"
Giải Tỏa Stress - Tim Hindle PDF EPUB
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giải Tỏa Stress - Tim Hindle PDF EPUB
Ebooks
Nhóm Zalo
LỜI GIỚI THIỆU
V
ới áp lực căng thẳng của cuộc sống, hầu như ai trong chúng ta cũng có lúc bị ảnh hưởng bởi stress. Để kiểm soát được bản thân và vươn tới các mục tiêu trong công việc và cuộc sống, chúng ta cần biết phân tích các nguyên nhân làm tổn hại đến sức khỏe.
Bằng 101 bí quyết ngăn gọn và dễ hiểu, quyển sách "Gải tỏa stress" này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản nhất về các nguyên nhân gây stress tại nơi làm việc và những kiến thức giảm stress không chỉ cho bản thân mà còn cho cả những người xung quanh. Quyển sách còn giúp bạn tự đánh giá mức độ stress bằng một bài trắc nghiệm. Hy vọng với quyển sách này bạn sẽ tích lũy được những kinh nghiệm quý báu để giải tỏa stress, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của chính mình.
NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ STRESS S
tress được xem là một “căn bệnh vô hình” có thể ảnh hưởng đến tất cả mọi ngưởi. Vì vây, chúng ta không nên né tránh mả hãy truy tìm căn nguyện của stress để giải quyết.
STRESS LÀ GÌ?
Bất cứ ai cũng có lúc rơi vào tình trạng căng thẳng. Đôi khi stress tạo hiệu ứng tích cực giúp chúng ta vượt qua được bản thân. Nhưng với nhiều người, stress dễ dấn đến sự tuyệt vọng, chán chường. Sức mạnh đó cần phải được kiểm soát đúng mức.
1 Học cách phát hiện những dấu hiệu cảnh báọ stress để có hướng giải quyết chung.
ĐịNH NGHĨA STRESS
Stress là bất kỳ sự trở ngại nào làm ảnh hưởng đến tình trạng thể chất và tinh thần lành mạnh của con người. Stress xảy ra khi cơ thể phải làm việc quá mức. Hậu quả của stress rất nguy hại đối với cá nhân, gia đình, xã hội và các cơ quan, tổ chừc, những đối tượng của "stress công sở".
PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA STRESS
2 Đừng ngại nói về nhũng tình huống mà bạn cho là căng thẳng.
TÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐỐI VỚI XẢ HỘI
Chi phí xã hội cho những nạn nhân bị ảnh hưởng của stress ngày càng cao như chi phí chăm sóc y tế cho bệnh nhân stress, các khoản lựơng hưu đối với những ngựời nghỉ hưu sớm vì lý do stress, trợ cấp cho người tàn tật vì những tai nạn do stress gây ra. Thêm vào đo, stress thường làm con người dễ cáu kỉnh và điều này làm suy giảm toàn bộ chất lượng sống của mọi người.
TÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐỐI VỚI CÔNG SỞ Chỉ tính riêng tại Mỹ, stress gây hao phí cho nền công nghiệp trên 150 tỉ đô la mỗi năm. Nguyên nhân do sự vắng mặt của nhân viên và các cấp độ suy giảm năng suất lao động của những nhân viên tuy hiện diện về thể xác nhưng lại suy yếu về tunh thần. Tại Anh, khoảng 60% trong tổng số nhân viên vắng mặt là do những nguyên nhân có liên quan đến stress. Bất kỳ biện pháp nào có thể giảm thiểu những hậu quả tai hại do stress gây ra đều tạo sự phấn chấn cho nhân viên và đem đến cho công ty những hiệu quả tích cực.
3 Hãy đi dạo mỗi khi bị stress để phục hồi sự lạc quan
TÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐỐI VỚI CƠ THỀ
Khi bị rơi vào tình trạng stress tâm lý hay thể chất, cơ thể sẽ gia tăng sản xuất các loại hooc-môn, chẳng hạn nhự adrenaline và cortisol. Các hooc-môn này tạo ra các thay đổi rõ rệt ở nhịp tim, huyết áp, sự trao đổi chất và các hoạt động thể chất khác. Mặc dù đôi khi phản ứng sinh hoc này giúp bạn hoạt động hiệu quả hơn khi bị áp lực trong những khoảng thời gian ngắn, nhưng nó cực kỳ nguy hại cho cơ thể nếu xảy ra trong thời gian dài.
3 Hạy đi dạó mối khi bị stress đề phục hối sự lạc qụạn.
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA STRESS
Các triệu chứng sinh học của stress có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, đặc biệt là hệ thống tim mạch va hô hấp.
4 Tránh thói quen mang công việc về nhà đề làm thêm vào buổi tối. STRESS VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN
Các rối loạn về mặt tâm lý như những cơn hoảng loạn hay hành vi ám ảnh sẽ làm tăng sự tích tụ stress dài hạn. Những lo lắng qụá mức có thể biểụ hiện ra bên ngoài thành cảm giác đaụ đớn, sợ hãi và thường bị nhầm lẫn với triệu chứng của một cơn đaụ tim. Những người bị stress kéo dài dễ rơi vào những nỗi sợ vô lý, tinh thần dao động, bị ám ánh, tụyệt vọng, giận dữ và dễ cáu giận.
TÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG
Stress kéo dài được xem là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của các căn bệnh thường gặp, trong đó có bệnh cao huyết áp và bệnh tim. Ngày nay người ta thấy rằng tình trạng stress kéo dài làm tăng nguy cơ dẫn đến các bệnh tâm thần và tâm lý. Các thay đổi về hành vi do stress gây ra, chẳng hạn như việc lạm dụng rượu bia, thụốc lá cũng làm suy giảm đáng kể tình trạng thể chất con người.
Khi cơ thể phải chịu đựng quá mức tình trạng stress, nguy cơ bị lệ thuộc vào rượu là rất cao. Việc sử dụng rượu quá liều se làm tinh thần bấn loạn và vì thế làm cho các mối quan hệ cá nhân thêm căng thẳng, cả trong gia đình lẫn nơi công sở. Việc lạm dụng rượu gây ra tình trạng nhân công vắng mặt, điều này được xem là nguyên nhân làm thiệt hại cho nền kinh tề Mỹ hơn 100 tỉ đô la mỗi năm.
Các loại thuốc an thần uống theo toa bác sĩ tuy rất hữu dụng trong việc ngăn chặn các triệu chứng âụ lo phiền muộn, nhưng có thể gây nghiện và có tác dụng phụ như làm mất tập trung, khả năng phối hợp kém, và gây choáng. Các loại thụốc an thần với tính chất rất đặc trưng không phải là thuốc chữa trị stress vì chúng không liên quan đến các nguyên nhân cơ bản gây stress.
TÁC ĐỘNG CỦA STRESS ĐỐI VỚI CẢM XÚC Những người bị stress gần như luôn đắm chìm trong các hành vi tiêu cực có thể làm những người xung quanh và cả xã hội phải trả giá đắt. Những dấu hiệu cơ bản như tinh thần dao động và hành vi thất thường
có thể làm đồng nghiệp, bạn bè và gia đình xa lánh. Trong vài trường hợp, điều này có thể tạo ra một vòng lẩn quẩn từ sự sụt giảm lòng tự tin dẫn tới các vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt cảm xúc, như trầm cảm chẳng hạn.
5 Hãy để ý đến những thay đổi trong thói quen ăn uống của bạn.
TÁC ĐỘNG CỦA STESS ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG QUYẾT ĐỊNH Stress ở mức độ nào cũng nhanh chóng làm cho con người mất khả năng đưa ra quyết định chính xác, nhất là khi sự tự tin mất đi. Hậu quả của stess đối với sức khỏe, gia đình avf công việc đều như nhau vì stress ở mặt này hiển nhiên sẽ tác động đến những mặt khác. Một số người bị stress có thể không để ý đến các dấu hiệu thể chất cuat bệnh mà cho đó là các thay đổi nhỏ của cơ thể. Những quyết định không thấu đáo về công việc và gia đình có thể dẫn đến những tai nạn hay những vụ tranh cãi, làm tổn thất tài chính và thậm chí bị mất việc.
6 “Nói sụ thật với cấp trện” - Đừng ngại nói với sếp trực tiếp của bạn về những gì đang thực sự diễn ra trong công việc.
TÁC ĐỘNG CỦA TRESS ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
Stress có thể làm mối quan hệ gia đình tan vỡ. Một trong những nguyên nhân làm tỷ lệ ly dị ở các nước phương Tây cao hơn các nước khác là do sự gia tăng nhanh chóng của stress tại nơi làm việc, đặc biệt khi cả hai vợ chồng đều làm việc toàn thời gian. Bạn hầu như không còn thời gian và sức lực để dành cho gia đình và bạn bè nếu bạn đang gặp khó khăn trong công việc hoặc bạn luôn ở trong tâm trạng lo sợ bị mất việc.
Khi có con cái, stress có thể gây ra xung đột xoay quanh những vấn đề liên quan đến việc chăm sóc con cái và đi làm. Mặc dù những tác động lâu dài của việc ly thân hay ly di đối với trẻ con chưa được làm sáng tỏ, nhưng rõ ràng đó không phải cách tốt nhất để tạo nên một thế hệ mới miễn nhiễm với stress. Cần phải có một sự cân bằng khéo léo giữa gia đình và công việc.
SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN
Stress gây ra do sự mất cân bằng giữa các yêu cầu có tính chắt đối kháng. Những ràng buộc trong công việc, cuộc sống và vấn đề chăm sóc con cái làm bạn không con đủ thời gian và sức lực để dành cho bất cứ hoạt đông nào khác.
ĐỊNH NGHĨA STRESS TẠI CÔNG SỞ
Những thay đổi trong cách làm việc như việc áp dụng công nghệ mới hay thay đổi các mục tiêu phấn đấu cũng có thể là tác nhân gây stress. Đôi khi stress nằm ngay trong cơ cấu tổ chức của công ty. Dấu hiệu đầu tiên của stress thể hiện qua sĩ số vắng mặt của nhân viên và sự sút giảm chất lượng công việc.
STRESS CÔNG SỞ
Stress tác động đến các công sở và từng các nhân trong ssos. Một tổ chức có sĩ số vắng mặt cao, tốc độ thay người nhanh, quan hệ khách hàng và quan hệ sản xuất suy yếu, tình hình an toàn lao động kém, hoặc quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm lỏng lẻo có nghĩa là tổ chức đó đang trong tình trạng bị stress công sở. Nguyên nhân có thể là do cách tổ chức công việc mơ hồ hay trùng lặp, đến việc thiếu giao tiếp trong việc truyền đạt ý kiến, hoặc do điều kiện làm việc tồi tệ, trong đó có hội chứng phòng ốc. Sự thiếu thông thoáng, ánh sáng kém và hệ thống cách âm, cách nhiệt không tốt của các văn phòng sẽ làm gia tăng mức độ bệnh tật và sự vắng mặt thường xuyên của nhân viên.
7 Nếu bạn cảm thấy có quá nhiều việc phải làm, hãy mạnh dạn giao cho người khác tối thiểu là một việc
8 Hãy học hoirk king nghiệm từ những nguwoif không bị ảnh hưởng bởi stress.
9 Tránh thường xuyên về nhà trễ hay phải làm thêm giờ vào cuối tuần.
TÁC HẠI CỦA STRESS CÔNG SỞ
- Chất lượng dịch vụ thấp: Tần số khách hàng khiếu nại và bỏ đi tăng lên khiến công ty phải hao phí thời gian, tiền bạc và công sức để giải quyết các khiếu nại, thay thế các sản phẩm, hoặc cải tiến chất lượng dịch vụ. Khi lượng khách hàng mất đi càng nhiều thì nguy cơ phá sản của công ty sẽ càng cao.
- Thay đổi nhân viên liên tục: Lãng phí cả thời gian (để đào tạo) và tiền bạc (để tuyển dụng) để thay thế các nhân viên không còn tinh thần làm việc.
- Uy tín giảm sút: Nếu một công ty có nhiều khách hàng không hài lòng với cung cách phục vụ sẽ phải trả giá để có những thay đổi nhằm lấy lại lòng tin của khách hàng vào sản phẩm dịch vụ của mình.
- Hình ảnh của một tổ chức yếu kém: Một công ty yếu kém chỉ có thể tuyển dụng được một đội ngũ nhân viên kém chất lượng, không có kinh nghiệm vì những người giỏi thừng không mặn mà gì với công ty loại này cả.
- Nhân viên bất mãn: Thời giờ quý báu bị nhân viên hoang phí cho những tranh chấp với ban giám đốc về những điều khoản của hợp đồng lao động giữa họ với công ty.
THEO DÕI TÁC ĐỘNG CỦA STRESS TRONG MỘT TỔ CHỨC Sơ đồ này nêu lên một ví dụ về cơ cấu tổ chức trong một đơn vị nhằm chỉ ra các nguyên nhân chính của stress làm ảnh hưởng đến nhân viên ở từng cấp trong hệ thống, và những nguyên nhân cụ thể tác động đến từng người. Stress có tính lây nhiễm: bất kỳ ai không hoàn thành tốt nhiệm vụ vì bị stress đều làm gia tăng áp lực lên đồng nghiệp, cấp trên và cấp dưới của họ.
10 Nếu bạn bị nhức đầu hoặc mất ngủ thường xuyên hãy đi khám bác sĩ.
11 Ghi vào sổ tay bất cứ điều gì bạn cho là có thể giúp bạn thư giãn được.
NHẬN DIỆN CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO STRESS Không có triệu chứng đơn lẻ nào để xác định stress - người bị stress hay người không bị stress đều có thể mặc bệnh tim và uống rượu bi vô dộ như nhau. Điểm chung ở những người bị stress là sự hiện diện của một số các dấu hiệu có tính chất cảnh báo.
