"Kinh Tế Và Xã Hội Việt Nam Dưới Các Vua Triều Nguyễn PDF EPUB 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Kinh Tế Và Xã Hội Việt Nam Dưới Các Vua Triều Nguyễn PDF EPUB Ebooks Nhóm Zalo Tên sách : KINH-TẾ VÀ XÃ-HỘI VIỆT-NAM DƯỚI CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Tác giả : NGUYỄN-THẾ-ANH Nhà xuất bản : LỬA THIÊNG Năm xuất bản : 1971 ------------------------ Nguồn sách : tusachtiengviet.com Ĉánh máy : laithuylinh, kd1995, bhp, thuantran46, Khongtennao, ThuongNguyen Kiểm tra chính tả : Mai Trâm Trần, Tào Thanh Huyền, Phan Anh Quốc, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Ĉăng Khoa, Lê Thị Phương Hiền, Trần Ngô Thế Nhân, Ngô Thanh Tùng, Nguyễn Văn Huy Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hoàn thành : 22/12/2019 Ebook này đưͣc thực hiện theo dự án phi lͣi nhuận « SỐ HÓA 1000 QUYɿN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG » của diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả NGUYỄN-THẾ-ANH và nhà xuất bản LͬA THIÊNG đã chia sɸ với bạn đ͍c nhͯng kiến thức quý giá. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : DÂN-CƯ VIỆT-NAM DƯ͚I CÁC VUA NHÀ NGUYỄN I. DÂN SỐ II. CÁC SỰ BIẾN-THIÊN NHÂN-KHẨU VÀ CÁC HÌNH-THỨC QUẦN-TỤ III. HOA KIỀU Ở VIỆT-NAM VÀO THẾ-KͶ XIX CHƯƠNG II : TỔ-CHỨC XÃ-HỘI : GI͚I SĨ-PHU PHỤ-TRƯƠNG : DỤ CỦA VUA TỰ-ĈỨC, KͶ-DẬU (1849) NGÀY 2 THÁNG 6 a) Trích trong « Công-thần Lục, Công-thần ÿời Gia Long » b) Vài ÿoạn trong bài « Khiêm cung kê » của Tự-Ĉức CHƯƠNG III : NÔNG-DÂN VÀ CÁC HOẠT-ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I. CHẾ-ĈỘ ĈIỀN-THỔ a) Công-ÿiền và công-thổ b) Tư-ÿiền tư-thổ II. CÁC HOẠT-ĈỘNG NÔNG-NGHIỆP III. THỰC-TRẠNG CỦA NÔNG-DÂN VÀ CÁC BIỆN-PHÁP CỦA CHÍNH-PHỦ ĈỂ CỨU NẠN IV. CHÍNH-SÁCH KHAI-HOANG CỦA CHÍNH-PHỦ a) Chủ trương ÿể cho tư nhân tự do tổ chức việc khai hoang b) Chủ-trương ÿể cho làng xã tổ-chức việc khai hoang c) Chính-sách thiết-lập ÿồn ÿiền và dinh ÿiền Í Ố Ề Í Ê PHỤ TRƯƠNG : TRÍCH TRONG QUỐC-TRIỀU CHÍNH-BIÊN TOÁT-YẾU a) Cứu Chẩn b) Khẩn hoang CHƯƠNG IV : CÁC HOẠT-ĐỘNG CÔNG-NGHỆ I. TỔ-CHỨC CÔNG-NGHỆ II. NGÀNH KHAI MỎ a) Thương nhân ngoại quốc lĩnh trưng b) Thổ-tù các giống dân thiểu số lĩnh trưng c) Chủ mỏ người Việt lĩnh trưng d) Nhân-dân ÿịa-phương tự khai thác mỏ và nộp thuế theo ÿầu người e) Chính-phủ ÿứng ra tổ-chức các công-trường khai mỏ g) Các sự cản trở ÿối với ngành khai mỏ III. THỰC-TRẠNG CỦA GIỚI TH͢ THUYỀN PHỤ TRƯƠNG : ĈẠI-NAM THỰC-LỤC CHÍNH-BIÊN a) Thuế mỏ sắt b) Các loại sắt CHƯƠNG V : CÁC HOẠT-ĐỘNG THƯƠNG MẠI I. CÁC HOẠT-ĈỘNG CỦA NGÀNH NỘI THƯƠNG a) Hệ-thống giao-thông b) Các trung-tâm buôn bán c) Các hoạt-ÿộng thương-mại II. NỀN NGOẠI THƯƠNG a) Sự quản-chế ngành thương mại quốc tế b) Thái-ÿộ của chính-phủ ÿối với các nhà buôn Tây phương c) Ĉịa-vị của thương-gia Hoa-kiều trong nền ngoại thương PHỤ-TRƯƠNG : CÁC LOẠI HÀNG-HÓA XUẤT CẢNG VÀ NHẬP CẢNG TRONG TIỀN BÁN THẾ-KͶ XIX a) Xuất cảng b) Nhập cảng CHƯƠNG VI : CÁC VẤN-ĐỀ XÃ-HỘI VÀ CÁC ĐỀ-NGHỊ CẢI-CÁCH I. CÁC CUỘC NỔI LOẠN CỦA NÔNG-DÂN VÀ TÌNH-TRẠNG LOẠN LẠC II. THÁI-ĈỘ CỦA CHÍNH-PHỦ ĈỐI VỚI DÂN CÔNG GIÁO III. CÁC ĈỀ NGHỊ CẢI CÁCH a) Ĉề-nghị về chính-sách ngoại-giao b) Ĉề-nghị cải cách quân-sự c) Ĉề-nghị khuếch-trương kinh-tế và tài-chính d) Ĉề-nghị cải cách nền học-chính e) Ĉề-nghị cải cách hành-chánh và xã-hội PHỤ BẢN THƯ-MỤC TỔNG-QUÁT a) Tài liệu tham khảo b) Thư tịch c) Tác-phẩm tổng-quát d) Những chữ viết tắt NGUYỄN-THẾ-ANH THẠC-SĨ Sͬ-H͌C Trưởng-Ban Sử-Học Ĉại-Học Văn-Khoa Saigon KINH-TẾ VÀ XÃ-HỘI VIỆT-NAM DƯ͚I CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN (IN LẦN THỨ NHÌ, CÓ SỬA CHỮA VÀ TĂNG BỔ) NHÀ XUẤT BẢN LͬA THIÊNG 1971 IN LẦN THỨ NHẤT… TRÌNH BÀY, 1968 IN LẦN THỨ NHÌ… LỬA THIÊNG, 1970 TÁC-GIẢ GIỮ BẢN-QUYỀN CÙNG MỘT NGƯỜI VIẾT - An English memoir on Việt-Nam (1803). Văn Hóa Nguyệt-San, 1965. - L’Angleterre et le Viet-Nam en 1803. B.S.E.I., nº4, 1965. - Bibliographie critique sur les relations entre le Việt Nam et l’Occident. Paris, Maisonneuve et Larose, 1967. - Quelques aspects économiques et sociaux du problème du riz au Việt-Nam dans la première moitié du XIXè siècle. B.S.E.I., Nos 1-2, 1967. - Bán-đảo Ấn-Đ͙ tͫ 1857 đɼn 1947. Saigon, Trình Bày, 1968. - Les publications de documents historiques dans la République du Việt-Nam. B.S.E.I., nº1, 1968. - Lʈch-sͭ Hoa-kỳ tͫ đ͙c-lɪp đɼn Chiɼn-tranh Nam-Bɬc. Saigon, Lửa Thiêng, 1969. - Việt-Nam thời Pháp đô-h͙. Saigon, Lửa Thiêng, 1970. LỜI NÓI ĐẦU Cho tới ngày nay, các sͭ phɦm vɾ Việt-Nam vɨn còn dành cho các sͱ kiện kinh tɼ và xã h͙i m͙t đʈa vʈ quá kém c͏i, mà chʆ chú tr͍ng tới sͱ diʂn biɼn chính trʈ. Tình trɞng chênh-lệch này rất có hɞi cho sͱ hiʀu biɼt tường tɪn vɾ con người Việt-Nam trong quá khͩ, không phải chʆ là các ông Vua, ông quan trong triɾu, mà còn và chính là người thường dân trong đời s͑ng hàng ngày cͧa h͍. Dù không chấp nhɪn duy vɪt sͭ quan đi nͯa, chúng ta cũng phải nhìn nhɪn là cơ cấu kinh tɼ căn cͩ trên các cách thͩc sản xuất, qui đʈnh m͙t phɤn lớn nhͯng thͱc hiện cͧa m͙t qu͑c gia, m͙t dân t͙c : các thʀ chɼ chính trʈ và pháp luɪt, các hoɞt đ͙ng tinh thɤn, các tín ngư͡ng tôn giáo. Trong quyʀn sách nh͏ này, người viɼt không có tham v͍ng đɾ cɪp tới tất cả m͍i khía cɞnh cͧa kinh tɼ và xã h͙i Việt-Nam, nhưng chʆ đɴt lɞi vài vấn đɾ liên hệ tới đời s͑ng vɪt chất cͧa người dân Việt-Nam dưới các Vua triɾu Nguyʂn. Đɴt lɞi vấn đɾ, mà đôi khi không giải quyɼt, tɞi vì chưa tiɼp xúc đưͣc k͹ lư͡ng hơn với các tài liệu đɤu tay, hoɴc không đͧ tài liệu đʀ phán đoán. Đây không phải là khiɼm khuyɼt đ͙c nhất, mà nhͯng nhɪn xét cͧa người viɼt có thʀ còn chͩa đͱng nhiɾu nhɤm lɨn, cɤn phải đưͣc điɾu chʆnh. Song, nguyện v͍ng cͧa người viɼt là đɴt m͙t trong nhͯng viên gɞch đɤu cho sͱ hiʀu biɼt sâu r͙ng hơn vɾ lʈch sͭ Việt-Nam trong thɼ kͷ XIX, m͙t lʈch sͭ toàn diện, không còn tͱ giới hɞn trong phɞm vi nhͯng sͱ kiện chính trʈ mà thôi. Có lɺ vì đã chʆ chú tr͍ng tới nhͯng sͱ kiện chính trʈ này mà chúng ta đã đánh giá m͙t cách sai lɤm chính sách kinh tɼ cͧa các Vua nhà Nguyʂn. M͙t ví dͥ : chính sách « bɼ quan t͏a cảng » thường đưͣc nhɬc tới, nɼu suy xét k͹, chͩa đͱng nhͯng sͱ thɪt rất tɼ nhʈ, cho thấy Vua nhà Nguyʂn đã không khăng khăng c͑ thͧ trong m͙t lɪp trường đóng chɴt nước Việt-Nam với m͍i ảnh hưởng tͫ bên ngoài tới. Trong xã h͙i Việt-Nam cͧa thɼ kͷ XIX, có nhiɾu dấu hiệu cͧa m͙t sͱ đ͕i thay r͙ng lớn đương b͓ng b͙t lên men, trong nhͯng thʀ chɼ chính trʈ đã t͏ ra là cũ k͹, không thích ͩng nͯa. Mong rɮng các nhà thͩc giả sɺ bɬt tay vào công cu͙c khảo cͩu cho phép chúng ta biɼt nhiɾu hơn vɾ xã h͙i này. Tuy trong lɤn in thͩ nhì, cu͑n sách nh͏ này đưͣc tăng b͕ và sͭa chͯa, người viɼt tͱ biɼt là cũng vɨn còn nhiɾu khiɼm khuyɼt, mà phɤn lớn vɨn là do tình-trɞng thiɼu th͑n tài-liệu. Dám mong đ͙c-giả hiʀu cho điɾu này mà lưͣng thͩ. NGUYỄN THẾ ANH CHƯƠNG I : DÂN-CƯ VIỆT-NAM DƯ͚I CÁC VUA NHÀ NGUYỄN Sự nghiên-cứu dân số Việt-Nam trong thế-kͷ XIX là một việc khó làm, trong một giai-ÿoạn mà hệ-thống hộ tịch với những sổ khai sinh tử và giá thú chưa ÿược thành lập. Nếu con trai mới lớn phải « vào làng », nghĩa là ÿược ÿăng vào sổ hạng của thôn xã, thì lệ ấy không ÿược áp-dụng ÿối với con gái. Tài-liệu thống-kê như thế rất là thiếu thốn, cho nên khó lòng biết ÿược một cách ÿích xác tình-trạng nhân-khẩu của nước Việt-Nam dưới thời các Vua nhà Nguyễn. I. DÂN SỐ Sự sinh-hoạt quốc-gia ÿòi hỏi những phương-tiện tài chính cần-thiết cho sự hoạt-ÿộng của guồng máy chính trị, vì thế, cần phải có những dữ kiện nhân-khẩu ÿể dựa trên ấy mà ÿánh thuế dân-chúng và tuyển lính. Ĉây là một vấn-ÿề cấp bách, nên ngay sau khi lên ngôi, Vua Gia-Long ÿã tổ chức lại vấn ÿề ÿăng tịch, ra lệnh cứ 5 năm một lần lại duyệt ÿinh, bắt buộc m͗i làng xã phải ghi vào ÿinh bộ số ÿàn ông trong làng từ 18 tuổi trở lên, ÿến 60 tuổi trở xuống. Cách thức làm sổ ÿinh ÿược qui ÿịnh rõ rệt bởi một ÿạo dụ công bố năm Gia-Long thứ VI 1; các xã trưởng ÿược lệnh kê khai một cách ÿích thực các hạng người trong bản xã và số ÿinh từng hạng. Năm 1839, một ÿạo dụ của Vua Minh-Mạng sửa ÿổi lại danh sắc sổ ÿinh các ÿịa-phương và phân biệt những hạng người sau 2 : - Ĉinh hạng, gồm dân ÿinh từ 18 ÿến 20 tuổi và từ 55 ÿến 60 tuổi. - Tráng hạng, gồm dân ÿinh từ 20 ÿến 55 tuổi. - Quân hạng, gồm những tráng ÿinh ÿược tuyển vào ngạch binh. - Chức sắc hạng, gồm những người có quan chức từ nhất phẩm ÿến tùng cửu-phẩm, các viên tiến-sĩ, cử-nhân, tú-tài, và các viên-tử (tức là con quan từ nhất phẩm ÿến tam phẩm). - Miễn sai hạng, gồm các hạng nhiêu, ấm, lại dịch, binh lính, thợ thuyền các sở công. Sự thiết-lập các ÿinh bộ có mục-ÿích cốt yếu là ÿể hoạch ÿịnh số thuế thân mà m͗i làng phải trả cho chính phủ. Chúng ta có thể phân biệt ba hạng người trả thuế khác nhau : - Hạng thứ nhất, hay là tráng hạng phải chịu tất cả các phụ ÿảm : thuế má, binh dịch và sưu dịch. - Hạng thứ hai, ÿược miễn binh dịch và sưu dịch, nhưng phải chịu nửa thuế thân, gồm có dân ÿinh từ 18 ÿến 20 tuổi và từ 55 ÿến 60 tuổi, những người mới mắc phải bệnh tật khó chữa, những phu trạm và lính lệ. - Hạng thứ ba, ÿược miễn thuế thân cũng như sưu dịch, gồm các người dân trên 60 tuổi, những người tàn tật vĩnh viễn, các hạng chức sắc và miễn sai. Cũng ÿược ghi vào trong ÿinh bộ những dân nội tịch chết từ lần làm sổ ÿinh trước (tử hạng), những người can án, những dân ÿinh bỏ trốn khỏi làng (đào chú bộ). Vì số dân ÿinh của một làng không thể ÿược giảm, cứ m͗i dân ÿinh mất ÿi, làng phải chỉ ÿịnh một người khác ÿể thay thế : sau này, nếu những người ÿào tẩu trở về làng lại, họ ÿược ÿăng bạ trở lại, nhưng những người thay thế sɺ vɨn ÿược lưu lại trong sổ. Về thuế lệ, có một vài sự sửa ÿổi qua các triều Vua. Ĉầu triều Gia-Long, còn ÿược phân biệt những người chính hộ (dân chánh quán) và những người khách hộ (người nơi khác tới ở ngụ trong làng) ; hạng người thứ hai ÿược ÿánh thuế nhɶ hơn. Sự phân biệt này hình như sau này không còn ÿược duy-trì nữa : « Thuɼ thân thì các xã, thôn, phường tͫ Quảng-Bình đɼn Gia-Đʈnh : « - Tráng hɞng, chính h͙ tiɾn thân dung 1 quan 6 tiɾn, khách h͙ 1 quan 4 tiɾn. « - Quân hɞng, chính h͙ 1 quan 4 tiɾn, khách h͙ 1 quan 2 tiɾn. « - Dân hɞng, chính h͙ 1 quan 2 tiɾn, khách h͙ 1 quan, tiɾn dɤu đèn và tiɾn chu͗i mây đɾu 1 tiɾn. « - Hɞng dân đinh và lão tɪt, chính h͙ 8 tiɾn, khách h͙ 7 tiɾn, tiɾn dɤu đèn và chu͗i mây đɾu 30 đ͓ng… « Tͫ Nghệ-An ra Bɬc tɞm y theo lệ năm Tân-Dɪu mà thu n͙p ». 3 Nhưng phải ÿợi ÿến cuối triều Vua Gia-Long ngạch thuế thân của của các tỉnh miền Bắc mới ÿược qui ÿịnh rõ rệt 4 : - Hà-Tĩnh đɼn Ninh-Bình, dân hạng tráng m͗i năm nạp : Tiền dung : 1 quan 1 tiền Tiền mân 5 : 1 tiền Tiền ÿiệu 6 : 1 tiền Cước mễ 7 : 2 bát - Năm n͙i-trấn Bɬc-Thành (Sơn-Nam thưͣng, Sơn-Nam hɞ, Hải-Dương, Kinh-Bɬc, Sơn-Tây) và phủ Phụng-Thiên, dân hạng tráng m͗i năm nạp : Tiền dung :1 quan 2 tiền Tiền mân :1 tiền Tiền ÿiệu : 6 tiền Cước mễ : 2 bát - Sáu ngoɞi-trấn Bɬc-Thành (Tuyên-Quang, Thái Nguyên, Lɞng-Sơn, Cao-Bɮng, Quảng-Yên, Hưng-Hóa), dân hạng tráng m͗i năm nạp : Tiền dung : 6 tiền Tiền mân : 1 tiền Tiền ÿiệu : 3 tiền Cước mễ : 1 bát Thuế-suất nói trên có lɺ ÿã tỏ ra là quá nɴng-nề, nên Vua Minh-Mạng, kể từ khoảng 1837 trở ÿi, ÿã cho xác-ÿịnh lại ngạch thuế như sau 8 : - Tͫ Hà-Tĩnh ra Bɬc : dân hạng tráng m͗i năm nạp 1 quan 2 tiền thuế thân và 1 tiền thuế ÿầu quan. - Tͫ Bình-Thuɪn trở vào Nam : dân hạng tráng có ruộng công m͗i năm nạp 1 quan 4 tiền thuế thân và 1 tiền thuế ÿầu quan ; tráng ÿinh không có ruộng công nạp 1 quan 2 tiền thuế thân. Các ÿinh-bộ không kê khai tất cả số dân ÿàn ông trong làng, vì bên cạnh số dân ÿinh, còn có số dân ngoại tịch, hay dân lậu, không ÿược hay chưa ÿược ÿăng vào sổ ÿinh của làng. Ĉó là những người có phương-tiện sinh sống ÿộc-lập, nghĩa là ÿủ ÿiều-kiện kinh-tế và tài-chính ÿể ÿược ÿăng bạ, nhưng mà làng dành lại ÿể thay thế các sự thiếu hụt có thể xẩy ra trong số dân ÿinh ; nhưng ÿó cũng là những phần tử bần cùng, vô-sản, không thể ÿánh thuế, và những người lạ, mới tới lập cư trong làng. Các cuộc duyệt ÿinh cho thấy có một sự gia-tăng của số dân ÿinh trong những giai-ÿoạn tương ÿối yên ổn. Ví-dụ, năm Minh-mạng thứ 15 (1834), Bộ Hộ cho biết 9 : - Suất-ÿinh tỉnh Thͫa-Thiên trội hơn năm trước 4.600 người - Suất-ÿinh tỉnh Quảng-Nam trội hơn năm trước 7.500 người - Suất-ÿinh tỉnh Quảng-Ngãi trội hơn năm trước 4.100 người - Suất-ÿinh tỉnh Quảng-Bình trội hơn năm trước 2.600 người - Suất-ÿinh tỉnh Hà-N͙i trội hơn năm trước 3.300 người Các quan viên ÿược phái ÿi thi-hành các cuộc duyệt ÿinh trong các tỉnh-hạt, ÿều phải cố gắng thực hiện những sự kiểm-tra chɴt-chɺ, vì nếu nhân-số so với khóa duyệt tuyển trước tăng thì ÿược nhà Vua ban thưởng, còn nếu số ÿinh giảm thì bị khiển-trách. 