"
Kĩ Năng Khi Ăn Uống: Cẩm nang sinh hoạt bằng tranh cho bé PDF EPUB
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Kĩ Năng Khi Ăn Uống: Cẩm nang sinh hoạt bằng tranh cho bé PDF EPUB
Ebooks
Nhóm Zalo
CẦM NANG SINH HOẠT BẰNG TRANH CHO BÉ
2
KĨ NĂNG KHI ĂN UỐNG
Biên soạn: HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỜI SỐNG TRẺ EM NHẬT BẢN
Cố vấn: MASAAKI YATAGAI AKIRA MURAKOSHI Tranh: CHIKA KITAMORI
A
Tet
KIM ĐỒNG
NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG
ĂN CƠM NGON. THẬT KHOÁI
KHẨU PHẢI KHÔNG NÀO
BÉ BIẾT ĂN ĐÚNG CÁCH THÌ CƠM CÒN NGON HƠN. NẾU BÉ ĐẢM ĐANG, GIÚP MẸ NẤU NƯỚNG, DỌN DẸP BẾP NÚC, MẸ BÉ SẼ VUI MỪNG VÀ NGẠC NHIÊN LẮM ĐẤY!
B
CẨM NANG SINH HOẠT BẰNG TRANH CHO BÉ
2
KĨ NĂNG KHI ĂN UỐNG
Biên soạn: HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỜI SỐNG TRẺ EM NHẬT BẢN
Cố vấn: MASAAKI YATAGAI AKIRA MURAKOSHI
Tranh: CHIKA KITAMORI
A
NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG
2
CẨM NANG SINH HOẠT BẰNG TRANH CHO BÉ
2 KĨ NĂNG KHI ĂN UỐNG
MỤC LỤC
Ăn cơm nào!.......
4
Ngón tay dẻo dai dùng đũa, thìa, đĩa....... 6
Các loại bát..
8
Cách ăn cơm.......
10
Lễ phép khi ăn.........
12
Ăn bằng đĩa..
14
Ăn bằng bát ô tô..........
16
Uống nước.....
18
Ăn trái cây....
20
Ăn điểm tâm.
22
Ăn tiệm.........
24
Ăn ngoài trời...
26
Gặp trường hợp này phải làm gì?... 28
Cảm ơn bữa ăn ngon!................. 30
Cách dùng tủ lạnh..........
32
Nào cùng nhau lăn vào bếp giúp mẹ!.. 34
Phụ mẹ nấu nướng.........
36
Làm phụ bếp cho mẹ...
38
Dọn dẹp bát đĩa......
40
Dọn rác trong bếp..........
42
Đôi lời nhắn nhủ..........
44
"
3
ĂN CƠM NÀO!
A! TỚI BỮA RỒI! TRƯỚC KHI ĂN, BÉ NÊN LÀM GÌ?
TRƯỚC KHI ĂN
HÃY CẤT DỌN ĐỒ TRÊN BÀN.
4
RỬA TAY SẠCH SẼ.
DD/D
LAU BÀN.
BÊ BẰNG HAI TAY,
CON NHÉ!
BƯNG BÊ.
CÁCH SẮP ĐẶT ĐỒ ĂN
ĐẦU CÁ ĐẶT SANG TRÁI.
ĐẦU NHỌN ĐŨA ĐẶT SANG TRÁI
MỜI CƠM THẾ NÀO?
CON MỜI BỐ MẸ ĂN CƠM Ạ!
BÉ HÃY ĂN CÙNG MỌI NGƯỜI
NGON QUÁ MẸ ƠI!
CẢM ƠN CON!
Ừ, CON CỨ KỂ ĐI
CÓ CHUYỆN NÀY HAY LAM! CON KE CHO BỐ NHÉ!
VỪA ĂN VỪA TRÒ CHUYỆN VUI VẺ.
5
6
NGÓN TAY DẺO DAI DÙNG ĐŨA, THÌA, DĨA!
KHI ĂN UỐNG, BÉ CÓ BIẾT DÙNG ĐŨA, DĨA, THÌA KHÔNG ?
NGÓN GIỮA
CÁCH CẦM ĐŨA
ĐỠ LẤY ĐŨA.
CẦM VÀO CHỖ NÀY.
SO CHO HAI BÊN BẰNG
NHAU.
NGÓN ÁP ÚT ĐỠ LẤY ĐŨA.
NGÓN CÁI ÁP LẤY CẢ ĐÔI ĐŨA.
CÁCH GẮP
CHUYỂN ĐỘNG CHIẾC ĐŨA Ở TRÊN.
۱۱
Bé đừng cầm đũa
như thế này nhé!
CHIẾC ĐŨA Ở DƯỚI KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG.
THÌA
ĐẶT NHẸ NGÓN TRỞ LÊN.
DĨA
VƯƠN NGÓN TRỎ RA.
NGÓN CÁI ÁP
NGÓN GIỮA ĐỠ LẤY,
VÀO CẦN THÌA
DAO AN
VƯƠN NGÓN TRỎ RA.
•KHI ĂN BÁNH GA-TÔ
Dùng đĩa như dao để cắt bánh.
CẦM DAO BẰNG TAY THUẬN, TAY CÒN LẠI CẦM DĨA.
Khi cho bánh vào miệng thì cầm đĩa như cầm thìa.
7
CÁC LOẠI BÁT
CÓ NHIỀU LOẠI BÁT ĐỰNG THỨC ĂN. BÉ HÃY NHỚ LẤY HÌNH DÁNG BÁT VÀ CÁCH DÙNG NHÉ!
BÁT GỖ VÀ BÁT SỨ
BÁT GỖ VÀ BÁT SỨ: KHI ĂN ĐỀU LẤY TAY CẦM BÁT.
1
NÊN CẦM VÀO MIỆNG VÀ ĐỠ Ở TRÊN BÁT NHƯ HÌNH.
CÁCH DÙNG BÁT KHI ĂN CANH RAU CỦ.
CÁCH CẦM BÁT KHI
UỐNG NƯỚC CẠNH.
Đừng cho ngón tay vào lòng bát.
Không cầm gộp cả bát và đũa.
8
Ngoài ra còn bát nhựa, bát thủy tinh, khi ăn cũng cầm bằng tay.
