🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Donald Trump - Không Bao Giờ Là Đủ Ebooks Nhóm Zalo THÔNG TIN EBOOK DONALD TRUMP - KHÔNG BAO GI LÀ Đ MICHAEL D'ANTONIO NXB TP HCM Cappuccino Team General Ebook At tinyurl.com/downloadebookyeukindle Magazine and eBook tinyurl.com/magncappuccino M c l c Gi i thi u 1. Gia đình Trump Brooklyn, Queens và Klondike 2. Ông hoàng con 3. Th h c vi c 4. Thành ph s hãi 5. Donald c u Midtown 6. Trump tower 7. Donald l ng danh 8. Donald vùng đ t c a nh ng gã kh 9. V n may không còn 10. Trump - K ch i tr i 11. M t Trump m i 12. ng c viên Trump 13. Chương trình truy n hình Trump 14. “Nét quy n rũ c a tôi” 15. Vùng tr i ngo i qu c không quá ngây ngô Tái bút: Đ hi u Donald Gi i thi u PH N L N V N Đ , TA KHÔNG TH TÔN TR NG NGƯỜI KHÁC VÌ H U H T M I NGƯỜI KHÔNG ĐÁNG Đ TA TÔN TR NG. – DONALD TRUMP Nhìn nghiêng, trông Donald Trump ch ng khác gì m t con gà tr ng m c b l ph c Tuxedo, đó là hình nh c a ông trong m t nh ng khán gi truy n hình t i hôm đó. Dáng đ ng đã qua hu n luy n trường quân đ i, th ng và v ng chãi. Đôi m t ông nheo l i, t p trung vào k thách th c phía xa. Mái tóc vàng bóng mượt t phía trước trán kéo ra sau c huy n tho i y khi n cho người ta hình dung đ n chi c mào gà Rhode đ 1 . V i gà tr ng, d u hi u này có m c đích v a đ thu hút s chú ý c a con mái v a đ c nh cáo k đ ch. Còn v i Trump, người đang ng i gi a đám đông ngưỡng m l n nh ng k gièm pha t i ti c Báo chí Nhà Tr ng, mái tóc y l i thu hút ng kính truy n hình ch p được ph n ng c a Trump trước nh ng nh o báng công khai d n d p p vào ông t c ngh sĩ hài Seth Meyers l n t ng th ng Hoa Kỳ, và chúng được ng y trang trên danh nghĩa nh m m c đích gi i trí. D u hi u duy nh t cho th y Trump đang khó ch u là khi Meyers ch gi u ông su t hai phút rưỡi đ ng h . Khi m i người cười đùa và rướn người lên đ nhìn Trump, ông ném m t ánh m t ch t người v phía Seth Meyers. Khuôn m t y v n gi nguyên hướng, không nét c đ ng, nhìn tr ng tr ng, k c khi nh ng người ng i cùng bàn ti c v i ông cũng không tài nào cưỡng n i tr n cười. Meyers đã ti t l lý do c a s ch nh o này khi nh c đ n m t cu c thăm dò d lu n ch ra r ng ch có 38% người dân M dám ch c t ng th ng c a mình được sinh ra t i Hoa Kỳ. Do Hi n pháp quy đ nh t ng th ng là người ph i được sinh ra trong nước, nên vi c xoáy sâu vào v n đ này - hi n đang b nh ng k theo thuy t âm m u khai thác - là m t n l c tr ng tr n nh m phác h a Obama nh m t “k ngo i cu c” v i quy n đ ng đ u Nhà Tr ng là b t h p pháp. V i nh ng n l c lâu dài, mi t mài c súy thuy t “ch nghĩa ngu n g c2 ” này, Trump đã t bi n mình thành đích ng m cho nh ng ai tin r ng câu chuy n đó th c s gây chia r , tiêu c c, và có l là m t d ng ng m ý phân bi t ch ng t c. Trump ph n đ i ch trích này, nh t quy t cho r ng mình không h có thành ki n và r ng ch đang đ t ra nh ng câu h i quan tr ng. Ông nói, “N u nói đ n ch nghĩa phân bi t ch ng t c và nh ng người phân bi t ch ng t c, tôi m i là người ít phân bi t nh t trên trái đ t này”. Khi đ n lượt mình phát bi u trước các phóng viên Nhà Tr ng và các v khách m i, T ng th ng đã th ng th n đ i m t v i nh ng người nghi ng sinh quán c a mình, nh ng v i s dí d m tuy t v i, th m chí ông còn gi i thi u m t đo n clip mượn t b phim ho t hình Vua S T nh là “đo n phim chào đ i chính th c c a tôi”. Sau đ y Obama nêu đích danh Trump, khen ng i tài lãnh đ o mà ông đã th hi n khi gi vai trò người d n chương trình truy n hình th c t cũng nh khi đ a ra “nh ng ki u quy t đ nh khi n tôi trăn tr v đêm”. Obama cũng không quên nói thêm, v i v n đ sinh quán đã được gi i quy t, Trump có th “quay tr l i t p trung vào nh ng v n đ th c s quan tr ng – ch ng h n nh , có ph i chúng ta đã gi m o v đ t chân lên M t Trăng không?”. Đ ng trước m t người phê bình đ a v cao h n mình, Trump không th hi n ánh m t ch t người nh trước. Thay vào đó, ông ch m ch m nâng khóe mi ng, r t nh nhàng, càng h n sâu thêm v t chân chim quanh đôi m t. Sau đó ông v y chào v T ng th ng. Trump có th ch u được l i đùa c t đó. R i ông g ng t v bình th n và c t ti ng nh th vi c giành được s chú ý t T ng th ng là m t thành t u: “Th c ra tôi l y làm hân h nh vì được đ i x nh v y. H đã dành cho tôi s tôn tr ng l n. H cười đùa và ch gi u, nh ng tôi l i là ch đ c a câu chuy n và đi u đó có l cũng không quá t ”. B ng cách này hay cách khác, Donald Trump đã là ch đ bàn tán trên đ t nước Hoa Kỳ su t g n b n mươi năm nay. Không m t ai trong gi i kinh doanh – k c Bill Gates, Steve Jobs, ho c Warren Buffett – n i ti ng nh Trump trong kho ng th i gian dài đ n v y. Th i gian đ u khi mà tên tu i Trump được g n li n v i vi c phát tri n nh ng khu b t đ ng s n cao c p Manhattan nh ng năm 1970, vi c nh c đ n tên ông cũng đ ng nghĩa v i vi c nh c đ n thành công được quy b i s xa hoa và giàu có. Cái tên TRUMP (thường được vi t in hoa, m vàng) g n trên các tòa nhà cao c, các sòng b c, nh ng chi c máy bay dân d ng thương m i đã tr thành m t thương hi u cá nhân đích th c, t o cho ông m i liên h v i m t danh sách dài vô t n các hàng hóa, d ch v . Và r i cái tên đó s được g n trên các phòng khách s n, đ n i th t, cà v t, th t; và g n nh trên t t c nh ng gì có th bán được nh nh ng món đ ch t lượng cao, đ t đ và đ ng c p. Ki u đ ng c p mà Trump tìm cách th hi n được đ nh nghĩa không ph i b ng đ a v xã h i, mà b ng ti n b c. S t s ng làm hài lòng nh ng tay nhà giàu m i n i và nh ng k tham v ng, ông g t đi nh ng k thu c cái mà ông g i là “h i con nhà đ i gia” đ ng th i tránh né s th t r ng b n thân ông được sinh ra trong gia đình thu c hàng giàu có nh t nước M . Trump th hi n mình là người b n giàu có c a m i nhà, tránh xa gi i thượng l u, tr khi vi c đó h u ích cho vi c bán nh ng căn h đ t đ c a ông. Nh ng khi y, ông l t b vai trò ph n đ i nh ng k trưởng gi h c làm sang và s n sàng nh c đ n các danh gia v ng t c Astor, Whitney, Vanderbilt, và nhi u người thu c dòng dõi trâm anh th phi t khác c a th i kỳ vàng son đã qua. Tuy nhiên, người ta hi u r ng Trump ch tung hô nh ng cái tên này vì l i ích thương m i và r ng trái tim c a ông v n luôn hướng v con người vùng Trung M . Đó là nh ng người đã dõi theo ông trên truy n hình, mua s n ph m c a ông, và th m chí b phi u cho ông n u m t ngày ông băng rào và th c s tham gia cu c ch y đua vào Nhà Tr ng. Hi n nay, theo s li u t t nh t hi n có, 96% dân M đ u bi t đ n cái tên Donald Trump, nh ng h u h t đ u không a ông. Henry Schafer c a công ty đánh giá gi i ngh sĩ b ng h th ng x p h ng Q Score đã g i Trump là “nhân v t được cho là n i ti ng mà ai nhìn cũng th y ghét”. Năm 2014, cu c kh o sát Thành ph New York, quê nhà c a Trump cho th y có đ n 61% s người b phi u không ng h ông. Các di n viên hài coi ông là m c tiêu vô cùng h p d n. Jon Stewart, t ng là người d n chương trình The Daily Show (T m d ch: Gi i trí m i ngày ), m t chương trình tin t c châm bi m, thường l y Trump làm ch đ châm ch c, g i ông b ng đ cái tên gi u nh i, ch ng h n nh Fuckface von Clownstick. Người d n chương trình truy n hình và ngh sĩ hài Bill Maher đã đ a ra m t đ ngh n i ti ng là s t ng Trump 5 tri u đô la n u ông ch ng minh được mình không ph i là “con c a m ông v i người r ng”. M c đ nh ng l i bình lu n c a Stewart và Maher nói lên nhi u đi u v s ác ý th h chúng ta. Khó mà tưởng tượng n i chuy n Mark Twain yêu c u dùng nh ng ti ng bíp ki m duy t đi kèm v i nh ng l i cường đi u c a Stewart. T t nhiên, có l Twain ch a bao gi g p m t ai gi ng nh Trump. Hung hăng m t cách ph n kh i, Trump tìm ki m m i c h i đ t n công và sau đó lao vào cu c v t l n v i k được cho là k thù không bi t tr i đ t là gì. Khi Stewart gi u Trump là k côn đ b ng b t, Trump đáp l i v i phong cách đ m ch t cá nhân r ng, “N u h n ta đ c bi t đ n v y và là con nhà đàng hoàng thì t i sao h n ph i đ i cái tên Jonathan Liebowitz? H n ta nên t hào vì nh ng gì mình được k th a m i ph i! Jon Stewart c a The Daily Show là k hoàn toàn gi d i. H n ta nên coi tr ng quá kh c a mình, ch không ph i ch y tr n nó”. Sau l i bình lu n c a Maher, Trump đ đ n ki n 5 tri u đô la. M c dù sau cùng ông cũng t b v ki n, nh ng ch riêng vi c đ h s lên cũng đã đòi h i đ n s xem xét t tòa án, v i m t kho n chi phí c a người n p thu , và m t lu t s bào ch a cho Maher. Th m chí k c khi xu t hi n trước nh ng k ch trích, nh ng quan đi m và tính cách “đe d a” c a ông tr nên đ c bi t n i ti ng v i nh ng người tin r ng ông đ i di n cho nh ng lý tưởng quan tr ng, đ c bi t là l i h a ki u M v m t thành công được tượng tr ng b i s giàu có. Hình nh c a ông l i càng được khu ch trương h n khi ông d n chương trình trò ch i truy n hình – The Apprentice (T m d ch: Nhân viên t p s ) – và liên t c có m t trên trang xã h i Twitter, n i hàng tri u người theo dõi nh ng bình lu n c a ông và r t nhi u người trong s đó tha thi t thúc gi c ông tham gia cu c ch y đua tranh vào Nhà Tr ng. V n tính cách luôn khiêu khích nh th , Trump thu hút s chú ý b ng cách bày t nh ng suy nghĩ thô m c, không h g t giũa, thay vì nh ng suy t đa s c thái. Theo tính toán c a ông, s trung th c đ n t m t ph n trái tim s n sàng tung ra nh ng l i lăng m và chia th gi i thành b n và thù. Nh người ph trách chuyên m c tám chuy n kỳ c u Liz Smith nh n th y, Trump thường b ch ng b i đ a tr thi u th n trú ng trong tâm h n mình, và ông thà thu hút s chú ý tiêu c c còn h n là b ph t l . Đương nhiên, Trump qu th t thu được l i nhu n tài chính khi đ ph n con người này trong mình được t do hành đ ng, ông có r t ít s kiên nh n cho nh ng suy t hay phân tích. Ông ch đ n gi n ngoan c ti p t c, thách th c khoa h c b ng nh ng ch trích v vi c mi n d ch cho tr em và đ phá nh ng d ki n v bi n đ i khí h u. Trump ch i b nh ng s th t hi n nhiên mà người khác ch p nh n và đ y lùi gi i h n c a khuôn phép l nghi trong su t cu c đ i dài và hi u đ ng thái quá c a mình. Dù nhà b m , trường h c hay gi i kinh doanh và chính tr , ông v n không ng ng kh ng đ nh s vượt tr i h n người c a mình mà không chút m y may nghi ng đi u đó. Có l ch ng có gì mãnh li t h n s thèm khát c a ông v i c a c i, danh v ng và quy n l c. Và cũng chính s khao khát này đã khi n ông ph i ch u bi t bao m a mai nh o báng và nhi u th t b i to l n trong kinh doanh, đ r i ti p t c quay l i thu nh n nhi u h n. Qu th t, kho ng th i gian sau s b m t b a ti c báo chí, Trump đã p m t tham v ng cho chi n d ch tranh c vào ch c v T ng th ng Hoa Kỳ – m t chi n d ch th c s ch không ph i m t phi v làm ăn bóng b y khác – đ t đó có th tuyên b mình đã đ t được thành t u vĩ đ i nh t m t người có th làm trong th k XXI. Chi n d ch ng c c a Trump được lên k ho ch và xây d ng cho năm 2016, khi ông thông báo chính th c v chi n d ch c a mình trong m t bài phát bi u trước nh ng người có thi n chí và cánh nhà báo t p trung trong s nh tòa tháp ch c tr i Trump Tower Manhattan. Bài di n thuy t m màn chi n d ch đ c đáo nh t trong l ch s các kỳ b u c – đ c bi t là l i phát bi u c a ông v vi c Mexico đang “c ” t i ph m vượt qua biên gi i nước M – s nhanh chóng đ a Trump lên v trí t p đ u Đ ng C ng hòa. Trong nhi u tu n ti p sau đó, Trump th ng th n xúc ph m nh ng k ch trích mình và ch n đ ng các đ i th khi thu hút s chú ý c a c nước b ng nh ng tuyên b gi t gân này đ n nh ng tuyên b gi t gân khác. Trong khi vài người Đ ng C ng hòa suy đoán r ng Trump là người mà Đ ng Dân ch gài vào, nhi u người theo ch nghĩa t do l i nói r ng s n i ti ng c a Trump ph n ánh n i s hãi vô lý c a Đ ng C ng hòa (GOP3 ). Ai cũng ph i đ ng ý r ng s c m nh và hi u qu c a Trump trong vi c phá v nguyên tr ng v n đ th t đáng kinh ng c. Dường nh , Trump không có đ i th trong kh năng n m b t và duy trì được s chú ý c a công chúng nước M . M c dù Donald Trump có v nh m t gương m t hoàn toàn hi n đ i, có m t không hai, song th c ra ông xu t thân t truy n th ng lâu đ i c a đ t nước này, vùng đ t c a nh ng con người c c kỳ thành đ t, giàu có nh ng gai góc, nh Alexis de Tocqueville đã công nh n vào năm 1831, khi vi t r ng, “Ni m đam mê ti n b c chính là đ ng c chính y u ho c th y u đ ng sau nh ng gì mà người dân nước M làm”. Vào cu i th k XIX, nh ng người giàu có M tr nên giàu có t i m c quy n l c và nh hưởng c a h ngang ng a v i t ng l p quý t c châu Âu. Nh s phát tri n c a báo chí phát hành đ i chúng, nh ng người giàu có b c nh t tr thành m t ch đ vô cùng h p d n khi các t báo đ y p v i nh ng bài vi t v vi c đ n và đi c a nh ng Carnegies, Rockefellers, Goulds và nh ng người mà gia tài c a h phô bày s xa x . (Cũng b i th mà Mark Twain đã g i giai đo n này là “Th i kỳ vàng son”). J. P. Morgan thích nh ng chi c thuy n bu m càng l n càng t t, m i chi c được đ t tên Corsair và s n m t màu đen uy l c, nh cách đ khoe khoang kh i tài s n không ng ng tăng lên c a ông. Nhà Vanderbilt cũng s h u nhi u thuy n bu m, nh ng h được bi t đ n nhi u h n v i vi c s h u nh ng ngôi nhà. Năm 1883, h làm ch n đ ng c nước M v i ngôi nhà l n nh t t ng được xây d ng thành ph New York. Gia đình này còn s h u m t c ng i mang phong cách Cottage (phong cách đ ng quê) b y mươi phòng vùng Newport mang tên The Breakers, và ngôi nhà Biltmore Estate B c Carolina, v i h n 220 hai phòng. Nh ng con người giàu có c a Th i kỳ vàng son hi u r ng m c dù người dân đ t nước này yêu ti n, song h v n coi s th a m a c a xã h i thượng l u là ngo i lai và đáng ng . Wilbur Fisk Crafts, m t nhà văn n i ti ng th i đ i này, đã di n t , “Còn gì không gi ng M h n cái mà chúng ta v n g i là ‘xã h i’ v i nh ng quy t c c a t ng l p quý t c được du nh p t Paris và London vào New York và r i sau đó lan t a đ n t t c nh ng thành ph khác trên vùng đ t c a chúng ta?”. Đ tách b n thân ra kh i cách nhìn này, nh ng người đàn ông giàu có mu n đ m b o công chúng nhìn th y nh ng bu i d h i và khiêu vũ mà h tham gia là đ chi u lòng các bà v và nh ng cô con gái. Trong ti u s cũng nh các bình lu n trước công chúng, h g n b n thân mình v i nh ng đ c tính nh chăm ch và quy t đoán. Andrew Carnegie đ a ra l i khuyên r ng thành công ph thu c vào đ ng l c nhi u h n là vào tài năng. John D. Rockefeller, người sáng l p công ty Standard Oil, l i khuyên r ng nên t p trung vào “đúng m t m c đích duy nh t”. Tương t , nh ng người đ ng đ u ngành công nghi p và tài chính coi nh t m quan tr ng c a vi c theo đu i tri th c và giáo d c. V i m t người đàn ông, n u có th , thì h c xong đ i h c là đ r i, nh ng đó cũng ch ng ph i là đi u c n thi t. Sau khi anh ta hoàn thành vi c h c, đi u t t nh t nên làm là trò chuy n, bàn b c v nh ng đi u th c ti n, b l i th gi i sách v và ngh thu t cho nh ng k không th ch u n i s n ào náo nhi t c a thương trường. T i đ u th k XX, khi mà Elbert Hubbard sáng t o nên c m t “trường h c c a c ng gõ”, nh ng tr i nghi m và l thường tình hàng ngày được ch p nh n r ng rãi là ngang hàng v i vi c h c t sách v , n u không mu n nói là được coi tr ng h n. Ni m tin này c ng c c m th c v s bình đ ng c a người dân M cũng nh ý ni m ngày càng tr nên ph bi n h n r ng vi c tích lũy tài s n giúp đem đ n thành công trong cu c đ i. Cu i cùng thì, k nguyên th nh vượng đ u tiên c a nước M d n đ n s ra đ i c a vô s cu n sách d y cách ki m ti n. Năm 1914, giáo sĩ/tác gi William Woodbridge đ t ra m t câu h i trăn tr : “ t p 10 người đ ng đ u có đi u gì mà 10.000 người x p dưới l i không có?”. Cu n sách c a ông, That Something (T m d ch: Th đó), xoay quanh cu c g p g h c u gi a m t người ăn xin và m t chuyên gia tài chính, v chuyên gia này đ a t m danh thi p c a mình cho người ăn xin và nói r ng “Th anh c n không ph i là đ ăn mà là 'th đó' - th mà t t c nh ng người thành công đ u có”. Được truy n c m h ng, người ăn xin tr hi u ra giá tr c a “Ni m tin, S t tin, S c m nh, Tham v ng…” và cu i cùng là s c m nh ý chí c a b n thân anh ta – đó chính là “lá bùa may m n c a thành công”. Woodbridge vi t r ng, chính s c m nh ý chí c a tinh th n là lý do t i sao m t s ít người được sinh ra đ cưỡi “trên m hôi công s c c a người khác” nh người cưỡi trên l ng ng a. M t cu n sách cùng th lo i này là Letters from a Self-Made Merchant to His Son (T m d ch: Th g i con trai c a m t lái buôn t l p ) c a tác gi John Graham, m t thương lái heo t i Chicago, nh n m nh t m quan tr ng c a tính cách và v b ngoài, ông gi i thích, “vi c khi n người khác nghĩ con t t đ p là con đã thành công hai ph n ba r i”. Khi đám đông c g ng tìm cách suy đoán nh ng bí quy t c a thành công – s c m nh ý chí ? tính cách? ni m tin? hay s t tin? – m t vài người đ nh cao b t đ u tin r ng thành công ho c là được th n thánh ban cho ho c thu c v v n đ ph m h nh h n người. John D. Rockefeller đã t ng tuyên b , “Chúa tr i đã ban cho tôi ti n b c”. Khi được h i v đ ch c a mình, v n được xây d ng qua ho t đ ng thao túng c phi u, J. P. Morgan nói g c r c a s thành công c a mình là t “tính cách”. *** Th i kỳ vàng son th nh t b t đ u chao đ o v i đ nh ng cu c suy thoái và ho ng lo n, r i cu i cùng ch m d t năm th sáu mươi lăm, sau cú s p đ c a th trường ch ng khoán năm 1929. T đ ng đ nát c a cu c Đ i kh ng ho ng4 x y ra sau đó, các h th ng tài chính an toàn h n, nhi u kho n thu lũy ti n h n và c h th ng an sinh xã h i đã ra đ i. Nh ng th p k sau, t ng l p trung l u phát tri n v i m t t c đ ch a t ng th y. Năm 1946, m t k nguyên th nh vượng m i b t đ u ló d ng, và đây cũng là năm Donald Trump chào đ i. (Đi u này khi n ông thu c nhóm n n t ng c a th h bùng n tr s sinh5 ). Th chi n II k t thúc, các đ i th c nh tranh trong ngành công nghi p v i M n m trong đ ng hoang tàn đ nát và h n mười tri u quân nhân tr v nhà ti p t c cu c s ng thường ngày. Khi th trường xu t kh u khát khao hàng hóa và nhu c u n i đ a đ i v i hàng tiêu dùng ti n l i bùng n , m t th i kỳ vàng son b t đ u. Nhu c u nhà cho hàng tri u gia đình m i cũng xu t hi n khi nh ng người lính tr v quê hương, và nh ng ch đ u t xây d ng nh b c a Trump, Fred, tr nên giàu có nh cung c p nhà . B ng nh ng cách th c làm ăn khôn ngoan, nh y bén và m t quy t tâm tuy t đ i, Fred tr nên giàu có v i tài s n ước tính 100 tri u đô la vào năm 1975, khi ông bước sang tu i 70. Nh ng năm vàng son th i h u chi n, đã t ng giúp nh ng người