🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Di Chỉ Của Nền Văn Minh Xưa
Ebooks
Nhóm Zalo
ĐICHÌ
CỦAHÉHĨẮIMIBHĨƯA (ĐI TÌM NỀN VĂN MINH ĐẢ MÂĨ)
TRUVNG BÌNH
BI CHỈ
CỈẪ SỀI ĨẴIt MIIH ĩlA (ĐI TÌM NẾN VĂN MINH ĐÃ MÂT)
Người dịch: ĐOÀN NHƯ TRÁC
NHÀ XUẤT BẢN C Ô N G AN NHÂN DÂN
PHẪN 1
ROMA - MỘT DỜI ĐỌC KHÔNG HẾT
Hàng ngàn năm nay có một tén gọi ớã từng làm
chấn động tất cả người Táy phương, đó là Roma. Nói về
Róma không phải là chỉ nói vê một Thành cổ. một lỊch sử
cổ, mà nó là đại diện cho cả một nền văn minh, một truyén
thống, hơn thế, còn là một truyền thống cổ điển khuôn mẫu
cho dòng văn minh đáu tiên của nhản loại.
I. NGỌN GIÓ KHẢO c ổ GỌI ROMA THÚC TỈNH
Nhà ihơ vĩ đại thời phục hưng văn nghệ Ý, Dante (1265 - 1321) trong tác phẩm “Yến hội” (Bữa tiệc) bất hủ của ông khi viết về Roma. đã nói: “Những khối đá ở thành Roma đã làm tôi rất tôn kính và mảnh đất xây nên Thành cổ này đúng như người đời đã nói còn có g).á trị hơn thế nữa”. Nhà thơ đã mất lừ hơn 600 năm nay rồi, nhưng câu nói của ông lại luôn luôn là sự kên aọi mọi người hướng về Roma và nặns tình với Roma.
Phong trào phục hung văn nahệ có nguồn gốc từ Ý sau đó lan rộng khắp châu Âu đã viết nên một trang huy hoàng trong lịch sử loài người. Thời kỳ quan trọng nhất
của nền văn nghệ phục hưng là từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 16. thời kỳ phát triển hệ tư tưởng và văn hóa châu Âu, là một phong trào vãn hóa mới quan trọng cúa châu Âu, là thời đại trăm hoa đua nở, xuất hiện hàng loạt các nhân tài tinh tú trong lịch sử loài người. Văn nghệ phục hưng là đỉnh cao thứ hai kế thừa phát triển lịch sử vãn hóa châu Âu kế sau Hy Lạp và Roma, các nhà sử học cho rằng nó là sự phục hưng của nền văn hóa cổ đại. Những người theo chủ nghĩa vãn nhân Tây phương bởi vậy mà đã tỏ ra sùng bái cuồng nhiệt văn hóa cổ đại Hy Lạp và Roma, bởi vì lúc đó giai cấp tư sản mới vừa bước lên vũ đại lịch sử, vẫn chưa kịp có một hệ tư tưởng chín muồi, cho nên họ cố gắng đi tìm một hệ tư tưởng có sức mạnh đổ tự vũ trang cho mình. Cuối cùng họ đã tìm thấy nền văn hóa thông tục của cổ đại Hy Lạp và Roma. Roma cổ điển với nền nghệ thuật, văn học, triết học, klioa học tự nhiên đã từitg bị Giáo hội Cơ đốc giáo bài xích, ngãn cấm. hàng ngàn nãm. nay với họ lại râ't thực dụng và trở thành một cơ sở lý luận có sức mạnh nhất chống lại chế độ thán quyền phong kiến. Thế là giai cấp tư sản và phần tử trí thức mới trỗi dậy ở châu Âu đã dấy lên một phong trào học tập. nghiên cứu cổ Hy Lạp và Roma như một cơn gió lốc không ngăn lại được.
Ngọn gió xuân phục hưng văn nghệ không những thổi tới kliắp các thành phố. dịa phương ở Rcma mà còn thổi lới cả những vùng núi xa xôi Alpe. các lu sĩ ở các tu viện trong rừng sáu cũng cố công lục lại các sách da dê
trong đống sách hỗn loạn phủ đầy bụi bặm, cuốn “Giáo trình tu từ học”, giữ gìn kỹ tập “ 10 quyển kiến trúc” của Vitruvius, v.v... Một số người Qơ đốc giáo có lưcmg tâm trước kia không coi những loại sách này là “tà thư” (sách xấu) ngày nay họ đã thấy giá trị xã hội chân thực của nó. Tin này loan ra trở thành một thông tin mới nóng hổi cho giới học thuật. Mặt khác, vào thời kỳ cuối của nước cộng hòa, cuốn thơ triết lý của nhà duy vật chủ nghĩa Lukraici “Vật tính luận” trong lúc hoàn thành truyền bá không được rộng rãi, ảnh hưởng xã hội cũng không lớn, sau khi Cơ đốc giáo thống trị châu Âu, càng bị coi là sách của người “ngu si nói mộng” ra đời như một quái đản, song đến thời phục hưng văn nghệ, những con mắt có tầm nhìn xa đã phát hiện ra nó là một tharìh kiếm sắc bén chống lại thần quyền phong kiến thống trị, nên được lung ra rộng rãi và được hoan nghênh nhiệt liệt.
Năm 1506 công nguyên, một công dân Roma tên là Plicy Dfios trong lúc làm vườn nho đã tìm thấy một tổ hợp tượng điêu khắc lớn gồm ba người. Ngay lập tức có người cho là đó chính là những nhân vật trong sách của nhà triết học nổi tiếng Pulini đã viết mà họ đã từng được nhìn thấy ở trong Hoàng cung, nên mấy pho tượng này lập tức chấn động thành Roma. Do phát hiện ra tượng mà người làm vườn bình thường đó đã trở nên danh tiếng, khi ông ta mất người ta đã đặt bia cho ông ở hành lang của giáo đường lớn trong vùng núi Capitolin, ngang hàng với bia mộ của mẹ dại đế Constantine là Elina, rất được hậu thế chiêm ngirỡng.
