"Phương Án Giáo Dục Sớm Từ 0-6 Tuổi - Ngô Hải Khê full mobi pdf epub azw3 [Dạy Trẻ] 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Phương Án Giáo Dục Sớm Từ 0-6 Tuổi - Ngô Hải Khê full mobi pdf epub azw3 [Dạy Trẻ] Ebooks Nhóm Zalo PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 - 6 TUỔI NHẢ xuất bản LAO ĐỘNG • XẢ HỘI 0% . Vi trí 1 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 - 6 TUỒI Bản quyền tiếng Việt © Công ty cổ phần Sách Thái Hà Không phần nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức hoặc phương tiện nào mà không có sự cho phép trước bằng văn bản của đơn vị chủ quản. NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ Số 9 - Ngõ 26 - Phố Hoàng cầu - Hà Nội Tel: (04) 3514 9840 Fax: (04) 3514 9839 Email: [email protected] VVebsite: www.nxbdantri.com.vn PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TÙ MỤC LỤC Vì sao giáo dục sớm có vai trò quyết định đối với cả cuộc đời của trẻ? Cha mẹ cần nắm bắt được giai đoạn nhạy cảm trong những năm đầu đời của trẻ Bí mật của thần đồng, giáo dục sớm có thể khai phá khả năng phi thường của trẻ Phương pháp giáo dục sớm Giáo dục sớm: Làm thế nào đề phát triển chỉ số EQ của trẻ? Tăng cường trí thông minh của trẻ Giáo dục sớm phát triền khả năng học tập của trẻ Giáo dục sớm: Làm thế nào đề bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ? Những vấn đề thường gặp trong giáo dục sớm 0% . VỊ t r PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 - Vì sao giáo dục sớm có vai trò quyêt định đôi với cả cuộc đời của trẻ? • Nghiên cứu khoa học đã chứng minh việc giáo dục sớm có vai trò quyết định đến cuộc đời cùa trẻ • 0 -6 tuổi: giai đoạn quan trọng để khai phá tiềm năng cùa trẻ • 0 -6 tuổi: giai đoạn quan trọng để trẻ học tập, nhận thức • 0 - 6 tuổi: giai đoạn quan trọng trong việc hình thành tính cách cùa trẻ • Việc phát triển ngôn ngữ cùa trè gắn liền với quá trình giáo dục sớm • Chiểu cao của trè được quyết định trong khoảng 0 - 6 tuổi 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ gay từ khi trẻ cất tiếng khóc chào đời, vấn đề mà các bậc cha mẹ quan tâm nhất là tương lai của con sau này sẽ thế nào. Giai đoạn từ 0 - 6 tuổi là thời kỳ trẻ phát triển rất nhanh. Trẻ trong giai đoạn này giống như loài hải miên (bọt biển) đói khát, chúng sẽ hấp thu toàn bộ những gì mà chúng được tiếp xúc. Do đó, khi trẻ bước vào giai đoạn này, cha mẹ hãy cung cấp cho trẻ môi trường giáo dục sớm tốt nhất, giúp trẻ xây dựng cơ sở vững chắc cho tương lai sau này! NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỨNG MINH VIỆC GIÁO DỤC SỚM CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH ĐÉN cuộc ĐỜI CỦA TRẺ Tục ngữ có câu: “Ba tuổi trông lớn, bảy tuổi trông già”. Mọi người vẫn thường hay truyền nhau rằng “Tính cách của một đứa trẻ được quyết định từ khi cồn nhỏ”, thực chất tất cả những câu nói này đều có căn cứ khoa học của nó. Vì sao ngày càng có nhiều cha mẹ quan tâm đến vấn đề giáo dục sớm cho trẻ, đối với những trẻ nằm trong độ tuổi từ 0 đến 6, hầu hết họ đầu tư rất nhiều tâm huyết để bồi dưỡng và giáo dục - rất đơn giản, đó là vì họ đã ý thức được điều “thần kỳ” mà giáo dục sớm mang lại. Hãy cùng lấy trường hợp của Tiểu Vũ đến từ Đại học Thanh Hoa làm ví dụ: Cha mẹ của Tiểu Vũ đều là những chuyên gia giáo dục nổi tiếng, họ cũng là thế hệ gần như đầu tiên được tiếp xúc VỚI những kiến thức về giáo dục sớm. Cách họ làm không giống VỚI những ông bố bà mẹ cùng thời là sau khi sinh trẻ ra sẽ gửi chúng cho ông bà chăm sóc, mà chính bản thân họ sẽ là người trực tiếp nuôi dạy đứa trẻ. Năm Tiểu Vũ 2 tuổi, cô bé đã có thể nhận biết được hàng trăm mặt chữ và những từ tiếng Anh đơn giản, lên đến tiểu học, thành tích học tập luôn xuất sắc; bất kể trong trường hợp nào, Tiểu Vũ cũng có thể ứng biến và là một người có năng khiếu ngoại giao, không chỉ vậy cô bé còn có PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 - nhiều thói quen tốt khác. Trong con mắt của các bạn đồng trang lứa và các bậc phụ huynh, cô bé luôn là một tấm gương sáng, một đứa trẻ thông minh, có tiềm năng, tên tuổi của cô bé đâu đâu cũng biết. Mẹ của Tiểu Vũ chia sẻ kinh nghiệm của mình trong quá trình giáo dục con: “Sau khi nghiên cứu rất nhiều tài liệu, sách vở liên quan đến vấn đề giáo dục sớm, tôi đã quyết tâm là phải nuôi dạy con mình thật tốt, ngay tù khi còn nhỏ, phải xây dựng được một cơ sở vững chắc, để con mình có thể phát triển thuận lợi trên những chặng đường sau này. Bí quyết của tôi chính là - nắm bắt từ nhỏ”. Nhận thức của mẹ Tiểu Vũ như vậy là rất đúng, thời kỳ quan trọng đề trẻ hình thành tính cách và bồi dưỡng năng lực nằm ở giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi. Các số liệu nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi là thời kỳ quan trọng trong quá trình phát triển não bộ của con người. Não bộ của một người khi mới sinh ra nặng khoảng 370 gam. Trẻ sơ sinh 1 tuổi có não bộ nặng gần bằng 60% so với não bộ của người trưởng thành. Đến 2 tuồi ước tính là nặng gấp ba lần so với khi mới sinh, chiếm 75% não bộ của người lớn. Não bộ của một đứa trẻ 3 tuổi có chu vi gần bằng với não bộ người lớn, sau đó tốc độ phát triển mới chậm dần. Cho nên trong giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi của trẻ, dù trên phương diện tâm lý hay sinh lý, việc giáo dục tốt sẽ có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến cấu trúc và chức năng não bộ của trẻ. Năm 1980, giáo sư Kaspyi - chuyên gia nghiên cứu thần kinh đã cùng với các nhà nghiên cứu khác đến từ Học viện Quốc gia London tiến hành một cuộc điều tra thực tế: Trước tiên họ tiến hành phân tích điều tra đối với một nghìn em bé, sau đó phân chia các đối tượng trên thành năm nhóm khác nhau: nhóm tự tin, nhóm thích ứng tốt, nhóm trầm cảm, nhóm tự biết kiềm chế và nhóm bồn chồn (lo lắng bất an). Đến năm 2003, khi tất cả các em bé này đều đã trở thành những người trưởng thành hai mươi sáu tuổi, giáo sư trí 770 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Kaspyi lại tiến hành một cuộc nghiên cứu nữa, bên cạnh đó còn tìm hiểu thêm cả bạn bè và người thân của những đứa trẻ này. Mọi lời nói, hành động của những đứa trẻ hồi nhỏ đều phản ánh rõ tính cách của chúng khi trưởng thành, khiến giáo sư vô cùng kinh ngạc. Giáo sư Kaspyi đã tổng kết lại toàn bộ kết quả trong cuộc nghiên cứu đó, và đến năm 2005 ông cho công bố rộng rãi. Bài diễn thuyết của ông đã thu hút sự chú ý của nhiều chuyên gia nghiên cứu trẻ em trên toàn thế giới, đồng thời còn cung cấp thêm những căn cứ khoa học xác thực cho lý luận giáo dục từ sớm. Giáo sư Kaspyi chỉ ra rằng, tất cả mọi chuyện đã trải qua hồl còn nhỏ của một người đều được đại não ghi nhận lại, và trở thành mấu chốt ảnh hưởng đến việc phát triển tính cách sau này. Điều đó có nghĩa là thời kỳ quan trọng đối với việc hình thành tính cách và bồi dưỡng năng lực của trẻ nằm ngay ở giai đoạn từ 0 đén 6 tuổi. Nhu cầu đòi hỏi của trẻ trong giai đoạn này là mạnh nhất, dưới sự thúc đẩy của việc tò mồ muốn khám phá thế giới xung quanh, trẻ cồn có thể tiếp nhận tất cả các loại kiến thức khác nhau. Tính cách của trẻ giống như một hạt giống, nếu được gieo trồng trong môi trường đất thích hợp và được hấp thu những chất dinh dưỡng có lợi, chắc chắn nó sẽ phát triển thành một cây xanh tươi tốt, có khả năng sống vững bền. Nhà tâm lý học Benjamin Bloom của Đại học Chicago - Hoa Kỳ, đã tồng hợp lại những thành quả nghiên cứu của một số nhà tâm lý học khác về mức độ thông minh của con người, ông dựa vào số liệu tương quan giũa chỉ số IQ ở những độ tuồi khác nhau so với chỉ số IQ của người trưởng thành, rồi vẽ ra thành một biểu đồ đường cong về sự phát triển trí thông minh: Giả sử lấy IQ của đứa trẻ 17 tuổi ứng với IQ của người trưởng thành là 100%, thì sự phát triển của đứa trẻ 4 tuổi là 50%, 8 tuồi là 80%, 12 tuổi là 90%, 13 tuồi là 92%. Từ biểu đồ này ta có thể nhìn ra được tốc độ phát triển của trí thông minh là không đồng đều, bốn PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC năm đầu phát triển rất nhanh, bốn năm tiếp theo giảm dần tốc độ, và bốn năm sau nữa thì chậm hẳn. Điều này chứng tỏ tốc độ phát triển trí thông minh khi tuổi càng nhỏ sẽ càng nhanh. Nhà khoa học người Nhật Bản Kimura Kyuichi cũng đã từng đưa ra nguyên tắc giảm dần về năng lực nhận thức của trẻ con. ông nói: “Một đứa trẻ chưa sinh ra vốn có tiềm năng về khả năng là 100 độ. Nếu vừa ra đời đã nhận được sự giáo dục lý tưởng, thì sẽ có khả năng trở thành người trưởng thành có năng lực 100 độ. Nhưng nếu bắt đầu giáo dục khi trẻ 5 tuổi, dù được giáo dục tốt đến mấy, cũng chỉ trở thành người có năng lực đạt mức 60 độ. Còn đến tận 15 tuổi mới giáo dục thì năng lực chỉ còn dưới 40 độ”. Lý luận của các chuyên gia cùng với các số liệu khoa học đều chứng tỏ rằng: thời kỳ quan trọng đối với việc hình thành tính cách và bồi dưỡng năng lực của trẻ là từ khi cồn rất nhỏ. Chúng tôi hy vọng các bậc phụ huynh hãy chú trọng đến việc giáo dục từ sớm cho con em mình, xác định rõ cách sinh hoạt, học tập, vui chơi, sở thích của trẻ trong giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi, đồng thời kết hợp với việc bồi dưỡng sở trường, năng khiếu cho trẻ, để xây dựng được một cơ sở vững chắc cho tương lal tươi đẹp của trẻ. 0 - 6 TUỔI: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG ĐỂ KHAI PHÁ TIỀM NĂNG CỦA TRẺ Việc phát triển trí tuệ cho trẻ là một trong những vấn đề mà các bậc cha mẹ quan tâm nhất, nhưng sự phát triển trí thông minh lại được quyết định bởi sự phát triển của não bộ. VI thế rất nhiều cha mẹ đặc biệt chú ý đến sự phát triển bộ não của trẻ - thế là họ liên tục mua cho trẻ tất cả những loại thực phẩm bổ não, dưỡng não, các kiểu sách vở, đồ chơi giúp phát triển trí thông minh. Có nhiều cha mẹ không nắm bắt được giai đoạn nào mới là giai đoạn SỚM TỪ 0 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ phát triển đỉnh cao của não bộ, một số cha mẹ thì khám phá sự phát triển bộ não của trẻ sau khi cho chúng đi học, nhưng lúc này đã quá muộn rồi, vì não bộ của trẻ phát triển chủ yếu trong giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi, vì vậy hãy bắt đầu ngay từ khi trẻ vừa sinh ra. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một chút về cấu trúc não bộ của trẻ: Cơ sở cấu trúc bộ não của trẻ là do gien của cha mẹ quyết định, nó sẽ cung cấp một mô hình về sự phân bố các tế bào thần kinh ở não, thông qua sự kích thích từ môi trường bên ngoài, những tế bào thần kinh này gắn kết lại với nhau. Các nhà khoa học gọi sự gắn kết này là liên kết thần kinh, những tế bào liên kết sẽ quyết định não bộ của trẻ xử lý thông tin mới ra sao, tạo ra cơ sở cho việc học tập, phản ứng, giao tiếp xã hội và phát triển tình cảm sau này. Một đứa trẻ khi mới ra đời, có số lượng các tế bào liên kết thần kinh trong não chỉ bằng một phần mười so với người lớn, thông qua những trải nghiệm phong phú đa dạng trong cuộc sống sau này, các tế bào liên kết sẽ không ngừng gia tăng số lượng, khi trẻ khoảng 2, 3 tuồi, số lượng này đã tăng gấp 20 lần so với khi mới sinh. Điều đó cũng có nghĩa là tỷ lệ trao đổi chất trong não bộ của trẻ vào lúc này rất cao, nên sự phát triền trí lực và khả năng học tập trong giai đoạn này cũng rất nhanh, thậm chí cồn vượt xa cả người trưởng thành. Một số lượng lớn các tế bào liên kết sẽ giảm tốc độ xử lý thông tin của não bộ, những tế bào liên kết nhỏ bé không cần thiết sẽ bắt đầu bị loại bỏ khi trẻ được khoảng 21 tháng tuổi, chỉ còn một vài khu vực có kinh nghiệm tiếp nhận thông tin, cũng chính là những liên kết thần kinh đã từng sử dụng qua mới có thể tồn tại được. Nói cách khác, nếu những kích thích ở bên ngoài mà trẻ tiếp nhận càng phong phú, thì số lượng tế bào liên kết trong não bộ sẽ càng nhiều. Kết quả của một cuộc nghiên cứu kéo dài suốt 18 năm đã chỉ ra rằng, năng lực của những đứa trẻ đã từng tiếp xúc với giáo dục sớm trước 6 !%. Vị trí 1646 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 - tuổi trong lĩnh vực đọc sách và học toán, thậm chí trong cả thành tích học tập ở tiểu học, trung học đều cao hơn những đứa trẻ không được tiếp xúc với giáo dục sớm. Do đó, giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi của trẻ chính là quãng thời gian chính để phát triển trí thông minh. Sự phát triển của não bộ không giống với sự phát triển của hệ miễn dịch hay phát triển xương, điều đó có nghĩa là phát triển não bộ chỉ có một giai đoạn, khi đã trải qua giai đoạn đỉnh cao này, sự phát triển của hệ thần kinh trung ương cơ bản đã hình thành, nên sau này có muốn bồ sung thêm cũng là điều rất khó khăn. Néu muốn khai phá tối đa tiềm năng trong đại não của trẻ, các bậc cha mẹ phải nắm bắt được giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi này: phải cung cấp chế độ bồi dưỡng đầy đủ nhất, phong phú nhất, đồng thòi phải đảm bảo sự phát triển toàn diện của não bộ cùng các bộ phận khác trên cơ thể; không chỉ vậy còn phải tạo ra sự kích thích từ môi trường bên ngoài một cách hoàn thiện nhất, để kết cấu và tổ chức bên trong não bộ phát triền nhanh và lành mạnh. Làm thé nào để khai thác trí tuệ của trẻ? Điều này chúng tôi trình bày chi tiết ở những mục dưới đây. Trong đó, có liệt kê một số phương pháp đơn giản để các bậc cha mẹ cùng tham khảo: Phương pháp 1: Năng trò chuyện với trẻ, đừng lo trẻ không hiêu gì Hệ thần kinh trong não bộ của trẻ mềm hơn, yếu hơn so với của người trưởng thành, tuy nhiên điều khiến người ta phải kinh ngạc chính là, mặc dù như vậy nhưng số lượng sợi gân thần kinh của trẻ lại nhiều hơn gấp hai lần so với ở hệ thần kinh của người trưởng thành. