🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giảng dạy và tập luyện kỹ thuật bóng rổ Ebooks Nhóm Zalo BỘ VĂN H O Á , T H Ể T H A O V À DU LỊC H TRƯỜNG ĐẠI HỌC TH E DỤC TH E THAO BẮC NINH KỸ THUQT BÓNG Rổ w NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO BỘ VÃN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ t h a o b ắ c n i n h GIẢNG DẠY VÀ TẬP LUYỆN • • • KỸ THUẬT BÉNG Rũ NHÀ XUẤT BẢN TH Ể DỤC THỂ THAO HÀ NỘI - 2012 Chu bién: PHẠM VÃN THẢO - Trường ĐH TDTT Bắc Ninh Tham gia biên soạn: ĐINH QUANG NGỌC - Trường ĐH TDTT Bấc Ninh NGUYÊN VĂN HAI - Trường ĐH TDTT Bắc Ninh PHẠM Yẳ\N THÁNG - Trường ĐH TDTT Bắc Ninh Lòi nói đầu Bóng rổ là một trong những môn thể thao được đông đảo người dân trên thế giới tham gia tập luyện và thi đấu. Cùng với sự phát triển của Bóng rổ hiện đại, trình độ kỹ chiến thuật của người chơi ngày càng được nâng cao và hoàn thiện. Tính hấp dẫn, đẹp mắt của Bóng rổ cùng với tác dụng to lớn, phát triển thê chất con người toàn diện đã làm cho Bóng rổ không ngừng phát triển và lan rộng ra toàn thế giới tới mọi đối tượng, từ người già cho tới các em nhỏ... Do vậy nhu cầu được giảng dạy, tập luyện kỹ thuật cơ bản một cách khoa học và hiệu quả đã ngày càng đòi hỏi phải phong phú hơn, cụ thể và chi tiết hơn. Trong trường Đại học TDTT Bắc Ninh, ngay từ những buổi đầu khi thành lập trường, Bóng rổ đã được coi là một trong những môn học quan trọng và được đưa vào chương trình giảng dạy. Bộ môn Bóng rổ, cùng với hơn 50 nãm xây 3 dựng và trường thành cùa nhà truờng. đã phát triển lớn mạnh cả về só lượng và chất lượng đào tạo. Hàng ngàn sinh viên chuyên sâu bóng rổ. sau khi tót nghiệp ra trường, tham gia công tác giảng dạy. huấn luyện ờ khắp mọi miền tổ quốc, đã góp phán không nhò vào sự nghiệp phát triển thể dục thể thao nói chung và mòn Bóns rổ nói riêng cùa nước nhà. Cho tới nay. các tài liệu chuyên mòn phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của sinh viên ngày càng được bổ sung hoàn thiện và tươns đối đầy đù như: Sách Bóne rổ: Giáo trình Bóng rổ; Nhữne bài tập kỹ chiên thuật; Ngân hàng càu hòi; Hòi và trả lời Luật Bóng rổ hiên đai... Tuy nhiên sách về phươns pháp và trình tự giảng dạy kỹ thuật còn chưa đầy đủ. Do vậy bộ môn Bóns rổ sau nhiéu năm nghiên cứu eiảns day. đúc rút kinh nshiệm và tham khảo nhiều nsuổn tài liệu trong và nsoài nước, đã tiến hành bién soạn cuốn sách “Giảng dạy và tập luyện kỹ thuàt bóne rổ”, nhằm giúp giáo viên, sinh viên có thém tài liệu tham khảo phục vụ cho cỏne tác eiảns dạy và học tập. Nội dung cuốn sách gồm 9 chươns. mỗi chươne trình bày về một loại kỹ thuật cơ ban. trons đó tập trung đi sâu vào phương pháp, trình tự giảng dạy và hệ thống các bài tập tươns ứng. nhầm giúp người đọc hiểu sâu hơn vé kỹ thuàt độns lác và cách thức tổ chức gians dạy. tãp luyện kỹ thuât bóng rổ. 4 Hy vọng cuốn sách này sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của bạn đọc, góp phần làm phong phú hơn nguồn tài liệu cũng như những kinh nghiệm trong giảng dạy và tập luyện bóng rổ. Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp quý báu của các đồng nghiệp, những độc giả gần xa để cuốn sách có thể hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! BỘ MÔN BÓNG RỔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH 5 KÝ HIỆU CHUYÊN MÔN o VĐV tấn công A VĐV phòng thủ © VĐV tấn công sô 5 A VĐV phòng thủ số 5 o Người cầm bóng Chướng ngại vật © Huấn luyện viên --------- ► Đường di chuyển của VĐV -------- ► Đường chuyển bóng Đường dẫn bóng ----- K* Ném rổ ------------( Yểm hộ - Đột phá — ► - Quay người 6 CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT BÓNG RỔ I. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT BÓNG RỔ 1. Đặc điểm của giảng dạy bóng rổ Giảng dạy kỹ thuật bóng rổ cũng như các môn thể thao khác, phải tuân theo các nguyên tắc chung của qúa trình sư phạm, qúa trình nhận thức, quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. Giảng dạy kỹ thuật bóng rổ cũng phải theo nguyên tắc đó và tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biết ít đến biết nhiều... Đồng thời phải tuân theo nguyên tắc cơ bản trong giáo dục thể chất đó là: Nguyên tắc trực quan, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc cá biệt hoá và nguyên tắc tự giác tích cực... Giảng dạy kỹ thuật bóng rổ nhằm giúp người học nắm bắt và hiểu rõ từng động tác kỹ thuật, muốn vậy cần phải có sự 7 lựa chọn và thể hiện một cách tốt nhất các động tác mảu từ chính diện, nghiêng đến sau lưng. Sự mô phỏng phải cãn cứ trên trình tự kết cấu động tác kỹ thuật và tốc độ thực hiện phải chậm. Giữa làm mẫu (mô phỏng) và giảng giải phải có sự kết hợp chặt chẽ, ngắn gọn, rõ ràng. Như vậy mới giúp người học có thể kết hợp giữa nhìn, nghe, tư duy từ đó hình thành nhanh chóng và định hình chính xác các biểu tượng kỹ thuật động tác. Do kỹ thuật động tác có sự khác nhau về độ khó cũng như những thời điểm quan trọng, bởi vậy người học cần được hướng dẫn và giảng giải kỹ về kỹ thuật động tác để từ đó mới có thể nắm vững và hình thành chính xác kỹ thuật. / ẵ7. Phương pháp tập luyện mô phỏng động tác. Sau khi sơ bộ tạo lập các khái niệm về kỹ thuật, người tập cần căn cứ trên kết cấu, trình tự động tác để tập luyện. Khi tập luyện sẽ có tác động trực tiếp tới cơ bắp và các giác quan do vậy người tập dễ dàng cảm nhận hơn về kỹ thuật động tác, từ đó thiết lập và hình thành chính xác biểu tượng động tác. 1.2. Phương pháp tập luyện lặp lai. Trong thể thao để hiểu và nắm vững kỹ thuật đỏno tác đương nhiên phải trải qua tập luyện nhiều lán mới có ihể 8 hình thành và từng bước định hình chính xác động tác. Phương pháp tập luyện lặp lại muốn đạt kết quả tốt cần phải căn cứ trên thực tế của người tập như cơ sở tuổi tác, giới tính và thể trạng cá nhân đồng thời phải được kết hợp với tập luyện có trọng tâm. Ở giai đoạn nắm vững kỹ thuật đơn giản không yêu cầu người học phải thực hiện động tác quá nhiều lần mà chủ yếu cần phải tập trung chú trọng tới các yếu tố như: cự ly, vị trí và tốc độ khác nhau để tập luyện nhiều lần nhằm hoàn chỉnh về kỹ thuật động tác. 1.3. Phương pháp phân chia. Phương pháp này giúp người học hiểu và nắm chắc được kỹ thuật động tác đặc biệt giúp hiểu hơn về những động tác quan trọng. Do vậy trong quá trình luyện tập nên chia kỹ thuật động tác theo thứ tự các tiết học. Nhưng trong mỗi tiết học phải chú ý kết hợp luyện tập một cách hoàn chỉnh kỹ thuật động tác và có tính kế thừa. 1.4. Phương pháp thay đổi động tác. Cách biến hoá động tác được thực hiện thông qua việc thay đổi về cự ly, tốc độ, vị trí, phương hướng cũng như các tổ hợp tập luyện giúp cho phần đông người học dễ dàng tiếp thu và hoàn thành được độ khó của kỹ thuật động tác. 1.5. Phương pháp luyện tập cá biệt (riêng lẻ). 