🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Dược liệu học - tập 2
Ebooks
Nhóm Zalo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THẢNH DÔ
KHOA Y - DƯỢC
DƯỢC LIỆU HỌC • • • TẬP II m
SÁCH DÒNG ĐÀOTAODƯỌCSÌĐIỊIHỌC
LUU HÀNH NỢI BỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ
KHOA Y -D Ư Ợ C
DƯỢC LIỆU HỌC • • • T Ậ P I I
SÁCH DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC s ĩ ĐẠI HỌC LƯU HÀNH NỘI B ộ
MỤC LỤC
Lời giới thiệu 3 Lời nói đầu . 5
Chương 1. Dược liệu chứa alcaloid 9 GS. TS. Phạm Thanh Kỳ
1 . Đại cương 9 2. Dược liệu chứa alcaloid không có nhân dị vòng 31 3. Dược liệu chứa alcaloid có nhân pyridin và piperidin 42 4. Dược liệu chứa alcaloid có nhân tropan 56 5. Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolizidin 69 6 . Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolin 70 7. Dược liệu chứa alcaloid có nhân isoquinolin 76 8 . Dược liệu chứa alcaloid có nhân indol 119 9. Dược liệu chứa alcaloid có nhân imidazol 149 10. Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinazolin 151 11. Dược liệu chứa alcaloid có nhân purin 153 12. Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc steroid 156 13. Dược liệu chứa alcaloid có câu trúc diterpen 163 14. Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc khác 170
Chương 2. Dược liệu chứa tinh dầu 174 PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm
1. Đại cương 174
2 . Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần chính
là các dẫn chất monoterpen 194 3. Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần chính là các chất sesquiterpen 223
4. Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần chính là
các đẫn chất có nhân thơm 229
5. Một số dược liệu có khả năng khai thác và sử dụng tinh dầu
ỏ Việt Nam 238
Chương 3; Dược liệu chứa chất nhựa 245 PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm
1 . Đại cương 245 2 . Dược liệu 247
Chương 4. Dược liệu chứa ỉỉpid 251 PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm
1. Đại cương 251 2 . Dược liệu 258 Chương 5. Động vật làm^Ịthuốc 266 TSKH. Trần Văn Thanh
Tài liệu tham khảo 303
C h ư ơ n g 1
DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
M ụ c T i Ê ụ , , ^ . ^ ! : ^ ^ . ; .;v - r . ĩ ^ Ể Ì J ^ . "ì-.- - 1 Trình bày đươc định nghĩa, cách đặt ten, tỉnh chất chung, trạng thái thiên I" nhiên của alcaloid trong dươc liệu. , %ỵ:. ' y .r 2. Trình bày được phương pháp chiết xuất và phân lập alcaloịd trong dược liệu 3. Trình bày được phương pháp định tính và ba phương pháp định lượng alcaloỉd thường dùng trong dược liệu. ’
4. Trinh bày được sự phân loại alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc hoá học. 5. Trình bày được 36 dược liệu chứa alcaloid theo nội dung: y l - Tên Việt Nam và tên khoa học của cày thuốc, họ thực vật. - .Ạ - Mô tả đặc điểm thực vật chính và phân bô'
Bộ phận dừiig làm thuốc, thu hái và chế biến. ;-r ^ 'í V - Thành pỊian hòa học có trong dược liệu. : ' - Kiểm nghiệm dược liệu.
' Tác dụng và công dụng. - , ,
1. ĐẠI CƯƠNG
1 .1 . K háỉ niệm về alcaloid
Đã từ lâu các nhà khoa học tìm thấy trong cây các hợp châ"t tự nhiên, những hợp chất này thường là những acid hoặc những chất trung tính. Đến nảm 1806, một dược sĩ là Friedrich Wilhelm Sertuner phân lập được một chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiểm và gây ngủ mạnh đã đặt tên là morphin. Năm 1810, Gomes chiết được chất kết tinh từ vỏ cây canhkina và đặt tên là "Cinchonino", sau đó P. J.Pelletier và J.B.Caventou lại chiết được hai chất có tính kiềm từ hạt một loài Strychonos đặt tên là strychnin và brucin. Đến năm 1819, một dược sĩ là Wilhelm Meissner đề nghị xếp các chất có tính kiềm lấy từ thực vật ra thành một nhóm riêng và ông đề nghị gọi tên là alcaloid, do đó ngưòi ta ghi nhận Meissner là người đầu tiên đưa ra khái niệm về alcaloid và có định nghĩa: Alcaloid là những hợp
chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm và lấy từ thực vật ra.
Sau này người ta đã tìm thấy alcaloid không những có trong thực vật mà còn có trong động vật như: samandarin, samanin lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa và s. altra.
Samandarin Samanin
Bufotenin, serotonin, bufotenidin, dehydrobufotenin là những chất dộc iấy từ các loài cóc Bufo, batrachotoxin trong tuyến da loài ếch độc Phyllobates aurotaenia.
/ \ Cu nh2 X)ụ XXj1 /C H 3 \ HOn
" > c * c
Haò
1H1H l Serotonin Bufotenin Bufotenidin
H 3 C \ C Ị /
h3c— Y
- a
Ĩ I Í
1íH HO
Dehydrobufotenin Batrachotoxin
+N^-CH3 CH3
Ngoài tính kiềm, alcaỉoid còn có những đặc tính khác như có hoạt tính sinh học mạnh, có tác dụng với một sô' thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alcaloid... Sau này Pôlônôpski đã định nghĩa: "Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhăn dị vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường có dược lực tính mạnh và cho những phản ứng hoá học với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alcaloid".
Tuy nhiên cõng có một sô' chất được xếp vào alcaloid nhưng nitơ không ở dị vòng mà ở mạch nhánh như: ephedrin trong ma hoàng (Ephedra sỉnica Staf.), capsaicin trong ót (Capsicum annuum L.), hordenin trong mầm mạch nha (Hordenum sativum Jess.), colchicin trong hạt cây tỏi độc (Colchicum autumnale
L.); một sô' alcaloid không có phản ứng kiềm như colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thầu dầu (Hicinus communis L.), theobromin trong hạt cây cacao (Theobroma cacao L.) và có alcaloid có phản ứng acid yếu như arecaidin và guvacin trong hạt cau (Ạreca catechu L.).
1.2. D anh ph áp
Các alcaloid trong dược liệu thường có cấu tạo phức tạp nên người ta không gọi tên theo danh pháp hoá học mà thường gọi chúng theo một tên riêng. Tên của alcaloid luôn luôn có đuôi “in” và xuất phát từ:
- Tên chi hoặc tên loài của cây +■ in. Ví dụ: Papaverin từ Papaver somniferum\ strychnin từ Strychnos; palmatin từ Jatrorrhiza palmata; cocain từ Erythroxyỉum coca.
- Đôi khi dựa vào tác dụng của alcaloid đó. Ví dụ như emetin từ gustos có nghĩa là gâỵ nôn, morphin. do từ morpheụs.
- Có thể từ tên người + in. Ví dụ như pelletierin từ tên riêng Pelletier, nicotin từ tên riêng J. Nicot.
- Những alcaloìđ phụ tìm ra sau thường đưực gọi tên bằng cách thêm tiếp đồu ngữ hoặc biến đổi vĩ ngữ của alcaloid chính (biến đổi in thành - idin, - anin, - alin...), hoặc biến đổi vần. Ví dụ narcotin —> cotarnin, tarconin,...
- Tiếp đầu ngữ nor diễn tả một chất mất một
nhóm methyl. Ví dụ: ephedrin (C10H15ON), ^ - R1 norephedrin (C9H13ON).
Ephedrin: Rj = -H; R2 = -C H 3
Norephedrin: Rj = Rj = -H
Các đồng phân thường có tiếp đầu ngữ: pseudo, iso, epi, allo, neo, homo, mcso... 1.3. P h ân b ố tro n g th iê n n h iên
1 , Alcaloid phân bô" phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 16000 alcaloid từ hơn 5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng sô" các loài cây, tập trung ở một sô" họ: Ảpocynaceae (họ Trúc đào) có gẩn 800 alcaloid, Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid, Solanaceae (họ Cà) gần 2 0 0 alcaloid,
Amaryllidaceae (họ Thuỷ tiên) 178 alcaloid, Menispermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phê) 156 alcaloid, Loganiaceae (họ Mã tiền) 150 alcaloid, Buxaceae (Họ Hoàng dương) 131 alcaloid, Asteraceae fhọ Cúc) 130 alcaloid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloid...
Có những họ có tới trên 50% loài cây chứa alcaloid như Ranunculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Buxaceae, Cactaceae:
ở nâ'm có alcaloid trong nấm cựa khoả mạch (Claviceps purpurea), nấm Amanita pkalloides.
ỏ động vật, các nhà khoa học cũng đã tìm thấy alcaloid và sô' lương ngày càng nhiều hơn. Ví dụ: alcaloiđ samandarin, samandaridin, samanin có trong tuyến da của loài kỳ nhông Saỉamandra maculosa và Saỉamandra altra. Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc (Bufo gargorizans, B. asiaticus, B. melansiticus... - Bufonidae). Batrachotoxin có trong tuyến da của loài ếch độc (Phyllobates aurotaenia).
2. Trong cây, alcaloid thường tập trung ồ một sô' bộ phận nhất định. Ví dụ: alcaloid tập trung ỏ hạt như mã tiền, cà phê, tỏi độc...; ỏ quả như ớt, hồ tiêu, thuốc phiện; ở lá như benladon, coca, thuốc lá, chè...; ỏ hoa như cà độc dược...; ỏ thân như ma hoàng; ỏ vò như canhkina, mức hoa trắng, hoàng bá; ở rễ như ba gạc, lựu; ỏ củ như ô đầụ, bình vôi, bách bộ...
3. Rất ít trưòng hợp trong cây chỉ có một alcaloid duy nhất mà thường có hỗn hợp nhiều alcaloid, trong đó alcaloid có hàm lượng cao được gọi là alcaloid chính, còn những alcaloid khác hàm lượng thấp hơn thường gọi là alcaloid phụ. Những alcaloid trong cùng một cây thưòng có cấu tạo tương tự nhau nghĩa là chúng có một nhân cơ bản chung. Ví dụ: isopelletierin và metylisopelletierin trong vỏ rễ lựu đểu có nhân piperidin; các chất tropin, hyoscyamin, atropin trong lá Benladon đều có nhấn tropan.
Các alcaloid ỏ trong những cây cùng một họ thực vật cũng thường có cấu tạo rất gần nhau. Ví dụ: alcaloid trong một sô" cây họ cà như Atropa belladonna L., Hyoscyamus niger L.; Datura metel L., Datura stramonium L., Datura tatula L. đều có chung nhân tropan. Nhưng cũng có những cây trong cùng một họ thực vật mà chứa những alcaloid hoàn toàn khác nhau về cấu trúc hoá học. Ví dụ: một sô" cây trong họ Cà phê (Rubiaceae) như cây cà phê có cafein (nhân purin), cây ipeca có emetin (nhân isoquinolin), cây canhkina có quinin (nhân quinolin).
Cùng có alcaloid có thể gặp ở nhiều cây thuộc những họ khác nhau như ephedrin có trong ma hoàng (họ Ma hoàng - Ephedraceae), trong cây thanh từng (họ Kim giao - Taxactaè), Iroxig cây ké đồng Liền (hụ Bông - Malvaceae). Berberin có trong cây hoàng liên (họ Hoàng liên - Ranunculaceaè), cũng có trong cây hoàng bá (họ Cam - Rutaceae), có trong cây vàng đắng (họ Tiết dê - Menispermaceae)...
4. Hàm lượng alcaloid trong cây thường rấ t thấp, trừ một sô" trường hợp như cây canhkina hàm lượng alcaloid đạt 6 - 1 0 %, trong nhựa thuốc phiện ( 2 0 - 30%). Một dược liệu chứa 1 - 3% alcaloid đã dược coi là có hàm lượng alcaloid khá cao.
Hàm lượng alcaloid trong cây phụ thuộc vào nhiều yếu tô" như khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giông cây, bộ phận thu hái và thời kỳ thu hái. Vi vậy đối với mỗi dược liệu cần nghiên cứu cách trồng trọtj thu hái và bảo quản để có hàm lượng hoạt châ't cao.
5. Trong cây, alcaloid ít khi ồ trạng thái tự do (alcaloid base), mà thường ở dạng muối của các acid hữu cơ như citrat, tactrat, malat, oxalat, acetat... (đôi khi có ở dạng muôi của acid vô cơ) tan trong dịch tế bào, ở một sô' cây alcaloid kết hợp vói tanin hoặc kết hợp với acid đặc biệt của chính cây đó như acid meconic trong thuốc phiện, acid tropic trong một số cây họ cà, acid aconitic có trong cây ô đầu... Có một sô' ít trường hợp alcaloid kết hợp với đường tạo ra dạng glycoalcaloid như solasonin và solamacgin trong cây cà lá xẻ (Solanum lacỉniatum).
1.4. Sự tạo th à n h aỉcaloỉd tro n g cây
Trưóc đây người ta cho rằng nhân cơ bản của các alcaloid là đo các chất đường hay thuộc chất của đường kết hợp vối amoniac để có nitơ mà sinh ra. Ngày nay bằng phương pháp dùng các nguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta đã chứng minh được alcaloid tạo ra từ các acid amin.
Vì c 14 và N16 có tính phóng xạ, tia {3 phát ra có thể trực tiếp tác dụng lên nhũ dịch thuốc ảnh nên có thể chụp X quang hoặc đo bằng máy đo phóng xạ.
Người ta đã đùng acid amin có c 14 và N15, những acid amin này được giả thiết là tiền chất của alcaloid đưa vào môi trường nuôi cấy hoặc có thê tiêm vào thân cây hay rắc lên bề mặt của lá. Alcaloid tạo ra trong cây được chiết xuâ't và phân lập, người ta thấy alcaloid này có tính phóng xạ. Qua làm thực nghiệm đã chứng minh được nguyên tử ni tơ và hầu như mọi trường hợp các nguyên tử carbon của acid amin đều nằm tiong cấu trúc nhân cơ bản cửô alcaloid. Ngoài ra, trong cấu trúc alcaloiđ còn có những hợp châ't khác như gốc acetat, hemí hoặc monoterpen tham gia vào. Những công trình nghiên cứu về sinh tổng hợp các alcaloiđ đi từ tiền chất là các aciđ amin rất phong phú, sau đây chỉ nêu tóm tắt một số’nhóm alcaloid tiêu biểu (Bảng 1 .1).
Bảng 1.1. Một số nhóm alcaloid tiêu biểu
Cấu trúc Nhóm
alcaloid Tiển chất
Quinolizidin
C O
alcaloid h2n^ ^ cooh »2
Lysỉn
h2n^ n^ cooh
r-COOH H2
c r < 6 1H
Nicotiana - alcaioid
Sn. Omithin N
Acid nicotinic
h2n *Ị cooh
H2
Lysin
H ) Tropan alcaloidh2n^ m^ cooh
1
. H2
Omithin
cooh
r j lU
Isoquinolin - alcaloid
HO
Tyrosin
Qua định tính và định lượng alcaloid trong các bộ phận khác nhau của cây và theo dõi sự thay đổi của chúng trong quá trình phát triển của cây, người ta thấy nơi tạo ra alcaloiđ không phải luôn luôn là nơi tích tụ alcaloid. Nhiều alcaloid được tạo ra ở rễ lại vận chuyển lên phần trên mặt đất của cây, sau khi thực hiện những biến đổi thứ câp chúng được tích luỹ ở lá, quả hoặc hạt. Ngưòi ta đã chứng minh alcaloiđ chính trong cây Benladon là 1 * hyoscyamin được tạo ra ở rễ, sau đó chuyển lên phần trên mặt đất. Khi cây 1 tuổi, thân cây chứa nhiều alcaloid hơn lá, khi cây 2 tuổi, thân cây hoá gỗ nhiều hơn, hàm lượng alcaloid giảm xuống, hàm lượng alcaloid ở phần ngọn đạt được mức tối đa vào lúc cây ra hoa và giảm đi khi quả chín.
1.5. T ính ch ấ t chung của alcaloid
1.5.1. Lý tín h
- Thể chất: Phần lớn alcaloid trong thiên nhiên công thức cấu tạo có oxy, nghĩa ỉà trong công thức có c, H, N, 0, những alcaloid này thường ở thể rắn ỏ nhiệt độ thường. Ví dụ: morphin (C17Hl9N 03), codein (C18H21N 0 3) 5 strychnin (C2iH22N20 2), quinin (C2oH24N20 2), reserpin (CssH^OgNj;)...
Những alcaloid thành phần cấu tạo không có oxy thường ở thể lỏng. Ví dụ như coniin (C8H17N), nicotin (C10H14N2), spartein (CjsHjgNj). Tuy nhiên cũng có vài chất trong thành phần cấu tạo có oxy vẫn ở thể lỏng như arecolin (C8Hi3N 02), pilocarpidin (CioH14N20 2 ) và có vài chất không có oxy thể rắn như sempervirin (CigHisNu), conessin (C24H<0N2).
Các alcaỉoid thể rắn thường kết tinh được và có điểm chảy rõ ràng, nhưng cũng có một sô' alcaloid không có điểm chảy vì bị phá huỷ ở nhiệt độ trước khi chảy.
Những alcaloid ở thể lỏng bay hơi được và thường vững bền, không bị phá huỷ ở nhiệt độ sôi nên cất kéo được bằng hơi nước để lấy ra khỏi dược liệu. - Mùi vị: Đa sô" aìcaloid không có mùi, có vị đắng và một số ít có vị cay như capsaicin, piperin, chavicin...
- Màu sắc: Hầu hết các alcaloid đều không màu trừ một sô" ít alcaloid có màu vàng như berberin, palmatin, chelidonin.
- Độ tan: Nói chung các alcaloid base không tan trong nước, dễ tan trong các dung môi hữu cơ như metanol, etanol, ether, cloroform, benzen... trái lại các
muối alcaloid thì đễ tan trong nước, hầu như không tan trong các đung môi hữu cơ ít phân cực.
Có một số trường hợp ngoại lệ, alcaloid base lại tan được trong nước như coniin, nicotin, spartein, colchicin, cafein (tan 1/80 trong nước lạnh và 1 /2 trong nước sôi). Một 8P aìcaloid có chức phenol như Ịoorphin, cephelin tan trong dung dịch kiềm. Muoì alcaloid như berberin nitrat lại rất ít tan trong nước.
Dựa vào độ tan khác nhau của alcaloiđ base và muôi alcaloid người ta sử dụng dung môi thích hợp để chiết xuất và tinh chế alcaloid.
- Năng suất quay cực: Phần lớn alcaloid có khả năng quay cực (vì trong cấu trúc có carbon không đối xứng), thường tả tuyền, một sô" nhỏ hữu tuyển như cinchonin, quindin, aconitin, pilocarpin..., một sô' không có tác dụng với ánh sáng phân cực (vì không có carbon không đôì xứng) như piperin, papaverin, nacein..., một số alcaloid là hỗn hợp đồng phân tả và hữu tuyền (raxemic) như atropin, atropamin, ... năng suất quay cực là hằng sô' giúp ta kiểm tra độ tinh khiết của alcaloid. Khi có hai dạng d và 1 thì alcaloid dạng 1 có tác dụng sinh lý mạnh hơn dạng d.
1.5.2. Hoá tỉn h
- Hầu như alcaloiđ đều có tính base yếu, song cũng có chất có tác dụng như base mạnh có khả năng làm xanh giấy quỳ đỏ như nicotin, cũng có châ't tính base rất yếu như cafein, piperin... vài trường hợp ngoại lệ có những alcaloid không có phản ứng kiểm như colchicin, ricinin, theobromin và cá biệt cũng có chất có phản ứng acid yếu như arecaidin, guvacin.
Do có tính base yếu nên có thể giải phóng alcaloid ra khỏi muối của nó bằng những kiềm trung bình và mạnh như NH4OH, MgO, carbonat kiềm, NaOH... khi định lượng alcaloid bằng phương pháp đo acid ngưòi ra phải căn cứ vào độ kiểm để lựa chọn chỉ thị màu cho thích hợp.
- Tác dụng với các acid, alcaloid cho các muôi tương ứng.
- Alcaloiđ kết hợp với kim loại nặng (Hg, Bi, Pt...) tạo ra muối phức.
- Các alcaloid cho phản ứng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alcaloid. Những phản ứng chưng này được chia làm hai loại.
• Phản ứng tạo tủa:
Có hai nhóm thuốc thử tạo tủa với alcaloid:
- Nhóm thuốc thử thứ nhất cho tủa râ't ít tan trong nước. Tủa này sinh ra hầu hết là do sự kết hợp của một cation lớn ià alcaloid với một anion lớn thường là anion phức hợp của thuốc thử.
Cố nhiều thuốc thử tạo tủa với alcaloid:
+ Thuốc thử Mayer (K2HgI< - kali tetraiodomercurat): Cho tủa trắng hay vàĩig nhạt.
+ Thuốc thử Bouchardat (iođo • iodid): Cho tủa nâu.
+ Thuốc thử Dragendorff (KBiI4 - Kali tetraiodobism utat III): Cho tủa vàng cam đến đỏ.
+ Muối Reinecke [NH4[Cr(SCN)4(NH3)2].H20 • amoni tetra sulfocyanua diamin cromat III].
+ Thuốc thử Scheibler [acid phosphovonframic - H3P (W30 10)<]. + Thuốc thử Godeffroy [acid silicovonframic - H3Si(W3Oi0)4].
+ Thuốc thử Sonne^schein [acid phosphomolybdie - H3P(Mo3O10)4].
Phản ứng tạo tủa rất nhạy, độ nhạy của mỗi loại thuốc thử đối với từng alnaloiđ có khác nhau. Ví dụ: Thuốc thử Mayer còn xuất hiện tủa với morphin khi pha loãng 1/2700 nhưng với quinin ở độ pha loãng 1/125000. Cafein còn tạo tủa với thuốc thử Dragendorff ỏ độ pha loãng 1/600, nhưng vối thuốc thử Bouchardat ở độ pha loãng 1/1 0 0 0 0 .
Trong phân tích alcaloid, một số’ thuốc thử tạo tủa trên còn được dùng với ý nghĩa khác: Thuốc thử Dragendorff còn được dùng phun hiện màu trong sắc ký giấy và sắc ký lớp mỏng. Muối Reinecke đùng trong định lượng alcaloid bằng phương pháp so màu. Acid phosphomolybdic và acid phosphovonframic được dùng trong định lượng alcaloid bằng phương pháp cân và phương pháp so màu.
- Nhóm thuốc thử thứ hai cho những kết tủa ở dạng tinh thể:
+ Dung dịch vàng clorid.
+ Dung dịch platin clorid.
+ Dung dịch nước bão hoà acid picric.
+ Acid picrolonic.
+ Acid styphnic.
Người ra thường đo điểm chảy của các dẫn chất này để góp phần xác định các alcaloid.
• Phản ứng tạo màu
Có một sôT thuốc thử tác dụng với alcaloid cho những màu đặc biệt khác nhau, do đó người ta cùng dùng phản ứng tạo màu để xác định alcaloid. Phản ứng tạo tủa cho ta biết có alcaloid hay không, còn phản ứng tạo màu cho biết có alcaloid nào trong đó.
Thuốc thử tạo màu thường là những hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ hoà trong acid H2S04 đậm đặc. Những thuốc thử tạo màu quan trọng là: acid sulfuric đậm đặc (d - 1,84), acid nitric đậm đặc (d = 1,4), thuốc thử Frohde (acid sulfomolybdic), thuốc thử Marquis (sulfoformol), thuốc thử Mandelin (acid sulfovanadic), thuốc thử Erdmann (acid sulfonitric), thuốc thử Wasicky (p. dimetylaminobenzaldehyd hoà trong H2SO<), thuốc thử Merke (acid sulfoselenic) (Bảng 1.2).
Trong dịch chiết có nhiều alcaloid và còn lẫn tạp chất khác thì phản ứng lên màu không thật rõ bằng những alcaloid đã được chiết và phân lập ỏ dạng tinh khiết. Do đó để kết luận được chắc chắn, người ta thưòng dùng phản ứng màu kết hợp vói phương pháp sắc ký lớp mỏng có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh.
Bảng 1.1. Phản ứng màu của alcaloid với thuốc thử tạo màu
Alcaloid H,S04 đặc HN03 đặc T.T. Ecman (Erdmann)
T.T. Frôt (Frohde)
T.T.
Mandelin
T.T. Vadikí (Wasicky)
T.T. Macki (Marquis)
T.T. Mecke (Morke)
Hyocyamín
(atropin) Không màu Không màu Không nàu Không màu Không màu Đun nóng có màu đỏ tím
Không màu Không màu
Strychnin Không màu Vàng Không mầu Không màu Tím xanh, sau đó chuyển —>
Không màu Khồng màu Không màu
Brucin Không Đỏ máu chuyển dẩn sang vàng
Vàng cam rồi chuven -> vàng
Đỏ, sau vàng cam -► vàng
đo
Vàng cam Không màu Khững màu Vầng cam
Berberin Vàng Đỏ nâu Nâu Xanh nâu Nâu chuyển
nâu đỏKhông Xanh Nâu xanh
Codein Không Nâu nhạt Xanh bẩn
chuyển —► nâu
nhạt
Morphin Không Vàng cam -*•
Xanh Tím xanh bẩn Đun nóng nhẹ
có màu đỏ
sáng
Không màu Xanh,sau
chuyển sang
ngọc bích
Vàng Nâu xỉn Tím đỏ Tím Đun nóng nhẹ đỏ sáng
Tím đỏ Xanh, sau -> xanh nâu
Papaverin Không màu Vàng nhạt Vàng nhạt Xanh tím, sau -> vàng
Xanh nâu, sau
-* xanhĐun nóng nhẹ có màu vàng
Đỏ vàng rồi -► vàng cam
Xanh nảu rổi đò, đun nhọ -> tím đen
Narcotin
(= Noscapin )
Vàng bẩn, đun nóng -*■ tím
Vàng Đỏ cam đỏ Xanh nâu Nâu đò Đun nóng có màu vàng
Tím, chuyển nhanh vàng
Xanh -> đỏ
Cafein Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu
Colchicin Vàng Tím Vàng nâu -> vàng
Vàng Xanh -> nâu
—►vàngĐun nóng nhẹ
vàng cam
Vàng Vàng sáng
Hydrastin Không màu đun nóng -*■
tím
Vàng Vàng cam —► nâu.
Đun nóng -¥ đổ
nâu
Xanh Đỏ cam Khỏng màu Vàng yến Vàng sáng
Quinin Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu Không màu
1.6. C h iết x u ất, tin h c h ế và p h â n lập
1.6.1. C hiết x u ấ t
Việc chiết xuất alcaloid dựa vào tính chất chung sau:
- Alcaloid nói chung là những base yếu, thường tồn tại trong cây dưới dạng muối của acid hữu cơ hoặc vô cơ, đôi khi có dạng kết hợp vối tanin nên phải tán nhỏ dược liệu để dễ thâ'm với dịch chiết và giải phóng alcaloid khỏi muối của nó bằng những kiềm trung bình hoặc kiềm mạnh.
- Hầu hết các alcaloid base không tan trong nước nhưng lại dễ tan trong đung môi hữu cơ ít phân cực (hydrocarbon thơm, cloroform, ether). Trái lại, các muối alcaloid thường tan trong nước, cồn và không tan trong các dung môi ít phân cực. Mặt khác còn tuỳ theo tính chất của alcaloid như loại bay hơi hoặc không bay hơi mà dùng phương pháp chiết xuầ't cho thích hợp.
