"
Giáo dục sức khoẻ và nâng cao sức khoẻ
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo dục sức khoẻ và nâng cao sức khoẻ
Ebooks
Nhóm Zalo
ÍBưỬNG CÁN BỘ QUẢN LÝ Y TẾ
BỘ MÔN CÁC KHOA HỌC XẢ HỘI
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
li/
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ Y TẾ ■
Bộ MÔN CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
v à
NÂNG CAO SỨC KHỎE >
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 1998
I
>
• >
Chu biên: Qỉhì Vùoa.,
»
s ử DỰNG GIẨNG DẠY VÀ T ự HỌC CHO • • • • SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC • • • \
Lời Giới Thiệu■
%
Từ trước công nguyên, Hippocrate đã khởi xướng Giáo dục Sức khoẻ bằng những ý tưởng được viết thành sách về cách ăn uống hợp lý, giữ gìn vệ sinh cá nhân... Ở nước ta, Hải Thượng Lãn Ông (1), một danh y vào thế kỷ X/ĨII, trong quá trình chữa bệnh đêu cho bệnh nhân những lời khuyên làm thế nào đ ể bệnh chống khỏi và trong bộ sách Tâm Lĩnh cũng nêu lên cách giữ gìn sức khoẻ và phòng bệnh cho phụ nữ - ư ẻ em.
9
Nhìn chung, trong suốt quá trình khám chữa bệnh cũng như phòng bệnh thầy thuốc giỏi đều thể hiện những hành động: khuyên bảo, giúp đỡ, hưóng dẫny trình bày, giới thiệu... Những điều này chính là giáo dục sức khoẻ. K ế thừa những kinh nghiệm của nền y học cổ truyền và sự phát triển như vũ bão của y học hiện đại, đến nay phần lớn các nguyên nhân gảy bệnh đã được xác định rõ ràng. Bệnh không chỉ do những diều kiện bên ngoài gây nên mà do chính bản thân mỗi người nếu họ không ỷ thức được sẽ gánh chịu những hậu quả nặng nề. Ở các nước đã phát triển, mô hình bệnh tật giữa thế kỷ XX về sau có nhiều khác biệt so với đầu thế kỷ, nghĩa là, hiện nay các bệnh nhiễm khuẩn thông thường do diều kiện vệ sinh môi trường tồi dã giảm dáng kể hoặc đã được thanh toán, thay vào đó lại tăng lên các bệnh do hành vi, lối sống như béo trệ, tim mạch, các bệnh lây lan qua dường tình dục (STDs) kể cả nhiễm HIV/AIDS và những chấn thương, giết người, tự sát hoặc những hành động bạo lực khác. Trong những năm gần đây, ở nước ta vần còn một số bệnh nhiễm khuẩn ở người lớn chưa có xu hướng giảm rõ rệt hoặc dã thanh toán triệt để trừ sáu bệnh thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em. TrotHỊ khi đó lại xuất hiện nhiều bệnh do con người thiếu kiến thức, hành vi và lối song không lành mạnh giống như các nước trong khu vực và các nước dã phát triển. Điển hình là đại dịch A1DS, các hành vì bạo lực, nghiện ngập, tai nạn xe cộ, nhiều bệnh do mất cân dối dinh dưỡng ở người lớn tuổi và trẻ em...
Suy cho cùng, con người tự mình có thể phòng được phần lớn những bệnh nguy hiểm chết ngưòi nếu họ có ý thức đ ể tránh và đ ể chọn cho ựiình hành vi lành mạnh. Chính vì thế tại hội nghị CSSKBĐ ở Alma Ata (1978), Giáo Dục Sức Khoẻ đã dược đặt lên vị tĩi hàriiỊ đầu trong cúc chương trình hành dộng nhằm (lạt mục tiêu sức khoẻ cho mọi nạười đến năm 2000. Tổ chức y tế thể giới vù tất cả cúc thành viên nhận ra rằng: Mục tiêu sức khoẻ cho mọi nạườỉ vào năm 2000 chỉ có thể dạt dược khi mà tất cả cún bộ y tể và người dán cùruỊ làm việc với nhau có hiệu quả.
Đ ể người dân ủng hộ, tiếp nhận, cộng tác và thay đổi hành vi- lối sống, cán hộ y tể không những chỉ làm công rác giáo dục sức khoẻ bằng cách trang bị cho họ kiến thức kỹ nang mà con tạo ra cho họ những diều kiện thuận lợi về cơ sỏ vạt chất và thể chế - chính sách phờ hợp với bối cành kinh tế- xã hội. Những nhiệm vụ này là của nàng cao sức khoe ( Ịipnlth Dromotion).
Trong t ì n h hình sức khoẻ của nhản dân nước ta hiện nay, Giáo dục Sức khoe vả Nâng í CIO Sức khoẻ vẫn giữ vị trí trung tâm. Và trong chương trình gidng dạy Y tẻ Công cộng cho dại học cũng như sau đại học, ngành khoa học này được xem là một trong sáu môn chu chốt ịcore course).
Cuốn Giáo dục Sức khoẻ và Nâng cao Sức khoẻ dược biên soạn với mong muôn dủp íứig nhu cầu của sinh viên trên đại học vé chuyên ngành Y tế Công cộng. Hơn thê nữa, sinh viên thuộc cúc chuyên ngành y học dự phòng cũng như sinh viên y khoa và những dồng nghiệp trong ngành có thể sử dụng sách này d ể tự học hoặc tham khảo đêu có ích. Cúc tác giả dã chắt lọc kiến thức, kinh nghiệm ỏ Việt Nam và qua học tập ở các trườỉig Y tê Công cộng lớn tại Mỹ vù úc; nhữnq kinh nghiêm trong ỳảng dạy và nghiên cứu của họ; qua tì ao dổi và làm việc với các chuyên gia GDSK và Nàng cao Sức khoể nước ngoài dồng thời dã tham khảo những tài liệu rất có giá trị.
Sách chứa nhiều nội dung cập nhật, phong phú bao gồm những khái niệm về tủm lý học và hành vỉ người; căc phương pháp d ể làm giáo dục sức khoẻ - thay dổi hành vi; những kỹ nâng truyền thông sức khoẻ... và một loạt phương pháp nghiên cứu vê định tính cũng như định lượng rất cẩn thiết cho nhữìig nhà nghiên cứu các chương trình CSSKBĐ và Y Xã hội học. Hơn thế nữa, sách dược bố cục chặt chẽ, trình hày đẹp và rổ rùng mam> tính thuyết phục.
Tuy vậy, sách mới ÌỈ1 lần dầu cho nên chúc chắn còn nhiều hạn chế. Rất mong bạn dọc góp ỷ đ ể sửa chữa, hổ sung cho những lần tái bản sau.
Trân írọìig ỳ ới thiệu bạn dọc.
Hà Nội 20-12-1997
Hiệu Trưởng, PGS, PTS Lê Hùng lâm
Lời Hói Đầu
Các trườn ạ Y khoa cũng như Y tế Công cộng trên thế giới đểu chú trọng môn Giáo dục Sức khoè. Sinh viên ở các trường này được trang bị kiến thức cơ bản vù các kĩ năng về giáo dục sức khoẻ. Mục đích là sưu khi tốt nghiệp bắt tay vào hành nghề, người thấy thuốc hoặc cán bộ y tế phải cố nghệ thuật giao tiếp với người bệnh và người khoẻ dang sôhtỊ tại CỘÌHỊ đồn ạ. Điểu này sẽ ỳ úp họ dạt dược môi quan hệ tốt giữa cán bộ V tê với nqười dân. Nhờ vậy, họ có thể hiểu dược nguyện vọng tâm tư cũng như phong tục tập quán và hoàn cành sốnq của cá nhăn hoặc cá cộ MỊ đồm*. Mặt khác, họ còn có cả ĩìhữniị kỹ nủỉiiỊ khuyên hào ịcounseỉinỉị ) và tư vân (Consulting) troỉỉíỊ khi thực hiện nìột buôi nói chuyện sức khoe lĩoậc những buổi giáo dục có liên quan tới sức khoẻ, dinh dưỡng và kế hoạch lĩớá ỳ à ‘đỉìlh... Không ììhữìig thế, ở mọi tủv rhọi nơi, thầy M ố c hoặc cán bộ Y tế đều thể hiện được nlìữĩiiỊ kĩ nãììg trên khi người bệnh hoặc cộng dồng cần đến. Vì lẽ dó, íro/iiỊ chương trình đào tạo cho dại học Y Khoa và trên dại học về Y tế Công cộng, môn Giáo dục Sức khoẻ và Nâng cao Sức khoẻ dược xếp vào nlìóni các môn học bắt buộc. Giao dục Sức khoẻ hâu lìhư âã quen thuộc với sình viên và đồng nghiệp trong nẹủnh, nhifììị> N(hií> cao Sức khoẻ có ỉẽchưa dược nhiêu đồng nghiệp và sinh viên quan tăm. Đáy là một Iiqàìilì khoa học mũi nhọn trong y học (lự phòng mà những nước tiên tiến đã xá\' dụlìiỊ từ cuối thập niên 70. Chức nâng của nó có thê hiểu một cách vắn tắt lù tạo mọi diêu kiện thuận lợi đ ể con nqười có thể thay dổi dược nhữĩĩg hành vi có hại cho sức khoẻ vù có dược một cuộc sôhiị kìioẻ mạnh-an toàn.
Troniị nhữnq nủm ỊỊần đây, ở nước ta một số trường Y với kinh nghiệm đã có lụi tiếp xúc với các chuyền iỊÌa ỉroniỊ việc xảy dựỉìiị chươiìq trình dào tạo sau đại học Y tếCôns> cộ/iiỊ. Điều này cỉâ mở ra một cơ hội cho nạười thủy cũniỊ. như sinh viên nhận rổ hơn tầm quan tvọnq cửa ỳcío dục sức khoẻ. Hơn thê nữa, nó dã tì ờ thàỉììì một vị tri khôtìiỊ ĩìié thiếu dược tronạ chương trình dào tạo cao học về YTếCộníỊ Cộni>. Tuy nhiên, cho đểu nay tài liệu sửthmq cho dạV học cũng như đ ể sinh viên tham khảo vẫn còn ít. Chính vì thế, việc biên soan sách loai này là rất cẩn thiết.
Đế cỉáp íniạ nìm cầu ỳànq dạy và tham kháo của sinh viên cưo học Y ĩê Cô/ìiỉ cộm>, chúm* tôi cĩã cô qắniỊ biên soạn cuốn sách tìủy. Bên cạnh dó, với một ước muôn khôniỊ xa l ời thực tể là sách CÒỈ1 có thê sử dụng cho sinh viên y khoư, nlỉữm* nhủ ìiạhiêtì CÍỈÌI về Y Xcĩ hội học - Y học Dự phÒMỊ và Dân số K ế hoạch hoá ỉỊĨa íỉình... cũno như các LỈổ/iiị tìíịìùệp phụ trách về Giáo Dục Truyền Thông vù nhữmị cún hộ thuộc lĩnh vực văn lìoú .xã
hôi có liên quan rói sức khoe.
•
Nội cỉuììg sách lủ sự tích luỹ qua thực tiễn trong và nqoài nước vê học tập, ỳáníỊ dạV vù nghiên cửu khoa học cùa chúng tôi. Mật khác, chúng tỏi cíã tiếp thu nliữiiq V ĩưâỉìiỊ hay cùa PGS, PTS Lê Hùng Lâm, của nhiêu dồng nghiệp, của ỉìhữỉìo sinh viên Chuyên khoa ỉ và Cao học Y tế Công cộng.
Hơn thế nữa, đ ể có thể xuất bản cuốn sách này là nhờ sự hỗ trợ kinh phí của trường Cán bộ Quản lí Y tế, C.N. Phương Lan đã tham gia trình bày trên máy vi tính.
Đây là môn khoa học được xây dựng trên một loạt các khoa học về Hành vi ( Tâm lí học, Xã hội học...); Giáo dục học và Y tế Công cộng. Bên cạnh đó còn có nhiêu môn học hô trợ khác như : Lịch sử, Nhân văn học, Chính trị, Triết học, Kinh tê và các khoa học thuộc vê Y Sinh học). Điều này chứng tỏ rằng thầy thuốc hoặc cán bộ y tê củng như cúc nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này không chỉ đơn thuần là giỏi vê y. Chính vì thế, dê có thể biên soạn được một cuốn sách về giáo dục sức khoẻ cho thật hoàn hảo và phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội ở nước ta, các tác giả cần phải tiếp cận thực tế sâu hơn, dành nhiều thời gian hơn và sức lực hơn nữa. Điều quan trọng là chú ỷ lắng nghe thông tin phản hồi từ phía độc giả.
Chứng tôi cũng cảm rìhận được những diều còn thiếu sót của chính bản thản mình trong khi biên soạn cuốn sách này. Tuy nhiên, do tính cấp thiết của vấn đề, nghĩa là d ể có tài kiệu giảng dạy và đ ể cho sinh viên tham khảo, chúng tôi dã cố gắng đáp ứng nhu cầu. Rất mong bạn đọc gần xa lượng thú cho những gì còn khiếm khuyết. Ỹ kiến phản hồi từ các Bạn là niềm khích lệ lớn lao đối với chúng tôi.