DẤU HIỆU THỂ CHẤT
Một số triệu chừng sinh hoc của stress có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, ví dụ huyết áo cao và đau tim. Ngoài ra còn có các triệu chứng khác nguy hiểm không kém như mất ngủ, cảm giác mệt mỏi triền miên, nhức đầu, da dẻ ngứa ngáy, rối laonj tiêu hóa, nổi u nhọt, viêm ruột kết, mất sự ngon miệng, ăn uống thái quá và chứng vọp bẻ (chuột rút). Nhiều triệu chứng của stress xảy ra vào một thời điểm nào đó sau nguyên nhân gây stress những cũng có những triệu chứng khác xuất hiện ngay lập tức - chẳng hạn cảm giác buồn nôn, khó thở hay khô miệng. Dĩ nhiên tất cả các triệu chứng này có thể do những tác nhân khác ngoài stress gây ra. Nếu bạn hay một đồng nghiệp của bạn bị nhức đầu thì hãy xem xét cẩn thận, đừng vội đưa ra kết luận không chính xác về stress.
NHẬN DIỆN STRESS CÔNG SỞ
Thường thì rất dễ nhận diện các dấu hiệu stress của những người cùng làm việc với bạn. Vài triệu chứng thông thường bao gồm việc giảm tần số có mặt tại công ty, thái độ làm việc nóng nảy, thay đổi trong thói quen ăn uống và thường tránh xa đông người.
DẤU HIỆU XÚC CẢM
Các dấu hiệu xúc cảm của stress có thể bao gồm sự cáu bẳn thựờng xuyên, những cơn lo lắng bất chợt, trầm cảm, thiểu sinh khí, mất khả năng hài hước và khả năng tập trung vào những công việc thườfng nhật đơn giản nhất. Hiểu đựợc những phản ứng xúc cảm bất thựờng và những thay đồi có liên quan đến hành vi là chìa khoá để nhận diện stress trong
chính bạn và những người xung quanh. Những dấu hiệu thông thường nhất của stress là:
• Biểu lộ cảm xúc quá mức cần thiết hoặc quá kích động trước những tình huống có tính chất đối kháng.
• Không còn quan tâm đến dáng vẻ bề ngoài cuả bản thân, đến những người xugn quanh, các sự kiện xã hội hay những hoạt động yêu thích trước đây, như các hoạt động thể thao chẳng hạn.
• Khả năng tập trung giảm, trí nhớ kém và không có khả năng tự quyết định.
• Buồn chán, mặc cảm, tự ti, mệt mỏi, lãnh đạm và có cảm giác bi quan, yếm thê.
• Mất sự tự tin vào bản thân, thường than thân trách phận. 12 Lắng nghe “tiếng nói” của cơ thể bạn một cách tích cực nhất.
CÁC TRIỆU CHỨNG VỀ HÀNH VI
Nhiều người tìm cách giảm stress tạm thời bằng cách lao vào ăn uống, hút thuốc hay mua sắm vô độ. Stress có thể biến một người ít hút thuốc thành người hút thuốc lá liên tục, và biến một người chỉ biết uống rượu có tính chất xã giao trở thành một người nghiện thực sự. Bản thân họ thường không nhận ra là mình đang lạm dụng quá mức. Còn đối với những người ý thức được thì lại thường có hành vi tự hủy hoại bản thân, tách mình khỏi gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
- Gia đình, abnj bè, đồng nghiệp thường là người đầu tiên nhận ra các dấu hiệu stress của bạn.
- Sở thích và thú vui là những liều thuốc làm phấn chấn tinh thần, nếu chúng ta bất ngờ mất đi thì tình trạng stress càng tồi tệ hơn.
- Hầu như ai cũng có một yếu điểm nào đó và nó sẽ bộ lộ khi họ bị stress. Ví dụ, nhiều người sẽ bắt đầu hút thuốc trở lại dù trước đó họ đã bỏ thuốc trong thời gian dài.
LẠM DỤNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH
Đường, rượu, thuốc lá và cà phê đều có thể giúp bạn vượt qua mệt mỏi, lo lắng và căng thẳng một cách nhanh chóng - nhưng chúng có tác dụng rất ngắn ngủi. Nếu dùng quá liều, chúng sẽ làm tăng các triệu chứng gây ra stress.
ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ STRESS
Có nhiều yếu tố định lượng khác nhau được sử dụng như những biện pháp có thể đo lường các mức độ stress, tùy theo stress xảy ra đối với cá nhân, tập thể hay xã hội.
13 Tự hỏi xem những người xung quanh có cảm thấy căng thẳng khi làm việc chung với bạn không?
THAM KHAO CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Một trong những nguồn thông tin hữu dụng nhất thể hiện các mức độ stress trong xã hội là các số liệu của cơ quan thống kê - chẳng hạn số ca bệnh tim hay số vụ tự tử hàng năm. Sự biến động của các con số thống kê giữa các thời kì rất có ý nghĩa vì chúng chỉ ra các xu hướng xã hội. Sự gia tăng các ca bệnh tim hay số vụ tự tử thường phản ánh nguyên nhân xã hội. Sự gia tăng các ca bệnh tim hay số vụ tự tử thường phản ánh nguyên nhân trên diện rộng hay một thảm họa về kinh tế gây stress ở một quốc gia.
14 Hãy ghi vào cuốn nhật ký những ngày mà bạn thất mình bị căng thẳng quá mức.
ĐO LƯỜNG STRESS ĐỐI VỚI CÁ NHÂN
Mặc dú stress cá nhân có thể được đo lường tới một guiowis hạn nào đó thông qua nhịp tim và sự sinh sản adrenaline, nhưng không chỉ có thế nó còn chỉ rõ mức độ mất đồng bộ của cá nhân đối với trạng thái thể chất thường nagyf của cơ thể. Vì nhịp tim và huyết áp của mỗi người khác nhau nên không có con số thống kê trung bình biểu thị tình trạng stress cá nhân. Cũng vì vậy mà mỗi người đều có cách phản ứng riêng khi đối mặt với stress. Với người này thì stress có thể biểu lộ qua những cơn hoảng loạn, nhức đầu hay đau bao tử nhưng với người khác lại là một trạng thái thiếu ngủ, hay tinh thần dễ bị tổn thương. cũng có ý kiến cho rằng nam giới và phụ nữ có phản ứng khác nhau khi bị stress. Trong khi phụ nữ có thể trở nên lãnh đạm và phiền não thì nam giới dường như trở nên hung hăng, cáu bẳn và sa vào đường nghiện ngập.
Các cơ quan, công ty, hoặc các xí nghiệp nói chung đều sử dụng những biện pháp định lượng phổ biến để đo lường các mức độ stress. Một trong những biện pháp thông dụng nhất là dựa vào sĩ số vắng mặt của nhân viên. Đây là tỉ lệ phần trăm nhân viên vắng mặt vào một ngày làm việc bất kì tại một công ty. Tuy nhiên, bạn không thể suy luận rằng công ty có tỷ lệ vắng mặt cao nhát à công ty bị stress tác động nặng nhất, một số ngành công ngiệp thường có chỉ số nhân viên vắng mặt cao, vì lý do chấn thương chẳng hạn. Trên thực tế, nhiều công ty phải gồng mình chịu đựng vì sự hiện diện của những nhân viên bất mãn và bạc nhược. Họ, những người đang bị stress nhưng thích đi làm hơn ở nhà, sẽ không khác gì những nhân viên vắng mặt vì không mang lại một lợi ích nào cho công ty.
15 Hãy tự chiêu đãi cơ thể bạn một món ăn nào đó mà bình thường bạn không dám nghĩ tới.
16 Đặt bàn làm việc của bạn càng gần cửa sổ càng tốt.
CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ STRESS
Các số liệu thống kê sau đây minh chứng cho những tác động của stress:
- Những bất ổn có liên quan đến stress được xem là nguyên nhân gây tử vong co phân nửa số trẻ chết vì sinh non tại Mỹ.
- Trong khối Liên hiệp châu Âu (EC), ước tính có khoảng 10 triệu người mắc bệnh nghề nghiệp hàng năm.
- Tại Na Uy, bệnh nghề nghiệp gây hao tổn 10% giá trị tổng sản lượng quốc gia.
- Tại Anh, 180 triệu ngày công làm việc bị lãng phí mỗi năm vì stress tại nơi làm việc.
PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA STRESS
X
ã hội, môi trường làm việc, cuộc sống thường ngày đã có những thay đổi vô cùng lớn trong hơn 50 năm qua. Bên cạnh những mặt tích cực mà chung ta được hưởng lợi, những thay đổi này cũng làm chúng ta bị stress nhiều hơn.
17 Sử dụng thời gian trong lúc di chuyển để lên kế hoạch làm việc trong ngày, hoặc tắt điện thoại và máy tính xách tay để không làm thêm việc gì.
XÃ HỘI KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI
Sự biến động về nhân khẩu học trở nền rất kịch tính trong những năm gần đây. Nạn nhân mãn, tình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị, sự gia tăng số lượng người cao tuổi và vai trò ngày càng bình đẳng của phụ nữ đã góp phần làm tăng cao mức độ stress.
SỰ GIA TĂNG TỐC ĐỘ ĐÔ THỊ HÓA
Tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh là nguyên nhân gây stress nhiều nhất trong những thập niên gần đây. Ở các nước công nghiệp hoá cao như Hà Lan và Đức, hơn 80% dân số sống tại thành thị. Stress phát sinh từ những điều kiện sống gò bó, từ sự chung đụng với hàng triệu người xung quanh, sự gia tăng tội ác, tiếng ồn và sự ô nhiễm không khí.
DÂN SỐ TĂNG NHANH
Trước đây, phải mất hàng ngàn năm hành tinh của chúng ta mới đạt con số một tỉ người. Hiện nay, cứ sau mỗi mười năm dân số lại tăng thêm môt tỉ.
18 Hay dành một hoặc hai giờ mỗi tuần cho sự tự do của riêng bạn mà không vướng bận công viêc hay gia đình.
DẤN SỐ GIÀ HƠN
Tuổi thọ trung bình của con người ngày càng cao nhờ có chế độ ăn uống tốt hơn và sự tiến bộ nhanh chóng của y học trong hơn 200 năm qua. Tỉ lệ sinh giảm (đặc biệt ở khu vực thành thị) đồng nghĩa với việc dân số tại các nước công nghiệp có xu hướng già đi - tức số người trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Xét ở khía cạnh cá nhân, điều này sẽ gây căng thẳng một khi có sự mâu thuẫn giữa các chính sách việc làm và chế độ chăm sóc lâu dài cho người cao tuổi. chi phí xã hội cũng sẽ tăng lên vì các khoản chi cho chăm sóc sức khỏe liên tục tăng theo đường xoắn ốc.
BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ THẾ GIỚI
Biểu đồ dưới đây cho thấy tuổi thọ trung bình của dân số thế giới trong 50 năm. Từ năm 1950 đến năm 2000, biểu đồ dân số có hình kim tự tháp úp ngược, phần lớn nhất là những người trong độ tuổi 50-64 thay vì những thanh niên dưới 30 tuổi.
VAI TRÒ CỦA GIỚI TÍNH THAY ĐỔI
Vai trò của phụ nữ đa thay đổi sâu sắc trong 100 năm qua, nhất là ở khu vực thành thị. Vì phụ nữ chiếm đa số trong lực lượng lao động, họ được đánh giá ngang bằng với nam giới và cũng chịu áp lực trong công việc như nam giới. Tuy nhiên phụ nữ thường bị stress nhiều hơn so với các đồng nghiệp nam của họ vì sự mâu thuẫn giữa sự nghiệp và gia đình, do họ vẫn phải gánh vác những nghĩa vụ truyền thống trong gia đình. Nhưng thay đổi như thế thách thức vai trò độc tôn của nam giới vì ngày nay phụ nữ đã đảm nhiệm được những vị trí mà trước kia chỉ được giao cho nam giới.
CƠ CẤU TỔ CHỨC THAY ĐỔI
Trong những năm gần đây, nhiều công ty tung ra hàng loạt sản phẩm và dịch vu mới đồng thời Áp dụng nhiều biện pháp cắt giảm chi phí. Những thay đổi đó có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của một công ty, nhưng nhân viên công ty lại cảm thấy rằng họ buộc phải làm việc cật lực với một tương lai mờ mịt.
ĐÁP TRẢ ÁP LỰC
Sự thay đổi đôt ngôt của công ty đựơc châm ngòi bởi hai lý do chính do yêu cầu hạ giá thành sản phẩm và tăng năng suất lao động:
• Quá trình toàn cầu hóa làm các công ty trong nước phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt mà hệ quả là phải liên tục hạ giá thành sản phẩm để tìm đựơc vị trí trên thựơng trường.
• Công nghê thông tin, với các ứng dụng như may fax, thư điện tử, hội nghị truyền hình góp phần đẩy nhanh tốc độ các giao dịch kinh doanh, nhưng cũng đặt lực lựơng lao động của các công ty vào thế chịu áp lực cao vì phải luôn cố gắng đạt năng suất cao nhất.
19 Hãy sắn sàng trước bất kì sự thay đổi nào của công ty bằng việc không ngừng cập nhật các kĩ năng làm việc của bạn.
THAY ĐỔI TƯ DUY
Cuộc cạnh tranh với những áp lực mới buộc các công ty phải đạt năng suất lao động cao hơn đã thôi thúc họ theo đuổi các chiến lựơc kinh doanh. Điều nay vô hình trung gây nên áp lực cho người lao động. Những vụ sáp nhập và thôn tính giữa các tập đoàn đã và đang xảy ra với tần số ngày càng cao và thường gây mất việc làm. Xu hướng tạo ra một tập đoàn kinh tế lớn trong đó những vị trí quản lý chủ chốt bị trung lập là nguyên nhân dẫn đến sự dư thừa lao động không thể tránh khỏi.
20 Chấp nhận các sáng kiến quản lí khi chúng thật sự hữu dụng, không chạy theo những sáng kiến mang tính thời thượng.
NHŨNG THUẬT NGỮ MỚI
Thôn tinh: Hành động mua lại một công ty bằng cách sử dụng quyền kiểm soát lợi nhuận của công ty đó.
Liên minh: Sự kiên kết giữa hai công ty vì mục đích đôi bên cùng có lợi.
Tinh giản biên chế: Mở rộng pahmj vi công việc bằng cách thu gọn cơ cấu tổ chức.
Toàn cầu hóa: tiếp thị và mua bán hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.
Liên kết: Sự kết hợp hai hay nhiều công ty thành một.
Tư nhân hóa: Hành động bán công ty quốc daonh cho tư nhân.