+ Đối với những alcaloid bay hơi được như coniin (trong cây Conium maculatum), nicotin (trong cây thuốc lá), spartein (trong cây Cytisiís scoparius)... có thể cất kéo đuỢc bằng hơi nước thì sau khi sây khô dược liệu, tán nhỏ, cho kiềm vào để đẩy alcaloid dạng muối ra dạng base rồi lấy alcaìoid ra khỏi dược liệu theo phương pháp cất kéo bằng hơi nước, người ta thường hứng dịch cất được vào trong dung dịch acid và từ đó thu được muối alcaloid.
+ Đối với những alcaloid không bay hơi người ta sử dụng những phương pháp sau.
a. Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ ở môi trường kiềm
- Tán nhỏ dược liệu rồi tẩm bột dược liệu với dung dịch kiềm trong nước. Thưòng dùng amoni hydroxyd, cũng có thể dùng carbonat kiềm nhưng chỉ thích hợp vối alcaloid có tính base mạnh. Vôi, NaOH chỉ dùng khi cần thiết để đẩy các base mạnh, đặc biệt đối với những alcaloid tồn tại trong cây ở dạng kết hợp với tanin; hoặc dùng để biến các alcaìoid có nhóm chức phenol thành phenat tan trong nước, không tan trong các dung môi hữu cơ. Ngưòi ta sử dụng tính chất này để lấy riêng morphin trong phương pháp định lượng morphin trong nhựa thuốc phiện.
- Chiết bột dược liệu sau khi đã kiềm hoá như trên bằng dung môi hữu cơ không phân cực thích hợp, dung môi này hoà tan các alcaloid base vừa được giải phóng, ở phòng thí nghiệm thường dùng benzen, cloroform, ether + cloroform. Trong sản xuất công nghiệp ngưòi ta phải chú ý dùng dung môi rẻ tiền, ít độc, khó cháy. Có thể chiết nguội trong bình ngấm kiệt hoặc chiết nóng trong các dụng cụ kiểu Sốc * lết (Soxhlet) hoặc Kumagawa.
- Cất thu hồi đung môi hữu cơ dưới áp lực giảm rồi lắc dịch chiết cô đặc với dung dịch acid loãng (2 - 5%), (thường dùng acid hydrocloric, acid sulfuric, đôi khi dùng acid acetic hoặc acid formic). Các alcaloid được chuyển sang dạng muối tan trong nước; còn mỡ, sắc tô', sterol... ở lại dung môi hữu cơ. Trong phòng thí nghiệm ngưòi ta lắc trong bình gạn, trong công nghiệp phải có thiết bị thích hợp.
- Gộp các dịch chiết muối alcaloid lại rồi kiềm hoá để chuyển alcaloid sang dạng base, lắc với dung môi hữu cơ thích hợp nhiều lần để lấy kiệt alcaloid
cụ chiết châ't lỏng theo kiểu bình ngấm kiệt.
- Sau khi lấy riêng lớp dung môi hữu cơ chứa alcaloid base, người ta thường loại nước bằng muối trung tính khan nước (Na2SO< khan) rồi cất thu hồi dưng môi hoặc bốc hơi dung môi sẽ thu được cắn alcaloid thô.
b. Chiết bằng dung dịch acid loãng trong cồn hoặc trong nước
- Thấm ẩm bột dược liệu bằng dung môi chiết xuất.
- Chiết bột dược liệu bằng dung môi chiết xuất. Các alcaloid trong dược liệu sẽ chuyển sang dạng muối và tan trong dung môi trên.
- Cất thu hồi dung môi hoặc bôc hơi dung môi dưới áp lực giảm, dùng ether rửa dịch chiết đậm đặc còn lại. Trong môi trường acid, ether thường hoà tan một số’ tạp chất chứ không hoà tan các alcaloid.
- Sau khi tách lốp ether, kiềm hoá dung dịch nước rồi lấy alcaloid base được giải phóng ra bằng một dung môi hữu cơ thích hợp (dung môi này phải không trộn lẫn vối dung dịch nước) thưòng dùng cloroform, ether, benzerx... Cất thu hồi dung môi hữu cơ rồi bốc hơi tói khô sẽ thu được cắn alcaloid thô.
Phương pháp này còn gọi là phương pliáp STAS - OTTO.
c. Chiết bằng cồn
Có một số alcaloid trong dược liệu tồn tại dưổi dạng muôi tan tốt trong cồn ở môi trường trung tính do đó sau khi tán nhỏ dược liệu ở kích thước thích hợp đem thấm ẩm và chiết bằng cồn etylic cho tổi kiệt alcaloid. Quá trình tiếp theo được thực hiện tương tự như ỏ trên. Trong quá trình chiết xuâ't người ta dùng thuốc thử tạo tủa để kiểm tra xem các alcaloid đã lấy kiệt chưa.
Các phương pháp chung đã nêu ỏ trên có kết quả tốt đối với phần lổn các alcaloid trong dược liệu, nhưng có một số alcaloid dạng base lại tan nhiều trong nước (ephedrin, colchicin...) hoặc dạng muối ít tan trong nước (berberin nitrat...), tan trong dung môi hữu cơ (reserpin hydroclorid tan trong cloroform) thì người ta phải có cách chiết riêng cho thích hợp.
1.6.2. T inh ch ế v à p h â n lập
Sau khi chiết xuất ít khi thu được một alcaloid tinh khiết mà thường là một hỗn hợp các alcaloid còn lẫn tạp chất.
Nếu chĩ có một alcaloid thô thì có thể tinh chế bằng cách chuyển nó nhiều lần từ dung môi hữu cơ sang dung môi nước và ngược lại, cuối cùng làm bốc hơi dung môi ta được một alcaloid tinh khiết.
Nếu là hỗn hợp nhiều alcaloid, để tinh chế và phân lập riêng từng alcaloid trưdc đây thường dùng phương pháp kết tinh phân đoạn bằng các dung môi, ngày nay người ta sử dạng thêm một sôi phương pháp khác: phương pháp trao đổi ion, phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp điều chế...
a. Phương pháp trao đổi ion
Phương pháp trao đổi ion dựa vồo sự trao đổi thuận nghịch giữa các ion trong dung dịch muồi alcaloid và các ion đả bị hấp phụ trên châ't mang (nhựa trao đổi ion).
Các nhựa trao đổi ion (ionit) được dùng là các cationit (= những cao phân tử rắn mang nhóm acid có khả năng hấp phụ các cation) và các anionit (= những cao phân tử rắn mang nhóm base có khả năng hấp phụ các anion). Các nhựa trao đổi này không tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
Muối alcaloid hoà tan trong nước tạo ra các cation lớn:
* B.HC1 — [BH]+ + C r
Quá trình trao đổi của dung dịch muối alcaloid với nhựa trao đổi ion xảy ra như sau:
• Nếu sử dụng cationit:
Cat". H+ + [BH]+Cr ^ Cat-. [BH]+ + H+ + Cl"
Nhựa cationit hấp phụ alcaloid tạo ra dạng muôi alcaloid, alcaloid này sẽ được đẩy ra khi có đung dịch kiềm hoặc amoniac, theo phương trình sau:
Cat-. [BH]+ + [NH«rOH- ^ Cat". [NHJ* + B + H20
Alcaloid base không hoà tan trong nước, được giữ lại trong cột .và sau đó được chiết ra bằng một dung môi hữu cơ hoặc hỗn hợp dung môi thích hợp.
• Nếu sử dụng anionit:
Ani*.OH" + [BH]+C1- — Ani+.c r + B + H20
Khi cho dung dịch muối alcaloid qua cột anionit ở dạng OH‘ gốc acid được trao đổi với OH", alcaloid được giải phóng dạng base và sau đó được chiết ra bằng dung môi hữu cơ hoặc hỗn hợp đung môi thích hợp.
Các alcaloid trong hỗn hợp thường có độ kiềm khác nhau, do đó khi cho qua cột trao đổi ion có sự hấp phụ khác nhau và trong lốp ionit xảy ra sự trao đổi kép nối tiếp nhau, chất có độ kiềm m ạnh bị giữ lại ỏ trên, còn những chất có độ kiềm yếu dịch chuyển về phía đưói cột ionit, do đó người ta có thể lây tách riêng các alcaloid ra.
Ngoài ra, trong một sô" trường hợp người ta dùng các ionit lưỡng tính chứa các nhóm acid lẫn base.
b. Phương pháp sắc ký cột
Dựa trên nguyên tắc các thành phần trong hỗn hợp alcaloid có độ hấp phụ khác nhau trên chất hấp phụ đã nạp trong cột. Chất hấp phụ thưòng dùng là oxyd nhôm, silicagel dùng cho sắc ký cột, bột cellulose... khi cho dịch chiết alcaloid qua cột, các alcaloid sẽ phân bố lần lượt trong cột, ỏ phần trên của cột sẽ tập trung châ't bị hấp phụ mạnh nhất, còn phần dưới của cột tập trung chất hấp phụ kém nhâ't. Tuy nhiên các miền chưa được phân chia thành ranh giới rõ rệt, nghĩa là chưa phân chia rõ rệt các châ't trong cột. Do đó để tách hoàn toàn các alcaloiđ có trong cột người ta phải dùng một dung môi hay một hệ dung môi chạy qua cột để rửa giải các alcaloid đã hấp phụ trong cột.
c. Sắc ký lớp điều chế
Dựa theo nguyên tắc cua sắc ký lớp mỏng, dịch chiết đậm đặc alcaloid được chấm lên những tấm kính đã tráng chất hấp phụ tương đốì dày thành một đưòng
thẳng. Sau khi khai triển bằng một hệ đung môi thích hợp, các chất khác nhau có tốc độ di chuyển khác nhau nên được tách ra ồ những vị trí khác nhau. Đê xác định vị trí các alcaloid đã tách ra một cách dễ dàng dưới ánh sáng tử ngoại, người ta thường dùng chất hấp phụ có trộn thêm chất phát quang. Ví dụ như silicagel GF254, silicagel GF254+366, oxyđ nhôm GF25< và oxyd nhôm GF254+366 của hãng Merck (CHLB Đức). Nếu chất hấp phụ không có chất phát quang thì người ta dùng tấm
kính khác phủ lên tấm sắc ký, phun thuốc thử __________________________ lên một phần nhỏ ỏ bên phải và bên trái tấm ,---------------------- ------------ sắc ký, trên cơ sở ấy đánh dấu từng dải đã L ----------------------- — - A chứa alcaloid. Sau đó cạo ỉấy riêng từng phần
chất hấp phụ có chứa các alcaloid riêng biệt,
rồi chiết lấy từng chất bằng dung môi thích
h.Ợp. Sau khi cho bốc hơi dung môi sẽ thu được
từng alcaloid riêng biệt.
1.7. Đ ịnh tín h alcaloỉd
1.7.1. Đ ịnh tín h trên tiêu bản thưc vật
Muôn xác định xem trên tiêu bản thực vật có alcaloid hay không và có ồ vị trí nào người ta thường dùng thuốc thử Boưchardat. Vì protid cũng có thể cho kết tủa với thuốc thử này nên để kết luận chắc chắn người ta thường làm hai tiêu bản, một tiêu bản ngay sau khi mới cắt, nhỏ một giọt thuốc thử Bouchardat, đợi một lúc rồi soi kính hiển vi sẽ thấy kết tủa màu nâu. Tiêu bản thứ hai đem ngâm vào rượu tactric, sau đó rửa sạch rượu tactric, đặt lên phiến kính rồi nhỏ một giọt thuốc thử Bouchardat, để một lúc đem soi kính. Nếu tế bào có chứa alcaloid thỉ alcaloid đã hoà tan trong rượu và trên vi phẫu không quan sát thấy tủa nâu. Trái lại, nếu vẫn thấy tủa thì phải nghĩ tới tủa của protid.
Có thể dùng những phản ứng đặc hiệu để xác dịnh alcaloid nhưng thưòng các thuốc thử đó quá acid dễ phá huỷ tế bào làm cho việc xác định vị trí alcaloid khó khăn.
1.7.2. Đ ịnh tính trong dươc liệu và trong các c h ế p h ẩ m
Muôn định tính ta phải chiết alcaloid và loại những chất kèm theo gây trở ngại cho các phản ứng. Sau đó làm phản ứng tạo tủa để xác định xem có alcaloid hay không. Muôn xác định xem đó là alcaloid gì thì phải làm phản ứng tạo màu đặc hiệu, ngày nay thường kết hợp vối phương pháp sắc ký - nhất là sắc ký lớp mỏng có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh.
Trong sắc ký lớp mỏng có thể dùng chất hấp phụ là silicagel, nhôm oxyđ, bột cellulose... Tuỳ theo câu tạo alcaloid mà ngưòi ta chọn hệ dung môi khai triển cho thích hợp. Một vài hệ dung môi hay dùng như CHC13 - MeOH - NH4OH [50:9:1], n • butanol * acid acetic - nước [4:1:5], cyclohexan - cloroform - dietylamin [5:4:1], cloroform • metanol [4:1]... Thuốc phun hiện màu hay dùng nhất là thuốc thử Dragendorff (cho vết da cam, hoặc đỏ nâu). Ngoài ra có thể dùng các thuốc thử để phun hiện màu khác như iođo - iodid, iodoplatinat, antimon (III) clorid. Tuỳ theo cấu tạo alcaloid có thể dùng những thuốc phun hiện màu riêng. Đối với các alcaloid của ba gạc có thể phát hiện bằng hỗn hợp acid percloric và FeCl3: alcaloid
vỏ canhkina có thể phát hiện bằng acid formic (vết có huỳnh quang xanh đậm dưới ánh sáng tử ngoại), các alcaloiđ là dẫn chất phenylalkylamin được hiện màu bằng thuốc thử ninhydrin, alcaloid có nhân indol có thể phun hiện màu bằng hỗn hợp thuốc thử aldehyd cinnamic và HC1. Thuốc thử Van - Urk dùng phun hiện màu alcaloiđ của cựa khoả mạch. Các alcaloiđ có nhân purin có thể phun hiện màu bằng dung dịch iođ và H2S 0 4.
1 .8 . Đ ịnh lương aỉcaloid
Người ta có thể định lưựng toàn bộ aicaloid hay chỉ một hoặc vài alcaloid là hoạt chất trong một dược liệu. Có nhiều phương pháp định lượng như phương pháp cân, phương pháp đo acid, phượng pháp so màu, phương pháp đo bằng quang phổ tử ngoại, phương pháp cực phổ, phương pháp HPLC, phương pháp sinh vật...
Nói chung các phương pháp đều gồm hai giai đoạn chính:
+ Chiết xuất lấy riêng alcaloiđ ra khỏi dược liệu: Có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau nhưng việc chiết xuất phải có tính chất định lượng và phải bảo đảm ỏ từng giai đoạn ỉà hoàn toàn xong.
+ Định lượng: Tuỳ theo tính châ't của alcaloid mà lựa chọn phương pháp cho thích hợp.
Sau đây giới thiệu một vài phương pháp hay dùng.
1.8.1. Phương p h á p cản
Đe định lượng alcaloid bằng phương pháp cân, cần phải chiết được alcaloid tinh khiết nghĩa là đã loại được hoàn toàn những tạp chất kèm theo. Do đó phương pháp này tương đốỉ lâu và người ta chỉ sử dụng khi không sử dụng được những phương pháp định lượng khác.
Phạm vi sử dụng của nó là những alcaloid có tính base rấ t yếu, vì những alcaloid này không chuẩn độ được bằng phương pháp acid - base, do hằng sô" điện ly quá bé sẽ không có bước nhảy trên đường cong chuẩn độ nên không quan sát được sự chuyển màu rõ rệt của chỉ thị. Ví dụ như colchicin trong hạt tỏi độc, alcaloid có nhân purin như cafein trong lá chè, hạt cà phê... Ngoài ra, phương pháp cân còn được dùng trong trường hợp định lượng những alcaloid chưa xác định rõ cấu trúc hoá học hoặc hỗn hợp nhiều alcaloid có phân tử lượng rất khác nhau.
Khi định lượng, người ta phải chiết được alcaloid tinh khiết bằng một dung môi thích hợp, đem bốc hơi dung môi, sấy cắn tới khối lượng không đổi rồi đem cân.
Nếu hàm lượng alcaloid trong dược liệu rấ t thấp thì định lượng bằng phương pháp cân trực tiếp khó chính xác, do đó có thể tạo ra các dẫn chất có khối lượng phân tử lớn bằng cách cho alcaloid tác dụng với thuốc thử tạo tủa như acid silicovonframic, acid phosphovonframic, acid picrolonic... Một hệ sô'được xác định bằng phương pháp thực nghiệm đối với mỗi alcaloiđ nguyên chất cho phép tính ra hàm lượng alcaloid base trong dược liệu. Ví dụ: Bertrand đã định lượng cafein, nicotin... bằng cách tạo tủa với acid silicovonframic. Tủa tạo ra tương ứng với công thức 1 2W0 3.Si0 2 .2 H20 .X.M.,lc; rửa sạch tủa, sây khô rồi cân; sau đem nung tủa thành tro chỉ còn lại hỗn hợp WO3.S1O2 rồi đem cân. Căn cứ vào đó tính được hệ sô' X = 4. Bertrand đã lập thành công thức của tủa để tính là:
12W03.Si02.2H20.4M .aJc.
1.8.2. Phương p h á p tru n g hoà
Mặc dù alcaloid chiết xuất ra đã được tinh chế nhưng định lượng bằng phương pháp cân thường có sai scí thừa vì các tạp chất còn bị lôi cuốn theo lẫn với cắn alcaloid.
Do đố địọh lượng alcaloid bằng phươọg pháp trung hoà được dùng nhiều hơn, nhâ't là nỉíững alcaloid ở họ Cà.
Muốn định lượng bằng phương pháp này thì alcaloid phải chiết ra ỏ dạng base. Dung dịch alcaloid base phải trong vì có vẩn đục hay lẫn phần nhỏ nhũ dịch sẽ gây ra hiện tượng hâp phụ các chất kiềm làm cho kết quả định lượng sai số’ thừa. Ngoài ra, nếu có lẫn các chất kiềm như amoniac, các amin cũng như chất béo và chất màu sẽ ảnh hưởng tới kết quả khi định lượng bằng phương pháp trung hoà có dùng chỉ thị màu. Nếu có amoniac và các amin sẽ gây sai sô" thừa, còn nếu có lẫn chất màu và chất béo sẽ làm cho khi chuẩn độ khó quan sát vùng chuyển màu của chỉ thị.
Đê’ loại amoniac và các amin ngưòi ta lợi dụng tính dễ bay hơi của nó. Sau khi bốc hơi dung môi, cặn còn lại cho thêm vài ml ether hoặc ethanol, rồi cho bốc hơi hết (nếu cần thu hồi dung môi thì mỗi lần cất cần chú ý khi lấy bình ra không để hơi dung môi đọng ỏ trên rơi xuống).
Châ't béo nói chung được loại đi trong quá trình tinh chế alcaloid bằng cách lắc với acid loãng, sau đó kiềm hoá rồi chiết bằng dung môi hữu cơ nhiều lần, đôi khi người ta cho thêm ether dầu hoả vào khi chuẩn độ để ngăn cản ảnh hưởng của chất béo. Nếu dược liệu có nhiều chất béo thường loại chất béo bằng cách chiết dược liệu với ether dầu hoả rồi mới chiết xuất lấy alcaloid sau.
Các chất màu thưòng được loại trong quá trình chuyển alcaloid từ dung môi này sang dung môi khác hoặc khi thật cần thiết có thể dùng các chất hấp phụ màu.
Sau khi đã có dịch chiết alcaloid base, có thể tiến hành định lượng bằng cách hoặc lắc alcaloid trong dung môi hữu cơ với lượng chính xảc aciđ chuẩn dộ dư, sau đó định lượng acid thừa bằng kiềm tương ứng, hoặc làm bốc hơi dung môi hữu cơ, cắn alcaloid còn lại được định lượng trực tiếp hay gián tiếp bằng acid chuẩn độ.
Người ta thường dùng HC1 hoặc H2S 0 4 có nồng độ 0,01 - 0 ,1N để chuẩn độ, chỉ thị màu dùng trong định lượng alcaloid phần lớn là metyl đỏ. Vì theo lý thuyết cũng như thực tế pH của hầu hết các muối alcaloid đều có vùng chuyển, màu của chỉ thị này (pH 4,2 - 6,3).
Vài alcaloid (ví dụ như hydrastin, narcotin, alcaloid của vỏ lựu...) có điểm tương đương trên đưòng cong chuẩn độ ỏ khoảng pH4, trong trường hợp này người ta đùng metyl da cam làm chỉ thị màu.
Một số trưòng hợp dùng hỗn ầợp chỉ thị để quan sát rõ vùng chuyển màu hơn là dùng một chỉ thị màu (ví dụ định lượng alcaloid trong vỏ canhkina người ta đã dùng hỗn hợp metyl đỏ và xanh metylen làm chì thị).
Khi tínầ kết quả, nếu trong dược liệu có nhiều alcaloid mà chứng đều định lượng được bằng phép chuẩn độ sẽ tính theo một hệ sô' là khôi lượng phân tử trung bình cùa các alcaloid có trong dược liệu, nhưng kết quả này không được chính xác vì tỉ lệ alcaloid thường khác nhau. Do dó người ta thưòng tính theo một
alcaloid chính của dược liệu; ví dụ định lượng alcaloid toàn phần trong lá benladon thì tính theo hyoscyamin, trong ma hoàng tính theo ephedrin.
Định lượng alcaloid trong môi trường khan:
Những alcaìoid có tính base rất yếu thì chuẩn độ trong môi trường dung dịch nước không chính xác. Tuy vậy, nếu hoà tan alcaloid vào trong dung môi không phải là nước, thường dùng acid acetic khaii (gọi là môi trường khan) thì ngưòi ta có thể định lượng được những alcaloid có tính base rấ t yếu này. Thường đùng acid percloric 0,1N dể định lượng và chỉ thị màu là tím tinh thể.
Alcaloid + CH3COOH ^5=^ Alcaloid. H+ + (CH3CO O r
HC104 + CH3COOH (CHsCOOHsT + C1CY
Alcaloid.H+ + (CH3COO)- + (CHsCOOHsT + C104' ^=^Alcaloid.H+ + CKY + 2CH3COOH 1.8.3. P hương p h á p đo q u a n g
Phương pháp đo quang chỉ cần một lượng nhỏ alcaloid, lại có độ nhạy và có kết quả nhanh, đo đó cũng là phương pháp hay dùng để định lượng alcaloid. Hầu hết các alcaloid không có màu nhưng có thể tiến hành định lượng bằng phương pháp đo quang theo nguyên tắc:
- Dựa vào phản ứng tạo màu của alcaloid, dùng dung dịch có màu đó để định lượng.
Ví dụ: Alcaloid của cựa khoả mạch tạo màu xanh lơ với p. dimetylamino - benzaldehyd môi trường H2SO4 đặc và có tác dụng của chất oxy hoá (H20 2 hoặc FeCỈ3).
- Với những alcaloiđ không thể tạo thành dung dịch có màu để định lượng trực tiếp, người ta cho alcaloid tác dụng vói thuốc thử tạo tủa có màu, sau đó tách riêng tủa và hoà tan trong dung môi thích hợp sề được dung dịch có màu để định lượng. Ví dụ: Có thể định lượng alcaloid vỏ canhkina bằng cách cho tác đụng với thuốc thử Reinecke để tạo ra tủa màu, lấy riêng tủa Reineckat alcaloid hoà tan trong aceton tạo ra dung dịch có màu để định lượng.
- Biến đổi alcaloid thành một dẫn chất có màu. Ví dụ biến đổi morphin thành nitrosomorphin có màu đỏ đậm trong môi trường kiềm. Hoặc dùng phản ứng giáng phân alcaloid thành những phần nhỏ, lấy riêng phần cần thiết rồi cho tác đụng với thuốc thử tạo ra dung dịch có màu để định lượng. Ví dụ: physostigmin tác dụng vối kiềm tạo thành eserolin, carbonat kiềm và metylamin; có thể lấy riêng metylamin bằng cách cất kéo hơi nước, sau cho tác dụng với thuốc thử ninhydrin tạo ra hợp châ't có màu. Định lượng phần metylamin, suy ra được lượng physostigmin.
1.8.4. Phương pháp sắc ký lòng hiệu năng cao (HPLC = H igh perform ance liquid chromatography)
Phương pháp HPLC có độ chính xác và độ nhạy cao, có tính đặc hiệu, thực hiện tương đối nhanh và thuận tiện, có thể áp dụng để định lượng alcaloid trong dược liệu ở những phòng thí nghiệm có trang bị máy HPLC.
Để tiến hành định ỉượng alcaloid bằng phương pháp HPLC cần phải: - Có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn.
- Xây dựng phương pháp chiết kiệt alcaloid trong dược liệu đáp ứng yêu cầu định lượng.
- Xây dựng được chương trình sắc ký trên Ịuáy HPLC (pha tĩnh, pha động, đetecter, tốc độ dòng, thể tích tiêm, nhiệt độ phân tích).
- Tính kết quả: Hàm lượng alcaloid cần định lượng được tính dựa trên diện tích pic châ't chuẩn và chất thử thu được trên sắc ký đồ theo công thức:
Sx.mc.Ce . 1 0 0
x% - -------------— -----------
Sc.mT. (1 -b)
ST: diện tích pic của alcaloid cần định lượng thu được trên sắc ký đồ của dung dịch thử
Sc: diện tích pic alcaloid chuẩn thu được trên sắc ký đồ của đung dịch chuẩn mc: lượng cân mẫu chuẩn (mg)
mT: lượng cân mẫu thử (mg)
Cc: hàm lượng alcaloid chuẩn (%)
b: độ ẩm dược liệu
1.9. Cấu tạo ho ả học và p h ân loại
Alcaloid là những base bậc 1, bậc 2 hay bậc 3 đôi khi là các alcaloid có nitơ bậc IV. Hầu hết alcaloid có nitơ tham gia vào nhân dị vòng, nhưng cũng có alcaloid mà nitơ ỏ ngoài vòng.
Ngày nay ngưòi ta thường diễn tả nhũng alcaloid được tạo nên từ acid amin và nitơ nằm trong dị vòng là "alcaloiđ thật", và gọi những chất tạo ra từ acid amin, nhưng nitơ ở mạch thẳng ỉà "protoalcaloid”, còn "pseudoalcaloid” là những chất được tạo ra do sự ngưng tụ amoniac vối nhũng hợp chất không có nitơ, ví dụ như isoprenoid.
Alcaloid thưồng được phân loại tuỳ theo cấu trúc của nhân.
1.9.1. A lca lo id khă n g có n h â n d ị vòng
Những alcaloid thuộc nhóm này có nitơ nằm ồ mạch thẳng, còn gọi là "protoalcaloid". Ví dụ như hordenin (Ci0H15NO) trong mầm mạch nha, mescalin (CuHjyNCy trong cây Lophophora iviỉỉỉamsii, ephedria (C10II15NO) trong ma hoàng, colchicin (CzjH^NOfi) trong hạt tỏi độc, capsaicin trong ớt.