Hà Nội, 15 - 12- 1997 .
Các Tác Giả
Mục lục ■ ■
Lời giới thiệu 3 Lời m ở đẩu 5 Phần í: Những khái niệm vế giáo dục - nâng cao sức khoẻ 1. Đại cương giáo dục sức khoé và nâng cao sức khoé ' 9 Trần Thị Hoa
2. Các yếu tố tác động sức khoé 27. Phan Thục Anh
3. Sức khoẻ và bệnh tật- thưc trạng và vấn để 37 Trấn Thị Hoa
Phần II: Hành vỉ sức khoẻ - thay đổi hành vỉ
4. Khái niệm hành vi sức khoé 4 9 Trần Thị Hoa
5. Hành vi lựa chọn sức khoẻ và việc chăm sóc sức khoẻ 63 Phan Thục Anh
6. Các phương pháp đê thay đổi hành vi sức khoé 72 Trần Thị Hoa
7. Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ 83 Thành Xuản Nghiêm
8. Duy trì hành vi mới 93 Thành Xuán Nghiêm
Phần III: Can thiệp và thực hành giáo dục sức khoẻ 9 . Đánh giá nhu cầu và lập kế hoạch 9 9 Trần Thị Hoa
10. Lên chương trình can thiệp- thực hiện 1 25* Trần Thị Hoa
1 1. Tâm lí học - Các hành động can thiệp 3 6 Trần Thị Hoa
12. Những kỹ năng đê tiếp cận cộng đồng 153 Trần Thị Hoa
13. Truyền thông sức khoẻ - phương pháp và công cụ 1 59 Trần Thị Hoa
I
phần IV: Nghiên cứu và đánh giá
14 Tiếp cận nhân học và dịch tẻ học xã hội trong nghiên cứu '•! 87 hành vi- giáo dục sức khoé
Trần Thị Hoa
15 Đánh giá các chương trình giáo dục sức khoẻ 2 I } Trần Thị Hoa
Tài liệu tham khảo V. (i
Đại Cương
@ h u jổ * ự } 1 \
9
GIÁO DỤC SỨC KHOẺ -NÂNG CAO sức KHOẺ
Trước thập niên 80 người ta chỉ dùng thuật ngữ Giáo dục Sức khoẻ (Health Education). Sau đó không lâu Hội Giáo dục Sức khoẻ Công cộng đã cải tiến nhiều hoạt động trong lĩnh vực này và thế là thuật ngữ Nâng cao Sức khoẻ (Health Promotion) lại ra đời. Giáo Dục Sức Khoẻ liên quan tới việc thúc đẩy hành vi khoẻ mạnh và .cải thiện những điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi và sức khoẻ. Nâng cao Sức khoẻ gồm một loạt quá trình được sử dụng đê thay đổi những yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ. Giáo dục Sức khoẻ đã dùng những phương pháp và kĩ thuật học của Nâng cao Sức khoẻ để duy trì hành vi sức khoẻ và kết cuc là để bảo vệ và nân£ cao sức khoẻ cho moi người.
Trone chương này chúng ta sẽ:
• Xác đinh vai trò của hoạt độn (Ị nân (Ị cao sức khoể. • Trình b à \ chức nàng và phạm vi hoạt động của giáo dục sức khoẻ tronq các chương trình y tế công cộng.
• K ể ra nhữnẹ vùng khoa học mà giáo dục sức khoẻ có liên quan ĩớỉ. • Phác thảo ra chức nàng nhiệm vụ của một nhà oịáo dục sức khoẻ.
9
I
ề
Như đã đề cập ở trên, giáo dục sức khoẻ sử dụng những quá trình giáo dục đê thay đối hoặc để củng cố những thực hành sức khoẻ của cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức, cộng đồng và những tổ chức xã hội lớn.
Các chuyên gia về giáo dục sức khoẻ đã đề ra những việc cần phải làm của mình đó là : xủv dựng kiến thức vê sức khoe’, khai thác những sự chọn lựa hành vi, sự thay đổi hành vi và những hậu quả của chúng.
Tóm lại, nhiệm vụ của giáo dục sức khoẻ là góp phần trong việc thúc đẩy những hành vi khoẻ mạnh và thay đổi những điều kiện ảnh hưởng tới hành vi sức khoẻ cũng như sức khoẻ một cách trực tiếp.
Theo Bruce G. Simón-Moton et al, 1995, lúc đầu nhiệm vụ của giáo dục sức khoẻ là cung cấp thông tin sức khoẻ. Gần đây, các nhà giáo dục sức khoẻ đã cùng nhau trao đổi khái niệm rộng hơn của GDSK là nâng cao sức khoẻ. Nâng cao sức khoẻ gồm một loạt các quá trình dùng để thay đổi những điều kiện ảnh hướng tới sức khoé. GDSK là một nghề dùng những quá trinh như thế để khuyến khích những hành vi lành mạnh và thế là tạo ra khoẻ mạnh. Tiếp đó, các nhà GDSK có nhiệm vụ trong việc cải thiện những yếu tố cá nhân và môi trường ảnh hưởng tới hành vi sức khoẻ. Hơn thế nữa, họ còn tìm ra những thay đổi tích cực trong những yếu tố đó ở nơi làm vịệc và cộng đồng.
Tổ chức Y tế Thế giới, 1988, cho rằng mục đích của giáo dục sức khoẻ là làm cho mọi người có thể :
• Xác định các vấn đề và nhu cầu của chính họ.
• Hiểu được họ có thể làm gì để giải quyết các vấn đề này bằng chính các nguồn lực của mình kết hợp với sự hỗ trợ bên ngoài.
• Quyết định hành động thích hợp nhất đế tạo ra một cuộc sống lành mạnh với lợi ích chung của cộng đồng.
Một số tác giá khác cho rằng giáo dục sức khoẻ có vai trò thúc đẩy những hoạt động về y tế công cộng. Chức năng ban đầu của giáo dục sức khoẻ là hỗ trợ các hoạt động nâng cao sức khoẻ. Chắng hạn như trong chương trình nâng cao sức khoẻ để giúp mọi người từ bỏ hút thuốc lá thì giáo dục sức khoẻ có dính dáng tới những hoạt động như sau:
10
* Các thầy giáo dạy về giáo dục sức khoẻ trong nhà trường xây dựng những bài học về nội dung từ bỏ hút thuốc lá.
ề
* Các nhà giáó dục sức khoẻ ở bệnh viện gặp những thầy thuốc và y tá để lên kế hoạch chương trình từ bổ thuốc lá.
9
* Nhà giáọ dục sức khoẻ ở một đơn vị chăm sóc tại địa phương chuẩn bị gặp hội đống thành phô đế cung cấp những thông tin nhầm dự thảo những chính sách chống kinh doanh thuốc lá. v.v...
Ngày nay, người ta đã vạch ra nhiều hoạt động tiến bộ và đa dạng hơn dựa trên những lí thuyết và phương pháp luận thuộc các chuyên ngành giáo dục, dịch tễ học, y sinh học, lịch sử, chính trị, kinh tế và văn hoá. Hoạt động này chính là nâng cao sức khoẻ ( health promotion). Giáo dục sức khoẻ là sử dụng những quá trình của nâng cao sức khoẻ để duy trì những hành vi sức khoẻ cũng như sức khoẻ.
Chức năng của nâng cao sức khoẻ
Khi nói đến nâng cao sức khoẻ người ta không thể không đề cập tái y tế công cộng. Bởi vì nâng cao sức khoẻ và y tế công cộng san sẻ mục tiêu chung của việc cải thiện sức khoẻ. Lĩnh vực y tế công cộng rộng hơn nâng cao sức khoẻ do nó chịu trách nhiệm trong các thủ tục đánh giá và giám sát, kĩ thuật, chính sách và việc bảo vệ cũng như kiểm tra môi trường, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cũng như nâng cao sức khoẻ. Nâng cao sức khoẻ ở phạm vi hẹp hơn. Nó có trách nhiệm làm thay đổi những quá trình thuộc hành vi xã hội cho việc cải thiện hành vi sức khoẻ cá nhân và việc thực hiện các biện pháp sức khoẻ côrig cộng.
Mọi người đều công nhận rằng những vấn đề sức khoẻ có nhiều nguyên nhân đa dạng và cũng có nhiều nguyên nhản tương tác. Chúng là những chủ đích của y tế công cộng và các chương trình nâng cao sức khoẻ. Những nguyên nhân này có thể là những hành vi sức khoẻ cá nhân, những điều kiện môi Irường, thiếu những chính sách thích hợp, giảm các chương trình y tế hoặc các dịch vụ. Thí dụ, những nguyên nhân chết do ung thư phổi bao gồm: hút thuốc - thuộc hành vi sức khoẻ cá nhân; ô nhiễm không khí thuôc yếu tố môi trường; thiếu các chương trình kiểm tra hút thuốc do không có các chương trình y tế công cộng; thị trường thuốc lá tự do vì thiếu chính sách công cộng; sàng lọc và chuyến đi điều trị không đầy đủ do thiếu các dịch vụ y tế.
11
Việc giải quyết những vấn đề này thường đòi hai quan tâm tới ít nhất trong sô những nguyên nhân này. Can thiệp chi tihằm vào một nguyên nhân là không thế thành công bởi vì các nguyên nhân thường có quan hệ với nhau.
Những mô hình hay nói khác hơn là các biện pháp y tế công cộng đê cải thiện sức khoẻ đó là chính sách y tê, kĩ thuật học và dịch vụ y tế. Tuy nhiên, có những biện pháp tương tự như thế cũng là những mục tiêu của nâng cao sức khoẻ bởi vì đặt chúng vào một vị trí đòi hỏi những thay, đối trong hành vi con người. Thí dụ, những biện pháp y tế công cộng cho việc phòng ung thư phối gồm kiểm tra con đường tiêu thụ thuốc lá và ngăn cấm hút thuốc tại những nơi công cộng, nâng cao kĩ thuật chống ô nhiễm không khí, sàng lọc .những người mắc bệnh về phổi, thúc đẩy các chương trình ngừng hoặc ngăn chặn hút thuốc lá. Trong khi đó, nâng cao sức khoẻ được gán liền một cách chặt chẽ với các chương trình kiểm tra và ngăn chặn hút thuốc lá. Nó cũng liên quan tới việc thực hiện các chính sách và những kì thuật ủng hộ cho việc không hút thuốc lá. Do vậy, nhiều hiện pháp y tế công cộng trở thành những mục tiêu của chương trình nâng cao sức khoẻ. Bới vì mục đích của nó là đòi hỏi thay đối hành vi cá nhân, hành vi cúa người dân nói chung và của các nhà hoạch định chính sácn.
Người ta nhận thấy những quá trình thay đổi trong nâng cao sức khoẻ có thể được định hướng theo các mục tiêu can thiệp khác nhau. Những quá trình này gồm giáo dục và đào tạo dể thay đổi hành vi cá nhân; sử dụng cúc
phương tiện truyền thông đại chúng; thay dổi tổ chức vù thực hiện chương trình; phát triển cộng đồng ỵà. thay đổi xã hội, ủng hộ tích cực các chính sách vù trao quyền cho mọi người để họ có thể kiểm soái môi trườn ẹ sống của họ. Do vậy, nâng cao sức khoẻ là thuộc về lĩnh vực can thiệp hành vi hướng tới thay đối hành vi và sức khoẻ cá nhân sức khoẻ con người.
Những mục tiêu cúa nâng cao sức khoé được sắp xếp theo từng mức như sau:
12
Báng I Các mức rtrụt tiêu của háng eao sức kHoẻ
1 .
Mức Muc tiêu •ỉ Kiến thức
Cá nhân
Tổ chức
• • 1 • •
1 . \
Cộng đong
•
1
Chính phủ
%t 0 ị
1
• t
Thái độ
Hành vi
Sinh lý
Chính sách
Thực hành
Chương trình
Những điều kiện thuận lợi
Nguồn ỉưc ơ ‘ * * '
Chính sách
Thực hành
Chương trình
Những điều kiện thuận lợi
Nguởn lực
• / 1 Chính sách
Chương trình
Những điều kiện thuận lợi
Nguồn lực
Luật pháp
Qui chế
Quyền lực
Quá trình hình thành chức năng của nâng cao sức khoẻ
NânĩT cao sức khoẻ như đà mô tả ó' trên là gồm một loạt các quá trình thay đổi, nhưng ngữ nghĩa của nó còn chưa thống nhất tuỳ theo cách hiểu của mồi người. Có nhiều người cho rằng nâng cao sức khoẻ chính là giáo dục sức khoẻ: nhữns người khác thì lại cho rằng nâng cao sức khoẻ chính là y tế côn" cộniz. Tron 2 khi xem xét quá trình hình thành khái niệm nâng cao sức khoẻ, cần lưu ý tới định nghĩa của nó, nghĩa là một loạt cúc quá trình thay
dổi hướng tới các nquyên nhún của những vấn đề sức khoe. 13
Đảng 2. Qúa trình chuyển tiếp của nâng cao sức khoẻ
Daỵ học
Đào tạo
Khuyên báo
Tư vấn
Truyền thông/các phương tiệnTT
Các phương tiện truyền thông Xây dựng chính sách và trợ giúp Thay đổi tổ chức
Phát triên cộng đồng và thay đổi xã hội Phán phối phương tiện và dịch vụ
Trong chủ đề Sức khoẻ con người, người ta đã đưa ra định nghĩa nâng cao sức khoẻ như sau: “ nảng cao sức khoe lù cải thiện lôi sông cho những vân đê sức khoe' thiết yếu của con nqười, tập ĩrurìg mọi nỗ lực làm cho họ ngày càng khoe’ mạnh hơn, đi từ một chương trình dự phòng sơ cấp tới thứ cấp và cuối cùng ỉ à nâng cao sức khoẻ”.
