"Để Thành Công Trong Chứng Khoán - PGS - TS Lê Văn Tề full prc pdf epub azw3 [Đầu Tư] 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Để Thành Công Trong Chứng Khoán - PGS - TS Lê Văn Tề full prc pdf epub azw3 [Đầu Tư] Ebooks Nhóm Zalo bia Mục Lục 1. Lời nói đầu 2. CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3. 1.Thị trường chứng khoán và vị trí của thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính 4. 2.Cấu trúc cơ bản của thị trường chứng khoán 5. 3.Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 6. 4. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 7. 5. Nguyên tắc giao dịch cổ phiếu, trái phiếu 8. 6. Hệ thống đăng ký chứng khoán 9. 7. Hệ thống lưu ký chứng khoán 10. 8. Hệ thống thanh toán bù trӯ 11. CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG 12. 1. Thị trường otc 13. 2. Thị trường thứ ba 14. CHƯƠNG 3: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 15. Nghiệp vụ của công ty môi giới chứng khoán 16. CHƯƠNG 4: CHỨNG KHOÁN 17. 1. Cổ phiếu thường (ordinary share) 18. 2. Cổ phiếu ưu đãi (preference share) 19. 3. Trái phiếu 20. 4. Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu 21. 5. Hӧp đồng vềquyền lӵa chọn (option) 22. CHƯƠNG 5: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 23. 1. Phát hành chứng khoán 24. 2. Phát hành chứng khoán bổ sung 25. 3. Bảo lãnh phát hành 26. CHƯƠNG 6: MẤY VẤN ĐỀ CỔ PHIẾU QUỸ, CỔ PHIẾU THƯỜNG VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN 27. 1. Cổ phiếu quỹ 28. 2. Cổ phiếu thưởng (bonus shares) 29. 3. Định giá tài sản 30. CHƯƠNG 7: RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 31. 1. Bản chất của thị trường chứng khoán 32. 2. Nhận diện rủi ro trong thị trường chứng khoán 33. 3. Quản trị rủi ro 34. CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 35. 1. Lý thuyết sóng elliott 36. 2. dãy số fibonacci 37. 3. Hệ thống kênh (channeling) 38. 4. Luận thuyết dow và chỉ số dow jones 39. CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 40. 1. Khuôn khổ phân tích tài chính 41. 2. Báo cáo tài chính 42. 3. Các hệ số tài chính 43. CHƯƠNG 10: PHÂN THÍCH CỔ PHIẾU 44. 1. Định giá cổ phiếu 45. 2. Quy trình phân tích đầu tư 46. CHƯƠNG 11: MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO NHÀ ĐẦU TƯ 47. 1. Chọn lӵa cổ phiếu để đầu tư 48. 2. Nhӳng điều cần biết và nhӳng sai lầm cần tránh khi đầu tư chứng khoán 49. 3. mười tám lôi thường mắc của nhà đầu tư chứng khoán LỜI NÓI ĐẦU Thị trường chứng khoán trên thế giới có lịch sӱ hình thành và phát triển cách đây hàng trăm năm, nhưng cho đến nay nó vẫn chưa mất đi tính huyền bí vốn có. Sӵ huyền bí đó chính là động lӵc thúc đẩy mạnh mẽ đối với sӵ lớn mạnh của nền kinh tế thị trường, nhưng đồng thời lại có khả năng gây ra nhӳng tác hại không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung, vàcho giới đầu tư chứng khoán nói riêng. Thị trường chứn g khoán Việt Nam tuy còn hết sức non trẻ so với thị trường chứng khoán tại nhiều nước trên thế giới, song nhӳng gì đang diễn ra trong thời gian gần đây đã chứng minh cho tính hai mặt của thị trường: chỉ số VN- Index trong thời gian ngắn đãlên đến đỉnh điểm , nhưng qua cơn “náo động”, chỉ số đó lại giảm một cách đáng kinh ngạc xuống dưới ngưӥng 1.000 điểm . Bức tranh giao dịch chứng khoán trong thời gian vӯa qua rõ ràng đã đặt cho tất cả nhӳng người quản lý thị trường và các nhà đầu tư tài chính nhӳng cách xét đoán khác nhau. Một trong nhӳng điểm nhấn quan trọng mà nhiều người quan tâm khi phân tích tác dụng hai mặt của thị trường chứng khoán là hiệu ứng của yếu tố“giá trị ảo” chứng khoán. Đây không chỉ là đặc điểm nổi bật của thị trường non trẻ như ở nước ta mà còn là đặc điểm của các thị trường chứng khoán trên thế giới. “Giátrị ảo ” chứng khoán thӵc chất là phần chênh lệch giӳa thị giá và giá trị thӵc của chúng. Nhưng giá trị ảo trong thị trường chứng khoán mới chính là “chất kích thích” đầy đam mê đối với bất kỳ ai tham gia vào thị trườn g chứng khoán . Nói một cách hình tưӧn g thì yếu tố“ảo” là chất bôi trơn cho hoạt động giao dịch chứng khoán, làm cho thị trường chứng khoán diễn ra liên tục. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là“giá trị ảo ” của chứng khoán lại là số đo không giới hạn vàluôn tăng giảm một cách bất thường làm cho giá chứng khoán có thể đưӧc đưa lên rất cao, tạo thành các “bong bóng tài chính”, nhưng rồi sau đó có thể sụt giảm đột ngột làm chao đảo thị trường, tạo ra vô số các rủi ro. Và các rủi ro đó thường mang tính dây chuyền. Là người quan tâm đến sӵ hình thành và vận hành thị trường chứng khoán, chúng tôi không thể không đặt ra nhӳng câu hỏi và tìm kiếm các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên. Trong nhӳng nguyên nhân thất bại của một số nhà đầu tư trong thời gian qua cónguyên nhân xuất phát tӯ khả năng, động cơ và mức độ am hiểu của nhà đầu tư vào loại thị trường rất đặc trưng này. Ai cũng thӯa nhận rằng việc đầu tư chứng khoán không giống với việc tham gia vào một canh bạc may rủi, mà đầu tư chứng khoán, đặc biệt là đầu tư vào cổ phiếu , là một trò chơi trí tuệ đòi hỏi nhà đầu tư phải có óc phán đoán, khả năng xem xét và phân tích thị trường. Năng khiếu kinh doanh làyếu tố mang tính bẩm sinh không ai có thể dạy cho nhà đầu tư đưӧc , nhưng kinh nghiệm của các nhà phân tích đầu tư có thể giúp cho nhà đầu tư định hướng và tư duy theo mạch đập của thị trường. Chính tӯ cách suy nghĩ đó mà chúng tôi nhận thấy sӵ cần thiết phải biên soạn cuốn sách bàn về các lĩnh vӵc vӯa mới đề cập ở trên với tên gọi “Để thành công trong chứng khoán”. Cuốn sách đưӧc biên soạn dӵa trên tài liệu của các chuyên gia về chứng khoán như Bùi Nguyên Hoàn , Trần Đắc Sinh, của Robert W. Kolb, Ricardo J. Rodriguez, tài liệu về việc hình thành thị trường chứng khoán và các định chế tài chính của tác giả Frank J. Fabozzi, các tài liệu đào tạo về phân tích và đầu tư chứng khoán của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Hy vọng cuốn sách này sẽ giúp đưӧc ít nhiều đối với nhӳng nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà“đầu tư thụ động” và nhӳng người mới vào nghề. Mong rằng nhӳng ý tưởng của lớp người đi trước mà chúng tôi thu thập đưӧc khi làm công việc biên soạn còn có thể hӳu ích cho tất cả nhӳng ai quan tâm đến thị trường chứng khoán nói riêng và lĩnh vӵc tài chính nói chung. Người biên soạn PGS. TS LÊ VĂN TỀ CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ VỊ TRÍ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở các nước có nền kinh tế phát triển luôn tồn tại một thị trường tài chính hoạt động hiệu quả, và thị trường này lại góp phần thúc đẩy để nền kinh tế ngày càng phát triển nhanh hơn. Điều đó đúng với cả nhӳng nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, bởi thị trường tài chính năng động sẽ là một thứ tài nguyên vô tận có thể gia tăng sức mạnh cho nền kinh tế. Thị trường tài chính là tổng hòa các quan hệ cung - cầu về vốn, diễn ra dưới hình thức vay mưӧn, mua bán vốn, tiền tệ và quyền sӱ dụng vốn tiền tệ nhằm chuyển dịch vốn tӯ nơi tạm thời thӯa sang nơi tạm thời thiếu cho các hoạt động kinh tế. Người ta dӵa trên tính chất, chức năng và phương thức hoạt động của các chủ thể tài chính, cũng như các công cụ tài chính trên thị trường để phân chia thị trường tài chính thành hai phần: thị trường tiền tệ và thị trường vốn. (Do trên thӵc tế rất khó phân định ranh giới giӳa khu vӵc thị trường tiền tệ và thị trường vốn, nên việc tách rời các bộ phận của thị trường tài chính chỉ là biện pháp lý thuyết mang tính tương đối nhằm giúp cho việc nghiên cứu tӯng loại thị trường đưӧc thuận lӧi vàdễdàn g hơn.) - Thị trường tiền tệ(hoạt động chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng, kho bạc, các công ty tài chính) là nơi các công cụ nӧ ngắn hạn (thường có thời gian đáo hạn dưới một năm) đưӧc mua bán với số lưӧng lớn. Các công cụ nӧ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ do nhà nước, các ngân hàng, các công ty lớn phát hành có đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp... Các công cụ nӧ của thị trường tiền tệ bao gồm các giấy tờ có giá ngắn hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, các phiếu thuận trả, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gӱi có thể chuyển nhưӧng... - Thị trường vốn (hoạt động chủ yếu thông qua thị trường chứng khoán) là nơi nhӳng công cụ vốn, công cụ nӧ trung và dài hạn (thường có thời gian đáo hạn trên một năm) do các tổ chức nhà nước và các công ty phát hành đưӧc trao đổi, mua bán, chuyển nhưӧng theo quy định của pháp luật. Các trái phiếu dài hạn và các cổ phiếu đều đưӧc giao dịch trên thị trường này. Hai thị trường này có mối quan hệ hӳu cơ với nhau. Các biến thiên về giá cả, lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo sӵ thay đổi trӵc tiếp trên thị trường vốn, mà cụ thể là thị trường chứng khoán. Ngưӧc lại, nhӳng dao động trên thị trường chứng khoán như chỉ số chứng khoán, thị giá cổ phiếu... cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ. Đây là hai phần không thể tách rời nhau và chỉ khi cả hai đều hoạt động tốt thì thị trường tài chính mới đưӧc xem là hiệu quả. Thị trường vốn bao gồm thị trường tín dụng trung và dài hạn (thông qua ngân hàng) và thị trường chứng khoán. Như vậy, thị trường chứng khoán là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính, nơi diễn ra việc mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn. Hàng hóa chủ yếu của thị trường chứng khoán là các loại chứng khoán vốn, chứng khoán nӧ (trung và dài hạn). 2.CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Thị trường sơ cấp (Primary market) Thị trường sơ cấp là nơi chứng khoán đưӧc phát hành và phân phối lần đầu tiên cho các nhà đầu tư. Ở thị trường này, các chứng khoán vốn và chứng khoán nӧ đưӧc mua bán theo mệnh giá của đơn vị phát hành. Phát hành ra công chúng lần đầu (Initial Public Offering – IPO) là đӧt phát hành và phân phối chứng khoán đầu tiên của một công ty cho rộng rãi công chúng đầu tư. Đây là giai đoạn đòi hỏi khả năng nghiệp vụ, trình độ chuyên môn cao và chính xác, vì chỉ cần xác định không đúng các điều kiện phát hành thì đӧt phát hành có nguy cơ thất bại, đồng thời việc không phân phối hết chứng khoán sẽ gây tổn thất về tài sản và làm giảm uy tín của tổ chức phát hành. Xây dӵng một thị trường sơ cấp hoạt động hiệu quả với lưӧng hàng hóa đa dạng, phong phú, hấp dẫn công chúng và các nhà đầu tư là việc có ý nghĩa quyết định đối với sӵ hình thành và phát triển thị trường thứ cấp. Các điều luật liên quan đến việc phát hành chứng khoán cũng thường đưa ra nhӳng quy định chặt chẽ và các luật này có thể thay đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển của tӯng nền kinh tế và hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, việc phát hành chứng khoán ra công chúng luôn phải đảm bảo một số điều kiện cơ bản như quy mô về vốn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mục đích phát hành chứng khoán, năng lӵc điều hành của bộ máy quản lý, tӹ lệ và thời gian nắm giӳ cổ phiếu của cổ đông sáng lập... 2. Thị trường thứ cấp (Secondary market) Đây là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã đưӧc phát hành ở thị trường sơ cấp. Lúc này, chứng khoán đã trở thành một loại hàng hóa đặc biệt. Trên thị trườn g thứ cấp , hoạt động mua bán chứng khoán đã phát hành trên thị trường sơ cấp diễn ra giӳa các nhà đầu tư với nhau mà không làm tăng thêm quy mô đầu tư vốn, không thu hút thêm nguồn tài chính mới. Khác thị trường sơ cấp có chức năng huy động vốn đầu tư, thị trường thứ cấp, xét về bản chất, là nơi luân chuyển các nguồn vốn đã đầu tư. Nếu ở thị trường sơ cấp, chứng khoán đưӧc mua bán theo mệnh giá ghi trên chứng khoán thì ở thị trường thứ cấp, giá chứng khoán đưӧc xác định dӵa trên các yếu tố sau: Quan hệ cung - cầu trên thị trường; Giá trị thӵc tế của doanh nghiệp; Uy tín của doanh nghiệp; Xu thế phát triển của doanh nghiệp; Tâm lýcủa người mua bán chứn g khoán ởtӯng thời điểm nhất định; Các thông tin, lời đồn về hoạt động của doanh nghiệp; Tính ổn định của nền kinh tế. Giӳa thị trường thứ cấp và thị trường sơ cấp có mối quan hệ nhân quả và phụ thuộc lẫn nhau. Sẽ không có thị trường thứ cấp nếu không có thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp phồn thịnh sẽ thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển. Ngưӧc lại, thị trường thứ cấp tiêu điều, vắng vẻ thì thị trường sơ cấp cũng tӵ động thu hẹp lại. Việc phân biệt hai khái niệm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trên thӵc tế, ranh giới giӳa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp đôi khi không rõ ràng, nghĩa là trong một thị trường chứng khoán vӯa có giao dịch của thị trường sơ cấp vӯa có giao dịch của thị trường thứ cấp. Dӵa trên phương thức tổ chức và giao dịch có thể chia thị trường chứng khoán thành hai loại: a. Sở Giao dịch Chứng khoán (thị trường chứng khoán tập trung) Sở Giao dịch Chứng khoán không tham gia vào việc mua bán chứng khoán, mà chỉ là nơi giao dịch - một trung tâm tạo điều kiện cho các giao dịch đưӧc tiến hành một cách thuận lӧi, dễ dàng, hạ thấp các loại chi phí bằng cách đưa ra nhӳng quy định phù hӧp. Sở Giao dịch không có trách nhiệm ấn định hoặc can thiệp vào giá cả chứng khoán, mà chỉ đảm bảo sao cho việc mua bán chứng khoán hoặc việc đấu thầu đưӧc diễn ra công bằng và đúng luật pháp. Nói cách khác, Sở Giao dịch Chứng khoán là một cơ quan thӵc hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra trên thị trường giao dịch tập trung, tạo điều kiện để các giao dịch đưӧc thӵc hiện công bằng, minh bạch và đúng luật. Sở Giao dịch Chứng khoán là nơi các nhà môi giới chứng khoán gặp gӥ để thương lưӧng, đấu giá, mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán. Sở Giao dịch chỉ cho các thành viên thuê địa điểm để mua bán giao dịch chứng khoán và thӵc hiện niêm yết chứng khoán, tức là đưa ra danh sách các loại chứng khoán đưӧc mua bán trên thị trường. Sở Giao dịch Chứng khoán là nơi tập trung các giao dịch chứng khoán một cách có tổ chức với nhӳng luật lệ nhất định. Vai trò của Sở Giao dịch Chứng khoán là rất quan trọng. Nếu đưӧc tổ chức tốt, Sở Giao dịch sẽ là động cơ thúc đẩy sӵ phát triển của thị trường chứng khoán, tăng cường thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư vào nền kinh tế, đảm bảo sӵ an toàn và tính công bằng trong việc mua bán chứng khoán. Chức năng của Sở Giao dịch Chứng khoán là: Cung cấp dịch vụ, giúp các công ty cổ phần đăng ký chứng khoán của họ trên thị trường sao cho nhӳng hàng hóa này đủ điều kiện giao dịch trong Sở; Tổ chức giao dịch chứng khoán cho các nhà kinh doanh và nhӳng người môi giới, giúp thӵc hiện nhanh chóng, thuận lӧi các cuộc mua bán chứng khoán theo lệnh của khách hàng; Cung cấp