Quản lý chất lượng: Thiết lập hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Tái thiết kế: Cân nhắc và thiết kế lại các phương pháp tổ chức sản xuất.
Tái cơ cấu: Sắp xếp lại cơ cấu và quy trình làm việc trong công ty.
21 Bảo vệ vị trí công việc của bạn bằng cách tạo suwjchus ý của mọi người vào giá trị công việc mà bạn đang đảm nhiệm.
THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG
Trong quá trình nghiên cứu cho việc phát triển, các công ty theo dõi rất chặt chẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ - từ cách vận hành các dây chuyền sản xuất đển việc kiểm soát hàng tồn kho. Nhiều công ty đã thí điểm bằng cách tái thiết kể cơ cấu sản xuất và nhân lực có liên quan trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm để bảo đảm sự phát triển liên tục.
Việc đưa rô-bô tự động vào các dây chuyền lắp ráp đã loại bỏ được nhiều thao tác lao động tay chân theo yêu cầu của nền một sản xuất lớn, nhằm tách những công việc có tính chất sản xuất cuả cái vật chất thuần túy ra khỏi những hoạt động cần sự tham gia trực tiểp của con người.
22 Tận dụng các khóa huấn luyện để học hỏi càng nhiều càng tốt về những nền văn hóa công sở khác biệt và mới mẻ.
ĐỐI DIỆN VỚI VĂN HOA CÔNG TY
Những thay đổi tại nơi làm việc trong thời gian gần đây đã nhanh chóng ảnh hưởng đến nền văn hóa công sở của các công ty có quy mô lớn và nhỏ. Chẳng hạn, những người có nhiệm vụ tiếp quản công ty sẽ trao quyền sắp xếp lại cơ cấu tổ chức quản lí sản xuất vốn lạc hậu cho những người có đầu óc kinh doanh nhạy bén và tham vọng hơn. Quá trình tư nhân hóa trên diện rộng đã biến những xí ngiệp quốc doanh thành những công ty tư nhân với tôn chỉ tối đa hóa lợi nhuận hơn là đơn thuần giải quyết việc làm cho người lao động.
23 Tĩm kiếm những đồng nghiệp cùng chí hướng và cộng tác với họ để thích ứng với sư thay đồi.
CHINH PHỤC CÁC GIỚI HẠN
Những thay đổi về kỹ thuật sản xuất, chiến lược kinh doanh, phương thức hoạt động và môi trường văn hóa tại nơi làm việc tác động sâu sắc và toàn diện đến toàn thể nhân viên. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù người lao động đang cố gắng thích ứng với sự thay đổi, nhưng cũng
có một giới hạn nhất định về số lượng các thay đổi mà con người có thể
chấp nhận được. Nếu các công ty cứ liên tục thay đổi và vượt quá giới hạn này - như thay đổi các mục tiêu đã định - thì sớm hay muộn họ sẽ nhận ra rằng nhân viên không còn khả năng chịu đựng các yêu cầu của công việc nữa.
CÁC THÔNG LỆ ĐANG THAY ĐỔI
Một thay đổi sẽ ít tạo căng thẳng hơn nếu được mọi người chấp nhận. Hãy kề vai sát cãnh cùng với sự phát triển của công ty, làm quen với công nghê mới, cố gắng tích lũy kinh nghiệm càng nhiều càng tốt từ những kỹ năng khăc nhau, và tận dung tối đa các cơ hội mà bạn có.
24 Hạy sẵn sàng thạy đổi nghề nghiềp ít nhất một lần trong đời.
25 Khi học hỏi về một công nghệ mới, hãy khởi đầu từ từ và xây dựng lòng tự tin.
ĐÁNH GIÁ LẠI THỊ TRƯỜNG
Khả năng chấp nhận thay đổi phụ thuộc vào việc thừa nhận những biến động giữa cung và cầu trên thị trường lao động. Điều này không đơn giản chỉ vì sự xuất hiện của máy vi tính làm các thay đổi diễn ra nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, công nghê máy tính phát triển đã giữ vai trò trọng yếu, như Internet và các phương tiện truyền thông đa chức năng, hiện diện khắp nơi đã tạo đà phát triển cho nhiều lĩnh vực khác. Đông hành cùng những thay đổi trong lĩnh vực công nghê thông tin có thể làm tăng các cơ hội nghề nghiệp và giảm thiểu stress bằng cách chuẩn bị cho bạn khả năng chấp nhận những thay đổi của thị trường lao động.
HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ MỚI
Máy vi tính là nền tảng chính yếu của 99% các giao dịch kinh doanh trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều vị giám đốc phụ trách khâu vật tự có quyền quyết định cách thức sử dụng các loai máy moc văn phòng lại hiểu biết rất ít ỏi về những khả năng tiềm tàng của các loại máy móc đó. Các
kháa đào tạo ở đủ mọi cấp độ về khoa hoc máy tính có thể giúp bạn cải thiện kỹ năng sử dụng máy vi tính.
Ban hãy tận dụng chúng vì sự thông thạo máy vi tính thật sự cần thiết cho tất cả mọi người.
TRUY CẬP INTERNET
Sự ra đời của máy vi tính và giao thức Uworld Uwide Web (www.) trên mạng Internet đang thayddooir nhanh chóng cách thức làm việc của con người.
DỜI ĐỔI VĂN PHÒNG LÀM VIỆC
Ngày nay sự phát triển của công nghệ thồng tin cho phép chúng ta linh động hơn trong việc lựa chọn và quyết định cách thức cũng như địa điểm làm việc. Những người mà công việc của họ chỉ cần một chiếc máy
vi tính và điện thoại di động là có thể làm việc ngay cả trong nhà ga của sân bay hay trên băng sau của một chiếc xe hơi như trong một văn phòng bình thường. Hiện nay nhiều người chọn cách làm việc tại nhà vì họ vừa không bị cắt ngang như khi làm việc trong một văn phòng có đông người, vừa tránh được những căng thẳng tích tị trên đường đi làm hàng ngày và giảm được chi phí đi lại. Những việc vặt hàng ngày như đi chờ và thánh toán các loại hoá đơn được thực hiện qua máy vi tính của các "phòng làm việc tại nhaf" ngày càng nhiều hơn.
LÀM VIỆC TẠI NHÀ►
Hãy đặt phòng làm việc tại nhà của ban trong một căn phòng biệt lập, nhưng không nên gần phòng khách hay phong ngủ., để bạn có thể tập trung trọn vẹn vào công việc mà không bị chi phối bởi những yếu tố khác.
26 Hãy đặt phòng làm việc của bạn gần với mọi người vì sư biệt lập có thệ gây stress.
27 Bảo đảm phòng làm việc của bạn tách biệt với nơi sinh họat hàng ngày.
28 Luôn tự mình học hỏi những kỹ năng công việc mới để nhanh chóng thích ứng với sự thay đồi.
ĐA DẠNG HÓA NGHỀ NGHIỆP
Một lợi ích nữa phát sinh từ những thay đổi nhanh chóng tại nơi làm việc là cơ hội thử nhiều nghề khác nhau trong đời. Theo truyền thống một người thường học một nghề duy nhất và làm việc đúng ngành nghề đó suốt đời. Ngày nay, yêu cầu về các kĩ nằn nghề nghiệp thay đổi nhanh đến mức quan niệm này dường như không còn nữa.
Sự thích nghi và tính linh hoạt trong công việc là rất cần thiết để giảm thiểu những cơn stress xuất phát từ lý do dư thừa lao động. Hãy dự đoán mọi thay đổi và sẵn sàng đón nhận chúng. Hãy kiểm chế bản thân trong trường hợp cần thiết và xem rằng mất việc cũng có thể mang đến cơ hội vì nó giúp bạn theo đuổi một nghề nghiệp khác mới mẻ và lý thú hơn.
PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT CÓNG VIÊC Có những công việc tiềm ẩn nhiều yều tố gây stress. Ở những chức vụ khác nhau cũng có những nhân tố gây stress khác nhau. Vì vây việc xem xét các mức độ stress là một yếu tố quan trọng trước khi bạn chọn lựa nghề nghiệp.
29 Đánh giá các yếu tố gây stress của từng loại công việc trước khi bạn quyết định theo đuổi nó.
CÀC MỨC ĐỘ STRESS TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KHÁC NHAU
STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Các nhà quản lý thựờng xuyên nhận thấy họ ở vào những vị trí rất đơn độc. Một mặt họ phải đáp ứng nhu cầu của cấp dựới, mặt khác họ luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao. Ho phải đưa ra những quyết định khó khăn có liên quan đến tương lai của nhân viên dưới quyển. Ngựời làm quản lý cần phải có một số "kỹ năng con người", vốn rất khó định nghĩa được. Nểu bạn cảm thấy thiếu những kỹ năng như không có khả năng giao việc hoặc bạn không thể nói "không", hoặc mơ hồ về chức vụ hãy kiêm nhiệm quá nhiều, bạn sẽ rơi vào trạng thái căng thẳng.
30 Từng bước gia tăng số lượng và độ khó của các nhiệm vụ hàng ngày mà bạn giao phó cho cấp dưới.
STRESS Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG
Nhiều công việc văn phòng thường xuyên lăp đi lăp lại và dưới mức yêu cầu đến mức nhân viên gần như không cảm thấy hài lòng về công việc của mình. Họ có quá ít trách nhiệm và vì thế thiếu mất cơ hội để sáng tạo. Sự nhàm chán và thờ ơ vì lẽ đó có thể gây stress nặng và khó trút bỏ được.
YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ
Một người gánh vác quá nhiều công việc và trách nhiệm dễ bị stress nặng. Nhiều nhà quản lý xem stress là một phần rất tự nhiên trong nghề nghiệp của họ. Nhưng nếu không có đủ thời gian để thư giãn, stress có thể đẫn đến bệnh tật và tử vong.
STRESS Ở CÁC MỨC ĐỘ KHÁC
Những nhân viên văn phòng ít thâm niên công tác lại bị stress vì gánh vác ít trách nhiệm và không có quyền điều khiển nhưng khối lượng công việc nặng nhọc và buồn tẻ. Một công nhân sản xuất có thể phát bệnh vì những thao tác công việc lặp đi lặp lại nhàm chán. Stress đối với người lao động thường gây ra bởi các yêu cầu công việc thuần túy như tính chất công việc nguy hiểm hay điều kiện làm việc trên cao ở những công trình xây dựng.
ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI QUAN HỆ
Quan hê đồng nghiêp kém là một trong những nguyên nhân chính gây stress. Cố gắng phân tích khách quan các mối quan hệ nhằm xác định vấn đề và tìm hướng giải quyết để cải thiện tình hình. Bạn có cảm thấy khó điều hành cấp dưới không? Cấp trên có giữ khoảng cách với bạn và không ủng hộ bạn không?
31 Đối xử với nhân viên bằng sự tôn trọng, bất kể họ ở vị trí hay chức vụ nào
32 Cư xử với đồng nghiệp bằng thái độ trân trọng.
33 Ăn trưa với đồng nghiệp mới để xây dựng mối quan hệ làm việc thân thiện.
TRẢI NGHIỆM SỰ THAY ĐỔI
Cơ cấu tổ chức hiện đại đòi hỏi một tinh thần làm việc tập thể rất cao. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin có thể làm các nhà quản lý cấp trung trở nên lạc hậu trong vai trò chuyền tải thông tin trong
hệ thống. Sự dư thừa các nhà quản lý nói trên và sự thay đổi có tính hệ quả trong cơ cấu tổ chức là một phần của tiến trình "tinh giản". Khi công ty có chính sách "tinh gian biên chế", stress có thể sẽ xuất hiện vì ngày càng có nhiều người nhận ra rằng họ đang làm viêc ở những vị trí ngang bằng nhau về thâm niên, và điều này sẽ tạo ra sự cạnh tranh lớn. Nhân viên sẽ làm việc gần gũi hơn với đồng nghiệp so với trước và họ có thể đảm nhiệm công việc của nhau. Thành công của môt nhóm làm viêc hợp ý, nhịp nhàng phụ thuộc vào tinh thần hợp tác của các thành viên trong nhóm. Nếu sự hợp tác không tồn tại, mâu thuẫn sẽ xuất hiện.
NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA
Những hiểu lầm khi làm việc với người nước ngòai có thể gây stress cao đô. Nếu bạn có quan hê kinh doanh với các đối tác có nền văn hóa khác với nền văn hóa của bạn, hãy tự làm quen với những giá trị đã đựơc chấp nhận tại đất nước đó. Ví du, tại châu Âu và Hoa Ky, tuỗi tác của nhân viên có thâm niên cao không đựơc xem là quan trong - trên thực tê, những người trẻ mới được xem là lực lựơng chính yếu. Ngựơc lại ở các nước phương Đông, nhân viên lớn thường được kính nể vì tuổi tác của họ thể hiện sự chín chắn và kinh nghiêm, họ không bị đối xử ngang bằng với nhân viên trẻ. Vì thế, ban phải thật tinh tế khi giao tiếp với những người không cùng độ tuổi với bạn.
TÌM HIỂU CÁC MỐI QUAN HỆ
Cho dù có sự tái cấu trúc cơ cấu tổ chức công ty thì, các mổi quan hệ công việc vẫn bị tác động sâu rộng bởi sơ đồ tổ chức và mức độ gắn kết của các thành viên trong nhóm. Các yếu tốổ như quy mô công việc và các lĩnh vực đòi hỏi các kỹ năng khác nhau đóng vai trò quyết định trong mối quan hệ công việc. Hãy nhìn khắp lượt trong văn phong bạn xem ai giúp đỡ ai? Ai thường chơi với ai? Ai bị cô lập và vì sao? có sự kình chống nhau đâu đó hay không?
34 Hãy tự giới thiệu mình với những người cùng công ty bằng cách ghé thăm phòng làm việc của họ.
PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ RẮC RỐI
Nấc thang chức vụ trong công ty có thể gây khó khăn khi giải quyết các vấn đề thuộc quan hệ công việc, nhưng không giải quyết được vấn đề cũng đồng nghĩa với việc dồn nén vào lòng, và như thế lại càng căng thẳng hơn. Trước tiên, bạn cần xác định được nguyên nhân cốt lõi của vấn đề và tâm sư với một người nắm được vấn đề và có khả năng giúp bạn. Nhưng trở ngại thường gặp trong quan hệ giữa những người trong cùng công ty với nhau như: không có thông tin phản hồi trong việc thi hành các quyết định, chính sách công ty; sự mờ hồ về vai trò trách nhiệm; những hạn định thời gian không hợp lý và những sự việc làm chạm tự ái lẫn nhau. Mổt khi vấn đề được phân tích, bạn sẽ tìm ra được giải pháp.