nh Fred Trump có th ki m s ng nh nh ng phép màu tài chính, được đánh d u b ng m t c p đ bình đ ng ch a t ng th y khi m i nhóm thu nh p – cao, trung bình, và thu nh p th p – chi m m t ph n nh t đ nh trong n n kinh t đang phát tri n và kho ng cách gi a các nhóm luôn duy trì s n đ nh đáng k . Tình tr ng đáng m ng này kéo dài cho t i cu c suy thoái năm 1973 - 1975. Nh ng năm trì tr kinh t và kh ng ho ng lúc y đã hình thành nên phong trào chính tr b o th quy t li t s d ng các bi n pháp c t gi m thu và bãi b nhi u quy đ nh nh m thúc đ y s th nh vượng. Trên lý thuy t, làn sóng th nh vượng đ vào m t chút cũng s giúp “nâng m i con thuy n lên”, và t đó s c u được c t ng l p trung l u. V i vi c b u ch n cho Ronald Reagan vào năm 1980, nh ng k b o th c p ti n cu i cùng cũng có được đi u mà h mu n. Washington b t đ u c t gi m thu su t áp cho người giàu, n i l ng quy đ nh đ i v i các ngành công nghi p và các đ nh ch tài chính. T t c nh ng đi u này đ u được th c hi n v i danh nghĩa đem đ n s phát tri n và công b ng cho người giàu. Đ nh n m nh quan đi m này, David Stockman - Giám đ c ngân sách c a T ng th ng Reagan, đã phát cho các thành viên n i các b n copy c a cu n sách a thích nh t c a ông, Wealth and Poverty (T m d ch: Th nh vượng và đói nghèo ) c a tác gi George Gilder. Cu n sách đ ra nh ng n n t ng đ o đ c c a vi c tích lũy kh i tài s n l n. Gilder khen ng i gi i doanh nhân và cay nghi t ch trích nh ng người nghèo, tuyên b r ng, “nh ng người nghèo kh , mà h u h t là người da tr ng h n là da đen, là nh ng k lười bi ng, không ch u làm vi c”. Khi đ a nh ng ý tưởng nhi t thành c a Gilder vào các chính sách, chính quy n T ng th ng Reagan hướng t i các chương trình xã h i nh c t gi m thu và tìm cách n i l ng quy đ nh cho các doanh nghi p. Và Th i kỳ vàng son th hai c a nước M đã b t đ u nh v y. *** Lúc đ u, g n nh ch ng ai nh n th y chuy n h tr ng gì x y ra. Vào đ u nh ng năm 80, m i b n tâm chính y u hàng ngày c a người dân M là l m phát hai con s và t l th t nghi p luôn đ o quanh m c 10%. Khi nh ng m i đe d a này d n lui, nhi u người cho r ng đó là nh các chính sách khuy n khích tăng trưởng tài s n, b t ch p vô s cu c kh ng ho ng tài chính mà h u h t chúng đ u liên quan t i vi c đ u c và các quy đ nh l ng l o, “Th i kỳ vàng son th hai” v n ch a được công nh n cho t i t n năm 1990, khi Kevin Phillips xu t b n cu n The Politics of Rich and Poor (t m d ch: Chính tr c a người giàu và người nghèo ). Phillips cho r ng nước M đã b càn quét b i “m t cu c cách m ng c c kỳ giàu có so v i cu c cách m ng cu i th k th XIX", và m c dù ông d đoán xu hướng này cu i cùng cũng s ch m d t, nh ng không đ a ra được th i gian c th . Cho t i năm 2015, d đoán c a ông v n ch a x y ra. Bước vào th p k đ u tiên c a th k này, nh ng người t ng l p trung l u th c s b th t thoát thu nh p và nhóm 1% nh ng người giàu nh t b t đ u ki m soát nhi u tài s n h n 90% nh ng người còn l i. Năm 2014, 500 người giàu nh t th gi i n m gi 4,4 ngàn t đô la tài s n, cao h n ho t đ ng kinh t hàng năm c a n Đ (dân s 1,2 t người) và Brazil (dân s 200 tri u người) g p l i. Cũng nh trước kia, s giàu có được th hi n qua các bi t th – chính xác là các “siêu bi t th ” – nh ng b a ti c sang tr ng, bao g m c bu i ti c m ng sinh nh t 3 tri u đô la do nhà đ u t Stephen Schwarzman t t ch c cho mình vào năm 2007. M t l n n a, nh ng du thuy n kh ng l l i là bi u tượng cho s thành công. Minh ch ng hoàn h o nh t là con thuy n Rising Sun b c thép, được h th y năm 2004. Chi c thuy n này thu c s h u c a Larry Ellison và David Geffen, có 83 phòng, m t b b i, và m t khoang trượt cho tàu ng m cá nhân. Du thuy n c a Donald Trump thì ngược l i, là m t con tàu ch y b ng h i nước truy n th ng khá khiêm t n, v i chi u dài chính xác là 300 foot (kho ng h n 91 mét). Trump là người a thích du l ch xa hoa b ng máy bay riêng nên không dành nhi u th i gian trên con tàu Trump Princess. Th i nay, máy bay riêng mà nh ng người giàu thường mua v i m c u đãi thu l n, thu hút nhi u s chú ý c a công chúng h n. Hi n tượng t c ngh n máy bay riêng t i sân bay g n các th tr n ngh dưỡng nh East Hampton, New York, Aspen, Colorado tr nên ngày càng ph bi n; các t phú đua nhau vượt lên đ i th b ng cách mua nh ng chi c máy bay nhanh h n và xa hoa h n n a. Donald Trump kh ng đ nh mình b ng chi c máy bay Boeing 757 tr giá 100 tri u đô la. V n ban đ u được thi t k cho d ch v hàng không, nên chi c máy bay này có th ch được h n 200 hành khách, nh ng sau nó đã được trang b ch đ dành cho 43 người, v i nh ng gh ng i có th t l ng an toàn v i khóa m vàng. Thường đ u sân bay LaGuardia t i m t đ a đi m d nhìn th y nh m t t m b ng qu ng cáo, chi c máy bay 757 c a Trump nh tuyên b v i c th gi i r ng ông là m t người thành đ t và giàu có. G n nh ch ng ai thèm tranh cãi v i l i kh ng đ nh r ng ti n b c đ ng nghĩa v i thành công. Theo kh o sát c a Trung tâm Nghiên c u Pew vào năm 2006, Th i kỳ vàng son m i này, 81% sinh viên đ i h c năm nh t nói m c tiêu chính trong cu c đ i h là tr nên giàu có, g n g p đôi con s nh ng người cùng quan ni m này vào nh ng năm 1960. Cũng trong cùng cu c kh o sát, h n m t n a s sinh viên đó nói m t trong nh ng m c tiêu chính c a h là tr nên n i ti ng. Ch a đ n m t ph n ba trong s đó bày t ý mu n “giúp nh ng người c n s giúp đ ”. Tài năng và s thông minh được xem là c t y u trên con đường chinh ph c thành công, nh ng cũng nh trước đây, giáo d c đ i h c và nh ng th n ng v t duy được cho là có giá tr h n ch . H u h t thành t u được t o nên b i nh ng doanh nhân và nhà phát minh b h c đ r i đ t được thành công vang d i. (Người sáng l p Microsoft Bill Gates là m t trong s đó.) Nh ng người đ t được c danh ti ng l n s giàu sang l i càng thu hút được nhi u chú ý h n n a. Cũng ch ng m y ai đ t được c hai m c tiêu nh cách mà Donald Trump đã làm, theo nghĩa đen mà nói, là gương m t tiêu bi u c a thành công th i hi n đ i. R t nhi u người có kh i tài s n g p nhi u l n Trump nh ng không được m y người ngoài gi i t phú bi t t i. Trong danh sách nh ng người giàu nh t th gi i c a Forbes năm 2014, Dan Duncan và Leonard Blavatnik đ u x p trên Trump h n 50 b c, nh ng d u h có đi b trên b t kỳ đường ph nào c a nước M thì cũng ch ng ai đ ý và cũng ch ng b ai qu y r y. Còn Trump, ông không th đi t i đâu mà không gây s chú ý. n tượng h n c là s n i ti ng c a ông v n b n b qua h n b n th p k , qua nh ng thành công, th t b i, s x u h và c vinh quang. B ng cách đ y mình vào h t v n đ này đ n v n đ khác, nói chuy n b ng m t gi ng c gan không ai sánh b ng, ông đã khi n mình tr thành m t trong nh ng người được trích d n l i nhi u nh t th i đ i. Nh ng ngày đ u m i n i, Trump thích thú s đón nh n r ng rãi c a công chúng khi mà cu c thăm dò Gallup M cho th y ông x p th b y trong danh sách nh ng người đàn ông được ngưỡng m nh t th p niên 80, ch x p sau Giáo hoàng, nhà ch nghĩa dân t c Lech Walesa người Ba Lan, và b n v t ng th ng còn s ng khác. M c dù ông thường tìm cách dùng danh ti ng c a mình gây nh hưởng t i nh ng v n đ chung c a xã h i, Trump luôn kh ng đ nh r ng ti ng tăm cũng có giá tr ti n b c th c s . Theo ông, cái tên Trump, cũng nh cái tên Disney hay Ford, đ u tăng thêm giá tr cho s n ph m, d ch v và tài s n mà ông đ a ra th trường. Thương hi u cũng có giá tr ti n b c. Theo b ng x p h ng c a Interbrand, Apple là thương hi u giá tr nh t th gi i v i giá tr ước tính kho ng 28 t đô la trong năm 2013. Thương hi u qu n áo Gap ch t b ng x p h ng m c 3,9 t đô la (đ ng th 100). Tên Trump không xu t hi n trên b ng công b x p h ng nh ng cái tên giá tr nh t, nh ng trong b n l i khai năm 2010, ông đã t đánh giá cái tên c a mình có m c giá 3 t đô la. Con s này có th khi n cái tên Donald Trump tr thành h ng m c có giá tr nh t trong danh m c đ u t c a ông. Trump nh n m nh r ng n u thương hi u này có đ i di n cho b t c đi u gì, thì đó chính là “s xa hoa”. Tuy nhiên, ông ra s c tránh b coi là quá thượng l u đ còn có th thu hút công chúng. Chính s nh y bén, th giúp ông r t nhi u trong quãng th i gian ph c v nh ng con b c thành ph Atlantic, có th được tìm th y n i người b c a ông, Frederick – thường được g i b ng cái tên “Fred” – m t c u sinh viên trường h c c a c ng gõ, người đã xây d ng cho mình m t kho n gia tài lên t i h n 100 tri u đô la b ng vi c bán và cho thuê nhà cho t ng l p lao đ ng New York. Trump b mu n các con mình có b ng đ i h c. D u v y, nhìn chung ông v n nghi ng nh ng người trí th c và coi tr ng s làm vi c chăm ch h n b t c đi u gì khác. Là con trai c a m t người nh v y, Donald Trump có s hòa tr n tinh t gi a các t tưởng khi n ông không ch khoe khoang được b ng đ i h c Ivy League6 c a mình mà còn bi t s d ng nh ng chi n lược b t ch p th đo n c a b đ chi n th ng m i đ i th . Dường nh luôn trung thành v i ý ni m truy n thông nào cũng đ u là truy n thông t t, Donald Trump d n th hi n m t tính cách g n nh là b n ngã c a mình, m i lúc, và th c s là bi u hi n cho m t tinh th n thôi thúc ki u M , v i tham v ng vươn lên tr thành đ ch . Ông bay h t t n i này đ n n i khác trên tr c thăng TRUMP, máy bay ph n l c TRUMP, bày t quan đi m v m i th t chính tr cho t i tình d c, và không ng ng tuyên b b n thân mình vượt tr i h n người khác m i khía c nh. Ông thường xuyên nh c r ng nhi u người đã khuyên ông ch y đua tranh ch c t ng th ng, và đôi khi, ông hành đ ng nh th mình là m t ng c viên th c s . Trong kho ng th i gian vô cùng căng th ng c a Chi n tranh L nh, ông th m chí còn th hi n v i th gi i mình là nhà đàm phán hi p ước vũ trang h t nhân. Lý do ? M t người đàn ông có th ch t được nh ng thương v b t đ ng s n cao c p thì cũng có th đ a nước M và Liên Xô t i m t th a thu n th ng nh t. N u hành đ ng khôi hài m t chút, Donald Trump có th đã là P. T. Barnum7 cho th i đ i c a mình, được yêu m n trên kh p th gi i b t k nh ng l i khoa trương, vì ai cũng th a hi u đó là l i nói đùa. Nh ng nh ng người so sánh ông v i ông b u th k XIX này, người n i ti ng h n b t kỳ v t ng th ng nào cùng th i, đã b sót vài đi m. Trump thường cười theo cách khi n ta nghĩ ông bi t mình đang vô lý, nh ng ông thi u s đùa c t r ng r c a Barnum. Thay vào đó ông thường có xu hướng hi u chi n và đôi khi còn có ph n ác ý. Ông ki n ho c d a đâm đ n ki n nh ng ai xúc ph m t i mình, và tuyên b m t s ph n thường ch trích ông là đáng khinh b vì h “thô k ch”, “béo” ho c “x u xí”. Ông t ng g i đ n Gail Collins, nhà báo c a t The New York Times m t bài báo c a bà v i b c nh khuôn m t bà b khoanh tròn và dòng ch ngu ch ngo c bên c nh: “M t c u!” (The face of a Dog!). Khi được h i v nh ng hành đ ng ki u này, Trump bào ch a nh m t th ng bé trong m t tr n đánh l n, kêu ca r ng gã kia là người ra tay trước. Và v đi u này ông thường đúng. Các ngh sĩ hài, chính tr gia, và nhi u người khác đã luôn ch gi u, châm ch c ông v t t c m i th , t cái tôi c a ông cho t i mái tóc vàng sáng mượt quá m c. Nh ng cái cách luôn ăn mi ng tr mi ng c a ông cho th y s nhanh nh y phi thường c a m t người đã quá quen v i nh ng cu c kh u chi n. Là người t ng nói coi ti n b c nh m t cách “gi đi m” trong đ i, ông th y c c kỳ khó ch u b i nh ng ai ám ch r ng ông không giàu có đ n th . Gail Collins nh n được m u báo “m t c u” sau khi g i ông là “gã tr c phú kh n qu n ti n b c”. Khi nhà văn Timothy L. O’Brien xu t b n cu n sách trích d n ngu n không nêu tên ước tính giá tr tài s n ròng c a Trump dưới 250 tri u đô la, ông ki n tác gi và nhà xu t b n v i kho n đòi b i thường thi t h i 5 tri u đô la. M c đ n i ti ng c a Trump khi n ông khó lòng th ng ki n b i v i t cách là “người c a công chúng”, lu t pháp coi ông là đ i tượng theo đu i chính đáng c a b t kỳ tác gi nào. Tòa bác đ n ki n c a Trump sau khi k t lu n ông không th đ a ra đ y đ b ng ch ng cho th y O’Brien bi t ngu n thông tin c a mình sai ho c có nh ng nghi ng nghiêm tr ng v tính đúng đ n c a ngu n tin. Tuy nhiên, ch riêng đ đ n khi u n i pháp lý đã là m t đòn tr ng ph t v m t tài chính và, có l cũng c v m t tinh th n cho bên ch ng đ i, và nh ng k t qu này g n nh đã làm Trump hài lòng. Ông v n thích giành chi n th ng h n, nh ng không nh t thi t ph i v y. Ông nói v i tôi trong lúc bàn lu n v th i tr c a mình, “Tôi đã luôn thích chi n đ u, đ các th lo i, k c đánh l n tay chân”. *** Đi u gì đã t o nên m t người đàn ông khi mà tranh cãi v i ph n , đã h th p ph m giá chính mình đ s nh c v b ngoài c a h và v ng c t hào v quá kh thích gây g c a mình? N u nh cũng chính con người y là m t trong nh ng người xu t s c trên th gi i, và cũng là người h o tâm bí m t t ng cho m t đ a tr s p ch t t m séc tr giá 50.000 đô la đ c u bé có th t n hưởng n t nh ng tháng ngày còn l i c a đ i mình? Thêm vào b c tranh đó là s b n b giúp ông liên ti p v c d y t nh ng th t b i và s l c quan vô h n, và b n s có được m t hình tượng đ y thuy t ph c t i m c không th b g t đi ch vì tính cách khoe khoang c a ông. Qu th t, chính vì t t c nh ng nét thái quá này mà Donald Trump tr thành người thích nghi hoàn h o v i th i đ i c a mình. Đ n tu i trưởng thành thành ph New York trong “Me Decade” (Th p k c a tôi) c a Tom Wolfe nh ng năm 70, Trump t xây d ng mình thành m t trong nh ng người t qu ng bá hi u qu nh t trong m t thành ph đ y nh ng người nh v y. Vào nh ng năm 80, khi nhân v t h c u Gordon Gekko tuyên b “tham lam là t t”, Trump m i gi i báo chí, cũng có nghĩa là m i c công chúng, t i xem và ghen t v i l i s ng xa hoa mình đang t n hưởng nh s theo đu i l i nhu n không ng ng ngh . Sau này, do g p ph i m t vài v bê b i và r c r i trong kinh doanh, ông dành nh ng năm 90 đ lên k ho ch tái xu t giang h , đi u mà h u h t nh ng người M thành đ t v n mu n làm. V đi m này, ông có r t nhi u đi m chung v i nh ng người đáng chú ý khác, k c nh ng người truy n bá Phúc âm b ru ng b , người buôn trái phi u b k t án Michael Milken, và c v t ng th ng b lu n t i Bill Clinton. Trong nh ng năm 90, nh ng người đàn ông này đã ch ng t r ng danh ti ng có th giúp m t người vượt qua b t kỳ s th t s ng nào. Trong quãng đ i trưởng thành c a mình, Trump v n luôn duy trì vi c kinh doanh b t đ ng s n, nh ng đ ng th i cũng nhúng vào nhi u lĩnh v c khác t th thao cho t i các cu c thi s c đ p. M t y u t nh t quán trong t t c quy n l i này là giá tr ông đ t vào truy n thông mà ông theo đu i v i k năng c a m t người hi u r ng n i ti ng là s c m nh, phóng viên thường quá lười bi ng v i nh ng d ki n, và hình nh có th th ng c s th t. Ông chuy n t vi c cung c p nh ng câu nói, bài ph ng v n cho báo chí sang vi c k chuy n v cu c đ i c a mình trong Trump: Ngh thu t đàm phán, xu t b n năm 1987, cu n sách ông đ ng tác gi v i m t nhà văn chuyên nghi p khác. Sau cu n sách đ u tiên này, h n m t tá cu n sách khác do Trump vi t đã ra đ i. M i cu n đ u phát tri n ý ni m r ng ông là m t người xu t s c và thành công. Gương m t ông xu t hi n trên m i bìa sách, các giá sách trong hàng nghìn c a hàng và qu y báo sân bay kh p nước M . Nh ng s đón nh n mà nh ng cu n sách t o ra v n m nh t so v i s chú ý ông nh n được vì nh ng tham v ng chính tr vượt c p bang. M c dù nhi u nhà quan sát chính tr bài bác nh ng khát v ng này c a Trump, song s h ng thú c a ông v i lĩnh v c này đã t o ra thông tin truy n thông giá tr . Chính tr cũng chu n b cho Trump vai di n l n nh t trong đ i mình – t đóng vai trong m t chương trình truy n hình mang tên The Apprentice. Được công chi u vào năm 2004, chương trình này được x p vào lo i truy n hình th c t , thu hút lượng người xem kh ng l . Chương trình được th hi n dưới d ng m t cu c thi gi a hai đ i đ cu i cùng m t người chi n th ng duy nh t s được ch n ra, người này s giành được c h i làm vi c v i Trump. Đi m nh n m i m t t p là kho nh kh c Trump tuyên b , “B n b sa th i!” và m t ho c nhi u người ch i ph i r i b cu c đ u. Qu là m t thành công l n, The Apprentice tr thành chương trình top 10 trong mùa gi i đ u tiên, thu hút g n 30 tri u người xem vào đêm di n cu i cùng trong ch ng hành trình c a gi i. Câu nói n i ti ng “B n b sa th i!” c a Trump tr thành m t hi n tượng t i m c m t công ty đ ch i đã phát tri n và bán m t lo i búp bê m c b com-lê xanh, cà v t đ , th t ra câu nói này v i m t nút b m. The Apprentice b sung c m t “ngôi sao truy n hình” vào b n lý l ch làm vi c dài c a Trump và cu i cùng xác nh n thêm m t đi u, r ng ông cũng là m t người làm gi i trí ch ng kém gì m t người làm kinh doanh. Chương trình này đã th hi n s n m b t tài tình c a ông đ i v i văn hóa đ i chúng và giá tr c a s n i ti ng. Nó còn giúp m t th h m i người dân M bi t đ n ông. Trump d n tr thành đ i di n cho s giàu có hòa l n v i s thô t c và ch nghĩa khoái l c v n chân th t m t cách thú v . Gi ng nh nhân v t đ i mũ cao Rich Uncle Pennybags (Chú túi ti n giàu có) trong trò ch i C t phú, hình tượng Trump thường được s d ng trên các phương ti n truy n thông đ i chúng báo hi u m t b n tin liên quan t i ti n b c, c a c i hay s xa hoa. T Trump tr nên đ ng nghĩa v i thành công không lay chuy n và s t qu ng bá quá đà. Nói m t người là “Donald Trump” th này ho c th kia, đi u mà khá thường xuyên x y ra, có nghĩa là m t l i ca ng i ho c cũng có th là m t l i ch gi u. Đ n năm 2014, Trump có m t s không n đ nh v tâm lý. ông người ta có th th y nh ng ví d c c đoan c a tham v ng, ám nh, hung hăng và b t an. Ông còn ph i bày nh ng tính cách khác: s sáng t o, s c m nh và th ng tính. Đ ng s trong gi i kinh doanh nói v ông nh m t người đáng tôn tr ng và nh t quán, m c dù đôi khi b ch trích vì ch m thanh toán (nh ng ai ch a t ng ch ?). Ngo i tr vài trường h p ngo i l , c p dưới miêu t ông là m t người đòi h i kh t khe nh ng r t r ng rãi v i các kho n ti n lương và phúc l i. Trong kho ng th i gian làm vi c v i ông, tôi th y ông là m t người nhanh trí, hài hước và cu n hút. L i l tuôn ra t ông gi ng nh nước ch y t đ u vòi, th m chí k c khi nh ng câu chuy n đó đã được nói hàng th p k nay r i. Trump t ch i ý ni m r ng ông không b n tâm đ n nh ng đi u k khác nghĩ v mình. Nh ng r t nhi u m i thù và nh ng cu c va ch m đã cho th y ông đ ý r t nhi u đ n vi c mình được đón nh n th nào, được đánh giá là m t người chi n th ng hay k th t b i, đ p trai hay x u xí, m nh hay y u. M c dù ông nói mình được thúc đ y b i c m giác kích thích trong c nh tranh, t ch t “b t n t” bên trong con người ông là d u hi u cho th y còn m t đi u gì khác n a đã thúc đ y ông l n át c đ i th , nâng vượt t s c a mình và g t b nh ng k dám đ i đ u v i ông. Trong văn phòng tít trên t ng hai mươi sáu, Trump càu nhàu v vi c ch ng nghi ng gì n a cu n này s tr thành “m t cu n sách t ”, nghĩa là nó th t b i trong vi c truy n t i câu chuy n v ông nh m t ví d thiên tài kinh doanh. Ông nói, “Người ta mu n được truy n c m h ng, người ta mu n nâng t m vóc. N u anh cho người ta nh ng th đó, anh s có cu n sách bán ch y nh t”. Nh ng m t cu n “sách hay” l i tùy thu c con m t c a người đ c, và Donald Trump có l là người không đ tiêu chu n nh t đ đánh giá m t cu n sách vi t v mình. D u v y, ý th c c a ông v nh ng đi u công chúng mu n, có l ch ng ai trong th i đ i c a chúng ta có th bì k p. Đã hàng th p k nay, ch a có ai khăng khăng đòi h i s chú ý c a c đ t nước nh người đàn ông này. Trump b t đ u m i ngày v i m t x p gi y miêu t chi ti t đ a đi m và t n su t tên ông được đ c p trong báo chí toàn c u. Thường có quá nhi u bài báo đ ông có th th c s đ c h t, nh ng tr ng lượng c a chúng mang đ n cho cái tôi nh y c m c a ông t m quan tr ng c a b n thân. Nhu c u này c n được chú ý, và n l c c a ông đ th a mãn nhu c u đó, đã khi n ông tr thành m t nhân v t đáng xem xét k . Ai là người đã đ nh hình nên con người ông nh ng năm đ u đ i và ai là người đã giúp đ ông trong nh ng năm trưởng thành? Nh ng giá tr nào đã d n d t ông qua s phát tri n chuyên môn cũng nh cá nhân con người mình? Ph i chăng Donald Trump là m t s n ph m c a th i đ i, được b i ti p b i nh ng làn sóng văn hóa và kinh t c a chúng ta? Và Trump – qua s c m nh c a nh ng con người khác nhau trong ông – doanh nhân, người ch trích chính tr , người làm gi i trí – đã nh hưởng t i xã h i c a chúng ta nhi u t i m c nào? Vì r ng ông đã tr thành s thay th cho nh ng lý tưởng và quan đi m, nên khi nghiên c u cu c đ i Trump, tôi mu n hi u v ông nh hi u m t t tưởng. Đi u này có ý nghĩa gì khi mà người đàn ông phi thường này, người v a được ngưỡng m l i v a b m ng ch i, cũng cùng là m t doanh nhân được bi t đ n nhi u nh t trong th i đ i c a chúng ta? Làm cách nào ông v a có th xúc ph m nhi u người đ n v y và v n ti p t c thu v mình nhi u s chú ý đ n th ? Và k c nh ng k thù c a ông, có ph i cũng th y khó mà ph t l được ông không? 