🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Dị Ứng Trong Tai Mũi Họng Ebooks Nhóm Zalo JRIỆU CHỮNG ĐIÉŨ TRI RỆNH cấm rung lán đáu {1111 CON Itn đéu ỉ ỉ * c ể n narg IM •** i 100 ctB kòi p a a trà « { nẨTT« 1 ■ 9 cho trẻ em TRITIIẸ LAM BA I 9 ' cỉm nartgKMin tap ÍỌ IỆ O CHllK ẼlĩĨK Ì cho tré em < i« i# MÌầ Cấm rurtg nÀỊĩKi TtìVlệt NHA XUẤT BẬN vAnhoAthAngtin ặiiẽ THỂ CHẤT toân diẹn cho trổ ____iM Cấm nong Ị M Ấ TXA CÌÌÉưi I sOc rTUiV) của aự ị vuổt w« vâ Au yém I TÈNHAY ĨIIIVÃNTlÍT pp "~ -"^ iiiiM M c := rĩ» io —o i » ỊỊ cim nang 0 'swsÌnỉT ị cho > ■ :■' ;ỉ_ ■ ;'í4 TBIÊV CHỨNG VÀ ĐIỀU TSỊ BỆNH CHO TRẺ EM LÒĨ NÓI ĐẦU Chăm sóc sức khỏe cho bé yêu là vấn đề mà các bậc phụ huynh rất quan tâm. Chúng ta ai cũng mong muốn mang đến cho con những sự chăm sóc tốt nhất. Viêm họng, sởi, quai bị, rubella, tay chân miệng, các bệnh tai - mũi - họng,... là những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Việc phòng và tránh các căn bệnh này là rất quan trọng. Trong xã hội hiện đại ngày nay có rất nhiều cách tiếp cận để biết thông tin về bệnh, nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có thể xử trí nhanh khi con trẻ bị bệnh. Lúc bé khỏe mạnh, chăm sóc bé đã đòi hỏi sự tỉ mỉ cẩn thận thì lúc bé ốm sự tỉ mỉ phải nhiều hơn rất nhiều. Triều chứng và điều trị bệnh cho trẻ em là cuốn cẩm nang được biên soạn và bổ sung trên cơ sở những cuốn sách về chăm sóc và chữa bệnh cho trẻ của tác giả. sẽ trang bị cho các bậc cha mẹ những kiến thức cơ bản, những lời khuyên bổ ích từ việc hiểu được bản chất căn bệnh, những dấu hiệu nhận biết bệnh cho đến những điều mà các bậc cha mẹ nên làm để chăm sóc khi trẻ bị mắc những bệnh thông thường như ngạt mũi, sổ mũi, viêm họng,... ở trẻ nhỏ, hay những bệnh cận thị, viễn thí,... ở trẻ lớn. Ngưèrỉ bỉên soạn BỆNH SỞI Bệnh sỏi là gì? Sởi là bệnh được mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ thứ X do y sĩ Persan Rhazes. Mãi đến thế kỷ thứ XVIII, Home mới có những công trình thực nghiệm về sự truyền bệnh. Sởi là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền rất mạnh, xảy ra quanh năm, cao nhất vào mùa xuân và có khắp mọi nơi trên thế giới. Thời gian ủ bệnh từ 8 đến 14 ngày. Trẻ em ở những nơi tập trung đông dân thường mắc sởi, nhưng trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi ít khi mắc. VI rút sởi gây bệnh cho người qua đường hô hấp ưên, ngoềii ra đường kết mạc cũng rất quan ưọng. Với con đường truyền bệnh trực tiếp qua những hạt nước bọt có chứa vi rút, nó sẽ tấn công vào niêm mạc mũi miệng, hầu hoặc khu trú ở niêm mạc, kết mạc mắt. Vi rút tự nhân lên ưong biểu mô đường hô hấp và hệ thống lympho, sau đó qua hệ tuần hoàn và lan toả vào các cơ quan. Yếu tố nguy cơ của bệnh sởi là: - Trẻ < 1 tuổi và trẻ lớn. - Trẻ bị suy dinh dưỡng. - Trẻ không được tiêm chủng. - Trẻ bị nhiễm HIV. - Các phụ huynh có con bị sởi không tuân thủ sự hướng dẫn của cán bộ y tế. Dấu hiệu đầu tiên của bệnh sởi là triệu chứng giống như triệu chứng cảm thường, kèm theo 'hứng sốt mỗi ngày một cao hơn và có những đốm trắng nhỏ trong miệng trên lớp niêm mạc bên trong má. Mắt trẻ cũng có thể bị đỏ và bị đau. Khoảng 3 ngày sau, các triệu chứng ban đầu có thể được kế tiếp bằng những nốt ban nhỏ màu nâu mọc sau tal lan ra và hòa với nhau hình thành nên một khoảng mẩn đỏ trên mặt và trên thân mình. Bệnh sởi là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất so với các bệnh khác trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Tác nhân gây bệnh là vi rút, vi rút sởi gây nhiễm trùng cao và dễ lây, dễ gây thành dịch. Sởi có thể gặp ở mọi lứa tuổi, ở trẻ nhỏ bệnh nặng hơn. Thể bệnh nặng hay xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi và người lớn trên 20 tuổi. Người lớn có thể bị tiêu chảy nặng. Trẻ em có thể bị mất nước do tiêu chảy, có thể bị viêm tal giữa, nhiễm trùng đường hô hấp và thanh quản do vl rút sởi Ịàm giảm hệ miễn dịch. Trẻ dưới 12 tháng tuổi nếu không tiêm phòng sởi thì rất dễ mắc. Trẻ được nuôi dưỡng kém. đặc biệt trẻ không được uống vltamln A, sống trong điều kiện đông đúc, và trẻ có hệ miễn dịch giảm do AIDS hoặc các bệnh khác thường mắc sởi năng. 8 Trẻ miễn dịch \ãnh viễn sau khi khỏi bệnh sởi. Trẻ nhỏ có mẹ đă mắc sởi thường có miễn dịch trong 6-8 tháng đầu sau khl sinh. ^ Cơ chê' lây lan: Sởi lan truyền do dịch tiết ở mũl họng của người nhiễm bệnh theo không khí thoát ra khi người bệnh ho hoặc hắt hơl. Sự lan truyền từ người bệnh đến người lành có thể xảy ra khl người lành hít phải những giọt không khí có vl rút SỞI sau khl người bệnh xả ra 2 giờ. Người bệnh có thể lây nhiễm cho người khác trước và sau vài ngày xuất hiện triệu chứng của bệnh. Giai đoạn ủ bệnh Kéo dàl 10 - 12 ngày. Chưa có triệu chứng đặc hiệu, trẻ có thể có sốt nhẹ và dấu hiệu về đường hô hấp không rõ ràng. Giai đoạn xám nhập Kéo dàl 3 - 4 ngày, sốt cao 39 - 40°c, dần dần các dấu hiệu lâm sàng rõ ràng hơn; - Xuất tiết ở mũi - mắt - Xuất hiện dấu nội ban: đó là hạt Koplik hoặc có tổn thương niêm mạc ở âm hộ. - Phối hỢp với những dấu hiệu không thường xuyên; hạch lớn, ban thoáng qua, chán ăn, buồn nôn. Giai đoạn phát ban Xuất hiện sau nhiễm trùng khoảng 14 ngày. Ban dạng dát sẩn xuất hiện từ đầu đến chân. Từ lúc ban xuất hiện cho đến khi ban bay kéo dàl từ 5 - 6 ngày. Giai đoạn tróc vảy da Khi ban sởi bay, trên da bong vảy và để lạl những nốt thâm đen không đồng đều, có hình ảnh gịống da báo. Sau 7 - 10 ngày da trở lại bình thường. Ngoài sỏi thể thông thường, còn có s ỏ i xuất huyết, đây là thể lâm sàng rất nặng, biểu hiện xuất huyết trong da, niêm mạc miệng - mũi và ruột, thường bệnh nhi tử vong. ■ộ" Triệu chứng: Ngày thứ nhất, thứ haù - Chảy nước mũl. - Ho khan. - Mắt đỏ, đau, không chịu được ánh sáng chói, ra nước mắt. - Thân nhiệt tăng lên đều. Ngày thứ ba: - Thân nhiệt hơi giảm. - Tiếp tục ho. - Nổi những chấm trắng nhỏ trong miệng, tựa như những hạt muối. Ngày thứ tư, thứ năm: - Sốt, nhiệt độ tăng, có thể tớl 40°c. - Những đốm beưi màu đỏ nhạt dần, hơi nổl gai. 10 xuất hiện đầu tiên trên trán và sau tai. dần dần lan ra cả mặt và thân. Ngày thứ sáu và thứ bảy: - Ban nhạt đi và các triệu chứng khác biến dần. Ngày thứ chín: - Trẻ hết lây nhiễm. Có thể có những biểu hiện lảm sàng khác: - Thể nhẹ: Bệnh nhl chỉ viêm họng đỏ, ho, sổ mũi - thấy ở những đứa trẻ được tiêm thuốc phòng bệnh. - Thể các nốt sởi thành những bọc nước nhỏ. - Thể có những triệu chứng trúng độc, tử vong cao, thấy ở những vùng chưa bị SỞI bao giờ. ■ộ" Biến chiíng: - Viêm mũi có mủ. viêm họng hồng ban. Viêm tal giữa là biến chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. xảy ra trong giai đoạn tiến triển của bệnh. - Viêm thanh quản thường xuất hiện sớm. - Biến chứng nặng ở trẻ còn nhỏ là viêm phế quản - phổi thứ phát sau viêm cuống phổi thường thấy trong bệnh sởi. - Viêm tai giữa: thường gặp. - Viêm thanh quản. - Viêm miệng hoại tử (cam tẩu mã). - Viêm ruột: bệnh gây tiêu chảy kéo dài, rồi dẫn đến suy dinh dưỡng. 11 - Viêm não: biến chứng nặng, ít gặp. - Viêm giác mạc, loét giác mạc, viêm mủ toàn mắt. ■ộ" Điều trị: Những trẻ thể bệnh nặng có thể qua khỏi nếu đưỢc điều trị thích hỢp. uống vitamin A có thể giúp trẻ tránh đưỢc mù lòa. Tất cả những trẻ bị sởi nặng cần đưỢc uống vitamin A càng sớm càng tốt và uống liều thứ hal ngay ngày hôm sau. Tăng cường dinh dưỡng và điều trị mất hước bằng đường uống là cần thiết. ■ộ" Phòng bệnh: - Đưa trẻ đi tiêm vắcxin sởi theo lịch tiêm chủng mở rộng. Trẻ em cần tiêm một mũi vắcxin sởi trước khi 1 tuổi. - Trẻ mắc sởi nằm viện cần được cách ly ít nhất 4 ngày sau khi ban ở da xuất hiện. - Trẻ bị suy dinh dưỡng cần cách ly trong thời gian bị bệnh. - Cách ly trẻ càng sớm càng tốt, thời gian cách ly 15 ngày kể từ khl mắc bệnh. - Anh em của bệnh nhi nếu chưa từng mọc sởi phải được cách ly bệnh nhi trong 18 ngày. - Bệnh nhi và anh em bệnh nhi không được đến trường học trong 18 ngày, nếu chưa được tiêm chủng. ở nhà trẻ: - Khi có dịch, không nhận trẻ cho đến khl hết dịch. 12 ^ Chăm sóc; - Trẻ bị sởi cần nằm nơi thoáng mát. Vệ sinh thân thể cần phải chú ý ba cơ quan; mắt - mũi - miệng. Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ. - Để trẻ nằm nghỉ trong buồng sáng và thoáng. - Khi trẻ sốt nhiều, cho trẻ ăn theo chế độ ăn lỏng, khi trẻ bớt sốt cho trẻ ăn uống bình thường. - Vệ sinh răng miệng cho trẻ: cho trẻ súc miệng bằng nước muối. - Kiểm tra nhiệt độ của trẻ ít nhất hai lần mỗi ngày và cứ năm, sáu giờ một lần khl trẻ đang bị sốt cao vào ngày thứ tư, thứ năm. - ở bên cạnh trẻ nếu trẻ cảm thấy rất khó chịu khi đang bị sốt cao. - Khi trẻ sốt cao, hãy làm hạ nhiệt độ cho trẻ bằng cách lau mình cho trẻ bằng nước ấm. Trẻ sốt cao trên 38,5°c, bạn có thể cho trẻ uống một uều Paracétamol nước để giảm sốt. - Cho trẻ uống nhiều nước để tránh cho cơ thể khỏi bị mất nước, đặc biệt khl trẻ sốt cao. - Nếu trẻ đau mắt, bạn hãy rửa mắt cho trẻ bằng bông gòn nhúng vào nước mát. - Mặc dù éinh sáng chói chẳng làm tổn thương mắt trẻ song bạn hày giữ trẻ trong phòng tối nếu điều đó làm cho trẻ dễ chịu hơn. - Tránh đưa ưẻ ra gió. Khi nào bạn cần đưa trẻ đi bác 8ĨĨ - Ba ngày sau khi phát ban trẻ không khá hơn. 13 - Thân nhiệt trẻ bỗng nhiên tăng lên. - Tình trạưig trẻ xấu đi sau khi có vẻ khá lên. - Trẻ bị đau tal. - Trẻ thở khò khè hay khó thở. HO GÀ ■ộ" Ho gà - nguyên nhàn của bệnh ho gà: Ho gà là một bệnh nhiễm trùng cấp tính ở đường hô hấp. Bệnh này do khuẩn bordatella pertussis gây nên khiến các khí quản trở nên tắc nghẹt vì chất nhớt. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp ở trẻ em. Biểu hiện lâm sàng chính của bệnh là cơn ho đặc b iệ t. Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Dịch ho gà xảy ra theo chu kỳ 3 - 5 năm, không theo mùa rõ rệt. Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp giữa người với người, cường độ lây mạnh nhất trong giai đoạn viêm long và giảm dần từ tuần thứ 3 sau khi bắt đầu có giai đoạn ho cơn. Người là vật chủ duy nhất mang mầm bệnh. Bệnh thường lảy do tiếp xúc lâu, chẳng hạn như trong gia đình (70 - 100%), tạl trường học (25 - 50%). Không có tình trạng mang mầm bệnh mạn tính. Miễn dịch từ mẹ truyền sang cho con rất yếu nên trẻ sơ sinh nếu gặp phải nguồn lây thì có thể mắc bệnh ngay trong những tuần lễ đầu. Trong khl đó, miễn dịch chủ động tuy kéo dàl nhưng có thể 14 giảm dần ứieo thời gian. Do đó việc tiêm nhắc lại là điều rất cần thiết để hạn chế nguồn lây bệnh. Ho gà là một trong những bệnh nguy hiểm nhất đối với trẻ em, đặc biệt là ở những trẻ dưới 12 tháng tuổi. Ho gà bắt đầu bằng chứng ho như chứng cảm thường. Chứng ho trở nên trầm trọng hơn bằng những cơn co giật từng hồi làm trẻ khó thở. Khi trẻ thật sự gắng sức hít hơi vào giữa những cơn ho (mỗi cơn có thể kéo dài tới cả phút) thì có một tiếng “ót” đặc biệt phát ra khi một làn không khí được hít luồn qua khe thanh quản phù nề. Các khó khăn về hô hấp còn lớn hơn nữa, đối với trẻ, có khi không bao giờ phát sinh ra được kỹ năng “gáy ót” để đưa không khí vào tới phổi, điều này có thể gây nguy hạl tính mạng. ĐÔI khi chứng nôn mửa xảy ra sau một cơn ho. Giai đoạn ho của bệnh ho gà có thể kéo dàl tới mươi tuần lễ. Ho gà là một trong những bệnh nghiêm trọng đặc biệt đối với trẻ vì nó có thể gây nên tình trạng thiếu ôxy trong cơ thể. Nếu chứng nôn mửa trầm trọng có nguy cơ làm mất nước trong cơ thể bé. Một đợt ho gà trầm trọng có thể sinh ra những bệnh nhiễm trùng phế quản lặp đi lặp lạl. 