🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Đọc và ghi nhạc - Tập 1 Ebooks Nhóm Zalo BỌ GIÀO DỤC VA ĐÀO TẠO Dự ÁN ĐÀO TẠO GIẢO VIÊN THCS LOAN No 1718 - VIE (SF) PHẠM THANH VÂN - NGUYÊN HOÀNH TLIÔNG ĐỌC-GHI NHẠC .. ị .' iffe'; I NI lÀ XUẤT BẢN DẠI HỌC s ư PHẠM A ‘k ■ ■ i ' * P ' ’ Mã số; 01.01. 266/305 - ĐH 2004 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trinh đào tạo giáo viên Trung học cơ sở ngành Cao đẳng Sư phạm Am nhạc, Đọc - Ghi nhạc là một môn có vai trò rất quan trọng, giúp cho người học từ có năng khiếu trớ thành có năng lực thực hành âm nhạc. Đọc ■ Ghi nhạc là một trong những môn học bắt buộc được rèn luyện trong suôt ha năm học, làm cơ sở cho việc học tập, tiếp thu và cảm thụ tốt những môn học khác như: Li thuyết âm nhạc cơ bản, Hoà âm, Lịch sử âm nhạc, Hình thức và thể loại, môn Đàn, môn Hát, Chi huy... và .sau này với các môn học khác ở bậc Đại học. Giáo trinh môn Doc - Ghi nhac được viết theo chương trinh đào tạo giáo viên Trung học cơ sở ngành Cao đẳng Sư phạm Ảm nhạc đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Giáo trinh môn Đoc - Ghi nhac được trinh bày thành hai tập, có 14 đơn vị học trình, gồm có năm học phần. Tập 1 gom hai học phần lớn, mỗi học phần có 4 đơn vị học trinh sẽ được học trong năm thứ nhát, mỗi tuần có 2 buổi dạy, mỗi buổi dạy trong 2 tiết. Tập 2 gốm ba học phần, mỗi học phần có 2 đơn vị học trình sẽ học trong năm thứ hai và học kì I năm thứ ba, mỗi tuần có 1 buổi dạy vá mỗi buổi dạy trong 2 tiết, Giáo trình Dọc ■ Ghi nhac tập 1 và tập 2 được cấu trúc thành từng chương, gồm 7 chương, mỗi chương có 2 đơn vị học trinh và biên soạn thành các bài, mỗi bài được thực hiệnìrong 2 tiết dạy trên lớp. Sau mỗi đơn vị học trình có kiểm tra miệng và sau mỗi chương (2 đơn vỊ học trinh) đều có thi lấy điếm. Thông qua các bài học của từng chương, nộị dung chủ yếu của sách giúp cho sinh viên rèn luyện kĩ năng Đọc - Nghe - Ghi nhạc, cung cấp một sô phương pháp có tính kĩ thuật đê sinh viên tự rèn luyện nhằm giúp cho sinh viên có khả năng tự vận động, bố sung kiến thức cho minh. Trước đây, việc học độc và ghi nhạc luôn tách thành những buổi dạy riêng biệt và cách dạy rất thụ động. Mỗi buổi lên lớp thầy và trò chỉ đọc được một bài chép trên bảiig và việc rèn luyện trí nhớ ăm nhạc thật hạn chế. Điếm mới của chương trinh được thể hiện trong sách là: mỗi một bài được thiết kê tích hợp các kĩ năng đọc, rèn luyện tai nghe, trí nhớ âm nhạc, củng cô'các kiến thức li thuyết và quan trọng hơn cả và việc tiếp cận đến các bản nhạc kinh điển hay các làn điệu dân ca trong và ngoài nước. Đi vào chi tiết của mỗi bài học: việc đọc nhạc, ghi nhạc được thể hiện phong phú bằng nhiều kiểu luyện tập đòi hỏi sự tập trung cao độ của cả thầy và trò. Khi đã có cuốn sách này, giáo viên cần biên soạn bài giảng cẩn thận cho phù hợp với trinh độ của người học, dùng sách như tài liệu tham khảo, nghiên cứu đê hẻ trợ cho minh và hướng dẫrtsinh viên lựa chọn các bài tập trên lớp và ở nhà. Do vậy trong một buổi lên lớp không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các mẫu đọc, nghe, rèn luyện tiết tấu, trí nhớ âm nhạc... của mỗi bài học trong sách. Cách ghi các thuật ngữ DÒ tên tác giả, tác phẩm nước ngoài chúng tôi sử dụng bang tiếng ý hoặc tiếng La-tinh, nhưng có phiên âm cách đọc lần đầu khi sử dụng, ở một sô' bài đầu có thêm mục hướng dẫn thực hiện nhằm nhấn mạnh trọng tâm bài giảng và phương pháp giảng dạy môn Đọc và Ghi nhạc, mặt khác tà sự gợi ý cho việc tự ra bài tập ở nhà cho sinh viên. Sách Đoc - Ghi nhạc được dùng cho cả chuyên ngành Ầm nhạc 1 và chuyên ngành Am nhạc 2. ■ Đôĩ vói chuyên ngành Âm nhạc 1 là toàn bộ nội dung của hai tập 1 và 2. - Đối với chuyên ngành Ầm nhạc 2 là tập 1 và 1 học ki của tập 2 gồm 5 chương, mỗi chương học trong 1 học kì, một tuần có 1 buổi, học trong 2 tiết. Môn "Đọc ■ Ghi nhạc” thực sự có vai trò quan trọng, chiếm gần 1 /3 thời lượng chuyên môn trong phầrì giáo dục chuyên nghiệp của chương trinh khung (11 đvht/45 đvht của chuyên ngành 1 và 10 đvht/30 đvht của chuyên ngành 2). Do vậy các cơ sở đào tạo cẩn lựa chọn các giáo viên dạy môn học này phải có tai nghe và đọc nhạc tốt, vững vàng về kiến thức lí thuyết âm nhạc, biết đàn tốt các bài trong sách. Mặt khác, việc bô'trí lớp học không được đông quá 15 sinh viên vi đây là giờ học âm nhạc, cần phát huy vai trò từng 'người học, đồng thời cần quan tâm đến các thiết bị như phòng học, đàn... (tốt nhất là đàn piano). Giáo trinh này được viết cho Cao đắng Sư phạm Ầm nhạc lần đầu nên khó tránh khòi những aai sót. Tác giả thành tăm mong muôn các giảng viên, sinh viên qua thực tế sử dụng sách, đóng góp