Hội thảo khoa học về Sức khoẻ con người vào năm 1979 đã tuyên bố:M nâng cao sức khoẻ bắt đầu ngay từ khi con người đang khoẻ mạnh và- tìm kiếm sự phát triển cộng đồng cũng như các biện pháp cá nhân đê có thế giúp mọi người hình thành những lối sống mà những điều này có thể duy trì sức khỏe và nâng cao sức khoẻ".
• O’ Donnel, 1994, nhận định rằng định nghĩa trên có nhiều ưu điểm, nghĩa là đã bao gồm những biện pháp cho cả cá nhân và cộng đồng. Nó tập trung vào những người về cơ bản là khoẻ mạnh và có thái độ hướng tới việc nâng cao sức khoẻ. Tuy nhiên, vấn đề quan tâm thiết yếu của nâng cao sức khoẻ là cải thiện sức khoé cho tất cả mọi người chứ khồng chí riêng cho những ai đang khoẻ manh.
Qua hội thảo sức khoẻ con người vào năm 2000, y tế công cộng được chia thành 3 khu vực:
• Các dịch vụ sức khoẻ dự phòng,
• Bảo vệ sức khoẻ, và
• Nâng cao sức khoẻ.
Như vậy, theo ý kiên của các thành viên trong hội thảo này thì nâng cao sức khoẻ đã được xêp thành một trong ba bộ phận chính của y tế công cộng, bao gồm:
14
Các dịch vụ'sức khoẻ dự phòng liên quan tới những điều kiện sứa khoẻ bài mẹ và trẻ em; các bệnh tim mạch và shock; ung thư; đái đường và những tình trạng tàn tật mạn tính; nhiêm HIV; các bênh lây nhiễm qua đường sinh dục; tiêm chủng; các bệnh nhiễm khuẩn cũng như các dịch vụ y tế.
Bảo vệ sức khoẻ gồm những trường hợp chấn thương ngoài ý muốn; an toàn lao động; sức khoẻ môi trường; an toàn thực phẩm và nước; sức khoẻ răng miệng.
Trong khi đó nâng cao sức khoẻ gồm các hoạt động luyện tập thể chất; sức khoẻ tâm thầm; dinh dưỡng cân đối; tránh hút thuốc lá; tránh dùng những đồ uống chứa nhiều cồn và các loại tân dược nói chung; kế hoạch hoá gia đình; ngăn chặn bạo lực và lạm dụng tình dục; phát triển các chương trình giáo dục và những chương trình dựa vào cộng đồng khác.
Hầu hết các hoạt động thường không khớp với chức năng đã được phân loại, mà thông qua những hoạt động gián tiếp hoặc từ xa. Thí dụ, các phương tiện để kiểm tra nhiễm HIV là qua giáo dục và thay đổi hành vi, không phải là các dịch vụ y tế. Tương tự như thế, việc kiểm tra chấn thương do tai nạn không phải thuộc lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ mà qua các hoạt động kiểm sọát môi trường. Bởi vì các dịch vụ sức khoẻ và những xem xét về hành vi sức khoẻ cũng quan trọng đối với việc kiểm soát chấn thương.
Lại có thêm một định nghĩa khác về nâng cao sức khỏe. Theo Green & Johnson ( 1983), đã đưa ra một định nghĩa về nâng cao sức khoẻ như sau:
" Nâng cao sức khoẻ là bất kì một sự kết họp nào trong những hỗ trợ về giáo dục, tổ chức, kinh tế vù môi trường đối với hành vi có liên quan tởi sức khoẻ. "
Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi hơn định nghĩa do hội nghị về sức khoẻ con người và cũng có nhiều un điển hơn. Tuy nhiên, Jại có những định nghĩa khác về sau này dựa trên cơ sở những định nghĩa trên và có bổ sung một số điểm khác như sau:
Nớng cao sức khoe’ lù bất cứ một sự kết hợp nào của quá ĩrình thay đổi được định hướng trong những hỗ trợ về giáo dụCi tổ chức, kinh tế và môi trường liên quan tới sức khoẻ".
15
Đến 1984, Tố chức Y tế Thế giới đã định nghĩa về nâng cao sức khoẻ : í . .
"nâng cao sức khoẻ ỉ ù một quá trình mở rộng việc kiểm soát bệnh tật và cải ' thiện sức khoe’ cho mọi người... như là một chiến lược trung gian giữa con. nạười và mói trường sông của /?ợ. việc chọn Ịựù của từng cú nhún và trách nhiệm xã hội rrong khu vực sức khoe".
Tố chức y tế thế giới tập trung vào những yếu tố quyết định sức khoé hoặc những nguyên nhân gây bệnh bao gồm hành vi sức khoẻ cá nhân đông thời nhấn mạnh tới các nguyên nhân thuộc kinh tế xã hội, môi trường và dịch vụ y tế. Bên cạnh đó người ta còn nhận ra tầm quan trọng của một chuôi các phương pháp tiếp cận của nâng cao sức khoẻ gồm giáo dục, tham gia của cộng đồng, thay đổi về mặt tổ chức và phát triển cộng đồng. Như vậy, định nghĩạ về nâng cao sức khoẻ do TCYTTG đưa ra có vẻ rộng hơn và bao quát nhiều vấn đề thực tế.
Người ta đã đo được thành công của chương trình nâng cao sức khoẻ. Theo Nyswander ( 1990), nâng cao sức khoẻ không chỉ cải thiện được hành vi sức khoẻ, bệnh tật và tử vong mà còn thay đổi được cấu trúc xã hội và việc kiếm soát nhận thức mà con người đã trái qua trong đời sống của họ.
Dưới đây là một thí dụ về hoạt động nâng cao sức khoẻ trong việc kiểm soát thuốc lá.
Việc hút thuốc lá hầu như phần lớn mọi người đã biết là nguyên nhân dẫn đến ung thư, bệnh về hệ thống tim mạch và nhiễm khuấn hô hấp là những vấn đề sức khoẻ trầm trọng. Chúng ta hãy khám phá xem thử làm thế nào có thể ngăn chặn được tình trạng này. Là nguyên nhân gây tử vong cao ắt hẳn yếu tố nguy cơ cũng cao. Theo thống kê của trung tâm thống kê sức khoẻ Mỹ, tỉ lệ người Mỹ hút thuốc lá là 29%, giảm hơn 10% so với năm 1965. Số trường hợp giảm gặp ở mọi lứa tuổi. Người ta nhận thấy rằng giảm được tỉ lệ người hút thuốc lá nhờ nhiều công trình nghiên cứu dịch tễ học đã đưa ra những kết luận về thảm hoạ sức khoẻ do hút và nâng cao các chương trình kiếm soát về thuốc lá. Việc khám xét chặt chẽ vấn đề hút thuốc biểu hiện rằng kiểm soát việc hút thuốc lá liên quan tới nhiều vấn đề. Giải quyết những vân đề có liên quan là góp phần không nhỏ trong việc làm đế giúp cho nhiều người từ bỏ hút thuốc. Báng dưới đây trình bày một ma trận trong chiên dich bó hút thuốc lá.
16*
r» 1
L.áng 3. Can thiệp trong việc kiểm soát hút thuốc lá: vạch ra những Hộu quả cho 3 nhóm đích trong 4 khu vực. ( đây là bảng làm mâu)
T rường học Nơi làm vièc• Cácđơnvỉ CSSK • C ộng đồng
Cá nhãn • Sinh viên không hút Ihuốc
Nhân viên khôrm hút thuốc
Bệnh nhân không hiit thuốc
Dân chúng trong CĐ không húi thuốc
Các tổ chức •
Các chính sách ' trường học.
chương trình,
hành động, những điều kiửn ihuận lợ» dê duy trì việc không hút thuõc lá trong sinh viên.
Chình sách tìờỉ làm việc, các chương trình, thực hành và những điều kiện thuận ỉựi đé duy trì việc khòng hút thuốc trong nhàn viên.
Chính sách CỔSK ờ các viện, chương trình, thực hành, và những • điểu kiện thuận lợi để duy trì việc không hút' thuốc iá trong bệnh nhân.
Chính sầch, chương trình & thực hành cúa các TC CĐ cũng như các chính quyền địa phương đế duy trì việc không hút thuốc lá tai CĐ.
•
1
Chính phu Luật pháp, qui ché. quyền lực, có
anh hướng tới
trường học đê duy
trì việc không húỉ
thuốc trong sinh
Luật pháp, qui chế. -quyển lực, có ành hương tới nơi làm việc đê duy trì việc không hút thuốc trong nhân viên
Luật pháp, qui chế, quyền lực, có ảnh hường tới các cơ sở CSSK đê duy trì việc không hút thuốc
trong bệnh nhân.
Luật pháp, qui chế, quyền lực, có ảnh hướng tới nhiều nơi trong CĐ đê dùy trì việc không hút thuốc của những người
viên.
• 1
*
đang sống trong CĐ.
Nguồn: SIMONS - MORTON DG, PARCEL & BRINK. Kiểm soát hút thuốc ở phụ nữ: Cẩm nang can thiệp của Trung tâm Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm, Hoa Kỳ, 1987.
Phạm vi hoạt động của giáo dục sức khoẻ
Theo báo cáo cúa Uỷ ban Giáo dục Sức khoẻ ( 1990), phạm vi hoạt động của giáo dục sức khoẻ là đa chức năng. Nó liên quan tới việc mô tả, thực hiện và đánh các chương trình giáo dục của cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức và cộng dỏng. Nó đóng một vai trò trong việc đạt được những thành tựu, báo vệ và duy trì sức.khoẻ.
Giáo dục sức khoẻ có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và lên chương trình sức khoẻ. Thêm nữa, nó không chỉ thông báo cho mọi người về những vấn đề sức khoe và giúp họ để thay đổi hành vi mà còn có trách nhiệm xây dựng chương trình.
Tóm lại phạm vi hoạt động của giáo dục sức khoẻ bao gồm:
Lập kế hoạch & quản ì í chương trình.
Thực hiện chương trình.
Điều chinh chươnẹ ninh ;
Đành giá chươiig trình.
17
Một nhà giáo dục sức khoẻ có thế đírrb dáng lới tất cả các chức năng của một chương trình sức khoé hoặc ít nhất cũng có trách nhiệm trong một hoặc hai hoat động nói trên..
Lập kế hoạch và quản lý chương trình
Thành công của bất cứ một chương trình nào đều tuỳ thuộc vào việc lập kế hoạch. Theo các chuyên gia của Hội giáo dục sức khoẻ quốc tê (1990), chương trình giáo dục sức khoẻ là sự kết hợp đã được lập kế hoạch của các . hoạt động sức khoẻ có liên quan tới những quần thể đích và được dựa trên việc đánh giá những nhu cầu, những nguyên tắc của giáo dục sức khoẻ và việc đánh giá định kỳ có sử dụng những mục tiêu và mục đích rõ ràng.
Lập kế hoạch íiổm thu thập những sô liệu cơ bản cần có cho việc định hướng chương trình và đánh giá nhu cầu xác định giới hạn của vấn đề sức khoẻ, những nguyên nhân hoặc những yếu tố quvết định sức khoẻ ( những vấn đề này sẽ trở thành những mục tiêụ của chương trình hoặc kết quả của chương trình), và giới hạn của những nhóm quần thê đích có nguy cơ cao. Đánh giá quá trình thực hiện và hiệu quá của những phương pháp sử dụrig để can thiệp.
Việc đánh giá cần được thiết kế một cách cụ thể. Xem xét các quy trình quán lý chương trình thật sát và xây dựng những dữ liệu cơ bán cho việc đánh giá, chọn nhân viên tham gia chương trình mốt cách cẩn thận và đào tạo họ một cách có quy mô.
Trách nhiệm quản lý bao gồm:
• Quan lý nhàn sự và nguồn lực.
• Lập thòi gian biểu.
• Chu ân bị các bán báo cáo, dự toán chi tiêu, phàn phôi kinh phí cho từng hoạt động và xây dựng chính sách.
%
• Xây dựng các cung đọan thực hiện, lên chương trình tập huấn, biên soạn tài liệu giáng dạy.