'ộ' Các thời kỳ của bệnh: - Thời kỳ nung bệnh: 7-10 ngày. Giai đoạn này bệnh nhl thường hoàn toàn yên lặng, khó xác định vì không biết một cách chính xác trẻ bị nhiễm bệnh. 15 - Thời kỳ viêm họng; 2 tuần đầu: Bệnh bắt đầu từ từ bằng triệu chứng ho khan, mới đầu về ban đêm, sau cả ngày và đêm, và cơn ho tăng dần. Có thể sốt nhẹ, sổ mũi. - Thời kỳ ho con: Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 5. Ho cơn dài, mạnh rồi thở vào co rít như tiếng gà gáy. Mặt đỏ tính mạch cổ nổl, chảy dâi rớt hay nôn ra thức ăn. Sau cơn ho, bệnh nhl mệt lả. ở trẻ đã đưỢc tiêm vắcxin chống ho gà, nếu mắc ho gà, cơn ho nhẹ và không có ho rít. - Thòi kỳ lui bệnh: Từ tuần lễ thứ 5 trở đi. Ho cơn bớt dần, nhưng trong nhiều tuần lễ trẻ vẫn còn những cơn ho nhưng không có ho rít. 'ộ' Triệu chứng: - Cảm, sốt, sổ mũi, đau nhức - Ho nhiều, với tiếng “ót” đặc biệt sau khi đứa ưẻ gắng sức hít hơi vào. - Nôn mửa sau một cơn ho. - Không ngủ được vì ho. Tuần thứ nhất; - Triệu chứng ho và cảm thông thường. Tuán thứhaU - Ho nặng hơn với những cơn ho kéo dàl tới 1 phút, lặp lại nhiều lần, sau cơn ho trẻ phải gắng sức mới thở được. - Nếu trẻ khoảng 18 tháng tuổi, trẻ có thể học cách cố gắng hít vào với tiếng “ót” cuối cơn. - ÓI mửa sau cơn ho. 16 Tuần thứ 3 đến tuần thứ 10: - Bớt ho nhưng có thể ho tệ hơn nếu trẻ bị cảm. - Trẻ ít có nguy cơ lây nhiễm bệnh sau tuần thứ ba. ■ộ" Chăm sóc và điều trị: - Nếu trẻ đang trong cơn ho. hãy nâng trẻ ngồi dậy, giữ cho trẻ hơi nghiêng về phía trước và cho trẻ khạc nhổ đờm nhớt vào một cái chậu hay bô nhỏ. Sau đó, bạn hãy rửa sạch chậu hay bô này bằng nước sôi để tránh cho bệnh nhiễm trùng lây lan. - Nếu trẻ nôn mửa sau một cơn ho, hãy cho trẻ ăn những bữa ăn nhỏ, uống những lượng nước nhỏ. Làm như vậy, trẻ có thể giữ được một chút thức ăn trong cơ thể và không bị mất sức. Đừng để cho trẻ chơi quá sức trong thời gian hồi phục. Gắng sức sớm sẽ dẫn tới một cơn ho và làm cho trẻ mệt. - Giữ cho trẻ tránh xa khói thuốc lá và hãy ngủ cùng phòng với trẻ để trẻ không ở một mình trong cơn ho. Trong trường hỢp trẻ đã khỏi ho gà mà lại có vẻ khó ở và thở một cách khó khán, bạn hãy liên lạc VỚI bác sĩ, phòng khi có nhiễm trùng thứ phát như viêm phổi hay viêm phế quản. Hãy cho trẻ đi tiêm phòng bệnh ho gà. ^ Biến chứng: Biến chứng ở đường hò hấp - Viêm phổi; Là biến chứng thường gặp nhất. 17 chiếm 20%, thường xảy ra vào tuần thứ 2, thứ 3 của giai đoạn ho cơn. Tác nhân có thể do chứứi bản thân B. pertussis nhiừig thường gặp nhất là do vl khuẩn thứ phát xâm nhập vào. - Xẹp phổi; chiếm tỷ lệ 5%. Nguyên nhân do các nút nhầy làm bít tắc các phế quản nhỏ. - Trong gi£d đoạn kịch phát, do cơn ho quá dữ dội dễ làm vỡ các phế nang gây ra tình trạng tràn khí mô kẻ hoặc tràn khí dưới da. Biến chứng thẩn kinh - Co giật thường gặp ở trẻ nhỏ hoặc trẻ sơ sinh. - Liệt nửa người, liệt chl và mất ngôn ngữ là do xuất huyết hoặc xung huyết não. - Tetanie xuất hiện khi trẻ nôn mửa nhiều. - Bệnh não cấp còn gọi là chứng kinh giật ho gà. Biến chứng cơ học - Loét hãm lưõi, vỡ cơ hoành, thoát vị rốn, bẹn. sa trực tràng, tụ máu dưới kết mạc, bầm tím dưới mí mắt, và nguy hiểm nhất là chảy máu nội sọ. BẠCH HẦU "ộ" Bạch hầu là gi? Bạch hầu là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây theo đường hô hấp, gây tổn thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũỉ, đôi khi ở da và các vùng niêm mạc khác... Đặc điểm nổi bật của 18 bệnh là có những màng giả xuất hiện ở chỗ nhiễm khuẩn. Bạch hầu là một bệnh nhiễm vi khuẩn nghiêm trọng rất dễ lây lan. Khi bị bệnh thường phát sinh những triệu chứng như viêm Amidan, chứng đau họng, đl kèm với chứng ho, giống như tiếng chó sủa. Nếu không chữa trị mau, bệnh nhiễm trùng này có thể phát ra viêm phổi và suy tim do cơ tim bị tê liệt. Các bắp thịt ở chân tay có thể yếu đi và cũng trở nên liệt. Một mạng mỏng màng xám hình thành trên hai hạch hạnh nhân (Amidan) và có thể làm trẻ khó thở nếu Hên lụy tới thanh quản. Là một bệnh nguy hiểm, nhưng có thể đề phòng dễ dàng bằng cách tiêm phòng vắcxin. Một đứa trẻ có thể miễn dịch đối với bệnh này trong năm đầu khl đã được tiêm phòng. Lứa tuổi hay mắc bệnh bạch hầu là trẻ em từ 2 đến 7 tuổi. Vi khuẩn gây bệnh lây truyền qua việc tiếp xúc với chất tiết từ đường hô hấp, hoặc với những đồ vật dính chất bài tiết từ chỗ tổn thương của người bị nhiễm khuẩn khoảng 2 tuần hoặc ngắn hơn (ít khl kéo dài hơn 4 tuần, hiếm khi vi khuẩn mạn tính kéo dài trên 6 tháng). Nếu người mẹ đã có miễn dịch thì đứa con mới sinh ra của họ có được miễn dịch tương đốl do mẹ truyền cho. Đây là miễn dịch thụ động và thường sẽ mất đl trước 6 tháng. Trẻ em chưa có miễn dịch, trẻ dưới một tuổi là đốl tượng dễ mắc bệnh bạch hầu. Miễn dịch sau khi khỏi bệnh không phải lúc nào cũng bền vững (tái phát khoảng 2-5%). Miễn 19 dịch sau khl tiêm giải độc tố cũng giảm dần, do vậy người lớn nếu không tiêm chủng nhắc lại vẫn có thể mắc bệnh. Các thể của bệnh bạch hầu: Bạch hầu họng Bệnh nhân sốt nhẹ, mệt mỏi và đau họng. Trẻ quấy khóc, da X cm h, kém ăn, bỏ bú, buồn nôn, ói mửa, nuốt đau. Điển hình nhất là gỉả màng màu xám trắng, thường nằm trên bề mặt amiđan, sau đó lan ra xung quanh tới lưỡi gà, vòm họng, hầu, mũi, thanh quản. Giả màng dính chặt vào các mô bên dưới, khi ta cố bóc tách sẽ gây chảy máu; khi bỏ vào nước không tan. Hai bên cổ trẻ phù nề làm cổ bạnh ra, hạch quanh cổ sưng nhẹ và đau, hơi thở có mùi hôl, vỉêm hạch và sưng cổ. Chỉ cần khám phát hiện được gỉả màng là phải điều trị bạch hầu ngay. Bạch hầu thanh quản Thường thứ phát sau bệnh hầu họng, bệnh nhân sốt nhẹ, khàn tiếng (100%), ho khan, nói giọng khàn, nặng dần tới mức mất tỉếng. Khó thở tăng dần, thở rít, lõm ngực, khi giả màng lan xuống khí quản kèm phù nề sẽ gây tắc nghẽn đường thd, trẻ vật vă, đổ mồ hôi, tím tái. Nếu không mở khí quản kịp thời, trẻ sẽ tử vong vì ngạt thở. Bạch hầu ác tính Là thể bệnh trầm trọng nhất, biểu hiện ồ ạt hơn 20 các bệnh khác. Bệnh nhân nhanh chóng bị nhiễm độc nặng với biểu hiện: sốt cao, mạch nhanh, huyết áp tụt, tím tál. Thường các gỉả màng lan nhanh từ amidan qua vòm hầu lên vùng sau mũl, đến tận hal lỗ mũi. Các hạch quanh cổ sưng to, phù nề, tạo ra vẻ "cổ bạnh" điển hình. Bệnh nhân bị chảy máu miệng, mũl, da. Biến chứng trên xảy ra sớm chỉ sau vàl ngày. Hơn một nửa bệnh nhân bị bệnh bạch hầu ác tính tử vong mặc dù được điều trị. Ngoài những thể thường gặp trên, bệnh bạch hầu còn xuất hiện ở các cơ quan khác như mũi, da, lỗ tal, kết mạc, âm đạo; thường biểu hiện nhẹ, ít xảy ra tình trạng nhiễm độc. Bạch hầu là một bệnh nguy hiểm nên bệnh nhân có thể tử vong do các biến chứng. Hai biến chứng nổi bật của bạch hầu là viêm cơ tìm và viêm dây thần kinh; ít gặp hơn là hoại tử ống thận cấp gây suy thận, viêm phổi, viêm nộl tâm mạc... về nguyên tắc, bệnh bạch hầu đưỢc điều trị càng sớm càng tốt, vì nếu phát hiện và điều trị muộn thì nguy cơ tử vong sẽ cao. Điều trị phải toàn diện, trung hòa độc tố bạch hầu phối hỢp với kháng sinh diệt khuẩn, phát hiện ngăn ngừa các biến chứng, chống tál phát, chống bội nhiễm và chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Bệnh bạch hầu có thể dự phòng hiệu quả bởl vacxln DPT. Hiện nay, trong chương trình tiêm chủng mở rộng, vacxin DPT phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván được tiêm miễn phí cho tất cả trẻ em dưới 1 tuổi theo lịch sau: trẻ 2 tháng 21 tuổi tiêm mũi 1, ba tháng tuổi tiêm mũi 2 và bốn tháng tuổi tiêm mũi 3. ^ Triệu chứng: Khởi phát cũng giống như triệu chứng cảm lạnh, có sốt. nhức đầu, viêm họng. Có một màng màu vàng bám ở thành sau họng, có khi ở cả mũi và môi. Cổ trẻ có thể bị sưng, hơi thở rất hôi. - Sốt nhẹ. - Đau họng, sổ mũi. - Ho và giọng nól khàn. - Nhức đầu. - Amidan mở rộng, có những mảng xám phủ lên. ở bệnh bạch hầu ác tính có thể thấy các triệu chứng như: mảng già sần sùi, màu vàng, lan rộng đến đáy họng. Niêm mạc sưng đỏ, dễ chảy máu. Hạch góc hàm sưng to, đau làm bạnh cổ. Các triệu chứng nhiễm độc thể hiện rất rõ như da xanh nhợt, thể trạng mệt mỏi, sốt, mạch nhanh, huyết áp hạ, nôn, tiêu chảy. ■ộ" Chăm sóc trẻ: - Bạn cần đưa trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay lập tức nếu bạn nghi ngờ trẻ bị bệnh bạch hầu bởl vì bệnh bạch hầu có tỉ lệ tử vong rất cao. - Bạn nên cảnh giác với những đứa trẻ đang bị bệnh bạch hầu vì chúng rất dễ lây cho trẻ. - Bệnh bạch hầu gần như bao giờ cũng có nhiều trường hỢp trong cộng đồng, vì vậy hãy cho trẻ 22 đi tiêm phòng theo đúng đợt tiêm phòng. - Để trẻ nằm cách ly trong buồng riêng. - Cho trẻ súc miệng bằng nước muối ấm. - Cho trẻ hít hơi nước nóng nhiều lần trong ngày. - Nếu trẻ bắt đầu khó thở và da trở nên tím, dùng miếng vải quấn vào đầu ngón tay gạt bỏ màng trắng bám ở trong họng. UỐN VÁN ^ Uốn ván là gì? - Nguyên nhân: Uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng do vl khuẩn clotridium tetani gây nên. Vi khuẩn này thường thấy trong đất cát nông trại và vườn, trong kim khí gỉ sắt và thường xâm nhập vào cđ thể qua một vết đứt. VI khuẩn loại này sinh sống trong môl trường nghèo ôxygen (do vết đứt đâm sâu vào da tạo nên), sản sinh một loại chất độc khiến cho cơ bắp của cơ thể co lại (một độc tố không kiểm soát được), Các cơ bắp ở quai hàm bị ảnh hưởng trước tiên, do đó người ta còn gọi là bệnh “cứng hàm”. Hiện tượng co cứng này sẽ tiếp tục ở các cơ bắp còn lại ưên toàn thân. Các triệu chứng này của bệnh uốn ván có thể xảy ra từ một tuần đến vài tháng sau khl bị thương. ■ộ" Bệnh uốn ván lây truyền như thế nào? Bệnh uốn ván không lây truyền từ người sang người. Người có thể bị nhiễm uốn ván khi vết 23 thương hoặc vết cắt bị nhiễm bẩn. Tác nhân gây bệnh thường phát triển trong vết thương sâu do đinh, dao, mảnh vụn của gỗ bẩn và động vật cắn. Người phụ nữ có thể có nguy cơ nhiễm trùng cao nếu dùng dụng cụ bị nhiễm bẩn khi sinh hoặc nạo thai. Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm bẩn nếu dụng cụ dùng để cắt rốn, chăm sóc rốn hoặc tay của người đỡ đẻ không sạch. Trẻ nhỏ cũng có thể bị bệnh khi dùng các dụng cụ bẩn cắt bao qui đầu, rạch da và đắp những vật không sạch vào các vết thương. Những dấu hiệu và triệu chúng của bệnh là gi? Thời gỉan ủ bệnh thường trong khoảng 3 đến 10 ngày nhưng cũng có thể tới 3 tuần. