" Én nhỏ 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Én nhỏ Ebooks Nhóm Zalo Tet LÊ PHƯƠNG LIÊN En nhỏ thuongmaitruong * 3 38 DV 13 L250 PH LÊ PHƯƠNG LIÊN HI ÉN NHÓ TẬP TRUYỆN NGẮN thuongmaitruefl LG và minh họa : HÔ ĐỨC Kuid THU EN XUBia! NAW HЯIG HAR NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG HÀ NỘI - 1998 EI NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG 62 Bà Triệu - Hà Nội. Fax: 8229085. ĐT: 8264730-8255831 E TRUNG TÂM P.H.S MIỀN TRUNG 17-19 Yên Bái-TP Đà Nẵng.Fax:821246.ĐT:821246-820252 – CHI NHÁNH NXB KIM ĐỒNG 268 Nguyễn Đình Chiểu-TP.Hồ Chí Minh. Fax:8231867. ĐT:8291832 Garo 03: Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN THẮNG VU Biên tập: TRẦN ĐÌNH NAM Trình bày: THANH HỒNG Sửa bài: LÊ BÁ ĐẠI IEW BẠN THÂN Ti Tu là một cậu bé ngộ nghĩnh, đáng yêu. Một hôm Ti Tu đi chơi và thấy một em bé gái đứng bên cửa khóc. Ti Tu hỏi: - Sao em khóc? - Cái cần cẩu màu vàng đâu mất rồi, đâu mất rồi! thuongmaitruonEm không thấy căn nhà đẹp bốn tầng đã TTP g HT In 3.000 bản - Khổ 13x19-Tại XƯỞNG IN TC CNQPKT Số XB:135/KĐA-231/KH-1123/CXB cấp ngày 9/12/97 Mã số: ĐV13. In xong và nộp lưu chiểu tháng 5/98 xây xong cần cẩu màu vàng sẽ không đến nữa đâu. Em bé gái càng khóc to hơn. Sốt ruột quá. Ti Tu đành dỗ dành: - Căn nhà kia đẹp lắm. Những cửa kính sáng rực, cái cầu thang cong như vòng ốc, em không thích à, đẹp hơn cái cần cẩu nhiều. Nhưng nó không biết động đậy, nó không biết kêu như cái cần cẩu màu vàng. Em bị nhốt trong nhà em rất thích chơi với cái cần cẩu ấy. Thế mà nó bỏ đi đâu. Nó phải đi chứ, đi làm ra những cái nhà khác đẹp hơn. 3 - Chán nhỉ... Giá mà em được đi theo nó. - Em hãy nín đi. Cái cần cẩu sẽ trở về và đón em đi chơi. Buổi tối, khi trăng đã mọc lên như một chiếc thuyền cong cong trên bầu trời em bé gái lại ra đứng bên cửa sổ. Bỗng nhiên nó thấy một vật gì động đậy trên một sợi dây chỉ mỏng mảnh thả từ tầng trên xuống. Em bé gái nhìn kỹ hơn và bỗng reo lên: "Đúng rồi! Đúng là bạn đã về với mình". Thì ra đó là một chiếc cần cẩu làm bằng những vỏ bao diêm dán giấy vàng. Trên đó có hai chữ viết nguệch ngoạc bằng bút chì đỏ: Bạn thân. thuongmaitruon NGÀY EM TỚI TRƯỜNG Sáng sớm hôm ấy, Thắm dắt em lon ton bước trên con đường đất thẳng qua cánh đồng trước cổng làng. Đêm qua trời mưa nhỏ, nước mưa còn ướt đầm bờ cỏ hai bên đường. Ánh nắng sớm chói chang làm cho những giọt nước bé tí bỗng thành rực rỡ trên những ngọn cỏ xanh. Sao những ngọn cỏ ấy phất phơ theo gió có vẻ dửng dưng thế? 4 Sao không thấy con đường đất hôm nay rộn rịp những bước chân giầy dép mới của trẻ con? Cu Tý khoác trên vai cái túi còn thơm mùi vải mới. Rảo bước bên chị Thắm, Tý thấy mình chững chạc chẳng kém gì các anh, các chị lớp trên đang khoác tay nhau hàng tư, hàng năm tấp nập đến trường. Lúc thì nghiêng bên này, lúc thì ngó bên kia, nhưng bàn tay bé nhỏ của Tý vẫn nắm chặt một lọ mực tím; theo bước chân đi, những giọt mực tím cứ lăn ra trên kẽ tay... Phía xa xa, đằng sau cánh đồng, khuất sau bóng những cây si lớn, là trường làng. Mái trường thâm thấp be bé; quanh năm phủ đầy những mảnh lá phượng khô. Năm ngoái, năm kia, Tý còn chạy theo các anh các chị chăn trâu, thập thò bên cổng trường. Tý nghe thấy từ trong những lớp học vang ra tiếng đọc bài như những bài ca bí ẩn. Cũng biết bao nhiêu lần. Tý đã chạy theo những đội trống ếch của thiếu nhi quàng khăn đỏ, chạy theo cho đến tận cổng trường này... và, đến đấy thì... Tý là trẻ con... không phải là thiếu nhi, không phải là học trò... Hôm nay, Tý đã lên sáu tuổi. Chị Thắm trải đầu cho Tý, mặc áo đẹp cho Tý và Tý đi cùng với chị đến trường. Hôm nay là một ngày đầu tháng 9 sắp vào mùa gặt như năm ngoái năm kia... Đồng lúa hai bên đường đang ngả vàng. Gió sớm thổi rì rào, rì rào, thảm lúa vồng lên những làn sóng. Ngay cả đồng lúa ấy. 6 1 Tý cũng không thấy bình thường như mọi khi. Hình như những cây lúa đang trổ bông reo lên trong gió xôn xao náo nức hơn. Hương lúa đang chín có vị thơm, vị ngọt ngào. Mùi thơm ấy cứ làm cho trẻ con nhớ đến mùi cốm, mùi xôi nếp... Tuy nghĩ đến cốm và xôi nhưng cu Tý vẫn dỏng tai lên nghe chị Thắm nói chuyện với các anh, các chị: - Các cậu bảo, hôm nay ai sẽ đánh trống khai giảng trường mình nhỉ? - Tớ đoán chắc là cô hiệu trưởng? - Tớ thì bảo, có khi là thầy Thu, thầy dạy lâu năm nhất trường mình cơ mà. truong Chị Thắm quay lại bảo cu Tý: ua nay mai d – Thầy Thủ sẽ dạy em, năm nào thầy cũng dạy lớp một; hồi chị học lớp một, chị cũng học thầy. Cu Tý nghe thế mà tim đập thình thịch. Từ thuở bé, nghĩa là từ nhà trẻ cho đến mẫu giáo, Tý toàn học các cô, bây giờ học thầy, mà lại thầy già... chắc là nghiêm phải biết. Tiếng chào râm ran của đám học trò đi trước làm cu Tý giật mình. - - Chào cụ ạ. - Chào bà ạ. - Chào ông ạ... ạ. 7 Các cụ già chít khăn mỏ quạ mặc áo dài thâm, chắc là các đại biểu phụ huynh học sinh, đang rảo bước tới cổng trường. Cu Tý thắc mắc không hiểu tại sao lại đông các cụ thế, và hôm nay sao mà các cụ lượt là thế. Chị Thắm giải thích: - Em không hiểu à? Bố mẹ và anh chị chúng mình đều phải đi làm từ tờ mờ sáng. Chỉ có các cụ đi họp được thôi. Tất nhiên còn cái lý do láu cá của các anh học trò lớn thì Tý không biết. Các anh ấy chỉ muốn mời ông bà đi họp. Chả là vì các cụ nghe không rõ, các cụ sẽ không biết được ở trường, quý học và nghịch người này đến người khác, bây giờ trông thấy hai chị em lúng túng, ông vừa cười vừa bảo: - Kìa, các cháu nhanh lên, sắp đến giờ khai giảng rồi đấy. Sân trường ồn ào, náo nhiệt. Tiếng thử loa phóng thanh oang oang: "Cốp! Cốp!... Nghe rõ chưa?". Các chị con gái lớp trên lăng xăng cầm hoa chạy đi chạy lại có vẻ bộn rộn lắm. Nào hoa râm bụt đỏ chói, hoa hồng bạch, hoa hồng quế, hoa cúc vàng, hoa dưới cột cờ sân trường, hoa trên bàn giáo viên của các lớp học. Bên lễ đài, đội trống ếch thiếu nhi quần xanh thắm, áo trắng lốp, khăn quàng đỏ phẳng phiu, đứng sắp măng lễ ngom ra sau. và còn nhiều giao hành không hinh ai lieu bên là đài, chốc lại thứ trống thỉnh thỉnh rầm rập lý do Riêng Tý thích lắm, hôm nay các ông già bà cả cùng đi đến trường dự học với mình đây. Cổng trường trang hoàng lộng lẫy. Những lá cờ nhỏ bay phấp phới. Tấm khẩu hiệu "Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh lớp một" phồng lên trước gió như một cánh buồm. Những băng hoa giấy căng ngang, căng dọc rung rinh. Cu Tý bước đến cổng trường, ngập ngừng. Chị Thắm phì cười: Ô hay, hôm nay em làm sao thế? Thôi, khéo em làm dây mực ra quần mới rồi. Ông chủ tịch xã chắp hai tay đứng cạnh cổng trường, từ nãy đến giờ vẫn gật đầu lia lịa với hết 8 O Ngày khai giảng là ngày tết của nhà trường mà lị. Chị Thắm ra dáng học trò lớp bốn, bảo cu Tý như vậy. Chị còn dặn cu Tý hết điều này đến điều khác làm cu Tý nhớ lẫn lộn hết. Trái hẳn với cảnh nhộn nhịp náo nhiệt trên sân trường, mặt ao trường vẫn lặng thinh không một gợn sóng, mặt nước trong veo soi bóng những cây xoan, cây phượng và mái trường nho nhỏ đã già nua theo năm tháng... Trên mặt nước ấy, những cánh bèo ong thỉnh thoảng lay động bởi một con chuồn chuồn ớt đỏ chói. Dù có mải nhìn con chuồn chuồn một chút, cu Tý vẫn không quên 9 được hôm nay Tý đã sắp được học một thầy giáo già. Tý đâu có phải là một bé con, quần áo xếch xác, tay cầm củ khoai luộc, chạy lon ton trên bãi cỏ đuổi theo những con chuồn chuồn nữa nhỉ. A... a... Tiếng máy phóng thanh, tiếng hát của đội đồng ca thiếu nhi vang lên báo hiệu giờ khai giảng. Tý chạy theo các anh chị hớn hở, vội vàng "Lớp của em đâu? Thầy giáo của em đâu?" Các bạn nhỏ lớp một mới theo thói quen mẫu giáo vội vàng nắm lấy đuôi áo nhau. Tý cũng nắm lấy đuôi áo bạn gái đứng trước. Một thầy giáo người nhỏ nhắn, mái tóc đã điểm bạc, khuôn mặt gầy có nhiều nếp nhăn đi đứng nghiêm. Lá cờ đỏ sao vàng đang từ từ vươn lên đỉnh cột cờ. Bầu trời xanh ngắt. Tiến lên! Cùng tiến lên! Nước non Việt Nam ta vững bền! Bài Tiến quân ca vang khắp sân trường. Tiếng hát của các anh các chị dứt rồi. Tý quay lại nhìn các bạn, hình như tất cả không muốn nắm lấy đuôi áo nhau như lúc nãy nữa. Và kìa, người thầy giáo già đang từ từ đi về phía cái trống trường, tiếng trống mở đầu một năm học mới vang lên dõng dạc, chắc chắn, nhịp nhàng, thong thả, rồi từ từ dồn dập, rộn lên náo nức như thôi thúc "Tùng! Tùng! Tùng!". Tiếng trống ấy là của Tý, là thong thả về phía các em. Đám học trò lớp một ai ru buổi học đầu tiên của Tý bắt đầu - Các em là học sinh lớp một A, có phải thế không? Thầy là thầy giáo của các em đây. Những tiếng ấy vang lên bên tai đám trẻ con sáu tuổi. Ồ, mái đầu tóc bạc, những nếp nhăn trên vầng trán và nước da tai tái của thầy không có gì xa lạ. Ab Nghiêm! Chào cờ, chào! vi Lễ chào cờ năm học mới bắt đầu, Tý đứng thẳng, hai tay nắm chặt lại. Cũng là lớp mẫu giáo cũ đây, những tổ Thỏ, tổ Chim ríu rít, giờ đây các bạn đang đứng nghiêm, như chưa bao giờ được 10 Từng đoàn học sinh nối đuôi nhau đi vào lớp học. Chị Thắm đứng trong hàng học trò lớn như đang cười và vẫy tay với Tý. Dưới gốc cây phượng vĩ, các cụ già đứng giăng hàng ngang, nhiều cụ gật đầu, nét mặt tươi lên. Có cụ lần lần vạt thắt lưng bao đưa lên mắt chấm chấm. Ồ, sao thế nhỉ, sao các cụ mau nước mắt vậy? Thôi đúng rồi, tại các cụ không thể bé lại được như mình để đi học, cho nên các cụ buồn đấy mà. Hay các cụ cho rằng trẻ con bé quá, chỉ nghĩ đến xôi, đến cốm, đến những con chuồn chuồn và sẽ để cho thầy giáo luôn luôn phải cau mặt lại. Ôi! Các ông bà kính mến của chúng cháu, hãy tin ở chúng cháu nhé. 11 Tý nghĩ vậy và ngồi ngay ngắn, nhìn chăm chú lên bảng đen, lắng nghe thầy giáo nói: - Trước tiên, các em hãy tập đọc tên trường chúng