Tượng đá điêu khắc được đào thấy năm 1950 tại một vườn nho của nông dân
Từ đó vé sau các nhà kháo cổ học rất coi trọng các cổ vật được khai quật lấy lên nhất là với các tượng điêu khắc. Đầu nãm 1863. khi người dân ngoại ô Roma thanh lý dọn dẹp đống đổ nát một biệt thự của Hoàng hậu Livvina đã phát hiện được tượng khắc của đại đế Augustus. một vài năm sau. trong thành Roma lại khai quật được pho tượng đồng khổng lồ của Đại lực thần Hy Lạp Cheklis vùi sâu trong lòng đất thành Roma. nhưng mất cánh tay, về sau đã tìm thấy cánh tay đó trong một ngôi đền cổ. Cuối thế kỷ 19, trong lúc dọn dẹp khu bể bơi Roma người ta lại vô tình phát hiện được pho lượng đồng đại đấu .sĩ ở tư thế ngồi nguyên vẹn, nghệ thuật điêu khắc siêu phàm được coi là “kiệt tác điêu khắc cổ điển”. Cho đến những năm 60 của thế kỷ 20, người Roma còn tìm thấy một pho tượng điêu khắc bằng ngọc trắng một nữ sĩ xinh đẹp, pho tượng đã đirợc gìn giữ bảo vệ để du khách tham quan.
Trong thành cổ Roma, từ quảng trường Uynis đến sân vận động thi đấu, có một vùng đất bằng đẹp. nó nằm gọn vào lòng tam giác của ba dãy núi Palatin, dãy núi Gulinar và dãy núi Campidolio, đó chính là khu vực thị trườmị Roma. trung tâm hoạt động chính trị. văn hóa, kinh tế và tôn giáo của đế quốc La Mã. Thời kỳ đó ở đây có những nguyên lão viện, thán miếu, tòa án, cung điện Emilia và nhiều Khải hoàn môn tráng lệ. thế giới hiếm có.
Năm 283 công nguyên, ở đây dã xảy ra một trận hỏa tai lớn. đốt trụi nhiều công trình kiến trúc ở thị trưòng đế quốc La Mã này. mặc dù còn một sô dược trùng tu xây dựng phục chế lại song mức độ tinh vi kỳ
diệu không thể nào có thế sánh với nguyên tác xưa kia được. Đến cuối thế kỷ 4, trong hoàn cảnh bị xâm lược lừ bên ngoài, theo đà suy thoái của đế quốc thì cả vùng thị trưòlig đế quốc La Mã này cũng dần dần biến thành một vùng hoang tàn dến nỗi con người đã quên bẵng nó tới gần một ngàn năm, mãi cho tới thời kỳ phục hưng người ta vẫn còn đến đây lấy đi những tàn dư của điêu khắc đá cẩm thạch để dùng vào việc khác.
Thế kỷ 14-18 công nguyên, người ta lại hứng khởi trở lại với cổ La Mã. Theo đà phát triển của khảo cổ học họ đã thực hiện hàng loạt cuộc thám hiểm và khai quật vùng thị trường đế quốc La Mã này. Năm 1870, sau khi nước Ý thống nhất, việc khảo cổ càng được coi trọng và phát triển. Trải qua hơn 100 năm thăm dò cổ học và khai quật, cũng như công tác phục chế trùng tu và xây dựng trở lại, thì cả một vùng thị trường cổ này đã được ra ánh sáng, ngày nay trở thành một “bảo tàng lộ thiên” hiếm có trên thế giới.
Viện Nguyên lão là một kiến trúc to lớn được xây dựng bằng gạch đỏ, là nơi họp hành của các nguyên lão nghị viện cổ La Mã. Xâv dựng từ năm 806 trước công nguyên, dài 35m, rộng 13m. cao 25m; ngày nay, nơi đây chỉ còn lại di chỉ, song 2 khối đá nền lớn trước mặt vẫn làm cho người ta hết sức chú ý và kinh ngạc, đó chính là bục diễn thuyết của quảng trường cổ La Mã này, trong đó có một tảng đá có khác phi tiêu của Hoàng đế ra lệnh thiêu hủy các sổ sách tô thuế xóa nợ cho dân.
Trước cổng Viện Nguyên lão không xa. có một di tích cổ nổi tiếng, đó là mộ cúa vị vua dầu tiên cúa cổ
10
Roma là Hoàng đế Roinulus, ngôi mộ này hình vuông, được xây bằng đá cẩm thạch vân đen, bẽn dưới chán mộ có một khám thờ tế, bên phải huyệt mộ có một cột đá hình tròn, trên cột khấc vãn tự la tinh cố đại nhất trên thế giới, đây là “nơi thần thánh, cấm chỉ vô lễ”. Trên cột cũng có vết rạn nứt, theo khảo cổ cho biết khoảng năm 390 trước công nguyên, người tộc Golu xâm phạm vào Roma đã gây kêì tội ác và đó là vết tích. Ngôi mộ này vẫn còn những hoài nghi liệu có phải là mộ phần của Hoàng đế Romulu.s không? Song đại đa .số người dân Roma đều khảng định là đúng. Ngôi mộ bị vùi lâu năm trong lòng đất, chảng ai biết đến, mãi tới nãm 1899, nhà khảo cổ học licomo Boni phát hiện ra, từ đó được khơi nổi lên mặt đất cho hậu thế chiêm ngưỡng. Miếu thờ Hoàng đếAntoine và Hoàng hậu Putina là một ngôi đền được bảo tồn tương đối trọn vẹn trong khu di tích cổ Roma này, trước cổng đền có 10 cột tròn sừng sững cao 17m. Vào thế kỷ 11, đền này được cải tạo thành một giáo đường. Năm 1536, Hoàng đếCaro đệ V đến thăm Roma, vì muốn tham quan dãy cột trụ đó đã cho dỡ bỏ giáo đường, đến năm 1602 thì giáo đường lại được xây dựng lại. Ngoài ra tại khu di tích cổ này ngưối la còn thấy có đền Thần Nông và đài Thần Lửa có 8 trụ cột đá tròn. Đền Thần Nông dã từng được làm nơi cất giữ báu vật quốc gia. Đài Thần Lứa còn được gọi là Hỏa thần tế đàn, là nơi chuyên dùng cho việc cúng lẻ thần linh. Bên cạnh đó là đền thờ Hoàng dế Veboci được xây vào thế kỷ 1 sau công nguyên, hiện nay chỉ còn lại 3 trụ đá đứng sừng
11
sững, ỏ một vị trí khác cao hơn chỗ nền đền thờ còn có ba trụ đá tròn màụ trắng, đó là di tích của thần đền Mars được xây trước dó 2000 năm. mãi tới nãm 1820, phần dưới bị vùi trong dất mới dược các nhà khảo cổ khơi ra ánh sáng và loàn bộ di tích này mới lộ nguyên hình.