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì nguy cơ tử vong càng cao. ở trẻ em và người lớn cứng cơ hàm là dấu hiệu đầu tiên của bệnh uốn ván. Tiếp theo là cứng cổ, khó nuốt, co cứng cơ bụng, cơ co thắt, vã mồ hôi và sốt. Trẻ sơ sinh bị uốn ván sơ sinh vẫn bú và khóc bình thường trong 2 ngày đầu khi sinh. Bệnh xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 28 sau khi sinh, trẻ không bú được và tiếp theo là co cứng và co giật, hầu hết trẻ thường tử vong. Các cơ bắp cứng và gồng, thoạt ưên hiện tượng này xảy ra ỏ xung quanh hàm và miệng. Đau họng. Khó nuốt và khó thở. 24 Biến chúng của bệnh uốn ván là gi? Co thắt và co giật các cơ, có thể gãy xương sống hoặc các xương khác. Rối loạn nhịp tim, hôn mê, viêm phổi và các nhiễm trùng khác có thể xảy ra. Tử vong cao ở trẻ nhỏ và người già. ■ộ" Chăm sóc và chữa bệnh: Bệnh uốn ván ở mọi lứa tuổi cần phải điều trị cấp cứu tạl bệnh viện. - Bệnh uốn ván rất nghiêm trọng, và có thể dẫn tới tử vong. Vì vậy, bạn hãy cho trẻ đi đến bệnh viện ngay để được xử lý kịp thời khi bạn nghi ngờ trẻ bị bệnh uốn váp. - Luôn luôn xem kỹ bất cử vết thương nào của trẻ xem nó có sâu và dơ bẩn không. Hãy rửa kỹ vết thương bằng một dung dịch sát trùng hay nước xà bông, cố gắng rửa sạch đất cát ở vết thương. - Hãy đưa trẻ đi tiêm phòng uốn ván. nếu mũi tiêm cuối cùng mà trẻ nhận được đã qua sáu tháng rồi. - Nếu trẻ kêu bị cứng cơ bắp, đặc biệt là ở hàm và ở cổ, hãy đưa ngay trẻ đến bệnh viện. - Hãy cho trẻ tiêm phòng bệnh uốn ván. Phòng bệnh uốn ván như thế nào? Để phòng bệnh uốn ván sơ sinh, trẻ nhỏ tiêm vắc xin DPT hoặc DT và người lớn tiêm TdAJV. Để phòng bệnh uốn ván sơ sinh cần tiêm vắc 25 xin uốn ván cho phụ nữ có tíial và nữ sinh đẻ. Tiêm vắc xin uốn ván sẽ phòng được uốn ván cho mẹ và uốn ván sơ sinh cho con. Thực hành đẻ sạch đặc biệt quan trọng trong khỉ người mẹ sinh con, ngay cả khi người mẹ đã được tiêm vắc xỉn phòng uốn ván. Những người đã mắc uốn ván không có miễn dịch tự nhiên vì vậy cần thiết phải tiêm chủng. BỆNH BẠI LIỆT ■ộ" Nguyên nhàn: Bệnh bạl liệt là bệnh tủy sống và dây thần kinh bị nhiễm siêu vỉ. Bại liệt có những triệu chứng giống nhiều bệnh nhiễm siêu vi khác, chẳng hạn như sốt, đau họng, nhức đầu và cứng cổ. Trong nhiều trường hỢp, căn bệnh không có các triệu chứng dẫn tới tê liệt, thậm chí người ta không ngờ được là bị bại liệt nữa. Tuy nhiên, nếu căn bệnh tiến triển, thì thông thường nhất là bệnh nhi bị liệt chi dưới, làm cho việc đi đứng của trẻ trở nên khó khăn hay thậm chí không đỉ được. Bệnh được truyền nhiễm theo phân của người bị nhiễm siêu vl và có thể phát triển mau thành dịch bệnh. Hiện nay, người ta hoàn toàn phòng tránh được bệnh bạl liệt bằng ba liều vắcxin uống. Nếu bạn biết được trong cộng đồng của bạn có người mắc bệnh bạl liệt, bạn hãy cảnh giác nếu trẻ có những biểu hiện: bị cúm đi với chứng cổ 26 cứng đơ, đau và sốt. Đường lây bệnh chủ yếu là đường tiêu hóa, có thể qua đường hô hấp. Bệnh bại liệt bao giờ cũng nghiêm trọng. Nếu bệnh không đưỢc chẩn đoán, chữa trị và cứ tiến triển, trẻ sẽ bị liệt vĩnh viễn. 'ộ' Triệu chứng: Sau khi nhiễm vi rút, khởỉ phát cũng giống như cảm với những biểu hiện: sốt, nôn, đau cổ, nhưng cũng có khi một phần cơ thể bị yếu hay bị liệt. Thường liệt một chân hoặc cả hai chân. Một thời gian sau chân liệt teo và không to nhanh như chân kia: - Sốt cao lên tới 39°c. - Đau họng. - Nhức đầu. - Đau cổ và cứng cổ. - Nôn mửa. - Thể trạng yếu, đau các bắp thịt. - Liệt cơ bắp thường là ở chân. ■ộ" Chăm sóc: - Cách phòng tốt nhất là cho trẻ uống thuốc phòng bại liệt đúng thời gi8ui và đủ uều theo lịch tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm. - Để trẻ bị bệnh trong phòng riêng, cách ly với các ưẻ khác. - Người mẹ phải rửa tay sạch sau khi sờ vào trẻ ốm. 27 - Trẻ bị tàn tật do bại liệt cần được bồi dưỡng và tập vận động để củng cố những cơ còn lại. Trong năm đầu. một phần sức lực có thể trở lạl, cần cố gắng giúp trẻ tập đi. - Bạn hãy cách ly trẻ, để trẻ nằm nghỉ tại giường, và khuyên trẻ nên luôn luôn thay đổi tư thế nằm. Nên để trẻ nằm ở tư thế đầu dốc để ữánh ứ đọng đờm dãi. - Đắp một khăn thấm nước để trẻ đỡ đau cơ. - Xoa bóp chân tay cho trẻ. Khi trẻ hết sốt, có thể điều trị kết hỢp với vật lý trị liệu. - Giữ vệ sinh môi trường trong và xung quanh nhà bạn, hãy tiêu trừ các nguy cơ gây bệnh bại liệt ở trẻ nhỏ như phân, nước rác và diệt ruồi nhặng. Những yếu tố làm trẻ em dễ mắc bệnh: sau khi cắt Amidan hoặc lao động mệt nhọc, khi trẻ em đang thời kỳ nung bệnh hoặc tiêm chủng. Lứa tuổi dễ mắc bệnh là trẻ em từ 1-5 tuổi, chiếm 90%. Nhưng trẻ lớn và ngay cả người lớn cũng có thể mắc bệnh. THỦY ĐẬU ‘ộ’ Nguyên nhản: Bệnh thủy đậu là một loại bệnh truyền nhiễm gây ra do siêu vl varicella zoster, bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp. Khl một người bị bệnh thủy đậu ho hay hắt hơi, vô số vi rút sẽ đưỢc phát tán vào không khí và nếu chẳng may 28 hít phải trẻ sẽ có nhiều khả năng bị mắc bệnh. Một số ít trường hỢp, bệnh cũng có thể lây khi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ bóng nước trên cơ thể người bệnh thủy đậu. Người bệnh thủy đậu có thể truyền bệnh cho người khác từ khoảng 5 ngày trước khi bắt đầu xuất hiện bóng nước đầu tiên, và còn có thể tiếp tục gỉeo rắc mầm bệnh cho đến khi tất cả mụn nước đã đóng thành vảy. Trong đa số trường hỢp, bệnh thủy đậu thường nhẹ và sẽ tự khỏi sau vài ngày, nhưng một số ít sẽ diễn tiến nặng và gây ra các biến chứng nguy hiểm. ^ Dấu hiệu nhận biết: Khỉ thấy trẻ có những dấu hiệu sau, bạn cần đưa trẻ đi khám bệnh để được chẩn đoán và điều trị thích hỢp. - Trẻ sốt nhẹ, đau họng, nhức đầu. - Nổi ban màu hồng có kích thước vàl mllimét, sau đó nhanh chóng chuyển thành bóng nước, lúc đầu chứa dịch trong sau 24 giờ thì hóa đục. - Bóng nước gây ngứa dữ dội. - Bóng nước xuất hiện ở thân mình, sau đó tiến đến vùng đầu mặt, tay chân. - Bóng nước xuất hiện ở niêm mạc miệng, cơ quan sinh dục. - Sau khoảng 5 ngày, những bóng nước này vỡ ra và đóng mài. Bạn có thể tìm thấy trên một vùng da những 29 bóng nước ở nhiều giai đoạn khác nhau: cái chứa dịch trong, cál chứa dịch đục, cái đóng mài, cái bong vẩy nằm xen kẽ. Bệnh thủy đậu có nguy hiểm không? Bệnh thủy đậu thường diễn tiến nhẹ nhưng một số ít trường hỢp nếu không chữa trị kịp thời hoặc chăm sóc không tốt bệnh có thể gây ra những hậu quả như; - Để lại những sẹo rỗ trên da. - Viêm mô tế bào do nhiễm thêm vi trùng. - Viêm phổi. - Viêm não. ^ Bệnh thủy đậu có láy lan không? Bệnh rất truyền nhỉễm và lây lan qua sự đụng chạm đến ban ngứa từ ngườỉ bị thuỷ đậu hoặc qua những giọt nước nhỏ trong không khí từ miệng hay mũi của một người bị nhiễm (ví dụ, khỉ một người bị nhiễm trái rạ hắt hơi nhảy mũi hoặc ho). Bệnh cũng có thể lây lan qua sự tiếp xúc đến quần áo hoặc vảl trải giường bị ô nhiễm bởi chất dịch từ ban ngứa hoặc từ miệng hay mũi của người bị bệnh. Bệnh phát triển trong vòng 10-21 ngày sau khi ưếp xúc với người bị nhiễm bệnh. Bệnh thuỷ đậu có thể lây từ 1-2 ngày trước khi nổi ban ngứa cho đến khl tất cả những vết 30 phồng đã đóng vảy (tìiông thường trong vòng 5 ngày từ khi những vết phồng nổi lên). Những người nào có hệ miễn dịch bị suy yếu mà bị trái rạ thì có thể phải mất một thời gian lâu hơn để những mụn thuỷ đậu của họ đóng vảy. Khoảng 90% những người nào chưa từng bị thuỷ đậu trong gia đình thì sẽ bị nếu tiếp xúc với một nguời thân bị nhiễm bệnh. "ộ" Biên chứng của bệnh thủy đậu; Mặc dù đây là một bệnh lành tính, không có triệu chứng nặng nề ngoài những hồng ban mụn nước lan tràn, tuy nhiên, bệnh có thể có những biến chứng rất quan trọng. Biến chứng nhẹ của bệnh là nhiễm trùng da nơi mụn nước, nặng hơn vl trùng có thể xâm nhập từ mụn nước vào máu gây nhiễm trùng huyết. Các biến chứng nặng như viêm phổi, viêm não, viêm tiểu não... là các biến chứng có thể nguy hiểm đến tính mạng, hay để lạl dl chứng sau này. Đặc biệt, thậm chí sau khl bệnh nhân đã khỏi bệnh, siêu vl thuỷ đậu vẫn còn tồn tại trong các hạch thần kinh dưới dạng bất hoạt (ngủ đông). Nhiều năm sau đó, có thể là 10, 20, hay 30 năm sau, khi có điều kiện thuận tiện như sức đề kháng cơ thể kém hay có yếu tố ^ khác, thì siêu vi này sẽ tái hoạt động trở lạl và gây ra san thương của bệnh Zona, có người còn gọi là giời leo. Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh thủy đậu sẽ 31 rất nguy hiểm vì sẽ dễ bị biến chứng nặng, đặc biệt là viêm phổi. Khl phụ nữ mang thai bị thủy đậu ở 3 tháng đầu của thai kỳ, vlrus sẽ gây sẩy thcii, hay khi sinh ra trẻ sẽ bị thủy đậu bẩm sinh với nhiều dị tật như đầu nhỏ, co gồng tay chân, bại não, sẹo bẩm sinh... Còn nếu bị trong những ngày sắp sinh hay sau sinh trẻ bị lây bệnh sẽ bệnh rất nặng với mụn nước nổl rất nhiều và dễ bị biến chứng viêm phổi, Viên đường hô hấp.. ‘ộ’ Bạn có thể làm gi? - Cho ữẻ nghỉ ngơi, mặc quần áo thoáng mát. - Dùng thuốc hạ sốt nhưng lưu ý tuyệt đối không dùng Aspirine. - Cho trẻ ngâm trong bồn nước ấm 1- 3 lần mỗi ngày, lau nhẹ người bằng vải mềm, chú ý không làm vỡ bóng nước. - Giữ ^ vệ sinh cá nhân để phòng ngừa nhiễm thêm vi hùng. - Cắt ngắn móng tay cho trẻ, dạy trẻ không được gãi, hẻ nhỏ nên được đeo găng tay để không tự làm vỡ bóng nước. - Cách ly ưẻ bệnh khoảng 5-7 ngày để ưánh lây lan. Phòng ngừa bệnh thủy đậu như thế nào? Bệnh thủy đậu có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm vắcxin. Sau khi tiêm vắcxin, trẻ sẽ có được miễn dịch suốt đờl. Đối tượng có thể tiêm ngừa bệnh thủy đậu là 32 trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và chưa từng mắc bệnh thủy đậu. RUBELLA Rubelỉa là gi? Bệnh rubella là bệnh truyền nhiễm do vl rút gây ra. Hội chứng rubella bẩm sinh là nguyên nhân quan trọng gây ra các khuyết tật trầm trọng cho trẻ sơ sinh. Khi người phụ nữ bị nhiễm vi rút rubella trong giai đoạn đầu trong 3 tháng đầu của quá trình mang thai, có tới 90% số trường hỢp người mẹ có thể truyền vl rút sang thai nhi. Hậu quả thai nhi bị chết hoặc có thể gây hộl chứng rubella bẩm sinh. Nấu như ở trẻ nhỏ nhiễm rubella chỉ biểu hiện nhẹ, thì ở trẻ sơ sinh mắc hội chứng rubella bẩm sinh sẽ phải gánh chịu những dị tật nặng nề. Ngoài điếc là dị tật thường gặp, hội chứng rubella bẩm sinh còn có dị tật ở mắt, tim và não. ước tính hàng năm trên thế giới có 700.000 trẻ em bị chết vì hội chứng rubella bẩm sinh. ^ Bệnh rubelỉa lày truyền như thế nào? Bệnh rubella lây truyền bởi các giọt nước bọt trong không khí khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho. Người bệnh trở thành nguồn lây sau 5 đến 7 ngày kể từ khi