BÁT ĐĨA, BÁT Ô TÔ
ĐỂ NGUYÊN BÁT ĐĨA TO TRÊN BÀN ĐỂ ĂN.
ĐĨA TO
D
BÁT Ô TÔ
HỘP SƠN MÀI
BÁT NHỎ
DÙNG TAY NÂNG BÁT ĐỂ ĂN.
Lưu ý không ghé sát miệng xuống đĩa.
CÁCH ĂN ĐĨA CON
CÁCH ĂN BÁT CON
9
10
CÁCH ĂN CƠM
CHỈ ĂN CƠM VÀ THỨC ĂN CHO NÓ CÁI BỤNG LÀ ĐỦ Ư CẦN ĂN THEO THỨ TỰ GÌ KHÔNG?
ĂN THEO HÌNH TAM GIÁC
ĂN THEO TUẦN TỰ: CANH – CƠM - THỨC ĂN.
THỨC ĂN
CÁC CON NHAI KĨ VÀO NHÉ!
CANH
CƠM
ĂN TỪNG CHÚT VÀ THEO TUẦN TỰ NHÉ!
1 Đây là cách ăn của người Nhật, Ở Việt Nam canh thường ăn chan với cơm.
HÃY BIẾT QUÝ TỪNG HẠT GẠO!
CON ĂN HẾT SẠCH BẤT RỒI A!
VẪN CÒN CƠM DÍNH Ở BÁT NÀY.
.NẾU XIN THÊM BÁT NỮA
TRONG BÁT VẪN CÒN MỘT MIẾNG CƠM CŨNG ĐƯỢC.
CÁCH DÙNG GIA VỊ
NHIỀU LOẠI GIA VỊ
SOT TRON
MÙ TẠT
тиб
SALT
TIEU
SOT
MUTAT YANH
MUTAT VANG
MẸ CHO CON XIN BÁT NỮA Ạ!
RẮC ÍT MỘT.
Không bóp ra quá nhiều.
11
12
LỄ PHÉP KHI ĂN
ĐỂ KHÔNG KHÍ BỮA ĂN ĐẦM ẤM VUI VẺ, BÉ CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ?
CÁCH NGỒI ĂN
NGỒI THẲNG LƯNG NGAY NGẮN, THÂN MÌNH HƯỚNG THẲNG RA TRƯỚC.
NGỒI CÁCH XA MÉP BÀN MỘT CHÚT.
•BÉ ĐỪNG NGỒI THEO TƯ THẾ VÀ
VỊ TRÍ NHƯ SAU NHÉ!
Hãy ngồi an toàn, như thế có lợi cho sức khỏe!
CÁCH ĂN UỐNG
BÉ THẤY ĂN THẾ NÀO CHO ĐÚNG VÀ ĐẸP?
CÁCH DÙNG ĐŨA SAI
THỊT ĐÂU NHỈ?
NHAU CHÓP CHÉP
GẶP CÁI GÌ BÂY GIỜ?
Dùng đũa để xê dịch bát.
Dùng đũa bởi thức ăn.
MẸ LẤY CHO CON CÁI KIA ĐI
Chống đũa ngẫm nghĩ.
Mút đầu đũa chùn chụt.
Dùng đũa để chỉ trỏ.
Đặt đũa ngang bát
13
ĂN BẰNG ĐĨA
BÉ CÓ BIẾT ĂN CƠM CÀ RI, MÌ SPAGHETTI BẰNG ĐĨA ĐÚNG CÁCH KHÔNG?
CƠM CÀ RI
14
00
CÁCH NGỒI ĂN ĐÚNG
TƯ THẾ
GẦN HẾT THÌ HƠI NGHIÊNG ĐĨA ĐỂ TIỆN XÚC.
Không cúi gằm mặt xuống đĩa, không cầm cả đĩa lên.
MÌ SPAGHETTI
HƠI GẠT MÌ TRÊN ĐĨA RA PHÍA TRƯỚC.
DÙNG DĨA CUỐN KHOẢNG BA SỢI Ở CHỖ ĐĨA TRỐNG,
KHI ĂN, NHAI KHẾ ĐỂ KHÔNG PHÁT RA
SUSHI
CƠM
NUI BỎ LÒ THƠM PHỨC
TIẾNG KÊU.
NHÂN
CHẤM NHÂN SUSHI VÀO XÌ DẦU.
CẦM TAY ĂN
NGON LÀNH.
ĐĨA ĐỰNG NÚI RẤT NÓNG NÊN ĐẶT VÀO ĐĨA LÓT MỚI CẦM.
NÓNG ĐẤY, CẨN THẬN KẺO BỎNG
15
16
ĂN BẰNG BÁT Ô TÔ
XÚC TỪ TRONG BÁT Ô TÔ RA
BÁT NHỎ THÌ DỄ ĂN HƠN.
MI RAMEN
KHI CÒN NÓNG VÀ ĐẦY Ú, BÉ HÃY SẺ RA BÁT NHỎ ĐỂ ĂN.
CHỈ GẶP TỪNG MIẾNG VỪA MIỆNG.
COM
Mi
IW
Mi
Com
THIT
SOBA SOBA
SOBA
THIT
GA
RALI TOM
NUOC
SOBA
LANH
CHIẾN
VA
THAP
CHIEN
TƯƠNG
Xu
TRỨNG
CAM
xù
KHI ĂN SÚP, HÃY DÙNG THÌA
ĐẶT ĐŨA XUỐNG BÀN.
Một loại mì của Nhật. 2 Một loại mì của Nhật,
MÌ SÔ BA
LÚC NÓNG, SAN RA BÁT NHỎ.
ĂN MÌ SÔBA CÓ THỂ PHÁT RA TIẾNG
KHI TÔ BỚT NÓNG MỚI DÙNG TAY GIỮ BÁT.
CƠM THỊT GÀ VỚI TRỨNG
CHỈ LẤY CHO ĐỦ ĂN.
SUT SUT SUT!
SUSHI THẬP CẨM
ĐỪNG ĐỂ THỪA HẠT CƠM NÀO Ở BÁT.
DÙNG TAY GIỮ LẤY BÁT.