35 Hãy cùng đến sở làm với một đồng nghiệp sống gần nhà bạn.
ĐÁNH GIÁ VỀ NƠI LÀM VIỆC
Cơ cấu tổ chức công ty và môi trường làm việc hàng ngày ảnh hưởng rất lớn đến các mức độ stress.
Hãy nhìn thẳng vào hai yếu tố này để nhận diện sự căng thẳng mà bạn cùng các đồng nghiệp đang chịu đựng để có biện pháp giải quyết tốt nhất.
36 Luôn luôn linh động uyển chuyển trong cách ứng xử, có thể bạn chưa nắm rõ đầu đuôi câu chuyện.
37 Tích cực cải theienj môi trường làm việc của bạn.
38 Đừng vội vàng quyết định những vấn đề hệ trọng
HIỂU BIẾT VỀ CÔNG TY CỦA BẠN
Bạn có tán thành phương án kinh doanh, bạn có cảm thấy thoải mái với các chính sách, cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty bạn không? Chỉ một tiếng "Không" cho một trong các câu hỏi trên, bạn đang bị stress. Dường như lúc này ra đi là điều đơn giản nhất một khi bạn đã không
thích cơ cấu tổ chức công ty, nhưng ra đi một cách cực đoan như thế lại rất căng thẳng. Tốt hơn hết bạn nên tự tìm hiểu về những gì làm bạn không thích và tại sao công ty lại được tổ chức và vận hành như vậy. Sau khi nắm được vấn đề, bạn có thể tiến hành đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình từ nội tình của công ty.
NHẸ NHÀNG GỠ RỐI ►
Những nỗ lực của Sharon nhằm thay đổi chính sách công ty đã bị giám đốc bác bỏ và đẩy cô vào tình thế căng thăng. Sau khi tìm hiểu vấn đề kỹ hơn, cô nhận ra rằng đề xuất ban đầu của cô là quá cực đoan. Sharon quay lại phát triền các sản phẩm mới từng mang lại thắng lợi dựa trên các thế mạnh hiện có của công ty.
CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
Môi trường làm việc tồi tê có thể là nguyên nhân chính gây stress, nó không chỉ ảnh hưởng đến cách làm việc mà còn làm hao mòn sức khỏe của bạn. Hãy đánh giá điều kiện làm việc qua bản liệt kê dưới đây để biết các điều kiện nào cần đựơc cải thiện, sau đó đưa ra các thay đổi có thể thực hiện và đề nghị công ty ưu tiên giải quyết:
• Ban làm việc đã đựơc sắp xếp để có khoảng trống tối đa chưa?
• Nơi làm việc có nhiều tiếng ồn hay ô nhiễm không?
• Ánh sáng tự nhiên đầy đủ không?
• Có đủ chỗ để lưu trữ hồ sơ hay dữ liệu không? Đồng nghiệp có để lại vị trí cũ những tài liệu họ đã mựơn không?
• Nhiêt độ trong phòng có ổn định không? Có phải nhiệt độ đựơc điều khiển môt cách nhân tạo không? Máy điều hòa nhiệt độ hoạt động tốt không? Nó có gây ồn không?
• Máy móc văn phòng có đủ các tính năng cần thiết để bạn tác nghiệp không?
• Trong trường hợp máy vi tính, hê thống điện hay các hệ thống khác bị sự cố, có hệ thống dự trữ nào khác thay thế ngay không?
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
• Duy trì một môi trường làm việc dễ chịu cho thấy công ty có sự quan tâm đến nhân viên và tạo ra một hình ảnh tốt trong lòng khách hàng.
• Tận dụng tốt không gian làm việc sẽ tạo sự riêng tư của từng nhân viên, dù họ đang làm việc trong một văn phong mở.
• Ánh sáng tự nhiên có thể làm thư thái tâm hồn và ngăn ngừa sự mỏi mắt.
• Đầu tư vào những thiết bị lưu trữ tốt sẽ giảm bớt thời gian tìm kiếm hồ sơ, giấy tờ bị thất lạc.
• Cây xanh giúp cải thiện độ ẩm không khí trong điều kiện phòng ốc khô hanh do máy điều hòa nhiệt độ.
• Ghế ngồi có thể điều chỉnh tư thế giúp ngăn ngừa đau lưng, nguyên nhân chủ yếu làm nhân viên vắng mặt tại công ty.
• Sửa chữa và thay thế các máy móc thiết bị văn phòng hư hỏng để cải thiện hiệu quả và năng suất làm việc.
TẠO SỰ THAY ĐỔI►
Nếu cần thiết, hãy tái bố trí phòng ốc để tạo một môi trường làm việc thoải mái hơn. Cố gắng thu xếp môt sự cân bằng để nhân viên vừa tiếp xúc với nhau dễ dàng vừa bảo đảm sự riêng tư của từng góc làm việc. Đặt bàn tiếp khách dùng chung ở một góc yên tĩnh để giảm tối đa sự mất tập trung của moi người.
ĐỐI MẶT VỚI CUỘC SỐNG
Nhiều người tin rằng họ không có sự lựa chọn nào khác hơn là làm việc mọi lúc mọi nơi. Niềm tin này có thể được củng cố nếu họ dùng công việc để thóat khỏi những vấn đề khó khăn khac. Hãy quan tâm đến các nhu cầu của bạn và cố gắng hòan thiện một cuộc sống vừa ý như nghề nghiệp của bạn vây.
39 Sắp xếp ăn trưa với gia đình hay bạn rhaan mỗi tuần một lần
ĐỐI MẶT VỚI THAY ĐỔI
Những sự kiện trong cuộc sống, ví dụ như thay đổi chỗ làm, có thế bất ngờ phá vỡ thế cân bằng giữa công việc và gia đình. Ngoài ra, việc kết hôn hay cái chết của cha mẹ cũng có thể làm suy yếu thế cân bằng này.
Khi những thay đổi gây căng thẳng xảy ra, hay dành thời gian để kiểm tra lại lối sống của bạn. Hãy viết ra các ưu tiên hàng đầu của bạn trong cuộc sống. Qua đó, bạn có thể biết điều gì là quan trong, nhưng bạn cũng có thế găp khó khăn trong việc phải chấp nhận hay nhận ra các mối liến kết mật thiết giữa chúng. "Đối với tôi con cái là quan trọng nhất trên đời". nhiều vị giám đốc chỉ gặp mặt con một lần vào một tối nào đó trong tuần đã nói thế. Hãy xem thay đổi là một biện pháp tích cực để sắp xếp lại trật tự cuộc sống của bạn.
Ắ
THIẾT LẬP SỰ GẮN BÓ
Xây dựng một gia đình hạnh phúc và thiết lập được mối quan hệ bạn bè thân thiết là một biện pháp phòng stress tốt.
ĐO LƯỜNG STRESS
Các nghiên cứu phát hiện ra rằng cái chết của người bạn đời là sự kiện căng thẳng nhất trong cuộc sống của mỗi người. Ngay cả những sự kiện vui như việc cưới hỏi cũng có thể gây stress cao độ. Chịu đựng dồn
dập các sự kiện lớn trong đời làm gia tăng nhanh chóng các hiểm họa stress.
ĐỐI DIỆN VỚI SỰ KIỆN TRONG CUỘC SỐNG Bên cạnh cái chết của người bạn đời và việc ly hôn, còn nhiều sự kiện khác có khả năng gây căng thẳng cao độ. Ví du chuyện thay đổi chỗ ở, có con cái (đối với cả cha lẫn mẹ), ra nước ngoài làm việc và cả chuyện nghỉ hưu. Những sự kiện như thế thường tạo ra một sự thay đổi lớn, một bước ngoặt trong cuộc sống buộc bạn phải từ giã những thói quen thường nhật.
40 Hãy chăm chú lắng nghe lời con cái bạn muốn nói.
41 Nếu bạn sống gần nơi làm việc, hãy đi bộ hay đi xe đạp đến sở làm đôi ba lần trong tuần.
Để giảm thiểu stress do những sự kiện như thế gây ra, đừng giả vờ xem chúng như không có gì, hay cố gắng giảm thiểu những hệ lụy không đáng có. Tìm hiểu trước đất nước mà bạn sẽ chuyển đến làm việc. Làm quen dần với việc nghỉ hưu bằng cách đi làm hai ngày mỗi tuần lúc gần nghỉ. Dành ít nhất môt tuần để dọn nhà sang nơi ở mới. Sử dụng hết những ngày phép năm hay phép không hưởng lương. Dành thời gian và sự quan tâm để tạm biệt mọi người xung quanh.
42 Học cách nói chuyện cởi mở với bạn thân hay những người đáng tin cây về cảm xúc và cảm nghĩ của bạn.
TRÊN ĐƯỜNG ĐI LÀM
Lô trình đi và về hàng ngày là một trong những sự kiện thường xuyên gây stress. Những lo lắng về sự đúng giờ, rồi sự tắc nghẽn giao thông, nỗi ám ảnh về những chuyến xe chật như nêm cứ lặp đi lặp lai thường xuyên từ tuần này qua tuần khác, tháng này qua tháng khác có thể làm stress
tích tụ ngày càng nhiều.
Hay tính toán xem bạn có thể khởi hành chậm hơn một chút để tránh giờ cao điểm. Nếu có thể, hay làm việc tai nhà một hoặc hai giờ trong buổi sáng. Sắp xếp giờ làm việc linh đông để đến chỗ làm sớm hơn hoăc trễ hơn đôi chút cho phép bạn tránh phải di chuyển khó khăn trong giờ cao điểm, và thế là bạn giảm thiểu đựơc stress vê áp lực thời gian và sự đúng giờ.
ĐỐI DIỆN VỚI STRESS CÔNG SỞ M
ỗi người có một cách phản ứng khác nhau đối với stress. Chỉ khi nào bạn hiểu được bản chất của những phản ứng đó, bạn mới có thể tiến hành giải tỏa stress cho bản thân và nhứng người xung quanh.
XÁC ĐỊNH THÁI ĐỘ
Công ty cũng như cá nhân đều có thái độ khác nhau đối với stress.
Một số công ty chọn thái độ không khoan nhượng đối với stress và mong muốn từng nhân viên phải đủ bản lĩnh để tự chế ngụ: stress. Đa phần các công ty đều quan tâm đến stress và sẵn sàng giúp đỡ nhân viên thóat khỏi stress.
43 Đặt hộp thư góp ý để nhân viên đề xuất ý kiến trong việc giảm stress.
HIÊU BIÊT VÊ VĂN HÓA
Ghi nhận những thái độ và hành vi nổi cộm tại nơi làm việc để đưa ra cách tiếp cận vấn đề trong việc giải tỏa stress. Nếu stress thuộc về bản chất công việc, bạn nên chấp nhận chúng sống với nó, đừng cố thay đổi cách thức làm việc. Trong văn hóa công ty, stress là khó tránh khỏi. Ở ngành khai thác dầu khí và quặng mỏ, nhân viên thường xuyên phải làm việc xa nhà. Các công ty tư vấn quản trị và các ngân hàang đầu tư thường yêu cầu nhân viên làm thêm ngoài giờ đế đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Điều quan trọng là cần xác định stress ở giới hạn nào có thể chấp nhận được. Stress tiềm ẩn có thể dẫn tới những hậu quả rất khó giải quyết.
44 Giảm áp lực bằng cách thảo luận cởi mở các khó khăn trở ngại ngay trong công việc.
45 Hãy đi bộ hoặc đi bơi vào giờ ăn trưa để làm dịu trạng thái cân bằng.
TÁN TỤNG STRESS
Trường hợp này phản ánh một thái độ phổ biến đối với stress. Nhiều nhân viên cấp cao chấp nhận làm việc dưới áp lực lớn và hay thổi phồng trách nhiệm để che đậy stress và nỗi sợ bị thất bại. Côn ty nói trên đã hành động đúng qua việc thừa nhận tình trạng stress cao đến mức không thể chấp nhận được ở vị giám đốc nọ.
ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÔNG TY
Những dấu hiệu sau đây cho thấy công ty đã quan tâm đến đời sống của nhân viên và cố gắng giảm thiểu stress:
Đào tạo phát triển
Thông thường các công ty dành ra môt khoản tiền trong dự toán ngân sách hàng năm để chi cho đào tạo phát triển. Nêu không thấy khoản này, hãy hỏi lại cho rõ.
Khen thuởng hoặc thăng chức
Khi đánh giá và ghi nhận những thành tích cao của nhân viên, các công ty có thể khen thưởng bằng hiện vât, hiện kim hay sự thăng chức.
Tuyển dung
Công ty nào ít tốn thời gian tuyển nhân viên sẽ không quan tâm đến vấn đề đựơc hay mất trong tuyển dụng. Các ứng viên có thể nhận ra rằng thủ tục tuyển dụng chậm chạp và việc xem xét kỹ càng hồ sơ xin việc có nghĩa là công ty đó rất quan tâm đến nhân viên.
Trợ cấp hưu bổng
Công ty nào có quỹ hưu bổng lớn nghĩa là công ty đó chú trọng việc giữ chân nhân viên làm việc lâu dài và có sự quan tâm đến điều kiện làm việc của nhân viên và phúc lợi của họ.
THAY ĐỔI THÁI ĐỘ CƯ XỬ
Nêu công ty của bạn không quan tâm gì đến vấn nạn stress, hay chỉ ra các lợi ích mà công ty có thể thụ hưởng nếu họ có sự nhìn nhận đúng đắn về stress. Ví dụ, nêu lên con số thiệt hại bằng tiền do sự vắng mặt của nhân viên công ty gây ra và so sánh với số tiền mà các công ty khác đã tiết kiệm đựơc trong cách họ xử lý cùng một tình huống. Nhiều công ty Hoa Kỳ tuyên bố rằng họ giảm đựơc 60% sĩ số vắng mặt của nhân viên bằng cách áp dụng phương pháp thăm hỏi nhân viên. Hãy nhắc nhở các nhà sử dụng lao động rằng nếu nhân viên của họ vui vẻ thoải mái, năng suất lao động sẽ tăng nhanh.