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, khi mẹ dùng những từ ngữ càng phong phú để nói chuyện với trẻ, sự kích thích lên các gân thần kinh ở não bộ đạt được càng nhiều, vì vậy khả năng ngôn ngữ, khả năng tư duy logic và khả Vị trí 2491 6 TUỒI - NGÔ HẢI KHÊ năng lập kế hoạch của trẻ cũng trở nên mạnh hơn. Mẹ của Tiểu Thanh đã chia sẻ với chúng tôi về kinh nghiệm của mình: Lúc trò chuyện với con, tôi nói bằng giọng điệu vui vẻ, nhẹ nhàng để đáp lại những tiếng lí nhí của nó và khi con biểu hiện ra một số hành động, tôi sẽ nói từ từ, rõ ràng từng câu từng chữ, chẳng hạn: “Mẹ yêu con nhất trên đời”, mỗi âm tiết kéo dài ra, giống như giai điệu của một bài hát vậy. Dần dần, con tôi đã có thể hiểu những gì tôi nói, mồm cũng bập bẹ từng chữ, thậm chí nó còn có thể bắt chước theo giọng điệu của tôi để đáp lại, khiến tôi vô cùng xúc động. Phương pháp 2: Điểu thần kỳ của sự vỗ vể vỗ về, chính là cử chỉ yêu thương của mẹ dành cho trẻ, những hành động tưởng chừng đơn giản đó lại có thể truyền đạt đến trẻ vô số thông tin. Có bốn chữ’ cần phải ghi nhớ, đó là: nhẹ, mềm, khéo và ấm. Cách vỗ về không chỉ giúp cho mẹ và con cùng cảm nhận được sự yêu thương, mà cũng là một cách để kiểm tra tình trạng sức khỏe của trẻ, và còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Có nghiên cứu phát hiện ra rằng, trẻ sơ sinh khi mới ra đời nếu mỗi ngày được mát xa ba lần, thì sẽ có khả năng xuất viện sớm hơn so với nhũng trẻ sơ sinh không được mát xa. Có chuyên gia còn cho rằng, sự vỗ về mà mẹ dành cho trẻ luôn luôn là trợ thủ đắc lực nhất trong việc khai phá tiềm năng của trẻ. Ngoài ra, khi mát xa nhẹ làn da mềm mại của trẻ, cảm nhận được sự mịn màng đó sẽ khiến tâm trạng người mẹ cảm thấy vui mừng và hạnh phúc biết bao. Thời gian tốt nhất để mát xa cho trẻ là lúc trẻ vừa tắm xong. PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 - Phương pháp 3: Đáp ứng mọi tiếng gọi của trẻ Khi trẻ khóc, người mẹ luôn phải đưa ra phản ứng kịp thời, chẳng hạn an ủi, dỗ dành, ôm trẻ vào lòng... đề giúp trẻ cảm thấy an tâm. Như vậy, mẹ chính là người tạo ra một luồng điện não trong tiềm thức của trẻ, nó có thể đáp ứng đầy đủ những đòl hỏi của trẻ về mặt tình cảm. Sự tiếp xúc thân mật thường xuyên giữa mẹ và trẻ sẽ tạo cho trẻ một cảm giác an toàn. Mẹ hãy dùng sự cẩn thận, tỉ mỉ và lòng chuyên tâm để đáp ứng kịp thời mọl nhu cầu của trẻ, tạo ra một mối quan hệ đáng tin cậy cho trẻ. Dần dần trẻ sẽ có tình cảm yêu thương gắn bó với mẹ, và có được cảm giác an toàn từ chính người mẹ của mình, điều này đồng thời còn mang lại cho trẻ dũng khí rất lớn để chúng có thể tự tin khám phá thế giới xung quanh. Phương pháp 4: Cho trẻ được trải nghiêm tình cảm Nếu có người đang buồn phiền hoặc lo âu, đầu tiên cha mẹ cần phải tỏ ra đồng cảm với điều đó, để trẻ hiểu được sự quan tâm, lo lắng, chia sẻ. Thái độ lịch sự, có thiện ý và nhân văn của cha mẹ đối với người khác sẽ được ghi lại trong não bộ của trẻ. Theo thời gian những phản ứng tình cảm sẽ tích tụ dần trong não trẻ, điều này không chỉ có lợi cho sự phát triển cảm xúc của trẻ, mà còn có lợi cho quá trình phát triển năng lực nhận thức và ngôn ngữ. 0 - 6 TUỒI: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG ĐẾ TRẺ HỌC TẬP, NHẬN THƯC Nói đến học tập, hầu hết chúng ta đều cho rằng phải đén khi trẻ đén tuồi đi mẫu giáo hoặc lên tiểu học mới bắt đầu cần dạy trẻ, nhưng trên 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ thực té, việc học tập của trẻ đã bắt đầu từ khi mới ra đời, việc học tập vào lúc này là quan trọng nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, và tất nhiên cũng là đơn giản nhất - động lực của việc học tập kiểu này chính là phát huy bản năng của trẻ. Nếu bỏ qua giai đoạn này, việc học tập về sau sẽ trở nên rất khó khăn. Chúng ta cùng xem một ví dụ: Tháng 10 năm 1920, ở một làng quê nhỏ vùng Tây Nam Calcutta Ấn Độ, mọi người trong thôn đã phát hiện ra ở một hang sói có hai đứa trẻ được bầy sói nuôi dạy từ khi lọt lòng, trong đó đứa lớn khoảng 7, 8 tuổi, được đặt tên là Kamala, còn đứa nhỏ chừng 2 tuổi, đặt tên là Amala. Sau này cả hai đứa trẻ đều được gửi vào cô nhi viện nuôi nấng. Amala sống ở đó đến năm thứ hal thì chết, còn Kamala thì sống được đến năm 1929. Một mục sư ở cô nhi viện đã viết cuốn sách mang tên “Người sói và Tarzan", trong đó có miêu tả chi tiết quá trình giáo dục hai đứa trẻ người SÓI trở lại làm người. Lúc hal đứa trẻ người SÓI vừa được phát hiện, tập tính sinh hoạt của chúng giống hệt như một con chó sói: đi bằng bốn chi, ban ngày thì ngủ, ban đêm mới ra ngoài hoạt động, sợ lửa, ánh sáng và nước. Chúng chì biết khl đól thì tìm cál ăn, ăn no xong là ngủ; không ăn chay mà chỉ ăn thịt, lúc ăn hoa quả cũng không dùng tay, mà đặt nó xuống dưới đất rồi lấy răng gặm, chúng không biết nól chuyện, và cứ đến nửa đêm lại rướn cổ lên để hú gọi. Trải qua bảy năm được con người giáo dục, Kamala cũng mới chỉ nắm bắt được 45 từ, hơn nữa phải khó khăn lắm mới học nól được vài câu, và bắt đầu hòa nhập được VỚI tập tính sinh hoạt của con người. Cô ấy chết khi mớl khoảng 16 tuổi, nhưng trí lực cũng chỉ tương đương như một đứa trẻ 3, 4 tuổi. Câu chuyện về người sói đã chứng minh rằng: nếu bỏ qua thời kỳ phát triển đỉnh cao về khả năng học tập của trẻ, sẽ gây ra nhũng hậu quả khó PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC lường. Cái gọi là “thời kỳ vàng” hay “thời kỳ đỉnh cao”, chính là chỉ giai đoạn khi trẻ đến một độ tuồi nhất định nào đó có thể nhận thức và nắm bắt được những kiến thức, kỹ năng, hành động một cách dễ dàng nhất. Nếu biết cách giáo dục trẻ khi trẻ đang ở vào thời kỳ vàng, trẻ không chỉ vừa nắm bắt được nhanh, vừa cảm thấy vui vẻ, mà còn có thể đạt được hiệu quả hơn gấp chục lần, nhưng nếu bỏ lỡ mất thời kỳ vàng này, thì dù có dành bao nhiêu thời gian và công sức, kết quả trẻ đạt được cũng không thể xuất sắc. Tại sao khả năng học tập của trẻ đạt đỉnh cao lại xuất hiện sớm như vậy, mà không phải là lúc trẻ 7, 8 tuổi như chúng ta vẫn thường nhận định? Khoa học đã chứng minh, sau khi não bộ của trẻ có những liên kết thần kinh, sẽ xuất hiện màng tủy, giúp bảo vệ đường liên kết giữa các tế bào thần kinh, nhờ đó mà thông tin được truyền đi nhanh chóng và không bị sự cản trở nào. Khi trẻ phát triển đến giai đoạn nhất định nào đó, do sự trưởng thành của những tế bào thần kinh, nên sợi trục thần kinh và sợi nhánh thần kinh dễ dàng mở rộng rồi liên kết với những tế bào thần kinh liên quan hình thành một mạng lưới dạng vòng, giúp đưa ra những phản ứng đặc biệt, từ đó trẻ có thể học được những kỹ năng kể trên. Do thời gian phát triển của mỗi loại tế bào thần kinh chức năng khác nhau, nên thời gian sản sinh ra liên kết thần kinh và hình thành màng tủy cũng khác nhau. Giai đoạn tạo ra liên kết thần kinh và hình thành màng tủy chính là thời kỳ đỉnh cao để trẻ học tập kỹ năng. Ví dụ, giai đoạn từ 4 đến 18 tháng tuổi của trẻ là thời kỳ đỉnh cao đề học cách vận động; giai đoạn từ 2 đến 3 tuổi là thời gian tốt nhất dạy trẻ học nói; từ 4 đến 5 tuổi là thời gian thích hợp đối với việc học ngôn ngữ của trẻ; còn nếu muốn cho trẻ học đàn piano hoặc violon, tốt nhất là nên bắt đầu từ trước khi trẻ 3 tuổi. Nếu bạn bỏ lỡ giai đoạn này, khi đó các tế bào thần kinh bi. lão hóa, sẽ không dễ dàng mở rộng ra và liên kết với những tế bào thần kinh khác, cũng khó nắm bắt được những kỹ năng này với tốc độ nhanh. Học tập không chỉ là một việc rất khó, mà còn trở thành một nhiệm vụ không thể hoàn thành. Chẳng hạn với việc học bơi, trẻ càng nhỏ thì học bơi càng dễ, có rất nhiều đứa trẻ xuống đến bể bơi giống như cá gặp nước vậy, còn những trẻ trông đã ra dáng người lớn nhưng dù có tốn rất nhiều công sức cũng không nắm bắt được các kỹ năng chủ yếu của môn bơi. Cho nên, nếu muốn trẻ có được càng nhiều kỹ năng, trở thành một người có bản lĩnh lớn, có trí tuệ siêu phàm, thì các vị phụ huynh cần phải nắm bắt tốt thời kỳ vàng của trẻ là từ 0 đến 6 tuổi. 0 - 6 TUỒI: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TÍNH CÁCH CHO TRẺ Tất cả chúng ta đều biết rằng, tính cách có vai trò rất quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người, thậm chí nó còn có ảnh hưởng lớn hơn so với sự yếu mạnh của năng lực đốl với cuộc sống, sự nghiệp của con người. Người có tính cách cởi mở thường chiếm ưu thế trong cả cuộc sống và công việc. Một người có tính cách hòa đồng, trong công việc sẽ dễ dàng phối hợp với đồng nghiệp, lãnh đạo, thậm chí còn kết thành một khối đoàn kết, trong cuộc sống thì gần gũi với gia đình và bạn bè. Ngược lại, những người có tính cách hướng nội trầm lặng sẽ rất khó hòa đồng với mọi người, nên thường khó thành công, không chỉ vậy nhũmg người này còn không biết cách tạo ra những mối quan hệ tốt trong xã hội, từ đó gây cản trở đến sự phát triển trong công việc. Thực tế, cơ hội trong cuộc sống dành cho mọi người đều bình đẩng, nhưng quan trọng là bạn có biết nắm bắt và tận dụng được nó hay không PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 mà thôi. Những người cởi mở luôn tiến về phía trước, còn những người hướng nội lại thu mình lại và tụt về phía sau, cho nên cuộc sống của một người có thành đạt hay không, có thể nói vai trồ quyết định là ở tính cách của họ. Tính cách của con người được hình thành từ nhỏ. Tiến sĩ Harlow - chuyên gia nghiên cứu giáo dục người Mỹ - đã đưa một con khỉ vừa mới sinh vào phòng cách li, bên trong đó chỉ có đúng một cái khay đựng thức ăn. Bước đầu của cuộc thí nghiệm là nuôi nấng con khỉ con này trong phòng cách li ba tháng đầu, sau đó đưa nó quay lại sống VỚI những con khỉ khác và quan sát tình hình phát triển của nó. Mới đầu, con khỉ này cứ lang thang một mình, nhưng chưa đến một tuần sau nó đã mạnh dạn hơn và cùng nô đùa VỚI những con khỉ khác. Tiếp theo, những người làm thí nghiệm đưa một con khỉ bị cách li sáu tháng về với bầy đàn, con khỉ này hoàn toàn không biết cách chơi đùa của những con khỉ khác, chỉ ngồi thu lại một góc dường như rất sợ hãi. Cuối cùng, nhóm người thực hiện thí nghiệm đưa một con khỉ bị cách li một năm về VỚI đồng loại, thì thấy con khỉ này hoàn toàn không thể sống được cùng với những con khỉ khác, thậm chí nó còn không thể hòa nhập được VỚI những con khỉ bị cách II giống mình. RỒI họ tiến hành ngược lại, đó là cho một con khỉ bình thường vào với đàn khỉ bị cách li, không lâu sau, con khỉ bình thường vì không thể chịu nổi sự cô đơn mà tinh thần trở nên suy nhược. Thí nghiệm trên cho thấy, sự phát triển của con khỉ rất cần một môi trường phù hợp, chỉ có môi trường bình thường mới có thể khiến chúng có những tính cách bình thường. Thí nghiệm cũng cho thấy tính cách của con khỉ sau khi được sinh ra sáu tháng đã hình thành gần như cố định và khó để thay đổi. Thực ra điều này cũng đúng khi áp dụng đối với con người: nếu tính cách của con người đã được hình thành cố định ngay từ khi còn nhỏ, thì 6%. Vị trí 481 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ tính cách đến khi trưởng thành xét về tồng thể cũng không có nhiều khác biệt so với lúc nhỏ. VIỆC PHÁT TRIỀN NGÔN NGỮ CÙA TRẺ GẤN LIỀN VỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC SỚM Các nhà khoa học cho rằng, việc học ngôn ngữ của trẻ không phải là học từng chữ từng câu mà có hiện tượng “thời kỳ bộc phát ngôn ngữ” một cách đột nhiên. Các nhà tâm lý học ở Bỉ đã quan sát và phát hiện ra, một đứa trẻ hai tuồi rưỡi thông thường có thể nắm bắt được khoảng 200 đến 300 từ vựng, nhưng đến 6 tuổi thì số lượng này đã lên đén con số hàng nghìn, mà hầu hết những từ vựng này đều do trẻ hấp thu một cách tự nhiên chứ không do ai dạy. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi chính là thời kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thực chất khi trẻ vừa mới sinh ra cũng đang thăm dò con đường ngôn ngữ, thông thường chúng sẽ trải qua bảy giai đoạn mới có thể nắm bắt được một ngôn ngữ, và có thể tự do vận dụng, mà bảy giai đoạn này đều nằm trong giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi. Đến 6 tuổi, cách biểu đạt ngôn ngũ’ của trẻ đã khá chuẩn xác, chúng gần như hoàn toàn hiểu và có thể tuân theo những quy tắc sử dụng tiếng mẹ đẻ. Trẻ mới sinh ra được 4 tháng tuổi, chỉ có thể phát ra tiếng khóc oe oe hoặc những âm thanh nhỏ không có ý nghĩa. Lúc này, cha mẹ có thể dựa vào cảm nhận của mình để giải thích những âm thanh đó, rồi đưa ra hành động, cử chỉ và lời nói đáp trả. Dần dần, trẻ sẽ hiểu được cách dùng giọng nói để giao tiép với cha mẹ, hoặc sử dụng tiếng khóc để biểu đạt những việc như đói, đái dầm, cảm thấy khó chịu, muốn mẹ bế... Sau này, trẻ sẽ chuyển dần từ trạng thái vô thức quá độ thành trạng thái có ý thức. Chúng có thể dùng ánh mắt nhìn cha mẹ và chỉ vào đồ vật, nếu lúc này cha mẹ kịp thời gọi tên những đồ vật này một cách rõ ràng, trẻ sẽ dần dần ghi nhớ lại. Trẻ từ 6 đến 8 tháng tuổi đã biết chú ý 9 PHƯƠNG ÁN GIẢO DỤC trẻ còn biết dùng những từ luyến láy, đa dạng để biểu đạt. Năng lực giao lưu của trẻ trong giai đoạn này được tăng lên rõ ràng, ngCr pháp không ngừng được củng cố, lượng từ vựng cũng được tăng lên đáng kể. Trẻ từ 6 đến 12 tuồi: sự biến hóa rõ ràng nhất là trẻ có thể bước đầu diễn đạt được những ngôn từ theo kiểu sách vở. Một vài chuyên gia cho rằng, 6 tuổi giống như đầu nguồn con sông của sự phát triền ngôn ngữ, bắt đầu từ đây kéo dài đến năm 12 tuổi, xuất hiện những thay đồl mang tính căn bản trong sự phát triền này, đó không chỉ là sự phức tạp hóa những câu nói, mà trình độ của những câu mang hàm ý và mục đích sử dụng ngôn từ cũng được nâng cao hơn, một thay đồi rõ nét nhất chính là trẻ biết dùng ngôn từ để học đọc và làm văn. Giáo sư tâm lý học ở Hoa kỳ - Bob McMurray cho rằng, đa phần bố mẹ không để ý đến quá trình học nói của trẻ, đó chính là quá trình được tích lũy từng ngày từng giờ, nên mới tạo ra kết quả khiến cha mẹ vô cùng ngạc nhiên. Chính vì thé, trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ cần phải chú ý nhiều hơn khi sử dụng những từ ngữ đa dạng, phong phú và biểu đạt chúng một cách chính xác, như vậy khả năng biểu đạt ngôn ngữ của trẻ vô hình trung sẽ nhận được những ảnh hưởng tốt, giúp trẻ dần học được cách dùng từ không chỉ đúng mà còn hay. CHIỀU CAO CÙA TRẺ ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 0 - 6 TUỒI Số liệu trong nghiên cứu khoa học cho thấy có hai thời kỳ đỉnh cao đốl với việc phát triển chiều cao, một là vào tuồi dậy thì, hai là giai đoạn thơ ấu. Từ 0 đến 1 tuồi, tốc độ phát triển chiều cao trong giai đoạn này là nhanh nhất và dễ dàng nhận được sự can thiệp của những nhân tố bên ngoài. Con người từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành, tốc độ phát triển chiều cao không có tốc độ trung bình, mà từ khi sinh đến 2 tuổi là tăng khoảng 28cm, trong đó chia làm ba giai đoạn là trước 4 tháng tuổi, từ 5 đến 12 tháng tuổi, và từ 1 đến 2 tuổi, mỗi một giai đoạn sẽ tăng 1/3 của con số nêu trên. Chế độ dinh dưỡng hai năm đầu đối với sự tăng trưởng chiều cao của trẻ có ảnh hưởng lớn hơn nhiều so với yếu tố di truyền, tuổi càng nhỏ càng chứng tỏ rõ điều này. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi, các yếu tố tốt xấu trong quá trình phát triển có ảnh hưởng trực tiếp đén sự tăng trưởng chiều cao của trẻ trong giai đoạn này, chiều cao thời kỳ này lại là cơ sở của sự tăng trưởng chiều cao giai đoạn dậy thì. Các nghiên cứu khoa học phát hiện ra chiều cao lúc trẻ 2 tuổi thể hiện 80% chiều cao khi trưởng thành, vì thế, cha mẹ cần chú ý giúp trẻ phát triển chiều cao giai đoạn này. Có thể nói, nếu chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố có hại như thiếu dinh dưỡng, bệnh tật, thuốc men trong giai đoạn này, sẽ gây ra những tổn hại đối với chiều cao lớn hơn ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Thông thường, có bảy yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao như sau: 1. Yếu tố di truyền Không thể phủ nhận rằng, di truyền là yếu tố quan trọng chi phối chiều cao của trẻ. Chiều cao của cha mẹ rất quan trọng, thậm chí đến tận đời thứ ba cũng vẫn có ảnh hưởng. Bạn chỉ cần nhìn vào ngoại hình và chiều cao của cha mẹ đứa trẻ, cơ bản cũng có thể ước lượng được chiều cao của đứa trẻ trong tương lai. 2. Bảo đảm dinh dưỡng Mặc dù yếu tố di truyền rất quan trọng nhưng đây không phải là tiêu chuẩn duy nhất quyết định chiều cao của trẻ. Trong đó, tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng cũng không nên coi nhẹ. Đứa trẻ đang trong giai đoạn phát triển, nếu không đảm bảo một chế độ dinh dưỡng toàn diện, PHƯƠNG ÁN GIẢO DỤC trẻ còn biết dùng những từ luyến láy, đa dạng để biểu đạt. Năng lực giao lưu của trẻ trong giai đoạn này được tăng lên rõ ràng, ngCr pháp không ngừng được củng cố, lượng từ vựng cũng được tăng lên đáng kể. Trẻ từ 6 đến 12 tuồi: sự biến hóa rõ ràng nhất là trẻ có thể bước đầu diễn đạt được những ngôn từ theo kiểu sách vở. Một vài chuyên gia cho rằng, 6 tuổi giống như đầu nguồn con sông của sự phát triền ngôn ngữ, bắt đầu từ đây kéo dài đến năm 12 tuổi, xuất hiện những thay đồl mang tính căn bản trong sự phát triền này, đó không chỉ là sự phức tạp hóa những câu nói, mà trình độ của những câu mang hàm ý và mục đích sử dụng ngôn từ cũng được nâng cao hơn, một thay đồi rõ nét nhất chính là trẻ biết dùng ngôn từ để học đọc và làm văn. Giáo sư tâm lý học ở Hoa kỳ - Bob McMurray cho rằng, đa phần bố mẹ không để ý đến quá trình học nói của trẻ, đó chính là quá trình được tích lũy từng ngày từng giờ, nên mới tạo ra kết quả khiến cha mẹ vô cùng ngạc nhiên. Chính vì thé, trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ cần phải chú ý nhiều hơn khi sử dụng những từ ngữ đa dạng, phong phú và biểu đạt chúng một cách chính xác, như vậy khả năng biểu đạt ngôn ngữ của trẻ vô hình trung sẽ nhận được những ảnh hưởng tốt, giúp trẻ dần học được cách dùng từ không chỉ đúng mà còn hay. CHIỀU CAO CÙA TRẺ ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 0 - 6 TUỒI Số liệu trong nghiên cứu khoa học cho thấy có hai thời kỳ đỉnh cao đốl với việc phát triển chiều cao, một là vào tuồi