ý kiến đ ể lần tái bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Các tác giả PHẠM THANH VÂN - NGUYỄN HOÀNH THÔNG Chương I ĐỌC - GHI NHẠC Chương I của Đọc - Ghi nhạc nhằm giới thiệu một sô phương pháp luyện tập Đọc và Ghi nhạc cho sinh viên: Như các kiểu luyện tập gam, quãng, tiết tấu, trí nhớ âm nhạc hay việc ghi cao độ, tiết tấu và giai điệu. Qua việc học chương I, sinh viên cần đọc tốt gam Đô trưởng và La thứ để làm nền móng vững chắc cho việc đọc các giọng trưởng thứ khác. Bên cạnh đó, sinh viên phải đọc vấ nghe (ĩược các mẫu tiết tâu từ dễ đến trung bình (không nhanh quá trường độ nốt móc kép). Việc nghe cao độ, giai điệu và đọc các tác phâm ở mức độ vừa phải. BÀI 1 (2 tiết) 1. Luyện đọc Gam 1.1. Đọc gam Đô trưởng (C-Dur) - Giáo viên đọc mẫu, sau đó đánh đàn cho sinh viên đọc theo. Đọc đi lên, đi xuống nhiều lần. - Giải thích cho sinh viên cảm nhận được sự khác biệt giữa một cung và nửa cung. - Lúc đầu đọc chậm, tiếp đó nhanh dần sau mỗi lần đọc. Kết thúc bằng cách đọc chậm, thật ohắc chắn. 1.2. Đọc hợp âm chủ rải: A I III V III - Các bậc I, III, V tạo thành hợp âm chủ rải của gam. Chúng rất quan trọng để làm chỗ đựa cho việc đọc các bậc còn lại (trong môn Nhạc lí cơ bản sẽ giải thích kĩ những điều này). Cần đọc hợp âm chủ rải thật chính xác, vững vàng. - Giảng viên đánh đàn hợp âm chủ rải tốc độ chậm, rõ ràng từng nốt cho sinh viên đọc theo. - Đọc châm hợp âm chủ rải: trong khi đọc lúc đẩu có thể đọc nhỏ các bậc xen kẽ 2, 4, 6, 7 của hợp âm chù rải, sau đó các bậc đó chỉ còn vang lên ở trong đầu (nhằm tăng độ chính xác cho việc đọc hợp âm chủ rải). Ví dụ: Tập đọc lẩn giữa bậc (I - III, III - V, V - 1’) và ngược lại: o Đổ ê mi mi a sol sol a i Đô ệCl” ” --------• ----- o Đô i a sol sol a mi mi ê Đồ - Đọc hợp âm chủ rải có âm vang các bậc xen kẽ: - o - Đồ ê mi sol i Đô T r Đô i sol mi ê Đổ 1.3. Đọc lần các quãng của gam Đô trướng (C-Dur): - Giảng viên đánh đàn, .sinh viên đọc theo (tốc độ chậm), chú ý giữ nguyên cao độ các âm Đồ và Đố, không hút đi lên và đi xuống theo bước lần.' í 0 * 0 - S ’ o o 1.4. Đọc bước lẩn quãng 3: - Giảng viên đánh đàn, sinh viên đọc theo, chú ý nhấn mạnh vào trục âm của gam C-Dur (các nốt không tô đen). *~p~ Ệ “í *5“ 2. On tập trường độ nốt nhạc (ôn lại kiến thức đã được học ở Trung học cơ sờ). 2.1. Hình nốt nhạc: Hình nốt tròn o - Có độ dài nhất trong hệ thống not. Hình nốt trắng á - Có độ dài bằng nửa nốt tròn. Hình nốt đen J - Có độ dài bàng nửa nốt trắng. Hình nốt đơn - Có độ dài bàng nửa nốt đen. Hình nốt kép 2.2. Sơ đồ: - Có độ dài bằng nửa nốt đơn. Ấ A A A A. A A /\ /\ A A 2.3. Nhịp phách và trường độ nốt nhạc: Nếu quy định nốt đen j bằng một phách thì: Nốt tròn 0=4 phách Nốt trắng 0=2 phách Nốt đen ^ = 1 phách Nốt đơn ^ = 1/2 phách Nốt kép = 1/4 phách 3. Nghe cao độ 3.1. Đọc vocal theo đàn các cao độ: 3.2. Đọc vocal theo đàn các quãng sau, biết âm gốc hoặc ngọn, đọc bước lầđế tìm tên âm còn lại: —H------------------------ -f m *1_______ _ VS; ^ : o ĐỒ Mì Đố La nr Fa Solo9oĐỒ 3.3. Đọc vocal ba âm sau, cho trước một âm rồi tìm hai âm còn lại: n «> • Đồ ? ? « — *— • mi ? ? Đố ? ? rề ? ? — ------- ỡ---^------m—L —5--*— j o Đồ ? ? mi ? ? Đô ? ? mi ? ? 4. Tập đọc nhạc - Giảng viên đọc mẫu hoặc đánh đàn một lần. Sau đó sinh viên tự đọc, có thế chia bài thành từng phần nhỏ để đọc chính xác. ©J J u u J u ^ ■é— ^ — é © =2 i 10 p l ■G------- # m i J u |J J |J J lj II Hướng dần thực hiện 1. Chú trọng mục 1.1, 1.2, 3.1 và phần Tập đọc nhạc. Các mục còn lại mang tính giới thiệu, luyện tập vào các tiết học sau. 2. Yêu cầu sinh viên luyện tập tốt đọc gam, hợp âm chú rải và các bài ớ phần Tập đọc nhạc. 3. Sinh viên tự ôn lại các nhịp 4 và các âm hình tiết tấu trong chưcmg trình âm nhạc Trung học cơ sở. BAI 2 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc lại gam Đô trướng (C-Dur): giáng viên đánh đàn 1 hoặc 2 lần, sinh viên đọc theo, sau đó sinh viên tự đọc. 1.2. Đọc hợp âm chú rải Đô trướng (thực hiện như trên). Kiểm tra và sửa đọc sai cho một vài sinh viên. 1.3. Đọc bước lần các quãng (như bài số 1). 1.4. Đọc bước lần quãng 3 (như bài 1). 1.5. Đọc bước lần quãng 3 và 4. 1 ■ - ---• i — ^ ----Cá * i— J J J u J 11 ^ ^ ^ -1 Ệ i - Giảng viên đánh đàn, sinh viên đọc theo (tốc độ chậm), yêu cầu cao độ và nhịp phách chính xác. - Tâng nhanh gấp hai trường độ { J = jS - Yêu cầu đọc rõ từng nốt nhạc, chính xác cao độ và nhịp phách. 