46 Nói “không” với nạn phân biệt đối xử và quấy rối tình duc trong công ty.
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC GIẢI TỎA STRESS
Bất kỳ công ty nào cũng cần phải xem việc họach định chiến lược giảm stress là một phần không thể thiếu trong việc hạ thấp chi phí bảo dưỡng tài sản quý nhất của công ty - nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, chiến lược lý tưởng đến mức nào còn tùy thuộc vào quy mô và nội lực của công ty đó.
47 Hãy phác thảo nội dung trước khi lập một kế hoạch toàn diện.
XEM XÉT CÁC YẾU TỐ
Chiến lược giảm stress của một công ty có thể bao gồm các yếu tố sau:
• Chường trình tăng cường mức độ cảnh báo stress trong pham vi toàn công ty về các thiệt hại do stress gây ra tại nơi làm việc
• Chương trình giúp nhân viên tự nhận biết các dấu hiệu stress đối với bản thân và những người xung quanh
• Chương trình tư vấn nhân viên các vấn đề về stress
• Hệ thống theo dõi sự vắng mặt của nhân viên (nên nêu rõ lý do và thời hạn thực hiện đến toàn thể nhân viên)
• Thông báo định kỳ cho nhân viên về tiến trình thực hiện chiến lược mới và bất kì sự tiến bộ nào do nó ang lại.
• Một chương trình về các biện pháp ngăn chặn stress để cải thiện tình trạng thể chất và tinh thần cho nhân viên một cách lâu dài, như cung cấp các phương tiện sinh hoạt thể thao, áp dụng giờ làm việc linh động, thực hiện tốt chế độ bảo hiểm y tế, và kiểm tra sức khỏe định kỳ.
48 Thiết lập hệ thống trợ giúp cho những nhân viên bị stress.
49 Tăng đầu tư trong lĩnh vực đào tạo, huấn luyện nhân viên khi cần thiết.
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM
1. Xác định các nhân viên dễ bị stress nhất trong công ty.
2. Khen thưởng những nhân viên ít vắng mặt, nhưng cẩm thận đừng để những món quà tặng lại gia tăng sức ép lên nhân viên.
3. Đề cao cảnh giác với stress thông qua các ấn phẩm lưu hành nội bộ. 4. Không cho phép nhân viên nào ở lại làm việc sau 7 giờ. 5. Áp dụng chính sách không thuốc lá trong công ty.
50. Nghiên cứu kỹ các nguồn lực công ty trước khi quyết định lựa chọn chiến lược giảm stress.
QUYẾT ĐỊNH MỨC ĐỘ THAY ĐỔI
Khi hoach định chính sách, bạn cần xác định trước cấp độ can thiệp: cấp một, cấp hai hay cấp ba. Mỗi cấp độ sé mang đến các thay đổi khác nhau. Cấp độ một liên quan đến những thay đổi căn bản nhưng cấp độ này hiếm khi được thực hiện; cấp độ hai được xem là can thiệp toàn phần, tức "giáp lá cà" với các nguyên nhân gây stress; cấp độ ba liên quan đến việc điều trị stress và sư hồi phuc lâu dài.
51 Khuyến khích nhân viên ăn uống lành mạnh bằng cách cải thện chất lượng bữa ăn của công ty.
XEM XÉT CÁC CẤP ĐỘ CAN THIỆP
HÀNH ĐỘNG
Một khi đã có hành động tích cực tuyên chiến với stress công sở, các công ty phải cam kết theo đuổi tới cùng để gặt hái những thành quả tốt đẹp nhất dù phải tốn chi phí đến mức nào đi nữa. Những thành quà đó có thể đo lường trên phương diện tài chính cũng như tinh thần và góp phần làm tăng năng suất lao động của từng nhân viên.
BẮT ĐẦU TỪNG BƯỚC MỘT
Việc thực hiện các bước giảm thiểu stress có liên quan đến những thay đổi rất dễ gây căng thẳng. Nên nhớ cái giá phải trả cho một chương
trình quản trị stress có thể là tình trạng suy sụp tinh thần nếu chương trình thất bại. Hãy áp dụng từng bước một các chương trình như thế để đảm bảo mỗi bước đi đều đạt được muc tiêu đã đề ra. Ví du, nếu nhân viên được cấp thẻ tập thể hình miễn phí tại một phong tập bên ngoài, hãy theo dõi tần sổ sử dụng phòng tập của nhân viên để nắm được tính phổ biến của hoạt động này. Nếu thấy nhân viên ham thích tập luyên, có lẽ bạn giám đốc nên xây dưng một phong tập riêng cho nhân viên ngay tại công ty và hãy yên tâm vì tiền được đầu tư đúng chỗ.
52 Nhận thức rõ chính sách quản trị stress của công ty bạn.
53 Theo dõi sĩ sổ vắng mặt của nhân viên: Ngày nào trong tuần nhân viên vắng nhiều nhất?
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CAN THIỆP STRESS
CAM KẾT TRƯỚC NHỮNG THAY ĐỔI
Quản trị stress không phải là một giải pháp một sớm một chiều. Để phát huy tác dụng, mọi sự can thiệp đều phải được mở rộng vô giới hạn và điều cốt lõi là dần dần chuyển từ chữa trị sang phòng chống stress. Đầu tiên, mục tiêu là giảm tỷ lệ vắng mặt bằng cách loại bỏ hoặc thay đổi các yếu tố gây stress. Sau khi giải quyết được vấn đề vắng mặt, chương trình chuyển sang biện pháp ngăn chặn stress quay trở lại. vì thế, trong giai đoạn đầu trọng tâm là sự thay đổi, trong khi giai đoạn tiếp theo là giám sát và duy trì sự hào hứng, vui vẻ trong công việc của nhân viên.
54 Tìm kiếm những chứng cứ rõ ràng thể hiện tính hiệu quả của bất kỳ sự can thiệp nào.
TẠO SỰ THAY ĐỔI►
Vị chủ nhiệm, này tập trung vào việc chuyển trọng tâm từ tốc độ làm việc sang chất lượng cộng việc và đã xây dựng được tinh thần làm việc tập thể. Những chính sách đó đã làm tăng cả hai yếu tố: sự hài lòng trong công việc và hiệu quả sản xuất của công ty, và do đó đã giảm được các mức độ stress đối với nhân viên.
XÂY DỰNG SỰ THÀNH CÔNG
Trong ví dụ này, cơ cấu tổ chức công ty được xem là nguyên nhân là suy giảm lợi nhuận. Mặc dù những thay đổi cơ bản ban đầu có gặp sự phản đối, nhưng mối quan hệ giữa ban giám đốc và nhân viên được cải thiện sau đó đã đem lại lợi ích cho toàn công ty,góp phần giảm stress và cuối cùng là tăng lợi nhuận.
BÀI TRÍ BÀN LÀM VIỆC
Để giảm stress tại công sở, trước tiên bạn hãy bắt đầu từ bàn làm việc của mình. Sự bề bộn cũng là một nguyên nhân tạo ra stress. Đừng ngụy biện rằng bàn làm việc có bề bộn đến mức nào cũng chẳng sao miễn là bạn biết tìm đúng thứ: mình cần. Đừng phụ, thuộc vào công nghê hiện đại và cho rằng một văn phòng không có giấy tờ sẽ cứu giúp được bạn.
55 Bắt đầu một ngày làm việc không có stress bằng cách thu xếp gọn gàng bàn làm việc trước khi ra về ngày hôm trước.
DẸP BỎ NHỮNG THỨ KHÔNG CẦN THIẾT
Nhiều người có tâm lý e sợ rằng mình vừa mới vứt đi một vật có thể rất cần thiết trong tương lai. Vì thế họ giữ lại từng mẩu giấy nhỏ vô dụng và lỗi thời. Thật ra trong hầu hết các loại công việc, bạn có thể áp dụng nguyên tắc "ba tháng". Bất cứ giấy tờ tài liệu nào tồn tại trên bàn bạn qua ba tháng mà bạn không đọc tới thì nên chuyển chúng đến địa chỉ khác - hoặc vào hồ sơ lưu trữ hoặc vô sọt rác. Nếu đã lâu bạn không sắp xếp ngăn nắp bàn làm việc của bạn hay không hề lưu trữ hồ sơ, bạn nên nghiêm khắc với chính mình. Hay phân loai giấy tờ tài liệu theo ba nhóm riêng biêt:
• Những việc cần làm ngay.
• Những việc cần làm xong trong tuần.
• Những việc không cần làm - lưu trữ hoặc cho vào sọt rác.
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ:
- Giấy tờ, hồ sơ, sách vở nên đặt trên kệ sách, không bày biện lung tung trên bàn làm việc gây choán chở.
- Báo chí cũ nên vứt đi - tin tức ngày nay lạc hậu rất nhanh.
- Dùng những tờ giấy lớn để viết ghi chú là tốt nhất. Những mảnh giấy vịn vặt dễ bị thất lạc.
- Băng ghi âm điện thoại trở nên vô ích nếu bạn không nhớ thời gian đã ghi âm chúng vì thế phải ghi chú ngày tháng vào vỏ băng.
56 Mang theo bên mình một món đồ chơi giải trí những lúc nghỉ giải lao.
SẮP XẾP BÀN LÀM VIỆC
Trang bị cho bàn làm việc của bạn môt khay đựng hồ sơ nhiều ngăn - ngăn hồ sơ đến, hồ sơ đi, hồ sơ đang xử lý, hồ sơ lưu - để tiết kiệm khoảng trống trên bàn. Hãy chắc rằng bạn phân loại hồ sơ đang xử lý và dọn sạch chúng mỗi tuần một lần. Hãy sắp xếp sao cho những vật dụng thường dùng luôn nằm ở nơi dễ thấy nhất trên mặt bàn. Đặt máy vi tính của bạn sao cho bạn không phải vặn xoăn ca người mỗi khi cần sự dụng nó. Man hình vi tính luôn luôn đặt ngay trước mặt ban.
VỨT RÁC:
Bạn sẽ đỡ căng thẳng hơn nếu có một bàn làm việc trống trải và một giỏ rác đầy ứ hơn là ngược lại. Hành động vứt giấy tờ vào sọt rác có thể mang lại một cảm giác rất thật về một kỳ công. Hãy tái sử dụng giấy cũ nếu có thể.
CẢI THỆN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Stress bị tác động bởi nhiều tác nhân kích thích từ bên ngoài có thể nhìn thấy đựơc, chẳng hạn như màu sắc xung quanh chúng ta. Các công ty thường dùng màu sắc để tạo sự hưng phấn - nhất là trong các shop
thơi trang, khu vực tiếp tân, ... Bạn hãy làm như vậy xung quanh bàn làm việc của mình. Màu sắc bạn chọn tùy thuộc vào sở thích thật của bạn hay bạn cần một sự hưng phấn nhờ màu sắc xung quanh.
Lựa chon bất kỳ góc nào sẫm màu một chút để sống và làm việc thoải mái nhất. Tô điểm bàn làm việc của bạn bằng một lọ hoa, một chậu bonsai nho nhỏ hay những tấm ảnh về gia đình bạn.
57 Thử phác thảo một số cách bài trí khác nhau trước khi quyết định dọn vào phòng làm việc mới.
58 Khi chuyển vào một góc làm việc mới, hãy nghĩ xem phải bài trí thế nào để bạn cảm thấy dễ chịu hơn chỗ cũ.
TĂNG KHÔNG GIAN LÀM VIỆC
Hãy làm cho không gian làm việc của bạn sinh động như ở nhà. Suy cho cùng, thời gian bạn ở văn phòng của mình sẽ nhiều hơn là ở nhà.
NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH LÀM VIỆC
Stress có thể âm ỉ và tích tụ lâu dài trong cơ thể bạn. Cách tốt nhất để tránh bị stress là học cách dự đoán chính xác các dấu hiệu và thời điểm stress xuất hiện nhằm giúp bạn có thể ngăn chặn các hệ quả có thể xảy ra.
59 Nhờ một đồng nghiệp nhắc nhở bạn khi họ thấy bạn có những triệu chứng bị stress.
60 Khi lập dự án, hãy dự trù thời gian rộng rãi đôi chút.
MÔ HÌNH LÀM VIỆC THEO NĂM
Lập một biểu đồ năm hay sáu tháng để bạn dễ phân tích mô hình công việc theo chiều dài năm. Liệt kê toàn bộ những dự án hay nhiệm vụ trong tâm bạn cần hoàn thành cùng với ngày bắt đầu và kết thúc, đồng thời kẻ một đường thẳng nối hai ngày này lại với nhau. Khi đó, bạn có thể thấy sự trùng lặp của các đường kẻ và đó chính là những khoảng thời gian mà bạn bận rộn nhất trong kỳ. Động tác này giúp bạn thực hiẹn kế hoạch một cách trôi chảy, tránh ứ đọng công việc và dễ dàng xin nghỉ phép vào những giai đoạn "yên tĩnh" trong năm.
NHẬN BIẾT NHỮNG LÚC CĂNG THẲNG
Sau khi thoát khỏi stress, người ta thường quên họ đã chế ngự nó như thế nào. Để phân tích stress một cách hiệu quả trước khi thực hiện các thay đổi, bạn cần nhận ra những mô thức và chu kỳ trong thái độ ứng xử của bạn. Để làm đựơc điều này, bạn hãy tự làm quen với những khoảng thời gian trong năm, tháng, tuần và ngày mà bạn cho rằng mình bận rộn nhất, thống kê các rắc rối bạn gặp phải và thu thập thêm thông tin từ đồng nghiệp xem bạn ứng xử ra sao những lúc bị stress.
▲ CHUẨN BỊ CHO GIAI ĐOẠN CĂNG THẲNG Biểu đồ này thể hiện những công việc phải thực hiện trong khoảng thời gian sáu tháng. Theo đó, tháng Ba là giai đoạn bận rộn nhất vì phải thực hiện cùng lúc năm nhiệm vụ. Có nhiệm vụ nào đang vào giai đoạn kết thúc, có cái mới bắt đầu và có cái đang tiến triển.