9 Đây là phương pháp mà trong quá trình huấn luyện giáo viên cần chú ý sửa chữa những sai lầm kỹ thuật của người tập mà trong thực tế những sai sót đó thường là không phổ biến. Tuy nhiên thời gian dành cho phương pháp tập này không nên quá dài. 2ệ Nắm vững cấu trúc kỹ thuật trong bóng rổ Việc theo dõi và thống kê từ tập luyện thông qua sự phối hợp bằng kỹ thuật tấn công phòng thủ của toàn đội đều được thể hiện qua hình thức của các cấu trúc kỹ thuật. Cấu trúc và hình thức cơ bản của kỹ thuật mà vận động viên sử dụng trong quá trình thi đấu. Do đó trong quá trình huấn luyện giáo viên cần giúp người học sao cho sau khi nắm vững được số lượng nhất định kỹ thuật động tác phải huấn luyện các cấu trúc động tác kỹ thuật, nắm vững các cấu trúc động tác tấn công phòng thủ khác nhau. Việc nắm vững càng nhiều các tổ hợp động tác càng giúp người học có khả năng ứng biến nhanh trong quá trình thi đấu. 2.1. Nắm vững thứ tự các bước cấu trúc động tác. Đây là khâu rất quan trọng và trước khi bước vào học một kỹ thuật động tác mới hoàn chỉnh thông thường phải có: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn cơ bản và giai đoạn kết thúc. Trong đó giai đoạn chuẩn bị hết sức quan trọns vì nó có ảnh hướng trực tiếp tới các giai đoạn sau. 10 2.2. Nắm vững tiết tấu của cấu trúc kỹ thuật. Cấu trúc kỹ thuật đa phần đều thể hiện bằng những tiết tấu trong quá trình di chuyển như: di chuyển nhanh, chậm, dừng, khởi động.v.v... 2.3. Khống chế trọng tâm trong quá trình thực hiện cấu trúc động tác. Khi chuyển đổi giữa các động tác kỹ thuật thì cũng là lúc tạo ra sự thay đổi trọng tâm của cơ thể, trong quá trình di chuyển trọng tâm này thì cũng đổng thời hình thành quá trình khống chế trọng tâm. Nếu khả năng khống chế trọng tâm tốt thì sẽ ảnh hưởng lớn tới sự hoàn thiện của cấu trúc kỹ thuật: Ví dụ khi chạy nhanh đột nhiên dừng lại, không thể nào dừng đột ngột nếu không biết khống chế trọng tâm tốt. Ngoài ra việc khống chế không tốt trọng tâm sẽ không thể thay đổi phương hướng một cách có hiệu quả.v.v... Bất kể là từ không bóng thành có bóng hay có bóng chuyển thành không bóng thì vấn đề khống chế trọng tâm cơ thể trong quá trình hoàn thành kỹ thuật động tác cũng rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ thuật động tác. Để có thể thực hiện tốt việc khống chế vị trí trọng tâm cơ thể, căn cứ trên yêu cầu thực tiễn, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần giúp người học lun ý: 11 + Khống chế tốt hướng di chuyển trọng tâm, vì phương hướng di chuyển trọng tâm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới phương hướng của động tác. + Trong quá trinh khống chế đó cần thay đổi độ cao, sự biến hoá của trọng tâm, cố gắng duy trì sự ổn định trọng tâm trong khi thực hiện động tác. + Kết hợp với động tác giả trong các tổ hợp kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực thay đổi kỹ thuật. Nắm vững các động tác giả, có thể khiến đôi thủ gặp bất lợi trong mọi tình huống. Động tác giả cần phải thực hiện tốt giông như thật, từ đó giúp cho vận động viên nâng cao được năng lực biến hoá trong quá trình thi đấu. 3Ề Phương pháp tập luyện đôi kháng náng cao khả năng vận dụng kỹ thuật Trên cơ sở nấm vững phương pháp và cấu trúc kỹ thuật động tác, sử dụng phương pháp tập luyện đối kháng để hình thành các phản xạ có điều kiên trong tấn công và phòng thủ, kịp thời, chính xác nhằm tấn công hoặc khống chế đối phương. 3.1. Luyện tập kỹ thuật đôi kháng cô định trong các tình huống tiêu cực. Trong tình huống đỏi kháng tiêu cực (bất lợi) việc huấn luyện các cấu trúc kỹ thuật đối kháng công thù cỏ định 12 chủ yếu giúp cho vận động viên hiểu được rằng trong tình huống nào thì vận dụng kỹ thuật tổ hợp công thủ nào. Ví dụ luyện tập kỹ thuật tấn công đầu tiên cần di chuyển thấp, bất ngờ phá thế phòng thủ bằng cách thay đổi động tác, phương hướng nhanh, chậm để thoát khỏi sự phòng thủ của đối phương. 3.2ế Phôi hợp luyện tập nâng cao khả năng vận dụng kỹ thuật trong các tình huống tiêu cực và tích cực. Trong tình huống đối kháng tiêu cực, người giảng dạy cần tiến hành phối hợp bằng tổ hợp các bài tập kỹ thuật công thủ khác nhau từ đó giúp người học nâng cao năng lực vận dụng kỹ thuật. 3.3. Nàng cao năng lực ứng dụng kỹ thuật thông qua phương pháp thi đấu. Phương pháp thi đấu có thể được tiến hành bằng các bài tập đối kháng như: 1 kèm 1, 1 kèm 2, 2 kèm 2, 2 kèm 3, 4 đấu 4 đến 5 đấu 5. Để giúp người tập trên cơ sở từ việc nắm vững số lượng nhất định các tổ hợp động tác tấn công phòng thủ, trong các tình huống khác nhau, sau khi tạo lập các phản xạ điều kiện sẽ dùng phương pháp thi đấu nhằm nâng cao nâng lực vận dụng kỹ thuật là điều rất quan trọng. Thông qua giảng dạy và thực tiễn thi đấu luôn luôn phát hiện ra nhiều vấn đề, từ đó có thể dùng các bài 13 tập 1 đấu 1, 2 đấu 2, 3 đấu 3 v.v... để không ngừng nâng cao chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật bóng rổ. Các bước và trình tự tiến hành giảng dạy không nhất thiết phải cố định mà cần được vận dụng một cách linh hoạt. 14 CHƯƠNG II G IẢNG DẠY VÀ TẬP LUYỆN ■ ■ ■ KỸ THUẬT DI CHUYỂN 1. Phân tích kỹ thuật di chuyển Di chuyển là trong quá trình thi đấu VĐV thay đổi vị trí, phương hướng, tốc độ. Trong tập luyện cũng như thi đấu, việc vận dụng bất kỳ kỹ thuật tấn công hay phòng thủ đều có mối liên hệ mật thiết với di chuyển. Mục đích của di chuyển trong tấn công là nhằm thoát khỏi sự phòng thủ của đối phương, chiếm vị trí, nhận bóng hoặc nhanh chóng hoàn thành các kỹ thuật tấn công như chuyền bóng, ném bóng, đột phá... Mục đích của di chuyển trong phòng thủ là nhằm đảm bảo chiếm được vị trí thuận lợi, ngăn chặn không cho đối phương có khoảng trống, kịp thời cướp bóng, phá bóng, cắt bóng hoặc cướp bóng bật bảng... Kỹ thuật di chuyển là một trong những kỹ thuật cơ bản nhất trong bóng rổ, và cũng là kỹ thuật được vận dụng nhiều nhất trong thi đấu. 15 Kỹ thuật di chuyển chia thành: - Kỹ thuật tịnh tiến: Xuất phát, chạy biến tóc, chạy nghiêng, chạy lùi, dừng nhanh, bước tiến, bước chéo, các bước trượt. - Kỹ thuật quay: Quay trước, quay sau, bước trượt về các hướng, chạy đổi hướng, bước lùi. - Kỹ thuật di chuyển bật nhảy: Bật nhảy một chân, bật nhảy hai chân. / . / . Phán tích góc độ, phương hướng và lực đạp đất trong di chuyển. Di chuyên đạp đất (giậm) có lực, phương hướng và góc độ. Trong khi di chuyển, chân giậm tác động một lực lớn hay nhỏ sẽ quyết định tới tốc độ di chuyển nhanh hay chậm. VĐV trong khi di chuyển chân giậm nhảy tác động lên mặt đất một lực thì sẽ có một lực phản lại tương ứng. Do có lực tác động và lực tương phản cho nên nếu hướng giậm đất sang bên phải thì hướng chuyển động sẽ theo hướng trái và ngược lại. Góc độ giậm đất là chi tác động của lực tại điểm có giao cất với đường trọng tâm của cơ thể với mặt đất. Góc giậm nhảy càng lớn thì sinh lực càng lớn. Ví dụ khi lực tác dụng vuông góc với điểm trọng tám cơ thể thì VĐV có hướng nhảy lên cao. 16 1.2. Khống ch ế trọng tâm cơ thể trong quá trình di chuyển Khống chế trọng tâm cơ thể có tác dụng rất lớn trong việc hoàn thành kỹ thuật di chuyểnế VĐV trong quá trình thi đấu, khi chạy nhanh và dừng nhanh dễ mất thăng bằng nếu không biết khống chế trọng tâm. Điểm quan trọng của kỹ thuật di chuyển chính là khống chế trọng tâm cơ thể, ví dụ khi dừng gấp cần phải ngả người ra sau, hạ thấp trọng tâm, đạp đất. Các bộ phận của cơ thể phải được khống chế tốt từ đó mới giúp cho trọng tâm cơ thể được thăng bằng. /.3 ể Nhân tố ổn định tháng bằng trong di chuyển. Việc hoàn thành kỹ thuật di chuyển thường xuyên theo quy luật, cơ thể đang từ trạng thái cân bằng chuyển qua phá vỡ cân bằng rồi nảy sinh cân bằng mới tới duy trì cân bằng rồi phá vỡ cân bằng theo một trình tự nhất địnhử Trong khi di chuyển nhân tố cân bằng ảnh hưởng lớn tới độ cao thấp của trọng tâm cơ thểử Vị trí trọng tâm cao, độ ổn định nhỏ, vị trí trọng tâm thấp, độ ổn định ỉớn. Để VĐV hiểu và nắm chắc được kỹ thuật di chuyển, trong quá trình huấn luyện giáo viên cần lưu ý những vấn đề sau: Lực đạp đất, khống chế trọng tâm, hướng giậm, góc độ giậm, nhân tố duy trì và phá vỡ cân bằng. 1.4 .Phàn loại kỹ thuật di chuyển. 