🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2
Ebooks
Nhóm Zalo
CHÍNH TẢ
(1) a) Điền I hoặc n vào chỗ trống :
– (Trăng) Mồng một lưỡi trai
Mồng hai lá lúa.
– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
b) Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm :
– Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tới.
– Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều.
(2) Tìm trong Chuyện bốn mùa (sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 4)
rồi ghi vào chỗ trống :
a) Hai chữ bắt đầu bằng I
là, lộc, làm
lại, lá, lửa, lúc
nảy, nói
Hai chữ bắt đầu bằng n
b) Hai chữ có dấu hỏi
Hai chữ có dấu ngã
năm, nàng, nào
của, bảo, nảy
nghỉ, bưởi, chỉ
cỗ, đã
mỗi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Em hãy viết tên các tháng trong năm và nối tên tháng với tên
từng mùa :
M : Tháng giêng.
Tháng hai –
mùa xuân
Tháng ba
Tháng tư.
Tháng năm.
mùa hạ
Tháng sáu.
Tháng bảy.
Tháng tám
mùa thu
Tháng chín
Tháng mười .
Tháng mười một
Tháng mười hai -
mùa đông
2. Dựa vào lời bà Đất trong (Chuyện bốn mùa), viết các ý sau
vào bảng cho đúng :
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
b) Làm cho cây, lá tươi tốt
a)
Cho trái c) Nhắc học sinh
d) Ấp ủ mầm
ngọt,
hoa | nhớ ngày tựu trường
sống để xuân
thom
e) Làm cho trời
về đâm chồi
xanh cao
nảy lộc
3. Trả lời các câu hỏi sau :
a) Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
Cuối tháng năm học sinh được nghỉ hè. / Đầu tháng sáu học
sinh được nghỉ hè.
b) Khi nào học sinh tựu trường ?
Đầu tháng chín học sinh tựu trường. / Cuối tháng tám, học sinh tựu trường.
c) Mẹ thường khen em khi nào ?
Mẹ thường khen em khi em ngoan, chăm học.
d) Ở trường, em vui nhất khi nào ?
M : Ở trường, em vui nhất khi được điểm tốt.
Ở trường, em vui nhất khi giờ ra chơi đến. / Ở trường em vui nhất khi được cô khen.
CHÍNH TẢ
(1) Viết tên các vật trong tranh :
a) Có chữ I hoặc chữ n
2
3
1. lá
2. na
3. len
4. nón
Ст
b) Có dấu hỏi hoặc dấu ngã
6
5. tů
6. gỗ
7
7. cửa sổ
(2) Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
0
8, muỗi
(nặng, lặng)
(no, lo)
lặng lẽ
nặng nề
lo lắng
đói no
7
(đổ, đỗ)
(giả, giã)
thi đỗ
đổ rác
giả vờ (đò)
giã gạo
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp của các bạn học sinh trong mỗi tranh dưới đây :
Chi Phụ trách
Chào các em !
em
Các bạn
Chúng
học sinh
chào chị ạ !
→
Chị tên là Hương. Chị được cử |phụ trách Sao của các em.
Thích quá 1 Thế hôm nay, chị sẽ hướng dẫn chúng em trò | chơi gì vậy chị ?
2. Ghi lời đáp của các em trong mỗi trường hợp sau :
|Có một người lạ
đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu : "Chú là bạn bố cháu. |Chú đến thăm
bố mẹ cháu."
Lời đáp,
của em
a) Nếu bố mẹ em có nhà
Xin chú chờ một chút ạ. Bố | (Ba) mẹ cháu sẽ ra ngay.
b) Nếu bố mẹ em vắng nhà
|Xin lỗi chú, bố (ba) mẹ cháu vừa đi vắng. Buổi tối chủ quay lại được không ạ ?
8
3. Viết lời đáp của Nam
- Cháo cháu.
- Cháu chào cô ạ !
- Cháu cho cô hỏi : Đây có phải nhà bạn Nam không ?
- Dạ, cháu là Nam đây ạ !
- Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây.
- A, cô là mẹ bạn Sơn ạ ? Cháu giúp gì được cho cô không ?
- Sơn bị Sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
GiaiBaiTap123.com
Quân 20
(1) Điển vào chỗ trống :
a) s hoặc x
CHÍNH TẢ
b) iết hoặc iếc
hoa sen, hoa súng,
xen lẫn
xúng xính
làm việc, bữa tiệc thời tiết, thương tiếc
(2) Tìm và ghi vào chỗ trống các từ :
a) Chứa tiếng có âm s hoặc x, có nghĩa như sau :
Mùa đầu tiên trong bốn mùa.
Giọt nước đọng trên lá buổi sớm.
xuân
sương
b) Chứa tiếng có vần iếc hoặc iết, có nghĩa như sau :
Nước chảy rất mạnh. -
Tai nghe rất kém.
xiết
diếc
9
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Chọn từ ngữ trong ngoặc để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng) điền vào chỗ trống :
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
ấm áp
nóng bức,
se se lạnh
giá lạnh, mưa
oi nồng
phùn gió bấc
2. Hãy thay (cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các
cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...):
10
-
-
-
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
M : Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
- Lúc nào trường bạn nghỉ hè ?
- Bao giờ trường bạn nghỉ hè ?
Tháng mấy trường bạn nghỉ hè ?
c) Bạn làm bài tập này khi nào ?
Bạn làm bài tập này lúc nào ?
- Bạn làm bài tập này bao giờ ?
Bạn làm bài tập này lúc mấy giờ ?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?
Bạn gặp cô giáo lúc nào ?
Bạn gặp cô giáo bao giờ ?
- Bạn gặp cô giáo lúc mấy giờ ?
3. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm than điền vào
a) Ông Mạnh nổi giận, quát :
- Thật độc ác | !
b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét :
- Mở cửa ra !
- Không | ! ] Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào
CHÍNH TẢ
Chọn chữ trong ngoặc đơn ở bài tập 1 hoặc 2 điền vào chỗ trống : a) - (sương, xương) : sương mù, cây xương rồng
- (sa, xa):
-
(sót, xót) : b) - (chiết, chiếc) :
- (tiết, tiếc)
đất phù sa, đường xa xót xa, thiếu sót
chiết cành, chiếc lá
nhớ tiếc, tiết kiệm
- (biết, biếc) :
hiểu biết, xanh biếc
TẬP LÀM VĂN
1. Đọc đoạn văn Xuân về (sách Tiếng Việt 2, tập hai, trang 21) và
trả lời câu hỏi :
a) Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
Những dấu hiệu báo mùa xuân đến là : mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời, cây cối thay lá mới và chuẩn bị ra hoa.
b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào (nhìn, nghe hay ngửi...) ?
Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách ngửi thấy hương thơm, nhìn thấy ánh nắng mặt trời và sự thay đổi của cây cối.
11
(2) Hãy viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) nói về mùa hè theo các
gợi ý sau :
a) Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
b) Mặt trời mùa hè như thế nào ?
c) Cây trái trong vườn như thế nào ?
d) Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
Bài làm
Tháng tư, khi cây phượng trước sân bắt đầu nở những cánh hoa đỏ rực cũng là lúc hè về. Mặt trời đỏ rực chiếu sáng muôn nơi. Trời cao hơn và nắng như chói chang thêm. Những chùm ổi, mận sáng lên trong nắng mới. Học sinh sau một thời gian dài học tập vất vả nay được nghỉ ngơi và vui chơi thỏa thích.
Quân 21
CHÍNH TẢ
1. Tìm từ ngữ theo yêu cầu ở cột A, điền vào cột B :
12
A
a) Chỉ các loài vật :
- Có tiếng bắt đầu bằng ch
- Có tiếng bắt đầu bằng tr M : chào mào, trâu
b) Chỉ vật hay việc : - Có tiếng chứa vần uốt - Có tiếng chứa vần uốc M : tuốt lúa, cái cuốc
B
chuột, chim, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chích chòe,...