10 Muốn biết tổng số dân ÿinh trong nước, chỉ cần cộng các con số kê-khai bởi các ÿịa-phương sau các kƒ duyệt tuyển (xem bảng Số dân ÿinh các tỉnh) : - Triều Gia-Long : 612.912 suất ÿinh. - Triều Minh-Mạng : năm 1829 : 717.510 suất ÿinh ; năm 1840 : 970.516 suất ÿinh. - Triều Tự-Ĉức : 1.024.388 suất ÿinh. Nhưng những con số này chỉ là số dân bộ-lục, không kể ÿến ÿàn bà con trɸ, tức là những người không phải trả thuế, và cũng không kể ÿến số dân lậu. Ngay trong tiền-bán thế kͷ XIX, các cơ-quan hành-chánh ÿã nghĩ rằng trai gái, già trɸ ngoài số suất-ÿinh phải gấp lên ÿến 5 lần, vì « suy theo cái s͑ c͕ giả m͙t người cɤy ru͙ng phải nuôi 5 người ». 11 Ĉể ước-lượng tổng-số dân-cư, vài tác-giả ÿề-nghị nhân số dân ÿinh với một hệ-số. Nhưng khó lòng tính ÿược một hệ-số xác ÿáng : tùy theo từng tỉnh và tùy theo từng giai ÿoạn, hệ-số này có thể biến ÿổi từ 3 ÿến 8, vì thế mà ta không tài nào tính tổng-số dân-cư một cách ÿích-xác ÿược 12. Ngoài ra, số dân ÿăng bạ lại thường thấp hơn thực-tế : các làng thường cố gắng khai gian ÿể giảm bớt số ÿinh, với mục-ÿích trả ít thuế hơn ; vì lê-do ấy, có lɺ cũng phải tăng số ÿinh khai bởi các làng xã lên 2/5, thì mới gần với sự thật hơn. Vào năm 1884, các tỉnh Bắc-phần ÿếm ÿược 532.326 suất ÿinh, nhưng theo vị lãnh sự Pháp ở Hải-Phòng, Turc, thật sự phải có vào khoảng 750.000 người chịu thuế 13. Cũng vào năm 1884, sau 20 năm chiếm cứ bởi người Pháp, lục tỉnh Nam-phần ÿếm ÿược 400.110 suất ÿinh, với một tổng-số dân là 1.633.824 người. 14 Với những con số không chắc chắn như thế, ta khó lòng mà tính ÿược nhân-khẩu mật-ÿộ trong thế-kͷ XIX. Nhưng, dựa trên thống kê trước năm 1940, chúng ta thấy Việt Nam, với một nhân-khẩu mật-ÿộ tổng-quát là 67 người dân m͗i cây số vuông, không ÿông dân cư cho lắm. Song le, có một sự khác biệt lớn về mɴt nhân-khẩu giữa miền ÿồng bằng và miền núi, và giữa các ÿồng-bằng miền Bắc và các ÿồng-bằng miền Nam ; sự-kiện này lại càng rõ rệt hơn vào thế-kͷ XIX. Nguyên-nhân của sự khác biệt nhân-khẩu giữa miền núi và miền ÿồng-bằng là một nguyên-nhân hơi phức tạp, gồm cả những yếu-tố kinh-tế, vệ-sinh và tâm-lê : cao nguyên ÿất gầy, dễ bị xói mòn, thành có một năng-suất kém cỏi, không thể nuôi sống một số dân-cư ÿông ÿảo ÿược ; ÿồng bằng có ÿất tốt, mầu m͡, cho phép cực lực canh tác, và nhờ thế tập-trung dân-cư. Thêm vào ÿấy, cao-nguyên có tiếng là non thiêng nước ÿộc, người miền xuôi với những tập quán nông-nghiệp cố ÿịnh, rất ngại lên ÿấy ở. Trong thế-kͷ XIX, cao-nguyên là khu-vực của những bộ-lạc mà triều-ÿình nhà Nguyễn coi là những thuộc man, phải chịu cống cho nhà Vua. 15 Nhưng ÿồng-bằng chỉ chiếm có 1/5 diện-tích ÿất ÿai. Ở Bắc-phần, có châu-thổ sông Hồng-Hà, xưa kia là một vịnh ÿã ÿược lấp ÿầy bởi các phù-sa của sông Hồng và sông Thái-Bình. Rộng vào khoảng 15.000 cây số vuông, ÿồng bằng này ÿược nối tiếp về phía Nam bởi các ÿồng bằng của sông Mã và sông Chu (tỉnh Thanh-Hóa) và của sông Cả (Nghệ-Tĩnh). Phía Nam dãy Hoành-Sơn, miền Trung không có một ÿồng-bằng châu-thổ rộng lớn nào, mà chỉ có những rɴng núi vắng người : ÿấy là những vùng ÿất chật hɶp của các tỉnh Thừa-Thiên, Quảng-Nam, Quảng-Ngãi và Bình Ĉịnh, trong ấy nông-dân sinh sống một cách rất là chật-vật. Châu-thổ của sông Cửu-Long và của các-phụ-lưu của nó là ÿồng-bằng rộng nhất, với một diện-tích vào khoảng 22.000 cây số vuông. Song miền « Ĉồng-Nai » phì nhiêu này lại chỉ có dân-cư thưa thớt : ÿầu triều Vua Tự-Ĉức, ÿinh-suất của lục-tỉnh Nam-phần chỉ là 165.598 người, trên một tổng-số là 1.024.388 dân ÿinh cho toàn quốc. Nguyên-nhân của sự khác biệt nhân-khẩu giữa miền Bắc và miền Nam là một nguyên-nhân lịch-sử. Dân-tộc Việt Nam thành hình trong miền châu-thổ sông Hồng và sau ÿó mới bành-trướng xuống phía Nam. Vào thế-kͷ thứ X, dãy Hoành-Sơn vɨn còn là biên-giới giữa Việt-Nam và Chiêm Thành, và phải ÿợi ÿến ÿầu thế-kͷ XVII mới có sự lập dân ở Nam-phần bởi người Việt. Mãi ÿến năm Minh-Mạng thứ 17, sự ÿạc-ÿiền của ÿất-ÿai lục tỉnh Nam-phần mới hoàn thành. Sự chiếm cứ mới mɸ của miền châu-thổ sông Cửu-Long giải-thích cho ta tình-trạng nhân-khẩu tương-ÿối yếu ớt của miền Nam. Nhân-khẩu mật-ÿộ, như thế, khác nhau tuƒ từng vùng. Ĉể có một khái-niệm cho thế-kͷ XIX, chúng ta hãy nhìn qua các con số của ÿầu thế-kͷ XX, mà các sự ÿiều tra của vài học-giả ÿã cung-hiến cho ta : các con số này sɺ làm căn bản cho ta suy ÿoán tình-trạng nhân-khẩu của Việt-Nam trong thế-kͷ XIX. Vào khoảng 1930, Bắc-phần có một nhân-khẩu mật ÿộ trung-bình là 80 người/Cs2 : song ta phải phân-biệt giữa miền cao-nguyên, có một nhân-khẩu mật-ÿộ rất thấp (16,3 người/Cs2), và miền châu-thổ, có một dân-số là 6.350.000 người trên 15.000/Cs2 (nhân-khẩu mật-ÿộ = 430 người / Cs2). Dân-cư này lại tập trung nhiều nhất trong miền hạ lưu, ở ÿấy, nhân-khẩu mật-ÿộ trung-bình lên ÿến 830 người/Cs2. Xã ÿông dân-cư nhất là xã Trà-Lư, trong phủ Xuân-Trường, tỉnh Nam-Ĉịnh, với 1.650 người dân m͗i cây số vuông. 16 Cũng có một sự khác-biệt tương tự ở Trung-phần giữa các ÿồng-bằng duyên-hải và miền cao-nguyên : - Cao-nguyên với 133.000 Cs2 (tức là 90% diện tích), chỉ có một nhân-khẩu mật-ÿộ là 10 người/Cs2. - Ĉồng-bằng chỉ rộng có 14.600 Cs2, nhưng có một nhân-khẩu mật-ÿộ là 376 người/Cs2. Các miền ÿồng bằng của tỉnh Thanh-Hoá, Nghệ-An và Hà-Tĩnh, rộng hơn và phong-phú hơn, tụ họp ÿến 39,1% dân-số miền Trung, trong khi các miền ÿồng-bằng Quảng-Nam, Quảng-Ngãi, Bình-Ĉịnh, chỉ họp có 35,1% dân số mà thôi. Miền châu-thổ sông Cửu-Long, rất ít dân-cư, chỉ có một nhân-khẩu mật-ÿộ là 90 người/Cs2 vào khoảng 1930. Dân chúng tập-trung nhiều nhất trong các tỉnh Gia-Ĉịnh, Ĉịnh Tường và Vĩnh-Long, vì ÿây là vùng ÿã ÿược khai thác sớm nhất và phì-nhiêu nhất. Nhưng ÿồng-bằng Nam-phần còn có thể nuôi sống một dân-số lớn hơn nhiều. Tóm lại, nếu phần lớn lãnh-thổ Việt-Nam dân-cư thưa thớt, ÿấy là những vùng ít lợi-ích kinh-tế ; trái lại, có những vùng khác ÿã ở trong một tình-trạng nhân mãn, vì dân nhiều mà ÿất cầy lại thiếu : ÿó là những miền ÿồng-bằng của Bắc-phần và Trung-phần. SỐ DÂN ĐINH CÁC TʅNH 17 SỐ DÂN ĐINH CÁC TʅNH 18 II. CÁC SỰ BIẾN-THIÊN NHÂN-KHẨU VÀ CÁC HÌNH-THỨC QUẦN-TỤ Nếu dưới thời Pháp-thuộc, chúng ta ÿã không có ÿủ chi tiết về các sự biến-thiên nhân-khẩu của dân Việt-Nam 19, thì trong thế-kͷ XIX, có thể nói là không có một dữ-kiện nhân khẩu nào ngoài những bảng kê số dân chết về bệnh dịch trong các tài-liệu của nhà Nguyễn như Châu-bản hay Ĉại Nam Thực-lục. Chúng ta lại chỉ có thể dựa trên vài cuộc ÿiều-tra thực-hiện bởi P. GOUROU, NGUYỄN-THIỆU-LÂU, hay G. KHERIAN 20, ÿể có vài khái-niệm cho thế-kͷ XIX. Tuy nhiên, các công-cuộc thống-kê của ÿầu thế-kͷ XX cũng còn thiếu ÿích-xác nhiều, nên cả cho giai-ÿoạn này nữa, chúng ta cũng chỉ có ÿược những sự ước-lượng mà thôi. Ta có thể tính suất gia-tăng dân-số bằng cách nghiên cứu các số sinh và số tử, nhưng các dữ-kiện không ÿược chắc-chắn cho lắm. Các sự ÿiều-tra của P. Gourou 21trong miền châu-thổ Bắc-phần cho thấy : - Sinh-suất : 37,8% - Tử-suất : 19,8% - Suất gia-tăng : 18% Nhưng Gourou cho rằng tử-suất này quá thấp, và ông nghĩ suất gia-tăng chỉ có thể nằm giữa 10 và 15% mà thôi. Trong các ÿồng-bằng Trung-phần, NGUYỄN-THIỆU-LÂU tính ÿược : - Sinh-suất : 29,6% - Tử-suất : 17,6% - Suất gia-tăng : 12% Còn ở Nam-phần, vào năm 1927 : - Sinh-suất : 35% - Tử-suất : 23% - Suất gia-tăng : 12% Sinh-suất mạnh là một hiện-tượng tự-nhiên, vì Việt Nam là một quốc-gia có những tập-tục tín ngư͡ng cổ truyền, và ở ÿó, nông-nghiệp là căn-bản kinh-tế. Cha mɶ cưới vợ cho con cái rất sớm, với mục-ÿích có thêm nhân công trong nhà, nhưng nhất là ÿể có người nối giòng và ÿảm trách công việc thờ-phụng. Hôn-suất rất cao, và sự sinh sản mạnh là nhờ ở mắn-suất tự-nhiên của các cɴp vợ chồng trɸ. Nhưng tử-suất lại cũng mạnh trong một dân tộc sống về nghề nông, phải làm lụng vất-vả, cư ngụ trong những ÿiều kiện thiếu vệ-sinh, mà sự phát-ÿạt tuƒ thuộc ở các yếu-tố khí-hậu (mưa gió thuận hoà, tiết trời ÿều ÿɴn…) Chúng ta sɺ thấy là nông-nghiệp này không ÿủ ÿể nuôi sống dân chúng, và thường có những vụ mất mùa xẩy ra vì lụt lội hay hạn hán : nông-dân thiếu ăn, không ÿủ sức mạnh ÿể chống chọi lại bệnh tật, thường chết rất nhiều m͗i khi bệnh dịch xuất-phát : cuối năm 1820, số người chết vì bệnh dịch là 206.835 người trên toàn lãnh thổ Việt-Nam ; năm 1839, ở Bắc-Ninh 21.500 người chết vì bệnh dịch, ở Hải-Dương 23.000 người ; riêng trong tỉnh Bình-Ĉịnh vào năm 1849, có 28.430 người chết vì dịch tả 22. Giám mục Galy-Carles, trong một bức thư gửi về Pháp ÿề ngày 15-1-1852, viết là : « …Năm 1849, bệnh th͕ tả tàn sát dân An-nam-mít trong tất cả vương qu͑c. Kinh thành và các vùng phͥ cɪn chɰng bao lâu phô bày m͙t cảnh tưͣng rùng rͣn. Ngay tͫ lúc đɤu, xung quanh thành và ở l͑i nào các làng, người ta chʆ nhìn thấy nhͯng đám ma n͑i đuôi nhau. Không bao lâu, các c͗ quan-tài hɼt cả, người ta ném nhͯng xác chɼt vào trong nhͯng cái h͑ đưͣc v͙i vã đào ; sau r͑t, người s͑ng không còn đͧ đʀ chôn người chɼt nͯa, các tͭ thi đưͣc vất b͏ lay lóc trong đ͓ng ru͙ng, trên đường đi, ở nhͯng nơi nào mà người ta có thʀ t͑ng các xác chɼt ấy đi đưͣc… » 23 Vào những lúc các chứng bệnh hiểm nghèo này bộc phát, dịch tả cũng như bệnh ÿậu mùa, tử-suất hài-nhi chắc chắn là cao. Nếu căn-cứ vào các suất số của ÿầu thế-kͷ XX, chúng ta có thể cho rằng suất gia-tăng dân-số Việt-Nam trung-bình là 13% m͗i năm. Ĉối với thế-kͷ XIX, không thể nào nói là có một sự gia-tăng ÿều ÿɴn ÿược : chúng ta phải ÿể ê ÿến những l͗ hổng (mà chúng ta không có ÿủ dữ-kiện ÿể tính) gây nên bởi những sự chết chóc của những năm mà nạn ÿói hay bệnh dịch hoành hành. Riêng từ năm 1802 ÿến năm 1830, bệnh dịch tả ÿã phát ra vào những năm 1806, 1821, 1822, 1824, 1826, 1828, 1829. Dân cư Việt-nam hầu hết là nông-dân tập-trung thành những thôn ấp lớn, gọi là làng trong ngôn-ngữ hàng ngày, và xã trong ngôn-ngữ hành-chánh. Dưới thời Pháp-thuộc, số thôn-xã này lên tới hơn 17.000. Các làng xã có nhiều hình thái khác nhau 24. Trong miền châu thổ sông Hồng, thường bị ÿe doạ bởi những con nước lớn, dân làng sợ bị nạn lụt thành tránh các nơi ÿất thấp, dành cho ruộng lúa, ÿể lập cư ở những nơi ÿất cao : gò ÿất hay lề ÿồi, dải duyên-hải. Nhưng trong miền ÿồng bằng của sông Ĉồng-Nai và sông Cửu-Long, các làng thường ÿược ÿɴt ngay cạnh các thuͷ ÿạo, ÿể lợi-dụng những ÿiều kiện giao-thông dễ-dãi ; vì có một lịch-sử mới mɸ hơn và ít dân-cư hơn, các làng miền Nam mở rộng nhiều hơn, và không bị vây xung quanh bởi một lu͹ tre dầy kín, như các làng miền Bắc, ÿã phải tự-vệ từ nhiều thế kͷ trước thú dữ và giɴc cướp trong những giai ÿoạn loạn-lạc 25. Làng trong Nam thường kéo dài dọc theo bờ sông hay hai bên ÿường. Làng ngoài Bắc thường dựa vào một cái ÿồi, hay gồm nhiều nhóm nhà ÿɴt song song với nhau trên các dải duyên-hải, nhất là trong các tỉnh giữa Thái-Bình và Hà-Tĩnh. Cũng có những làng ÿược thiết-lập ngay cạnh một cái thành, ÿể lợi dụng các ÿiều-kiện thương mãi nơi ấy, như ở Sơn-Tây, Bắc-Ninh, Thanh-Hoá, Quảng Nam, Bình-Ĉịnh. Tổ chức