🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Dược côn trùng trong Y dược cổ truyền Việt Nam và Y học Hiện đại Ebooks Nhóm Zalo '□ u p c CÛIM TRUNG tt*ỠH£ ầ ềm Ä ____________________ „ Y DƯỢC CỔ TRUYÉIM VIỆT IMAIVI ■ ■ VIA V HỌC Hlệh ĐẠI • • • K p NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC GSế TSKH. ĐÁI DUY BAN DƯỢC CÔN TRÙNG ■ TRONG Y DƯỢC c ổ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ Y HOC HIÊN ĐAI NHẢ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI NÓI ĐẦU Gần đây vai trò của côn trùng trong y học cổ truyền đã được nói đến nhiều và đã có Hội thảo khoa học chuyên đề. Nhưng cách đây 2.000 năm trong “Thần nông bản thảo đã xuất hiện những vị thuôc côn trùng. Các tài liệu sau đây và trong “Bản thảo cương mục”, trong “Nam dược thần hiệu” cũng không thiếu các đơn thuốc có sử dụng côn trùng. Hiện nay côn trùng được dùng để chữa bệnh có bôn nhóm: - Nhóm côn trùng bào chê thuôc chữa bệnh như cantharridin được chiết xuất từ ban miêu làm thuốic chữa bệnh. - Nhóm các côn trùng làm nguồn thuốíc bồi bổ sức khoẻ như các sản phẩm m ật ong, sâu chít. - Nhóm côn trùng sống: dòi, đỉa làm sạch vết thương, hoạt động máu nối ghép tổn thương. - Nhóm côn trùng là nguồn thức ăn cần thiết cho một số loài động vật có xương sống dùng làm thuốc đông y như tê tê, tắc kè, chim yến... Ó nước ta hiện nay có khoảng 46 loài được dùng phô biên làm thuốc để chữa bệnh và bố dưỡng. Tuy vậy việc sử dụng côn trùng trong y học cổ truyền để làm thuốc chữa bệnh vẫn chủ yếu là còn theo kinh nghiệm dân gian và thói quen, chứ chưa có nghiên cứu khoa học bài bản. Song vì số lượng côn trùng là gần 1 triệu loài, trong đó chỉ khoảng 10% là côn trùng có hại nên sô" loài có ích cho y học cô truyền là không nhỏ. Vì vậy chúng tôi viết quyên sách Dược côn trùng này nhằm giói thiệu các bài thuốc dân gian mà cha ông ta 3 đã sử dụng côn trùng vào điều trị một số bệnh. Quyển sách này gợi ý cần phải đi sâu nghiên cứu tiếp tục một cách có khoa học các bài thuốc đó làm sáng tỏ những kiến thức kinh nghiệm dân gian trước đây của cha ông ta và nhằm kết hợp giữa y học cô truyền và y học hiện đại của nưốc nhà trong điều trị bệnh tật. Quyển sách có hai phần - Phần một. Đại cương về côn trùng (5 chương) - Phần hai. Dược côn trùng (12 chương) Để viết quyển sách này chúng tôi vô cùng biết ơn các tác giả Nguyễn Đức Khiêm, Nguyễn Anh Diệp và cộng sự, Hoàng K hánh Toàn, Hà Quang Hùng, Bùi Công Hiển, Nguyên Minh Hà, Võ Văn Chi, Lưu Triều Giám, Nguyễn Kim Dân cùng nhiều cộng sự và nhiều tác giả khác liên quan đã cung cấp cho những tài liệu quý để tham khảo và. trích dẫn về những vấn đề về côn trùng và sử dụng côn trùng làm thuốc. Dĩ nhiên không thế trích dẫn hết và không khỏi còn nhiều thiếu sót, mong các tác giả và các bạn đọc gần xa thông cảm. Chúng tôi cũng vô cùng biết ơn Nhà xuất bản Y học đã tạo điều kiện tốt để quyển sách Dược côn trùng này sớm được ra m ắt các độc giả. Tác giả 4 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Phần một. Đại cương về côn trùng 7 Chương I. Đặc điểm và vai trò của cỏn trùng 7 Chương II. Cấu tạo của côn trùng 13 Chương III. Các cơ quan bên trong của côn trùng 22 Chương IV. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển của côn 34 trùng Chương V. Một số yếu tố sinh thái của côn trùng 41 Phẩn hai. Dược cõn trùng 46 Chương VI. Một sò' nghiên cứu nước ngoài gần đây phát 46 hiện sản phẩm từ cỏn trùng làm thuốc thực phẩm để phòng và chữa một số bệnh. Chương VII. Một số bệnh có thể dùng cỏn trùng để chữa 51 theo kinh nghiệm dân gian: bệnh ung thư; bệnh thần kinh và tinh thần; bệnh chuyển hoá nội tiết Chương VIII. Một sô' bệnh có thể dùng cỏn trùng để chữa 63 theo kinh nghiệm dân gian: bệnh sinh dục nam, nữ; bệnh hô hấp; bệnh tiết niệu; bệnh nhiễm khuẩn virus; bệnh thấp khớp; bệnh bế kinh lạc Chương IX: Liệu pháp dân gian côn trùng: rết, bọ cạp, bọ hung và dòi điều trị hỗ trợ các bệnh trong y học cổ truyền Việt Nam. Chương X. Liệu pháp dân gian côn trùng: bọ ngựa, nhện, ve sầu, châu chấu và kiến điều trị hô trợ các bệnh trong y 74 90 5 106 111 124 135 144 173 181 191 205 6 học cổ truyền Việt Nam. Chương XI. Liệu pháp dân gian các sản phẩm ong mật Chương XII. Liệu pháp dân gian ong mật hỗ trợ điều trị các bệnh đường tiêu hoá, bệnh phong thấp, làm đẹp da tóc và các bệnh về tuần hoàn trong y học cổ truyền Việt Nam Chương XIII. Liệu pháp dân gian ong mật hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư và giải độc, chuyển hoá và nội tiết, bệnh tiết niệu, bệnh hô hấp, bệnh về máu và bệnh thần kinh và tinh thần trong y học cổ truyền Việt Nam. Chương XIV. Liệu pháp dân gian tằm dâu Chương XV. Liệu pháp dân gian đông trùng hạ thảo và các cõn trùng khác có tác dụng tương tự. Chương XVI. Liệu pháp dân gian các loại rượu bổ côn trùng Chương XVII. Côn trùng biến đổi gen trong nghiên cứu điều trị bệnh - một hướng nghiên cứu tương lai, ứng dụng công nghệ di truyền Chương XVIII. Tóm tắt một số côn trùng dùng làm thuốc trong y học cổ truyền Việt Nam Tài liệu tham khảo Phần I ĐẠI CƯƠNG VỂ CÔN TRÙNG ■ Chương I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CỒN TRÙNG Trong chương này chúng tôi giới thiệu 3 vấn đề: 1. Đặc điếm của lớp côn trùng 2. Vai trò của côn trùng 3. Nguồn gốc tiến hoá của lớp côn trùng Dưới đây là nêu tóm tắ t các đặc điểm và vai trò của chúng Bảng 1.1. Đặc điểm và vai trò của côn trùng STT Các vấn đề Nội dung 1 Đặc điểm chung của lớp côn trùng 2 Vai trò của côn trùng Cơ thể chia 3 phần rõ rệt - Đầu (có râu, miệng, mắt); ngực (có các đốt; chân và cánh); bụng (có lỗ sinh dục và lỗ hậu môn). Ba phẩn này sẽ nói kỹ ở chương 2 - Trong quá trình sinh trưởng, phát dục có sự biến thái cả bên ngoài và bên trong. - Với thiên nhiên + Có vai trò quan trọng số 1 trong đa dạng sinh học (vì nhiều loài nhất) giúp cân bằng sinh thái. + Thu phấn cho các loài thực vật hiển hoa khoả tử. + Đôi quân vệ sinh thiên nhiên mọi nơi, tao mầu 7 - 3 Nguồn gốc tiến hoá của lớp côn trùng mỡ cho đất. - Với con người + Có loai cỏn trùng có lợi chiếm phần lớn như tằm, ong, kiến... tạo ra hàng chục sản phẩm làm thực phẩm thuốc chữa bệnh. + Có loại cỏn trùng có hại chiêm không quá 10% gây hại mùa màng và gây bệnh cho người, vật nuôi. Côn trùng tiến hoá từ m ột lớp của ngành tiết túc có nhiều số loài cá thể phân bố rộng rãi và có những ưu thế đặc biệt để tổn tại và phát triển như: - Da có cấu tạo đặc biệt nên thích nghi được với những điều kiện khắc nghiệt của ngoại cảnh. - Có cánh giống côn trùng bay xa kiếm ăn và phân tán rộng. - Cơ thể bé nhỏ ăn ít, ẩn náu dễ dàng. - Có sức sinh sản lớn, vòng đời ngắn - Có sức sống khoẻ, thích nghi với mọi biến đổi. Dưới đây là chi tiết các vấn đề nói trên: 1. Về đặc điểm của lóp côn trùng Côn trùng là động vật không xương sống. Lớp côn trù n g có tên khoa học là Insecta hay Hexapoda, thuộc ngành Tiết túc Arthropoda. Côn trù n g có những đặc điểm chung sau đây: - Cơ thể chia ra 3 phần rõ rệt là đầu, ngực và bụng. - Đầu có 1 đôi râu đầu, miệng, 1 đôi m ắt kép và 2 - 3 m ắt đơn (một số loài không có m ắt đơn). - Ngực có 3 đốt, mỗi đốt có 1 đôi chân ngực và thời kỳ trưởng thành có thể có 2 đôi cánh. - Lỗ sinh dục và lỗ hậu môn nằm ở cuối bụng. - Da làm chức năng của bộ xương ngoài. - Hô hấp bằng hệ thống khí quản. - Trong quá trình sinh trưởng phát dục có biến thái bên trong và bên ngoài. 