(gấu) trúc, (con) trăn, (con) trai, (con) trùng,...
nuốt, suốt, vuốt tóc, chải chuốt, chăm chuốt,...
chuốc lấy, thuốc, cuốc đất,...
(2) Ghi lời giải các câu đố sau vào chỗ trống :
a) Tiếng có âm ch hoặc tr
Chân gì ở tít tắp xa
Gọi là chân đấy nhưng mà không chân ?
Là chân gì ? Chân trời
b) Tiếng có vần uốc hoặc uốt
Có sắc - để uống hoặc tiêm
Thay sắc bằng nặng - là em nhớ bài.
Là tiếng gì ? 1) thuốc, 2) thuộc
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết tên các loài chim vào chỗ trống thích hợp (cú mèo, gõ
kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) :
Gọi tên theo hình dáng | Gọi tên theo tiếng kêu Gọi tên theo cách kiếm ăn
M : chim cánh cụt,
cú mèo, vàng anh
M: tu hú,
cuốc, quạ
M : bói cá,
chim sâu, gõ kiến
2. Dựa vào các bài tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng,
Thông báo của thư viện vườn chim (sách Tiếng Việt 2, tập hai, trang 23, trang 26, trả lời những câu hỏi sau:
a) Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
Bông cúc trắng mọc ở bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.
b) Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c) Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
Em làm thẻ mượn sách ở thư viện.
13
3. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau :
Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
M : Sao Chăm chỉ họp ở đâu ?
a) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
Em ngồi ở đâu ?
b) Sách của em để trên giá sách.
Sách của em để ở đâu ?
(1) Điền vào chỗ trống :
a) tr hoặc ch
đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo,
CHÍNH TẢ
quyển truyện, câu chuyện
b) uôt hoặc uốc
uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, buột miệng,
chải chuốt, chuộc lỗi
(2) Tìm tiếng, đặt câu với một trong những tiếng tìm được rồi ghi
vào chỗ trống :
Tiếng
Câu
a) Bắt đầu bằng : - Lũy tre làng là hình ảnh của quê em.
- tr: tre
-ch: che
b) Có vần :
- uộc : thuốc
uột : suốt
Bạn Hiền không bao che cho những hành vi không tốt của các bạn trong lớp.
- Trinh uống thuốc thật dễ dàng.
- Thầy giáo thức suốt đêm để soạn giáo án.
14
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời của em đáp lại lời cảm ơn trong mỗi trường hợp sau :
a) Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói : “Cảm ơn bạn.
Tuần sau mình sẽ trả lại."
Em đáp : Bạn cứ giữ để đọc, bao giờ trả mình cũng được. b) Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói : “Cảm ơn bạn. Mình sắp
khỏi rồi.”
Em đáp : Bạn cứ nghỉ cho thật khỏe. Bài học trên lớp chỗ nào không hiểu bạn cứ hỏi mình nhé !
c) Em rót nước mời khách đến nhà. Khách nói : “Cảm ơn cháu.
Cháu ngoan quá !"
Em đáp : Dạ, cảm ơn bác (chủ, cô,...). Cháu mời bác (chú, cô,...) uống nước ạ !
2. Đọc bài Chim chích bông (sách Tiếng Việt 2, tập hai, trang 30)
rồi viết vào chỗ trống :
a) Những câu tả hình dáng của chích bông :
Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
Hai chiếc cánh nhỏ xíu.
Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
b) Những câu tả hoạt động của chích bông :
Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, cứ nhảy liên liến.
Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút.
Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt, khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây.
3. Viết 2 - 3 câu về một loài chim em thích :
Nhà em có nuôi một con chim sáo. Với bộ lông sẫm màu ảnh kim trông rất đẹp. Nó có thể bắt chước các âm thanh từ môi trường xung quanh kể cả giọng nói của con người. Chim sáo nhà em có thể nhận biết được từng thành viên trong gia đình em.
15
(1) Điền các tiếng :
CHÍNH TẢ
a) Bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :
Kêu lên vì vui mừng.
reo
Cố dùng sức để lấy về.
giành
Rắc hạt xuống đất để mọc
gieo
thành cây.
b) Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
| Ngược lại với thật.
giả
| Ngược lại với to.
nhỏ
Đường nhỏ và hẹp trong làng |
hêm
xóm, phố phường.
(2)a) Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi :
16
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim.
Vòm cây xanh, đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. b) Ghi vào chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã :
Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ
Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ.
Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau :
34
5
7
1. chào mào
2. chim sẻ
3. Có
4. đại bàng
5. vet
6. sáo sậu
7. cú mèo
2. Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây:
a) Đen như quạ.
b) Hội như củ.
c) Nhanh như cắt.
d) Nói như vẹt.
e) Hót như khướu.
(vẹt, quạ, khước, củ, cắt)
3. Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay
bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy :
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò
Chúng thường cùng
cùng ăn
bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
cùng làm việc và đi chơi cùng nhau
Hai
17
CHÍNH TẢ
(1) Tim và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau :
a)
riêng
ở riêng
giêng
ra giêng
doi
con doi
rơi
rơi xuống
da
M: sáng dạ
ra
gốc rạ
b)
rẻ
rẻ rúng
rē
M: rẽ phải
mỏ
mở tập
mõ
thịt mỡ
ců
củ sen
cũ
sách cũ
(2)Tìm tiếng theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B :
A
a) - Bắt đầu bằng r
- Bắt đầu bằng d
- Bắt đầu bằng gi b) - Có thanh hỏi
- Có thanh ngã
|
B
: rơi, rạ, ru, rương, rãnh, rung, rành,...
: dép, dùng, dâng, da, dê, dì, dế, dưa,...
: giày, giỏ, giảng, giải, giường, giúp,...
: củng, tủ, thỏ, cỏ, cửa, rửa, rổ, SỔ,...
: cũng, nã, mũi, mũ, hũ, lũ, vẽ,...
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời của em đáp lại lời xin lỗi trong mỗi trường hợp sau :
a) Một bạn vội, nói với em trên cầu thang : “Xin lỗi. Cho tớ đi
trước một chút.”
18
Em đáp : "Không sao, bạn đi trước đi !".
b) Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi. Tớ vô ý quá !”
Em đáp : “Mình không sao đâu bạn !"
c) Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em : "Xin lỗi
bạn. Mình lỡ tay thôi."
Em đáp : “Không có gì đâu bạn, mình sẽ giặt sạch được mà." d) Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em : "Xin lỗi cậu. Tớ
quên mang sách trả cậu rồi."
Em đáp : “Không sao đâu. Bữa khác bạn trả cũng được".
2. a) Điền số thứ tự vào
đoạn văn tả chim gáy :
trước mỗi câu dưới đây để tạo thành
| 2 Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
[1] Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.
4) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù... cư”, làm cho
cánh đồng quê thêm yên ả.
3) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
b) Ghép lại đoạn văn trên.
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù... cư”, làm cho cánh đồng nuôn thêm vân ả
Quân 20
CHÍNH TẢ
(1) Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
a)
(lối, nối)
(lửa, nửa)
nối liền
lối đi
ngọn lửa
một nửa
b)
(ước, ướt)
(lược, lượt)
ước mong
khăn ướt
lần lượt
cái lược
19
(2) Điền vào chỗ trống các từ chứa tiếng :
a) - Bắt đầu bằng I: lá, (xe) lu, lược, (quả) lê, lây, lan,...
b)
-
- Bắt đầu bằng n : (cái) ná, nước, (quả) na, nương,...
- Có vẫn ước : tước bỏ, vết xước, nước, nhược điểm,...
- Có vần ướt : lần lượt, vượt qua, mượt mà, trượt ngã,...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp : hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác,
sóc, chồn, cáo, hươu.
Thú dữ, nguy hiểm
M : hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó
sói, sữ tử, bò rừng, tê giác
Thủ không nguy hiểm M : thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
2. Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời câu hỏi:
a) Thỏ chạy như thế nào ?