MÔ HÌNH CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY.
Khó khăn trong việc quản lý quỹ thời gian và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho công việc hàng ngày là một trong những nguyên nhân gây stress phổ biến nhất. Một khi bạn đã xác định đựơc vấn đề, bạn có thể dễ dàng kiểm
soát chúng. Cách tốt nhất để làm điều này là mở sổ nhật ký ghi chép stress theo ngày. Lập danh sách những việc phải làm trong ngày để qua đó đánh giá xem bạn theo sát công việc đến mức nào. Ghi chú bất cứ điều gì can thiệp hay ngăn cản bạn hoàn thành những công việc đã đề ra. Việc này lúc đầu có thể mất thời gian nhưng nó có tác dụng ngăn ngừa stress hàng ngày nếu xét trong thời gian dài.
61 Hàng ngày nên ghi lại những khó khăn, vướng mắc phát sinh để xem chúng có theo quy luât nào không.
62 Xây dựng mục tiêu bám sát thực tế để bạn không cảm thấy căng thẳng khi không hoàn thành đúng hạn.
▲ GHI NHẬT KÝ PHÒNG CHỐNG STRESS
Ba lý do để ghi nhật ký phòng chống stress là: ghi nhận những mặt chủ yếu gây stress; làm nổi bật sự gia tăng khối lượng công việc hay các diện tiến khác có thể gây stress; và làm công cụ để sắp xếp thự tự ưu tiện trong công việc. Hãy tham khảo trang nhật ky trên để lập nhật ký stress cho riêng bạn.
NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒI
Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc giải tỏa stress là khả năng giao tiếp một cách hiệu quả với đồng nghiệp - những người mà phần lớn thời gian bạn luôn kề cận với họ. Nhờ đồng nghiệp giúp đỡ hay cho một
vài lời khuyên để đáp trả những tình huống gây stress cũng là một cách giao tiếp tốt.
Nếu bạn thấy căng thẳng, hãy cố gắng tiếp xúc với những đồng nghiệp biết lắng nghe và cảm thông. Ngay cả khi họ không đưa ra đựơc lời khuyên thì họ cũng ngồi yên cho bạn trút hết nỗi niềm và hỗ trơ, khích lệ bạn. Hãy đề nghị bạn bè thành thật phản hồi cho bạn biết khi nào họ nhận thấy bạn bị căng thẳng nhất - chẳng hạn như, bạn rất bình tĩnh khi đến với các cuộc hop nhưng bạn lại thường bị stress ngay trước khi bắt đầu phần trình bày của mình? Ngược lai, hãy sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi họ bị áp lực. Hãy là một người biết lắng nghe và khuyến khích họ cởi mở tâm sự với ban.
63 Đừng cố ý làm người khác bối rối bằng cách nhờ họ một việc mà họ không có khả năng giúp.
64 Luôn suy nghĩ tích cực về đồng nghiệp.
PHÂN TÍCH CHU KỲ STRESS
Sau khi bạn đã phân tích đựơc những giai đoạn bận rộn nhất trong năm và thống kê đựơc khối lượng công việc trong tháng, hãy xem xét tổng thể để nhận diện các chu kỳ stress trong ngày, tháng, năm. Luôn nhớ rằng áp lực liên tục có thể làm gia tăng mức độ stress. Một việc có thể dễ dàng thực hiện lúc bình thường cũng có thể trở nên rất khó khăn trong cơn khủng hoảng.
Hãy đánh giá xem công việc nào làm bạn căng thẳng nhất - hoàn thành một núi những công việc thường nhật dường như ít căng thẳng hơn phải hoàn tất một công việc đơn lẻ nhưng phức tạp và cấp bách. Hãy vẽ sơ đồ các chu kỳ stress theo ngày và năm để tham khảo khi lập mô hình kiểm soát stress trong tương lai.
CHU KỲ STRESS THEO NĂM
Hậu quả của stress dài hạn rất nghiêm trọng. Người có biểu đồ stress trên đây phải thường xuyên đối mặt với stress ở cường độ cao kéo dài hơn năm tháng trong năm. Chỉ khi anh ta bước vào thời kỳ nghỉ hay đi công tác nước ngoài thì stress mới giảm thấp.
CHU KỲ STRESS THEO NGÀY
Mặc dầu không có ngày nào giống ngày nào, nhưng luôn có một khuôn khổ nhất định cho mỗi người. Hãy xem bạn có thể làm dịu stress được không bằng cách giao bớt việc hoặc loại bỏ những phần việc không cần thiết.
QUẢN LÝ QUỸ THỜI GIAN
Một trong những dấu hiệu cơ bản của stress công sở là cảm giác không có đủ thời gian để giải quyết hết các công việc cần làm trong ngày. Cảm giác này có thể được giảm nhẹ bằng cách tổ chức thời gian tốt hơn thông qua việc áp dụng một số phương pháp
65 Nhờ một nhân viên của bạn nghe điện thoại hộ nếu bạn đang có việc cần làm.
66 Nghỉ giải lao năm phút sau mỗi giờ làm việc.
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Mục tiêu công việc luôn thay đổi. Khi thay đổi, chúng sẽ ảnh hưởng đến thứ tự ưu tiên mà bạn dành cho từng công việc.
Danh sách những công việc bạn cần làm sẽ không cố định. Bất cứ sự khủng hoảng nào ở công việc hoặc gia đình đều có thể làm thay đổi danh sách và thứ tự ưu tiên của nó.
Không cần thiết phải họp hành quá nhiều.
Trì hoãn trong việc quyết định sẽ làm mất thời gian. Nhưng một quyết định sai lầm sẽ là nguyên nhân gây stress trong thời gian dài.
Xử lý nhiều cuộc điện thoại cùng lúc sẽ mất thời gian và kém hiệu quả. Đề nghị người gọi đến hãy gọi lại sau.
CÁC ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU
Để quản lý quỹ thời gian của bạn một cách hiệu quả, bạn nên bắt đầu bằng việc đánh giá các mục tiêu tổng quát trong cuộc đời bạn. Bạn muốn đạt đựơc điều gì - một sự cân bằng như ý giữa sự nghiệp và gia đình? Ban có tích cực đương đầu với những cơ hội thăng tiến trong công việc hiện tại của bạn không? Bạn muốn giữ một vị trí thường thường bậc trung hay bạn muốn làm một sếp lớn trong công ty? Sau khi giải đáp đựơc các câu hỏi này, bạn hãy xác định các ưu tiên dài hạn và lên kế hoạch thực hiện chúng.
LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC
Phân chia công việc thành ba nhóm chính: A, B và C. Công việc nào quan trọng và gấp cho vào nhóm A, quan trong nhưng ít khẩn cấp hơn cho xếp vào nhóm B và những công việc thường nhật, ít quan trong sẽ thuộc nhóm C. Vào cuối ngày làm việc, bạn lên lịch mới cho ngày hôm sau. Đan xen những công việc thuộc các nhóm A, B và C với nhau, như đọc lựơt hay lựu trữ tài liệu, để tạo sự sinh động cho một ngày làm việc
và giảm những áp lực liên tục đối với những phần việc quan trọng.
67 Gạch chéo những nhiệm vụ đã hòan thành. Bạn sẽ dễ chịu hơn khi nhìn vào một danh mục các việc phải làm đã được rút ngắn.
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Để tận dụng tối đa quỹ thời gian và giảm thiểu stress, bạn cần kiểm soát ngày làm việc của mình môt cách tỉ mỉ. Hãy nhìn vào toàn bộ các công việc bạn định làm trong ngày và phân bổ thời gian thích hợp cho từng việc cụ thể. Nếu đựơc, hãy phân bổ một hoặc hai công việc quan trọng (nhóm A) cho buổi sáng để tránh áp lực vì chúng có thể làm bạn bận tâm suốt cả ngày. Lập thời gian biểu theo những cách thức phù hợp bằng cách sử dụng một cuốn sổ công tác, một chiếc máy vi tính hay một sổ tay điện tử chẳng hạn.
LIỆT KÊ CÔNG VIỆC
Liệt kê toàn bộ các công việc phải làm. Sắp xếp thứ tự các ưu tiên theo tầm quan trọng và tính cấp bách của chúng.
▲ GHI VÀO SỔ TAY LỊCH CÔNG TÁC HÀNG NGÀY CỦA BẠN
Thời gian dự kiến và thời gian thực tế để hoàn thành một phần việc không phải lúc nào cũng khớp nhau. Ghi chú vào sổ nhật ký của bạn quỹ thời gian dành cho mỗi công việc và thời gian hội nghị (kể cả thời gian di chuyển và chuẩn bị tài liệu). Sau môt thời gian, bạn hãy ghi chú lại những sự chênh lệch trở thành thông lệ và dự liệu thời gian rộng rãi hơn cho các phần việc tương tự trong tương lai để xử lý công việc nhanh chóng và hiệu quà hơn.
GIẢM STRESS TRONG LÚC DI CHUYỂN
Nhiều người trong chúng ta mất rất nhiều thời gian trong việc di chuyển từ nhà đến nơi làm việc và ngựơc lại hay những lúc phải đi hội hop. Bản thân việc di chuyển cũng rất căng thẳng - những người phải đi
máy bay thường xuyên dường như dễ bị rối loạn tâm lý gấp ba lần so với người bình thường - vì thế hãy học một vài động tác đơn giản để thư giãn trong những lúc phải di chuyển.
GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Trung bình, những nhà quản lý nhận và xử lý khoảng 178 thông tin mỗi ngày trong cuộc đời làm việc của mình trong khi các thự ky của họ có thể xử lý hơn số đó. Nếu lượng thông tin này gia tăng mà không có phương pháp quản lý thích hợp, nó có thể dẫn đến một sự “chồng chéo thông tin”.
68 Đừng làm mọi người xung quanh quá tải vì những thông tin mà họ không cần.
69 Lập một quyển sổ ghi lại các tin nhắn cần phản hồi để khỏi quên.
QUẢN LÝ THÔNG TIN
Giao tiếp hiệu quả là cách thức chủ yếu quyết định sự thành công đối với một tổ chức, cũng như cho sự bình yên trong tâm hồn bạn. Có nhiều công cụ giao tiếp khác nhau có thể chon lựa đối với các doanh nghiệp ngày nay. Thông tin có thể được truyền đạt một cách hiệu quả thông qua hệ thống thư điện tử hay máy fax. Để hạn chế stress trong khi sử dụng
những hệ thống hỗ trợ điện tử, hãy dành đủ thời gian để nhận và trả lời thư báo cũng như tin nhắn, hoặc cũng có thể giao bớt những việc này cho cấp dựời. Giữ vị trí kiểm soát thư tín từ trên cao sẽ cải thiện hệu quả làm việc của bạn và góp phần giảm stress. Kỹ năng giao tiếp tốt của bạn sẽ làm mọi người nhanh chóng hồi đáp cho bạn.
GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Cách giao tiếp sẽ định hướng người nghe và tình huống theo hướng có lợi.
Trong trường hợp này, Mary thấy rằng viết thư không phải là cách hay để thông báo cho Bill biết rằng cô đã chọn Joe. Bằng cách trực tiếp nói với Bill rằng anh ấy được đánh giá cao và cho Bill một hy vong về cơ hội thăng tiến trong tương lai, Mary đã làm giảm đi sư căng thẳng cho Bill về quyết định của cô.
CẬP NHẬT THÔNG TIN HÀNG NGÀY
HỘI NGHỊ TRUYỀN HÌNH
Mọi người khắp nơi trên thế giới đều có thể cùng dự một cuộc họp bằng cách sử dụng hệ thống kết nối hình ảnh từ xa. Loại hình hội nghị này tiết kiệm cả thời gian lẫn chi phí đi lại.
THƯ ĐIỆN TỬ
Thư điện tử cho phép bạn trả lời thứ tự qua máy vi tính. Đây là cách nhanh nhất và hiệu quả nhất trong việc gửi thư đi khắp thế giới.
INTERNET
Kết nối internet cung cấp sự truy xuất thông tin nhanh chóng về bất kỳ chủ đề nào mà bạn có thể tưởng tựơng ra đựơc (tuy nhiên bạn có thể phải trả phí sử dụng). Bạn có thể tải dữ liệu về máy vi tính cá nhân của bạn để lưu trữ lại.
NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA
Để giao tiếp hiệu quả trên thương trường quốc tế, bạn nhất thiết phải có hiểu biết nhất định về những dị biệt văn hóa. Chẳng hạn ở các nước Anh, Mỹ, bạn có thể tạt vào để thăm viếng một người nào đó một cách "tình cờ". Nhưng ở châu Á, nơi mối quan hệ kinh doanh ít cởi mở nhưng lai trịnh trọng hơn, bạn nên sắp xếp cuộc hẹn trước khi đến gặp.
LÀM VIỆC TẬP THỂ
Giao tiếp với đồng nghiệp theo cấp bậc cũng rất căng thẳng, hãy giảm thiểu stress bằng cách:
• Giao tiếp và thảo luận các vấn đề một cách trực tiếp bất cứ khi nào có thể để thiết lập một mối quan hệ làm việc tốt.
• Tham vấn thường xuyên đống nghiệp và những nhóm khác để nhận thông tin từ họ.
• Lắng nghe những gì mọi người đang nói đến cho dù bạn không đồng ý với họ về vấn đề đó.
• Hãy góp ý trên tinh thần xây dựng.
TRAO ĐÓI CỞI MỞ VỚI NHAU ►
Trao đổi trực tiếp qua những cuộc gặp gỡ bất chợt giữa hai đồng nghiệp thường hữu ích hơn là những bức thư qua lại.
70 Hãy thảo fạx và thư từ vào đầu ngày vì khả năng giao tiếp của bạn sẽ kém đi khi bạn dần mệt mỏi.
CÂN BẰNG NỘI TÂM
Mặc dù không phải sự việc nào cũng có thể được kiểm soát tốt, nhưng phản ứng của bạn thì có thê kiểm soát được. Học cách đương đầu với các sự cố tại công sở bằng những phương cách thích hợp. Cân bằng nội tâm là kỹ năng chủ yếu trong việc phòng chống stress. Một ngày làm việc không như mong đợi cũng không sao, nhưng đừng để nó làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn.