rộng rãi thông tin của các công ty phát hành theo luật công bố thông tin cho nhà đầu tư, các công ty chứng khoán; Nhận bảo quản chứng khoán của khách hàng gӱi, thu cổ tức hộ khách hàng; Thӵc hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán. Thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán là các công ty chứng khoán. Muốn hoạt động tại Sở, công ty chứng khoán phải là thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán, đồng thời phải hội đủ nhӳng tiêu chuẩn theo luật định như phải có số vốn pháp định tối thiểu, có nhӳng chuyên gia kinh tế, pháp lý đã đưӧc đào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán... Tuy nhiên, công ty chứng khoán chỉ chính thức trở thành thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán sau khi đã đưӧc Sở xem xét và chấp nhận đơn xin làm thành viên dӵa trên cơ sở các điều kiện vӯa nêu. b. Thị trường phi tập trung (Over The Counter Market – OTC) Tại hầu hết các nước, bên cạnh thị trường giao dịch tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán) - nơi diễn ra các hoạt động giao dịch chứng khoán của nhӳng công ty lớn đã qua nhiều năm thӱ thách trên thị trường - còn có thị trường phi tập trung (OTC) dành để giao dịch chứng khoán của nhӳng công ty vӯa và nhỏ, hoặc nhӳng công ty chưa hội đủ các điều kiện niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung. Thị trường OTC là một thị trường thương lưӧng, nơi người bán và người mua trӵc tiếp thỏa thuận với nhau về nhӳng điều kiện chủ yếu của giao dịch như số lưӧng, giá cả... Thông thường, thị trường giao dịch tập trung đưӧc thành lập trước, sau đó nhiều năm, thị trường OTC mới đưӧc khởi động. Nguyên nhân là do việc thành lập thị trường OTC còn liên quan đến nhiều yếu tố như kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, chưa kể đến vấn đề giám sát của cơ quan quản lý. Điểm khác nhau căn bản giӳa Sở Giao dịch Chứng khoán và thị trường OTC là tại Sở Giao dịch, các giao dịch chứng khoán niêm yết diễn ra trong đám đông ngay trên sàn giao dịch và việc đấu giá đưӧc thӵc hiện công khai, trong khi tại thị trường phi tập trung, các giao dịch đưӧc đàm phán qua điện thoại. Chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC không đòi hỏi các tiêu chuẩn như ở Sở Giao dịch Chứng khoán, mà chỉ cần là chứng khoán đã phát hành, nhưng chưa đưӧc đăng ký niêm yết giá ở Sở Giao dịch Chứng khoán. Phần lớn các chứng khoán mới phát hành lần đầu đều đưӧc giao dịch qua thị trườn g OTC, sau đómới đăng kýtại Sở Giao dịch Chứng khoán. Ở một số nước, cơ quan quản lý thị trường OTC thường là Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quốc gia. Hiệp hội này ban hành quy chế thị trường, kết nạp và khai trӯ thành viên, giám sát việc thi hành quy chế. Thành viên của Hiệp hội cũng là thành viên của thị trường. 3.CÁC CHỦ THӆ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Trên thị trường chứng khoán có nhiều loại chủ thể khác nhau: họ bán hoặc mua chứng khoán, hoặc chỉ làm trung gian môi giới cho hai bên mua bán để hưởng hoa hồng. Bên cạnh đó còn có các chủ thể là nhà nước, người tổ chức thị trường và các tổ chức phụ trӧ. 1. Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia thị trường với tư cách là người tạo ra hàn g hóa ở thị trường sơ cấp và mua bán lại các chứng khoán ở thị trường thứ cấp. Doanh nghiệp là công ty cổ phần có vị trí quan trọng nhất, bởi nó tạo ra một khối lưӧng hàng hóa lớn qua việc phát hành cổ phiếu để bán lần đầu ởthị trường sơ cấp nhằm tạo vốn cho công ty mới thành lập, hoặc phát hành bổ sung để tăng vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cổ phần không chỉ là chủ thể bán chứng khoán, mà còn là người mua chứng khoán do các công ty phát hành với nhiều mục đích khác nhau như: đầu tư vào cổ phiếu của công ty khác, mua bán chứng khoán của chính mình, hoặc tham gia các hoạt động mang tính tiêu cӵc như thủ tiêu đối thủ cạnh tranh, hoặc khống chế, thao túng nhằm nắm quyền kiểm soát công ty... Các doanh nghiệp khác có thể phát hành thêm trái phiếu, có thể là nhӳng chủ thể mua bán chứng khoán, hoặc có thể tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán của mình. 2. Các nhà đầu tư riêng lẻ Đây là chủ thể đặc biệt quan trọng. Họ tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người mua bán chứng khoán. Họ là nhӳng người có tiền nhàn rỗi, tiền tiết kiệm và muốn đầu tư số tiền dành dụm của mình vào chứng khoán để đưӧc hưởng lӧi tức hàng năm. Họ cũng là người bán lại các chứng khoán của mình trên thị trường chứng khoán để rút vốn trước thời hạn, hoặc để kiếm lӧi tӯ nhӳng khoản chênh lệch giá. Họ tham gia thị trường bằng nhiều cách khác nhau, có thể trӵc tiếp hoặc gián tiếp. 3. Các định chế tài chính Các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ tham gia thị trường chứng khoán với tư cách vӯa là người mua, vӯa là người bán đểt ìm kiếm lӧi nhuận thông qua hình thức nhận cổ tức, lãi trái phiếu, hoặc tìm kiếm sӵ chênh lệch giá hay thanh khoản. Ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển, vai trò của nhӳng tổ chức này ngày càng đưӧc khẳng định. Các ngân hàng thương mại tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người phát hành cổ phiếu để tạo nguồn vốn khi mới thành lập hoặc tăng vốn bổ sung, hay khi phát hành trái phiếu để huy động vốn. Ngân hàng thương mại còn thӵc hiện các dịch vụ trên thị trường chứng khoán như tư vấn về phát hành, làm đại lý phát hành để hưởng phí hoa hồng, hoặc bảo lãnh phát hành toàn bộ để hưởng phí bảo lãnh. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn thӵc hiện các dịch vụ khác với tư cách là nhà trung gian môi giới chứng khoán như mua bán chứng khoán hộ khách hàng để hưởng phí hoa hồng, lưu ký chứng khoán, nhận và trả cổ tức cho khách hàng, làm dịch vụ thanh toán chứng khoán... 4. Nhà môi giới kinh doanh chứng khoán Đây là nhӳng người trung gian thuần túy. Họ hoạt động như các đại lý cho nhӳng người mua bán chứng khoán. Sӵ tham gia của họ trên thị trường chứng khoán góp phần đảm bảo rằng các loại chứng khoán đưӧc giao dịch trên thị trường là chứng khoán thӵc, giúp cho thị trường hoạt động lành mạnh, ổn định, hӧp pháp, phát triển và bảo vệ lӧi ích cho nhà đầu tư. Với tư cách là người kinh doanh chứng khoán, họ cũng thӵc hiện việc mua bán chứng khoán cho chính mình nhằm mục tiêu tìm kiếm lӧi nhuận. Đây là lĩnh vӵc kinh doanh có nhiều rủi ro, vì một khi giá các chứng khoán tăng lên, người kinh doanh sẽ có lời, còn trong trường hӧp ngưӧc lại – người kinh doanh sẽ bị lỗ. Các công ty chứng khoán thườn g làm cảhai nghiệp vụlàmôi giới đểhưởn g hoa hồng và tӵ doanh để hưởng lӧi tӯ sӵ chênh lệch giá. 5. Người tổ chức thị trường Làngười cung cấp địa điểm và phương tiện phục vụ cho việc mua bán chứng khoán. Đó là Sở Giao dịch Chứng khoán. Ngoài ra, người tạo lập thị trường còn thӵc hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra tại đây nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong giao dịch chứng khoán. 6. Nhà nước Nhà nước là đối tưӧng tham gia thị trường chứng khoán với hai tư cách khác nhau: Sӵ tham gia của nhà nước đảm bảo cho thị trường hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ lӧi ích của người đầu tư, đảm bảo cho thị trường đưӧc hoạt động công bằng, công khai, trật tӵ, tránh nhӳng hiện tưӧng tiêu cӵc có thể xảy ra. Nhà nước còn tham gia thị trường chứng khoán với tư cách là người cung cấp hàng hóa cho thị trường thông qua việc chính phủ hoặc chính quyền địa phương phát hành trái phiếu để vay nӧ tӯ nhân dân và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước ở thị trường sơ cấp nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế... 4.NGUYÊN TẮC HOẠT ĐӜNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường chứng khoán hoạt động theo ba nguyên tắc cơ bản là: nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai. 1. Nguyên tắc trung gian Thị trường chứng khoán không phải là nơi người mua và người bán trӵc tiếp thӵc hiện , mà mọi giao dịch đều do nhӳng người trung gian thӵc hiện. Nguyên tắc này đưӧc đề ra nhằm đảm bảo rằng các loại chứng khoán giao dịch là chứng khoán thӵc và thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, đều đặn, hӧp pháp, phát triển và bảo vệ lӧi ích của người đầu tư. Bên cạnh đó, do không phải nhà đầu tư nào cũng có thể xác định đưӧc giá trị thӵc, cũng như không dӵ đoán đưӧc một cách chính xác giá trị tương lai của chứng khoán, nên họ sẽ cần đến sӵ trӧ giúp của người môi giới. Người môi giới có thể cung cấp cho khách hàng mọi dịch vụ, hay chỉ bán phần dịch vụ liên quan đến chứng khoán như: Cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc chọn lӵa, mua bán chứng khoán; Đại diện khách hàng để thương lưӧng mua bán chứng khoán; Thay mặt khách hàng giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chứng khoán; Thu lãi cho khách hàng; Có thể ứng trước vốn cho khách hàng để mua chứng khoán hoặc để khách hàng bán trước mua sau. Trong số này còn có loại môi giới của môi giới, hoặc “môi giới 2 đô la” - theo cách gọi của Sở Giao dịch Chứng khoán New York. Họ là nhӳng người môi giới làm trung gian đấu giá và thương lưӧng mua bán chứng khoán, nhưng không phải cho người muốn mua hay muốn bán, mà cho nhӳng người môi giới khác để hưởng hoa hồng. 2 đô-la là số tiền hoa hồng đưӧc hưởng cho mỗi lô cổ phiếu mà họ mua hay bán đưӧc (thông thườn g, một lô là 100 cổ phiếu ). Đây cũng là xuất xứ của khái niệm “môi giới 2 đô-la”. 2. Nguyên tắc đấu giá Việc định giá chứng khoán trên thị trường hoàn toàn do các nhà môi giới quyết định. Mỗi nhà môi giới định giámột loại chứn g khoán tại một thời điểm , dӵa trên sӵ phán đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật cá nhân và tùy thuộc vào cán cân cung - cầu của loại chứng khoán đó trên thị trường vào tӯng thời điểm cụ thể. Việc định giá đưӧc thӵc hiện qua một cuộc đấu giá giӳa nhӳng người môi giới mua này với nhӳn g người môi giới mua khác , qua nhӳng người môi giới bán này với nhӳng người bán khác, hoặc qua một cuộc thương lưӧng giӳa hai bên. 3. Nguyên tắc công khai Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán đều đưӧc công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, cụ thể là thông tin về loại chứng khoán đang đưӧc đưa ra mua bán trên thị trường; tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty có chứng khoán đăng ký yết giá trên thị trường; số lưӧng, giá cả, cũng như tӯng loại chứng khoán đã mua, bán. 5. NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU 1. Phương thức giao dịch a. Giao dịch đấu giá Trong thị trường đấu giá, các nhà tạo lập thị trường đưa ra giá chào mua và giáchào bán cho một số loại chứng khoán nhất định. Các báo giá này đưӧc đưa vào hệ thống và chuyển tới mọi thành viên trên thị trường. Giá đưӧc lӵa chọn để giao dịch là giá chào mua và giá chào bán tốt nhất của nhӳng lần chào giá này. Nhà đầu tư thӵc hiện giao dịch với tư cách là đối tác của các nhà tạo lập thị trường thông qua việc lӵa chọn nhӳng chào giá thích hӧp. Thu nhập của nhà tạo lập thị trường là khoản chênh lệch giӳa giá mua và giá bán (spread). b. Giao dịch đấu lệnh (khớp lệnh) Trong một thị trường đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu tư đưӧc ghép với nhau ngay sau khi các lệnh mua, bán đưӧc đưa vào hệ thống với mức giá phù hӧp theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian. Giá cả đưӧc xác định thông qua sӵ cạnh tranh giӳa các nhà đầu tư. Các công ty chứng khoán nhận phí hoa hồng tӯ khách hàng để thӵc hiện giao dịch. Nói chung, chi phí giao dịch thường thấp hơn so với thị trường đấu giá, vì nhà đầu tư chỉ trả phí hoa hồng giao dịch mà không phải chịu khoản chênh lệch giӳa giá mua và giá bán (spread) tӯ các nhà tạo lập thị trường. Có hai hình thức đấu (khớp) lệnh là: Khớp lệnh định kỳ: là các lệnh mua và bán đưӧc chuyển vào hệ thống giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian này, mặc dù các lệnh đưӧc đưa vào liên tục, nhưng không có giao dịch nào đưӧc thӵc hiện. Vào đúng thời điểm khớp lệnh, tất cả các lệnh sẽ đưӧc so khớp để chọn ra mức giá có khối lưӧng giao dịch lớn nhất. Khớp lệnh liên tục: là giao dịch đưӧc thӵc hiện thông qua việc so khớp các giá phù hӧp (nghĩa là giá mua bằng hoặc cao hơn giá bán) ngay khi có lệnh mới đưa vào sổ lệnh. Nhìn chung, hình thức đấu lệnh đưӧc áp dụn g rộn g rãi tại hầu hết các Sở Giao dịch trên thế giới, nhất là trong khu vӵc châu Á. Nếu phương thức khớp lệnh định kỳ đưӧc áp dụng để xác định giá mở cӱa (và để xác định giá đóng cӱa ở một số nước), thì phương thức khớp lệnh liên tục thường đưӧc áp dụng cho các giao dịch trong phiên giao dịch. Khớp lệnh liên tục, hiểu một cách đơn giản, là lệnh sau khi đưӧc nhập vào hệ thống sẽ đưӧc so khớp và việc mua bán đưӧc thӵc hiện tức thì, nghĩa là giá cả đưӧc xác lập liên tục chứ không phải đưa lệnh vào rồi chờ đến một thời điểm nhất định nào đó hệ thống giao dịch mới khớp lệnh. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. HCM thӵc hiện cả hai loại khớp lệnh nói trên. Mỗi phiên giao dịch sẽ có ba đӧt : Đӧt một là khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cӱa của thị trường. Nhà đầu tư có thể đứng trước màn hình để xem mọi người bỏ giá thế nào và lấy đó làm cơ sở để đưa ra quyết định của riêng mình. Đӧt hai là khớp lệnh liên tục, đây là công việc cӵc kỳ khó khăn đối với nhà đầu tư, bởi vì ai bỏ lệnh vào là đưӧc khớp ngay. Đӧt ba sẽ trở lại khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cӱa của thị trường. Như vậy, nhà đầu tư có quyền lӵa chọn để đưa ra lện h vào thời điểm có lӧi cho họ nhất. Một số quy định đối với việc thӵc hiện giao dịch chứng khoán khớp lệnh liên tục tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. HCM. Thời hạn giao dịch: - Tӯ 8g30 – 9g: Khớp lệnh định kỳ nhằm xác định giá mở cӱa . - Tӯ 9g – 10g: Khớp lệnh liên tục. - Tӯ 10g – 10g30: Khớp lệnh định kỳ nhằm xác định giá đóng cӱa . - Tӯ 10g30 – 11g: Giao dịch thỏa thuận. Đơn vị giao dịch: - Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 100 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ. - Khối lưӧng giao dịch thỏa thuận: tӯ 20.