17 / ệ5. Huấn luyện các bước di chuyển. - Trong quá trình huấn luyện thứ tự giảng dạy kỹ thuật di chuyển sẽ gồm: Khởi động, các kiểu chạy, dừng nhanh, xoay người nhảy, di chuyển trong phòng thủ. - Dạy di chuyển trước kết hợp tập tại chỗ để khống chế trọng tâm. Ví dụ: Đứng tại chỗ tập bước giậm nhảy, quay người. - Dạy di chuyển trước hết phải tập chạy tốc độ chậm rồi mới đến tốc độ trung bình và nhanh. - Kỹ thuật di chuyển kết hợp với dẫn bóng, chuyền bóng, bắt bóng, cắt bóng, kèm người, 1 đối 1 để nâng dần năng lực VĐV. - Dạy kỹ thuật di chuyển phải kết hợp kỹ - chiến thuật và bồi dưỡng tinh thần thi đấu. 2ề Trình tự giảng dạy kỹ thuật di chuyển 2.1 Tư thê cơ bản. 2.1.1. Phân tích kỹ thuật động tác: Tư thế cơ bản là tư thế đứng của vận động viên trong quá trình thi đấu. Khi duy trì chính xác tư thế cơ bản, có thể giúp cho vận động viên có được một trạng thái thoải mái, dễ dàng phối hợp thực hiện các kỹ thuật động tác, thích ứng nhanh với tốc độ thi đấu. 19 Thực hiện: Đứng hai chân song song, rộng bằng vai hoặc hom vai một chút, hai gối trùng, hạ thấp trọng tâm, góc giữa đùi và cẳng chân tạo một góc khoảng 135 , gót chân hơi kiễng, các ngón chân chụm lại bám chặt xuống đất, thân người hơi ngả về trước, trọng tâm dồn đều vào hai chân, hai vai thả lỏng tự nhiên. - Chú ý: Hai chân trùng gối, thân trên hơi ngả về trước, trọng tâm ở giữa hai chân. - Những sai lầm thường mắc: Trọng tâm cao, hai chân thẳng, cả bàn chân tiếp đất, thân trên đổ quá về trước hoặc ngửa ra sau. - Phương pháp sửa chữa: Giáo viên có thể làm lại động tác mẫu và chỉ ra lỗi sai. + Tăng thêm sức mạnh cho đôi chân chân kết hợp với đặc điểm của tư thế đứng cơ bản. 2.1.2. Trình tự giảng dạy. * Phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Khi tiến hành thị phạm kỹ thuật động tác, cần chú ý tới các góc độ thị phạm để người học có thể dễ ràng quan sát được toàn bộ kỹ thuật. Góc độ thị phạm phải đảm bảo sao cho có thể quan sát tốt được 3 hướng: chính diện, sau lưng và góc nghiêng (Hình 1). 20 *'Trình tự phương pháp tập luyện như sau: - Luyện tập mô phỏng. + Mục đích: Giúp VĐV nắm rõ động tác. +Phương pháp: VĐV xếp thành 2 hàng, đứng tại chỗ luyện tập. +Yêu cầu: Hạ thấp trọng tâm, kiễng gót, trọng tâm rơi đều giữa hai chân. - Luyện tập tư thế cơ bản tại chỗ. + Mục đích: Thiết lập tư thế cơ bản chính xác. + Phương pháp: VĐV xếp thành hàng, nghe khẩu lệnh của giáo viên thì thực hiện, giáo viên chỉnh sửa tư thế cho VĐV nếu chưa đúng. 21 + Yêu cầu: VĐV sau khi nghe khẩu lệnh, VĐV cần thực hiện động tác cơ bản, giữ nguyên tư thế để giáo viên quan sát chỉnh sửa. - Tập luyện tư thế cơ bản khi đạp đất tại chỗ và khi bật nhảy. + Mục đích: Giúp VĐV luyện tập và định hình chính xác tư thế cơ bản. + Phương pháp: VĐV đứng thành đội hình, đứng tại chỗ tập bước đạp trước hoặc bước đạp sau khi nghe khẩu lệnh của giáo viên. + Yêu cầu: VĐV tự kiểm tra độ chính xác của tư thế sau khi thực hiện động tác. 2.2. Kỹ thuật xuất phát hướng chính diện. 2.2.1. Phân tích kỹ thuật động tác. Kỹ thuật xuất phát hướng chính diện là kỹ thuật mà vận động viên thường xuyên sử dụng trong quá trình thi đấu để chuyển từ trạng thái tĩnh sang động, nhanh chóng phá vỡ thế phòng thủ của đối phương, ngược lại các vận động viên phòng thủ sử dụng để nhanh chóng lấy lại thế phòng thủ có lợi cho đội mình. Thực hiện: Từ tư thế cơ bản, một chân dùng sức của 1/2 bàn chân trên đạp mạnh đất, đổng thời thân trên hơi đổ về trước, chân kia nhanh chóng bước theo về hướng di 22 chuyển, phối hợp đánh tay giữ thăng bằng cơ thể. Cần đạp chân tích cực trong 2-3 bước đầu. - Chú ý: Di chuyển trọng tâm nhanh, đạp đất có lực, phối hợp cử động cánh tay. - Những sai lầm thường mắc: + Khi xuất phát, trọng tâm cơ thể quá cao làm giảm lực đạp đất. + Di chuyển trọng tâm không kịp thời. + Khi bước tới bàn chân sau đạp đất yếu. Bước quá dài, chậm, không thể phát huy tốc độ. - Phương pháp sửa chữa: + Giáo viên làm mẫu động tác và mô phỏng động tác sai để VĐV tự phân tích đánh giá. + Luyện tập nhiều lần theo chỉ dẫn, tập tại chỗ các động tác giậm nhảy về sau, giậm nhảy sang bên, tăng tốc động tác đánh tay, tăng tốc di chuyển xa hướng trọng tâm cơ thể. 2.2.2Ỗ Tổ chức tập luyện. - Phân tích thị phạm kỹ thuật động tác. Khi làm mẫu động tác phải chú ý tới góc độ làm mẫu để VĐV có thể nhìn rõ (Hình 2). 23 - Tổ chức tập luyện: + VĐV đứng tại chỗ tập: Từ tư thế cơ bản bắt đầu nghiêng trước, nghiêng bên và di chuyển trọng tâm khi bước chân và đạp đất. Yêu cầu: Khi VĐV tập động tác bước chân, cần đặc biệt chú ý phương hướng bước chân, xác định chính xác chân giậm và trọng tâm của cơ thể. + Chia nhóm, 6 người thành 1 hàng ngang, thực hiện tập xuất phát chạy theo tín hiệu của giáo viên. Luân phiên tập luyện theo hình thức nước chảy (Hình 3). Hình 3 24 Yêu cầu: VĐV cần chú ý đổ trọng tâm nhanh, 3-4 bước đầu yêu cầu bước chân nhanh và ngắn. 2ẵJ. Tập kỹ thuật xuất phát chạy nghiêng. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm được động tác xuất phát chạy nghiêng. - Phương pháp: Tập thành nhóm 5 VĐV, xếp hàng ngang trên sân trong tư thế nghiêng người. Khi nghe tín hiệu của giáo viên, từ tư thế cơ bản lập tức di chuyển liên tục thay đổi bên trái và bên phải (Hình 4). - Yêu cầu: Tập trung chú ý quay người thay đổi hai bên trái phải, chuyển nhanh trọng tâm, gót chân có iực kết hợp dùng lực cánh tay. Hình 4 2.4. Tập xuất phát sau khi bật nhảy và tiếp đất. 25 - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm vững động tác một cách liên tục. - Phương pháp: Tập thành nhóm 5 VĐV, sau khi nghe tín hiệu của giáo viên thì lập tức thực hiện động tác bật nhày hướng lên trên tại chỗ và ngay khi tiêp đất thực hiện ngay kỹ thuật chạy xuất phát. - Yêu cầu: Sau khi nhảy lên và rơi xuống đất: Chân hơi trùng xuống và tiếp đất bàng 1/2 bàn chân trên. Chú ý giữ thăng bằng tốt. 2Ể5. Chạy lùi và thực hiện xuất phát sau khi nghe tín hiệu. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm vững được việc phối hợp nhịp nhàng giữa chạy lùi rồi nhanh chóng chuyển thành chạy tiến. - Phương pháp: Tập theo nhóm 4 người trên sán bóng, sau khi chạy lùi, bình thường bất chợt có tín hiệu của giáo viên thì lập tức thay đổi hướng chạy tiến về phía trước. - Yêu cầu: Khi nghe thấy tín hiệu VĐV nhanh chóng chuyến từ chạy lùi sang chạy tiến về phía trước. Hạ thấp trọng tâm, nhanh chóng chuyển trọng tập cơ thể về phía trước, hai bàn chân dùng lực đạp đất đẩy người lao về phía trước (Hình 5). 26 Hình 5 2.6. Tập xuất phát trong khi chạy bước nhỏ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và thực hiện được kỹ thuật chạy bước chân nhanh khi chạy. - Phương pháp: Tập theo nhóm 5 VĐV xếp hàng đều trên sân thực hiện chạy bước nhỏ tại chỗ, sau khi nghe có tín hiệu của giáo viên thì lập tức chuyển thành chạy nhanh về trước. - Yêu cầu: Khi chạy bước nhỏ tại chỗ chuyển thành chạy tiến về phía trước, nhanh chóng chuyển trọng tâm hướng nghiêng về trước, dùng lực của 1/2 bàn chân phía trước đạp đất cần kết hợp đánh tay lao người về phía trước. 2.7. Tập xuất phát trong khi di chuyển với bước trượt. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm được, động tác bước trượt trong phòng thủ kết hợp chạy nhanh về phía trước. 