71 Đừng br qua các rắc rối bạn gặp phải. Hãy thừa nhận khi chúng xuất hiện.
SỬA ĐỔI HÀNH VI
Những kiểu ứng xử khắc sâu vao trong tiềm thức con người thường được bộc lộ ra những lúc bị stress, mặc dù những phản ứng đó không thivhs hợp trong mooit trường làm việc. Ví dụ, nếu một tình huống nào đó làm bạn không thoải mái nhưng bạn vẫn không có hành động nào nhằm thay đổi nó, khi đó bạn có thể thấy sự phật ý nảy sinh và được phản ánh qua cách cư xử của bạn - bạn có thể trở nên nóng giận và mất kiên nhẫn với mọi người xung quanh. Học cách lấy lại sự cân bằng nội tâm và khắc phục lối hành xử không thích hợp bằng cách phân tích cặn kẽ bất kì cảm giác không thoải mái nào và cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề một cách rốt ráo.
72 Tránh xa các tình huống và con người có thề lôi kéo bạn hành xử theo những cách mà bạn cảm thấy miễn cưỡng.
XÁC ĐỊNH CÁC CHUẨN MỤC CỦA RIỀNG BẠN Một nguyên nhân thường dẫn đến stress là cảm giác có lỗi khi làm hay không làm môt việc gì đó tại công sở. Hãy nhớ rằng "nhân vô thập toàn", bạn không nên đòi hỏi quá nhiều ở bản thân. Nếu bạn đặt tiêu chuẩn hoặc kỳ vọng quá cao, bạn sẽ rất khó chấp nhận rằng bạn sai lầm. Hãy xem lỗi lầm là một phần rất tự nhiên trên con đường học hỏi - phân tích sai lầm do đâu, sửa đổi nó và tránh phạm phải một lần nữa. Tương tự như thế, rất khó cho bạn khi từ chối một nhiệm vu đựơc giao, dù yêu cầu đó hết sức vô lý. Vì lý do đó, hoc cách nói "không" một cách mềm mỏng là rất quan trọng. Để có một cuộc sống cân bằng tại nơi làm việc, bạn cần thiết lập những ưu tiên hàng đâu, những tiêu chuẩn, quyền lợi của bạn và sẵn sàng chịu trách nhiệm trước hành động của bản thân.
Bạn có quyền
1. Phạm lỗi một cách vô tình mà không cảm thấy có lỗi.
2. Từ chối những yêu cầu quá đáng của những người xung quanh về việc sử dụng thời gian của bạn.
KIỂM SOÁT SỰ NÓNG GIẬN
Để đạt được trạng thái cân bằng nội tâm, bạn cần kiểm soát được cơn nóng giận của mình. Nóng giận là một cảm giác bất lực làm sản sinh những cảm xúc thuần túy có thể đo lường đựơc, chẳng hạn sự gia tăng nhịp tim hay huyết áp. Một cơn thịnh nộ có thể làm bạn dễ chịu trong giây lát, nhưng nó sẽ che đậy vấn đề rắc rối thực sự trong chính nó. Nếu bạn vô cớ nóng giận với ai đó hoặc trong môt tình huống nào đó, hãy truy tìm tận gốc rễ nguyên nhân. Liệt kê toàn bộ các nguyên nhân có thể xảy ra: "Tôi nóng giận bởi vì ..." . Để kiểm soát thành công sự nóng giận của bản thân, bạn hãy tìm hiểu những gì đi liền sau chữ "bơi vì" trên đây.
73 Tập thể dục có thể là một liệu pháp nhất thời chữa trị sự nóng giận.
74 Thành thật nói rõ lý do bạn từ chối nhận nhiệm vụ.
75 Cố gắng không để bị áp lực khi phải ra những quyết định quan trọng một cách vội vàng.
SUY NGHĨ TÍCH CỰC
Để tạo được một môi trường làm việc yên tĩnh, ít stress, bạn hãy tự rèn luyện lối suy nghĩ tích cực. Một cái nhìn lạc quan và khả năng giữ bình tĩnh khi chịu áp lực cao sẽ tạo được sự hưởng ứng tích cực từ các đồng nghiệp và đó là cơ sở để giúp bạn giảm stress. Cũng vạy, stress có thể tác động đến cả nhóm nhưng nó có thể bị loại bỏ bằng sự nỗ lực suy nghĩ theo hướng tích cực của cả nhóm.
HỌC CÁCH NÓI “KHÔNG”
Một số người cảm thấy rất khó khăn khi phải nói "không"; họ sợ làm người khác tổn thương hoặc lo rằng công việc của họ sẽ bị lung lay. Nên nhớ rằng nhận một nhiệm vụ mà bạn không thể thực hiện đựơc có thể trở thành một tai họa. Hãy sử dụng những câu sau đây để nói "không" một cách quyết đoán mà không có ý chống đối.
DÀNH THỜI GIAN THƯ GIÃN
Khi bị stress, toàn bộ cơ thể bạn sẽ căng ra và dáng vẻ của bạn cũng thay đổi. Hay cố làm dịu cơ thể bạn trong lúc làm việc nhằm giảm bớt sữ căng thẳng và hạn chế các hậu quả xấu phát sinh do căc phản ứng sinh hoc của cơ thể đối với stress.
76 Thường xuyên tập yoga hay những động tác tương tự để thư giãn.
THƯ GIÃN KHI LÀM VIỆC
Khi bạn phải ngồi nhiều giờ liền, khi làm việc hoặc họp hành, các thớ cơ của cơ thể sẽ tích lũy ở phần trên, đặc biệt quanh vùng cổ và vai; điều này có thể gây ra các cơn đau nhức. Hãy làm theo các bước sau để giúp bạn thư giãn, giảm căng thẳng và phục hồi sức lực:
• Nới lỏng cổ áo, cà vạt, khăn choàng; tháo bớt dây giày hoặc cởi bỏ giày.
• Thực hiện theo các bài tập ở trang này, chú ý tập trung vào phần nào bạn thấy cần thiết nhất.
• Cứ mỗi hai giờ đồng hồ, lặp lại những động tác. Đừng chờ đến khi bạn quá căng thẳng hay mệt mỏi. Phòng ngừa stress vẫn tốt hơn là chữa trị stress.
THƯ GIÃN SAU KHI LÀM VIỆC LIÊN TỤC TRÊN MÁY TÍNH Làm việc hàng giờ bên máy vi tính làm mắt và các cơ xung quanh bị mỏi. Hãy nghỉ giải lao sau mỗi giờ làm việc liên tuc trước màn hình máy vi tính, rời khỏi ghế hãy quay mặt khỏi màn hình. Tập nhưng bài tập được
hướng dẫn dưới đây trong những phut giải lao để giảm căng thẳng và chống mỏi mắt.
NHẬN DIỆN STRESS Ở NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH Stress có tính lây lan, vì thế bạn cần nhận diện nó ở những người xung quanh trước khi nó tác động đến bạn.
Có nhiều cách đối phó với stress; hãy học cách ghi nhận những dáu hiệu cảnh báo stress thông thường để bạn có đủ thời gian suy xét phải làm gì với nó.
77 Giúp những đồng nghiệp đang bị stress quản lý thời gian của họ tốt hơn.
78 Đề nghị những người bạn của các đồng nghiệp bị stress giúp họ giải quyết vấn đề.
TÌM KIẾM CÁC DẤU HIỆU
Cách tốt nhất để nhận biết stress ở những người xung quanh là để ý các thay đổi trong thái độ cư xử của họ. Sự khác biệt giữa một ngày làm việc tồi tệ và một dấu hiệu stress là khi một thái độ, hành vi bất bình thường xảy ra liên tục hoặc có chiều hướng xấu đi. Chẳng hạn, khi một người luôn đi làm đúng giờ bắt đầu đi trễ; một người luôn biết lắng nghe bỗng dưng lảng tránh ánh mắt người đối diện; một nhân viên kế toán mềm mỏng bỗng trở nên nổi nóng khi được hỏi về các hóa đơn chưa thanh toán.
GHI NHẬN CÁC THAY ĐỔI TRONG CÁCH HÀNH XỬ
NHỮNG ĐIỂM CẦN NHỚ
Những người cùng nhóm có thể chỉ cho bạn nhận diện và giải quyết stress; hãy đóng góp ý kiến để lập kế hoạch hành động.
Tĩnh trạng stress cao độ ở những người xung quanh có thề ảnh hưởng đến bạn; cố gắng duy trì sự tâm đầu ý hợp để giúp đồng nghiệp bình tĩnh.
Cách tốt nhất để giúp một đồng nghiệp đang bị stress là khuyên họ tạm thời rút lui khỏi công việc một thời gian hoặc đi nghỉ phép vài ngày.
TÌM HIỂU NGHUYÊN NHÂN GÂY STRESS
Khi thấy đồng nghiệp có dấu hiệu bị stress, bạn nên tìm hiểu nguyên nhân. Xem xét các khả năng có thể xảy ra - từ chuyện gia đình đến những khó khăn tại nơi làm việc. Luôn nhớ rằng những yếu tố làm bạn bị stress nặng nề nhất không có nghĩa cũng tác động đến người khác như thế. Sau khi tìm được nguyên nhân, tiếp tục nghĩ xem bạn có thể giúp đồng nghiệp thoát khỏi stress được không, và bằng cách nào. Thường thì chỉ có người trong cuộc mới biết họ cần phải làm gì, nên điều duy nhất bạn
có thể làm là bảo đảm rằng sự giúp đỡ của bạn sẽ không gây thêm bất cứ áp lực nào khác cho họ.
79 Hướng dẫn đồng nghiệp những bí quyết thư giãn khi bị stress.
PHÂN TÍCH STRESS TẬP THỂ
Những nhân viên làm việc theo đội, nhóm khi thực hiện mộ nhiệm vụ cụ thể có thể phải chịu áp lực của stress tập thể. Ví dụ, nếu một cơ cấu tổ chức nhân sự không chính thức hình thành, sẽ có vài người không chấp nhận vị trưởng nhóm "tự phong"; hoặc các thành viên có thể cảm thấy căng thẳng khi làm việc cùng với người có phong cách làm việc khác với ho. Dành thời gian để tiếp xúc với nhóm và từng cá nhân để nắm bắt kịp thời sự năng động của tâp thể và dự đoán các rắc rối có thể xảy ra. Đôi khi bạn phải thay đổi phương pháp làm việc và cách phân chia công việc trong nhóm nếu stress vẫn tồn tại.
NHỮNG CÂU HỎI CHO CHÍNH BẠN
? Bằng cuộc nói chuyện với các thành viên trong nhóm, liệu bạn có làm các dấu hiệu stress bộc lộ được không?
? Khối lượng công việc của nhân viên có thường xuyên được xem xet lại không?
? Có thể khuyến khích những đồng nghiệp đang bị stress gia nhập nhóm bằng cách kứo họ vào các lĩnh vực chuyên môn của họ không?
? Đâu là nguyên nhân chủ yếu gây stress tập thể?
ĐẨY LÙI ÁP LỰC
Bạn có thể giảm thiểu stress và áp lực cho đồng nghiệp thông qua những quy chế làm việc cởi mơ, linh hoạt. Quan hệ giao tiếp càng khăng khít thì khả năng stress bị nhận diện và đẩy lùi càng nhanh. Hãy thử làm theo các biện pháp đối nhân xử thế dưới đây để góp phần giảm bớt âu lo:
• Thông báo đến từng nhân viên và đồng nghiệp biết những quyết định có thể ảnh hưởng đến họ;
• Khuyến khích mọi người tham gia lập kế hoạch;
• Hàng tuần nên dành thời gian để nghe góp ý và đề xuất, sau đó phản hồi thông tin.
PHÂN TÍCH TÍNH CÁCH
Stress có liên quan mật thiết với tính cách con người. Cùng một mức độ stress nhưng hậu quả đối với từng người rất khác nhau và mỗi người có cách phản ứng khác nhau đối với stress. Nhận ra được các kiểu tính cách sẽ giúp đề ra được các giải pháp có trọng tâm hơn.
HIỂU BIẾT VỀ TÍNH CÁCH CON NGƯỜI
Các cuộc nghiên cưu vào những năm 1960 về hậu quả của stress đối với bệnh tim mạch cho thấy nhiều bệnh nhân có tính cách gần giống nhau có xu hướng dễ mắc bệnh tim hơn. Những người này được liệt vào "Nhóm A", trong khi những người ít có nguy cơ bị stress thuộc "Nhóm B". Những người thuộc nhóm A thường có tính cạnh tranh cao và nguyên tắc cứng nhắc, vì thế họ thường được chọn để nắm giữ những chức vụ cao. Cho dù sức khỏe của người thuộc Nhóm A đang báo động vì phải đảm nhiệm những công việc dễ bị stress, hay do tính chất công việc đòi hỏi, nên thái độ ứng xử của người thuộc Nhóm A không rõ ràng, nhưng họ cần được sự giúp đỡ của những người xung quanh.
81 Đề nghị đồng nghiệp xem khó khăn là cơ hội.
82 Tôn trọng mọi ý kiến - đừng nghĩ rằng bạn cần phải luôn luôn đúng.
PHÂN BIỆT TÍNH CÁCH CON NGƯỜI THUỘC NHÓM A VÀ NHÓM B
Dười đây là những nét tiêu biểu và các kiểu ứng xử điển hình có liên quan đến hai nhóm A và B. Thật ra rất khó tìm một người thuộc Nhóm A hay Nhóm B hoàn toàn - phần lớn họ có đặc điểm của cả hai nhóm - nhưng những người thiên về Nhóm A thường hành xử kém hơn khi bị áp lực. Nếu bạn phát hiện người có khuynh hướng thuộc nhóm A trong số các đồng nghiệp của mình, họ dễ có nguy cơ bị stress và nên vạch kế hoạch giúp đỡ họ.
• Tính cách "Nhóm A": đua tranh quyết liệt; nóng nảy; hay gây hấn; thiếu kiên nhẫn; rất quyết đoán; cầu toàn; làm việc không biết mệt; đúng giờ; hay gây sự chú ý.
