặc điểm sinh trường, phát triển của thò..............................................251 11.5.2. Kỹ thuật nuôi thò th ịt............................................................................. 252 11.5.3. Kỹ thuật giết mồ thỏ thịt.........................................................................253 11.6. Một số kỹ thuật đặc biệt trong chăm sóc th ỏ ............................................ 254 11.6.1. Bắt giữ thò............................................................................................... 254 11.6.2. Phân biệt thỏ đực với thỏ cái.................................................................254 11.6.3. Vận chuyển th ò .......................................................................................256 11.6.4. Kiểm tra, chăm sóc sức khỏe cho thỏ...................................................256 11.6.5. Phân lô, phân đàn cho thỏ......................................................................257 11.6.6. Một số thao tác khác...............................................................................258 11.7. Một số bệnh chù yếu trên thỏ và cách phòng trị...................................... 260 11.7.1. Bệnh Bại huyết thỏ................................................................................260 11.7.2. Bệnh Tụ huyết trùng thò.......................................................................264 11.7.3. Bệnh Tụ cầu trùng th ỏ ..........................................................................266 11.7.4. Bệnh viêm ruột truyền nhiễm................................................................268 11.7.5 Bệnh ghẻ thỏ.......................................................................................... 269 11.7.6. Bệnh cầu trùng....................................................................................... 272 11.7.7. Bệnh đau bụng ia chảy..........................................................................274 11.7.8. Bệnh bại liệt........................................................................................... 274 11.7.9. Bệnh cảm nóng....................................................................................... 275 11.7.10. Bệnh viêm mũi thỏ............................................................................... 275 11.7.11. Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú thỏ............................................. 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÀN II 278 10 LỜI NÓI ĐÀU Dê là loài ỊỊÍa súc nhai lại nhủ đã được thuần dưỡng từ rất lâu đời và đã đem lại những lợi ích thiết thực cho đời sống con người, vì vậy nó là một trong những loài vật nuôi gằn gi'li với con nguxri. Thỏ tuy không có dạ dày 4 túi nhung nỏ lại là loài gia súc sừ dụng rat loi các loại cô, lá, rau cù sẵn có mà khởnịỊ cạnh tranh lương thực với con nguời. Cá hai loại vật nuôi quen thuộc này đã lạo ra các sản phẩm là thịt, sữa có giá trị ílinh dưỡng cao, giá trị kinh tể lớn do lốc độ quay vòng đồng vốn nhanh, là nguồn thực phâm sạch CUHỊỊ cấp cho con người. Chính vì the, chúng đã góp phần quan Irọng vào việc phá! triển nông nghiệp bển vững, không những xỏa đói giảm nghèo mà còn lùm giàu cho nông dân nhiều tình thành trong ca nước. Trong những năm qua, việc giáng dạy môn học Chăn nuôi Dê, Thó cho sinh viên đại học và cao đắng ngành Chăn nuôi - Thú y cùa trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) chủ yếu dựa vào tài liệu, Giáo trinh cùa các trường Đại học nông nghiệp khác biên soạn như: Giáo trình Chăn nuôi Dê cùa trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Giáo trình Chăn nuôi Dê và Thỏ cùa trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội biên soạn mà chưa có giáo trình chính íhiec vè môn hục này. Sau hàng chục năm qua, lốc độ phát triển đàn dê, thó trong cá nước dũ läng t ó / / nhanh c/iúng, dùi hút cúc ỊỊiứu trình giủtig dạy trong cúc nhừ trường cũng cần được cập nhật các thông tin, bổ sung các kỹ Ihuậl chăn nuôi mới, góp phan mở mang kiến thức cho nguừi học. tìé đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và học lập, lừng bước nâng cao cha/ lượng đào lạo trong nhà trường, việc biên soạn giáo trinh cho môn học là cần thiết. Vì vậy, chúng tôi biên soạn cuốn Giáo trình Chăn nuôi Dê, Thỏ này dành cho sinh viên đại học ngành Chăn nuôi - Thú y. Tuy nhiên, các bậc đào tạo khác thuộc chuyên ngành này cũng có ihể sử dụng giáo trình làm tài liệu học lập hoặc tham khảo. 11 Giáo trình do TS. Trần Trang N hung và pas. TS. Cao Văn đồng chù hiên, với sự tham gia của các tác giả: ThS. Hoàng Thị Hong Nhung, ThS. Đỗ Thị PhmrnỊỊ Thảo. Nội dung cùa giáo trình được viết li/rnig đoi ngắn gọn, trình bàv những kiến thức cơ bàn nhắt về khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi dê, thỏ. Với những kiến thức này, người học sau khi ra trường có thể vận dụng vào thực tiễn sàn xuất, phát triển nghề nuôi dê, thỏ. Tuy nhiên, nguời học cũng can phái nắm chắc kiến thức các môn học cơ sở, các môn chuyên ngành Chăn nuôi và Thú y có liên quan. Giáo trình Chăn nuôi Dê, Thò lần đầu tiên ra mắt bạn đọc chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, nhưng chúng tôi hy vọng đây sẽ là tài liệu bồ ich cho công lác đào lạo và giáng dạy sinh viên trong các trur'mg Dại học và Cao đẳng nghề. Kinh mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và các em sinh viên để lan tái bán sau được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân í hành cảm ơn! Tập the tác giả 12 HÀI MỎ ĐÀU VỊ TR Í, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI DÊ, THỎ 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI DÊ 1.1. Vai trò của chăn nuôi dê Ờ nhiều nước nhiệt đới và bán nhiệt đới, dê là một loài vật nuôi có vai trò quan trọng trong ngành chăn nuôi. Chăn nuôi dê cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống con người như: thịt, sữa, lông, da, sừng, móng, cung cấp một nguồn phân bón khá lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong các sản phẩm của con dê, sũa dê là một loại thục phẩm quí đối với con người bởi vỉ sữa dê rất dễ tiêu hóa và có lợi cho sức khoè, trong sữa dê có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: đạm, khoáng, vitamin A... giúp cho việc phát triển cơ bắp và não. Do vậy trẻ em sau khi sinh chi cần ăn sữa dê mà cơ thể vẫn phát triển tốt, tré em vị thành niên và người già cần ăn sữa dê để tăng sức khoè (Tacio, 1987). Sữa dê cung cấp một nguồn protein rất quan trọng cho những thành viên của những trang trại nhỏ, cho gia đình các hộ nông dân ở các nước nhiệt đới và hán nhiêt đói, nai mà ò đó những ngirài nông dân nghèo không có đù khà năng nuôi trâu, bò sữa. Đặc biệt, sữa dê rất hiếm khi nhiễm khuẩn lao như sữa bò. Thịt dê được sừ dụng phổ biến ờ nhiều nước, nhất là thịt dê non có giá trị dinh dưỡng rất cao. Ở nhiều nơi, giá thịt dê cao hơn so với các loại thịt khác bời ưu thế về chất lượng: tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt cao, tỷ lệ mõ thấp, do đó thịt có hàm lượng năng lượng thấp nhưng giàu protein. Lông và da dê là những sản phẩm quan trọng ờ nhiều nuớc, đặc biệt là da dê được sừ dụng để làm những đồ da mỹ nghệ có giá trị sử dụng rất tốt và rất được ưa chuộng. 1.2. ưu thế của chăn nuôi dê Đã từ lâu con dê được coi là "bạn cùa người nghèo", vì con dê có nhiều đặc tính ưu việt, nuôi đê mang lại rất nhiều lợi ích cho gia đình. Điều đó được phản ánh ờ những điểm chính sau đây: - Có khả năng thích nghi cao ờ hầu hết các điều kiện sinh thái khác nhau cùa trái đất vỉ vậy nơi nào cũng có thể nuôi được dê. - Là loài động vật rất thông minh, khá thuần tính, dễ nuôi, sạch sẽ. Nó thích hợp với chăn nuôi gia đình, tận dụng được nguồn lao động là phụ nữ, nguời già hoặc tré em. - Đòi hỏi lượng thức ăn ít hơn trâu bò: Nhu cầu về khối lượng thức ăn cùa 10 dê thịt tương đương với 1 bò thịt, và 7 - 8 dê sữa tương đương với 1 bò sữa. Có thể nuôi dê bằng cách chăn dắt dọc theo các hàng rào, đường đi. - Dê không chỉ ăn cỏ như bò, cừu, mà chúng còn có khả năng sử dụng, tận dụng rất nhiều loại cây thức ăn khác. Điều đó có nghĩa là chúng có khả năng lợi dụng và tiêu hoá chất xơ rất cao, trong khi đó đây là một nguồn thức ăn rẻ tiền, sẵn có trong tự nhiên. - Dê là loài vật ăn cỏ nhỏ, yêu cầu vốn đầu tu ít hơn trâu bò, nhưng lại có khà năng tăng đàn nhanh hơn trâu bò, chu kỳ sản xuất ngắn hom, vi vậy có khả năng cho ra sản phẩm thịt sữa nhiều hơn trâu, bò. Hơn nữa, chăn nuôi dê thường ít gặp rủi ro hơn những đối tượng vật nuôi khác. Tốc độ quay vòng dồng vốn nuôi dẽ gấp 3-4 lần nuôi trâu bò. - Thị trường tiêu thụ thịt dê thuận lợi: Thịt dê là nguồn thực phẩm sạch có giá trị cao về sức khỏe và được thị trường ưa chuộng, được nguời tiêu dùng coi là đặc sản vùng miền, nhưng chăn nuôi đê ờ nước ta mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đó. Như vậy, ngành chăn nuôi dê không có khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Dê cung cấp một lượng đáng kể phân bón cho trồng trọt và nuôi cá, nuôi giun quế. 14 - Đối với người nông dân, con dê còn được coi nhu là một "Sự bão hiểm đòng vốn cho hụ khi có những khó khăn, rủi ro xay ra". - về mặt xã hội, có thể nói con dê là một đổi tượng vật nuôi được sử dụng nhiều trong các chương trinh xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người nông dân ở những vùng sâu, vùng xa còn nhiều nghèo khó. Bảng 1.1. Sơ sánh hiệu quá sản xuất sữa của dê với một số loài vật Iiuôi khác Loài vật nuôi Sản lượng sữa trung bình/năm s (kg/năni) Khối lượng cơ thc trung binh p (kg) Tý lộ s/p - Bò sữa (Bos Indicus) 1377 364 3,8 - Bò sữa (Bos Taurus) 1814 410 4,4 - Trâu 880 455 1,9 - Dô dịa phương 90 33 2,8 - Dỏ lai (Anglo X dịa phương) 295 42 7,1 Nguồn: FAO -1992 Như vậy, so với một số loài vật nuôi khác nhu trâu bò thì nuôi dê sữa có hiệu quả khá cao, nhất là khi nuôi các giống dê lai có hiệu quả cao hơn hẳn trâu bò (tỳ lệ s/p là 7, ] so với 1,9 - 4,4). 1.3. Những hạn chế trong chăn nuôi dê Ngoài những ưu điểm trên, chăn nuôi dê cũng còn một số hạn chế như: - Do tính phàm ăn và ăn tạp, nên dê được coi là loài vật nuôi có thể phá hoại mùa màng, cây trống. - Dê cũng là động vật dễ bị bắt trộm hoặc dễ bị loài khác tấn công do tập tính hiền lành, dễ gần người. - Khi nuôi dê cần phải có bãi chăn để cung cấp thức ăn thô xanh. - Thị trường tiêu thụ thịt, sữa dê chưa được thiết lập rộng rãi như các loại sản phẩm cùa các loài gia súc khác. Thịt dê đòi hỏi cách chế biến riêng biệt, hơn nữa nhiều người chưa có thói quen ăn thịt dê, do đó thịt dê chưa trở thành một nguồn thực phẩm thường xuyên, hàng ngày của người dân. 15 - Kinh nghiệm chăn nuôi dê còn hạn chế. Ở nước ta, thiếu kinh nghiệm chăn nuôi là một yếu tố hạn chế làm cho nghề nuôi dê chưa phát triển mạnh lên được. Kiến thức về chăn nuôi dê có được từ các tài liệu, do tích luỹ và sự học hỏi từ người khác và các chương trình tập huấn. Nhưng trên thực tế tài liệu về con dê lại rất ít người có kinh nghiệm để chia sẻ cho người khác. Trước đây và ngay cả hiện tại, nuôi dê chỉ thả rông dựa trên các bãi chăn tụ nhiên là chinh, tận dụng đất rìrng, đồi gò, công lao động và vốn nhàn rỗi, chứ ít ai nghĩ đến nuôi dê như một đối tượng để tạo nguồn thu nhập và làm giàu. - Chất lượng giống và công tác giống dê còn hạn chế. Đàn dê ở nước ta chù yếu là giống dê cỏ , tầm vóc bé, con đục trưởng thành chi nặng khoảng 30- 35kg. Thói quen cùa người nuôi dê là lưu giữ một đực giống trong đàn khá lâu, hoặc chọn ngay một con đực trong đàn để lại làm giống kế cận, dẫn đến tình trạng đồng huyết xảy ra trong chăn nuôi dê là rất phổ biến, làm cho dê còi cọc, lưỡng tính dục, sinh sản kém và tỳ lệ chết cao. Cho dê sinh sản sớm là một tập quán thiếu khoa học. Thông thường dê từ 5-6 tháng tuồi là đã phát dục và được người chăn nuôi cho sinh sản. Nhưng để dê sinh sản tốt thì phải đạt độ tuổi ít nhất từ 8 tháng tuổi trở đi. Quản lý giống kém nên dê thường phối tụ do, đực non cái non, dê cái mang thai sớm, do vậy ảnh huởng lớn đến con mẹ, đời con sinh ra thì còi cọc, hay ốm yếu, chất lượng giống giảm sút. - Người tiêu dùng Việt Nam chua quen dùng sữa dê. Mặc dù sữa dê thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hoá và hấp thu, lại an toàn nhưng hiện nay ờ nước ta sữa dê vẫn chua được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi do sữa dê có mùi hôi khó uống. - Một số hạn chế khác: + Dê dễ bị bệnh viêm phổi và một số bệnh do nội ký sinh trùng. + Do có hệ thống giá trị hàng hóa chưa cao nên chăn nuôi dê khó tham gia các hệ thống tín dụng và bảo hiểm. 16 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI THỎ 2.1. Vai trò của chăn nuôi thỏ Thỏ là một loài vật hiền lành, dễ mến, được con người thuần hóa đã lâu để trở thành con vật nuôi cung cấp thực phẩm, phụ phẩm và đem lại hiệu quả kinh te - xã hội. Đặc tính cùa thò là: Ẩm mùa đông, mát mùa hè; un toi, không ưa sáng; vệ sinh sạch sẽ. Nếu thực hiện được nghiêm ngặt như thế cộng với sự chuyên tâm thì sẽ thành công lớn. - Thỏ cung cấp thịt chất lượng cao: Chăn nuôi thỏ cung cấp cho con người một loại thịt có giá trị dinh dưỡng cao hơn thịt các loại thịt gia súc khác bời: Hàm lượng protein thịt thò (21%) cao hơn so với thịt bò (17%) và thịt lợn (15%). Tỷ lệ mỡ trong thịt thỏ (10 %) thấp hơn so với thịt gà (17%), thịt bò (25%) hay thịt lợn (29,5%). Thịt thò giàu chất khoáng (1,2%) so với thịt bò (0,8%) hay thịt lợn (0,6%). Nhờ hàm lượng cholesterol rất thấp và là loại thịt có màu trắng, nên thịt thỏ là thực phẩm được dùng để bồi dưỡng cho những người bị bệnh tim mạch, bệnh Pa-kít-xơn, bệnh gút. - Là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp dược phẩm sản xuất thuốc quí chữa bệnh Alzeimer, suy giảm trí nhớ. Hiện tại, Công ty Dược phẩm Nippon Zoki Nhật Bản (còn gọi là Công ty Công nghệ sinh học KONISHI Việt Nam) đirợc đặt tại Quế Võ - Bắc Ninh. Ngay sau khi khởi động đi vào hoạt động, mỗi ngày nhà máy cần 2.500 con thỏ nguyên liệu. Nhưng năng lực của nhà máy là 4 000 đến 5 000 con/ngày Bời vây. trtrớc mat Công ty mong muốn khu vục Tây Bắc sẽ cung cấp được khoảng 1.000 con thỏ thương phẩm mỗi ngày. Nhu vậy đầu ra với con thỏ cho người chăn nuôi rất thuận lợi, ổn định lâu dài. - Cung cấp phụ phẩm có giá trị: + Lông đa thỏ sau khi thuộc xong có thể dùng để may thành mũ, áo hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị lớn trong tiêu dùng và xuất khẩu. + Phân thỏ tốt hơn các loại phân gia súc khác, có thể sử dụng để bón cây, nuôi cá và nuôi giun quế (lấy giun nuôi gà, vịt, ngan, cá, lươn). 