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ. Quá trình khớp lệnh phải tuân thủ một số nguyên tắc ưu tiên là ưu tiên về giá, ưu tiên về thời gian, ưu tiên về khách hàng và ưu tiên về khối lưӧng. Mỗi thị trường đều có nhӳng quy định khác nhau về các nguyên tắc ưu tiên, nhưng nói chung hai nguyên tắc cơ bản đưӧc ưu tiên vẫn là giá và thời gian. Với hình thức khớp lệnh liên tục, lệnh đưӧc thӵc hiện là lệnh thị trường, theo đó, người ra lệnh đặt giá trong phạm vi biên độ 5% và chỉ nhận mua, bán theo giá đã đặt ra (giá hiện hành trên thị trường). Chỉ số VN- Index sẽ nhập liên tục, và nhà đầu tư không thể chờ có ai đó đặt giá để bắt chước theo. Ngoài ra, khớp lệnh liên tục cũng là biện pháp nhằm giảm bớt nhӳng tiêu cӵc trong việc ưu tiên lệnh ở một số công ty chứng khoán hiện nay. Rủi ro đối với nhà đầu tư theo phương thức khớp lệnh liên tục là khá cao. Hình thức này chỉ dành cho nhà đầu tư biết định giá chính xác và có khả năng quyết định chớp nhoáng, chứ không dành cho các nhà đầu tư chạy theo phong trào, hoặc chỉ phán đoán dӵa trên cảm tính – nhӳng người xuất hiện khá nhiều trong thời gian vӯa qua. Việc khớp lệnh liên tục sẽ đẩy họ đến nguy cơ mua hay bán đều bị hớ. 2. Những quy định chung liên quan đến giao dịch a. Các loại lệnh Có nhiều loại lệnh khác nhau đưӧc áp dụng trên sàn giao dịch chứng khoán. Nhìn chung, thị trường càng sôi động và phát triển thì càng có nhiều loại lệnh nhằm giúp nhà đầu tư dễ dàng và thuận lӧi hơn khi thӵc hiện các giao dịch. Nhӳng lệnh thường gặp là: Lệnh thị trường (Market order): là lệnh gӱi đến sàn giao dịch và đưӧc thӵc hiện ngay mà không có ràng buộc hay giới hạn nào. Lệnh này đưӧc thӵc hiện ngay tại giá thị trường hiện hành và đưӧc ưu tiên hơn tất cả các loại lệnh khác. Lệnh giới hạn (Limit order): là lệnh mà trong đó khách hàng đưa ra giới hạn về giá mua hay giá bán. Ở lệnh này, khách hàng sẽ mua hay bán chứng khoán với giá mình đưa ra, hoặc có thể đạt đưӧc mức giá tốt hơn. Lệnh dӯng (Stop order): là công cụ giao dịch nhằm bảo vệ lӧi nhuận hay ngăn chặn không để thua lỗ nhiều hơn, nếu giá cổ phiếu chuyển động theo hướng ngưӧc lại với dӵ tính của nhà đầu tư. Có hai loại lệnh dӯng là lệnh dӯng mua (Stop buy order) và lệnh dӯn g bán (Stop sell order). Ngoài ra còn có một số lệnh khác như lệnh dӯng giới hạn (Stop limit order), lệnh có giá trị trong ngày (Day order), lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ (Good-till can- celled order), lệnh lúc mở cӱa hoặc đóng cӱa thị trường (At-the-opening order hoặc At-the-close order), lệnh thӵc hiện tất cả hoặc không (All-or none order), lệnh phụ thuộc (Contingent order) ... Nhà đầu tư có thể sӱ dụng một hay nhiều lệnh kết hӧp, với điều kiện là chúng không loại trӯ lẫn nhau, ví dụ lệnh thị trường và lệnh giới hạn, lệnh có giá trị trong ngày và lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ không đưӧc kết hӧp trong cùng một lệnh. Việc phân biệt các đặc điểm của tӯng loại lệnh có ý nghĩa rất quan trọng, bởi đây chính là cơ sở xác lập mối quan hệ giӳa nhà đầu tư với người môi giới: người môi giới luôn căn cứ vào đặc điểm của tӯng loại lện h mà hành động đúng theo yêu cầu của nhà đầu tư. b. Đơn vị giao dịch Đơn vị giao dịch đưӧc hiểu là khối lưӧng giao dịch nhỏ nhất, và khối lưӧng giao dịch nhỏ nhất này thay đổi tùy theo quy định của mỗi Sở Giao dịch. Lô lớn : là khối lưӧng chứng khoán tối thiểu đưӧc quy định tùy tӯng Sở Giao dịch. Một sốquốc gia quy định đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếu, nhưng cũng có nơi lại quy định khác. Chẳng hạn ở Thái Lan, đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là1 triệu cổ phiếu hoặc 1 triệu baht đối với trái phiếu. Còn tại Việt Nam, đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếu hoặc 3.000 trái phiếu. Lô chẵn: là khối lưӧng chứng khoán tối thiểu đưӧc chấp nhận giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán. Khối lưӧn g giao dịch sẽlà bội số của lô chẵn. Một số quốc gia quy định đơn vị giao dịch lô chẵn là 100 cổ phiếu (như Việt Nam, Mỹ, Thái Lan...), cũng có trường hӧp quy định khác như Đài Loan với đơn vị giao dịch lô chẵn là 1.000 cổ phiếu, trong khi Hong Kong là 50 cổ phiếu. Lô lẻ: là khối lưӧng chứng khoán không đủ một lô chẵn. c. Yết giá Đơn vị yết giá là mức biến động giá tối thiểu của một loại chứng khoán. Nhà đầu tư giao dịch chứng khoán theo bội số của đơn vị yết giá. Yết giá cổ phiếu Trên thế giới hiện đang tồn tại hai hệ thống yết giá cổphiếu là hệ thống yết giá phân số(tức là giá của các cổ phiếu sẽ biến động theo bội sốcủa 1/8 đô- la) và hệ thống yết giá thập phân (tức là mỗi đơn vị yết giá sẽ là 1/100 đơn vị tiền tệ). Yết giá trái phiếu - Yết giá theo lӧi suất: nghĩa là người mua phải trả tiền như giá đã yết cộng với tiền lãi của trái phiếu mà người đó sẽ đưӧc hưởng. Việc trả lãi trái phiếu đưӧc thӵc hiện sáu tháng một lần, tiền lãi đưӧc tích lũy giӳa hai lần trả và người chủ mới của trái phiếu phải trả số tiền ấy khi nhận quyền sở hӳu trái phiếu đó. Trái phiếu cũng có thể yết giá không có lãi (ex-interests) nếu đó là trái phiếu không có cuốn phiếu trả lãi, trái phiếu thu nhập hoặc trái phiếu đang trong tình trạng không đưӧc trả lãi. Trong trườn g hӧp này , giá đưӧc yết là giá của người mua. Hình thức này đưӧc áp dụn g rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. - Yết giá theo giá: hình thức này đơn giản hơn so với hình thức yết giá theo lӧi suất. Giá chào mua, chào bán sẽ đưӧc quy đổi tӯ lӧi suất ra tiền , nhờ vậy nhà đầu tư sẽ nhìn thấy ngay lưӧng tiền mình phải bỏ ra để mua, hoặc số lӧi nhuận có thể thu vào nếu bán đưӧc sốtrái phiếu đó. Hiện tại, Việt Nam đang áp dụng hình thức yết giá này. d. Biên độ dao động giá trong ngày Mỗi Sở Giao dịch đều có các biện pháp nhất định để ngăn chặn sӵ biến động quá lớn của giá chứng khoán trong một ngày giao dịch, nhưng một phương pháp thường đưӧc các Sở Giao dịch áp dụng là quy định biên độ dao động giá trong ngày. Biên độ dao động giá trong ngày là giới hạn tối đa (giá trần ) và giới hạn tối thiểu (giá sàn), mà giá của một loại chứng khoán có thể tăng hoặc giảm trong một ngày giao dịch. Nhà đầu tư chỉ đưӧc phép đặt lệnh trong giới hạn này, tức là bằng hoặc thấp hơn giá trần và bằng hoặc cao hơn giá sàn. Tất cả nhӳng lện h đặt ởmức giá ngoài giới hạn này đều không đưӧc hệ thống giao dịch chấp nhận và sẽ bị loại bỏ. Ở mỗi nước, biên độ dao động trong ngày đưӧc quy định khác nhau, thay đổi tӯ 5% đến 30% tùy tӯng thị trường. Tuy nhiên vẫn có nhӳng thị trường không quy định biên độ dao độn g giá. 3. Các loại hình giao dịch a. Giao dịch lô lẻ Để đảm bảo cho thị trường hoạt động thông suốt, các Sở Giao dịch thường có nhӳng quy định riêng đối với việc thӵc hiện giao dịch lô lẻ, theo đó các giao dịch lô lẻ có thể đưӧc xӱ lý qua hệ thống giao dịch hay do các công ty chứng khoán với vai trò tӵ doanh đảm nhiệm. Lúc đó, các công ty chứng khoán có nghĩa vụ phải mua hoặc bán các cổ phiếu lẻ khi khách hàng muốn bán hoặc mua. b. Giao dịch lô lớn Tiêu chí xác định giao dịch lô lớn : các tiêu chí này đưӧc thiết lập thông qua việc xác định quy mô của công ty, tổng khối lưӧng giao dịch trên thị trường và tính thanh khoản của thị trường. Sӵ cần thiết của giao dịch lô lớn: nhӳng lệnh có khối lưӧng lớn sẽ ảnh hưởng khá mạnh đến tình hình giao dịch trên thị trường. Do đó, việc tách biệt hệ thống giao dịch thông thường và giao dịch lô lớn là rất cần thiết nhằm mục đích tối thiểu hóa nhӳng tác động không tốt của các lệnh này đến thị trường. Phương pháp giao dịch lô lớn: lô lớn đưӧc giao dịch thông qua việc thương lưӧng giӳa người mua và người bán trên thị trường. Hai bên đối tác sẽ quyết định số lưӧng và giá thӵc hiện trước khi nộp đơn xin phép giao dịch lô lớn lên Sở Giao dịch. Sau khi Sở Giao dịch xem xét và chấp thuận, các giao dịch mới đưӧc thӵc hiện với một mức giá xác định trước, và chỉ nằm trong giới hạn cho phép (giá này không làm ảnh hưởng đến giá đóng cӱa). Có hai phương pháp giao dịch lô lớn ngoài giờ giao dịch là: Giao dịch lô lớn theo báo cáo: trong đơn gӱi SởGiao dịch, công ty thành viên ghi rõ thông tin về hai bên đối tác và khối lưӧng thӵc hiện. Trong trường hӧp này, giá thӵc hiện phụ thuộc vào thời gian lệnh giao dịch lô lớn đến Sở Giao dịch. Nếu đặt lệnh giao dịch lô lớn trước khi thị trường đóng cӱa, giao dịch sẽ đưӧc thӵc hiện tại mức giá đóng cӱa. Giao dịch lô lớn ngoài giờ giao dịch: để thuận lӧi cho các nhà đầu tư có giao dịch lô lớn, một số Sở Giao dịch còn cho phép thӵc hiện giao dịch lô lớn ngoài thời gian giao dịch thông thường, với điều kiện các bên tham gia phải tuân thủ mọi quy định về giá thӵc hiện. 6. HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ CHỨNG KHOÁN Theo luật chứng khoán của các nước, đăng ký chứng khoán là một quá trình mà theo đó, nhӳng chứng khoán phát hành ra công chúng phải đưӧc đăng ký với Ủy ban Chứng khoán. Tên của người sở hӳu chứng khoán đưӧc ghi trong sổ cổ đông của tổ chức phát hành hoặc đại lý đăng ký của tổ chức phát hành. Ngoài ra, một hoạt động nghiệp vụ không thể tách rời với hoạt động đăng ký chứng khoán là thӵc hiện quyền cho người sở hӳu chứng khoán . Tùy thuộc vào mô hình hoạt động và quy mô phát triển thị trường chứng khoán của mỗi nước mà phạm vi thӵc hiện quyền cho người sở hӳu có thể khác nhau. Nhìn chung, hệ thống đăng ký ở các nước thường đảm bảo các quyền phổ biến cho tổ chức phát hành và người sở hӳu như lập danh sách người sở hӳu để tiến hành đại hội cổ đông, phân bổ cổ tức, thanh toán lãi trái phiếu và vốn gốc, thӵc hiện quyền mua cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi... Hệ thống đăng ký có chức năng lưu giӳ chứng tӯ xác nhận quyền sở hӳu chứng khoán của nhà đầu tư; cập nhật các chứng tӯ về quyền sở hӳu; phân bổ cổ tức và nhӳng khoản thanh toán khác; xӱ lý các vấn đề về quyền liên quan đến chứng khoán; so khớp các chứng tӯ và bút toán trên sổ đăng ký... Chứng khoán đưӧc nắm giӳ dưới hai hình thức là nắm giӳ trӵc tiếp và nắm giӳ gián tiếp. a. Hệ thống nắm giӳ trӵc tiếp : Trong hệ thống nắm giӳ trӵc tiếp , nhà đầu tư với tư cách là người chủ sở hӳu sẽ đưӧc ghi tên trong sổ đăng ký hoặc sổ cổ đông của các tổ chức phát hành. Do đó, tổ chức phát hành nắm đưӧc số cổ đông của công ty mình qua tài khoản cổ đông của tổ chức phát hành. Đây cũng là tài khoản phản ánh quyền sở hӳu của nhà đầu tư. Có hai trường hӧp nắm giӳ chứng khoán là: Nhà đầu tư nắm giӳ chứng khoán dưới dạng chứng chỉ vật chất (ký danh và vô danh); Nhàđầu tư nắm giӳ chứng khoán dưới dạng ghi tên trong các chứng tӯ, sổ sách (chứng khoán ghi sổ) của tổ chức phát hành. Các tài khoản của cổ đông sẽ đưӧc tổ chức đăng ký của tổ chức phát hành duy trì và các tổ chức này thӵc hiện cả ba chức năng của một hệ thống nắm giӳ là đăng ký (xác nhận sӵ tồn tại của chứng khoán và nhӳng thông tin về người sở hӳu dành cho tổ chức phát hành), nắm giӳ(xác nhận quyền sởhӳu của nhàđầu tư đối với chứng khoán) và chuyển nhưӧng (xác nhận việc giao hoặc nhận và thanh toán). b. Hệ thống nắm giӳ gián tiếp: Trong hệ thống nắm giӳ gián tiếp , nhà đầu tư nắm giӳ chứng khoán qua sổ tài khoản do một hoặc nhiều tổ chức trung gian khác nhau nắm giӳ. Người đưӧc coi là chủ sở hӳu ghi danh của các chứng khoán trong tài khoản sổ đăng ký là cấp trung gian đầu tiên nắm giӳ chứng khoán của nhà đầu tư. Các chức năng của hệ thống nắm giӳ đưӧc nhiều tổ chức khác nhau trong hệ thống phân cấp thӵc hiện. Một hệ thống điển hình bao gồm ba cấp tài khoản sau: Các tổ chức lưu ký: nhà đầu tư ký gӱi chứng khoán của mình vào các tổ chức này; Trung tâm lưu ký: các tổ chức lưu ký – thành viên của trung tâm lưu ký – gӱi chứng khoán của khách hàng vào trung tâm này; Tổ chức đăng ký của tổ chức phát hành: tại đây, trung tâm lưu ký đóng vai trò là chủ sở hӳu đối với các chứng khoán đưӧc các tổ chức lưu ký ký gӱi tại trung tâm lưu ký. 7. HỆ THỐNG LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN Trung tâm lưu ký có thể đưӧc tổ chức theo ba mô hình như sau: 1. Mô hình quản lý tài khoản thành viên lưu ký Đây là mô hình phổ biến và còn đưӧc gọi là mô hình quản lý cấp hai. Theo mô hình này, chỉ các thành viên lưu kýđưӧc mở tài khoản tại trung tâm lưu ký. Người sở hӳu mở tài khoản và ký gӱi chứng chỉ chứng khoán của mình tại thành viên lưu ký và thành viên lưu ký tái lưu ký chứng khoán tại trung tâm lưu ký. 2. Mô hình quản lý tài khoản hӛn hợp Mô hình này cho phép người sở hӳu chứng khoán đưӧc mở tài khoản và lưu ký chứng khoán tại hai nơi: tại thành viên lưu ký, hoặc trӵc tiếp tại trung tâm lưu ký. Mô hình này ít phổ biến và thường là biến thể của mô hình đầu tiên. 3. Mô hình quản lý trực tiếp tài khoản của nhà đầu tư Mô hình này còn có tên gọi là mô hình quản lý một cấp và đưӧc cho là có khả năng đáp ứng các dịch vụ mua bán chứng khoán qua Internet. Theo mô hình này, trung tâm lưu kýtrởthàn h một đầu mối thông tin vàbằn g hệ thống của mình, trung tâm lưu ký có thể giúp Ủy ban Chứng khoán thӵc hiện nhӳng quy định về quản lý bán khống, mua bán nội gián... một cách chặt chẽ. Tài khoản của nhà đầu tư đưӧc ghi Có và ghi Nӧ trӵc tiếp tại trung tâm lưu ký. Các thành viên lưu ký đóng vai trò là người theo dõi tài khoản cho nhà đầu tư. Các tài khoản này phải so khớp với tài khoản của nhà đầu tư mở tại trung tâm lưu ký. Vào bất cứ thời điểm nào , trung tâm lưu ký cũng có thể đáp ứng yêu cầu cung cấp danh sách các cổ đông lưu ký chứng khoán của nhӳng tổ chức phát hành. Số lưӧng trung tâm lưu ký ở mỗi quốc gia không giống nhau. Có quốc gia chỉ xây dӵng một trung tâm lưu ký duy nhất trên toàn lãnh thổ của mình, nhưng cũng có trường hӧp nhiều trung tâm lưu ký cùng hoạt động trong phạm vi một quốc gia. Tuy nhiên, nhờ sӵ phát triển của công nghệ thông tin, cũng như yêu cầu tập trung hóa nên dần dần chỉ một trung tâm lưu ký là đủ đáp ứng nhu cầu của tất cả các chứng khoán niêm yết, các chứng khoán trên thị trường OTC, và cả các công cụ tài chính đưӧc mua bán khác. Việc tồn tại duy nhất một trung tâm lưu ký mang lại nhiều lӧi ích như: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chỉ phải quản lý và nhận báo cáo tӯ một trung tâm lưu ký, việc đề ra và áp dụng các chính sách, các quyết định đưӧc thӵc hiện nhanh chóng và thống nhất, các hành vi lưu ký cũng chỉ phải thӵc hiện với một trung tâm lưu ký, đối với các giao dịch chứng khoán thӵc hiện trong ngày, thành viên lưu ký chỉ cần theo dõi một báo cáo thanh toán tổng hӧp, thành viên lưu ký chỉ cần kết nối với một mạng máy tính đến trung tâm lưu ký, nhờ đó mà mọi việc trở nên dễ dàng và ít tốn kém hơn... Trung tâm lưu ký đảm nhận một số chức năng chính là: Bù trӯ: một số trung tâm lưu ký đảm nhiệm luôn vai tròcủa một trung tâm bùtrӯ. Ngoài ra, cũn g có trường hӧp công việc bù trӯ đưӧc thӵc hiện bởi các trung tâm bù trӯ riêng biệt, hoặc do Sở Giao dịch đảm nhận; Lưu giӳ tập trung chứn g khoán , bao gồm cả tiếp nhận chứng chỉ chứng khoán và thӵc hiện việc rút chứng khoán; Tiến hành thanh toán, thӵc hiện chuyển khoản, cầm cố thông qua các bút toán ghi sổ; Thӵc hiện quyền cho các chứng khoán đưӧc lưu ký tại trung tâm lưu ký. Ngoài ra, trung tâm lưu ký còn thӵc hiện các dịch vụ khác như: nhận lưu ký tập trung chứng khoán, bao gồm các chứng chỉ chứng khoán và chứng khoán ghi sổ; thӵc hiện thanh toán chứng khoán; thӵc hiện cầm cố chứng khoán; thӵc hiện yêu cầu rút chứng chỉ chứng khoán; thӵc hiện quyền của người sở hӳu chứng khoán. 