dậy thì, hai là giai đoạn thơ ấu. Từ 0 đến 1 tuồi, tốc độ phát triển chiều cao trong giai đoạn này là nhanh nhất và dễ dàng nhận được sự can thiệp của những nhân tố bên ngoài. Con người từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành, tốc độ phát triển chiều cao không có tốc độ trung bình, mà từ khi sinh đến 2 tuổi là tăng khoảng 28cm, trong đó chia làm ba giai đoạn là trước 4 tháng tuổi, từ 5 đến 12 tháng tuổi, và từ 1 đến 2 tuổi, mỗi một giai đoạn sẽ tăng 1/3 của con số nêu trên. Chế độ dinh dưỡng hai năm đầu đối với sự tăng trưởng chiều cao của trẻ có ảnh hưởng lớn hơn nhiều so với yếu tố di truyền, tuổi càng nhỏ càng chứng tỏ rõ điều này. Giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi, các yếu tố tốt xấu trong quá trình phát triển có ảnh hưởng trực tiếp đén sự tăng trưởng chiều cao của trẻ trong giai đoạn này, chiều cao thời kỳ này lại là cơ sở của sự tăng trưởng chiều cao giai đoạn dậy thì. Các nghiên cứu khoa học phát hiện ra chiều cao lúc trẻ 2 tuổi thể hiện 80% chiều cao khi trưởng thành, vì thế, cha mẹ cần chú ý giúp trẻ phát triển chiều cao giai đoạn này. Có thể nói, nếu chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố có hại như thiếu dinh dưỡng, bệnh tật, thuốc men trong giai đoạn này, sẽ gây ra những tổn hại đối với chiều cao lớn hơn ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Thông thường, có bảy yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao như sau: 1. Yếu tố di truyền Không thể phủ nhận rằng, di truyền là yếu tố quan trọng chi phối chiều cao của trẻ. Chiều cao của cha mẹ rất quan trọng, thậm chí đến tận đời thứ ba cũng vẫn có ảnh hưởng. Bạn chỉ cần nhìn vào ngoại hình và chiều cao của cha mẹ đứa trẻ, cơ bản cũng có thể ước lượng được chiều cao của đứa trẻ trong tương lai. 2. Bảo đảm dinh dưỡng Mặc dù yếu tố di truyền rất quan trọng nhưng đây không phải là tiêu chuẩn duy nhất quyết định chiều cao của trẻ. Trong đó, tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng cũng không nên coi nhẹ. Đứa trẻ đang trong giai đoạn phát triển, nếu không đảm bảo một chế độ dinh dưỡng toàn diện, PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC cân bằng, chắc chắn sự phát triển của trẻ sẽ bị hạn chế. Thậm chí cồn gây ra những ảnh hưởng không tốt. Vì vậy, cha mẹ phải cung cấp kịp thời và đa dạng hóa chế độ dinh dưỡng của trẻ, bảo đảm trẻ hấp thu được đầy đủ những dưỡng chất cần thiết, như vậy mới có thể đáp ứng đủ nhu cầu về sự tăng trưởng chiều cao của trẻ. Nhiều bậc phụ huynh sợ con mình bị biến thành "bé bự", nên đã kìm hãm số lượng thức ăn của trẻ, điều này rất nguy hiểm. Mọi người cần biết rằng, trẻ đang ở giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển, nên dù có béo thế nào cũng không được dùng cách hạn chế ăn uống. Tuy nhiên, cha mẹ không thể không cảnh giác một điều là, cho trẻ uống quá nhiều nước hoa quả hoặc nước ngọt đóng chai sẽ làm ảnh hưởng đén quá trình hấp thu chất dinh dưỡng, gây bất lợi đối với sự tăng trưởng của trẻ. 3. Bệnh sinh lý Một số trẻ khi mới sinh ra đã mắc các chứng bệnh, nếu không được điều trị kịp thời, rất có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Những chứng bệnh thường gặp nhất là rối loạn tiêu hóa, dị ứng với thức ăn, rối loạn chức năng gan, bị bệnh về tuyến giáp... 4. Tác dụng phụ của thuốc Người ta vẫn thường nói rằng: “Thuốc đắng dã tật”, dù thuốc mang lại hiệu quả tối ưu trong việc điều trị bệnh tật, nhưng nếu dùng thường xuyên hoặc sử dụng không đúng loại thuốc sẽ gây ra một số tác dụng phụ nhất định, từ đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều cao của trẻ. Ví dụ thuốc Ritalin sử dụng để điều trị chứng bệnh ADHD đã được các chuyên gia y khoa xác nhận là gây ra cản trở đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Vì thế, trong quá trình tăng trưởng của trẻ, các bậc cha mẹ phải cố SỚM TỪ 0 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ gắng hạn chế tuyệt đối việc lạm dụng thuốc, trong trường hợp bắt buộc phải dùng đến thuốc để điều trị bệnh, bạn phải lựa chọn cẩn thận chính xác loại thuốc và dùng đúng liều lượng cho phép. 5. Rèn luyện thân thể Việc rèn luyện thân thể thường xuyên có tác dụng thúc đẩy sự phát triển cơ bắp và xương của trẻ, đồng thời giúp cho tốc độ phát triển chiều cao trở nên nhanh hơn. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ nên biết rằng, không phải tất cả các hình thức luyện tập đều có tác dụng thúc đẩy chiều cao, có rất nhiều động tác mà chúng ta đều đã quen thuộc không chỉ không có lợi đối với sự tăng trưởng chiều cao của trẻ, mà ngược lại còn gây ra tổn hại lớn cho xương và cơ. Chẳng hạn những môn thể thao khó như tập xiếc, đấu vật... rất có thể khiến xương cốt bị tổn thương, thậm chí làm lệch và vẹo cấu trúc của xương, gây ra biến dạng. 6. Chất lượng giấc ngủ Nhiều người sai lầm nghĩ rằng giấc ngủ hầu như không liên quan gì đến chiều cao của cơ thể, nhưng nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và chứng minh, có khoảng 70% - 80% hormone tăng trưởng được tiết ra và phát huy tác dụng ngay trong lúc ngủ. Cho nên, đảm bảo thời gian và chất lượng giấc ngủ cho trẻ là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển chiều cao ở trẻ. 7. Ảnh hưởng của cảm xúc Cảm xúc căng thẳng quá độ sẽ gây cản trở tới sự phát triển của chiều cao. Một đứa trẻ được lớn lên trong môi trường gia đình vui vẻ và đầy tình thương yêu so với một đứa trẻ sống trong môi trường hỗn loạn, phức tạp, khủng hoảng và không thể hòa đồng với những đứa trẻ khác, Ĩ9é. Vị trí 7279 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TI thì trường hợp đứa trẻ đầu tiên sẽ được kích thích tiềm năng sinh trưởng bên trong cơ thể ở mức lớn nhất. Ânh hưởng của yếu tố cảm xúc đối với sự phát triển chiều cao ở trẻ cũng quan trọng không kém so với chế độ dinh dưỡng do thức ăn mang lại. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần phải chú ý đến quá trình tăng trưởng chiều cao trong giai đoạn trẻ từ 0 đến 6 tuồi, cố gắng loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực, để trẻ có một môi trường phát triển lành mạnh, bình thường, giúp trẻ có chiều cao lý tưởng. 9% . Vị trí PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Cha mẹ cần nắm bắt được giai đoạn nhạy cảm trong những năm đầu đời của trẻ Giải đáp bí mật vể tính nhạy càm của trẻ Sự kỳ diệu cùa tính nhạy càm vể trật tự Giai đoạn nhạy càm - thời kỳ đỉnh cao đối với việc học tập của trẻ Chín giai đoạn nhạy cảm của trẻ nhỏ Sử dụng trò chơi để giáo dục trẻ trong giai đoạn nhạy cảm Các phương pháp giáo dục trẻ trong giai đoạn nhạy cảm - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ gày càng có nhiều cha mẹ và chuyên gia giáo dục quan tâm đến việc giáo dục trẻ trong giai đoạn nhạy cảm. Khi mới ra đời, mọi đứa trẻ đều nhận thức và khám phá thế giới xung quanh theo bản năng vốn có của chúng. Có thể nói rằng, nếu nắm bắt được cách giáo dục trong giai đoạn nhạy cảm, thì cha mẹ đã nắm bắt được tương lai của trẻ. GIÀI ĐÁP BÍ MẬT VỀ TÍNH NHẠY CẢM CỦA TRẺ Rất nhiều bà mẹ thắc mắc trong quá trình giáo dục con, đôi lúc họ cảm thấy con mình có những hành động vô cùng bất thường, kỳ lạ, thậm chí là “không thể lý giải”, vì thế cha, mẹ phản ứng lại không tốt do đó ảnh hưởng đén sự phát triển lành mạnh tâm sinh lý của trẻ ví dụ: Năm Mông Mông hai tuổi rưỡi, gia đình cô bé chuyển từ một căn hộ chật hẹp sang ở một căn nhà rộng rãi hơn. Tất cả mọi người trong nhà đều cảm thấy rất vui và hào hứng, chỉ có mình cô bé là cứ khóc lóc không muốn đến nhà mới. Người lớn phải dỗ dành mãi cô bé mới chịu bước vào trong, nhưng cả ngày vẫn chỉ khóc đòi cha mẹ chuyển về nhà cũ. Điều này tất nhiên là không thể được rồi, hơn nữa nhà mới vừa rộng vừa đẹp, nhưng tại sao cô bé cứ nằng nặc không chịu chứ? Cha mẹ cô bé suốt ngày lắc đầu, không hiểu sao con mình lại có đòi hỏi vô cớ nhu thế. Năm Đinh Đinh được 29 tháng tuổi, bố mẹ dẫn cậu bé về nhà ông bà nội chơi. Một hôm cả nhà đang ngồi ăn sáng, cậu bé bỗng dưng tức giận hét lên với ông nội, và chỉ thẳng tay về phía ông. Mẹ cậu bé vội vàng chạy đến hỏi xảy ra chuyện gì, thì cậu bé nói là ông đang đi đôi dép lê màu vàng của bố nó. Chẳng những thế, cậu bé còn kéo người ông, kiên quyết bắt ông CỞI đôi dép ra và đưa cho bố đi. Hóa ra vì cậu bé thấy bố mình đi đôi dép đó ngày hôm trước và cho rằng đó là của bố, không ai được dùng nó! Chính vì thế mà mọi người phải đổi lại dép. Ba bốn ngày tiếp theo cũng vậy, mỗi khl cậu bé trông thấy ai đl đôi dép lê màu vàng đó 0 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 là lập tức hét lên, rồi xông đến người đó bắt bỏ ra bằng được mới chịu thôi. Những sự việc khó hiểu như trên thực sự rất nhiều, hơn nữa trong mỗi giai đoạn, trẻ có thề “chung thủy” với vấn đề nào đó một cách cố chấp hoặc lúc nào cũng mắc phải một lỗi. Người lớn chỉ có thể kết luận lại một cách đơn giản là: nó còn nhỏ, nên chưa hiểu chuyện. Tuy nhiên, những chuyện phát sinh đó lại có một nguyên nhân khác. Chuyên gia nghiên cứu giáo dục sớm người Italia - bà Montessori đã tổng kết lại kinh nghiệm giáo dục nhiều năm của mình và đưa ra kết luận rằng: trong sự phát triển của trẻ có tồn tại một lực nhạy cảm thần kỳ. Trong quá trình phát triển cơ thề sản sinh ra một lực cảm nhận đặc biệt nhạy cảm đối với những kích thích từ môi trường bên ngoài, ảnh hưởng đến sự vận động của tâm trí hoặc phản ứng sinh lý, từ đó gây ra nhũng cảm nhận mang tính đặc thù. Khi lực nhạy cảm sản sinh ra, bên trong trẻ sẽ có một động lực khó kiềm chế, dẫn đến lòng ham muốn được thử hoặc học tập đối với nhCrng sự vật mà trẻ cảm thấy có hứng thú, cho đến khi nào nhu cầu được thỏa mãn hoặc lực nhạy cảm suy yếu, cảm giác này mới dần dần biến mất. Bà Montessori gọi thời kỳ này là “giai đoạn nhạy cảm”, một số nhà khoa học khác lại gọi đây là giai đoạn quan trọng để học tập hoặc giai đoạn quan trọng để giáo dục. Hành vi của những đứa trẻ nêu trong các ví dụ trên đều không có cách nào lý giải, nhưng nguyên nhân chủ yếu chính là vì nó rơi đúng vào giai đoạn nhạy cảm của trẻ. Chẳng hạn: lúc đó Mông Mông đang ở vào giai đoạn nhạy cảm với môl trường, cho nên việc chuyển đến nhà mới làm cô bé không còn trông thấy những đồ vật quen thuộc, không thấy những người hàng xóm hay những bạn nhỏ thân thiết, khiến cô bé cảm thấy xa lạ và lạc lõng. Còn Đinh Đinh đang ở vào giai đoạn nhạy cảm với trật tự, cậu bé cố chấp về quyền sở hữu và sự trật tự của đồ vật trong nhà, có 10X. Vị trí 86: - 6 TUỒI - NGÔ HẢI KHÊ ấn tượng ngay từ lần đầu nhìn thấy. Bất kỳ đứa trẻ nào trong quá trình phát triển tâm lý cũng từng thể hiện năng lực ý chí và tính nhạy cảm của bản thân khiến người lớn phải kinh ngạc, nhưng chính sự kém nhạy bén, không chú ý quan sát của chúng ta đã làm cho đặc điểm của tính nhạy cảm cùng với những nhu cầu của trẻ bị bỏ qua. Nếu trong giai đoạn nhạy cảm trẻ có thể nắm bắt được kỹ năng hoặc học được sự điều tiết bản thân, thì dưới sự thúc đẩy của tính nhạy cảm, trẻ sẽ có đầy đủ sức sống và niềm đam mê để nắm bắt mọi sự vật hiện tượng xung quanh, nhận thức được mọi chuyện một cách tích cực và thoải mái, từ đó không ngừng tích lũy được kinh nghiệm và nâng cao năng lực. Tuy nhiên, néu trong giai đoạn nhạy cảm mang tính đặc thù này, trẻ gặp phải những trở ngại từ thế giới bên ngoài, chúng sẽ khó phát triển bình thường cả về thể chất lẫn tinh thần, thậm chí còn xuất hiện hiện tượng tiêu cực và rối loạn. Chẳng hạn một số trẻ dù tuổi còn nhỏ nhưng đã có những biểu hiện của thù hận hoặc lập dị, tất cả những điều này đều do người lớn đã coi nhẹ giai đoạn nhạy cảm của trẻ, vô tình để lại ảnh hưởng xấu đối với cả cuộc đờl trẻ. Sự KỲ DIỆU CỦA TÍNH NHẠY CẢM VÈ TRẬT Tự Tâm hồn trẻ thơ vô cùng bí ẩn và không thể đoán trước được, nên nhiều lúc cha mẹ cảm thấy rất khó hiểu những hành động của con. Ví dụ, trong rất nhiều trường hợp, trẻ tự dưng khóc òa lên mà không rõ lý do, lại không để cho người lớn an ủi. Vậy nguyên nhân vì sao? Thực ra đa số các trường hợp đó là vì trẻ phát hiện ra cảm giác trật tự của bản thân bị phá vỡ, thế là trong lồng cảm thấy không thoải mái, liền bật khóc. Một bà mẹ đã từng trải qua trường hợp liên quan đến cô con gái 6 tháng tuổi của mình thế này: 29 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC Một hôm, mẹ cô bé bước vào phòng, cầm chiếc ô đặt lên trên bàn. Kỳ lạ là, khi đó, cô bé cứ chăm chú nhìn chiếc ô, một lúc sau bắt đầu bật khóc. Bà mẹ nghĩ rằng vì con gái muốn chơi chiếc ô, nên mỉm cười đưa nó đến trước mặt cô bé. Nhưng điều khiến bà cảm thấy ngạc nhiên là cô bé đẩy chiếc ô sang một bên rồi lại tiếp tục khóc. Bà mẹ cố gắng dỗ dành con gái thế nào cũng không được, thậm chí cô bé còn khóc lớn hơn. Biết làm sao bây giờ? Vậy là lúc đó bà mẹ mới suy nghĩ, đem chiếc ô sang phòng khác, thật không ngờ ngay lập tức cô bé liền nín khóc. Người mẹ vô tình đặt chiếc ô vào trong phồng cô bé, không ngờ hành động đó lại gây hỗn loạn cách ghi nhớ có trật tự của trẻ đối với nhCrng đồ vật quen thuộc. Nếu đặt sai vị trí của một đồ vật nào đó, có thề trẻ sẽ là người đầu tiên phát hiện ra và đem chúng trở lại nguyên chỗ cũ, nhưng người lớn chúng ta lại không mấy khi chú ý đến vấn đề nhỏ bé này. Ví dụ nếu bạn đặt một đôi giầy không đúng chỗ hoặc không bỏ khăn tắm vào trong phòng vệ sinh, một đứa trẻ hai tuổi cũng có thể phát hiện ra và sẽ đem chúng xếp lại vị trí ban đầu. Độ nhạy cảm về trật tự được biểu hiện từ khi trẻ còn rất nhỏ. Một đứa trẻ chưa đến hai tuổi thể hiện độ nhạy cảm về trật tự khi chúng không hài lòng không phải là dùng ngôn từ mà chỉ bằng một cách duy nhất - đó là khóc. Trong giai đoạn mang tính chất đặc thù này, cha mẹ hãy làm kim chỉ nam hướng dẫn hành động của trẻ khi chúng đưa ra phản ứng nhạy cảm đối với trật tự mà chúng đã quen thuộc. Độ nhạy cảm của trẻ về trật tự có thể biểu hiện ngay vào tháng đầu tiên sau khi trẻ được sinh ra. Nếu những đồ vật mà trẻ thường nhìn được đặt đúng vị trí, trẻ sẽ cảm thấy rất vui. Khi phát hiện ra đồ vật bị đặt sai thứ tự, trẻ sẽ lập tức cảm thấy không thoải mái, thậm chí là dỗi hờn và khóc. Đây chính là đặc điểm của trẻ đối với độ nhạy cảm về trật tự. Nếu các ông bố bà mẹ không ý thức được điều này, thì sẽ rất khó lý giải được SỚM TỪ 0 - 6 TUỔI - NGỒ HẢI KHÊ nhũng hành vi kỳ lạ của con mình. Một bà mẹ đi làm về nhà cảm thấy trong người không được khỏe, nên lấy hal chiếc gối trong phòng ngủ đặt lên trên ghế sofa, định nằm nghi ngơi một lát. Nhưng vào đúng lúc đó, cô con gái một tuổi rưỡi của cô chạy đến, đòi mẹ phải đọc truyện cho mình. Mặc dù cô cảm thấy rất mệt nhưng trông thấy gương mặt đáng yêu của con gái, thì không thể nào tù chối được. Tuy nhiên, vì làm việc cả ngày vất vả nên người cô rất khó chịu, giọng nói của cô càng đọc càng nhỏ, cô bảo mẫu nhìn thấy vậy, liền giục mẹ cô bé vào trong phòng nghỉ ngơi. Cô bé tỏ ra thất vọng và khóc òa lên. Cô bảo mẫu cho rằng vì cô bé đột nhiên thấy mẹ bỏ đi nên cảm thấy tủi thân, vội chạy đến an ủi cô bé. Sau đó cô bảo mẫu định đem hai chiếc gối mà bà mẹ vừa dùng về lại phòng ngủ, thì cô bé lại càng khóc lớn hơn: “Không phải gối! Không phải gối”. Nghe thấy tiếng khóc của con gái, bà mẹ đành phải cố gượng người dậy ngồi trên giường đọc tiếp truyện cho cô bé. Mọi người tưởng rằng làm như vậy cô bé sẽ yên tâm và nín khóc, nhưng ai ngờ đâu cô bé vẫn cứ khóc, lúc này cô bé đã không còn hứng thú để nghe nốt câu chuyện nữa mà mồm cứ bi bô: “Mẹ ơi, ghếl”. Hóa ra, cô bé chỉ muốn mẹ phải ngồi đọc truyện ở vị trí lúc đầu là ở trên ghế sofa, chứ không phải là ở trên giường. Chính vì cả mẹ và hai chiếc gối đều bị di chuyển khỏi vị tri ban đầu, nên cô bé mới cảm thấy hoảng loạn và bất an. Thực tế, trẻ con luôn cảm thấy khó chịu về việc tùy ý thay đổl trật tự của đồ vật, điều này chứng tỏ cảm giác về trật tự trong người trẻ là rất mạnh. Trong quá trình phát triển, mọi đứa trẻ đều