17 - Dùng làm động vật thí nghiệm: Thỏ là một loại tiểu gia súc rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh nên nó được dùng nhiều làm động vật thí nghiệm, động vật kiểm nghiệm thuốc và chế vacxin trong y học và thú y. 2.2. Những ira thế của chăn nuôi thỏ Nuôi thỏ sẽ mang lại nguồn thu ổn định cho kinh tế hộ gia đinh và cạnh tranh cao bởi các lý do: - Thị trường tiêu thụ khá lớn (thò thịt được công ty Jippon Zoki Nhật Bản trực tiếp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm), các nhà hàng, siêu thị, quán ăn... với giá bán khá cao. - Khai thác được nguồn thúc ăn sẵn có: Chăn nuôi thỏ có thể cho phép tận dụng được các nguồn rau, lá, cỏ tụ nhiên, các sản phẩm phụ nông nghiệp làm thức ăn. Khác với chăn nuôi lợn, gà, vịt... (sử dụng 95-100% thức ăn tinh), thỏ có khả năng sừ dụng được nhiều thức ăn thô xanh trong khẩu phần. Trong chăn nuôi công nghiệp, ti lệ thô xanh trong khẩu phần ăn cùa thỏ (tính theo vật chất khô) là 50- 55%. Trong chăn nuôi gia đình, ti lệ thô xanh trong khẩu phần của thỏ còn cao tới 65-80%. Như vậy, thỏ là một loại gia súc ít cạnh tranh lương thực với con nguời cũng như các gia súc và gia cầm khác (như dê, trâu bò, ngỗng, gà tây...). - Thỏ có khả năng chuyển hoá protein cao: Đặc trung của ngành chăn nuôi là biến đổi nguồn protein trong các loại thục vật mà con người ít hoặc không sử dụng được thành nguồn protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu con người. Thỏ là gia súc được biết như là một loài ăn cỏ chuyển hoá một cách có hiệu quả từ rau cỏ sang thực phẩm cho con người. Thỏ có thể chuyển hoá 20% protein chúng ăn được thành thịt so với 16 - 18% ờ lợn và 8 - 12% ở bò thịt. Một cách đặc biệt, chúng tận dụng tốt nguồn protein và năng luợng từ thực vật để tạo ra thực phẩm, trong khi các nguồn thúc ăn này không cạnh tranh với con người, lợn, g à... so với ngũ cốc. - Thỏ mắn đè và sinh trưởng nhanh, quay vòng vốn nhanh: Thỏ đẻ khoẻ và tăng trọng nhanh là lợi thế rất lớn cùa người nuôi thỏ. Một năm trung bình mỗi thỏ cái sinh sản đè 6 - 7 lứa, mỗi lứa 6 - 7 con. Sau 3 tháng nuôi, thỏ có 18 khối lượng xuất chuồng 2,5 - 3,0kg. Như vậy mỗi thỏ mẹ (nặng 4 - 5kg) một năm có thể sản xuất ra 90 - 140kg thịt thò, cao hơn nhiều so với các loại gia súc khác. Tốc độ quay vòng vốn khi nuôi thỏ nhanh gấp 10 - 15 lần nuôi trâu bò. - Nuôi thỏ đơn giản, ít tốn thời gian, vốn liếng và công sức. Nghề nuôi thỏ sử dụng lao động không quá nặng nhọc vì thế có thể tận dụng mọi lao động nhàn rỗi trong gia đinh như phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi. Đặc biệt, đây là nghề chăn nuôi khá phù hợp cho người iớn tuổi cần lao động nhẹ nhàng nhưng chăm sóc ti mi và chu đáo. Có thể kết hợp làm cùng với mô hình khác (Gà thả virờn, Tắc kè, giun quế, rau an toàn..). - ít dịch bệnh hơn các loại gia súc, gia cầm khác như (dịch Tai xanh ờ lợn, Cúm ở gà vịt, Lở mồm long móng ở trâu, bò, dê, Tụ huyết trùng ờ gà, lợn...). 2.3. Những hạn chế của chăn nuôi thỏ - Thỏ dễ mẫn cảm với bệnh tật và ngoại cảnh nên đòi hỏi người chăn nuôi phải có kỹ thuật tốt, tuân thù qui trình tiêm phòng bệnh, vệ sinh thú y, nếu không thiệt hại do bệnh tật sẽ rất lớn. - Thị trường tiêu thụ thịt thỏ dù sao cũng còn hạn chế so với các loại gia súc, gia cầm vì tập quán tiêu dùng thịt thỏ trong nhiều người dân còn chưa phổ thông. Họ coi thịt thỏ là loại thịt đặc sản cần có các gia vị cũng như cách nấu nướng đặc biệt hơn, vì vậy hiện tại hầu như chưa có thịt thỏ bày bán tại các chợ cũng như trong các siêu thị như các loại thịt khác. Đây là một khoảng trống về thị trường tiêu thụ người chăn nuôi cần biết đề tìm cách khai thác nó thông qua các biện pháp quảng bá sản phẩm khác nhau. Mặt khác, do tỳ lệ thịt thỏ móc hàm thấp (đạt so - 55% nếu lột da, vặt lông và thui tỷ lệ này cao hơn), vì vậy giá bán thường khá cao so với các loại thịt khác, nên nguời tiêu dùng có thu nhập thấp chưa có điều kiện sù dụng thịt thỏ hàng ngày. - Chăn nuôi thò phải có thức ăn xanh: Khẩu phần ăn cùa thỏ phải có 1 lượng thức ăn thô xanh khoảng 50 - 70%, nên khi nuôi thỏ cũng giống như các gia súc ăn cỏ khác, cần có diện tich đất nhất định để trồng cây thức ăn xanh nếu nguồn cây thức ăn tự nhiên không có sẵn. - Môi truờng khi nuôi thỏ: Nước tiểu của thỏ thải ra có mùi rất khai so với nước tiểu các loài gia súc khác cho nên ảnh hirờng đến môi trường sống 19 cùa mọi người xung quanh, vì vậy khi nuôi thỏ phải vệ sinh thường xuyên, hoặc hiện nay các trang trại dùng đệm lót có bổ sung men vi sinh để khử mùi hôi rất hiệu quả. - Kiến thức về chăn nuôi thỏ còn nhiều hạn chế: Nghề chăn nuôi thỏ cùaViệt Nam còn mới mẻ, mang tính tự phát, chủ yếu dựa theo kinh nghiệm bản thân, rất ít người đuợc tập huấn kỹ thuật bài bản theo các chương trinh dự án, vì vậy hiệu quả chăn nuôi chưa cao do bị ốm đau, dịch bệnh nhiều. 3. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ, THỎ TRÊN THÉ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 3.1. Tinh hình chăn nuôi dê 3.1.1. Tinh hình chăn nuôi dê trên thể gùri Theo số liệu thống kê của FAO - năm 2014, số lượng dê trong một số năm gần đây như sau (bảng 1.2). Tài liệu dưới cho thấy, số lượng dê cùa thế giới tăng dần qua các năm và đến năm 2014 đạt 1.006.785 con. Bảng 1.2. Số lượng dê trên thế giới và các khu vực trong 15 năm từ nám 2001 - 2014 (Đơn vị tinh: nghìn con) Năm KhÌN. vực l.Toàn 2002 2005 2010 2011 2012 2013 2014 thể giới 737.175 883.207 954.038 955.210 975.012 1.005 1.006.785 2. Phân bổ theo khu VỤ'C Châu Á 464.344 542.884 565.317 561.900 568.012 597.154 586.562 Châu Âu 18.199 18.310 17.090 15.568 17.119 16.587 16.799 Châu Phi 217.614 280.487 330.646 335.622 350.377 352.374 364.338 Châu Mỹ 34.804 37.671 37.063 37.205 35.532 35.579 35.631 Caribe 3.890 3.725 3.646 3.512 3.495,7 3.466,6 Việt Nam* 780,354* 1.314,1* 1.288,3* 1.267,8* 1.343,6* 1.394,6* 1.600,27* Nguồn: http://www.faomal.fao.org, 2016. *: Niên giám thống kẽ (2015) 20 Trong đó đàn dẻ tập trung chù yếu ở các nước đang phát triển (châu Á, châu Phi) với số lượng 950.900.000 con (chiếm 94,45% so với đàn dê thế giới). Hiện nay dê được nuôi nhiều nhất ờ châu Á, có tới 586.562.000 con (chiếm 58,26% tổng đàn dê thế giới); Tiếp theo là châu Phi có 364.338.000 con (chiếm 36,188% tổng đàn dê thế giới). Châu Mỹ và vùng Caribe có số lượng dè đứng thứ 3 (39.097.600 con - chiếm 3,88% tổng đàn dê thế giới). Châu Âu tuy số lượng đàn dê nuôi rất ít, nhưng đây là nơi tập trung chù yếu các giống dê sữa, dê thịt, dê lấy lông cao sản nhất trên thế giới. Số liệu ờ bảng trên cũng cho thấy, chăn nuôi dê tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển, trong đó châu Á tốc độ tăng đàn chậm hơn châu Phi và có xu thế ổn định số đầu con trong vòng 10 năm qua. ờ các nước phát triển, mặc dù có số lượng dê ít hơn nhưng chăn nuôi với quy mô đàn lớn hơn, sừ dụng phương thức chăn nuôi tiên tiến với mục đích lấy sữa và làm pho mát, do đó có hiệu quả kinh tế cao. Ở châu Á, nước nuôi nhiều dê nhất là Trung Quốc (172.957.208 con), sau đó là Ấn Độ (124.500.000 con); Pakistan (52.800.000 con); Việt Nam có 780.331 con (Số liệu năm 2003 cùa FAO), năm 2014 Việt Nam đã tăng gấp hơn 2 lần với tổng đàn dê lên đến 1.600.275 con. Theo (http://www.faostat.fao.orti). 2016 tổng đàn dê Thế giới là 1.005 triệu con, trong đó Châu Á 597,151 triệu (chiếm 59,385%); các nixớc Đông Nam Á 27,77 triệu con (chiếm 2,76%). Sản lượng thịt và sữa dê theo số liệu thống kê cùa FAO - năm 2016 như sau: Hảng 1.3. Săn luựng thịt dê thế giới (tấn) Năm Khu v ự c ' ' \ ^ 2005 2010 2011 2012 2013 Thế giới 4.631.437 6.619.115 5.094.646 5.263.388 5.417.407 Châu Á 3.236.288 3.611.894 3.628.210 3732.262 3.805.643 Châu Âu 130.784 131.104 126.268 122.769 112.260 Châu Phi 1.114.841 2.710.450 1.184.501 1.253.689 1.346.339 Châu Mỹ 126.681 127.734 128.569 127462 125.836 Châu Đại Duơng 22.843 27.933 27.098 27.207 27.329 Nguồn: http://www.faostat.fao.org, 2016 21 Thông báo tại http://www. faostat.fao.org, 20/6 cho biết, trong năm 2003, toàn thế giới sản lượng thịt dê đạt 4.091.190 tấn (chiếm 1,64% tổng sàn lưípìg các loại thịt), thì đến năm 2013 đạt 5.417.407 tấn. Khu vực các nước đang phát triển là nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất chiếm >95% tổng sản lượng, trong đó tập trung chủ yếu ở các nuớc châu Á (3.805.643tấn - chiếm 70,25% lổng sản lượng thịt dê thế giới) sau đó là châu Phif"chiếm 24,85%). Nuớc sản xuất nhiều thịt dê nhất là Trung Quốc, sau đó là Ấn Độ, Pakistan. Việt Nam sản xuất được 12.000 tấn thịt dê trong năm 2013. v ề sản lượng sữa, cũng theo số liệu của http://www. fao.stat.fao.org, 2004, đối với sản luợng sữa các loại trong năm 2003, toàn thế giới đạt 600.978.420 tấn, trong đó sữa dê là 11.816.315 tấn (chiếm ¡,97%). Cũng như thịt dê, sữa dê chủ yếu do các nước đang phát triển sản xuất (9.277.942 lấn - chiếm 78,52% lổng sán lượng). Các nước châu Á cung cấp phần lớn lượng sữa này (6.291.364 tấn - chiếm 53,24% tổng sàn lượng). Trong đó đứng đầu là Ấn Độ (2.610.000 tấn), sau đó là Bangladesh ụ . 312.000 tấn), Pakistan (640.000 lấn), Trung Quốc c242.000 tấn). Sản lượng sữa dê của Việt Nam còn rất thấp và đạt khoảng 120 tấn. Trong đó vùng Ba Vì, Sơn Tây, Hà Tây sản xuất được 95 tấn, số còn lại tập trung ờ vùng ven thành phố Hồ Chí Minh (Đinh Văn Bình và cộng sự, 2007). Ngoài ra, chăn nuôi dê cũng đã cung cấp một khối lượng khá lớn sản phẩm về lông da, sản lượng trong các năm 2001, 2002 và 2003 tương ứng là 864.055 tấn; 894.934 tấn và 898.960 tấn. v ề số lượng các giống dê, Acharya R. M, 1992 cho biết, trên thế giới có 150 giống dê đã được miêu tả cụ thể, phần còn lại chưa được biết đến và phân bố ở khắp các châu lục. Trong đó có 63% giống dê hướng sữa, 27% giống dê hướng thịt và 5% là dê kiêm dụng lấy thịt và lông làm len. Các nước châu Á có số giống dê nhiều nhất, chiếm 42% số giống dê thế giới. Nước có nhiều giống nhất là Pakistan: 25 giống, Trung Quốc: 25 giống và Ấn Độ: 20 giống. 22 Ẩn Độ là nước có ngành chăn nuôi dê rất phát triển. Công tác nghiên cứu về chăn nuôi dê được Chính phù đặc biệt quan tâm chú ý. Nước này đã thành lặp Viện nghiên cứu chăn nuôi dê, Viện sữa quốc gia, một số trường Đại học và Trung tàm Nghiên cứu về dê. Ở Philippine với tổng số dê hiện có là 6,25 triệu con tốc độ tăng đàn trong 10 năm qua là 1,2% năm (FAO - 2004). Việc nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê đã được chính phù rất quan tâm chú ý, nhiều chương trình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê quốc gia đã được xây dựng. Hiện họ đã và đang tiến hành một chương trình nghiên cứu toàn diện về con dê nhằm đẩy mạnh ngành chăn nuôi dê trong những năm tới. Ở Trung Quốc, từ năm 1978, Chính phủ đã bắt đầu quan tâm đến chăn nuôi dê, do đó tốc độ phát triển cùa đàn dê khá nhanh. Hiện tại Trung Quốc có 12 trại dê giống sữa, giống Ximong - Saanen là giống dê phổ biến ờ đây. Trung Quốc đã sử dụng giống dê này lai với dê địa phương, con lai cho năng suất sữa tăng lên từ 80 - 100% ở thế hệ thứ nhất, 200% ở thế hệ thứ hai. Hiện có tới 95% dê sữa Trung Quốc là giống Simong - Saanen và các thế hệ con lai cùa chúng. Trung Quốc cũng là nước đã sử dụng kỹ thuật cấy truyền hợp tù trên dê. Theo Wang Ruixing Zhong và cộng sự - 1988, Trung Quốc đã có 11 dê con ra đời từ kỹ thuật tách đôi hợp tử. Đẻ hội tụ các nhà khoa học cùng tham gia nghiên cứu và tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê trên toàn thế giới, Hội C hăn nuôi Dê thế giói đã được thành lập từ năm 1976 (Inlenaíional Goal Association), và cứ 4 năm họp một lần. Khu vực Châu Á cũng thành lập tổ chức Chăn nuôi gia súc nhai lại nhỏ (Small Ruminant Production System Network fo r Asia), có trụ sở tại Indonexia, với mục đích góp phần đẩy mạnh trao đổi thông tin nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê cừu trong khu vực. 3.1.2. Tinh hình chăn nuôi dê ờ Việt Nam Ở Việt Nam, nghề chăn nuôi dê đã có từ lâu đời nhưng theo phương thức quảng canh, tự cung tự cấp. Cùng với sự tăng tnrờng về kinh tế, phát triển về 23 khoa học kỹ thuật trong vòng 15 năm qua, chúng ta đã tích cực chuyển giao kỹ thuật, thực hiện nhiều chương trình dự án, nhập nội các giống dê cao sàn, cải tạo đàn dê nội, tăng cuờng quảng bá kích thích nhu cầu tiêu dùng... đã giúp cho đàn dê ngày một phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tới năm 2014 (theo số liệu cùa Cục thống kê 2015): Tổng đàn dê cùa cả nước là 1.600.275 con, tăng gấp hơn 2 lần sau gần 15 năm (so với năm 2001); Trong đó chù yếu là giống dê c ỏ (dê địa phương) và dê lai, được phân bố tập trung ờ các tỉnh vùng núi và trung du phía Bắc. Riêng đàn dê cùa miền Bắc chiếm khoảng 70% tổng đàn. Đàn dê cùa các tinh vùng núi phía Bắc chiếm 67% tổng đàn dê cùa miền Bắc và 48% tổng đàn dê cả nước. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2003, năm 2002 tổng đàn dê cùa nước ta là 780.354 con, đã sản xuất ra được 6.000 tấn thịt, tuy nhiên sản lượng sữa còn rất thấp và chì đạt khoảng 120 tấn. Tới năm 2010, số lượng tổng đàn dê là 1.288.350 con, sản lượng thịt dê là 8.745 tấn, sữa tươi là 1.026 tẩn, gấp gần 9 lần năm 2002. Hơn mười năm qua, ngành chăn nuôi dê cùa nước ta đã bắt đầu được quan tâm, chú ý. Người dân nuôi dê chủ yếu theo phương thức quảng canh, tận dụng đồi bãi chăn thả, thiếu kiến thức kỹ thuật thỉ nay đã và đang chuyển dần sang phương thức chăn nuôi bán thâm canh và thâm canh với qui mô đàn lớn hơn, chú trọng đến vấn đề cải tạo chất lượng đàn giống, giảm giao phối cận huyết, lai tạo để tăng khối lượng cá thể khi xuất bán và tăng năng suất sữa dê. Giống dê Việt Nam chú yếu là giống dê c ỏ địa phương nuôi lấy thịt, có nhiều màu sắc lông da khác nhau và bị pha tạp nhiều, dê có tầm vóc bé nhỏ, hiệu suất chuyển hoá thức ăn thấp, hiện tượng suy thoái cận huyết cao, nuôi dưỡng kém, bệnh tật phát sinh nhiều, ở một số nơi tỷ lệ chết cùa dê con từ sơ sinh - 12 tháng tuổi khá cao, lên tới trên 40% tổng số dê con sinh ra (Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung và cộng sự, 1996). Năm 1993, Nhà nước bắt đầu giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi đê trong cả nước cho Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây thuộc Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Từ đó đến 24 nay nhiều công trinh nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi dê về giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y, chế biến sản phẩm đã được tiến hành và đã thu được những kết quà bước đầu rất phấn khởi. Trong đó, công trình nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất cùa giống dê Bách Thảo (1991-1995) đã hoàn thành tốt đẹp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đây là giống dê nội kiêm dụng sữa thịt có khả năng sản xuất sữa và thịt, đặc biệt là khả năng sinh sản cao hơn rất nhiều so với dê cỏ. Do đó, giống dê này đã được đưa ra sản xuất đại trà trong cả nước và được người chăn nuôi ở nhiều nơi hoan nghênh tiếp nhận. Năm 1994, ba giống dê sữa Ấn Độ đã được nhập về nước ta với số lượng 500 con. Sau 4 năm nuôi theo dõi, đánh giá khả năng thích nghi, 3 giống dê này đã được Nhả nước công nhận thích nghi và cho phép đưa ra phát triển, nuôi đại trà ờ các vùng trong cả nước. Việc sừ dụng dê đực Bách Thào và dê Án Độ để lai cải tạo, nâng cao tầm vóc và năng suất giống dê c ỏ đã thu được kết quả rất tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Vi vậy, chương trình này đã trở thành một trong những chương trình khuyến nông quan trọng nhằm chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi dê cho cả nước trong 2 giai đoạn 1996 - 2000 và 2001-2005 đã góp phần đưa chăn nuôi dê tham gia vào chương trình chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập cho người dân, nhất là dân nghèo ờ các vùng trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Năm 2001, chương trình giống dê quốc gia giai đoạn 2001 - 2005 đã được Nhà nước phê duyệt và đầu tư. Năm 2002 chương trình nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo giống dê sữa - thịt cấp quốc gia giai đoạn 2002 - 2005 và 2006 - 2010 đã được phê duyệt. Trong năm 2002, ba giống dê cao sản nhất trên thế giới là Boer (chuyên thịt) và Saanen, Alpine (chuyên sữa) đã được Nhà nước đầu tư và cho nhập từ Mỹ nhằm mục đích nhân thuần và lai tạo để tạo ra các giống dê sữa, thịt của Việt Nam. Với các chương trình nghiên cứu và đầu tư phát triển của Nhà nước như trên, trong 15 năm qua ngành chăn nuôi dê của nước ta đã có được những bước phát triển mạnh. Đặc biệt là việc thành lập Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ, 25 đây là một trung tâm nghiên cứu tầm cỡ quốc gia và khu vực đã và đang hoạt động đạt hiệu quả tốt. Cho đến nay, số lượng dê cả nước đã tăng từ 320.000 con (trong đầu những năm 90) lên 780.354 con năm 2001, gấp gần 2,5 lần; năm 2014 tổng đàn đạt 1.600.275 con, gấp 5 lần năm 1990 và gấp 2,05 lần 2002. Chất lượng đàn giống cũng đã hoàn toàn thay đổi, đến nay hầu như các giống dê tốt nhất cùa thế giới đã và đang được nuôi nhân thuần tại Việt Nam, tham gia tích cực vào công cuộc cải tạo đàn dê trong nước. *Những ưu thế và hạn chế cùa chăn nuôi dê - Ưu thế: +) Nước ta có trên 9 triệu ha đồi núi trọc, núi đá, là nơi cây quán mộc phát triển, thích hợp cho phát triển nuôi dê. +) Điều kiện khí hậu nóng ẩm của nước ta thích hợp cho cây cối phát triển quanh năm, đây là điều kiện tốt nhất để phát triển chăn nuôi dê lấy thịt và lấy sữa. +) Hiện tại thị truờng tiêu thụ sản phẩm từ con dê đang trên đà phát triển. Thịt dê được coi là loại thịt sạch được dùng để chế biến các món ăn đặc sản hấp dẫn người tiêu dùng. Nhu cầu về sữa tươi của người dân ngày một tăng cao, là điều kiện tốt nhất để thúc đẩy chăn nuôi dê sữa nước ta phát triển. +) Vốn đầu tư cho nuôi dê không lớn, tốc độ quay vòng đồng vốn lại cao. +) Giá bán thịt, sữa dê cao và khá ổn định trên thị trường trong mấy n&m qua. +) Nuôi dê ít gặp các rủi ro do bệnh dịch so với các loài vật nuôi khác. +) Thị tnrờng mua bán dê giống, dê thịt và thịt dê đã bắt đầu rộng mở, nhất là nhờ công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, người chăn nuôi có thể quảng bá sản phẩm của mình trên các trang mạng xã hội, báo đài... - Những khó khăn: +) Do bản năng hoang dã, nghịch ngợm, ăn nhiều loại cây lá khác nhau nên dê được coi là đối tượng phá phách mùa màng, hoa màu, vì vậy ờ vùng đồng bằng thường rất khó phát triển chăn nuôi dê. +) Do phương thức chăn nuôi quảng canh là chù yếu ở nhiều vùng, chăn nuôi dê chưa được đầu tư đúng mức vì vậy tốc độ tăng khối lượng thấp. Ờ những nơi bãi chăn thả hẹp đàn dẻ không phát triển được. +) Kỹ thuật chăn nuôi dè chưa được phổ biến rộng rãi, nhất là dê nuôi lấy sữa vẫn còn là mới mẻ với đa số nguời dân. +) Chăn nuôi dê cũng sẽ làm môi trường ô nhiễm nếu người chăn nuôi không biết cách xử lý vệ sinh môi trường, do đó ít nhiều gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. 3.1.3. Phưưng hưthtg phát triên chăn nuôi dê ở Việt Nam Để phát huy hết tiềm năng sẵn có và đẩy mạnh phát triển theo hướng nông - lâm kết hợp, phương hướng phát triển đàn dê trước mắt và lâu dài đuợc xác định như sau: - Tập trung khai thác có hiệu quả các bãi chăn thả tự nhiên, diện tích đất trống đồi núi trọc, núi đá, ven rừng, khu vực ngoại ô thành phố để phát triển đàn dê thịt theo hướng hàng hoá. Chú trọng bảo vệ môi trường, môi sinh, tu bổ rừng, bào vệ và khai thác rừng có kế hoạch, đẩy mạnh kinh tế vườn - rừng, từng bước cải thiện đời sống - văn hoá - xã hội cho nhân dân. - Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê ở khu vực hộ gia đình, mở rộng hình thức liên doanh, hợp tác xã, hiệp hội chăn nuôi dê; khuyến khích phát triển trang trại nuôi dê ở các hộ có quy mô đàn lớn, có kinh nghiệm chăn nuôi và có cơ sở vật chất kỹ thuật. - Nâng cao chất lượng và số lượng đàn dê Việt Nam bằng cách: + Chọn lọc đàn cái nền và đực giống tốt tại các địa phương để nhân giống, tránh đồng huyết, tạo đàn cái nền để lai tạo nâng cao tầm vóc và khả năng sản xuất đàn dê trong nước. + Nhập những giống tốt cùa các nước theo hai hình thức: nhập tinh đông lạnh và con giống theo hướng sàn xuất sữa, thịt. Nuôi thích nghi nhân thuần và đẩy nhanh tiến hành lai tạo với các giống dê trong nước để nâng cao khả năng sản xuất ra sữa, thịt và tạo ra giống dê mới. Khuyến khích nguời chăn nuôi 27 phát triển nuôi dê sữa, kết hợp nuôi kinh doanh dê thịt cung cấp sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước, cùng với việc tự sản xuất giống dê tại các vùng để cung cấp đủ cho nông dân. - Tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho người chăn nuôi, tích cực chuyển từ phương thức chăn thả tự do quảng canh sang phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp. 3.2. Tinh hình chăn nuôi thỏ 3.2.1. Tinh hình chăn nuôi thỏ trên thế giói Đầu thế kỷ XIX, việc chăn nuôi thỏ trong chuồng được phát triển rộng khắp các vùng nông thôn và ven đô thị các nước Tây Âu. Người châu Âu đã giới thiệu chăn nuôi thỏ tới các nước khác như Australia, New Zealand và sau đó được lan toả khắp thế giới. Năm 1996 thế giới sản xuất khoảng 1,2 trệu tấn thịt thỏ, đến năm 1998 con số này ước tính khoảng 1,5 triệu tấn (bảng 1.4). Bình quân đầu người tiêu thụ 280 gram thịt thỏ/năm. Bảng 1.4. Ttnh hình sản xuất thịt thỏ tại các nước trên thế giới Nirớc Sản lượng thịt xẻ (nghìn tản) Nước Sản lượn ¡Ị thịt x ẻ (nghìn tấn) Italia 300 Bồ Đào Nha 20 Nga và Ukraina 250 Moroco 20 Pháp 150 Thái Lan 18 Trung Quốc 120 Việt Nam 18 '1'ây Ban Nha 100 Phillippinc 18 Indonesia 50 Rumani 16 Nigeria 50 Mê-hi-cô 15 Mỹ 35 Ai Cập 15 Đức 30 Braxin 12 Tiệp Khắc 30 Tổng cộng 22 Ba Lan 25 nước 1.311 Bungari 24 Các nước khác 205 Hungary 23 Tổng SL thế giới 1.516 Nguồn: Lebas và Colin (1998) 28 Bảng 1.5. Sán lượng thịt thỏ toàn thế giới (lấn) Khu vực2005 2010 2011 2012 2013 The giới 1.468.389 1.683.634 1.752.194 1.790.187 1.781.618 Châu Á 609.462 609 462 890.273 894.2X8 8X6.316 Châu Âu 479.738 503.106 510.554 516.482 514.845 Châu Phi 80.934 80.409 82.174 82.741 83.773 Châu Mỹ 298.255 269.132 269.193 296.676 296.684 Châu Đại Dương - - - - - Nguồn: hup://www.faostat.fao.org, 2016 Châu Âu được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thỏ của thế giới với 35% tổng sản lượng thịt. Italia là nước có ngành chăn nuôi thỏ thịt phát triển nhất, nơi mà sản xuất thịt thỏ đã trở thành truyền thống từ đầu những năm 1970, năm 1975 việc chăn nuôi thỏ đã được công nghiệp hoá và đến năm 1990 ngành chăn nuôi thỏ công nghiệp đã phát triển bền vững khắp đất nước, do đó sản lượng thịt thỏ ờ nước này tăng vọt từ 120.000 tấn những năm 1975 lên 300.000 tấn năm 1990 và 514.845 tấn năm 2014. liànịỊ 1.6. Tinh hình phát triển đùn thớ trên thế giới từ 2005 đến 2014 crriệu con) Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 Khu vực 1. Toàn TG 626.Ĩ74 655.333 684.887 704.635 752.408 769.057 2. Phân bố theo khu vụt: Châu Á 433.847 525.299 556.429 574.304 620.549 636.968 Châu Ảu 100.443 107.631 105.309 106.661 107.157 107.493 Châu Phi 12.361 16.889 17.521 18.002 18.976 18.878 Châu Mỹ 79.823 5.514 5.629 5.669 5.726 5.718 Caribbean 49.000 68.000 65.000 69.000 67.000 43.000 Nguồn: http://www.faostat.fao.org, 2016 29 Tổng đàn thỏ hiện nay nên đến 769.057.000 con, tập trung chủ yếu ở các nước phát triển có thói quen tiêu thụ thịt thỏ trong nhiều thập niên qua, trong đó đứng đầu là châu Á với 636.968.000 con, chiếm 82,82% tổng đàn. Các nước đứng đầu thế giới về nuôi thỏ phải kể đen là: Ở Châu Mỹ, nuớc Mỹ là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thịt thỏ với sản lượng 35. 000 tấn/năm trong những năm 1990. Ở đây chù yếu tiêu thụ thịt thỏ non trung bình l,8kg/con để chế biến món thịt thỏ rán. Hàng năm nước Mỹ sản xuất và tiêu thụ khoảng 195 triệu con thỏ thịt. Ở Canada chinh quyền một số bang có chính sách khuyến khích và hỗ trợ nông dân phát triển chăn nuôi thỏ. Mê-hi-cô là hợp chùng quốc có truyền thống sản xuất thịt thò quy mô nhỏ gia đình từ 20-100 thỏ cái sinh sản dưới hình thức nuôi "sân sau" để tiêu thụ gia đinh kết hợp sản xuất hàng hoá rộng khắp các vùng nông thôn và ven đò thị. Các nước vùng Caribê chù yếu nuôi các giống thỏ nhỏ địa phương với hình thức nuôi hộ gia đình để tận dụng các thức ăn rau cỏ. Sản xuất thịt thò ờ châu Á trước đây không nhiều, tập trung chủ yếu ờ một số nước như Indonesia, Trung Quốc, Philippine, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và Bắc Triều Tiên. Tuy nhiên, nghề chăn nuôi thỏ ở Trung Quốc khá phổ biến và chù yếu cho tiêu thụ địa phương. Mặc dù vậy, hàng năm khoảng 20 triệu con thỏ Angora được sản xuất phục vụ xuất khẩu lông và thịt sang châu Âu. Ngoài ra ở Trung Quốc, các thương gia ở nhiều tỉnh thành đã thu gom thỏ thịt để xuất khẩu sang các nuớc có nền kinh tế tiền tệ mạnh. Nhưng trước lợi nhuận to lớn mang lại từ con thỏ, châu Á hiện đang là châu lục chủ yếu nuôi kinh doanh thỏ, sản xuất 50% thịt thỏ thế giới. Sản xuát thịt thò ờ châu Phi tập trung chú yéu ớ các nước cận sa mạc Sahara như Nigeria, Ghana, Công Gô, Cameroon và Benin. Ở các nước này việc chăn nuôi thỏ để tiêu thụ gia đình là chính. Ghana có một chuơng trình phát triển chăn nuôi thỏ quốc gia trong đó mỗi gia đỉnh chỉ nuôi từ 3 đến 6 thỏ sinh sản, với nguồn thức ăn chù yếu là các rau cỏ và sắn sẵn có ờ địa phương để tự sản xuất thò thịt tiêu thụ gia đinh, phần thừa ra được đem bán. Năm 1998 có 23 nước tham gia vào thị trường xuất nhập khẩu thịt thỏ thế giới với sản lượng từ 1.000 tấn thịt thỏ/năm, chiếm 95% tổng sản lượng xuất nhập khẩu thịt thỏ thế giới. Trong đó có 9 nước chi xuất khẩu, 6 nước chỉ nhập khẩu và 8 nước khác vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thịt thỏ. 30 Hai nước xuất khấu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Trung Quốc (40.000 tấn/năm) và Hungary (23.700 tấn/năm). Thịt thỏ từ Trung Quốc được xuất khẩu sang Pháp và một số nước Châu Âu khác chù yếu dưới dạng thân thịt đóng gói lạnh, một phần khác được xuất khẩu trực tiếp sang các nước đang phát triển. Phẩn lớn thịt thỏ sản xuất ra ờ Hungari được xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó 50% được xuất sang Croatia; thị trường trong nước chỉ tiêu thụ khoảng dưới 5 % tổng sản lượng thịt thỏ hàng năm tại nước này. Các nước nhập khẩu thịt thỏ chinh bao gồm Italia, Bỉ, Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thuỵ Sỹ và một số nước Đông Âu. Nước nhập khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Italia (30.000 tấn), phần lớn thịt thỏ nhập khẩu vào Italia là từ Hungari, Trung Quổc, Romani và Balan. Bỉ đứng thứ 2 về nhập khẩu thịt thỏ nhưng đồng thời họ cũng xuất khẩu rất mạnh (10.300 tấn/năm). Da thỏ cũng là một mặt hàng có giá trị thương mại trên thế giới. Một số nước sản xuất và tự tiêu thu phần lớn da thỏ ở thị trường trong nước như Nga và Balan. Một số nước khác sản xuất da thò để bán. Pháp là nước sản xuất da thỏ thô lớn nhất thế giới với số lượng khoảng 125 triệu da thỏ/năm, 56 % trong số đó (70 triệu da) được tiêu thụ trong nước, số còn lại xuất khẩu. Úc và một số nước khác cũng sản xuất da thỏ với số lượng lớn. Phần lớn da thô từ các nước sản xuất da được xuất sang các nước đang phát triển như Bắc Triều Tiên, Phillippin.., ờ đây người ta sử dụng nguồn nhân công rẻ để chế biến thành các sản phẩm hoàn chỉnh sau đó các sản phẩm da thỏ này lại được xuất khẩu trở lại các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Italia. Hiện nay, với phát minh hiện đại, Nhật là nước đầu tiên trên thế giới sử dựng da thỏ để chiết xuất các hoạt chất sinh học có trong đó dùng trong công nghệ dược phẩm để sản xuất thuốc, Trung Quốc và Việt Nam là 2 thị trường nuôi và cung cấp thỏ thịt chù yếu ngoài thị trường tại Nhật, nhà máy chế biến thứ 3 cùa Nhật đã được đặt tại Bắc Ninh (Việt Nam). 3.2.2. Tinh hình chăn nuôi thỏ ở Việt Nam Năm 1975 chăn nuôi thỏ chù yếu tập trung ở các gia đình nuôi thỏ có truyền thống nhiều năm ở các thành phố như Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt, Huế và 31 một số gia đình vùng ngoại ô các thành phố lớn. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng chăn nuôi thỏ phát triển nhanh hơn. Năm 1976 uớc tính cả nước có khoảng 315.000 con thỏ, trong đó các tỉnh phía Nam có 193.000 con. Năm 1982 cả nước có 400.000 con thỏ, trong đó miền Bắc có 190.000 con. Sau đó số lượng thò lại giảm xuống cho đến đầu những năm 1990 mới tăng trờ lại. Từ năm 1995 đến nay chăn nuôi thỏ ở Việt Nam đang phát triển mạnh theo cơ chế thị trường do nhu cầu tiêu thụ thịt thò trong nước liên tục tăng. Hiện nay cả nước có khoảng 8.553.274 con với tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng là 2.938,3 tấn; Trong đó miền Bắc có 5.281.160 con, đồng bằng sông Cửu Long có tới 1.517.510 con, sản xuất ra 479,1 tấn thịt thỏ hơi (So liệu thống kẽ cùa Tổng cục thống kẽ 0I/10/năm 2015). Giá bán thỏ thịt tăng từ 12.000 đ/kg thỏ hơi lên 18.000 đ/kg năm 2000, 25.000 đ/kg năm 2004 và 30.000đ năm 2006; Năm 2016 giá thu mua của công ty Jippon Nhật Bản là 75.000đ/kg, giá thị trường phổ biến là 80.000 - lOO.OOOđ/kg, thỏ giống là 120.000 - 150.000đ/kg. Hiện nay do số lượng thỏ có hạn nên thịt thỏ mới chi đủ tiêu dùng nội địa. Nếu có nhiều thỏ ta có thể xuất khẩu được vì thị trường tiêu thụ đang rộng mờ. Việc nghiên cứu về phát triển chăn nuôi thỏ được tăng cường kể từ khi Trung Tâm Nghiên cứu Dê & Thỏ cùa Viện Chăn nuôi được thành lập (năm 1993). Năm 1999 Trung tâm này đã nhập 3 giống thỏ mới có năng suất cao từ Hungari về nuôi nhân thuần và làm tươi màu dàn Công ty Nippon Zoki cùa Nhật Bản và Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Viện chăn nuôi được xây dựng. Trại bắt đầu hoạt động từ năm 2006. Trại chuyên cung cấp thỏ giống, thỏ thịt, dụng cụ chăn nuôi, thuốc thú y, vacxin, giống cây thức ăn phục phụ chăn nuôi thỏ. Nhận tư vẩn kỹ thuật miễn phí và thiết lập trang trại chăn nuôi thỏ. Đây có lẽ là trại thỏ giống lớn nhất Việt Nam. Công ty Nippon Zoki cùa Nhật cần mua mỗi năm 2 triệu con thỏ để sản xuất thuốc cho người. Vì vậy, ngoài việc mở rộng trại, tăng số lượng thỏ, 32 Trung tâm còn khuyến khich và hỗ trợ cho đông đảo bà con xung quanh vùng tồ chức nuôi thỏ để cấp cho nước bạn. Họ nhận cấp giống, giúp kỹ thuật và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Tới đây với dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày càng lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học và giàng dạy, xuất khẩu cũng tăng lên. Do vậy, trong tương lai gần chúng ta sẽ phát triển chăn nuôi thò thành một ngành chăn nuôi quan trọng. Việc đặt một nền tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ ờ Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt./. Câu hỏi ôn tập: 1. Phân tích những lợi thế cùa chăn nuôi dê và chăn nuôi thỏ. 2. Phân tích những khó khăn và hạn chế cùa chăn nuôi dê và chăn nuôi thỏ. 3. Các phương thức chăn nuôi dê và thỏ phổ biến trên thế giới và ở nước ta? 4. Phân tích tinh hình chăn nuôi dê và chăn nuôi thỏ trên thế giới. 5. Đánh giá tinh hình phát triển chăn nuôi dê và chăn nuôi thỏ ờ nước ta. 33 PHÀN I KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ ChưưnỊỊ ỉ NGUỒN GÓC, PHÂN LOẠI, MỘT SÓ ĐẶC ĐIẺM SINH HỌC CHÍNH CỦA DÊ 1.1. Nguồn gốc, phân loại dê nhà 1.1.1. Nguồn gấc của dê Rất nhiều nhà khoa học ờ các nước khác nhau đã nghiên cứu về nguồn gốc cùa dê nhà, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này song phần lớn ý kiến đều cho rằng: Dê là một trong những loài vật nuôi được con người thuần hoá sớm nhất, sau đấy là chó (Zeuner, 1963). Kết quả nghiên cứu các mảnh xương dê nhà tìm thấy ở bang Bell gần biên giới Caxpi, thông qua việc xác định niên đại bằng c 14, các nhà khoa học đã xác định rằng, dê nhà đã xuất hiện cách đây 6 - 7 nghìn năm trước Công nguyên. Kết quả trên đây cũng phù hợp với kết quả xác định niên đại các mảnh xương dẽ nhà được tim thấy ớ di chi đồ đá mới cùa Jeri. Nhìn chung, khó xác định được thật chính xác thời điểm con người thuần hóa dê rừng và nơi đã thuần hóa dê đầu tiên. Nhưng với nhũng dẫn liệu đặc biệt tìm thấy được gần đây người ta đã cho rằng: nơi thuần hóa các giống dê đầu tiên là ở Châu Á (Devendra và Nozawa, 1976), vào thiên niên kỳ thứ 7 - 9 trước công nguyên, tại vùng núi Tây Á. Thực tế ngày nay người ta còn thấy nhiều loài dê nguyên thủy với số lượng lớn ở thung lũng đầu nguồn sông Án và ờ những dãy núi nằm ờ phía đông sông này. Đây là khu vực giáp ranh giữa vùng có dê rừng có sỏi trong dạ dày và vùng có dê Markhor. Phần lớn những dê rừng này có lông màu đen, lông dài ờ khuỷu chân. Từ đây dê được phổ biến sang các vùng khác từ thời tiền sử hay cận đại và đã thích nghi dần với cuộc sống mới ờ mỗi vùng. Giống như các vật nuôi khác sau khi thuần hóa, ban đầu dê được nuôi để lấy thịt, sau đó nuôi để lấy sữa cũng được con người tiến hành sớm hơn cả bò sữa, vì vắt sữa dê đơn giản hơn vat sữa bò. v ề nguồn gốc: Người ta cho rằng dê nhà ngày nay (Capra hircus) có nhiều nguồn gốc khác nhau. Tổ tiên trực tiếp cùa dê nhà gồm 2 nhóm dê rừng chính: + Dê rừng Bezoar (Capra aegagrus): được tìm thấy ở Uran và các nước vùng tiểu Á, là tổ tiên cùa phần lớn dê nhà đang được nuôi ở châu Á và châu Âu. Nó đuợc coi là nhóm tổ tiên số 1 cùa dê nhà. Dê thuộc nhóm này có sùng thằng nhưng xoắn vặn (Hình 2a). + Dê rừng Markhor (Capra Falconeri): nhóm này có sừng cong vặn về phía sau (Hinh 2b) và được coi là nhóm tổ tiên thứ 2 của dê nhà, còn thấy ờ vùng núi Himalaya và đang được nuôi nhiều ờ hai bên suờn phía đông và Tây cùa dãy núi này. Nhóm Markhor phân bố ở Afghanistan và vùng Kashmir - Karakoram. Hiện nay, người ta thấy rằng khu vực nuôi dê lâu đời nhất là các nước Trung Đông, sau đó đến Ẩn Độ và Ai Cập, tiếp đến là các nước châu Âu, châu Á và châu Phi. Khu vực nuôi dê mới nhất là Đông Nam Á. 35 1.1.2. Phân loại của dê về phân loại động vật học, dè thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), là loài nhai lại nhỏ (Small Ruminant), thuộc loài dê (Capra), họ sừng rỗng (Covicorvia), họ phụ dê cừu (Capra rovanae), bộ guốc chẵn (actiodactila), bộ phụ nhai lại (Ruminantia). Trong số các động vật nông nghiệp thì dê gần gũi với cừu và đều được xếp chung vào nhóm gia súc nhỏ có sừng. 1.2. Một số đặc điểm sinh vật học chính của dê 1.2.1. Đặc điếm về ngoại hình Quan sát các đặc điểm ngoại hình cho thấy cơ thể dê có góc cạnh, có râu ở cả con đực và con cái, trong khi thân hình cùu tròn hơn. Sừng dê có 2 gốc sừng gần sát nhau và trên choãi ra, mặt cắt ngang sừng dê có hình tam giác, còn ở sừng cừu mặt cắt ngang gần như vuông. Trán dê lồi, xương mũi thẳng và không có hốc mắt. Cừu thì ngược lại trán phẳng, mũi lồi và có hốc mắt. Mõm của dê và cừu đều mỏng, môi linh hoạt, răng cửa sắc, giúp cho con vật có thể gặm được cỏ mọc thấp và chọn lấy những lá non và búp cây mềm mại. Lông cùa dê có nhiều màu khác nhau và rất đa dạng như: màu trắng, đen, xám, vàng, nâu, khoang... Lông dê khác lông cừu ở chỗ tỳ lệ lông sạch cao, do da dê có ít tuyến mồ hôi và tuyến mõ hơn da cừu. Vì vậy, các cơ quan hô hấp ờ dê cũng tham gia rất tích cực vào quá trình điều tiết thân nhiệt. Hình 1.2a, b. Ngoại hình dê rừng và dê nhà 36 1.2.2. Tập tính sinh hoạt 1.2.2.1. Tập linh ăn uống Dê khác hẳn cừu về tiếng kêu cũng như về tập tính sinh hoạt. Cừu có thói quen đi ăn thành từng đàn lớn trẽn đồng cò bằng phẳng, còn dê lại đi thành từng bầy nhò lẻ, ua những vùng núi đá cao, khô ráo, thích ăn các loại thức ăn cành lá, hoa và các cây lùn, thân bụi, cây họ đậu thân gỗ hạt dài. Dê rất nhanh nhẹn, hiếu động, chúng di chuyển rất nhanh khi ăn xung quanh cây và bứt lá búp ờ phân non nhât rôi nhanh Hình 1.3. Tập tinh ăn uống của dê chóng chuyền sang cây khác. Mỗi ngày dê đi lại chạy nhảy từ 10 - 15km. Dê thích ăn lá cây ở độ cao 0,2 - l,2m, chúng có thể đứng rất lâu để bứt lá ăn. Dê thường chọn loại thức ăn nào mà chúng ưa thích nhất, thúc ăn rơi vãi dê thường bỏ không ăn lại. Dê có khả năng ăn được lượng thức ăn bằng 2,5 - 4% khối lượng cơ thể (tính theo vật chất khô thu nhận). 1.2.2.2. Tính nết cùa dê Dê là con vật có tính khi thất thường, hiếu động, Ương bướng và cũng rất khôn ngoan Dê rất phàm ăn nhưng luôn tìm thức ăn mới. Chúng nếm mỗi thứ một chút nhưng rồi cuối cùng chẳng ưng ý một món nào cả. Dê leo trèo rất giỏi và ưa mạo hiểm, điều này thấy rõ ngay cả ờ dê con. Chúng có thể leo lên những vách núi, những mỏm đá cạnh vực sâu cheo leo, hiểm trở. Với sự nhanh nhẹn, khéo léo, chúng có thể di chuyển dễ dàng trên những mỏm đá cheo leo hoặc trèo lên cành cây cao tìm kiếm lá cây. Dê chọi nhau rất hăng, không riêng gì con đực mà cả con cái và dê con, với những lý do khác nhau. Chúng dùng sừng húc vào mặt, đầu, bụng đối thù. Những con không có sừng thì húc bằng cả đầu. Những cuộc chiến này có thể kéo dài đến hàng nửa giờ. 37 Hình 1.4 a, b, c. Dê chọi nhau rất hăng và trèo leo rất giỏi Khi gặp nguy hiểm chúng tỏ ra rất hăng, liều mạng nhưng lại rất nhát và dễ hoảng sợ trước một vật lạ. Tuy nhiên dê rất mến người chăm sóc chúng. Chúng có khả năng nhớ được nơi ờ cùa mình và tên riêng do người nuôi đặt cho. Dê có thể nhận được chù cùa chúng từ xa và kêu ầm lên để đón chào. Khi phạm lỗi bị phạt đòn thi không kêu, nhưng nếu bị đánh oan thì kêu be be ầm ĩ để phản đối. 1.2.2.3. Tập tinh bẩy đàn cùa dê Dê thường sống tập trung thành đàn và mỗi con có vị trí riêng trong đàn: Con có vị trí thấp phải phục tùng con có vị trí cao. Thường trong đàn, con đầu đàn sẽ dẫn đầu khi đi ăn. Chúng thích ngủ, nghỉ trên những mô đất hoặc tảng đá phang, cao và ngủ nhiều lần trong ngày, trong khi ngủ dê vẫn nhai lại. Do có thính và khứu giác rất phát triển nên chúng rất nhạy cảm với mọi tiếng động dù nhỏ. Dê còn có khả năng chịu đựng tốt khi mắc bệnh và hay dấu bệnh, những con ốm vẫn thường cố gắng đi theo đàn đến khi kiệt sức gục ngã mới chịu rời đàn. Vì vậy nuôi dê phải quan tâm tỷ mỷ mới có thể phát hiện được những con bị bệnh để điều trị kịp thời. Hình l.5a, b. Tinh bầy đùn và thích HỊỊŨ, nghỉ trên mô đất cao của dê 1.2.3. Đặc điểm về sinh trưởng Sự sinh trưởng phát triển của dê cũng tuân theo quy luật giai đoạn và phụ thuộc vào giống, tuổi, tính biệt, điều kiện nuôi dưỡng, môi trường sống. Hung 1.7. Khối lượng của một số giống dê ở các lứa tuổi (kg) Lúa tuôi Dê Cỏ Dê Bách thảo Dê Babary Dê Jamnapari Dê Beetal Sơ sinh Đực 2,3 2,7 2,3 3,4 3,5 Cái 1,6 2,3 2,1 3,0 2,9 3 tháng Đực 6,1 11,6 9,4 12,4 12,9 Cái 5,3 10,1 9,1 11,7 10,7 6 tháng Đực 9,7 17,9 14,8 18,5 18,9 Cái 8,2 15,8 12,5 14,6 15,4 9 tháng Đực 14,3 25,5 19,4 24,0 26,6 Cái 13,7 22,1 15,3 20,6 22,9 12 thángĐực 19,8 31,4 23,3 30,2 31,6 Cái 17,2 26,8 18,3 29,3 25,7 18 tháng Đực 25,0 41,7 31,1 39,3 40.9 Cái 20,7 33,5 21,8 27,1 29,6 24 tháng Đực 28,0 46,2 34,7 47,5 49,0 Cái 22,8 35,3 23,7 29,1 33,0 30 tháng Đực 32,8 54,3 39,6 54,4 56,2 Cái 25,7 38,6 25,8 32,1 36,1 36 tháng Đực 36,6 57,3 44,9 59,5 62,3 Cái 27,6 40,6 27,9 36,2 40,1 Nguồn: Đĩnh Văn Bình và cộng sự, 1994 39 Khối lượng cùa dê thay đồi tuỳ theo giống và tuổi. Khối lượng dê sơ sinh trong khoảng từ 1,6 - 3,5kg; 3 tháng tuổi đạt 6 - 12kg; 6 tháng tuổi đạt 10 - 21kg; 12 tháng tuồi đạt 17 - 30kg; 18 tháng tuổi đạt 30 - 40kg. Dê đực thường lớn nhanh hơn dê cái, ở giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi dê đạt khả năng sinh trường tuyệt đối và tương đối là lớn nhất (90 - 120 gram/con/ngày và 95 - 130%), sau đó giảm dần. Tới tuổi trưởng thành (24 - 36 tháng tuổi), khả năng sinh trường giảm hẳn và khối lượng thay đổi không rõ rệt nữa. Tác giả Trần Trang Nhung (2000), khi nghiên cứu trên đàn dê cỏ vùng Đông Bắc cho biết khối lượng cùa dê đực và dê cái ờ các độ tuổi: sơ sinh, 3, 6, 9, 12 tháng tương ứng là 1,69; 7,80; 12,50; 16,00; 19,40kg và 1,56; 7,10; 10,40; 13,31; 15,70kg. Khả năng sinh trường tuyệt đối cùa dê đực và dè cái trong giai đoạn từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đạt trung bình tương ứng là 49g/ngày và 44g/ngày; Cường độ sinh trưởng tương đối của dê đực và dê cái đạt cao nhất ở giai đọan sơ sinh đến 1 tháng tuổi ( tương ứng là 74,44% và 74,19%), sau đó giảm dần đến giai đoạn 1 1 -1 2 tháng tuổi là 4,60% và 4,56%. Quả trinh tích luỹ mỡ ờ dê chủ yếu ờ các cơ quan nội tạng, còn cừu tích luỹ mỡ chù yếu là ờ mô mỡ ờ dưới da và trong cơ. 1.2.4. M ột số đặc điểm sinh học khác Ngoài những đặc diềm sinh học trên, kết quá nghiên cứu cho thấy dè có 60 nhiễm sắc thể trong khi cừu chi có 54 nhiễm sắc thể. Tuổi thọ cùa dê thường là 7 - 9 năm. Cũng giống như trâu bò, dê có 8 răng cửa hàm dưới, không có răng cửa hàm trên. Sau khi sinh ra tới 3 tháng tuổi dê đã mpc đù 8 răng cửa tạm thời (răng sữa). Dê được ] 8 tháng bắt đẩu thay 2 răng cửa giữa; 24 tháng thay 2 răng bên; 30 tháng thay 2 răng áp góc và 36 tháng thay 2 răng góc. Từ đây trở đi bộ răng cùa dê được gọi là bộ răng vĩnh cừu. Sau 4 năm tuổi răng mòn dần, hờ chân răng và rụng răng sau 7 năm tuổi. Căn cứ vào các đặc điểm đó, chúng ta có thể xem thay răng để xác định tuổi cùa dê. 1. Răng cừa giữa; 2. Răng cửa bèn; 3. Rãna áp góc; 4. Răng góc 3 tháng luổi 1 nám tuổi í.' J 1Đũ răng sứa ! nám chin tháng 3 nám chin tháng t nàtn rưỡi Ị -V ỉ \ [ : ị Thay 2 rãng cua giũa Gần 6 năm luối ĩ " ' " ' ì 2 nảm tuối bén Trẽn 7 năm luói Thay 2 răng áp góc . MThay 2 fã)ig góc ầ:J Chăn răng l)õ ra Chân rãng hớ vi lung lay Hình 1.6. Xem thay răng xác định tuổi dê Bủng l.H. Một số chì tiêu sinh lị cơ bản cửa dê Chỉ tiêu Giá trị bình thuửng Ghi chú Thân nhiệt (°C) 38,7-40,2 Mạch dập (lần/phút) 70 - 80 ờ dô con nhanh hơn Tần số hô hấp (lần/phút) 12- 15 ớ dê con nhanh hơn Nhu động dạ cỏ (lần/phút) 1 - 1,5 Tuổi hằt dầu dông duc (tháng) 7 - 12 . Dỏ cỏ 4 -6 thánỊỊ Thời gian dộng dục(giớ) 12-48 Chu kỳ dộng dục (ngày) 17-23 Trang bình là 21 ngày Thời gian mang thai (ngày) 146-156 Trung bình là 150 ngày Câu hỏi ôn tập: 1. Trình bày vị trí, phân loại dê nhà? 2. Đặc điểm ngoại hình và tập tính sinh hoạt cùa dê? Vận dụng trong chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng? 3. Vận dụng kỹ thuật xem thay răng trong thực tiễn sản xuất? Chương 2 ĐẶC ĐIẺM CÁU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA MỘT SỐ C ơ QUAN Ở DÊ 2.1. Đặc điểm về cấu tạo và hoạt động sinh lý của cơ quan tiêu hóa Dê có bộ máy tiêu hoá phát triển tốt và khả năng tiêu hoả mạnh. Nó có thể tiêu hóa được các loại thức ăn có chứa đến 64% chất xơ. Dê có thể ăn được lượng vật chất khô trong thức ăn cao hơn cừu và bò (Dê: 2,5 - 4% khối lượng cơ thể, bò 1,5 - 2,0% và cừu 1,5 - 1,5%). 