🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giải 25 Đề Thi Môn Địa Lí
Ebooks
Nhóm Zalo
NGUYỄN TRQNG eữc
25 ĐÉ TM 11ịị ? JK L \lỂ L j I I
^ TIHEOXTE? 11? ' ***' f ■ ilinii liiiliiui^l
IN LÂN II
ĩHƯỚNG DẮNiÉ - TOÁN
THEO CẤU TRÚC ĐỂ THI M0I CỦA BỘ GD&ĐT
> /D à n h cho học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp
THPT và tuyển sinh Đại học - Cao đẳng.
Ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài.
'/B iê n soạn theo nội dung và định hướng
ra đề thi mới của Bộ GD&ĐT.
r^HưỚNGDẮN^jZL
m 7h3-------------- |IW -
li CH su
CÚ A Bỏ ^ A O o ụ c
& ĐAO TAO
^ HƯỞNG DÂN ^ G A C A C DẠN G BAI TẢP
Từ C A C DỀ m ữ u ổ c GIA
NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ^
NGUYỄN TRỌNG ĐỮC
GIẢI
25 ĐỀ THI
m á n THEO CÂU TRÚC ĐỂ THI M0I CỦA BỘ GD&ĐT
/ D à n h cho học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp
THPT và tuyển sinh Oại học - Cao đẳng.
/ Ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài.
/ B i ê n soạn theo nội dung và định hướng
ra đề thi mới của Bộ GD&ĐT.
H à NC><
NHÀ XUẤT SẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
NIIÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA IIÀ NỘI
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
ĐT (04) 39714896; (04) 39724770. Fax; (04) 39714899
C hịu trá ch n h iệm x u ấ t bản:
Giám đốc PHÙNG QUỐC BẢO
Tổng biên tập PHẠM THỊ TRÂM
Biên tập nội dung
VŨ HUYỀN
Sửa bài
PHẠM THỊ XUÂN KlỀU
Chế bản
CÔNG TI AN PHA VN
Trình bày bìa
SƠN KỲ
Đối tác liên kết xuất bản
CÔNG TI AN PHA VN
GIẢI 25 ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ
M ãsố:2L-i27DH2011
In 1.000 cuôn, khổ 16 X 24 cin in lại Công li TNIIII In bao hì Hưng Phú Số xuất bản: 359-201 l/CXB/.'18-41/l)HỌGIiN, ngày 14/04/2011 Quyết dinh xuất bản số: 113LR-XH/QĐ - NXHĐIỈỌGHN, ngày 15/04/2011 In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2011.
LÙ I N Ú I Đ Á U
Bắt đầu từ năm học 2008 - 2009, chưong trình và sách giáo khoa mới của tất cả các môn học lóp 12 được đvra vào đại trà. Để đáp ứng yêu cầu thi tuyển sirứi cao đẳng và đại học theo chương trìnla và sách giáo khoa mới môn Địa lí, chúng tôi đã tiến hành biên soạn cuôV, sách này.
Cuôh sách được biên gồm 4 phần:
- Phần I: Giói thiệu cấu tróc đề thi tuyến sinh đại học và cao đẳng của Bộ giáo dục và Đào tạo.
- Phần II: Các kiêh thức, kĩ năng co bản (theo nội dung trong câu trúc đề thi) các em cần phải nắm vững đế làm co sở cho việc trả lời các câu hỏi trong các đề thi tuyến sinh.
- Phần III: Giói thiệu 25 đề thi tuyển sũih cao đẳng và đại học (có hướng dẫn trả lời).
- Phần IV: Một số đê' luyện tập đê' các em "thử sức".
Chúng tôi hi vọng, đây sẽ là cuốn tài liệu hữu ích cho học sinh thi đại học và cao đẳng, là tài liệu tham khảo cho giáo viên và phụ huynh học sinh...
Trong quá trinh biên soạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía những ai đọc cuốn sách này.
Mọi ý kiêh đóng góp xin liên hệ:
- Trung tâm Sách giáo dục Anpha
225C Nguyễn Tri Phương, P.9, Q.5, Tp. HCM.
- Công ti An Pha VN
50 Nguyễn Văn Săng, Q. Tân Phú, Tp. HCM.
ĐT: 08. 62676463, 38547464 .
Email: alphabookcenteitS>yahoo.com
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả
MỤC LỤC
PHÀN I: Cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.........................5 PHÀN II: Những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần đạt.................................. 9 Chủ đề 1 ...................................................................................................... 9 Chủ đề 2......................................................................................................11 Chù đề 3....................... 17 Chủ đề 4.....................................................................................................21 Chủ đề 5.....................................................................................................26 Chủ đề 6 .................................................................................................... 28 Chủ đề 7..................................................................................................... 36 Chủ đề 8.............................. .. . .......... .... ............ ........... ..............42 Chủ đề 9................................ 45 Chủ đề 10 .......................... . .......... ............. ... ........... .......... 57 Chù đề 11. ........ . 58 PHÀN III: 25 Đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng môn địa lí............ 58 Đề số 1........................................... .......................................!............ ... 58 Đề số 2
Đề số 3................... . 70 Đề số 4........................................................................................................74 Đề số 5........................................................................................................80 Đề số 6........................................................................................................86 Đề số 7 .................. 92
Đề số 8........................................................................................................98 Để SỐ 9 . ^ ^ 104 Đề số 10....................................................................................................109 Đề số 11 ............................................. 115 Đề sổ Í2. . . ............... ..................... 121
Để số 13............................. . ...........................................................126 Đề số 14.. . .. .. ... .. . . .. ... 131 Đề số 1 5 ...................................................................................................137 Đề SỐ Í6. 141 Đề số 17....................................................................................................147 Đề số 18....................................................................................................152 Đề số 19....................................................................................................158 Đề số 20....................................................................................................163 Đề số 21....................................................................................................169 Đề số 22 ........................................................................... 174 Đề số 23. .. . . .... . . .. 179 Đề số 24 . . . . .... .. .. ....... 183 Đề số 25...... 188
PHÀN IV. Một số đề luyện tập........................ 192 PHỤ LỤC ĐỂ THI CỦA Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .............................. 199
PHẦN I:
CẤU TRÚC ĐỀ THI M Ô N ĐỊA ú
THI TỐT NGHIỆP THPT
ff\!guồn: Cục lú ìà o thn
[. PHẦN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8 điểm):
Câu I (3 điểm)
* Địa lí tự nhiên:
- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
- Lịch sừ hình thành và phát triển lãnh thổ.
- Đất nước nhiều đồi núi.
- Thiên nhiên chịu ảnh hường sâu sắc của biển.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
* Địa ỉ í dân cư:
- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.
- Lao động và việc làm.
- Đô thị hóa.
Câu II (2 điếm)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Địa lí các ngành kinh tế
- Một sổ vấn đề phát triển và phân bổ nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp).
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp).
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch).
Câu III (3 điểm)
Địa lí các vùng kinh tế
"^^hai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ.
- vấn đề chuyển dịch cơ cẩu kinh tế theo ngành ở đồng bàng sông Hồng. - Vấn đề phát triển kirứi tế - xã hội ở Bắc Trung bộ.
- Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung bộ. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên.
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ. - Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên đồng bàng sông Cửu Long. - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đào.
- Các vùng kinh tế trọng điểm.
Địa lí địa phương (địa lí tinh, thành pho).
II. PHÀN RIÊNG (2 điểm):
Câu IV.a Theo chương trình chuẩn
Nội dung nằm theo chương trình chuẩn, đã nêu ờ trên.
Câu IV.b Theo chương trình nâng cao
Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau:
- Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lí dân cư).
- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lí kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế).
- Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lí kinh tế - một sổ vấn đề phát triển và phân bổ nông nghiệp).
- Vấn đề lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long. Lưu ỷ: việc kiêm tra các kĩ năng địa lí được kết họp khi kiểm tra các nội dung trên. Các kĩ năng được kiếm tra gồm:
- Kĩ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat địa lí Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ tháng 9.2009.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích, đọc biểu đồ cho trước. - Kĩ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét.
CÁU TRÚC ĐÈ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Khác với kỳ íhi tổt nghiệp, thí sinh không được mangAlat địa li Việt Nam vào phòng thi.
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: 8 điểm
Câu I (2 điểm)
* Địa lí tự nhiên:
Vị trí địa lí, phạm Vì lãnh thô:
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.
- Đất nước nhiều đồi núi.
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
* Địa lí dân cư
- Đặc điểm dân số và phân số dân cư.
- Lao động và việc làm.
- Đô thị hóa.
Câu II (3 điểm)
Chuvển dịch cơ cấu kinh tế
Địa lí các ngành kinh tể
- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp).
- Một sổ vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp).
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch).
Địa lí các vùng kinh tế
- Vẩn đề khai thác thế mạnh ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ.
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sônt? Hồng. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ờ Bẳc Trung bộ.
- vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên Hải Nam Trung bộ.
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ.
- Vấn đề sừ dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long. - Vấn để phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo.
- Các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu IIL (3 điểm)
Kĩ năng
- Vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lí lên lược đồ. - về biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích.
II. PHẦN RIÊNG (2 điểm)
Thí sinh chì được làm một trong hai câu.
Câu IV.a Theo chưong trình chuẩn
Nội dung nằm theo chưong trình chuẩn, đã nêu ở trên.
Câu IV.b Theo chương trình nâng cao
Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài nội dung đã nêu ở trên bổ sung các nội dung sau:
- Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lí dân cư).
- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lí kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế).
- Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lí kinh tế - một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp).
- Vấn đề lương thực thực phẩm ở Đồng bàng sông Cừu Long (thuộc phần Địa lí kinh tế- Địa lí các vùng kinh tế).
PHẦN II: N HŨNG KIẾN THỨC, KĨ N Ả N G cơ BẢN C Ầ N ĐẠT CHỦ ĐÉ 1: V Ị TRÍ Đ |A LÍ V À LỊCH 5 Ủ P H Á T TRIỂN LẢNH THỔ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỒ
1. Kiến thức
1.1. Trình bày được, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Vị trí địa lí:
+ Nước ta nằm ờ rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Hệ toạ độ trên đất liền (các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây), trên biển. - Phạm vi lãnh thổ
+ Vùng đất: Gồm phần đất liền và các đảo, quần đảo. Tổng diện tích. Các nước tiếp giáp, chiều dài đường biên giới trên đất liền và đường bờ biển. + Vùng biển: Các nước tiếp giáp. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta ở Biển Đông khoảng 1 triệu km^. Vùng biển của nước ta bao gồm vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hài, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Vùng trời: Khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
1.2 Phân tích được ỷ nghĩa của vị trí địa lí, phạm vỉ lãnh thồ đối với tự nhiên, kinh tế - xã hội và quốc phòng
- Ỷ nghĩa tự nhiên
ị + Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ VỊ trí và lãnh thổ tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên, sir phong phú về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật.
- Ý nghĩa kinh tế - xã hội và quốc phòng
+ về kinh tế: Vị trí địa lí rất thuận lợi trong giao lưu với các nước và phát triển kinh tế.
+ về văn hoá - xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ về an ninh, quốc phòng: nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và thế giới.
- Biết vẽ lược đồ Việt Nam: Vẽ được lược đồ Việt Nam có hình dạng tương đối chính xác với đường biên giới, đường bờ biển, một số sông lón và một số đảo, quần đảo.
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN LÃNH THỒ
1. Kiến thức
1.1. Trình bày được đặc điểm ba giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt Nam - Giai đoạn Tiền Cambri: Là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam với các đặc điểm ;
+ Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam, diễn ra trong khoảng 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 542 triệu năm. + Diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay. + Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu.
- Giai đoạn cổ kiến tạo: Là giai đoạn tạo địa hình cơ bản, có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta, với các đặc điểm: + Diễn ra trong thời gian khá dài, tới 477 triệu năm, trải qua hai đại cổ sinh và Trung sinh.
+ Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sừ phát triển tự nhiên nước ta (dẫn chứng).
+ Là giai đoạn lóp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển. + về cơ bản, đại bộ phận lãnh thổ nước ta hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo.
- Giai đoạn Tân kiến tạo: Giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta.
+ Diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta. Bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và vẫn tiếp diễn đến ngày nay. + Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ - Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.
+ Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên, làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.
1.2. Biết được mối quan hệ giữa lịch sử địa chất với các điều kiện địa lí của nước ta
Lịch sử địa chất tạo cho thiên nhiên nước ta có diện mạo như ngày nay. 2. Kĩ năng
Đọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam để xác định sự phân bố của các đá chủ yếu của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta (Tiền Cambri, cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh).
CHỦ ĐÉ 2 . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỤ NHIÊN
1. Kiến thức
1.1. Phăn tích các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam
a) Đất nưó'c nhiều đồi núi
- Đặc điểm chung của địa hình
+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. + Cấu trúc địa hình khá đa dạng: phân bậc rõ rệt; thấp dần từ tây bắc xuống đông nam; có 2 hướng chính; hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
- Các khu vực địa hình.
+ Khu vực đồi núi; Vị trí, đặc điểm của các vùng núi Đông Bắc, Tây Băc, Trường Scm Bắc, Trường Sơn Nam, khu vực bán bình nguyên và đồi trung du. + Khu vực đồng bàng: VỊ trí, đặc điểm của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bàng ven biển miền Trung.
- Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa hình đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
b) Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Khái quát về Biển Đông.
+ Là biển rộng lón thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương. + Là biển tương đối kín.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Ảnh hường của Biển Đông đổi với thiên nhiên Việt Nam. + Khí hậu: nhờ Biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
+ Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng.
+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú (khoáng sản, hải sản...). + Thiên tai: nhiều thiên tai (bão, sạt lở biển, cát bay, cát chảy). c) Thiên nhiên nhiệt đói am gió mùa
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Tính chất nhiệt đới.
• Biểu hiện: tổng bức xạ lớn, cân bàng bức xạ dương quanh năm, nhiệt độ trung bình năm cao (trên 20*’c, trừ vùng núi cao), vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 đến 3000 giờ/năm.
• Nguyên nhân: vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên nhận được hức^ĩS^Mặị Trời lớn và mọi nơi trong năm đều có 2 lần Mặt Trời lên 11
+ Lượng mưa, độ ẩm lớn.
• Biểu hiện: lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000mm; ở các sườn đón gió biển và các khối núi cao lượng mưa có thể lên đến 3500 - 4000mm. Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.
• Nguyên nhân: các khối khí di chuyển qua biển (trong đó có Biển Đông) đã mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
+ Gió mùa.
• Biểu hiện: gió mùa mùa đông (gió mùa Đông Bắc) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc. Gió mùa mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10 có 2 luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
• Nguyên nhân: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa. Sự luân phiên của các khối khí hoạt động theo mùa đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua các thành phần tự nhiên khác. + Địa hình
• Biểu hiện: xâm thực mạnh ở miền đồi núi; bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu. Đây là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại.