vi rút xâm nhập vào cơ thể người mẹ, nếu người bệnh là phụ nữ có thai trong thời gian này có thể truyền vi rút sang thai nhi. 33 Người bị nhiễm vl rút có khả năng lây truyền cao nhất trong thời kỳ phát ban. Tuy nhiên vi rút có thể lây truyền trước và sau phát ban 7 ngày. Triệu chứng: - Sốt nhẹ. - Nổi những đốm hồng hay đỏ, những nốt ban đầu tiên mọc từ đằng sau tai và lan ra trán, rồi toàn thân. Ngày thứ nhất, thứ haù - Triệu chứng cảm nhẹ. - Hơi đau cổ họng. - Nổi hạch sau tai, hai bên cổ và sau gáy. Ngày thứ hai hay thứ ba: - Nổi những mảng dẹt. màu hồng, xuất hiện trước tiên trên mắt rồi lan xuống thân. - Sốt nhẹ. Ngày thứ tư hay thứ nám: - Các đốm ban mờ dần và tổng trạng khá hơn. Ngày thứ sáu: - Trẻ trở lại bình thường. Ngày thứ chín hay thứ mười: - Trẻ hết lây nhiễm. ■ộ" Biến chúng của bệnh là gì? Biến chứng có xu hướng xảy ra ở người lớn hơn 34 là trẻ em. Khoảng 70% phụ nữ bị nhiễm trùng có thể đau hoặc viêm khớp đặc biệt ở ngón tay, cổ tay và đầu gối. Viêm não xảy ra khoảng 1/5000 trường hỢp và thường gặp nhất ở phụ nữ. Xuất huyết xảy ra khoảng 1/3000 trường hỢp ở trẻ em. Biến chứng của hội chứng rubella bẩm sinh gồm điếc, đục thuỷ tinh thể, bệnh tim và chậm phát triển trí tuệ. ■ộ" Điều trị bệnh rubella như thế nào? Không có thuốc điều trị đặc hiệu đốl VỚI rubella và hộl chứng rubella bẩm sinh. Bệnh nhân cần uống nhiều dịch và thuốc hạ sốt. Trẻ nhỏ bị hội chứng rubella bẩm sinh cần được điều trị những biến chứng do bệnh gây ra. Việc nên làm: - Bạn cần phải cách ly trẻ trong năm ngày sau khi nổi ban. Cũng như mọi bệnh nhiễm trùng ở trẻ em khác, ban đỏ nổi hạch cũng có nguy cơ biến chứng thành viêm não. - Hãy cặp nhiệt độ cho trẻ ít nhất hal lần mỗi ngày, và nếu cần hãy cho trẻ uống Paracétamol nước để làm hạ nhiệt. - Nên cho trẻ uống nhiều nước, đặc biệt nếu trẻ sốt. Việc không nén làm: - Không để trẻ tiếp xúc hay gần gũi vớỉ bất cứ phụ nữ nào có thai bởi nếu người phụ nữ mang thai mắc phải bệnh Rubella thì có thể gây nên khuyết tật cho bào thai đang phát triển. 35 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vlrus gây nên. bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. Biểu hiện của bệnh là những mụn nước, bọng nước ở tay, chân và miệng. Rất nhiều bệnh nhân được chẩn đoán nhầm với các bệnh da khác như chốc, thuỷ đậu, dị ứng... ^ Nguyên nhàn gây bệnh: Bệnh do Enterovirus (nhóm vlrus đường ruột) gây ra, thường gặp nhất là chủng virus Coxsackie A16. Ngoài ra, một số chủng virus Coxsackie nhóm A khác (A4-A7, A9, AIO) hoặc vlrus Coxsackie nhóm B (B1-B3, và B5) cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. Trong những năm gần đây, ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á xuất hiện những vụ dịch bệnh tay chân miệng do Enterovlrus typ 71 gây nên. Khác với các chủng Coxsackie cổ điển, chủng Enterovlrus typ 71 có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm não, màng não, viêm cơ tim, viêm phổi và có thể dẫn đến tử vong, cần lưu ý là bệnh này không có liên quan ^ đến bệnh lở mồm long móng ở gia súc, một bệnh gây ra bởi Aphthovlrus. 36 ■ộ" Tính chất lây lan: Virus có tính chất lây lan rất mạnh. Vlrus truyền trực tiếp từ người sang người. Người lành bị nhiễm virus do hít hay nuốt phải các giọt nhỏ chất tiết đường tiêu hoá, hô hấp được phát tán khl bệnh nhân ho, hắt hơi. Vlrus cũng có thể lây lan qua tiếp xúc trực tíếp với dịch của mụn nước, bọng nước hoặc tiếp xúc VỚI phân của bệnh nhân. Trong vùng dịch, có rất nhiều trẻ em bị nhiễm và đào thải virus ra môi trường nhưng không phải tất cả trẻ đó có biểu hiện bệnh. ■ộ" Triệu chứng: Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khl nhiễm vlrus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏl, sốt nhẹ (38 - 38,5°C), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát: Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra các vết trỢt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống. Tiếp theo, xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bcUi chân, bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nước, bọng nước ỏ mông. Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát; chúng tồn tạl trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị. Bệnh nhân có khả năng lây bệnh cho người 37 khác qua đường hô hấp trong 1 tuần đầu bị bệnh. Bệnh nhân còn có khả năng đào thải virus qua phân trong vòng vài tuần sau. Sau khi khỏi bệnh, cđ thể bệnh nhân có miễn dịch với chủng vlrus gây bệnh, nhưng một người có thể bị bệnh tay chân miệng nhiều lần nếu lần sau bị nhiễm các chủng virus khác với những lần trước. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi, tuy nhiên người lớn chưa có miễn dịch với bệnh cũng có thể mắc bệnh. ^ Biên chứng: Bệnh có thể gây biến chứng viêm não, màng não, viêm cđ tìm, viêm phổi. Đây là một biến chứng rất hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm, có thể gây tử vong, thường do chủng Enterovlrus típ 71 gây ra. ‘ộ’ Chẩn đoán bệnh: Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, tiền sử bệnh và các yếu tố dịch tễ. Các xét nghiệm virus chủ yếu sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu khoa học. ■ộ" Chăm sóc và điều trị: Cần đưa bệnh nhân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu hoặc truyền nhiễm, không được tự mua thuốc điều trị để tránh các biến chứng. Hiện không có thuốc đặc hiệu diệt vlrus gây bệnh tay chân miệng. Các biện pháp điều trị chủ yếu là chăm sóc bệnh nhân. Cho bệnh nhân 38 dùng các loại ứiuốc hạ sốt, gỉảm đau; bù đủ nước cho bệnh nhân nếu có sốt cao. Bệnh nhân cần được ăn đủ dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu; vệ sinh miệng thường xuyên bằng các dimg dịch sát khuẩn. Tại các thương tổn ngoài da, bôi các dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm. Khi có biến chứng viêm não, màng não, viêm cơ tim, viêm phổi phải nhập viện để có biện pháp điều trị tích cực. ‘ộ’ Phòng ngừa: Hiện tại vẫn chưa có vaccin phòng bệnh chân tay miệng. Trong vùng dịch, biện pháp hữu hiệu nhất để khống chế dịch là phòng lây lan bệnh sang người lành. Các biện pháp phòng ngừa là: - Người lành, nhất là trẻ em nên hạn chế tiếp xúc vớl bệnh nhân nếu không thực sự cần thiết. - Sau khi chăm sóc bệnh nhân, cần rửa tay kỹ với xà phòng. - Không được chọc vỡ các mụn nước bọng nước trên da bệnh nhân. - Giặt các đồ dùng của bệnh nhân và lau phòng ở của bệnh nhân bằng các dung dịch sát khuẩn có clo. - Cần theo dõi chặt chẽ những trẻ có biểu hiện sốt trong vùng dịch. - Cho trẻ nghỉ học cho đến khl khỏi bệnh. 39 QUAI BỊ Nguyên nhàn: Bệnh do siêu vi trùng gây nên và có thời gian ủ bệnh từ 17 đến 28 ngày. Phần nhiều là trẻ sẽ cảm thấy khó chịu một hay hai ngày trước khl các triệu chứng chính xuất hiện. Các tuyến nước bọt ở trước và phía dưới tai, cằm sưng lên và trẻ có thể lên cơn sốt. Hiện tượng sưng sẽ khiến cho mặt trẻ thay đổi hình dạng, nó có thể xuất hiện trước tiên ở một bên mặt, rồl sang tới bên kia, hoặc cả hal bên một lúc. Chứng sưng này làm cho trẻ đau khi nuốt nước bọt và trẻ sẽ kêu khô miệng vì các tuyến nước bọt đã ngưng tiết ra nước bọt. Có một triệu chứng ít gặp hơn, đó là hiện tượng sưng tinh hoàn hay buồng trứng, gây đau tạl chỗ ở con trai và làm cho con gál tức bụng và đau khi sờ nắn bụng. Quai bị là một bệnh nhẹ. Tuy nhiên, nếu sau 10 ngày trẻ bị nhức đầu nghiêm trọng và cứng cổ, đó có thể là do viêm não hoặc viêm màng não, là những biến chứng nghiêm trọng. Trẻ đã từng mắc quai bị sẽ miễn địch vĩnh viễn. Triệu chứng: Giống như tất cả các bệnh do vi rút khác, khi bị nhiễm bệnh, trẻ sốt cao (có thể lên đến 40°C), đau và sưng (không đỏ) một hoặc hal bên góc hàm. Sau 7-10 ngày các triệu chứng thuyên giảm 40 dần và khỏi bệnh, ở một số trường hỢp đặc biệt có thể kèm thêm viêm tinh hoàn. Vỉêm tinh hoàn chỉ là một trong những bỉến chứng hay xảy ra nhất của quai bị. Sau 7-10 ngày, bệnh quai bị đã thuyên gỉảm, đột nhiên bệnh nhân lạl sốt cao 39-40°C, tinh hoàn một hoặc hai bên sưng nóng đỏ đau. Sau khoảng 10 ngày triệu chứng này cũng thuyên giảm và khỏi. - Trẻ sưng các tuyến ở một hoặc cả hal bên mặt ngay dưới tal và ở dưới cằm. Sưng đau nhưng không đỏ tấy, không hóa mủ. - Đau khl nuốt nước miếng. -, Khô miệng. - Họng đỏ nhẹ, ống stenon đỏ tấy lồi lên. - Sốt nhẹ. - Đau bụng. - Nhức đầu. - Đau trong tal. - Tinh hoàn sưng đau ở trẻ trai, đau bụng dưới ở Irẻ gái. - Đau bụng ở vùng thượng vị, nôn dai dẳng, tiêu chảy. - Máu: amylaza tăng. ■ộ" Biến chứng: Thường gặp nhất là viêm tinh hoàn, ngoài ra một số trường hỢp hiếm có biến chứng viêm màng náo, viêm não, viêm tụy tạng. Trong dân gian, thường hay truyền miệng là 41 bệnh quai bị gây vô sinh, nhưng ứiực tế không hoàn toàn đúng như vậy. Vì: + Không phải trường hợp nào cũng có biến chứng viêm tinh hoàn. + Nếu có biến chứng viêm tinh hoàn mà được điều trị kịp thời và đúng cách thì bệnh cũng khỏi không gây di chứng vô sinh. + Dù có biến chứng viêm tinh hoàn gây teo, nhưng chưa chắc đă bị teo cả hai bên, vì vậy vẫn có thể có con. Trong trường hỢp nặng biến chứng viêm tinh hoàn không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách gây teo cả hai tỉnh hoàn, gây vô sinh. "ộ" Chăm sóc và điều trị: - Kiểm tra nhiệt độ trẻ xem trẻ có sốt không. Nếu trẻ sốt, bạn hãy cố làm hạ nhiệt bằng cách lau mình cho trẻ bằng nước ấm. - Nên làm lỏng thức ăn của trẻ và cho trẻ ăn bằng ống hút trong trường hỢp trẻ khó nuốt. - Nên tránh những đồ uống có vị chua như nước ép trái cây. - Bạn nên kiên nhẫn khi cho bé bú bởi lẽ trẻ có thể cảm thấy đau khi mút. - Nên cho trẻ uống nhiều nước, và khuyến khích trẻ súc miệng cho đỡ khô miệng. - Bạn hãy đổ đầy nước ấm vào một túi chườm nước nóng hoặc bọc túi chườm bằng một cái khăn bông rồi cho trẻ nằm áp má vào túi để 42 dịu chỗ sưng. Bạn đừng đặt túi chườm cho một trẻ còn quá nhỏ bởi trẻ không biết đẩy túi chườm ra lỡ nó có nóng quá: thay vào đó, bạn hãy ủ nóng túi bằng một cái khăn mềm và đắp nhẹ khán áp vào má. - Để bé nằm nghỉ trong suốt thời kỳ sốt để tránh các biến chứng. - Vệ sinh răng miệng. - Trường hỢp viêm tinh hoàn: trẻ cần phải nghỉ tuyệt đối tại giường và đeo khố có nhồi bông. - Trường hợp viêm màng não: bác sĩ sẽ điều trị cho trẻ. - Cách ly bệnh nhân trong ba tuần, đeo khẩu trang. Anh, chị em bệnh nhi không phải nghỉ học. - Háy cho trẻ tiêm phòng theo lịch tiêm chủng. - Ngoài ra bạn có thể chữa cho trẻ theo bài thuốc cổ truyền như sau: lấy một thìa bột (bột chế từ 40g lá hẹ, 50g húng chó. 1 hạt gấc, 40g rau răm, 3 tép tỏi) hòa với nước SÔI. Lấy một nửa đem ngậm, còn một nửa đem xoa ngoài chỗ đau sẽ khỏi. Sử dụng thuốc này cần kiêng thịt chó, mắm tôm, thịt vịt, ớt. Lưu ý: Trong thời gmn trẻ bị bệnh phải cho trẻ: - Nằm nghỉ, đặc biệt khi có sưng tinh hoàn thì phải nghỉ tuyệt