" Sổ Tay Luật Sư 1: Luật Sư Và Hành Nghề Luật Sư PDF EPUB 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Sổ Tay Luật Sư 1: Luật Sư Và Hành Nghề Luật Sư PDF EPUB Ebooks Nhóm Zalo LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM JICA PHÁP LUẬT 2020 SỔ TAY LUẬT SƯ TẬP 1 LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Hà Nội - 2017 CÁC TÁC GIẢ BIÊN SOẠN PHẦN 1 : LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Chương 1 : Vị trí, vai trò và chức năng xã hội của luật sư LS.TS. Đỗ Ngọc Thịnh Chương 2 : Tổ chức hành nghề luật sư LS. Trần Tuấn Phong Chương 3 : Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư LS.TS. Đỗ Ngọc Thịnh PHẦN 2 : KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ CHUNG CỦA LUẬT SƯ KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ Chương 4 : Phạm vi cung cấp dịch vụ pháp lý của luật sư Chương 5 : Kỹ năng chung của luật sư khi cung cấp dịch vụ pháp lý Chương 6 : Cơ sở tính thù lao luật sư, thủ tục báo giá dịch vụ và soạn thảo Hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 7 : So sánh phạm vi hành nghề luật sư với một số nghề luật khác Chương 8 : Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Chương 9 : Chế độ kế toán và quyết toán thuế trong hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư LS. Trương Nhật Quang và Lê Hoàng Nam LS. Nguyễn Hưng Quang LS.Ths. Nguyễn Minh Tâm LS.TS. Nguyễn Đình Thơ LS.TS. Phan Trung Hoài LS.TS. Phan Trung Hoài LỜI NHÀ XUẤT BẢN Công cuộc Đổi mới của Việt Nam đã trải qua hơn 30 năm và đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận, đặc biệt là về kinh tế - xã hội, cùng với đó là sự hoàn thiện từng bước của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Hệ quả của sự phát triển nhanh chóng này chính là rất nhiều các vấn đề ngày càng phức tạp trong sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội. Do đó, sự có mặt của Luật sư trong việc giải quyết các tranh chấp và tư vấn trong nhiều lĩnh vực là rất cần thiết và đã trở nên không còn xa lạ. Luật sư ngày nay được nhìn nhận với tư cách là một nghề nghiệp có vị thế và vai trò quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc đem lại công bằng, bình đẳng cho xã hội. Chính vì vị trí, vai trò và chức năng xã hội đặc biệt quan trọng như vậy, các Luật sư ngoài những kiến thức pháp luật sâu rộng, còn cần phải có những hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực, đặc biệt, phải là người có đạo đức trong sáng, giàu lòng trắc ẩn và có tinh thần dũng cảm, luôn bảo vệ chính nghĩa. Muốn trở thành Luật sư, một cá nhân phải trải qua thời gian dài với không ít thử thách trong việc tích lũy kinh nghiệm, tạo dựng uy tín cá nhân. Vì vậy, nhiều Luật sư mới vào nghề có thể sẽ bỡ ngỡ và lúng túng trong xử lý các vụ việc cụ thể. Với mục đích đào tạo những Luật sư vừa “hồng” vừa “chuyên”, xây dựng đội ngũ Luật sư Việt Nam ngày càng vững mạnh, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp với Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) biên soạn bộ Sổ tay luật sư gồm 3 tập và xuất bản tại Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. Theo LS.TS. Phan Trung Hoài - Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Trưởng Tiểu ban xây dựng Sổ tay luật sư thì bộ sách này là tập hợp những kinh nghiệm quý báu được chắt lọc theo kiểu “rút ruột nhả tơ” của những Luật sư có thâm niên và uy tín trong nghề, với tinh thần “cầm tay chỉ việc” nhằm dìu dắt thế hệ luật sư trẻ vững vàng hơn trong con đường hành nghề luật sư đầy khó khăn, thử thách. 6 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Vì vậy, ngoài những lý thuyết chung, bộ sách tập trung vào trình bày các kỹ năng hành nghề, bao gồm: Kỹ năng cứng liên quan đến thực hành, áp dụng pháp luật và kỹ năng mềm trong quá trình cung cấp dịch vụ pháp lý mà các Luật sư cần chú ý. Bộ sách được chia làm 3 tập với nội dung chính như sau: Tậ p 1 - Luậ t sư và hà nh nghề luậ t sư: Giới thiệu những nội dung cơ bản về Luật sư và nghề luật sư. Ngoài ra, Tập 1 cũng đề cập các vấn đề cơ bản nhưng đặc biệt quan trọng mà mỗi Luật sư cần quan tâm, như: Thù lao luật sư; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư; Hợp đồng dịch vụ pháp lý; Chế độ tài chính, kế toán và thuế mà Tổ chức hành nghề luật sư cần tuân thủ,... Tậ p 2 - Kỹ năng hà nh nghề luậ t sư trong tố tụ ng hì nh sự , hà nh chí nh, dân sự : Giới thiệu những kỹ năng hành nghề của Luật sư khi tham gia tranh tụng trong các vụ án hình sự, hành chính, dân sự. Ngoài ra, Tập 2 cũng cung cấp một số vấn đề cơ bản và những kỹ năng mà Luật sư cần có khi tham gia tố tụng trọng tài. Tậ p 3 - Kỹ năng hà nh nghề luậ t sư tư vấn trong lĩ nh vự c đầ u tư, kinh doanh, thương mạ i: Giới thiệu những kỹ năng hà nh nghề của Luật sư trong lĩnh vực tư vấn đầu tư, kinh doanh, thương mại, đặc biệt là các lĩnh vực xây dựng, mua bán - sáp nhập (M&A), bất động sản,... Bên cạnh đó, Tập 3 còn cung cấp một số quy trình tư vấn cũng như mẫu văn bản tư vấn cụ thể mà các Luật sư có thể tham khảo khi thực hiện các dịch vụ tư vấn đặc thù. Bộ Sổ tay luật sư (3 tập) thực sự là món quà có ý nghĩa của lớp luật sư đàn anh gửi tặng cho các thế hệ đi sau. Tuy nhiên, do đây là công trình của nhiều tác giả và được biên soạn trong một thời gian ngắn nên chắc chắn sẽ còn một số thiếu sót. Các tác giả và Nhà xuất bản rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để bộ sách tiếp tục được hoàn thiện trong những lần xuất bản sau. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc. Tháng 9 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT MỤC LỤC Lời Nhà xuất bản 5 Lời nói đầu 11 Phần 1 LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 17 Chương 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA LUẬT SƯ 19 I. Nhận thức về nghề luật sư 19 II. Vị trí, vai trò của Luật sư 24 III. Chức năng xã hội của Luật sư 32 Chương 2 TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 37 I. Phát triển lĩnh vực hành nghề 37 II. Lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề luật sư 38 III. Địa điểm và cách tổ chức trụ sở làm việc 41 IV. Quy trình tiếp nhận khách hàng 43 V. Nhận diện thương hiệu tổ chức hành nghề luật sư 44 VI. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư 46 VII. Quan hệ giữa Luật sư với tổ chức hành nghề luật sư và cơ quan quản lý nhà nước 48 8 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Chương 3 TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 49 I. Cơ sở pháp lý 49 II. Vị trí, vai trò 50 III. Cơ cấu tổ chức và bộ má y nhân sự của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư 54 IV. Kế t luậ n 66 Phần 2 KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ 67 Chương 4 PHẠM VI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ 69 I. Tư vấn pháp luật 72 II. Tham gia tố tụng 84 III. Đại diện ngoài tố tụng 94 IV. Các dịch vụ pháp lý khác 97 Chương 5 KỸ NĂNG CHUNG CỦA LUẬT SƯ KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ 102 I. Kỹ năng tiếp xúc trực tiếp khách hàng 102 II. Kỹ năng tư vấn trong hoạt động của Luật sư 114 III. Kỹ năng tham gia trong các vụ án hình sự, hành chính, dân sự, lao động, hôn nhân, kinh doanh, thương mại 126 Chương 6 CƠ SỞ TÍNH THÙ LAO LUẬT SƯ, THỦ TỤC BÁO GIÁ DỊCH VỤ VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 147 I. Cơ sở tính thù lao luật sư, báo giá dịch vụ 147 II. Soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý 152 III. Chấm dứt hợp đồng và thanh lý hợp đồng dịch vụ pháp lý 157 IV. Mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý 158 MỤC LỤC ♦ 9 Chương 7 SO SÁNH PHẠM VI HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VỚI MỘT SỐ NGHỀ LUẬT KHÁC 166 I. Tính chất nghề nghiệp và phạm vi hành nghề của Luật sư 166 II. So sánh phạm vi hành nghề luật sư với một số nghề khác 172 Chương 8 BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 179 I. Khuôn khổ pháp lý và sự cần thiết về việc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư 179 II. Các điểm loại trừ, các gói sản phẩm và giải quyết khiếu nại liên quan đến bảo hiểm nghề nghiệp luật sư 183 III. Một số điểm cần lưu ý 188 IV. Danh sách các công ty cung cấp bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, các mẫu hợp đồng bảo hiểm và các mẫu giấy tờ liên quan 190 Chương 9 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 224 I. Tổng quan chung 224 II. Các văn bản pháp lý hiện hành liên quan đến hoạt động của Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh 226 III. Các vấn đề liên quan đến tài chính kế toán của các văn phòng luật sư và công ty luật hợp danh 227 IV. Biểu mẫu, sổ sách kế toán của tổ chức hành nghề luật sư 230 LỜI NÓI ĐẦU Ngay từ khi được thành lập vào tháng 5-2009 đến nay, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên đoàn Luật sư Việt Nam là đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và kỹ năng hành nghề cho các Luật sư, người tập sự hành nghề luật sư nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cho các chủ thể xã hội. Mặc dù trước khi trở thành Luật sư, người tập sự hành nghề luật sư đã được trải qua chương trình đào tạo tại Học viện Tư pháp, tập sự tại các tổ chức hành nghề, nhưng nhiều Luật sư trẻ mới vào nghề còn bỡ ngỡ, lúng túng trong việc tích lũy kinh nghiệm hành nghề. Từ thực tế nêu trên, Ban Thường vụ, Thường trực Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã quyết tâm trang bị cho các Luật sư và người tập sự hành nghề luật sư một công cụ hữu hiệu song hành với họ trong quá trình hành nghề. Sổ tay Luật sư là sản phẩm nằm trong khuôn khổ của dự án Hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực pháp luật giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam thông qua Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và các cơ quan, tổ chức phía Việt Nam, trong đó Liên đoàn Luật sư Việt Nam là một trong các tổ chức đối tác của Dự án JICA. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng nói trên, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã ban hành Quyết định số 161/QĐ-LĐLSVN ngày 28-2-2015 (Quyết định bổ sung số 114/QĐ-LĐLSVN ngày 04-8-2016) thành lập Tiểu ban xây dựng Sổ tay Luật sư do LS.TS. Phan Trung Hoài - Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam làm Trưởng Tiểu ban, chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ về việc triển khai tổ chức thực hiện Sổ tay Luật sư theo tiến độ đã thống nhất với JICA. 12 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Tiểu ban xây dựng Sổ tay Luật sư đã tổ chức nhiều phiên họp, các cuộc hội thảo với sự tham gia của đông đảo của các Luật sư có thâm niên, nhiều kinh nghiệm để góp ý xây dựng Đề cương Sổ tay Luật sư, đồng thời tham khảo các dạng sổ tay luật sư tương tự ở nhiều quốc gia như Mỹ, Canađa, Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản, Campuchia, v.v.. Sau nhiều nỗ lực triển khai, Tiểu ban Sổ tay Luật sư đã quyết định trình phương án xây dựng Sổ tay Luật sư thành 3 tập, phân công các Luật sư viết từng chuyên đề, với kết cấu: Tậ p 1 - Luậ t sư và hà nh nghề luậ t sư: Giới thiệu những nội dung cơ bản về Luật sư, vị trí, vai trò và chức năng; Tổ chức hành nghề luật sư; Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư; Phạm vi cung cấp dịch vụ pháp lý của Luật sư; Kỹ năng chung của Luật sư khi cung cấp dịch vụ pháp lý; Cơ sở tính thù lao luật sư, thủ tục báo giá dịch vụ và soạn thảo Hợp đồng dịch vụ pháp lý; Chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư; Chế độ kế toán và quyết toán thuế đối với tổ chức hành nghề luật sư; So sánh phạm vi hành nghề luật sư với một số nghề luật khác. Tậ p 2 - Kỹ năng hà nh nghề luậ t sư trong tố tụ ng hì nh sự , hà nh chí nh, dân sự : Giới thiệu những kỹ năng hành nghề của Luật sư tham gia tranh tụng các loại vụ án hình sự, hành chính, dân sự và kỹ năng của Luật sư khi tham gia tố tụng trọng tài, cụ thể bao gồm: (1) Kỹ năng cơ bả n củ a Luậ t sư khi tham gia tố tụ ng hì nh sự và kỹ năng cụ thể đối với một số vụ án xâm phạm an ninh quốc gia; buôn bán, tàng trữ, sử dụng ma túy, tham nhũng; bà o chữ a, bả o vệ quyề n lợ i hợ p phá p cho ngườ i dướ i 18 tuổ i, cho phá p nhân thương mại phạ m tộ i; (2) Kỹ năng hành nghề của Luật sư trong các vụ án hành chính; (3) Kỹ năng cơ bản của Luật sư tham gia tố tụng dân sự và kỹ năng cụ thể đối với một số loại vụ án cụ thể như hôn nhân - gia đì nh, tranh chấp thừa kế, tranh chấp lao động, tranh chấp đất đai, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, v.v.. Tậ p 3: Kỹ năng hà nh nghề luậ t sư tư vấn trong lĩ nh vự c đầ u tư, kinh doanh, thương mạ i: Giới thiệu kỹnăng hà nh nghề của Luật sư trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại, tập trung chuyên sâu trong các LỜI NÓI ĐẦU ♦ 13 lĩnh vực như: Tư vấn đầu tư vào các dự án; Tư vấn thành lập và hoạt động của doanh nghiệp; Mua bán doanh nghiệp; Tư vấn lĩnh vực bất động sản; Tư vấn lĩnh vực xây dựng; Tư vấn lĩnh vực lao động; Tư vấn lĩnh vực vay vốn ngân hàng; Tư vấn lĩnh vực sở hữu trí tuệ, quyền tác giả; Tư vấn lĩnh vực hợp đồng thương mại và mua bán hàng hóa quốc tế; Tư vấn lĩnh vực thương mại quốc tế, v.v.. Trên tinh thần làm việc hết sức trách nhiệm và khẩn trương, những Luật sư được phân công thực hiện các chuyên đề đã cố gắng hoàn thành đúng thời hạn. Sau đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam quyết định thành lập Hội đồng thẩm định theo Quyết định số 13/QĐ-LÐLSVN ngày 13-02-2017 bao gồm 8 thành viên do Luật sư Nguyễn Văn Chiến - Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam làm Chủ tịch, tiến hành 4 cuộc họp vào các tháng 2, 3, 5 năm 2017 để góp ý, hoàn thiện nội dung, đồng thời phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản thành sách. Có thể nói, Sổ tay Luật sư là thành quả, được xem như sự “rút ruột nhả tơ” của nhiều Luật sư tâm huyết, với mong muốn truyền lại những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu của mình nhằm chia sẻ, đưa ra những góp ý bổ ích, giải pháp đối với các tình huống nảy sinh trong quá trình hành nghề đối với các Luật sư (đặc biệt là các Luật sư trẻ), người tập sự hành nghề luật sư, cũng như các đối tượng khác làm việc trong lĩnh vực pháp luật có quan tâm. Do xác định hình thức ấn phẩm là dạng sổ tay, nên nội dung trình bày trong Sổ tay Luật sư sẽ được trình bày cô đọng, súc tích, dễ hiểu, với tinh thần “cầm tay chỉ việc” dựa trên những kinh nghiệm của các Luật sư đi trước, cố gắng bảo đảm sự tiện dụng, tiện tra cứu những nội dung cốt lõi quy định, đề cập những quyền và nghĩa vụ của Luật sư (dẫn chiếu đến điều luật cụ thể). Đây là cơ sở ban đầu để sau này có thể liên thông kết nối mạng (Sổ tay Luật sư điện tử), mang tính ổn định tương đối, dễ dàng cập nhật những quy định mới và bổ sung những kinh nghiệm thực tiễn mới phát sinh. Thay mặt cho tập thể Tiểu ban xây dựng Sổ tay Luật sư, các thành viên Hội đồng thẩm định, Liên đoàn Luật sư Việt Nam chân thành 14 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 cám ơn sự hợp tác, hỗ trợ hiệu quả của JICA và cá nhân Luật sư Masanori Tsukahara, xin cám ơn sự nỗ lực, tận tụy và trách nhiệm cao của các Luật sư được phân công viết các chuyên đề và sự phối hợp nhiệt tình, hiệu quả của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. Do đây là lần xuất bản đầu tiên với điều kiện thời gian còn hạn hẹp, nội dung biên soạn chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của các Luật sư, nên cuốn sách không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong bạn đọc, các Luật sư đồng nghiệp và những người quan tâm đến sự phát triển của đội ngũ Luật sư Việt Nam góp ý để lần xuất bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. TM. THƯỜNG TRỰC LIÊN ÐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM Trưởng Tiểu ban xây dựng Sổ tay Luật sư LS. TS. PHAN TRUNG HOÀI Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giấy phép hoạt động Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức hành nghề luật sư nói chung, bao gồm cả tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam và tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Các chi nhánh, công ty luật nước ngoài (bao gồm: (i) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nước ngoài, (ii) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh, hoặc (iii) Công ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam Các công ty luật hoặc văn phòng luật sư được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam mà không phải là tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài PHẦN 1 LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ Chương 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA LUẬT SƯ I. NHẬN THỨC VỀ NGHỀ LUẬT SƯ So vớ i nhiều nghề khác trong xã hội, nghề luật sư ở Việt Nam là một nghề khá non trẻ, tuy vậy đến nay, cũng đã ra đời hơn một thế kỷ . Dướ i chế độ phong kiế n, ở nhiều nước phương Đông như: Việt Nam, Trung Quố c, Nhậ t Bả n, Hàn Quốc, v.v., chưa tồn tại Luậ t sư và nghề luật sư. Trong khi đó, ở một số nước phương Tây, bắ t nguồ n từ sự sá ng tạ o củ a nề n phá p chế cổ La Mã tồ n tạ i từ hơn 20 thế kỷ trướ c, đã có ngườ i bà o chữ a. Sau khi xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỷ XIX (1858), nhất là sau khi chiế m đượ c 3 tỉ nh miề n Đông Nam kỳ (Gia Đị nh, Đị nh Tườ ng, Biên Hò a), thự c dân Phá p đã coi đây là “đấ t đai nướ c Phá p” và người dân 3 tỉ nh nà y là “thầ n dân mớ i củ a Hoà ng đế Phá p”. Ngà y 25-7-1864, Hoàng đế Phá p Napolé on III ban Sắ c lệ nh về tổ chứ c nề n tư phá p ở Nam kỳ . Trong đó , Điề u 27 quy đị nh: “Có thể thiế t lậ p bằ ng nghị đị nh củ a Thố ng đố c, bên cạ nh cá c tò a á n, nhữ ng ngườ i biệ n hộ viên (bà o chữ a viên) đả m trá ch việ c bà o chữ a và là m lý đoá n, là m và ký tên tấ t cả nhữ ng giấ y tờ cầ n thiế t cho việ c thẩ m cứ u nhữ ng vụ á n dân sự , thương mạ i và chấ p hà nh nhữ ng bả n á n, nhữ ng quyế t đị nh và bả o vệ cho bị can, bị cá o trướ c cá c tò a tiể u hì nh và đạ i hì nh”. Sau khi chiế m thêm 3 tỉ nh miề n Tây Nam kỳ (Vĩ nh Long, An Giang, Hà Tiên), Phá p sá p nhậ p 3 tỉ nh nà y và o “Nam Kỳ thuộ c Phá p”, đặ t toà n bộ 6 tỉnh Nam kỳ dướ i chế độ thuộ c đị a, tá ch Nam kỳ ra khỏ i lã nh thổ Việ t Nam. Ngà y 26-11-1867, Thố ng đố c Nam kỳ Pierre-Paul Marie de La Grandiè re ký ban hà nh 20 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 nghị đị nh về việ c hà nh nghề bà o chữ a trướ c cá c Tò a á n Phá p (dà nh cho xé t xử ngườ i Phá p và ngườ i đã nhậ p quố c tị ch Phá p ởNam kỳ ). Đây là văn bả n phá p luậ t đầ u tiên về nghề luậ t sư, đượ c chí nh quyề n thự c dân Phá p ban hà nh ở Việ t Nam theo quy đị nh tạ i Điề u 27 Sắ c lệ nh ngà y 25-7-1864 củ a Hoà ng đế Napoléon III. Như vậy, nghề luật sư xuất hiện tại Việ t Nam từ nử a sau thế kỷ XIX và lúc đầu chỉ thuộc về người Pháp, dành cho công dân Pháp. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nghề luậ t sư được hoạ t độ ng trở lạ i theo Sắ c lệ nh số 46/SL ngà y 10-10-1945 củ a Chủ tị ch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổ chứ c cá c đoà n thể luậ t sư (Sau đây gọi tắt là Sắc lệnh số 46/SL) do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành. Mặ c dù vậy, lú c đó , vì nhiề u nguyên nhân, mà quan trọ ng nhấ t là nguồn lực của đất nước phải tập trung và o công cuộ c khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p nên hầ u như nghề luật sư lúc này không phát triển. Mộ t số Luậ t sư đã tham gia cá ch mạ ng và trở thành những nhân vật quan trọng, giữ vai trò cố vấn cho Chủ tịch Hồ Chí Minh về các mặt pháp lý trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp như các Luật sư: Phan Anh, Trịnh Đình Thảo, Vũ Đình Hòe, Vũ Trọng Khánh, Trần Công Tường, Vũ Văn Hiền, Phạ m Văn Bạ ch, Phạ m Ngọ c Thuầ n, Bù i Thị Cẩ m, Nguyễ n Thà nh Vĩ nh, v.v.. Mộ t số Luật sư thời kỳ này đã chuyể n sang hoạ t độ ng ở lĩ nh vự c khá c. Tuy nhiên, và o cuố i năm 1949, để bả o đả m quyề n bà o chữ a củ a bị can, bị cá o, chí nh quyề n cá ch mạ ng đã thiế t lậ p chế độ Bà o chữ a viên, tạ m thờ i thay thế vai trò củ a Luậ t sư. Cụ thể, ngà y 18-6-1949 Sắ c lệ nh số 69/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, sau đó, đượ c thay thế bở i Sắ c lệ nh số 144/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 22-12-1949 (sử a đổ i Điề u 1 Sắ c lệ nh số 69/SL) mở rộ ng quyề n bà o chữ a cho cá c bị cá o trướ c cá c Tò a á n. Hai Sắ c lệ nh 69/SL và 144/SL cho thấ y, quyề n bà o chữ a củ a công dân Việt Nam thời kỳ này đượ c thự c hiệ n ở cá c vụ á n hì nh sự , vụ á n dân sự , kinh tế . Chế độ Bà o chữ a viên đượ c duy trì ở miề n Bắ c cho đế n ngà y đấ t nướ c thố ng nhấ t (năm 1975). Thờ i kỳ xây dự ng chủ nghĩa xã hội ở miề n Bắ c, độ i ngũ Bà o chữ a viên ngà y cà ng phá t triể n. Bên cạ nh cá c Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 21 Luậ t sư đã tham gia khá ng chiế n, nhiề u Luậ t sư, Luậ t gia từ ng là m việ c trong chế độ cũ cũ ng gia nhậ p độ i ngũ Bà o chữ a viên củ a Nhà nướ c Việ t Nam Dân chủ Cộ ng hò a. Năm 1959 có thể xem là một năm đặc biệt quan trọng với sự ra đời của Hiế n phá p năm 1959, Hiế n phá p đầ u tiên của nước Việ t Nam Dân chủ Cộ ng hò a tiế p tụ c khẳ ng đị nh quan điể m củ a Đả ng và Nhà nướ c về quyề n bà o chữ a để bả o vệ quyề n, lợ i í ch hợ p phá p củ a công dân. Cụ thể, Điều 101 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Quyề n bà o chữ a củ a người bị cá o đượ c bả o đả m”. Năm 1963, văn phò ng luậ t sư thí điể m đầ u tiên ở miề n Bắ c đượ c thà nh lậ p, tên là “Văn phò ng luậ t sư Hà Nộ i”. Sau khi văn phò ng luậ t sư nà y ra đời, yêu cầ u luậ t sư bà o chữ a và bả o vệ quyề n, lợ i í ch hợ p phá p củ a công dân trướ c Tò a á n ngà y cà ng tăng. Lú c đầ u, Luậ t sư chỉ nhậ n bà o chữ a nhữ ng vụ á n do Tò a á n chỉ đị nh, về sau cá c bị cá o, đương sự có nhu cầ u mờ i Luậ t sư đã trự c tiế p đế n “văn phò ng luậ t sư” để đề đạt nguyện vọng. Năm 1974, Tò a á n nhân dân tố i cao chuyể n giao “văn phò ng luậ t sư” sang Ủ y ban Phá p chế củ a Chí nh phủ (được thành lập năm 1972) để quả n lýtheo chứ c năng quy đị nh tạ i Nghị đị nh số 190/CP ngà y 09-10-1972 của Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Pháp chế thuộc Hội đồng Chính phủ. Sau ngà y giả i phó ng miề n Nam 30-4-1975, Chí nh phủ Cá ch mạ ng lâm thờ i Cộ ng hò a miề n Nam Việ t Nam, kế thừ a thự c tiễn ở miề n Bắ c, tiế p tụ c thự c hiệ n chế đị nh Bà o chữ a viên, vì cá c Luậ t sư đoà n ở miề n Nam dưới chế độ cũ đề u đã bị giả i tá n. Việc thực hiện quyền bào chữa này được triển khai trên cơ sở Điề u 4 Sắ c luậ t số 01-SL/76 ngà y 18-3-1976 củ a Hộ i đồ ng Chí nh phủ lâm thờ i Cộ ng hò a miề n Nam Việ t Nam và tinh thầ n Thông tư số 06-BTP/TT ngà y 11-6-1976 củ a Bộ Tư phá p Chí nh phủ Cách mạng lâm thời Cộ ng hò a miề n Nam Việ t Nam. Điề u 133 Hiế n phá p năm 1980 nêu rõ : “Quyề n bà o chữ a củ a bị cá o đượ c bả o đả m. Tổ chứ c luậ t sư đượ c thà nh lậ p để giú p bị cá o và cá c đương sự khá c về mặ t phá p lý ”. Tuy nhiên, thời kỳ này, trong mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, vai trò của Nhà nước 22 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 bao trùm toàn bộ đời sống xã hội. Nhà nước quyết định tất cả quá trình sản xuất - kinh doanh, từ đầu vào đến lưu thông, phân phối hàng hóa bằng những mệnh lệnh hành chính. Hậu quả là nền kinh tế không phát triển, xã hội rơi vào khủng hoảng, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, kèm theo đó là tình hình kinh tế và trật tự xã hội cũng hết sức phức tạp. Trong bối cảnh đó, pháp luật không được đề cao và tất yếu, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội cũng sẽ không có, hệ quả là Luật sư và nghề luật sư tồn tại chỉ mang tính hình thức. Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp được chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, Nhà nước đóng vai trò xây dựng thể chế, bảo đảm cho việc thực hiện pháp luật, Nhà nước tạo điều kiện và cơ hội cho các chủ thể và các thành phần kinh tế hoạt động, phát triển theo quy luật của kinh tế thị trường. Đồng thời Nhà nước giảm dần và hạn chế các mệnh lệnh hành chính trong việc điều hành nền kinh tế. Cùng với những thành quả của công cuộc đổi mới đất nước, vai trò của nghề luật sư và nhiều nghề khác trong xã hội từng bước được nâng cao, đóng góp không nhỏ vào sự đổi mới chung của đất nước. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, ngà y 18-12-1987, Hộ i đồ ng Nhà nướ c đã thông qua Phá p lệ nh tổ chứ c luậ t sư. Từ đó , cá c tổ chứ c luậ t sư chuyên nghiệ p ra đờ i thay thế cá c hì nh thứ c Bà o chữ a viên đượ c thiế t lậ p ở miề n Bắ c từ năm 1949 và ở miề n Nam sau ngà y giả i phó ng năm 1975. Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 đã xác lập vị trí pháp lý của nghề luật sư trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Những quy định của pháp lệnh này đã tạo nền tảng pháp lý cho việc thành lập các Đoàn Luật sư trên toàn quốc, thông qua đó tập hợp đội ngũ Luật sư tham gia vào các hoạt động tư pháp, cung cấp dịch vụ pháp lý cho xã hội. Đoàn Luật sư vừa đóng vai trò là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, vừa đóng vai trò là tổ chức hành nghề luật sư. Pháp lệnh luật sư năm 2001 là bước tiến về thể chế của nghề luật sư ở nước ta. Các chế định về Luật sư, nghề luật sư, tổ chức hành nghề Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 23 luật sư và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư đã được hoàn thiện hơn, trong đó đã phân định rõ tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư. Những quy định này đã tạo cơ hội cho nghề luật sư phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đóng góp vào công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kế thừa và hoàn thiện Pháp lệnh luật sư năm 2001, việc Luật luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 (Sau đây gọi tắt là Luật luật sư) ra đời là cột mốc đánh dấu sự phát triển về thể chế của Luật sư, nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư ở nước ta trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua. Việc ban hành Luật luật sư là minh chứng về mặt pháp lý ghi nhận những quan hệ xã hội có liên quan tới Luật sư và nghề luật sư. Nhìn chung, Nhà nước đã luật hóa và tạo cơ hội cho các quan hệ xã hội liên quan đến Luật sư và nghề luật sư phát triển lành mạnh, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, vào công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Khi kinh tế phát triển, các mâu thuẫn và tranh chấp kinh tế sẽ phát sinh, các vi phạm pháp luật và tội phạm cũng có thể gia tăng. Trong bối cảnh đó, Nhà nước đóng vai trò giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, ngăn chặn, xử lý các vi phạm pháp luật và tội phạm. Thực tiễn cho thấy, nếu các chủ thể kinh tế có sử dụng dịch vụ pháp lý của Luật sư ngay từ khi bắt đầu sản xuất và trong cả quá trình kinh doanh, thì không những các mâu thuẫn, tranh chấp kinh tế sẽ giảm mà còn góp phần vào việc phát triển sản xuất - kinh doanh theo quy định của pháp luật, từ đó giúp cho Nhà nước giải quyết các tranh chấp mâu thuẫn kinh tế và xử lý các vi phạm pháp luật, tội phạm hiệu quả hơn. Đối với các vụ án hình sự, nếu được tham gia quá trình tố tụng ngay từ khi thân chủ bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Luật sư sẽ có điều kiện phối hợp với các cơ quan điều tra giải quyết vụ án, góp phần vào việc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế, tình trạng oan sai sẽ được hạn chế. 24 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Nghề luật sư cũng giống như nhiều nghề khác, hình thành do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Sau 30 năm đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển ngoạn mục. Tuy vậy cho đến nay, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục giải quyết để phát triển bền vững trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là khi thế giới chính thức bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 từ năm 2016. Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, các Luật sư đã đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày 14-01-2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 149/QĐ-TTg lấy ngày 10 tháng 10 hàng năm là Ngày truyền thống của Luật sư Việt Nam. Đây là mốc son chói lọi của nghề luật sư sau hơn 70 năm ra đời, phát triển trong chính thể dân chủ ở Việt Nam. II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ Khoảng hơn 20 năm trở lại đây, Luậ t sư và nghề luậ t sư ở nướ c ta đã nhậ n đượ c sự quan tâm củ a cộ ng đồ ng xã hộ i và Nhànướ c vì nhữ ng đó ng gó p đá ng kể cho hoạ t độ ng tư phá p, xây dự ng Nhà nướ c phá p quyề n và thú c đẩ y phá t triể n kinh tế - xã hộ i. Ở nhiề u nướ c phá t triể n trên thế giớ i, Luật sư và nghề luật sư luôn nhậ n đượ c sự tôn vinh về nhữ ng đó ng gó p quan trọng của đội ngũ này đối với xã hội. Để có thể cung cấ p cá c dị ch vụ phá p lýcó chấ t lượng, các Luậ t sư đã phụ c vụ khá ch hà ng, phụ c vụ cộ ng đồ ng xã hộ i bằ ng cả kiế n thứ c, trí tuệ , bằ ng tấ m lò ng và đạ o đứ c nghề nghiệ p. Muốn̉ là m đượ c điề u đó , mỗi Luậ t sư phả i luôn họ c tậ p, rè n luyệ n, tí ch lũ y kiế n thứ c để nâng cao trì nh độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệ p, thấ m nhuầ n tinh thầ n đạ o đứ c và ứ ng xử nghề nghiệ p luậ t sư là lấ y lẽ phả i, công bằ ng, công lý là m mụ c tiêu hoạ t độ ng, lấ y phá p luậ t, quy tắ c đạ o đứ c là m thướ c đo hà nh vi vàhoạ t độ ng nghề nghiệ p. Cá i khó củ a nghề luậ t sư không đơn thuầ n chỉ là cung cấ p cá c kiế n thứ c phá p lý mà phả i thông qua trả i nghiệ m cuộ c số ng củ a mì nh để̉ tư vấ n, bả o vệ quyề n lợ i tố t nhấ t cho khách hàng. Tuy nhiên, Luật sư cũng không được để tình trạng vì muốn bả o vệ tố t nhấ t quyề n lợ i hợ p phá p cho khá ch hà ng mà Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 25 khiến cá c cơ quan tiế n hà nh tố tụ ng hoặ c cá c cơ quan nhà nướ c khá c hiể u nhầ m là là m khó cho hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan đó . Làm sao để cá c cơ quan tiế n hà nh tố tụ ng và cá c cơ quan nhà nướ c hiể u, nhậ n thứ c đượ c mục đích của Luậ t sư là phố i hợ p vớ i họ, gó p phầ n bả o vệ công lý , bả o vệ phá p chế , bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p củ a cá nhân, công dân và tổ chứ c mớ i chính là mộ t nhiệm vụ không dễ́ dàng. Về bản chất, nghề luậ t sư không chỉ đơn thuần thể hiện tinh thần phụ c vụ khá ch hà ng mà cò n thể hiện mố i liên hệ và phố i hợ p giữa Luật sư vớ i cá c cơ quan nhà nướ c trong việ c bả o vệ công lý , bả o vệ luậ t phá p. Tuy nhiên, không phả i lúc nào cá c giá trị và cá c mụ c tiêu trong hoạ t độ ng nghề nghiệ p luật sư cũ ng nhậ n đượ c sự ủng hộ tuyệt đối từ cộ ng đồ ng xã hộ i và cá c cơ quan công quyề n. Nế u xử lýkhông khé o sẽ rất dễ xả y ra xung độ t trong quan hệ phá p lý giữ a cá c chủ thể có vị trí , vai trò , chứ c năng, bổ n phậ n và nhiệ m vụ khá c nhau. Ví dụ , khi phát hiện và có căn cứ xác định mộ t ngườ i có dấ u hiệ u vi phạ m phá p luậ t và phạ m tộ i, cá c cơ quan tiế n hà nh tố tụ ng sẽ khở i tố vụ á n và khở i tố bị can. Cơ quan điề u tra sẽ tiế n hà nh cá c nghiệ p vụ để là m sá ng tỏ cá c hà nh vi có dấ u hiệ u phạ m tộ i đó . Luậ t sư tham gia bà o chữ a bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p củ a bị can phả i khai thá c đượ c nhữ ng yế u tố có thể bả o vệ quyề n lợ i hợ p phá p cho bị can, phả i đá nh giá , thu thậ p chứ ng cứ và rà soá t lạ i toà n bộ thủ tụ c, trì nh tự tiế n hà nh củ a Cơ quan điề u tra xem có phù hợ p vớ i phá p luậ t tố tụ ng không. Nế u phá t hiệ n nhữ ng sai só t củ a cá c cơ quan tiế n hà nh tố tụ ng, thì vớ i trá ch nhiệ m và bổ n phậ n nghề nghiệ p, Luậ t sư phả i có kiế n nghị cá c cơ quan có thẩ m quyề n. Trong nhữ ng trườ ng hợ p như vậy, Luậ t sư có thể bị cho là làm cản trở hoạ t độ ng điề u tra và nế u Luậ t sư không vữ ng và ng về chuyên môn nghiệ p vụ thì sẽ rất khó có thể bả o vệ quyề n lợ i tố t nhấ t cho khá ch hà ng. Luậ t sư và nghề luậ t sư ở nhữ ng nướ c phá t triể n đã tồ n tạ i đượ c và i trăm năm và cho đế n nay đượ c xã hộ i ghi nhậ n là mộ t nghề cao quý . Đây là thành quả của mộ t bề dà y lịch sử tích lũy kinh nghiệm, là kế t quả dà y công vun đắ p củ a nhiề u thế hệ Luậ t sư. Thật không đơn giả n để 26 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 được xã hộ i thừ a nhậ n như vậ y, bở i lẽ, nghề nà o cũ ng có mặ t trá i củ a nó , không phả i Luậ t sư nào khi bắ t đầ u hà nh nghề và trong suố t cuộ c đờ i hoạ t độ ng nghề nghiệ p cũng có thể giữ gì n đượ c cá c giá trị , chuẩ n mự c củ a nghề nghiệ p, phụ c vụkhá ch hà ng, phụ c vụ xã hộ i, đượ c tấ t cả mọ i ngườ i ghi nhậ n, sẽ có những Luậ t sư vi phạ m phá p luậ t và vi phạ m đạ o đứ c nghề nghiệ p. Tuy nhiên, vượ t lên nhữ ng mặ t trá i, nhữ ng rủ i ro và tai nạ n của nghề nghiệp, Luậ t sư và cả đội ngũ luậ t sư nói chung đều đã xây dự ng đượ c nhữ ng giá trị chuẩ n mự c củ a nghề nghiệ p, gó p phầ n và o việ c xây dự ng Nhà nướ c phá p quyề n, thú c đẩ y phá t triể n kinh tế - xã hộ i, gó p phầ n giữ gì n an ninh và ổ n đị nh xã hộ i. Nhữ ng đó ng gó p và nhữ ng giá trị đó đã đượ c xã hộ i thừ a nhậ n. Ở Việ t Nam, nhờ có công cuộ c đổ i mớ i đấ t nướ c bắt đầu từ năm 1986, Luậ t sư và nghề luậ t sư tiếp tục đượ c đánh giá theo đúng giá trị vố n có củ a nó . Vớ i việ c ban hà nh Phá p lệ nh luậ t sư năm 2001, Nhà nước đã xá c lậ p cơ sở phá p lý cho cá c tổ chứ c hà nh nghề luậ t sư, để Luậ t sư và nghề luậ t sư có cơ hộ i phá t triể n. Theo đó, tổ chứ c hà nh nghề luậ t sư có đị a vị phá p lý như mộ t doanh nghiệ p, tạ o môi trườ ng phá p lý thuậ n lợ i cho sự phá t triể n củ a nghề luậ t sư. Nghề luậ t sư đượ c xá c lậ p là mộ t nghề tự do, Luậ t sư hoạ t độ ng độ c lậ p, chị u trá ch nhiệ m cá nhân và trá ch nhiệ m củ a tổ chứ c hà nh nghề luậ t sư. Đặ c biệ t, sau khi Luậ t luậ t sư đượ c ban hà nh năm 2006, Luậ t sư và nghề luậ t sư đã thự c sự nhận đượ c sự quan tâm củ a Nhà nướ c và cộ ng đồng xã hộ i. Cụ thể, Luật luật sư năm 2006 đã góp phần xác định vị trí củ a Luậ t sư và nghề luậ t sư trong việ c xây dự ng Nhà nướ c phá p quyề n xã hội chủ nghĩa và phá t triể n nề n kinh tế thị trườ ng định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Vậy vị trí vai trò củ a Luậ t sư Việ t Nam đã đượ c nhì n nhậ n đá nh giá như thế nà o trong công cuộ c đổ i mớ i, và trong thờ i kỳ công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a, hộ i nhậ p quố c tế ? Về mặ t thể chế , Nghị quyế t số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngà y 02-01-2002 về “mộ t số nhiệ m vụ trọ ng tâm công tá c tư phá p trong thờ i gian tớ i”, tạ i điểm c khoản 1 Mụ c B có nêu: “Việ c phá n quyế t củ a Tò a á n phả i căn cứ chủ yế u và o kế t quả tranh tụ ng tạ i phiên tò a, trên cơ sở Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 27 xem xé t đầ y đủ , toà n diệ n cá c chứ ng cứ , ý kiế n củ a Kiể m sá t viên, củ a ngườ i bà o chữ a, bị cá o, nhân chứ ng, nguyên đơn, bị đơn và nhữ ng ngườ i có quyề n, lợ i í ch hợ p phá p để ra nhữ ng bả n á n, quyế t đị nh đú ng phá p luậ t, có sứ c thuyế t phụ c và trong thờ i hạ n quy đị nh”. Việc quy định kế t quả tranh tụ ng tạ i phiên tò a là là m căn cứ phá n quyế t củ a Tò a á n thự c sự là mộ t bướ c tiế n về cả i cá ch tư phá p hướng đến xây dự ng mộ t nề n tư phá p dân chủ , văn minh, hiệ n đạ i. Nghị quyế t số 08-NQ/TW như mộ t luồ ng gió mở đườ ng cho công cuộ c cả i cá ch tư phá p ở nướ c ta. Luậ t sư và nghề luậ t sư thự c sự có đấ t để dụ ng võ khi tham gia tranh tụ ng tạ i tò a. Từ đó, vai trò và vị trí củ a Luậ t sư trong tố tụng đượ c Tò a á n từng bước quan tâm và coi trọ ng. Việc Nghị quyế t số 08-NQ/TW nhấ n mạ nh tính cấp thiết của việc phá t triể n và kiệ n toà n độ i ngũ luậ t sư đủ năng lự c và phẩ m chấ t đạ o đứ c cho thấ y Đả ng, Nhà nướ c đã bước đầu nhậ n thứ c rõ ràng vị trí , vai trò củ a Luậ t sư và nghề luậ t sư. Sau Nghị quyế t số 08-NQ/TW năm 2002, Bộ Chí nh trị tiếp tục ban hà nh Nghị quyế t số 49-NQ/TW ngà y 02-6-2005 về chiế n lượ c cả i cá ch tư phá p đế n năm 2020, trong đó nêu rõ: “Trong những năm qua, thực hiện các nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 02- 01-2002 của Bộ Chính trị “về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, công cuộc cải cách tư pháp đã được các cấp ủy, tổ chức Đảng lãnh đạo và tổ chức thực hiện với quyết tâm cao, đạt được nhiều kết quả. Nhận thức và sự quan tâm đối với công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp được nâng lên một bước, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, những kết quả đó mới là bước đầu và mới chỉ tập trung vào giải quyết những vấn đề bức xúc nhất. Công tác tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân sự và pháp luật về tố tụng tư pháp còn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung”1. Mụ c tiêu củ a cả i cá ch tư phá p được 1. Trí ch Nghị quyế t số 49-NQ/TW ngà y 02-6-2005 củ a Bộ Chí nh trị về chiế n lượ c cả i cá ch tư phá p đế n năm 2020. 