• Tính cách "Nhóm B": an phận thủ thường; bình thản; kiên nhâzn; bình dân; thư thái; mãn nguyên; không thích chệch khỏi thông lệ; bề trễ; thích làm việc mà không cần ai để ý đến mình.
NHẬN DIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC
Các chiến lược đối phó với stress có thể chia làm hai loại chủ yếu: thích ứng và không thích ứng. Nếu đồng nghiệp tỏ thái độ thích ứng tức là họ nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực, họ nói về stress và tìm kiếm
sự giup đỡ. Nếu họ cư xử không thích ứng, họ có thể sẽ bị stress trầm trọng hơn vì họ cố tỏ ra bình thường trước các tình thế không bình thường. Lối cư xử này được gọi là "phủ nhận", thường thấy ở người có tính cách thuộc Nhóm A.
83 Nhận diện và tranh thủ sự giúp đỡ của những đồng nghiệp miễn nhiễm với stress và hay giúp đỡ mọi người.
ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CƯ XỬ
Thái độ thích ứng và không thcihs wungs là hai cách đối phó với stress. Cách thứ nhất sẽ giải quyết được vấn đề trong khi cách thứ hai chỉ làm vấn đề phức tạp hơn.
LƯU Ý ĐẾN CÁC THAY ĐỔI
Khi đồng nghiệp bị ảnh hưởng bất lợi bởi stress, thái độ của họ sẽ thay đổi đột ngột và những tính xấu sẽ bộc lộ nhiều hơn. Ví dụ, một người có khuynh hướng hay mất kiên nhẫn, và là người "không thể chịu đựng nổi những trò ngu xuẩn", có thể nhận thấy việc này tệ đến mức họ không thể kiểm soát được sự bình tĩnh và thế là họ nổi cơn thịnh nộ. Hãy cẩn thận trước những dấu hiệu như thế từ các đồng nghiệp của bạn.
84 Khuyên đồng nghiệp nên tập trung giải quyết dứt điểm từng việc một.
GIÚP ĐỠ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
Một khi bạn nhận ra ai đó đang bị stress và hiểu được lý do stress thì điều khó nhất là làm cho họ nhận thức được điều bạn thấy là đúng và khuyến khích họ có hành động sửa đổi.
85 Lưu ý những tình huống gây ra stress cho đồng nghiệp của bạn.
HIỂU BIẾT VỀ NHỮNG LĨNH VỰC CĂNG THẲNG Luôn luôn nhận thức rõ ràng về những phần việc mà nhân viên của bạn thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng thàng, hàng năm. Chỉ khi đó bạn mới có thể hiểu được những áp lực mà họ phải gánh chịu tại một thời điểm nào đó. Sự căng thẳng có thể phàt sinh từ sự hơn thua giữa hai đồng nghiệp có công việc tương tự hoặc có vẻ chồng chéo lẫn nhau. Trong phần lớn các trường hợp, bạn không cần phải lo lắng về tình trạng căng thẳng phát sinh trong quá trình tranh tài giữa các nhân viên mà hãy động viên họ chứng tỏ bản thân. Nếu bạn cảm thấy sự căng thẳng có thể leo thang, hãy ngăn chặn mâu thuẫn bằng cách vạch rõ phần việc của từng người.
86 Bảo đảm các nhân viện trong một bộ phận phải tâm đầu ý hợp NGĂN CHẶN XUNG ĐỘT VỀ VAI TRÒ
ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI QUAN HỆ
Trên nhiều phương diện, các mối quan hệ cá nhân giữa đồng nghiệp với nhau cũng quan trọng không kém các mối quan hệ nghề nghiệp. Là một nhà quản lý, bạn hãy cố gắng nắm bắt cho được các mối quan hệ.
Một khi bạn có sự hiểu biết rõ ràng về các mối quan hệ cá nhân xung quanh bạn, bạn có thể thiết lập các nhóm làm việc tâm đầu ý hợp.
GIÚP NGƯỜI KHÁC THỪA NHẬN STRESS
Đôi khi cách tiếp cận gián tiếp, tinh tế là rất cần thiết để giúp người khác thừa nhận họ đang bị stress. Các mối quan hệ xã hội có thể cắt ngang vai trò và cơ cấu tổ chức nhân sự nơi công sở - mà trong vài trựờng hợp nó có thể được sử dụng để lôi kéo một bên thứ ba vào cuộc. Đây là điểm mà bạn sẽ thấy rất có ích để biết được những người cùng hội cùng thuyền. Một lời nói thận trọng, đúng người, đúng lúc sẽ gặt hái được nhiều kểt quả hơn, và cũng là một cách hiệu nghiệm và tế nhị - ít ra là ngay ở lần đầu tiên - làm cho ai đó phải chú ý đến tình trạng stress của họ. Điều này sẽ tránh cho cơn stress của một người trở thành một vấn đề lớn và có thể thúc đẩy họ tự khắc phục tình thế.
Một sự tiếp cận thẳng thắn hơn có thể là cần thiết nếu cách trên không có tác dụng
87 Liệt kê danh sách những người có thể giúp đồng nghiệp của họ thóat khỏi stress.
88 Khuyến khích nhân viên hỗ trợ lẫn nhau.
NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI SỰ THỪA NHẬN STRESS
TRIỂN KHAI HÀNH ĐỘNG
Sau khi đồng nghiệp thừa nhận họ đang bị stress, hãy thực hiện các bước tiếp theọ để giúp họ giải tỏa stress. Yêu cầu mọi ngưới cho ý kiến để có thể giúp họ giảm áp lực công việc, ví dụ như gánh bớt phần việc chọ đồng nghiệp. Thảo luận mọi phương án có thể thực hiện. Luôn luôn xác lập phương án thay thế để người đang bị stress không cảm thấy họ đẩy đồng nghiệp vào tình thế khó khăn.
89 Mỗi cuộc hop không nên kéo dài quá 30 phút.
TÌM GIẢI PHÁP CHO MỘT VẤN ĐỀ
CHIA SẺ KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM
Thỉnh thoảng bạn cũng nên khéo léo đưa ra những giải pháp nhằm giảm stress mà không cần phải phát hiện ra có nhân viên nào đang "có vấn đề" hay không. Ví dụ, ai cũng biết rằng quản lý quỹ thời gian là một việc khó, vì thế hãy vận dụng mọi kiến thức và sáng kiến của bạn để hợp
lý háa ngày làm việc. Hãy mạnh dạn giới thiệu các sáng kiến tiết kiệm thời gian và khuyến khích mọi người cảnh giác với các biểu hiện của stress.
Cứ thỏai mái tuyên bố những câu đại lọai như "Không có cái thời gian biểu chắc tôi chết mất", hoặc "Tôi luôn luôn cần 15 phút để sừa sọan trước mỗi cuộc họp". Hãy làm cho đồng nghiệp hiểu rằng tất cả các sếp giỏi đều cần sự hỗ trợ của nhân viên. Lưu ý cho mọi người biết các lĩnh vực có thể gây stress và chia sẻ kinh nghiệm phòng chống stress mà bạn đã áp dụng thành công cho bản thân.
HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
Đôi lúc bạn cần phải hỗ trợ những người đang bị stress, bằng cách tiếp cận một cách nhẹ nhàng, hợp lý và tuân thủ các bước sau:
• Thảo luận các vấn đề mà nhân viên đang gặp phải và tìm xem đâu là nguyên nhân - do công việc hay do mối quan hệ cá nhân.
• Sau khi phân tích lọai stress, thảo luận xem biện pháp nào hữu ích hơn - việc này có thể đòi hỏi sự trợ giúp mang tính chất công việc (như huấn luyện, đào tạo), hoặc trợ giúp về mặt tình cảm (như tư vấn, hướng dẫn), hay trợ giúp y tế (như điều trị bệnh hoặc do stress gây ra hoặc do
stress làm trầm trọng thệm).
• Hỗ trợ nhân viên tìm được sự giúp đỡ mà họ đang cần. Sẵn sàng đưa ra những giải pháp có thể thấy thế trong trường hợp họ không hài lòng với những giải pháp hay lời khuyên mà bạn đã đề nghị ban đầu.
90 Đề nghị đồng nghiệp sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên và ghi vào sổ tay.
91 Khi đang nói chuyện với đồng nghiệp, không cho phép bất cứ sự cắt ngang nào từ bện ngòai.
DÀNH THỜI GIAN ĐỂ LẮNG NGHE
Bất cứ cuộc nói chuyện nào với đồng nghiệp hay cấp dưới đang bị stress đều phải thực hiện riêng trong phòng họp và dành đủ thời gian cho họ.
PHÒNG CHỐNG STRESS TRONG GIA ĐÌNH
S
tress công sở chắc chắn ảnh hưởng đến từng thành viên trong gia đình bạn và cả bạn bè xung quanh. Hãy học cách nghỉ ngơi, thư giãn, tạo hứng thú và thói quen ăn uống hợp lý.
NGHỈ NGƠI
Mang stress từ công sở về nhà sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình bạn, và ngược lại. Hai việc này có thể tạo nên một vòng lẩn quẩn. Để giải tỏa stress một cách hiệu quả, điều quan trọng là bạn cần phải có thời gian để nghỉ ngơi.
92 Lập kế hoạch thư giãn mỗi cuối tuần. Đừng để thời gian lặng lẽ trôi qua
DÀNH THỜI GIAN CHO NHŨNG NGƯỜI XUNG QUANH Bước đầu tiên để giảm stress khi bạn ở nhà là dành tòan bộ thời gian cho các công việc gia đình. Hãy cho gia đình bạn thấy rằng ngày nghỉ cuối tuần được ở bên gia đình là rất quan trọng với bạn; và cho bạn bè biết rằng bạn quý họ không phải chỉ vì thường ngồi uống cà phê với nhau mỗi tháng một lần vàọ một buổi tối cuối tuần nào đó. Hãy bảọ đảm rằng đồng nghiệp của bạn biết bạn còn có nghĩa vụ đối với gia đình - chẳng hạn như đó là ngày thi đầu thể thao của con bạn hay một ngày kỷ niệm đặc biệt của gia đình. Những ngày đó đối với bạn còn quan trọng hơn cả công việc. Những việc tưởng chừng rất đơn giản, như dành thời gian ăn trưa với vợ/chồng hay chơi bóng cũng con cái đều có thể mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn.
92 Lập kế hoạch thư giãn mỗi cuỗi tuần. Đừng để thời gian lặng lẽ trôi qua.
THƯ GIÃN MỘT MÌNH
Nếu bạn không thích ở một mình, bạn là người hay lệ thuộc người khác. Hãy học cách tự thư giãn.
MỘT - NGÀY - KHÔNG - STRESS
Thế giới ngày nay thay đổi không ngừng và với một tốc độ nhanh đến chóng mặt làm tất cả chúng ta phải chịu các kiểu áp lực. Điều quan trọng là chung ta cần phải thường xuyên có những giây phút thư giãn - những họat động thư giãn độc lập như dắt một chú chó cưng đi dạo, đạp xe, đọc sách, tưới cây, rửa xe hay xem một chương trình truyền hình nhiều tập đấy những gương mặt quen thuộc - để cảm thấy thoải mái và thấy rằng thế giới quanh ta luôn tốt đẹp. Không có gì hiệu quả hơn cho việc tái tạo sực lao động của bạn bằng một ngày cuối tuấn không stress được lên kế hoạch kỹ lưỡng. Hãy sắp xếp trước, có thể xin nghỉ một ngày để dự tính. Còn con cái thì sao? Bạn có thể tùy ý gởi chúng cho người thân hoặc cho chúng đi cùng.
RÈN LUYỆN THỂ DỤC
Tập thể dục là liệu pháp giảm stress tốt nhất, hãy chọn một hoạt động thể thao không có tính cạnh tranh để rèn luyện thể lực của bạn.
BUỔI SÁNG
Bảo đảm rằng mỗi sáng bạn thức dậy một cách tự nhiên. Đừng uể oải trườn ra khỏi giường mà hãy tận hưởng cảm giác sảng khoái của một ngày mới. Sau khi ra khỏi giường, hãy tập nhẹ vài động tác vươn thở, uống một ly nước trước khi ngồi vào bàn ăn sáng chí ít cũng làm bạn hưng phấn hơn.
BUỔI TRƯA
Sau bữa ăn sáng với người này thì một ngày thong thả trên sân gôn có lẽ là thú vị nhất với người khác, đi mua sắm kết hợp ăn trwua tán gẫu với bạn bè còn tuyệt vời hơn. Cứ để xe hơi ở nhà và đi bộ, đi xe đạp hay sử dụng các loại phương tiện giao thông công cộng khác một lần thử xem nào.
BUỔI CHIỀU
Cưỡng lại sự cám dỗ của báo chí và tin tức trên ti-vi. Trong điều trị stress, không có tin tực nào là có lợi cả. Điểm chính yếu của một-ngày không- stress là không quan tâm đến những gì đang diển ra xung quanh bạn - hãy luôn tâm niệm rằng "không mờ thì chờ vấn đồng". Háy đoc một quyển sách, cuồn tron trong chắn xem một cuồn phim, nghe nhác háy rá ráp chiểu phim.
BUỔI TỐI
Thư giãn trong bồn tắm và mát-xa cơ thể bạn bằng các loại sữa tắm và mỹ phẩm dưỡng da. Mở nhạc trong khi chậm rãi thay quần áo để đi ăn nhà hàng với vợ/chồng bạn hay bạn bè. Hãy đi ta-xi và đừng bận tâm đến giờ giấc. Khi trở về nhà, uống một tách trà thảo mộc pha loãng trước khi lên giường để có một giấc ngủ sâu.
HỌC CÁCH THƯ GIÃN
Thư giãn tuyệt đối không có nghĩa là không làm gì cả. Đây là một kỹ thuật mà bạn có thể học được trong thời gian ngắn. Hãy dành thời gian để hoc hỏi một số kinh nghiệm và bạn sẽ thấy thật dễ dàng, thú, vị khi tận hưởng những giờ phút thư giãn đều đặn trong một ngày làm việc bận rộn của mình.
93 Xem hoặc nghe hài kịch do diễn viên hài bạn yêu thích thủ vai, tiếng cười sẽ làm cho bạn sảng khoái.
BẮT ĐẦU THƯ GIÃN
"""