• Phối hợp các hoạt động trong chương trình, cung cấp nhàn viên, thúc đẩy sự hợp tác và phán hôi trong nhân viên đ ồ n 5 thời làm tluiận lợi việc điều hành các hoạt động cua chương trình.
18
Thực hiện chương trình
Thực hiện chương trình có thế là vấn đề cốt lõi nhất của hoạt động can thiệp, đặc biệt trong viộc thành lập các cơ sớ chăm sóc sức khoẻ. Những công việc trong qui trình thực hiộn góm chọn lựa và đào tạo nhân viên; biên soạn tài liệu và xây dựng các phương tiện trợ giúp cho việc giảng dạy và tuyển chọn học viên. Người ta cho ràng việc thực hiện chương trình là qui trình chính của can thiệp, nhất là ở các khu vực như trường học, các đơn vị chăm sóc sức khoẻ, các cơ sở làm việc nơi mà các nhà giáo dục có trách nhiệm lớn trong việc xây dựng chương trình can thiệp và làm thuận lợi cho việc thực hiện hơn là điều khiển trực tiếp chương trình. Một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của các nhà giáo dục sức khoẻ là xây dựng, lựa chọn hoặc làm thích ứng các can thiệp để cho những cán bộ y tế khác có thể đảm nhận được. Việc thực hiện là một thành phần thiết yếu quyết định sự thành công cùa chương trình giáo dục sức khoẻ.
Điều hành các hoạt động của chương trình
I » • l ĩ ệ • ^ * Người ta đã biết các nhà giáo dục sức khoẻ qua khả năng điều hành chương trình can thiệp. Họ đã đóng vai như là những nhà giáo, những huấn luyện viên, những người làm thuận lợi cho quá .trình hoạt động, các chuyên gia về truyền thông. Tóm lại, các nhà giáo dục sức khoẻ có trách nhiệm cho việc thay đổi quá trình chủ chốt của chương trình nâng cao sức khoẻ. Mục đích của hầu hết những can thiệp vào việc nâng cao sức khoẻ là cung cấp kiến thức và kỹ năng mới hoặc hành vi sức khoẻ cá nhân hoặc kiểm soát nhiễm HIV ở cộng đồng. Hầu hết những nhà giáo dục sức khoẻ dạy hoặc tư vấn chò một nhóm quần thể đích ( target audience) như sinh viên, bệnh nhân, công nhân hay những học viên khác. Một số nhà giáo dục sức khoẻ làm nhiệm vụ khuyến khích trong việc thay đổi những chính sách thuộc tổ chức, sắp xếp các nhóm trong cộng đồng hay là cổ vũ cho những chính sách và việc thực hịện chương trình. Nhiều nhà giáo dục sức khoẻ lại chịu ưách nhiệm với số đông thính giả về việc lựa chọn, phát triển và sử dụng các phương tiện truyền thông., Dù tiếp xúc trực hoặc gián tiếp, những can thiệp vào việc giáo dục sức khoẻ cũng đem lại những thông tin và kỹ năng mới để hỗ trự pho một cuộc sống khoẻ mạnh.
1 í I , « . •
Trung tâm giáo dục sức khoẻ quốc tế, 1990, cho rằng:
"Qui trình giáo dục sức khoẻ ỉ à sự liên tục trong học tập, khiến cho mọi người gồm cú nhản và những thành viên trong xã hội tự nguyện quyết định thay đổi hành vi và thay đổi những điều kiện xã hội theo những hướng sức khoe’ ngày cùng tốt hơn".
19
Đánh giá chương trình
Đánh giá trong giáo dục sức khoẻ là cả một chức năng lồng ghép trong thực hành giáo dục sức khoẻ lẫn một vùng chuyên biột. Một số các nhà giáo dục sức khoẻ có kỹ năng đặc biệt trong thiết kế nghiên cứu và phân tích thống kê có thế hoạt động như là những người đứng ngoài cuộc để đánh giá chương trình giao dục sức khoẻ đảm bảo khách quan. Thiết kế chương trình giáo dục sức khoẻ một cách cẩn thận sẽ cung cấp những thành quả có thể đo lường được và lấy đó làm cơ sở cho việc đánh giá chương trình và cho thông tin phản hồi để chinh lí chương trình.
Người ta đã đề xuất ba loại đánh giá chượng trình cơ bản gồm: đánh giá qúu trình, đánh giá tác động và đánh giá hiệu quả.
Đánh giá quá trình.
Thực hiện đánh giá này sẽ trả lời cho câu hỏi : "Can thiệp đã đạt được những mục tiêu nào?". Để trả lời câu hỏi này, cần xem xét sự thích hợp của những hoạt động học tập cũng như sự phân phối những hoạt động đó. Các phương pháp sử dụng cho đánh giá bao gồm quan sát việc điều hành các hoạt động học tập, nhận phản hồi từ sinh viên và giáo viên, ghi nhận được những mặt mạnh và những mặt yếu đế thay đổi và cải thiện chương trình giáng dạy. Ngoài ra, đánh giá quá trình còn cung cấp những thông tin có ích trong việc đánh giá hiệu quả, đó là giúp cho người đánh giá xác định xem mức độ thất bại của chương trình là do không thích hợp hoặc do điều khiển các hoạt động học tập quá tồi.
Đánh giá tác động
Thực hiện đánh giá này là để trả lời câu hỏi " mục tiêu đã đạt được đến đâu?". Người ta tập trung vào tác động của chương trình trên học viên thông qua kiến thức, thái độ và kĩ năng. Ví du kinh điển của đánh giá tác động là trắc nghiệm vào cuối khóa học. Đánh giá tác động có thể xác định dược những vùng cứa chương trình đào tao mà khống cho đầy đủ hiệu quá trên học viên. Trong khi làm như thế nên kết hợp một lúc cả hai đánh giá đó ìà đánh giá tấc động và đánh giá qúa trình đế vach ra những vùne cần cải
vào đó, đánh giá tác động giúp cho các nhà đánh giá xác định tính phù hợp của những mục tiêu giáng dạy và mức độ thành công hav thất bại là do đạt được các muc tiêu đến đâu • • • #
20
Đánh giá hiệu quả
Đánh giá nàv sẽ trả lời được câu hỏi: " có đạt được mùc tiêu chương trình đã vạch ra không?”. Trong các chương trình giáo dục sức khoẻ, những mục tiêu có liên quan tới hành vi sức khoẻ và tình trạng sức khoẻ. Đê xác định nếu thoa màn được các mục tiêu thì học viên có thê được hỏi những1 câu htH về -
hành vi sức khoé và tình trạng sức khoẻ sau khi hoàn thành chương trình. Loại thông tin này là rất có ích. Nó dùng đế đo đạc sự thành công c ủ a ; chương trình và đế ra quyết định cho những công việc sắp tới.
t 1 í • • • . ' . » ! ! •
Trên thực tế, người ta thường lồng ghép cả 3 loại đánh giá - đánh gía quá trình, đánh gía tác động và đánh gía hiệu quả để cung cấp phản hồi làm thuận lợi cho việc xem xét lại chương trình.
Các vùng chuyên biệt của giáo dục sức khoẻ
Các nhà giáo dục sức khoẻ đã xây dựng 4 vùns chuyên biệt trong giáo dục sức khoẻ như sau: . •
I
1. Quần thê đích:
Bà mẹ, trẻ em và ĩuổi thành niên.
Người lớn.
Người cao tuổi. V Dân tộc thiếu số.
Nhóm người có hoàn cảnh đặc biệt ( thu nhập thấp, tàn tật, neo đơn...). í ’ * * • ■ ' * I ỉ .
2. Các khu vực:• • t
Trường học.
Nơi làm việc.
Trung tâm chăm sóc sức khoẻ. Cộng đổng.
3. Nội dung:
Chế độ ăn và dinh dưỡng. Hoạt động thế chất.
' ; V*
Kế hoạch hoá gia đình, tình dục, AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình duc Chấn thưong và bạo lực.
Thuốc lá, các loại tàn dược và đồ uống có chứa cồn.
Bệnh mạn tính( ung thư, tim mạch, đái đường).
21
Sức khoé tâm thần.
Sức khoẻ rãng miệng.
Các bệnh nhiễm trùng và miễn dịch.
Tự vẫn, chết.
4. Tiến trình:
Lập kế hoạch chương trình/ xây dựng chương trình đào tạo.
Giáo dục / đào tạo.
Truyền thông và xây dựng phương tiện truyền thông.
Xây dựng tổ chức cộng đồng/ úng hộ cộng đồng.
Xây dựng chính sách/ ủng hộ chính sách.
Đánh giá.
Nền móng của giáo dục sức khoẻ và nâng cạo sức khoẻ
Sự thành công của bất kì một chương trình nào cũng đều tuỳ thuộc vào sự tiếp nhận các tiến bộ trong khoa học kĩ thuật và sự hợp tác có hiệu quả. Trong các chương trình giáo dục sức khoẻ không bao giờ các hoạt động đứng riêng lẻ mà chúng thường phối hợp hoặc lồng ghép với các hoạt động khác.
Các môn khoa học hành vi
í •ĩ
Các khoa học hành vi liên quan tới việc con nguời xử sự như thế nào và tại sao họ lại xử sự như họ đã làm. Tâm lí hoc, xã hội hoc, nhân hoc, tâm lí xã • • • • • • • ( hội cung cấp một bộ phận lí thuyết, khái niệm và thực hành về hành vi sức khoẻ và việc thay đổi hành vi sức khoẻ. Các yếu tố quyết định của hành vi có thế được xếp thành 3 nhóm: tâm lí xã hội, văn hoá xã hội và môi trường. Các yếu tố tâm lí xã hội bao gồm những đặc tính còn sót lại trong đó hoặc là được kiểm soát bới cá nhân- kiến thức, niềm tin, thái độ, khái niệm, giá trị, kĩ năng, kinh nghiệm, khả năng và nhân cách. Bối cảnh văn hoá xã hội gồm ánh hướng của những điều kiện và những chuẩn mực của xã hội, đặc biệt nhấn mạnh tới niềm tin, thái độ, thực hành và cũng bao gồm cả nhữngđiều kiện kinh tế và văn hoá từ tuyến địa phương tới tuyến trung ương. Các yếu tố môi trường có thế là nâng đỡ và củng cố hoặc ngược lại. Các yếu tố môi Irường quan trọng nhât đó là nhà ở. trường học, công việc, họ hàng, bạn hè, đổng nghiệp và thầy giáo. Nâng cao về môi truờiig vật lí và xã hội ánh hưởnsĩ trước tiên lên hành vi.
^ ^ ọ
Sơ đổ 1. Nền móng cua giáo dục sức khoe Giao Dục Sức Khoẻ
Các môn khoa học hành vi
Giáo duc•
•
Y tê công cộng
• Lĩnh vưc khoa hoc•• Lĩnh vưc khoa hoc • • • Lĩnh vưc khoa hoc
Tâm lí học Xã hội học Tâm lí xã hội Nhân hoc•
Tâm lí học giáo dục Sư phạm
Xây dựng chương trình đào tao • •
Sức khoẻ môi trường Dân số
Dịch tễ học
Ước tính tuổi thọ Các dich vu sức khoẻ • •
•
• Phương pháp • Phương pháp
•. Phương pháp
Xử lí thông tin Học xã hội
Thay đổi tổ chức Chuyển giao
Thay đổi xã hội
Giáo dục, đào tạo khuyên bảo
Tư vấn
Điều hành nhóm Giáo duc•
•
Lập kế hoạch sức khoẻ Truyền thông đại chúng Phát triển cộng đổng Xây dựng chính sách Ung hộ chính sách
Lịch sử Khoa học chính trị Kinh tế • • •
Khoa học nhân văn Triết học Các khoa học thuôc về y sinh hoc , • • • • J •
Sơ đồ trên cho thấy các khoa học hành vi, giáo dục và y tế công cộng là những nền tảng của giáo dục sức khoẻ. Chúng được hỗ trợ bởi các môn khoa học nhân văn (đặc biệt là đạo đức), khoa học chính trị, kinh tế, triết học, lịch sử và các khoa học thuộc về y sinh học.
Giáo dục
Giáo dục là việc nghiên cứu và thực hành về dạy học. Giáo dục liên quan tới việc học như thế nào trong những điều kiện khác nhàu mà có thể đạt được hiệu quả như nhau cũng như đối với cách học khác nhau của những học viên bằng những phương tiện hữu hiệu nhất và những phương pháp có ích nhất. Cách giáo dục như vậy là nền móng cơ bản nhất của giáo dục sức khoẻ.
23
Lí thuyêt học ( learning theory) liên quan tới con người học như thê nào, những điều kiện làm thuận lợi cho việc, học, ípác kiểu trình bày, tâm quan trọng của thực hành và các cách học. Các nhà giáo giáo dục sức khoẻ nghiên cứu về sự phát triển con người, những đặc điểm hành vi của trẻ, tuổi thành niên, người lớn và người có tuổi. Đo và thử nghiệm là một lĩnh vực tâm lí giáo dục liên quan tới việc đánh giá thái độ, kiến thức và hành vi.