Hiện nay tại khu trung tâm cổ La Mã này vẫn còn có hai Khải hoàn môn, trong dó có một cái ẩn hiện trong bóng câv xum xuê đẹp dõ hoành tráng, dó là Khải hoàn môn Titus, một Khái hoàn môn khác dược xây dựng vào dầu thế kỷ 3 công nguyên, dó là Khái hoàn môn Severo, dây là một kiến trúc quan trọng (rong khu vực cổ La Mã này, cao 21m, rộng 23m, bcMi trong vòm cổng khắc phù dièu linh vi. hai bên có khắc văn tự ghi lại những sự tích mà Hoàng dế Severo cùng với hai con trai từng Nam chinh Bắc chiến. Theo lịch sử khảo cổ thì hai người con trai sau dó có một người kế vị, đó là Caracara và Chiia, nhưng người anh hoài nghi diĂ giết chết Qiita và thân tín rồi xóa tC'11 của Chita ở Khái hoàn mồn di. Người ta cho ràna kiến trúc của Khái hoàn môn Sevcro là kế thừa theo kiến trúc của Khai hoàn môn Tilus, nếu so sánh Khải hoàn môn này với Khai hoàn môn ở Paris (Pháp), Khái hoàn môn Mabuli ở Imân Đồn và Khái hoàn môn Hòa Bình ơ Mi Lan thì nổ có ánh hưởng rất lớn, một số dồ án kiến iriìc Khái hoàn môn vào thời Phục hưng dã dược các nhà kiến trúc châu Âu mô phỏng xây dựng các lòa dại láu, biệt thự. 'I'uy hai Khái hoàn môn này bị tổn hại nặng nề, nhưng ý nghĩa và vị trí dặc biệt của nó vổ mặt kiến trúc học vẫn có ảnh hưởng rất lớn và hiếm có.
12
Khoảng 30 km về phía Đông thành cổ Roina có một khu thành quách suối tự nhiên rất nổi tiếng, đó là Tivôli. Từ xưa, Tivôli là nơi nghỉ mát, du lịch nổi tiếng với những vườn cày, khu rừng, nước suối phun, thác nước, đặc biệt là công viên biệt thự Destai và Cung điện Hadliali rất nổi tiếng thế giới.
l'ừ thế kỷ 18 dến nay, theo sự phát triển của khảo cổ học. ngọn gió khảo cổ dã thức tỉnh Roma, những di tích cổ đại nằm im trong lòng đất hàng ngàn nãm nay đã hiện ra ngoài. Đồng thời với Roma cổ đại được ra ánh sáng thì nhiều nước ven Địa Trung Hải cũng tích cực đẩy mạnh công tác thãm dò khảo cổ và cũng đã đạt nhiều thành quả như ở Tây Ban Nha, Ai Cập, Pháp, lordani, ... Đầu thế kỷ 20, các nhà kháo cổ học đã khai quật ở Trung tâm cổ Roma này được 11 ngôi đền và giáo đường (nhà thờ) một sân vận động có sức chứa một vạn người, hai nhà hát hình bán nguyệt, và nhiều các bể tắm, lầu bia, quáng trường khác... Tuy rằng nơi đáy cách thủ đô Roma (Ý) hàng ngàn dặm, nhưng phong cách kiến trúc cúa các đền thờ. nhà hát, síln thi đấu, v.v... giống hệt như ở Roma, cùng với Roma, no(i đây đã để lại những trang huy hoàng và sự tự hào cho nhân loại.
2. ROMA - MỘT THÀNH PHỐ c ô KÍNH VÀ rilẦN KỲ
Thủ đò của Ý và cũng Icà thành phố lớn nhất Ý đó là Roma, trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, giao thông
13
của cả nước, nằm ở phía Tây bán đảo Appennio trên bình nguyên hạ lưu sông Tiber, phía tây cách biển Tibenia 25krn, diện tích thành phố Roma hơn 200 km^; Thành cổ ở phía Bác, thành phố mới ở phía Nam. là thành phố mới được xây dựng vào những nãm 20 - 50 của thế kỷ 20. thành phố của những vườn hoa và tòa nhà chọc trời. Giáo đường Vatican nằm ở góc tây bắc thành phố cổ. Tuy Roma chưa được xếp vào hàng một trong 10 thành phố lớn nhất thế giới, nhưng hàng ngàn năm nay, con người rất quen thuộc và thán thiết với Roma, có một cảm giác thần bí và tình cảm ngưỡng mộ với Roma, vì nó từng là “thủ đô của một dế quốc thế giới”, là một thành cổ đã từng sáng tạo ra nền văn minh huy hoàng cho nhân loại.
Roma không có một lý do nào để phủ nhận nó không phải là thành phố cổ thế giới. Roma đã xuất hiện từ hơn 700 năm trước công nguyên, cũng giống như thành Tô Châu của Trung Quốc, cả hai đã có hơn 2500 năm lịch sử. Những thành phố cổ kính mà phồn vinh cho đến ngày nay như thế này cũng chỉ ở con số vài thành phố. Thời cổ đại, Roma trước hết là thủ đô của Cộng hòa La Mã tới gần 500 năm, tiếp theo lại là thủ đô của đế quốc La Mã tới 503 năm. Thời kỳ trung thế kỷ Roma lại trở thành thủ đô của nước Giáo hoàng kéo dài tới 11 thế kỷ (từ 756 công nguyên dến năm 1870). Tiếp theo lại là thủ đô của Vương quốc Ý thống nhất. Ngay từ thời kỳ đế quốc 1900 nãm vể trước, Roma đã có hơn một triệu dân, ở đây kinh tế phồn vinh, giao thông phát đạt, văn hóa hưng thịnh, người dân giàu có, trên thế giới ít có nơi nào thế này.
14
Roma còn là một thành phố nổi tiếng về vãn hóa, kho tàng nghệ thuật, một “viện bảo làng lộ thiên”. Trên khu di chỉ của thành cổ Roma. sừng sững vẫn còn lại là Nguyên lão viện, Khải hoàn môn. Cột ghi công, Vạn thần điện, Sân thi đấu, v.v... Nơi đây còn có các tác phẩm nghệ thuật tinh vi, kiến trúc độc đáo ở vào thời kỳ phục hưng. Ngoài ra, trước tòa nhà thị chính vản còn di chỉ của hình tượng Sói mẹ, lồng thú cổ... hiện vẫn là những bí ẩn chưa có lời giải đáp.