ta. Chữ đầu tiên có dấu huyền, các em đọc uốn lưỡi nhẹ. Chữ thứ hai là một họ có đông người nhất ở nước ta, dấu ngã các em đừng đọc ngọng thành dấu sắc nhé. Chữ thứ ba không có dấu, gọi là thanh không, đọc như tiếng gió thổi. Nào, cả lớp đồng thanh. Cu Tý cùng các bạn ngâm nga - Trường - Nguyễn - Du... Hay nhỉ. - Tý nghĩ thầm, hay như chúng mình tập hát, tập ca. Tên trường mình hay thật. Rồi, Tý sẽ biết viết, Tý sẽ KỶ NIỆM MỘT TIẾNG CHÀO Ngày ấy, có một đứa trẻ cắp sách đi học trường làng. Cũng như những buổi sáng khác, cô học trò bụng lép kẹp cắm cúi rảo bước trong ngõ xóm đầy lá tre khô rơi. Đầu óc mơ màng nghĩ đến những điểm cao sắp tới. Cô bé đó quên đi cái đói trong tấm lòng bé mọn của mình. viết tên trường lên các nhân vở "Khi Tý đi đầu truOm cứ mải mê đi như vậy, cô chẳng chú ý đến chơi, có ai hỏi Tý, Tý sẽ đọc tên trường lên như hôm nay... Hôm nay là ngày 5 tháng 9, ngày khai trường của tất cả trẻ em Việt Nam mình đấy. Hôm nay không phải là một ngày hè chơi nhởi trên bãi cỏ với cánh bướm, cánh chuồn chuồn nữa. Hôm nay là một ngày đầu thu, nắng đẹp khắp bờ tre, ngọn cỏ. Hương thơm mùa lúa chín bay dâng dâng vào các lớp học. Và, sáng nay là ngày cu Tý đứng dậy lễ phép nói với thầy giáo: - Em thưa thầy, em tên là Nguyễn Văn Thắng chứ không phải là cu Tý ạ. 1982 một cụ già mặc cái váy bạc màu nước dưa, tấm áo nâu vá lưng chằng chịt. Cụ đang còng lưng quét lá tre và nhặt những cái mo nang bay rơi lả tả. Cụ đi kiếm cái đun. Cô học trò chắc đã gặp cụ vài lần nhưng cô vẫn còn mải nghĩ đi đâu, kìa ngọn tre cong cong vàng ánh nắng có con chim chích chòe đang hót, cô tưởng đâu chim hót mừng riêng. Bỗng có tiếng chửi réo bên tai cô "... Mồm miệng mày để đâu hả?" lời nói như cơn gió mạnh lật ngược cái nón đội đầu. Cô học trò đứng sững lại và suýt bật khóc. Sao mà cụ khó tính, ác thế. Cô rảo bước đi như 12 13 лял chạy và trong lòng uất ức lắm. Càng đi cô càng gặp nhiều người. Kia các bà gánh phân ra đồng, bón ruộng mồ hôi đẫm hai vai. Kìa các ông đang dắt trâu vác bừa, quần sắn đến đầu gối vừa đi vừa phàn nàn với nhau về thời tiết năm nay không thuận. Cô học trò ngẩng mặt lên nhìn và muốn cất tiếng chào. Nhưng miệng cô cứng lại, lưỡi như bị ríu không thể phát ra được lời nào. Hóa ra cô không biết chào. Cô không có thói quen chào hỏi. Cô cúi mặt xuống, người tê cứng vì xấu hổ. Buổi học hôm ấy, lần đầu tiên cô học trò được học tiếng nước ngoài. Cô được học chào, Chào thuomen aithuo buổi sáng, buổi trưa và buổi tối. Cô học thông inanthulominh, thoát đứng nói được hót. Cô giáo khen nhiều lắm. Lúc đi học về, cô học trò rạo rực những niềm vui vì thấy mình giỏi giang, cô quên đi cái nỗi xấu hổ sáng ngày. Thì chính lúc đó, từ xa cô đã trông thấy bà cụ ấy. Bà cụ lưng còng tay xách cái rọ cua, ý chừng như cụ vừa đi mò cua bắt ốc ở đâu về. Trống ngực cô bé rộn lên. Hay là rẽ ngoặt vào ngõ, trốn biến đi, đỡ phải gặp cái bà cụ khó tính kia. Chân cô học trò ríu lại. Nhưng mà bà cụ đã sắp tới gần. Giá ước gì chui ngay xuống đất được. Lúc ấy không biết vì 15 đói hay vì quá nghĩ mà cô bé ngã xuống thật, sách vở tung ra. Bà cụ vẫn thong thả bước về phía cô. Cô bé có thể trông rõ những sợi tóc bạc của cụ bay bay. Bỗng nhiên cô nghĩ đến những bà tiên trong chuyện cổ, trời sai xuống thử lòng người. Như bị điều gì thôi thúc, cô bé ôm sách vở rảo bước như chạy về phía cụ, miệng nói rõ vang: Cháu chào bà ạ. Trời nắng quá bà nhỉ. Cô nói một hơi, sung sướng như người vừa chữa lành một tật xấu. Bà cụ giật mình nhìn đứa trẻ, mắng yêu: "Rõ con cái nhà..." Mặt cụ hơi ngẩn ra, những nét nhăn như dãn đôi chút. những Đi được vài bước, bỗng nhiên cụ gọi: "Này!". Cô học trò quay lại lúng túng sờ sợ. Bà cụ lập cập lại gần, bà giúi vào tay cô một xâu cua buộc bằng những sợi dây chuối, chân càng những con cua giơ lên tươi rói. Bà cho con, về nấu canh ăn cho mát ruột. Bà biết chị em đi học nghèo lắm, có gì mà ăn. Cố mà học giỏi con ạ, để đừng khổ như bà... Chị kể chuyện ấy cho tôi trong một bữa tiệc vui trên nước bạn. Trước mặt chúng tôi lúc ấy là những cốc bia vàng óng ánh, tiếng nhạc khiêu vũ rộn rịp. Một thanh niên người Âu đến mời chị 16 119d nhảy. Chị đáp lại bằng một cử chỉ duyên dáng lịch sự. Tiếng chào của chị nghe thật đáng yêu. Nhưng lúc ấy, cặp mắt chị hướng về phía tôi tràn ngập một vẻ buồn, một vẻ buồn không gì xóa nổi. Bởi tôi biết rằng bà cụ bắt cua ngày đó đã không còn. Vâng, cụ đâu còn đợi được đến ngày chúng tôi trở về tổ quốc đến chào âu và biếu cụ vài cái bánh, cái kẹo. THANIERNO CAN THO TN: VV 11089/98 THE VIEN xua.vn ÉN NHỎ 1983 Buổi tối hôm ấy, Hiền cảm thấy không muốn học bài. Nó vừa bị một điểm kém. Nó chán lắm, lúc ấy ngoài kia gió mùa đông bắc thổi đến như bão. Mưa kéo theo như hàng vạn mũi tên lạnh giá ném độp độp vào mái nhà. Hiền đứng cửa sổ nhìn đường phố. Tiếng