• Nguyên nhân: đất nước nhiều đồi núi, lượng mưa lớn...
+ Sông ngòi
• Biểu hiện: mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng phần lớn là sông nhỏ; nhiều nước và giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
• Nguyên nhân: đất nước nhiều đồi núi, lượng mưa lớn và theo mùa, xâm thực mạnh...
+ Đất
• Biểu hiện: quá trình íeralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới. Quá trìiứi íeralít diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axít, do đó đất íeralít là loại đất chính ờ vùng đồi núi nước ta. • Nguyên nhân; nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
+ Sinh vật
• Phong phú đa dạng, tiêu biểu là hệ sinh thái nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít.
• Nguyên nhân: do vị trí địa lí, khí hậu, đất...
- Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống (thuận lợi, khó khăn).
+ Đối ^ sản xuất nông nghiệp
• Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. • Khó khăn: thiên tai (mưa bão, hạn hán, rét đậm, rét hại...), dịch bệnh... + Đối với các hoạt động sản xuất khác và đời sống con người • Thuận lợi: phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch... và đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng... nhất là vào mùa khô.
• Khó khăn: giao thông, du lịch, công nghiệp khai thác... chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi; độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản; thiên tai hàng năm gây ảnh hưỏrng đến sản xuất, thiệt hại về người và tài sản; môi trường dễ bị suy thoái...
d) Thiên nhiên phân hoá đa dạng
- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam là do sự phân hóa của khí hậu. + Đặc điểm: Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh; cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa (có cả các loài động, thực vật nhiệt đới và ôn đới).
+ Đặc điểm; Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở V cà o ): thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa; cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa.
- Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây. Từ biền vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt: vùng biên và thềm lục địa; vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
- Thiên nhiên phân hoá theo độ cao (có 3 đai cao).
(1) Đai nhiệt đới gió mùa
+ Độ cao:
• Miền Bắc: trung bình dưói bOO - 700m.
• Miền Nam lên đến QOư - lOOOm.
+ Khí hậu: nhiệt dới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C). Độ ấm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm ướt. + Đất đai có 2 nhóm:
• Phù sa chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên cả nước, bao gồm đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
• Đất íeralít vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên của cả nước, phần lớn là đất feralít đỏ vàng, đất íeralít nâu đỏ phát triển trên đá mẹ badan và đá vôi.
13
+ Sinh vật gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa (rừng thường xanh, rừng nừa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô, rừng thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn...). (2) Đai nhiệt đới gió mùa trên núi
+ Độ cao:
• Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m lên đến 2600m.
• Miền Nam từ độ cao 900 — lOOOm lên đến 2600m.
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25*’c, mưa nhiều hcm, độ ẩm tăng.
+ Đất đai:
• ở độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m chủ yếu là đất feralít có mùn. • ở độ cao trên 1600 - 1700m hình thành đất mùn.
+ Sinh vật;
• ờ độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m, khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng, tạo điều kiện hình thành các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt phương Bắc.
• ờ độ cao trên 1600 - 1700m, rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài. Trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
(3) Đai ôn đới gió mùa trên núi
+ Độ cao từ 2600m trở lên, chỉ có ở Hoàng Liên Sơn.
+ Khí hậu có tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới IS^^C, mùa đông xuống dưới s^^c.
+ Đất chủ yếu là mùn thô.
+ Có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
1.2. Phân tích và giải thích được đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên nước ta
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
+ Phạm vi; Ranh giới phía tây - tây nam của miền nằm dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
+ Đặc điểm cơ bản về tự nhiên:
• Địa chất: cấu trúc địa chất quan hệ với Hoa Nam (Trung Quốc), địa hình tương đối ổn định. Tàn kiến tạo nâng lên yếu.
• Địahìnli: Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m. Có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung. Hướng nghiêng chung là tây bắc — đông nam. Đồng bằng mở rộng. Địa hình bờ biển đa dạng, nơi thấp phang, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
• Khoáng sản; Giàu than, sắt, thiếc đồng, apatit, vật liệu xây dựng... Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.
• Khí hậu: Mùa đông lạnh. Mùa hạ nóng, mưa nhiều. Thời tiết có nhiều biến động.
• Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
• Sinh vật; Đai nhiệt đới, chân núi hạ thấp dưới 600m. Thành phần loài có nhiệt đới, á nhiệt đới. Cảnh quan thay đổi theo mùa.
+ Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên
• Thuận lợi: Giàu tài nguyên khoáng sản. Phát triển các loài rau, quả cận nhiệt, ôn đới. Cảnh quan thiên nhiên đẹp có giá trị du lịch.
• Khó khăn: mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi thất thường; thời tiết luôn biến động thất thường (lũ lụt, rét đậm, rét hại...).
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
+ Phạm vi: nằm từ vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy núi Bạch Mã. + Đặc điểm cơ bản về tự nhiên:
• Địa chất: cấu trúc địa chất quan hệ với Vân Nam (Trung Quốc). Địa hình chưa ổn định. Tân kiến tạo nâng lên mạnh.
• Địa hình cao nhất cả nước, độ dốc lớn. Hướng tây bắc - đông nam, nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi. Đồng bằng nhỏ hẹp, ven biển có nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp.
• Khoáng sản: có đất hiếm, sắt, crôm, ti tan.
• Khí hậu: ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, tính chất nhiệt đới tăng dần; mùa mưa chậm dần sang thu đông, mùa hạ có gió phơn tây nam (ở Bắc Trung Bộ).
• Sông ngòi: Hướng tây bắc - đông nam, ở Bắc Trung Bộ sông hướng Tây - Đông ngắn và dốc. Có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước. • Sinh vật: Có đầy đủ các đai thực vật theo độ cao: đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới trên đất mùn alít, đai ôn đới.
+ Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên:
• Thuận lợi: Chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông - lâm kết hợp trên các sơn nguyên, cao nguyên. Nuôi trồng thuỷ sản. Phát triển thuỷ điện. Du lịch, xây dimg cảng biển...
• Khó khăn: nhiều thiên tai: bão, lũ, trượt lờ đất, hạn hán.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: » t , V
fv. từ dãy núi Bạch Mã trờ vào Nam.
15
+ Đặc điểm cơ bản về tự nhiên:
• Địa chất; Các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan.
• Địa hình; Khối núi cổ Kontum, cao nguyên, sơn nguyên, sườn đông dốc, sườn tây thoải. Đồng bằng Nam Bộ thấp, phẳng mở rộng. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Đường bờ biển Nam Trung Bộ có nhiều vịnh thuận lợi phát triển hải càng, du lịch, nghề cá.
• Khoáng sản: Dầu khí có trữ lượng lớn. Tây Nguyên giàu bôxit.
• Khí hậu: cận xích đạo, nhiệt độ trung bình trên 20‘’c. Mùa mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên từ tháng 5 - 10, ờ Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 - 12, lũ có hai cực đại vào tháng 6 và tháng 9.
• Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai và sông Xê Xan có nhiều giá trị thủy điện. Hệ thống sông Cửu Long có nhiều giá trị giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy sản.
• Sinh vật: Đai nhiệt đới lên đến độ cao lOOOm. Thành phần loài: nhiệt đới, xích đạo. Rừng ngập mặn ven biển có diện tích lớn.
+ Thuận lợi và khó khăn trong việc sừ dụng tự nhiên:
• Thuận lợi: Khí hậu, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tài nguyên rừng phong phú. Tài nguyên biển đa dạng và có giá trị to lớn (nhất là dầu khí).
• Khỏ khăn: xói mòn, rửa trôi ờ vùng đồi núi; ngập lụt ở đồng bằng Nam Bộ vào mùa mưa; thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
2. Kĩ năng
- Sử dụng các bản đồ tự nhiên, khí hậu, đất, thực động vật Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, thực động vật và nhận xét mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.
- Xác định và ghi đúng trên lược đồ :
+ Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Tnrờng Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
+ Các cao nguyên badan; Đắk Lắk, Plây Ku, Mơ Nông, Di Linh.
+ Đỉnh Phanxipăng.
+ Các sông: Hồng, Thái Bình, Đà, Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu
- Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh).
- Sử dụng bản đồ và kiến thức đã học để trình bày các đặc điểm của ba miền tự nhiêj;i (về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vât).
CHỦ ĐỀ 3 . V Ấ N ĐÉ 5 Ủ DỤNG V À BẢD VỆ Tự NHIÊN
1. Kiến thức
1.1. Biết được sự suy thoải tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và đẩt; một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguvên, môi trường a) Tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm
- Từ năm 1943 đến 1983, tổng diện tích rừng của nước ta giảm 7,1 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm gần 0,18 triệu ha. Cũng trong thời gian này, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm gần 0,19 triệu ha. Độ che phủ rừng năm 1943 là 43%, đến năm 1983 còn 22%.
- Trong những năm gần đây, tổng diện tích rừng đang tăng lên dần (năm 2005, độ che phủ rừng là 38%), nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể được phục hồi (phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng trồng chưa khai thác được). 70% diện tích rừng nước ta hiện nay là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
+ Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Đối với rừng sản xuất: bảo đảm duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lưọng đất rừng.
+ Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
b) Biểu hiện suy giảm đa dạng sinh học
- Siiứi vật tir nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm. Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học đang có nguy cơ bị suy giảm.
- Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn tài nguyên hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Vùng biển Tây Nam, nơi giàu có về nguồn hải sản, sản lượng đánh bắt cá, tôm cũng giảm sút đáng kể. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng như cá mòi, cá cháy..., nhiều loài đang giảm mức độ tập trung như cá chim, cá gúng, cá hồng...
- Sổ hrơng loài động vật và thực vật cũng giảm sút.
17
+ Thực vật giảm 500 loài trên tổng số 14500 loài đã biết, trong đó 100 loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Thú giảm 96 loài trên tổng số 300 loài đã biết, trong đó 62 loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Chim giảm 57 loài trên tổng số 830 loài đã biết, trong đó 29 loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:
+ Tác động của con người đã làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, từ đó làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
+ Khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng ven cửa sông, ven biển.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta:
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”.
+ Quy định khai thác tài nguyên sinh vật...
c) Việc sử dụng tài nguyên đất ờ nước ta chưa hợp lí:
- Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người hơn 0,1 ha (năm 2005) là thấp so với một đất nước hoạt động nông nghiệp là chủ yếu. - Đất chưa sử dụng còn nhiều: 5,35 triệu ha, trong đó đồng bằng là 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hoá nặng. - Diện tích đất đai bị thoái hoá còn rất lớn. Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang hoá (chiếm khoảng 28% diện tích cả nước). - Các biện pháp bảo vệ đất:
+ Đối với miền núi
• Áp dụng tổng hợp các biện pháp thuỷ lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
• Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết họp. • Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.
+ Đối với vùng đồng bằng
• Có biện pháp quàn lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích. • Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác họp lí. • Áp dụng các biện pháp cải tạo đất hợp lí, chống suy thoái đất và phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.
d) Sử dụng và bảo vệ các loại tài nguyên khác;
Iguyên nước
+ Mặc dù, nước ta có tài nguyên nước phong phú nhưng việc sử dụng còn nhiều bất họp lí.
• Chưa khai thác hết tiềm năng và hiệu quả sử dụng thấp.
• Nhiều nơi khai thác nguồn nước ngầm quá mức làm giảm lượng nước cung cấp, hạ thấp mực nước và lún đất đai.
• Làm ô nhiễm nước, nhất là các khu đô thị, khu công nghiệp, vùng cừa sông, ven biển.
• Lượng nước cung cấp cho đầu người chưa đủ, chưa đảm bảo vệ sinh, nhất là ở những vùng khô hạn, vùng thiếu nước ngọt.
+ Các biện pháp bảo vệ
• Xây đắp hồ chứa, xây cống thoát lũ, cấp nước; trồng cây để tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc để giữ nước vào mùa mưa, tăng lượng nước thấm vào mùa khô.
• Quy hoạch và có kế hoạch phân bố sử dụng nguồn nước một cách hiệu quả.
• Xừ lí nghiêm đổi với các cơ sờ sàn xuất, dịch vụ, dân cư không thực hiện đúng quy định về nước thải, nhằm ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm nước. • Tuyên truyền, giáo dục người dân không xả nước bẩn, rác thải vào sông hồ.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều (khoảng 3500 mỏ), nhưng phần lớn là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lí khai thác. Hiện nay, nhiều nơi khai thác khoáng sản bừa bãi, không phép, gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
+ Các biện pháp bảo vệ:
• Quản lí chặt chẽ việc khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trưòmg từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến khoáng sản. • Xử lí những trường họp vi phạm luật như khai thác trái phép, gây ô nhiễm môi trường.
- Tài nguyên du lịch:
+ Tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) nước ta rất phong phú. Tinh trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ờ nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan bị suy thoái.
+ Việc bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lich khỏi M u nhiễm, phát triển du lịch sinh thái là việc làm cần thiết.
19
1.2. Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá hoại sản xuất, gây thiệt hại về người và của. Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Loại thiên tai
Thòi
gian xảy ra
Noi hay xảy ra
Hậu quả Biện pháp phòng chống
Bão Thường bắt đầu
từ tháng
yi và
kết thúc
vào
tháng XI
(tập
trung
nhiều
nhất vào
tháng
IX,X và
VIII)
Vùng ven biên miên Trung (nhất là từ Thanh Hoá đến Quảng Trị)
- Gió mạnh, mưa lớn,
mực nước biển dâng... - Thiệt hại tài sản, tính
mạng con
người..
- Tăng cường phưong tiện, thiết bị dự báo khí tượng hiện đại.
- Khi có tin bão, tàu thuyền trên biển phải khẩn trưong ríit trờ về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Cùng cố đê biển.
- Di dân đến nơi an toàn (nếu thấy cần thiết). ■ ■
Ngập lụt
Lũ
quét
Hạn
hán
Thường vào mùa mưa bão Thường vào mùa mưa bão
Vào
mùa khô
Đông băng sông Hông, Đồng bằng sông Cmi Long (từ tháng V đến thán^ X)
Luu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật...
- Trung du miền núi phía Bắc tập trung vào các tháng VI-X, dải miền Trung vào các tháng X-XII.
- Miên Băc, ở các thung lũng khuất gió, mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng.
- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn;
+ Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên kéo dài 4 - 5 tháng. + Ven biển cực Nam Trung Bộ lả tử 6 -7 tháng.______
Gây thiệt hại cho vụ hè
thu
- Là thiên tai bất thường và gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản.
- Lũ quét có xu hướng tâng. Hạn hán và cháy rừng... ảnh hưởng
đến sinh hoạt và đời sống nhân dân.
Làm các công trình thoát lũ và ngăn thuỷ triều. - Quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm.