đối. - Chườm nóng vùng góc hàm. - Dùng thuốc hạ sốt. an thần, giảm đau. - Súc miệng nước muối hoặc các chất sát trùng khác. - Ăn nhẹ. 43 - Nếu có biến chứng viêm tinh hoàn thì cần dùng thuốc theo đơn của bác sĩ. - Đặc biệt phải cách ly trẻ và bệiứi quai bị rất hay lây. VIÊM GAN Là hiện tượng viêm nhiễm do vi rút gây bệnh ở gan. Bệnh thường nhẹ ở trẻ em và nặng hơn ở người có tuổi. Các loại chúứi: Viêm gan A do vl rút viêm gan A (HAV) gây ra; viêm gan B do vl rút viêm gan B (HBV); viêm gan không A, không B (ký hiệu NANBV) Triệu chứng nhận biết; Các triệu chứng chung: - Hội chứng giả cúm: sốt nhẹ, đau cơ, đau khớp. - Hội chứng tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, táo bón hoặc tiêu chảy. - Hội chứng vàng da: nước tiểu vàng, phân hơi bạc màu. - Gan to, ấn tức. ^ Chăm sóc và diều trị: ĐỐI với viêm gan cấp thể thông thường: - Nghỉ ngơi. - Chế độ ăn: ít mỡ. nhiều đường, tăng prôtein. Nếu người bệnh chán ăn thì chủ yếu là cho ăn đường, uống nước hoa quả. Kiêng mỡ và thức ăn có chứa chất béo. 44 - Có thể dùng vitamin c , thuốc nhuận mật (Sorbitol), cao actlso, nhân trần... ^ Phòng bệnh: - Phòng viêm gan B: Chống lây lan qua tiêm truyền, tiêm vắcxin phòng viêm gan B. - Phòng viêm gan A: Đường lây chủ yếu là qua phân, qua ăn uống vì vậy cần giữ sạch nguồn nước, nguồn thực phẩm không để bị ô nhiễm phân có HAV. - Ản chín, uống sôi là nguyên tắc cơ bản nhất. ĐIẾC TAI ^ Điếc tai: Điếc tal phần nào hay hoàn toàn thường do khiếm khuyết bẩm sinh - có nghĩa là từ lúc sinh - hay do một bệnh mắc phải trong thời gian sáu tuần lễ đầu đời của trẻ. Bình thường thì bé cũng còn nghe thấy đưỢc chút ít, nên nếu được chẩn đoán sớm, những máy nghe phụ trỢ cùng với sự kích thích xúc giác và thị giác có thể giúp cho trẻ tập nói được. Một đứa trẻ cũng có thể bị lãng tai do một bệnh nhiễm trùng tal như tal đóng mủ hay viêm tai giữa, hoặc đóng nút ráy tai ở ống ngoài. Vấn đề đối với cha, mẹ là làm sao nhận biết được con mình có điếc hay không. Phát hiện được chứng điếc tai ở một trẻ sơ sinh không phải là dễ: mọi trẻ đều phát âm ra những tiếng lọc ọc 45 cho đến sáu tìiáng tuổi, và những tiếng động lớn không có vẻ làm rộn những em nhỏ. Tuy nhiên, sau khoảng bốn đến sáu tháng tuổi, một trẻ điếc tal có thể trở nên yên lặng và thường không bi bô như một trẻ bình thường, vì nó không nhận ra được sự khích lệ của giọng nói chính mình hay của giọng nói một người khác. Nếu một trẻ không nghe đưỢc thì học nói có thể là một việc làm vô cùng khó khăn. Phần lớn ngôn ngữ của một đứa trẻ phải được tiếp thu trước khỉ tập nól. Do đó, đứa trẻ càng mất khả năng nghe lâu chừng nào, thì nó càng chậm trao đổi VỚI người khác bấy nhiêu. Ngay cả trường hợp chỉ điếc một phần thôi cũng sẽ gây trở ngại cho việc học nól của trẻ. Bệnh điếc ở trẻ nhỏ có thể là bẩm sinh (do bệnh di truyền, bệnh trong thời kỳ bào thai, do đẻ non, đẻ khó, bị ngạt...) hoặc xuất hiện ở tuổi chưa phát triển đầy đủ ngôn ngữ (trước 5 tuổi) do viêm tai. viêm não - màng não. Các bệnh nhiễm vlrus (như sởi, quai bị) hay nhiễm độc (đặc biệt là nhiễm độc thuốc) đều có thể gây điếc. ■ộ" Những dấu hiệu của bệnh điếc ở trẻ: Trẻ ở lứa tuổi vườn trẻ và mẫu giáo: - Thiếu phản ứng đối với các âm thanh, không chú ý, không vâng lời do không hiểu hoặc hiểu không rõ nhihig ^ người khác nói. - Phát triển mạnh thứ ngôn ngữ bằng nét mặt và 46 điệu bộ (nếu như trẻ hiếu động, thông minh và có nhu cầu giao tiếp). - Một số trẻ trở nên hung dữ, hay cáu gắt hoặc tính khí khác thường do trẻ thấy cô độc, thấy khó khăn trong việc hiểu người khác và làm cho người xung quanh hiểu mình. Trẻ ở tuổi đi học: - Trẻ chậm nói, ít nói. diễn đạt khó khăn, phát âm sai... - Học kém, học chậm, thiếu vâng lời... do chi tiếp nhận một phần nhỏ lời giảng của giáo viên. - Một số trẻ có sự rối loạn về tính tình do bị quở trách, trêu chọc. Ngoài ra, cha mẹ cần lưu ý khi trẻ có dị hình vềưih tal hay ống tai ngoài, viêm mũi - họng, đau hoặc viêm tai... ‘ộ' Những việc cần làm: Hãy thử khả năng nghe của trẻ bằng cách gây tiếng động khá lớn khi trẻ đang xoay đầu đi đằng khác, để xem trẻ có quay lạl không. Hây chú ý đừng để trẻ nhìn thấy bạn. Nếu trẻ có phản xạ quay lạl: hãy tạo những âm thanh nhỏ dần đi và nhận xét xem âm thanh nhỏ đến mức độ nào khl trẻ hết nghe thấy. Nếu trẻ có vấn đề về thính giác, bạn hãy đưa trẻ đi khám bệnh để được điều trị thích hỢp. Máy trỢ thính là một công cụ hiệu quả để nâng sức nghe cho người điếc và một phương tiện phổ biến để luyện nghe. 47 Luyện nghe cho trẻ điếc: Luyện nghe cho trẻ điếc bằng cách tận dụng và luyện các phần thính giác còn sót lại ở trẻ. Quá trình luyện nghe chia làm bốn giai đoạn: - Tập nghe. - Tập phân biệt các âm thanh đã nghe. - Tập nghe tiếng nói một cách tổng thể. - Phân tích và hiểu được lời nói. TAI ĐAU Đa số các vấn đề về tai ở trẻ em nhỏ bắt nguồn từ một bệnh nhiễm trùng của tal ngoài hay tai giữa hoặc nguyên do là vì ống vòi nối liền tai và cổ họng bị tắc. Không nên coi thường các bệnh nhiễm trùng tai. Tuy nhiên, các bệnh này chỉ nguy hiểm nếu không được chữa trị mau lẹ, có nguy cơ mủ có thể tích lại sau màng nhĩ hoặc bệnh nhiễm trùng này có thể lan qua xương đằng sau tal (viêm xương chũm). 'ộ' Tìm hiểu cấu trúc tai: Mỗi bên tal gồm ba phần. Từ tal ngoài một đường ống hơi cong dẫn tới màng nhĩ. Sau màng nhĩ là tai giữa, là một cái khoang trong đó có ba xương nhỏ chuyển được âm rung của âm thanh tới tal trong là phần tai chứa đựng các cấu trúc có liên quan đến chức năng nghe và giữ thăng bằng. 48 ■ộ' Nguyên nhân gày đau tai: Có một số nguyên nhân gây đau tai. Nguyên nhân thông thường nhất là một chứng nhiễm trùng tai giữa có tên là viêm tai giữa. Điều này đặc biệt đúng đốl với trẻ dưới sáu tuổi, vì cái ống đi từ họng lên tới tai tương đối ngắn nên các chứng nhiễm trùng mũi và họng có thể rất dễ lên tới khoang tal giữa. Một trẻ có thể không xác định đưỢc đúng vị trí chứng đau, bé sẽ gãl và chà xát một bên mặt. Trẻ em cũng có thể kêu đau tai khi chúng đang bị đau răng, đau họng hay lên quai bị: khi bị sưng hạch ở cổ hoặc đi ra ngoài gió lạnh mà không che tal. Nếu đau tal dữ dội sẽ là do nhiễm trùng tal ngoài nếu trẻ bị một vật lạ chui vào tal hay tal có nhọt. Đau tal kèm theo mất khả năng nghe là vấn đề nghiêm trọng. Nếu không chẩn đoán đưỢc bệnh và không chữa trị có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho tal giữa, dẫn tớl hậu quả là mất khả năng nghe sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập nói và cuộc sống sau này của trẻ. Các dấu hiệu nhận bỉét: - Đau ở vùng xung quanh tai. - Sốt trên 38°c. - Mủ từ tai chảy ra. - Lãng tal. - Viêm AmidỄui. - Đụng tới tai là đau. 49 - Nổi hạch. - Triệu chứng chà xát và bứt tai ở một đứa trẻ nliỏ. ■ộ" Những việc bạn nên làm: - Đưa trẻ đi khám bệnh càng sớm càng tốt nếu trẻ bị đau tai. - Hãy đi khám bệnh ngay nếu trẻ đau tai kèm sốt, và đặc biệt nếu bạn nhận thấy có dịch chảy từ tai ra. hoặc trong trường hỢp trẻ cn quá nhỏ, bé khóc, mặt tál đi và có thể hay bứt một bên tai. - Trárứi để nước trôi vào tai khi tắm rửa cho trẻ. - Chườm một túi chườm nóng bọc bằng khăn mặt vào tal trẻ để giảm đau. TAI ĐÓNG MỦ Tai đóng mủ là do hậu quả một bệnh nhiễm trùng khiến cho VÒI eustacle và tai giữa chứa đầy dịch, việc ưết ra nhiều dịch là phản ứng lạl những bệnh nhiễm trùng kinh niên như viêm xoang, sùi vòm, viêm Amldan hay thông thường nhất, là bệnh viêm tal giữa. Nếu vòi eustacle ở cả hai bên tal đều tắc vì bị viêm, chất dịch không thể thoát ra được và trở nên dính như keo đặc, sẽ ngăn cản âm rung đạt hiệu quả, làm mất khả năng nghe. Mặc dù chứng tai đóng mủ không làm đau tai, nhưng rất cần được chữa trị kịp thời vì nó có thể dẫn tới điếc tai và đôi khi dẫn tới mất vĩnh viễn khả năng nghe bên tai đóng mủ, có thể gây nên 50 những vấn đề đối với việc học nói và tiến trình học tập của trẻ. ■ộ" Triệu chứng: - Có cảm giác đầy tal. - Lãng tal phần nào hoặc điếc một hay cả hai tai. ■ộ" Bạn có thể làm gi? - Nếu trẻ có vẻ lơ đãng và gần đây trẻ mới bị nhiễm trùng đường hô hấp, như viêm tai giữa hay cảm thường, hãy làm trắc nghiệm về khả năng nghe của trẻ. - Khẽ gọl trẻ trong lúc trẻ ngoảnh mặt đi và nhận xét xem phản ứng của trẻ ra sao. Chức năng nghe có thể bị suy giảm đến độ đứa trẻ không biết bạn gọi từ phía nào. - Hãy cho trẻ đi khám bệnh để bác sĩ đưa ra lời khuyên hữu ích. VIÊM TAI GIỮA ■ộ" Viêm tai giữa là gì? Viêm tal giữa là chứng viêm giữa tal, bộ phận nằm đằng sau vành tai và là một loại bệnh rất thường gặp ở trẻ em. Bệnh này nếu không được chữa trị kịp thời và triệt để có thể gây ra một số di chứng bất lợi cho trẻ sau này. Bệnh viêm tal giữa có thể là mãn tính hoặc cấp tính, ở bệnh viêm tal mãn tính, tal giữa bị đầy các 51 chất nhầy. Đây có thể là chất dịch lỏng hoặc nước nhầy (thường xuất hiện ở trẻ em), các chất nhầy dúưi, đặc và gây nhiễm trùng. Trường hỢp này được hiểu như là lỗ tai bị đặc lại hay chảy nước tai. "ộ" Nguyên nhàn gây bệnh: Bệnh viêm tai cấp tính: Là một bệnh nhiễm trùng do vlrus hoặc vl khuẩn. Nó thường là hiện tượng theo sau các bệnh về đường hô hấp như khi bị cảm lạnh. Còn viêm tai mãn tinh: - Thường do ống tai quá nhỏ nên việc dẫn lilu từ tai vào cổ họng không thực hiện được một cách hoàn hảo. - Có thể là kết quả của sùi vòm họng. Rỉ nước tal cũng thường là hậu quả của viêm tai mãn tính chưa được điều trị dứt điểm. Bệnh viêm tal giữa và bị chảy nước tai thường thấy ở trẻ nhỏ nhưng thường hiếm gặp ở trẻ ngoài 8 tuổi. ‘ộ’ Triệu chiíng: - Trẻ rất đau và sốt. - Trẻ có thể ngoáy hoặc kéo lỗ tal. - Trẻ dễ cáu kỉnh, biếng ăn và khó nghe. - Đôi khi thấy mủ chảy ra từ tai. ‘ộ’ Chuẩn đoán và điều trị: Trẻ bị chảy nước tai có thể ổn định sau vài 52 tuần. Thuốc kháng sinh cũng có thể được bác sĩ chỉ định nếu có biểu hiện nhiễm trùng. Có thể sử dụng nước si-rô giảm đau và khăn thấm nước ấm đắp lên tai cho trẻ. - Đối VỚI những trường hỢp trẻ b ị chảy nước tai kéo dàl, có thể cần phẫu thuật. - Viêm tai cấp tính thường phát triển rất nhanh. Những biến chứng của viêm tai giữa bao gồm rỉ tai và nặng hơn nữa là nhiễm trùng lan rộng ở trong tai và đầu như chứng viêm xương chũm hoặc viêm mỀmg nâo. RÁY TAI ■ộ" Ráy tai là gì? Da ống tal có nhiều tuyến đặc biệt tiết ra chất tiết được gọi là ráy tai. Ráy tai thường có ba dạng: ướt, khô và cứng. ■ộ" Ráy tai có nhiệm vụ gì? Ráy tai có nhiệm vụ bảo vệ cho ống tal khỏi bị tổn thương và nhiễm trùng. Khi ráy tai được đẩy ra ngoài sẽ mang theo bụi bẩn và vl khuẩn. Nếu không có ráy tal, ống tai sẽ bị khô, ngứa và dễ bị nhiễm trùng. ^ Khi nào cần lấy ráy tai? Trong trường hỢp bình thường không cần lấy 53 ráy tai. Tuy nhiên, trong một số trường hỢp hẹp ống tal, hoặc có sự bàl ưết quá mức do rối loạn bài tiết các tuyến ở ống tal, do phản ứng VỚI chấn