Capsaicin Mescalin
1.9.2. A ỉca lo id có n h â n dị vòng
Các alcaloid loại này có thể có một vòng hay nhiều vòng. Sự tiến bộ về xác định cấu trúc hoá học cho phép hàng năm hiểu biết thêm nhiều alcaloid mới và việc phân loại chúng không ngừng được bổ sung. Ngưòi ta chia làm nhiều nhóm, ở đây chỉ nêu các nhóm chính.
• Những alcaloid, là dan'xuat của nhân pyrrol hoặc pýrrolidỉn Ví dụ: Higrin (C8Hi5NO) trong lá coca (Erytkroxylum coca)
Pyrrol Pyrrolidin Hygrin
• Những alcaloid là dẫn xuất của nhân pyridin hoặc piperidin Ví dụ: Ni no tin (C!0H MN2) trong thuốc lá
Arecolin (C8H13N0 2 ) trong h ạt cau
Arecaidin (CvHjjNO^ trong h ạt cau H Lobelin (C22H24NO2) trong Lobelia infLata Pyridin Piperidin • Những alcaloid íà dẫn xuất của nhân tropan (= piperidin + N - metyl pyrrolidin)
Ví dụ: Hyoscyamin (C17H23N03) trong Hyoscyamus niger Scopolamin (C17H21N 0 4) trong cà độc dược
Cocain (Ci7H21N 0 4) trong lá coca
• Những alcaloid là dẫn xuất của nhân quinolin Ví dụ: Quinin (C20H24N2O2) trong vỏ canhkina Quinidin (C2oH24N20 2) trong vỏ canhkina
Cinchonin (C1BH22N20 ) trong vỏ canhkina
Cinchonindin (C19H22N20 ) trong vỏ canhkina
Graveolin, graveolinin trong Ruta graưeolens L. • Những alcaloid là dẫn xuất của nhân isoquỉnolin
\
N-CH3
Tropan
Quinolin
Nhóm này có nhiểu alcaloid được sử dụng trong điều trị. Có thể chia ra 9 phân nhóm:
- Cấu trúc tetrahydroisoquinolin. Ví dụ: anhalinin (Ci2H17N 0 3) trong Anhalonium lewinii.
- Cấu trúc benzylisoquinolin. Ví dụ: papaverin trong nhựa thuốc phiện.
- Cấu trúc ptalidisoquinolin. Ví dụ: noscapin trong nhựa thuốc phiện; hydrastin trong Hydratis canadensis,
Cấu trúc protoberberin. Ví dụ: berberin trong hoàng liên, jatrorrhizin trong Jatrorrhiza palmata.
Cấu trúc protopin. Ví đụ: protopin trong thuốc phiện
Cấu trúc aporphin. Ví dụ: boldin (C18H20NO4) trong Peumus boldus, roemerin trang củ bình vôi.
Cấu trúc morphinan. Ví dụ: morphin, codein, thebain trong nhựa thuốc phiện. Cấu trúc benzophenanthridin. Ví dụ: chelidonin trong Chelidonium majus. Câu trúc emetin. Ví dụ: emetin, cephelin trong Ipeca.
Kiểu tetrahydroisoquinolin Kiểu benzylisoquinolin Kiểu morphinan
Kiểu ptalidisoquinolin Kiểu protoberberin
1 lĩ
Ọ c
,i! £ r
f l f
H -N
Kiểu benzophenanthridin Kiểu aporphin
Kiểu emetin
• Những aỉcaloid là dẫn xuất của quinolizidin (hay octahydropỵridocuỉíri = norlupinan)
Ví dụ: Spartein (C15H26N2) trong Cytisus scoparius
Lupinin (C15H24ON2) trong Lupinus
• Những alcaloid là dẫn xuất của nhân indol Quinolizidin
Đây là nhóm rất quan trọng. Nhiểu alcaloid trong nhóm này được sử dụng trong điều trị. Có thể chia làm 6 phân nhóm:
Cấu trúc indolalkylamin. Ví dụ: bufotenin, gramin, psilocybin
- Cấu trúc physostigmin. Ví dụ: physostigmin
- Cấu trúc p-carbolin. Ví dụ: alcaloid harman, harmin; các alealoid của Rauvolfia
- Cấu trúc ergolin. Ví dụ: alcaloid trong cựa khọậ, mạch
- Cấu trúc strychnin. Ví dụ: alcaloid ỏ chi Strychnos
- Ngoài ra còn những alcaloid ở chi Catharanthus cũng có nhân indol có cấu trúc phức tạp
I ỉ
H H
Kiểu indolalkylamin Kiểu ergolin
Kiểu physostigmin Kiểu p - carbolin VH
Những alcaloid là dẫn xuất của nhân imidazol
Ví dụ: Pilocarpin (CnH16N20 2 ) trong Pilocarpus jaborandi Jaborin (C22H32N4O4) trong Pilocarpus jaborandi
Những alcaloid là dẫn xuất của nhân purin (= imidazol + pyrimidin) Ví dụ: Cafein [CsHziCHj^N^] trong chè, cà phê
Theophylin [C s^C C H s^N ^] trong chè, cà phê
Imidazol
Theobromin [C5H2(CH3)2N40 2 ] trong chè, cà phê Những alcaloid là dẫn xuất của nhân quinazolin Ví dụ: a - dichroin (= isofebrifugin) trong thưòng sơn p - dichroin (= febrifugin) trong thường sơn
Những alcaloỉd là dẫn xuất của nhân acridin Ví dụ: Rutacridon, arborinin trong Ruta graveolens
N ' 'NI Purin H
Quinazolin
• Những alcaloid là dẫn xuất của nhân pyrrolizidin
Ví dụ: Indicin, indicin - N - oxyd trong cây
Heliotropium indicum L.
Pyrrolizidin
1.9.3. A lca lo id cồ n h â n sterol
Các alcaloid - steroid có một khung cyclopentanoperhydrophenantren và có 1 hoặc 2 nitd trong mạch nhánh đã đóng vòng ỏ vị trí c - 17 hoặc vị trí c - 3. Chúng là dẫn chất củã dãy cholestan (khung có 27C) hoặc là dẫn chất của dãy pregnan (khung có 2 1 , hiếm c6 2 2 hoặc 23C).
Hiện nay có trên 1 0 0 alcaloid - steroid có cấu trúc khác nhau, chúng thường tập trung ỗ họ Cà (Solanaceae), ầọ Hành (Liliaceae), họ Trúc đào (Ạpocynaceae) và họ Hoàng dương (Buxaceae)...
Ví dụ: solasodin, solanidin, conessin, funtumin...
Funtumin Conessin
1.9.4. A lcaloid có cấu trúc terpen
Tới nay ngưòi ta mói thấy rấ t ít alcaloid có cấu tạo monoterpen (ví dụ skythanthin ò Skythanthus acutus) và sesquiterpen (ví dụ: đesoxynupharidin ở Nuphar japonicum)-, cấu tạo diterpen có nhiều hơn nhóm mono và sesquiterpen, đặc biệt ở chi Ảconitum và Delphinium (ví dụ: napellin, aconitin trong ô đầu, delphinin trong Delphinium).
Ngoài ra có tác giả còn phân loại alcaloid theo họ thực vật. Ví dụ: alcaloid họ Thuỷ tiên, alcaloid họ Trúc đào, alcaloid họ Mã tiền... Hoặc phân loại alcaloid theo nguồn gốc phát sinh sinh vật của alcaloid. Ví dụ như alcaloid có nguồn gốc là amin mạch thẳng, alcaloid có nguồn gốc là phenylalanin, aìcaloid có nguồn gốc là tryptophan...
Pakistan, đặc biệt Trung Quốc là nơi cung cấp chính. Trung Quốc thường xuất cảng thảo ma hoàng vì sản lượng có nhiều, sau đó đến mộc tặc ma hoàng, còn trung gian ma hoàng thưòng tiêu thụ ngay ỏ những địa phương có cây.
Mặc dù ephedrin là hoạt chất của ma hoàng đã tổng hợp được, nhưng d - pseudoephedrin và dl - ephedrin tổng hợp tác dụng kém hơn 1 - ephedrin chiết từ cây ma hoàng, mặt khác nhu cầu dùng ephedrin ngày càng tăng, cho nên ngoài việc thu hái cây mọc hoang, người ta còn trồng ỗ nhiều nơi. Ma hoàng trồng bằng hạt.
Ma hoàng thu hái vào mùa thu vì theo dõi hàm lượng hoạt chất trong cây người ta thấy nếu hái vào mùa đông, hoạt chất chỉ còn 50%, sang mùa xuân chỉ còn 25 - 30%. Thần nông bản thảo cũng qui định ma hoàng phải hái vào tiết lập thu khi thân còn hơi xanh, bỏ các mấu và quả. Ngày nay đã chứng minh thấy mấu và quả có rất ít alcaloid.
Bộ p h ận dùng và ch ế biến
Dùng bộ phận trên mặt đâ't của cây ma hoàng (Herba Ephedrae). Đôi khi dùng cả rễ (Radix Ephedrae) gọi là ma hoàng căn. Sau khi thu hái, người ta đem phơi cho khô.
Thân hình trụ, dẹt, dài 5 - 25 cm, đưòng kính 1 - 3 mm, đôi khi phân nhánh, mặt ngoài màu vàng lục dến vàng bẩn, có nhiều rãnh đọc. Chia thành đốt rõ, mỗi mấu mang 1 - 3 lá vẩy nhỏ mọc đối hoặc mọc vòng. Gióng dài 2 - 6 cm, giòn, dễ bẻ gẫy. Vết bẻ hơi có xơ, giữa có màu đỏ nâu, mùi nhẹ, vị hơi đắng.
Vi p h ẫ u thăn: Biểu bì ngoằn ngoèo, có lớp cutin dày, ỏ chỗ lõm có lỗ khí, ở những chỗ lồi dưới biểu bì có các đám sợi thành rất dày không hoá gỗ. Mô mềm vỏ ngoài chứa diệp lục, mồ mềm vỏ trong không màu. Trong mô mềm rải rác có những đám sợi và tinh thể calci oxalat nhỏ. Sợi vỏ trụ thành từng đám riêng lẻ nằm bên ngoài các bó libe. Vòng libe gồm 8 - 15 bó, libe ở
phía ngoài, gỗ ỏ phía trong. Trong tuỷ có các tế bào
chứa tanin, đôi khi có các đám sợi hoá gỗ.
Bột: Có màu vàng nâu nhạt hay xanh. Soi
kính hiển vi thấy: mảnh biểu bì có lỗ khí. Mảnh
biểu bì với lớp cutin có ụ lồi. Sợi dài, đứng riêng lẻ
hoặc chụm thành đám, thường kèm theo tinh thể
hình lập phương hoặc tế bào cát. mảnh mô mềm Hình 1.3. Mảnh biểu bi mang lỗ gồm tế bào hình chữ nhật. Những đám chất màu khí của ma hoàng nâu trong mô mềm tuỷ.
T hành p h ẩn hoá học
Thành phần chủ yếu của ma hoàng là alcaloiđ, hoạt chất chính là 1 - epheđrin ngoài ra có d • ephedrin, 1 - N - metylephedrin, 1 - norephedrin, d - N - metylpseuđoephedrin, d * nor - pseudoephedrin, ephedroxan. Ngoài có còn có ephedin, (C8H13O3N2) với điểm chảy là 76°c và cấu trúc chưa xác định:
H H Rj R2 I I 1 - nor - ephedrin H H lị I I 3 1 - ephedrin CHg H ự . OH N^R2 1 • N * metylephedrin CH3 CH3
OH H
O ÍRị R2
c ----CH3
R-J d - nor - pseudoephedrin H H
d - pseudoephedrin CH3 H
CH3 d - N - nustyl - pseudoephedrin CH 3 CH3
H
CH3 Ephedroxan
Hàm lượng alcaloid phụ thuộc vào loài, tuổi của cây và thời gian thu hái. Bảng 1.3 giới thiệu hàm lượng alcaloiđ toàn phần và tỷ lệ ephedrin một sô'loài ma hoàng.
Bảng 1.3. Hàm lượng alcaloid toàn phần và tỷ lệ ephedrin ỏ một số loài ma hoàng Loài ma hoàng Hàm lượng alcaloidtoàn phần Tỷ lệ ephedrin Ephedra sinica 1,315% 80-85% E. equisetina 1,01-1.33% 55-75% E. intermedia 0,25-0,89% 40-46%
Ngoài alcaloid trong ma hoàng còn có tanin, flavonoid, tinh dầu, acid hữu cơ (acid citric, acid malic...).
K iểm nghiệm
Đ ịnh tín h
- Cho vào 0 , 2 g bột dược liệu 5 ml
nưốc và 1 - 2 giọt HC1 loãng, đun
sôi 2 - 3 phút rồi lọc, lấy riêng dịch
lọc đem kiềm hoá bằng NH4OH
(T.T) rồi chiết bằng 5 ml CHC13.
Tách dịch chiết cloroform vào 2 ô'ng
nghiệm riêng, ông 1 cho thêm 5 giọt
CuC12 (T.T) và 5 giọt carbon
disulfua, lắc mạnh và dể yên, lâp
cloroform có màu vàng đậm; ông 2
.để trắng sau đó thêm 5 giọt CHC13
lắc mạnh, lớp cloroform không màu
hoặc có màu vàng nhạt.
- Vi thăng hoa: Lấy ít bột ma hoàng lằm vi thăng hoa sẽ được tinh thể không màu dạng h ạt hoặc tinh thể hình kim nhỏ.
- Lấy 1 g bột dược liệu cho thêm 15 ml nưốc, đun nóng trên nồi cách
Hình 1.4. Bột ma hoàng
1. Mành biểu bi với lớp cutin có u lồi 2. Lỗ khí 3. Sợi 4. Sợi có tinh thể 5. Mạch gỗ 6.7. Tế bào mô mềm 8. Những mảnh mang màu
9. Tế bào mô cứng
thủy với ông sinh hàn ngược trong 30 phút, làm lạnh, lọc, thêm vào dịch lọc 1 ml dung dịch NH4OH đậm đặc, chiết 2 lần, mỗi lần với 10 ml hỗn hợp ether - ethanol [8 :2 ], hỗn hợp dịch chiết được ỉoại nước bằng Na2S 0 4 khan, lọc, làm bốc hơi dịch chiết đến khô. Hoà tan cắn trong 1 ml MeOH làm dung dịch thử. Hoà tan 5 mg ephedrin tinh khiết vào metanol làm dung địch chuẩn. Chấm 5 - 10 nl dung dịch thử và 5 |4 dung dịch chuẩn trên bản mỏng silicagel G, khai triển sắc ký bằng hệ durig môi n - BuOH - CHaCOOH - H20 [8 :2 :1], làm khô tấm sắc ký trong không khí rồi phun dung dịch ninhydrin
0,5% trong aceton rồi sấy ở 105°c khoảng 10 phút. Dung dịch thử có vết'có cùng Rf và màu giống vết ephedrin của dung dịch chuẩn.
Đ inh lương
Cân chính xác khoảng 5 g bột mịn dược liệu, cho vào đó 3 ml NH4OH đậm đặc, 10 ml ethanol và 20 ml ether để trong bình Soxhlet trong 24 giờ, sau đó thêm ether và chiết trên nồi cách thuỷ trong 4 giờ cho kiệt alcaloid. Chuyển dịch chiết vào một bình gạn, tráng bình chiết bằng một ít ether rồi chuyển vào bình gạn. Lắc dịch chiết với HC1 0,5M lần đầu vởi 2 0 mỉ, sau đó lắc tiếp 4 lần, mỗi lần 1 0 ml. Gộp dịch chiết acid, lọc, kiềm hoá bằng dung dịch NaOH (T.T) rồi lắc với ether lần đầu 2 0 ml và 4 lần tiếp theo mỗi lần 1 0 ml; Gộp dịch chiết ether lại rồi thêm chính xác 30 m l H 2 S O 4 0,01M chuẩn độ, lắc mạnh rồi để yên cho phân lớp; lấy riêng lớp aciđ, rửa dịch ether 3 lần mỗi lần 5 ml H20. Gộp dịch chiết acid với nưóc rửa, đặt trên nồi cách thuỷ cho bốc hơi ether, để nguội rồi chuẩn độ acid dư bằng dung dịch NaOH 0,02M, dùng 2 giọt đỏ metyl làm chỉ thị màu.
1 ml H2S04 chuẩn độ 0 ,0 1 M tương ứng với 3,305 mg ephedrin (CioH,5NO). Dược liệu phải chứa không ít hơn 0,8% alcaloid toàn phần tính theo ephedrin (C10‘h i5NO).
Tác dụng dược lý
Tác dụng dược lý của ma hoàng chủ yếu là tác dụng của ephedrin. Ephedrin có công thức gần giống công thức của adrenalin, do đó tác đụng của ephedrin gần giông tác dụng của adrenalin tuy có yếu hơn nhưng thường lâu hơn.
HO— CH HO— CH
H3C-HN—
CH3
HsC- HN h H
I - ephedrin Adrenalin
Epheđrin có tác dụng làm giãn phế quản, giảm nhu động ruột và dạ dày, kích thích cơ tim làm tim đập nhanh, làm co mạch máu ngoại vi và tăng huyết áp, làm giãn đồng tử, làm tăng đường huyết.
Ephedrin có tác dụng hưng phấn vò đại não làm cho tinh thần phấn chân, giảm tác dạng gây ngủ của thuốc ngủ, hưng phấn trung khu hô hấp.
Trên lâm sàng, ma hoàng làm tồng tiết mồ hôi rõ rệt nhưng tác dụng này chưa được chứng minh và giải thích đầy đủ.
Ngoài ra, ma hoàng và ephedrin còn có tạc dụng thông tiểu tiện, kích thích bài tiết nước bọt và bài tiết dịch vị.
Tác dụng của ephedin lại ngược với tác dụng của ephedrin. Ephedin làm hạ huyết áp, tăng sự co bóp của tử cung chuột bạch, tăng nhu động ruột của thỏ, hơi kích thích hô hấp.
Tác dụng của rễ ma hoàng: Theo sự nghiên cứu của các tác giả N hật Bản thì rễ ma hoàng tác dụng ngược với tác dụng của cành và thân ma hoàng. Nếu dùng cao lỏng rễ ma hoàng tiêm vào động vật thì thấy huyết áp giảm xuống, giãn mạch máu ngoại vi, tăng biên độ hô hấp.
Công dụng và liểu d ù n g
Y học cổ truyền dùng ma hoàng chữa các bệnh: Sốt không ra mồ hôi, viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn, ho có nhiều đờm, viêm thận và có tác dụng lợi tiểu.
L iều dùng: 5 - 1 0 g dưới dạng thuốc sắc, thường dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác.
Tây y thường dùng ephedrin dưới dạng muối hyđroclorid hay sulfat, dùng riêng hay phôi hợp với aspirin, cafein, papaverin.
- Dùng chữa hen, liều tối đa 0,05 g ephedrin hydroclorid trong 1 lần, 0,15 g trong 24 giờ, dạng thuốc viên: 0,01 g/viên
- Chữa sổ mũi, dùng đung dịch 1 - 3% ephedrin hydroclorid hoà trong nước làm thuốc nhỏ mũi, mỗi lần nhỏ 1 - 2 giọt.
Chú ý:
- Ma hoàng không được dùng cho người đau tim, người ra mồ hôi nhiều. Đồi với những người cao huyết áp dùng phải cận thận. Ngoài ra, rễ ma hoàng được dùng để giảm mồ hôi đổi với những người đổ mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm.
- Ephedin có thể bán tổng hợp thành methamphetamin (d - desoxyephedrin) là chất gây kích thích mạnh thần kinh trung ương, gây nghiện và bị cấm.
ỚT
Tên khoa học: Capsicum annuum L., họ Cà - Solanaceae.
Đặc điểm thự c vật
Cây nhd, thuộc thảo, mọc hàng năm tại những nưốc ôn đới, sông lâu năm và thân phía dưới hoá gỗ ỏ những nước nhiệt đới. Cây có nhiều cành, nhẵn. Lá mọc so le, mềm hình thuôn dài, đầu nhọn, phiến lá dài 2 - 4 cm, rộng 1 ,5 -2 cm. Hoa màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá, mùa hoa gần như quanh năm nhưng nhiều nhất vào tháng 5 - 6 . Quả mọc rủ xuống hay quay lên tròi (chỉ thiên) hình dáng quả thay đổi, có thứ tròn, có thứ dài, khi chín có màu đỏ, vàng hay tím. Trong chứa nhiều hạt dẹt trắng.
Bailey căn cứ vào hình dáng kích thước, vị và màu quả đã chia Capsicum, annuum ra làm nhiều thứ:
- Thứ fasciculatum Bail.: Quả quay lên trời. Còn gọi là ớt chỉ thiên, quả mọc thường thành chùm 2 -3 , quả dài 4 - 6 cm, khi chín có màu đỏ, rất cay.
- Thứ microcarpum (DC) Bail.: Cây sốhg lâu năm, quả rất nhỏ, chín có màu đỏ, rất cay.
- Thứ conoides Bail.: Quả hình chuỳ dài 2 - 4 cm, chín có màu tím. - Thứ cùrasiforme Bail.: Ớt cà, quả tròn, chín có màu đỏ, cay.
- Thứ acuminatum Bail.: ớ t sừng trâu, quả mọc rủ xuông, dài 7 - 1 0 cm, đầu nhọn, chín có màu đỏ, râ't cay.
- Thứ longum Bail.: Còn gọi là ớt tây hay ớt cà. Lá dài 8 - 1 2 cm, hoa khá to, quả to những không dài, nhăn nhúm, khi chín có màu đỏ hay vàng, không cay, có mùi thơm, người ta trồng để xào ăn.
P h ân bô' và trổ n g hái
ớt được trồng khắp ở nước ta. Trên thế giới có nhiều nước trồng ớt như Nhật Bản, Ân Độ, Indonesia, Nam Phi, Tây Ban Nha, Italia, Pháp, đặc biệt Hungaria người ta trồng hàng nghìn hecta, mỗi năm xuất cảng từ 2500 đến 3000 tấn ớt khô.
Bộ phận dùng và ch ế biến
Quả (Fructus Capsici): Dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô. Lá thường dùng tươi. Quả ớt là những quả mọng, mặt ngoài nhẵn bóng, cắt ngang có vách mỏng ngăn đôi, giá noãn trụ giữa có nhiều hạt dẹt, vị cay, nóng, nhất là vách ngăn càng cay nhiều. Đô't sẽ có khói rất cay, khó chịu, gây ho, hắt hơi.
T hành phần hoá học
Trong quả ớt có 0,04 - 1,5% dẫn chất benzylamin, vị cay, trong đó thành phần chính là capsaicin (chiếm tới 70%), phần lớn tập trung ỏ biểu bì giá noãn. Khi tán bột giá noãn, nhỏ một giọt nước lên rồi soi kính sẽ thấy các tinh thể hình vuông của capsaicin vị rất cay, pha loãng tới nồng độ 1 /1 0 triệu còn cảm thấy vị cay.
QH
Capsaicin
Glc— Glc— Glc— Gal—
Glc
Capsicosid
Ngoài ra còn có một sô" chất khác như dihydrocapsaicin (khoảng 20%), nor dihydrocapsaicin (7%), homocapsaicin và homodihydrocapsaicin.
Các chất carotenoid: Chất chính là capsanthin có màu đỏ; ngoài ra còn có capsorubin, kryptoxanthin, zeaxantbin, lutein, a và 3 caroten.
Capsicosid là một saponin steroid có tác dụng kháng khuẩn.
Flavonoid (apiin và luteolin - 7 - glucosid).
VitamirĩiC, tỷ lệ chừng O,896o - 1 ,8% 0 trong ớt của ta (Bộ môn Dược liệu định lượng năm 1957). Có những tác giả nghiên cứu ớt ở châu Phi, Hungari thấy hàm lượng vitamin c lên tới 4,89%0.
Chất đường tới 7%.
Ngoài ra còn có acid hữu cơ như acid citric, acid malic...
Kiểm nghiệm
Đ inh tín h
Để định tính hoạt chất capsaicin trong ốt, ngày nay thường dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng.
Chiết bột ổt với methanol - H20 [1:1], sau khi làm lạnh đem lọc, lấy dịch lọc lắc với benzen, lấy lớp benzen đem chấm lên kính tráng chất hâ'p phụ là silicagel G, dùng dung môi khai triển là cloroform - methanol [95:5] sau khi làm khô đem phun dung dịch acid phosphomolybdat - wolframic lên bản mỏng, sau đó để trong hơi amoniac 2 phút. Trên sắc ký đồ sẽ xuất hiện màu xanh của capsaicin, trị số’ Rf trong khoảng 0,4 - 0,6.
Đ ịnh lượng
Thưòng dùng phương pháp so màu để định lượng capsaicin trong ớt theo nguyên tắc dựa vào phản ứng với thuốc thử diazo của nhóm OH * phenolic trong cấu trúc của capsaicin hoặc dựa trên sự tạo thành phức châ't có màu với các muối vanadium.
T ác d ụ n g dược lý
Chất có tác dụng trong ót là capsaicin, nó có tác dụng gây cảm giác nóng mạnh tại chỗ trên niêm mạc và trên da, có thể tăng đến cảm giác cháy rát, nó gây đỏ mà không gây phồng đa. cảm giác nóng xảy ra chẳng những do kích thích đặc hiệu của sự tiếp nhận nhiệt mà còn có lẽ do sự tụ máu trên da bệnh nhân.
Gần đây người ra cho rằng capsaicin có tác dụng đến các thụ thể thần kinh cảm giác da và biểu bì làm giảm cơn đau ỏ ngưòi bị bệnh zona.
Bột ớt gây hắt hơi rấ t khó chịu, nhâ't là khi đốt khói ớt gây h ắt hơi rất mạnh. Công dụng
Ngoài công dụng làm gia vị, ốt có thể là vị thuốc giúp sự tiêu hoá, làm ăn ngon, chống tiêu.
ớ t hoặc capsaicin thưòng dùng ngoài để làm giảm đau các bệnh đau khớp, đau dây thần kinh, dùng dưới dạng cồn, bảng dán hoặc thuốc mỡ, dùng riêng hoặc phối hợp với một số vị khác.
L iều dùngỉ Dùng trong: 0,10 - 0,30 g bột hoặc 0,05-0,50 g cồn ớt chia 3 lần uống trong ngày.
Dùng ngoài tuỳ theo chỗ đau.
Ngoài ra, ngưòi ta còn dùng lá ốt tươi chữa mụn nhọt, rắn, rết cắn. TỎI ĐỘC
Tên khoa học: Colchicum autumnale L., họ Hành - Lỉliaceae.
Đặc điểm thự c vật
Tỏi độc là cây thuộc thảo sống lâu năm, do một thân hành to mẫm dài 3 - 4 cm, đường kính 2 - 3 cm mọc sâu dưới đất, quanh có phủ các vẩy nâu là gốc những lá cũ khô đi.
Từ giò mọc lên cán hoa với 3 - 4 hoa, xuất hiện vào mùa thu, hoa có hình ông dài, cao vượt trên mặt đất khoảng 1 0 -1 5 cm, phần ống phía trên loe thành hình chuông với 6 cánh hình bầu dục, màu tím hồng nhạt, có 6 nhị, 3 nhị phía trong ngắn hơn với bao phấn màu vàng cam; nhuỵ gồm 3 lá noãn hơD thành môt bầu 3 ngăn. Lá to, dài, đầu lá hẹp, nhọn. Quả nang.