2. Về vai trò của côn trùng đôi vói tự nhiên và con người Vối tự nhiên côn trùng có 3 vai trò chính: - Côn trùng là lớp động vật có số loài nhiều nhất. Đến nay đã biêt khoảng gần một triệu loài côn trùng, chiếm đến 3/4 số loài đã được ghi nhận của 60 lớp thuộc giới động vật. Số lượng cá thể mỗi loài cũng rất lớn. Thí dụ, một tổ kiến ước tính 50 vạn con, 1 tổ ong lớn khoảng 8 vạn con. Vì lẽ đó côn trùng có vai trò quan trọng số một trong đa dạng sinh học và trong cân bằng sinh học của mỗi hệ sinh thái. - Côn trùng thụ phấn cho khoảng 85% số loài thực vật hiển hoa khoả tử (thực vật có hoa và bầu nhị để lộ ra ngoài). Vì vậy, người ta cho rằng sự phát sinh lớp côn trùng trên m ặt đất đã làm xuất hiện sau đó những thực vật hiển hoa khoả tử. Côn trùng là nguyên nhân làm đa dạng màu sắc và hương thơm của các loài hoa trên trái đất. - Côn trùng ăn những thức ăn khác nhau có nguồn gốc thực vật, động vật, xác chết động vật, phân động vật, tàn dư thực vật, nên mỗi loài tham gia một khâu trong tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Chúng được coi là đội quân vệ sinh thiên nhiên ở mọi nơi, tạo độ màu mỡ cho đất, tăng tính bền vững của hệ sinh thái. Với con người, người ta phân biệt 2 loại: côn trùng có hại và côn trùng có lợi. 9 2.1. Côn trùng có hai gồm - Sâu hại mùa màng như sâu hại lúa có rầy nâu, rầy xanh, bọ xít đen, sâu cuốn lá. - Mối, sâu mọt gây hại: Đê điều, nhà cửa, đồ gỗ, sách thư viện, nông sản sau thu hoạch bị mối và sâu mọt gây hại. T hiệt'hại do chúng gây ra rất lớn. Chúng có thể là nguyên nhân gây vỡ đê, làm sập nhà cửa và những thảm hoạ khác. - Các côn trù n g ký sinh gây hại: Nhiều loài côn trùng là ký sinh trên người là động vật nuôi. Chấy, rận, bọ chét, muỗi, rệp giường, ruồi vàng không những hút máu, mà còn truyền các bệnh truyền nhiễm cho người và động vật như sốt xuất huyết, viêm não, sốt rét, giun chỉ. 2.2. Côn trùng có lơi Số loài có thể gây hại hay gây phiền toái cho người chỉ chiếm không quá 1%, còn lại là vô hại hoặc là có lợi cho con người. - Có những loài như tằm nhà (Bombyx mori), ong m ật (Apis spp.), cánh kiến (Laccifer spp.) là vật nuôi để tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao. - Sản phẩm tạo ra của hàng chục loài côn trùng là nguvên liệu đế làm thuốc chữa bệnh (sẽ nói kỹ ở các chương sau). - H àng vạn loài là kẻ th ù tự nhiên của sâu hại cây trồng, chúng góp phần hạn chế số lượng của sâu hại trên đồng ruộng, và chúng chính là “bạn của nhà nông”. - Côn trùng thụ phấn cho cây trồng, góp phần làm cho cây có hoa thơm quả ngọt. - Chúng làm vệ sinh thiên nhiên, làm sạch môi trường sống của con người và làm tăng độ màu mỡ cho đất canh tác. Như vậy, cần phải nhận biêt loài nào gây hại đê có biện pháp phòng 10 chông, loài nào là vô hại hoặc là có ích đê bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển trên đồng ruộng. 3. vể nguồn gốc tiên hoá của lớp côn trùng Côn trùng tiến hoá từ một lớp nào đó trong ngành Tiết túc (Arthropoda), có thể là động vật sống trên cạn (M yriapoda), có thể sông dưới nưóc (Trilobita, Crustacea), tô tiên của côn trùng đều có miệng nhai, kiểu miệng nhai ở côn trùng là nguyên thuỷ nhất, từ đó mới biến đổi thành các kiểu miệng khác, bộ máy tiêu hoá, kiêu tiêu hóa thức ăn rắn là nguyên thuỷ nhất. Cánh mới xuất hiện ở lớp côn trùng và không phải từ chi phụ của đốt cơ thề ở phần ngực biến đổi thành. Côn trùng có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bô rộng bỏi vì chúng có những u'u thê hơn các động vật khác: (1) Cơ thể côn trùng được bao bọc một lóp da có cấu tạo đặc biệt, giúp cho chúng có thể thích nghi vói những điều kiện khắc nghiệt của ngoại cảnh. (2) Chúng có cánh nên có thế bay đê tìm kiếm thức ăn, tìm đôi giao phối, chọn lựa nơi đẻ trứng và tìm nới sinh sống tốt nhất, có thể di cu' và mở rộng vùng phân bô dễ dàng. Do có cánh nên côn trùng đã tiến bộ vượt xa tổ tiên của chúng, làm cho chúng chiếm ưu th ế trong cạnh tranh sinh tồn và hình thành các loài mối, khiến cho số loài nhiều, chiếm ưu th ế trong sinh quần. (3) Cơ thể côn trùng bé nhỏ, khiến cho chúng có thể ẩn náu ỏ mọi nơi, vối một lượng thức ăn ít ỏi cũng đủ để hoàn thành một thế hệ và sinh ra th ế hệ sau. Những nghiên cứu hoá thạch cho thấy côn trùng đã xuất hiện trên mặt đất cách đây hơn 300 triệu năm, trải qua thòi kỳ băng hà, những động vật có kích thưốc lớn như khủng long bị tiệt chủng, còn côn trùng lại tồn tại và phát triến. 11 (4) Côn trùng có sức sinh sản lớn và vòng đời ngăn, có loai như rệp muội (họ Aphididae) vòng đời chỉ 5 - 7 ngày. Vì vậy sức tăng m ật độ cao. (5) Côn trùng có sức sống và khả năng thích nghi cao với những biến đổi của điều kiện ngoại cảnh, khiến cho chúng vượt xa các loài khác trong giới động vật về tính đa dạng. 12 Chương II CẤU TẠO CỦA CỒN TRÙNG Cấu tạo của côn trùng gồm ba phần: đầu, ngực và bụng đều được mô tả chi tiết. Riêng mỗi phần đều có các bộ phận phụ đi kèm. Trong chương này các phần biểu bì, nội bì và m àng đáy của da cũng được mô tả. Côn trùng được bao bọc bên ngoài bằng một lớp da tương đôi cứng. Lớp da này giúp cho cơ thê côn trùng có hình thù nhất định và là chỗ bám cho các hệ cơ, nên người ta gọi da côn trùng là “bộ xương ngoài” để phân biệt với các động vật có xương bên trong. Cơ thê côn trùng được các vòng hẹp bằng chất m àng phân cắt thành các vòng rộng hơn, tạo nên các đốt cơ thể. Những vòng hẹp bằng chất màng đó gọi là màng giữa đốt. Nhờ cơ thể được chia đốt như vậy nên có thế cử động dễ dàng. Côn trùng do 18 - 20 đốt ỏ thòi kỳ phát dục phôi thai tạo nên. Mỗi đốt ở thời kỳ phôi thai (còn gọi là đốt nguyên thuỷ) có 2 mấu lồi ở 2 bên gọi là mầm chi phụ. Chúng tập hợp thành 3 phần là đầu, ngực và bụng. Các đốt ở phần đầu kết lại VỚI nhau rất khít, có thể thấy được vết tích chia đôt ỏ thời kỳ phôi thai, còn ở thời kỳ sau phôi thai chỉ nhận biết qua các chi phụ là 2 râu đầu, 2 hàm trên, 2 hàm dưới, 2 nửa môi dưới. Vì vậy, có người cho rằng đầu là do một sô đốt phôi thai tạo nên. Phần ngực của tấ t cả các loài đều có 3 đốt. Chúng gắn kết rất chặt với nhau làm điểm tựa cho các cơ quan vận động là 3 đôi chân và 1 - 2 đôi cánh. Phần bụng do 11 đốt tạo nên (ỏ giai đoạn trưởng thành thường chỉ thấy 6 - 1 0 đốt). Cuôi bụng của côn trùng trưởng thành có bộ phận sinh dục bên ngoài, ỏ một số loài có lông đuôi, còn các chi phụ khác không còn nữa. 13 1. về đầu Côn trùng được bao bọc bằng một vỏ cứng, có 4 đôi chi phụ là một đôi râu đầu và ba đôi chi phụ miệng, có một đôi m ăt kép và phần lớn có 3 m ắt đơn. Râu đầu, m ắt kép, m ắt đơn là cơ quan cảm giác. Miệng là cơ quan thu nhận thức ăn. Vì vậy, đáu là trung tâm cảm giác và thu nhận thức ăn. Căn cứ vào vị trí của miệng trên đầu, chia ra 3 kiểu đầu: - Đầu miệng trưốc: có miệng hướng về phía trước đầu, trục dọc của đầu song song với trục dọc cơ thể. Kiểu đầu này thuận lợi cho những loài lao về phía trước tấn công con mồi (như bọ chân chạy Carabidae, bọ hổ trùng Cicindellidae) và đục khoét thực vật (như bọ đầu dài Curculionidae). - Đầu miệng dưới: có miệng ở phía dưới đầu, trục dọc của đầu gần thẳng góc vối trục dọc cơ thể. Kiểu đầu này gặp phổ biến ở các loài ăn thực vật, theo kiểu vừa bò vừa gặm ăn (như châu chấu, dế mèn, dế dũi bộ cánh thẳng Orthoptera). - Đầu miệng sau: có miệng kéo dài ra phía sau đầu hướng về m ặt bụng, trục dọc đầu cùng trục dọc th ân tạo th àn h góc nhọn. Kiểu đầu này gặp ở côn trùng có kiểu miệng chích h ú t (như ve sầu, bọ rầy, rệp muội bộ cánh đều Homoptera và bọ xít bộ cánh nửa Hemiptera). Các phần phụ của đầu th ì gồm: - Râu đầu có nhiêu kiểu, hình thù như râu sợi chỉ, râu chuỗi hạt, râu răng cưa, râu dùi trống, râu dùi đục, râu cầu lông v.v... Hầu hết các loài côn trùng có một đôi râu đầu mọc trên 0 chân râu nằm ở vị trí giữa 2 m ắt kép. Chức năng chính của râu đầu là cơ quan khứu giác và xúc giác. Có một số loài côn trùng râu đầu còn có các chức năng khác, như ở muỗi đực là cơ quan thính giác, niềng niễng Hydrophilus dùng râu đầu để bắt mồi, ban miêu đưc Mylabris dùng râu đầu để giữ con cái khi giao phôi, bọ bơi ngửa Notonecta dùng râu đầu đế giữ thăng bằng khi bơi V.V.... 14 - Miệng côn trùng là cơ quan thu nhận thức ăn. Thức ăn của các loài rấ t khác nhau. Vì vậy, cấu tạo của miệng trong lốp côn trùng rất đa dạng phụ thuộc vào thức ăn của mỗi loài. Miệng gặm nhai là kiêu miệng