xã-hội Việt-Nam căn cứ trên tổ-chức xã thôn. Chính-quyền không xử-sự trực-tiếp với người dân, mà chỉ coi người dân như một phần-tử của một cộng ÿồng thôn-xã mà thôi. Chính-quyền không ÿòi người dân ÿinh phải trả thɰng thuế má cho chính-quyền, nhưng bắt làng phải chịu trách-nhiệm về thuế-má và sưu-dịch, mà không cần biết làng sɺ phân-phối các phụ-ÿảm giữa dân làng ra sao. Khi một người dân làng can phạm việc gì, thì quan ÿè làng ra mà trách cứ, thay vì ÿɴt vấn-ÿề tội trách cá nhân. M͗i làng hưởng một quyền tự-trị rất lớn, và tự cai-trị theo những tục lệ riêng ÿược ghi rõ trong hương-ước của làng 26; triều-ÿình chỉ bổ-nhiệm các quan ÿến trình-ÿộ phủ, huyện còn dân làng tự chọn lấy người của mình mà cử ra coi việc : vị ÿầu mục của làng (lê-trưởng hay xã-trưởng) ÿược tuyển chọn trong số các tráng-ÿinh ; bên cạnh viên lê trưởng, còn có những hương-chức khác phụ giúp ông trong việc làng. Theo thói thường, các hương-chức là những người có tai mắt nhất trong làng hay thuộc những gia-ÿình danh-giá nhất của làng. Tuy nhiên, các hương-chức chỉ là những nhân-viên thừa-hành các quyết ÿịnh của hội-ÿồng hào-mục, gồm các kƒ-lão trong làng, và thường hội họp tại ÿình làng, nơi thờ thần thành-hoàng. Hội-ÿồng kƒ-mục cai-quản công-sản và lợi tức của làng, trông coi mọi việc thuế khoá, ÿê ÿiều và trị an trong làng, phân-phối công-ÿiền giữa các dân ÿinh m͗i kƒ quân-cấp, và chỉ ÿịnh các tráng-ÿinh phải ÿăng lính, v.v… Ĉây là những công việc riêng của làng, không dính dáng gì với chính-phủ. Trong mọi sự liên lạc với chính quyền, các hương-chức chỉ là trung-gian giữa các quan ÿại-diện nhà và và dân làng ; họ thể-hiện mệnh lệnh của nhà nước và thi-hành các quyết ÿịnh của hội-ÿồng kƒ-mục. Ít khi mà các quan can-thiệp vào việc làng và quyền tự trị ấy ÿược biểu-lộ trong câu tục-ngữ « phép Vua thua lệ làng ». Như thế, m͗i làng là một ÿơn-vị chính trị, kinh tế, xã hội và tôn-giáo riêng biệt. Một khi ÿã làm trọn các nghĩa-vụ ÿối với chính phủ, hội ÿồng kƒ-mục không còn phải báo-cáo gì cho chính-phủ nữa hết, trừ phi có những việc hình-sự tố-tụng xẩy ra. Các sự liên-lạc của một hội-ÿồng kƒ-mục với chính-phủ là những sự liên-lạc dựa trên thống-kê, trong khi các quyền-hạn của hội-ÿồng ÿối với dân làng có một tính-cách trực-tiếp : hội ÿồng biết tên tuổi của các dân làng và theo dõi các sinh hoạt của họ, nhưng không chuyển-ÿệ các tên ấy lên tới chính-quyền và chính-quyền chỉ có quyền biết ÿến tổng-số thuế má phải thu mà thôi. Ĉây là một sự phân công khéo léo. Chính-phủ của nhà Nguyễn, trên ba phương-diện : quân-sự, tư-pháp và tôn giáo, là một chính-phủ tập-quyền và chuyên-chế ; trong các khu-vực này, không một làng nào lại dám chống lại triều ÿình. Nhưng có một sự phân-phối hành-chánh, nhất là trong phạm-vi kinh-tế, giữa chính-phủ của nhà Vua và các thôn xã : các công tác có lợi-ích cho ÿoàn-thể ÿược giao-phó cho các cơ-quan của làng hay tổng ; về phương diện hành chánh, ÿây là một sự ÿịa-phương phân-quyền ÿến mức tối ÿa. Nhiều tác-giả, nhất là những tác-giả Pháp thời thuộc-ÿịa 27, coi chế-ÿộ xã thôn này là một chế-ÿộ dân chủ, trong ÿó, người dân có quyền tham-dự việc làng. Nhưng ông LÊ THÀNH KHÔI chống lại quan-ÿiểm này : theo ông, chế-ÿộ này thật ra là một chế-ÿộ quả-ÿầu, cho phép một thiểu-số cường-hào chi-phối việc quản-trị công chuyện làng-xã và thoả mãn các quyền-lợi riêng của họ. Song thực thể của nước Việt-Nam vào thế-kͷ XIX chính là làng xã ; Paul MUS ÿã biện-minh cho sự-kiện này một cách sáng tỏ hơn ai hết : « Nước Việt-Nam trước hɼt là m͙t cách thͩc t͓n-tɞi và cư-trú, mà sͱ biʀu-hiện và lͣi khí bành-trướng là cái làng, r͓i sͱ nɦy nở cͧa các làng xã, và sau hɼt m͙t lớp đ͓ng dɞng nhͯng làng tr͓ng lúa, phân chia thành nhͯng thͭa ru͙ng vuông vɬn đất đai chiɼm đưͣc cͧa thiên-nhiên hoang-dã hay cͧa nhͯng dân-t͙c khác. Chính nhờ vɪy mà trong lʈch-sͭ gɤn với ta, sͱ tiɼn-hành cͧa m͙t tiɾn-tuyɼn g͓m các làng lɪp cư bởi lính đ͓n-điɾn đã biɼn đ͕i xͩ Nam kỳ là đất Khmer thành m͙t vùng đất Việt-Nam, như nhͯng vùng khác… Chính các làng xã tɞo-lɪp nên nước Việt Nam… » 28 III. HOA KIỀU Ở VIỆT-NAM VÀO THẾ KͶ XIX Trong số các sắc dân thiểu-số sống ở Việt-Nam vào thế kͷ XIX, cần phải ÿể ê ÿến người Tầu, vì họ giữ một vai trò kinh-tế quan-trọng. Người Trung-Hoa từ lâu ÿã tới lập nghiệp ở Việt-Nam : ngoài những thương-khách tới buôn bán, thường ÿược nhà cầm quyền khuyến-khích và bảo hộ, cũng lại có nhiều di-thần nạn-dân kéo nhau vào ÿất Việt, m͗i khi loạn lạc hay chính-biến xẩy ra ở lục-ÿịa Trung-Hoa, nhất là trong thời Minh mạt Thanh sơ. Phần ÿông những người lưu-vong này không còn hy-vọng về nước, phải tìm cách sinh nhai tại Việt-Nam ; Vua chúa Việt, ÿể hấp-thụ và ÿồng-hóa họ, ÿã áp-dụng một chính sách dễ-dãi ÿối với họ : di-dân Trung-Hoa ÿược ÿɴt dưới luật-lệ Việt-Nam, nhưng ÿược hưởng nhân-quyền ÿồng ÿều với dân Việt. Họ có thể mua bán ÿộng-sản và bất ÿộng sản, và ÿược che chở bởi các quan hàng tỉnh. Song chính phủ nhận thấy có nhiều trở ngại nếu ÿể các di-dân này sống chung với dân Việt trong các làng xã, nên ÿã hiến cho họ một chế-ÿộ ÿɴc-biệt. Di-dân phần lớn từ những miền ở Nam-hoa-lục tới như Quảng-Ĉông, Triều-Châu, Phúc-Kiến, Hải-Nam, v.v… Họ ÿược phép thiết-lập trong tỉnh những ÿoàn-thể riêng biệt gọi là Bang ; m͗i bang gồm các phần-tử nói cùng một thứ tiếng. Trong trường-hợp số di dân Tầu quá ít ỏi trong một tỉnh, chính-phủ họp họ lại trong cùng một Bang gồm nhiều thứ tiếng. M͗i Bang ÿược ÿɴt dưới quyền ÿiều-khiển của một bang-trưởng ÿược bầu, nhưng phải ÿược sự chấp-thuận của quan tỉnh. Vị bang trưởng có nhiệm-vụ xử xét các việc tranh-tụng giữa các ÿồng-bào, và ÿại diện cho họ trước nhà cầm-quyền ; nhưng trách-nhiệm chính-yếu của bang-trưởng là quản-ÿốc việc trả thuế má của Hoa-kiều trong bang cho chính-phủ : m͗i năm, vào tháng 10, các bang-trưởng phải tới nơi tỉnh-l͵ ÿể khai số dân của bang. Dân-bộ mà bang trưởng ÿem trình ÿược dùng ÿể tính số sưu thuế mà m͗i bang phải trả. Chế-ÿộ Ngũ-bang là một chế-ÿộ tương-ÿối mới mɸ : Cho ÿến cuối thế-kͷ XVIII, tất cả Hoa-kiều ở Nam-kƒ vɨn còn ÿược gồm trong một tập-thể ÿộc-nhất và ÿược quản-trị bởi những quan-viên Việt-Nam trong m͗i tỉnh 29. Nhưng, theo một tấm bia tìm thấy trong khu Chợ Dinh ở Huế, thì thể-chế bang-trưởng ÿã ÿược nói tới ngay từ năm 1807 ; chúng ta có thể kết-luận rằng thể chế này ÿược thiết-lập giữa 1802 và 1807. 30 Về mɴt thuế lệ, Hoa-kiều ÿược chia thành hai hạng : - Hữu lực hạng, gồm những người có của cải, làm nghề buôn hay nghề ruộng, phải nạp tiền dung dịch m͗i người 6 quan 5 tiền. - Vô lực hạng, gồm những người chưa có một kế sinh nhai chắc-chắn, như những kɸ làm thuê, làm mưới, phải nạp nửa thuế. Ĉể khuyến-khích người Tầu tới lập-cư ở Việt Nam, Vua Minh-mạng ÿịnh là trong 3 năm ÿầu, người di dân chỉ phải trả có nửa tiền thuế, và sau kƒ hạn ấy mới theo lệ toàn thâu. Còn các kɸ già nua trên 60 tuổi thì ÿược miễn. Phần ÿông di-dân, ÿược dân Việt thông-cảm, lấy vợ Việt và an-cư lạc-nghiệp trên ÿất Việt ; con cháu của họ trở thành dân lai 31. Với mục-ÿích gia-tăng dân số và làm cho những người lai Tầu này trở thành dân Việt, chính-phủ cho phép họ lập nên những ÿoàn-thể biệt-lập với các bang của Hoa-kiều : ÿấy là các Minh hương xã, tổ-chức theo cách thức các thôn xã Việt-Nam. Dân Minh-hương phải trả một thuế thân là hai lạng bạc, ÿược miễn binh dịch và dao dịch, nhưng ÿược quyền dự các khoa thi và ÿược triều-ÿình bổ dụng làm quan như người Việt ; quyền-lợi này không khi nào ÿược nhìn nhận cho người Tầu. Với chính-sách này chỉ sau hai thế-hệ là dân Minh-hương ÿồng-hóa với dân Việt. Ví-dụ ÿiển-hình nhất là tác giả quyển Gia-Đʈnh thông chí, Trịnh-Hoài-Ĉức, người Minh-hương thuộc huyện Bình-Dương tỉnh Gia-Ĉịnh (1765), làm quan với triều Nguyễn, từng ÿảm-nhiệm nhiều chức-vụ trọng-yếu trong các ngành nội chính, ngoại-giao, giáo-dục và rất ÿược Vua Gia-Long và Minh-Mạng tin dùng. 32 Trong số các Hoa-kiều tới lập-cư tại Việt-Nam, một phần tương-ÿối lớn sinh sống với những hoạt-ÿộng thương mãi và công-nghệ, nhất là ở Bắc-kƒ, tại những trung-tâm buôn bán như Kɸ-Chợ, hay trong các tỉnh miền cao-nguyên có nhiều mỏ. Tại m͗i ÿịa-phương, những Hoa-kiều có những hoạt ÿộng ÿɴc-biệt này có thể ÿược tập-trung thành những h͙ biệt nɞp, ÿược miễn thuế thân nhưng phải nộp m͗i năm một số sản-vật. 33 Tuy nhiên, kể từ năm 1829 trở ÿi, nhiều biện-pháp chɴt chɺ hơn ÿược áp-dụng ÿể kiểm-soát sự nhập-cư của Hoa kiều : bên cạnh những người ÿược ghi ÿàng hoàng trong các dân-bộ, cũng có một số người không ÿược biết ÿến bởi các bang-trưởng, vì họ không ÿược ghi trong một sổ bộ nào, nhất là ở Nam-kƒ. Chính-phủ phải quyết ÿịnh là m͗i khi có một thuyền buôn Trung-Hoa vào một thương khẩu Việt-Nam ÿể buôn bán, danh-tánh của tất cả mọi người trên thuyền phải ÿược khai trong một quyển sổ ÿɴc-biệt, sɺ ÿược nộp cho viên-chức của ty Tàu vụ có bổn-phận kiểm-soát các sự ra vào của thuyền bè tại thương khẩu ấy. Nếu bên cạnh thủy-thủ ÿoàn có những hành khách muốn lập-cư tại Việt Nam, họ phải ÿược bảo-ÿảm bởi một người Minh-hương và bởi bang-trưởng của bang họ. Chỉ khi nào họ ÿược ghi danh vào sổ thuế, họ mới ÿược phép lưu-ngụ tại xứ 34. Tiền thuế ÿồng-niên vɨn là 6 quan 5 tiền cho những người có vật-lực, 3 quan 2 tiền rư͡i ÿối với những kɸ không có vật-lực. Tuy nhiên, những người thật nghèo khó ÿược miễn mọi loại thuế trong vòng 3 năm ; sau kƒ-hạn ấy, tình cảnh của họ ÿược xét lại và, nếu họ vɨn chưa có ÿủ phương-tiện, họ chỉ phải trả nửa suất thuế trong vòng 3 năm nữa. Hết thời hạn mới này, họ sɺ phải trả 6 quan 5 tiền thuế thân. Trong khi ấy, giữa tháng 11 năm 1829 và tháng 4 năm 1830, có thêm 1.114 Hoa-kiều nhập vào ÿịa-hạt tỉnh Gia Ĉịnh ; trong số này, chỉ có 158 người là ÿã ÿược ghi vào các sổ thuế. Trong hai tháng cuối năm 1830 và bốn tháng ÿầu năm 1831, lại có thêm 1.640 Hoa-kiều mới tới ; những người này tản mác khắp mọi nơi, khiến sự kiểm soát trở nên khó khăn. Những luật lệ mới ÿược ban-hành, theo ÿó, m͗i chiếu thuyền khi vào cảng phải khai rõ số người trên thuyền, số chủ các hàng-hóa, danh-sách thủy-thủ ÿoàn và số hành-khách. Các lời khai này sɺ ÿược ghi trong các sổ-bộ với tên tuổi và dấu tay của mọi cá-nhân. Sau ÿó, các bang trưởng ÿược triệu-tập ÿể nhận mɴt những người mới tới. Chỉ khi nào hoàn tất những thủ-tục này họ mới ÿược phép lên bờ. Ĉối với những người muốn lập-cư trong xứ, còn có thêm vài thủ-tục khác : họ phải tới trình-diện trước quan-môn với các bang-trưởng ÿể ÿược ghi tên vào sổ của bang và trả thuế ; họ chỉ ÿược cấp giấy phép lưu-ngụ với những ÿiều kiện kể trên. Năm 1838, Bộ Hộ nhìn-nhận rằng, nếu có sự chênh lệch trong việc trả thuế má giữa các Hoa-kiều mới di cư ÿến và người Minh-hương, ÿấy là vì dân Minh-hương thường là ÿiền-chủ : nhưng những Hoa-kiều ÿã lập-cư tại Việt-Nam ÿược 2 hay 3 năm rồi và ÿã có cơ-hội làm giàu thì không có gì khác-biệt với dân Minh-hương cả. Do ÿó, chính-quyền quyết-ÿịnh ÿồng-hóa các Hoa-kiều ÿã lập cư tại Việt-Nam sau một thời-gian với dân Minh-hương ; m͗i phần-tử của các bang sɺ phải trả ÿồng-niên một số thuế ÿồng ÿều với số thuế mà người Minh-hương phải nộp : người có vật-lực phải trả 2 lạng bạc, người không có vật-lực thì ÿược giảm cho một nửa trong vòng 3 năm, nhưng mãn kƒ-hạn ấy sɺ phải trả ÿầy ÿủ số thuế hàng năm. 35 Kể từ năm 1842 trở ÿi, chính-sách ÿồng-hóa Hoa-kiều trở nên rõ rệt : con cháu của người trong các bang Hoa-kiều không ÿược róc tóc ÿể bím ; ÿến 18 tuổi, bang trưởng phải trình quan sở-tại ÿể biên tên họ vào sổ ÿinh người Minh hương, ÿể họ theo lệ xã Minh-hương mà chịu thuế, chứ họ không còn ÿược phép vɨn theo quốc-tịch của ông cha mà ÿược biên vào sổ Hoa-kiều. Trong những tỉnh chỉ có bang Hoa-kiều mà không có xã Minh-hương có thể lập riêng một xã Minh-hương mới cho con cháu người bang Hoa-kiều nếu trong lúc ghi tên vào sổ ÿinh ÿếm ÿược từ 5 người trở lên. Trong trường-hợp chưa ÿủ số ấy, chính-phủ cho phép tạm ghi riêng trong sổ bang Hoa-kiều những người mới ÿến tuổi, dưới danh-hiệu người xã Minh-hương ; ÿến lúc ÿủ số 5 người, phải lập riêng ngay một xã Minh-hương mới. 36 Xứ Nam-kƒ là miền ÿã lôi cuốn các di-dân Tầu nhiều nhất 37. Các phần-tử kháng Thanh, sau khi nhà Minh bị lật ÿổ, ÿã tới xin chúa Nguyễn dung-thân, và ÿã giúp chúa Nguyễn khai-thác miền châu-thổ sông Cửu-Long. Như trong năm 1682 và 1683, có hơn 3.000 binh-sĩ Tầu và gia-quyến, ÿáp hơn 70 chiếc tầu, dưới quyền chỉ-huy của Dương-Ngạn Ĉịch, tới Quảng-Nam xin làm tôi cho chúa Nguyễn Hiền vương. Sau khi ÿã phong quan-tước cho họ, chúa khiến họ xuống miền M͹-Tho và Biên-Hòa ÿể họ khai-thác Ĉồng Nai : « B͍n chúng mở ru͙ng phá rͫng, cất ph͑ lɪp chͣ, buôn bán giao-thông, thương thuyɾn các xͩ Trung-Hoa, Tây Dương, Nhɪt-Bản, Đ͓-Bà qua lɞi tấp nɪp ; Hoa-phong Trung-Qu͑c bɬt đɤu thấm nhuɤn đất Đông-ph͑ vɪy ». 