P h ân bô', trổ n g h ái và c h ế biến
Tỏi độc mọc hoang trên những đồng cỏ các
nước trung và nam châu Âu. Cũng có nước trồng
nhiều như Rumani và Hungari, hàng năm thu tói 6
- 8 tấn hạt. Trồng bằng hạt hoặc bằng giò.
Khi quả chín có màu nâu. Người ta cắt vế phơi
khô, quả sẽ nứt cho hạt rơi ra ngoài, lấy riêng hạt
phơi thật khô để giữ cho hoạt chất khỏi bị giảm đi
nhiều.
Bộ p h ận dùng và th àn h p h ần hoá học
Hạt chín (Semen Colchici) đã phơi khô. Hạt
chín có màu nâu sẫm, hình cầu, đường kính khoảng 3 mm, có phần cuông hạt còn lại rất rõ.
Hinh 1.5. Cây tỏi độc
Trong hạt tỏi độc có chứa alcaloid (trung bình 1,2%): alcaloid chính là colchicin (0,2 - 0,6%) phần lớn tập trung ở tế bào vỏ hạt. Ngoài ra, tới nay đã phân lập trên 20 alcaloid phụ, trong đó có demecolcin (desacetyl - N - metylcolchicin) là chất có phản ứng kiềm, colchicin ( 2 - demetyl - colchicin - 2 - p - D - glucosid).
Colchicin: Rj = - COCH3; Ra = - CH3
Demecolcin: Rj = - CH3; R2 = - CH3
Colchicosid: Rj = - COCH3; R2 = * glucose
Ngoài ra trong h ạt còn có dầu béo (17%), acid benzoic, phytosterol, đường (5%), tanin.
Trong giò tỏi độc có tinh bột, đường, gôm, tanin, nhựa. Hàm lượng alcaloid trong giò thấp hơn trong hạt (dưới 0 ,2 %) và demecolcin chiếm phần lớn.
Kiểm nghiệm
Đ ịnh tín h
- Lấy dịch chiết nước cho bốc hơi tới khô, hoà tan cắn với acid sulfuric sẽ thấy màu vàng xuất hiện, thêm acid nitric đặc sẽ chuyển màu sang đỏ tím.
- Đun 0,5 g bột hạt tỏi độc (hoặc cắn của 5 ml dịch chiết nước đã bốc hơi) với 5 ml H2S 0 4 2 N, lọc nóng, sau khi nguội đem lắc dịch lọc với 5 ml cloroform. Lọc lớp cloroforra, lấy ra qua giây lọc đã thấm ướt bằng cloroform, rồi đem bốc hơi tới khô, hoà tan cắn trong 0,5 ml HC1 đặc, cho thêm 0,5 ml nước và đun 5 phút trong nồi cách thuỷ sôi. Nếu có colchicin thì dung dịch có m àu vàng và sẽ chuyển sang màu xanh đậm khi cho thêm vài giọt dung dịch FeCl3.
Đ ịnh ỉượng
Colchicin là một alcaloid không có tính kiềm, do đó không thể tạo muôi khi tác dụng với acid. Dược điển Quốc tế định lượng colchicin bằng phương pháp cân theo nguyên tắc: Chiết colchicin bằng cồn 95°, cho bốc hơi cồn, hoà tan cắn trong đung dịch Na2S 0 4 20%, rồi loại tạp chất bằng cách lắc với ether. Sau đó chuyển alcaloid sang dung môi cloroform, bốíc hơi dung môi, cho vào cắn ít cồn 95° rồi cho bổc hơi cồn. Sau đó sấy cắn colchicin ở 100°c tới khối lượng không đổi rồi đem cân.
Colchicin Colchicein
Ngoài ra, người ta cũng có thể định lượng colchicin bằng phương pháp so màu dựa vào nguyên tắc: đun nóng vói acid HC1 đặc, colchicin biến đổi thành colchicein. Hợp châ't có nhóm OH - enol này tác dụng vối FeCl3 tạo ra dung dịch có màu xanh dùng để định lượng.
Tác d ụ n g và công d ụ n g
Colchicin là chất rấ t độc với động vật máu nóng. Triệu chứng ngộ độc (tiêu chảy, hạ huyết áp, liệt thần kinh trung ương) thường xuâ't hiện ngay sau vài giờ. Liều chết đối với colchicin là 0 , 0 2 g « 5 g hạt » 50 g cổn h ạt 1/10, chết do ngạt thỏ. Ảnh hưởng của colchicin lên sự phân chia tế bào được chú ý đặc biệt. Colchicin có khả năng ngăn cản hiện tượng gián phân trong giai đoạn biến kỳ. Tác dụng này được sử dụng để cải tạo giống cây trồng.
Trong điều trị người ta dùng colchicin để chữa bệnh Gout (bệnh thông phong) đặc biệt trong trường hợp cấp tính. Có thể do nó tham gia vào sự biến đổi
chất có nhân purin, nó ngăn cản hoặc loại trừ sự tích luỹ acid uric ỗ khớp xương. Liều dùng 0,5 mg X 4 lần trong 24 giò (đùng kéo dài tối đa 3 ngày trong một đợt điều trị). Do có tác dụng đối với hiện tượng phân bào nên colchicin cũng được dùng chữa bệnh bạch cầu và bệnh lympho bào ác tính. Demecolcin ít độc hơn colchicin 30 - 40 lần nên ngưòi ta hay dùng hơn.
Tỏi độc được dùng dưới dạng cồn h ạt 1 / 1 0 -với liều 1,5 g/lần, 3 g trong 24 giò, cao cồn nước với lĩlu 0,05 g/lần, 0,2 g trong 24 giờ để chữa bệnh thông phong. Khi dùng thấy hiện tượng tiêu chảy phải ngừng thuốc ngay. Thưòng người ta chỉ dùng 4 - 5 ngày lại nghỉ, không nên dùng lâu sự bị ngộ độc.
Hiện nay người ta chú ý trồng cây tỏi độc với mục đích chiết lấy colchicin dùng trong nông nghiệp nhiều hơn là dùng làm thuốc. Tuy nhiên một số nước vẫn dùng tỏi độc và các chế phẩm của tỏi độc làm thuốc.
ÍCH MẪU
ở nước ta hiện nay có hai loài ích mẫu: Leonurus artemisừi (Lour.) S.Y. Hu (= Leonurus heterophyỉlus Sweet) và L. sibùicus L., họ Hoa môi - Lamiaceae (— Labiateae).
Đ ặc điểm th ự c vật
- Leonurus artemỉsỉa: Cây thảo, sông hàng năm hay 2 năm, thường cao 0 ,5 -1 m. Thân vuông mọc đứng có nhiều rãnh dọc và lông mịn, ruột xốp. Lá mọc đối, lá gốc gần như tròn, có răng cưa nông, hai mặt đều có lông mềm như nhung, lá ở giữa dài, xẻ sâu thành thuỳ hẹp, không đều, các thuỳ có răng cưa nhọn; lá ò ngọn ngắn, ít xẻ hoặc nguyên. Cụm hoa mọc thành vòng dày đặc ở kẽ lá, đường kính 2 - 2,5 cm; lá bắc hình dùi ngắn hơn đài, đài hoa đài 5 - 6 mm hình chuông, có 5 răng nhọn, có lông, tràng hoa dài 1 cm hay hơn có màu trắng hồng hay tím hồng, mặt ngoài có lông, môi trên hình trứng, hdi cong, môi dưới dài bằng môi trên nhưng hơi hẹp hơn, chia 3 thuỳ, thuỳ dưới rộng, nhị 4, đính vào giữa ống tràng. Quả bế 3 cạnh, nhẵn, khi chín có màu nâu sẫm. Mùa hoa: tháng 3 - 5, mùa quả: tháng 6 - 7.
Hình 1.6a. ích mẫu Leonurus sibiricus Hỉnh 1.6b. ích mẫu Leonurus artemisia
Leonurus sibiricus L: Loài này có đặc điểm khác loài trên là: cây nhỏ hơn, cao khoảng 0,2 - 0,8 m, phiến lá giữa xẻ rất sâu, sát tận gân lá, lá ở ngọn xẻ 3 thuỳ, thuỳ giữa lại xẻ 3 thuỳ nữa. Cụm hoa có đường kính 3 -3 ,5 cm, hoa có môi dưối hơi ngắn bằng 3/4 môi trên.
P h ân bcT, trồ n g .trọ t v à th u hái
ở Việt Nam, cây ích mẫu mọc hoang trên những vùng đâ't ẩm ở bãi sông, phân bô' chủ yếu ơ vùng đồng bằng và Trung du Bắc Bộ. ồ vùng núi thấp cũng có ích mẫu, nhưng ở độ cao khoảng 1500 m trỏ lên gần như không gặp cây mọc tự nhiên.
Trồng bằng cách gieo hạt vào tháng 10 trên những luông rộng 1 m, cao 20 - 25 cm. M ật độ 25 X 30 cm một cây. ích mẫu ưa sáng và ưa ẩm, cây sinh trưởng nhanh trong mùa hè và lụi vào khoảng giữa mùa thu. Cây có khả năng tái sinh chồi mạnh khi bị cắt sát gôc.
ích mẫu được thu hoạch vào mùa hè khi hoa chớm nở, cắt cây về rũ sạch đất cát, phơi hay sấy khô.
Quả (sung uý tỏ) thu hái vào mùa thu khi quả chín, cắt cả cây, phơi khô, đập và rũ lấy quả (thường gọi là hạt). Quả màu nâu bóng', dài 1 - 2 mm.
Bộ p h ận dùng, th à n h p h ầ n h o á học
Dùng phần trên m ặt đất có nhiều lá (Herba Leonuri) (ích mẫu thảo) và quả ích mẫu (Fructus Leonuri) (thường gọi là hạt = sung uý tử).
Trong lá cây ích mẫu Leonurus sibỉricus L. có chứa alcaloid (leonurinin, leonuridin, leonurin), tanin, chất đắng, saponin, flavonoid (rutin), tinh dầu (vết). Loài L. heterophyllus có stachydrin. Theo Viện Dược liệu, ích mẫu có 3 alcaloid (trong đó có alcaloid có N bậc 4), 3 ílavonoid (trong đó cố rutin) một glycosid có khung steroid.
. NH
(CH2)4 — NH— c
X NH2
Leonurin
T ác d ụ n g và công d ụ n g
(+ )
H3C" 'CH3 stachydrin
c o o -
- Leonurin có tác dụng tăng cường trương lực và tần sô' co bóp tử cung thỏ cồ lập. Với dung dịch leonurin 1% tiêm tĩnh mạch mèo có tác dụng ỉàm tăng tần sô' và biên độ hô hấp, tác dụng này là do thuốc kích thích trực tiếp trung tâm hô hấp gây nên ehứ không phải gián tiếp phản xạ qua dây thần kinh phế vị. Leonurin với liều 1 rag/kg tiêm tĩnh mạch thỏ làm tăng gấp đôi lượng nước tiểu bài tiết sau vài phút.
- Cao lỏng ích mẫu (L . sibiricus) có tác dụng tăng co bóp và trương lực cơ tử cung cô lập của chuột lang, thỏ và chó, có tác dụng an thần, kháng khuẩn.
- Nước sắc ích mẫu (L. heterophylỉus Sweet) có tác dụng gây hưng phấn với nồng dộ 1,4% và với nồng độ trên 5,6% lại gây ức chế co bóp tử cung thỏ. Ngoài ra còn có tác dụng gây sẩy thai. Nước sắc ích mẫu có tác đụng phục hồi hoạt động co bóp của tim ếch đã bị gây rối loạn co bóp, nhưng không có tác dụng đặc hiệu đối vái huyết áp mèo và thỏ, chỉ gây ức chế nhẹ và nhất thòi. Với nồng độ 0,7% có tác dụng kích thích rụột thỏ cô lập, còn vối nồng độ cao trên 2 ,1% lại “ức chế hoạt động này.
ích mẫu đã được nhân dân ta dùng làm thuốc chữa bệnh từ lâu, nhâ't là đối vói phụ nữ sau khi đẻ, chữa rong huyết, tử cung co hồi không tốt, rối loạn kinh nguyệt, khí hư bạch đới quá nhiều. Ngoài ra, ích mẫu còn được dùng chữa bệnh cao huyết áp, viêm thận và làm thuốc bổ huyết.
Quả ích mẫu (sung uý tử) dùng làm thuốc thông tiểu tiện chữa phù thũng, suy thận, mắt mờ. Liều dùng hàng ngày: 1- 12 g ích mẫu thảo, dưới dạng thuốc sắc hoặc cao: 6 - 1 2 g quả ích mẫu sắc uổng.
3. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN PYRIDIN VÀ PIPER ID IN
HỒ TIỀU
Tên khoa học: Piper nigrum L., họ Hồ tiêu - Piperaceae
Cây hồ tiêu còn gọi là hạt tiêu, cổ nguyệt.
Đặc điểm th ự c v ật
Hồ tiêu là một loại cây leo, thân dài, nhẵn,
bám vào các cây tựa bằng những rễ. Thân mang lá
mọc cách. Lá giông lá trầu không nhưng dài và
thuôn hơn. Có hai loại nhánh: một loại nhánh
mang quả và một loại nhánh dinh dưỡng, cả hai
loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Cụm hoa hình
đuôi sóc, mọc đôì với lá, khi chín rụng cả chùm.
Quả hình cầu nhỏ, có chừng 20 - 30 quả trên một
chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu đỏ, khi
chín màu vàng.
P h ân bố, trồ n g h á i và ch ế biến
Hỉnh 1.7. Cây hồ tiêu
Hồ tiêu được trồng ở các nưóc vùng nhiệt đói. Các nước cung cấp nhiều hồ tiêu Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philipin, Cambodia, Brazil.
ở Việt Nam được trồng nhiều ở đảo Phú Quốc, Minh Hải, Kiên Giang, An Giang, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Hàng năm nước ta xuất khẩu chừng 4000 * 5000 tấn hồ tiêu.
Trồng hồ tiêu bằng cách giâm cành hoặc bằng hạt. Ngưòi ta thưòng thu hoạch quả từ năm thứ 4, hiệu suất cao nhất vào năm thứ 7, 8 . Trung bình mỗi hecta cho 4000 - 5000 kg hồ tiêu khô.
Tuỳ theo ngưòi ta muốn có hồ tiêu đen hay hồ tiêu trắng (hồ tiêu sọ) mà cách thu hái, chế biến có khác nhau.
- Muốn có hồ tiêu đen, người ta hái vào lúc thấy có một vài quả đỏ hay vàng trên chùm quả, nghĩa là lúc đa sô" quả còn xanh. Những quả non chưa có sọ khi phơi khô sẽ giòn dễ vd vụn ra. Còn những quả khác khi phơi khô vỏ sẽ nhăn nheo lại, màu ngả đen do đó có tên hồ tiêu đen.
- Muốn có hồ tiêu trắng phải hái vào lúc quả đã thật chín, sau đó loại vỏ ngoài bằng cách chà xát hoặc đem ngâm dưổi <ỉòng nước chảy 3 - 4 ngày, xát để loại hết vỏ đen rồi phơi khô. Loại này có màu trắng ngà, ít nhăn nheo hơn, ít thơm hơn (vì lổp vỏ ngoài có chứa tinh dầu đã bị loại đi) nhưng cay hơn.
Bộ p h ận d ù n g
Quả xanh còn vò ngoài: Hồ tiêu đen (Fructus Piperis).
Quả chín đã loại vỏ ngoài: Hồ tiêu sọ (hồ tiêu trắng) (Fructus Piperis). Hồ tiêu đen là một quả mọng, khô, hình cầu, đưòng kính 4 - 5 mm, màu đen nhạt hay xám thẫm, nhăn nheo, phía dưới c6 sẹo cuôĩìg, phía trên có một điểm hơi nổi đó là vết tích của vòi đã rụng.
Hổ tiêu sọ trông ít nhăn nheo hơn, màu trắng ngà, cắt dọc chỉ thấy lớp vỏ trong và hạt.
Vi p h ẫ u quả hồ tiều: Từ ngoài vào trong ta thấy:
Vỏ quả ngoài có lốp cutin dày, trong có 2 - 3 lớp tế bào ít nhiều đã hoá cứng.
Vỏ quả giữa dày, có tinh bột, có tế bào chứa tinh dầu, càng vào phía trong càng nhiều, ở khoảng giữa có một ít bó libe gỗ tương ứng với gân của tâm bì.
Vỏ quả trong gồm 1 * 2 lớp tế bào thành dày hình móng ngựa. Lớp vỏ hạt gồm vài hàng tế bào dẹt, dài, chứa chất màu nâu. Phôi nhũ có tinh bột, ít tinh dầu, nhựa và alcaloid.
T hành p h ầ n ho á học
Trong hồ tiêu có:
Tinh dầu: 1,2 - 3,5% trong hồ tiêu đen và 1,2 - 2,5% trong hồ tiêu trắng, màu vàng nhạt hay màu lục nhạt, có mùi thdm, thành phần chính của tinh dầu là a và (3 - pinen, sabinen, A3- caren (+) limonen.
Alcaloid: 2 - 5% trong đó chủ yếu là piperin (chiếm 90 - 95%) có vị cay (pha loãng 1 / 2 0 0 0 0 0 còn vị cay), piperin khi thuỷ phân sẽ cho piperidin và acid piperic (C^HịqO*), chavicin là đồng phân (dạng cis - cis) của piperin có vị cay, khi thuỷ phân sẽ cho piperidin và acid chavicic (C12H10O4) còn có một lượng nhỏ các chất piperettin, piperylin và piperolein A, B ít cay hơn.
Ngoài ra trong hồ tiêu còn có cubelin không có vị cay, chất béo và tinh bột.
Piperolein<Ạ Piperolein B H OH
V(CH= CH) 3
Piperettin
Ar H
\ /
c
II
/ V H H C
A
H COOH
Acid piperic (trans - trans)
Kiểm nghiệm
Đ ịnh tín h
Ar H Y
" j A / \ H COOH
Acid chavixic (cis - cỉs)
- Nhỏ lên bột hồ tiêu 1 - 2 giọt H2S 0 4 sẽ xuất hiện ngay màu vàng, sau chuyển nhanh sang đỏ nâu rồi chuyển dần sang màu nâu tối, cuối cùng có màu xanh nâu (phản ứng của piperin).
- Nhỏ lên bột hồ tiêu vài giọt cồn 90 - 95°, để hơi khô, nhỏ lên một giọt nước, đậy kính mỏng lên rồi soi sẽ thấy ỏ mép tấm kính mỏng có ít tinh thể piperin hình kim.
Đ inh lương
Người ta dùng phương pháp cân, có hai phương pháp:
- Trộn 10 g bột hồ tiêu với 2 0 g vôi tôi, thêm nước để tạo ra bột nhão lỏng, đun sôi trong 15 phút. Sấy ỏ 100°c cho khô rồi chiết bằng ether, bốc hơi ether, sây khô rồi cân.
- Chiết bột hồ tiêu bằng etanol 95° đun sôi, cất thu hồi dung môi, lắc cao còn lại với dung dịch KOH 0,lN để loại nhựa. Rửa cặn còn lại bằng nước rồi hoà tan
trong cồn 95° đun sôi. Loại màu bằng than xương. Lọc, để nguội, rồi thêm nưổc cho piperin tủa lắng xuống, lọc lấy tủa, sấy khô rồi cân.
Tác d ụ n g và công dụ n g
Hồ tiêu vổi liều nhỏ có tác đụng tăng dịch vị, dịch tuỵ, kích thích tiêu hoá làm ăn ngon. Nhưng liều cao sẽ kích thích niốrri mạc dạ dày, gây sung huyết và gây viêm cục bộ, gây sốt, viêm đường tiết niệu, tiểu tiện ra máu.
Piperin và piperidin độc ỏ liều cao, piperidin tăng huyết áp, làm liệt hô hấp (50 mg/kg cơ thể). Piperin tiêm bắp thịt cho thỏ và chuột bạch hoặc cho h ít hơi với liều cao thì thấy sau một thời gian kích thích ngắn có hiện tượng thở nhanh lên, chân sau tê hoàn toàn, co quắp, ngủ gà rồi chết do ngừng thỏ. Khi giải phẫu thấy phủ tạng đều có hiện tượng xuất huyết.
Ngoài công dụng làm gia vị, hồ tiêu được dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá, giảm đau (chữa đau răng), chữa đau bụng, tiêu chảy, cảm lạnh. Ngày dùng 1 - 3 z dưới dạng bột hay thuốc viên, thường phối hợp với một số vị thuốc khác. Hồ tiêu còn có tác dụng sát khuẩn, diệt ký sinh trùng do đó người ta còn dùng hồ tiêu để bảo vệ quần áo len dạ.
Lựu
Tên khoa học: Punica graìiatum L., họ Lựu - Punicaceae
Cây lựu còn gọi là thạch lựu, bạch lựu, tháp ]ựu
Đặc điểm th ự c v ậ t
Cây lựu thân gỗ, cao chừng 3 - 4 m. Cây nhỏ,
cànU mềm, có khi có gai. Lá dài nhỏ, mềm, đơn,
mép lá nguyên, cuống ngắn, thường mọc đối hoặc so
le. Hoa hình cái loa 5 cánh, màu đỏ, cũng có thứ
màu trắng (bạch lựu) mọc riêng hoặc thành xim có
độ 3 hoa, hoa có cuống ngắn. Đế hoa hình chuông,
mang 4 - 8 lá đài màu đỏ, thoạt tiên mọc đứng rồi
xoè ra sau khi hoa nở. Cánh hoa bằng số lá dài, xếp
xen kẽ nhau, mỏng. Bộ nhị gồm nhiều nhị rời nhau.
Bộ nhuỵ gồm 8 - 9 lá noăn dính liền vối đế hoa. Hoa
nồ vào mùa hè. Quả hình cầu, to bằng quả cam,
đầu quả còn 4 - 5 lá đài tồn tại. vỏ dày, khi chín có
màu vàng đỏ lốm đốm. Trong quả có 8 ngăn xếp
thành 2 tầng, tầng trên có 5 ngản, tầng dưới có 3 ngăn, các ngán phân cách bởi các màng mỏng. Trong có nhiều hạt hình 5 cạnh màu trắng hồng.
Phân bô* và trồn g hái
Hỉnh 1.8. Cây lựu
Cây lựu có nguồn gốc ả các nước miền nam châu Á, được trồng khắp nơi, nhất là ả nước có khí hậu ấm. Ngưòi ta trồng làm cảnh và lấy quả ăn.
Lựu trồng bằng cách giâm cành. Cách bón phân khác nhau cũng làm cho tỷ lệ alcaloid trong cây thay đổi. Có tác giả đã chứng minh: nếu bón bằng calci superphosphat tỷ lệ alcaloid sẽ có 0,53% (ồ cành) và 0,75% (ô rễ). Nếu bón sắt sulfat thì tỷ lệ alcaloid là 0,42% (ỏ cành) và 0,63% (ỏ rễ). Nếu bón amoni sulfat thì tỷ lệ alcaloid là 0,57% (ở cành) và 0,61 % (ở rễ).
Thu hoạch v&quả vào mùa hạ, vỏ thân, vỏ rễ quanh năm.
Bộ ph ận dùng, c h ế biến và bảo quản
Quả dùng để ăn.
Vỏ rễ, vỏ thân (Cortex Granati)
Vỏ quả
C h ế biến
Vỏ rễ: Đào rễ rửa sạch, bóc lấy vỏ, bỏ lõi, phơi hoặc sấy khô.
Vỏ thân: Bóc lây vỏ, đem phơi hay sấy khô.
Vỏ quả: Khi còn tươi, bỏ màng trong, thái mỏng, phơi sấy khô.
Vỏ rễ lựu là những miếng không đều, cong hình lòng máng hay cuộn thành ông, kích thước thay đổi, dày khoảng 1 mm. Mặt ngoài mặt xám vàng có những vẩy bẩn to, đôi chỗ bị nứt nẻ. ở vỏ thân mặt ngoài đôi khi nhẵn, thường mang bì khổng và địa y. Mặt trong nhẵn màu vàng hơn. v ết bẻ không có xơ, màu vàng nhạt. Cắt ngang thấy vùng libe có nhiều vân ngang và dọc chia thành ô vuông rất đặc sắc. Không có mùi, vị chát sau hơi đắng.
Hlnh 1.9. Vi phẫu vỏ lựu
1. Lóp bần 2. Mô mềm vỏ Hình 1.10. Bột vỏ lựu 3. Tế bào chứa tinh bột 4. Tế bào mô cứng ^ Mảnh mô mềm có tinh thể calci oxalat 5. Tinh thể calci oxalat hình cẩu gai z Mảnh bần- 3- Tế bào mô cứnS- 4-Tinh 6. Tia ruột 7. Tầng phát sinh 5' CaỊci oxalat hinh cầu 9ai
Vi p h ẫ u
1. Lớp bần khá dày, gồm tế bào hình chữ nhật dẹt.
2. Mô mềm vỏ có tế bào ầình nhiều cạnh, xếp dài theo hướng tiếp tuyến. Trong mô mềm có tinh thể calci oxalat và tế bào mô cứng to.
3. Libe rất phát triển, gồm tế bào chđá tinh thể calci oxalat và tế bào chứa tinh bột xếp thành hàng xen kẽ nhau đểu đặn.
4. Tia tuỷ hẹp, một dãy, loe rộng ra phía ngoài, cắt libe thành bó hình, nón,
Bột: Màu đỏ nâu, vị hơi chát. Soi kính hiển vi thấy: mảnh mô mềm gồm tế bào chứa calci oxalat xen kẽ vối tế bào chứa tinh bột. M ảnầ bần gồm tế bào màu vàng, thành dày. Tinh thể calci oxalat hình cẩu gai. H ạt tinh bột đứng riêng lẻ, đường kính 2 - 4 um. Tế bào mô cứng thành rất dày có ống trao đổi rõ.
Bảo quản: Để nơi khô ráo, mát.
T hàn h p h ần h o á học
Vỏ rễ, vỏ thân và cành của cây lựu chứa khoảng 0,3 • 0,7% alcaloid toàn phẩn: alcaloid chính là pseudopelletierin; các alcaloid phụ là N - metylisopelletierin và isopelletierin ở nhiệt độ thưòng ở thể lỏng. Một alcaloid với tên là pelletierin (C8H15ON) do Tanret tìm ra trước đây, nay nhiều tác giả cho rằng nó không có trong vỏ lựu. Ngoài ra Vibau và Honstai (1956, 1957) đã phân lập được 3 chất mới: C7H9ON, C9H 170 2N và C10HlgO2N cấu trúc chưa xác định rõ. ở phần gỗ có rất ít alcaloid, ỏ lá non không có alcaloid như trong vỏ mà chỉ có những dẫn chất piperidin không bền vững.
Tất cả các bộ phận của cây lựu đều có tanin, ỏ vỏ chứa 2 0 - 25%, ở vỏ quả khoầng 25%, chúng thuộc loại tanin thuỷ phân được, cấu tạo cơ bản của tanin là acid elagic, một ít acid galic và glucose. Smit và Fisơ đã chứng minh cấu tạo cơ bản của tanin ỗ vỏ quả là flavogallol. 0 lá có nhiều acid elagic và ít tanin tương tự như vỏ và vỏ quả.