Trong truyền thuyết người xưa, đằng sau sự hình thành của thành cổ Roma có một chuyện thần thoại xúc động lòng người. Theo lời kể thì quốc vương Nomito của thành Rônca xứ sở La tinh bị em trai là Amulô đoạt mất vương vị, con cái bị giết, chỉ còn lại một người con gái tên là Civina, Amulô sợ rầng sau này bị con cháu của Civina lật đổ, bèn bức ép Civina vào làm trinh nữ trong Cung nữ tế, như vậy cả đời phải giữ trinh tiết, không được phép lấy chồng. Sau đó lại giam Civina vào độc tháp (Tháp độc thân) không cho tiếp xúc với người ngoài. Nhưng chiến thần Mars đã đến tháp rồi hai người thương yêu nhau, họ sinh ra Romulus và Remus. Sau khi Amulô biết tin, ngoài việc bức hạ Civina còn ném hai anh em xuống sông Tiber; Chiến thần Mars đã tìm cách cứu Civina, hai anh em bị ném xuống sông cũng trôi dạt vào bờ, rất may có một con Sói mẹ đã dùng sữa của mình nuôi sống hai đứa trẻ. Về sau hai dứa bé lại được một người chăn cừu tốt bụng nhận về nuôi dưỡng. Sau khi trưởng thành, họ đã
15
giết chết Amulô để Nomito lên làm vua, nhưng họ không muốn sống ở thành Anba Rônca. họ mới tới bờ sông Tiber nơi mẹ sói đã cứu sống họ xây dựng nên một thành phố mới, đặt một tên mới. họ lấy tên của anh trai là Romulus làm tên thành phố, gọi tắt là “Roma”. Sự ra đời của thành Roma có quan hệ rất mật thiết với sói mẹ vì vậy người Roma gọi sói là “Sói mẹ”, với tấm lòng và tình cảm với sói mẹ, họ đã làm ra một cái lồng thú tinh vi có tính chất bền vững đặt ngay trước tòa nhà thị chính và khắc hình tượng sói mẹ vào thành hiệu của Roma, ghi nhớ công ơn của sói đã cứu sống hai đứa trẻ, một trong hai trẻ đó sau này trở thành quốc vương của La Mã cổ đại.
Tượng sói mẹ và hai anh em Romulos
16
Nhưng thực tế, người La Mã thuộc tộc người La tinh, họ đã vào đất Ý sinh sống khoảng 2000 nãm trước; lúc đầu người tộc La tinh họ cư sống bên bờ sông Tiber; cách chỗ họ sống không xa lại là một tộc người khác nói hộ ngôn ngữ Ân Âu, đó là tộc người Sabin. Xung quanh hai tộc La tinh và Sabin lại có một số tộc khác thuộc dòng Ấn Âu, đó là tộc người Ecô^ người Fuci... Trong các di chỉ đồ sắt của vùng Roma, khoảng thế kỷ 8 trước công nguyên đã sớm xuất hiện các hiện vật văn hóa điển hình của hệ La linh như hình dáng nhà ở, các loại hộp tro hài cốt... đó là những vật chứng còn lại chứng tỏ người La tinh đã sớm di cư tới Roma. Những thay đổi này có thể có liên quan tới việc xây dựng một tiểu vưcng quốc nhỏ của người Italaria bên bờ sông Tiber, họ vốn có quan hệ thương mại với người tộc La tinh và Sabin, xây dựng nên nhiều con đường thương mại từ nam qua bác, trong đó có một con đường quan trọng xuyên qua vùng núi Roma, tại chỗ dừng chân đã xây dựng nên trung tâm thương mại ở chân núi Palatin. Để khống chế cửa khẩu này, người La tinh đã cho người sống ở đây, dần dần trở thành một nơi giao lưu hàng hóa và phương tiện vận chuyển là ngựa, về sau hai tộc La tinh và Sabin đã liên minh với nhau, lập trạm thu phí bên sông Tiber, xây dựng trạm canh phòng bảo vệ, người cứ đông dần Tên trở thành một thị trấn nhỏ, có lẽ đó chính là lý do xuất phát trỏ' thành Roma cổ đại. Người đời sau đã lấy năm tháng xây dựng Roma là năm 753 trước công nguyên.
17
Trong viện bảo tàng mỹ thuật nổi tiếng ở Paris đã trưng bày hàng loạt các tác phẩm của đại danh họa theo chủ nghĩa cổ điển mới là Loui Davit “Phụ nữ Sabin”. Gần 200 năm nay những tác phẩm này được người đời, đặc biệt là người Ý yêu chuộng coi là những bảo vật nghệ thuật. Những tác phẩm đó đã miêu tả lại sự hình thành và phồn vinh của Roma từ 2000 nãm trước kia dưới triều đại của quân vương Romulus. Từ khi Roma hình thành, phụ nữ Sabin trở thành “chiến lợi phẩm” của nam giới Roma, hàng năm theo lệnh của Romulus tộc Sabin phải đưa phụ nữ tới Roma. Chính vì chính sách này, làm cho tộc người Sabin rất phẫn nộ, chẳng bao lâu nổ ra chiến tranh giữa người Sabin và người Roma. Song, phụ nữ Sabin ở Roma được hậu đãi và sủng ái, họ là những người không muốn hai bên sinh ra đại động can qua, khi hai đội quân trong giờ phút then chốt giữa cái sống và cái chết, phụ nữ Sabin đã dũng cảm xông ra chiến trường, dùng máu thịt và cơ thể mình tách rời gươm đao hai quân, giơ cao con cái của họ kêu gọi họ dừng tay, buông vũ khí, kêu gọi anh em chồng con trở về không chém giết nhau nữa. Thế là hai bên đã hòa giải, Roma và Sabin trở thành liên minh cùng nhau xây dựng thành Roma.
Trong những ngày đầu thống trị của nãm thứ 40 dưới triều Romulus. bỗng một trận cuồng phong nổi lên thổi bay quốc vương lên không trung thế là không thấv trở lại nữa, theo truyền tụng lại thì Romulus đã bị hỏa thần Mals dùng chiến xa dem lên thiên đường. Sau đó.