thương, nhiễm trùng hoặc do chính bạn vệ sinh tai không đúng cách như dùng que gòn lau chùi ống tal nhưng lại vô tình đẩy ráy tai càng lúc càng sâu hơn, ráy tai sẽ tích tụ nhiều, không được đẩy ra ngoài theo cách tự nhiên tạo nên nút ráy tai. Những trường hỢp này cần phải được lấy ráy tal để tránh cảm giác năng (đầy) tai hoặc nhiễm trùng gây đau và ngứa ống tal hoặc gây giảm thính lực tạm thời do tắc nghẽn hoàn toàn 2 bên ống tal. Một chút ráy tal ở ống tai ngOcil là điều hết sức bình thường. Ráy tai do các tuyến trong ống tai sản sinh ra để bảo vệ tal khỏi bụi bặm, vật lạ và bệnh nhiễm trùng, và ráy tal xuất hiện dưới dạng những mẩu sáp màu sét gỉ hay nâu vàng. Ráy tai thường được di chuyển dọc theo ống tai ngoài đl ra ngoài do cử động nhai của hàm, tuy nhiên ở một số trẻ em có một lượng ráy tal thặng dư đưỢc sản sinh nhàm phản ứng lại bệnh viêm tai giữa kinh niên hay một môi trường bụi bặm. Rất ngẫu nhiên, ráy tal có thể tích tụ, khô lạl và nút ống tal, dẫn tới một tình trạng suy giảm thính giác nhất thời. Bệnh có nghiêm trọng không: Một lượng ráy tal quá nhiều không có ^ là nghiêm trọng mặc dù có thể ảnh hưởng nhất thời tới tính giác, cho đến khl nút ráy tai được lấy đl trẻ lạl nghe tốt. 54 'ộ' Làm gi khi trẻ có ráy tai? Tạl nhà, bạn có thể dùng dung dịch clorua natrl 0,9% (nước muối sinh lý) để nhỏ vào tai cho bé nhiều lần trong ngày, thường là từ 3 - 5 lần hoặc hơn nếu có thể, mỗi lần từ 10 - 20 giọt để cho nút ráy tal được thấm nhiều nước muối và dần sẽ mềm đi, ră ra. Sau đó theo dõi từ 5 - 7 ngày, nếu ráy tal chỉ mềm đi mà không rã ra thì bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng để lấy hoặc hút ra. Nếu ráy tal rã nhiều, bạn tiếp tục nhỏ nước muối sinh lý 5 - 7 ngày nữa cho đến khi ráy tal rã hết và được đẩy ra khỏi ống tai. Chỉ lấy ráy tal ngay ở ngoài lỗ tai và chỉ lấy những ráy tal có thể lấy đi một cách dễ dàng. Đừng nên chọc cái ^ vào tai trẻ, ngay cả một que quấn bông gòn cũng không. VẬT LẠ TRONG TAI Những vật lạ chui được vào trong tal đứa trẻ thường là những con vật nhỏ hoặc côn trùng. Bất cứ vật lạ nào bay vào trong tal mà không lấy ra được dễ dàng phải coi là n ^ ê m trọng bởl lẽ nó có thể làm cho ống tal ngoài bị nhiễm trùng, làm viêm tai ngoài, hoặc làm màng nhĩ bị tổn thương. ^ Bạn nên làm gì? Nếu vật nhỏ và mềm. hãy cố gắng gắp nó ra bằng một cál nhíp. 55 Nếu bạn không thể nào gắp được nó mà không chọc vào trong tal, hãy để nguyên và đưa trẻ đến gặp bác sĩ. Nếu vật lạ là côn trùng, hãy đặt trẻ nằm nghiêng, bên tai bị vật lạ ngửa lên trên, và soi đèn rót nước ấm vào tai trẻ. Con côn trùng phải bay ra hoặc trôi ra. Hãy cẩn thận khi làm động tác này, tốt nhất bạn hãy nhờ bác sĩ giúp đỡ. NGẠT MỦI, SỔ MŨI ■ộ" Nguyên nhân: * Ngạt mũi: - Dị tật bẩm sinh: Thường gặp ở trẻ mới sinh do cửa mũi phía sau bị bịt bởi một lớp màng hoặc mảnh xương. Trẻ thường khó thở do phản xạ thở bằng miệng chưa hoàn thiện. Nếu không được xử trí kịp thời, trẻ có thể tử vong. - Viêm nhiễm: Viêm mũl họng ở trẻ em, viêm mũi xoang... - Khối u: Lành tính hoặc ác tính. - Chấn thương hoặc có dị vật trong mũi: Thường do trẻ em tự nhét vào mũi các hạt lạc, sáp màu... * Sổ mủi: Sổ mũi là một tình trạng quá nhiều nhầy nhớt ở mũi và họng. - Có thể là hậu quả của một bệnh cảm thường. 56 - Có thể xuất hiện cùng thời kỳ với chứng bệnh nhiễm trùng, như sởi chẳng hạn. - Có thể là triệu chứng của bệnh cúm. - Với chứng sổ mũi, chất nhầy nhớt chảy ra trong và lỏng. * Sổ mũi mùa: Một trong những dạng nghiêm trọng nhất của chứng sổ mũi cấp xảy ra ở những người bị sổ mũi mùa, khi phản ứng chảy nước mũl đi kèm chảy nước mắt và hắt hơi. * Sổ múi kinh niên: Có thể bắt nguồn từ bệnh vỉêm xoang. Chất nhầy nhớt từ các xoang nhiễm trùng chảy xuống phía sau cuống họng, khiến trẻ ho, đặc biệt là khi trẻ nằm xuống. Việc thở trở nên khó khăn và nếu có nhiều chất nhầy bị nuốt vào thì dẫn tới cảm giác khó chịu, muốn ÓI mửa. Thỉnh thoảng trẻ có thể sổ mũi kèm viêm tal giữa, SÙI vòm họng hay polip mũl. ■ộ" Triệu chihig: - Có thể sốt hoặc không. - Nghẹt mũi, ngứa mũl. - Chảy nước mũl, nước trong. - Ho, nhất là về đêm, trẻ ngủ không yên giấc. - Khó cho bú. - Ói mửa nếu chất nhầy nhớt bị nuốt vào nhiều. Một số trẻ hay bị Sổ mũi lặp đi lặp lạl thì nên nghĩ đến V.A là nguyên nhân, có thể cần nạo V.A. 57 "ộ" Chăm sóc và điều trị: - Không đưỢc cố làm thông mũi trẻ bằng một que quấn bông vì làm như vậy chỉ đẩy thêm chất nhờn vào sâu bên trong. Đối với trẻ nhỏ hãy hút sạch chất nhờn trong mũi, còn với trẻ lớn hây cho ít nước muối vào lòng bềưi tay và hít vào mủi làm chất nhầy loãng ra. - Cho trẻ hít hơi nước nóng giúp làm thông mũi. - Khi bị sổ mủl và ngạt mũl nên lau mũi chứ đừng M mũi vì jà mũl có thể gây viêm tal và viêm xoang. - Chứng sổ mũi kèm theo một bệnh nhẹ là không nghiêm trọng. Tuy nhiên, chứng sổ mũi kinh niên cần được chữa trị nghiêm túc. - Nếu trẻ lớn, để trẻ nằm nghỉ trong buồng yên tính. Chú ý phòng lây bệnh, cho trẻ đeo khẩu trang. Cho trẻ cách ly với các thành viên khác trong gia đình và không nên để trẻ bị lạnh. - Đưa trẻ đi gặp bác sĩ để khám bệnh nếu chứng sổ mũi khiến trẻ khó bú hoặc chứng sổ mũi bắt nguồn từ một phản ứng dị ứng, sổ mũi kéo dài mà không có nguyên nhân. - Cho trẻ sử dụng thuốc làm thông mũi theo chỉ dẫn của bác sĩ vì có một số loại thuốc làm ráo chất nhớt đến mức cơ thể phải tiết ra nhiều thêm chất nhớt để bù trừ. 58 sổ MŨI MÙA (V iêm m ũ i đ ị ứng) Sổ mũi mùa là gì? Bệnh sổ mũi mùa giống như suyễn, chỉ khác là phản ứng dị ứng xảy ra trên niêm mạc mũi và mí mắt chứ không phải trong ngực. Bệnh này cũng có tên là viêm mũỉ dị ứng: nó làm cho trẻ hắt hơl, sổ mũi và ngứa ngáy, chảy nước mắt. Sổ mũỉ mùa luôn luôn gây khó chịu nhưng không gây hậu qùả nghiêm trọng. ■ộ" Nguyên nhàn: Bệnh phát ra vào mùa xuân và mùa hè do phản ứng của cơ thể với phấn hoa của cây cỏ. Đa số bệnh nhân bị bệnh sổ mũi mùa thường nhạy cảm với nhiều loại phấn hoa. Trẻ mắc bệnh sổ mũi mùa có thể sẽ phải thở bằng miệng vì mũl chúng quá n^ẹt. Bệnh sổ mũl mùa có khuynh hướng không xảy ra trước tuổi lên năm, tuy nhiên nó có thể bắt đầu và chấm dứt bất cứ lúc nào, và nó có khuynh hướng tùy theo dòng họ. Một số trẻ em dị ứng với súc vật và bụi nhà cũng như với phấn hoa quanh năm. Bệnh này gọi là viêm mũi dị ứng chu niên. ■ộ" Triệu chúng: - Hắt hơi. - Sổ mũi nước trong. - Mắt ngứa, chảy nước và viền đỏ. 59 ‘ộ ’ Chăm sóc và điều trị: - Không để trẻ chđi đùa ỏ những bãi cỏ mới cắt. - Tránh dùng lông gà, lông vịt (các loại lông vũ nói chung) để nhồi nệm gốỉ, nệm giường trẻ. - Giữ nhà cửa càng ít bụl càng tốt vì bầu không khí bụl bặm khiến cho bệnh sổ mũi mùa năng thêm. - Trường hỢp bệnh nghiêm trọng, cần đưa trẻ đi khám bệnh. VẬT Ĩ Ạ TRONG MŨI 'ộ' Nguyên nhản: Nếu có một vật lạ trong mũi trẻ, đa số trường hỢp là do chính trẻ hay một đứa bạn cùng chơi nhét vào. Có thể trẻ hay bạn không để ý đến sự việc này, tuy nhiên một hoặc hai ngày sau sẽ có thể thấy trẻ chảy máu cam, hoặc chảy từ bên lỗ mũi bị thương, một chất dịch có hoen máu, mùỉ hôi. Nếu vật lạ có thể lấy ra khỏi mũl một cách dễ dàng, thì không có ^ là nghiêm trọng cả, và chắc là sẽ không có hậu quả. Tuy nhiên, tình hình trở nên nghiêm trọng nếu trẻ hít vật đó vào phổi. Điều này có thể làm tắc nghẽn phần nào các ống quản dẫn không khí, gây nên khó thở, hội chứng bạch hầu thanh quản, hay làm cho trẻ bị sặc. Triệu chứng: - Trẻ bị chảy máu cam. 60 - Dịch hôi. hoen máu chảy từ lỗ mũi. - Vùng trên mũi đỏ. sưng, đụng tới là đau. - Mùi đặc biệt từ hơi thở trẻ. 'ộ' Những việc bạn nên làm: - Bạn cố gắng đừng cho một đứa trẻ dưới ba tuổi chơi những đồ chơi hay đồ vật đủ nhỏ để nó có thể nuốt hay nhét vào mũi được. - Nếu bạn nghi ngờ trẻ đá nhét vật lạ vào mũi, hãy đưa trẻ đi khám bệnh càng nhanh càng tốt. CHẢY M ÁU CAM ^ Chảy máu cam - Nguyên nhàn: Chảy máu cam là khi một vùng mạch máu nhỏ ữong hốc mũi bị tổn thương. Hiện tượng này có thể do hỉ mũi hay hắt hơi mạnh trong lúc trẻ đang bị cảm thường hay sổ mũi mùa, do bị đập trúng mũi, do bị đâm phải mũl, hoặc do bị nhét vật lạ vào mũi. Trong trường hỢp chảy máu cam do bị nhét vật lạ vào mũi, máu chảy ra kèm theo một dịch có mùl hôi. Lượng máu mất do chảy máu cam thường rất ít. Chảy máu cam tuy ít nguy hiểm đến tính mạng, nhưng dễ làm bệnh nhân và người nhà hốt hoảng, lo lắng. Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị chảy máu cam. Chảy máu mũi trong hốc mũi: - Viêm mũl (cấp tính và mạn tính): tình trạng 61 viêm mũi làm cho lớp chất nhầy bảo vệ bề mặt niêm mạc mũi bị thương tổn, vì thế các mạch máu nằm ngay dưới đó cũng hay bị xước, rách gây chảy máu mũi. - Viêm mũi gây kích thích tạo ra dịch rỉ viêm gồm có nước, muối, proteln và các thành phần hữu hình hòa tan. dịch làm tăng tính thấm thành mạch gây đau căng trong hốc mũi, tạo thành những chất dmh gọi là dỉ mũi, bám chặt lên lớp niêm mạc mũi. Điều này làm trẻ hay cho tay vào mủi ngoáy, gây chảy máu mũi. - Dị vật mũi: trẻ nhét đồ chơi, hạt lạc... vào trong hốc mũi gây viêm loét và chảy máu mũi. - Dị hình hốc mũl: đây cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm mũỉ dẫn đến chảy máu mũi. - Chấn thương mũi: do va chạm, do đánh nhau, do tal nạn giao thông hoặc tal nạn sinh hoạt làm rách hệ thống niêm mạc mũi. Nếu chấn thương nặng làm vỡ các mạch máu lớn trong hốc mũi có thể dẫn đến sặc máu, mất máu cấp với số lượng lớn có thể tử vong. - Các khối u hốc mũi lành hoặc ác tính: có thể có nhưng rất hiếm gặp ở trẻ em. Chảy máu mũi ngoài hốc mũi Thường gặp do cúm, thương hàn, sốt xuất huyết. Chăm sóc và điều trị; - Chảy máu ceưn chắc chắn là không nghiêm 62 trọng. Tuy nhiên, nếu trẻ hay bị chảy máu cam mà lại khó cầm máu, hoặc nếu trẻ bị chảy máu mũi sau khi bị đập vào đầu, trẻ bị chảy máu mũi nhiều lần, lúc đó trẻ cần phải đi khám và điều trị tại các cơ sở tal mũi họng để tìm ra nguyên nhân giúp cho việc xử trí triệt để chảy máu mũi. - Bạn đừng cho trẻ hỉ mũi trong vòng ít nhất là 3 giờ sau khi chảy máu cam, vì như vậy sẽ khơi lạl nguồn chảy máu. Hãy để cho trẻ nằm nghỉ và hây nhét một chút bông vào lỗ mũi của trẻ. - Nếu trẻ viêm mũi lâu ngày, cần cho trẻ đi khám và điều trị ngay, giải thích cho trẻ không nên ngoáy mũi vì bên cạnh việc gây chảy máu mũi, đây cũng là một nguyên nhân làm nhiễm khuẩn mũi. - Khi trẻ có biểu hiện chảy máu mũi. hãy nhắc trẻ bình tĩnh ngồi hoặc nằm xuống, dùng hai ngón tay bịt chặt hai lỗ mũl và thở nhẹ nhàng bằng miệng trong 5 đến 10 phút sẽ hết chảy máu. - Hal lần một tuần bạn có thể dùng nước muối sinh lý rửa sạch mũi trẻ, không nên rửa nước muối nhiều lần vì có thể làm cho niêm mạc mũi mất đi lớp nhầy bảo vệ và dễ bị tổn thương. ĐAU HỌNG ‘ộ’ Đau họng: Đau họng thường là triệu chứng của một 63 bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Với một trẻ hay một trẻ nhỏ, trẻ có thể chưa có khả năng nói cho bạn biết về cảm giác rát họng trong cổ mình, nhưng bạn có thể để ý là trẻ nuốt rất khó khăn. ^ Nguyên nhân: - Đau họng rất thường xảy ra vì các hạch hanh nhân Amldan sưng đỏ (viêm Amldan) do vl khuẩn chuỗi cầu streptocoque gây nên. - Đau họng cũng xảy ra khi trẻ bị bệnh cảm thường và bệnh cúm. Nếu có sưng đỏ thanh quản thì trẻ bị viêm thanh quản, chứng bệnh này cũng có thể gây nên cảm giác rát cổ. - Đau họng và hạch cổ sưng lên trẻ có thể bị bệnh quai bị. Đa số các trường hỢp đau cổ không có 0. là nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu trẻ dị ứng với vl khuẩn chuỗi cầu streptocoque và trẻ bị nhiễm trùng streptocoque ở họng, điều này có thể tác động lên nđi khác trên cơ thể trẻ. ^ Biên chứng: Những biến chứng nghiêm trọng có thể gặp phải gồm có viêm thận và viêm khớp cầu. 