trải qua một giai đoạn về độ nhạy cảm với trật tự, trạng thái này xuất hiện ngay sau khi đứa trẻ ra đời, và có thể kéo dài đến tận năm thứ hai. Khi trông thấy một số đồ vật không nằm ở vị trí cũ, bị xếp lung tung, trẻ sẽ thấy bất an và trẻ mong muốn đồ vật đó sẽ trở về vị trí ban đầu. Đối 9434 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 với trẻ, phải đến khi nhu cầu về cảm giác trật tự được thỏa mãn, lúc đó trẻ mới cảm thấy an tâm và vui vẻ. Đối với trẻ khoảng 3, 4 tuồi, điều chúng thích làm nhất là được tự tay đem cất những đồ đạc nhỏ về đúng vị trí quen thuộc. Khi ở trong môi trường thích hợp với mình, trẻ có thể biết cách két hợp với những sự vật xung quanh và trẻ sẽ cảm thấy rất vui vẻ và thoải mái. Xung quanh trẻ có vô số đồ đạc, mà người lớn chúng ta lại thường xuyên đem những đồ vật này chuyển đi chuyển lại, trẻ sẽ không có cách nào lý giải và phán đoán ra những hành động đó: tại sao đồ vật trước mắt lại lộn tung lên thế? Khi trẻ ở trong giai đoạn nhạy cảm về tính trật tự, sự hỗn loạn mà chúng cảm nhận được rất có thể sẽ biến thành trở ngại đối với sự phát triển của trẻ và là nguyên nhân gây ra các chứng bệnh về mặt tâm lý. Nhu cầu của trẻ đối với tính trật tự cũng giống như cá cần nước vậy, gần như nhắm mắt vào cũng có thể tìm thấy đồ vật mà chúng quen thuộc, điều này đối với trẻ vô cùng quan trọng, cảm giác trật tự khiến chúng ý thức được mỗi loại đồ vật phải được đặt ở đúng vị trí thích hợp, hơn nữa chúng cồn có thể nhớ rõ được vị trí ban đầu của mỗi đồ vật đó. Điều này giúp trẻ cảm nhận được sự ổn định và an toàn từ tất cả những gì mà thế giới này mang lại. Các bà mẹ luôn mong muốn con cái phát triền lành mạnh và vui vẻ, vậy họ cần phải xây dựng cho trẻ một môi trường gia đình an toàn, cố định và có trật tự, không nên thường xuyên thay đổi đồ đạc trong phồng, thậm chí là hạn chế chuyển nhà khi trẻ còn quá nhỏ! GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM - THỜI KỲ ĐỈNH CAO ĐÓI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA TRẺ Tại sao lại nói rằng giai đoạn nhạy cảm là thời kỳ đỉnh cao đối với việc học tập của trẻ? 12% . Vị trí 103 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Trong giai đoạn từ 0 đến 6 tuồi, chuyện học tập đối với trẻ sẽ không phải là việc đau đầu như đối với những trẻ lớn 7, 8 tuổi, mà ngược lại, khả năng học tập nhận thức trong giai đoạn nhạy cảm giống như một bản năng, bọn trẻ rất thích học! Ba năm đầu đời của trẻ (từ 0 đến 3 tuổi) rất quan trọng, trẻ trong giai đoạn này sẽ tiếp nhận hầu hết các sự vật, sự việc, con người trong môi trường xung quanh với tốc độ nhanh khủng khiếp, rồi dần chuyển hóa nó thành một phần trí lực của bản thắn, đây cũng được coi như nền tảng kiến thức của việc học tập sau này. Đến giai đoạn ba năm tiếp theo (từ 3 đến 6 tuồi), trẻ đã có thể đạt được khả năng ghi nhớ và khả năng học tập cao nhất. Các chuyên gia nghiên cứu thần kinh đã tiến hành nhiều cuộc thí nghiệm đối với bộ não con người và chửng minh rằng hệ thần kinh trong não bộ của một đứa trẻ dưới 3 tuồi đã hoàn thành được 60% công việc phối hợp các sợi thần kinh. Con số này cho chúng ta thấy rõ, trong giai đoạn này trẻ có thể tiếp nhận từng thứ một cách nhanh chóng và không có sàng lọc đối với tất cả những sự vật mà chúng nhìn thấy, nghe thấy và tiếp xúc được. Sự tiếp thu vô thức này sẽ kéo dài đến khi trẻ được khoảng 3 tuổi. Đứa trẻ có ý thức sẽ biết chọn lựa những sự vật mà nó thấy cần thiết để học hỏi từ trong môi trường. Trẻ trong giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi, đang ẩn giấu một năng lượng phát triển vô hạn, cho nên đây chính là thời kỳ quan trọng để tiếp nhận những kiến thức liên quan, có thể dùng từ “thèm khát kiến thức” để miêu tả những đứa trẻ ở giai đoạn này. Vì vậy, vào giai đoạn nhạy cảm này, cha mẹ cần tạo ra môi trường học tập và sinh hoạt lý tưởng cho trẻ - bao gồm đồ đạc, giai điệu âm nhạc hay, tiếng mẹ đẻ chuẩn xác hoặc môi trường văn hóa phong phú, cơ hội học ngoại ngữ, cơ hội được thường xuyên tiếp xúc với thiên nhiên, mối quan hệ với những người tốt, không khí sinh hoạt đầm ấm, vui vẻ... Tất 33 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ cả những điều này đều không nên coi nhẹ. Dưới đây sẽ là một vài phương pháp để cha mẹ tham khảo: Phương pháp 1: Thiết kế không gian gia đình chứa đầy kiến thức, thông tin Vì trẻ trong giai đoạn nhạy cảm sẽ tiếp thu toàn bộ những kiến thức xung quanh mình một cách vô thức và không có sàng lọc, nên cha mẹ cần tạo ra môi trường ở noi trẻ tiếp xúc thường xuyên nhất - đó là nhà. Mẹ của Mộng Hiểu đã làm thế này: Mỗi lần Mộng Hiểu thức dậy, tôi liền kéo rèm cửa sổ ra, như vậy con bé có thể trông thấy bản đồ quốc gia dán trên tường và quả địa cầu đặt trên bàn học. Khi con bé mặc đồ, ngay thẳng mặt nó là tranh ảnh của nhiều loài động vật. Lúc đi tắm, cả khăn mặt và khăn tắm của con bé cũng in đầy những chữ cái và các từ tiếng Anh đơn giản. Trên giá sách trong nhà có rất nhiều sách truyện đề bé đọc và xem tranh. Trong thùng đồ chơi của Mộng Hiểu toàn là những đồ chơi trí tuệ, thứ mà con bé thích nhất trong đó chính là Tangram (đồ chơi ghép hình gồm bảy mảnh nhiều màu của Trung Quốc). TÔI còn mua hẳn cho con bé một cái bảng vẽ thật to, để nó có thể tùy ý vẽ ra những gì mình thích... Để trẻ sống trong một môi trường gia đình đầy không khí học tập, sẽ giúp trẻ coi việc học tập như một thói quen. Vừa vui chơi trong nhà, vừa có thể tiếp nhận và học hỏi kiến thức, lẽ nào đây không phải là cách bồi dưỡng tốt nhất cho trẻ hay sao? Phương pháp 2: Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ Khi năng lực não bộ của trẻ ở vào thời kỳ đỉnh cao, chế độ dinh dưỡng chắc chắn là không thể quá ít. Trong giai đoạn này, cha mẹ không chỉ mua cho trẻ những dụng cụ học tập có ích đối với sự phát triển trí tuệ 0 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ như đồ chơi, sách vở, đĩa CD, mà còn phải chú ý cân bằng chế độ dinh dưỡng trong thức ăn, cung cấp cho trẻ những dưỡng chất đầy đủ, hoàn thiện và đảm bảo an toàn sức khỏe. Phương pháp 3: Tạo ra môi trường sống chan hòa Để xây dựng một môi trường sống có thể giúp trẻ thoải mái học hành thì ngoài việc duy trì ché độ dinh dưỡng và không gian kiến thức, xét về phương diện tình cảm, cha mẹ cũng phải cố gắng tạo ra bầu không khí sinh hoạt vui vẻ và đầm ấm. Thử hỏi: một gia đình ngày nào cũng náo loạn ầm ĩ, đầy tiếng la mắng, gào khóc thì trẻ sao có thể thoải mái học hành trong đúng giai đoạn nhạy cảm được? Bầu không khí chan hòa không chỉ có lợi đối với việc học tập của trẻ mà đối với công việc và cuộc sống của chính bản thân cha mẹ cũng có nhiều điểm lợi. Tạo ra một căn nhà có môi trường sống lành mạnh, vui vẻ, đó mới là môi trường giáo dục có lợi nhất trong quá trình giáo dục sớm cho trẻ. CHÍN GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM CỦA TRẺ NHỎ Giai đoạn nhạy cảm là thé nào? Nhạy cảm về điều gì? Biểu hiện của trẻ ra sao? Cha mẹ cần phải nắm bắt những gì? Các chuyên gia nghiên cứu giáo dục sớm đã quan sát và nghiên cứu giai đoạn nhạy cảm ở trẻ, tồng két lại thành chín giai đoạn quan trọng: Giới thiệu Độ tuổi Giai đoạn nhạy cảm của trẻ đối với ngôn ngữ xuất 0 -6 hiện khá sớm. Khi trẻ bắt đầu chú ý đến hình tuổi miệng và giọng điệu phát ra của người lớn, thì khả năng ngôn ngữ đã bắt đầu bộc lộ. Vì vậy, ngay cả 1149 Giai đoạn nhạy cảm Nhạy cảm về ngôn ngữ 0 -4 tuổi 0 -6 tuồi Nhạy cảm về tính trật tự Nhạy cảm về cảm giác PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ khi trẻ mới ra đời, người mẹ cũng phải thường xuyên giao lưu với trẻ, kể chuyện cho trẻ nghe, hoặc dùng cách đặt câu hỏi, để thúc đẩy năng lực biểu đạt của trẻ. Cách làm này sẽ tạo ra cơ sở vững chắc giúp trẻ phát triền khả năng ngôn ngữ về sau. Khi phát hiện ra môi trường quen thuộc bị thay đổi, trẻ sẽ cảm thấy lạ lẫm, sợ hãi, và khó hòa nhập vào. Một môl trường có trật tự có thể giúp trẻ nhận thức về sự vật. Môi trường quen thuộc không chỉ có lợi, mà nó còn là điều tất yếu. Tính trật tự của sự vật và những thói quen sinh hoạt có thể mang lại cho trẻ những căn cứ trực giác về mối quan hệ giữa các sự vật. Trong môi trường này, trẻ sẽ dần dần hình thành được tính trật tự, đồng thời khả năng trí tuệ cũng được phát triền. Thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác là những giác quan mà trẻ dùng để tìm hiểu thế giới và các sự vật ngay từ khi sinh ra. Từ 0 đến 3 tuổi, thông qua khả năng tiếp thu của tiềm thức, trẻ có thể tiếp nhận thông tin từ bên ngoài. Từ 3 đến 6 tuồi sẽ là tận dụng những giác quan đó để phân tích thông tin từ bên ngoài. Tính hiếu kỳ của trẻ em trong giai đoạn này rất mạnh, chúng luôn muốn tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh, cha mẹ có thể hướng dẫn trẻ sử dụng các giác quan, xác định rõ những cảm giác cụ thề, cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu về trí tò mò của trẻ. 1,5-4 Nhạy cảm về Trẻ trong giai đoạn này có góc nhìn hoàn toàn 0 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ tuồi cảm hứng đối với sự vật khác với người lớn. Người lớn thường chỉ trông thấy những vấn đề chủ yếu, còn trẻ lại phát hiện ra những sự vật vô cùng bé nhỏ xung quanh môi trường sống của mình. Ví dụ: người lớn nhìn bãi cỏ, còn trẻ em sẽ nhìn lá cây hoặc một con chim. Người lớn nhìn một bộ quần áo, cồn trẻ con lại chỉ nhìn túi áo. Vì vậy, người lớn có thể nhân cơ hộl này để bồi dưỡng cho trẻ thói quen cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo và toàn diện. 0 -6 tuồi 2,5-6 tuồi Nhạy cảm về hành động Nhạy cảm đối với những quy phạm xã hội Bản tính của trẻ đa phần là hiếu động và nghịch ngợm, từ học ngồi, học bò đến học đi, mọi vận động của trẻ cứ dần dần phát triền. Cha mẹ phải cung cấp cho trẻ những điều kiện tốt nhất đối với sự vận động của trẻ, giúp trẻ thực hiện động tác một cách thuần thục, chính xác. Hơn nữa cha mẹ cần chú ý rèn luyện các động tác phối hợp giữa tay chân và mắt. Điều này không chỉ giúp trẻ rèn luyện thành những thói quen sinh hoạt tốt, mà còn giúp não trái và não phải phát triển cân bằng, thúc đẩy phát triển cả về sức khỏe lẫn trí lực. Trẻ khoảng hai tuổi rưỡi đã bắt đầu nảy sinh tình cảm đối với người khác, có nhu cầu được giao lưu kết bạn, muốn tham gia vào các hoạt động tập thể. Lúc này, mẹ phải hướng dẫn trẻ tiếp xúc với nhiều bạn bè, tham gia hoạt động giao lưu đông người, trong quá trình này, hãy giáo dục trẻ hình thành những lễ nghĩa đời thường và phép tắc sinh hoạt đúng đắn, lịch sự. 3,5- Nhạy cảm về Ba tuổi rưỡi, trẻ đột nhiên cảm thấy hứng thú VỚI 1867 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 4,5 chữ viết việc “bôi vẽ”, chúng thường thích lấy bút vẽ linh tuổi tinh hoặc viết. Mặc dù trẻ chưa thể vẽ được, thậm chí còn chưa biết cách cầm bút chính xác, nhưng mẹ không nên cấm đoán hoặc kìm hãm sở thích này của trẻ, mà phải cố gắng đáp ứng mong muốn thích vẽ, thích viết của trẻ. 4,5- Nhạy cảm về So với khả năng ngôn ngữ, khả năng cảm giác và 5,5 khả năng đọc khả năng vận động, thi khả năng viết và đọc của tuổi trẻ xuất hiện tương đối muộn, nhưng cũng đồng thời với quá trình phát triển những khả năng trên, nếu có thể được tự do học tập, thì khả năng đọc và khả năng viết cũng sẽ tự nhiên xuất hiện. Lúc này, mẹ có thể lựa chọn cho trẻ những cuốn sách thích hợp, tạo cho trẻ môi trường đọc thật tốt, giúp trẻ hình thành thói quen yêu thích việc đọc sách. 6 - 9 Nhạy cảm về Trẻ trong giai đoạn này đã có khả năng về ngôn tuổi văn hóa ngữ, có tư duy logic, khả năng về thị giác không gian, âm nhạc, vận động ở một mức độ nhất định. Vì thế, chúng bắt đầu có cảm hứng với việc học văn hóa. Trí tò mò cũng được tăng lên - vì thế rất ham mê tìm hiểu những điều bí ẩn. Lúc này, mẹ cần phải cung cấp cho trẻ những thông tin văn hóa đa dạng, phong phú, để trẻ mở rộng kho tàng kiến thức cho bản thân, tự do đi khám phá thế giới xung quanh. Giai đoạn nhạy cảm sẽ liên tục xuất hiện trong quá trình phát triền của trẻ. Nói cách khác, trước khi kết thúc cảm hứng này, thì cảm hửng khác đã xuất hiện. Trẻ sẽ không ngừng muốn đi chinh phục thế giới xung quanh, hơn nữa quá trình này lại giúp chúng cảm nhận được niềm vui và 15%. Vị trí 125 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ sự thỏa mãn. Cũng giống như người lớn chúng ta, những hành vi này của trẻ là nhờ vào sự nhiệt tình xuất phát từ nội tâm và hành động thực tiễn khiến cho thế giới tinh thần càng trở nên tươi đẹp hơn. SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM Giai đoạn tốt nhất để khai phá trí lực của trẻ chính là từ 0 đến 6 tuồi, khi bỏ lỡ giai đoạn này thì dù trong tương lai có nỗ lực gấp mấy lần cũng không có cách nào bù đắp lại được. Vậy cha mẹ phải làm cách nào để giúp trẻ phát triển tốt nhất trong thời kỳ từ 0 đến 6 tuổi? Các chuyên gia giáo dục sớm phát hiện ra rằng sử dụng trồ chơi là phương pháp lý tưởng để giáo dục trẻ trong giai đoạn nhạy cảm. Cha mẹ có thề giúp đỡ trẻ hoàn thành những bài huấn luyện khám phá trí lực, như rèn luyện phương pháp Carl Orff, phương pháp giáo dục của Montessori, phương pháp giảng dạy của Froebel... Trong các hoạt động rèn luyện đó, khả năng giao tiếp, khả năng cảm thụ giai điệu, khả năng phối hợp động tác, khả năng sáng tạo của trẻ đều được nâng cao rõ rệt, hơn nữa cồn làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ càng trở nên khăng khít. Dưới đây là một vài trò chơi cha mẹ có thể tham khảo: 1. Nghịch đất cát Hiện nay, nặn đất sét đã trở thành một bộ môn nghệ thuật khá phồ biến. Cho nên, để cho trẻ nghịch đất cát cũng là một trồ chơi có tính khám phá tiềm năng, rất có lợi đối với sự phát triển trí lực của trẻ. Hơn nữa trong đất cát cũng có những nguyên tố có lợi cho sức khỏe của con người, cha mẹ có thể dạy trẻ chơi các trồ chơi với đất cát, như đào hố, 40 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 cha mẹ không nên biến trẻ thành những thiết bị ghi cứng nhắc và máy móc. Phương pháp 2: Chú ý quan sát sự xuất hiện của giai đoạn nhạy cảm Những dấu hiệu đặc trưng của giai đoạn nhạy cảm mặc dù không khác nhau nhiều, nhưng mỗi khi giai đoạn nhạy cảm của trẻ xuất hiện, nó sẽ có những biểu hiện không giống nhau, thậm chí cả thời gian cũng không đồng nhất. Do đó cha mẹ phải có thái độ khách quan, chú ý quan sát tỉ mỉ, để phát hiện ra những đặc điểm cá biệt và nhu cầu bên trong của trẻ. Phương pháp 3: Tạo ra môi trường học tập thích hợp ờ bất kỳ giai đoạn nào, trẻ cũng cần một môi trường thích ứng để có thể phát triển năng lực. Vì vậy, khi giai đoạn nhạy cảm của trẻ xuất hiện, cha mẹ phải cố gắng chuẩn bị cho trẻ một môl trường sống có thể đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi về phát triển năng lực của trẻ. Phương pháp 4: Động viên trẻ tự do khám phá Khi trẻ bắt đầu có tính hiếu kỳ và mong muốn được tìm hiểu khám phá, cha mẹ cần động viên khích lệ và tạo ra môi trường tự do thoải mái cho trẻ khám phá. Sau khi trẻ có được sự tin cậy và sự tự do này, chúng sẽ dám khám phá, dám thử sức với những sự vật hiện tượng tồn tại quanh mình. Phương pháp 5: Cha mẹ giúp đỡ trẻ ở mức độ vừa phải chứ không nên can thiệp quá sâu vào các hoạt động của trẻ ì 6%. Vị trí 13 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Khi trẻ có hứng thú với một sự vật nào đó, cha mẹ nên thả lỏng, để trẻ được tự mình làm việc, cố gắng tránh sự can thiệp và ràng buộc quá mức. Tất nhiên, cha mẹ cũng không nên thờ ơ hay phó mặc, mà tùy vào cơ hội thích hợp mới cho trẻ sự giúp đỡ và chỉ bảo hướng dẫn. Giai đoạn nhạy cảm không chỉ là thời kỳ quan trọng đối với việc học tập của trẻ, mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của tâm hồn và tính cách. Montessori dùng từ “ngọn lửa của tâm hồn” để hình dung về đứa trẻ lúc trải qua giai đoạn nhạy cảm, cơ thể của nó phải chịu sự chỉ huy của một mệnh lệnh thần kỳ, còn tâm hồn bé nhỏ của nó thì đang bị kích động. Do đó, cha mẹ phải tôn trọng những động tác và hành vi mà tự nhiên đã giao phó cho trẻ, đồng thòi cần kịp thời giúp trẻ khi cần thiết, để tránh bỏ lỡ thời kỳ vàng đối với sự phát triển trí lực chỉ xuất hiện trong cuộc đời con người khi còn trẻ. '75 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Bí mật của thần đồng, giáo dục sớm có thể khai phá khả năng phi thường của trẻ Karl Witte - người khiến cà thế giới phải kinh ngạc Mỗi đứa trẻ là m ột thần đồng Tài năng không liên quan đến yếu tố di truyền Để con trở thành thiên tài, cha mẹ phải rèn luyện cho con từ sớm Năm biểu hiện của thiên tài - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ ứa trẻ nào khi mới sinh ra cũng có tố chất để trở thành thiên tài. Trẻ em trong giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi giống như một con ngựa non sung sức, đang chờ được khai quật. Nhưng một khi “Bá Lạc” (chỉ người giỏi xem tướng) b ỏ qua cơ hội phát hiện ra “thiên lý mã” (nhân tài), thì mối liên quan giữa trẻ VỚI “thần đồng” cũng b ị cắt đứt. Giáo dục sớm có val trò vô cùng quan trọng. KARL VVITTE - NGƯỜI KHIẾN CẢ THÉ GIỚI PHÀI KINH NGẠC Vào thế kỷ 19, ở nước Đức có một vị thiên tài như thế này: Mới khoảng 8, 9 tuổi đã có thể sử dụng thành thạo sáu loại ngôn ngữ bao gồm tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Italia, tiếng Latinh, tiếng Anh và tiếng Hy Lạp. Không chỉ vậy, ông còn thông hiểu hóa học, sinh học và vật lý, nhưng sở trường đặc biệt chính là toán học. 9 tuổi thi vào Đại học Leipzig. 