38 Những người Tầu ÿến buôn-bán ở Trấn-Biên (tức Biên Hòa), lập thành Thanh-Hà xã, còn ở Phiên-Trấn (tức Gia- Ĉịnh) thì lập làm Minh-hương xã, và từ ÿấy khách trú người Tầu ÿều biên vào hộ tịch. Còn ở Hà-Tiên, cuối ÿời Gia-Long, trong 52 xã thôn phố thuộc trấn, ngoại trừ 19 xã thôn Việt Nam (trong ấy thấy có tên xã Minh-hương) và 26 làng Cao Mên, còn có tên 6 phố người Tầu, như Minh-Bột Ĉại phố, Minh-Bột Tân phố, Minh-Bột Lô khê sở, v.v… Vào năm 1778, Hoa-kiều ở Biên-Hòa tản cư trước quân Tây-Sơn, tới tập họp trên bến sông Tân-Bình và sông Bến Nghé ; mɴc dầu vào năm 1782, quân Tây-Sơn bắt giết hơn 10.000 người Tàu ở Gia-Ĉịnh, không kể binh dân hay là người buôn bán 39, nơi này trở nên ÿô hội và bành-trướng thành một thương-cảng quan trọng, mang tên là Chợ-Lớn bắt ÿầu từ năm 1813, sau ngày Lê-văn-Duyệt nhậm chức tổng-trấn Gia-Ĉịnh. Năm 1866, phố-xá Hoa-thương ở Saigon ÿã tăng lên ÿến 500 gian phố ngói ; năm 1889, tổng-số Hoa-kiều ở Nam-Việt là 56.000 người, trong số ÿó có 16.000 người ở Chợ-Lớn và 7.000 người ở Saigon. 40 Ngoài các di-dân người Tầu ở miền Nam, cũng nên ÿể ê tới trường-hợp Minh-hương xã Hội-An 41. Ngành ngoại thương ÿã phát-triển ở Hội-An mà người Âu gọi là Faifo, kể từ cuối thế-kͷ XVI. Nguyên nhân chính-yếu của sự phát triển ấy là ÿạo dụ năm 1567 của Minh Mục-tông, cho phép thường-dân Trung-Quốc xuất dương buôn bán với các quốc gia Ĉông-Nam-Á sau 2 thế kͷ cấm ÿoán, nhưng sự giao thông trực-tiếp với Nhật-Bản thì vɨn bị nghiêm cấm. Vì lɺ ấy, thương-thuyền của Nhật-Bản phải tới Hội-An, một thương-cảng của chúa Nguyễn, ÿể giao-dịch với các thương thuyền Trung-Quốc năm nào cũng từ ÿại-lục tới ÿây buôn bán. Hội-An biến thành một ÿịa-ÿiểm chuyên-khẩu hoɴc trung-gian cho cuộc mậu-dịch giữa Trung-Hoa và Nhật-Bản. Từ 1604 ÿến 1634, 86 chiếc thuyền Nhật ÿã tới Hội-An thông thương, nghĩa là ó tổng số thương-thuyền Nhật (331 chiếc) ÿã tới các thương-cảng Ĉông-Nam-Á trong 30 năm ÿó. Sự kiện này chứng tỏ rằng Hội-An chiếm một ÿịa-vị ÿɴc biệt trong thương-nghiệp Viễn-Ĉông trong tiền bán thế-kͷ XVII. Với sự phát-triển của các sự mậu-dịch, thương khách Trung-Hoa ở Hội-An m͗i ngày một tăng ; các chúa Nguyễn thỏa-thuận cho thiết-lập một khu phố Khách và một khu phố Nhật. Sự hiện-diện của khu phố Khách ÿưa tới sự sáng lập Minh-hương xã giữa 1645 và 1653 : ÿây là xã ÿầu tiên của các di dân nhà Minh ở Việt-Nam 42. Từ khi thiết-lập Minh-hương xã, dân xã chịu ÿảm nhận những việc nhiệm xét cân lượng, ÿịnh giá hàng và thông ngôn cho các tàu Trung-Hoa và ngoại-quốc tới Hội-An mậu dịch. Năm 1788, xã ÿã ÿếm ÿược cả thảy 1.063 người dân ÿinh. Năm 1820, Vua Minh-Mạng ÿịnh lại thuế lệ của Minh hương xã Hội-An : - Dân xã trai tráng m͗i năm phải nộp ngân hai lượng, và 12 thước vải sưu. - Bán cập tráng và những kɸ già, tật nộp một lương. - Các nhân sĩ trúng khoa thi ÿược châm chước miễn nộp thuế thân cùng vải sưu. - Các việc từ xưa do Minh-hương xã ÿảm nhận, như thông-ngôn, cân lượng và ÿịnh giá, vɨn ÿược duy-trì. So với thuế thân các làng khác (1 quan 5 tiền), thì thuế thân Minh-hương xã cao hơn chừng 25%. Phải ÿến năm 1898, triều Nguyễn mới sửa lại Minh-hương thuế lệ, qui ÿịnh thuế ÿinh là 2 ÿồng 2 hào, y như các làng khác vậy. Diện-tích của xã cũng bành-trướng dần, từ 14 mɨu vào ÿầu thế-kͷ XVIII tới 25 mɨu vào cuối thế-kͷ XIX, nhờ sự quyên tɴng của cá-nhân, nhờ ÿất sông bồi lên, và cũng nhờ sự sáp nhập ÿất-ÿai của xã láng giềng. Các hương chức và kƒ-lão chính trong xã là : - Cai xã, tức là trưởng xã. - Hương lão, cũng gọi là hương thân hoɴc hương mục, thường có hai viên, một giữ chức-vụ « thủ sắc » (coi giữ các sắc lệnh), một giữ chức-vụ « thủ bộ » (giữ các giấy tờ công văn). - Hương-trưởng, gồm những nhân-sĩ danh giá và có thế lực trong làng, cũng là ÿại diện của dân xã. - Thủ-vụ tam-bảo, hương-chức chuyên-quản hương hỏa và tế-lễ. Phủ Thừa-Thiên cũng có một làng Minh-hương, các phía Bắc thành Thuận-Hóa 3 cây số, ban ÿầu gọi là « Ĉại-Minh Khách phố » hay « Ĉại-Minh Khách thuộc Thanh-Hà phố ». Ĉây là một khu-vực buôn bán hoạt-ÿộng trong khoảng thế kͷ XVII-XVIII : trong giai-ÿoạn này, phố Thanh-Hà còn trực thuộc phố Hội-An, Quảng-Nam, và phải ÿợi ÿến thời Tây Sơn, hai phố mới chia thành hai ÿơn vị hành-chánh biệt lập, Minh-hương xã phố Thanh-Hà và Minh-hương xã Hội-An. Năm 1813, các nhà buôn phố Thanh-Hà nạp ÿơn xin lập hương-bộ và chịu biệt-nạp thuế thổ ; khi hương-bộ lập xong năm 1815, phố Thanh-Hà chỉ xưng là Minh-hương xã chứ không thêm ba chữ Thanh-Hà phố nữa. 43 Về mɴt chính trị, các di-dân Tàu ÿôi khi cũng ÿã gây nhiều khó-khăn cho chính-phủ. Cùng với các di-dân này, ÿã ÿưa vào Việt-Nam những tổ-chức hội kín có nhiều ảnh hưởng chính-trị, như Bạch-liên-giáo hay Thiên-ÿịa-hội. Có khi những lãnh-tụ của các hội kín này ÿã giúp nhà cầm quyền Việt-Nam, như trường-hợp Hà-Hͷ-Văn, người ÿảng Bạch-liên-giáo tỉnh Tứ-Xuyên, ÿã ÿem binh quyền thuộc-hạ theo giúp Chúa Nguyễn-Ánh năm 1787 và ÿược Chúa trao cho chức quản Tuần-hải ÿô-ÿinh ÿại tướng-quân 44; nhưng thường họ hay có những hoạt-ÿộng chống chính-quyền. Năm 1803, người Triều-Châu là Lê-Hòa-Nguyên họp bọn ÿánh cướp mỏ Phú-Tinh ở Thái-Nguyên 45. Khi loạn Lê-Văn Khôi bùng nổ ở Gia-Ĉịnh, nhiều Hoa-kiều ÿã hưởng-ứng cuộc nổi loạn : riêng ở Gia-Ĉịnh, quan quân triều-ÿình ÿã bắt ÿược hơn 800 người Tầu theo Lê-Văn-Khôi vào năm 1833 46, cũng vào năm 1833, Hoa-kiều ở Hà-Tiên nổi dậy dưới sự hướng-dɨn của Lâm-Ĉại-Mạnh, giết chết viên tri huyện Long-Xuyên, và ÿi cướp bóc trong tỉnh-hạt 47; ở Bắc kƒ, Hoa-kiều khai mỏ trong các vùng Lạng-Sơn, Thái Nguyên, Tuyên-Quang, hưởng-ứng ÿông ÿảo hoạt-ÿộng chống chính-phủ của em Lê-Văn-Khôi là Lê-Văn-Khoa, làm triều-ÿình phải phái quân ÿi dɶp. 48 Những sự-kiện kể trên khiến chính-phủ phải dè dɴt trong việc ÿể Hoa-kiều nhập cảnh. Năm 1834, nhân có 2 chiếc thuyền người nhà Thanh chở nhiều hành khách tới Gia-Ĉịnh, Vua Minh-Mạng ÿã xuống dụ như sau : « Nɼu là nhͯng người có vɪt-lͱc đi buôn thì mới đưͣc đáp thuyɾn đɼn trao đ͕i mua bán. Còn cͩ chở đɼn hàng trăm hàng nghìn nhͯng quân vô lɞi du côn, l͡ xɦy ra việc lôi thôi thì phɞm nhân tất bʈ xͭ tͭ, mà thuyɾn h͙ cũng bʈ t͙i nɴng và cͧa cải trong thuyɾn đɾu bʈ sung công ». 49 Lệnh ấy ÿược nhắc lại năm 1835, nhân có 4 thuyền buôn người Tầu ÿến cửa biển Cần-Giờ : « B͍n chúng tͫ xa đɼn, có lɺ vì cho đất này dʂ làm ăn, chɬc không có ý gì khác. Triɾu-đình mɾm m͏ng v͗ vɾ người phương xa, cũng không cấm đoán gì. Có điɾu là nhͯng thͧy-thͧ và khách đáp thuyɾn phɤn nhiɾu là hɞng nghèo túng, vô lɞi, phải truyɾn dͥ quan tʆnh cho phép chúng đɼn ch͗ gɤn sông Tam-Kỳ, đ͕i chác mua bán như thường, nhưng nghiêm cấm không cho m͙t khách nào đáp lên bờ và hɞn cho trong 4, 5 tháng phải ra khơi quay vɾ ». 50 Cũng với mục-ÿích loại những kɸ bất-hảo khỏi các tỉnh Nam-kƒ mà vào năm 1936, sau khi ÿã thiết-lập nền bảo-hộ trên ÿất Chân-Lạp, Vua Minh-Mạng ra lệnh : « Phàm trong hɞt có người nhà Thanh nghèo thiɼu, và khách đáp thuyɾn mới đɼn, tình-nguyện ở lɞi cho đưa đɼn thành Trấn-Tây 51, ch͍n đất cho ở, chia lɪp ra ấp, lý cho khai khɦn đất b͏ không. Người nào không có v͑n thì nhà nước cấp cho thóc gi͑ng và đ͓ làm ru͙ng ». 52 CHƯƠNG II : TỔ-CHỨC XÃ-HỘI : GI͚I SĨ-PHU Ĉɴc ÿiểm của xã-hội Việt-Nam trong thế-kͷ XIX là một xã-hội tiền tư-bản, căn-cứ trên một nền kinh-tế nông nghiệp vɨn còn ở trong giai-ÿoạn kinh-tế thực-sinh, trong khung-cảnh của thôn xã. Chính-phủ cố gắng duy-trì cho tất cả mọi tầng lớp xã-hội một tình-trạng vật-chất dung-phàm, phù-hợp với truyền-thống của ÿạo Khổng. Sản-phẩm của nông-nghiệp ÿược tiêu-thụ ngay tại ch͗ ; hầu hết toàn-thể dân-chúng là nông-dân sống trong làng xã, ngoại trừ một thiểu-số nhỏ bé sinh sống với những hoạt-ÿộng thương-mãi hay thủ-công. Tuy nhiên, trên lê thuyết, xã hội ÿược phân chia thành bốn giới người là sĩ, nông, công, thương ; trong tổ-chức này, giới sĩ-phu lập nên giai-cấp lãnh-ÿạo, vì các phần-tử của giới này gia-nhập ngạch quan-lại và nắm những chức-vụ công quyền. Thấy rằng xã-hội này có những ÿɴc-ÿiểm tương tự với các xã-hội Âu-châu thời Trung-cổ, các sử-gia áp-dụng duy vật biện-chứng-pháp ÿã gọi tổ-chức xã-hội Việt-Nam dưới triều Nguyễn là một tổ-chức phong kiến. Lương-Ĉức-Thiệp 53 viết rằng : « Trong xã-h͙i nông-nghiệp, đɰng-cấp th͑ng-trʈ là đʈa chͧ phong-kiɼn và quan-liêu qui-tͥ quanh m͙t vương triɾu dͱa trên quân-đ͙i và luɪt-pháp đʀ bảo-vệ uy-quyɾn ; đɰng cấp bʈ trʈ là đɞi đa-s͑ dân-chúng nông-dân với m͙t thiʀu-s͑ thương nhân và thͧ công ». Thật ra, sự phân-biệt thành bốn giới người là một sự phân chia căn cứ trên nghề-nghiệp chứ không dựa trên của cải, và nó không ÿược qui-ÿịnh rõ-ràng. Trái lại, nó còn là một sự phân chia rất linh-ÿộng : các giới này không lập nên những ngăn ÿóng chɴt, mà vɨn tương thông với nhau ; một cá-nhân có thể nay ở giới này, ngày mai bước sang giới khác. Có câu tục-ngữ nói là : « Ai giɤu ba h͍, ai khó ba đời ». vì thế, ông Phan Khoang ÿã có thể gọi 4 giới ấy là những lưu phɦm, chứ không coi chúng như là những giai cấp thật-thụ 54. Chính Lương-Ĉức-Thiệp cũng nhìn nhận rằng : « Người thường dân do các cu͙c thi cͭ lͱa ch͍n hay do tài-năng l͗i lɞc cͧa mình cũng có thʀ gia-nhɪp vào đɰng cấp th͑ng-trʈ khi đã chiɼm đưͣc m͙t đʈa-vʈ trong các ngɞch quan lɞi cͧa triɾu đình ». Ĉể bổ quan, triều-ÿình lấy khoa-mục làm thước ÿể kén chọn nhân tài 55. Song những người khoa-bảng và sĩ-tử cũng là con nhà nông-dân, trong dân-chúng mà ra. Bất kƒ thuộc tầng lớp nào, ai có học và thi ÿ͗ thì ÿược tham-dự việc nước, chứ không bắt buộc phải có ÿiều-kiện gì khác. Quan-niệm « hiɾn giả tɞi vʈ, năng giả tɞi chͩc » khuyến khích nho-học, khiến triều ÿình mở các khoa thi ÿại-ÿiển, hoan-nghênh các nho-sĩ có tài-năng vào chính quyền. Những kɸ thi ÿ͗ ở các khoa thi là thanh-niên tri-thức ưu-tú hơn cả trong dân gian, ÿược lựa chọn từ khắp nơi. Chế-ÿộ khoa cử không nhất thiết chỉ tuyển những con cháu nhà quan và nhà giầu, vì không phải chỉ có con nhà quan, nhà giầu mới có quyền ÿi học và ÿi thi. Ngạch quan lại ÿược chia làm hai ngành, văn và võ. Kể từ thời Minh-Mạng, ÿược xác-ÿịnh rõ rệt giai-chế phẩm-trật, m͗i ngành ÿi từ cửu phẩm lên tới nhất phẩm và m͗i phẩm lại còn chia ra chánh và tòng hai bậc 56. Trừ trong các giai ÿoạn loạn-lạc, các quan võ thường nhường bước trước các quan văn. Nhưng thật ra, không có một sự phân-biệt rõ rệt giữa quyền-hành dân-sự và quân-sự, mà sự kiêm-nhiệm các chức-vụ lại là một thông lệ : quan tổng-ÿốc vừa cai trị tỉnh, vừa ÿiều-khiển quân lính của tỉnh-hạt. Các quan-viên không lập nên một giai cấp theo ÿúng nghĩa của nó : các khoa thi mở ÿường công-danh cho tất cả mọi người ; quan viên từ dân-chúng xuất-thân ra và con cháu họ lại trở về với dân-chúng nếu họ không thể nổi lên bằng tài cán riêng của họ ÿược. Lương bổng của các quan tương-ÿối ít ỏi 57. Tình trạng này xuất-phát từ hai nguyên-nhân : - Nhà nho ÿược gọi ÿi làm quan là nhờ ở tài năng và ÿức-ÿộ của mình ; vì thế, ông quan phải sống thanh ÿạm trong khi