42 2.1.1. Đặc điếm cẩu tạo vù quá trình tiêu hoú trong xoang miệng Cũng như các loài nhai lại khác, dê không có các răng cửa ở hàm trên. Bộ răng hàm phát triển mạnh để nhai nghiền làm nát thức ăn thô. Lưỡi cùa dê khá dài và linh hoạt, bề mặt nhám có thể cuốn bứt cỏ lá đưa vào miệng. Trong xoang miệng có chứa nước bọt do 3 đôi tuyến tiết ra là: tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi. Chức năng tiêu hoá cơ học của miệng bao gồm: - Lấy thức ăn, nước uống. - Nhai và tẩm thức ăn với nước bọt. - Nuốt. Hoạt động tiêu hoá trong xoang miệng chù yếu là nhờ tác động cơ học do các hoạt động nhai, nghiền của răng hàm trên và dưới phối hợp với các cử động linh hoạt của môi, má, lưỡi để làm cho thức ăn được trộn đều với nước bọt, tạo điều kiện cho quá trình nuốt thức ăn được dễ dàng. Sự biến đồi về mặt hoá học cùa thức ăn ờ trong xoang miệng dê hầu nhu không xảy ra do nước bọt không chứa bất kỳ loại men tiêu hoá nào. Tuy nhiên với lượng tiết 7 - 8 lit nước bọt một ngày đêm và được nuốt xuống dạ dày cùng thức ăn, nước bọt có vai trò to lớn đối với tiêu hoá ở dạ cò dê. vấn đề này sẽ đề cập kỹ hơn ở phần dưới. 2.1.2. Đặc điểm cẩu tạo và quá trình tiêu hoá trong dạ dày Trong ống tiêu hoá, dạ dầy dỏng vai irò rát quan trụng trong quá trinh tiêu hoá thức ăn. Qua nghiên cứu cho thấy, trước khi vào đến ruột non, có khoảng 58% chất khô, 93% xơ thô, 81% bột đường và 11% protein thô đã đuợc tiêu hoá ờ dạ dày dê. Sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và hoạt động tiêu hoá ở dê so với các loài khác chinh là ờ đặc điểm cấu tạo và hoạt động phức tạp của dạ dày. 2.1.2.1. Sơ lược cấu lạo dạ dày Dạ đày dê là loại dạ dày 4 túi: 3 túi ở phía trước là dạ cỏ, tổ ong, lá sách - gọi chung là phần dạ dày trước; một túi phía sau là dạ múi khế - gọi là dạ dày sau. Hin h 2.2. sff đồ cấu tạo dạ dày kép của dê (C.E. Dtuffheam, 1983) 1. Thực quản 5. Trực tràng 9. Tuỵ 2. Gan 6. Kết tràng 10. Dạ mủi khé 3. Cơ hoành 7. Manh tràng 11. Dạ lá sách 4. Dạ cỏ 8. Ruột non 12. Dạ tổ ong Dạ dày trước không có tuyến tiêu hoá mà chi có các tế bào phụ tiết ra dịch nhầy. Chi có dạ múi khế có các tuyến tiết dịch tiêu hoá tương tự dạ dày đơn. Kích thước, dung tích và khối lượng cùa các túi thay đổi theo tuổi. Khi dê con mới sinh, dạ múi khế hoạt động là chù yếu, nó chiếm tới 70% dung tích toàn dạ dày, các túi khác chi chiếm 30%. Khi dê trưởng thành, dạ cỏ lại chiếm phần chủ yếu tới 80% dung tích chung của dạ dày; dạ tổ ong: 5%; dạ múi khế: 7%; dạ lá sách: 8% và lúc này tỷ lệ giữa các phần không thay đổi nữa. 2.1.2.2. Quá trình tiêu hòa trong dạ dcty - Tác dụng của rãnh thực quàn: Rãnh thực quản là một bộ phận trong đạ dày kép, nó bắt đầu từ lỗ thượng vị (tiền đình dạ cỏ) và kéo dài tới lỗ mở dạ tổ ong - lá sách. Rãnh thực quản có hình lòng máng, thực chất nó được tạo thành từ các nếp gấp cùa dạ cò - tổ ong. ở dê non, khi bú hoặc uống sữa, uống nước, thì cơ mép rãnh thực quản cuộn lại tạo thành một cái ống, dẫn sữa và nước chảy thẳng từ thực quản qua dạ lá sách vào dạ múi khế. Nếu cơ mép rãnh thực quàn không đóng hoặc đóng không kín, thức ăn lỏng sẽ từ thực quản đổ vào dạ cỏ hoặc dạ tổ ong và sẽ gây rối loạn tiêu hoá. Hoạt động đóng mờ rãnh thục quàn là một phản xạ có điều kiện, trong đó thụ quan cùa phản xạ phân bố ờ niêm mạc miệng, lưỡi, môi, hầu. Thần kinh truyền vào cùa phàn xạ đóng rãnh thực quàn là thần kinh dưới lưỡi và nhánh hầu của thần kinh sinh ba. Trung khu thành lập phản xạ đóng rãnh thực quản nằm ờ hành não và giữ liên hệ chặt chẽ với trung khu mút, bú. Thần kinh truyền ra là thần kinh mê tẩu. Khi cắt đứt thần kinh mê tẩu thi phản xạ đóng rãnh thực quản mất đi. Một số chất hóa học kích thích gây đóng rãnh thực quản như: NaCl, Na2S0 4, đường... Con vật càng trưởng thành, dạ cỏ càng phát triền thì rãnh thực quản càng ít được sử dụng, nó trở nên trơ và không thể khép kín hoàn toàn được. Lúc đó rãnh thực quản chì còn là cái gờ có tác dụng dẫn nước khi gia súc uống. - Tiêu hoá ở dạ cỏ: Dạ cỏ được coi như "một túi lên men lớn" và tiêu hoá dạ cỏ chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động tiêu hóa của gia súc nhai lại. Người ta đã xác định được có tới 50% vật chất khô của khẩu phần được tiêu hoá ở dạ cò. Trong dạ cỏ, các chất hữu cơ trong thúc ăn được phân giải nhờ hệ men cùa hệ vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ. Môi trường dạ cỏ rất thuận lợi cho sự phát triển của hệ vi sinh vật. Đó là môi trường trung tính (pH = 6,8 - 7,4) và có độ ồn định cao nhờ tác động trung hoà axit sinh ra trong quá trình lên men bằng các muối kiềm NaHCOỉ và NaỉHS04 có nhiều trong nước bọt của tuyến dưới tai. Vì thế các muối kiềm này có tác dụng đệm cho môi trường ở dạ cỏ. Nhiệt độ trong dạ cỏ từ 38 - 41°c, độ ẩm 80 - 90%, đảm bảo cung cấp đù nuớc cho các phản ứng thuý phân. Dạ cỏ có môi trường yếm khí, nồng độ ôxy thấp < 1,0%. Dạ cỏ nhu động yếu, thức ăn lưu lại lâu. Với các điều kiện trên dạ cỏ là nơi có môi trường thuận lợi cho sự lên men. 45 Người ta cho rằng khu hệ vi sinh vật dạ cỏ của dê hết sức phong phú và có sự khác biệt với các loài nhai lại khác bởi lẽ dê có biên độ thích ứng rộng với mùi, vị cùa nhiều loại thức ăn, kể cả thức ăn chứa độc tố, thức ăn có vị cay, đắng, chát... mà loài gia súc nhai lại khác như trâu, bò không thể ăn được như lá soan, lá xà cừ, keo lá chàm, keo tai tượng, lá sim, mua, lá trinh nữ, thậm chí cả lá ngón là loại có độc tố. Hệ vi sinh vật dạ cỏ có một số lượng rất lớn, qua nghiên cứu người ta xác định được có tới 1,5 - 2,0 X 10n vi sinh vật/lgam chất chứa dạ cỏ. Chúng có tác dụng to lớn trong việc chuyển hoá các chất dinh dưỡng trong thức ăn từ dạng chất lượng thấp thành dạng chất lượng cao, cho phép dê tận dụng mọi nguồn thức ăn kể cả nhũng loại mà loài khác không ăn được, biến các thức ăn ít có giá trị dinh dưỡng thành các chất dinh dưỡng có giá trị để nuôi cơ thể. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phân loại các vi sinh vật dạ cỏ thành 7 nhóm sau: - Nhóm vi khuẩn phân giải Cellulose, có số lượng lớn nhất. - Nhóm vi khuẩn phân giải Hemicellulose. - Nhóm vi khuẩn phân giải bột đường. - Nhóm vi khuẩn phân giải protein và các sản phẩm của protein. - Nhóm vi khuẩn sinh axit: lactic, axetic, pyruvic, propionic. - Nhóm vi khuẩn phân giải ure. - Nhóm vi khuẩn tổng hợp vitamin nhóm B Ngoài các nhóm vi khuẩn, dạ cỏ còn chúa protozoa và một số chủng nấm. Các nhóm vi sinh vật này vừa tác động cơ giới lại vừa tác động hoá học tới các thành phần trong thức ăn. Trong đó quan trọng nhất là sự tác động tới nhóm chất xơ (cellulose và hemicellulose) và nhóm chất chứa nitơ (protein và các hợp chất cacbamit). + Tiêu hóa vi sinh vật với Cellulose và Hemicellulose Cellulose và hemicellulose là thành phần chủ yếu trong thức ăn của gia súc nhai lại, nó chiếm 40 - 50% trong vật chất khô thức ăn thực vật. Khi vào dạ 46 cỏ, các chẩt dinh dưỡng này được các nhóm vi sinh vật phối hợp nhau để phân giải tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các loại axit béo bay hơi cấp thấp (VFA). VFA đirợc hấp thu vào máu tới các mô bào và trở thành nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp cho mô bào. f Tiêu hoá vi sinh vật với các hợp chất chứa Nitơ Các vi sinh vật trong dạ cỏ tiết men phân giải và tiêu hoá protein trong thức ăn thực vật, đồng thời cũng có nhiều loại vi sinh vật có khả năng tiết men ureaza phân giải hợp chất cacbamit, điển hinh là urê để tạo ra NH3 và CO2. Từ các sản phẩm phân giải hợp chất chứa Nitơ, các vi sinh vật lại sử dụng NH3 làm nguyên liệu để tổng hợp thành protein vi sinh vật, làm tăng sinh khối vi sinh vật trong dạ cỏ. Nguồn sinh khối vi sinh vật này là một nguồn protein có giá trị sinh vật học cao sẽ theo thức ăn vào dạ múi khế, một non và được tiêu hoá, hấp thu và sử dụng. I Hoạt động nhai lại Khi thu nhận thức ăn, loài nhai lại có đặc điểm là tốc độ thu nhận nhanh, lúc này chúng chi nhai sơ bộ, sau đó thức ăn được chuyển vào dạ cỏ Để quá trình tiêu hoá, phân giải thức ăn tốt hơn, dê có quá trình ợ thức ăn lên miệng để nhai lại, lúc này chúng mới nhai kỹ thức ăn sau đó nuốt trờ lại dạ cỏ để nhờ vi sinh vật lên men, phân giải. Thời gian cùa mỗi lần nhai lại khoảng 1 phứt và thời gian nhai lại trong một ngày khoảng 8 giờ. Thời gian nhai lại thay đổi tuỳ thuộc vào cấu trúc của khẩu phần ăn. Khi khẩu phần có nhiều xơ thô thi cần thời gian nhai lại lâu hơn. - Chức năng cùa dạ tố ong: Dạ tổ ong có chức năng chủ yếu là đẩy các thức ăn rắn và thức ăn chưa được tiêu hoá trở lại dạ cỏ, đồng thời đẩy các sản phẩm tiêu hoá dạng nước vào dạ lá sách. Dạ tổ ong cũng giúp cho việc đẩy các viên thúc ăn lên miệng để nhai lại. Sự lẽn men thức ăn ở dạ tổ ong tương tụ như ờ dạ cỏ. - Chức năng cũa dạ lá sách: Đây là túi thứ 3 cùa dạ dày. Thành dạ lá sách tạo lên những lá to nhỏ khác nhau làm tăng diện tích bề mặt, cùng với các lông nhung nhỏ trên khắp bề mặt đã làm tăng diện tích bề mặt lên 28% (Lauwer - 1973). 47 Nhiệm vụ chù yếu cùa dạ lá sách là nghiền nát các tiểu phần thức ăn, hấp thu nước cùng với các ion N a+, K+..., các axit béo bay hơi. Theo Leng (1970), có khoảng 10% tổng số axit béo hỉnh thành ờ dạ cỏ, dạ tồ ong và dạ lá sách được hấp thu ờ dạ lá sách; Theo Mc.Donald - 1948, có khoảng 25% Na, 10% K được hấp thu ở đây. Theo Harson - 1971, thành dạ lá sách phân tiết phần lớn Cl, còn lông nhung dạ cỏ lại hấp thu chúng. Theo Marten và cs - 1978, sụ hấp thu nước chù yếu ờ dạ lá sách có thể ngăn chặn sự giảm thấp pH ở dạ múi khế. - Tiêu hoá ở dạ múi khế Đây là dạ dày tuyến bao gồm 2 phần thân vị và hạ vị, quá trình tiêu hoá men chù yếu diễn ra ở đây. Các tuyến tiết dịch tiêu hoá liên tục vì thức ăn ở dạ dày trước liên tục vào dạ múi khế. Trong dịch dạ múi khế có các men pepsin, kimozin, lipaza... Môi trường dạ múi khế có độ pH thấp, trong khoảng từ 2,5 - 3,5; Hàm lượng HC1 thay đổi tuỳ theo tuổi và biến động trong khoảng 0,12 - 0,46%. Sự có mặt cùa các men tiêu hoá cùng với hàm lượng HC1 và độ pH thấp trong dạ múi khế giúp cho quá trình tiêu hoá các chất dinh duỡng như protit, lipit... diễn ra thuận lợi. * Ỷ nghĩa cùa quá trình tiêu hoá trong dạ cỏ. Qua các nghiên cứu trên cho thấy, hoạt động cùa hệ vi sinh vật dạ cỏ có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá cùa dê. Điều này được thể hiện trên một số mặt chủ yếu là: - Sử dụng được nguồn chất xơ làm nguồn dinh dưỡng chính để nuôi cơ thể. - Cung cấp một lượng protein vi sinh vật khá lớn, đáp ứng 1/3 nhu cầu protein hàng ngày cùa động vật nhai lại và là nguồn protein có giá trị sinh học cao hơn rất nhiều protein trong thức ăn thực vật, nó chúa đủ các axit amin thiết yếu đảm bảo nhu cầu cho sự trao đổi protein bình thường trong cơ thể dê. - Là cơ sở khoa học cho việc bổ sung các hợp chất cacbamit rẻ tiền để tiết kiệm nguồn thức ăn protein đắt tiền mà vẫn thoả mãn nhu cầu trao đổi nitơ của cơ thể dê. 48 - Vi sinh vật sản sinh ra nhiều loại vitamin, đặc biệt là các vitamin nhóB, đáp ứng nhu cầu cơ thể. Vì thế trong điều kiện sức khoẻ bình thường, trên dê truờng thành người ta không chỉ định sừ dụng thêm vitamin nhóm B trong quy trinh nuôi dưỡng. 2.2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt dộng sinh lý của CO' quan sinh sản 2.2.1. Đặc điếm cấu tạo cư quan sinh dục và hoạt động sinh dục cùa dê cái Cơ quan sinh dục dê cái bao gồm một số bộ phận chính: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ. Sau khi sinh ra, cơ quan sinh dục tiếp tục phát triển và hoàn thiện dần về chức năng cho tới khi thành thục về tính dục. Nói khác đi, cho tới tuổi thành thục về tính dục thì cơ quan sinh dục cái bắt đầu hoạt động về chức năng: buồng trúng thải trúng chín, các bộ phận khác phối hợp với nhau hoạt động nhằm tạo điều kiện và môi truờng thích hợp cho sự thụ tinh và sự phát triển cùa thai được thuận lợi. 2.2. /. /. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục dê cái Cũng như một số loài gia súc khác, cơ quan sinh dục cùa dê cái bao gồm những bộ phận chính như sau: buồng trứng, hệ thống ống dẫn, âm đạo và các bộ phận sinh dục bên ngoài. Tuy nhiên, cơ quan sinh dục cùa dê có một số đặc điềm khác so với các loài khác. Buồng trứng cùa dê cái có hình hạnh nhân (giống như ở bò, cừu, nhưng khác so với lợn - buồng trứng hình chùm nho mọng). Khối lưựng 111ỘI buông liứng khoảng lừ 3 - 4 gttin, số lượng nang Grauf thành thục từ 1 - 4 với đường kính noãn nang từ 5 - lOmm. Thể vàng có dạng hình cầu hoặc hình trứng có đường kinh khoảng 9mm và bắt đầu thoái hoá sau khi trứng rụng (không được thụ tinh) là 12 - 14 ngày (ở bò là 14 - 15 ngày). Óng dẫn tárng dài khoảng 15 - 19cm; Từ cung thuộc loại hình chẻ đôi, chiều dài sừng tử cung từ 10 - 12cm, chiều dài thân tử cung từ 1 - 2cm; c ổ tù cung dài 4 - lOcm, đường kính ngoài là 2 - 3cm, khoang cổ từ cung có dạng nhiều vòng nhẫn lồng ghép vào nhau để đóng kín cổ tử cung một cách an toàn, miệng tử cung có hình dạng nhỏ và nhô ra; Âm đạo dài khoảng 10 - 14cm. Đặc 49 biệt màng trinh ở dê cái phát triền mạnh trong khi ở các loài gia súc khác là không rõ rệt. -6■7 8 Hình 2.3. Vị trí và cấu lạo cơ quan sinh dục cái 1. Buồng trứng 7. Âm đạo 13. Núm vú 13. Núm vú 2. Ổng dẫn trứng 8. Âm hộ 14. Núm nhau 14. Núm nhau 3. Sừng từ cung 9. Hậu môn 15. Ngã 3 tử cung 4. Thân tử cung lO.Niệuđạo 16. Niệu đạo 5. Lỗ tiểu 11. Bàng quang 17. Âm vật 6. Cổ tử cung 12. Bầu vú 18. Màng treo tử cung 2.2.1.2. Sự hình thành, phát triển cùa trímg và sự rụng trứng a) Sự hình thành và phát triển của trúng Tc bào trứng được hình thảnh trong buòng trứng, nó có nguồn gốc từ cẳc tế bào sinh dục chua thành thục gọi là noãn nguyên bào. Trải qua quá trình phân chia nguyên nhiễm và giảm nhiễm, từ 1 noãn nguyên bào hình thành một tế bào trúng có số nhiễm sắc thể đơn bội (n - NST). Sự hình thành và phát triển của trứng được điều khiển bời hormon tuyến yên (FSH). Mỗi tế bào trứng nằm trong một nang trứng, phía bên ngoài được bao bọc bằng một lớp tế bào hạt phát triển nhiều lớp, trong nang trúng chứa dịch nang có nhiều hormon Oestrogen để gây ra các biểu hiện tính dục cùa con cái, đặc biệt là ở thời kỳ động dục. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của trứng như mức độ dinh dưỡng, thời tiết khí hậu, chế độ chăm sóc... 50 h) Sự rụiiỊ' IrứìiỊỊ Khi dê cái động dục, dưới tác động phối hợp của các hormon FSH và LH tuyến yên, từ các nang trứng chín đã phát triển cực đại sẽ có sự rụng trứng xảy ra. Số trứng rụng trong giai đoạn động dục phụ thuộc vào giống, thường có từ 1 - 4 trứng chín, rụng. Trứng thường rụng tập trung vào khoảng 32 - 48 giờ kể từ khi dê bat đầu động dục. Do vậy cần quan sát sau khi có dịch nhờn chảy ra từ âm hộ thì nên phối giống cho dê, tốt nhất là vào ngày thứ hai, điều này đảm bảo cho tỷ lệ thụ thai cao. c) Kha năng sinh sán Dê là gia súc có khả năng sinh sản nhanh hơn nhiều so với trâu bò. Tuỳ thuộc vào giống, điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc mà tuổi động dục lần đầu và tuổi đẻ lần đầu khác nhau. Nói chung dê phát triển tốt trong những điều kiện khí hậu khác nhau, thành thục sinh dục sớm và đẻ nhiều. Tuổi động dục lần đầu cùa dê thay đổi tuỳ theo giống, vùng sinh thái, mức độ nuôi dưỡng, chế độ chăm sóc ... Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ tuổi động dục lần đầu của dê thay đổi từ 6 đến 8 tháng tuổi, cá biệt có một số cá thể có biếu hiện động dục lần đầu ờ 4 - 5 tháng tuổi. Nghiên cứu về mùa sinh sản cho thấy, dê nuôi ở các nước ôn đới thường biểu hiện rõ nét về mùa sinh sản. Thời gian kéo dài cùa mùa sinh sản phụ thuộc vào kiểu di truyền và sự tương tác với ngoại cảnh, ở vùng ôn đới, mùa sinh sản thường kéo dài từ tháng 9 tới cuối tháng 11. Ờ các nước nhiệt đới như nước ta, huạl dộng sinh sản Iheu mùa cùa dê không thể hiện lỡ nél, dê cái dộng dục và sinh đẻ quanh năm. Tuy nhiên vào mùa hè, cường độ chiếu sáng mạnh và thời gian chiếu sáng dài đã làm giảm khả năng hoạt động sinh dục ờ dê cái. Do đó dê thường giao phối vào mùa thu, kéo dài 30 - 45 ngày, trong đó khoảng 20 ngày đầu có 75 % dê động dục được thụ thai. Đe dê hoạt động sinh dục đều, đặc biệt là vào mùa hè, người ta thường giảm bớt thời gian chăn thả, dê được nhốt nhiều hơn trong chuồng, hoặc nơi mát, thoáng, thậm chí hơi tối để giảm thời gian và cường độ chiếu sáng trong ngày. 51 Chu kỳ động dục cùa dê rất khác nhau, từ chu kỳ cực ngắn (3 ngày) tới chu kỳ dài (62 ngày). Tuy nhiên, chu kỳ động dục của dê thường kéo dài vào khoảng 19 - 22 ngày, trung bình là 21 ngày. Thời gian động dục phụ thuộc vào giống, ngoại cảnh, mùa vụ, thời tiết khí hậu, tháng tuổi... Thời gian động dục trang bình là 36 giờ, biến động từ 24 - 48 giờ, có khi kéo dài tới 60 giờ. Tuổi thành thục sinh dục cùa dê từ 4 - 6 tháng tuổi, chu kỳ động dục từ 16-26 ngày (binh quân 21 ngậy), dài hơn chu kỳ động dục cùa cừu 48 giờ. Thời gian động dục của dê từ 1 - 3 ngày, thời gian mang thai bình quân 150 ngày (biến động 146 - 156 ngày). Dê cái trưởng thành có thể đẻ từ 1 - 2 cho đến 3 - 4 con; Bình quân số con đè ra/lứa là 1,3 - 1,8; số lứa đẻ/năm 1,5 - 1,7. Ket quà nghiên cứu trên đàn dê nội vùng Đông Bắc cùa tác giả Trần Trang Nhung (2000), cho thấy tuổi động dục lần đầu cùa dê cái bình quân là 198,41 ngày, biến động từ 132 đến 243 ngày (túc là từ 4,5 đến 8 tháng tuổi) và phân bố theo tỷ lệ như sau: Từ 4,5 - 5 tháng tuổi chiếm tỳ lệ 11,56% Từ 5 - 6 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 24,49% Trên 6 - 7 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 51,02% Trên 7 - 8 tháng tuổi chiếm tỳ lệ 12,93% Kết quà nghiên cứu cùa tác gìà về tuổi đẻ lứa đàu của dc cói nội bình quân là 375 ngày (biến động trong khoảng từ 314 - 418 ngày). Chu kỳ động dục bình quân là 20, 30 ngày (biến động từ 16 - 25 ngày); Thời gian chịu đực cùa dê cái binh quân là 35,66 giờ, thời gian mang thai trung bình là 149 ngày (biến động từ 143 - 154 ngày), thời gian động dục lại sau đẻ trung bình là 41,72 ngày, khoảng cách 2 lứa đẻ bình quân là 206 ngày; Số con đẻ trên một lứa để bỉnh quân là 1,51 con/lứa, trong đó: số dê cái đẻ 1 con/lứa chiếm 56,39%; đẻ 2 con/lứa chiếm 36,56%; đẻ 3 con/lứa chiếm 7,05%. 52 2.2.2. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh (lục và hoạt động sinh dục ở dê đực 2.2.2.1. Đặc điểm cấu lạo cơ quan sinh dục đực Ở dẻ cũng như một số loài ăn cỏ khác, dịch hoàn được đựng trong bao dịch hoàn và treo giữa 2 đùi sau. Bao dịch hoàn không gắn sát với cơ thể như ở lợn, chó... điều này sẽ giúp cho quá trình điều tiết nhiệt của dịch hoàn thuận lợi hơn, giữ cho nhiệt độ cùa dịch hoàn luôn thấp hơn nhiệt độ cơ thể từ 3 - 4°c và nhờ đó mà chất lượng tinh dịch tốt hơn. Các tế bào kẽ (tế bào Leydig) trong dịch hoàn cùa dê luôn có khả năng và giữ cường độ phân tiết hormone sinh dục đực (Testosterone) ở mức độ cao. Chính vi vậy mà khả năng hoạt động tính dục cùa dê đực rất mạnh mẽ. 1 - Dich hoàn 8 - 1 lậu môn 2- Bao dịch hoàn 9- Tuyến tiồn liệt 3- l’hụ dịch hoàn 10- Tuycn tinh nang 4 - Ống dẫn tinh 11 - ố n g thài nước ticu 5- Dương vật 12- Bàng quang 6- Tuyến Cowper 13- Dộng mạch 7 - Cơ dương vật 1 4 -Đầu dương vật Hình 2.4. Cẩu tạo cơ quan sinh clục dê đực Những dê đực khoẻ mạnh, có chất lượng tinh dịch tốt luôn luôn biểu hiện tính dục cao và chiếm giữ vị tri đứng đầu trong đàn dê. Những dê đực giống này có thề nhảy phối từ 2-3 dê cái /ngày. Hơn nữa, khả năng nhảy phối cùa dê đực có thể được duy trì tốt quanh năm, ít chịu ảnh hường cùa yếu tố mùa vụ. Duơng vật cùa dê cũng có cấu tạo khá đặc thù, dương vật có hình trụ dài. Đặc biệt là đầu dương vật có dạng hình xoắn khá đặc biệt. Với cấu tạo này, được xem như là một đặc điềm nhằm kích thích hưng phấn và khả năng hoạt động tính dục cùa con cái. 53 2.2.2.2. MỘI số đặc điếm về hoại động sinh dục và tinh dịch cùa dê đực - Tuổi thành thục và tuồi sử dụng Hoạt động sinh dục của dê nói chung và dê đực nói riêng mạnh hơn so với các loài gia súc khác, do đó tuồi thành thục về tính cùa dê cũng đến sớm hơn. Trong điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt thì đê đực ở 3 - 4 tháng tucó những biểu hiện hoạt động về tính dục, có ham muốn nhảy phối. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng đời con tốt, giữ được sức khoẻ cho đực giống và chu kỳ sử dụng dài thi nên cho dê đực bắt đầu nhảy phối ờ độ tuổi 12-15 tháng tuổi. Theo Lê Viết Ly, Lê Văn Thông (1996), tuổi phối giống lần đầu cùa dê đực Cỏ nuôi ở Thanh Hoá là 165 ngày (120 - 180 ngày), với khối lượng cơ thể đạt 13,8kg. Các chỉ tiêu tương ứng cùa dê đực Bách Thảo và dê cỏ vùng Đông Bẳc là 175 ngày (biến động từ 150 - 210 ngày); 19,5kg và 160,62 ngày và 1 l,0kg (Trần Trang Nhung - 2000). - Một sổ đặc điếm về linh dịch Tinh dịch dê chúa nhiều chất khác nhau như Fructose, axit Citric, Glyceryl, Phosphoryl Cholin... nhưng không có Ergothionein. Đặc biệt, khác với tinh dịch cùa một số loài khác, trong tinh dịch dê có chứa men ngưng kết lòng đỏ trứng (EYC - egg yolk coagulating) - Phospholipase-A (giống trong nọc rắn) có nguồn gốc từ tuyến Cowper. Men này thuỷ phân Lecithin cùa lòng đỏ trứng tạo thành axit béo và Lysolecithin làm ngưng kêt và gây độc đối với tinh trùng, chính vì vậy việc bảo quản tinh trùng dê bằng các môi trường có lòng đỏ trứng là không thể thực hiện được. * Hình thái tinh trùng: Theo Chemineau và cộng sự (1991), tinh trùng cùa dê trưởng thành bao gồm 2 phần chính: đầu và đuôi. Giữa 2 phần này được nối với nhau bời cồ. Phần đuôi gồm có đoạn truớc, đoạn chính và đoạn cuối là sợi trục nhỏ. Kích thước các phần như sau: Đầu: dài 8,2|i, rộng 4,3Ịi; Đoạn trước: dài 14n; rộng: 0,8(ì ; Đoạn đuôi chính: dài 42ịì; rộng 0,5|i. 54 * Lượng tinh dịch: Ở dẻ đực trưởng thành, lượng tinh dịch trong một lần phóng tinh vào khoảng 0,5 - 1,2ml (Ritar, 1990). Lượng tinh dịch cùa dê Bách Thảo là 0,58ml (Nguyễn Tấn Anh - 1995). Lượng tinh dịch là chỉ tiêu sàn xuất quan trọng, chịu sự chi phối bởi các yếu tố nội và ngoại cảnh, do đó nó có phạm vi biến động lớn. Lượng tinh dịch có sự khác nhau giữa các cá thể, giữa các lần phóng tinh và tần số khai thác tinh. Khoảng cách lấy tinh là 1 ngày thi sẽ cho lượng tinh ít hơn so với khoảng cách từ 2 ngày trờ lên. Lượng tinh dịch còn phụ thuộc vào phương pháp lấy tinh: khi khai thác tinh bằng phương pháp kích thích xung điện sẽ làm tăng luợng tinh thanh, do đó lượng tinh dịch sẽ nhiều hơn so với phương pháp dùng âm đạo giả. Lượng tinh dịch còn phụ thuộc vào tuổi thành thục về sinh dục của dê đực. Dê đực Boer ở 157 ngày tuồi có lượng tinh dịch là 0,17ml; ở 220 ngày tuồi là l,0ml. Nghiên cứu về tinh dịch cho thấy, dê đục kém hơn cừu đực về thể tích tinh dịch (dê đực: 0,6 - 0,8ml/lần xuất tinh, cừu là lml). * Nồng độ tinh trùng: Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch của dê khá cao. Nồng độ tinh trùng ở dê Bách Thảo là 0,944 tỳ/ml (Nguyễn Tấn Anh - 1995). Nồng độ tinh trùng dê sẽ tăng lên khi khoảng cách giữa 2 lần lấy tinh cũng nhir tiiổi cùa đực giống tăng Dê đực Bách Thào 7-12 tháng tuổi có nồng đô tinh trùng là 0,730 - 0,860 tỳ/ml; ở 12 - 36 tháng tuổi tăng lên 1,06 - 1,18 tỷ/ml. Nồng độ tinh trùng cũng thay đồi theo mùa vụ: nồng độ tinh trùng dê Bách Thảo đạt cao khi lấy tinh vào mùa xuân (1,17 tỳ/ml) và mùa thu (1,14 tỷ/ml). Nhưng vào mùa hè chi đạt 1,08 tỷ/ml và mùa đông là 0,77 tỳ/ml (Nguyễn Tấn Anh - 1995). * Hoạt lực tinh trùng: Hoạt lục tinh trùng dê tương đối cao. Salamon và Ritar (1982) cho biết hoạt lực tinh trùng cùa dê Angora đạt từ 75 - 85%. Hoạt lực tinh trùng cùa dê 55 Bách Thảo đạt trung bình 73%, biến động trong khoảng từ 20 - 90% (Nguyễn Tấn Anh, 1995). Hoạt lực tinh trùng dê phụ thuộc vào mức độ và khoảng cách lấy tinh. Khi khoảng cách giữa các lần lấy tinh càng ngắn thì hoạt lực tinh trùng càng giảm. Hoạt lực tinh trùng dê cũng thay đồi theo mùa vụ. Holtz và Tuli (1995) cho biết hoạt lực tinh trùng dê cao ở mùa thu và mùa đông (tương ứng là 71 và 73%) so với mùa xuân và mùa hè (tương ứng là 62 và 65%). Hoạt lục tinh trùng cùa dê Bách Thảo lại cao vào mùa xuân và mùa thu (đạt tương ứng 80 và 86%) so với mùa hè và mùa đông (tương ứng là 71 và 71%). Trong mùa sinh sản hoạt lực của tinh trùng cũng cao hơn. Hoạt lực tinh trùng còn thay đổi theo tuổi cùa dê đực. Tinh trùng có hoạt lực thấp khi dê đực mới bắt đầu thành thục về tính dục và khi dê đực giống già. Hoạt lực tinh trùng cùa dê đực Bách Thảo 7-12 tháng tuổi chì đạt 51 - 73%, nhưng giai đoạn 12-36 tháng tuổi có hoạt lực tinh trùng từ 77 - 86%. * Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình: Tinh trùng dê có tỳ lệ kỳ hình về acrosom, phần thân và đuôi là 6 - 9%, phần đầu là 1%. Tỳ lệ tinh trùng kỳ hình ờ dê Bách Thảo là 6,5% và thay đổi theo tháng tuổi: dê 7 - 12 tháng tuổi giá trị này là 5 - 14,5%, dê 12-36 tháng tuổi là 3,8 - 4,8% (Nguyễn Tấn Anh - 1995). Theo Evans (1987), nếu tinh dịch dê có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình lớn hơn 15% thì không sử dung được trong tniyền giống nhân tạo * Độ pH tinh dịch: Theo Asanbekov (1983), tinh dịch dê có độ pH ờ mức toan yếu - trung tính (pH = 6,925). Nguyên nhân là do tinh dịch của dê có chứa nhiều đường Fructose, cho nên khi phân giải sẽ hình thành axit Lactic. Độ pH tinh dịch dê Bách Thảo là 6,870 ( biến động trong phạm vi 6,8 - 7,2) (Nguyễn Tấn Anh - 1995). Tất cả các đặc điểm trên đây về tinh dịch của dê có ý nghĩa rất quan trọng để xem xét, đánh giá tinh dịch có đạt tiêu chuẩn hay không. Theo S B Tiwari và L.K.Bhattacharry (1987), tiêu chuẩn chất lượng tinh dịch có thể chấp nhận 56 được đối với dê là: Dung lượng tinh dịch (V) > 0,3ml; Hoạt lực tinh trùng (A) > 80%; Nồng độ tinh trùng (C) > 0,3 tỷ/ml; Tinh trùng kỳ hinh(K) < 10%. Hảng 2.1. Một số đặc điêm sinh săn của các giống dc Iiuôi ữ Việt Nam Chì tiêu Tuối dộng dục lần dầu: Đơn vị tính Dc cỏ vùng Đông Bắc' Dê cỏ2 Bách Thảo2 Barba rỳ Jainna pari2 Bec tãl2 Dc cái 198,41 185 191 213 406 374 Dô dựcNgày160,62 154 163 220 372 369 Tuồi phối lần dầu Dc cái Ngày204 213 246 415 398 Dc đực - 231 241 282 432 425 Tuổi dò lứa dầu Ngày 375,0 334 346 399 567 551 Chu kỳ dộng dục Ngày 20,30 22 27 26 28 27 Thời gian chịu dực Giờ 35,66 53 35 38 37 40 Thời gian chứa Ngày 149,0 150 148 148 150 149 Số con/lứa Con 1,51 1,5 1,8 1,5 1,3 1,3 Khoảng cách lứa dỏ Ngày 206,0 276 226 260 305 310 Nguồn: 1- Trần Trang Nhung, 2000. 2- Đinh Vãn liình và CTV, 1998 2.3. Sinh lý tiết sữa của dê cái 2. ĩ. 1. Cấu tựo hầu vú Bầu vú cùa dê nằm ờ giữa hai chân sau và gồm có hai núm vú. Trông bề ngoài bầu vú dê là một khối nhưng bên trong bao gồm hai tuyến sữa, giũa hai tuyến sữa có một vách ngăn vỉ thế tuyến sữa bên bầu vú này cạn hết thì tuyến sữa bên bầu vú kia vẫn còn nguyên. Các tuyến tiết sữa của vú bố trí theo tuyến chùm, phân chia thành nhiều thuỳ, mỗi thuỳ lại chia thành nhiều tuyến hình túi. Các tuyến này tập trung vào những ống dẫn sữa, các ống này chảy dồn ống nọ vào ống kia và cuối cùng đổ vào bể sữa. 57 Hình 2.5. Cẩu tạo hầu vú của dê Trong vú còn có các mạch máu, dây thần kinh và bạch huyết. Trong đó mạch quản tới tuyến vú là tĩnh mạch bụng đi ra từ hệ thống tiêu hóa mang dinh dưỡng tới tuyến vú, vi thế nhìn vào độ lớn tĩnh mạch bụng có thể dự đoán được năng suất sữa ờ dê cái. Trung bình đề tạo ra 1 lít sữa cần khoảng 300 - 500 lít máu đi qua tĩnh mạch vú. 2.3.2. Khù năng sàn xuất sữa Sản lượng sữa cùa dê là khối lượng sữa sản xuất ra được trong một chu kỳ cho sữa (tính bằng kg hoặc lít). Năng suất sữa là khối ỉượng sữa tính theo ngày, năng suất sữa cùa các gióng dê trung binh từ 300 - 3000ml/con/ngày tuỳ thuộc vào giống, lứa đẻ, thức ăn... Ở nước ta, dê cỏ có năng suất sữa trung bình là 350ml/con/ngày và thời gian cho sữa là 90 - 100 ngày/chu kỳ. Dê Bách Thảo cho 1,3 lít/con/ngày với thời gian cho sữa là 150 ngày/chu kỳ, một năm cho 1,7 chu kỳ sữa. Dê Barban cho 1,0 - 1,05 lít/con/ngày với thời gian cho sữa là 148 -150 ngày/chu kỳ, đây là giống dê có sản lượng sữa cao nhất tính theo khối lượng cơ thể và đạt 3,8 - 3,9 lít/100kg thể trọng. Dê Jumnapari cho 1,4 - 1,6 lít/con/ngày với thời gian cho sữa là 160 - 180 ngày/chu kỳ. 58 Người ta thường căn cứ vào các chỉ tiêu như: năng suất sữa, thời gian cho sữa/chu kỳ tiết, số lứa đẻ/năm để tính ra sản lượng sữa sản xuất ra cùa một dê cải/năm. Bên cạnh đó, người ta còn tính ra sản lượng sữa sản xuất ra của 1 dê cái/IOOkg thể trọng, chi phí thức ăn để sản xuất ra một lít sữa... để đánh giá khả năng cho sữa và hiệu quả chăn nuôi của từng con dê sữa. 2.3.ĩ. Thành phần dinh (luởnỊỊ cùa sữa dê Chất lượng sữa phụ thuộc vào giống, tháng cho sữa, chất lượng và số lượng thức ăn... Thành phần dinh dưỡng trong sữa cùa một số giống dê ờ Việt Nam được thể hiện ờ bảng sau: Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng trottỊỊ sữa của một số giống dê nuôi ử Việt Num (%) Giống dê VCK Protein Mỡ sữa Khoáng Đuửng Bách Thảo 15,04 4,34 5,45 0,96 4,60 Barbari 14,93 4,05 5,60 0,85 4,31 Jumnapari 14,69 3,85 5,50 0,88 4,40 Dô cỏ 16,06 4,28 6,40 0,81 4,50 Nguồn: Đinh Văn Bình và ctv, 1998 Các tác giả sau khi nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của sữa dê đều đánh giá rằng: sữa dê tốt hơn so với sữa trâu, bò, bời vỉ trong sữa dê có hàm lượng vitamin, khoáng, protein, đường cao hơn. * N hững ưu thế nổi hụt của sữa dê - Chất béo: Sữa dê vượt trội so với sữa bò ở hàm lượng các acid béo chưabão hòa (mono và poly) cũng như triglyceride chuỗi trung binh, các chất này rất có lợi cho sức khỏe con người. Đặc biệt, kích thước hạt cầu béo cùa sữa dê nhỏ hơn sữa bò, sữa dê giàu acid béo chuỗi ngắn và chuỗi trung bình (MCT), nó giúp cho enzyme lipase trong ruột dễ dàng phân hủy, được cơ thể hấp thu và chuyển hóa nhanh thành năng lượng. Do vậy chất béo cùa sữa dê được tiêu hóa, hấp thu nhanh hơn sữa bò (Jandal 1996; Park 2006). 