rao của một bà bán bánh khúc vọng lên. Hiền chặc lưỡi "Chập! Mình sẽ làm nghề bán bánh như bà kial Lúc nào cũng được ngửi mùi thơm của bánh". Còn mẹ của Hiền thì là cô giáo. Giờ đây dường như mẹ không chú ý gì đến xung quanh, mẹ đang 17 chuẩn bị bài giảng cho ngày mai. Mẹ mở quyển tập đọc và đọc một bài văn tả cảnh phương nam. Cặp mắt mẹ nhìn đi xa xa, như vượt vạn trùng khơi, để đến tận bờ biển miền Nam. Cũng lúc ấy, từ cái rađiô gátxét phát ra một bài hát cũ: Từng đôi chim bay đi, tiếng ca rộn ràng Cánh chim xao xuyến... Gió mùa xuân... Mẹ cầm quyển sách trên tay, lắng nghe bản nhạc đó, rồi hát theo bằng một giọng của người yếu thanh quản, âm thanh run rẩy mỏng manh Mùa đông và mây mù... sẽ tan... thấy không thích, Hiền thấy khó nói TYHYTT MAS Hiền không biết nói gì, tiếng chim kêu lanh lót xót xa trước ngực. Hiền nhìn mẹ, mẹ nhìn Hiền. Hiền đoán mẹ sẽ mắng, nhưng không mẹ bảo. Cho nó ăn tý gạo con ạ. Rõ khổ. Có khi nó bị lạc đàn, lạc mẹ. Thế rồi mẹ lấy cái ấm dỏ vẫn ủ nước chè, nhấc ấm nước nóng ra, lót vào mảnh ni lông và bảo Hiền thả con chim vào đó. Con chim mổ những hạt gạo có vẻ ngon lành. Hiền ngạc nhiên nhìn mẹ. Mẹ đã đồng tình chơi với nó mà quên mất cái điệp khúc. "Học! Học! Học! Học bài đi con!" chuyện với mẹ, mẹ không hiểu Hiện. Hiện thích ait Om Bỗng nhiên mẹ nói với Hiển. nghe các bài hát mới bằng tiếng Anh, nhạc thật sôi nổi có thể nhảy được, còn mẹ lại thích những bài hát cũ, hát chậm như rùa... Xong Chợt có tiếng chim kêu chiêm chiếp, một con chim con ướt sũng, ngã xuống bên lối cửa bước ra sân thượng. Hiền lao ra lối có tiếng chim kêu. Một cơn gió đem theo nước mưa thổi như quất vào mặt. Hiền ôm lấy con chim, đưa nó lên ngực và vội quay vào đóng cửa lại. 18 600 Nghịch cái gì đấy hả? Hiền? Mẹ hỏi. - Mẹ rất yêu loài chim này. Đó là chim én. Ngày mà con còn nằm ở trong bụng mẹ, mẹ đi dạy học xa, mẹ mang con đi lúc nắng lúc mưa, trên bờ đê gió thổi mẹ vẫn gặp những con chim này bay trong mưa. me! Thế hả mẹ, chim bay được trong mưa hả Bay được chứ! Chúng bay được rất xa - chúng bay về phương nam, nơi bố con nằm lại ở đó. Bố con chẳng bao giờ về nữa nên mẹ tưởng như những con chim này đi thăm bố con. - Con cũng muốn bay xa như con chim này. 19 - Con người không có cánh, muốn bay xa được như chim, phải hiểu biết nhiều. Con chim thôi không kêu nữa, hình như nó đã ngủ. Hiền mở hé nắp ấm dỏ, cho chim thở. Mẹ lại tiếp tục công việc soạn bài và lại hát bài hát cũ của mẹ: ước mơ những mùa xuân bóng dáng tương lai. Hiền không cảm thấy khó chịu khi nghe bài hát ấy nữa. Hiền tưởng tượng đến mẹ, mẹ đã mang Hiền trong bụng những ngày gió rét, đi dạy học rất xa và những con chim én bay theo mẹ trong mưa, chẳng sợ gì, chẳng ngại gì... Hiền một cái bánh và cho nó thêm xôi. "Cố ăn cho khỏe mà học giỏi cháu nhé!" Hiền bỗng cảm thấy ấm bụng hẳn, nó vừa đi vừa nhảy và hát một bài hát tiếng Anh. Trên bầu trời xanh xa tít Hiền thấy những chấm đen nhỏ xíu hình như đang vẫy nó. Chắc con chim én nhỏ bị ngã xuống hôm qua đã lại bay đi nhập đàn rồi. Hiền chạy ùa vào cổng trường cùng các bạn. Chắc hôm nay, nó không bị điểm kém, nó cũng như con én kia bay lên mà không rớt xuống. Hiền lấy vở ra học bài. Nó không cảm thấy aitruongxua.vn chán nữa. Nó không nghe thấy tiếng rao của bà bán bánh khúc nữa. Chỉ có tiếng gió thổi như một người khổng lồ đang trò chuyện với nó những điều bí ẩn của một mùa xuân kỳ lạ đang đến. Lần cuối cùng Hiền nhìn thấy con chim én là buổi sáng hôm sau. Trời nắng hửng tuyệt đẹp, mảnh sân thượng đầy nắng vàng làm bay hơi nước đọng của cơn mưa hôm qua. Con chim én đậu bên cửa sổ ngước nhìn Hiền, khung cửa sổ đầy ánh nắng. Hiền lóa mắt, và trong phút lóa mắt đó, con én nhỏ bay vào không trung vô tận... Hiền đi học với một vài đồng tiền mẹ cho ăn sáng, mẹ Hiền lương ít, Hiền biết vậy. Nó gặp bà bán bánh khúc: "Cháu chào bà ạ!" Bà bán cho 20 ĐI NHỔ LẠC 1992 Ai cũng có bố là người khỏe nhưng bố của Tẹo lại là người yếu. Bố không đi cày được, không đi cấy được, không gánh nước được... Mọi việc ấy mẹ đều phải làm và Tẹo thì mới lên sáu tuổi. Tối nay sáng trăng bố ngồi ngoài sân và lách tách đan những cái rế lót nồi để chờ tới phiên chợ mẹ mang đi bán. Trời đã cuối hè, gió lồng lộng thổi lùa qua rặng tre. Bố không cởi trần hay mặc may ô như những người thợ cày trong làng. 21 Bố chỉ mặc cái áo bộ đội cũ, đã bạc sờn, bố là thương binh mà. Mẹ ngồi trên thềm nhà, xòa mớ tóc ướt vừa gội đầu bồ kết lá chanh, một tay phe phẩy quạt, miệng nói sẽ sàng: - - Thày nó ạ, người ta sắp về thu mua lạc rồi. - Ờ - Bố đáp và thở dài. Ruộng lạc nhà ta chưa nhổ, nhổ xong còn phơi, đập, đóng vào bao rồi mới đem đi cân được. Nhanh lên thì mới được tiền. Bằng không chậm thì... Nhà mình neo người quá. Khi ấy cái Tẹo ngồi bên con mèo và con chó, nó lắng nghe bố