Thỏ chạy nhanh như bay.
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào ?
Sóc chuyển từ cành này sang cành khác thoăn thoắt. c) Gấu đi như thế nào ?
Gấu đi chậm chạp, lặc lè.
d) Voi kéo gỗ như thế nào ?
Voi kéo gỗ rất khỏe.
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây :
20
20
a) Ngựa phi nhanh như bay.
Ngựa phi như thế nào ?
b) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.
Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ?
c) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.
Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
CHÍNH TẢ
(1) Điền I hoặc n vào chỗ trống :
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
2. Tìm những tiếng có nghĩa điền vào chỗ trống :
Âm đầu
b
Vân
m
th
tr
ươt
ược
lượt
muot
ruot
luot
bước rước lược
TẬP LÀM VĂN
thướt trượt
muoto
(1)Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
- Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ ? - Phải đấy, con ạ.
M : - Trông nó dễ thương quả !
- Nó giống con hươu trong phim thế, mẹ nhỉ ?
- Nó xinh quá !
a) - Con báo có trèo cây được không ạ ?
- Được chứ ! Nó trèo giỏi lắm.
- Hay thế mẹ nhỉ ! Nó giỏi hơn cả voi luôn.
b) - Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ ?
- Có. Lan đang học bài ở trên gác.
thước | trước
- Bắc cho cháu lên gặp bạn Lan một chút được không ạ ?
21
2. Chép lại 2 - 3 điều trong nội quy của trường em.
- Các em phải vâng lời thầy, cô giáo và cha mẹ. - Các em học sinh phải đi học đúng giờ.
- Không được vứt rác trong sân trường, phải giữ vệ sinh chung.
- Phải giữ trật tự không chen lấn, xô đẩy khi xếp hàng vào lớp.
GiaiBaiTap123.com
Quân 24
(1)Điền vào chỗ trống :
a) s hoặc x
- say sua
xay lúa
- xông lên
CHÍNH TẢ
| b) ut hoặc úc
- chúc mừng
chăm chút
- lụt lội
dòng sông
lục lọi
(2) a) Tên nhiều con vật thường bắt đầu bằng s (sói, sẻ, sứa,...).
Em hãy viết thêm các tên khác :
sóc, sáo, sâu, săn sắt, cá sấu, sò, sùng, sơn dương, sâm cầm,
su tu,...
b) Điền các tiếng có vần uc hoặc ut, có nghĩa như sau :
- Co (đầu, cổ, tay) lại : rụt
- Dùng xẻng lấy đất, đá, cát : xúc
- Chọi bằng sừng hoặc đầu : húc
22
22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó (tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn) rồi viết vào chỗ trống :
Gấu tò mò
Cáo tinh ranh
Sóc nhanh nhẹn
Nai hiền lành
Hổ (cọp) dữ tợn
Thỏ nhút nhát
2. Hãy chọn và viết tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống :
a) Dữ như hổ (cọp)
b) Nhát như thỏ
c) Khỏe như voi
d) Nhanh như sÓC
3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào
Từ sáng sớm | Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ
cho đi thăm vườn thú
xuống cầu thang
Hai chị em ăn mặc đẹp, hớn hở chạy
Ngoài đường
mắc cửi. Trong vườn thú
người và xe đi lại như
trẻ em chạy nhảy tung tăng.
23
CHÍNH TẢ
(1) Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
- (xâu, sâu) : sâu bọ, xâu kim - (sắn, xắn) : củ sắn, xắn tay áo
- (xinh, sinh) : sinh sống, xinh đẹp
- (sát, xát) : xát gạo, sát bên cạnh 2. Điền tiếng có nghĩa vào chỗ trống :
Âm đầu
Vân
S
th
nh
U
lut
rut
sút
thút
nhút
ut
lút
rút
sut
thut
nhut
lúc
rúc
Suc
thục
nhúc
90
uc
lục rục súc
thúc
nhục
24
24
TẬP LÀM VĂN
)Viết lời đáp của em vào chỗ trống :
a) - Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ.
- Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải ở đây. - Xin lỗi cô, cháu cứ tưởng cô là người ở đây ạ ! b) - Bố ơi, bố có mua được sách cho con không ?
- Bố chưa mua được đâu.
- Dạ, vậy thì con sẽ mượn đỡ sách của bạn Nam vậy.
c) - Mẹ có đỡ mệt không ạ ?
- Mẹ chưa đỡ mấy.
- Vậy mẹ nằm nghỉ nha mẹ.
2. Nghe kể câu chuyện Vì sao ? Rồi trả lời câu hỏi :
a) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ?
Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ. b) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ?
Cô bé hỏi cậu anh họ : “Sao con bò này không có sừng hả anh ?"
c) Cậu bé giải thích vì sao bò không có sừng ?
Cậu bé giải thích, bò không có sừng vì nhiều lí do. Con thì bị
gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng.
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì ?
Con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa.
Quần 25
CHÍNH TẢ
(1) a) Điền tr hoặc ch vào chỗ trống :
- trú mưa,
- chú ý,
- truyền tin,
- chuyền cành
- chở hàng
- trở về
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm :
số chẵn
số lẻ
chăm chỉ
lỏng lẻo
mệt mỏi
buồn bã
25
aj ilua lolly wai un wurly wor
chênh, chao đảo, che đậy, chiêng, chung, chương, chai, chải chuốt, chả lụa, chảo, chào cờ, chạy,...
- Chứa tiếng bắt đầu bằng tr : tre, trên, trong, trai, trách, trà trộn, trả bài, trách móc, trái đất, tràn lan, trang trí, truyện tranh, trằn trọc,....
b) - Chứa tiếng có thanh hỏi : trả giá, chả giò, trả bài, tất cả, hỉ hả, cây sả, ra rả, số lẻ, vẻ mặt, cổ áo,...
- Chứa tiếng có thanh ngã : vấp ngã, số chẵn, lí lẽ, chững chạc, mũ nón, tập vẽ, ăn cỗ,....
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng biển :
M : tàu biển, biển cả, biển động, cá biển, nước biển, sóng biển, gió biển, dân biển, vùng biển,...
2. Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B :
A
hồ
suối
sông
B
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.
|Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó
thuyền bè đi lại được.
Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền.
3. Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau :
26
Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?
4. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (sách
Tiếng Việt 2, tập hai, trang 60, 61), trả lời câu hỏi :
a) Vì sao Sơn Tinh lấy Mị Nương ?
Sơn Tinh lấy Mị Nương vì dâng lễ vật lên vua Hùng trước.
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì tức giận, muốn cướp
lại Mị Nương.
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
Nước ta có nạn lụt hằng năm vì Thủy Tinh tức giận dâng
nước đánh Sơn Tinh để trả thù.
CHÍNH TẢ
(1) Viết vào chỗ trống tên các loài cá :
Bắt đầu bằng ch
Bắt đầu bằng tr
M : cá chim, cá chuối, cá chép, M : cá trắm, cá trích, cá trôi, cá
cá chuồn, cá chẽm, cá chày,..
(2) Điền tiếng :
tràu, cá trê, cá trạch,...
a) Bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau :
- Em trai của bố : chú
- Nơi em đến học hằng ngày : trường
- Bộ phận cơ thể dùng để đi : chân
b) Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
- Trái nghĩa với khó : dễ
- Chỉ bộ phận cơ thể ở ngay bên dưới đầu : cổ
- Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi : mũi
27
221
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp trong mỗi đoạn đối thoại sau :
a) - Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé ?
- Ù.
- Cảm ơn Hương rất nhiều !
b) - Em cho anh chạy thử cái tàu thủy của em nhé ?
- Vâng.
- Cảm ơn em nha ! Em ngoan lắm !
2. Quan sát tranh (sách Tiếng Việt 2, tập hai, trang 67), trả lời câu
hỏi:
a) Tranh vẽ cảnh gì ?
Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b) Sóng biển như thế nào ?
Sóng biển xanh nhấp nhô.
c) Trên mặt biển có những gì ?
Trên mặt biển có đoàn thuyền giương buồm ra khơi đánh bắt cá.
d) Trên bầu trời có những gì ?
Trên bầu trời có đàn hải âu đang bay lượn, những đám mây đang trôi và mặt trời đỏ rực như lửa
Juan 26
(1) Điền vào chỗ trống :
28
8
a) r hoặc d
CHÍNH TẢ
Lời ve kim da diết
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực Vào nền mây trong xanh.
GiaiBaiTap123.com
b) ut hoặc ức Mới vừa nắng quái
Sân hãy rực vàng Bỗng chiều sẫm lại
Cây cối trong vườn
Rủ nhau thức dậy Đêm như loãng ra
Mờ mịt sương giăng.
Trong mùi hoa ấy.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết tên các loài cá vào cột thích hợp :
cá thu
cá chép
cá mè
cá chim
cá chuồn
cá trê
cá nục cá quả (cá chuối, cá lóc)
Cá nước ngọt (cá ở sông, hồ, ao)
Cá nước mặn (cá ở biển)
M : cá nục, cá thu, cá chim, | M : cá chép, cá mè, cá trê, cá chuồn.
cá quả.
(2) Viết tên các con vật sống ở dưới nước mà em biết. Gợi ý :
tôm, cua, ốc, sò, nghêu, mực, cá mập, cá heo, ba ba, cá sấu, hà mã, hải cẩu, sao biển, sửa, rùa, rắn nước,...
29
29
3. Điền những dấu phẩy còn thiếu vào những chỗ thích hợp trong
câu 1 và câu 4 :
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng, mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
CHÍNH TẢ
(1)Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
a) (giải, dải, rải)
- giải thưởng, rải rác, dải núi
(giành, dành, rành)
- rành mạch, để dành, tranh giành
b) (sứt, sức)
sức khỏe, sứt mẻ
(đứt, đức)
cắt đứt, đạo đức
(nứt, nức)
- nức nở, nứt nẻ
(2) Viết các tiếng :
30
a) Bắt đầu bằng gi hoặc d, có nghĩa như sau :
- Trái với hay : dở
- Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên : giấy
b) Có vần ưc hoặc ưt, có nghĩa như sau :
- Chất lỏng màu tím, xanh hoặc đen, dùng để viết chữ : mực - Món ăn bằng hoa quả rim đường: mứt
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp, quay lại trường để lấy. Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói : “Cháu vào đi !
Em đáp : Cảm ơn bác ạ ! Cháu làm phiền bác quá !
b) Em mời cô y tá ở gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá
nhận lời : "Cô sẽ sang ngay."
Em đáp : Cháu cảm ơn cô ạ ! Cô sang giúp mẹ em nhé !
c) Em mời bạn đến chơi nhà. Bạn nhận lời : “Ừ, đợi tớ xin phép
mẹ đã.”
Em đáp : Tớ đợi cậu nhé ! Nhanh lên đấy nha !
2. Viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 (tiết Tập làm văn
tuần 25) thành một đoạn văn.
Bức tranh vẽ cảnh biển và những hoạt động trên biển thật là đẹp. Những con sóng biển cuồn cuộn, nhấp nhô xô vào nhau hết lớp này đến lớp khác. Trên mặt biển, những chiếc thuyền
của ngư dân đánh bắt cá căng buồm đang chầm chậm trôi.
Phía trên không, đàn hải âu hiền lành chao qua chao lại. Những
đám mây trắng lững lờ trôi phía cuối chân trời. Đằng tây, mặt
trời đỏ như lửa báo hiệu một ngày sắp kết thúc.
31
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 1
1. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi
nào?". Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng :
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
x | mùa hè
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
[ x ] khi hè về
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường
trăng lung linh dát vàng.
Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
(3) Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Khi bạn cảm ơn vì em đã làm một việc tốt cho bạn :
Em đáp : Có gì đâu, chuyện nhỏ ấy mà.
b) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.
Em đáp : Dạ, có gì đâu ạ !
c) Khi bác hàng xóm cảm ơn vì em đã trông giúp em bé cho
bác một lúc.
Em đáp : Không có gì đâu bác ạ. Bé rất ngoan, cháu thích chơi với bé lắm.
32
22
1. Viết từ ngữ về 4 mùa :
Mùa
xuân
Mùa
ha
Mùa
thu
Tiết 2
| Bắt đầu từ tháng một, kết thúc vào tháng ba.
Thường có hoa mai, quả vú sữa, quýt, ... Thời tiết : ấm áp
Bắt đầu từ tháng tư, kết thúc vào tháng sáu. | Thường có hoa phượng vĩ, quả măng cụt, xoài, vải | Thời tiết : nóng bức
Bắt đầu từ tháng bảy, kết thúc vào tháng chín. | Thường có hoa cúc, quả bưởi, cam, mận,...
Thời tiết : mát mẻ
Mùa
Bắt đầu từ tháng mười, kết thúc vào tháng chạp. Thường có hoa mận, quả dưa hấu, ...
dông | Thời tiết : lạnh lẽo
2. Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu rồi chép vào chỗ trống. Nhớ
viết hoa chữ đầu câu :
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Tiết 3
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?". Đánh dấu x vào
trước ý trả lời đúng:
a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ đỏ rực.
x] hai bên bờ sông
b) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
× ] trên những cành cây
33
33
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
b) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.
Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ?
(3) Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em.
Em đáp : Không sao đâu. Lần sau cậu cẩn thận hơn nhé ! b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.
Em đáp : Chị đừng áy náy nữa. Em không buồn đâu chị. c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em.
Em đáp : Không có gì đâu bác ạ !
Tiết 4
Viết đoạn văn ngắn (3 - 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt ngỗng,...) mà em biết.
Bài làm
Ông em nuôi một con vịt trong cái lồng to. Lông của nó màu trắng. Mỏ màu vàng. Ông nuôi nó từ nhỏ nên nó rất thân với em.
Tiết 5
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào ?”. Đánh dấu
trước ý trả lời đúng :
34
34
x vào
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
[ x ] đỏ rực
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
x] nhởn nhơ
2. Đặt câu hỏi cho một bộ phận được in đậm :
a) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Chim đậu trên những cành cây như thế nào ?
b) Bông cúc sung sướng khôn tả.
Bông cúc sung sướng như thế nào ?
(3) Ghi lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Ba em nói rằng tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích.
Em đáp : Thích quá đi ! Tối nay ba sẽ cho con xem chứ ạ? b) Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao.
Em đáp : Ồ, thích quá ! Cảm ơn cậu đã cho biết nhé !
c) Cô giáo (thầy giáo) cho biết lớp em không đoạt giải Nhất
trong tháng thi đua này.
Em đáp : Thật là tiếc. Tháng sau lớp em sẽ cố gắng hơn nữa.
Tiết 6
Điền từ chỉ loài thú và cử chỉ hoạt động hoặc đặc điểm của nó vào bảng sau :
Tên loài thú
M: - hổ
- thỏ
Hoạt động / đặc điểm
- săn mồi / dữ tợn
-
chạy / rất nhanh
- SÓC
- lợn lòi
- chuyền cành / nhanh thoăn thoắt
húc nhau rất khỏe.
Tiết 7
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”. Đánh dấu x
vào [ trước ý trả lời đúng :
a) Sơn ca khô cả họng vì khát.
x ] vì khát
35
36
36
b) Vì mưa to, nước dâng ngập hai bờ.
x [ vì mưa to
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
Bông cúc héo lả đi vì sao ?
b) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn ?
(3) Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Khi cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn
nghệ với lớp em.
Em đáp : Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời ạ.
b) Khi cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm đồng ý cho lớp em đi
thăm viện bảo tàng.