2. Luyện tập tiết tấu 2.1. Ón tập các âm hình tiết tấu cơ bản (các âm hình tiết tấu có 1 phách = đen) của các nhịp 4. ^, 4 (nhịp có phách phân 2) không sử dụng dấu lặng và có trường độ nhanh nhất là nốt móc kép. a) Một phách có 1 nốt: Trường hctp đó là J (nốt đen). b) Một phách có 2 nốt (có ba trường hợp): c) Một phách có 3 nốt (có bốn trường hợp): -X---X- -M----^ - K X - 12 d) Một phách có 4 nốt: (có duy nhất một trường hợp): 2.2. Tập đọc các âm hình tiết tấu trên. * II: n ♦ J""] ^ 1 2 1 2^ Yêu cầu đập nhịp đều, gọi tên trường độ nốt nhạc bằng số (số các nốt có trong một phách). ____ _____ ĩ 2 3 ĩ 2 3 ĩ 2 3 ĩ ^ 3 ĩ 2 3 4 - Chú ý: CÓ thể đọc đi đọc lại nhiều lần một mẫu (||‘ '11). - Đọc nhân mạnh vào số 1, trường hợp đặc biệt (J” J . J ^ ) nhấn mạnh ' -T * ® 1 ® 3 vào số 2. w 2.3. Đọc nối tiếp âm hình tiết tấu cơ bản: K X X X - X ------ X -------H 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 --- X ^ ----X H M--X—K---- X----K 2 3 1 2 3 4 1 2 - CÓ thể chia đôi mẵu tiết tấu để iuỵện tập. 13 3. Nghe - Ghi cao độ 3.1. Cho trước một nốt (nốt không tô đen^ sinh viên tự ghi nốt còn lại (đọc nhấm bước lẩn từ âm cho trước đến ârn sau). 3.2. Cho trước một hốt, ghi các nốt còn lại. * Các nốt cho trước không tô đen (o). Sinh viên phải ghi các nốt tô đen. 3.3. Ghi lại bằng trí nhớ câu nhạc; - Sinh viên đọc câu nhạc theo đàn tối đa 5, lần sau đó chép lại bàng trí nhớ (xóa câu nhạc). 4. Tập đọc nhạc Mùa đồng 14 Pê-chi-a (D @ D. KABALEVSKI í J J J J I J J m m THANH VÂN í . i J l n iQ j THANH VÂN ị i r í n n i Ị n n n r i r I ^ n i ] rail z 15 - Bài (3), (4) đọc thêm hai nốt cao Rế Mí và Sì (thấp). - Cuối bài (4) nhịp 7 nhắc nhở, đọc trước trục âm rải - nhịp 8 đọc trước quãng (Sol Đố), sau đó đọc quãng (Sol —> Sì). Hướng dẩn thực hiện 1. Tập kĩ mục 1.5, 2.2, 3.1. 2. Sinh viên về nhà tự thành lập 10 mẫu tiết tấu như mục 2.3. Các mẫu tiết tâu phải khác nhau; sau đó đếm chính xác cảc mẫu tiết tấu đó. - Đọc thuộc lòng các bài tập đọc nhạc 1 - 2 - 3... BAI 3 (2 tiết) ỉ. Luyện tập Gam - Quăng 1.1. Đọc gam Đô trướng (C-dur). 1.2. Đọc hợp âm chủ rải gam C-dur. 1.3. Đọc bước lần quãng 3 gam C-dur. 1.4. Đọc gam Rê trưởng (D-dur), Mi trưởng (E-dur) theo đàn (giảng viên vẫn đàn gam C-dur). 2. Luyện tập tiết tấu- ♦ i 2.1. Kiểm tra việc thành lập 10 mẫu tiết tấu của sinh viên, sửa chữa các lỗi vể nhạc lí. 2.2. Đọc các mẫu tiết tấu sau: (đếm bằng số) 4ĩ J J'J J"J J',l K—K--H-----K n J I ^ ----- X K X-----X----- X 16 2.3. Nghe, nhận biết các mẫu tiết tấu cơ bản: ® ^ (D ___ ® r n ® n 0 F— ® — F=^ ,■ @ É~ r ^ ® r i ..® F i = ^ = i ^----H---- K 3<— x ^ Ị ^=ii— » < = » ^ ^ =^1 m - Giảng viên gõ tiết tấu, sinh viên đếm theo bàng số. sau đó chi ra nó thuộc mảu cơ bán nào. 3. Nghe - (ìhi cao độ 3.1. Cho I nốt trước, ghi 2 hoặc 3 nốt tiếp theo (giáng viên đọc các nốt khốngtô đen - đàn chậm, hướng dần cách nhám đế tìm các nốt còn lại cho sinh viẽn). ỵ 1----------------- 1____ ------------m—=-■ ----------- _---• ---11_____ m^ m o ^ —■“ — b) J ~ ì Ằ i Sinh viên đọc càu nhạc theo đàn tôi đa .3 lần. sau đó ghi lại bàng trí nhớ (xoá câu nhạc). 2-GTĐ-GN TI 17 4. Tập đọc nhạc Sôi nổi ■ Nhộn nhịp Buểl Sáng mùa xuân I J J i n n 1^ J Chú bộ aội HOÀNG HÀ R u r u j n£ ỉ- J l ẻ [ Ế I - Đọc bài có dấu lặng đen (Chú ý, phải ngắt khi gặp dấu lặng, không được ngân quá dấu lặng). Hơi nhanh ____ ____ ụ ;] J 1 IJ j ' lR - H u , IJ-^ DÂN CA UCRAINE 18 j i i i : m m Hướng dẩn thực hiện 1. Các mục 1.1, 1.2, 1.3 đọc kĩ. Lúc đầu giáng viên đánh đàn, sinh viên đọc theo, sau dó sinh viên tự đọc không có đàn. 2. Mục 1.4 mang tính áp đặt, đọc các gam D-dur, E-dur theo âm hướng cúa gam C-dur nhằm ghi nhớ âm hưởng của gam trường. 3. Luyện tập kĩ mục 2.2. 4. Sinh viên học thuộc lòng các bài tập đọc nhạc. 5. Sinh viên tự thành lập các mẫu tiết tấu tương đương với các mẫu đã học và tư đoc. BAI 4 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur theo mẫu; 1.2. Đọc hợp âm rái gam C-dur với các hạng .sắp xếp đảo: Ệ~nr 3CH O' -------CT t) o o o 1.3. Đọc gam C-dur, E-dur, F-dur theo đàn (giáng viên vẫn đàn gam C-dur) 2. Luyện tập tiết tấu 2.2. Nghe - nhân biết âm hinh tiết tấu: ệ ỉ - n ỉ n 20 3. Nghe - (ỉhi nhạc 3.1. Ghi nhanh các cao độ còn bó trống giữa các nốt cho trước sau 2 lần nghe đàn chậm và 2 lần nghe đàn nhanh (cho trước các nốt không tô đen). rxrr b) 3.2. Ghi lại câu nhạc bằng trí nhớ. - Sinh viên đọc theo đàn tối đa 5 lần, sau đó ghi lại bằng trí nhớ. J ,J. ^ j n ^ j ^ ^ T T p i W r fE m 4. Tập đọc nhạc 4.1. Bài tập đọc nhạc có dấu lặng: Chú ý đọc chính xác các dấu lặng đen và lặng đơn. Aiulíinlino (Thư thái) DÂN CA TIỆP KHẤC m 4 = — L- -m— -------- = ^ = í = 4 = ^ [ ề ----- • — —'ế1 ^ ^ 9 ^ 9 21 AI giúp dã A.ALEXANDROV @ Andanìino Ậ ĩ J ỳl "ĩ -----^ Ậ * ^ = = * ^ ^ ĩ [ — > « J J> - I r ^ n m í 4.2. Tập đọc các bài có nhịp lấy đà: Cây phong cẩm hãy chơi nhanh lên Vivace (Nhanh) Trên cánh đồng cỏ Không vội vã I ĩ i J ' I I J ~ ] . Ị j n I ^ J ~ ~ ^ I . n - Chú ý dấu lặng đơn. 22 Hướng dần thực hiện 1. Mục 1.1. 