8. HỆ THỐNG THANH TOÁN BÙ TRӮ Hệ thống thanh toán bù trӯ là một bộ phận cấu thành của thị trường chứng khoán, đảm nhận chức năng bù trӯ và thanh toán cho các giao dịch đưӧc thӵc hiện trên thị trường. Bù trӯ là dӵa trên kết quả giao dịch để tính toán theo một số phương pháp nhất định nhằm đưa ra số lưӧng chứng khoán và tiền mà các bên tham gia giao dịch sẽ đưӧc nhận và phải trả; còn thanh toán là giao nhận chứng khoán cho bên mua và tiền cho bên bán. Việc bù trӯ đưӧc thanh toán theo nguyên tắc: Thӵc hiện bù trӯ theo kết quả giao dịch; Thӵc hiện thanh toán theo kết quả bù trӯ; Đảm bảo việc giao dịch chứng khoán đồng thời với việc thanh toán tiền. Một quy trình nghiệp vụ thanh toán bù trӯ hoàn chỉnh bao gồm các công đoạn sau đây: a. Đối chiếu và xác nhận giao dịch: là việc các công ty chứng khoán và nhà đầu tư kiểm tra và đối chiếu các kết quả giao dịch với nhau. Đây là bước không thể thiếu trong quy trình thanh toán bù trӯ, vì các công ty chứng khoán và nhà đầu tư chỉ thanh toán các giao dịch mà họ thӵc hiện. Khách hàng có thể đặt lệnh trӵc tiếp tại công ty chứng khoán hoặc đặt lệnh thông qua điện thoại, fax, máy tính... Công ty chứng khoán, vì một lý do nào đó, có thể thӵc hiện sai các chi tiết trong lệnh của khách hàng. Việc đối chiếu và xác nhận giao dịch sẽ giúp hai bên phát hiện nhӳng sai sót trong quá trình thӵc hiện lệnh để đưa ra hình thức giải quyết phù hӧp. Việc xӱ lý luôn dӵa trên nguyên tắc bên có lỗi sẽ phải chịu trách nhiệm. b. Bù trӯ: trung tâm thanh toán bù trӯ cho các giao dịch đưӧc thӵc hiện trên thị trường. Công đoạn này nhằm giảm thiểu số tiền và chứng khoán phải thanh toán giӳa các bên tham gia thị trường. Tùy theo tính chất của giao dịch và thӵc tiễn hoạt động của các thị trường chứng khoán mà phương thức bù trӯ có thể là thanh toán tӯng giao dịch, bù trӯ song phương hoặc đa phương. Thông thường, vào cuối mỗi ngày giao dịch, kết quả giao dịch sẽ đưӧc chuyển sang trung tâm thanh toán bù trӯ. Trung tâm này có thể là một bộ phận của Sở Giao dịch Chứng khoán hoặc một công ty độc lập nằm ngoài Sở Giao dịch. Dù dưới hình thức nào, trung tâm vẫn đảm nhiệm chức năng chính là bù trӯ giao dịch chứng khoán. Khi đã có kết quả bù trӯ, trung tâm thanh toán bù trӯ sẽ gӱi kết quả bù trӯ cho các thành viên bù trӯ. Hình thức gӱi có thể là giao trӵc tiếp , bằng fax, qua mạng máy tính... c. Thӵc hiện chuyển tiền vàchứn g khoán : khi đến hạn thanh toán theo quy định, các thành viên lưu ký gӱi cho trung tâm yêu cầu chuyển tiền/chứng khoán vào tài khoản thanh toán bù trӯ của trung tâm. Yêu cầu chuyển khoản có thể đưӧc thӵc hiện dưới hình thức vật chất hoặc thông qua mạng máy tính. d. Thông báo kết quả chuyển tiền và chứng khoán : trung tâm thanh toán bù trӯ thông báo cho các thành viên lưu ký rằng đã thӵc hiện xong việc chuyển tiền tӯ tài khoản người bán sang tài khoản người mua. Dӵa trên kết quả này, thành viên lưu ký sẽ thông báo trӵc tiếp cho nhà đầu tư. Sau khi tham khảo kinh nghiệm của các nước và xem xét thӵc trạng hệ thống thanh toán của Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã quyết định áp dụng chu kỳ thanh toán t+4. Khoảng thời gian này dài hơn so với nhӳng nước có thị trường chứng khoán phát triển do một số công đoạn trong quy trình giao dịch và thanh toán bù trӯ ở nước ta còn phải làm thủ công. Chu kỳ kéo dài này còn cho phép các thành viên lưu ký, ngân hàng chỉ định thanh toán và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán có đủ thời gian hoàn tất các thủ tục cần thiết cho việc thanh toán, như đối chiếu xác nhận giao dịch, thӵc hiện bù trӯ, kiểm tra và đối chiếu giӳa Trung tâm và ngân hàng chỉ định thanh toán, ra lệnh và thӵc hiện chuyển khoản, gӱi giấy báo nӧ/có... Bên cạnh đó, do đặc thù của hệ thống kế toán Việt Nam nên hệ thống tài khoản sӱ dụng trong thanh toán bù trӯ các giao dịch chứng khoán cũng mang nhӳng nét riêng. Các thành viên lưu ký phải mở nhӳng tài khoản sau: Hệ thống tài khoản tiền - Tài khoản tiền gӱi giao dịch chứng khoán đưӧc sӱ dụng để ký quỹ mua chứng khoán. Tài khoản này gồm hai tài khoản: * Của thành viên lưu ký; * Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký. - Tài khoản tiền gӱi thanh toán bù trӯ. - Tài khoản tiền gӱi tạm giӳ. Hệ thống tài khoản chứng khoán - Tài khoản chứng khoán giao dịch gồm hai tài khoản là: * Tài khoản của thành viên lưu ký; * Tài khoản của khách hàng thuộc thành viên lưu ký. - Tài khoản chứng khoán tạm ngưng giao dịch gồm hai tài khoản: * Tài khoản của thành viên lưu ký; * Tài khoản của khách hàng thuộc thành viên lưu ký. - Tài khoản chứng khoán cầm cố gồm hai tài khoản: * Của thành viên lưu ký; * Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký. - Tài khoản chứng khoán tạm giӳ. - Tài khoản thanh toán bù trӯ. - Tài khoản chứng khoán chờ rút gồm hai tài khoản: * Của thành viên lưu ký; * Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký. - Tài khoản chứng khoán chờ niêm yết gồm hai tài khoản: * Của thành viên lưu ký; * Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký. CHƯƠNG 2:THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG Thị trường chứng khoán phi tập trung đưӧc hiểu là tất cả mọi giao dịch mua bán chứng khoán diễn ra bên ngoài Sở Giao dịch Chứng khoán (thị trường chứng khoán tập trung). Thị trường chứng khoán phi tập trung bao gồm thị trường OTC (Over-the-counter) và thị trường thứ ba. 1. THỊ TRƯỜNG OTC Khác với thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán) là nơi các nhà môi giới thӵc hiện nhӳng cuộc đấu giá mua - bán chứng khoán cho khách hàng của họ, thị trường OTC, thӵc chất là thị trường thương lưӧng, mà tại đó nhӳng nhà kinh doanh chứng khoán thuộc các công ty môi giới chứng khoán thӵc hiện các giao dịch thông qua hệ thống điện thoại. Ngày nay, khi công nghệ thông tin đưӧc ứng dụng rộng rãi vào thị trường chứng khoán, tất cả các lệnh đều đưӧc thӵc hiện qua hệ thống máy tính. Thị trường OTC không đưӧc đặt tại một vị trí hay trung tâm nào cả, bởi nóbao gồm các công ty môi giới thành viên (thành viên của thị trường OTC) trong khắp cả nước. Thành viên của thị trường OTC là các công ty kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp để thӵc hiện các giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình. Họ cũng thӵc hiện các giao dịch cho khách hàng, với tư cách là nhà môi giới để hưởng hoa hồng, nhưng số lưӧng các giao dịch này không nhiều. Các giao dịch mua bán chứng khoán trên thị trường OTC là giao dịch lô lớn (giao dịch khối). Mỗi công ty chứng khoán thành viên thuộc thị trường OTC chuyên kinh doanh một số loại chứng khoán riêng biệt và họ thường xuyên nắm giӳ một số lưӧng nhất định các loại chứng khoán này. Trong giao dịch, các công ty chủ động ra giá: giá cao nhất sẵn sàng mua vào và giá thấp nhất sẵn sàng bán ra. Họ chính là nhӳng người ra lệnh và thӵc hiện các lệnh giao dịch. Họ không phụ thuộc vào lệnh đặt hàng của khách hàng. Giới chuyên môn gọi họ bằng danh tӯ “nhӳng người giao dịch”, “nhӳng người tạo lập thị trường”. Các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC khác với các loại chứng khoán giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán ở chỗ các loại chứng khoán đưӧc yết giá trên Sở Giao dịch Chứng khoán phải đạt đưӧc nhӳng điều kiện tối thiểu về vốn của công ty phát hành, tổng số chứng khoán do công chúng nắm giӳ, lӧi nhuận hàng năm của công ty phải đạt đưӧc một tӹ lệ nhất định..., trong khi các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC không đòi hỏi các tiêu chuẩn đó. Điều kiện duy nhất là loại chứng khoán đó đã đưӧc phép phát hành và chưa đưӧc đăng ký yết giá tại một Sở Giao dịch Chứng khoán nào cả. Có rất nhiều loại chứng khoán khác nhau đưӧc giao dịch trên thị trường OTC như cổ phiếu của các công ty cổ phần, quỹ đầu tư, quỹ bảo hiểm , trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương. Hầu hết các loại chứng khoán mới phát hành lần đầu đều giao dịch qua thị trường OTC. Thông thường, một loại chứng khoán mới ban đầu đưӧc phát hành trên thị trường OTC, rồi sau đó mới xin đăng ký tại Sở Giao dịch Chứng khoán. Giao dịch của thị trường OTC đưӧc gói gọn trong việc ra giá của các công ty chứng khoán. Trong mỗi phiên giao dịch, công ty chứng khoán ra giá cao nhất sẵn sàng mua vào và giá thấp nhất sẵn sàng bán ra, và các bên có thể thương lưӧng để đạt tới sӵ so khớp . Khi giá mua cao nhất của công ty này khớp với giá bán thấp nhất của công ty kia, việc mua bán sẽ đưӧc thӵc hiện và giao dịch kết thúc. 1. Cách ra giá trên thị trường OTC Có ba cách ra giá là: Ra giá chắc chắn Là giá sẵn sàng mua - bán với số lưӧng đã đưӧc công bố, và kiên quyết thӵc hiện theo giá đó. Ví dụ công ty chứng khoán A ra giá “X 50.000 – 55.000; 500 x 300”, nghĩa là công ty A sẵn sàng mua 500 cổphiếu X với giá 50.000đ và bán 300 cổphiếu X với giá 55.000 đ. Nếu có một yết giá của công ty đối tác phù hӧp cả về số lưӧng và giá cả thì giao dịch sẽ đưӧc thӵc hiện. Trong trường hӧp một trong hai yếu tố còn chưa phù hӧp (chưa khớp), như giá hoặc số lưӧng chứng khoán mua hoặc bán, thì đôi bên cần thương lưӧng thêm (nếu đã khớp về giáthì thương lưӧng về số lưӧng, hoặc nếu đã khớp về số lưӧng thì thương lưӧng về giá) qua điện thoại để đi đến thống nhất. Ra giá phụ thuộc Là cách ra giá trên cơ sở, hoặc có sӵ tham khảo giá đã ra, hoặc giá sẽ ra, của bên đối tác giao dịch. Ví dụ công ty A ra giá “X 50.000 – 55.000; 500 x 300”. Công ty B muốn mua đưӧc 200 cổ phiếu X thì phải xem giá bán của công ty A (phụ thuộc giá bán của công ty A). Ra giá cố gắng đạt được Là cách ra giá chỉ thӵc hiện đối với nhӳng loại chứng khoán ít đưӧc giao dịch trên thị trường. Vì là loại chứng khoán ít đưӧc giao dịch nên các công ty chứng khoán trước khi ra giá phải thu thập thông tin, tập hӧp các nhu cầu giao dịch đối với loại chứn g khoán đó, rồi mới tìm cách thương lưӧng để giao dịch đưӧc thӵc hiện. 2. Thực hiện mua bán chứng khoán trên thị trường OTC Giả sӱ một nhà đầu tư muốn mua 100 cổ phiếu thường của công ty VIN đang đưӧc giao dịch trên thị trường OTC, anh ta sẽ gọi điện hoặc truyền lệnh qua máy tính cho công ty chứng khoán A - một công ty thành viên của thị trường OTC mà anh ta tin tưởng. Anh ta đặt lệnh mua 100 cổ phiếu VIN với giá thị trường, nhưng công ty A lại không nắm giӳ loại cổ phiếu VIN này nên họ không thể lập tức thӵc hiện lệnh. Khi đó, công ty A phải liên lạc với các công ty chứng khoán đang nắm giӳ loại cổ phiếu VIN (tức là nhӳng công ty có giao dịch loại cổ phiếu VIN), chẳng hạn công ty B, C, D. Công ty A nhận đưӧc thông tin: công ty B yết giá cổ phiếu VIN 35.000 đ – 38.000 đ, nghĩa là công ty B sẵn sàng mua cổ phiếu VIN với giá 35.000 đ và sẵn sàng bán với giá 38.000 đ; giá yết của công ty C là: VIN 34.000 đ - 39.000 đ; giá yết của công ty D là: VIN 35.000 đ - 39.000 đ. Tổng hӧp các thông tin đó, công ty chứng khoán A nhận thấy có thể mua cổ phiếu VIN của công ty B, vì công ty B có giá chào bán thấp nhất (38.000 đ). Cuối cùng, nhà đầu tư kia nhận đưӧc điện thoại tӯ công ty A thông báo rằng công ty A sẽ bán cho anh ta 100 cổ phiếu VIN với giá 39.000 đ, tức là công ty A đã cộng thêm khoản chênh lệch 1.000 đ tiền lời của mình. Chênh lệch giá mua bán chứng khoán trên thị trường OTC thường cao hơn so với thị trường tập trung. 3. Yết giá công khai trên thị trường OTC Tại Sở Giao dịch Chứng khoán, việc yết giá công khai đưӧc thӵc hiện hết sức dễ dàng. Giá đưӧc thông báo trên bảng điện (giá mở cӱa , giá mới nhất và số lưӧng chứng khoán đưӧc giao dịch). Các công ty môi giới thành viên và chi nhánh của họ cũng nhận đưӧc nhӳng thông tin đó trên màn hình video hoặc bảng điện tӱ. Trong khi đó, trên thị trường OTC, thông tin chủ yếu đưӧc công bố trên màn hình yết giá tӵ động của các công ty thành viên. Hệ thống màn hình của các công ty chứng khoán thành viên sẽ cho nhà đầu tư biết giá thị trường hiện tại của các loại chứng khoán đang giao dịch trên thị trường OTC. 2. THỊ TRƯỜNG THỨ BA Khi nhắc đến thị trường chứng khoán, người ta thường nghĩ đến thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán) và thị trường OTC, chứ ít ai nghĩ đến thị trường chứng khoán thứ ba. Thế nhưng đó lại là loại thị trường xuất hiện sớm nhất trong lịch sӱ hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán thứ ba là hoạt động giao dịch mua bán, chuyển nhưӧng chứng khoán diễn ra tại bất kỳ đâu và vào bất kỳ thời điểm nào , có thể thông qua các nhà môi giới hoặc do chính người chủ sở hӳu chứng khoán thӵc hiện. Tất cả các loại chứng khoán đưӧc phép phát hành đều có thể giao dịch trên thị trường thứ ba, kể cả các loại chứng khoán đã đưӧc đăng ký và giao dịch trên thị trường tập trung và thị trường OTC. Trong nhiều trường hӧp, thị trường thứ ba đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định giá cả của thị trường tập trung. Ví dụ tại Sở Giao dịch Chứng khoán, chuyên gia chứng khoán nhận đưӧc một lệnh đặt hàng mua 50.000 cổ phiếu X theo giá thị trường. Một khi chuyên gia này thӵc hiện lệnh đó, thị trường sẽ bị đảo lộn bởi giá cổ phiếu X tăng vọt đến mức khó đoán do lưӧng cầu quá lớn. Vì vậy, chuyên gia này phải chuyển lệnh đặt hàng sang hình thức giao dịch khối(*) tại thị trường thứ ba, đồng thời hướng dẫn nhà đầu tư thӵc hiện giao dịch đó. Thị trường chứng khoán thứ ba là cơ sở hình thành nên thị trường tập trung, rồi phát triển lên thành thị trường OTC. Có thể nói ngay tӯ khi chưa xuất hiện thị trường chứng khoán tập trung và thị trường OTC thì đã tồn tại thị trường chứng khoán thứ ba. Cho đến ngày nay và kể cả sau này, mặc dù thị trường chứng khoán tập trung và phi tập trung có phương pháp tổ chức và hình thức giao dịch tiên tiến, nhưng thị trường chứng khoán thứ ba vẫn phải tồn tại. (*) Giao dịch khối là giao dịch của nhӳng lệnh có số lưӧng cổ phiếu lớn. Nếu trung tâm giao dịch thӵc hiện lệnh này thì sẽ xảy ra tình trạng chênh lệch giӳa cung và cầu đối với loại chứng khoán đó. Vì thế, người ta thường phải dành riêng một khu vӵc khác, hoặc thông qua các cuộc thương lưӧng trӵc tiếp để thӵc hiện các lệnh tương tӵ. Ở Mỹ, giao dịch khối là nhӳng giao dịch có tӯ 10.000 cổ phiếu trở lên và đưӧc diễn ra một cách lặng lẽ thông qua việc thỏa thuận giӳa các bên mua bán, có thể nằm trong hoặc ngoài sàn giao dịch (thị trường thứ ba). Các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp như quỹ đầu tư, quỹ bảo hiểm, ngân hàng đầu tư, công ty tài chính... thường thӵc hiện các giao dịch khối. CHƯƠNG 3:CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Thị trường chứng khoán không phải là nơi người mua và người bán trӵc tiếp gặp gӥ để trao đổi, thỏa thuận với nhau, mà toàn bộ giao dịch đều do các nhà môi giới thӵc hiện theo nguyên tắc trung gian. Thông thường, các nhà môi giới không hoạt động với tư cách cá nhân độc lập, mà họ phải tổ chức thành tӯng công ty gọi là công ty môi giới chứng khoán, hoặc gọi tắt là công ty chứng khoán. Ở đó, các cá nhân dù trong lĩnh vӵc nào, cũng đều hoạt động dưới danh nghĩa là hoạt động của công ty. Tùy theo luật pháp của tӯng nước mà các công ty chứng khoán đưӧc thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, công ty hӧp doanh (chung vốn) và công ty tư nhân. Các công ty này phải có giấy phép hoạt động do một cơ quan cóthẩm quyền của nhà nước cấp và phải đưӧc kết nạp là thành viên của một Sở Giao dịch Chứng khoán. Nếu không, công ty đó phải hoạt động theo hình thức “môi giới 2 đô la”, hoặc là thành viên của thị trường chứng khoán bán tập trung. NGHIỆP VӨ CỦA CÔNG TY MÔI GIӞI CHỨNG KHOÁN Tiềm năng vốn (dưới nhiều dạng) trong dân chúng là rất lớn, trong khi các doanh nghiệp cổ phần lại gặp vô số khó khăn trong quá trình huy động vốn để mở rộng quy mô. Nguyên nhân có thể do người có vốn chưa gặp đưӧc người cần vốn, và người có vốn chưa thấy đưӧc lӧi ích của việc đầu tư qua cổ phiếu thông qua các giao dịch mua bán chứng khoán. Vì thế, cần coi các tổ chức môi giới chứng khoán là nhӳng định chế tài chính trung gian cần thiết trong nền kinh tế thị trường. Mặt khác, khi doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán, họ sẽ không tӵ bán số chứng khoán mà họ phát hành, cũng như họ không thể làm tốt công việc đó, bởi lẽ họ không có bộ máy nhân viên có trình độ nghiệp vụ và cũng không có chuyên môn trong lĩnh vӵc mua - bán chứng khoán. Cần phải có nhӳng người mua bán chứng khoán chuyên nghiệp làm việc này thay họ. Nhӳng người đó, không phải ai khác, mà chính là công ty chứng khoán với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộ máy tổ chức thích hӧp. Các nghiệp vụ cơ bản của một công ty chứng khoán gồm có: Mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng (môi giới trung gian); Mua bán chứng khoán bằng nguồn vốn của chính mình để hưởng lӧi tӯ sӵ chênh lệch giá (thương gia chứng khoán); Phân tích, đánh giá các loại chứng khoán, tư vấn sao cho nhà đầu tư có thể thӵc hiện các giao dịch mua - bán chứng khoán một cách hiệu quả nhất (tư vấn đầu tư chứng khoán); Trung gian phát hành vàbảo lãnh (bảo đảm ) phát hành chứng khoán cho đơn vị phát hành; Là người quản lý chứng khoán cho khách hàng và thӵc hiện các dịch vụ khác liên quan đến chứng khoán như thu lãi trái phiếu hoặc cổ tức, chuyển quyền sở hӳu chứng khoán khi có sӵ chuyển nhưӧng... Trước năm 1929, các ngân hàng là nhӳng tổ chức kinh doanh chứng khoán tích cӵc nhất. Nhưng tӯ sau “Ngày thứ Năm đen tối” – sӵ kiện đưӧc xem như thời điểm bắt đầu của cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới -, người ta quy kết rằng sӵ lạm dụng quá mức của các ngân hàng thương mại trong lĩnh vӵc kinh doanh chứng khoán chính là nguyên nhân trӵc tiếp đưa đến tình trạng này. Đạo luật Glass Steagul ra đời ngay sau đó đã cấm các ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán. Để tránh quy định khắt khe của đạo luật này, các ngân hàng đã thành lập công ty con trӵc thuộc để kinh doanh chứng khoán. Thế nhưng riêng tại Đức, cho đến nay, hoạt động chứng khoán vẫn không tách rời khỏi hoạt động của ngân hàng. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều mở rộng hoạt động ra nhiều lĩnh vӵc, có ngân hàng vӯa thӵc hiện nghiệp vụ ngân hàng vӯa cung cấp dịch vụ liên quan đến chứng khoán , bảo hiểm và còn một số hoạt độn g tài chính khác thông qua hệ thống các công ty con trӵc thuộc. Kinh nghiệm thӵc tế tӯ hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thế giới cho thấy ngân hàng thương mại có thể sӱdụng tӯ 10 - 20% vốn ngắn hạn vào mục tiêu đầu tư dài hạn. Với khả năng chuyển đổi kỳ hạn của các sản phẩm tài chính (ngắn hạn thành dài hạn), ngân hàng thương mại là một nhân tố không thể thiếu trên thị trường chứng khoán. Trong khi các ngân hàng ở nước ta nói chung còn nhỏ bé, đặc biệt là lưӧng vốn dài hạn rất thấp, lại chủ yếu chú trọng vào lĩnh vӵc tín dụng ngắn hạn, mà thị trường chứng khoán lại thuộc lĩnh vӵc vốn dài hạn, nên muốn kinh doanh chứng khoán, các ngân hàng thương mại cần phải tách một phần vốn tӵ có ra để thành lập công ty chứng khoán trӵc thuộc. Trước mắt, các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể thӵc hiện việc bảo lãnh phát hành chứng khoán cho các doanh nghiệp nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa bằng cách hỗ trӧ phát hành trái phiếu doanh nghiệp và môi giới mua bán chứng khoán cho nhà đầu tư. Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường vai trò kiểm soát việc sӱ dụng vốn của các ngân hàng thương mại và chỉ cho phép các ngân hàn g này sӱ dụng một phần vốn hoạt động vào công việc kinh doanh chứng khoán. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia chứng khoán, thị trường chứng khoán phải có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, do đó có thể cho phép các công ty chứng khoán nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam ngay tӯ giai đoạn đầu. Việc kết nạp thành viên là công ty chứng khoán nước ngoài nên thӵc hiện tӯng bước và cần tính toán lộ trình sao cho hӧp lý nhất. Bước đầu, chúng ta chỉ nên chọn một số công ty lớn, có uy tín trên trường quốc tế, đồng thời là các công ty đến tӯ nhӳng quốc gia đã đầu tư và có khả năng đầu tư lớn vào Việt Nam.(*) (*) Bùi Nguyên Hoàn, Thị trường chứng khoán và công ty cổ phần - NXB Chính trị quốc gia - 1999. Trong khi các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp phát triển như các nước Tây Âu, Bắc Âu, Hong Kong, Singapore và nhiều nước khác thường không có sӵ phân biệt giӳa công ty chứng khoán trong nước hay nước ngoài, thì thị trường chứng khoán Thái Lan, Hàn Quốc và một vài nước khác... không cho phép công ty chứng khoán nước ngoài tham gia. Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua chứng khoán tại các thị trường này phải thông qua công ty chứng khoán trong nước, và phần lớn các vụ giao dịch đưӧc thӵc hiện thông qua hệ thống quỹ đầu tư tập thể. Trong thời kỳ này, việc tổ chức các công ty chứng khoán theo hình thức liên doanh giӳa một bên là một ngân hàng hoặc công ty tài chính Việt Nam và bên kia là một công ty chứng khoán nước ngoài sẽ là thích hӧp nhất. Lý do là phía Việt Nam đang cần học hỏi các kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vӵc kinh doanh chứng khoán, còn phía nước ngoài lại muốn tìm hiểu về thӵc tế kinh doanh tại Việt Nam. Mối liên kết này sẽ có lӧi cho cả hai bên. Muốn Việt Nam trở thành một trung tâm tài chính của khu vӵc hoặc tiểu khu vӵc, chúng ta phải mạnh dạn mở cӱa thị trường chứng khoán để cho nhiều công ty chứng khoán nước ngoài vào tham gia với tư cách là thành viên của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn này đang phải đặt mục tiêu thu hút vốn đầu tư trong nước là nhiệm vụ hàng đầu , sau đó mới là thu hút vốn nước ngoài. Do vậy chúng ta không thể để công ty chứng khoán nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài chiếm tӹ lệ cao hơn số công ty chứng khoán trong nước, cũng như công ty chứng khoán nước ngoài không đưӧc tham gia hội đồn g quản trị. Sau một thời gian hoạt động, khi thị trường chứng khoán đã dần dần đi vào ổn định, lúc đó tùy theo tình hình kinh tế mà nhà nước sẽ có nhӳng bước điều chỉnh phù hӧp. Công ty chứng khoán là một tổ chức có tư cách pháp nhân, có vốn riêng và hạch toán kinh tế độc lập. Lưӧng vốn tӵ có tối thiểu của một công ty chứng khoán sẽ do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quy định dӵa trên các nghiệp vụ hoạt động cụ thể của tӯng công ty. Nói chung, nếu một công ty thӵc hiện cả bốn loại nghiệp vụ(bảo lãnh phát hành, môi giới trung gian, tư vấn đầu tư, mua bán chứng khoán bằng vốn của mình) thì vốn điều lệ đương nhiên phải lớn hơn so với nhӳng công ty chỉ hoạt động về môi giới trung gian hoặc tư vấn đầu tư. Công ty liên doanh phải có số vốn lớn hơn công ty trong nước. Công ty nước ngoài phải có vốn lớn hơn công ty liên doanh. Cụ thể là công ty môi giới chứng khoán trong nước, nếu thӵc hiện đầy đủ cả bốn loại nghiệp vụ thì vốn pháp định tối thiểu ban đầu phải có 20 - 50 tӹ đồng; còn nếu thӵc hiện nghiệp vụ môi giới trung gian vàtư vấn đầu tư thì chỉ cần có 500 triệu đến 1 tӹ đồng. Công ty chứng khoán liên doanh hoặc công ty nước ngoài thì yêu cầu về vốn pháp định tối thiểu là phải có 10 - 15 triệu đô-la Mỹ. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan duy nhất có thẩm quyền cấp vàthu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam, kể cả đối với công ty chứng khoán nước ngoài và công ty liên doanh. Pháp luật nghiêm cấm các cá nhân hoặc tổ chức tӵ ý kinh doanh chứng khoán tại thị trường chứng khoán Việt Nam mà không có giấy phép hoạt độn g do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam cấp. Các công ty chứng khoán đưӧc phép triển khai một, một vài hoặc cả bốn loại nghiệp vụ nói trên, tùy thuộc vào khả năng về nhân lӵc, vốn và mặt bằng văn phòng giao dịch của công ty. (Đặc điểm của thị trường chứng khoán là nhà đầu tư phần lớn là công chúng, nên số lưӧng nhà đầu tư sẽ rất đông. Vì vậy , một yêu cầu cótính bắt buộc đối với công ty môi giới chứn g khoán làphải cómặt bằn g đủrộn g rãi ở mức cần thiết để thuận lӧi cho khách hàng ra vào giao dịch và theo dõi thông tin thị trường.) Các công ty môi giới chứng khoán hoạt động hoàn toàn theo sӵ ủy thác của khách hàng. Khách hàng có thể thu về nhӳng khoản lӧi nhuận lớn, nhưng cũng có thể bị thua lỗ. Dù khách hàng lời hay lỗ thì, theo quy định của pháp luật, các công ty vẫn đưӧc quyền thu một khoản hoa hồng (dao động trong khoảng tӯ 0,1 – 0,15% khối lưӧng giao dịch). Về mặt pháp lý, công ty môi giới không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng. Trong các hoạt động mua bán cho chính mình, công ty sẽ tӵ tính toán để có đưӧc chỉ số chênh lệch dương (+) giӳa giábán vàgiámua. Để tránh nhӳng xung đột về quyền lӧi giӳa hai nghiệp vụ môi giới và tӵ doanh (hoạt động cho chính mình), thông thường các nước đều bắt buộc công ty chứng khoán phải tổ chức thӵc hiện hai nghiệp vụ này ở hai phòng riêng biệt. Một số nước còn đòi hỏi nghiệp vụ tӵ kinh doanh chứng khoán phải do một công ty riêng biệt thӵc hiện, chứ không phải là một nghiệp vụ trong công ty môi giới chứng khoán. Việc bảo lãnh phát hành là hoạt động có tính bắt buộc đối với các công ty phát hành. Công ty chứng khoán thӵc hiện nghiệp vụnày thường đưӧc yêu cầu mua một số lưӧng nhất định loại chứng khoán mới phát hành đó. Ủy ban Chứng khoán sẽ cấp các giấy phép riêng cho tӯng hoạt động nghiệp vụ, hoặc có thể gộp chung trong một giấy phép và ghi rõ loại nghiệp vụ đưӧc hoạt động, nếu công ty hội đủ các điều kiện cần thiết theo luật định. Ngoài nhӳng nghiệp vụ nói trên, công ty môi giới chứng khoán còn thӵc hiện nhiều nghiệp vụ liên quan trӵc tiếp đến hoạt động kinh doanh chứng khoán như quản lý chứng khoán, thu nhận cổ tức, tài trӧ vốn hoặc chứng khoán cho các nhà kinh doanh chứng khoán. Để thӵc hiện đưӧc các nghiệp vụ này, công ty môi giới chứng khoán phải mở cho khách hàng một tài khoản chứng khoán tại công ty, đồng thời mở cho khách hàng một hoặc một số tài khoản tiền mặt tại một ngân hàng do khách hàng lӵa chọn, hoặc do công ty môi giới lӵa chọn và đưӧc khách hàng đồng ý. Việc mở tài khoản chứng khoán tại công ty môi giới cũng tương tӵ như việc mở tài khoản tại ngân hàng, có khác chăng là tài khoản chứng khoán dùng để quản lý số chứng khoán và phản ánh các giao dịch kinh doanh chứng khoán của khách hàng. Nói chung, mỗi khách hàng có thể mở một hay nhiều tài khoản chứng khoán, tùy thuộc vào số lưӧng các loại chứng khoán của khách hàng, bởi mỗi tài khoản chỉ đưӧc sӱ dụng cho một loại chứng khoán. Khi kết thúc mỗi giao dịch mua bán, chuyển nhưӧng chứng khoán của khách hàng, công ty môi giới chứng khoán đều thӵc hiện việc thanh toán vốn thông qua tài khoản tiền mặt của khách hàng tại ngân hàng. Khách hàng có thể mua hoặc bán bất cứ loại chứng khoán nào trên cơ sở tài khoản tiền mặt. Công ty môi giới chứng khoán cũng có thể ứng trước vốn cho khách hàng mua hoặc ứng trước chứng khoán cho khách hàng bán. Trong trường hӧp này, khách hàng phải mở thêm tài khoản bảo chứng và tài khoản bán khống. Tài khoản bảo chứng và tài khoản bán khống này sẽ đưӧc sӱ dụng khi khách hàng muốn vay mưӧn để mua bán chứng khoán. Tất nhiên, trước đó khách hàng cần ký quỹmột số vốn nhất định, tối thiểu là một nӱa giá trị của số chứng khoán mua và khách hàng phải dùng chính số chứng khoán đã mua để thế chấp cho khoản vay đó. Tài khoản tiền mặt vàtài khoản bảo chứng đều phải đưӧc thanh toán theo đúng thời gian quyết định của thị trường như t + 2, t + 3, t + 4, hoặc t + 5..., tức là sẽ thanh toán xong sau hai, ba, bốn hoặc năm ngày kể tӯ ngày giao dịch, tùy theo quy định của mỗi nước. Trong nhӳng năm đầu, Việt Nam mặc nhiên công nhận các công ty chứng khoán đã có giấy phép hoạt động do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp là thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán. Tuy nhiên, các công ty chứng khoán muốn là thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán phải có đơn xin gia nhập, và công ty chứng khoán thành viên phải đóng phí thành viên (có phí ban đầu và phí hàng năm). Phí ban đầu có thể có ba mức riêng biệt đối với công ty chứng khoán trong nước, công ty chứng khoán liên doanh và công ty chứng khoán nước ngoài. Phí hàng năm có thể xác định theo tӹ lệ phần trăm (%) trên vốn hoạt động của tӯng công ty. Ngoài ra, các công ty chứng khoán phải ký quỹ một số vốn nhất định để làm cơ sở thӵc hiện các nghĩa vụ pháp lý khi cần thiết. Mức ký quỹ do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quy định tùy thuộc vào nghiệp vụ kinh doanh và vốn pháp định của công ty theo giấy phép, cũng như số lưӧng nhà môi giới của công ty. Tiền ký quỹ (không đưӧc hưởng lãi) do Sở Giao dịch Chứng khoán quản lý. Tiền ký quỹ cũng có thể đưӧc thӵc hiện một phần (không quá 50%) bằng cam kết bảo lãnh của ngân hàng. Sở Giao dịch Chứng khoán của Việt Nam hiện đã có hai sàn giao dịch chủ yếu là sàn giao dịch TP. HCM và sàn giao dịch Hà Nội. Mỗi công ty chứng khoán đưӧc cӱ một số nhân viên môi giới hoạt động tại sàn giao dịch gọi là môi giới giao dịch. Chỉ nhӳng môi giới giao dịch đãđăng kýmới đưӧc hoạt độn g tại sàn giao dịch. CHƯƠNG 4: CHỨNG KHOÁN Chứng khoán là giá khoán động sản, tức là công cụvốn dài hạn , bao gồm cổ phiếu và trái phiếu . Ngoài ra, các giấy tờ liên quan đến chứng khoán như giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu và hӧp đồng quyền lӵa chọn ... cũng đưӧc giao dịch trên thị trường chứng khoán. 