Xây dựng chương trình đào tạo cũng là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng của các nhà giáo dục sức khoẻ.
Người ta nhận thấy rằng giáo dục sức khoẻ cần nhiều phương pháp giáo dục khác nhau. Dạy học bao gồm việc hướng dần chính thức tại lớp cũng như là các phương pháp dạy phi chính qui cho người trưởng thành. Đào tạo là một phương pháp giáo dục sức khoẻ quan trọng. Các phương pháp giáo dục sức khoẻ khác bao gồm học nhóm, khuyên bảo và đánh giá.
Y tê công cộng
Giáo dục sức khoẻ bị ảnh hưởng các khoa học về y tế công cộng cơ bản. Sức khoẻ môi trường liên quan tới môi trường vật lí khi nó có ảnh hưởng tới sức khoẻ.Tháp dân số liên quan tới sự tăng trưởng, sự phân bố và sự tập trung của dân cư. Dịch tễ học là đi nghiên cứu sự phân bố bệnh tật và nguyên nhân gây bệnh. Ước tính tuổi thọ là nghiên cứu thống kê được ứng dụng cho các khoa học thuộc về lĩnh vực y sinh học. Quản lí các dịch vụ sức khoẻ có liên quan tới các dịch vụ được tổ chức như thế nào và và làm thế nào để chúng có thế được tổ chức tốt nhất. Các khoa học liên quan tới y sinh học mô tả những cơ chế của quá trình bệnh tật. Các khoa học sức khoẻ môi trường, dịch tễ học, dân số học và các khoa học thuộc về y sinh học là những nguồn cung cấp thông tin về bản chất, các loại hình của những vấn đề'
sức khoẻ có cần đến giáo dục sức khoẻ.
Sơ đồ 2. Môi quan hệ của giáo dục sức khoẻ
với 3 yêu tô quyẻt định sức khoẻ và bệnh tật.
24
«
Khi trình bày thành một chương mục riêng người ta thường chia làm bốn hoặc năm yếu tố. Chương 2 sẽ giới thiệu chi tiết. Sơ đồ trên người ta gộp vào thành ba nhóm yếu chính và nói lên mối quan hệ của giáo dục sức khoẻ với chúng ( sơ đồ 2).. Nhìn váo sơ đồ chúng ta thấy giáo dục sức khoẻ dính dáng tới tất cả các yếu tố quyết định sức khoẻ. Hơn thế nữa,, sơ đồ 1 đề cập tới các ngành khoa học là nền móng cơ bản trong việc xây dựng và thực hiện các chương trình giáo dục sức khoẻ. Dựa vào những cơ sở lí luận này người ta đã phác thảo ra chức năng của người làm công tác giáo dục sức khoẻ.
Như vậy, một người có trách nhiệm trong lĩnh vực này cần nghiên cứu, học hỏi và trang bị cho mình đủ kiến thức và dày kinh nghiệm để có thể hội nhập vào bất cứ chương trình sức khoẻ nào từ tuyến trung ương tới cơ sở.
25
Câu hỏi ôn tập và tự đánh giá
• •
1 .CÓ những sự khác biệt nào giữa chức nâng của GDSK so với nâng cao sức khoe?
2. Phạm vi hoạĩ động của nàng cao sức khoe’ hẹp hơn hay rộng hơn GDSK? s
3. Núng cao sức khoe bát đầu ĩừ thời kỳ nào?
- Con người đang /choe' mạnh, huy
- Con người trong lúc ôm.đau, ha\
- Con người tronạ giai đoạn cản phục hối sức khoe?
Ằ . *
4. Mô tá quá trình chuvển tiếp của náng cao sức khoẻ.
5. Giáo dục sức khoẻ gồm có mấy vùnẹ chuyên biệt? Chúng lù những vùng nào ?
6. Nên móng của GDSK vù TCSK dựa trên những nhóm khoa học nào? Trình hủv róm tắt các môn khoa tioc của mỗi nhóm.
• •
1
«'
I r
» i •
26
@ lu ử ỉn íi 2
I
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN sức KHOẺ
Sức khoẻ là một lĩnh vực hết sức nhạy bén của cuộc sống. Có thể nói rằng tất cả mọi khía cạnh của cuộc sống đều tác động đến sức khoẻ hoặc chịu tác động của sức khoẻ. Các nguy cơ đối với sức khoẻ xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Một sô nguy cơ có nguồn gốc sinh học, trong đó có những cái mang tính chất di truyền. Có những nguy cơ là hậu quả của hành vi cá nhân của con người. Lại có những nguy cơ náy sinh từ môi trường sống của từng cá nhân, bao gồm những tác động tự nhiên và những điều kiện kinh tế xã hội. Những nguy cơ này thường cùng tác động, dẫn đến một bệnh nào đó.
Trong chương này chúng ta sẽ:
• Giai thích dược cúc vếu tố chính tác độnq đến sức khoẻ.
tá l
# Nêu được các tác động chủ yếu của môi trường tự nhiên, môi trường xã hôi và hành vi cá nhân đến tình trụng sức khoe’ của nhân dân tai đia _ 757 i1 • phương học viên công tác.
* * ' ‘t •
Đề xuất được gi ái pháp lĩ ọp ì ỷ cĩê giải quyết ba vấn đề sức khoế lớn ị theo ỷ kiến cúư học viên) chịu túc động của các yếu tố nói trên tụi địa p lì ươn ạ của học viên.
27
Phân loại các yếu tố tác động sức khoẻ
Việc kiếm soát các nguy cơ sức khoẻ không đom giản, không thế đo được một cách chính xác tac động của từng yếu tố nguy cơ đối với sức khoé do tính chất phức tạp của chúng. Tuy nhiên, việc phân loại các yếu tố tác động đến sức khoé thành các nhóm lớn đã được một số người thực hiện. Đê thuận
' tiện cho việc phân tích mối quan hệ giữa sức khoẻ và các yếu tô tác động chúng ta có thế sử dụng sự phân loại do các tác giả Dubos (1959), Lalone( 1974), Mc Keown(1978), Last và Wallet (1991) đưa ra. Theo sự phân loại này các yếu tô được xếp thành 4 nhóm chính:
• Các yếu tố di truyền.
• Các yếu tô môi trường gồm môi trường tự nhiên (nhiệt độ, độ ẩm, mức độ ồn ào, các chất ô nhiễm, phóng xạ...)và môi trường xã hội (tập quán, luật pháp, đạo đức...)
• Các yếu tố thuộc về chăm sóc sức khoẻ (chất lượng chăm sóc, khả năng sẩn có và việc sử dụng các dịch vụ y tế...) đều có ảnh hưởng lớn.
• Hành vi cá nhân (như sự lựa chọn của cá nhân về dinh dưỡng, nghỉ ngơi, thê dục rèn luyện thân thế, nghiện hút, hành vi tình dục...) tác động mạnh đến sức khoẻ.
Cần nhấn mạnh rằng các nhóm trên đây có những điểm chung quan trọng, chúng không tách rời nhau hoặc loại trừ lẫn nhau mà liên quan chặt chẽ với nhau, có khi còn gối lên nhau.
Việc phân tích các nhóm tác động đến hành vi sức khoẻ sẽ được trình bày dưới đây:
Các yếu tố di truyến
Chúng ta biết rằng mỗi tế bào trong số hàng triệu tế bào trong cơ thể con người chứa gần 100.000 gen riêng biệt, mỗi gen chứa thông tin về việc tạo ra những chất hoá học đặc hiêu để tạo nên câu trúc của tê bào và điều chinh hoạt động của tê bào hoặc có thể hoà nhập vào mạch máu. Do đó gen có thể tác động vào mọi nơi của cơ thể. Các khía cạnh của chức năng sinh lý đều do hoạt động của gen kiếm soát hoặc chịu ánh hưởng lớn của nó. Người ta chia các bênh thành hai nhóm lớn là:
28
Các bệnh sinh ra do tác động của nhiều yếu tố, có sự tham gia của hai hoặc nhiều gen và có thế cùng với một số yếu tố môi trường.
Các bệnh chí do một loại gen gây ra, loại này dễ kiểm soát hơn.
Đối với các bệnh mà yếu tố di truyền là một nguyên nhân, nhưng không phái là nguyên nhân duy nhất như các bệnh: tim, ung thư, đái đường, béo phì...thì mỗi cá nhân cần xem xét tiền sử bệnh của gia đình và tìm kiếm những lời khuyên về những việc cần làm đế giảm nhẹ nguy cơ. Những người này có thê phải thay đổi nếp sống (thí dụ thói quen ăn uống) hoặc cần được kiểm tra sức khoẻ thường xuyên. Trong những trường hợp này vai trò của những người làm công tác giáo dục sức khoẻ rất quan trọng.
Mặt khác, sự phát triển của cơ thể sống phụ thuộc vào sự sắp xếp tự nhiên của các gen trong quá trình sinh sản bình thường và những biến đổi ngẫu nhiên do một số nguyên nhàn gây ra (ví dụ các hoá chất có trong môi trường). Quá trình này sẽ sinh ra những cơ thể khuyết tật và hoàn hảo, kết quả của sự chọn lọc tự nhiên để đấu tranh sinh tồn. Vai trò của con người ở đây là phải tiếp tục nâng cao sự hiểu biết về những yếu tố đột biến đã biết hoặc còn nghi ngờ trong môi trường. Đây cũng là một trong những mục đích chung cua việc bảo vệ môi trường. Mặt khác cũng nên khuyến khích những người có nguy cơ do1 tiền sử bản 'thân hoặc /nằm trong nhóm có nguy cơ cao quan tâm và tìna những tư vấn liên quan đến di truyền giúp họ có quyết định phù hợp với hoàn cảnh riêng của họ., .
Môi trưòng
#
Môi trường tự nhỉên
Khi con người bắt đầu có khái niệm về sức khoẻ thì cũng nhận ra rằng sức khoẻ liên quan mật thiết với một số yếu tố nhất định của môi trường xung quanh. Từ xa xưa mối quan tâm lớn và hàng đầu của con người đã là không khí, nước và thức ăn. Việc bảo vệ môi trường (cũng là bảo vệ chính bản thân mình) trở thành mối quan tâm lớn và hàng đầu của các cơ quan pháp luật và thống tin đại chúng.
Thực phẩm và nước
Trong những năm qua sự chú ý của mọi người tập trung vào những đe doa do các hoá chất tống hợp và phóng xạ hạt nhân gây ra nhưng về mặt lịch sử thì vấn đề môi trường lớn nhạt ảnh hưởng đến sức khoẻ là sự nhiễm khuẩn
29
và tàn phá do nước gây ra. Từ lâu người ta đã biết rằng nước và thực phẩm là nguồn truyền các bệnh như tả, thương hàn, các loại tiêu cháy, viêm ruộti Những bệnh này đã là nguyên nhân lớn gây tử vong. Bệnh lao thưừng được truyền qua nhiều con đường trong đó có sữa bán ở các cửa hàng thực phâm khi những người bán hàng có nguy cơ nhiễm bệnh này. Rất nhiều vụ ngộ độc thức ăn hoặc đồ uống kể cả đồ hộp đã từng xảy ra ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới. Ở nhiều nơi người ta đã phải giết hàng loạt gia súc có khả năng gây bệnh, cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc lưu hành những lô hàng lớn trong những thời kỳ nhất định. Mặt khác những tiến bộ trong y học đã góp phần đáng kể vào việc ngăn ngừa và chữa một sô bệnh lây truyền qua thực phẩm và nước. Vì vậy nguy cơ truyền bệnh đã giảm nhiều, tử vong do đó cũng giảm mạnh.
Chúng ta có thê thấy rõ vai trò của việc cải thiện dinh dưỡng, các biện pháp dự phòng và pháp luật quan trọng như thế nào. Tuy nhiên cần ỉưu ý rằng những bênh nhịễm khuẩn và bệnh do ký sinh trùng gây ra vẫn còn phổ biến ớ các nước đang phát triến; đây chính là hậu quả của việc dùng nước không an toàn và việc quản lý rác rưởi chưa tốt. Đây cũng chính là vấn đề lớn của y tế công cộng.
0
Ngày nay việc đảm bảo an toàn cho thực phẩm và nước đang gặp những thách thức lớn, đó là nguy cơ do các chất hoá học dùng làm gia vị, chất nhuộm màu, thức ăn và các ô nhiễm hoá học khác gây ra. Trong số những chất này có chất có khả năng gây ra'ung thư ở một chừng mực nào đó như chloroíorm, một số hợp chất đa nhân thơm, một số kim loại nặng như chì, thuỷ ngân, asen...'Các chất nói trên thường gặp trong nừớc từ các nguồn như:
• •
• Nước thải công nghiệp.
• Các chất thải nông nghiệp, lâm nghiệp bao gồm cả các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón hoá học.
• Rác thải từ các gia đình.
Việc quản lý các chất độc hại từ các nguồn trên để tránh gây ô nhiễm nước thật không dễ dàng. Thí dụ, rất khó có thế kiếm soát ô nhiễm chì vì chì thường có trong xăng, dầu chí được dùng đế hàn kim loại do đó không khí và thức ăn dễ bi ô nhiễm chì. Còn rất nhiều nguồn gây ô nhiễm chì khác như acquy ớ ô tô, dây cáp điện, một số loại sơn...