- Quản lí sử dụng đất hợp lí. - Trồng rừng. - Tổ chức
phòng chống cháy rírng...
- Xây dimg các công trình thuỷ lợi họp lí...
1.3. Biết được Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường của Việt Nam.
Chiến lược nhằm đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững. 2. Kĩ năng
- Phân tích các bảng số liệu về sự biến động của tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.
- Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa phương.
CHỦ ĐÉ 4 : Đ ỊA LÍ OẲN c u
I. ĐẶC ĐIẾM DÂN SỐ VÀ PHÂN Bố DÂN c ư
1. Kiến thức
1.1. Phân tích được một số đặc điểm dãn số và phân bổ dân cư nước ta - Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (dẫn chứng).
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ (dẫn chứng).
- Phân bố dân cư chưa hợp lí: giữa các đồng bằng với trung du, miền núi; giữa thành thị và nông thôn... Sự thay đổi trong phân bố dân cư. - Ảnh hưởng của đặc điểm dân số tới phát triển kinh tế - xã hội. + Tích cực: dân số đông, trẻ và tăng nhanh làm cho nguồn lao động nước ta dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Hạn chế:
• Giảm tốc độ tăng trường kinh tế; chất lượng cuộc sống của nhân dân chưa cao; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội... gia tăng.
• Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, không đảm bảo phát triển bền vững.
- Ảnh hưởng của phân bố dân cư tới phát triển kinh tế - xã hội. Dân cư phân bố chưa hợp lí đã dẫn đến:
+ Sử dụng dụng lao động lãng phí, nơi thừa, nơi thiếu;
+ Khai thác tài nguyên ở những nơi ít lao động gặp nhiều khó khăn; + Các vấn đề khác: môi trường, xã hội...
- Lí do phải phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng (nhằm khai thác có hiỗĩíquả nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên của các vùng).
21
1.2. Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh và phân bố không họp lí
- Nguyên nhân: tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử.
- Hậu quả: ảnh hường đến sự phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống.
1.3. Biết được một sổ chính sách dân so ở nước ta
- Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
- Chính sách phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước. 2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam để hiểu và trình bày về tình hình tăng dân số, cơ cấu dân số và phân bố dân cư ở nước ta.
- Sử dụng bản đồ phân bố dân cư và Atlát Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm phân bố dân cư.
II. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1. Kiến thức
1.1. Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta
- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và ngày càng tăng (dẫn chứng). Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động.
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên (dẫn chứng).
- Phân bố lao động, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật giữa các vùng (lao động, nhất là lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật tập trung ở đồng bằng, đặc biệt là các thành phố lớn).
- Cơ cẩu sử dụng lao động đang có sự thay đổi:
+ Trong các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến nhưng còn chậm. • Chủ yếu lao động ở khu vực kinh tể nông - lâm - ngư nghiệp.
• Khu vực công nghiệp - xây dụng và dịch vụ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng dần.
Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế
giai đoạn 2000 - 2005 (đơn vị: %)
Năm 2000 2003 2005 Nông - lâm - ngư nghiệp 65,1 60,3 57,3 Công nghiệp - xây dựng 13,1 16,5 18,2 Dịch vu ^ 21,8 23,2 24,5
+ Trong các thành phần kinh tế:
• Đại bộ phận lao động hoạt động ờ thành phần kinh tế ngoài Nhà nước. Thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
• Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng.
Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế
giai đoạn 2000 - 2005 (đoTi vị: ®/o)
Năm 2000 2003 2005 Nhà nước 9,3 9,9 9,5 Ngoài Nhà nước 90,1 88,8 88,9 Có vốn đầu tư nước ngoài 0,6 1,3 1,6
xu hướng tăng dần.
Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn năm 1996 và năm 2005 (đơn vị: %)
Năm 1996 2005 Nông thôn 79,9 75,0 Thành thị 20,1 25,0
1.2. Hiểu được vì sao việc làm đang là vẩn đề gay gẳt của nước ta và hướng giải quyết
- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta (dẫn chứng), nguyên nhân. Quan hệ dân số - lao động - việc làm. - Hướng giải quyết việc làm của nước ta.
+ Chính sách dân số,
+ Phân bố lại lao động,
+ Phát triển sản xuất,
+ Xuất khẩu lao động.
2. Kĩ năng
Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm:
- Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn, kĩ thuật. - Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế, phân theo thành phần kinh tế, phập theo thành thị, nông thôn.
III. ĐÔ THỊ HOÁ
1. Kiến thức
1.1. Hiểu đuợc một sổ đặc điểm đô thị hoả ở Việt Nam, nguyên nhân và những tác động đến kinh tế-xã hội
- Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta.
+ Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
+ Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn thấp so với các nước trong khu vực. + Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Nguyên nhân (kinh tế - xã hội). Đô thị hóa ở nước ta hiện nay mang nặng các dấu ấn lịch sử và gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. - Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội (tích cực, tiêu cực).
+ Tích cực: Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
• Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tể - xã hội của các địa phương, các vùng trong cả nước.
• Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sừ dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; cỏ cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
• Các đô thị có khả năng tạo ra nlũều việc làiư và thu nhập cho ngưòd lao động. + Hạn chế
Quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội, giải quyết việc làm, nhà ở... cần phải có kế hoạch klrắc phục.
1.2. Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta
- Các đô thị lớn tập trung ở đồng bằng ven biển; nguyên nhân.
- Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng; nguyên nhân. 2. Kĩ năng
- Sừ diing bản đồ và Atlát để nhận xét sự phân bố mạng lưới các đô thị lÓTi. - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về sổ dân và tỉ lệ dân đô thị ở Việt Nam.
Phân tích bảng số liệu về sự phân bố đô thị và số dân đô thi giữa các vùngtrone^ nước.
IV. CHÁT LƯỢNG CUỘC SỐNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 1. Kiến thức
1.1. Biết chỉ sổ phát triển con người (HDI) bao gồm tuồi thọ, bình quân thu nhập/ngườỉ, giáo dục và thử bậc về chỉ số phát triển con người Việt Nam trên thế giới
- Chi số HDI bao gồm tuổi thọ bình quân, GDP bình quân theo đầu người, chỉ số giáo dục.
- xếp hạng HDI của Việt Nam trên thế giới (ở vị trí cao hơn so với xếp hạng GDP).
1.2. Hiểu được một số đặc điểm về chất lượng cuộc sống
- về thu nhập bình quân đầu người và xóa đói giảm nghèo. + Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hóa giữa các nhóm thu nhập và theo vùng lãnh thổ.
+ Xóa đói giảm nghèo; đã đạt được những thành tựu to lớn - về giáo dục, văn hóa
+ Nước ta có tỉ lệ người lÓTí biết chữ vào loại tương đổi cao so với các nước thuộc nhóm có chỉ số HDI trung bình.
+ Mạng lưới các trường phát triển rộng khắp.
- về y tế và chăm sóc sức khoẻ.
+ Ngành y tế phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng.
+ Ngành y tế thường xuyên thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết, chống suy dinh dưỡng trẻ em,... 1.3. Phân tích được sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sổng và
phương hướng nâng cao clíẩt lượng cuộc sống của dân cư - Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư (tác động của việc nâng cao chất lượng cuộc sống tới phát triển kinh tế - xã hội và dân cư nước ta: giảm gia tăng dân số, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm). - Phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư; kế hoạch hoá gia đình...
2. Kĩ năng
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng.
- Phân tích các bảng số liệu thống kê về chất lượng cuộc sổng. 25
CHỦ ĐÉ 5: CHUYỂN D|CH Cữ CẮU KINH TẾ
ỉ. Kiến thức
1.1 Hiểu và trình bày đirợc đặc điểm tăng trưởng kinh tế của nước ta (Chương trình Nâng cao)
- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế nước ta. Quy mô nền kinh tế nước ta nhỏ. Tăng trưởng GDP cao và bền vững sẽ:
+ Chống tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới; + Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo...
- Đặc điểm tăng trưởng kinh tế:
+ Thành tựu: GDP liên tục tăng với tốc độ khá cao; nông nghiệp, công nghiệp đạt được những thành tựu to lớn.
+ Hạn chế: Nen kinh tế chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, chưa đảm bảo phát triển bền vững, hiệu quả còn thấp...
1.2. Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, lãnh thồ, thành phần kinh tế
Cơ câu Xu hưóng chuyền dịch
Ngành kinh tế
- Cơ câu ngành kinh tê trong GDP ở nước ta đang có sự chuyên dịch theo hướng:
+ Tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng). + Giảm tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp). + Khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng vẫn chưa ổn định. =>Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch như trên là phù họp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch:
+ Khu vực I, xu hướng tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
+ Khu vực II, tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm ti trọng công nghiệp khai thác; trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng có sự chuyển dịch.
+ Khu vực III, kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị có những bước tăng trưởng khá. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: J^ễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ... đã góp phấín' P'' ^ông nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tể đất nước.
Cơ cấu ■ — ~ - n Xu hướng chuyên dịch
Thành
phần
kinh tế
Lãnh
thổ kinh tế
- Có sự chuyên biên tích cực, phù họp với đường lôi phát triên kinh tế nhiều thành phần của đất nước.
- Kinh tế Nhà nước tuy giảm nhưng vẫn giữ vai trò chù đạo trong nền kinh tế.
- Ti trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh và ngày càng đóng vai trò quan trọng.
- ơ nước ta đã hình thành các vùng động hrc phát triên kinh tê: + Trong nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp.
+ Trong công nghiệp, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Sự phân hoá sản xuất giữa các vùng:
+ Đông Nam Bộ: phát triển công nghiệp mạnh nhất. + Đồng bàng sông Cửu Long: vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm; VKT trọng điểm phía Bắc; VKT trọng điểm miền Trung; VKT trọng điếm phía Nam.
1.3. Trình bày đuơc ý nghĩa của chuyển dịch cff cẩu kinh tế đối với sự phát triển kình tể ntrởc ta
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa chiến lược đốỉ với tâng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Kĩ năng
Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
27
CHỦ ĐỀ E. M Ộ T 5Ố V Ắ N ĐÉ P H Á T TRIỂN V À P H Â N B ố NÙNG NGHIỆP
I. VỐN ĐẤT VÀ SỪ DỤNG VỐN ĐẤT (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) ỉ. Kiến thức
1.1. Trình bày và giải thích được đặc điểm sử dụng đẩt đai theo các vùng ở nước ta. Ỷ nghĩa của việc sử dụng hợp lí đẩt đai
- Ỷ nghĩa của việc sử dụng hợp lí đất đai ở nước ta.
+ Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nông, lâm nghiệp. + Là địa bàn phân bố các khu dân cư, các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng.
+ Quỹ đất của nước ta có hạn, dân số đông, mỗi năm vẫn tăng hơn 1 triệu người...
+ Sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng họp lí tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
- Đặc điểm sừ dụng đất đai: Cơ cấu sử dụng đất và xu hướng thay đổi cơ cấu sử dụng đất ở nước ta (chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và từng vùng).
- Vốn đất đai ở các vùng của nước ta rất khác nhau về quy mô, cơ cấu, bình quân đất trên đầu người.
1.2. Nắm vững được việc sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng đồng bằng và trung du miền núi, phương hướng sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở các vùng này
- Sử dụng đẩt nông nghiệp ờ đồng bằng;
+ Đất nông nghiệp được chia thành 5 loại chính: đất trồng cây hàng năm, đất vườn tạp, đất trồng cây lâu năm, đất có dùng vào chăn nuôi và đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản.
+ Đặc điểm và phương hướng sử dụng họp lí đất nông nghiệp ờ Đồng bằng sông Hồng.
• Dân số đông, bình quân đất nông nghiệp thấp nhất cả nước (0,04 ha/ người).
• ít có khả năng mở rộng, có nguy cơ thu hẹp diện tích.
• Giải pháp: Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, phát triển vụ đông. Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản... Bảo vệ đất nông nghiệp (chống sự suy thoái, quy hoach.,5ừĩaung...).
+ Đặc điểm và phương hướng sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.
• Diện tích đất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu ha (2005), gấp 3,5 lần Đồng bằng sông Hồng. Bình quân đầu người 0,15 ha.
• Dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu được cải tạo tốt, nâng cao khả năng thâm canh. Có nhiều khả năng mở rộng diện tích... • Giải pháp: Phát triển thuỷ lợi, cải tạo đất phèn, đất mặn. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản... + Đặc điểm và phương hướng sử dụng họp lí đất nông nghiệp đồng bàng Duyên hải miền Trung.
• ở Bắc Trung Bộ: cần trồng rừng để chống nạn cát bay... • ở Nam Trung Bộ: chú ý giải quyết vấn đề nước tưới vào mùa khô... - Đặc điểm và phương hướng sừ dụng hợp lí đất nông nghiệp ở trung du và miền núi.
+ Nhìn chung đất ở trung du và miền núi thích hợp với việc trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm.
+ Để sừ dụng hợp lí đất nông nghiệp ở trung du và miền núi cần: • Đẩy mạnh thâm canh ở những nơi có khả năng tưới tiêu. • Phát triển mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp.
• Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
• Phát triển giao thông vận tải, công nghiệp chế biến, hạn chế du canh du cư và phá rừng...
2. Kĩ năng
- Phân tích bản đồ cơ cấu sừ dụng đất theo các vùng.
- Vẽ biểu đồ và phân tích bảng sổ liệu liên quan đến sử dụng đất; hiện trạng sử dụng đất ở nước ta, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của một số vùng.
II. ĐẶC DIÊM NỀN NÔNG NGHIỆP N ư ớ c TA
1. Kiến thức
l.l. Hiểu và trình bàv được đặc điểm của nền nông nghiệp nước ta - Thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới;
+ Thế mạnh; Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới (dẫn chứng). • Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc - Nam và theo chiều cao của địa hình, nên có ảnh hường rất căn bản đến cơ cấu mùacơ cấu sản phẩm nông nghiệp.
/» 29
• Chế độ nhiệt ẩm dồi dào cho phép trồng trọt quanh năm, áp dụng các công thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
• Sự phân hóa mùa của khí hậu là cơ sở để có lịch thời vụ khác nhau giữa các vùng, nhờ thế có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bẳc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi.
• Mùa đông lạnh cho phép phát triển tập đoàn cây trồng vụ đông đặc sắc ở Đồng bằng sông Hồng và các cây trồng, vật nuôi cận nhiệt và ôn đới trên các vùng núi.
• Sự phân hóa của địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời đòi hòi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng (đồng bằng và trung du, miền núi).
+ Hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới: tính bấp bênh, thiên tai, sâu bệnh, bệnh dịch.
- Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
+ Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với những giống cây ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa mưa bão, lũ lụt hay hạn hán.
+ Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. - Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
1.2. Trình bày được sự khác nhau giữa nông nghiệp cồ truyền và nông nghiệp hàng hóa ở nước ta, ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp hàng hóa
- Sự khác nhau giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa: • Nen nông nghiệp cổ truyền:
+ Mục đích: tự cấp tự túc. Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng, không quan tâm nhiều đến thị trường.