nguyên thuỷ nhất. Cấu tạo miệng gặm nhai gồm có 5 phần: môi trên, hàm trên, hàm dưới, môi dưối và lưỡi. Các kiểu miệng hút là từ kiểu miệng nhai biến đổi thành, có đặc điểm chung là các chi phụ đều kéo dài để thích nghi cho việc lấy thức ăn ở dạng lỏng như máu động vật, dịch cây, m ật hoa v.v... Loại hình miệng hút chia làm nhiều kiểu như sau: miệng gặm hút, miệng chích hút, miệng giũa hút, miệng liếm hụt và miệng cứa liếm.. 2. Vế ngực Côn trùng có 3 đốt ngực được gọi là đốt ngực trưốc, đốt ngực giữa và đốt ngực sau, gắn chặt với nhau. Mỗi đốt ngực do 4 m ảnh là m ảnh lưng, m ảnh bụng và 2 m ảnh bên gắn chặt vối nhau tạo nên. Mỗi đốt ngực có một đôi chân có tên tương ứng là chân trưốc, chân giữa và chân sau. Giai đoạn trưởng thành nếu có 2 đôi cánh: đôi cánh trước ở đốt ngực giữa, đôi cánh sau ở đốt ngực sau. Nếu chỉ có một đôi cánh như ruồi, muỗi thì đôi cánh sau thoái hoá và biến đổi thành một cấu tạo hình chuỳ làm nhiệm vụ giữ thăng bằng khi bay. Vì vậy, ngực là trung tâm vận động của cơ thể côn trùng. Các phần phụ của ngực bao gồm: - Chân ngực: ba đôi chân ngực có nguồn gốc từ mầm chi phụ của 3 đốt nguyên thuỷ. Mỗi chân ngực cấu tạo từ 5 phần: chậu, chuyển, đùi, chày, bàn chân. Đê’ thích nghi với điều kiện sống và hoàn thành những chức năng khác nhau, các loài côn trùng có chân rấ t đa dạng, như kiểu chân bò (chân con gián), chân nhảy (chân sau của châu chấu), chân bắt mồi (chân trước của bọ ngựa), chân lấy phấn (chân sau của ong mật), chân đào bới (chân trưốc của dê dũi), chân bơi lội (chân niềng niễng), chân kẹp leo (chân con chấy, con rận). 15 - Cánh: côn trùng là động vật không xương sống duy n h ất có cánh. Cánh của côn trùng được hình thành do da hai bên mảnh lưng của đốt ngực giữa và của đốt ngực sau phát triển kéo dài ra, nên có 2 lốp màng từ 2 tầng biểu bì. Giữa 2 lốp m àng có các ống rỗng gọi là gân cánh hay mạch cánh. Các mạch cánh có tác dụng làm cho cánh có độ cứng cần thiết để bay, là nơi có thần kinh phân bố, đồng thời máu và không khí lưu thông bên trong. Cánh thưòng có hình dạng tam giác, có 3 cạnh và 3 góc. Cạnh phía trước gọi là mép trước, cạnh phía ngoài gọi là mép ngoài, cạnh về phía sau gọi là mép sau. Đê thích nghi với điều kiện sống khác nhau, mức độ phát triển và chất cánh của côn trùng có rấ t nhiều thay đổi. Có nhiều côn trùng thuộc lớp phụ có cánh (.Pterygota) nhưng cánh đã hoàn toàn tiêu biến, ví dụ, côn trùng thuộc bộ ăn lông (Mallophaga), bộ rận cAnoplura), bộ bọ chét (Siphonapteră), và một số loài ở các bộ khác, trong đó có bộ cánh thẳng (Orthoptera), bộ cánh tơ (Thysanoptera), bộ cánh cứng ('Coleoptera), bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ hai cánh (Diptera) là các bộ có nhiều loài sâu hại cây trồng. Có những loài con đực có cánh còn con cái không có cánh (như một số loài rệp sáp ở bộ cánh đêu Homoptera). Loại hình không sinh sản của các loài kiến không có cánh. Một số khác có cánh ngắn như thường gặp ở bộ cánh thẳng, bộ cánh da, bộ gián, bộ cánh cứng, bộ cánh đều. Phần lớn cánh của côn trùng là chất m àng mỏng, trong suốt như cánh con ong, nên gọi là cánh mỏng. Nhưng cánh của nhiêu loài đã thay đổi về chất. Cánh trước của côn trùng thuộc bộ cánh cứng bằng chất sừng, không có mạch cánh, có tác dụng bảo vệ cánh sau và giữ thăng bằng khi bay, được gọi là cánh cứng. Cánh của các loài bọ xít ỏ bộ cánh nửa có một nửa phía góc vai hoá cứng, nửa phía ngoài mềm, mạch cánh đơn giản, được gọi là cánh nửa. Cánh trước của con châu chấu và của con gián gần giống chất da nên được gọi là cánh da. Cánh của con bướm, con ngài bằng chất m àng được phủ đầy vảy nên được gọi là cánh vảy. 16 3. Về phần bụng Bụng do 11 đốt tạo nên, nhưng ỏ giai đoạn trưởng thành thường chỉ thấy 6-10 đốt. Mỗi đốt cơ thể phần bụng chỉ có một m ảnh lưng, một mảnh bụng và 2 bên là phần màng đàn hồi. Do m ảnh lưng phát triển vòng cung kéo dài xuông phía dưới cho nên phần đốt tương đôi rộng và đàn hồi, mép trước của mỗi đốt lồng vào mép sau của đốt trước đó. Nhờ có phần màng hai bên bụng và màng giữa các đốt nên bụng có thể phồng lên, xẹp xuống, kéo dài ra, thu ngắn lại và dao động về mọi phía dễ dàng, phù hợp với sự hoạt động của các bộ máy bên trong cơ thể. Cuối bụng của côn trùng trưởng thành có bộ phận sinh dục bên ngoài, ở một số loài có lông đuôi, còn các chi phụ khác đều không còn nữa. Các phần phụ của bụng côn trùng trưởng th ành bao gồm: - Lông đuôi: là chi phụ của đốt bụng cuôi cùng. Hình dạng khác nhau giữa các loài. Ví dụ dạng sợi dài chia đốt (ỏ phù du, nhậy sách), dạng phiến chia đốt (ở gián), dạng mấu (ở châu chấu), dạng kìm (ở bộ Cánh da Dermaptera). - Phần phụ sinh dục: là bộ phận sinh dục ngoài. Bộ phận sinh dục ngoài của con đực gồm có dương cụ và quặp âm cụ. Dương cụ dùng để đưa tinh trùng vào cơ thể con cái, còn quặp âm cụ dùng giữ chặt bộ phận sinh dục ngoài của con cái (âm cụ) để giao phối. Dương cụ là vật kéo dài ra ngoài của da từ màng giữa đốt phía sau của đốt bụng thứ 9, còn quặp âm cụ phần lớn là do gai lồi của đốt bụng thứ 9 tạo thành. Cũng có loại quặp âm cụ do lông đuôi biến hoá thành (như ở chuồn chuồn). Bộ phận sinh dục ngoài của con cái là bộ phận đẻ trứng thường do chi phụ của đốt bụng thứ 8 và thứ 9 tạo thành, có dạng m áng hoặc ống, nên được gọi là ống đẻ trứng (hay máng đẻ trứng). Không phải tấ t cả các loài đều có ống đẻ trứng như vậy. Côn trùng ỏ bộ cánh cứng, bộ cánh vảy, bộ hai cánh có bộ phận đẻ trứng do một 17 số đốt bụng cuối cùng cấu tạo nên. Những đốt cuối bụng này thường tương đối cứng, lồng vào nhau và có thể co duôi rất m ạnh để phóng trứng ra ngoài. P hần phu ở bung âu trùng bao gồm: - Chân bụng: ấu trùng bộ cánh vảy có 5 đôi chân ở các đôt bụng thứ 3, 4, 5, 6 và 10. Ấu trùng của ong ăn lá (Tenthredinidae) có thể có đến 11 đôi chân ở phần bụng. Chân bụng của ấu trùng bộ cánh vảy chỉ có 3 đốt: đốt chậu phụ, đốt chậu và đốt bàn. Trên đốt bàn có những dãy móc câu gọi là móc móng. - Các cấu tạo khác (mang khí quản, mấu lồi-..): ấu trùng bộ phù du (Ephemerida), bộ cánh rộng (Megaloptera) có mang khí quản ở hai bên các đốt bụng 1-7 hoặc 1-8. Au trùng tăm dâu (.Bombycidae) và ngài tròi (Sphingidae) có mấu lồi dạng gai hay sừng ở đốt bụng thứ 8. 4. Về da của côn trùng Da côn trùng là bộ xương ngoài giữ cho cơ thể có hình dạng n h ất định, là chỗ cho cơ bám vào, ngăn ngừa sự bốc hơi nước trong cơ thể côn trùng, bảo vệ cho các cơ quan bên trong tránh được những tổn thương cơ giới, sự xâm nhập của vi sinh vật và các chất có hại. Trên da có nhiều cơ quan cảm giác nên cũng là nơi thu nhận các kích thích bên ngoài vào cơ thể côn trùng. Da côn trùng do tầng phôi ngoài hình thành. Một phần da lõm vào bên trong tạo nên ruột trước, ruột sau, khí quản, bộ phận sinh dục ngoài và nhiều thể tuyến khác nhau. Da côn trùng chia ra 3 lớp: lốp biểu bì, lớp tê bào nội bì và lớp m àng đáy. - Biểu bì là lớp ngoài cùng của côn trùng, được hình thành bởi các chất tiêt ra của nội bì, không có cấu tạo tê bào. Độ dày của biểu bì khác nhau tuỳ thuộc vào loài. Tuổi ấu trùng càng lỏn da càng dày, nhưng da của trưởng thành có khi mỏng hơn da ấu trùng. Một sô loài côn trù n g khi sông ở điều kiện sinh 18 thái khác nhau câ'u tạo biểu bì của chúng có thay đổi. Ví dụ, sâu non bộ cánh vảy khi qua đông khác khi không qua đông. Độ dày biến động từ dưới 1(X đến 0,3mm. Biểu bì chia ra 3 lớp là: biểu bì trên (Epicuticula), biểu bì ngoài (Exocuticula) và biểu bì trong (Ẹndocuticula). Biểu bì trên cấu tạo chủ yếu từ lipid, protein biến tính và không có chất kitin. Biểu bì trên chỉ chiếm 1-7% độ dày của biểu bì, nhưng có cấu tạo phức tạp và thường chia làm 4 tầng có chức năng khác nhau: tầng ngoài cùng là tầng men, tiếp đến là tầng sáp, tầng polifenon và tầng cuticulin. Tầng cuticulin được cấu tạo bởi lipo-protid, chông chịu được acid và dung môi hữu cơ; tầng polifenon có