Xung quanh chúng ta là cả một thố giói các chát hoá học tỊTnhiên và tổng hợp trong đó có nhiều chất chưa được nghiên cứu kỹ về độc tính. Vì vậy, tác động gủa chúng đến sức khoẻ còn là một vấn đề chưa rõ, phải tiếp tục nghiên cứu. Cho đên nay vẫn chưa có những sô liệu chính xác về tỷ lệ ung
30
thư do bị nhiẻm các chất độc hoá học gây ra. Các nhà nghiên cứu đã nêu lên nhừng con số ước lượng khác nhau. Thường là từ khi nhriễm độc đến khi phát hiộn ra bệnh là cả một thời gian dài.
Không khí
Ô nhiễm không khí là một vấn đề môi trường được nghiên cứu rộng rãi và gây được sự chú ý lớn trong y tế công cộng. Việc kiểm soát ô nhiễm không khí còn khó khăn và phức tạp hơn cả việc kiểm soát ô nhiễm nước. Trước đây (những nãml960) chì và mono oxyd carbon (CO) là mối đe doạ lớn nhất. Từ cuối những năm 70 mối đe doạ này đã giảm đáng kể ở các nước .
phát triển, thí dụ như ớ Mỹ ô nhiễm chì giảm 87%, ô nhiễm c o giảm 32% ở các vùng đô thị, mặc dù sô lượng ô tô tăng và độ dài đường ô tô chạy cũng tâng lên. Việc kiểm soát ô nhiễm không khí đang gặp những thách thức quan trọng vì những lý do sau:
• Mưa acid
• Sự loãng tầng ôzôn
• Trái đất ấm lên.
Nguyên nhân của mưa acid U\ dỡ khí sulíua dioxid (S02) thoát ra từ các nhà máy nhiệt điện và từ ô tô (ừ mức thấp hom). Tác hại của hiện tượng này là phá huỷ cây cối và các sinh vật sống ở các hồ'nước ngọt. Người ta cho rằng có thê hạn chế vấn đề này bằng cách thay các trang thiết bị của các nhà máy nhiệt điện, nhưng việc này lại vấp phải trở ngại lớn là giá cả, giá thay trang thiết bị và do đó giá điện tăng lên.Sự loãng tầng ôzôn còn gây những hậu quả tai hại hơn. Chúng ta biết rằng sự có mặt của ôzôn ở tầng bình lưu rất có lợi, ồzôn đóng vai trò lá chắn, lọc phần lớn các sóng có hại của tia cực tím. Hiện nay, có một loại hợp chất hoá học là chloroílocarbon (CFC) được dùng trong các máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, các nhà máy sản xuất chất.
dẻo...cùng với các oxid nitơ thoát ra từ ô tô, máy bay khuyếch tán vào khí quyến rồi chuyến vào tầng bình lưu, phá huý các phân tử ôzôn (0 0 , làm loãng tầng ôzon này. Hậu quả là tác động đến sức khoẻ, làm tâng tỷ lệ ung thư da và có nguy cơ làm tăng tỷ lệ chết về bệnh hắc tố. Ảnh hưởng của việc trái đất ấm lên chưa được xác định rõ ràng lắm. Tuy nhiên có những bằng chứng cho thấy là việc thải một lượng khí lớn C 0 2, mêtan, CFC,...vào khí quyến đarm gây ra "hiệu ứng nhà kính" .Thường là nhiệt toả ra sẽ toả vào không gian vào ban đêm, nhưng bây giờ bị lớp khí nói trên giữ lại làm cho nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên, gây ra sự rối loạn hoặc thay đổi về khí hậu, thí dụ việc ấm lên có thế làm cho Ịóp băng dày ở hai cực của trái đất tan ra nhiều hơn và gây nên sói mòn bờ biển.
31
Gần đây các phương tiện truyền thông ở OMỐC tố cũng nói nhiều đến hiộn tượng "Eỉino", đây là một hậu quả lớn của hiệu ứng nhà kính. Đã có hôi nghị quốc tế lớn để bàn bạc và tìm những giải pháp nhằm giảm mức độ và hậu quả của hiệu ứng nhà kính.
Sự phát triển dân số và công nghiệp đang đặt ra những vấn đề lớn cho môi trường. Phát triển nhanh dân số dẫn đến sự suy giảm cácsđiều kiện kinh tế', xã hội làm cho việc phát triển, nhất là về kinh tế bị hạn chế. Mặt khác nó cọn gây gánh nặng cho các nguồn thiên nhiên. Cuôođấu tranh chống nghèo khỏ đang đẩy nhưng nỗ lực cải thiện môi trường xuống hàng dưới, lợi ích của những nỗ lực này có thể chỉ được nhận thức đầy đủ vào thế kỷ sau.
• •
Tai nạn
Tai nạn thương vong là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Phần lớn những tai nạn này phần lớn là do xe cộ gây ra. Những tai nạn không những gây tổn thất về người mà còn gây ra một gánh nặng về kinh tế ' cho xã hôị. Những người bị thiệt thòi nhất do tai nạn gây ra là thaph thiếu niên, người nghèo và người có tuổi. Nạn nhân có thể phải từ bỏ công việc, phảỉ chi phí tốn kém cho việc chữa chạy.Phần lớn tai nạn có thể phòng ngừa được nếu các yếu tố sau được cải thiện: ,
• Hành vi cá nhân
• Phương tiện giao thông và máy móc
• Môi trường
Tai nạn cũng là một vấn đề lớn ở nước ta hiện nay. Theo niên giám thống kê y tế năm 1996 tai nạn và chấn thương đứng đầu trong 10 bệnh có tỷ lộ mắc và chết cao nhất ở nước ta. Theo tài liệu này trong 100.000 dân có 597 người bị tai nạn và 6,4 người chết vì lý do này.
Mòi trường xã hội
Ĩ1Ì xác định ảnh hướng của cấc yếu tố xã
hội như thu nhập, học vấn, nghề nghiệp, giơí, chủng tộc...đến sức khoẻ. Việc nghiên cứu này cho thấy là các biến số xã hội đóng vai trò dự báo về tình trạng chung cùa sức khoé hoặc những vấn đề sức khoé cụ thể.
I
Xã hội có vai trò quan trọng trong việc tạo ra những điều kiện môi trường mạnh khoẻ hoặc ốm yếu, những điều kiện này thể hiện qua các yếu tô xã
32
hội nói trên. Tiếc rằng hiện nay tác động đến sức khoẻ của các yếu tố xã hội chưa được đánh giá đầy đú như đối vói những yếu tô sinh học và tự nhiên. Trong sô những yếu tô xã hội quan trọng nhất tác động đến sức khoẻ có những yếi> tô tác động đến thu nhập và-tình trạng chiến tranh, những biên động được nghiên cứu nhiều là nghề nghiệp, tôn giáo, giới, chủng tộc.
Tình trạng kinh tế xã hội
Sự phán bô của cải trong xã hội luôn là trọng tâm của mọi bàn cãi về ảnh hướng xã hội đến sức khoẻ. Tình trạng kinh tế xã hội liên quan chặt chẽ đến tinh trạng sức khoé trong bất cứ giai đoạn lịch sứ nào hoặc nền văn hoá nào. Người ta đà phát hiện qua các cuộc nghiên cứu rằng điều kiện kinh tế xã hội càng tốt thì tý lệ tử vong càng thấp.
Mối quan hệ giữa tình trạng kinh tế - xà hội (tình trạng này được đánh giá dễ nhất qua thu nhập) và sức khoẻ có thê biếu thị qua 4 cách sau:
• Sự khác nhau lớn về tỷ lệ chết và các chỉ số sức khoé khác nhau giữa các nước giầu và các nước nghèo cho thấy sự liên quan chặt chẽ giữa tình trạng sức khoẻ tốt với tình trạng kinh tế xã hội tốt. Thí dụ tuổi thọ trung bình là một chi số tốt đế đo tình trạng chung của sức khoẻ, theo số liệu
. 1990, tuổi thọ trung bình ở Angola - một trong các nước nghèo nhất - là 45,5 năm, ở Ecuador - một nước phát tiìển hơn là 66 năm, và ở Mỹ- một nước phát triển nhất là 75,9 năm.
• Khi các nước phát triển hơn thì việc cải thiện tình trạng sức khoẻ gắn liền với sự tăng GDP. Xã hội có được sức khoẻ bằng cách nâng cao sự tiếp cận với chăm sóc y tế, chấp nhận những chỉ số về y tế công cộng và qua sự tăng mức sống của nhân dân. Sự tăng mức sống của người nghèo dỏng góp nhiều nhất cho việc nâng cao sức khoé của đất nước vì những người này nhạy cảm hơn cá đổi với bệnh tật, cho nên họ cũng được nhiều lợi ích nhất qua việc cải thiện môi trường.
• Việc phân phối thu nhập trong một quốc gia gắn liền với những khác biệt về thống kê y tế của nước đó. Những tầng lớp xà hội nghèo nhất có những vấn đề xã hội tồi tệ nhất (thí dụ tý lệ chết trẻ em cao nhất, tuổi thọ trung bình thấp nhất). Cổ nhữns hằng chứng cho thấy trong một quốc gia thì tình trạns sức khoẻ kém đi trong các giai đoạn kinh tế suy sụp hoặc có nhiều biến động. Trình độ học vấn cùng liên quan chặt chẽ với tình trạng sức khoẻ. Mặt khác học vấn lại liên quan chặt chẽ với mức thu nhập. Do đó khó mà phân biệt rõ ràns tác động của từng yếu tố riêng biệt. *
33
• Ớ một sô quốc gia, mức thu nhập liên qụan đến chung tộc. Người da màu có thu nhập thấp hơn so với người da trắng, các chỉ số sức khoẻ của họ cũng thấp hơn.
rrn A • / Tôn giáo
I
9
Những người theo cùng một tôn giáo thường có một số đặc điểm văn hoá chung, có một số thói quen sức khoẻ giống nhau, thí dụ như việc ãn chay, kiêng hút thuốc lá, kiêng rượu, bia...Những nhóm người này thường có tý lệ bệnh tim mạch và ung thư thấp hơn.
Vấn đề giới
Thống kê y tế cho thấy những khác nhau quan trọng liên quan đến giới. Phụ nữ có tỷ lệ tử vong thấp hơn, do đó có tuổi thọ cao hơn. Ngày nay các dịch vụ y tế liên quan nhiều đến phụ nữ, thí djụ việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ tốt hơn cũng làm giảm tỷ lệ tử vong ở phụ nữ. Phụ nữ thường đến khám bệnh nhiều hơn, nằm viện lâu hơn, bị mổ nhiều hơn và do đó có thời gian làm việc và học tập ít hơn.
Các yếu tố liên quan đến việc chãm sóc sức khoẻ
Ngành y đã có những thành tựu lớn trong thế kỷ này. Thí dụ, tuổi thọ đã nâng lên từ 47 năm (năml900) đến 75 năm (1990) ở Mỹ. Nguyên nhân lớn nhất đế nâng tuổi thọ là sự giảm tỷ lệ tứ vong do các bệnh nhiễm khuẩn. Yếu tố nào tác động mạnh nhất đến việc nâng cao sức khoẻ? Các cuộc nghiên cứu cho thấy có ba yếu tố sau:
• Chăm sóc y tế tốt hơn, thuốc tốt hơn.
• Dinh dưỡng được cải thiện (đây là yếu tố quan trọng nhất). ® Điều kiện lao độrm tốt hơn, an toàn hơn. • • t - •
Thực trạng của việc chăm sóc sức khoẻ như thế nào? Nhiều người cho là sự đóng góp của chăin sóc y tế đã được đánh giá quá cao. Tất nhiên vai trò của y học rất quan trọng đối với cuộc sống của các bệnh nhân, ở chỗ này chỗ kia nó quyết định cái sống và cái chết của con người. Y học không những chỉ là cứu sống, chữa chạy mà còn tạo ra sự yên tâm và niềm hy vọng cho mọi người. Tuy nhiên, y học chi có vai trò nhất định đối với sức khoẻ, cần phải tính đên các khía cạnh khác cũng như sự quản lý, các nguồn lực cần thiết.
34
Hiện nay ở các riướe, 'kổ cả các nước phát triển nhất vẫri GÒn' khoảrig cách lớn về sút khòẻ giữa những người giầư và ngữời nghèỏ. Tình trạng của người nghèo rất ít được cải thiộrt.
Người ta thấy giá chăm sóc y tế hiện nay là cao đối với cả những người có mức thu nhập trung bình. Giá dịch vụ y tế vẫn ngày một tăng vì nhiều lý do ờ các quốc gia khác nhau. Hiệu quả của việc quản lý hành chính còn thấp.
Người bệnh nhiều khỉ phải làm những thủ tục và những quy trình không cần thiết. Nhiều thày thuốc gặp khó khăn khi lựa chọn giải pháp chữa bệnh sao cho ít tốn kém nhất mà vẫn có hiệu quả cao. Có những mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế của thầy thuốc và lợi ích của người bệnh.