Isopelletierin: R = • H Flavogallol (acid sesquiellagic) Pseudopelletierin N- metylisopelletierin: R= - CH3
Ngoài ra, trong tất cả các bộ phận của cây lựu còn chứa các chất tritecpen tự do và một ít các châ't sterin; ồ lá có 0,45% acid ursolic, 0,2% acid betulic và 3 - sitosterin; ô vỏ quả có 0,6% acid ursolic; hạt có p - sitosterin và 17 phần triệu oestron.
Kiểm nghiệm
Đ ịnh tín h
Nhúng vỏ vào nước, vạch lên tò giấy sẽ thấy một vết màu vàng; nhỏ lên vết này một giọt đung dịch sắt (III) clorid màu sẽ chuyển thành đen.
Ngoài ra, có thể định tính alcaloid chiết vỏ lựu bằng phản ứng với thuốíc thử chung, sắc ký giấy hoặc sắc ký lớp mỏng.
Đ inh lương
Theo nguyên tắc: Chuyển alcaloid trong vỏ lựu ra dạng base bằng MgO rồi chiết bằng cloroform, bốc hơi dung môi cloroform, cho một lượng dư acid chuẩn độ vào hoà tan cắn alcaloid rồi định lượng acid thừa bằng kiềm tưdng ứng, dùng metyl đỏ làm chỉ thị màu.
Dược điển Việt Nam II qui định dược liệu ít nhất phải có 0,25% alcaloid toàn phần.
Tác dụng dược lý
Tanin là chất có tác dụng làm săn da và sát khuẩn mạnh.
Muối isopelìetierin có tác dụng tẩy sán, với nồng độ 1 /1 0 0 0 0 làm sán chết trong 5 - 1 0 phút. Có tác dụng co mạch, làm tăng huyết áp; liều nhỏ tăng co bóp của tim ếch cô lập, liều lớn có tác dụng ức chế. Liều DL50 tiêm vào tĩnh mạch thỏ 0,3 g/kg thể trọng thấy hưng phấn chút ít rồi co quắp cơ, sau liệt hô hấp rồi chết.
Trong sô" các alcaloid ỏ vỏ lựu, có tác giả cho rằng, chỉ có isopelletierin mới có tác dụng chữa sán còn pseudopelletierin và N - metyllisopelletierin thì hầu như không có tác dụng. Có tác giả cho pseudopelletierin có tác dụng kém hơn isopelletierin 2 - 3 lần.
Nưởc sắc vỏ quả lựu pha loãng trong ông nghiệm vối nồng độ 1/2560 có tác dụng ức chế vi khuẩn Bacillus diphtheriae, với nồng độ 1/1280 ức chế cầu khuẩn Staphyloccocus aureus, có tác dụng ức chế khuẩn lỵ Bacillus dysenteriae và vi khuẩn biến hình Bacillus proteus.
Nước ngâm vỏ lựu pha loãng trong ông nghiệm với nồng độ 1/40 có tác dụng ức chế các vi khuẩn Epidermophyton và các vi khuẩn Dermatophyte.
Công đụng và liều đùng
Làm thuốc chữa sán (phụ nữ có thai và trẻ em không nên dùng). Có thể dùng vỏ rễ, vỏ thân hoặc alcaloid đã chiết ra dưới dạng tinh khiết, nhưng vì alcaloid tinh khiết độc nên thường dùng dạng nưóc sắc dược liệu do alcaloid kết hợp với tanin thành hợp chất ít tan, tác dụng đối với sán ỏ trong ruột, ít làm mệt cơ thể. Tuy nhiên vỏ hơi khó uống. Dùng vỏ mới đào vì vỏ tươi có nhiều alcaloid tác dụng mạnh, nhiều tác giả cho rằng vỏ khô hiệu lực giảm. Ngày dùng 2 0 - 60 g, dạng thuốc sắc.
Ngoài ra, còn dùng nước sắc vỏ rễ và vỏ thân cây ngậm chữa đau răng.
Nước sắc vỏ quả dùng chữa lỵ, bạch đới, chữa kinh nguyệt quá nhiều. Ngày dùng 15-30 g. Ngxíòi ta dùng nưốc sắc vỏ quả ngậm và súc miệng chữa viêm amidan.
CAU
Tên khoa học của cây cau nhà - Areca catechu L .f họ Cau - Arecaceae Đặc điểm thự c v ật, p h ân b ố và trổ n g hái
Cau là cây có thân mọc thẳng, cao chừng 1 0 - 2 0 m, đường kính 1 0 -1 5 cm. Toàn thân không có lá, chỉ có vết lá đã rụng, ở ngọn có một chùm lá rộng, xẻ lông chim, lá có bẹ to. Trong cụm hoa, hoa đực trên, hoa cái ở dưồi. Hoa đực nhỏ, ráàu trắng, thơm; hoa cái to hơn. Quả kạch, hình trứng, to bằng quả trứng gà.
Cây cau nguồn gốc có lẽ ỏ Philipin. Cau được trồng ò nhiều nước vùng nhiệt đới, nhất là vùng biển nhiệt đối châu Á và đông Phi. Người ta thường trồng cau để lấy quả án trầu. Sô' ngưòi ăn trầu trên th ế giới hiện nay có khoảng 2 0 0 triệu, ở nước ta, cau cũng được trồng khắp nơi, nhất là các tỉnh gần biển.
Cau trồng bằng hạt, thường sau 4 - 5 năm mới thu hoạch được quả. Bộ p h ận dùng, c h ế b iế n và bảo q u ản
Dàng hạt (Semen Arecae) (binh lang, tân lang) và vỏ quả (đại phúc bì).
Hạt cau hình trứng hơi rộng dưối, đáy phẳng, ở giữa lõm, đôi khi có cụm xơ (cuông noăn), m ặt ngoài có mạng, màu nâu vàng nhạt, c ắ t ngang thấy vỏ hạt ăn sâu thành những nếp màu nâu và nội nhũ màu trắng nhạt. Phôi nhỏ nằm ở đáy hạt. Không có mùi, vị chát hơi đắng.
Vi p h ẫ u : Vỏ hạt gồm tế bào chứa chất màu nâu (tanin). Lớp ngoài cấu tạo bởi tế bào cứng rải rác có các bó libe gỗ, lớp trong ăn sâu vào nội nhũ, tạo thành mô thâm nhập. Nội nhũ gồm tế bào hình nhiều cạnh, chứa dầu và hạt alơron, thành tế bào dày, có lỗ to giống như tràng hạt.
Bột: Màu đỏ nâu. Soi kính hiển vi thấy: tế bào đá của vỏ hạt, hình bầu dục dài, thành hơi dày. Mảnh nội nhũ vối tế bào thành dày, có.lỗ đặc biệt, hạt alơron 5.-40 um, sợi của vỏ quả có tinh thể.
Vỏ quả: Là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của quả cau. vỏ ngoài màu xanh vàng, có nhiều xơ xốp, mềm, dai.
C h ế biến: Hái quả thật già, bóc lấy riêng hạt và vỏ, phơi hoặc sấy thật khô. Khi dùng đem hạt khô ngâm nước 2 - 3 ngày cho mềm, mỗi ngày thay nưốc một lần (không nên ngâm vào dụng cụ bằng sắt), sau đó vớt ra để ráo nước rồi thái thành miếng mỏng, đem phơi hoặc sấy ò nhiệt độ thâ'p (40 - 50°C) tói độ ẩm dưới 10%. Còn vỏ thì đem rửa sạch, ủ một đêm cho mềm rồi xé tơi, phơi hoặc sấy khô tới độ ẩm dưới 13%, có thể tẩm rượu sao hoặc nấu thành cao đặc.
T h àn h p h ần ho á học
Trong hạt có 15% tanin thuộc loại catechin và polyỉeucoanthocyanidin, 13 - 14% dầu béo với các thành phần chính là laurin, myristin, olein, các châ't đường (có nhiều manan và galactan). Hoạt chất chính là alcaloid (0,15 - 0,67%) ở dạng kết hợp với tanin. Alcaloid chính là arecolin (0,07 - 0,50%) và những alcaloid phụ là arecaiđin (= arecain), guvacin, guvacolin, arecolidin và isoguvacin.
Arecolin là một chất lỏng ỏ nhiệt độ thưòng, không màu, không mùi, rất kiềm, sôi ỏ 209°c, dễ tan trong nước, cồn, ether và cloroform, cho muối kết tinh với các alcaloid.
Kiểm nghiệm
Đinh, tin h
Lấy 0,5 g bột, thêm 4 - 5 ml nưốe và 1 - 2 giọt dung dịch H2S 0 4 5%. Đun sôi trong 5 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 1 - 3 giọt thuốc thử Dragendorff sẽ xuất hiện tủa đỏ.
Đ ịnh lượng
Cân chính xác 8 gam bột hạt cau cho vào bình nón có nút mài với 80 ml ether etylic và 4 ml dung dịch amoniac, nút kín, lắc trong 1 0 phút. Thêm 10 g
Na2S 04 khan, lắc trong 5 phút, rổi để yên. Rốt dung dịch ether vào một bình gạn, lắc với 0,50 g bột talc trong 3 phút. Thêm 2,5 ml nước cất, lăc 3 phút. Để lảng, chiết lấy lớp ether trong. Rửa nưốc bằng một ít ether etylic. Hợp các dịch ether lại, làm bốc hơi đến khi còn khoảng 2 0 ml, chuyển vào bình gạn, lắc vói 2 0 ml dung dịch H2S 0 4 0 ,0 2 N, để lắng, gạn lấy lâp acid. Rửa giấy lọc bằng nưốc, mỗi lần
5 ml nước. Hợp tiước rửa vào dung dịch acid, ĩộc. Rửa giây lọc bằng- nưởc, nưổc rửa đổ vào dịch. lọc. Thêm vài £Ìọt dung dịch metyl đỏ và định lượng bằng dung dịch NaOH 0 ,0 2 N đến khi chuyên sang màu vàng.
Gọi n: sô" ml dung địch NaOH 0,02N đã dùng
( 2 0 - n): số ml đung dịch H2S 0 4 0 ,0 2 N kết hợp với alcaloiđ
1 ml dung dịch H2S 0 4 0 ,0 2 N tương ứng vói 0,003104 g arecolin
Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phần:
(2 0 . n ) X 0 ,3 1 0 4
x% = -----------------------
8
Dược điển Việt Nam I quy định dược liệu ít nhất phải có 0,3% alcaloid toàn phần tính theo arecolin (C8H13N0 2 ).
Tác d ụ n g dươc lý
- Tác dụng của arecolin gần giông isopelletierin, pilocarpin và muscarin. Arecolin gây tăng tiết nước bọt, tăng tiết dịch vị, dịch tá tràng và làm co đồng tử. Dung dịch 1 % arecolin bromhydrat làm co nhỏ đồng tử sau khi nhỏ 3 - 5 phút, kéo dài từ 30 phút đến 2 giờ. Có thể dùng làm giảm nhãn áp trong bệnh glôcôm.
Liếu nhỏ arecolin kích thích thần, kinh, arecolin làm tăng nhu động ruột. Arecolin liều cao gây chết do ngừng tim và liệt hô hấp.
- Nưóc sắc hạt can có tác dụng độc đối với thần kinh của sán, làm tê liệt các cơ trơn của sán; 2 0 phút sau khi thuốc vào tới ruột, con sán bị tê liệt và không bám vào thành ruột được nữa.
Công d ụ n g và liều d ù n g
H ạt cau thưòng được dùng làm thuốc chữa sán trong thú y nhiều hơn. Người ta cũng có thể dùng để chữa sán dây, thường uôhg phổi hợp với hạt bí ngô. Do nghiên cứu thấy nước sắc hạt caư có tác dụng làm tê liệt sán dâỵ bò và sán dây lợn nhưng chỉ mạnh đổì với phần đẩu và những đốt gần đầu, trối lại hạt bí ngô có tác đụng chả yêu làm tê liệt khúc giữa và khúc đuôi con sán cho nên có thể dùng như sau:
Sáng sốm lúc đói ăn 60 * 1 2 0 g hạt bí ngô (cả vỏ) hoặc 40 - 1 0 0 g (đã bóc vỏ). Hai giờ sau uống nưóc sắc hạt cau (trẻ em dưới 10 tuổi uống 30 g, phụ nữ 50 - 60 g, người lớn 80 g). Sắc h ạt cau vối 500 ml nước, còn 150 - 200 ml, nhỏ dung dịch gelatin 2,5% vào cho đến khi hết tủa (để loại tanin), để lắng, gạn và lọc. Cô còn 150 ml, uống 1 lần. Nửa giờ sau uông một liều thuốc tẩy (magnesi sulfat 30 g). Nằm nghỉ, đợi th ật buồn đi ngoài, đi vào một chậu nước ấm.
Người ta còn phối ầợp hạt cau với thường sơn để chữa bệnh sốt rét.
vỏ quả cau (đại phúc bì) y học cổ truyền dùng chữa thuỷ thũng, bụng báng nước, tiểu tiện khó. Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
Chú thích: Cây cau rừng (sơn binh lang) có tên khoa học là Areca lasensis L. cùng họ Arecaceae, cũng dùng giông như cây cau nhà (gia binh lang). Sơn binh lang có nhiều ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá.
LÔBÊLI
Tên khoa học: Lobelia inflata L., họ Lộ biên - Lobeliaceae
Cây Lôbêli còn gọi là khử đờm thảo.
Đặc điểm thực vật
Cây thuộc thảo sông hàng năm, thân cây mọc
thẳng, cao khoảng 60 cm, rỗng giữa, ngoài có lông.
Lá nguyễn, hình trứng dài, đầu nhọn, mép có khía
răng cưa nhỏ không đểu, dài 3 - 8 cm, không có
cuống hay có cuống rất ngắn. Hai mặt lá đều có
lông tơ ngắn. Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá và ngọn
cây có cuông ngắn, tràng hoa xanh nhạt. Quả
nang, có nhiều hạt rất nhỏ màu nâu.
Phân bố và trồ n g hái
Cây này có nguồn gôe ở vùng phía Đông Bắc
Mỹ, mọc ở những rừng thưa và trên những đồng cỏ.
Lobelia inflata được trồng nhiều ỏ Mỹ và một số
nước châu Âu (Hà Lan, Ba Lan, Nga...)-
Trồng bằng hạt, gieo hạt vào những luống riêng
và sau đó mới đánh cây con đi trồng ở nơi cô' định. Hình 1.13. Cày Lobelia inflata
Hàm lượng lobelin cao nhất vào thời kỳ cây ra
hoa. Hàm lượng alcaloid này sẽ giảm đi nhiều và nhanh về mùa thu khi lá bị héo. Khi thu hái người ta chỉ cắt lấy phần trên mặt đất của cây. Hàm lượng alcaloid cao nhất ỏ phần ngọn có mang hoa, ỏ thân và lá có ít nhưng nó chiếm khối lượng lớn nên vẫn dùng.
Bộ phận dùng và chế biến
Phần trên mặt đất của cây (Herba Lobeliae). Sau khi thu hái đem phơi trong bóng râm cho khô, nếu sây ở nhiệt độ cao sẽ giảm lượng alcaloid.
Dược liệu được cắt thành đoạn nhỏ.
Thành phần hoá học
Trong cây lôbêli có chừng 0 ,2 - 0,6% alcaloid. 1 - lobelia là alcaloid chính và cũng là chất có tác dụng điều trị quan trọng nhất. Tới nay người ta đã biết trên 2 0 alcaloid là được chia ra 4 nhóm:
- Nhóm lobelidion: lobelanin, norlobelamin...
- Nhóm lobelionol: lobelin, ỉobiỉỉn (dạng trans), isolobinin (dạng cis) - Nhóm lobelidiol: lobelanidin, lebobanidin...
- Nhóm lobelol: các base chỉ có nhóm thế ỏ vị trí 2 của nhân piperidin: 8 - phenyllobefol.
CH3 CH3
CH3
Lobenin:
(4,5 - dehydro)
T ác đ ụ n g và công dụ n g
Lobelin có tác dụng kích thích trung tâm hô hâ'p hành tuỷ, do đó dược dùng để chữa những trường hợp ngất do hô hấp như gây mê, điện giật, chết đuối, ngộ độc oxyd carton, bị ngạt thỏ đo hen, viêm phế quản, viêm phổi, ho gà và ngạt thỏ tre sơ sinh.
Vì lobelin đưa vào cơ thể bằng cách uống sẽ bị phân liuỷ ngay nên người ta thường dùng dưới dạng tiêm.
L iều dùng: Lobelin hydroclorid, ống 1 ml có 0,01 g. Tiêm dưới da 1 ốii£, sau 1 0 - 15 phút có thể tiêm thêm. Đối với trẻ sơ sinh dưới 4 tháng dùng 0,003 g, từ 4 đến 12 tháng: 0,005 g, trên 12 tháng: 0,01 g.
Không được dùng trong bệnh tim, gây mê bằng cloroform và khi dùng procain. Ngoài ra, lobelin còn được dùng để cai thuốc lá vì sau khi uống lobelin mà h ú t thuốc lá sẽ tạo ra tốc dụng cộng hợp lobelin vâi nicotin làm người nghiện m ất cảm giác thèm và thấy sợ hút thuổc.
Dịch chiết dược liệu dùng làm thuốc chữa hen, thuốc long đồm.
Chú thích: Ngoài Lobelia inflata L. người ta còn dùng một số'loài Lobelia khác cũng có alcaJoid như Lobelm urens L., Lobelia cardinalis L., Lobelia syphilitica L.
0 nước ta có cây Lobelia pyramidalis Wall., còn gọi là cây bã thuốc, mọc hoang ỏ vùng núi Sapa, Mù Căng Chải (Lào Cai). Nhân dân địa phương thường dùng lá giã nát hay bấm lả tươi lấy nhựa bôi ]ên nh.ững mụn nhọt, những chỗ sưng tây, áp xe.
THUỐC LÁ
Tên khoa học: Nicotiana tabacum L., họ Cà - Solanaceae
Đặc điểm thự c vật
Cây thuộc thảo, sông hàng năm. Thân mọc đứng, cao khoảng 0 , 6 - 1,5 m, phần gốc hoá gỗ. Lá hình bầu dục hơi thon, mọc so le, không có cuông, một mẩu lá phía dưới ôm vào thân, các lá phía trên bé hơn hình lưỡi mác. Thân và lá có nhiều lông.
Hoa nhiều, tập hợp thành chuỳ ỏ ngọn. Đài có lông, tràng màu trắng hay hồng hoặc tím nhạt. Đài và tràng đều liền cánh. Tràng dài gấp 4 - 5 lần đài, phía dưới thành ông nhỏ, phía trên mọc loe rộng ra.
Quả nang có 2 ô, có đài tồn tại bọc ỏ ngoài, trong chứa nhiều hạt rất nhỏ màu đen.
ở nước ta còn trồng cây thuốc lào - Nicotiana rustica L., thân thấp hơn, lá to và dày hơn.
P h ân bố và trồ n g hái
Cây thuốc lá có nguồn gốc ỏ vùng nhiệt đới châu Mỹ, ngày nay được trồng ỏ nhiều nước khí hậu nhiệt đới và ôn đới trên toàn thế giới. Người ta ước tính hàng năm toàn thế giới sản xuãt khoảng 4 triệu tấn lá khô, trong đó 3/4 sản xuâ't ở châu Mỹ và các nước châu Á. Những nước sản xuất nhiều thuốc lá trên thế giới là: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nhật Bản, Nga...
ở nước ta thuốc lào thường trồng tập trung ở một số’ tỉnh như Hải Dương, Hải Phòng (Tiên Lãng - Vĩnh Bảo). Thuốc ỉá được trồng ở nhiều tỉnh như: Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Gia Lai - Kon Tum, Đắc Lắc... Thuốc lá được trồng bằng hạt. Thòi vụ gieo trồng thay đổi tuỳ theo giông và điều kiện khí hậu. ở nước ta thưòng trồng vào tháng 12 và thu hoạch lá vào tháng 4 - 6 .
Bộ phận dùng và th àn h phần hoá học
Bộ phận dùng: Lá (Folium Nicotianae)
Trong lá có các alcaloid là hoạt chất, trong đó alcaloid chính lá nicotin (0,05 đến 1 0 % ở thuốc lá và 16% ở thuốc lào). Nicotin là một chất lỏng sánh, bay hơi được, mùi hắc, vị nóng, cay. Khi tinh khiết thì không màu nhưng để ngoài ánh sáng và không khí sẽ ngả màu nâu, nicotin tan trong nước, rất tan trong các dung môi hữu cơ. Ngoài ra còn có một số alcaloid phụ có câu trúc hoá học tương tự như: nornicotin, nicotyrin, anabasin, N - metyllanabasin, nicotelin, myosmin..., ở một sô" chủng thuốc lá lại có nornicotin hoặc anabasin là alcaloid chính.
Nicotin: R = - CHj Nornicotin: R = - H
Nicotyrin
Anabasin: R = - H Nicotelin
N - metylanabasin: R = * CHj
Ngoài ra, còn có các chất kiềm bay hơi (pyridin, N - metylpyrolidin), glucid (khoảng 40%), protein (12%), lipid (5%), các acid hữu cơ (15 - 20%), các hợp chất đa phenol (có vai trò quan trọng trong màu sắc và hương vị của thuốc lá), ít tinh dầu, muối vô cơ, các men...
Trong hạt có 35 - 40% đầu (dầu này có chỉ số’iod 133 - 138, chỉ số’ acid 1,57 - 3,14), protein (45%).
Tác dụ n g và công dụng
Liều nhỏ nicotin có tác dụng kích thích thần kinh trung ương và hệ thần kinh thực vật, nhưng liều cao gây liệt. Với liều 50 - 100 mg nicotin sẽ làm chết người lớn do ngạt thở.
Nicotin vào cơ thể sẽ bị phân huỷ nhanh chóng nhất là đối với người nghiện. Những người nghiện thưồng xuất hiện một số’ bệnh mạn tính đường hô hấp. Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ung thư phổi.
Thuốc lá và thuốc lào ít dùng làm thuốc cho ngưòi, trong nhân dân thưòng dùng đắp lên chỗ đứt tay, chân để cầm máu. Đối vối súc vật, đôi khi người ta cũng dùng thuốc lá, thuốc lào pha nước để chữa ghẻ, chấy rận, bọ chó. Tránh bôi vào những chỗ da bị sây sát vì dễ gây ngộ độc.
Lượng thuổc lá thu hoạch hàng năm trên thế giới chủ yếu để phục vụ nhu cầu hút thuốc. Mặc dù thuốc lá có chất độc nhưng việc tiêu thụ thuốc lá trên thế giới ngày một tăng. Ngày nay nhiều nước ngoài việc tăng cường giáo dục, vận động không h ú t thuốc đã cổ những biện pháp pháp lý để hạn chế việc h út thuốc, nhất là đốì với thiếu niên.
Nicotin lấy từ thuốc lá hoặc dư phẩm của công nghiệp thuốc lá có chứa nicotin được dùng làm thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng. Nicotin cũng là nguyên liệu để chế tạo acid nicotinic và amid - nicotinic. Acid nicotinic tự do cũng được đùng để làm thuốc giãn mạch ngoại biên và chông tăng lipiđ máu.
Thân cây thuốc lá được dùng để sản xuất cellulose làm giấy và bìa cứng đóng gói. Dầu hạt thuốc lá dùng trong kỹ nghệ sơn và vecni vì là một loại dầu khô được.
4. DƯỢC LIỆU CHỬA ALCALOID CÓ NHÂN TRO PAN
BENLADON
Tên khoa học: Atropa belladonna L., họ Cà - Solanaceae
Đặc điểm thự c v ật
Cây benladon (Ạtropa belladonna L.) là
cây sông được nhiều năm. Cây thuộc thảo,
cao 1 - 1,5 m, phần trên có lông. Lá n g ^ ên
hình bầu dục, nhọn, mọc so le, phần ngọn lại
mọc đối. Lá có mùi buồn nôn, vị đắng khó
chịu. Hoa đơn, mọc ỏ kẽ lá, cánh hợp, bầu
trên, có 5 nhị. Quả thịt, lúc đầu có màu xanh
sau chín có màu tím đen.
P hân bố, trồ n g hái
Cây này có nguồn gốc ở nam và trung
Âu, mọc nhiều ỏ những rừng thưa trên đất
chứa đá vôi. Ngày nay được trồng ỏ nhiều
nơi trên thế giới nhất là ở Nga, Anh, Pháp,
Ân Độ, Mỹ...
Trồng bằng hạt, cũng có thể trồng bằng đoạn rễ, thường trồng mỗi cây cách nhau chừng 0,3 m trên những luống cách nhau khoảng 0 ,8 m, ánh sáng và phân bón rất ảnh hưỏng tới hàm lượng alcaloid trong cây.
Hình 1.14. Cây benladon
1. Cành có hoa 2. Tràng hoa bổ dọc 3. Nhị 4. Nhụy 5. Quả
Thu hái lá khi cây sắp ra hoa (vào tháng 6 - 7) vì lúc đó có hàm lượng hoạt chất cao. Người ta thưòng cắt cả cây để lại gốc cách mặt đất chừng 4 - 5 cm (cho nẩy chồi mới) rồi mới hái riêng lá đem phơi hoặc sấy ngay ở nhiệt độ 45°c trong 24 đến 48 giờ.
Thu hoạch rễ, thường ở những cây đã 2 tuổi và không hái lá năm trưâc để có hàm lượng hoạt chất cao. Đào rễ lúc cây ra hoa, đem rửa sạch đất, cắt thành những đoạn ngắn rồi phơi hay sây ỏ nhiệt độ thấp.
Hái quả khi chín đem phơi ngay, đến khi quả thật khô đem xát lấy hạt. Nếu dùng hạt làm giông có thể để nguyên quả khi nào gieo mới lấy hạt ra.
Bộ p hận dùng
- Lá phơi khô (Folium Belladonnae)
- Rễ và thân rễ (Radix et Rhizoma Belladonnae)
- Quả và hạt (Fructus et Semen Belladonnae)
Lá dài 6 - 12 cm, rộng 5 - 10 cm, hình trứng, nhọn, mép lá nguyên, cuông ngắn, mặt trên lá màu vàng lục, mặt dưới màu nhạt hơn. Trên các gân lá có lông lưa thưa, mùi buồn nôn, vị hơi đắng.
Vi p h ẫ u lá
- Biểu bì trên và dưới đều có lỗ khí, có ít lông che chồ gồm 2 - 5 tế bào đài, thành hơi dày và nhẵn hoặc hơi có chấm. Lông tiết nhiều hơn, phần lớn chân đa bào và dài, đầu đơn bào; cũng có loại chân đơn bào đầu đa bào.
- Mô dậu có một hàng tế bào dài, tiếp sau ỉà lóp tế bào hình tròn, có calci oxalat dạng cát.
- Bó libe gỗ hình cung, libe bao quanh Ì3Ó gỗ, trong mô mềm gân lá cũng có tế bào chứa calci oxalat dạng cát.
Bột lá: Màu xanh lục, mùi hơi buồn nôn. Soi kính hiển vi thấy: mảnh biểu bì gồm tế bào có thành ngoằn ngoèo và lớp eutin có vân, lỗ khí bao bọc bỏi 3 tế bào phụ. Lông che chở đa bào nhẵn hoặc hơi có chấm. Lông tiết có loại chân đa bào đầu đơn bào, có loại chân đơn bào đầu đa bào. Mảnh mô mềm có tế bào chứa calci oxalat dạng cát.