1 ..'1 đọc lướt qua, đọc kĩ mục 1.2. 2. Luyện tập kĩ mục 2.1, có thế chia nhó mẫu tiết tấu đê luyện tập. 3. Sứa chữa và gợi ý cách nhẩm nhanh cao độ của mục 3.1. 4. Sinh viên học thuộc lòng 4 bài tập đọc nhạc. .s. Sinh viên tự õn tập lại: quãng, cung, nứa cung, dấu hoá (thăng) (giáng) đã được học ớ chương trình Âm nhạc Trung học cơ sờ (Lớp 7). BAI 5 (2 tiết) 1. Luyện tập (íam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur theo mẫu: I Ị 'Ỉ ĨU f ^ lữ f -iĩữ 1.2. Đọc gum c dur. suu dó đọc cúc gam F-dur, G -dur và A -dur theo âm hướng cúa gam C-dur (giảng viên vẫn đàn gam C-dur, sinh viên đọc các gam F G, A). 1.3. Giới thiệu các quãng 2 Trưởng, 2 thứ, 3 Trưởng và 3 thứ. a) Quãng 2 Trướng là quãng tạo bởi hai bậc kể nhau và có khoảng cách là I cung. b) Quãng 2 thứ là quãng tạo bởi hai bậc kề nhau và có khoảng cách là 1/2 cung. c) Quãng 3 Trướng là quãng tạo bới hai bậc cách nhau 1 bậc và có khoảng cách là 2 cung. 23 d) Quãng 3 thứ là quãng tạo bới hai bậc cách nhau 1 bậc và có khoáng cách là 1.1/2 cung. l ^ c l- ịc l ị o l ^ c 2. Luyện tập tiết tấu 2.1. Đọc tiết tấu đen chấm đôi: J. ^ tức là J ^ J, do đó đếm tiết tấu là 1 ngân 2. J . ^ 2.2. Đọc tiết tấu đảo phách: ề ^ giống với J J * * ,sẽ đọc là ^ J chú ý nhấn \'ào sô' 2. 1 2 1 2 1 0 2 24 2.3. Đọc các mẫu tiết tấu sau: 3. Nghe - (ỉhi nhạc 3.1. Nghe nhanh các cao độ còn bó trống giữa các nốt cho trước (Đàn 2 lầchậm và 2 lần nhanh). Ấ--------- t ----- ^ ~ — - — a—ũ u I T ~ õ — ------- 7*-------------------------------- ^ • • <> ^ m. ^ 3.2. Ghi tiết tấu: 4. Tập đọc nhạc Thật là hay HOÀNG LÃN Du quay MỘNG LÂN 1 T j^:-1 J i ' ' ỉ J 1 ~ P ỉ ^ ‘ D I ' L J \ «^ É I J i - ĩ - ' ^ .’ ' . L T I j ' S l i ' =5= I ' l i ' Ị'" '' N V 26 Bé bé bằng bống PHẠM ĐÚC LỘC á 3 Hướng dần thực hiện 1. Luyện tập kĩ các mục 1.1, 1.2, 2.3, 3.2. - Đọc gam có .sứ dụng móc kép. Do chưa đọc tập đọc nhạc có tiết tấu móc kép nên giáng viên đàn, sinh viên đọc theo nhằm khắc hoạ .sâu về cao độ (cung và nửa cung cùa điệu thức). - Mục 1.3 như một mục tham khảo, lướt qua. 2. Sinh viên học thuộc lòng các bài xướng âm. 3. Sinh viên tự thành lập các mẫu tiết tấu có nốt đen chấm dôi và đáo phách đế luyện dọc (10 mẫu - mỗi mẫu 6 phách). BAI 6 (2 tiết) 1. Luyện tập Gatn - Quãng . - ỉ n m m m I ^ 1.2. Đọc quãng 2 Trưởng (1 cung) đi lên và đi xuống theo trục gam C-dur: ♦ 1^ o -ịí* -iÌỊii-— 1 - o — ■--- 0- ~tr o tt- —• c/iú V- G iáng viên đàn, sinh viên theo đọc. Đọc đúng cao độ các âm cùng tên * nhưng cao độ hcm kém nhau l/2c (' 2. Luyện tập tiết tấu 2.1. Đọc các mẫu tiết tấu sau: ■X---- X X I X-----X XJJ 1 i í ^ 28 W------ X X X — ~x X X " X— ~>r' ^ 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi các mẫu tiết tấu: a) ^ -----X-----X----X------X -----> m u b) X ----- X------x ^ ^ X--------- X------- X c) --------X----- ------ X------X--- ^ --- ^- W --- ^ --- ^---^— -II —— — d ) t e X-------X------ X X(-----X---- X----------X 3.2. Ghi nhanh cao độ còn bò trống giữa các âm cho trước (Giảng viên đáđàn 2 lần chậm, 2 lần nhanh): 29 4 - Tập đọc nhạc 4.1. Đọc bài ớ giọng G-dur: C-dur G-dur ậ m Vui vé DẢN CA HUNGARY . Ụ n rjin d ii I i H n , ^ I unTiinijinn....... a l ũ , l í ì niĩì^ 30 Hoa lỉnh lan MAKRASEV Nhẹ nhàiiíỊ —ị I J J I j.— j Xoè Thái Hiri nhanh - Vui i Lí con sáo DÂN CA NAM BỘ \Vừa Ịìh âi - Tha thiết Ồ í r— — — k -00- -é— — IT— __ ^t t - M Ý ^ ~ ~ r r i | ĩ : r 7 ~ l J J \ ị j ^ \ ) i =!l^j ^ 3l Hướng dẩn thực hiện 1. Luyện kĩ các mục 1.2. 2.1, ĩ .l . 2. Trước khi tập đọc nhạc các bài ở giọng G-dur, phải dọc gam C-dur trước, sau đó đọc gam G-dur (giảng viên đàn gam G-dur để đọc gam C-dur và G-dur). 3. Cũng làm tương tự với các bài tập đọc nhạc ở giọng F-dur. BÀI 7 (2 tiết) 1. Luyện tập (ỉam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur theo mẫu; I I 1.2. Đọc các quãng 2 thứ, 2 Trưởng, 3 thứ, 3 Trường có trong gam C-dur: ----------------------— —ri—~ r w ~ -------- ............ -1 ^ C f ------ -- --------- — o ,, l y í3 thứo ---- n r r r r r r x r : o U - Z3DE 1 V o 3 Trưởng f f f l_________^ “~«T -------------- ^ — ------ l l — --------- ỡ — 1— 0 --------------- 1 1.3. Đọc đi lên và đi xuống quãng 2 trường theo trục gam C-dur (như mục 1.2của bài 6). 