tác dụng dính nôi tầng cuticulin với tầng sáp; tầng sáp dày 0,1-3|I, có tác dụng làm cho nước và các chất hoà tan trong nưốc không thấm qua, đồng thòi giữ nưốc cho cơ thể côn trùng. Biểu bì ngoài cấu tạo từ kitin, sclerotin và vôi. Biểu bì trong cấu tạo từ kitin và actropodin. Kitin là một polysacarid có nitơ do vài trăm đơn vị (p-l,4N-acetyl gluosamine) kết thành, với công thức (C8H13N 0 5)n. Kitin thể rắn, không màu, không tan trong nước, còn, ête, acid loãng, kiềm loãng và một sô dung môi hữu cơ khác. 0 nhiệt độ dưới 160°c kitin không bị NaOH và KOH phân giải, nhưng có thể hoà tan trong acid vô cơ đậm đặc và thuỷ phân thành glucosamin, acid acetic và polysacarid. Kitin không bị men tiêu hoá của động vật có vú phân giải, nhưng bị men tiêu hoá của một sô côn trùng, của ôc sên và vi khuẩn Bacillus chitiniưorus phân giải. Hàm lượng kitin trong da côn trùng khoảng 33%. Actropodin là một protein tan trong nước, còn sclerotin là một protein không tan trong nước. Hàm lượng của hai loại protein này chiếm trên 50% trọng lượng biểu bì. Quá trình hình thành sclerotin bắt đầu từ tiroxin qua các bưốc như sau: tiroxin -> polyfenon -> octoquinon; octoquinon + actropodin -> sclerotin. Da côn trùng khi mới lột xác thường mềm vì tầng biểu bì ngoài chưa hình thành. Quá trình hình thành biểu bì ngoài chủ yếu là quá trình actropodin chuyển hoá thành sclerotin. Tầng biểu bì ngoài của côn trùng mình mềm tương đôi mỏng. Chỗ màng nôi 19 giữa khớp của côn trùng có biểu bì ngoài không phát triên hoặc thiêu nên có thê hoạt động gấp khúc và co duỗi. Quyết định tính co giãn và uốn khúc của da côn trùng chủ yếu do chất kitin và actropodin. Da côn trùng cứng do sclerotin và các phần tử kitin kết hợp tạo thành một mạng lưới vững chắc. Biểu bi không thấm nhờ có lớp sáp. - Nội bì là một lốp tế bào đơn, giữa các tế bào có xen kẽ một số tế bào có chức năng đặc biệt như tế bào hình thành lông, tê bào hình thành các tuyến trên da. Tế bào nội bì là một tổ chức sống rấ t quan trọng. Chúng tiết ra các chất để tạo thành lớp biểu bì mới, tiết ra dịch tiêu hoá lớp biểu bì cũ và hấp thụ trở lại các chất đã tiêu hoá để tạo ra lớp biểu bì mớik có khả năng hàn gắn các vết thương. M ặt khác, một số tê bào nội bì có thể phân hoá để tạo thành cơ quan cảm giác và các tuyến trên da. - M àng đáy là một m àng mỏng dính sát dưới đáy lớp tế bào nội bì. M àng đáy không có cấu tạo tê bào. Phía dưới màng đáy phân bô" các ngọn dây thần kinh. Da còn vật phụ và các tuyến: - V ật phụ ngoài da: có thể được tạo thành từ biểu bì nên không có cấu tạo tế bào (như các sống nổi, mấu lồi, lông nhỏ trên cánh), có thể được tạo thành bởi một hoặc nhiều tế bào nội bì (như gai, cựa, lông cứng, lông độc, lông cảm giác). - Tuyến trên da: các tuyến phân bố rải rác trên da và tiết ra những chất có tác dụng khác nhau. Một sô" loại thường gặp như tuyến sáp, tuyến độc, tuyến hôi, tuyến lột xác, tuyến nước bọt, tuyên tơ (ở sâu non bộ cánh vảy và bộ cánh lông). - Da côn trù n g có màu sắc rấ t đa dạng, tạo nên do 3 loại màu cơ bản là: màu sắc hoá học, màu sắc vật lý và màu sắc hỗn hợp của hai loại này. + M àu sắc hoá học do các sắc tô tạo nên. Các sắc tô có thể lấy từ bên ngoài qua thức ăn (như clorofin, caroten, antoxin, 20 flavones, và chât chuyển hoá từ clorofin như hemoglobin). Một sô" màu sắc thấy ở côn trùng nhưng không có trong thức ăn của chúng, như màu trắng và m àu đen, lại là từ các chất chuyên hoá trong cơ thể côn trùng. Thí dụ, màu trắng là sắc tô" có chất purinin được sản sinh từ acid uric tích tụ lại, màu đen có sắc tô đen m elanin tạo nên bởi tác động của men tiroxinase lên tiroxin. + Màu sắc vật lý tạo nên do bê m ặt da có cấu tạo đặc biệt (như có tầng sáp mỏng, các ngấn lồi lõm, các lông, vảy...), khi ánh sáng m ặt tròi chiếu vào thì có hiện tượng khúc xạ, rồi phản xạ nên m àu sắc khác nhau. M àu sắc vật lý rất bển vững, không bị m ất m àu khi xử lý bằng các chất hoá học, đun sôi hoặc sau khi chết. Màu sắc cơ thể côn trùng có thể bị thay đổi dưới ảnh hưởng của các yếu tg phụ 10g, Hoắc hương 15g Sắc uống ngày 1 thang. Polyp mũl Nhện Nhện, đường đỏ lượng vừa đủGia nát bôi vào chỗ tổn thương. 54 2. Thuốc dân gian côn trùng chữa bệnh thần kinh và tinh thần Những bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị thần kinh là những bài thuổíc chống động kinh, bệnh trúng phong miệng, m ắt méo xệch do tai biến mạch máu, trúng gió, đau đầu, bệnh chóng mặt. Còn những bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị các bệnh tinh thần là những bài thuốc chống hysteria, suy nhược thần kinh, tầm thần phân liệt, m ất ngủ, giảm trí nhớ hay quên. Dưối đây là những bài thuốc từ côn trùng chữa các bệnh trên. Bảng 7.2. Thuốc dân gian côn trùng chữa bệnh thần kinh và tinh thấn Bệnh dược diếu toi Côn trung Bài thuốc Cách dùng 1. Động kinh (lên cơn co giật, nghiến răng, trợn mắt) Bọ cạp Bọ cap 12g Răng lợn đốt cháy 12g Kinh giới 40g Câu đằng 12g Thiền thoái 8g Phèn phi 8g Phơi khô, tán bôt, luyện hổ thành viên bằng hạt đỗ xanh. Trẻ 6 tháng 2 viên Trẻ 1 nãm 3 viên. 2. Trúng phong (miệng mắt méo xệch) 3. Đau nửa đầu 4. Trẻ em phong giản, miệng cứng không bú được Bọ cạp Ngô công Bo cap Ngô công Bạch cương tàm Bo cap Ve sầu Bọ cạp Ngô công lương bằng nhau, sấy khô tán bột Bọ cap 1 con Ngô công 1 con Cương tàm 30g Cam thảo 3g Xuyên khung 15g Bọ cạp 5 con Xác ve sầu 5 cái Sấy khô tán bột. Khinh phấn 2 phân Uống ngày 2 lần, mỗi lần 1,5g. Sắc uống ngày một thang, 7 tháng 1 liệu trình. Có thể dùng liến tục 3 liệu trình. Hoà với sữa uống mỗi lần 4g. 55 5. Trúng phong 6. Chóng măt (do suy thận) 7. Chóng mặt nhức đầu Bo cạp Giun đất Mật ong phối chế Canh gà mật ong Bo cạp 10g Giun đất 15g Xích thược 20g Ngưu tất 20g Hổng hoa 15g Lượng mật ong vừa đủ Dây tơ hổng 30g Câu kỷ tử 30g Xích tiền thảo 30g Hoa cúc 30g Mâtong 150g Gà mái 1 con (1kg) Sắc uống Nghiền 4 vị thành bột, nấu với mật ong ở 100°c thành cao làm 30 viên. Trước bữa ăn uống 1 viên, 10 ngày 1 liệu trình, dùng vài liệu trình. Gà bỏ nội tạng cho mật ong vào bụng gà nấu chín mềm. Ăn 1-2 con thấy hiệu quả. 8. Động kinh Mật ong Bạch cương tằm phối chê' Mật ong 25g Bạch cương tàm 10g Trà xanh 3g Cam thảo 5g Nấu Bạch cương tàm và cam thảo với 400ml nước, để sõi 10 phút cho mật ong và trà vào uống nhiều lần. 9. Động kinh năng 10. Bai liệt do trúng gió. 56 Mật ong, Bọ cạp, Bạch cương tàm, Rết, Xác ve Mật ong phối chế tuỷ bò Lượng mật ong thích hợp Xác ve 15g Bọcap 15g Xích tiền thảo 15g Xuyên khung 15g Phòng phong 15g Cam thảo 15g Câu đằng 15g Bạch cương tàm 30g Chu sa 5g Uất kim hương 50g Phèn chua 12g Rết 3 con Mật ong 750g Bột mỳ trắng 500g Tuỷ bò trắng 1 bát Nghiền bột nấu vối mật ong thành cao, nặn viên 3g. Uống 3 lần truớc khi ăn cơm. Mỗi lần 1 vién. Mật ong trộn đều với các thứ khác làm thành viên. 11. Hỗ trợ điều trị trúng gió cấp tính. Mật ong rau cần Gừng băm ngâm nưốc 90g Uống 3-4 viên với rượu vang. Mật ong rau cần Vắt rau cấn lấy nước. Mỗi lần uống pha mặt ong vào uổng, ngày 3 lần. 12. Điều trị di chứng sau trúng gió 13. Di chứng sau trúng gió (suy khí, ứ máu) 14. Mất tiếng do trúng gió Mật ong, giun, đìa Mật ong, Địa long, Địa quy Mât ong xương bổ Mât ong Giun Đỉa Mật ong Hoàng kỳ Xích thược Đương quy Địa quy Địa long Xuyên khung Đào hồng Hổng hoa Mật ong Xương bổ He Củ cải tươi 500g 20g 300g 500g 250g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 10g 200g Nghiền nhỏ đỉa và giun trộn vào mật ong nấu sôi. Ngày 2 lần, mỗi lấn 2 thìa canh. Nấu 2 nước mỗi nước 1/2 giờ. Cô lại thêm mật ong nấu sôi đổ hũ dùng dần. Ngày 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh hoà với nước sõi uống. Vắt lấy nước các vị trên sau đó pha thêm nươc phèn chua và mật ong uống. 15. Liệt ruột gây bí đại tiên Bo hung Bọ hung Thạch xương bổ Hắc bạch sủli 7 con 9g 9g Sắc uống ngày 2 lần đến khi đai tiện thông thoáng thi ngừng. 