+ Quy mô: nhỏ, manh mún, phân tán.
+ Trang thiết bị, lực lượng sản xuất: công cụ thủ công. Chủ yếu sử dụng sức người và động vật.
+ Hướng chuyên môn hóa: đa canh.
+ Hiệu quả: năng suất lao động thấp. Năng suất vật nuôi, cây trồng kém. Hiệu quả thấp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
+ PhâỊi.^: ở nhiều nơi, nhất là ở những nơi có điều kiện sản xuất nông nghiệp,còn ^hó khăn.
* Nen nông nghiệp sàn xuất hàng hóa
Mục đích: Sản xuất hàng hoá. Người sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường, đến năng suất lao động, lợi nhuận.
+ Quy mô: Lón, tập trung cao.
+ Trang thiết bị, lực lượng sản xuất: Sử dụng máy móc hiện đại, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới...
+ Hướng chuyên môn hóa: thâm canh, chuyên canh.
+ Hiệu quả: Năng suất lao động cao. Năng suất vật nuôi, cây trồng cao. Hiệu quả, lợi nhuận cao trên một đơn vị vốn đầu tư.
+ Phân bố: ở một số vùng nhất là ở các vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, thuận lợi về giao thông, gần các thành phố.
- Ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp hàng hóa: nông nghiệp hàng hóa làm cho cơ cấu nông nghiệp trở nên năng động hơn, thích ứng tốt hơn với điều kiện thị trường và sử dụng hợp lí hơn các nguồn lực 2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ, Atlat địa lí Việt Nam để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp.
III. VÁN ĐỀ PHÁT TRIỀN NÒNG NGHIỆP
1. Kiến thức
1.1. Hiểu V À trình bàv được tình hình phát triển và phân bổ một số cây trồng và vật nuôi chỉnh của nước ta
- Ngành trồng trọt (chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp). + Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
Biểu đồ biểu hiện s ự thay đổi CO' cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, năm 1990 và năm 2005
E Cây ăn quả Cây khác
31
+ Cây lương thực (lúa):
• Ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây lương thực: đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu; là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp....
• Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, khí hậu của nước ta cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp. Tuy nhiên, thiên tai (bão lụt, hạn hán...) và sâu bệnh vẫn thường xuyên đe dọa sản xuất lương thụrc; có năm thiên tai diễn ra trên diện rộng.
• Tình hình sản xuất lương thực ở nước ta những năm qua: diện tích gieo trồng tăng mạnh; cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đối phù họp với điều kiện canh tác của từng địa phương. Năng suất và sản lượng tăng mạnh. Việt Nam đã trở thàrứi nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Các loại màu lương thực đã trở thành các cây hàng hóa.
• Đồng bằng sông Cừu Long và Đồng bằng sông Hồng là những vùng sản xuất cây lương thực lớn nhất cả nước.
+ Cây thực phẩm:
• Rau đậu được trồng ở khắp các địa phương, tập trung hơn cả ở những vùng ven thành phố lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng...
• Diện tích trồng rau tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích trồng đậu nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Cây công nghiệp: Tình hình phát triển và phân bố một số cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm chủ yếu.
• Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có nhiều loại đất thích hợp với cây công nghiệp, có thể phát triển các vùng cây công nghiệp tập trung; nguồn lao động dồi dào; đã có mạng lưới cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp. Tuy nhiên, thị trường thế giới có nhiều biến động, sản phẩm cây công nghiệp nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính.
• Cây công nghiệp nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây có nguồn gốc cận nhiệt.
• Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu là cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa; cây công nghiệp hàng năm chủ yếu là mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.
Cây công nghiệp
Phân bố
Cà phê Được trồng chủ yếu trên đất đỏ badan ở Tây Nguyên, ngoài ra còn trồng ở Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc
Trung Bộ. Cà phê chè mới được trồng ở Tây Bắc.
Cao su Được trồng chủ yểu trên đất badan và đất xám bạc màu phù sa cổ ở Đông Nam Bộ, ngoài ra còn có ở Tây
Nguyên, một số tỉnh Duyên hải miền Trung.
Hồ tiêu Được trồng chủ yếu trên đất đỏ badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
Dừa Trồng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cừu Long. Chè Được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bẳc Bộ, ở Tây Nguyên.
Các vùng
chuyên canh mía
Đồng bằng sông Cừu Long, Đông Nam Bộ và Duyên hài miền Trung.
Lạc Được trồng nhiều ở các đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, trên đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ và ờ Đẳk Lắk.
Đậu tương Trồng nhiều ờ Trung du và miền núi Bẳc Bộ, Đắk Lắk, Đồng Tháp...
Đay Đồng bằng sông Hồng
Cói Ninh Bình, Thanh Hóa.
- Ngành chăn nuôi: từng bước tăng trưởng khá vững chắc do cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt, từ hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, giống gia súc, gia cầm cho năng suất và chất lượng cao còn ít. Dịch bệnh vẫn đe dọa lan tràn trên diện rộng. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định.
+ Chăn nuôi lợn và gia cầm: tăng mạnh, tuy nhiên do dịch bệnh nên đàn gia cầm có giảm. Hiện nay, chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Chăn nuôi gia súc ăn cỏ (trâu, bò): đàn trâu ổn định, đàn bò tăng rất nhanh. Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn '/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
A0C 33
1.2. Chúng mình đuợc xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp - Tỉ trọng ngành trồng trọt cao, có xu hướng giảm (dẫn chứng).
- Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng (dẫn chứng).
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt; giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp,., (dẫn chứng) 2. Kĩ năng
- Sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam để trình bày sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu.
- Viết báo cáo ngắn về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp dựa trên các bảng sổ liệu và biểu đồ cho trước.
- Vẽ biểu đồ, phân tích các bảng số liệu và biểu đồ về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tình hình tăng trưởng cùa một số sản phẩm nông nghiệp.
IV. VÁN ĐÈ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
1. Kiến thức
1.1. Hiểu và trình bày được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành íhuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta
- Những thuận lợi và khó kliăn trong khai thác và nuôi trồng thủy sản * Thuận lợi
- về tự nhiên:
+ Có bờ biển dài (3260 km), vùng đặc quyền kinh tế rộng.
+ Nguồn lợi hải sản khá phong phú, tổng trữ lượng khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.
+ Có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm.
+ Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước ngọt (nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn, sông suối, kênh rạch, ao hồ...). - về xã hội:
+ Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn. + Dịch vụ và chế biến thuỷ sản được mở rộng.
+ Khoa học, kĩ thuật nuôi trồng thủy hải sản được áp dụng rộng rãi. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Chính sách khuyến ngư của Nhà nước...
* Khó khăn
- về tự nhiên:
ũến^i (chủ yếu là bão).
+ Một sổ vùng ven biển môi trường bị suy thoái...
- về xã hội:
+ Phưorng tiện đánh bắt còn chậm đổi mới.
+ Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
+ Công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế, thị trường bấp bênh... - Tình hình phát triển và phân bổ ngành thuỷ sản
+ Tình hình phát triển: trong những năm gần đây có những bước phát triển đột phá (dẫn chứng).
+ Khai thác thuỷ sản (tình hình phát triển, tỉnh có nghề cá phát triển mạnh). + Nuôi trồng thuỷ sản (tình hình phát triển, các vùng nuôi nhiều thủy sản). 1.2. Hiểu và trình bàv điều kiện, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vẩn đề lớn trong phát triển lãm nghiệp nước ta - Vai trò của ngành lâm nghiệp về kinh tế và sinh thái.
+ Vai trò của ngành lâm nghiệp về mặt kinh tế:
• Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người.
• Bảo vệ các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi.
• Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.
• Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở vùng núi, trung du và vùng hạ du. + Vai trò của ngành lâm nghiệp về mặt sinh thái;
• Chống xói mòn đất.
• Bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm...
• Điều hoà dòng chảy sông ngòi, chống lũ kit và khô hạn.
• Đàm bảo cân bằng nước và cân bằng sinh thái lãnh thổ.
- Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều. - Tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
+ Trồng rừng.
+ Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản.
2. Kĩ năng
- Phân tích bàn đồ lâm, ngư nghiệp, Atlat để xác định các khu vực sản xuất, khai thác lớn, các vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng. - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kế về lâm, thủy sản. V. TỐ CHỨC LÃNH THÔ NÔNG NGHIỆP
1. Kiến thức
l.l. Phân tích được các nhân tổ tác động tới tồ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử.
- Sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố lên các hoạt động nông nghiệp trên các '^fĩg lãnh thổ khác nhau của nước ta là cơ sờ cho tổ chức lãnh thổ
35
- Sự phân hoá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất) tạo ra cái nền của sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp.
- Trên nền chung ấy, các nhân tố kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử... tác động.
1.2. Hiểu và trình bày được đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp của nước ta - Điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội;
- Trình độ thâm canh, chuyên môn hoá sản xuất của 7 vùng nông nghiệp : Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
1.3. Trình bày được xu hướng thay đồi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: phát triển kinh tế trang trại và vùng chuyên canh để sản xuất hàng hoả
- Hai xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta; kinh tế trang trại và vùng chuyên canh.
- Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông, lâm, thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá.
2. Kĩ năng
- Sừ dụng bản đồ Việt Nam để trình bày về phân bố một số ngành sản xuất nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn (chuyên canh lúa, cà phê, cao su).
- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rỗ đặc điểm của bảy vùng nông nghiệp, xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
CHỦ ĐÉ 7 . M Ộ T s d V Ấ N ĐỀ P H Á T TRIỂN V À P H Â N B ấ CÙNG NGHIỆP
I. Cơ CẤU NGÀNH CÒNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐÈ PHÁT TRIẾN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIẾM
1. Kiến thức
1.1. Trình bày và nhận xét được cơ cẩu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thồ. Nêu một sổ nguyên nhân dẫn đến sự thay đỗi cơ cẩu ngành công nghiệp
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành đa dạng, đang có sự chuyển dịch: + Nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp. Đó là nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) và nhóm công nghiêfgsàn xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
+ Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng...
+ Cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển dịch: tăng tỉ trọng nhóm công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng nhóm công nghiệp khai thác và nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhằm thích ứng với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trưòng khu vực và thế giới.
Sự thay đổi tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp năm 1996 và 2005 (đon vị: %)
Nhóm ngành 1996 2005 Công nghiệp chế biến 79,9 83,2 Công nghiệp khai thác 13,9 11,2
Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
6,2 5,6
• Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt. • Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
• Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ... - Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ có sự phân hóa:
+ Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực. • ờ Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp tỏa theo các hướng với các trung tâm công nghiệp có chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch.
> Hà Nội - Hạ Long - cẩm Phả (khai thác than, cơ khí).
> Hà Nội - Đáp Cầu - Bắc Giang (phân hóa học, vật liệu xây dựng). > Hà Nội - Đông Anh - Thái Nguyên (luyện kim, cơ khí). > Hà Nội - Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ (hóa chất, giấy). > Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La (thủy điện).
> Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa (dệt, xi măng, điện). 37
• Đông Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên nhiều trung tâm công nghiệp lớn hàng đầu cả nước như TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một. Hướng chuyên môn hóa rất đa dạng, một vài ngành tương đổi non trẻ nhưng rất phát triển (khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí).
• Duyên hải miền Trung với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức trung bình. Các trung tâm công nghiệp quan trọng là Đà Nằng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang... và một số trung tâm rải rác dọc duyên hải.
• Các khu vực còn lại (Tây Bắc, Tây Nguyên...) với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ờ mức độ thấp
+ Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quá tác động cúa hàng loạt nhân tố:
• Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trưòng, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.
• Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
+ Theo các vùng, hiện nay Đông Nam Bộ đã trở thành vùng dẫn đầu với tỉ trọng hơn ‘/2 tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước; tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cừu Long, nhưng tỉ trọng thấp hơn nhiều.
- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc. + Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước,
+ Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
1.2. Iliểu và trình bày được tình hình phát triển và phân hổ của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
- Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
- Công nghiệp năng lượng:
+ Nguyên nhân công nghiệp năng lượng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm.
+ Các ngành công nghiệp năng lượng:
• Côi^qighiệp khai thác nguyên, nhiên liệu (than, dầu, khí): Trừ lượng, tìụhhỉnỉ^g^t triển, phân bố.
ề
• Công nghiệp điện lực; Tình hình phát triển, cơ cấu, phân bố (đặc điểm phân bố các nhà máy thủy điện, nhiệt điện). Tên các nhà máy điện lớn. - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
+ Nguyên nhân làm cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản là một ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta.
+ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành chủ yếu trong công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
• Chế biến sản phẩm trồng trọt: Tình hình phát triển, phân bố. • Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Tình hình phát triển, phân bố. • Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản khác: Tình hình phát triển, phân bố. • Chế biến hải sản: Tình hình phát triển, phân bố.
1.3. Trình bày được đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, giải thích được tại sao đây là ngành công nghiệp trọng điểm. Đặc điểm phát triển và phân bổ các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu (Chương trình Nâng cao)
- Đặc điểm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và nguyên nhân làm cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm.
- Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chù yếu.
+ Công nghiệp dệt, may:
Công nghiệp dệt: tình hình phát triển, phân bố.
Công nghiệp may; tình hình phát triển, phân bố.
+ Công nghiệp da - giày: tình hình phát triển, phân bố.
+ Công nghiệp giấy - in - văn phòng phẩm: tình hình phát triển, phân bố. 2. Kĩ năng
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp.
- Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, bàng thống kê về công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biển lương thực thực phẩm.
- Sừ dụng bản đồ và Atlát để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệp và phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm (một sô trung tậỊp,công nghiệp lớn ờ miền Bắc, miền Trung, miền Nam với các I^àijh^ftộí^t).
39
II. VẤN ĐỀ TỐ CHỨC LÃNH THỐ CÔNG NGHIỆP
1. Kiến thức
1.1. Trình bày được khái niệm về tổ chức lãnh thố công nghiệp - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phổi hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sừ dụng hợp lí các nguồn lực sằn có nhằm đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta. Đây là một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tổ tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Nhóm nhân tố bên trong (vị trí địa lí; tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, nguồn nước, tài nguyên khác; điều kiện kinh tế - xã hội: dân cư và lao động, trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị, điều kiện khác); có ảnh hường rất quan trọng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Nhóm nhân tố bên ngoài (thị trường; hợp tác quốc tế: vốn, công nghệ, tổ chức quản lí) : có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
1.3. Phân biệt được một số hình thức tồ chức lãnh tho công nghiệp ở nước ta Đặc điểm Phân bố
Điếm công
nghiệp
Khu
công
nghiệp
- Đồng nhất với một điểm dân cư.
- Gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm eần khu nguyên - nhiên liệu công nghiệp, hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
- Không có mối quan hệ giữa các xí nghiệp.
- Có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi (gần npuồn nguyên liệu, cảng biển, quốc lộ...). - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
- Các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước vừa để xuất khẩu.
- Có các xí nghiệp bổ trợ sản ^^ất công nghiệp.
^Không có dân cư sinh sống.
Chủ yếu ở các tỉnh miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên.
Tập trung nhất ờ Đông Nam Bộ (chù yếu là TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đó đến Đồng bằng sông Hồng (phần lớn là Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải miền Trung.
Phân bổ
Trung
------——
Đặc điêm I___________________ ______
tâm công nghiệp
Vùng
công
nghiệp
- Gân đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
- Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất và kĩ thuật.
- Có các xí nghiệp hạt nhân. - Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Vùng lãnh thô rộng lớn. - Bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
- Có một số ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hóa.
- Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
- Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Các trung tâm có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nằng, Cần Thơ.
- Các trung tâm có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thải Nguyên, Vinh, Nha Trang...
- Vùng 1; Các tỉnh thuộc Trung đu và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).
- Vùng 2; Các tinli thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An. Hà Tĩnh.
- Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
- Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng). - Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.
- Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cỉm Long.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ công nghiệp Việt Nam, Atlát để nhận xét về sự phân bố của các tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam, xác định vị trí một số điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vị trí các vùng công nghiệp của nước ta.
- Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
41
C H Ủ Đ Ê B . M Ộ T S Ố V Ấ N Đ Ế P H Á T T R I Ể N
V À P H Â N B Ú C Á C N G À N H D Ị C H v ụ
I. VẦN ĐỀ PHÁT TRIÊN VÀ PHÂN Bố GIAO THÔNG VẬN TẢI, THÔNG TIN LIÊN LẠC
1. Kiến thức
Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nước ta: phát triển khá toàn diện cả về lượng và chất với nhiều loại hình.
- Vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc: là các ngành có vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đó là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, giao thông vận tải và thông tin liên lạc phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng.
- Giao thông vận tải.
+ Điều kiện phát triển:
• Vị trí địa lí.
• Hình thể, các hướng núi và hướng sông.
• Điều kiện tự nhiên (khí hậu, thủy văn...).
• Điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Mạng lưới giao thông:
• Đường bộ (đường ô tô): Sự phát triển về mạng lưới đường, một số tuyến đường chính.
• Đường sắt: tổng chiều dài. Các tuyến đường chính.
• Đường sông: phân bố chủ yếu ở một số hệ thống sông chính.
• Đường biển: các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu, các cảng biển và cụm càng quan trọng.
• Đường hàng không; tình hình phát triển, các đầu mối chủ yếu.
• Đường ống: tình hình phát triển, phân bố chủ yếu.
- Ngành thông tin liên lạc gồm 2 hoạt động chính là bưu chính và viễn thông, với vai trò đàm nhiệm vận chuyển tin tức một cách nhanh chóng, kịp thời, góp phần giao lưu giữa các địa phương trong nước cũng như với quốc tế.
+ Bưu chính:
nổi bật là có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.
• Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa hợp lí, công nghệ còn lạc hậu, thiếu lao động có trình độ cao...
+ Viễn thông:
• Đặc điểm nổi bật là tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
• Trước thời kì Đổi mới, mạng lưới và thiết bị cũ kĩ lạc hậu; dịch vụ viễn thông nghèo nàn, chỉ dừng ở mức phục vụ cho các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và một số cơ sở sản xuất. Những năm gần đây có tốc độ phát triển rất nhanh. Điện thoại đã đến được hầu hết các xã trong toàn quốc.
• Công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật, công nghệ mới, hiện đại đang được chú trọng đầu tư.
• Mạng viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: mạng điện thoại bao gồm mạng nội hạt và mạng đường dài, mạng cố định và mạng di động. Mạng phi thoại đang được mở rộng và phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến (mạng Fax). Mạng truyền dẫn được sừ dụng với nhiều phương thức khác nhau (mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền dẫn sợi cáp quang, mạng viễn thông quốc tế).
2. Kĩ năng
- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển, cơ cấu vận tải của giao thông vận tải.
- Sử dụng bản đồ giao thông Việt Nam và Atlát để trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông và trung tâm thông tin liên lạc quan trọng
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BÓ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1. Kiến thức
1.1. Phân tích đirợc vai trò, tình hình phát triển và sụ- thay đổi trong cơ cẩu nội thương và ngoại thương
- Nội thương:
+ Việc trao đổi, buôn bán hàng hóa ở nước ta đã diễn ra từ rất lâu, hiện nay phát triển nhanh và thu hút nhiều thành phần kinh tế. + Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế có nhiều thay đổi: giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
- Ngoại thương:
+ Trcm^ những năm gần đây, hoạt động xuất, nhập khẩu có những ;ệí^l^ếjyrõ rệt.
43
• Sau nhiều năm nhập siêu, năm 1992 lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối.
• Từ năm 1993 đến nay, nước ta lại tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với thời kì trước Đổi mới.
• Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa phương hóa.
• Cơ chế quản lí trong hoạt động xuất, nhập khẩu có nhiều thay đổi: mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, các doanh nghiệp và các địa phương; xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hạch toán kinh doanh; tăng cường sự quản lí thống nhất cùa Nhà nước bằng luật pháp và chính sách.
•Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là thời cơ, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nước ta. Í.2. Phân tích được các tài nguyên du lịch nước ta
Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng, gồm hai nhóm : tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
1.3. Hiểu và trình bàv được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triến du lịch và bảo vệ môi trường
- Tình hình phát triển: lượng khách và kết quả kinh doanh đều tăng nhanh, nhất là kết quả kinh doanh.
Năm Khách (triệu lượt khách) Doanh thu Quốc tế Nội địa (nghìn tỉ đồng)
1991 0,3 1,5 0,8
1995 1,4 5,5 8,0 1997 1,7 8,5 10,0 1998 1,5 9,6 14,0 2000 2,1 11,2 17,0 2005 3,5 16,0 30,3
- Nước ta có 3 vùng du lịch: vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ và vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các trung tâm du lịch lớn nhất gồm có Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nằng, ngoài ra còn có các trung tâm du lịch quan trọng khác như Hạ Long, Hải Phòng, Đà Lạt, Nha Trang, cần Thơ...
2. Kĩ năng
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các ngành nội thương, ngoại thương, du lịch.
- Sừ dụng bản đồ, Atlat để nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại và du lịch (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế,...).
C H Ủ Đ Ê g . Đ | A L í C Á C V Ủ I M G K I N H T É
I. VẨN ĐÈ KHAI THÁC THẾ MẠNH ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC Bộ
1. Kiến thức
1.1. Phân tích được ỷ nghĩa của vị trí địa ỉí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Vị trí địa lí: Giáp Trung Quốc, Đồng bằng sông Hồng, có vùng biển Đông Bắc.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng (giao lưu trao đổi với một số vùng trong nước và với nước ngoài, nhất là Trung Qi^í^hông qua hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy khá dễ dànưí^ I
45
1.2. Hiểu và trình bày đirực các thể mạnh và hạn chế của điểu kiện tự nhiên, dãn cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật của vùng
- Thế mạnh:
+ Tvr nhiên: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế đa ngành.
• Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta (than đá, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại).
Tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước. Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm 1/3 tiềm năng thủy điện của cả nước (riêng sông Đà là 6 triệu kW). Ngoài ra, tiềm năng thủy điện còn có ở các sông khác (sông Chảy, sông Gâm...).
• Đất feralít cùng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
• Thế mạnh về biển (giao thông, thủy - hải sản, du lịch...).
+ Kinh tể - xã hội: Cơ sở vật chất kĩ thuật đã có nhiều tiến bộ,... - Hạn chế: địa hình đồi núi chia cắt; thưa dân, trình độ lao động hạn chế, vùng núi cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo,...
1.3. Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; một sổ vẩn đề đặt ra và biện pháp khắc phục - Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện: tiềm năng và thực trạng, biện pháp.
- Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: tiềm năng và thực trạng, biện pháp.
- Chăn nuôi gia súc: tiềm năng và thực trạng, biện pháp.
- Kinh tế biển: tiềm năng và thực trạng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, nliận xét và giải thích sir phân bổ một số ngành sản xuất nổi bật (khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện, trồng và chế biến chè, chăn nuôi gia súc).
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế : Hoà Bình, TTáif*^guyên, Điện Biên.
II. VÁN ĐỀ CHUYẾN DỊCH c ơ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Kiến thức
1.1. Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị tri địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vẩn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế xã hội
- Thế mạnh;
+ Vị trí địa lí: nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế.
+ Tài nguyên thiên nhiên: nhiều tiềm năng về nông nghiệp, thủy sản (dẫn chứng). • Đất; 70% đất nông nghiệp có độ phì cao và trung bỉnh, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, s ố còn lại là đất nhiễm mặn, chua phèn hay đất bạc màu kém màu mỡ.
• Tài nguyên nước phong phú. Ngoài ra còn có nước nóng, nước khoáng (Kim Bôi, Tiên Lãng, Quang Hanh...).
• Tài nguyên biển: đường bờ biển dài hơn 400km, có điều kiện để làm muối và nuôi ừồng thủy - hải sản, phát triển giao thông, du lịch...
• Tài nguyên khoáng sản có đá vôi, sét cao lanh, than nâu và tiềm năng về dầu khí.
+ Kinh tế - xã hội:
• Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có ứình độ, thị trường tiêu thụ lón. • Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt.
• Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
- Hạn chế: một số tài nguyên bị xuống cấp, số dân, mật độ dân số cao nhất cả nước, thiên tai,... chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
- Vấn đề cần giải quyết; quỹ đất nông nghiệp đang bị thu hẹp, sức ép dân số tới việc làm.
1.2. Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cẩu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
- Lí do phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng hợp lí tài nguyên và nguồn lao động, bảo vệ môi trường...).
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm. C h u y ^ ^ ^ c ơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng (Đo’n vị: %) 47
Năm 1986 1990 1995 2000 2005
Nông - lâm - ngư nghiệp 49,5 45,6 32,6 29,1 25,1 Công nghiệp - xây dựng 21,5 22,7 25,4 27,5 29,9 Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,4 45,0
bộ từng ngành.
+ Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.
+ Trong nội bộ từng ngành:
• Khu vực I: giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của các ngành chăn nuôi và thủy sản.
• Khu vực II: quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sừ dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người của vùng.
• Khu vực III: du lịch là ngành có nhiều tiềm năng, nên ưu tiên phát triển du lịch. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo... cũng phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế. 2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng (công nghiệp, sản xuất lương thực, thương mại, du lịch).
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để hiểu và trình bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
- Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tể; Hà Nội, Hải Dương, Hải phòng, Nam Định, Thái Bình.
III. VÁN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ở BẮC TRUNG Bộ ỉ. Kiến thức
1.1. Hiểu và trình bày được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tể - xã hội của vùng
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí
• Là một phần cầu nối hai vùng phát triển kinh tế nhất nước ta.
• Tất cả các tỉnh giáp biển, là cửa ngõ thông ra biển của Lào và Tây Nguyên. + Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, bờ biển nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển...
+ Tài nguyên thiên nhiên:
• Khoáf& sản nhiều loại có giá trị: crômit, sắt, đá vôi...
• Diện tích rừng tương đối lớn, trong rừng có nhiều lâm sản, chim, thú quý hiếm.
• Sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, giao thông, thuỷ điện... • Vùng đồi gò thuận lợi phát triển kinh tế vườn rừng và chăn nuôi. • Vùng đồng bằng tuy nhỏ hẹp nhưng cũng có ý nghĩa trong việc giải quyết lương thực cho nhân dân trong vùng.
• Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. • Có nhiều tài nguyên du lịch, nhiều bãi biển đẹp, có di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng...
- Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ, khô hạn), mức sống của nhân dân còn thấp, cơ sờ hạ tầng của vùng vẫn còn nghèo, việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài còn hạn chế.
1.2. Phân íỉch được sự hình thành cơ cẩu nông - lâm - ngư nghiệp, cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng
- Lí do hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng (lãnh thổ kéo dài, tỉnh nào cũng có núi đồi, đồng bằng, biển). Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng, vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
- Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp ;
+ Tiềm năng;
• Diện tích rừng của toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 205 diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 47,8% (năm 2006), chỉ đứng sau Tây Nguyên.
• Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến...), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.
+ Thực trạng:
• Rừng giàu tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt - Lào. Đáng chú ý là' rừng sản xuấi chỉ chiếm 34% diện tích, còn lại khoảng 50% diện tích là rừng phòng hộ và 165 là rừng đặc dụng.
• Hàng loạt lâm trường hoạt động chăm lo việc khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.
• Bảo vệ và phát triển vốn rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với vùng Bắc Trung Bộ.
- Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển:
+ V ù u ^ồ i trước núi;
A 49
• Có thế mạnh vẹ chăn nuôi đại gia súc. Đàn trâu có khoảng 750 nghìn con (chiếm hơn '/4 đàn trâu cả nước), đàn bò có khoảng 1,1 triệu con (chiếm hơn 1/5 đàn bò cả nước).
• Có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu). + Trên các đồng bằng, phần lón là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...), tuy nhiên cũng có điều kiện cho cây lúa phát triển nhưng không thật thuận lợi.
- Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp :
+ Mặc dù không có các bãi cá lớn, nổi tiếng, nhưng các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát triển nghề cá biển. Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá ở vùng Bắc Trung Bộ.
+ Do phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thủy sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt. Hiện nay, việc nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn đang được phát triển mạnh.
- Hìnlì thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sờ hạ tầng giao thông vận tải:
+ Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá.
• Công nghiệp phát triển dựa trên một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn, nguồn nguyên liệu của nông - lâm - thủy sản và nguồn lao động dồi dào và tương đối rẻ.
• Trong vùng có một số nhà máy xi măng lớn; một số nhà máy thủy điện. • Các trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa - Bim Sơn. Vinh, Huế.
+ Xây dựng cơ sờ hạ tầng trước hết là giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
• Mạng lưới giao thông vận tải chủ yếu gồm đường quốc lộ 1, đưòng sắt Bắc - Nam, các tuyến đường ngang số 7, 8, 9. Đường Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở phía tây của vùng.
• Các cửa khẩu tăng cường giao thương với các nước láng giềng (hành lang kinh tế đông - tây).
• Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển. • Các sân bay Phú Bài, Vinh đang được nâng cấp, xây dựng các hầm đường bộ... để nâng cao năng lực vận tải.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ đế xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ, nhận xét và giải th íc l^ ^ h ân bổ một số ngành kinh tế đặc trưng của vùng.
- Phân tích sổ liệu thống kê để thấy được tình hình phát triển kinh tế của vùng.
- Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Thanh Hoá, Vinh, Huế.
III. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG Bộ
1. Kiến thức
I.l. Hiểu và trình bày đirợc những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế.
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
• Địa hình: có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và nhiều bãi biển đẹp.
• Đất: chủ yếu là đất cát pha, tuy nhiên đồng bằng Tuy Hoà (Phú Yên) cũng khá màu mỡ. Vùng đồi gò thuận lợi cho chăn nuôi bò, dê, cừu. • Khí hậu: mưa về thu - đông.
• Sinh vật: Có nhiều tiềm năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Biển lắm tôm, cá và các hải sản khác. Rừng: có nhiều loại gỗ, chim và thú quý. • Khoáng sản chủ yếu là vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thuỷ tinh ở tinh Khánh Hoà, vàng ờ Bồng Miêu (Quảng Nam). Dầu khí đã được khai thác trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ.
+ Kinh tế - xã hội:
• Cơ sở vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng đang được nâng cấp. • Đã có một chuỗi đô thị tương đối lớn.
• Đang thu hút các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài.
• Có các di sản văn hoá thế giới; phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn. - Khó khăn:
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiCn nhiên:
• Địa hình chia cắt ờ phía Tây.
• Đất đai kém màu mỡ; khí hậu: ít mưa, khô hạn kéo dài, mùa hạ có gió phơn Tây Nam đã ảnh hưởng lớn tới phát triển nông nghiệp. • Khoáng sản không nhiều.
+ Kinh tế — xã hội
• Là vùng chịu nhiều tổn thất về người và của trong thời kì chiến tranh. • Có nhiều dân tôc ít người cư trú. Thiếu lực lượng lao động có trình độ
51
• Cơ sờ vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng (điện) nhìn chung còn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp...
1.2. Trình bàv được vẩn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển, tầm quan trọng của vẩn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kỉnh tế - xã hội của vùng
- Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ Nghề cá :
• Tiềm năng : Biển miền Trung lắm tôm, cá quý và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi cá, bãi tôm. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
• Thực trạng: Sản lượng thủy sản của vùng năm 2005 đã vượt 624 nghìn tấn, riêng sản lượng cá biển là 420 nghìn tấn. Hoạt động chế biến hải sàn ngày càng đa dạng, phong phú. vấn đề khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa cấp bách.
+ Du lịch biển:
• Tiềm năng: Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều bãi tắm nổi tiếng: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang... đã trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
• Thực trạng ; Nha Trang, Đà Nang là những trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
+ Dịch vụ hàng hải :
• Tiềm năng; không đâu trên đất nước ta lại có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu như Duyên hải Nam Trung Bộ. • Thực trạng: ở đây đã có các cảng do Trung ương quản lí : Đà Nằng, Quy Nhơn, Nha Trang; cảng nước sâu Dung Quất, vịnh Vân Phong sẽ là cảng trung chuyển quốc tế lón nhất nước ta.
+ Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối: thềm lục địa có dầu khí, việc sản xuất muối rất thuận lợi. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh....
- Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
+ Đã hình thành một chuỗi các trung tâm công nghiệp, lớn nhất là Đà Nang, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
+ Công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông - lâm - thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Vân đề năng lượng (điện) được giải quyết theo hướng sử dụng điện lưới quôc gia qua đường dây 500 kv, xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mô t ^ g bình như sông Hĩnh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Dịnh), tương đôi lĩíỹ^nỊ^Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam).
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang được chú trọng đầu tư, đặc biệt với việc xây dựng khu kinh tế mờ Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, công nghiệp của vùng sẽ có bước phát triển rõ nét trong những thập ki tới.
+ Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc — Nam, khôi phục và hiện đại hệ thống sân bay của vùng, phát triển các tuyến đưòmg ngang, xây dựng các cảng nước sâu...) tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới.
2. K ĩ năng
- Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và bản đồ SGK để trình bày về hiện trạng và sự phân bố các ngành kinh tế ờ Duyên hải Nam Trung Bộ. - Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Đà Nang, Nha Trang, Quy Nhơn.
V. VẤN ĐÈ KHAI THÁC THÉ MẠNH ở TÂY NGUYÊN 1. K iến thức
1.1. Biết được ỷ nghĩa của việc phát triền kinh tế ở Tây Nguyên - Là vùng duy nhất nước ta không giáp biển.
- Có ý nghĩa đặc biệt đối với an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế đất nước.
1.2. Trình bày được nhũng thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất kĩ thuật đối với phát triển kinh tế
- Thuận lợi
+ Tự nhiên: nhiều tiềm năng về nông, lâm nghiệp, thủy điện (dẫn chứng) • Địa hình cao nguyên xếp tầng đồ sộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất theo quy mô lớn.
• Đất badan có diện tích lớn nhất so với các vùng khác, tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bổ tập trung.
• Khí hậu có tính chất cận xích đạo cộng với sự phân hóa theo độ cao nên có thể trồng được các cây nhiệt đới và cận nhiệt đới.
• Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai.
• Trữ lượng bôxít rất lớn.
• Giàu tài nguyên rừng (kho vàng xanh của Tổ quốc).
+ Kinh tế - xã hội; nhiều dân tộc ít người sinh sống với truyền thống văn hoá độc đáo.
- Khó khăn :
+ Tự nhiên: mùa khô kéo dài, thiếu nước trầm trọng
+ Kinlị:^ - xã hội; thưa dân nhất nước ta, trình độ lao động chưa cao, cơ chê,...
53
1.3. Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp ; khai thác và chế biến lãm sản, bảo vệ rừng; phát triển chăn nuôi gia súc lớn; phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và biện pháp giải quyết những vẩn đề đó. - Phát triển cây công nghiệp lâu năm:
+ Tiềm năng chủ yếu về địa hình, đất, khí hậu.
+ Thực trạng khai thác thế mạnh này. Nổi bật nhất là cây cà phê, chiếm 4/5 diện tích cà phê của cả nước. Ngoài ra còn có cao su (đứng thứ hai sau Đông Nam Bộ), chè..
+ Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp.
• Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp, • Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp,
• Đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp. - Khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng:
+ Tiềm năng : là kho vàng xanh của cả nước.
+ Thực trạng khai thác, chế biến lâm sản.
+ Biện pháp bảo vệ rừng : ngăn chặn phá rừng, khai thác hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng mới.
- Khai thác thuỷ năng kết hợp thuỷ lợi:
+ Tiềm năng thủy điện rất lớn.
+ Thực trạng khai thác.
+ Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện, thủy lợi ở Tây Nguyên. 2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của Tây Nguyên ; nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật (trồng và chế biến cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su. chè; thủy điện).
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về tình hình trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn của Tây Nguyên.
- Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
VI. VÁN ĐÈ KHAI THÁC LÃNH THỒ THEO CHIỀU SÂU ở ĐÔNG NAM Bộ
1. Kiến thức
1.1. Phân tích được các thế mạnh nồi bật và những hạn chế đối với việc phát triến kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
- Thế mạnh; nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế. + Vị trí địa lí : rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
• Điaiilhh lượn sóng, các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm 40% diên
• Gần các ngư trưÒTig lớn: Ninh Thuận — Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu - Cà Mau — Kiên Giang.
• Dầu khí có trữ lượng lón, ờ thềm lục địa.
• Tiềm năng thủy điện trên hệ thống sông Đồng Nai.
• Tài nguyên rừng; một số vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển. + Điều kiện kinh tế - xã hội:
• Lực lượng lao động dồi dào, có chuyên môn cao.
• Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
• Thu hút đầu tư lớn nhất cả nước,...
- Hạn chế : mùa khô kéo dài, môi trường ô nhiễm.
1.2, Chứng minh và giải thích được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, dịch vụ, nông — lãm nghiệp của Đông Nam Bộ - Lí do phải khai thác theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (tiềm năng, có
trình độ phát triển cao nhất so với các vùng khác, nhu cầu phát triển kinh tế). - Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp:
+ Nguồn lực.
+ Hướng khai thác theo chiều sâu (đặc biệt là công nghiệp điện lực). - Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong dịch vụ:
+ Đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ.
+ Tập trung vào các dịch vụ thương mại, ngân hàng, du lịch... - Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp: + Thủy lợi.
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng, bảo vệ rừng.
1.3. Giải thích được sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường
- Lí do phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ờ Đông Nam Bộ. + Nguồn lực.
+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề môi trường.
2. K ĩ năng
- Sử đụng bản đồ để xác định vị trí địa lí, giới hạn và nhận xét, giải thích sự phân bố một số ngành kinh tế tiêu biểu của Đông Nam Bộ (công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp).
- Phân tích số liệu thống kê về sản xuất công nghiệp, nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ để nhận biết một số \ ấn đề phát triển kinh tế của vùng. - Xác^ịnh và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế : Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
55
VII. VÁN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO T ự NHIÊN ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỪU LONG
1. Kiến thức
/ . / . Phân tích được những thuận lợi, khó khăn về thiên nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thuận lợi:
+ Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu (đặc biệt là 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu).
+ Khí hậu cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt là tiền đề để phát triển sản xuất, phục vụ giao thông và sinh hoạt.
+ Tài nguyên biển phong phủ, đa dạng và tài nguyên sinh vật (rừng ngập mặn, rừng tràm, cá, chim) dồi dào.
- Khó khăn: mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa khô kéo dài, phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn; nghèo khoáng sản...
1.2. Hiểu và trình bày được một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên - Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô.
- Phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
- Cần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh, kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo.
- Trong đời sống, cần chủ động sống chung với lũ.
1.3. Tinh hình và các biện pháp để tăng cường sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ChưoTig trình nâng cao)
- Vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long;
+ Giải quyết vấn đề lương thực cho cả nước.
+ Xuất khẩu (lúa, thủy - hải sản).
- Sản xuất lương thực:
+ Khả năng (thuận lợi, khó khăn).
+ Tình hình sản xuất và phân bố, biện pháp.
- Sản xuất thực phẩm:
+ Khả năng (những thuận lợi trong sản xuất thực phẩm).
+ Tình hình sản xuất và phân bổ, biện pháp.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của Đồng bàng sông Cửu Long; phân bố các loại đất chính của đồng bằng.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu được tình hình sản xuất lương th ự ^h ự c phẩm của Đồng bằng sông Cửu Long.
CHỦ ĐÉ 1D. V Ẩ N ĐỀ PH ÁT TRIỂN KINH TÉ. A N NINH. QUỐC PH Ù N E ử BIỂN ĐÙNE VÀ CÁC Đ Ả B . QUẢN Đ ẢB
1. K iến thức
1.1. Hiểu được vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo ià bộ phận quan trọng của nước ta. Đây là nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, cần phải bảo vệ
- Nước ta có vùng biển rộng lớn, với hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ. - Biển và đảo của nước ta có nhiều điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ Nguồn lọri sinh vật biển phong phủ, nhất là giàu thành phần loài. + Nhiều tiềm năng về tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên. + Có điều kiện phát triển giao thông vận tải biển.
+ Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo. - Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bào vệ an ninh vùng biển.
1.2. Trình bày được tình hình và biện pháp phát triển kình tế của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
- Lí do phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo:
+ Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng.
+ Môi trường biển không chia cắt được.
+ Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người. - Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo; hiện trạng, biện pháp. - Khai thác tài nguyên khoáng sàn: hiện trạng, biện pháp.
- Phát triển du lịch biển; hiện trạng, biện pháp.
- Giao thông vận tải biển: hiện trạng, biện pháp.
- Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa.
2. K ĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, phạm vi lãnh hải của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo chính của nước ta.
- Điền lên bản đồ khung các đảo lớn và quần đảo của Việt Nam (các đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cái Bầu, Phú Quý, Lí Sơn; các quần đảo:^iỉ)àng Sa, Trường Sa)
4 ^C/57
CHỦ ĐÉ 11. CÁC VLINE KINH TẾ TRQNG Đ IỂM
1. Kiến thức
1.1. Biết phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trọng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam - Phạm vi lãnh thổ ;
+ Bao gồm nhiều tỉnh và thành phố, ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vao chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. + Tên các tỉnh, thành phố của mỗi vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ). - Vai trò : Có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước; có tỉ trọng GDP lớn; tốc độ phát triển kinh tế cao; có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ.
- Thực trạng phát triển kinh tế của ba vùng trọng điểm về: tốc độ tăng trưởng, % GDP, kim ngạch xuất khẩu so với cả nước, cơ cấu GDP. 1.2. Trình bày được thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm đổi với việc phát triển kỉnh tế - xã hội
- VKTTĐ phía Bắc: quy mô, tiềm năng, thực trạng và hướng phát triển. - VKTTĐ miền Trung: quy mô, tiềm năng, thực trạng và hướng phát triển. - VKTTĐ phía Nam; quy mô, tiềm năng, thực trạng và hướng phát triển. 2. Kĩ năng
- Sừ dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của các VKTTĐ ở phía Bấc, miền Trung và phía Nam; nhận biết và giải thích được sự phát triển của các VKTTĐ.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về cácVKTTĐ.
PHẨN III: 25 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG MÔN ĐỊA Lí
ĐỀ SỐ 1
I. PHÀN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.
Câu II (3,0 điểm)
Anh (chị) hãy;
1. Nêu những điểm khác nhau cơ bàn giữa nền nông nghiệp cổ truyền với c
nền nôoíi nghiệp sản xuất hàng hoá. 1 0 ^ 1
2. Giải thích tại sao phải hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu sản lưọTig điện phân theo nguồn ỏ’ nưóc ta thòi kì 1990 - 2005 (đơn vị; %)
Nguồn 1990 1995 2000 2005
Thuỷ điện 72,3 53,8 38,3 30,1 Nhiệt điện 20,7 46,2 61,7 69,8
điện phân theo nguồn của nước ta thời kì 1990 - 2005.
2. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta thời kì trên.
II. PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Nước ta có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển giao thông vận tải?
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Hãy nêu vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cìm Long.
H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả LỜ I
I. PHÀN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1 . Đặc điểm giai đoạn c ổ kiến tạo
- Diễn ra trong thời gian khá dài, tới 477 triệu năm. Trải qua hai đại cổ sinh và Trung sinh, kết thúc cách ngày nay 65 triệu năm.
- Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triến tự nhiên nước ta.
+ Nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại c ổ sinh, các kì vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh.
+ Đất đá rất cổ, có cả các loại trầm tích (biển và lục địa), macma và biến chất. Ị0C 59
+ Hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi: trong đại c ổ sinh là các địa khối Thuợng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum; đại Trung sinh là các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.
+ Xuất hiện nhiều loại đá macma xâm nhập và macma phun trào (granit, riôlit, anđêzit) cùng các khoáng sản quý (đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý). - Là giai đoạn lóp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ờ nước ta đã rất phát triển + Các điều kiện cổ địa lí của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi.
+ v ề cơ bản đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được địrứi hình từ khi kết thúc giai đoạn c ổ kiến tạo.