32 2. Luyện tập tấu 2.1. Đọc các mẫu tiết tấu (nốt đen có chấm đôi và đảo phách): >> I m ,f J J JIJ ,i ,PI .hhhhm jfzjc I J ^ ^ J.J J|J J J J a 2.2. Đọc tiết tấu có lấy đà: ỉ - ' I J J I ><- X I j; X— X X— X ĩ @ 2 © 2 0 I X - X— X--- X x^—X— X 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi tiết tấu: ^ K-----X— X— X— X-----X m X- X X— X X — X £ T T 1 X----X— X----- X X X X I X X -X X----X----X X X— X------X S^TEMMTI 33 3.2. Ghi nhanh cao độ: • — m— • I -•---- ^— »- 4. Tập đọc nhạc DÂN CA UCRAĨNE Nhanh vừa ^ Ị ịì J J1 I J- ỳ ịỉ l P u : } © : u I J I f i m m Mùa xuân đến rồ'l Sôi nối ■• Nhộn nhịp 4 ì ^ r I J~] J J 11 J _ I J r I ^ ^ J J U C-dur G-dur 34 Người đánh trống K i ớn c/uvêt . | i L n 4 . j i n j .L i j - : a Múa vul LUU HŨU PHUỚC Hírí nhanh n i M © 1-^ ^ M ( H h ^ -------. ^ ^ ^ Z7 r ILJ r M Ệ C-dur ■ * F-dur # » -p m 35 DÂN CA TIỆP KHẮC Mượt mà S m Moderate • (Vừa phải) J1i im M Hướng dẩn thục hiện 1. Mục 1.2 trước khi đọc nhắc lại thế nào là quãng 2 Trưởng, thứ; 3 Trưởng, thứ. Sự khác nhau vẻ quãng 2 Trưởng và 2 thứ, 3 Trưởng và 3 thứ. - Giảng viên đàn, sinh viên đọc theo, có thể xen kẽ các quãng 2 Trưởng, 3 Trưởng với 2 thứ và 3 thứ. 2. Luyộn kĩ mục 1*.3 và 3.2. 3. Không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các phần trong mục 2 và 3.1. .4. Tập đọc nhạc ờ giọng G-dur và F-dur đã được hướng dẫn ở hai bài trước. - Giáo viên chọn hai đến ba bài đọc ở lớp, các bài còn lại sinh viên tự đọc ở nhà. 36 BÀI 8 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur theo một số mẫu đã học ở các bài trước. 1.2. Đục hợp âm chù rái của gam C-dur. 1.3. Đọc bước lần quãng 3 và 4 gam C-dur. 1.4. Đọc quãng 2 trưởng đi lên và đi xuống theo trục gam C-dur. 1.5. Đọc các gam G-dur, F-dur, D-dur, A-dur theo âm hưởng của gam C-dur. 2. Luyện tập tiết tấu: ô n tập Đọc các mẫu tiết tấu tương đương đã học. m mn í-H -h ----1 -4— »^-x— X x!--> X— X x! X -M-------1 _ n Ị, — =-^3 >_m_J- -----X X -X^----X---- x^— X ---X--- -X— >:— — !)= >--- 1 \ Ặ l _ i K—K—X—^ 1 M 1 1 h —X- X X X X— X— X— X—x^---- > X--- x^^— 3 J J >1 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi tiết tấu; n I>j^ ~)i~'3M > • __m X X—d --K S I X X )< 37 3.2. Ghi nhanh cao độ: í 3.3. Ghi giai điệu theo trí nhớ: - Sinh viên đọc theo đàn tối đa 5 lần, .sau đó ghi lại bằng trí nhớ. ni.i P in p a) ệ r - n r I í b) 4. Tập đọc nhạc Con chim bay DÂN CA BA LAN Andantino 38 Chiếc tàu con P.KO-DIT-KI Vui vẻ © ^ ---------# Andante (Chậm ) ! ■ ' n r i i i H ị , DÂN CA PHÁP 1 1 1 u I. n ^ C F T % r DIỆU nhảy Polka t ì ẫ i Ư L / ' ư J j ^ T II 39 Kim Đống (Trull) Nhịp đi - Tin tưỏn^PHONG NHÃ ^ — H 1 m -------- — ©-—# P ________ ____ i m Cháu yêu chú bộ độl Vừa phảiNGUYÊN HOÀNG I -H I ^ I I J |J r I ' r ^ 40 Xe al nằm Só TÔ HÁI Vừa phải - Di dỏm db i d t V— W J > ỳv-ì Andantino 41 Chú mèo con NGUYỄN Đír TOÀN Nhịp vừa - Vui - Dí ilỏm m m m Chú ếch con PHAN NHÂN Vùn phái - Vui ® ệ ¥ Em yêu chú cống nhân LÊ BÙI Nhanh vui 0 ) 42 J i~] â Hướng dần thực hiện 1. Chú trọng các mục 1.1. 1.4, 2.3, 3.2. 2. Giảng viên lựa chọn đọc hai đến ba bài ở lớp, các bài tập đọc nhạc còn lại sinh viên tự đọc ở nhà. Cách đọc các bài ở giọng G-dur và F-dur đã hướng dần ở các bài trước. 3. Giảng viên có thế tự soạn thêm hay lược bỏ để phù hợp với việc ôn tập. BAI 9 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.2. Đọc hợp âm chủ rải của gam a-moll: nguyên vị thể đảo bước lần ~o~ o o 43 1.3. Đọc bước lần quãng 3 gam a-moll: 1.4. Đọc bước lần quãng 3, 4 gam a-moll: $ J • J N « m u J J J u J ■ J j J u J J J I j J ^ 2. Luyện tập tiết tấu Một .sô' âm hình cơ bản của tiết tấu thuộc loại nhịp ( ^ ^ ^ ) v.v... 8 8 8 Nhịp g có 3 phách, mỗi phách = ^ Nhịp g có 6 phách, mỗi phách = 9 . L Nhịp g có 9 phách, mỗi phách = 44 Trong nhịp I và nhịp người ta thường phân chia 3 móc đơn thành một nhóm trường độ, do đó có thể coi 3 móc đơn là 1 phách “Lớn” (cách phân chia này làm tăng tính mềm mại, linh hoạt cho giai điệu âm nhạc - ta thường gặp trong các tác phẩm nhạc đàn). Các âm hình tiết tấu cơ bản của các loại nhịp này có thể là: Một phách lớn có 1 nốt ' I 1 Một phách lớn có 2 nốt = .1 .b I Một phách lớn có 3 nốt = >< X X — K— X H X‘ X X I J I Ĩ I X — X* H X Một phách lớn có 4 nốt = XXX X—X ị X X w X-IIX X X X |Ị x ^ ‘ X II X X' X X II X X x-^^H i Một phách lớn có 5, 6, 7, 8 nốt sẽ trình bày ớ các phần bài học sau. 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi cao độ còn bỏ trống; o * a • „ 45 3.2. Ghi giai điệu (cho biết trước giọng, nhịp): 4. Tập đọc nhạc DẦN CA UCRAINE Moderato Hál rau DÂN CA THÁI 46 Mừng chú giải phóng quân THÁI Cơ V iii - Rộn rã g a i s * ..- M . 4 —----- # -— ^7) -# -------------é ~ .......... t-- • ♦ *^ Ạ - ® I Hướng dẫn thực hiện 1. Đọc kĩ các mục 1.2, 1.4. - Gợi ý để sinh viên xây dựng các âm hình tiết tấu Mục 2. 