ĂN MỘT MIẾNG CƠM LẠI MỘT MIẾNG THỨC ĂN.
1 Sushi không nắm thành từng miếng mà thịt, cá sống các loại được để lên bề mặt bát cơm, người ăn tự gắp cơm và thịt tạo thành miếng sushi khi ăn.
17
18
UỐNG NƯỚC
THỜI TIẾT NÓNG BỨC, UỐNG TRÀ LÚA MẠCH LẠNH HAY SỮA TƯƠI THÌ THẬT TUYỆT! BÉ HÃY HỌC CÁCH UỐNG MÀ KHÔNG BỊ RỚT NHÉ!
UỐNG BẰNG CỐC
BÉ QUAN SÁT KĨ NÀY!
HÃY RÓT KHOẢNG NỬA CỐC THÔI.
RÓT ĐẦY SẼ TRÀN LI HAY ĐỔ CỐC ĐỐI
KHI UỐNG, BÉ HÃY CẦM CHẮC CỐC BẰNG CẢ HAI TAY.
KHI ĐẶT CỐC XUỐNG, HÃY ĐỂ RA PHÍA TRƯỚC, ĐỂ KHÔNG BỊ VƯỚNG TAY, GẠT ĐỔ
00
VỚI SINH TỐ HỘP
PAC!
CẮM ĐẦU NHỌN CỦA ỐNG VÀO LỖ.
BÉ HÃY GỠ ỐNG HÚT RA.
KÉO DÀI
ỐNG HÚT
VỚI SINH TỐ LON
(0
SINH TỪ
CAM
KÉO BẬT NẮP LON LÊN ĐỂ MỞ
RA UỐNG,
VỚI ĐỒ UỐNG NÓNG
BÉ THỔI CHO NGUỘI HÃY
UỐNG
CHỌC HẲN ỐNG HÚT XUỐNG ĐẦY HỘP. NHƯ VẬY MỚI UỐNG HẾT SINH TỐ ĐƯỢC.
CẦM LON TƯƠNG TỰ NHƯ CẦM CỐC.
LẤY THÌA MÚC RỒI THỔI CHO BỚT NÓNG,
19
ĂN TRÁI CÂY
CÁC LOẠI TRÁI CÂY NHƯ QUÝT,
TÁO, NHO... RẤT GIÀU DINH DƯỠNG. BÉ
CÓ BIẾT TỰ BỐC ĂN KHÔNG?
CÁCH BÓC VỎ TRÁI CÂY
.QUÝT
Cho ngón tay vào phần núm.
Bóc tẽ vỏ ra...
CHUỖI
TAO
NHO
QUYT
Bóc vỏ thế này vừa vệ sinh vừa đẹp mắt nhỉ?
Cầm lấy núm quả chuối.
.CHUỐI
Bóc vỏ ra kéo dần xuống dưới.
•NHO
Nho quả to thì bóc vỏ.
Từ chỗ núm.
20
Nho nhỏ thì nhằn vỏ trong miệng.
NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY BỎ HẠT RỒI ĂN
•DƯA HẤU
. BƯỞI CHÙM
HÃY DÙNG
THÌA ĂN NHÉ!
KHÔNG NÊN ĂN
HẠT DƯA HẤU.
NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY ĂN CẢ HẠT
THỈNH THOẢNG VẪN CÓ HẠT ĐẤY!
•DÂU TÂY
Núm
.QUẢ KIWI
Hat
Hat
TRÁI CÂY GIÀU VITAMIN
CHỈ CẦN BỎ NÚM, DÂU CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC CẢ HẠT.
HẠT KIWI ĂN ĐƯỢC NHƯ THƯỜNG.
NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY CẦN BỔ RỒI ĂN
•TÁO LÊ
•DƯA LƯỚI
VỎ TÁO CŨNG ĂN ĐƯỢC NHƯNG TỐT NHẤT NÊN GỌT VỎ).
BÉ HÃY NHỜ
NGƯỜI LỚN BỔ
CHO NHÉ!
Cung cấp dưỡng chất nuôi cơ thể khỏe mạnh.
21
22
ĂN ĐIỂM TÂM
SẮP BA GIỚI BÉ HƠI ĐỐI RỒI.
VỚI TRẺ EM BỮA ĂN PHỤ QUAN TRỌNG GẦN NHƯ BỮA CHÍNH.
NÀO CÙNG NHAU RỬA TAY SẠCH SẼ:
ĐI CHƠI Ở NGOÀI TRỜI VỀ, BÉ CẦN RỬA SẠCH BỤI BẨN, ĐẤT CÁT.
HÃY NGỒI XUỐNG ĂN NÀO!
MẸ ƠI, TRONG CÔNG VIÊN...
KỂ CẢ CHƠI TRONG NHÀ, TRƯỚC GIỜ ĂN BỮA PHỤ, BÉ CŨNG NÊN VỆ SINH TAY.
BÉ HÃY TRÒ CHUYỆN VỚI MẸ RỒI CÙNG NHẤM NHÁP ĐỒ ĐIỂM TÂM.
Trà lúa mach
NẾU KHÁT THÌ ĐÃ CÓ
00
Sữa tươi
SUA
CÙNG THƯỞNG THỨC MÓN ĐIỂM TÂM HÔM NAY NÀO!
ÔI, NGON QUÁ!
BÁNH DÀY
XIÊN
•BÁNH
GA-TÔ
•BÁNH PANCAKE (BÁNH NƯỚNG KẸP)
Dùng dĩa để ăn.
BÁNH
•CARAMEN
BAO
CARAME
KHOAI LANG NƯỚNG
Cậy nắp ở đây.
Sau đó dùng thìa xúc ăn.
"
KHÔNG NÊN ĂN NO CĂNG BỤNG
NEWI
KHON TAY CHEN
ĐỪNG ĂN QUÁ NHIỀU KHOAI
TÂY CHIÊN VÀ SÔ-CÔ-LA, KẺO ĐẦY BỤNG.
So-co-la
BÉ HÃY TỰ ĐẶT CHO MÌNH HẠN ĐỊNH ĂN
sila
BẰNG NÀO TRƯỚC NHÉ.