2. Ý nghĩa
Giai đoạn c ổ kiến tạo là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sừ phát triển của tự nhiên nước ta.
Câu II (3,0 điểm)
1. Sự khác nhau nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cố truyền với nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
Tiêu chí Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp sản xuất hàn g hoá
Mục đích - Tự cấp tự túc.
- Người sản xuất quan tâm
nhiều đến sản lượng, không
quan tâm nhiều đến thị trường.
Quy mô - Nhỏ
- Manh mún, phân tán.
- Sản xuất hàng hoá.
- Người sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường, đến năng suất lao động, lợi nhuận.
- Lớn
- Tập trung cao.
Trang thiết bị
- Công cụ thủ công.
- Chủ yếu sử dụng sức người và động vật.
- Sử dụng máy móc hiện đại.
- Kĩ thuật tiên tiến...
Hướng chuyên môn hoá
- Đa canh - Chuyên canh - Liên kết nông — công
nghiệp
Hiệu quả - Năng suất lao động thấp. - Năng suất vật nuôi, cây trồng
kém.
- Hiệu quả thấp trên một đơn vị
diện tích đất nông nghiệp.
- Năng suất lao động cao. - Năng suất vật nuôi, cây trồng cao.
- Hiệu quả, lợi nhuận nhiều trên một đơn vị vốn đầu tư.
Tiêu chí Nen nông nghiệp cổ truyền Nen nông nghiệp sản xuất hàng hoá
Phân bố ở nhiều nơi, nhất là những vùng có điều kiện sản xuất nông
nghiệp còn khó khăn.
ờ một số vùng, nhất là các vùng có truyền thống sản xuất hàng hoá, thuận lợi về giao thông, gần các thành phố.
2. Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là vấn đề cấp thiết:
- Do đặc điểm cấu trúc lãnh thổ của vùng đã tạo nên cơ cẩu kinh tế của vùng. Vì vậy việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp chính là góp phần tạo nên thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
- Việc phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp tạo điều kiện để khai thác tốt các thế mạnh của vùng.
* Khai thác thế mạnh lâm nghiệp
- Diện tích rừng còn nhiều.
- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim thú có giá trị. - Việc bảo vệ rừng có vai trò rất quan trọng.
* Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bàng và ven biển
- Vùng đồi trước núi:
+ Có thế mạnh chăn nuôi đại gia súc.
+ Có khả năng phát triển một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su...).
- Trên các đồng bằng:
+ Phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...), không thuận lợi cho cây lúa. + Đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.
* Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:
- Với đường bờ biển dài, có nhiều bãi cá, bãi tôm. Vì vậy, có khả năng phát triển nghề cá biến.
- Có nhiệu vũng vịnh, đầm phá ... thuận lợi đối với ngành nuôi trồng thuỷ ■tỉầ'làm thay đổi cơ cẩu kinh tế nông thôn ven biển. 61
Câu III (3,0 điểm)
1. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ biểu hiện s ự thay đổi CO' cấu sản lưọng điện phân theo nguồn của nưóc ta thò'i kì 1990 - 2005
□ Tliuỷ điện □ Nliiệt điện
2. Nhận xét và giải thích.
-Thời kì 1990- 1995:
+ Thuỷ điện chiếm tỉ trọng cao do hàng loạt các nhà máy thuỷ điện lón hoà sản phẩm của mình vào mạng lưới điện quốc gia.
+ Nhiệt điện chiếm tỉ trọng nhỏ do các nhà máy nhiệt điện có công suất nhỏ, nhiều nhà máy lớn đang trong giai đoạn xây dựng.
-Thời kì 1995 -2005:
+ Thuỷ điện giảm tỉ trọng và thấp hơn nhiệt điện.
+ Nhiệt điện chiếm tỉ trọng lớn và tăng nhanh, chủ yếu là do nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ (ngoài ra còn có một số nhà máy nhiệt điện khác) đã hoà sản phẩm của mình vào mạng lưới điện quốc gia.
II. PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển giao thông vận tải nước ta.
1. Thuận lợi.
- Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ.
+ Nằn^phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, tiếp gỊ^M mg biển rộng lớn.
+ Gần các tuyến đường hàng hải quốc tế.
+ Nằm ở đầu mút các tuyến đường sắt, đường bộ xuyên Á. + Nằm ở vị trí trung chuyển của những tuyến đường hàng không quốc tế. + Là cửa ngõ đi ra biển của một số quốc gia: Lào, Đông Bẳc Thái Lan... + Hình dạng lãnh thổ: vận tải chủ yếu theo hướng Bắc - Nam. - Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình
• Miền núi; các thung lũng sông, đèo cho phép mờ các tuyến đường từ đồng bằng nên miền núi.
• Đồng bằng: tương đối liên tục nên dễ dàng xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ xuyên Việt.
• Các cửa sông, vũng vịnh kín ven biển thuận lợi xây dựng càng nước sâu. + Sông ngòi dày đặc, nhiều hệ thống sông có giá trị lớn về giao thông vận tải.
+ Khí hậu cho phép giao thông vận tải hoạt động quanh năm. - Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế, các điểm quần cư với tốc độ nhanh.
+ Đội ngũ lao động có trình độ ngày càng cao.
+ Cơ sờ vật chất kĩ thuật, công nghệ không ngừng đổi mới. + Chính sách ưu tiên phát triển giao thông vận tải...
2. Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên: đất nước nhiều đồi núi, địa hình chia cắt, mưa bão, lũ lụt, trượt đất...
- Điều kiện kinh tế - xã hội: cơ sở vật chất nhìn chung còn yếu kém, thiếu vốn đầu tư...
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểrrí)
Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở:
1. Đồng bằng sông Hồng
- Dân số đông, bình quân đất nông nghiệp thấp nhất cả nước (0,04 ha/người). - ít có khả năng mở rộng nhưng có nguy cơ thu hẹp diện tích... - Giải pháp;
+ Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, phát triển vụ đông, có biện pháp phòng chống và cải lạo đất bị bạc màu.
tôỵĩrỊ^nh nuôi trông thuỷ sàn...
63
2. Đồng bàng sông Cửu Long
- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu ha (năm 2005), gấp 3,5 lần Đồng bằng sông Hồng. Bình quân đầu nguời 0,15 ha.
- Dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu đuợc cải tạo tốt, nâng cao khả năng thâm canh. Có nhiều khả năng mờ rộng diện tích... - Giải pháp: Phát triển thuỷ lợi, cải tạo đất phèn, đất mặn. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản...
ĐỀ Sổ 2
I. PHÀN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy:
1. Cho biết tại sao khí hậu nuớc ta lại có nhiều đặc tính của khí hậu hải duơng, khác hẳn với nhiều nuớc cùng vĩ độ?
2. Phân tích tác động của đặc điểm dân số nuớc ta tới sụ phát triển kinh tế - xã hội và môi truÒTìg.
Câu II (3,0 điểm)
Anh (chị) hãy:
1. Cho biết việc tăng cuờng cơ sở năng luợng có ý nghĩa nhu thế nào đổi với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vẩn đề này cần đuợc giải quyết bằng cách nào?
2. Tại sao việc tăng cuờng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tể vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thục tế của nuớc ta phân theo vùng năm 2000 và 2005 (Đơn vị : tì đồng)
Các vùng 2000 2005 Cả nước 336100 991049 - Trung du và miền núi phía Bắc 15988 45555 - Đồng bằng sông Hồng 57683 194722 - Bắc Trung Bộ 8415 23409 - Duyên hải Nam Trung Bộ 14508 41661 - Tây Nguyên 3100 7208 - Đông Nam Bộ 185593 555167 - Đồng bằn^sông Cửu Long 35464 87486 - Không x^định 15350 35841
1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nuớc ta năm 2000 và 2005. 2. Nhận xét cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp từ biểu đồ đã vẽ. 3. Tại sao Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước? II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí? Nêu một sổ phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Trìrứi bày những thàtứi tựu và hạn chế ừong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nước ta.
H Ư Ớ N G D Ẳ N T R Ả L Ờ I
I. PHÀN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
C âu I (2,0 điểm)
1. Khí hậu nước ta co nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, khác hẳn với nhiều nước cùng vĩ độ vi;
- Nước ta tiếp giáp với Biến Đông rộng lớn (diện tích 3,477 triệu km^), nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa.
- Các khối khí qua biến, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn. - Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong múa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hoà hơn, khác hẳn với nhiều nước cùng vĩ độ. 2. Tác động c.iã đặc điểm dân số nước ta tới sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
- Đặc điểm dân sô nước ta:
+ Đông dân, nhiều thành phần dân tộc;
+ Dân số nước ta tăng nhaiửi;
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ.
- Tác động của đặc điểm dân số nước ta tới sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường:
+ TícỊu^c; dân số đông, trẻ và tăng nhanh làm cho nguồn lao động nước ta dồi^ĩidí tbị trường tiêu thụ rộng lớn.
65
+ Hạn chế:
• Giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế; chất lượng cuộc sống của nhân dân chưa cao; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội... gia tăng. • Tài nguyên cạn kiệt, môi trưòưg ô nhiễm, không đảm bảo phát triển bền vững.
Câu II (3,0 điểm)
1. Ý nghĩa của việc tăng cưÒTìg cơ sờ năng lưọưg cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Là vùng rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng. Cơ sờ năng lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp cũng như hoạt động kinh tế khác của vùng. Việc tăng cưòưg cơ sở năng lượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
- Hướng giải quyết cơ sở năng lượng bằng cách:
+ Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500KV.
+ Xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình.
+ Sử dụng nguồn nước từ Tây Nguyên đưa xuống để xây dựng một số nhà máy thuỷ điện (Đa Nhim và Đại Ninh).
+ Trong tương lai, dự kiến nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của nước ta sẽ được xây dựng ờ khu vực này.
2. Việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng vì:
- Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới. + Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của Duyên hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nang và với TP. Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung.
+ Việc khôi phục, hiện đại hoá sân bay quốc tế (Đà Nằng) và các sân bay nội địa thúc đẩy giao lưu trong nước và quốc tế được thuận lợi hơn. - Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (đường 19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa. Duyên hải sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Câu III (3,0 điểm)
1. Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nưó'c ta năm 2000 và 2005 (đoTi vị; %)
Các vùng 2000 2005 Cả nước 100 100 Trung du và miền núi phía Bắc 4.8 4,6 Đồng bằng sông Hồng \1 1 19,6 Bắc Trung Bộ 2.5 2,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 4.3 4,2 Tây Nguyên • 0.9 0,7 Đông Nam Bộ 55.2 56,0 Đồng bằng sông Cừu Long 10.6 8,8 Không xác định 4.5 3J - Tính quy mô bán kính hình tròn
+ R -2000 = 1 ,0
„ _ /991049 _ , ^
+ R2005“ ./ — 1,7
V336100
- Biểu đồ biểu hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nước ta năm 2000 và 2005
4.5 4.8 3.7 4.6
2.4
4.2
0.7
2000
□ Trung du và miền núi phía Bắc □ Đồng bằng sông Hồng □ Bắc Trung Bộ □ Duyên hải Nam Trung Bộ M'
Tây Nguyên □ Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long s Không xác định
67
2. Nhận xét
- Tỉ trọng công nghiệp có sự thay đổi, các tỉnh phía Bắc đang có xu hướng tăng.
- Còn chưa hợp lí giữa các vùng:
+ Đông Nam Bộ có tỉ trọng lớn nhất, có xu hướng tăng (dẫn chứng). + Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai, có xu hướng tăng (dẫn chứng). + Trong khi đó các vùng còn lại chiếm tỉ trọng rất tứiỏ (nhất là Tây Nguyên) và có xu hướng giảm
3. Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vi: - Có vị trí địa lí thuận lọi: giáp những vùng cung cấp nguyên liệu, lao động, tiêu thụ sản phẩm (Đồng bằng sông Cìm Long, Duyên hải Nam Trun^ Bộ, Tây Nguyên), giáp Campuchia và giáp Biển Đông.
- Tài nguyên thiên lứiiên ró nhiều, nổi bật là dầu khí, ngoài ra còn có vật liệu xây dựng, tài nguyên rừiig, thuỷ điện, thuỷ sản....
- Có TP Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bâc nhất cả nước.
- Có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao; thị trường tiêu thụ rông lớn. - Cơ sờ vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng phát triển bậc nhất cà nước. Giao thông thuận lợi (có các cảng biển lớn...).
- Thu hút đầu tư nước ngoài lớn: Mí cả nước.
II. PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
1. Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư vì;
- Dân cư nước ta phán bố không đều
+ Tập trung đông đúc ờ đồng bằng (75*' '.' d«n sổ cả nước) với mật độ rất cao, gây ảiửi hưởng tới môi trường, gây kliỏ khàn cho vấn về giải quyết việc làm, tệ nạn xã hội gia tăng...
+ Trung du, miền núi mật độ thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi đó ở đây có rất nhiều tài nguyên lứiưng lại thiếu lao động, đặc biẳt là lao động có trình độ.
+ Tỉ lệ dân cư thành thị tuy có tăng nhưng còn chậm (năm 2005 là 26,9%; năm 2009 là 29,6%).
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hường rất lớn đến việc sủ dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
2. Một ^ phương hướng và biện pháp đã thực hiện ưong thòd gian vừa qua. lện chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bổ lại dân cư và nguồn lao động theo phạm vi cà nước, di dân chủ yếu từ Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ đến Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ờ trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn để khai thác tài nguyên và sù dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
- Đưa xuất khẩu lao động thành một chưorng trình lớn.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Những thành tựu và hạn chế trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nước ta.
1. Thành tựu
- Chỉ sổ HDI ngày càng được nâng cao.
- Thu nhập bình quân đầu và xoá đói giảm nghèo.
+ Thu nhập bình quân đầu người tăng.
+ Tình trạng đói nghèo giảm (năm 1999 là 13,33%, đến năm 2002 xuống 9,96% và đến năm 2004 còn 6,9%).
- v ề giáo dục, văn hoá:
+ Nước ta có tỉ lệ người biết chữ vào loại tương đối cao (trên 90,3%) so với các nước thuộc nhóm có chi số HDI trung bình.
+ Mạng lưới các trường phát triển rộng khắp.
+ Các trưòug Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp tăng nhanh. + Việc học tập được cải thiện đáng kể.
+ Hệ thống thư viện công cộng phát triển rộng khắp.
+ Việc trao đổi văn hoá, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nước, các địa phương và với các nước được phát triển mạnh.
- v ề y tế và chăm sóc sức khoẻ:
+ Ngành y tế phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. + Ngành y tế thường xuyên thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như phòng chổng sốt rét, sốt xuất huyết, chống suy dinh dưỡng trẻ em... => Việc xếp hàng HDI cao hơn xếp hạng GDP tới 23 bậc là do những thành tựu nổi trội trong phát triển giáo dục và y tế.