2. Với mục 3.2, giảng viên chia câu nhạc làm hai phần, mỗi phần đánh đàn 5 lần và 2 lần đánh đàn cả câu. Có thê cho nốt đầu - Hướng dẫn sinh viên ghi cao độ trước - đánh dấu đập nhịp để phân chia tiết tấu. Đẽ’ làm tốt việc ghi này, học viên về nhà có thế tự ghi lại các bài tập đọc nhạc đã thuộc. 47 BAI 10 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Qudng 1.1. Đọc gam a-moll theo mẫu: 1.2. Đọc hợp âm chú rải gam a-moll theo mảu (kết hợp đọc lên, xuống xuôi, ngược): I ® õ 1.3. Đọc xen kẽ các quãng lên, xuống trẽn trục âm La của gam a-moll: Kết 48 2. Luyện tập tiết tấu Đọc các àn Đọc các àm hình cơ bán của nhịp khi có 1, 2, 3 nốt trong một phách “Lớn” 8 (đếm bàng số). — » < § [ -* J — ^ị^--X— 1 © -2 © ^ © 2 3 © 2 3 X* X ^ X X x ^ ^ © 2 © 7 © 2 © ^ -- X X ' 1 i 3 I @ @ @ Chú ý đọc nhấn vào các số khoanh tròn o. 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi tiết tấu (nhịp có phách phân 2): J I / 7 7 1 ^ ^ X— X— X 3.2. Ghi giai điệu (cho trước giọng, nhịp): » m 49 4. Tập đọc nhạc Tập đọc nhạc có tiết tấu móc kép: Moderate' p. TCHAIKOVSKY ị n CT-n I n ™ j r f l n I c ạ I L f Iị P ^ \U U \[ Ì p I L J - L f - 1 [ J ‘ ^ Andante | : i J ] [ - P ỉ J ~ ] / 7 ^ 1 J ~ 3 B ~ - 4 ^ [ / I f j T ^ i ^ I J.ĩ^ © : ; ■ - m n I m ni rm a a a n n ijniji]in jjijn i.m g= i ® 50 Vào rừng hoa VIỆT ANH Nhớ ơn Bác PHAN HUỲNH ĐlỂU Andante I j ^ ^ J T T p r r ] 4 Mùa màng ụ r m n \ j m n ị fT] rr p I I. n j i j \mntt Hướng dẫn thục hiện 1. Luyện tập kĩ mục 1.2, đó là các âm ổn định của gam a-moll. Đọc tốt và nhớ các âm này sẽ là chỗ dựa vững cho việc đọc và nghe, ghi nhạc. 2. Mục luyện tập tiết tấu có thể lúc đầu đập phách nhỏ (1 phách = ) để đọc tiết tấu chính xác, sau đó đập phách lớn. 3. Các bài tập đọc nhạc đọan nào khó có thể đọc tiết tấu trước, sau đó mới ghép cao độ. 51 BAI 11 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam La thứ hoà thanh: - Gam a-moll hoà thanh là gam a-moll có bậc VII tăng lên 1/2 cung. I II III IV V VI yil (I) - ----------------------------------„1 ị Ằ - ------1 = :-------V -------^ --------------- Ic J_ Ic Ic _L 2 c 2 c 2 ^ 1.2. Đọc bước lẩn quãng 3 gam a-moll hoà thanh: o n n“0 “ 1 1.3. Đọc bước lần quãng 3 và 4 gam a-moli hoà thanh: 52 2. Luyện tập tiết tấu 2.1. Đọc các âm hình tiết tấu cơ bán cỗ 4 nốt trong một phách lớn( I phách = , . ) của nhịp có phách phân 3. (g g) (ĩ)® (T) ^ 3 (4 ) ĩ ^ 3 ĩ~ 2.2. Đọc các mẫu tiết tấu sau: ệ l X — H— X --- X — X- ^ —X — X — I I J m \n ĩ a 3. INghe - Ghi nhạc ~ĨA. Điền tiết tấu vào cao độ (cho trước nhịp và vạch nhịp): 3.2. Ghi giai điệu (cho biết trước giọng và nhịp): 4. Tập đọc nhạc 4.1. Đọc các bài ở gam a-moll hoà thanh: Andantino ® ịĩ ế [J [ịI^ I ^ ^ 1»^ J I ^ J I Moderato í i L i J L ^ j M, ữ 3. 4.2. Đọc bài tập đọc nhạc ở nhịp g Dịu dàng DẤN CA NGA DÂN CA TIỆP KHẮC J J - I J j i i j y j i j i >i J J J I j . I I J I ^ j ^ N 54 DÂN CA BA LAN Alie^reĩto (Nhanh vừa) m m m m |> JJ|J JTjjj,luJJJI Hướng dẩn thực hiện 1. Chú trọng các mục 1.3, 2.1, 3.2 và 4. 2. Mục 3.1 có thể thay đổi đáp án để có thêm nhiều bài tập rèn luyện ghi tiết tấu. 3. Chú ý quãng 2 tăng VI VII cúa giọng La thứ hoà thanh cần được đọc chính xác ò phần đọc gam cũng như phầri tập đọc nhạc.3 4. Bài tập ớ nhà: Sinh viên tự viết 5 đến 10 mẫu tiết tấu nhịp g có 1, 2, 3, 4 nốt trong một phách. BAI 12 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam a-moll giai điệu. Gam a-moll giai điệu là gam La thứ có bậc VI và bậc VII tăng lên 1/2 cung khi đi lên, đi xuống trớ về như gam a-moll tự nhiên. zaz r r Cĩ o* r r 55 1.2. Đọc hợp âm rải của gam La thứ theo mẫu: p f p ịịì f I r.. J 11 j|] fĩi ^ j ^ y j I l ĩ -0--- 0---P W -L-# 1.3. Đọc quãng 2 Trượng đi lên và đi xuống theo trục gam a-moll: l4 J J j l i 1 . 1 1 i j \ i V - J -----a ----- J - í J - i-- J - - _J--- ^ J 1 J - ụ - - j J H 1 = M = l>J— ---#--- __ i . , 2. Luyện tập tié t tấu 2.1. Ôn tập các mẫu tiết tấu ở nhịp ^ ậ ị - m X—)(— 56 cết -X------)(- x! x! >i y y X—if—X--- H—>< x_—X U: 2.2. Đọc mail tiết tấu ớ nhịp0 i X— X— ) ỉ- -----X X----X— X —X--------X x^-----X-------X —X X X X---- X-------x^— X-----X-------X* X---- X X------- X-----X X— X X ' X---- X ĩm 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Điền tiết tấu vào cao độ (cho trước nhịp và vạch nhịp): Đề 0 • 0 mm Đáp án ^ ^ «■ r JT r Ff~~ 1 [ p p p 1 ^ .m 3~^ - — ,»=1 ^ » : 1 57 3.2. Ghi nhanh cao độ vào chỗ còn bỏ trống: Ệa » ~TT~ 4. Tập đọc nhạc 4.1. Bài tập đọc nhạc ở gam a-moll giai điệu: Moderaio r r © (m t?s —0— # - Model at0 DÂN CA NGA M iề %i <. m ^■ j j - j ) J _hi n-----------— i ----------------- .. ầ± 1 ẩ* i * = 4 | é-é • ề --“--0--'-ề--^ ^ 0 TT^tJ T j II f r 1-J— P- ■< 58 rn I m 4 * r nm---------•- . 