16. Động kinh 17. Trẻ em kinh phong Bọ hung, Cương tàm, Toàn yết, Ngõ công Cào cào Bọ hung 5g Bach cương tàm 9g Toàn yết 2g Ngô công 5g Bôt trân châu 30g Bán hạ chê 30g Nam tình chế 30g Thịt ốc biển 30g Cào cào 3 con Nước bạc hà 3g Sấy khô, tán bột. Uống ngày 2 lần Mỗi lần 2g Cào cào sấy khô tán bột. Chia uống 3 lần trong ngày với nước sắc 57 cap, man Càu đằng 3g Bac hà và Cảu đảng. 18. Cốt tuỷ viêm 19. Trẻ em cấp mạn kinh phong Cào cào sùng đất (tề tào -> ấu trùng bọ hung) Châu chấu, Toàn yết, Ngô công, Xác ve sầu Cào cào 15g Sùng đất 15g Thạch cao 30g Châu chấu 5 con Toàn yết 2 con Ngô công 1 con Xác ve sầu 3 cái Câu đằng 20g Cào cào vã sùng đát sao tồn tính, thạch cao thiêu lửa. Tất cả tán bột trộn với dầu vừng bôi vào tổn thương Sắc uống ngày 1 thang 20. Thương phong cảm mạo Châu chấu Châu chấu (bắt khi sương xuống) Sao nồi đất tổn tính. Tán bột, uống với rươu vang 21. Trẻ em cứng hàm không há được 22. Trẻ mới Nhện Nhện 2 con Bỏ chán nhên, sao cháy. Nghiền nhò hoà với sữa uống. Mật ong Mật ong 1 thia sinh không bủ Mỡ lợn 1 thìa Cam thảo tán bột 2 đồng cân Đun lên cho trẻ uống từ từ 23. Thiên đầu thống Bạch cương tàm Bạch cương tàm 4g Tán nhỏ hoà với nưâc uống 24. Trúng phong bán thân bất toại Nhộng Nhộng 30g Hải tảo 20g Côn bố 20g Bán hạ chế 15g Trần bì 3g Phục linh 10g Cam thảo 3g Chỉ xác 9g Khương trúc nhự 6g Sắc uống 25. Động kinh co giật 58 Nhộng, Cương tàm, Nqõ công, Nhộng 5 con Cương tàm 10 con Bán hạ chế 15g Sắc uống. Toàn yết Ngô công Toàn yết 1 con 0,3g 26. Trẻ em khóc dạ đề, không ngủ đươc Ve sầu Ve sầu 1 con Cốc nha 10g Mạch nha 10g Phuc linh 10g Sinh thạch cao 15g Trân châu mẫu 15g Sắc uống ngày 1 thang liền trong 3 ngày 27. Trẻ em mắt trợn Thiền thoái Thiền thoái Nước tương Thiền thoái nước tương, nấu với phơi khô ngược nóng sốt li bi 28. Bệnh phong uốn ván người cúng đờ, cắn răng cấm khẩu Thiền thoái (Xác ve sầu) Thiền thoái 5 đổng cân tán bột, mỗi lấn uống 2 phân. Bỏ đầu chân, cánh. Tán nhỏ sắc với rượu, khi sôi vài dạo là được, cho uống 29. thương phong Phá Thiền thoái, Bọ cạp, Bach cương tàm Thiền thoái Nam tinh chê' Bọ cap Bạch cương tàm 40g 8g 2g 2g Các vị tán nhỏ trộn đếu. Mỗi lần uống 2-4g. Trẻ mỗi tuổi 4g, cách 2 giở 1 lần. 30. Tâm thần, bất an, phiền não mất ngủ, lo lắng, rụt rè. Mật ong pha chế Mật ong Chu sa Đương quy Địa hoàng Hoàng liên Cam thảo 250g 50g 50g 50g 75g 25g Nghiền kỹ trộn mật ong, nau 100°c thành caọ, vo viên 5g. Sáng chiều uống một viên với nước ấm. 31. Tâm thần bất định, mất ngủ, dễ quên hay lo. Mật ong phối chế Mặt ong 250g Sinh địa 200g Dây tóc tiên 50g Mach môn đòng 50g Ngũ vị tử (nấu giấm) 50g, Đảng sâm 50g Nhân hat bách 50g Nghiền bột trộn mật ong nấu 100°c vo viên 15g. Uống sáng, tối 1 vén. 59 32. Giảm tri nhớ, tiểu tiện nhiều lẩn 33. Mất ngủ hay quên Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu Nhân hạ táo (sao)50g Đương quy 50g Chu sa, Phục linh, Đan sâm, Cát cánh, Huyền sâm, Viễn chí, nấu nước Cam thảo mỗi loai 25g Tang phiêu tiêu 3g Viễn chí 4,5g Thạch xương bổ 4,5g Đảng sâm 9g Quy bản 9g Tang phiêu tiêu 10g Viễn chí 6g Trân châu mẫu 30g Thạch xương bổ 10g Phục linh 15g Long cốt 30g Mầu lệ 30g Sắc uống Sắc uống Mỗi ngày 1 thang 34. Điên chứng 35. Suy nhuọc thần kinh, lao phổi, lao dai dảng Bướm vàng Bướm vàng Lượng vừa đủ tổn tính tán bột, cho uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lẩn 10g vối nước có pha một chút đường đỏ. Cào cào Cào cào Xay bột uống 6g 1 lần ngày 2-3 lẩn sau bữa ăn. 36. Đau đầu, chóng mặt do thiếu máu Chuồn chuổn đỏ Chuổn chuồn đỏ: 3 con Sấy khô trên vién ngói nóng, tán bột. Chia uống 3 lần trong ngày. 37. Di niệu (Đái dầm, đái són) 60 Chuồn chuồn đỏ, Tang phiêu tiêu Chuồn chuổn đỏ 3 con Tang phiêu tiêu 10g Kim anh tử 15g Phúc bổn tử 10g Thỏ ty tử 10g Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. 38. Suy Sữa ong Sữa ong chúa Uống hàng ngày. nhươc thấn chúa kinh F*árkinson. 3. Thuốc dân gian côn trùng chữa các bệnh chuyển hoá - nội tiết Các bệnh chuyển hoá, nội tiết là các bệnh tuyến giáp, đái tháo đường, mỡ máu, thông phong, sỏi tiết niệu, sỏi mật, khi dùng thuổc dược liệu hay thuốc tây y hiện nay để điều trị thì chú ý phải dùng suốt đòi, do đây là bệnh chuyển hoá nên khi dùng thì giảm bệnh nhưng không dùng thì bệnh lại tăng. Dưối đây là những bài thuổc từ côn trùng chữa trị các bệnh nói trên. Bảng 7.3. Thuốc dân gian côn trùng chữa các bệnh chuyển hoá - nội tiết Bệnh dược điếu tri Côn trùng Bài thuôc Cách dùng 1. Sỏi đường tiết niệu bàng quang Bọ hung Bọ hung Bọ hung bỏ đầu sấy khô trên viên ngói nóng rổi tán thành bột mịn. uống 3g, ngày vài lần. 2. Sỏi tiết niệu Dê dũi Dế dũi 7 con Sấy khô, tán bột uống với rượu vang. 3. Sỏi tiết niệu Dê mèn Dê mèn 10 con Kim tiến thảo 30g Sao vàng tán bột dế mèn. Bột uống với nước sắc kim tiền thảo. 4. Đái tháo đường, mỡ máu cao Nhộng, kén tằm Nhông 10 con Kén tằm 20 cái Thiên hoa phấn15g Sinh địa 30g Sắc uống ngày 1 thang 5. Đái tháo đường Kén tằm Kén tằm 20 cái Sinh địa 30g Thiên hoàng 30g Bạch thược 20g Cam thảo 3g Sắc uống 61 6. Đái tháo đường Tằm ăn lá cây lịch (tơ tằm) Tri mâu 10g Tơ tằm 25g Ngũ vị tử 15g Mạch môn 15g Ngọc trúc 15g Sắc uống 7. Đái tháo đường Mật ong Mật ong 250g Trứng 5 quà Dấm ãn 400ml Đánh tan trứng, trộn đéu với 150ml dấm ngâm 2 - 3 ngày. Sau dó cho mật ong và dấm còn lại trộn đều, uống 15m! sáng vá tối. 8. Đái tháo đường Sữa ong chúa, phấn hoa 9. Đái tháo dường Viên mật ong 10. Mỡ máu cao Mật ong phối chế Mỗi thứ dùng riêng Sữa ong chúa Phấn hoa Lượng mật ong thích hợp. Quể 25g, Hạt sen, Phục linh trắng, Trạch tả (rượu), Đan bì mỗi loại 40g. Bắc ngũ vị, Sơn thù du, Dây tơ hồng, Chuẩn sơn dược mỗi loại 50g, Sinh địa 100g Mật ong Đan săm Hà thủ ô Mỗi loại 15g Sáng tối uống lâu dài. Nghiền nhỏ, tán bột nấu với mật ong. Vo viên 10g. Uống với nước muối buổi tói 1 viên Nấu nước, bỏ bã hoà mật ong uống hàng ngày. 11. Bệnh thống phong 12. Bệnh thống phong (urê cao, khớp biến dạng thận ảnh hưởng) Mãt ong phối chế dưa Mật ong phôi chê táo Lượng mật ong thích hợp, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, táo môi loại 300g Lượng mật ong thích hợp. Màng xanh 8Óg, cà rốt 300g, chanh 60g, rau cẩn 100g, táo 400g Rừa sạch, nghiến lấy nước, cho mặt ong vào uống. Vắt nước các vị nói trẽn hoà mật ong uống 13. Đái tháo dường bãng huyết 62 Phân tằm Phân tằm, rượu Phân tằm sao vàng, tán bột, tẩm rượu uống 5-12g mõi ngày. Chương VIII MỘT SÓ BỆNH CÓ THỂ DÙNG CỒN TRÙNG ĐỂ CHỮA THEO KINH NGHIỆM DÂN GIAN: BỆNH SINH DỤC NAM NỮ, BỆNH HÔ HẤP, BỆNH TIẾT NIỆU, BỆNH NHIỄM k h u ẩ n VIRUS, BỆNH THẤP KHỚP, BỆNH BẼ KINH LẠC ■ * m m 1. Thuốc dân gian côn trùng chữa bệnh đường sinh dục nam nữ Các bệnh đường sinh dục nam nữ bao gồm liệt dương, lãnh cảm, di tinh, khí hư... Bảng dưới đây giới thiệu các thuốc côn trùng đó. Bảng 8.1. Thuốc dân gian côn trùng chữa bệnh đường sinh dục nam nữ Bệnh đuục điểu tri Côn trùng Bải thuốc Cách dùng 1. Di tinh bạch trpc (chảy mủ đầu duong vật) 2. Liệt dương do thân hư Bọ ngựa Bọ ngưa 15g Long cốt 40g Bọ ngựa Bọ ngựa 15g Ếch 1 con Sấy khô, tán bôt truớc khi đi ngủ uống 10g với nuớc muối nhạt. Hầm ăn hàng ngày. 3. Liệt dương Tang phiêu tiẽu Tang phiêu tiêu 6g, Phá cố chi 15g, Kỷ tử 15g, Hải cẩu thận 1 bộ, Nhục thung dung 30g, Ba kích 15g Sao khô, tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 9g. 4. Khí hư, đau lưng nhiều Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu 9g, Thỏ ty tử 9g, Thục địa 15g Sắc uống 5. Di tinh Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu 20g, Long cốt 20g Sấy khô, tán bột uống vâi nước muối nhạt 8g 63 6. Liệt dương, di tinh Chuồn chuốn Chuồn chuồn 4 con Sấy khô. tán bột Uống sáng chíéu với nước ãm. 7. Liệt dương Chuồn chuồn đỏ Chuồn chuồn đỏ 5 con, Tiên linh tỳ 30g, Toả dường 20g. Ba kích 20g Nhục thung dung 15, Sơn thù 6g. Uống mói ngày 1 thang. 