18
một người Sabin là Noma Pabilis Irở thành quốc vương Roma độ nhị. chính ông là người đã làm cho Roma phồn thịnh hẳn lên. Tượng đồng xanh “Sói mẹ Capitolin” trưng bày trong báo làng Winla - Conia được người dân Ý tôn sùng là một thánh vật. Bởi vì con sói này không như những con sói khác, đó là ân tổ của nhân dân Roma, bức tượng là một minh chứng về sự biết ơn của dân Roma với sói mẹ. Sau khi đế quốc La Mã bị diệt vong, ngôi đền này và nhiều tượng thần khác cũng mất đi, còn pho tượng sói mẹ dã được dân Ý thời trung thế kỷ kính mộ- mà bảo tồn lại được. Pho tượng ngày nay chúng ta thấy được chính là tượng sói mẹ đang cho hai đứa trẻ bú sữa, nhưng hình ánh hai đứa bé là dược bổ sung sau khi cuộc vận động phục hưng vãn nghệ Roina nổ ra, do nhà nghệ thuật Ý Della Prancesca sáng tác và bổ sung để minh họa đầy đủ cho câu chuyện mẹ sói nuôi cứu hai anh em Romulus.
Pho tượng Sói mẹ được ghi chép là sáng chế năm 500 trước công nguyên (có ý kiến là thế kỷ 6 trước công nguyên) cách thời kỳ xây dựng đền Capitolin không xa. Pho tượng đặc tả vế sói mẹ, dáng vóc khỏe mạnh, hai dãy bầu vú căng sữa, hai tai dụng ngược nghe ngóng, nhe nanh nhọn hoắt, mắt trợn trừng, ánh mắt đanh sắc có linh tính như con người đang rất cảnh giác, ngoan cường bảo vệ hai đứa tre. Pho tượng đã trở thành tác phẩm nghệ thuật bất hủ.
Bên phía Đông dảo Tiberina bên bờ sông Tiber ở Roma, còn sùng sững một kiến trúc từ 2000 năm trước.
19
đó là nhà hát Marcilo, được xây dựng từ thời đại Julius Caesar, nhưng mãi tới năm 11 trước công nguyên mới được hoàn thành bởi đại đế Otho. Nhà hát còn hoàn thành sớm hơn sân vạn động Roma 70 nãm. Nhà hát cổ này có tên gọi là Marcilo là vì theo truyền thuyết là do Đại đế Otho rất yêu quý cháu ngoại, con của em gái đại đế là Marcilo nên lấy tên đó đặt cho nhà hát.
Hơn 2000 năm nay, vận mệnh của nhà hát này có nhiều chìm nổi: vào thế kỷ 4 công nguyên, sân khấu bị dỡ bỏ lấy vật liệu đi xây cầu Cestio. Vào kỳ trung thế kỷ, nhà hát trở thành pháo đài bảo vệ thành Roma; thế kỷ 16 lại bị cải tạo thành tòa nhà của phong trào phục hưng văn nghệ ý.
Nhà hát Marcilo khá bề thế, có sức chứa 20.000 khán giả, phần nóc được xây dựng thành một vườn hoa trên không đặc biệt, xung quanh nền nhà hát có xây dựng cả mê cung. Năm 1943 - 1944, mê cung này đã làm mê hoặc cả binh lính của Nato, đã cứu nguy cho rất nhiều sinh mạng con người. Sân vận động Roma Colotsam được xây dựng mô phỏng theo nhà hát này. Những công trình kiến trúc này rất có giá trị về mặt kiến trúc học. Trong thành Roma còn có một quảng trường chợ hoa lâu đời. trong đó có tượng của Bruno, một nhà triết học và khoa học tự nhiên Ý thế kỷ 16(1548 - 1600). Ông sớm vào tu đạo viện, trong giáo hội ông giữ một chức vụ nhất định. Do vì kiên quyết phản đối học thuyết của nhà triết học Aristotle, phản đối triết học kinh viện, ông bị giáo hội ghép vào “DỊ doan” bị khống chế và bãi
20
bỏ giáo tịch, về sau ông sống lun vong ở Giơnevơ Thụy Sĩ. tiếp theo ở Paris, Luân Đôn, Franfurg... lấy nghề dạy học làin say mê. 1592 ông trở về Ý, bị bắt giam vào ngục tù ở Roma rồi bị Giáo hội Roma kết án hỏa thiêu. Trước khi chết trên giàn thiêu tại quảng trường chợ hoa ông nói lớn: “Lửa thiêu chết không có nghĩa là phủ định và chinh phục được tôi. Đời sau sẽ lìm lại tôi và sẽ đánh giá”. Sau khi ông chết, người dân Roma đã dúc tượng ông đặt tại quảng trường này.
Trong thành Roma còn một khu văn hóa nổi tiếng đó là quảng trường Tây Ban Nha, cạnh đấy không xa có một con đường phố gần giống như Vương phủ Tỉnh ở Bắc Kinh Trung Quốc đó là phố Gototi, người châu Âu cho rằng nó giống đường Hòa Bình ở Paris, lại giống cả đại lộ Bend ở Luân Đôn, đây là con đường chỉ dành riêng cho người di bộ. Đường phố Gototi nổi tiếng không chỉ vì có những quán cà phê Hy Lạp, những cửa hàng cửa hiệu cao cấp mà còn nổi tiếng bởi một tiểu quốc không có lãnh thổ; địa giới lãnh thổ chỉ gỏn gọn trong một tòa lầu số 68 ở phố Gototi, đó là quốc gia độc lập Malta, tên gọi đầy đủ của quốc gia này là: Đoàn quân sự cao nhất Malta. Nhưng người ta vẫn quen gọi quốc gia trong tòa lầu số 68 này là: Đoàn kỵ sĩ Malta. Tòa nhà này được xây dựng vào năm 1113 cùng thời với tòa thánh Jezusalem, nhiệm vụ của họ là bảo vệ và hỗ trợ cho một số tín đồ triều thánh tới đây dự lễ. Họ cũng đã từng tham gia Thập tự quân Đông chinh, nãm 1310 bị buộc phải rời khỏi Jezusalem, di cư đến vùng đảo
21
Rodhos ở Địa Trung Hái. Nãm 1522 đảo Rodhos bị Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm, họ hếl chỗ cư trú. Vài năm sau, họ dời lới đảo Malta ngày nay. nhưng không được bao lâu. Nãm 1798 Napoleon phát động chiến tranh với Hy Lạp, đã chiếm được thành lũy đảo Malta, tiếp đó là Malta lại trở thành thuộc địa Anh quốc, lần này thì họ trở thành một đội quân không có đâì nước. Cuối cùng đành phải di dời tới Roma, cư trú ở tòa nhà mà nhà khảo cổ học nổi tiếng của Ý Antonio Boci tặng cho họ.