1 Gia đình Trump Brooklyn, Queens và Klondike ÔNG LÀ M T NGƯỜI R T C NG R N, NH NG CŨNG LÀ NGƯỜI TH Y TUY T V I C A TÔI. – DONALD TRUMP nói v b . Mc dù Frederick Trump đã b y ban Thượng vi n Hoa Kỳ tri u t p đ gi i trình v kho n 4 tri u đô la l i nhu n ông thu v t chương trình nhà c a chính ph cho c u chi n binh, song m i th còn có th t i t h n nhi u. Ông đã có th tr thành Roy Cohn8 . Vì g n nh c tháng trước đó, Qu c h i Hoa Kỳ và c nước đang ch n đ ng vì hàng lo t phiên đi u tr n gi a Quân đ i Hoa Kỳ và Thượng ngh sĩ McCarthy v t cách đ o đ c c a Roy Cohn, người tr tá c a ông. Bi k ch cu c đi u tr n McCarthy v n còn đ m nét vào ngày 12 tháng 7 năm 1954, khi Fred Trump ng i vào bàn nhân ch ng đ tr l i các câu h i v vi c h i l và tr c l i trong m t chương trình xây d ng c a C quan Qu n lý Nhà Liên bang (FHA9 ). m t th i đi m khác, vi c h i l x y ra trong m t c quan tr c p các ch th u xây d ng nhà cho các c u chi n binh Th chi n II có th đã thu hút s chú ý c a c qu c gia. Trump được tri u t p đ tr l i các câu h i c a nhân ch ng trước y ban đi u tra. Trong l i khai c a mình, nhân viên đi u tra liên bang William McKenna nói r ng Trump n m trong s nh ng nhà th u đ ng đ u chia chác nh ng kho n ti n vượt m c được phê duy t b i các quan ch c FHA, nh ng người cũng g n nh ch c ch n hưởng l i t đó. R t nhi u v quan ch c đã nh n các món quà đ t ti n – tivi, đ ng h , trang thi t b - t các ch đ u t này. M t s quan ch c khác s ng vượt m c thu nh p t i đ rõ ràng h đã được h i l nh ng kho n ti n kh ng l . Đ i l i, các ch đ u t xây d ng nh n được nh ng u đãi giá tr hàng tri u đô la. Theo McKenna, Trump đã hưởng l i c th là t Clyde L. Powell, m t nhân v t có th l c Washington và là k có kh năng b cong lu t pháp. Powell đã cho phép Trump hoàn thi n vi c xây d ng Beach Haven sáu tháng trước khi ông b t đ u hoàn tr kho n tr c p liên bang. Trong kho ng th i gian đó, Trump b túi 1,7 tri u đô la ti n cho thuê nhà. L i khai c a McKenna v Trump và m t s người khác đã làm v Ch t ch y ban Homer Capehart ph i th t kinh – v thượng ngh sĩ đ n t Indiana đã ph i dùng t “ghê t m” – nói r ng nh ng nhà th u đã l i d ng c chính ph liên bang l n các c u chi n binh. Capehart làm theo ch đ o c a T ng th ng Dwight Eisenhower, người đã t c gi n tím m t khi nghe McKenna nói v bê b i c a FHA. Là người đ u tiên không thu c gi i chính tr (ông xu t thân là m t v tướng c p cao trong L c quân Hoa Kỳ) được b u làm t ng th ng k t th i U. S. Grant10 , Eisenhower th c hi n chi n d ch tranh c trên l i h a nh c t n r tham nhũng. T ng th ng không có thái đ đ i l p gì c th v i các ch đ u t xây d ng c . T ng th ng còn đích thân t i g p William Zeckendorf, m t ch th u xây d ng l n New York, và khuy n khích ông nh n d án mà sau này tr thành trung tâm thương m i L’Enfant Plaza đông nam Washington. Nh ng Ike11 th c s yêu quý nh ng người lính mà ông đã d n d t t i chi n th ng trong Th chi n II. Khi ông đ a các đi u tra viên liên bang vào cu c b ng m t m nh l nh hành pháp – g i nh ng viên ch c phát tri n FHA là “b n kh n” – thượng ngh sĩ Capehart, m t chính tr gia bình thường, đã th y m t c h i. 3 4 Cũng gi ng Eisenhower, Capehart là người thu c Đ ng C ng hòa. FHA được sáng l p b i Franklin Delano Roosevelt, người thu c Đ ng Dân ch , và các s ki n đang được đi u tra đ u x y ra trong nhi m kỳ c a T ng th ng Đ ng Dân ch khác là Harry S. Truman. N u Capehart có th t o ra đ s lùm xùm quanh FHA, ông có th gây thi t h i cho Đ ng viên Dân ch trong cu c b u c qu c h i s p t i. Nên ông nói các ch th u xây d ng và FHA đang sa l y trong “m t v bê b i l n” t i t h n nhi u so v i v tham nhũng đáng x u h Teapot Dome th k XX, khi các quan ch c nh n h i l đ trao h p đ ng thuê đ t khai thác d u cho ch th u. Teapot Dome liên quan đ n lượng d tr d u đáng giá hàng tri u – n u không mu n nói là hàng t đô la – x y ra dưới th i T ng th ng Đ ng C ng hòa, Warren G. Harding. Capehart, người ti n vào Thượng ngh vi n sau m t th i gian làm ngh bán máy hát và máy làm b ng ngô t đ ng, n i ti ng là người bi t t qu ng bá b n thân. Ông quy t đ nh các bu i đi u tr n s là m t bu i trình di n l u đ ng t i Washington và sau đó là kh p đ t nước đ nhi u người M có th th y ông tra h i nh ng k quan liêu b t tay thông đ ng cùng các ch th u xây d ng. V i m t chút may m n, máy quay truy n hình có th xu t hi n đ truy n hình tr c ti p bu i đi u tr n. B t c chính tr gia khôn ngoan nào cũng có th hi u, truy n hình làm cu c đi u tra và v bê b i tr nên quan tr ng h n nhi u đ i v i công chúng. Các lu t s c a y ban, các thượng ngh sĩ và nhân ch ng được coi là nhân v t c a v k ch, và v bê b i được coi là m t câu chuy n chi n đ u gi a thi n và ác. Cu i cùng, cái tên FHA có th được đ a vào t đi n thu t ng chính tr có s c n ng ngang ng a Teapot Dome, cái tên tượng tr ng cho s tham nhũng mà ai cũng bi t. Trong nh ng ngày l y l i khai trước khi Fred Trump xu t hi n, h u h t các nhân ch ng đ u đã làm h t vai trò d ki n c a mình. Sau câu gi i thích đ u tiên r ng mình s không tr l i b t kỳ câu h i nào vì t ch i bu c t i chính mình, Clyde L. Powell chuy n hướng nh ng người tra h i b ng cách liên t c nh c l i, “Câu tr l i c a tôi v n nh v y” hay “Câu tr l i c a tôi nh đã đ a ra trước đó”. Nh ng người khác đã c th nh ng th t b i trong vi c gi i thích các kho n l i nhu n gây s c mà nh ng ch th u này ki m được. Trong m t trường h p, c m i 5 đô la c a ch th u đ u t nhanh chóng tr thành 1.737 đô la. m t ví d khác, 10.000 đô la tr thành 3,1 tri u đô la. M t ch th u đ p m nh xu ng bàn nhân ch ng khi nh t quy t kh ng đ nh s vô t i c a mình. M t ch th u khác thì lên c n đau tim trong vòng vài gi sau khi cung c p l i khai. Bu i chi u đi u tr n hôm đó vào ngày 12 tháng 7. Sang tr ng trong b com-lê ch nh t v i b ria mép đã c t t a g n gàng, Fred Trump ng i bàn nhân ch ng bên c nh các lu t s . Cũng nh m i nhân ch ng khác, Trump được b trí ng i sàn dưới và vì th mà ph i ngước nhìn lên b c, n i ch t a ng i nh v quan tòa trong phòng x án hay vua ng i trên ngai vàng. Nh ng Trump không c x nh m t người đang van xin hay người b bu c t i. Thay vào đó, ông nói đĩnh đ c v nh ng phương pháp vòng vèo nh ng đúng lu t mà mình đã s d ng đ có l i nhi u nh t cho b n thân, t m t chương trình mà dường nh ch y u được thi t k đ có l i cho m t ch th u xây d ng bi t đ c quy t c lu t l thành th o nh đ c m t b n v thi t k . Thi tho ng, bu i l y l i khai c a Trump di n bi n v i nh ng câu h i-đáp ki u ch i ch hài đáng giá nh “Ai trước?” c a Abbott và Costello v y. Khi được h i v th i đi m mua đ t, Trump tr l i, “Năm năm, tám năm ho c mười năm” v trước. Khi h i v ước tính chi phí d án bao g m 5% “chi phí thi t k ”, mà h u h t r i vào túi mình, Trump khăng khăng r ng con s đó ch được bao g m đ làm hài lòng FHA. Khi v Thượng ngh sĩ đ y nghi ng Capehart gây s c ép cho ông, Trump thêm vào, “Và lu t quy đ nh nh v y”. “Lu t quy đ nh gì?” Capehart h i. “5% phí thi t k ”. “Anh đã bao gi th y m t quy đ nh nào nói th ch a?” “Ch a, tôi ch là nhà th u xây d ng”. “V y làm sao anh bi t nh ng quy đ nh này cho phép 5% chi phí thi t k xây d ng?” “Vì FHA s không cho phép n u nh lu t không cho phép”. M i th c di n bi n nh v y đ n g n h t bu i chi u, Trump th nh tho ng nói, “Đó là m t câu h i không d t khoát”, và lao vào mô t nh ng cách th c ph c t p mình s d ng đ v t ki t t i đa l i nhu n t người n p thu . Ví d ông gi i thích, r ng đ t đai trong d án xây d ng Beach Haven được n m gi b i qu tín thác dành cho các con ông. Tuy nhiên, các tòa nhà l i được s h u b i sáu công ty khác. Hàng năm, sáu công ty này tr ti n ti n thuê cho qu tín thác – mà th c ra là cho các con ông – cho vi c s d ng đ t. Theo đi u kho n h p đ ng cho thuê, con cái c a Trump có th nh n được kho n l i nhu n thu n 60.000 đô la ho c h n m i năm trong 98 năm n a. Và sau đó h p đ ng cho thuê s được gia h n ti p 99 năm n a. Cũng v i tính cách ngay th ng đó, Trump gi i thích cách ông t thanh toán chi phí t ng th u được bao g m trong b n d tính mà ông n p cho FHA, và cách ông làm dày ví ti n thông qua vi c đ m t công ty này làm vi c v i m t công ty khác c a mình. Đ i v i các thượng ngh sĩ, đi u này đ ng nghĩa v i vi c m t người đàn ông c t c trên sân nhà mình và khăng khăng ph i đòi tr ti n công cho vi c đó. Trump qu quy t r ng mình gi ng m t người th may h n, tr lương th p cho người ph vi c đ may l i m t b com-lê và sau đó tính ti n khách hàng tr n giá. N u ch t lượng nh nhau nh s giám sát c a người th may, t i sao anh ta không được nh n ti n? Trong thi t k c a Trump t i Beach Haven, ông n p b n k ho ch cho chính ph đòi thêm chi phí xây d ng cao đ cho phép ông vay nhi u ti n h n và nh n được s phê duy t c a chính ph đ áp giá thuê cao h n. Con s t ng tính toán cu i cùng c a d án cho th y Beach Haven được xây v i chi phí th p h n d tính 4 tri u đô la. (Tương tương v i 35 tri u đô la năm 2015.) Giá thuê nhà cao được thi t l p khi d án đã phê duy t v n được áp đ t ngay c khi l i nhu n kh ng b ti t l , b i vì FHA cho phép đi u đó. Tương t , s ti n còn l i t kho n vay n xây d ng c a FHA v n n m trong tài kho n ngân hàng c a Trump. Theo ông thì s ti n này là mình đường hoàng ki m được, và v m t k thu t mà nói, cũng ch ng ph i thu nh p cá nhân. Nh ông gi i thích, trong bao lâu ông không b túi s ti n này, thì 4 tri u đô la đó có th được coi là qu d phòng cho Beach Haven. V i s tr giúp thi tho ng t các lu t s c a mình, Trump làm ch ng h n hai gi liên t c. H u h t nh ng đi u ông nói s làm b c xúc b t kỳ ai tin r ng nh ng đ ng ti n thu được đ u t qua chương trình c a FHA s được dùng cho nh ng m c đích công cao quý h tr các c u chi n binh nhi u nh t có th . Nh ng Trump và các ch th u l i nói r ng kho n l i trên tr i r i xu ng đó là kho n ti n đ n đáp cho công trình xu t s c h đã làm trong vi c xây d ng hàng ch c nghìn ngôi nhà v i t c đ th n t c nh v y. B t kỳ s ám ch v vi c ông đã vi ph m quy đ nh hay đi u lu t nào đ u “hoàn toàn sai, và đi u đó làm t n h i t i tôi”, Trump nói đ y căm ph n. Ông y m i là người ph n n , ch không ph i các thượng ngh sĩ, do “nh ng t n h i không k xi t đ i v i đ a v cũng nh danh ti ng c a tôi”. M c dù Fred Trump rõ ràng đã xúc ph m t i tinh th n c a chương trình FHA, ông v n không h b cáo bu c ph m t i. Nhi u người M th m chí còn ngưỡng m và c vũ cho m t người đàn ông tham v ng và khôn ngoan nh ông, người hi u rõ quy lu t c a xã h i và khai thác chúng theo hướng có l i cho mình. Trump chính là người nh v y; m t nhân v t New York c đi n bước ra t h i ký m t v tham nhũng chính tr trong Th i kỳ vàng son mang tên Plunkitt c a Tammany Hall. Plunkitt đây là George Washington Plunkitt, m t người làm lu t bang New York th k XIX, n i ti ng v i câu nói, “Tôi nhìn th y nh ng c h i và tôi tóm l y chúng”. M t trong nh ng bài ti u lu n n i ti ng nh t c a Plunkitt t p trung vào th mà ông g i là “s h i l trung th c”, là kho n mà các chính tr gia nh n đ đ m b o nh ng người b n c a h được hưởng nh ng đ c quy n, k c s giúp đ trong các thương v b t đ ng s n. S hóm h nh tinh quái trong Plunkitt hoàn toàn tương ph n v i nh ng quan sát gay g t c a Thorstein Veblen, người cũng t ng vi t m t cu n kinh đi n v Th i kỳ vàng son. Trong cu n In The Theory of the Leisure Class (T m d ch: Lý thuy t v giai c p nhàn r i ), Veblen ch ra r ng gi i thượng l u M s ng theo l i tham lam vô t n và trái đ o đ c, được che đ y b i v b ngoài h c th c và cách hành x đ ng đ n. Quy n l c h n và cũng vì th mà nguy hi m h n nh ng người làm thuê và ăn bám c a Plunkitt, nh ng thành viên trong t ng l p nhàn r i c a Veblen được thúc đ y b i nh ng kh i tài s n k ch sù tích lũy b i nh ng người đàn ông tàn b o, nh ng người t n hưởng “thoát kh i s th n tr ng, đ ng c m, trung th c và tôn tr ng đ i v i cu c đ i”. Được bi t đ n nh nh ng “ông trùm cướp bóc”, đ i tượng c a Veblen mang nh ng cái tên nh Rockefeller, Morgan, Carnegie và Vanderbilt. Trong nh ng thành t u tuy t v i nhìn ngay th y được c a nh ng người này, cùng s tiêu xài hoang phí và s theo đu i nh ng thú vui t n th i gian nh dong thuy n và ch i gôn, Veblen th y m t n l c có m u tính đ làm k khác xao nhãng kh i vi c theo đu i c a h và thúc đ y s ngưỡng m và b t chước. Nh ng gia tài l n đó cũng mua được l i đi cho nh ng người được b o h và con cháu đ n nh ng t ng cao nh t c a gi i kinh doanh – tài chính, đ c quy n công nghi p, d u và khoáng s n – n i mà đ a v c a h s được b o h v i s tr giúp c a các c v n, lu t s , và nhi u người khác cũng mong mu n gia nh p vào giai c p nhàn r i đó. *** Vào nh ng năm 1890, khi Plunkitt đang vi t nh ng bài ti u lu n c a mình và Veblen đang gi ng d y t i trường Đ i h c Cornell, b c a Fred Trump không th ti p c n v i t ch c Tammany Hall hay t ng l p nhàn r i. Sinh ra và l n lên Đ c, ông di c t Bremen t i Southampton vào tháng 10 năm 1885, trên khoang h ng bét c a Eider, con tàu th y ch y b ng h i nước đóng t i Glasgow. M i tu i mười sáu, Friedrich được đào t o đ làm th c o trong m t đ t nước đã quá th a nh ng chàng trai tr bi t s d ng kéo và dao c o. Ông c a Donald Trump đ t bước chân đ u tiên lên m nh đ t Hoa Kỳ t i m t trung tâm di c t i Castle Garden. N i đây t ng có m t pháo đài n m trên m t hòn đ o được hình thành t bãi chôn rác rìa phía nam Manhattan. Nh ng người dân nh p c đ n đây ph i qua m t lo t ki m tra nghiêm ng t trước khi được phép đi qua cây c u vào khu ph . M t khi đã an toàn t i thành ph New York, h được t do đi b t c đâu trong đ a ph n và lãnh th Hoa Kỳ. Cũng nh nhi u người m i đ n khác, Friedrich Drumpf được các nhân viên ph trách nh p c đ i tên. Theo h s chính ph , ông r i kh i Castle Garden v i cái tên Friedrich Trumpf, và t đây cái tên này đã theo ông nhi u năm sau đó. Sau sáu năm New York, Friedrich theo dõi tin t c v m t cu c bùng n khai thác m mi n Tây, n i có nhi u thành ph và th tr n đang phát tri n v i t c đ nhanh. T i ph đèn đ Seattle, ông d n phát đ t khi làm ch m t nhà hàng ph c v nh ng b a ăn m cúng và gái mãi dâm trong phòng riêng. Đây không hoàn toàn là câu chuy n th n tho i c a Horatio Alger s ng d y, nh ng m t đ t nước v n coi tr ng tài s n ngang đ c h nh, Friedrich tr thành m t người M chân chính và có ph m h nh. B y năm sau ngày đ u đ t chân t i New York, ông t i Tòa án bang Washington Hoa Kỳ và, sau khi t b “b n ph n và lòng trung thành” v i “Vua William II nước Đ c”, đã ký t khai xác nh n ông là công dân nước M . Trong t khai này, ch f trong tên Trumpf đã bi n m t. Sau khi tr thành m t công dân và m t doanh nhân v i cái tên Trump, Friedrich tìm ki m c h i làm giàu. Và ông đã phát hi n m t tr i khai thác m dãy núi Cascade g i là Monte Cristo, đang quá t i v i nh ng người thăm dò vàng và b c. Nhìn th y m t ngu n ti n đáng tin c y nh ng người này h n là trong đ t, Trump gi v tuyên b đã tìm th y vàng trong m t mi ng đ t, và đi u này đã cho phép ông n m quy n ki m soát tài s n đ t đai quý báu mà không ph i th c s tr ti n cho nó. Trump không c g ng ch ng minh l i tuyên b c a mình mà thay vào đó, ông xây d ng m t nhà tr . Nhà tr đó là m t thành công l n. L i nhu n c a Friedrich l i càng l n h n n a khi ông ch ng m t chút ti n thuê đ mua đ a đi m. Khi bi n s c m nh trí tu và s c lao đ ng v t v thành c a c i, Trump đã ch ng t mình là m t người M th c th . Trong nh ng năm 80, Tây B c Thái Bình Dương g n nh không có lu t pháp, và khu v c này đ y nh ng đàn ông, ph n tho i mái khai thác n n văn minh còn ch a được thành hình. Nghi th c ch ng m y quan tr ng trong r ng núi tách bi t, nên tính táo b o và gan lì có l đã đ đ đem đ n thành công. Người kinh doanh ngoài vòng pháp lu t d n d n thay th chi