10 tuổi thi vào Đại học Goettingen. 12 tuồi phát biểu luận văn liên quan đến đường xoắn ốc, nhận được nhiều ý kiến phê bình tốt của các học giả. 13 tuồi xuất bản cuốn sách Thuật tam giác. 14 tuổi được cấp học vị Tiến sĩ Triết học. 16 tuổi đạt bằng Tiến sĩ Luật, được mời làm giáo sư khoa Luật tại trường Đại học Berlin. 23 tuổi ra mắt cuốn sách Những hiểu lầm về Dante, trở thành học giả chuyên nghiên cứu về Dante. Không giống với những thần đồng khác khi họ nhanh chóng dừng việc học tập lúc còn quá sớm, bản thân ông đã dành cả đời đề học tập nghiên cứu tại trường đại học danh giá ở Đức, cho đến tận khi ông lìa xa cõi đời vào năm 1883. Nói đến đây chắc hẳn không ít người đã đoán ra được, ông chính là Karl Witte - người đã khiến cho toàn thế giới phải kinh ngạc và thán 72 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC phục, đặc biệt là đối với ngành giáo dục. Thành tựu đáng kinh ngạc mà Karl VVitte có được, không phải do ông có nhiều tài năng thiên bẩm, mà hoàn toàn do cha của ông đã có những lý luận giáo dục đúng đắn và phương pháp giáo dục sớm “cao siêu”. Cha của VVitte luôn nól rằng: mỗi đứa trẻ bình thường, nếu được giáo dục sớm một cách hiệu quả, đều có thể trở thành nhân tài ưu tú. Nhưng vào thời bấy giờ mọi người không hề tin vào điều này, họ chỉ nghĩ rằng “tài năng của một đứa trẻ là do trời ban chứ không phải do giáo dục mà có, nếu trẻ không phải là thiên tài bẩm sinh, thì các nhà giáo dục có cố gắng hay ra sức dạy dỗ thế nào thì khả năng cũng chỉ có giới hạn mà thôi”. Thế là ông đã cầu xin Thượng đế ban cho mình một đứa con, và ông sẽ lấy chính đứa con của mình để chứng minh quan điểm đó, để mọl người nhìn thấy rõ ông đã giáo dục một đứa trẻ bình thường trở thành nhân tài ưu tú bằng cách nào. Nhưng bất hạnh thay Thượng đế lại đùa giỡn với ông vì vợ chồng ông lấy nhau đã nhiều năm mà chưa sinh được mụn con nào. Tháng 7 năm 1800, bé trai Karl chào đời đã mang đến cho ông niềm hạnh phúc vô bờ, tuy nhiên bi kịch ngay sau đó cũng xảy đến khiến vợ chồng ông rất đau lòng - đứa bé vừa mới sinh ra đã có biểu hiện chân tay co giật và thở gấp. Nhìn qua đã biết đứa bé sau này có thể phát triền sẽ không bình thường, dường như có một vài triệu chứng của bệnh đần độn. Quả nhiên không lâu sau, vợ chồng ông phát hiện ra rằng phản ứng của bé Karl tương đối chậm chạp. Rõ ràng là đứa bé đáng thương này không chỉ thiếu tố chất để trở thành thiên tài, thậm chí ngay cả cơ hội phát triển khả năng như một đứa trẻ bình thường cũng không đạt được. Nhưng ông vẫn không từ bỏ niềm tin đối với con của mình, ông quyết định áp dụng những phương pháp mà bản thân ông cho là đúng đắn để chăm sóc và giáo dục bé Karl. Cuối cùng ông đã thành công, ông đã biến 1 một đứa trẻ có nguy cơ mắc chứng đần độn bẩm sinh thành một thiên tài nổi tiếng khắp thế giới. Năm 1818, ông đã viết lại những phương pháo giáo dục con trước năm cậu bé 14 tuồi thành một cuốn sách, có tên là Cách giáo dục Karl VVitte (The education of Karl VVitte). Trong sách có ghi lại đầy đủ, chi tiết quá trình trưởng thành của Karl, cùng với những phương pháp giáo dục và những điều tâm đắc khi dạy con. Cuốn sách này cũng được coi là một trong những tài liệu về cách giáo dục sớm đầu tiên trên thế giới. Lý luận giáo dục mà cha của Karl nói đến trong sách và những phương pháp ông vận dụng để chăm sóc, giáo dục con hoàn toàn bất đồng quan điểm với quần chúng bấy giờ. Chẳng hạn: ông cho rằng tác dụng của người mẹ trong việc giáo dục con cái là rất quan trọng, vì khi kén vợ, ông đã chú ý phải chọn một người phụ nữ nhân hậu, đảm đang và biết đạo lý. Ngay từ lúc vợ mang bầu, ông đặc biệt quan tâm đến từng chi tiết nhỏ nhặt trong cuộc sống của cả hai vợ chồng như chế độ ăn uống, giờ giấc sinh hoạt... và cố gắng để vợ luôn cảm thấy vui vẻ. ông không tán thành việc để bảo mẫu đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trẻ thay cha mẹ. Lúc Karl mới được ba tháng tuổi, ông liên tục vẫy vẫy tay của con, và dạy con những từ ngữ đơn giản. Khi Karl chưa đầy một tuổi, ông cho con nghe những bản nhạc giao hưởng của Haydn, J. s. Bach hoặc Beethoven. Từ khi con mới ra đời, ông luôn đặt tiêu chí cho con ăn uống đúng giờ giấc, đúng định lượng, không cho phép ăn quá nhiều trong thời gian quy định. Ngoài ra, ông cũng không giống với những ông bố bà mẹ nuông chiều con cái là cho con mình mặc quá nhiều quần áo, để tránh cho cơ thể trẻ bị gò bó. ông thà để mọi người trong nhà phải chi tiêu tiết kiệm, cũng phải dẫn con đi du lịch khắp nơi, thỏa mãn tính hiếu kỳ và nhu cầu khám phá của con, từ đó cỏ thể phát triền lòng đam mê cho con... Cha của Karl quả đúng là một người cha vô cùng tuyệt vời, có tầm PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 nhìn xa, tất cả những lý luận và giải thích của ông cho đến tận bây giờ vẫn giữ nguyên giá trị. Tuy nhiên điều đáng tiếc là mọi người cùng thời đại ông chỉ ca ngợi những thiên tài bẩm sinh mà không chú trọng quá trình và phương pháp giáo dục thiên tài. Mọi người không thấy được giá trị trong cuốn sách của ông nên cuốn sách của ông đến nay chỉ còn lại vài bộ hiếm hoi. Ngày nay, lý luận giáo dục của cha Karl đã trở nên phồ biến trên toàn thế giới. Điều tâm huyết của ông là: “Điều quan trọng nhất đối với trẻ chính là giáo dục chứ không chỉ là tài năng thiên bầm. Sau này trẻ trở thành bất tài hay nhân tài, chủ yếu được quyết định bởi phương pháp giáo dục trẻ trước lúc 5 tuổi”. MỖI ĐỨA TRẺ LÀ MỘT THẦN ĐỒNG Trên thế giới có một câu lạc bộ rất kỳ lạ, mọi người gọi đó là câu lạc bộ Mensa. Điểm khác biệt lớn nhất của nó so với những câu lạc bộ khác trên thế giới chính là: yêu cầu duy nhất dành cho những người muốn gia nhập câu lạc bộ đó là - có chỉ số IQ cao. Câu lạc bộ này được thành lập vào năm 1946 ở Oxíord - Anh, người sáng lập là luật sư Roland Berrill và nhà khoa học kiêm luật sư Lance Ware. Mục đích của họ là tập hợp tất cả những người thông minh để xây dựng thành một tồ chức, thông qua việc tham gia các hoạt động đoàn thể mang tính thách thức, những người có chỉ số thông minh cao sẽ được thừa nhận, khẳng định và không ngừng nâng cao năng lực, đồng thời để họ cùng chia sẻ cảm giác thành công với nhau. Thực tế câu lạc bộ này chính là nơi dành cho những người có chỉ số thông minh (IQ) cao nhất thế giới. Đặc điểm tiêu biểu lớn nhất của nó là lấy chỉ số IQ cao làm tiêu chuẩn duy nhất để gia nhập, ở đây không hề xem xét hay phân biệt đến các yếu tố chủng tộc, màu da, tôn giáo, nghề nghiệp..., nếu muốn trở thành một hội viên của câu lạc bộ, điều kiện rất 18%. Vị trí 15/ - 6 TUỒI - NGÔ HẢI KHÊ đơn giản: chỉ cần bạn có chỉ số IQ trên mức 148. Thành viên của câu lạc bộ Mensa đều là những người có chỉ số thông minh cao. Cho dù có chỉ số thông minh cao cũng chưa chắc đạt được thành công vĩ đại, thậm chí nó còn không liên quan đến hạnh phúc trong cuộc sống, nhưng cha mẹ nào cũng hi vọng con mình có chỉ số thông minh cao, bởi vì IQ cao có nghĩa là trẻ có thề đạt được thành tích tốt, thi đậu vào những trường đại học lý tưởng, có một công việc khiến người khác ngưỡng mộ, và đạt được thành công trong sự nghiệp. Trên thế giới có một số trường hợp trẻ trở thành thần đồng khi tuổi cồn rất nhỏ, ví dụ như thần đồng âm nhạc Mozart khi mớl 3 tuổi đã có thể biểu diễn piano; nhà tư tưởng người Anh John stuart Mill 3 tuổi đã biết đọc văn học Latinh cồ điển... Mọi người luôn nghĩ rằng tài năng thần đồng của họ là thiên bẩm, do trời ban tặng, nhưng lại không biết được cha mẹ của những thiên tài này đã áp dụng hiệu quả phương pháp giáo dục sớm với con mình. Các nghiên cứu khoa học hiện đại cho thấy, mỗi đứa trẻ sinh ra đều có cơ hội để trở thành thiên tài. Nếu được khám phá một cách hợp lý, trí thông minh của mỗi trẻ đều không thấp hơn của Leonardo Da Vinci - một trong những người có trí thông minh cao nhất trong lịch sử nhân loại. Tiến sĩ Glenn DomanC) của viện nghiên cứu Thành tựu Tiềm năng con người Philadelphia, Hoa Kỳ nói: “Mọi đứa trẻ khi sinh ra đều có năng lực tiềm ẩn, thậm chí năng lực này còn nhiều hơn so với Da Vinci đã sử dụng trong cả cuộc đời. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều là một thiên tài, chỉ là chúng ta - cha mẹ và những người thân của trẻ, đã hủy hoại tài năng thiên bẩm đó trong 6 năm đầu đờl của trẻ”. Vì vậy có thể nói rằng, tiềm năng của mỗi đứa trẻ là vô cùng lớn, chúng đều có thể trở thành những thiên tài giống như Da Vinci. Chỉ số thông minh cao thuộc về mỗi đứa trẻ, thiên tài không phải là do thiên bẩm! ’59 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 TÀI NĂNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN YẾU TÓ DI TRUYỀN Chắc hẳn có một vài cha mẹ đã từng nghi ngờ rằng: “Nếu IQ của cha mẹ đứa bé không cao, thì IQ của đứa bé có cao không?” “Con tôi học nói rất chậm, còn những đứa trẻ khác thì lại học nhanh, đúng là đáng buồn! Chẳng mong đợi được gì ở nó!” “Tục ngữ có câu: Long sinh long, phụng sinh phụng, con của chuột cũng chỉ biết đào hang mà thôi... Liệu người bình thường có thể sinh được long phụng hay không?” Những cách nghĩ như trên quả thật rất sai lầm. Yếu tố di truyền tác động đến sự phát triển của trí lực là một tồn tại khách quan, tuy nhiên, trí lực cồn chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố như sự nỗ lực chủ quan, môi trường xã hội và cả quá trình giáo dục hay chế độ dinh dưỡng sau này. Nếu không có sự giáo dục của gia đình thì cơ sở di truyền có tốt cũng không thể bồi dưỡng ra một đứa trẻ ưu tú. Nói cách khác cho dù là thần đồng có cấu trúc bộ não đặc biệt nhưng nếu khi sinh ra đã bị rơi vào hang sói, thì cũng chỉ trở thành người sói mà thôi. Tất nhiên, từ xưa đến nay cũng có rất nhiều gia đình có truyền thống thông minh, có trí lực cao. Trong số 136 người thuộc tám đời dòng họ gia đình nhạc sĩ Bach, đã có 50 người là những nhà soạn nhạc nổi tiếng. Gla đình nhà Mozart và Weber suốt mấy đời đều là những nhạc sĩ lừng danh. Gia đình âm nhạc nhà Johann Strauss cũng có truyền thống lâu đời làm trong hội âm nhạc Vlenna, nước Áo. Trong những trường hợp này mọi người thường nhận định là yếu tố di truyền có vai trò quyết định đến trí lực. Tuy nhiên điều này cũng chứng tỏ 19%. Vị trí 165 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ rằng một gia đình có truyền thống tốt và môi trường sống tràn ngập tri thức mới là yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực, chính môi trường gia đình đã cung cấp những điều kiện ưu thế trong việc định hướng cách bồi dưỡng giáo dục. Hiện nay hầu hết các nhà giáo dục đều cho rằng cách nói về bẩm sinh và hậu sinh đã quá lỗi thời. Bẩm sinh đã được định sẵn là chỉ về yếu tố gen. Gen là thành phần quyết định sự cấu thành các protein cụ thể trong phân tử DNA. Nhưng bản chất của “hậu sinh” là gì? Hậu sinh là chỉ môi trường xã hội xoay quanh con người kể từ khi sinh ra đến khi trưởng thành. Ngoài yếu tố di truyền mọi thứ đều có thể định nghĩa là môi trường, cho nên môi trường cũng bao gồm tất cả. Môi trường giai đoạn sớm bao gồm không khí gia đình và mối quan hệ gia đình. Môi trường giai đoạn sau sẽ được mở rộng ra nhà trường, thầy giáo và bạn bè. Cùng với sự biến chuyển của thời gian, tác dụng của môi trường xã hội đối với cá thể ngày càng quan trọng, xét về mặt ý nghĩa, môi trường có thể quyết định đến cả cuộc đời của con người. Vì vậy, bất luận điều kiện bẩm sinh của trẻ như thế nào, cha mẹ vẫn phải nắm bắt được thời cơ giáo dục sớm ngay từ đầu, rèn luyện giáo dục sớm trong giai đoạn nhạy cảm của trẻ, từ đó khai phá ra những tiềm năng trong não bộ của trẻ. Nếu muốn đào tạo ra thiên tài, trước tiên cha mẹ cần phải chú trọng đến việc rèn luyện từ sớm. ĐẾ CON TRỞ THÀNH THIẾN TÀI, CHA MẸ PHẢI RÈN LUYỆN CHO CON TỪ SỚM Nhiều người cho rằng cơ sở của toán học hiện đại - lý thuyết tập hợp, là một lý luận toán học rất khó giải thích, nhưng nhà toán học nồi tiếng người Pháp Lucien Felix nói rằng: “Dạy trước cho trẻ lý thuyết tập hợp 76 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỞM TỪ 0 không phải là quá sớm!”