4
Hỉnh 1.15. Bột lá benladon
1. Mảnh biểưbl 3. Mảnh phiến lá 5. Lông tiết
2. Mảnh biểu bì trên gân lá 4. Lông che chở
6. Mảnh mô mểm có tế bào cát
7. Mảnh phiến lá có mạch xoắn và calci oxalat dạng cát
8. Calci oxalat dạng cát 10. Mảnh mô mểm
9. Calci oxalat hình cẩu gai 11. Mạch xoắn
T hành phần hoá học
Trong lá chứa 0,2 - 1,2%, ỏ rễ có 0,45 - 0,85%, ỏ hoa 0,5%, ở quả 0,65% và ở hạt có 0,8% alcaìoid. Alcaloid chính và cõng là chất có tác dụng dược lý mạnh là 1 - hyoscyamin; trong quá trình chế biến dược liệu, aĩcaloid này đã chuyển một phần sang dạng racemic là atropin (d, 1 - hyoscyamịn). Ngoài ra, còn có một lượng nhỏ 1 - scopolamin và các vết atropamin (= apotrổpin), benladonin, tropin, scopin, cuscohygrin.
6 5
Tropin (= Tropanol): R = - H
H
OH
Tropanol
Hyoscyamin Atropin
R=—o c— CH— J _T\ Ợ yCH2
CH2-OH__
R = — oc— c —V l / ~ \ y
Atropamin v = /
H3C-N C = 0 N — CH3
Cuscohygrin
H
'OR
Scoptn (= Scopanol): R - H
Scopdafrin: K-oc-ưìry
Benladonin
- Các chất kiềm bay hơi như N - metyỉpyrroỉin, N - metylpyrroìiđin...; các chất kiểm này không cổ tác đụng sinh lý rõ rệt nhưng cần chú ý khi định lượng alcaloid trong được liệu.
u
CH3 L
N - metylpyrrolin
CH3
N - metylpyrrolidin
- Có glycosiđ là scopolin (= metyllesculin), khi thuỷ phân cho glucose và scopoletin (= metylesculetin).
- Scopolin và scopoletin cho huỳnh quang xanh đậm trong môi trường amoniac, người ta dùng để phân biệt với dịch chiết hoặc rượu thuốc của dược liệu khác không cho huỳnh quang vì không
có hoặc có rấ t ít scopoletin như trong các
loài D atura và Hyoscyamus.
- Có nhiều chất muôi vô cơ nên tý lệ tro rấ t
cao (tối 15%), gồm các muối clorid và nitrat
nên dễ hút nưồc, do đó cao benladon cũng
dễ hút nước, cần bảo quản cẩn thận. Scopolin R = glucose - Ngoài ra, trong lá và rễ còn chứa tanin Scopoletin R = -H (khoảng 1 0 %) và acid hữu cơ.
Kiểm nghiệm
Đ inh tín h
- Trên vi phẫu: Xác định vị trí alcaloid lá benladon: nhỏ lên vi phẫu một giọt thuốc thử Bouchardat hoặc thuốc thử phosphomolybdic sẽ thấy tủa alcaloid tập trung ỏ biểu bì và quanh libe.
- Phản ứng Vitali: Cho vào 0,5 g bột dược liệu 1 0 ml acid HC1 IN, lắc trong 3 phút, lọc. Kiềm hoá dịch lọc bằng dung dịch amoniac rồi lắc mạnh với 10 ml ether etylic, gạn lấy lớp ether, loại nước lẫn trong ether bằng Na2S 0 4 khan, lọc vào một chén sứ, cho bốc hơi cách thuỷ tới khô. Hoà tan cắn vói 3 - 5 giọt acid nitric bốc khói và đun cách thuỷ cho bay hơi đến khô. Sau khi nguội, hoà tan cắn hơi vàng trong 5 giọt dung dịch KOH 0,5N trong cồn. Nếu có mặt tropanalcaloid (atropin, hyoscyamin, scopolamin) sẽ xuất hiện màu tím, màu này sẽ đậm hơn khi cho thêm ngay 2 ml aceton, màu sẽ dần dần mâ't sau 10 - 15 phút.
Một vài alcaloid khác như strychnin, apomorphin và veratrin cũng cho màu tương tự nhưng màu sẽ m ất đi nhanh khi cho thêm aceton.
Cơ chế của phản ứng Vi tali được Schwenker (1965 và 1966) giải thích như sau: Khi tác dụng với acid H N 03 bốc khói thì vòng thơm của acid tropic (một phần của phân tử hyoscyamin, atropin, scopolamin...) được gắn một nhóm N 02 vào vị trí 4; đây sinh ra bên cạnh hợp châ't este của acid nitric là 4
nitroatropin (I) còn có 4 - nitroapoatropin (II). Cả hai hợp châ't nitro này đều cho màu tím đặc trưng khi tác dụng với kiểm mạnh, chứng tạo ra những anion mesomeri bền vững (HI).
- Định tính scopolin: Để định tính scopolin, người ta dựa vào tính chất tạo ra huỳnh quang trong môi trường kiểm. Chiết lấy glycosid scopolin hoặc phần aglycon scopoletin sau khi thủy phân bằng acid, đem lắc với cloroform hay ether, gạn lấy lớp dung môi hữu cơ, cho bốc hơi tổi Ithô, hoà tan cắn trong dung dịch amoniac loãng sẽ xuất hiện huỳnh quang xanh đậm.
(Tr = Tropyl) OH ^ / W (+J0(-) % (•)
Ngưòi ta thưồng chỉ định tính metylesculin khi kiểm tra dịch chiết hoặc cồn thuốc điều chế từ lá benladon, nhưng cần chú ý là trong lá của cây họ Cà đều có flavonoid, nên trong dung dịch kiềm xuất hiện huỳnh quang màu vàng tới xanh vàng. Để kết luận được chắc chắn người ta thường phối hợp với phương pháp sắc ký.
Đ ịnh lương
Cân chính xác 1 0 g dược liệu tán nhỏ vừa, thấm ướt bằng một hỗn hợp gồm 8 ml amoniac, 1 0 ml cồn 95° và 20 ml ether etylic. Đe yên 12 giờ trong một cốc đậy kín rồi chuyển hoàn toàn vào một bình chiết và chiết liên tục bằng ether etylic trong 3 giờ. Chuyển dịch chiết ether vào một bình gạn rồi lắc 4 lần, mỗi lần 20 ml HC1 1%. Tập trung dịch chiết acid vào một bình gạn khác, kiềm hoá bằng dung dịch amoniac đến pH 9,5 - 1 0 ,0 rồi lắc 4 lần, mỗi lần 25 ml cloroform. Lọc dịch chiết cloroform qua Na2S 04 khan rồi đem cất thu hồi cloroform. cắn còn lại đem sấy khô ở 1 0 0 - 105°c trong 60 phút. Sau khi nguội, hoà tan cắn trong 4 ml cloroform, thêm 15 ml dung dịch H2S 0 4 0 ,0 2 N. Đun nóng trên nồi cách thuỷ cho bay hết cloroform, hoà loãng với 2 0 ml nước mới đun sôi để nguội. Sau khi nguội định lượng bằng NaOH 0 ,0 2 N đến khi chuyển sang màu vàng, dùng chỉ thị màu là metyl đỏ.
Gọi n là số ml NaOH 0 .0 2 N đã dùng để trung hoà H2S 04 thừa, (15 - n) là sô" ml dung dịch H2S 04 0 ,0 2 N đã dùng để bão hoà các alcaloid.
1 ml dung dịch H2S 0 4 0 ,0 2 N tương ứng với 0,00578 g alcaloid biểu thị bằng hyoscyamin.
Hàm lượng phần trăm alcaloid của dược liệu:
x% = (15 - n) X 0,0578
Ngoài ra, có thể định lượng bằng phương pháp so màu dựa vào màu tạo ra của phản ứng Vitali, phản ứng rất nhạy nhưng màu không bển vững nên phải làm nhanh.
Hoặc tạo tủa alcaloid với muối Reinecke, hoà tan tủa có màu trong aceton rồi đo quang ở bưốc sóng 525 nm.
Dược điển Việt Nam I quy định: Lá benladon phải chứa 0,3 - 0,5% alcaloid toàn phần, biểu thị bằng hyoscyamin.
Định lượng bằng phương pháp hoá học không phân biệt được atropin và hyoscyamin tuy tác dụng sinh học của hyocyarain m ạnh hơn atropin nhiều. Muốn phân biệt người ta phải định lượng bằng phương pháp sinh vật.
Tác dụng và công d ụ n g
Atropin có tác dụng làm liệt đôi giao cảm, ctống tiết cholin, chống co th ắt cơ trơn và làm giãn đổng tử. Ngoài ra, atropin còn có tác dụng chông nôn. 1 - hyoscyamin có tác dụng mạnh hơn atropin vì atropin có một nửa là d - hyoscyamin.
Dược liệu được dùng làm nguyên liệu chiết xuất lấy alcaloid hoặc bào chế dạng cao.
- Atropin được dùng làm thuốc giảm đau trong các cơn co thắt đường tiêu hoá và tiết niệư.
Liều dùng cho người lổn:
+ Uống 0,25 mg - 1 mg chia làm 4 lần trong ngày. Liều tối đa 2 mg/lần, 3 mg/24 giờ (viên nén 0,25 mg và 0,5 mg),
+ Tiêm dưới da: 0,25 - 0,5 mg chia làm 2 lần trong ngày. Liều tối đa 1 mg/lần, 2 mg/24 giò (ông tiêm 1 ml/0,25 mg và 0,5 mg).
4 Thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử dùng dưng dịch 1%.
- Alcaloid toàn phần và cao benladon cũng được dùng làm thuốc giảm đau trong các cơn co th ắt dường tiêu hoá, đau dạ dày, nôn hoặc buồn nôn, đau bụng, tiết nhiểu nước bọt.
Bellafolin là alcaloid toàn phần của lá benladon dùng dạng viên nén 0,25 mg và dạng dung dịch (10 giọt tương ứng với 0,5 ml chứa 0,25 mg alcaloid toàn phần).
Người lớn uông 1-2 viên hoặc 10-20 giọt trong ngày.
CÀ ĐỘC DƯỢC
Tên khoa học: Datura metel L., họ Cà - Soỉanaceae
Cây cà độc dược còn gọi là cà dược, cà diên, mạn đà la r).
Đặc điểm th ự c vật
Cây cà độc dược là cây thuộc thảo, mọc hàng năm, cao chừng 1 - 1,5 ra toàn thân hầu như nhẵn, cành non và các bộ phận non có những lông tơ ngắn. Lá đơn, mọc cách nhưng ở gần ngọn gần như mọc đối hay mọc vòng. Phiến lá hình trứng đồi 9 - 16 cm, rộng 4 - 9 cm, gốc lá lệch, ngọn lá nhọn, mép lá ít khi nguyên, thườrig lượn sóng hoặc hơi xẻ 3 - 4 răng cưa; m ặt lá lúc non có nhiểu lông, sau rụng dần.
Hoa to, mọc riêng lẻ ỏ kẽ lá, cuống hoa dài 1 - 2 cm, đài hoa hình ống có 5 gân nổi lên rõ rệt, dài 5 * 8 cm, rộng 1,5 - 2 cm. Khi hoa héo, một phần còn lại trưởng thành với quả giông hình cái mâm. Tràng to, hình phễu có màu trắng hoặc tím.
* Chú thích vể tên: Mạn đà la do tiếng Trung Quốc phiên âm từ chữ Phạn (Ấn Độ) có nghĩa là cây có màu sắc sặc sỡ.
Quả hình cầu, mặt ngoài có gai,
đường kính chừng 3cm, quả non màu xanh,
khi già màu nâu, có nhiều hạt hình trứng
dẹt, dài 3 - 5 mm, dày 1 mm, cạnh có những
vân nôi.
Căn cứ vào màu sắc của hoa và thân
cây người ta chia ra nhiều dạng cà độc
dược. 0 nước ta hiện nay có ba dạng cây cà
độc dược:
- Datura metel L. forma alba: Cây có
hoa trắng, thân xanh, cành xanh.
- Datura meteỉ L. forma violacea: Cây
có hoa đốm tím, cành thân tím
- Dạng lai của hai dạng trên.
P hân bố, trồng hái
Cây moc hoang và đước trồng, khắp ... . . ... „ , w- i n KI „ n 'u A- T “ A XV- H ìn h 1 ,1 6 . C à đ ô c dư ơ c nơi ớ Việt Nam, Cambodia, Lào, An Độ, r v Malaysia, Trung Quốc... để làm cảnh và
làm thuốc. Cây thưòng mọc ở những nơi đất hoang, đất mùn, hơi ẩm. ở nước ta có nhiều ở Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An, Thái Bình, Ninh Thuận...
Thu hái lá vào lúc cây sắp và đang ra hoa (tháng 5 - 6 đến hết tháng 9, 10). Hoa hái vào các tháng 8 , 9, 1 0 .
Hạt lấy ở những quả chín ngả màu nâu.
Bộ phận dùng, c h ế biến
- Lá (Folium Daturao mctelis) phơi hay sấy khô (hay dùng nhất). - Hoa (Flos Daturae metelis) phơi hay sây khô.
- Hạt (Semen Daturae metelis) phơi hay sây khô.
Vi phẫu: Biểu bì có nhiều lông che chở lấm chấm như có cát, lông tiết ít hơn có đầu đa bào chân đơn bào.
- Trong phiến lá phía trên có hai hàng mô giậu, phía dưới là mô khuyết. - Lớp mô dày ỏ mặt trên và mặt dưới gân lá.
- Bó libe gỗ hình cung ỏ giữa gân lá, libe bao quanh gỗ.
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai rải rác trong thịt lá.
Bột: Có màu lục hay lục nâu. Soi kính hiển vi thấy: mảnh biểu bì có lỗ khí, lông che chỏ đa bào, lông tiết đầu đa bào chân đơn bào, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, mảnh mạch và mô giậu. Mảnh mô mềm có tế bào chứa tinh thể calci oxalat dạng cát.
C hế biến: Sau khi phơi, sấy khô tán thành bột, có thể chế cao lỏng hay dạng cồn, có khi làm thuốc thang sắc uông.
Hỉnh 1.17. Bột lá cà độc dược
1. Mảnh biểu bì có lỗ khí 4. Tinh thể calcỉ õxalat
2. Lông che chỏ 5. Mảnh mô mểm có tế bào chứa calci oxalat dạng cát 3. Lông tiết 6. Mảnh mạch
T hành p h ần ho á học
Hầu hết các bộ phận của cây đều chứa alcaloid,
trong đó alcaloid chính là 1 - scopolamin (= hyoscin),
ngoài ra còn có hyoscyamin, atropin, norhyoseyamin
(Bảng 1.4). Hàm lượng aỉcaloid toàn phần ở lá 0 , 1 0 -
0,60%, rễ: 0,10 - 0,2*0%, hạt: 0,20 - 0,50%, quả: 0,12%,
hoa: 0,25 - 0,60%.
Hàm lượng alcaloid thay đổi tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây và cách trồng trọt chăm sóc, thường cao nhất vào lúc cây ra hoa. Khi quả chín các alcaloid di chuyển từ vỏ quả vào trong hạt. Việc bón phân đạm đã làm tăng hàm lượng alcaloid toàn phần. Nếu tỉa bổt cành hoặc cắt ngọn lượng alcaloid sẽ giảm.
O f
CH2OH
I - scopolamin
Bảng 1.4. Hàm lượng alcaloid của cây cà độc dược trồng tại Hà Nội (Theo Viện Dược liệu)
Bộ phận cã/ Alcaloid toàn phần (%)
Scopolamỉn (%)
Hyoscyamin (°/ó)
Rễ 0,20 0,04 0,15 Thân 0,09 0,04 0,03 Lá 0,25 0,10 0,10 Hoa 0,80 0,50 0,11 Vỏ quả 0,09 0,04 0,004 Hạt 0,40 0,27 0,01
Ngoài alcaloid, trong lá, rễ còn có flavonoid, saponin, coumarin, tanin, trong hạt còn có chất béo.
Kiểm nghiệm
Đ inh tín h
- Cho vào dịch chiết alcaloid của cà độc dược vài giọt thuốc thử Mandelin sẽ xuất hiện màu đỏ (phản ứng của scopolamin).
- Phản ứng Vitali: Lấy khoảng 3 g bột được liệu cho vào một bình nón. Kiểm hoá bằng dung dịch amoniac rồi thêm 10 ml hỗn hợp ether * cloroform [3:1]. Để yên từ 30 phút đến 1 giờ, thỉnh thoảng lắc đểu. Chiết đung dịch ether - cloroform vào một chậu kết tinh, đun cách thuỷ cho cạn hết. Nhỏ vào cắn 2 giọt acid nitric đậm đặc, đun nóng đến khô. Thêm 3 - 5 giọt aceton và vài giọt dung dịch KOH 10% trong cồn, sẽ có màu tím chuyển nhanh sang đỏ thẫm.
- Dùng sắc ký giấy khai triển bằng hệ dung môi: n-Bu0H-CH3C 00H -H 20 [40:8:20] hay hệ dung môi n-BuOH - CH3COOH - H20 [4:1:5] hoặc dùng sắc ký lổp mỏng vói hệ dung môi khai triển: CHC13 - MeOH [19:1], thuốc thử hiện màu là Dragendorff.
Đ ịnh lương
Định lượng alcaloid toàn phần theo phương pháp đo thể tích giống như định lượng alcaloiđ trong lá benladon.
Dược điển Việt Nam II quy định trong lá cà độc dược phải chứa ít nhất 0,12% alcaloid toàn phần biểu thị bằng hyoscyamin (C17H23 0 3N).
Ngoài ra, có thể định lượng trong môi trường khan: Cân chính xác 3 g bột dược liệu, trộn kỹ với 1 ml amoniac đặc. Chiết lạnh bằng máy Lorinez vối 150 ml benzen. Chuyển alealoiđ sang dạng muôi bằng cách lắc 4 lần, mỗi lần 10 ml H2S 0 4 2N. Gạn dịch chiết acid vào bình định mức 50 ml, thêm H2S 0 4 2 N cho đủ 50 ml. Kiềm hoá bằng amoniac đậm đặc đến pH 8 - 9. Lắc với cloroform hai lần đầu mỗi lần 20 ml, hai lần sau mỗi lần 10 ml. Gộp địch chiết cloroform tinh khiết (khan nước), thêm 5 ml acid acetic tinh khiết và 1 - 2 giọt chỉ thị tím gentian, đung dịch có màu tím. Chuẩn độ bằng acid percloric 0,02N đến khi dung dịch có màu xanh nước biển.
1 ml dung dịch acid pecloric 0,02N tương ứng với 5,787 mg atropin base. Tác dụng và công dụ n g
Cà độc được là vị thuốc độc mà nhân dân ta đã biết từ lâu. Tác dụng của nó gần giồng benladon. Trong thòi kỳ kháng chiến chông Pháp đã được dùng thay thế benladon.
Scopolamin có tác dụng ức chế hệ cơ trơn và các tuyến tiết như atropin nhưng có khác là tác dụng ngoại biên kém hơn như: làm giãn đồng tử trong thồi gian ngắn hơn. Tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương rõ rệt hơn, vì vậy người ta thưồng dùng scopolamin trong tiền mê, dùng trong khoa thần kinh để chữa động kinh, chữa co giật trong bệnh Parkinson.
Cà độc dược được dùng chữa ho, hen suyễn, làm thuốc giảm đau trong các trường hợp viêm loét dạ dày - hành tá tràng, đau quặn ruột hay các cơn đau th ắt khác, làm thuốc chống say sóng, buồn nôn khi đi tàu xe, máy bay. Ngoài ra, y học cổ truyền dùng cà độc dược chữa đau cơ, tê thấp cước khí. Còn được dùng ngoài đắp vào mụn nhọt giảm đau nhức.
D ạng dùng và liề u dù n g
- Bột lá (độc bảng A): Dùng cho người lớn 0 ,1 g/lần; 0 , 2 - 0,3 g/24 giờ. - Cao lỏng 1 /1 (độc bảng A): 0 , 1 g/ỉần; 0 , 2 - 0,3 g/24 giờ.
- Cao mềm (độc bảng A): 0,Ọ1 g/lần; 0,03 g/24 giừ.
- Cồn 1/10 (thành phẩm giảm độc bảng A): 0,5 g/lần; 1- 2 g/24 giờ.
Hoa hoặc lá cà độc dược được thái nhỏ, phơi khô cuốn vào giấy hút như thuốc lá. Ngày hút 1 - 1,5 g trước khi lên cơn hen.
Những người cơ thể suy yếu, có bệnh nhãn áp cao không nên dùng. Ghi chú: Ngoài cây Datura metel L, ỏ nước ta còn có một sô" loài di thực khác:
- Datura innoxia Mill: Hàm lượng alcaloid trong lá 0,16 - 0,25%, cành mang lá 0,23 - 0,36%, cành 0 , 1 1 -*0,12%, hạt 0,38 - 0,45%, rễ 0,15 - 0,48%. Scopolamin chiếm 6 8 - 75% toàn phần trong lá, 24 - 28% của cành mang lá, 48 - 72% của hạt, 16% của rễ.
- Datura stramonium L: Trong lá chứa 0 , 2 - 0,5% alcaloid, hạt có 0,2 - 0,3% alcaloid. Alcaloid chính là 1 - hyoscyamin và alcaloid phụ là scopolamin. Ngoài ra còn có tinh dầu, saponin, tanin, ílavonoid, coumarin. Dược liệu này có tác dụng và được sử dụng giống như benladon và có thể dùng làm nguyên liệu chiết xuất atropin.
COCA
Tên khoa học: Erythroxyỉum coca Lam., họ Coca - Erytkroxylaceae
Đặc đ iểm th ự c v ậ t
Coca là một cây nhỡ, cao khoảng 2 - 4 m lá mọc so le, có cuống ngắn, có hai lá kèm nhỏ biến đổi thành gai. Phiến lá nguyên, hình bầu dục; hai bên gân giũa có hai đưòng cong lồi (gân giả) tương ứng vối hai nếp gấp của lá trong chồi.
Hoa nhỏ, mọc đơn ầoặc tập trung 3 - 4 cái thành xim, ở kẽ lá. Hoa lưỡng tính, năm lá đài màu xanh, tràng 5 cánh màu vàng nhạt, 10 nhị, bầu 3 ô có 3 vòi rời nhau, hai ô của bầu lép đi, ô thứ 3 đựng 1 * 2 noãn đảo. Hoa nỗ rộ vào tháng 3 và tháng 4.
Quả hạch hình trứng, khi chín có màu đỏ, có mang lá đài còn sót lại, đựng một h ạt có nội nhũ.
P hân bố, trổn g hái
Coca có nguồn gốc ở vùng núi Alden (Nam Mỹ). Nơi trồng chính là Nam Mỹ (đặc biệt trổng nhiều ở Columbia, Peru và Bolivia), ngoài ra cũng được trồng một ít ở Indonesia (Giava), Sri Lanka, Ấn Độ và Cameroon.
Trồng bằng hạt. Thứ Erythroxylum coca
Lam. var. bolivianum phát triển ở Nam Mỹ
thường trồng trên vùng cao (650 - 650m). Thứ
Erythroxylum coca var. spruceanum Bruck, E.
coca var. novogranatense Hieron trồng ỏ vùng
đồng bằng.
Sau 18 tháng có thể thu hoạch lứa đầu,
nhưng người ta thường thu hái ỏ cây 3 tuổi trở
lên, mỗi nám hái 3 - 4 lần, có thể thu hoạch lá
trong nhiều năm (tới 50 năm). Sô' lượng trung
bình mỗi năm 300 - 400 kg lá/1 ha.
Cây này được nhập vào nước ta từ lâu (vào
khoảng 1930) nhưng không được phát triển.
Trồng ở miền Bắc và miền Nam đều thây mọc
tốt. Hiện nay có trồng ở vưòn thực vật Trường
Đại học Dược Hà Nội và khoa Dược Trường Đại
học Y Dược thành phô" Hồ Chí Minh (để làm
mẫu).
Bộ p h ận dùng và ch ế biến
Lá: Sau khi hái lá về đem phơi hoặc sấy ở nhiệt độ thấp, rồi đóng thành bao. Lá coca hình trứng dài 4 - 8 cm, rộng 2,5 - 4 cm, lá nguyên có cuống ngắn, màu xanh lục nhạt, nhẵn. Hai bên gân chính có hai đưòng cung ôm lấy gân chính, đó là vết gấp của phiến lá lúc còn non trong búp. Có mùi chè, vị đắng dễ chịu sau thấy tê tê.
Vi p h ẫ u lá: Biểu bì trên có tế bào
nhiều cạnh, đều, nhẵn (1). Biểu bì
dưối, mỗi tế bào có một vòng nổi
hình nón làm cho mép phiến lá
trông nghiêng mấp mô rất đặc biệt
(6). Lỗ khí có hai tế bào kèm song
song với cửa lỗ. Mô giậu có 1 - 2
hàng tế bào (2). Mô khuyết (5) có các
tế bào mang tinh thể calci oxalat
hình lập phương (3). Mô dày ỏ phía
trên và dưới gân chính. Bó libe gỗ
xếp thành vòng cung, gỗ ở trên, libe dưới (4) vòng ngoài libe là sợi.
T hành phần hoá học
Hình 1.19. Vi phẫu phiến lá coca
Hoạt chất trong lá coca là alcaloid, chia làm hai nhóm:
a. Dẫn xuất của N - metyl pyrrolidin gồm những base không bay hơi: hygrin, cuscohygrin, một lượng nhỏ nicotin.
b. Dẫn xuất của pseudotropin và acid pseudotropin carbonic (ecgonin) gồm những base không bay hơi, nhóm này quan trọng. Có các alcaloid: cocain, cinnamoyl cocain, benaoylecgonin, tropacocain, a - truxillin và p - truxillin.
Hàm lượng alcạloid trong lá phụ thuộc vào nguồn gốc và sự thu hái. Trên thị trường tuôn bán có lá coca ỏ Huanaco (Bolivia)' (Erythroxyỉum coca Lam. var. bolivừinum Bruck). Những lá coca ỏ Bolivia (Huanaco) chứa 0,5 - 1,0% alcaloid và alcaloid chính là 1 - cocain. Từ những lá non của cây coca ở Java chứa nhiều alcaloid hơn (tới 2,5%) nhưng alcaloid chính là cinnamoyl cocain (cocain chỉ chiếm 25% tổng số’ alcaloid). Hàm lượng alcaloid của lá coca Truxillo tuy ít hơn lá ỏ Java, nhưng cocain chiếm tối 15% tổng số alcaloiđ.
c = 0 N — CH3
Hygrin
T V 0H
H3C7 A
Cocain: R— oc —C6H5
Cuscohygrin
/ CH3
COOH
H
Pseudotropin Ecgonin
Benzoylecgonin: R = - O C -C 6H5
Cinnamoylcocain: R = - OC-CH = CH— C6H5 ........ f C6H5— CH— CH— c o -
atruxillin: R í I I L - OC -C H — CH—
C6H5
ptruxillin; R
- O C - C H — ỹ H — C6H5 - OC -C H — CH— C6H5
Tropacocain: R = - o c - C6H5
Khi thuỷ phân: Cocain — ► ecgonin +■ MeOH + acid benzoic Cinnamoyl cocain —V ecgonin + MeOH + acid cinnamic a - truxillin —► ecgonin + MeOH + acid a - truxillic
Ngoài alcaloid, trong lá coca có tinh dầu (0,05 - 0,10%) mà thành phần chủ yếu là metyl salicyiat, acid hữu cơ (acid clorogenic, acid truxilìic...), rutin và isoquexitrin (trước đây mang tên cocaxitrin và cocaílavin), phytosterol.
