🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Dành Cho Những Tâm Hồn Bất Hạnh
Ebooks
Nhóm Zalo
Mục lục
Cùng bạn đọc
Introduction
Lời giới thiệu
A rose for Mother
Bông hồng tặng Mẹ
Meant to be
Điều ý nghĩa
I’ll make you a rainbow
Con sẽ làm cho mẹ một chiếc cầu vồng
Joseph’s living legacy
Di sản sống của Joseph
The pencil box
Chiếc hộp bút chì
When no words seem appropriate
Khi không thể diễn tả bằng lời
The wisdom of a child
Sự sáng suốt của con
Love and water
Tình yêu và nước lã
Ashley’s garden
Khu vườn của Ashley
Grieving time, a time for love
Thời gian đau khổ, thời gian để yêu thương
A lesson in cloud recognition
Bài học từ những đám mây
How to be new and different
Để mới mẻ và khác biệt
Daddy’s best birthday
Sinh nhật đẹp nhất của bố
For the kids
Vì các em thân yêu
Piano music
Học dương cầm
Về tác giả và sự ra đời của Chicken Soup for the Soul
Sau khi thực hiện các tập Hạt Giống Tâm Hồn và những cuốn sách chia sẻ về cuộc sống, First News đã nhận được sự đón nhận và đồng cảm sâu sắc của đông đảo bạn đọc khắp nơi. Chúng tôi đã nhận ra rằng sự chia sẻ về tâm hồn là một điều quý giá và có ý nghĩa nhất trong cuộc sống hiện nay, giúp chúng ta vượt qua những nỗi buồn, những thất vọng để hướng đến một ngày mai tươi đẹp hơn với những ước mơ, hoài bão của mình và cảm nhận cuộc sống trọn vẹn hơn.
Trên tinh thần đó, First News tiếp tục giới thiệu đến các bạn những câu chuyện hay được chọn lọc từ bộ sách Chicken Soup for the Soul nổi tiếng của hai tác giả Jack Canfield và Mark Victor Hansen.
Đây là lần đầu tiên bộ sách Chicken Soup for the Soul được trình bày dưới dạng song ngữ để bạn đọc có thể cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện bằng cả hai ngôn ngữ . Việc chuyển tải trọn vẹn và chính xác ý nghĩa sâu sắc của những câu chuyện theo nguyên bản tiếng Anh là một cố gắng lớn của chúng tôi. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để những tập sách tiếp theo của chúng tôi hoàn thiện hơn.
Mong rằng cuốn sách này sẽ là người bạn đồng hành với bạn trong cuộc sống. Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach
- First News
Introduction
hen we mourn the loss of someone we love, it feels like no one in the world can understand what
W
we are going through - the pain, the agony, the overwhelming loss. Chicken Soup for the Grieving Soul is our gift to those who are brokenhearted. Some of the greatest rewards for us in producing Chicken Soup books are the letters we receive from our readers telling us how our stories have impacted their lives. Literally thousands of people have reported finding comfort and healing during their toughest times. It was in response to these readers and their requests that Chicken Soup for the Grieving Soul was created.
A miracle occurs when people bravely write their stories to share with the world. In the process of writing them, they are reconnected with that which they have lost. In the reading of their stories, others are connected to them. And in that connection, everyone feels less alone. Each gains a little more strength for living their life and navigating their way through the challenges and over the hurdles of this journey called grieving.
We offer this collection of true, short stories - a place where those suffering a loss can find solace in reading how those in similar, or completely different, situations have handled their grief. These storie are so powerful, so poignant, that you may want to read just one at a sitting and then take time to absorb its message. You will discover that in each story, the thread of hope is woven. Hope for tomorrow. Hope for healing. Hope for once more embracing life and moving on.
Please accept this gift from us and know that we are with you in spirit on this painful yet powerful part of your journey through life.
JACK CANFIELD & MARK VICTOR HANSEN
Lời giới thiệu
hi chúng ta khóc thương cho sự ra đi của một người thân yêu, hẳn chúng ta sẽ cảm thấy rằng chẳng ai
K
trên thế gian này có thể hiểu được những gì mà chúng ta đang phải trải qua – đó là nỗi đau, lòng tiếc thương vô hạn và cảm giác mất mát tột cùng. Chicken Soup for the Grieving Soul là món quà mà chúng tôi trân trọng gửi tặng đến tất cả những trái tim đang đau khổ. Phần thưởng lớn nhất dành cho chúng tôi trong quá trình biên soạn quyển sách này là những lá thư chúng tôi nhận được từ độc giả, tâm sự về ảnh hưởng tích cực của những câu chuyện trong quyển sách đối với cuộc đời họ. Quả thật đã có hàng ngàn độc giả nói rằng họ đã tìm thấy được nguồn an ủi và khả năng hàn gắn vết thương trong khoảng thời gian khó khăn nhất mà họ phải trải qua. Để đáp lại sự ủng hộ nhiệt tình cũng như nhu cầu của quý bạn đọc, chúng tôi đã cho ra đời quyển sách Chicken Soup for the Grieving Soul.
Phép mầu sẽ xuất hiện khi có nhiều người sẻ chia những câu chuyện của mình với mọi người trên thế giới. Khi viết lại những câu chuyện ấy, họ sẽ lại được kết nối với những gì đã mất. Khi những người khác đọc truyện, mọi người cũng sẽ nối kết với họ. Và trong mối liên kết ấy, chúng ta sẽ cảm thấy bớt cô độc hơn. Mỗi người sẽ tự tiếp thêm chút sức mạnh cho cuộc sống của chính mình và tìm ra con đường vượt qua những thử thách cũng như những rào cản của chặng hành trình đau khổ.
Chúng tôi cho ra đời tuyển tập những câu chuyện ngắn có thật này để những ai đang đau khổ sẽ tìm thấy niềm an ủi khi biết được những hoàn cảnh tương tự, hay cũng có thể là hoàn toàn khác biệt với mình - đã vượt qua đau khổ như thế nào. Những câu chuyện này thật sự rất sâu sắc và có một sức truyền cảm mạnh mẽ, đến mức bạn chỉ muốn đọc một mạch không rời quyển sách, và sau đó là dành thời gian để suy ngẫm. Bạn sẽ khám phá ra rằng mỗi câu chuyện là một sợi chỉ hy vọng và tất cả chúng đều được đan kết lại với nhau. Hy vọng vào ngày mai. Hy vọng vào khả năng hàn gắn vết thương. Hy vọng vào tình yêu cuộc sống một lần nữa sẽ hồi sinh và ngày càng trỗi dậy.
Xin hãy đón nhận món quà của chúng tôi và hãy nhớ rằng chúng tôi luôn bên bạn trong cuộc hành trình đau khổ nhưng cũng thật sự mạnh mẽ ấy của cuộc đời.
JACK CANFIELD & MARK VICTOR HANSEN
Arose for Mother
ometimes, when sorrow is deep and the healing balm of time moves too slowly, a
S
grieving heart may look for consolation in something more tangible. When I lost my mother, the comfort I sought depended on the survival of a single rose.
My husband and I are avid rose growers. When we joined a local rose society, we became involved in rose competitions where hundreds of blooms of every color and variety are judged for trophies. Growing show roses takes a great deal of time and energy, but the garden was our safe haven where we gladly retreated into a world of sunshine and beauty.
My mother also loved our yard, and each time she came to our home, she would soon disappear into the garden. I often teased her about wanting to visit with the roses more than with us. She had been struggling with progressive kidney failure, and the garden was where she went to recover after her exhausting dialysis treatments. When she was strong enough, she would roam through the pathways inspecting and clipping her way around the bushes, since it was her self-appointed mission to fill the house with beautiful bouquets. Eventually, when she became too ill to walk through the garden, she was content to sit in the shade surrounded by the flowers and birds. By the end of summer she had grown very frail, and with a heavy heart I knew this would be her last summer in the garden.
An unpredictable complication sent her into a coma, and she suddenly passed away two days before Christmas. After the funeral, I went into the garden hoping to find some comfort in the place she had loved so much. I was searching for a sense of her spirit among the roses, but the garden was in its dormant stage and the barrenness matched the emptiness I felt in my heart.
The following day, some friends from church brought us a new rose-bush in her memory. They had selected one called Dainty Bess, a beautiful five-petal rose in cotton-candy pink with dark red stamens and a soft, sweet smell. It would be a lovely reminder of mother. We planted the rose-bush near the place where she had spent so many peaceful hours, and for me the bush became a symbol of her ongoing spirit. I spent the winter months pampering the little plant, urging it to survive and grow strong.
The cold rains finally stopped, and an early spring transformed our yard into a riot of fragrant color. Mother would have loved it, and I missed sharing her joy and enthusiasm for the garden.
Dainty Bess was thriving, covered with bright green leaves and, to our surprise, five long stemmed buds. When the first delicate bloom opened, my spirits soared for the first time in months.
Our first rose show was five days away, and I became determined to enter a Dainty Bess bloom in memory of my mother’s life, believing this would finally put an end to my grieving. Unusually warm weather had quickly opened three of the five buds, so I cut the last two and placed them in the refrigerator to slow the blooming process. The day before the show, I tried to force them open by putting them in warm water. The first bud refused to open and simply bowed its head, but the last one was perfect I placed it back in the refrigerator and prayed it would survive. Later that day, a nagging
fear of losing the last rose sent me out to the garden hoping to find another Dainty Bess hiding among the leaves, but there was no sign of a bud anywhere.
The next morning I opened up the refrigerator to find a bare stem in the vase and five pink petals lying on the shelf! I burst into tears. Losing the rose suddenly brought back all the memories of losing my mother. My husband gave me a comforting hug. “We’ll enter a Dainty Bess at the next show,” he said soothingly. But I could hear the disappointment in his voice.
With heavy hearts, we went into the garden to check the rest of the rose-bushes for last-minute blooms before leaving for the show. Barely glancing at the Dainty Bess bush as I walked by, a small splash of color caught my eye. My gasp of surprise brought Rich rushing over to see what was wrong, and together we stared in disbelief at a single long-stemmed, tightly folded bud in the center of the bush. Faith had taught me to believe in miracles but this was beyond all understanding. Almost afraid to touch it, I finally cut the stem. In stunned silence, we drove to the show.
When we arrived at the exhibit hall, the bud had barely begun to unfurl. I polished the leaves, then cupped my hands over the bloom and gave it several warm puffs of my breath to encourage it to open. I knew the rose would be disqualified if the petals weren’t fully opened by the time it was judged.
After I had done all I could, I stood back and looked at the little rose. Its beauty was breathtaking. Its half-opened petals reaching upward reminded me that I had been blessed with an extraordinary act of compassion. Then I realized that my competitive spirit had momentarily blinded me to the real reason for showing this rose - not for the prize or the glory of winning, but to honor my mother’s life. The rose was perfect just the way it was, and the judge’s opinion was no longer relevant. With a grateful heart and a sense of reverence, I placed the rose on the display table and walked away, free at last from sorrow’s grip.
When the judging was completed, we rushed over to retrieve our special rose. It had disappeared from the table! Seeing our confusion, a friend came over and asked if we had looked on the trophy table. There it was - opened to perfection, draped with a blue ribbon and standing next to a large silver trophy that said “Best Single-Petal Rose in Show.” It was a beautiful and unex-pected tribute to my mother.
A few days later, I pressed the rose, hoping to keep it forever as proof that miracles do happen. But when I checked it just one week later, it had disintegrated into a fine powder that scattered into the air as I unfolded the paper around it. The rose had come into my life to console my aching heart, then vanished as mysteriously as it had appeared once its work was done.
- Maria E. Sears
With garden resurrection severy year, Life after death is not so queer. - Agnes Ryan
Bông hồng tặng Mẹ
ôi khi có những nỗi đau quá lớn, trong khi khả năng hàn gắn vết thương của thời gian
Đ
lại diễn ra quá chậm chạp, khiến những tâm hồn đau khổ phải tìm cho mình niềm an ủi ở một điều gì đó cụ thể hơn. Khi mẹ mất, tôi đã phải dựa vào một đóa hồng để xoa dịu nỗi đau của chính mình.
Vợ chồng tôi rất thích trồng hoa hồng. Khi tham gia vào hội hoa hồng ở địa phương, chúng tôi được biết nhiều hơn về các cuộc thi hoa, nơi hàng trăm đóa hồng với đủ màu sắc và chủng loại được đưa ra bình chọn. Trồng hoa hồng để triển lãm mất rất nhiều thời gian và công sức; tuy vậy, khu vườn vẫn là nơi trú ẩn an toàn của chúng tôi – nơi ấy, chúng tôi có thể sung sướng rút vào một thế giới đầy nắng với những vẻ đẹp kiêu sa.
Mẹ tôi cũng rất yêu khu vườn này. Mỗi lần đến chơi, mẹ thường vào thăm ngay khu vườn. Tôi thường trêu mẹ rằng có lẽ mẹ muốn thăm khu vườn hơn là thăm chúng tôi. Thời điểm ấy, mẹ tôi phải vật lộn với chứng suy thận đang phát triển ngày càng nặng, và khu vườn chính là nơi mẹ thư giãn sau mỗi ca chạy thận. Lúc còn khỏe, mẹ thường đi dọc theo mấy lối nhỏ trong vườn để kiểm tra và cắt tỉa từng bụi cây, vì mẹ thích tự mình hái những bông hoa xinh đẹp để chưng trong nhà. Khi sức khỏe mẹ
yếu dần, đến nỗi không thể đi dạo trong vườn được nữa thì mẹ vẫn rất hài lòng khi được ngồi dưới những tán cây trong vườn, chung quanh là hoa cỏ và tiếng chim hót líu lo. Cuối hè năm ấy, sức khỏe của mẹ rất yếu; lòng tôi trĩu nặng vì biết rằng đó sẽ là mùa hè cuối cùng của mẹ.
Sau đó, một cơn đau bất ngờ ập đến khiến mẹ rơi vào trạng thái hôn mê sâu, và rồi mẹ đã đột ngột ra đi hai ngày trước lễ Giáng Sinh. Sau đám tang của mẹ, tôi bước vào khu vườn với hy vọng sẽ tìm được niềm an ủi tại nơi mà mẹ đã vô cùng yêu thích. Tôi muốn tìm kiếm linh hồn của mẹ giữa những bông hoa, thế nhưng khu vườn vẫn im lìm và sự cằn cỗi của nó càng khiến lòng tôi thêm trống trải.
Ngày hôm sau, mấy người bạn ở nhà thờ đã mang tặng tôi một khóm hồng để tưởng nhớ đến mẹ. Họ chọn hồng Dainty Bess – loại hồng có năm cánh mịn như vải bông, được điểm xuyết bởi nhị hoa màu đỏ thẫm với hương thơm dịu ngọt. Khóm hoa ấy sẽ là vật đáng yêu để tưởng nhớ đến mẹ. Chúng tôi trồng khóm hồng gần nơi trước đây mẹ từng có những giờ phút thanh thản nhất, và đối với tôi, khóm hồng ấy chính là hiện thân cho linh hồn của mẹ. Tôi đã dành thời gian để chăm sóc cho bụi cây bé nhỏ ấy trong suốt mùa đông, mong sao nó ngày càng lớn nhanh và xanh tốt.
Những cơn mưa buốt giá cuối cùng rồi cũng qua đi; và khi mùa xuân đến, khu vườn của chúng tôi chợt trở nên rực rỡ với muôn vàn màu sắc. Hẳn mẹ sẽ rất thích. Tôi bỗng nhớ vô cùng cái cảm giác được cùng mẹ tận hưởng niềm say mê mỗi khi ở trong khu vườn.
Dainty Bess là loài hoa tràn đầy sức sống, mơn mởn những chiếc lá xanh tươi. Chúng tôi thật ngạc nhiên khi thấy có năm nụ hoa dài vừa nhú ra khỏi nhành cây. Lúc nụ hoa nhỏ nhắn đầu tiên hé nở cũng là lúc tinh thần tôi trở nên khá hơn kể từ sau ngày mẹ mất.
Chỉ còn năm ngày nữa là đến buổi triển lãm hoa hồng. Để tưởng nhớ đến cuộc đời của mẹ, tôi quyết định đem những đóa Dainty Bess đi dự thi, mong rằng điều này sẽ giúp nỗi đau của tôi nguôi
ngoai. Thời tiết ấm áp khác thường đã nhanh chóng làm cho ba trong số năm nụ hoa hé nở, vì vậy tôi cắt hai nụ còn lại cho vào tủ lạnh để chúng nở chậm hơn. Trước ngày triển lãm, tôi đã kích cho hoa nở bằng cách ngâm chúng vào nước nóng. Nụ đầu tiên không những không chịu nở mà cuống của nó còn bị rũ xuống héo úa, nhưng nụ còn lại thì nở thành bông hoa tuyệt đẹp. Thế là tôi lại đặt nó vào trong tủ lạnh và mong sao nó sẽ vẫn còn tươi cho đến ngày triển lãm. Chiều hôm đó, vì sợ sẽ mất luôn bông hoa còn lại nên tôi quyết định vào khu vườn, hy vọng sẽ tìm được một bông hoa Dainty Bess khác còn ẩn nấp đâu đó dưới những chiếc lá. Thế nhưng tôi chẳng tìm được bất kỳ một bông nào cả.
Sáng hôm sau, khi mở tủ lạnh, tôi thấy trong lọ chỉ còn trơ cuống hoa, còn năm cánh hoa màu hồng nhạt thì đã rụng trên kệ tủ. Tôi bật khóc. Mất đi bông hoa ấy khiến tôi bất ngờ nhớ đến việc tôi từng mất mẹ. Chồng tôi đã ôm tôi vào lòng an ủi: “Chúng ta sẽ tham gia buổi triển lãm hoa Dainty Bess vào kỳ sau”. Anh nói thật nhe nhàng, nhưng tôi có thể cảm nhận được sự thất vọng trong giọng nói của anh.
Lòng nặng trĩu, chúng tôi bước vào khu vườn để nhìn những khóm hồng còn lại một lần nữa trước khi đến buổi triển lãm, mong sao sẽ tìm được một bông hoa nào đấy vừa hé nở. Khi đưa mắt đến bụi Dainty Bess, bất chợt một đốm màu hồng nhạt đập vào mắt tôi. Tôi há hốc mồm vì kinh ngạc rồi nhanh chóng giục Rich tiến về phía bụi hồng để xem chuyện gì đang xảy ra. Cả hai chúng tôi đều không thể tin được khi thấy trước mắt mình là một nụ hoa duy nhất, cuống dài, nằm khép mình ngay giữa bụi cây. Niềm tin từng mách bảo tôi phải biết tin vào phép mầu, nhưng điều này quả thật không thể nào giải thích nổi. Tôi nhẹ nhàng cắt lấy cuống hoa, gần như không dám chạm vào bông hoa ấy. Trong sự yên lặng đến bàng hoàng, chúng tôi lái xe đến cuộc triển lãm.
Khi chúng tôi đến phòng trưng bày, nụ hoa gần như đã hé nở. Tôi phủi sạch bụi trên những chiếc lá, khum tay bao bọc lấy nụ hoa rồi hà hơi ấm của mình để giúp các cánh hoa nở to hơn. Tôi biết rằng một bông hoa hồng sẽ không đạt yêu cầu nếu đến lúc chấm điểm, những cánh hoa vẫn chưa nở ra hoàn toàn.
Sau khi làm mọi thứ có thể, tôi đứng lùi lại phía sau và ngắm nhìn bông hoa bé nhỏ . Vẻ đẹp của nó quả thật rất quyến rũ. Những cánh hoa vừa chớm nở khiến tôi ý thức rằng hẳn mình đã được ban phúc bởi một tình yêu thương đặc biệt nào đó. Rồi tôi chợt nhận thấy sự háo thắng đã khiến mình mù quáng mà quên đi lý do chính khi mang bông hoa ấy đến đây - không phải vì giải thưởng hay hào quang của chiến thắng mà chính là để tôn vinh cuộc đời của mẹ tôi. Bông hoa ấy có vẻ đẹp riêng của nó, và những đánh giá của ban giám khảo không còn là điều quan trọng nữa. Với cảm giác khoan khoái dễ chịu, tôi kính cẩn đặt bông hoa lên bàn trưng bày rồi bước đi. Những nỗi đau buồn sau cùng rồi cũng qua đi.
Khi việc đánh giá của ban giám khảo đã hoàn tất, chúng tôi chen đến chiếc bàn để lấy lại bông hoa quý giá của mình. Bông hoa của tôi đã không còn ở đấy nữa! Nhận thấy sự lo lắng của chúng tôi, một người bạn đã hỏi xem liệu chúng tôi đã tìm thử ở chiếc bàn dành cho những hoa đã đoạt giải hay chưa. Nó kia rồi - những cánh hoa đã nở to một cách hoàn hảo. Cuống hoa được gắn một sợi ruy-băng màu xanh, bên cạnh là chiếc huy chương khá lớn bằng bạc có khắc dòng chữ: “Hoa hồng cánh đơn đẹp nhất cuộc triển lãm”. Đó chính là lời tri ân tuyệt vời và bất ngờ dành cho mẹ của tôi.
Vài ngày sau, tôi mang bông hồng ấy ép lại, với hy vọng sẽ giữ được nó mãi mãi như một minh chứng cho điều kỳ diệu đã xảy ra. Nhưng chỉ sau đó một tuần, khi tôi kiểm tra lại thì nó đã tan thành bột và bay vào không khí khi tôi mở lớp giấy gói. Bông hồng ấy đã xuất hiện như thể để xoa dịu trái tim đang đau buồn của tôi và rồi nó lại biến mất một cách bí ẩn - hệt như cách nó từng xuất hiện - sau
khi đã làm tròn sứ mệnh của mình.
- Maria E. Sears.
Cứ mỗi năm một độ , khu vườn lại bừng lên sức sống mới. Sau cái chết, sự hồi sinh đâu phải là điều quá đỗi lạ lùng.
- Agnes Ryana
Meant to be
few years ago, we had a Lab puppy named Blue whom we loved very much. But
A
because everyone in the family spent so much time at work or at school, it soon became obvious Blue wasn’t getting the attention and training she needed. It was a difficult decision, but we decided to see if we could find her a better home than we could provide at that time.
I asked around at our church and at work, looking for a special home for Blue. A coworker told me that she had a friend whose old dog had recently died. The family was looking for a puppy. I knew of the family: the husband was named Frank and his wife, Donna, was doctor who worked at a local hospital. Their children, my friend told me, were crazy about dogs and missed their old dog tremendously. It sounded like the perfect place.
I spoke to Donna on the phone, and she was thrilled about taking Blue. I arranged for my husband to deliver the puppy the following day, which was a Friday. Frank gave my husband their address, 412 Adams, and told him that he would be home all day, doing work on the house, so my husband should look for ladders in the front yard.