làm việc công, không ÿược màng tới của cải. - Chính-phủ không ÿủ lợi-tức ÿể trả lương cao cho các quan. Nhưng quan-viên ÿược hưởng nhiều quyền-lợi. Theo lệ quan-viên-phủ, qui-ÿịnh bởi Vua Tự-Ĉức năm 1851 58, cha các quan văn từ lục-phẩm, võ từ ngũ-phẩm trở lên, ÿược tha khỏi ÿi lính, làm sưu và ÿược miễn các hạng thuế ; cha các quan văn thất-phẩm và võ lục phẩm cũng ÿược tha khỏi ÿi lính và làm sưu, nhưng phải nạp thuế như dân tráng. Ĉối với con quan, các nghị những năm Gia-Long 18 và Minh-Mạng 21 ÿịnh lệ b͕ ấm, nghĩa là cho các quan-viên-tử chiếu phẩm-hàm của cha mà tập ấm ; lệ này ÿược nhắc lại năm 1865. Chiểu theo lệ này, trong gia-ÿình các quan ÿã quá cố, văn từ tùng tam phẩm, võ từ tùng nhị phẩm trở lên, một người con ÿược ấm-thͥ theo thể-lệ như sau 59 : - Nếu cha làm quan có công, quan chánh nhất phẩm, con ÿược ấm-thụ chánh lục-phẩm ; quan tùng nhất phẩm, con ÿược ấm-thụ tùng lục-phẩm ; quan chánh nhị phẩm, con ÿược ấm-thụ chánh thất phẩm ; quan tùng nhị phẩm, con ÿược ấm-thụ tùng thất phẩm ; quan chánh tam phẩm, con ÿược ấm-thụ tùng bát phẩm ; quan tùng tam phẩm, con ÿược ấm-thụ chánh cửu phẩm. - Ĉối với các quan không có công, ấm-thụ phải kém một trật. Ngoài ra, con các quan từ ngũ-phẩm trở lên ÿược mang danh-hiệu ấm-sinh : ÿến 30 tuổi, các ấm-sinh ÿược phép dự kƒ hạch-khiêu, tổ-chức bởi Bộ Lễ trong các năm thìn, tuất, sửu và mùi. Những người trúng tuyển kƒ sát hạch này ÿược bổ chức Hậu-bổ, với phẩm hàm từ tùng cửu phẩm ÿến tùng bát phẩm, theo thứ hạng. Tuy nhiên, lệ năm ÿầu Vua Tự Ĉức ÿịnh rằng các ấm-sinh dù có làm ÿủ văn-bài lúc sát hạch, mà sức học ngày thường kém cỏi và vần bài quá dốt nát, thì cũng phải sa thải. 60 Sau hết, năm 1854, Vua Tự-Ĉức quyết-ÿịnh cho con các quan văn vũ sau khi chết mà ÿược truy tɴng gia hàm, ÿược quyền vào học ở Quốc-Tử-Giám với một học-bổng. Song ta cũng không nên quên là trường này cũng nhận những học trò giỏi từ các tỉnh ÿến, xuất thân từ nông-dân. Tuy nhiên, không có một giai-cấp quí-tộc có ÿɴc quyền nào xen vào giữa nhà Vua và dân-chúng. Nếu có thể nói tới một giới quí-tộc, thì giới này không lập nên một ÿoàn-thể ÿóng kín, mà luôn luôn ÿược ÿổi mới với những phần-tử mới ; thêm nữa, các danh-tước của giới quí-tộc này không ÿược di-truyền một cách tự-ÿộng. Ĉể tưởng thưởng các công-thần và các phần-tử của hoàng-gia, triều Nguyễn phong những tước : Vương, Công, Hầu, Bá, Tử, Nam. Nhưng các tước này, khi ÿược truyền cho con cháu, cứ m͗i thế-hệ lại giảm ÿi một bực, và với ÿiều kiện là người thừa hưởng tước ấy phải xứng-ÿáng và m͗i lần phải ÿược nhà Vua ban cho một sắc-chỉ tập tước mới 61. Hậu tự thứ năm của một Công không còn tước nữa, mà chỉ còn ÿược gọi là nhiêu ấm và ÿược miễn thuế ; những quyền-lợi ấy sɺ biến ÿi sau khi người này chết. 62 Họ Tôn-thất cũng không có một qui-chế ÿɴc-biệt nào : « Kͷ-Dɪu (1849), tháng giêng… Mới đʈnh lệ « Ấm thͥ con các quan Tôn-thất ». Phàm Tôn-thất, người nào có công-lao, đã đưͣc phong tước, thời con cháu cho tɪp phong ; con văn tͩ-phɦm, võ tam-phɦm trở lên, đɾu chiɼu hàm cho m͙t người con ấm thͥ : chánh nhất con đưͣc ấm thͥ chánh ngũ ; tùng nhất con ấm thͥ tùng ngũ ; nhʈ, tam tͩ phɦm cͩ thͩ giảm lɤn ». 63 Hạng quí-tộc này không có những ÿɴc-quyền chính trị hay kinh-tế quan-trọng như giai-cấp quí-phái phong kiến ở Âu-châu thời Trung-cổ. Ĉời Lê, ÿời Trần, ÿời Lê, những người ÿược phong ÿều ÿược một số ruộng, tùy theo tước của họ (thái-ấp, lộc-ÿiền, tự-ÿiền). Các Vua nhà Nguyễn cũng duy-trì thể-lệ này ; năm Thiệu-Trị thứ bảy, ÿược xác ÿịnh rằng : « Khi phong tước qu͑c-công, quɪn-công thì lấy tên phͧ ; tước hɤu lấy tên huyện ; tước bá lấy tên t͕ng ; tước tͭ lấy tên xã, tước nam lấy tên thôn. Sau đó, nɼu đưͣc tấn phong lên tước trên, cũng chuɦn cho dùng cái tên đất lúc mới đưͣc phong lɤn đɤu ». 64 Nhưng ruộng ÿất cấp cho các tước vɨn thuộc quyền sở hữu quốc-gia, và vɨn phải nạp thuế ÿịa-tô cho nhà nước. Trên ÿất-ÿai ấy, người ÿược phong không ÿược lập một bộ máy chính-quyền riêng, và cũng không ÿược ÿem chia cắt, phong cấp cho thân-thuộc hoɴc tay chân ; dân-chúng sống ở ÿấy vɨn phải tuân theo pháp-luật chung của quốc-gia. Thêm vào ÿó, các triều-ÿại khác nhau ÿã chống lại sự thiết lập những lãnh-ÿịa lớn bằng cách giảm dần diện-tích các thực ấp và lộc-ÿiền ÿã ÿược phong cho các ÿại công-thần. Ĉời Vua Gia-Long, tự-ÿiền ÿược ban nhiều nhất là 300 mɨu, còn thì ÿều từ 100 mɨu trở xuống ; nhưng, khi mới ÿɴt niên-hiệu (1802), và có lɺ với mục-ÿích lấy lòng dân chúng bằng một hành-ÿộng chính-trị, nhà Vua phong cho dòng dõi nhà Lê là Lê Duy Hoán làm Diên-tự-công « cho thɼ-tɪp tước-vʈ, đʀ vâng giͯ việc thờ cúng ở miɼu nhà Lê, cấp cho tͱ-dân 1.016 người, tͱ-điɾn 10.000 mɨu » ; ÿồng thời, nhà Vua cũng cấp 500 mɨu tự-ÿiền cho họ Trịnh, khiến Trịnh Tư coi việc tế tự. 65 Nhưng Vua Minh-Mạng năm 1835 quyết-ÿịnh tước trừ các ngạch con cháu nhà Lê và họ Trịnh và dành riêng 100 mɨu tự-ÿiền vào việc thờ miếu Vua Lê. Kể từ ÿời Gia-Long, ÿất-ÿai ÿược cấp cho các tước phần nhiều có tính-cách những tự-ÿiền, mà mục ÿích là ÿể thực hiện các sự tế-tự, lễ bái và gìn-giữ các mộ phần. Nếu vào năm 1804, Gia-Long cấp cho con của cố Thái-úy quốc-công Võ-Tánh 300 mɨu tự-ÿiền và 200 tự-dân 66, ÿây là một trường-hợp rất ÿɴc-biệt, vì các công-thần thời quốc-sơ không ÿược ban cấp nhiều tự ÿiền như vậy 67 : - Công thần bực trên : ÿược tự-ÿiền 15 mɨu, mộ phu 6 người. - Công thần bực nhất : ÿược tự-ÿiền 9 mɨu, mộ phu 4 người. - Công thần bực hai : ÿược tự-ÿiền 6 mɨu, mộ phu 3 người. - Công thần bực ba : ÿược tự ÿiều 3 mɨu, mộ phu 2 người. Ĉầu niên-hiệu Gia-Long, Diễn-quốc-công Nguyễn-Phúc Trung ÿược ban cấp tự-ÿiền 100 mɨu ở hai làng Lam-Ĉiền và Thi-Ông thuộc tỉnh Quảng-Trị ; hàng năm, lấy tiền và thóc tá canh ÿể sử-dụng cho việc tế-tự. Nhưng, năm 1835, Vua Minh-Mạng ra lệnh ÿổi cấp bằng tiền, m͗i năm cho 500 quan, ruộng tự-ÿiền lấy lại bởi nhà Vua ÿược chia cho dân sở-tại cày cấy và nộp thuế 68. Ĉây có lɺ là trường hợp ÿầu tiên cho thấy sự thay ÿổi trong ÿường lối cấp phát tự-ÿiền của các vị Vua ÿầu triều Nguyễn. Ĉến năm 1876 thì Vua Tự-Ĉức hạn-chế hɰn việc cấp phát các tự-ÿiền, lộc-ÿiền ; nhà Vua quyết-ÿịnh là cứ do nơi nguyên-quán hay ngụ-quán, trích số ruộng mà cấp theo tͷ lệ sau : 69 - Công : 10 mɨu - Hầu : 8 mɨu - Bá : 6 mɨu - Tử : 4 mɨu - Nam : 2 mɨu Vào khoảng 1883, Vua Tự-Ĉức lại quyết-ÿịnh rằng các công thần ÿược cấp lộc-ÿiền, tự-ÿiền từ này ÿổi ruộng ra tiền, cứ m͗i mɨu m͗i năm lãnh 40 quan tiền, còn ÿất ấy ÿược giao cho làng xã ÿể ÿược phân-phối giữa dân-chúng. Ĉể tưởng thưởng các quan-viên ÿã trung-thành với nhà Vua, và ÿã giúp nhà Vua khôi-phục lại nước non, Gia-Long thiết lập một giai-cấp quí-tộc mới gồm có 7 cấp bực : các Tá-Vận, Dực-Vận, Tá-Trị, Tá-Lê, Minh-Nghĩa, Dương-Vũ và Tĩnh-Nạn Công-Thần 70. Từ ÿệ nhất-cấp xuống tới ÿệ ngũ cấp, tư-cách quí-tộc là một tư-cách thế tập, và cứ m͗i thế hệ lại giảm ÿi một cấp, nhưng cho tới ÿệ ngũ-cấp mà thôi ; từ ÿệ ngũ-cấp trở ÿi, người có tước truyền tước cho con cháu theo thứ-tự ÿích-trưởng cho tới khi nào nhà Nguyễn chấm dứt. Song Vua Minh-Mạng phế bỏ chế-ÿộ Công-thần là một chế-ÿộ lâu ngày có thể tạo nên một giai-cấp quí-tộc thế-tập. Xem như thế, giới quí-tộc dưới triều Nguyễn không thể ÿược ÿồng-hóa với một ÿɰng-cấp thế-tập, nắm giữ ÿất-ÿai và bất biến. Chức tước của giai-cấp này không bao-hàm một ÿɴc-quyền chính-trị, hành-chánh hay quân sự nào, và không hiến một vai-trò ÿɴc-biệt trong quốc gia cho những người hưởng thụ chúng. Các tước chỉ là một sự phân-biệt xã-hội, ÿi ÿôi với vài quyền-lợi ngôi thứ trong các lễ nghi của triều-ÿình, và với vài sự miễn thuế. Ĉây chỉ là những tước tạm thời, ÿược nhà Vua phong cho các quan viên có công nhất với nhà Vua : cứ m͗i thế-hệ, chức tước này ÿược giảm ÿi một bực, và chúng chỉ là những dấu-hiệu danh-dự. Quyền thế-tập chỉ ÿược hưởng vài ÿời rồi hết, và con cháu người ÿược hưởng trở về với dân-chúng, cho nên không thể lập nên một giai-cấp quí-tộc vĩnh-viễn như trong xã-hội Âu châu. Xứ Việt-Nam là một vương-quốc ÿɴt dưới một vị quân vương chuyên-chế, mà uy-quyền không ai có thể cư͡ng lại ÿược. Nhà Vua nắm mọi quyền-hành trong tay, vì nhà Vua với tư-cách Thiên-tử, ÿã thừa mệnh Trời ÿể cai-trị nhân dân. Vua là cha mɶ thần-dân nên tài-sản, sinh-mệnh của dân-chúng là của Vua hết. Song nhà Vua có nhiệm-vụ là ÿiều-khiển quốc-gia một cách tốt ÿɶp ÿể bảo-ÿảm thái-bình hạnh-phúc cho ÿám thần-dân ÿã ÿược Trời giao phó cho Vua. Trong công việc này, nhà Vua cần có những viên-chức phụ-lực cho nhà Vua. Các quan tại triều là những người giúp-ÿ͡ nhà Vua mà ÿảm ÿương quốc-chính. Các quan ngoại-chức (tỉnh, phủ, huyện) là những người vâng mệnh thay mɴt Vua ÿể cai-trị nhân-dân. Vì thế, các quan cũng là cha mɶ dân. Gốc của quan-chức là tự quyền-thế của Vua, phản ÿối các quan là chống lại nhà Vua. Với tư-cách « dân chi phụ mɨu », quan-viên ÿược tôn-trọng : dân gian kɸ nào xâm-phạm ÿến danh-dự của ông quan thì bị pháp-luật ghép vào tội phạm thượng, kɸ nào hại ÿến sinh-mệnh của ông quan, thì bị tội nɴng hơn là ÿối với thường-dân. Song, như chúng ta ÿã thấy, nhà Vua không muốn rằng dòng dõi hiến một ÿɴc-quyền cho một giai-cấp nào, và cũng không chấp-thuận rằng của cải tạo nên quyền-thế. Ĉể tuyển chọn quan thay mɴt Vua mà cai-trị dân, nhà Vua chỉ dựa trên tiêu-chuẩn kiến-thức. Khoa-cử có mục-ÿích kiểm soát khả-năng những người sɺ ÿược nhà Vua giao phó cho công việc. Chỉ có các khoa thi mới có thể hiến cho nhà Vua những cộng-sự-viên cần-thiết. Tương-lai của xứ sở lại phụ thuộc các khoa thi : sự tổ-chức chɴt chɺ của các khoa thi sɺ hiến cho chính-phủ những nhà hành-chánh ÿắc-lực, nhưng nếu những qui-tắc mà chúng dùng làm mực thước suy yếu ÿi, thì chɰng bao lâu nền hành-chánh sɺ suy-ÿồi, và cả quốc-gia cũng thoái-hóa nữa. Vì thế, m͗i khi có khoa thi Hương, các quan ở Kinh ra chấm thi ÿều mang cái biển ÿề 4 chữ « Phụng chỉ cầu hiền ». Năm 1802, khi Vua Gia-Long lên ngôi, Vua chỉ có một ÿám cận-thần ÿể giúp sức nhà Vua. Vấn-ÿề nhân sự khiếm khuyết khiến Gia-Long lưu ê về việc mở-mang sự học hành ; ngay từ năm 1803, nhà Vua cho mở trường Quốc-tử giám ở Huế ÿể dậy con các quan và các sĩ-tử. Năm 1807, nhà Vua xuống chỉ mở 6 trường thi Hương, xác-ÿịnh các chương-trình và các thể thức giám thị và chấm bài. Năm 1822, Vua Minh-Mạng mới mở khoa thi Hội, thi Ĉình ÿể lấy tiến-sĩ, còn phép thi thì vɨn theo ÿời Gia-Long. 71 Những người thi ÿậu ở các khoa thi sɺ ÿược nhà Vua chọn làm quan. Ĉi học và thi ÿậu, không phải chỉ là ÿã trở thành người có học thức và ÿã thu thập ÿược những hiểu biết trừu-tượng, nhưng cũng là ÿã trở thành nhà nho ÿɴc xuất, tôn trọng tất cả những gì lập nên nếp sống truyền thống, là có thể trở thành một nhà hành-chính sɺ không bao giờ quấy rối trật-tự chính-trị và những quan-niệm chính-trị hiện-hữu. Phải ÿợi ÿến khi nền ÿộc-lập của nước Việt-Nam bị ÿe dọa bởi sự xâm-lược của người Pháp, Vua Tự-Ĉức vào khoảng 1871 mới bắt ÿầu hiểu là khoa-mục không phải là cách thức ÿộc nhất cho phép lựa chọn tất cả những nhân-tài trong nước. Một mɴt, nhà Vua ra lệnh các học thần phải thường dạy học-trò những ÿiều binh, tài thao lược, nông ÿiền, thủy-lợi ; mɴt khác, nhà Vua khiến các văn võ ấn quan xét cử người hiền tài : « Chia làm 8 hɞng… : nhͯng người đͩc hɞnh hiɾn tài, tài trí r͙ng sâu, gi͏i việc trʈ dân, gi͏i việc trʈ binh, gi͏i việc thương-thuyɼt, gi͏i việc lý-tài, văn-h͍c r͙ng thông, k͹-nghệ khéo, biɼt chɼ đ͓ khí vɪt, hay là tinh nghɾ thu͑c, nghɾ bói, coi thiên-văn và làm lʈch. Nhͯng mấy hɞng ấy, các quan phải hɼt lòng xét k͹ tâu lên ». 