Kiểm nghiệm
Đ ịnh tính: Chiết aỊpaloid trong lá coca, cô đặc, sau dùng phương pháp sắc ký giây hoặc sắc ký lớp mỏng để tách cocain và các alcaloid khác. Phun hiện màu bằng thuốc thử Dragendorff (có cocain chuẩn đối chứng).
Hệ dùng môi cho sắc ký lớp mỏng có thể dùng cloroform - aceton - dietylamin [50:40:10] hoặc cyclohexen - cloroform - dietylamin [50:40:10].
Đ ịnh lượng: Alcaloiđ toàn phần trong lá coca được định lượng bằng phương pháp đo acid theo nguyên tắc: Chiết bột dược liệu bằng ether etylic trong môi trường amoniac; lắc dịch chiết ether với HC1 0,1N, kiềm hoá bằng natri carbonat IN rồi lấy kiệt alcaloid bằng ether. Cất thu hồi ether, hoà tan cắn với ít ethanol nóng rồi cho thêm nước đun sôi để nguội và chuẩn độ bằng dung dịch HC1 0,1N, dùng chỉ thị màu là metyl đỏ.
Dược liệu phải chứa ít nhất 0,7% alcaỉoid toàn phần.
Tác dụng dược lý và độc tín h
Thổ dân nhiều nước Nam Mỹ đã dùng lá coca từ lâu. Người ta nhai lá coca khô với vôi (giống như ăn trầu) thấy mất cảm giác đói, tăng hoạt động của cơ, làm người lao động chân tay không cảm thây mệt nhọc. Vì vậy trước đây người ta cho là thứ thuốc bổ. Thực tế đó chỉ là cảm giác do tác dụng gây tê của cocain. Dùng lâu sẽ gây nghiện và làm cho thể lực và trí lực suy tàn. Hiện nay sô" người nghiện lá coca ở Nam Mỹ tới trên 5 triệu.
Cocain có tác dụng làm tê niêm mạc và làm liệt các đoạn cuối của dây thần kinh cảm giác, đồng thời cũng làm co mạch máu nên râ't thích hợp cho phẫu thuật tai, mũi, họng, răng.
Đối vối hệ thần kinh trung ương, liều nhỏ cocain có tác đụng kích thích gây ra trạng thái khoan khoái; liều lớn gây ảo giác, chóng mặt và có thể chết do liệt hô hấp.
Cocain tiêm vào tĩnh mạch chuột công có liều LD50 là 17,5 mg/kg cơ thể. Công dụng và liểu dùng
Lá coca dùng trong y dược (phải chứa ít nhất 0,7% alcaloid trong đó chủ yếu là cocain) và được xếp vào những thuốc gây nghiện. Ngày nav chỉ dùng cocain chiết từ lá coca dạng muối (thường dùng cocain hydroclorid) làm thuốc gây tê tại chỗ trong khoa tai, mũi, họng và răng. Ngoài ra, còn dùng nhỏ mũi để chữa sổ mũi, chảy máu cam, dùng uống để chữa những cơn đau thực quản, dạ đày.
Vì cocain râ't dễ nghiện nên không dùng lâu và cũng không được đùng cho những người bệnh tim, bệnh thần kinh, xơ cứng động mạch và các bệnh mạn tính đường hô hấp, không dùng cho trẻ dưới 10 tuổi, ngưồi già, người thiếu máu.
Thường dùng dung dịch 0,5-2% cocain hydroclorid để gây tê tai, họng, niêm mạc mũi, giác mạc... dùng bôi hay nhỏ giọt.
Người ta ước tính nhu cầu cocain dùng trong y dược toàn thế giãi chỉ vào khoảng 2 tấn/nảm, chiếm khoảng 4% sản lượng lá coca sản xuất trên toàn thế giới. Như vậy sô' lượng lớn lá cung cấp cho những người nghiện nhai lá coca và làm nguyên liệu sản xuất cocain bất hợp pháp.
ỗ. DƯỢC LIỆU CIÍỨA ALCALOID c ó NH Â N QUINOLIZIDIN
SAROTHAMNUS
Tên khoa học: Sarotkamnus scoparius L. Wimmer ex W.D.J.Koch (= Cytisus scoparỉus (L.) Link), họ Đậu - Fabaceae
Đặc điểm th ự c v ậ t và phân b ố
Cây mọc thẳng, cao tói 2 m, có nhiều cành nhỏ như cái roi với ít lá, toàn cây trông giông như cái chổi. Lá mọc so le, cuốĩng ngắn. Hoa màu vàng cam. Quả ráp có lông ỏ bên. cạnh, khi chín có màu đen.
Cây mọc ở vùng rừng khô và đổng cỏ ỏ Tây và
Trung Ấu.
Bộ phận dùng, thu hái và thành phần hóa học
Dùng phần trên mặt đất (Herba Sarothamni
scoparii), thường hái vào mùa đông hay lúc cây đã có quả.
Dược liệu có 0,8 - 1,5% alcaloid, trong đ ó alcaloid H chính là l - spartein và các alealoid phụ: sarotham nin, Spartein isospartein, lupanin và hydroxylupanin.
Ngoài ra còn có flavonoid (scoparosid = scoparol + glucose), các amin (dopamin, tyramin, epinin), chất vô cơ.
Scoparosid Dopamin Epinin
Tảc dụng và côn g d ụ n g
Spartein có tác dụng điểu hoà và tăng co bóp của tim, kích thích cơ trơn của ruột và tử cung.
Scoparosid có tác dụng lợi tiểu.
Dược liệu được dùng để chiết xuất spartein, dùng chữa bệnh liệt tim và duy trì tác dụng trợ tim giữa hai đợt điều trị bằng digitalin. Hoa dừng riêng làm thuốc lợi tiếu.
6. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN QUINOLIN
CANHKINA
Có nhiều loài ẹạnhkina như: Cinchona suciirubra Pavon (canhkina đỏ), Cinchona calisaya Weddell (canhkina vàng), Cinchona officinalis L. (canhkina xám) Cinchona ledgeriana Moens (canhkina lá thon) và nhiều loài lai tạp khác như: Cinchona hybrida (sản phẩm lai giữa c. ỉedgeriana và c. succirubra).
Cinchona robusta (sản phẩm lai giữa c. officinalis và c. succirubra). Trong đó canhkina đỏ được dùng phổ biến hơn.
Họ Cà phê - Rubiaceae
Đặc điểm thực vật
Các loài canhkina đều có những đặc điểm chung về mặt hình thái thực vật như: Cây gỗ cao 10 - 25 m, có cây cao tới 30 m. Lá mọc đối, có cuống vối hai lá kèm thường rụng sóm. Phiến lá nguvên hình trứng hav hình mác, có gân lá hình lông chim. Trong một số loài như Cinchona officinalis ồ góc gân chính và gân phụ có các túi nhỏ mang lông. Lá có màu xanh lục hoặc đỏ nhạt.
Hoa màu hồng hoặc vàng tuỳ theo loài, mọc thành chùm xim ỏ đầu cành, hoa đều, lưỡng tính có 5 lá đài, 5 cánh hoa hàn liền có lông, 5 nhị đính trên ông tràng, bầu dưới có 2 ngăn chứa nhiều noãn. Quả nang thuôn dài cắt vách mỏ từ dưới lên trên, có nhiều hạt nhỏ, dẹt, có cánh mỏng. Mùa hoa: tháng 2 - 4; mùa quả: tháng 5 - 10.
P h ân bố, trồ n g h ái và chế biến
Canhkina có nguồn gốe ỏ vùng
núi Anden Nam Mỹ (từ vĩ tuyến 10
phía bắc tới vĩ tuyến 22 phía nam
thuộc các nước Peru, Bolivia,
Columbia, Ecuador) ỏ độ cao 1000 -
3500 m. Ngày nay được trồng ở vùng
này và nhiều nước khí hậu nhiệt đới,
đặc biệt ở Giava (Indonesia), Mexico,
Guatemala, Ái Độ, Việt Nam và vài
nưóc châu Phi như Congo, Guinea,
Cameroon. Nưóc sản xuết chính là
Indonesia và Congo. Trồng bằng hạt,
gieo hạt trong vườn ươm. Khi cây 1 năm tuổi có thể đánh trồng.
Hỉnh 1.20. Cây Cinchona succirubra Pavon
Tỉ lệ alcaloid trong vỏ cây tăng dần cho tới năm thứ năm rồi giảm dần xuốhg. Người ta thưòng chờ cho cây lón (8 -1 0 tuổi) mới thu hái vỏ vì khối lượng vỏ nhiều và vỏ dày dễ bóc. Tuy nhiên ngưòi ta cũng hái vỏ ỏ những cây 3 - 4 tuổi khi cần chặt tỉa bớt để chúng khỏi mọc chen vào nhau. Có hai phương pháp khai thác vỏ:
- Đào cả cây để hái vỏ thân, vỏ cành., vỏ rễ. Ngày nay thường sử dụng phương pháp này vì lượng vồ rễ khá nhiều (1/3 đến 1/2 lượng vỏ của toàn cây), ở Giava người ta thường đào cây 10 tuổi, tại những nơi này, canhkina thường được trồng thành 10 khu vực, rồi trồng lại, như vậy luôn luôn có cây khai thác đúng 10 tuổi.
- Chặt phần trên m ặt để bóc vỏ thân và vỏ cành, gốc cây còn lại sẽ cho cây con không cần phải trồng. Phương pháp này ít dùng nhưng An Độ còn khai thác những cây 7 * 8 tuổi trồng sườn núi dốc cao vì đào rễ khó và gây lở đất. Trước đây người ta còn áp đụng phương pháp bóc dần vỏ cây còn sống nhưng nay không dùng nữa vì người ta theo dõi ỏ loài Cinchona succirubra thấy vỏ mối tạo thà nil hầu như không có alcaloid.
Sau khi chặt hay đào cây, người ta khía dọc và ngang vỏ rồi dùng dao nâng từng mảnh vỏ lên, có khi bóc được những mảnh vỏ dài tối 1 m, rộng 8-15 cm, vỏ tươi chứa khoảng 50 - 75% nước, vỏ đó được làm khô dần dưới ánh sáng m ặt trời, rồi đem sấy ỏ nhiệt độ không quá 70°c, vì sấy ở nhiệt độ cao hàm lượng alcaloid trong vỏ sẽ bị giảm.
Bộ p h ận dùng
Vỏ thân, vỏ cành và vỏ rễ phơi sấy khô (Cortex Cinchonae)
Tuý theo vỏ thân hoặc vỏ cành to mà ta có những mảnh vỏ dẹt hoặc thành những mảnh hình máng, dày 2 * 6 mm. vỏ rễ nhỏ hơn, mỏng hơn. Màu sác thay đổi tuỳ theo loài, m ặt trong nhẵn. Bẻ ngang có xơ, mùi thơm nhẹ, vị đắng và chát.
Vi phẫu: Trước đây căn cứ vào đặc điểm vi phẫu có thể phân biệt từng loại vỏ nhưng hiện nay do lai giông, vi phẫu
không giúp ta phân biệt được các
loài. Mặt khác, trên thị trưòng ngày
nay tiêu chuẩn chủ yếu là hàm
lượng alcaloid toàn phần và tỉ lệ
quinm trong vỏ.
Nói chung, quan sát đưối kính
hiển vi một vi phẫu cắt ngang miếng
vỏ canhkina còn nguyên vẹn sẽ thấy:
- Lớp bần màu nâu, gồm những
tế l)ào dẹt.
- Mô mềm vỏ có những tế bào
chứa calci oxalat dạng cát, tế
bào chứa tinh bột, có thể có thể
cứng, vùng gần libe có nlữ n g
ống chứa tanin. _ Hlrh 1.21. Bột vồ canhkina - Libe chúa nMều sại riêng lè 1 M4 mếm c6 t í bào chứa Ca oxa|a( d cá| hoặc họp thành đám, tia tuỷ có 2. Sợi 3. Tính bội 4 Mảnh bẩn 1 - 3 dãy tế bào.
Bột: Màu đỏ nhạt, vị đắng và chát. Soi kính hiển vi thấy: sợi dài, có khi dài tới 3 mm, hai đầu nhọn, thành rấ t dày, có ống trao đổi rõ; mảnh bần màu nâu nhạt, mảnh mô mểm có tế bào chứa calci oxalat dạng cát; những hạt tinh bột (hạt lớn nhất 14 um).
T hành phần hoá h ọc
Vỏ canhkina có hầm lượng alcaloid cao (4 - 12%). Dược điển nhiều nựóc yêu cầu phải có ít nhất 6,5% alcaloid toàn phần. Trong chiết xuất công nghiệp thường dùng vỏ cây trồng của loài Cinchona calisaya hoặc Cinchona ledgeriana có hàm lượng alcaloid cao hơn, có khi cây trồng đạt tới 17%. Alcaloid ở canhkina dưới dạng một phần kết hợp rấ t chắc với tanin catechic, một phần kết hợp với acid trong cây. Tới nay đã phân lập được khoảng 30 alcaloid khác nhau, chia làm hai nhóm:
1. Nhóm cinchonin (alcaloid có nhân ruban): Gồm nhiều alcaloid trong đó alcaloid chính là 1 - quinin (5 - 7%), d - quinidin (0,1 - 0,3%), d * cinchonin (0,2 - 0,4%), 1 - cinchonidin (0,2 - 0,4%) và những alcaloid có lượng nhỏ khác như epiquinin, epiquinidin, cuprein...
Quinin và quiniđin cũng như cinchonin và cinchonidin là những đôi đồng phân, chúng được phân biệt về câu hình ồ c -8 và c - 9.
2. Nhóm cinchonamin (alcaloid có nhân indol): Có các alcaloid phụ như: cinchonamin, cinchophyllin, quinamin.
4
'N Quinidin: R = - 0 CH3
Cinehonin. R = - H Cinchonidin: R = - H
Cinchonamin
Quinamin CH30
Ngoài alcaloid, trong vỏ
canhkina còn có:
- Acid quinic (5 - 8%).H - Acid quinotanic (2 * 3%). Chất
này khi bị oxy hoá sẽ cho một
phlobaphen gọi là chất đỏ
canhkina. CinchophyllinHIOCH3
- Glycosid đắng có cấu trúc triterpen (khoảng 2%). Châ't này do Pelletier và Caventou chiết ra năm 1821 từ vỏ canhkina với tên là quinovin. Năm 1859, Hlavisetz đã chứng minh nó là một glycosid nên gọi là quinovosid, khi thuỷ phân bằng acid sẽ cho một đưòng là quinovose (= 6 - desoxyglucose) và acid quinovic. Năm 1963, Tsheche đã chứng minh quinovin điều chế từ vỏ canhkina ỡó 60% a - quinovin (= quipevin hay 3 - quinovosid của acid quinovic), 30% là 3 - glucosiđ của acid quinovic và khoảng 5% là 3 - quinovosid của acid cincholic.
- Ngoài ra còn có ít nhựa, sitosterin, tinh bột và khoảng 4% chất vồ cơ.
Acid quinic Acid quinovic
Quinovose
C hiết q u in ỉn từ vỏ ca n h k ỉn a : Cho bột canhkina (100 g) vào bát sứ, sau rót sữa vôi (hoà 10 g vôi vdi 200 ml nước) và dung dịch NaOH 30% (24 ml) vào trộn kỹ. Đun trên nồi cách thuỷ cho tới khô, thỉnh thoảng làm tơi các miếng bị vón, sau khi nguội chuyển sang bình cầu rộng cổ. Ngâm trong 12 giò với benzen (200 ml), gạn dịch chiết benzen qua vải lọc. Ngâm bã tiếp tục trong 3 - 4 giờ với dung môi benzen mới, thỉnh thoảng lắc, gạn lấy lớp dịch chiết và gộp với dịch chiết đầu. Lọc vào một bình gạn, lắc dịcầ lọc với dung dịch H2S 0 4 5%, lần đầu 50 ml, lần sau 25 ml rồi tiếp tục cho tới khi hết huỳnh quang xanh. Gộp dịch chiết acid lại, trung tính bằng amoniac. Cho bay hơi dịch chiết trong bát sứ tới khi thấy bắt đầu kết tinh và để ở tủ lạnh cho tủa hoàn toàn quinin sulfat, lọc chân không và kết tinh lại bằng nưốc.
Kiểm n g h iệm
Đ inh tín h
- Đun nóng 0,20 g bột canhkina trong ông nghiệm khô sẽ thấy hơi mầu tím đỏ bốc lên. Những hơi này sẽ ngưng tụ ỏ phần trên của ông thành những giọt màu tím.
- Lây 0,10 g bột dược liệu thêm 10 ml H2S 0 4 loãng, lắc, để yên, lọc, dịch lọc phải phát huỳnh quang màu xanh lơ dưới ánh sáng tử ngoại. Lấy 1 ml dịch lọc này thêm 0,5 ml thuốc thử Mayer phải cho tủa rõ.
- Phản ứng huỳnh quang: Dung dịch muối của quinin và quinidin tác dụng với oxy acid cho huỳnh quang xanh. Huỳnh quang này sẽ mất đi khi thêm halogen acid hoặc iaước clor, nưóc brom.
- Phản ứng Thalleoquinin: Dung dịch muối của quinin và quinidin trong nước có huỳnh quang cho thêm nước clor hay brom cho đến hết huỳnh quang, rồi thêm amoniac thừa sẽ có màu xanh lục hay kết tủa xanh lục.
- Phản ứng Erythroquinin: Dung địch muôi quinin sau khi tác dụng với nước clor hoặc nước brom, cho thêm amoniac và một ít kali feroxyanua sẽ xuất hiện màu đỏ. Cho thêm cloroform vào lắc, màu đỏ sẽ chuyên sang lớp cloroform.
Andre đã phát hiện phản ứng Thalleoquinin từ năm 1835 và được diễn tả với tên gọi ngày nay là do Brandes. Nhưng cơ chế của phản ứng gần đây mối được giải thích rõ. Từ nghiên cứu của Skraup đã cho biết phản ứng chỉ thế oxy vào vị trí 6 nhân quinolin của alcaloid (quinin và quinidin). Bước thứ nhất là sự oxy hoá halogen đã sinh ra nhiều hợp chất, trong đó dẫn xuâ't của 6 - xeto - quinolin cho phản ứng tiếp tục là cơ bản, cho thêm amoniac sẽ xuất hiện màu xanh. Trên sắc ký đồ lớp mỏng cho thấy châ't màu gồm nhiều vết "Thalleoquinin". Điều đó cũng đễ hiểu vì khi cho thêm amoniac có xetimin tương ứng sinh ra, nó có khả năng ngưng tụ với một phân tử xetoquinolin, nhưng ở đây sự kết hợp có thể thực hiện qua nguyên tử N của imin không những với c * 6 của xetoquinolin mà còn với c - 5. Khi tác dụng với halogen, phản ứng cộng hợp xảy ra một phần ở nhóm vinyl, một phần thế ở c - 5 và c
- 7, sau đó thế halogen bằng nhóm - OH, đo đó tạo ra một loạt sản phẩm phản ứng có màu xanh. Một trong những quá trình phản ứng được lựa chọn có nhiều khả năng diễn tả theo sơ đồ sau:
Thalleoquinìn
R * - CH CH 2
I I
OH OH
Ngoài ra có thể định tính alcaloiđ trong vỏ canhkina bằng phương pháp sắc ký lóp mỏng. Dùng chất hấp phụ là nhôm oxyd với hệ dung mồi khai triển là: n - hexan - tetraclometan - dietylamin [50:40:10] hoặc chấp hấp phụ là silicagel G với hệ dung môi khai triển là: benzen - MeOH [8:2],
Đ ịnh lượng: Cân chính xác khoảng 3 g bột dược liệu đã qua rây có kích thước lỗ mắt rây 0,125 mm và sấy khô ò 60°c đến khối lượng không đổi vào một bình nón 250 ml có nút mài. Thêm 2ml acid hydrocloric loãng (TT) và 10 ml nưổc, đun nóng trên cách thuỷ sôi trong 10 phút. Để nguội, thêm 5 ml dung dịch NaOH 30% (TT) và 150 ml hỗn hợp dung môi ether ■ cloroform [3:1]. Lắc đều trong 10 phút. Thêm vào hỗn hợp 5 g bột mịn gôm tragacan, lắc đều trong 5 phút. Để yên 5 phút. Lấy chính xác 100 ml dịch chiết của ether cloroform cho vào một bình nón khác rồi bốc hơi tới khô. Hoà tan cắn trong 10 ml ethanol 96° (TT) đã trung tính hoá và đun nóng nhẹ trên cách thuỷ. Thêm vào dịch chiết ethanol 10 ml nước cất và 5 giọt đung địch đỏ metyl. Chuẩn độ bằng dưng địch HC1 0,1N đến khi màu chuyển từ vàng sang đỏ.
Gọi n là số ml dung dịch HC1 0,1N đã dùng, 1 ml dung dịch HC1 0,1N tương úng với 0,03094 g alcaloid toàn phần biểu thị bằng hỗn hợp đồng phân tử quinin và cinchonin.
Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phần trong dược liệu:
n X 3 ,0 9 4
X°/o = -----------------
2
Dược điển Việt Nam quy định ít nhất phải có 6% alcaloid toàn phần. Ngoài ra có thể định lượng bằng phương pháp đo quang:
- Banđelin đã tạo tủa màu alcaloid với thuốc thử Reinecke, lấy riêng tủa, hoà tan trong aceton rồi đo quang ở 525 nm.
- Sanchez đã định lượng quinin và quinidin bằng phương pháp làm mâ't nhóm metyl của • OCH3 bằng H2S 0 4> phenol sinh ra tạo màu đỏ với thuốc th.ử diazo. Đo cường độ màu, tính ra hàm lượng quinin và quinidin trong dược liệu.
- Monnet định lượng quinin bằng phương pháp đo quang dựa vào phản ứng erythroquinin.
Tác dụ n g dược lý
- Quinin là alcaloid quan trọng nhất của vỏ cây canhkina trong điều trị bệnh sốt rét. Quinin diệt ký sinh trùng sốt rét chủ yếu diệt thể vô tính của các loài Plasmodium, diệt giao tử (gamete) của Plasmodium viuax, p. malaria và p. ovale nhưng không có tác dụng đốì với giao tử của p. falciparum và thể ngoại hồng cầu của các loài Plasmodium nên không ngăn ngừa được bệnh tái phát.
- Quinin còn có tác dụng ức chế trung tâm sinh nhiệt nên có tác dụng hạ sốt, liều nhỏ quinin có tác dụng kích thích nhẹ thần kinh trung ương, liều lớn gây ức chế trung tâm hô hấp và có thể gây liệt hô hâp. Quinin gây tê cục bộ và tác nhân làm xơ cứng dùng điều trị chứng giãn tĩnh mạch (tri...). Ngoài ra qưinin còn có tác dụng ửc chế hoạt động của tim và kích thích tăng cường co bóp tử cung, đặc biệt đối vởi tử cung có thai, với liều cao gây sẩy thai.
Dùng quinin với liều lớn gây phản ứng phụ như ù tai, chóng mặt, hoa mắt...
- Quinidin cũng có tác dụng diệt kí sinh trùng sốt rét và hạ nhiệt nhưng kém hơn quinin, có tác dụng chủ yếu là làm giảm kích thích của cđ tim nên được dùng chữa bệnh loạn nhịp tim.
- Cinchonin và cinchonidin cũng có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét nhưng tác dụng yếu hơn nhiều so với quinin.
Công dụng và liểu dù n g
- Vỏ canhkina đưực dùng ỉàm thuốc hạ sốt, chữa sốt rét, thuốc bổ. Dùng dưới dạng bột, cao, cồn, xirô, rượu thuổc
Liều dùng hàng ngày: Dạng bột 5 - 10 g, cồn 2 - 15 g, xừô 20 - 100 g. Ngoài ra bột canhkina còn đùng rắc lên các vết thương, vết loét. - Vỏ canhkina dùng làm nguyên liệu chiết xuâ't quinin và các alcaloiđ khác. Quinin đùng làm thuốc điều trị sốt rét. Liều cho người lớn: 1 - 1,5 g/ngày dùng làm nhiều lần, mỗi lần 0,5 g. Tổng liều 10 - 15 g. Liều cho trẻ em tuỳ theo tuổi.
Dạng dùng: Viên 0,25 g và 0,50 g hoặc ống tiêm 0,10 g và 0,25 g quinin basic HC1.
Quinin hydroclorid hoặc sulfat: Viên nén 0,15 g và 0,25 g; và ông tiêm 2 ml chứa 0,25 g và 0,50 g, ống tiêm 5 ml chứa 0,05 g (Quinoserum). - Quinidin dùng chữa bệnh loạn nhịp tim và các rối loạn chức năng tim dễ kích thích như: đánh trống ngực, ngoại tâm thu, lo sợ. Dạng dùng: Viên nén 250 mg quinidin bisulfat. Mỗi ngày 2 lần X 2 viên.
7. DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ NHÂN ISOQƯINOLIN IPECA
Tên khoa học: Cephaelis ipecacuanha (Brot) A. Rich (= ưragoga ipecacuanha Baill. = Psỵchotria ipecacuanha Stockes), họ Cà phê • Rubiaceae
Đặc điểm thực vật
Cây ipeca thuộc thảo, cao khoảng 20 - 40 cm, sông lâu, cây luôn luôn xanh, có rễ gồm rất nhiểu đốt ngắn họp thành những vòng như nhẫn quanh lõi rễ. Lá mọc đôì, phiến lá hình bầu đục, lúc đầu có lông, sau nhẵn. Có 2 lá kèm dính với nhau thành bẹ giữa hai cuông lá. Hoa màu trắng, quả hình trứng khi chín có màu tím sẫm.
P h ân bố, trổ n g h ái và c h ế b iến
Cây này mọc hoang ỏ những rừng thưa vùng nhiệt đới Brazil (đặc biệt có nhiều ở tỉnh Mato Grosso và tỉnh Minas Geraes). Vì trước đây nó được xuất cảng qua hải cảng Rio de Janeiro nên trong thương mại còn có tên gọi "Riolpeca"
Ipeca đã được trồng ỏ Ấn Độ, Malaysia, nhưng nơi trồng và cung cấp chính vẫn là Brazil.
Trồng bằng hạt hay mẩu rễ. Thường thu hoạch rễ từ cây 3 - 4 tuổi, có thể thu lấy rễ quanh năm. Rễ đào lên đem rửa sạch, phơi hay sấy khô, cắt thành từng mẩu r& đóng vào bao.
Bộ p h ận dùng
Rề dã phơi hoặc sấy khô. Dược liệu là những mẩu rễ nhỏ ngòng ngoèo, dài chừng 6-12 cm, đường kính 3 - 4 mm. Mặt ngoài sùi thành từng ngấn, màu xám đỏ, mùi đặc biệt, buồn nôn, vị hắc, đắng.
T hành p h ần hoá học
Hàm lượng alcaloid của Rio - Ipecacuanha (Màto Grosso) khoảng 2 - 6%, phần lớn tập trung ỏ tế bào vỏ ngoài. Alcaloid chính là emetin (khoảng 2/3 tổng số alealoiđ) và cephclin (khoảng gần 1/3), còn một lượng nhỏ là psychotrin, 0
metylpsychotrin, emetamin và protoemetin, ipecosid.