The next morning, my husband took Blue and set off in the car. Our sad goodbyes were lightened by the knowledge that she was going to a wonderful home.
Donna and Frank lived an hour away, on the other side of a big town. My husband found the house; the number 412 was clearly displayed and there was a ladder in the front yard. Taking the puppy in his arms, he went up to the house and knocked on the door. There was no answer. He waited a moment and knocked again.
A man in the next yard called over to him, “Who are you looking for?”
My husband said, “Frank.”
“Oh, Frank went to the hospital,” he said. “I don’t know when he’s coming back.”
My husband was irked. Frank had said he’d be home all day. Maybe he’d had to give Donna a ride to work at the hospital. But my husband couldn’t wait around. He had made appointments for the rest of the day and had to get going. Something of this must have shown on his face, for the man in the next yard said, “What’s the problem, young fella?”
My husband explained his predicament and the neighbor offered to keep the puppy at his house until Frank returned. The neighbor had a fenced yard and said it’d be no trouble at all. He was a nice man with dogs of his own, and my husband decided it would be all right. He gave the puppy to the neighbor and left for his appointments.
The following Monday when I returned to work, my co-worker said to me, “Did you change your
mind about giving away Blue?”
Surprised, I answered, “No. Why?”
“Well, Donna told me you never delivered her on Friday. They figured you’d had a change of heart when it came time to really say goodbye.”
I told her we certainly had delivered Blue. I called Donna and told her about the neighbor taking care of Blue until Frank returned.
“But Frank was home all day!” she insisted. “And we haven’t heard from any of our neighbors.”
What on earth was going on? We finally figured out that my husband had made a wrong turn and had gone to 412 on the next street over. There had been a storm not long before and many people had ladders out to do roof and gutter repairs. Could it possibly be that the man in that house was also named Frank?
My husband and I got into the car and drove over to see what had become of Blue. We saw immediately that that he’d gone one street too far and we knocked on the door of the house where he’d left Blue.
A red-faced man in his sixties answered our knock. When we explained that we were looking for a puppy that had been delivered here last week, the man answered, “Oh, you mean the one that Frank ordered?”
Realizing that the man at 412 on this street was also named Frank, we explained the mix-up. The man’s face grew somber.
“What’s wrong?” I asked. “Is the puppy all right?”
“Oh, the puppy is fine. In fact, I’m sure the puppy is great. But well, I hope you don’t want it back,” he said seriously. Seeing the question in our eyes, he continued, “When you came with the puppy on Friday, my neighbor Frank was at the hospital. He’d been out in the yard working and had started having chest pains, so his wife took him to the hospital. Frank never did come home. He died of a massive coronary Friday afternoon. It was a terrible shock for his family, and I decided not to bother them until things had settled down a bit. Yesterday, I brought the puppy over and knocked on their door. Frank’s eldest daughter came out. I told her that her father had ordered a puppy and since he hadn’t been home, that I’d taken delivery on it for him. I said I didn’t know what to do with the little dog now that ‘things had changed’ at their house.
“The daughter just couldn’t believe it. She said, ‘My father ordered a puppy? This is Dad’s puppy?’ Then she reached out and I gave her the pup. She hugged that little dog real tight, stuck her face in its fur and just began to cry.
“I wasn’t sure what to say, so I just stood there. After a while, she looked up at me and thanked me. She said, ‘You don’t know what this means to me. I’m so glad to have my father’s dog.’ The puppy was wiggling around, trying to kiss the daughter any way it could and her face was just lit up with love.”
Amazed at the story I turned to my husband, “We can’t take Blue back now.”
The man nodded in agreement. “Folks, some things are just meant to be. I’d say that puppy is in exactly the right place.”
- Cindy Midgette
Điều ý nghĩa
ách đây vài năm, chúng tôi có nuôi một chú chó con thuộc giống Lab, nó tên Blue và
C
đuợc chúng tôi hết sức yêu quý . Tuy nhiên, vì mọi nguời trong gia đình tôi đều quá bận rộn với công việc cũng như chuyện học hành nên điều hiển nhiên là Blue không nhận đuợc sự quan tâm và chăm sóc đú ng mực. Thế là chúng tôi quyết định sẽ tìm và gởi Blue cho một gia đình nào đấy có thể chăm sóc nó tốt hơn, dẫu rằng đó là một quyết định không hề dễ dàng.
Tôi hỏi thăm những nguời quen ở nhà thờ và cả ở nơi làm việc để tìm một gia đình thích hợp cho Blue. Một đồng nghiệp cho tôi biết cô có một nguời bạn và con chó cưng của nguời này vừ a mới chết. Gia đình cô ấy cũng đang tìm nuôi một con chó con khác. Tôi có biết gia đình này. Nguời chồng tên là Frank còn nguời vợ tên là Donna – một bác sĩ làm việc tại bệnh viện địa phương. Theo như lời đồng nghiệp của tôi thì mấy đứa trẻ ở gia đình ấy rất thích nuôi chó và chúng rất nhớ chú chó cưng vừa mất của mình. Có vẻ như đây là nơi thích hợp nhất cho Blue.
Tôi gọi điện nói chuyện với Donna, và bà ấy rất vui mừng về việc nhận Blue về nuôi. Tôi thu xếp để ngày hôm sau – thứ Sáu – chồng tôi sẽ mang Blue đến cho bà ấy. Frank cho chồng tôi địa chỉ nhà của họ – số 412 phố Adams. Frank cũng cho biết ông sẽ ở nhà cả ngày để sửa lại mái nhà, do đó ch ng tôi nên lưu ý đến những chiếc thang dựng trong sân để tìm nhà dễ hơn.
Sáng hôm sau, chồng tôi bế con Blue đặt vào trong xe. Buổi chia tay của chúng tôi được an ủi phần nào vì chúng tôi biết rằng Blue sẽ được đến sống với một gia đình tuyệt vời.
Donna và Frank sống cách chúng tôi khoảng một giờ đi xe, đối diện với một thị trấn lớn. Chồng tôi tìm thấy một ngôi nhà với con số 412 hiện lên khá rõ và còn có một chiếc thang dựng ở sân trước. Bế con chó con trong tay, chồng tôi bước lên thềm nhà và gõ cửa. Không có tiếng trả lời. Anh ấy chờ thêm một chút nữa rồi lại tiếp tục gõ cửa.
Một người đàn ông ở khu vườn bên cạnh hỏi vọng sang chồng tôi: “Anh đang tìm ai thế ?”. “Frank”, chồng tôi trả lời.
“Ồ, ông ấy đã đến bệnh viện rồi”, người đàn ông nói. “Tôi không biết khi nào ông ấy mới về ”.
Chồng tôi hơi bực mình. Frank đã nói là ông sẽ ở nhà cả ngày mà . Có lẽ ông ấy phải đưa Donna đến bệnh viện làm việ c. Thế nhưng chồng tôi không thể chờ được. Vì sau đó có một cuộc hẹn nên anh phải đi. Hẳn là nét mặt chồng tôi có chút gì đó thay đổi nên người đàn ông ở khu vườn bên cạnh lại hỏi: “Có chuyện gì vậy chàng trai?”.
Chồng tôi giải thích mọi chuyện, thế là người hàng xóm nói rằng ông sẽ giúp chồng tôi giữ con Blue cho đến khi Frank về nhà . Khu vườn của người hàng xóm có hàng rào bao quanh, nên ông ấy nói rằng con Blue sẽ không sao cả . Ông ấy là một người đối xử tốt với mấy con chó của mình, vì vậy chồng tôi nghĩ rằng mọi việc rồi sẽ ổn thôi. Thế là anh gởi con chó lại cho người hàng xóm để đi đến buổi hẹn.
Thứ Hai tuần sau khi tôi đến công ty làm việc như thường lệ , cô bạn đồng nghiệp hỏi tôi: “Thế chị đã đổi ý về việc cho con Blue rồ i à ?”.
Tôi ngạc nhiên trả lời: “Không, sao chị lại hỏi như vậ y?”.
“À, Donna nói với tôi là hôm thứ Sáu vừa rồi chị đã không mang con Blue đến. Họ nghĩ rằng khi thật sự phải chia tay nó , chị đã nghĩ lại và không đành lòng để nó đi.”
Tôi nói với cô bạn đồng nghiệp rằng chắc chắn chúng tôi đã mang con Blue đến nhà họ rồi. Sau đó tôi gọi cho Donna và kể lại việc có một người hàng xóm của bà nhận trông coi con Blue giúp cho đến khi Frank trở về .
“Nhưng Frank ở nhà cả ngày mà !”, bà ấy khẳng định. “Và tôi không hề nghe những người hàng xóm nói gì cả .”
Chuyện kỳ lạ gì đang xảy ra thế này? Sau cùng, chúng tôi cũng phát hiện ra rằng hôm ấy chồng tôi rẽ sai đường và đã đến căn nhà số 412 ở con đường kế đó . Trước đó không lâu đã có một cơn bão quét qua, vì thế nhiều người phải mang thang ra ngoài sân để sửa mái nhà và máng xối. Không lý nào người đàn ông trong ngôi nhà đó cũng tên là Frank?
Thế là vợ chồng tôi lên xe và lao đi để xem chuyện gì đã xảy đến với con Blue của mình. Chúng tôi nhận ra ngay là lần trước chồng tôi đã vưọt quá xa con đường cần đến. Đến được ngôi nhà mà lần trước anh đã để con Blue lại, chúng tôi gõ cửa.
Một người đàn ông chừng sáu mươi tuổi có khuôn mặt đỏ ửng ra mở cửa cho chúng tôi. Khi nghe chúng tôi giải thích rằng chúng tôi đang tìm lại con chó con đã được gởi ở đây hồi tuần rồi, ngườ i đà n ông trả lờ i: “Ồ , ý anh là con chó mà Frank đã đặt mua đấy à ?”.
Khi hiểu ra người đàn ông ở căn nhà số 412 trên đường này cũng tên Frank, chúng tôi liền giải thích về sự nhầm lẫn của mình. Nghe xong, gương mặt của người đàn ông chợt tối sầm lại.
Tôi hỏi: “Có chuyện gì rồi à ? Con chó có bị làm sao không?”.
“Ồ, con chó vẫn không sao. Thực ra thì nó rất tuyệt. Nhưng....à , tôi hy vọng không phải anh muốn lấy lại nó .” Ông ta nói một cách nghiêm túc. Như hiểu được thắc mắc của chúng tôi, người đàn ông nói tiếp: “Hôm thứ Sáu khi anh mang con chó đến đây, ông bạn hàng xóm của tôi là Frank đang nằm bệnh viện. Trước đó , khi đang làm vườn thì ông ấy bị lên cơn đau thắt ngực, nên vợ ông ấy phải đưa ông ấy vào bệnh viện. Nhưng Frank không bao giờ trở về nhà được nữ a. Ông ấy đã mất vì chứng nhồi máu cơ tim vào chiều thứ Sáu. Đó là một cú sốc kinh khủng cho gia đình ông ấy, vì thế tôi quyết định không làm phiền gia đình họ cho đến khi mọi chuyện tạm lắng xuống một chút. Hôm qua, tôi đã mang con chó con qua nhà họ . Khi tôi gõ cửa, cô con gái lớn nhất của Frank ra mở cửa. Tôi nói với cô bé rằng cha của cô có đặt mua một con chó con, nhưng vì hôm ấy cha cô không có ở nhà nên tôi đã nhận giữ giúp con chó . Tôi nói tôi không biết phải làm gì với con chó con ấy khi mà giờ đây mọi chuyện trong nhà họ đã có chút xáo trộn.
Cô con gái không thể nào tin nổi. Cô ấy nói: ‘Cha cháu đã đặt mua một con chó con ư? Đây là con chó của cha cháu sao?’. Rồi cô bé đưa hai tay đón lấy con chó . Tôi trao con chó cho cô, cô ôm con
chó thật chặt vào lòng, dụi cả mặt mình vào lông của con chó rồi bậ t khóc.
Tôi không biết phải nói gì nữa, do đó tôi chỉ đứng yên đó . Sau một lúc, cô bé ngước lên nhìn tôi và cám ơn tôi. Cô ấy nói: ‘Bác không biết nó có ý nghĩa với cháu như thế nào đâu. Cháu rất hạnh phúc vì mình còn có được con chó của bố .’ Con chó con bắt đầu ngọ nguậy, cố liếm mặt cô bé bằng mọi cách. Gương mặt cô bé tràn ngập tình yêu thương.”
Ngạc nhiên về câu chuyện người đàn ông vừa kể, tôi quay sang chồng và nói: “Giờ thì chúng ta không thể nào lấy con Blue lại được rồi anh ạ ”.
Người đàn ông cũng gật đầu đồng tình. “Người anh em, có một số điều có ý nghĩa như thế đấy. Tôi cho rằng con chó ấy đã được đưa đến đúng chỗ rồi đấy.”
- Cindy Midgette
I’ll make you a rainbow
ooking back, I’ve often thought the doctors should have written a death certificate for
L
me as well as my son, for when he died, a part of me died, too.
Andy was almost twelve. For over three years he had been battling cancer. He’d gone through radiation and chemotherapy; he’d gone into remission and come out again, not once but several times. I was amazed at his resiliency; he just kept getting up each time the cancer knocked him flat. Perhaps it was his pluckiness and grit that shaped my own attitude about Andy’s future, or maybe I was simply afraid to face the possibility of his death. Whatever the cause, I always thought Andy would make it. He would be the kid who beat the odds.
For three summers, Andy had gone to a camp for kids with cancer. He loved it and seemed to relish the week he could forget about hospitals and sickness and just be a kid again. The day after he returned from his third camp adventure, we went to the clinic for a routine checkup. The news was bad. The doctor scheduled a bonemarrow transplant two days later in a hospital three hundred miles from our home. The next day we threw our things in a suitcase and left.
One of the things I tossed into my suitcase was the present Andy had brought me from camp - a plastic sun catcher shaped like a rainbow with a suction cup to attach it to a window. Like most mothers, I considered any present from my child a treasure and wanted it with me.
We arrived at the hospital and began the gruelling ordeal the doctors said was my son’s only chance. We spent seven weeks there. They turned out to be the last seven weeks of Andy’s life.
We never talked about dying -except once. Andy was worn out and must have known he was losing ground. He tried to clue me in. Nauseous and weak after one of the many difficult procedures he regularly endured, he turned to me and asked, “Does it hurt to die?”
I was shocked, but answered truthfully, “I don’t know. But I don’t want to talk about death, because you are not going to die, Andy.”
He took my hand and said, “But I’m getting very tired.”
I knew what he was telling me, but I tried hard to ignore it and keep the awful thought from entering my mind.
I spent a lot of my days watching Andy sleep. Sometimes I went to the gift shop to buy cards and notepaper. I had very little money, barely enough to survive. The nurses knew our situation and turned a blind eye when I slept in Andy’s room and ate the extra food we ordered off of Andy’s tray. But I always managed to scrape a bit together for the paper and cards because Andy loved getting mail so much.
The bone-marrow transplant was a terrible ordeal. Andy couldn’t have any visitors because his
immune system was so compromised. I could tell that he felt more isolated than ever. Determined to do something to make it easier for him, I began approaching total strangers in the waiting rooms and asking them, “Would you write my son a card?” I’d explain his situation and offer them a card or some paper to write on. With surprised expressions on their faces, they did it. No one refused me. They took one look at me and saw a mother in pain.
It amazed me that these kind people, who were dealing with their own worries, made the time to write Andy. Some would just sign a card with a little get-well message. Others wrote real letters: “Hi I’m from Idaho visiting my grandmother here in the hospital...” and they’d fill a page or two with their story, sometimes inviting Andy to visit their homes when he was better. Once a woman flagged me down and said, “You asked me to write your son a couple of weeks ago. Can I write him again?” I mailed all these letters to Andy and watched happily as he read them. Andy had a steady stream of mail right up until the day he died.
One day, I went to the gift store to buy more cards and saw a rainbow prism for sale. Remembering the rainbow sun catcher Andy had given me, I felt I had to buy it for him. It was a lot of money to spend, but I handed over the cash and hurried back to Andy’s room to show him.
He was lying in his bed, too weak to even raise his head. The blinds were almost shut, but a crack of sunlight slanted across the bed. I put the prism in his hand and said, “Andy, make me a rainbow.” But Andy couldn’t. He tried to hold his arm up, but it was too much for him.
He turned his face to me and said, “Mom, as soon as I’m better, I’ll make you a rainbow you’ll never forget.”
That was one of the last things Andy said to me. Just a few hours later, he went to sleep and during the night, slipped into a coma. I stayed with him in the intensive care unit, massaging him, talking to him and reading him his mail, but he never stirred. The only sound was the constant drone and beepings of the life-support machines surrounding his bed. I was looking death straight in the face, but still I thought there’d be a last-minute save, a miracle that would bring my son back to me.
After five days, the doctors told me his brain had stopped functioning, and it was time to disconnect him from the machines keeping his body alive.
I asked if I could hold him. Just after dawn, they brought a rocking-chair into the room, and after I settled myself in the chair, they turned off the machines and lifted him from the bed to place him in my arms. As they raised him from the bed, his leg made an involuntary movement, and he knocked a clear plastic pitcher from his bedside table onto the bed.
“Open the blinds,” I cried. “I want this room to be full of sunlight!” The nurse hurried to the window to pull the cord.
As she did so, I noticed a sun catcher in the shape of the rainbow attached to the window. I caught my breath in wonder. Then, as the light filled the room, it hit the pitcher lying on its side on the bed, and everyone stopped what they were doing. They were too surprised.
The room was filled with flashes of color, dozens and dozens of rainbows on the walls, the floors,
the ceiling, on the blanket wrapped around Andy as he lay in my arms - the room was alive with rainbows.
No one could speak. I looked down at my son, and he had stopped breathing. Andy was gone, but even in the shock of that grief, I felt comforted. Andy had made the rainbows that he promised me - the ones I would never forget.
- Linda Bremner
Con sẽ làm cho mẹ một chiếc cầu vồng
hớ lại những gì đã qua, tôi vẫn nghĩ rằng các bác sĩ nên viết giấy chứng tử cho tôi, cũng
N
giống như họ đã làm điều đó với con trai tôi vậy; bởi vì khi con trai tôi mất đi, một phần cuộc đời tôi coi như cũng chết theo thằng bé.
Andy con tôi khoảng 12 tuổi. Nó đã phải chống chọi với căn bệnh ung thư trong hơn ba năm. Cứ sau mỗi lần trải qua những đợt xạ trị thì bệnh tình của con trai tôi có thuyên giảm được một thời gian, nhưng sau đó lại tiếp tục nặng hơn; và nó đã phải trải qua vài lần như thế. Tôi rất ngạc nhiên vì sự kiên cường của con trai. Mỗi lần bị căn bệnh ung thư hành hạ, nó đều gắng gượng để vượt qua. Có lẽ chính sự dũng cảm và lòng can đảm của Andy đã khiến tôi có một cách nhìn riêng đối với tương lai của nó; hay nói một cách đơn giản hơn là tôi sợ phải đối mặt với cái chết đang chờ đợi con trai tôi phía trước. Nhưng dù cho có chuyện gì xảy ra đi nữa thì tôi vẫn luôn nghĩ là Andy đều có thể vượt qua được, vì vốn dĩ con trai tôi là một đứa trẻ biết vượt qua nghịch cảnh.
Liên tục trong suốt ba mùa hè, Andy đã tham gia vào một hội trại dành riêng cho trẻ em bị ung thư. Thằng bé rất yêu nơi này và dường như rất thích khoảng thời gian được ở lại đấy, đó là khoảng thời gian mà nó có thể quên đi nỗi ám ảnh khi phải nằm viện và cả căn bệnh đang hành hạ để vui đùa như một đứa trẻ. Sau ngày trở về từ hội trại lần thứ ba, chúng tôi đến bệnh viện để khám định kỳ. Lần ấy, chúng tôi đã nhận được tin xấu. Bác sĩ hẹn chúng tôi hai ngày sau đến một bệnh viện cách nhà khoảng hai trăm dặm để tiến hành cấy ghép tủy cho con trai tôi. Ngày hôm sau, chúng tôi bỏ tất cả những thứ cần thiết vào va-li và lên đường.
Một trong những thứ tôi cho vào va-li là món quà mà Andy đã mang về cho tôi từ hội trại – đó là một vật bằng nhựa có thể thu được ánh sáng mặt trời. Nó có hình dáng giống như một chiếc cầu vồng, với một núm nhỏ hình chén để gắn vào cửa sổ. Cũng giống như bao bà mẹ khác, tôi luôn xem những thứ mà con trai mình tặng là báu vật và luôn muốn mang theo chúng bên mình.
Chúng tôi đến bệnh viện và bắt đầu giai đoạn thử thách vô cùng mệt mỏi mà theo như các bác sĩ nói thì đấy chính là cơ hội cuối cùng của con trai tôi. Chúng tôi ở đó bảy tuần, và không ngờ đó lại là bảy tuần cuối cùng trong cuộc đời của Andy.
Từ trước đến nay, chúng tôi chưa bao giờ đề cập đến cái chết, ngoại trừ lần ấy. Andy rất mỏi mệt và hẳn thằng bé cũng biết rằng mình đang dần kiệt sức. Vì thế mà nó cứ cố hỏi tôi cho bằng được. Vì phải trải qua nhiều đợt điều trị hết sức khó khăn nên thằng bé liên tục nôn mửa rồi đuối sức dần. Một lần nọ, sau một lần như thế, Andy quay sang hỏi tôi: “Con có đau đến chết luôn không hả mẹ?”.
Tôi cảm thấy bị sốc, nhưng vẫn trả lời con một cách chân thành: “Mẹ không biết nữa con trai à. Nhưng mẹ không muốn nói về cái chết, bởi con sẽ không chết đâu Andy”.
Thằng bé nắm lấy tay tôi và nói: “Nhưng con cảm thấy rất mệt mẹ à”.
Tôi hiểu những gì thằng bé nói, nhưng tôi đã phải cố gắng phớt lờ chuyện đó đi, đồng thời cố ngăn không cho những ý nghĩ khủng khiếp ấy xâm chiếm tâm trí mình.
Tôi đã dành nhiều ngày chỉ để nhìn Andy ngủ. Thỉnh thoảng tôi ghé đến các cửa hiệu bán hàng lưu niệm để mua thiệp và giấy ghi chú. Lúc đó tôi còn rất ít tiền, khó mà đủ sống qua ngày. Các y tá ở đấy đều hiểu hoàn cảnh của mẹ con tôi nên họ cũng vờ như không hay biết gì khi thấy tôi ngủ lại trong phòng bệnh của Andy và ăn phần thức ăn thừa trong khẩu phần của thằng bé. Thế nhưng tôi luôn cố cóp nhặt để dành tiền mua giấy và thiệp cho Andy vì thằng bé rất thích được nhận thư.