n binh da đ Anh-điêng trong vai trò là người canh gi vùng biên, và không ai m t n i nh Monte Cristo c m th y b t ng khi nghe tin m t người đàn ông đ n gi n là chi m đ t c a m t người khác. Trump h n ph i c gan h n đa s vì ông ch p nh n vi c v n chuy n g và thi t l p vi c kinh doanh trên m nh đ t c a người khác, nh ng h u h t nh ng người đây đ u s ng và khai thác m trên nh ng m nh đ t mà mình không s h u. Và cũng s ch ng ai l y làm ng c nhiên khi bi t r ng Monte Cristo hóa ra là m t l i h a gi d i được duy trì đ John D. Rockefeller, người mà chính s đ u c c a ông đã ch m d t c n s t vàng, b c, có th tr n thoát v i l i nhu n l n. Năm 1891, người đàn ông giàu nh t nước M này đã đ u t vào vùng m d a trên các báo cáo l c quan c a các nhà đ a ch t h c. Rockefeller xây d ng m t nhà máy x lý l n đ v n chuy n qu ng d c đường ray m i. Tuy nhiên, vi c s n xu t khá t i t , sau cùng Rockefeller và các thành viên nghi p đoàn hi u r ng các nhà đ a ch t đã sai. H l ng l bán nhà máy v i giá l i và c m ti n quay tr v mi n Đông. Khi bí m t c a Rockefeller b ti t l – r ng không có qu ng nào đó c - và Monte Cristo b b hoang, người ta phàn nàn v sai l m c a các nhà đ a ch t và s rút lui lén lút c a nh ng người New York. Nh ng vi c đó thì mang l i đi u gì t t đ p ch ? H n n a, m t cu c s t vàng m i l i b t đ u khu v c Klondike phía tây b c Canada. G n m t trăm ngàn người ch y lo n v phương b c sau khi hai chuy n tàu đ n Seattle mang theo nh ng người thăm dò ôm v s vàng có giá tr m t t đô la năm 2015. Friedrich Trump kh i hành t i Yukon v i ý đ nh l p l i thành công t i Monte Cristo. Sau khi đ t chân t i Alaska, ông ph i tr i qua chuy n đi c c c, ch t chóc nh t có th tưởng tượng n i gi a vùng hoang vu. Trump b t đ u qu n lý m t nhà hàng mái l u chuyên ph c v các món th t ng a, t nh ng con ng a h t tu i ch y xe đường dài. Không lâu sau m t c s kinh doanh th c s được xây d ng t nh ng t m ván g – Nhà hàng khách s n New Arctic – n i m t l n n a nhà hàng c a ông cung c p d ch v gái m i dâm. New Arctic l n đ u tiên được xây d ng t i th tr n Bennett và sau đó trôi n i trên h và dòng su i đ n n i đ nh c l n h n t i White Horse. L i m t l n n a, Trump chi m m nh đ t mình không th c s s h u, ông m c a nhà hàng c ngày l n đêm và ki m nhi u ti n h n b t c người tìm vàng nào. Khi cu c bùng n ch m d t, ông r i White Horse, đ l i New Arctic cho m t c ng s , người này không lâu sau đó đã kinh doanh phá s n. Giàu có và vào cái tu i g p đôi s tu i khi m i t i M , Friedrich Trump, lúc này ba mươi hai, t i New York, r i b t tàu tr v Đ c v i ý đ nh tìm m t người v đó. Theo m t ghi chép, ông mang cùng mình gia tài tr giá h n 8 tri u đô la tính theo th i giá năm 2015. Năm 1905, ông quay v New York cùng v mình, Elizabeth Christ Trump. Bà mang thai m t bé trai, em bé được sinh ra M và được đ t tên Frederick (không ph i Friedrich) Christ Trump. Người cha tr Friedrich s d ng s tài s n ki m được Yukon đ u t vào b t đ ng s n. Ông t p trung đ u t khôn ngoan vào khu ph Queens u o i, n i c ng r i rác c a ch a đ n hai trăm nghìn người. M t chi c c u m i t i Manhattan đang được xây d ng cùng tuy n đường h m tàu h a. Chi c c u được thông vào năm 1909. T i năm 1910, khi Tuy n đường s t Long Island b t đ u ch y các chuy n t Queens t i nhà ga Pennsylvania m i và l ng l y, có 284.000 người đang s ng khu ph này. Các ch đ u t nhanh chóng xây d ng các căn h , nhà . Các tòa nhà thương m i d n nhô lên d c các khu Hillside, Jamaica và đ i l Atlantic. T i năm 1920, Queens tr thành n i c trú c a g n n a tri u người. Friedrich Trump có th nh n bi t được đâu là m t v s t vàng khi b t g p. Lên k ho ch làm giàu b ng cách đ u t vào nhà đ t, ông thường xuyên t i g p các đ i lý b t đ ng s n, thường d n c con trai đi cùng. M t trong nh ng chuy n thăm y đã làm ông m c b nh, vào tháng 3 năm 1918. Ch trong vòng vài gi , ông c m nh n nh ng tri u ch ng đ u tiên c a b nh c m cúm. Theo m t vài ghi chép, cái ch t c a ông hoàn toàn là do “cúm Tây Ban Nha”, đ i d ch đã l y đi tính m ng c a 775.000 người M trong kho ng th i gian 1918 - 1919. Nh ng trong gia đình, rượu cũng có th là m t ph n nguyên nhân. B ng nhiên tr thành người đàn ông c a gia đình, chàng thanh niên Frederick b t đ u ph i làm vi c và đóng góp cho gia đình khi cu c kh ng ho ng kinh t r ng kh p c nước – cu c suy thoái năm 1920 - 1921 – cu n phăng g n h t c a c i c a gia đình. C u tham gia các l p h c bu i t i, b sung thêm v i các l p h c dưới d ng trao đ i th t v thương m i xây d ng và ngay khi h c h t trung h c, c u b t đ u đi làm thuê cho m t ch xây d ng. C u b t đ u t v trí m t người giúp vi c ch a có ngh , đ y xe ch hàng đ ng v t t n ng. Ngày nào t t thì c u có m t con ng a làm vi c cùng. Nh ng ngày không may, c u l i thay ng a làm vi c. T n t y và kh e m nh, c u nhanh chóng được cho lên làm th m c và b t đ u h c nh ng mánh khóe cùng ngh xây d ng - nhà đ t. tu i hai mươi m t, v i tham v ng mãnh li t, Fred Trump b t đ u kinh doanh cùng m , m t người có đ s chín ch n đ làm yên lòng b t c ai làm ăn v i công ty E. Trump and Son. Qu th t không còn th i đi m nào t t h n n a. Thành ph New York bước vào th i kỳ phát tri n bùng n v i dân s tăng 20% trong vòng m t th k . Tr thành thành ph l n nh t th gi i, nh hưởng văn hóa và kinh t c a New York nh làn sóng lay đ ng kh p nước M và kh p th gi i. Nh nh ng thước phim th i s và nh ng b c nh in, ý ni m c a th gi i v thành ph New York là nh ng tòa nhà ch c tr i, r p chi u bóng và đường ph Manhattan; và v i s giúp đ c a v th trưởng tr Jimmy Walker, khu ph d n tr thành đ i di n cho s giàu sang, quy n rũ, và tham nhũng t i m c đ v a h p d n v a đáng s . M c dù nh ng ph n tưởng thưởng kh ng l đang ch đ i nh ng người có th l p nghi p Manhattan, s canh tranh đây vô cùng kh c li t. Gia đình Trump l a ch n l i đi an toàn, bám l y nh ng khu ph vòng ngoài c a Brooklyn và Queens. T nh ng d án, t ng ngôi nhà m t, h tăng d n thành m t nhóm nh các ngôi nhà trên nh ng kho ng đ t đã được chia nh . Trong vòng hai năm, h đã hoàn thành và bán được hàng tá ngôi nhà, thu mua thêm nhi u m nh đ t l n h n n a g n b biên ngo i ô qu n Nassau. West Egg trong ti u thuy t Đ i gia Gatsby c a F. Scott Fitzgerald chính là n m trên b b c qu n Nassau, và nh ng ngôi nhà m i được xây quanh khu v c cao sang này đ u mang nh ng d u n đ c bi t. Dân s c a Queens tăng nhanh h n bao gi h t so v i th p k trước, đ y giá nhà đ t lên t i m c k l c. Khi th i đ i “nh ng năm hai mươi g m thét” t o ra bong bóng b t đ ng s n, gia đình Trump đang xây d ng nh ng căn nhà l n h n, trên nh ng m nh đ t l n h n, và tô đi m cho chúng nh ng h a ti t ki n trúc đ h p d n nh ng người mu n ki m tìm s th hi n cho thành công. Đã có th i đi m, khi m t ngôi nhà đi n hình M có giá 8.500 đô la, thì gia đình Trump l i xây d ng căn nhà v i giá 30.000 đô la. V s p đ th trường ch ng khoán năm 1929 thay đ i nh ng đi u mà nhi u đ c gi th y trong ti u thuy t c a Fitzgerald – nó tr thành m t câu chuy n c nh báo – và ch m d t c n bùng n nhà đ t th c s Queens. Nh ng tai ương đ n t Ph Wall lan tràn kh p n i theo m i hướng, tr thành cu c Đ i kh ng ho ng c a nh ng năm 1930. Nhi u người làm thuê b m t vi c t i m c t l th t nghi p v n trước đây ch quanh 5%, gi đây đã tăng v t lên hai ch s . Khi b t đ u có nh ng hàng dài phát ch n, h u h t m i người đ u không tiêu xài n a, k c nh ng người có ti n. C níu l y nh ng căn nhà mà ch ng ai có th ho c s mua, E. Trump and Son phá s n. Fred m m t c a hàng t p hóa, ki m t m kho n l i đ s ng, và ch đ i th i c đ quay v b t đ ng s n. *** N n kinh t Hoa Kỳ ch m đáy vào năm 1933, khi cu c Đ i kh ng ho ng đ y t l th t nghi p lên t i 25% và giá tr nhà gi m 20%. Nhi u n i đi u ki n còn t i t h n nhi u v i hàng tri u người m t vi c, v t l n t ng ngày đ tr ti n mua th c ăn, qu n áo và ch ; nh ng nh ng con s ch ng nói lên đi u gì v n i s hãi, lo l ng cũng nh tuy t v ng c a h . Vi c t ch thu tài s n đã bu c ph n l n các gia đình ph i ra kh i nhà. Ch riêng trong m t ngày tháng M t đã có mười lăm căn nhà b t ch thu vì không thanh toán được ti n th ch p, b đem đi bán đ u giá t i New York. Ng c nhiên thay, gi a t t c nh ng m đ m đó, m t trong nh ng cu n sách n i ti ng nh t th i đ i l i vi t v l ch s huy hoàng, t a đ The Epic of America (T m d ch: Thiên hùng ca M ), gi i thi u th gi i v khái ni m “gi c m M ”. Tác gi James Truslow Adams đ nh nghĩa gi c m đó là ni m tin chung r ng m i m t người công dân đ u được có c h i đ s ng “m t cu c đ i tr n v n nh t có th trong kh năng”. Khái ni m này không ch đ n thu n mang tính kinh t . Adams nh n m nh đ n ph m giá và s tôn tr ng mà m i người đ u ki m tìm – đó là nh ng y u t chính c a gi c m – và trăn tr v “cu c v t l n c a m t người đ i đ u v i t t c ”, mà ông đ l i cho đ u c thái quá trong nh ng năm 1920 và cu c kh ng ho ng. Sau khi cu n sách được xu t b n cu i năm 1931, Adams dành h n m t năm đ du l ch và vi t v ni m hy v ng r ng cu c kh ng ho ng s nh c nh con người quay v v i nh ng giá tr ít mang tính v t ch t h n. T i năm 1934, khi tình tr ng t i t nh t c a cu c kh ng ho ng dường nh đã qua, ông ghi chép l i r ng có quá nhi u đ ng hương c a ông l i ti p t c n i ám nh c a h v i vi c “ki m ti n và tiêu xài” và c nh báo v “m t s điên cu ng khác” c a vi c đ u c . Adams không ph i là người duy nh t s đi u đó. Vào tháng 3 năm 1934, hàng trăm người dân Brooklyn và Queens b t ng xông t i tìm các nhà làm lu t bang Albany đ yêu c u h làm gì đó giúp người dân gi l i nhà c a và ngăn ch n nh ng k đ u c nhà đ t. R t nhi u ch nhà hai ph này đã ph i tìm ki m s h tr qua m t chương trình mà c quan đó đang x lý ch m h n m t năm. Matthew Nappear, người đ i di n cho nh ng ch nhà g i đ n ki n ngh , nói r ng “Khi th trường b t đ ng s n h i ph c, là khi nh ng k cho vay n ng lãi và b n đ u c thu l i. R t nhi u nh ng kho n tài chính kh ng l được xây d ng theo cách đó. Đi u này không nên đ x y ra m t l n n a”. Nappear đã nói đúng m t đi u. Kh ng ho ng nhà đ t c a người này l i là c h i c a người khác. T t c các th trường đ u ho t đ ng nh v y, cung c p ti n cho các nhà đ u t đ có c h i thu mua – c phi u, trái phi u, b t đ ng s n, và hàng hóa – khi giá c gi m. Th c t này không bao hàm s c n ng c m xúc nh ng l i là s th t căn b n duy trì ho t đ ng c a n n kinh t t b n. Nh ng khi nói đ n b t đ ng s n, s khác bi t là “công c ” đ u t có th là nhà c a m t người nào đó. M t ngôi nhà, không gi ng nh m t ch ng nh n c phi u, mà còn mang theo c ý nghĩa đ c bi t. Nhà là n i trú n an toàn, tho i mái, th m chí còn là danh tính; nhà không ch là n i ch n mà còn là n i trái tim m i người hướng v . Chúng ta không m v nh ng danh m c ch ng khoán và qu tương h . Chúng ta m v nh ng ngôi nhà và nh ng căn phòng t h i còn bé th . Nh ng y u t thêm vào đó khi n b t đ ng s n khác bi t v i các lo i hình đ u t khác. Vì m t nh , h u h t tài s n đ t đai được mua v i s tr giúp c a m t kho n th ch p, đi u đó nghĩa là ch c n m t kho n ti n m t tương đ i nh có th dùng làm kho n vay cho kho n mua l n h n nhi u. H n n a, tài s n đây, c th h n là đ t đai, là vĩnh vi n và c đ nh. C phi u và trái phi u và nh ng công ty mà chúng đ i di n thường và có th bi n m t không m t d u v t. Tr trường h p chính ph thu mua và ch đ t ph i được đ n bù, nh ng m nh đ t s h u t nhân luôn có giá tr c a nó. “H không th t o ra thêm đ t đai được”, người ta nói đ truy n đ t s c h p d n đ c bi t c a b t đ ng s n. Nh ng t ng y chuy n t i m t đi u gì đó nguyên th y đ n m c nó thường được bi t đ n hay nói đúng h n là được c m nh n b i b t kỳ sinh v t nào t ng b o v lãnh th c a mình kh i k thù. Dù đó là m nh đ t hay khu r ng, ch ng n i nào gi ng n i này. Phép màu b t đ ng s n ch ng có gì bí m t c . Trong nh ng thành ph và th tr n đang phát tri n, các ch s h u nhà đ t hi u r ng nhu c u m nh s đ y giá tr tăng cao, và nhi u người s bán nh ng l i nhu n trên gi y t đ i l y ti n m t. Nh ng khi nhu c u và giá c ti p t c tăng cao, ngày càng nhi u ch nhà đ t tìm cách ki m ti n trên nh ng c h i đó, th trường bước vào giai đo n bong bóng b t đ ng s n. Cung khi đó vượt xa c u và r i bong bóng v , giá s t gi m. Nh ng k đ u t khôn ngoan là nh ng k tham gia trò ch i khi giá đang m c ch m đáy và thoát ra kh i đó trước khi nó n tung. Vào nh ng năm 30 New York, nh ng k đ u t khôn ngoan y xoay quanh các tòa án, n i th m phán gi i quy t các v phá s n, t ch thu tài s n th n và thanh lý tài s n b t đ ng s n nh ng m c giá vô cùng th p. B n thân là nh ng người làm chính tr , các th m phán này hi u r ng m c dù lu t pháp có ch tài cho các hành vi c a h , nh ng nh ng người ch i có m i quan h t t v n có th được x l i b t c khi nào có th . B n bè và đ ng minh là nh ng người được ghi danh y thác cho các món b t đ ng s n t t b cưỡng ch trong các v phá s n và là nh ng người đ u tiên có th ti p c n tài s n đó. V i đ thông tin c n thi t, các nhà đ u t quen bi t còn có th ti p c n nh ng ch nhà đang ch m các kho n thanh toán và đ a ra giá mua căn nhà ho c chút đ t, trước khi người cho vay t ch thu tài s n ho c thành ph ra quy t đ nh n m gi tài s n vì n thu . Người bán s thoát kh i áp l c và s x u h n u b đu i đi, trong khi người mua có th thu mua được món tài s n mà không ph i r c r i làm vi c v i tòa án hay c nh tranh v i các nhà đ u t khác. Thi u m i quan h đ n m b t nh ng c h i d dãi đó, Fred Trump quan sát các đ ng thái phá s n/t ch thu tài s n th n , hy v ng có th m ra m t cánh c a có th khai thác. Ông h c thu c tên và thói quen c a nh ng người quy n l c đang đi u hành các h i Đ ng Dân ch c a thành ph và xem xét s ghi án t i tòa. Vào cu i năm 1933, các khi u n i ch ng l i công ty Lehrenkrauss & Co. đã thu hút s chú ý c a Trump, đây là m t trong nh ng công ty th ch p nhà đ t l n nh t t i Brooklyn. Được chính quy n c p phép ho t đ ng nh m t ngân hàng đ u t , công ty thu c d ng s h u gia đình và đã ho t đ ng h n năm mươi năm. Vào nh ng năm 20, người người nhà nhà M ch y đua theo cu c bùng n ti n t , Lehrenkrauss bán m i th t ngo i t cho đ n vàng. Tuy nhiên, vi c kinh doanh chính c a công ty là bán trái phi u được đ m b o b ng các gói tài s n c m c l n. R t nhi u người n m gi trái phi u là dân di c Đ c m i đ n, nh ng người đã an tâm đ u t kho n ti t ki m c a mình vì danh ti ng t t c a ngân hàng. Gia đình Lehrenkrausses n i ti ng t i m c vi c h đi đâu làm gì cũng được ghi l i trên các trang báo xã h i - Charles F. Lehrenkrauss gi i trí trên du thuy n t i V nh Manhasset – và nh ng v ly hôn c a h thì xu t hi n trên m c báo tin t c. (V c a J. Lester Lehrenkrauss, Beatrice, đ t được th a thu n ly hôn v i ông nh m t phiên tòa t i Reno, Nevada.) Cúp Lehrenkrauss được trao m i năm cho nh ng h c sinh đ ng đ u trường h c đ a phương, và các thành viên trong gia đình được m i vào các v trí trong nhi u h i đ ng và y ban. Vào tháng 4 năm 1929, thành viên l n tu i nh t trong gia đình Lehrenkrauss, Julius được b nhi m vào y ban c a công ty tài chính m i mang tên Brooklyn Capital. Ngay tháng sau đó, ông tham gia h i đ ng c v n B ph n Tín d ng Hamilton c a Ngân hàng Chase National. C ba người đàn ông nhà Lehrenkrauss – Julius, Charles và Lester – được nêu tên đích danh trong đ n khi u n i ngân hàng mà các nhà đ u t n p lên Tòa án Liên bang Brooklyn. Theo các t đ n này, các nhà đ u t nghi ng công ty không có kh năng tr n và các gi y n mà công ty đã bán g n nh không có giá tr . Hàng nghìn người n m gi trái phi u ph n n v i câu chuy n l a d i b phanh phui trong các phiên đi u tr n. Nh Julius gi i thích, ông bán nh ng trái phi u v i giá tr g p nhi u l n giá tr tài s n th ch p. C t c được tr b ng các doanh thu m i, gi ng nh mô hình Ponzi, và ti n được chuy n t tài kho n này sang tài kho n khác đ t o n tượng r ng các ho t đ ng c a công ty v n có kh năng tr n . Khi công ty g n b v c phá s n, Julius đã rút 1.900 đô la ti n m t, t t c b ng t b c m nh giá 20 đô la, b i vì theo nh ông ta nói, ông “đang hy v ng vào tương lai”. Trước khi v thú t i k t thúc, các đi u tra viên phát hi n r t nhi u ch ng th b thi u trong tài li u l u tr c a công ty và g n nh t t c các thành viên khác trong công ty không h bi t Julius đã thua l h n 450.000 đô la – tương đương g n 8,1 tri u đô la trong năm 2015 – trên th trường ch ng khoán. (M t trong nh ng kho n đ u t c a ông vào m t công ty đ ng ch s n xu t được 52,26 đô la qu ng.) M t người cháu k l i r ng Julius g n đây có nói v i c u ta, “C phi u ch c ch n s tăng giá”. Không th tr n i ti n thuê lu t s bào ch a và b ch ng c d n ép, Julius m c áo s mi c cánh én, qu n s c và áo vét đen đ n tham d phiên tòa n i ông nh n t i tr m c p l n. Lu t s c a ông nói r ng Lehrenkrauss s ch p nh n án ph t “nh m t người đàn ông”. V th m phán, m t người b n lâu năm c a b cáo, tuyên b Lehrenkrauss ch u án ph t t 5 đ n 10 t i nhà tù bang Sing Sing. M c dù trái phi u c a Lehrenkrauss vô giá tr , nh ng m t ph n nh công ty, b ph n thu các kho n thanh toán tài s n th ch p t nh ng người vay n , v n còn m t ph n giá tr . Các thành viên y thác được ch đ nh b i tòa án m i th u cho ph n kinh doanh này. M t công ty d ch v tài s n th ch p l n, Home Title Guarantee tham gia c nh tranh b th u. Các nhà th u khác ít được bi t đ n nh ng có m i quan h t t h n v i b máy chính tr t i Brooklyn. Fred Trump, người đã xoay x n m được nhi u tài s n c m c qua nhi u ngôi nhà mình đã bán, thêm th t vào h s c a b n thân b ng cách nói v i tòa r ng ông đã làm vi c trong ngành kinh doanh b t đ ng s n và tài s n th ch p được mười năm r i. (L i kh ng đ nh này có nghĩa ông đã b t đ u bán nhà t khi còn là h c sinh trung h c.) Nh ng k c v i l i khu ch trương này, ông cũng s không th ng th u n u không có l i th đ c bi t. Trump k t thân nh ng người môi gi i có quy n l c chính tr t i Brooklyn và h p tác v i m t nhà th u khác Queens là William Demm. Lo ng i v nhóm đông đ o các nhà đ u t c a Lehrenkrauss có th c n tr thương v , hai người t i tham d m t trong nh ng cu c h p c a các nhà đ u t t i Trường Trung h c Bushwick. Các n n nhân s r ng công ty cũ m t ngày nào đ y có th ph c h i và h s b tươc đo t b t kỳ th gì có giá tr còn l i trong vi c