28 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 nêu ra trong nghị quyết là : “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao”1. Nghị quyế t số 49-NQ/TW tiếp tục nhấ n mạ nh mộ t trong cá c nhiệ m vụ cả i cá ch tư phá p là : “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm để Luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với Luật sư. Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật sư đối với thành viên của mình”2. Khi nghiên cứ u Nghị quyế t số 49-NQ/TW, có thể thấ y, mộ t trong nhữ ng điể m cố t lõ i nhấ t củ a Nghị quyế t 49-NQ/TW là nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tại tất cả các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp; từng bước xã hội hóa một số hoạt động tư pháp3. Đây chí nh là tí nh nhấ t quá n trong sự lã nh đạ o củ a Đả ng về nhữ ng vấ n đề quan trọ ng nhấ t củ a cả i cá ch tư phá p ở nướ c ta. Song song với đườ ng lố i, chí nh sá ch củ a Đả ng về cả i cá ch tư phá p mà vị trí , vai trò củ a Luậ t sư và nghề luậ t sư cũng đượ c Nhà nướ c thừ a nhậ n, quan tâm, Quố c hội khó a XI đã thông qua Luậ t luậ t sư năm 2006 và Quố c hộ i khó a XIII đã thông qua Luậ t sử a đổ i, bổ sung mộ t số điề u củ a Luậ t luậ t sư năm 2012. Sau đó , nhiề u văn bả n phá p lý củ a Nhà nướ c đã đượ c ban hà nh cụ thể hó a Luậ t luậ t sư như: Quyế t đị nh số 1072/QĐ-TTg củ a Thủ tướng Chí nh phủ ngà y 05-7-2011 về việ c phê duyệ t Chiế n lượ c phá t triể n nghề luậ t sư đế n năm 2020; Quyế t đị nh số 123/QĐ-TTg củ a Thủ tướ ng Chí nh phủ ngà y 18-01-2010 về việ c Phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020”. Chí nh phủ đã ban hà nh Nghị đị nh số 123/2013/NĐ-CP ngà y 1, 2, 3. Trí ch Nghị quyế t số 49-NQ/TW ngà y 02-6-2005 củ a Bộ Chí nh trị về chiế n lượ c cả i cá ch tư phá p đế n năm 2020. Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 29 14-10-2013 quy đị nh chi tiế t mộ t số điề u và biệ n phá p thi hà nh Luậ t luậ t sư. Bộ Tư phá p cũ ng đã ban hà nh 02 thông tư hướ ng dẫ n là Thông tư số 19/2013/TT-BTP ngà y 28-11-2013 về “hướ ng dẫ n tậ p sự hà nh nghề luậ t sư” và Thông tư số 10/2014/TT-BTP ngà y 07-04-2014 về “quy đị nh nghĩ a vụ tham gia bồ i dưỡ ng về chuyên môn, nghiệ p vụ củ a luậ t sư”. Khoản 4 Điều 31 Hiế n phá p năm 2013 quy đị nh: “Ngườ i bị bắ t, tạ m giữ , tạ m giam, khở i tố , điề u tra truy tố , xé t xử có quyề n tự bà o chữ a, nhờ luậ t sư hoặ c ngườ i khá c bà o chữ a”. Bộ luậ t tố tụ ng hì nh sự năm 2015 cũng dà nh chương V (từ Điề u 72 đế n Điề u 84) quy đị nh về chế định bà o chữ a và bảo vệ quyền lợi cho đương sự. Cù ng vớ i Hiế n phá p năm 2013, Bộ luậ t tố tụ ng hì nh sự năm 2015, Luậ t luậ t sư và cá c văn bả n quy phạ m phá p luậ t dướ i luậ t đã xá c lậ p hà nh lang phá p lý tương đố i hoà n thiệ n cho Luậ t sư và nghề luậ t sư phá t triể n. Í t có mộ t nghề nghiệ p nà o trong xã hộ i lạ i đượ c phá p điển hó a mộ t cá ch hệ thố ng từ nhữ ng văn bả n phá p lý cao nhấ t củ a Nhà nướ c tớ i cá c văn bả n luậ t và dướ i luậ t như vậy. Điề u đó cho thấ y tí nh đặ c thù , tầ m quan trọ ng và vị trí , vai trò củ a Luậ t sư, tổ chứ c luậ t sư và nghề luậ t sư trong xã hộ i. Thực tế những năm gần đây, một số vụ án oan sai đã được Nhà nước thừa nhận, minh oan và bồi thường cho các nạn nhân, trong đó Luật sư có vai trò trong phát hiện và tham gia xử lý những sai sót của các cơ quan tiến hành tố tụng. Khi tham gia vào các quan hệ tố tụng hình sự, Luật sư không những có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo mà còn có vai trò phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng để bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế, hạn chế những sai sót chủ quan hoặc khách quan của những cá nhân và cơ quan tiến hành tố tụng. Tuy vậ y, cũ ng phả i nhì n nhậ n việc xảy ra một số sai sót trong công tác của các cơ quan tiến hành tố tụng là điều khó tránh khỏi trong bối cảnh trì nh độ về chuyên môn, ý thứ c chí nh trị , đạ o đứ c củ a người lao động, cán bộ làm việc trong các cơ quan này vẫ n cò n là vấ n đề còn bỏ ngỏ. Ngoài ra, những yếu tố tiêu cực của mặt trái cơ chế kinh tế thị trường luôn len lỏi vào hoạt động của từng cơ quan tiến hành tố tụng nếu không được giám sát chặt chẽ cũng là một trong các nguyên nhân 30 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 làm cho một bộ phận cán bộ, công chức bị tha hóa trước các tiêu cực của đời sống xã hội, v.v.. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp hữu hiệu được đặt ra là cần nâng cao vai trò và sự phối hợp của Luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vì mục đích chung là bảo vệ công lý, bảo vệ nền pháp chế. Thực tiễn ở những nước phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, v.v., đối với các vụ án hình sự, Luật sư được tham gia bào chữa ngay từ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố bị can; tham gia bào chữa ở hầu hết các vụ án hình sự, cung cấp các dịch vụ pháp lý đa dạng trong khuôn khổ phạm vi hành nghề. Qua đó, góp phần vào việc giải quyết đúng người, đúng việc, đúng pháp luật, đồng thời, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền. Theo một số báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong vòng 03 năm trở lại đây, số lượng các vụ việc dân sự và vụ án hình sự có Luật sư tham gia bào chữa chiếm khoảng gần 20% trên tổng số. Con số này cho thấy, sự đóng góp của đội ngũ luật sư vào hoạt động tư pháp còn khá khiêm tốn. Trong khi đó, Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định những vụ án bắt buộc phải có người bào chữa bao gồm những vụ án liên quan đến: (i) Tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình, hoặc; (ii) Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dướ i 18 tuổ i. Chính yếu tố tham gia của Luật sư trong bào chữa các vụ án hình sự đã tạo thêm niềm tin của công dân vào công lý, công bằng xã hội, từ đó đã góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nếu không có người bào chữa, không có Luật sư tham gia bào chữa trong các vụ án hình sự thì niềm tin công lý của nhân dân sẽ bị ảnh hưởng, công lý sẽ bị tổ n thương. Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam không ngừng tăng lên về số lượng doanh nghiệp và số tiền đầu tư. Cho đến nay, Việt Nam đã đón nhận trên 100 tỷ đôla Mỹ đầu tư Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 31 vào các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh. Nguồn lực đó góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong quá trình đó, đội ngũ luật sư với vai trò tư vấn pháp luật đồng hành với các doanh nghiệp, với các nhà đầu tư có đóng góp không nhỏ. Bởi lẽ, nhà đầu tư nước ngoài sẽ không mạo hiểm bỏ tiền đầu tư mà không có hiểu biết pháp lý về môi trường đầu tư của nước sở tại. Tư vấn pháp luật cho các nhà đầu tư nước ngoài luôn là hoạt động mở đườ ng giúp các nhà đầu tư cân nhắc việc có quyết định đầu tư hay không. Ngoài ra, trong quá trình đầu tư sản xuất - kinh doanh, Luật sư tư vấn cũng luôn là nhân tố đồng hành với các doanh nghiệp nước ngoài để tránh rủi ro và xử lý kịp thời các tranh chấp, mâu thuẫn kinh tế nếu có xảy ra. Chính vì thế, hoạt động tư vấn pháp luật cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nói riêng và cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung của Luật sư đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Có thể nói, vai trò của Luật sư không chỉ là tạo lập niềm tin của công dân vào công lý trong hoạt động tư pháp mà còn hỗ trợ pháp lý cho sản xuất kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên chủ tịch Hiệp hội Luật sư thế giới ông Akira Kawamura, trong cuộc tiếp xúc với Luật sư Đỗ Ngọc Thịnh - Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam năm 2013 tại Tokyo đã chia sẻ với Liên đoàn Luật sư Việt Nam: Nếu các bạn Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền thì các bạn phải biết nuôi dưỡng đội ngũ luật sư. “Nuôi dưỡng” có hai ý nghĩa, ý nghĩa thứ nhất là Nhà nước và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư phải biết xây dựng phát triển đội ngũ luật sư. Ý nghĩa thứ hai là mỗi Luật sư và cả đội ngũ luật sư phải không ngừng nỗ lực phấn đấu rèn luyện về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị đạo đức để đủ khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng cho khách hàng và cộng đồng xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội, tạo lập sự tin cậy của Nhà nước và xã hội vào Luật sư và nghề luật sư. Có nhiề u yế u tố ảnh hưởng đến hoạt động của Luật sư và nghề luật sư nói chung, từ việ c hoà n thiệ n thể chế về Luậ t sư, nghề luậ t sư đế n 32 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 thự c tiễ n hoạ t độ ng hà nh nghề ; sự nỗ lự c củ a mỗ i Luậ t sư và cả độ i ngũ trong việ c cung cấ p dị ch vụ phá p lý cho xã hộ i, vừ a phả i bả o đả m chấ t lượ ng, vừ a phả i vượ t qua muôn và n khó khăn về nhậ n thứ c, cơ chế , về ý thứ c phá p luậ t củ a ngườ i dân, củ a khá ch hà ng. Ngoài ra, trong suốt quá trình đó , Luậ t sư luôn phả i là m trọ n bổ n phậ n là bả o vệ quyề n và lợ i ích hợ p phá p tố t nhấ t cho khá ch hà ng, thể hiệ n tinh thầ n phụ c vụ cộ ng đồ ng, phụ c vụ xã hộ i. Chí nh vì thế , xá c lậ p đượ c vịtrí vai trò củ a Luậ t sư trong xã hộ i như ngà y hôm nay là cả mộ t quá trì nh, thờ i gian, công sứ c dà y công vun đắ p, dự ng xây củ a Đả ng, Nhà nướ c và độ i ngũ luậ t sư mớ i có thể có đượ c. Nghề luật sư là một trong số ít nghề nhận được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước và xã hội. Đối tượng phục vụ của nghề luật sư hết sức rộng lớn, bao gồm các loại chủ thể kinh tế - xã hội, các bên nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tới các vụ việc, vụ án, v.v.. Chính vì vậy, vị trí, vai trò và chức năng xã hội của Luật sư và nghề luật sư là hết sức to lớn. III. CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA LUẬT SƯ Luậ t sư cung cấ p dị ch vụ phá p lý cho khá ch hà ng phả i được tí nh thù lao thông qua hợ p đồ ng dị ch vụ phá p lý củ a tổ chứ c hà nh nghề luậ t sư. Việ c tí nh thù lao củ a Luậ t sư là lẽ thườ ng tì nh trong quan hệ dân sự giữ a mộ t bên có nhu cầ u sử dụ ng dị ch vụ phá p lý và mộ t bên có khả năng đá p ứ ng nhu cầ u đó . “Hà ng hó a” mà Luậ t sư cung cấ p ở đây là kiế n thứ c phá p lý và kinh nghiệ m xử lýcá c vấ n đề đặ t ra theo yêu cầ u củ a khá ch hà ng. Về bản chấ t, Luậ t sư “bá n chấ t xá m” mà họ có đượ c cho khá ch hà ng theo sự thỏ a thuậ n giữ a hai bên. Do đó , nghề luậ t sư được xem là mộ t nghề “trí tuệ ”. Mức thù lao của Luật sư đượ c tí nh tương ứ ng vớ i khả năng, thương hiệ u và uy tín xã hội. Nghề luậ t sư là mộ t nghề khó , đò i hỏ i nhữ ng ngườ i hành nghề phả i có kiế n thứ c, có trì nh độ chuyên môn, thấ m nhuầ n đạ o đứ c và phẩ m chấ t nghề nghiệp, đồ ng thờ i, phải có năng lực vượ t qua đượ c nhữ ng khó khăn, thách thức và rủi ro luôn đặ t ra trong quá trì nh hà nh nghề . Vì thế , không phả i ai cũ ng có thể trở thà nh mộ t Luậ t sư có uy tí n và thương hiệ u. Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 33 Ở cá c nướ c phá t triể n, thường chỉ nhữ ng ngườ i đứ ng đầ u cá c khó a họ c phổ thông mớ i đượ c ứng tuyển và o họ c ngành luậ t, cò n để trở thà nh Luậ t sư thì sau khi đã có bằ ng cử nhân luậ t còn phải mấ t tương đố i nhiề u thờ i gian, công sứ c. Xuất phát từ bả n chấ t nghề nghiệ p, Luậ t sư được xem là “hiệ p sỹ ” để cứ u giú p nhữ ng ngườ i “yế u thế ” trong xã hộ i không may rơi và o vò ng lao lý . Chí nh vì thế , Luậ t sư, nghề luậ t sư ngay từ khi mớ i ra đờ i đã đượ c xã hộ i ghi nhậ n và tôn vinh. Cù ng vớ i sự phá t triể n của nền kinh tế - xã hộ i, nhữ ng mâu thuẫ n, tranh chấ p làkhông thể trá nh khỏ i, do đó , nhu cầ u sử dụ ng dị ch vụ phá p lý cũ ng tăng lên, tạ o cơ hộ i cho nghề luậ t sư phá t triể n, và cùng với đó, thu nhậ p củ a Luậ t sư cũ ng tăng theo. Cố t lõ i củ a nghề luậ t sư không chỉ là kiế n thứ c chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệ p, mà là đạ o đứ c. Luậ t sư vừa phả i thấ m nhuầ n tinh thầ n phụ c vụ vừa phả i thể hiệ n đượ c khả năng đấ u tranh vì lẽ phả i, công lý , công bằ ng, có như vậ y mớ i đượ c xã hộ i tôn vinh, đóchí nh là đạ o đứ c nghề nghiệ p luậ t sư và cũ ng chí nh là chứ c năng xãhộ i củ a Luậ t sư. Không nên quá đề cao việ c kiế m tiề n để là m già u qua hoạ t độ ng nghề nghiệ p. Bởi lẽ, không có nghề nà o kiế m đượ c rấ t nhiề u tiề n mà không có mặ t trá i. Nế u không xuấ t phá t từ tinh thầ n phụ c vụ cộ ng đồ ng, từ tấ m lò ng trong sá ng thì Luậ t sư sẽ rất khó có đượ c sự tin cậ y của xã hộ i, nhữ ng giá trị xã hộ i dà nh cho nghề luậ t sư cũng từ đó mà bị tổ n thương. Chứ c năng xã hộ i củ a Luậ t sư có thể đượ c hiể u là nhữ ng phương diệ n hoạ t độ ng nghề nghiệ p đó ng gó p và mang lạ i nhữ ng giá trị đí ch thự c cho xã hộ i củ a luậ t sư. Cá c phương diệ n hoạ t độ ng củ a Luậ t sư đượ c triể n khai trên mộ t số nộ i dung sau: (i) Hoạ t độ ng tranh tụ ng củ a luậ t sư gó p phầ n và o bả o vệ công lý , bả o vệ phá p chế , bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p củ a cá c cá nhân, công dân, cá c tổ chứ c kinh tế - xã hộ i và Nhà nướ c. Trong hoạ t độ ng tư phá p, nế u không có sự tham gia củ a Luậ t sư thì sẽ khó có thể xây dự ng đượ c mộ t nề n tư phá p dân chủ , minh bạ ch, công khai; niề m tin củ a ngườ i dân và o công lý sẽ bị suy giả m. Đặc biệt, trong trườ ng hợ p việ c xé t xử xả y ra oan sai thì công lý sẽ bị tổ n thương khó có thể bù đắ p đượ c. Do đó , hoạ t độ ng tranh tụ ng củ a Luậ t sư khi tham gia và o 34 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 hoạ t độ ng tư phá p không nhữ ng gó p phầ n và o bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p củ a cá c cá nhân, công dân, cá c tổ chứ c kinh tế - xã hộ i, gó p phầ n và o bả o vệ công lý , mà điề u quan trọ ng là tạ o đượ c niề m tin củ a nhân dân và o công lý , công bằ ng, lẽ phả i, từ đó sẽ củ ng cố niề m tin và o chế độ xã hộ i. (ii) Hoạ t độ ng cung cấ p dị ch vụ phá p lý củ a Luậ t sư thông qua tư vấ n phá p luậ t, cá c dị ch vụ phá p lý khá c hay đạ i diệ n ngoà i tố tụ ng đề u xuấ t phá t từ nhiệm vụ bả o vệ quyề n lợ i hợ p phá p tố t nhấ t cho khá ch hà ng trên cơ sở phá p luậ t và đạ o đứ c nghề nghiệ p. Dị ch vụ phá p lý củ a Luậ t sư không nhữ ng có khả năng giả i quyế t cá c tranh chấ p, mâu thuẫ n kinh tế - xã hộ i mộ t cá ch văn minh, là m cho xã hộ i ổ n đị nh, an toà n cho mọ i ngườ i mà cò n gó p phầ n và o việ c phò ng ngừ a cá c rủ i ro có thể xả y ra nếu như được sử dụ ng ngay từ giai đoạ n chuẩ n bị đầ u tư sả n xuấ t - kinh doanh, hay tham gia và o bấ t kỳ mộ t quá trì nh nà o đó củ a xã hộ i. (iii) Ngoài ra, chứ c năng xã hộ i củ a Luậ t sư cò n đượ c thể hiệ n qua cá c hoạ t độ ng trợ giú p phá p lý . Đây là hoạt động thể hiệ n tinh thầ n phụ c vụ cộ ng đồ ng của Luật sư đố i vớ i nhữ ng ngườ i, nhữ ng gia đì nh có hoà n cả nh khó khăn. Sự cố ng hiế n đố i vớ i xã hộ i củ a Luậ t sư và độ i ngũ luậ t sư trong hoạ t độ ng trợ giú p phá p lý đã gó p phầ n xây đắ p lên nhữ ng giá trị xã hộ i củ a nghề luậ t sư. Những năm vừa qua, Luậ t sư, độ i ngũ luậ t sư cù ng vớ i sự quan tâm củ a Nhà nướ c và xã hộ i đã góp phần không nhỏ trong việ c thự c hiệ n nhữ ng chí nh sá ch xã hộ i, chương trình xó a đó i giả m nghè o, bả o đả m sự phá t triể n bề n vữ ng. Luậ t sư Việ t Nam hiệ n đang hoạ t độ ng hà nh nghề ở hầ u hế t cá c lĩ nh vự c đờ i số ng xã hộ i. Do đó , chứ c năng xã hộ i củ a Luậ t sư, nghề luậ t sư là hế t sứ c đa dạ ng để đá p ứ ng cá c nhu cầ u sử dụ ng dị ch vụ phá p lý củ a các chủ thể trong xã hộ i. Theo thống kê nhanh của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, đến ngày 31-3-2017 số lượng Luật sư của Liên đoàn là 11.113 Luật sư. So với dân số Việt Nam hơn 90 triệu dân thì đây vẫn là một con số rất khiêm tốn để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội, đặc biệt là trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và xây dựng Nhà nước Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 35 pháp quyền xã hội chủ nghĩa như hiện nay. Luật sư khi cung cấp dịch vụ phải bảo đảm chất lượng, bởi lẽ, nếu việc cung cấp dịch vụ pháp lý không bảo đảm chất lượng sẽ ảnh hưởng đến uy tín không những của chính cá nhân Luật sư đó mà còn ảnh hưởng đến cả đội ngũ luật sư và nghề luật sư. Thực trạng chất lượng đội ngũ luật sư Việt Nam hiện nay không đồng đều cũng là một yếu tố chủ quan dẫn tới việc sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội còn ở mức hạn chế. Ngoài ra, các yếu tố khách quan như mô hình tố tụng thẩm vấn với những rào cản đối với sự tham gia của Luật sư cũng ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của Luật sư và nghề luật sư. Với số lượng luật sư thành viên nêu trên và 3.500 tổ chức hành nghề luật sư, nếu chia trung bình thì cứ mỗi tổ chức hành nghề luật sư sẽ chỉ có 3 Luật sư. Trên thực tế, các tổ chức hành nghề luật sư nhỏ chỉ có khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý cho các cá nhân; doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà không đủ khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý cho các doanh nghiệp lớn, có nhiều quan hệ kinh tế xã hội phức tạp trong điều kiện hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay. Hiện nay, số lượng tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam có thương hiệu và uy tín, có khả năng cung cấp dịch vụ pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp trong nước và quốc tế đang là con số đếm trên đầu ngón tay. Cụ thể, chỉ khoảng từ 30-50 tổ chức hành nghề luật sư có khả năng tư vấn và tham gia tranh tụng trong các vụ việc và vụ án thương mại quốc tế. Đây cũng là vấn đề cần được bàn tới để đội ngũ luật sư Việt Nam không để mất thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý ngay trên “sân nhà”. Trong bối cảnh Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đến năm 2020 sẽ có một triệu doanh nghiệp, đội ngũ luật sư và nghề luật sư càng có thêm nhiều cơ hội đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của doanh nghiệp, tuy nhiên, đi cùng với đó là nghĩa vụ, ý thức và trách nhiệm phục vụ cộng đồng, phục vụ khách hàng của mỗi Luật sư và cả đội ngũ luật sư cần phải được nâng cao. Việc cung cấp dịch vụ pháp lý của Luật sư phải bảo đảm chất lượng. Hạn chế tối đa việc làm ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu và những giá trị xã hội to lớn của nghề luật sư. 36 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Nhìn chung, xây dựng và phát triển đội ngũ luật sư đông về số lượng, mạnh về chất lượng, có khả năng đáp ứng các nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của khách hàng và cộng đồng xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Đây không chỉ là trách nhiệm thuộc về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư, các tổ chức hành nghề luật sư mà còn là trách nhiệm của mỗi Luật sư. Cụ thể, mỗi Luật sư phải không ngừng học tập, bồi dưỡng, rèn luyện về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, trau dồi về phẩm chất chính trị, đạo đức để phục vụ khách hàng và cộng đồng xã hội, từ đó, góp phần vào việc nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của bản thân, xây dựng nghề luật sư và đóng góp cho sự nghiệp phát triển của đội ngũ luật sư nước nhà. Có như vậy, vị trí, vai trò và chức năng xã hội của Luật sư mới bao hàm được những ý nghĩa giá trị xã hội to lớn mà chế độ xã hội mang lại cho Luật sư và nghề luật sư. Chương 2 TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Chương này trình bày một số vấn đề pháp lý và thực tế liên quan đến việc thành lập và hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, bao gồm: Phát triển lĩnh vực hành nghề; Lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề luật sư; Địa điểm và tổ chức trụ sở làm việc; Xây dựng quy trình tiếp nhận khách hàng; Nhận diện thương hiệu tổ chức hành nghề luật sư; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư; Quan hệ với tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư và cơ quan quản lý nhà nước. Các vấn đề pháp lý được trình bày ở Chương này căn cứ theo quy định của Luật luật sư các văn bản hướng dẫn thi hành của Luật luật sư và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. I. PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC HÀNH NGHỀ Người có đủ tiêu chuẩn luật sư được quy định tại Điều 10 Luật luật sư muốn được hành nghề phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư do Bộ Tư pháp cấp và gia nhập một Đoàn Luật sư tỉnh hoặc thành phố, đồng thời được Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư. Khi được công nhận là Luật sư và bắt đầu hành nghề luật sư, các Luật sư thường tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng hành nghề thông qua làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư. Tùy từng lĩnh vực hành nghề, quá trình làm việc này có thể kéo dài từ 5 đến 10 năm hoặc lâu hơn trước khi một Luật sư đủ năng lực làm việc độc lập trong lĩnh vực hành nghề của mình và có khả năng phát triển khách hàng. 38 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Pháp luật cũng cho phép Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, tức là làm Luật sư theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức hành nghề luật sư (như các doanh nghiệp hoặc ngân hàng). Tuy nhiên, Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp tham gia tố tụng hình sự hoặc trợ giúp pháp lý theo chỉ định của cơ quan tố tụng hoặc Đoàn Luật sư mà Luật sư là thành viên. Các lĩnh vực hành nghề thường được phân chia như sau: - Luật sư trong lĩnh vực hình sự; - Luật sư trong lĩnh vực dân sự, hành chính và hôn nhân gia đình. - Luật sư trong lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực này rộng và được chia thành các lĩnh vực chuyên sâu, như sau: Luật sư trong lĩnh vực doanh nghiệp và mua bán sáp nhập; Luật sư trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; Luật sư trong lĩnh vực thị trường vốn; Luật sư trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; Luật sư trong lĩnh vực thuế; Luật sư tham gia giải quyết tranh chấp thương mại; Luật sư trong các ngành, nghề kinh doanh cụ thể như bất động sản, xây dựng, bảo hiểm, cơ sở hạ tầng, năng lượng, v.v.. Ngay trong quá trình làm việc tại tổ chức hành nghề luật sư và được sự hướng dẫn của Luật sư có kinh nghiệm hành nghề lâu năm, một Luật sư mới hành nghề cần lựa chọn lĩnh vực hành nghề chuyên sâu theo tính cách, năng lực, sở thích và cơ hội nghề nghiệp mà mình có. Đây là cơ sở quan trọng để lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề luật sư sau này khi đã có khả năng hành nghề độc lập và khả năng phát triển khách hàng. II. LỰA CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Mặc dù trong thực tế, một Luật sư cần 5 đến 10 năm hoặc lâu hơn để có khả năng làm việc độc lập và phát triển khách hàng (tùy từng Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 39 lĩnh vực hành nghề) trong lĩnh vực hành nghề của mình, Luật luật sư hiện hành quy định một Luật sư chỉ được phép thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư khi có ít nhất 2 năm kinh nghiệm hành nghề liên tục theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức hành nghề luật sư. Một điều kiện khác là, tổ chức hành nghề luật sư được thành lập phải có trụ sở làm việc. Một Luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức hành nghề luật sư. Trong trường hợp Luật sư ở các Đoàn Luật sư khác nhau cùng tham gia thành lập một công ty luật thì có thể lựa chọn thành lập và đăng ký hoạt động tại địa phương nơi có Đoàn Luật sư mà một trong các Luật sư đó là thành viên. Một Luật sư có thể một mình hoặc cùng với các Luật sư khác thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo một trong các hình thức sau đây: Văn phòng luật sư: Do một Luật sư thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình thức doanh nghiệp tư nhân; Công ty luật hợp danh: Do ít nhất hai Luật sư thành lập và không có thành viên góp vốn; Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Do một Luật sư thành lập và làm chủ sở hữu; Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Do ít nhất hai Luật sư thành lập và làm chủ sở hữu. Tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn Luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư hoặc Giám đốc công ty luật là thành viên. Công ty luật do Luật sư ở các Đoàn Luật sư khác nhau cùng tham gia thành lập thì đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có trụ sở của công ty. Hồ sơ đăng ký hoạt động bao gồm: - Giấy đề nghị đăng ký hoạt động theo mẫu; - Dự thảo Điều lệ (nếu là công ty luật); 40 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 - Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của Luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật; và - Giấy tờ chứng minh về trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn khác với văn phòng luật sư và công ty luật hợp danh về trách nhiệm của chủ sở hữu. Luật sư thành viên trong công ty luật trách nhiệm hữu hạn chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Luật sư thành lập văn phòng luật sư hoặc công ty luật hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng luật sư hoặc công ty luật hợp danh. Xét về tính chất, hình thức công ty luật hợp danh và công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên cho phép hành nghề trong nhiều lĩnh vực hành nghề mà các Luật sư thành viên đã lựa chọn phát triển và hành nghề chuyên sâu trong sự nghiệp của mình. Còn hình thức văn phòng luật sư và công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên thường được Luật sư lựa chọn thành lập để hành nghề chuyên sâu trong một lĩnh vực hoặc một vài lĩnh vực có quan hệ mật thiết với nhau mà Luật sư đó hành nghề. Hình thức văn phòng luật sư và công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên trên thực tế sẽ có lợi thế về chi phí hoạt động thấp và kiểm soát chất lượng dịch vụ pháp lý cũng như hoạt động của Luật sư sở hữu. Hình thức công ty luật hợp danh và công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sẽ đòi hỏi phải có điều lệ và thỏa thuận của các Luật sư thành viên về quyền và nghĩa vụ của Luật sư thành viên, tiêu chuẩn kết nạp Luật sư thành viên, trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư thành viên, quy chế quản trị doanh nghiệp, tổ chức bộ máy quản lý điều hành, quyền và trách nhiệm của các Luật sư tham gia quản lý, quản lý chất lượng hành nghề của Luật sư và các nhóm làm việc, quản lý nhân sự, kế toán, thuế, phát triển khách hàng, v.v.. Hình thức công ty luật hợp danh và công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thường được lựa chọn cho lĩnh vực kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khác Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 41 nhau của các khách hàng doanh nghiệp, là mô hình mở có khả năng hợp tác và liên kết trên thị trường. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hoặc hợp danh được phép hợp tác với tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài dưới hình thức liên doanh hoặc công ty luật hợp danh tại Việt Nam. Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam được đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài theo quy định và giấy phép của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. III. ĐỊA ĐIỂM VÀ CÁCH TỔ CHỨC TRỤ SỞ LÀM VIỆC Lựa chọn trụ sở làm việc là một quyết định quan trọng cho hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, trong đó có lựa chọn thuê văn phòng, sử dụng dịch vụ chia sẻ văn phòng và thiết bị văn phòng, làm việc tại nhà và nhiều khía cạnh khác của văn phòng làm việc. Quyết định này phụ thuộc vào đối tượng khách hàng, lĩnh vực hành nghề và hình thức tổ chức hành nghề luật sư. Địa điểm trụ sở làm việc cần thuận tiện đối với khách hàng và việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, tùy thuộc vào việc đáp ứng nhu cầu gặp mặt trực tiếp với khách hàng, quy mô và số lượng các cuộc gặp hàng ngày; hoặc cung cấp dịch vụ thông qua các phương tiện thông tin truyền thông từ xa và gặp mặt trực tiếp chủ yếu tại trụ sở làm việc của khách hàng. Các công ty luật quy mô vừa và lớn thường có xu hướng lựa chọn trụ sở làm việc ở trung tâm các đô thị để phục vụ tốt nhất các khách hàng là doanh nghiệp. Tuy nhiên, lựa chọn này đi kèm với chi phí thường xuyên lớn, đòi hỏi phải cân đối với ngân sách hoạt động của mình để cân nhắc vị trí đặt trụ sở làm việc phù hợp. Các văn phòng luật sư và tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực hành nghề không đòi hỏi gặp gỡ khách hàng thường xuyên hoặc chủ yếu cung cấp dịch vụ pháp lý qua phương tiện truyền thông từ xa, sẽ có nhiều lựa chọn về địa điểm đặt trụ sở làm việc nhằm giảm thiểu chi phí thường xuyên và phù hợp với ngân sách hoạt động. Các tổ chức hành nghề luật sư cũng có thể kết hợp làm việc từ xa ở địa điểm có chi phí hợp lý với việc chia sẻ văn phòng và thiết bị văn phòng phục vụ họp khách hàng khi có yêu cầu. 42 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Đầu tư cho nội thất văn phòng và thiết bị văn phòng cần phù hợp với số lượng nhân viên, mô hình tổ chức, lĩnh vực hành nghề và ngân sách hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. Các công ty luật quy mô vừa và lớn thường thiết kế văn phòng với hai khu chức năng chính: Khu lễ tân tiếp khách và khu làm việc. Khu lễ tân tiếp khách nằm ở sảnh vào, gồm quầy tiếp tân, biển hiệu, sảnh chờ và các phòng họp tiếp khách hoặc thảo luận, làm việc nhóm. Khu lễ tân được bố trí riêng biệt với khu làm việc để bảo đảm không gian yên tĩnh, tính bảo mật và tính chuyên nghiệp cho các cuộc họp với khách hàng. Các phòng họp tiếp khách có quy mô khác nhau để phù hợp với các nhóm khách hàng hoặc nhóm làm việc với số lượng khác nhau. Quầy lễ tân và các phòng họp được trang bị đầy đủ các phương tiện thông tin - truyền thông và các phương tiện nghe nhìn để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và phù hợp với hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. Khu làm việc được chia thành các phòng làm việc của Luật sư hoặc nhóm Luật sư, phòng làm việc cho các bộ phận chức năng và khu làm việc mở dành cho thư ký và nhân viên hỗ trợ các nhóm làm việc. Gắn với khu làm việc sẽ có thư viện, phòng hồ sơ khách hàng, phòng in ấn và văn phòng phẩm, phòng công nghệ thông tin và lưu trữ thông tin điện toán. Tùy theo ngân sách của tổ chức hành nghề luật sư, các phòng làm việc của Luật sư và các phòng chức năng được thiết kế bảo đảm diện tích làm việc phù hợp, tính riêng tư, tính bảo mật, điều kiện làm việc theo nhóm và đào tạo trên cơ sở công việc. Các phòng làm việc được trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc, điện thoại, máy tính, máy in, giá sách để hồ sơ, tủ cá nhân. Ngoài ra, các công ty luật lớn có thể có thêm khu nhà ăn, khu sinh hoạt chung, phòng y tế và khu thể thao, giải trí cho nhân viên ngay tại trụ sở làm việc. Tổ chức hành nghề luật sư có quy mô nhỏ hơn sẽ thiết kế khu lễ tân và khu làm việc gọn nhẹ, phù hợp với diện tích văn phòng và ngân sách hoạt động. Tùy theo gu thẩm mỹ, đối tượng khách hàng và hình ảnh muốn hướng tới, mà tổ chức hành nghề luật sư có thể lựa chọn mức độ sang trọng hoặc hiện đại của nội thất và thiết bị văn phòng. Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 43 IV. QUY TRÌNH TIẾP NHẬN KHÁCH HÀNG Quy trình tiếp nhận khách hàng là yếu tố rất quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa Luật sư và khách hàng. Tổ chức hành nghề luật sư cần thiết lập và thể hiện ở cả hình thức và nội dung thực hiện quy trình tiếp nhận khách hàng. Để tạo ấn tượng tốt với khách hàng, thường là ở lần tiếp xúc và giao dịch đầu tiên, Luật sư cần thực hiện bước tiếp cận thông tin khách hàng. Việc tiếp cận thông tin có thể thực hiện thông qua các cách thức khác nhau, đơn giản nhất là thông qua việc đặt câu hỏi với khách hàng trong lần đầu tiên gặp gỡ, trao đổi và cân nhắc chỉ định Luật sư. Các câu hỏi thường nhằm mục đích tìm hiểu xem khách hàng đã từng làm việc với tổ chức hành nghề luật sư hay Luật sư nào chưa và bản chất, các khía cạnh của vấn đề khách hàng cần sự hỗ trợ pháp lý là gì. Bước tiếp cận thông tin nhằm xác định xem vụ việc của khách hàng có phải là loại việc Luật sư quan tâm và có khả năng xử lý hay không. Nếu vụ việc của khách hàng không phù hợp với khả năng của mình, Luật sư có thể chuyển vụ việc cho một Luật sư khác. Điều đó sẽ tiết kiệm thời gian của cả Luật sư và khách hàng, trong khi vẫn bảo đảm duy trì mối quan hệ với khách hàng trong các vụ việc trong tương lai. Nhân viên (pháp lý hoặc hành chính) của tổ chức hành nghề luật sư cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra mối quan hệ tốt với khách hàng. Điều đó được thể hiện ở sự chuyên nghiệp, quan tâm của nhân viên khi tiếp xúc với khách hàng. Tổ chức hành nghề luật sư cần đào tạo nhân viên hiểu rõ điều này để có thái độ phù hợp. Quy trình tiếp nhận khách hàng cần được thể hiện thành văn bản, trong đó làm rõ cả các vấn đề về quản lý hành chính và quản lý hành nghề. Quy trình tiếp nhận khách hàng có thể bắt đầu với triết lý hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nhằm quản lý và xử lý các mối quan tâm của khách hàng, các quy định thời gian làm việc và tính phí luật sư, các quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ giữa Luật sư và khách hàng, các mẫu thỏa thuận và giấy tờ khách hàng cần hoàn thiện hoặc ký kết để chỉ định Luật sư. Các mẫu thỏa thuận và giấy tờ tiếp nhận khách hàng 44 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 cũng cần để mở cho các câu hỏi làm rõ của khách hàng và có thể linh động sửa đổi nhằm đáp ứng tiêu chuẩn và nhu cầu của khách hàng. Quy trình và hồ sơ tiếp nhận khách hàng cũng được cá biệt hóa cho một số đối tượng khách hàng chính. Ví dụ, đối tượng khách hàng là doanh nghiệp sẽ khác với khách hàng là cá nhân vì đây là hai chủ thể pháp lý khác nhau. Quy trình tiếp nhận khách hàng phải bảo đảm thời gian hợp lý cho việc Luật sư trao đổi và đàm phán soạn thảo thư chỉ định luật sư hoặc hợp đồng dịch vụ pháp lý trong đó có thỏa thuận về phí luật sư với khách hàng. Quy trình và hồ sơ tiếp nhận khách hàng cần thể hiện rõ cách tính và mức phí luật sư, cách kiểm chứng phí luật sư, kỳ hạn phát hành hóa đơn. Tổ chức hành nghề luật sư cần bảo đảm để khách hàng hiểu rõ các điều khoản trong thư chỉ định luật sư hoặc hợp đồng dịch vụ pháp lý và khách hàng được giữ một bản của các tài liệu liên quan. Tổ chức hành nghề luật sư cũng cần duy trì tính minh bạch, đầy đủ và thống nhất trong quy trình và hồ sơ tiếp nhận khách hàng. V. NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Tên của tổ chức hành nghề luật sư được bảo hộ theo Điều 38, Điều 39 Luật doanh nghiệp năm 2014 khi thực hiện đăng ký hoạt động với Sở Tư pháp tỉnh hoặc thành phố. Ngoài ra, tổ chức hành nghề luật sư cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu dịch vụ tên của mình với Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ. Hệ thống bảo vệ nhãn hiệu dịch vụ thường có hiệu lực thực thi tốt hơn so với bảo vệ tên công ty theo Luật doanh nghiệp. Việc tiếp thị thông tin qua Internet và mạng xã hội giờ đã trở thành phương thức phổ biến của các doanh nghiệp. Giống như các doanh nghiệp, một tổ chức hành nghề luật sư cũng cần có một website và kết nối mạng xã hội để thu hút công chúng, các khách hàng tiềm năng. Các phương tiện tiếp thị, truyền thông là kênh quảng bá thương hiệu và hình ảnh của tổ chức hành nghề luật sư ra thị trường. Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 45 Công chúng và khách hàng tiềm năng nhận diện một tổ chức hành nghề luật sư như thế nào là phụ thuộc vào một tập hợp các đặc trưng nhận diện thể hiện sự khác biệt của tổ chức hành nghề luật sư trong lĩnh vực hành nghề của mình và cá biệt hóa tài năng, khả năng chuyên biệt của các Luật sư trong tổ chức hành nghề luật sư đó. Điều đó quan trọng hơn việc quảng bá thương hiệu đơn thuần, vì các đặc trưng nhận diện đó cho phép khách hàng tiềm năng nhanh chóng biết được lý do họ quyết định chọn tổ chức hành nghề luật sư này thay vì các tổ chức hành nghề luật sư khác và hiểu rõ sẽ đạt được lợi ích gì khi chỉ định tổ chức hành nghề luật sư đó giải quyết vụ việc của mình. Một Luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư được biết đến với kinh nghiệm, khả năng chuyên biệt sẽ giúp xây dựng các đặc trưng nhận diện của Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư, cũng như tạo ra nguồn khách hàng ổn định. Các đặc trưng nhận diện được hình thành trên cơ sở các vụ việc và giao dịch thành công của tổ chức hành nghề luật sư, khả năng chuyên sâu của các Luật sư về một lĩnh vực hành nghề cụ thể, triết lý hành nghề, sự khác biệt của tổ chức hành nghề luật sư cũng như sự ghi nhận của truyền thông và giới kinh doanh đối với Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư đó. Các kế hoạch truyền thông và tiếp thị cần tránh sự nhầm lẫn cho khách hàng tiềm năng. Tổ chức hành nghề luật sư cần hiểu rõ các vấn đề mà khách hàng tiềm năng gặp phải và cần Luật sư giải quyết. Trên cơ sở đó, tổ chức hành nghề luật sư cần truyền thông những khả năng và kinh nghiệm đặc biệt mà Luật sư của mình có để giải quyết vấn đề của khách hàng. Mọi thông tin cần thực tế, rõ ràng và dễ hiểu đối với khách hàng tiềm năng. Các đặc trưng nhận diện của tổ chức hành nghề luật sư còn thể hiện qua việc trình bày hoặc truyền thông các thông tin được chắt lọc từ các kinh nghiệm, vụ việc cụ thể mà tổ chức hành nghề luật sư và Luật sư thực hiện thành công. Việc này sẽ giúp lượng hóa phẩm chất và năng lực đặc biệt của tổ chức hành nghề luật sư đó. Nhận diện thương hiệu còn được gắn với các hoạt động phát triển khách hàng và hoạt động cộng đồng của tổ chức hành nghề luật sư như: 46 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 - Chuẩn bị và gửi hồ sơ năng lực tổ chức hành nghề luật sư (chung và từng lĩnh vực hành nghề cụ thể); - Tham gia các hiệp hội của Luật sư, kinh doanh hoặc ngành công nghiệp; - Tham gia và phát biểu tại các hội nghị và hội thảo liên quan đến các lĩnh vực hành nghề; - Chương trình chăm sóc khách hàng; - Liên kết và hợp tác hành nghề luật sư; - Phát hành bản tin pháp luật, cẩm nang hành nghề và ấn phẩm chuyên sâu; - Quảng bá thương hiệu; - Tham gia góp ý, xây dựng chính sách pháp luật; và - Phát triển cộng đồng và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. VI. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Theo quy định của Luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho Luật sư của tổ chức mình; Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động hành nghề của mình trong trường hợp hợp đồng lao động có thỏa thuận theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên, đến nay, pháp luật chưa quy định cụ thể phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức miễn thường, điều khoản loại trừ, mức phí bảo hiểm đối với loại hình bảo hiểm bắt buộc này. Như vậy, tổ chức hành nghề luật sư chưa phải tuân thủ một mức bảo hiểm tối thiểu đối với trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư. Theo quy định của nhiều quốc gia và thông lệ quốc tế, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư thường được ký kết và thực hiện trên cơ sở kiện đòi bồi thường trong thời hạn bảo hiểm đối với thiệt hại gây ra do lỗi sai, bỏ sót, cẩu thả, sơ xuất nghề nghiệp trong quá trình cung cấp dịch vụ pháp lý của Luật sư cho khách hàng. Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư thường không bảo hiểm đối với các trách nhiệm liên quan đến thủ tục tố tụng hình sự và trách nhiệm Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 47 dân sự trong một số lĩnh vực như: Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thiệt hại ngoài hợp đồng, nghĩa vụ thuế. Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư chỉ bảo hiểm đối với những trách nhiệm được liệt kê cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm. Công ty bảo hiểm có quyền đòi bồi hoàn từ Luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư được bảo hiểm nếu Luật sư hoặc tổ chức đó có hành vi cố ý hoặc khinh suất sau đây: - Tiết lộ hoặc vi phạm cam kết thông tin; - Vi phạm các điều khoản và điều kiện hợp đồng bảo hiểm; - Có hành vi không trung thực hoặc lừa dối. Ví dụ, Luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư không thông báo về những trường hợp có thể làm tăng rủi ro hoặc làm phát sinh thêm trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm sẽ bị coi là vi phạm nghĩa vụ thông tin của bên mua bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm là chủ thể có nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm này. Hiện nay, tại Việt Nam, có nhiều công ty bảo hiểm cung cấp loại hình bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư. Do chưa có quy định mức bảo hiểm tối thiểu nên các tổ chức hành nghề luật sư có thể xem xét lựa chọn công ty bảo hiểm với phí bảo hiểm và mức bảo hiểm phù hợp với lĩnh vực hành nghề cũng như đối tượng khách hàng của từng tổ chức hành nghề luật sư. Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư không thay thế được trách nhiệm của tổ chức hành nghề luật sư trong việc bồi thường thiệt hại do lỗi mà Luật sư của tổ chức đó gây ra cho khách hàng, nhưng đây vừa là nghĩa vụ pháp lý vừa giúp cho tổ chức hành nghề luật sư giảm gánh nặng tài chính khi có việc kiện đòi bồi thường. Mặt khác, mức bảo hiểm trách nhiệm phù hợp sẽ giúp bảo đảm uy tín hành nghề của tổ chức luật sư với khách hàng. Trên thực tế, tổ chức hành nghề luật sư có thể đàm phán với khách hàng ký hợp đồng dịch vụ pháp lý về việc giới hạn trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư một cách phù hợp. 48 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 VII. QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Tổ chức hành nghề luật sư phối hợp với Đoàn Luật sư tỉnh hoặc thành phố nơi tổ chức có trụ sở hoặc chi nhánh để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Luật sư trong hành nghề, xử lý kỷ luật đối với Luật sư. Tổ chức hành nghề luật sư thực hiện việc quản lý và bảo đảm cho Luật sư của tổ chức mình tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ của Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. Điều 14 Luật luật sư quy định, tổ chức hành nghề luật sư đăng ký người tập sự hành nghề luật sư với Đoàn Luật sư, nhận người tập sự hành nghề luật sư, cử Luật sư có đủ điều kiện hướng dẫn đào tạo giám sát và hỗ trợ người tập sự hành nghề có đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư, xin cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư. Khoản 3 Điều 39 Luật luật sư quy định, tổ chức hành nghề luật sư có quyền tham gia xây dựng chính sách, pháp luật của Nhà nước. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 40 Luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có nghĩa vụ cử Luật sư của tổ chức mình tham gia tố tụng theo phân công của Đoàn Luật sư; tạo điều kiện cho Luật sư của tổ chức mình thực hiện trợ giúp pháp lý và tham gia các công tác đào tạo, bồi dưỡng cho Luật sư. Tổ chức hành nghề luật sư có thể đăng ký với Đoàn Luật sư và Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức thực hiện chương trình và cấp chứng chỉ tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, bồi dưỡng kỹ năng quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư. Tổ chức hành nghề luật sư chấp hành các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo, kiểm tra, thanh tra; thực hiện nghĩa vụ báo cáo về tổ chức và hoạt động của tổ chức mình theo quy định của pháp luật (khoản 8 Điều 40 Luật luật sư). Chương 3 TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ I. CƠ SỞ PHÁP LÝ Ngay từ khi mớ i già nh đượ c độ c lậ p dân tộ c, chí nh quyề n dân chủ nhân dân non trẻ và Chủ tị ch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm tớ i việ c thà nh lậ p tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p luậ t sư. Sắ c lệ nh số 46/SL là sơ sở phá p lý , đặ t nề n mó ng cho tổ chứ c xã hộ i nghề nghiệ p luậ t sư phá t triể n trong chế độ mớ i. Tạ i Điề u thứ 1 Sắ c lệ nh số 46/SL có nêu: “Các tổ chức các đoàn thể luật sư trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn tạm giữ như cũ”. Như vậ y, tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư ở cả ba miề n Bắ c, Trung, Nam vẫ n đượ c duy trì và hoạ t độ ng trong chế độ mớ i. Trong hai cuộ c khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p và chố ng đế quốc Mỹ , tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư chưa có cơ hộ i phá t triể n như nhiề u tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p khá c. Tuy vậ y, cá c quyề n tự bà o chữ a, nhờ luậ t sư bà o chữ a đề u đượ c Hiế n phá p năm 1946, Hiế n phá p năm 1959, Hiế n phá p năm 1980 và Hiế n phá p năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 khẳ ng đị nh và ghi nhậ n. Tạ i Điề u 133, Hiế n phá p năm 1980 quy đị nh: “Tổ chứ c luậ t sư đượ c thà nh lậ p để giú p bị cá o và cá c đương sự khá c về mặ t phá p lý ”. Tiế p đó , Hiế n phá p năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 tạ i Điề u 132 quy đị nh: “Tổ chứ c luậ t sư đượ c thà nh lậ p để giú p bị cá o và cá c đương sự khá c bả o vệ quyề n và lợ i í ch hợ p phá p củ a mì nh và gó p phầ n bả o vệ phá p chế xã hộ i chủ nghĩ a”. Tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư và 50 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 hoạ t độ ng hà nh nghề luậ t sư luôn đượ c cá c Hiế n phá p ghi nhậ n. Điề u này cũ ng cho thấ y tầ m quan trọ ng củ a tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư trong đờ i số ng xã hộ i. Cụ thể hó a quy đị nh củ a Hiế n phá p năm 1980, Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i đã ban hà nh Phá p lệ nh tổ chứ c luậ t sư năm 1987, trong đó có quy đị nh cụ thể về tổ chứ c nghề nghiệ p luậ t sư tạ i Điều 1 như sau: “Tổ chứ c luậ t sư ở nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩ a Việ t Nam là cá c Đoà n luậ t sư đượ c thà nh lậ p ở cá c tỉ nh, thà nh phố trự c thuộ c Trung ương và đơn vị hà nh chí nh tương đương để giú p công dân và cá c tổ chứ c về mặ t phá p lý ”. Tạ i Điề u 7 Phá p lệ nh tổ chức luật sư năm 1987 quy đị nh: “Đoà n luậ t sư là tổ chứ c nghề nghiệ p củ a cá c luậ t sư”. Kế thừ a và phá t triể n Phá p lệ nh tổ chứ c luậ t sư năm 1987, Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i đã ban hà nh Phá p lệ nh luật sư năm 2001. Điều 4 Phá p lệ nh luật sư năm 2001 quy đị nh cụ thể hơn về tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư như sau: “Tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p củ a luậ t sư đượ c thà nh lậ p để đạ i diệ n, bả o vệ quyề n, lợ i í ch hợ p phá p củ a cá c luậ t sư, giá m sá t việ c tuân thủ phá p luậ t, quy tắ c đạ o đứ c nghề nghiệ p củ a luậ t sư và tham gia việ c quả n lý hà nh nghề luậ t sư theo quy đị nh củ a Phá p lệ nh nà y”. Cho đế n khi Luậ t luậ t sư ra đời, đị a vị phá p lý và chứ c năng, nhiệ m vụ củ a tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư mớ i đượ c thể hiệ n rõ né t và đầ y đủ nhấ t. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư được quy định tại cá c điề u: Điều 7, Điều 60, Điều 61, Điều 62, Điều 64, Điều 65, Điều 66, Điều 67 và Điều 84 Luật luật sư. Sau đó , Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam cụ thể hóa thà nh cá c quy định tại cá c Chương I, Chương II, Chương III (từ Điều 1 đến Điều 25) những nội dung về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư và nộ i dung có liên quan tới tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư. II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Nghề luật sư là một nghề tự do, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Khi hoạt động nghề nghiệp, mỗi Luật sư có trách nhiệm Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 51 cung cấp dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng trên cơ sở luật pháp và đạo đức nghề nghiệp. Theo quy định của Điều 23 Luật luật sư, Luật sư có thể hành nghề theo tư cách cá nhân hay hành nghề thông qua tổ chức hành nghề. Với Luật sư mới vào nghề, việc tạo lập niềm tin ngay từ đầu đối với khách hàng, người dân khi cung cấp dịch vụ pháp lý là rất khó khăn và cần phải có thời gian. Luật sư phải tạo lập được sự tin cậy ngay từ ban đầu thì khách hàng mới có thể giãi bày hay gửi gắm những bí mật, những điều phức tạp, khó lý giải trong các tranh chấp và mâu thuẫn mà họ đang gặp phải. Nếu một Luật sư không gắn kết với một hiệp hội nghề nghiệp, không được hiệp hội nghề nghiệp xác lập hay chứng thực tư cách hành nghề để có thể tạo lập sự tin cậy với khách hàng, thì sẽ rất khó thuyết phục khách hàng chọn Luật sư đó để thực hiện dịch vụ pháp lý. Yêu cầu quan trọng của nghề luật sư là tạo “niềm tin”, trong đó có niềm tin của khách hàng với Luật sư. Niềm tin đó chỉ có thể có được khi Luật sư là thành viên của một tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Không thể nói “tôi là Luật sư” nhưng không thuộc tổ chức xã hội - nghề nghiệp nào. Luật sư và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư luôn gắn bó mật thiết, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động, phát triển nghề nghiệp. Chính vì vậy, Luật luật sư đã quy định mối quan hệ giữa Luật sư và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư là mối quan hệ pháp luật; các quyền và nghĩa vụ của mỗi chủ thể được quy định rõ ràng (Xem thêm tại các Điều 6, Điều 7, Điều 10, Điều 11 Luật luật sư). Uy tín và vị thế của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư có được là nhờ các Luật sư tham gia trong đó. Ngược lại, khi một Luật sư bị mất uy tín với khách hàng thì cũng kéo theo uy tín của cả đội ngũ, cụ thể, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư với tư cách là người đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Luật sư cũng sẽ bị ảnh hưởng. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư có vai trò gắn kết các Luật sư theo quy định tại Điều 7 Luật luật sư như sau: “Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư được thành lập để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Luật sư, bồi dưỡng chuyên 52 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 môn, nghiệp vụ luật sư, giám sát việc tuân theo pháp luật, Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, thực hiện quản lý hành nghề luật sư theo quy định của Luật này. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư là Đoàn luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn Luật sư Việt Nam” Để tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư thực hiện được vai trò nêu trên, cần chú ý cơ cấu tổ chức, mô hình, hiệu quả hoạt động và cơ chế vận hành của tổ chức. Đây là những vấn đề hết sức quan trọng cho sự tồn tại của một tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Xét về phương diện lý luận, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư phải bảo đảm các vai trò sau: Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Luật sư, nói lên tiếng nói của Luật sư trên diễn đàn quốc gia và quốc tế về những vấn đề mà mỗi Luật sư và đội ngũ luật sư quan tâm. Mỗi Luật sư có thể nêu chính kiến của mình trong hoạt động nghề nghiệp nhưng sức mạnh của các ý kiến đó được nhân lên gấp bội khi được tổng hợp thành tiếng nói của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư. Nói cách khác, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư chính là người đại diện cho giới luật sư. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư luôn tiếp thu ý chí, nguyện vọng, mong muốn của các Luật sư và phản ánh với Nhà nước và xã hội nhằm hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Luật sư. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư có vai trò giám sát việc tuân thủ pháp luật, Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, thực hiện việc quản lý Luật sư, hành nghề luật sư theo chế độ tự quản được pháp luật quy định. Trong trường hợp Luật sư gặp tai nạn hay rủi ro nghề nghiệp, thì tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư sẽ chia sẻ, động viên để họ khắc phục, vượt qua. Đối với Luật sư vi phạm pháp luật và đạo đức nghề nghiệp thì tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư sẽ uốn nắn, giúp đỡ, giáo dục để khắc phục, hạn chế và không tái phạm. Trong trường hợp Luật sư cố tình vi phạm pháp luật và vi phạm Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 53 đạo đức nghề nghiệp hoặc tái phạm, thì tổ chức xã hội - nghề nghiệp cũng kiên quyết xử lý kỷ luật theo quy định của Điều lệ và Quy định xử lý kỷ luật luật sư. Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên đoàn Luật sư Việt Nam và các Đoàn Luật sư. Thông qua công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng đội ngũ luật sư từng bước được nâng cao. Thế hệ luật sư đi trước truyền nghề cho thế hệ luật sư đi sau. Luật sư luôn phải có trách nhiệm học tập, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ theo các chương trình do tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư tổ chức và triển khai, đáp ứng các nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội trong bối cảnh cạnh tranh và toàn cầu hóa hiện nay. Xây dựng giá trị chuẩn mực của nghề luật sư vừa là mục tiêu vừa là động lực hoạt động của Luật sư và nghề luậ t sư nhằm có đượ c niềm tin từ khách hàng và cộng đồng xã hội. Mỗi Luật sư khi vào nghề đều đã phải thấm nhuần ngay từ đầ u những giá trị chuẩn mực của nghề luật sư để giữ uy tí n cho nghề . Luật sư cần phải trau dồi đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử trong quan hệ với khách hàng, với đồng nghiệp, với các cơ quan tiến hành tố tụng, với các cơ quan nhà nước khác, với các cơ quan truyền thông và cộng đồng xã hội. Trình độ chuyên môn của mỗi Luật sư có thể khác nhau, nhưng ứng xử trong hoạt động nghề nghiệp phải tuân theo những tiêu chuẩn và quy định chung dựa trên bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. Có như vậy, xã hội mới đặt niềm tin vào việc sử dụng dịch vụ pháp lý của Luật sư và nghề luật sư. Có được niềm tin thì Luật sư mới có khách hàng, nghề luật sư mới có cơ hộ i phát triển. Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệ p luật sư Việt Nam được ví như một “đạo luật” gốc về nhữ ng chuẩn mực đạo đức và cá ch ứng xử của Luậ t sư khi hà nh nghề, là kim chỉ nam cho hành vi ứng xử trong hoạt động hành nghề củ a Luật sư. Mỗi một Luật sư trước khi vào nghề 54 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 và trong suốt quá trình hành nghề, đều cần thấm nhuần và tuân thủ đầy đủ nghiêm túc “đạo luật” đó. Ngoài việc ban hành bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư còn ban hành nhiều quy định về quy chế tổ chức, hoạt động của tổ chức luật sư để quản lý Luật sư theo chế độ tự quản. Thông qua nhiều hoạt động, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư đã tập hợp đượ c đội ngũ luật sư trên khắp cả nước để cùng góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, công dân, các tổ chức kinh tế - xã hội. Từ đó, những giá trị chuẩn mực của nghề luật sư được xác lập ngày một hoàn thiện. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁ Y NHÂN SỰ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ Theo quy đị nh tại Điều 7 Luậ t luậ t sư, tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của Luật sư bao gồ m Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Đoà n Luậ t sư. Theo đó , Liên đoàn Luật sư Việt Nam là tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p thố ng nhấ t củ a cá c Đoà n Luậ t sư trong toà n quố c. Thà nh viên Liên đoàn Luật sư Việt Nam gồ m Đoà n Luậ t sư và cá c Luậ t sư. Liên đoàn Luật sư Việt Nam đượ c thà nh lậ p theo Quyết định 76/ QĐ-TTg ngày 16-01-2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Thành lập tổ chức luật sư toàn quốc”. Khi mớ i thà nh lậ p, Liên đoàn Luật sư Việt Nam có 62 Đoà n Luậ t sư và 5.300 Luậ t sư thà nh viên. Tí nh đế n ngày 31-3-2017, thà nh viên Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã có 63 Đoà n Luậ t sư và 11.113 Luậ t sư. Cơ cấ u tổ chứ c củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam gồ m có Đạ i hộ i Đạ i biể u luậ t sư toà n quố c là cơ quan lã nh đạ o cao nhấ t củ a Liên đoà n; Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c gồ m 93 luậ t sư đượ c Đạ i hộ i Đạ i biể u luậ t sư toà n quố c bầ u ra, làcơ quan lã nh đạ o củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam giữ a hai nhiệ m kỳ Đạ i hộ i Đạ i biể u luậ t sư toà n quố c; Ban Thườ ng vụ Liên đoà n gồ m 21 ủ y viên đượ c Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c bầ u ra, là cơ quan điề u hà nh công việ c củ a Liên đoà n giữ a hai kỳ họ p củ a Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c; Thườ ng trự c Liên đoà n hiện nay gồ m 01 Chủ tị ch và 03 Phó Chủ tị ch có nhiệm vụ Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 55 điều hành hoạt động thường xuyên của Liên đoàn giữa các kỳ họp của Ban Thường vụ Liên đoàn. Cơ quan giú p việ c củ a Liên đoà n bao gồ m: Văn phò ng Liên đoà n, cơ quan đạ i diệ n Liên đoà n tạ i Thà nh phố Hồ Chí Minh và 07 Ủ y ban chuyên môn (gồ m: Ủy ban Bảo vệ quyền lợi của Luật sư; Ủy ban Đào tạo, bồi dưỡng; Ủy ban Giám sát; Ủy ban Kinh tế, Tài chính; Ủy ban Khen thưởng, Kỷ luật; Ủy ban Quan hệ quốc tế; Ủy ban Xây dựng pháp luật và trợ giúp pháp lý); và 04 đơn vị trự c thuộ c khá c gồ m Câu lạ c bộ Luậ t sư Thương mạ i quố c tế Việt Nam; Tạ p chí Luậ t sư; Trung tâm Tư vấ n phá p luậ t và Trung tâm Bồ i dưỡ ng nghiệp vụ luậ t sư Việt Nam. Theo quy đị nh củ a Điề u lệ thì Liên đoà n có thể thà nh lậ p thêm cá c cơ quan, đơn vị theo đề nghị củ a Ban Thườ ng vụ Liên đoà n và đượ c Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c thông qua. Đoà n Luậ t sư là tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p đượ c Ủ y ban nhân dân cá c tỉ nh, thà nh phố trự c thuộ c Trung ương thà nh lậ p khi có í t nhấ t từ 03 Luậ t sư trở lên. Điề u 60 Luậ t luậ t sư quy đị nh: “Tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có từ ba người có Chứng chỉ hành nghề luật sư trở lên thì được thành lập Đoàn Luật sư”. Cá c Đoà n Luậ t sư hiệ n nay đượ c chia theo cá c nhó m căn cứ vào số lượng như sau: Nhóm 1 Đoàn Luật sư có 3000 Luật sư trở lên có 02 Đoàn Luật sư Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội có 3015 Luật sư; Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh có 4608 Luật sư; Nhóm 2 Đoàn Luật sư có từ 190 Luật sư đến 3000 Luật sư có 03 Đoàn Luật sư Đoàn Luật sư Đồng Nai có 296 Luật sư; Đoàn Luật sư Bà Rịa - Vũng Tàu có 195 Luật sư; Đoàn Luật sư Thành phố Cần Thơ có 238 Luật sư. Nhóm 3 Đoàn Luật sư có số lượng từ 100 đến 200 Luật sư có 04 Đoàn Luật sư Đoàn Luật sư Thành phố Đà Nẵng có 198 Luật sư; Đoàn Luật sư Thành phố Hải Phòng có 167 Luật sư; Đoàn Luật sư Bình Dương có 115 Luật sư; Đoàn Luật sư Nghệ An có 105 Luật sư. 56 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Nhóm 4 Các Đoàn Luật sư còn lại có số lượng từ 30 đến 100 Luật sư bao gồm 32 Đoàn Luật sư Đoàn Luật sư Gia Lai; Quảng Ngãi, Bình Thuận, Cà Mau, Bình Định, Quảng Bình, Sóc Trăng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bến Tre, Tây Ninh, Quảng Nam, Thái Nguyên, Kiên Giang, Phú Thọ, Nam Định, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Khánh Hòa, Tiền Giang, Thanh Hóa, Đắk Lắk, Bình Phước, Quảng Ninh, An Giang, Thái Bình, Long An, Lâm Đồng. Nhóm 5 Các Đoàn Luật sư có số lượng dưới 30 Luật sư bao gồm 22 Đoàn Luật sư Đoàn Luật sư Bắc Kạn, Kon Tum, Lai Châu, Sơn La, Đắk Nông, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Trị, Hậu Giang, Hòa Bình, Ninh Bình, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Tuyên Quang, Phú Yên, Yên Bái. Bộ má y nhân sự củ a cá c Đoà n Luật sư theo quy đị nh củ a Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam gồ m: - Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn Luật sư - cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn Luật sư. - Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư cơ quan chấp hành của Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn Luật sư, do Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư bầu ra. - Hội đồng Khen thưởng, Kỷ luật của Đoàn Luật sư do Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn Luật sư bầu ra theo nhiệm kỳ của Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư. - Cơ quan giú p việ c cho Đoà n Luậ t sư là Văn phò ng Đoà n Luậ t sư. Nhữ ng Đoà n Luật sư có đông luậ t sư như Đoà n Luậ t sư Thà nh phố Hà Nộ i và Đoà n Luậ t sư Thà nh phố Hồ Chí Minh có thà nh lậ p mộ t số ban chuyên môn và cá c đơn vị trự c thuộ c khá c như: Ban Họ c tậ p, Ban Đố i ngoạ i, Ban Bả o vệ quyề n lợ i luậ t sư, Câu lạ c bộ Luậ t sư trẻ , Câu lạ c bộ Luậ t sư nữ , Hộ i Cự u chiế n binh luậ t sư, v.v.. Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 57 Tham khả o mô hì nh tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư ở Nhậ t Bả n có thể thấ y mộ t số điể m khác biệt như sau: Cơ cấu tổ chức, bộ máy, nhân sự của Hiệp hội Luật sư Nhật Bản (Nichibenren) gồ m: - Đại hội là cơ quan quyết định cao nhất của Hiệp hội Luật sư Nhật Bản. Đại hội có quyền xem xét các vấn đề quan trọng như ban hành dự toán ngân sách, ban hành sửa đổi Điề u lệ , v.v.. Đại hội có sự tham gia của tất cả các Đoàn Luật sư và các Luật sư. - Hội nghị đại biểu có quyền xem xét về vấn đề bầu Phó Chủ tịch Hiệp hội, Thường vụ Hiệp hội và kiểm soát viên. Thành phần tham dự Hội nghị đại biểu gồm các đại biểu được các Đoàn Luật sư bầu ra. - Ban Thường vụ có 71 người, gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch (13 người) và các uỷ viên Ban Thường vụ (Ủy viên thường vụ bao gồm Chủ nhiệm của tất cả các Đoàn Luật sư trên toàn quốc và những người được bầu ra). - Ban Thường vụ có quyền xem xét, quyết định về các vấn đề như: Ban hành các quy tắc, nội quy của Hiệp hội Luật sư, các dự thảo thảo luận tại Đại hội, các loại biên bản ý kiến, v.v.. - Ban Thường vụ sẽ phân công một số ủy viên của Ban làm Ủy viên thường trực, bao gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và một số ủy viên Ban Thường vụ được bầu chọn để xem xét các vấn đề liên quan đến nội dung trong Điề u lệ , Quy tắc của các Đoàn Luật sư, việc đăng ký, danh sách luật sư, v.v.. - Ban Giám sát gồm có 05 người do Hội nghị đại biểu bầu ra với nhiệm kỳ 01 năm. Ban Giám sát có trách nhiệm giám sát hoạt động kế toán, tài sản của Hiệp hội. Cán bộ chủ chốt của Hiệp hội Luật sư Nhật Bản bao gồm: - Chủ tịch: Là người có trách nhiệm cao nhất trong Hiệ p hộ i. Được các hội viên bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 02 năm. - Các Phó Chủ tịch: Gồm 13 người (Theo Điều lệ thì Hiệp hội Luật sư Nhật Bản có 30 Phó Chủ tịch). Phó Chủ tịch có nhiệm vụ hỗ trợ Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 59 - Ủy ban Chế độ tư pháp: Phải có từ 20 ủy viên trở lên - Ủy ban Tiến cử Luật sư: Phải có từ 15 ủy viên trở lên - Ủy ban Quản lý bầu cử: Có 72 ủy viên. Các ủy ban trên có Chủ nhiệm và có thể có Phó Chủ nhiệm (khi cần) do các ủy viên bầu ra. Các Ủ y ban đặc biệt: Có khoảng 80 uỷ ban đặc biệt được thành lập theo Nghị quyết của Ban Thường vụ. Các ủy ban này có chức năng hoạt động với tư cách tổ chức tự quản trong Hiệp hội Luật sư, như hoạt động:bảo đảm nhân quyền, bảo vệ quyền lợi của Luật sư, bảo vệ phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, bảo vệ người tiêu dùng, đều được hỗ trợ thông qua hoạt động của các loại ủy ban này. Văn phòng Hiệp hội được thành lập để hỗ trợ cho hoạt động của Hiệp hội và dưới sự chỉ đạo của Chánh Văn phòng. Văn phòng Hiệp hội gồm: 01 Chánh văn phòng, 07 Phó Chánh Văn phòng và các nhân viên. Văn phòng có khoảng 200 người (bao gồm cả nhân viên làm việc toàn thời gian và nhân viên làm việc bán thời gian). Nhân viên có trách nhiệm thực hiện các công việc của Văn phòng Hiệp hội Luật sư Nhật Bản. Qua mô hì nh tổ chứ c, bộ má y, nhân sự củ a tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư Nhậ t Bả n, có thể thấ y rằ ng mô hì nh tổ chứ c của Nhật Bản đã thự c hiệ n việ c quả n lý luậ t sư theo chế độ tự quả n tương đố i hiệ u quả , đồ ng thờ i cũ ng đã tạ o lậ p đượ c sự tin cậ y củ a Nhà nướ c, cộ ng đồ ng xã hộ i đối với Hiệ p hộ i và độ i ngũ luậ t sư Nhậ t Bả n. Nhì n lạ i mô hì nh tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p luật sư ở Việt Nam đã đượ c Luậ t luậ t sư và Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam quy đị nh, có thể đưa ra một số nhậ n xé t sau: + Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c, trong hơn 07 năm vừ a qua, đã phá t huy đượ c vai trò là cơ quan lã nh đạ o củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam giữ a 02 nhiệ m kỳ Đạ i hộ i Đạ i biể u luậ t sư toà n quố c. Hộ i đồ ng đã quyế t đị nh nhiề u vấ n đề quan trọ ng về tổ chứ c nhân sự củ a Liên đoà n, thông qua cá c nhiệ m vụ trọ ng tâm củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam hà ng năm; 60 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 ban hà nh bộ Quy tắ c Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệ p luậ t sư Việt Nam, là cơ sở xây dự ng cá c giá trị chuẩ n mự c củ a nghề luậ t sư, qua đó, đã tậ p hợ p độ i ngũ luậ t sư dướ i má i nhà chung là Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Tuy vậ y, Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c cũ ng không trá nh khỏ i mộ t số bấ t cậ p như: Do lấ y mụ c tiêu tí nh đạ i diệ n củ a cá c Đoà n Luậ t sư có thà nh phầ n trong Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c nên chấ t lượ ng ủ y viên Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c không đồ ng đề u. Mộ t số ủ y viên Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c do tuổ i tá c tương đố i cao, nên nhiề u hoạ t độ ng của Hội đồng Luật sư không thể tham dự hế t dẫn đến việc triể n khai cá c nghị quyế t, quyế t đị nh củ a Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c tớ i cá c thà nh viên cò n chậ m và chưa hiệ u quả . Việ c tiế p thu và phả n á nh tâm tư, nguyệ n vọ ng củ a luậ t sư thà nh viên tớ i Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c cũ ng chưa đượ c phá t huy đầ y đủvà toà n diệ n. Ban Thườ ng vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam ở cả khó a 1 và khó a 2 đề u đượ c Điề u lệ Liên đoà n Luậ t sư Việ t Nam quy đị nh gồ m 21 ủ y viên. “Ban Thường vụ Liên đoàn do Hội đồng Luật sư toàn quốc bầu ra trong số Uỷ viên Hội đồng. Ban Thường vụ Liên đoàn gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Uỷ viên. Số lượng Uỷ viên Ban Thường vụ do Hội đồng Luật sư toàn quốc quyết định và không vượt quá hai mươi mốt (21) Luật sư”. Ban Thườ ng vụ Liên đoà n là cơ quan điề u hà nh hoạ t độ ng Liên đoà n giữ a 02 kỳ họ p củ a Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c. Ban Thườ ng vụ Liên đoà n họ p í t nhấ t 03 phiên trong 01 năm (Điề u 8 Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam). Nhờ khả năng ứ ng dụ ng công nghệ thông tin nên nhiề u hoạ t độ ng củ a Liên đoà n đã đượ c Ban Thườ ng vụ quyế t đị nh, điề u hà nh không chỉ thông qua cá c phiên họ p trự c tiế p, mà cò n thông qua thư điệ n tử do đó các hoạ t độ ng củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã đượ c liên thông, hạn chế á ch tắ c. Hoạ t độ ng củ a Ban Thườ ng vụ Liên đoà n cũ ng đó ng gó p không nhỏ và o nhữ ng thà nh công củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong nhữ ng năm qua. Tuy vậ y, mô hì nh tổ chứ c củ a Ban Thườ ng vụ Liên đoà n như hiệ n nay cũ ng còn mộ t số bấ t cậ p cụ thể là: Đa số ủ y viên Ban Thườ ng vụ Liên đoà n là kiêm nhiệ m, nghĩ a là vừ a hà nh nghề luậ t sư vừ a thự c hiệ n chứ c trá ch củ a ủ y viên Ban Thườ ng vụ Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 61 Liên đoà n. Nhiệ m kỳ I củ a Liên đoà n chỉ có 03 ủ y viên Ban Thườ ng vụ Liên đoà n là Chủ tị ch Liên đoà n, Phó Chủ tị ch thườ ng trự c và Phó Chủ tị ch kiêm Tổ ng thư ký là hoạ t độ ng chuyên trá ch). Nhiệ m kỳ II củ a Liên đoà n có 01 ủ y viên Ban Thườ ng vụ Liên đoà n là Chủ tị ch Liên đoà n hoạ t độ ng chuyên trá ch, cò n lạ i 20 ủ y viên Ban Thườ ng vụ Liên đoà n hoạ t độ ng kiêm nhiệ m. Tì nh trạ ng ủ y viên Ban Thườ ng vụ Liên đoà n đa số là kiêm nhiệ m như hiệ n nay chắc chắn sẽ ả nh hưở ng đế n hiệ u quả , chấ t lượ ng điề u hà nh và hoạ t độ ng củ a Ban Thườ ng vụ Liên đoà n nó i riêng và củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam nó i chung. Liên đoàn Luật sư Việt Nam hiệ n nay đang thự c hiệ n nhiề u nhiệ m vụ chí nh trị phá p lý liên quan đế n hoạ t độ ng xây dự ng chí nh sá ch phá p luậ t. Vì thế , Ban Thườ ng vụ Liên đoà n và Thườ ng trự c Liên đoà n không nhữ ng phả i điề u hà nh để thự c hiệ n chứ c năng nhiệ m vụ quả n lý luậ t sư theo chế độ tự quả n nộ i bộ củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam màcò n phả i quan hệ và xử lý cá c vấ n đề liên quan đế n cá c cơ quan Trung ương cũng như cá c cấ p chí nh quyề n đị a phương. Sự gắ n kế t cá c hoạ t độ ng củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam vớ i cá c cơ quan Trung ương chỉ có thể được nâng cao khi Ban Thườ ng vụ Liên đoà n và Thườ ng trự c Liên đoà n thể hiệ n đượ c vai trò đạ i diệ n cho Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong cá c quan hệ đó . Ngượ c lạ i, nế u không có ngườ i tham gia, gắ n kế t vớ i cá c cơ quan nhà nướ c thì Liên đoàn Luật sư Việt Nam sẽ đá nh mấ t thờ i cơ để xá c lậ p đị a vị và uy tí n vớ i Nhà nướ c vàvớ i xã hộ i. Đây là mộ t trong nhữ ng vấ n đề quan trọ ng cầ n phả i đượ c tí nh tớ i khi thiế t kế mô hì nh tổ chứ c, bộ má y nhân sự trong Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhiệ m kỳ III sắ p tớ i. Như đã phân tích ở trên, mô hình Hiệ p hộ i Luậ t sư Nhậ t Bả n (Nichibenren) với 71 ủ y viên Ban Thườ ng vụ Hiệ p hộ i, trong đó Chủ tị ch, cá c Phó Chủ tị ch (13 ngườ i) và cá c ủ y viên Ban Thườ ng vụ hoạ t độ ng chuyên trá ch để xem xé t điề u hà nh công việ c hà ng ngà y củ a Hiệ p hộ i theo ủ y thá c củ a Chủ tị ch là mô hình tiêu biểu cần được tham khảo, hướng tới mục tiêu xây dự ng mộ t Hiệ p hộ i, mộ t tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p mạ nh, hoạ t độ ng có hiệ u quả . 