Em đáp : Thật hay quá. Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ !
c) Khi mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
Em đáp : Thích quá. Mẹ thật tuyệt vời. Con cảm ơn mẹ ạ.
Tiết 8
Trò chơi ô chữ
a) Điền từ vào ô trống theo hàng ngang :
- Dòng 1 : Người cưới công chứa Mị Nương (có 7 chữ cái).
- Dòng 2 : Mùa rét (lạnh) (có 4 chữ cái)
Dòng 3 : Cơ quan phụ trách việc chuyển thư từ, điện báo,... (có 7 chữ cái)
- Dòng 4 : Ngày Tết của thiếu nhi có trăng đẹp (có 8 chữ cái). - Dòng 5 : Nơi chứa sách, báo cho mọi người đọc (có 7 chữ cái).
- Dòng 6 : Con vật đi lạch bạch, lạch bạch (có 3 chữ cái). - Dòng 7 : Trái nghĩa với dữ (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).
- Dòng 8 : Tên con sông đẹp ở thành phố Huế (có 9 chữ cái).
3 BUUD
4 T
1 SONT INH 2 DONG
IÊN
RUNGTHU
5 T HUV I EN
6 VT
8|s|Ô N G H Ư Ơ NG
b) Ghi từ mới xuất hiện ở cột dọc : SÔNG TIỀN
1. Đọc thầm :
Tiết 9 BÀI LUYỆN TẬP
Cá rô lội nước
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Dựa theo nội dung của bài đọc trên, đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng :
a) Cá rô có màu như thế nào ?
| x | Giống màu bùn.
b) Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ?
x ] Trong bùn ao.
136
37
c) Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
x ] Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
d) Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời
cho câu hỏi Con gì ?
x ] Cá rô.
e) Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nước
mưa trả lời cho câu hỏi nào ?
x ] Như thế nào ?
2. Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 4 - 5 câu) để nói về một con vật mà em thích.
a) Đó là con gì, ở đâu ?
b) Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ?
c) Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
Bài làm
Nhà em có nuôi một chú chó Nhật. Lông chủ có màu trắng, rất mượt, sờ vào êm tay. Đầu tròn, tai nhỏ vểnh lên. Đặc biệt nhất là đôi mắt trong xanh như hai hòn bi ve, sáng quắc mỗi khi đêm về. Bình thường trông chú rất nhanh nhẹn và vui vẻ với
mọi người. Nhưng khi có người lạ vào nhà thì chủ đập mạnh đuôi, sủa gái
Tuan 28
CHÍNH TẢ
1. Điền ua hoặc uơ vào chỗ trống :
- voi huơ vòi
- mùa màng
- chanh chua
38
- thuở nhỏ
GiaiBaiTap123.com
(2) Điền vào chỗ trống :
a) Thoặc n
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
b) ên hoặc ênh
- Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra ?
- Tò vò mà nuôi con nhện
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
- Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào ?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết tên những loài cây mà em biết vào từng nhóm cho phù hợp :
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây
Cây lấy gỗ
Cây hoa
bóng mát
M : lúa, ngô,
M : cam,
khoai lang,
quít, na,
M : xoan, bạch | M : bàng,
M : CÚC,
sắn (mì),
xoài, ổi, cóc,
đàn, lim, sến, | phượng vĩ, bằng lăng, gụ, | me, dâu,
khoai môn,... nho, dưa,...
tràm, xà cừ,... | trứng cá,...
2. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào
hồng, mai,
đào, huệ,
lan,...
Chiều qua | Lan nhận được thư bố | Trong thư, bố dặn
dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về | bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”
39
39
CHÍNH TẢ
1. a) Viết vào chỗ trống tên các loài cây :
- Bắt đầu bằng s :
M: sắn, sấu, si, sim, sen, súng, su su, sú, sung, sả,...
- Bắt đầu bằng x:
M : xà cừ, xoài, xoan, xương rồng, xà lim, xuống thuyền,..
b) Viết vào chỗ trống các từ có vần in hoặc inh, có nghĩa như sau :
- Số tiếp theo số 8 : chín
- (Quả) đã đến lúc ăn được : chín
- Nghe (hoặc ngửi) rất tinh, rất nhạy : thính
2. Gạch dưới những tên riêng chưa viết hoa trong đoạn thơ sau.
Viết lại các tên ấy cho đúng.
Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường bắc sơn, đình cả, thái nguyên Đường qua tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến.
Viết lại: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
TẬP LÀM VĂN
1. Em đoạt giải cao trong một cuộc thi kể chuyện hoặc thi vẽ múa, hát,... bạn em nói lời chúc mừng. Hãy viết lời đáp của em vào chỗ trống :
40
- Bạn em nói : Tớ chúc mừng cậu.
- Em đáp : Cảm ơn các cậu rất nhiều. Kết quả này là do các bạn ủng hộ và giúp đỡ mình đấy.
2. Dựa vào đoạn văn sau, viết tiếp các câu ở phần a hoặc ở phần b :
Quả măng cụt
Quả măng cụt tròn như quả cam, to bằng nắm tay trẻ con, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ. Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả.
Tách nửa vỏ trên, ruột măng cụt sẽ hiện ra trắng muốt như hoa bưởi. Có đến bốn, năm múi to không đều nhau, ăn vào ngọt trong miệng và tỏa hương thoang thoảng.
a) Về hình dáng bên ngoài :
Quả măng cụt có hình quả cam.
Quả măng cụt to bằng nắm tay trẻ con.
Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ.
Cuống của nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tại
tròn úp vào quả.
b) Về ruột quả và mùi vị :
Ruột quả măng cụt màu trắng muốt như hoa bưởi.
Các múi của măng cụt không đều nhau.
Mùi vị mặn rut nant và tỏa hương thanh thoảng.
Tuan 29
CHÍNH TẢ
1
Chọn làm 1 trong 2 bài tập sau :
1. Điền vào chỗ trống :
a) s hoặc x
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xổ tới. Mướp định về sáo nhưng sáo đã nhanh hơn, nó vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao.
41
2. Điền vào chỗ trống in hoặc inh
- To như cột đình.
- Kín như bưng.
- Tình làng nghĩa xóm.
- Kính trên nhường dưới.
- Chín bỏ làm mười.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết tên các bộ phận của một cây ăn quả.
Rễ, thân, lá, cành, hoa, quả,...
(2) Viết những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.
M : - Thân cây to, cao chắc, bạc phếch, sần sùi.
- Cành cây khẳng khiu, tỏa rộng, vươn thẳng, um tùm lá.
- Lá cây xanh non, xanh tươi, vàng úa.
3. Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi về từng việc làm của bạn
nhỏ được vẽ trong mỗi tranh dưới đây. Sau đó, viết câu trả lời.
42
Tranh 1:
Câu hỏi : Bạn gái tưới cây để làm gì ? Trả lời : Bạn gái tưới cây để cây mau lớn.
Tranh 2 :
Câu hỏi : Bạn trai vạch lá để làm gì ? Trả lời : Bạn trai vạch lá để bắt sâu cho cây.
CHÍNH TẢ
Chọn làm 1 trong 2 bài tập :
1. Điền vào chỗ trống s hoặc x
Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời. Sấm rền vang, chớp lóe sáng. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ xuống, gõ lên mái tôn loảng xoảng. Nước mưa sủi bọt, cuốn qua mảnh sân xi măng thành dòng ngầu đục.
2. Điền vào chỗ trống in hoặc inh
Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán, chú đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chín thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được bạn bè, gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục.
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em.
Em đáp : Ôi, bất ngờ quá ! Cảm ơn bạn nhé !
b) Bác hàng xóm sang chúc Tết. Bố mẹ đi vắng, chỉ có em ở nhà.
Em đáp : Cảm ơn bác đã đến chúc Tết ạ ! Mời bác vào nhà chơi ạ ! Ba mẹ cháu đi vắng chắc cũng sắp về rồi.
c) Em là lớp trưởng. Trong buổi họp cuối năm, cô giáo phát
biểu chúc mừng thành tích của lớp.