27 - Phương pháp: Tập theo 4 người xếp hàng ngang đầu sân bóng, trong khi di chuyển bằng bước trượt và nghe thấy tín hiệu của giáo viên thì lập tức chuyển nhanh sang thành chạy biến tốc về phía trước, chạy khoảng 10m thì dừng lại chuyển thành chạy bước trượt (lùi), và cũng như trên khi có tín hiệu thì lại thay đổi hướng di chuyển chạy nhanh về trước (Hình 6). Hình 6 - Yêu cầu: Khi di chuyển bước trượt cần phải chú ý hạ tháp trọng tâm, khi chạy nhanh trọng tâm hơi đổ vé trước, chân sau nhanh chóng dùng lực đạp đất, 2 đùi dùng sức đạp đát kết hợp đánh tay lao về trước. 2.8. Luyện tàp dừng nhanh chạy nhanh. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và năm vững được động tác xuất phát nhanh sau khi dừng đột ngột. 28 - Phương pháp: VĐV tập trung thành hàng ngang tại đầu của sân bóng, sau khi có tín hiệu của giáo viên lập tức chạy nhanh về trước, tiếp theo khi có tín hiệu thì lại lập tức dừng ngay. Bài tập được thực hiện lặp lại luân phiên nhiều lần như vậy (Hình 7)ẵ Hình 7 - Yêu cầu: Sau khi có tín hiệu của giáo viên thì lập tức chạy nhanh về phía trước cũng như dừng nhanh chóng khi có tín hiệu. Chú ý: Khi chạy thì hạ thấp trọng tâm và hơi đổ người về phía trước, mũi bàn chân sau dùng sức đạp đất kết hợp dừng sức mạnh của đùi. 2.9. Tập xuất phát chạy đuổi bắt. 29 - Mục đích: Giúp VĐV nâng cao khả năng phản ứng nhanh trong khi chạy, đồng thời nâng cao sự hứng thú trong tập luyện. - Phương pháp: VĐV đứng thành hai hàng ngang, mỗi hàng 4 người. Hai người (trước-sau) thành một tổ (nhóm) đứng cách nhau 2m, duy trì trong tư thế cơ bản. Sau khi có tín hiệu của giáo viên, người phía sau truy đuổi người phía trước. Người phía trước cô gắng không để người phía sau truy kích, chạy đến hết đường biên dọc thì tốp thứ 2 bắt đầu di chuyển và tương tự như vậy. Khi luyện tập phải khéo léo di chuyển, không được di chuyển trước, không được đẩy người (Hình 8). 30 Chú ý: Thực hiện xong hết bốn tổ thì đổi lại người truy đuổi sau khi làm xong đổi lại thành người người bị truy đuổi. - Yêu cầu: Mọi người đều đứng trong tư thế cơ bản, khi có tín hiệu thì lập tức xuất phát (không được di chuyển trước khi có tín hiệu). 2.10. Bài tập tranh cướp bóng. - Mục đích: Thông qua bài tập tranh cướp bóng để giúp người tập hoàn thiện kỹ thuật xuất phát. - Phương pháp: VĐV cầm bóng tại đường biên dưới, hai VĐV đứng cách nhau 4 - 5m về phía hai bên đường biên, giáo viên để bóng trong sân. Khi có tín hiệu của giáo viên thì VĐV cùng di chuyển nhanh vào tranh bóng (một người thì phòng thủ, một người thì tấn công). - Yêu cầu: VĐV không được xuất phát trước và khi vào tranh cướp bóng không được xô đẩy người. 2 . / / ế Chạy nghiêng. Đây là kỹ thuật thường xuyên được sử dụng trong quá trình tập luyện và thi đấu, giúp vận động viên vừa duy trì được tốc độ di chuyển, lại vừa quan sát được các tình huống xảy ra trên sân. 2.11.1. Phân tích kỹ thuật: 31 Khi chạy, mũi bàn chân và nửa thân dưới hướng về hướng chạy, thân trên và mật quay về hướng cần quan sát. 2.11.2. Phương pháp giảng dạy: - Giáo viên phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Cho người tập đứng như hình 9, giáo viên lần lượt thực hiện thị phạm kỹ thuật chạy nghiêng theo đường vòng cung hai bên phải, trái (vừa chạy vừa quan sát người cầm bóng). Hình 9 - Cho người tập thực hiện một số bài tập sau: * Bài tập chạy nghiêng theo đường ném rổ 3 điểm. + Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nấm rõ được cách chạy hướng nội. + Phương pháp: VĐV duy trì chạy theo đường vòng sang phải rồi lại vòng ngược lại từ phải qua trái, khi chạy mắt đồng thời nhìn theo (Hình 10). + Yêu cầu: Khi chạy, thân trên hướng vào trong theo đường ném rổ 3 điểm, mắt nhìn theo bóng. * Bài tập chạy nghiêng trên toàn sân. + Mục đích: Giúp VĐV hiểu được cách chạy vòng hai bên hướng nội. + Phương pháp: VĐV đứng thành hai đội cách nhau khoảng 4m, hai bên đường tuyến, VĐV phải di chuyển bằng chạy nghiêng tới điểm cuối đường biên của sân bên kia. Bài tập được tiến hành lần lượt hai đội (Hình 11). 33 Hình I ỉ - Yêu cầu: Khi chạy, thàn trên xoay vào phía trong sân. mũi chàn hướng về phía trước, đầu quay theo hướng bóng tập và quan sát diễn biên trẽn sân. * Bài tập chạy nghiêng hướng trong và hướng ngoài. + Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nám rỏ được cách chạy vòng phía trong và vòns ra nơoài. + Phươne pháp: VĐV đứng thành hai hàng trons đường vòns cuns hai bên cách nhau 2m. cách đường tuyến là lm. Hai đội lần lượt thực hiện bài tập. đội bẽn trái chạv tiếp nội (hướng vào trong) sau khi chạy đến điểm cuối cùa đường biên bên kia thì lại đứng thành hàng, đội kia tiếp tục thực hiện với chạy hướng ra ngoài, cứ như vậy thay nhau ihực hiện (Hình 12). 34 Hình 12 + Yêu cầu: VĐV khi chạy vòng hướng ra ngoài phải chú ý độ vòng cung của đường chạy, mắt nhìn theo bóng, mũi chân hướng về trước, mắt cần quan sát tình huống trên sân, sau khi vượt qua trung tuyến một góc 150° thì nghiêng người hướng về bóng. * Bài tập chạy nghiêng nhận bóng ném rổ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm vững động tác chạy nghiêng nhận bóng ném rổ. - Phương pháp: Tiến hành cho VĐV luyện tập cơ bản do giáo viên hướng dẫn (Hình 13). 35 Hình 13 + Yêu cầu: Chạy nghiêng vòng ra ngoài rồi nhanh chóng quay người chạy hướng vào trong, khi chạy đồng thời dẫn bóng, tuỳ từng lúc mà dẫn bóng nhanh, chậm. 2.11.3. Những sai lầm thường mắc: - Mũi chân không hướng theo hướng di chuyển, tạo nên bước chạy chéo hoặc trượt ngang. - Thân trên không xoay về hướng cần quan sát. 2.11.4. Phương pháp sửa chữa: - Sử dụng phương pháp mô phỏng, giảng giải giúp người tập nhận biết được điểm sai của kỹ thuật và cách sửa chữa. - Sử dụng bài tập bổ trợ, một người cầm bóng, người còn lại chạy theo các đường tròn trên sân và quan sát người cầm bóng. 36 2.12. Chạy biến hướng (thay đổi hướng). 2.12.1. Phân tích kỹ thuật. Khi đang chạy muốn chuyển hướng sang bên nào, thì chân nghịch với hướng di chuyển cần bước lên trước một bước đầu gối hoi khuỵu, trọng tâm dồn vào chân đó lúc này nhanh chóng dùng cạnh trong nửa trên bàn chân đạp mạnh đất, thân người hơi nghiêng sang bên hướng cần di chuyển, chân kia nhanh chóng thu lên và bước dài chếch về hướng cần di chuyển, đồng thời cùng lúc đó chân vừa đạp đất nhanh chóng bước theo tiếp tục chạy. 2.12.2. Phương pháp giảng dạy. - Phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Cho người tập xếp thành đội hình hàng ngang ở đường biên cuối sân dưới khu vực của rổ. Giáo viên thực hiện thị phạm động tác chạy biến hướng từ phải qua trái và ngược lại, người tập quan sát kỹ động tác kỹ thuật từ cả hai góc độ (Hình 14). 37 - Tổ chức tập luyện theo các bài tập sau: * Bài tập mô phỏng chạy biến hướng. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm vững được cách chạy biến hướng và nâng cao khả năng cảm nhận của cơ bắp. - Phương pháp: VĐV đứng thành hàng dọc, thực hiện động tác chạy biến hướng dọc theo sân (Hình 15). Hình 15 - Yêu cầu: Khi luyện tập tốc độ không được quá nhanh, thực hiện các động tác chạy, quay thân, bước chân. * Bải tập chạy biến hướng qua chướng ngại vật. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm vững được phương pháp tập luyện.' 38 - Phương pháp: VĐV thực hiện bài tập vói tốc độ chạy chậm, đến trung lộ gặp chướng ngại vật thì chạy biến hướng (chạy xung quanh sân một vòng) sau đó về đứng cuối hàng (Hình 16). - Yêu cầu: Thực hiện biến hướng phải nhanh, bước chân, xoay thân phải kết hợp nhịp nhàng và giữ được thăng bằng cơ thể, động tác được thực hiện liên tục. * Bài tập 1 chạy biến hướng trên toàn sản. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm vững cách thay đổi phương hướng khi có phòng thủ. - Phương pháp: Tập theo haijigười thành một đội, một người trong vai trò tập phòng thủ và một người tấn công. Khi tập người đứng phía trước cần phải chạy biến hướng liên 39 tục nhằm loại bỏ người phòng thủ. Sau khi chạy hết một vòng trên sân, hai người đổi vị trí cho nhau (Hình 17). - Yêu cầu: Khi tập, người phòng thủ là phòng thù bị động (tiêu cực). Đối với VĐV khi chạy biến hướng cần phải có tính bất ngờ, liên tục thay đổi trọng tâm, chạy bước, đảo người sang hai bên và về trước cần liên tục. Sau khi kết thúc một lượt thì đổi vị trí cho nhau. *. Bài tập cliạy biến hướng ở vị trí hậu vệ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nấm rõ được phương pháp tập luyện. - Phương pháp: Cho VĐV ờ vị trí hậu vê luvện tập chạy biến hướng (Hình 18). - Yêu cầu: Khi VĐV chạy biến hướng phải chú ý di chuyển một cách liên tục, bất ngờ. Khi di chuyển cần hạ thấp trọng tâm và phải quan sát bóng, tạo cơ hội đế nhận bóng. 40 * Bài tập chạy biến hướng ở vị trí tiền phong. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được phương pháp tập luyện. - Phương pháp VĐV ở vị trí tiền phong luyện tập biến hướng, lần lượt thực hiện bên cánh trái, cánh phải (Hình 19). - Yêu cầu: Khi di chuyển biến hướng phải bất ngờ, trong quá trình thực hiện mắt phải quan sát theo bóng, chọn thời cơ mà tiếp bóng. * Bài tập chạy biến hướng phối hợp sách ứng. - Mục đích: Giúp VĐV cảm nhận và thực hiện tốt động tác sau khi biến hướng. - Phương pháp: VĐV ở vị trí tiền đạo trước tiên di chuyển theo bóng, sau đó đột ngột chạy biến hướng theo đường chuyền bóng và bất bóng thực hiện sách ứng, lần lượt luyện tập bên cánh trái rồi cánh phải (Hình 18, 19, 20). 41 - Yêu cầu: Biến hướng phải gây được tính bất ngờ, trọng tâm hạ thấp về sau, tuỳ lúc mà dẫn bóng theo chỉ dản. 2.12.3. Những sai lầm thường mắc: Đặt chân đạp đất không chính xác, thân người không đổ về phía trước. Khi chuyển hướng, tốc độ xoay thân và bước chân chậm. * Phương pháp sửa chữa: + Thực hiện động tác mỏ phỏng nhiều lần, phân tích và giảng giải phải kỹ từng kỹ thuật mô phỏng. + Tập kỹ thuật với tốc độ chậm, sau tăng dần. Chú V giai đoạn chuyển hướng phải nhanh. + Sử dụng tốc độ trung bình hoặc chậm để phân tích luyện tập nhằm làm quen với động tác. 42 2.13. Chạy biến tốc. Chạy biến tốc là trong khi chạy VĐV lợi dụng sự thay đổi của tốc độ để thực hiện nhiệm vụ tấn công. VĐV tấn công nhằm phá vỡ sự phòng thủ hoặc lợi dụng sự gia tăng tốc độ đột ngột nhằm phá vỡ thế phòng thủ của đối phương giành thế chủ động. Người phòng thủ cũng có thể sử dụng phương pháp này để giành thế chủ động mà thoát khỏi thế bị động (Hình 21). 2.13.1. Phân tích kỹ thuật: Khi chuyển từ chạy chậm sang nhanh, cần sử dụng bước chạy ngắn và đạp chân tích cực, đồng thời thân người đổ về phía trước, khi tăng tốc độ phải phối hợp đánh tay nhịp nhàng. Khi giảm tốc độ, sử dụng bước chạy dài, thân người hơi ngả ra sau. 2.13ễ2. Phương pháp giảng dạy: - Phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Tổ chức người tập đứng hàng ngang như hình 21. Giáo viên thực hiện chạy chậm từ vạch phạt tới đường giữa sân, rồi bất ngờ thực hiện chạy tăng tốc tới vạch phạt bên kia, sau đó giảm tốc độ và chạy về cuối sân. Thực hiện một lượt đi, một lượt về. Khi giáo viên làm mẫu phải thực hiện sao cho người học nhận thấy rõ được tính bất ngờ khi đột ngột tăng tốc. 43 - Một số bài tập chạy biến tốc: * Chạy biến tốc theo tín hiệu. - Mục đích: Giúp cho VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ kỹ thuật khi chạy biến tốc. - Phương pháp: VĐV chia thành hai đội đứng thành hai hàng dọc phía cuối sân. Khi có tín hiệu của giáo viên lần thứ nhất thì chạy chậm, sau khi có tín hiệu lần thứ hai thì tăng tốc, tiếp theo có tín hiệu thì lại chạy giảm tốc và cứ tiếp tục lặp lại như vậy. Cự ly giữa hai lần tăng giảm là 15m (Hình 22). - Yêu cầu: Tăng tốc cần đột ngột, dùng lực của mũi bàn chân đạp đất thật nhanh, thân trên hơi đổ về trước, chán trước bước sải dài. 44 * Chạy biến tốc thoát khỏi phòng thủ 1-1 toàn sân. - Mục đích: Thông qua bài tập chạy biến tốc để phá vỡ thế phòng thủ. - Phương pháp: Hai người một tổ, một người ở thế tấn công, một người ở thế phòng thủ. Khi VĐV ở thế tấn công chạy biến tốc để phá thế kèm người ở thế phòng ngự, VĐV phòng ngự căn cứ trên tốc độ không đều của người tấn công mà duy trì thế phòng ngự thật tốt. Sau khi hoàn thành một lần luyện tập thì hai người đổi vị trí cho nhau (Hình 23). Hình 23 45 - Yêu cầu: Người tấn công tăng tốc đột ngột, sau khi vượt qua người phòng thủ cần giảm tốc độ để giữ thế chù động, còn người phòng thủ cố gắng duy trì vị trí. Bài tập cần được tiến hành lặp lại nhiều lần. * Chạy biến tốc kết hợp với dẫn bóng nhanh, chậm. - Mục đích: Giúp cho VĐV hiểu và kết hợp tốt giữa chạy biến tốc với bóng. - Phương pháp: VĐV chia thành bốn đội xếp thành hàng ngang cuối sân, khi có tín hiệu của giáo viên, VĐV phải kết hợp tăng hoặc giảm tốc độ với bóng (Hình 24). d o T?7 DCrp^* Hình 24 - Yêu cầu: Khi tãng tốc không những chỉ dừng sức bàn chân mà còn phải biết dùng sức phù hợp để không chế bóng. Khi giảm tốc độ không những chân trước phải tiếp đát. thân trên hơi ngửa ra sau, tãng sải bước mà phải kết hợp dùng sức để giảm tốc độ cùa bóng. 46 2 .13ỗ3. Những sai lầm thường mắc: + Sự thay đổi tốc độ không rõ ràng, chân trước và chân sau không kết hợp, không bất ngờ. Khi tăng tốc thân trên không đổ về trước, cánh tay không phối hợp nhịp nhàng. - Phương pháp sửa chữa: + Giúp VĐV hiểu rõ và nắm vững được quan niệm biến tốc, đặc điểm và phương pháp thực hiện. + Hiểu rõ yêu cầu giữa tăng tốc và giảm tốc. + Sử dụng tín hiệu mô phỏng luyện tập: VĐV xếp thành đội hình, căn cứ vào tín hiệu của giáo viên để tập chạy tại chỗ, chạy bước cao và chạy ngắn. Khi VĐV chạy cao chân, thân trên cần phải thẳng, có thể dùng tốc độ chậm, sau khi nghe thấy tín hiệu của giáo viên thì cố gắng gia tăng tốc độ chạy đúng kỹ thuật. 2.14. Chạy lùi. 2.14.1. Phân tích kỹ thuật: Khi chạy, hai chân luân phiên bước về phía sau, thân người thẳng, hơi ngả về trước, lưng quay về hướng định di chuyển. Chạy bằng mũi chân, gót chân gần chạm đất, hai tay đánh tự nhiên giữ thăng bằng cơ thể, mắt luôn quan sát các tình huống tấn công của đối phương. 2.14.2. Phương pháp giảng dạy: 47 - Thị phạm phân tích kỹ thuật động tác: Cho người học đứng hàng ngang như hình 25. Giáo viên đứng tại vạch ném phạt, khi VĐV phòng thủ đoạt được bóng, giáo viên sẽ chạy lùi về phía sau, khi giáo viên chạy lùi sao cho người học phải nhìn rõ được các động tác từ nghiêng người đến động tác của hai chân (Hình 25). Hình 25 - Một sô bài tập chạy lùi. * Làm quen với kỹ thuật chạy lùi. - Mục đích: Giúp VĐV làm quen và tạo cảm giác cơ bắp khi chạy lùiỄ - Phương pháp: Cho VĐV chạy lùi từ hai đường biên cuối sân. - Yêu cầu: Khi chạy lùi thân trên thẳng hơi cúi về trước, mặt quav về hướng có bóng để quan sát. 48 * Chạy lùi trên toàn sân. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm được tác dụng của kỹ thuật chạy lùi. - Phương pháp: Chia VĐV làm hai đội, lưng hướng vào trong sân. Khi nghe thấy tín hiệu giáo viên thì chạy lùi tới đường cuối sân. Toàn đội lần lượt tập luyện tới người cuối cùng sau đó tập lặp lại từ đầu (Hình 26). - Yêu cầu: Chân trước bàn chân bám sát mặt đất, thân trên thẳng hơi đổ về trước, hai mắt nhìn phía trước bao quát toàn sân. * Chạy lùi nghiêng thân. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm được động tác chạy lùi và chạy nghiêng người (chạy vòng). 49 - Phương pháp: VĐV xếp thành 2 hàng dọc cuối sân. Khi giáo viên có tín hiệu thì bắt đầu chạy lùi, tín hiệu tiếp theo thì lập tức tãng tốc chạy nghiêng người (chạy vòng), khi chạy hai mũi bàn chân luôn hướng về phía di chuyên. Thực hiện xong một lượt thì lặp lại (Hình 27). - Yêu cầu: Khi chạy lùi chú ý đầu gối hai chán luón gấp, thân trên hơi ngả về trước, chân trước đạp (giậm) đất, bước chân không nên quá lớn. Khi chạy nghiêng người phải nhanh, mũi chân hướng về trước. * Kết hợp chạy lùi sau chạy nghiêng. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nấm rõ động tác chạy lùi và bước chéo chân. 50 - Phương pháp: VĐV đứng thành một đội, VĐV số 5 đứng tại khu đầu chai, VĐV số 6 đứng trong khu giới hạn, sau đó dẫn bóng lên (Hình 28). Cho VĐV đứng thành hai hàng dọc ở đường giữa sân, quay lưng về hướng rổ. Khi có tín hiệu của giáo viên thì hai người đứng đầu sẽ chạy lùi kết hợp với chéo chân về khu giới hạn để phòng thủ. Cứ như vậy các VĐV lần lượt thực hiện theo tín hiệu của giáo viên. - Yêu cầu: Khi chạy lùi và bước chéo dài cần nhanh, duy trì cự li phòng thủ tốt, bước chéo lùi không lên quá dài. 2.14.3. Những sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa. 51 - Sai lầm thường mắc: Thân trên đổ về trước và ngả ra sau quá lớn, hai chân phối hợp không đều nhau, đầu gối khuỵu quá mức. - Phương pháp sửa chữa: + Thực hiện nhiều lần mô phỏng động tác đúng và chỉ ra cho VĐV nhận rõ lỗi sai. + Tập luyện với phản ứng nhanh khi có tín hiệu của giáo viên với các bài tập chạy kết hợp. 2.15. Bật nhảy một chân (có đà). Nhảy một chân là kỹ thuật mà VĐV thường xuyên sử dụng trong điều kiện có sự kết hợp với đón bóng, cắt bóng và khi ném rổ. 2.15.1. Phân tích kỹ thuật: Khi đang di chuyển, muốn bật nhảy bằng một chân, cần phải tăng nhanh tốc độ, đặt chân giậm nhảy kết hợp với dùng lực của cổ chân, cẳng chân duỗi mạnh và động tác lăng đùi của chân không giậm nhảy để đẩy cơ thể bay lên trên. Khi cơ thể lên đến điểm cao nhất, thực hiện động tác tiếp đất bằng hai chân cùng một lúc. Khi tiếp đất, hai mũi chân tiếp đất trước rồi tới cả bàn chân, hai gối hơi khuỵu giữ thăng bằng tốt cho cơ thể để chuẩn bị cho động tác tiếp theo. 52 Chú ý: Khi bật nhảy cần kết hợp hài hoà các động tác của chân, thân, bụng, hai vai, khi tiếp đất đầu gối hơi khuỵu. 2.15.2. Phương pháp giảng dạy. - Tiến hành thị phạm phân tích kỹ thuật động tác: Cho người tập đứng thành hai hàng ngang quan sát. Giáo viên đứng ở điểm ném phạt, thực hiện kỹ thuật chạy lấy đà bật nhảy một chân (Hình 29). Khi thực hiện kỹ thuật mẫu như hình 30 phải chú ý tới sự kết hợp của động tác lưng, cánh tay và bả vai. - Tổ chức tập luyện bằng các bài tập sau: * Lãm quen V('ri độnẹ tác bật nháy một chân. - Mục đích: Sơ bộ hiểu được các bước của kỹ thuật động tác nhảy một bước dừng. 53 - Phương pháp: VĐV Ưong quá trình di chuyển chạy chậm cần tập kết hợp với nhảy bước dừng. - Yêu cầu: VĐV phải chú ý quan sát để nắm vững được kỹ thuật động tác. * Bài tập chạy đà bật nhảy với vành rô’ệ - Mục đích: Nắm và hiểu được hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy một bước dừng và bật nhảy một chân. - Yêu cầu: Bước sau cùng không nên quá lớn, dùng sức đạp đất nhảy lên, cánh tay bả vai kết hợp rướn lưng vươn thẳng người. *. Bài tập chạy cắt chéo bật nhảy hai chân. - Mục đích: Giúp VĐV nắm và hiểu được chạy bước cắt chéo rồi nhảy bước dừng. - Phương pháp: VĐV đứng từ cuối sân bất đầu chạv bước giao thoa 4 - 5 bước rồi nhảy một bước dừng (Hình 31). 54 - Yêu cầu: Trong quá trình di chuyển dùng sức đạp đất, thân trên thảng, khi rơi xuống tiếp đất cần giữ cân bằng trọng tâm. 2.15.3. Những sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa: - Những sai lầm thường mắc: + Chạy bước cuối quá lớn, trọng tâm quá thấp khiến bật nhảy không cao. Các bộ phận cơ thể không phối kết hợp nhịp nhàng khiến cho độ cao không đạt. - Phương pháp sửa chữa: + Thông qua việc giảng giải và làm mẫu kỹ càng để VĐV nắm bắt chính xác được yêu cầu động tác. + Dưới sự chỉ dẫn của giáo viên, VĐV cần chú ý đánh tay bật nhảy lên và các động tác bật nhảy một chân để nâng trọng tâm theo hướng lên cao. + Kẻ đường vạch trên sàn để VĐV tập luyện bằng cách nhảy theo, tránh nhảy bước quá lớn. Căn cứ theo hình vẽ có thể thấy bước thứ nhất lớn bước thứ hai nhỏ. Đầu gối hơi khuỵu, động tác nháy cần vung đánh tay tích cực về phía trước. 2.16. Bật nhảy hai chan. 55 Bật nhảy hai chân là kỹ thuật thường được sử dụng khi nhảy lên không bắt bóng. 2.16.1. Phân tích kỹ thuật. Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng song song, rộng bằng vai, gối khuỵu hạ thấp trọng tâm, thân người hơi đổ về trước. Thực hiện: Dùng sức của hai chân đạp đất, duỗi thẳng đùi, cẳng chân bật vươn thẳng lên không, thân người duỗi thẳng, giữ thăng bằng cơ thể. Khi tiếp đất, hai gối khuỵu xuống để giảm xung lực, đồng thời giữ thăng bằng cơ thể để chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo. 2.16.2. Phương pháp giảng dạy. - Tổ chức phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Cho người tập đứng thành hai hàng như trong hình, giáo viên 56 đứng tại vạch ném phạt thực hiện động tác mẫu tung bóng lên không di chuyển về phía dưới rổ bật lên và cướp bóng. Khi làm mẫu phải thực hiện sao cho người học có thể nhìn được rõ tốc độ bật của hai chân, hai tay tích cực đánh về phía trước kết hợp với duỗi thẳng thân trên (Hình 32). - Tổ chức tập luyện theo các bài tập sau: * Các bài tập tại chỗ hai chân bật nhảy. - Mục đích: Nắm rõ được tư thế cơ bản của động tác nhảy dừng, đạp đất đánh tay mở rộng vai. - Phương pháp: Tại chỗ hai chân bật nhảy —» Tại chỗ bước lên trước một bước, hai chân bật nhảy —» Tại chỗ, bước sang bên một bước, hai chân bật nhảy —>■ Tại chỗ hai chân bật nhảy liên tục với bảng rổ -> Quay sau, bước sang bên một bước, hai chân bật nhảy. - Yêu cầu: Chú ý tư thế của bật nhảy, dùng lực đạp đất phối hợp giữa đạp đất với đánh tay mở rộng vai. * Bài tập liơi người đứng đối diện, tại chỗ hai chân bật nhảy ném bóng cho nhau. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu rõ sự phối hợp giữa các động tác nhảy bước và dẫn bóng. - Phương pháp: Hai người một tổ đứng đối diện cách nhau 3 - 4m, dùng một quả bóng, một người nhảy dừng 57 chuyền bóng cho người đối diộn, người kia thực hiện cách nhảy dừng đón bóng và tiếp đất. Tập lặp lại và đổi vị trí cho nhau (Hình 33)Ể - Yêu cầu: Từ tư thế cơ bản bắt đầu dùng sức đạp đất, nhảy phối hợp chuyền bóng, thân mình vươn thẳng. Hình 33 2.16.3. Những sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa: - Sai lầm thường mắc mắc: Tốc độ đạp đất duỗi chân chậm, phối hợp thân trẽn với bật nhảy khổng nhịp nhàng. - Phương pháp sửa chữa: + Tiến hành phân tích và giảng giải kỹ về mói quan hệ giữa bước nhảv, vươn vai và đổi hướng. 