72 Nhưng trong thời-kƒ thịnh ÿạt của nhà Nguyễn, khoa-cử là cách thức tiến thân ÿộc nhất. Quan-chức ÿược dành cho các người khoa-bảng. Song, trên nguyên-tắc, không có ÿịnh-qui nào bắt buộc nhà Vua phải ban chức tước cho một cử-nhân hay tiến-sĩ tân-khoa. Khoa-cử không tạo nên một quyền làm quan, cũng như không gây nên một nghĩa vụ nào ÿối với người khoa-bảng. Ĉã có lần nhà Vua từ chối bổ nhiệm những cử-nhân hay tiến-sĩ quá trɸ tuổi. Năm 1835, Vua Minh-Mạng còn ÿịnh rằng phàm những người ÿ͗ tiến-sĩ mà tuổi từ 20 trở xuống ÿều phải học tập thêm ở Quốc-tử giám, nhưng ÿược hưởng lương hàng quan thất phẩm ; sau một, hai năm xét ÿã thành tài, những người này mới ÿược cất dùng. 73 Nhưng cũng có trường-hợp của những người khoa-bảng từ bỏ vận may làm quan như Nguyễn-Hữu-Huy, thân-sinh của Nguyễn-Hữu-Ĉộ, mà Vua Tự-Ĉức ÿã phái làm khâm-sai ÿại-thần tới Hà-Nội năm 1882 ÿể thương-nghị với người Pháp. Thật ra, dưới triều Nguyễn, vì thiếu nhân-tài, ít khi nhà Vua ÿã phải từ-chối bổ-nhiệm các vị tân-khoa. Người khoa bảng không chịu ra làm quan thường chỉ vì lê-do sức-khỏe mà thôi. Ĉường quan-nghiệp tương-ÿối nhiêu khê, sự tiến thủ có tính-cách chậm-chạp trong những năm ÿầu và tùy thuộc với các bằng-cấp ÿạt ÿược : sau 2 năm tối ÿa cho các tiến-sĩ, 12 năm tối ÿa cho các cử-nhân, vị tân quan sɺ ÿược bổ làm tri-phủ (chánh ngũ phẩm). Sau ÿó, sự thăng chức tùy thuộc ở các bản báo-cáo của quan trên và Bộ Lễ. Nhưng nhà Vua cũng thường giáng chức các quan phạm l͗i, kể cả những quan ÿại-thần nổi tiếng nhất. Ĉể có một ê-niệm về sự tiến-thủ của các quan viên, chúng ta chọn hai ví-dụ, ÿược coi là tương ÿối mau chóng. Ví-dụ thứ nhất là trường-hợp Cao Xuân Dục : ÿậu cử-nhân năm 1875, ông ÿược bổ nhiệm Hậu-bổ năm 1877. Một năm sau, ông ÿược thăng chức Kinh-lịch (chánh thất phẩm). Sau những bản báo-cáo liên tiếp của cấp trên, năm 1879 ông ÿược phái làm tri-huyện tạm thời tại một vùng luôn bị quấy phá bởi giɴc cướp mà ông dɶp yên sau một năm. Quan tuần-phủ mới dựa vào những công lớn của ông ÿể xin thăng chức cho ông : ông ÿược bổ làm Biên-tu (chánh thất phẩm) ; ÿây là một sự tưởng thưởng, nhưng vɨn không phải là một sự thăng cấp. Phải ÿợi ÿến năm 1881, ông mới ÿược bổ làm tri-huyện thật thụ (tùng lục phẩm). Cuối năm 1882, sau những sự kêu nài khẩn khoản của cấp trên, ông mới ÿược bổ làm tri-phủ (chánh ngũ phẩm). Mɴc dầu có nhiều công-trạng và ÿược cấp trên khen ngợi nhiều lần, Cao Xuân Dục ÿã phải mất 5 năm mới ÿược bổ-nhiệm chức tri-phủ. 74 Ví-dụ thứ hai : Phan Thanh Giản 75. Ông là tiến sĩ ÿầu tiên của xứ Nam-kƒ, và có lɺ vì thế mà sự thăng cấp của ông ÿã rất mau chóng. Thi ÿậu năm 1826, khi 21 tuổi, ông ÿược bổ làm Biên-tu (chánh thất phẩm), nhưng không bao lâu nhẩy lên chức Lang-trung (chánh tứ phẩm) ở Bộ Hình. Sau không ÿầy hai năm, ông ÿược bổ làm Thám-hiệp trong tỉnh Quảng-Bình. Năm 1829, ông ÿược vời về Huế giữ chức Thủ-phủ-doãn (tòng tam phẩm). Năm 1830, ông lên chức Thị-lang (chánh tam phẩm) Bộ Lễ. Sự-nghiệp của Phan Thanh Giản không phải ÿã ngừng lại tại ÿây… Nhưng một nho-sĩ khoa-bảng ÿã trở nên một quan viên như thế nào ? Ĉa số các quan-viên, trong suốt ÿời họ, vɨn giữ ảnh-hưởng nền học-vấn văn-chương mà họ ÿã thụ- hưởng. Họ ÿem theo vào quan-nghiệp các huyền niệm, các ước-vọng và nếp sống thanh-lịch của các nho sĩ. Nhiều vị quan suốt ÿời vɨn ÿọc sách, viết sách và làm thơ. Không phải chỉ có Vua nhà Nguyễn mới là thi sĩ, mà nhiều vị quan ÿại-thần, ngoài việc viết sách sử, cũng còn sáng-tác thi văn. Lê Quang Ĉịnh 76là một trong những người ấy. Hữu tham-tri Bộ Lễ dưới triều Vua Gia-Long, Nguyễn-Du, viết quyển Đoɞn-trường tân thanh, một áng văn-chương tuyệt tác. Trịnh-Hoài-Ĉức làm những bài thơ mà mọi người ÿều thưởng-thức. Phan Thanh Giản là một nhà thi-sĩ nổi tiếng trong thời ông và Vua Tự-Ĉức không ngớt khen ngợi các tác-phẩm của ông. Các quan-viên hiện ra trước hết như là một giới quí-phái trí-thức, và ê-thức ÿược họ là một giới thượng lưu trí-thức. Song học-vấn mà họ ÿạt ÿược ÿể soạn các khoa thi, và tiếp tục trau dồi sau khi ÿã thành ÿạt, không phải chỉ có mục ÿích duy nhất là tạo nên một giới thượng-lưu gồm những nhà nho tao nhã. Sự học, nhìn dưới con mắt nhà nho, có mục-ÿích là sửa mình. Sau những năm dài ÿọc sách thánh hiền, các quan có thể tự cho là ÿã ÿạt ÿược một phần của cái ÿức hiền-minh của ÿức Khổng. Cùng một lúc, họ có một trách-nhiệm tinh-thần : ÿức Khổng ÿã nói rằng sự kinh bang tế-thế là nhiệm-vụ tốt ÿɶp nhất, vì nhận trách-nhiệm ấy là ÿưa ÿạo-ÿức tới cho những người mình cai-trị. Chỉ có người hiền mới có thể trị dân, và chỉ có học vấn mới hiến cho hiền ÿức. Cái trách-nhiệm tinh-thần ấy của các quan phân biệt họ với các giới khác. Một ông quan xử án trước hết cố-gắng sửa chữa hơn là trừng phạt, dùng công-lê ÿể răn dạy, khuyến giới. Và cũng vì khía cạnh ÿạo-ÿức của họ mà các quan phải làm gương cho mọi người : họ phải sống một ÿời sống chính-trực, phù-hợp với các giáo-huấn họ ÿã nhận ÿược. Sau hết, Nho-giáo dậy cho giới sĩ-phu rằng trách nhiệm cốt-yếu của họ là duy-trì trật-tự xã-hội ÿã có trước khi họ sinh ra. Các quan là những người ÿã học rằng Vua là Thiên tử, thừa mệnh Trời ÿể trị dân, trị nước. Quyền thế ấy, nhà Vua ủy thác cho các quan, ÿể thay mɴt Vua mà cai-trị thần dân. Vì thế, một quan-viên không phải là một người thường như những người khác, mà là phản ảnh của nhà Vua. Và cũng vì thế mà nhà Vua giao-phó cho các quan không những tất cả quyền-hành trong mọi lãnh-vực, mà còn hiến cho họ một thế-lực rất lớn ÿể thực-hiện những quyền-hành ÿó. Tuy nhiên, vì sợ các quan lạm-quyền, triều-ÿình thiết lập Ĉô-sát viện với các ngự-sử ÿể giám-sát việc hành-chánh của các quan, và nhà Vua cũng ÿɴt nhiều ÿiều-lệ ÿể chế-tài các quan nữa : - Quan lại không ÿược thụ-nhiệm ở tỉnh hạt nhà, hay ở nơi cách tỉnh nhà không ÿầy 500 dɴm, ÿể cho thân-thích bằng-hữu khỏi cậy thế-thần mà làm ngang. - Quan lại không ÿược tậu ÿất ÿai nhà cửa trong trị-hạt vì sợ hiếp bách dân ÿể mua rɸ. - Quan lại không ÿược lấy vợ nơi trị-hạt, vì sợ gia-ÿình nhà vợ cậy thế mà nhũng-nhiễu. - Quan lại hồi-hưu không ÿược lui tới nha môn ÿể cầu cạnh. 77 Sự cai-trị của các quan có hữu-hiệu hay không ? Quan viên ÿược tuyển bằng chế-ÿộ khoa cử, và chế-ÿộ này lại phỏng theo chế-ÿộ khoa-cử của Trung-Quốc. Trong bao nhiêu thế-kͷ nuôi dư͡ng trong tư-tưởng của Khổng giáo, giới sĩ-phu không thể quan-niệm một nền văn-hóa nào ngoài nền văn-hóa của thế-giới Trung-Hoa. Với sự tập trung quyền-hành ngày một gia-tăng, và với sự phát-triển của chế-ÿộ quan-liêu, sự học ÿã thoái-hóa ÿể trở thành cái học chuyên về mɴt cử-nghiệp, nghĩa là biến thành một phương sách ÿể bước vào con ÿường danh-vọng. Chế-ÿộ khoa-cử này rất có hại, vì nó không mở một cánh cửa nào ra cho ÿời sống thực-tại. Chương-trình sự học cử-nghiệp chỉ chú vào lối văn-chương phù-phiếm, kinh-ÿiển xa xôi moi trong dĩ vãng : các khoa-học vật lê hay tự nhiên lɺ dĩ nhiên không có một ÿịa-vị nào trong chương-trình này. Các bài luận về sử là những bài bình luận về các triều-ÿại thượng-cổ của Trung-Hoa, ÿược coi như là hoàng-kim thời ÿại của nhân-loại. Hầu hết công phu của người ÿi học nhắm vào sự học thuộc lòng các sách Tứ Thư, Ngũ Kinh, cùng các lời thể-chú của học phái Chu-Tử. Sự ÿ͗ ÿạt là kết-quả của sự thuộc nghĩa và tài thi phú. Hình-thức câu-nệ này ÿã ÿúc các trí-óc trong cùng một cái khuôn, làm cho tất cả giới sĩ phu nghĩ theo một lối nhất-ÿịnh, cảm theo một lối nhất-ÿịnh và hành-ÿộng theo những nguyên-tắc cố-ÿịnh. Do ÿó, nước Việt-Nam ở trong một tình-trạng phi tiến-bộ, làm khô khan tất cả mọi tư-tưởng ÿộc-ÿáo. Ô. Phạm-Văn-Diêu 78ÿã có thể nói là : « …Chɼ-đ͙, phép tɬc h͍c và thi rất khe khɬt, thͧ- tiêu các cá tính, nhͯng sɬc-thái đ͙c đáo cͧa nhân-tài ». Hoɴc giả có những người có những tư-tưởng mới lạ, nhưng vì tính nết ngang tàng phóng túng, không chịu ép mình theo khuôn sáo của giai-cấp, cho nên không ÿược ai hiểu mình, ÿến n͗i bất mãn mà phải nổi loạn chống ÿối tất cả tổ-chức xã-hội như trường-hợp Cao-Bá-Quát. 79 Vì sự học cử-nghiệp, mà ÿời Nguyễn « là m͙t thời-đɞi văn-chương ngưng trệ… Nhìn chung toàn b͙ các tác-phɦm đời này, vɾ mɴt hình-thͩc, không có nhͯng c͑ng hiɼn thͱc vͯng vàng và đ͙c-đáo ». 80 Và ÿã không có một sĩ phu Việt-Nam nào sáng-lập ÿược một học thuyết mới mɸ hay khởi xướng một thuyết chính-trị thật ÿɴc sắc, mɴc dầu các nhà nho Việt-Nam ÿã sôi kinh nấu sử trong hàng chục thế-kͷ liên tiếp. Vua Minh-Mạng ÿã thấy rõ tình-trạng bi ÿát này, khi nhà Vua than về sự lầm lɨn của ÿám sĩ-phu, học chỉ cốt lấy ÿ͗ ÿể ra làm quan : « Lâu nay khoa cͭ làm cho người ta sai lɤm. Trɨm nghĩ văn-chương v͑n không có qui-cͧ nhất đʈnh, mà nay nhͯng văn cͭ-nghiệp chʆ câu nệ cái hͧ sáo, khoe khoang lɨn với nhau, biệt lɪp m͗i nhà m͙t l͑i, nhân-phɦm cao hay thấp do tͱ đó, khoa trường lấy hay b͏ cũng do tͱ đó. H͍c như thɼ thì trách nào mà nhân-tài chɰng m͗i ngày m͙t kém. Song tɪp tͥc đã quen r͓i, khó đ͕i ngay đưͣc, vɾ sau nên dɤn dɤn đ͕i lɞi ». 81 Trần-Trọng-Kim cho rằng nếu có « nhͯng vʈ quan ngay chính và sáng su͑t, việc nước đưͣc yên trʈ : nɼu có nhͯng người gian nʈnh mờ t͑i, thì việc nước hư h͏ng » 82. Nhiều bằng chứng cho thấy là những sự hà lạm của quan-lại, như tiếm nghịch, biển thủ của công và ăn hối-lộ, không phải là hiếm. 83 Nhưng nguyên-nhân của sự bất lực của nền hành-chánh vào thế-kͷ XIX còn sâu xa hơn thế nữa : ÿó là hệ-thống hành-chánh thiếu sự kiểm-tra và ÿiều-khiển. Nguyên-tắc chủ-quyền của nhà Vua ÿã ÿược phát-triển một cách thái quá ; mọi tôn-chỉ ÿều hướng về mục-ÿích giữ vɸ tôn nghiêm thần-thánh của nhà Vua. Quyền tuyệt-ÿối của nhà Vua trên thân-dân, ÿɴt thành nguyên-tắc, ÿã bắt dân-chúng vào khuôn phép, rất tuân lệnh trên. Nếu quan Án-sát xử xét không ÿúng, nếu quan Bố-chính nhầm lɨn, nếu quan Phủ, quan Huyện lạm quyền, dân-chúng không phải lo lắng, vì vấn-ÿề sɺ ÿược xét lại bởi quan trên và tối-hậu bởi nhà Vua. Mọi việc lên tới nhà Vua, và tất cả nền hành-chánh căn cứ trên nhà Vua, nghĩa là trên một nhân-vật thường ÿã lớn lên trong cung cấm và ÿã không ÿược huấn-luyện k͹ càng về phép trị dân trị nước. Quan-viên không có một sự giám ÿốc nào ngoài vương-quyền, nhưng nghị-lực, trí thông minh và sức làm việc của nhà Vua lại không bao giờ ÿủ ÿể lo xuể tất cả những phận-sự to tát của người cầm ÿầu vận-mệnh quốc-gia 84. Nhà Vua là cơ-quan chủ-ÿộng của một guồng máy hành-chánh rất là tập-trung, nhưng cơ-quan chủ-ÿộng này lại ít phát ra những ÿộng-lực ÿiều chỉnh nền hành chánh và lɺ tất nhiên dân-chúng không ÿược cai-trị một cách ÿứng ÿắn. Hệ-thống quan-liêu là bộ máy thừa-hành mệnh-lệnh của triều-ÿình ÿể duy-trì các tổ-chức, bảo-vệ sinh-mệnh của xã hội. Song phải nhìn nhận là nhà Vua cho phép các quan phát biểu ê kiến riêng của họ về việc nước : các quan hàng tỉnh m͗i năm có quyền gởi tấu sớ lên tới tận nhà Vua ; vào khoảng ÿầu năm, lấy cớ thỉnh-an quân vương, họ có thể ÿệ trình lên nhà Vua những nhận xét riêng của họ về việc cai trị tỉnh-hạt và ÿề-nghị những cải-cách chính-trị. Nhưng, nếu những nhận-xét và ÿề-nghị ấy không ÿɶp lòng nhà Vua, họ sɺ phải chịu các hậu-quả không tốt của hành-ÿộng táo-bạo của họ. Tuy nhiên, cũng có những người bộc trực, ÿã không ngần ngại chỉ-trích trực-tiếp nhà Vua, như tổng-ÿốc Bình Phú Thân-Văn-Nhiếp, trước những sự xây cất tổn ải của Vua Tự-Ĉức, ÿã tâu thɰng với nhà Vua vào năm 1868 như sau : « Tôi xem sͱ thɼ ngày nay, đất cũ phía Nam bʈ mất, giɴc giã phía Bɬc càng nhiɾu, bão lͥt và hɞn hán ch͗ nào cũng báo, mà làm sở Vɞn-Niên t͑n gấp mười lăng Thiên Th͍. Vả lɞi, ngói sɬt mua ở Hɞ-Châu, hia hát mua bên Hương-Cảng, gấm t͑t và đ͓ đͱng rưͣu năm nào cũng phái người đi mua, đờn Tây và đ͓ vɺ Tây năm nào cũng có giấy trả tiɾn. Nay lɤu trong cung vͫa r͓i, lɞi làm lɤu ngoài bờ sông, hay là Ngài nghĩ rɮng làm vɪy cũng không hɞi chi chăng ? » May cho Thân-Văn-Nhiếp là Vua Tự-Ĉức ÿã không bất bình vì những lời nói ngay thɰng ấy : « Ngài ban rɮng : ngươi trách mấy chuyện, đɾu là l͗i ta, chʆ vì nay nhiɾu việc, ta lɞi lɬm bệnh, nɼu câu thúc quá thì ta chʈu không kham, còn có sͩc nào trʈ nước đưͣc. Hʂ người ta đɼn khi thác r͓i tâm tích hay dở mới rõ, không đͣi ai nói. Nhưng đɞo làm tôi thường nên can-gián khiɼn ta đưͣc nghe