Thay mặt lớp, em đáp : Cảm ơn lời động viên của cô. Chúng em xin hứa sang năm sẽ phấn đấu nhiều hơn nữa.
43
2. Nghe kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương rồi trả lời các
câu hỏi :
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
Vì ông lão đã mang cây về nhà trồng, lại hết lòng chăm sóc cây. b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
c) Về sau, cây hoa xin Trời điều gì ?
Về sau, cây hoa xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm. Vì ông lão bận suốt ngày, không có thời gian ngắm hoa.
d) Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
Trời cho hoa có hương thơm vào ban đêm để ông lão có thể thưởng thức mùi thơm của hoa sau một ngày làm việc mệt mỏi.
Juan 30
CHÍNH TẢ
Chọn chữ trong ngoặc đơn ở bài tập 1 hoặc 2 điền vào chỗ trống :
1. - (chúc, trúc) :
- (chở, trở) :
2. - (bệt, bệch) :
- (chết, chếch) :
44
cây trúc, chúc mừng
trở lại, che chở
ngồi bệt, trắng bệch
chênh chếch, đồng hồ chết
1. Tìm các từ ngữ:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
a) Nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi : M : thương yêu, quan tâm, nhớ thương, quý mến,...
b) Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ : M : biết ơn, kính yêu, tôn kính, kính trọng,...
2. Đặt ít nhất hai câu với hai từ em tìm được ở bài tập 1 :
- Bác Hồ rất quan tâm đến đời sống của thiếu nhi.
- Bác Hồ luôn luôn quý mến thiếu niên nhi đồng.
- Thiếu nhi luôn kính yêu Bác Hồ, vị cha già vĩ đại của dân tộc. 3. Ghi lại hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ
trong mỗi tranh dưới đây bằng một câu :
Tranh 1 : Thiếu nhi xếp hàng vào viếng lăng Bác Hồ: Tranh 2 : Thiếu nhi dâng hoa lên tượng đài Bác Hồ. Tranh 3 : Thiếu nhi hưởng ứng phong trào trồng cây theo lời kêu
gọi của Bác Hồ.
(1) Điền vào chỗ trống :
a) ch hoặc tr
CHÍNH TẢ
chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế b) ết hoặc ếch
ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải
45
46
46
(2) Đặt câu :
a) Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch
Chăm chú nghe giảng bài là đức tính tốt của học sinh. b) Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr
Trăng treo lơ lửng giữa trời mùa hè.
c) Với từ chứa tiếng có vần êt
Tết này Trinh được bố mẹ cho về thăm ông bà. d) Với từ chứa tiếng có vần ếch
Chiếc mũi hếch của Nam trông thật lạ làm sao I
TẬP LÀM VĂN
Nghe kể câu chuyện Qua suối, trả lời câu hỏi :
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi công tác, trên đường đi phải qua một con suối.
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
Anh chiến sĩ đi phía sau bị sẩy chân ngã vì trên lối đi có một
hòn đá bị kênh.
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ kê hòn đá lại cho chắc chắn để người khác qua suối không bị ngã nữa.
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Câu chuyện Qua suối cho ta thấy Bác luôn quan tâm đến mọi người.
CHÍNH TẢ
1. Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã
trên những chữ in đậm :
Thăm nhà Bác
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nước lặng sôi tăm cá
Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.
Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng tre.
Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.
(2)Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống :
a) rời hoặc dời
Tàu rời ga. giữ hoặc dữ
Hổ là loài thú dữ.
b) lã hoặc lả
Con cò bay lả bay la.
võ hoặc vỏ
Anh trai em tập võ.
Sơn Tinh dời từng dãy núi.
Bộ đội canh giữ biển trời.
Không uống nước lã.
Vỏ cây sung xù xì.
47
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
(nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay)
2. Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
M : sáng suốt, kiên cường, lỗi lạc, kiệt xuất, vĩ đại, yêu nước, nhân hậu, giản dị,...
3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào
Một hôm | , | Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai
vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả
dép vào. Bác không đồng ý | . ] Đến thềm chùa
dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
CHÍNH TẢ
Viết vào chỗ trống các từ :
1. Bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau :
- Chất lỏng, dùng để thắp đèn, chạy máy : dầu
- Cất giữ kín, không cho ai thấy hoặc biết : giấu - (Quả, lá) rơi xuống đất : rụng
2. Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
48
Bác cởi
- Cây nhỏ, thân mềm, làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa : cỏ
- Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu : gõ
- Vật dùng để quét nhà : chổi
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen.
Em đáp : Con cảm ơn bố mẹ ạ !
b) Em mặc đẹp, được các bạn khen.
Em đáp : Cảm ơn các bạn nhé !
c) Em vứt một hòn đá nằm giữa đường sang bên đường để
người qua lại khỏi bị vấp ; một cụ già nhìn thấy, khen em. Em đáp : Cháu cảm ơn cụ đã khen ạ !
2. Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi :
a) Ảnh Bác được treo ở đâu ?
Ảnh Bác được treo trên tường, ngay chính giữa lớp.
b) Trông Bác như thế nào (râu tóc, vầng trán, đôi mắt,...) ?
Trong Bác rất phúc hậu. Râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán cao. Đôi mắt sáng ngời.
c) Em muốn hứa với Bác điều gì ?
Em sẽ chăm hoa chăm làm biết vâng lời thầy cô, cha mẹ.
Tuan 32
(1) Điền vào chỗ trống :
a) Thoặc n
CHÍNH TẢ
Bác lái đò
Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông.
b) v hoặc d
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây
49
19
Thong thả như chúng em đây
Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng.
(2)Tìm các từ :
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng n hoặc I, có nghĩa như sau : - Vật dùng để nấu cơm : nồi
- Đi qua chỗ có nước : lội
- Sai sót, khuyết điểm : lỗi
b) Chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d, có nghĩa như sau :
- Ngược với buồn : vui
- Mềm nhưng bền, khó làm đứt : dai
- Bộ phận cơ thể nối tay với thân mình : vai
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết vào chỗ trống các từ cho dưới đây thành từng cặp có nghĩa
trái ngược nhau (từ trái nghĩa).
a) đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài :
M : nóng / lạnh.
đẹp / xấu, dài / ngắn, cao / thấp
b) lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen :
lên / xuống, yêu / ghét, khen / chê c) trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm :
trời / đất, trên / dưới, ngày / đêm
trong đoạn sau :
Kinh hay Tây
2. Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào mỗi
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : Đồng bào Mường hay Dao , Gia-rai hay Ê-đê Xo-dǎng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam đều là anh em ruột thịt | . Chúng ta sống chết có nhau sướng khổ cùng nhau | no đói giúp nhau.
50
50
(1) Điền vào chỗ trống :
a) Thoặc n
CHÍNH TẢ
– Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
– Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
b) it hoặc ich
Vườn nhà em trồng toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích.
(2.)Tìm các từ ngữ chứa tiếng :
a) Chỉ khác nhau ở âm đầu Thoặc n :
M : bơi lặn – nặn tượng, chiếc lá – cái ná, lớp học – nơm nớp, lương bổng – nương rẫy, lắc đầu – nắc nẻ,...
b) Chỉ khác nhau ở vần it hoặc ich :
M : thịt gà – thình thịch, hít thở – (cười) hinh hích, xúm xít – dây xích, đen nghịt – nghịch phá ....
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp của em trong các trường hợp sau :
a) Em muốn mượn bạn quyển truyện. Bạn bảo : “Truyện này tớ
cũng đi mượn.”
Em đáp : Thế thì thôi vậy. Cảm ơn bạn.
b) Em nhờ bố làm giúp em bài tập vẽ. Bố bảo : “Con cần tự
làm bài chứ !”