mẹ nói chuyện. Lát rồi, nó rón 1 = Mẹ choàng dậy, lấy quang gánh tất tả đi. Cái Tạo lon ton đi theo. Mẹ gắt: - - - . Đi theo làm gì? Quẩn chân người ta. . Con đi nhổ lạc với mẹ. Không khiến. - Ú! Kia ruộng lạc đã hiện ra, mơn mởn lá xanh, bầu trời nặng những đám mây đen phía đằng đông nhưng không che được một vài tia nắng sớm mai lóe rực lên. Mẹ cúi xuống, tay mẹ thoăn thoắt nhổ lạc. Từng cây lạc được nhổ lên, phía dưới rễ lúc li rén đến bên bố, cầm vào bàn tay của bố cánh aitulo từng chùm củ trắng mập mạp, thơm mùi ngai ngái. tay thật là gầy, yếu bốn cành lá Còn đôi mắt của bố thì mờ đục như phủ một làn sương. Cái Tẹo nói: - Bố ơi, giá con không lên sáu mà con mười sáu rồi thì sướng bố nhỉ. Con cái nhà - Bố cười - Tại bố đi xa làng lâu quá, giá mà bố về sớm hơn thì con cũng lớn hơn rồi. Sáng hôm sau, trời tối xầm, mây vần vũ, ánh mặt trời chỉ thấy le lói thế mà con gà trống già đã lên bậc ông nội của đàn gà chíp vẫn bay lên nóc nhà và vỗ cánh, cất tiếng khàn khàn: "Cúc cù cu!". 22 Tạo cũng quờ tay nắm lấy cây lạc mà nhổ, ối chà, nặng ơi là nặng, nhổ được một cây, Tẹo ngã ngồi phệt xuống đất. Thế rồi, độp! độp! Mưa rơi xuống. Mẹ khoác áo tơi nón lá, cái Tẹo cũng áo tơi nón lá. Mẹ thoăn thoắt nhổ lạc, cái Tẹo cũng thoăn thoắt. Thì ra càng mưa đất càng mềm, nhổ lạc càng dễ Trong những hạt mưa rơi, Tẹo thấy có ánh cầu vồng ngũ sắc. Nào một bộ đồng phục học sinh lớp một đang bay phấp phới. Nào một cái cặp da màu đỏ thơm phức mùi vở mới, sách mới. Nào một cái mũ có hoa, một đôi dép nhựa màu hồng... Tạo thấy người nóng ran lên, bàn tay rất 23 bỏng mồ hôi hòa với nước mưa, thấm mùi lạc tươi, mùi đất nồng. Bỗng Tẹo thấy hoa mắt lên. Nó ngã xuống trong đám dây lạc ướt. Từ sáng, nó chưa ăn gì. Rồi bỗng nó ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt của lạc rang giòn, rồi mùi thơm ngọt ngào của kẹo lạc nhai tan trong miệng, rồi mùi thơm béo phưng phức của dầu lạc rán bánh rán... Có ai nâng nó lên bồng bềnh trong không gian. Một bàn tay gầy, yếu ớt, Bố! - Con ơi! Hãy nghỉ đã con. Nếu con làm nhiều, con không lớn được... Rồi mưa to hơn, to hơn, to hơn nữa. Bố dắt Teo chay nhanh về nhà. Bố bảo: "Con ơi, đối với caitieulo bố, con là quý nhất Bố sợ nhất là con ốm". Ngoài kia, mẹ vẫn trong mưa. Rồi, mẹ trở về với một gánh lạc đầy, miệng cười tươi roi rói: "Năm nay ruộng nhà mình được mùa lạc". Cái Tẹo ngước mắt lên nhìn mẹ. Hình ảnh mẹ nó nhòa trong nước mắt. 1990 25 lou os lum marit ondux en o BÀ CHÁU MỘT NGÀY MƯA Trời mưa. Bà ôm em bé vào lòng và cất tiếng rụ: Tháng chín là tiết mưa rươi Tháng mười mưa nụ hoa cười nở ra Tháng một là tiết mưa qua Tháng chạp mưa bụi dần dà hết năm mai truc Em bé ngả vào lòng bà thiu thiu ngủ. Bé Hùng nhìn trời mưa chạy ra cửa sổ, chìa tay ra hứng nước mưa rồi hát rõ to bài "Mưa trên đảo". Vừa hát, Hùng vừa nhảy thình thịch trên giường. Em bé giật mình khóc òa lên. Bà cau mặt lại mắng Hùng. Hùng nói : - Bà hát ru em, cháu cũng hát ru em. Tại em bé dậy, chứ có phải tại cháu làm em thức đâu - Nói rồi Hùng nhe răng cười. Con cái nhà. Bà tức lắm. Thật là : Chó dại có mùa người dại quanh năm - Nói rồi bà lại ôm em bé vào lòng và à ơi... à... ơi. 26 Hùng tròn xoe mắt nhìn bà. Mặt Hùng xịu xuống, nó ngồi im thin thít. Em bé đã nín khóc và nhắm mắt ngả vào ngực áo bà. Hùng rón rén lại gần bà hỏi: Bà ơi I Bà nói thế nghĩa là gì hả bà? Thấy Hùng nen nét, bà dịu giọng : - À, bà nói lối nhà quê xằng xịt đấy mà. Nghĩa là hát ru là hát à ơi êm êm chứ không phải là hát ầm ầm. Hùng lại toét miệng cười. Ra cái thằng này láu lỉnh, Hùng bảo, nó có vẻ ngẫm nghĩ: - Cháu nhớ bài thơ hồi học mẫu giáo. Cháu hát ru thử bà nghe nhé. ua Bà xua tay vội, rồi ôm chặt em bé và đi tránh ra khỏi Hùng. Mặt bà cau lại, bà dậm chân, tay dứ về phía Hùng, ý đe nẹt. Chắc bà sợ Hùng lại phá quấy. Em bé đã ngủ ngoan rồi. Cái thằng anh ngỗ nghịch lại làm nó dậy ư? Hùng đứng bên cửa sổ. Thế ra bà không tin Hùng. Bà tức Hùng. Bà ghét Hùng. Không bà ơi, cháu yêu em bé, yêu bà... cháu không phải là thằng bé phá quấy đâu. Và thế là Hùng cất lên, giọng trong trẻo và véo von bài thơ mẫu giáo, tiếng nó vọng ra ngoài cửa sổ, ngoài trời mưa Ngoài sân tí tách hạt mưa ME Mẹ đi công tác sao chưa về nhà d 27 uix Em ngồi trước cửa nhìn ra D Tiền Một hai đếm giọt mái nhà một hai. Để Bà lắng tai nghe, thong thả gật đầu. Hùng quay lại thấy bài tủm tỉm cười. Thích lắm, chắc là bà không giận Hùng nữa. Hùng lon ton đi tìm quyển tập đọc lớp một rồi tập đánh vần. Giá Hùng thuộc thật nhiều thơ để mỗi ngày đọc một bài thì chắc là bà hết ý CÂY CHANH 1985 muốn nói chuyện với cây giống như bà xin cây trầu trước khi hái trầu. Rõ là tính Mai hơi "tồ", tuy lớn mà nghĩ ngợi như những đứa bé thích chơi búp bê. Chanh ơi, tớ không muốn làm đau bạn. Nhưng nếu không hái thì quả của bạn cũng