62 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Hiệ n nay, nhiệ m kỳ củ a Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c và Ban Thườ ng vụ Liên đoà n, Thườ ng trự c Liên đoàn Luật sư Việt Nam là 05 năm. Vớ i nhiệ m kỳ dà i như vậ y thì rấ t í t Luậ t sư có uy tí n, thương hiệ u tạm gác hoạt động nghề nghiệp luật sư để thự c hiệ n công việ c chuyên trá ch trong tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p. Vì vậy, nên rú t ngắ n thờ i gian nhiệ m kỳ Liên đoàn Luật sư Việt Nam để tạ o cơ hộ i cho độ i ngũ luậ t sư có thể đó ng gó p và o sự nghiệ p phá t triể n nghề luậ t sư cũ ng như sự phá t triể n của Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Theo quy đị nh tạ i khoả n 8 Điề u 8 Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, thườ ng trự c Liên đoàn Luật sư Việt Nam gồ m Chủ tị ch và cá c Phó Chủ tị ch. Nhiệ m kỳ I củ a Liên đoà n, Thườ ng trự c gồ m Chủ tị ch và 04 Phó Chủ tị ch, trong đó có 02 Phó Chủ tị ch cù ng Chủtị ch là m việ c chuyên trá ch, cò n 02 Phó Chủ tị ch là m việ c kiêm nhiệ m. Nhiệ m kỳ II củ a Liên đoà n hiệ n có Chủ tị ch và 03 Phó Chủ tị ch. Trong đó chỉ có Chủ tị ch là hoạ t độ ng chuyên trá ch, cò n lạ i cá c Phó Chủ tị ch Liên đoà n đề u hoạ t độ ng kiêm nhiệ m. Tuy vậ y, trong thờ i gian 02 năm từ ngày 19- 4-2015 đế n ngày 19-4-2017, thườ ng trự c hoạ t độ ng tương đố i hiệ u quả và đã phố i hợ p chặ t chẽ trong tổ chứ c thự c hiệ n cá c nghị quyế t, quyế t đị nh củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Về cơ bả n, nhữ ng nhiệ m vụ trọ ng tâm củ a Liên đoà n trong 02 năm qua đã đượ c triể n khai nghiêm tú c đạt được nhữ ng kế t quả rấ t đá ng ghi nhậ n. Cá c Phó Chủ tị ch Liên đoà n mặ c dù kiêm nhiệ m nhưng đã dà nh nhiề u thờ i gian, công sứ c cho hoạ t độ ng chung củ a Liên đoà n. Tuy vậ y, vì yêu cầ u củ a thườ ng trự c Liên đoà n là phả i xử lý cá c công việ c hà ng ngà y củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nế u cá c Phó Chủ tị ch Liên đoà n mà hoạ t độ ng kiêm nhiệ m như hiệ n nay tấ t yế u sẽ ả nh hưở ng đế n hiệ u quả hoạ t độ ng củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Về lâu dà i, khó có thể xây dự ng mộ t Liên đoà n Luậ t sư vữ ng mạ nh, có uy tí n, tạ o niề m tin vữ ng chắ c đố i vớ i Nhà nướ c và xã hộ i, là mộ t trong nhữ ng vấ n đề cầ n quan tâm sử a đổ i, bổ sung Điề u lệ Liên đoà n Luậ t sư trong nhiệ m kỳ III sắ p tớ i. Đố i vớ i cơ quan giú p việ c, cá c Ủ y ban chuyên môn và cá c đơn vị trự c thuộ c củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam bao gồ m: Văn phò ng Liên Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 63 đoà n, Cơ quan đại diện của Liên đoàn tại Thành phố Hồ Chí Minh, 07 Ủ y ban, 04 đơn vị trự c thuộ c cần được xác định vai trò như “xương sườ n” cù ng vớ i hệ thố ng “xương số ng” là Hộ i đồ ng Luậ t sư toà n quố c, Ban Thườ ng vụ Liên đoà n và Thườ ng trự c Liên đoà n là m nên bộ khung cho “cơ thể ” Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Cơ thểđó chỉ có thể “cườ ng trá ng, khỏ e mạ nh” khi có một bộ khung vữ ng chắ c. Trong thờ i gian qua, cá c cơ quan và đơn vị trự c thuộ c Liên đoà n Luật sư Việt Nam đã chủ độ ng triể n khai cá c hoạ t độ ng theo chứ c năng, nhiệ m vụ đượ c giao như thực hiện công tá c quả n lý luậ t sư theo chế độ tự quả n, công tá c bả o vệ quyề n hà nh nghề hợ p phá p củ a Luậ t sư, công tá c giả i quyế t khiế u nạ i, tố cá o có liên quan tớ i Luậ t sư, công tá c giá m sá t hoạ t độ ng hà nh nghề luậ t sư, hoạ t độ ng hợ p tá c quố c tế , v.v.. Hoạ t độ ng củ a cá c ủ y ban và đơn vị đã đạt được nhữ ng kế t quả rấ t đá ng ghi nhậ n, đó ng gó p quan trọ ng là m nên thà nh công củ a tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư, từ đó , tạ o niề m tin cho chí nh độ i ngũ luậ t sư đối với tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư. Trong hơn 07 năm qua, cá c ủ y ban và đơn vị trự c thuộ c Liên đoà n đã tổ chứ c hà ng trăm lớ p bồ i dưỡ ng luậ t sư với hơn 10.000 lượt Luậ t sư tham dự , bả o vệđượ c trên 100 trườ ng hợ p về quyề n hà nh nghề hợ p phá p củ a Luậ t sư, giả i quyế t đượ c trên 500 đơn thư khiế u nạ i, tố cá o có liên quan tớ i Luậ t sư, v.v.. Ngoài ra, hoạ t độ ng quan hệ quố c tế củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam cũ ng đượ c củ ng cố , mở rộ ng bằng việc đặt quan hệ vớ i hà ng chụ c Hiệ p hộ i luậ t sư nướ c ngoà i và cá c tổ chứ c quố c tế tạ i Việ t Nam. Cá c hoạ t độ ng chuyên môn củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong thờ i gian qua tương đố i sôi nổ i, mộ t phầ n do sự chủ độ ng, nỗ lự c củ a độ i ngũ luậ t sư, mộ t phầ n do sự hỗ trợ tí ch cự c, hiệ u quả củ a Nhà nướ c, sự giú p đỡ củ a các tổ chức quố c tế . Trong nhiệ m kỳ I, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã nhậ n đượ c hà ng chụ c tỷ đồng mỗi năm để đưa và o cá c hoạ t độ ng, nhằ m nâng cao năng lự c hoạ t độ ng củ a Liên đoà n và chấ t lượ ng của độ i ngũ luậ t sư. Tuy nhiên, cùng vớ i nhữ ng ưu điể m và kế t quả đạ t đượ c nêu trên, cá c ủ y ban và đơn vị trự c thuộ c Liên đoà n cũng bộ c lộ mộ t số hạ n chế , 64 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 khiế m khuyế t cầ n đượ c nhậ n diệ n đầ y đủ để khắc phục và xây dựng bổ sung trong việ c sử a đổ i Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam tại nhiệ m kỳ III sắ p tớ i. Mộ t trong nhữ ng bất cập lớ n nhấ t là toà n bộ bộ má y lã nh đạ o củ a cá c ủ y ban, đơn vị trự c thuộ c Liên đoà n là hoạ t độ ng kiêm nhiệ m (trừ Văn phò ng Liên đoà n). Do tí nh chấ t củ a ủ y ban chuyên môn cũ ng phả i xử lý công việ c hà ng ngà y củ a Liên đoà n, nhưng chỉ có nhân viên là m đầ u mố i củ a cá c ủ y ban hoạ t độ ng chuyên trá ch thì khó có thể đả m bả o chấ t lượ ng, hiệ u quảcông việ c. Mặ c dù Ban Thườ ng vụ Liên đoà n có nhiều cố gắ ng trong việ c xây dự ng, thà nh lậ p bộ má y hoạ t độ ng củ a cá c ủ y ban chuyên môn củ a Liên đoà n, ban hà nh cá c quy chế hoạ t độ ng củ a cá c ủ y ban để đưa hoạ t độ ng và o nề n nế p, nhưng trên thự c tế, hoạt động vẫn còn nhiều hạn chế. Mộ t trong cá c nguyên nhân là chưa có sự phố i hợ p nhị p nhà ng, hiệ u quả từ Chủ nhiệ m ủ y ban vớ i Phó Chủ nhiệ m, cá c ủ y viên và nhân viên giú p việ c củ a ủ y ban. Hầ u hế t cá c vị trí lã nh đạ o là cá c Luậ t sư hoạ t độ ng kiêm nhiệ m, trong khi không thể chỉ trao đổ i qua thư điệ n tử là có thể giả i quyế t thấ u đá o đượ c hế t cá c công việ c, công việ c chủ yếu do Chủ nhiệ m đảm nhận, cò n vai trò giú p việ c, hỗ trợ củ a cá c Phó Chủ nhiệ m củ a nhiề u ủ y ban khá mờ nhạ t. Thự c tiễ n nà y cũ ng cầ n phả i đượ c trao đổ i và xem xé t để củ ng cố và thiế t kế bộ má y, nhân sự cá c ủ y ban khi sử a đổ i, bổ sung Điề u lệ Liên đoà n Luậ t sư trong nhiệ m kỳ III. Tổ chứ c, bộ má y nhân sự củ a Đoà n Luậ t sư đượ c Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam quy đị nh thố ng nhấ t gồ m: Ban Chủ nhiệ m Đoà n Luậ t sư và Hộ i đồ ng khen thưở ng, kỷ luậ t cá c Đoà n Luậ t sư. Thự c tế cho thấ y, cá c luậ t sư giữ cá c chứ c danh trong Ban Chủ nhiệ m và Hộ i đồ ng Khen thưở ng, Kỷ luậ t đã cố gắ ng hoà n thà nh nhiệ m vụ củ a Đoà n Luậ t sư trong việ c quả n lý luậ t sư theo chế độ tự quả n, phố i hợ p hoạ t độ ng vớ i Liên đoàn Luật sư Việt Nam và phố i hợ p vớ i cá c cơ quan nhà nướ c tạ i đị a phương. Trong gầ n 10 năm trở lạ i đây, hoạ t độ ng củ a cá c Đoà n Luậ t sư đã gó p phầ n quan trọ ng trong việ c phá t triể n độ i ngũ luậ t sư, từ ng bướ c nâng cao chấ t lượ ng củ a độ i ngũ , gắ n kế t cá c Luậ t sư vớ i hoạ t độ ng củ a cá c Đoà n Luậ t sư. Đồ ng thờ i, cá c Đoà n Luậ t sư cũ ng Phần 1: LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ, TỔ CHỨC XÃ HỘI ... ♦ 65 tham gia vào triể n khai cá c nghị quyế t, quyế t đị nh củ a Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Ban Chủ nhiệ m cá c Đoà n Luậ t sư chỉ đạ o nhiề u hoạ t độ ng củ a Đoà n Luậ t sư để thự c hiệ n cá c nhiệ m vụ chí nh trị- phá p lý đượ c Đả ng, chí nh quyề n đị a phương giao phó . Trong hơn 30 năm đổ i mớ i, nhiề u Đoà n Luậ t sư đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh tí ch rấ t đá ng ghi nhậ n trong việ c xây dự ng tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư và phá t triể n độ i ngũ luậ t sư ở đị a phương. Mô hì nh tổ chứ c, bộ má y, nhân sự củ a Đoà n Luậ t sư vẫn còn một số hạn chế sau: Do Điề u lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam không quy đị nh Ban Chủ nhiệ m Đoà n Luậ t sư có bộ phậ n chuyên trá ch, nên hầ u hế t Ban Chủ nhiệ m và Hộ i đồ ng Khen thưở ng, Kỷ luậ t cá c Đoà n Luậ t sư toà n quố c là kiêm nhiệ m. Do đó , Ban Chủ nhiệ m và Hộ i đồ ng Khen thưở ng, Kỷ luậ t không thể dà nh hoàn toàn thờ i gian cho hoạ t độ ng củ a Đoà n Luậ t sư, mà chỉ tậ p trung và o việ c giả i quyế t cá c sự vụ hà nh chí nh, trong khi đó nhữ ng vấ n đề chuyên môn để nâng cao chấ t lượ ng độ i ngũ luậ t sư, phá t triể n độ i ngũ luậ t sư về số lượ ng, chấ t lượ ng chưa được đầ u tư thí ch đá ng. Nhiệ m kỳ củ a Đoà n Luậ t sư là tương đố i dà i (05 năm), do đó , í t có Luậ t sư nà o dá m dừng hoạt động nghề nghiệp luật sư trong mộ t thờ i gian dà i như vậ y để hoạ t độ ng chuyên trá ch cho tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư. Sự phá t triể n không đồ ng đề u củ a độ i ngũ luậ t sư ở cá c vù ng miề n cũ ng là một bấ t cậ p trong tổ chứ c, bộ má y hoạ t độ ng củ a cá c Đoà n Luậ t sư. Số lượ ng luậ t sư củ a Đoà n Luậ t sư thà nh phố Hà Nộ i có khoả ng trên 3.000 Luậ t sư, Thà nh phố Hồ Chí Minh là khoả ng 4.500 Luậ t sư, chiế m 2/3 số lượ ng luậ t sư trong cả nướ c. Trong khi Điề u lệ Liên đoà n Luậ t sư Việ t Nam quy đị nh về tổ chứ c bộ má y không có sự khá c biệ t giữ a cá c Đoà n Luậ t sư có nhiều Luậ t sư vớ i cá c Đoà n Luậ t sư có í t Luậ t sư. Vì thế , cầ n cân nhắc, không nên để tình trạng mộ t Đoà n Luậ t sư cóquá đông luậ t sư vì điều đó sẽ ả nh hưở ng tớ i hiệ u quả quả n lý luậ t sư theo chế độ tự quả n. 66 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 IV. KẾ T LUẬ N Tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư là yế u tố không thể thiế u trong sự phá t triể n nghề nghiệ p củ a Luậ t sư và độ i ngũ luậ t sư. Nhưng mô hì nh tổ chứ c, bộ má y, nhân sự như của tổ chức này cầ n đượ c tổ ng kế t, rú t kinh nghiệ m qua từ ng nhiệ m kỳ để ngà y mộ t hoà n thiệ n và hoạ t độ ng có hiệ u quả . Trướ c yêu cầ u phá t triể n củ a đấ t nướ c, cầ n xây dự ng tổ chứ c xã hộ i - nghề nghiệ p của luậ t sư mạ nh, có uy tí n trong nướ c và quố c tế , phá t triể n nghề luậ t sư, độ i ngũ luậ t sư Việ t Nam, cả về chất và lượng để đóng góp nhiều hơn cho công cuộ c cả i cá ch tư phá p, xây dự ng Nhà nướ c phá p quyề n xã hộ i chủ nghĩ a và thú c đẩ y sự phá t triể n kinh tế - xã hộ i, xây dự ng Liên đoàn Luật sư Việt Nam, cá c Đoà n Luậ t sư trở thành “ngôi nhàchung” củ a giớ i luậ t sư Việ t Nam, là cầ u nố i vữ ng chắ c giữ a Đả ng, Nhà nướ c vớ i độ i ngũ luậ t sư và ngượ c lạ i. PHẦN 2 KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ Chương 4 PHẠM VI CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ Lịch sử của nghề luật sư ở Việt Nam bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp đô hộ Việt Nam. Sự phát triển của nghề luật sư, về cơ bản, phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước. Vì vậy, hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới đặc biệt là từ giai đoạn cuối thế kỷ XX cho đến nay, đã kéo theo sự phát triển của nghề luật sư đưa nghề luật sư trở thành một nghề có vị trí cao trong xã hội. Giai đoạn đầu những năm 90 thế kỷ XX, khi nhắc đến Luật sư người ta thường chỉ liên tưởng đến Luật sư tranh tụng. Hình ảnh tiêu biểu của Luật sư trong xã hội lúc đó là ra tòa và đại diện cho khách hàng tại tòa trong các vụ việc về hình sự và dân sự. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, đội ngũ luật sư tư vấn cho khách hàng trong các giao dịch thương mại cũng từng bước được hình thành bên cạnh các Luật sư tranh tụng. Việc ra đời của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo nên sự thay đổi sâu sắc, mở đường cho sự phát triển của nghề luật sư nói chung, tạo cơ sở ban đầu của làn sóng gia nhập thị trường pháp lý Việt Nam của các công ty luật quốc tế danh tiếng đến từ các nước như Anh, Mỹ, Ôxtrâylia. Tại thời điểm đó, pháp luật về Luật sư quy định phạm vi hành nghề của Luật sư Việt Nam bao gồm: (i) Tư vấn pháp luật, (ii) Tham gia tố tụng, 70 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 và (iii) Các dịch vụ pháp lý khác1. Trong khi đó, các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài không được phép: (i) Tham gia tố tụng để bào chữa hay đại diện cho khách hàng trước Tòa án Việt Nam, hay (ii) Tư vấn về luật Việt Nam, mà chỉ được tư vấn về luật nước ngoài và thông lệ quốc tế2. Ngoài ra, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cũng không được phép thuê Luật sư Việt Nam để làm việc cho mình3. Vì vậy, để có thể cung cấp dịch vụ tư vấn về luật pháp của Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài bắt buộc phải hợp tác với các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam4.Chính hoạt động hợp tác giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài với các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam suốt những năm 90 thế kỷ XX đã góp phần đào tạo nên một thế hệ Luật sư Việt Nam có kinh nghiệm chuyên sâu về tư vấn và hiểu biết thông lệ quốc tế trong lĩnh vực tư vấn luật. Rất nhiều Luật sư Việt Nam thế hệ này sau đó đã đứng ra thành lập các tổ chức hành nghề luật sư và khẳng định được uy tín trên thị trường pháp lý Việt Nam5. Tiếp theo đó, Pháp lệnh luật sư năm 2001 và gần đây nhất là Luật luật sư đều có những quy định để mở rộng dần phạm vi hành nghề của Luật sư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghề luật sư ở Việt Nam. Thông thường, phạm vi hành nghề (hay lĩnh vực hành nghề) của Luật sư bao gồm bốn loại hình dịch vụ pháp lý sau: - Tham gia tố tụng; - Tư vấn pháp luật6; 1. Điều 13 Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987. 2. Điều 20 Nghị định số 42-CP ngày 08-7-1995 của Chính phủ ban hành Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam (Sau đây gọi tắt là Nghị định 42-CP). 3. Điều 24 Nghị định 42-CP. 4. Điều 21 Nghị định 42-CP. 5. Xem thêm Trương Nhật Quang: Kỹ năng hành nghề luật sư tư vấn, Nxb. Lao động, 2013, tr.12-16. 6. Tư vấn pháp luật được trình bày xuyên suốt trong chương này là hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư. Bên cạnh hoạt động tư vấn pháp luật của Luật sư còn có hoạt động tư vấn pháp luật của các trung tâm tư vấn pháp luật được thành lập và hoạt động theo quy định của Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16-7-2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật. Tuy nhiên, tư vấn pháp luật của Luật sư bản chất là một hoạt động kinh doanh đặc thù và vì mục đích lợi nhuận trong khi tư vấn pháp luật của các trung tâm này là hoạt động mang tính xã hội và không vì mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động tư vấn pháp luật của các trung tâm tư vấn pháp luật này không được phân tích trong Chương này. Phần 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ ... ♦ 71 - Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng; và - Các dịch vụ pháp lý khác. Theo Luật luật sư, các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài có phạm vi hành nghề hạn chế hơn, chỉ bao gồm: (i) Tư vấn pháp luật, và (ii) Thực hiện các dịch vụ pháp lý khác1.Cần lưu ý, là tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài không được cử Luật sư nước ngoài và Luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam hoặc thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam, được cử Luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam và được cử Luật sư của mình tham gia tranh tụng trước các tổ chức tài phán khác như trọng tài thương mại tại Việt Nam. Phạm vi hành nghề là một trong những nội dung quan trọng được ghi nhận trong Giấy phép hoạt động2. Các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam hay nước ngoài đều phải hoạt động theo đúng phạm vi, lĩnh vực hành nghề được ghi trong Giấy phép hoạt động3. Cần lưu ý, phạm vi, lĩnh vực hành nghề được ghi nhận trên Giấy phép hoạt động có thể tương tự hoặc rõ ràng hơn (cụ thể hơn hoặc hạn chế hơn) so với quy định của pháp luật, cụ thể là: - Đối với các dịch vụ tư vấn, đại diện theo ủy quyền của khách hàng trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp: Lĩnh vực sở hữu công nghiệp (sở hữu trí tuệ) là lĩnh vực tương đối đặc thù so với các lĩnh vực khác, nên pháp luật đòi hỏi Luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư cần phải có Giấy phép hoạt động riêng khi thực hiện các dịch vụ pháp lý liên quan đến sở hữu công nghiệp. Vì vậy, các tổ chức hành nghề luật sư nếu có hoạt động trong lĩnh vực này thì trên Giấy phép hoạt động sẽ được ghi rõ trong lĩnh vực hành nghề bao gồm “dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp”. 1. Điều 70 Luật luật sư. 2. Khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14-10-2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư (Sau đây gọi tắt là Nghị định 123/2013/NĐ-CP). 