điɾu l͗i là phải, chͩ lòng ta gìn-giͯ v͑n không dám sai, lúc bình-sinh ta h͍c thɼ nào mà bây giờ ta toàn d͑i ai ? » 85 PHỤ-TRƯƠNG : DỤ CỦA VUA TỰ-ĐỨC, KͶ-DẬU (1849) NGÀY 2 THÁNG 6 a) Trích trong « Công-thần Lục, Công-thần đời Gia-Long » (Trích trong : Công-thɤn Lͥc, Công-thɤn đời Gia-Long, dịch-giả NGUYỄN THẾ NGHIỆP, Saigon, Bộ Giáo-dục, 1969, tr. 82-85). « Nay cͭ Đình-thɤn và N͙i-các cùng quan đʈa-phương đã đưͣc ch͍n phúc tâu phân-minh với sͱ nhɪn đͧ duyên do gây nên nhɤm lɨn tâu trong ba đɞo sớ ấy, trɨm đã t͏ tường cả. « Trɨm nghĩ rɮng : dù là m͙t chính-sách hay là m͙t hiệu lệnh ban ra, ɬt phải tͱ Triɾu-đình làm trước. Triɾu-đình ngay thɰng thì trăm quan chɰng dám chɰng thɰng ngay. Trăm quan ngay thɰng thì m͍i công nghiệp rõ-ràng và sɺ đem lɞi nɾn thʈnh trʈ. Xét nguyên-nhân tất phải có lý-do. « Trɨm đương đ͙ tu͕i trɸ, n͑i nghiệp lớn. Phàm sͱ hay tuân hiɼn chɼ cũ, thường theo chương điʀn xưa. May đưͣc cao xanh ban phúc, năm năm vui vɸ đưͣc mùa, hɞ dân m͙t lòng qui-phͥc, nhà nhà vɰng tiɼng đ͍c sách, tiɼng hòa đàn. Đưͣc thɼ trước là nhờ trên cao có uy-linh đͩc Hoàng-khảo, bên cɞnh Thưͣng-đɼ âm-phù bảo-h͙, sau là nhờ hàng công khanh giúp đ͡, bên trong thì t͏ lòng r͍i sáng, kính cɦn khuyên can, bên ngoài thì thuɪn thͫa phép nước, khuyên hóa lòng dân, do đó mà có đưͣc cái cảnh hòa dʈu, yên vui như vɪy, chͩ Trɨm nào có tài-năng gì. Cͩ nghiệm xem vɼt tích đã r͓i, thì dân cư yên ͕n, tr͙m cướp không còn, tͱa h͓ chɰng có sͱ gì đáng nói, nhưng bàn đɼn cái sͱ cơ chưa l͙ ra thì thấy quan-lɞi nhũng trệ, dân tâm nham hiʀm, lòng Trɨm càng canh cánh lo âu, cho nên ăn ngͧ không yên, chɬc là các khanh cũng chia phɤn lo nghĩ với Trɨm. « Trɨm lɞi nghe rɮng : quan sung sướng lɬm thì dân kh͑n kh͕, trên đưͣc lͣi ích thì dưới phải thiệt thòi. Thͱc ra cũng bởi nhͯng kɸ múa văn, l͙ng phép, tɞ sͱ làm càn ; nhân xͭ án thɦm hình, dͥng-tâm thay đ͕i cung keo đʀ sách nhiʂu h͑i l͙ ; hoɴc nhân trách lính thúc lương giả ý đ͑c sͩc mà dúng tay vào việc bớt xén ; hoɴc biʀu đãi nʈnh n͍t kʀ mưͣn đường tiɼn thân ; hoɴc bɬt đóng góp nɴng nɾ, hɼt đường bóc l͙t đʀ làm nhu dͥng riêng cho mình. Xưa nay nhͯng m͑i tệ-đoan kʀ không sao xiɼt ! « Thͭ nghĩ mà xem : tͱ thͧa khai thiên lɪp đʈa, kʀ tͫ hɞt gɞo, sͣi tơ, nɼu không ở quân mà có, cũng ở dân mà ra vɪy. Bao nhiêu tài-hóa đɾu là máu, m͡ con dân cͧa Trɨm cả. « Nhͯng kɸ nghèo kh͕, lɾu tranh vách nát, đɼn ngay sͱ nhɪt-dͥng trong nhà, cũng hɮng thiɼu th͑n rõ ràng, thì còn lấy đâu mà cung đ͑n quan-nha, đʀ kh͏i phiɾn trách, dĩ chí tài cùng lͱc kiệt, trôi dɞt bơ vơ. Đʈa-phương quan thường tấu báo vɾ, án-tͫ bɾ b͙n. Tuy Triɾu-đình đã tìm nhiɾu phương-pháp nghiêm cấm điɾu-chʆnh, mà mười phɤn tệ cũng không thʀ b͕-cͩu đưͣc m͙t, hai. « Ôi ! Tâm-đʈa con người sao mà tham lam, hèn mɞt đɼn thɼ nhʆ ? Trɨm rất lấy làm quái gở mà cũng rất thương xót nͯa. C͕ nhân có câu : « Gây đưͣc m͙t m͑i lͣi, không bɮng giảm bớt đi m͙t việc ». Công việc khɦn yɼu nhất ngày nay chɰng gì bɮng khoan hình, giản chính, quan thanh lɞi liêm, ngõ hɤu có thʀ ng͓i khoanh tay mà thiên hɞ cũng yên ͕n, thʈnh trʈ. « Trɨm vɨn quan-niệm sâu xa rɮng : giͯ sͱ-nghiệp đã thành không dʂ, mà lo kɼ-thuɪt càng thấy khó khăn : phải tu sͭa điɾu Nhân, yêu thương muôn dân, săn sóc chính-trʈ. Vɾ phɤn các khanh phải nên chăm lo b͕n-phɪn, theo đúng quan châm ; quan lớn giͯ phép, quan nh͏ thanh-liêm, b͏ cái trệ chất ch͓ng tɪp quán : bu͕i sớm thͩc dɪy, trời khuya mới nghʆ, hãy gɬng lòng chăm chʆ thɪn cɤn. Chính hóa góp phɤn, trên có thʀ giúp Trɨm vɞch nhͯng điɾu sơ sót, mưu lo tiɼn hóa ; dưới có thʀ khiɼn dân vui đời s͑ng an vui. Đó là điɾu rất mong m͏i cͧa Trɨm vɪy. « Song le, mênh mông b͑n bɾ, ͩc triệu con dân, khó lòng nhất nhất hiʀu cho thấu su͑t, nên Trɨm giao cho quan Ngͱ-sͭ và Án-sát, bất luɪn quan dân trong Triɾu, ngoài N͙i, không tuân giͯ phép công, mưu toan lͣi l͙c xoay sở riêng tư, mà thám xét ra đưͣc thͱc tình, thì lɪp tͩc phải tham hɴc đích danh đem ra nghiêm thɦm, mà chờ lệnh chʆ trͫng phɞt cho nghiêm phép nước… « Tuy các công-khanh tɪn tâm với chͩc-nghiệp, phͥc vͥ siêng năng cɴm-cͥi, Trɨm đây điɾu biɼt cả. Song le, mu͑n rɮng : đã yên r͓i, cɤn đưͣc yên hơn, đã gɬng r͓i còn mong gɬng nͯa. Cho nên lời huấn-dͥ đinh ninh như thɼ, chͩ không phải là Trɨm có ý bới lông tìm vɼt, bàn suông nói phiɼm đâu. Vɪy các khanh đɾu nên trʈnh tr͍ng tuân theo, không đưͣc sao lãng. « Khâm thͭ ». b) Vài đoạn trong bài « Khiêm cung ký » của Tự-Đức Vài ÿoạn trong bài Khiêm cung ký của Tự-Ĉức khắc vào bia tại Khiêm-Lăng (bản dịch của BỬU KẾ, Đɞi H͍c, tháng 12-1962, tr. 910-933). « …Thɪt ra, sͩc h͍c cͧa ta nào đưͣc bao nhiêu ! Vì tͫ lúc làm hoàng tôn đɼn lúc làm hoàng tͭ, nhͯng người sung vào chͩc sư phó, không phải là nhͯng danh sĩ hay h͍c giả uyên thâm đʀ đưͣc xͩng-đáng vào việc tuyʀn lͱa ấy. Phɤn nhiɾu là nhͯng ông tú tài già, chʆ đͧ sͩc dɪy trɸ mà thôi. Nɼu có đem nhͯng điɾu khó khăn ra đʀ h͏i cũng không thʀ giảng giải đưͣc… « Thân thʀ thường ͑m, khí huyɼt suy nhưͣc, đang lúc tu͕i trɸ vô sͱ mà việc n͑i dõi tͱ thấy khó khăn, không an ͧi đưͣc n͗i lòng mong m͏i cͧa cha mɶ, thɪt lấy làm thɶn… Nào ngờ trời xanh chɰng chút đoái thương, giao trách nhiệm nɴng nɾ cho kɸ gɤy yɼu. Than ôi đau đớn thay, than ôi đau đớn thay ! « Tu͕i còn trɸ, mới bước chân vào đường chính-trʈ, không am tường các lʂ nghi và nhân tình thɼ thái. Thɪt là mờ mʈt, thɪt là run sͣ ! Hɼt sͩc lo không đương n͕i việc lớn… « Thʀ-chất yɼu đu͑i, b͗ng ch͑c m͙t lúc bao chuyện d͓n đɞp nên bệnh trở lɞi dͯ d͙i, cơ h͓ suy yɼu. Nhờ Hoàng-t͕, Hoàng-khảo ân đͩc sâu xa, trong có Hoàng thái-hɪu chʆnh đ͑n cung vi, ngoài có các vʈ đɞi thɤn hiɾn đͩc sɬp đɴt trong triɾu ngoài quɪn, đ͓ng lòng khuôn phò, kính vâng theo phép tɬc sɲn có, lɤn h͓i đã đưͣc mười năm, may chɰng gɴp phải t͙i l͗i gì to tát… » Về việc phái sứ giả hội ước ÿể cắt ÿất Nam-Kƒ cho người Pháp, Vua Tự-Ĉức than như sau : « …Kɸ kia làm mất, ta có thʀ lấy lɞi thì mới xͩng-đáng g͍i làm công, kɸ kia làm mất, ta lɞi theo đó mà b͏ đi thì còn đâu là công nͯa ? Sao lɞi lấy thɼ làm trí, làm công ? Nhͯng kɸ bàn bɞc riêng tư cũng cho như thɼ, không thương gì đɼn kɼ-hoɞch lớn lao cͧa nước nhà. Nên chɰng lɞ gì ngày m͙t lười biɼng, công việc ngày m͙t thêm nhiɾu. Chɰng biɼt lòng người có ngấm ngɤm đau xót hay không. Nhưng không sáng su͑t trong việc biɼt người, đó là t͙i cͧa ta. Dùng người không xͩng đáng cũng lɞi t͙i cͧa ta. Trăm việc không thͱc hành đưͣc đɾu t͙i cͧa ta… « Riêng ta chʆ ngɪm ngùi vì việc h͍c chưa thành, chí chưa đɞt, hư danh không xͩng với thͱc t͙i, chất yɼu không cáng đáng n͕i với việc nhiɾu ; đất-đai bʈ chiɼm chưa lấy lɞi đưͣc ; biên-cương, giɴc cướp chưa yên, việc n͑i dõi chɪm chɞp gay go khó kiɼm đưͣc người biɼt lấy ai đảm đương việc nước. Chʆ may trời sinh chân tính, lương tri không bʈ mờ ám, tuy bệnh tɪt quá nhiɾu, uất hɪn quá sâu, không kh͏i có lúc giɪn giͯ, nhưng tất nhiên là có nguyên do, việc gì cũng theo điɾu khoan hɪu, không dám tͱ tiện làm xɮng. Cho nên, tuy lâu ngày cɤm quyɾn sinh sát, chưa bao giờ không do án thành mà tͱ tiện giɼt m͙t người nào… « …Siêng-năng đʀ nuôi dân, cͧng c͑ g͑c, đó là điɾu ta lo lɬng. Ngày đêm xét đoán vɞn việc, mɬt đ͍c tay phê, không còn thͫa sͩc mà làm gì nͯa. Tuy ta chɰng kh͏i vui chơi, hát xướng, săn bɬn, nhưng chɰng qua là việc tiêu khiʀn tɤm thường không đáng kʀ, thiệt chɰng dám mảy may làm bệnh dân và phương hɞi chính-trʈ. Nhưng điɾu ta trông mong mà không thͱc-hiện đưͣc, chɰng qua vì đͩc cͧa ta không đͧ đʀ thay thói tͥc, tài không đͧ cho người hăng-hái. Chí lớn nhưng kiɼn-thͩc ít, cɤu nɴng nhưng đưͣc nhɶ. Hu͑ng phong tͥc thɼ giới ngày nay là phong tͥc thɼ giới gì ? Chɰng nhͯng các nước phương xa, tranh giành công lͣi d͑i trá, ngay đɼn công khanh sĩ thͩ cͧa nước văn hiɼn, cũng lɬm kɸ tham tà d͑i trá, tɪp tͥc thành thói quen, phô trương công ít, che giấu t͙i lớn, ham lͣi nh͏ mà đʀ yên h͍a lớn… Nay ta, trong thì không có cái vui n͑i giõi, ngoài thì nhiɾu chuyện khó n͗i dɶp bɮng, m͙t mình yɼu đu͑i, âu lo, t͙i l͗i đưa đɼn, người thường còn không kham n͕i thay hu͑ng h͓ ta ? Nhưng ta chʆ lấy m͙t chͯ « thành » đʀ ch͑ng lɞi trăm hư… » CHƯƠNG III : NÔNG-DÂN VÀ CÁC HOẠT-ĐỘNG NÔNG-NGHIỆP Vào thế-kͷ XIX, dân-tộc Việt-Nam là một ÿoàn-thể nông-dân, mà nông-nghiệp là hoạt-ÿộng chính và cung hiến tài-nguyên chính-yếu. Trong hàng tứ dân, nghề nông chỉ ÿứng sau nghề sĩ, mà ở trên cả công-nhân và thương nhân. Nho-giáo, với nguyên-tắc « nông giã thiên hɞ chi đɞi bản », chủ-trương trọng nông, khinh thương. Ưu thế của sinh-hoạt nông nghiệp ÿược phản-ảnh trong mọi việc, từ lễ-nghi của triều-ÿình và tổ-chức quốc-gia cho ÿến ngôn ngữ hàng ngày và các tập tục trong dân gian. M͗i năm, vào mùa Xuân, nhà Vua ÿích thân mầm cầy cày mấy ÿường ở một thửa ruộng ÿɴc-biệt gọi là ruộng tʈch điɾn, ÿể mở ÿầu mùa cày cấy trong năm cho nhân dân : « Lệ m͗i khi gɴp lʂ cày ru͙ng tʈch… đɼn ngày lʂ, quan phͧ doãn Thͫa-Thiên khâm mɞng Vua đɼn tɼ đàn Tiên-nông theo như nghi-lʂ. R͓i phͥng nhà Vua ra nơi tʈch-điɾn cͭ hành lʂ tam thôi 86; các quan công-khanh chiɼu thͩ bɪc mà cày theo… Đɼn khi hɞt ng͍c (hɞt thóc) gɴt vɾ, trͯ ở kho nhà Vua, đʀ cung-cấp làm cơm th͕i xôi trong việc tɼ lʂ… » 87 Thuế má ÿược trả bằng lúa thóc, cho nên lúa là tài nguyên cốt yếu của quốc-gia. Những ÿiều pháp-luật qui ÿịnh phần nhiều thuộc về nông-nghiệp, với mục ÿích chấn hưng và khuyếch-trương nông-nghiệp là nghiệp gốc của dân. Vì nông-nghiệp là vấn ÿề sinh-tồn của dân-tộc, nên trải qua các triều Vua, chính-sách kinh-tế chỉ chú trọng về nông-nghiệp, với những việc như quân ÿiền, khẩn hoang, hộ ÿê, v.v… Vào dịp ÿầu năm, nhà Vua thường ra chiếu khuyến nông, nhắc nhở các phủ, huyện, tổng, lê phải khuyên bảo nhân dân chăm giữ bản-nghiệp. Ĉể thực-hiện chính-sách trọng nông ấy, ngay từ năm 1789 chúa Nguyễn Ánh ÿã ÿɴt 12 quan ÿiền-tuấn : « Chia đi 4 dinh Phiên-Trấn, Trấn-Biên, Vĩnh-Trấn, Trấn Đʈnh, đʀ khuyên bảo nông-dân, cͩ theo s͕ đinh, tͫ phͧ binh cho đɼn hɞng cùng c͑, đɾu phải gɬng sͩc làm ru͙ng ». 88 I. CHẾ-ĐỘ ĐIỀN-THỔ Trên nguyên-tắc, ÿiền-thổ trong nước, kể từ thời Ĉinh Lê, thuộc quyền sở-hữu tối thượng của nhà Vua : nhân dân chỉ lĩnh canh ruộng ÿất ấy rồi nộp thuế ÿịa tô cho nhà Vua. Song, thường thường nhà Vua nhường cho các pháp-nhân như xã thôn hay một vài ÿoàn-thể quyền hưởng dụng ruộng ÿất dưới hình-thức các công ÿiền công-thổ : khi nào có nhân dân xin phép dựng làng, nhà Vua cấp một khoảnh thổ-ÿịa cho xã thôn ÿược hưởng lợi. Tuy nhiên, trên thực-tế những ruộng ÿất do tư nhân cày cấy lâu ngày và nộp thuế ÿược coi như là của riêng, và có thể ÿược cầm cố hay mua bán, với tư-cách là những tư-sản. Vào năm 1836, việc ÿạc ÿiền ở Việt-Nam ÿược hoàn tất, cho thấy trên toàn cõi lãnh thổ có 4.063.892 mɨu ruộng phải trả thuế 89. Riêng cho lục-tỉnh Việt-Nam, việc ÿạc ÿiền ÿược thực-hiện dưới sự ÿốc xuất của quan kinh-lược Trương Minh-Giảng, và ÿiền thổ các khoản hơn 630.075 mɨu. 90 Diện-tích canh tác này, trong thế-kͷ XIX, gồm những ruộng ÿất thuộc quyền tư-hữu và ruộng ÿất công do chính phủ ÿể cho các thôn xã ÿược quản-lê. Nhưng tất cả các ÿất ÿai khác của lãnh-thổ Việt-Nam ÿều thuộc quyền sở-hữu của nhà Vua, với tên gọi là « quốc gia công-thổ » : trong số ÿất này, ngoài phần nhỏ ÿã ÿược khai phá, phần lớn vɨn là ÿất hoang và gồm có rừng núi, các vùng ÿồng-bằng còn bỏ hoang không thuộc thôn xã hay tư-nhân (rất rộng ở Nam- Việt), và các vùng ÿất sa bồi của các châu-thổ hàng năm ăn lấn ra biển. Trong phạm-vi m͗i làng xã, ÿất ÿai ÿược chia thành hai loại : a) Công-điền và công-thổ Công-điɾn (ruộng làng) và công-th͕ (ÿất thổ trạch, tức là ÿất chiếm cứ bởi nhà cửa, và các loại ÿất dùng ÿể trồng những loại cây khác cây lúa). Ruộng ÿất này, do chính-phủ giao cho xã thôn sử-dụng, là của công, xã thôn không ÿược phép bán ÿi, trừ ra gɴp buổi cơ cận hay tai họa thì mới có thể xin phép tạm cầm trong hạn 3 năm, hết hạn lại phải lấy lại. Bộ-phận