“Quốc gia trong lòa nhà” này không có Bí thư, nguyên thủ, thủ tướng, cả ngoại giao, nội vụ, quốc khố... Tuy họ cư trú ở thành phố Roma nhưng lại hưởng tất cả quyền lợi theo “luật pháp quốc tê'”, có quan hệ ngoại giao với các nước ở Á. Âu, Mỹ. Phi ở cấp đại sứ hoặc công sứ. Trong Hội đồng Bảo an châu Âu. tổ chức văn hóa khoa học giáo dục của Liên Hợp Quốc và trong các tổ chức quốc tế khác họ cũng dều có đại diện của họ. Xe ô tô của họ dùng ở Roma là loại SMOM (tên của tập đoàn kỵ binh Malta), là một loại biển hiệu đặc biệt. Họ trợ cấp phát hộ chiếu, tem thư riêng cho mình. Họ còn kinh doanh về y tế với Ý và một số nước của Âu - Mỹ, cho nên được gọi là: “Quốc gia trong nhà lầu ở thành phố Roma”.
Mấy trãm năm vãn nghệ phục hưng, Roma đã đi vào tầm cỡ quốc tế, cả thế giới đã chú ý tới Roma. Người châu Âu gọi là “Hy Lạp - Roma” - “Huy hoàng của Hy Lạp. hùng vĩ của Roma”. câu nói này hầu như trở thành câu cứa miệng của mọi người châu Âu. Ảnh hưởng của
22
Roma thâm nhập lới từng ngõ ngách thê' giới, nhà biên đạo, biên kịch nổi tiếng của Anh Sheakpere có tác phẩm trứ danh “Ôtenlô” viết về một câu chuyện xáy ra thời đế quốc La Mã. Sử vãn minh của Anh quốc viết “từ 2000 nãm trước, đế chế Caesar đã dẫn quân đến đất England khai phá; Trước “Cách mạng tháng 10” Nga, cách tính lịch được sử dụng cũng xuất phát từ cách tính của “Lịch Roma” cổ đại. Kiến trúc cổ của công trình Peterburg cũng toát ra phong cách kiến trúc của Roma. Quốc hội Mỹ ở \Vashington cũng được gọi là “Capito”. Ngày nay, các luật sư trong các tòa án vẫn hay vận dụng và trình diễn các câu từ trong pháp luật cổ La Mã. Tại hành lang Hà Tây của Trung Quốc, gần đây đã phát hiện ra một “thành lũy Roma”, v.v...
Mấy trăm năm nay, đã có hàng vạn các học giả ở mọi màu sắc dân tộc dốc sức vào nghiên cứu văn minh và truyền thống cổ điển La Mã, ở Ý có một câu nói: “Dùng cả cuộc dời cũng không đọc hết được Roma”, không phải là câu nói suông mà đó là một sự thực, một loại khuôn mẫu, một nền vãn minh đầu tiên.
3. “BÚC TUỒNG SEVIN” MÁCH BẢO MỌI NGUỜI
Roma có rất nhiều danh lam thắng cảnh, các di chỉ cổ đại rải khắp nơi trong thành. Ngoài tượng “Sói mẹ” được làm vào thế kỷ 6 trước công nguyên ra, ở cạnh nhà ga xe lửa Roma vẫn còn một đoạn của “Bức tường
23
Sevin”. đó là một di tích văn hóa kỷ niệm của tường thành Roma do Sevin Torios chủ trì xây dựng, là đời “Vương” thứ 6 của triều đại vương chính La Mã xưa kia, đoạn tường này là tượng trưng cho lịch sử Roma biến thiên hàng ngàn năm nay, là bia kỷ niệm hùng vĩ của nước Cộng hòa tự cường không mệt mỏi. Từ đoạn tường Sevin còn lại này đã mách bảo chúng ta rất nhiều sự tích.
a. Ngưòi La Mã cổ rất yêu thích bia vuông nhọn Ai Cộp
Bia loại này là một loại bia đá thân trụ vuông, đỉnh nhọn, rất phổ biến xây dựng thời Ai Cập cổ đại, thường hay được dựng ở nơi lăng mộ, đền thờ miếu mạo và ở gần Cung điện, trên mặt cột vuông có khắc chữ tượng hình hoặc đồ họa. Từ xưa đến nay vẫn là một hình thức bia kỷ niệm mà người ta ưa thích nhất. Ngày nay, ở Roma, Paris, Luân Đôn, Mỹ vẫn còn đến mười mấy bia vuông đỉnh nhọn này. Trong địa phận của đế quốc La Mã cổ 2000 trước đây, loại cột vuông đỉnh nhọn này có 48 cột, ngày nay chỉ còn lại 13. Những bia đứng sừng sững trước cổng đền Vạn Thần Roma, trong sân phủ tổng thống, quảng trường Nghị viện và ở giữa quảng trường Saint - peter đều là những bia hình mẫu từ cổ Ai Cập. Bia ở Saint - peter cao 41 m (gồm cả đế) là một bia cao nhất trong sô' bia còn lại và đã mất. Vào năm 37 công nguyên, nó được chuyển từ Ai Cập tới, đặt ở quảng trưòng Hoàng đếNilo gần tòa thánh Vatican. Năm 1586, theo ý chí của giáo hoàng, kiến trúc sư người Roma là De Pentana sử dụng hơn 900 lao động, 140 con ngựa và 44 lô tời dây
24
thừng, trong 5 tháng mới dựng được chiếc cột nặng 350 tấn này ở giữa quảng trường Saint - Peter.