'ộ' Những việc bạn nên làm: Nếu trẻ kêu đau họng hoặc trẻ nuốt khó và bỏ ăn, bạn hãy khám họng trẻ ở nơi có ánh sáng. 64 Cách khám: Bạn hãy giữ đầu trẻ ngửa ra phía sau và lấy cán một chiếc muỗng sạch đè nhẹ lên lưỡi trẻ, bảo trẻ nói “A... a...” thật lâu. Làm như vậy cuống họng trẻ sẽ mở rộng để bạn kiểm tra xem có thấy dấu hiệu sưng đỏ nào không. Hãy lần ngón tay xuống dọc hal bên cổ trẻ, và nắn dưới cằm trẻ để kiểm tra xem có dấu hiệu siữig hạch nào không. Nếu có hạch, bạn sẽ cảm thấy các hạch như những hạt đậu lớn nằm dưới da. Cặp nhiệt độ cho trẻ để xem trẻ có sốt không. Chứng đau họng đa số là do một bệnh nhiễm trùng gây nên, bạn hãy cho trẻ nghỉ học và đi khám bệnh. VIÊM HỌNG Đ ỏ Nguyên nhàn: Viêm họng đỏ là bệnh rất hay gặp ở trẻ em. Viêm họng đỏ có nhiều nguyên nhân do vl khuẩn hay do vlrut. viêm họng đỏ có thể báo hiệu một bệnh nhiễm khuẩn như thấp khớp, viêm thận. Triệu chứng: - Sốt cao đột ngột, nhức đầu. mỏi mệt, nuốt đau, có hạch ở cổ. - Khám họng thấy Amldan to, đỏ rực, có những chấm trắng. 65 ■ộ" Bạn có thể làm gì? - Hãy cho trẻ nằm nghỉ, không được chạy nhảy. Nếu bệnh không nặng thêm thì chỉ sau khoảng từ 3 đến 5 ngày là trẻ sẽ khỏi bệnh. - Nếu trẻ sốt cao. bạn hãy cho trẻ ăn lỏng: sữa hay cháo. - Hãy cho trẻ thường xuyên súc miệng bằng nước sát khuẩn hay nước muối. VIÊM CỔ HỌNG ■ộ" Viêm cổ họng là gì? Là một bệnh nhiễm trùng họng làm cho vùng họng đỏ và đau. Đây có thể là một bộ phận triệu chứng của bệnh cảm hay bệnh cúm hoặc là một trong những dấu hiệu đầu tiên của bệnh ban đỏ Rubella hay bệnh quai bị. Trẻ em dễ bị đau tai khi bị viêm họng. Đa số các chứng đau họng nhẹ một vài ngày là khỏi, tuy nhiên có một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng hơn, có thể làm trẻ bị sốt và đau họng khiến trẻ nuốt khó và nuốt đau. ■ộ' Triệu chứng: - Bé biếng ăn vì nuốt đau. - Cổ họng đỏ tươi. - Đau tai. - Sốt nhẹ. 66 - Các hạch sưng lên. - Đau bụng. ^ Những việc bạn có thể làm: - Nói trẻ quay mặt ra phía có ánh sáng cao độ và bảo trẻ há miệng. Bạn hãy quan sát kỹ đáy họng trẻ. Nếu trẻ đau họng, bạn sẽ thấy họng trẻ đỏ tươi và có thể thấy những đốm như kem trắng. - Bạn hãy nắn nhẹ xuống hai bên cần cổ trẻ, và ngay sau góc xương quai hàm để kiểm tra xem hạch có sưng lên không. - Hãy cho trẻ uống nhiều đồ uống hơi lạnh và xay lỏng thức ăn, nếu trẻ nuốt đau. Trẻ có thể ăn thức ăn rất lạnh như kem, thức ăn lạmh làm trẻ ít đau hơn khi ăn thức ăn nóng. Tuy nhiên, bạn đừng nên cho trẻ ăn đá và ăn uống những thức ăn quá lạnh vì trẻ dễ bị vlêtìi họng. - Hãy cặp nhiệt cho trẻ, nếu nhiệt độ trên 38,5°c hãy cho trẻ uống liều paracétamol nước khuyến cáo để làm hạ nhiệt. Bạn hãy đưa trẻ đi khám bệnh càng sớm càng tốt nếu trẻ: - Đau họng đến độ nuốt đau. - Nói chung có vẻ khó ở, sốt hay nổi ban. - Hạch hạnh nhân (Amidan) bị nhiễm trùng. - Chưa được tiêm phòng bạch hầu. 67 V .A VÀ AMTDAN ‘ộ’ VA và Ámidan - Nguyên nhân: V.A: chữ viết tắt của từ Vegétatỉon adénnoides. V.A là do phì đại tổ chức lympho của hạnh nhân hầu dày khoảng 2cm. Bệnh rất phổ biến ở trẻ em nước ta. Bệnh phát triển khi trẻ được 1 tuổi, hoạt động mạnh từ 3-6 tuổi và thoái hóa khi đến tuổỉ dậy thì. Triệu chứng: Viêm V.A nhẹ, không có triệu chứng ^ đáng kể. Trường hỢp viêm V.A cấp và nặng, hoặc mãn tính bé có các biểu hiện sau: - Sốt cao và ho. - Nghẹt mũi, lúc đầu nghẹt ít về sau nghẹt nhiều. Bé phải há miệng để thở, hay ngủ ngáy. - Mũi thường hay bị viêm: tiết dịch nhầy, lúc đầu dịch đục, sau đó ngả màu xanh hoặc vàng. - Thường hay bị viêm tai, đau tal, chảy mủ tai, nghe kém. - Cơ thể bé phát triển chậm so với lứa tuổi, người có thể gầy. - Vẻ mặt trẻ ngơ ngác, không nhanh nhẹn. - Bem đêm ngủ ngáy to, hay nhức đầu, hay bị sốt vặt, mũi chảy mủ, tal bị chảy mủ. - Khám họng trong đợt viêm; thành sau họng có những hạt đỏ tía, có ít mủ từ trên chảy xuống. - Thường trẻ bị V.A thì Amldím cũng to, có khi làm cản trở hô hấp hoặc có những ổ mủ. 68 Biến chúng: - \^êm ứianh quản, viêm cấp tính đường hô hấp trên. - Viêm tal giữa kèm theo chảy mủ tal. - Viêm đường tiêu hóa: đau bụng, đi ngoài ra nhầy, ra nước. - Viêm hạch; thường là viêm hạch vùng cổ. - Viêm thận. - Viêm ml mắt. ■ộ" Chăm sóc và điều trị: Trường hỢp VA bị viêm nhẹ, không cần phải điều trị bằng thuốc, chỉ cần dinh dưỡng tối đa, nâng cao thể trạng để tăng sức đề kháng là bé hết. Thường xuyên rửa mũi bằng nước muối sinh lý 0,9% rồi hỉ mũl sạch (nếu trẻ nhỏ thì hút mũi), giữ vệ sinh và ủ ấm cho bé. Cho trẻ được mặc ấm, đủ bít tất, không để đi chân đất về mùa rét. Mùa hè nếu có điều kiện cho trẻ về quê nơi có không khí trong lành hay tốt nhất cho trẻ đi nghỉ mát ở biển ít nhất độ hal tuần lễ. Trường hỢp bé bị viêm V.A cấp hoặc nặng, cần đưa bé đến khám chuyên khoa Tal - Mũi - Họng ngay để được điều trị kịp thời và đúng như: dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm, kháng dị ứng, hạ sốt, giảm đau. HỎI ý kiến bác sĩ về việc cắt Amidan khl Amldan quá to gây cản trở hô hấp hoặc viêm mủ hốc. Trường hỢp bé bị VA nặng, nghẹt mũi hoàn toàn, có thể bị biến chứng thì bác sĩ sẽ C£U1 thiệp 69 bằng phẫu thuật nạo VA. Nạo V.A chỉ định rộng rãi hơn cắt Amidan. cần nạo V.A khi trẻ em bị viêm nhiễm tái đi táỉ lại nhiều lần, từ đó gây viêm tai giữa, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ. Sau khi bé nạo VA xong có thể được về trong ngày. Khi về nhà, phụ huynh phải theo dõi và chăm sóc bé cẩn thận như: bé phải được nghỉ ngơi hoàn toàn trong 24 giờ sau nạo VA, những ngày sau đó ăn cháo loãng và uống sữa, uống thuốc theo toa của Bác sĩ. ‘ộ’ Phòng bệnh: - Khi trời lanh nên giữ ấm cho bé, vệ sinh thân thể tốt. - Dinh dưỡng tốt cho bé để nâng cao thể trạng, tăng sức đề kháng. - Vệ sinh thường xuyên bằng cách nhỏ mũi với nước muối sinh lý 0,9% nhất là khi có dịch cúm, viêm mũi họng. - Xì mũi đúng cách. APXE THÀUH SAU HỌNG Apxe thành sau họng thường chỉ gặp ở, trẻ còn bú. Đây là một loại bệnh biến chứng của viêm họng phủ. Triệu chứng: Sốt cao, nuốt đau nên trẻ thường bỏ bú sữa hay bỏ ăn uống. 70 - Khó thở, nói (khóc) giọng mủi. - Thành sau họng có chỗ sưng phồng. ■ộ" Chăm sóc và điều trị; Giữ vệ sinh miệng sạch sẽ cho bé. Động viên cho trẻ bú mẹ. Cho bé đi gặp bác sĩ để được kê đđn và chữa trị kịp thời. SẶC Sặc là phản ứng của cơ thể để tống một vật lạ - thường là thức ăn hay đồ chơi - đã đi vào đường hô hấp thay vì đi vào dạ dày. Nếu có đủ không khí vào tới phổi, trẻ có thể ho để đưa vật này trở lên miệng. “ộ" Triệu chúng: - Phun ra hoặc ho. - Thở ì ạch. - Xanh tím quanh môi. - Bất tình. ■ộ" Nguy cơ; Nếu trẻ bị ho rất yếu hoặc nếu trẻ ì ạch mới thở đưỢc hoặc mặt trẻ đâm ra tál mét, điều đó là nghiêm trọng và phải xử lý như một ca cấp cứu. Khl khí quản bị tắc hoàn toàn, trẻ trở nên bất tỉnh. 71 ■ộ" Chăm sóc và điều trị: - Đặt trẻ theo cần tay. và bàn tay bạn giữ chắc lấy đầu. Đầu của ưẻ phải thấp hơn ngực. Với bàn tay kia, hãy vỗ nhẹ lên lưng trẻ bốn cái. Với một đứa trẻ lớn, bạn hãy đặt ữẻ nằm ngang đầu gốl, giữ chắc ngang thắt lưng cho đầu trẻ chúc về phía trước. Hãy vỗ mạnh lên trẻ vào giữa hai xương bả val. - Nếu vật lạ bị ho văng ra tới họng và bạn có thể trông thấy, hãy móc nó ra bằng ngón tay và giữ đừng để trẻ hít vật lạ trở lạl. - Nếu trẻ bị tím tái và bất tỉnh, hãy đưa trẻ đi bệnh viện cấp cứu. - Tập cho trẻ thói quen không đưa bất kỳ vật lạ, đồ chơi nào vào miệng. - Không cho trẻ dưới ba tuổi ăn lạc hoặc thức ăn hạt nhỏ, và nếu cho trẻ ăn bao giờ cũng nên có người trông. - Không nên cho trẻ dưới ba tuổi chơi nh€mg trò chơi quá nhỏ. TƯA ■ộ" Tưa là gì? - Nguyên nhán: Tưa là một bệnh nhiễm trùng do một loại men gây nên. Loại men này thường có ở miệng và ruột, và thường bị vi khuẩn hạn chế, nhưng đôi khi nó sinh sản quá khả năng hạn chế, gây nên một chứng ban đau, sưng tấy. Tưa thường xuất 72 hiện ở miệng, VỚI những mảng trắng trên lưỡi, trên vòm miệng và trong má. Bệnh cũng có thể phát ra ở hậu môn. ở trẻ nhỏ, đôi khi người ta lầm chứng tưa hậu môn với chứng hăm tâ, vì nó tạo ra những mảng đỏ có những đốm đỏ bên trong. Đôi khl bệnh tưa lan ra khắp ruột và sinh ra một chứng ban quanh hậu môn. ^ Dấu hiệu nhận biết: - Có những mảng vàng kem hay trắng bợt bên trong má, và miệng, khl lau đi thì niêm mạc đỏ tươi và chảy máu. - Nổi ban lấm tấm xung quanh hậu môn. ■ộ" Chăm sóc và điều trị: Nếu trẻ không chịu ăn, hãy kiểm tra xem miệng trẻ có mảng trắng nào không. Bạn hãy lau nhẹ bằng một cál khăn tay sạch. Nếu những mảng này không dễ mất đi hoặc nếu chúng để lạl bên dưới những mảng niêm mạc đỏ tươi, hoặc chảy máu, chắc là trẻ bị đẹn miệng. Đừng cho trẻ ăn những thức ăn có gia vị và hãy để các thức ăn chín nguội tới nhiệt độ vừa phải. Yaourt làm bằng sữa tươi là món ềưi tốt nhất để cho trẻ ăn cho đến khi được bác sĩ tư vấn. Hãy thường xuyên thay tã cho trẻ. Nấm có thể ở trong phân và như vậy đẹn sinh ra xung quanh hậu môn. Bạn hãy lấy một chiếc khăn tay sạch, bạn nhẹ nhàng lau những mảng đẹn trong miệng trẻ đi. Nếu chúng khó lfm sạch, thẽ chắc nhiều 73 phần đúng là bị đẹn. Bạn chớ có xát mạnh, bởi nếu bạn chà chúng đi hết thì ở bên dưới sẽ để lại một mảng đau rớm máu. Bạn hãy cho trẻ ăn thức ăn loãng, mềm. Nếu bé đang bú sữa bình, bạn hãy mua một núm vú cao su mềm đặc biệt và làm sạch thật cẩn thận, rồi tiệt trùng núm vú này sau mỗi cữ bú. Nếu bạn đang cho con bú (sữa mẹ) thì vẫn cứ nên cho trẻ bú như thường, tuy nhiên sau mỗỉ cữ bú bạn phải làm vệ sinh vú bằng nước sạch chứ đừng dùng xà bông, và đừng đeo những miếng lót vú. Nếu đầu vú đau và phát ra điểm màu trắng thì chính bạn hãy đi khám bệnh. LỞ MIỆNG ^ Lở miệng - Nguyên nhàn: Trẻ em hay bị lở miệng theo nhiều dạng, dạng nào cũng làm cho trẻ đau, mặc dù đa số lở miệng là vô hại. Các vết lở miệng áptơ thường nhỏ, trắng tươi và xuất hiện trên lưỡi, trên lợỉ hay lớp niêm mạc trong miệng. Những vết lở miệng có thể làm đau đến độ trẻ sẽ ngại ăn. Các vết lỏ này đôl khi gắn liền VỚI tình trạng căng thẳng và có thể phát ra hàng loạt trong một thời kỳ đặc biệt, chẳng hạn có điều lo âu lúc tựu trường. Lở miệng do chấn thương thì vết lớn hơn, và thường khởi đầu là một mảng đau trong má, có thể là sau tổn thương do răng cắn phải má hoặc do cọ xát vào 74 một cái răng xù ỉd. Vét lở lớn thành một vết lõm màu vàng làm đau. vết lở liền da rất chậm và dù có chữa trị thế nào đi chăng nữa, cũng mất 10-14 ngày mới lành hẳn. Những vết rộp trắng, làm đau ở vòm miệng, ừên lợi răng và bên trong má có thể là hậu quả của một bệnh nhiễm trùng nguyên phát do siêu vi trùng mụn rộp. Những vết rộp trắng, giống như tàu hũ có thể là dấu hiệu nhiễm nấm đẹn (tưa). Các vết lở miệng hiếm khl nghiêm trọng, nhưng vì chúng làm trẻ đau nên có thể gây trở ngại cho việc ăn uống của trẻ. ^ Nhận biết: - Những vùng nhỏ niêm mạc nhô lên, trắng tươi, làm đau ở bất kỳ chỗ nào trên lưỡi, trên lợi hoặc lớp niêm mạc lót khoang miệng. - Vùng đỏ rộng có khoảng giữa màu vàng, đặc biệt ở bên trong má. - Những đốm trắng giống như rộp bên trong miệng, đôl khi kèm theo sốt. - Trẻ biếng ăn vì đau miệng. ^ Chăm sóc và điều trị: - Cho trẻ ăn thức ăn lỏng để trẻ bớt phải nhai trong thời gian các vết lở còn làm cho trẻ đau. Hãy cho trẻ hút bằng một cál ống hút, nếu trẻ thích. - Chớ cho trẻ ăn bất cứ thức ăn mặn hay chua nào. Thức ăn này sẽ làm cho trẻ đau thêm, có thể dẫn tới tổn thương lớp niêm mạc lót miệng và môi. và đôl khl dẫn tới lở loét. 75 MỌC RĂNG Có một số đứa trẻ sinh ra đã có răng, một số mọc chiếc răng đầu tiên (răng sữa) từ khoảng tháng thứ sáu, trong khi có những đứa không mọc chiếc nào cho tới tận lúc 1 tuổi, nhưng tất cả trẻ con sẽ mọc đủ răng sữa khi chúng được 2 tuổi rưỡi và bắt đầu thay răng khi lên 6. Sự mọc răng là danh từ dùng để mô tả tiến trình nhú lên những chiếc răng đầu tiên của một trẻ. Trẻ bắt đầu mọc răng khi đưỢc khoảng sáu hay bảy tháng tuổi, đa số các răng sữa mọc lên trước khi trẻ được 18 tháng tuổi. Trẻ của bạn sẽ tiết ra nhiều dãi hơn bình thường và dãl sẽ chảy xuống. Trẻ sẽ cố nhét ngón tay vào miệng và nhai ngón tay hay bất cứ đồ vật ^ khác nhau mà trẻ có thể lấy được. Trẻ có thể đòi theo bạn, khó ngủ, trẻ có thể khóc nhè và hay quấy khóc hơn lúc bình thường. Đa số những triệu chứng này xảy tới ngay trước khl răng nhú lên. Điều quan trọng là ta ý thức được rằng các triệu chứng mọc răng không bao gồm bị viêm phế quản, bị hăm tã, nôn mửa, tiêu chảy hay biếng ăn. Những triệu chứng kể trên là triệu chứng của bệnh tiềm ẩn, không phải là triệu chứng của mọc răốg. Mọc răng và các triệu chứng kèm theo không bao giờ nghiêm trọng cả. 'ộ’ Triệu chứng: - Sốt nhẹ. - Tăng tiết nước dãi và nhiều nước dãi. 76 - Trẻ muốn cắn lên bất cứ vật ^ cứng. - Hay gắt và đòi theo bạn hđn. - Khó ngủ. - Sưng đỏ ở nơi răng đang nhú lên. Những việc bạn nén làm: - Âu yếm, an ủi, vỗ về trẻ để tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, làm bất cứ điều ^ bạn thấy cần thiết để làm dịu đi cái đau của trẻ. - Tham khảo ý kiến bác sĩ về chất gel hay bột không đường có thể bôi lên lợi của trẻ. Nhưng nên nhớ không được sử dụng các chất này cho trẻ dưới 4 thỂing tuổi. - Thuốc paracetamol không đường có thể hữu ích nếu con bạn bị sốt. Hỏi ý kiến bác sĩ và đọc kỹ hướng dẫn sử dimg để chắc chắn rằng thuốc có thể dùng cho trẻ ở độ tuổi của con bạn. - Sắm vòng mọc răng cho trẻ nhai hay cho trẻ gặm những mẩu bánh mì khô hoặc những miếng cà rốt gọt sạch vỏ. ^ Tai biến vi mọc ráng: Từ tháing thứ 6 đến tháng thứ 30, trẻ em có những đợt mọc răng liên tiếp và những đợt mọc răng này gây những hiện tượng bệnh lý. “ộ" Triệu chứng: - Khi răng nhú lên. lợi có thể bị viêm tấy đỏ, có khl bị loét, có mủ. 77 - Nhiệt độ lên cao: 38 - 38,5°c. - Trẻ em quấy khóc, kém ăn, kém ngủ, dãi chảy nhiều. ■ộ" Chăm sóc và điều trị: - Vệ sinh miệng cho trẻ: sau mỗi bữa ăn, nên cho trẻ uống nước, lau miệng, lợi sạch sẽ. Chủ yếu điều trị các triệu chứng của trẻ nếu cần, vì các triệu chứng mất đi khi răng nhú khỏi lợi. SÂU RĂNG Sâu răng sớm ở trẻ em rất phổ biến, chiếm tỷ lệ 30 - 50% ở các nước đang phát triển và đến 70% ở các nước phát triển. Trẻ bị sâu răng khi nhỏ tuổi được nhận có nguy cơ sâu răng khi lớn lên, vì vậy phòng ngừa sâu răng sớm ở trẻ em giúp tránh được các vấn đề quan trọng về răng miệng sau này Nguyên nhàn: - Do bẩm sinh, do hình thể: rãnh, lõm trên mặt nhai dễ bị sâu. - Do vệ sinh: sau mỗi bữa ăn trẻ không đánh răng, để thức ăn bám vào răng, lên men thối rữa. Vi khuẩn xuất hiện gây viêm chân răng, chảy máu chân răng. - Do thức ăn: nhất là đường - nguồn thức ăn của vl khuẩn. Trẻ em thường ăn nhiều chất ngọt như bánh kẹo, bú sữa vào các buổi tối trước khi đi ngủ hoặc bú đêm. Chất ngọt lên men ở răng gây bệnh vùng răng miệng, đặt biệt là sâu răng. 78 - Một số vùng dùng nguồn nước thiếu Fluor nên dễ bị sâu răng - Vi khuẩn sâu răng ăn mòn các lớp bảo vệ bên ngoài của răng và xuyên qua các dây thần kinh ở giữa tủy mềm, khiến cho trẻ đau, đặc biệt là khi trẻ ăn bất cứ thứ ^ dù nóng, lạnh hay ngọt. 'ộ' Triệu chứng: Bình thường men răng màu trắng, bọc lấy toàn bộ thân và chân răng. Khl sâu răng trên men răng bị một hay vài điểm đen. Lúc đầu những điểm đen này không đau. về sau đau nhiều khi nhai, khi súc miệng bằng nước lã, nước nóng. Răng bị đau buốt, nhức lan lên trên hoặc xuống dưới khi cắn phải vật cứng. Trẻ đau buốt nơi răng sâu. có khi đau đến mức độ không chịu đưỢc, bỏ ăn, bỏ chơi. Biến chứng: Nếu không được điều trị, tình trạng sâu răng sẽ dẫn đến răng sâu bị hủy hoại toàn bộ và tổ thương đi vào tủy răng, dẫn đến viêm tủy răng và gây đau nhức, viêm tủy răng có thể hến triển đến hoại tử, vi khuẩn xâm lấn xương ổ răng và gây áp xe răng. Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vãnh viễn. "ộ" Phòng ngừa sàu răng: Răng có thể có được sức đề kháng đối với ảnh 79 hưởng của vl khuẩn và đường nếu trẻ chải răng đều đặn bằng kem đánh răng có chứa Flour. Đây là một trong những cách chính yếu để phòng ngừa sâu răng cùng với phép vệ sinh răng miệng tốt và đi khám răng đều đặn. - Chải răng thường xuyên vào buổi sáng hoặc tối, chải răng đúng cách bằng bàn chải lông mềm, chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai, trên và dưới. Nên cầm bàn chải quay 45° về phía lỢi, chải kỹ rìa lợi và cổ răng. - Súc miệng, nên súc lần cuối với nước chè (chè tươi, chè hạt) trong vàl phút vì chè có nhiều flo. - Dùng nước máy, muối ăn, sữa chứa flo, dùng kem đáinh răng có flo giảm được 30% sâu răng. - Dùng chất nhựa phủ lên mặt nhai. - Điều quan trọng là giữ cho trẻ đừng mất các răng sữa do sâu răng hoặc do một biến chứng của bệnh sâu răng - áp xe răng - trong đó chân răng cũng bị hư luôn. Các răng vĩnh viễn có thể mọc lên không ngay ngắn nếu để một lỗ hở quá lâu trong khi cál răng mới còn đang phát triển. - Nên tập cho trẻ từ tuổi mẫu giáo thói quen chải răng, ưánh ăn bánh, kẹo giữa các bữa ăn. Nếu ăn nên súc miệng ngay. Giảm số lần ăn các chất có đường. Không nên cho trẻ dùng các thức uống ngọt hay dùng chất ngọt vào ban đêm, đối VỚI trẻ có nguy cơ cao bị sâu răng cần tránh dùng các loại bánh snack giữa các bữa ăn. Thức ăn hàng ngày phải đầy đủ các dưỡng 80 chất, nhất là các loại vitamln và ceưixi. Không cho trẻ ăn bánh kẹo, chất ngọt vào các buổi tối trước khl đi ngủ. Cho trẻ đáng răng sau khl thức dậy buổi sáng và tối trước khi đi ngủ bằng bàn chải và kem đánh răng giành riêng cho trẻ. Sau các bữa ăn cần chải nhẹ răng bằng nước muối, cách chải răng là đưa nhẹ bàn chải vòng tròn, tránh gây tổ thương men răng và cổ chân răng Đa số trẻ em dưới 8 tuổi không chịu đánh răng đầy đủ, do vậy cha mẹ có trách nhiệm về việc vệ sinh răng miệng của trẻ em, làm thay đổi thói quen theo hướng tích cực Cần theo dõi răng của trẻ trong thời kỳ mọc răng sữa và thời kỳ thay răng sữa, phát hiện răng mọc lệch, sâu men răng. Khi men răng có chấm đen, nên đưa trẻ đi khám răng ngay, không nên để khi nào đau mới đi khám răng ■ộ’ Chăm sóc và điều trị: - Cho trẻ đi khám răng định kì (6 tháng/' llần). - Nếu trẻ kêu đau ở xương hàm, đau tai, hay có những cơn đau giần giật, nhoi nhói trong miệng, bạn hãy lấy một muỗng nhỏ bằng kim khí, đập nhẹ vào răng trẻ xem như vậy có xác định được nguồn gốc chứng đau là do đau răng không. - Bọc túi chườm nước nóng với tấm vải hay một cál khăn bông cho trẻ áp vào má cho đỡ đau. 81 - Thường xuyên nhắc nhở trẻ về việc glữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Tốt nhất, bạn hãy khuyên trẻ nên đánh răng sau khl ăn cơm. - Không bôi dầu đinh hương hay thuốc tê vào chỗ đau vì như vậy có thể làm tổn thương lợi chung quanh răng đau. - Không nên cho bé ăn bánh kẹo hay đồ ngọt (đặc biệt là trước khi đi ngủ). - Khi trẻ bị sâu răng cần điều trị sớm bằng khoan răng, trám răng, cần điều trị sớm, không đỢi răng đau mới chữa. SÂU RĂUG DO BỨ BÌNH Sâu răng do bú binh ỉà gi? Sâu răng do bú bình là tình trạng các răng bị phá hủy một cách nhanh chóng. Hiện tượng này thường xảy ra ở các răng phía trước hàm trên và hàm dưới ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi hoặc nhũ nhi mà có thói quen bú bình sữa hoặc ăn nhiều chất lỏng có chứa nhiều đường như nước trái cây, dung dịch ngọt ngậm trong miệng một thời gian dài lúc ngủ trưa hay bú bình vào ban đêm. Thường thấy các răng phía trước hàm trên của bé có các lỗ sâu răng lớn màu đen sẫm hoặc các răng này có thể bị phá hủy dần rồi cuối cùng bị gãy ngang. ^ Nguyên nhân: Thường do trẻ có thói quen bú sữa hoặc ăn 82 nhiều chất lỏng có chứa nhiều đường như nước trái cây, nước ngọt ngậm trong miệng một thời gian dàl lúc ngủ trưa hay bú bình ban đêm. Thói quen cho trẻ ngậm bình sữa trước khi đi ngủ sẽ làm chất đường lên men acid tấn công làm hư hạl men răng của bé. Vì trong lúc ngủ, chỉ có một lượng nhỏ nước bọt được tiết ra để làm giảm acid trong miệng và bảo vệ răng, do đó các chất lỏng có đường từ trong sữa sẽ đọng lại trên răng của trẻ, vì vậy sẽ rất nhanh bị sâu răng. Những vi trùng gây sâu răng có trong miệng sẽ sử dụng các chất đường này làm thức ăn của chúng sau đó lên men acid phá hủy các răng. Mỗi lần trẻ bú bình, acỉd sẽ tấn công khoảng 20 phút hay lâu hơn, sau nhiều lần bú bình như vậy các răng sẽ bị sâu nhanh chóng. Tầm quan trọng của răng sửa: - Răng sữa góp phần tạo nên gương mặt và nụ cười xinh đẹp giúp trẻ tự tin hơn. - Răng sữa khoẻ mạnh sẽ giúp trẻ nól chuyện, ăn nh8d, dinh dưỡng tốt hơn. - Ngoài chức năng nhai và nói, răng sữa còn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của xương hềun và glữ đúng vị trí cho răng vĩnh viễn mọc lên đúng chỗ, đều và đẹp. Một số người thường có suy nghĩ là răng sữa không quan trọng vì nó cũng sẽ được thay thế nên không cần chăm sóc nó. Chúng ta nên biết là 83