2. Hạn chế
- Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hoá giữa các nhóm thu nhập và theo vùng lãnh thổ.
- Chất lượng giáo dục, văn hoá, y tế còn nhiều hạn chế.
69
ĐỀ SỐ 3
I. PHÀN CHUNG CHO TẨT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sừ hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.
Câu II (3,0 điểm)
Anh (chị) hãy:
1. Phân tích các nguồn lực phát triển cây lưorng thực ở Đồng bằng sông Hồng.
2. Cho biết, tại sao sản lượng lương thực bình quân đầu người ờ Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn mức bình quân của cả nước ?
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân sổ cả nưó'c, giai đôạn 1 9 9 0 -2 0 0 6
Năm
Dân số thành thị (triệu ngưòi)
T ỉ lệ dân số thành thị trong dân số cả nưó‘c (% )
1990 12.9 19.5 1995 14.9 20.8 2000 18.8 24.2 2005 22.3 26.9 2006 22.8 27.1
1. Vẽ biểu đồ biểu hiện quá ữình đô thị hoá ờ nước ta giai đoạn 1990 - 2006. 2. Nhận xét và giải thích nguyên nhân quá trình đô thị hoá nước ta. II. PHẦN RIÊNG (2.0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Tại sao nói việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Nêu hướng giải quyết việc làm.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Tại sao đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia? Nêu xu hướng và nguyên nhân thay đổi cơ cấu vốn đất ở nước ta.
H Ư Ớ N G D Ẳ N T R Ả L Ờ I
I. PHÀN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Đặc điểm
- Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta. Bắt đầu cách ngày nay 65 triệu năm và vẫn đang diễn ra. - Chịu sự tác động mạnh mẽ của kì tạo núi Anpơ-Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.
+ Vận động tạo núi Anpơ-Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta cách đây khoảng 23 triệu năm đã xảy ra các hoạt động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa.
+ Trong kỉ Đệ tứ, khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn, có nhiều lần biển tiến biển lùi trên phần lãnh thổ nước ta.
- Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.
+ Một số vùng núi (điển hình là Hoàng Liên Sơn) được nâng lên, địa hình trẻ lại, các quá trình xâm thực, bồi tụ được đẩy manh. + Hệ thống sông suối đã bồi đắp lên những đồng bằng châu thổ rộng lớn. + Các mỏ khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các quá trình tự nhiên.
2. Ý nghĩa
Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn được kéo dài cho đến ngày nay.
Câu II (3,0 điểm)
1. Các nguồn lực phát triển cây lương thực ở Đồng bằng sông Hồng. a) Nguồn lực tự nhiên
- Thuận lợi :
+ Diện tích rộng, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, nhất là cây lúa nước.
+ Đất phù sa màu mỡ thích hợp với cây lương thực.
+ Nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với cây trồng và với việc tăng vụ cây trồng.
- Kl>óJfRằn: tai biến thiên nhiên, đất bạc màu...
71
b) Nguồn lực kinh tế - xã hội
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ thâm canh lúa nước. + Cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc) và cơ sở vật chất kĩ thuật (hệ thống thuỷ lợi, các trại giống, trạm bảo vệ thực vật...) vào loại tốt nhất cả nước.
+ Có lỊc*h sử khai thác lãnh thổ lâu đòi, là cái nôi của nền văn minh lúa nước. + Có thị trường tiêu thụ và đường lối chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
- Khó khăn: dân số đông, một số cơ sở vật chất - kĩ thuật xây dựng lâu đời đang bị xuống cấp...
2. Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở Đồng bàng sông Hồng thấp hơn mức bình quân của cả nước vì:
- Dân số quá đông: hơn 18,2 triệu người (chiếm 21,6% số dân cả nước, năm 2006).
- Bình quân đất canh tác theo đầu người rất thấp, thấp hơn mức bình quân của cả nước, trong khi khả năng thâm canh có giới hạn.
- Khả năng mở rộng diện tích canh tác hầu như không còn.
- Sự gia tăng đất chuyên dùng và đất thổ cư nhanh chóng dẫn đến diện tích canh tác ngày càng giảm.
Câu III (3,0 điểm)
1. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ biểu hiện quá trình đô thị hoá ỏ' nưó'c ta giai đoạn 1990 - 2006 Dân số thành thị Ti lệ dân số thành thị
2. Nhận xét và giải thích
a) Nhận xét
- Số dân thành thị và ti lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990 - 2006 đều tăng, nhưng số dân thành thị tăng nhanh hon ti lệ dân thành thị.
- Mặc dù dân số thành thị và tỉ lệ dân số thành thị trong tổng số dân có tăng nhưng vẫn diễn ra với tốc độ chậm và vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số dân. Như vậy, dân số nông thôn ờ nước ta vẫn chiếm tỉ lệ lớn. b) Giải thích
- Do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đất nước.
- Mở rộng địa giới và nâng cấp các đô thị, nhiều đô thị mới được thành lập; dân số vùng nông thôn di chuyển đến thành thị ngày càng nhiều...
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chưoTíg trình Chuẩn (2,0 điểm)
1. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay vì: - Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, trung bình cả nước có 2,1% người lao động bị thất nghiệp, 8,1% thiếu việc làm. + Tỉ lệ thất nghiệp ờ thành thị là 5,3%, ờ nông thôn là 1,1%. + Tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%. - Ti lệ thất nghiệp và thiếu việc làm chủ yếu ở vùng đồng bằng, trong khi đó ờ trung du và miền núi vẫn thiếu lao động.
- Không giải quyết tốt vấn đề việc làm sẽ gây lãng phí về nguồn lao động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, đẫn đến nhiều tệ nạn xã hội... 2. Nêu hướng giải quyết việc làm.
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
- Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
- Tăng cường họp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
1. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia vì:
- Là tư liêu sản xuất không thể thay thế được của nông, lâm nghiệp. 73
- Là địa bàn phân bố các khu dân cư, các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng.
- Quỹ đất của nước ta có hạn, dân số đông, mỗi năm vẫn tăng hơn 1 triệu người...
- C ơ cấu sử dụng đất của nưó'c ta, năm 2005:
Loại đất sử dụng Cơ cấu (%) Nông nghiệp 28,4 Đất lâm nghiệp 43,6 Đất chuyên dùng và đất ở 6,0 Đất chưa sử dụng 22,0
tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
2. Xu hướng và nguyên nhân thay đổi cơ cấu vốn đất ở nước ta. (thỉ sinh có thể không cần phái kẻ bàng).
Vốn đất Xu hưÓTig N guyên nhân
Nông nghiệp - ít có khả năng mở rộng.
- Có nguy cơ
thu hẹp.
- Diện tích đất nông nghiệp chưa sử dụng còn rất ít.
- Do mở rộng đất chuyên dùng, đất thổ cư.
Đất lâm nghiệp
Có tăng nhưng còn ít.
Chặt phá rừng vẫn diễn ra mạnh.
Đất chuyên dùng và đất ờ
Tăng - Công nghiệp hoá, đô thị hoá - Nhu cầu đất ở cùa dân cư ngày càng tăng
Đất chưa sử dụng
Có xu hướng thu hẹp
Khai hoang, mở rộng diện tích đât nông nghiệp và trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên...
ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN CHUNG CHO TẨT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy:
1. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
2. Phân tích ảnh hưởng của nguồn lao động nước ta tới sự phát triển kinh tế - xã hội?
Câu II (3,0 điểm)
Hãy s^^nh sự giống và khác nhau về điều kiện phát triển kinh tế ở vùng ^yíg Bộ với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu III (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau
Giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta theo giá thực tế phân theo ngành (đơn vị: tỉ đồng)
Năm rf-» Á Ẩ Tông sô Chia ra
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
1990 20667 16394 3701 572 1995 85508 66794 16168 2546 2000 129141 101044 24960 3137 2004 172495 131552 37344 3599 2005 183343 134755 45226 3362
nông nghiệp phân theo ngành của nước ta.
2. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Tại sao công nghiệp điện lực lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Tại sao vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta có ý nghĩa rất quan trọng. Nêu phương hướng giải quyết vấn đề này.
H Ư Ớ N G D Ẳ N T R Ả L Ờ I
I. PHẦN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8,0 điếm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình đồng bằng và đồi núi cao dưới lOOOm chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%.
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.
b) Cấu trúc địa hình nước ta kliá đa dạng.
- Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Địa hìrứi già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa hìn^h thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
- Cấu..^TC gồm 2 hướng chính. ầ 75
+ Hướng tây bắc - đông nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. + Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Trường Scm Nam. c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
d) Địa hình chịu tác động mạiửi mẽ của con người.
2. Ảrứi hưởng của nguồn lao động nước ta tới sự phát triển kirứi tế - xã hội? - Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, tạo điều kiện phát triển kinh tế — xã hội đất nước. + Người lao động cần cù, chịu khó, trình độ ngày càng được nâng cao. + Giá nhân công rẻ nên thu hút đầu tư nước ngoài, tuy nhiên trong tưong lai đây không phải là lợi thế.
+ Thị trường tiêu thụ rộng Iprn...
- Khó khăn;
+ Vấn đề giải quyết việc làm, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều. Đây là vấn đề kiiửi tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
+ Trình độ của người lao động lứiìn chung còn thấp; người lao động còn thiếu tác phong công nghiệp.
+ Lực lượng lao động phân bố không đều theo vùng lãnh thổ và theo ngành kinh tế. Điều này cũng ảiứi hưởng không nhỏ tới vấn đề sử dụng lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên...
Câu II (3,0 điểm)
Sự giống và khác nhau về điều kiện phát triển kinh tế ở vùng Bắc Trung Bộ với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. (thí sình cỏ thể không cần phải kẻ bảng).
Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ
Giống nhau
____^
- Vị trí:
+ Cả hai vùng đều tiếp giáp với các vùng kinh tế phát triển bậc nhất cả nước. Đeu có chung vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. + Phía tây tiếp giáp với Lào, tất cả các tỉnh đều tiếp giáp với biển ở phía đông.
- Hình dạng lãnh thổ: Lãnh thổ dài và hẹp ngang, bờ biển khúc khuỷu, có nhiều đồng bằng rửiỏ và hẹp ven biển.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưỏfng của gió Lào, mưa vào thu - đông. + Có nhiều thế mạnh về kinh tế biển (giao thông vận tải biển, khai th^ thuỷ hải sản, du lich, muối...).
/T ______________ ______ ______________________________
V ùng Khác
1 B ắc T rung Bộ D uyên hải Nam T rung Bộ - C ác vấn đề kinh tế - xã hội
+ Có chung các tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc - Nam, đường mòn Hồ Chí Minh).
+ Vấn đề phát triển cơ sở năng lượng (điện) là một trong vấn đề cần quan tâm của cả hai vùng.
+ Có nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận, đây là điều kiện để phát triển du lịch.
+ Cơ sờ vật chất kĩ thuật, hạ tầng còn kém phát triển do chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai (mưa bão, lũ lụt, hạn hán...) và chiến tranh...
+ Chưa thu hút được nhiều đầu tư, lao động...
V ị trí
nhau
Tiếp giáp với Lào và là cửa ngõ thông ra biển đối với Lào.
Ngoài tiếp giáp với Lào còn tiếp giáp với toàn bộ các tỉnh Tây Nguyên.
1 Đ iều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1
Còn chịu ảnh hưởng khá mạnh của gió mùa đông bắc. Có nhiều thiên tai
Có nhiều tiềm năng thuỷ điện hơn.
Có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp hơn.
Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
Khoáng sản có trữ lượng lớn, nhất là crôm, thiếc, sắt, vật liệu xây dựng...
nguyên rừng còn khá ị íChịêu
Không chịu ảnh hường của gió mùa đông bắc; mang đặc điểm khí hậu Đông Trưòng Sơn. Các tỉnh phía nam thường mưa ít, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận và Bình Thuận).
Tiềm năng thuỷ điện không lóm
Có nhiều khả nãng phát triến ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản hơn.
Có thế mạnh nổi trội về kinh tế biển.
Khoáng sản không nhiều, chù yếu là cát...
Tài nguyên rừng còn ít.
■ 77
Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Điều kiên kỉnh tế - xã hôi
Cơ sở hạ tầng còn nghèo, việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài còn hạn chế.
Trong sản xuất nông nghiệp cần trồng rừng để chống hiện tượng cát lấn vào đồng ruộng...
Câu III (3,0 điểm)
1. Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu
Trong vùng đã có một chuồi đô thị tương đối lớn. Đang thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài. Giải quyết tồt vẩn để nước tưới cho các cánh đồng về mùa khô...
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta theo giá thực tế phân theo ngàinh (đơn vị: %
Năm Tông sô Chia ra
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
1990 100 79.3 17.9 2.8 1995 100 78.1 18.9 3.0 2000 100 78.2 19.3 2.5 2004 100 76.3 21.6 2.1 2005 100 73.5 24.7 1.8
Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nưó'c ta giai đoạn 1990 - 2005
100% i— 1990 1995 2000 2004 2005
□ Trồng trọt □ Chăn nuôi ■ Dịch vụ
2. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó.
- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có sự thay đổi theo xu hướng: + Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.
+ Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, tuy nhiên vẫn còn chậm. + Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ và chưa ổn định. - Ngành trồng trọt còn chiếm tỉ trọng rất lớn.
- Sự thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp là do tốc độ phát triển không đều giữa các ngành.
+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng do giải quyết tốt cơ sở thức ăn, công tác dịch vụ thú y, con giống được chú ý hơn, thị trường mở rộng, chính sách của Nhà nước...
+ Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm do khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp hạn chế, đất bạc màu tăng, thiên tai...
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Công nghiệp điện lực là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì: 1. Có thế mạnh lâu đài.
- Nguồn năng lượng phong phú và vững chắc.
+ Than có nhiều, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (chiếm hơn 90% trữ lưọng của cả nước và có chất lượng tốt nhất), ngoài ra còn có ở một số nơi khác như Thái Nguyên, Quảng Nam, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Dầu, khí trữ lượng lớn, tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa. + Thuỷ năng: Tiềm năng thuỷ điện lớn (hơn 30 triệu KW), tập trung chủ yểu ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai.
+ Các nguồn năng lượng tiềm tàng khác: gió, thuỷ triều...
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn với nhu cầu ngày càng tăng.
+ Phục vụ tất cả các ngành kinh tế.
+ Phục vụ nhu cầu đời sống ngày càng tăng của nhân dân.
2. Mang lại hiệu quả cao.
- Đã và đang hình thành mạng lưới các nhà máy điện phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Đem lại hiệu quả cao về các mặt:
+ Kinh tế (nâng cao năng suất, giải phóng sức lao động....). + Xã hội (mang lại việc làm cho một bộ phận lao động...).
3. Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác về các mặt; quy mô, kĩ thuật - công^nghệ, chất lượng sản phẩm...
79