. Đối với trẻ mà nól hàm ý của tập hợp lại quá đơn giản, nó thậm chí còn dễ hơn nhiều so với phép tính một cộng hai hay hai cộng ba. Vì vậy, người sáng lập ra công ty điện tử Sony lại cho rằng, thông thường người lớn cứ nghĩ “tính toán thì dễ, còn đại số thì khó”, nhưng lý giải của trẻ về đại số lại không hề khó khăn. Một đôi vợ chồng rất yêu thích âm nhạc cổ điển, ngày nào họ cũng bật bản giao hưởng số hai của Bach trong một tiếng đồng hồ để cậu con trai vừa mới ra đời nghe. Lúc đứa bé được ba tháng tuổi, nó đã có thể chuyển động cơ thể theo tiết tấu của bản nhạc. Đến những đoạn có tiết tấu nhanh, nó cũng chuyển động nhanh, khi bản nhạc vừa kết thúc nó liền tỏ ra không vui. Mỗi lần cậu bé khóc mà nghe thấy giai điệu của bản nhạc lại lập tức vui trở lại. Có một lần bố mẹ cậu bé thử chuyển sang cho nghe nhạc jazz, nó lại khóc lớn. Điều này khiến người ta phải ngạc nhiên vì hầu hết mọi người đều cho rằng âm nhạc cổ điển là vô cùng phức tạp và khó nghe, nhưng đứa trẻ sơ sinh lại không hề cảm thấy khó chịu khi lắng nghe nó. Một thầy giáo chuyên nghiên cứu văn học Trung Quốc ở Nhật Bản đã từng làm một cuộc thí nghiệm và phát hiện ra rằng đứa trẻ ba tuổi có thể ghi nhớ dễ dàng những chữ viết có nhiều nét phức tạp, nhưng khi lớn hơn thì hoàn toàn ngược lại, nó không thể dễ dàng học viết các chữ khó nhanh như hồi còn nhỏ. Từ đó có thể thấy rằng, khả năng hấp thu của não bộ ở trẻ vượt xa hơn nhiều so với người lớn, tuổi của trẻ càng nhỏ thì trẻ tiếp thu một cách vô thức lại càng nhanh. Người lớn không phải lo lắng “não trẻ sẽ bị quá tải” vì bộ não của trẻ gần như không bao giờ ngừng tiếp nhận kiến thức. Một số chuyên gia giáo dục cho rằng nếu trẻ cồn quá nhỏ, mà phải học cái này rồi học cái kia, có lẽ sẽ là quá vất vả, họ khuyến cáo các bậc phu huynh không nên để trẻ tham gia quá nhiều các lớp học năng khiếu, 20% . V trí 173 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ họ đồng loạt kêu gọi “hãy để trẻ được sống vui vẻ trong những năm tháng tuổi thơ”. Thực chất không nên nghĩ rằng việc học tập của trẻ là quá vất vả. Nếu học tập trở thành trách nhiệm của trẻ, có nghĩa là cha mẹ hoặc thầy cô chưa biết cách khơi dậy niềm đam mê của trẻ, và chưa nắm bắt được phương pháp chính xác để dẫn trẻ bước vào cánh cồng lớn của tri thức. Đối với trẻ, vui chơi vốn dĩ là một cách học tập, học tập cũng có thể trở thành một trò chơi, bọn trẻ có thể nắm bắt được kiến thức ngay trong các hoạt động vui chơi. Nếu để những năm tuồi thơ của trẻ trôi qua một cách vô ích và lãng phí, chi bằng hãy tận dụng nó, để trẻ trong giai đoạn này vừa được chơi đùa vui vẻ, vừa được học tập. NĂM BIẾU HIỆN CỦA THIÊN TÀI Tạp chí Daily của Anh từng đưa tin, cựu giảng viên Bernadette Tynan của Trung tâm Nghiên cứu Thiên tài Nhi đồng tại Đại học Oxtord cho rằng, có rất nhiều thần đồng có những biểu hiện không xuất sắc khi ở trường học hoặc trong các kì thi, nhưng biểu hiện của chúng trong những lĩnh vực khác lại chứng minh tài năng của chúng cao hơn nhiều so với bạn bè đồng lứa. Tynan đã thực hiện một chương trình truyền hình có tên “Hãy biến con bạn thành thiên tài”, khi vừa mới lên sóng ở các kênh truyền hình tại Anh liền nhận được nhiều phản hồi tích cực. “Không phải tất cả tài năng của trẻ đều có thể chứng minh thông qua một tờ giấy thi hay một bài viết, chúng có thể là sở trường về kiến trúc, có trí tưởng tượng phong phú, hoặc có năng lực lãnh đạo. Tất cả những tài năng này của trẻ đều cần cha mẹ chúng dần dần khám phá ra”, Tynan nói. Như vậy, làm thế nào để có thể phát hiện ra con bạn có phải là thiên tài hay không? Trên thực tế mỗi đứa trẻ đều là một thiên tài. 04 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Mỗi đứa trẻ đều có tiềm lực trên các lĩnh vực khác nhau ở mức độ khác nhau, chỉ là có một số đứa trẻ sẵn có tố chất cao hơn. Bất luận tài năng của trẻ thuộc lĩnh vực nào, chúng đều là những viên ngọc quý, nó cần nhận được sự khẳng định và động viên của cha mẹ, như vậy mới có thể giúp trẻ phát triển toàn diện. Vậy năm biểu hiện của thần đồng là gì? Biểu hiện 1: Có nhu cầu khám phá và có trí tò mò mãnh liệt Dù tất cả các trẻ đều có tính hiếu kì nhưng đa phần khả năng tập trung của trẻ rất dễ bị phân tán, chỉ cần người lớn gây gián đoạn, chúng sẽ lập tức bỏ qua thứ mà mình vừa kiên quyết muốn có được. Tuy nhiên một đứa trẻ có tính hiếu kỳ mạnh mẽ và nhiều nhu cầu khám phá sẽ luôn duy trì theo sự vật mà mình đã chú ý. Khi trẻ muốn làm rõ bản chất của sự vật, nó sẽ tập trung toàn bộ trí lực vào đó. Ba Kì từ nhỏ đã là một cậu bé rất hiếu kì, khi trông thấy bất cứ đồ vật lạ nào, cậu bé cũng muốn nghiên cứu tìm hiểu. Một lần khi cậu đang thử sức VỚI cây kèn của bố. “Bố ơi, tại sao kèn lại thổi ra nhạc?” Bố cậu bé cười và nói: “BỞI vì nó là nhạc cụ”. “Vậy tại sao nó lại được gọi là nhạc cụ?” “Bởi vì nó có cấu tạo đặc biệt. Ba Kì à, con không đl ăn hoa quả sao?”, bố cậu bé hỏi. “Có cấu tạo gì, bố ơi, cho con mở ra để nhìn bên trong được không?” Cậu bé tỏ ra phấn khích. Không còn cách nào khác, người cha vốn dĩ muốn tránh cũng đành phải tháo chiếc kèn ra cùng cậu bé nghiên cứu tỉ mỉ nguyên lí phát ra âm thanh của chiếc kèn. 21%. Vị trí 181 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Biểu hiện 2: Tiến bộ sớm hơn so với những bạn cùng lứa Yến Bình và Nhược Nhược là hai đứa trẻ rất xuất sắc, mẹ của hai cô bé thường xuyên nói chuyện với nhau về con của mình: “Yến Bình mới một tuổi đã biết nói rồi, vừa nhìn thấy con mèo, là có thể liên tưởng đến tiếng ‘meo meo’, và tự miệng phát ra tiếng gọi ‘meo meo’. Con bé biết nói sớm hơn hẳn nửa năm so VỚI những đứa trẻ khác”. “Nhược Nhược mặc dù biết nói chậm, nhưng nó lại biết bò rất nhanh là đứa biết đi sớm nhất trong số những trẻ trong khu nhà tôi. Bây giờ ngày nào nó cũng không chịu ngồi yên, cứ trèo lên trèo xuống như con khỉ con vậy”. Thực ra Yến Bình và Nhược Nhược đều có biểu hiện thiên tài, tiến bộ sớm hơn so với đứa trẻ khác, điều này chứng tỏ trẻ luôn có những sờ trường đặc biệt ở một lĩnh vực đặc thù nào đó, có thể sau này Yến Bình sẽ trở thành chuyên gia ngôn ngữ, còn Nhược Nhược có khi lại giành huy chương vàng thể dục ở Olympic. Hãy tin tưởng vào những biểu hiện sớm này của trẻ, vì nó thể hiện rằng trẻ rất đặc biệt, và có tiềm chất cùng với khả năng thiên bẩm trên một lĩnh vực nào đó. Cha mẹ khi thấy được điểm này, phải biết kịp thời nắm bắt cơ hội để bồi dưỡng cho trẻ chắc chắn sẽ có được kết quả tốt đẹp . Biểu hiện 3: Có trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo phong phú Một đứa trẻ 2 tuồi liệu có trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo không? Tất nhiên là có, dù hầu hết những đứa trẻ khoảng một tuồi chưa thể chuẩn bị được tốt năng lực để giải quyết vấn đề, nhưng một đứa trẻ có tài năng siêu phàm lại thường có những biểu hiện kinh ngạc khiến cha PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 mẹ phải bất ngờ. Ví dụ, có những trẻ rất thích vẽ linh tinh lên trên tường, khiến bạn cảm thấy vô cùng mệt mỏi, nhưng nếu quan sát cần thận cha mẹ có thề phát hiện ra sự nhạy cảm của trẻ đối với màu sắc và đốl với trí tượng tượng ngay ở trong đó. Nếu bạn trông thấy một đứa trẻ vừa hoàn thành xong bức tranh và đang liến thoắng giải thích cho bố về ý tưởng của mình, thì đây chính là điển hình của đứa trẻ có khả năng sáng tạo, lúc này cha mẹ cần khuyến khích trẻ, vì khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng là hai loại năng lực quan trọng nhất. Biểu hiện 4: Khả năng ghi nhớ đáng kinh ngạc Chúng ta rất hay nhìn thấy trên ti vi có một số đứa trẻ có thề nhớ nhanh, tính toán nhanh, hoặc nhớ được hàng trăm chữ số đứng đằng sau số Pi (xấp xỉ 3,1415926535897...). Rõ ràng những đứa trẻ này có một trí nhớ rất siêu phàm. Xung quanh chúng ta cũng có rất nhiều trẻ như vậy, chúng tuy còn nhỏ nhưng đã có thể đọc thuộc lòng hàng trăm bài thơ, thậm chí ngay cả bố mẹ cũng không thể thuộc được. Dù cách ghi nhớ của những đứa trẻ trong giai đoạn này đa phần là học thuộc lồng một cách máy móc, nhưng nếu kích thích lên não bộ của trẻ càng sớm thì trẻ sẽ tiếp nhận thông tin càng nhanh và xử lý càng tốt. Biểu hiện 5: Hiểu biết và nhạy cảm Trông thấy mẹ bị đau, Miêu Miêu lẳng lặng ra lấy khăn tay, nhẹ nhàng lại gần mẹ như một chú mèo con, rồi đưa khăn lau nước mắt cho mẹ, giống như mẹ là một em bé đang cần được chăm sóc vậy. Khi trông thấy mẹ tỏ ra không vui vì mình đã lỡ tay đánh vỡ lọ hoa, Miêu Miêu lập tức đứng dậy và hát bài hát “Con xin lỗi” để làm mẹ vui - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ lòng. Khi thấy cha mẹ giận dỗi nhau, cô bé ba tuổi Miêu Miêu đã biết tìm cách để giúp bố mẹ làm hòa... Đúng là một đứa trẻ hiểu chuyện, mẹ của cô bé từng nói rằng: “Miêu Miêu giống như một chiếc áo bông nhỏ làm ấm lòng mình”. Còn cha cô bé lại có chút lo lắng: có phải con gái mình đã phát triển quá sớm không? Những đứa trẻ có tài năng thường tương đối nhạy cảm, chúng có thể quan sát được cảm xúc và cách làm của đối phương, rồi đưa ra phản ứng thích hợp. Những đứa trẻ như vậy thường có chỉ số cảm xúc (EQ) khá cao, trong cuộc sống xã hội phức tạp sau này, chắc chắn sẽ là một người có những mối quan hệ tốt, cha mẹ không nên quá lo lắng, mà ngược lại cần phải chú trọng bồi dưỡng năng lực, để trẻ phát huy được sở trường của bản thân. Chú thích: (1) Bộ sách Giáo dục sớm và thiên tài của Glenn Doman đã được Thái Hà Books xuất bản, bao gồm: Dạy trẻ thông minh sớm, Dạy trẻ biết đọc sớm, Dạy trẻ học Toán, Dạy trẻ về thế giới xung quanh, Tăng cường trí thông minh của trẻ. PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Phương pháp giáo dục sớm Bồi dưỡng năng lực cùa trẻ - bắt đầu rèn luyện từ đọc, viết, tính toán Dùng âm nhạc đế khám phá tư duy thiên tài của trè Dùng hội họa để khai phá khả năng sáng tạo của trẻ Dùng bài hát thiếu nhi để khai phá khả năng ngôn ngữ của trẻ Dùng trò chơi để hướng dẫn trẻ học tập Dùng đồ chơi để phát triển trí tuệ của trẻ Những nguyên tắc cùa giáo dục sớm - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Q /á o dục trẻ không phải là chuyện đơn giản, nó không chỉ đòi hỏi sụ kiên trì nhẫn nại của cha mẹ, mà còn đòi hỏi phải có phương pháp khoa học. Nội dung trong chương này sẽ đề cập đến những phương pháp và sách lược giáo dục khoa học, có tính thực tiễn, hướng dẫn cha mẹ sử dụng những “đạo cụ” thường ngày và phương pháp đơn giản nhất để giáo dục sớm cho trẻ. BỒI DƯỠNG NĂNG Lực CỦA TRẺ - BÁT ĐẦU RÈN LUYỆN TỪ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN Các chuyên gia giáo dục cho rằng nhiệm vụ chủ yếu của trẻ trong nhũng năm đầu đời là có được kinh nghiệm sống, đồng thời thông qua các hình thức sinh hoạt, vui chơi để phát triển các khả năng, chứ không phải là học kiến thức văn hóa. Ngược lại với điều này, tiến sĩ Montessorl lại cho rằng trẻ từ 3 đén 6 tuổi đã có năng lực để học kiến thức văn hóa, cha mẹ cần phải tận dụng khả năng này, chuẩn bị cho trẻ chương trình giáo dục và những dụng cụ học tập thích hợp, tạo cho trẻ quá trình học tập đúng đắn. Trong đó, những môn học rèn luyện cơ bản nhất không thể thiếu là đọc, viết và tính toán. Tiến sĩ Montessori đã phá vỡ quy luật thông thường, cho rằng phải luyện chữ viết trước luyện đọc. Bà nhận định rằng học viết chữ quan trọng nằm ở cách cầm bút, và khả năng khống chế của cơ bắp, vì thế, chủ yếu thông qua rèn luyện xúc giác là có thể dần dần luyện viết. Bà đã chia quá trình rèn luyện viết chữ thành các giai đoạn lớn sau: Giai đoạn 1: Bắt đẩu từ cách cầm bút Luyện tập cách dùng bút, tư thế cầm bút, rèn luyện kỹ năng của cơ thịt và nắm bắt cách cầm bút. Cha mẹ nên lựa chọn cho trẻ một số loại bút 17 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 an toàn, chất lượng để dạy trẻ viết chữ. Giai đoạn 2: Nắm bắt được hình dáng của chữ Giai đoạn này có thể chia làm 3 bước: 1. Thông qua việc rèn luyện kết hợp giũa thị giác, xúc giác và thính giác, trẻ có thể học cách nhận biết hình dáng của chữ. Lúc này có thể dùng vở tập tô có in sẵn chữ mẫu để trẻ tập viết theo. Bởi vì vở chữ mẫu sẽ giúp trẻ nhận biết mặt chữ một cách chuẩn xác, đồng thời dạy trẻ cách phát âm khi tập viết chữ. 2. Phân biệt hình dáng của chữ cái. Khi trẻ nghe thấy phát âm của một chữ nào đó, và có thể chỉ ra được đó là chữ nào trong bảng chữ cái, chú ý phân biệt với những chũ’ giống nhau. 3. Nhớ hình dáng của chữ. Cha mẹ có thể dùng những tấm thẻ in chữ cái đặt lên trên bàn, cứ sau vài phút, lại hỏi trẻ: "Đây là chữ gì? Đọc thế nào?”, cách làm này sẽ giúp trẻ nhớ lâu từ đó. Giai đoạn 3: Luyện tập ghép từ Dạy cho trẻ cách ghép chữ cái để tạo ra từ, để phát huy trí tưởng tượng của trẻ. Ví dụ, khi dạy đến từ “trời xanh”, hãy để trẻ tự ý vẽ ra bầu trời mà chúng tưởng tượng. Mẹ đã làm cho Mạt Mạt rất nhiều tấm thẻ in các chữ thường dùng lên đó, đến khi Mạt Mạt đã quen thuộc VỚI những chữ này, mẹ bắt đầu dạy cô bé học cách ghép từ lại với nhau. Nhưng tất cả những từ này không phải là học một cách máy móc. Mỗi lần dẫn Mạt Mạt đi chơi, mẹ đều mang theo những tấm thẻ chữ. Chẳng hạn, nếu trông thấy một con mèo nhỏ chạy qua, mẹ sẽ lấy các tấm thẻ chữ ra và hỏi cô bé: “Con mèo viết thế nào? Con chỉ cho mẹ xem được không?” 2 3%. Vị trí 198 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Và Mạt Mạt rất nhanh chóng rút ra tấm thẻ có chữ con mèo. Lúc này mẹ lại hỏi tiếp: Tiếng mèo kêu như thế nào nhỉ?” Cứ như vậy, mỗi lần rèn luyện một từ nhưng lại giúp Mạt Mạt hiểu thêm được nhiều điều khác. Sau khi nắm bắt được kĩ năng viết chữ, hãy để trẻ chuyển dần sang học cách đọc chữ. Cha mẹ có thể mua cho trẻ sách truyện sử dụng những từ vựng đơn giản, sức liên tưởng phong phú trong những cuốn sách này sẽ mở rộng kiến thức cho trẻ. Khi bồi dưỡng năng lực, nên bắt đầu từ đây. Dạy trẻ học đọc và học tính toán cũng phải tuân theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, có nhiều lúc cần liên hệ với những ví dụ trong cuộc sống thực tế, nhưng chủ yếu vẫn là các giáo cụ cảm quan (hay cồn gọi là giáo cụ Montessori), ví dụ như một số đồ chơi về ghép hình, ghép tranh, xếp khối, xây tháp... Maria Montessori thông qua thí nghiệm đã chứng minh rằng tất cả trẻ em đều có năng lực học đọc, học viết, học tính toán, hơn nữa nếu dạy trẻ vào đúng giai đoạn nhạy cảm bạn sẽ đạt hiệu quả gấp đôi. DÙNG ẦM NHẠC ĐẾ KHÁM PHÁ TƯ DUY THIÊN TÀI CÙA TRẺ Âm nhạc là một trong những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại. Tác dụng kỳ diệu của âm nhạc khiến người ta phải thán phục. Ngày nay trong giáo dục, chúng tôi luôn khuyên rằng từ khi trẻ còn nằm trong phôi thai, nên bắt đầu cho trẻ nghe nhạc. Thực tế đã chứng minh, âm nhạc rất có lợi đối với sự kích thích lên não bộ của thai nhi. Sau khi trẻ sinh ra, âm nhạc lại có tác dụng gợi mở và khai phá trí lực của trẻ, có hiệu ứng thay đổi một cách tự nhiên đối với sự rèn luyện cho não bộ. Trí lực của những đứa trẻ được giáo dục thông qua âm nhạc luôn được nâng cao dựa trên cơ sở vốn có, đó là vì âm nhạc có thể kích thích lên vỏ não, thúc đẩy tế bào não phát triển và nâng cao chức năng 73 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 của não. Chúng ta đều biết rằng hai bán cầu não của con người có nhũng chức năng khác nhau: chức năng của bán cầu não trái chủ yếu là ngôn ngữ, chữ viết, tính toán, khuynh hướng thiên về mặt tư duy logic, nó cồn được gọi là “bán cầu lí trí”. Chức năng của bán cầu não phải chủ yếu là hoạt động nghệ thuật, hình họa không gian, nhận thức, khuynh hướng thiên về tư duy hình tượng, hay còn gọi là “bán cầu tình cảm”. Trong quá trình phát triển của con người đã gây ra sự hình thành kết cấu không cân bằng là não trái mềm, còn não phải cứng. Néu lấy âm nhạc để khám phá não bộ chưa phát triển hoàn thiện của trẻ, sẽ giúp não bộ phát triển cân bằng, điều này có tác dụng đặc biệt đối với sự khai phá trí lực tiềm năng của trẻ. Yêu thích âm nhạc gần như là bản năng bẩm sinh của con người. Thai nhi khoảng năm, sáu tuần tuồi đã có khả năng cảm thụ âm nhạc; trẻ sơ sinh sau khi ra đời thường khóc, nhưng khi đó nếu nghe thấy tiếng nhạc có thể sẽ nín khóc ngay lập tức. Dù đặt một đứa trẻ mới ra đời nằm ở tư thế thẳng, nhưng nó đã có thể hướng đầu về phía phát ra tiếng nhạc; trẻ hai tháng tuổi có thể nằm yên để thưởng thức âm nhạc; trẻ hai, ba tháng tuổi đã biết phân biệt âm cao, trẻ ba, bốn tháng tuổi có thể phân biệt âm sắc; trẻ sáu, bảy tháng tuổi có thể phân biệt những giai điệu đơn giản. Những giai điệu mượt mà, nhẹ nhàng không chỉ khiến trẻ cảm thấy vui vẻ, mà còn có tác dụng thúc đẩy não bộ phát triển. Nghiên cứu cho thấy, trẻ 3 tuổi sau khi trải qua tám, chín tháng rèn luyện âm nhạc, có thể thể hiện rõ sự tiến bộ của năng lực tư duy logic. Vì thế, rèn luyện âm nhạc có thể giúp nâng cao năng lực học toán và khả năng giải quyết vấn đề của trẻ, đồng thời nâng cao năng lực tư duy trực giác và khả năng sáng tạo của não phải, cải thiện khả năng ghi nhớ và khả năng tập trung. Một số chuyên gia Hoa Kỳ đã nghiên cứu và cho rằng âm nhạc của Mozart rất có lợi đối với sự phát triển trí lực. Khi bật nhạc cần phải chú ý - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ âm lượng không được quá to, mỗi lần nghe chỉ từ 10 đến 30 phút. Sáu, bảy tháng sau, khi cho trẻ nghe nhạc, có thề lắc lư người trẻ hoặc vẫy tay theo nhịp điệu của bài hát. Trẻ khoảng một tuổi đã có thể tự lắc lư người theo tiếng nhạc. Trẻ 2, 3 tuồi thậm chí còn có thể nhảy theo giai điệu. Để thúc đẩy năng lực cảm thụ âm nhạc, cha mẹ có thể thường xuyên hát cho trẻ nghe, hoặc hướng dẫn trẻ cùng hát với mình. Âm nhạc có sức lan truyền mạnh mẽ đối với trẻ, và rất dễ nắm bắt được cảm xúc của trẻ. Sự giáo dục mà trẻ được tiếp nhận sớm nhất chính là bắt đầu từ việc cảm thụ âm nhạc. Vậy, làm thế nào để khơi dậy trí lực của trẻ qua âm nhạc? Phương pháp 1: Rèn luyện thính giác của trẻ Dạy trẻ nhắm mắt và dùng hai tai lắng nghe những âm thanh xung quanh, sau đó chỉ ra chỗ nào là âm cao, chỗ nào là âm thấp, chỗ nào âm dài và chỗ nào âm ngắn. Để trẻ mô phỏng lại những âm thanh quen thuộc, ví dụ tiếng mèo kêu, tiếng chó sủa, tiếng ô tô... Khuyến khích trẻ dùng những động tác đơn giản để biểu đạt phản ứng