Cột bia ở quảng trường trước cổng Nghị viện là do Augustus. trị vì đưa lừ Ai Cập về Roma, lúc đầu dựng ở doanh trại huấn luyện quân đội ở Tliành Bắc, đến thế kỷ 9 công nguyên nó được đặt ở dây và liên tục mấy trăm năm chẳng ai sờ mó đến nữa. Đến 1792 thì mới được chuyển về quảng trường trước cổng Nghị viện như vị trí ngày nay. Đặc điểm của trụ này là đỉnh trụ có một quả cầu bằng đồng có một lỗ nhỏ xuyên tâm để nắng mặt trời xuyên qua chiếu vào sân quảng trường để mọi người biết giờ giấc trong ngày. Trụ này cao 22m, gồm cả đế cột và quả cầu tròn thì cột cao 29m. Đây là cột bia cao thứ tư ở Roma. Người La Mã cổ đã sáng tạo nền vãn minh này bằng sự lao động quên mình, chuyển các cột đá nặng hàng mấy trăm tấn từ vùng xa mạc Ai Cập về Roma bằng thuyền vượt qua Địa Trung Hải để chuyển văn minh cổ Ai Cập về đất nước của mình.
b. “Đai trinh tiếr của người La Mõ cổ
Trong bảo tàng quốc gia ở Roma có hàng ngàn hiện vật cổ quý giá chấn động thế giới, nhưng có một thứ rất được mọi người chú ý đó là “đai trinh tiết” của người La Mã cổ.
Trên đai trinh tiết có viết dòng chữ: “Là một sản phẩm chế tạo đặc biệt thời kỳ cổ La Mã, khi người nam giới đã có vợ lên đường viễn chinh thì khóa đai này ở phần thân dưới của vợ mình, dề phòng người khác xâm
25
phạm, giúp cho người nũ’ giữ được an toàn trinh tiết với chổng”. Nó như một loại đai của vận động viên đeo ở phán âm bộ minh, song có điều nó được làm bằng kim loại. Đai này được đúc liền với một đai vòng quanh eo lưng vòng từ phần sau ra phần trước bụng qua âm bộ. ở phần giữa đai có để một lỗ để giúp cho việc vệ sinh của người phụ nữ, ngay chỗ âm hộ có để một khe dài hơn để họ có thể tiểu tiện dễ dàng, những dương cụ nam giới kiểu gì cũng không thể cho lọt qua được. Điều khiến người ta giật mình là bên ngoài ngay mép khe dài đó có gắn ngược ra một đầu sắc nhọn tam giác độ một inch, trông như một mũi dao, như vậy da thịt nào dám dụng tới. độ an toàn cho phụ nữ càng cao hơn.
Một khi người chồng đi vắng đều dùng dai trinh tiết này khóa cho vợ và họ đem chìa khóa đi, khi về mới mở ra để vợ chồng xum họp bình thường.
Nhimg naười phụ nữ phải đeo đai này bằng kim loại ngày ngày qua đi phải chịu sự dày vò thể xác và tâm hồn. Chiến tranh đã bắt họ phải đeo vành dai trinh tiết này, có kh.ác gì dây xích mà chủ nô lệ khóa cấm người nô lộ không cho họ chạy trốn. Đai trinh tiết quả đúng là một vật kỳ lạ ngược dãi người phụ nữ mà người la không thể tưởng tượng nổi.
c. Phương pháp ghi con số của La Mã cổ
Theo sử sách ghi chép lại con số đầu tiên xuất hiện ở cổ La Mã là “5 và 10”. dâv là con số cúa đầu ngón tav.
26
một bàn 5 ngón. 2 bàn là 10 ngón. Độ dài đầu tiên là “xích", đó là độ dài cúa chân. Thế kv 3 trước công nguyên, với sự ánh hưởng của “hệ thống ký hiệu con số Atica" Hy Lạp. người La Mã đã sáng tạo ra cách ghi sô' độc đáo của mình, về sau, người La Mã đánh bại Hy Lạp trở thành bá chú vãn minh ở Địa Trung Hải. Tiếng Hy Lạp dùng để làm ngôn ngữ cho số học nay bị dừng lại, thay vào đó là trong phạm vi của đế quốc La Mã thống trị thì hệ thống ký hiệu con số của La Mã đã được dùng rộng rãi.
Cách ghi của La Mã là dùng hệ thống đơn vị 10 và đơn vị 5 kết hợp với nhau. Trong 7 ký hiệu cơ bản thì có 4 ký hiệu (I. X , c . M) được xác lập trong hệ thống ký hiệu số 10 dể tính toán, còn lại 3 ký hiệu (V, L, D) xây dựng trên hệ thống ký hiệu 3. Cách tính số của La Mã kéo dài mãi cho tới ngày nay. Thế kỷ 15, trong cách ghi số này không những dùng thêm phép cộng (như: 11 viết là: XI) mà còn dùng cả cách trừ (như: 9 viết thành IX), như vậy dã giản hóa được cách viết con số. ví dụ như: 4 viết là IV chứ không phải viết là 4 số I nữa.
Nguồn gốc của ký hiệu số La Mã có 2 loại: Một là dùng ngón lay đê’ tính toán, ví dụ: 1, dùng 1 ngón tay. số 5 thì xòe cá bàn tay 3 ngón. Số 10 thì xòe cả 2 bàn tay là 10 nưón. Hai lù: Dùng chữ cái đầu tiên trong phiên âm con số. ví dụ: c (100 - Centum) M (1000 - Mille). song còn ký hiệu L và D thì không rõ nguồn gốc. Dưới đây là ký hiệu số La Mã:
27
Con số La Mã; Số thể hiện; Phép cộng; Phép trừ:
I V X L c D M 1 5 10 50 100 500 1000 VI = 6 cx = 110
IV = 4 xc = 90
Nhưng ngày nay xem ra dùng số La Mã ghi chép đã rất không thuận tiện nữa, cho nên cách tính theo số La Mã đã dần dần rút khỏi cách tính toán cơ bản của lịch sử, mà cách ghi chép bàng con số La Mã chỉ còn dùng hạn chế ở những vãn kiện, tài liệu nghiên cứu hoặc đánh dấu con số lớn và ít mà thôi.
d. Nguồn gốc của tiếng La tinh và Mỹ la tinh
Văn minh cổ La Mã là sự kế tục của nền văn minh cổ Hy Lạp, và gọi chung là văn minh cổ điển phương Tây. Người Hy Lạp cổ đại là một dân tộc sáng tạo ra đầu tiên ngữ hệ Ân Âu của nền văn minh cổ điển châu Âu. Vị trí địa lý của Hy Lạp làm cho Hy Lạp dễ tiếp cận với văn minh của cổ Ai Cập và văn minh Babilon hơn là châu Âu. Người Hy Lạp sau khi đã thực hiện so sánh và chọn lựa văn tự Babilon. văn tự tượng hình Ai Cập và chữ cái Prinici đã sáng tạo ra chữ cái của Hy Lạp. Từ thế kỷ 8 - 7 trước công nguyên, nhiều nơi ở Hy Lạp đã xuất hiện tình trạng nhiều nô lệ đứng ra lập các quốc gia thành quách và bang, từ đó về sau, người Hy Lạp cổ đã bắt dầu vượt biển đi làm thuộc dân ớ khắp nơi vì vậy mà văn minh Hy L.ạp đã vượt ra khói biên giới của Hy Lạp. ảnh hưởng tới toàn bộ vùng Địa Trung Hải và thế giới.