58 + Tập bài tập bật cóc đổ tăng sức mạnh cho đối chân. 2.17. Chạy dừng nhanh. Kỹ thuật dừng nhanh là kỹ thuật đột ngột dừng lại trong khi đang chạy. Kỹ thuật này thường được cầu thủ tấn công sử dụng để thoát khỏi sự phòng thủ, kèm cặp của đối phương. Kỹ thuật này cũng được kết hợp ứng dụng với một số động tác kỹ thuật khácỗ Kỹ thuật dừng nhanh gồm có hai loại: Dừng nhanh với hai bước dừng và dừng nhanh bằng nhảy dừng. 2.17.1. Phân tích kỹ thuật dừng nhanh với hai bước dừng: Đang chạy, muốn dừng lại bằng hai bước dừng thì một chân cần bước dài về phía trước, đặt gót chân làm trụ và xoay nghiêng bàn chân, thân người hơi ngả ra sau, khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm, trọng tâm dồn vào chân trụ. Sau đó chân kia nhanh chóng bước lên, xoay bàn chân song song với chân kia và dùng mũi bàn chân miết xuống đất để dừng lại, lúc này trọng tậm dồn đều vào hai chân. - Chú ý: Bước thứ nhất phải lớn, thân trên hơi ngả về sau, chân bám đất, bước thứ hai khi tiếp đất phải chuyển người theo hướng mũi chân bước thứ nhất, khuỵu gối, trọng tâm dồn đều giữa hai chân. 2.17.2. Phương pháp giảng dạy: 59 - Tổ chức phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Cho người tập đứng thành hai hàng theo hình vẽ, giáo viên đứng ở giữa thực hiện kỹ thuật chạy dừng nhanh. Người học quan sát kỹ từng giai đoạn kỹ thuật bước một và bước hai (Hình 34). Hình 34 - Tổ chức tập luyện theo một số bài tập sau: * Bài tập mô phỏng động tác. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật động tác. - Phương pháp: VĐV chia thành 4 hàng, chạy với tốc độ chậm để thực hiện theo động tác mẫu của giáo viên. - Yêu cầu: Thực hiện bước nhảy dừng đột ngột và hiểu rõ được các bước của động tác, trọng tâm phải dồn đều trẽn hai chân. 60 * Bài tập dừng nhanh khi đang đi chậm. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ động tác. - Phương pháp: VĐV chia thành các tuyến theo đội hình, mỗi người di chuyển 2 - 3 bước rồi nhảy bước dừng gấp, sau đó lại chạy tiếp 2 - 3 bước và lặp lại nhiều lần. Đội thứ nhất 3 0 ^1 V-/ r ' ị ^ ) ị tập tới giữa sân thì đội thứ hai tập tiếp (Hình 35). D O .. \ — > i o - 4 - c DO y — * y o ....... ....—> — Hình 35 - Yêu cầu: Hiểu và nấm rõ các điểm mấu chốt của động tác, yêu cầu làm tốt mỗi phần của động tác. * Bài tập dừng nhanh trong khi chạy chậm và chạy nhanh. - Mục đích: Thông qua luyện tập hai bước dừng với tốc độ chạy khác nhau để giúp VĐV nâng cao được khả năng dừng bước đột ngột. 61 - Phương pháp: VĐV đứng tập theo từng đội theo tín hiệu của giáo viên, tập từ chạy chậm, trung bình đến nhanh kết hợp với hai bước dừng đột ngột. - Yêu cầu: Bước thứ nhất thân trên hơi ngả về sau, chân trước phải tiếp đất bằng gót và chuyển nhanh đến cả bàn. Bước thứ hai chân trước hướng nghiêng vào trong đạp đất, trọng tâm dồn đều giữa hai chân. * Bài tập kết hợp tung bóng và bắt bỏng dừng nhanh. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ kỹ thuật động tác. - Phương pháp: + Mỗi người một bóng, đứng hàng ngang song song với biên dọc sau đó tự mình dẫn bóng về trước với tốc độ nhanh, khi bóng tới sẽ bắt bóng và dừng gấp. + Hai người một tổ,đứng đối diện 6m, một người chuyền nhẹ bóng, người kia chạy bắt bóng và dừng gấp. Thay đổi vị trí và tập lặp lại (Hình 36). - Yêu cầu: Khống chế tốt trọng tâm, sau khi bất bóng phải bảo vệ được bóng. 62 Hình 36 * Bài tập dẩn bóng dừng nhanli. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ kỹ thuật động tác. - Phương pháp: 5 người thành một tổ, tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Khi có tín hiệu cần phải dẫn bóng và dừng nhanh. - Yêu cầu: Khi dẫn bóng dừng nhanh bắt bóng người cần hơi ngả về sau. * Bài tập dẫn bóng dừng nhanh bật nhảy ném rổ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sự thay đổi nhịp độ giữa các động tác dẫn bóng dừng nhanh, bắt bóng dừng nhanh . 63 - Phương pháp: Cho VĐV ở vị trí hậu vệ và tiền đạo thực hiện động tác tự dẫn bóng và kết thúc bằng bắt bóng. Sau đó vị trí của hai người này sẽ thay đổi nhau tập luyện. - Yêu cầu: Khi dừng phải nhanh, bước cuối cùng không nên quá lớn, dừng nhanh đạp đất mạnh để cơ thể hướng lên trên, toàn thân phối hợp nhịp nhàng (Hình 37). * Bài tập chạy dừng nhanh bắt bónạ nhảy ném rổ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được các bước kỹ thuật của động tác tiếp bóng dừng nhanh . - Phương pháp: Vận động viên sau khi chuyền bóne cho giáo viên cần chạy với tốc độ trung bình, khi nhận lại bóng cùa giáo viên sẽ dừng lại nhanh (Hình 38). 64 - Yêu cầu: Dừng nhanh đồng thời với nhận bắt bóng là bước thứ nhất, bước thứ hai thì hai chân bật nhảy hướng lên trên phối hợp toàn thân tốt. * Bài tập chạy vòng cung nhận bóng dừng nhanh nhảy ném rổ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ mối liên hệ chặt chẽ giữa các động tác. - Phương pháp: VĐV ở vị trí hậu vệ sẽ chuyền bóng cho giáo viên sau đó chạy vòng cung để nhận lại bóng từ giáo viên và dừng nhanh (Hình 39). - Yêu cầu: Khi chạy vòng cung tiếp bóng, bước thứ hai đạp đất mạnh, các ngón chân, mũi chân vòng theo hướng chạy. Khi bật lên. toàn thân phải phối hợp nhịp nhàng, hai bèn phải trái lần lượt tập luyện. 65 * Bài tập dừng nhanh sau chạy bước chéo đột phá lén rổ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ kỹ thuật động tác. - Phương pháp: VĐV chuyền bóng cho giáo viên sau đó nhận lại bóng và thực hiện động tác dừng nhanh tiếp đó chạy bước chéo để nhận bóng đột phá (Hình 39, 40). - Yêu cầu: Bước chạy dứt khoát, giữ trọng tám ổn định tiếp đó chạy bước chéo đột phá. Thực hiện hai bén phải trái luân phiên. * Bài tập Ị - ỉ dẩn bóng dừng nhanh. - Mục đích: Nâng cao khả năng khống chế và kiểm soát cho VĐV. - Phương pháp: Thực hiện hai người một đội, một người dẫn bóng, một người phòng thủ. 66 - Yêu cầu: VĐV chủ yếu thông qua hai bước dừng nhanh để thoát khỏi sự kèm chặt của đối phương. Bên phòng thủ không nên phạm lỗi khi áp sát, sau khi qua thế phòng thủ thì hai người đổi vị trí cho nhau. 2.17.3. Những sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa. - Những sai lầm thường mắc: Bước thứ nhất quá nhỏ, bước thứ hai không chuyển người xoay chân vào trong, dừng nhanh không hạ thấp trọng tâm, thân trên nghiêng quá mức về trước. Sau khi dừng gấp không giữ được thăng bằng cho cơ thể, thân trên chuyển quá nhanh làm thay đổi phương hướng. - Phương pháp sửa chữa: + Thông qua việc làm mẫu, phân tích giảng giải của giáo viên nhằm giúp cho người tập hiểu và nắm rõ được kết cấu và các kỹ thuật chính xác của động tác. + Chỉ ra những điểm mấu chốt và kỹ thuật khó của động tác. + Phân tích, kết hợp tập luyện. Trong quá trình tập luyện, cần chia bước dừng nhanh thành hai bước: bước thứ nhất lớn, bước thứ hai nhỏ và hạ thấp trọng tâm. Trong quá trình luyện tập chạy hoặc chạy chậm cần suy nghĩ phân tích trên cơ sờ các động tác cơ bản để hoàn thiện động tác. 67 2.18. Kỹ thuật dừng nhanh bằng nhảy dừng. 2.18.1. Phân tích kỹ thuật: Đang chạy nhanh, muốn dừng nhanh bằng kỹ thuật nhảy dừng cần dùng sức của một chân hoặc hai chân bật nhảy cho người bay trên không và dơi xuống bằng hai chân cùng một lúcế Khi tiếp đất, hai gối hơi khuỵu xuống hạ thấp trọng tâm để giảm xung lực, hai mũi bàn chân tiếp đất và bám chặt xuống đất, khuỷu tay vung tự nhiên, trọng tám dồn đều trên hai chân để giữ thãng bằng. - Chú ý: Khi tiếp đất đầu gối khuỵu để hạ thấp trọng tâm, giữ thăng bằng tốt để chuẩn bị cho động tác tiếp theo. 2.18.2. Phương pháp giảng dạy: - Phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Cho người tập đứng thành hai hàng như hình vẽ, giáo viên ở giữa thực hiện di chuyển nhảy dừng bắt bóng (Hình 41). 68 - Tổ chức tập luyện theo các bài tập sau: * Bài tập chạy chậm thực hiện nhảy dừng. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được sơ bộ kỹ thuật động tác. - Phương pháp: Chạy với tốc độ chậm rồi nhảy bước dừng nhanh. - Yêu cầu: Khi bật nhảy khỏi mặt đất không nên quá cao, khi rơi xuống tiếp đất cần hạ thấp trọng tâm, hai chân mở rộng một khoảng cách bằng vai. * Bài tập nhảy dừng, nhận bóng đột phá lên rổ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được bước nhảy khi tiếp bóng dừng nhanh. - Phương pháp: VĐV chuyền bóng cho giáo viên, sau đó chạy tới nhảy dừng nhận bóng, đột phá lên rổ (Hình 42). 