Việc ghép tủy xương là một thử thách vô cùng kinh khủng. Không ai được vào thăm Andy vì hệ miễn dịch của thằng bé hoạt động rất yếu. Tôi biết chắc rằng lúc ấy Andy sẽ cảm thấy cô đơn hơn bao giờ hết. Vì thế tôi quyết định phải làm điều gì đó để giúp Andy bớt cô đơn. Thế là tôi bắt đầu làm quen với tất cả những người lạ trong phòng đợi và nhờ họ : “Ông có thể viết cho con trai tôi một tấm thiệp được không?”. Tôi giải thích hoàn cảnh của con trai tôi rồi đưa cho họ một tấm thiệp hoặc vài tờ giấy để họ viết thư cho thằng bé . Gương mặt của họ biểu lộ sự ngạc nhiên, nhưng rồi họ cũng viết. Không một ai từ chối cả. Họ nhìn tôi và cảm nhận được rằng tôi là một người mẹ đang đau khổ.
Điều làm tôi ngạc nhiên là những con người này cũng đang có nhiều nỗi lo lắng muộn phiền của riêng mình, thế nhưng họ vẫn dành thời gian để viết thiệp cho Andy. Một vài người chỉ ký tên dưới mỗi tấm thiệp kèm lời chúc thằng bé chóng bình phục. Một số người khác thì viết hẳn một bức thư: “Xin chào, tôi từ Idaho đến đây thăm bà ngoại tôi cũng đang điều trị ở bệnh viện này...”; và rồi họ còn
kể lại những câu chuyện của mình trên một hoặc hai trang giấy, thỉnh thoảng còn có người mời Andy đến thăm nhà khi nào cậu bé khỏe hơn. Có lần một người phụ nữ gọi tôi lại và nói: “Cách đây vài tuần, chị đã nhờ tôi viết thư cho con trai chị. Giờ tôi có thể viết nữa được không?”. Tôi gửi tất cả những lá thư này cho Andy qua đường bưu điện và hạnh phúc nhìn con say sưa đọc. Andy cứ đều đều nhận được những dòng thư ấy cho đến ngày thằng bé trút hơi thở cuối cùng.
Một ngày nọ, tôi đến cửa hàng lưu niệm để mua thêm một vài tấm thiệp và thấy ở đây có bán một lăng kính cầu vồng. Nhớ đến vật thu ánh sáng mà Andy đã tặng tôi, tôi cảm thấy mình cần phải mua cho thằng bé chiếc lăng kính này. Nó rất đắt, nhưng tôi vẫn quyết định mua và nhanh chóng quay trở về phòng để cho Andy xem món quà.
Thằng bé đang nằm trên giường, kiệt sức đến nỗi không thể ngẩng đầu lên được. Mấy tấm rèm che cửa sổ gần như đã được kéo hết xuống, thế nhưng vẫn có một tia nắng mặt trời chiếu xiên đến tận giường. Tôi đặt lăng kính vào tay Andy và nói: “Andy, hãy làm cho mẹ một chiếc cầu vồng nhé”. Nhưng Andy không thể. Nó cố gắng nắm chặt lấy lăng kính, nhưng điều đó quả thật quá sức của thằng bé.
Thằng bé quay về phía tôi và nói: “Mẹ, ngay khi con khỏe hơn, con sẽ làm cho mẹ một chiếc cầu vồng mà mẹ sẽ không bao giờ quên được đâu”.
Đó là một trong những điều sau cùng mà Andy nói với tôi. Chỉ vài giờ sau, thằng bé đã chìm sâu vào giấc ngủ; và trong đêm đó, Andy lạc vào trạng thái hôn mê. Tôi ở lại bệnh viện với Andy, chăm sóc con cẩn thận, xoa bóp cho con, nói chuyện với con và đọc thư cho con nghe; nhưng thằng bé chẳng hề động đậy. Âm thanh duy nhất mà tôi nghe được là tiếng ro ro và tiếng bíp bíp của những chiếc máy hồi sức chung quanh giường bệnh của Andy. Tôi đã thấy rõ bóng dáng thần chết hiện trên gương mặt của con trai tôi, nhưng tôi vẫn cầu mong vào phút cuối, phép mầu sẽ xuất hiện và đưa thằng bé trở về với tôi.
Sau năm ngày, bác sĩ nói rằng não của Andy đã ngừng hoạt động, và đã đến lúc họ phải tháo máy hồi sức ra khỏi cơ thể Andy.
Tôi hỏi các bác sĩ là liệu tôi có thể ôm con trai tôi một lúc được không. Thế là vào lúc rạng đông, họ mang một chiếc xích đu vào phòng, và khi tôi đã ngồi yên trên ghế thì họ tắt máy, bế Andy ra khỏi giường bệnh và đặt thằng bé vào lòng tôi. Khi họ vừa bế Andy lên, một chân của thằng bé vô tình chạm vào chiếc bình nước bằng nhựa trong ở chiếc bàn bên cạnh, làm chiếc bình ngã lăn trên giường.
“Mở rèm ra đi”. Tôi hét lên nức nở. “Tôi muốn căn phòng này tràn đầy ánh sáng!” Thế là cô y tá nhanh chóng chạy đến cửa sổ và kéo dây rèm.
Ngay khi cô ấy kéo dây rèm, tôi chợt chú ý đến vật thu ánh sáng mặt trời hình chiếc cầu vồng đang được gắn trên cửa sổ. Tôi thở gấp trong sự kinh ngạc. Và rồi khi ánh sáng tràn vào phòng, từng tia nắng đã rọi vào chiếc bình đang ngã lăn trên giường. Tất cả mọi người đều dừng công việc đang làm. Họ sững sờ quá đỗi.
Căn phòng tràn ngập sắc màu. Hàng chục, hàng chục cầu vồng hiện lên trên tường, sàn nhà, trần nhà, trên cả tấm chăn đang bao bọc lấy Andy khi thằng bé nằm yên trong vòng tay tôi - căn phòng như tràn ngập sức sống với vô số những chiếc cầu vồng.
Không ai nói được lời nào. Tôi nhìn xuống con trai mình, thằng bé đã ngừng thở. Andy đã ra đi. Dẫu rất sốc vì đau khổ, tôi vẫn cảm thấy thanh thản. Andy đã tạo nên những chiếc cầu vồng mà thằng bé đã hứa với tôi – những chiếc cầu vồng mà tôi sẽ không bao giờ quên được.
- Linda Bremner
Joseph’s living legacy
ith loving tenderness I unpacked my son Joseph’s Little League trophy, his stack of X
W
Man comics and the framed pictures of elephants that had decorated his bedroom walls back in our old apartment. Just two weeks before, Joseph had so looked forward to moving into his own room in the new house. Now, making his bed, I couldn’t hold back the tears. My little boy will never sleep here, I grieved. I’ll never glimpse his smile again or feel his loving hug.
Wondering how I could possibly manage to go on, I began unpacking the dozens of plush animals Joseph loved to collect - bears and monkeys, chipmunks and giraffes.
Sitting on his bed, I hugged the Chris Columbus bear he used to nuzzle when he was little and I read Love You Forever or another of his favorite stories. Joseph loved books, and to him they were especially precious because he had a learning disability that made it all but impossible for him to read them himself.
But Joseph was a determined little boy who refused to let his disability stop him from learning. He listened to his schoolbooks and tests on tape, and every night we sat together at the kitchen table so I could read his math problems to him and help him with his spelling. Joseph worked so hard; he always made honor roll at school. He also earned a green belt in karate and was pitcher for his Little League baseball team.
In many ways Joseph was just a regular little boy who loved playing video games with his brother, David, or going to the movies with his sister, Shalom. But Joseph also knew what it was like to feel different and need a helping hand.
I can’t remember how many times I spotted Joseph carrying groceries for our elderly neighbors or refusing money after shoveling their cars out from the snow. He loved putting on puppet shows for the little girl down the street with Down’s syndrome, and once, when doctors thought his friend Micah might need a kidney transplant, my son came to me and said, “I sure wish I could give him one of mine.”
Joseph, my little mensch, always made me proud, even on the last day of his life.
I was folding clothes in the den that Saturday afternoon when out of nowhere my husband, Lou, shouted for me to call 911. He and Joseph had been discussing a movie they planned to see when suddenly Joseph collapsed onto his bed complaining of a terrific headache. His breathing grew ragged, and then it stopped. Lou, who is a physician, performed artificial respiration until the paramedics arrived. Then he called ahead to the ER while I rode in the ambulance with Joseph and prayed he wouldn’t die.
Joseph, always the picture of health, had suffered a massive brain aneurysm. “Is he going to die?” I asked my husband. Holding me tightly he answered, “Yes.”
It seemed impossible. Only an hour ago my son was home watching TV -and now he was on life support with no hope of ever regaining consciousness. I wanted to cry out in shock and grief.
But there wasn’t time. There was something important I had to do - and I had to do it right away.
“We have to donate his organs,” I told Lou, recalling the time Joseph wanted to give a kidney to Micah. “It’s what he would have wanted us to do.”
A transplant co-ordinator made all the arrangements, and a few hours later our family gathered at Joseph’s bedside to offer a prayer and say our last goodbyes.
Then we went home, and throughout that night while surgeons recovered my son’s organs I lay curled on his bed, clutching his favorite blanket and telling him how much I would always love him.
I don’t know how I survived those next two weeks - the funeral and moving into the house we’d already contracted to buy. I cried every time I went near Joseph’s new bedroom - the one he would have loved, if only he’d lived. There was a gaping hole in my heart.
Then one day when I felt I could bear my grief no longer, a letter came from the transplant co ordinator. “I am writing to share the outcome of your generosity,” I read with tears spilling down my cheeks.
Two Kentucky women, one of them the mother of a boy Joseph’s age, were now off dialysis because they had each received one of my son’s kidneys. Meanwhile, in Missouri, cells from Joseph’s liver were helping to keep a critically ill transplant candidate alive. In California two young children would soon be able to run and play with the healthy new heart valves my son had bequeathed them. And two teenagers, one from Kentucky and the other from New York, had regained their eyesight thanks to Joseph’s corneas.
Seven people’s lives had been changed dramatically because of my son. I carried the letter with me for days, reading and rereading it and marveling especially at the teens who’d received Joseph’s corneas. Joseph’s learning disability had prevented him from reading. But because of his very special gift there were now two more children in the world who could. Somehow, this helped me understand that my son had not lost his life in vain.
I wanted each and every one of Joseph’s recipients to know who he was. So one night I wrote them each a letter and told them all about the little boy who had given them the ultimate gift. I asked the transplant agency to forward the letters to all seven recipients. With each I sent along one of his beloved stuffed animals and a copy of a school essay that he’d once written describing how to take care of them.
Knowing the good my son had brought into the world made it easier to walk past his room without bursting into tears. It helped the rest of the family, too, and eventually we became able to share happy memories of Joseph around the dinner table and at other family gatherings.
Lou and I also honored Joseph’s memory by speaking to community groups and high-school students about the importance of organ donation. After a TV interview, the mother who had received
one of Joseph’s kidneys contacted us.
“I don’t know how to thank you,” she sobbed the day we first met.
“Seeing a part of my son living on is thanks enough for me,” I said.
Because of her new kidney, the woman had been able to attend her own son’s eighth-grade graduation. Joseph never reached the eighth grade, but instead of begrudging the woman her happiness, I kvelled in it - because it was my son who had made this miracle possible.
My son is gone, but in a very real way he still lives on, doing what he always did best - offering a helping hand to others in need. Some say Joseph’s life was brief. I say it was full.
I once heard that if you save a life, you save the world. Well, my son saved five lives and gave the gift of sight to two others. What mother could possibly ask any more of her child? What mother could possibly be any prouder?
- Kathie Kroot
In helping others, we shall help ourselves, for whatever good we give out completes the circle and comes back to us.
- Flora Edwards
Di sản sống của Joseph
ôi nhẹ nhàng lấy chiếc cúp giải Little League của con trai tôi là Joseph, chồng phim X
T
man và khung ảnh có hình con voi từng dùng để trang trí bức tường trong phòng ngủ của thằng bé để mang trở về căn hộ cũ của chúng tôi. Chỉ mới cách đây hai tuần thôi, Joseph còn rất háo hức khi được dọn về phòng riêng của mình ở căn hộ mới. Thế mà giờ đây, trong khi dọn giường cho con trai, tôi không thể nào ngăn được những dòng nước mắt cứ
chực tuôn. Đứa con trai bé bỏng của tôi sẽ không bao giờ còn được ngủ trên chiếc giường này nữa. Tôi đau đớn nghẹn ngào. Tôi sẽ không còn được trông thấy nụ cười cũng như cảm nhận được vòng tay yêu thương của thằng bé nữa.
Tôi tự hỏi làm sao mình có thể tiếp tục sống trên cõi đời này và bắt đầu mở bọc thú nhồi bông mà Joseph đã sưu tập - những chú gấu, khỉ, sóc chuột và cả hươu cao cổ.
Ngồi trên chiếc giường của con trai, tôi ôm chặt chú gấu nhồi bông được đặt tên là Chris Colombus mà lúc nhỏ Joseph rất hay rúc đầu vào nó. Tôi lại đọc quyển Mãi Mãi Yêu Con và một vài câu chuyện khác mà con trai tôi rất thích. Joseph rất thích đọc sách, và đối với thằng bé, những quyển sách còn đặc biệt quý giá vì Joseph mắc chứng kém phát triển trí tuệ nên thằng bé không thể tự đọc sách một mình được.
Tuy vậy, Joseph là một cậu bé giàu nghị lực vì thằng bé không bao giờ để khiếm khuyết đó ngăn cản mình tiếp thu những kiến thức mới. Thằng bé thường mở băng để nghe lại những bài giảng trong sách giáo khoa và cả những bài kiểm tra. Khi hai mẹ con ngồi quanh bàn ăn mỗi tối, tôi lại đọc cho con nghe các đề toán và giúp thằng bé học đánh vần. Joseph học hành rất chăm chỉ và thằng bé luôn có
tên trong bảng danh dự của trường. Con trai tôi còn có cả đai xanh karate và là một cầu thủ trong đội bóng chày Little League.
Dù thế nào đi nữa thì Joseph cũng chỉ là một cậu bé bình thường như bao cậu bé khác. Thằng bé rất thích chơi game với anh trai David hoặc đi xem phim với chị gái Shalom. Tuy vậy, Joseph cũng biết thế nào là cảm giác bị xa lánh và cũng hiểu cảm giác của một người khi cần được giúp đỡ.
Tôi không nhớ đã bao lần tôi nhìn thấy Joseph mang hàng hóa giúp những người hàng xóm lớn tuổi hoặc từ chối nhận tiền sau khi cào lớp tuyết để xe của họ có thể tiếp tục dịch chuyển về phía trước. Thằng bé còn thích bày trò múa rối cho một bé gái mắc hội chứng Down ở dưới thị trấn xem. Và một lần nọ, khi bác sĩ cho biết cậu bạn Micah của con trai tôi cần phải thay thận thì thằng bé liền đến bên tôi và nói rằng: “Con thật sự mong muốn có thể cho bạn ấy một quả thận của con mẹ ạ”.
Joseph - đứa con trai bé nhỏ của tôi - luôn làm tôi cảm thấy tự hào, ngay cả vào ngày cuối đời của thằng bé.
Đó là một buổi chiều thứ Bảy, khi tôi đang gấp quần áo trong phòng riêng thì bỗng từ đâu chồng tôi, Lou, thét lên bảo tôi hãy gọi ngay cho 911. Trước đó, anh và Joseph đang bàn luận về một bộ phim mà hai cha con sắp xem thì Joseph bỗng ngã gục xuống giường với một cơn đau đầu dữ dội. Hơi thở của Joseph đứt quãng và sau đó thì ngừng hẳn. Chồng tôi cũng là một bác sĩ nên anh đã hô hấp nhân
tạo cho con cho đến khi các nhân viên y tế đến. Sau đó anh ấy gọi cho phòng cấp cứu, còn tôi thì đi cùng xe cứu thương với Joseph và luôn miệng cầu nguyện cho con trai mình đừng mệnh hệ gì.
Joseph, luôn là hiện thân của sự khỏe mạnh, lại mắc chứng phình mạch máu não. Tôi hỏi chồng tôi: “Liệu con chúng ta có chết không anh?”. Ôm chặt tôi vào lòng, Lou trả lời: “Ừ...”.
Không thể nào như vậy được. Chỉ mới cách đây một giờ đồng hồ thôi, con trai tôi còn đang ở nhà xem tivi - vậy mà giờ đây thằng bé lại mê man với các thiết bị hồi sức cấp cứu và hầu như chẳng có hy vọng tỉnh lại. Hụt hẫng và đau đớn, tôi chỉ muốn gào khóc thật to...
Nhưng không còn nhiều thời gian nữa rồi. Còn nhiều điều quan trọng tôi cần phải làm – và tôi phải làm ngay lập tức.
Nhớ lại có lần Joseph bảo muốn cho Micah một quả thận, tôi liền nói với chồng tôi: “Chúng ta hãy hiến các bộ phận trên cơ thể của con anh ạ. Đó là điều con muốn chúng ta làm đấy”.
Điều phối viên cấy ghép sắp xếp mọi việc và chỉ vài giờ sau, gia đình tôi tập trung quanh giường bệnh của Joseph để cầu nguyện cho con và nói lời vĩnh biệt với thằng bé.
Sau đó chúng tôi quay trở về nhà. Suốt đêm hôm ấy, trong khi các bác sĩ tiến hành phẫu thuật để tách lấy các bộ phận trong cơ thể của con trai tôi thì tôi nằm cuộn người trên giường của thằng bé, ôm chặt tấm chăn mà nó rất thích và nói rằng tôi sẽ mãi thương nhớ nó.
Tôi không biết mình đã làm thế nào để có thể vượt qua được hai tuần sau đó - đó là thời gian chúng tôi tổ chức đám tang cho thằng bé và chuyển đến ngôi nhà mới mà chúng tôi đã ký hợp đồng. Tôi luôn bật khóc nức nở mỗi khi đến gần phòng ngủ mới của Joseph – căn phòng mà hẳn là thằng bé rất thích nếu nó còn sống. Có một nỗi trống trải quá lớn trong tim tôi
Rồi một ngày nọ, khi tôi cảm thấy mình không thể nào chịu đựng đau khổ thêm được nữa thì tôi nhận được một lá thư của nhân viên điều phối cấy ghép. “Tôi viết lá thư này để báo cho ông bà biết một tin vui, cũng là kết quả của tấm lòng nhân hậu của ông bà...” Tôi đọc lá thư với những giọt nước mắt lăn dài trên má.
Bức thư cho biết có hai phụ nữ người Thổ Nhĩ Kỳ, một trong hai người là mẹ của một cậu bé cũng trạc tuổi Joseph, mỗi người đều nhận được một quả thận của con trai tôi và sau đó đã được ghép thận. Trong khi đó, ở Missouri, các tế bào gan của Joseph đã giúp cứu sống một bệnh nhân cần được thay gan đang trong giai đoạn ngặt nghèo. Tại California, có hai đứa bé sẽ sớm được chạy nhảy, vui đùa khi được nhận van tim mới, khỏe mạnh từ con trai tôi. Ngoài ra còn có hai thiếu niên, một ở Thổ Nhĩ Kỳ, một ở New York, đã phục hồi thị lực nhờ vào giác mạc của con trai tôi.
Nhờ con trai tôi mà cuộc sống của bảy con người đã được đổi thay. Tôi mang theo bức thư đó bên mình suốt nhiều ngày liền và cứ đọc đi đọc lại mãi. Tôi đặc biệt lấy làm lạ cho đứa bé nào đã nhận được giác mạc từ con trai tôi. Khiếm khuyết của Joseph là không thể tự đọc sách được, nhưng nhờ món quà đặc biệt này của thằng bé mà giờ đây trên thế giới này sẽ có thêm hai đứa trẻ có thể đọc sách. Điều này giúp tôi hiểu rằng con trai tôi không ra đi một cách vô nghĩa.
Tôi muốn mỗi một người nhận được các bộ phận của con trai tôi đều biết thằng bé là ai. Vì vậy
một đêm nọ, tôi đã viết cho mỗi người một lá thư và kể về cậu con trai bé bỏng, người đã để lại cho họ món quà vô cùng quý giá. Tôi nhờ viện cấy ghép gửi tất cả các lá thư ấy tới bảy người đó. Kèm theo thư, tôi còn gởi tặng mỗi người một con thú nhồi bông yêu thích của Joseph và một bản photo bài làm văn mà có lần con trai tôi đã viết về cách chăm sóc chúng.
Nhận thức được những điều tốt đẹp mà Joseph đã mang lại cho cuộc sống này, tôi mới giữ được mình không bật khóc mỗi khi đi ngang phòng của con. Điều đó cũng giúp rất nhiều cho những thành viên khác trong gia đình tôi. Vì sau cùng thì chúng tôi cũng có thể chia sẻ những kỷ niệm tuyệt đẹp về Joseph khi cả gia đình quây quần bên bàn ăn và cả trong những buổi họp mặt gia đình.
Tôi và Lou cũng tưởng nhớ con trai mình bằng những buổi nói chuyện trước nhiều người và trước các học sinh trung học về ý nghĩa của việc hiến các bộ phận trên cơ thể. Sau một cuộc phỏng vấn trên ti-vi, người mẹ trước đây đã nhận được một quả thận từ Joseph đã liên lạc với chúng tôi.
“Tôi không biết phải cảm ơn ông bà thế nào nữa.” Cô ấy nức nở ngay lần đầu tiên chúng tôi gặp nhau.
Tôi trả lời: “Với tôi, thấy được một phần cơ thể của con trai mình vẫn còn sống là đủ rồi”.
Nhờ có quả thận mới mà người mẹ đó mới có thể tham dự được buổi lễ tốt nghiệp lớp tám của con trai mình. Joseph chưa học đến lớp tám, nhưng thay vì ghen tỵ với niềm hạnh phúc của người mẹ đó, tôi lại cảm thấy tự hào bởi chính con trai tôi đã làm cho điều kỳ diệu ấy trở thành hiện thực.
Con trai tôi đã ra đi, nhưng thực sự tôi cảm thấy như thằng bé vẫn còn và đang làm những điều tốt mà trước kia thằng bé vẫn từng làm - đó là sẵn sàng đưa tay ra với những ai cần được giúp đỡ. Một vài người cho rằng cuộc đời của Joseph thật ngắn ngủi, thế nhưng tôi lại nghĩ rằng thằng bé đã sống một cuộc sống thật trọn vẹn.
Tôi từng nghe nói rằng nếu bạn cứu được cuộc sống của một ai đó thì cũng có nghĩa là bạn đã cứu được cả thế giới. Thế mà con trai tôi đã cứu được cuộc sống của năm con người và còn trao tặng ánh sáng cho hai người khác. Thế thì một người mẹ còn có thể đòi hỏi gì hơn ở con trai của mình? Và người mẹ ấy còn có điều gì đáng để tự hào hơn thế?