rơi và héo úa đi thôi. Bạn hãy cho tớ nhé. Mang chanh về Hà Nội rồi, Mai vẫn còn nhớ cây chanh. Nhớ những buổi chiều, Mai đứng bên bờ giếng cả khu vườn im lặng, những cái lá chanh hứng đầy ánh trăng đêm hè. Sương ướt đầm trên ngọn lá cong xuống như một dấu hỏi. Và, trong tiếng sương rơi cây như thì thầm một bài thơ với Mai. Chuongmaitruong Hôm ấy, trong giờ học. Mai cứ ngồi lơ mơ nghĩ Cả lớp gọi Mai là Mai "Tồ", Mai không thích một tý nào, nhưng cái tính "tồ" nó cứ rõ ra không ai không biết. Ngày ấy, Mai về quê thăm bà nội, trong vườn nhà bà có một cây chanh. Giống chanh nhiều nước chua dịu chứ không gắt. Thấy cây ấy tốt quả, nhiều người đến xin chiết cành. Nhưng bà Mai bảo: Hãy thư thả để cây nó cứng cáp đã. Thế là cây chanh vẫn còn nguyên. Mùa ấy, Mai hái được một chục quả đem về cho bố mẹ và bạn bè làm quà. Trước khi hái chanh, Mai 28 đến thơ cây chanh. Cậu ngồi cùng bàn, bảo: Ôi chao, các bạn nữ bây giờ "Phát triển sớm"! Trong giờ học cứ ngồi lơ mơ như là nhớ ail Mai nghe vậy, tức lắm: - Bạn chẳng hiểu gì cả. Tôi nhớ một cây chanh, thế thôi. - Ôi! Nhớ một cây chanh! Dũng trề môi ra, hoàn toàn không tin. Cứ bảo cái Mai là "tồ" chắc gì nó "tồ"? Chủ nhật ấy, Mai xin phép bố mẹ về quê thăm bà. Vừa về đến sân, Mai đã chạy ra bờ giếng để thăm cây chanh. enu da riirin 29 Kìa ! Cây đã bị chiết cành, Mai khẽ cầm lấy cành lá chanh "Chắc là cây đau lắm!". Có phải là người ta đã lấy dao khía lên cây và nhựa cây chảy ra. Rồi người ta cuốn đất đắp vào xung quanh, buộc chặt lại, thế đấy. "Mình bị đứt tay một tí còn vừa đau vừa nhức nữa là cái cây nhỏ!" - Mai nghĩ vậy mà rơm rớm nước mắt. - Bà hỏi: Cháu làm sao thế? Mai thẹn, lấy tay che trán và bảo: "Dạ không, không có gì đâu, trời nóng cháu chảy mồ hôi thôi ạ!". - chứ? - Thế nào? Chắc lại nằm mơ thấy cây chanh Mai cười: - Hóa ra bạn cũng biết hiểu người khác rồi đấy. Tất nhiên - Dũng có vẻ nghiêm nghị. Nhưng mà chép bài đi nhé! Đây là giờ toán không phải là lúc chanh với cam đâu! Rồi đến ngày xuân ấy, Mai về quê. Mai đã thấy bà trồng cây chanh con cùng với cây chanh mẹ, chỉ cách có một khoảng cỏ mọc bằng cái chiếu con. Bà bảo: Bà thấy cháu thích cây chanh này nên bà chiết cho cháu mang về Hà Nội mà trồng. Bà cười tủm tỉm, tỏ ra hiểu cả hiểu cả omammaitruon Thật hà bài Mai biết việc đã xảy ra rồi, và một cảnh อกก chanh con sắp ra đời. Cây chanh mẹ trông yếu hẳn đi, cây như nhỏ lại, cành lá thưa hơn, trông xơ xác. Ngày chủ nhật trôi qua nhanh lắm, và Mai lại về Hà Nội đi học. Một buổi chiều, trong giờ học thêm ở nhóm bỗng nhiên Mai gục đầu xuống, ngủ gật. Mai nằm mơ thấy cây chanh con đang từ từ tách ra khỏi cây chanh mẹ. Cây chanh mẹ đau, đau quá, cây lá rung rinh, rùng rùng lá rơi. Và một bàn tay bứt cây chanh con ra khỏi thân cây chanh mẹ. Mai mở bừng mắt dậy và bắt gặp cặp mắt cậu Dũng nhìn nó, Dũng hỏi: 30 Mai toan reo lên mà lại lặng ngay. Có cây mà giữ được cây đâu có phải là dễ. Lắm cây chết như chơi. Mai lại đâm ra lo. Mai trở về Hà Nội với cây chanh con trong tay, hồi hộp, mồ hôi toát ra thật sự chứ không phải là... nỗi vẩn vơ. Và trong bối rối Mai đã chạy đến nhà Dũng với cây chanh con đang rung rinh vài cái lá yếu ớt. Dũng ơi! Đây là cây chanh, cây chanh mà tớ vẫn nghĩ đến trong giờ học ấy mà. Thật à? - Dũng kinh ngạc, đến bây giờ nó mới tin cái Mai "tồ" thật. Mai rủ : 31 O ི་ - Bạn cùng trồng cây này với tớ nhét! Mai thấy mắt Dũng sáng lên, sung sướng vui mừng. Hóa ra nó là người bạn tốt, lâu nay Mai cứ nghĩ lầm, cho rằng Dũng hay cau có. - Mai bảo: Dũng ơi! Rồi chúng mình sẽ có những quả chanh nhiều nước, chua dịu chứ không gắt đâu. Các bạn biết chuyện chỉ cười: - Đến mùa thì mới rõ kết quả được Mai "tồ" ạ. Từ đấy cây chanh là người bạn của cả lớp Mai. ongmaitruongxua.vn TIẾNG VỌNG 1993 Huyền không có bố, ở với mẹ, mấy hôm nay thì ở với cậu Thắng. Sáng sớm, cậu Thắng dẫn Huyền về nhà bà ngoại. Nhà bà ở trên một ngọn núi nhỏ, gọi là núi Son. "Cậu cháu mình sẽ về ở với bà". Cậu Thắng bảo thế Cậu Thắng gầy gò. Một tay cậu tàn tật co quắp không cử động được. Những vết sẹo trên cổ, trên ngực ghi lại kỷ niệm một băng đạn đã trúng vào người hồi cậu còn ở bộ đội. Cậu còn 33 trẻ mà tóc đã lốm đốm bạc. Một chân cậu lúc nào cũng đi bít tất, vì nó là chân gỗ. Cậu Thắng sốc cái ba lô lên vai, dắt cháu đi và thở dài. - Sao cậu lại thở dài hở cậu? - Huyền thắc mắc. - Cậu tập thể dục động tác thở đấy - Cậu trả lời và khe khẽ huýt sáo. Hai cậu cháu về đến đầu làng lúc trời đứng bóng. Nắng gay gắt chiếu, Huyền là người vì "say" ô tô. Nó ngồi xập xuống bên đường. Bỗng có con bướm trắng bay qua, cậu Thắng thoắt nhìn lên "Con bướm đẹp quá, Huyền kìa!" Chắc cậu Thắng muốn tóm con bướm. Cậu muốn kiếm đồ chơi cho niu, rồi nói một câu gì đó. Cô Yến bạn của mẹ biết tiếng nước ngoài dịch lại : - Ước gì tôi có một