Hình 1.22. Ipcca
o — c h 3
o — R
Emetin: R = -CH3 Cephelin:R = - H
ỌH2
Psychotrin: R = -H
o - metỵlpsychotrin: R =. CHj
Ỗ o cOCH3CH2
rCHO
Emetamin Protoemetin
Ipecosid
Ngoài alcaloid, còn có saponin, tanin và rất ít tinh dầu, dầu béo, acid hữu cơ, nhựa, cha't vô cơ và có khoảng 30 - 40% tinh bột.
Tác dụng và công dụng
Các alcaloid của ipeca có tác dụng kích thích mạnh trên niêm mạc và da. Uống bột ipeca với liều lớn gây nôn. Dùng liều nhỏ tăng phản xạ, kích thích niêm mạc dạ dày, phế quản, gây tiết địch và long đòm, do đó ipeca được dùng làm thuốc long đòm. Liều dùng 0,01 - 0,20 g bột mỗi ngày, dùng riêng hoặc phối hợp với thuốc phiện. Ipeca làm thuốc gây nôn cho trẻ em và người yếu, người già vì nó ít gây mệt hơn các thuốc nôn khác; tuy nhiên không nên dùng cho người đau tim và ngưòi bị bệnh xơ cứng mạch máu. Dùng liều 1,5 - 2 g bột đối với người lớn, chia làm 2 • 3 lần uống cách nhau 10 phút. Trẻ em dùng 0,10 g cho mỗi tuổi.
Emetin có tác dụng diệt ký sinh trùng lỵ Entamoeba hystoỉytica và E. coli gây bệnh, do đó dùng emetin để chữa bệnh lỵ amip.
Thường dùng dưới dạng emetin hydroclorid, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Liều tối đa 0,08 g/lần và 0,10 g/24 giờ (mỗi ống 1 ml = 0,04 g).
Ngoài ra, cần chú ý khi tán bột vì bụi bột ipeca vào mắt dễ gây viêm mắt. Ghi chú:
ỏ một số nưốc còn dùng rễ cây Cephaeỉis acuminata Kersten (= Uragoga acuminata), cây này có nhiều ỏ trung Mỹ nhất là ở Bắc Columbia, sau đến Nicaragua, Costa Rica. Dược liệu này trước đây được xuất cảng qua hải cảng Cartagena nên còn có tên Cartagena - Ipecacuanha. Hàm lượng alcaloid toàn phần của Cartagena - Ipecacuanha cao hơn Rio - Ipecacuanha một chút nhưng alcaloid chính là cephelin. Trong điều này người ta hay dùng Rio - Ipecacuanha, nhưng trong công nghiệp sản xuất emetin, Cartagena - Ipecacuanha cũng được dùng nhiều vi cephelin dễ dàng metyl hoá chuyển sang emetin.
ở nước ta có một số cây thuộc chi Psychotria trong đó có cây mọc ỗ Sơn La có tên địa phương là “k ế mọ” cũng được dùng để chữa lỵ.
THUỐC PHIỆN
Tên khoa học: Papaver somniferum L., họ Thuốc phiện - Papaveraceae Cây thuốc phiện còn có tên: a phiến, a phù dung, cổ tử túc, anh túc.
Đặc điểm thự c v ậ t và ph ân b ố
Cây thuốc phiên là loài cây thảo, sông hàng năm, cao 0,7 - 1,5 m, ít phân nhánh, thần mọc thẳng. Lá mọc cách, lá ỏ phía dưới có cuống ngắn, lá ở phía trên không cuống, mọc ôm vào thân cây, mép có răng cưa. Lá hình trứng dài 6 - 50 cm, rộng 3,5 - 30 cm, đầu trên nhọn, ỏ phía dưới cuông tròn hoặc hơi hình tim. Gân lá nổi rõ ở mặt dưới. -
Hoa to đơn độc mọc ở đầu thân hoặc đầu cành, có cuông dài 12 - 14 cm, đài hoa gồm 2 lá đài màu xanh sớm rạng khi hoa nâ, lá đài dài 1,5-2 cm. Tràng có 4 cánh, dài 5 - 7 cm màu trắng hay tím hoặc hồng. Nhị nhiều, bao quanh một bầu có một ngăn gồm 15 - 20 lá noãn dính liền nhau thành hình cầu.
Quả là một nang hình cầu hoặc hình trứng dài 4 - 7 cm, đường kính 3 • 6 cm, ở đỉnh có núm, quả có cuông phình ra ở chỗ nối. Quả chín có màu vàng xám. Hạt nhỏ và nhiều (mỗi quả có 25.000 đến 30.000 hạt), hơi giông hình thận, dài 0,5-1 mm, trên mặt có vân hình mạng, màu xám hay vàng nhạt hoặc xám đen.
Toàn thân cây bấm chỗ nào cũng có nhựa mủ màu trắng, để lâu chuyển thành nâu đen.
Thuôc phiện là cây được trồng từ lâu đời, nguồn gốc có lẽ từ các nước vùng Địa Trung Hải. Căn cứ vào màu sắc của hoa và hạt, hình dáng và kích thước của quả, theo lối cổ điển người ta phân biệt ra các thứ sau:
- Thứ nhẵn (Papaver somniferum var. glabrum Boiss): Hoa tím, quả hình cầu rộng, hạt đen tím. Trồng Trung Á.
- Thứ trắng (Papaver somniferum var. album DC): Hoa trắng, quả hình trứng, hạt trắng vàng nhạt. Trồng tại Ân Độ và Iran.
- Thứ đen (.Papaver somniferum war.nigrum DC): Hoa tím, quả hình cầu ở phía dưới, mở lỗ trên mép đầu nhuỵ, h ạt màu xám. Trồng ở châu Âu.
- Thứ lông cứng (.Papaver somniferum var. setigerum DC): Hoa tím, cuông hoa và lá phủ đầy lông cứng. Mọc bán hoang dại ỏ phía Nam châu Âu.
Hinh 1.23. a. Cây thuốc phiện Papaver somniferum L;
b. Quả thuốc phiện cắt ngang; c. Quả
Trong các thứ này, thứ trắng thường trồng để lấy nhựa, thứ đen để lấy dầu. Trên thực tế người ta vẫn chích lấy nhựa từ quả chưa chín hoặc lấy dầu từ hạt quả chín già của hai thứ này. Ngày nay ngưòi ta lai giông tạo ra các loài có hàm lượng alcaloid cao và thu được dầu của hạt.
Thuốc phiện được trồng ở nhiều nước khí hậu ôn đới và nhiệt đới từ lâu, nhưng vì là cây cho nhựa gây nghiện nên nhiều chính phủ đã cấm trồng thuốc phiện tự do; ở nhiều nước, nhà nước quản lý trồng và sản xuất thuốc phiện. Các nước trồng nhiều thuốc phiện Ấn Độ, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư, Nga, Myanma, Lào...
0 nước ta trước đây thuốc phiện được trồng ỏ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Nghệ An... với các thứ: Papaver somniferum var. album và Papaver somniferum var. nigrum. Hiện nay chính phủ đã cấm trồng thuốc phiện. Các nơi đã vận động đồng bào dân tộc trồng các cây công nghiệp hoặc cây thuốc khác thay thế.
Trồng và thu hái
Thuôc phiện mọc tốt tại các vùng khí hậu mát. Cây chịu được khí hậu lạnh (từ 5 - 10°C) và nóng bức. Nhưng những tuần đầu tiên của sự sinh trưởng thòi tiết phải mát và ẩm, sau đó khí hậu nóng và khô thì cây mới phát triển tốt, ở nước ta cây phù hợp với khí hậu vùng núi có độ cao 800 - 2000 m.
ở các nước có mùa đông giá lạnh người ta thường gieo hạt vào mùa xuân, có nơi gieo hạt vào cuối mùa thu cho tuyết xuống bảo vệ các hạt qua mùa đông và thu hoạch vào CUỐI tháng 7 đầu tháng 8. 0 nước ta thường gieo vào cuối tháng 10 và đầu tháng 11, thu hoạch vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4,
Trước đây các nước châu Âu thường trồng loại cây thuốc phiện cho dầu để ép lấy đầu từ hạt và chiết lấy alcaloiđ từ quả chín. Mặc dù hàm lượng alcaluiđ thấp (quả chín của cây thuốc phiện chưa qua giai đoạn chọn giông chỉ có 0,10 - 0,20% morphin, trong khi đó nhựa thuốc phiện chứa 5 - 15% morphin) nhưng vì việc chích quả lấy nhựa đòi hỏi nhiều nhân công tốn kém. Còn các nưốc châu Á thường trồng cây thuốc phiện để chích lây nhựa. Ngày nay người ta thường trồng các loài thuốc phiện đã được cải tạo do các biện pháp trồng trọt và lai chọn giống để có tỷ lệ alcaloid cao mà hoạt chất chính là morphin và đạt những yêu cầu về việc thư hái bằng cơ giới. Theo Mothes, có thể tạo ra những loài thuốc phiện chỉ giàu một alcaloid cần thiết nào đó (morphin, codein, thebain...)
Thu hoạch
Tuỳ theo mục đích trồng để lấy nhựa hay lấy dầu và chiết xuất alcaloid từ quả mà có sự thu hái khác nhau.
a) Lấy nhựa: Khi quả còn xanh bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt, phải chích nhựa vào lúc trời khô ráo. Dụng cụ để rạch có 3 - 5 răng hình dáng khác nhau tuỳ theo địa phương, người ta rạch các vết ngang hay dọc hoặc nghiêng, hình xoắn ốc tuỳ theo từng nơi. vết rạch phải đủ sâu tới các ông nhựa mủ của vỏ quả, vì nông quá nhựa sẽ không chảy ra nhưng sâu quá nhựa sẽ chảy vào trong hoặc khi gặp
mưa nước sẽ theo chỗ rạch, vào trong quả làm thốỉ hạt. Có thể rạch một lần hay nhiều lần trên một quả. Người ta rạch nhựa vào buổi sáng, buổi chiều cạo lấy nhựa. Hoặc rạch nhựa vào buổi trưa hay chiều hôm trưóc đến sáng sớm ngày hôm sau cạo lấy nhựa khô. Nói chung sau khi rạch trên quả phải để 8 - 12 giờ cho nhựa tiếp xúc với không khí và ánh sáng làm khô dần. Sau đó dùng dao hoặc dụng cụ đơn giản bằng gỗ hay bằng sắt lây nhựà quánh đen phơi nắng cho khô. Nhựa thuốc phiện có màu sẫm khi cứng lại; người ta đóng thành bánh có kích thước khác nhau (0,3 - 2 kg) và bọc bằng lá thuốc phiện hay bọc giấy dò... Nhiều nơi người ta thường trộn nhựa của nhiều đợt lấy khác nhau để có c h ít lượng đều.
Mỗi quả thuốc phiện có khoảng 0,02 g nhựa, sản lượng tuỳ thuộc vào lchí hậu và những yếu tổ' ảnh hưởng khác, chúng giao động trong khoảng 5 - 20 kg nhựa cho mỗi hecta. Nâng suất trung bình ô ta thường đạt 10 - 15 kg nhựa/ha. Hàm lượng morphin trong nhựa thường là 12%.
b) Thu hoạch quả để chiết aỉcaloid và lấy hạt ép dầu. Việc chích nhựa như trên phải làm bằng tay tốn nhiều nhân công. Từ năm 1927, Kabay đã đem trồng thử tại Hungari để lấy quả chín chiết xuất alcaloid. Phương pháp này cũng có năng suất đảm bảo việc khai thác đem lại lợi ích kinh tế. Có nhiều ý kiến khác nhau về việc thu hoạch tối ưu. Có tác giả cho rằng hàm lượng morphin đạt tối đa (0,3 -
0 .4 .) khoảng 10 ngày trước khi hạt chín hoàn toàn, thòi tiết khô ráo thì hàm lượng alcaloid gần như không đổi, nhưng khi trdi mưa thì giảm xuống đáng kể. Người ta ưa thu hoạch quả chín khi thân và lá đã khô vì hạt trong quả có hàm lượng dầu tốì đa và đỡ công phơi sấy, đồng thời tránh bảo quản khối lượng lớn nguyên liệu như khi thu hoạch cây còn xanh.
Việc thu hái còn dùng tay những nơi trồng ít, còn những nơi trồng lớn thường dùng máy gặt đập. Nàng suất đạt 300 - 500 kg vỏ quả và 300 - 500 kg hạt/ha.
Bộ p h ậ n dùng
1. Nhựa thuốc phiện lấy từ quả chín (Opium)
Quan sát bên ngoài: Bánh hình tròn hay hình vuông, có khi hình chữ nhật. Mặt ngoài màu nâu đen, đôi khi còn sót những mảnh lá hay vỏ quả thuôc phiện. Mặt cắt mịn hay hơi lổn nhổn. Khi còn mới thì mềm, dẻo, để lâu thì cứng, giòn. Mùi đặc biệt, vị đắng.
Soi kính hiển vi: Nghiến ít bột thuốc phiện trong dung dịch cloral hydrat 10%, soi kính hiển vi sẽ thấy: những hạt nhỏ màu nâu, đứng riêng lẻ hay tụ thành đám, to nhỏ không đều (nhựa mủ). Mảnh vò quả ngoài gồm tế bào hình nhiều cạnh, có thành dày màu trắng nhạt. Khoang (lumen) hình sao trong chứa một chất màu nâu.
2. Quả (Fructus Papaveris)
- Quả chưa lấy nhựa dùng cho công nghiệp chiết xuất alcaloid có kèm theo đoạn cuông dài 10 - 12 cm.
- Quả hái sau khi đã lấy nhựa (anh túc xác, cù túc xác)
Tuỳ theo thứ mà có hình dạng và kích thước khác nhau, hình trứng hoặc tròn có mở lỗ hay không. Từ thành quả nang vào trong có 8 - 12 vách phân chia quả thành các ô không hoàn chỉnh mang hạt.
Quả thu hái trước khi chín hoàn toàn có màu vàng xám nhạt, ở trạng thái khô quả không có mùi, vị hơi đắng. Phải loại hạt trựớc khi đem dùng trong ngành Dược.
Cắt ngang quả sẽ thấy: vỏ quả ngoài có tế bào nhỏ, bcn ngoài phủ một lớp cutin dày. vỏ quả giữa bao gồm các tế bào thành bằng cellulose, vỏ quả trong bao gồm các tế bào dẹt và lấm chấm kéo dài tói các lá noãn với mô mềm hơi xốp. Trước mỗi tấm lá noãn trong vỏ quả giữa có một bó libe gỗ với các sợi trụ bì, có các ông nhựa mủ xếp thành mạng lưới.
3. Hạt (Semen Papaveris)
Hình thận, rất nhỏ, đường kính khoảng 0,1 - 0,2 mm, cân nặng khoảng 0,1 - 0.2 mg, trên mặt hạt có hình mạng. Màu vàng nhạt, trắng, xám, nâu hoặc đen tuỳ theo từng thứ thuốc phiện. Nội nhũ có nhiều dầu và alorơn, phôi rất nhỏ, hạt không có mùi vị "dầu”.
4. Lá
Đôi khi cũng được dùng ngoài làm thuốc xoa bóp giảm đau.
Thành phần hoá học
- Lá: Chỉ có vết alcaloid (0,02 - 0,04%).
- Quả: Tỷ lệ alcaloid thay đổi tuỳ theo nòi.
- Trong quả khô thường có 0,20 - 0,30% alcaloiđ loàn phần, bằng COĨ1 đường chọn giống người ta có thể nâng hàm lượng morphin lên tới o.so?^.
- ơ những quả khô đã lấy nhựa thì hàm lượng aìcaloid nhất là morphin chỉ còn lại rất ít.
- Hạt: Không có aìcaloid, chứa 15% gỉucid, 20% protein, 40 - 45% dầu. Dầu béo gồm các glycerid của các acid béo không no (acid oleic 30%, lioleic 60%, linolenic 5%).
- Nhựa thuốc phiện: hoạt chất trong nhựa thuốc phiện là các alcaloid (20 - 30%) ở dạng muối (meconat, lactat..,). Tới nay đã phân lập dược khoảng 40 alcaloid. Căn cứ vào cấu tạo hoá học người ta sắp xếp vào nhiều nhóm.
1. Nhóm morphinan
- Alcaloid chính là morphin: 6,8 - 20,8% (thường điều chỉnh tới 10% trong bột thuốc phiện dược dụng).
- Cođein: 0,3 - 3%.
- Thebain: 0,3 - 1%.
Morphỉn: R = - H
Codein: R = - CH3
2. Nhóm benzylisoquinolin
- Papaverin: 0,8 - 1,5%
- Laudanin
- Laudanosin
Papaverin Laudanosin: R = - CH3 Laudanin: R = -H
3. Nhóm ptaỉitisoquinolin
- Noscapin (= Narcotin): 1,4 * 12,8%
- Narcein: 0,1 - 0,2%
- Narcotolin
OCH3
0 CH3
Noscapin: R = - OCHj Narcotolin: R = - OH
Protopỉn: R., + R2 = - CH2- Cryptopin: Rì = R2 = - CH3
4. Nhóm protopin
- Protopin (= Fumarin)
- Cyptopin (Cryptocavin)
- Ngoài alcaloid, trong nhựa thuốc phiện còn có:
- Các acid hữu cd: acid meconic (3 - 5%), acid lactic (1 - 2%), acid acetic, fumaric, vanilic, gần đây người ta còn thấy có acid cetonic (oxalo acetic, pyruvic, cetoglutaric).
Trong các acid hữu cơ này có acid meconic cần chú
ý. Nó cho màu đỏ với muối sắt (III), phản ứng này
dùng để định tính nhựa thuốc phiện.
- Ngoài ra còn có nước (5 - 10%), chất vô cơ (5 - 6%), đường, chất nhày và pectin (20%) ít protid và acid amin tự do, lipid, chất cao su, tanin, men...
C hiết xu ất alcaloid
1. Chiết xuất morphin từ nhựa thuốc phiện
Có nhiều phương pháp tuỳ theo từng tác giả:
HOOC
•OH
'o COOH
Acid meconic
Theo phương pháp của Thiboumery: Chiết nhựa thuốc phiện bằng nước nóng rót dịch chiết vào sữa vôi nóng, calci morphinat tan trong nước vôi thừa, còn tạp chất thì tủa xuống. Lọc, đun sôi dịch lọc và thêm amoni clorid sẽ có morphin base tủa xuống. Rửa tủa bằng nước, rồi hoà tan trong acid HC1 sẽ có morphin hydroclorid, sau cho kết tinh lại nhiều lần sẽ thu được morphin hydroclorid tinh khiết.
Ngoài ra còn nhiều phương pháp khác. Hiện nay người ta còn dùng các nhựa trao đổi ion, morphin gắn vào nhựa anion có tính kiềm mạnh (anionit), sau đó đem ngâm tách bằng acid loãng.
2. Chiết từ quả khô chưa chích nhựa
Theo phương pháp Kabay: Lấy quả thuốc phiện khô có đoạn cuống 10 - 12 cm xay nhỏ. Chiết bột dược liệu bằng nước nóng, cô dịch chiết thành cao đặc, chiết lại bằng cồn, cất thu hồi dung môi và tủa morphin bằng amoni sulfat ỏ môi trường kiềm có benzen. Lấy riêng tủa morphin. Có một số alcaloid khác như codein, narcotin và thebain... hoà tan trong benzen. Tách lổp benzen rồi lần lượt làm kết tủa để lấy riêng codein, narcotin và thebain bằng cách tạo muối thích hợp.
Ngoài ra người ta còn phân lập morphin và các alcaloid phụ bằng phương pháp trao đổi ion.
K iểm nghiệm
Đ inh tín h
Ngâm 0,5 g thuốc phiện trong 10 ml nước, lọc. Thêm vào dịch lọc vài giọt acid hyđrocloric đậm đặc (TT) và 10 ml ether. Lắc và để yên. Gạn lấy lớp ether
cho vào một ổhg nghiệm. Thêm 2 * 3 ml nước có pha một giọt dung dịch FeCl3 5% (TT). Lắc và để yên lớp nước sẽ xuất hiện màu đỏ.
- Xác định alcaloid: Lắc 0,20 g thuốc phiện với 5 ml cloroform và vài giọt dung dịch amoniac trong 10 phút. Để bốc hơi tự nhiên cỉoroíorm trên m ặt kính đồng hồ, ở xung quanh sẽ có một vồng tủa .tinh thể màu trắng xám nhạt. Thêm 2 giọt thuốc thử sulfoformol sẽ xuất hiện màu đỏ sẫm (phản ứng do morphin).
- Phần ứng Huseman: Chiết bột thuốc phiện bằng cloroform có amoniac, bốc hơi dịch chiết, cho vào cắn 0,5 - 1 ml acid HgSO* đặc, đun 30 phút trong nồi cách thuỷ sôi; nếu có morphin thì dung dịch xuất hiện màu đỏ vang. Sau khi nguội cho thêm 1 giọt acid H N 03 đặc sẽ xuất hiện ngay màu xanh tới tím đỏ và màu này sẽ m ất đần (do morphin chuyển thành apomorphin).
- Xác định alcaloid bằng sắc ký giấy: Chiết lây cồn thuốc phiện 1/10 (đùng cồn 60°) chấm lên giấy đã tẩm dung dịch monokali phosphat 0,2M, dùng dung môi khai triển là n - butanol bão hoà nước (có so sánh với mẫu chuẩn của morphin, codein, papaverin, noscapin). Sau khi khai triển và sấy khô, phun lên giấy sắc ký thuốc thử Dragendorff (hoặc dùng kali iodoplat.inat).
- Xác định alcaloid bằng sắc ký lớp mỏng: Có nhiều tác giả nghiên cứu định tính các alcaloid trong thuốc phiện bằng sắc ký lớp mỏng. Theo Neubauer và Mothes, để kiểm tra nhựa thuốc phiện có thể dùng chất hấp phụ là silicagel G với dung môi khai triển là benzen - methanol [80:20] sẽ tách được 10 alcaloid; dùng thuốc thử Dragendorff để phun hiện màu. Bayer dùng chất hấp phụ là silicagel G với hệ dung môi là xylol - metyletylceton - methanol - đietylamin [40:60:6:2] sẽ tách được narcotin có Rf: 0,74; papaverin 0,59, thebain 0,45; codein 0,26; morphin 0,12. Dùng hệ dung môi khai triển là: CHCI3 * MeOH - NH4OH [50:9:1] có thể tách được trên 1 0 alcaloid.
Đ inh lượng I
Muôn định lượng morphin phải chiết riêng được morphin rồi định lượng bằng phương pháp đo thể tích, phương pháp cân hay phương pháp so màu.
Vì morphin có chúa OH ' phenol nên tan trong dung dịch nước có chất kiềm và không tan trong các dung môi hữu cơ thường dùng như những aỉcaloid khác, do đó quá trình chiết tách morphin không thể áp dụng như các phương pháp thông thường.
a) Định lương morphin trong nhựa thuốc phiện bằng phương pháp đo thể tích
Quá trình tiến hành được ghi chi tiết trong Dược điển Việt Nam II (và một sô'Dược điển khác như Dược điển Quốc tế, Dược điển Pháp...) ở đây chỉ giải thích, những điểm chủ yếu của phương pháp:
- Morphin tồn tại thuốc phiện dưới dạng muối tan trong nưốc (đặc biệt là meconat). Nếu chiết bằng nước sẽ không triệt để và có một sô' muối alcaloid khác cũng tan theo. Ngrười ta dùng nưóc vôi, các alcaloid khác bị vôi đẩy, còn morphin vì có chức phenol nên tạo ra calci morphinat tan trong nước, đồng
thòi acid meconic cũng kết tủa dưới dạng calci meconat. Tuy nhiên cũng có một ít alcaloid khác như narcotin, nacein...cũng tan theo morphin, như vậy trong dịch chứa calci morphinat còn ít vôi thừa và một phần nhỏ vài alcaloid khác.
- Với sô' lượng dịch lọc đã cân trưốc cho thêm amoni clorid, châ't này phản ứng với nước vôi tạo ra amoniac. Amoniac giải phóng làm tủa morphin và lượng amoniac thừa quá ít không đủ để hoà tan lại alcaloid. Mặt khác, amoni clorid thừa có tác dụng đệm nên cũng hạn chế sô' morphin hoà tan lại nếu có amoniac thừa. Tủa tạo ra với sự có m ặt của cồn 90° và ether là để loại những tạp chất đi kèm theo morphin (nhựa, narcotin...). Sau 24 giờ, lọc lấy tủa morphin trên phễu thuỷ tinh xốp, rửa tủa bằng ether rồi bằng nước bão hoà morphin và ether cho đến khi loại hết clorid. Sau đem sấy khô ở 100 - 105°c trong 30 phút.
- Hoà tan morphin trong metanol nóng, metanol không hoà tan vôi và các muôi calci. Chuẩn độ bằng HC1 0,1N, dùng chỉ thị màu là metyl đỏ, có thể nước pha loãng để chuẩn độ sau cùng.
- Trong công thức tính kết quả định ỉượng ngúời ta cộng thêm 1 vào số ml dung dịch HC1 0,1N đã đùng và để bù vào lượng morphin hao hụt do còn lại trong dung dịch. Mặt khác để tính toán so với thuốc phiện khan nên cần phải tính đến hàm lượng nước chứa trong nhựa đem kiểm nghiệm, xác định nó bằng cách loại nưốc ở tủ sây 100 - 105°c. Trong dung dịch chiết, vì phải xử lý thuốc phiện bằng nước và vôi nên khối dịch lọc lấy bao gồm các châ't hoà tan, lượng nước có trong mẫu thuốc phiện kiểm nghiệm và lượng nưóc cho thêm vào. Để xác định dịch chiết calci, đem bốc hơi một phần nhất định dịch lọc và đem cân cắn đã sấy ỏ 100°c.
Trong công thức có tính đến hàm lượng nước trong thuôc phiện và dịch chiết calci cho phép tính hàm lượng morphin trong nhựa đã kiểm nghiệm ra morphin khan.
b) Định lượng morphin trong quả thuốíc phiện khô
Nguyên tắc: Chiết bột quả thuôc phiện khô bằng n - propanol trong môi trường HC1 0,1N ỏ bình Soxhlet trong 3 - 4 giờ cho đến kiệt aỉcaloid. Bốc hơi dung môi n - propanol, cắn khô chứa morphin và các alcaloid phụ ỏ dạng muối hydroclorid hoà tan nóng trong HC1 IN, để nguội, lọc, lắc với cloroform nhiểu lần để loại tạp chất. Sau khi cho bay hơi hết cloroform trong dịch chiết acid, lấy một thể tích thích hợp dịch chiết có morphin đem cô cách thuỷ đến khô. cắ n khô hoà tan trong NaOH để chuyển morphin sang Na morphinat tan trong nước. Lắc nhiểu lần với cloroform để loại alcaloid phụ. Trung tính dịch chiết morphin bằng HC1 IN cho tới pH 7 rồi lắc với hỗn hợp dung môi cloroform - isopropanol [3:1], sau kiềm hoá bằng NaHCOa 4% tới pH 9 và lắc tiếp với cloroform - isopropanol. Gộp dịch chiết cloroform - isopropanol lại và lọc qua Na2SO< khan. Cất thu hồi dung môi. cắn morphin base hoà tan trong HC1 0,1N dư, chuẩn độ acid thừa bằng NaOH 0,1N, dùng chì thị màu là đỏ metyl.
1 ml HC1 0,1N tương ứng 28,53 mg morphin base khan.