59 - Protein: Protein trong sữa dê chứa nhiều acid amin thiết yếu mà cơ thểngười không tự tồng hợp được như tryptophan, lysine, valine, isoleucine, cystine, tyrosine... Sữa dê chứa rất ít hoặc không có thành phần alpha - SI - casein (có nhiều trong sữa bò và là nguyên nhân chính gây ra tình trạng dị ứng sữa) thay vào đó là có nhiều alpha - S2 - cazein. Do vậy protein đông tụ cùa sữa dê mềm hom nên rất dễ tiêu hóa và có lợi cho dạ dày (Ambrosoli et al., 1988; Haenlein, 2004). Bàng 2.3. So sánh thành phần sữa dê với sữa người và sữa bò ị/lOOml) Thành phần Sữa ngiriri Sũ-a bò Su~a dê Protein (g) 1,20 3,30 3,30 Cazein (g) 0,40 2,80 2,50 Lactalbumin (g) 0,30 0,40 0,40 Chất béo (g) 3,80 3,70 4,10 Lactose (g) 7,00 4,80 4,70 Năng lượng (Calo) 71,00 69,00 76,00 Chất khoáng (g) 0,21 0,72 0,77 Canxi (mg) 33,00 125,00 130,00 Pholpho (mg) 43,00 103,00 159,00 Magiê (mg) 4,00 12,00 16,00 Kali (mg) 55,00 138,00 181,00 Natri (mg) 15,00 58,00 41,00 Sắt (mg) 0,15 0,10 0,04 Đồng (mg) 0,04 0,03 0,04 lốt (mg) 0,007 0,021 _ Mangan (mg) 0,07 2,00 8,00 Vitamin - A (UI) 160,00 158,00 120,00 Vitamin - D (UI) 1,40 2,00 2,30 Thiamine (mg) 0,017 0,04 0,05 Riboflavin (mg) 0,04 0,08 0,20 Axit Nicotinic (mg) 0,17 0,08 0,20 Axit Pantothenic (mg) 0,20 0,35 _ Vitamin - B6 (mg) 0,001 0,035 _ Axit Folic (Meg) 0,20 2,00 0,20 Biotin (meg) 0,40 2,00 1,50 Vitamin - B12 (meg) 0,30 0,50 0,02 Vitamin - c (meg) 4,00 2,00 2,00 Nguồn: Macy, IG và cộng sự -1983 60 Trong một nghiên cứu lâm sàng mờ rộng đối với trẻ em Pháp dj ứng sữa bò, 93% trẻ em đã có kết quả tốt khi sử dụng sũa dê và sữa dê đã được khuyến cáo như là một thực phẳm rất có giá trị về dinh dưỡng trẻ em, bởi vì sữa dê ít gây dj ứng và tiêu hóa tốt hơn sữa bò (Fabre, năm 1997; Reinert và Fabre, 1997). Vitamin và khoáng chất: Sữa dê giàu các khoáng chất Ca, p, Mg, Fe, Cu, Zn, dễ hấp thu và hàm lượng cao hơn trong sữa bò. So sánh với sữa người cho thấy: sữa dê có thành phần dinh dưỡng tương đương với thành phần dinh dưỡng trong sữa người, vỉ vậy sữa dê được coi là nguồn thức ăn quý cho trẻ em, người ốm và cụ già. Phụ nữ có thể dùng sữa dê để dưỡng da cho làn da luôn mịn màng và trẻ đẹp. Câu hỏi ôn tập: 1. Quá trình tiêu hóa trong dạ cỏ cùa dê? 2. Ý nghĩa của tiêu hóa dạ cỏ? 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục và hoạt động sinh dục của dê cái? 4. Cấu tạo cơ quan sinh dục và hoạt động sinh dục của dè đực? 5. Tại sao nói: Sữa dê tốt hơn sữa trâu, bò và tốt như sữa người? 61 Chương 3 CÔNG TÁC GIÓNG TRONG CHĂN NUÔI DÊ 3.1. Một số giống dê phổ biến hiện nay 3.1.1. Các giống dê trên thế giới Hiện nay trên thế giới có rất nhiều giống dê với các hướng sản xuất khác nhau. Các giống dê có thể được phân loại theo nguồn gốc, kích thước cơ thể, hỉnh dạng và độ dài cùa tai, hướng sàn xuất. Sau đây là một số giống dê đang được nuôi hoặc có thể sử dụng để cải tạo đàn dê ở các nước nhiệt đới và bán nhiệt đới. Băng 3.1. Một số giống dê chủ yếu được nuôi ở khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới Giong de Nguồn gốc Cao vây (cm) Khối iượng tru-ỏmg thành (kg) Hirửn)» sản xuất Nubian Sudan 65 30 Sữa Boer Nam Phi 70 90 Thịt Maradi Bắc Nigeria 65 25 Thịt, da Dwarf Ghana 40 20 Thịt Mubendc Uganda 45 22 Thịt, da Damascus Trung dông 70 50 Sữa Angora Trung á 50 30 Lông Jamnapari An Độ 80 55 Sữa Kambing Katjang Indoncxia 50 30 Thịt Cashmere Tibet 60 50 Lông Saanen Thuỵ Sĩ 70 65 Sữa Toggenburg Thuỵ Sĩ 65 55 Sữa Alpine Pháp, Thuỵ Sĩ 65 50 Sữa Anglo-Nubian Anh 65-70 55-60 Sữa, thịt Nguồn: Goat Husbandry - IPC Livestock Oenkerk - The Netherlands - 2000 62 Một số giống dê cao sản và kiêm dụng sữa, thịt, thịt - sữa, sũa - thịt đã được nhập về nuôi thích nghi nhân thuần tại Việt Nam cùng với các giống dê nội trong nước. Các giống dê này có đặc điểm ngoại hinh và khả năng sản xuất như sau. 3.1.1.1. Giống dê sữa châu Ầu a) Giống dè Saanen Đây là giống dê sữa chuyên dụng cùa Thụy Sĩ, có năng suất cao, được nuôi nhiều ở Pháp và Châu Âu. Giống dê này có độ thuần nhất cao, năng suất sữa cao nhất và thường được sừ dụng làm giống đi cải tiến các giống khác về khả năng cho sữa trong công tác chọn tạo và nhân giống dê. Hình 3. la, b. Dê cái và dê đực Saanen Dê Saanen có màu lông trắng tuyền, thinh thoảng có con màu xám nhạt, la i n h ủ - v ẻ n li, ih ư ù iig c ỏ lâ u ủ c ằ m . T ín h n é l h iể n là n h , k é l c ả u c liả e , llm n h lú , bầu vú phát triển, ngoại hình đẹp theo hướng sữa. Khối lượng sơ sinh ở dê cái: 3 - 3,5kg; dê đực: 3,8 - 4,2kg. Khối lượng trưởng thành ở dê cái khoảng 50 - 60kg, con đực khoảng 65 - 75kg. Khả năng sinh sản tốt: 100 dê cái cho ra 180 - 250 dê con/năm. Sản lượng sữa cao: Từ 600 - 1200kg/chu kỳ 290 - 300 ngày vắt, tỳ lệ mỡ sữa 3,8 - 4,5%. Việt Nam đã nhập dê Saanen bằng tinh cọng rạ và cho phối với dê Bách Thảo cho ra con lai có kết quả tốt. Vào năm 2002, Viện Chăn nuôi quốc gia đã nhập từ Mỹ 40 con dê Saanen và nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dc và Thỏ Sơ 63 Tây. Hiện nay đàn dê sinh trưởng, phát triển tốt, dê con sinh ra khoẻ mạnh, đàn dê tỏ ra thích ứng với khí hậu và điều kiện nuôi dưỡng tại Việt Nam. b) Giống dê Togenburg Hình 3.2. Giống dê Togenburg Là giống dê có nguồn gốc từ thung lũng Togenburg của Thuỵ Sỹ, được nuôi khá phổ biến ở châu Âu, châu Mỹ và Ấn Độ. Dê không có sừng, có kết cấu ngoại hình không được chắc khoẻ như dê Saanen. Dê dễ chăm sóc, quản lý, tính tình hiền lành. Khối lượng sơ sinh cùa dê bỉnh quân 3 - 4kg. Dê cái trường thành nặng nhất là 45 - 50kg, cao 67 - 70cm, con đực nặng 60 - 70kg, cao 70 - 75cm. Năng suất sữa binh quân của dê cái là 2,4kg/con/ngày, hàm lượng mỡ sữa 3,5% (biến động 2,9 - 7%). Con dê ký lục ở Mỹ cho sản lượng sữa là 2613kg/chu kỳ 350 ngày vắt. Khả năng sinh sản của giống dê này tốt. Dê Togenburg được nhập và nuôi thử nghiệm ở nước ta vào những năm 70, trong quá trình đó, chúng thể hiện một số đặc điểm không phù hợp như bộ lông quá dài, nên mức độ cảm nhiễm ngoại ký sinh trùng cao... vì vậy, hiện nay giống dê này đã bị loại khỏi cơ cấu giống dê ờ nước ta. c) Giống dê Alpine Là giống dê sữa cùa Pháp (được nuôi nhiều ờ vùng núi Alpines). Giống dê này hiện nay có 2 dòng Apine thuần chủng và 1 dòng lai British Alpine. Dê 64 có đặc điểm: Màu lông vàng, nâu, đen, nhưng phần lớn là màu nâu đỏ, thường phần trước sáng hơn phần sau. Dê có sừng, tai đứng và nhỏ, có 2 núm thịt như 2 khuyên tai ở dưới cổ, chi trước cân đối hơn chi sau. Hình 3.3a, b. Dê cái và dê đực Alpine Giống này hiện được nuôi phổ biến ở Pháp, Mỹ và Châu Á (Án Độ, Philippine), các nước vùng Trung Phi... Chúng dễ thích nghi trong mọi điều kiện địa hình và nuôi dưỡng, giữ được sức sản xuất sữa cao và đặc tinh mắn đẻ, được các nước dùng nuôi thuần lấy sữa và sử dụng con đực lai với các giống dê địa phương Khối lượng trưởng thành ờ con đực là 75 - 80kg, con cái là 50 - 60kg. Năng suất sữa bình quân 600 - 800 lít/chu kỳ 240 ngày, tỷ lệ mỡ sữa 3,6%. Dê Alpine đã được nhập vào Việt Nam với số lượng ban đầu là 40 con cùng với tinh cọng rạ, hiện đang được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây và tỉnh Ninh Thuận cho thấy đàn dê phát triển tốt cho năng xuất sữa khá cao hiện nay đang nuôi nhân thuần và sử dụng con đực lai với dê trong nước cho kết quả tốt. 3.1.1.2. Giong dê sữa châu Ả Nhóm giống này được nhập và nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Hà Tây vào năm 1994 với mục đích nhân giống thuần và cho lai với các giống dê khác để nâng cao sức sản xuất thịt, sữa của đàn dê trong nước. 65 a) Giống dê Jumnapari Đây là một trong những giống dê quan trọng nhất cùa Án Độ, đang được nuôi ở hầu khắp các địa phương để khai thác sữa thịt. Hình 3.4a, h. l)ê cái và dê đực Jumnapari Giống dê này có màu lông trắng tuyền, lông dài, đặc biệt dày và dài ờ hai đùi sau. Kết cấu ngoại hình chắc chắn, tai dài cụp xuống, châo cao, con đực và con cái đều có sừng nhưng ngắn và dẹt. Khối lượng sơ sinh binh quân 3 - 3,5kg, khối lượng trường thành ờ con cái từ 50 - 55kg, con đực 70 - 80kg. Khả năng sinh sản: Tuổi động đục lần đầu thường muộn hơn so với các giống dê khác (muộn hơn khoảng trên 40 ngày), tuổi đẻ lứa đầu là 550 - 600 ngày, số con đẻ ra/lứa: 1,3 con; số lứa đẻ/năm: 1,3 lứa Khả năng cho sữa hình quân: 1,4 - l,6kg/ngày với chu kỳ vắt là 180 - 185 ngày; Con kỷ lục đạt 3,5kg/ngày và sản lượng sữa đạt bỉnh quân 502kg/chu kỳ. b) Giống dê Beeta! Đây cũng là một giống dê sữa nổi tiếng của Ấn Độ. Dê có tầm vóc to cao, màu lông đen tuyền hoặc đốm trắng. Mắt đen hay xanh đen có viền trắng hay nâu ở xung quanh. Trán gồ, sừng cong ngắn, tai to dài cụp xuống, chân cao, con đực có râu ở cằm. Khối lượng sơ sinh bỉnh quân 3 - 3,5kg, khối lượng trưởng thành ở con cái 45 - 50kg, con đục 65 - 80kg. 66 Khả năng sinh trường và sinh sản tương tự dê Jumnapari; khả năng cho sữa cao hơn: binh quân 1,5 - l,8kg sữa/ngày, con cao sản đạt 591,5kg sữa/chu kỳ 185 ngày. Tỷ lệ thịt xẻ cao: 46,9%. Đây là giống dê kiêm dụng theo hướng sữa - thịt. Hình 3.5a, b. Dê cái và dê đực lỉeetal c) Giong dê Bar bar i - Nguồn gốc từ Ân Độ - Dê có màu lông vàng loang đốm trắng như hươu sao, tai nhò thẳng. - Khối lượng dê sơ sinh: 2 - 2,5kg - Khối lượng trưởng thành dê cái 30 - 35kg, dê đực 50 - 55kg. D ê cái có bầu vú phát triên, sàn lượng sữa 0,9 - lkg/ngày, chu kỳ 145 - 150 ngày. - Tỷ lệ mỡ 3,9 - 4,9%, protein 3,5 - 4,1%. - Dê 1,8 con/lứa và 1,7 lứa/năm. - Dê ăn rất tạp, chịu đựng kham khổ tốt, hiền lành, phù hợp với hình thức chăn nuôi ở nước ta. 67 Hình 3.6a, h. Dê cái và dê đực Barbari 3.1.1.3. Dê chuyên dụng hướng thụ Boer Dê Boer là giống dê chuyên dụng thịt có nguồn gốc Nam Phi, hiện đang được nuôi nhiều ở Mỹ và Châu Phi, được nhập vào Việt Nam và nuôi tại Trung tâm Dê Thỏ đầu năm 2002 để nuôi thích nghi và lai tạo. Hiện giống dê này được nuôi từng bầy đàn lớn ờ Ninh Thuận và nhiều nơi dọc các tỉnh duyên hải miền trung. Giống dê này có màu lông trắng, vàng nhạt; lông nâu ở quanh cổ, tai, hai bên mặt. Hình 3.7a, h. I)ê cái và dê đực Boer Trọng lượng con cái trường thành nặng từ 90-100 kg/con, con đực 100- 160kg/con. Dê có ngoại hỉnh to lớn, tai dài, cơ bắp rất phát triển, đầy đặn, sinh trưởng nhanh. Để phát triển giống dê thịt quí này, ở Mỹ đã thành lập một Hội chăn nuôi dê thịt Boer. Dê được nhiều nước nhập về để lai tạo ra giống dê thịt phù hợp với điều kiện từng nước. Boer là con vật thuần tính, dẻo dai, có khả năng phát triển trong những điều kiện khí hậu khác nhau, tinh kháng bệnh tốt và ăn tạp, thích chăn thả. Nuôi chăn thả trên đồng cỏ nghèo, khô hạn vẫn phát triển tốt. Dê Boer có cơ bẳp rất đầy đặn, nhất là phần ngực, đùi, sinh trưởng nhanh, dê cái cho nhiều sữa, nhưng đa số đều có chu kỳ sữa ngan ngày. Do đó, nhiều người cho giống dê này lai với dê Bách Thảo để tăng năng suất sữa và chu kỳ sữa được dài hơn. Hình 3. Sa, h. Nuôi dê lioere của nông dân ở Củ Chỉ (TP Hồ Chí Minh) Dê lai có trọng lượng lúc trưởng thành con đực từ 80 - 100kg, dê cái từ 70 - 80kg. Tăng trường binh quân từ 150 - 200g/con/ngày. Chất lượng thịt tốt, đây là loại thịt dày, cholesterol thấp, protein cao, thịt mềm, thơm. Dê Boer tăng truờng nhanh, dễ nuôi, mắn đẻ, nuôi con giỏi. Dê động đực lần đầu từ 5 - 7 tháng tuồi. Tuổi phối giống lần đầu khi dê cái được 15 tháng luỗi, đạt trọng lượng từ 30 - 40kg, dê đực 45 - 60kg. Chu ki động đực từ 18-21 ngày. Thời gian mang thai từ 145 - 155 ngày. Dê cái đẻ lần đầu thường là một con, lần 2, 3 có thề là 2 - 3 con/lần đẻ (15 - 20% đàn). Trọng lượng sơ sinh từ 2 - 3,5kg. Bình quân 1 dê đực phối giống cho 25 - 30 dê cái. Tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, đàn dê Boer có khả năng tăng trọng khá cao, khối lượng sơ sinh đạt 4,3 - 5,5kg, 1 tháng tuổi đạt 9,8 - 12,2kg; 2 tháng tuổi đạt 14,6 - 17,5kg; 3 tháng tuổi đạt 20,2 - 24,lkg; 8 tháng tuổi đạt 35 - 40kg. 69 Khối lượng này cao hơn rất nhiều so với tất cả các giống dê khác hiện có tại Việt Nam. Chúng ta đã tiến hành lai giữa dê Boer với dê Bách Thảo tạo dê lai F1 bằng cách cho đực giống Boer phối trực tiếp với dê cái Bách Thảo theo sơ đồ: Boer (0 0 ) X Bách thảo (BB) = FịOB Nhóm dê lai OB có 92,50% số con có màu sắc lông hoàn toàn giống bố tức là phần thân có màu lông trắng, phần đầu và cồ có màu lông nâu hoặc đen; 7,0% có màu sắc lông giống màu lông của mẹ (màu lông đen, mặt có sọc trắng và dưới bụng có màu lông trắng...) và 0,50% còn lại có màu lang trắng đen không giống bố, mẹ. Có thể nuôi dê theo 3 kiểu: chăn thả (quảng canh), cột buộc ở khu vực quanh nhà, đồi gò hoặc nuôi nhốt kết hợp với chăn thả (bán thâm canh) và nuôi nhốt cố định tại chuồng (thâm canh), tùy thuộc vào điều kiện cụ thể cùa từng hộ gia đinh. 3.1.2. Các giống dê của Việt Nam Hầu hết dê nuôi ờ Việt Nam là dê địa phương, việc định tên cũng chưa rõ và chưa được phân loại rõ ràng. Một số tình như Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Hà Giang ngoài dê địa phương sẵn có, nguời dân còn nuôi cả dê địa phương của Trung Quốc do sự giao lưu qua lại giữa các vùng biên giới, vì vậy dê có tầm vóc lớn hơn, khả năng sản xuất thịt cao hơn ở 1 số vùng khác. Ngoài dê địa phương còn có dê Bách Thảo được nuôi nhiều tại Ninh Thuận, giống dê này vừa cho sữa vừa cho thịt. Dựa vào đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất, có thể phân ra làm 2 giống dê chính nhu sau. 3.1.2.1. Dê cỏ (dê địa phương) Dê có đặc điểm màu lông không thuần nhất, có nhiều màu lông khác nhau nhưng tập trung chủ yếu ờ một số màu lông chính như: màu vàng (vàng tro, vàng cánh dán, vàng nâu), màu đen (đen tuyền, xám đen), khoang trắng đen, trắng xám... Hình 3.9u, b. Dê đực và cái c ỏ Dê có hai sọc nâu hoặc đen ờ hai bên mặt và một sọc từ đầu đến đuôi, bốn chân đốm đen. Dê đực và dê cái đều có sừng và râu, tai nhỏ và hướng về phía truớc hoặc sang ngang, đầu nhỏ, mình ngắn, bụng to, tầm vóc nhỏ. Dê đực có lông bờm dài, cứng, tầm vóc to và thô hơn. Dê cái trưởng thành 25 - 30kg, dê đục 30 - 45kg, chiều cao con cái 50 - 54cm, con đực cao 55 - 58cm. Tỷ lệ thịt xẻ 40 - 44%; tỷ lệ thịt tinh 28 - 30%. Khả năng sinh sản tốt: số con đẻ ra/lứa bình quân 1,5 con; số lứa đẻ/năm/cái binh quân 1,6 - 1,7 lứa. Năng suất sữa thấp, chi đủ nuôi con, dê cỏ phù hợp với chăn nuôi quảng canh lấy thịt nhưng năng suất thịt thấp do khả năng sinh trường chậm. Một vấn đè cằn lưu ý lá trong giống dê địa phương cùa Việt Nam có một nhóm dê được gọi là dê núi (dê vùng cao). Nhóm dê này có số lượng ít, được nuôi tập trung ở một số tình biên giới phía Bắc như Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng... Chúng có màu lông không đồng nhất, chù yếu màu lông đen, đen xám, vàng thẫm; ngoại hình kết cấu chắc và khỏe, sừng to và dài, con đục và cái đều có râu cằm. Khối lượng trường thành ờ dê cái 34 - 35kg, dê đục 45 - 50kg, năng suất thịt xẻ 45%, khả năng sinh sản tương đương dê cỏ. 71 Hình 3. Ida, h. Dê núi Hà (ỉỉartỊỊ 3.1.2.2. Dê Bách Thảo Dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng thịt và sữa nổi tiếng, cho đến nay có nhiều ý kiến về nguồn gốc cùa nó, có thể xem Ninh Thuận là quê hương cùa dê Bách Thảo. Đây là giống dê được hình thành từ việc tạp giao giữa dê cỏ và các giống dê được nhập vào Việt Nam từ hàng trăm năm trước như dê Alpine, dê Anglo Nubian. Ngày nay, dê có những đặc điểm rõ rệt cùa vùng sinh thái nóng khô. Do có những ưu điểm tốt, hiện nay dê Bách Thảo đang được phát triển rộng trong đại trà sản xuất