- Kathie Kroot
Giúp đỡ người khác cũng là giúp đỡ chính mình, bởi những điều tốt đẹp mà chúng ta mang lại cho cuộc sống sẽ tạo nên một vòng tuần hoàn và sẽ quay trở về với chính bả n thân mỗi người.
- Flora Edwards
The pencil box
was deep in thought at my office preparing a lecture to be given that evening at a
I
college across town when the phone rang. A woman I had never met said she was the mother of a seven-year-old boy and that she was dying. She said her therapist had advised her that discussing her pending death with her little boy would be too traumatic for him, but somehow that didn’t feel right to her.
Knowing that I worked with grieving children, she asked for my advice. I told her that our heart is often smarter than our brain, and that I thought she knew what would be best for her son. I also invited her to attend the lecture that night since I was speaking about how children cope with death. She said she would be there.
I wondered later if I would recognize her at the lecture, but my question was answered when I saw a frail woman being half-carried into the room by two adults. I talked about the fact that children usually sense the truth long before they are told, and they often wait until they feel adults are ready to
talk about it before sharing their concerns and questions. I said that children usually can handle truth better than denial, even though the denial is intended to protect them from pain. I said that respecting children meant including them in the family sadness, not shutting them out.
At the break, she hobbled to me and said through her tears, “I knew it in my heart. I just knew I should tell him.” She said that she would that night.
The next morning I received another phone call from her. I managed to hear the story through her choked voice. She said she awakened him when they got home the night before and quietly said, “Derek, I have something to tell you.”
He quickly interrupted her, saying, “Oh, Mommy, is it now that you are going to tell me that you are dying?”
She held him close, and they both sobbed while she said, “Yes.”
After a few minutes the little boy wanted down. He said he had something for her that he had been saving. In the back of one of his drawers was a dirty pencil box. Inside the box was a letter written in simple scrawl. It said, “Goodbye, Mom. I will always love you.”
How long he had been waiting to hear the truth, I don’t know. I do know that two days later Mom died. In her casket was placed a dirty pencil box and a letter.
- Doris Sanford
Chiếc hộp bút chì
ôi đang ngồi trong văn phòng và chìm trong việc chuẩn bị cho bài giảng ở trường
T
tối hôm đó thì bỗng tiếng chuông điện thoại vang lên. Đó là một phụ nữ tôi chưa từng quen biết, cô cho biết mình là mẹ của một bé trai bảy tuổi và cô sắp chết. Người phụ nữ ấy nói bác sĩ khuyên cô không nên cho con trai biết về cái chết đang chờ đợi
mình, vì đó là điều quá sức chịu đựng của cậu bé, nhưng dù sao đi nữa, cô vẫn cảm thấy bất an khi giấu con trai chuyện này.
Biết công việc của tôi có liên quan đến những đứa trẻ bất hạnh, nên cô gọi đến để hỏi xem cô nên làm gì. Tôi nói với cô ấy rằng con tim của chúng ta thông minh hơn lý trí, và tôi nghĩ rằng cô sẽ biết điều gì là tốt nhất cho con trai của mình. Rồi tôi mời bà mẹ ấy đến tham dự buổi thuyết trình của tôi tối hôm đó vì tôi sẽ nói về vấn đề trẻ em sẽ phải đối mặt với cái chết như thế nào. Người phụ nữ nói rằng cô sẽ tới tham dự .
Tại buổi thuyết trình, tôi tự hỏi liệu mình có thể nhận ra người mẹ đó hay không. Câu hỏi ấy lập tức có lời giải đáp khi tôi trông thấy một người phụ nữ yếu ớt được hai người khác dìu vào phòng. Trong buổi nói chuyện của mình tối hôm đó, tôi đã nói rằng trên thực tế, trẻ em thường có linh cảm về sự thật từ rất lâu trước khi mọi việc được công khai; và bọn trẻ vẫn thường đợi cho đến khi chúng cảm thấy người lớn đã sẵn sàng nói ra những điều ấy thì chúng mới chia sẻ mối quan tâm cũng như thắc mắc của mình. Tôi nói rằng trẻ em có thể đón nhận sự thật tốt hơn so với việc bị người lớn nói dối, ngay cả khi điều nói dối ấy chỉ là để tránh cho chúng không đau khổ. Tôi còn nói rằng tôn trọng con cái đồng nghĩa với việc hãy để cho chúng sẻ chia những nỗi buồn đau với gia đình chứ không phải coi chúng là người ngoài cuộc.
Giờ giải lao, người phụ nữ khập khiễng đi về phía tôi và nói trong nước mắt: “Trong thâm tâm, tôi đã nghĩ đến điều này. Tôi biết rằng phải nói cho con trai mình biết”. Người mẹ ấy còn nói rằng tối hôm đó cô sẽ cho con biết sự thật.
Sáng hôm sau, tôi lại nhận được điện thoại của cô. Tôi đã lắng nghe người mẹ ấy nghẹn ngào kể lại mọi chuyện. Cô kể rằng vào đêm hôm trước, cô đã đánh thức con trai dậy và nói khẽ: “Derek, mẹ có chuyện này muốn nói với con”.
Cậu bé liền ngắt lời mẹ và nói: “Ôi, mẹ, có phải mẹ định nói với con là mẹ sắp chết không?”. Người mẹ ôm chặt con trai vào lòng, cô trả lời trong tiếng khóc nức nở của cả hai mẹ con: “Ừ”.
Ít phút sau, cậu bé tuột xuống khỏi tay mẹ. Cậu bé nói rằng mình có một thứ dành cho mẹ mà cậu đã cất giữ từ lâu. Trong túi quần sau của Derek là một hộp bút chì lấm bẩn. Bên trong chiếc hộp là một bức thư được viết bằng những dòng chữ nguệch ngoạc: “Tạm biệt mẹ thân yêu của con. Con sẽ luôn yêu mẹ”.
Tôi không biết cậu bé đã phải chờ đợi bao lâu rồi mới biết được sự thật, nhưng tôi chỉ biết rằng hai ngày sau đó thì mẹ cậu qua đời. Trong quan tài của người mẹ ấy, người ta đặt vào đó chiếc hộp bút
chìlấmbẩnvàcảbứcthưcủacậucontrai.
-DorisSanford
When no words seem appropriate
won’t say “I know how you feel” -because I don’t. I’ve lost parents, grandparents,
I
aunts, uncles and friends, but I’ve never lost a child. So how can I say I know how you feel?
I won’t say “You’ll get over it” -because you won’t. Life will have to go on. The washing, cooking, cleaning, the common routine. These chores will take your mind off your loved one, but the hurt will still be there.
I won’t say “Your other children will be a comfort to you” - because they may not be. Many mothers I’ve talked to say that after they have lost a child, they easily lose their temper with their remaining children. Some even feel resentful that they’re alive and healthy when the other child is not.
I won’t say “Never mind, you’re young enough to have another baby” -because that won’t help. A new baby will fill your hours, keep you busy and give you sleepless nights. But it will not replace the one you’ve lost.
You may hear all these platitudes from your friends and relatives. They think they are helping. They don’t know what else to say. Many will avoid you because they can’t face you. Others will talk about the weather, the holidays and the school concert but never about how you’re coping.
So what will I say?
I will say “I’m here. I care. Anytime. Anywhere.” I will talk about your loved one. We’ll laugh about the good memories. I won’t mind how long you grieve. I won’t tell you to pull yourself together.
No, I don’t know how you feel - but with sharing, perhaps I will learn a little of what you are going through. And perhaps you’ll feel comfortable with me and find your burden has eased.
- Written by a Pediatric Nurse to Ann Landers
Khi không thể diễn tả bằng lời
ôi sẽ không nói: “Tôi biết bạn cảm thấy như thế nào!” – bởi tôi không biết điều đó.
T
Tôi từng mất bố mẹ, ông bà, dì cậu và bạn bè, nhưng tôi chưa mất đi đứa con thân yêu của mình. Vậy làm sao tôi có thể nói rằng tôi biết được cảm giác của bạn?
Tôi sẽ không nói: “Bạn sẽ vượt qua được nỗi đau đó” – bởi tôi biết bạn không thể. Cuộc sống vẫn phải tiếp diễn. Những việc như giặt giũ, nấu nướng, lau chùi hay những công việc thường ngày khác sẽ giúp bạn bớt nghĩ về đứa con thân yêu của mình, nhưng nỗi đau vẫn sẽ còn đó.
Tôi sẽ không nói: “Những đứa con khác của bạn sẽ là niềm an ủi” – bởi có thể sẽ không phải như vậy. Rất nhiều người mẹ mà tôi từng tiếp xúc cho biết sau khi mất con, họ thường rất dễ nổi nóng với những đứa con còn lại của mình. Một vài người còn cảm thấy bực bội khi những đứa con ấy còn sống và vẫn khỏe mạnh, trong khi đứa kia thì đã vĩnh viễn ra đi.
Tôi sẽ không nói: “Không sao đâu, bạn còn trẻ nên có thể sinh đứa khác mà” – bởi điều đó cũng chẳng ích gì. Đứa bé mới sinh đó sẽ chiếm hết thời gian của bạn, sẽ khiến bạn bận rộn và có những đêm thức trắng, nhưng nó không thể thay thế cho đứa con đã mất của bạn.
Có thể bạn sẽ nghe những lời an ủi vô nghĩa ấy từ bạn bè và người thân. Họ nghĩ rằng làm như vậy là đang giúp bạn. Họ không biết phải nói gì hơn. Nhiều người sẽ tránh mặt bạn vì họ không biết phải đối diện với bạn như thế nào. Những người khác thì sẽ nói về thời tiết, về những kỳ nghỉ hoặc về những buổi hòa nhạc chứ không bao giờ đề cập đến chuyện bạn phải đương đầu với nỗi đau ấy như thế nào.
Vậy thì tôi sẽ nói gì đây?
Tôi sẽ nói: “Tôi đây. Tôi sẽ quan tâm đến chuyện của bạn. Bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu”. Tôi sẽ nói về đứa con thân yêu ấy của bạn. Chúng ta sẽ cùng cười với nhau khi nhớ vê những kỷ niệm đẹp đã qua. Tôi sẽ không để ý đến việc bạn đau khổ trong bao lâu. Tôi cũng sẽ không bảo bạn phải tự lấy lại thăng bằng trong cuộc sống.
Không, tôi không biết cảm giác của bạn như thế nào - nhưng với tấm lòng luôn muốn sẻ chia, có lẽ tôi sẽ hiểu được một chút về những gì bạn đang phải trải qua. Và có thể bạn cũng sẽ cảm thấy thoải mái khi ở bên tôi, và chợt nhận ra rằng những nỗi niềm trĩu nặng ấy sẽ dần vơi đi.
- Một y tá khoa nhi viết cho Ann Landers
The wisdom of a child
ever had life been so difficult. As a veteran police officer, exposed to the constant
N
stress and pressures inherent in the profession, but the death of my life partner struck a hammer blow that pitched me into the depths of depression. At twenty-eight years of age, my beloved Liz had suffered a perforated colon as a complication of Crohn’s disease and died tragically after several operations and six agonizing weeks in the intensive care unit. Our firstborn son, Seth, celebrated his fourth birthday the day following his mother’s death, and Morgan, our youngest boy, would reach his third exactly three weeks later.
Liz, who had been a stay-at-home mother, excelled at cooking, housecleaning and all the other domestic chores that embellished our lives. In true machocop, chauvinistic fashion, I had taken her generosity for granted, never having time to take on any of these responsibilities myself. As a result I found myself suddenly, in the midst of my grief, thrust ranting and screaming into the role of maid, shopper, driver, launderer, childcare professional, cook and dishwasher. We had moved into a heavily mortgaged new home only weeks before Liz’s death, and our financial situation was already precarious. I soon realized that police work, with its rotating shifts, would necessitate a live-in nanny. To my great dismay, the constant demands for attention from two preschoolers left me exhausted and irritated, until I began to resent their very existence.
In the following days, loneliness and pain gave way to anger and, eventually, self-pity. I spiraled deeper and deeper into despair, and it wasn’t long before my body began to display its inner turmoil. Despite my efforts to veil my grief from the children, my eyes became dark and baggy, my weight plummeted, and on one occasion, the boys watched me spill milk all over the table as a quivering hand thwarted my efforts to fill a glass.
Although I dreaded the moment, I knew at some point I would have to delve into the task of sorting through Liz’s personal effects, cleaning out the closets and boxing up her clothes and other belongings. One evening, the boys tucked away for the night, I began. Each dress, that scarf, this pair of shoes, one by one, evoked its treasured, if not painful, memory and feelings of overwhelming guilt. It was in a small fold, deep within her purse, that I found almost by accident a neatly folded, tiny slip of yellowed paper, its creases, tight and crisp with age, protecting a carefully printed message.
“Dear Kevin,” it began, “these are all the reasons that I love you...” And as I read on, her words obscured by tears, my heart ached and my body shook with convulsive, painful sobs of loneliness. I had hit bottom.
In that hopeless fog of despair, I became aware of two small arms wrapped around my legs as I sat at the edge of the bed. A small voice asked in all the innocence of his three years, “What’s the matter, Daddy?”
“I feel sad, Morgan, that Mommy’s gone to heaven, and we won’t see her for a very long time,” I said, struggling vainly for composure.
“Don’t worry, Daddy, we’ll help you. When Seth and I get up in the morning, we’ll put the cereal on the table and all you’ll have to do is make the toast.”
With those few, simple, loving words, my three-year-old child taught me a greater lesson than any other. His thoughts were sunlight filtering into the my dreary, winter soul, and I knew at that instant that life would be okay.
- Kevin D. Catton
Sự sáng suốt của con
uộc sống của tôi chưa bao giờ khốn đốn như lúc ấy. Từng là một nhân viên cảnh sát
C
luôn phải đối đầu với căng thẳng và áp lực vốn có của nghề, thế mà đối với tôi, cái chết của vợ đã như một đòn búa tạ giáng xuống, hoàn toàn nhấn chìm tôi đến tận cùng của bể sâu tuyệt vọng. Ở tuổi hai mươi tám, Liz yêu quý của tôi bị chứng thủng ruột kết do biến chứng của căn bệnh Crohn. Sau nhiều lần phẫu thuật cùng với sáu tuần chịu nhiều đau đớn ở phòng chăm sóc đặc biệt, nàng đã ra đi. Seth, đứa con trai đầu lòng của chúng tôi, đã tổ chức sinh nhật lần thứ tư ngay sau ngày mẹ nó mất; còn Morgan, đứa con trai út thì ba tuần sau đó mới vừa tròn ba tuổi.
Liz vợ tôi ở nhà đảm đương việc nội trợ. Nàng rất giỏi chuyện bếp núc, dọn dẹp nhà cửa và tất cả các công việc gia đình khác - những việc đã giúp điểm tô thêm cho cuộc sống của gia đình chúng tôi. Với tư tưởng khá hẹp hòi, bảo thủ, tôi đã mặc nhiên đón nhận tấm lòng rộng lượng của nàng mà không bao giờ dành thời gian để nhận lãnh những trách nhiệm đó về mình. Và thế là trong nỗi đau đớn tột cùng, tôi bỗng thấy mình như muốn điên lên khi vừa phải đảm nhận vai trò của một bảo mẫu, vừa phải đi chợ, lái xe, giặt giũ, chăm sóc con cái, nấu ăn và rửa chén. Chỉ vài tuần trước khi Liz mất, chúng tôi đã dọn đến căn nhà vừa được mua bằng hình thức trả góp, lúc đó tình hình tài chính của gia đình tôi đã rất bấp bênh. Tôi sớm nhận ra rằng công việc của một cảnh sát với các ca trực luân phiên đòi hỏi phải có một người giúp tôi ở nhà trông nom bọn trẻ. Cùng với sự mất mát về tinh thần quá lớn, những đòi hỏi cấp thời khi phải chăm sóc cho hai đứa trẻ chưa tới tuổi đến trường đã vắt kiệt sức lực và khiến tôi lúc nào cũng chực cáu kỉnh, đến nỗi tôi bắt đầu cảm thấy bực bội vì chính sự hiện diện của các con mình.
Vào những ngày sau đó, nỗi cô đơn và sự đau đớn đã dẫn tôi vào con đường của sự nóng giận và sau cùng là sự than van oán trách. Càng ngày tôi càng bị xoáy sâu vào tuyệt vọng, và chẳng lâu sau, cơ thể tôi bắt đầu có những biểu hiện của tình trạng rối loạn tinh thần. Mặc du tôi đã cố gắng che giấu không để bọn trẻ biết mình đang đau khổ, nhưng mắt tôi cứ thâm quầng và sưng húp, còn trọng lượng cơ thể thì sụt giảm thấy rõ; rồi một lần nọ, bọn trẻ thấy tôi đổ sữa tràn cả ra bàn vì tay tôi cứ run run không cách nào đổ đầy ly mà không để tràn.
Tôi biết rằng mình sẽ phải soạn lại đồ dùng cá nhân của Liz, lau chùi căn phòng riêng của hai vợ chồng và gấp quần áo cũng như những vật dụng khác của nàng bỏ vào thùng, dẫu rằng đó sẽ là những giây phút khiến tôi cảm thấy vô cùng đau khổ. Một buổi tối nọ, khi bọn trẻ đã vào giường ngủ, tôi bắt đầu công việc. Từng chiếc áo đầm, khăn quàng cổ hay đôi giày của nàng đều gợi lên những ký ức quý
giá và cả những kỷ niệm khiến tôi cảm thấy đau đớn và có mặc cảm tội lỗi. Trong góc chiếc ví của nàng, tôi vô tình thấy một mảnh giấy nhỏ đã ngả vàng được gấp lại gọn gàng. Bên trong những nếp gấp chặt và khá cứng bởi thời gian ấy là những dòng nhắn gửi được đánh máy rất cẩn thận.
Mảnh giấy viết: “Kevin yêu quý, tất cả những điều này lý giải vì sao em yêu anh...”. Khi đọc tiếp bức thư của nàng, nước mắt tôi tuôn trào khiến những dòng chữ ấy bị nhòe đi, con tim tôi nhói đau và cơ thể tôi run lên bần bật trong tiếng nức nở đau đớn của sự cô đơn. Tôi đã ở tận cùng của đau khổ.
Ngồi trên thành giường trong nỗi hoang mang vô vọng, tôi bỗng cảm nhận rõ một vòng tay bé nhỏ
đang ôm lấy chân mình. Một giọng nói khẽ cất tiếng hỏi, ẩn chứa tất cả sự ngây thơ của một đứa trẻ lên ba: “Có chuyện gì vậy hả bố?”.
“Bố cảm thấy rất buồn Morgan à. Buồn vì Mẹ đã lên thiên đường rồi và chúng ta sẽ không thể nào gặp được mẹ trong một thời gian rất dài”, tôi nói, cố giữ bình tĩnh nhưng có vẻ như chẳng ích gì.
“Đừng lo bố ạ. Chúng con sẽ giúp bố. Mỗi sáng, khi anh Seth và con thức dậy, chúng con sẽ để sẵn ngũ cốc trên bàn và bố chỉ cần nướng bánh mì thôi.”
Chỉ với một vài lời nói đơn giản nhưng chan chứa tình yêu thương, cậu con trai ba tuổi của tôi đã giúp tôi nhận ra một bài học vô cùng ý nghĩa. Những suy nghĩ đó của thằng bé như ánh mặt trời chiếu sáng vào tâm hồn buồn thảm và giá lạnh của tôi; và ngay lúc đó, tôi biết rằng cuộc sống rồi sẽ ổn thôi.
- Kevin D.Catton
Love and water
ama died just days before my eleventh birthday, and my destiny careened
M
dramatically from snuggly to loose-ended. Overnight, my childhood vanished. In the coming months, Dad met Dot at work and began seeing her regularly. A year later, they married.
So quickly. Another woman moving into our house stirred anew my still-fresh memories of Mama. At the same time, Dot inherited a brood of three children, ages five, eight and twelve.
When alone, I listened to an old recording of “You’ll Never Walk Alone,” and I was convinced my mama sang those words to me from the other side. Yet in moments of grief I wondered, How can she walk with me now? My child’s heart yearned for a mother’s touch.
“Do you want the kids to call you Mama?” Dad asked Dot one day. Something in me wanted her to say “yes.”
Dot looked troubled for long moments, then said, “No. That wouldn’t be right.”
The no felt like a physical blow. Blood’s thicker’n water, came my grandma’s favorite litany. I’d not, until that very moment, grasp its meaning. My stepmother’s answer seemed proof that blood was thicker, that I was merely Daddy’s “baggage” - proof that, to her -despite the fact that she introduced me as “my daughter” - I was biologically not.
I was of the water. So I distanced myself.
My sulky aloofness hid a deep, deep need for acceptance. Yet no matter how churlish I became, Dot never hurt me with harsh words. We were, in those trying days, quiet and bewildered for harmony.
After all, we were stuck with each other. She had no more choice than I.
I visited Mama’s grave every chance I got to talk things over with her. I never carried flowers because fresh arrangements always nestled lovingly against the headstone, put there, no doubt, by Daddy.
Then, in my fourteenth year, I came in from school one day and saw my new member – my newborn baby brother, Michael. I hovered over the bassinet, gently stroking the velvety skin as tiny fingers grasped mine and drew them to the little mouth. I dissolved into pure, maternal mush. Dot, still in her hospital housecoat, stood beside me.
“Can I hold him?” I asked hesitantly.
She lifted and placed him in my arms.
In a heartbeat, that tiny bundle snapped us together.
In a few short months, Dot had become my best friend.
At Grandma’s house one Sunday, I overheard Dot tell my Aunt Annie Mary, “I told James I didn’t think it was right to force the kids to call me Mama. Irene will always be Mama to them. That’s only right.” So that’s why she’d said “no.”
Or was it? Blood’s thicker’n water. Was Grandma right? Was that always true in matters pertaining to familial loyalty? I shrugged uneasily, telling myself that it didn’t matter anyway.
The following years, Dot embraced my husband Lee as “son,” she soothed me through three childbirths, and afterward spent full weeks with me, caring and seeing to my family’s needs. Intermittent with these events, she birthed three of her own, giving me two brothers and a sister. How special our children felt, growing up together, sharing unforgettable holidays like siblings.
In 1974, Lee and I lived two hundred miles away from home when a tragic accident claimed our eleven-year-old Angie. By nightfall, Dot was there, holding me. She was utterly heartbroken.
I moved bleakly through the funeral’s aftermath, secretly wanting to die. Every Friday evening, I dully watched Dot’s little VW pull into my driveway. “Daddy can’t come. He has to work,” she said. After leaving work, she drove four hours nonstop to be with me each weekend, a trek that continued for three long months.