3. Khoản 1 Điều 40, khoản 1 Điều 41, điểm a khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 73 Luật luật sư. 72 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 - Đối với các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài: Giấy phép hoạt động thường sẽ được ghi rõ các loại hình dịch vụ pháp lý không được phép thực hiện, trong đó có hoạt động trực tiếp tham gia bào chữa hoặc đại diện cho khách hàng trước Tòa án Việt Nam. - Đối với các dịch vụ pháp lý còn lại: Có lẽ không có sự khác biệt nào trong sự ghi nhận các loại hình dịch vụ pháp lý này giữa Luật luật sư và Giấy phép hoạt động. Vì sự ghi nhận không rõ ràng và cụ thể như vậy nên phạm vi hành nghề của Luật sư có thể được giải thích theo nghĩa rộng nhất trên khuôn khổ của pháp luật cho phép. Tóm lại, Luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư cần phải bảo đảm các hoạt động của mình tuân thủ theo đúng phạm vi hành nghề được luật cho phép và ghi nhận trong Giấy phép hoạt động. Giấy phép hoạt động có thể quy định cụ thể hơn hoặc hạn hẹp hơn so với quy định của Luật luật sư. Vì vậy, cần phải xem xét Giấy phép hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư để biết được một cách cụ thể năng lực cung cấp dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề đó. I. TƯ VẤN PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa, đặc điểm của tư vấn pháp luật Tư vấn pháp luật là việc Luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến và/hoặc giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của khách hàng1. Tư vấn pháp luật là loại hình dịch vụ pháp lý có vai trò ngày càng quan trọng và phổ biến, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện hội nhập kinh thế giới ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng. Xuất phát từ đó, việc trang bị và bồi dưỡng kỹ năng tư vấn pháp luật cho Luật sư trở thành một nhu cầu thiết yếu. Hiện nay, kỹ năng tư vấn pháp luật đã được đưa vào thành nội dung bắt buộc của các kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư của Học viện Tư pháp2. Tư vấn pháp luật của Luật sư cần phải tuân theo một số yêu cầu 1. Khoản 1 Điều 28 Luật luật sư. 2. Khoản 1 Điều 22 Thông tư 19/2013/TT-BTP ngày 28-11-2013 của Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư. Phần 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ ... ♦ 73 nghề nghiệp đặc thù so với hoạt động tư vấn pháp luật của các luật gia hoặc giảng viên luật tại các trường đại học. Chính các yêu cầu nghề nghiệp đặc thù này đã tạo nên những đặc trưng khác biệt cho hoạt động tư vấn của Luật sư như sau: - Luật sư tư vấn cần phải tìm được giải pháp cụ thể cho vấn đề pháp lý: Khách hàng đến gặp Luật sư với một vấn đề pháp lý cụ thể cần giải quyết. khi tư vấn cho khách hàng, Luật sư cần nêu rõ giải pháp hoặc các công việc cần thiết mà khách hàng phải làm để giải quyết vấn đề pháp lý. Luật sư cần giải đáp các câu hỏi: (i) Khách hàng có được phép làm hay không; (ii) Nếu có thì khách hàng làm như thế nào; và (iii) Có hậu quả pháp lý gì với khách hàng nếu vi phạm pháp luật liên quan. Ngoài ra, giải pháp tư vấn của Luật sư cần phải trung thực và toàn diện để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. - Ý kiến tư vấn của Luật sư phải thực tế: Ý kiến tư vấn của Luật sư phải có tính khả thi và căn cứ trên điều kiện thực tế của khách hàng. Ngoài ra, Luật sư cũng cần giải thích rõ ràng chi phí, lợi ích hoặc biện pháp xử lý rủi ro liên quan đến ý kiến tư vấn để khách hàng có sự lựa chọn phù hợp nhất đối với các giải pháp mà Luật sư đưa ra. - Luật sư tư vấn cần làm việc theo khung thời gian của khách hàng: Khách hàng luôn mong muốn Luật sư sẽ làm việc hết mình vì họ, luôn đặt quyền lợi của khách hàng lên trên hết và luôn có trách nhiệm với công việc. Chính vì vậy, Luật sư cần có kỹ năng quản lý thời gian, sắp xếp công việc để có thể hỗ trợ khách hàng khi cấp thiết hoặc hoàn thành các công việc trong thời hạn được giao nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi của khách hàng. - Luật sư tư vấn cần chú ý về việc giới hạn trách nhiệm pháp lý của mình khi tham gia vào hoạt động tư vấn pháp luật: Nghề luật sư là một trong những nghề mà yêu cầu trách nhiệm nghề nghiệp rất cao và vì thế, Luật sư tư vấn có thể gặp nhiều rủi ro khi hành nghề. Rủi ro chính mà Luật sư gặp phải có thể là bị Đoàn Luật sư xử lý kỷ luật, bị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm 74 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 hành chính hoặc phải bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm dân sự cho khách hàng. Vì vậy, Luật sư cần có những biện pháp, cách thức hợp lý để giới hạn trách nhiệm và bảo vệ mình một cách hợp pháp. 2. Lĩnh vực tư vấn pháp luật Theo Luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chỉ được thực hiện tư vấn pháp luật cho khách hàng sau khi đã đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn Luật sư mà Trưởng Văn phòng luật sư hoặc Giám đốc Công ty luật là thành viên và được cấp Giấy phép hoạt động1. Riêng đối với tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài thì phải đăng ký với Bộ Tư pháp2. Về nguyên tắc, Luật sư được quyền tham gia tư vấn, giải quyết các vụ, việc trong tất cả các lĩnh vực pháp luật như tài chính, ngân hàng, đầu tư, lao động, sở hữu trí tuệ, v.v..3. Tuy nhiên, đối với một số lĩnh vực pháp luật đặc thù, để được thực hiện tư vấn pháp luật, Luật sư cần phải đáp ứng một số điều kiện nhất định. Ví dụ điển hình nhất là trường hợp tư vấn pháp luật về vấn đề liên quan đến thủ tục xác lập và thực thi quyền sở hữu công nghiệp trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Luật sư tư vấn cần phải có chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp4. 1. Điều 35 Luật luật sư; và Điều 8 Nghị định 123. 2. Khoản 1 Điều 78 Luật luật sư. 3. Khoản 1 Điều 28 Luật luật sư. 4. Điều 154 và Điều 155 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp bao gồm: (i) Đại diện cho tổ chức, cá nhân trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xác lập và bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp; (ii) Tư vấn về vấn đề liên quan đến thủ tục xác lập và thực thi quyền sở hữu công nghiệp; và (iii) Các dịch vụ khác liên quan đến thủ tục xác lập và thực thi quyền sở hữu công nghiệp. Nếu muốn tham gia tư vấn pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và liên quan đến việc xác lập và thực thi quyền sở hữu công nghiệp, Luật sư và/hoặc tổ chức hành nghề luật sư phải đáp ứng các điều kiện cụ thể theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ hiện hành. Một cá nhân được phép hành nghề dịch vụ đại điện sở hữu công nghiệp khi đáp ứng các điều kiện: (i) Có chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, và (ii) Hoạt động cho một tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp. Để đáp ứng điều kiện về chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, Luật sư phải thỏa mãn một số điều kiện cụ thể hơn, trong đó quan trọng nhất là tiêu chí đã đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra về nghiệp vụ đại diện sở hữu công nghiệp do Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức. Tổ chức kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp cũng phải đáp ứng các điều kiện nhất định do pháp luật quy định và phải đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ để được công nhận là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp hợp pháp. Phần 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ ... ♦ 75 Hiện nay, các tổ chức hành nghề luật sư ở Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực hoạt động tư vấn pháp luật chính sau đây: - Giao dịch thương mại, đầu tư nước ngoài và hoạt động công ty (bao gồm cả hoạt động mua bán và sáp nhập): Đây là lĩnh vực lớn và phổ biến nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các tổ chức hành nghề luật sư hiện nay. Phần lớn các tổ chức hành nghề luật sư tập trung vào các giao dịch thương mại, đầu tư nước ngoài và hoạt động công ty, bao gồm cả hoạt động mua bán và sáp nhập. Doanh thu từ hoạt động tư vấn về mua bán, sáp nhập thường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ cơ cấu doanh thu của một tổ chức hành nghề luật sư. Công việc cụ thể của lĩnh vực này là các tổ chức hành nghề luật sư giúp khách hàng thành lập công ty hoặc xin giấy phép dự án đầu tư tại Việt Nam và tư vấn trong suốt thời gian hoạt động của công ty hoặc dự án. Các vấn đề tư vấn chủ yếu liên quan đến lao động, xây dựng, bất động sản, bảo hiểm, huy động vốn và thuế. - Tài chính - ngân hàng: Thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam hiện nay chưa có nhiều tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam tư vấn về tài chính - ngân hàng. Đối với các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng tương tự như vậy. Bởi lẽ, đây là lĩnh vực tương đối chuyên sâu và do lượng công việc không nhiều nên các tổ chức hành nghề luật sư ít đầu tư để phát triển mảng tư vấn này. Tư vấn về tài chính - ngân hàng tại Việt Nam thông thường bao gồm: Tư vấn về tài trợ công ty, tài trợ dự án, tài trợ mua tài sản, các vấn đề về hoạt động ngân hàng và các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính. Thị trường vốn của Việt Nam đang ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển của các hoạt động tư vấn về huy động vốn cổ phần (như các đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng) và huy động vốn nợ (như phát hành trái phiếu). - Sở hữu trí tuệ: Hiện nay, tư vấn về sở hữu trí tuệ đã trở thành lĩnh vực hoạt động chính 76 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 của nhiều tổ chức hành nghề luật sư. Tư vấn về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam còn tương đối đơn giản, chủ yếu tập trung vào đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và sáng chế. Các tranh chấp phức tạp về nhãn hiệu hàng hóa và sáng chế vẫn còn khá ít tại Tòa án Việt Nam. Trong khi đó, có tương đối nhiều vụ việc mà tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam tham gia hỗ trợ khách hàng của mình trong các tranh chấp về nhãn hiệu hàng hóa và sáng chế tại các cơ quan tài phán nước ngoài. Lĩnh vực, phạm vi tư vấn pháp luật của một số đối tượng đặc biệt như tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam hiện nay bị giới hạn và hẹp hơn nhiều so với các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam. Các đối tượng này chỉ được phép cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật về pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam vẫn tạo cơ hội cho các đối tượng đặc biệt này trong việc thực hiện dịch vụ tư vấn luật Việt Nam trong một số trường hợp nhất định hoặc nếu đáp ứng một số điều kiện nhất định. Cụ thể là, các tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài được quyền tư vấn pháp luật Việt Nam thông qua các Luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình và các Luật sư nước ngoài sẽ được phép tư vấn pháp luật Việt Nam trong trường hợp có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một Luật sư Việt Nam1. Các Luật sư tư vấn hành nghề tại Việt Nam hiện nay có thể hành nghề tư vấn pháp luật dưới hình thức hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân. Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện thông qua việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư hoặc làm việc theo hợp đồng lao động cho các tổ chức hành nghề luật sư2. Hành nghề với tư cách cá nhân là việc Luật sư làm việc theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức hành nghề luật sư3. Sự khác biệt giữa Luật sư tư vấn 1. Điều 70 và 76 Luật luật sư. 2. Khoản 1 Điều 23 Luật luật sư. 3. Khoản 2 Điều 23 và khoản 1 Điều 49 Luật luật sư. Phần 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ ... ♦ 77 hành nghề với tư cách cá nhân với Luật sư tư vấn hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư khi thực hiện tư vấn pháp luật là: (i) Chỉ được hành nghề trong các cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức hành nghề luật sư; (ii) Chỉ bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm cho hoạt động hành nghề của mình nếu hợp đồng lao động có thỏa thuận, trong khi đó, tổ chức hành nghề luật sư bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các Luật sư của tổ chức mình1; và (iii) Không được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động, trừ một số trường hợp ngoại lệ2. Trong các hình thức hành nghề trên, hình thức hành nghề tư vấn pháp luật thông qua hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện phổ biến hơn trên thị trường pháp lý Việt Nam hiện nay. Luật sư tư vấn thực hiện tư vấn pháp luật theo hợp đồng dịch vụ pháp lý được ký kết giữa Luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư và khách hàng của mình. Pháp luật về Luật sư quy định hợp đồng dịch vụ pháp lý phải được lập thành văn bản và phải có một số nội dung bắt buộc3. 3. Một số yêu cầu khi thực hiện tư vấn pháp luật Nghề luật sư là một nghề có ảnh hưởng lớn đến xã hội và có nhiều khả năng làm phát sinh các vấn đề về đạo đức và hành xử. Chính vì vậy, khi thực hiện dịch vụ pháp lý nói chung tư vấn pháp luật nói riêng, Luật sư tư vấn cần tuân thủ pháp luật, các Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư, xác định rõ phạm vi, lĩnh vực hành nghề. 1. Khoản 6 Điều 40 và điểm d khoản 1 Điều 73 Luật luật sư. 2. Điều 49 Luật luật sư. 3. Theo Điều 26 Luật luật sư, các nội dung bắt buộc trong hợp đồng tư vấn bao gồm: (i) Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng, đại diện của tổ chức hành nghề luật sư hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, (ii) Nội dung dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng, (iii) Quyền, nghĩa vụ của các bên, (iv) Phương thức tính và mức thù lao cụ thể; các khoản chi phí (nếu có), (v) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, và (vi) Phương thức giải quyết tranh chấp. 78 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 Các Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư có ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trì và nâng cao uy tín của Luật sư nói chung để từ đó mang lại lợi ích cho mỗi Luật sư nói riêng. Đối với hoạt động của Luật sư tư vấn cần lưu ý các vấn đề cơ bản sau trong Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư của Liên đoàn Luật sư Việt Nam: - Cần có Thẻ luật sư để hành nghề: Theo Luật luật sư, một người chỉ có tư cách luật sư chính thức sau khi đã trải qua khóa đào tạo luật sư hoặc các hình thức khác được pháp luật cho phép, được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, gia nhập một Đoàn Luật sư nào đó và được Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư. Vì vậy, các cử nhân luật là những người chưa có tư cách hành nghề luật sư mà chỉ đóng vai trò như một chuyên viên trợ giúp pháp lý giúp đỡ người tập sự hành nghề luật sư và Luật sư trong những công việc đơn giản như tìm và sắp xếp tài liệu, nghiên cứu vấn đề pháp lý đơn giản, sắp xếp cuộc họp, đánh máy, biên soạn tài liệu, v.v., trong các tổ chức hành nghề luật sư. Người tập sự hành nghề luật sư có tư cách hành nghề luật hạn chế theo sự phân công của Luật sư hướng dẫn và phải được khách hàng đồng ý. Luật sư chính thức có tư cách hành nghề đầy đủ. Mặc dù Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư chỉ áp dụng cho Luật sư chính thức, nhưng sẽ cần thiết và quan trọng nếu các cử nhân luật và người tập sự hành nghề luật sư cũng tuân thủ triệt để các quy tắc này trong quá trình làm việc, hành nghề của mình. - Bảo vệ tốt nhất lợi ích khách hàng: Đứng từ góc độ của người hành nghề luật, Luật sư có lẽ có hai nghĩa vụ quan trọng nhất là: (i) Hành động vì lợi ích tốt nhất của khách hàng và (ii) Tuân thủ pháp luật, các Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư. Quyền lợi của khách hàng phải được đặt lên cao nhất trong khuôn khổ không vi phạm pháp luật và các Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư. Vì vậy, các Luật sư cần lưu ý: (i) Chỉ nên nhận vụ, việc theo khả năng của mình và thực hiện vụ, việc trong phạm vi yêu cầu của khách hàng và (ii) Phải giúp khách hàng thực hiện đúng pháp luật Phần 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHUNG CỦA LUẬT SƯ ... ♦ 79 để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ chứ không phải bảo vệ quyền lợi khách hàng bằng mọi giá, sẵn sàng vượt qua ranh giới được pháp luật cho phép. Tuân thủ các điều đó cũng chính là đang bảo vệ tốt nhất cho khách hàng của mình. - Tôn trọng nguyên tắc giữ bí mật thông tin: Nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng là một nghĩa vụ luật định trong Luật luật sư và được nhắc lại trong các Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư. Luật sư không được quyền tiết lộ thông tin của khách hàng cho dù trực tiếp hay gián tiếp, kể cả với bạn bè hay người thân, các Luật sư nên cân nhắc giữ bí mật thông tin khi phối hợp với đồng nghiệp trong các giao dịch hoặc khi đề nghị đồng nghiệp giúp đỡ thì không nói rõ tên của các bên tham gia giao dịch mà chỉ cung cấp các thông tin chung. Các tổ chức hành nghề luật sư sử dụng dịch vụ của bên thứ ba sau khi có sự đồng ý của khách hàng cần phải thông báo cho bên thứ ba về nghĩa vụ bảo mật thông tin và thực hiện các biện pháp thận trọng cần thiết để bảo đảm bên thứ ba tuân thủ nghĩa vụ trên. Đối với những tài liệu quan trọng và cần giữ bí mật thông tin, Luật sư cần lưu ý khách hàng để tránh việc vô ý phân phối hoặc sao chụp tài liệu. - Đặc quyền giữa khách hàng và Luật sư: “Đặc quyền giữa Luật sư và khách hàng” (attorney-client privilege) là một khái niệm của hệ thống luật Anh - Mỹ và đã trở thành một nguyên tắc tương đối phổ biến đối với nhiều nước trên thế giới. Đây là đặc quyền bảo vệ thông tin, theo đó, do đặc thù của mối quan hệ giữa hai bên mà các trao đổi giữa họ cần được giữ bí mật. Ý nghĩa của đặc quyền này là nhằm khuyến khích khách hàng cung cấp thông tin trung thực cho Luật sư. Ngoài ra, việc cung cấp thông tin trung thực cũng sẽ làm giảm khả năng khách hàng cố ý hoặc vô ý thực hiện một hành vi trái pháp luật vì thiếu sự trao đổi trung thực giữa khách hàng và Luật sư của mình. Về cơ bản, theo đặc quyền này, khách hàng có quyền từ chối tiết lộ hoặc không cho phép bất kỳ người nào khác tiết lộ các trao đổi bí mật giữa khách hàng và Luật sư. Tuy nhiên, cần lưu ý là, chỉ các 80 ♦ SỔ TAY LUẬT SƯ - Tập 1 thông tin do khách hàng cung cấp cho Luật sư để được tư vấn trong giao dịch hoặc đại diện trong tố tụng, nằm trong các trao đổi mật giữa khách hàng và Luật sư, không thể có được từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác mới được bảo vệ. Khách hàng có quyền từ bỏ đặc quyền này bằng tuyên bố bằng văn bản hoặc tự ý tiết lộ cho bên thứ ba không phải là Luật sư của mình. Đặc quyền giữa khách hàng và Luật sư dường như chưa được thừa nhận chính thức trong pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, một khía cạnh cơ bản của đặc quyền này là nghĩa vụ bí mật thông tin của Luật sư được quy định tại Điều 25 Luật luật sư và Quy tắc 12 của Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư. Cụ thể, Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thông tin của khách hàng trừ khi “khách hàng đồng ý” tiết lộ hoặc tiết lộ “theo quy định của pháp luật”. Đối với Luật sư tranh tụng, dù hình sự hay dân sự, có nhiều quy định của pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ cung cấp bằng chứng và thông tin cho các cơ quan tiến hành tố tụng làm cho đặc quyền này trở nên yếu trong bối cảnh của Việt Nam1. Đối với Luật sư tư vấn, tuy quy định của pháp luật về vấn đề này có phần chưa rõ ràng, nhưng một số Luật sư có quan điểm cho rằng, trong quan hệ dân sự, Luật sư có quyền từ chối cung cấp thông tin trên cơ sở quy định của khoản 3 Điều 66 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Có thể nói, “Đặc quyền giữa khách hàng và Luật sư” đã và đang tồn tại ở nhiều nước, vì vậy nhiều khách hàng quốc tế quan tâm và 1. Ngày 20-6-2017, Quốc hội đã thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13, trong đó sửa đổi, bổ sung nội dung tại khoản 3 Điều 19 Bộ luật hình sự năm 2015 như sau: “Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà người bào chữa biết rõ khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa”. Như vậy, trong lĩnh vực hình sự, Luật sư có nghĩa vụ tố giác, cung cấp bằng chứng và thông tin cho cơ quan tiến hành tố tụng trong trường hợp biết rõ khách hàng đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. """