1. CỔ PHIẾU THƯỜNG (ORDINARY SHARE) Cổ phiếu có nguồn gốc tӯ công ty cổ phần (Joint stock company) và chỉ công ty cổ phần mới có cổ phiếu. Khi một công ty huy động vốn, số vốn cần huy động sẽ đưӧc chia ra thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông (Holdershare). Cổ đông đưӧc cấp một giấy chứng nhận cổ phần gọi là cổ phiếu. Nói cách khác, cổ phiếu là một chứng thư xác nhận quyền sở hӳu của cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. Trong công ty cổ phần, cổ đông có các quyền như đưӧc chia cổ tức theo kết quả kinh doanh, đưӧc bầu cӱ vào bộ máy quản trị và kiểm soát công ty, hưởng lӧi khi công ty làm ăn có lãi và chịu lỗ khi hoạt động kinh doanh trì trệ... cùng các quyền hạn và trách nhiệm khác đưӧc pháp luật thӯa nhận. Thông thường, các công ty phát hành cổ phiếu tại hai thời điểm: lúc thành lập công ty và lúc công ty cần gọi thêm vốn. Giá trị ban đầu ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá. Mệnh giá chỉ là giá trị danh nghĩa. Tùy theo lӧi nhuận thu đưӧc và cách phân phối lӧi nhuận mà giá cổ phiếu sẽ tăng lên hoặc giảm xuống. Dần dần, mức giá thӵc tế sẽ xa rời mệnh giá. Ví dụ công ty có vốn cổ phần là 10.000.000.000 đ với lưӧng cổ phiếu là 10.000 thì mệnh giá sẽ là 1.000.000 đ. Sau một năm hoạt động, số tiền lãi thu về là200.000.000 đ, tức tӹ suất lӧi nhuận là 200.000.000 : 10.000.000.000 = 0,02 hay 2%. Công ty phân chia cổ tức 50/50, tức là 1/2 để tích lũy và 1/2 để chia cho cổ đông, nghĩa là công ty giӳ lại 100.000.000đ để bổ sung vốn cổ đông. Có hai cách để bổ sung vốn : Tăng thêm số lưӧng cổ phần theo tӹ lệ 1/20, nghĩa là cứ 20 cổ phần thì cộng thêm một cổ phần. Cách này đòi hỏi cổ đông phải có ít nhất 20 cổ phần. Tăng mệnh giá cổ phần theo tӹ lệ 10%, nghĩa là giá phát hành là 1.000.000 đ, còn bây giờ mệnh giá sẽ là 1.100.000 đ. Với cách phân chia này, mệnh giá ngày càng gia tăng. Đến một lúc nào đó, khi mệnh giá sẽ trở nên quá lớn và khó mua bán trên thị trường chứng khoán, người ta lại chia nhỏ giá trị cổ phiếu. Trong khi ở các công ty khác mệnh giá là 1.000.000 đ hoặc 500.000 đ thì sau mười năm, giá cổ phiếu của công ty nói trên đã là 2.000.000 đ. Công ty quyết định chia đôi cổ phần, tức là 2.000.000 đ : 2 = 1.000.000 đ. Việc chia nhỏ này không làm thay đổi tổng số vốn của công ty, cũng như không thay đổi cổ phần của các cổ đông, nhưng lại làm cho số lưӧng cổ phiếu tăng lên. Đây là yếu tố tác động rất tích cӵc đến tâm lý của nhà đầu tư, bởi đó là bằng chứng thể hiện công ty đang làm ăn phát đạt. Các nhà đầu tư thích tìm đến nhӳng cổ phiếu có giá trị nhỏ này để mua, làm cho giá cổ phiếu tiếp tục tăng lên. 2. CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI (PREFERENCE SHARE) Đây cũng là một hình thức đầu tư vốn cổ phần như cổ phiếu thường, vì cổ phiếu ưu đãi cũn g là một chứng minh thư khẳng định quyền sở hӳu đối với một công ty, tuy chỉ ở mức độ hạn chế, nghĩa là người sở hӳu cổ phiếu ưu đãi không đưӧc tham gia bầu cӱ và ứng cӱ vào ban quản trị, ban kiểm soát công ty. Thế nhưng đổi lại, họ đưӧc dành cho nhӳng ưu đãi về mặt tài chính như đưӧc hưởng mức cổ tức riêng biệt có tính chất cố định hàng năm, đưӧc ưu tiên chia lãi cổ phần thường, đưӧc phân chia tài sản còn lại của công ty khi công ty thanh lý, giải thể. Có thể nói các nhà đầu tư này là nhӳng người không can dӵ vào nhӳng rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Vì cổ tức không tăng nên thị giá cổ phiếu ưu đãi trên thị trường không biến động. Tuy nhiên, để tạo sức hấp dẫn cho cổphiếu ưu đãi, người ta đã đa dạng hóa cổ phiếu ưu đãi bằng cách phân chia cổ phiếu ưu đãi ra thành bốn loại cổ phiếu khác nhau là: 1. Cổ phiếu ưu đãi tích lũy (và không tích lũy) Là cổphiếu ưu đãi cộng gộp (và không cộng gộp ). Cổ phiếu không cộng gộp là loại cổphiếu đưӧc hưởng cổ tức cố định, nhưng trong trường hӧp làm ăn thất bại, không có lӧi nhuận để trả cho loại cổ phần ưu đãi, hoặc trả lãi không đủ, thì công ty sẽ bỏ qua luôn phần cổ tức chưa trả hoặc trả thiếu này. Cổ phiếu cộng gộp thì không như vậy, nghĩa là nếu năm nay không có lӧi nhuận để trả cổ tức, hoặc trả không đủ, thì số thiếu đó đưӧc ghi vào năm sau và cộng dồn với cổ tức của chính năm đó, hoặc sẽ trả vào một năm nào đó khi công ty có lãi. Khoản nӧ cổ tức này công ty sẽ ưu tiên trả trước , rồi sau đó mới đến cổ phiếu thường. ổ 2. Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia phần (và không tham dự chia phần) a. Cổ phiếu ưu đãi không tham dự chia phần Là loại cổ phiếu chỉ đưӧc hưởng cổ tức ưu đãi, ngoài ra không có gì thêm, dù năm đó công ty đạt mức lãi cao. Đôi khi cổ phần thường có cổ tức cao gấp 2 - 3 lần so với cổ phiếu ưu đãi. b. Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia phần Là loại cổ phiếu mà cổ đông đưӧc hưởng một phần lӧi nhuận phụ trội theo quy định, trong trường hӧp công ty có lãi. Người sở hӳu cổ phiếu ưu đãi nói chung không có quyền tham gia bầu cӱ, nhưng thông thường, nếu công ty không có khả năng trả lӧi tức liên tục trong một số năm, thì cổ đông có cổ phiếu ưu đãi có quyền bầu cӱ một số người vào hội đồng quản trị. Phần lớn cổ phiếu ưu đãi thuộc loại cổphiếu không tham dӵ chia phần. 3. Cổ phiếu ưu đãi có quyền chuyӇn đổi thành cổ phiếu thường Là cổ phiếu ưu đãi đưӧc cho phép chuyển đổi theo tӹ giá nhất định ghi trong cổ phiếu. Ví dụ loại cổ phiếu có khả năng chuyển đổi mệnh giá là 500.000 đ sẽ đưӧc chuyển đổi thành 5 cổ phiếu thường theo tӹ giá 100.000 đ/1 cổ phiếu vào bất kỳthời điểm nào trong năm tiếp theo. Xét về khía cạnh tài chính, việc chuyển đổi này không đem lại lӧi ích gì cho chủ sở hӳu, trӯ khi giá thị trường của cổ phiếu thường cao hơn mệnh giá. Chẳng hạn lúc đó giá thị trường là 120.000 đ, người sở hӳu sẽ có lãi 20.000 đ x 5 = 100.000 đ. Ngưӧc lại, nếu giá cổ phiếu thường thấp hơn mệnh giá(ví dụ 90.000 đ), người sở hӳu sẽ không thể thӵc hiện việc chuyển đổi. Giá cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi trên thị trườn g dao động khá lớn , bởi nó gắn liền với cổ phiếu thường. Sau thập niên 1950, loại cổ phiếu này phát triển rất mạnh, bởi mặc dù nó chủ yếu dành cho nhӳng người ưa mạo hiểm, nhưng cũng khá phù hӧp với nhӳng người chuộng sӵ yên tĩnh. 4. Cổ phiếu ưu đãi có quyền chuӝc lại (còn gọi là cổ phiếu ưu đãi có thӇ bồi hoàn) Là loại cổ phiếu luôn phát hành kèm theo điều khoản quy định rằng công ty có thể hoàn lại vốn cổ phần, cộng thêm một khoản thưởng theo tӹ lệ ghi trên mệnh giá. Cổ phiếu này hay đưӧc áp dụn g trong trường hӧp công ty cần gấp một số vốn để giải quyết một công việc kinh doanh cụ thể, ví dụ như mua lại một công ty khác. Vì thế, cổ phiếu loại này thường có mức lãi cổ phần khá cao. Việc công ty chuộc lại số cổ phiếu này là động thái cần thiết để giӳ trạng thái thăng bằng với cổ phiếu ưu đãi có lãi suất thấp hơn. Việc làm này cũng là để lành mạnh hóa tình hình tài chính của công ty. 3. TRÁI PHIẾU Khác với cổ phiếu, đơn vị phát hành trái phiếu là “người mắc nӧ” nhӳn g người mua trái phiếu . Người mua trái phiếu đưӧc nhận lӧi tức hàng năm hay hàng quý, nên một khi lạm phát gia tăng thì giá trái phiếu trên thị trường sẽ giảm, hay nói cách khác là trái phiếu sẽ mất giá. Có thể phân chia trái phiếu theo hai cách: theo ghi tên và không ghi tên; và theo chủ thể phát hành. 1. Phân theo ghi tên và không ghi tên a. Trái phiếu vô danh Là loại trái phiếu mà danh tính người sở hӳu không đưӧc ghi trên trái phiếu, cũng như không lưu vào sổ của công ty phát hành. b. Trái phiếu ký danh Là loại trái phiếu có ghi tên người sở hӳu . Mỗi tờ trái phiếu đều có cuốn phiếu (coupon) là các ô trả lãi. Chủ sở hӳu chỉ việc cắt một ô trả lãi đó gӱi đến ngân hàng hoặc công ty chứng khoán đưӧc ủy thác để nhận lãi. Người sở hӳu trái phiếu, hay còn gọi là trái chủ, có thể giӳ lãi trái phiếu khi đến hạn để nhận lại mệnh giá, hoặc có thể bán trên thị trường chứng khoán khi chưa đến hạn. Trong trường hӧp này, trái chủ sẽ nhận đưӧc giá trị theo giá thị trường. Mức giá đó có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn mệnh giá, tùy theo tình trạng lạm phát cũng như thị giá của trái phiếu tại thời điểm đó. Nhӳng quy định cụ thể của trái phiếu - Giá trái phiếu là giá mua bán , còn giá công bố đưӧc hiểu là tӹ lệ phần trăm của mệnh giá. Ví dụ khi giá công bố của trái phiếu là 100 đ có nghĩa là giá mua bán là100% mệnh giá. Tương tӵ, giá 90đ có nghĩa là 90% của mệnh giá, giá 110 đ có nghĩa là 110% của mệnh giá. Giá nhỏ hơn mệnh giá gọi là giá chứng khoán. Giá tăng hay giảm 1% gọi là1 điểm . Ví dụ giá tӯ 90 lên 91 nghĩa là tăng 1 điểm. Giá mua bán trên thị trường đưӧc tính theo công thức: F = P m R Trong đó: F: giá mua, bán P: mệnh giá m: lãi suất trái phiếu R: lãi suất tín dụng thị trường Ví dụ một trái phiếu có mệnh giá 100 đ, lãi suất 8%, lãi suất tín dụng thị trường là 10%, nên giá trái phiếu sẽ xoay quanh con số 100 x 8%/10% = 80. Như vậy, lãi suất tín dụng thị trường tăng thì giá trái phiếu sẽ giảm, và ngưӧc lại. Tuy nhiên, công thức này chỉ mang tính tương đối, bởi trên thӵc tế, không phải lãi suất thị trường tăng hoặc giảm bao nhiêu phần trăm thì giá trái phiếu lại tăng giảm theo một tӹ lệ tương ứng. Ở ví dụ trên, khi lãi suất tín dụng thị trường tăng 2% (10% - 8%) thì trái phiếu có mệnh giá 100 đ vẫn sẽ xoay quanh con số 80 đ. - Mệnh giá là giá mua lúc đầu ghi trên trái phiếu . Nói chung, trái phiếu công ty thường ghi 100.000 đ, 200.000 đ, 1.000.000 đ. - Thời hạn: trái phiếu làcông cụ vốn dài hạn với khoảng thời gian ít nhất là 5 năm, nhưng cũng có thể là 10, 20, 30, 50 năm và lâu hơn nӳa. Kho bạc Nhà nước thường phát hành tín phiếu (Treasury bill). Đây cũng là một dạng chứng khoán, nhưng có kỳ hạn ngắn hơn so với trái phiếu. Chính phủ và chính quyền địa phương có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn cho một số mục đích kinh tế, xã hội nhất định. Thời hạn của trái phiếu này tùy thuộc vào thời hạn thu hồi vốn. Các ngân hàng thương mại và các công ty không phát hành trái phiếu có mục đích, mà ngân hàng thương mại thường phát hành chứng chỉ tiền gӱi, hoặc chứng chỉ tiền gӱi có thể chuyển nhưӧng (Negotiable certificate of deposit – NCD). - Lãi suất: mỗi trái phiếu đều đưӧc xác định một số tiền lãi cố định so với mệnh giá trong thời hạn nhất định làmột năm gọi là lãi suất. Lãi suất đưӧc xác định theo tӹ lệ phần trăm so với mệnh giá. Nói là tiền lãi của năm, nhưng thông thườn g tiền lãi đưӧc trả mỗi quý hoặc mỗi sáu tháng. - Lãi suất hiện hành: là lãi suất của nhà đầu tư so với chi phí đầu tư. Mức lãi này đưӧc xác định bằng công thức: Lãi suất hiện hành = Mệnh giá x 100 : Giá mua Ví dụ trái phiếu mệnh giá là1.000.000 đ đưӧc mua 800.000 đ sẽ có lãi suất hiện hành là 1.000.000đ x 100: 800.000đ = 125%. - Lãi suất đáo hạn: ngay tӯ khi phát hành, trái phiếu đã đưӧc xác định mệnh giá, lãi suất và thời hạn cụ thể. Trải qua quá trình mua đi, bán lại trên thị trường chứng khoán, giá mua sẽ không còn trùng khớp với mệnh giá nӳa. Lúc này, mệnh giá chỉ còn là giá trên danh nghĩa. Nhưng khi đến hạn, trái phiếu vẫn đưӧc chi trả (hoàn vốn) theo mệnh giá và tiền lãi chỉ đưӧc tính theo lãi suất ghi trên trái phiếu. Để tính lãi suất đầu tư trái phiếu (mua lại), người ta thường tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu bằng cách lấy tiền lãi thu đưӧc chia cho chi phí, rồi tất cả chia cho số năm (thời gian) còn lại của trái phiếu. Mệnh giá x lãi suất trái phiếu + Mệnh giá– Giá mua Số năm còn lại Lãi suất đáo hạn = Mệnh giá+ Giá mua 2m =Pm (P - F) n (P + F) 2 Trong đó: P: mệnh giá m: lãi suất trái phiếu F: giámua n: số năm còn lại m: lãi suất đáo hạn 2. Phân theo chủ thӇ phát hành a. Trái phiếu công ty: làtrái phiếu do công ty phát hành để vay. Có nhiều loại trái phiếu công ty như: - Trái phiếu tín chấp (còn gọi là trái phiếu không bảo lãnh): là loại trái phiếu chỉ dӵa vào uy tín của công ty để phát hành mà không đưa ra bất kỳ tài sản nào làm vật bảo đảm cho trái phiếu . Đây thường là trái phiếu do các công ty lớn, có uy tín phát hành. - Trái phiếu thế chấp: là loại trái phiếu mà khi phát hành đã có một lưӧng tài sản tương ứng ký thác tại cơ quan ủy thác để đảm bảo chắc chắn khả năng hoàn trả của trái phiếu. Tài sản thế chấp thường là các trái phiếu đã mua của các công ty khác, hoặc trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương. Thông thường, giá trị chứng khoán ký thác phải lớn hơn 25% so với tổng trị giá trái phiếu đưӧc phát hành. - Trái phiếu cầm cố “ưu tiên một”: là loại trái phiếu mà khi phát hành công ty phải cầm cố toàn bộ tài sản của mình. Tài sản cầm cố là nhӳng loại tài sản hiện có, đôi khi là cả tài sản sẽ có sau này. Đây là loại trái phiếu an toàn nhất, vì chủ trái phiếu đưӧc ưu tiên hàng đầu. Bên cạnh đó cũng có loại trái phiếu cầm cố ưu tiên hai, ba. - Trái phiếu thu nhập: là loại trái phiếu mà lӧi tức đưӧc trả tùy thuộc vào lӧi nhuận của công ty và không cao hơn lãi suất ghi trên trái phiếu . Đây là loại trái phiếu lưӥng tín, nghĩa là có phần giống với cổ phiếu ưu đãi không tích lũy. - Trái phiếu có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu thường: là loại trái phiếu hấp dẫn thườn g đưӧc nhiều công ty cổ phần áp dụng. Điều kiện chuyển đổi đại thể giống như cổ phiếu ưu đãi có khả năng chuyển đổi, với chỉ số chuyển đổi và thời hạn chuyển đổi đã đưӧc xác định. Chủ sở hӳu chỉ đưӧc hưởng lӧi tài chính khi giá cổ phiếu thường (phổ thông) cao hơn giá thị trường. - Trái phiếu lãi suất chiết khấu: là trái phiếu mà lãi suất đưӧc trả ngay khi phát hành bằng cách khấu trӯ luôn vào vốn mua công trái. - Trái phiếu lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà lãi suất đưӧc điều chỉnh theo tӯng thời kỳ cho phù hӧp với lãi suất thị trườn g (lãi suất tín dụng). Bên cạnh đó còn một số khái niệm liên quan như: - Lӧi tức trái phiếu công ty: khoản lӧi tức này phụ thuộc vào tình hình tài chính của công ty và lӧi nhuận bình quân của cả nền kinh tế. Thông thường, lӧi tức trái phiếu công ty nhận trả mỗi năm hai hoặc bốn lần. Nếu lạm phát gia tăng, người ta có thể áp dụng lãi suất cao hơn để tính lӧi tức. Để đảm bảo sӵ an toàn trong việc chi trả khi trái phiếu đến hạn, công ty phải thành lập một quỹ thanh toán (đưӧc hưởng lãi) tại ngân hàng (quỹ này còn có tên gọi là quỹ chìm - sinking fund). - Phiếu trả lãi (coupon): mỗi tờ trái phiếu thường đi kèm với một cuốn phiếu có các ô trả lãi, và người sở hӳu sẽ cắt rời tӯng ô để nhận lãi. Về bản chất, trái phiếu là giấy vay nӧ, do đó phần lớn trái phiếu công ty đều có quy ước về khả năng chuộc lại. b. Trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương: là công cụ mà chính phủ dùng để vay nợ. Trái phiếu chính phủ đưӧc phát hành thông qua các tổ chức môi giới chứng khoán bằng phương thức đấu thầu. Đối tưӧng tham gia đấu thầu là các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty tài chính, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư và các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp. Trước hết, Bộ Tài chính và Ngân hàng Trung ương ước định lưӧng trái phiếu cần