During those visits, she walked with me to the cemetery, held my hand and wept with me. If I didn’t feel like talking, she was quiet. If I talked, she listened. She was so there that, when I despaired, she single-handedly shouldered my anguish.
Soon, I waited at the door on Fridays. Slowly, life seeped into me again.
In 1992, Dad’s sudden auto accident death yanked the earth from beneath me, and I lapsed into shock, inconsolable. My first reaction was that I needed Dot.
And then, I felt a vague fear in my mind. I’d grown so secure with the Daddy and Dot alliance through the years that I’d simply taken family solidarity for granted. Now with Dad’s abrupt departure, the chasm he left loomed murky and frightening.
Had Dad, I wondered, been the glue?
Terrifying thoughts spiraled through my mind as Lee drove me to join relatives. Will I lose my family? The peril of that jolted me to the core.
Blood’s thicker’n water. If Grandma felt that way, couldn’t Dot feel that way, too, just a little bit? It was in this frame of mind that I entered Dot’s house after the accident.
Dot’s house. Not Dad’s and Dot’s house anymore.
Will Daddy’s void change her? She loved me, yes, but suddenly I felt keenly DNA-stripped, the
stepchild of folklore. A sea of familiar faces filled the house. Yet, standing in the midst of them all, I felt utterly alone.
“Susie!” Dot’s voice rang out. “I’m so sorry about Daddy, honey,” she murmured and gathered me into her arms.
Terror scattered like startled ravens.
What she said next took my breath. She looked me in the eye and said gently, “He’s with your Mama now.”
I snuffled and gazed into her kind face. “He always put flowers on Mama’s grav...” She looked puzzled, then smiled sadly. “No, honey, he didn’t put the flowers on her grave.” “Then who...”
She looked uncomfortable for long moments. Then she leveled her gaze with mine. “I did.” “You?” I asked, astonished. “All those years?” She nodded, then wrapped me in her arms again. That truth was so unpredictable. Blood is part water. Grandma just didn’t get it. I asked Dot recently, “Isn’t it time I started calling you Mom?”
She smiled and blushed. Then I thought I saw tears spring into her eyes.
“Know what I think?” I said, putting my arms around her. “I think Mama’s looking down at us fromheaven, rejoicing that you’ve taken such good care of us, doing all the things she’d have done if she’d been here. I think she’s saying, ‘Go ahead, Susie, call her Mom.’”
I hesitated, suddenly uncertain. “Is that okay?”
In a choked voice, she replied, “I would consider it an honor.”
Mama’s song to me was true: I do not walk alone.
Mom walks with me.
Emily Sue Harvey
Tình yêu và nước lã
ẹ mất chỉ vài ngày trước sinh nhật lần thứ mười một của tôi; và kể từ đó, cuộc đời
M
tôi thay đổi hẳn; từ chỗ được nâng niu, chăm bẵm, tôi gần như bị bỏ rơi không ai chăm sóc. Chỉ trong nháy mắt, tuổi thơ tôi bỗng tan biến. Vài tháng sau đó, bố tôi gặp dì Dot tại nơi làm việc và bắt đầu thường xuyên tiếp xúc với dì. Một năm sau, họ tổ chức lễ cưới.
Quá nhanh. Sự xuất hiện của một người phụ nữ khác trong nhà đã làm xáo trộn tất cả những kỷ niệm về Mẹ vốn vẫn chưa phai mờ trong tâm trí tôi. Lúc cưới bố tôi, dì Dot còn “thừa hưởng” thêm một lũ trẻ, một đứa lên năm, đứa lên tám và đứa mười hai tuổi.
Những khi ngồi một mình, tôi thường nghe một bản nhạc xưa có tên “Con sẽ không bao giờ bước đi đơn độc”, và tôi đã đoan chắc rằng ở nơi thiên đường kia, mẹ đang hát những lời ấy cho tôi nghe. Thế nhưng trong những khoảnh khắc đau khổ, tôi vẫn tự hỏi: Làm sao mẹ có thể cùng bước đi bên con được nữa? Những lúc ấy, trái tim một đứa trẻ như tôi lại khát khao vòng tay yêu thương của mẹ. Một ngày nọ, bố hỏi dì Dot: “Em có muốn bọn trẻ gọi em là mẹ không?”. Có điều gì đó trong tôi cứ mong sao dì hãy trả lời là “Có”. Sau vài phút bối rối, dì Dot trả lời: “Không, điều đó không ổn đâu”. Câu trả lời không của dì như một ngọn gió vô tình. Câu nói “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” trong quyển kinh thánh mà bà tôi vẫn thường đọc chợt hiện về. Trước kia tôi không hiểu ý nghĩa của câu nói ấy, nhưng đến lúc nghe câu trả lời của dì thì tôi đã hiểu. Câu trả lời ấy như một bằng chứng chứng minh rằng một giọt máu đào chắc chắn phải hơn ao nước lã, rằng tôi chỉ là một đứa “ranh con” của cha tôi; nó còn chứng minh rằng mặc dù dì vẫn giới thiệu với mọi người tôi là con gái của dì, nhưng thực chất thì không phải thế.
Đối với dì, tôi chỉ là nước lã. Vì thế, tôi tự mình giữ khoảng cách với dì.
Nhưng ẩn sau thái độ bất cần của tôi là một niềm khao khát mãnh liệt được gọi dì là mẹ. Cho dù tôi có cáu kỉnh với dì thế nào đi nữa, nhưng dì vẫn không bao giờ làm tôi đau lòng bởi những lời nói khó nghe. Trong những tháng ngày không mấy dễ chịu đó, giữa chúng tôi là không khí im lặng và bối rối cốt chỉ để cho yên chuyện.
Rốt cuộc thì cả hai chúng tôi đều phải chịu đựng nhau, vì cả hai chẳng có chọn lựa nào khác.
Cứ mỗi lần có chuyện muốn kể là tôi lại tới thăm mộ của mẹ. Tôi chẳng bao giờ mang theo hoa vì luôn có những bông hoa tươi thắm nép mình đáng yêu bên bia mộ của mẹ. Chắc chắn đó là những bông hoa do bố mang đến.
Rồi đến năm tôi lên mười bốn tuổi, một hôm vừa đi học về tôi thấy nhà mình có thêm một thành viên mới, đó là đứa em trai mới sinh của tôi – Michael. Tôi cứ quẩn quanh bên chiếc nôi mây và nhẹ nhàng vuốt ve làn da mềm mịn như nhung của em, còn những ngón tay bé xíu của cu cậu thì cứ nắm chặt lấy tay tôi và kéo đưa vào cái miệng nhỏ xinh của mình. Tôi bỗng cảm thấy một điều gì đó thật thuần khiết và như thể có mối dây liên hệ mật thiết giữa tôi và đứa bé. Dì Dot đứng bên cạnh tôi, người vẫn còn khoác bộ quần áo của bệnh viện.
Tôi ngập ngừng hỏi dì: “Con có thể bế em bé được không?”.
Dì bế bé Michael lên và đặt vào tay tôi.
Ngay chính trong khoảnh khắc đó, đứa bé ấy đã kéo tôi và dì xích lại gần nhau hơn. Chỉ trong vài tháng ngắn ngủi, dì Dot đã trở thành người bạn thân thiết nhất của tôi.
Vào một ngày Chủ nhật nọ khi chúng tôi quây quần ở nhà ngoại, tôi tình cờ nghe dì Dot nói chuyện với dì Annie Mary: “Chị đã nói với James rằng việc bắt mấy đứa nhỏ gọi chị bằng mẹ quả là không đúng. Irene sẽ mãi là mẹ của bọn trẻ. Chỉ điều đó mới đúng”. Thì ra đó là lý do vì sao dì đã trả lời “không” với bố tôi.
Vậy còn một giọt máu đào hơn ao nước lã thì sao? Liệu bà ngoại của tôi nói có đúng không? Có phải quan niệm đó luôn luôn đúng đối với những vấn đề liên quan đến sự gắn kết trong gia đình? Tôi nhún vai với vẻ băn khoăn, tự nhủ rằng điều đó chắc sẽ không sao.
Những năm sau đó, dì Dot còn quan tâm đến Lee, chồng tôi, như đối với một cậu con trai của mình. Dì đã giúp tôi bớt đi gánh nặng trong cả ba lần sinh nở, và sau đó dì còn ở suốt tuần với tôi, để ý quan tâm đến nhu cầu của gia đình tôi. Trong khoảng thời gian này, dì Dot cũng sinh thêm ba người con, và như thế tôi có thêm hai em trai và một em gái. Những đứa con của tôi và con của dì hẳn đã cảm thấy tuyệt vời biết bao khi được lớn lên cùng nhau và cùng chia sẻ những kỳ nghỉ không thể nào quên như anh chị em ruột.
Năm 1974, Lee và tôi sống cách nhà đến 200 dặm. Năm ấy, một tai nạn thương tâm đã xảy ra, cướp đi đứa con mới mười một tuổi của chúng tôi là Angie. Mỗi ngày trước khi trời sập tối, dì Dot lại có mặt bên tôi, ôm chặt tôi vào lòng. Dì cũng đau lòng như tôi.
Sau đám tang của con, tôi như người vô hồn và đã bí mật nghĩ đến cái chết. Cứ mỗi tối thứ Sáu, tôi lại thừ người ngồi nhìn chiếc xe VW của dì Dot rẽ vào lối nhà tôi. “Bố con không thể đến được. Ông ấy phải đi làm rồi”, dì nói. Sau khi hết giờ làm, dì đã phải lái xe liên tục trong suốt bốn tiếng đồng hồ để đến với tôi vào mỗi cuối tuần. Việc đó cứ tiếp diễn trong suốt ba tháng trời.
Những khi đến thăm tôi, dì thường đi cùng tôi đến nghĩa trang, nắm chặt tay tôi và khóc cùng tôi. Nếu tôi cảm thấy không muốn nói chuyện, dì sẽ giữ im lặng. Còn nếu tôi nói, dì sẽ lắng nghe. Dì đã luôn ở bên tôi để mỗi khi tôi cảm thấy tuyệt vọng, dì lại san sẻ bớt nỗi đau của tôi.
Chẳng bao lâu sau, tôi đã chịu đứng ở cửa đợi dì vào mỗi ngày thứ Sáu. Dần dần, cuộc sống như lại trỗi dậy trong tôi.
Nhưng vào năm 1992, cái chết đột ngột của bố trong một tai nạn giao thông một lần nữa lại làm xáo động cuộc sống của tôi. Tôi lại rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần không thể nào nguôi được. Phản ứng đầu tiên của tôi lúc đó là nghĩ ngay đến dì Dot.
Và rồi tôi cảm nhận được nỗi sợ hãi mơ hồ đang len lỏi trong tâm trí mình. Tôi đã lớn lên với sự bảo bọc và yêu thương của bố và dì Dot trong suốt nhiều năm liền, vì thế mà tôi xem sự gắn kết vững chắc của một gia đình là điều hiển nhiên. Giờ đây, sự ra đi đột ngột của bố đã để lại một hố sâu u ám và đáng sợ đe dọa đến sự gắn kết ấy.
Phải chăng bố chính là chất keo kết dính? Tôi tự hỏi.
Khi Lee lái xe đưa tôi đến thăm những người họ hàng thân thuộc, những suy nghĩ đáng sợ cứ xoáy sâu vào tâm trí tôi. Lẽ nào mình sẽ đánh mất gia đình? Mối lo đó đã choán hết tâm trí tôi.
Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Nếu bà ngoại của tôi cảm thấy điều đó thì lẽ nào dì Dot lại không có cảm giác ấy, dù chỉ là một chút? Sau tai nạn của bố, tâm trạng ấy cứ đeo bám tôi mỗi khi tôi về nhà dì Dot.
Nhà của dì Dot, chứ không phải là nhà của bố và dì Dot nữa.
Liệu việc bố ra đi có làm dì ấy thay đổi không? Phải công nhận là dì ấy cũng yêu thương tôi, nhưng tôi bỗng cảm thấy dù sao đi nữa mình vẫn là đứa con riêng không có quan hệ máu mủ gì với dì cả. Trong nhà dì là một biển người với những gương mặt tương tự nhau. Song, đứng giữa họ, tôi lại cảm thấy mình cô đơn quá đỗi.
“Susie!” Giọng của dì Dot vang lên. “Dì rất tiếc về chuyện của bố con, con yêu à”. Dì khẽ nói rồi dang tay ôm tôi vào lòng.
Nỗi sợ hãi trong tôi lại lan tỏa như một đàn chim vỡ tổ.
Những lời dì nói tiếp theo đó làm tôi gần như nghẹt thở. Dì nhìn vào mắt tôi và nhẹ nhàng nói: “Giờ thì bố đang ở cạnh mẹ con”.
Tôi sụt sịt và nhìn thẳng vào gương mặt phúc hậu của dì. “Bố luôn mang những bông hoa tươi thắm đặt lên mộ của mẹ.”
Trông dì có vẻ bối rối và sau đó dì cười buồn bã: “Không, con yêu à, bố không phải là người đặt hoa lên mộ của mẹ con đâu”.
“Vậy thì ai?”
Dì có vẻ không thoải mái một hồi lâu. Sau đó dì nhìn tôi và nói: “Dì đấy”.
“Dì?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. “Trong suốt những năm ấy sao?” Dì gật đầu, và rồi dì lại tiếp tục ôm tôi vào lòng.
Sự thật quá đỗi bất ngờ. Máu cũng có một phần là nước. Bà ngoại đã không hiểu điều đó. Mới đây, tôi có hỏi dì Dot: “Giờ con gọi dì là mẹ có được không ạ?”.
Dì mỉm cười và gương mặt ửng đỏ. Rồi những giọt nước mắt lăn dài trên má của dì.
“Dì có biết con nghĩ gì không?” Tôi hỏi, hai tay ôm lấy dì. “Con nghĩ ở nơi thiên đường, mẹ con đang nhìn chúng ta. Mẹ con cũng rất hạnh phúc khi biết rằng dì đã chăm sóc chúng con rất chu đáo và dì đã làm tất cả những việc mà lẽ ra mẹ con sẽ gánh vác nếu mẹ còn sống. Con nghĩ mẹ đang nói: ‘Susie à, hãy cứ thế nhé, hãy gọi dì là Mẹ’”.
Bỗng nhiên tôi cảm thấy ngần ngại: “Điều đó có được không hả dì?”. Dì nghẹn ngào trả lời: “Dì sẽ coi đó như một vinh hạnh đối với dì”.
Với tôi, bài hát của mẹ tôi đã trở thành sự thật: tôi không hề bước đi một mình. Mẹ sẽ bước đi cùng tôi.
- Emily Sue Harvey
Ashley’s garden
ommy, would you be sad if I died?” Disturbing words quickly tumbled from the
“M
mouth of four-year-old Ashley, taking her mother, Kathleen Treanor, by surprise. “Of course, I would, Ashley. I’d miss you terribly.”
“But don’t be sad, Mommy. I’d be an angel watching over you.”
With a playful wink and a promise to stay close by my side, childish giggles soon filled the air. Yes, everything was back on key, with no more talk of fouryear-olds going to heaven before their time.
A few days later, Kathleen brought Ashley to Grandma LaRue’s house. Grandma was a wonderful sitter, whose home overflowed with love, comfort and joy. Without a doubt, homemade cookies would soon be on their way.
After tenderly kissing Ashley goodbye, Kathleen jumped in her car and hurried off to work. She’d hardly arrived and settled comfortably in her chair, with a steaming cup of freshly brewed coffee, when she heard it. A huge blast rocked Oklahoma City, and just as quickly destroyed her world.
Confused and unsure of what happened, a co-worker flipped on the television. Everyone in the office stood in reverent shock as the news began to unfold. There’d been an enormous explosion at the Murrah Federal Building. Kathleen could hardly believe her eyes. Not here! She thought. Soon, young mothers were running back and forth in a frantic search for their children. Kathleen was horrified to discover there’d been a daycare in the building. My God, the children, she thought, as she began to pray for the desperate families.
Within moments, her sister called with unimaginable news. Luther and LaRue Treanor had taken Ashley to their social security conversation, which was inside the Murrah building. Suddenly, the room began to spin. Surreal humming filled Kathleen’s ears. Ashley was in that devastated structure - the one she was watching on the news!
Her mother-in-law and father-in-law, along with Ashley, were found among the dead. Kathleen immediately slipped into a deep, dark depression.
But months later, Kathleen recalled a prayer she’d uttered just days before the bombing, pleading with God for a message of hope to share with a hurting world. Then her mind raced to Ashley’s words just before the explosion, “Don’t be sad if I die. I’ll be an angel watching over you.” Suddenly, Kathleen realized she was being prepared for a mission far beyond her understanding.
Kathleen decided to plant a memorial for her daughter. Today, Ashley’s Garden is adorned with a graceful weeping willow, a fountain and an abundance of lively, brilliant flowers. For all who see it, the message is clear. Life goes on. Joy follows sorrow. Light rises from darkness.
When Kathleen awoke on the morning of September 11, 2001, along with the rest of the world, she froze in disbelief. America had, once again, been struck by the evil of terrorism. In that moment, she knew, her words of hope and healing would reach far beyond the borders of Oklahoma. They would now take her to New York City.
So, along with survivors and victims’ families, she boarded a plane and flew toward her destiny. By meeting the Oklahomans, the people of New York were able to see firsthand that time and faith heal all wounds.
No one knows what the future holds, but for now, Kathleen’s on a mission, reaching out to the hurting, the wounded and to all who grieve with an inspiring message of hope.
And back in Oklahoma, Ashley’s Garden still blooms.
- Candy Chand
Khu vườn của Ashley
ẹ ơi, nếu con chết thì mẹ có buồn không?” Những lời lẽ ẩn chứa sự lo lắng ấy bất
“M
ngờ được thốt ra từ một đứa trẻ mới bốn tuổi, Ashley, khiến mẹ của cô bé,
Kathleen Treanor, vô cùng kinh ngạc.
“Dĩ nhiên mẹ sẽ buồn lắm Ashley à. Mẹ sẽ nhớ con vô cùng.”
“Nhưng mẹ đừng buồn. Con sẽ là thiên thần luôn dõi theo mẹ.”
Với một cái nháy mắt tinh nghịch và lời hứa sẽ luôn ở bên mẹ, tiếng cười khúc khích hồn nhiên của cô bé lại nhanh chóng hòa vào không gian. Thế rồi mọi thứ lại trở về bình thường. Hai mẹ con không ai nhắc đến chuyện lên thiên đường của cô bé bốn tuổi nữa, mãi cho đến thời khắc định mệnh ấy.
Vài ngày sau, Kathleen đưa bé Ashley đến nhà bà nội LaRue chơi. Bà nội là một nhũ mẫu tuyệt vời. Căn nhà của bà ngập tràn tình yêu thương, niềm hạnh phúc và sự thoải mái. Ở đó, chắc chắn mọi người sẽ được thưởng thức những bữa ăn tuyệt vời do chính tay bà chế biến.
Sau khi nhẹ nhàng hôn tạm biệt con gái, Kathleen nhảy vội lên xe và phóng đến nơi làm việc. Vừa mới đến văn phòng và khoan khoái ngồi vào ghế cùng với tách cà phê còn đang bốc khói trên tay, bỗng Kathleen nghe thấy một tiếng động. Một tiếng nổ lớn làm rung chuyển cả thành phố Oklahoma, và nó như chực phá hủy cả thế giới này vậy.
Hốt hoảng chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra, một đồng nghiệp của Kathleen liền bật ti vi lên. Tất cả mọi người trong văn phòng đều đứng lặng người choáng váng khi phát thanh viên bắt đầu đưa tin. Một vụ nổ khủng khiếp đã xảy ra tại tòa nhà Liên bang Murrah. Kathleen không thể nào tin nổi vào mắt mình. Không thể xảy ra ở đây được! Cô thầm nghĩ. Ngay sau đó là cảnh những người mẹ trẻ hớt hải chạy tới chạy lui tìm con của mình. Kathleen chợt kinh hoàng khi biết rằng trong tòa nhà ấy còn có một nhà trẻ. Ôi Chúa ơi, Kathleen nghĩ ngay đến bọn trẻ và bắt đầu cầu nguyện cho những gia đình đang tuyệt vọng.
Chỉ vài phút sau đó, chị của Kathleen gọi điện báo cho cô một tin không thể nào tưởng tượng nổi. Ông bà Luther và LaRue Treanor đã đưa Ashley đến tham dự buổi nói chuyện về vấn đề phúc lợi xã hội ngay trong tòa nhà Murrah. Kathleen bỗng cảm thấy căn phòng quay cuồng, còn hai tai cô thì ong ong những âm thanh kỳ quái. Vậy là Ashley đang ở trong tòa nhà đã bị đổ sập đó, tòa nhà mà cô vừa
xem trên bản tin!
Trong số những thi thể được tìm thấy, có cha mẹ chồng của Kathleen và cả Ashley. Kathleen rơi vào trạng thái tuyệt vọng cùng cực.
Nhưng vài tháng sau, Kathleen nhớ lại lời cầu nguyện mà cô đã nguyện cầu trước vụ đánh bom vài ngày - cô đã cầu xin Chúa hãy cho cô một niềm tin để cô có thể sẻ chia với thế giới đau buồn này. Rồi Kathleen lại nhớ đến những lời nói của Ashley trước khi vụ nổ xảy ra: “Nếu con chết, mẹ cũng đừng buồn. Con sẽ là thiên thần luôn dõi theo mẹ”. Bỗng nhiên, Kathleen nhận ra rằng mình được giao một
sứ mệnh mà ngay lúc đó chính bản thân cô cũng không thể hiểu.
Kathleen quyết định xây một đài tưởng niệm cho con gái. Giờ đây, khu vườn của Ashley được tô điểm bởi một cây liễu rủ thanh tao, một suối nước và vô số bông hoa rực rỡ, tươi thắm. Thông điệp ấy là quá rõ ràng đối với tất cả những ai đến thăm khu vườn này. Cuộc sống vẫn tiếp tục. Đau khổ qua đi, niềm vui sẽ lại đến. Ánh sáng vẫn chiếu rọi từ trong bóng tối.
Khi thức dậy vào sáng ngày 11 tháng 9, Kathleen và cả thế giới lại bất động trong nỗi hoài nghi. Một lần nữa, nước Mỹ lại bị đánh bom khủng bố. Ngay khoảnh khắc ấy, Kathleen biết rằng những ngôn từ ẩn chứa niềm hy vọng hàn gắn thế giới sẽ còn phải vượt xa khỏi phạm vi của Oklahoma. Chính suy nghĩ ấy đã đưa cô đến thành phố New York.
Cô cùng những người sống sót và gia đình của những nạn nhân trong vụ nổ ngày trước đáp máy bay đến nơi mà họ nghĩ là cần phải đến. Gặp được những con người đến từ Oklahoma, người dân New York mới có thể tin rằng thời gian và lòng tin sẽ hàn gắn mọi nỗi đau.