8 Liệt dương do thàn hư 9. Bế kinh đau bụng Dê mèn Dê mèn Chuồn chuốn Bẩu dục chó Gián đất Gián đất Đào nhản Đại hoàng 20 con 20 con 1 căp 20 con 20 hạt 15g Sấy khô, tán bột uống mỗi lẩn 5g với rượu vang Sấy khó, tán bột luyện mặt làm hoán chia 4 mỗi ngày 1 phấn chia làm 2 lấn. 10. Sản phụ thiếu sữa Kiến Kiến Thịt lợn xay vừa đủ 2g Trộn đéu, vo viên rắn ãn. Có thể thay thịt xay bằng đậu phụ 11. Phụ nữ kinh bế đau bụng 12. Phụ nữ kinh bê, ứ kết. thành cục. (khòng dùng khi mang thai vì manh trùng trục ứ huyết mạnh) Thuỷ điệt, Manh trùng (ruồi trâu) Thuỷ điệt, Manh trùng Thuỳ diệt 2g Manh trùng 0,6g (ruồi trâu) Đại hoàng 3g Đào nhản 3g Chích thảo 3g Manh trùng, thuỷ kết, Đại hoàng, Đàa nhân, Tào tạp, Xích thược, Can địa hoàng, Hanh nhân, Cam thảo, Hoàng cẩm Sắc uống Sấy khô, tán bột làm hoàn. Mỗi ngày uống 2 lần. Mã lán 3g. 13. Trẻ em chậm phát dục Nhộng tằm Nhộng tằm 250g, dầu vừng Luộc chíi, sấy khô, rang vàng vớ dấu Mjng Nán đủ mắm muối. Mỗi ngày ân 10 con. 14. Di tinh (bạch trọc) Nhộng tằm Nhộng tằm 30g Hoàng bá 3g Sấy khô, tán bột uống lúc đói với nước ấm, mỗi ngáy 3g 15. Liệt dương Ngái tằm (Tằm nga) 64 Ngài tằm 100g Phơi ãm can, tán bột, ừôn mật hoàn vièn bằng hạt ngõ Mỗi tói 1 viên 16. Di tinh (bạch trọc) Ngài tằm Ngài tằm vừa đủ Sáy khô tán bột hoàn vói nước cơm bằng hạt đỗ xanh. Ngày uống 40 viên với nước muối nhạt. 17. Thai vị bất chinh 18. Lãnh cảm tình dục. Rối loạn kinh nguyệt, mất kinh sớm Tằm nga Ngài tằm (bột) 1,5g Đương quy 6g, Trạch tả 4g, Bạch truạt 9g, Bạch thược 9g, Bạch linh 9g Tằm nga Tằm nga 100g Rượu 500ml Sắc uống với bột ngài tằm. Tằm nga ngâm trong rượu 7-10 ngày. Uống mỗi ngày 2 lẩn. Mỗi lán 30ml 19. Dứt sinh đẻ Giấy trúng tằm Giấy bản lót trong khung cho tằm đẻ trứng. Sau khi tằm nở lấy giấy đó làm thuốc chữa dứt sinh đẻ, chữa hen. 20 Liệt dương Tằm ăn lá cây lịch (Tằm tộ) Tằm tộ Tằm bỏ dầu chân, sấy khô tán bột, uống 6g với rượu 21. Bê kinh Tằm tộ Tằm tộ 20g, Đan sâm 30g Sao vàng tán bột uống với rượu ngâm. 2. Thuốc dân gian côn trùng chữa các bệnh đường hô hấp Bệnh đường hô hấp là gồm các bệnh lao phổi, viêm khí quản, ho dai dẳng, hen suyễn v.v... Dưới đây là bảng liệt kê các thuốc côn trùng được sử dụng vào chữa các bệnh đó. Bảng 8.2. Thuốc dân gian côn trùng chữa các bệnh đường hô hấp Bệnh duọc diều trị 1. Lao phổi ho, suy nhược thần kinh, ho gà, hen phế quản Ccnting Bài thuốc Cách dùng Cào cào Bột cào cào Uống ngày 2 - 3 lần. Mỗi lần 6g 2. Ho gà Châu chấu Châu chấu 10 con Sắc uống hàng ngày 65 3. Ho dai dẳng Châu chấu Châu chấu 10 con, Tang bạch bi 10, Khoản đông hoa 10g, Cát cánh 6g, Ngũ vị tử 6g Sắc uống mỗí ngày 1 thang 4. Ho gà Chuồn chuồn Chuồn chuồn 2 - 3 con Sấy khó, tán bột, uống 5. Hen suyễn (do thận hư) 6. Hầu họng sưng đau Chuồn chuồn Chuổn chuồn Chuồn chuồn 10 con Tắc kè 1 đôi Đường phèn 10g Chuồn chuồn 4 con ô mai 30g Hoặc huyền sâm 30g Cát cánh 10g Sấy khô, tán bột. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lẩn 5g Chuồn chuốn tán bột uống với nước sắc ô mai hay nước sắc Huyền sảm, Cát cánh. 7. Ho gà Chuồn chuồn Chuồn chuổn đỏ 2 con Xuyên bôi mẫu 5g Hai thứ sấy khô tán bột uống trong ngày với mật ong. 8. Lao hạch cổ Dế dũi Vỏ lột xác dế dũi 7 cái (hay cả con dế sống), Đinh hương Tán bột, đốt ngoài. 9. Nha cam tẩu mã Nhện Nhện 1 con Gà đổng Xạ hương Đâm giă nát đắp vào tổn thương 10. Viêm amydal Nhện, bọ ngite Nhện 7 con Bọ ngựa 1 con Móng tay người 3g Xà thoái (xác rắn)1 cái Tất cả sao tồn tính, tán bột. Mỗi lần dùng một chút thổi vào họng. 11. Viêm amydal Nhện ôm trứng Nhện 10 con Sấy khó tán bột, thổi vào họng 12. Cam tẩu mã Nhện ôm trứng Nhện 1 con, Thanh đai 1,5g, Băng phiến 1,5g Nhện, Căn trắng nước tiểu lượng bằng nhau Sấy khô tán bột thổi vào họng Đốt tổn tinh nghiền bột, bôi vào tổn thương. 13. Viêm họng, viêm amydal 66 Nhện ôm trứng Nhện 1 con Thanh đại 1,5g Băng phiến 1,5g Móng tay người 1,5g Sấy khỏ, tán bột thổi vào miệng 14. Bach hầu Bao trứng nhên Bao trứhg nhện 5 cái Băng phiến 0,6g Tán bột, thổi vào họng 15. Viêm họng năng Ong đen Ong đen và Bằng sa Tán bột uống 16. Ho do phế táo Mặt ong Mật ong 15g hoà với lượng dầu vừng thích hợp Uống hàng ngày 17. Ho khan không có đờm táo bón 18. Ho lâu ngày không dứt Mật ong Mãt ong với nước sõi Ngày uống 2 lần Tàng ong Phong phòng (tàng ong) Sấy khô, tán bột uống 5g, ngày 2 lần 19. Lao phổi có hang Bach cương tàm Bạch cương tàm, Bạch cập, Địa du thán lượng bằng nhau Tán bột uống, mỗi ngày 2 lần, 6g. 20. Lao hạch Bạch cương tàm Bạch cương tàm 10g Thuỷ tiền thảo 30g Đan sảm 15g Mau lệ 30g Sắc uống, mỗi ngày 1 thang 21. Viêm họng, khản tiếng, đau họng Bach cương tàm Bạch cương tàm 5g Phèn chua 1g Phèn đen 1g 3 vị tán nhuyễn lấy 2g sắc với lá Bạc hà 1g và gừng tươi 1g. Lấy nước rửa miệng và ngậm. 22. Chữa hen Giấy trứng tằm Tằm nở lấy giấy đó làm thuốc chữa hen 23. Tri ho gà, hen suyễn, hầu họng sưhg đau Châu chấu tre lưng vàng Châu chấu tre lưng vàng Tán bột, trộn mật ong ăn. 3. Thuốc dân gian côn trùng chữa bệnh đường tiết niệu Dưới đây là những côn trùng, bài thuốc chữa một số chứng bệnh đường tiết niệu 67 Bảng 8.3. Thuốc dân gian côn trùng chữa bệnh đường tiết niệu Bệnh được điểu trị Côn trùng Bài thuốc Cách dùng 1. Bí đai tiểu tiện Bọ hung Bọ hung Sao đen, tán bột ngày uống 2 lần, mỗi lán 1g 2. Đái dầm Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu 3g Bàng quang lợn 1 cái Hầm ân 3. Tiểu tiện nhiều lần 4. Phụ nữ có thai tiểu tiện nhiều lần và không tự chủ 5. Phụ nữ có thai tiểu tiện khó khăn và đau Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiẽu Tang phiêu tiêu 30g Sao vàng, sắc uống Tang phiêu tiêu 12g Sấy khô, tán bột uống với nuýc cơm. Tang phiêu tiêu Sấy khô tán bột uống với nước cơm. 6. Tiểu tiện không thông 7. Đau lưng, đái són Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu Tang phiêu tiêu nướng vàng 30 cái, Hoàng cầm 2 lạng Tang phiêu tiêu 30g, Ba kích 30g, Thạch hộc 26g, Đỗ trọng 20g Sắc kỹ uống 2 - 3 lần Phơi khô tán bột luyện với mặt ong viên 6g. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 vièn với rượu nóng. 8. Tiểu tiện bất lợi Dế dũi Dê dũi 6 con Đăng tám thào 15g Sắc uống 9. Bí tiểu sau phẫu thuật Dế dũi Bo hung Dế dũi 7 con Bọ hung 7 con Sao tổn tính bằng nồi đất mới, tán bột uống với nước trắng 10 Phù do viêm thận, tiểu ít và đỏ Dê dũi Dế dũi 7 con Vỏ dua chuột già 30g Sắc kỹ 2 lẩn lấy 200ml chia uống 2 lán trong ngày. 11. Tiểu tiện bất thông 12. Trẻ em đái dầm 68 Dế mèn Dế mèn 5 con Sấy khô trên víén ngói nóng tán bột uống với rượu nóng. Dé mèn Dê mèn Sấy khô, tán bột uống nước ấm 13. Bi tiểu tiện người già 14. Phù do viêm thận mãn tinh Dế mèn Dê dũi Dế mèn Dế dũi Dế mèn 4 con Dế dũi 4 con Sinh cam thảo 3g Dế mèn 30 con Dế dũi sao vàng 30 con Sắc chia 3 lần uống ngáy. Sấy khô, tán bột chiên vâi nước sắc Hoàng kỳ 15. Bí tiểu tiện Gián đất Gián đất 10 con Mộc thõng 10g Xa tiền 10g Kinh giới 10g Đẳng sâm 10g Sắc uống 16. Đái dầm Nhện Nhện Nướng chín ăn. 17. Bí đái Nhện Nhện Củ hành Giã nát nhện với củ hành đắp lên vùng bàng quang 18. Đái dầm Ngũ bôi tử Bột ngũ bội tử Bột ngũ bội tử hoà với nước đắp vào rốn. 19 Tiện huyết Kén tằm Kén tằm 10 cái Bột hoa hoè 30g Kinh giới thán 10g Địa du thán 10g Chỉ xác 6g Trắc bá diệp 10g Sắc uống ngày 1 thang 4. Thuốc dân gian côn trùng chữa các bệnh nhiễm trùng, nhiễm virus, nhiễm ký sinh trùng Bảng 8.4. Thuốc dân gian côn trùng chữa các bệnh nhiễm trùng, nhiễm virus, nhiễm ký sinh trùng Bệnh được điểu trị Côn trùng Bài thuốc Cách dùng 1. Viêm loét miệng Bọ cạp, Bạch cương tàm, Ngõ công Bọ cạp sao tồn tính 3,5g, Bạch cương tàm 5g, Hoàng liên 2,5g, Xuyên ô 3,5g, Ngô cõng 2 con, Cam thào 1g Tất cả tán bột uống mỗi ngày 1g với nưức sắc lá Bạc hà trong 7 ngày. 2. Quai bị Bọ cạp Bọ cạp rán với dầu vừng Mỗi ngày 2 con chia 2 lần. 69 3. Lỵ trực khuẩn Bọ hung Bọ hung Bo hung sao tốn tính, tán bót. uống mỗi lán 4g với rượu ấm. 4. Trĩ vièm loét, ác sang và tràng nhạc (lao hạch) Bọ hung Bọ hung Sao vàng tán bọt hoá với dầu vừng bôi vào chô tổn thương. 