phát hành, sau đó mệnh giá, lãi suất sẽ đưӧc xác định thông qua hình thức đấu giá. Các lện h trả giá bao gồm hai nội dung là số lưӧng mua và lãi suất. Mỗi tổ chức tham gia đấu giá chỉ đưӧc đăng ký một lần. Đơn vị trúng thầu phải là đơn vị đưa ra mức lãi suất thấp nhất. Nếu trúng thầu, đơn vị đó sẽ đem bán trái phiếu ra thị trường. Thông thường, người ta phải thành lập riêng một thị trường giao dịch dành cho mặt hàng này, gọi là thị trường trái phiếu kho bạc. 4. GIẤY BẢO ĐẢM QUYỀN MUA CỔ PHIẾU Khi một công ty cổ phần kinh doanh hiệu quả và có nhu cầu mở rộng quy mô, họ thường tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu bổ sung. Việc phát hành thêm cổ phiếu có thể dẫn đến tình trạng một số cổ đông ban đầu mất quyền kiểm soát công ty, trong khi họ là nhӳng người có công và cần đưӧc hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt. Để đảm bảo quyền kiểm soát của cổ đông ban đầu, trước năm 1950, các công ty cổ phần thường thӵc hiện phương thức chia cổ phần thành hai loại A, B. - Cổ phần A: là cổ phần sáng lập. Người sở hӳu loại cổ phần này đưӧc hưởng đầy đủ các quyền của nhӳng cổ phần thông thường. - Cổ phần B: là loại cổ phần mới đưӧc phát hành bổ sung. Người sở hӳu vẫn đưӧc hưởng lãi cổ phần theo cổ phần thông thường, nhưng không đưӧc quyền tham gia bầu cӱ. Nhưӧc điểm của cách phân chia này là vi phạm tính chất cơ bản của cổ phần thường, do đó không khuyến khích người mua mới, cũng như không có tác dụng kích thích để các cổ đông tăng cường đầu tư, và hậu quả là hạn chế tốc độ phát triển của công ty. Để khắc phục tình trạng đó và bảo vệ lӧi ích cơ bản của các cổ đông, đồng thời kích thích đầu tư mở rộng, tӯ sau 1950, các nước đều đưa ra quy định là các cổ đông hiện hӳu đưӧc quyền mua cổ phiếu với giá thấp hơn giá thị trường theo tӹ lệ tương ứng với số cổ phiếu mà họ đang nắm giӳ. Sau đó, số cổ phiếu còn lại mới đưӧc bán ra theo giá thị trường. Ví dụ giá bán là 120.000 đ, giá thị trường là 150.000đ. Nếu cổ đông muốn giӳ quyền sở hӳu theo tӹ lệ như cũ thì họ sẽ mua thêm cổ phiếu, bằng không, họ có thể bán quyền mua này ra thị trường. Như vậy, “Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu mới” cũng là một loại chứng khoán và nó cũng đưӧc giao dịch trên thị trường chứng khoán, giống như cổ phiếu của công ty. Theo ví dụ trên, giá bán là 150.000 đ sẽ đưӧc tính theo cách sau: Cổ phiếu cũ có giá thị trường là 150.000đ và cổ đông đưӧc quyền mua thêm một cổ phiếu mới là120.000 đ, giả sӱ theo tӹ lệ 1/1. Vậy cổ đông sẽ có hai loại cổ phiếu với giá bình quân là 135.000 đ, tức là thấp hơn giá thị trường 15.000 đ. Tuy nhiên, mức giá bán trên thị trường có thể cao hơn hoặc thấp hơn, tùy thuộc vào việc công ty đó đang phát triển hay đình trệ. Giá bán quyền mua đưӧc xác định theo công thức: M = P - F n + 1 Trong đó: M: giá bán P: giá thị trường của cổ phiếu F: giá ưu đãi đưӧc mua cổ phiếu n: định mức số cổ phiếu cũ đưӧc mua một cổ phiếu mới Trở lại ví dụ trên, chúng ta có: M = (150.000 đ – 120.000 đ) : (1+1)= 15.000 đ. Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu mới chỉ có giá trị trong một thời gian theo quy định của công ty. Quá thời hạn đó, công ty sẽ đưa cổ phiếu ra bán trên thị trường. 5. HỢP ĐỒNG VỀQUYỀN LỰA CHỌN (OPTION) Hӧp đồng về quyền lӵa chọn đưӧc mua bán trên thị trường chứng khoán trên cơ sở dӵ đoán về trào lưu lên xuống của giá chứng khoán phản ánh trong hӧp đồng. Vì vậy, các hӧp đồng về quyền lӵa chọn thӵc chất là chứng khoán phát sinh tӯ chứng khoán thật. Muốn tìm hiểu về việc mua bán các hӧp đồng về quyền lӵa chọn, chúng ta cần bắt đầu tӯ nghiệp vụ về quyền lӵa chọn. 1. Nghiệp vụ về quyền lựa chọn mua bán chứng khoán Quyền mua bán chứng khoán lӵa chọn là một thỏa thuận bằng hӧp đồng giӳa người mua và người bán quyền chọn mua (call – option) hoặc quyền chọn bán (put – option) một loại chứng khoán nhất định, với một số lưӧng cụ thể, theo một mức giá cố định và vào một thời điểm cụ thể. Đây là một công cụ nhằm hạn chế rủi ro tӯ sӵ biến động về giá của một loại chứng khoán cụ thể, với mục tiêu đảm bảo mức lãi kỳ vọng của nhà đầu tư chứng khoán. Người mua quyền lӵa chọn phải trả cho người bán quyền lӵa chọn một khoản tiền bảo đảm (option money). Qua đó, người mua quyền giành đưӧc quyền chọn mua hay quyền chọn bán một loại chứng khoán nào đó. Tuy nhiên, nhà đầu tư có thể tӯ bỏ quyền lӵa chọn của mình, một khi cảm thấy tình hình trở nên bất lӧi. Nghiệp vụ mua bán theo quyền lӵa chọn đưӧc các nhà kinh doanh chứng khoán sӱ dụng rộng rãi với hình thức giao dịch tӵ do và khối lưӧng mua – bán lớn. a. Các loại hình mua bán chứng khoán theo quyền lựa chọn Quyền chọn bán + Mua quyền chọn bán: người mua quyền sẽ có quyền (nhưng không bắt buộc) bán một loại chứng khoán nhất định, theo giá nhất định ghi trong hӧp đồng vào ngày đến hạn. Ví dụ khi nhà kinh doanh chứng khoán muốn có sӵ bảo đảm rằng đến một thời điểm xác định nào đó trong tương lai, giá của một loại cổ phiếu cụ thể đưӧc giӳ ở mức 150.000 đ, anh ta sẽ mua quyền chọn bán và anh ta phải trả một khoản tiền để đổi lấy sӵ chắc chắn đó. Chẳng hạn thời hạn hӧp đồng là 12 tháng (tӯ... đến...); Giá cơ sở là 151. 500 đ/cổ phiếu; Tiền bảo đảm là 0,2 đ/đồng mua bán; Giá thị trường tại thời điểm ký hӧp đồng là151.500 đ/cổ phiếu; Đến ngày thӵc hiện hӧp đồng, giá thị trường giảm xuống còn 150.000 đ/cổ phiếu. Lúc đó, nhà đầu tư có thể sӱ dụng quyền chọn bán để bán cổ phiếu với giá 151.500 đ/cổ phiếu. Ngưӧc lại, nếu giá thị trường tăng lên, ví dụ 152.000 đ/cổ phiếu , nhà đầu tư lập tức bỏ quyền chọn bán của mình đưӧc ghi trong hӧp đồng để đưӧc bán theo giá thị trường, tức là bán với giá 152.000 đ/cổ phiếu. Trong trường hӧp này, anh ta chỉ mất khoản tiền bảo đảm đã trả cho người bán quyền mà thôi. Khoản tiền lãi mà anh ta thu đưӧc chính là hiệu số giӳa giá thị trường và giá cơ sở, trӯ đi số tiền bảo đảm đã trả. Trở lại ví dụ của chúng ta, số tiền lãi sẽ đưӧc tính theo công thức: [(152.000 đ – 151.500 đ) – 0,2 đ] x Số cổ phiếu đưӧc mua bán đã ghi vào hӧp đồng + Bán quyền chọn bán: người bán quyền có trách nhiệm phải mua một lưӧng chứng khoán cụ thể, theo mức giá xác định trước, vào thời điểm đến hạn của hӧp đồng. Ví dụ người kinh doanh chứng khoán nhận định ngưӧc lại với người mua quyền chọn bán, nghĩa là anh ta cho rằng giá của loại chứng khoán cụ thể nào đó sẽ xuống, trong khi người mua quyền chọn bán lại nhận định rằng giá của một loại chứng khoán nào đó sẽ lên. Khi đến hạn thӵc hiện hӧp đồng, giả sӱ người bán quyền chọn bán nhận định đúng, người mua quyền chọn bán tӯ bỏ hӧp đồng để bán theo giá thị trường, thì người bán quyền chọn bán sẽ có lӧi. Số lӧi cụ thể mà anh ta thu đưӧc chính là tổng số tiền bảo đảm mà anh đã nhận trước đó. Quyền chọn mua + Mua quyền chọn mua: người mua quyền chọn mua một loại chứng khoán cụ thể nào đó đưӧc quyền (nhưng không bắt buộc) mua loại chứng khoán nói trên theo mức giá mà hai bên đã thỏa thuận tӯ trước và đã đưӧc ghi vào hӧp đồng, vào thời điểm cóhiệu lӵc của hӧp đồng. Ví dụ khi nhà kinh doanh chứng khoán muốn có sӵ bảo đảm rằng tại một thời điểm xác định nào đó trong tương lai, giá của một loại cổ phiếu cụ thể đưӧc giӳở mức 140.000 đ/cổ phiếu, anh ta sẽ ký hӧp đồng mua quyền chọn mua và anh ta phải trả một khoản tiền bảo đảm để có đưӧc sӵ chắc chắn đó. Chẳng hạn thời hạn hӧp đồng là 6 tháng (tӯ... đến ...); Giá cơ sở là 139.000 đ/cổ phiếu; Tiền bảo đảm là0,3 đ/đồng mua bán; Giáthị trường lúc ký hӧp đồng là138.500 đ/cổ phiếu; Đến thời điểm thӵc hiện hӧp đồng, giá thị trường tăng lên, ví dụ là 142.000 đ/cổ phiếu, anh ta sẽ sӱ dụng quyền chọn mua để đưӧc mua theo giá 139.000 đ/cổ phiếu. Ngưӧc lại, nếu vào ngày thӵc hiện hӧp đồng, giá thị trường giảm xuống, ví dụ 138.000 đ/cổ phiếu , anh ta lập tức bỏ quyền chọn mua để mua theo giá thị trường là 138.000 đ/cổ phiếu. Trong trường hӧp này, anh ta chỉ mất khoản tiền bảo đảm đã trả cho người bán quyền mà thôi. Phần lãi mà anh ta thu đưӧc chính là hiệu số giӳa giá cơ sở và giá thị trường, trӯ đi số tiền bảo đảm đã trả. Trong ví dụ của chúng ta, số tiền đó sẽ là: [(139.000 đ – 138.000 đ) – 0,3 đ] x Số cổ phiếu mua bán đã ghi vào hӧp đồng + Bán quyền chọn mua: người bán quyền chọn mua có trách nhiệm phải bán một lưӧng chứng khoán cụ thể, theo mức giá xác định trước đưӧc ghi trong hӧp đồng, vào ngày có hiệu lӵc của hӧp đồng. Ví dụ nhà kinh doanh chứng khoán nhận định ngưӧc lại với người mua quyền chọn mua, nghĩa là anh ta cho rằng giá của một loại chứng khoán cụ thể nào đó sẽ lên, trong khi người mua quyền chọn mua lại nhận định giá của loại chứng khoán đó sẽ xuống. Khi đến hạn của hӧp đồng, giả sӱ người bán quyền chọn bán nhận định đúng, người mua quyền chọn mua tӯ bỏ hӧp đồng để mua theo giá thị trường vì thấy có lӧi hơn giá ghi trong hӧp đồng, thì lúc đó người bán quyền chọn mua sẽ có lӧi. Số lӧi nhuận đó chính xác bằng số tiền bảo đảm mà anh đã nhận trước đây, còn nếu nhận định sai, tức giá chứng khoán đó không giảm mà lại tăng, anh ta sẽ bị lỗ, vì anh ta có trách nhiệm phải bán theo giá của hӧp đồng. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cao thấp của khoản tiền bảo đảm - Độ biến thiên của mức lãi suất: mức lãi suất càng cao sẽ làm cho phí mua bán “quyền mua bán, lӵa chọn” càng rẻ, và ngưӧc lại. Bên cạnh đó, thời hạn của lãi suất phải luôn phù hӧp với thời hạn về quyền lӵa chọn. - Giá cơ sở: giá cơ sở là giá thỏa thuận do hai bên mua bán tӵ xác định. Thông thường, mức giá này đưӧc quyết định sau quá trình nhưӧng bộ tӯng bước giӳa hai bên. - Thời hạn hӧp đồng: thời hạn hӧp đồng càng dài càng làm cho “quyền mua bán, lӵa chọn” tăng giá, và ngưӧc lại. Nguyên nhân là do thời hạn càng dài thì mức độ rủi ro càng cao. 2. Mua bán hợp đồng về quyền lựa chọn Cần nói ngay rằng, khi hӧp đồng về quyền lӵa chọn mua bán chứng khoán đã ký và có hiệu lӵc thi hành thì chỉ có người mua quyền (quyền chọn mua và quyền chọn bán ) mới đưӧc quyền chọn bán hӧp đồng đã ký, và đối tác của anh ta chính là người mua các hӧp đồng đó, tức là hӧp đồng về quyền lӵa chọn . Tóm lại , việc mua bán hӧp đồng về quyền lӵa chọn diễn ra giӳa hai đối tác: một bên là người mua quyền và bên kia là người mua hӧp đồng về quyền lӵa chọn. Người bán quyền không thể tham gia vào việc mua bán hӧp đồng về quyền lӵa chọn. CHƯƠNG 5: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Việc phát hành chứng khoán bao gồm phát hành lần đầu khi thành lập công ty (đối với công ty cổ phần) và phát hành bổ sung nhằm huy động thêm vốn. 1. PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Việc phát hành chứng khoán đưӧc điều chỉnh theo Luật chứng khoán, trong khi việc phát hành cổ phiếu lúc thành lập công ty chịu sӵ chi phối của Luật công ty. Có thể còn nhiều chi tiết khác nhau, nhưng Luật công ty của các nước đều đưa ra nhӳng quy định chung nhất như: - Các sáng lập viên phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% số cổ phiếu dӵ định phát hành của công ty. Trong trường hӧp các sáng lập viên không đăng ký mua tất cả cổ phiếu của công ty, thì họ phải công khai gọi vốn tӯ nhӳng người khác; - Trong trường hӧp công khai gọi vốn tӯ nhӳng người khác, sau khi đưӧc cấp giấy phép thành lập, các sáng lập viên phải nộp cho ủy ban kế hoạch nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh một bản dӵ thảo điều lệ, danh sách sáng lập viên, cùng địa chỉ thường trú và nghề nghiệp của họ; - Việc gọi vốn tӯ nhӳng người khác phải đưӧc công báo công khai, bảo đảm cho nhӳng người quan tâm hiểu rõ, hiểu đúng mục tiêu và triển vọng phát triển của công ty; - Việc đăng ký mua cổ phiếu đưӧc xác nhận bằng một tờ phiếu có chӳ ký của người nhận mua, hoặc người đưӧc ủy nhiệm mua và của ít nhất một sáng lập viên. Trên tờ phiếu này phải ghi đầy đủ nhӳng thông tin sau: Tên công ty; Mục tiêu hoạt động của công ty; Trụ sở dӵ định của công ty; Tổng số vốn mà công ty kêu gọi đóng góp : Tổng số cổ phiếu dӵ tính phát hành; Nơi gӱi số tiền đã góp ; Ngày và nơi nộp dӵ thảo điều lệ; Họ, tên, tuổi, địa chỉ thường trú và nghề nghiệp của nhӳn g người đăng ký mua cổ phiếu và số cổ phiếu đăng ký mua; Số cổ phiếu đưӧc đóng bằng tiền mặt, bằng hiện vật hoặc bản quyền sở hӳu công nghiệp, cũng như cam kết đóng hết số còn lại theo quyết định gọi vốn của hội đồng quản trị. - Các sán g lập viên phải gӱi tất cả số tiền đã góp của người đăng ký mua cổ phiếu vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng ở trong nước, kèm theo danh sách nhӳng người đăng ký mua cổ phiếu và số tiền mà mỗi người đã góp. Số tiền gӱi chỉ đưӧc lấy ra khi công ty đã đưӧc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoặc sau một năm, kể tӯ ngày đưӧc cấp giấy phép thành lập mà công ty không thành lập đưӧc; - Các sáng lập viên triệu tập đại hội đồng thành lập để thông qua điều lệ của công ty và các thủ tục cần thiết khác, khi: * Số cổ phiếu dӵ tính phát hành đã đưӧc đăng ký mua; * Nhӳng người đăng ký mua cổ phiếu đã đóng bằng tiền mặt ít nhất 1/2 giá trị cổ phiếu mà họ đã đăng ký mua và cam kết đóng đủ bằng tiền mặt; * Tài sản bằng hiện vật, bản quyền sở hӳu công nghiệp dùng để mua cổ phiếu đã đưӧc đóng đầy đủ. Ở đây, chúng ta không chú trọng xem xét việc phát hành chứng khoán lần đầu nhằm tạo lập một công ty không thông qua thị trường chứng khoán, mà chủ yếu đề cập đến việc phát hành chứng khoán bổ sung để huy động thêm vốn của công ty cổ phần. 2. PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN BỔ SUNG 1. Thời điӇm công ty cổ phần phát hành mӝt đợt cổ phiếu bổ sung Sau khi góp vốn kinh doanh bằng đӧt phát hành cổ phiếu ban đầu, nếu công ty kinh doanh thành công và có nhu cầu cũng như khả năng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, họ có thể phát hành cổ phiếu bổ sung. Dấu hiệu của sӵ thành công là cổ tức mà các cổ đông đưӧc hưởng tăng dần qua các năm, mặc dù tӹ lệ chia lãi cổ phần và tích lũy tӯ lӧi nhuận vẫn đưӧc giӳ nguyên ởcác mức nhất định như 50/50, 40/60, 30/70... Tất nhiên, công ty có thể vay tín dụng ngân hàng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, song phần lớn các công ty không muốn vay tín dụng ngân hàng. Lý do là công ty phải trả khoản tiền lãi hàng năm (ở Việt Nam là hàng tháng) và trả dần nӧ vay thành nhiều kỳ. Loại chi phí này sẽ gặm nhấm phần lớn lӧi nhuận thu đưӧc của công ty, và họ chỉ còn lại rất ít để đem chia cổ tức, thậm chí có thể không còn chút lӧi nhuận nào. Chưa kể các ngân hàng tỏ ra không mấy mặn mà với việc cấp tín dụng dài hạn như trên. Nếu cho công ty vay tiền, ngân hàng còn phải giám sát hết sức chặt chẽ bằng cách cӱ đại diện của mình tham dӵ các cuộc họp hội đồng quản trị công ty với mục đích bảo vệ các món tiền đã cho vay. Đây lại chính là điều mà đa số thành viên hội đồng quản trị không mong muốn. Việc phát hành cổ phiếu mới do hội đồng quản trị và ban điều hành đề nghị, sau đó phải đưӧc đại hội cổ đông quyết định. Để phát hành một đӧt cổ phiếu mới, ví dụ 3.000 cổ phần, trong đó có 2.000 cổ phần bán ngay, còn 1.000 cổ phần đưӧc giӳ lại cho đến khi công ty cần thêm vốn nӳa mới đem ra bán, hoặc dùng để chi trả cổ tức. Cổ phần mới phát hành cũng có nhӳng quyền lӧi như cổ phần nguyên thủy. Khi phát hành đӧt cổ phiếu mới, công ty phải tuân thủ theo các quy chế nghiêm ngặt của cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề này. 2. Pháp chế về việc phát hành chứng khoán ra công chúng Phát hành chứng khoán bổ sung có thể là phát hành nội bộ(bán toàn bộ cổ phiếu mới phát hành cho cổ đông hiện hӳu), hoặc có thể bán một phần cho nhà đầu tư bên ngoài, nghĩa là phát hành ra công chúng. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng, bên cạnh nhӳng điều kiện vӯa nêu trên, còn phải xét tới các yếu tố như: Quy mô của công ty: công ty đó phải là một đơn vị khá lớn. Nghị định số 48/CP ngày 11-7-1998 của Chính phủ Việt Nam quy định rằng doanh nghiệp phải có số vốn tối thiểu là 10 tӹ đồng. Tính đại chúng của công ty: công ty đó phải là một công ty cổ phần công cộng, có số cổ đông công chúng tối thiểu là 100 người, và 100 người này phải nắm giӳ tối thiểu 20% tổng số cổ phiếu của công ty. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan duy nhất có quyền chấp thuận đề nghị phát hành chứng khoán của đơn vị. Để Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có cơ sở xem xét liệu một đơn vị có đủ điều kiện phát hành chứng khoán hay không, đơn vị phát hành phải nộp đơn đăng ký phát hành kèm theo một “Bản cáo bạch thị trường”. Đây là việc làm cần thiết nhằm giúp nhà đầu tư có cơ sở đánh giá một loại chứng khoán mới sắp đưӧc phát hành, đồng thời để ngăn ngӯa sӵ gian lận, lӯa dối tӯ phía công ty phát hành, cũng như nhӳng người kinh doanh chứng khoán. Mục đích chính của cáo bạch thị trường là nhằm bảo vệ lӧi ích của người đầu tư. 3. Báo cáo kiӇm toán Bản cáo bạch thị trường chỉ có giá trị và đưӧc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xem xét sau khi có sӵ xác nhận của một cơ quan kiểm toán độc lập. Chỉ nhӳng tổ chức kiểm toán độc lập, đưӧc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận, mới đưӧc thӵc hiện việc kiểm toán cho các bản cáo bạch thị trường. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quy định thống nhất nội dung các báo cáo phải kiểm toán là báo cáo cân đối tài sản và bản giải trình các báo cáo tài chính. Sau khi hoàn tất công việc, công ty kiểm toán phải đưa ra văn bản nhận xét về tình hình tài chính của công ty phát hành, đồng thời phải chịu trách nhiệm về nhӳng số liệu đưӧc công bố trong báo cáo của mình. Đối với các công ty có chi nhánh, số liệu của các báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán phải bao gồm tất cả các chi nhánh. Nhӳng công ty liên doanh với nước ngoài và nhӳng công ty 100% vốn nước ngoài cần phải có một số báo cáo đặc biệt khác đưӧc công ty kiểm toán xác nhận. 3. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH Bảo lãnh phát hành là việc bảo đảm với đơn vị phát hành rằng họ sẽ thu về đưӧc một số vốn nhất định tӯ mỗi đӧt phát hành. Sӵ bảo đảm đó cho phép đơn vị phát hành lên kế hoạch sӱ dụng số vốn sẽ huy động mà không sӧ rằng chứng khoán không bán đưӧc. Trong nhӳng đӧt phát hành nhỏ, hoặc phát hành có tính nội bộ (bán cho các cổ đông hiện tại), đơn vị phát hành có thể không cần đến công ty bảo lãnh. Họ có thể tӵ quảng cáo cho mình. Tuy nhiên, công ty không thể tӵ triển khai nhӳng đӧt phát hành lớn có bán cổ phần rộng rãi ra công chúng, mà họ phải nhờ tới các công ty có chức năng bảo lãnh phát hành (có thể là công ty chứng khoán, công ty tài chính hoặc ngân hàng đầu tư...). 1. Các hình thức bảo lãnh phát hành Có ba hình thức bảo lãnh thường đưӧc các công ty trên thế giới áp dụng là: - Bảo lãnh chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà công ty bảo lãnh phát hành nhận mua toàn bộ số chứng khoán tӯ đӧt phát hành của công ty phát hành, sau đó sẽ bán dần ra công chúng. Giá mua của công ty bảo lãnh là giá thị trường. Hình thức này thường đưӧc áp dụng trong trường hӧp công ty bảo lãnh phát hành cũng là đơn vị hoạt động kinh doanh – họ hoạt động cho chính mình và sẵn sàng chấp nhận mọi rủi ro. Công ty bảo lãnh ký hӧp đồng với đơn vị phát hành mua hết toàn bộ số chứng khoán của đӧt phát hành theo một mức giá nào đó. Việc này đảm bảo cho đơn vị phát hành thu đủ số vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh. Ngay sau đó, hoặc sau một thời gian nhất định khi công ty bảo lãnh cảm thấy tình hình thuận lӧi, họ sẽ bán số chứng khoán đó ra công chúng với giá cao hơn giá mua. Nếu bán đưӧc, công ty bảo lãnh sẽ có lãi lớn. Ngưӧc lại - công ty bảo lãnh có thể lỗ nặng. Khả năng đó hoàn toàn có thể xảy ra khi công chúng tỏ ra không mấy thiện cảm với loại chứng khoán đó, hoặc do công ty đưa ra mức giá bán quá cao, hay do thị trường chứng khoán đang hồi biến động. - Bảo lãnh cố gắng tối đa: là hình thức bảo lãnh mà công ty bảo lãnh phát hành hứa sẽ cố gắng đến mức tối đa để bán hết số chứng khoán cần phát hành cho công ty phát hành. Trong trường hӧp không bán hết, họ có thể giải quyết theo hai cách: Một là số chứng khoán còn lại đưӧc trả về cho công ty phát hành; Hai là công ty bảo lãnh nhận mua toàn bộ số còn lại. Lúc đó, người bảo lãnh sẽ đưӧc hưởng hoa hồng trên số chứng khoán đã bán ra. - Bảo lãnh bảo đảm tất cả hoặc không: là hình thức bảo lãnh phát hành hết, nghĩa là nếu không phát hành hết thì phần còn lại sẽ bị hủy bỏ. Đây là trường hӧp công ty phát hành chứng khoán cần một số vốn nhất định để giải quyết một mục tiêu nhất định. Hình thức bảo lãnh này đòi hỏi sӵ cố gắng tối đa của công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán. Để cho việc chào bán chứng khoán có hiệu quả hơn, với trách nhiệm của người bảo lãnh, công ty phát hành yêu cầu phải phát hành đưӧc một số lưӧng chứng khoán tối thiểu nào đó trong tổng số chứng khoán cần phát hành. Nếu đạt đưӧc con số tối thiểu này, họ mới phát hành tiếp số còn lại, bằng không họ sẽ hủy bỏ toàn bộ. 2. Thủ tục và phương thức phát hành Trước hết, công ty phát hành phải tìm đến các đơn vị có chức năng bảo lãnh phát hành có uy tín để thảo luận và ký kết hӧp đồng bảo lãnh phát hành. Nhӳng hӧp đồng bảo lãnh phát hành không chỉ đơn giản là một bản hӧp đồng bảo lãnh thuần túy , mà còn mang ý nghĩa là công ty bảo lãnh đóng vai trò tham mưu, tư vấn cho đơn vị phát hành trong đӧt phát hành chứng khoán đó. Trước khi quyết định ký kết hӧp đồng bảo lãnh, công ty bảo lãnh phát hành phải thӵc hiện một cuộc điều tra chi tiết về tính hiệu quả, triển vọng và khả năng của công ty phát hành ở đӧt phát hành mới. Một công ty kiểm toán sẽ đưӧc mời đến để giám định tình hình tài chính của công ty phát hành, và một công ty luật cũng sẽ đưӧc mời đến để xem xét khía cạnh pháp lý của đӧt phát hành mới. Có hai vấn đề hai bên cần phải thống nhất trước khi ký kết hӧp đồng bảo lãnh. Một là công ty phát hành cần huy động bao nhiêu vốn; hai là, trong điều kiện thị trường hiện tại thì loại chứng khoán nào là thích hӧp nhất. Ví dụ trong lúc thị trường chứng khoán đang lên giá thì phát hành cổ phiếu có lӧi hơn cả. Nhưng khi việc đầu tư cổ phiếu không còn đưӧc ưa chuộng nӳa thì các điều khoản hӧp đồng lại phải kèm theo một số vấn đề như thời hạn của trái phiếu, loại trái phiếu, lãi suất cố định hay thả nổi, hay lãi suất chiết khấu... Tìm ra một giải pháp có thể thỏa mãn đưӧc cả nhàđầu tư lẫn công ty phát hành là điều không dễ dàng. Trong khi chờ đӧi sӵ chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, công ty phát hành phải công bố bản cáo bạch thị trường để giới thiệu với nhà đầu tư về loại chứng khoán mới sắp đưӧc phát hành. Nhưng vì đó là bản cáo bạch chưa đưӧc chấp thuận, nghĩa là còn mang tính dӵ thảo, nên trên trang bìa phải in kèm một vạch màu đỏ, hoặc có một dòng chӳ màu đỏ ghi rõ là: “Bản cáo bạch dӵ thảo”. Khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận việc phát hành, bản cáo bạch mới đưӧc phát hành rộng rãi và có trang bìa mang vạch màu xanh, hoặc có một dòng chӳ đậm màu xanh: “Bản cáo bạch chính thức”. Sau 15 ngày kể tӯ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận, công ty phát hành mới đưӧc phép phát hành chứng khoán đó, và việc phát hành phải tuân thủ theo đúng nhӳng nội dung của bản cáo bạch. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng có thể thӵc hiện theo các hình thức sau: a. Bán riêng cho các tổ chức đầu tư tập thể, như quỹ đầu tư, quỹ bảo hiểm , quỹ hưu trí... Đây là nhӳng tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, nhӳng khách hàng lớn và công ty phát hành hoặc công ty bảo lãnh phát hành có thể bán trӵc tiếp cho nhӳng tổ chức này. b. Bán trӵc tiếp cho nhӳn g người đầu tư cuối cùn g là nhӳng cổ đông hiện tại hoặc nhӳng nhà đầu tư thân cận. Công ty cũng có thể bán toàn bộ hoặc bán một tӹ lệ nào đó trong số chứng khoán phát hành. Có thể bán ở bất cứ giá nào - theo mệnh giá, thấp hơn hoặc cao hơn giá thị trường... c. Bán ra công chúng qua Sở Giao dịch Chứng khoán: nếu công ty phát hành chứng khoán thông qua thị trường chứng khoán thì bản cáo bạch khi đưӧc trình lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cũng phải đồng thời đưӧc gӱi đến Sở Giao dịch Chứng khoán, kèm theo đơn xin niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán. Hội đồng quản trị Sở Giao dịch Chứng khoán là cơ quan quyết định cho phép một loại chứng khoán nào đó đưӧc niêm yết tại đây hay không. Tiêu chuẩn để đưӧc niêm yết tại Sở Giao dịch ở các nước không hoàn toàn giống nhau. Thông thường, ở các thị trường lớn, tiêu chuẩn rất khắt khe; nhưng tại các thị trường non trẻ thì tiêu chuẩn lại khá dễ dãi. Trong nhӳng năm đầu, thị trường chứng khoán Việt Nam có số lưӧng chứng khoán giao dịch chưa nhiều. Để khuyến khích các công ty đăng ký giao dịch trên thị trường, Sở Giao dịch Chứng khoán thu nhận tất cả các loại chứng khoán đã đưӧc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận phát hành, kể cả các loại cổ phiếu do các doanh nghiệp nhà nước phát hành để thӵc hiện cổ phần hóa. Tuy nhiên, đơn vị phát hành phải có đơn đăng ký gӱi Sở Giao dịch Chứng khoán. Về lâu dài, để khuyến khích các doanh nghiệp thuộc khu vӵc kinh tế tư nhân thành lập nhӳng công ty cổ phần công cộng (đại chúng) có quy mô lớn nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư nhỏ lẻ trong dân chúng, Việt Nam cũng cần có nhӳng quy định tối thiểu về tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán chính thức. Nói chung, đó phải là nhӳng công ty cổ phần công cộng có số cổ đông tối thiểu là 100, với số vốn cổ phần phải có ít nhất 10 tӹ và số cổ phần do công chúng nắm giӳ không dưới 20%. Công khai cáo bạch thị trường là một nguyên tắc quan trọng của thị trường chứng khoán. Sau khi đơn xin đăng ký phát hành đưӧc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận, bản cáo bạch phải đưӧc công bố rộng rãi trong dân chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như hệ thống báo chí trung ương và địa phương, báo chuyên ngành của Sở Giao dịch Chứng khoán. Bản cáo bạch cũng có thể đưӧc phát hành dưới hình thức tóm tắt (rút gọn) để cung cấp cho nhӳng đối tưӧng riêng biệt. Nếu là loại chứng khoán đưӧc phép bán cho nhà đầu tư nước ngoài thì bản cáo bạch còn phải đưӧc dịch ra tiếng Anh. Việc công bố bản cáo bạch thị trường không đưӧc mang tính quảng cáo với nhӳng lời lẽ hoa mỹ, phóng đại về tình hình hoạt động của công ty phát hành. Khi chứng khoán đã đưӧc phát hành trên thị trường chứng khoán, đơn vị phát hành phải thường xuyên công bố các báo cáo giӳa kỳ và cả báo cáo đột xuất với nội dung chủ yếu bao gồm bảng cân đối tài sản ba tháng, sáu tháng, chín tháng và cả năm; báo cáo thu nhập sáu tháng và cả năm. (Bản báo cáo sáu thán g phải cókiểm toán sơ bộ và báo cáo năm phải có kiểm toán chính thức). Ngoài ra, đơn vị phát hành còn phải báo cáo về nhӳng yếu tố có thể liên quan đến sӵ thay đổi về các giao dịch cụ thể nào đó khi Sở Giao dịch Chứng khoán thấy cần thiết. Ngoài ra, đơn vị còn phải chủ động báo cáo về nhӳng tin tức đột xuất có khả năng ảnh hưởng tới giá của loại chứng khoán đó trên thị trường, ví dụ trong trường hӧp có sӵ thâu tóm hay sát nhập công ty. Các báo cáo giӳa kỳ cũng phải đưӧc công bố công khai như bản cáo bạch. Việc công bố các báo cáo đột xuất do Sở Giao dịch Chứng khoán quy định và thӵc hiện. Sau thời gian tối đa là hai tháng kể tӯ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận cho phép phát hành, nếu loại chứng khoán đó không đưӧc phát hành thì nó nghiễm nhiên sẽ bị hủy bỏ, và điều này sẽ đưӧc công bố rộng rãi. Đôi khi, Ủy ban Chứng khoán có thể gia hạn thêm một thời hạn nhất định (tӯ một đến hai tháng), nếu đơn vị phát hành có đề nghị chính thức và nêu ra đưӧc lý do chính đáng khiến việc phát hành bị chậm trễ. Ban điều hành Sở Giao dịch Chứng khoán có thể đình chỉ tạm thời hoặc vĩnh viễn loại ra khỏi danh sách đăng ký yết giá một loại chứng khoán nào đó trong nhӳng trường hӧp như: - Có biểu hiện, dấu hiệu gây ảnh hưởng xấu hay làm nguy hại cho hoạt động chung của Sở Giao dịch hoặc lӧi ích của nhà đầu tư; - Vi phạm quy định về chế độ thông tin, báo cáo; - Theo đề nghị của đơn vị phát hành; - Theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. 4. Phí bảo lãnh Các công ty bảo lãnh phát hành đưӧc hưởng một khoản phí, đối với hình thức bảo lãnh chắc chắn; hoặc hoa hồng, đối với nhӳng hình thức bảo lãnh khác. Phí bảo lãnh là mức chênh lệch giӳa giá bán chứng khoán trên thị trường cho người đầu tư (người đầu tư phải trả) và số tiền mà công ty phát hành nhận đưӧc, còn hoa hồng là một tӹ lệ phần trăm cố định trên một chứng khoán. Nếu là một nhóm bảo lãnh phát hành thì các công ty bảo lãnh sẽ nhận lại phí tӯ công ty bảo lãnh chính. Nhóm bán sẽ nhận đưӧc phí tӯ nhóm bảo lãnh phát hành. Mức phí bảo lãnh và hoa hồng cao hay thấp tùy thuộc vào tính chất của đӧt phát hành và do hai bên thỏa thuận trong mức quy định của nhà nước. Thông thường, đӧt phát hành lần đầu (chứng khoán của công ty lần đầu tiên đưӧc bán ra công chúng) phải có mức phí và hoa hồng cao hơn lần phát hành bổ sung. Đối với trái phiếu, phí vàhoa hồn g bảo lãn h còn tùy thuộc vào lãi suất trái phiếu, bởi lãi suất trái phiếu cao, dễ bán, chi phí thấp, và ngưӧc lại. 5. “Phát hành nóng” Là việc phát hành chứng khoán bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cấp bách để giải quyết một công việc cụ thể. Công ty có thể phát hành trái phiếu hoặc phát hành cổ phiếu ưu đãi có lãi suất, hoặc cổ tức cao hơn mức bình thường. Cổ phiếu “phát hành nóng” thường đưӧc giao dịch trên thị trường thứ ba, với giá bán cao hơn mệnh giá. Tuy nhiên, người ta cố gắng hạn chế kiểu phát hành này. """