Không ai biết được tương lai sẽ như thế nào, nhưng giờ đây, Kathleen đang thực hiện sứ mệnh của mình. Cô đến với những con người đang đau khổ, đang bị tổn thương để chuyển tải cho họ thông điệp của niềm hy vọng.
Còn ở Oklahoma, khu vườn của Ashley vẫn nở hoa tươi đẹp.
- Candy Chand
Grieving time, a time for love
f a loved one has departed,
I
And left an empty space,
Seek the inner stillness,
Set a slower pace.
Take time to remember,
Allow yourself to cry,
Acknowledge your emotions,
Let sadness pass on by.
Then center in the oneness,
Remember... God is here,
Death is but a change in form,
Your loved one is still near.
Treat yourself with kindness,
Allow yourself to feel,
God will do the mending,
And time will help you heal.
- Barbara Bergen
Thời gian đau khổ, thời gian để yêu thương
ếu một người yêu dấu đi xa,
N
Và để lại trong ta cảm giác trống trải,
Thì hãy tìm sự tĩnh lặng trong tâm hồn,
Và hãy bước những bước chân chậm rãi.
Hãy dành thời gian để nhớ lại,
Và hãy để cho nước mắt được tuôn rơi,
Hãy cảm nhận những xúc cảm của chính mình,
Và hãy để nỗi đau ấy trôi qua.
Và sau đó tập trung đến chính ta,
Hãy nhớ điều này... Chúa đang ngự trị,
Cái chết chỉ là sự thay đổi hình thức tồn tại,
Vì thế, người yêu dấu vẫn luôn ở cạnh bên.
Hãy đối xử tốt với bản thân,
Hãy để cho mình được cảm nhận,
Chúa sẽ xoa dịu nỗi đau,
Và thời gian sẽ giúp chữa lành tất cả.
- Barbara Bergen
Alesson in cloud recognition
t had been another long week of conducting training sessions throughout the country. I
I
generally like to relax on the flight home, do some easy reading, maybe even close my eyes for a few minutes. I try to be open to whatever does happen, though.
On this particular day, I boarded the plane and noticed a young boy, around eight years old, sitting next to me. I love kids. However, I was tired. My first instinct was, Oh boy, I’m not sure about this. Trying my best to be friendly, I said “Hello” and introduced myself. He told me his name was Bradley. We struck up a conversation and, within minutes, he took me into his confidence, saying, “This is the first time I have ever been on a plane. I’m a little bit nervous.”
He told me that he and his family had driven to see his cousins, and that he got to stay longer after his family had returned home. Now he was flying home, all by himself.
“Flying is a piece of cake,” I tried to reassure him. “It is one of the easiest things you’ll ever do.” I paused, thinking for a moment, and then asked him, “Have you ever been on a roller coaster?”
“I love roller coasters.”
“Do you ride them without hands?”
“Oh, yeah, I love to.” He giggled. I acted as if I were horrified.
“Do you ever ride in the front?” I asked with a pretense of fear on my face.
“Yeah, I try to get in the front seat every time!”
“And you’re not afraid of that?”
He shook his head no, clearly sensing that he was now one up on me.
“Well, this flight will be nothing compared to that. I won’t even ride roller coasters, and I’m not the least bit afraid to fly.”
A lovely smile edged its way onto his face, “Is that right?” - I could see that he was starting to think that maybe he was brave after all.
The plane began to taxi down the runway. As we ascended, he looked out the window and began describing with great excitement everything he was experiencing. He commented on the cloud formations, and the pictures they seemed to paint in the sky. “This cloud looks like a butterfly, and that one looks like a horse!”
Suddenly, I saw this flight through the eyes of an eight-year-old boy. It was as if it were the first time that I had ever flown. Later Bradley asked me what I did for a living. I told him about the
training that I conduct and mentioned that I also do radio and television commercials. His eyes lit up. “My sister and I did a television commercial once.”
“You did? What was that like for you?”
He said that it was very exciting for them. Then he told me that he needed to go to the bathroom.
I stood up to let him out into the aisle. It was then that I noticed the braces on his legs. Bradley slowly made his way down to the bathroom and back. When he sat back down, he explained, “I have muscular dystrophy. My sister has it too - she’s in a wheelchair now. That’s why we did that commercial. We were poster children for muscular dystrophy.”
As we began our descent, he looked over, smiled, and spoke in a hushed, almost embarrassed voice, “You know, I was really worried about who would sit next to me on the plane. I was afraid it would be someone crabby who didn’t want to talk with me. I’m so glad I sat next to you.”
Thinking about the whole experience later that night, I was reminded of the value of being open to the moment. A week that began with me being the trainer ended with me being the student. Now when times get rough - and they inevitably do - I look out the window and try to see what images the clouds are painting in the sky. And I remember Bradley, the beautiful child who taught me that lesson.
- Joyce A. Harvey
Bài học từ những đám mây
ó là tuần lễ dài lê thê tôi phải đi khắp nước để hướng dẫn cho các khóa tập huấn.
Đ
Thông thường trên chuyến bay trở về nhà, tôi chỉ muốn được thư giãn, đọc vài mẩu chuyện hoặc đơn giản là chợp mắt trong vài phút. Tuy vậy, tôi vẫn cố gắng quan tâm đến bất kỳ chuyện gì xảy ra xung quanh mình.
Ngày hôm đó, trên cùng chuyến bay của mình, tôi để ý đến một cậu bé khoảng tám tuổi ngồi cạnh bên tôi. Vốn rất yêu trẻ con, nhưng quả thật lúc ấy tôi đang rất mệt. Một suy nghĩ thoáng qua trong đầu tôi: “Ôi cậu nhóc, cô không chắc là mình có thể vui đùa với cháu được không”. Cố tỏ ra thân thiện, tôi mở lời chào với cậu bé và giới thiệu một chút về mình. Cậu bé cũng cho tôi biết tên cậu là Bradley. Chúng tôi vui vẻ trò chuyện cùng nhau, và chỉ vài phút sau đó, cậu bé bắt đầu tâm sự cùng tôi: “Đây là lần đầu tiên cháu đi máy bay. Cháu sợ đi máy bay lắm cô ạ”.
Cậu bé còn cho tôi biết là cậu và gia đình đi thăm vài người bà con, sau khi bố mẹ quay trở về nhà, cậu vẫn tiếp tục ở lại chơi thêm vài ngày. Và giờ đây cậu phải một mình đi máy bay để về nhà. “Đi máy bay dễ như ăn bánh thôi mà.” Tôi trấn an cậu bé. “Đó là một trong những việc dễ dàng nhất.” Dừng lại suy nghĩ trong chốc lát, tôi hỏi cậu bé: “Cháu đã bao giờ đi tàu lượn chưa, Bradley?”.
“Cháu mê lắm.”
“Vậy cháu có dám buông tay ra không?”
“Dạ có, cháu thích như thế lắm.” Bradley cười khúc khích, còn tôi vờ tỏ ra khiếp sợ khi nghĩ đến chuyện đó.
“Thế cháu có bao giờ được ngồi phía trước chưa?”. Tôi hỏi, mặt làm ra vẻ sợ hãi. “Có chứ, lần nào cháu cũng cố ngồi trên hàng ghế đầu cho bằng được!”
“Cháu không sợ à?”
Bradley lắc đầu đầy vẻ tự hào.
“Vậy thì bay như thế này đâu thấm gì so với đi tàu lượn. Cô chẳng dám đi tàu lượn như cháu, vậy mà cô có sợ đi máy bay chút nào đâu.”
Bradley nở một nụ cười thật dễ thương:
“Thật không cô?”
Tôi thấy gương mặt cậu bé dãn ra, có vẻ như cậu đã chịu nghĩ rằng mình cũng là người rất can đảm.
Máy bay rời khỏi đường băng và bắt đầu cất cánh. Bradley thích thú nhìn ra cửa sổ và bắt đầu
miêu tả những gì cậu nhìn thấy bên ngoài. Cậu bé say mê nhận xét về hình thù của những đám mây và về những bức tranh như đang được vẽ trên nền trời. “Đám mây này trông như một nàng bướm xinh xắn, còn đám mây kia giống như một chú ngựa vậy.”
Đột nhiên tôi thấy rằng mình cũng đang cảm nhận chuyến bay này bằng cách nhìn của một cậu bé ở tuổi lên tám. Tôi cũng có cảm giác như thể đây là chuyến bay đầu tiên trong đời mình. Một lát sau, Bradley hỏi tôi làm nghề gì. Tôi trả lời cậu bé rằng mình là một huấn luyện viên, đồng thời cũng tham gia quảng cáo trên truyền hình và đài phát thanh.
Mắt cậu bé ngời sáng: “Chị của cháu và cháu từng đóng quảng cáo trên tivi một lần đấy cô ạ”. “Vậy sao? Cháu thấy thế nào?”
Bradley cho biết cậu bé thật sự rất thích việc đó. Nói rồi, cậu xin phép đi vệ sinh. Tôi đứng dậy để cậu bé bước ra lối đi. Lúc đó tôi mới nhận thấy đôi chân bị tật của cậu bé. Bradley chậm chạp di chuyển đến nhà vệ sinh và khi quay trở lại, cậu giải thích:
“Cháu bị loạn dưỡng thể. Chị cháu cũng vậy. Bây giờ chị ấy phải ngồi xe lăn... Đó là lý do vì sao hai chị em cháu từng được quảng cáo trên tivi đấy. Chúng cháu thực hiện các áp phích tuyên truyền về bệnh teo cơ.”
Khi máy bay bắt đầu hạ cánh, Bradley nhìn tôi trìu mến, thoáng chút bối rối, cậu bé thỏ thẻ: “Cô biết không, cháu thực sự đã rất lo lắng không biết ai sẽ ngồi cạnh cháu. Cháu sợ người ấy sẽ cáu gắt và không muốn nói chuyện với cháu. Cháu rất thích khi được ngồi cạnh cô”.
Tối hôm đó, khi ngẫm nghĩ về những trải nghiệm của mình, tôi mới nhận thức rõ giá trị của việc cởi mở lòng mình với thế giới này. Vào tuần lễ đó, tôi đã nhận ra mình không phải là một huấn luyện viên mà chỉ là một sinh viên đang cần được học thêm nhiều điều. Giờ đây, mỗi khi gặp sóng gió trong cuộc sống, tôi cũng nhìn ra ngoài cửa sổ, cố tưởng tượng về những bức tranh được vẽ bằng những đám mây trên nền trời. Những lúc như vậy tôi lại nhớ đến Bradley, cậu bé dễ thương ấy đã mang lại cho tôi bài học quý giá đó.
- Joyce A. Harvey
How to be new and different
he year 1993 was a turning-point in my life. I was into my eighth year as a single
T
parent, had three kids in school, my unmarried daughter had just given birth to my first grandchild and I was about to break up with a very nice man I’d dated for over two years. Faced with all this, I was spending lots of time feeling sorry for myself.
That April, I was asked to interview and write about a woman who lived in a small town in Minnesota. So during Easter vacation, Andrew, my thirteenyear-old, and I drove across two states to meet Jan Turner.
Andrew dozed most of the way during the long drive, but every once in a while I’d start a conversation.
“She’s handicapped, you know.”
“So what’s wrong with her? Does she have a disease?”
“I am not sure. But for some reason, she had to have both arms and legs amputated.” “Wow. How does she get around?”
“I don’t know. We’ll see when we get there.”
“Does she have any kids?”
“Two boys - Tyler and Cody - both adopted. She’s a single parent, too. Only she’s never been married.”
“So what happened to her?”
“Four years ago Jan was just like me, a busy single mother. She was a full-time music teacher at a grade school and taught all sorts of musical instruments. She was also the music director at her church.”
Andrew fell asleep again before I could finish telling him what little I did know about what had happened to Jan. As I drove across Minnesota, I began to wonder how the woman I was about to meet could cope with such devastating news that all four limbs had to be amputated. How did she learn to survive? Did she have live-in help?
When we arrived in Willmar, Minnesota, I called Jan from our hotel to tell her that I could come to her house and pick her and the boys up, so they could swim at our hotel while we talked.
“That’s okay, Pat, I can drive. The boys and I will be there in ten minutes. Would you like to go out to eat first? There’s a Ponderosa close to your hotel.”
“Sure, that’ll be fine,” I said haltingly, wondering what it would be like to eat in a public restaurant with a woman who had no arms or legs. And how on earth does she drive? I wondered.
Ten minutes later, Jan pulled up in front of the hotel. She got out of the car, walked over to me with perfect posture on legs and feet that looked every bit as real as mine, and extended her right arm with its shiny hook on the end to shake my hand. “Hello, Pat, I’m sure glad to meet you. And this must be Andrew.”
I grabbed her hook, pumped it a bit and smiled sheepishly.
“Uh, yes, this is Andrew.” I looked in the back seat of her car and smiled at the two boys who grinned back. Cody, the younger one, was practically effervescent at the thought of going swimming in the hotel pool after dinner.
Jan bubbled as she slid back behind the driver’s seat, “So hop in. Cody, move over and make room for Andrew.”
We arrived at the restaurant, went through the line, paid for our food, and ate and talked amidst the chattering of our three sons. The only thing I had to do for Jan Turner that entire evening was unscrew the top on the ketchup bottle.
Later that night, as our three sons splashed in the pool, Jan and I sat on the side and she told me about life before her illness.
“We were a typical single-parent family. You know, busy all the time. Life was so good, in fact, that I was seriously thinking about adopting a third child.”
My conscience stung. I had to face it - the woman next to me was better at single parenting than I ever thought about being.
Jan continued. “One Sunday in November of 1989, I was playing my trumpet at the front of my church when I suddenly felt weak, dizzy and nauseous. I struggled down the aisle, motioned for the boys to follow me and drove home. I crawled into bed, but by evening I knew I had to get help.”
Jan then explained that by the time she arrived at the hospital, she was comatose. Her blood pressure had dropped so much that her body was already shutting down. She had pneumococcal pneumonia, the same bacterial infection that took the life of Muppets creator Jim Henson. One of its disastrous side effects is an activation of the body’s clotting system, which causes the blood vessels to plug up. Because there was suddenly no blood flow to her hands or feet, she quickly developed gangrene in all four extremities. Two weeks after being admitted to the hospital, Jan’s arms had to be amputated at mid-forearm and her legs at mid-shin.
Just before the surgery, she said she cried out, “Oh God, no! How can I live without arms and legs, feet or hands? Never walk again? Never play the trumpet, guitar, piano or any of the instruments I teach? I’ll never be able to hug my sons or take care of them. Oh God, don’t let me depend on others for the rest of my life!”
Six weeks after the amputations as her dangling limbs healed, a doctor talked to Jan about
prosthetics. She said Jan could learn to walk, drive a car, go back to school, even go back to teaching.
Jan found that hard to believe so she picked up her Bible. It fell open to Romans, chapter twelve, verse two:
“Don’t copy the behaviour and customs of this world, but be a new and different person with a fresh newness in all you do and think. Then you will learn from your own experience how his ways will really satisfy you.”
Jan thought about that - about being a new and differrent person - and she decided to give the prosthetics a try. With a walker strapped onto her forearms near the elbow and a therapist on either side, she could only wobble on her new legs for two to three minutes before she collapsed in exhaustion and pain.
“Take it slowly,” Jan said to herself. “Be a new person in all that you do and think, but take it one step at a time.”
The next day she tried on the prosthetic arms, a crude system of cables, rubber bands and hooks operated by a harness across the shoulders. By moving her shoulder muscles she was soon able to open and close the hooks to pick up and hold objects, and dress and feed herself.
Within a few months, Jan learned she could do almost everything she used to do - only in a new and different way.
“Still, when I finally got to go home after four months of physical and occupational therapy, I was so nervous about what life would be like with my boys and me alone in the house. But when I got there, I got out of the car, walked up the steps to our house, hugged my boys with all my might, and I haven’t looked back since.”
As Jan and I continued to talk, Cody, who’d climbed out of the hotel pool, stood close to his mom with his arm around her shoulders. As she told me about her newly improved cooking skills, Cody grinned. “Yup,” he said, “She’s a better mom now than before she got sick, because now she can even flip pancakes!” Jan laughed like a woman who is blessed with tremendous happiness, contentment and unswerving faith in God.
Since our visit, Jan has completed a second college degree, this one in communications, and she is now an announcer for the local radio station. She also studied theology and has been ordained as the children’s pastor at her church, the Triumphant Life Church in Willmar. Simply put, Jan says, “I’m a new and different person, triumphant because of God’s unending love and wisdom.”
After meeting Jan, I was a new and different person as well. I learned to praise God for everything in my life that makes me new and different.
Jan may not have real flesh-andblood arms, legs, hands or feet, but that woman has more heart and soul than anyone I’ve ever met before. She taught me to grab on to every “new and different” thing that comes into my life with all the gusto I can muster . . . to live my life triumphantly.
- Patricia Lorenz
If I could wish for my life to be perfect, it would be tempting, but I would have to decline, for life would no longer teach me anything.
- Allyson Jones
Để mới mẻ và khác biệt
ăm 1993 là một bước ngoặt trong cuộc đời tôi. Lúc ấy, tôi đã là một bà mẹ đơn thân
N
nuôi con được tám năm. Ba đứa con của tôi đều đang ở tuổi đến trường, và đứa con gái tuy chưa lập gia đình nhưng đã vội sinh cho tôi một đứa cháu. Đã thế, tôi lại vừa chia tay một người đàn ông lịch thiệp sau hơn hai năm hẹn hò. Khi đối mặt với tất cả những điều này, tôi luôn tự oán trách cho thân phận của mình.
Tháng Tư năm đó, tôi được giao nhiệm vụ đến gặp một người phụ nữ sống ở một thị trấn nhỏ thuộc bang Minnesota để phỏng vấn và viết bài. Vì vậy trong suốt kỳ nghỉ lễ Phục sinh, tôi và Andrew – cậu con trai 13 tuổi của tôi – cùng vượt qua hai tiểu bang để đến gặp Jan Turner.
Andrew cứ ngủ gà gật trong suốt quãng đường đi, nhưng thỉnh thoảng nhân lúc con thức giấc, tôi cũng gợi chuyện với thằng bé.
“Con biết không, cô Jan là người khuyết tật đấy!”
“Thế cô ấy bị làm sao vậy mẹ? Cô ấy bị bệnh à?”
“Mẹ không rõ nữa. Nhưng vì một lý do nào đấy mà cô ấy phải phẫu thuật cắt bỏ cả chân và tay.” “Ôi, vậy làm sao cô ấy đi được hả mẹ?”
“Mẹ cũng không biết nữa. Đến nơi chúng ta sẽ biết, con nhé.”
“Cô ấy có con không mẹ?”
“Hai đứa con trai – Tyler và Cody – cả hai đều là con nuôi. Cô ấy cũng là một bà mẹ độc thân và chưa từng lập gia đình con ạ!”
“Vậy chuyện gì đã xảy ra với cô ấy thế mẹ?”
“Bốn năm trước, cô Jan cũng như mẹ, là một người mẹ độc thân bận rộn với con cái. Cô ấy còn là một giáo viên dạy nhạc ở một trường tiểu học, cô ấy dạy tất cả các loại nhạc cụ. Cô ấy còn là người chỉ huy dàn đồng ca ở nhà thờ nữa.”
Andrew lại thiếp đi trước khi tôi có thể kể nốt cho cậu bé nghe những thông tin ít ỏi mà tôi nắm được về Jan Turner. Khi đi ngang qua Minnesota, tôi cũng bắt đầu tự hỏi làm sao người phụ nữ mà tôi sắp gặp đây có thể đối đầu với cái tin khủng khiếp rằng cả tứ chi của mình sẽ bị cắt cụt hết? Cô ấy đã học cách để tồn tại thế nào nhỉ? Hẳn phải có người nào đó giúp đỡ cô ấy chứ?
Khi chúng tôi đến Willmar, bang Minnesota, tôi gọi cho Jan và nói với Jan rằng tôi sẽ đến tận nhà cô ấy để đón mẹ con họ đến chỗ tôi, rồi bọn trẻ có thể bơi lội thỏa thích tại khách sạn nơi tôi đang ở trong lúc chúng tôi trò chuyện.
“Không cần đâu, chị Pat. Tôi có thể lái xe đến đó được mà. Mẹ con tôi sẽ đến chỗ chị trong vòng mười phút nữa. Chị có thích ra ngoài ăn một chút gì đó không? Có một quán Ponderosa gần khách sạn chị đang ở đấy!”
“Hay đấy”, tôi ngập ngừng trả lời trong khi tâm trí tự hỏi rằng liệu sẽ như thế nào khi mình ngồi ăn cùng một phụ nữ mất cả tứ chi trong một nhà hàng? Và làm thế nào cô ấy có thể lái xe đến đây được kia chứ.
Mười phút sau, Jan đỗ xe trước khách sạn. Cô ấy bước ra khỏi xe và đi về phía tôi với những bước chân hoàn hảo như thể đang đi trên chính đôi chân thật, rồi cô ấy đưa cánh tay phải với cái bản lề nhỏ ở khuỷu tay ra để bắt tay tôi: “Chào chị. Rất vui khi được gặp chị. Còn đây chắc là Andrew?”.
Tôi bắt tay cô ấy, miệng nở một nụ cười hơi ngượng ngùng xen lẫn bối rối.
“Vâng, đây là Andrew, con trai tôi.” Tôi nhìn vào băng ghế phía sau xe, mỉm cười với hai cậu bé cũng đang toe toét miệng. Cậu nhóc bé hơn là Cody, có vẻ rất hăm hở khi nghĩ đến việc sẽ được tung tăng bơi lội trong hồ bơi của khách sạn sau bữa ăn tối.
Jan nhanh nhẹn ngồi vào sau tay lái: “Chị và cháu vào đi. Cody, con xích qua một chút để nhường chỗ cho Andrew nào!”.
Chúng tôi đến nhà hàng, băng qua vài dãy bàn, chọn thức ăn rồi thanh toán tiền. Sau đó, chúng tôi vừa dùng bữa vừa trò chuyện trong khi ba cậu nhóc cũng đang tíu tít kết thân với nhau. Điều duy nhất mà tôi làm giúp cho Jan Turner trong bữa ăn là tháo nắp chai tương ớt.
Đêm hôm đó, trong lúc mấy đứa trẻ đùa nghịch té nước dưới hồ bơi, Jan và tôi ngồi cạnh nhau, và cô ấy bắt đầu kể cho tôi nghe về cuộc đời mình trước khi cô bị bệnh.
“Chúng ta đều là những bà mẹ đơn thân điển hình. Chị biết đó, tôi lúc nào cũng bận rộn. Tuy vậy, cuộc sống với tôi vẫn rất tuyệt vời, sự thật là tôi đang nghĩ một cách hết sức nghiêm túc về việc nhận nuôi đứa con thứ ba.”