69 - Yêu cầu: Khi dản bóng không nên quá cao hoặc quá xa, khi tiếp bóng nhảy bước dừng nhanh chú ý hạ thấp trọng tâm. 2.18.3. Những sai lầm thường mắc và phương pháp sừa chữa. - Những sai lầm thường mắc: Khi dừng gấp nhảy quá cao, trọng tâm dồn về trước làm mất thăng bằng. - Phương pháp sửa chữa: Giáo viên phân tích, giảng giải từng giai đoạn kỹ thuật, sau đó cho người tập tập lại từng giai đoạn kỹ thuật. Khi bật nhảy thân người hơi ngả ra sau, khi tiếp đất dùng mũi chân bám chặt đất, khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để giữ thăng bằng cho cơ thể. 2.19. Quay người ẵ Là kỹ thuật thường được các cầu thủ tấn công sử dụng trong quá trình thi đấu nhằm thay đổi vị trí đánh lạc hướng để thoát khỏi sự phòng thủ của đối phương, các cầu thủ phòng thủ sử dụng để chiếm được vị trị phòng thủ thuận lợi. Kỹ thuật quay người gồm có: Kỹ thuật quay trước và kỹ thuật quay sau. 2.19.1. Phân tích kỹ thuật động tác. + Quay trước: Dùng một chân làm trụ, mũi bàn chân bám chặt xuống đất, trọng tâm dồn vào chân trụ. Chân kia dùng 70 1/2 bàn chân trên đạp đất, bước chân xoay người 180°, vòng qua mũi chân trụ. Khi quay, trọng tâm hạ thấp và giữ ổn định. Kết thúc động tác, hai gối khuỵu, hạ thấp trọng tâm và dồn đều trên hai chân. + Quay sau: Dùng một chân làm trụ, mũi bàn chân bám chặt xuống đất, trọng tâm dồn vào chân trụ. Chân kia đạp mạnh đất, bước vòng chân và xoay 180°, vòng qua gót chân trụ. Khi quay, trọng tâm hạ thấp và giữ ổn định. Kết thúc động tác, hai gối khuỵu, hạ thấp trọng tâm và dồn đều trên hai chân. - Chú ý: Chân đạp đất thực hiện mạnh, bước chân xoay người nhanh và giữ trọng tâm thấp, ổn định. 2.19.2. Phương pháp giảng dạy. - Phân tích, thị phạm kỹ thuật động tác: Cho người tập xếp thành hai hàng ngang, giáo viên đứng trước làm mẫu và phân tích các giai đoạn của kỹ thuật. Khi làm mẫu chú ý để VĐV thấy rõ động tác đạp chân và di chuyển trọng tâm (Hình 43). 71 Hình 43 - Tổ chức tập luyện theo các bài tập sau: * Bài tập mỏ phỏng kỹ thuật quay trước, quax sau. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật động tác. - Phương pháp: Cho hai đội xếp thành hai hàng. Đứng tại chỗ thực hiện mô phỏng động tác xoay thân trước, sau. - Yêu cầu: Khi di chuyển chân giậm cần tác dụng một lực hợp lý, khi quay chân trụ phải chắc, hơi khuyu để giữ thăng bằng. Khi luyện tập thì tập cả hai chân trái và phải (thay nhau làm chân trụ). * Bài tập nhảy dừng quay trước. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật xoav thân sau khi nhảy bước dừng . 72 - Phương pháp: VĐV thực hiện với bài chạy chậm. Khi nhảy bước dừng nhanh cần sử dụng kỹ thuật xoay thân để thực hiện, lần lượt quay trái, phải. - Yêu cầu: Dừng nhanh đổng thời duy trì tốt tư thế xoay thân, sau khi quay người qua phải thì làm động tác quay qua tráiỗ * Bài tập nhảy dừng quay sau. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật của động tác. - Phương pháp: VĐV đứng hàng ngang ở đường biên ngang cuối sân lần lượt chạy chậm tới khoảng giữa sân thì tiến hành nhảy bước dừng nhanh quay thân sau. Bước đầu lấy chân phải làm chân trụ, sau đổi chân trái, tiếp tục chạy tốc độ chậm về cuối phần sân bên kia rồi quay thân ra sau (Hình 44). 73 - Yêu cầu: Khi quay cần giữ tư thế cơ bản của động tác xoay thân, chân giậm có lực, chân trụ chắc. * Bài tập bật nhảy lên rơi xuôhg thực hiện quay trước sang pìiải (trái). - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật động tácử - Phương pháp: VĐV đứng thành hàng ngang ờ đường biên ngang cuối sân chạy tốc độ trung binh và bật nhảy lên rồi rơi xuống tiếp đất sau đó chuyển thân xoay trái (phải) rồi lại chạy bật nhảy tiếp đất chuyển thân ra sau. - Yêu cầu: Xoay người phải nhanh, trọng tâm ổn định, sau khi xoay sau phải giữ được thăng bằng tốt để chuẩn bị cho động tác tiếp theo. * Bài tập bật ntiảy lên rơi xuống thực hiện quay sau sang phải (trái). - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ kỹ thuật thực hiện động tác quay ra sau, sau khi nhảy lên tiếp đất. - Phương pháp: VĐV đứng thành hàng ngang ở đường biên ngang cuối sân chạy tốc độ trung bình và bật nhảy lên rồi rơi xuống tiếp đất sau đó chuyển thân xoay trái (phải) rồi lại chạv bật nhảy tiêp đất chuyên thân ra sau. 74 - Yêu cầu: Động tác quay người cần nhanh, trọng tâm ổn định và giữ thăng bằng tốt để thực hiện động tác ngay sau đó. * Bài tập dẫn bóng, bước chân thực hiện quay người. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật động tác. - Phương pháp: Tiến hành tập với hai người một tổ. Một người phòng thủ, người tấn công giữ bóng thực hiện bước và xoay người trước, sau nhằm phá thế phòng thủ. - Yêu cầu: Phải căn cứ trên hành động cướp bóng của đối phương để xoay thân đồng thời giữ bóng. * Bài tập không bóng, thực hiện quay người phá thế phòng thủ. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật của động tác. • - Phương pháp: Hai người một tổ, người tấn công, người phòng thủ. Người tấn công dùng kỹ thuật quay người, trước sau để phá thế phòng thủ (Hình 45). 75 - Yêu cầu: Thực hiện kỹ thuật dừng nhanh quay người chuyển thân phải liên tục, xoay người phải nhanh, trọng tâm ổn định, giữ thăng bằng tốt. * Bài tập quay sau nhận bóng lên rổ. - Mục đích: Giúp các VĐV hiểu và nắm chắc được động tác thông qua kỹ thuật quay người ra phía sau để thoát khỏi tầm kiểm soát của đối phương nhận bóng lên rổ (Hinh 46). - Phương pháp: VĐV chuyền bóng cho giáo viên, quay người ra sau phá thế phòng thủ tận dụng cơ hội lẽn rổ. các VĐV phòng thủ cướp bóng. Sau đó các VĐV tấn cóng chuyển sang thế phòng thú. - Yêu cầu: Sau khi quay người ra sau, mũi hàn chân hướng vê phía vòng tròn khi lên rổ động tác phải nhanh và chắc chắn. * Bài tập nhận bóng, quay người dột phá lén rổ. 76 - Mục đích: Giúp VĐV hiểu được khi giữ bóng đối mặt với đối phương phòng ngự cần phải thực hiện phá thế phòng ngự để ném rổ. - Phương pháp: VĐV sau khi nhận bóng thì lập tức quay người ném rổ (Hình 46 - 47). - Yêu cầu: Khi nhận bóng, hai chân đứng thảng hơi rộng so với vai, hai gối hơi khuỵu, khi quay sau cần quan sát tư thế và vị trí của VĐV đang phòng thủ để quay người. Khi thực hiện chân giậm phải nhanh đạp đất có lực. * Bài tập dần bón ạ quay người. - Mục đích: Giúp VĐV hiểu và nắm rõ được kỹ thuật động tác. - Phương pháp: VĐV tập luyện dẫn bóng trên sân kết hợp với quav người. 77 - Yêu cầu: Khi thực hiện dẫn bóng quay người, thân trên không được quá nghiêng, chân đạp đất có lực, chủ động triển khai đường dẫn bóng. 2.19.3. Những sai lầm thường mắc và phương pháp sửa chữa. - Những sai lầm thường mắc: Khi quay người chân trụ không được chắc, khi xoay không dùng lực, phối hợp động tác không nhịp nhàng, trọng tâm nhấp nhô gây mất thãng bằng. - Phương pháp sửa chữa: Yêu cầu VĐV đứng tại chỗ làm tốt động tác di chuyển trọng tâm sang chân trụ, bước chân và xoay thân. 2.20. Phương pháp giảng dạy và tập luyện kỹ thuật chạy lùi. Là kỹ thuật thường được các vận động viên sử dụng trong phòng thủ để chủ động duy trì vị trí và khoảng cách phòng thủ có lợi, đặc biệt khi đối phương dẫn bóng đột phá từ hai biên vào trong. 2.20.1. Phân tích kỹ thuật. Khi chạy bước trượt lùi, mũi bàn chân trước hơi hướng vào bên trong đạp đất, kêt hợp với động tác xoav hỏng 78