kinh doanh d ch v tài s n th ch p. Ch có phép màu m i làm Lehrenkrauss h i sinh l i được, nh ng Trump hi u được c m xúc c a các ch n . Ông và Demm h a r ng n u Lehrenkrauss có kh năng ph c h i, h s bán vi c kinh doanh d ch v tài s n th ch p v i kho n l i nhu n ròng ch 1.000 đô la. T t c nh ng gì hai người yêu c u là nhóm các nhà đ u t y thác v b th u cho nh ng người tòa án ch đ nh. M t th a thu n gi a hai bên đã được ch t, và tòa án nóng lòng mu n tránh mâu thu n v i các n n nhân c a Lehrenkrauss, đã ch p nh n th u c a Trump/Demm. M c dù h có th ki m m t chút ti n b ng vi c x lý các kho n tài s n th ch p, nh ng giá tr th c s c a vi c kinh doanh mà Trump và Demm th ng th u n m nh ng thông tin h thu th p được qua các ho t đ ng kinh doanh c a Lehrenkrauss. Theo các báo cáo g n nh t c a công ty, h phát hi n được nh ng ch nhà nào ch m thanh toán và khi nào thì t i h n t ch thu tài s n. V i nh ng thông tin này, h có th đ ngh mua tài s n đ t đai gi m giá trước c khi chúng ra th trường. Khi Fred Trump mua tài s n đ t đai, ông t p trung h t vào khu dân c East Flatbush c a Brooklyn, n i mà ch ba mươi năm v trước, nh ng người nông dân đã tr ng tr t canh tác đ cung c p th c ph m cho các ch Manhattan. Vi c chuy n mình t khu nông thôn sang thành th b t đ u khi công ty b t đ ng s n Wood, Harmon thuy t ph c công ty Rapid Transit m r ng d ch v xe đi n v n trước đây ch d ng công viên Prospect g n đó. Trong vòng m t năm, Wood, Harmon xây được năm mươi ngôi nhà. Khu dân c phát tri n th m chí còn nhanh h n khi công ty Interborough Rapid Transit c a August Belmont mang h th ng tàu đi n ng m t i Đ i l Nostrand. V y là b ng nhiên nh ng người đi làm b ng xe tàu đi n có th làm vi c thu n ti n h u nh b t kỳ n i đâu kh p Manhattan khi East Flatbush n r nh ng căn nhà cho m t h gia đình, hai h gia đình và các tòa nhà nhi u căn h . Cu i nh ng năm 30, Fred Trump d n các m nh đ t l i v i nhau thành nh ng vùng đ t r ng h n cho các d án xây d ng l n h n, dao đ ng t vài ch c cho t i vài trăm ngôi nhà. D án l n nh t c a ông được xây d ng trên m nh đ t đã b hoang t lâu, n i r p xi c Barnum & Bailey t ng bi u di n dưới mái l u v i l n. Khi gánh xi c l n cu i cùng đ n East Flatbush vào năm 1938, ngôi sao c a bu i di n là chú kh đ t có ngh danh Gargantua. Buddy, cái tên mà b n bè c a nó thường g i, t ng được m t người ph n l p d Brooklyn nuôi. Bà ta thường m c áo, qu n và đ t nó ng i gh trong xe r i lái quanh khu ph . V i v trí g n hai tr m d ng tàu đi n ng m, công trình xây d ng trên m nh đ t r p xi c c a Trump được tr c p b i chính C quan Qu n lý Nhà Liên bang (FHA) t ng b thượng ngh sĩ Capehart đi u tra k lưỡng vào năm 1954. Được sáng l p b i T ng th ng Franklin Delano Roosevelt đ giúp đ nh ng người có ý đ nh mua nhà, các ch đ u t , các nhà th u và công nhân xây d ng, FHA là m t ph n trong chương trình Kinh t m i l n h n c a T ng th ng Roosevelt nh m kích thích n n kinh t đang trong th i kỳ Đ i suy thoái v i ki u chi tiêu chính ph mà nhà kinh t h c John Maynard Keynes g i là b m ti n. Trước nh ng năm 1930 và trước khi thành l p c quan FHA, chính ph liên bang không h có chính sách nhà th c s nào c , và s h u nhà đ t không ph i là th b o v cho đ a v c a t ng l p trung l u nh sau này nó th c s tr thành. Nh ng người cho vay th ch p yêu c u kho n ti n tr trước là 50% ho c h n, và các kho n n thường tr thành kho n n ph i tr đ y đ - được g i là các kho n n tr m t l n - trong vòng năm đ n mười năm. (H u h t các ch nhà được tái c p v n trước ngày n đáo h n.) Năm 1940, ch 43% người dân M s h u nhà c a mình. Con s th m chí còn ít h n nh ng bang đô th hóa. T i New York, con s ch là 30%. Bên c nh h tr c a FHA cho nhà m i, chương trình Kinh t m i kích ho t m t s tăng trưởng n đ nh trong s h u nhà đ t b ng cách tr giúp t o ra các kho n th ch p 20 năm cho 80% giá tr m t căn nhà, và b ng cách b o hi m cho người cho vay kh i nh ng r i ro v n . M c dù h u h t người M đ u g p khó khăn khi được yêu c u gi i thích s khác bi t gi a FHA và Fannie Mae (Qu Th ch p Nhà Qu c gia Liên bang - Federal National Mortgage Association), các doanh nhân và chính tr gia, nh ng người theo dõi s phát tri n c a nh ng chương trình này l i coi đây là c h i. Nh ng người làm b t đ ng s n th y c h i kinh doanh m t quy mô l n h n nhi u, v i nhi u khách hàng ti m năng h n và r i ro gi m thi u đáng k h n. Gi i chính tr l i nhìn th y nh ng v quan liêu l n m i đ y p nh ng người b nhi m thu c Đ ng Dân ch , nh ng người s ki m soát hàng tri u đô la và cu i cùng hàng t đô la v n tài chính có th được trao cho nh ng nhà th u được u ái, n u người đó có xu hướng thiên v . T i New York, v trí đ ng đ u c a FHA thu c v m t hu n luy n viên bóng đá trường trung h c sau này tr thành lu t s , tên Thomas “Tommy” G. Grace. Là m t c u chi n binh quân đ i th i Th chi n I, và là thành ph n chính c a nh ng bu i ti c tùng t t p t i câu l c b khu dân c Bay Ridge c a Brooklyn, Grace được b nhi m v trí này vào năm 1935 khi ch m i ba chín tu i. Anh trai ông là lu t s c a Fred Trump. Vào tháng 8 năm 1936, Tommy trao Trump m t t m b ng k ni m chương th hi n cam k t c a chính ph liên bang trong vi c h tr tài chính cho d án xây d ng b n trăm ngôi nhà. Bu i l nho nh y, được t The New York Times đ a tin, là m t ki u s ki n mà các doanh nhân và chính tr gia thường s p đ t và lên k ch b n cho m c đích duy nh t là thu hút truy n thông. Không gi ng nh ng s ki n báo chí khác v n x y ra m t cách t phát, nh ng s ki n dàn x p ki u này thường được chu n b b ng cách g i trước thông cáo báo chí t i các biên t p viên và phóng viên, và chúng x y ra t i th i đi m nh t đ nh v i người tham gia th c hi n theo k ch b n đã được lên trước. New York, n i các công ty quan h công chúng l n đ u tiên phát tri n m nh m vào nh ng năm 1920, là th đô c a ngành kinh doanh m i này. Thu t ng “Quan h công chúng” (public relations – PR) được sáng t o b i m t người New York, Edward Bernays – cháu trai c a Sigmund Freud – người d y khóa h c đ u tiên v lo i hình kinh doanh này Đ i h c New York năm 1923. Bernays tin r ng v i s k t h p h p lý các s ki n được dàn d ng công phu, s ng h c a nh ng người n i ti ng, và các đ ng minh nh ng v trí cao, ông không ch kích thích doanh thu bán hàng cho khách hàng c a ông, mà còn th c s có th t o ra nh ng xu hướng, thay đ i th i trang, hay s a đ i chính sách công. Khi phong cách tóc ng n ngang vai đã tri t tiêu nhu c u mua lưới bao tóc c a m t khách hàng, Bernays thuy t ph c nh ng người ph n xu t chúng tuyên b h yêu thích nh ng mái tóc dài, đ ng th i ông cũng thuy t ph c nh ng người đ t ra quy đ nh r ng lưới bao tóc là c n thi t m i khi ph n làm vi c liên quan t i th c ph m ho c khi làm vi c xung quanh máy móc. Có ít b ng ch ng t n t i cho th y nh ng quy đ nh m i này là c n thi t, nh ng Bernays thuy t ph c t i n i các chính sách và quan đi m thái đ c a m i người đ u thay đ i và lượng bán lưới bao tóc l i tăng v t. Ông cũng làm đi u kỳ di u tương t cho các nhà s n xu t túi đ ng hành lý, nh ng người ch u thi t h i vì nh ng xu hướng m i giúp đàn ông và ph n có th du l ch nh nhàng. T i khi Bernays hoàn thành công vi c c a mình, nh ng người qu n lý s c kh e công đã nói v i m i người r ng dùng chung m t va ly là không v sinh và th là lượng bán túi đ ng hành lý l i tăng v t. Bernays được tr giúp b i th mà nhà phê bình Neal Gabler g i là “xã h i hai-chi u”, m t xã h i đ n cùng v i s lan r ng c a nh ng t báo lá c i đ y hình nh minh h a và nh ng b phim th i s không khác gì phim đi n nh chi u r p, khi n các nhân v t và s ki n ghi được d u n sâu đ m v i hàng tri u người không có kh năng l i g n h ngoài đ i th c. Các phương pháp PR tiên phong thành công t i n i vào năm 1927, t The Nation nói r ng Bernays đang m ra “Vương qu c thiên đường cho người bán hàng”. Ông nhanh chóng có c m t quân đoàn nh ng người b t chước, k c nh ng nhà ch c trách l n nh ng doanh nhân bình thường, nh ng người phát hi n ra r ng t h cũng có th làm đi u đó. B ng cách cung c p các thông báo và s ki n đ u đ n cho phóng viên, h ti p c n được nh ng chuyên m c m i trên các t báo đ a phương. Nh ng dòng m c in mi n phí mà h nh n được giá tr h n nhi u so v i nh ng qu ng cáo tr ti n b i vì chúng được đ a đ n v i công chúng nh là nh ng tin t c h p l , được nh ng nhà báo nhà ngh xác nh n. H u h t nh ng s thao túng này là vô h i, nh ng trong m t s trường h p, nh ng người th c hi n PR – đ c bi t là nh ng người trong gi i chính tr - đã t o ra nh ng k th t i và k thù c a công chúng qua các hình m u tiêu c c. Tri n khai nh ng tin t c báo chí m t t c đ đ u đ n, Fred Trump tìm ki m m i cách qu ng bá mi n phí cho t t c nh ng vi c mình làm, bao g m c vi c ch trì m t b a dã ngo i c a công ty. Ông nh n được m t đo n đăng tin mi n phí đ n gi n ch vi c thông báo m t d án xây d ng Brooklyn đã tròn m t năm - “Nhà th u xây d ng Flatbush k ni m” – và ch mười hai ngày sau đó, đo n tin dài thêm chút n a – “Bán nhà Flatbush” – b ng vi c thông báo r ng mình v a hoàn thành b n mươi thương v bán nhà trong vòng ba tu n. R ng m t d án xây d ng đã tròn m t năm, hay người đàn ông b t đ ng s n đang bán các căn nhà, là các tin t c thu c d ng “chó c n-người”, không đáng được coi là tin t c. Nh ng b ng cách nào đó Trump v n khi n báo chí công b , và hi u qu tích lũy thì th c t t cho vi c kinh doanh. T i năm 1940, ông được tung hô là m t trong nh ng nhà th u xây d ng l n nh t Brooklyn, đ i ngũ nhân công c a ông đang san i m t b ng t i m nh đ t cu i cùng c a khu r ng trong ph . R ng Paerdegat là n i người da đ Canarsee t ng săn b n, cũng là đ a đi m di n ra cu c giao tranh nh trong cu c Cách m ng M gi a th c dân và lính đánh thuê Hessian trong tr n chi n l n Long Island. R t nhi u d án xây d ng c a Trump được xây d ng trên nh ng m nh đ t ông mua t chính ph ho c t nh ng người bán công khai theo quy đ nh, bao g m c thành ph New York và, trong trường h p r ng Paerdegat là công ty Brooklyn Water. Trump không b thi t h i gì trong nh ng thương v này, vì ông r t có ti ng trong gi i các nhà lãnh đ o Đ ng Dân ch c a thành ph . Vào b t c th i đi m hay th i gian nào, m t ch đ u t b t đ ng s n luôn được khuyên nên gi m i quan h hòa h o v i các chính tr gia t i đ a phương. Vào nh ng năm 40 New York, bi t ch n đúng phe đ theo là m t ý tưởng khôn ngoan. Khi b cướp m t công vi c kinh doanh rượu giai đo n cu i th i kỳ C m rượu, các băng đ ng người M g c Ý b t đ u tham gia nhi u h n vào ngành xây d ng và các nghi p đoàn. Nh ng k này s d ng b o l c và đe d a s d ng b o l c đ ki m soát ngu n cung nguyên li u và lao đ ng; và quy t đ nh công ty nào trong nghi p đoàn hay “h i” c a chúng nh n được h p đ ng cho các d án xây d ng l n. M i nguy hi m mà nh ng k này đem đ n là có th t. V gi t h i hai m ng người được ti n hành b i m t nhóm cướp Brooklyn khi đ i đ u v i m t nhóm khác đã đ a các nghi p đoàn đ i di n cho nh ng người tr giúp các th s n và s a ng nước v dưới s ki m soát c a Louis Capone và các c ng s c a h n. Nh ng v x lý này cũng báo đ ng tính nghiêm tr ng c a s dính dáng các hành đ ng ph m t i có t ch c trong ho t đ ng thương m i. Nh ng tên trùm cướp đáng s t i n i ch b ng m t l i, chúng có th cho d ng ngay d án và khi n bên xây d ng ph i gánh thêm chi phí, ho c chúng có th g i nh ng nhân công giá r và không thu c công đoàn t i m t công trường và vì th đ phá giá nhân công. Đôi khi nh ng k này đòi ti n đ gi an n, đôi khi chúng ép các ch đ u t tr ti n công cho nh ng công nhân không bao gi đi làm. Nh ng trường h p khác, chi phí đ n gi n được thêm vào h p đ ng. B t k b ng phương pháp nào, s nhúng tay c a Mafia khi n vi c xây d ng New York tr nên đ t đ h n và nguy hi m h n b t c n i nào trên đ t M . Sau Th chi n II, khi FHA quay sang h tr nhà cho c u chi n binh, Trump b t tay v i m t nhà th u có quen bi t v i b n cướp đ xây d ng d án l n Beach Haven. Trước khi tham gia cùng Trump, William “Willie” Tomasello đã h p tác v i m t s nhân v t trong gia đình t i ph m Genovese và Gambino trong m t s d án xây d ng b t đ ng s n New York và Florida. S có m t c a Tomasello t i Beach Haven đ ng nghĩa v i vi c Trump không có gì ph i lo b gián đo n ngu n cung g ch, xi măng, g hay s t. Đ ng th i cũng đ m b o ông có th ti p c n ngu n lao đ ng đáng tin c y, bao g m c nh ng người không ph i thành viên công đoàn v i kho n ti n lương ph i tr th p h n. Trump không bao gi h p tác v i Tomasello n a. Năm 1990, c ng s c a Tomasello là Louis DiBono, người làm vi c v i h n trong b n d án sau đó, b phát hi n đã ch t trong m t chi c xe Cadillac đ u trong m t ga-ra dưới t ng h m Trung tâm Thương m i Th gi i Lower Manhattan. M i năm qua đi, Fred Trump l i làm ăn phát đ t h n, ông qu ng cáo các b t đ ng s n c a mình trên các t m qu ng cáo và phi u gi m giá nh ng căn h . Ông b t đ u đ a ra các bình lu n c a mình v i báo chí v nh ng v n đ trong ngày – bao g m c các chính sách c a T ng th ng Truman – và nói v vi c tranh c ch c qu n trưởng qu n Queens. G n nh đ c nh t trong thành ph New York, văn phòng qu n trưởng được xây d ng cu i th k XIX, khi thành ph được th ng nh t. Các qu n trưởng hình thành m t h i đ ng được g i là H i đ ng Đánh giá và ki m soát vi c s d ng đ t đ a phương, vi c xây d ng thành ph , các c a hàng kinh doanh nhượng quy n, và các vi c kinh doanh khác. Theo thông lu t, h có quy n ph quy t m t s quy t đ nh và b nhi m nh t đ nh c a th trưởng. Văn phòng này phù h p v i m t người ho t đ ng n i b nh Fred Trump. Nh ng khát v ng c a ông đã b c n tr khi đ ng ph i m t th l c không ch u khu t ph c trước nh hưởng c a các h i Dân ch Brooklyn hay b n bè c a ông tòa án. T i năm 1954, r t nhi u các đi u tra viên b t đ u ti t l các v tham nhũng quy mô l n c a chính quy n và m t s ngành c th - xây d ng, v n t i, d ch v b n tàu - nhi u thành ph l n c a M . y ban Đi u tra t i ph m Đ c bi t c a thượng ngh sĩ Estes thu c y ban Thương m i Liên ti u bang đã ti t l m i liên h gi a Mafia và Tammany Hall, v ch tr n nh ng đ c đi m chính c a tình hình tham nhũng trong ngành kinh doanh xây d ng. M t y ban đi u tra t i ph m New York đ a ra các tài li u v các v h i l các quan ch c công quy n, và m t v thượng ngh sĩ bang đ n t Manhattan kêu g i thành l p m t đ i b i th m đoàn thường tr c đ thường xuyên ki m tra các ho t đ ng kinh doanh c a thành ph . Th c t được ti t l b i Kefauver khi n vi c h i l c a Plunkitt trông có v kỳ qu c. Khi h i đ ng xu t hi n, các băng đ ng s d ng các cách t ng ti n, b o l c, đút lót và h i l đ ki m soát c các quan ch c công quy n l n các doanh nghi p t nhân. Chi ti t v vi c gây t c gi n cho T ng th ng Dwight D. Eisenhower và gi i tăng l ph n đ i m nh m lòng tham, s chi m đo t, hưởng l i t thành qu c a người khác. Giáo sĩ Rabbi William Rosenbaum c a Giáo đường Do Thái t i Manhattan nói r ng, “Chúng ta đang tr thành m t thành ph h m ng m”. Tuy nhiên, m ng lưới các m i quan h qu n ch th gi i ng m này r ng l n và ph c t p t i n i ch có m t chuyên gia th c s , và r t ít người nh th , bi t h t tên c a t t c nh ng người liên quan. Khi Fred Trump trình di n trước y ban Ngân hàng Thượng vi n, không ai đ đ ng gì t i c ng s Willie Tomasello người t ng làm ăn v i các nhân v t t i ph m có t ch c. Khi các thành viên y ban ngân hàng và các tr lý t ng h p h n ba ngàn trang l i khai, h t ra không quan tâm đ n nh ng băng đ ng l n v n quanh ngành công nghi p xây d ng. H ch quan tâm t i kho n l i nhu n kh ng b t thường c a nh ng nhà th u xây d ng và nh ng tên quan liêu đã ti p tay các nhà th u mà thôi. Hai trong nh ng m c tiêu chính c a y ban là Tommy Grace và Clyde L. Powell, hai viên ch c c a FHA, nh ng người đóng vai trò chính trong vi c t o đi u ki n cho các ch th u xây d ng New York, và Trump thì dính dáng t i c hai người h . V i s có m t thường xuyên t i n i t t p c a Đ ng Dân ch và là m t người hi u chính tr Brooklyn, Trump đã được Grace trao cho h p đ ng FHA đ u tiên và m t k ni m chương đã được ghi l i trên t The Times. Theo các đi u tra viên y ban, Grace đã nh n kho n ti n 48.000 đô la t hãng lu t mà anh trai mình George đ i di n cho nhi u ng viên c a FHA, bao g m c Fred Trump. George sau cùng đã ph i thú nh n r ng đã n p m t chút “d u bôi tr n” đ “được xong vi c”, nh ng trong l i gi i trình chính th c trước ch t v n c a chính quy n, ông nói r ng không ai tin anh em nhà Grace đã làm đi u gì đó b t h p pháp. M i liên h gi a Trump và Clyde L. Powell đã được ghi l i b i thành viên y ban, h phát hi n ra r ng Powell đã hành đ ng vì l i ích c a Trump. Ví d nh khi người ki m tra c a c quan phát hi n có v n đ trong m t s gi y t c a Trump, Powell ch đ n gi n mi n cho Trump kh i vi c tuân th theo quy đ nh. Powell cũng làm tương t v i các ch đ u t xây d ng khác và b ng cách nào đó, trong khi m c lương chính th c chính quy n tr cho ông không bao gi vượt quá 10.000 đô la m t năm, ông đã có t ng 100.000 đô la trong tài kho n ngân hàng. Các đi u tra viên cho r ng đó là ti n tích lũy t các v h i l c a nh ng nhà th u mu n có nh ng kho n vay mà Powell ki m soát. Trước khi đ m nhi m công vi c trong chính quy n này, Powell đã t ng b b t vài l n vì b bu c t i tham ô và ki m tra gian l n. Powell cũng có v n đ v c b c nghiêm tr ng t i n i có l n, ông ta đã m t 5.000 đô la – m t n a lương c năm – ch trong m t đêm. M t đi u đáng ng c nhiên r ng, c Powell l n Grace đ u không h được nh c đ n khi Trump đ ng trước y ban Ngh vi n, và cũng không h được h i m t cách tr c ti p r ng mình có t ng cho h b t c kho n ti n hay quà t ng nào không. Tuy nhiên, Fred Trump cũng đã ph i tr giá cho s dính líu c a mình trong v bê b i, đó là không có kh năng ti p c n t i chương trình FHA n a. Nh ng v i tinh th n t bào ch a, ông đã t o n tượng t t h n nhi u so v i các nhà th u khác, nh ng người đã vi n đ n câu “Xin không tr l i b t c câu h i nào”. B t ch p m y câu tr l i vòng vo, Fred Trump v n th hi n thái đ h p tác. Vào cu i bu i chi u hôm đó, Ch t ch y ban Capehart đã có thi n c m v i Trump t i m c c m n s có m t c a Trump và qu quy t v i ông r ng h i đ ng đã “r t hài lòng” khi nghe các câu tr l i c a ông. K t thúc bu i l y l i khai trước chi u mu n, Fred Trump b t chuy n bay v New York đ có th k t thúc m t ngày bên gia đình t i ngôi nhà khu dân c sang tr ng Jamaica Estates c a Queens. Trong nh ng kho nh kh c “trái đ t tròn” nh v y khó có kh năng x y ra khi có g n ba trăm chuy n bay kh i hành m i ngày t Sân bay Qu c gia, ông tình c ch m m t v thượng ngh sĩ, người cũng đang chu n b lên máy bay v New York. Capehart đã nói vui v v i Trump r ng người M v n c n r t nhi u nhà , nên “hãy ti p t c phát huy công vi c t t anh đang làm”. 