1 J t ^ - - ----#L 1 ^ --1—^ __i * Hướng dẫn thực hiện 1. Chú trọng các mục 1.2, 1.3, 2.2, 3.2 và 4. , , 1 . J 2. Như đã nói ở bài trước, việc rèn luyện đọc hợp âm chủ rải rất cần thiết. Do đó với mục 1.2 cẩn thực hiện chính xác. Lúc đầu đọc có đàn, sau đó tiến tới không có đàn. Đọc cá nhân. 3. Trước khi đọc tập đọc nhạc (bài 4), cần đọc tốt gam G-dur (cách thực hiện đã hướng dẫn ớ một số bài trước). BÀI 13 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur theo mẫu: r r/n* I I mj~] I rn Ĩ m.nijTifj! 2.2. Đọc hợp âm chù rải C-dur theo mẫu: | T ' J 1 T I I , r r p j u n i j ^ n i P i i p p s đ i 4 - n I ^ J J ỉ T Ị 1 r j ] J - I 2.ỉ. I.iivpn tipt Luyện tiết tấu tấu 2.1. Ôn tập tiết tấu có phách lấy đà: 2.1. Ôn tập tiết tấi 4 ĩ ^ .n ồ Ì T * ® I (2) 2 (T) 2 3 ^ : r m 2 3 4 © 4 V x= » ^ = =;ì^—» = » — — : ^ ‘ @ ‘ @ 3 © 2 3 4 60 2.2. Đọc tiết tấu ở nhịp gi X ' X -X—X----X- ---- X- m > > ^ X X X ' X ^ X----- X----X---X— X------ X 3. Nghe - Ghi nhạc 3.W Nghe - ghi tiết tấu: X— K---X----- X— X—X -X----X----X-----X X---- X---- X X— X -X---- X- J ,J>I J- i II 3.2. Nghe - ghi cao độ bỏ trống; ^ ■ » I* “ ỉ 3.3. Ghi giai điệu (cho trước giọng và nhịp): 61 4. Tập đọc nhạc Buốl sáng mùa xuân t J ^ | SIFI V ừa p h á i NGUYỄN HÌXj © m Làng em xanh tươi ' PHONG NHÃ ấẻì. ^ /71 ề ^ é ^ é i J -J- n i J~3 -H T li J <1 ■ ^ v_. ____ 1^* J n i i f [_f nr}\^ -i ......ư ....ư ' i^ ' ^ ư ^ ư ư 62 AHeíỊreUo • m írj^\i íi-> i « Chú giải phóng quân cháu xln tặng chú một bàl ca (Trích) Hơi nhanh - Tronq sáng dfc v ũ THANH T O i j i m ị' m n r in m nm u, 1 Cùng nhau đi hống binh ĐINH NHU "FT”a Fì 1 ^ 1■0--------------J Marcia (Nhị[ đi) L-J---■ —0---------0- a f • r r —#--#- -------1^—w— ■ í 63 Hướng dẩn thực hiện 1. Rèn luyện kĩ các mục 1.2; 2.2; 3.3 và các bài tập đọc nhạc. 2. Mục 1.2 có thể thay đổi tiết tấu làm phong phú cho việc luyện đọc. 3. 'Ghi giai điệu 3.3: chia câu nhạc làm hai tiết nhạc - mỗi tiết nhạc giảng viêđàn 4 lần và 1 lần nối tiếp sang câu sau. - Sinh viên cần thuộc nét giai điệu. Sau đó ghi cao độ rồi đánh dấu phách đập và ghi tiết tấu đê hoàn chinh câu nhạc. BÀI 14 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng Ll. Đọc gam a-moll theo mẫu; ị J 7 Ĩ ^ ỉ !■ r n / 1 ] j I n]sĩ}\im ^ n:W Tĩ . . . ^ 2.2. Đọc hợp âm chủ rải giọng a-moll theo mẫu p ] p ip ] p iỉ ^ P ^ ^ W 64 f - : ĩ F ^ . - f : t ^‘ 2. Luyện tập tiết tấu * Đọc các mẫu tiết tấu ớ nhịp g : ------ X— H------ X -X -X------X— X— X----X-=----- X - X '• 4 X g X X X X - ■)<■)< X \ X ' ■>< >( )<• X -J- x-->' ^ ^ I X—X- w ĩ '^1l ©@30 « X X X X---- X X-----x - ^ X----X ‘ © © " © © 3. Nghe - (ỉhi nhạc 3.1. Điền tiết tấu vào cao độ (cho trước nhịp và vạch nhịp): Đề * * > 0 " 0 Đ áp án ĩĩĩ: n \ ĩm - Ạ 65 Đề Đáp án. I I.rĩi.i . r F m i 3.2. Ghi nhanh cao độ còn bỏ trống: 3.3. Ghi giai đỉộu: ^ a p ^ = - ... s -=pDÂN CA TIỆP KHẮC M o d el ạ to L L /-^ =J=Í^ ^ L ---^ ế pjr^4 1 ^ . h-i- ^ 1 - J - f ---1 1 =rf^ ___1 i I j j ' 1» ^ _ § L L '' ^ J-J— ĩfeM Bài háỉ cho điệu nhảy múa Nga Allegro Muderato ■ - —~ A -M . . -0~r ị-M m \ A lleiỊio Modenưo ị n ~ - n 1 p r ^ f ^ m } r n - - ĩ = ^ Ẳ I ^ P I n p I r DÂN CA BELARUSSIA ^ ^ Ỵ ỵ^ ỊỈ^ ĩ^ rì nT7]j~^ I 1 ĩ ^ i í i \ ỉ ^ l ' l \ 67 Hướng dẩn thực hiện 1. Rèn luyện kĩ các mục 1.2, 2, 3.3 và các bài tập đọc nhạc. 2. Đọc tiết tấu nhịp Q nên chia nhỏ: 0 J ' = 1 phách sau khi đọc tốt sẽ đập phách lớn. J. = 1 phách mềm mại đúng tính chạt cùa nhịp g . 3. Sinh viên học thuộc lòng các bài tập đọc nhạc và tự ôn tập tốt cá chưong trình để kiểm tra. BÀI 15 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur; D-dur; F-dur; G-dur. 1.2. Đọc gam a-moll (tự nhiên, hoà thanh, giai điệu). 1.3. Đọc gam C-dur theo mẫu: —ấ ' . . : * -J---" —i m J_J—ạL-J—■ -# 1 < V —„-«L m * J— 1.4. Đọc gam a-mol theo mẫu: 68 1.5. Đọc đi lên và đi xuống quãng 2 trưởng theo trục gam C-dur (đã hướndẫn ớ bài 6). 2. Luyện tập tiết tấu 2 2.1. Đọc các mầu tiết tấu ở nhịp ^ có lấy đà: b : t ::: J X i i -----X-----X---- X X X --- X— X— x - ^ W - 4 ----- ¥ X X X— X 1 r m ỷ - n ---------------------- -i í i _ f = f ^ X X - > X ----- > ị---- X — -X—X— X 3 >< - — H — —) ^—X— U ----- — X ------------- -X--- X— X X X - X - - X - Í - I )— > “ ~1 X—X - 3 X M ---X r X --------------1 r = )ĩ= ĩ> ^ - —X—X--X—X-----1 2.2. Đọc c ác mí f i -------^ ỈU tiết V - tấu ở nh p ^ r r r s ------ i-niT-l 0 ______ C-------X >1- ^ X' X----^ ------X----X---- ' T — ^ ----- Í - L | - ^ 4 — X—w— X—X —X----X— ) ----- x-^< —-X -----X------— X ---- X-----■x=—í - ^ l 69 d P - 6 — h = ỹ ^ l ----X-----X-----X-----X-----X— ^ -----X X----- X------- X^----X-----X— ^ -----X l 6 - ^ — — X---- X—— ^ ----X---- X-----X — X— ) i----X-----X------X^-----X— U - 