/
Hành vi cá nhân
• - • • Mặc dù đã có nhiều thành tựu lớn trong việc cải thiện dinh dưỡng, môi trường vệ sinh và điều kiện lao động nhờ vào những nỗ lực của các cơ quan, tổ chức, nhưng phần lớn người dân vẫn CÒD thụ động trong quá trình cải thiện này.
/
Ngày nay mô hình bệnh tật đã thay đổi nhiều, vai trò của cá nhân ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc nâng cao và bảo vệ sức khoẻ. Những vấn đề sức khoẻ của ngày nay. là bệnh tim mạch, ung thư, nghiện hút..., ở các nước đang phát triển suy dinh dưỡng và nhiễm khuẩn vẫn còn là những vấn đề lớn.
Hút thuốc lá là hành vi có hại nhiều đối với sức khoẻ. Việc hút này được coi là một nguyên nhân của ung thư phổi, có liên quan đến bệnh tim mạch, viêm phế quản và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như cảm lanh, cúm, ung thư họng...
Thói quen ăn uống cũng có tác động đến sức khoẻ. Có những vấn đề như ăn quá nhiều mỡ làm tăng lượng cholesterol, một nguyên nhân gây bệnh tim, béo phì, cao huyết áp...Có những thức ăn chứa các chất độc hoá học có thể gây ung thư (thí dụ như các loại thịt hun khói).
Nghiện rượu, tiêm chích ma tuý là một vấn đề được y tế công cộng rất quan tâm vì có nhiều người có thói quen này. Nshiện rượu là nguyên nhân trầm trọn5 gây tai nạn giao thông và có thể dẫn đến tử vong. Nạn chích ma tuý củiig đang phát triển ở nhiều nước trong đó có Việt Nam, gây một nỗi lo ngại cho toàn xã hội, nhất là khi đại dịch HIV/AIDS đang hoành hành trên toàn cầu.
35
Tai nạn và thương tích đang xảy ra với chiều bưộng tăng (ở nước ta là một thí dụ) đặc biệt tai nạn giao thông, lý do chủ yếu Jà không tuân theo các luật iệ , quy tắc an toàn giao thông và lao động. Tai nạn còn xảy ra do sử.dụng các vật dụng khác như đồ điện, máy móc, thuốc...
Một vấn đề sức khoẻ khác liên quan nhiều đến hành vi cá nhân là AIDS.' Việc nhiễm HIV/AIDS và chết vì nguyên nhân này đang tăng lên ở mọi nơi. Nạn nhân của AIDS thường còn trẻ, do đó ít có hy vọng sống đến 60 -65 (tuổi thọ thấp). Dịch HIV/AIDS đang phát triển với một tốc độ cao hơn so với dự đoán của nhiều tổ chức, kế cả Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Trong ' ương lai phụ nữ và trẻ em sẽ là nhóm có nguy cơ cao nhất. Những giải pháp tối nhất hiện nay để phòng chống HIV/AIDS đã được xác định, nhưng vấn đề là con người chấp nhận và thực hiện như thế nào.
I
%
Một vấn đề cần lưu ý nữa là sự căng thẳng (stress). Sự căng thảng là một nguyên nhân làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng nguy cơ bị tai nạn. Tinh trạng căng thẳng tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt ó các vùng đô thị, công nghiệp hóa cao.
Kết luận■
Trên đây là những phân tích sơ bộ về những yếu tố tác động đến sức khoẻ. Trong quá trình học tập, học viên có thể phát triển thêm, liên hệ với thực trạng của đất nước và địa phương để có thể gợi ý những giải pháp hợp lý nhằm làm giảm các nguy cơ với sức khoe, đẩy mạnh việc giáo dục sức khoẻ,
. khuyến khích những hành vi có lợi cho sức khoẻ.
*
^
Câu hỏi ôn tập và tự đánh giá:
ề
0
ỉ. Những yếu tố tác động sức khoe’ lù gồm những yếu tố nào?
2. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sức khoẻ mà con người có thể tự mình điểu chỉnh và nẹản chặn được ?
3. Chinh sách, thẻ chê, nguồn học vù nhản lực có phải ỉù những vêĩI tố bên ngoài tác động tới sức khoé khônẹ? Tụi sao?
4. Việc chàm sóc sức khoe có phdi lủ yêu tô íỊuvết định trực tiếp củi sông vù cái chết của con người? Giải thích ?
36
3
SỨC KHOẺ & BỆNH TẬT- THựC TRẠNG & VÂN ĐỀ • • • •
Tnrớc khi muốn thực hiện một chương trình giáo dục hay một dự án về giáo dục sức khoẻ thì việc xem xét thực trạng sức khoẻ và mô hình bệnh tật là điều cần thiết.
t •
Trong chương này chúng ta sẽ:
* «
• Phân biệt ỳữa sức khoẻ vù bệnh tật.
ề
• Liệt kê những hãnh vi vả lôi sống đã mưng lại bệnh tật cho con người trong thời kì phát triêh của đất nước ta hiện nay.
ề
• Phản biệt sự khúc nhau của mô hình bệnh tật ở các nước đang phát triển, đật biệt lủ nước ta với một số nước đã phái triển trong giai đoạn hiện nay.
0 m
• Dự báo .xu hướng phát triển mô hình bệnh tật cùa nước ra trong những /76/777 tới dựa trẽn xu thế phút triển kinh tể xã hội.
37
Quan niệm về sức Khỏe và định nghĩa sức khỏe Năm 1946, Tố chức Y tế Thế giới đã định nghĩa vẽ sức khoé iihữTaũ. “ sức khoe’ lả một tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thản và xã hội biểu hiện không chỉ qua việc không mắc bệnh hoặc ốm yếu” ( Health is a State of complete physical, mental and social well-being and not merely the absence of disease and iníirmity).
Bên cạnh định nghĩa của TCYTTG, ngày càng có những định nghĩa về sức khoẻ như sau: “sức khoẻ là trạng thái và sự ứng xử của cơ thể như là một tổrig thể cân bằng với những thay đổi cuả môi trường tự nhiên và xã hội”, hoăc:
m
ề
“Sức khoe’ là tình trạng thể chất bình thường, nghĩa lù thể chất không bị đau và tủm thản khônẹ bi bệnh, nhờ thế mọi bộ phận trong cơ thẻ đêu có thê thực hiện chức năng riêng của chúng”.
Haglund và cộng sự ,(1991) cho rằng sức khoẻ được xem là một nguồn lực và là sự đòi hỏi bắt buộc của cuộc sống nhân loại và phát triển xã hội và nó luôn thay íiổi theo quá trình phát triển của xã hội.
1
Kennedy, (1988), đã chứng minh rằng những khái niệm về sức khoẻ và bệnh tật thay đổi cùng với vãn hoá, y học, tôn giáo, những thực hành y tế công cộng, y học cổ truyền hoặc dân gian.
Turk & Kerns ( 1985) cũng đã viết về những khái niệm sức khoẻ, bệnh tật, ốm đau và cho rằng chúng thay đổi theo kinh nghiệm và theo nghĩa chủ quan. Hơn thế nữa, họ tin rằng những hành vi mà một cá nhân hành động để đáp lại những quan niệm về sức khoẻ, bệnh tật và ốm đau cũng sẽ ảnh hưởng lên môi trường.
Một nhóm học giả khác cho rằng sức ỉchoẻ có quan hệ với vai trò mong đợi của con người và hoạt động xã hội do các chuẩn mực của xã hội yêu cẩu. Con người ai mà không thực hiện hoặc tham dự vào những quá trình xã hội này được xem là những nguời đi chệch hướng hoặc lầm lạc.
t
Trên đây là những định nghĩa sức khoẻ thiên về cá nhân, nhất là định nghĩa SK của TCYTTT. Thực ra, trong văn liệu y học, thuật ngữ sức khoẻ còn được dùng với những nghĩa đặc thù như đế chỉ ảnh hưởng môi trường (tự nhiên hay nhân tạo) tới sức khoé, hoãc chỉ sức khoẻ dưới dung mao cộng đồng, quốc gia hay quốc tế. Bới thế cho nên mới có các khu vực sức khoẻ như: sức khoẻ môi trường, sức khoẻ quốc tế, sức khoẻ nghề nghiệp, sức khoẻ/ y tế công cộng, sức khoẻ bức xạ v.v...
38
Sơ đồ 2. Ba bộ phận cấu thành định nghĩa về sức khoẻ của TCYTTG (WHO)
Quan niệm về bệnh và định nghĩa
Có nhiều quan niệm và định nghĩa về bệnh. Một số định nghĩa tiêu biểu sau đây sẽ giúp người đọc có khái niệm và hiểu như thế nào là bệnh.
Một nhóm thầy thuốc Pháp đã định nghĩa bệnh là do rối loạn trong sự sống. Hậu quá gây ra những thay đổi cấu trúc hoặc chức năng cơ thể dưới tác dụng các nhân tố bên ngoài hay trong cơ thê lúc cơ thê phản ứng bằng cách huy động các dạng đặc thù của cơ thế để bù trừ (thích nghi). Nét đặc trưng của bệnh là cơ thê mất toàn bộ hay một phần khá nănc thích nghi với môi trường, người bệnh bị hạn chế tự do sinh hoạt.
Theo tự điên y học quốc tế, bệnh là tình trạng làm biến đổi hay nhiễu loạn trạniá trị lảm trurtíỊ iỊÌưn cho hành vị và nlỉữnẹ vụt tru/ìiỊ iỊÌưn này có thê được thay dổi nhờ kích thích, nghía là giáo dục và dẫn đến những thay đổi hành vi. Giáo dục sức khoẻ phát triển những kinh nghiệm học dần đến những thay đổi trong những thuộc tính này. Bên cạnh đó, những yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng tới sự thay đổi hành vi.. Giáo dục sức khoé trực tiếp từng cá nhân đế tìm ra sự thụân lợi cho hành vi sức khoẻ cá nhân. Cách làm con người trở thành có trách nhiệiĩi đối với viêc
55
thay đổi và duy trì hành viícủa hợ là thông qua những thay đổi trong những thuộc tính về cảm xúc và nhận thức, hoặc là những thay đổi bởi những điêu kiện môi trường, những kích thích hoặc những kinh nghiệm giáo dục có kế hoạch, , ‘
Tóm lại, hành vi sức khoẻ là được xác định bởi nihều yếu tô mà trong đó học chỉ là một trong những yêú tố đã được xác định. Học được định nghỊạ như là một sự thay đổi về kiến thức, kĩ năng, niềm tin và thái độ. Học làip trung gian cho hành vi nhưng học không chỉ ảnh hưởng trên hành vi. Các yếu tố trung gian làm thuận lợi hoặc giúp đỡ đê hành vi cá nhân thay đổi gồm những yếu tố trung gian thuộc về t ỉ 1*1
Định nghĩa các thông số thuộc về nhận thức và tình cảm
• • * » 1 , ' , ,
Kiến thức- Theo Random House, 1990, kiến thức là những kinh nghiệm, những sự kiện có thật phản ảnh trí thông minh của con người được hình thành qua học tập, quan sát và kinh nghiệm.
Trong giáo dục sức khoẻ, kiến thức là cần nhưng chưa đủ để thay đổi hành vi. Điều này không có nghĩa rằng kiến thức là không quan trọng trong việc thay đổi hành vi, nhưng chỉ có kiến thức không thồi thì chưa đảm bảo là con người có thể thay đổi được những hành vi có hại cho sức khoẻ. Lẽ dĩ nhiên khi con người chưa đủ kiến thức, họ sẽ không thể nhận biết về tầm quan trọng của những vấn đề sức khoẻ và không thể điều khiển được hành vi sức khoẻ của họ.
Kỹ năng- là biểu lộ khả năng của một người làm hoặc xử lý tốt một việc gl nhờ tài năng bấm sinh cộng với việc được đào tạo hoặc thực hành. KI năng và kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ mà trong đó kĩ năng đã ứng dụng thực hành của kiến thức thiết yếu. Thí dụ, khi con người hiểu được rằng làm cái gì, ăn những thức ăn gì hoặc tập những bài thế dục nào thì anh ta/chị ta ắt hắn xây dựng cho mình những kĩ năng trong việc thực hiện những hành vi này trong những điều kiện sống khác nhau và đê vượt qua những khó khãn cản trớ việc thay đối hành vi có hại cho sức khoẻ.
Niềm tin- chấp nhận hay tin tướng một sự kiện cho là thật hoặc đúng ưên cơ sở có hoặc không có kiến thức cũng như những bằng chứng cụ thể. Các nhà quan sát đã phân loại niềm tin và cho rằng có hai loại niềm tin thật hoặc giả. Nhưng việc ảnh hưởng của những niềm tin trên hành vi là không phụ thuộc trên những gì mà con người cho là đúng. Người ta nhận thấy rằng
56
niềm tin của con ngựời, thậm chí saj lầm vầỊi là một sự dẫn dắt tớị hành vi. Thí dụ, người ta biết rằng rơợu làm ảnh hưởng đến khả năng lái xe của họ, nhưng họ cũng có thể tin rằng khả năng lái xe của họ sẽ không bị rượu làm tốn hại . Do vậy, niềm tin là một chìa khoá để hiểu những mong đợi của con người.