KHÔN TÂY
SAU KHI ĂN
"}
Hãy súc miệng ọc ọc để phòng sâu răng.
23
24
ĂN TIÊM
HÔM NAY, CẢ NHÀ BÉ ĐI ĂN NHÀ HÀNG, THÍCH QUÁ ĐI THÔI!
TỚI NHÀ HÀNG DÀNH CHO GIA ĐÌNH
“CẢ NHÀ YÊN LẶNG NGỒI CHỜ TỚI LƯỢT
NHÀ HÀNG ĐÔNG KHÁCH, PHẢI CHỜ MỘT LÁT.
HẠ HẠ HẠ, SẮP ĐẾN LƯỢT RỒI.
.CẢ NHÀ TA XEM THỰC ĐƠN CHỌN MÓN NÀO! BÉ HÃY HỎI NGƯỜI LỚN XEM MÓN NÀO PHÙ HỢP VỚI MÌNH, ĐỒ ĂN NÀO KHÔNG CAY NHÉ!
THỰC ĐƠN
00
100
CON THEM CHAY CẢ NƯỚC MIẾNG!
ĐÂY LÀ MÓN KHOÁI KHẨU CỦA CON ĐẤY!
ĐỒ ĂN Ở TIỆM NÀY NGON KHỎI CHÊ
CẢ NHÀ CÓ BỮA ĂN NGON MIỆNG, ẤM ÁP, VUI VẺ RA TRÒ.
NGON TUYỆT CÚ MÈO!
Ở NHÀ HÀNG CHUYÊN THỊT NƯỚNG VÀ CÁC MÓN NHẬT
COO
ĂN XONG RỒI BÉ CŨNG KHÔNG NÊN ĐỨNG DẬY, CHẠY NHẢY LĂNG XĂNG.
Ở NHÀ HÀNG TỰ CHỌN (BUFFET)
BÉ LƯU Ý KHÔNG LẤY NHIỀU THỨC ĂN RỒI BỎ THỪA
33333
HOA CẢ MẮT, MÓN NÀO MÌNH CŨNG MUỐN NẾM THỬ.
Ở TIỆM ĐỒ ĂN NHANH
ĂN HẾT LẠI CÓ THỂ LẤY THÊM ĐẾN KHI NO BỤNG MÀ.
BÉ CÙNG NGƯỜI LỚN
SAU ĐÓ BÉ HÃY TỰ
RA QUẦY GỌI MÓN.
XIN CHÀO,
QUÝ KHÁCH
BƯNG VỀ CHỖ MÌNH.
DÙNG GIẢ
CHO CHÁU MỘT CÁI HĂM BƠ SƠ (HAMBURGER) A!
NHỚ ĐI TỪ TỐN KẺO NGÃ
25
ĂN NGOÀI TRỜI
NGÀY NẮNG ĐẸP VÀ MÁT MẺ, ĂN NGOÀI TRỜI RẤT THÚ VỊ ĐẤY! NHƯNG NHỚ KHI ĂN XONG, BÉ PHẢI GOM RÁC VỀ NHÀ NHÉ,
ĐI DÃ NGOẠI
CƠM NẮM HAY BÁNH MÌ KẸP LÀ TIỆN NHẤT!
BỊ ĐÔNG NƯỚC
LẤY NẮP BÌNH LÀM CỐC
Hộp cơm trưa
Đũa
Thìa
Khăn ướt để lau tay
Thảm ngôi
W
Túi đựng rác
TỤI MÌNH MANG CẢ BÓNG VÀ DÂY ĐI
BÉ THỬ NẮM CƠM KIỂU NHẬT NÀO!
"
CHƠI NHÉ!
Dấp nước và muối vào tay.
Cho cơm vào lòng bàn tay.
Nắm chặt lai.
Cuốn rong biển vào là xong.
26
MÓN NƯỚNG NGOÀI TRỜI
CHIN ROI HÅ BO?
NÓNG ĐẤY, CON CẨN THẬN!
0000)
NƯỚNG GÌ ĂN CHO NGON NHỈ?
MAS
OXCO
BÉ CÙNG VỚI BỐ MẸ CẮT, THÁI, VÀ NƯỚNG NHÉ,
ĂN HÀNG RONG
VÀO DỊP LỄ HỘI Ở NHẬT, CÁC QUÁN HÀNG RONG BÀY BÁN ĐẦY ĐƯỜNG
BACH
TUOC
NUONG
BẠCH THỰC LÊN NHỮNG HẠN
Các bé nhớ đem hết cả rác về nữa nhé!
ĐÁ BÀO
1110
BÉ NHỚ VỨT RÁC VÀO NƠI QUY ĐỊNH NHÉ!
27
GẶP TRƯỜNG HỢP NÀY PHẢI LÀM GÌ?
TOÀN LÀ MÓN KHOÁI KHẨU NHƯNG CÓ LÚC BÉ LẠI CHẲNG MUỐN ĐỤNG ĐŨA
KHI BÉ KHÔNG MUỐN ĂN
CON KHÔNG NUỐT NỔI MẸ Ạ!
CON CÓ SỐT KHÔNG?
BÉ KHÔNG ĂN HẾT PHẦN
Nếu thấy trong người khác thường, như cảm thấy mệt mỏi, bé hãy cho người lớn biết ngay nhé!
KHI LÀM RƠI THÌA, DĨA HAY ĐŨA ĂN
Hãy nhờ phục vụ mang cho chiếc khác nếu ở
trong nhà hàng.
28
F
Còn nếu đang ở nhà thì bé hãy tự mình đi lấy chiếc mới nhé!
Đi ăn tiệm, chỉ nên gọi đủ ăn.
CON NO CĂNG
BỤNG RỒI!
THỪA NHIỀU ĐỒ ĂN QUÁ,
Ở nhà, bé chỉ xin thêm vừa đủ dùng
thôi nhé!
KHI RỚT HAY VƯƠNG VÃI
•NHƯ NƯỚC BỊ RỚT RA NGOÀI CHẲNG HẠN
BÉ HÃY DÙNG GIẺ HOẶC KHĂN GIẤY LAU.
BÉ CÓ BIẾT TỰ LAU CHÙI SẠCH BONG KHÔNG?