2 Ông hoàng con KHI NHÌN L I MÌNH H I L P M T VÀ NHÌN L I MÌNH TH I ĐI M HI N T I, TÔI TH Y MÌNH V C B N V N V Y. TÍNH KHÍ V N CH NG KHÁC LÀ BAO. – DONALD TRUMP Được xây d ng trên th m c d c, dưới nh ng tán cây s i cao chót vót, căn nhà chào đón Fred Trump tr v sau v th m tra Washington là m t ngôi nhà khu ph Jamaica Estates, qu n Queens, mà đúng h n ph i g i là m t căn bi t th . Bi t th chi m tr n hai đ i l xinh đ p v i kho ng gi a r ng có nh ng cây cao, cây b i và hoa c . Jamaica Estates là khái ni m c a người M v khu vườn ngo i ô Anh th k XIX, c t ngang nh ng con đường mang nh ng cái tên Anh qu c r t phù h p. Đ i l n i gia đình Trump s ng được g i là Midland. Còn con đường c t ngang g n nh t mang tên Henley. Căn nhà theo phong cách Colonial Revival được xây d ng b i chính tay Trump, choán c m t vùng đ t và n i b t gi a khu dân c đ y nh ng ngôi nhà phong cách Tudor khiêm t n. Bên trên b c tường g ch đ phía ngoài là nh ng t m ván mái chìa l n, được trang trí b ng nh ng h a ti t hình răng c a và mái ngói đen d c đ ng. C a nhà được ch n gi b ng b n c t tr đ s , ch ng đ trán tường và treo t m b ng s n nh ng đường lượn sóng. T t c nh ng đi u đó khi n thi t k ngôi nhà g i v m t c u h c trò trung h c khu ngo i ô m i, n i ban ph trách trường h c mu n nh ng th ph i trông th t gi ng trường h c. Nh ng thay vì nh ng chi c xe buýt màu vàng, đường lái xe vào nhà là nh ng chi c xe h i tuy t v i. M t chi c Cadillac cho chàng. Và m t chi c Rolls- Royce cho nàng. Nh ng người t i thăm gia đình Trump s ph i đi d c đường đi b v i hai bên là hai người cưỡi ng a làm t gang đúc. Đi vào bên trong s th y m t phòng ngh v i c u thang u n cong d n t i khu phòng t ng hai c a gia đình. C u thang qu th c trông r t l ng l y và sang tr ng, nh ng không m t phòng nào trong hai mươi ba phòng có v l ng l y đ c bi t h n c . B t k v trang trí l ng l y bên ngoài, bên trong l i là m t không gian r t thi t th c, được xây d ng đ ph c v nhu c u c a b n người nhà Trump, người qu n gia s ng cùng và tài x gia đình. Vì th mà có chín phòng t m. Mùa hè năm 1954, gia đình Trump có năm đ a tr – hai gái ba trai – tu i t sáu đ n mười b y, t t c đ u dưới bàn tay chăm sóc c a người m , bà Mary Anne MacLeod Trump. tu i b n mươi hai, bà là m t người ph n đ p, cao, m nh kh nh v i đôi m t màu xanh da tr i và m t mái tóc vàng, gi ng bà pha chút âm đi u x Scotland. Bà cũng c ng r n, c ch p và tham v ng h t nh ch ng mình v y, nh ng theo cách tĩnh l ng c a riêng mình. M t th i gian dài sau ngày bà m t, Donald Trump nh l i, “M tôi là m t người có tính c nh tranh l ng l . Người ta s ch ng bi t được tính cách đó n i bà. bà có m t tinh th n chi n đ u m nh m , gi ng nh m t Trái tim dũng c m v y”. Bà cũng mê m n s xa hoa c a n n quân ch Anh qu c. Donald nh m ông đã t ng say đ m th nào trước bu i l đăng quang c a N hoàng Elizabeth II vào năm 1953. C u bé Trump khi y v n n tượng lúc nhìn th y ni m háo h c c a m dõi theo t ng giây phút s ki n đang được truy n hình tr c ti p. Đó là l n đ u tiên máy quay được phép vào trong Tu vi n Westminster. Mary Anne MacLeod, là em út trong nhà có mười anh ch em, được sinh ra vào năm 1912 t i khu làng Tong, trên hòn đ o nh Lewis Scotland, m t vùng đ t nghèo kh , g n Iceland h n c Luân Đôn. Bà là h u du c a hai th t c Smith và MacLeod lâu đ i qu n đ o Hebrides. V phía th t c Smith, t tiên c a Mary Anne là các ch trang tr i nh b đu i kh i đ t nông tr i cho thuê trong su t th i kỳ “di t n” th k XIX. Nh ng l n di t n quy mô l n này được th c hi n b i nh ng tên đ a ch không bao gi có m t n i ru ng đ t, khi n nhi u gia đình nông dân r i vào c nh kh n cùng. M t ghi chép th i này cho th y nh ng người dân làng Tong không có đ t đai đã s ng trong “s kh n cùng c a loài người” d c theo nh ng m nh đ t ch dành cho thú hoang dã. Hòn đ o Lewis nh bé m i năm m t nghèo đi, m t vi c, m t các ho t đ ng buôn bán và m t c c dân. Năm 1917, g n nh toàn b Lewis – 683 d m vuông (kho ng h n 177 nghìn hecta) – được thu mua b i William Lever, ông trùm ngành s n xu t xà phòng, tuyên b r ng mình s đ u t kho n ti n tương đương v i 500 tri u đô la năm 2015 đ bi n hòn đ o thành thiên đường c a công nghi p, nông nghi p và ng nghi p. Là người l p d có ti ng trên th gi i, Lever là m t người thích không khí tươi m i, luôn m r ng c a đón khí tr i quanh năm. Ông cũng t nh n mình là m t k s xây d ng xã h i, tin tưởng b n thân có th t o ra cu c s ng hoàn h o cho nhi u người, nh ng người s s ng nh th n dân c a ông, ph thu c vào ông đ có vi c làm, nhà c a, và cu c s ng c ng đ ng. Lever đã hi n th c hóa t m nhìn c a ông c ng Sunlight, mi n tây b c nước Anh, n i 350 “người dân Lever” sinh s ng trong làng vườn c a ông và làm vi c trong các nhà máy c a ông. V i Lewis, William Lever đã mường tượng ra m t c ng Sunlight khác, nh ng l n h n. Trên m nh đ t c a Lever này, nh ng quan sát viên đã qua đào t o có th lượn quanh hòn đ o trên nh ng chi c máy bay quân d ng còn sót l i trong chi n tranh, rà soát quanh bi n đ tìm ki m nh ng bãi cá trích. Nh ng con thuy n được g i ra kh i b t cá s quay v đ cung c p cho nhà máy đóng h p l n được v n hành b ng năng lượng t nhà máy đi n m i, nhà máy này còn cung c p đi n cho các xa quay t và khung cưỡi c a các nhà máy d t. Chi u v , nh ng người quan sát, ng dân và th d t s tr v nh ng căn nhà mà Lever xây d ng n i h s thưởng th c b a t i v i th c ăn được làm ra b i các nông dân c a v lãnh chúa này. Vào cu i tu n, m i người s cùng t n hưởng nh ng chương trình ngh ng i hay gi i trí mà ông ch và cũng là nhà h o tâm c a h tài tr . Người dân đ a phương r t h h i v i k ho ch c a Lever, k ho ch mà h hy v ng s ch m d t tình c nh kh n cùng do cu c di t n gây ra. Tuy nhiên, hai năm sau, Lewis g n nh v n ch a đ t được ti n tri n gì. Không nhà máy. Không vi c làm. Không máy bay tìm cá. R t nhi u người dân đ o, mà h u h t trước đây đ u là các ch nông tr i nh , đã tr nên m t kiên nh n và b t đ u nghi ho c. Ngày 10 tháng 3 năm 1919, nh ng người không ru ng đ t đã chi m đ t đai c a Lever trong m t vài ngôi làng, k c làng Tong. Nh ng người chi m đ t này khoanh c c quanh đ t và x i đ t đ chu n b tr ng tr t. Được vua George V phong t tước hai năm trước, Lever kêu g i nh ng người b n quy n l c trong chính quy n. M t quan ch c chính quy n được g i đ n đ hòa gi i cu c mâu thu n, nói v Lever, “Tôi ch a bao gi g p k nào m c ch ng hoang tưởng t cao t đ i và quen thói làm theo ý mình đ n v y”. Tuy nhiên, lu t pháp l i đ ng v phía Lever, và nh ng người chi m đ t b thuy t ph c rút lui và ch đ i người đàn ông “vĩ đ i” hoàn thành l i h a c a mình. Ông m t vào năm 1925 trước khi phát tri n được b t kỳ m t d án nào. V i t t c nh ng cu c xung đ t và đói nghèo, Lewis dường nh h ng ch u nhi u h n cái mình đáng ph i ch u, nh ng đi u t i t nh t không ph i là hành đ ng c a con người, mà là c a t nhiên. Sau khi đã g i đi h n sáu ngàn quân tham gia chi n đ u trong Th chi n I và đã m t g n m t nghìn quân, Lewis ch đ i s tr v c a nh ng người lính s ng sót c a ông. Trong đêm giao th a năm 1918, m t con thuy n nh mang tên Iolaire (theo ti ng Gaelic c a người Scotland có nghĩa là “đ i bàng”) được đ y lên chuy n phà v n thường ph c v c ng Stornoway đ a nh ng người đàn ông t b n ga cu i trên đ t li n t i Kyle tr v nhà. C p c ng Stornoway vào m t đêm gi a c n bão, Iolaire va ph i ph n nhô ra c a bãi đá g i là Beasts of Holme và v tan thành t ng m nh. Vào đêm đó, nhi u người nói h trông th y m t con nai hoang g n nhà – mà truy n thuy t dân làng đây cho r ng đó là đi m x u – 205 người lính đã ch t ngay trong t m b bi n. N i đau tràn kh p hòn đ o và kéo dài su t mãi nhi u năm v sau. Trong b i c nh giai đo n khó khăn đó, quy t đ nh r i làng Tong t i M c a Mary Anne MacLeod v a th c t l i v a dũng c m. Trên đ o, ch ng có m y công vi c, còn nh ng người đàn ông có th l y làm ch ng cũng khan hi m. Vào năm 30, tu i mười tám, Mary Anne lên chuy n tàu th y ba ng Transylvaniain t i Glasgow, hướng v New York. Người ch đã l p gia đình c a bà đang s ng Astoria, Queens, chào đón bà đây. Cũng chính người ch này đã đ a bà t i b a ti c n i bà đã g p Fred Trump. Hai người k t hôn vào tháng 1 năm 1936 và dành đêm trăng m t thành ph Atlantic trước khi quay v New York. Đ a con đ u lòng c a Fred và Mary Anne Trump là Maryanne, chào đ i năm 1937. Sau Maryanne là đ n Fred Jr. (1938), Elizabeth (1942), Donald (1946) và Robert (1948). L n sinh cu i cùng, bà b xu t huy t d n t i ph i c t b t cung, sau đó là căn b nh viêm màng b ng nguy hi m t i tính m ng và thêm vài l n ph u thu t n a. Sau khi h i ph c, Mary Anne ti p t c qu n lý gia đình và lao mình vào các công vi c t thi n. V i m t ý chí m nh m và s c s ng tràn đ y, bà vô cùng quy n rũ và ch ng e ng i tr thành trung tâm chú ý c a b a ti c – bà có chút gì đó c a m t người ngh sĩ bi u di n. khía c nh này bà r t khác ch ng mình. Fred Trump không bao gi có được s tho i mái và duyên dáng trong vi c k t b n và nh hưởng t i người khác trong nh ng s ki n xã giao, m c dù ông r t n l c đ đ t được đi u đó, và th m chí còn tham gia khóa h c “Giao ti p và di n thuy t hi u qu ” c a Dale Carnegie. Sinh năm 1888, Dale Carnegie tên th t là Dale Carnagey, ông đ i h đ tranh th s n i ti ng c a ông trùm t b n và ngh công vi c bán hàng c a mình t i công ty th c ph m Armour đ theo đu i m ước tr thành m t tác gi và nhà di n thuy t n i ti ng. Ông đã mi t mài nghiên c u v ngh thu t di n thuy t trước công chúng và l a ch n đây là ch đ cho cu n sách đ u tiên c a mình. Trong các tác ph m v sau, ông đ a ra các l i khuyên v nhi u v n đ , t “làm th nào đ được khán gi yêu thích” cho t i “nh ng cách cười đem l i m c giá t t trên th trường”. Trong bài ngh lu n dài tám trang c a mình v n cười, Carnegie khuy n khích nh ng người mu n thành công ph i bi t đem đ n cho người khác “m t n cười nói lên r ng, ‘Tôi thích anh. Anh làm tôi r t vui. Và tôi m ng được g p anh.’… M t n cười gi t o ? Không. B n ch ng l a được ai đâu”. B ng cách kêu g i nh ng người h c theo s d ng các phương pháp b t chước – h c, th c hành, l p đi l p l i – đ t p được n cười chân thành, Carnegie đã kh ng đ nh s chi n th ng c a tính cách, k c nh ng nét tính cách được đúc luy n, vượt lên trên c ph m cách, s chăm ch làm vi c và ch t lượng. Đây là m t th c t bi k ch trong đ i s ng th k XX M , được truy n t i qua v k ch năm 1949 c a Arthur Miller, Cái ch t c a người bán hàng, tác ph m mà trong đó nhân v t Willy Loman đã tuyên b , “Tính cách luôn luôn chi n th ng”. Có th đó cũng là m t đi u đáng khen ng i khi mà Fred Trump ch ng bao gi thành th o phương pháp c a Carnegie. Fred Trump bù đ p khuy t đi m trong giao ti p xã h i c a mình b ng cách làm vi c c c kỳ chăm ch . Hi m có ngày nào ông không th c hi n m t v kinh doanh nào đó, và g n nh m i t i ông đ u làm vi c nhà qua đi n tho i. Các con mu n dành th i gian v i ông s ph i đi cùng ông trong chuy n thăm văn phòng ngày cu i tu n, hay trong nh ng chuy n tham quan công trường xây d ng. Ông g i đó là “đi tham quan”. D c đường đi, các con s được nghe ông nói v t m quan tr ng c a tham v ng, k lu t và làm vi c chăm ch . Trump mu n các con mình tin r ng chúng có th , và nên đ t được nh ng đi u l n lao trong đ i. K lu t gia đình nghiêm c m dùng ngôn ng thô t c và không cho phép các b a ăn v t, yêu c u s vâng l i và trung thành. Ai vi ph m s b báo l i khi Fred tr v nhà vào m i bu i chi u, sau đó ông s đ a ra các hình ph t. Là m t người ch gia đình đòi h i cao và c c tính, Fred Trump yêu c u t t c các cô con gái và các c u con trai đ u ph i t làm vi c đ ki m ti n, nh ng ông v n hào h ng h n v i vi c d y d các c u con trai đ chu n b bước vào cu c s ng c nh tranh kh c li t. “Ph i xu t s c!”, ông nh c đi nh c l i v i con. Nh ng ông cũng nuông chi u các con theo cách mà m t người v t v đ giàu có có th làm được. Các con ông đi h c các trường t th c và ngh đông t i Florida, ngh hè t i Catskill. Khi tr i đ tuy t hay có m a, ông cho tài x ch các c u đi giao báo trên chi c Limo. Ông nói v i Donald, “Con là vua”. Ch u s nh hưởng k t h p l lùng c a k lu t nghiêm kh c l n s nuông chi u và tài gi i h n người, năm đ a tr gia đình nhà Trump đ u l n lên theo nh ng cách khác nhau. Người con c Maryanne tr thành m t cô gái chăm ch và có s nghi p vô cùng thành công trong ngành lu t. Cô em gái Elizabeth h c m t trường đ i h c nh , đi làm vi c trong m t ngân hàng và sau cùng là l p gia đình. Ch a bao gi phù h p v i hình m u c a cha, Fred Trump Jr. th t b i trong vi c làm tr lý c a Fred và cu i cùng tr thành m t phi công. Người con út, Robert, l a ch n m t con đường b ng ph ng trong đ i, thành công trong kinh doanh nh ng không có đ ng l c và ham mu n th ng tr nh cha mình. Đi u này d n đ n tr ng trách c a Fred Trump ch còn có th giao cho người con trai th Donald, đ a con t khi còn nh đã th hi n mình gi ng cha m i khía c nh, và th m chí còn h n th n a. *** Ném c c t y vào giáo viên và ném bánh trong các b a ti c sinh nh t là nh ng hành vi c a m t đ a tr cá bi t Donald Trump so v i nh ng đ a tr khác trường t th c Kew-Forest, ngôi trường ông h c t h i ti u h c. Trường Kew-Forest m c a năm 1918, khi các nhà giáo d c nước M chuy n đ i t phương pháp t p trung giáo d c sách v sang phương pháp l y h c sinh làm trung tâm, phương pháp được ng h b i các nhà tâm lý h c John Dewey và G.Stanley Hall. Dewey và Hall tin r ng giáo viên nên đi u ch nh t c đ và n i dung bài h c theo h c trò h n là ch yêu c u h c trò ph i theo k p th y cô. Kew-Forest tr thành trung tâm giáo d c cho nh ng đ a tr con nhà danh giá khu v c B b c qu n Queens, n i mà các thông báo đám cưới thường ghi chú thêm cô dâu và chú r đã t ng h c ngôi trường này. Là thành viên h i đ ng nhà trường, Fred Trump đã quyên t ng v t li u đ xây d ng m t khu phòng m i cho trường, n i mà t t c các con ông đ u s t i h c. Kew-Forest, Donald Trump là m t n i khi p s . Ông t ng nói đã khi n m t ông th y ph i thâm m t “vì tôi nghĩ th y y ch ng bi t gì v âm nh c”. Theo Trump, t h i đó ông đã luôn là người nh v y r i. Ông nói v i tôi, “Tôi không nghĩ người ta thay đ i nhi u l m. Khi nhìn l i mình h i l p M t và th i đi m hi n t i, tôi th y mình v c b n v n v y. Tính khí v n ch ng khác là bao”. Người ch Maryanne Trump Barry miêu t c u em trai c a mình “c c kỳ n i lo n” th i thanh niên. M t người b n cùng l p nh v Trump là m t c u h c sinh thách th c các quy đ nh và th y cô đ n m c c c h n. M t người hướng d n tr i đã r t n tượng v i khuynh hướng “gây g ” c a c u bé Donald, đi u đã thúc ép c u ph i tìm hi u “t m i góc nhìn” đ có th đ t được đi u mình mu n. Cách ng x c a ông cũng ch ng khá h n trường Chúa Nh t, hay nhà, khi ông đ i đ u v i b trong trường h p Fred rút lui. Sau này, Donald cho r ng s tôn tr ng mình giành được t b là nh vi c “Tôi thường luôn ph n bác l i”. Trump B r t thích vi c Donald có h ng thú v i th gi i b t đ ng s n và xây d ng. M i l n có c h i, c u bé Donald bám đuôi b trong lúc ông tham quan nhi u c s nhà đ t và các công trường xây d ng đ đ m b o m i th v n ho t đ ng suôn s . B y lâu v n t làm h u h t m i vi c không lúc này thì lúc khác, Fred Trump tr nên lão luy n trong vi c thương lượng v i th đường ng, th n , th đi n và các công nhân b o dưỡng. Nhìn cha mình thúc đ y m t công trình t t nh t m c giá t t nh t, theo l ch trình nhanh nh t, Donald ng m d n cái cách cha mình làm kinh doanh. “Ông y không nói, ‘gi con hãy nghe k t ng l i,’ nh ng tôi nghe ông nói chuy n…và tôi h c được m t cách r t t nhiên”, Donald nh l i. H u h t nh ng th Trump “h c được” là quan ni m r ng m t cu c đ i có tham v ng và làm vi c chăm ch là m t cu c đ i vui thú. “Ông y th c s yêu cu c s ng c a mình, và d u v y ông v n luôn không ng ng làm vi c”. Tinh th n đ o đ c làm vi c c a gia đình Trump là đi u mà c hai cha con đ u coi là tài năng b m sinh cho s thành công. Theo quan đi m này, m t s người sinh ra là đ giành chi n th ng. Nhìn th y được tính cách này n i Donald, Fred Trump khi n c u bé hi u r ng mình được sinh ra cho nh ng đi u vĩ đ i. “Cha tôi kỳ v ng thành công l n lao tôi”, Donald sau này nói. Nh ng n u Fred khen ng i đ a con gi ng mình nh t, đi u đó cũng ch ng giúp Donald được mi n nh ng quy t c k lu t c a cha. Fred Trump vô cùng b c b i v i nh ng báo cáo v nh ng hành vi x u t các th y cô c a Donald g i v nhà. Khi nh ng l i phàn nàn v c u con trai nhi u thêm, ông phát hi n Donald b y lâu nay v n lén lút vào Manhattan b ng tàu đi n ng m và thu mua m t b s u t p nh dao b m t đ ng. (C u bé Donald và m t người b n đã được truy n c m h ng b i băng nhóm đường ph Jets và Sharks trong Câu chuy n phía Tây ). K t lu n mình không th qu n n i hành vi ng x c a con n a, Fred Trump quy t đ nh r ng dù b n thân là thành viên h i đ ng y thác t i Kew-Forest, năm l p B y s là năm h c cu i cùng c a con trai đây. Mùa thu năm 1959, Donald được đ a t i trường H c vi n Quân s New York (NYMA), trường h c dành cho nam sinh bên dòng sông Hudson ch cách West Point tám d m. Các trường n i trú t th c t lâu đã đào t o ngu n nhân tài cho c qu c gia. Ch y u n m vùng Đông B c nước M , các trường h c này là n i đào t o con cái c a nh ng gia đình giàu có và quy n l c, giúp chúng chu n b hành trang cho nh ng thành công trong đ i. M c dù nh ng trường này cũng đón nh n nhi u h c sinh t nh ng gia đình quy n quý, các h c vi n quân đ i dành cho nam sinh có xu hướng nh n các h c trò c n m t đi u gì đó nghiêm kh c h n Exeter hay Andover. T i các trường này, thi u sinh quân t sáu tu i đã b t bu c ph i m c đ ng ph c, tuân th quân l nh và s ng theo l i s ng có t ch c và k lu t cao. V i b n ch t b o th , các h c vi n quân s tách bi t v i th gi i bên ngoài h n các trường n i trú bình thường khác. Cán b qu n lý c a các trường này tin dùng các hình ph t th ch t và không khuy n khích ch nghĩa cá nhân. H cũng yêu c u ít nh t th hi n m t s kính tr ng nh t đ nh, ngay c đ i v i nh ng h c trò th c s không mu n th . u đi m l n nh t c a nh ng h c vi n quân s truy n th ng này là ngăn lũ tr tr thành t i ph m. Nh ng đi u t nh t l i là chính các trường này đã đ y h c trò theo hướng t i ph m b ng cách cho chúng s ng trong môi trường văn hóa coi tr ng s th ng tr , b o l c và l t đ chính quy n. Cu c s ng đó được k l i m t cách tuy t v i trong ti u thuy t c a Pat Conroy, The lords of discipline (T m d ch: Nh ng k th ng tr k lu t ), tác ph m mô t cu c s ng m t trường quân s tương t trường The Citadel Nam Carolina. M c dù Conroy vi t b ng gi ng văn thi n chí l n th t v ng, nhi u người khác l i có nh ng đánh giá gay g t h n v các trường h c này. Trong cu n h i ký Breakshot (T m d ch: Kỳ th ) c a mình, Kenny Gallo, người trước đây t ng là t i ph m xã h i đen, nói r ng tr i nghi m trường quân s n i trú đã bi n đ i ông t “đ a tr h n xược vô t ch c thành m t k s ng ngoài vòng pháp lu t có k lu t”. Nh l i quá trình làm vi c H c vi n Quân đ i và H i quân t i California, Gallo vi t, “Tôi đoán b n có th nói s phát tri n 'bình thường' v m t xã h i c a tôi đã ch m d t tu i mười ba t i trường quân s ; tôi ng ng trưởng thành nh m t người công dân kh e m nh bình thường, th nh t là vì t b o v b n thân và sau đó là vì ni m vui thích, và b t đ u mài s c nh ng k năng săn m i c a mình”. Là c u h c trò 13 tu i m i đ n NYMA, c u bé v i khuôn m t b u bĩnh Donald Trump th y mình được chào đón b i ti ng gào thét c a c u chi n binh quân đ i Theodore Dobias. T ng là thi u sinh quân c a trường NYMA, Dobias đăng ký gia nh p L c quân Hoa Kỳ lúc mười b y tu i đ tham gia chi n đ u trong Th chi n II. Được phân vào S đoàn S n cước s 10, Dobias hành quân ch y u bán đ o Ý và đã th y trong m t chi n d ch g n 1000 đ ng đ i c a ông đã b gi t. Sau chi n tranh, Dobias quay tr v H c vi n Quân s New York v i nh ng ký c mãnh li t v “h trú n, máu, ti ng gào thét” c a chi n tr n. Ý, ông đã nhìn th y xác c a Benito Mussolini b hành quy t, và sáu người khác n a, treo trên dàn khung c a t m v i b t tr m đ xăng Milan. Kho ng m t tá xác người n a ch t đ ng dưới. G n b y mươi năm sau, c nh tượng kinh hoàng y v n nguyên nét s ng đ ng trong tâm trí c a Dobias khi chúng tôi g p nhau trong m t cu c ph ng v n. Dobias k t thúc vi c h c t p t i NYMA r i sau đó b t đ u s nghi p c đ i c a mình đây. Ngay t đ u ông đã là m t người tích c c rèn k lu t. V i nh ng h c sinh m i đ n, ti ng quát tháo c a Dobias đánh d u kho nh kh c chúng nh n ra s nghiêm tr ng c a tình hình. “Th i đó người ta có th cho anh ăn đòn nh t . Ch không ph i nh bây gi , n u anh đ p ai anh s đi tù”, Trump nh l i vài th p k sau. “Ông y đúng là th ch t ti t. Ông y hoàn toàn có th xông vào và đánh đ p anh. Anh ph i h c cách s ng sót”. Trump nh c l i khi mình đáp l i m nh l nh c a Dobias b ng m t cái nhìn v i ý nói, “Kh n ki p, đ tôi yên”, và “anh không tin được ông ta săn đu i tôi t i m c nào đâu”. tu i 89, Dobias đã h i gù nh ng v n kh e kho n, nh m t thùng rượu whiskey b v đ ng trên giá đ . Mùa xuân năm 2014, ông v n ch y vòng quanh ngôi nhà n i b p c i đá b p bùng gi a c n gió l nh cu i đông và chi c đ ng h đi m gi vang ti ng nh c đi n t “Hey Jude”. Khi tôi h i v gia đình nhà Trump, Dobias nh l i, “Ông b r t nghiêm kh c v i th ng bé. Ông y r t có khí ch t c a người Đ c. Ông hay đ n vào các ngày Ch nh t và đ a con đi ăn t i. Không m y ông b làm v y. Nh ng ông y là người r t nghiêm kh c”. Khi Trump t i h c, NYMA đang giai đo n huy hoàng. Các b n đ ng môn c a anh ta là con trai c a các ch ngân hàng Ph Wall, các nhà t b n công nghi p mi n Trung Tây, và các nhà tài phi t Nam M . C u h c sinh nh nhà nh t mà Dobias t ng giám sát kho ng th i gian này là con trai c a m t trùm mafia. Ông b c m kích đã g i t ng bánh cho trường vào l Giáng sinh. M t ông b khác g i t ng hàng thùng th t. “Tôi hu n luy n đ i bóng chày và bóng b u d c, tôi d y các h c trò r ng chi n th ng không ph i là t t c mà là m c tiêu duy nh t”, Dobias thêm vào, mượn câu nói n i ti ng c a Vince Lombardi, hu n luy n viên bóng b u d c chuyên nghi p, người đã tr thành chu n m c cho s c m nh nam tính gi a th k y. “Donald b t ngay được tinh th n này. C u y nói v i đ ng đ i c a mình, ‘Chúng ta đây vì m t m c đích. Đó là chi n th ng’. C u y luôn luôn ph i là s m t m i phương di n. Ngay t th i đi m y, c u ta đã bi t đ n âm m u r i. Đi u đó th t s khi n người khác ph i b c mình. C u ta s làm b t c đi u gì đ giành chi n th ng”. Miêu t v c u h c trò đ y khát v ng và đ ng l c c a mình, Dobias nói Trump “ch mu n đ ng đ u, trong m i vi c, và c u y mu n m i người ph i bi t mình là người đ ng đ u”. Dobias s không bao gi quên cu c di u hành ngày l Columbus New York khi theo l ch, NYMA được x p đ u đoàn di u binh và Donald Trump d n đ u đoàn. “Khi chúng tôi t i đó, các n sinh trường Công giáo đang x p hàng trước chúng tôi. C u y nói, 'Hãy đ đ y em lo', r i r i đi nói chuy n v i ai đó, khi c u y quay l i, h x p chúng tôi lên trước. C u ta chính là nh v y đ y”. M t nhi p nh gia do trường c t i ch p được m t b c nh c a Trump, ch nh t trong b quân ph c, đôi găng tay tr ng tinh, ngay trước c a hàng bi u tượng Tiffany Đ i l 5. Xa h n m y tòa nhà v phía nam, H ng y giáo ch Joseph Spellman đang đ ng trên b c th m Nhà th Thánh Patrick, n ng nhi t chào đón các thi u sinh quân NYMA. S quy t đoán mà Trump th hi n qua vi c di chuy n các n sinh trường Công giáo khi n Dobias r t hài lòng. Ông nói mình luôn c truy n đ t cho các h c trò c a mình nh ng t tưởng người đàn ông chân chính. Bao g m: Tôn tr ng chính quy n. Là m t t m gương t t trong cách ăn m c, ng x và nói năng. T hào v gia đình. T hào v b n thân. Dobias nói, “Trump luôn t hào v b n thân. C u y tin mình là người xu t s c nh t”. (Khi ông ta nh l i quãng th i gian này, Trump nói v i tôi, “Em là m t người u tú. Khi t t nghi p, em là m t người u tú h n”.) Theodore Dobias không d y các c u h c trò ph i đ t được thành t u to l n đ c m th y t hào. Theo k p chương trình c a h c vi n, th hi n b n thân t t và coi tr ng đ a v thành viên c ng đ ng NYMA là đã đ đ t hào. Đ a v này, m t ph n nào đó, là s đ n bù cho k lu t hà kh c áp d ng đây. M c dù đã trưởng thành, b n thân Dobias cũng ph i s ng theo khuôn kh lu t l . Khi còn tr , Dobias không được phép r i kh i khu h c vi n mà không có s cho phép, đi u này khi n vi c tìm v tr thành m t vi c khó khăn và lâu dài. tu i trung niên, Dobias được tài tr chuy n đi t i Slovakia đ thăm ông bà, hai người đã nuôi d y ông đ n tu i mười ba. L n cu i cùng ông nhìn th y h là qua làn nước m t t trên boong thuy n đ a ông t i M vào năm 1939. Ch huy c a ông không cho phép ông đi. Và Dobias tuân l nh mà không m t l i phàn nàn. Cu i cùng cũng được thăng c p ch dưới c p người qu n lý, Dobias dành c cu c đ i trưởng thành c a mình khuôn viên trường t i Cornwall, n i ông còn có c m t ngôi nhà s ng cùng v con. (Đ a con trai m t c a ông cũng là m t thi u sinh quân.) H c trò g i ông là “Tá”- g i t t thay cho “Thi u tá”. Vào nh ng năm 70, khi thi u sinh quân da đen đ u tiêu t i nh p h c t i NYMA, Dobias b t đ u n i l ng các đi u ch nh đ i v i h c vi n, bao g m nh ng cu c th o lu n g n nh m i t i v văn hóa c a h c vi n, ch nghĩa phân bi t ch ng t c, và nh ng cu c đ u tranh c a thanh niên tr . “Chúng tôi đã có nh ng bu i trò chuy n th c s tuy t v i”. Nhi u năm sau, m t cô lu t s t Pennsylvania g i cho Dobias đ bàn v chính c u h c sinh da màu đó. Cô nói anh ta hi n đang khu t tù, sau khi b k t án gi t người hàng lo t, và anh ta mu n Dobias t i thăm. Lúc b y gi , Tá đã chôn chân quá sâu đây, theo m i nghĩa, đ n m c mà ông không th hình dung vi c đi t i t n Pennsylvania đ g p c u h c sinh c a mình. “N i đó quá xa”, ông gi i thích, “và tôi không nghĩ mình nên dính dáng đ n chuy n đó”. B t ch p kh i đ u m i quan h không suôn s , Donald Trump d n coi Ted Dobias là t m gương đ u tiên th c s c a mình, ngoài người cha. Dobias giúp ông thích nghi và phát tri n trong m t môi trường th ng tr b i nh ng khái ni m v s c m nh và nam tính. M t người b n đ ng môn c a Trump, Harry Falber, k l i tinh tr ng b t n t có h th ng gi a các h c sinh trong trường còn đáng lo h n c k lu t đ ra b i ban qu n lý. M c dù không đ n m c nh Lord of the Flies (t m d ch: Chúa Ru i ), văn hóa trường h c đây cũng “đ y tính gây h n”, Falber nói, và tâm lý phá phách đôi khi l i th ng tr . Có l n, ông th y m t nhóm đông các thi u sinh quân, nh ng c u h c sinh v n đang dưới s giám sát c a cán b nhà trường, t n công m t chi c xe ô tô v a t i khuôn viên. “Xe ch đ y các cô gái và nh ng c u h c sinh này c ném đá t i t p”, Falber nh l i. “H làm v ít nh t m t c a kính. Không ai ngăn c n h . K lu t đây là r t quan tr ng, nh ng không ph i lúc nào cũng v y”. Nh ng quy t c thi u sinh quân ph i tuân theo được ghi rõ trong cu n s tay có tên “Đi u l nh th 6”, v i m t ph đ đ y tính răn đe phía dưới “Các m c đ hình ph t”. Cu n s này s được phát cho t t c các h c sinh vào ngày đ u tiên t i h c vi n. B quy t c ng x này ch ra r ng m t h c viên có th b quy l i cho b t c đi u gì t s i ch lòi ra trên b đ ng ph c hay cu c đi n tho i kéo dài quá năm phút, cho t i vi c n m tay “m t cô gái”. M t l i vi ph m nghiêm tr ng hay nhi u l i nh d n l i có th d n t i hình ph t đi di u binh m t gi đ ng h . Nhi u l i vi ph m, bao g m không ch u ph c tùng hay hành vi “trái đ o đ c” (v i các thi u sinh quân, t này có nghĩa là các hành vi tình d c đ ng gi i) nghiêm tr ng t i m c có th d n t i b đu i h c. NYMA, Donald Trump rõ ràng nh cá g p nước. Ông th y tho i mái trong b đ ng ph c – đôi giày s ch bóng l n và khóa th t l ng đánh láng bóng b ng Brasso – và quen v i nh ng b a ăn nhà ăn t p th . Bi t l p trong môi trường quân đ i toàn nam sinh, xa r i cha m và các anh ch em, c u bé Trump nhanh chóng hi u r ng “Cu c s ng là m t cu c sinh t n. Luôn luôn là cu c chi n sinh t n”. Là m t h c sinh gi i nh ng ch a đ n m c xu t s c, ông tr thành m t trong s nh ng h c trò c ng c a Dobias và th m nhu n ý th c v s vượt tr i v n được rao gi ng NYMA đ u nh tr ng đánh. (Ngay c cái t p catalog c a trường cũng khoe khoang h c vi n “vượt tr i” và “ngôi trường c a s xu t chúng” n i mà “m i h c sinh, qua tr i nghi m cá nhân, s tr nên quen thu c v i v n đ c a nh ng người b lãnh đ o và nh ng người lãnh đ o”.) Vô cùng coi tr ng th b c và khí ch t đàn ông, h c vi n đòi h i s hy sinh v t ch t và các thi u sinh quân không còn được bao b c trong tình c m mà b n bè mình n i quê nhà v n đang được hưởng. Không có các ông b và bà m . Không anh ch em. Trong các v k ch trường, các vai n là nam sinh đóng. T t c nh ng đi u này là m t ph n c a k ho ch giáo d c được thi t k đ th m nhu n cho các h c viên ý th c v s t giác k lu t và kh năng th hi n dưới s cưỡng ép. Nước M vào th i h u chi n, các v n đ ng viên được tôn sùng vô cùng, đi u này đúng nhi u trường, n u không mu n nói là h u h t. Khi giáo viên v i đ ng lương ít i đang v t l n trong các phòng h c quá t i, bóng b u d c và bóng r d n th ng tr n n văn hóa giáo d c c p trung h c, còn các đoàn di u binh và đ i c vũ đóng vai trò h tr quan tr ng. T t c nh ng đi u này và h n th n a được ghi l i b i Richard Hofstadter trong cu n sách bước ngo t c a ông, Anti-Intellectualism in American Life (T m d ch: Ch nghĩa ph n trí th c trong đ i s ng M ), xu t b n năm 1963, khi Donald Trump đ t được bước ti n l n t i NYMA. Hofstadter dành ph n l n cu n sách c a mình nói v phương pháp người M hi n đ i nuôi d y và giáo d c con cái, đem đ n khá nhi u n i lo cho đ c gi nào hy v ng v m t xã h i công b ng và nhân văn. Ông quan sát th y r ng, nhân danh s phát tri n c a tr , người ta đ t n ng t m quan tr ng h n vào cá tính và thích nghi xã h i, trong khi nhân cách và tính h c thu t b th . Hofstadter đã vi t, do b nh hưởng b i “ch nghĩa th c d ng trong kinh doanh”, các giáo viên “không d y Shakespeare hay Dickens, mà d y cách vi t th tín thương m i”. M t qu n ti u bang New York ra s c chu n b hành trang cho người tr thành công trong xã h i t i m c m i h c sinh đ u b t bu c ph i tham gia m t ki u khóa h c t phát tri n b n thân nào đó, n i mà h c sinh s được h c “cách b t nh p v i đám đông” và “cách đ được yêu m n”. NYMA, nh ng người làm giáo d c n l c đem đ n cho các thi u sinh quân m t c m giác t tin tương x ng v i tác phong quân đ i – l ng th ng, m t nhìn v phía trước, c m ng ng cao – đi u đó s thúc đ y h ti n bước trong đ i v i m t ý ni m r ng mình x ng đáng đ t được thành công l n lao, vì h c vi n đã giúp h tr nên tài gi i h n t t c nh ng người khác. Donald Trump th m nhu n bài h c này, vươn lên tr thành người g i là “đ ng đ u h c vi n quân s ” và xu t s c trong môn bóng chày. (“Luôn là người ch i gi i nh t”, Trump nói v mình nh v y. “Không ch bóng chày, mà m i môn th thao đ u v y”.) Năm th ba h c vi n, Trump đánh d u tên tu i trên tiêu đ báo đ a phương – “Trump mang chi n th ng v cho NYMA” – và tr i nghi m đó vô cùng kích thích. Năm mươi năm sau, ông nói, “C m giác nhìn th y tên mình trên báo th t là tuy t. Có bao nhiêu người được xu t hi n trên báo ch ? Ch ng ai c . Đó là l n đ u tiên tôi lên báo. Tôi nghĩ đi u đó th t quá tuy t v i”. L n đ u tiên ch m t i s n i ti ng có l đã nhen nhóm ng n l a mà cu i cùng đã b ng lên ánh sáng trong su t cu c đ i Trump. S chú ý trên báo chí khi n ông tr nên chân th c và anh hùng v i nh ng người th m chí còn không có m t tr n đ u. Cũng chính danh ti ng đã nh n m nh Donald Trump là m t c u bé đ c bi t. Ông hi u r t nhi u người mu n có danh ti ng, nh ng h u h t đ u không đ t được. Trump thành công là nh kh năng th thao và vì l n lên th i đi m khi danh ti ng đã được dân ch hóa nh truy n thông đ i chúng. Hàng th k nay, ch có nh ng người lãnh đ o th c s nh đ c vua, n hoàng hay nh ng người có thành t u vĩ đ i m i có th hy v ng được công chúng chú ý. Báo gi i hi n đ i đã thay đ i t t c nh ng quan ni m này, khi n s n i ti ng, dù thoáng qua t i m c nào, đ u là đi u có th cho v n đ ng viên, ngh sĩ bi u di n, t i ph m, nh ng người đăng quang các cu c thi s c đ p – và th m chí c đ ng v t nh con bò c a bà O’Leary. Trong su t đ i mình, Trump v n gi mãi ký c v nh ng thành tích th thao đã đ t được và nh c đi nh c l i trong các cu c ph ng v n báo chí. Ông tin r ng nh ng tr i nghi m liên quan đ n trái bóng là đ xây d ng n n t ng, b i chúng khi n ông n i ti ng trong vùng và cũng gieo vào lòng ông thói quen giành chi n th ng. Theo ông t đánh giá thì mình ch c ch n là “c u th bóng chày xu t s c nh t New York”, và ông có th tr thành c u th chuyên nghi p ngo i tr lý do “nó ch ng đem l i bao nhiêu ti n c ”. Vào năm 1964, m c lương trung bình cho c u th ch i gi i đ u l n là 16.000 đô la, tương đương v i 120.000 đô la năm 2015. Con s này tăng g p đôi vào năm 1970. S ti n này quá đ cho m t c u th tr yêu thích môn th thao này có th th s c mình cùng nh ng c u th xu t s c nh t và, khi chuy n phiêu l u k t thúc, có th h t lòng theo đu i s giàu sang. Th c t Trump có ph i là m t người ch i xu t s c không? Có và không. ti u bang New York, nh ng c u th c p trung h c cùng th i v i Trump bao g m Dave Cash, ngôi sao ba l n vô đ ch gi i Qu c gia đ n t Utica và các c u th l n khác nh Terry Crowley và Frank Tepedino. Crowley và Tepedino thi đ u bóng chày c p trung h c thành ph New York, n i c nh tranh vô cùng kh c li t. NYMA, ngược l i, đ i đ u v i nh ng trường t th c nh nh Đ c M L Đ c Poughkeepsie, trường đã đánh b i đ i bóng thi u sinh quân v i t s 9-3 trong năm h c cu i c p c a Trump, đ i bóng k t thúc v i t s thua cu c k l c. Nh ng ký c v th thao nh được th i gian ph lên m t màu óng ánh. Nh ng cú đánh homerun trong nh ng gi i đ u nh d n bay xa và nh ng cú đánh bóng trượt th i trung h c d n r i vào quên lãng. Nh ng gì còn l i là bóng dáng m t c u th bóng chày l ra nh th nào trong trí tưởng tượng c a m t người đàn ông. Trong trường h p c a Trump, nh ng ngày thi đ u trên sân bóng không bao gi xa r i tâm trí ông, và ông luôn say s a đ m b o người khác bi t ông là m t c u th ch t gôn 1 và là m t người ch i gôn tuy t v i, ông đã giành được mười tám gi i vô đ ch câu l c b , nh ng gi i “th c s là gi i đ u l n cho người ch i nghi p d ”. Vi c t p trung vào thành tích th thao này hình thành s h ng thú c nh tranh cũng nh khao khát mu n th hi n nh ng thành qu có th xác minh c a ông. Trump mu n người ta bi t mình luôn có trái tim và kh năng c a m t người chi n th ng, và nh ng l i kh ng đ nh đó có b ng ch ng c th . Trump cũng có th ch ng t b n thân luôn đ c bi t h ng thú v i nh ng ph n h p d n. h c vi n, m c dù vi c “n m tay” b c m, b n h c v n coi ông là “người đàn ông đào hoa” chính th c c a l p trong s niên giám trường v i tiêu đ : Nh ng m nh bom. K t thúc NYMA, Donald Trump t i Đ i h c Fordham Bronx, đây ông khác bi t v i m i người b i phong thái nhà binh và s khước t rượu và thu c lá, hu ng h là nh ng lo i thu c kích thích xu t hi n ngày m t nhi u khuôn viên các trường đ i h c M . (Gi ng nh ng người kiêng rượu tuy t đ i trong Th i kỳ vàng son, Trump v n luôn t hào vi c kiêng khem này trong su t đ i mình.) Đ nh đi m nh t trong nh ng năm đ i h c n i lo n c a Trump là m m ng v m t s nghi p trên sân kh u ho c trong đi n nh. Hollywood và Broadway n m đâu đó gi a nh ng năm 50 tươi đ p và n i lo s c a nh ng năm 60. Phim Mary Poppins và Dr. Strangelove được chi u trên cùng nh ng màn hình đó. V nh c k ch Hair chi m tr n sân kh u nhà hát Biltmore Broadway khi Barefoot in the Park k t thúc chuy n công chi u c a mình. Đôi v i m t h c sinh t t nghi p trường quân s v i ni m đam mê sáng t o b vượt xa b i khát v ng giàu có và thành công, đi n nh và k ch ngh đang trong m t tr ng thái thay đ i liên t c khi n cho s nghi p v kinh doanh h p lý h n nhi u. Tin ch c tương lai c a mình ít nh t s b t đ u t nh ng bước đi c a cha, Donald dành nhi u th i gian r nh tham gia vào công vi c kinh doanh c a gia đình. Ông đi h c t nhà