Thái độ- theo Ajzen,1988 và Ford, 1992, thái độ là biểu hiện sự bằng lòng hoặc phán đối một vấn đề nào đó. Nó là một cấu trúc tương đối bền vững cúa các niềm tin đối với một sự việq, một quan điếm hoặc một đối tựợng. Thí dụ, một vị thành niên có thể có những niềm tin như sau: (1) hút thũộc là, một hành động đế làm người lớn; (2) hút thuốc để hi vọng là sẽ được xử'sự như một người lớn, (3) nếu tôi hút thuốc, có thể là tôi sẽ giống người lớn nhiều hơn. Niém tin đầu tiên biểu hiện một sự nhận thức hay một niềm tin, trong khi đó, niềm tin thứ ba có ảnh hưởng lớn đến thái độ, nghĩa là có thể có thái độ chấp nhận hút thuốc lá đế đuực làm người lớn.
* . ' I 1 • • . í t . X . } y \ 1 \ \ ; * Giá trị ( value) là những ý tưởng, những lý tưởng, q^ững thói quen xuất, phát từ một đáp ứng thuộc về tình cảm đồng tình hoặc phản đối chúng. Như vậy, giá trị có quan hệ với thái độ. Louis & cộng sự, 1978, đã mở tả giá trị như sau:" con người ta khôn lởn và học tập qua kinh nghiệm. Một số kinh nghiệm có thế mang lại nhùng huớng dẫn chung chung liên quan tới hành vi. Những hướng dẫn này có thê cho phương hướng dẫn tới cuộc đời và có thê được gọi là giá trị. Giá trị của chúng ta cho thấy điều gì\chúng ta có thể làm với khung thời gian và năng lượng mà chúng ta đang có. Thí dụ, giá trị của một người đàn ông đối yới gia đình ông ta đã biểu hiện giá trị này trong những thái độ tích cực hướng về những thành viên^trong gia đình của ông ta như quan tâm tới các hoạt động vui chơi giải trí, những lễ nghi trong gia đình, báo vệ sinh mạng, làm ông chủ trong gia đình...
Định nghĩa hành vi người và hành vi sức khoẻ
Nhiều nhà tâm lý học và các khoa học gia thuộc lĩnh vực nhân học xã hội đã định nghĩa hành vi có thể tóm tắt như sau: Hủnh vi ỉù một hùrth độnẹcủa con người .xảy ra một cách thườnq xuyên có ỷ thức hoặc vô thức.
Thèm nữa, hành vi người được định nghĩa là một hành động và tương hỗ mà troncr đó hành vi, những yếu tố cá nhân ( gồm nhận thức) và môi trường tương tác lẫn nhau. Nó.được xác định bởi nhiều yếu tố. Trong số những yêu tố cá nhân điển hình là khá năng của cá nhân để tống hợp những ý nghĩa của hành vi, đế thấy trước những kết quá của hành vi, để học bằng cách quan sát người* khác, để tự khảng định hay tự điều hoà hành vi, để thấy trước
57
những kết quả của hành vi và để phản ảnh, phân tích kinh nghiêm ( Bandura,1986).
Người ta cho rằng hành vi người là một phức hợp của nhiều hành động chịu* ảnh hưởng bởi những yếu tố như di truyền, môi trường, kinh tế xã hại, và chính trị... '
Hành vi sức khoẻ- hành vi sức khoẻ là những thuộc tính cá nhân như nhân thức, niềm tin, sự mong muốn, động cơ, giá trị, các đặc điếm nhân cách kể cả trạng thái tình cảm và xúc cảm, các hành động và thói quen có liên quan tới duy trì, phục hồi và nâng cao sức khoẻ ( Gochman D.s.,1988).
Tóm lại, hành vi sức khoẻ là hành vi con người có liên quan tới việc tạo ra sức khoẻ tốt, báo vệ và phục hồi sức khoẻ.
t
Scrimshaw, 1988, lại có một định nghĩa liên quan tới hành vi, đó là Hành vi tìm kiếm sức khoẻ. Hành vi tìm kiếm sức khoẻ điều mà người ta làm ở mức cá nhân hoặc tập thể để duy trì, nâng cạo hoặc hồi phục sức khoẻ.
Các loại hình hành vi sức khoẻ- tuỳ theo trường phái và quan điểm, người ta chia làm nhiều loại hình sức khoẻ khác nhau. Gần đây, theo các nhà tâm lý và giáo dục sức khoẻ Mỹ, họ chia làm 2 loại hình chính sau đây:
Hành vi có lợi cho sức khoe- loại hình này có tác dụng tạo ra sức khoẻ tốt, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho cá nhân, gia đình và cộng đồng...Có thể nổi đó là những hành động lành mạnh cần được duy trì và tiếp tục phat huy. Thí dụ, rửa tay trước khi ăn; tạo nguồn nước sạch để sử dụng; xử lí các yếu tố nguy cơ có khả năng sinh ra muỗi,v.v...
Hành vi ảnh hưởng xấu cho sức khoéy nghĩa là gây bệnh, làm suy sụp sức khoẻ và có thể dẫn đến tử vong. Loại hình này cần được xoá bỏ trong từng cá nhân và cả cộng đồng. Thí dụ, nghiện hút; uống rượu; quan hệ tình dục bừa bãi; ăn uống khống điều độ; dùng sữa đặc có đường thay thế sữa mẹ để nuôi trẻ sơ sinh v.v:..
Ngoài ra, còn có một số tác giả khác đã nêu ra một loại hình hành vi khác gọi là hùnh vi đôi phó ( coping behaviour ), và hành vi nghiện ( Addictive behaviors) Hành, vi này nhằm giúp cho con người giảm bớt sự căng thẳng do tâm lý hoặc do những hoàn cảnh môi trường không ổn. Matarazza (1984), đã dân chứng những hành vi đối phó có nguy cơ cao như hút thuốc, ăn quá độ, dùng quá nhiều rượu mạnh khi gặp phải những sang chấn thuộc tâm lý. Những hành vi đối phó dễ dẫn đến hành vi nghiện, chẳng hạn hút thuốc
58
Hoặc uíếtíỀ? iềờti đê gi ái sầu cuối cùng *dẫn đến nghiện. Nhìn chung, những hành vi này đểưkhỏng có lợi cho sức khoẻ.
Những thay đổi hành vi
CÓ ba loại hình thay đổi hành vi: thay đổi tự nhiên, thay đổi có kế hoạch và sần sàng thay đốí *
•. • í' • I t * : 1
Thay đỏi tự nhiên:
- ■ • I
Hành vi cúa con người luôn luôn thay đối. Có một sô thay đối xây ra do những sự kiện tự nhiên. Khi có những thay đổi trong cộng đồng xung quanh chúng ta. chủng ta cùng thường thay đổi theo mà không nghĩ ngợi gì nhiều về điều đó Đó là sự thav đổi hành vi tự nhiên, ví dụ:
éà Nãiri thường mua sữa SIMILAC cho con ờ ngoài chợ, nhưng bà ta có thế thay đổi hành vi bằng cách mua bột dinh dưỡng thay cho sữa vì hiện nay chợ không còn hán loại sữa này.
« • : * . * * . . . , 1 . » * * * 9
Chị Thanh thường mặc áo mỏng cho con khi trời nóng và những lúc trời rét chị lại mặc cho con những áo khoác dày
1 • » • * •
Thay đổi có kế hoạch: một việc làm hav một hành động xảy ra Sau khi đã được con người suy tính và lên kê hoạch đế làm, ví dụ:
Trước đây ông Hùng hút thuốc lá rất nhiều. Giờ đây ông ta bị ho nên ông ta quyết định bỏ thuốc. Ong ta đã lên kế hoạch bỏ thuốc từ bây giờ bàng cách giam dần số lần hút thuốc và quyết định sau hai tuần sẽ từ bó hán.
Sản sàng thav đổi: là những việc làm hay hành độn Ị ' ' 4 • f. # t • M » ’4 * * • ■ '.
• Phải tím cho được sự ủng hộ của Tìhũng người có ảnh hưởng trong cộng đồng, những người được gọi là " nhân vật chủ chốt"
• Phải đảm bảo rằng iĩiợi người trong cộng đồng đều được thông báo về các vấn đề sức khỏe và đều được biết ngay về các kế hoạch và tiến độ. Sử dụng các kênh truyền thông đế làm việc này là điều cần thiết.
• Sử dụng các kĩ năng về giáo dục đê thu hút sự tham gia eúa toàn cộng đồng.I
"• 9 * # •
• * • . » * • - s. . ' ' . . Các chiến lược can thiệp cho một cộng đồng có tầm rộng hơn can thiệp cho nhóm/tổ chức.Đào tạo là phương pháp can thiệp cho cộng đồng chủ yếu nhất. Ngoài ra, nhiều phương tiện thông tin truyền thông đại chúng là được sử dụng. Nội dưng sâu hơn sẽ được trình bày trong các chủ đề có liên quan tới cộng đồng.
* * ệ
f f ậ • ề i * • • • •
Các phương pháp làm thay đổi hành vi
• • •
1. Tập trung vào các yếu tô nguy co riêng lé ( cá nhân )
Cách này thường được dùng làm cơ sở cho nhiều chương trình nâng cao sức khoẻ. Người ta thừa nhận rằng hành vi sức khoẻ của từng cá nhân là sự nỗ lực tương đối họp lý hưởng tới những giải pháp tốt nhất có thê được cho sức khoẻ. Tụy nhiên, con người nhiều khi không nhất thiết phải làm cho hành vi của họ phù hợp với một giá trị duy nhất. Trái lại, cách tiếp cận thị trường kinh doanh rất thành công trong khi dựa vào những giá trị của những hình ảnh tưởng tượng, những điều mơ tưởng, những hi vọng và mong muốn chứ không dựa trên những chỉ dẫn hợp lý cho hành vi của con người. Do vậy, các can thiệp trên lĩnh vực y tế cần quan tâm tới khái niệm thị trường xã hội.
2. Các chiến dịch truyền thông đại chúng
Chiến dịch này nhằm tới được nhiều người một lúc. Vì thê kinh phí và nhân lực tập trung cho can thiệp sẽ ít tốn kém hơn nhiều so với cách tiếp cận từnơ cá nhân hoặc nhóm nhỏ. Nó có thể làm thav đối thái độ về những vấn đề sức khoé của một quần thể dân cư trong một nước, nhưng ít có thê thay đổi đươc hành vi thật sự và phần lớn là tỏ ra không có hiệu quả đối với hành vi cá nhân hoặc các ti lệ mắc bệnh của dân chúng. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới phương pháp này kém hiệu quá:
79
• Không thê kiểm soát được việc tiếp nhận các thông báo. • Thông báo nhiều khi trừu tượng và không thể tập trung vào các kinh nghiệm cụ thể có tầm quan trọng ;trên từng đối tượng.. • Đôi khi Ĩ1Ó không đưa ra được những khuyến nghị hành động cụ thế đê cá nhân có thê dễ dàng thay đổi hành vi hoặc nhận những hành vi mới có lợi.
• Nó có thể đến với dân chúng đồng thời với những tác động khác mạnh hơn ảnh hưởng tới hành vi.
• Không thê bao quát hết mọi yếu tô quyết định đối với hành vi chi bằng một thông báo cụ thế.
• Không thể đề cập đến các yếu tô cá nhân giúp duy trì hành vi sức khoẻ đó. >
Bên cạnh có nhiều điểm bất lợi, phương pháp này vẫn có một số mặt mạnh sau đây:
• Báo động cho dân chúng biết sớm về những nguy cơ sức khoẻ. • Có tác dụng cộng dổn theo thời gian để làm thay đổi các giá trị và thái độ liên quan tới những việc làm có hại.
• Khi phối hợp với các can thiệp khác, nó có thể có hiệu quả cao hơn và giúp cho những can thiệp này cũng có hiệu quẩ.
ề • 9
3. Gây sợ hãi
Đây là một cách mà các chiến dịch truyền thông đại chúng hay dùng với ý định làm thay đổi quan niệm của cá nhân về nguy cơ có thể mắc bệnh hay về mức độ trầm trọng của bệnh. Cũng có thể đạt được những kết quả có giá trị đối với sức khoẻ do làm thay đổi những yếu tố thuận lợi tạo rá nguyên nhân gây bệnh mà trên một số người có thế có.
Tuy nhiên, Talor (1991) đã chứng minh dưa vào kết quả nghiên cứu của ông ta rằng sợ hãi tỏ ra không có tác dụng bền vững đối với sự thay đổi thái độ hoặc ý định hành động dẫn đên thay đổi hành vi. Tác dụng của nó thường ngắn và giúp ích nhiều hơn cho các hành vi không lặp lại. Đôi khi có những chiến dịch tác động tâm lý âm tính do :
80
"""