•LỠ TAY LÀM ĐỔ CANH NÓNG
CẨN THẬN KẺO BỎNG BÉ NHÉ!
NHẶT CÁI CHO VÀO BÁT.
A
CON XIN LỖI!
CAM ON BỐ Ạ!
ĐỪNG QUÊN NÓI XIN LỖI VÀ CẢM ƠN NHÉ.
ĐỐI VỚI MÓN BÉ KHÔNG THÍCH
CỨ TỪ CHỐI THẲNG THẮN
CON XIN LỖI! CON KHÔNG THỂ ĂN ĐƯỢC MÓN NÀY Ạ.
NHỜ NGƯỜI LỚN DÙNG GIẺ LAU NƯỚC ĐI.
NẾU Ở NHÀ, BÉ CŨNG NÊN TẬP ĂN THỬ TỪNG CHÚT MỘT NHÉ.
29
30
CẢM ƠN BỮA ĂN NGON
NGON QUÁ! NO CĂNG CẢ BỤNG. CẢM ƠN MẸ, TAY NGHỀ NẤU ĂN CỦA MẸ THẬT TUYỆT! NÀO, MẸ CON MÌNH CÙNG DỌN DẸP NHÉ.
CẢM ƠN MẸ NẤU BỮA ĂN NGON
CAM ON ME NẤU BỮA ĂN NGON AI
CAM ON ME NẤU BỮA ĂN NGON CHO CẢ NHÀ!
DỌN DẸP NÀO!
GOM ĐỒ THỪA TRÊN ĐĨA LẠI.
BÁT ĐĨA ĐỰNG ĐỒ THỪA
THÌ XẾP TRÊN CÙNG
XẾP CHỒNG CÁC BÁT ĐĨA CÙNG LOẠI VỚI NHAU.
CHÙI RỬA SẠCH SẼ
BÉ HÃY GIÚP MẸ ĐEM BÁT ĐĨA BẨN RA BỒN RỬA
NHỚ LƯU Ý BƯNG TỪNG ÍT MỘT ĐỂ TRÁNH BỊ RƠI VỠ.
CAM ON CON!
31
32
CÁCH DÙNG TỦ LẠNH
TỦ LẠNH CHỨA NHIỀU ĐỒ ĂN NGON. CHÚNG TA NÊN BIẾT SỬ DỤNG TỦ LẠNH ĐỂ GIỮ THỨC ĂN TƯƠI NGON.
AI CHÀ, BÉ THỬ MỞ TỦ LẠNH RA XEM CÓ NHỮNG GÌ NÀO?
annn
0000
The You
ĐÓNG MỞ TỦ LẠNH
EE
CARANGH
LY
BÉ PHẢI ĐỊNH SẴN TRONG ĐẦU XEM CẦN LẤY GÌ TRONG TỦ LẠNH, RỒI MỚI MỞ TỦ NHÉ!
SAU KHI LẤY XONG PHẢI ĐÓNG NGAY TỦ LẠI.
CHÚ Ý KHÔNG CHẤT QUÁ NHIỀU ĐỒ VÀO TỦ LẠNH
BÉ ĐỪNG CẤT NHIỀU ĐỒ VÀO TỦ LẠNH NHÉ!
E
ÔI, VỪA MÁT LẠNH VỪA NGON NGỌT
33
34
NÀO CÙNG NHAU LẦN VÀO BẾP GIÚP MẸ
MẸ ĐANG CHUẨN BỊ NẤU CƠM TRONG BẾP, BÉ HÃY GIÚP MẸ MỘT TAY
TRƯỚC TIÊN PHẢI CHUẨN BỊ ĐÃ!
•BÉ HÃY RỬA TAY SẠCH SẼ!
. VÀO BẾP CHỈNH TỀ VỚI TẠP DỀ
A
VÌ TAY SẼ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NÊN PHẢI THẬT SẠCH.
NHỚ BUỘC TÓC GỌN GÀNG!
BÉ CŨNG CẦN ĐEO TẠP DỀ NỮA.
BUỘC TÓC GỌN ĐỂ TÓC
KHỎI CHẠM HAY RƠI VÀO THỨC ĂN.
CHÚNG MÌNH CÙNG ĐẶT BỤC ĐỂ ĐỨNG NÀO!
XỚI VÀ MÚC
.COM
BÉ PHẢI CHUẨN BỊ BỤC ĐỨNG ĐỂ TAY VỪA TẦM VỚI TỚI BỒN RỬA HAY BỆ NẤU.
•CANH
BÉ CẨN THẬN KẺO BỎNG NHÉ!
CAM ON CON!
35
36
PHỤ MẸ NẤU NƯỚNG
CƠM TỐI NAY CÓ MÓN GÌ NHỈ? À PHẢI RỒI! BÉ SẼ PHỤ MẸ NẤU ĂN CHỨ.
BÓC VỎ
•NGÔ
LẤY HAI NGÓN CÁI, RẼ VỎ BẮP NGÔ RA.
BÓC VỎ TỪ TRÊN XUỐNG.
•ĐẬU HÀ LAN
DÙNG NGÓN CÁI TÁCH VỎ RA.
MỌI LẤY HẠT.
TƯỚC XƠ
•ĐÂU VĂN
CẤU NHỎ MỘT ĐẦU.
TƯỚC MỘT BÊN XƠ RA.
BÊN KIA CŨNG LÀM NHƯ VẬY.
PHẾT
•PHẾT BO
•BƠ THỰC VẬT
.MÚT
PHẾT BẰNG DAO PHẾT BƠ.
BÀY THỨC ĂN VÀO ĐĨA
DÙNG THÌA XÚC MỨT VÀ PHẾT.
XẾP BẮP CẢI THÁI NHỎ VÀO ĐĨA.
TRANG TRÍ BẰNG CÀ CHUA
BÀY THỊT CHIÊN XÙ LÊN ĐĨA.
37
38
LÀM PHỤ BẾP CHO MẸ!
BÉ THỬ GIÚP MẸ NHỮNG VIỆC KHÓ HƠN XEM NHÉ!
THÁI RAU
GỌT VỎ TRÁI CÂY
MỘT TAY CẦM DAO TAY CÒN LẠI GIỮ LẤY RAU. THÁI TỪ TỪ.