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi tiết tấu: m J J J- I yỊ^ J— X— X— X------K X—^ X' X— X— X m 3.2. Ghi nhanh cao độ còn bỏ trống: - Ẳ - - - - - - ^ — # > i - - - - - - - - - - - - - - # — ■ - - - - 1 3.3. Ghi giai điệu: Ậ j ầ _ỉ p 70 4. Tập đọc nhạc Kiên quyết a DÂN CA NGA J I JJJJJ^ Giấc ngủ mùa U n g L.KAHIPPE Vui vẻ - Náo nlĩiêí ị ^ n I J J I J yi ^ \n n wm Nhà sạch lớp sạch HOÀNG VÂN •%• Nhịp nháng J j j i r j j i n n Hết rỊ U H Ì ^ n -------L-# 71 DÂN CA NGA ĨĨY\ J ề • ’ ề • Hướng dẫn thực hiện 1. Đây là phẩn ôn tập, vì vậy không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các mục cùa bài. Ngoài ra, giảng viên còn có thể tự soạn thêm bài cho sinh viên ôn tập đúng yêu cầu. 2. Đọc lại một sô' bài tập nhạc khó đã học ở các bài trước. 3. Thi kiểm tra lấy điểm (dành 1 tiết để kiểm tra). - Đọc bài xướng âm. - Nghe - Ghi nhạc: ghi tiết tấu và ghi giai điệu. 72 Chương II ĐỌC - GHI NHẠC ơ ch ư ơ n g I, sin h v iê n đ ã đư ợc rèn lu yện k ĩ lư ỡ n g đ ẽ n h ớ rõ đ iệ u th ứ c trư ở n g và th ứ th ô n g q u a việc rèn lu yện g a m C -d u r v à g a m a -m o ll. C h ư ơ n g I I tiế p tụ c rèn lu y ệ n việc đ ọ c cá c g a m C -dur, D -du r, F -dur, G -dur, a-m oll, d-m oll, e-m oll, h -m o ll (tự n h iên v à h o à th a n h ); các q u ã n g 2T , 2 t, 3T , 3t. L u y ệ n đ ọ c cá c m ẫ u tiế t tấ u có đ ả o p h á c h , lấ y đ à củ a n h ịp t4 8 - T iế p tụ c việc rèn lu y ệ n g h i cao độ, g h i tiế t tấ u , g h i g ia i đ iệ u , th ự c h à n h việc g h i n h ạ c th eo lố i “đ iề n tiế t tấ u v à o cao độ” h a y “n gh e x á c đ ịn h g iọ n g ” và ch ú tr ọ n g việc “g h i th eo t r í n h đ ’. T h ự c h à n h đ ọ c các h ài, tríc h đ o ạ n tá c p h à m ở các g iọ n g đ ã học, có s ự lự a ch ọ n n â n g cao hơn v ề q u ã n g , tiế t tấ u (chú ý rèn lu y ệ n việc đ ọ c có să c th á i). M ặ t k h á c, bước đ ầ u rèn lu yện “th ị xư ớ n g câ u n h ạ c ”. S a u k h i h ọc ch ư ơn g II, sin h viên p h ả i đ ạ t đ ư ợ c y ê u cầ u sa u : Đ ọc tố t các b à i lu y ệ n tậ p g a m - q u ã n g , vữ n g v à n g v ề đ ọ c và n g h e tiế t tấ u . G h i đư ợc câu n h ạ c n g ắ n tư ơ n g đ ư ơ n g b à i học v à th ị x ư ớ n g tố t câ u n h ạ c dễ, th u ộ c n h iều b à i tậ p đ ọ c n h ạc. 73 BAI 16 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - Quãng 1.1. Đọc gam C-dur. 1.2. Đọc gam G-dur: o Q 1 1.4. Đọc bước lần quãng 3 và 4 gam G-dur: p— a____ ^ ■ 1 J 1Q___________________________________^ I 74 2. Luyện tập tiết tâu , , 2 2.1. Đọc các tiết tấu ớ nhịp ^ : ^ ^ ^ ^----- —x—— — X— >— — »«^E| ^ 2 0 > > ^ —»<— J' I X '—» —— J J J X I > 3 J X— J >X— X— X— X— X— X 2 3 1 , , , 3 2.2. Đọc các mâu tiết tấu ớ nhịp g : yị Ị yC X ><— ^ ----------^ > > X X X x ^ — X ' X X X—I—x=—X----- X z H - I I . I \ \ U X ' m' X^^ x’ X xl xxx'xf X -f-X—X— X— X 3. Ghi - Nghe nhạc 3.1. Ghi nhanh cao độ sau 3 lần giảng viên đàn (2 lần chậm và 1 lần nhanh). . a) b) 75 3.2. Ghi giai điệu (cho trước giọng và nhịp): 4. Tập đọc nhạc 4.1. Thị xướng câu nhạc: - H | -J^ J ] I 4.2. Bài tập đọc nhạc: Andante Tàu hoả 4 ' f l l l J J ] I 76 h i J 7 ^ Hướng dẩn thực hiện 1. Trước khi đọc gam G-dur, giáng viên nhắc lại định nghĩa về gam G-dur và lưu ý cho sinh viên sự khác biệt giữa Fa và Fa thăng. 2. Mục 2.1 do có dấu lặng nên đến các nốt đọc phái là 2 hoặc 2, 3; chú ý nhấn vào số 1 làm nối rõ phách lấy đà. 3. Mục 4.1 thị xướng - Sinh viên cần xác định giọng cúa câu nhạc, sau đó đọc hợp âm chú rái cúa giọng đó rổi đọc hoàn chinh câu nhạc. BAI 17 (2 tiết) 1. Luyện tập Gam - quãng 1.1. Đọc gam G-dur theo mẫu: "gM y m 1* ^ _ • - P " - m — 5 — • * * * J T— a _ . * . . r r t f i 77 m n ^ 1 . r ._m * _ 1.2. Đọc hợp âm chủ rải của gam G-dur theo mẫu: ___: l+"f f.f.r |. n=i F ----—^ ^ l í I Í D ỉ g i 1.3. Đọc quãng diatonic (2 Trưởng, 2 thứ, 3 Trướng, 3 thứ, 4 và 5 đúng) đi lên và đi xuống, từ chù âm cúa gam G-dur. m o • ......K 1-.-«^=^^-— i 2t 3T 3t i * .4đ 5đ ---— % ° ------ —----- e------------------ ^---------- e------------ -o----#■--J ------------------------------------0---5đ 2T = quãng 2 Trưởng; 2t = quãng 2 thứ. 3T = quãng 3 Trướng; 3t = quãng 3 thứ. 4đ = quãng 4 đúng: 5đ = quãng 5 đúng. 2. Luyện tập tiết tấu 2 2.1. Đọc các mẫu tiết tấu ỏ nhịp ^ : ^ ^—Ằ- J J F ^ # = > M m f l t -X— X— ỳl- > 1 j , 1 1 l""l 3 - - - - - - - - - - K—- - - 1 > _ ■ _ B —H- X- ^- X- - - - - - - X 3 - X- X- - - 1 É T í l 78 J J J J— J—J—>1 6 2.2. Đọc các mẫu tiết tấu ở nhịp g : 0 ^ X X K X — X ' y X y m 3. Nghe - Ghi nhạc 3.1. Ghi tiết tấu: a) p , n m X—X—X X—X—K----X 3.2. Ghi nhanh cao độ: 3.3. Ghi giai điệu (cho trước giọng và nhịp) --------- y. 0" ----------- J. ^ 79