5. Cam tích Bọ hung Bọ hung Sấy khô, tán bột ngày uống 2 lấn, mỗi lán 1 con 6 Mụn nhọt lở loét 7. Tên bắn hoặc đâm xóc sâu không ra Bọ hung Bọ hung Bo hung trộn với dấm đắp vào nơi tổn thương. Bọ hung Bọ hung Giã nát đắp vào nơi bị thương 8. Hóc xương Bọ hung Bọ hung 2 con Hoả tiêu diêm 4g Tán bột, hoà dẩu vừng xoa váo cổ. 9. Mẩn ngứa Bọ ngựa Bọ ngựa Sấy khô, tán bột rắc xoa 10. Hóc xuong cá Tang phiêu tiêu 11. Ráy tai đau nhức Tang phiêu tiêu Sắc với dấm, tán bột uống Tang phiêu tiêu Đốt tồn tính, trộn đều Xạ hương rắc vào tai. 12. Lỵ viêm ruột Cào cào Cào cào Rang vàng tán bột mỗi lán uống 6g 13. Đinh nhọt Gián đất Gián dất Giã nát với đường phèn đắp vào noi tổn thương 14. Tổn thuang do trật đả gây đau nhức Gián đất Gián dất 5g Trạch lan 20g Nga bất thực thào 20g Sắc uống 15. Làm xương gẫy nhanh lành 16. Nhọt độc ung thũng 17. Viêm gan virus B Gián đất Gián dất Sao tổn tính tán bột uống 6-9g với nước ấm. Kiến Kiến Dùng kiến còn sống giã nát đắp lèn chỗ tổn thương Kiến Bột kiến Uống 18. Mụn nhọt Nhện Nhện Nhện sống gíã nát đắp vào vết thương 19. Trĩ sưng đau Nhện Nhện 1 con Hai thứ bọc dất sét nung 70 20. Ung nhọt lở loét lảu khỏi Kim ngân hoa 12g chín lấy ra nghiền nhỏ đắp vào búi trĩ. Ong đen Ong đen Ong đen sấy khô tán bột rắc lên vết thương đã rửa sạch bằng nước muối hoãc nước lá trầu không. 21. Bỏng Mật ong Mật ong Dùng mật ong bôi sẽ mau khỏi, mau lên da non 22. Trẻ bị tưa lưỡi Mật ong Mật ong Dùng gạc thấm mật ong thoa lưỡi nhiều iần 23. Viêm tuyến vú Tàng ong Tàng ong 15g Liên kiều 10g Cam thảo 10g Sắc uống 24 Eczema Tàng ong Tàng ong, Minh phàn lượng 2 thứ như nhau Tán nhỏ trộn đều dầu vừng bôi vào. 25. Lỵ trực khuẩn Tàng ong Tàng ong Sấy khô tán bột Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1g. Dùng 7 ngày là một liệu trình 26. Viêm loét sưng nề lâu ngày Tàng ong Tàng ong Sấy khô tán bột. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2g với rượu vang 27. Ngứa viêm da lâu ngày 28. Đau răng, viêm lợi Tàng ong Tàng ong sao cháy Mỡ lợn Tàng ong Tàng ong 15g, Tê tân 2g, Nhũ hương 2g Tán bột, trôn mỡ lợn bôi Tán bột, chấm vào chỗ tổn thương. 29. Thũng độc Ruồi trâu Ruổi trâu, Băng phiến Tán bột hoà dầu vừng bôi lèn chô tổn thương 30. Vết thương xuất huyết Sâu đá Sâu đá Đốt cháy thành than tán bột rắc vào 31. Trĩ xuất huyết Ngũ bội tử Bột ngũ bội tử 5g Bột uống với nước sắc lá ngải cínj 3g 32. Ung thũng trị lở loét Sùng đất Sùng đất, Băng phiến Hai thứ tán bột trộn với lòng ừắng trúng gà đắp lén chỗ tổn thuũng vài ngày. 33. Mày đay ngứa da Bạch cương tàm Bạch cương tàm, Khổ sâm, Địa phụ tử mỗi thứ 10g, Ma hoàng 5g, Thích tật lê 15g Sắc uống 71 34. Quai bị Nhộng Nhộng 10 con, Bản lam căn 30g, Bổ công anh 30gSắc uống 35. Ngứa ngoài da Thiền thoái Thiền thoái 6g, Địa phu tử 15g, Tạo giác thích 15, Sà sùng tử 10g Sắc kỹ 2 lần độ 1 lít rửa ndi ngứa nhiéu lấn. 36. Đinh sang Thiến thoái Thiền thoải 5g, Cương tàm 5g Tán bột, trộn dấm bôi xung quanh vết thương - rắc bột vào miệng vết thương sau kin rút ngòi 37. Sang ung sưng đỏ Xén tóc Xén tóc 6g, Thiểm thử 0,06g, Băng phiên 6g, Chu sa 0,1g Sấy khô tán bột hoà với dầu vừng bôi. 5. Thuốc dân gian côn trùng chữa thấp khốp Bảng 8.5. Thuốc dân gian côn trùng chữa thấp khớp 1. Viêm khớp Bọ cạp Bọ cạp sấy khô tán bột Thuốc sắc Hoàng kỳ 60g ô tiêu xà 10g Tằm sa 30g Uống mỗi sáng 0,6g kết hợp thuốc sắc Mỗi ngày sác uống 1 thang 2. Viêm khớp đau nhức Kiến Kiến còn sống sấy khô 10g Rượu trắng 500ml Ngâm 2 tuấn Uống mỗi ngày 1 lấn 10ml 3. Viêm khớp dạng thấp 4. Đau thần kinh toạ Kiến Bột kiến Uống hàng ngày Nọc ong Nọc ong Châm hàng ngày vào chỗ đau 6. Thuốc dân gian côn trùng chữa bế kinh lạc Khí huyết vận hành trong hệ thống kinh lạc. Nếu hệ thống kinh lạc có bệnh thì sẽ làm ảnh hưởng đến vận hành của khí huyết. Kinh lạc bất thông thì vận hành của khí huyết sẽ thêm trở ngại, bách bệnh sẽ phát sinh, nên làm thông kinh lạc đã trở thành một phương pháp điều trị chủ yếu trên lâm sàng. 72 Dưới đây là một số’ phương thuốc làm thông kinh lạc của côn trùng với một số các bệnh theo TS. Nguyễn Đình Nhân thông báo. (1). Các bệnh trúng phong (nhồi máu não): m ắt xích điểu trị chủ yếu là hoạt huyết, nên sơ thông lạc mạch là mấu chốt quan trọng để thu được hiệu quả điều trị. - Lâm sàng thường dùng: Thuỷ điệt, Bạch hoa xà, Địa miết trùng, Toàn yết, Địa long, Bạch cương tàm, Thiền thoái, Ngô công. (2). Các bệnh thuỷ thũng (phù) Nhóm thuốc côn trùng thông lực thường dùng là Toàn trùng, Địa long, Địa miết trùng, Cương tàm, Thiền thoái, Ngô công. (3) Chứng tiêu khát (đái tháo đường) Cần thanh nhiệt dưỡng âm, hoá ứ thông lạc. Thuổc côn trùng thông lạc là Thuỷ điệt, Bạch hoa xà, 0 tiêu sà, Địa miết trùng, Cương tàm , Thiền thoái. (4) Chứng tý (đau) Khí huyết bất thông nên phải thông lạc Nhóm côn trùng thông lạc là Ngô công, Toàn yết, Địa miết trùng, Địa long, Cương tàm , Thiền thoái, Bạch hoa xà. 73 Chương IX LIỆU PHÁP DÂN GIAN CỒN TRÙNG: RẾT, BỌ CẠP, BỌ HUNG, DÒI Hỗ TRỢ ĐlỂU TRỊ CÁC BỆNH TRONG Y HỌC c ổ TRUYỀN VIỆT NAM Côn trùng là nhóm đa dạng nhất trên trái đất vối hơn 900.000 loài, nhiều hơn khoảng ba lần tấ t cả các động vật khác cộng lại. Người ta ưốc tính có khoảng 5000 loài chuồn chuồn, 2000 loài bọ ngựa, 20.000 loài châu chấu, 17.000 loài bướm, 120.000 loài hai cánh, 82.000 loài cánh nửa, 350.000 loài cánh cứng và khoảng 110.000 loài cánh màng. Việc dùng một số loài côn trù n g thông dụng chữa bệnh đã phát triển thành những phương pháp trị bệnh chuyên biệt và độc đáo như: tằm liệu pháp, ong liệu pháp, bọ cạp liệu pháp, rết liệu pháp, dòi liệu pháp, nhện liệu pháp.v.v... Dưới đây chúng tôi giới thiệu một số liệu pháp côn trùng đó theo kinh nghiệm dân gian trong điều trị hỗ trợ một số bệnh, theo Hoàng Khánh Toàn, Vũ Quốc Trung, trong Kỷ yếu hội thảo Khoa học chuyên đề côn trù n g trong y học cổ truyền Việt Nam lần thứ nhất. 1. Liệu pháp rết dân gian Rết còn gọi là Ngô công, Thiên long Tên khoa học của rết: ScolopencLra morsitans L. Vị cay, tính ấm có độc, có tác dụng trừ phong, sát trùng, giải độc. 74 Một sô" đơn thuốc có ngô công như sau: - Thập tương đơn - sử dụng Ngô công 10 con cùng vối các vị khác đem tán bột bôi ngoài chữa mụn nhọt. - Bài Linh dương giác tán gia giảm - sử dụng Ngô công và Toàn yết đem đôi toàn tính sau đó nghiền nhỏ, đem bột thu được hoà với các vị khác ở dạng thuốc sắc để uống trị trúng phong. - ở bài Đại hắc long hoàng có Ngô công 10g kết hợp với các vị khác chữa trẻ em bị kinh phong cấp và mạn. Một sô bàì thuốc cụ thể trong liệu pháp rết dân gian: B ài 1. Ngô công tán: chữa cơn co giật sài uốn ván Ngô công lgam; Nam tinh 2gam; Phòng phong 4gam. Nghiên làm thành bột mịn, hoà vối rượu trắng cho uống. B ài 2. Vạn kim tán: chữa trẻ em lên kinh nguy cấp Ngô công lg; Đơn sa 0,50g; Khinh phân lg. Hoà với sữa, làm thành 100 viên, mỗi lần uống 2 - 3 viên. B ài 3. Ngô công du: chữa các trường hợp bị rắn độc, thú dữ cắn sưng đau. Rết sống 6 con, ngâm trong dầu vừng, sau 12 ngày thì dùng được, bôi lên chỗ đau sẽ khỏi đau. B ài 4 ề Chữa tràng nhạc lở loét Ngô công 2g, chè 4g, hai vị nướng cho đến khi có mùi thơm, giã vụn, rây, rửa sạch chỗ đau bằng nưốc cam thảo sắc lên, rồi rắc bột đó lên chỗ đau. B ài 5. Chữa sang trĩ đau nhức Rết sấy khô, bỏ đầu, chân, tán nhỏ, hoà thêm một ít Long não bột, một ít rượu bôi lên chỗ đau. B ài 6. Trấn kinh an thần: trị chứng động kinh 75 Thiên long lOOg; Địa long (Giun đất) lOOg. Thiên long: chọn con đầu vàng, lưng đen, chân bụng vàng, bắt sông, đem ngâm rượu cho đến khi chết để tiết ra hêt nọc độc. Bỏ đầu, chân, sấy khô, sao cho cháy đen, tán bột. Địa long: chọn con to có khoang, rửa sạch, dùng nứa nhọn xuyên vào đầu rồi rạch dọc th