BÉ CÙNG LÀM VỚI MẸ NHÉ! CẨN THẬN ĐỨT TAY.
ĐẬP TRỨNG
Cộc!
TÁCH.
TOM!
TÁCH RA.
VỎ TRỨNG RẠN RA.
TRỘN
TRỘN TRỨNG.
TẨM BỘT
RÓT LÒNG TRỨNG RA.
TRỘN ĐẬU TƯƠNG LÊN MEN (NATTOU).
GẮP ĐỒ CẦN CHIẾN LĂN TRÊN BỘT CHIÊN XÙ.
LĂN SAO CHO BỘT PHỦ KÍN.
39
40
DỌN DẸP BÁT ĐĨA
ÔI BỮA ĂN NGON QUÁ
BÂY GIỜ BÉ GIÚP MẸ DỌN RỬA
BÁT ĐĨA ĐÃ DÙNG NHÉ!
LAU RỬA
о
.DĨA
.NỖI
NGÂM VÀO NƯỚC MỘT LÚC!
.coc
•BÁT
•THÌA •DĨA
LAU BÁT ĐĨA
.DĨA
CẤT BÁT ĐĨA
23320
גג בררר
3383
CHÙI RỬA BẾP
BÉ HÃY CẤT TỪNG CHIẾC MỘT!
•BÁT
233
בברר
CHỖ CAO THÌ NHỜ NGƯỜI LỚN
GIÚP NHÉ!
338
CẢ NHÀ CÙNG CHÙI RỬA CHO SẠCH NÀO!
41
42
DỌN RÁC TRONG BẾP
DỌN DẸP SẠCH SẼ THỨC ĂN THỪA VÀ RÁC LÀ VIỆC RẤT QUAN TRỌNG.
THỨC ĂN THỪA THÌ SAO?
“THỨC ĂN THỪA
.ĐỒ VỨT ĐI
?
CẦN CẤT ĐI.
PHÂN LOẠI RÁC
CHO VÀO SỌT RÁC.
ĐỒ CÓ NƯỚC THÌ CHẶT HẾT NƯỚC RỒI ĐỔ BÃ.
Chai lọ
Chai nhựa
Go
Vỏ lon
TRAXANA
SUA
Hộp giấy
Rác thực phẩm
GOM RÁC
CHAI NHỰA VÀ VỎ LON THÌ GIẪM CHO BẸP, NHỎ LẠI!
VỨT VÀO ĐÚNG GIỜ QUY ĐỊNH
VỨT RÁC ĐÃ PHÂN LOẠI THEO GIỜ QUY ĐỊNH.
BÉ NHỚ BUỘC CHẶT MIỆNG TÚI.
Nếu không sẽ gây mất vệ sinh.
CHÔN RÁC XUỐNG ĐẤT
CHÔN RÁC THỰC PHẨM XUỐNG ĐẤT, NÓ SẼ BIẾN THÀNH PHÂN BÓN,
GIÚP ĐẤT MÀU MỠ HƠN.
43
44
ĐÔI LỜI NHẮN NHỦ
Trẻ em từ lâu nay hay mắc chứng "không có thói quen tự lập trong sinh hoạt”, hay "thiếu kĩ năng sống”. Nói ngắn gọn là trẻ em không được uốn nắn nghiêm túc, thiếu các kĩ năng sống. Kĩ năng sống thì ngay cả nhiều người lớn đã qua thời thơ ấu mà cũng chưa rèn luyện
được.
Có rất nhiều điều khiến ta phải suy ngẫm. Một số sinh viên đại học thấy thầy cô giáo mà không chào, để nguyên áo khoác bước vào phòng. Giáo viên mở cửa định bước vào thì sinh viên chen vào trước. Sinh viên đi học muộn vẫn nghiễm nhiên đi vào cửa trước... Theo thiển ý của tôi, nhiều bạn sinh viên của chúng ta đã không được dạy bảo kĩ năng sống cơ bản.
Tôi nghĩ rằng, việc dạy thói quen sinh hoạt, kiến thức xã hội và những kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo là nhiệm vụ quan trọng của gia đình, mà chủ yếu là bố mẹ và người thân.
Đối tượng mà cuốn sách hướng đến là trẻ em từ 3 tuổi tới những năm đầu tiểu học. Song theo chúng tôi, trẻ em cần sự quan tâm đặc biệt khi ở gia đình hay nhà trẻ, trường mẫu giáo. Dưới sự hỗ trợ của gia đình và trường lớp, bé hoàn toàn có thể thực hiện tốt những gì yêu cầu trong cuốn sách này.
Chúng tôi chia những kĩ năng sống (Social skills) không thể thiếu bốn mảng: 1- Kĩ năng trong sinh hoạt thường ngày, 2- Kĩ năng khi ăn uống, 3- Kĩ năng đi ra ngoài, 4- Kĩ năng giao tiếp. Mỗi mảng đề cập tới 20 tình huống, với hình minh họa dễ hiểu, để các bé ghi nhớ mà không
bị gượng ép.
Quyển thứ hai là "Kĩ năng khi ăn uống”, giới thiệu những phép lịch sự tối thiểu khi ăn uống và công việc nhà bếp mà trẻ nhỏ có thể phụ giúp bố mẹ.
Có những người, bạn rất thích khi ngồi ăn cùng, tâm lí vô cùng thoải mái. Ngược lại, có những người, bạn không muốn ngồi cùng bàn ăn đến lần thứ hai. Cử chỉ của một người ở bàn ăn phản ánh mức độ trưởng thành của người đó. Một con người từ nhỏ có được dạy bảo kĩ năng cơ bản, cách thức ăn uống và phép lịch sự hay không, có phụ giúp bố mẹ trong nhà bếp hay không, quyết định hành động và suy nghĩ về ăn uống trong suốt cuộc đời còn lại.
Ăn uống chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống hằng ngày. Hơn nữa, ăn uống còn là một trong những niềm vui lớn của trẻ em.
Bố mẹ hãy truyền đạt cho con cái kĩ năng đời thường qua những việc như: lên thực đơn, mua đồ, nấu nướng, sắp xếp bàn ăn, ăn uống, dọn dẹp sau khi ăn.