b m Queens và cu i tu n văn phòng ho c t i thăm b t đ ng s n c a gia đình Trump. Trong lúc h c nh ng đi u căn b n v qu n lý nhà đ t t cha, ông cũng hướng t i m t người kinh doanh b t đ ng s n khác đ h c h i phong cách làm vi c. William Zeckendorf là ch đ u t xây d ng đ u tiên New York và được coi là m t ông b u. Là m t con người khoa trương thường đi vòng quanh Manhattan trong chi c Cadillac bóng loáng – bi n đăng ký WZ – Zeckendorf thường công b nh ng k ho ch ch còn thi u m i trí tưởng tượng. M t đ án trong s đó là sân bay trên nóc các tòa nhà thương m i m i B Tây Manhattan. M t k ho ch khác là tòa tháp 102 t ng xây d ng phía trên nhà ga Grand Central. M c dù cân n ng x p x 300 pound (kho ng 136 kg), Zeckendorf v n t ra năng đ ng thái quá và luôn v n đ ng, c v th ch t l n trí tu . Nh ng d án c a ông luôn to l n táo b o, nh trong trường h p d án xây d ng khu mua s m kh ng l mang tên Place Ville Marie t i Montreal, được xây d ng trên sân đường tàu b hoang, và ch riêng s kh ng l c a nó đã chuy n hướng c trung tâm thành ph v phía mình. S c sáng t o c a Zeckendorf cũng giúp ông tìm ra nh ng cách m i l đ v t ki t l i nhu n t b t đ ng s n. Ví d , ông nh n ra mình có th mua m t tòa nhà r i bán m nh đ t dưới tòa nhà đó, cũng nh các kho n thanh toán t người thuê, và th m chí c kho n gi m thu kh u hao c a toàn b k t c u công trình, cho nhi u bên khác nhau. Zeckendorf cũng n i ti ng v i tính l p d c a mình. Ông làm vi c trong m t văn phòng tròn v nh, không m t c a s , tường được đóng b ng g t ch và được chi u sáng nh c a s trên tr n nhà. M t h th ng b l c nh a đi u khi n t xa cho phép ông đ i màu ánh sáng đ phù h p v i tâm tr ng c a mình. Ông có t i vài chi c đi n tho i trên bàn, nh ng lúc b n r n nh t, ông ph i nghe đ n hàng ch c cu c đi n tho i trong vòng m t gi đ ng h , ghi chép ngu ch ngo c và v lo ng ngo ng vào s , sau đó các tr lý c a ông s thu th p và l u l i. Ông thường mua nh ng b t đ ng s n mình ch a t ng nhìn th y bao gi và lao đ u vào nh ng v kinh doanh m i v i ni m hăng say b t t n. Sau khi th y h ng thú v i Broadway, ông đã cho ra m t ba mươi bu i bi u di n. Luôn tranh th truy n thông, Zeckendorf thuê đ i di n báo chí n i ti ng John “Tex” McCrary đ tên mình luôn xu t hi n trên báo, và luôn chú tr ng t i vi c th hi n cho cánh nhà báo bi t mình vô cùng năng đ ng, thành công và s ng xa hoa. Ông m i h t i dùng b a tr a phòng ăn riêng, n i đ u b p Eugene c a ông chu n b th c đ n hàng ngày do v ông s p x p, ph c v v i nh ng đ s và b c thượng h ng. Đã t ng k t hôn b n l n, ni m yêu thích Zeckendorf dành cho ph n cũng ngang v i ni m yêu thích ông dành cho m th c. đ nh cao thành công, Zeckendorf thuê m t đ i ngũ toàn nh ng ki n trúc s n i ti ng hàng đ u bao g m Le Corbusier, William Lescaze và I. M. Pei đ hoàn thành các d án l n kh p B c M . Đ u nh ng năm 1960, có l ông đã n m gi nhi u b t đ ng s n h n b t kỳ ai M , bao g m c các khách s n nhà Astor và Drake t i New York. Tuy nhiên, ông thường phi n não v i các v n đ tài chính c n đ n cách th c gi i quy t sáng t o. Khi ch m ti n đ d án xây d ng tr s Century City cho hãng phim Fox Los Angeles, ông thuê ngôi sao đi n nh Mary Pickford m m t chai rượu sâm panh trước ngôi nhà s p b phá d và sau đó tuyên b kh i công công trình. Tuy nhiên, sau khi tòa nhà b san ph ng, công trường l i ch ng có gì ti n tri n. Nh ng, truy n thông c a ông thuy t ph c t i n i hãng Fox thôi không gây áp l c cho Zeckendorf trong th i gian đ dài đ ông có th tìm được m t đ i tác giàu có giúp ông ti p t c. Tính b n b và khoe khoang c a Zeckendorf cho Donald Trump th y được nh ng th ng l i huy hoàng c a phương pháp kinh doanh phô trương. Nh ng người khác l i là nh ng ví d c nh báo cho ông v s ph n ch đón nh ng k nhút nhát và nhún nhường. Tháng Mười M t, năm h c đ u tiên c a Donald Fordham, Trump B và con t i tham d bu i khánh thành chính th c c a cây c u l n Verrazano-Narrows. Bu i l ngoài tr i trong đêm ngày th Ba trước l T n này đã mang đ n m t bài h c khi n chàng trai tr Trump không bao gi quên được. Đã hàng th p k nay, người dân New Yorker v n đ xô v nh ng bu i l m ng hoàn công c a vô s các công trình d án công – đường h m, qu c l , các cây c u – được hoàn thành dưới bàn tay thép c ng r n c a ông vua xây d ng Robert Moses. Cây c u này là m t trong nh ng d án quan tr ng cu i cùng c a Moses, có chi u cao b ng b y mươi t ng và chi u dài h n m t d m (kho ng 1.298 mét), là c u treo l n nh t trên th gi i. V t ngang qua eo h p đánh d u c a ngõ sông Hudson đ ra bi n, cây c u n i li n qu n đ o Staten và Brooklyn. Khi d án xây c u được đ xu t, người dân Brooklyn s ng quanh khu v c xu ng đường ph n đ i nó s phá h ng khu dân c c a h . Vào th i đi m cây c u được thông, mâu thu n này đã bi n m t, và có v nh không còn ai ch ng đ i hay phá h ng c nh l ng l y c a thành ph n a. C t qu c và c đuôi nheo bay ph t ph trong gió cùng v i dàn nh c S V sinh Môi trường thành ph New York. Dưới lòng sông, con tàu ch khách vượt đ i dương United States băng qua dưới làn nước. Công chúng được chào đón t i ng m và chiêm ngưỡng t i bu i l thông c u. M t xe ch đ y các thanh niên tr đã gây chú ý v i nh ng chi c xì-m c-king và đ u tr m thu phí su t m t tu n l mong được là nh ng người đ u tiên được qua c u. Tuy nhiên, khách m i danh d là nh ng người được m i đ ng c nh các di n gi và nh ng người c t băng khánh thành, bao g m th ng đ c, th trưởng, đ i s Ý t i M , và v H ng y giáo ch Spellman, người đã chào đón các thi u sinh quân trường NYMA trên nh ng b c thang Nhà th Thánh Patrick trong ngày l Columbus. T v trí đ g n đ quan sát t t khán đài, Donald Trump trông th y người k s già c a cây c u, Othmar Ammann, b b quên khi Moses m i nh ng người quy n cao ch c tr ng lên đón nh n nh ng tràng v tay. (Phóng viên Gay Talese c a t New York Times, người sau này là m t tác gi có ti ng, cũng nh n th y s b qua này.) Bài h c Trump rút ra đây chính là không cách này thì cách khác, chính là l i c a Ammann khi đ người ta ph t l mình. Trump quy t đ nh mình ph i nh s ki n này, b i “Tôi không mu n là k b đ b t kỳ ai”. Trong th gi i c a nh ng giao d ch và âm m u mà Donald d đ nh ti n vào, nh ng k b đ là nh ng k nhìn người khác giàu có trong m t cu c ch i mà mình không hi u được. B c a Donald không ph i là k b đ c a b t kỳ ai. B t ch i ti p c n các chương trình liên bang do nh ng v n đ b ph i bày qua cu c đi u tr n thượng vi n v FHA, Fred đã tìm được cho mình m t cu c ch i khác, chương trình Mitchell-Lama, được xây d ng theo Đ o lu t Công ty Nhà L i nhu n H u h n năm 1955. Được b nhi m vào v trí nhà làm lu t c a ti u bang New York và cũng là tác gi c a chương trình, Mitchell-Lama cho phép các ch đ u t xây d ng trên đ t thu mua c a chính ph , c p cho h các kho n vay lãi su t th p và mi n cho h m t s lo i thu nh t đ nh. Mitchell- Lama th m chí còn đ m b o cho ch đ u t m t kho n phí nhà th u 7,5% và l i nhu n hàng năm m c 6%. Nh ng tháng trước khi cây c u Verrazano-Narrows được thông đường, Fred Trump đã hoàn thành m t d án Mitchell-Lama tên Trump Village, n i ông đã dùng mánh l i đ chi m g n h t kho ng đ t trước đó được dành riêng cho m t t ch c phi l i nhu n đ có th xây d ng ba nghìn b y trăm căn h . (Khu đ t kéo dài này được t p h p t nh ng b t đ ng s n nh h n do chính ph t ch thu. Nh ng người l đi các v t ch thu này, và đ nh giá cho m i mi ng đ t, là nh ng th m phán Brooklyn thân thi t v i Trump.) Trump Village nh m t ki u “nhà hát” th c hành cho chàng trai tr Donald, đem đ n m t cái nhìn c n c nh v nh ng đi u gì đó ch ng m y ai được th y. Qua vô vàn cu c trò chuy n và chuy n đi thăm công trình xây d ng, ông h c được cách làm th nào đ x lý và v v các quan ch c chính quy n, chính tr gia, nhà th u, và các ch c a hàng. (Fred luôn gi xì gà trong túi đ m i người khác vào nh ng th i đi m m u ch t.) Donald cũng được quan sát cách b mình ng phó v i nh ng kh ng ho ng b t ng . Ch a t ng xây d ng công trình nào cao h n sáu t ng, Fred Trump th y r ng v i d án Trump Village, ông đang vượt quá kh năng chuyên môn c a mình khi m i tòa nhà cao hai mươi ba t ng. Vi c h n ch tài chính và thi u kinh nghi m v i các d án xây cao khi n ông không th thu mua trái phi u ki n thi t mà chính quy n bang yêu c u nh là m t kho n đ m b o cho tài tr th ch p. Không th t mình ti n hành, ông quay sang nh giúp đ t nh ng người t v n công ty xây d ng tên HRH. H thu mua trái phi u và đ m nhi m vai trò ch công trình. Qua HRH, Trump Village được hoàn thành trước ti n đ và v i m c chi phí th p h n ước tính ban đ u. M c dù v c b n Fred là ch , nh ng ông v n ch là m t người đ ng quan sát trong d án l n nh t đ i mình. Dù được thi t k b i ki n trúc s n i ti ng Morris Lapidus, Trump Village hoàn ch nh không mang m t chút phong cách nào c a các khách s n Fontainebleau và Eden Roc Miami do ông thi t k . Thay vào đó, Lapidus, làm vi c v i áp l c liên t c ph i gi m thi u chi phí, đã t o ra nh ng k t c u đ n s và hi n đ i nh t v i c a s l n và nh ng kho ng tr ng đ c dân có th t l p đ t đi u hòa. Phía bên trong các căn h có th th y chút h a ti t trang trí nh nhàng, n i nh ng m ng g ch màu s c và màu s n sáng làm v i b t s đ n đi u c a nh ng viên g ch và c a kính. M t s đ đ c Lapidus thi t k cho hành lang bên trong Trump Village ngh thu t t i n i được mang vào b o tàng tr ng bày. Là d án duy nh t Fred t ng đ t theo tên mình, Trump Village tr thành thành t u r c r , cũng v a là c n đau đ u kéo dài. Khi c u con trai Donald r i Fordham vào năm 1966 đ l y b ng c nhân (chuyên ngành b t đ ng s n) t i Đ i h c Pennsylvania, các quan ch c bang b t tay đi vào đi u tra nh ng m i quan h nh hưởng mà Trump B đã s d ng khi mua được c đ t cho d án l n s giúp đ c a chính quy n, bao g m 50 tri u đô la tr c p giá r và nh ng kho n gi m thu giá tr l n. Khi v bê b i đang đ n g n, Donald làm vi c Trump Village vào cu i tu n và gi a các kỳ ngh trường, chu n b các căn h s n sàng cho người và ph n h i l i các khi u n i c a người thuê. M nh kh nh v i đôi m t xanh và mái tóc vàng h i dài, Donald ăn m c th i trang, đ ng cao h n b mình vài phân, người cha v n đ i chi c mũ ph t m m v i b râu t a g n. Fred t ng e ng i v ngu n g c Đ c c a mình t i n i b t đ u nói v i m i người mình là người Th y Đi n. Còn Donald g n gũi m i người mình g p v i m t s t tin tho i mái. Nh ng b t k s khác bi t trong phong cách c a hai b con, hai người đàn ông y v n gi ng nhau trong nh ng tham v ng và khao khát c a mình. C hai dường nh đ u không m y h ng thú v i nh ng thú hưởng th c a con người nh m th c hay ngh thu t. Và n u có p lý tưởng cháy b ng nào đó v chính tr hay đ o đ c, h cũng không đ b d dàng nh n th y, m c dù v n kín đáo đ ng tình v i Đ ng C ng hòa và c hai đ u vô cùng ngưỡng m Đ c giám m c Norman Vincent Peale. Sinh ra và l n lên vùng Trung Tây, Peale tr thành m c s nhà th Marble Collegiate Manhattan vào năm 1932. New York, ông làm vi c cùng m t nhà tâm lý h c thông thái tên Smiley Blanton đ xây d ng tri t lý mà Peale g i là “s c m nh c a t duy tích c c”. Sau khi kêu g i h tr tài chính t nh ng người có nh hưởng nh Thomas Watson c a IBM và Branch Rickey c a Brooklyn Dodgers, ông xây d ng n n công nghi p khích l c a riêng mình đ truy n bá t tưởng qua nh ng cu n sách, t p chí và truy n hình. Ông đã ch m t i 30 tri u người M qua chương trình trên đài phát thanh, và cu n sách năm 1952 c a ông, S c m nh c a t duy tích c c, bán được hai tri u b n trong vòng 24 tháng. Cu n sách v n còn được tái b n h n năm mươi năm n a và tr thành tài li u n n t ng trong tín ngưỡng thành công c a Peale. Thông đi p m u ch t c a Peale n m l i kh ng đ nh r ng s t tin và trí mường tượng có th vượt qua g n nh m i chướng ng i trên đường đi c a ta. Đ i v i m t m c s C Đ c, ông là người ít quan tâm t i Kinh thánh ho c Thiên Chúa, thay vào đó, ông thích k chuy n v nh ng người đã làm theo phương pháp c a ông đ vượt qua m i th t nghi n rượu cho đ n nghèo kh . Khi Chúa th c s xu t hi n trong nh ng bài vi t hay bài gi ng c a Peale, Người thường được mô t nh m t người d n d t cu c đ i hay m t đ i tượng đ suy ng m. Peale vi t, “Tôi bi t r ng v i s giúp đ c a Chúa, tôi có th bán được máy hút b i”. H u h t nh ng gì Peale truy n gi ng được ph n ánh l i trong nh ng phương pháp gi ng d y c a Napoleon Hill, tác gi c a cu n Nghĩ giàu và Làm giàu xu t b n năm 1937 và đã đ a ra l i khuyên, “B n không bao gi có th giàu có được tr khi b n làm vi c v i m t lòng khao khát ti n b c b ng cháy”. “Phương thu c” c a Peale thì nh nhàng h n, ông khuy n khích nh ng phương pháp thi n mượn t lý thuy t c a chuyên gia thôi miên n i ti ng người Pháp, Émile Coué, người hướng d n các đ i tượng c a mình th c hành “t k ám th 12 ” b ng cách l p đi l p l i câu nói “M i ngày, ta đang tr nên t t h n theo m i hướng”. Cu n sách c a Coué, Self-Mastery Through Conscious Autosuggestion (T m d ch: Làm ch tinh th n qua T k ám th ) được xu t b n M vào năm Peale được phong ch c M c s Giám lý. Tác gi qu ng bá cu n sách v i tua di n thuy t trước công chúng gây qu được 16.000 đô la (tương đương 220.000 đô la năm 2015) cho vi c thành l p Vi n Coué New York. y ban Vi n g m m t người nhà Vanderbilt, m t Giám m c Giám lý, m t người California giao thi p r ng k t hôn v i bá tước Ý, và m t c u y viên c nh sát thành ph . Cũng nh Coué, Peale nói v i tín đ hãy tưởng tượng nh ng gì b n thân mu n tr thành và vượt qua nghi ng b ng cách l p l i nh ng câu nói nh “Chúa trao cho ta s c m nh đ đ t được b t kỳ đi u gì ta th c s mu n”. Nh ng câu nói nh v y nên được l p l i ít nh t sáu l n m i ngày, Peale vi t, đ “l p đ y tâm trí các anh”. Trên t t c , tôn giáo c a ông là th c t và h u ích trong vi c theo đu i “s c m nh và hi u qu ”. Peale hi m khi đ ng đ n các khái ni m c a đ o C Đ c v t i l i, s đau kh hay chu c t i. Thay vào đó ông thích thuy t gi ng trước tín đ “hãy thoát kh i c m giác t i l i” v nh ng vi c làm sai trái c a mình. Khi nói v nh ng b t an và lo l ng c a nh ng người trong giáo đoàn đông đ o c a mình, Peale nh n m nh, “M i m t người bình thường đ u mu n có s c m nh vượt qua hoàn c nh, s c m nh vượt qua s hãi, qua s y u đu i, qua chính b n thân mình”. Ông nói h s đ t được s c m nh này qua l i c u nguy n, s mường tượng và hành đ ng đ “hi n th c hóa” gi c m v “s giàu sang, thành t u và thành công”. Ông vi t, “H c cách c u nguy n nh ng l i nguy n l n lao. Chúa s đánh giá các anh theo m c đ l i nguy n c a các anh”. Peale n i ti ng bao nhiêu thì cũng gây tranh cãi b y nhiêu. Nhà th n h c Reinhold Niebuhr coi các t ch c c a Peale là m t giáo phái. Khi các nhà tâm lý h c hàng đ u ch trích Peale – m t vài người c nh báo r ng phương pháp c a ông có th thúc đ y s r i lo n tâm trí – Smiley Blanton t ch i đ ng ra bênh v c Peale và c m ông s d ng tên tu i c a Blanton. Peale cũng g p ph i r c r i khi ph n đ i chi n d ch tranh c c a John F. Kennedy, nói r ng, “N u b u cho m t người theo đ o Công giáo, n n văn hóa c a ta đang g p nguy”. Gi a nh ng tranh cãi náo nhi t v l i phát ngôn này, giáo đoàn c a Peale đ ng lòng ng h ông, nh ng ông nhanh chóng h i h n và rút lui kh i nhóm các m c s ch ng đ i Kennedy. Sau khi Kennedy giành chi n th ng, hành đ ng t i l i c a Peale nhanh chóng r i vào quên lãng. Mùa xuân năm sau, ông được tôn vinh vì s nghi p b n mươi năm c ng hi n gi ng đ o, và gi i thượng l u c ng đ ng kinh doanh New York vây ch t kín bu i l Ph c sinh nhà th Marble Collegiate. Peale v n luôn là m t người xu t chúng và là người gi ng đ o được qu n chúng nhân dân M yêu m n khi ông mang đ n cho ch nghĩa t b n nh ng lý l đ o đ c, cũng nh truy n c m h ng cho nh ng người bán máy hút b i. Năm 1961, các nhà qu n lý t h n 750 công ty đ t mua dài h n t Guideposts c a ông cho nhân viên c a mình. (Trong m t năm ch riêng Công ty Thép Hoa Kỳ đã b ra 150.000 đô la đ t mua t p chí.) New York, giáo đoàn Đ i l 5 c a Peale tăng t sáu trăm cho t i năm nghìn người, và bu i l gi ng c a ông thu hút các ch ngân hàng, các chính tr gia, ban ch p hành và nh ng người ho t đ ng kinh doanh nh Fred và Donald Trump. Là nh ng người th c hi n s c m nh t duy tích c c g n nh hoàn h o, c hai người đàn ông này đ u mu n đ t được ki u giàu sang và đ a v s nâng t m h vượt lên nh ng người khác. Peale, người ta th y m t v m c s đã d y cho h r ng Chúa cũng mu n đi u tương t cho h và “s c m nh vô biên c a vũ tr ” dành cho h ch khi h s d ng t duy tích c c và rèn luy n tâm trí đ “nghĩ v chi n th ng”. Donald th hi n t duy tích c c trong su t cu c đ i mình, và nó tr thành thói quen th c s c a tâm h n ông. Các d án và s sáng t o c a ông luôn là, theo nh l i c a ông, “t t nh t” và “vĩ đ i nh t”, và khi b g i nh c v nh ng th t b i hay mâu thu n trong nh ng tuyên b c a mình, ông s tr l i v i nh ng câu ki u nh “ , thì sao ch ?” và v i chuy n sang m t thành t u khác. Luôn luôn t duy tích c c. 3 Th h c vi c ĐÚNG, KINH DOANH LÀ XÂY D NG NH NG TÒA NHÀ NH NG CŨNG LÀ S K T N I V I NHI U NGƯỜI. NÓ LÀ S GIAO H O V I CÁC CHÍNH TR GIA, KHI N H TÔN TR NG ANH VÀ QUÝ M N ANH. – DONALD TRUMP Dù đ t m t đ a đi m đáng m ước, văn phòng c a Fred Trump ch a ph i là tuy t nh t. Đây t ng là n i làm vi c c a m t bác sĩ nha khoa, được trang trí v i hình nh ng người da đ c m đi u xì gà vô v , n i th t bên trong là nh ng chi c bàn, t đ ng tài li u và gh t a đã mòn v t. Mái tr n r ti n s t xu ng và bóng đèn huỳnh quang ph m t màn xanh m lên t t c m i th trong phòng còn khi n không gian ch t h p thêm tù túng. Nh ng b c tường treo đ y chi n tích c a người th săn – phiên b n doanh nhân – là nh ng k ni m chương và b ng ch ng nh n đóng khung – nh ng n u không có chúng, thì n i này nh ch ng có bàn tay con người ch m đ n, tr b s u t p nh nh ng đ l t v t mang tinh th n ái qu c, bao g m m t tượng đ i bàng đôi cánh dang r ng, vu t đang qu p t m khiên mang hình qu c kỳ nước M . Th c d ng m t cách l nh lùng, văn phòng Trump là n i trú n kh i khu dân c xung quanh. Cách đó hai dãy nhà v phía tây là m t sân tàu đi n ng m kéo dài cùng m t c a hàng s a ch a 24/7 chi m di n tích b y mươi lăm m u (kho ng 35 hecta) b đường tàu c t ngang. Phía đông là b nh vi n Đ o Coney, v n đ u đ n đón dòng xe