ân giun, rửa sạch đất trong ruột, rồi nhúng vào nước nóng cho giun hơi cứng và bốt nhớt, sấy khô, sao giòn, tán bột. Cả 2 loại bột rây mịn, trộn đều cho vào lọ kín. Ngày uông lOg chia làm 2 lần: trưa và chiều. Uổng 1 — 2 tháng. Chú ý: phụ nữ có thai không được dùng. Bài 7. Đặc trị bệnh động kinh Bệnh động kinh là một loại bệnh m ạn tín h trong hệ thống thần kinh của não bộ. Hơn nữa bệnh rấ t thường gặp và hay tái phát, thòi gian phát bệnh của mỗi bệnh không cô" định, có người chỉ vài giây, có người chỉ vài phút, thậm chí có người hơn 10 phút. Lúc phát bệnh thường có biểu hiện đột nhiên hôn mê bất tỉnh, tứ chi co giật, sùi bọt mép, hai m ắt trợn ngược hoặc hai m ắt nhìn vô cảm, đại tiểu tiện không tự chủ. Đa sô' bệnh nhân sau khi phát bệnh thường cảm thấy người mệt, đau đầu, tứ chi buồn bực, m ất ngủ, mơ nhiều, giảm trí nhớ... Bệnh nhân thường gặp ở độ tuổi từ nhỏ đến ngoài 30 tuổi. Đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, sự phát triển của trẻ em và học lực. Đôì với ngưòi lớn thì ảnh hưởng trực tiếp đến công việc và cuộc sống gia đình khiến cho bệnh nhân cảm thây vô vọng. Bài thuôc Đông y quý hiếm được áp dụng trong đó có Ngô công như Ngô công, Toàn yết, T rân châu mẫn, Cương tàm , Thiên ma, Cửu tiết, Xương bồ, Huyết yến... tổ hợp thành những bài thuốc biện chứng trị liệu, đối xứng để điểu trị. Thuõc có tác dụng hoạt huyết, thông quan, định tâm an thần, tức phong, dưỡng não, thông khiếu, hoá đàm, làm cho hệ thống 76 thần kinh đại não khôi phục trở lại bình thường. Theo kinh nghiệm của các bác sĩ chuyên khoa Đông y Trung Quốc, bệnh nhân sau khi điểu trị một liệu trình sẽ thấy hiệu quả rõ rệt, điều trị 2 đến 3 liệu trình có thể khống chê được bệnh, thậm chí có thê khôi phục hoàn toàn, thoát khỏi sự buồn khổ khi cả đòi phải dùng thuốc, xoá đi được căn bệnh động kinh không phải là điều viễn tưởng nữa. Ngô công và Toàn yết đều có tác dụng gần như nhau về trấn kinh diệt phong. Nhưng tác dụng của Ngô công diệt phong, trừ kinh, trừ thống tốt hơn Toàn yết. Toàn yết trị lưỡi cứng, lời nói bất lợi, động kinh co giật thì tốt hơn Ngô công. Toàn yết tuyên định phong, Ngô công thì diệt phong còn có thể giải độc (lấy độc giải độc)... Trong quá trình điều trị cho người bệnh, lương y Vũ Quốc Trung đã từng sử dụng Bạch cương tàm , Ngô công, Toàn yết, theo kinh nghiệm của bản thân, gặp trường hợp bệnh nhân răng cắn chặt vào nhau, cô cứng thẳng, chân tay co quắp nên dùng bài thuốc phối hợp cả 3 loại Bạch cương tàm , Ngô công và Toàn yết trong cùng một bài thuốc như sau: Bạch cương tàm 20g Chu sa lOg Ngô công 15g Xạ hương 5g Toàn yết lOg Câu đằng 40g Tất cả các dược liệu trên sao khô, vàng tán mịn hoàn viên nhỏ được lOOg thuốc. Cho uổng ngày lOg chia 3 lần với nước sôi để nguội. Uống liên tục trong 10 ngày bệnh nhân sẽ thuyên giảm rõ rệt. Trong bài thuốc này Bạch cương tàm có tác dụng trừ phong giải kinh; Ngô công có tác dụng trấn kinh diệt phong, Toàn yết diệt phong trừ co giật đồng thòi có tác dụng dẫn các thuôc trừ phong (Bạch cương tàm, Ngô công, Câu đằng) tới 0 bệnh nhò vậy 77 bệnh nhân tay chân hết co quắp, cổ mềm mại, răng hêt căn chặt vào nhau, Chu sa có tác dụng trấn kinh an thần làm giảm kinh giật do tâm hoả quá thịnh, Xạ hương vị cay, tính ấm có tác dụng khai khiếu, thông kinh lạc, giải cơ phối hợp cùng với các vị trên làm người bệnh hết co quắp, cứng cổ gáy, Câu đằng vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh tâm nhiệt, diệt can phong, định động kinh, trừ co giật làm hết đau đầu, hoa mắt, chân tay co giật. 2. Liệu pháp bọ cạp dân gian - Bọ cạp còn gọi Toàn yết, Toàn trùng - Tên khoa học của bọ cạp: Pelamneus silemus - VỊ m ặn hơi cay; tính bình có tác dụng trừ phong trấn kinh. Một sei đơn thuốc có vị bọ cạp (Toàn yết) ẵ Bạch chỉ tán - Toàn yết 2 con và các vị khác chữa trúng phong liệt mặt, cấm khẩu. • Kiến trung đơn - Toàn yết 0,4g cộng với các vị khác đem tán bột, hoà dấm, làm viên ngày uống 8 — 12g chữa ỉa chảy, đau bụng. Ệ Linh dương giác tá n gia giảm chứa Toàn yết và một số vị khác đốt toàn'tính sau đó íighiền nhỏ, sắc vối các vị khác để trị trúng phong. ằ Khổng diên đan - trong thành phần có Toàn yết 20g kết hợp vói các vị khác chữa điên cuồng, động kinh. • Bài Linh chi hoàn có Toàn yết 0,2g cùng với một sô vị khác chữa đàm tích. • Bài Bạch cương tàm hoàn sử dụng Toàn yết chết 4g chữa m ạn kinh phong, ỉa chảy kéo dài gây tỳ hư. • Bài Dĩ phong đan sử dụng Toàn yết 20g và các vị khác chữa trẻ nhỏ sốt cao co giật, thuộc chứng kinh phong cấp. 78 M ột số bài thuốc cụ th ể trong liệu pháp bọ cạp dân gian B ài l ễ Ghẻ lở phù nề: bọ cạp sấy khô tán bột, uống mỗi lần lg, mỗi ngày 2 lần với nước lọc. B ài 2. Nhãn khẩu oa tà (liệt dây thần kinh VII ngoại vi): bọ cạp, Cương tàm và Bạch phụ tử liều lượng bằng nhau, sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 2g. B ài 3. Lao hạch: bọ cạp, Ngô công mỗi thứ 1 con, sấy khô tán bột, trộn đều với 1 quả trứng gà rồi tráng ăn, dùng đều đặn mỗi sáng 1 lần, 30 lần là 1 liệu trình. B ài 4. Kinh phong, co giật: bọ cạp và Ngô công lượng bằng nhau, sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần l,5g. Bài 5. Đau nửa đầu: bọ cạp 1 con, Ngô công 1 con, Cam thảo 3g, Xuyên khung 15g, Cương tàm 30g, sắc uống mỗi ngày 1 thằng, 7 thang là một liệu trình, có thể dùng liên tục 3 liệu trình. B ài 6. Viêm khớp: bọ cạp sây khô tán bột, uống mỗi sáng 0,6g kết hợp với thuốc sắc gồm: Hoàng kỳ 60g, 0 tiêu xà 10g, Tàm sa 30g, mỗi ngày sắc uống một thang. B ài 7. Trẻ em kinh phong, người lớn sau khi ngất bị bán thân bất toại, thiên đầu thông: bọ cạp (bỏ chân và đầu) 4g, Địa long (rửa sạch, sao vàng) 3g, Cam thảo 2g, tất cả sấy khô tán bột, chia uống 5 - 6 lần trong ngày. B ài 8. Trúng phong, miệng m ắt méo xếch: bọ cạp tán bột uống 4g. B ài 9. Trẻ em phong giản miệng cứng không bú được: bọ cạp 5 con, Xác ve sầu 5 cái, sấy khô tán bột, khinh phấn 2 phân, hoà với sữa, uổng mỗi lần 4g. B ài 10. Trẻ em lên cơn co giật, nghiên răng, trỢn mắt: bọ cạp (bỏ đầu, rú t ruột, tẩm rượu, sao giòn) 12g, răng lợn đốt cháy 79 12g, kinh giới 40g, Câu đằng 12g, Thiền thoái 8g, Phèn phi 8g. Tất cả phơi khô, sấy giòn, tán bột, luyện với hồ th àn h viên băng hạt đỗ xanh. Trẻ em 5 - 6 tháng tuổi mỗi lần uông 2 viên, 1 năm tuổi mỗi lần 3 viên, 2 năm tuổi mỗi lần õ viên. Nghiền thuốc với Trúc lịch (măng tre non nước vắt lấy nước), mỗi ngày uổng 2 - 3 lần. Hoặc bọ cạp 12g, Đẳng sâm 15g, Thạch xương bồ 8g, Thiên ma 12g, Đởm nam tinh 12g, Cương tàm 12g, Phục linh 12g, Phục thần 12g, Bán hạ chế 12g, Viễn chí 12g, Mạch môn 12g, Bối mẫu 6g, Chu sa 6g, Hổ phách 6g, T rần bì 6g. Tất cả sấy khô tán bột, lấy nước Trúc lịch, gừng, Cam thảo nấu thành cao rồi trộn với bột trên, làm thành viên. Mỗi ngày uống 40 viên chia 2 lần trước khi lên cơn. Hoặc bọ cạp 1 con, Tằm vôi 8g, giun đất 6g,- tấ t cả thái vụn sắc với 200ml nước lấy 50ml uống trong ngày. Bài 11. Trúng phong: bọ cạp 1 con, Ngô công 1 con, Thấu cốt thảo 15g, tấ t cả sao vàng tá n bột, uỗng mỗi 6 giờ 7,5g. Hoặc Bọ cạp lOg, Giun đất 15g, Xích thược 20g, Ngưu tấ t 20g, Hồng hoa 15g, sắc ucmg. B ài 12. Viêm loét miệng: bọ cạp sao tồn tính 3,5g, Cương tàm 5g, Hoàng liên 2,5g, Xuyên ô 3,5g, Ngô công 2 con, Cam thảo lg. Tất cả tán bột, uống mỗi ngày lg với nước sắc lá Bạc hà trong 7 ngày. B ài 13. Quai bị: bọ cạp rán với dầu vừng, ăn mỗi ngày 2 con chia 2 lần. B ài 14. Bọ cạp và phương thuốc chữa bệnh xơ nang: theo ScienceDaily mà Việt Nguyễn thông báo, gần đây người ta đang nghiên cứu dùng bọ cạp để chữa bệnh xơ nang — một bệnh di truyền khó chữa. Như chúng ta biêt, một sô loài côn trùng, trong đó có bọ cạp có thể giêt người chỉ bằng một cú chích nhẹ. Độc tính của bọ cạp, răn rết đủ khiến người ta phải rùng mình. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, bọ cạp lại vô cùng hữu ích trong ứng dụng y 80