Tôi thấy lòng mình hơi day dứt. Tôi phải nhìn nhận sự thật rằng người phụ nữ kế bên tôi là một bà mẹ độc thân tuyệt vời còn hơn những gì tôi đã mường tượng về điều đó.
Jan tiếp tục kể: “Một ngày Chủ nhật tháng 11 năm 1989, khi tôi đang chơi kèn trumpet trong nhà thờ thì đột nhiên cảm thấy người choáng váng, đầu óc quay cuồng và rất buồn nôn. Tôi cố sức bước vào bên trong cánh gà của giáo đường, ra hiệu cho vài cậu bé gần đó cùng đi theo và nhờ họ đưa mình về nhà. Tôi lê vào giường nằm nghỉ, nhưng ngay chiều hôm đó, tôi biết mình cần phải nhập viện”.
Jan kể tiếp rằng ngay khi được đưa vào bệnh viện, cô đã hôn mê. Huyết áp cô tụt xuống quá thấp đến độ cơ thể gần như đã ngừng hoạt động. Cô mắc chứng viêm phổi nặng, giống như chứng nhiễm khuẩn từng dẫn đến cái chết của Jim Henson – người sáng lập hãng Muppet. Một trong những tác dụng phụ hết sức tai hại của căn bệnh chính là tình trạng máu vón cục trong cơ thể sẽ khiến các mạch máu bị nghẽn hoàn toàn. Vì máu đột ngột không lưu thông được đến chân và tay, nên Jan nhanh chóng bị hoại tử ở cả tứ chi. Hai tuần sau khi nhập viện, hai cánh tay của Jan phải bị cắt đến gần khuỷu và chân bị cắt gần đến đầu gối.
Jan nói rằng trước phẫu thuật, cô đã thét lên: “Chúa ơi! Làm sao con có thể sống mà không có tay chân? Lẽ nào con không bao giờ còn bước đi được nữa? Không bao giờ còn chơi được kèn trumpet, guitar, dương cầm hay bất kỳ loại nhạc cụ nào mà con từng dạy? Con cũng sẽ không bao giờ còn được ôm hôn các con của con hay chăm sóc chúng nữa hay sao? Con xin Người đừng để con phải sống phụ thuộc vào người khác trong suốt quãng đời còn lại của mình!”.
Sáu tuần sau khi bị cắt bỏ tứ chi, khi các vết thương của cô bắt đầu lành lặn thì một vị bác sĩ đã gợi ý với Jan về việc lắp tay chân giả. Bà ấy nói Jan có thể học đi, lái xe, trở lại trường học, thậm chí tiếp tục đi dạy.
Lúc ấy, Jan cảm thấy hơi khó tin về điều này, vì thế cô cầm quyển kinh thánh của mình lên - đã mở sẵn ở bài Romans, chương mười hai, tiết hai:
“Đừng bắt chước hành vi và thói quen của thế giới này mà hãy là một con người hoàn toàn mới lạ với những đổi thay trong hành động và suy nghĩ. Từ những trải nghiệm của bản thân, bạn sẽ hiểu được hướng đi mà Chúa Trời đã chọn sẽ thật sự khiến bạn hài lòng như thế nào.”
Jan nghĩ rất nhiều về điều đó – về việc trở thành một con người mới lạ – vì thế cô quyết định thử dùng các bộ phận giả. Với chiếc khung tập đi được cột vào hai cẳng tay gần về phía khuỷu tay, và có cả nhân viên trị liệu đi bên cạnh, cô cũng chỉ có thể lắc lư trên đôi chân giả của mình trong vòng hai hay ba phút trước khi ngã sụp trong mệt mỏi và đớn đau.
“Chầm chậm thôi!”, Jan tự nhủ. “Hãy là một con người mới trong tất cả hành động và suy nghĩ, nhưng từng bước một thôi.”
Ngày hôm sau, Jan cố gắng tập dùng tay giả. Nguyên một đống dây cáp, dây nhựa, móc được cô điều khiển bởi bộ áo vắt qua vai. Bằng việc cử động các cơ vai, cô nhanh chóng học được cách đóng, mở các lưỡi móc để nhấc và giữ đồ vật, thay quần áo và tự mình ăn uống.
Chỉ trong vài tháng, Jan đã học được cách làm hết mọi việc mà cô vẫn thường làm – chỉ bằng một cách khác và lạ hơn trước mà thôi!
“Nhưng đến lúc trở về nhà sau bốn tháng tập vật lý trị liệu, tôi cũng đã lo lắng rất nhiều về cuộc sống của mẹ con tôi khi chúng tôi chẳng có lấy một người thân nào bên cạnh. Nhưng khi về đến nơi, ra khỏi xe đi từng bước vào nhà, và khi ôm các con bằng tất cả sức lực của mình, tôi đã quyết định sẽ không bao giờ hoài niệm về quá khứ nữa.”
Khi tôi và Jan đang nói chuyện, cậu bé Cody leo lên khỏi bể bơi và chạy đến ôm lấy Jan. Nghe mẹ kể về những tiến bộ gần đây trong kỹ năng nấu nướng, Cody cười toe toét: “Vâng, mẹ cháu còn tài giỏi hơn cả trước khi ngã bệnh cô ạ, vì bây giờ mẹ còn biết làm món bánh kếp mà cháu rất thích nữa đấy!”. Jan phá lên cười thích thú hệt như một phụ nữ đã được ban cho cuộc sống với niềm hạnh phúc vô biên và luôn vững đức tin vào Chúa Trời.
Sau chuyến viếng thăm của chúng tôi, Jan đã hoàn tất tấm bằng cử nhân thứ hai của cô, và đây là tấm bằng thuộc lĩnh vực thông tin liên lạc. Hiện nay cô đang là phát thanh viên của đài phát thanh địa phương. Cô còn nghiên cứu về thần học và là chuyên gia tư vấn tâm lý trẻ em ở nhà thờ Triumphant Life tại Willmar. Jan nói về mình một cách rất đơn giản: “Tôi là một con người hoàn toàn mới lạ, luôn
hoan hỉ với cuộc sống này nhờ vào tình yêu bao la và sự cứu giúp của Thượng đế”.
Sau lần gặp Jan, tôi cũng trở thành một con người mới lạ. Tôi đã học cách biết ơn Thượng đế vì mọi thứ mình có trong cuộc sống - những điều đã khiến tôi trở nên một con người hoàn toàn mới lạ.
Jan có thể không có tay chân thật đấy, nhưng người phụ nữ ấy có trái tim và tâm hồn thật hơn rất nhiều người mà tôi đã gặp. Cô ấy đã dạy tôi cách nắm bắt những điều mới lạ trong cuộc sống để có thể sống một cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc.
- Patricia Lorenz
Một cuộc sống toàn mỹ có thể là điều vô cùng quý giá Nhưng một cuộc sống hoàn hảo như thế sẽ chẳng thể dạy cho ta được bài học gì.
- Allyson Jones
Daddy’s best birthday
y father died a few months before his thirty-eighth birthday. I was fifty-three at the
M
time. How could I be fifteen years older than my own father? Because the most important birth date our family celebrated was Alcoholics Anonymous birthday.
I have thought a lot about what it means to me to have grown up in a family that simply didn’t work long before the term “dysfunctional family” was coined. When I was little, I learned lessons that helped me survive at the time. I am still unlearning some of those early lessons.
Last summer, while working in the garden, I shifted a large stepping stone over onto a patch of grass and forgot to return it to its place. When at last I remembered to move it, the grass underneath was sickly pale and stunted. The grass still lived, and with time, water and the sunlight it needed to survive, it grew healthy. Had I left the stone there, the grass would have died and been replaced by grubs, snails and bare earth.
Parts of me are like a lawn where stones have been scattered at random. Some patches didn’t get what they needed to grow strong and healthy. While finding and moving those stones, I have often been resentful and I angry. There are spots where grass will never grow. It hurts to admit there were things I just didn’t get when I was a little kid.
But in the course of all that work, I have come to appreciate how much sunshine did fall on me, and even how to grow plants more exotic than grass in the bare spots. And for the first time in my life, I wish I could remember more.
I’ve tried to remember how I felt in 1958 when Daddy stopped drinking. Instead, I wasn’t even aware of what was going on. And when I did begin to realize something unusual was happening, I was skeptical, even cynical. No expectations for me! I had been sadly disappointed too many times before. Even in the beginning, my family was I wise enough to realize that stopping one particularly destructive behavior doesn’t mean instant cures, only freedom to work on the deeper issues that inevitably underlie “The Problem.” So nobody ever promised anything that I remember. I wouldn’t have believed them if they had.
As months went by, I slowly suspected change was possible. Then one night, as my mother and I were driving home, we saw my father’s beat-up old blue panel truck parked at the neighborhood bar. I knew it was all over. Mother said, “I have to go see.” She parked the car and left me sitting outside while she went inside. Through a window I could see Daddy, leaning against the bar, a tall, ambercolored glass in his hand. Everything inside me went into a protective crouch -deep, dark and hidden away.
Mother came out of the bar with a strange new expression on her face. She climbed into the car and said, “He’s drinking iced tea. He needed to check up on some of his old friends. He’ll be home in a little while.” Something inside me was able to relax a little.
After Daddy’s best birthday, by God’s grace, and thanks to Daddy’s hard work, he never did “fall off the wagon.” Following the Alcoholics Anonymous slogan “one day at a time,” he and mother truly lived one day at a time, working on their problems and helping other people through A.A. Daddy never became financially successful, and sometimes he said how sorry he was that he had no inheritance to leave his children. But he didn’t brood over lost opportunities. When he turned eighty, he joined a fitness club and worked out on the weight machines to improve his golf swing.
Then at an A.A. retreat, he fell and broke his hip. He and Mother fought his deteriorating condition for three years. A big man, and always physically fit, Daddy hated the indignities of not being able to walk or care for himself. Slowly, slowly his body shut down, and with Mother and a few other family members by his bed, he died. Later, Mother said, “He can walk again. And I know he walked into heaven clean and sober.”
At my parents’ fiftieth wedding anniversary some years before his death, the reception hall was filled with children, grandchildren, great-grandchildren, nieces, nephews, cousins and hundreds of friends from A.A. and church. How clear that memory is. How different it would have been if he had not been brave enough in 1958 to ask for help.
Daddy was wrong to think he had nothing to leave his children. He gave us over thirty-seven years and nine months of sobriety - almost fourteen thousand days -one day at a time. His courage is his legacy, our inheritance.
- Nita Sue Kent
Sinh nhật đẹp nhất của bố
ố tôi đã mất vài tháng trước sinh nhật lần thứ 38 của ông. Lúc đó tôi 53 tuổi. Làm
B
sao tôi có thể lớn hơn chính bố mình 15 tuổi? Bởi vì ngày sinh quan trọng nhất mà gia đình tôi tổ chức là ngày thành lập tổ chức Hội Cai Rượu Ẩn Danh.
Tôi lớn lên trong một gia đình không hề làm việc suốt một thời gian dài trước khi thuật ngữ “gia đình phi lao động” được đặt ra, và tôi đã suy nghĩ nhiều về điều đó, về tác động của nó đối với bản thân tôi. Khi còn nhỏ, tôi đã học được những bài học giúp tôi sống qua thời gian đó. Và giờ đây, tôi vẫn còn nhớ những bài học đầu đời ấy.
Mùa hè năm ngoái, trong lúc làm vườn, tôi đã dời một phiến đá lớn đặt lên trên một đám cỏ và quên không đưa nó trở về chỗ cũ. Cuối cùng khi tôi nhớ ra và di chuyển tảng đá đi thì cỏ bên dưới đã tái nhợt và cằn cỗi. Đám cỏ đó vẫn sống, và cùng với thời gian, nước và ánh sáng mà nó cần có để tồn tại, nó lại mọc lên khỏe khoắn. Nếu tôi vẫn cứ để phiến đá ở đó thì cỏ đã chết, và thay vào đó là giòi bọ, ốc sên và đất trơ trụi.
Những phần của con người tôi cũng giống như một bãi cỏ có những viên đá được đặt rải rác một cách ngẫu nhiên. Vài đám cỏ không có được những thứ chúng cần để có thể mọc khỏe và tươi tốt. Trong khi tìm ra những hòn đá đó và dời chúng đi, tôi thường có cảm giác không hài lòng và tức giận. Có những nơi mà cỏ không bao giờ mọc. Thật đau lòng mà thừa nhận rằng có những thứ tôi chẳng hề đạt được khi tôi còn bé.
Nhưng trong quá trình thực hiện tất cả những việc đó, tôi dần hiểu rõ giá trị của bao nhiêu tia nắng đã chiếu sáng vào tôi và của cả việc làm thế nào để trồng được nhiều giống cây lạ hơn cỏ ở những nơi trơ trụi đó. Và lần đầu tiên trong đời, tôi ước sao mình có thể nhớ nhiều hơn nữa.
Tôi cố nhớ xem mình đã có cảm giác như thế nào khi bố ngưng uống rượu vào năm 1958. Nhưng thậm chí tôi còn không ý thức được những gì đã xảy ra. Và khi bắt đầu nhận thấy co điều gì đó bất thường đang diễn ra, tôi lại ngờ vực, thậm chí còn nghĩ xấu cho người khác. Chẳng có triển vọng gì cả! Trước đây tôi đã từng thất vọng quá nhiều lần. Ngay từ lúc đầu, gia đình tôi cũng đủ sáng suốt nhận ra rằng ngăn chặn một hành vi đặc biệt tệ hại không có nghĩa là dùng những cách chữa trị tức thời, mà chỉ là sử dụng quyền tự quyết để tiếp tục tác động đến những vấn đề sâu xa hơn, tiềm ẩn bất di bất dịch dưới dạng “bài toán khó”. Vì vậy tôi nhớ rằng chẳng ai hứa hẹn gì cả. Mà dù họ có hứa tôi cũng không tin.
Năm tháng trôi qua, tôi dần dần ngờ ngợ rằng sự đổi thay là có thể xảy ra. Rồi một đêm nọ, khi mẹ và tôi đang lái xe về nhà thì chúng tôi nhìn thấy chiếc xe tải có cái bảng màu xanh móp méo cũ kỹ của bố tôi đậu trước một quán rượu gần nhà. Tôi biết tất cả thế là xong. Mẹ tôi nói: “Mẹ phải đi xem sao”. Bà đỗ xe lại và đi vào quán, để tôi ngồi lại bên ngoài. Qua một khung cửa sổ, tôi nhìn thấy bố đang đứng tựa vào quầy bar, trong tay ông là một cái ly cao màu hổ phách. Mọi thứ trong tôi rơi vào trạng thái co lại như để tự vệ - co lại nơi sâu, tối tăm và có thể lẩn trốn.
Mẹ bước ra khỏi quầy bar với một nét mới lạ trên khuôn mặt. Bà leo lên xe và nói: “Bố con đang
uống trà đá. Bố cần kiểm tra vài người bạn cũ để chắc rằng họ cũng bỏ rượu. Lát nữa bố sẽ về nhà ”. Một điều gì đó trong tôi đã có thể thư giãn.
Sau ngày sinh nhật tuyệt nhất của bố tôi, nhờ Trời, và nhờ vào sự nỗ lực của mình, bố đã không bao giờ “đi theo vết xe đổ ” nữa. Thực hiện theo khẩu hiệu “từng ngày một” của Hội Cai Rượu Ẩn Danh, bố và mẹ tôi đã thực sự sống từng ngày một, vừa giải quyết những vấn đề của mình vừa giúp đỡ những người khác thông qua Hội Cai Rượu Ẩn Danh. Bố đã chẳng bao giờ thành công về mặt tài chính, và đôi khi ông nói là đã cảm thấy rất buồn vì chẳng có gia tài gì để lại cho con cái. Nhưng bố đã không hề bụồn rầu về những cơ hội đã qua. Khi bước vào tuổi tám mươi, bố gia nhập vào một câu lạc bộ sức khỏe và tập luyện với máy tập tạ để cải thiện động tác xoay người đánh golf của mình.
Rồi một lần tại nơi an dưỡng của Hội Cai Rượu Ẩ n Danh, bố bị ngã và bị gãy xương hông. Bố và mẹ tôi đã đối mặt với tình trạng ngày càng xấu đi của bố trong suốt ba năm trời. Vốn la người vạm vỡ lại luôn khỏe mạnh, nên bố tôi đã căm ghét vô cùng cái cảm giác tủi hổ vì không thể tự bước đi cũng như không thể tự chăm sóc cho bản thân mình. Dần dần, cơ thể bố suy yếu hẳn, và một hôm có mẹ cùng một vài thành viên khác trong gia đình bên giường bệnh, bố đã ra đi. Sau này, mẹ đã nói: “Bố các con có thể bước đi trở lại. Và mẹ biết bố đã tươm tất và tỉnh táo bước chân tới thiên đàng”.
Tại buổi lễ kỷ niệm ngày cưới lần thứ 50 của bố mẹ tôi vài năm trước khi bố mất, phòng tiệc chật kín con cái, cháu chắt, cháu gái, cháu trai, anh chị em họ và hà ng trăm bạn bè ở nhà thờ và Hội Cai Rượu Ẩn Danh. Kỷ niệm ấy mới trọn vẹn làm sao! Mọi thứ đã khác đi nếu như năm 1958 bố không đủ can đảm để đề nghị mọi người giúp đỡ mình.
Bố đã nhầm khi nghĩ rằng bố không có gì để lại cho các con. Bố đã cho chúng con hơn ba mươi bảy năm và chín tháng tỉnh rượu – gần 14 ngàn ngày – tính từng ngày một. Lòng can đảm là di sản bố để lại, là gia tài chúng tôi thừa kế .
- Nita Sue Kent
For the kids
little boy smiled although he was within an octopus of tubes and electrodes that
A
measured his every breath and all his vital signs. He looked up and said, “My IV is out,” sending a student scurrying down the hall to the nurse’s station. A little girl at the corner of the room lay quiet in her bed. Her tiny bald head peered through the hospital rails at the visiting students. “I have cancer,” she whispered.
In addition to their illnesses, the children in this hospital had one more thing in common: the need for medical supplies and services that their insurance companies would not cover. That afternoon, a routine tour of the hospital for thirteen college students became a project as we realized these kids needed more than our visits.
We called ourselves the “Dream Team.” We spent the next year planning a thirtytwo-hour dance marathon that would raise the money. In the face of the courage and energy shown by these kids, no one could see thirty-two hours of nonstop dancing as too much of a task. We had no problem collecting over three hundred student volunteers to plan the event. Our goal was five thousand dollars, and we were sure we would meet it.
Each sorority, fraternity, residence hall and student organization “adopted” the family of a sick child. The families were embraced on almost monthly visits to football games, and dinners in the cafeteria. The students followed their child’s health and made frequent trips to the hospital. The children were given love and the hope that they might be able to go to college themselves one day. Students stood at intersections in wind chill, collecting spare change. Faculty and staff donated a dollar every Friday for the kids and other donations poured in.
A week before the dance began, an urgent plea came from one of the families. Their twin boys had leukemia, and one needed a bone-marrow transplant. A donor had to be found, but the process for finding a match was painful and costly. Students by the hundreds stood in line to have their blood sampled. No donors were found.
The dance began at 10:00 A.M. on a cold Saturday morning. Over a hundred dancers filed in the recreation center, now transformed into a playground of music and food. Little kids were everywhere in the room, some in wheelchairs, some wheeling IVs around, some with only a tiny layer of fuzzy hair on their heads.
At the thirty-first hour, the families assembled on stage to tell their stories. Some had children who were too sick to attend, some had lost children only days before. A four-year-old clutched the microphone and stood on tip-toe to say, “Thank you for raising money to save my life.”
Then the parents of the twin boys took the stage. The room fell silent. Exhausted dancers stood up straight. Into the hushed room the parents said, “Tonight we are here alone because our son is getting ready to go into surgery tomorrow morning. Earlier today a bone-marrow donor was found.” Then they could no longer speak. With tears streaming down their cheeks, they said: “Thank you.”
Then a group of students assembled on stage holding pieces of poster, each with a number painted on it. Slowly they held them up to reveal the total amount that the Dream Team had raised: \$45,476.17. The crowd went wild, dancers started running around the floor and families were crying. Everyone knew it had been thirty-two hours of miracles.
- Diana Breclaw
Vì các em thân yêu
ậu bé vẫn mỉm cười dù đang ở trong vòng vây của bao nhiêu dây ống và mạch điện
C
dùng để theo dõi từng hơi thở và những biểu hiện sống của em. Em nhìn lên và nói: “Hết thuốc tiêm tĩnh mạch rồi”, làm một sinh viên phải chạy gấp đến phòng trực của y tá. Một bé gái nằm lặng lẽ trên giường ở trong góc phòng. Cái đầu bé xíu đã nhẵn
tóc của bé cứ chăm chú nhìn ra ngoài lan can để thấy được các anh chị sinh viên đang đến thăm. Bé nói khẽ: “Em bị ung thư”.
Ngoài việc cùng bị bệnh, những đứa trẻ trong bệnh viện này còn có thêm một điểm chung: đó là nhu cầu về thuốc men và những dịch vụ mà các công ty bảo hiểm không chi trả. Chiều hôm đó, cuộc viếng thăm thường lệ của mười ba sinh viên chúng tôi đã biến thành một dự án khi chúng tôi nhận thấy rằng các bệnh nhi này cần nhiều thứ hơn là những cuộc thăm viếng đơn thuần.
Chúng tôi tự đặt cho mình cái tên “Nhóm Giấc Mơ”. Chúng tôi dành hẳn một năm sau đó để chuẩn bị cho một buổi khiêu vũ kéo dài ba mươi hai tiếng đồng hồ nhằm gây quỹ. Nhìn những gương mặt can đảm và đầy sức sống của bọn trẻ , hẳn sẽ không ai cho rằng ba mươi hai tiếng khiêu vũ không ngừng là một việc làm quá đáng. Chúng tôi không gặp khó khăn gì trong việc tập họp trên ba trăm sinh viên tình nguyện để chuẩn bị cho sự kiện này. Mục tiêu của chúng tôi là quyên góp được năm ngàn đô-la, và
chúng tôi tin chắc là mình sẽ đạt được con số này.