ruộng ÿất công này có một lịch-sử lâu dài 91; vì nó thuộc quyền sở-hữu tối cao của chính phủ, các xã thôn phải nộp tô cho chính-phủ ÿể ÿổi lấy quyền sử-dụng. Phần lớn công-ÿiền công-thổ thuộc vào hạng khɦu phân điɾn, theo ÿịnh kƒ ba năm một lần chiếu sổ ÿinh trong làng mà phân cấp cho dân. Sự phân cấp này ÿược thực-hiện bởi các hương-chức, chiếu theo sổ ÿinh của làng, theo thứ tự ngôi thứ. Tất cả mọi ÿinh trong xã, từ quan-viên cho ÿến các hạng thấp nhất của bậc thang xã hội ÿều ÿược chia ruộng ÿất. Nhưng, theo lệ ÿịnh bởi Vua Gia-Long năm 1804, phần chia cho m͗i người ít nhiều lại tính theo phẩm tước ÿối với quan-viên và thứ bậc xã hội ÿối với các tầng lớp xã-hội khác (xem bảng Lệ quân cấp ru͙ng đất công). LỆ QUÂN CẤP RUỘNG ĐẤT CÔNG QUY ĐỊNH BỞI VUA GIA-LONG 92 (Số phần : Hạng ÿược cấp) - 18 phần : Quan-viên trên nhất phẩm - 15 phần : Chánh nhất phẩm - 14,5 phần : Tòng nhất phẩm - 14 phần : Chánh nhị phẩm - 13,5 phần : Tòng nhị phẩm - 13 phần : Chánh tam phẩm - 12,5 phần : Tòng tam phẩm - 12 phần : Chánh tứ phẩm - 11,5 phần : Tòng tứ phẩm - 11 phần : Chánh ngũ phẩm - 10,5 phần : Tòng ngũ phẩm - 10 phần : Chánh lục phẩm - 9,5 phần : Tòng lục phẩm - 9 phần : Chánh tòng thất phẩm, các vệ ÿội thuyền thuộc cấm binh - 8,5 phần : Chánh tòng bát phẩm, tòng cấm binh, tinh binh, các ty cung Trường-thọ và các vệ cơ ÿội thuyền Kiên thuận, Cửu-dực, v.v… - 8 phần : Chánh tòng cửu phẩm và vị nhập lưu, tòng tinh binh - 7,5 phần : Con cháu tập ấm - 7 phần : Binh lệ thuộc và thợ ở Ĉồ-gia - 6.5 phần : Các hạng dân thực nạp - 5,5 phần : Các hạng dân ÿinh và lão tật - 4,5 phần : Các hạng lão nhiêu, cố, cùng - 4 phần : Các hạng tiểu nhiêu, nhiêu tật, ÿốc phế - 3 phần : Con mồ côi và ÿàn bà góa Thêm vào những khẩu-phần kể trên, lão nhiêu và quả phụ tuổi 70 trở lên, thì chiếu khẩu-phần cấp thêm cho một phần. Vợ góa của quan từ ngũ phẩm trở lên ÿược một nửa phần ruộng của chồng và vợ góa của quan từ lục phẩm trở xuống ÿược 2/5 phần ruộng của chồng làm ruộng « khuyến tiết ». Phải ÿợi ÿến năm 1840, với sự sửa ÿổi thể lệ phân cấp ruộng công của Vua Minh-Mạng, danh-từ quân cấp mới ÿúng với nghĩa của nó : « Đʈnh lɞi lệ quân cấp khɦu phɤn điɾn th͕. Phàm xã dân quân cấp công điɾn th͕, thì lương điɾn cͧa lính đáng đưͣc bao nhiêu cͩ y theo lời B͙ Nghʈ trong năm Minh-Mɞng thͩ 17 mà chiɼu cấp ; còn ngoài ra so điɾn th͕ hiện tɞi chiɼu theo s͑ quan lɞi, binh, tưͣng và các hɞng dân thiệt nɞp, biệt nɞp, cấp cho m͗i người m͙t phɤn khɦu phɤn, không kʀ phɦm trɪt hɞng bɪc gì. Còn lão nhiêu, lão hɞng và phɼ tɪt, đ͑c tɪt đɾu chiɼu s͑ m͙t phɤn chia làm 2 thành, m͗i người cấp 1 thành. Hɞng cô nhi, quả phͥ, cũng chiɼu s͑ m͙t phɤn chia làm 3 thành, m͗i người cấp 1 thành. Tͱu trung quan lɞi, cùng các hɞng người, có kɸ nào đã trót lɪp gia-cư ở ch͗ công điɾn công th͕, thì phải kʀ s͑ mɨu sào khấu trͫ phɤn khɦu phɤn mình đáng đưͣc mà chʈu nɞp thuɼ ; như ch͗ đất ở chưa tới s͑ khɦu phɤn mình đáng đưͣc, thì sɺ tính cấp thêm ; nɼu ch͗ đất ở quá hơn s͑ khɦu phɤn, thì các s͑ thɴng đó phải nɞp thuɼ gấp hai ; trong s͑ tiɾn thuɼ ấy đem m͙t nͭa sung công, m͙t nͭa cho dân. Xã dân không đưͣc thấy người ta đã thành cơ chʆ mà bảo là công th͕ cͩ nhất khải đu͕i người ta đi mà lấy quân cấp ». 93 Trên nguyên-tắc, sự phân cấp có mục-ÿích chia ÿều các bực ruộng xấu tốt cho dân xã. Nhưng, vì sự phân chia ÿược thực-hiện theo thứ tự ngôi thứ, những người ÿứng ÿầu trong sổ làng ÿược chọn trước phần ÿất của mình, và ÿược hưởng phần tốt nhất, những thửa ruộng phì-nhiêu và dễ cày nhất. Bên cạnh hạng khẩu phân ÿiền kể trên, các làng giầu có còn có trͣ sưu điɾn ÿể giúp cho những tráng-ÿinh nghèo khó một phần sưu, h͍c điɾn ÿể lấy hoa-lợi nuôi thầy học và mua giấy bút cho học trò nghèo, bút điɾn ÿể ÿài thọ phí tổn giấy bút của các chức-dịch của làng, cô nhi điɾn và quả phͥ điɾn ÿể trợ giúp những kɸ mồ côi góa bụa trong làng. Xã thôn cũng có thể xuất quĩ ra ÿể mua lại ruộng của tư-nhân, hay thay tư-nhân mà nộp thuế : loại ruộng này gọi là b͕n thôn điɾn, có thể bán hay cầm ÿược 94. Những người tuyệt tự có khi cũng cúng vào ÿình làng hay chùa làng những hɪu điɾn ÿể khi chết ÿi ÿược thờ ở ÿình hay ở chùa. Nhân những công-tác xây cất, chính-phủ có thể sử dụng ÿất công của làng. Trong trường hợp này, Vua Gia-Long năm 1809 ÿịnh là phải trích tiền công ÿể bồi thường cho làng : - Ruộng hạng nhất, m͗i mɨu 100 quan. - Ruộng hạng nhì, m͗i mɨu 75 quan. - Ruộng hạng ba, m͗i mɨu 50 quan. Năm 1827, Vua Minh-Mạng ÿịnh lại là nếu có công tác mở vào ruộng ÿất công, thì chỉ chiếu ÿɰng hạng mà miễn thuế mà thôi. 95 b) Tư-điền tư-thổ Tư-điɾn tư-th͕ là ÿất riêng của tư-nhân, do tư-nhân trồng cấy và nộp thuế. Ĉất ÿai này có thể ÿược di-truyền cho con cháu, có thể ÿem mua bán, cầm cố. Nếu nhà Vua cần trưng-dụng ÿất tư-sản này vào việc công, nhà Vua thường chiếu giá mà bồi-thường : năm 1809, Vua Gia-Long ÿịnh là, nếu chủ ÿất có văn-khế, thì chiếu giá mà trả nửa tiền ; còn nếu không có văn-khế, thì chính-phủ chỉ trả m͗i mɨu 50 quan mà thôi. Năm 1827, Vua Minh-Mạng mới qui ÿịnh lại việc bồi-thường một cách sòng phɰng hơn : nếu chính-phủ xâm vào ruộng ÿất tư bao nhiêu, phải chiếu nguyên giá, trích tiền công ra mà trả cho chủ sở-hữu. 96 Quyền sở-hữu của tư-nhân trên tư-ÿiền tư-thổ không phải là một quyền tuyệt-ÿối : nếu chủ ruộng bỏ hoang ÿất ÿai của mình mà không cày cấy và nộp thuế, quyền sở-hữu sɺ mất ÿi, tư-ÿiền sɺ bị sung công và trở thành ÿất của chính-phủ. Ngược lại, tư-nhân cũng có thể chiếm hữu ÿất bỏ hoang bằng cách canh-tác ÿất hoang ấy và trả thuế ÿiền thổ cho chính-phủ. Về thuế ruộng, năm 1804 Vua Gia-Long ÿịnh thuế lệ sau97: - Các phͧ Quảng-Bình, Triệu-Phong, Điện-Bàn, Thăng Hoa, Quảng-Ngãi, Qui-Nhơn, Phú-Yên, Bình-Hòa, Diên Khánh, ruộng công và tư m͗i mɨu nộp : Hạng nhất : 40 thăng thóc và 3 tiền Hạng nhì : 30 thăng thóc và 3 tiền Hạng ba : 20 thăng thóc và 3 tiền - Các trấn Nghệ-An, Thanh-Hóa, Sơn-Tây, Kinh-Bɬc, Hải-Dương, Sơn-Nam thưͣng hɞ và phͧ Phͥng-Thiên, m͗i mɨu nộp thóc : Hạng nhất : công-điɾn (120 bát ÿồng quan), tư-điɾn (40 bát ÿồng quan) Hạng nhì : công-điɾn (84 bát ÿồng quan), tư-điɾn (30 bát ÿồng quan) Hạng ba : công-điɾn (50 bát ÿồng quan), tư-điɾn (20 bát ÿồng quan) - Các trấn Yên-Quảng, Hưng-Hóa, Thái-Nguyên, Lɞng Sơn, Tuyên-Quang và Cao-Bɮng, m͗i mɨu nộp thóc : Hạng nhất : tư-điɾn (20 bát ÿồng quan) Hạng nhì : công-điɾn (42 bát ÿồng quan), tư-điɾn (15 bát ÿồng quan) Hạng ba : công-điɾn (25 bát ÿồng quan), tư-điɾn (10 bát ÿồng quan) - Tͫ Bình-Thuɪn đɼn Gia-Đʈnh và các đɞo Long-Xuyên, Kiên-Giang, theo lệ năm 1801 thu nộp. Vào khoảng 1836, Vua Minh-Mạng ÿịnh lại thuế ruộng ÿất, và phân chia cả nước ra làm ba khu-vực thu thuế ruộng : 98 - Khu-vͱc I : gồm các tỉnh từ Quảng-Bình ÿến Khánh Hòa. - Khu-vͱc II : gồm các tỉnh từ Nghệ-Tĩnh ra Bắc. - Khu-vͱc III : gồm Bình-Thuận và lục-tỉnh Nam-kƒ. THUẾ RUỘNG ĐẤT ĐƯ͢C CHUẨN ĐỊNH NHƯ SAU : KHU VỰC I : - Hạng nhất : Công-điɾn m͗i mɨu 40 thăng thóc tô, Tư điɾn m͗i mɨu 40 thăng thóc tô. - Hạng nhì : Công-điɾn m͗i mɨu 30 thăng thóc tô, Tư điɾn m͗i mɨu 30 thăng thóc tô. - Hạng ba : Công-điɾn m͗i mɨu 20 thăng thóc tô, Tư điɾn m͗i mɨu 20 thăng thóc tô. KHU VỰC II : - Hạng nhất : Công-điɾn m͗i mɨu 80 thăng thóc tô, Tư điɾn m͗i mɨu 26 thăng thóc tô. - Hạng nhì : Công-điɾn m͗i mɨu 56 thăng thóc tô, Tư điɾn m͗i mɨu 20 thăng thóc tô. - Hạng ba : Công-điɾn m͗i mɨu 33 thăng thóc tô, Tư điɾn m͗i mɨu 13 thăng thóc tô. KHU VỰC III : - Ruộng cỏ 99: Công-điɾn m͗i mɨu 26 thăng thóc tô, Tư-điɾn m͗i mɨu 26 thăng thóc tô. - Ruộng núi 100: Công-điɾn m͗i mɨu 23 thăng thóc tô, Tư-điɾn m͗i mɨu 23 thăng thóc tô. Còn về thuế ÿất, các loại và hạng ÿất khác nhau tùy theo m͗i một khu-vực có một thuế-biểu nhất ÿịnh. Ví-dụ, từ Bình-Thuận vào ÿến Nam-Kƒ : 101 - Ĉất trồng dâu, mía, trầu không 1 mɨu : 2 quan - Vườn cau 1 mɨu : 1 quan 4 tiền - Ĉất trồng khoai ÿậu và ÿất ở 1 mɨu : 8 tiền - Ĉất trồng tre, dừa 1 mɨu : 4 tiền - Vườn hồ tiêu 1 mɨu : 30 cân hồ tiêu Biểu-thuế qui-ÿịnh bởi Vua Minh-Mạng không thay ÿổi gì mấy trong suốt thời nhà Nguyễn. Nhưng năm 1875, Vua Tự Ĉức nhận ÿịnh rằng từ Hà-Tĩnh trở ra Bắc, thuế ruộng công quá nɴng so với thuế ruộng tư, và nhà Vua khiến áp-dụng một thế lệ ÿồng nhất cho toàn cõi lãnh-thổ 102; bất kƒ ruộng công hay tư, m͗i mɨu : - Nhất ÿɰng nộp 40 thăng lúa - Nhị ÿɰng nộp 30 thăng lúa - Tam ÿɰng nộp 230 thăng lúa Thuế ruộng ÿất phải nộp bằng hiện-vật, nhưng chính phủ cũng cho phép nộp tiền thay thóc lúa vào những trường-hợp như vận-chuyển khó khăn và lâu, hay mất mùa không ÿủ thóc, v.v… Thuế ÿiền-thổ dưới triều Nguyễn có quá nɴng hay không ? Theo sự chuẩn-ÿịnh các ÿơn-vị ÿo lường bởi Vua Minh-Mạng vào năm 1825, 1 thăng = 1/16 hộc 103. Như vậy, vì một hộc bằng 71,905 lít ngày nay, một thăng bằng 2,765 lít. Nếu tính theo lượng ÿong thời nay, thì một mɨu công ÿiền nhất-ÿɰng ở Bắc-kƒ sɺ phải nộp 221,20 lít thóc tô, còn 1 mɨu hoɴc ruộng công hoɴc ruộng tư nhất ÿɰng ở Trung-kƒ sɺ phải nộp 110,60 lít thóc tô. Nhưng chúng ta chỉ có thể có một nhận xét xác-ÿáng về tô thuế này nếu chúng ta biết ÿược năng-suất của m͗i hạng ruộng, ngõ hầu có thể tính xem m͗i năm chính-phụ thu của nông dân bao nhiêu phần trăm số-lượng sản-xuất. Mɴt khác, thuế ruộng không ÿồng-nhất, tùy theo các vùng khác nhau, và nhɶ nhất ở Nam-kƒ. Ngoài ra, nếu từ Quảng-Bình vào Nam, thuế ruộng công và ruộng tư bằng nhau, thì từ Hà-Tĩnh ra Bắc cho ÿến năm 1875, ruộng công phải trả thuế nɴng hơn ruộng tư nhiều. Chúng ta không ÿược biết rõ về lê-do của sự khác biệt này. Ĉiều chắc chắn là, theo quan-niệm của chính-phủ, công-ÿiền ÿược cấp không cho nông-dân cày cấy, thì dĩ nhiên nông dân phải nộp thuế cho chính-phủ. Ở những vùng thừa người thiếu ÿất, chính-phủ ÿã không ngần ngại ÿánh thuế nɴng lên các loại công-ÿiền. Nhiều tác-giả ÿã có thể nói rằng chính-phủ ÿã có một chính-sách nâng-ÿ͡ giai-cấp ÿịa-chủ, khi ÿánh thuế nhɶ hơn lên ruộng ÿất tư, và : « Toàn-b͙ chính-sách thuɼ khóa vɾ ru͙ng đất cͧa nhà Nguyʂn đ͑i với ru͙ng đất công chʆ nhɮm m͙t mͥc-đích duy nhất là bóc l͙t m͙t cách triệt-đʀ nhͯng nông-dân không ru͙ng đất đɴng thu đưͣc cͧa cải t͑i đa ». 104 Song, hiện-tượng nông-dân ẩn lậu thuế má hay bỏ ÿất ÿi phiêu-lưu nơi khác ÿể trốn thuế là một hiện-tượng rất phổ biến. Nhiều biện-pháp ÿược áp-dụng ÿể ngăn chɴn sự kiện này, mà rõ rệt nhất là lệ năm Minh-Mạng thứ mười lăm (1834) : - Các ruộng ÿất công tư ở xã thôn trước giờ có cày cấy mà không nộp thuế phải ÿược trước bạ ÿể ÿánh thuế. Nếu có ê ẩn lậu mà bị phát giác thì m͗i mɨu bắt thu 3 quan tiền phạt. - Ruộng ÿất tư bỏ hoang cho người ngoài ÿược khai khẩn ; sau 3 năm, ruộng thành thuộc rồi ÿược trước bạ theo hạng ruộng ÿất tư ÿể ÿánh thuế. - Ruộng ÿất bỏ hoang của dân xiêu giạt sɺ ÿược giao cho người ở gần chia cày ÿể nộp thuế, nhưng khi dân ấy trở về thì trả lại ÿủ số cho họ. 105 Nhiều biện-pháp ÿược áp-dụng ÿể chiêu dụ dân lưu tán trở về, như tha thuế trong khoảng 3 năm 106hay thưởng các quan viên có công trong việc chiêu dụ lưu dân và phạt các quan viên mà ÿịa-phương mất quá nhiều dân. 107 Trên toàn-diện, tͷ-lệ ÿất công-ÿiền thường không quá một phần năm diện-tích canh-tác, còn lại ÿược phân phối giữa nông-dân mà ÿa số chỉ làm chủ tới 5 mɨu là nhiều. Trong m͗i tỉnh có thể có ÿược một vài mươi người có trên dưới 100 mɨu ruộng. Còn hạng có 100 mɨu trở lên thì rất ít, m͗i tỉnh ÿược 5, 3 người là cùng. Trường hợp những ÿiền chủ giàu có như quả-phụ Nguyễn-Thị-Khiết và con trai là Lê-Mậu-Ĉiều (người xã Ĉốn-An, huyện Ĉịa-Linh, tỉnh Quảng-Trị), vào năm 1838 xin ÿốt văn-tự nợ tính tất cả hơn 200 lạng bạc, 34.000 quan tiền và hơn 370 hộc thóc, là trường-hợp hiếm có. 108 Nhưng chế-ÿộ công-ÿiền công-thổ cho phép cả những người cùng ÿinh cũng có ÿược vài sào ÿất ÿể trồng trọt và cày cấy mà nộp tế hoɴc ÿóng góp lệ làng. Tuy nhiên, với chế-ÿộ ÿiền-thổ này và với sinh-hoạt kinh-tế tự cung tự """