28
Văn minh Hy Lạp cổ mà do họ truyền bá đi trở thành một nguồn gốc văn hóa chung cho các dân tộc dùng chung ngôn ngữ Ân - Âu.
Trước và sau thế kỷ 10 trước công nguyên, bộ lạc thổ dân Ý thuộc tộc La tinh cùng với một số bộ tộc ngoại lai đã định cư sống trên bán đảo Appennio thuộc Địa Trung Hải. Trong đó người Italaria có nền kinh tế và vãn hóa phát đạt nhất, họ đã phát triển những điều học được từ người Hy Lạp thêm vào chữ cái phiên âm dạy cho thổ dân ở địa phưong, vì vậy dần dần đã sinh ra chữ cái La tinh. Thế kỷ 8 trước công nguyên, những người thực dân Hy Lạp cũng đến cư trú ở phía nam bán đảo Appennio và đảo Sicilia (Ý) xây dựng nên rất nhiều thành quách, nên làm cho thổ dân ở đây bị ảnh hưỏíng trực tiếp nền văn minh Hy Lạp.
Thế kỷ 5 trước công nguyên đến thê' kỷ 3 trước công nguyên, nếu lấy Roma làm trung tâm thì bộ tộc La tinh ở lưu vực sông Tiber ngày càng mạnh lên, đến mức sau đó vượt cả Địa Trung Hải thống chế đế quốc La Mã, rồi vượt sang Âu - Á - Phi, về văn hóa đã hình thành một thế giới La Mã. Thời kỳ cổ La Mã là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình hình thành hệ thống ngôn ngữ Ân - Âu. Bên trong lãnh thổ của đếquốc La Mã cai trị thì mọi bộ lạc, mọi dân tộc đều ảnh hưởng văn minh La Mã: ở các tỉnh thành Âu châu, ngoài tiếng Hy Lạp còn tồn tại ra. hầu như mọi dân tộc đều dùng tiếng La tinh, hầu hết đều bị La Mã hóa.
Do ảnh hưởng sự thống trị của đế quốc La Mã nên tiếng La tinh phổ cập nhiều ở phía Nam và Tây Âu. tuổi
29
thọ cúa tiếna La tinh đã dài hơn nhiều lần so với tuổi thọ của đế chế La Mã. Sau khi đế quốc La Mã diệt vong, vào cả một thời kỳ trung thế kỷ, tiếng La tinh là một ngôn ngữ thông dụng của Thiên Chúa giáo và của giới trí thức châu Âu. Sau đó tiếng La tinh tổ hợp cùng với các phương ngữ khác trở thành tiếng Ý riêng biệt và là cơ sở của sự phát triển hình thành các thứ tiếng khác như; Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Rumania, Anh, v.v... Đến cuối thế kỷ 17, các quan chức Tây Nam châu Âu và học giả vẫn còn dùng tiếng La tinh như một ngôn ngữ chính thức.
Từ thế kỷ 15 - 16, Mêhicô ở Bắc Mỹ và Trung Nam Mỹ lẩn lượt trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp. Do vì đến đây trong cả quá trình dài lâu có tới hơn 20 nước, ngôn ngữ thông dụng vẫn là của tộc La tinh, chiếm tới 95% tổng diện tích khu vực châu Mỹ, thế là dần dần người ta mở rộng và gọi là Mỹ La tinh.
e. “Phát xír vốn dĩ là vô tội
Năm 753 trước công nguyên là năm truyền thống lập ra La Mã, cổ La Mã tính từ nãm này trở đi. mãi cho đến năm 476. Sau công nguyên, đế quốc Tây La Mã diệt vong, kéo dài 1200 năm trải qua 3 thời đại: Vương chính - Cộng hòa - Đế quốc. Từ năm 510 trước công nguyên đến nãm 29 trước công nguyên là thời đại Cộng hòa La Mã, trải qua 480 năm. dài hon thời kỳ Vương triều 200 năm. Lúc đầu lập nên nước Cộng hòa, Hội nghị của hơn
30
100 người La Mã trong giới quyền quý đã bầu chọn ra hai người có quyền lực ngang nhau trong bộ máy chấp chính, để làm quan chức cao nhất của quốc gia. nhiệm kỳ một nãm. Họ chưa phải là quốc vương, nhưng họ được hưởng chế độ và nghi lễ như quốc vương. Khi họ xuất hành luôn có 12 vệ sĩ chỉnh tề quân phục, vũ khí trong tay đứng làm lighi lễ danh dự đội, thể hiện uy phong của người chấp chính cao nhất. Nghi lễ này là kế thừa từ nghi lễ của quốc vương Italaria.
Khi La Mã rơi vào tình trạng chiến tranh thì Nguyên lão viện (Nghị viện ngày nay) quyết định một trong hai người đó giữ chức vụ độc tài thì họ có tới 24 đội viên danh dự, trên đầu gậy nghi lễ có gắn thêm một cái rìu, thể hiện người độc tài cao nhất dó có quyền lực cao nhất, sinh sát bất kỳ. Năm 45 trước công nguyên, sau khi La Mã kết thúc nội chiến, Nguyên lão viện La Mã đã phá lệ bầu chọn người làm độc tài, nhiệm kỳ 10 nãm liền, đó là Tilius Caesar, ông ta có tới 72 đội viên danh dự.
Nghi lễ chiếc rìu trên đầu gậy được thể hiện uy nghiêm và bạo lực. họ gọi là “phát xít” (Ý: Pacise). Tên gọi này gốc gác vốn không có nghĩa xấu, phương Tây hâm mộ truyền thống cổ điển ở chính quyền hiện đại họ vẫn hay dùng từ này. Nhưng từ trước thế kỷ 20, Adolf Hitler đã gọi tổ chức chính trị phản động là “Đảng phát xít”. Sau khi Mutsolini dùng nó làm tượng trưng cho bạo chính thì vốn dĩ “phát xít” vô tội đã biến thành một danh từ có nghĩa xấu phán động và tàn bạo.
31
Bảng diên biến của chữ cái
X ChữcáiPinici aoZ36