Mỗi hội nữ sinh, hội nam sinh, mỗi khu ký túc xá và mỗi tổ chức sinh viên đều nhận chăm sóc gia đình của một bệnh nhi. Những gia đình này được đi xem bóng đá, được ăn tối tại quán ăn tự phục vụ mỗi tháng một lần. Các sinh viên sẽ theo dõi bệnh tình của các bé và đến bệnh viện thăm các bé thường xuyên. Bọn trẻ được yêu thương và nuôi hy vọng rằng một ngày nào đó chúng cũng sẽ được vào đại học. Các sinh viên còn đứng ở những ngả đường trong gió rét để quyên tiền. Các giảng viên và đội ngũ nhân viên nhà trường mỗi người góp một đô-la vào mỗi ngày thứ Sáu để ủng hộ cho bọn trẻ, và còn nhiều khoản đóng góp khác cũng đổ dồn về
Một tuần trước khi buổi khiêu vũ bắt đầu, một trong số các gia đình ấy đã đưa ra một lời cầu xin khẩn thiết. Hai đứa con trai sinh đôi của họ mắc bệnh bạch cầu, và một đứa cần phải được ghép tủy. Phải tìm được người cho tủy, nhưng quá trình tìm ra người thích hợp thì rất vất vả và tốn kém. Đã có hàng trăm sinh viên xếp hàng để được thử máu, nhưng chẳng tìm được ai cả.
Buổi khiêu vũ bắt đầu lúc 10 giờ sáng một ngày thứ Bảy giá rét. Hơn một trăm vũ công nối bước nhau đi vào căn phòng giải trí - giờ đây đã biến thành một sân chơi đầy tiếng nhạc và thức ăn. Trẻ con đi lại khắp nơi trong phòng, một số ngồi trên xe lăn, một số đẩy xe lòng vòng cùng với những chai thuốc tiêm tĩnh mạch, một số chỉ còn lơ thơ lớp tóc mỏng trên đầu.
Vào giờ thứ ba mươi mốt, các gia đình tập trung trên sân khấu để kể chuyện về gia đình mình. Một vài gia đình có con bệnh quá nặng nên chúng không thể tham dự được, một số gia đình khác thì con của họ vừa mất chỉ vài ngày trước đó. Một đứa bé bốn tuổi nắm chặt micrô và nhón chân lên nói: “Cám ơn các anh chị đã quyên góp tiền để cứu sống em”.
Sau đó, bố mẹ của hai đứa bé trai sinh đôi bước lên sân khấu. Cả phòng lặng im. Những vũ công mệt nhoài cũng đứng thẳng người. Trong không khí yên ắng của căn phòng, họ đã phát biểu: “Đêm nay, chỉ có chúng tôi đến đây vì con trai chúng tôi đang chuẩn bị cho cuộc phẫu thuật vào sáng mai. Sáng nay, chúng tôi đã tìm được người cho tủy”. Đến đây, họ không thể nói tiếp được nữa. Nước mắt chảy dài trên khuôn mặt, họ nói tiếp: “Xin đội ơn tất cả”.
Rồi một nhóm sinh viên tập họp lại trên sân khấu, mỗi sinh viên cầm theo một mẩu áp phích có viết số trên mỗi tấm. Họ từ từ ghép những tấm áp phích lại để thông báo tổng số tiền mà nhóm Giấc Mơ đã quyên góp được: 45.476,17 đô-la. Mọi người hò hét vang dội, các vũ công chạy nhảy khắp phòng và các gia đình thì khóc nức nở. Tất cả mọi người đều hiểu rằng đây quả là ba mươi hai giờ đồng hồ của điều kỳ diệu.
-Diana Breclaw
Piano music
here are advantages and disadvantages to coming from a large family. Make that a
T
large family with a single parent, and they double. The disadvantages are very apparent when someone wants to go to college. Parents have cashed in life insurance policies to cover the cost of one year.
My mother knew that she could not send me to school and pay for it. She worked in a retail store and made just enough to pay the bills and take care of us. If I wanted to go to college, it was up to me to find out how to get there.
I found that I qualified for some grants because of the size of our family, my mom’s income and my scores. There was enough to cover school and books, but not enough for room and board. I accepted a job as part of a work-study program. While not glamorous, it was one I could do. I washed dishes in the school cafeteria.
To help myself study, I made flash cards that fit perfectly on the large metal dishwasher. After I loaded the racks, I stood there and flipped cards, learning the makeup of atoms while water and steam broke them down all around me. I learned how to make y equal to z while placing dishes in stacks. My wrinkled fingers flipped many a card, and many times my tired brain drifted off, and a glass would crash to the floor. My grades went up and down. It was the hardest work I had ever done.
Just when I thought the bottom was going to drop out of my college, an angel appeared. Well, one of those that are on earth, without wings. I just knew that his name was Jack.
“I heard that you need some help,” he said.
“What do you mean?” I asked.
“ Financially, to stay in school.”
“Well I make it okay. But I just have trouble working all these hours and finding time to study.” “Well, I think I have a way to help you.”
He went on to explain that his grandparents needed help on the weekends. All that was required of me was cooking meals and helping them get in and out of bed in the morning and evening. The job paid four hundred dollars a month, twice the money I was making washing dishes. Now I would have time to study. I went to meet his grandparents and accepted the job.
My first discovery was his grandmother’s great love of music. She spent hours playing on the piano though it was old and off-key. One day, she told me that she would teach me the art. My campus had several practice rooms with pianos where music majors could practice. I found myself going into those rooms more and more often.
Grandma was impressed with my ability and encouraged me to continue. Weekends in their house became more than just books and cooking; they were filled with the wonderful sounds of the out-of tune piano and two very out-of-tune singers.
When Christmas break came, Grandma got chest pains, and I was afraid of leaving her. I hadn’t been home since Labor Day, and my family was anxious to see me. I agreed to come home, but for two weeks instead of four, so I could return to Grandma and Grandpa. I said my goodbyes and returned home.
As I was loading my car to go back to school, the phone rang.
“Daneen, don’t rush back,” Jack said.
“Why? What’s wrong?” I asked, panic rising.
“Grandma died last night, and we have decided to put Grandpa in a retirement home.”
I hung up the phone feeling like my world had ended. I had lost my friend, and that was far worse than knowing I would have to return to dishwashing.
I went back at the end of four weeks, asking to begin the work-study program again. The financial aid advisor looked at me as if I had lost my mind. I explained my position, then he smiled and slid me an envelope. “This is for you,” he said.
It was from Grandma. She had known how sick she was. In the envelope was enough money to pay for the rest of my school year and a request that I take piano lessons.
Now, years later, when I walk by a piano, I smile and think of Grandma. She is playing the ivories in heaven, I am sure.
- Daneen Kaufman Wedekind
Học dương cầm
uất thân từ một gia đình đông con vừa có lợi mà cũng vừa có hại. Lợi, hại này sẽ
X
tăng gấp đôi khi gia đình đông con mà chỉ có cha hoặc mẹ. Điều bất lợi là vô cùng rõ ràng khi trong gia đình có người muốn vào đại học. Cha mẹ thường chỉ đóng bảo hiểm để con có thể theo học được một năm đại học mĩ thuật.
Mẹ tôi biết rõ là bà không thể nuôi tôi học đại học được. Bà làm việc tại một cửa hàng bán lẻ và chỉ kiếm đủ tiền để thanh tóan các hóa đơn và nuôi ăn chúng tôi mà thôi. Vì thế, nếu tôi muốn vào học đại học thì tự tôi phải lo liệu lấy.
Tôi xét thấy mình hội đủ những điều kiện để có thể được nhận trợ cấp vì gia đình đông anh em, vì thu nhập của mẹ tôi thấp và vì điểm số học tập của tôi cao. Như vậy khoản trợ cấp đó sẽ đủ để tôi đóng học phí và mua sách vở, nhưng vẫn không đủ trang trải cho chi phí ăn ở. Vì thế, tôi nhận làm một công việc theo chương trình vừa học vừa làm. Dù không mấy hấp dẫn, nhưng đó là việc tôi có thể làm được - tôi nhận rửa bát đĩa trong quán ăn của trường.
Để có thể vừa học vừa làm, tôi làm những tấm thẻ có kích thước vừa khít với chiếc máy rửa chén lớn bằng kim loại rồi viết sẵn nội dung bài học lên đó. Sau khi bỏ chén bát vào máy, tôi tranh thủ lật mấy tấm thẻ ra học cấu tạo của các nguyên tử trong lúc máy cọ rửa bát đĩa. Trong lúc đặt bát đĩa lên kệ, tôi lại học cách giải phương trình y = z. Những ngón tay nhăn nheo của tôi lật từng tấm thẻ, nhiều lúc đầu óc của tôi cứ mỏi mệt rồi thừ ra, những lúc đó hẳn sẽ có một chiếc ly rơi xoảng xuống sàn nhà. Điểm số của tôi cứ tăng rồi lại giảm. Đấy quả là công việc khó nhọc nhất mà tôi từng làm.
Ngay khi tôi nghĩ mình sẽ phải bỏ dở việc học đại học thì một thiên thần xuất hiện. Đấy là một thiên thần sống trên mặt đất, và thiên thần này không hề có cánh. Tôi chỉ biế t anh ấy tên là Jack.
Anh ấy nói: “Nghe đâu cậu cần được giúp đỡ?”.
“Ý anh là sao ạ?”, tôi hỏi lại.
“Tiền, để có thể tiếp tục học đại học.”
“Vâng, chuyện đó thì ổn rồi. Nhưng em gặp chút khó khăn khi phải làm việc suốt nên không có thời gian để học.”
“À, tôi nghĩ tôi có thể giúp được cậu đấy.”
Anh giải thích rằng hiện ông bà của anh đang cần người giúp đỡ vào mỗi cuối tuần. Tôi chỉ cần nấu ăn và giúp ông bà sáng thức dậy bước ra khỏi giường còn tối thì vào giường ngủ. Thù lao là bốn trăm đô-la một tháng, gấp đôi số tiền tôi nhận được khi làm công việc rửa bát đĩa. Và với công việc mới này tôi sẽ có thời giờ để học. Tôi đến gặp ông bà của anh và nhận việc.
Phát hiện đầu tiên của tôi là bà của anh rất đam mê âm nhạc. Bà dành hàng giờ liền để chơi đàn dương cầm dù đó chỉ là cây đàn cũ kỹ và đã lạc điệu. Một hôm, bà bảo rằng bà sẽ dạy tôi chơi đàn.
Trường tôi có vài phòng tập dương cầm, nơi các sinh viên chuyên ngành nhạc có thể vào đấy tập luyện. Tôi chợt phát hiện ra rằng mình ngày càng thường xuyên lui tới những căn phòng đó.
Bà rất ấn tượng về khả năng âm nhạc của tôi và khuyến khích tôi cứ tiếp tục. Càng về sau thì những ngày cuối tuần ở nhà ông bà không chỉ có sách vở hay nấu nướng mà còn là những ngày đầy ắp âm thanh tuyệt vời của chiếc đàn dương cầm lạc điệu và của hai ca sĩ lạc giọng.
Dịp Giáng Sinh năm ấy, bà lên cơn đau thắt ngực, và tôi sợ là mình sắp phải xa bà. Tôi đã không về thăm nhà từ ngày lễ Lao Động, và vì thế mà cả nhà rất mong tôi về. Thế là tôi quyết định về thăm nhà hai tuần thay vì bốn tuần như đã định để sớm trở lại với ông bà. Tôi từ giã ông bà và trở về nhà mình.
Hôm tôi chuẩn bị lên xe để trở lại trường thì điện thoại reng.
“Daneen, đừng đi vội”, Jack nói.
Tôi hoảng hốt hỏi dồn: “Sao vậy? Có chuyện gì ư?”.
“Bà vừa mất tối hôm qua, và chúng tôi đã quyết định sẽ đưa ông vào viện dưỡng lão.”
Tôi gác máy và tưởng chừng như cả thế giới đã sụp đổ. Tôi đã mất đi một người bạn, và điều đó còn tồi tệ hơn nhiều so với việc tôi biết mình sẽ phải quay trở lại công việc rửa bát đĩa.
Kết thúc bốn tuần nghỉ lễ tôi mới quay trở lại trường và tiếp tục xin tham gia vào chương trình vừa học vừa làm. Thầy cố vấn tài chính nhìn tôi như thể tôi là kẻ mất trí. Sau khi nghe tôi giải thích hoàn cảnh của mình, thầy mỉm cười rồi đưa cho tôi một phong bì: “Của em đây”, thầy nói.
Phong bì ấy là của bà gởi cho tôi. Bà đã biết trước là mình bệnh rất nặng. Trong bì thư là số tiền đủ cho tôi học hết một năm đại học kèm một lời yêu cầu rằng tôi phải tiếp tục học đàn dương cầm.
Đã mấ y năm trôi qua, giờ đây, mỗ i khi đế n bên cây đà n dương cầ m, tôi lạ i mỉm cườ i và nhớ đế n bà . Tôi chắ c rằ ng bà cũ ng đang gõ nhữ ng phím dương cầ m ở nơi thiên đườ ng kia.
- Daneen Kaufman Wedekind
Soul
ack Canfield là một diễn thuyết gia nổi tiếng người Mỹ, tốt nghiệp Đại học Harvard, nhận
J
bằng cao học của Đại học Massachusetts và học vị tiến sĩ của Đại học Santa Monica. Với kiến thức sâu rộng, cách nói chuyện thuyết phục và lôi cuốn, ông đã giúp rất nhiều người khám phá sức mạnh bản thân để theo đuổi và thực hiện ước mơ của mình. Trong suốt 25 năm qua, ông đã thực hiện nhiều buổi nói chuyện với những tập đoàn lớn như: Virgin Records, Sony Pictures, Merrill Lynch, Federal Express, Sonic Burger, Income Builders International...
ark Victor Hansen cũng là một diễn thuyết gia rất tâm huyết. Ông đã thực hiện hơn 4 ngàn
M
buổi nói chuyện cho hơn 2 triệu thính giả ở 32 quốc gia về những đề tài liên quan đến cuộc sống, tìm kiếm sức mạnh tinh thần và phát triển nội tâm, chiến lược kinh doanh và hiệu quả trong công việc. Ông nhiều lần được mời nói chuyện trên các đài truyền hình và phát thanh nổi tiếng như: ABC, CBS, PBS, CNN... và hiện đang là một trong những nhân vật được khán thính giả yêu thích nhất.
SỰ RA ĐỜI CỦA “CHICKEN SOUP FOR THE SOUL”:
Trong những buổi diễn thuyết của mình, Jack Canfield và Mark Victor Hansen thường tiếp cận với thính giả bằng những câu chuyện có thật, xúc động và ý nghĩa, có tác dụng động viên tinh thần, giúp mọi người có thể cảm nhận sâu sắc được những ý tưởng và tinh thần của buổi nói chuyện.
Sau những lần như vậy, thính giả ở khắp mọi nơi mong muốn được đọc và lưu giữ những câu chuyện thú vị ấy. Một số người đề nghị Jack và Mark tập hợp những câu chuyện thành một quyển sách. Đến năm 1990, họ mới bắt tay vào thực hiện ý tưởng này. Nhưng việc chuyển những câu chuyện kể thành một quyển sách không đơn giản như họ từng nghĩ. Hai người gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong quá trình biên tập các bài viết. Sau 3 năm làm việc miệt mài, cả hai chỉ mới tổng hợp được 68 câu chuyện, còn quá ít so với con số 101 câu chuyện - con số mà họ tin là sẽ tạo nên dấu ấn cho sự thành công của một quyển sách.
Jack và Mark quyết định tìm đến các nhà diễn thuyết khác để thu thập thêm câu chuyện bổ sung vào quyển sách. Cách này giúp cả hai đã có được nhiều câu chuyện hay và cảm động từ những con người bình thường nhưng có thể vượt lên làm được điều phi thường.
Một lần nữa, Jack và Mark tiếp tục nhờ 40 nhà diễn thuyết chuyên nghiệp khác đọc và thẩm định từng câu chuyện, và cho thang điểm từ 1 đến 10 về tính chân thực, gây xúc động và có giá trị động viên tinh thần. Sau cùng, 101 câu chuyện có điểm cao nhất đã được tuyển chọn.
Thế nhưng quyển sách này vẫn chưa có tên. Cả hai sớm nhận thấy rằng chính tên quyển sách góp phần rất lớn vào sự thu hút bạn đọc. Jack nhớ lạ i những lần bị ốm, ông thường được ăn xúp gà do mẹ nấu. Mẹ Jack nói loại xúp này có thể giúp phục hồi sức khỏe cho những người đang đau yếu. Một ý tưởng bừng sáng trong Jack. Quyển sách này cũng có tác dụng chữa lành những bệnh, không phải cho cơ thể như xúp gà đơn thuần mà cho tâm hồn con người. Tên sách “Chicken Soup for the Soul” ra đời từ đó và nhanh chóng trở nên nổi
tiếng khắp thế giới.
KHÔNG TỪ BỎ ƯỚC MƠ
Để quyển sách đến được với mọi người, việc đầu tiên là phải thuyết phục một Nhà Xuất Bản đồng ý in.
Nhà xuất bản đầu tiên đọc xong và ghi nắn nót trên bản thảo: "Gửi trả. Không hợp tác! Đề tài quá bình thường".
Nhà xuất bản thứ hai trả lời "Không có ý tưởng gì lạ cả, những chuyện này ai mà chẳng biết, ai mà chẳng trải qua những chuyện tương tự như vậy".
Nhà xuất bản thứ ba nhận xét: "Sức bán hạn chế -sách này chỉ dành cho những người thần kinh có vấn đề .”
Nhà xuất bản thứ ba mươi cũng vậy. Kết quả tệ hại này nằm ngoài dự kiến và sức tưởng tượng của hai người. Jack và Mark đã phải chịu đựng đến 33 lần từ chối trong 3 năm đi khắp nơi gửi bản thảo chứ không phải chỉ trong vài ba tháng như dự kiến. Có những lúc tưởng chừng như đã bỏ cuộc nhưng họ vẫn cố gắng vượt qua và quyết tâm kiên trì đến cùng.
Năm 1992, Jack và Mark tham dự Hội thảo Nghiệp đoàn Bán sách Hoa Kỳ (American Booksellers' Association Convention). Tại đây, hai người đi từ gian hàng này đến gian hàng khác, trò chuyện với các biên tập viên, và chia sẻ quan điểm của họ về những giá trị tinh thần sâu sắc mà quyển sách này sẽ mang lại. Hai người nhấn mạnh rằng những câu chuyện trong quyển sách sẽ giúp mọi người rộng mở trái tim, nhận thức được những giá trị tinh thần và duy trì lòng can đảm để theo đuổi ước mơ, khát vọng của mình. Sau đó, bản thảo đã được gửi đến Peter Vegso, Chủ tịch Tập đoàn Xuất bản Health Communications. May mắn thay Peter Vegso sớm nhận ra giá trị tiềm ẩn của quyển sách và đồng ý xuất bản ngay.
Trải qua chặng đường gian nan, đến ngày 28/6/1993, quyể n “Chicken Soup for the Soul” đầ u tiên đã ra đời và trở thành món quà mừng Giáng sinh và năm mới đượ yêu thích nhất lúc bấy giờ . Những ai mua một quyển sách đều quay lại mua thêm nhiều quyển nữa để làm quà tặng người thân và bạn bè . Khắp nơi ai cũng nói về quyển sách của "một loại xúp kỳ diệu cho tâm hồn". Mọi người kể lại cho nhau nghe những câu chuyện trong sách mỗi khi
ai đó có vấn đề tương tự . Quyển sách đã thật sự tạo nên một cơn sốt và hiện tượng trong ngành xuất bản.
CHINH PHỤC THẾ GIỚI
Đến tháng 9 năm 1994, “Chicken Soup for the Soul” đã nằm trong danh sách sách bán chạy nhất theo bình chọn của thời báo New York Times, The Washington Post, Publishers Weekly, USA Today và thêm 5 tờ báo có uy tín của Canada.
Đầu năm 1995, “Chicken Soup for the Soul” đạt giải thưởng ABBY (American Bestseller's Book of the Year) - một giải thưởng có danh tiếng, được bình chọn bởi khách hàng của các hệ thống phát hành sách toàn nước Mỹ.
Cuối năm 1995, “Chicken Soup for the Soul” tiếp tục nhận giải thưởng “Quyển sách trong năm - Book of the Year” do tạp chí Body, Mind & Soul bình chọn.
Năm 1996, bộ sách “Chicken Soup for the Soul” đã được American Family Institute trao giải thưởng "Non-Fiction Literacy Award". Riêng quyển “Condensed Chicken Soup for the Soul” và “A Cup of Chicken Soup for the Soul” được trao giải "Story Teller World Award" cho bộ tuyển chọn những câu chuyện hay nhất được độc giả bình chọn.
Trong hai năm 1997 và 1998, Jack Canfield và Mark Victor Hansen đã liên tục giữ vị trí “Tác Giả Có Sách Bán Chạy Nhất Trong Năm - The Best-Selling Authors of the Year”.
Và vào ngày 24/5/1998, Jack và Mark đã được ghi tên vào bộ sách kỷ lục thế giới Guinness là tác giả được yêu thích nhất có cùng lúc 7 tựa sách trong bộ “Chicken Soup for the Soul” được thời báo New York Timesbình chọn là những sách bán chạy nhất.
Ngày nay, bất cứ ai cũng biết đến cái tên “Chicken Soup for the Soul”. Mọi người chuyền tay nhau, gửi e-mail, kể cho nhau và bình luận những câu chuyện trích từ bộ sách này. Và “Chicken Soup for the Soul” đã trở thành một thương hiệu lớn có giá trị không chỉ về mặt thương mại mà còn ở tính nhân văn cao đẹp. Ở Mỹ, người ta gọi nó là “A Billion Dollar Brand” (Thương hiệu trị giá hàng tỉ đô la). Thông qua những câu chuyện trong bộ sách này, bạn có thể tìm lại chính mình, có thêm niềm tin, nghị lực để thực hiện những ước mơ, khát vọng, biết chia sẻ và đồng cảm với nỗi đau của những người xung quanh, tìm lại được những giá trị đích thực của cuộc sống. Đó chính là điều giúp bộ sách “Chicken Soup for the Soul” tồn tại mãi với thời gian và trong lòng mọi người.
Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/
Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach
“CHICKEN SOUP FOR THE SOUL”
CÁI TÊN THÂN QUEN VỚI TẤT CẢ MỌI NGƯỜI - MỘT THƯƠNG HIỆU TRỊ GIÁ HÀNG TỈ ĐÔ LA Số lượng sách đã bán:
85 triệu bản
Được dịch sang:
37 ngôn ngữ
(Việt Nam là ngôn ngữ thứ 38)
Số tiền ủng hộ từ thiện:
hơn 8.5 tỉ đô la
Số tựa sách bán chạy nhất theo bình chọn của New York Times:
11 tựa sách
Thời gian liên tục giữ vị trí sách bán chạy nhất theo thống kê của New York Times:
10 năm
Số tựa sách dịch sang tiếng Tây Ban Nha trên thị trường Bắc Mỹ:
16 tựa sách
Sách dành cho thanh thiếu niên:
12 tựa sách
Số lượng độc giả được truyền cảm hứng từ bộ sách: KHÔNG THỂ ĐẾM ĐƯỢC