và sự cảm thụ tiết tấu. Dạy trẻ vỗ tay, nhún chân, nói và gõ nhịp theo giai điệu bài hát, bồi dưỡng khả năng kết hợp nhiều động tác của mắt, mồm, tai, tay, chân cùng một lúc. Phương pháp 2: Giải thích ca từ của bài hát Bồi dưỡng khả năng ngôn ngũ' có tác dụng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển trí lực của trẻ, đặc biệt là lời ca của bài hát, nếu có thể học thuộc chúng, sẽ rất có lợi đối với việc học tập và lý giải của trẻ. Cha mẹ cũng có thể mượn ca từ trong lời bài hát để bổ sung vốn từ vựng cho trẻ. .26 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Phương pháp 3: Rèn luyện khả năng âm nhạc cho trẻ Có thể cho trẻ thưởng thức một số ca khúc thiếu nhi có giai điệu vui tươi, sau đó dạy trẻ cách dùng thính giác để phân biệt các loại nhạc cụ có âm sắc khác nhau, đồng thời, động viên trẻ nắm bắt được giai điệu của tiết tấu bài hát và vỗ tay theo nhịp, phách, v.v... DÙNG HỘI HỌA ĐẺ KHAI PHÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ Muốn khai thác những năng lực bên não phải của trẻ bạn nên bắt đầu từ hội họa. Hội họa là một trong những hoạt động quan trọng nhất thể hiện khả năng sáng tạo của trẻ. Hội họa là một kiểu mô phỏng tự nhiên, là một môn nghệ thuật thị giác, và là một kiểu sáng tạo ra hình thức mới kết hợp giữa các màu sắc. Cùng với sự phát triển của trẻ, hội họa cũng thể hiện các đặc điềm ở giai đoạn khác nhau, phản ánh tình trạng phát triển năng lực sáng tạo của trẻ. “Tiểu Mỹ, con lại vẽ linh tinh lên tường nữa rồi, mẹ làm sao mà dọn được!’’, mẹ tức giận quát lớn. Còn cô bé Tiểu Mỹ nhanh chóng cầm lấy hộp bút màu, chạy đến núp sau lưng bố. “Là bố cho con vẽ đấy chứ", cô bé nói với mẹ. “Anh càng ngày càng chiều con", mẹ quay sang trách bố. Lúc đó, bố đứng dậy đi đến chỗ bức tường ngắm nhìn “kiệt tác” của Tiểu Mỹ, sau đó nói: “Vẽ bừa không phải là chuyện xấu, năng lực sáng tạo và trí tưởng tượng của rất nhiều trẻ cũng nhờ vào cách này mà có được, em chắc chắn chưa nhìn kĩ bức tranh của con mình xem nó vẽ gì rồi...” Mẹ cô bé cũng bước lại nhìn, hóa ra Tiểu Mỹ đang vẽ một bức tranh về gia đình, có bố có mẹ và cả Tiểu Mỹ. Trong đó hình của mẹ là màu bạc vì mẹ hay mặc áo trắng, và thường - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ xuyên ở trong bếp làm cơm, dọn dẹp; hình của bố là màu đen, vì yêu cầu của công việc nên lúc nào cũng phải mặc quần áo đồng phục; còn hình của Tiểu Mỹ có rất nhiều màu, trông giống như một chiếc cầu vồng sặc sỡ, chạy như thoi đưa giữa bố và mẹ. “A, hóa ra Tiểu Mỹ còn thiết kế hẳn cho em một bộ quần áo, em xem, là một cái váy rất đẹp. Mặc dù Tiểu Mỹ vẽ chưa được rõ lắm về màu sắc, nhưng chắc chắn con bé hy vọng mẹ sẽ mặc một chiếc váy thật đẹp”. Mẹ đứng ngắm nhìn bức tranh trên tường của cô con gái, và cảm thấy rất xúc động. Sau đó mẹ nói với Tiểu Mỹ: “Con yêu à, thực ra mẹ thích nhất là mặc váy màu hồng”. Tiều Mỹ liền cầm tay của mẹ và nói: “Con nhất định sẽ thiết kế cho mẹ một chiếc váy màu hồng thật đẹp”. Trong quá trình vẽ, trẻ không chỉ thể hiện ra tất cả những gì mà chúng trông thấy trong cuộc sống bình thường, mà còn muốn vẽ ra những điều hi vọng và tưởng tượng của mình. Nói cách khác, trong giai đoạn từ một tuổi rưỡi đến 4 tuồi, khả năng hội họa của trẻ chỉ là những nét vẽ nguệch ngoạc, và nó được chia ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Tô vẽ vô thức của trẻ một tuổi rưỡi Trẻ chỉ có thể vẽ ra những đường nét linh tinh, không có quy tắc, đây là một hình thức vận động cơ bắp và ít chịu sự khống chế của thị giác. Giai đoạn 2: Vẽ có điểu tiết của trẻ 2 tuổi Trẻ đang từ từ học cách khống chế động tác của đôi tay và dần chú ý đến hoạt động kết hợp giữa tay và mắt, phản ứng trong lúc vẽ thể hiện khả năng hộl họa của trẻ bắt đầu có đường nét và hình thù nhất định. 19 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Giai đoạn 3: Vẽ có chủ để Tuy trẻ chưa thể tái hiện được hết những suy nghĩ, ý tưởng trong đầu, nhưng lại có thể đặt tên cho tất cả những thứ mà mình vẽ ra, điều này chứng tỏ trẻ muốn thể hiện cái gì. Trẻ 4 tuồi đã có thể dùng hình thức giản hóa để biểu hiện hình tượng mà trẻ nhìn thấy trong mắt, ví dụ hai điểm đen tượng trưng cho hai con mắt, hai đường thẳng dài tượng trưng cho hai cánh tay..., như vậy có thể chứng minh rằng trẻ trong độ tuổi này đã biết cách trừu tượng những đặc điểm chủ yếu của sự vật. Trẻ 5 tuồi có thể vẽ ra được một người hoàn chỉnh, đến sáu tuổi đã biết chú ý đến tỉ lệ của cơ thể. Dùng hình thức giản hóa để vẽ ra chính là biểu hiện khả năng sáng tạo của trẻ, bởi nó dựa vào khuynh hướng chủ quan nào đó của trẻ để thay đồi diện mạo của thế giới bên ngoài. Trong lúc trẻ vẽ, một hiện tượng khác cùng thể hiện khả năng sáng tạo chính là sự kết hợp vật thể lại với nhau, đó là kết hợp giCra hai thế giới không tương quan để tạo ra cái mới. Ví dụ, trẻ vẽ ra một chiếc ô tô nhưng sẽ có thêm hai con mắt giống như mắt của con người, và giải thích của trẻ là vẽ như vậy để nhìn đường. Trẻ sẽ đem những sự vật hoàn toàn không liên quan kết hợp lại cùng nhau, sử dụng những tài liệu trong hiện thực, nhưng lại thoát khỏi sự trói buộc của thực tại, sáng tạo ra những hình tượng mới, hình thức mới, khái niệm mới, khiến người lớn không thể ngờ tới. Tư duy sáng tạo kiểu này là vô cùng đáng quý. Cho nên, hội họa có ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự phát triển khả năng sáng tạo của trẻ, bắt đầu từ những nét vẽ thô sơ, trí tưởng tượng của trẻ sẽ từ đó mà dần dần mở rộng ra. DÙNG BÀI HÁT THIẾU NHI ĐẾ KHAI PHÁ KHÀ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ - 6 TUỒI - NGÔ HẢI KHÊ Những bài hát thiếu nhi quen thuộc, dễ nghe vốn là người bạn thân thiết của rất nhiều người trong suốt thời thơ ấu, nó được truyền từ đời này đến đời khác, và trở thành công cụ lâu đời nhất trong việc khai phá khả năng ngôn ngữ của trẻ, đến tận bây giờ hình thức này vẫn còn nguyên giá trị. Các ca khúc thiếu nhi đa phần là những bài hát ngắn gọn, ca từ đơn giản, dễ thuộc, có tiết tấu, giai điệu dễ nghe, khiến trẻ dễ dàng tiếp nhận và yêu thích. Không chỉ vậy những bài hát này còn giúp trẻ tiếp xúc với những ngôn từ tinh tế và được giáo dục cả nhận thức lẫn tư tưởng. Ví dụ một ca khúc đơn giản như "Meo meo meo/ Rửa mặt cho mèo/ xấu xấu lắm/ Chẳng được mẹ yêu/ Khăn mặt đâu mà ngồi liếm láp...”, những ca từ trong bài hát như thế này sẽ khiến trẻ cảm thấy gần gũl hơn với động vật, đồng thời có thể nắm bắt được kiến thức về tập tính của động vật. Thông thường trẻ vài tháng tuồi đã bắt đầu bi bộ tập nói, đến một tuổi là có thể biết được những từ cơ bản, trẻ sau 2 tuổi có thể nắm bắt được nhũng từ vựng cơ bản trong cuộc sống sinh hoạt, trẻ ở giai đoạn này đã có nhiều kinh nghiệm sống, cũng nhận thức được nhiều kiến thức, số lượng từ ngữ mà chúng vừa có thể lý giải vừa có thể vận dụng lên đến khoảng 300 từ. Vậy, làm thế nào để rèn luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ bằng cách vận dụng những bài hát thiếu nhi? Phương pháp 1: Để trẻ có cảm hứng với những bài hát thiếu nhi Hãy giúp trẻ cảm thấy hứng thú đối với những ca khúc ngắn gọn, dễ hát và dễ thuộc, có thể áp dụng một vài phương pháp sau: trước tiên cha mẹ có thể lấy mình làm mẫu, dẫn dắt cảm hứng của trẻ đối với mấy bài hát này; lựa chọn những bài hát có tính chất kề chuyện, cha mẹ sẽ đọc 45 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC một câu, trẻ đọc tiếp một câu, duy trì đọc lặp đi lặp lại, cho đến khi nào thuộc lòng; cha mẹ có thể biến nội dung bài hát thành một câu chuyện, kể cho trẻ nghe trước, cố gắng sử dụng nhiều câu từ trong bài hát, sau đó dạy trẻ đọc theo. Ngoài ra có thể sử dụng những bài hát có video clip, bằng cách thông qua các phương tiện truyền thông như truyền hình, internet, đầu VCD, để trẻ được thưởng thức cả giai điệu lẫn hình ảnh; sau khi trẻ học được một bài hát, cha mẹ hãy khuyến khích trẻ biểu diễn lại, đồng thời hãy khen ngợi và cồ vũ để trẻ có thêm tự tin. Phương pháp 2: Để trẻ đưa ra vấn để về nội dung của bài hát Sau khi trẻ hiểu được nội dung của ca từ trong bài hát, chúng sẽ thường phát tán tư duy liên hệ bài hát với cuộc sống thực tế, nếu trong cuộc sống gặp phải những vấn đề tương tự, trẻ sẽ dễ liên tưởng đến nội dung của bài hát, và tìm cách giải quyết. Phương pháp 3: Dạy trẻ cách mô phỏng lại bài hát Cấu tạo của một bài hát là do nhiều thang âm hợp thành, và cấu tạo của các ca khúc thiếu nhi cũng như vậy, chỉ có điều là mỗi bài lại có một nội dung khác nhau, cho nên cách thể hiện cũng khác nhau, có những bài tiết tấu sôi nồi, có bài giai điệu nhẹ nhàng, cũng có cả những bài hát buồn... Nếu cha mẹ nắm bắt được đặc điểm này, hãy dần dần dạy trẻ cách sử dụng ngữ điệu khác nhau tùy theo nốt cao, nốt thấp để thể hiện bài hát, điều này có tác dụng rất tốt đối với sự phát triền ngôn ngữ của trẻ. Phương pháp 4: Dạy trẻ học thuộc lời bài hát Cách làm này cũng giống như dạy trẻ học thuộc lòng bài thơ, nhưng SỚM TỪ 0 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ nhữrig giai điệu của bài hát sẽ tạo cảm hứng nhiều hơn so với nhịp đọc của bài thơ, hơn nữa hình thức thể hiện cũng linh hoạt, và dễ học thuộc hơn. Trẻ con rất thích hát cùng với cha mẹ. Cho nên cha mẹ có thể thường xuyên vận dụng phương pháp này, khuyến khích trẻ học thuộc bài hát một cách hoàn chỉnh, nhớ được nhũng câu từ đẹp đẽ trong lời bài hát. Điều này không chỉ giúp trẻ phát triển năng lực về ngôn ngữ mà cồn rèn luyện khả năng ghi nhớ cho trẻ. Phương pháp 5: Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ của mình thể hiện lại nội dung bài hát Khi trẻ có thể nhớ được một phần hay toàn bộ bài hát, cha mẹ có thể thử hỏi trẻ xem chúng có hiểu nội dung của bài hát đó không. Nếu hiểu, trẻ sẽ vui vẻ kể cho cha mẹ nghe, ngược lại, nếu trẻ không hiểu, chúng sẽ yêu cầu cha mẹ giải thích, sau đó dần dần ghi nhớ lại. Cách rèn luyện này có thể nâng cao khả năng ghi nhớ của trẻ, bồi dưỡng khả năng kể chuyện và tăng sự giao lưu thân thiết giữa trẻ và cha mẹ. DÙNG TRÒ CHƠI ĐẾ HƯỚNG DẪN TRẺ HỌC TẬP Chơi đùa là hoạt động chủ yếu đối với những trẻ chưa đến tuổi đi học, đây cũng là một phương pháp tốt để giúp trẻ phát triển trí lực. Nội dung và thể loại của các trò choi tương đối đa dạng, bao gồm trò chơi trí tuệ, trò chơi thể lực, trò chơi biểu diễn... tất cả những trò chơi này đều có thể là công cụ đắc lực hướng dẫn trẻ học tập. Tất nhiên, trò chơi có thể trở thành phương pháp hỗ trợ sự phát triền trí lực hay không, điều quan trọng nằm ở cha mẹ chúng và trong quá trình vui choi trẻ có tiếp thu được kiến thức và bồi dưỡng được năng lực hay không. Những bậc cha mẹ có kinh nghiệm sẽ không coi trò chơi là hoạt động giải trí, mà sẽ đưa những kiến thức liên quan đến khoa học, Vị t r í 2 2 9 0 8 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 đời sống cùng với các phương pháp bồi dưỡng vào trong đó. Ví dụ: Mẹ vẽ một đường sắt và một đường quốc lộ trên mặt đất, sau đó lấy một chiếc ô tô đồ chơi đưa cho trẻ và nói: “Bây glờ con sẽ là tài xế lái chiếc xe này, con sẽ chọn đường nào để đi?”. Đứa trẻ đặt chiếc ô tô lên trên đường quốc lộ, rồi tự miệng phát ra âm thanh rin rìn, tiếp theo nó dùng tay đẩy chiếc xe về phía trước. Lúc này mẹ hỏi tiếp: ‘‘Tại sao con không cho xe chạy trên đường sắt?”, đứa trẻ trả lời: “ở trên đó có đường ray sắt nên ô tô của con không thể đi được”. Cách choi đó vừa giúp trẻ bồ sung thêm kiến thức, vừa giúp trẻ nâng cao khả năng nhận thức của mình. Vậy phương pháp cụ thể khi sử dụng trò chơi để hướng dẫn trẻ học tập là gì? Phương pháp 1: Lựa chọn trò chơi có tính năng giáo dục Cha mẹ cần phải kích thích tính chủ động và tính tích cực đối với việc học tập, khám phá của trẻ trong lúc chơi đùa, để giúp trẻ vừa có được kiến thức, vừa nắm bắt được kỹ năng, lại có những trải nghiệm thú vị và quãng thời gian vui vẻ. Khi trẻ chơi xếp hình, hãy hướng dẫn trẻ những kiến thức toán học về đo lường, hình dạng vật thể, mối quan hệ không gian.... Trong quá trình trẻ xây lắp các công trình ghép hình, chúng sẽ nhận biết được sự to nhỏ của kích cỡ, số lượng khối hình, và màu sắc của vật thể, đến khi chỉnh sửa lại thành phẩm, trẻ có thể thu thập được những kiến thức liên quan đến sự phân loại, tính trình tự và trật tự. Trong những trồ chơi “gia đình”, trẻ sẽ đóng vai chủ nhà và thực hiện các thao tác như dọn dẹp nhà cửa, làm việc nhà, nấu cơm, đi chợ, tiếp đón khách... Tất cả những hành động này đều giúp trẻ phát triển chức năng vận động của tay chân, thúc đẩy khả năng ngôn ngũ’ và giao tiếp của trẻ. 27% . Vị t r í 2 3 € 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Đối với những trò chơi “bán hàng”, trẻ sẽ học được cách sắp xếp, bày biện và phân loại hàng hóa, thông qua những thao tác mua bán, trẻ sẽ luyện tập được cách tính toán, nắm được giá trị của vật chất... Trong suốt quá trình vui chơi, trẻ sẽ luôn cảm thấy vui vẻ, điều này mới thực sự đúng với tinh thần học mà chơi, chơi mà học. Phương pháp 2: Tạo ra tình huống thực tế trong trò chơi, giúp trẻ được trải nghiệm trực quan Trong tư duy của trẻ có những đặc điểm về trực quan và hình tượng, và việc học tập của trẻ cũng đòi hỏi cần có khả năng “đối phó” với tình huống. Ví dụ, đầu năm là mùa hoa đào nở, bố mẹ hãy dẫn trẻ ra ngoài ngắm hoa, và hỏi trẻ: “Con thử nhìn kỹ xem hoa đào màu gì? Hình dáng thế nào? Nó có bao nhiêu bông? Từng chùm hoa trông giống cái gì? Hoa đào nở báo hiệu điều gì?”, sau đó có thể dạy trẻ hát bài hát về mùa xuân. Thậm chí trẻ cồn có thể mô phỏng lại động tác nhí nhảnh “Mau đến xem! Mau đến xem!” Ngoài ra, cha mẹ có thể động viên trẻ tham gia một số hoạt động liên quan đến hoa đào như vẽ, làm hoa bằng giấy thủ công, dán thiếp... Trẻ sẽ cảm thấy rất thích thú khi tham gia các hoạt động đó, và dùng cách của mình để biểu hiện cảm nhận của bản thân đối với loài hoa này. Phương pháp 3: Tận dụng các phương tiện truyền thông để làm trò chơi Cùng với sự phồ cập của ti vi và internet, hầu hết trong gia đình nào hiện nay cũng có ti vi và máy tính. Trên ti vi và máy tính, mọi sự vật trạng thái tĩnh và những kiến thức trừu tượng đều có thể trở thành những hình ảnh sinh động, trực quan và cụ thể, đây chính là cách dạy hiệu quả 140 PHƯƠNG ÁN GIẢO DỤC SỚM TỪ 0 nhằm thu hút sự chú ý và tạo ra cảm hứng cho trẻ. Phương pháp 4: sử dụng trò chơi để trẻ học cách mô phỏng Mô phỏng, bắt chước là một bản năng bẩm sinh, nhưng đó cũng là một phương pháp học tập. Cha mẹ nên tận dụng trò chơi để rèn luyện khả năng này cho trẻ. Trong lúc vui chơi, trẻ có thể mô phỏng bất cứ điều gì và bất cứ lúc nào. Hiểu Hiểu năm nay gần một tuổi, vì muốn rèn luyện khả năng mô phỏng của cô bé, đầu tiên mẹ lấy ra một món đồ chơi có thể phát ra âm thanh và giơ nó lên trước mặt cho cô bé nhìn, sau khi nghe thấy âm thanh phát ra từ đồ chơi đó, cô bé mở to hai mắt và chăm chú nhìn theo động tác của mẹ. Sau đó, mẹ đặt món đồ chơi vào tay Hiểu Hiểu, cô bé lập tức cầm lên và bắt chước lại hành động lắc lắc giống của mẹ sao cho nó phát ra âm thanh - đây chính là bước đầu tiên của khả năng mô phỏng. Lúc dạy Hiểu Hiểu chơi xếp hình, mẹ cầm một miếng ghép đặt lên trên bàn, rồi lại lấy một miếng khác xếp chồng lên, sau đó đưa cho Hiểu Hiểu một miếng ghép, để cô bé mô phỏng lại, chưa cần đến vài lần, cô bé thông minh này đã lập tức biết đặt miếng ghép lên trên. Cứ như vậy, mẹ xếp một miếng, cô bé xếp một miếng, dần dần cô bé đã có thể tự chơi xếp hình một mình, hơn nữa còn có thể xếp được nhiều hình dáng khác nhau. Thực tế, giáo dục trong sinh hoạt sẽ giúp trẻ được trải nghiệm niềm vui trong trò chơi, trong học tập, đây là cách giáo dục khiến trẻ cảm thấy hạnh phúc. DÙNG ĐÒ CHƠI ĐẺ PHÁT TRIỀN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ Trí tuệ của trẻ được phát triển trong quá trình vui chơi và học tập, cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ, trí tuệ của trẻ sẽ dần dần được hoàn thiện trong quá trình nhận thức các sự vật xung quanh. Vì thế, cha mẹ nên cho trẻ tiếp xúc với nhiều trồ chơi trí tuệ, dùng nhiều đồ chơi trí tuệ, điều này là vô cùng cần thiết. Đồ chơi trí tuệ, bao gồm chơi bài, ghép tranh, ghép ống, xếp hình, câu cá... Khi cha mẹ hướng dẫn trẻ cách chơi những đồ chơi trí tuệ này, hãy yêu cầu trẻ tập trung chú ý, quan sát tỉ mỉ, và tích cực sử dụng não bộ để phân tích, vừa làm vừa nhìn, vừa chơi vừa nghĩ. Khi chơi đồ chơi trí tuệ, chúng ta cần tuân theo những quy luật nhất định, lúc vừa bắt đầu, trẻ thường chưa hiểu được rõ quy tắc chơi, nên sẽ cảm thấy hoi chán nản. Lúc này cha mẹ cần nhẫn nại chỉ cho trẻ cách sử dụng đồ chơi, tỉ mỉ giảng giải phương pháp và quy tắc của mỗi món đồ, và quan trọng là phải chơi cùng trẻ. Sau khi trẻ có cảm giác quen thuộc, có thể để trẻ tự chơi một mình, hoặc động viên trẻ nên chơi cùng với những bạn khác, như vậy có thể cạnh tranh lẫn nhau, kích thích cảm hứng của trẻ. Ví dụ lúc chơi ghép tranh, đứa trẻ nào cũng thấy vừa vui vừa thích. Trong quá trình chơi, trẻ phải biết dùng mắt để quan sát, dùng não để suy nghĩ, dùng tay để tiếp xúc, việc kết hợp các giác quan rất có lợi đối với sự phát triển của trí lực. Trong lúc chơi, cha mẹ nên khuyến khích và động viên trẻ, để trẻ tự tin vượt qua thách thức của trò chơi. Đối với những trẻ khoảng 3, 4 tuổi, cách chơi đồ chơi trí tuệ không nên quá phức tạp, nếu vượt qua phạm vi năng lực của trẻ trong giai đoạn này, trẻ dễ bị thất bại, dễ nản chí, mất tự tin. Đồng thời, lúc chơi những loại đồ chơi này cần phải sử dụng đến bộ não, vì vậy không nên cho trẻ chơi vào lúc mệt mỏi, lúc đói và trước giờ đi ngủ, để tránh bộ não của trẻ hoạt động quá tải, gây kích động cảm xúc, ảnh hưởng đến chế độ ăn uống và ngủ của trẻ. Nếu muốn sử dụng đồ chơi trí tuệ để phát triển trí lực, ngoài việc căn cứ vào giai đoạn và trình độ phát triển của trẻ đề lựa chọn đồ chơi thích 87 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 hợp, cha mẹ cồn phải có hiểu biết và phân biệt được đồ chơi nào mới được gọi là đồ chơi tốt. Các chuyên gia giáo dục chỉ ra rằng, những đồ chơi tốt cần phải có những đặc điểm sau: Có thể giúp trẻ phát triển những động tác cơ bản trong các giai đoạn, bồi dưỡng năng lực học tập cho trẻ, khơi gợi tính hiếu kỳ, sự thèm muốn tìm hiểu khám phá của trẻ, có thể khiến trẻ đạt được cảm giác thỏa mãn và thành công, giúp trẻ dùng ngôn ngữ để biểu đạt ý nghĩ hoặc bày tỏ tình cảm, bồi dưỡng cho trẻ những thói quen tốt. Ngoài những điều kể trên thì tính thích hợp, tính bền, tính an toàn, tính kinh tế và không tốn diện tích không gian cũng là những đặc điểm cần có của một món đò chơi tốt. Dưới đây là những loại đồ chơi trí tuệ dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi, các bậc cha mẹ có thể tham khảo: 1. Xúc xắc Trẻ 3 tháng tuổi đã có thể nắm được cái “xúc xắc”, chúng bắt đầu cảm nhận đồ vật bằng xúc giác, cảm giác, thị giác hoặc vị giác. Dùng tay đề sờ mó, thể nghiệm cảm giác trên tay như thế nào, dùng mắt để nhìn nhũng mầu sắc sặc sỡ của đồ chơi, dùng miệng để thử mùi vị của đồ chơi, hơn nữa âm thanh phát ra từ cái “xúc xắc” có thể rèn luyện thính giác của trẻ. Loại đồ chơi đơn giản nhất này chính là bước đầu tiên khai phá trí lực của trẻ. 2. Bóng Trẻ 6 tháng tuồi đã bắt đầu có hứng thú với tất cả những gì chuyển động, một quả bóng màu sắc chuyền động sẽ là thứ có sức hút nhất đốl với trẻ, cha mẹ dùng tay đẩy quả bóng, trẻ có thể bò theo trái bóng. 29%. Vị trí 251 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ 3. xếp hình Trẻ 8 tháng tuổi đã có không ít những khả năng, chúng có thể nhận biết nhiều đồ vật như đồ chơi, đồ dùng gia đình..., chúng đã hiểu được có vật thì mềm, vật thì cứng, có vật có góc cạnh, có vật tròn. Khí chơi xếp hình, trẻ sẽ sử dụng cả hai tay, và chúng biết rằng nếu cầm hai miếng ghép đập vào nhau sẽ tạo ra âm thanh, xếp chồng hai miếng ghép sẽ cao hơn một miếng ghép, hơn nữa trẻ cồn có thể biết xếp thành những hình dạng khác nhau. 4. Xếp hộp kép Đây là loại đồ chơi dùng để rèn luyện trẻ cách quan sát hình dáng của vật thể. Thông qua trò chơi này, trẻ có thể nhận thức được rằng khi mở hộp ra chỉ có thể nhét được vào đó một hộp có hình dáng giống như vậy. Trồ chơi này sẽ giúp trẻ phân biệt được các hình dáng khác nhau của nhũng đồ dùng trong cuộc sống, loại đồ chơi này rất thích hợp cho trẻ từ 18 tháng tuồi trở lên. 5. Cát Tất cả bọn trẻ con đều có sở thích nghịch cát, nghịch nước. Từ 18 tháng tuổi trở đi trẻ đã hiểu được rằng không nên tùy tiện cho các thứ linh tinh vào trong mồm, nên lúc này có thể cho trẻ nghịch cát. Cung cấp cho trẻ các dụng cụ đồ chơi, như xẻng nhỏ, xô nhỏ... để trẻ phát huy khả năng sáng tạo, xây cát tạo thành những hình dáng khác nhau. 6. Búp bê Trẻ 2 tuổi bắt đầu có những biểu hiện về giới tính, và chúng đã có thể 92 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 biểu đạt rõ thái độ yêu thích hay hờn ghét của bản thân. Đến lúc này, đồ chơi mà các bé gái thích chính là một con búp bê. Đén khi có búp bê rồi, đặc biệt là đối với những bé gái, chúng có thể bắt chước những hành động của mẹ để chăm sóc cho búp bê, như lau mặt, thay quần áo, cho ăn, ru ngủ... 7. xếp cốc Đối với một đứa trẻ 2 tuổi, bộ đồ chơi xếp cốc là trò chơi có nhiều biến đồi nhất, cho dù có xếp thành một tháp cốc, vẫn có thể tháo rời ra thành từng chiếc cốc đơn, ngoài ra còn có thể giấu đồ vào bên trong cốc rồi tìm kiếm. Thông qua trò chơi này, trẻ có thể biết rằng có rất nhiều thứ dù không thể nhìn thấy bằng mắt, nhưng nó vẫn tồn tại trong thực tế. 8. Tranh ảnh Đứa trẻ 2 tuổi đã có thể nhận thức được rất nhiều đồ vật thông qua mắt, miệng, tay, nếu trẻ tìm thấy những thứ mình biết ở trong sách, thì đó quả là điều đáng mừng! Tất nhiên, cha mẹ có thể dạy trẻ nhận thức được nhiều đồ vật hơn nữa qua những cuốn sách hình và tranh ảnh. Những bức hình này phải được vẽ bằng những đường nét đơn giản, không cầu kỳ, màu sắc tươi sáng, để trẻ có thể dễ nhận biết ra những đồ vật trong tranh. 9. Xe đồ chơi Đến khoảng hai tuổi, trẻ đã có thể kiểm soát được các bộ phận trên cơ thể, và có thể chơi cùng các chiếc xe đồ chơi, lúc thì đẩy nhanh, lúc thì đẩy chậm, thậm chí còn có thể cưỡi mấy con “chiến mã” này. Nếu chiếc xe nhỏ này có thể chở thêm một số đồ chơi khác, và bản thân trẻ sẽ đỏng vai người điều khiển chiếc xe, thì trồ chơi này sẽ càng trở nên thú •Ế. Vị trí 25Í 10. Đồ chơi động vật Nếu trẻ có thể dẫn theo một “con thú” đồ chơi đi trên đường thì chắc chắn sẽ trẻ sẽ cảm thấy thích mê, không chỉ vậy trẻ còn dần dần hiểu được rằng hóa ra một sợi dây lại có khả năng kéo được đồ vật, điều này có tác dụng khơi gợi trí tuệ hơn so với những chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin. Phạm vi lựa chọn đồ chơi dành cho trẻ từ 3 đến 6 tuồi là tương đối rộng, vì thể lực, tình cảm và nhận thức của trẻ trong giai đoạn này đã có sự phát triển nhất định, cho nên đồ chơi và dụng cụ cung cấp cho trẻ cần phải phong phú hơn, đa dạng hơn, nhưng mục đích chính vẫn là nhằm nâng cao trí lực. 11. Đồ chơi trí tuệ như ghép nối, cờ vua... Với những trẻ trong độ tuồi từ 3 đến 6, việc khai phá trí lực của trẻ là điều tất yếu và cũng là việc đầu tiên cần làm, những loại đồ choi theo kiểu ghép nối có thể giúp trẻ phát triển trí lực, nâng cao năng lực sáng tạo, và đạt được hiệu quả giáo dục tốt. 12. Đổ chơi mô hình, cấu tạo bằng cao su Những loại đồ chơi này không chỉ giúp trẻ phát triển trí lực, mà cồn bồi dưỡng tính kiên nhẫn, dạy trẻ cách xem xét vấn đề thật tỉ mỉ và cẩn thận, đồng thời cồn giúp trẻ rèn luyện cơ bắp đôi tay. 13. Đồ chơi thể thao như bóng, dây, tạ tay... Nếu biết cách tận dụng những loại đồ chơi thể thao, trẻ không chỉ PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 được rèn luyện sức khỏe cơ bắp và thể chất mà còn giúp trẻ kết hợp nhuần nhuyễn giữa các động tác. Ngoài ra, khi lựa chọn đồ chơi cho trẻ, phải chú ý đến các tính năng của sản phẩm như độ an toàn, độ bền, độ cố định, dễ điều chỉnh, không dễ đánh mất, đồng thời còn phải dễ lau rửa và có thể khử trùng, tẩy độc được. Ngoài những loại đồ chơi đã kể trên, cha mẹ có thể cùng trẻ bắt tay sáng chế ra các món đồ chơi yêu thích của mình. NHỮNG NGUYÊN TÁC CỦA GIÁO DỤC SỚM Để giáo dục sớm thật sự hiệu quả, cha mẹ cần tuân theo những nguyên tắc sau đây: 1. Bắt đầu từ lúc 0 tuổi Nếu không kể quá trình thai giáo, thì giáo dục sớm là phải bắt đầu từ lúc trẻ 0 tuổi, và phải biết tận dụng thời kỳ vàng quý giá nhất đối với sự phát triển của trẻ là từ 0 đến 6 tuồi. Bắt đầu từ 0 tuổi, cha mẹ phải nắm bắt được một số phương pháp giáo dục sớm, nếu bỏ lỡ giai đoạn phát triển này, thì năng lực, tính cách và tâm hồn trẻ sẽ mãi mãi không thể có cơ hội phát triển vững mạnh, chắc chắn được. 2. Tuân theo quy luật phát triển của não bộ Cha mẹ phải căn cứ vào đặc điểm phát triển não bộ trong từng giai đoạn để bồi dưỡng giáo dục trẻ, tuân theo quy luật phát triển tự nhiên của não bộ, nắm bắt thời cơ quan trọng đối với sự phát triển của não bộ, tạo cho trẻ môi trường, điều kiện để phát triển trí lực cho trẻ, chú ý kích thích, gợi mở và khai phá những tiềm năng trong trẻ. 3 IX. Vị trí 264 - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ 3. Kích thích cảm hứng Cảm hứng chính là nội lực thúc đẩy đầu tiên khiến trẻ chủ động học tập, được coi là người thầy tốt nhất đối với việc học tập của trẻ. Trẻ thường học tập theo tính nhạy cảm, nếu có sự nhạy cảm đối với một sự vật nào đó, trẻ sẽ cảm thấy rất thú vị, tò mò và trẻ sẽ chủ động học tập và có thể học rất tốt. Ngược lại, nếu trẻ không thích điều gì đó, cho dù cha mẹ có chạy theo thúc ép trẻ học tập, thì điều này cũng chẳng mang lại hiệu quả gì. 4. Tuân theo trình tự Sự phát triển hệ thần kinh của trẻ cần phải có một trình tự nhất định, và sự phát triển trí lực của trẻ cũng có những quy luật của nó. Khi thực hiện giáo dục sớm đối với trẻ, cha mẹ cần tuân theo quy luật phát triển sinh trưởng và tính trình tự của kiến thức, từ dễ đến khó, từ gần đến xa, không nên vượt quá năng lực và trình độ thực tế của trẻ, cha mẹ cũng không nên quá vội vàng, nếu không sẽ tạo ra trở ngại đối với sự phát triển trí lực của trẻ. 5. Giáo dục theo trình độ Những đứa trẻ do khác nhau về yếu tố di truyền, môi trường sống, sự tiếp nhận giáo dục và sự nỗ lực của bản thân, nên trong khả năng phát triển và trình độ phát triển sẽ tồn tại nhũng điểm khác biệt, nhất là năng lực, tính cách và niềm đam mê sẽ khác nhau, cho dù là hai đứa trẻ sinh đôi cũng không hoàn toàn giống nhau về trí lực. Vì thế cha mẹ cần phải căn cứ vào đặc điểm cá tính của trẻ để có những biện pháp giáo dục khác nhau, hơn nữa không nên áp đặt cho trẻ theo sở thích, ham mê của bản thân mình. Đối với những trẻ có trí lực kém hơn bình thường, cha 77 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM mẹ phải chú ý khơi dậy, phát huy sở trường của trẻ, khơi gợi niềm đam mê và tăng cường sự tự tin, để có thể thúc đẩy trí lực phát triển. 6. Tránh giáo dục quá tải Phương thức giáo dục khiến trẻ cảm thấy sợ hãi chính là sự giáo dục quá tải. Néu cha mẹ can thiệp vào cuộc sống và học tập của trẻ quá sâu, nắm bắt toàn bộ cuộc đời trẻ, thì cha mẹ sẽ tước mất quyền lợi và cơ hội được rèn luyện bình thường, hạn chế sự phát triển trí lực của trẻ. Cha mẹ nên biết rằng, bản tính tò mò hiếu động vốn là bản năng bẩm sinh của trẻ, nếu cha mẹ tham gia quá mức sẽ khiến trẻ trở nên nhút nhát, gây ra tắm lý phản kháng ở trẻ. Trẻ được bồi dưỡng trong môi trường luôn có cha mẹ bao bọc, che chở sẽ thiếu đi khả năng tự lập và sự tự tin. 32%. Vị PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Giáo dục sớm: Làm thế nào để phát triển chỉ số EQ của trẻ? • Vén bức màn bí mật vể chỉ số EQ • Làm thế nào để bồi dưỡng lòng tự tin cho trẻ? • Làm thế nào để bồi dường tính kỷ luật cho trẻ? • Làm thế nào để bồi dường k ĩ năng tự điểu hòa cảm xúc cho trẻ? • Làm thế nào để bồi dưỡng lòng cảm thông cho trẻ? • Làm thế nào để bồi dưỡng cho trẻ thái độ lạc quan, tích cực? • Làm thế nào để bồi dường tinh thần trách nhiệm cho trẻ? • Bôi dưỡng thái độ “tự động viên” và “khắc phục khó khăn” • Bồi dưỡng thái độ của trẻ đối với người khác, để trẻ trở thành người luôn được chào đón - 6 TUỔI - NGÔ HẢI KHÊ / sao chỉ số cảm xúc (EQ) ngày càng trở nên quan trọng? Các chuyên gia nghiên cứu phát hiện ra rằng, điều kiện để giúp con người thành công không chỉ có chỉ số IQ mà còn có cả chỉ số EQ. Chỉ số cảm xúc giúp con người nhạy cảm hơn, linh hoạt hơn khi sử dụng trí lực của bản thân. Chỉ số EQ tự nhiên cũng cần phải được bồi dưỡng càng sớm càng tốt - trong quá trình giáo dục sớm cho trẻ, phát triển chỉ số EQ cũng là một trong những tiêu chí quan trọng hàng đầu. VÉN BỨC MÀN BÍ MẬT VẺ CHỈ SÓ EQ Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, những người bị tổn thương não ở phần điều hòa cảm xúc, dù có khả năng suy luận và tư duy logic rất rõ ràng, nhưng khi đưa ra quyết định thì lại rất chậm. Vì thế các chuyên gia đã nhận định khi phần cảm giác và phần tư duy của não cách xa nhau, đại não sẽ không thể hoạt động bình thường. Thông thường mỗi hành động cử chỉ của con người khi đưa ra, là sự tổng hợp của hai bộ phận trong đại não, là phần cảm giác và phần lý trí. Một cá nhân có chỉ số EQ cao là người có thể tồng hợp và tận dụng các bộ phận trong đại não, đặc biệt là dùng phần cảm giác để giải quyết các kiểu vấn đề. Chuyên gia tâm lý học cho rằng, người có chỉ số EQ cao có thể hòa đồng với tất cả mọi người, có biểu hiện tích cực khi giải quyết những vẫn đề trong thực tế, đây chính là ưu điểm hữu dụng nhất mà chỉ số EQ mang lại cho con người. Vậy chỉ số EQ là gì? Chỉ số EQ hay còn gọi là trí tuệ cảm xúc, là khái niệm gần giống với chỉ số thông minh mà những nhà nghiên cứu ngành tắm lý học đưa ra trong mấy năm gần đây. Chỉ số này mô tả những phẩm chất của con người trong những phương diện về cảm xúc, tình cảm, ý chí... Chỉ số EQ bầm sinh vốn không có sự khác biệt rõ ràng giữa mọi người, mà nó liên quan đến sự bồi dưỡng giáo dục về sau. 26 PHƯƠNG ÁN GIÁO DỤC SỚM TỪ 0 Trước đây mọi người thường cho rằng, việc một cá nhân có thể đạt được thành tựu hay không, điều quan trọng nhất là nằm ở chỉ số IQ, nếu IQ càng cao, thì khả năng thành công càng lớn. Nhưng hiện nay các nhà tắm lý học lại cho rằng, mức độ cao thấp của chỉ số EQ cũng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến sự thành công, thậm chí có những lúc tầm quan trọng của nó còn vượt qua cả chỉ số IQ. Các chuyên gia tâm lý học Hoa Kỳ cho rằng, chỉ số EQ bao gồm nhũng nội dung sau đây: Một là nhận thức được cảm xúc của bản thân. Chỉ có tự nhận thức được cảm xúc của mình, mới có thể trở thành người làm chủ cuộc sống của chính mình. Hai là có thể điều tiết được cảm xúc của bản thân, có nghĩa là tự khống chế chính mình. Ba là tự khích lệ bản thân. Điều này có thể giúp con người vượt qua được thất bại và làm lại chính mình. Bốn là nhận thức được cảm xúc của người khác. Đây là cơ sở giúp việc giao lưu, tiếp xúc với mọi người trở nên thuận lợi. Năm là kiểm soát được mối quan hệ trong xã hội, điều này thể hiện khả năng quản lý và lãnh đạo của con người. Mức độ của chỉ số EQ không giống như chỉ số IQ là có thể tiến hành đo lường và đưa ra được một con số chính xác nào đó, chỉ số EQ chỉ có thể căn cứ vào biểu hiện tồng hợp của một cá nhân để nhận xét. Chỉ số EQ của trẻ mặc dù có mang yếu tố di truyền bẩm sinh, nhưng so với chỉ số IQ, thì nó lại được quyết định chính trong quá trình nuôi dạy trẻ của cha mẹ. Nó là sự biểu hiện về các mặt như giá trị quan, phương pháp và kỹ năng học tập, từ đó hình thành nên hình ảnh của bản thân, khả năng điều tiết cảm xúc, khả năng đấu tranh, phản kháng, khả năng giao tiếp, lãnh đạo và mối quan hệ trong xã hội... Vậy cha mẹ cần làm thế nào để phát triển chỉ số EQ ở trẻ? """