đứa con như thế này. Khi ra về, bà ấy còn nhìn Huyền và vẫy tay mãi... Hai cậu cháu bắt đầu theo con đường mòn leo lên núi. Nắng gay gắt. Mỗi bước đi thêm níu chân lại. Cậu Thắng bước còn vất vả hơn cả Huyền. Đã đến lưng chừng núi. Một dòng nước nhỏ chảy róc rách đọng lại thành vũng trong vắt, nhìn thấy cả những hòn sỏi to như trứng ngan nằm dưới đáy. Bụi dương xỉ xòa những cái là hình răng cưa xanh ngắt, đâm lên um tùm. Cậu Thắng Huyền vui. Huyền đứng vực dậy Đỗ châu báu tru ngồi xuống hòn đá nhẵn phẳng dưới vòm cây râm bắt!" Nhưng thôi, con bướm đã bay lên cao chấp chới như chế giễu: "Ê! Tên chưa!" Huyền nhìn theo con bướm, nhìn mãi rồi bỗng reo to: - Kìa, cậu ơi. Cậu có thấy con bướm to đang bay kia không? Đấy là con bướm mẹ đấy. Con bướm con nó bay theo. Và đôi mắt Huyền dõi theo con bướm thật lâu... Nó bỗng nhớ đến ngày hôm ấy! Một ngày mẹ đã ốm nặng, không nói được nữa. Bỗng có một bà nước ngoài đến thăm. Bà ấy thật đẹp, áo quần lộng lẫy, toàn thân tỏa mùi nước hoa. Bà ấy nhìn Huyền thân mật. Bà cầm tay Huyền nâng 34 mát. Cậu thở hổn hển trong làn hơi ẩm từ vũng nước tỏa ra. Nhìn nét mặt cậu Huyền lại nghĩ đến buổi tối hôm ấy, lúc cô Yến bạn của mẹ nói với cậu một chuyện gì đó, chắc có liên quan đến Huyền, cậu bỗng tái mặt đi và cậu cũng thở như thế này nói: - Chúng tôi nghèo thì nghèo thật nhưng chúng tôi nuôi được cháu, ai đời giọt máu của mình lại đem đi... Huyền nhớ lại nét mặt của bà nước ngoài ấy đang chăm chú nhìn Huyền, như định rủ Huyền đi đâu. Huyền nhìn đi ra xa tít tắp. Xa xa chiếc cầu nhỏ như một cái cặp tóc ai để quên trên một dòng sông uốn khúc như một dải lụa. Xa nữa là 35 những dẫy núi màu tím trập trùng trông như những con rắn, con rồng đang nằm im lặng. Huyền cất tiếng hỏi: Về đây ở với bà, cháu có được đi học không hả cậu? - Có chứ! Trường ở chân núi bên kia. Cậu Thắng gật đầu và giơ tay chỉ vòng tròn. Ngay gần vũng nước trong là một lỗ hổng đâm sâu vào lòng núi. Có lẽ là cái hang. Phía trước cửa hang, cây dại mọc um tùm. Dây leo quấn quýt uốn éo. Hoa dành dành nở từng đám, phủ lên những tảng đá đỏ như màu son. Cậu Thắng bảo: - gì đi. Cháu thử nghĩ xem. - Hai tay đứa bé gái nắm chặt lại, miệng nó mếu máo: - "Không được... Không phải... Không được". Đầu nó lắc lia lịa. Bỗng nó nhớ lại hình ảnh bà nước ngoài đứng cách nó chỉ một gang tay lúc tối hôm đó. Ấy thế mà nó đứng im như trời trồng: "Không được không phải, không được...". Không được gọi nó : "Con ơi". Mặt người cậu như héo quắt lại, Huyền khóc òa lên vừa chạy vừa khóc. Nó không biết nó chạy đi đâu. Nó không biết nó khóc cho ai nghe nữa. Mặt trời tỏa ánh nắng như lửa cháy xuống những tảng đá đỏ như son. Cỏ may khô xào xạc. Cậu Thắng đi cà nhắc, cà nhắc phía sau, với chiếc ba trên vai như đang tụt xuống... 16 Ta chơi gọi đi. Huyền bảo, ong mai truc xuống bản là đồng cấu nội hằng chơi với cầu ngà - Cậu Thắng ngạc nhiên: . Gọi gì? - Gọi tên ai đó. . Ờ, hay đấy. Cháu gọi trước. Tự dưng Huyền hồi hộp. Trong lòng nó bỗng dội lên một tiếng gào, thế là nó gọi: - Mẹ ơi Tiếng vọng từ trong núi dội ra: "Mẹ ơi... ơi!" rõ hơn và trầm vang. Người cậu cất tiếng khàn khàn Con di! Tiếng vọng từ trong hang núi lại vọng lại "Con ơi... ơi..." Tự dưng Huyền nhìn quanh. Nó nghi ngờ như không tin ở tại mình đã vừa nghe thấy gì... 36 hụt - Ối! - Huyền quay phắt lại, chạy vội đỡ cậu dậy, miệng líu ríu: - Cháu xin lỗi cậu, đùa mà lại tức là kém, phải không cậu? Cậu không chấp! - Cậu Thắng cười xòa, rồi cậu chỉ - Nhà ta kia... mái nhà dưới bóng cây mít ấy - Bỗng cậu thở mạnh - Bà kia kìa, cháu có thấy không? Bà đang gánh ra về nhà... Bà trông thấy ta rồi đấy. Bà đặt gánh rạ xuống chạy về phía hai cậu cháu. Dáng bà cao. Mặt bà rám nắng, miệng bà tươi thắm quết trầu. Giọng bà xởi lởi mắng yêu: - Cha bố chúng mày, đã về cả đấy ư? Thằng Út đã về đấy ư? Cháu gái bà đã về đấy ư? 37 Tất - Bà ơi! - Huyền ôm lấy bà. Áo bà có mùi rơm, mùi rạ, mùi nắng. Bỗng nhiên từ trong lòng Huyền vọng vào một âm thanh: "Mẹ ơi!" 1996 1 ĐI CHƠI XA Một lần, mẹ tôi bảo: Chủ nhật này, mẹ sẽ cho con đi chơi xa... Tôi vui vẻ tiếp lời: cho con đi chơi xanhaitruonf KHO VẢI - ... Đi vòng quanh thế giới hả mẹ? - À, bắt đầu là đi qua hai con sông, một trăm làng nhỏ, một quả núi con con... rồi qua một thành cổ được xây dựng cách đây mấy trăm năm trước công nguyên, cuối cùng là... Đến một tòa lâu đài, trong đó có một hoàng tử... Mẹ tôi cười và xoa đầu tôi: "Con thật là tâm đầu ý hợp với mẹ". Cuối cùng sáng chủ nhật ấy đã đến. Trời trở rét, mưa bay lạnh như gai nhọn, nhưng hai mẹ con vẫn lên đường sang huyện Đông. Ngồi đằng sau lưng xe máy của mẹ mà tôi cứ tưởng mình 38 kua va E to nob D OA đang cưỡi một loại tên lửa siêu tốc độ. Có thể đi vào vũ trụ, lên tới cung trăng... "Đội bay" hôm nay còn có hai "tên lửa" nữa. Đó là bố con