trên phạm vi cả nước. Dê có đặc điểm: Màu lông khá đồng nhất, chủ yếu là màu lông đen hoặc đen sọc trắng, lông sáng bóng mượt, tai to cụp xuống, một số không có sừng, tầm vóc to, phần lớn dê không có râu ờ cằm, kết cấu cơ thể theo hướng cho sữa, bầu vú hình bát úp, núm vú dài 4 - 6cm. Khối lượng sơ sinh: dê cái bình quân 2,3 - 2,6kg, dê đực 2,6 - 2,8kg; khối lượng trưởng thành: dê cái đạt 40 - 45kg, dê đực đạt 60 - 85kg; tỳ lệ thịt xẻ là 45%, tỳ lệ thịt tinh: 30%. Hình 3.lia , h. Dê cái và dê đực Hách Thảo 72 Khả năng sinh sản cùa dê Bách Thảo tốt vì vậy tốc độ tăng đàn và tỷ lệ nuôi sống cao hơn so với dê địa phương. Dê đẻ binh quân 1,7 con/lứa và đạt 1,8 lứa/năm. Khả năng cho sữa cao: binh quân 1,1 - l,4kg/con/ngày với chu kỳ cho sữa 148 - 150 ngày. Dê hiền lành, có thể nuôi nhốt hoàn toàn hoặc kết hợp chăn thả đều cho kết quả tốt. Hình 3.12(1, b. l)ê Hách Thảo nuôi tại liình Phước Từ cuối năm 1991, Trung tâm Nghiên cứu dê và thò Sơn Tây đã tiến hành chọn lọc đưa từ Ninh Thuận ra một số dê Bách Thảo để nuôi dưỡng nhân thuần tạo dựng đàn giống gốc. Từ đàn giống này một số lượng lớn dè đã được đưa về các tinh miền núi và trung du phía Bắc để nuôi giữ và phát triển với số lượng lớn hơn. Song song với việc tạo đàn giống gốc tại các cơ sở giống, công tác chọn lọc nhân thuần, phát triển số lượng và chất lượng đàn dê tại các địa phương có đàn dê thuần cũng được chú ý và đẩy mạnh. Đặc biệt tại Ninh Thuận, các cán bộ chăn nuôi đã tiến hành công tác chpn lọc đối với các đàn giống lớn cùa hộ gia dinh. 3.2. Chọn lọc, chọn cặp và nhân giống trong công tác giống dê Mục đích cùa công tác giống trong chăn nuôi dê là làm tăng nhanh số lượng và chất lượng giống theo mong muốn, vi vậy cần được tiến hành ở từng cơ sờ nuôi dê. Quá trinh này bao gồm việc chọn lọc, chọn cặp đế ghép đôi nhân giống, tránh đồng huyết, từng bước nâng cao năng suất cùa đàn dê. Tuỳ theo mục đích sàn xuất mà việc chọn lọc và chọn cặp được tiến hành theo những tinh trạng nhất định, đồng thời cải tiến điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc cho đàn dê. 73 3.2.1. Các yêu cầu chung khi chọn dê giống 3.2.1.1. Chọn dê đirc Dê đực có vai trò rất quan trọng đối với chất lượng cùa đàn dê, bời vì về mặt di truyền, con đực đóng góp một nừa máu cùa đàn dê Khi chọn lọc dê đực giống cần phải xem xét một số vấn đề sau: - Phải chọn những đực giống có nguồn gốc lý lịch rõ ràng, biết rõ được khả năng sản xuất của đời bố mẹ chúng để định rõ được hướng sử dụng đực giống này là để nhân thuần hoặc sử dụng cho lai với các giống dê khác. - Đực giống phải là con khoẻ nhất trong đàn, không có bệnh tật. ngục và ức nở, chân khoẻ, gót cao, không có khuyết tật - Đực giống phải có những đặc điểm đặc trưng cho phẩm giống, được thể hiện ờ các đặc điểm về ngoại hình và thể chất cùa con vật. - Con đực phải có biểu hiện hoạt động tính dục mạnh, luôn sẵn sàng phối giống khi có con cái động dục và có thể nhảy phối với bất cứ con cái nào, có khả năng nhảy phổi nhiều con cái động dục trong cùng một thời gian 3.2.1.2. Chọn dê cái giong Khi chọn dê cái làm giống, cần chú ý những điểm sau: Chọn những con có nguồn gốc từ nhũng con bố mẹ đạt năng suất sữa cao. Bản thân con giống thể hiện khả năng sản xuất sữa tốt, biểu hiện thông qua các đặc điểm về ngoại hình như xương hông to, đùi nhỏ, gót cao và khoẻ, lông mượt, mẻm và bóng, bầu vú to và tròn đều, có kich thước cơ thề lớn. Thuần tính, dễ huấn luyện khi vắt sữa. Đặc điểm này thường được thể hiện ở bộ mặt cùa dê. 3.2.2. C ácphưm tgpháp chọn lọc Trước hết phải chọn lọc những cá thể từ bố mẹ rõ nguồn gốc, lý lịch rõ ràng và có năng suất cao, bản thân con giống có thể chất tốt, khoè mạnh, thích nghi tốt với các điều kiện nuôi dưỡng. Kiên quyết loại thải những cá thể không đạt yêu cầu chọn lọc. Trong quá trình chọn lọc, có thể áp dụng hai phương pháp sau. 74 3.2.2. /. Chọn lọc kiếu hình (Phenotype) Được tiến hành thông qua việc giám đjnh, đánh giá ngoại hinh thể chất bằng mắt thường và đo kích thước các chiều. Thông qua chọn lọc kiểu hình có thể biết được con vật thuộc giống nào, hướng sản xuất và phẩm chất giống. Khi giám định người ta xem xét con vật ờ cả trạng thái đứng yên và hoạt động, quan sát phía trước, phía sau, hai bên, qua đó xác đjnh mức độ cân đối cùa cơ thề, sự phát triển cùa các bộ phận bên ngoài, ghi nhận những tính trạng tốt, cơ bàn của con vật. Thông qua giám định ngoại hình, người ta đánh giá được ngoại hình - thể chất, sinh trường - phát dục, từ đó đánh giá được chất lượng cùa con giống và cho phép chọn lọc được những cá thể tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu về hướng sản xuất qui định cho mỗi đàn dê. Sau khi chọn lọc kiểu hình, tiến hành chia đản dè thành các nhóm phù hợp với năng suất và giá trị về giống. Tù đó có hướng hoàn thiện việc chọn lọc, chọn cặp và ghép đôi giao phối. 3.2.2.2. Chọn lọc kiểu gen (genotype) Để xác định được kiểu gen cần phải biết nguồn gốc cùa giống dè dựa vào lý lịch, tài liệu ghi chép. Khi phân tích đảnh giá dòng họ, người ta chú ý nhất đến tổ tiên gần (ông bà, cha mẹ). Những giống dê mà tổ tiên cùa chúng cho năng suất cao và đời sau tốt là rất có giá trị. Chọn lọc kiểu gen là phương pháp kết hợp giữa chọn lọc tổ tiên và chọn lọc qua đời sau. Đây là phương pháp tốt nhất để xác định giá trị giống tốt, qua đó chọn được những cá thể đực và cái tốt làm giống. - Đối với dê đực giống: Việc kiểm tra, đánh giá đực giống qua đời sahết súc quan trọng, càng kiểm tra được nhiều đời con bao nhiêu thì con bố càng được đánh giá chính xác bấy nhiêu. Những đực giống có đời con cùa chúng tốt hơn bố mẹ được coi là những đực giống quý hơn cả. Để chọn được số lượng đực giống theo yêu cầu, cần phải có số đực hậu bị gấp 5 - 6 lần. Tại các trung tâm giống quốc gia cùa một số nước, khi đực giống được 1,5 tuồi mới đưa vào phối kiểm tra. Khi cho phối giống phải chọn 75 cho mỗi dê đực giống một số lượng dê cái bằng nhau và đồng đều về phẩm cap, tối thiểu mỗi đực giống phải được phoi với 30 - 50 cái một năm tuồi. Dụa trên những chỉ tiêu cơ bản về năng suất đặc trưng cho mỗi giống dê, từ đó ta có thể so sánh giữa các dê đực với nhau. Những dê đực nào có số dê con được xếp vào cấp ưu tú và cấp I về năng suất nhiều hơn, và có năng suất tốt hơn mẹ cùa chúng thì dê đục đó được thừa nhận là dê đực giống tốt nhất. Ngoài ra, cần phải xem xét thêm khi dê đực đó hoạt động trong đàn như thế nào để đánh giá cho chuẩn xác. - Đối với dê cái giống: Việc đánh giá qua đời sau cần dựa vào ít nhất hai lứa đẻ. Những dê cái có nhiều dê con cấp ưu tú được hợp thành đàn dê cái cao sản và đuợc sử dụng để sinh sản, tái sản xuất đàn, sản xuất con giống... 3.2.3. Các phương pháp chọn cặp và ghép đôi giao phổi 3.2.3.1. Chọn cặp Mục đích của chọn cặp là nhằm đạt được trong mỗi thế hệ sau cùa con vật đều có chất lượng tương đương hoặc cao hơn đời bố mẹ. Phương pháp chọn cặp được áp dụng tuỳ theo từng cơ sờ: nếu là cơ sờ giống thường áp dụng phương pháp chọn cặp cá thể, nếu ở các cơ sở sản xuất thì áp dụng phương pháp chọn cặp theo nhóm hoặc theo cấp. Khi chọn lọc theo cá thể dựa theo các nguyên tắc sau đây: - Chọn những dê đực có năng suất cao ghép với dê cái có năng suất cao nhất theo hướng sán xuất đã định, để có được đời sau có năng suất cao và tính di truyền ổn định. - Chọn những dê đực thuộc những nhóm thích hợp, ghép với những dê cái tuy không đáp ứng hướng sản xuất đã định nhưng có một số tính trạng xuất sắc về chất lượng (ví dụ: Khối lượng cao, lông dày và dài, mắn đẻ...). Mục đích là tạo ra đời con duy trì được chất lượng các tính trạng xuất sắc của dê mẹ, đồng thời phát huy được các tinh trạng chưa biểu hiện đầy đù ở con mẹ. Kết quả cùa việc nhân giống và cải tiến giống phụ thuộc rất nhiều vào việc chọn cặp ghép đôi dê đực với dê cái. 76 3.2.3.2. Phurnig pháp ỵhàp đôi, nhân giống ở dữ - Nhân giống thuần chùng: ờ các trại giống khi nhân giống thuần chùng, người ta tiến hành ghép đôi những con đực tốt với những con cái năng suất cao trong cùng một giống. Việc nhân giống này được tiến hành theo một hệ thống các tinh trạng quan trọng nhất, có ý nghĩa về mặt sinh học và kinh tế. Khi nhân giống thuần chủng nhất thiết phải sử dụng nhũng đục giống phối với những con cái giống khác bố mẹ và ông bà để tránh đồng huyết. - Ixii tạo: Là phương pháp thường áp dụng trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi dê nói riêng. Đó là quá trình sử dụng nhũng con đực của giống này phối với những con cái cùa giống khác tạo ra con lai các thế hệ khác nhau. Tuỳ theo mục đích sản xuất mà nguời ta có thể tiến hành lai tạo theo các phương thức và cố định chúng ở mức độ lai khác nhau như: Lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cấp tiến, lai cải tạo... Quá trinh lai đã tạo điều kiện phối hợp tính di truyền khác nhau để thúc đẩy và cùng cố thể chất, tăng cuờng sức sống và nâng cao năng suất cùa con lai. Việt Nam đã sử dụng dê đực Bách Thào, Jumnapari, Beetal, Barbari lai với dê cái cỏ cho con lai theo hướng sữa - thịt; hoặc đực Saanen, Alpine lai với cái Bách Thảo theo hướng sữa, thịt đều cho kết quả tốt. Hình 3.13. Dê lai (Hách Tháo X cỏ) Hình 3.14. l)ê lai (Jumnapari X cỏ) 77 3.2.4. Kỹ thuật chọn giống dê sữa 3.2.4.1. Kỹ thuật chọn dè cái giong htnhiỊỊ sữa Chọn lọc dê cái giống hướng sữa được tiến hành qua ba bước: chọn lọc tổ tiên hay chọn lọc theo dòng giống (xem xét, đánh giá đời ông bà, bố mẹ), chọn lọc bản thân hay chọn lọc cá the (thông qua ngoại hình, khả năng sản xuất, khả năng thích ứng với diều kiện nuôi dưỡng), cuối cùng là chọn lọc qua đời sau cùa chúng. - Chọn lọc tô tiên: Đây là bước chọn lọc quan trọng, phải chọn dê cái có lý lịch rõ ràng về đời bố mẹ, ông bà ; chủng có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao cùa phẩm giống Đối với dê sữa, việc xác định năng suất sữa theo ngoại hinh là rất khó và không tinh quy đồi ra ngày cho sữa như bò (300 ngày), mà chù yếu dựa vào năng suất sữa thực tế đã thu được ở đời bố mẹ chúng để chọn - Chọn lọc bàn thân: + v ề ngoại hình: cần quan tâm chọn các bộ phận chính sau đây: Đầu và thân: Đầu rộng hơi dài, trán dô, cổ dài vừa phải, mình nở rộng, ngực sâu và dài, lưng phang, bụng to vừa phải, hông rộng và hơi nghiêng, da mềm, bộ phận sinh dục nở nang Những con đầu dài, trụi lông tai, xương nhỏ, lồng ngực hẹp thường yếu, hay mắc bệnh và khó nuôi Tứ chi: Dáng đứng ngay ngắn, hông rộng nờ, hai chân trước thẳng, hai chân sau thẳng đứng, cứng cáp, khớp gọn và thanh, móng tròn, khít và thẳng Loại bỏ những con có chân yếu, dị dạng, vòng kiềng. Hình 3.16. l)ê cái hướng sữa cỏ ngoại hình xấu 78 Hình 3.15. Dê cái hướng sữa có nịỊoại hình tốt Bầu vú: Nở rộng và cân đối, gắn chặt vào phần bụng, gọn ờ phia trước. Hai núm vú dài và đưa về phía trước (dài 4 - 6cm), lông bầu vú càng mịn càng tốt, tĩnh mạch vú nhiều, nổi rõ và có nhiều gấp khúc. Không chọn những dê cái có vú thịt, núm vú quá ngắn hoặc quá nhỏ vểnh sang hai bên. + Khả năng sản xuất sữa: Đây là chi tiêu rất quan trọng để đánh giá phẩm chất giống, nó được tính bằng năng suất sữa hàng ngày và thời gian cho sữa. Vì vậy phải chọn những dê cái cho năng suất sữa trung bình hàng ngày cao, múc sụt sữa thấp và thời gian cho sữa kéo dài. Hiện tại ờ Việt Nam, nên chọn những giống có năng suất sữa bình quân trên 1 lít/ngày và thời gian cho sữa 150 ngày trở lên (Dê Bách Thảo và các giống dê sữa nhập nội), thuần tính, vắt sữa dễ dàng. + Khả năng sinh trưởng, sinh sản và khả năng thích nghi tốt: Nên chọn những dê có khả năng sinh trường phát triển cao vì năng suất sữa và thịt tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. Nên chú ý nhất về khối lượng cơ thể ờ các thời điềm: sơ sinh, 6 tháng, lúc phối giống và tuổi đẻ lứa đẩu. Khả năng sinh sản thể hiện ờ tinh mằn đẻ, vì vậy dê cái lấy sữa phải có tỷ lệ thụ thai đạt 90% trở lên, khoảng cách lứa đẻ đều đặn, số con đẻ ra/lứa và tỷ lệ nuôi sống, số con sinh ra/mẹ/năm phải cao hơn trung binh giống trờ lên. Dê cái có sức chống chịu cao sẽ sinh sản tốt, ăn tốt, tỷ lệ mắc bệnh tật thấp hơn so với toàn đàn. Ngoài ra còn cần phải chpn những dê cái có tính nết hiền lành, dễ chăm sóc. Đặc điểm này được thể hiện rõ qua ánh mắt và nét mặt cùa nó. Chọn những dê có khả năng làm mẹ tốt tức là phải luôn thể hiện khả năng chăm sóc và nuôi con tốt. - Chọn lọc qua đời sau: Đối với dê cái, việc chọn lọc qua đời sau chủ yếu tiến hành qua hai lứa đẻ. Những dê cái nào có số con của chúng được xếp vào đặc cấp và cấp I cao thi đó là những dê cái giống qúy, chọn làm cái hạt nhân trong đàn. 3.2.4.2. Chọn dê đực giống hướng sữa Cũng dựa trên ba bước như dê cái giống: đó là chọn lọc dòng giống, chọn lọc bản thân và đặc biệt là chọn lpc qua khả năng phối giống thụ thai và phẩm chất đời con. 79 - Chọn lọc theo dòng giống: Chọn những dê đực từ dê bố và mẹ cao sản và đẻ từ lứa thứ hai đến lứa thứ tư là thời kỳ dê mẹ đang sung sức. Ngoài những con giống thuần đã được chọn lựa, có thể sừ dụng những con lai hoặc con đực đã được cải tạo. - Chọn lọc bản thân: về ngoại hình, dê đực phải có đầu ngắn, rộng, tai to và dày, dài, cụp xuống, thân hình cân đối, ngực nở, 4 chân chắc khoẻ, cứng cáp, hai dịch hoàn đều đặn và to. Tính hăng cao và giao phối không chọn lọc, khả năng phối giống thụ thai ít nhất đạt 85% trờ lên. - Chọn lọc qua đời sau: Việc đánh giá qua đời sau (ở các con đực và con cái cùa chúng) càng nhiều lứa càng chính xác. Những dê đực giống nào có số con cùa nó được xếp cấp ưu tó và cấp I càng nhiều thì đó là nhũng con đực giống quí. Việc chọn lọc những dê đực giống tốt có vai trò rất quan trọng vỉ nó đóng góp 50% đặc tính di truyền khả năng tiết sữa cho đời con. 3.2.5. Kỹ thuật chọn dê giống trong chăn nuôi dê thịt - Đối với dê con: Khi sơ sinh phải có khối lượng đạt 2,5kg ở dê cái và 3,0kg ờ dê đực. Lúc cai sữa dê cái đạt khối lượng 6,5kg, dê đực đạt 7,5kg trờ lên mới được chọn làm hậu bị. Các dê được chọn phải là con từ các lứa đè sinh đôi trờ lên của các dê mẹ đẻ từ lứa thứ hai trờ đi đến lứa thứ 8, bố của chúng là các dê đực đang ở độ tuổi phối giống từ năm thứ 2 đến năm thứ 5. - Dê cái giống: Chọn những con có ngoại hình đẹp, mình rộng, ngực nở, bụng to, thân mình cân đối khoẻ mạnh, chân thẳng và vững chắc, da mềm, lông bóng mượt, bộ phận sinh dục nở nang, khi đạt khối lượng quy định thì sẽ đuợc phối giống để sinh sản. - Dê đực giống: Chọn những con có ngoại hình đẹp, cổ kết hợp hài hoà với đầu, tứ chi vững chãi và thẳng, hai dịch hoàn to đều, dáng điệu nhanh nhẹn hoạt bát, tính dục hăng, đạt khối lượng quy định lúc đến tuổi phối giống thi đuợc tuyển chọn 80