Em đáp : Vâng ạ ! Con sẽ tự làm ngay.
c) Em xin đi chợ cùng mẹ. Mẹ bảo : “Con ở nhà học bài đi !"
Em đáp : Dạ. Con ở nhà đây ạ.
2. Viết lại 2 - 3 câu trong một trang sổ liên lạc của em.
(Các em tự ghi.)
51
Tuan 33
Chọn 1 trong 2 bài tập :
CHÍNH TẢ
1. Điền vào chỗ trống s hoặc x
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Con công hay múa
Nó múa làm sao ?
Nó rụt cổ vào
Nó xòe cánh ra.
- Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
2. Điền vào chỗ trống lê hoặc i
Thủy Tiên rất hợp với tên của em. Em thật xinh xắn với nụ cười chúm chím, tiếng nói dịu dàng, dễ thương. Như một cô tiên bé nhỏ, Thủy Tiên thích giúp đỡ mọi người, khiến ai cũng yêu quý.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Viết từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong
các tranh dưới đây :
1
1, công nhân
4. bác sĩ
2. công an 5. tài xế
3. nông dân
6. bán hàng
52
52
2. Viết thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
M : thợ may, kĩ sư, kiến trúc sư, thợ xây, thợ rèn, họa sĩ, nhà báo, nhà văn, giáo viên, công nhân, lao công,...
3. Gạch dưới những từ nói về phẩm chất của nhân vật Việt Nam :
Anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng.
4. Đặt một câu với từ vừa tìm được trong bài tập 3.
Trinh là một học sinh rất thông minh.
CHÍNH TẢ
(1)Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống :
a) - (sen, xen):
- (sua, xua):
- (sů, xů):
b) - (kín, kiến) :
- (chín, chiến) :
- (tim, tiêm) :
hoa sen, xen kẽ
ngày xưa, say sưa
cư xử, lịch sử
con kiến, kín mít
cơm chín, chiến đấu
kim tiêm, trái tim
(2) Viết vào chỗ trống những tiếng :
a) Chỉ khác nhau ở âm đầu s hoặc x
M : nước sôi – đĩa xôi, ngôi sao – xao xác, giọt sương – xương thịt, trái sung – xung quanh, su su – đồng xu, chim sẻ – xẻ gỗ, quyển sách – xách mé,...
b) Chỉ khác nhau ở âm giữa vần i hoặc iê
M : nàng tiên – lòng tin, lúa chiêm – chim sâu, kiêm nhiệm – cái kim, vương miện – mịn màng, viên bi – vin vào, thanh liêm – gỗ lim,...
53
63
TẬP LÀM VĂN
1. Viết lời đáp của em trong các trường hợp sau :
a) Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi : “Đừng
buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt."
Em đáp : Cảm ơn cô. Lần sau nhất định em sẽ cố gắng hơn. b) Em rất tiếc vì mất con chó. Bạn em nói : “Mình chia buồn với bạn.”
Em đáp : Cảm ơn bạn rất nhiều !
c) Em rất lo khi mèo nhà em lạc, đã hai ngày không về. Bà em
an ủi : “Đừng buồn. Có thể ngày mai mèo lại về đấy, cháu ạ.” Em đáp : Cháu cảm ơn bà ạ !
2. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 - 4 câu) kể về một việc
tốt của em (hoặc của bạn em). Ví dụ :
- Săn sóc mẹ khi mẹ ốm.
- Cho bạn đi chung áo mưa.
Bài làm
- Nhà bạn Minh thật đơn chiếc. Nhà chỉ có hai mẹ con nhưng
lúc nào cũng đầy ắp tiếng nói cười. Một hôm, mẹ bị ốm Minh
phải chăm sóc mẹ. Minh làm việc nhà, nấu cháo cho mẹ và chăm luôn cả đàn lợn 4 con đang tuổi lớn.
- Tan học, trời mưa như trút nước. Em và Nam cùng đi bộ về vì
nhà gần trường. Nhìn mưa trắng xóa, Nam ngần ngừ vì bạn
quên mang áo mưa. Thấy thế, em nói : "Tớ và cậu cùng che chung áo mưa nhé" – Nam vui vẻ gật đầu.
54
(D)Điền vào chỗ trống :
a) Chăng hoặc trăng
CHÍNH TẢ
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây ?
Đèn khoe tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?
b) ong hoặc ông
phép cộng, cọng rau
cồng chiêng, còng lưng
(2) a) Điền ch hoặc tr vào chỗ trống :
Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, cá chép, cá
trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những in đậm :
Ông Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa, con trai ông, bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo (sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 136), tìm những từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống :
Những con bê cái
- như những bé gái
- rụt rè
- ăn nhỏ nhẹ, từ tốn
|
Những con bê đực
- như những bé trai
- đùa nghịch, nhảy quẳng lên, chạy đuổi nhau
| - ăn quanh quẩn, vừa ăn vừa đùa nghịch
55
2. Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ ngữ trái nghĩa với nó
rồi điền vào chỗ trống.
M : Trẻ con trái nghĩa với người lớn.
a) Cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên.
b) Xuất hiện trái nghĩa với biến mất.
c) Bình tĩnh trái nghĩa với lo sợ.
3. Nối từ chỉ người ở cột A với công việc của người đó ở cột B :
A
Công nhân
Nông dân
Bác sĩ
Công an
| Người bán hàng
(1) Tìm các từ :
56
B
| Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn (heo), thả cá,...
| Chỉ đường ; giữ trật tự làng xóm, phố
phường, bảo vệ nhân dân, ...
Bản sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, ...
|Làm giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, | thuốc chữa bệnh, ô tô, máy cày, cày....
Khám và chữa bệnh
CHÍNH TẢ
a) Bắt đầu bằng ch hoặc tr
- Chỉ nơi tập trung đông người mua bán : chợ
- Cùng nghĩa với đợi : chờ
- Trái nghĩa với méo : tròn
b) Có thanh hỏi hoặc thanh ngã
Chỉ hiện tượng gió rất mạnh, gây mưa to, có sức phá hoại dữ dội : bão
- Cùng nghĩa với cọp, hùm : hổ
- Trái nghĩa với bận : rỗi
2. Tìm các từ :
a) Bắt đầu bằng ch hoặc tr, chỉ các loài cây
M : chè, trâm, chanh, chôm chôm, chuối, trò, trà, trúc, tre, trầm hương, tràm, trầu,...
b) Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, chỉ các đồ dùng
M : tủ, đũa, muỗng, giỏ, mũ, đĩa, nĩa, sổ, chảo, chổi, vải, quyển vở, cũi, giũa, phễu,..
TẬP LÀM VĂN
Viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú hoặc dì,...) theo các câu hỏi gợi ý sau :
- Bố (mẹ, chú, dì,...) của em làm nghề gì ?
- Hằng ngày, bố (mẹ, chú, dì,.....) làm những việc gì ?
- Những việc ấy có ích như thế nào ?
Mẹ em làm giáo viên. Buổi sáng, mẹ chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà xong, mẹ bắt đầu đi dạy. Mẹ cùng em đến trường, mẹ dạy lớp 4 còn em học lớp 2. Buổi tối, mẹ soạn giáo án đến tận khuya. Một ngày làm việc của mẹ thật vất vả nhưng lúc nào em cũng thấy mẹ mỉm cười với người xung quanh. Mẹ dạy cho em những điều hay lẽ phải, biết tôn trọng và giúp đỡ người khác. Sau này khi lớn lên em cũng làm giáo ẩm cho cơ qua
Juan 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 1
1. Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,...): a) Khi nào các bạn về quê thăm ông bà nội ?
Bao giờ các bạn về quê thăm ông bà nội ?
Tháng mấy các bạn về quê thăm ông bà nội ?
57
b) Khi nào các bạn được đón Tết Trung thu ? Lúc nào các bạn được đón Tết Trung thu ?
Tháng mấy bạn được đón Tết Trung thu ?
c) Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?