bác Huy và mẹ con bác Trang. Bạn Linh con bác Huy, bạn Diệp con bác Trang đang tíu tít vẫy tay khi trông thấy những ruộng lúa ngô non đang lên mơn mởn. - Các vị phụ huynh trò chuyện tíu tít như trẻ con: Làng Mai kia kìa! Các cậu còn nhớ chứ. - Còn nhớ chứ! Ngày xưa, bọn mình đã xuống làng ấy gặt giúp dân. Mùa gặt ngày ấy nhộn nhỉ. - Tớ còn nhớ, tớ không biết gánh, đau vai quá cứ phải giơ gánh lúa mà đi như người cử tạ - Bác kể cho đời sau chứ? Chẳng lẽ chỉ có mẹ tôi là có kỷ niệm còn tôi thì không ư? Tôi hỏi mẹ: "Tòa lâu đài" đây rồi ạ? Mẹ tôi mỉm cười, không ra gật mà cũng không ra lắc. Chắc là từ đây mẹ tôi thả tự do cho trí tưởng tượng của tôi. Tôi, Linh và Diệp không vội vàng chạy tung tăng trên bãi cỏ. Ba đứa có vẻ rụt rè, đứng rúm rồ, ngơ ngác nhìn những con bò đang gặm cỏ. Rồi, chúng tôi lại gần những con bò như lại gần một con quái vật mà nhìn vào mắt nó mình có thể hóa thành đá. lát, một ngôi nhà như người cử ta . Bác itou trong anh tìm là hoa giấy bước ra chạy đến bên tuoronat môi um Mẹ tôi cười chảy cả nước mắt phải gọi tôi lấy khăn mùi xoa. Dòng kỷ niệm của các vị phụ huynh chắc là như nước sông Hồng đang chảy dưới chân đề kia. "Đội bay" dừng chân lại trước cổng một nhà máy to lớn, bề thế, nhưng rất thanh tĩnh vắng vẻ, hôm nay ngày chủ nhật mà. Chỉ có gió của những cây bạch đàn trồng xung quanh nhà máy hát lên rì rào đón chào du khách. Và, bãi cỏ xanh mênh mông trải rộng ven tường nhà máy cũng đang dập dờn trong gió như nhắn nhủ tôi điều gì. Thế là một cảnh sắc mới đã in đậm vào ký ức của tôi. Để sau này tôi cũng có kỷ niệm mà 40 chúng tôi. Nó có một nụ cười rất dễ mến, mặc dù nó hơi đen và ăn mặc "quê". - Các cậu ơi! Vào tham quan nhà máy đi! Nhanh lên! Người lớn đang chờ. Hóa ra đấy là bạn Thành con bác Đạt. Bạn gọi và chạy trước. Đến bây giờ, chúng tôi mới thả sức chạy. Thi nhau chạy. Giống như con nghé con nhảy cẫng lên vẫy đuôi mà chạy trên bãi cỏ theo mẹ. "Cái đuôi" của cái Linh chính là cái dây váy đầm mầu hồng mà mẹ nó may cho ở tận trên cửa hàng Đức Hạnh phố Hàng Trống đấy... Mồ hôi mướt ra, chúng tôi chạy vào nhà máy. Bác Đạt, dẫn chúng tôi đi thăm các phân xưởng, 41 phòng ban, phòng giám đốc... Tôi đã được mẹ tôi đưa đi chơi nhiều nhà bạn bè. Người lớn thường hay khoe. Có người khoe một lồng chim vàng anh mà bác ta mới nuôi được. Có người khoe chậu cây cảnh. Có người khoe chó, khoe mèo... Có người khoe máy vi tính mới mua cho con học. Nhưng chưa ai khoe nhà máy như bác Đạt hết cả. Tôi thấy mẹ tôi và các bác nói chuyện với nhau về bảo hộ lao động. Nghĩa là những thứ bảo vệ cho người công nhân làm việc đó mà. Bác Đạt chỉ một cái buồng to như cái ô tô hai tầng. Đó là buồng sơn thành phẩm có thiết bị hút mùi sơn đưa ra ngoài. Tôi trông thấy một cái gì rất kỳ quái to như cái nhà ba tầng. Bác Đạt bảo đó là cái phễu rút thu ( item hàng. Ôi! Cái phễu. Có cái phễu bé tí để rót dầu có cái phễu to thế kia. Bác Đạt xoa đầu tôi và bảo: - Cố học để mà đi vòng quanh thế giới nhé! Bác thì mới đi học được độ vài ba nước Âu, Á thôi! Mẹ tôi bảo: - Ngày xưa, nhà bác Đạt nghèo. Bố mất từ khi bác mới được chín ngày. Bác đi học rất xa. Nhà ở bên kia sông Đuống, phải sang phà mới đến được trường học bên này. Nhà cách trường 11 cây số, đi bộ đi học mấy năm trời đấy, con ạ. Tôi nghe mẹ tôi nói cứ như nghe truyện lạ có thực. 42 Thế rồi trên bãi cỏ xanh, bên hàng bạch đàn reo. Chúng tôi có bữa tiệc chúc mừng sinh nhật bác Đạt. Nào là xôi nếp nấu bằng gạo huyện Quế, giò lụa huyện Đông, rau thơm Hà Nội... Bọn trẻ con chúng tôi ngồi xếp chân bằng tròn ngước mắt nhìn lên. Cứ tưởng chỉ có trẻ con mới sinh nhật, hóa ra người lớn làm sinh nhật còn tình cảm hơn. Thoáng một lát, tôi thấy bạn Thành chạy biến đi, rồi nhanh nhẹn bưng ra một chậu nước sạch. Trên mặt nước trong bồng bềnh một cái khăn mặt trắng toát. Tôi bỗng đỏ bừng mặt nhớ lại, lần bác Đại đến nhà tôi chơi. Tôi cứ mải xem vô tuyến truyền hình mà chẳng chào hỏi bác, chẳng rót nước mời mà Có lẽ lúc ấy mặt tôi đỏ lắm, có lẽ phải lấy cái quạt nan che lại. "Đội bay" chúng tôi tạm biệt "tòa lâu đài" của bác Đạt và lên đường. Con đường xa hút trước mặt trải rộng mênh mông tận đâu, tận đâu. Tôi biết một điểm dừng của con đường ấy là ngôi nhà nhỏ của gia đình tôi. Một ngôi nhà bé xíu so với cả trái đất này. Nhưng nếu tôi mở rộng cửa đón những người khách như bác Đạt thì chắc tôi sẽ có được những chuyến đi kỳ thú hơn chuyến đi hôm nay. 11.1996 43 1. BẠN THÂN MỤC LỤC 2. NGÀY EM TỚI TRƯỜNG 3. KỶ NIỆM MỘT TIẾNG CHÀO 4. ÉN NHỎ Trang 3 4 PT 13 17 5. ĐI NHỔ LẠC Chainsad dồ phổi lô 21 6. BÀ CHÁU MỘT NGÀY MƯA 7. CÂY CHANH 8. TIẾNG VỌNG 9. ĐI CHƠI XA 661 thuongmitruongxua.vn 33 isleno non fc 38 06) 101 prude "ved 100% 10064 goub malé 100, od ném finem got it 16m enout noo so prib malty tom ford 44 ven mod """