Chúng ta nên tranh thủ từng cơ hội để chỉ bảo dần cho đứa con đang còn nhỏ. Chúng ta cần sát cánh chỉ dẫn cho con không chỉ bằng lời nói, mà cùng góp tay làm chúng với con.
Nhóm tác giả chúng tôi vô cùng vui mừng nếu cuốn sách này trở thành sách tham khảo hỗ trợ kĩ năng sống cho con bạn.
Thạc sĩ, Giáo sư Masaaki Yatagai Giáo su Akira Murakoshi
45
46
CỐ VẤN
Masaaki Yatagai
Sinh năm 1943. Thạc sĩ, Giáo sư Chuyên ngành bảo mẫu và giáo dục - Khoa nghiên cứu phúc lợi đời sống, Bộ môn trẻ em - Khoa nhân loại - Đại học Mejiro. Đại diện Hội Nghiên cứu Khoa học Đời sống Trẻ em.
Akira Murakoshi
Sinh năm 1943, Giáo sư Chuyên ngành giáo dục và giáo dục lâm sàng, Bộ môn trẻ em - Khoa nhân loại - Đại học Mejiro. Giám đốc văn phòng Hội Nghiên cứu Khoa học Đời sống Trẻ em.
BIÊN SOẠN
Hội Nghiên cứu Khoa học Đời sống Trẻ em Nhật Bản
Thành lập năm 1975, gồm nhiều giáo viên từ nhà trẻ, mẫu giáo, tới tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học. Bao gồm cả các phòng nghiên cứu tư nhân, các nhân viên giữ trẻ và các bà mẹ.
Mục đích chính của hội là điều tra, phân tích, tìm hiểu kĩ thực trạng trẻ em hiện nảy như "cách cầm bút chì”, "cách vắt giẻ lau”.. để hiểu sâu sắc hơn cách sinh hoạt tự nhiên của trẻ.
Hội công bố các kết quả nghiên cứu, cùng các thông tin hữu ích cho các cơ sở giáo dục và các cơ quan, như Hội Bảo mẫu Nhật Bản, Hội Sức khỏe Trường học Nhật Bản, Hội Tâm lí Giáo dục Nhật Bản, Hội Gia chánh Nhật Bản, Hội Giáo dục Gia đình Nhật Bản, Hội Giáo dục Thanh thiếu niên Nhật Bản, Báo Nghiên cứu Giáo dục Gia đình Shohei và các báo, đài, tivi.
CHẤP BÚT
Tomoko Nogawa, Phó hiệu trưởng Trường tiểu học Torigaoka - Thành phố
Yokohama
Yuriko Hayase, Đại diện Viện Nghiên cứu Tư vấn H.I.M Akasaka Murakoshi Akira, Giáo sư Bộ môn trẻ em - Khoa nhân loại - Đại học Mejiro
TRANH
Chika Kitamori
Sinh năm 1965. Xuất thân từ thành phố Yokosuka tỉnh Kanagawa, Nhật Bản. Minh họa cho nhiều cuốn sách như "Thể dục lười”, "Phương pháp dễ hiểu để dạy con” (NXB bạn người nội trợ), "Thực tiễn - Thân nhiệt cao là khỏe” (NXB Sun- mark), "Sách hiểu và làm bạn với trẻ tự kỉ bằng tranh” (NXB Godo).
SẮP CHU: Shoko Omura
Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Kĩ năng khi ăn uống / Hội Nghiên cứu khoa học đời sống trẻ em b.s. Tranh: Chika Kifamori ; Kusumi Hue dịch. - Tái bản lần thứ 1. - H. : Kim Đồng, 2015, - 52tr. : tranh vẽ ; Trọn bộ 4 cuốn. - 23cm. - (Cẩm nang sinh hoạt bằng tranh cho bé ; T.2)
ISBN 9786042032667
1. Giáo dục mẫu giáo 2. Kĩ năng 3. Ăn uống 372.21-dc23
KDH0137p-CIP
2
CẨM NANG SINH HOẠT BẰNG TRANH CHO BÉ
KĨ NĂNG KHI ĂN UỐNG
(Tái bản lần thứ nhất )
NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG
55 Quang Trung, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
ĐT: (04) 3 943 4730 - 3 942 8632 - Fax: (04) 3 822 9085
Website: www.nxbkimdong.com.vn - Email: kimdong@hn.vnn.vn
CHI NHÁNH NXB KIM ĐỒNG TẠI MIỀN TRUNG
102 Ông Ích Khiêm, TP. Đà Nẵng. ĐT: (0511) 3 812 335 - Fax: (0511) 3 812 334 Email: cnkimdongmt@nxbkimdong.com.vn
CHI NHÁNH NXB KIM ĐỒNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
276 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP. Hồ Chí Minh.
ĐT: (08) 3 930 3447 - Fax: (08) 3 930 5867 Email: cnkimdong@nxbkimdong.com.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản-Giám đốc: PHẠM QUANG VINH Chịu trách nhiệm bản thảo-Phó Giám đốc: NGUYỄN HUY THẮNG
Người dịch: KUSUMI HUE
Biên tập: TRẦN NHẬT MỸ
Trình bày & chế bản: PHẠM QUỐC CƯỜNG
Sửa bài: HOÀI THU
In và gia công 5.000 bản - Khổ 18 cm x 23 cm - Tại Công ty CP In và Thương mại Quốc Duy Địa chỉ: Trụ cầu N25, đường Tân Xuân, phường Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 297-2015/CXBIPH/391-18/KĐ cấp ngày 4/2/2015 Quyết định xuất bản số: 149/QĐKĐ cấp ngày 25/4/2015
In xong và nộp lưu chiểu tháng 5/2015
47
CẬM NANG SINH HOẠT
BẰNG TRANH CHO BÉ (TRỌN BỘ 4 CUỐN)
Cố vấn: MASAAKI YATAGAI Biên soạn: HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỜI SỐNG TRẺ EM NHẬT BẢN
AKIRA MURAKOSHI
Tranh: CHIKA KITAMORI
Bộ sách giáo dục bằng tranh, khổ to, gồm 4 cuốn, chia hoạt động cơ bản trong sinh hoạt hằng ngày của bé theo các chủ đề: "Kĩ năng trong sinh hoạt thường ngày”, "Kĩ năng khi ăn uống”, "Kĩ năng đi ra ngoài”, "Kĩ năng giao tiếp”. Bộ sách là những cuốn cẩm nang nhỏ, dạy cho bé các kĩ năng cần thiết trong nhiều tình huống thường gặp mà không hề quá sức,
1. KĨ NĂNG TRONG SINH HOẠT THƯỜNG NGÀY Dậy đi nào bé ơi!/Giữ gìn vệ sinh cho sạch/Học đóng và mở cửa nào!/Bưng bê cho khéo!/Thắt buộc thật tài/Cắt bằng kéo, dán bằng hồ/Làm cây cọ nhí/Đọc sách vui học/Xem tivi hay ghê!/
Xắn tay dọn dẹp/Quét tước nhà cửa/ Cọ rửa buồng tắm/Giặt giũ quần áo/Chăm sóc cây cối và thú nuôi/Vứt rác gọn ghẽ/Chăm sóc cơ thể/Thay quần áo/Tự đi vệ sinh/ Đi tắm/Ngủ ngon bé yêu!