Bao giờ bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?
Mấy giờ bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?
2. Ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả :
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.
Tiết 2
1. Gạch dưới các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ dưới đây :
Em vẽ lung xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu...
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm.
(2) Đặt hai câu, mỗi câu dùng một từ em vừa tìm được ở bài tập 1.
a) Những hàng cây xanh ngắt che bóng đường em đi.
b) Lá cờ tổ quốc đỏ thắm bay giữa bầu trời.
(3) Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho những câu sau : a) Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
58
Khi nào trời rét cóng tay ?
b) Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.
Khi nào lũy tre làng đẹp như tranh vẽ ?
c) Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn.
Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú ?
d) Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.
Các bạn thường về thăm ông bà khi nào ?
Tiết 3
(1) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho những câu sau :
a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Ở đâu đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu ?
c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?
d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.
Ở đâu một chú bé đang say mê thổi sáo ?
2. Điền dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm phẩy vào mỗi
truyện vui sau:
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :
trong
- Chiến này |, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết
một chữ nào | ?
- Chiến đáp :
- Thế bố cậu là bác sĩ răng
có chiếc răng nào ?
sao em bé của cậu lại chẳng
Tiết 4
1. Viết lời đáp của em :
a) Khi ông bà tặng quà, chúc mừng sinh nhật em.
Em đáp : Cháu thích lắm. Cảm ơn ông bà ạ !
b) Khi bố mẹ chúc mừng em được điểm 10.
Em đáp : Con cảm ơn bố mẹ. Con sẽ cố gắng học tốt hơn nữa. c) Khi các bạn trong lớp chúc mừng em được đi dự trại hè.
Em đáp : Cảm ơn các bạn nhé !
2. Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau :
a) Gấu đi lặc lè.
Gấu đi như thế nào ?
59
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp.
Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào ? c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào ?
Tiết 5
1. Viết lời đáp của em trong những trường hợp sau :
a) Bà đến chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen : “Cháu bà
giỏi quá" !
Em đáp : Có gì đâu ạ !
b) Em hát và múa cho di xem. Dì khen : “Cháu hát hay, múa
dẻo quá !"
Em đáp : Cháu cảm ơn dì đã khen cháu !
c) Bạn em va vào bàn, làm rơi cái lọ. Em nhanh tay đỡ được.
Bạn khâm phục : “Cậu nhanh thật đấy !"
Em đáp : Do may mắn thôi. Lần sau cẩn thận nhé !
2. Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho các câu dưới đây :
a) Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
Vì sao Sư Tử điều binh khiển tưởng rất tài ?
b) Vì gấu trắng có tính tò mò, người thủy thủ thoát nạn.
Vì sao người thủy thủ thoát nạn ?
c) Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức. Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
Tiết 6
1. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
60
a) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói : “Em ở
nhà làm hết bài tập đi."
Em đáp : Vâng ạ ! Em sẽ làm bài tập ngay đây ạ !
b) Em sang nhà bạn mượn bạn quả bóng. Bạn bảo : “Mình
cũng đang muốn chuẩn bị đi đá bóng"
Em đáp : Hay quá ! Cậu cho tớ đi cùng với được không ?
c) Em muốn trèo cây hái ổi. Chú em bảo : “Cháu không được
trèo. Ngã đấy !”
Em đáp : Vâng ạ ! Cháu sẽ không trèo đâu ạ !
2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì ?" trong mỗi câu
dưới đây :
a) Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê
lại hòn đá bị kênh.
b) Bông cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.
c) Hoa dạ lan hương xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
3. Điền dấu chấm than hoặc dấu phẩy vào
trong truyện vui sau :
Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải
tắm cho cậu dưới vòi hoa sen.
Một hôm ở trường |, | thầy giáo nói với Dũng :
- Ồ | ! |
Dạo này em chóng lớn quá [ !
Dũng trả lời :
- Thưa thầy
em day a.
đó là vì ngày nào bố mẹ em cũng tưới cho
Tiết 7
1. Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
a) Em ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy. Vừa xoa chỗ đau
cho em vừa nói : “Bạn đau lắm phải không ?"
Em đáp : Cảm ơn bạn. Mình không sao đâu.
b) Em rất buồn vì lỡ tay làm vỡ chiếc ấm pha trà của ông. Ông
bảo : “Đừng tiếc nữa cháu ạ ! Ông sẽ mua chiếc khác.”
Em đáp : Cháu xin lỗi ông ạ ! Lần sau, cháu sẽ cẩn thận hơn. c) Em quét nhà đỡ mẹ. Nhà chưa thật sạch, nhưng mẹ bảo : “Con muốn giúp mẹ là tốt rồi. Nhất định lần sau con sẽ quét sạch hơn."
Em đáp : Cảm ơn mẹ. Lần sau con sẽ cố để quét sạch hơn ạ.
61
29
62
2. Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện :
3
Tranh 1 : Nam đang trên đường đi học. Đi trước Nam là một bé
gái học lớp Một cùng trường.
Tranh 2 : Bỗng cô bé vấp phải hòn đá, và bị ngã xuống đường. Nam vội chạy lại đỡ em bé đứng lên và hỏi em có sao không?
Tranh 3 : Bé khóc vì quá đau. Nam lau nước mắt cho bé và dễ em nín. Rồi Nam nhặt nhành hoa mà bé làm rớt đưa
cho em.
Tranh 4 : Sau đó Nam và bé cùng đi tiếp đến trường. Cả hai
vừa đi vừa nói chuyện rất vui.
Tên câu chuyện : Một việc tốt trên đường đi học
Tiết 8
1. Xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành từng cặp từ trái nghĩa rồi
viết vào chỗ trống :
đen / trắng, sáng / tối, phải / trái, xấu / tốt, hiền / dữ, ít / nhiều, gầy / béo
2. Chọn dấu câu thích hợp điền vào
Bé Sơn rất xinh
Da bé trắng hồng
môi đỏ |, tóc hoe vàng
không răng toét rộng
Khi bé cười
trông yêu ơi là yêu !
má phinh phính
cái miệng
3. Viết từ 3 đến 5 câu nói về bé của em (hoặc em bé của nhà hàng xóm).
Bé tên là Mina, mới một tuổi mà rất thông minh. Khi em hỏi bé : "Tay bé đầu ?", bé lại đưa tay lên, đôi bàn tay trắng hồng, ngón tay ngắn, tròn rất xinh làm sao. Mắt của bé hai mí to, rõ, mũi nhỏ xíu, tóc nhiều và đen, miệng hay cười làm xấu trông yêu ơi là yêu. Mỗi lần ba đi làm về bé đều chạy ra mừng ba trên chiếc xe tập đi và cất tiếng gọi ba... ba... Bé rất ngoan, nên được các cô hàng xóm bế mỗi ngày.
Tiết 9
1. Đọc thầm :
BÀI LUYỆN TẬP
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Dựa theo nội dung của bài đọc trên, đánh dấu x vào
câu trả lời đúng :
a) Câu chuyện này kể về việc gì ?
x ] Bác Hồ rèn luyện thân thể.
b) Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
| x | Chạy, leo núi, tắm nước lạnh
c) Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
x ] luyện tập - rèn luyện
trước
63
89
d) Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho
câu hỏi nào ?
Làm gì ?
e) Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu
đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ?
x] Để làm gì ?
2. Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn
(4 - 5 câu) nói về một loài cây mà em thích.
a) Đó là cây gì, trồng ở đâu ?
b) Hình dáng cây như thế nào ?
c) Cây có ích lợi gì ?
Bài làm
Trước sân nhà em có trồng một cây xoài. Thân cây thẳng, có
nhiều tầng lá. Nhánh cây vươn xa, màu xanh đậm tỏa bóng mát rợp một khoảng sân. Mỗi năm đến lượt nghỉ hè là cây cho quả
chín. Chúng em thường vui đùa dưới bóng râm ấy.
64