3 KĨ NĂNG ĐI RA NGOÀI
Quần áo, đầu tóc trước khi đi ra ngoài/ Mặc gì đi?/Đem gì theo?/Kiểm lại vật dụng trước khi ra khỏi nhà/Đi bộ nào!/ Đi bằng phương tiện giao thông nào?/ Đi công viên/Đi nhà trẻ, mẫu giáo/Đi cửa hàng mua đồ/Đến nhà người khác/Đi bệnh viện/Đi thư viện/Gặp khúc mắc khi ở xa nhà. Trước khi nói "Con đi đây ạ!” /Đi khu vui chơi, đi dã ngoại/Đi bơi/Kế hoạch du lịch/Ở khách sạn, nhà nghỉ/Sau khi về
nhà.
2 KĨ NĂNG KHI ĂN UỐNG
Ăn cơm nào!/Ngón tay dẻo dai dùng đũa, thìa, dĩa!/Các loại bát Cách ăn cơm/Lễ phép khi ăn/ Ăn bằng đĩa/Ăn bằng bát ô tô/Uống nước/Ăn trái cây/ Ăn điểm tâm/Ăn tiệm/Ăn ngoài trời/Gặp trường hợp này phải làm gì?/Cảm ơn bữa ăn ngon/Cách dùng tủ lạnh/Nào cùng nhau lăn vào bếp giúp mẹ!/Phụ mẹ nấu nướng/làm phụ bếp cho mẹ Dọn dẹp bắt đĩa/Dọn rác trong bếp,
4 . KĨ NĂNG GIAO TIẾP
Bé hãy chào mọi người nhé!/Nói lời cảm ơn/Xin lỗi/Chịu đựng/Tốt bụng/Khi gặp chuyện khúc mắc/Khi gặp chuyện không may hay chuyện buồn/Khi thấy trong lòng ấm ức/Cãi nhau và làm lành/Giao tiếp với gia đình, họ hàng/Giao tiếp với bạn/Giao tiếp với hàng xóm/Ngày đặc biệt/Giữ lời hứa/Tuân theo quy định/Đi mua đồ một mình/Điện thoại và thư/Nói về bản thân/Nói chuyện với người khác/Không hiểu thì hỏi.
Cẩm nang sinh hoạt bằng tranh cho bể
(Trọn bộ 4 cuốn)
CẨM NANG SINH HOẠT
BẢNG TRANH CHO BỀ
KĨ NĂNG TRONG SINH HOẠT THƯỜNG NGÀY
BÀN XÃ HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC,
AKIRA MURAMOS CHAITAN
CẢM NANG SINH HOẠT BẢNG TRANH CHO BÉ
2
KĨ NĂNG KHI ĂN UỐNG
ĐỘI BÓNG THÌ EM NHẬT BẢN C
MABAKI YATAGR ARIRA MORAKOSE
CHAMOR
CẢM NANG SINH HOẠT BẢNG TRANH CHO BÉ
3
KĨ NĂNG ĐI RA NGOÀI
BÁN HAY HỘI CHIẾN CỦA KHOA HỌC ĐỜI NÓNG THÌ CƠ PHẢI ĐẢM
06 MASAKI VATAGA
AKRA MURANO
OKARTAN
CẢM NANG SINH HOẠT BẰNG TRANH CHO BÉ
KĨ NĂNG GIAO TIẾP
BAN
DOR SONG THE EM NHAT BA O MASA YATAGA ARA MURAHOSE Than CUKA KITANOR
Biên soạn: HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỜI SỐNG TRẺ EM NHẬT BẢN
Cố vấn: MASAAKI YATAGAI
AKIRA MURAKOSHI Tranh: CHIKA KITAMORI
Bộ sách giáo dục bằng tranh, khổ to, gồm 4 cuốn, chia hoạt động cơ bản trong sinh hoạt hằng ngày của bé theo các chủ đề: “Kĩ năng trong sinh hoạt thường ngày”, “Kĩ năng khi ăn uống”, “Kĩ năng đi ra ngoài”, “Kĩ năng giao tiếp”. Bộ sách là những cuốn cẩm nang nhỏ, dạy cho bé các kĩ năng cần thiết trong nhiều tình huống thường gặp mà không hề quá sức.
www.nxbkimdong.com.vn - www.facebook.com/nxbkimdong
ISBN: 978-604-2-03266-7
8935036696342
6152308770002
GIÁ: 32.000₫
2
KĨ NĂNG
KHI ĂN UỐNG
E de wakaru kodomo no seikatsu zukan/Shokuji no kihon by MASAAKI YATAGAI, AKIRA MURAKOSHI
O 2012 MASAAKI YATAGAI, AKIRA MURAKOSHI
All rights reserved
Original Japanese edition published in 2012
by Godo-Shuppan Co., Ltd., Tokyo
Vietnamese translation rights in Vietnam arranged with Godo-Shuppan Co., Ltd. through Nihon Denpa News Ltd.
Bản quyền tiếng Việt thuộc về NXB Kim Đồng 2014
BAN
KIM
"""